|
http://damau.org/archives/44838
Trong
bài viết mang tựa đề “Ý nghĩa của việc im lặng của Bob Dylan”
(The Meaning of Bob Dylan’s Silence),[1] Adam Kirsch cho rằng có
vẻ như Dylan muốn theo bước chân của Sartre khi triết gia này
từ khước nhận giải Nobel năm 1964. Sartre khẳng định, nhà văn phải
từ chối cho phép mình biến thành một tượng đài
(institution), ngay cả khi điều này diễn ra trong những trường hợp
đáng vinh dự nhất.
Thế Quân
Từ tượng đài, dùng ở đây, không đúng.
Một định chế. Tức, tổ chức làm ra luật ảnh hưởng lên
những người khác.
Bởi thế mà Solzhenitsyn coi mình là "1 nhà
nước trong 1 nhà nước". Một khi nhà nước OK, thì nhà
văn lo viết văn, khi không OK, là vặc lại nhà nước.
Tượng đài làm sao vặc lại nhà nước?
Là nhà văn ở những nước tư bản ít khi phải vặc
lại nhà nước. Bởi thế, chúng thèm làm nhà văn ở các
xứ Á Châu, thèm được bách hại, bị bắt bỏ tù
vì viết.
Nhưng bảnh nhất, được làm nhà văn Liên Xô,
theo Steiner.
Ở đó, có cái truyền thống, nhà văn và
nhà nước lâu lâu lại đổi chỗ cho nhau, thế mới thú
chứ!
UNDER EASTERN EYES
Có một cái gì
đó mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó,
và nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi.
Gấu nghĩ đến Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cao.
Nhất là NHT, và câu chuyện do anh kể, “tớ” đã
từng đi vượt biên, nửa đường bỏ về, bị tay dẫn đường “xém”
làm thịt!
Nhớ luôn cả cái tay phỏng
vấn Gấu, và câu mở đầu cuộc phỏng vấn, “off-record”, lần Gầu
trở lại đất Bắc sau hơn nửa thế kỷ xa cách:
Tôi cũng đi vượt biên, mấy lần, mà không
thoát.
Nhưng, nhớ, nhất, là, Quê Người của Tô
Hoài.
Dưới con mắt Đông phương
Có một nghịch lý
về thiên tài văn chương Nga. Từ Pushkin đến Pasternak, những
sư phụ của thơ ca và giả tưởng Nga thuộc về thế giới, trọn một gói.
Ngay cả ở trong những bản dịch què quặt của những vần thơ trữ tình,
những cuốn tiểu thuyết và những truyện ngắn, chúng vẫn cho
thấy một điều, không có chúng là không
xong. Chúng ta không thể sẵn sàng bầy ra cái
bảng mục lục những cảm nghĩ của chúng ta và của nhân
loại nói chung, nếu không có chúng ở trong đó.
Ngắn gọn, khiên cưỡng, theo dòng lịch sử, chỉ có văn
học cổ Hy Lạp là có thể so đo kèn cựa được với văn học
Nga, nếu nói về tính phổ quát. Tuy nhiên, với
một độc giả không phải là người Nga, khi đọc Pushkin, Gogol,
Dostoevsky, Mandelstam, họ vẫn luôn luôn là một kẻ đứng
bên lề, một tên ngoại đạo. Họ có cảm giác mình
đang nghe trộm, đọc lén một bản văn, một cuộc nói chuyện nội
tại, rõ ràng thật dễ hiểu, sức truyền đạt cao, sự thích
hợp phổ thông, vậy mà giới học giả, phê bình Tây
phương, cho dù ở những tay sắc sảo nhất, vẫn không tin rằng
họ hiểu đúng vấn đề. Có một cái gì đó
mang tính quốc hồn quốc tuý, đặc Nga ở trong đó, và
nhất quyết không chịu bỏ nước ra đi. Tất nhiên, đây là
một vấn đề liên quan tới ngôn ngữ, hay chính xác
hơn, đến những gam, những mảng quai quái, hoang dại của ngôn
ngữ, từ tiếng địa phương, của giới quê mùa, cho tới thứ tiếng
nói của giới văn học cao và Âu Châu hóa
được những nhà văn Nga thi thố. Những trở ngại mà một Pushkin,
một Gogol, một Anna Akhmatova bầy ra, nhằm ngăn chặn một bản dịch tròn
trịa, giống như một con nhím xù lông ra khi bị đe dọa.
Nhưng điều này có thể xẩy ra đối với những tác phẩm
cổ điển của rất nhiều ngôn ngữ, và, nói cho cùng,
có một mức độ, tới đó, những bản văn lớn lao viết bằng tiếng
Nga vượt qua (Hãy tưởng tượng "quang cảnh quê ta" sẽ ra sao
nếu thiếu Cha và Con, hay Chiến tranh
và Hòa bình, hay Anh em nhà Karamazov,
hay Ba chị em). Và nếu có người vẫn nghĩ rằng,
không đúng như vậy, rằng Tây phương, khi quá
chú tâm vào một bản văn thì đã làm
méo mó, sai lạc điều mà một nhà văn Nga tính
nói, thì không thể chỉ là do khoảng cách
về ngôn ngữ.
Văn học Nga được viết dưới con mắt cú vọ của kiểm duyệt. Người
Nga cũng là giống dân đầu tiên đưa ra nhận xét
có tính “chuyện thường ngày ở huyện” này. Lấy
đơn vị là một năm, thì, chỉ chừng một năm thôi [“là
phai rồi thương nhớ”], mọi thứ “sĩ” của Nga, thi sĩ, tiểu thuyết gia,
kịch tác gia, người nào người nấy, viết, với con mắt dòm
chừng của nhân dân, thay vì với tự do suy tư. Một tuyệt
tác của Nga hiện hữu “mặc dù” chế độ. Nói rõ
hơn, dưới chế độ độc tài kiểm duyệt, nhìn chỗ nào cũng
thấy có cặp mắt của…cớm, vậy mà Nga vưỡn có tuyệt phẩm!
Một tuyệt phẩm như thế, nó chửi bố chế độ, nó mời gọi
lật đổ, nó thách đố, hoặc trực tiếp, hoặc với một sự mặc
cả hàm hồ nào đó, với chính quyền, hoặc Chuyên
Chính Nhà Thờ, hoặc Mác Xít Lê Nin Nít,
Xì Ta Lít.
Bởi vậy mà Nga có 1 thật câu thật
hách [thật oách, cho đúng tiếng Bắc Kít],
nhà văn nhớn là một “nhà nước thay đổi, xen kẽ, đổi
chiều”, “the alternative state”. Những cuốn sách của người đó,
là một hành động chủ yếu - ở nhiều điểm, độc nhất - của
sự chống đối chính trị.
Trong trò chơi mèo chuột khó hiểu như thế đó,
và nó gần như không thay đổi, kể từ thế kỷ 18, Viện
Cẩm Linh cho phép sáng tạo, và có khi còn
cho phát hành, quảng bá những tác phẩm nghệ
thuật hiển nhiên mang tính nổi loạn, phản động.
Với dòng đời trôi qua, thế hệ này tiếp nối thế
hệ khác, những tác phẩm như thế đó - của Pushkin,
Turgenev, Chekhov - trở thành cổ điển, chúng là những
cái van an toàn chuyển vào miền tưởng tượng một số
những đòi hỏi thay đổi, đổi mới chính trị, mà thực
tại không cho phép. Cuộc truy lùng, săn đuổi những
nhà văn-từng người, tống vào tù, cấm đoán sách
của họ, là 1 phần của sự mà cả giữa đôi bên.
Một kẻ ở bên ngoài, không phải Nga, chỉ có
thể biết đến cỡ đó. Anh ta nhìn vào nỗi đau khổ của
Pushkin, sự chán chường của Gogol, hạn tù của Dostoevsky
ở Siberia, cuộc chiến đấu thống khổ chống lại kiểm duyệt của Tolstoi, hay
nhìn vào bảng mục lục dài những kẻ bị sát hại,
mất tích, nó là cái biên nhận về sự thành
tựu văn học Nga thế kỷ 20, và anh ta sẽ nắm bắt được “cơ chế”: Nhà
văn Nga xục xạo, dính líu vào đủ thứ chuyện. Chỗ nào
nhân dân Nga cần, là có nhà văn Nga.
Anh ta dí mũi vào đủ thứ, khác hẳn thái độ
buồn chán, và dễ dãi của đồng nghiệp Tây phương.
Thường xuyên, trọn ý thức Nga được truyền vào ngòi
viết của anh ta. Và để đổi lại, là mạng sống của anh ta,
nói cách khác, anh ta trải đời mình, len lỏi
đời mình, suốt địa ngục. Nhưng cái biện chứng tàn
nhẫn này thực sự cũng không nói trọn sự thực, nó
vẫn giấu đi ở trong chính nó, một sự thực khác, mà
bằng trực giác, nó thì thật là hiển nhiên
giữa những đấng nghệ sĩ Nga, nhưng kẻ bên ngoài đừng hòng
nắm bắt được.
Lịch sử Nga là một lịch sử của đau khổ và nhục nhã
gần như không làm sao hiểu được, hay, chấp nhận được. Nhưng
cả hai - quằn quại vì đau khổ, và ô nhục vì hèn
hạ - nuôi dưỡng những cội rễ một viễn ảnh thiên sứ, một cảm
quan về một cái gì độc nhất vô nhị, hay là sự
phán quyết sáng ngời. Cảm quan này có thể chuyển
dịch vào một thành ngữ “the Orthodox Slavophile”, với niềm
tin của nó, là, Nga là một xứ sở thiêng liêng
theo một nghĩa thật là cụ thể, chỉ có nó, không
thể có 1 xứ nào khác, sẽ nhận được những bước chân
đầu tiên của Chúa Ky Tô, khi Người trở lại với trần
gian. Hay, nó cũng có thể được hoá thân vào
trong chủ nghĩa thế tục thiên sứ [chúng ông đều là
Phù Ðổng Thiên Vương cả đấy nhé, như anh VC Trần
Bạch Ðằng đã từng thổi mấy đấng Bộ Ðội Cụ Hồ], với niềm tin,
đòi hỏi sắt đá của CS về một xã hội tuyệt hảo, về một
rạng đông thiên niên kỷ của một công lý tuyệt
đối cho con người, và tất nhiên, tất cả đều bình đẳng,
hết còn giai cấp. Một cảm quan chọn lựa thông qua khổ đau,
vì khổ đau, là nét chung của cảm tính Nga, với
thiên hình vạn trạng dạng thức của nó. Và điều
đó còn có nghĩa, có một liên hệ tam giác
giữa nhà văn Nga, độc giả của người đó, và sự hiện diện
đâu đâu cũng có của nhà nước, cả ba quyện vào
nhau, trong một sự đồng lõa quyết định. Lần đầu tiên tôi
mơ hồ nhận ra mùi đồng lõa bộ ba này, lần viếng thăm
Liên Xô, đâu đó sau khi Stalin chết. Những người
mà tôi, hay một ai đó gặp, nói về cái sự
sống sót của họ, với một sự ngỡ ngàng chết lặng, không
một khách tham quan nào thực sự có thể chia sẻ, nhưng
cũng cùng lúc đó, cùng trong giọng ngỡ ngàng
câm nín đó, lại ló ra một hoài niệm, tiếc
nuối rất ư là kỳ quái, rất ư là tế vi. Dùng cái
từ “hoài niệm” này thì quả là quá lầm
lẫn! Nhưng quả là như thế, tếu thế! Họ không quên những
điều ghê rợn mà họ đã từng trải qua, nhưng họ lại xuýt
xoa, ui chao, may quá, những điều ghê rợn đó, chúng
tôi được Ðại Ác Nhân ban cho, được một Hùm
Xám thứ thiệt ban cho, chứ không phải đồ gà chết! Và
họ gợi ý rằng, chỉ cái sự kiện sống sót tại Nga dưới
thời Xì Ta Lin, hay dưới thời Ivan Bạo Chúa là một bằng
chứng hiển nhiên về nguy nga tận thế hay về lạ kỳ sáng tạo của
số mệnh, Cuộc bàn luận giữa chính họ với sự ghê rợn thì
mang tính nội tại, riêng tư, cá nhân. Người ngoài,
nghe lén được thì chỉ biểu lộ sự rẻ rúng, hay đáp
ứng bằng 1 thái độ sẵn sàng, dễ dãi.
Những
đại văn hào Nga là như thế đó. Sự kêu gào
tự do của họ, sự rất ư bực mình của họ trước cái lương
tâm ù lì của Tây Phương, thì rất ư là
rền rĩ và rất ư là chân thực. Nhưng họ không
chờ đợi được lắng nghe hay được đáp ứng bằng một thái độ
thẳng thừng, ngay bong. Những giải pháp thì chỉ có
thể có được, từ phía bên trong, theo kiểu nội ứng với
những chiều hướng thuần sắc tộc và tiên tri. Nhà
thơ Nga sẽ thù ghét tên kiểm duyệt, khinh miệt lũ
chó săn, đám côn đồ cảnh sát truy nã
anh ta. Nhưng anh ta sẽ chọn thế đứng với chúng, trong 1 liên
hệ có tính cần thiết nhức nhối, cho dù đó là
do giận dữ, hay là do thông cảm. Cái sự kiêu
ngạo nguy hiểm, rằng có một mối giao hảo theo kiểu nam châm
hút lẫn nhau giữa kẻ tra tấn và nạn nhân, một quan
niệm như thế thì quá tổng quát, để mà xác
định tính chất của bàu khí linh văn Nga. Nhưng nó
gần gụi hơn, so với sự ngây thơ tự do. Và nó giúp
chúng ta giải thích, tại sao cái số mệnh tệ hại nhất
giáng xuống đầu một nhà văn Nga, thì không
phải là cầm tù, hay, ngay cả cái chết, nhưng mà
là lưu vong qua Tây Phương, một chốn u u minh minh rất dễ
tiêu trầm, may lắm thì mới có được sự sống sót.
Và cuộc lưu vong,
phát vãng xứ người, ra khỏi khối u, hộp đau, cục uất đó,
bây giờ ám ảnh Solzhnitsyn. Với con người mãnh liệt
bị ám ảnh này, có một cảm quan thực, qua đó,
sự nhập thân nơi Gulag đem đến vinh quang và sự miễn nhiễm
ở Tây Phương. Solz ghét Tây Phương, và cái
sự la làng lên của ông về điều này thì
chỉ khiến người ta dửng dưng và… vô tri. Cách đọc lịch
sử của ông theo lý thuyết thần học Slavophile thì cực
rõ. Cuộc cách mạng Pháp 1789 thăng hoa những ảo tưởng
thế tục của con người, cuộc nổi loạn hời hợt của nó chống lại Chúa
Ky Tô, và mạt thế luận. Chủ nghĩa Mác là hậu quả
tất nhiên không thể nào tránh được, của cái
thứ tự do bất khả tri này. Và chính con vai rớt, khuẩn
trí thức, “đặc mũi lõ” đó, được đám trí
thức mất gốc, phần lớn là Do Thái, cấy vô máu
Gấu Mẹ vĩ đại, là nước Nga Thiêng, the Holy Russia. Gấu Mẹ vĩ đại sở dĩ nhiễm độc là
do những rất dễ bị tổn thương, và hỗn loạn của hoàn cảnh,
điều kiện một nước Nga sau những khủng hoảng quân sự lớn 1914. Chủ
nghĩa CS là một nhạo nhại của những lý tưởng thực sự về đau
khổ, tình anh em đã làm cho nước Nga được Chúa
chọn. Nhưng 1914 chứng kiến một nước Nga nhếch nhác, thảm hại tàn khốc, và
vô phương chống lại cơn dịch của chủ nghĩa duy lý vô
thần.
Từ đó, chúng
ta nhận ra tầm quan trọng khủng mà Solz đánh vào năm
đầu của cuộc Thế Chiến, và sự giải quyết của ông, để làm
bùng nổ ra mọi khía cạnh vật chất và tinh thần của
1914 [một mùa Thu năm qua cách mạng tiến ra], và của
những sự kiện đưa tới [Tôi nói đồng bào nghe rõ
không] Tháng Ba, 1917, trong một dẫy những “sự kiện- giả tưởng”
khổng lồ.
Nhưng trong cái khoa nghiên cứu quỉ ma này, Lenin
đặt ra 1 vấn đề mà Solz cũng đã từ lâu quan tâm
tới. Chủ nghĩa Mác có thể là thứ bịnh [quỉ] của Tây
Phương và Hê-brơ [Do Thái], nhưng Lenin là một
Trùm Nga, và chiến thắng Bôn sê vích chủ
yếu là của ông ta. Rõ ràng, trong những bản
viết đầu tay của Solz đã có những dấu vết chứng tỏ, một cá
nhân con người, như là tác giả những bài viết,
chống lại 1 hình tượng như là Lenin.
Trong một nghĩa chỉ có tí phần có tính
ám dụ, Solz hình như cảm ra được rằng, ý chí,
ước muốn kỳ quặc và viễn ảnh của riêng ông có
gì xêm xêm của Lenin, và, cuộc chiến đấu cho linh
hồn và tương lai của nước Nga, sẽ là cuộc tử đấu giữa ông
và người tạo ra hệ thống Xô Viết: Trời cho mi ra đời là
để dựng nên Xô Viết, còn ta, để huỷ diệt nó. Và
tiếu lâm thay, đúng như 1 cú của định mệnh, thiên
đường không đi, mà cả hai cùng hẹn nhau, không
cùng lúc mà là trước sau, lần lượt: Solz thấy
mình ở Zurich, cũng trong tình trạng lưu vong, với Lenin, là
trước cú tận thế 1914. Solz đã đi 1 chương về Lenin trong
“Tháng Tám 1914”, và còn dư chất
liệu cho những tập kế tiếp mà ông đặt tên là “Knots".
Nhưng cú tính cờ Zurich thì quá giầu có
để mà bỏ đi. Từ đó, xuất hiện Lenin ở Zurich
(nhà xb Farrar, Strauss & Giroux).
Kết
quả thì không tiểu thuyết mà cũng chẳng luận văn
chính trị, mà chỉ là một bộ, set, những điểm xuyết
nặng ký, in depth. Solz nhắm “lên sơ đồ, hoạch định, tìm
ra” những sở đoản, điểm bại, tử huyệt của Lenin. Tin tức về Cách
Mạng Nga đến với Lenin trong kinh hoàng, theo nghĩa, ông hoàn
toàn ngạc nhiên đến sững sờ. Ðầu óc thiên
tài quỉ quyệt với những âm mưu gây loạn của Lenin khi
đó chỉ nhắm tạo bất ổn ở Thuỵ Sĩ và đẩy đất nước này
vào 1 cuộc chiến.
http://www.tanvien.net/D_2/33.html
Re: Tin Văn.
Cái từ Tin Văn của trang Tin
Văn, được dùng theo nghĩa, câu của Nietzsche: Không
có sự kiện. Chỉ có dẫn giải.
Đám Mít hải ngoại, ăn
cắp báo mũi lõ, rồi "phăng", chúng gọi là
viết "phén, phiếc", khác, cách viết Tin
Văn.
Nói 1 cách khác, bạn phải đưa ra 1 cái
tin - tin văn- theo
cái nghĩa được diễn giải của nó, và để diễn giải nó,
cần nội lực, tức cái sống, cái đọc, cái hiểu, cái
thông cảm, cái, cái, cái...
Không dễ đâu. NQT
Những bài viết trong
đây phần lớn từ báo văn học nước ngoài. Gọi Tạp Ghi thực
không đúng, nhưng chẳng biết gọi là gì. Vả chăng,
trong cõi người có mình, như nữ văn sĩ Mỹ - Susan Sontag
– trích dẫn Nietzsche: “Chẳng có sự kiện, chỉ có dẫn
giải”, (1), và dẫn giải thêm: Phần dẫn giải là
phần dịch thuật. Người chú giải nói: Này bạn thấy không,
X. thật ra chỉ là - hoặc thực sự chỉ có nghĩa là A?
Ngoài ra còn một số kỷ niệm về bè bạn, trong
đó có người đã mất…
[Trang bìa sau cuốn “Nơi Người Chết Mỉm Cười”, của Gấu nhà
văn].
(1) There are no facts, only interpretations.
Nhưng, “Điều mà
Aron thực sự kết án, thì không hẳn chỉ là cái
sự tham dự một cách có ý thức vào một ý
thức hệ, nhưng mà là sự ‘bại hoại trí thức’: đánh
bóng thoa son cho thực tại, và vặn vẹo tính hợp lý
của tiến trình quan sát của sử gia....”: Tính hợp
lý của tiến trình quan sát… khiến cả Miền Nam tưng
bừng với những ngày liền sau 30 Tháng Tư, ngay Gấu này,
bị VC đầy đi nông trường cải tạo, vậy mà cũng cố mà
hò:
Con kinh ta đào
chưa có nước chảy qua,
Chỉ có nắng mùa
hè nóng bỏng
.. Trời trên cao
rất quen và rất lạ
Cứ xanh thăm thẳm ở
trên đầu
Nhưng khi đã ngộ ra, chỉ là ăn cướp, thì la hò
lớn lên, ăn cướp ăn cướp,
chứ đâu có chuyện bại hoại trí thức, đánh bóng
thực tại nhà nước VC, vặn vẹo tính hợp tình hợp lý
của tiến trình lịch sử.
*
Đọc "Nơi Người Chết Mỉm Cười"
Bài viết trên tờ Người Nữu Ước, “Ý
nghĩa của sự im lặng của BD”, được viết, rõ là từ sự cay cú
của Mẽo, về nhận xét của tay cựu thư ký Uỷ Ban Nobel,
và gợi ý, hay là ông bắt chước Sartre?
OK, có thể, nhưng mắc mớ gì tới "ngụy tín", ở đây?
Cái sự hiểu biết của tay ký giả này, về Sartre,
sợ còn thua cả Gấu.
Vả chăng, sau đó BD đã lên tiếng, và giải
thích, cái sự được Nobel văn chương, khiến tôi sướng
điên lên, đến “á khẩu”!
Sự tình như thế, thì tốt nhất, là vứt bài
viết cùng sự cay cú của người viết vô thùng
rác, mới đúng.
Bài viết hay nhất về vụ này, với riêng Gấu, là
của tay Prospero, trên tờ Người Kinh Tế. Tay này viết cái
quái gì cũng cực bảnh. Ông ta cũng không nghĩ,
nên cho BD, và nếu cần cho, thì phải bịa ra 1 thứ Nobel
khác, dành cho những người như BD. Đúng. Từ đó,
suy ra, cực chẳng đã, Uỷ Ban Nobel mới cho BD giải thưởng này,
đúng cái ý Gấu cũng đã nói ra rồi, không
có chó thì bắt “tên khác, kẻ khác
chó”, ăn kít, hà, hà!
Nói rõ ra, chưa có tay nhà văn Mẽo nào
xứng đáng được Nobel văn chương!
Lỡ cho nó 1
phát, thí dụ cho ông tác giả "Tên Phản
Thùng", hay "Bão Lữa, Bão Cát" gì đó,
chúng về đầu thú VC, và mang luôn cái
bửu bối Nobel về dâng cho Bắc Bộ Phủ, thì bỏ mẹ cả lũ!
Bob Dylan wins a Nobel Prize
Knockin’ on History’s Door *
Note: Bài
viết của Prospero về Nobel văn chương năm nay, 2016, cùng ý
với.... GCC:
"Hãy mở giùm tôi cánh cửa này".
Ông, gõ cánh cửa lịch sử.
GCC, gõ cánh cửa trong thơ Apollinaire:
Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant
Sợ, GCC bảnh hơn, chăng?
[Cái tít bài viết của Prospero, là tên
1 bản nhạc của BD] *
BOB DYLAN không cùng nhóm với những người như
Hemingway hay Yeats. Nhưng họ bỗng trở thành bạn quí
của nhau, nhờ giải Nobel văn chương năm nay. Hẳn là có
người không khoái cái vòng hoa văn chương choàng
cho ông, cái gì gì “âm nhạc quần chúng”
– rõ ràng là một đám Mít, ở trong
nước đa số, ưa thấy người sang bắt quàng làm họ, bèn
bắt họ Trịnh đội mồ sống lại, bắt đứng kế bên BD - thì cũng
phản chiến như nhau, nhờ cả hai ông mà chúng tôi
có cái nước Mít sắp xuống địa ngục, mờ - Nhiều người
còn tra hỏi cái việc, nhìn nhận nó, với cùng
1 vòng hoa, như đã từng ban cho những Shaw, Sartre, và
Kipling.
Trao 1 giải thưởng thường dành cho nhà văn, cho 1
anh chàng hát rong nổi tiếng thì cũng nhảm nhí,
ngớ ngẩn như cho Ô Bá Mà giải Nobel Hoà Bình.
Nhưng trong quá khứ, không phải tất cả những người được giải
đều là những người viết tiểu thuyết, kịch, hay thơ. Churchill lãnh
bạc Nobel nhờ tài miêu tả lịch sử, tiểu sử, cũng như tài
ăn nói, tuyên dương phẩm giá con người. Triết gia
cũng có người đợp Nobel văn học, như Russell, Bergson. Đây
cũng không phải lần đầu tiên một người soạn lời ca cho những
bản nhạc, được giải. Tagore người viết hàng ngàn bài
ca, được Nobel năm 1913, vì “thơ mẫn cảm, tươi mát và
đẹp”.
Sara Danius, giáo sư văn chương Đại Học Stockholm, và
là thư ký thường trực của Hàn Lâm Viện Thuỵ
Điển, biện minh việc lựa chọn năm nay, khi so sánh BD với Homer
và Sappho, những nhà thơ Hy Lạp cổ mà những vần
thơ của họ được tấu lên cùng với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi
dây nối coi bộ hơi mỏng, lịch sử văn chương lưu giữ những tác
phẩm được viết ra là để dành cho những người nghe bằng
tâm hồn – không bằng cái tai, hẳn thế? Sir Christopher
Ricks, một cựu giáo sư về thơ tại Đại Học Oxford, và là
1 nhà phê bình nổi tiếng hiện đang còn sống,
đã viết 1 cuốn sách về thơ của BD, trong đó, tác
giả đặc biệt nhấn mạnh tới những hàm ngụ, giữa BD và T.S.
Eliot và John Keats. Sir Salman Rushdie mô tả BD hiện giờ
như là 1 kẻ "thừa kế sáng giá của truyền thống
thơ". Tuy nhiên vẫn khó mà tưởng tượng, có ai
đó, đặt BD ngồi vào 1 cái ghế cao hơn ghế của
Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov. Thì cứ nói đại
như lũ Mít thường nói, cái đồ xướng ca vô
loài ấy mà, hà, hà! Khổ 1 nỗi, tất cả những
đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào được Nobel!
Mặc dù bạn nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng
nhập vuông chiếu - từ này thuổng nhà
thơ Luân Hoán – văn chương, cụng ly với mấy đấng như Steinbeck,
Faulkner – như là những nhà văn Nobel của Mẽo, bạn không
thể chối cãi ảnh hưởng của BD trên cái sự việc viết
lời ca hiện đại. Nhạc quần chúng có khuynh hướng biến thành
bản kẽm, và thường làm người nghe vãi vãi.
Những bản nhạc phản kháng mang danh vọng tới cho ông. Nhưng
trong địa hạt này, không chỉ có ông.
Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là
điều này, lời nhạc không phải tuân theo những luật
của lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi tới
cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường
hướng khác thường và thú vị - cái này
thì cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng
như Prospero viết, về ca từ của BD.
http://www.tanvien.net/T_G/nobel_dispute.html
Nobel văn
chương 2016
http://www.nybooks.com/articles/2008/10/09/the-nicest-boy-in-the-world/
The Nicest Boy in the World
Charles
Simic
October
9, 2008 Issue
Indignation
by Philip
Roth
Houghton
Mifflin, 233 pp., $26.00
There ought to be behind the door of every happy, contented
man some one standing with a hammer continually reminding him with a
tap that there are unhappy people; that however happy he may be, life
will show him her claws sooner or later, trouble will come for him—disease,
poverty, losses, and no one will see or hear, just as now he neither sees
nor hears others.1
—Anton Chekhov
What do people think when they come across photographs in a
newspaper of young men and women killed in Iraq? I take it for granted
that they feel pity and horror that someone so young is no more, but it
would be interesting to know just how far they venture to imagine the
lives of the young as they read the few lines of biographical information
that accompany the picture. Here’s Fred Something-or-Other, born in a small
town out west, or in some city in the east, whose name and face recall
someone we used to know in high school, looking at us, out of a photograph
taken by the military, with the usual swagger of young men wearing a uniform.
Many are making an effort to smile, some appear grim and determined, and
only a few have the vulnerable, worried look of kids who think they might
come back to their parents in a coffin.
The Pentagon’s ban on making images of dead soldiers’ homecomings
and burials is intended to prevent us from turning into novelists for
a moment, from speculating about their lives and the cause for which they
died. This order of things, knowing nothing about the fate of others,
is evidently necessary, Chekhov observes in one of his stories. What he
has to say on that subject was true of the Russia of his day and is true
of America today:
The happy man only feels at ease because the unhappy bear their
burdens in silence, and without that silence happiness would be impossible.
It follows that what a writer must do is give a reader an occasional
tap on the head and once in a while a good whack.
“My fiction is about people in trouble,” Philip Roth told an
interviewer after Goodbye Columbus received the National Book Award
in 1960.2 Some of the characters in his novels and stories are in trouble
because of their own flaws and the mess they’ve made of their lives,
but many of them are either the victims or are in some way implicated in
the history of their times. World War II, the McCarthy period, the Vietnam
War, the sexual revolution of the 1960s, political terrorism, Watergate,
the women’s movement, and even the administration of President George
W. Bush all figure in his most recent books. More and more, in Roth’s
fiction, history and the individual are interdependent. He writes about
the experience and the accompanying moral conflicts of those left at the
mercy of events and ideas over which they have…
http://www.newyorker.com/culture/cultural-comment/lets-celebrate-the-bob-dylan-nobel-win
Then came the news, early this morning,
that Bob Dylan, one of the best among us, a glory of the country and
of the language, had won the Nobel Prize in Literature. Ring them bells!
What an astonishing and unambiguously wonderful thing! There are
novelists who still should win (yes, Mr. Roth, that list begins with
you), and there are many others who should have won (Tolstoy, Proust,
Joyce, Woolf, Nabokov, Auden, Levi, Achebe, Borges, Baldwin . . . where
to stop?), but, for all the foibles of the prize and its selection committee,
can we just bask for a little while in this one? The wheel turns and sometimes
it stops right on the nose.
Roth
quả xứng được Nobel. Tuy nhiên, cả 1 lô những tác
giả thừa sức đoạt Nobel. Điều kiện phải là Do Thái, thì
có rồi!
Cái gì làm cho lũ mafia Do Thái
quên ông?
Bèn đi 1 đường vinh danh ông, qua bài
viết của Charles Simic, trong 1 số báo NRRB cũ. Roth là
người đã được Phan Lệ Thanh giới thiệu, những ngày trước
1975, nếu Gấu nhớ không lầm."Goodbye Columbus"? Nhớ cái
cảnh 1 em đang tắm trong 1 bể bơi, hê, tên ngố, đưa cho
ta cặp kính mát,
anh chị quen nhau là như thế đó.
Hoàng
Đế Cởi Truồng thắng Man Booker năm nay
Miền Nam Việt Nam đọc Roth rất
sớm, qua cuốn Goodbye, Columbus, 1959 [Saul Bellow
phán, cuốn thứ nhất nhưng không phải cuốn của 1 kẻ mới
bắt đầu, "a first book but ... not the book of a beginner"], do Phan
Lệ Thanh dịch.
Cuốn này thì thật tuyệt. Quá tuyệt.
GNV làm sao cứ nhớ hoài cái cảnh, em
đang tắm trong 1 bể bơi, và ra lệnh cho GNV đứng kế đó,
nè, thằng lùn lé đần kia, nhặt cho ta cái
kính râm.
Cú sét đánh,
mặc khải, tình yêu như trái phá, yêu
từ cú nhìn đầu tiên, yêu không là
nhìn nhau mà là nhìn về cùng 1 hướng,
yêu là chết ở trong hồn 1 tí.... đối với tên
nhóc. (1)
Vụ Roth vớ Man Booker, chứng
minh “lý thuyết” của bà Huệ, lại mafia Do Thái
ban giải thuởng cho 1 tên Do Thái!
Cái bà nữ giám
khảo, "quit job" khi Roth được giải, nhận xét về ông,
mới cay độc làm sao, và, thật là đúng: Còn
nhiều tác giả đáng được trao giải hơn, so với Roth. Theo
Gấu, có thể Man Booker khi trao giải cho Roth, là để "giải
lời nguyền" của vị thư ký Nobel, văn chương Mẽo không xứng
đáng để được Nobel.
Trong cột báo của mình
trên Guardian Review, Callil cho biết bà còn
bực mình, vì giải thưởng thất bại trong cái việc
vinh danh dịch dọt –danh sách chót gồm những tác
giả TQ, TBN, Italy, Lebanese… - Tại sao không 1 trong họ, mà
thay vì thế, thì là Roth, “lại một đấng Bắc… Mẽo”
(1) Chỉ mãi tới khi sắp xuống
lỗ, thì GNV mới hiểu ra được, tại sao lại nhớ hoài xen
này: Gấu đã mong được như vậy.
Bạn còn nhớ cái cảnh,
G và anh bạn cùng tới nhà BHD, vào 1
buổi sáng, G nhờ anh bạn đưa giùm cái thư, vì
bị cấm cửa. Anh bạn vô, đưa, BHD để cái thư lên bàn,
và ra lệnh:
-Anh V. phụ em khiêng cái
giuờng.
Khi đó, em mới dọn nhà
từ Phan Đình Phùng lên Gia Long.
-Em mày láo quá,
nó sai tao khiêng giường cho nó!
-Thế thì sao mày không
để tao?
*
Lớp học trò chúng tôi,
đa số biết Paris qua... Thanh Tịnh. Con đường tới Paris bắt đầu bằng
cảnh: mẹ tôi âu yếm dẫn tay tôi trên con đường
làng, tôi vẫn quen đi lại nhiều lần, nhưng lần này
tôi thấy lạ. Con đường làng Việt Nam dẫn hai đứa chúng
tôi tới những lối đi nơi vườn Lục Xâm Bảo, và bầu
trời hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường
rụng nhiều, và trên không có những đám
mây bàng bạc của Thanh Tịnh, bỗng lẫn vào bầu trời
chập chùng Mùa Thu Paris, những chiếc lá vàng
rơi trên những pho tượng trần, những bữa cơm tối ăn dưới ánh
đèn... ôi chao, tôi lại thấy cảnh này, ở nơi
vườn Bờ Rô Sài Gòn, những ngày quen cô
bé...
Cô bé, là,
BHD
Gặp Gỡ Cuối Năm
Coetzee điểm Cú Độc Nhắm
Vào nước Mẽo, The Plot Against
America, của Roth, so sánh Roth với Shakespeare.
Gừng càng già
càng cay, Roth has grown in stature as a writer as he has grown older.
Ở đỉnh cao của ông, at his best, thì ông vào lúc
này đúng là 1 “bi đại tiểu thuyết gia thực sự”
[a novelist of authentically tragic scope].
Ở vào cực đỉnh cực, tức phút cực khoái
của ông, at his very best, ông có thể vươn tới
đỉnh Shakespeare, he can reach Shakespearean height.
Còn bà nữ chủ khảo
Man Booker thì chê thậm tệ ông vua cởi truồng:
Ông ta cứ ngày
nọ qua tháng kia, lèm bèm hoài về chỉ 1 đề tài
[BHD, hà hà], trong bất cứ 1 cuốn nào, mới ra
lò, hay ra lò đời xửa đời xưa. Cứ như thể ông
ta ngồi mẹ lên mặt bạn và làm bạn hết thở!
TV sẽ giới thiệu bài
của Coetzee, thật là tuyệt, tất nhiên! C. gọi Roth là
1 văn hiện thực viết chuyện không thực!
Coetzee viết, một cuốn tiểu
thuyết lịch sử, theo định nghĩa, được đặt để trong 1 quá khứ lịch
sử [Nguyễn Huệ quả có ra Bắc, thí dụ, nhưng cái hành
động nhét cứt, thì chắc là không… chắc lắm đâu,
sĩ phu Bắc Kít đừng lo!]. Quá khứ “Cú độc chơi
anh Mẽo” không thực. Nó giống 1984 của
Orwell, và giông giống cõi của Borges, nếu nhìn
từ xa.
http://www.complete-review.com/reviews/rothp/plotaa.htm
In an astonishing
feat of empathy and narrative invention, our most ambitious novelist
imagines an alternate version of American history.
In 1940 Charles A. Lindbergh, heroic aviator and rabid isolationist,
is elected President. Shortly thereafter, he negotiates a cordial “understanding”
with Adolf Hitler, while the new government embarks on a program of
folksy anti-Semitism.
For one boy growing up in Newark, Lindbergh’s election is the first
in a series of ruptures that threaten to destroy his small, safe corner
of America–and with it, his mother, his father, and his older brother.
Liệu hiện
tượng Trump ứng với "Cú Độc Chơi Anh Mẽo"?
Trong cuốn dvd
đúp, Ngày Trở Về,
Phạm Duy cho biết, bài Thuyền
Viễn Xứ được sáng tác, trong dòng
những bài trước đó, của Hoàng Quý, của
Đặng Thế Phong... ra đời trước nó 10 năm, tuy nhiên, ông
nhấn mạnh, nếu những bài hát kia mang chất Lãng
Mạn, biểu hiện một thứ tình cảm cá nhân, thì
bài TVX có
tính hiện thực, không biểu hiện một cõi
tôi cá nhân. Thí dụ như câu:
Sóng
Đà giang thuyền qua xứ người.
Theo Gấu, bài Thuyền
Viễn Xứ là một bản nhạc không mang tính
hiện thực, mà là tính tiên tri. Nó
đã được sáng tác ra, cho những người Việt ở hải
ngoại, mãi sau này, ngay cả khi PD đã trở về, và
họ, không thể trở về, chỉ còn cách hát bản
nhạc của ông, cho đỡ nhớ quê hương:
Chiều nay gửi tới
quê xưa
Biết là bao thương nhớ cho vừa
Trời cao chìm rơi xuống đời
Biết là bao sầu trên xứ người.
*
Khủng khiếp thật, quyền năng, sức mạnh tiên tri.
Của, chỉ một bản nhạc!
Nói Thuyền
Viễn Xứ được sáng tác cho những thính giả
mãi sau đó, cho khúc ruột ngàn dặm, thực
sự chỉ mới đạt được một nửa lời tiên tri. Nó còn
nhắm tới khúc ruột ngàn dặm, ở ngay trong nước, tức những
kẻ bị "cái gọi là ẩn dụ lò cải tạo, tinh thần thế
giới của Tin Văn" chiếu cố, thôi thì cứ nói đại, cho
dù chính tác giả của nó cũng chẳng thể ngờ,
vì có khi nào PD đi tù VC đâu, thính
giả đích thực của bản nhạc TVX, là đám tù
cải tạo.
Nói, "nó còn nhắm tới", có lẽ
không đúng. Tác giả của nó, lại càng
không nhắm tới thứ thính giả đó.
Đây là quyền năng huyền bí của âm
nhạc, nói theo Steiner, khi ông trích dẫn Lévi-Strauss,
sự phát minh ra giai điệu là một "bí mật tối thượng".
Gấu, tên tù cải tạo, vào lúc không
ngờ nhất cuộc đời của nó, đột nhiên 'quê hương'
xuất hiện, không phải như là một 'kinh nghiệm về thời tiết,
kinh nghiệm về khổ đau" (1), mà như một món quà
tặng thật là tuyệt vời. (1)
Kafka viết, có
thứ âm nhạc chỉ để hát ở địa ngục.
Một cách nào đó, với Gấu Cà Chớn,
khi nghe TVX, ở trại tù VC, đúng như Kafka phán.
Đọc cú chót
http://www.lrb.co.uk/v38/n20/sheila-fitzpatrick/vodka-plus-caesium
LRB điểm hai cuốn Nobel năm ngoái.
Cũng đâu phải.... văn chương?
TV sẽ scan & post và lai rai ba sợi về hai
cuốn này. Tuyệt lắm, đúng như vậy. Thà rằng
thứ này, còn hơn là thứ âm nhạc phản chiến!
Hứng viết của Bà là
từ phim Lò Thiêu của Claude Lanzmann, có thể nói
như vậy
Svetlana
Alexievich won the Nobel Prize for Literature in 2015,
but some people still don’t think her books are literature. In
fact, they are collective oral histories, of similar genre, though completely
different in tone, to those of Studs Terkel in the United States,
whom she has probably never read. Her main influence as far as genre
is concerned was the Belorussian writer Ales Adamovich, who in the
1970s (with Daniil Granin) collected the testimonies of wartime Leningrad
survivors in Blokadnaia kniga, but that’s not
very helpful in a Western context since nobody has heard of him. Lately,
Alexievich has taken to citing Claude Lanzmann’s Shoah
as an inspiration. Her first book, with methodology already honed,
was finished before Shoah was made, so that obviously
can’t be taken literally. But it’s a way of letting a Western audience
know that what she’s doing is exploring suffering and loss through the
voices of the sufferers.
"And this time you're going to Stockholm."
Và lần này, là Stockholm
PRIMO LEVI
THE SURVIVOR'S SUICIDE
by James Atlas
JANUARY 1988
In the spring of 1987, Primo
Levi's literary reputation had never been higher. All over the world,
translators were preparing his work for publication. There were even
rumors that he might win a Nobel. "You'd better get ready to travel
again," Levi's publisher teased him over the phone on Friday, April 10.
"And this time you're going to Stockholm." Around ten o'clock the next
morning, Iolanda Gasperi, the concierge of Levi's building, at 75 Corso
Re Umberto in Turin, rang the bell of his fourth-floor flat and handed
him the mail. "Dr. Levi had a tired look," she recalled, "but that was
nothing unusual. He was gentle. He took the mail, a few newspapers and
some advertising brochures, and greeted me cordially." A few minutes
later, she heard a loud thud in the stairwell and rushed out of her lodge.
''A poor man was lying crushed on the floor. The blood hid his face.
I looked at him and-my God, that man!-I recognized him right away. It
was Dr. Levi." Lucia Morpurgo, Levi's wife of forty years, had been
out shopping. Her arms were full of groceries as she pushed open the glass
door. The concierge tried to hold her back, but she flung herself down
beside her husband and tried to lift his head. Their son, Renzo, had also
heard the commotion and hurried down the wide staircase. They were joined
by Francesco Quaglia, a dentist who had known Levi since high school and
had an office in the building. Levi's wife embraced him. "Era demoralizato,"
she said tearfully. "He was demoralized. You knew it, too, didn't you?"
Trong bài viết về Dương
Nghiễm Mậu, có thể là do đọc Koestler, Gấu
đã mường tượng ra cõi văn của lũ con hoang của Miền
Bắc, thứ chuông, đúc ở Đất Bắc, và phải đợi
cái cơ may vô được Miền Nam, thì mới được đánh,
được kêu lên, những tiếng rền rĩ, vừa nhớ Đất Bắc,
vừa mừng thoát được Cái Ác Bắc Kít!
Lịch sử lập lại, với những người
như Xuân Sách, Nguyễn Khải.
Nói rõ hơn, cả
1 lũ đau cái đau, sinh ra là 1 tên
Bắc Kít.
Do Thái cũng có
cái hạnh phúc được Chúa chọn như
thế đó!
Koestler?
"The final rout of the Soviet
imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness
at Noon"
David Cesarani: [Tiểu sử] Arthur
Koestler: Một cái đầu không nhà, The
homeless mind.
1989 – 1990 - thời kỳ cáo chung
của quyền uy tối thượng của Xô Viết, bắt đầu vào
năm 1940, khi Bóng Đêm giữa Ban Ngày
của Koestler ra lò
Đúng là đòn Cách
Sơn Đả Ngưu của Kim Dung.
Note: Khi Xuân Sách vẽ chân dung Chế Lan
Viên, ông hỏi bức biếm họa của mình, điêu
tàn ư, đâu chỉ điêu tàn?
Một cách nào đó, ông nhìn
ra cái xứ Mít bây giờ, quá cả điêu
tàn, mà mấp mé bờ địa ngục.
Đâu có khác gì Koestler, khi viết
Đêm Giữa Ban Ngày, 1940, là đã
đọc lời ai điếu cho Đế Quốc Đỏ, mà phải đến 1989 -1990, "the final
rout" mới xẩy ra.
Nên nhớ Đêm Giữa Ban Ngày là
dựa vào sự kiện thực.
Như thế, nhìn những bộ mặt thực của đám viết lách
Bắc Kít, Xuân Sách nhìn ra số phận của cả
1 miền đất, và của cả 1 dân tộc?
Khi ông bỏ Miền Bắc, vô Vũng Tàu, ông
có tiên tri ra được số phận ông và gia đình?
Sách
& Báo & Thời Sự Văn Học
Tên Yankee mũi lõ
đầu tiên được Man Booker
Mardi 25 octobre à Londres, Paul Beatty a remporté
le Man Booker Prize pour son roman Moi contre les Etats-Unis d’Amérique
(Cambourakis), satire sur la vie urbaine américaine. «
Un livre très dur à digérer », a confié
à la BBC l'auteur qui a empoché un chèque de 52000
livres, soit 59000 euros.
Âgé
de 54 ans, Paul Beatty est le premier écrivain américain
à être le lauréat de ce prix créé
en 1968, parmi les plus prestigieux en langue anglaise, au départ
réservé aux romanciers britanniques, irlandais et ressortissants
du Commonwealth. En effet, il a fallu attendre 2013 pour que son champ
s’étende à l’ensemble du monde anglophone.
Viết Mỗi Ngày
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah
Bakewell. Other Press; 439 pages; $25. Chatto &
Windus; £16.99.
Dalat 1964 - Lieutenant Colonel Lucien
Conein, CIA agent and Vietnamese generals who conspired to overthrow Diem
Các
Tướng Kim, Đính, Đôn, Vỹ và Xuân vào thời
gian bị quản thúc tại gia ở Đà Lạt (14 tháng 9 năm
1964), thời Nguyễn Khánh. Hình này chụp trong dịp
Trung tá CIA Lucien Conein đến thăm họ.
từ trái
qua: (1) Lê Văn Kim, (2) Tôn Thất Đính, (3) Trần Văn
Đôn, (4) Nguyễn Văn Vỹ, (5) Mai Hữu Xuân.
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/26495927025/in/photostream/
Dylan
says Nobel left him 'speechless': Swedish academy
[AFP]
AFP
October 28, 2016
Được Nobel khiến tôi á khẩu
Cái
tay Mẽo viết bài này, GCC chưa từng đọc. Rõ ràng
là anh ta cay cú vì câu phán của viên
cựu thư ký thường trực của Uỷ Ban Nobel, khi nhận định về văn
học Mẽo, 1 thứ văn chương của tụi di dân, và Mẽo, tân
đại lục, chỉ giống như 1 ốc đảo.
Nhưng đâu có phải chỉ một ông cựu thư
ký?
Ngay nhà văn Mẽo, di dân, Ha Jin, cũng nhận
ra điều này, khi viết “nhà văn, nhà di dân”.
Cái tội ác của Mẽo, với chính dân
Mẽo, do cái sự tham gia vào cuộc chiến Mít, và
bỏ chạy tán loạn, cũng không đẻ ra được 1 tác phẩm
ra hồn, ngoài vài ba tác phẩm, thứ hồi ký
chiến tranh.
Nhưng, người phán nặng nề về văn chương Mẽo, là
nhà nữ phê bình Vendler, Mẽo: Chẳng có bài học trực
tiếp nào mà những nhà thơ Mẽo học được từ Milosz.
Họ có bao giờ nhìn bằng cặp mắt của chính họ,
chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính họ. Chính
vì thế mà họ không làm sao nhập vào
được giọng thơ của Milosz.
Robert Hass, thi sĩ cực bảnh Mẽo, chê Osip Mandelstam,
ông ta nổi tiếng như 1 kẻ tuẫn nạn, đâu phải như thi
sĩ, nhớ đại khái. (1)
Lũ Mít hải ngoại, tên nào cũng bò
về, lưu vong gì chúng?
Có tên nào viết nổi 1 bài thơ
như bài Việt Nam, của Szymborska?
Cái chết của Mít, là do Cái Ác
Bắc Kít mà ra, đó là sự thực. Chẳng mắc
mớ gì đến chủ nghĩa CS, theo Gấu.
Những gì chúng đang đối xử với người dân
trong nước, mắc mớ gì tới Marx, Mác Xít?
Hemingway ư? Chuông gọi hồn
ai? Gọi hồn mi đó.
Faulkner ư? Miền Nam sâu thẳm, nỗi đau da đen nhức nhối,
quá cả lịch sử nước Mỹ, quá cả Ô Bá Mà.
Bạn thử trích dẫn, 1 câu thôi, từ 1 tác
giả Mẽo hiện đại, cho thấy tên này tên nọ xứng
đáng Nobel?
Cái gì làm văn chương Mẽo khốn nạn đến
mức như thế? Thì lũ di dân, như lũ Mít, thí
dụ. Cho nó Nobel là xúi nó chọn đô
la Mỹ, thay vì nước Mỹ.
Uỷ ban Nobel chỉ muốn cho Mẽo Nobel, và khi cho 1 anh
hát rong, là chẳng đặng đừng, không có chó
bắt Mèo ăn kít.
Rõ ràng là như thế, khi cho Munro, thay
vì Oates.
Cái tên số 2, hắn được Canada nhận, nhưng có
bao giờ hắn cám ơn Canada? Tìm đủ mọi cách qua
Mỹ sống, làm chủ 1 cơ sở, 1 bộ lạc, lợi dụng Chống Cộng để làm
giàu, trong khi trong nhà nuôi VC. Lần đầu tiên
Gấu tới tòa soạn
tờ báo của bộ lạc Cờ Lăng, thấy người tù lương tâm
được tòa báo ban cho cả 1 văn phòng làm việc,
trong khi chúng vờ luôn Gấu, dù cũng bạn quí
cùng hàn vi với Sài Gòn, cũng 1 thời di cư mí
nhau, cũng viết lách như nhau!
Cho hắn Nobel ư?
Hay cho đấng “văn chương chỉ là đồ chơi”?
Cực tởm, cái lũ Mít “nưu vong”!
(1)
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/29.html
ROBERT HASS
Robert Hass, like Jeffers, is
a California poet. In this poem, an object (clay figurine) and a typical
California landscape are given simultaneously.
Robert Hass, như Jeffers, là một nhà thơ Cali. Trong
bài thơ dưới đây, pho tượng vì phu nhân, và
phong cảnh Cali, thì cùng lúc, được trình
ra, với độc giả Tin Văn.
Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things
[Note: To U, the figure of the
lady, an California image, in this poem. GNV]
THE IMAGE
The child brought blue clay from
the creek
and the woman made two figures: a lady and a deer.
At that season deer came down from the mountain
and fed quietly in the redwood canyons.
The woman and the child regarded the figure of the lady,
the crude roundnesses, the grace, the coloring like shadow.
They were not sure where she came from,
except the child's fetching and the woman's hands
and the lead-blue clay of the creek
where the deer sometimes showed themselves at sundown.
Ảnh Tượng
Đứa bé mang đất sét
màu xanh từ thung lũng về
Và người đàn bà nặn thành hai bức tượng,
một vị phu nhân và một con nai.
Vào mùa này, nai thường từ núi xuống
Và kiếm ăn lặng lẽ trong những hẻm núi với những
cánh rừng màu đỏ
Người đàn bà và đứa bé nhìn
bức tượng của vị phu nhân
Cái gì gì, khuôn trăng đầy đặn, một
vầng trăng tròn thô thiển, ân sủng, màu như
bóng…
Họ không chắc, vì phu nhân tới từ đâu,
Ngoại trừ vẻ say mê của đứa bé, và bàn
tay của thiếu phụ
Và đất sét xanh màu chì của thung lũng
Nơi nai cao, “gót lẩn trong mù hoàng hôn”.
Note:
Bài thơ này, được Milosz lôi ra vinh danh,
GCC gặp lại nó trong tập The Apple Trees at Olema, New and selected
Poems của Robert Hass. Thật là tuyệt. Có cái
gọi là thiên tài của nơi chốn, tức Ông Thần Đất,
tức Thổ Địa, tức Cali, ở đây, như Milosz chỉ ra.
Và có thể, đó là lý do Robert
Hass không chịu nổi 1 nhà thơ Nga , như Osip Mandelstam. Ông
viết, chúng ta lòa con mắt vì cái sự tuẫn
nạn của ông, chứ không phải thơ của ông.
Theo Gấu, một nhận xét như thế, chứng tỏ sự nghèo
nàn trong cảm nhận, ở nơi nhà thơ Bắc Mỹ, như Robert Hass.
Vendler nữ phê bình gia số 1 của Mẽo, cũng nói
đại khái như thế; Mẽo đếch đọc những nhà thơ Ba Lan, vì
chúng có bao giờ đi tù…. VC đâu! (2)
(2)
Chẳng
có bài học trực tiếp nào mà những nhà
thơ Mẽo học được từ Milosz. Họ có bao giờ nhìn bằng cặp mắt
của chính họ, chiến tranh, trên đất nước, xứ sở của chính
họ. Chính vì thế mà họ không làm sao
nhập vào được giọng thơ của Milosz.
Cái sự ca ngợi NBS ở những tên bỏ chạy, theo Gấu,
có cái gì giống như Hass. Sự kiện Hass chê
thơ Osip, chúng khen thơ NBS, có cái giống nhau.
Mới thấy Thầy Kuốc phán về thơ NBS, chỉ được những bài
thơ về chiến tranh, còn thì dưới trung bình cả.
Đấng này, khi khen bất cứ ai, là phải thòng
cái đuôi, được, nhưng mà hỏng, VP ư, chẻ sợi tóc
làm tư, lâu lâu quên chẻ. MT rất bảnh về thơ,
nhưng chỉ thơ tiền chiến.
Một khi mà cái đầu đã bị hư, vì 1
lý do nào đó, là hỏng.
Hư, ở lũ viết lách, là thường do đố kỵ.
Hay chưa sống tới mức như thế, như trường hợp Hass.
Hay là do mặc cảm, như ở lũ bỏ chạy.
Cũng mới đọc bài của nhà thơ Nguyễn Đăng Thường,
chê thơ TTT, trên Gió O. Bài thơ “Sợ Cái
Cột Đèn” thần sầu như thế, mà ông này chê.
Tếu thế!
V/v Nguyễn Đăng Thường. Ông này, thời
còn trẻ, mê thơ Tẩy, Rimbaud, thí dụ. Vào thời
gian đó, Gấu đếch biết gì về thơ, tiếng Tẩy thì cũng
quá tệ, so với đám của ông, thành ra không
quen, chưa từng gặp 1 lần. Nhưng bạn của ông, là Hoàng
Ngọc Biên, tức Mít Butor, viết văn y chang Butor, ở cái
vỏ, tức văn phong - được coi là thuộc trường phái của cái
nhìn - thì do quen biết Huỳnh Phan Anh, nên cũng hay
la cà Quán Chùa, và có thời Gấu cũng
tin ông là 1 bạn quí của Gấu, như những HPA, NXH. Chỉ
đến khi ra được hải ngoại, thì mới vỡ ra, đếch phải bạn quí.
Trở lại với NDT. Ông quả là 1 nhà thơ, theo
1 nghĩa nào đó, nhưng cũng như những người trong nhóm
Trình Bày, cuộc chiến, “một cách nào đó”,
không liên quan tới họ. Chỉ đến khi ra được hải ngoại, thì
NDT mới để ý đến hậu quả của cuộc chiến. Thơ của ông sau
này, là nhắm nhà nước VC mà đả kích,
nhưng những bài thơ của ông có tính nhại, nhại
nhạc TCS, nhại ca dao, nhại thơ người khác. Gấu chưa từng được đọc
1 bài thơ của NDT, theo nghĩa thơ của ông.
Thành ra những lời giới thiệu đao to búa lớn của
bà Huệ, Gấu đọc không hiểu được, thí dụ, những dòng
này:
Là một người đọc, có khi tôi tìm đọc
những tác giả khó. Những tác giả mà khi đọc
cái đầu ta phải làm việc theo tác phẩm của họ. Nguyễn
Đăng Thường là tác giả thuộc khuynh hướng này. Mới
thoạt đọc, thấy ông viết hơi xâm lăng tấn công, và
ông va chạm vào đủ các thứ mạch ẩn nấp. Nhưng bên
dưới các bản viết ký tên Nguyễn Đăng Thường là
các tiêu hóa kiến thức, trí thức, cảm tính,
và văn chương, ở mức độ cực kỳ cao. Điều này gây
nên sự chú ý của tôi. Tôi xem anh như
là một trong những nhà thơ gây ảnh hưởng trên
lớp tác giả trí thức cùng thời tôi, vì
các vận động viết có tính trí tuệ, đối xoáy,
và tấn công thẳng thắn của cõi viết Nguyễn Đăng Thường.
Khen, gì cũng được, nhưng phải có chứng
minh, bằng thí dụ, bằng sự kiện.
NDT có cái gì ghê gớm đến như thế?
Ngay cả cái cần nhất, là 1 giọng cho riêng
mình, cũng chưa có được. Như tất cả đám Trình
Bày, bỏ ra cái phản chiến, chỉ nói cái văn
học, và chỉ nói phần dịch thuật của họ, thì cũng hỏng.
Hỏng ở đây, là do quá dốt tiếng Mít.
Chứng cớ rõ ràng nhất, khi NDT trình bản
dịch Linda Lê cho Sến, nhờ Sến duyệt, em phán, vứt ngay
vô thùng rác cho ta!
Diễm Châu, một ngày có thể làm thịt
cỡ chừng một chục nhà thơ ngoại, như không.
Đưa bất cứ nhà thơ mũi lõ, là ông có
liền bản dịch!
Gấu nghĩ, NDT không đọc được thơ TTT.
Không chỉ mình ông. Bà Huệ, theo Gấu,
cũng không đọc được thơ TTT, khi đòi thứ thơ đời thường
[Lê Thị Huệ: "Ngôn ngữ thơ Thanh Tâm Tuyền được công
nhận là ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ tôi là
ngôn ngữ đời thường". Thưa anh, tôi gần với anh ở điểm này
đa].
Cùng lúc đó, bà Huệ khen NDT [Là
một người đọc, có khi tôi tìm đọc những tác
giả khó. Những tác giả mà khi đọc cái đầu
ta phải làm việc theo tác phẩm của họ. Nguyễn Đăng Thường
là tác giả thuộc khuynh hướng này.]
Theo GCC, ngôn ngữ đời thường không thể “bắt cái
đầu phải làm việc”, và, khó mà là
ngôn ngữ thơ. Thơ, 1 cách nào đó, là
“ngôn ngữ của ngôn ngữ”.
Gấu sợ thứ ngôn ngữ bèo nhèo, nhạo, nhại của
NDT không thể nào tới được cõi thơ.
Cái chuyện không đọc được thơ của 1 tác giả
nào đó, là chuyện rất thường. Nhưng đâu vì
không đọc được, rồi chê thơ họ.
GCC đọc thơ Emily Dickinson, không nổi, nhưng chưa bao giờ
dám coi thường thơ của bà. NDT thích thơ Tô
Thuỳ Yên hơn thơ TTT. Nhiều người cũng nghĩ như ông, trong
khi Gấu nghĩ ngược hẳn lại. Đó là do khiếu thưởng ngoạn
khác nhau, chứ không thể vin vào đó, mà
nói thơ TTY hơn thơ TTT.
Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode)
Sài Gòn, nhưng làm thơ thì phải có
"một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT
Chúa ơi!
Cái sự cho Nobel năm nay, theo
GCC, có mắc mớ, 1 cách nào
đó, theo tính ẩn dụ gì đó,
cũng có thể, đến số phận thê thảm của xứ
Mít như bây giờ.
Nhận ư, thì
nhận luôn 3 người triệu người chết trong cuộc
chiến và triệu triệu người chết sau đó, trong
Trại Tù, trong Vượt Biển, trong Bụng Cá, trong,
trong... và 1 nước Mít tang thương như hiện
nay, thưa nhà nhạc sĩ phản chiến vĩ đại?
Đâu có phải tự nhiên
PXA khóc ròng, nắm tay vợ, đi không
được?
Em ơi, kíu anh
với, triệu triệu hồn ma đòi mạng....
Rồi Võ Tướng
Quân?
Rồi đao phủ Mậu Thân?
Đếch thằng nào
đi được!
Nhận là nhận luôn cái
nhục của cuộc bỏ chạy tán loạn?
V/v “bad faith” (from French mauvaise
foi) is a philosophical concept used by existentialist philosophers
Jean-Paul Sartre and Simone de Beauvoir to describe the phenomenon
where human beings under pressure from social forces adopt false
values and disown their innate freedom hence acting inauthentically.
Bad faith (existentialism) - Wikipedia
https://en.wikipedia.org/wiki/Bad_faith_(existentialism)
Note: "bad faith" (mauvaise foi), nguỵ
tín. Đừng lầm với từ “bad conscience”.
Saint John Perse, nhà thơ Pháp,
trong bài diễn văn Nobel, phán, là nhà
thơ, là cái ý thức xấu xa của thời của
mình, là đã hãnh diện lắm rồi.
Từ này, người đầu tiên xài,
là Nietzsche
http://www.tanvien.net/Portrait/Nguyen_Huy_Thiep.html
VHNT
Số 555
February 14, 2003
Tin
Văn
1. Mỗi trường hợp mỗi khác.
Thus
it is enough for the poet to be the bad conscience of his
age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán
của thời mình, vậy là quá đủ cho nhà
thơ).
Gửi
Điểm Hẹn
JT
Chuyện
NHT sau này không còn ăn khách
cho lắm, nghĩa là "thất bại" của một NHT sau này,
chính là do thành công trước đó,
nói rõ hơn, do thể loại văn học mà ông
ta sử dụng thật đắc ý, và cũng thật đắc địa: ẩn
dụ. Nhưng ẩn dụ, chính nó, giết (metaphors kill).
Một khi đời thường lấn át ẩn dụ, người ta không cần
đến ẩn dụ nữa, mà cần một hình thức văn chương khác,
bản thân NHT chưa kiếm ra, để đáp ứng cho độc giả của
ông, theo tôi.
Note:
Lướt Tin Văn, mò ra bài này
Khi viết về 1 số tác phẩm của
Miền Bắc sau khi có “đổi mới”, cởi trói…
như “Đi tìm cái tôi” của NK, hay những truyện
ngắn của NHT, GCC xếp chúng vào dòng văn chương
tự phán, quá tí nữa, sám hối.
Tuy nhiên, bây giờ đọc lại, có
vẻ như Gấu lạc quan tếu.
Phải coi, cũng 1 thứ ngụy tín. Chưa
có 1 tên Bắc Kít nào nhỏ 1 giọt
nước mắt - dù cá sấu - cho lũ Ngụy và trận
tù dài dằng dặc của chúng, sám hối
cái con củ xê [thuổng Thương Sinh, tức Duyên
Anh, khi chửi NQT] ư?
Hà, hà!
In the summer of 1964, Bob Dylan released
his fourth album, “Another Side of Bob Dylan,” which includes
the track “It Ain’t Me Babe.” “Go ’way from my window/Leave
at your own chosen speed,” it begins. “I’m not the one you want,
babe/I’m not the one you need.”
That fall, the philosopher Jean-Paul
Sartre played a variation on the same tune in a public statement
explaining why, despite having been awarded the Nobel Prize
in Literature, he would not accept it. “The writer,” he insisted,
must “refuse to allow himself to be transformed into an institution,
even if this occurs under the most honorable circumstances.”
Mr. Dylan was talking to an imaginary lover, Sartre to an actual Swedish
Academy, but the message was similar: If you love me for what I
am, don’t make me be what I am not.
We don’t know whether Mr. Dylan was
paying attention to l’affaire Sartre
that fall 52 years ago. But now that he has been awarded the Nobel
Prize in Literature, he seems to be following in Sartre’s footsteps.
Indeed, Mr. Dylan has done the philosopher one better: Instead
of declining the prize, he has simply declined to acknowledge
its existence. He hasn’t issued a statement or even returned
the Swedish Academy’s phone calls. A reference to the award briefly
popped up on the official Bob Dylan website and then was deleted
— at his instruction or not, nobody knows. And the Swedes, who are
used to a lot more gratitude from their laureates, appear to be losing
their patience: One member of the Academy has called Mr. Dylan’s behavior
“impolite and arrogant.”
Mùa hạ 1964, BD cho ra lò
album thứ tư, "Phía khác của BD", trong có câu, "tớ đếch
phải cái kẻ mà em muốn/em cần"
Mùa thu, cùng năm đó,
Sartre đi 1 đường phụ họa anh hát rong, trong 1 thông báo, khi
được Nobel văn chương, tớ đếch nhận, và nhấn mạnh,
nhà văn phải từ chối cho phép mình biến
thành 1 định chế, cho dù chuyện này
xẩy ra trong những hoàn cảnh hoành tráng
tới cỡ nào.
BD thì thủ thỉ bên tai người đẹp
của ông, còn Sartre, với Viện Hàn Lâm
Thụy Điển.
Thông điệp của ông thì cũng
xêm xêm với BD: Nếu các người yêu
tôi vì cái mà tôi là,
thì đừng biến tôi thành cái tôi
không phải [là như thế]
Chúng ta không biết me xừ hát
rong BD có thèm để ý tới “áp phe” [vụ
việc, tiếng Tẩy. Tiếng Anh, cũng viết như thế, nhưng nghĩa khác,
1 cú tình, ăn vụng, ăn phở… ] Sartre, vào mùa
thu năm đó, cách đây 52 năm.
Nhưng bi giờ, được trao giải thưởng Nobel văn chương,
có vẻ như ông bèn đi theo vết chân của
Sartre.
Sự thực, ông bảnh hơn Sartre, có thể
nói như thế: Thay vì từ chối, ông vờ luôn,
tao đếch biết “cái gọi là” Nobel văn chương!
Ui chao, THNM, bèn nhớ ngay
đến nhà văn người tù lương tâm VTH, khi mới ra hải ngoại,
được lũ Ngụy săn đón, xin ý kiến, về văn học hải
ngoại, Người ngạc nhiên quá đỗi: Có cái
đó ư?
Note: Nhân chuyện Nobel cho anh
hát rong, cho âm nhạc phản chiến. Đếch thèm
nhận!
Có 1 thứ âm nhạc để hát
ở địa ngục [Kafka], hay, ở Lò Thiêu.
Milan Kundera
OUBLI DE SCHONBERG
Un ou
deux ans après la guerre, adolescent, j'ai rencontré
un jeune couple juif de quelque cinq ans plus âgé que
moi; ils avaient passé leur jeunesse à Terezin et,
ensuite, dans un autre camp. Je me suis senti intimidé devant
leur destin qui me dépassait. Ma gêne les a irrités:
«Arrête, arrête !» et, avec insistance,
ils m'ont fait comprendre que la vie là-bas gardait tout son
éventail, avec des pleurs aussi bien que des plaisanteries,
avec de l'horrible aussi bien que de la tendresse. C'est pour l'amour
de leur vie qu'ils se défendaient d'être transformés
en légendes, en statues du malheur, en document du livre noir
du nazisme. Je les ai complètement perdus de vue depuis, mais
je n'ai pas oublié ce qu'ils essayaient de me faire comprendre.
Terezin, en tchèque, Terezinstadt, en allemand.
Une ville transformée en ghetto que les nazis ont utilisée
comme une vitrine, où ils laissaient vivre les détenus
d'une façon relativement civilisée pour pouvoir les
exposer aux nigauds de la Croix-Rouge internationale. Là étaient
regroupés des Juifs d'Europe centrale, notamment de sa partie
austro-tchèque; parmi eux beaucoup d'intellectuels, des
compositeurs, des écrivains, de la grande génération
qui avait vécu sous la lumière de Freud, de Mahler,
de Janacek, de l'école viennoise de Schonberg, du structuralisme
praguois.
Ils ne se faisaient pas d'illusions: ils vivaient
dans l'antichambre de la mort; leur vie culturelle était
étalée par la propagande nazie comme un alibi; auraient-ils
dû pour autant refuser cette liberté précaire
et abusée? Leur réponse fut d'une totale clarté.
Leurs créations, leurs expositions, leurs concerts, leurs
amours, tout l'éventail de leur vie avait une importance
incomparablement plus grande que la comédie macabre de leurs
geôliers. Tel fut leur pari. Aujourd'hui, leur activité
intellectuelle et artistique nous laisse interdits; je ne pense pas
seulement aux œuvres qu'ils ont réussi à y créer
(je pense aux compositeurs! à Pavel Haas, élève
de Janacek, qui m'avait enseigné, enfant, la composition musicale!
et à Hans Krasa! et à Gideon Klein! et à Ancerl,
devenu après la guerre l'un des plus grands chefs d'orchestre
d'Europe!) mais peut-être plus encore à cette soif
de culture qui, dans ces conditions effroyables, s'est emparée
de toute la communauté térézinienne.
Que représentait l'art pour eux? La façon
de tenir pleinement déployé l'éventail des
sentiments et des réflexions afin que la vie ne fût
pas réduite à la seule dimension de l'horreur. Et
pour les artistes détenus là-bas? Ils voyaient leur
destin personnel se confondre avec celui de l'art moderne, l'art dit
« dégénéré », l'art pourchassé,
moqué, condamné à mort. Je regarde l'affiche
d'un concert dans le Terezin d'alors: au programme:
Mahler, Zemlinsky, Schonberg, Haba. Sous la surveillance
des bourreaux, les condamnés jouaient une musique condamnée.
Je pense aux dernières années du
siècle passé. La mémoire, le devoir de mémoire,
le travail de la mémoire, étaient les mots-drapeaux
de ce temps. On considérait comme un acte d'honneur de pourchasser
les crimes politiques passés, jusqu'à leurs ombres,
jusqu'aux dernières taches salissantes. Et pourtant, cette
mémoire toute particulière, incriminatrice, servante
empressée du châtiment, n'avait rien de commun avec celle
à laquelle tenaient si passionnément les Juifs de Terezin
qui se fichaient bien de l'immortalité de leurs tortionnaires
et faisaient tout pour garder dans la mémoire Mahler et Schonberg.
Un jour, débattant de ce sujet, j'ai demandé
à un ami: «… et est-ce que tu connais Un survivant de Varsovie? - Un survivant? Lequel?»
Il ne savait pas de quoi je parlais. Pourtant, Un survivant de Varsovie (Ein Überlebender aus Warschau),
oratorio d'Arnold Schonberg, est le plus grand monument que la musique
ait dédié à l'Holocauste. Toute l'essence existentielle
du drame des Juifs du XXe siècle y est gardée vivante.
Dans toute son affreuse grandeur. Dans toute sa beauté affreuse.
On se bat pour qu'on n'oublie pas des assassins. Et Schonberg, on l'a
oublié.
Kundera : Une Rencontre
Gặp Gỡ
Milan Kundera
Quên
Schonberg
Một hay
hai năm sau khi chiến tranh chấm dứt, còn trẻ măng, tôi gặp
một cặp vợ chồng người Do Thái chỉ nhỉnh hơn tôi chừng, năm
sáu tuổi; họ đã trải qua tuổi trẻ ở Terezin, và sau
đó, trong một trại khác. Tôi cảm thấy mình mới
con nít làm sao so với cả hai, so với những gì số mệnh
đã dành cho họ. Cái sự lúng túng, “thèm”
được như thế đó, không thể nào qua mắt họ được, hẳn thế,
và thế là họ bèn la lên, này, đừng như
thế chứ, “bỏ chạy cuộc chiến, bợ đít VC,
thiếu 1 ngày lính Nguỵ, bỏ chạy ngay sau 30
Tháng Tư, không được đi tù VC, tù Nazi… thì
cũng đâu có đến nỗi phải… tự tử! "
Ui chao,
đọc bài này, là GNV nhớ đến những ngày
tháng ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi,
và ở nông trường cải tạo Đỗ Hòa, Nhà
Bè !
Đọc,
là GNV hiểu ra, tại làm sao mà Kundera không
làm sao chịu nổi Solz:
K. ‘hình
như’ cũng chưa từng thực sự có những ngày tù ở bất cứ
1 Gulag?
Cả hai
nhất quyết làm cho tôi hiểu rằng, cuộc sống ở trong
đó cũng ‘tới bến’ lắm, đau thương không thiếu, hẳn
nhiên rồi, nhưng có vui đùa, cười cợt, có
điều ghê rợn, khủng khiếp, nhưng cũng có sự dịu dàng.
Chính là vì yêu thương cuộc sống của riêng
họ, mà họ từ chối biến thành giai thoại, thành
những bức tượng của sự bất hạnh, thành 1 hồ sơ ở trong 1 cuốn
sách đen về chủ nghĩa Nazi.
Tôi mất liên lạc với họ sau đó,
nhưng kể từ đó, tôi không bao giờ quên
điều mà họ cố làm cho tôi hiểu.
Terezin, tiếng Tiệp, Terezinstadt, tiếng Đức. Một thành phố biến
thành ghetto Nazi sử dụng, như nhà kiếng, ở trong
đó là những người bị giam giữ với cuộc sống tương đối
văn minh, để ‘chào hàng’, trước đám ngu, ngố,
là nhân viên Hồng Thập Tự quốc tế. Đó là
nơi thu gom những người Do Thái Trung Âu, đặc biệt
là từ tổ quốc của họ, là vương quốc Áo-Tiệp ngày
nào; trong số họ có rất nhiều trí thức, nhà
soạn nhạc, nhà văn của nền văn minh lớn sống dưới ánh
sáng của Freud, Mahler,
Janacek, trường phái Vienne của Schonberg, chủ nghĩa cấu trúc Prague.
Họ làm gì có ảo tưởng, vả
họ cũng chẳng cần : Sống kế bên phòng tử thần,
cuộc sống văn hóa của họ, được trình diễn sao cho
phù hợp với cái trò tuyên truyền của
Nazi, như là 1 thủ đoạn, 1 trò nghi binh, đánh
lừa, mà con mắt… nhưng liệu có cần, hay có nên,
từ chối, một thứ tự do tạm thời và bị lạm dụng, như thế ?
Câu trả lời của họ mới rõ ràng,
mới sáng sủa làm sao : tất cả sự sáng
tạo, trình bày, trình diễn, trình tấu
của họ, tình yêu của họ, tất cả cái nhịp đời
hối hả dù ở tù của họ, thì có 1 tầm quan
trọng không thể nào so sánh, so đo, với bất cứ
cái gì chi chi, nói gì ba cái trò
khốn kiếp, là tấn trò hề nhảm nhí, tuy rất ư
là rùng rợn, của đám quản giáo: Ta đưa cho
mi mấy cái hột gà là để mi bồi dưỡng con heo nọc.
Nó lao động hùng hục, hùng dũng, anh hùng…
còn mày, 1 tên
sĩ quan Ngụy, thứ nợ máu nhân dân, bà không
giết là may, còn đòi hỏi bồi dưỡng ư, hử, hử ?
Đó là trận cá cược của họ.
Bây giờ, những hoạt động mang tính trí tuệ
và nghệ thuật của họ khiến chúng ta ú ớ; tôi
không chỉ nghĩ tới những tác phẩm mà họ đã
thành công trong việc sáng tạo ra chúng,
(tôi nghĩ tới những nhà soạn nhạc! Tới Pavel Haas, đệ tử của Janacek, người đã từng dậy tôi,
khi còn là đứa con nít, cách soạn nhạc!
Tới Hans Krasa! Và tới
Gideon Klein! và tới Ancerl, sau khi chiến tranh chấm dứt
trở thành 1 trong những vị nhạc trưởng lớn lao nhất của Âu
Châu!) mà còn nghĩ hơn thế nữa, về cơn khát
văn hóa, trong những điều kiện ghê rợn, khốn kiếp, đã
nhập vào, đã tóm lấy cả một cộng đồng Terezin.
Nghệ thuật là cái chó gì
với họ? Là tung hê hết, mở toang ra hết mọi chiều
hướng, mọi cung bậc của cảm nghĩ, của suy tưởng, để thắng cược, nghĩa
là đếch cho phép lũ VC giản lược cuộc sống, con người
còn chỉ có 1 chiều là sự ghê rợn.
Thế thì với đám nghệ sĩ bị chúng nhốt ở trong
đó, thì sao? Họ nhìn số phận cá nhân
của họ làm thành một với của nghệ thuật hiện đại,
thứ nghệ thuật mà VC gọi là “thoái hoá,
suy đồi”, thứ nghệ thuật bị xua đuổi, chế nhạo, chọc quê, ‘nhạc
vàng nhạc viếc’, và bị kết án tử! [Và
mới được vinh danh ở Hà Lội qua tiếng hát của Tuấn Vũ,
át tiếng dương cầm của Đặng Thái Sơn, và làm
Hà Nội ta cúi đầu tâm phục! Hà, hà!]
Tôi nhìn tấm poster quảng cáo một
buổi nhạc hòa tấu ở Terezin thời đó: với sự có
mặt của Mahler,
Zemlinsky, Schonberg, Haba. Dưới
sự chứng giám [surveillance: coi chừng] của những tên
đao phủ, những kẻ bị kết án chơi thứ âm nhạc bị kết án :
nhạc vàng, nhạc sến, nhạc rác, nhạc Ngụy, nhạc phản cách
mạng.
Tôi nghĩ đến những năm sau cùng của
thế kỷ đã qua. Hồi ức, bổn phận của hồi ức, công
việc của hồi ức, chúng là những từ ‘cờ quạt biểu ngữ’
của thời đó. Được coi là một hành động của phẩm
giá, của danh dự, cái việc truy sát những tên
tội phạm chính trị của quá khứ, truy sát luôn
cả cái bóng của chúng, tới luôn cả tí
bụi, tí tì vết tà ma ác quỉ sau cùng
của chúng. Tuy nhiên, cái hồi ức đặc biệt, thứ
hồi ức đáng lên án, tên đầy tớ vồn vã
của hình phạt đó, chẳng mắc mớ gì tới thứ hồi ức
thiết tha ơi là thiết tha của những người Do Thái ở Terezin,
những kẻ đếch cần để ý đếch chuyện bất tử hoá những tên
tra tấn, và thay vì vậy, họ tìm đủ mọi cách
để gìn giữ trong hồi ức Mahler và
Schonberg.
Một bữa, trong khi lèm bèm về đề
tài này, tôi hỏi một đấng bạn: “… Anh có
biết Một kẻ sống sót ở Varsovie không?”-
Một kẻ sống sót? Tay
nào vậy? Anh chẳng biết tôi đang nói về cái
gì nữa. Tuy nhiên, Một kẻ sống
sót ở Varsovie, một ‘oratorio’của Schonberg, là một
công trình tưởng niệm lớn mà âm nhạc
dành cho Lò Thiêu. Tất cả những thiết yếu hiện
sinh về thảm kịch của người Do Thái trong thế kỷ 20 được
lưu giữ sống động ở trong đó. Với tất cả sự lớn lao ghê
rợn của nó. Với tất cả đẹp ớn lạnh của nó. Người ta uýnh
lộn, về cái chuyện, đừng có bỏ qua đám ác
nhân, lũ quản giáo, nhưng người ta đếch thèm nhớ
Schonberg!
Nobel Văn
Chương 2016
In the summer of 1964, Bob Dylan released his fourth album,
“Another Side of Bob Dylan,” which includes the track “It Ain’t Me
Babe.” “Go ’way from my window/Leave at your own chosen speed,” it begins.
“I’m not the one you want, babe/I’m not the one you need.”
That fall, the philosopher Jean-Paul Sartre played a variation
on the same tune in a public statement explaining why, despite having
been awarded the Nobel Prize in Literature, he would not accept it.
“The writer,” he insisted, must “refuse to allow himself to be transformed
into an institution, even if this occurs under the most honorable circumstances.”
Mr. Dylan was talking to an imaginary lover, Sartre to an actual Swedish
Academy, but the message was similar: If you love me for what I am, don’t
make me be what I am not.
We don’t know whether Mr. Dylan was paying attention to l’affaire
Sartre that fall 52 years ago. But now that he has been awarded the
Nobel Prize in Literature, he seems to be following in Sartre’s footsteps.
Indeed, Mr. Dylan has done the philosopher one better: Instead of declining
the prize, he has simply declined to acknowledge its existence. He hasn’t
issued a statement or even returned the Swedish Academy’s phone calls.
A reference to the award briefly popped up on the official Bob Dylan
website and then was deleted — at his instruction or not, nobody knows.
And the Swedes, who are used to a lot more gratitude from their laureates,
appear to be losing their patience: One member of the Academy has called
Mr. Dylan’s behavior “impolite and arrogant.”
There is a good deal of poetic justice in this turn of events.
For almost a quarter of a century, ever since Toni Morrison won the
Nobel in 1993, the Nobel committee acted as if American literature did
not exist — and now an American is acting as if the Nobel committee
doesn’t exist. Giving the award to Mr. Dylan was an insult to all the
great American novelists and poets who are frequently proposed as candidates
for the prize. The all-but-explicit message was that American literature,
as traditionally defined, was simply not good enough. This is an absurd
notion, but one that the Swedes have embraced: In 2008, the Academy’s
permanent secretary, Horace Engdahl, declared that American writers “don’t
really participate in the big dialogue of literature” and are limited
by that “ignorance.”
Still, it’s doubtful that Mr. Dylan intends his silence to
be a defense of the honor of American literature. (He did, after all,
accept the Pulitzer Prize for “lyrical compositions of extraordinary
poetic power.”) No one knows what he intends — Mr. Dylan has always been
hard to interpret, both as a person and as a lyricist, which is one reason
people love him. But perhaps the best way to understand his silence,
and to praise it, is to go back to Sartre, and in particular to Sartre’s
concept of “bad faith.”
Bad faith, Sartre explains in “Being and Nothingness,” is
the opposite of authenticity. Bad faith becomes possible because a
human being cannot simply be what he or she is, in the way that an
inkwell simply is an inkwell. Rather, because we are free, we must “make
ourselves what we are.” In a famous passage, Sartre uses as an example
a cafe waiter who performs every part of his job a little too correctly,
eagerly, unctuously. He is a waiter playing the role of waiter. But this
“being what one is not” is an abdication of freedom; it involves turning
oneself into an object, a role, meant for other people. To remain free,
to act in good faith, is to remain the undefined, free, protean creatures
we actually are, even if this is an anxious way to live.
This way of thinking is what used to be called existentialism,
and Mr. Dylan is one of its great products. Living like a complete
unknown, like a rolling stone, is living in Sartrean good faith, and
much of the strangeness of Mr. Dylan’s life can be understood as a
desperate attempt to retain this freedom in the face of the terrific
pressure of fame. In a profile in The New Yorker in that same year of
1964, Mr. Dylan was quoted as saying that he didn’t “want to write for
people anymore” but rather wanted to “write from inside me.”
To be a Nobel laureate, however, is to allow “people” to
define who one is, to become an object and a public figure rather
than a free individual. The Nobel Prize is in fact the ultimate example
of bad faith: A small group of Swedish critics pretend to be the voice
of God, and the public pretends that the Nobel winner is Literature incarnate.
All this pretending is the opposite of the true spirit of literature,
which lives only in personal encounters between reader and writer. Mr.
Dylan may yet accept the prize, but so far, his refusal to accept the authority
of the Swedish Academy has been a wonderful demonstration of what real
artistic and philosophical freedom looks like.
Mùa hạ 1964, BD cho ra lò
album thứ tư, Phía khác của BD, trong có câu, tớ đếch
phải cái kẻ mà em muốn/em cần
Mùa thu cùng năm đó, Sartre đi 1 đường
phụ họa, tớ đếch nhận Nobel của tụi mi, và nhấn mạnh, nhà
văn phải từ chối cho phép mình biến thành 1 định
chế, cho dù chuyện này xẩy ra trong những hoàn
cảnh hoành tráng tới cỡ nào. BD thì thủ thỉ
bên tai người đẹp của ông, còn Sartre, với Viện Hàn
Lâm, thông điệp của ông thì cũng xêm xêm
với BD: Nếu các người yêu tôi vì cái
mà tôi là, thì đừng biến tôi thành
cái tôi không phải [là như thế]
Bài viết, trong mục quan điểm của tờ Nữu Ước Thời Báo,
TV sẽ đi 1 đường tiếng Mít, và nhân đó lèm
bèm tiếp.
GCC đã phán rồi, không phải bình
thường cái vụ từ chối Nobel năm nay của anh hát rong:
Cái chuyện BD được Nobel và bị chính
tác giả vờ, sợ rằng không đơn giản.
Có hai tay phản chiến hạng nặng,
nhạc sĩ, ca sĩ, hát rong, trùm thiên hạ,
nhờ họ mà có nước Mít như bây giờ,
là TCS và BD.
TCS thì chết rồi.
Cho BD, trễ quá, như 1 bài
viết trên tờ NYRB, là theo ý đó.
Một sự đánh giá muộn về thành
quả của cuộc chiến Mít, hay 1 cảnh cáo nhân
loại?
Phản chiến cho lắm vào, kết quả thê lương như thế đó?
Trùm Cớm nằm vùng PXA chết,
đi không được, là cũng do như thế đó?
Rõ ràng là,
Uỷ Ban Nobel biết, sẽ bị chửi, như bà thư ký thường
trực "tiên đoán", và rõ ràng
là, cho bất cứ 1 ai khác, thí dụ Oates. cũng
Mẽo, là không sao hết?
Cái sự cho Nobel năm nay, theo
GCC, có mắc mớ, 1 cách nào đó, theo
tính ẩn dụ gì đó, cũng có thể, đến
số phận thê thảm của xứ Mít như bây giờ.
Nhận ư, thì nhận luôn 3 người triệu
người chết trong cuộc chiến và triệu triệu người chết
sau đó, trong Trại Tù, trong Vượt Biển, trong Bụng
Cá, trong, trong... và 1 nước Mít tang thương
như hiện nay, thưa nhà nhạc sĩ phản chiến vĩ đại?
Đâu có phải tự nhiên
PXA khóc ròng, nắm tay vợ, đi không được?
Em ơi, kíu anh với, triệu triệu hồn ma
đòi mạng....
Rồi Võ Tướng Quân?
Rồi đao phủ Mậu Thân?
Đếch thằng nào đi được!
Nhận là nhận luôn cái
nhục của cuộc bỏ chạy tán loạn?
V/v “bad faith” (from French mauvaise
foi) is a philosophical concept used by existentialist philosophers
Jean-Paul Sartre and Simone de Beauvoir to describe the phenomenon where
human beings under pressure from social forces adopt false values and
disown their innate freedom hence acting inauthentically.
Bad faith (existentialism) - Wikipedia
https://en.wikipedia.org/wiki/Bad_faith_(existentialism)
Note: "bad faith" (mauvaise foi), nguỵ
tín. Đừng lầm với từ “bad conscience”.
Saint John Perse, nhà thơ Pháp, trong bài diễn
văn Nobel, phán, là nhà thơ, là cái
ý thức xấu xa của thời của mình, là đã hãnh
diện lắm rồi.
Từ này, người đầu tiên xài, là Nietzsche
http://www.tanvien.net/Portrait/Nguyen_Huy_Thiep.html
VHNT
Số 555
February 14, 2003
Tin Văn
1. Mỗi trường hợp mỗi khác.
Thus
it is enough for the poet to be the bad conscience of his age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán của thời
mình, vậy là quá đủ cho nhà thơ).
Gửi Điểm Hẹn
JT
Chuyện
NHT sau này không còn ăn khách cho lắm, nghĩa
là "thất bại" của một NHT sau này, chính là
do thành công trước đó, nói rõ hơn,
do thể loại văn học mà ông ta sử dụng thật đắc ý,
và cũng thật đắc địa: ẩn dụ. Nhưng ẩn dụ, chính nó,
giết (metaphors kill). Một khi đời thường lấn át ẩn dụ, người
ta không cần đến ẩn dụ nữa, mà cần một hình thức văn
chương khác, bản thân NHT chưa kiếm ra, để đáp ứng
cho độc giả của ông, theo tôi.
Note:
Lướt Tin Văn, mò ra bài này
Khi viết về 1 số tác phẩm của
Miền Bắc sau khi có “đổi mới”, cởi trói… như “Đi tìm
cái tôi” của NK, hay những truyện ngắn của NHT, GCC xếp chúng
vào dòng văn chương tự phán, quá tí
nữa, sám hối.
Tuy nhiên, bây giờ đọc lại, có vẻ như Gấu lạc quan
tếu.
Phải coi, cũng 1 thứ ngụy tín. Chưa có 1 tên Bắc
Kít nào nhỏ 1 giọt nước mắt - dù cá sấu - cho
lũ Ngụy và trận tù dài dằng dặc của chúng,
sám hối cái con củ xê [thuổng Thương Sinh, tức Duyên
Anh, khi chửi NQT] ư?
Hà, hà!
Chữ người tử tù ( Nguyễn Quốc Trụ)
a2a mời đọc
: Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
http://www.tanvien.net/dich/linda_le_singer.html
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông
Trong
L’Anneau de Clarisse,
Claudio Magris chào mừng Isaac Bashevis Singer,
như một tay kể chuyện cổ gần gũi với "những bậc thầy vô ngã,
vô tên của quá khứ, những nhà văn lớn lao
giống như tất cả mọi người, và chẳng giống một người nào,
bởi vì họ biến thành những con người nói bằng bụng,
thay vì bằng miệng, và những nhân vật đa dạng, những
hộp cộng hưởng, cho mọi thứ tiếng tơ đồng, của cõi sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong một truyện ngụ ngôn
của mình, sống bằng cách gậm nhấm một cuốn sách
cổ xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng một
thứ ngôn ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng,
sống sót bằng cách, rút ra từ những huyền
thoại Do Thái, và những kỷ niệm về một thế giới đã
qua, lý do hiện hữu của mình.
Lưu vong qua Mỹ vào năm
1935, khi đó ông 31 tuổi, ông viết bằng tiếng
yiddish, và
cộng tác trong việc dịch chúng qua tiếng Anh. Ông
muốn viết bằng một ngôn ngữ chết, mà sự biến mất của
nó báo hiệu sự suy tàn của nghệ thuật.
Nhà văn yiddish, với ông, là
một thứ dybbuk, một bóng
ma, nhìn, và không ai nhìn thấy
được. Viết nhiều, "thi sĩ của lưu vong, không phải theo
kiểu Do Thái, mà là một thứ lưu vong đụng
tới con người, và nhất là, con người-nhà văn
đương thời", Claudio Magris nói về Singer.
Singer cố làm bật ra, bằng
một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính sống động, và
cơn chao đảo, của một thế giới chìm xuồng.
retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK
AMOUREUX
Isaac Bashevis Singer et son alter
ego
Dans L’Anneau de Clarisse, Claudio Magris
saluait en Isaac Bashevis Singer un conteur proche de ces “grands écrivains
impersonnels et anonymes du passé, qui ressemblent
à tout le monde et à personne parce qu'ils se
font les ventriloques indifférents des vies et des personnages
les plus divers, et les caisses de résonance impartiales
de toutes les cordes du vivre”. À la manière du
dernier démon d’une de ses paraboles, qui se nourrit en rongeant
un vieux livre de contes yiddish, Singer
était un meshugah, un
fou qui survivait en tirant des légendes juives et des souvenirs
du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé aux Etats- Unis en 1935-
il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et collaborait à leur
traduction en anglais. Il déclarait avoir conscience
d'écrire dans une langue morte, dont la disparition annonce
le déclin des arts. L'écrivain yiddish
pour lui est une sorte de dybbuk, de
spectre, qui voit mais n’est pas vu. Auteur prolifique, “poète
de l'exil, pas seulement des Juifs mais de l'exil existentiel qui
touche l'homme et surtout l'écrivain contemporain”, disait
encore Claudio Magris, Singer s'est attaché à dépeindre,
avec une mélancolie teintée de mysticisme, la vitalité
et le chaos d'un univers qui a sombré.
Le jeune Arele Greidinger, le narrateur
de Shosha et l'alter ego romanesque de Singer,
affirme sans ambages que le monde est un abattoir et un bordel.
Fils de rabbin, tout comme Singer lui-même, et tout comme
ce dernier lecteur de Weininger et de Spinoza, Arele se fraye un
chemin dans la Varsovie de l'entre-deux-guerres: it écrit
une pièce ou l'héroine tombe amoureuse de son
dybbuk - on reconnait là l'ébauche
de ce qui sera La Corne du belier de Singer.
Une actrice américaine et un ancien charpentier qui a fait
fortune se proposent de le lancer. L'aventure tourne court avant
même d'être sur les rails. Loin de ce microcosme, qui
prend de plus en plus conscience de la menace hitlerienne et se tourne
vers Staline avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui règne
au paradis bolchevique, Shosha, une femme
enfant, un peu retardée, répresente l'innocence perdue.
Arele poursuit son rêve, refuse de partir pour
New York,
et choisit de s'installer auprès de cette étrange
créature, à peine capable de comprendre ce qu'il
écrit.
Fourmillant de personnages qui traversent
la scène comme des evadés impatients de tout
connaitre avant l'effondrement de ce à quoi ils ont
cru, ce roman, qui développe un chapitre d'un livre autobiographique
de Singer, Un jour de plaisir, est autant un chant
d'amour qu'un kaddish pour
les morts auxquels Singer offre un tombeau de papier.
Shosha
Isaac Bashevis Singer
Trad. de l'anglais par Marie-Pierre Bay et Jacqueline Chnéour Ed.
Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai,
2007
SHEILA FITZPATRICK
Behind Every Great Book ...
Lara: The Untold Love Story That Inspired Doctor
Zhivago
By Anna Pasternak
(William Collins 310pp £20)
Boris Pasternak
was a larger-than-life character on the Soviet literary scene. Born at
the beginning of the 1890s into an artistic, successful family of assimilated
Jews, he was much admired by his peers as a poet but clearly fell into
the 'bourgeois' category disdained by proletarian communists, all the
more so since the rest of his family emigrated after the Russian Revolution.
Stalin, however, thought it worth protecting the man he called a 'cloud-dweller'.
In the mid-1930s, Pasternak decided to turn to prose, writing a big-canvas
novel set during the Revolution with a protagonist based to some extent
on himself and a love story at its heart. It was published two decades
later as Doctor Zhivago.
By the mid-1950s, after Stalin's death, cultural
controls had relaxed somewhat, but not to the point of easily accommodating
a novel that accorded a kind of greatness to the Revolution but few
beneficent effects. Soviet journals and publishers reacted warily at
best, and Pasternak started giving copies of the manuscript to foreign
journalists and literary scholars. One such copy reached the Italian
communist publisher Feltrinelli, who, with the novel still unpublished
in the Soviet Union, decided to go ahead and publish it in the West. This
was a scandalous occurrence in Soviet terms and Pasternak found himself,
along with his novel, denounced as 'anti- Soviet'. This provided a wonderful
opportunity for the CIA, which duly sponsored the publication of a large
print run of pocket- sized Russian texts, which were smuggled into the
Soviet Union. In the West, the book became a bestseller. Feltrinelli sold
the film rights to MGM for $450,000, and David Lean's 1965 film Doctor
Zhivago won five Academy Awards. A sultry photograph of Julie Christie
in the role of Zhivago's lover, Lara, appears on the jacket of Anna Pasternak's
book.
The Soviet scandal about Doctor Zhivago
reached its height in 1958, when Pasternak was awarded the Nobel Prize
in Literature. On receiving the news, Pasternak immediately cabled that
he was 'immensely grateful, touched, proud, astonished, abashed', but
the Soviet authorities made it clear to him that if he accepted the prize
and went to Stockholm to receive it, he would not be allowed to come back.
This was unthinkable to Pasternak, so he turned it down. Seen as a hero
and martyr in the West but reviled by many at home, he spent the rest
of his life holed up in his comfortable dacha at Peredelkino (writers
were pampered as well as persecuted in the Soviet Union), feeling like
a beast at bay. He died in 1960.
That is one half of the story told in Lara.
The other half is the story of Olga Ivinskaya, Pasternak's lover in
the last decades of his life, whom he came to see as the prototype of
Lara. Ivinskaya, twenty years younger than Pasternak, was working for
the literary magazine Novy Mir when he met her in 1946.
In a culture where writers were adored with the fervor given nowadays
to footballers, she was something of a literary groupie, blonde and rather
soulful. The late 1940s were hard years for writers, particularly Jewish
ones. Pasternak, renowned but rarely published and making a living as
a translator, escaped arrest, but not Ivinskaya, whose sentence in 1950
to the Gulag seems to have been primarily related to her connection with
Pasternak. It was not until 1953, in the amnesties following Stalin's
death, that she was released.
Pasternak gave financial support to Ivinskayas
household, which included her two young children, while she was a prisoner.
Their affair resumed after her return. Expressing undying love for her,
he was nevertheless unwilling to leave his second wife, Zinaida. She
ran a well-appointed household for him and divorce (not so easy in any
case in the late 1940s and early 1950s) would probably have meant losing
the Moscow fiat or the dacha and thus, from the standpoint of the notably
self-centered Pasternak, adversely affecting his ability to work. But it
was Ivinskaya, not Zinaida, who believed deeply in his genius and really
cared about his writing. Although the rash act of giving the text of Doctor
Zhivago to a foreign journalist was Pasternak's alone, deplored by
both the women in his life, Ivinskaya was to play a big role in subsequent
publishing negotiations. This brought fresh trouble after Pasternak's death,
when, deprived of the protection of his name or the status of widow, she
was arrested for currency offences and sent off to the Gulag again, this
time along with her daughter, Irina, who was also devoted to Pasternak
and active in his cause. Ivinskaya served three and a half years of an
eight-year sentence before being released again in 1964. She returned
to Moscow, wrote a memoir of her life with Pasternak and in the Gulag,
and died in 1995 at the age of eighty-three.
Both the Pasternak and the Ivinskaya stories
have been told before, most recently in Peter Finn and Petra Couvee's
The Zhivago Affair (2014), which revealed much interesting
detail about the Western publication of Doctor Zhivago and the
CIA's involvement. Anna Pasternak has done a conscientious job of research,
but there is nothing particularly new in her account, other than an unusual
emphasis on Irina (the inspiration for Katenka in Doctor Zhivago),
based on the author's interviews with her.
Nonetheless, as the granddaughter of Boris's
younger sister Josephine, the author was on a personal quest in writing
this book. Brought up in England in a family that deplored and tried
to ignore the presence of the 'temptress' Ivinskaya in Boris Pasternak's
life, Anna came to feel that this was unfair, even grossly so. In her
judgement, Doctor Zhivago would have been neither finished
nor published without Ivinskaya's support. As Anna Pasternak sees it,
Ivinskaya was unswervingly devoted, and Boris's 'great omission was that
he did not match her cast-iron loyalty and moral fortitude', failing to
marry her, letting her down on crucial occasions and even acquiescing when
his wife banned her from his death- bed. Still, Anna Pasternak concludes,
self- absorbed and apparently exploitative as he was, he really loved her.
That's a conclusion that may leave scholars unmoved, but is perfect
for the six-part television series that, as the publisher's blurb informs
us, is already under development.
Trong Tại Sao Đọc Cổ Điển, Calvino dành mấy chục
trang cho "Bác Sĩ Zhi Và Gồ", và lạ 1 điều, là
ông cũng thật quan tâm đến nhà Đại Phê Bình
Mạc Xịt, Lukacs và quan điểm của ông ta về truyện ngắn, y
chang ... GCC, khi thưổng ý này, để viết về truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp.
Ông
viết, tớ đếch đồng ý với ông Lukacs, cũng y chang GCC, đếch
đồng ý với Dương Tường, khi ông chê NHT, dốt, thứ
như ông đầy rẫy....
Có hai bài viết thần sầu về Zhi Và Gồ, 1
của Milosz, và 1 của Calvino; GCC tính đưa lên Tin
Văn, nhưng Cô Út làm từ thiện mất tiêu.
Thôi bỏ.
G. Lukacs, trong “Solzhenitsyn: Một
Ngày Trong Đời Ivan Denisovich” (1969) [William David Graf, dịch
từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge,
Mass 1971] viết:
Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn
[novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được
phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết
lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát
triển văn học [their historical connection and their interrelationship
throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây
là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng
tình hình văn học hiện thời [the present-day situation].
Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường
xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên
văn: tiền thân, precursor] cho
sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình
thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard],
một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách
khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a
Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmerhr].
Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày... của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè
dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và
đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện
ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng,
về một cách thế đạo đức của con người.
[With this reservation, one can say
of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from
the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man’s moral
stature…..]
“Không phát hiện quá khứ thì sẽ không
khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich
của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình
lại khám phá ra cái tôi, cái ngã,
the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa.”
[Lukacs].
Truyện ngắn của NHT có gì
tương tự với Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenisyn.
Nó báo hiệu sự suy tàn của một chế độ, sự tận cùng
của một thời kỳ [a termination at the end of a period, a No-Longer],
và đồng thời nó đăng quang con người, như một cá
nhân [lại khám phá ra một cái tôi, thí
dụ như của NHT, của Bùi Ngọc Tấn, và nhất là, của
Nguyễn Chí Thiện, một cái tôi như là tôi
dám tự chọn cho tôi: nhà thơ ngục sĩ đời đời!
In fact I believe that today a book
structured 'as in the nineteenth century', containing a plot covering
many years, with huge descriptions of society, must of necessity lead
to a nostalgic, conservative vision. This is one of the many reasons why I disagree
with Lukacs: his theory of 'perspectives' can be turned back against
his own favourite genre. I believe that it is no accident that our age
is the age of the short story, or short novel, of autobiographical testimony.
Today a genuinely modem narrative can only bring its poetic charge to
bear on the times (whatever they be) in which we live, showing their worth
as a decisive and infinitely significant moment. It therefore has to be
'in the present', with a plot that takes place before our eyes, unified
in time and action as in Greek tragedy. And conversely whoever wants today
to write the novel of 'an epoch',unless this is pure rhetoric, ends up writing
a book whose poetic tension weighs on 'the past'. Pasternak does the same,
but not quite: his position as regards history is not so easy to reduce to
such simple definitions; and his is not an 'old-fashioned' novel.
Italo Calvino: Why Read The Classics?
Đúng là trí nhớn
gặp nhau!
Bài của Calvino về Zhi Và
Gồ, thần sầu! GCC mê quá, tính dịch, tậu thêm
cả bản tiếng Tẩy.
Nhưng thôi bỏ, đúng ý Cô Út và
Gấu Cái.
Mi già quá rồi!
Calvino khi đọc Zhi Và Gồ, khi
vẽ lại chân dung Lara, thấy thấp thoáng giấc mơ xẻ dọc
TS đi kíu nước của Bắc Kít:
The mythical moment for Pasternak is
the 1905 revolution. The long poems written during his 'committed' phase,
in 1925-27, dealt with that epoch, and Doctor Zhivago starts
from there. It was a time when the Russian people and the intelligentsia
entertained very different potential and hopes: politics, morality and
poetry all marched together without any order but at the same pace. '
"Our lads are firing", thought Lara. And she was not referring only to
Nika and Pasha, but to the whole city which was firing. "Good, honest lads",
she thought. "They are good, that's why they're firing" , (p.69; 55). The
1905 revolution contained for Pasternak all the myths of youth and all
the points of departure for a certain kind of culture; it is a peak from
which he surveys the jagged terrain of this first half-century and he sees
it in perspective, sharp and detailed in the nearer slopes, and, as we move
towards today's horizon, smaller and less focused in the mist, with only
the odd sign standing out.
The revolution is the key moment for Pasternak's
essential poetic myth: nature and history become one. In this sense, the
heart of the novel, the point where it reaches its peak in terms of style
and thought, is part V, the revolutionary days of 1917, at Melyuzeyevo,
a little hospital city full of back streets:
Yesterday I went to a night-time rally.
An extraordinary spectacle. Mother Russia is on the move, cannot stay
still, is walking, does not know where she is, is talking and knows how
to express herself. And it is not only the men who are talking. The trees
and the stars have met up and are talking, the nocturnal flowers are philosophizing
and the stone houses are holding rallies.
(p.191; 136)
Ui chao, lại nhớ đến đoạn Gấu viết
về bài thơ Điện Biên của Tố Hữu:
"Balzac
mô tả cái nón, là bởi vì có
người đang đội nó" (3).
Đằng sau những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng,
có một giấc mơ - cái thật trong tương lai - mà cả
một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta phải hiểu như
vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã
xuống ở mảnh đất Điện Biên.
Về Pạt, thật nhã
Với những ai quen thuộc với
thơ của ông, trước khi ông nổi tiếng thế giới, thì giải
Nobel ban cho ông vào năm 1958 quả là có 1 cái
gì tiếu lâm ở trong đó. Một nhà thơ mà
thế giá ở Nga, người ngang hàng với ông chỉ có
1, là nữ thần thi ca Akhmatova; một đại gia về dịch thuật, nếu
không muốn nói, "thiên tài dịch dọt", [hai
từ đều thuổng cả!], thì mới dám đụng vô Shakespeare,
vậy mà phải viết một cuốn tiểu thuyết to tổ bố, và cuốn
tiểu thuyết to tổ bố này phải gây chấn động giang hồ, cả Ðông
lẫn Tây, cả Tà lẫn Chính, và trở thành
một best-seller,
[có lẽ phải thêm vô, phải có bàn tay
lông lá của Xịa nữa] tới lúc đó, những
thi sĩ của những xứ sở Slavic, mà ông ta nhân danh,
mới được Uỷ Ban Nobel ở Stockholm, thương tình để mắt tới.
Giá như mà ông được Nobel trước đó
vài năm, thì lại chẳng sao. Chính vì thế
mà mùi vị Nobel mới cay đắng làm sao, và
thật khó coi đây là một bằng chứng về một sự quan
tâm thực sự của giới độc giả Tây Phương với những nền văn
học Ðông Âu, và điều này nằm ngoài
những thiện ý của Hàn Lâm Thụy Ðiển.
Sau khi được Nobel, Pạt mới
hiểu ra được, và thấy mình, ở trong một đại ác mộng!
Một đại ác mộng về sự hồ nghi, chính tài năng của mình!
Trong khi ông khăng khăng khẳng định với chính mình,
tác phẩm của ta là một toàn thể, thì cái
toàn thể bị bẻ gẫy vì những hoàn cảnh.
Nhân dân Nga, chắc là có cả nhà
nước VC Nga khốn kiếp, hè nhau bịt mũi, mi được Nobel vì
1 cuốn tiểu thuyết chẳng ai biết tới, đếch ai thèm đọc….
Tôi không kiếm thấy trong
tác phẩm của Pasternak tí mùi vị của sự chống đối
triết học của ông, với lý thuyết của nhà nước, ngoại
trừ cái sự ngần ngại khi phải đối đầu với những trừu tượng – và như thế, thuật ngữ “trừu tượng”
và “giả trá”, với ông, là đồng nghĩa – và
đây là chứng cớ của sự chống trả của ông. Cuộc sống
của công dân Xô Viết là cuộc sống của ông,
và trong những bài thơ ái quốc, ông không
chơi trò chơi chân thực. Ông chẳng nổi loạn gì
hơn bất cứ 1 con người bình thường Nga Xô.
Dr Zhivago là 1 cuốn sách Ky Tô, tuy nhiên
chẳng thấy có tí dấu vết nào của thứ khẩu khí
làm nên sức mạnh của Dos, về 1 quan điểm con người chống-Ky-tô.
Ky Tô giáo của Pasternak là vô thần, [atheological]. Pasternak là 1 người bị hớp
hồn bởi thực tại, đối với ông, thực tại thì thật là
lạ lùng như một phép lạ. Ông chấp nhận khổ đau vì
ở nơi thâm sâu của yếu tính của cuộc đời là
đau khổ, chết chóc và tái sinh. Và ông
coi [treat] nghệ thuật như là một quà tặng của Chúa.
Czeslaw Milosz
Nobel Văn Chương 2016
http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/bob-dylan-khong-duoc-nhan-1-trieu-usd-tu-giai-nobel-van-hoc-n20161025122313560.htm
Tính
đến nay mới chỉ có 6 người từ chối nhận giải thưởng, trong số
đó là nhà văn hiện sinh Pháp Jean-Paul
Sartre. Ông từ chối giải Nobel Văn học năm 1964. Tuy nhiên,
vài năm sau đó Sartre rơi vào cảnh khó khăn,
luật sư của ông đã gửi thư tới Ủy ban Nobel yêu cầu
gửi tiền thưởng cho nhà văn, nhưng đã bị từ chối.
Note: Làm gì có chuyện
này. Đệ tử của ông, là Jean Cau, trong cuốn Témoins
de Sartre có viết rành về tính tình của
ông, cực bảnh về tiền bạc. Chuyện xin tiền này, theo như
GCC biết được, là
đám con cái của ông, sau khi ông mất rồi, hỏi
xin, nhưng Uỷ Ban Nobel lắc đầu. Về chuyện từ chối Nobel, Sartre nghĩ, Nobel
chỉ nên cho những kẻ đang chết đuối, cần cái phao, và
Nobel là 1 định chế, institution, khi nhận, là chấp nhận
cái định chế đó.
Ông có viết thư giải thích rõ ràng về
vụ từ chối Nobel, khác ông thần BD cứ im thin thít.
I do not
thereby mean that the Nobel Prize is a “bourgeois” prize, but such is
the bourgeois interpretation which would inevitably be given by certain
circles with which I am very familiar.
That is
what has made so painful for me both the awarding of the prize and the
refusal of it I am obliged to make.
Sartre and
the myth of the Nobel Prize money
Facebook discussion of Eric's post allowed the surfacing of what
I believe is a myth (in the sense of "falsehood"), that in 1975 Sartre
asked for the Nobel Prize money for the award he refused in 1964, but was
turned down.
Allegedly, Nobel committee member Lars Gyllensten claimed in his
autobiography that Sartre asked for the 1964 money and was turned down.
Now I am no historian, but I do have decent web search skills and a solid
hour of looking this morning has turned up no evidence that Gyllensten ever
even made such a claim. Nor has any letter from Sartre ever turned up (some
discussions claim a letter was sent, others "a telephone call"). Nor has
anyone else on the Nobel committee come forth to corroborate the alleged
claim. This discussion by some Wikipedia folks seems reasonable to me:
It's hard to prove a negative, unless you have a "debunker" cite.
But I am certain it is NOT true. Sartre was very consistent in his principles.
During the last 16 years of his life, he lived comfortably (on royalties)
in an apartment in Paris. It is all but impossible to imagine him "asking
for the prize money" during the period 1964-1980, and there is no reference
to such an act in his writings or interviews or in Beauvoir's. 63.17.43.56
(talk) 11:08, 1 December 2010 (UTC)
So, does anyone have a lead here? Or can we put this one to rest?
[net]
http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/bob-dylan-voi-canh-nguyet-que-va-dan-lyre-n20161021145357461.htmhttp://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/bob-dylan-voi-canh-nguyet-que-va-dan-lyre-n20161021145357461.htm
(Thethaovanhoa.vn)
- Lần đầu tiên Giải Nobel Văn học được trao cho một một
thi-ca-nhân đúng nghĩa với vòng nguyệt quế
và cây đàn lyre – hai biểu tượng không
thể tách rời của Thơ-Nhạc.
Có thể coi quyết định chọn lựa vô cùng
cấp tiến này, mượn cách nói của Kafka: "như
chiếc rìu phá tan lớp băng trên mặt biển", đánh
dấu sự mở rộng biên giới văn học của Hàn lâm
viện Thụy Điển sau 115 năm thành lập đối với một trường hợp
nằm ngoài tính "hàn lâm" như Bob Dylan.
Thực ra, điều này cũng không ngoài
tôn chỉ và di chúc của Alfred Nobel là
hướng tới những giá trị nhân bản và khai phóng.
Note: Câu của Kafka, sợ tác giả bài
viết hoặc tòa soạn hiểu lầm.
Kafka phán: Một cuốn sách phải như cái
rìu phá băng, cho cái biển băng giá
ở bên trong chúng ta. A book must be the axe for the frozen
sea within us.
"I think we ought to read only books that bite and
sting us. If the book we reading doesn't shake us awake like a
blow on the skull, why bother reading it in the first place? So that
it can make us happy, as you put it? Good God, we'd be just as happy
if we had no books at all; books that make us happy we could, in a
pinch, also write ourselves. What we need are books that hit us like
a most painful misfortune, like the death of someone we loved more than
we love ourselves, that make us feel as thought we had been banished
to the woods, far from any human presence, like a suicide. A book must
be the axe for the frozen sea within us. That is what I believe."
"Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc những
cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn
sách mà chúng ta đọc không lay động chúng
ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú
vào sọ, thì ích chi đâu mà đọc
nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc?
Cám ơn Trời, chúng ta hạnh phúc biết bao nếu
chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm
chúng ta hạnh phúc, chúng ta có thể tự
viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập
chúng ta giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như
cái chết của một người thật thân thiết mà chúng
ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng
ta cảm thấy như bị tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa
hẳn con người, giống như tự tử. Cuốn sách phải giống như cái
rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong
chúng ta. Tôi tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History
of Reading, nhà xb Alfred A. Knopf Canada, 1996)
Bài viết, thấy đề tên Hà Vũ Trọng.
Đấng này, thành viên talawas ngày nào,
về Saigon đi biểu tình,
bị VC đuổi về Canada,
đệ tử Nguyễn Tiến Văn, cũng theo sư phụ trở về xứ Mít, rất
rành về văn học, sao lại có sự lầm lẫn như vậy, vô
lý quá!
Anh ta đã từng chỉ Gấu dịch sai, cả 1 bài
viết về Cao Hành Kiện, do lầm, chỉ 1 từ tiếng Anh, do đọc
vội.
Cái chuyện BD được Nobel và bị chính
tác giả vờ, sợ rằng không đơn giản.
Có hai tay phản chiến hạng nặng, nhạc sĩ, ca
sĩ, hát rong, trùm thiên hạ, nhờ họ mà
có nước Mít như bây giờ, là TCS và
BD.
TCS thì chết rồi.
Cho BD, trễ quá, như 1 bài
viết trên tờ NYRB, là theo ý đó.
Một sự đánh giá muộn về thành
quả của cuộc chiến Mít, hay 1 cảnh cáo nhân
loại?
Phản chiến cho lắm vào, kết quả thê lương như thế đó?
Trùm Cớm nằm vùng PXA chết, đi không
được, là cũng do như thế đó?
Rõ ràng là,
Uỷ Ban Nobel biết, sẽ bị chửi, như bà thư ký thường
trực "tiên đoán", và rõ ràng là,
cho bất cứ 1 ai khác, thí dụ Oates. cũng Mẽo,
là
không sao hết?
Nhân nhắc tới Kafka, trên
tờ NYRB có số gần đây, có 1 bài điểm
cuốn Kafka đó ư?, đọc thú lắm. Từ
từ tính.
The Nobel Prize in Literature 2013
“I hoped to write novels,” Ms
Munro admitted in the preface to her "Selected Stories". But her
life didn’t seem to allow for them. “When you are responsible for
running a house and taking care of small children, particularly in the
days before disposable diapers or ubiquitous automatic washing machines,
it’s hard to arrange for large chunks of time.” The moral dramas faced
by women—by every woman—have always been at the centre of her work.
This makes the award of the Nobel all the more welcome. Out of 106 Nobel
prizes for literature, this is only the 13th to go to a woman.
Prospero
“Tôi mong viết tiểu thuyết,”
Ms Munro viết, trong lời tựa cho tập truyện “Truyện ngắn chọn lọc”.
Nhưng đời hình như không chiều bà. “Khi bạn đầu
tắt mặt tối với căn nhà, với lũ trẻ, vào cái thuở
hồng hoang, con người chưa sáng chế ra được cái tã
lót, và máy gặt quần áo, thật khó
cưu mang 1 cuốn tiểu thuyết. Truyện ngắn thì OK”. Cái
gọi là bi kịch đạo đức mà người đàn bà trực
diện – mọi nguời đàn bà
– luôn luôn ở trung tâm cái viết của bà.
Truyện ngắn mà đợp Nobel mới bảnh chứ truyện dài thì
nói làm gì! “Nữ dzăng sĩ” lại càng bảnh
hơn nữa. Trong 106 người lãnh giải, chỉ có 13 bà.
Con số xui xẻo may mắn!
Nhà văn nữ lớn đoạt Nobel
thì chúng ta biết rồi, nhưng còn độc giả lớn,
người đó trưởng thành ra sao (Were you a big reader
growing up”)? “Fan” của những ai (What work of any had an influence)?
The Paris Review.
Đọc là đời tôi
cho tới khi tôi 30 tuổi. Tôi sống ở trong sách. Những
nhà văn Nam Mỹ là những người đầu tiên thực sự làm
tôi xúc động bởi là vì họ chỉ cho tôi, tôi
có thể viết về những thành phố nhỏ, những con người nhà
quê, và cái thứ cuộc đời này thì tôi
quá rành. Nhưng điều mà những nhà văn Miền Nam
làm tôi quan tâm, tôi thực sự không nhận ra,
đó là, tất cả những nhà văn Miền Nam đó, thì
đều là đàn bà, tôi không thích
Faulkner nhiều lắm đâu. Tôi mê Eudora Welty, Flannery O’Connor,
Katherine Anne Porter, Carson McCullers. Có cái cảm
giác là những người đàn bà này
có thể viết về những cái kỳ cục, thói đồng bóng,
vùng ven, ngoại vi, bên lề…
Note: Vinh danh Muno, đám
phê bình thường nhắc tới Chekhov, người Nga, tới William
Trevor, người Ái Nhĩ Lan, là những bực tổ sư truyện
ngắn, và cõi nhân sinh nhỏ bé mà
truyện ngắn chuyên chở. Nhưng, có 1 sự khác biệt
giữa Chekhov và Munro, nếu 1 độc giả Á Châu, mê
truyện ngắn, đọc chăm chú, sẽ nhận ra. Cái sự đói
khổ, cái ác của xứ Á, phân biệt một Chekhov
với Munro, mà những người ảnh hưởng tới bà, là
những nhà văn nữ Miền Nam nước Mỹ.
Bạn muốn chứng thực điều này, theo tôi,
nên tìm đọc Yiyun Li,
cũng 1 chuyên gia về truyện ngắn, tuy cũng viết truyện dài,
và thầy cũng là Chekhov, và Trevor.
Vả chăng, truyện ngắn của Munro không tiên
đoán 1 sự thay đổi thời tiết, [Not yet & No longer],
theo quan niệm của Lukacs mà GCC đã muợn, để áp
dụng vào trường hợp những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.
(1)
(1)
Lukacs phán:
Độc giả đọc Một ngày là cảm thấy đây
là biểu tượng cho mọi ngày của thời kỳ Stalin. Tuy
nhiên, không có một tí dấu vết của chủ
nghĩa biểu tượng trong cách miêu tả của Solz. Ông
trình ra một ngày của tên tù Ivan như một
lát hiện thực, a guenine, realistic slice of life, qua đó,
không một chi tiết bị khái quát quá để có
mùi biểu tượng. Nói rõ hơn, số phận của hàng
triệu triệu con người được nén lại vào trong một lát
mỏng này
Điều làm cho Solz thực
sự trở thành số một, độc nhất, là sự kiện đơn giản
tác phẩm của ông được xuất bản, ở Liên Xô,
khi Khrushchev đang toàn quyền lực.
Applebaum
Nhận xét về Một ngày, như trên, không
đúng, bởi vì Applebaum không phải là
một nhà văn. Bà không hiểu gì về thể loại
văn học có tên là truyện ngắn, nhất là những
truyện ngắn ở vào những thời điểm nóng bỏng nhất của
lịch sử. Một khi nó xuất hiện, là có biến chuyển,
một thứ chim báo bão.
Khi viết về NHT, Gấu đã
nhận ra sự liên hệ giữa Tướng về hưu và Một Ngày, cũng như Lukacs
nhận ra sự liên hệ giữa Một ngày
và Typhoon của Conrad, hay
Ngư ông và Biển
cả của Hemingway.
Tuy nhiên, có lẽ
phải đọc Tướng về hưu song
song với Bếp Lửa,
một ở đầu, một ở cuối cuộc chiến, một Not-Yet và một No-Longer,
theo cách nhìn của Lukacs. Ở giữa hai truyện ngắn đó,
là truyện Dọc Đường.
Truyện ngắn này, lại là một Not-Yet, mở ra cuộc Exodus
Vượt Biển của người Việt tị nạn: Hình ảnh người đàn ông
lỡ độ đường đứng trơ vơ giữa cuộc chiến, với bọc quần áo tiên
đoán số phận người vượt biển đi những ngày sau dead line,
chẳng nước nào nhận!
*
Nhận xét về truyện ngắn,
và vai trò “Not Yet &
No Longer” của nó trong lịch sử văn học, của Lukacs, ghê
thật, nhưng chưa ghê bằng nhận xét của Brodsky về thơ,
khi ông đọc Akkhmatova:
At certain periods of history
it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing
it into something graspable, something that otherwise couldn't be
retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the
pen name of Akhmatova - which explain her popularity and which, more
importantly enable her to speak for the nation as well as to tell it
something it didn't know. She was, essentially, a poet of humanities: cherished,
strained, severed. She showed these solutions first through the prism
of the individual heart then through the prism of history, such as it
was. This is about as much as one gets in the way of optics any way:
Ở một giai đoạn nào đó
của lịch sử, chỉ thơ mới hách xì xằng, mới bảnh tỏng,
bởi vì chỉ có nó mới dám đương đầu với
thực tại, bằng cách nén nó lại, thành một
cái gì được ôm gọn vào trong lòng
bàn tay, một điều gì đó mà cái đầu
chịu thua không làm sao cất giữ được.
Điều Brodsky nói về thơ,
Gấu lại nhận ra, khi áp dụng nó vào nhạc sến,
những ngày tù Phạm Văn Cội, [Củ Chi], Đỗ Hòa,
[Nhà Bè], và phát giác ra một điều,
cái hồn của văn chương Miền Nam là ở trong một vài
câu, một vài hình ảnh của nhạc sến!
Ngoài kia súng
nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn thay tiếng em!
Tuyệt, tuyệt!
Khi Gấu viết được những dòng
sau đây, nhờ những ngày Mậu Thân và những
trái hoả tiễn của VC, đã nghĩ là "tuyệt bút",
nhưng thua xa câu nhạc sến trên, vì cách
viết của Gấu rõ ra là, "dụng công" quá,
"cực" quá [tour de force], trong khi lời nhạc mới đơn giản làm
sao.
Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê,
nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng
hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành
phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những
giờ phút lặng câm nhìn bóng mình
run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành
phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường
tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách thánh
thiện, nghĩa là, một cách bình thường, giản dị như
thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...
Cõi Khác
Đừng nghĩ là Gấu tự thổi,
nhưng mấy cái truyện ngắn Mậu Thân của Gấu, sau này,
là những “lỗ đen” chứa trong nó cả 1 thời kỳ
thê lương, của Xề Gòn, giống những bản nhạc sến, hay
thơ TTT...
Hà, hà!
Khi Muno được, cả nước Canada
mừng.
BD được, đến ngay chính người được vinh danh,
cũng vờ!
Nobel
văn chương 2013
Đỉnh Cao Chói Lọi. DTH: Nobel văn chương?
Nobel Văn Chương 2016
Richard Williams
There will be some people who doubt
Bob Dylan's right to win the Nobel prize in literature. But in Dylan,
the words and music simply cannot be separated
Có 1 số người nghi ngờ cái quyền, cái
đúng, cái OK, của BD được Nobel. Nhưng trong Dylan, từ
và nhạc giản dị không thể tách ra được.
Tuyệt!
Áp dụng vô lời nhạc TCS
lại càng tuyệt. Với riêng Gấu – vì cũng như BD,
TCS có rất nhiều kẻ thù, khen ông ta quá, sợ
chúng càng thêm ghét - lời nhạc TCS làm
nảy ra 1 chân lý, sau ông ta, người ta sẽ không
thể viết khác đi được, về 1 hình ảnh, dù rất đỗi bình
thường.
Thí dụ, “trời buồn gió cao”.
Sau này, sợ đến ông Trời
cũng đếch dám… viết: Trời buồn, gió… thấp!
Hay,
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa!
Ôi chao, để vinh danh nó,
Borges phải viện ra đủ thứ sư phụ!
Tựa Hồn Những Năm Xưa
ngồi ở quán, nhạc réo "em đứng lên gọi mưa
vào hạ"
với tôi đây
chính là câu buồn cười nhất trong lịch sử thơ ca
nhạc hoạ Việt Nam
Blog NL
Lời nhạc là hình ảnh miền đất chỉ có hai mùa
mưa nắng. “Đứng lên”, có thể là để thực hiện ‘phép
lạ’ gọi mưa vào hạ, ngồi làm sao "làm"?
Lời nhạc TCS có những hình ảnh “trời buồn gió
cao”, “hàng cây đứng xen vào nhau”, “đèn
buồn trong mưa”… nhiều “buồn cười” lắm, GCC nghĩ bạn NL nghèo
tưởng tượng, thiếu liên tưởng, chăng?
Hà, hà!
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
TCS
"Entends, ma chère, entends,
la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night
who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire
She
walks in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng
tượng ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và
Đêm, đến lượt nó, là 1 người đàn bà
cao, tối, và cứ thế, cứ thế.
Tưởng tượng đẩy tưởng tượng,
câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm
nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
BHD ở ngoài đời, cao,
đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô
tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"
*
Ui chao, GNV bữa nay, lôi
bài viết của Borges, đọc lại, mới khám phá ra
1 cái lỗi trầm trọng, là bỏ qua cái ‘tiểu chú’
của ông:
Baudelaire writes, in "Recueillement":
"Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear,
my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the
night should not be heard.
Purgatorio I, 13
Like all abstract
words, the word metaphor is a metaphor; in Greek it means "transfer."
Metaphors generally consist of two terms, one of which is briefly transformed
into the other. Thus, the Saxons called the sea the "whale's path" or
the "swan's path." In the first example, the whale's hugeness corresponds
to the hugeness of the sea; in the second, the swan's smallness contrasts
with the vastness of the sea. We will never know if the inventors of these
metaphors were aware of these connotations. Line 60 of Canto I of the
Inferno reads: "mi ripigneva là dove'l sol tace" [she pushed me
back to where the sun is silent].
"Where the sun is silent": the
auditory verb expresses a visual image, as in the famous hexameter
of the Aeneid: "a Tenedo, tacitae per arnica silentia lunae" [from Tenedos,
silently in the quiet friendship of the moon].
Beyond discussing the fusion
of two terms, my present purpose is to examine three curious lines.
The first is line 13 of Canto
I of the Purgatorio: "Dolce color d'oriental zaffiro" [Sweet hue of
oriental sapphire].
Buti explains that the sapphire
is a precious stone, of a color between sky blue and azure, most delightful
to the eyes, and that the oriental sapphire is a variety found in Media.
In the aforementioned line, Dante
suggests the color of the East, the Orient, by a sapphire that includes the
Orient in its name. He thus implies a reciprocal play that may well be infinite.
(1)
In Byron's Hebrew Melodies (1815),
I have discovered a similar artifice:
"She walks in beauty, like the night."
To accept this line, the reader
must imagine a tall, dark woman who walks like the Night, which, in
turn, is a tall, dark woman, and so on to infinity.( 2)
The third example is from Robert
Browning. He includes it in the dedication to his vast dramatic poem,
The Ring and the Book (1868): "O lyric Love, half angel and half bird
... "
The poet says
that Elizabeth Barrett, who has died, is half angel and half bird,
but an angel is already half bird, and thus a subdivision is proposed
that may be interminable.
I do not know whether to include
in this casual anthology Milton's controversial line (Paradise Lost
IV, 323): "the fairest of her daughters, Eve."
To the intellect, the line is absurd, but
not, perhaps, to the imagination.
[EA]
1.
We read in the initial strophe of Góngora's
Soledades:
Era del ano la estación
florida
en que el mantido robador de Europa,
media luna las armas de su frente
y el Sol todos los rayos de su pelo
luciente honor del cielo,
en campos de zafiros pasce estrellas.
[It
was in the year's flowery season/that Europa's cloaked abductor/his
arms a half-moon on his brow/and all the rays of his hair the Sun/glittering
honor of the sky/ in fields of sapphires grazes on stars.]
The line from the Purgatorio
is delicate; that of the Soledades, deliberately clamorous.
2. Baudelaire
writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la
douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who
walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Nobel Văn Chương 2016
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/Yes_Bonnefoy.html
Poetry Oct 2016
De vent et de Fumée
III
Ces pages sont traduites. D'une
langue
Qui hante la mémoire que je suis.
Les phrases de cette langue sont incertaines
Comme les tout premiers de nos souvenirs.
J'ai restitue le texte mot après mot,
Mais le mien n'en sera qu'une ombre, c'est
à croire
Que l'origine est une Troie qui brule,
La beaut é un regret, l' oeuvre ne
prendre
À pleines mains qu'une eau qui se refuse.
Yves Bonnefoy
III
These pages are translations.
From a tongue
That haunts the memory I have become.
Its phrases falter, like what we recollect
From early childhood, long ago.
I built the text again, word for word:
But mine is only shadow. As though we know
All origin is a Troy that burns,
All beauty but regret, and all our work
Runs like water through our hands.
Translated by Hoyt Rogers
Của Gió và Khói
III
Những trang này đã
được dịch
Từ một ngôn ngữ quần nát bấy
hồi nhớ
Là thằng Gấu Cà Chớn vào
lúc bi giờ
Những câu kệ thì chẳng ra làm
sao cả
Như là những gì mà chúng
ta nhặt nhạnh được, từ thời ấu thơ, thuở nảo thuở nào
Gấu cố gầy dựng lại bản văn, từng từ từng
từ
Nhưng của Gấu thì chỉ là 1 bóng
mờ
Mà nguyên bản thì là
một thành phố Xề Gòn bị VC thiêu huỷ
[Bạn hẳn vưỡn còn nhớ cuộc phần thư
năm đó?]
Cái đẹp ngày nào nếu
còn chăng, thì là 1 niềm ân hận
Tác phẩm, cái gọi là
văn học Miền Nam trước 1975, ư?
Như nước lọt qua kẽ tay của bạn.
Début et fin de la neige
« PREMIERE NEIGE ... »
Première neige tôt
ce matin. L' ocre, le vert
Se refugient sous les arbres.
Seconde, vers midi. Ne demeure
De la couleur
Que les aiguilles de pins
Qui tombent elles aussi plus dru parfois que
la neige.
Puis, vers le soir,
Le fléau de la lumière s'immobilise.
Les ombres et les rêves ont même
poids.
Un peu de vent
Écrit du bout du
pied un mot hors du monde.
Beginning and End of the Snow
"FIRST SNOWFALL .. "
First snowfall, early this morning.
Ochre and green
Take refuge under the trees.
The second batch, toward noon.
No color's left
But the needles shed by pines,
Falling even thicker than the snow.
Then, toward evening,
Light's scale comes to rest.
Shadows and dreams weigh the same.
With a toe, a puff of wind
Writes a word outside the world.
Yves Bonnefoy. Second Simplicity: New Poetry and Prose, 1991-2011
Tuyết đầu
Tuyết đầu, sớm, sáng
nay
Bông son, bông xanh
Trốn dưới lá
Thứ nhì, vào lúc
trưa
Chẳng để lại màu gì
Ngoài những cây kim, là
những chiếc lá thông
Chúng đôi khi rớt xuống dầy hơn
tuyết
Rồi tới tối
Ánh sáng sững lại
Những cái bóng và những
giấc mộng nặng bằng nhau
Một tí gió
Lấy đầu ngón chân
Đi một chữ
Ở bên ngoài thế
giới
Bonnefoy ở VN, Huỳnh Phan Anh đã từng giới
thiệu, và anh được Bonnefoy mời qua Tẩy chơi, lo luôn
cả vé máy bay, nhờ vậy Gấu được gặp lại bạn quí
ở Paris, lần đến thăm lần đầu vào cuối thiên niên
kỷ. TTT cũng đã từng dịch Bonnefoy. Mấy tập thơ của ông,
Cô Út đem làm từ thiện hết cả, tính giới
thiệu thêm vài bài, và ba cái kỷ
niệm giữa ông và Borges, nhưng thua.
Aux arbres
YVES BONNEFOY
Vous qui vous êtes effacés
sur son passage,
Vous qui avez refermé sur elle vos chemins,
Impassibles garants que Douve même morte
Sera lumière encore n’étant rien.
Vous fileuse matière et densité,
Arbres, proches de moi quand elle s’est jetée
Dans la barque des morts et la bouche serrée
Sur l’obole de faim, de froid et de silence.
J’entends à travers vous quell dialogue elle
tente
Avec les chiens, avec l’informe nautonier,
Et je vous appartiens par son cheminement
A travers tant de nuit et malgré tout ce
fleuve.
Le tonnerre profound qui roule sur vos branches,
Les fêtes qu’il enflamme au sommet de l’été
Signifient qu’elle lie sa fortune à la mienne
Dans la mediation de votre austérité.
Với cây rừng.
Rừng cây nhòa xóa
trên lối ruổi
Rừng túa khép nẻo kín bóng
nàng
Lầm lì chứng quyết nàng dù
khuất
Vẫn là ánh sáng hiển nhiên
không
Rừng tơ chất niềm mật trọng
Cây thân cận ta lúc nàng
gieo mình
Xuống con thuyền đón vong linh miệng cắn
Miệng bát chan đói, rét, lặng
thinh
Ta nghe qua rừng giọng nàng gắng đối đáp
Với lũ chó ngao, với quỷ sứ đưa đò
Và ta lụy hồn rừng theo bước đường lận đận
Ngất trải bao dặm khuya dù sông nước
mịt mù
Sấm âm u dội rền đầu ngọn cành
Những hội đám sét thắp rực đỉnh hạ
Điềm báo mệnh nàng với mệnh ta gắn
bó
Môi giới nhờ khổ hạnh kiếp rừng.
TTT dịch (1)
Bạn cứ thử tưởng tượng, hai thằng bạn văn, người
Việt, sau cuộc chiến 30 năm vui sao nước mắt lại trào,
sau thống nhất 29 năm (lúc này trên tháp
Eiffeil, là dòng chữ tiếng Pháp 59 ngày
trước năm 2000), vậy mà muốn gặp nhau phải... hẹn hò
ở Paris!
Nhờ hên thôi,
anh nói. Qua mấy ngày gặp, anh vẫn còn "nắc
nỏm", tao không thể tưởng tượng, có ngày lang
thang ở Paris!
Anh cho biết,
chỉ riêng năm vừa qua, có 10 đầu sách xuất
bản, toàn là sách dịch. Tôi hỏi về tin, anh
được nhà thơ Pháp Yves Bonnefoy, với tư cách
cá nhân, bỏ tiền túi ra mời anh qua thăm Paris.
(Anh có dịch một tuyển tập thơ của ông Tây này,
xuất bản dưới dạng song ngữ). Anh nói, "lúy" có
viết thư, gợi ý hai lần, nhưng tao không ưng (thấy ngại
quá!). Chuyến đi này, là do một tay Tùy
Viên Sách (Attaché du Livre) của Tòa Đại
Sứ Pháp. Đề nghị lâu rồi, không đi được, không
phải nhà nước ngăn cấm, mà vì không đào
đâu ra tiền giấy máy bay. Cuối cùng người tùy
viên tốt bụng lại phải lo giùm thêm khoản này.
Yves Bonnefoy, trong New Poetry and Prose, Thơ mới và văn xuôi, 1991-2011,
có kể, ba kỷ niệm về Borges. TV tính giới thiệu,
vì cũng có tí, nhân đó, viết
về Gấu.
Tôi [Yves Bonnefoy] lần
giở những trang hồi ức, về một số hình ảnh, của 1 người,
người này cho tôi cái cảm tưởng, trọn đời ôm
nặng 1 mối sầu khổ, sâu và xa, a suffering, old and
profound, nhưng, với bề ngoài trầm lắng, chẳng hề cho phép
mình nhắc tới, which his quiet reserve never allowed him to
mention.
Đó là cảm tưởng
của tôi, về ông, ngay lúc thoạt đầu.
Ba hồi ức, bắt đầu bằng lần gặp
gỡ đầu tiên, ở Cambridge, Mass, 1967. Borges tới đó, để đi 1
đường "đọc", to give the Charles Eliot Norton Lectures, ở Harvard, mùa
đông năm đó.
Tôi quí ông ta, và tin
rằng nếu gặp mặt, thì ông ta hẳn phải vậy, như tôi
nghĩ về ông ta.
Khi tôi nói với
một người bạn, Jorge Guillén,cũng đang sống tại Cambridge,
ông ta cho biết, Borges tới rồi, “He’s here already, settling
in. Bạn viết cho ông ta vài dòng, và đề
nghị gặp.”
Tôi viết. Mười ngày
trôi qua, đếch thấy trả lời. Sau cùng, ông
bạn gọi cho tôi, cười lớn, cho biết, chiều qua, ông
ta ghé thăm Borges. Bà vợ, Elsa kéo ông
ra 1 góc, hỏi nhỏ, ông có biết người đàn
bà này không. Bà ta cầm lá thư
của bạn.
Sự thể là, Borges đọc
thư, và đọc lớn cái tên “Yves”, “Ève”,
và bà vợ nghĩ, đây là 1 người phụ nữ,
thế là bèn tìm đủ mọi cách để ngăn Borges
đừng gặp “Ève”!
Cái chuyện Borges có
cô vợ trẻ, cũng là 1 mới mẻ, và theo như
lời đồn, thì là do bà mẹ bắt, vì bà
quá lớn tuổi, không thể nào đi đây đó,
để lo lắng cho Borges.
Thế rồi một buổi chiều, Borges
điện thoại, và OK ghé thăm chúng tôi,
dùng cơm.
Tuy chưa từng gặp lần nào, nhưng thái
độ của Borges thực là cởi mở. Ông vừa từ Concord trở
về, và cho biết, rất ngưỡng mộ Hawthorne, thèm được
thăm căn nhà ngày nào của Hawthorne. Và Borges đã quỳ xuống, ở ngay
bực thềm căn nhà, mặc dù trời lạnh, tuyết đầy.
Và Borges hỏi tôi,
đã từng đọc “Wakefield”?
Tôi chưa đọc “Wakefield”, và Borges
bèn tóm tắt cho tôi nghe, bằng tiếng Tẩy.
Một người đàn ông,
nói với vợ, mình phải rời thành phố chừng
đôi ngày. Và ông ta bèn từ giã
vợ, với 1 nụ cười ngây ngô [a “sourrire idiot” – Bạn còn
nhớ nụ cười của Trung Uý Kiệt, với bà vợ, trong MCNK:
“Ngửng lên hắn lại nhìn
nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt thách
thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ,
mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ”].
Ra đường, đi được vài
bước, người đàn ông chợt đứng sững, tự hỏi chính mình,
đi ư, giang hồ vặt ư? Quận Cam ư, San Diego ư?
Đi xa làm quái gì cơ chứ? Có
ai thèm gặp ta nữa đâu?
Hà, hà!
Thế là ông chồng
bèn ghé 1 khách sạn cũng quanh quẩn khu
đó, muớn 1 căn phòng, tính ngày hôm
sau, thì về lại với bà vợ già!
Ngày hôm sau Wakefield bèn tự
hỏi chính mình, về làm gì bây
giờ, mai về không được ư?
Thế là người đàn
ông bèn dời cái ngày trở về gặp lại
vợ già, nhiều ngày, nhiều tháng, nhiều năm!
Cải trang “qua loa dơ măng”, ông chồng nhiều
lần đi qua căn nhà của mình, có lần, từ xa,
nhìn thấy bà vợ già…
Và “ông ta” nhận ra 1 điều, trước chưa
từng nhận ra, hay để ý tới, ui chao, Gấu Cái già
đi quá nhiều rồi!
Bloom
GCC đọc Bloom lèm bèm về Wakefield,
thấy thua xa Borges, khi viết về trưyện ngắn này
Một
câu thần sầu, Borges vinh danh Hawthorne, TV gửi tới bạn
đọc:
Khi Hawthorne mất, những nhà văn khác
thừa hưởng ông, cái nhiệm vụ nằm mơ, và, như…
GCC, khóc thảm thiết, cứ như là đang sống những ngày
Mậu Thân, ở Xề Gòn.
When Hawthorne died, the other writers inherited
his task of dreaming.
Borges viết thêm:
Trong 1 thời gian nào đó ở tương lai,
chúng ta sẽ nghiên cứu - nếu bạn đọc TV cho phép-
vinh quang và sự dằn vặt, the glory and the torment,
của Poe, qua ông, giấc mơ bị đẩy tới mức biến thành ác
mộng, the dream was exalted to a nightmare.
Hãy làm thịt Hawthorne trước đã!
Chuyện Kể Hai Lần. Trong cuốn này,
có cả hai truyện, The Ambitious Guest và
Wakefield. Borges viết, Hawthorne cố hiểu
nó, loay hoay hoài với nó, tức “Wakefield”,
câu chuyện 1 người chồng đi hoang [lưu vong] hai chục niên,
vì vợ: “Wakefield” is the conjectural [phỏng đoán] story
of that exile.
… The twenty-four chapters
of The Scarlet Letter abound in memorable passages, written in good
and sensitive prose, but none of them has moved me like the singular
story of "Wakefield" in the Twice-Told Tales.
Hawthorne had read in a newspaper, or pretended for
literary reasons that he had read in a newspaper, the case of an
Englishman who left his wife without cause, took lodgings in the next
street and there, without any- one's suspecting it, remained hidden
for twenty years. During that long period he spent all his days across
from his house or watched it from the comer, and many times he caught
a glimpse of his wife. When they had given him up for dead, when his
wife had been resigned to widowhood for a long time, the man opened the
door of his house one day and walked in-simply, as if he had been away
only a few hours. (To the day of his death he was an exemplary husband.)
Hawthorne read about the curious case uneasily and tried to understand
it, to imagine it. He pondered on the subject; "Wakefield" is the conjectural
story of that .exile, The interpretations of the riddle can be infinite;
let us look at Hawthorne's. He imagines Wakefield to be a calm man,
timidly vain, selfish, given to childish mysteries and the keeping of
insignificant secrets; a dispassionate man of great imaginative and mental
poverty, but capable of long, leisurely, inconclusive, and vague meditations;
a constant husband, by virtue of his laziness. One October evening Wakefield
bids farewell to his wife. He tells her-we must not forget we are
at the beginning of the nineteenth century -that he is going to take
the stagecoach and will return, at the latest, within a few days. His
wife, who knows he is addicted to inoffensive mysteries, does not ask
the reason for the trip. Wakefield is wearing boots, a rain hat, and
an overcoat; he carries an umbrella and a valise. Wakefield-and this
surprises me-does not yet know what will happen. He goes out, more or
less firm in his decision to disturb or to surprise his wife by being
away from home for a whole week. He goes out, closes the front door,
then half opens it, and, for a moment, smiles. Years later his wife
will remember that last smile. She will imagine him in a coffin with
the smile frozen on his face, or in paradise, in glory, smiling with cunning
and tranquility. Everyone will believe he has died but she will remember
that smile and think that perhaps she is not a widow. Going by a roundabout
way, Wakefield reaches the lodging place where he has made arrangements
to stay. He makes himself comfortable by the fireplace and smiles; he
is one street away from his house and has arrived at the end of his journey.
He doubts; he congratulates himself; he finds it incredible to be there
already; he fears that he may have been observed and that someone may
inform on him. Almost repentant, he goes to bed, stretches out his arms
in the vast emptiness and says aloud: "I will not sleep alone another
night." The next morning he awakens earlier than usual and asks himself,
in amazement, what he is going to do. He knows that he has some purpose,
but he has difficulty defining it. Finally he realizes that his purpose
is to discover the effect that one week of widowhood will have on the virtuous
Mrs. Wakefield. His curiosity forces him into the street. He murmurs, "I
shall spy on my home from a distance." He walks, unaware of his direction;
suddenly he realizes that force of habit has brought him, like a traitor,
to his own door and that he is about to enter it. Terrified, he turns
away. Have they seen him? Will they pursue him? At the comer he turns back
and looks at his house; it seems different to him now, because he is already
another man-a single night has caused a trans- formation in him, although
he does not know it. The moral change that will condemn him to twenty years
of exile has occurred in his soul. Here, then, is the beginning of the
long adventure. Wakefield acquires a reddish wig. He changes his habits;
soon he has established a new I routine. He is troubled by the suspicion
that his absence
Obituary: Dario Fo, all-round provocateur
The playwright,
actor and artist died on October 13th, aged 90
Oct 19th 2016
All
Mr Fo’s life in theatre and politics (the one infusing
the other all the time) was dedicated to the idea of il
popolo contro i potenti, the people against the powerful.
He put himself squarely in the tradition of the giullari,
the mocking, singing jesters of medieval Italy, who kept on the
move because they were liable to be hanged if they stayed still.
The work that made his name and notoriety, “Mistero Buffo” (“Comedy-Mystery”),
was a one-man show in which, his long limbs feline in a black
jumper and grey trousers, he told, mimed, sang and shouted New
Testament stories like an idiot. His Jesus got drunk at the marriage
at Cana, climbed on a table and exhorted everyone to forget the
afterlife for the here and now; his raising of Lazarus was recounted
by a furious pickpocket victim in the crowd. The line to the medieval
mystery plays was direct. When Mr Fo won the Nobel prize in 1997 he
received it on behalf of all mummers, tumblers and clowns.
"Strange
how people who suffer together have stronger connections than people
who are most content:'
Dylan phrases it so perfectly in a single breath that the meaning
is rendered starkly and with profound resonance.
That's what he does.
Trời buồn gió cao
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa
Trên hai vai ta hai vầng nhật nguyệt.....
That's what he does!
Guardian Weekly 21-27 Oct 2016
In
the latest of many distinctions garlanding a career stretching back
five and a half decades, Bob Dylan has become the first member of the
Rock and Roll Hall of Fame to win the Nobel Prize in literature. Some
will argue against the award. Others will feel that he deserves the creation
of a special Nobel Prize simply for being Bob Dylan.
So, to confront the familiar argument, can
what he does be called literature? Essentially, in the work of Bob Dylan,
the words and the music cannot be separated. Just take your favorite Dylan
line. Yours might be the ever timely "Where preachers preach of evil fates
/ Teachers teach that knowledge waits / Can lead to hundred-dollar plates
/ Goodness hides behind its gates / But even the president of the United
States / Sometimes must have to stand naked", from It's Alright, Ma (I'm
Only Bleeding) in 1965. Or the eternal "Ain't it just like the night to
play tricks when you're trying to be so quiet?" (Visions of Johanna, 1966)
or the mysterious "Two riders were approaching / The wind began to howl"
(All Along the Watchtower, 1968). Whichever it is, when you say them to
yourself, as we all do in times of need, you'll be hearing his voice, his
sound, his music.
Mine happens to be from Brownsville Girl: "Strange
how people who suffer together have stronger connections than people
who are most content:' Dylan phrases it so perfectly in a single breath
that the meaning is rendered starkly and with profound resonance. That's
what he does.
The admirable delicacy of the Nobel committee's
citation - "for having created new poetic expressions within the gr at
American song tradition" - will certainly have provoked a buzz among analysts
of Dylan's career. For one thing, the last two albums consisted entirely
of material drawn from what has become known as the Great American Songbook:
compositions by the very Broadway tunesmiths, in fact, who Dylan the
songwriter seemed in the eyes of his own generation to have been invented
to destroy.
Dylan, however, has always been fond of turning
his own iconoclasm on the idea of iconoclasm itself, his protests against
being called a protest singer just one example of that refusal to conform.
Similarly, he never wanted to tear down the
walls of Tin Pan Alley. That was an inference drawn by others, useful
in the early phase of his career, when he drew from what he had heard in
the collection of antique songs on Harry Smith's Anthology of American
Folk Music and somehow infused it all with the onrushing anti-authoritarian,
anti-deferential spirit of his own era.
As the Nobel citation correctly suggests, Dylan
knitted himself into the warp and weft of American popular music. Borrowing
wholesale from the past, reshuffling melodies, images, characters and
attitudes, he helped assemble the components of a rapidly changing present.
Fifty years ago he used a fairly minor motor-
cycle accident as an excuse to step away from the spotlight. But the
end of the "perfect" Dylan - the one who fused what he had learned from
Woody Guthrie and the symbolist poets with the energy of rock'n'roll, and
who mocked the world from behind impenetrable shades - did not mean the
end of his creativity. In songs such as Tangled Up in Blue (1975), Blind
Willie McTell (1983) and Cross the Green Mountain (2002) he explored ways
of playing games with time, voice and perspective, continuing to expand
the possibilities of song in ways that disarm all possible criticism of
this new and perhaps greatest honor.
Sau
đây, là còm của 1 độc giả, lại 1 giải thưởng nhảm
nhí - thiên về đực, thay vì Do Thái, như
Bà Huệ Gió O nhận định- Award was just another....
I
woke up to the news that Bob Dylan had won the Nobel prize in literature.
What's even more galling than the fact that a singer has won an award
for a literary prize is that people are calling this radical. Dylan has
been awarded the prize "for having created new poetic expressions within
the great American song tradition".
The permanent secretary of the Swedish
academy' Sara Danius, said it had "not been a difficult decision", and
she hoped the academy would not be criticized.
But of course it will be criticized, and
it should be. Giving the award to any white male writer is in no way
innovative. It is simply a return to the status quo - albeit in a different
genre.
The Nobel Prize in literature is infamous
for its conventionality. In its 115-year history, only 14 women have
been awarded the prize, and only four of those women have been writers
of color. The Nobel Prize has one of the worst gender ratios in any
major literary award.
The Guardian listed Ngugi wa Thiong'o,
Don DeLillo and Haruki Murakami as favorites - and all would have been
a better choice than Dylan.
And what about Margaret Atwood, who has written poetry, fiction
and non-fiction, and whose work has been endlessly republished, studied
around the world? Or Joyce Carol Oates, who has published more than
40 books of fiction?
It is particularly frustrating that Dylan's win is being
packaged as revolutionary when it is any- thing but. It proves, once
again, how the times just aren't a-changin'.
Natalie Kon-yu Natalie Kon-yu is a Melbourne-based
writer and academic
Khi
Cao Hành Kiện được Nobel, thiên hạ tố cáo, ông
này được, là vì được 1 vị trong Uỷ Ban Nobel
dịch sách, rồi vận động, và Uỷ ban Nobel bèn lên
tiếng, nếu đúng như thế, thì chúng tôi
phải cám ơn vị này, bởi là vì nếu không
có vị này, chúng tôi đã bỏ qua 1
người quá xứng đáng, so với cái giải thưởng Nobel
nhảm nhí của chúng tôi!
Cũng thế, là lần Kertesz được.
Ngay chính người dịch ông, cũng ngỡ ngàng,
ông này Nobel ư? Ai đọc ông ta, mà....
Nobel?
Bạn phải đọc họ, rồi mới quyết định tác phẩm của họ
có xứng đáng hay là không. Ít ra
phải như vị viết còm trên, có đọc, 1 số nhà
văn Mẽo như Oates... và nghĩ những người này xứng đáng hơn BD
Theo cái cách mà Bà Huệ Gió O, nhận định,
giải thưởng của tụi mafia Do Thái, thì Brodsky, gốc Do Thái,
được Nobel nhờ vậy, chứ đâu có phải nhờ thơ!
Nếu đúng như thế, thì không bao giờ thiên
tài Nguyễn Thế Hoàng Linh được Nobel, vì tuy đấng
này, thiên tài thơ, ngang hàng với Brodsky,
theo như bà Huệ Gió O, nhưng không thể được Nobel,
vì không phải Do Thái, mà là gốc Mít!
Lần cho Singer, đám Do Thái điên lên,
theo Milosz, vì đấng này tuy Do Thái, nhưng không
xứng đáng, văn chương của ông ta lạm dụng sex.
Theo ông, tay GRADE, Chaim, xứng đáng hơn.
Nhân Gió-O 10 năm
Mon, May 2, 2011 8:17:24 AM
Hi bác chủ trang Tin
văn,
Nhiều bận em muốn gửi góp ý cho bác
nhưng nghĩ xuề xòa thế nào lại thôi. Lần này
em không góp ý không được vì thấy bức
bối quá.
BỨC THƯ GỬI TỚI NHÂN LOẠI
hoặc
KHÔNG CẦN ĐẶT TÊN
Ở đây nên hiểu "BỨC
THƯ GỬI TỚI NHÂN LOẠI" và "KHÔNG CẦN ĐẶT TÊN"
là hai lựa chọn cho nhan đề. Hoặc nhan đề là cái
này, hoặc nhan đề là cái kia, chứ "hoặc" không
phải là để kết nối. Ở đây bác có một chút
nhầm lẫn trong sự hiểu, chứ không phải NTHL không rành
tiếng Việt. Các từ bác dùng "chứng tỏ", "đúng
hơn", "phải viết"... giống như kiểu "phán như đúng rồi".
LTH có thể quá
lố khi so sánh Brodsky chỉ ngang cỡ Nguyễn Thế Hoàng
Linh, nhưng bác cũng không mấy thuyết phục khi chỉ tương
lên một bài của Brodsky rồi phán như đúng
rồi. Thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh chẳng có mắc mớ gì
đến thơ Brodsky, đúng. Nhưng bác cũng đang làm
một phép so sánh kệch cỡm đấy thôi.
Vài dòng nhắn gửi, mong bác cố gắng
điều tiết ngôn từ để đừng hạ thấp người khác quá
như thế. Cảm ơn bác về trang Tin văn.
Thân ái,
J.
Phúc đáp:
Đa tạ. Sẽ làm theo đúng như yêu cầu,
‘cố gắng điều tiết ngôn từ để đừng hạ thấp người khác quá
như thế’.
NQT
V/v Đoàn Nhã Văn, là do hiểu lầm, đã
được cả bên nguyên lẫn bên bị thông cảm.
Nhân đây,
HW R U? Take Care. NQT
Nhân Gió-O 10 năm
Trong những nhà văn được
“mafia Do Thái” phát Nobel, mà Bà Huệ
nêu tên, có Isaac Bashevis Singer.
Trên TV có bài của Linda Lê giới
thiệu ông này.
GNV rất mê Isaac Bashevis Singer, và có
khá nhiều tác phẩm của ông, một tay kể chuyện
bậc thầy. Ông được coi như là người phát hiện
ra mẫu Thiên Sứ Tội Lỗi, the "Sinful
Messiah”, [đúng thứ Bắc Kít, đầy tội lỗi, ma quỉ, ác
nhân, nhưng lại giương cao ngọn cờ giải phóng Miền Nam],
và nhập cảng, du nhập sex vô nghệ thuật viết, harnessing,
importing, erotic energy to a work of art, [như Murakami, sau này].
Milosz, trong ABC’s có nhắc tới Isaac Bashevis
Singer, nhưng nghĩ, [cũng như bà Huệ], không xứng Nobel
bằng nhà thơ Chaim Grade.
Post sau đây, cả hai bài, một của Linda Lê,
và một của Milosz, [tuy không hẳn viết về Singer].
Có vẻ như bà Huệ
không khoái dịch dọt. Phải đọc Mít nguyên
xi, thứ thiên tài NTHL, không chôm chĩa của
ai, sặc mùi Mít, mùi mắm tôm, thí
dụ, thì mới được.
Trang TV này, sở dĩ được
mở ra, chỉ là để dịch dọt, nghĩa là chỉ đi ăn cắp của
tụi mũi lõ.
Làm một tên biệt kích văn hóa!
Chẳng thèm xin phép, chẳng thèm để
ý gì tới luật bản quyền,
vì nghĩ, tụi mũi lõ, khi chúng đi ăn cướp cả thế
giới, chúng đâu có xin phép?
Tuy nhiên, TV không hề hưỏng tí xái
nào từ cái việc dịch dọt.
Và cũng rất mong độc
giả, đọc thoải mải, cho riêng mình, for personal use only,
"đừng" như “cái tay” Vịt Nguyên, chôm sự kiện,
về nguồn gốc từ “quần đảo”, trong cái tít Quần Đảo Gulag,
của Solz, rồi đi 1 đường tạp ghi, kiếm tí tiền còm.
Khủng nhất có lẽ là cái tay ‘gì
gì’ đó, chôm cả 1 cuốn trường thiên tiểu
thuyết, dịch dọt, đăng ‘fơi ơ tông’ lấy tiền bỏ túi, chưa
thỏa, chưa đã, bèn sáng tác thêm,
rồi phịa ra cả thiên giai thoại, [cái gì gì,
lần đầu tiên khi vừa đến được Thiên Đường Tị Nạn, đọc, khóc
òa, chẳng khác Bác H, khi đọc Lê Nin], để
trở thành đồng tác giả, rồi cho xb ở trong nước, dõng
dạc phán, đây là tuyệt tác, như “Chiến Tranh
và Hòa Bường” của Tolstoi, một thứ thuốc tiên, hàn
gắn mọi vết thương chiến tranh, mọi hận thù Mít!
Đọc blog, cũng rứa, ông
Mít nào cũng chôm, cũng dịch dọt tưới hột sen,
vậy mà còn đi 1 đường, cấm chôm của tao đấy nhé!
Hồn Ma Si Tình
Linda Lê giới thiệu Isaac Bashevis Singer
Grade Chaim
by Milosz
Dịch dọt là phận người,
sinh tử lão bịnh… và dịch. Tinh thần trang TV là
của Tập San Văn Chương (1) ngày nào còn Sài
Gòn, qua đó, là định nghĩa nhà văn [độc
giả] là 1 kẻ được thông tri đầy đủ những dữ kiện của thời
của mình, tạm dịch dọt cái từ “mieux informer" của Tây
mũi lõ.
Chỉ một khi được thông
tri tốt những dữ kiện, thì độc giả tự quyết định lấy vận mệnh
của mình, đếch cần đến phê bình gia, còn
dốt hơn cả độc giả!
Nhưng dịch không có
nghĩa là chôm để sử dụng vào mục đích
đê tiện là kiếm tí tiền còm, tiền lớn,
vờ nguyên tác, vờ tác giả.
Trên tờ Interlife có
1 bài viết, về ăn nhậu, nhưng sử dụng nó như 1 ẩn dụ,
vào việc dịch dọt, thật tuyệt:
A THIN LINE BETWEEN FERMENTATION AND ROT.
Đường ranh mỏng dính
giữa "lên men" và "thúi rữa".
Lên men là cái
đẹp của dịch dọt, thơm tho như mùi mắm tôm của Mít.
Thúi rữa, chính là cái vụ dịch
dọt, để ăn cắp, để kiếm lợi cho cá nhân mình.
Gấu, Bắc Kít, càng
về già, càng thèm lại một lần, ngồi giữa 1 phiên
chợ làng, với cái mẹt lá chuối, bên trên
là miếng bánh đúc, và tí mắm tôm,
và cơn đói dài dài của Gấu, đang chờ
được thỏa mãn.
Cả cuộc chiến Mít, là
cũng được nhìn qua hình ảnh tuyệt vời này.
Lẽ ra, sau 30 Tháng Tư, Mít cả nước có…
mắm tôm.
Nhưng thay vì vậy, chỉ
có CỨT.
(1)
Ngay trong lời phi lộ số ra
mắt, khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ
(những dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã
hoài vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin,
hãy giới thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn
thể nhân loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của
họ.
Cho phép tôi dùng
chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi,
khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức,
savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là
cùng một nguồn).
Không phải chỉ Bà Huệ
mà còn rất nhiều người có ý nghĩ, Do Thái
thao túng Nobel. Nếu đúng như thế, thì ông Nobel
hẳn phải có máu Do Thái, vì cái này
là của ông ta! Nếu không như thế, thì đành
kết luận Do Thái là 1 giống dân cái gì
cũng bảnh hơn mọi giống dân khác, nên bị hết Hitler đến
Xì thù hận, thề làm cỏ. Cái vị đi cái
còm trên tờ Guardian thì lại coi giải thưởng Nobel trọng
nam khinh nữ. Năm nay, giả như Nobel chọn 1 trong những người được nêu
tên trong cái còm, có lẽ không bị chửi.
Và đây là 1 câu hỏi hắc búa, và nếu
bạn giải ra được, thì hiểu ra ý nghĩa cao quí của Nobel:
Tại sao chọn BD, thay vì bất 1 một ai khác, để chuốc lấy đủ
thứ bực mình: Ngay đến kẻ được giải mà còn “em chả,
em chả”!
Richard Williams
There will be some people who doubt
Bob Dylan's right to win the Nobel prize in literature. But in Dylan,
the words and music simply cannot be separated
Có 1 số người nghi ngờ cái quyền, cái đúng,
cái OK, của BD được Nobel. Nhưng trong Dylan, từ và nhạc
giản dị không thể tách ra được.
Tuyệt!
Áp dụng vô lời nhạc TCS
lại càng tuyệt. Với riêng Gấu – vì cũng như BD,
TCS có rất nhiều kẻ thù, khen ông ta quá,
sợ chúng càng thêm ghét - lời nhạc TCS làm
nảy ra 1 chân lý, sau ông ta, người ta sẽ không
thể viết khác đi được, về 1 hình ảnh, dù rất đỗi
bình thường.
Thí dụ, “trời buồn gió cao”.
Sau này, sợ đến ông Trời
cũng đếch dám… viết: Trời buồn, gió… thấp!
Hay,
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa!
Ôi chao, để vinh danh nó,
Borges phải viện ra đủ thứ sư phụ!
Tựa Hồn Những Năm Xưa
ngồi ở quán, nhạc réo "em đứng lên gọi mưa
vào hạ"
với tôi đây
chính là câu buồn cười nhất trong lịch sử thơ ca
nhạc hoạ Việt Nam
Blog NL
Lời nhạc là hình ảnh miền đất chỉ có hai
mùa mưa nắng. “Đứng lên”, có thể là để thực hiện ‘phép
lạ’ gọi mưa vào hạ, ngồi làm sao "làm"?
Lời nhạc TCS có những hình ảnh “trời buồn gió
cao”, “hàng cây đứng xen vào nhau”, “đèn
buồn trong mưa”… nhiều “buồn cười” lắm, GCC nghĩ bạn NL nghèo
tưởng tượng, thiếu liên tưởng, chăng?
Hà, hà!
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
TCS
"Entends, ma chère, entends,
la douce Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night
who walks]. The silent walking of the night should not be heard.
Baudelaire
She walks
in beauty, like the night
Byron: Hebrew Melodies (1815):
Nàng bước trong cái đẹp, như đêm
Borges phán:
Để chấp nhận dòng trên, người đọc phải tưởng tượng
ra một em, cao, tối, tall, dark, bước đi như Đêm, và Đêm,
đến lượt nó, là 1 người đàn bà cao, tối,
và cứ thế, cứ thế.
Tưởng tượng đẩy tưởng tượng,
câu "hót" BHD, thần sầu, "không phải của GNV", làm
nhớ đến lời nhạc thần sầu của TCS, trong Phôi Pha:
Từ vườn khuya bước về
Bàn chân ai rất nhẹ
Tựa hồn những năm xưa.
BHD ở ngoài đời, cao,
đen, nhập vào với đêm, y chang lời nhạc của TCS mô
tả, những lần "bàn chân ai rất nhẹ, tựa hồn những năm xưa!"
*
Ui chao, GNV bữa nay, lôi
bài viết của Borges, đọc lại, mới khám phá ra
1 cái lỗi trầm trọng, là bỏ qua cái ‘tiểu chú’
của ông:
Baudelaire writes, in "Recueillement":
"Entends, ma chère, entends, la douce Nuit qui marche" [Hear,
my darling, hear, the sweet Night who walks]. The silent walking of the
night should not be heard.
Purgatorio I, 13
Like all abstract
words, the word metaphor is a metaphor; in Greek it means "transfer."
Metaphors generally consist of two terms, one of which is briefly transformed
into the other. Thus, the Saxons called the sea the "whale's path" or
the "swan's path." In the first example, the whale's hugeness corresponds
to the hugeness of the sea; in the second, the swan's smallness contrasts
with the vastness of the sea. We will never know if the inventors of these
metaphors were aware of these connotations. Line 60 of Canto I of the
Inferno reads: "mi ripigneva là dove'l sol tace" [she pushed me
back to where the sun is silent].
"Where the sun is silent": the
auditory verb expresses a visual image, as in the famous hexameter
of the Aeneid: "a Tenedo, tacitae per arnica silentia lunae" [from Tenedos,
silently in the quiet friendship of the moon].
Beyond discussing the fusion
of two terms, my present purpose is to examine three curious lines.
The first is line 13 of Canto
I of the Purgatorio: "Dolce color d'oriental zaffiro" [Sweet hue of
oriental sapphire].
Buti explains that the sapphire
is a precious stone, of a color between sky blue and azure, most delightful
to the eyes, and that the oriental sapphire is a variety found in Media.
In the aforementioned line,
Dante suggests the color of the East, the Orient, by a sapphire that includes
the Orient in its name. He thus implies a reciprocal play that may well be
infinite. (1)
In Byron's Hebrew Melodies (1815),
I have discovered a similar artifice:
"She walks in beauty, like the night."
To accept this line, the reader
must imagine a tall, dark woman who walks like the Night, which, in
turn, is a tall, dark woman, and so on to infinity.( 2)
The third example is from Robert
Browning. He includes it in the dedication to his vast dramatic poem,
The Ring and the Book (1868): "O lyric Love, half angel and half bird
... "
The poet says
that Elizabeth Barrett, who has died, is half angel and half bird,
but an angel is already half bird, and thus a subdivision is proposed
that may be interminable.
I do not know whether to include
in this casual anthology Milton's controversial line (Paradise Lost
IV, 323): "the fairest of her daughters, Eve."
To the intellect, the line is absurd, but not,
perhaps, to the imagination.
[EA]
1.
We read in the initial strophe of Góngora's
Soledades:
Era del ano la estación
florida
en que el mantido robador de Europa,
media luna las armas de su frente
y el Sol todos los rayos de su pelo
luciente honor del cielo,
en campos de zafiros pasce estrellas.
[It
was in the year's flowery season/that Europa's cloaked abductor/his
arms a half-moon on his brow/and all the rays of his hair the Sun/glittering
honor of the sky/ in fields of sapphires grazes on stars.]
The line from the Purgatorio
is delicate; that of the Soledades, deliberately clamorous.
2. Baudelaire
writes, in "Recueillement": "Entends, ma chère, entends, la douce
Nuit qui marche" [Hear, my darling, hear, the sweet Night who walks].
The silent walking of the night should not be heard.
Sir V.S. Naipaul (1932- ): Nobel văn
chương 2001.
Giải thưởng văn chương Nobel năm nay
đã được trao cho nhà văn Anh, gốc Ấn, V(idiadhar)
S(urajprasad) Naipaul, sinh tại Chaguanas, gần Port of Spain,
thuộc Trinidad, “vì đã nhập làm một - một
lối viết tự sự mẫn cảm và một cái nhìn soi
mói đừng hòng mong mua chuộc – vào trong những
tác phẩm bắt chúng ta nhìn vào những cuộc
đời bị vùi giập” (bản tiếng Anh: “… for having united perceptive
narrative and incorruptible scrutiny in works that compel us to see
the presence of suppressed histories”).
Một tác giả gây tranh
luận (“Controversial author”) đã thắng giải văn chương Nobel, theo
như một ký giả. Hàn Lâm Viện Thụy Điển đã đặc
biệt nhấn mạnh tới cuốn tiểu thuyết mang tính tự thuật “The Enigma
of Arrival” (tạm dịch “Bí ẩn khi tới”, 1987), coi đây là
“hình ảnh, cứ thế mà lặng lẽ suy sụp, của văn hoá thực
dân cũ, và sự suy tàn của những xóm làng
Âu Châu” (“an unrelenting image of the placid collapse of the
old colonial ruling culture and the decline of European neighbourhoods”.
Luôn cả “cái nhìn soi mói không thể nào
bị mua chuộc” đối với xã hội hậu thuộc địa, và những nhận định
gay gắt đối với Hồi giáo chính thống (Muslim fundamentalism).
Naipaul được chọn, trong một danh sách
chót gồm năm người. Tên những người còn
lại phải 50 năm sau mới được công bố, nhưng theo tin tức
hành lang, trong đó có nhà văn người
Israel, Amos Oz, nhà văn Nam Phi, JM Coetzee, nhà
văn người Canada, Margaret Atwood, và nhà văn người
Mỹ, Philip Roth.
Trên VHNT, người viết đã
từng giới thiệu Naipaul, trước khi ông được Nobel, nay
xin đăng lại, và tiếp đó, xin cống hiến bạn đọc
một số nhận xét, và phản ứng của một số tác
giả, và của chính Naipaul, trước tin ông được
Nobel.
***
“Con người và
nhà văn là một. Đây là phát
giác lớn lao nhất của nhà văn. Phải mất thời gian
– và biết bao là chữ viết! – mới nhập một được như
vậy.”
(Man and writer
were the same person. But that is a writer’s greatest discovery.
It took time – and how much writing! – to arrive at that synthesis)
V.S. Naipaul, “The
Enigma of Arrival”
Trong bài tiểu
luận “Lời mở đầu cho một Tự thuật” (“Prologue to an Autobiography”),
V.S. Naipaul kể về những di dân Ấn độ ở Trinidad.
Do muốn thoát ra khỏi vùng Bắc Ấn nghèo
xơ nghèo xác của thế kỷ 19, họ “đăng ký” làm
công nhân xuất khẩu, tới một thuộc địa khác
của Anh quốc là Trinidad. Rất nhiều người bị quyến rũ bởi
những lời hứa hẹn, về một miếng đất cắm dùi sau khi hết hợp
đồng, hay một chuyến trở về quê hương miễn phí, để xum
họp với gia đình. Nhưng đã ra đi thì khó mà
trở lại. Và Trinidad tràn ngập những di dân Ấn, không
nhà cửa, không mảy may hy vọng trở về.
Vào năm 1931, con tầu SS Ganges
đã đưa một ngàn di dân về Ấn. Năm sau,
trở lại Trinidad, nó chỉ kiếm được một ngàn, trong
số hàng ngàn con người không nhà nói
trên. Ngỡ ngàng hơn, khi con tầu tới cảng Calcutta,
bến tầu tràn ngập những con người qui cố hương chuyến đầu:
họ muốn trở lại Trinidad, bởi vì bất cứ thứ gì họ nhìn
thấy ở quê nhà, dù một tí một tẹo, đều chứng
tỏ một điều: đây không phải thực mà là mộng.
Ác mộng.
“Em ra đi nơi này vẫn thế”.
Ngày nay, du khách ghé thăm Bắc Ấn, nơi những di dân
đợt đầu tiên tới Trinidad để lại sau họ, nó chẳng khác
gì ngày xa xưa, nghĩa là vẫn nghèo nàn
xơ xác, vẫn những con đường đầy bụi, những túp lều tranh vách
đất, lụp xụp, những đứa trẻ rách rưới, ngoài cánh đồng
cũng vẫn cảnh người cày thay trâu… Từ vùng đất đó,
ông nội của Naipaul đã được mang tới Trinidad,
khi còn là một đứa bé, vào năm 1880. Tại đây,
những di dân người Ấn túm tụm với nhau, tạo thành
một cộng đồng khốn khó. Vào năm 1906, Seepersad,
cha của Naipaul, và bà mẹ, sau khi đã hoàn
tất thủ tục hồi hương, đúng lúc tính bước
chân xuống tầu, cậu bé Seepersad bỗng hoảng sợ mất
vía, trốn vào một xó cầu tiêu công
cộng, len lén nhìn ra biển, cho tới khi bà
mẹ thay đổi quyết định.
Chốn cũ vẫn như xưa, nhưng chốn mới
chẳng hơn gì; cha của Seepersad, chết trẻ; gánh
nặng gia đình chuyền qua ông anh lớn, còn
là một đứa nhỏ, đã phải lăn lưng vào đời,
lãnh 8 xu mỗi ngày, tại một trại trồng mía –
nửa thế kỷ sau, kỷ niệm ấu thời làm ông bật khóc
trước mặt đứa cháu của mình là Naipaul. Bà
chị của Seepersad, một cô gái mù chữ, bị gửi
đi xa, làm việc cho một người bà con trong gia đình;
bà chịu đựng hai cuộc hôn nhân bất hạnh. Quãng
đầu đời của Seepersad cũng chẳng hân hoan thơ thới gì.
Ông sống với người chị/em của mẹ mình, ngày đi
học, đêm làm việc tới khuya trong một cửa tiệm. Sau này,
khi đã có vợ, có thời gian ông phải sống
bám vào gia đình bà vợ giầu có.
Mãi sau đó, ông cố kiếm đường ngoi lên, bằng
một việc làm tại một tờ báo ở Trinidad,
tờ Guardian; bà mẹ vẫn sống, và sau cùng chết,
trong nghèo nàn cùng cực.
Chính cái nền đó,
– những thảm kịch nho nhỏ của một nhóm người nghèo
đói, bị đánh bật ra khỏi nơi chôn nhau cắt
rốn, túm tụm với nhau tại vùng West Indies, Trinidad
– đã làm cho “Một căn nhà cho Ông Biswas”
(1961) - nhân vật chính lấy khuôn mẫu từø
người cha của Naipaul - trở thành một trong những cuốn tiểu
thuyết viết bằng tiếng Anh tuyệt vời nhất của thế kỷ 20. Hơn thế nữa,
nó còn là một tài liệu giá trị, về
một phần đất không ai thèm ngó tới - theo nghĩa
tinh thần – của thế giới. Không thèm ngó tới, bởi
vì đôi khi, nó, và những phần đất tương tự
như nó, có vẻ như chẳng có gì đủ quan trọng,
để được nhân loại để ý ghi chép, về mặt chính
trị cũng như văn hóa, và thường ra, những vùng đất
như thế đó chẳng thể nào đẻ ra được những nhà văn,
nhà trí thức: chính những người này [mới] có
thể ghi nhận sự thịnh suy của chúng.
Naipaul đã mượn luôn những
câu chuyện về thời thơ ấu ông bố, như là
một đứa trẻ nhà quê Ấn Độ, rồi những năm tháng
đầu tiên sống đời di dân tại một vùng quê
Trinidaa, một cuộc đời mà Seepersad đã cố gắng ngoi
lên, và rồi viết về nó. Viết, đối với ông
bố của Naipaul, là “tất cả, cho dù nghịch cảnh”: nó
là hứa hẹn về một phẩm giá con người, một “từ chối bị
tiêu diệt”. Ông đã truyền lại cho người con, và
với cả hai, là mong ước “một sự công chính, ở một
tương lai nào đó”. Trên tờ Điểm Sách Nữu
Ước, Pankaj Mishra, khi điểm những lá thư nhà (“Giữa
Cha và Con: Thư Nhà”, “Between
Father and Son: Family Letters”. V.S.
Naipaul, nhà xb Knopf) đã coi nghèo đói,
nỗi sợ bị tiêu diệt (extinction), hy vọng một sự công chính
(justice), và viết như một cứu chuộc, là những đề tài
trao đổi giữa Naipaul và gia đình (Seepersal Naipaul,
ông bố là tác giả tập truyện “Những cuộc phiêu
lưu của Gurudeva”, được xuất bản “một cách riêng tư”,
privately, vào năm 1943, tái bản có sửa chữa và
mở rộng thêm vào năm 1976, rồi năm 1995), bắt đầu vào
năm 1950, khi Naipaul tới Anh làm sinh viên tại Oxford,
nhờ học bổng toàn phần của nhà nước thuộc địa. Ông
bố lúc này coi như hết còn làm việc được nữa;
Kamla, bà chị của Naipaul, là sinh viên tại đại học
Benares Hindu University tại Ấn Độ, cô đơn, và bất hạnh
(unhappy), nhưng không làm sao có phương tiện rời
bỏ. Naipaul, 18 tuổi đầu, mang trên mình không chỉ
trách nhiệm cứu thoát gia đình khỏi nỗi khốn khó,
mà còn đèo thêm tham vọng văn chương, chưa
biết nó sẽ ra làm sao, và chưa biết sẽ thực hiện
như thế nào. “Bí ẩn khi tới” (1987) thoát thai
từ những lá thư nhà này, một cuốn tiểu thuyết
mang tính tự thuật về một thanh niên nhà quê
hết sức ngu ngốc (profoundly ignorant) bị đánh bật gốc, nỗi sợ
hãi, chết khiếp, tứ cố vô thân không nơi nương
tựa, tại Anh Quốc.
Và như độc giả có thể đoán
ra được, vượt lên những bức thư, là một bức điện
tín, gửi cho gia đình, vào đầu năm 1956: TIỂU
THUYẾT ĐƯỢC CHẤP NHẬN=YÊU, và liền sau đó,
ông viết thư cho người chị: “Đó là bức thư mà
em hằng mong được viết về cho gia đình, kể từ ngày
rời Trinidad. Một bức thư về cuốn sách của em.”
***
Chính trị hay
không chính trị, không ai có thể
phủ nhận tính chất văn học của những tác phẩm của
Naipaul. Năm nay 69 tuổi, nhà văn người Anh, gốc Ấn, sinh
tại Trinidad, hiện đang sống ở Anh, trong vòng trên
45 năm đã cho ra đời tổng cộng 26 tác phẩm, nhưng tuyệt
phẩm của ông là cuốn “Căn nhà cho Ông Biswas”
(A House for Mr. Biswas). Những tiểu luận, những tác phẩm phi-giả
tưởng của ông thật sống động, và cũng thật khiêu
khích (provocative).
Horace England, chủ
tịch Hàn Lâm Viện Thụy Điển, người gọi điện thoại
cho Naipaul báo tin ông được giải, cho biết, “Ông
thực sự ngạc nhiên, và tôi không nghĩ
là ông giả đò. Ông thực sự ngạc nhiên,
bởi vì cho rằng, như là một nhà văn, ông
chẳng đại diện cho một ai, ngoại trừ chính mình.” Đây
có lẽ cũng là một trong những lý do, ông
được giải văn chương cao quí nhất của nhân
loại, cùng với Cao Hành Kiện, năm ngoái. Nhà
văn người Pháp gốc Trung Quốc này cho rằng, câu
chuyện văn chương chỉ là tri âm tri kỷ giữa những con người
chẳng cần phải gặp gỡ, hoặc chẳng thể nào có duyên
được gặp gỡ, mặt nhìn mặt, tay cầm tay nên chỉ còn
trông mong vào mớ chữ nghĩa… Có vẻ như Hàn
Lâm Viện Thụy Điển đã phá bỏ truyền thống ban giải
thưởng cho những công trình văn học lớn lao, hoặc đề cao
vai trò nhà văn với một nhiệm vụ cao cả nào đó…
“Tôi đã
tưởng rằng mình ra rìa rồi.” (“I thought I was
no longer in the running, you know? I thought I had fallen away”),
Naipaul nói với thông tín viên thông
tấn xã AP. Đã từ lâu, thiên hạ xì
xào về ông, như là một “chuẩn Nobel”; ông
là nhà văn người Ấn đầu tiên được Nobel, kể từ
Tagore, vào năm 1913. Ông nói, sự kiện ông
được Nobel là “một dâng tặng cho cả hai, Ấn Độ, quê
cha đất tổ của tôi và những đất nước khác trong tiểu
lục địa.”
Caryl Phillips, tiểu thuyết gia người
Anh mà gia đình cũng tới từ vùng Caribbean,
cho biết, ông “ngưỡng mộ tính tổng hợp giả tưởng
và phi-giả tưởng của Naipaul”. “Ông ta ôm gọn
cả hai dạng văn học, thông minh tài tình, và
tràn trề sinh lực, như nhau”. Nhưng Phillips nói thêm,
“Naipaul không ưa những người gốc Phi Châu, điều này
theo tôi không thể giải thích, chỉ bằng sự kiện
ông gốc Ấn. Ông ta cũng ‘thật là không ưa’
người Hồi giáo. Ông ta là một con người có
đủ thứ vấn đề, với những con người ở ngoài cái vòng
tròn mà ông ta gọi là “trung tâm mang
tính lịch sử”. Và cái trung tâm này
được đóng rễ ở Âu Châu.
“Giữa những tín đồ: Một chuyến
đi về vùng đất Hồi” (1981), là một ghi nhận về
chuyến đi Iran,
Pakistan,
và Indonesia.
Đây là một bức chân dung thật cay nghiệt,
về những tín đồ quay lưng về phía tiến bộ và
thế giới hiện đại. Ông kết án Hồi giáo chính
thống, mà với nó, “lịch sử phải làm đầy tớ
cho thần học, luật pháp tách khỏi ý tưởng về
sự bình đẳng và học vấn tách khỏi học vấn (learning
is separated from learning).”
Mới hồi đầu tháng (10, 2001),
Naipaul đã gây phẫn nộ trong thế giới Hồi giáo,
khi so sánh những hậu quả của đạo này trên
thế giới, cũng chẳng khác gì của chế độ thực dân
thuộc địa. “Nó tạo một hậu quả thê thảm ở những người cải đạo”, ông
nói, đặc biệt nhắm vào Pakistan, “Muốn cải đạo, bạn
phải huỷ diệt quá khứ, huỷ diệt đời mình (your history).”
Ông mô tả việc “quên mình”, “bỏ ngã”
(abolition of the self) mà Hồi giáo đòi hỏi còn
tồi tệ hơn sự huỷ diệt căn cước của một con người dưới chế độ thực
dân thuộc địa. Một thành viên của Hàn Lâm
Viện Thụy Điển, Per Wastberg, đã nói với hãng
tin Reuters, Naipaul chỉ trích tất cả mọi tôn giáo.
“Ông ta coi tôn giáo là tai họa cho nhân
loại, nó thui chột mọi ước ao, nó làm con người hết dám suy nghĩ, tự chứng nghiệm (nguyên văn:
He considers religion as the scourge of humanity, which dampens downs
our fantaisies and our lust to think and experiment). Trên mục
này, bạn đọc chắc còn nhớ bài phỏng vấn George
Steiner của tờ L’Express, và câu khẳng định của ông,
“nếu thế kỷ 21 là một thế kỷ của tín ngưỡng thì
nó sẽ tiêu luôn”.
(xem bài “Văn hóa không làm tăng
tính người”.)
Thật khó mà tin được,
rằng Hàn Lâm Viện Thụy Điển đã không
để ý đến biến cố 911, những diễn biến theo sau, và
sự kiện Naipaul luôn tỏ ra “thù nghịch” (hostility)
Hồi giáo chính thống. Cũng khó mà có
thể tin được, họ đã quên một điều, rằng họ vờ đi không
lên tiếng khi cái đầu của nhà văn Rushdie bị
ra giá, trước đây, nhân vụ Quỉ Thi.
Tarek Fateh, chủ trì chương
trình TV “Ký sự Hồi giáo”, đã tỏ ra không
thoải mái (uneasy) về chuyện Naipaul được Nobel, mặc dù ông
cho biết rất ngưỡng mộ những khả năng văn học của ông ta. “Tôi
thực sự tin rằng, việc ông ta được Nobel sẽ gây ra những rắc
rối sâu xa hơn nhiều, vượt ra khỏi tầm tay văn chương”. “Nó
gây tổn thương, do quá nhiều những tình cảm chống Hồi
giáo.”
Một nhà văn gây tranh
luận. Đúng như vậy. Ngay trong giới văn học, ông ta cũng không
tỏ ra nương nhẹ những “văn hữu”. Nói về James Joyce:
Tôi không thể hiểu nổi tác phẩm của một người
mù. Về Dickens: Ông ta cắn phải luỡi (tự nhại lại
tác phẩm của chính mình)…
***
Hình như Borges có nói,
người ta không thể sử dụng từ ‘con dao’ trong một thai
đố mà câu trả lời là ‘con dao’; Rushdie viện
dẫn nhà văn Á Căn Đình, khi viết về cuốn “Bí
ẩn khi tới” của Naipaul; và từ mà ông không
thể nào kiếm thấy ở trong cuốn sách đó, là
“tình yêu”. Và một cuộc đời không có
tình yêu, hay một cuộc đời mà trong đó,
tình yêu bị chôn sâu tới nỗi không
thể nào ló đầu ra, đó là điều cuốn sách
của Naipaul nói tới. Bởi vậy, nó thật buồn, thật quá
buồn.
Rushdie gọi, đó
là nỗi buồn đồng quê, trong bài viết về
cuốn sách, trên tờ The Guardian số ra ngày
Thứ Sáu, 13, tháng Ba, 1987, khi nó vừa được
xuất bản; sau được in lại trong tập tiểu luận “Quê hương tưởng
tượng”. Khung cảnh của cuốn tiểu thuyết, là đồng quê
Anh, một thứ “khung rêu” (tên một tác phẩm của Thụy
Vũ), hay là câu chuyện về sự tàn tạ của một gia
đình miệt vườn ở miền nam nước Anh, với quá khứ thuộc
địa, như là gia tài của mẹ để lại, và rồi mang theo
ra nước ngoài, của người chủ đất. Rushdie cho rằng, thật có
ý nghĩa, vì trái ngược với đa số di dân khác,
Naipaul đã chọn cho mình một vùng quê Anh,
với những trang viên (manoirs) và những con sông
lượn lờ chung quanh, để mà tái định cư.
Rushdie viết: “Di
dân phải bịa đặt ra miếng đất ở dưới chân mình”. (L’immigré
doit inventer la terre qui se trouve sous ses pieds).
Mới đây,
Book Hunter có đăng bài "Giải Nobel Văn học
hay công cụ chính trị", bình luận về
giải Nobel Văn học năm nay được trao cho Bob Dylan, có
nhiều bạn cuồng văn chương đã lớn tiếng cho rằng Book Hunter
không hiểu gì về văn chương cũng như âm nhạc.
Book Hunter xin miễn bình luận về những comment kiểu này.
Chúng tôi xin được đăng tải bài dịch của anh
Nguyễn Huy Hoàng trên blog cá nhân về
mối quan hệ của giải thưởng này và chính trị.
Mời các bạn theo dõi:
"Giải Nobel Văn
chư...
See More
http://www.wsj.com/articles/SB10000872396390444799904578054821709524326
Nobel văn chương, có
tính chính trị ở trỏng?
Quả đúng như thế, và vì
thế, nó không hẳn là 1 giải thưởng văn
học thuần túy như các giải thưởng văn học khác.
Và cái chính trị
của nó, chính là.... "văn học",
khi nó vuơn tới "đỉnh cao nhất của nó"
Nobel văn chương theo GCC, chính
là 1 thứ vắc xin - nhờ mũi lõ Âu Châu,
Cựu Lục Địa, sống sót Lò Thiêu
- mà có được.
Trong khi Cái Ác Gulag,
Tẫu, Bắc Kít, Cái Ác Á Châu,
cho đến bây giờ, chưa có thuốc chích ngừa!
Khủng khiếp đến như thế đó!
Cái vòng hoa văn
chương, mỗi lần trao giải, là cái tinh tuý
nhất của tác phẩm, và thời của người đó,
theo GCC.
Vòng hoa Nobel trao cho Cao Hành
Kiện mà chẳng ghê sao:
The Nobel Prize for Literature
2000
Gao Xingjian
The Nobel Prize in Literature for 2000
goes to the Chinese writer Gao Xingjian
"for an œuvre of universal validity,
bitter insights and linguistic ingenuity, which has opened
new paths for the Chinese novel and drama".
In the writing of Gao
Xingjian literature is born anew from the struggle of the individual
to survive the history of the masses. He is a perspicacious
sceptic who makes no claim to be able to explain the world. He
asserts that he has found freedom only in writing.
Lịch sử của 1 cá nhân
chống lại lịch sử của cả 1 đám đông, của cả
1 tập thể, để sống sót, để toàn mạng!
Tuyệt!
Đúng là thứ lịch sử viết
từ đáy!
Với riêng GCC, mỗi lần
phát Nobel là 1 biến cố cực kỳ quan trọng, không
chỉ trong cõi văn chương.
Về chính trị mà nói, nó
ngăn chặn được thảm họa, thí dụ như trong những trường hợp
dưới đây.
Khi cho Cao Hành Kiện, là mong
TQ thay đổi. Khi thấy không thay đổi, thì lại thử
lại 1 lần nữa với Mạc
Ngôn.
Những ngưòi chỉ trích nó,
thuờng là do đố kỵ.
Năm nay, cho BD, là mong muốn nhà
văn Mẽo nhập cuộc thay vì đóng cứng trong những
vấn đề về di dân không thôi.
Nobel không dính
dáng gì đến chính trị, nhưng chạy trời không
khỏi nắng. Nhà văn Phần-lan Frans Eemil Silanpaa được Nobel
năm 1939, chỉ vì Liên bang Xô viết có dự
định xoá sổ xứ sở này.
Herta Müller takes Nobel prize
for literature
The 2009 Nobel prize has been awarded
to Herta Müller, for her depictions of the 'landscape
of the dispossessed' with 'the concentration of poetry and
the frankness of prose''
Quang cảnh 1 miền đất mà dân
chúng ở đó mất mẹ hết tất cả, thì đúng
là quang cảnh của xứ Mít hiện nay!
Vẹm lấy hết, cùng với sự tiếp
tay của Lão Tặc Thiên, với những cơn lũ lụt
khủng khiếp, và của kẻ thù truyền kiếp của Mít,
là anh Tẫu.
Press Release
The Nobel Prize in Literature 2004
The
Nobel Prize in Literature for 2004 is awarded to the Austrian
writer Elfriede Jelinek, "for her musical flow of voices
and counter-voices in novels and plays that with extraordinary
linguistic zeal reveal the absurdity of society's clichés
and their subjugating power".
The Swedish Academy
Giải Nobel văn học năm 2004
được trao tặng cho nhà văn Áo, Elfriede Jelinek,
cho "dòng chảy âm nhạc của những tiếng nói
và những tiếng nói đối nghịch của bà, trong
những tiểu thuyết và kịch bản, mà, bằng nỗi đắm
say phi thường về ngôn ngữ, những tác phẩm đó
phơi ra sự phi lý của những khuôn sáo xã
hội và cái quyền lực chế ngự của chúng."
(1)
Tiểu sử
Elfriede Jelinek sinh ngày
20 tháng Mười 1946 tại thành phố Murzzuschlag,
vùng đất Styria thuộc Áo quốc. Cha, gốc Do Thái-Tiệp
Khắc, là một nhà hóa học, làm
việc trong ngành sản xuất kỹ nghệ quan trọng có
tính chiến lược, nhờ vậy mà thoát vụ bách
hại trong thời kỳ Đệ Nhị Thế Chiến.
"My writings are limited to
depicting analytically, but also polemically, the horrors
of reality. Redemption is the speciality of other authors, male
and female."
[Viết của tôi hạn chế trong việc
miêu tả, theo cách phân tích,
mà cũng có tính tranh luận, những điều
ghê rợn của thực tại, Cứu chuộc là biệt tài
của những cây viết khác, nam và nữ].
Elfriede Jelinek trả lời phỏng vấn.
V/v Joseph Epstein, trên Tin Văn
đã từng giới thiệu ông này, 1 nhà
phê bình Mẽo, qua bài viết về Garcia Marquez,
tốt như thế nào, how good…
[Joseph Epstein, Mẽo, trong bài
viết, GMM tốt như thế nào, How good is Gabriel Garcia
Marquez? trong Plausible Prejudges, viết,
GGM có thể là nhà văn tài năng nhất
trong thế giới bây giờ. Nhưng tài năng là
1 chuyện; tốt, hay vĩ đại, lại là 1 chuyện khác: But talent
is one thing; goodness, or greatness, quite another.]
Về vấn đề này, thì Rushdie
nhận xét bảnh hơn, theo GCC, khi nhận ra cái
gọi là hiện thực thần kỳ, nó mọc lên từ
thế giới thứ ba, tức là ở những nước khốn nạn như xứ Mít.
Còn cách hiểu “chính
trị” như ông này nhận xét, thì
thường quá, cái suy nghĩ về thái độ thù
Mẽo của Uỷ Ban Nobel, nhảm, và cái sự kiện Nobel
về tay 1 số tác giả khuynh tả, mà chê, thì
quá quá nhảm. Không lẽ đệ tử Marx viết văn thì
không được Nobel? Harold Pinter, mê Mác Xít,
đúng, nhưng tác phẩm của ông, cực bảnh. Có
sao đâu?
Ở Mỹ Châu La Tinh, thực tại biến
dạng do chính trị nhiều hơn là do văn hóa.
Sự thực được bưng bít đến nỗi không còn biết
đâu là sự thực. Cuối cùng chỉ còn một
sự thực độc nhất, đó là lúc nào người
ta cũng nói dối. Những tác phẩm của Garcia Marquez không
có tương quan trực tiếp tới chính trị, nhưng chúng
đề cập tới những vấn đề đại chúng bằng những ẩn dụ. Chủ nghĩa
hiện thực huyền ảo là một khai triển chiết ra từ chủ nghĩa
siêu thực; một chủ nghĩa siêu thực diễn tả lương tâm
đích thực của Thế Giới Thứ Ba, tức là của những xã
hội được tạo thành "có một nửa", trong đó, cái
cũ có vẻ như không thực chống lại cái mới làm
người ta sợ, trong đó sự tham nhũng, thối nát "công
cộng" của đám cầm quyền và nỗi khiếp sợ "riêng
tư" của từng người dân, tất cả đều trở thành hiển nhiên.
Trong thế giới tiểu thuyết của Garcia Marquez, những điều vô
lý, những chuyện không thể xẩy ra, đều xẩy ra hoài
hoài, ngay giữa ban ngày ban mặt. Thật hết sức lầm
lẫn, nếu coi vũ trụ văn chương của ông là một hệ thống
bịa đặt, khép kín. Nó không được viết ở
trên mảnh đất nào khác mà chính
là mảnh đất chúng ta đang sống. Macondo có thực.
Và đó tính nhiệm mầu của ông.
Tình yêu và
những quỷ dữ khác
Bài này đăng trên Báo
Tường, mà theo GCC đám này mù
tịt về văn học. Trên TV cũng đã nói tới rồi,
lần báo này điểm cuốn Đêm giữa Ban Ngày,
của Vũ Thư Hiên, ấy chết xin lỗi, của Koestler! (1)
Dịch 1 bài viết của tụi mũi lõ,
nên kiếm bài đáng dịch, cho bõ công,
theo GCC.
(1)
http://www.tanvien.net/Souvenir/When_red_is_black.html
Cuốn
này, GNV phải mua trên net, bằng cái gift card,
Noel năm ngoái, của 1 độc giả TV tặng.
Tks.
Take Care. NQT
Tiểu
thuyết đầu tay, ăn giải, còn được báo Phố Tường
coi là 1 trong 5 cuốn “top”, tiểu thuyết chính trị,
của mọi thời! (1)
Lọt vô 1 trong 5, còn cuốn Đêm
Giữa Ban Ngày, của VTH, ấy chết, xin lỗi, của Koestler!
Qiu's novels have been published in China, but
not without some mysterious changes. The city of Shanghai, for instance,
is referred to as "H," which manages to sound even more Kafkaesque
than anything Qiu could invent. But writing crime novels has allowed
him remarkable freedom to limn China's
shifting moral standards. "In the past, Chinese people believed in
Confucianism," Qiu says. "That's basically an ethical system: what
you should do and what you should not do. Then people believed in Mao
and communism. In a way, that was also about what you should and should
not do. Now it's like Nietzsche's time: God is dead. So you can do anything."
Time: Criminal Mind
By Peter Ritter
Wednesday, Dec. 19, 2007
(1)
The Wall
Street Journal called Xiaolong’s first novel one of the five
best political novels of all time, ranking it with Arthur Koestler’s
Darkness at Noon.
Source
LIU TSUNG-YVAN
773-819
A fisherman in the landscape was a beloved
subject of poets and painters. This poem, however, seems to me quite
complicated, in spite of its apparent simplicity. For here there is
action, and the fisherman himself appears only toward the end, as somebody
who rows somewhere far.
Czeslaw Milosz: A Book of Luminous Things
Ngư phủ trong cảnh vật, cả thi
sĩ lẫn họa sĩ đều mê. Nhưng bài thơ sau đây xem
ra rắc rối dù bề ngoài đơn giản. Bởi vì ở đây,
có hành động, và tay ngư phủ già, chính
anh già, chỉ xuất hiện ở cuối bài thơ , như 1 kẻ nào
đó rắp ranh làm 1 chuyến đi xa, thật xa.
OLD FISHERMAN
Old fisherman spends his night
beneath the western cliffs.
At dawn, he boils Hsiang's waters, burns bamboo of Ch'u.
When the mist's burned off, and the sun's come out, he's,
gone.
The slap of the oars: the mountain waters green.
Turn and look, at heaven's edge, he's moving with the flow.
Above the cliffs the aimless clouds go too.
Translated
from the Chinese by J. P. Seaton
Người câu
cá già
Người câu cá già
qua đêm ở mỏm Ải Tây
[từ Ải Tây này, thuổng Tô thi sĩ, trong
bài tặng TTT]
Vào lúc sáng sớm, anh già ngồi
đun nước mưa, hứng ở mái sau nhà, ở Canada, đốt củi
tre nhập lậu từ xứ Mít.
Khi sương mù tan, mặt trời bò ra, anh già
bèn xuống thuyền, lên đường, làm chuyến viễn du
chót.
Tiếng mái chèo đập trên làn nước
xanh
Quay nhìn, ở đường ven Thiên Đàng, thấy
thấp thoáng bóng anh già cùng di chuyển
với dòng nước
Ở trên đỉnh Ải Tây, mây, đếch biết làm
gì, bèn cũng đi theo anh già!
I wonder how we can survive, this romance
But in the
end if I'm with you, I'll take the chance
Bryan Adams - I Will Be Right Here Waiting For You
Note: Năm cùng tháng
tận, đời tàn, tặng Gấu Già bài thơ trên
thì đúng là tuyệt cú mèo!
Làm sao Gấu qua khỏi
con trăng này?
Nhưng sau cùng, nếu Gấu gặp Sad Seagull, thì
Gấu sẽ chấp tất cả thế gian này!
Hà, hà!
Chúc bác Gấu luôn
mạnh khỏe, và luôn luôn... Gấu.
Sad Seagull
Tks. Take Care, Plse
NQT
Chữ người tử
tù ( Nguyễn Quốc Trụ)
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nhà
văn Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn,
để làm một tuyển tập, ông nói đùa, mình
đúng là một đấng "quân vương", với ba ngàn
cung tần mỹ nữ, và hàng lô con cháu. Chẳng
muốn bỏ đứa nào!
Ông sinh
năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935, và một thời gian làm
ký giả cho tờ báo cộng đồng Jewish Daily Forward, tại New York
City. Chỉ viết văn bằng tiếng Iddish, và được coi như nhà
văn cuối cùng, và có lẽ vĩ đại nhất của "trường"
văn chương Iddish. Vĩ đại hơn, ông là nhà văn Iddish
đầu tiên, sống nhờ viết văn. Chúng được dịch ra tiếng Anh,
rồi ông được trao tặng Nobel (1978). Là một trong số những
dịch giả truyện của mình, với ông, tiếng Anh còn là
ngôn ngữ mẹ đẻ thứ hai, nhưng ông thú nhận, ông
viết bằng tiếng Iddhish, vì đây là "tử ngữ', và
truyện của ông là để cho những người đã chết, đọc.
Trong Nhà
Văn Hiện Đại, khi Nguyễn Tuân mới xuất hiện, Vũ Ngọc Phan đã
tiên đoán, văn tài của ông sẽ có
ảnh hưởng rất lớn tới lớp sau. Có thể mượn nhận định của Sartre,
về chủ nghĩa Mác-xít: tùy bút của Nguyễn Tuân
quả đã "không thể vượt được", nhất là chất khinh
bạc của nó, đã "di truyền" mãi mãi về
sau này. Như nhìn ra "phần số khắc nghiệt", để bù
lại, trong truyện ngắn, Nguyễn Tuân thường viết về những người
đã chết. Ở đó, chất khinh bạc mất hẳn, hoặc được ngôn
ngữ kỳ diệu của ông đẩy tới tột cùng, biến thành
lòng nhân hậu.
Cảnh Huấn Cao
viết bức tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói
với viên cai ngục, hãy kiếm một nghề khác mà nuôi
thân, (con người như ông, những chữ như thế này phải
tìm đất khác để mà tụ lại): chẳng đợi người cai tù
nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào
những chữ chưa khô mực. Khó mà thấy cõi lòng
nhân hậu đó, của Nguyễn Tuân, ở trong những trang tùy
bút tuyệt vời như Chiếc Lư Đồng Mắt Cua, Nguyễn... kể cả sau này,
trong những bài ký thời chống Mỹ cứu nước, như thể ông
càng đi nhiều, càng gặp người (sống) nhiều, tài hoa,
lòng nhân hậu của ông càng hao mòn dần...
Chữ người tử
tù: lý tưởng một đời người, ý nghĩa của chữ. Trên
đỉnh non Tản: hiện thực huyền ảo. Non Tản: Cái nôi,
chốn hành hương, cội rễ nhà trời, nơi trời Việt, đất
Việt gặp gỡ...
Cá nhân
người viết làm quen với Nguyễn Tuân rất sớm, phải nói
là quá sớm. Mới biết đọc, biết viết, "thằng bé" đã
nghe đọc văn ông, ở những bậc cha chú trong gia đình.
Người bác trong lúc tâm đắc với một người bạn về những
viên ngọc vương vãi, trên con đường từ giếng trời trở
về trần, vô tình để mãi những viên ngọc trong
trí tưởng của đứa cháu. Thế đấy, cậu bé đã
dùng những viên ngọc như vậy để đánh dấu những trang
sách hồng, Ông Đồ Bể, Cái Ấm Đất, của Khái Hưng.
Đánh dấu những trang sách của một chuyện tình (chúng
làm cho những lần chia ly bớt thê thảm đi một chút);
của cuộc chiến: như những viên đất ném theo, ném theo
mãi, xuống lòng huyệt...
Nhận xét
của họ Vũ về thể văn tuỳ bút, ở Nguyễn Tuân, không
ngờ đầy chất tiên tri. Những bài viết của ông sau
này, là ký, không còn là tuỳ
bút.
Với tuỳ bút,
cái "tôi" rất quan trọng. Cá nhân người viết,
khi đọc "Những essays hay nhất trong năm của Mỹ", The Best American
Essays, thấy chúng rất giống thể văn tuỳ bút, ở tính
tự thuật, ở chất hồi tưởng, và nhất là ở tấm lòng
của người viết, khi chuyện trò với những hồn ma. Tuyển tập Những
bài essay hay nhất (hàng năm) của Mỹ, có một đặc
biệt: mười hai năm hiện diện cho tới nay, mỗi năm mời một tác
giả làm "guest editor", thường là những khuôn mặt
"đang lên": Joyce Carol Oates (1991), Susan Sontag... Gần đây
nhất là Jamica Kincaid (1995), Geoffrey C. Ward (1996).
Tuyển tập 1997,
với Ian Frazier lo việc in ấn và viết lời giới thiệu, có bài
viết của Lê Thị Diễm Thúy, The Gangster We Are All Looking
For. Qua phần ghi chú tiểu sử, chúng ta được biết, bà
là một nhà văn, và nghệ sĩ trình diễn đơn
(solo performance artist). Sinh tại Việt Nam, lớn lên tại miền Nam
California, hiện cư trú tại phía tây Massachusetts. Đã
từng đoạt giải thưởng 1997 Bridge Residency của Headlands Center for the
Arts. Văn xuôi và thơ của bà đã xuất hiện trên
The Massachusetts Review, Harper's Magazine, và Muae. Tác
phẩm trình diễn: "Red Fiery Summer" và "the bodies
between us". Hiện đang viết cuốn sách với nhan đề nêu
trên, sẽ do Knopf xb.
Đọc Gã
Găng-tơ Tất Cả Chúng Ta Tìm, chúng ta sẽ thấy hậu
quả của cuộc chiến đè nặng lên những nhân vật
trong truyện, và thật khó mà nghĩ rằng, nó
đã chấm dứt, không phải với chúng ta, mà với
những thế hệ tiếp theo. Câu chuyện bắt đầu bằng một tấm hình
đen trắng: Việt Nam là một tấm hình đen trắng, chụp
ông bà tôi ngồi trên những chiếc ghế tre... Khi
nhìn bức hình ông bà tôi, ở những
năm cuối đời của họ, tôi cứ muờng tượng ra một sự khởi đầu. Khởi
đầu cho cái gì, và ở đâu, tôi không
biết, nhưng luôn luôn là một sự khởi đầu... Ký
ức của bà mẹ truyền lại cho người con (nhân vật xưng tôi):
Mẹ tôi có nghe một câu chuyện về một cô gái
bị chết vì bom na-pan, khi xuống bãi dúng chân
vào nước cho mát. Người ta kiếm thấy cô nổi lềnh
bềnh trên mặt biển. Chất lân tinh của trái bom trùm
lên thân thể cô, khiến nó lập lòe như
một ngọn đèn...
Trên
nói tiên tri, đối với cả thể văn tùy bút,
lẫn con người Nguyễn Tuân. Một cách nào đó,
khi ông phải "từ chối" tác phẩm (Những tác phẩm viết
trước cách mạng như Tàn Đèn Dầu lạc, Chiếc
Lư Đồng Mắt Cua, hoặc sau đó, như Phở chẳng hạn), tôi
nghĩ, có thể ông tin rằng, tuy ông bị ở lại, nhưng
thể văn tuỳ bút, và con người Nguyễn Tuân ở trong đó,
đã "vượt thoát". Đã sống sót, ở một số nhà
văn sau ông. Thí dụ như Vũ Khắc Khoan, Mai Thảo... Có
điều, cả Nguyễn Tuân lẫn Vũ Ngọc Phan không thể ngờ, thể
văn tuỳ bút lại trở thành một địch thủ lợi hại của thơ ca
và giả tưởng, như trong bài Tựa của Robert Atwan, cho Tuyển
tập 1997 kể trên: "Sự thay đổi của thể essay ngày hôm
nay làm cho thi ca và giả tưởng trở thành tù
đọng: essay là một dạng văn chương năng động nhất hiện nay của
chúng ta. Nào là essays kể (narrative), như của Lê
Thị Diễm Thuý, rất gần gụi với thể truyện ngắn. Essays khảm (mosaic)
giống như thơ xuôi. Rồi phê bình văn chương mang dạng
tự thuật. Thể văn báo chí mang giọng bi kịch, cộng thêm
ẩn dụ, suy tưởng, với một liều lượng rất nặng tay, những thông
tin. Một vài nhà essayists viết tranh luận (polemic) "cứ
như thơ"!
Trong bài
Giới thiệu, Ian Frazier lại coi essay là một hành động
(Thì "đi" không phải là một hành động hay
sao?, tôi như nghe Nguyễn Tuân, Vũ khắc Khoan, tuyết ngưu
"gầm gừ" từ phía bên kia đời sống vang vọng qua). Ông
định nghĩa thêm: Một bài essay là một người đang
nói. Câu này thật đúng với tuỳ bút
Nguyễn Tuân. Đây là sự khác biệt giữa hai
Nguyễn Tuân, giữa tùy bút và ký.
Có thể nói khinh bạc là tuỳ bút Nguyễn Tuân.
Với ký, con người biến mất, chỉ còn "chúng ta",
một khối vô danh đáng ghét, đáng sợ.
Có thể
có người "bắt bẻ"; trong truyện ngắn, trong tiểu thuyết, luôn
luôn vẫn thấy, vẫn nghe người nói; nhưng người ở đây
chỉ là giả tưởng, cái tôi trong tiểu thuyết,
truyện ngắn là một tôi đeo mặt nạ. Khác hẳn cái
tôi "bắt buộc", như chất khinh bạc, ở trong tuỳ bút Nguyễn
Tuân. Khi nào quá chán cái tôi
khinh bạc, ông viết về những người đã chết...
Nguyễn Quốc Trụ
____
a2a mời đọc
:
Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
http://www.tanvien.net/dich/linda_le_singer.html
UN DYBBUK AMOUREUX
Hồn ma si tình
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Singer và thế thân của ông
Trong
L’Anneau de Clarisse, Claudio
Magris chào mừng Isaac Bashevis Singer, như một tay kể chuyện cổ gần
gũi với "những bậc thầy vô ngã, vô tên của quá
khứ, những nhà văn lớn lao giống như tất cả mọi người, và chẳng
giống một người nào, bởi vì họ biến thành những con người
nói bằng bụng, thay vì bằng miệng, và những nhân
vật đa dạng, những hộp cộng hưởng, cho mọi thứ tiếng tơ đồng, của cõi
sống."
Như con quỉ cuối cùng, trong một truyện ngụ ngôn của
mình, sống bằng cách gậm nhấm một cuốn sách cổ
xưa [thuật chuyện núi rừng Hua Tát, bằng một thứ ngôn
ngữ Mường Mán], Singer là một meshugah, một tên khùng,
sống sót bằng cách, rút ra từ những huyền thoại
Do Thái, và những kỷ niệm về một thế giới đã qua,
lý do hiện hữu của mình.
Lưu
vong qua Mỹ vào năm 1935, khi đó ông 31 tuổi, ông
viết bằng tiếng yiddish, và
cộng tác trong việc dịch chúng qua tiếng Anh. Ông
muốn viết bằng một ngôn ngữ chết, mà sự biến mất của nó
báo hiệu sự suy tàn của nghệ thuật.
Nhà
văn yiddish, với ông, là
một thứ dybbuk, một bóng
ma, nhìn, và không ai nhìn thấy được. Viết
nhiều, "thi sĩ của lưu vong, không phải theo kiểu Do Thái,
mà là một thứ lưu vong đụng tới con người, và nhất
là, con người-nhà văn đương thời", Claudio Magris nói
về Singer.
Singer
cố làm bật ra, bằng một nỗi buồn nhuốm mầu thần bí, tính
sống động, và cơn chao đảo, của một thế giới chìm xuồng.
retour aux classiques
par Linda Lê
UN DYBBUK
AMOUREUX
Isaac Bashevis Singer et son alter ego
Dans L’Anneau de Clarisse, Claudio Magris saluait
en Isaac Bashevis Singer un conteur proche de ces “grands écrivains
impersonnels et anonymes du passé, qui ressemblent à tout
le monde et à personne parce qu'ils se font les ventriloques indifférents
des vies et des personnages les plus divers, et les caisses de résonance
impartiales de toutes les cordes du vivre”. À la manière
du dernier démon d’une de ses paraboles, qui se nourrit en rongeant
un vieux livre de contes yiddish, Singer était
un meshugah, un fou qui survivait en tirant
des légendes juives et des souvenirs du monde d'hier sa raison d'être.
Exilé aux Etats- Unis en 1935-
il avait 31 ans -, il composait ses textes en yiddish, et collaborait à leur
traduction en anglais. Il déclarait avoir conscience d'écrire
dans une langue morte, dont la disparition annonce le déclin
des arts. L'écrivain yiddish pour lui est une sorte
de dybbuk, de spectre, qui voit mais n’est
pas vu. Auteur prolifique, “poète de l'exil, pas seulement des
Juifs mais de l'exil existentiel qui touche l'homme et surtout l'écrivain
contemporain”, disait encore Claudio Magris, Singer s'est attaché
à dépeindre, avec une mélancolie teintée
de mysticisme, la vitalité et le chaos d'un univers qui a sombré.
Le jeune Arele Greidinger, le narrateur
de Shosha et l'alter ego romanesque de Singer, affirme
sans ambages que le monde est un abattoir et un bordel. Fils de rabbin,
tout comme Singer lui-même, et tout comme ce dernier lecteur de
Weininger et de Spinoza, Arele se fraye un chemin dans la Varsovie de
l'entre-deux-guerres: it écrit une pièce ou l'héroine
tombe amoureuse de son dybbuk - on reconnait
là l'ébauche de ce qui sera La Corne du belier
de Singer. Une actrice américaine et un ancien charpentier qui
a fait fortune se proposent de le lancer. L'aventure tourne court avant
même d'être sur les rails. Loin de ce microcosme, qui prend
de plus en plus conscience de la menace hitlerienne et se tourne vers Staline
avant d'ouvrir les yeux sur la terreur qui règne au paradis bolchevique,
Shosha, une femme enfant, un peu retardée,
répresente l'innocence perdue. Arele poursuit son rêve, refuse
de partir pour New York,
et choisit de s'installer auprès de cette étrange créature,
à peine capable de comprendre ce qu'il écrit.
Fourmillant de personnages qui traversent
la scène comme des evadés impatients de tout connaitre
avant l'effondrement de ce à quoi ils ont cru, ce roman, qui développe
un chapitre d'un livre autobiographique de Singer, Un jour
de plaisir, est autant un chant d'amour qu'un kaddish pour les morts auxquels Singer offre
un tombeau de papier.
Shosha
Isaac Bashevis Singer
Trad. de l'anglais par Marie-Pierre Bay et Jacqueline Chnéour Ed.
Stock, 380 p.,19 €.
Le Magazine Littéraire, Mai,
2007
Thu
Toronto 2016, Oct, 16
The End Of Autumn
All of autumn, in the end, is nothing but a cold infusion.
Dead leaves of every sort steep in the rain. No fermentation, no production
of alcohol: we’ll have to wait until spring to judge the effects of
a cold compress on a wooden leg.
Sorting the ballots is a disorderly procedure. All the
doors of the polling place slam open and shut. Throw it out! Throw
it all out! Nature rips up her manuscripts, demolishes her bookshelves
furiously clubs down her last fruit.
Then she abruptly gets up from her work table. She suddenly
seems immense: hatless, head in the fog. Swinging her arms, she
rapturously breathes in the icy, intellectually clarifying wind. Days
are short, night falls fast; there’s no time for comedy.
The earth, in the stratosphere with the other heavenly
bodies, looks serious again. The lit up part is narrower, encroached
on by valleys of shadow. Its shoes, like tramp’s, soak up water and
make music.
In this frog-farm, this salubrious amphibiguity, everything
regains strength, leaps from stone to stone, changes pasture. Streams
proliferate.
This is what’s called a good clean-up, with no respect
for convention! Dressed or naked, soaked to the marrow.
And it doesn’t dry up right away, it goes on and on. Three
months of salutary reflection with no bathrobe, or loofah, no vascular
reaction. But its sturdy constitution resists.
So, when the little buds begin to jut out, they know what
they’re doing, what it’s all about. That’s why they come out so
cautiously, red-faced, benumbed, they know what lies ahead.
But thereby hangs another tale, perhaps from the black
rule, though it smells different, I’ll now use to draw the line under
this one.
Translated from French by C.K. Williams in Francis Ponge
– Selected
Note: Bài thơ này, chôm trên
net. Tình cờ, thấy trong 1 số báo trên quầy tại
tiệm Indigo, TLS, số Mùa Xuân 2016 (?), cũng có
bài thơ này. Cũng có cái tên End
of Autumn, nhưng ngay câu đầu, là đã khác:
In the end autumn is nothing more than a cup of tea gone
cold.
Sau cùng thu chẳng còn gì, nếu còn
chăng, thì là 1 ly trà lạnh ngắt
Bèn dùng ipod chôm, từ từ GCC type,
và dịch, song song với bài trên. Chắc cũng nó.
Trên tờ Điểm Sách của Anh, số mới nhất, có
bài viết về Cuộc tình của Pasternak với Lara, ở ngoài
đời, và là cái mầm đẻ ra tác phẩm "Bác
Sĩ Zhivago".
Cuốn này, không chỉ Xịa, mà còn
có sự trợ giúp của Vatican, mới đưa lén vô được nước
Nga, qua những người đi du lịch.
Nhưng giá trị của nó, cực bảnh, về mặt văn
học, mặc dù tác giả của nó, gần như phát
điên lên: ông nghĩ, ông được Nobel là
nhờ thơ, và đúng ra phải như thế, theo Milosz, trong
bài viết về ông, có trích đăng trên
Tin Văn.
https://literaryreview.co.uk/behind-every-great-book
Boris Pasternak was a larger-than-life
character on the Soviet literary scene. Born at the beginning of the
1890s into an artistic, successful family of assimilated Jews, he was
much admired by his peers as a poet but clearly fell into the ‘bourgeois’
category disdained by proletarian communists, all the more so since the
rest of his family emigrated after the Russian Revolution. Stalin, however,
thought it worth protecting the man he called a ‘cloud-dweller’. In the
mid-1930s, Pasternak decided to turn to prose, writing a big-canvas novel
set during the Revolution with a protagonist based to some extent on himself
and a love story at its heart. It was published two decades later as Doctor
Zhivago.
Her opinion of him as a novelist,
however, was something else altogether. While Akhmatova greatly admired
the nature descriptions in Zhivago, she considered the work as a whole
a failure comparable in magnitude to the second volume of Gogol's Dead Souls (which was burned by its author,
apparently out of despair). As a result, she complained, "he had put
his friends and those close to him in a very difficult position:" Presumably
the difficulty she had in mind was not that of official persecution,
but rather the private awkwardness involved in trying to offer emotional
support to a beleaguered artist while refusing to praise his art. In November
1958, Akhmatova told Chukovskaya that she was going to pay Pasternak"
a visit of condolence, but without expressing any condolence"; they would
talk" about the weather, about nature, about anything," only not about the
topics that must have been uppermost on Pasternak's mind.' Akhmatova also
could not escape some bitterness at the thought that the Western world,
which had been silent when she was under attack and her son in prison, was
now raising a clamor over the comparatively less harsh treatment Pasternak
received.
Nancy K. Anderson: Anna Akhmatova: The Word That Causes Death’s
Defeat: Poems of Memory
Akhmatova coi “Bác Sĩ
Zhi Và Gồ” là 1 thất bại, khổng lồ như Phần Hai của “Những
Linh Hồn Chết” của Gogol. Bà cũng hơi bị quê, khi Tây
Phương thổi cuốn sách thấu trời, còn bà, thì
chẳng ai thèm nhắc tới, khi chồng bị giết, con đi tù.
Trong những lời vinh danh Pạt, bảnh nhất theo Gấu, là
của Italo Calvino, trong bài viết “Pạt và Cách Mạng”:
Perhaps Pasternak's importance
resides in this warning: history whether in the capitalist or socialist
world - is not yet history enough, it is not yet a conscious construct
of human reason, it is still too much a succession of biological phenomena,
of brute nature, not a realm of liberties.
In this sense Pasternak's idea of the world
is true - true in the
sense of assuming the negative as a universal criterion, just as Poe's
and Dostoevsky's and Kafka's ideas were true in this way - and his book
has the superior utility of great poetry. Will the •Soviet world know how
to make use of it? Will socialist literature in the world be able to elaborate
a response to it? This can be done only by a world which is in a ferment
of self-criticism and creativity, and only by a literature which can develop
an even stricter adherence to things. From today onwards, realism means something deeper. (But
has it not always meant that?)
[1958]
Italo Calvino
The life
of Lara is in its linearity a perfect story of our times, almost an
allegory of Russia (or of the world), of the possibilities which gradually
opened up for her (or it), or which were all presented to her (or it).
Cuộc đời
của Lara, qua những dòng kể là câu chuyện tuyệt
hảo về thời của chúng ta, một ẩn dụ về Gấu Mẹ Nga Vĩ Đại (hay
về cả thế giới), về những khả thể dần dần mở ra cho nàng....
Cái sự kiện THT chê
BN viết nhảm về thám báo, làm Gấu nhớ đến thần
đồng Trần Đăng Khoa chê Nguyễn Tuân chẳng biết gì
về… pha trà. Nhớ, thần đồng phán, pha như NT chỉ, là
hư mẹ bình trà! (1)
Úi giời ơi, mi muốn biết
pha trà, thì ra chợ, mua 1 cuốn “how to”, chứ sao lại
đọc Nguyễn Tuân?
Nabokov chẳng đã đi hẳn 1 bài về “vấn lạn” “lày”
rồi, đại khái, muốn biết về sử thì đọc sách sử,
muốn biết về trận đánh Waterloo để… viết
văn thì đọc “Chiến Tranh và Hòa Bình”, của
Tolstoi.
Có lẽ, THT cũng nên viết 1 cuốn về lịch sử thám
báo, thay vì viết 1 cuốn tiểu thuyết về lực lượng này,
hà, hà!
Đọc Italo Calovino ca ngợi nhân
vật Lara làm Gấu nhớ đến nhân vật Phương của "Nỗi Buồn",
và nhân đó, bật ra ý này:
Nếu BN viết sai về thám
báo, thì anh viết đúng về Bộ Đội Cụ Hồ: Chính
chúng hiếp Phương chứ đâu phải... thám báo
?
Đọc như thế, thì mới
ra cái lời trù ẻo, tiên tri về chúng, như Malaparte
phán: Anh VC Bắc Kít vừa mới cười với một cô gái
trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm!
Rõ ràng là nhờ ơn giải phóng mà
bướm nhiều như muỗi rừng U Minh, trong "Cánh Đồng Bất Tận" của
Cô Tư, một trong những "khả thể"
mở ra cho Phương và cho xứ Mít! đúng như Calvino
viết!
(1)
Nabokov đã có lần bực mình,
vì cái chuyện có những độc giả đọc tiểu thuyết
lịch sử để học lịch sử.
Cái ông thần đồng thi sĩ, Trần Đăng Khoa, cũng
đã trách mắng cụ Nguyễn Tuân, rằng thì là,
nếu người ta theo cách của cụ dậy pha trà như ở trong
"Vang Bóng Một Thời", thì chỉ có cách là
đổ trà đi. Uống không được!
Muốn học cách pha trà, thì đi tìm
sách dậy pha trà, chứ làm sao lại đọc Nguyễn Tuân?
Nhưng,
ngược lại, độc giả sẽ bực mình, phẫn nộ đến cỡ nào, khi
đọc ở trong tiểu thuyết, thấy có những chi tiết thực, của riêng
từng cá nhân, chỉ người đó mới được quyền sử dụng?
Nhà văn và
tên bồi
Cả 1 nền văn học VC, được, chỉ có cuốn này, [dù
những chi tiết sai lầm về thám báo của nó, như THT
chỉ ra!]
Nó đánh dấu chấm hết thật là đáng
mừng, cái thứ văn chương chỉ có siêu nhân,
hay quái vật, như anh hùng Núp của Nguyên
Ngọc.
Trong khi Miền Nam, có muôn vàn thứ OK,
nào truyện ngắn, nào truyện dài, chưa kể những
thứ tạp nhạp như của THT!
Đó là sự thực.
Văn chương đâu phải trò đàn đúm!
GCC đâu có thù hằn gì ông THT?
Bài điểm sách của Gấu, ngày nào,
viết về ông ta, và những nhà văn cầm súng như
ông, là cả 1 hoài bão về 1 văn tài,
về cả 1 thế hệ văn chương
Nhà văn và
tên bồi
Trong bài viết “Pạt
và Cách Mạng”, Italo Calvino khuyên độc giả, khi
đọc "Bác sĩ Zhi Và Gồ", thì nên vờ thằng chả,
mà chỉ chú ý đến Lara. Lara bảnh hơn nhiều!
Quả đúng như thế.
Phương mới là nhân vật chính của NBCT, bởi
thế, khi viết về cuốn này, Gấu phán, cái tít
cũ của nó, mới đúng, “Thân Phận Tình Yêu”.
Khi đọc “Sau Cơn Mưa” của Lý Hoàng Phong, Gấu
nhìn ra Lara qua nhận Hà, ở trong đó. Nhưng Hà
của LPH lại đưa chúng ta tới Hà [?] trong Đôi Bạn
của Nhất Linh. Em bĩu môi, khi người tình đến từ biệt em,
đi làm cách mạng, và trên đường đi làm
cách mạng, bấm chuông cái xe đạp, vọng đến tai:
Nghe rõ rồi!
Số NYRB mới này, University
Issue, 10 July, có đến mấy bài OK. Bài về Zhivago của
Xịa, free, mấy bài còn lại, không
free cũng thần sầu. Bài, “Sự cứu chuộc của Walter Benjamin,
[The Redemption of]”, điểm "Walter Benjamin: A Critical Life", cuốn
tiểu sử mới ra lò về ông, cho thấy,
WB ra đời toàn gặp “bad luck”, nổi tiếng như 1 huyền thoại, trước
như 1 sự kiện, a fact. Câu trích từ “Những luận đề về
Triết học của Lịch sử” của ông, mà chẳng tuyệt sao: Quá
khứ mang cùng với nó, một “temporary index”, và
nó quy chiếu về sự cứu chuộc. Khi chấp nhận bad luck, cái
chết cà chớn ở biên giới Pháp-TBN, thí dụ,
ông tin tưởng hậu thế sẽ cứu chuộc, đời và tác phẩm
của ông, từ bóng tối, trong đó, chúng có
vẻ như được sinh ra là để nói dối [they seem to be destined
to lie].
Nhưng bài essay ngắn, mở ra
số báo, mới thần sầu: Ma trong
Nắng, Ghosts in Sunlight, của Hilton Als. Tin Văn sẽ đi bài
này.
Cực lạ, cực tuyệt. Thoạt đầu, nó là 1 bài
mở ra cuộc nói chuyện tại Đại Học California, [School of Arts],
ngày 21 May, 2014, về hồi nhớ, đối với nghệ sĩ: Họ nhớ để
làm ra cái mới, remembering and making something out
of it.
Hồi nhớ là sáng
tạo:
Liệu DTH, khi ngồi khóc
bên vệ đường một con phố Xề Gòn, ngày 30 Tháng
Tư, là khóc cái quá khứ Miền Nam đã
mất cùng với cú ăn cướp của Bắc Kít, hay là
khóc 1 nước Mít như hiện nay?
Đây là đề tài
1 bài viết nằm trong PC của Bolano, được xb trong di cảo
của ông!
Trên bìa sau của
cuốn sách có nói tới. TV sẽ post liền bài
này, cũng ngắn thôi, vì… quá
thú: Bolano viết về chuyến viếng thăm Argentina của Naipaul,
và nhà văn nhớn ngửi ra liền thảm họa, political illness,
của xứ này, và còn truy ra được nguồn gốc của nó
- sự bí ẩn của Cái Ác – chẳng khác gì
Gấu Cà Chớn, tìm thấy nó, ở trong chính
nó: Cái Ác Bắc Kít!
Hà, hà!
Tôi mất niềm tin vào giải
văn chương Nobel từ khi tôi biết CIA đứng phía sau,
vận động cho nhà văn Nga đoạt giải. Phải Boris Pasternak không,
hay Solzhenitsyn? Cái này chắc phải
hỏi nhà văn Nguyễn Quốc Trụ, tôi hay lờ mờ lẫn lộn những
chi tiết quí báu này, nên hễ nói
ra là sai bét. Một cái giải thưởng cao quí
đến thế mà nếu muốn thì thế lực này thế lực nọ đều
có thể khuynh đảo đưa ra kết quả theo ý muốn của họ. Thế
thì còn gì là công bằng.
Blog HH
Cái sự kiện CIA can thiệp vô
Nobel, trường hợp Pạt, tưởng là cà chớn, nhưng thật
là tuyệt vời, và nó làm nhớ tới trường
hợp cuốn của Conquest, được lén đem vô nước Nga, nếu
không có nó, là bỏ mẹ, là người
dân Nga mù tịt về cái số phận khốn nạn của họ.
Không chỉ CIA, mà luôn
cả Vatican, cũng
góp phần vào cái việc đưa lén cuốn sách
về nước Nga, qua du khách ghé thăm Vatican.
Chúng ta hãy thử
tưởng tượng những cuốn tiểu thuyết thần sầu về Miền Nam được viết trước
1975 - thần sầu theo cái nghĩa, chỉ mô tả trung thực xã
hội Miền Nam - lọt ra
xứ Bắc Kít, nơi người dân chỉ được nghe 1 cái
đài nhà nước, qua cái loa ở đầu ngõ?
Ngay ngày đầu tiên tới thiên đường Miền
Nam, nghe người dân chửi Thiệu như điên, bà DTH
bèn ngộ ra 1 phát, và bèn ngồi xuống lề
đường Xề Gòn, khóc 1 phát, và phán, cũng 1 phát:
Đù Má Tụi Bay, Tụi
Bay Lừa Cả 1 Nửa Đất Nước!
Cái sự cho Nobel năm nay, theo
GCC, có mắc mớ, 1 cách nào đó, theo
tính ẩn dụ gì đó, cũng có thể, đến số
phận thê thảm của xứ Mít như bây giờ.
Nhận ư, thì nhận luôn 3 người triệu người
chết trong cuộc chiến và triệu triệu người chết sau đó,
trong Trại Tù, trong Vượt Biển, trong Bụng Cá, trong,
trong... và 1 nước Mít tang thương như hiện nay, thưa
nhà nhạc sĩ phản chiến vĩ đại?
Đâu có phải tự nhiên
PXA khóc ròng, nắm tay vợ, đi không được?
Em ơi, kíu anh với, triệu triệu hồn ma đòi
mạng....
Rồi Võ Tướng Quân?
Rồi đao phủ Mậu Thân?
Đếch thằng nào đi được!
Nhận là nhận luôn cái
nhục của cuộc bỏ chạy tán loạn?
I merely wish to remind the reader once again (and Robert Conquest
knows this very well) that the Soviet state was not created out of
thin air, that its inhabitants were the inhabitants of yesterday's Russian
state who awoke one fine morning to find themselves under the so-called
Soviet regime. The October revolution and the civil war that soon followed
led to the exile and destruction, or de-civilizing, of the Europeanized
Russian population (by Europeanized I mean people who were literate, educated;
who possessed a work ethic, a developed religious consciousness, respect
for law and reason; and who were also familiar with Europe and the achievements
of world culture). Those who survived and remained in Russia lost the right
to speak their mind and were too frightened or weak to influence anything.
Russian society, though it wandered in the dark for centuries, had nonetheless
by 19I7 given birth not only to an educated class but to a large number
of people with high moral standards and a conscience, to honest people
who were not indifferent to issues of social good. This is the intelligentsia
- not really a class but a fellowship of people "with moral law in their
breast," as Kant put it. Lenin hated them more than anyone else, and
they were the first to be slaughtered. When Maxim Gorky wrote to Lenin
in their defense, saying that "the intelligentsia is the brain of the
nation," Lenin answered with the famous phrase: "It's not the brain, it's
the shit."
Human life is short. For many people, delving
into history's depths is boring, frightening, and they have no time
for it. Furthermore, in the West the sense of history has weakened
or completely vanished: the West does not live in history; it lives in
civilization (by which I mean the self-awareness of transnational technological
culture as opposed to the subconscious, unquestioned stream of history).
But in Russia there is practically no civilization, and history lies in
deep, untouched layers over the villages, over the small towns that have
reverted to near wilderness, over the large, uncivilized cities, in those
places where they try not to let foreigners in, or where foreigners themselves
don't go. Even in the middle of Moscow, within a ten-minute walk from the
Kremlin, live people with the consciousness of the fifteenth or eleventh
century (the eleventh century was better, more comprehensible to us, because
at that time culture and civilization were more developed in Russia than
in the fifteenth century). When you have any dealings with these people,
when you start a conversation, you feel that you've landed in an episode
of The Twilight Zone. The constraints of a short article don't allow me
to adequately describe this terrifying feeling, well known to Europeanized
Russians, of coming into contact with what we call the absurd, a concept
in which we invest far greater meaning than Western people do. Here one needs
literature- Kafka, Ionesco; one needs academic scholars like Levy-Bruhl with
his study of pre-logical thought.
Đời người thì ngắn ngủi. Với nhiều người, cái
việc đào bới quá khứ thì chán ngấy, chưa
kể đáng sợ, và họ chẳng có thì giờ. Vả chăng,
ở 1 xã hội Tây Phương, ý niệm lịch sử yếu dần nếu
không muốn nói, biến mất theo với năm tháng: Tây
phương không sống với lịch sử, nó sống với văn minh (qua
cái từ này, tôi muốn nói 1 thứ tự quan hoài,
của 1 nền văn hóa liên quốc gia, mang tính kỹ thuật,
đối nghịch với dòng tiềm thức, không tra hỏi của lịch sử).
Nhưng ở Nga, gần như không có cái gọi là văn
minh, và lịch sử thì nằm trong những tầng sâu, chưa
ai mó tới, trên những làng xóm, thành
phố nhỏ mấp mé bờ tiền sử, thời hoang sơ, trên những thành
phố lớn ở những khu vực rộng, không biết đến cái gọi là
có văn hóa, nơi ngăn cấm những người nước ngoài,
và chính họ cũng chẳng dám mò tới. Ngay cả
ở trung tâm thành phố Moscow, vẫn có những khu vực
mà đời sống ở đó, thì “huy hoàng thế kỷ” 15,
hay 11; thế kỷ 11 thì dễ hiểu, dễ thông cảm hơn, vì
vào thời kỳ này, nước Nga phát triển nhiều về mặt
văn hóa, văn minh, so với thế kỷ 15)
Tây Phương sống bằng văn minh, Mít sống bằng
lịch sử. GCC thuổng ý này, khi viết về Bác Hồ,
giống như cái xác ướp của Đức Thánh Trần, thí
dụ, từ quá khứ bốn ngàn năm bèn sống lại, hoặc,
buồn quá, bèn vỗ vai Hùng Vương, “toa” có
công dựng nước, còn “moa”, giữ nước!
Trong bài viết "Những Thời Ăn Thịt Người" (Thế Kỷ
21, bản dịch), bà cho rằng, Á Châu sống bằng
lịch sử, trong khi Âu Châu, bằng văn minh. Có
thể vì sống bằng lịch sử, cho nên, những nhân vật
từ đời thuở nào vẫn "bị", hoặc "được" đội mồ sống dậy, nhập
thân vào những anh hùng, cha già dân
tộc.
Có thể cũng vì vậy, câu nói
"sĩ phu Bắc Hà chỉ còn có tôi", của Nguyễn
Hữu Chỉnh, và hình ảnh một Nguyễn Huệ tới Thăng Long,
làm tan hoang phủ Chúa, cung Vua, rồi bỏ đi, vẫn "nhức
nhối" cho tới bây giờ.
Tôi cũng cố tưởng tượng ra một Nguyễn Huệ "của tôi",
và tôi nghe Người vừa lắc đầu, vừa lẩm bẩm, khi đứng
trước những miếu đền, những ngàn chương sử nay chỉ là
một đống tro tàn: "Ta tìm gì ở đây?" "Nơi
này, ta không sinh ra, và cũng chẳng hề muốn sống
ở đó".
During Stalin's time, as I see it, Russian
society, brutalized by centuries of violence, intoxicated by the feeling
that everything was allowed, destroyed everything "alien": "the enemy,"
"minorities"-any and everything the least bit different from the "average."
At first this was simple and exhilarating: the aristocracy, foreigners,
ladies in hats, gentlemen in ties, everyone who wore eyeglasses, everyone
who read books, everyone who spoke a literary language and showed some
signs of education; then it became more and more difficult, the material
for destruction began to run out, and society turned inward and began
to destroy itself. Without popular support Stalin and his cannibals wouldn't
have lasted for long. The executioner's genius expressed itself in his
ability to feel and direct the evil forces slumbering in the people; he
deftly manipulated the choice of courses, knew who should be the hors d'
oeuvres, who the main course, and who should be left for dessert; he knew
what honorific toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails
to offer (now's the time to serve subtle wines to this group; later that
one will get strong liquor).
It is this hellish cuisine that Robert
Conquest examines. And the leading character of this fundamental work,
whether the author intends it or not, is not just the butcher, but all
the sheep that collaborated with him, slicing and seasoning their own
meat for a monstrous shish kebab.
Tatyana Tolstaya
Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà
chị ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố
mẹ bị bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và
cũng chẳng ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói,
và khát, và do nóng sốt quá, khát
nước quá, cô gái bò ra cái ao ở truớc
nhà, tới bờ ao thì gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà
an ủi, hồi đó “phong trào”.
Tolstaya viết:
Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga,
qua bao thế kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở
thành tàn bạo, bị cái độc, cái ác
ăn tới xương tới tuỷ, và bèn sướng điên lên,
bởi tình cảm, ý nghĩ, rằng, mọi chuyện đều được phép,
và bèn hủy diệt mọi thứ mà nó coi là
“ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm, dân tộc thiểu số, mọi
thứ có tí ti khác biệt với nhân dân
chúng ta, cái thường ngày ở xứ Bắc Kít. Lúc
đầu thì thấy đơn giản, và có tí tếu, hài:
lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà vạt, đeo kiếng,
đọc sách, có vẻ có tí học vấn…. nhưng dần
dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế là
xã hội quay cái ác vào chính nó,
tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có sự trợ giúp
phổ thông, đại trà của nhân dân, Stalin và
những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không thể sống
dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ, vỗ ngực
xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả năng
cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông,
khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ
là món hors d’oeuvre, ai là món chính,
ai sẽ để lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest
săm soi. Và nhân vật dẫn đầu thì không phải
chỉ là tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy
cừu cùng cộng tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm
muối, thêm tí bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.
Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại, a
reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu,
được đọc nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái
tên “Những Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó,
là không có Gấu Cà Chớn. Không có
trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên
Bắc Kít, nhà quê, may mắn được ra Hà Nội
học, nhờ 1 bà cô là Me Tây, rồi được di
cư vào Nam, rồi được đi tù VC, rồi được qua Thái
Lan... là để được đọc bài viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm
sách, đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu.
Có thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền
Bắc, và Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất
hiện, qua bài viết.
Khủng khiếp thật!
|