*

1


30.4.2016

*

*

Gấu & NTK
Thời gian dịch La Peau



*

Khi dịch “The Skin”, Gấu chẳng nhớ gì hết, đâu ngờ câu văn kết thúc ăn sâu vào tiềm thức, sau bật ra, lại nghĩ, là của mình!

THẮNG TRẬN NHỤC NHÃ LẮM!



*

Tôi vẫn biết việc chống với Pháp chỉ có V.M. mới làm nổi, nhưng vì chỉ tiếc họ quá thiên về chủ-nghĩa cọng-sản quá. Họ chỉ có một mục-đích là thi hành chủ nghĩa của họ, họ dùng đủ phương diện để đưa người ta vào cái chòng của họ. Sự hành-động của họ ở bên ta cũng như bọn cọng sản đã dùng ở bên Tàu và ở các nước khác, đều theo một lối đúng nhau như hệt. Họ không cần quốc-gia, không cần đạo-đức, nhưng có nhiều người tin ở nghĩa quốc-gia, thì họ lợi dụng cái nghĩa quốc-gia để đạt cái chủ-nghĩa của họ. Lừa dối xảo-quyệt đủ đường, cho nên người ta dễ mắc lừa lắm.
Nay V.M. đứng vào cái địa-vị chống Pháp, tất là có cái thanh-thế rất mạnh. Nếu họ biết đổi cái thái-độ hung tàn bạo ngược đi, và tìm cách thu dụng các đảng phái khác, để lập thành một khối, không khuynh hướng hẳn về Cọng sản, thì có cơ thành công được, nhưng bảo con chó sói trở nên con cừu, thì có thể được không? Dù sao, đối với viêc nước mình, V.M. phải chịu cái tiếng (Công chi thủ tội chi khôi = Công đứng đầu mà tội cũng đứng đầu). Đó là ý kiến riêng của tôi, còn các ông nghĩ thế nào tôi không biết.

*

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26681162352/in/photostream/

http://www.worldpressphoto.org/gallery/themes/36321/4

1972

South Vietnamese citizens seek shelter during the Vietnam War. In 1969, US President Richard Nixon introduced a new strategy, called ‘Vietnamization’, aimed at ending the American involvement in the Vietnam War. Step by step, all military responsibilities were transferred to the South Vietnamese army, in order to prepare South Vietnam to defense itself against North Vietnamese attacks. During the spring of 1972, North Vietnam started what is now called the Easter Offensive against South Vietnam, intensifying the fighting and bombardments. The North aimed at gaining as much territory as possible and crippling the South Vietnamese army, in order to strengthen its position during the ongoing peace negotiations, while demonstrating the failure of US’ Vietnamization policy. Major battlegrounds of the Easter Offensive were the province Quang Tri and the city of An Loc. In 1973, after negotiating a treaty with North and South Vietnam, the USA withdrew its forces from Vietnam and declared the Vietnamization process complete. However, in 1975, South Vietnam would fell to the Communist army.
Commissioned by
The Sunday Times

Việt Nam Hóa chiến tranh


*

GI “pro” VC


Thơ Tháng Tư

Psalm

You've been making up your mind a long time,
O Lord, about these madmen
Running the world. Their reach is long,
And their sharp claws may have frightened you.

One of them just cast a shadow over me.
The day turned chill. I dangled
Between terror and speechless fury
In the corner of my son's bedroom.

I sought with my eyes you, in whom I do not believe.
You've been busy making the flowers pretty,
The lambs run after their mother,
Or perhaps you haven't been doing even that?

It was spring. The killers were full of determination
And high spirits, and your clergymen
Were right at their side, making sure
Our last words didn't include a curse on you.

Charles Simic

Psalm

Chúa ơi, sao Chúa trần trừ quá lâu đến như thế
Về lũ quỉ ma, khùng điên
Điều hành xứ Mít?
Cuộc vạn lý trường của chúng mới khủng làm sao
Cái gì gì, đốt sạch Trường Sơn, nướng sạch Bắc Kít
Kìa coi kìa, răng-móng-vuốt của chúng mới đáng sợ làm sao
Người cũng phải ớn, đúng không, hà, hà!

Một cái bóng của chúng đè lên Gấu Cà Chớn
Ngày trở thành ớn lạnh. Gấu lùng bùng
Giữa khiếp sợ và cơn giận dữ không nói được
Ở một góc phòng thằng con trai

Cặp mắt lé của Gấu lùng sục Người, mà Gấu không còn tin
Kìa Người đang mê mải làm những bông hoa xinh
Những con cừu chạy theo mẹ của chúng
Hay là có lẽ Người đã không làm gì, ngay cả điều đó?

Mùa Xuân. Những tên giết người thì mới kiên quyết làm sao
Và những tinh anh nhớn, hạnh phúc nhớn, và những vì tu sĩ của Người
Đứng kế ngay bên chúng
Để chắc chắn một điều
Những lời cuối cùng của Gấu
Không có trong lời nguyền rủa giáng lên Người!

Thời Tưởng Niệm

30. 4. 2013
Nghệ Thuật Bịp

Mấy chục năm rồi sau cuộc chiến, hẳn là đã có rất nhiều người ở “bên  thắng cuộc”, tỏ ra ân hận, không phải vì giải phóng Miền Nam, mà là, những tội ác sau đó.

Giá mà đừng gây ra những tội ác nhỉ, đẹp biết mấy!

Gấu cũng đã từng nghĩ như thế - đúng hơn, mong mỏi như thế.
Bà DTH hẳn cũng đã mong mỏi như thế, khi phán, cuộc chiến ngu đần nhất, trong lịch sử Mít.

Nhưng phải đến 30 Tháng Tư 2013, sắp đi xa, thì Gấu Cà Chớn - thằng bé mắt lác Bắc Kít ngày nào - mới ngộ ra: Chiến thắng đỉnh cao chói lọi đó, không phải là chiến thắng, nếu thiếu những tội ác sau 30 Tháng Tư, 1975!

Trong bài vinh danh Thượng Đế Đã Ngỏm Tại Xề Gòn, La Peau, của Malaparte, Kundera viết:

9. Một Âu Châu Mới “In statu nascendi”.
[trong cái dạng uyên nguyên của nó, in its original form]

Âu Châu Mới, thoát ra từ Đệ Nhị Chiến, bị Thượng Đế Đã Ngỏm tóm lấy, trong tất cả cái chân thực của nó [The New Europe as it emerged from World War II is caught by The Skin in complete authenticity], nói như vậy có nghĩa, nó được tóm bắt bằng 1 cái nhìn chưa bị sửa sai, hay kiểm duyệt, [những “giá mà đừng có tội ác Lò Cải Tạo”, thí dụ], và như thế, nó lộ sự tươi rói của khoảnh khắc mới sinh, and that therefore shows it gleaming with the newness of its birth instant.
Tôi nghĩ tới Nietzsche ở đây: cái yếu tính của 1 hiện tượng được vén lộ ở cái khoảnh khắc khải huyền của nó, I’m reminded of Nietzsche’s idea: The essence of a phenomenon is revealed in the instant of its genesis.

Đúng là điều Gấu lèm bèm hoài, về chiến thắng 30 Tháng Tư của Bắc Kít, nó có từ khi chưa có giống Mít, hay nói 1 cách khiêm tốn hơn, nó vừa sinh ra là có rồi, ở cái khoảnh khắc khải huyền của giống Mít!
Hà, hà!

Âu Châu Mới được sinh từ một cuộc thất trận khủng, chưa từng có trong lịch sử của nó [The New Europe is born of an enormous defeat unparalleled in its history]; lần đầu tiên, Âu Châu bị đánh bại, vanquished, Âu Châu như là Âu Châu, trọn Âu Châu. Trước hết, bị đánh bại bởi cơn khùng điên của con quỉ của chính nó, nhập thân vào 1 nước Đức Nazi, first vanquished by the madness of its own evil incarnated in Nazi Germany, và rồi thì được giải phóng, bởi Mẽo một bên, và bởi Hồng Quân một bên.
Được giải  phóng và bị độ hộ, Liberated and occupied.
Tôi nói mà không tiếu lâm, I say this without irony. Cả hai từ đều đúng, accurate. Ở mối nối của nó là cái bản chất độc nhất của hoàn cảnh, And in their juncture lies the unique nature of the situation.
Kundera: Encounter

Giải phóng và bị đô hộ, ở giữa hai từ đó, là hoàn cảnh độc nhất, tiếu lâm nhất, cà chớn nhất, và nhục nhã nhất, của Miền Nam xứ Mít!

Hà, hà!

Two Worlds

Soon now that day is coming:
We'll send petitions to prison wardens,

Ask them to save us from fear freedom winter
And allow us to serve our time.

So when they finally throw us in chains,
Let the world lose its shameful balance.

Between the two halves that make the world,
May the convicts' half become the bigger one,

And the guards, out of shame and fear,
Some nights plead to stay with us.

MATIJA BECKOVIC
[1939-]

Beckovic was born in Senta and studied Yugoslav literature at Belgrade University. His first book was the surrealist love poem Vera Pavladoljka, published in 1962. Most of the poems in this anthology come from Thus Spake Matija (1965). Since 1970 and the book A Man Told Me, Beckovic has written his poems in a Montenegrin dialect. These poems are extremely difficult to translate, and yet his very best work is to be found in these later books of poetry.

Charles Simic giới thiệu, trong Ngựa Có Sáu Chân (2)

*

Hai thế giới

Chẳng mấy chốc ngày đó tới
Tính từ bi giờ:
Chúng ta sẽ gửi cho lũ quản giáo VC những tờ rơi

Yêu cầu chúng hãy giúp chúng ta khỏi nỗi sợ mùa đông tự do
Và cho chúng ta sử dụng thời gian của chúng ta

Và như thế, sau cùng, khi chúng tống chúng ta vô tù, vô cùm
Hãy để cho thế giới mất sự cân bằng tủi hổ của nó

Giữa hai nửa trái cầu làm nên thế giới
Hãy để cái nửa của những người bị kết án
Lớn hơn nửa của lũ chó VC

Và đám quản giáo, do tủi hổ và sợ hãi
Bèn năn nỉ chúng ta, ban đêm,
Đừng đuổi chúng ra khỏi phòng giam.

*

*

Cuốn Thượng Đế Đã Chết khủng khiếp thật.

Nó nói về Mẽo giải phóng Ý, và nó tiên tri ra hai cuộc giải phóng khác, tại Việt Nam. Gấu lập lại, hai cuộc giải phóng.

1. Quân đội Mẽo tới Miền Nam, nhằm giải phóng miền đất này, thoát cuộc xâm lăng của VC Miền Bắc.
2. VC Miền Bắc giải phóng Miền Nam. Và xoá sổ nó.

Trong cuốn sách mới ra lò, Une rencontre, Kundera vinh danh, và trả nợ, những nhà văn đã từng ảnh hưởng lên ông. Trong có Malaparte và cuốn La Peau mà Gấu đã từng dịch, bản tiếng Việt có tên là Thượng Đế đã chết trong thành phố, và cái tít này, tiếu lâm vô cùng, như tiên tri ra được cái gọi là sự băng hoại về đạo đức nơi xứ Mít của chúng ta. (1)

Thượng Đế Đã Ngỏm chắc là ăn khách quá, ông Nhàn ra lệnh Gấu dịch tiếp cuốn Kaputt (1944).
Gấu nhớ, trong có câu chuyện tiếu lâm thú vô cùng, và, quái, nó cũng tiên tri cú băng hoại hiện thời ở xứ Mít.
Một anh Cớm VC bắt 1 em, chắc hậu duệ lũ Ngụy, mấy chục năm sau Phỏng Giái, vưỡn còn đi treo cờ “ba que sỏ lá”.
Thấy còn con nít quá, và, lại xinh quá, anh ta bèn giở trò, và chỉ mắt của anh ta:
Trong hai con mắt này, một thật, một giả. Mi nói đúng con nào giả, ta tha không bắt đi tù.

Em phán, dễ ợt, và chỉ đúng con mắt giả, với cục thuỷ tinh.
Anh Cớm VC ngạc nhiên quá đỗi, hỏi, làm sao mà mi biết?
Dễ ợt! Con mắt đó người hơn so với con mắt thật của mi!

Yankee mũi lõ hăm đẩy Yankee mũi tẹt về thời kỳ đồ đá.
Chúng quả đã làm được điều này.

"La Peau [Làn Da]": Đại Gia - Tiểu Thuyết

LE PRÉ-MODÈLE DE L'ÉCRIVAIN ENGAGÉ

Quelque vingt ans avant Sartre, Malaparte était déjà un « écrivain engagé ». Disons plutôt, son pré-modèle; car la fameuse formule sartrienne, on ne l'utilisait pas alors, et Malaparte n'avait encore rien écrit. À quinze ans il est secrétaire de la section locale de la jeunesse du parti républicain (parti de gauche) ; quand il a seize ans, la guerre de 14 éclate, il quitte son chez-soi, franchit la frontière française et s'engage dans une légion de volontaires pour combattre les Allemands.
Je ne veux pas prêter aux décisions des adolescents plus de raison qu'elles n'en peuvent avoir; il n'empêche que le comportement de Malaparte était remarquable.
Et sincère, situé, faut-il le dire, au-delà de la comédie médiatique qui, aujourd'hui, accompagnerait fatalement tout geste politique. Vers la fin de la guerre, pendant un combat féroce, il est gravement blessé par des lance-flammes allemands. Ses poumons en resteront à jamais endommagés et son âme traumatisée.
Mais pourquoi disais-je que ce jeune étudiant-soldat était un pré-modèle de l'écrivain engagé? Plus tard, il raconte un souvenir: les jeunes volontaires italiens se sont vite divisés en deux groupes rivaux: les uns se réclamaient de Garibaldi, les autres de Pétrarque (qui avait vécu dans la même partie du sud de la France où ils étaient rassemblés avant de partir pour le front). Or, dans cette dispute d'adolescents, Malaparte se rangeait sous le drapeau de Pétrarque contre les garibaldiens. Son engagement, dès le début, ne ressemblait pas à celui d'un syndicaliste, d'un militant politique, mais à celui d'un Shelley, d'un Hugo ou d'un Malraux.
Après la guerre, jeune (très jeune) homme, il entre au parti de Mussolini; toujours affecté par le souvenir des massacres, il voit dans le fascisme la promesse d'une révolution qui balayerait le monde tel qu'il l'a connu et détesté. Il est journaliste, au courant de tout ce qui se passe dans la vie politique, il est mondain, sait briller et séduire, mais il est surtout amoureux de l'art et de la poésie. Il préfère toujours Pétrarque à Garibaldi, et les gens qu'il chérit par-dessus tout sont les artistes et les écrivains.
Et parce que Pétrarque représente pour lui plus que Garibaldi, son engagement politique est personnel, extravagant, indépendant, indiscipliné, de sorte qu'il se trouve bientôt en conflit avec le pouvoir (à la même époque, en Russie, les intellectuels communistes connaissaient bien pareille situation), il est même arrêté «pour activités antifascites », exclu du parti, gardé quelque temps en prison, puis condamné à une longue résidence surveillée. Acquitté, il redevient journaliste puis, mobilisé en 1940, il envoie du front russe des articles qui sont bientôt jugés (à juste titre) antiallemands et antifascistes, si bien qu'il passe de nouveau quelques mois en prison.

Kundera: Une Rencontre

V/v đạo đức.

Kundera vinh danh Malaparte, mà không bảnh sao:

Et, dans le même et inoubliable chapitre intitulé « Le vent noir », il raconte l'agonie de son chien aimé Jego (“De lui et non des hommes, j'ai appris que la morale est gratuite, qu'elle est une fin en soi, qu'elle ne se propose même pas de sauver le monde [même pas de sauver le monde!) mais seulement d'inventer toujours de nouveaux prétextes à son propre désintéressement, à son libre jeu”).

Nhờ con chó, không phải nhờ con người mà tôi học được rằng, đạo đức thì cho không, và nó là một cứu cánh nội tại, và nó cũng đếch thèm để ý đến chuyện cứu vớt thế giới….

Về ba bài viết đang gây “sốc” là Trịnh Công Sơn & Tham Vọng Chính Trị (Trịnh Cung), Sao bác ghét talawas...? (Nguyễn Quốc Trụ) và Nồi da xào [xáo, xạo] thịt (Lý Đợi), tôi/ta không cần đọc (ý kiến) mà chỉ cần đếm (các tiếng “quấu, quấu, quấu”) trên các web/blog nọ cũng có thể đoán biết ai “đúng” (các tác giả) ai “sai” (người góp ý) trong các trường hợp này, mặc dù chuyện “đúng” và/hay “sai” thuộc về tỷ lệ của phần trăm “đúng-sai”, vì trên cõi thế “ba phải” này phần lớn chẳng có cái gì là toàn “đúng” hoặc toàn “sai”.Chấp nhận cả hai phần của tỷ lệ phần trăm là cách duy nhứt để giúp trí tuệ trưởng thành.
Cho dễ hình dung mà cũng để vắn tắt, thiển nghĩ của tôi là các tác giả Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Trụ, Lý Đợi đã vẽ/viết ba bức chân dung “lập thể” kiểu Picasso về Trịnh Công Sơn, Miền Bắc, và Huyền thoại Âu Cơ-Lạc Long Quân.
Tranh Picasso cũng từng bị quấu quấu... khá lâu.

Nguyễn Đăng Thường [Tiền Vệ]

Let Me Think!

*

Let Me Think

You ask me about that country whose details
now escape me,
I don’t remember its geography, nothing of its
history.
And should I visit it in memory,
It would be as I would a past lover,
After years, for a night, no longer restless with
passion, with no fear of regret.
I have reached that age when one visits the
heart merely as a courtesy.
(Faiz Ahmed Faiz, The Rebel’s Silhouette)

I have reached that age when one visits the heart merely as a courtesy 
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.

Đó là dòng thơ của Faiz Ahmed Faiz (1911-1984). Theo Rushdie, ông này là một nhà thơ trữ tình lớn [the famous Urdu poet], của Pakistan, nhiều bài thơ được phổ nhạc và được hàng triệu con tim ngưỡng mộ, ngay cả những bài chẳng có vẻ gì là lãng mạn, thí dụ như:

Hãy để Gấu nghĩ coi

Em yêu, đừng hỏi anh về tình yêu đã có lần anh dành cho em...
Đẹp biết bao, đáng yêu biết bao, em, giờ này vẫn vậy...
Nhưng anh đành chịu thua;
bởi vì thế giới còn biết bao nhiêu âu lo sầu muộn so với tình yêu,
và những thú vui khác nữa.
Đừng bao giờ hỏi anh còn yêu em như ngày nào...
*

Ông rất yêu đất nước ông, tất nhiên, nhưng một trong những bài thơ hay nhất của ông, viết bằng một giọng rã rời, thứ tình cảm rã rời của một kẻ lưu vong.
Bài thơ này, tuyệt vời thay, được dựng thành poster ở tường xe điện ngầm ở New York, cách đây vài năm
[Rushdie viết bài này năm 2002]: 

Bạn hỏi tôi về một xứ sở mà những chi tiết về nó đã chạy khỏi tôi,
Tôi không nhớ địa dư của nó, cũng chẳng nhớ lịch sử của nó.
Hay là tôi nên viếng thăm nó, bằng hồi ức,
Chắc là nó sẽ giống như một tình yêu đã qua,
Mà sau nhiều năm, trở lại, trong một đêm, không còn thao thức
Vì đam mê,
Vì lo sợ
Vì tiếc nuối.
Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự. 

Đúng là một bài thơ vừa tình mình, vừa tình nước "chẳng giống ai", "uncompromising"]! Rushdie phán.
Đọc, Gấu lại thèm nghe lại Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, mơ mòng nhìn thấy cái gạt nước xua đi nỗi nhớ!
Merde!
(1)

Tôi đã tới tuổi mà một con người đi thăm trái tim chỉ vì lịch sự.

Xạo Tổ Cha!
Mới xém chết vì H/A, quên rồi hả?
Hà, hà!


Thua ai, thua anh bộ đội Cụ Hồ, thì còn vinh dự nào bằng!
Tuy nhiên, mọi thứ, hễ anh sờ vô, là trở thành hư ruỗng.
Anh vừa mới cười với một cô gái trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm!
Một khi mọi lý tưởng chỉ là cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho một con người, là làn da của chính anh ta.

Lịch sử Việt Nam có một nếp gấp, ngay khi Đàng Trong xuất hiện. Có Đàng Trong một cái là có giấc mơ đổi đời, giấc mơ thoát ra ngoài luỹ tre làng, thoát ra khỏi một miền đất chẳng còn mầu mỡ gì nữa trừ Cái Độc, Cái Bất Nhân, Cái Ác. Thành thử, chúng ta phải coi chủ nghĩa CS, với những giấc mơ tuyệt vời, không tưởng của nó, là giấc mơ giải thoát khỏi cái ác muôn đời của một miền đất, chứ không phải là để đắm chìm mãi vào. Đám Yankee mũi tẹt, qua đám tinh anh của nó, gục ngã trước Cái Ác muôn đời, khi hạ nhục Miền Nam, biến nó thành mảnh đất chiến thắng thay vì mảnh đất giải phóng. Nên nhớ, câu nói của Bùi Tín, một phần, là từ đáy lòng của ông bộc phát ra, chứ không hoàn toàn là chủ trương của Đảng. Sau này, đám VC cố sửa nó, bằng những câu nói khác, thí dụ của Lê Duẩn, Gấu nhớ đại khái, bây giờ là lúc xây dựng cái nhà Mít, thay vì xúm nhau ăn cướp hôi của, qua các chính sách đánh tư sản mại bản, tống đi Kinh Tế Mới, đi tù cải tạo Siberia Mít, nơi Cổng Trời....  hay của Sáu Dân, một triệu người vui, thì có một triệu người buồn....
Không phải tự nhiên mà mấy đấng Cu Sài nhỏ máu ngón tay viết đơn xin vô Nam chiến đấu. Trong hành động đó, có giấc mơ đổi đời, lột xác của người dân quê, đời đời kiếp kiếp, khốn khổ khốn nạn, của cánh đồng xơ xác, của con sông Hồng, trong số đó, có cả anh Chí Phèo, và hậu duệ của anh ta, những đứa con của lò gạch ngày nào.
http://www.tanvien.net/thu_tin/ghet_talawas.html
Sao bac ghet talawas...?

Biểu tình cũng đã bắt đầu lúc 9g.

Sài Gòn Báo
8 hrs
Vũ Minh Ngọc (tường trình từ hiện trường)
Đầu giờ chiều ngày 1 tháng 5. Tiếp tục có một số người tham gia biểu tình đã bị tạm giữ...
10g, đoàn biểu tình bị an ninh bao vây ngăn không cho đi tiếp tại khu vực Hàm Nghi.
...

Nguyen Trong Khoi liked this.
Follow

Hơn bốn mươi năm hòa bình đã khiến cả cuộc hậu chiến thay xương máu trên cạn bằng hàng trăm ngàn xác chết dưới lòng biển cũng phải kết thúc. Bốn vị đứng đầu nhà nước Việt Nam hôm nay đều chưa từng cầm súng. Trong 19 ủy viên Bộ Chính trị, chỉ còn ba vị có chút tiểu sử trong quân ngũ những năm cuối cuộc chiến, có lẽ là lính chính trị hơn lính chiến hào. Kẻ thù không đội trời chung thuở nào, nay là đối tác toàn diện đáng săn đón nhất. Starbucks, McDonald’s, Coca-Cola và Pepsi, K...

See More
Một lần đi cắt tóc trong khu buôn bán của người Việt hai mươi năm trước, tôi ngạc nhiên thấy thợ bỏ công chăm chút tỉ mỉ. Dùng kéo nhỏ, cắt thận trọng từng lọn, hơn ba mươi phút cho mái tóc luôn rất ngắn của tôi. Bình thường dịch vụ của…
baotreonline.com|By Phạm Thị Hoài

Note: Từ Việt Cộng, theo như Gấu biết, do thời gian làm cho UPI,
là do GI phịa ra.
Họ gọi Vi-Xi, thay vì Việt Cộng.
Lúc đầu chỉ dùng để gọi đám MTGP.
Không mắc mớ gì đến từ Việt Minh, hoặc liên can đến Diệm.
Giống từ GI,
từ này không làm sao bỏ được.

Sến chê, mấy tên Trùm VC hiện thời đếch biết Vi-Xi là gì, Sến thì cũng rứa, chuyện nước Mít bị huỷ diệt thì cũng chẳng khác, gãi ngứa giữa hai ngón chân, nhất là giữa hai ngón cái - Catastrophe is our bedtime story, Don Delilo, hay ‘Tis not contrary to reason to prefer the destruction of the whole world to the scratching of my finger, David Hume, hay, It is an easy thing for one whose foot is on the outside of calamity to give advice and to rebuke the sufferer, Aeschylus, c.460 BC; ông số 2 chẳng đã vừa nhâm nhi ly cà phê buổi sáng, tại tòa soạn 1 tờ báo chống Cộng ở Cali, vừa phán bảo đàn em, đệ tử, Saigon có người chết đói rồi đấy, ở ngay bên hông Chợ Bến Thành.
Cái sự tệ hại của xứ Mít bây giờ là do không còn giống đực nữa, chúng chết hết, do dám đối đầu với cuộc chiến vừa rồi, theo GCC.
Giấc mơ muôn đời của dân Mít, xém 1 chút là thực hiện được, làm sao không bị huỷ diệt vì nó?

http://www.tanvien.net/Al/4.html

*

GCC có gần như tất cả sách của David Remnick, nhưng thiếu cuốn đầu, tức cuốn trên, Ngôi Mộ Lenin, Những ngày sau cùng của Đế Quốc Xô Viết

GCC tính mua cuốn này lâu rồi, chờ thứ second-hand, bữa nay, giở đọc sơ bài Bạt thấy được quá, bèn tặc lưỡi, OK. Vả chăng, đây cũng là ấn bản rẻ tiền.
GCC biết ông này, khi đọc bài ông viết về Brodsky, trên The New Yorker, (1) những ngày đầu viết cho Văn Học. Bèn chôm liền. Sau in thành sách, bèn mua, và bèn chôm bài viết về Oe, (2) được 1 vị độc giả mail, khen, bài viết được quá!


10-5-2005

… Cám ơn bác rất nhiều về vốn quý hiểu biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về những bài giới thiệu của bác. Bác không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì... về G. Steiner, cũng không hiểu sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện “Cha và Con” của Oé – Ui chao, cả một trời hiểu biết mà không hiểu biết thêm về “Cha và Con” là cả một thiếu sót lớn trong cuộc đời!
Tks. Take Care Both of U
NQT

Đoạn mở ra bài Tựa, cũng thú

PREFACE

Long before anyone had a reason to predict the declide and fall of the Soviet Union, Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She was neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet Osip Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in a permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made, as she put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw the signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the resiliency of the people.

Trước rất lâu bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam đã viết Sổ Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm, hay ngây thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip Mandelstam, chết trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng cực rõ ràng, không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế nào: bằng cách đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc nào. Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm thần 1 tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người bình thường”. Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn ra những dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ thống Xô Viết, và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân chúng.

Bài ngắn, TV sẽ post và dịch.
Biết đâu, nhờ đó tìm ra gót chân Achilles của VC!

*


Đây là bức hình được Pulitzer của Faas

*

Người cha ôm xác con hỏi lính VNCH: Tại sao?

1. Chuyện ở tù

Một phụ nữ đụng chết một học sinh bị xử án khá kỳ lạ: Mỗi năm ở tù một ngày vào đúng kỷ niệm gây tai nạn
Dec 18, 2005

Cali Today News - Một phụ nữ ở Arkansas lái xe vượt qua một xe bus học sinh đang đỗ lại và cán chết 1 em học sinh đã bị tòa kêu án ở tù 10 ngày trong 10 năm tới, mỗi năm đúng vào ngày gây tai nạn thì lại vào tù.
Cô Tiffaty Nix, 25 tuổi, bị tuyên án là phải ngồi tù đúng vào ngày 28 tháng 9 hàng năm cho đến năm 2015 mới hết hạn tù kỳ lạ này, là ngày mà vào năm 2004 cô đã tông xe vào em William Issac Brian, 9 tuổi, gây tử thương cho em.
Nix tuyên bố mình có tội hôm thứ ba qua và nhận có vượt qua xe bus đang đỗ.
Quan tòa còn yêu cầu Nix phải bồi thưởng gần 5,700 đô la tiền tang lễ cho em Brian. Cô sẽ được tạm tha có điều kiện trong 10 năm và phải làm 400 giờ lao động công ích.
Cha của nạn nhân, ông Kelly Brian và vợ Shari nói họ cảm thấy hài lòng với bản án này. Bản án đã trở nên nặng hơn sau khi nhà chức trách khám phá có dấu vết của nha phiến và amphetamines trong máu của cô Nix sau khi gây tai nạn. Lúc đầu cô ta chỉ bị truy tố tội giết người không cố ý, nhưng công tố viên đã tăng mức án sau khi nhận các báo cáo từ phòng thí nghiệm cho thấy như thế.
Sau một tuyên bố viết kèm theo báo cáo của cảnh sát, Nix nói cô đã thấy chiếc xe bus nhưng không thấy cái bảng ra hiệu Stop của chiếc xe. Cô ta nói không biết là chiếc xe đang đỗ lại cho đến khi em Brian chạy băng trước đầu xe của cô.
Cái chết của Brian khiến các nhà làm luật của tiểu bang siết chặt thêm hình phạt dành cho bất cứ ai lái xe mà không chịu ngừng lại sau một chiếc xe bus chở học sinh đang đỗ lại.
Lê Lộc theo CNN
*

2. Câu chuyện thời sự, một người cán chết người, phải ở tù mỗi năm một ngày, đúng cái ngày cán chết người, làm Hai Luá nhớ tới một câu chuyện kinh dị đọc từ hồi còn nhỏ, của Hoffmann, và khủng khiếp hơn nữa, là cứ hơi bị liên tưởng đến ngày 30 Tháng Tư.

Câu chuyện của Hoffmann, như Hai Lúa còn nhớ được đại khái như sau.
Một anh chàng xa quê hương quá lâu, bèn về. Tới làng, thì đã đêm, bèn trọ lại ở quán nước đầu làng. Ở đây, anh ta chú ý tới một ông khách lạ dáng vẻ hết sức bồn chồn, tay đeo một chiếc nhẫn chạm nổi hình một chiếc xe ngựa, bốn con ngựa dáng thật hung hãn, đang phi nước đại.

Sau hồi làm quen, ông khách cho biết, ông là chủ chiếc xe ngựa được khắc trên mặt chiếc nhẫn, và đây là một kiệt tác của một thợ nổi tiếng tại làng này, cách đây năm trăm năm. Ông khách lạ là vị lãnh chúa của vùng này. Mê xe ngựa, mê cho xe chạy như điên trên đường làng, và một lần, đã cán chết đứa con gái nhỏ của ông thợ.
Quá đau đớn, và cũng để trả thù cho đứa con, người thợ này cặm cụi khắc chiếc xe ngựa lên chiếc nhẫn, và nguyền: Mi mê phóng ngựa, thì ta cho phóng ngựa. Cứ mỗi năm, đúng vào ngày mi cán con ta, mi sẽ phải trở về đây, cưỡi chiếc xe này, phóng vòng đua này, rồi sau đó, đi lang lang như người Do Thái phạm tội giết Chúa, đến ngày đến tháng lại trở về.

Khi vòng đua cuối cùng của năm trăm năm được thực hiện, chiếc xe ngựa trên chiếc nhẫn mà ông khách trao tặng anh chàng kể chuyện này, cứ thế mờ dần, và biến mất.

Nhân câu chuyện thời sự, Hai Lúa bỗng nhớ lại câu chuyện ma quái trên, và cứ tưởng tượng một cách thật là ma quái rằng thì là có một dân tộc bị lời nguyền, cứ đến ngày 30 Tháng Tư, là lại diễn lại cái tuồng cuộc chiến 30 năm mới có ngày 30 Tháng Tư này, vui sao nước mắt lại trào?
*

Này coi chừng, bị tẩu hỏa nhập ma đấy, cha nội!
Hai Lúa lại bỗng nhớ đến một lời cảnh cáo của một độc giả Tin Văn.

*
Thư độc giả

Lần này thì không kêu lên “Coi chừng bị THNM”, mà gật gù đồng ý, rằng đúng như thế, dân tộc kia rõ ràng là bị một lời nguyền độc địa, khiến mỗi lần chỉ nghe nói đến 30 Tháng Tư là đã rợn cả người, không biết nên quên hay nên nhớ.

Chao ôi, chẳng lẽ chúng ta cũng bị một ông thợ rèn nào đó trù yểm, một ngàn năm nô lệ chú Chệt, một trăm năm nô lệ thằng Tây, ba mươi năm nội chiến từng ngày, và năm trăm năm sau vẫn còn lang thang chờ khóc một 30-4?

K.




*

NQT & Quyên  @ Cali, 2003

Ẩn dụ Lò Cải Tạo, cái sườn của tất cả những gì được viết ra ở đây.
[Mô phòng: Ẩn dụ Quần Đảo, cái sườn tác phẩm, trở đi trở lại, và là tít của nhiều chương: Những Con Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo, Từ Đảo tới Đảo, Quần Đảo Mọc Lên Từ Biển.
D.M Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ ở trong ta].

Hãy cẩn thận, về điều này: Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy, anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.

D.M Thomas, sđd


Ha Le liked this.

...."Peter, tôi không hiểu điều này. Tôi đến Paris cùng lực lượng giải phóng Pháp năm 1945 và họ tổ chức bằng cách cướp phá một số nơi. Họ bắn một số gái điếm và ngay sau đó là những hành động tàn ác khác chống lại những người cộng tác. Những những người Cộng sản này họ chẳng phản ứng gì hết. Vợ ông ta xen vào: Họ quá tôn trọng chúng tôi. Tôi không hiểu nổi nữa”.

Không trả thù hay bắn giết bạo động, quân Giải phóng vào nội đô Sài Gòn ngày 30/4/1975 một cách thanh bình nhất, khiến phóng viên kỳ cựu của AP sửng sốt.
www.baomoi.com|By BAOMOI.COM

Note: Cái thực tế nước Mít như bây giờ là nhân chứng hùng hồn nhất. Sửng sốt nhất.
VC đã lấy đi của dân Mít giấc mơ hiện hữu của giống Mít, như Tin Văn
đã rất nhiều lần lèm bèm.
Chúng sinh ra là để thực hiện cuộc chiến vừa rồi.
Đến Thượng Đế mà còn bị chúng lừa chứ 1 anh ký giả mũi lõ thì bõ bèn gì.

GCC đã từng kể về
cái chuyện học tập cải tạo ở nông trường Phạm Văn Cội Củ Chi, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, vừa cuốc đất, vừa hát Con Kinh Ta Đào, nước mắt chảy ròng ròng vì hạnh phúc.
Đám sĩ quan Ngụy cũng thế, 10 ngày "phù du", rồi sau đó, trở về nhà cùng cả nước xây dựng cái nhà Mít to đùng!

Trước 30 Tháng Tư 1975, VC là Thiên Sứ, là Savior.
Sau 30 Tháng Tư 1975, biến thành Quỉ Đỏ.
Liên Xô cũng lâm họa y chang. Cuốn tiểu sử Solz của D.M. Thomas, là viết trên cái sườn này

Cái gì làm cho Giấc Mơ Giải Phóng biến thành Thảm Họa?
Cái Ác Bắc Kít.
Với Liên Xô, Tẫu là Cái Ác Á Châu

Kafka đã cảnh cáo Bắc Kít, rồi:

Lũ Bắc Kít tìm đủ mọi cách ăn cướp Miền Nam, và trong những cách đó, là nhử Mẽo vô, rồi vận động cả nước chống Mẽo kíu nước, với giấc mơ thống nhất, Nam Bắc 1 nhà, Xuân này xum họp Xuân nào vui hơn cái con mẹ gì đó; Kafka phán, OK, nhưng chớ có trèo lên.
Nhưng làm sao không trèo?
Cái Ác Bắc Kít xúi chúng trèo, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy, chúng tống đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy, chúng hiếp, con Ngụy, cấm đi học, nếu có học, cấm vô Đại Học.
Đã cảnh cáo rồi, đừng có trèo mà cứ trèo, thế là ô hô ai tai cả nước Mít!

Thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời của Mít, lũ Bắc Kít thèm Miền Nam quá, thế là mời Tẫu vô... giường, nhường cả vợ con cho chúng, cốt sao lấy được Miền Nam, thoát Trung cái con khỉ Tầu!
Đau thương nhất, là người dân Miền Bắc bây giờ chịu đúng cái nhục của Miền Nam. Lũ Bắc Bộ Phủ, những Trọng Lú, tân thủ tướng Bắc Kít, Fuck Fuck gì đó, chúng đâu có tha đám Bắc Kít nghèo khổ. Chúng cũng ăn cướp, bóc lột họ, y chang đã từng với Miền Nam.
GCC tự hỏi, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, não bị thiến một mẩu, chúng đâu hết rồi?
Bỏ chạy hết ra nước ngoài rồi.
Hay thế!
Sến, ở Đức, Nobel Toán, Mẽo, “Hồng Béo” gì đó, Mẽo…

Bởi vì Demon, và Savior, chỉ là một. Trước 1975, là Savior. Sau 1975, biến thành Demon. Vẫn chỉ là một thứ.
Nên nhớ, không phải Dos là người đầu tiên nhắc tới Demon, Quỉ. Quỉ của Pushkin - viết năm 1830, một trăm năm trước cơn phẫn nộ của Stalin, giáng xuống đầu nông dân Nga - mô tả một chiếc xe ngựa bị bão tuyết làm mất phương hướng, mấy con ngựa kéo xe bị quỉ xúi giục và cứ thế lao vào địa ngục. Tới thời Dos, Những Con Quỉ [thường được dịch là Lũ Người Quỉ Ám, 1871], Quỉ biến thành Kẻ Cứu Rỗi, Vị Cứu Tinh. Hãy tưởng tượng, 1921, ông Hồ đói rét, run lẩy bẩy ở Paris, đọc Lênin, và sảng khoái la lên, cứu tinh đây rồi, đây là tri âm tri kỷ, kẻ đồng điệu, người đồng hành...
Bởi vì tầng lớp trí thức miền bắc đã đón nhận quỉ sứ như kẻ cứu rỗi, như thế đó. Họ thực sự tin rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ là cơ may, cơ hội đổi đời. Chính niềm tin này là nền tảng của, thí dụ, "Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm", của những cảnh tượng thật bi hùng, bi tráng, bi thương, trai tráng làng, người người trích máu tay, làm đơn tình nguyện xin đi chiến trường miền nam.
Nhưng 1975, tất cả đều chưng hửng. Đều vỡ mộng. Hãy tưởng tượng tâm trạng của DTH lúc đó.
Như một nhà tiên tri, Kafka đã nhìn ra từ bao lâu cảnh này, trong Y sĩ đồng quê. Độc giả Việt, đọc ông, mà cứ nghe ra giọng của DHT, vào đúng cái ngày cay đắng nhục nhã đó:
"Ta đã bị bội phản! Bội phản!"

Đặng Tiến từ Pháp qua chơi.
Chụp chung với Nguyễn Đình Thuần @ NDT's

Phong Dang's photo.

Chúc Mừng Bạn Ta. Tiếc quá không có GCC!

Sài Gòn giải phóng tôi.
Nguyễn Quang Lập·Friday, April 29, 2016

https://www.facebook.com/notes/nguy%E1%BB%85n-quang-l%E1%BA%ADp/s%C3%A0i-g%C3%B2n-gi%E1%BA%A3i-ph%C3%B3ng-t%C3%B4i/1605678213081415

Tên này, vừa mới viết là Gấu đã chấm liền, khi đọc bài đăng trên VHNT của PCL
Hóa ra đồ dởm.
Bài viết này, đâu cần phải đợi đến 41 năm mới dám viết ra?
Đâu có khác gì Hồ Tôn Hiến, phải đến lúc hết mẹ mọi quyền lực, mới than thở, triệu người vui, triệu người buồn?
Kứt!
NQT


*

*

Có được cuốn sách quí - thẻ công dân & passport -là bèn đi chào cờ ba que liền!

Đường ra trận mùa này đẹp lắm vs Gun Fight at The OK Corral
http://www.tanvien.net/Ghi_1/giua_long_den_hn.html

Có thể có một tiểu tít kèm theo:
Tuổi trẻ MB vs Tuổi Trẻ MN?
Những gì gì, nào là nghĩa khí giang hồ, tình bằng hữu… tất cả đều có ở trong những cuốn phim cao bồi mà Gấu này cùng lớn lên với chúng, ở trong Sài Gòn.
Và nghĩa khí giang hồ, tình bằng hữu còn có cả ở trong tất cả những bản nhạc lính của Miền Nam.
Trong khi đó, tuổi trẻ Miền Bắc được học những gì?
Học Toán bằng những xác chết Mỹ Ngụy. Học yêu bằng cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn, hai đứa ở hai đầu xa thẳm. Học nói bằng tiếng đầu lòng con gọi Xít Ta Lin, vài thí dụ.
Kết quả Miền Nam thua trận, tất nhiên. Nhưng cái giá thắng trận mới khủng khiếp biết là chừng nào.
Koestler đã từng nói đến sự chúc dữ, sự trù ẻo, lời nguyền rủa của cái vòng tròn, khi dẫn ra, vào thời kỳ Pythagore, con người đã mường tượng ra quỹ đạo của những hành tinh là hình bầu dục, nhưng liền sau đó, triết học Platon lên ngôi, chủ trương trần tục vs thanh cao, cái xấu vs cái đẹp… và còn gì đẹp hơn là hình tròn, so với hình méo, bầu dục?
Đến khi Kepler tìm ra được quĩ đạo mặt trăng, thì nhân loại mất đúng hai ngàn năm.
Phải bao lâu dân Mít mới thoát ra khỏi sự trù ẻo, lời nguyền rủa của cái tuyệt hảo là chủ nghĩa Cộng Sản?
Và của Cái Ác Bắc Kít?
*
Vòng tròn ma thuật

Thành quả của Cái Ác, qua sức mạnh và trí tưởng tượng của những Đại Ác Nhân của Shakespeare cùng lắm thì cũng chỉ đếm được trên chục xác chết. Bởi vì đám khốn kiếp này không có ý thức hệ, như là một "nghĩa cả" để mà phục vụ... Nhờ có "ý thức hệ", thế kỷ 20 đã có được cái số phận khốn nạn của nó: kinh qua Cái Ác ở mức độ hàng triệu triệu tử thi."
("The imagination and inner strength of Shakespeare’s vilains stopped short at a dozen cadavers. Because they had no idology... Thanks to "ideology" the 20th century was fated to experience evil calculated on a scale of millions.").
Solzhenitsyn.
Koestler, trong Gót chân Achilles, cho rằng, chính cái nhu cầu tự huỷ diệt, the Urge to Self-Destruction, qua những hành động, thí dụ, trích máu ngón tay viết huyết thư tình nguyện vô Nam chiến đấu, mới đích danh thủ phạm!
*
Vòng tròn ma thuật? Không biết có liên can tới cái gọi là sự chúc dữ, sự nguyền rủa, trù ẻo, của cái vòng tròn, la malédiction du cercle, là đề tài trọng tâm của cuốn Những Kẻ Mộng Du?
Koestler cho rằng, những nhà khoa học, bác học... đều là những kẻ mộng du, và trong khi mộng du như thế, họ vớ được chân lý! Cuốn sách của ông chứng minh điều này, và có thể coi, là câu chuyện của mấy nhà thiên văn học, trong có Kepler. Điều mà Kepler khám phá ra, là quĩ đạo của mặt trăng, và cũng là nhờ khi đó nhân loại làm ra được viễn vọng kính. Khi quan sát quĩ đạo của mặt trăng, và nhận ra, nó là hình bầu dục, ông hoảng hồn, là vì điều này đã được Pythagore khám phá ra trước đó hai ngàn năm rồi!
Khám phá ra, bị gạt bỏ, ấy là vì thời đó mê cái vòng tròn: Hình đẹp nhất, tròn trịa nhất.
Y chang chân lý Mác Xít!

Trong những cuốn tiểu thuyết mà Tin Văn mong được dịch và giới thiệu là Trái Tim Của Bóng Đen, và Gấu hiện có.. vài ấn bản, mỗi bản mỗi khác, không phải nội dung cuốn tiểu thuyết, mà những ghi chú, những sự kiện những phát giác, kể cả những lời lên án, thí dụ của Achebe (1), theo dòng thời gian. Trong số đó, bản song ngữ, dành cho học sinh sinh viên của Catherine Pappo-Musard, tiến sĩ, Agrégée de l’Université, dịch ra tiếng Pháp và ghi chú, và nhất là bài giới thiệu mở ra cuốn tiểu thuyết mới thật tuyệt, mặc dù cái hình ảnh, “cả vũ trụ, cả nhân loại chao đi đảo lại, vẫn chỉ chờn vờn ở chung quanh thế ngồi của một ông Phật” đã từng được viện ra rất nhiều lần, ở nhiều nhà phê bình, và nghiên cứu.
Nguyễn Du cũng đã từng chiêm nghiệm cũng một nỗi chênh vênh, chao đảo đó, khi viết ra những câu thơ thần sầu, thí dụ:
Ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
Một xe trong cõi hồng trần như bay.
Dân thiên văn, địa lý, khí tượng học gọi hiện tượng này là Mắt Bão.
Gấu đã từng sử dụng hình ảnh Mắt Bão, để toan tính viết một cuốn tiểu thuyết, và sau cùng, thua, và dùng nó, để viết về thơ Thanh Tâm Tuyền, về “bạo động của bạo động”, về những dòng thơ "thiền, ẩn mật, hiền hoà như ca dao" của ông trong cõi tù.
*
Và đây là câu mở ra bài viết của C. Pappo-Musard:
Ở cuối cuốn Trái tim của bóng đen, con nước đổi chiều nhưng những thính giả/độc giả của Marlow chẳng hề biết. Con nước lôi cuốn họ cùng với nó từ cửa sông Ta Mì tới cửa sông Congo, từ London tới Bruxelles, từ Âu châu tới trung tâm Phi Châu, nhưng không ra khỏi thế ngồi của ông Phật của Marlow.
Và, khép lại bài viết, tác giả cảnh giác chúng ta:
Nói cho cùng, Marlow chỉ giống được như ông Phật ở cái thế ngồi.. Cái kinh nghiệm Congo đã biến đổi anh ta thành một con người mà kể từ đó, nhìn thấy những điều âm u: L’expérience congolaise a fait de lui un home pour qui désormais les ténèbres sont toujours visibles.
Và tác giả dẫn thêm câu của Milton, làm đề từ cho bài viết của mình:
“yet from those flames
No light but rather darkness visible”
Milton: Paradis perdu (I, 62)
Tuy nhiên, từ khối lửa đó,
không ánh sáng,
mà là bóng đen,
hiển hiện.
(1) At University College, Ibadan, Achebe encountered the novel “Mister Johnson,” by the Anglo-Irish writer Joyce Cary, who had spent time as a colonial officer in Nigeria. The book was lauded by Time as “the best novel ever written about Africa.” But Achebe, as he grew older, no longer identified with the imperialists; he was appalled by Cary’s depiction of his homeland and its people. In Cary’s portrait, the “jealous savages . . . live like mice or rats in a palace floor”; dancers are “grinning, shrieking, scowling, or with faces which seemed entirely dislocated, senseless and unhuman, like twisted bags of lard.” It was the image of blacks as “unhuman,” a standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as particularly dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was undoubtedly fictitious it could also be true or false, not with the truth or falsehood of a news item but as to its disinterestedness, its intention, its integrity,” he wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to his vision for African literature.
After Empire
V/v Trái tim của Bóng đen, Achebe cho rằng: Marlow là một nhân vật giả tưởng, ý thức của anh ta khiến anh ta hành động và cư xử theo như những qui luật và thể loại [categories] đương thời, tức thời kỳ thực dân thuộc địa. Nếu cảm nhận của Marlow là phân biệt chủng tộc, ấy là vì thời của anh ta là thế. Những mẫu mã và những qui luật của thời kỳ đó là như thế.
It was the image of blacks as “unhuman,” a standard trope of colonial literature, that Achebe recognized as particularly dangerous. “It began to dawn on me that although fiction was undoubtedly fictitious it could also be true or false, not with the truth or falsehood of a news item but as to its disinterestedness, its intention, its integrity,” he wrote later. This belief in fiction’s moral power became integral to his vision for African literature
Chính là hình ảnh những người da đen như là "phi nhân", như được mô tả trong văn chương thời kỳ thực dân thuộc địa khiến ông thấy thực nguy hiểm.
Đây cũng là cách mô tả Ngụy của Yankee mũi tẹt.



Lê Công Định feeling excited.
2 hrs

41 năm trước tự gọi là "đại thắng mùa xuân", nhưng với tình hình này chắc sớm có ... đại tang mùa hè!

Comment

Một đám ma giả trên lề đường Sài Gòn ngày 30-4-1975.

Ảnh: George Esper

Nhà báo tại Sài Gòn ngày 30-4-1975

Phanxipăng

Chim Việt Cành Nam

Hồn thiêng thành phố thức giấc ở trong tôi

Gửi những cư dân của một thành phố có tên là Sài Gòn.
Gửi Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Đình Toàn.
Gửi th...

See More
LikeShow more reactions
Comment
Comments
Ngô Nhật Đăng Thì ra anh vượt biên từ Vàm Láng.
Quoc Tru Nguyen Vàm Láng là năm 1985, mười năm Đại Thắng Mùa Xuân
Ngô Nhật Đăng Em vừa ngồi cafe Vàm Láng hôm qua
UnlikeReply154 mins

Chạy thoát quê hương, sau đó, đi đường bộ, bằng xe du lịch, đúng thời gian xẩy ra vụ Thiên An Môn, đã có tí lèm bèm bèm về nó, trong bài biết sau đây

Viết là Khiếp

http://www.tanvien.net/vietngan/vn_viet_la_khiep.html

     Tôi trở nên khiếp đảm...

Đêm 23 tháng Chạp, năm 1985, cùng lúc với ông Táo chầu trời, trên một chiếc tầu vượt biển sắp sửa chìm gần ngọn hải đăng ở cửa biển Vũng Tầu, có một ông già bị cậu thanh niên đứng kế bên lầm là người yêu của anh. Quá khiếp đảm trước cái chết có thể xẩy tới bất cứ lúc nào, cậu thanh niên điên cuồng vò đầu, vò tai người yêu, tức ông già, lảm nhảm những lời hoảng loạn. Tuy đang bận tâm vì một chuyện khác, ông già vẫn nhận ra, nước biển mặn, lạnh buốt, còn nước mắt của cậu thanh niên, mặn, nóng hổi, rát hằn một bên má. Những cột nước như từ trên trời đổ mãi. Con thuyền chúi sâu xuống khoảng không đen, sâu thẳm, rồi bị đẩy bắn lên cao, chót ngọn sóng. Ông già đang nhớ lại những lần chết trước đó.
Bẩy, tám tuổi, thấy bạn cùng lớp nhào xuống ao, bơi lội ào ào, ông nghĩ, ai cũng làm được. Và cứ thế lao xuống. May có người đứng ngay kế bên, nhìn thấy thằng bé sắp sửa chìm nghỉm, bèn nhảy vội xuống, kéo lên.
Khi đã hoàn hồn, đứng ngơ ngác trên bờ, cậu bé như cảm thấy, cậu biết trước tai nạn. Như thể, cậu đã trải qua một lần rồi, và lần này, chỉ là lập lại lần trước. Nó đã từng xẩy ra, trong một giấc mơ, có thể.
Cậu có cảm tưởng, anh bạn lớn tuổi đã "chờ", một sự kiện như vậy, sẽ xẩy ra, và anh ta sẽ can thiệp, đúng lúc.
Rõ rệt nhất là lần chơi bắn bi một mình. Nhà có một chiếc hòm [cái rương] lớn, chiếm cả một góc gian nhà chính, trên là bàn thờ ông bà, trong đựng lúa, đặt trên hai tấm mễ gỗ, hay ngựa gỗ, thấp. Người dân miền Bắc, từ xa xưa vẫn bị ám ảnh bởi những cơn lũ lụt, và những năm hạn hán, lúc nào cũng lo mất mùa, nên nhà nào cũng lo trữ lúa.
Hòn bi lăn tít vào gầm hòm. Cậu bò vào. Loay hoay cọ quậy, cả hai tấm ngựa gỗ, quá mục, cùng sập xuống.
Như sống lại giấc mơ, cậu xoài người ra. Chiếc hòm đè cậu bẹp dí, may nhờ hai chiếc mễ chia giùm sức nặng. Lần đó, ba hồn bẩy vía đi luôn, mấy người lớn bắt ăn mấy vắt cơm để thu hồi lại.
Lớn lên, cậu mất dần khả năng kỳ cục, và mơ hồ cảm nhận - không tính lần suýt bị bẹp dí - có một điều gì liên can đến "nước", trong những lần như vậy.
Như thể gia đình ông bị trù yểm, bởi nước.
*

Ông già của ông già bị đảng phái thủ tiêu, bằng cách cột đá vào người bỏ xuống sông.
Đứa em trai, tử trận tại một khúc sông, do một viên đạn từ bên kia bờ bắn xuống nước dội lên.
Bản thân ông đã từng bị thương nặng tại bờ sông Sài-gòn.
Lần đó, đúng ra là đi luôn, nếu không có kẻ thế mạng: một chuyên viên Phi Luật Tân mới chân ướt chân ráo tới Sài-gòn.
*

Nhưng được bỏ qua, không có nghĩa là được tha thứ. Ông già thấy nhẫn nhục, cam chịu.
Đó là một chuyến đi được tổ chức rất chu đáo. Và có lúc ông già nghĩ rằng sẽ thành công...

*

"Tôi trở nên khiếp đảm bởi nghệ thuật".

D. M. Dylan Thomas mở đầu “Hồi tưởng & Hoang tưởng”.

Với ông, khả năng thấu thị, nhìn thấy cái chết, trước khi nó xẩy ra, ở một cậu bé, chính là "phép lạ" của nghệ thuật, (ở chúng ta). Và ông trở nên khiếp đảm, bởi nó. "Nghệ thuật là những ngã ba ngã tư tàn khốc, mang tính Oedipe. Nơi mộng mị, tình yêu, và cái chết gặp gỡ. Zhivago của Pasternak chiêm nghiệm một điều, rằng nghệ thuật luôn luôn là suy tư về cái chết, từ đó sáng tạo ra sự sống.
Điều ngược lại cũng hoàn toàn đúng. Cách đây vài năm, tôi [D.M. THomas] đi thăm Lydia, người chị/em gái, của Pasternak. Một căn nhà từ hồi Victoria, ọp ẹp, tối thui. Chủ nhà, một người bà già nhỏ nhắn, rệu rạo, lưng còng, mang đôi giầy cụt lủn, lủng lẳng bị chìa khoá... Bà dẫn vào nhà bếp, mời dùng cà phê. Một cái hũ cà phê, loại uống liền, hai cái ly trắng, mẻ. Câu chuyện nhạt thếch. Tôi không làm sao liên hệ bà với Boris, người sáng tạo ra Zhivago, và Lara. Sau cùng, bà hỏi tôi có muốn đi xem mấy bức họa của ông thân sinh. Một cách biết ơn, tôi nói vâng. Tôi đi theo đôi giầy cụt ngủn, bị chìa khoá lên lầu. Bà mở cửa căn phòng.
Một luồng mầu sắc và ánh sáng làm tôi chới với, nghẹt thở. Đúng là một phòng tranh tuyệt vời. Tôi nhận ra ngay Tolstoy, ở nơi Boris trẻ. Sàn ngổn ngang những khung, giá vẽ.
"Tôi đang sửa soạn một cuộc triển lãm", bà giải thích.
Như một bóng ma, tôi đi theo, suốt căn phòng rộng, uống từng hớp thiên tài Leonid Pasternak. Có đến vài phút đồng hồ, tôi đứng ngẩn trước một bức họa. Chân dung một người đàn bà đẹp, dáng mơ mộng, đang chải tóc.

Tôi yêu liền ngay nàng.
"Nàng là ai vậy ?"
Bà già còng nhún vai:
"Ôi dào, tôi đó mà".
Chẳng thèm để ý đến nỗi mất mát lớn lao, là tuổi trẻ, và nhan sắc, bà quay đi.

Chẳng có gì đáng kể, ngoại trừ thiên tài bất tử của người cha. Tôi có cảm giác những bức họa đã hút sạch bao nhiêu ánh sáng, bao nhiêu đời sống từ căn nhà của cô con gái.
"Tôi nghĩ chắc là bà đã có bảo hiểm những bức họa?" "Không, nếu bị đánh cắp, cái gì có thể thay thế?"
Trở lại bếp, bà cho tôi coi những bức hình gia đình, hầu hết là của Boris và con cháu của ông.
Một trong những đứa cháu trai, Lyovya, đã chết trong những tình huống thật là kỳ bí, đáng sợ; bà bảo tôi. Chưa tới 30, đang khoẻ mạnh, nó lăn quay ra chết, vì đứng tim, ngay trên đường phố Moscow, đúng chỗ Zhivago bị bịnh tim quật ngã..."
Thomas không thể không nghĩ đến một điều, cái chết của nhân vật giả tưởng, Zhivago, đã "ứng" vào người cháu trai.
Thiên tài Pasternak đã biến đứa cháu thành một cái bóng, y hệt như cô con gái Lydia đã trở thành cái bóng của nghệ thuật, của ông thân sinh.
Liền đó, ông kể lại một kinh nghiệm của riêng ông, trong một lần đi trị bịnh. Bà bác sĩ tâm thần làm ông nhớ đến mẹ, và một lần không vâng lời bà.
(Ở đây có một cái gì liên can đến mặc cảm Oedipe).
"Thay vì đi nhà thờ, cậu đã tới một sex shop".
"Đúng như vậy". "
Rồi trí tưởng của tôi đầy rẫy những hình ảnh chết chóc, của mẹ tôi, của bạn bè...
Bữa sau, bà bác sĩ gọi điện thoại:
"Tôi không thể gặp anh bữa nay. Tôi phải đi đám ma.
"Oh, I am sorry, tôi mong không phải là một người thân của bà.
"Thảm thay, đúng như vậy, ông già của tôi."
Và Thomas kết luận, đâu có gì là đáng ngạc nhiên, nếu tôi trở nên khiếp đảm vì nghệ thuật ? "Không phải cuốn sách của tôi là một tên sát nhân, nhưng đâu đó, từ những trang sách vang lên, tiếng cười sảng khoái, của quỷ...". 

Chỉ là lộng giả thành chân. Bóng ma giả tưởng Zhivago kiếm người thế mạng để đi đầu thai.
Đó cũng là cảm giác ghê rợn, khủng khiếp khi ông già gặp lại cô bạn ở xứ lạnh. Như thể cuộc chiến lập lại, khi giả tưởng "xuất hiện". 

Chuyến đi "liên can" tới lễ kỷ niệm 10 năm đại thắng Mùa Xuân, của những người CS. Người bạn đi cùng ông già mang theo những danh sách, những bản tin, những tài liệu về miền Nam sau mười năm, phóng sự về những sĩ quan đi học tập, tình cảnh vợ con ở nhà, và ... MIA.
Ông già quen anh bạn, những ngày cả hai cùng làm việc cho một hãng tin nước ngoài. Anh là nhiếp ảnh viên. Gốc "chệt", người nhỏ thó, tóc xoắn tít, có lần, trong lúc hơi ngà ngà, anh tỏ ra tự hào về mấy quí tướng của mình.
Ng. quả thực rất khôn ngoan. Nếu có gì đó, làm anh thất vọng về chính mình, có lẽ là, anh đã không theo đuổi nghề "phóng viên chiến tranh" cho tới cùng. Anh giải thích, làm cho hãng tin Mỹ một thời gian, anh chuyển qua một hãng tin Nhật. Ông già không gặp anh từ dạo đó. Rồi bỏ nghề, về nhà đuổi gà cho vợ.
"Mày có nhớ được bao nhiêu thằng tụi mình quen, đã tử mạng ? Ở chiến trường, cái máy chụp hình trông xa giống như khẩu súng. Còn chữ Press ở trên ngực, gặp VC tụi nó cũng chẳng tha. Sau Mậu Thân, bà vợ tao hoảng quá, không cho tao làm phó nháy nữa".
Cũng có thể còn một lý do. Tuy nhỏ con, nhưng anh có một sức hấp dẫn đặc biệt, với phụ nữ.
Anh vẫn mơ tưởng, ngoài người vợ anh đã ly dị, có với nhau một đứa con trai; ngoài bà vợ sau anh đang chung sống, có được một đứa bé gái - vì mê bả, anh giải thích, anh đã không bỏ đi, những ngày tháng Tư năm đó - còn một việc gì, chiến cuộc dành riêng cho anh, những kẻ bỏ cuộc hơi sớm. Như thể nó cho anh "hoãn dịch", để thực hiện sứ mạng này.

"Tôi để dành tôi cho tương lai", Phan Văn Hùm, (hay Tạ Thu Thâu ?), đã nói vậy, khi từ chối làm việc với những người CS. Một người quen của ông già cũng đã nói một câu tương tự, khi từ chối lệnh nhập ngũ.
Anh bạn phóng viên mơ tưởng "làm một việc, để trả ơn nhân dân Mỹ," khi đem đến cho họ tin tức, về những "con mực", mật ngữ của anh. Anh giấu kín những "tài liệu vô giá" đó, chỉ thêm vào, một bức thư, bằng tiếng Anh, do ông già viết. Một thứ "bạch thư", đại khái vậy. Thì cũng nhờ mớ tiếng Anh còn sót lại, ông già đã được "tổ chức", qua anh bạn phóng viên, chấp nhận.

Sau này, bữa theo vị linh mục người Pháp, tới văn phòng ODP, tại Bangkok, nằm trong building khổng lồ City Bank, ông thấy lại tất cả những đơn từ, thư viết tay, hình ảnh, hôn thú, giấy khai sinh..., tất cả những gì ông gửi từ Việt Nam, những ngày cực khổ, việc gửi thư là một xa xỉ... Không thấy bức "bạch thư". Như vậy, ông già nghĩ thầm, nó thuộc về một hồ sơ khác, nằm ở Bộ Quốc Phòng, như Steel, nhân viên tại Toà Lãnh Sự Mỹ, tại Vientiane, nói. "Steel, như cái này này," anh giơ chân đập vào tủ sắt kế bên. Trong bữa gặp gỡ, anh có nhắc tới Alan Dawson, một ký giả Mỹ làm cho UPI. "Ông ta là bạn tôi, hiện đang làm việc tại Bangkok. Các anh có thể tới đó gặp ông ta. Nhưng tôi không thể giúp đỡ gì, trong việc này. Tôi sẽ chuyển bức thư đi, vậy thôi." Trước khi nói chuyện anh đã cẩn thận đóng cửa văn phòng, không cho nhân viên người Lào tại sứ quán biết, về cuộc gặp mặt giữa những điệp viên CIA, hoặc MIA, "dởm". Sau khi đọc qua hồ sơ ODP, nhìn hình hai người lớn, và mấy đứa nhỏ, vị linh mục người Pháp nói, "Bây giờ ta có thể giúp con được rồi. Ta sẽ đưa con tới sở cảnh sát Bangkok. Họ sẽ bỏ tù vợ chồng con mấy tháng. Sau đó, Cao Uỷ sẽ đưa các con tới trại tị nạn."

Cũng lại một chuyến vượt biên, nhưng bằng đường bộ. Ông già vốn không tin con đường Đức Thánh Trần chỉ bảo. Gia đình ông, bị thần nước trù yểm, kể từ thời Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, cũng nên. Quê ông vốn vùng núi Tản, sông Hồng.

Trên ghe, đa số là người theo đạo. Khi đã tuyệt vọng, họ hy vọng vào Chúa. Tiếng cầu kinh nổi lên, lúc đầu còn rời rạc, nhưng dần dần át tiếng mưa bão. Phép lạ, phép lạ, ông già loáng thoáng nghe có người suýt soa. Vài phút trước đó, ông đã được anh thợ máy, sau khi thất bại không thể làm cho máy chạy, từ dưới hầm tầu bò lên, nhìn trời, ngó đồng hồ... Sau đó, anh giải thích, bão ven biển vốn vậy. Tới gần sáng là ngưng. Vả lại ghe chưa ra xa bờ. Nếu sửa cho máy nổ, chắc là tiêu rồi, anh vừa nhìn vào bờ vừa thẫn thờ nói. Trên bờ loáng thoáng những ruộng muối...

Anh bạn đi cùng đã thả xuống biển những chứng tích cuối cùng, của chuyến đi...

NQT

Tks. NQT


Ông cụ Gấu, khi đặt tên cho con trai, tên nào cũng lót bằng chữ Quốc. Gấu cứ nghĩ ông yêu nước Mít quá, hóa ra, không hẳn vậy.
Ông cảnh cáo con: coi chừng họa, nước.
Có thể, ông tiên tri ra được thảm họa biển, như hiện đang xẩy ra?
Chắc là không, nhưng Sartre, yes:

Once you hear the details of a victory it is hard to distinguish it from a defeat.
-Jean-Paul Sartre, 1951
Một khi anh nghe VC khoe chiến thắng, thật khó mà phân biện nó, với thất trận.

Những tên Ngụy, một khi bước vô trại tù cải tạo, là cũng đã nhận ra điều trên
.
TTT chẳng đ
ã từng nói, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này, ư?

Nhà văn là một thứ phong vũ biểu. Thứ dữ dằn, một loài chim báo bão.
TTT
ông anh của GCC, quả đúng là 1 thứ chim báo bão!

O. vị thân hữu của TV, giải thích, ngắn gọn hơn, tất cả là do đói lâu quá.


/D_2/60.html

Top Top Ten!

Đọc lại, thấy câu thần sầu này, của O, một trong hai hộ pháp - một vị lo phần tiếng Tẩy, còn 1 vị, K, lo phần tiếng Anh cho TV:

Bị bỏ đói lâu ngày mới ra tình trạng của ngày hôm nay, nó dễ sợ lắm, tất cả các tệ nạn: hoa hậu, xuất cảng cô dâu, tham nhũng vơ vét tột cùng, mua bằng, mua quan… tất tất phần lớn từ đói lâu ngày… không biết các nước Liên Xô, Đông Âu, Bắc Hàn có vướng vào cảnh này không… Bởi vì như nhà con đông, một cha một mẹ, một gène mà có người tính này người tính kia… Chỉ có đói lâu ngày mới giải thích được hiện trạng này.
Vì thế các tổ chức xin con nuôi đ
u khuyên nên nhận con nuôi trước khi các cháu lên 6 tháng, để chúng đói tình thương lâu ngày quá sẽ gây rất nhiều tai hại cho đời sống tâm lý sau này.

Note: From TV mail.

Tks. NQT

V/v cái vụ bị bỏ đói lâu ngày, Gấu này rành lắm! Chỉ đến khi vô Nam, thì mới hết sợ đói! Cái cú ăn cướp là cũng do bị bỏ đói lâu quá mà ra. Hồi học trung học, làm luận tiếng Tây, cứ phải học thưộc lòng, còn nhớ một câu, "Cái bụng đói thì không có tai" [Ventre affamé n’a point d’oreilles]. Chí lý!
Có ai nói cái gì mà VC nghe đâu, dù chí lý đến đâu!
Hà, hà!

Nớn nên con thích cắm cờ tỉnh lào của Miền Lam?

June 4, 2015

What Poverty Does to the Young Brain

By Madeline Ostrander
The story that science is now telling rearranges the morality of parenting and poverty, making it harder to blame problem children on problem parents. Building a healthy brain, it seems, is an act of barn raising.

Bữa trước, Gấu có kể về 1 kỷ niệm từ hồi còn bé, ở xứ Bắc Kít, đi theo 1 cái đám ma, và khi cái áo quan được đưa vào lòng đất thì mấy người đàn bà trong làng, cứ thế tốc váy, nhảy qua lỗ huyệt, như cho người chết nằm trong quan tài được chiêm ngưỡng lần chót, nơi chốn “âm u và ẩm ướt” Thượng Đế thường xuyên lẩn khuất, cái cửa mở ra mọi siêu hình học và tôn giáo…. Chỉ đến khi đọc Mishima, nhà văn Nhật, tả cái cảnh vị liệt sĩ chống Mẽo kíu nước, bị thương, đi mà không làm sao đi được, chỉ đến khi 1 người đàn bà hiểu ra mong ước cuối cùng của kẻ hấp hối, bèn vạch vú ra, cố nặn vài giọt sữa nhỏ ra miệng dũng sĩ, anh hùng Núp, thì chàng bèn tươi cười thanh thản ra đi, thì Gấu mới nhớ ra và hiểu được cái hình ảnh tốc váy nhảy qua lỗ huyệt!

Và GCC có đưa ra 1 ý kiến, nếu là bạn, 1 đấng đàn ông, trước khi đi xa, thì chọn thứ nào, bầu sữa của mẹ, hay cái bướm của 1 em?
Vấn đề mà hiện giờ Gấu thắc mắc, là, nếu là phụ nữ, thì trước khi đi xa, họ chọn cái gì?

Hà, hà!


30.4.2015

30.4.2015
/Notes/lcd2.html

Đầu tháng lòi ra bài này

Đọc lại, thì lại nhớ tới câu phán thật bảnh tỏng của Sáu Dân, thời gian mới ở Rừng về thành phố, nhìn vầng trán mấy cháu ngoan Bác Hồ - tức thế hệ Lê Công Định - thấy tương lai của đất nước.
Nếu đúng như thế, hóa ra tương lai của đất nước là nhà tù!
Đúng như thế!
Tếu thế! 

Lạ, là, làm sao 1 tên chăn trâu học lớp 1, mà tiên tri được điều trên?
Có cái gì khác, giữa con nít Ngụy và con nít VC Bắc Kít?

Đúng như thế!

*

Hình manhhai, net
Giáp & Cố vấn Tẫu DBP: Đâu phải đợi đến hội nghị Thành Đô, đến Nguyễn Văn Linh mới nô lệ Tẫu.


*

Thích Trí Quang

Cũng 1 thứ "Cảm Tình Viên" hay "Sư Phản Thùng"?

https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/albums/72157621327745342

*

Sống sót cuộc chiến Mít để nói lời cảm tạ đất nước đã cưu mang họ.

* *

Tắm đã đời ở biển Tây ban nha, thằng bé ba tuổi ưỡn bụng tuyên bố "Đan Nam thích BƯỜN Việt Nam hơn."
Bây giờ thì nó cười xấu hổ khi nghe chuyện cũ. Nó biết nói đúng phải là "Đan Nam thích BIỂN Việt Nam hơn." Và năm nào nó cũng hỏi nghỉ hè có về được Việt Nam không. Những thành phố là để cho bố mẹ. Còn chúng nó thì chỉ cần gặp biển.
Con của mẹ, con đã thiết tha với cái có thể con không bao giờ có lại.
Thịt tem gạo sổ ích gì - Máu xương của những người đi không về.
Mấy chục năm trước đã tuyệt vọng thế này rồi, cứ tưởng, chưa biết rằng hôm nay.

* *

*
 
Đường ngắn tới… Heo
Heo 1: Ngay sau 30 Tháng 4, 1975 cho lũ Ngụy
Heo 2:  Dài dài sau đó, cho tới 40 năm sau, và sau nữa, cho xứ Mít.

“Short road to Hell”, cụm từ này, là của tuỳ viên báo chí của Tông Tông Thiệu, phát biểu, khi Nixon và Kissinger tìm đủ mọi cách đe dọa Thiệu, bắt ông phải ngồi vô bàn hội nghị ở Paris. Trên tờ Vietnam, số mới nhất Tháng 10, 2015, có bài viết của J. Veith, tác giả Tháng Tư Đen: Miền Nam thất thủ, Black April : The Fall of South Vietnam, 1973-75, viết về cú bức tử Miền Nam của Nixon và Kissinger. Bài viết là từ cuốn New Perceptions of the Vietnam War: Essays on the War: The South Vietnamese Experience, The Diaspora, and the Continuing Impact, do Nathalie Huynh Chau Nguyen biên tập:
Sau khi dụ khị đủ mọi cách, Thiệu vẫn lắc đầu, Nixon dọa cắt hết viện trợ Mẽo, nếu không chịu ký hòa đàm.
After persuasion had failed, Nixon threatened Thieu with the cessation of all American aid if he did not sign the accords

Khi Tông Tông
Thiệu phán, đường ngắn nhất tới Hell, ông không thể nghĩ, không thể tiên tri ra được, nó là con đường ngắn nhất tới Hell, cho cả nước Mít.
Chỉ trong 40 năm, VC biến cả nước Mít thành địa ngục.
"Cái này", không liên quan tới chủ nghĩa CS, mà tới Cái Ác Bắc Kít.

Điều này, Tolstaya cũng nhìn ra, cho xứ Liên Xô của Bà, trong bài viết Những Thời Ăn Thịt Người.
Gấu đọc bài viết khi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, và nó mở ra quãng đời viết sau đó, của GCC, ở hải ngoại
.

Nơi Người Chết Mỉm Cười

Tatyana Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!

Bây giờ đọc lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi không giản lược câu chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú báp của một vị thâm nho, trước chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm, hài hước là khí giới của kẻ yếu thế. Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một thứ cỏ tại vùng này. Cỏ nở hoa, "không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa cứt lợn (heo). Nhưng người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc với quân đội Cộng Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.

Wet Evening in April

The birds sang in the wet trees
And as I listened to them it was a hundred years from now
And I was dead and someone else was listening to them.
But I was glad I had recorded for him
The melancholy.

Patrick Kavanagh       

Chiều Ướt, Tháng Tư

Chim hót trên cành ướt
Và Gấu nghe chim hót, vào lúc, cách lúc này, một trăm năm.
Tất nhiên, Gấu thì ngỏm rồi, và một ai đó đang nghe chim hót
May cho người này là Gấu có ghi lại giùm cho anh ta hay chị ả
Nỗi buồn


Source: Poems on the Underground  & Lapham_Time

*
* *

Có lẽ chưa từng có 1 cuốn tiểu thuyết nào được ca ngợi tới chỉ như cuốn này.
Lượm ra mấy ý thần sầu. Một tân Hâm Liệt, a modern Hamlet, torn by his ability to see all sides, tơi tả rách nát vì khả năng nhìn tất cả các phía - làm nhớ tới vị thần hai mặt
Janus PXA.
Vọng lên Graham Greene, Conrad, và Kafka.

Note: Cái tên Cảm Tình Viên, theo GCC, yếu quá. Phải là Tên Phản Thùng

This Black April, the 40th, is a time to reflect on the stories of our war. Some may see our family of refugees as living proof of the American dream-my parents are prosperous, my brother is a doctor who leads a White House advisory committee, and I am a professor and novelist. But our family story is a story of loss and death, for we are here only because the United States fought a war that killed three million of our countrymen (not counting over two million others who died in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here largely because of the Philippine-American War, which killed more than 200,000. Many Koreans are here because of a chain of events set off by a war that killed over two million.
We can argue about the causes for these wars and the apportioning of blame, but the fact is that war begins, and ends, over here, with the support of citizens for the war machine, with the arrival of frightened refugees fleeing wars we have instigated. Telling these kinds of stories, or learning to read, see and hear family stories as war stories, is an important way to treat the disorder of our military-industrial complex. For rather than being disturbed by the idea that war is hell, this complex thrives on it.
Viet Thanh Nguyen: Our Vietnam War never ended

Trước mắt, Tin Văn sẽ đi bài ti
ểu luận của VTN, cùng trả lời phỏng vấn, cùng 1 bài điểm ở cuối sách, trong khi đọc nó.
GCC có cảm tưởng nguồn của nó là Tên Điệp Viên của Conrad.
Nhưng đọc câu đề từ của Nietzsche, thì lại nghĩ tới Ông Thánh Lò Thiêu, Jean Améry:


Let us not become gloomy as soon as we hear the word "torture": in this particular case there is plenty to offset and mitigate that word-even something to laugh at.
- Friedrich Nietzsche, On the Genealogy of Morals


Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!


Auschwitz Tháng Tư 1942

Obs 20 & 26  Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu

Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng


Martin Amis : "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"

http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html

Tại làm sao mà ông đặt tít cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng]?
[Note: Câu này, bản in trên báo có tí khác, bản trên net]

Tôi tính gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”, nhưng Simenon đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán, có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau khi viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó ra đời.
Thứ kia mới khủng, nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm mẹ vô não của bạn từ hổi nào hồi nào. Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng nhận hàng, hay, Miền Lợi Tức, là công thức mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái tít rõ ràng ngửi ra tiền.

Ui chao, thảo nào Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà của chúng.
Đàng Ngoài, là, tính nhượng cho Tẫu, để trả ơn, nhờ chúng mà làm thịt được thằng em ruột Nam Bộ, cùng lúc đánh thắng được cả hai thằng đế quốc thực
dân, cũ và mới.

Amis quả đúng là 1 nhà văn xì căng đan. Cuốn sách mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô thùng rác, dù đây là nhà xb bạn quí của ông. Cũng đếch thèm nói năng, phôn, phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê, vì không tới tầm.
Nhưng cuốn này, quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!


« La Zone d’intérêt » est votre second roman consacré à l’Holocauste. Est-ce que d’écrire sur le sujet impose une discipline particulière?

J’aimerais vous dire que c’est pénible d’écrire sur le sujet, mais ce n’est pas le cas. C’est vrai que c’est la deuxième fois que je m’y intéresse, de manière assez incongrue peut-être. Ma femme est à moitié juive, ma belle-mère a eu des membres de sa famille qui sont morts pendant l’Holocauste. Mes filles sont liées à cette tragédie. Ça rajoute sans doute une dimension personnelle. J’aimerais écrire un troisième roman sur cette période avant de mourir. Ça terminerait la trilogie.

Vous mariez, dans le livre, le sexe à l’extermination. Est-ce une manière de provoquer encore?

Je n’y ai pas pensé pendant que je l’écrivais. Je voulais tenter d’aller au cœur du crime.

Miền Nhận Hàng, Đàng Trong, Kẻ Phản Thùng.... Lần thứ nhì ông tấn công vô Lò Thiêu. Hẳn là căng lắm?

Không, phải thêm cú nữa, mới thành 1 bộ ba cuốn, la trilogie
Tôi muốn đi tới Trái Tim Của Bóng Đen: Hà Lội!

Chúng ta tụ tập nơi đây, trong phòng ốc sáng trưng, quyến rũ như thế này, để bàn về số phận nhà văn lưu vong, chúng ta hãy im lặng một phút, để nghĩ tới một vài người không có mặt ở phòng này. Hãy tưởng tượng, thí dụ, những người di dân Thổ nhĩ kỳ đang lang thang trong những con phố ở Tây Đức; thật xa lạ nhưng cũng thật thèm muốn đối với họ, là thực tại chung quanh. Hay hãy tưởng tượng những thuyền nhân Việt Nam đang chới với ở đầu sóng dữ, nơi biển cao, hay đã được ổn định tại một nơi chốn xa xôi hẻo lánh nào ở Úc. Chúng ta hãy tưởng tượng những di dân lậu người Mễ bò lết ở trong những đường hầm vượt biên giới ở vùng phiá Nam tiểu bang Cali. Hay chúng ta hãy tưởng tượng tới những con tầu chở dân Pakistanis đổ xuống đâu đó tại xứ Kuwait, hay Saudi Arabia, cố làm sao kiếm cho được 1 việc làm rẻ mạt, tại xứ sở của những ông chủ mỏ dầu giầu có, thứ công việc dân sở tại chê chẳng thèm làm. Hay tưởng tượng hằng hà những nguời Ethopians đi bộ vượt sa mạc vô xứ Somalia, [hay đi vòng vòng theo một lối khác?] cố làm sao cho khỏi chết đói.
Nhưng có lẽ chúng ta nên ngưng tại đây, bởi vì một phút đã qua, mặc dù danh sách còn dài. Chẳng có ai đếm được những người này, ngay cả Cao Uỷ Tị Nạn thì cũng chịu thua. Hàng triệu triệu con người như thế tạo thành điều được gọi là thiên di.
Thì cứ tạm gọi họ bằng cái từ đó, trong khi nhân loại cố kiếm cho ra 1 từ thân thương hơn.
Cho dù bạn dùng bất cứ một thứ tiếng nào để gọi hiện tượng này, di dân hay gì gì đó, có điều này, là tuyệt đối hiển nhiên: thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng mặt vào người đối diện để nói về số phận nhà văn lưu vong [one thing is absolutely clear: they make it very difficult to talk with a straight face about the plight of the writer in exile.]
Tuy nhiên, không thể không nói về số phận lưu vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì văn chương, và, văn chương, thì cũng giống như sự nghèo đói, nó có thói quen tự lo cho nó; nhưng còn là bởi vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm tin, chẳng có cơ sở nào để mà kiểm chứng, rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng rộng rãi, thì nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ cơ cực được dịu đi…
Kể từ khi chẳng hy vọng, chẳng trông mong gì, về 1 thế giới tốt đẹp hơn, và kể từ khi mọi chuyện thì có vẻ đều hư hỏng, hoặc cách này, hoặc cách khác, chúng ta đành chấp nhận, và cố giữ cho được, văn chương là hình thức độc nhất của sự bảo hiểm đạo đức mà một xã hội có được, we must somehow maintain that literature is the only form of moral insurance that a society has, nó là cái thứ thuốc khử độc, trừ độc, giải độc, độc nhất, chống lại nguyên lý chó ăn chó, người ăn người [dog-eat-dog principle], nó, văn chương, cung cấp cho con người một luận cứ tốt đẹp nhất, chống lại bất cứ một giải pháp ủi sập đại trà [it provides the best argument against any sort of bulldozer mass-solution] – và nếu ‘báu vật của đời’, là văn chương, thì, văn chương cũng chính là lý do hiện hữu của cuộc đời.

Chúng ta phải nói, bởi vì chúng ta phải nhấn mạnh, văn chương thì lớn lao vĩ đại nhất - chắc chắn là lớn lao hơn bất cứ một tín ngưỡng nào – vị thầy của con người về sự tinh tế, và, do can thiệp vào sự hiện hữu tự nhiên của văn chương, vào khả năng của con người khi học những bài học của văn chương, một xã hội kìm hãm tiềm năng của nó, làm chậm bước tiến hoá, và sau cùng, nó khiến cho bản chất, yếu tính của chính cái xã hội đó lâm nguy. Chính vì thế mà chúng ta phải nói, không chỉ cho chúng ta mà còn cho văn chương.

Thích hay không thích, di dân và tị nạn, bất cứ kiểu gì, ngắt mẹ cái bông hoa lan cài trên ve áo của ông nhà văn lưu vong. Dời đổi, và chọn không đúng cái xứ để mà dời đổi, displacement and misplacement, là chuyện thường ngày của thế kỷ. Và cái điều mà nhà văn lưu vong của chúng ta cùng có chung với di dân, hay tị nạn, đó là, cả hai đều chạy từ cái tệ hại tới cái tốt hơn. Cốt lõi của vấn đề ở đây là, từ một chế độ độc tài con người ‘chỉ được’ lưu vong tới một chế độ dân chủ! Cái quá khứ vàng son lưu vong tốt, thì hết rồi. Chẳng còn cái vụ dời bỏ La Mã văn minh để lưu vong sống đời dã man, bán khai ở Sarmatia! Cũng chẳng có vụ lưu đầy 1 người từ Bulgaria tới TQ, hay xứ Mít!

Không, như là một luật, là sự chuyển đổi từ một chế độ khốn kiếp về chính trị, và kinh tế, tới một xã hội văn minh với ‘lời cuối trên môi’, là, tự do cá nhân.
Và có lẽ chính là lý do này, mà, ‘tôi chọn con đường lưu vong’ hoá ra là chọn con đường về nhà, bởi vì nhà văn lưu vong trên đường đi tìm lưu vong như thế, lại trở nên gần gụi với cái ghế ngồi viết văn của mình, và với những lý tưởng mà chính chúng đã gợi hứng cho anh ta viết.
Tuy nhiên, nếu phải tìm cho ra một dạng nào đó, a genre, cho cuộc sống của nhà văn lưu vong, thì có lẽ phải nói, nó thì bi hài, tragicomedy. Do những nhập thân có trước đó, [do cũng đã có tí ti hiểu biết về cái nơi sắp tới], anh ta có thể dễ dàng chấp nhận, thưởng thức, appreciating, những tiện nghi về mặt xã hội, về mặt vật chất của 1 chế độ dân chủ, chẳng thua, và khi còn hơn cả dân bản xứ. Nhưng, chính vì lý do này, [mà 1 trong những phó sản phẩm của nó, là rào cản về ngôn ngữ], anh ta nhận ra, anh ta chẳng là cái chó gì, chẳng đóng 1 vai trò nào có ý nghĩa, thấy mình thậm vô ích, trong cái xã hội mới đó. [Viết cứ như viết vào hư vô, đúng như nhà văn NMG đã từng than, là vậy!]. Cái xã hội dân chủ cung cấp cho nhà văn lưu vong một sự an toàn về mặt vật chất, đồng thời tước mẹ của anh ta cái lý do hiện hữu, như là 1 nhà văn, nghĩa là, làm cho anh ta trở nên vô tích sự, chẳng có ý nghĩa chó gì, về mặt xã hội. [Viết cứ như là thủ dâm, là… gì gì như Thầy Cuốc phán, Gấu quên mẹ nó mất, và được nhà văn Võ Đình gật gù khen, khiếp, chắc là vì thế này chăng?]
Và vì cái sự mất mẹ nó ý nghĩa sống ở trên đời, mà, nhà văn hay không nhà văn, đếch ai chịu nổi.
Brodsky

The Condition We Call Exile,
or Acorns Aweigh
As we gather here, in this attractive and well-lit room, on this cold December evening, to discuss the plight of the writer in exile, let us pause for a minute and think of some of those who, quite naturally, didn't make it to this room.
Let us imagine, for instance, Turkish Gastarbeiters prowling the streets of West Germany, uncomprehending or envious of the surrounding reality. Or let us imagine Vietnamese boat people bobbing on high seas or already settled somewhere in the Australian outback. Let us imagine Mexican wet backs crawling the ravines of Southern California, past the border patrols into the territory of the United States.
Or let us imagine shiploads of Pakistanis disembarking somewhere in Kuwait or Saudi Arabia, hungry for menial jobs the oil-rich locals won't do. Let us imagine multitudes of Ethiopians trekking some desert on foot into Somalia (or is it the other way around?), escaping the famine. Well, we may stop here, because that minute of imagining has already passed, although a lot could be added to this list. Nobody has ever counted these people and nobody, including the UN relief organizations, ever will: coming in millions, they elude com


Joseph Brodsky: Đi để đừng bao giờ trở về.

I don't know anymore what earth will nurse my carcass.
Scratch on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
Brodsky: "The Fifth Anniversary", 1977

Tôi không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho cái thân xác này.
Cây viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà mi vạch nên chúng ta.
“Kỷ niệm năm thứ năm xa quê hương”, 1977 

 … Nếu có gì tốt về lưu vong, thì đó là, nó dậy cho một con người sự khiêm tốn. Và một con người như thế, có thể dấn thêm một bước nữa, và giả dụ, rằng, bài học tối hậu của lưu vong, là bài học về đạo hạnh. Và bài học này thì vô giá, nhất là đối với một nhà văn, bởi vì, nó đem đến cho nhà văn một viễn tượng dài rộng nhất có thể có được [the longest possible perpective]. “And thou art far in humanity”, như Keats nói. (1). Bị mất tăm mất tích trong nhân loại, trong đám đông, – đám đông ư? ở giữa hàng triệu triệu con người: trở thành cây kim trong đống cỏ, như cách ngôn đã từng nói – nhưng là cây kim mà mọi người tìm kiếm – đó là điều mà lưu vong là.
Thì cũng vưỡn ‘vô thường’ thôi, như 'cô bạn' của Gấu đã từng làm thơ [2], mi là chi đâu, chỉ là 1 hạt cát ở trong sa mạc. Hãy so đo, kèn cựa, phách lối, kiêu ngạo, chính Gấu mi, không phải với mấy đấng bạn văn quí hoá, mà là với nhân loại vô cùng kia cơ: Đó là cái điều tệ hại phi nhân ở nơi một thằng cu Gấu như mi!
Hãy so đo, vì & với cái điều mi muốn & sẽ nói ra, không phải vì & với ham muốn, hay tham vọng.
[Mô phỏng 1 đoạn trong "Phận Lưu Vong" của Brodsky]

(1) Câu này, gõ Google, nó ra như thế này:
“And thou art distant in Humanity.
Tạm dịch: Và bạn thì đi xa trong Nhân Loại

(2) Hồn Đông Phương thất lạc Buồn Tây Phương...
Dấy lên từ bụi vô thường,
Ngày qua tháng lại tà dương kiếp người…
Thơ TKKA


And, in books, I always liked
The last page best,
When the heroine and hero are no longer
Of any interest whatsoever, and so many years
Have passed that you don't pity anyone,
And it seems the author himself
Has forgotten the start of his story,
And even "eternity's turned gray,"
As it says in a wonderful book,
But at this instant, right now,
Everything will end, the author will again
Be irrevocably alone, but he still
Tries to be witty,
Or catty-forgive him, oh Lord!
As he fits a splendid ending,
This one, for example:
. . . And only in two houses
In that town (name blotted out)
There remained a profile (traced by someone
On the snowy whitewash of one wall),
Not a woman's nor a man's, but full of mystery.
And it's said that when the rays of the moon,
Green, low, middle-Asiatic,
Strike these walls at midnight,
Particularly if it's New Year's Eve,
A gentle sound is heard-
Some think it's only crying,
Others make out words in it,
But with this wonder everyone's grown slightly bored,
Tourists are few, the locals are used to it,
And I've heard it said that in one of these houses
They've taken a carpet and covered up the damned
profile.
1943

Anna Akhmatova

Lyn Coffin

Sách vở ư, tôi mê nhất trang chót
Khi nàng và chàng chẳng còn gây 1 chút quan tâm
Và những năm tháng qua đi, chẳng còn ai nhỏ
Một giọt nước mắt thương hại
Và có vẻ như tác giả cũng chẳng còn nhớ
Ông ta bắt đầu câu chuyện như thế nào
Và, ngay cả “thiên thu cũng làm xàm”
Như trong cuốn tiểu thuyết tuyệt vời MCNK
Một cô Oanh nào đó lập lại lời nhạc
Nhưng đúng vào khoảnh khắc này, ngay bây giờ,
Mọi chuyện sẽ chấm dứt, và tác giả sẽ lại
Trơ cu lơ một mình, không có cách chi thay đổi,
Nhưng ông ta vưỡn cố dí dỏm,
Hay nham hiểm,
Ôi Chúa ơi, hãy tha thứ cho ông ta
Và ông ta sẽ đi 1 đường kết thúc cuốn sách
Một đường, thí dụ như vầy:
… Và chỉ trong hai tiếng đồng hồ
Trong thành phố đó (cái tên của nó bị VC lấy mẹ nó rồi)
Chỉ còn lại một vóc dáng
Được ai đó vẽ lên tường
Không phải Oanh, không phải Hiền
Không phải Kiệt
Đây là 1 niềm bí ẩn về ngày 30 Tháng Tư năm đó
thiên thu làm xàm (1)
Là câu chuyện về những ánh trăng
Xanh, chìm khuất, đặc biệt của Xề Gòn
Hắt những tia sáng của nó lên tường vào lúc nửa đêm cuối năm
Môt âm thanh dịu dàng vang lên
Một vài người nghĩ là tiếng khóc
Những người khác tạo cho nó một từ, từ này hoặc từ nọ
Nhưng sự kinh ngạc, niềm bí ẩn, sau cùng cũng biến thành làm xàm
Làm mọi người chán ngấy
Du khách đâu có nhiều
Còn cư dân dần dần trở nên quen thuộc với nó
Và tôi nghe nói
Có ai đó,
Lấy tấm thảm
Phủ lên cái vóc dáng đó
Vừ
a phủ vừa lẩm lẩm
Xề Gòn ơi
Ta đã mất mi trong cuộc đời….

(1)

Vẫn như hai đêm trước, trăng ngời xanh ngoài trời. Các con đường mờ bạc hiện những bóng cây và vệ cỏ đen thẫm. Kiệt đợi Oanh quyết định chương trình tiếp sau bữa ăn nhưng Oanh đều bước như thuận đà dốc. Rồi bất chợt nàng cất tiếng hát nho nhỏ:

… C’est la flamme qui s’enflamme sans bruler
C’est le rêve qu’on rêve sans dormir

Un grand arbre qui se dresse

Plein de force et de tendresse

Vers le jour qui va venir

C’est l’histoire d’un amour
Eternelle et banale…

Kiệt dìu Oanh. Nàng nhẹ nhàng như tiếng hát mỏng manh tưởng không phải của nàng. Nàng như ngọn lửa lạnh mát của con trăng đang chiếu ngời trên vùng đồi núi. Nàng quả là giấc mộng lang thang cùng chàng. Và Kiệt kết tụ, lơ lửng như trái lửa cô đơn đêm nào.

Tình yêu, tình yêu, có phải những cử chỉ của người yêu đã khuấy động phần vô thức, anh yêu em bởi vì có những phần tối tăm ở nơi anh mà anh không thể hiểu nổi, đôi mắt long lanh của em, nụ cười của em mỗi khi gặp đã soi sáng tất cả, mọi chuyện đều trở nên dễ hiểu, đều có thể cắt nghĩa được, yêu em, yêu dáng đi cô đơn của em dẫn dắt chúng ta tới khu rừng thông đầy ắp tiếng thì thầm, đến khoảng trời nước im lặng, mặt hồ run rẩy trong gió, còn em run rẩy trong tay anh, những giọt mưa đọng trên chiếc áo lạnh của em, mưa, mưa, khuôn mặt em và hạnh phúc của chúng ta... Dáng đi cô đơn dẫn tới vùng trời cao nguyên mơ mộng, thiên nhiên im lặng đồng tình, những con đường dẫn sâu vào bóng tối, bông hoa nước róc rách trong đêm, em bảo nó cũng đang kể lể tâm sự, tâm sự của nó là những giọt nước mát lạnh đổ xuống hoài như không bao giờ hết, em là cô bé con với chiếc mũ bằng lá, dáng đi tất tả vội vã đến nơi hò hẹn lần đầu tiên trong đời, trong thành phố lạnh lẽo, xa lạ đột nhiên trở thành Hà Nội, chiếc mũ nhỏ bé không đủ che lấp nụ cười bất chợt hiện ra, dần dần nở rộng... yêu như nắm chặt tay đập mạnh vào mặt một chiếc trống lớn, càng đập mạnh, tiếng động càng lớn, không khí càng thêm nhiễu loạn, tất cả trở thành niềm hân hoan, tiếng reo hò đắc thắng của tình yêu, yêu tức là phân chia thế giới làm hai, một có anh và em, và tình yêu vạch định ranh giới, chúng ta sẽ sống hòa bình với phía bên kia, chúng ta không còn cảm thấy cô đơn, và sợ hãi đời sống, không còn nhìn phần thế giới còn lại đó bằng con mắt thán phục hoặc khiếp đảm, tình yêu nhập một hai chúng ta, xóa bỏ sự xa lạ giữa chúng ta và những người chung quanh, đập vỡ vỏ cô đơn và đồng thời cũng tạo nên một đồn lũy để ngăn cấm những người khác không được quyền xâm phạm tới phần đất thần thánh, riêng biệt của chúng ta đó... "il est vrai que nous aimons la vie non que nous soyons accoutumés à la vie mais que nous sommes habitués à l’amour.." (a)


Pulitzer winner Viet Thanh Nguyen: 'My book has something to offend everyone'
Cuốn sách của tôi có điều làm mọi người bực mình.

But in an interview, the artist tells the Guardian he is under no illusions about how books get sold.
Và tôi không có tí ảo tưởng nào về chuyện nó sẽ bán chạy


The Sympathizer won despite Nguyen feeling he was writing against the tastes of most publishers, who insist that writers of color pander to white audiences
Viet Thanh Nguyen: ‘If I had written the book for a white audience, many more publishers would have been bidding for it.’ Photograph: PR Image
Viet Thanh Nguyen’s The Sympathizer took home the Pulitzer prize for fiction this week. This will make him an author newly in demand. But in an interview, the artist tells the Guardian he is under no illusions about how books get sold.
“The literary industry and the entire social and cultural system of the United States work to tempt writers of color into writing for white people,” says Nguyen. “‘If I had written the book for a white audience, I would have sold it for a lot more money and many more publishers would have been bidding for it.”
The Sympathizer tells the story of an unnamed half-Vietnamese, half-French communist spy who lives a double life in Los Angeles. Nguyen, a Vietnamese refugee who grew up in California’s Bay Area, has always been fond of spy novels. The life of the spy, who makes his way by duality and subterfuge, resonated with someone who grew up as an immigrant in America. “There’s that experience of feeling between two worlds, seeing things from two sides, being the lone minority in an environment,” he says. “It was very liberating to write about someone who is completely unlike me in his biography, even though he is like me emotionally.”
The Sympathizer by Viet Thanh Nguyen review – a bold, artful debut
This hot and sprawling tale captures the horror and absurdity of the Vietnam war and its aftermath

Nguyen was adamant from the beginning that his novel would not fall into the “typical maneuvers of minority literature written for a majority audience”. He refused to translate his culture – for example, writing “Vietnamese New Year” instead of “Tet” – or have the book’s themes affirm American ideals and American exceptionalism. Had The Sympathizer been written for a white audience, the “ending would be radically different”. His narrator never rejects communism, for example. “I wrote as if I had all the privilege of a majority writer, and majority writers never have to translate or pander,” Nguyen said.
By day, Nguyen is a professor of American and ethnic studies at the University of Southern California. He says he found it lonely to try to be both a scholar and a novelist. Seen by both sides as an interloper or a dilettante, he spent 20 years trying to bring together his academic scholarship and literary ambitions. “They operate in such different worlds and languages and assumptions.”
Though the novel can simply be read as fiction, those who know where to look will see that it is deeply informed by the literary history and theory that Nguyen has studied. Its opening sentence – “I am a spy, a sleeper, a man of two faces – is a homage to Ralph Ellison’s Invisible Man. Nguyen said the book is meant to be a critique with “something to offend everyone” and is, he hopes, a work that brings him closer to his ideal of writing criticism as fiction and fiction as criticism.
One plotline has the unnamed narrator serving as a movie consultant for an Apocalypse Now-style Vietnam war epic. Those scenes are meant to be funny, yet also draw heavily from a body of scholarship on representation and race “about how Asians have been misrepresented on American screens”.
Growing up in both the Vietnamese community and the larger American one, Nguyen was affected by how Vietnamese refugee history was defined by the loss of country and the sense of being a victim. Yet, he says, Americans, citizens of the most powerful country in the world, also saw themselves as victims because they remember that 50,000 Americans died while forgetting that three million Vietnamese civilians were also killed. “People do have the right to feel victimized, but they don’t have the right to feel as if their victimization and suffering is the only thing that matters, as if it’s unique,” adds Nguyen.
This attitude can be seen in the recent protests over Peter Liang, the Chinese American police officer who in 2014 shot and killed Akai Gurley, an unarmed African American man. The case – first, a conviction for Liang and then a sentencing that gave him only five years of probation – has galvanized the Asian American community. Here again, said Nguyen, is a situation presenting a “false choice”. He does not think that people are forced to choose justice for Peter Liang or justice for Akai Gurley when “the real issue of justice is all these larger structural problems that then have led to this one moment of human disaster in the stairway”.
As it happened the Pulitzer arrived just as Nguyen publishes a new book, a work of nonfiction called Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War. The book began 13 years ago as a very narrow academic study but has since expanded into a broad cultural history for a general audience. “I took everything from writing fiction in terms of narrative, emotion, rhythm, theme, and so on and put it into the writing of that book, which contains what I know as an academic – it’s criticism that has shades of narrative,” he said.
Nguyen is also at work on a sequel to The Sympathizer. He’s found there’s more to learn about his narrator. “I realized [the narrator is] a misogynist and I’m enjoying writing from the viewpoint of a misogynist, so what does it mean about him and what does it mean about me?” he said. “The sequel will still be very much about revolution, politics, ideology and commitment, but also about sexuality and masculinity – his, but also mine too, and that’s not something that I’ve thought about too extensively in my life and I need to grapple with these issues much more explicitly in the sequel.”

Nhận xét và cảm phục của Nguyễn Thanh Việt, với Sebald, thuần có tính văn học. Cách anh đọc Sebald, nếu chỉ như thế, khác hẳn GCC.
Với GCC, Sebald là lương tâm của nước Đức thời hậu chiến, ông không ở về phía nước mắt, mà
ở vào cái phần hồi ức mà nước Đức, do tủi hổ nhục nhã, cố tình quên đi, và nhân tưởng niệm 30 Tháng Tư năm nay, Gấu muốn đọc ông, như là 1 cách tưởng niệm Miền Nam đã mất của GCC, như thế.

Đọc trên net, FB, có vẻ như Mít rất buồn, khi những nhà văn như Linda Lê, Nguyễn Thanh Việt không còn coi họ là Mít nữa. Làm sao Mít được, họ đâu có muốn không viết, không đọc được tiếng Mít, thành ra họ đâu có thể coi họ là Mít đặc?

Vả chăng, cái việc viết bằng tiếng nước ngoài, với những người như họ, khác hẳn dân bản địa. Trên Tin Văn đã giới thiệu hai bài viết mới đây về vấn đề này:


http://www.nybooks.com/daily/2016/04/18/why-not-write-in-foreign-language/


Sebald

… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss

Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính nó”

W.G. Sebald:  Sự hối hận của con tim.

 even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.

Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải
lũ Bắc Kít?


Lê Công Định liked this.
Follow

Một bài phỏng vấn quá hay đến nỗi tôi phải đọc đi đọc lại. Cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Từ Huy và BBC!

[TS Nguyễn Thị Từ Huy] ...Thật ngạc nhiên khi thấy hàng triệu, hàng triệu người bị chế ngự, cam chịu cúi đầu phục tùng một người duy nhất. Tại sao có thể xảy ra một chuyện như vậy ?

Câu trả lời mà La Boétie tìm ra nằm ở trong mấy chữ này: "sự nô lệ tự nguyện". Ông chỉ ra rằng sức mạnh của kẻ bạo chúa được thiết lập trên sự hèn yếu và khiếp nhược của những người tự ng...

Continue Reading
Nhà nghiên cứu triết học chính trị từ Paris bình luận về thể chế một đảng, chế độ chuyên chính và vấn đề đạo đức khi độc quyền quyền lực.
bbc.com

Note: Cách nhìn như vầy, đúng và không đúng, vì nó quá hiển nhiên - đúng - nhưng không thể áp dụng vào Việt Nam - không đúng.
Nên nhớ, Miền Nam đã từng được hưởng, đúng thứ tự do dân chủ như ở Tây Phương, nhưng bị hạn chế, do chiến tranh và do lũ nằm vùng, làm tan nát tất cả.
Cái gọi là độc quyền cai trị, phải nói là từ bốn ngàn năm, với Miền Bắc, chứ không phải mới đây.
Còn mới đây, tức sau 30 Tháng Tư, có, là do cái gọi là hồi ức bị thiến, hay nói rõ hơn, Miền Bắc ai cũng được hưởng 1 cái gì đó do rước thằng Tẫu vô giuờng, cho nên sau 30 Tháng Tư 1975, há miệng mắc quai, không lẽ thú nhận, tớ đã dâng vợ con cho Tẫu, để ăn cướp cho được Miền Nam. 
Như Sebald nêu ra với nước Đức, không thể tưởng niệm, do là nỗi nhục trong gia đình, và GCC đang tính sử dụng nó, vào trường hợp xứ Mít, nhân 30 Tháng Tư năm nay.

Nhưng sử dụng ý niệm “tủi hổ," vết chàm”, ở đúng vào vị trí nhạy cảm trên cơ thể, để giải thích địa ngục Mít sau 30 Tháng Tư 1975, theo GCC, là cũng đơn giản hóa vấn đề.
Thu gọn bốn ngàn năm vào bốn chục năm, là bỏ qua nhiều yếu tố.
Tại làm sao mà bà Từ Huy này giải thích cái sự thần phục VC 1 cách đơn giản, như trên, là còn do sư ngây thơ, và sự ngây thơ thì lại mắc mớ đến tội lỗi, và đây cũng là 1 đề tài của cuộc chiến Mít, và là động cơ khiến Mỹ nhẩy vô Việt Nam. Monica Ali, trong bài viết "Đọc Graham Greene ở Thế Kỷ 21", cho rằng, có sự đồng lõa của người đọc, ở đây, ở chúng ta, tất cả lũ Mít, khi mổ xẻ chính cái cơ thể của nó.