Bob Dylan, Dylan Thomas... À commencer par le choix de son nom
de scène, le chanteur a toujours rappelé son attachement aux
grands poètes.
Au delà des considérations enflammées des uns
et des autres, le Prix Nobel de littérature 2016 n’a pas attendu
d’être récompensé par le jury suédois pour
se penser en poète et être considéré comme
tel. Le chanteur-parolier-musicien né en 1941 sous le nom de Robert
Allan Zimmerman a d’abord nié avoir changé son nom en référence
au poète gallois du XXe siècle Dylan Thomas, comme cela avait
été largement suggéré. Lors d’une interview
donnée en 1966, il s’en était même défendu :
« Réglons ça, je n’ai pas changé mon nom en
l’honneur de Dylan Thomas. C’est juste une histoire. J’ai fait plus pour
Dylan Thomas, qu’il n’en a jamais fait pour moi. » Et de finalement
admettre dans Chroniques, son autobiographie parue en 2004 (où l’on
apprend qu’il est féru de Balzac) , qu’il s’agissait bien d’un clin
d’œil à son devancier, comme lui artiste de la protestation.
Rimbaud, Shakespeare, William Blake, William Butler Yeats… Les influences
littéraires de Bob Dylan ont été nombreuses, comme
l’a rappelé la journaliste Johanna Luyssen dans Libération
: « Dylan a été influencé dès les années
1960 par la lecture du poète William Butler Yeats, auteur phare
du Renouveau littéraire irlandais, et figure cruciale du romantisme
», mais également par celle de Shakespeare, « partout
dans l’œuvre de Dylan », notamment dans la chanson Stuck Inside Of
Mobile With The Memphis Blues Again : «Well, Shakespeare’s in the alley/With
his pointed shoes and his bells ». (« Shakespeare est dans l’allée,
avec ses chaussures en pointe et ses clochettes ») ». Sans
oublier William Blake, « le poète préromantique anglais,
qui fut également illustrateur et auteur d’un célèbre
poème, The Tyger, une inspiration pour Dylan, mais aussi pour Allen
Ginsberg, qui inspira Dylan, qui inspira Ginsberg… »
Selon Jean-Michel Guesdon, co-auteur de Bob Dylan, la totale, qui s’est
exprimé dans BibliObs, Dylan serait même un « disciple
de Rimbaud », par « le surréalisme des images et le mythologie
de la bohème. Notamment sur Blonde on Blonde et sur la chanson Sad
Eyed Lady of the Lowlands. La force littéraire de ses textes réside
aussi dans leur polysémie. Ils appellent plusieurs interprétations.
Mr. Tambourine Man est à la fois une chanson sur la drogue et sur
l’inspiration poétique. Dans All Along The Watchtower, il est question
d’apocalypse, d’une société en dégénérescence.
Au moment d’entrer en studio, Dylan trouvait que le texte n’était
pas assez puissant alors il a carrément inversé les couplets
pour obtenir l’effet recherché. » Au fond, le chanteur déjà
consacré par son public attendait depuis longtemps la consécration
institutionnelle.
Simon Bentolila
Ảnh hưởng
thơ ở nơi BD
Chữ không thôi, không
nói được điều tôi muốn tìm
Bob Dylan: The Music Travels,
the Poetry Stays Home
Tim Parks
No
one has been a fiercer critic of the Nobel Prize in Literature than I.
It’s not the choices that are made, though some (Elfriede Jelinek, Dario
Fo) have been truly bewildering; it’s just the silliness of the idea that
a group of Swedish judges, always the same, could ever get their minds round
literature coming from scores of different cultures and languages, or that
anyone could ever sensibly pronounce on the best writers of our time. The
best for whom? Where? Does every work cater to everybody? The Nobel for
literature is an accident of history, dependent on the vast endowment that
fuels its million-dollar award. What it reveals more than anything else
is the collective desire, at least here in the West, that there be winners
and losers, at the global level, that a story be constructed about who are
the greats of our era, regardless of the impossibility of doing this in any
convincing way.
At times I have even thought the prize has had a perverse influence.
The mere thought that there are writers who actually write towards it,
fashioning their work, and their networking, in the hope of one day wearing
the laurels, is genuinely disturbing. And everyone is aware of course of
that sad figure, the literary great who in older age eats his or her heart
out because, on top of all the other accolades, the Swedish Academy has
never called. They would be better off if the prize did not exist. As
for the journalists, one might say that the more they are interested in
the prize, the less they are interested in literature.
All that said, this year I have to admit that the judges have done
something remarkable. And you have to say, chapeau! For they have thrown
the cat among the pigeons in a most delightful manner. First they have
given the prize to someone who wasn’t courting it in any way, and that in
itself is cheering. Second, in provoking the backlash of the purists who
demand that the Nobel go to a novelist or poet, and the diehard fans who
feel their literary hero has been short changed, they have revealed the
pettiness, and boundary drawing that infests literary discourse. Why can’t
these people understand? Art is simply not about a solemn attachment to this
or that form. The judge’s decision to celebrate a greatness that also involves
writing is a welcome invitation to move away from wearisome rivalries and
simply take pleasure in contemplating one man’s awesome achievement.
But the most striking thing about the choice of Dylan has little
to do with his primary status as a musician rather than novelist or poet.
Far more interesting, at least from my point of view, as a long-term resident
in Italy, translator, and teacher of translation, is that this prize divides
the world, geographically and linguistically, in a way no other Nobel
has done. Which is quite something when you think that the Nobel was invented
precisely to establish an international consensus on literary greatness.
Why? Because while Dylan’s greatness seems evident in English-speaking
countries, even to those scandalized that he has been given the Nobel,
this is simply not the case in all those places where Dylan’s music is
regularly heard, but his language only partially understood. Which is to
say, in most of the world.
When the prize is given to a foreign poet—Tomas Tranströmer,
Wisława Szymborska, Octavio Paz—whose work one perhaps has not read,
or is not even available in English, one takes it on trust that the judges
know a thing or two. For however arbitrary and absurd the prize might be,
the judges themselves no doubt take it seriously and do their best. Even
in those cases where there are translations, those few people who read
and think about poetry are usually sophisticated enough to realize that
a poem in translation is not, or only rarely, the real thing. More a shadow,
a pointer, a savoring of impossibility.
But everyone has heard Dylan, everyone who has a radio or watches
television, worldwide. In this sense the jury has exposed itself as never
before. And they have heard him in the pop culture mix alongside other
musicians and bands whose lyrics are perhaps banal and irrelevant. Outside
the English-speaking world people are entirely used to hearing popular
songs in English and having only the vaguest notions of what they might
be about. They do not even ask themselves whether these are fine lyrics
or clichés, just as we wouldn’t if we heard a song in Polish or
Chinese. Even those who do speak English to a certain level and have heard
“Mr. Tambourine Man” a thousand times, will very likely not react to it in
the same way that a native English speaker would.
Though you might hear laughing, spinning, swinging
madly across the sun
It’s not aimed at anyone
It’s just escaping on the run
And but for the sky there are no fences facing
And if you hear vague traces of skipping reels
of rhyme
To your tambourine in time
It’s just a ragged clown behind
I wouldn’t pay it any mind
It’s just a shadow you’re seeing that he’s chasing.
Dylan sings the words clearly enough. But for the foreign listener
this is hard work. He doesn’t see them written down. He can’t linger over
them. He doesn’t know if they exhibit great facility or are merely nonsense.
In particular, when he gets three verbs in a row ending in “ing”—laughing,
spinning, swinging—it isn’t clear to him whether they are gerunds or participles.
How to parse this phrase? And how to understand the charm of “But for
the sky there are no fences facing,” if you don’t immediately grasp that
in English we can say that fences “face” each other.
Let’s not even begin to imagine the difficulties with “Subterranean
Homesick Blues.”
When we read poetry on the page we take time over it. We puzzle
over it. We relish it. When we hear poetry sung, and sung intensely as
Dylan sings, drivingly, with a snarl and a drawl, which is also a sophisticated
form of irony, how can we, if we are not native speakers, be expected to
appreciate it?
So we have this fantastic paradox. Of all Nobel winners, Dylan is
surely and by far the best known worldwide. Hurrah. But only known in
the sense that people have heard the songs, not understood, not relished
the words. So, barely an hour after the Swedish Academy made its announcement.,
I was receiving messages and mails from Italian friends, of the variety,
“I’ve always loved Dylan, but what on earth has he got to do with literature?”
And these are people who know English fairly well. Until finally someone
wrote, “I’ve always suspected Dylan’s words were something special.” And in
this message there was an element of pride, in knowing English well enough
to recognize this.
Needless to say, there are some translated versions of Dylan in
Italy. In 2015 the excellent singer-songwriter Francesco De Gregori came
out with an album Amore e furto, (Love and Theft), which has some fine
renderings of Dylan, or “stolen” from Dylan, in Italian. He calls “Subterannean
Homesick Blues” Acido Seminterrato and does his best to keep up with Dylan’s
mad rhymes:
ragazzino cosa fai
guarda che è sicuro che lo rifarai
scappa nel vicolo,
scansa il pericolo
nel parco uno con un cappello ridicolo
ti dà la mano
vuole qualcosa di strano
But this kind of virtuosity is the exception that proves the rule,
and even then, one is mainly marveling at De Gregori’s getting so near,
while remaining so far away. For the most part cover translations are
just a trite dumbing down of the original, entirely at the whim of the music’s
rhythm and the need for rhyme. I would argue that they actually undermine
rather than enhance the singer’s reputation.
We should hardly be surprised then if outside the English-speaking
world the controversy over this Nobel is even fiercer than within it.
For the award has laid bare a fact that international literary prizes usually
ignore, or were perhaps designed to overcome: that a work of art is intimately
bound up to the cultural setting in which it was created. And language
is a crucial part of that. Quite simply Dylan’s work means more and more
intensely in the world that produced Dylan. To differing degrees, and in
the teeth of internationalism and globalization, this will be true of every
literary work.
October 16, 2016, 9:15 pm
The
Nobel for literature is an accident of history,
Nobel văn chương là 1 tai nạn lịch sử
No one has
been a fiercer critic of the Nobel Prize in Literature than I.
Không thằng nào chửi nó dữ như tao chửi!
Nobel văn chương
quả đúng là 1 tai nạn lịch sử. Và nó liên
quan tới Lò Thiêu, tức tới tai nạn lịch sử xẩy ra cho dân tộc Do Thái.
Và cũng phải đợi, cho tới khi Walter Benjamin xuất hiện, người ta
mới nhận ra điều này.
Trước đó, giải thưởng chỉ là 1 nghi lễ thời thượng.
Bởi thế GCC mới phán, những giải thưởng Nobel văn chương mấy
năm gần đây, mới có giá trị, khi Viện Hàn Lâm
Thụy Điển ngộ ra được câu phán của Walter Benjamin: Mọi tài
liệu về văn minh là 1 tài liệu về dã man, và,
ở dưới đáy của 1 tác phẩm văn học là cả 1 đống man
rợ.
Bà Huệ Gió O cho rằng mafia Do Thái thao túng
giải này.
Ba triệu người Do Thái chết ở Lò Thiêu thao túng
giải này, đúng hơn.
Bởi thế mà anh Mẽo phát điên lên, vì
không có tên nào xứng đáng được Nobel.
Đây là giải thưởng dành cho… nỗi nhục của
nhân loại, vì đã để xẩy ra Lò Thiêu!
Hà, hà, đúng quá!
Đành phải tự sướng đúng như tên Lang Băm chửi
vậy!
Walter Bejamin
là ai? Một triết gia? Một nhà phê bình? Một
sử gia? Hay "chỉ là" một nhà văn?
Câu trả
lời hay nhất có lẽ là của Hannah Arendt: ông ta là
một "trong số những người không thể xếp loại… là những người
có tác phẩm không hợp với trật tự đang có,
mà cũng chẳng đưa ra một thể loại mới nào."
Cách
tiếp cận độc đáo của ông – tới với một đề tài không
theo lối thẳng băng, mà đi xiên từ một góc độ, bước
từng bậc, từ một tổng kết qui mô đã hoàn hảo, tới bậc
kế tiếp – khiến người ta nhận ra ngay, vì chẳng ai bắt chước nổi,
với trí tuệ sắc bén, với kiến thức nhẹ mang, và với
một văn phong chính xác và súc tích tuyệt
vời, đã có lần ông đành không dám
nghĩ về mình, là giáo sư tiến sĩ. Làm sao
tới được sự thực về thời đại của chúng ta, đó là
cốt lõi dự án của ông, và nó được nhấn
mạnh bởi một tư tưởng, mà Bejamin nhận thấy, đã được diễn
tả bởi Goethe: làm bật ra những sự kiện, theo kiểu này: những
sự kiện sẽ là lý thuyết của chính chúng.
Cuốn sách
"Thương Xá", cho dù chúng ta đánh giá
nó như thế nào – điêu tàn, thất bại, một dự
án bất khả, impossible project – đề nghị một đường lối mới, để viết
về một nền văn minh: sử dụng những rác rưởi làm chất liệu,
thay vì những nghệ phẩm của cái nền văn minh đó;
lịch sử từ đáy thay vì lịch sử từ đỉnh. Và lời kêu
gọi của Benjamin (trong "Những luận đề" - "Theses"), cho một lịch sử xoáy
vào đau khổ của những người thua, thay vì thành tựu
của những kẻ thắng: lời kêu gọi này mang đầy tính tiên
tri, về cung cách mà việc viết sử bắt đầu nghĩ về chính
nó, trong quãng đời [còn lại ngắn ngủi của chúng]
ta.
Note: Có
thể nói, Nobel văn học bắt đầu xứng đáng, khi Uỷ Ban Nobel,
hay đúng hơn, Viện Hàn Lâm Thụy Điển, ngộ ra được câu phán
của Walter Benjamin.
W H. Auden
1907-1973
Wystan
Hugh Auden was born in York, brought up in Birmingham, where his
father was a physician, and educated at Gresham's School, Holt, and
Christ Church, Oxford. His student contemporaries included poets Cecil
Day Lewis, Louis MacNeice and Stephen Spender. After graduating in 1929,
he spent several months in Berlin, often in the company of Christopher
Isherwood, his future collaborator. His first book, Poems, was published
in 1930 by T. S. Eliot at Faber and Faber and he later became associated
with Rupert Doone's Group Theatre, for which he wrote several plays,
sometimes in collaboration with Isherwood. In January 1939 the two of
them left England for the United States, where Auden became a citizen in
1946. His later works include The Age of Anxiety, Nones, The Shield of
Achilles and Homage to Clio, and he also wrote texts for works by Benjamin
Britten and (with Chester Kallman) the libretto for Stravinsky's opera The
Rake's Progress. Elected Professor of Poetry at Oxford in 1956, he died
in Vienna in 1973.
On This Island
Look, stranger, on this island now
The leaping light for your delight discovers,
Stand stable here
And silent be,
That through the channels of the ear
May wander like a river
The swaying sound of the sea.
Here at a small field's ending pause
Where the chalk wall falls to the foam and its tall ledges
Oppose the pluck
And knock of the tide,
And the shingle scrambles after the suck-
-ing surf, and a gull lodges
A moment on its sheer side.
Far off like floating seeds the ships
Diverge on urgent voluntary errands,
And this full view
Indeed may enter
And move in memory as now these clouds do,
That pass the harbour mirror
And all the summer through the water saunter.
Nobody in the thirties was quite sure what war would be like,
whether there would be gas, for instance, or aerial bombardment. There's
a stock and rather a silly question: 'Why was there no poetry written
in the Second World War?' One answer is that there was, but it was written
in the ten years before the war started. Auden was a landscape poet, though
of a rather particular kind. The son of a doctor, he was born in York
in 1907 but brought up in Solihull in the heart of the industrial Midlands.
Not the landscape of conventional poetic inspiration but, for Auden,
magical:
from Letter to Lord Byron
But let
me say before it has to go, It's the most lovely country that I know;
Clearer than Scafell Pike, my heart has stamped on The view
from Birmingham to Wolverhampton.
Long, long ago, when I was only four, Going towards my grandmother,
the line
Passed through a coal-field. From the corridor
I watched it pass with envy, thought 'How fine! Oh how I wish
that situation mine.'
Tramlines and slagheaps, pieces of machinery, That was, and
still is, my ideal scenery.
Note: Hai bài thơ trên 1 cách nào
đó, là để trả lời, hoặc, có mắc mớ tới, 1 số vấn nạn, mà Nobel văn chương
năm nay làm lộ ra.
Mẽo đếch có văn chương, thứ đau nỗi đau của thế kỷ [Lò
Thiêu, Lò Cải Tạo, Cái Ác Nazi, Cái
Ác Á Châu].
Cả châu Mẽo, chỉ là 1 hòn đảo.
Nghệ Thuật tự nó nên thoát ra khỏi thời
gian
'Why was there no poetry written
in the Second World War?' One answer is that there was, but it was written
in the ten years before the war started.
Có 1 câu hỏi thật
là cà chớn: Tại sao không có thơ viết về
Đệ Nhị Chiến?
Có rồi, nhưng viết sớm hơn 10 năm.
Auden là nhà thơ Anh.
Nhưng nhờ đến Hòn Đảo, mà thơ ông đổi hẳn.
Auden, là Thầy của Brodsky.
Nhờ Auden, Brodsky ngộ ra số phận của ông, như là
1 nhà thơ Nga: Một tên du mục, đi 1 lèo
không hề ngoái lại, không hề trở về.
Ông tởm nhất, cái trò lũ Mít lưu vong,
mê nhất: Bò
về khóc lóc, lạy lục, đi khách [làm tua văn
hóa, gặp gỡ nhà văn nhà veo Vẹm...]
Ngay từ năm 1972, khi Joseph
Brodsky chiều theo lời yêu cầu của nhà nước, rời khỏi
nước Nga, vì tội danh thành phần ký sinh, nhà
thơ ăn bám, ông vẫn luôn luôn bị hỏi về nước
Nga và nhất là khi nào thì trở về quê
hương. Ông thường trả lời đại để: "Tôi thấy thật khó
mà tưởng tượng tôi như là một du khách, một
diễn viên đi trình diễn ở một nơi mà tôi đã
sinh ra, đã trưởng thành... Kẻ sát nhân còn
có thể luyến tiếc phạm trường, nhưng thật là vô duyên
khi mầy mò diễn lại một màn yêu đương. Tôi có
thể về đó như là một cá thể rất riêng tư và
gặp gỡ một vài bạn bè, nhưng về để cười cười nói
nói, nhận những lời chúc tụng, tôi thấy thật là
khó chịu".
Nước Nga hết còn hiện
hữu. Nó trở thành ngôn từ đối với ông. "Tôi
hết còn tin tưởng ở xứ sở đó. Tôi không quan
tâm (đến chuyện này). Tôi đang viết bằng tiếng nước
tôi, và tôi thích tiếng nước tôi. Tôi
thực sự không biết giải thích thế nào cho ông
thấy. Xứ sở là... những người của nó. Tôi là
một trong những người đó, và tôi thấy quá đủ
hoặc quá thiếu về tôi rồi... Khi Thomas Mann từ Đức đến California,
người ta hỏi ông về văn chương Đức, ông trả lời: “Văn chương
Đức là nơi tôi đang ở” (German literature is where I am).
Nếu một người Đức dám chấp nhận điều này, tôi cũng
dám chấp nhận. Bây giờ tôi sửa soạn để chết tại đây.
Cũng chẳng quan trọng chi chuyện đó. Vả chăng tôi cũng không
biết chốn nào khá hơn. Mà nếu có biết, tôi
cũng chưa kịp sửa soạn để đổi đời."
Joseph Brodsky: Người hùng Virgil:
Đi để mà đừng bao giờ trở về. [A Virgilian
Hero, Doomed Never to Return Home].
Bao thơ tôi, ít nhiều
chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm
gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about
Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.
Nhân Nobel, Tin Văn bèn viết về Brodsky, về sư phụ của
ông, về đi là đừng bao giờ trở về....
Không chỉ Brodsky: Có thể nói, lịch sử nước
Nga ban cho từng nhà văn nhà thơ của nó, mỗi người
mỗi số phận. Số phận của Osip là để chết ở trong Trại Tù.
Pasternak, cũng 1 kẻ tuẫn đạo.
Rồi nữ thần thi ca sầu muộn, Akhmatova. Khác hẳn lũ tinh
anh Bắc Kít. Số phận của chúng, là đầu hàng
trước Tố Hữu, không phải trước Đảng CS.
Akhmatova: Kinh
Cầu
Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự
bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô d...
Chẳng có ai người cười nổi, những ngày đó
Ngoại trừ những người chết, sau cùng tìm thấy sự
bình an
Như 1 cánh tay thừa thãi, 1 sức nặng vô dụng
Hà Nội đong đưa quanh Hỏa Lò
Hàng theo hàng, đám Ngụy diễu [không
phải diễn] hành,
Khùng vì đau, nhắm nỗi bất hạnh của họ
Bài ca vĩnh biệt, sắc, gọn
Tiếng còi tầu chở súc vật rú lên
Ngôi sao thần chết đứng sững trên nền trời Hà
Nội
Và xứ Bắc Kít, ngây thơ vô tội,
Quằn quại dưới gót giầy máu
Dưới bánh xe chở tù.
Không phải tôi. Ai đó đau khổ
Tôi làm sao chịu nổi nỗi đau đó
Hãy choàng nó bằng vải liệm đen
Và mang đèn đi chỗ khác
Đêm rồi!
Akhamatova, có vẻ như được sửa soạn để
đóng cái vai của bà, hơn hầu hết những nhà
thơ cùng thời. Ngoài ra, vào lúc xẩy ra Cách
Mạng, bà 28 tuổi , không quá trẻ để tin hay không
tin, và cũng không quá già để biện minh
cho nó. Sau đó, là 1 người đàn bà,
trong vai “gái” [“cái” cũng được] thì cũng khó
mà thổi Cách Mạng, hay kết án nó. Bà
cũng không quyết định thay đổi trật tự xã hội….
Đọc bài viết của Brodsky về Akhmatova, nữ thần thơ bi
ai Nga, thì Gấu ngộ ra điều, tại sao mà GCC này
chịu không nổi, phải nói, tởm, cái giọng của đám
VC ly khai, thứ ngôn ngữ nhơ bẩn, “máu què”, thí
dụ, cũng như cái giọng gà mái gáy của Sến,
vẫn thí dụ.
Nhà thơ chỉ phán một câu thôi: Bà
nhận ra nỗi đau, she recognized grief.
Trước đó, Brodsky giải thích:
Bà không vứt Cách Mạng vào thùng
rác. Một dáng đứng thách đố cũng đếch hợp với
bà. Bà giản dị coi nó như là nó có,
và chấp nhận nó, như là nó xẩy ra: cơn đau
của cả nước, đau chừng nào, nỗi đau của mỗi cá nhân,
đau theo chừng đó.
The poet is a born democrat not thanks to the precariousness
of his position only but because he caters to the entire nation and
employs its language: Nhà thơ sinh ra, và bèn dân
chủ, không phải chỉ vì cái bấp bênh của dáng
đứng, vị trí của mình, mà còn bởi cái
sự mua vui cho đời, cho cả nước, và sử dụng cái ngôn
ngữ của nó.
Cũng thế, là bi kịch.
Đâu có phải cứ đụng tới chữ nghĩa, tới văn chương,
tới thơ ca, là vãi nước đái ra, hoặc văng tục,
hoặc gáy?
Bearing
the Burden of Witness: Requiem
Requiem was born of an event that was personally
shattering and at the same time horrifically common: the unjust arrest
and threatened death of a loved one. It is thus a work with both a private
and a public dimension, a lyric and an epic poem. As befits a lyric
poem, it is a first-person work arising from an individual's experiences
and perceptions. Yet there is always a recognition, stated or unstated,
that while the narrator's sufferings are individual they are anything
but unique: as befits an epic poet, she speaks of the experience of a
nation.
The
Word That Causes Death’s Defeat Cái từ đuổi Thần Chết chạy có cờ
Kinh
Cầu đẻ ra từ một sự kiện, nỗi đau cá nhân xé ruột
xé gan, và cùng lúc, nó lại rất
là của chung của cả nước, một cách cực kỳ ghê rợn:
cái sự bắt bớ khốn kiếp của nhà nước và cái
chết đe dọa người thân thương ruột thịt. Bởi thế mà nó
có 1 kích thước vừa rất đỗi riêng tư vừa rất ư mọi
người, rất ư công chúng, một bài thơ trữ tình
và cùng lúc, sử thi. Nó là tác
phẩm của ngôi thứ nhất, thoát ra từ kinh nghiệm, cảm nhận
cá nhân. Tuy nhiên, trong lúc chỉ là
1 cá nhân đau đớn rên rỉ như thế, thì nó
lại là độc nhất: như sử thi, bài thơ nói lên
kinh nghiệm toàn quốc gia….
Đáp ứng, của Akhmatova, khi Nikolai Gumuilyov, chồng bà,
35 tuổi, thi sĩ, nhà ngữ văn, trong danh sách 61 người,
bị xử bắn không cần bản án, vì tội âm mưu, phản
cách mạng, cho thấy quyết tâm của bà, vinh danh người
chết và gìn giữ hồi ức của họ giữa người sống, the determination
to honor the dead, and to preserve their memory among the living….
Note: Bạn
có thể coi đây là vòng hoa, của Brodsky, dành
cho Nobel văn chương năm nay.
Cho
âm nhạc.
Iosip Brodsky
Russian
1940-1996
THE BLIND MUSICIANS
The blind
go their way
by night.
It's easier to cross
the squares
at night.
The blind live
feeling their way,
brushing the world with their
hands,
knowing neither shadow nor
light,
and their hands drift over
the stones
built into walls
of men, women,
children,
money,
walls that cannot be broken,
better
to follow along them.
Against them the music
hurls itself
and the stones soak it up.
In them the music dies
under the hands.
It's hard dying at night, hard
to die feeling your way.
The way of the blind is
simpler, the blind
cross the empty squares.
1967, translated with
Wladimir Weidlé
Những nhạc sĩ mù
Đêm,
Người mù đi, đường của người mù
Thật dễ, qua bùng binh, quảng trường
Vào ban đêm
Người mù sống, cảm
Cách của họ
Họ dùng tay xua xua, quờ quờ, qoạng quoạng
Không biết bóng tối,
Chẳng biết ánh sáng
Và tay của họ đục qua đá
Gắn vào tường
Đàn ông
Đàn bà
Con nít,
Tiền
Không
thể bể
Tốt nhất là mò theo họ
Ngược lại họ
Âm nhạc
Tự làm đau nó
Và những phiến đá bèn ngâm, ngậm chặt
lấy âm nhạc
Đếch chịu nhả
Trong chúng, âm nhạc chết
Dưới những bàn tay
Đau đớn làm sao
Chết trong đêm
Đau đớn làm sao, chết cảm cách của bạn
Cách của người mù thì đơn giản hơn
Họ băng qua bùng binh trống, vắng, rỗng.
And people are upset because Bob
Dylan is the voice of some generation other than theirs….
Quả đúng như thế. Tên của BD có hoài,
như Murakami, dài dài. Cho BD, nhưng phải làm
sao cho thiên hạ quên cái nhục phản chiến gây
họa, bad guys, những tên độc ác, dã man, những
kẻ trong hang [Pác Bó] chiến thắng cuộc chiến Mít,
sau khi một Munro, cũng Bắc Mỹ mà đếch phải Yankee mũi lõ,
được, sau câu phán cực kỳ nhức nhối của cái tay
cựu thư ký thường trực Uỷ Ban Nobel, Mẽo, một…. ốc đảo, và
chỉ đẻ ra được thứ văn chương di dân, không phải lưu vong
thứ thiệt.
Hãy coi kìa, bao nhiêu tên Mít
sống sót trại tù, biển cả… bằng đó tên,
bò về lạy lục Hội Nhà Thổ, Bắc Bộ Phủ, xin kiểm duyệt
tác phẩm, đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC không
nói!
Cho BD, là cho trễ quá! he changed the time he inhabited.
Ông ta thay đổi thời mà ông ta cư ngụ!
Ui chao, quá đúng! Quá tuyệt!
Và đây là ý của Borges, nghệ
thuật, tự nó, nên thoát ra khỏi thời gian.
Art Should Free Itself from Time
And please: let’s not torture
ourselves with any gyrations about genre and the holy notion
of literature to justify the choice of Dylan; there’s no need to remind
anyone that, oh, yes, he has also written books, proper ones (the wild
and elusive “Tarantula,” the superb memoir “Chronicles: Volume One”).
The songs—an immense and still-evolving collected work—are the thing,
and Dylan’s lexicon, his primary influence, is the history of song,
from the Greeks to the psalmists, from the Elizabethans to the varied
traditions of the United States and beyond: the blues; hillbilly music;
the American Songbook of Berlin, Gershwin, and Porter; folk songs;
early rock and roll. Over time, Dylan has been a spiritual seeker—and
his well-known excursions into various religious traditions, from
evangelical Christianity to Chabad, are in his work as well—but his
foundation is song, lyric combined with music, and the Nobel committee
was right to discount the objections to that tradition as literature.
Sappho and Homer would approve.
These songs of mine, they’re like
mystery stories, the kind that Shakespeare saw when he was growing up. I
think you could trace what I do back that far. They were on the fringes
then, and I think they’re on the fringes now. And they sound like they’ve
been on the hard ground.
The first record I ever purchased
was a compilation called “The Best of ’66.” I must have bought it for “Help!”
and “Cloudy,” but the song that stuck was “I Want You”:
The guilty undertaker sighs
The lonesome organ grinder cries
The silver saxophones say I should refuse
you
The cracked bells and washed-out horns
Blow into my face with scorn
But it’s not that way
I wasn’t born to lose you . . .
I want you, I want you . . .
Và
xin đừng tra tấn hành hạ mình, với mớ bòng
bong về thể loại, hay ý niệm thần thánh của văn chương, để biện minh sự chọn lựa
BD; cũng chẳng cần nhắc nhở bất cứ ai rằng, Oh, mà này,
BD cũng đã từng viết sách đấy, thứ thiệt nhe, “Tarantula”
hoang dại, khó nắm bắt, hay hồi ký thần sầu (“Chronicles: Volume One”).. Những bài hát –
bao la, vẫn còn đang trên đà phát triển,
tiến hoá, là một chuyện, thêm, là chuyện này, cái
lexicon, tự vựng, cái ảnh hưởng chính, chủ đạo của
BD, là lịch sử của câu ca, bài hát, từ
cổ đại Hy Lạp tới những bài thánh ca, psalmists, từ thời
kỳ Elizabeth tới những truyền thống này nọ của Mẽo, và
vượt quá Mẽo:
nhạc blues, nhạc hillbilly… rock and roll thời đầu. Theo thời gian, ông
ta còn là một tay tìm đạo - những chuyến dã
ngoại nổi tiếng tới những truyền thống tôn giáo khác
lạ, thay đổi, từ Ky Tô evangelical, tới Chabad, ông nếm, thử, có đủ hết, nhưng cái nền
tảng của ông, là bài hát, lời quyện với nhạc, và
Ủy Ban Nobel có lý, trước các ý kiến, không
coi những thứ đó là văn chương, và Sappho và
Homer hẳn cũng đồng ý với họ.
Nhưng rõ nhất, chính là BD, khi
ông tự nói về mình:
Những bài hát của tôi, chúng
như là những câu chuyện bí ẩn, cái thứ
mà Shakespeare đã từng nhìn thấy, khi ông
lớn lên, trưởng thành. Tôi nghĩ, bạn chỉ cần lần
tới ông ta. Chúng ở những đường biên, đường ven,
những vùng ngoại ô, có thể nói như thế.....
Đĩa nhạc đầu tiên mà tôi mua, của
ông, The Best of 66. Bài tôi
mê nhất:
Tên nhà đòn tội lỗi, thở dài
Cái anh chàng nhạc sĩ cô đơn, hát rong ở ngoài đường,
khóc
Tiếng sắc xô phán, tớ sẽ không từ
chối bạn
Tiếng chuông rạn nứt, tiếng tù và rã
rượi
Thổi vào mặt tôi
với sự khinh miệt
Nhưng không phải như thế,
Tôi không sinh ra để mất em
Tôi muốn em
BOB
DYLAN không cùng nhóm với những người
như Hemingway hay Yeats. Nhưng họ bỗng trở thành bạn
quí của nhau, nhờ giải Nobel văn chương năm nay. Hẳn
là có người không khoái cái
vòng hoa văn chương choàng cho ông, cái
gì gì “âm nhạc quần chúng” – rõ
ràng là một đám Mít, ở trong nước đa
số, ưa thấy người sang bắt quàng làm họ, bèn
bắt họ Trịnh đội mồ sống lại, bắt đứng kế bên BD - thì
cũng phản chiến như nhau, nhờ cả hai ông mà chúng
tôi có cái nước Mít sắp xuống địa ngục,
mờ - Nhiều người còn tra hỏi cái việc, nhìn
nhận nó, với cùng 1 vòng hoa, như đã
từng ban cho những Shaw, Sartre, và Kipling.
Trao 1 giải thưởng thường dành
cho nhà văn, cho 1 anh chàng hát rong
nổi tiếng thì cũng nhảm nhí, ngớ ngẩn như cho
Ô Bá Mà giải Nobel Hoà Bình.
Nhưng trong quá khứ, không
phải tất cả những người được giải đều là những người
viết tiểu thuyết, kịch, hay thơ. Churchill lãnh bạc Nobel
nhờ tài miêu tả lịch sử, tiểu sử, cũng như tài
ăn nói, tuyên dương phẩm giá con người. Triết
gia cũng có người đợp Nobel văn học, như Russell, Bergson.
Đây cũng không phải lần đầu tiên một người soạn
lời ca cho những bản nhạc, được giải. Tagore người viết hàng
ngàn bài ca, được Nobel năm 1913, vì “thơ mẫn
cảm, tươi mát và đẹp”.
Sara
Danius, giáo sư văn chương Đại Học Stockholm, và
là thư ký thường trực của Hàn Lâm
Viện Thuỵ Điển, biện minh việc lựa chọn năm nay, khi so sánh
BD với Homer và Sappho, những nhà thơ Hy Lạp
cổ mà những vần thơ của họ được tấu lên cùng
với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi dây nối coi bộ hơi mỏng,
lịch sử văn chương lưu giữ những tác phẩm được viết ra là
để dành cho những người nghe bằng tâm hồn – không
bằng cái tai, hẳn thế? Sir Christopher Ricks, một cựu giáo sư về thơ
tại Đại Học Oxford, và là 1 nhà phê
bình nổi tiếng hiện đang còn sống, đã viết
1 cuốn sách về thơ của BD, trong đó, tác
giả đặc biệt nhấn mạnh tới những hàm ngụ, giữa BD và
T.S. Eliot và John Keats. Sir Salman Rushdie mô tả
BD hiện giờ như là 1 kẻ "thừa kế sáng giá của
truyền thống thơ". Tuy nhiên vẫn khó mà tưởng
tượng, có ai đó, đặt BD ngồi vào 1 cái
ghế cao hơn ghế của Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov. Thì
cứ nói đại như lũ Mít thường nói, cái đồ
xướng ca vô loài ấy mà, hà, hà! Khổ
1 nỗi, tất cả những đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào
được Nobel!
Mặc
dù bạn nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng
nhập vuông chiếu - từ này thuổng nhà thơ Luân
Hoán – văn chương, cụng ly với mấy đấng như Steinbeck,
Faulkner – như là những nhà văn Nobel của Mẽo,
bạn không thể chối cãi ảnh hưởng của BD trên
cái sự việc viết lời ca hiện đại. Nhạc quần chúng
có khuynh hướng biến thành bản kẽm, và thường làm người nghe vãi
vãi. Những bản nhạc phản kháng mang danh vọng tới
cho ông. Nhưng trong địa hạt này, không chỉ có
ông
Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là
điều này, lời nhạc không phải tuân theo
những luật của lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi
tới cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường
hướng khác thường và thú vị - cái này thì
cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng như Prospero
viết, về ca từ của BD.
Theo
GCC, phải cho Mẽo Nobel văn chương thôi, nhưng chẳng có
ai xứng đáng, nếu là 1 nhà văn, thành
ra cho BD là quá được rồi!
Murakami làm sao được, thứ văn chương best-seller?
Trong khi chờ năm tới, đọc bài diễn văn của
Kertesz mà chẳng tuyệt cú mèo sao.
And people are upset because Bob
Dylan is the voice of some generation other than theirs….
Quả đúng như thế. Tên của BD có hoài, như
Murakami, dài dài. Cho BD, nhưng phải làm sao cho
thiên hạ quên cái nhục phản chiến gây họa, bad
guys, những tên độc ác, dã man, những kẻ trong hang
[Pác Bó] chiến thắng cuộc chiến Mít, sau khi một Munro,
cũng Bắc Mỹ mà đếch phải Yankee mũi lõ, được, sau câu
phán cực kỳ nhức nhối của cái tay cựu thư ký thường
trực Uỷ Ban Nobel, Mẽo, một…. ốc đảo, và chỉ đẻ ra được thứ văn chương
di dân, không phải lưu vong thứ thiệt.
Hãy coi kìa, bao nhiêu tên Mít sống
sót trại tù, biển cả… bằng đó tên, bò
về lạy lục Hội Nhà Thổ, Bắc Bộ Phủ, xin kiểm duyệt tác phẩm,
đám Miền Nam bỏ chạy bợ đít VC không nói!
Cho BD, là cho trễ quá! he changed the time he inhabited.
Ông ta thay đổi thời mà ông ta cư ngụ!
Ui chao, quá đúng! Quá tuyệt!
Và đây là ý của Borges, nghệ thuật, tự nó,
nên thoát ra khỏi thời gian.
Art Should Free Itself from Time
And
please: let’s not torture ourselves with any gyrations about genre
and the holy notion of literature to justify the choice of Dylan;
there’s no need to remind anyone that, oh, yes, he has also written
books, proper ones (the wild and elusive “Tarantula,” the superb memoir
“Chronicles: Volume One”). The songs—an immense and still-evolving
collected work—are the thing, and Dylan’s lexicon, his primary influence,
is the history of song, from the Greeks to the psalmists, from the Elizabethans
to the varied traditions of the United States and beyond: the blues;
hillbilly music; the American Songbook of Berlin, Gershwin, and Porter;
folk songs; early rock and roll. Over time, Dylan has been a spiritual
seeker—and his well-known excursions into various religious traditions,
from evangelical Christianity to Chabad, are in his work as well—but his
foundation is song, lyric combined with music, and the Nobel committee
was right to discount the objections to that tradition as literature. Sappho
and Homer would approve.
These songs of mine, they’re like
mystery stories, the kind that Shakespeare saw when he was growing up. I
think you could trace what I do back that far. They were on the fringes
then, and I think they’re on the fringes now. And they sound like they’ve
been on the hard ground.
The first record I ever purchased
was a compilation called “The Best of ’66.” I must have bought it for “Help!”
and “Cloudy,” but the song that stuck was “I Want You”:
The guilty undertaker sighs
The lonesome organ grinder cries
The silver saxophones say I should refuse you
The cracked bells and washed-out horns
Blow into my face with scorn
But it’s not that way
I wasn’t born to lose you . . .
I want you, I want you . . .
Và
xin đừng tra tấn hành hạ mình, với mớ bòng bong về
thể loại, hay ý niệm thần thánh của văn chương, để biện minh sự chọn lựa
BD; cũng chẳng cần nhắc
nhở bất cứ ai rằng, Oh,
mà này, BD cũng đã từng viết sách đấy, thứ
thiệt nhe, “Tarantula” hoang dại, khó nắm bắt, hay hồi ký
thần sầu (“Chronicles:
Volume One”).. Những bài
hát – bao la, vẫn còn đang trên đà phát
triển, tiến hoá, là một chuyện, thêm, là chuyện này, cái
lexicon, tự vựng, cái ảnh hưởng chính, chủ đạo của BD, là
lịch sử của câu ca, bài hát, từ cổ đại Hy Lạp tới
những bài thánh ca, psalmists, từ thời kỳ Elizabeth tới
những truyền thống này nọ của Mẽo, và vượt quá Mẽo: nhạc blues, nhạc hillbilly… rock
and roll thời đầu. Theo thời gian, ông ta còn là một
tay tìm đạo - những chuyến dã ngoại nổi tiếng tới những truyền
thống tôn giáo khác lạ, thay đổi, từ Ky Tô evangelical,
tới Chabad, ông nếm, thử, có đủ hết, nhưng cái nền
tảng của ông, là bài hát, lời quyện với nhạc, và
Ủy Ban Nobel có lý, trước các ý kiến, không
coi những thứ đó là văn chương, và Sappho và
Homer hẳn cũng đồng ý với họ.
Nhưng rõ nhất, chính là BD, khi ông tự
nói về mình:
Những bài hát của tôi, chúng như là
những câu chuyện bí ẩn, cái thứ mà Shakespeare
đã từng nhìn thấy, khi ông lớn lên, trưởng
thành. Tôi nghĩ, bạn chỉ cần lần tới ông ta. Chúng
ở những đường biên, đường ven, những vùng ngoại ô, có
thể nói như thế.....
Đĩa nhạc đầu tiên mà tôi mua, của ông,
The Best of 66. Bài tôi mê nhất:
Tên nhà đòn tội lỗi, thở dài
Cái anh chàng nhạc sĩ cô đơn, hát rong ở ngoài đường,
khóc
Tiếng sắc xô phán, tớ sẽ không từ chối bạn
Tiếng chuông rạn nứt, tiếng tù và rã
rượi
Thổi
vào mặt tôi với sự khinh miệt
Nhưng không phải như thế,
Tôi không sinh ra để mất em
Tôi muốn em
BOB DYLAN không
cùng nhóm với những người như Hemingway hay Yeats.
Nhưng họ bỗng trở thành bạn quí của nhau, nhờ giải
Nobel văn chương năm nay. Hẳn là có người không
khoái cái vòng hoa văn chương choàng
cho ông, cái gì gì “âm nhạc quần
chúng” – rõ ràng là một đám Mít,
ở trong nước đa số, ưa thấy người sang bắt quàng làm
họ, bèn bắt họ Trịnh đội mồ sống lại, bắt đứng kế bên
BD - thì cũng phản chiến như nhau, nhờ cả hai ông mà
chúng tôi có cái nước Mít sắp xuống
địa ngục, mờ - Nhiều người còn tra hỏi cái việc, nhìn
nhận nó, với cùng 1 vòng hoa, như đã từng
ban cho những Shaw, Sartre, và Kipling.
Trao 1 giải thưởng thường dành cho nhà
văn, cho 1 anh chàng hát rong nổi tiếng thì
cũng nhảm nhí, ngớ ngẩn như cho Ô Bá Mà
giải Nobel Hoà Bình.
Nhưng trong quá khứ, không phải tất
cả những người được giải đều là những người viết tiểu
thuyết, kịch, hay thơ. Churchill lãnh bạc Nobel nhờ tài
miêu tả lịch sử, tiểu sử, cũng như tài ăn nói,
tuyên dương phẩm giá con người. Triết gia cũng có
người đợp Nobel văn học, như Russell, Bergson. Đây cũng không
phải lần đầu tiên một người soạn lời ca cho những bản nhạc, được
giải. Tagore người viết hàng ngàn bài ca, được
Nobel năm 1913, vì “thơ mẫn cảm, tươi mát và đẹp”.
Sara Danius, giáo
sư văn chương Đại Học Stockholm, và là thư ký
thường trực của Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển, biện minh
việc lựa chọn năm nay, khi so sánh BD với Homer và
Sappho, những nhà thơ Hy Lạp cổ mà những vần thơ của
họ được tấu lên cùng với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi
dây nối coi bộ hơi mỏng, lịch sử văn chương lưu giữ những tác
phẩm được viết ra là để dành cho những người nghe bằng
tâm hồn – không bằng cái tai, hẳn thế? Sir Christopher Ricks, một cựu giáo sư về thơ
tại Đại Học Oxford, và là 1 nhà phê
bình nổi tiếng hiện đang còn sống, đã viết 1
cuốn sách về thơ của BD, trong đó, tác giả
đặc biệt nhấn mạnh tới những hàm ngụ, giữa BD và T.S.
Eliot và John Keats. Sir Salman Rushdie mô tả BD hiện
giờ như là 1 kẻ "thừa kế sáng giá của truyền thống
thơ". Tuy nhiên vẫn khó mà tưởng tượng, có
ai đó, đặt BD ngồi vào 1 cái ghế cao hơn ghế của
Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov. Thì cứ nói đại
như lũ Mít thường nói, cái đồ xướng ca vô
loài ấy mà, hà, hà! Khổ 1 nỗi, tất cả những
đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào được Nobel!
Mặc dù bạn
nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng nhập vuông
chiếu - từ này thuổng nhà thơ Luân Hoán
– văn chương, cụng ly với mấy đấng như Steinbeck, Faulkner – như là
những nhà văn Nobel của Mẽo, bạn không thể chối cãi
ảnh hưởng của BD trên cái sự việc viết lời ca hiện đại.
Nhạc quần chúng có khuynh hướng biến thành bản
kẽm, và thường làm
người nghe vãi vãi. Những bản nhạc phản kháng
mang danh vọng tới cho ông. Nhưng trong địa hạt này,
không chỉ có ông
Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là
điều này, lời nhạc không phải tuân theo những
luật của lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi
tới cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường
hướng khác thường và thú vị - cái này thì
cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng như Prospero
viết, về ca từ của BD.
Theo GCC, phải
cho Mẽo Nobel văn chương thôi, nhưng chẳng có ai xứng đáng,
nếu là 1 nhà văn, thành ra cho BD là quá
được rồi!
Murakami làm sao được, thứ văn chương best-seller?
Trong khi chờ năm tới, đọc bài diễn văn của Kertesz mà
chẳng tuyệt cú mèo sao.
Note: Bài
viết của Prospero về Nobel văn chương năm nay, 2016, cùng ý
với.... GCC:
"Hãy mở giùm tôi cánh cửa này".
Ông, gõ cánh cửa lịch sử.
GCC, gõ cánh cửa trong thơ Apollinaire: Ouvrez-moi cette porte où je frappe en pleurant
Sợ, GCC bảnh hơn, chăng?
[Cái
tít bài viết của Prospero, là tên 1 bản nhạc
của BD]
BOB DYLAN không
cùng nhóm với những người như Hemingway hay Yeats. Nhưng
họ bỗng trở thành bạn quí của nhau, nhờ giải Nobel văn chương
năm nay. Hẳn là có người không khoái cái
vòng hoa văn chương choàng cho ông, cái gì
gì “âm nhạc quần chúng” – rõ ràng là
một đám Mít, ở trong nước đa số, ưa thấy người sang bắt
quàng làm họ, bèn bắt họ Trịnh đội mồ sống lại,
bắt đứng kế bên BD - thì cũng phản chiến như nhau, nhờ cả
hai ông mà chúng tôi có cái nước
Mít sắp xuống địa ngục, mờ - Nhiều người còn tra hỏi cái việc, nhìn
nhận nó, với cùng 1 vòng hoa, như đã từng ban
cho những Shaw, Sartre, và Kipling.
Trao 1 giải thưởng thường dành cho nhà văn, cho
1 anh chàng hát rong nổi tiếng thì cũng nhảm nhí,
ngớ ngẩn như cho Ô Bá Mà giải Nobel Hoà Bình.
Nhưng trong quá khứ, không phải tất cả những người
được giải đều là những người viết tiểu thuyết, kịch, hay thơ.
Churchill lãnh bạc Nobel nhờ tài miêu tả lịch sử,
tiểu sử, cũng như tài ăn nói, tuyên dương phẩm giá
con người. Triết gia cũng có người đợp Nobel văn học, như Russell,
Bergson. Đây cũng không phải lần đầu tiên một người
soạn lời ca cho những bản nhạc, được giải. Tagore người viết hàng
ngàn bài ca, được Nobel năm 1913, vì “thơ mẫn cảm,
tươi mát và đẹp”.
Sara Danius, giáo
sư văn chương Đại Học Stockholm, và là thư ký thường
trực của Hàn Lâm Viện Thuỵ Điển, biện minh việc lựa chọn
năm nay, khi so sánh BD với Homer và Sappho, những nhà
thơ Hy Lạp cổ mà những vần thơ của họ được tấu lên cùng
với nhạc cụ. Tuy nhiên sợi dây nối coi bộ hơi mỏng, lịch
sử văn chương lưu giữ những tác phẩm được viết ra là để
dành cho những người nghe bằng tâm hồn – không bằng
cái tai, hẳn thế? Sir Christopher Ricks, một cựu giáo sư về thơ
tại Đại Học Oxford, và là 1 nhà phê bình
nổi tiếng hiện đang còn sống, đã viết 1 cuốn sách
về thơ của BD, trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới
những hàm ngụ, giữa BD và T.S. Eliot và John Keats.
Sir Salman Rushdie mô tả BD hiện giờ như là 1 kẻ "thừa kế
sáng giá của truyền thống thơ". Tuy nhiên vẫn khó
mà tưởng tượng, có ai đó, đặt BD ngồi vào
1 cái ghế cao hơn ghế của Mark Twain, Nabokov, Joyce, hay Chekhov.
Thì cứ nói đại như lũ Mít thường nói, cái
đồ xướng ca vô loài ấy mà, hà, hà! Khổ
1 nỗi, tất cả những đấng vừa được nêu tên, đếch đấng nào
được Nobel!
Mặc dù bạn
nghĩ như thế nào, xừ luỷ có xứng nhập vuông chiếu -
từ này thuổng nhà thơ Luân Hoán – văn chương,
cụng ly với mấy đấng như Steinbeck, Faulkner – như là những nhà
văn Nobel của Mẽo, bạn không thể chối cãi ảnh hưởng của BD trên
cái sự việc viết lời ca hiện đại. Nhạc quần chúng có
khuynh hướng biến thành bản kẽm, và thường làm người nghe vãi
vãi. Những bản nhạc phản kháng mang danh vọng tới cho ông.
Nhưng trong địa hạt này, không chỉ có ông
.
Sự đóng góp của ông cho âm nhạc, là
điều này, lời nhạc không phải tuân theo những luật của
lời nói hàng ngày. Ông đem hứng khởi
tới cho nhiều thế hệ viết lời nhạc khi kết hợp những từ, theo những đường
hướng khác thường và thú vị - cái này thì
cực giống họ Trịnh, lời nhạc của TCS cực tuyệt, đúng như Prospero
viết, về ca từ của BD.
BOB DYLAN might
not seem to have much in common with the likes of Ernest Hemingway and
William Butler Yeats. But as of October 13th, they are bound together by
the Nobel prize in literature. The Swedish Academy has awarded the medal
annually since 1901 “to the person who shall have produced in the field
of literature the most outstanding work in an ideal direction”, as requested
by the will of Alfred Nobel. Mr Dylan won this year’s accolade “for having
created new poetic expressions within the great American song tradition”.
Few people would challenge that description of his impact on popular music.
Many have questioned the decision to recognise it with the same honour
that was once bestowed upon George Bernard Shaw, Jean-Paul Sartre and Rudyard
Kipling.
Giving a prize that
is usually reserved for writers of literature to a world-renowned musician
might seem as daft and gimmicky as awarding Barack Obama the Nobel Peace
prize less than a year into his presidency. But not all past recipients
of the literary award have been famed for writing novels, plays or poems.
Winston Churchill collected it in 1953 “for his mastery of historical and
biographical description as well as for brilliant oratory in defending
exalted human values”. Philosophers Bertrand Russell and Henri Bergson
are both on the list of laureates. Indeed, Mr Dylan isn’t even the first
songwriter to win. Rabindranath Tagore, whose creative output included thousands
of Bengali songs, was chosen in 1913 for his “sensitive, fresh and beautiful
verse”.
Sara Danius, a professor
of literature at Stockholm University and the permanent secretary of the
Swedish Academy, justified this year’s choice by comparing him to Homer
and Sappho: ancient Greek poets whose verses were “meant to be performed,
often together with instruments”. Though the link might seem tenuous, literary
history is well stocked with works that were penned with listeners in mind.
Geoffrey Chaucer, William Shakespeare and Robert Burns all wrote for live
audiences and produced plenty of song lyrics, too. The idea that contemporary
singers belong in that lineage is gaining support in bookish circles. Sir
Christopher Ricks, a former professor of poetry at Oxford University and
one of the most famous living literary critics, wrote a book about Mr Dylan’s
verse with a particular focus on his allusions to T. S. Eliot and John
Keats. Sir Salman Rushdie described Mr Dylan today as the “brilliant inheritor
of the bardic tradition”. Yet it is hard to imagine either man rating the
singer above Mark Twain, Vladimir Nabokov, James Joyce or Anton Chekhov.
None of those names appear on the roll of honour.
Regardless of what
you think about Mr Dylan’s fitness to join the ranks of John Steinbeck
and William Faulkner as American Nobel laureates, you cannot deny his influence
on modern song-writing. Popular tunes tend to have bland, clichéd
lyrics. As Mr Dylan was recording his first singles, radios across the land
blared “round, round, get around, I get around” and “she loves you, yeah,
yeah, yeah”. His protest songs brought him to fame—he performed during
the March on Washington in 1963, where Martin Luther King delivered his
“I Have a Dream” speech—but he was not the first popular musician to dabble
with more weighty topics. Woody Guthrie sang in defence of labour unions
in the 1940s, around the same time that Billie Holliday was lamenting lynchings
in “Strange Fruit”. What made Mr Dylan exceptional was the way that he
phrased his thoughts.
Words in his songs
rarely go together conventionally. At times the result is gibberish. “Subterranean
Homesick Blues” might sound anarchic, but it is hard to make sense of “jump
down a manhole / Light yourself a candle / Don’t wear sandals”. “Tarantula”,
his book of stream-of-consciousness poetry, contains such oddities as “the
chief of police holding a bazooka with his name engraved on it coming in
drunk and putting the barrel into the face of a lawyer’s pig”. Occasionally,
when recording a time-honoured ballad or a tale of injustice, his lyrics
are straightforward and bare. But at his best, every word has been chosen
deliberately to produce a complex, unusual effect. “Blowin’ in the Wind”
might have the simple language of a parable; it is hard to imagine somebody
before Mr Dylan, however, describing a white dove sailing many seas before
she sleeps in the sand. Most of his compositions are made up of similar
images, viewed one after another.
His contribution
to music has been the understanding that lyrics don’t have to follow the
rules of everyday speech. He has inspired generations of song-writers
to combine words in unusual and interesting ways. When Paul Simon wrote
that he had “squandered [his] resistance for a pocket full of mumbles”,
or when Bruce Springsteen recalled “soul engines running through a night
so tender in a bedroom locked in whispers”, they were mimicking Mr Dylan’s
eccentricities. He once described the experience, with characteristic obscurity,
as like disappearing through the smoke rings of his own mind. It is a
journey that many others have repeated.
Bob Dylan: Nobel văn chương 2016
Bob Dylan wins Nobel
prize in literature 2016 – live
The 2016 Nobel prize in literature will be announced today
at 1pm CET (that’s midday in the UK). Follow the build up and all
the reaction after the announcement here
Guardian Live
8m ago 12:01
And the winner is...
Bob Dylan “for having created new poetic expressions within
the great American song tradition”.
Như
vậy là Mẽo được Nobel, nhưng đếch phải nhà văn, mà
là 1 nhạc sĩ
Bob Dylan was
named the surprise winner of the Nobel prize for literature in Stockholm
today “for having created new poetic expressions within the great American
song tradition”.
Speaking to reporters after the announcement, the permanent
secretary of the Swedish Academy Sara Danius said she “hoped” the
Academy would not be criticised for its choice.
“The times they are a’changing, perhaps”, she said, comparing
the songs of the American songwriter, who had yet to be informed of
his win, to the works of Homer and Sappho.
“Of course he deserves it – he’s got it,” she said. “He’s
a great poet – a great poet in the English speaking tradition. For
54 years he’s been at it, reinventing himself constantly, creating
a new identity.”
Danius said the choice of Dylan may appear surprising, “but
if you look far back, 5000 years, you discover Homer and Sappho. They
wrote poetic texts which were meant to be performed, and it’s the same
way for Bob Dylan. We still read Homer and Sappho, and we enjoy it. We
can and should read him.”
The winner of the Nobel prize for literature is chosen by
the 18 members of the Swedish Academy, who are looking for “the person
who shall have produced in the field of literature the most outstanding
work in an ideal direction”, according to Alfred Nobel’s will. The award
itself admits on its website that “Alfred Nobel’s prescriptions for the
literature prize were quite vague”, adding that “in fact, the history
of the literature prize appears as a series of attempts to interpret an
imprecisely worded will”.
Major writers believed to have been in the running for the
award included the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don DeLillo
and the Japanese Haruki Murakami.
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan to
start with the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary
example of his brilliant way of rhyming, putting together refrains,
and his pictorial way of thinking,” she said. When she was young, she
admitted, she was “not really” a Dylan fan, preferring the works of David
Bowie. “Perhaps it’s a question of my generation – today I’m a fan of Bob
Dylan,” she said.
Dylan becomes the first American to win the Nobel prize for
literature since Toni Morrison took the prize in 1993. His triumph
follows comments in 2008 from Horace Engdahl, then permanent secretary
of the Nobel prize jury, that “the US is too isolated, too insular.
They don’t translate enough and don’t really participate in the big
dialogue of literature ... That ignorance is restraining.”
Today, a jury now headed by his successor has obviously changed
their mind.
Hy
vọng Nobel năm nay không bị chỉ trích.
Lẽ tất nhiên xứng đáng. Ông ta là
nhà thơ lớn, trong dòng tiếng Anh. Có thể có
tí ngạc nhiên, nhưng nhìn lại coi, 5 ngàn
năm trước, có Homer, có Sappho.
Người Mẽo đầu tiên được Nobel, sau Toni Morrison, 1993.
Mẽo quá cô lập, một hòn đảo, đâu phải 1
đại lục, đếch chịu dịch dọt, đếch thèm tham dự vào những
cuộc lèm bèm lớn lao về văn học, viên thư ký
thường trực Horace Engdahl chẳng đã dè bỉu, nhưng uỷ ban
Nobel sau ông có thể đã thay đổi cái đầu.
Thay đổi cái đầu, có, nhưng vưỡn đếch cho nhà
văn Mẽo!
The
choice of Dylan follows speculation about disagreement amongst the
judging panel. The prize was expected to be announced last week, in
the same week as the science medals, and the Academy’s Per Wästberg
said the different date was a matter of logistics. But Bjorn Wiman, cultural
pages editor at Sweden’s Dagens Nyheter, told the South China Morning
Post that “if you ask me, it’s absolutely not a ‘calendar’ issue. This
is a sign there’s a disagreement in the process to select a winner.”
Major writers believed to have been in the running for the
award included the Kenyan Ngugi wa Thiong’o, the American Don DeLillo
and the Japanese Haruki Murakami. At Ladbrokes, where the singer was
at 16/1 from 50/1 when betting was suspended, spokesman Alex Donohue
said that “a lot of people scoffed when his odds came in to 10/1 from
100/1 in 2011. Looks like there was something blowin’ in the wind after
all.”
Danius advised those unfamiliar with the work of Dylan to start
with the 1966 album Blonde on Blonde. “It’s an extraordinary example
of his brilliant way of rhyming, putting together refrains, and his pictorial
way of thinking,” she said. When she was young, she admitted, she was
“not really” a Dylan fan, preferring the works of David Bowie. “Perhaps
it’s a question of generation – today I’m a lover of Bob Dylan,” she said.
Đúng ra Nobel văn học được công bố tuần trước,
nhưng có 1 sự không đồng thuận giữa mấy ông Hàn.
Sara Danius, nữ thư ký thường trực cho biết, hồi còn
trẻ, bà không thích ông này, nhưng
già thì lại mê. Trong nước, tờ VHTT net phán,
cho Bob Dylan, vì là 1 Einstein của quần chúng.
Đây là 1 ví von, khi anh ca sỡi được Ô Bá Mà vinh danh, không
mắc mớ đến Nobel. Thứ nào thứ đó. Vòng hoa Nobel
là vòng hoa Nobel, “for having created new poetic expressions
within the great American song tradition”, đã sáng tạo ra những cách diễn tả
mới trong truyền thống lớn lao của dòng ca nhạc Mẽo.
Nhảm http://www.dw.com/en/the-einstein-of-pop-music-bob-dylan-at-75/a-19278557
Culture
"The Einstein of pop music:" Bob Dylan at 75
As Bob Dylan's birthday is widely noted, music experts wonder
whether there could ever be a worthy successor to him as poet, musician
and cult figure.
Bob Dylan has two
honorary doctorates and was awarded the Pulitzer Prize in 2008 in recognition
of his enormous influence on pop culture. In 2012, US President Barack
Obama awarded him the country's highest civil distinction: the Presidential
Medal of Freedom. Now he is also a Nobel Prize laureate.