|
TTT 10 years Tribute
The
saxophone
Has a vulgar tone.
I wish it would
Let me alone.
The saxophone
Is ordinary.
More than that,
It's mercenary!
The saxophone's
An instrument
By which I wish
I'd never been
Sent!
Langston Hughes: Conservatory
Student Struggles with Higher Instrumentation [in“The
Weary Blues”]
Helen Vendler: The Unweary Blues
The Collected Poems of Langston
Hughes
Dạ khúc
Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng
ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa
Ði đi chúng ta đến công
viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán
rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hanoi
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ
em ngày sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than
van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt
vọng
Sao tuổi trẻ quá buồn
Như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
Như bàn ghế không bầy
Thôi em hãy đứng dậy
Người bán hàng đã ngủ sau
quầy
Anh đưa em đi trốn
Những giày vò ngày mai
TTT: Liên Đêm
Mặt trời tìm thấy
The
New Yorker April 7, 2014
Kẻ biến mất
Lúc này trời ấm
áp, ngồi ở cổng, vào lúc đêm
Một người nào đó chợt nhớ tới một
người hàng xóm
Chuyện xẩy ra cũng đã hơn ba mươi
năm rồi
Sau bữa ăn chiều, bà làm cú tản
bộ
Và chẳng bao giờ trở về nhà nữa
Với ông chồng và mấy đứa nhỏ.
Chẳng ai lúc này
còn nhớ nhiều về bà
Ngoại trừ, như thế nào, bà nở nụ
cười, và nét mặt trở nên suy tư
Bất thình lình, và chẳng hiểu
tại sao, khi được hỏi
Như thể bà đã ôm trong lòng
một điều gì bí mật
Hoặc, cực đau lòng, khi chẳng thể
nào có một.
C uốn này, thấy lâu rồi,
nhưng không dám đụng vô. Bìa cứng, xót tiền
quá, và đọc, thì cũng cực quá.
Nhân Tết Mít,
bèn bệ về, vì, cũng có ý, đi 1 đường tưởng
niệm ông anh nhà thơ, bằng cái bài của bà nữ phê bình
mũi lõ này, về Langston Hughes.
Lần đầu GCC nghe
cái tên ông nhà thơ da đen này, là qua thơ TTT.
Nghê thuật đen.
Đen, với ông
anh là da đen, là Jazz...
Nhưng với GCC,
là… cơm đen!
Như cái note dưới đây
Suicide's Note:
The calm,
Cool face of
the river
Asked me for
a kiss
448
I died for Beauty - but was scarce
Adjusted in the Tomb
When One who died for Truth,
was lain
In an adjoining Room -
He questioned softly "Why I
failed"?
"For Beauty", I replied -
"And I - for Truth - Themself
are One -
We Bretheren, are", He said
-
And so, as Kinsmen, met a Night
–
We talked between the Rooms
–
Until the Moss had reached our
lips -
And covered up - Our names -
This little fable, stemming ultimately from the
motto "Beauty is Truth, Truth Beauty" spoken by Keats's Urn, is
one of many poetic attempts to reconcile the Good, the True, and the
Beautiful (traditionally known as the "Platonic Triad"). Perhaps no
poet has been able to give equal weight to all three concerns. Keats
himself was in fact beginning to put new emphasis on the Good in his last
works, but he had spent most of his short life thinking about the relation
of Beauty (aesthetic creation and its product) to Truth (both philosophical
and representational). Dickinson resolves the old quarrel between
the truth of Beauty and the truth of Reason by letting Reason deny
the existence of the quarrel: '''We Bretheren, are; He said - ". How is
it that these "Bretheren," if they are indeed brothers, have never met
until the grave unites them? Dickinson allows the person who died for
Beauty, who is the "lead speaker" of the poem, to revise the relationship
a little: they are "Kinsmen,” but have strayed into a shared domain only
now. "Truth" is male in this narrative, as the pronouns tell us; it seems
probable that Dickinson intend "Beauty" to be female. Each a hemisphere,
together they make a whole.
Why have Truth and Beauty died? Truth puts
the question first, to Beauty: "Why did you fail?" (in the sense
of "weaken and die"). "For Beauty:' she replies. "And I - for Truth:'
he says, but continues with his declaration of their intimate relationship
(as though Beauty would not know, unless he told her, that Truth
is her Brother). Beauty had apparently never thought about her relation
to Truth; she was self-sufficient. But Truth had thought about his
relation to Beauty-he had ascertained what his complement must be. This
interesting asymmetry has separated them until now; but Truth has convinced
Beauty that a near-relation of hers, a Kinsman, lies in the Room adjoining
hers in the Tomb. Dickinson will not attempt a complete fusion. A wall
separates Beauty from Truth, and it does not disappear.
When we use an expression such as "He died
for God and Country,' we envisage a battle; when we say, "She died
for her faith:' we envisage a martyrdom. Apparently, Beauty and Truth
have died in affirmation of the values they endorse; society will
not permit their continued existence. Yet there is no recrimination
in these two who have been so steadfast, nor any indictment of the values
opposed to their own. They were not executed; they merely "died" or
"failed" for Beauty or Truth. The idiom "I died [failed] for Beauty"
substitutes a weak verb of nonaction for a strong verb of action, as
in “I fought for Beauty" or "I spoke for Beauty." In the Tomb, the adversary
no longer matters; to "fail" in the service of a cause places agency
within the self, rather than in the hands of an enemy ("I was martyred
for Beauty").
In any case, what seems to be-astonishingly-the
first mutual recognition of Truth and Beauty softens the impact
of the grave, to which Beauty is “scarce/Adjusted" (as though it
were a new climate). She is "Adjusted"; he is “adjoining": Dickinson's
graphic and phonetic "matches" confirm the relationship of the two
ideals. Beauty's "Tomb" matches Truth's "Room." They are Kinsmen
indeed. Their warm talk continues, until-in one of Dickinson’s startling
flashes of metaphor-they metamorphose into their own Tombstones.
Eventually, but mercifully only after some
time, the moss on the stone will grow high enough to obliterate
the names of these Kinsmen, as, in a second flash-forward to the
future, the lips that were enabling speech in the Tomb fall silent
when the moss covers their names. It is not the attrition of the
time and weather that obliterates the names, as it would be in an ordinary
cemetery; rather, in Dickinson's gentle close, it is the beneficent
green of nature that eventually resolves all distinctions. As "Tomb" rhymed
with "Room" in the first instance, now "Rooms" rhymes with "names" as
even the highest Platonic concepts gradually disappear under the Moss.
The simplicity of both fable and diction
has made "I died for Beauty - "none of Dickinson's best-known poems,
but under the simplicity lies a real inquiry into the relations
of Truth and Beauty. The fact remains that they can never occupy the
same room, however much their lips can express kinship in words.
Helen Vendler: Dickinson, Selected Poems and
Commentaries
Đọc cái còm của nữ phê bình
gia Thụy Khuê-Yankee mũi lõ, thì hoá ra là, bài thơ này,
“mắc mớ” tới bài thơ Phượng Hoàng & Bồ Câu, của Shakespeare,
TTT dùng làm đề từ cho Một Chủ Nhật Khác, và xoay quanh thứ tình
yêu “Chiêm Ngưỡng & Kính Trọng”, tức tam giác tình lý tưởng,
the Platonic-triad, mà em BHD đã từng phán, thứ tình yêu đó cũng
làm Hương... sợ!
Nếu như thế, TTT, đọc/dịch Dickinson, và hiểu,
bài thơ, đúng như Vendler cắt nghĩa?
Thảo nào BHD…. sợ!
Phượng Hoàng và Bồ Câu
Cái đẹp, sự thật, sự hiếm quí
Ân sủng rất mực giản dị
Táng tro cốt nơi đây.
Cõi chết Phượng Hoàng nương náu
Và ngực Bồ Câu đoan trinh
Trong thiên thu an nghỉ.
Không lưu truyền tông tích
Chẳng bởi tật nguyền
Vì chưng hôn phối thanh khiết.
Vẻ thật không sao thật
Dáng đẹp phô, hão huyền
Sự thật cùng cái đẹp đã mai một.
Trước quanh quách đôi linh điểu
Hằng chân thật hoặc mỹ miều
Vọng gửi khúc kinh cầu ngưỡng mộ.
Thanh Tâm Tuyền dịch
The Phoenix and the Turtle
Beauty, truth, and rarity,
Grace in all simplicity,
Here enclosed'd in cinders lie
Death is now the phoenix' nest,
And the turtle's royal breast
To eternity cloth rest,
Leaving no posterity -
"Twas not their infirmity,
It was married chastity.
Truth may seem but cannot be;
Beauty brag, but 'tis not she;
truth and beauty buried be.
To this urn let those repair
That are either true or fair;
For those dead birds sigh a prayer.
William Shakespeare
Tứ tấu khúc
Tình yêu, tình yêu, anh mơ tưởng hạnh phúc
còn em nghĩ hạnh phúc không có, "Je t’aime parce que tu veux
l’impossible", và chàng trả lời, "Muốn hưởng hạnh phúc thì ít nhất
phải tin hạnh phúc có." Nhưng hạnh phúc ở đâu, ở trên trời, hay
ở dưới đất, hay ở địa ngục? Chúng tôi sẽ phải làm một điều thiện vĩ
đại để có vé vào thiên đàng, hay một điều ác thật ghê rợn, để chiếm
lấy địa ngục, cho chỉ hai đứa?
(Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và
kính trọng, thứ amour platonique mà anh nói đó cũng làm Hương
sợ).
BHD không nhắc tới ngôi mộ, nhưng mà là
địa ngục, còn khủng hơn cả Dickinson!
The Phoenix And The Turtle poem by Shakespeare
is perhaps his most obscure work, verging on the metaphysical
as an allegorical poem about the death of a perfect love. The Phoenix
And The Turtle was published untitled in 1601 as one of the Poetical
Essays appended to Robert Chester’s ‘Love’s Martyr’.
http://www.nosweatshakespeare.com/shakespeares-poems/the-phoenix-and-the-turtle/
Phượng Hoàng & Bồ Câu là 1 bài thơ
cực kỳ u tối, khó hiểu. Chúng ta tự hỏi, tại làm sao TTT lại dùng
nó làm đề từ cho cuốn tiểu thuyết?
Bây giờ, lại thêm 1 cú bí hiểm thứ nhì,
là bài thơ dịch Dickinson.
Tin Văn sẽ đi 1 đường tiếng Mít, và sau đó,
độc giả tùy nghi....
Bài ngụ ngôn nho nhỏ, bắt nguồn từ “Cái Đẹp
là Sự Thực, Sự Thực Cái Đẹp” của Keats’s Urn, là 1 trong nhiều
toan tính thi ca nhằm hòa giải Cái Tốt, Cái Thực và Cái Đẹp -
hiểu theo truyền thống như là tam giác [tình] lý tưởng. Có lẽ
chưa có ai đem đến một sức nặng đồng đều cho cả ba. Keats, chính ông,
thực ra đã bắt đầu coi trọng Cái Tốt, trong những tác phẩm sau cùng,
nhưng ông trải qua hầu hết cuộc đời ngắn ngủi để suy tư về liên
hệ của Cái Đẹp (sáng tạo mỹ học và những sản phẩm của nó) với Sự Thực
(cả về triết lý lẫn trình diễn). Dickinson giải quyết cuộc lèm bèm
cũ rích này, về sự thực của Cái Đẹp và sự thực của Lý Lẽ, bằng cách,
để Lý Lẽ chối bỏ sự hiện hữu của 1 cuộc lầu bầu như thế, Chúng ta
là bằng hữu, là bạn quí, là tín hữu, là… Anh ta phán. Bạn quí như
thế nào, gặp nhau ở đâu (chắc ở Quán Chùa, “Chúa Ơi!”- thuổng NDT),
cho đến khi nấm mồ kết nối họ. Dickenson để cho nhân vật chết vì Cái
Đẹp, làm phát ngôn viên dẫn đạo của bài thơ, xì ra tí ti, về liên hệ,
chúng là là đạo hữu, bị nhốt chung vào 1 nấm mồ. “Sự Thực” là “đực”, trong
dòng kể, như đại danh từ “he” cho thấy. Nếu như thế, thì có thể, Dickinson
coi “Cái Đẹp” là “cái”. Mỗi bên nửa trái cầu, cùng nhau, họ làm thành
trọn ổ.
[Trong MCNK, nhân vật Hiền sau cùng biến mất,
và Duy, có lần tính hỏi Kiệt, Hiền đâu rồi. Khi dịch bài thơ
của Dickinson, có thể TTT nhắm trả lời Duy, Hiền ở chỗ đó đó, chỗ
mà Kiệt đưa cô tới, rồi trở về với vợ con. Và cái truyền thuyết
về 1 miền đã mất, sản sinh ra những tác phẩm như Anh Môn, Gatsby,
MCNK, sau cùng, do Dickinson trả lời: Nấm Mồ.]
Hai bài
thơ, một mở ra, một chấm dứt cuộc chiến Mít.
Cùng đề tặng TTT
Il ritorno d'Ulisse
Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin
For all his encounters in scattered
spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen
Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery
Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners
Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)
Sebald
Note: Bài thơ này làm nhớ một,
hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan
VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm
nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.
Ta Về
Trở về sau 1 chuyến dài
dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra
Trong tất cả những cú gặp
gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây
súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt
cú mèo, đếch xẩy ra.
Và rồi thì có bà ngoại Tây
Bán Nhà của bà vợ Penelope của hắn
Bà chặn đường đếch cho hắn đi qua cổng vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa
văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước, hà, hà!
Tất nhiên rồi, chắc chắc
là có lũ con nít
– không phải lũ con nít nhếch nhác kéo nhau coi lũ tù Ngụy
đi qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, cười đùa với
khách lạ
Những hy vọng ẩn giấu của chúng
thì vẫn quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi
(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)
Ba tập thơ, của TTT, TTY, và
của Sebald, lạ, là có cùng 1 air.
Với TTT, là tìm lại vừa
được thơ, vừa được cái chất thiền vốn là cốt lõi của thơ ông, theo nghĩa
“bạo động của bạo động”, như Gấu có lần lèm bèm.
Thơ Tô Thùy Yên, theo Gấu,
có sự “gò”, theo nghĩa của cụm từ “tour de force”, của Tẩy.
Cực hay, nhưng cũng cực… cực!
Cực giống Sebald, ở chỗ, không có “footnotes”, là không
làm sao nắm được. Thí dụ, bài thơ tặng TTT, trên.
Sebald, thì như 1 nhà phê
bình gọi ông, kẻ săn hồn ma, a ghost hunter, và ông cũng nghĩ về mình,
đúng như thế:
Ghost Hunter
Eleanor
Wachtel [CBC Radio’s Writers & Company on April 18, 1998]:
Sebald viết một kinh cầu cho một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants, một cuốn sách
khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết chóc. Cách viết thì trữ tình,
lyrical, giọng bi khúc, the mood elegiac. Ðây là những câu chuyện về
vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và tự tử, người Ðức, người Do Thái,
được viết bằng 1 cái giọng hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting,
và theo cách giảm bớt, understated way. Di dân có thể gọi bằng nhiều
cái tên, một cuốn tiểu thuyết, một tứ khúc kể, a narrative quartet [Chắc
giống Tứ Khúc BHD của GCC!], hay, giản dị, không thể gọi tên, sắp hạng.
Ông diễn tả như thế nào?
WG Sebald:
Nó là một hình thức của giả tưởng văn xuôi, a form of prose fiction.
Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu thường xuyên ở Ðại lục Âu châu hơn là ở thế
giới Anglo-Saxon, đối thoại rất khó chui vào cái thứ giả tưởng văn xuôi
này….
EW:
Một nhà phê bình gọi ông là kẻ săn hồn ma, a ghost hunter, ông có nghĩ về
mình như thế?
WGS: Ðúng như thế. Yes, I do. I think it’s pretty precise…
(1)
Riêng về tập Thơ Qua Sông, qua Nước, thì có câu của Walter Benjamin, như 1
vinh danh thật là tuyệt vời dành riêng cho ông:
"To perceive the aura of an object
we look at," wrote Walter Benjamin, referring more to the work of art than
to landscapes, "means to invest it with the ability to look at us in return"
"Để cảm nhận hào quang của vật mà chúng ta nhìn vô", W.
Benjamin viết - ông muốn qui nhiều về nghệ phẩm hơn là về phong cảnh
- "có nghĩa là đầu tư nó, tiêm chích nó, cái khả năng nhìn trở lại chúng
ta".
Cali Tháng 11, 2012
Wed, Dec 19, 2012
MERRY CHRISTMAS
Ong TRU chi HONG va gia dinh.
Noel 2012
NDT
Chúc hai bạn Thuần &
Hương mọi điều tốt lành trong Mùa Giáng Sinh và Năm Mới
Xin gửi lời chúc đến tất cả bạn bè Cali & SJ & SD
Take care, plse.
Thân
NQT và gia đình
Trong chuyến đi Cali tháng
11, do nhà NDT có khách ghé thăm, lại dặn chỗ trước, Gấu phải qua
nhà bạn Bạn tá túc. Lúc đầu ngại lắm, vì nghe thiên hạ đồn, ông này khó
lắm, tưởng dzậy mà không phải dzậy đâu, đừng tưởng bở!
Không ngờ thật là tuyệt vời, và Gấu cứ gật gà gật gù, phải
như thế chứ! Không lẽ Gấu nhận lầm người… quân tử!
Hà, hà!
Gấu ruột ngựa, cũng chẳng giấu.
Ông cười, gật gù, quả có phần đúng, tôi khôn quá. Khôn “vừa vừa”
như Bắc Kít, mà còn bị ông chửi tơi bời hoa lá cành, nữa là 1 thằng
Quảng Nôm thứ cực kỳ Quảng Nôm như tui!
Và thế là, được dịp, ông bèn nói về những ngày đi tù VC,
và cái khôn của ông, để sống sót Cái Ác Bắc Kít.
Nghe, thì lại như thấy đang đọc (Một ngày trong đời)
One Day in the Life of Ivan Denisovich của Solzhenitsyn.
Hồi mới quen bạn C, và
được bạn đưa về nhà bạn, rồi sau đó, coi là nhà của Gấu, ông anh
nhà thơ rất thương Gấu, một phần vì cái sự giỏi toán của Gấu.
Gấu nhớ có lần Cụ C nói với thằng bạn của con mình:
Thằng T nó bảo tao, bạn
của thằng C toàn thứ quái quỉ, thông minh quá mức thường. Mẹ không
thể so thằng C với chúng được. Nhất là thằng… Trụ. Nhưng so với những
đứa trẻ khác, thì thằng C lại ở trên mức bình thường!
Thời gian đó, Cụ còn
nghèo lắm. Thế rồi Gấu học Bưu Điện, rồi ra trường, rồi đi làm, rồi
làm bồi Mẽo, túi rủng rỉnh xu, chiều nào cũng lên xóm rồi mới về nhà,
có khi ngủ luôn trên đó, và thường là như vậy, nhất là những ngày
còn ở Phú Nhuận. Ngã Năm, Ngã Sáu, Khu Xóm kế nhà thương Cộng Hòa...
cũng kể như là nhà của Gấu, và thế là Gấu gần như chẳng hề trở lại
cái ngõ ngày nào, ở sau nhà hội tỉnh Gia Định. Xóm Gà.
Lần trở lại, khi trở lại Sài Gòn, sau khi đã 'lại
được làm người', Gấu quên luôn căn nhà cũ. Ghé một căn nhà ở cuối
cái sân nằm trong khu, mà Gấu đinh ninh là căn nhà ngày nào, hỏi,
hóa ra là nhà một cán bộ VC.
Thế là đành đi ra, nhưng không
được, nhất định không được, căn nhà đó, đích thị căn nhà đó. Quay
trở lại, tìm cho ra... chân lý… một bà trong xóm, từ trong nhà
nói lớn ra, nhà của hai ông sĩ quan Ngụy ở đằng kia kìa.
Hóa ra là, ở cuối sân, còn một con hẻm nhỏ nữa,
nhà Cụ ở cuối con hẻm.
HNT Số 555 February
14, 2003
Tin
Văn
1.
Mỗi trường hợp mỗi khác.
Thus
it is enough for the poet to be the bad conscience of his age.
Saint-John Perse. Diễn văn Nobel (1960).
(Là ý thức tự phán của thời mình,
vậy là quá đủ cho nhà thơ).
Đọc mấy đấng “lề trái” ở trong
nước, như tên vô lại NV, thấy cực tởm, so với đám lề phải, ấy là vì
chúng nghĩ chúng chọn “phiá của nước mắt”, như ông Dương Tường phán,
thành ra tên nào tên đó chửi nhà nước dữ lắm, và giọng văn rất càn
dỡ, đểu giả, tinh ròng độc Bắc Kít, ấy là vì chúng nghĩ, lương tâm chúng
trong sạch.
Ở bên dưới những câu văn độc
địa của NHT, ở những tác phẩm đầu, tinh ý thì lại nhận ra tấm lòng nhân
hậu của ông, nhận ra cái ý của Kafka, trong cuộc đấu sinh tử tay đôi,
duel, giữa nhà văn và thế giới, nhà văn chọn thế giới.
Làm sao mà có chúng ta ở trong thứ văn chương nhơ bẩn của
NV được.
Trong bài viết “Con người, con vật
chính trị, L’homme, une bête politique”, trong số Văn Học Pháp, Le Magazine Littéraire, 7&8
2007, đặc biệt về cái ngu đần, một phát kiến hiện đại (la bêtise, une invention moderne),
tác giả Perrine Simon-Nahum phán, một xã hội dân chủ vận hành tốt đòi
hỏi công dân của nó một sự phán đoán sáng sủa, rõ ràng (un jugement
éclairé). Nhất là khi mà những đấng trí thức, tầng lớp tinh anh, chính chúng,
lại là bằng cớ của sự phạm tội mù quáng (Surtout quand les “intellectuels”
font eux-mêmes preuve d’un coupable aveuglement). Trong phần “Sự đồi bại
trí thức” (“Perversions intellectuelles”), tác giả bài viết viện dẫn Raymond
Aron: Tiếp theo những nghiên cứu của Élie Halévy về bản chất của những
chủ nghĩa toàn trị và sự yếu hèn của những chế độ dân chủ, R. Aron bèn
tóm lấy đề tài này, ngay từ năm 1937, trong 1 bài viết trên “Tập san
siêu hình và đạo đức” (Revue de métaphysique et de morale) nhắm vào chính
trị kinh tế của “Front populaire” (Mặt Trận Bình Dân?). Áp dụng vào
tầng lớp trí thức, trong 1 bài viết vào năm 1948, trên tờ Le
Figaro, Aron đề ra trước tiên, những “nghịch lý của chủ nghĩa CS”:
"Được coi thuộc giai đoạn giải phóng con người, một chế độ thành lập
những trại tập trung, những hộ chiếu đi lại trong nước, les passeports
intérieurs, cảnh sát chính trị, une police politique, siêu việt hơn thứ
của những sa hoàng, như vậy là vượt quá giới hạn của sự ngu đần, cà chớn,
đồi bại mà ngay cả 1 tên trí thức sau cùng cũng chấp nhận”.
Điều Aron kết án thì không nhắm vào chuyện, tôi chọn lề
phải hay lề trái (nguyên văn, sự tham dự ý thức vào một ý thức hệ),
mà là sự đồi bại trí thức.
Chúng ta gặp đúng trường hợp những những đấng tinh anh Bắc
Kít ở đây, những đấng như Nobel Toán, Diễn đàn Bô xịt, hay tên vô lại
NV.
.
Boris Pasternak
Pasternak's poems are like the
flash of a strobe light-for an instant they reveal a corner of the
universe not visible to the naked eye. I fell in love with these poems
as a child. They were magical, fragments of the natural world captured
in words that I did not always understand. Pasternak was my father's
favorite poet. In the evenings he often recited his poems aloud, as did
Marina Tsvetayeva, a friend of the family who often came to our house
in those years before the war.
Long afterwards, George Plimpton and Harold Humes brought
the live Pasternak into my life. A year or so after the resounding
success of Doctor Zhivago,
when the dust had begun to settle on the scandal of his being forced
to give up the Nobel Prize, they sent me on a mission to Moscow to interview
the poet for The Paris Review.
I'll never forget that sunny day at Peredelkino in the winter
of 1959-1960, a few months before Pasternak died. The sparkling snow,
the fir trees, the half torn note pinned to the door on the veranda
at the side of the house: "I am working now. I cannot receive anybody.
Please go away." On an impulse, thinking of the small gifts I was bringing
the poet from admirers in the West, I did knock. The door opened.
Pasternak stood there, wearing an astrakhan hat. When I introduced
myself he welcomed me cordially as my father's daughter- they had met
in Berlin in the twenties. Pasternak's intonations were those of his poems.
In an instant the warm, slightly nasal singsong voice assured me that
my parents' country still existed and that it had a future as real as
that sunny day. Today, no matter how harsh life in Russia is, that flash
of feeling is proven true. Russia has survived, and the natural world
around us which Pasternak celebrated is as wondrous as ever.
- Olga Carlisle
Thơ của Pasternak thì như
“strobe light” – nhoáng 1 phát, nó vén
lên một góc vũ trụ, mắt thường, mắt trần không nhìn thấy. Tôi tương tư
những bài thơ, ngay từ khi còn là 1 đứa trẻ. Chúng mới thần kỳ, ma
mị làm sao, những mảnh vụn của thế giới tự nhiên, bình thường được tóm
bắt vào những từ mà tôi luôn không hiểu.
Pasternak là nhà thơ “favorite” của ông già tôi. Vào những
buổi chiều tối, ông thường lớn giọng đọc cho tôi nghe những bài thơ của
Pasternak, hay của Marina Tsvetayeva, một nguời bạn trong gia đình, thường
tới nhà tôi những năm trước chiến tranh.
Mãi, mãi, sau đó, George Plimpton and Harold Humes mang
một Pạt sống vào trong cuộc đời của tôi. Một năm, hay cỡ đó, sau cái
không khí sang sảng kêu như chuông, của Dr. Zhivago,
khi bụi đã bốc lên xóa mờ xì căng đan - bị bắt buộc không được nhận giải
- họ, hai đấng trên, trao cho tôi mission, tới Moscow, gặp nhà thơ, làm
1 cú phỏng vấn cho tờ The Paris Review.
Tôi không bao
giờ quên được ngày nắng đó, ở Peredelkino, vào mùa đông 1959-1960, chỉ
vài tháng trước khi Pasternak mất. Tuyết long lanh, những cây linh sam,
một nửa mẩu giấy găm trên cánh cửa hành lang bên phiá căn nhà: “Lúc
này tôi đang bận việc. Tôi không tiếp ai. Làm ơn khi khác.” Nghĩ đến những
gói quà nhỏ tôi mang tới cho nhà thơ từ những người mến mộ ông, từ Tây
Phương, bất giác tôi giơ tay gõ cửa. Cửa mở.
Pasternak đứng đó, đội 1 cái mũ astrakhan. Khi tôi tự giới
thiệu, ông niềm nở đón tiếp, như là cô con gái của ba tôi - cả hai đã
từng gặp nhau ở Berlin, vào thập niên 1920. Giọng nói của ông như giọng
thơ của ông. Trong một thoáng, cái giọng nói ấm áp, có tí giọng mũi,
nghe như hát, bảo đảm cho tôi một điều, là xứ sở của cha mẹ tôi vẫn hiện
hữu, và nó đã có 1 tương lai, thực, như ngày nắng này. Bây giờ, dù cuộc
sống ở Nga cực nhọc cỡ nào, cái thoáng chốc của cảm giác đó, được chứng
thực. Nga xô đã sống sót, và cái thế giới thiên nhiên chung quanh chúng
tôi mà Pasternak ăn mừng, thì thần kỳ, tuyệt cú mèo, như vẫn là, như
mãi mãi vưỡn là.
*
Đọc bài viết 1 phát, thì cái
đầu óc bịnh hoạn của Gấu Cà Chớn lại hiện ra cái cảnh 1 nhà thơ hải
ngoại, đi cùng, cũng 1 nhà thơ hải ngoại - bạn của GCC, nhưng còn là
cựu sĩ quan VNCH, bỏ chạy kịp trước 30 Tháng Tư 1975, không có lấy 1
ngày cải tạo làm thưốc chữa bịnh lưu vong - bèn bò về, xin yết kiến nhà
thơ HC, và 1 ông châm cái đóm, hầu thuốc lào nhà thơ số 1 Đất Bắc!
Và nhà thơ HC bèn an ủi hai
nhà thơ hải ngoại, quê hương của chúng ta vưỡn còn!
Thơ Mít vưỡn còn!
Lá diêu bông cũng vưỡn còn, nhưng thuộc hàng chiến lược,
hàng xuất khẩu quan trọng, qua xứ người nhiều rồi!
Bếp
lửa reo đời quá vãng
Mãi nhớ em
dẫu ngày chưa kịp tới
NLV
As
a young man he liked to say he was heimatlos, homeless,
without a country. He even asserted a right to decide his own origin.
"We are born, so to speak, provisionally, it doesn't matter where; it
is only gradually that we compose, within ourselves, our true place of
origin, so that we may be born there retrospectively.”
Coetzee viết về Rilke
Khi còn trẻ, ông thích nói về mình, tôi thì không nhà, không nước. Ông còn đòi
cho mình cái quyền được quyết định gốc gác của riêng mình. "Chúng
ta sinh ra, thì cứ nói, theo kiểu dự trữ, chẳng quan trọng gì cái chuyện,
sinh ra ở đâu. Dần dà, bạn sẽ tạo nên, ở bên trong bạn, cái nơi chốn
thực sự cội nguồn, và nếu như thế, chỉ một khi nhìn ngoái lại, bạn
mới phải tự hỏi, hình như quê của mình là ở cái chỗ kia kìa, cái xứ Đoài
mây trắng lắm của riêng mình đó..."
Mai Thảo có lần kể một anecdote về TTT. "Hắn" nói, bạn
cầm một cây lao, quay người lại, và phóng mạnh, cây lao tới đâu thì
là quá khứ của bạn tới đó, cắm xuống chỗ nào thì là đó là nơi bạn
sinh ra.
Một lần, một buổi sáng sớm, chỉ có hai anh em, ngồi nhâm
nhi ly cà phê tại Quán Chùa, nhắc tới Mai Thảo đời thường, TTT
đưa ra nhận xét, nhớ đại khái, đàn ông sống độc thân, ở vào cái tuổi
đó, rất dễ mất quân bình [Đàn bà chắc cũng vậy?], khó chịu lắm,
Mai Thảo không thế. Gấu nhắc lại anecdote trên, ông cười, nhân đó kể
câu chuyện về anh chàng học trò xóm nhà lá, ở mãi cuối lớp, không
chịu nghe ông thầy giảng bài, còn chọc phá mấy người ngồi bạn cùng bàn,
sẵn chiếc khăn lau bảng trong tay, ông vo tròn thành một cục, sự tức
giận anh học trò khiến ông thêm sức mạnh chăng, vì cái khăn vo tròn
như cục đạn bắn thẳng tới tận cuối lớp,
cùng tiếng thét giận dữ của ông thầy, "Mang nó lên đây!", khiến anh học
trò líu ríu làm theo, Gấu bỗng nhớ đến câu văn để đời của ông, qua miệng
nhân vật Thạch:
-Em đã biết
tay anh chưa ? (Chửi tục!).
*
D. H. Lawrence:
Đừng bao giờ tin tưởng nghệ sĩ. Hãy tin câu chuyện kể.
Câu này
thật đúng, với Bếp Lửa.
Trong lời
tựa, lần xuất bản thứ tư, TTT viết:
Được viết một hơi – khoảng đâu hai ba tháng – được in
ngay sau khi viết – không có một quãng cách nào để kịp lùi, nhìn
lại – quyển Bếp Lửa
là quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
Chúng ta tự hỏi, bằng cách nào, mà chỉ trong hai ba
tháng, viết xong một cuốn tiểu thuyết thơ tạo "dấu ấn" cho cả một thời
đại như thế?
Chỉ có thể giải thích, thời gian viết, là hai ba tháng,
chỉ là thời gian xổ ra hết, tất cả cuốn sách đã được tích tụ ở trong
đầu.
Cũng vậy, là Thơ ở đâu
xa, như ông kể lại, khi được thả, ông ngồi gập mình, "thổ
ra" tất cả những bài thơ tù chứa chất ở trong đầu, trước khi về gặp
lại vợ con.
Dante
Chàng đếch thèm trở
lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Lội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió
hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời
trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở
trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong
đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Lội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.
A WORD ABOUT DANTE
Sopra candido vel cinta d'uliva
Donna m'apparve, sotto verde manto
Vestita di color di fiamma viva
I AM HAPPY THAT at today’s celebration
I am able to attest that my entire conscious life has passed
in the radiance of this great name, that together with the name
of this great genius of mankind-Shakespeare-this name was inscribed
on the banner under which my path began. And the question that I dared
to ask the Muse also contains this name-Dante.
. . . And here she was. She gazed
at me and waited
Attentively, her veil tossed overhead.
I ask her: "Was it you then who dictated
The script of Hell to Dante?" "I," she said.
(1)
For my friends and contemporaries
the greatest, unattainable teacher was always the stern Alighieri.
And between two Florentine bonfires Gumilyov sees how
The poor exiled Alighieri
With an unhurried step descends to Hell.
And Osip Mandelstam dedicated
years of his life to the study of Dante's work and wrote an
entire treatise, A Conversation with
Dante, and often refers to the great Florentine in his poetry:
From rough stairways, from squares,
from angular palaces
Alighieri sang the circle
of his Florence more mightily
with wearied lips
Mikhail Lozinsky triumphantly
carried out the heroic feat of translating The
Divine Comedy's immortal terza rima into
Russian.
The critics and readers in my country regarded
this work highly.
I have brought together all my thoughts
on art in lines graced by that same great name:
Even after his death he did not
return
To his ancient Florence.
To the one who, leaving, did not look back,
To him I sing this song.
A torch, the night, the last embrace,
Beyond the threshold, the wild wail of fate.
From hell he sent her curses
And in paradise he could not forget her-
But barefoot, in a hairshirt,
With a lighted candle he did not walk
Through his Florence-his beloved,
Perfidious, base, longed for ...
Translated
by Ronald Meyer
(1)
THE MUSE
When at night I await the beloved
guest,
Life seems to hang by a thread. "What is
youth?" I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the
rest,
In the presence of her who holds the flute
in her hand?"
But now she is here. Tossing aside
her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
1924
Nữ Thần Thi Ca
Ðêm, ta đợi vị khách quí
Ðời như treo sợi chỉ
"Tuổi trẻ là cái chi chi"?",
Ta hỏi căn phòng
“Danh dự, tự do, cái còn lại,
Thì là cái gì, trước nàng, người
cầm cây sáo ở trong tay?
Nhưng bây giờ, nàng ở đây. Kéo cái
mạng che mặt qua một bên,
nàng nhìn ta ra ý dò hỏi. “Bà có
phải là người đọc từng trang Ðịa Ngục
cho Dante chép, phải không?” Ta hỏi nàng.
“Không phải ta, thì là ai?”
A Word About Dante
Akhmatova delivered her "A
Word About Dante" at the celebration marking the 700th anniversary
of Dante's birth, held in Moscow's Bolshoi Theater on October 19,
1965. This was Akhmatova's last public appearance.
1. Akhmatova has taken her epigraph from Dante's
The Purgatorio. The lines in John Ciardi's
translation (New York, 1961) read: "A lady carne in view: an olive
crown / wreathed her immaculate veil, her cloak was green, / the
colors of live
flame played on her gown."
2. Akhmatova quotes the last quatrain of her
1924 poem "The Muse," here translated by Walter Arndt (Selected
Poems, p. 87).
3. Akhmatova cites the concluding lines from
Nikolai Gumilyov's poem "Florence." See his Stikhotvoreniia
i poemy (Leningrad, 1988), pp. 397-98.
4. Osip Mandelstam's Conversation about Dante
was written in 1933, but not published in the USSR until 1967.
See Osip Mandelstarn, The Complete Critical Prose
and Letters, edited by Jane Gary Harris (Ann Arbor, 1979) for
an English
translation.
5. The lines from Mandelstarn's "I hear, I hear
the early ice" (1937) are from David McDuff's translation of
Mandelstarn's Selected Poems (New
York, 1975), p.145.
6. See Akhmatova's tribute to Mikhail Lozinsky.
7. The translation of Akhrnatova's poem
"Dante" (August 17, 1936) is from Complete Poems of Akhmatova,
vol. 2, p. 117.
IN THE WOODS
Four eyes shine-four diamonds,
My two and the owl's two overhead.
How terrible is the tale that ends
With the death of my beloved.
My words ring out, senseless
and mordant,
I'm lying in the grass, damp and green,
And from above, looking oh so important,
The owl listens, quiet and keen.
We're surrounded by firs that
tighten our breath,
The sky, a black square, continues to hover,
You know, don't you, about his death,
He was killed by my elder brother-
It wasn't in war or its aftermath,
It wasn't in combat or bloody strife,
But coming to see me on a forest path
That my lover lost his life.
1911
Anna Akhmatova
Trong rừng
Bốn mắt long lanh - bốn viên
kim cương
Hai của tôi, và hai của con cú ở phía bên
trên đầu
Câu chuyện chấm dứt mới khủng khiếp làm sao
Với cái chết của người yêu dấu của tôi
Những lời của tôi thốt
ra, vô cảm và cấu xé
Tôi nằm trên cỏ, ướt, xanh.
Và ở bên trên, nhìn một cách rất ư là
quan trọng,
Con cú lắng nghe, trầm lắng, xót xa.
Bao quanh chúng tôi
là cánh rừng linh sam
Rừng bóp nghẹt hơi thở của chúng tôi
Bầu trời, vuông đen, tiếp tục lờ lững
Bạn biết không, bạn biết mà, về cái chết
của anh ấy
Anh ấy, thằng em Nam Kít, bị thằng anh ruột Bắc
Kít làm thịt.
Không phải trong cuộc chiến
hay là sau đó
Không phải trong trận đánh, hay cuộc xung đột
đẫm máu
Nhưng hãy tới gặp tôi trên con đường rừng
Người yêu của tôi mất cuộc đời của anh ấy.
No one absorbs the past as thoroughly
as a poet, if only out of fear of inventing the already invented
(This is why, by the way, a poet is so often regarded as being
“ahead of time”, which keeps itself busy rehashing clichés). So no
matter what a poet may plan to say, at the moment of speech he always
knows the inherits the subject. The great literature of the past humbles
one not only through its quality but through its topical precedence
also. The reason why a good poet speaks of his own grief with restraint
is that as regards grief he is a Wandering Jew. In this sense, Akhmatova
was very much a product of the Petersburg tradition in Russian poetry,
the founders of which, in their own turn, had behind them European classicism
as well as its Roman and Greek origins. In addition, they too were
aristocrats.
Joseph Brodsky: The Kneeling
Muse
Chẳng ai hấp thụ quá khứ thông
suốt, đầy đủ, trọn vẹn, như là một nhà thơ, ấy là vì chàng sợ lập lại điều
ông cha đã từng phịa ra. Đó là lý do tại sao nhà thơ rất ư bị coi “đi
trước thời” của mình, và thời của mình, chính nó, thì luôn luôn bận bịu
với cái việc làm mới những bản kẽm [cứ như là khâu vá màng trinh!]. Thành
thử, dù thi sĩ loay hoay hì hục, vào cái lúc mà anh ta cất tiếng, là anh
ta thừa biết mình 1 thứ hậu duệ thừa hưởng đề tài từ ông cha. Cả 1 nền văn
chương lớn của quá khứ cúi đầu chào anh ta, không phải chỉ qua những phẩm
chất, mà còn qua tiền đề bài nói chuyện của nó nữa. Cái lý do tại làm sao
một nhà thơ bảnh - như ông anh của GCC chẳng hạn [không đa đa siêu thực,
khởi từ ca dao qua tự do] – nói về nỗi đau của riêng anh ta, với một sự kiềm
chế [nhà thơ chớ bao giờ khoe vết thương của mình, chớ bao giờ coi mình là
nạn nhân của VC. Brodsky], bởi là vì, cũng với đau khổ riêng, anh ta tự coi
mình là 1 tên Do Thái Lang Thang, một tên Mít mất mẹ nước Mít.
THE MUSE
When at night I await the beloved
guest,
Life seems to hang by a thread. "What is youth?"
I
demand
Of the room. "What is honor, freedom, the rest,
In the presence of her who holds the flute in
her hand?"
But now she is here. Tossing aside
her veil,
She considers me. "Are you the one who came
To Dante, who dictated the pages of Hell
To him?" I ask her. She replies, "I am."
1924
Thơ Mỗi Ngày
WILD ROSES ARE BLOOMING
(FROM A BURNED NOTEBOOK)
And thou art distant in humanity
...
Keats
No normal greeting on a holiday,
But this wind comes, rough and dry, to bring
you
A rich aroma of decay,
The taste of smoke and some verses too,
A few poems written in my hand.
4. FIRST LITTLE SONG
Triumphs, vacant and shuttered,
The mysterious non tryst,
Speeches never uttered,
Words that don't exist.
Looks that do not see
Don't know where to go,
And only tears are happy
That they at length may flow.
The clawing wild roses, alas!
Go with this, hand in glove,
And it will come to pass
They'll call this undying love.
Earthly fame's like smoke, I guess-
It's not what I asked for from those above.
I brought so much luck and happiness
To all the men I blessed with love.
One's alive even at this date,
Mad for a girlfriend he met somewhere.
The other turned bronze and stands in wait
Covered with snow, in the village square.
1914
Anna Akhmatova
Lyn Coffin
Marina
Tsvetaeva
TTT 10 years Tribute
Trong bài tưởng niệm TTT của Đặng
Tiến, có nhắc tới nhân vật Đinh Ngọc Mô, có 1 thời làm MC chương trình
Đố Vui Để Học. Tay này mê văn TTT, nhớ nhiều câu thật “độc”.
Cái chuyện nhớ văn TTT, hiểu được, là vì văn của ông thực sự là thơ,
và trên cả thơ, là thi ảnh, hay ảnh tượng, thay vì là ẩn dụ.
Có thể nói, trường hợp "viết văn là làm thơ", và "làm thơ bằng
ảnh tượng, thay vì sử dụng ẩn dụ", của TTT, là độc nhất trong chốn võ lâm
giang hồ.
Có 1 tác giả tương xứng với nó, là Bachelard, với cuốn Thi
Học của Không Gian.
Trong
thư gửi đảo xa, TTT bật mí điều này, khi ông thố lộ, ông rất mê Bachelard.
Trong
bài viết về ông từ năm 1972, “Bếp Lửa trong Văn Chương”,Gấu đã đưa ra
ý này, và có đưa ra vài thí dụ.
Trong bài tưởng niệm TTT của Nguyễn Chí Kham, cũng cực mê văn
TTT, có kể lại trường hợp gặp ông trong tù, vì cùng là sĩ quan VNCH,
và trong lần gặp lại đó, NCK có đọc cho ông nghe 1 vài câu văn gắn chặt
vào hồi ức, TTT rất ư là cảm động.
Nhưng chưa khủng bằng 1 anh chàng mê văn Kafka, như Stach kể
lại trong bộ sách khổng lồ của ông, về Kafka.
Post ở đây, vì, có lẽ, khó mà có 1 trường hợp thứ nhì.
V/v DNM.
Có thời gian mê 1 em học Trường Sơn, và em này, có 1 cái tên
tuyệt vời, và cũng đẹp tuyệt vời, người yêu 1 thời của bạn C, em trai
TTT.
http://www.tanvien.net/gioithieu/dang_tien_ttt.html
Tuy
nhiên cũng phải ghi nhận với ít nhiều tiếc rẻ là lối thơ Thanh Tâm
Tuyền không có người thừa kế. Bản thân Thanh Tâm Tuyền về sau, trong
tập Thơ ở đâu xa cũng trở về với những thể thơ truyền thống.
Nhưng đây là những bài thơ làm trong lao lý, trong những hoàn cảnh đặc
biệt, không cho phép chúng ta suy diễn về lý thuyết. Dù sao ông đã
mở ra những chân trời mới và cách tân quan niệm thi ca.
Tôi còn một chứng từ riêng: bạn tôi là Đinh Ngọc Mô, nhiều
người biết vì có thời phụ trách mục Đố vui để học trên truyền hình
Sài Gòn, quen nhau từ 1965 tại Đà Lạt, gặp lại nhau 1970 tại Paris. Lúc
ấy, Mô sống vất vả, lang bang, đi đàn hát trong các nhà hàng Việt Nam để mưu
sinh. Một tối về khuya, dọc Boulevard des Italiens, Mô đã đọc thuộc
lòng cho tôi nghe những trích đoạn dài của Bếp lửa mà anh tâm
đắc và cho là tân kỳ. Thuộc thơ Thanh Tâm Tuyền đã là khó, thuộc văn xuôi
lại không dễ. Vắng tin nhau khá lâu, có người mách là Mô đã qua đời,
đã tự tử bên Canada. Tôi không muốn tin,
nhưng mỗi lần mở truyện Bếp lửa, là tôi tìm lại những đoạn Mô đã
đọc, cho đến bây giờ sách đã vàng ố, tả tơi, rách nát như cuộc đời của
chúng tôi. Trước khi kể lại chuyện này, tôi rà lại tin tức, thì bè bạn bốn
bể năm châu đều xác nhận chuyện buồn. Mà tôi vẫn chưa tin, và muốn hỏi Mô:
Mô ơi, thật à? Cậu ấy vui tính, hay đùa.
http://www.tanvien.net/Presentation/tuong_nho_ttt.html
- Anh
viết câu mở trong cuốn Ung Thư thật là tuyệt vời.
Và
anh nghe tôi đọc: Giữa vùng nước đục ngầu, thành phố nghiêng chìm dưới
đôi cánh phi cơ.
Anh
Tâm rất hiểu tôi là người ham mê đọc tiểu thuyết. Anh cũng biết, tôi thích
cuốn sách anh đã viết, nên chiều đó, với nguồn cảm hứng trong văn chương,
anh rất vui lắng nghe tôi nói về cuốn tiểu thuyết của anh. Lúc này, tôi nhắc
đến Thạch, Ðồng, An, Liên, và Nga là những nhân vật trong cuốn Ung Thư. Và,
trong Ung Thư có một chi tiết thật cảm động, tôi rất thích đó là bối cảnh
Hà Nội trong cơn hấp hối, thành phố sắp tan rã, suốt đêm Thạch đi tìm Liên
khắp Hà Nội, nhưng không có nàng, sau đó anh trở về lại con hẻm cũ nơi có
nhà nàng ở, đứng đầu hẻm với nỗi nhớ người yêu Thạch bụm tay lên miệng cất
tiếng hú gọi tên Liên... Liên... Liên, tiếng hú vang dội đã làm bầy chó rống
lên, sủa ran cả một khu phố. Tôi gợi lại chi tiết nhớ được đó, anh Tâm mỉm
cười nhìn qua tôi, tôi đọc được ở trong cặp mắt anh một niềm vui rất thơ
trẻ.
Nhận
xét của DT về Thơ ở đâu xa, không đúng, theo Gấu. Nhận định của
Brodsky, về thơ Anna Akhmatova, áp dụng vào TTT, ở đây, làm rõ hơn.
Theo Brodsky, chỉ thi sĩ mới nhớ kỹ quá khứ, khi làm thơ vần,
bởi là vì anh tránh sự lập lại quá khứ.
Và khi đi tù, làm thơ vần, là để dễ nhớ, để khi ra trại 1 phát,
là cúi gập người, ghi lại những bài thơ chứa trong đầu.
No one absorbs the past as thoroughly
as a poet, if only out of fear of inventing the already invented. (This
is why, by the way, a poet is so often regarded as being "ahead of his
time" which keeps itself busy rehashing clichés.) So no matter what a
poet may plan to say, at the moment of speech he always knows that he
inherits the subject. The great literature of the past humbles one not
only through its quality but through its topical precedence also. The reason
why a good poet speaks of his own grief with restraint is that as regards
grief he is a Wandering Jew. In this sense, Akhmatova was very much a product
of the Petersburg tradition in Russian poetry…
…
At certain periods of history it is only poetry that is capable
of dealing with reality by condensing it into something graspable, something
that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole
nation took up the pen name of Akhmatova-which explains her popularity
and which, more importantly enabled her to speak for the nation as well
as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of
human ties: cherished, strained, severed. She showed these evolutions first
through the prism of the individual heart, then through the prism of history,
such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics anyway.
Brodsky: The Kneeling Muse
Hqcbm Thanh Thuý
đọc bài này chưa? Một bài rất hay viết về quê hương Dran.
Khói sương
như không muốn rời khỏi Dran. Hẳn đây là những dải lụa trời rồi. Nó
cứ quần quanh thung lũng, kéo nhau lê thê từ đỉnh cao sườn bắc Trạm
Hành vòng theo cánh cung sườn núi xuống đầu đèo Sông Pha, qua suối Cát,
vắt các…
By BAOMOI.COM
Note: Bài
này tưởng niệm DC & TTT thật tuyệt.
But
can poetry address the terrible, barbaric violence now engulfing
Syria? One thinks of Adorno’s claim about poetry after Auschwitz.
Thơ làm gì được, trước... VC?
Sau.... VC mà còn làm thơ thì thật là dã man!
This is talk. Auschwitz was a catastrophic disaster,
but humanity has gone through many catastrophic disasters. On the
contrary, I believe that writing starts with asking questions and
uncovering the sources of evil, wherever they come from. Because
with Adorno’s words, he prevents us from posing questions and forces
us to accept. This is wrong. I do not agree with him. Now the writing
starts, after Auschwitz.
Còn lèm bèm được thì cứ lèm bèm. Tớ không đồng ý với xừ Adorno nào đó!
Văn Học số Xuân Đinh Sửu [129&130],
trong phần Tạp Ghi, ông Nguyễn Quốc Trụ viết: "... rằng sau Auschwitz,
'nếu cá nhân nào đó mà còn làm được thơ thì thật là dã man'
(sic), và 'mọi văn hóa sau Auschwitz chỉ là rác rưởi'.
Tôi chưa từng được quen biết,
trong lãnh vực văn học, ông Adorno này, nên không lạm bàn rông rài.
Chỉ "trộm" nghĩ rằng câu nói của ông [ta] có vẻ như... "vung tay
quá trán". Có thể đổi được chăng những câu phê phán này thành...
"sau Auschwitz mà còn làm
thơ... Trời ơi, Tuyệt!"? Hay là, "Mọi văn hóa sau Auschwitz
là những nhánh kỳ hoa bung lên từ bãi dơ bầy nhầy, ruồi nhặng sâu
bọ lúc nhúc, thối um"?
Đêm
Tận Thất Thanh là một nhánh kỳ hoa đó...
Tôi không may mắn (?)
từng đọc tác giả Adorno nói trên....
Loxahatchee, Florida 5-2-97
24 tiếng trước Tết Đinh Sửu, ở Việt Nam
Võ Đình
TO THE MEMORY OF A POET
Like a bird, echo will answer me.
B.P. (Boris Pasternak)
[Như một con chim, tiếng dội sẽ trả lời tôi]
1.
That singular voice has stopped: silence is complete,
And the one who spoke with forests has left us behind.
He turned himself into a life-giving stalk of wheat
Or the fine rain his songs can call to mind.
And all the flowers that hold this world in debt
Have come into bloom, come forward to meet this
death.
But everything stood still on the planet
Which bears the unassuming name ... the Earth.
2.
Like the daughter of Oedipus the blind,
Toward death the Muse was leading the seer.
And one linden tree, out of its mind,
Was blooming that mournful May, near
The window where he told me one time
That before him rose a golden hill,
With a winged road that he would climb,
Protected by the highest will.
1960
Akhmatova
Boris Pasternak: 1890-1960, renowned Russian poet
and novelist.
Oedipe mù, được cô con
gái dẫn dắt
Nữ thần thi ca đưa anh tới cái chết của mình
Một bông hoa đoan, khùng, độc nhất,
Nở, vào đúng Tháng Năm đau buồn đó
Ở gần cửa sổ
Nơi ông đã có lần tâm sự cùng tôi
Ông nhìn thấy dựng lên một cảnh đồi vàng
Cùng con đường dốc có cánh
Và ông trèo lên
Được bảo vệ bởi Thánh Ý.
*
It seems that the voice we humans own
Will never sound, never celebrate,
Only a wind from the age of stone
Keeps on knocking at the black gate.
And it seems to me that under the sun
I alone remain-this honor's mine,
Simply because I was the first
Who wanted to drink the deadly wine.
1917
Akhmatova
Có vẻ như cái thứ tiếng người mà chúng ta
có đó
Nó sẽ chẳng bao giờ kêu lên
Chẳng bao giờ ăn mừng
Chỉ là tiếng gió từ thời kỳ đồ đá
Liên tục gõ lên chiếc cổng đen
Và hình như chỉ còn tôi, đơn độc dưới ánh
mặt trời
Và đây là niềm vinh quang của tôi
Giản dị, ấy là vì tôi là người đầu tiên
Muốn uống ly rượu độc
TTT 2012
Kafka’s Only Enemy
Kafka's social life is striking for the fact that
he was generally well received by all: by men and women, Germans
and Czechs, Jews and Christians alike. Not only was Kafka popular
among his colleagues and superiors, who had known him for a long
time, he was also at ease with the tables of strangers he might join
at a hotel or sanatorium, and he was well liked by the more distant
acquaintances of his close friends. In his everyday life, Kafka
was friendly, helpful, charming, a sensitive listener, but also discreet.
His witty, self-ironizing observations prevented anyone from seeing
him as a sexual or intellectual rival.
Kafka kept his distance from any sort of public
feuds, and we find no harsh words for him in the diaries or letters
that his close contemporaries left behind.
With one notable exception.
"The longer I'm away from Kafka,
the more I dislike him, with his slimy maliciousness."
These words were written by
the doctor and writer Ernst Weiss in a letter to his lover, the
actress Rahel Sanzara. Weiss had been one of Kafka's few friends not
from Max Brod's circle, and he competed with Brod in a certain sense.
In Weiss's view, the only way that Kafka could conceivably solve all
of the problems in his life was to extract himself from his many obligations
and entanglements in Prague, and begin a new literary existence
in Berlin.
It is not entirely clear what led these two
men to part ways, but it seems Weiss was angry that Kafka, who had
long promised to write a review of his novel Der Kampf (The Struggle),
ultimately declined. The novel was published in April 1916, at a
time when Kafka was suffering from a long spell of unproductivity
and felt himself incapable of even the slightest literary work, but
Weiss saw that as an excuse. "We plan to have nothing more to do with
one another until things begin to go better for me," Kafka wrote to
Felice Bauer. "A very reasonable solution."
In the years after the war, the two writers
managed a half-hearted reconciliation, but this did not quell Weiss's
latent animosity, which experienced a resurgence after Kafka's
death. Thus Weiss assured Soma Morgenstern, an admirer of Kafka,
that Kafka had behaved "like a scoundrel" toward him. And as late
as the 1930S, Weiss was still portraying his one-time friend as socially
autistic, as he did in the magazine Mass und Wert (Measure and Value),
even while expressing admiration for his literary work.
Kẻ thù độc nhất của Kafka.
Nhờ viết bài thổi cuốn sách mà cũng vờ, sao không
thù?
GCC có nhiều kẻ thù là vậy!
Writers who spied
The unsurprising link between authorship and espionage
Nhà văn cớm
Cái
link chẳng có gì là ngạc nhiên giữa viết văn và làm nghề gián
điệp
Of
the CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in “The Quiet American”,
observes, “I never knew a man who had better motives for all the
trouble he caused.”
Về tên Xịa, Alden Pyle, nhân vật kể chuyện – anh ký
giả già, ghiền Hồng
Mao, Fowler - trong Người Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng
biết 1 tên với nhiều thiện ý, về tất cả trouble, do anh ta gây ra.
*
Greene chọn Norman Sherry, giáo
sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas, là người viết tiểu
sử, là do mê ông này, khi viết về Joseph Conrad [Conrad’s Western
World]. Nhất là sự kiện Norman Sherry, để viết về Conrad, đã thực hiện
những chuyến đi thực tế tới vùng Viễn Đông và đặc biệt là những khám
phá của Norman Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad.
Chính Greene đã tìm cách tiếp cận Sherry, qua một nhà báo, William Igoe.
Ông này nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa, “Có một tay, đúng
là một huyền thoại của chính thời đại của anh ta, và tay này rất mê tác
phẩm của bạn”. Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc đó, như Sherry sau này
mới biết, Greene đang bị gia đình và bạn bè đòi hỏi, phải kiếm cho ra một
tay viết tiểu sử về mình. Và trong khi ông đang tỏ ra thích thú bởi nụ cười
rất ư là đặc biệt, và cặp mắt xanh của Greene, bất thình lình, ông này nói:
“Bạn khó mà viết về tôi, như là bạn viết về Conrad. Bạn khó có thể viết
về tôi, bởi vì bạn không thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh của cuốn Người Mỹ
Trầm Lặng là Sài Gòn thập niên 1950. Câu nói của Greene là vào năm 1974,
tình hình chiến sự và thái độ của nhà cầm quyền miền nam không cho phép
Sherry tới đây, như đã từng tới Phi Châu, khi viết về Conrad.]
*
Khó khăn thứ nhì, Greene
đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu sử của mình, phải "theo từng bước
chân của tôi". Thế là Sherry phải đi thực tế tới những nơi từng làm bà
đỡ cho những tác phẩm lớn của Greene, như Mexico, Liberia, Cuba, Việt Nam,
và cả lố những vùng chẳng hề thân thiện với đám mũi lõ. Trong khi cố gắng
hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân của tôi, ông đã tới những
vùng như Haiti, Argentina, Paraguay, Japan, Malaya, Sierra Leone, và
nhiều nơi khác nữa, và trong những chuyến đi thực tế như vậy, đã bị mù
sáu tháng, bị sốt rét tại Africa, và hoại thư, khiến ông mất một khúc
ruột tại Panama.
Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong đời Greene,
và ông khám phá ra, tất cả những nhân vật của Greene đều có nguyên
mẫu ở ngoài đời, và nguyên mẫu số một, còn ai trồng khoai xứ này nữa,
nếu không phải là chính chàng!
Điều này gây trở ngại lớn. Greene sống, đến mút
chỉ đời mình, và có rất nhiều mối tình, tình nào cũng lâm ly bi đát.
Có nhiều mối tình cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi sóng ba mí nhau. Ông
làm điệp viên cho MI6, phản gián Anh. Ông hít tô phe. Đi xóm hằng bữa!
Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm sao nhuần nhuyễn tất cả, mà vẫn
tôn trọng sự kín đáo, vẫn bảo vệ đời tư của tất cả, và nhất là của Greene?
Bản thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật ký, viết song song, hai ấn
bản khác nhau, để giấu giếm những lần đi chơi điếm, hoặc tới động hút.
Có lần ông viết cho Catherine Walston, một trong những cô bồ lâu ngày của
mình: "Nếu có ai cố tìm cách viết tiểu sử của tôi, người đó sẽ thấy rắc
rối, phức tạp làm sao, và rất dễ lầm đường lạc lối như thế nào."
Nhưng như trên đã viết, cái chiều sâu thăm thẳm của
tác phẩm của Greene chỉ được vén mở, nếu chúng ta nhìn lại giá sách
của ông, và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng” của ông, chính
là Henry James, hay nói theo Zadie Smith, trong tiểu thuyết của Greene
cũng như của James, tất cả những thăng trầm của một kiếp người, “những
thói đời”, đều được đem lên bàn mổ. Cá tính nhân vật, mà người đọc
cảm thấy như là nói về chính mình, và hãnh diện về chúng [“Tốt lành
như tôi đây, còn nó, bạn thấy đấy, chỉ là một tên đểu giả”], đột nhiên
bị lột trần, và chẳng là cái đếch gì cả khi bị đẩy tới cực điểm: Chiến Tranh,
Chết Chóc, Mất Mát, Đổ Vỡ, Tình Yêu…. Đúng như Greene nhận xét: Bản chất
con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.[Human
nature is not black and white but black and grey].
Chính trong cái bầu khí xám
xịt đó, là Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba, trong Người Mỹ
Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ bị mua chuộc, mà cũng
rất ư là thành thực, không mầu mè, của một cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng
Mẽo, làm dâu Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại Hàn… như những cô
Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những
vấn đề của một xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền
thuốc phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai,
thiện nguyện viên, hay cố vấn Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để
dựng nên một cuốn tiểu thuyết lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ
Guardian] nhớ tới trò chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt
mình, rút một cọng rơm mà không đượcđụng những cọng rơm còn lại. Tài nghệ
của tiểu thuyết gia ở đây, là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật
đối diện với chính mình, và với hai kẻ kia, trong tấn trò đời, với tất
cả những lên voi xuống chó, những hy vọng, những thất bại - và nhất là,
phải làm sao cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh giá
sau cùng, khi gấp sách lại, [và thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy
là xong!]. Greene không thích những độc giả của ông có được sự hài lòng,
thoải mái, theo nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng
ta vưỡn còn sống!”
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh
trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của nó, như Zadie Smith
đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được so đo đong đếm đến từng chi
tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry James trong tác phẩm Những Người
Âu Châu, nhưng có khác, với Greene, câu chuyện không xẩy ra ở trong một
căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì là chắc chắn khi lọt vào một trận
địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ
dáy, bẩn thỉu, tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam,
và rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau,
chém giết nhau, cho dù những “nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng
ai còn tin tưởng vào chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự
bất toàn, tính không thể nào xác định được, của cái gọi là đạo đức, đạo
hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở
trong một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại Việt
Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler đã tìm
được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là đối với
Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì
vớ được sợi thừng cứu mạng!
“Tôi là một kẻ có niềm tin lớn
lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như vậy, trong một cuộc
phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị ném vào
đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không thể nào tin
vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà làm nữa!”
Ở Lò Luyện Ngục
đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng
thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên
Đàng. Anh ta tới, được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative],
về Việt Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền
Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí
dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh ta về Fowler, và ngược lại, Fowler
cũng có một câu chuyện riêng của mình, về tên thực dân mới ngu si đần
độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc
địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai
tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có
một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của
từng cá nhân, cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những
toan tính vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu.
Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân này được hiện rõ
ra, trên cái nền chính trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng,
người đọc cảm thấy, đây là một người đàn bà thực, đang hít thở không
khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang chôm từ
Fowler.
Gừng càng già càng cay, càng
ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố vấn
Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất bản, đúng
như Fowler cảnh cáo anh ta:
“Tôi cầu mong Chúa làm cho
anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ, những
nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh. Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi
anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về
thế thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo
của anh đấy, Pyle ạ.”
Nhưng theo Zadie Smith [Guardian],
Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin quan trọng
hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ của anh
ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống giáo [fundamentalism].
Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của
Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên toàn thế
giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với
bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này
làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene
ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh
“nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng.
Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng
minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào xứng đáng để
mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau, vì nó.
Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ.
Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng súng ở đằng kia kìa”.
Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm của Greene
là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng, thứ hy vọng
mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng ta. Theo
nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta
những chi tiết, và những chi tiết chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một
cuộc chiến đấu nhằm chống lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những
ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của
Pyle.
Ruth Franklin trên tờ Người
Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết, ngược hẳn với Zadie
Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở trong những chi tiết, khi đọc Greene.
Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể, đó cũng là của
Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người trong chúng
ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên hướng
tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không bị phí phạm.
NQT
Trở lại với Zadie Smith. Greene,
1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là bèn mò đọc thêm về Zadie
Smith. Mua vài cuốn của bà, trong có cuốn Changing my mind, On beauty…
Hoá ra bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo dịch ZS trên
Gió O nữa chớ!
30
Tháng Tư mà đọc bài này cũng thú.
Rảnh thì đọc thêm bài của đệ tử của GG, viết cả 1 cuốn sách về
thầy của mình.
GG by Pico
Pico Iyer
Theo GCC, cuốn Người
Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là
từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo
ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó
còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước
và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên
Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha
luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!
Sách
Báo
http://www.economist.com/news/books-and-arts/21695369-fun-and-philosophy-paris-smokey-and-bandits
Existentialism
Smokey and the bandits
Fun and philosophy
in Paris
Mar 26th 2016
| From the print edition
Quán Chùa ở Paris: Khói, Sex, và
Hiện Sinh
At the Existentialist Café:
Freedom, Being and Apricot Cocktails.
By Sarah Bakewell.
Other Press; 439 pages; $25. Chatto & Windus;
£16.99.
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even think
of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights
of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite
things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest
Existentialist you ever saw”, according to the New Yorker
in 1947. Her companion, Jean-Paul Sartre (pictured) was
no looker, but he smoked a mean Gauloise. Life magazine billed
their friend, Albert Camus, the “action-packed intellectual”.
Certainly there
was action. One evening in Paris, a restaurant punch-up
involving Sartre, Camus, de Beauvoir and Arthur Koestler
spilled out on to the streets. In New York another novelist,
Norman Mailer, drunkenly stabbed his wife at the launch of
his abortive campaign to run for mayor on an “Existentialist
Party” ticket in 1960. In addition to such excitements,
existentialism offered a rationale for the feeling that life
is absurd.
Countless adolescents,
both young and old, have discovered the joys of
angst through the writings of Sartre and his ilk. In her
instructive and entertaining study of these thinkers
and their hangers-on, Sarah Bakewell, a British biographer,
tells how she was drawn as a teenager to Sartre’s “Nausea”
because it was described on the cover as “a novel of the alienation
of personality and the mystery of being”.
It was over
apricot cocktails on the Rue Montparnasse that Sartre
and de Beauvoir glimpsed a novel way to explore such mysteries.
The year was 1932, and their friend Raymond Aron, a political
scientist and philosopher, had just returned from Germany
with news of the “phenomenology” of Edmund Husserl and Martin
Heidegger. “If you are a phenomenologist,” Aron explained,
“you can talk about this cocktail and make philosophy out of
it!” The idea was to glean the essence of things by closely observing
one’s own experience of them, preferably in mundane settings.
Sartre and de Beauvoir set out to do just that.
Drawing on
considerable personal knowledge, Sartre delved into
“the meaning of the act of smoking”, among other things.
Observing the behavioural tics of waiters, he noted
that they sometimes seemed to be play-acting at being waiters.
This led to labyrinthine reflections on the nature of freedom
and authenticity. De Beauvoir’s efforts were more focused.
By dissecting female experience of everyday life, she illustrated
the ways in which gender is shaped by self-consciousness
and social expectations. Ms Bakewell plausibly suggests that
de Beauvoir’s pioneering feminist work, “The Second Sex”,
was the most broadly influential product of European café philosophy
of the period.
When Norman
Mailer was asked what existentialism meant to him,
he reportedly answered, “Oh, kinda playing things by ear.”
Serious existentialists, such as Sartre, earned their
label by focusing on a sense of “existence” that is
supposedly distinctive of humans. People are uniquely aware of—and
typically troubled by—their own state of being, or so the
theory goes. Human existence is thus not at all like the existence
of brute matter, or, for that matter, like the existence of
brutes. People, but not animals, find themselves thrown into
the world, as existentialists liked to say. They are forced to
make sense of it for themselves and to forge their own identities.
The café philosophers
came to regard each other’s existence as particularly
troubling. Except for Sartre and de Beauvoir, who remained
an intellectually devoted pair until his death in 1980,
the main characters in post-war French philosophy drifted
apart with varying degrees of drama. So did the German
philosophers who inspired them.
Sartre’s embrace
of Soviet communism, which he abandoned only to endorse
Maoism instead, led Aron to condemn him as “merciless
towards the failings of the democracies but ready to tolerate
the worst crimes as long as they are committed in the
name of the proper doctrines”. Ms Bakewell credits the existentialist
movement, broadly defined, with providing inspiration
to feminism, gay rights, anti-racism, anti-colonialism and
other radical causes. A few cocktails can, it seems, lead
to unexpected things.
Bài
Tạp Ghi đầu tiên của GCC, là viết về Quán Chùa Saigon. Và về đám
bạn hữu Tiểu Thuyết Mới, Hiện Sinh và không khí văn chương của thời
mới lớn của GCC @ Saigon
Vào cái thời bây giờ, cả
ba tờ báo, Người Kinh Tế, Văn Học Tẩy, và tờ điểm sách Ăng
Lê, đều viết về cái mùi hiện sinh thời đó, ở Paris, toát ra từ bướm de Beauvoir!
Có 1 thứ triết học, là,
hiện sinh,
mà cái mùi của nó, là, sexy!
EXISTENTIALISM
is the only philosophy that anyone would even think
of calling sexy. Black clothes, “free love”, late nights
of smoky jazz—these were a few of intellectuals’ favourite
things in Paris after the Simone de Beauvoir was “the prettiest
Existentialist you ever saw”, according to the New
Yorker in 1947.
Sài gòn bảnh hơn nhiều, có hơn 1 bướm
de Beauvoir:
Bướm anh lên em nhé, mưa không ướt đất,
bướm mèo đêm, lao vào lửa, bướm vết thương dậy thì, vòng
tay học trò.
Ra tới hải ngoại, vẫn còn bướm, nhà có
cửa khóa trái!
TTT 2012
TTT
có hoa có cỏ và
lệ đá
có tiếng
xuân về gọi vang vang
có ai về
gióng hồi chuông mới
khép lại
một lần với lưu vong
Đài Sử
Thư
tín:
@ Sonata: Thần Ky Tô, Chúa Ky
Tô thì cũng rứa. Ở đây dùng chữ Thần, để đúng nội dung của Lukacs.
Kẻ vấn nạn, dịch từ "être prolématique", vấn nạn
khác vấn đề, problème, Việt Nam ta hình như dùng tưới, như
nhau!
Regards
NQT
Có thể nói, với nhân
vật Tâm, trong Bếp Lửa,
lần đầu tiên chúng ta gặp thứ nhân vật, như là “kẻ vấn nạn”,
kẻ mang trong mình “căn bịnh siêu hình”, [le mal
ontologique, nỗi đau bản thể học] đúng theo nghĩa của Lukacs,
về nhân vật tiểu thuyết.
Cái thế giới "về chiều"
trong Bếp Lửa chẳng đã tiên
đoán mọi tai ương giáng lên nước Mít sau đó, sau 1954?
Vào cuối thập niên 1930,
thủ đô Paris, miếng mồi ngon của những hồ nghi và của quỉ sứ, en
proie aux mêmes doutes et démons, như phần còn lại của Cựu Lục
Địa, nhưng còn là đất hứa, bếp lửa trí thức, un foyer intellectuel,
của những nhà văn chọn lưu vong, như Walter Benjamin.
GCC tưởng tượng ra cái
cảnh TTT ngồi thư viện Hà Nội, đọc Mác xít, chờ “di tản”, (1) và cảnh
GCC, ngồi thư viện Gia Long Sài Gòn, liền sau đó, những ngày sau
1954, chờ... cuộc chiến hứa hẹn những điều khủng khiếp, và trong
khi chờ, đọc Hồ Hữu Tường, “Con thằn lằn chọn nghiệp”, đọc… Trần
Đức Thảo, [mấy thứ này là sách cấm, cũng như sách Mác Xít mà TTT
đọc ở thư viện HN, bà cụ Chất biểu Gấu, nó đọc Mác Xít nhiều quá,
đến nỗi bị ghi tên vào Sổ Đen. Nên nhớ TTT là giáo sư dậy Mác Xít ở
Đại Học Đà Lạt], thực sự là chép, những trang tiếng Tây, như chép
Kinh Phật, Bí Kíp… vì làm sao mà đọc, cuốn Phénoménologie et matérialisme
dialectique (Hiện tượng luận và chủ nghĩa duy vật biện chứng). [Minh
Tâm. Paris 1951].
Ui chao hồi đó sướng thật, chỉ tiếc 1 điều, tiếng
Tây tệ quá!
Và tất nhiên, nhớ BHD!
Hà, hà!
(1)
Bếp Lửa, "miêu tả không khí Hà-nội
trước 1954; đi và ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa
hoặc cái chết. Lập tức có phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong
một bài điểm sách trên Văn Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong
khi nhân dân miền Bắc đất nước ra công xây dựng xã hội chủ nghĩa,
nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả lời: "Anh ta đi đến sự huỷ
diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống sót.
Tác phẩm thứ nhì của
tôi, Ung Thư (1970)
có thể coi như tiếp nối Bếp Lửa. Ung Thư là chấp nhận giữa "vô
thường", và chút hơi ấm của nỗi chết (l'existence de notre acceptation
entre la vanité et la tièdeur de mort). Cuốn sách chẳng bao giờ được
in ra...
Cuốn này tuyệt lắm. Mới ra
lò!
33
Kalka Writes a Poem and loves It
Although Kafka occasionally tried his hand at poetry,
only a few of his attempts survive, most of them just a few lines
jotted down without a title. There is no indication in his own
autobiographical writings or in Max Brod's memoirs that Kafka ever
considered publishing them. He also never attempted to put his lyric
talents to the test by undertaking a more extensive work (as he did
for drama with "The Warden of the Tomb").
However, Kafka did treasure a few of his verses
and consider them worth preserving. For instance, a calendar page
from September 17, 1909 contains the following untitled poem:
Little soul
you spring up dancing
lay your head in the warm air
raise your feet from the glistening grass
blown in gentle movements by the wind
Kafka committed this poem to memory; about two years
later, at a coffeehouse, he spontaneously wrote these lines in the
autograph book of the collector Anton Max Pachinger (see Find 19).
Kafka also carefully preserved the calendar page
on which this poem was written. It was kept between the leaves of
one of the octavo notebooks he used from 1917-18 in Zurau [Siiem],
where he spent eight months on a farm with his sister Ottla. Kafka may
have placed the page there while he was using the notebook, perhaps during
a brief visit to Prague. Or it may have accidentally been placed in the
Zurau notebook while Max Brod wall working on Kafka's papers after
his death. But in any case, Kafka must have held onto the poem until
he died, since it was only after his death that Max Brod had access to
the octavo notebooks.
Chúng ta đã biết tài vẽ của đảo xa. Trong 1 bức
thư gửi từ Đà Lạt, TTT khen tài vẽ của đx, và thú thực, ông mù tịt trò chơi này.
Kafka, ở đây, làm thơ, và thích Nó!
Câu thứ 99,
là bài ai điếu Kafka, của Milena - một thứ đảo xa của ông - thì
cứ phán đại như thế, đã có trên Tin Văn, lấy từ "Thư Gửi đảo xa/milena"
của Kafka.
Coi lại, thiếu phần tiếng Anh, sẽ bổ túc sau, thêm
cái còm của Stach
Dr Franz Kafka, một nhà văn Đức, sống ở Prague,
và chết ngày hôm kia, ở Viện điều dưỡng Kierling, gần Klosterneuburg
bei Wien. Ở đây ít người biết ông, bởi vì ông là một người
sống ẩn dật, một hiền nhân luôn mang nỗi sợ cuộc đời. Trong nhiều
năm, ông đau khổ với căn bệnh phổi, và tuy loay hoay tìm cách chữa
trị, ông lại như muốn nuôi căn bệnh đó, cưu mang nó trong tư tưởng
của ông. Có lần ông viết trong một lá thư: khi trái tim và linh
hồn không thể chịu đựng nó được nữa, buồng phổi sẽ chịu giùm nửa gánh
nặng, như vậy là nó được chia khá đồng đều - căn bệnh của ông là vậy.
Nó cho ông một sự dịu dàng kỳ diệu, và một sự tinh khiết trí thức không
đắn đo, câu thúc. Tuy nhiên, chỉ riêng về mặt hình hài thể chất, Franz
Kafka dồn lên hai vai của căn bệnh, toàn thể nỗi kinh hãi cuộc đời. Ông
là một người cả thẹn, luôn khắc khoải, nhẫn nại, dịu dàng, tuy những cuốn
sách ông viết ra thì thật ghê sợ, và đau đớn. Ông đã nhìn thế giới như
đầy những quỷ dữ vô hình, vò xé, và tiêu huỷ những con người vô phương
chống đỡ. Ông quá tiên tri, quá thông minh để có thể sống, và quá yếu ớt,
để chiến đấu. Ông yếu ớt như những con người cao đẹp yếu ớt, những con
người không thể chiến đấu chống lại nỗi sợ bị ngộ nhận, chống lại trò
ma muội, hay tính toán chi ly, bởi vì họ thừa nhận ngay từ đầu, cái điều
của riêng họ, đó là đừng mong chi một sự trợ giúp; sự nhẫn nhục cam chịu
này chỉ làm cho kẻ thắng thế hổ thẹn. Ông hiểu thế nhân, một sự hiểu biết
mà chỉ một ai cao cả, có một sự mẫn cảm hoài hoài mới có thể có được.
Chỉ một ai cô đơn. Chỉ một ai, trong một thoáng nhận ra kẻ khác, hầu như
một nhà tiên tri. Sự hiểu biết thế giới của ông thật phi thường, và sâu
thẳm; chính ông là một thế giới phi thường và sâu thẳm. Ông đã viết những
cuốn sách có ý nghĩa nhất của nền văn chương Đức hiện đại, những cuốn sách
cưu mang trong nó sự chiến đấu của thế hệ hôm nay xuyên suốt thế giới - trong
khi kìm giữ mọi thiên vi. Chúng thực, trần trụi, và đau thương nên hết đỗi
tự nhiên ngay cả khi có tính biểu tượng. Chúng đầy sự khinh miệt khô cằn
và là cảm quan của một người nhìn thế giới một cách rõ ràng đến không thể
chịu đựng được nó, một người mà nỗi chết không rời, kể từ khi người đó chối
từ mọi bon chen hay tìm nơi ẩn trú, như những người khác thường làm, trong
những ảo tưởng này nọ, của lý trí, hay của vô thức - kể luôn cả những con
người cao cả. Dr Franz Kafka đã viết "The Stoker", chương thứ nhất của một
cuốn tiểu thuyết tuyệt vời, vẫn chưa được xuất bản (đã xuất hiện bằng tiếng
Czech trên Neumann's Cerven (1), "the Judgment", sự xung đột của hai thế
hệ; "The Metamorphisis", cuốn sách mãnh liệt nhất của văn chương Đức hiện
đại; "In the Penal Colony"; những tuyển tập Meditation và A Country Doctor.
Cuốn tiểu thuyết cuối cùng, Before the Law (2), còn trong dạng bản thảo,
sẵn sàng để in ấn, từ nhiều năm. Nó là một trong những cuốn sách, một khi
đọc, cho (ta) cảm nghĩ về một thế giới được miêu tả hoàn hảo đến nỗi mọi
phê phán sau đó đều chỉ là phù phiếm. Tất cả những cuốn sách của ông vẽ nên
sự ghê rợn của những ngộ nhận thầm kín, của niềm ngây thơ tội lỗi giữa những
con người. Ông là một nghệ sĩ và là một người với một lương tâm khắc khoải,
đến nỗi ông có thể nghe, trong khi những người khác, điếc, cảm thấy, chính
họ đang yên ổn.
(Národni Listy, June 6, 1924)
(1) Milena muốn nói tới tuần
báo Kmen, cũng của S. K. Neuman.
(2) Đây là muốn nói tới cuốn Vụ Án. Milena
chỉ biết có truyện ngắn Before the Law. Hiển nhiên, bà không biết
cuốn tiểu thuyết chót của Kafka, Lâu Đài. (Ghi chú của nhà xb Kafka
Library).
Nguyễn Quốc Trụ chuyển ngữ
Immediately after Kafka's death
on June 3, 1924, the journalist and translator Milena Jesenská was
asked to write an obituary for the Prague-based Czech daily Natodni
Listy-apparently they were aware of her special relationship to
Kafka. Her text appeared there on June 6 as a "Daily Notice." German-speaking
readers did not become aware of this obituary until 1962, when the
Vienna magazine Forum published a German
translation.
Since Jesenska only had a few hours to write the obituary,
the text reflects what she knew of Kafka's works at the time. For instance,
"The Stoker," which she had translated into Czech herself, is the
first chapter of the novel Der Verschollene (known in
English as Amerika, The Man Who Disappeared).
The novel that she refers to as Before the Law is The Trial;
she was clearly thinking of the parable "Before the Law," contained
within the novel. She knew this parable, which had already been published
in a Czech translation, but probably had not seen the manuscript of The
Trial, which had been in Max Brod's desk drawer for years.
Jesenska also had to cite the statements from Kafka's
letters about the psychic origins of his lung disease from memory. In
fact, Kafka had written to her four years earlier: "[I] am only thinking
of the explanation that I concocted for my own illness at the time,
and which applies to many cases. It was that the brain could no longer
bear the sorrows and pains it was subjected to. It said: 'I give up;
but if there's anyone else here who has a stake in holding it all together,
let him shoulder part of my burden, and then it can go on a little while
longer.' The lungs answered this call; after all, they didn't have much
to lose. These negotiations between brain and lungs, which took place
without my knowledge, may have been terrible."
Reiner Stach
KAFKA
IN PRAGUE, Summer 1996
by
Peter Haigh
http://www.tanvien.net/ngoai_gia/Milena.html
Kafka,
hàng độc
http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html
Sài Gòn là Gấu, và Gấu là Sài
Gòn. Sài Gòn sẽ chẳng bao giờ hoàn tất đến như thế, đặc biệt Sài Gòn
đến như vậy, và nó sẽ chẳng bao giờ lại như vậy, như trong đời của Gấu,
khi ở Sài Gòn!
Gấu “dịch loạn” câu, "Kafka was Prague and Prague was Kafka.
It had never been so completely and so typically Prague, nor would it
ever again be so as it was during Kafka's lifetime.
Cái “Sài Gòn là Gấu và Gấu là
Sài Gòn”, áp dụng chung cho tất cả chúng ta, Miền Nam, và nó là 1 chân lý,
bị cố tình hiểu lầm ra là, toan tính phục hồi cái xác chết VNCH.
Cái "gì gì" lịch sử có thể viết
lại nhưng không thể làm lại! [Châm ngôn lừng danh của SCN] (1)
MEMORIAL EULOGY
The text of my eulogy delivered at the
memorial service for Kafka in Prague was slightly longer than the version
subsequently published in the Berlin Kunstblatt. I can no longer recall
exactly what the editor deleted. The suggestion of Kafka's future greatness
and effectiveness, so self-evident today, may at that time not have sounded
so convincing to many people.
There Goes Kafka
IN MEMORIAM FRANZ KAFKA
"I see gathered together here the friends
and admirers of a man and a literary artist whose highest human quality
simultaneously produced his most powerful poetic magic. In any case,
if ever there was a perfect instance of the congruence of life and artistry,
it applies to Franz Kafka. This extraordinary man created as he lived,
in the self-chosen hardships of a heartfelt prose made possible by the
involuntary modesty of genuine discernment. The life of such men is fully
appreciated only by those closest to them. Their death, however, unites
dispersed people, their death in no wise represents something negative but
rather a great fact of the spirit-intellect, a nucleus of mysterious and
ever cumulative solidarity.
"How could we better do obeisance in the presence of a phenomenon,
which knew from truth, purity, and ingenuousness how to build throughout
its life, except we ourselves become aware of our own conscience through
the instumentality of this presence? How can we, a generation of very
unstable values, carry away with us more viably and lastingly this model
thrusting itself so powerfully upon us except by making it an effective
part of ourselves? At the very moment the remains are being removed from
us and entrusted to inscrutable depositories a new and better heart seems
to be growing for us in our attachment to this dead man. This fact perhaps
represents some of the sense, wisdom, and comfort acquired from this departure.
"The truth, revered friends, is at home only where spirit-intellect and
life are unable to operate without each other. They fail almost completely
to correlate as regards most of us though they may do so partially in the
case of a few. But only where the qualities of human nature are intimately
related to the qualities of style, only there is it possible to lend credence
to that style. . . . A human being should not include within himself an
artist, nor should an artist include within himself a human being. Only
when the two contours cohere does the word become flesh. "Franz Kafka was
a fanatic of the truth within himself. We know, there is not a single decorative
line in his entire works, no forced smiling about his precious prose in
its totality, no calculated pomp. The recurring fragmentariness of his
creativity bears witness to us of his compulsion to the truth. Because
he wrestled with his projections for truth's sake, he destroyed them;
he destroyed them because he wanted to reveal their innermost being, their
inner truth. . . . And so it seems to me, he had only a single brother: Kierkegaard
- and only a single guideline, namely, that only he who persists till the
end can become blessed.
"Today a few still realize what a master departed from us in
Franz Kafka, and there is scarcely anyone in the realm of our contemporary
German literature sufficiently neighborly to thank Kafka for his gift
to her-indeed, it is questionable whether she is even aware of his gift
to her. . . . And so we must continue to wait till those delicate organs
sprout again which are necessary for apperceiving profundities and excellencies.
. . . In our day Knut Hamsun might possibly be able to render thanks to
this noble but unpretentious and modest but great literary artist who in
a modern sense aroused our pleasure in antiquity. I can think of no one
else. "Of this I am sure, however, that about and around the work of the
wondrous genius of Franz Kafka acclaims of veneration and love will accumulate
more and more and that this legacy will with unifying power continue to,
attract all men of goodwill."
Johannes Urzidil: There Goes Kafka
Kết cục thì nó phải như thế đó: Đếch làm
sao giải thích được!
http://www.tanvien.net/TG_TP/Kafka_File.html
Trên TLS, số 7 Sept 2012,
GABRIEL JOSIPOVIC điểm 1 số sách mới ra lò về Kafka - vị thầy gối đầu
giường của Sến - đưa ra nhận xét, vào cái ngày 23 Tháng Chín này, thì
kể như là đúng 100 năm, ngày Kafka viết cái truyện ngắn khủng ơi là
khủng, “Sự Xét Xử”. Và có thể nói, vào giờ này, độc giả chúng ta cũng
chẳng hiểu ông nhiều hơn, so với những độc giả đầu tiên của ông, và có
lẽ sự thể nó phải như thế, nghĩa là nó phải chấm dứt bằng cái sự đếch làm
sao hiểu được Kafka!
Ở đây, cũng phải đi 1 đường ghi
chú ngoài lề!
1. Cuốn Bếp Lửa
của TTT, chấm dứt bằng lá thư của 1 tên Mít, là Tâm, bỏ đất
mẹ ra đi, đếch thèm trở về, viết cho cô em bà con, buộc vào quê hương
thì phải là ruột thịt, máu mủ. (1)
Quái là, đây cũng là nhận xét của Walter Benjamin,
về Kafka: Cái con quái vật, con bọ VC, do Chúa Sẩy Thai mà có đó,
nó chỉ trở thành bọ, vào 1 buổi sáng, khi ngủ dậy, ở trong căn nhà
của bố mẹ nó.
Điều này giải thích, sự kiện, Nobel Toán Mít
phải nhận cái nhà cho bố mẹ xong xuôi, rồi mới bỏ đi được!
2. Cuốn Sinh Nhật
của bạn quí của Gấu, khi mới ra lò, Gấu đề nghị, nên đổi tít,
là Sinh Nhạt, và còn đề nghị viết bài
phê bình điểm sách, “Đi tìm 1 cái mũ đã mất”:
Ui chao, đây đúng là chuyện xẩy ra với tác phẩm
của Kafka, theo bài điểm trên như đoạn sau đây cho thấy:
Truyện ngắn mà Brod gọi
là "Prometheus", được kiếm thấy trong Sổ Tay Octavo Notebooks, của Kafka,
đã được gạch bỏ [crossed out]. Câu kết thúc của truyện: “Giai thoại
thường toan tính giải thích cái không thể giải thích; bởi vì dưng
không trồi lên sự thực [chữ của TTT, trong Cát Lầy], nó phải lại chấm dứt trong
không thể cắt nghĩa được”
[Nguyên văn: "Legend attempts to explain the inexplicable,
because it arises from a ground of truth, it must end in the inexplicable”]
Nói rõ hơn, nhân loại không
làm sao đọc được Kafka, vì có 1 thằng cà chớn Gấu "nào đó", nẫng
mẹ mất cái nón đội đầu của ông!
Bạn quí của ông, là Brod, thì cắt mẹ mất chim
của Kafka, để biến ông thành Thánh!
Thánh đâu cần chim!
(1)
Thanh,
Không ngờ Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm động khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương
không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi lúc anh vẫn ân hận rằng anh
không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh ra. Nguời ta gặp
nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một phương
trời nào khác gì nhau.
Một hôm tình cờ anh nghe đài phát thanh và được
gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy. Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho
Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu, Thanh chẳng đã quên anh rồi như
mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh nhiều.
Thanh lại sống một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga
thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh cũng có người bạn gái là văn
sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng nói thế sao? Vợ
chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh lấy
tên anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn
nhiều liên lạc với quê hương.
Chúng ta là những người sinh ra để đi một mình
suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy điều ấy. Đi một mình suốt đời
khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta, thật là bất
hạnh.
Những buổi trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh
nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn có Thanh và chắc Thanh chỉ còn
có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp trở về quê hương,
anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người bạn. Bạn
chưa đủ. Buộc vào quê hương phải
là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng
bám chặt quê hương, nếu không chúng ta sẽ mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết xong tại Thủ Dầu Một
vào tháng 10-1956
Đọc cái thư thấy sến ơi là sến.
Nhưng
phải như thế, thì mới cân bằng được với cái nội dung của 1
cuốn sách, viết về anh Bắc Kít, Hà Lội, chưa sống đã già, chưa già
đã chết, trong Bếp Lửa.
Hiền trong MCNK, có gì giống nhân
vật Khúc Phi Yến trong Tiếu Ngạo Giang Hồ, của Kim Dung, xuất hiện
rồi biến mất. Duy, bạn Kiệt, đã từng tính hỏi bạn mình, Hiền đâu rồi?
Còn Kiệt, thì thú thực với bà vợ Thuỳ, anh đưa cô ta tới… đó,
rồi trở về với em, với con.
Đó, là
chỗ nào?
TTT không thể ngờ được, chỗ đó, là… internet!
Bởi là vì với ông, chỗ đó, là ở
trong bài thơ Dickinson, mà ông đã từng dịch, để tạ lòng tri kỷ, trong
đó có Duy, và những độc giả của ông.
Chỗ đó, là… nấm mồ! Trước, Gấu cứ nghĩ, đó là
1 lost domain, như trong anh Môn, thí dụ, hóa ra không phải.
http://www.tanvien.net/Roman/as_22.html
Duy muốn hỏi Kiệt: Hiền đâu? Hiền ra
sao?
[Milena letters to Max Brod]
[Bạn có thể tưởng tượng, đây là thư của "đảo
xa", gửi cho MT, viết về TTT!]
Dear Herr Doktor:
[beginning of August 1920]
... Obviously, we are all capable of living, because
at one time or another we have all taken refuge in a lie, in blindness,
enthusiasm, optimism, a conviction, pessimism, or something else.
But he has never fled to any refuge, not one. He [Kafka] is absolutely
incapable of lying, just as he is incapable of getting drunk. He
lacks even the smallest refuge; he has no shelter. That is why he
is exposed to everything we are protected from. He is like a naked
man among the dressed ... Everything he is, says, and lives cannot even
be called truth; actually, it is predetermined being, being in and
of itself, being with nothing added that might allow him to distort his
picture of the world- whether into beauty or distress. And his asceticism
is completely unheroic-hence all the greater and loftier. All "heroism"
is lying and cowardice. This is not someone who chooses asceticism as
a means to an end; here is a man who is forced to be ascetic because of
his terrible clairvoyance, his purity and inability to compromise.
There are very intelligent people who also
refuse to make compromises. But they don magic glasses and see everything
in a different light. That's why they don't need any compromises. That's
why they are able to type quickly and have their women. He stands beside
them and gazes at them in wonder, at everything, even this typewriter
and these women. He will never understand.
His books are amazing. He himself is far more
amazing. Many thanks for everything. I wish you all the best. I'm
allowed to visit you when I come to Prague, am I not? I send you
my most heartfelt greetings.
Hiển
nhiên tất cả chúng ta đều có thể sống, bởi là vì lúc này
lúc khác, chúng ta đều có thể kiếm ra nơi ẩn náu, trong 1 lời dối
trá, trong sự mù lòa, hưng phấn, lạc quan, tin tưởng, biếm thế, hay
một điều gì khác. Nhưng anh ta [Kafka] không làm được như thế, anh
ta chẳng bao giờ chạy tới bất cứ 1 nơi ẩn náu, không một nơi ẩn náu.
Anh ta tuyệt đối không thể nói dối, như anh ta không thể say rượu. Anh
ta không có lấy 1 chốn ẩn náu cho dù nhỏ bé nhất. Anh ta không có 1
nơi trú ẩn. Chính vì thế mà anh ta cứ thế phơi ra trước mọi thứ, mọi điều
mà chúng ta được che chở, từ chúng. Anh ta như thể 1 kẻ trần truồng, giữa
đám người ăn vận quần áo. Mọi thứ, mọi điều anh ta là, nói, và sống,
không thể, ngay cả, được gọi là sự thực; sau cùng, đây là một sinh
vật được tiền định, tính toán từ trước, một sinh vật ở trong nó, và của
chính nó, có mà chẳng cần hư vô thêm vào, cái hư vô có thể cho phép
anh vặn vẹo hình ảnh của anh ta về thế giới - trở thành cái đẹp, hay sự
chán chường, kiệt quệ. Và chủ nghĩa khổ hạnh của anh ta thì hoàn
toàn không-anh hùng - từ đó, tất cả lớn lao, cao vời vợi. Mọi “chủ nghĩa
anh hùng” thì là dối trá, hèn nhát. Đây không phải là 1 kẻ chọn
khổ hạnh, như là một phương tiện đưa tới cứu cánh; dây là 1 người đàn
ông bắt buộc khổ hạnh bởi là vì cái tiên tri khủng khiếp của anh ta,
sự trong trắng của anh ta, và cái không thể thoả hiệp của anh ta.
Letter in the Sofa
1957
Life
finds a thousand ways to cheat lovers.
Đời kiếm đủ
cách để gạt những kẻ yêu nhau
TTT 10 years Tribute
Cái cuộc duel, "giữa cuộc đời và mi, hãy đâm vào lưng mi", “GCC
vs TTT”, thực sự, đã có người nhìn ra, từ lâu rồi.
Vị này quả là hiểu Gấu đến tận cùng của từng cơn đau “thực”,
từng nỗi vui “tạm”, qua những lời chúc SN.
Không có vị này, K, và bạn của vị này, O, trang TV không thể
có được cái sự uyên bác, bề thế của nó như hiện nay.
Tks both of U
NQT
Gửi chú
hỏi nhỏ: có bao giờ chú nghĩ địch thủ “chính yếu” của chú là
ttt chứ không phải ai khác? không phải bất kỳ một ai khác (nhấn mạnh).
mỗi đòn tung ra thì đều có một đòn trả -sớm hay muộn. trước hoặc
sau- (cháu không đưa chứng từ, để nghiễm ra mới thú). mà đòn thứ nhất
là cái dáng ngồi nơi bàn viết lần đầu chú gặp, đây mới là đòn quyết định,
đòn chí tử. không phải đòn “đọc cọp” (sách bếp lửa bán xon ngoài vỉa hè).
và đòn địch thủ không còn thì rất khó lĩnh hội và không dễ nhận
ra, đây là đòn trả thật độc.
chú nghĩ thử xem.
chỉ để vui. làm chim mồi. không hàm một ý gì khác.
luôn mong cô chú nhiều sức khoẻ
kính
vô lý. của một ngày
sự nhai. lại của những con. bò
làm. nên kỷ niệm
thật ra. cái độc ác. của con sói. và
con rắn khác. nhau
nhưng. cái chết nào. do chúng. mang
lại. đều thật khủng. khiếp
những. âm mưu được. đổ tháo ra. biển
hay bỏ. vào bao và. buộc thật chặt. miệng lại
đố. bạn
làm. thể nào để. ở mãi với. một ngày
nếu không phải. là cái chết. vào ngày. đó
sự giúp đỡ. của súng ống để. thực hiện cái. chết
đó là. niềm kiêu hãnh. của những người. mặc. quân phục
người. đàn bà ngồi. khóc nức. nở
bên vệ đường. vào buổi. trưa
không hiểu. tại sao
trời. không một vì. sao
được. mất. là lẽ thường. trong cuộc. sống
năng lượng. không. mất
chỉ biến. dạng
như. những cái. lưỡi
có ai tin. rằng vẫn người. đàn bà đó
ngồi khóc nức. nở
cho đến tận. bây giờ chờ. quốc tang
sự. thật
bài toán. cho đứa trẻ. hôm nay
là. những con. số
9014537
vô. nghĩa
mà đáp số. là
30.4.1975
Đài Sử
Today at 3:02 PM
Tuyệt. Tks. Tôi không "mặc khải" ra được điều này.
Bởi vậy, chỉ “trong nhà” mới nhận ra, cũng chỉ “trong nhà” mới
thấy chất trí tuệ ở TTT & DS!
Best Wishes To All
Take Care
NQT
TB: Sự thực TTT viết văn & làm thơ & sống, quá nghiêm
khắc, và làm nhớ đến Kafka, hơn, dù người ta khám phá ra 1 Kafka thật
tếu.
TTT cũng có cái tếu của riêng ông, nhưng vẫn như Kafka, vẫn cực
kỳ thê thảm.
“Nhà văn ở trong hang”, hình ảnh 1 Kafka, với 1 TTT ngồi ở góc
nhà, co cả hai chân lên cái ghế, mà chẳng giống nhau ư? (1)
(1)
Người đời gọi ông nhà văn này là người ở hang, un "habitant de
la cave", một con chuột của chữ, chỉ cần cây viết, cái đèn bão, để sống
sót [un rat de l'écriture qui n'avait besoin que d'une plume et d'une
lanterne pour survivre].
Cả con trai & thằng em không tới cõi đó được!
Nhớ 1 lần, trong 1 bài Tạp Ghi, ông viết về 1 tay nào đó, viết
nhảm quá, làm hỏng ly cà phê buổi sáng của ông.
Thật nghiêm khắc, thật tếu, với cả người cho lẫn người nhận
Gấu gặp đúng tình trạng đó, khi mới ra hải ngoại, đọc ông số
2, buổi sáng, vô tòa soạn, cầm ly cà phê lên uống, nhìn quanh đệ tử,
hất hàm nói, này, ở Sài Gòn có người chết đói đấy, ở ngay bên hông Chợ
Bến Thành!
Gấu cũng “hư mẹ ly cà phê buổi sáng”, như ông số 1!
[Chuyện này đã kể ra vài lần rồi, nay nhắc lại, vì vẫn ấm ức
ly cà phê, và vì, nhân 30 Tháng Tư năm nay!]
Mallarmé’s place in the English-speaking world is somewhat tenuous.
As Blake Bronson-Bartlett and Robert Fernandez point out in their new
collection of translations, “Azure” (Wesleyan), he lacks the wide fame
of Baudelaire and Rimbaud, who, with their drug-taking and other bohemian
exploits, “set the bar for trailblazing misbehavior in philosophy and
the arts from the early to the late twentieth century.” Mallarmé is bland
by comparison. He taught English in Paris and elsewhere in France; he married
a German woman, Marie Gerhard, and had two children; he presided over a
Tuesday gathering of fellow-poets; he published relatively little.
Yet his influence has been immense. Paul Claudel and Paul Valéry
moved in his shadow; so, to varying degrees, did Eliot, Pound, Joyce,
and, especially, Wallace Stevens, who staged similar collisions of
grand abstraction and mundane reality. Mallarmé also affected the visual
artists of his time, having helped to define Impressionism in an 1876
essay; Manet, Whistler, Gauguin, and Renoir made portraits of him, Degas
photographed him. In music, the advent of modernism is often pegged to
Debussy’s 1894 composition “Prelude to ‘The Afternoon of a Faun,’ ” a
meditation on Mallarmé’s most famous poem. John Cage and Pierre Boulez,
masters of the musical avant-garde, studied Mallarmé’s explorations of
chance and discontinuity. Perhaps the most prolonged resonance was in French
philosophy and theory. From Sartre and Lacan to Blanchot and Derrida and
on to Badiou, Julia Kristeva, and Jacques Rancière, French thinkers have
defined themselves through interpretations of Mallarmé. If you can crack
these poems, it seems, you can crack the riddles of existence.
Tình cờ, đọc trong The New Yorker, số mới ra tuần này, April
11, có tí mắc mớ tới, không phải thơ TTT, mà là Mallarmé.
Trên TV có kể 1 giai thoại về Mallarmé, chiều vào tối, ông ngồi
trầm tư bên lò sưởi, trong khi đệ tử, ký giả, thính giả… ngồi xa xa,
kính cẩn chờ Người phán về Thơ.
TTT cũng đã từng như thế!
Trên TV đã từng kể, cái lần ông ngồi, cũng như thế, và phán,
thơ bi giờ bịnh.
Thế là sáng hôm sau, mấy tờ lá cải tờ nào cũng loan tin, thơ
bi giờ, thơ hôm nay, bịnh!
Bài trên The New Yorker viết về nỗi khốn khó của mấy tay dịch
thơ Mallarmé, giống trường hợp nhà thơ NDT không làm sao đọc được bài
thơ Dạ Khúc của TTT!
Cái gì gì, ngồi Quán Chùa mà mơ tí Paris, để làm thi sĩ, Chúa
ơi!
Fri, 24 Mar 2006 01:14:44 -0800 (PST)
[…] xin chia buồn với anh về sự ra đi của ông Thanh Tâm Tuyền,
một người dường như đã mang một phần đời của anh.
Hay, anh mang một phần đời của ông ấy?
K
Tks
NQT
Nhà bạn Chất lúc đó chỉ có mỗi một phòng khách, bên trong là
phòng ăn, bên trong nữa là cái bếp. Kế bên bếp, ở bên ngoài, là nhà
tắm. Chỉ có vậy. Lần đầu Gấu tới, thấy anh Tâm ngồi góc bên trái, phía
cuối phòng khách, đưa cả hai chân lên chiếc ghế, trước mặt anh là một
cái bàn nhỏ, chẳng thèm để ý đến thằng em, bạn thằng em. Có muốn lịch
sự chào thì cũng chẳng làm sao cho anh ngẩng đầu lên được.
Bạn bè anh Tâm dù có muốn ngủ lại cũng chẳng có chỗ. Thất Hiền
tối đến, dẹp hai chiếc ghế xa lông phòng khách, trải một tấm nệm xuống
sàn, là xong. Sau này, cụ buôn bán khá ra, bèn mua luôn tầng trên, làm
một cái phòng cho anh Tâm, một cầu thang gồm mấy bực xi măng lên thẳng
sân thượng, không qua nhà dưới, làm thêm một phòng gỗ, sàn gỗ, phòng
Cậu Chất, như cô người làm thường gọi. Trong nhà có một cầu thang gỗ,
lên hết cầu thang, phía bên trái, phòng Cậu Chất, bên ngoài có bao lơn
gỗ, có cây me lòa xoà cành lá. Tới khi hai ông con có gia đình, cụ mua
thêm căn nhà phía bên cạnh, trước là nhà anh Thu, bạn anh Tâm. Gia đình
anh Tâm sau ở đây, nhà cũ bên kia thuộc phần Cậu Chất. Cụ ở bên Cậu Chất
với Cô Nga, vợ Cậu Chất.
Buổi tối, những ngày sau ngày thứ nhất đó, những lúc hai ông
con không có nhà, Cụ một cái ghế bành, Gấu một cái ghế bành, ngồi cái
kiểu đưa cả hai chân lên ghế. Cụ kể cho Gấu nghe, những ngày ở Hà Nội.
Những ngày "Thằng Tâm" mê đọc sách Mác Xít ở thư viện Hà Nội bị phòng
nhì Pháp ghi tên vào sổ đen. "Thằng Tâm" dậy học, đạp xe vào tận Hà Đông.
Hai bà cháu nói về cô Lara, người tình của Bác Sĩ Zhivago, cuốn sách gối
đầu giường của Gấu những ngày đó đó. Nói về những nhà văn Mỹ, đọc qua
bản dịch tiếng Việt, của nhà xb Zhiên Hồng. Về Hawthorne, về một truyện
ngắn của ông mà cả hai bà cháu cùng suýt soa.
Câu chuyện một người khách lạ lỡ độ đường ghé căn nhà lủng lẳng
bám vào vách núi. Trong đêm khuya, bên bếp lửa, khách nói về thế giới
bên ngoài, và cô gái con chủ nhà chăm chú nghe, mơ màng nghĩ đến một cuộc
đời khác, ở đâu đó bên dưới, ở nơi xa xa. Đêm đó có bão, tuyết lở, núi lở,
khách và gia đình chạy ra hầm trú ẩn. Đá đổ lấp kín tất cả, nhưng căn nhà
lơ lửng bám vào vách núi thì chẳng chút suy suyển.
Tranh Ngọc Dũng
"Thơ Ở Đâu Xa" ra đời cũng là một cái may, cho độc giả yêu thơ
TTT.
Lần đầu nói chuyện với nhà thơ, qua điện thoại, ông cho biết,
khi đó mới qua, chỗ đó ồn quá, tính dời đi chỗ khác, thế là đành phải
lấy hai ngàn của một tay 'Mạnh Thường Quân". Đâu có biết thơ chẳng ai thèm
mua. Nếu biết trước, đã chẳng in ra làm gì.
Nhân đó, ông kể chuyện, hàng xóm của ông, toàn dân da đen, dễ
chịu lắm, dễ chịu lắm...
Trường hợp TTT làm nhớ tới Xuân Sách.
Với Chân Dung, ông nhìn ra chân tướng của từng nhà văn Bắc Kít,
và cộng tất cả, ra toàn cảnh cõi văn Bắc Kít, mà hậu quả tất yếu của nó,
là cuộc ăn cướp, và 1 đất nước như hiện nay.
Những trường hợp khí khái, tất nhiên, có, nhưng cái khí hậu chung
là, như ông viết, điêu tàn ư, đâu chỉ điêu tàn.
TTT, vứt Ung Thư vô sọt rác, và thay vào đó, là Một Chủ Nhật
Khác, số phận 1 tên tinh anh Miền Nam, được Ngụy cho đi du học, nhưng
bò về, để kịp chết trong cuộc chiến.
Thần sầu!
Giả như có, chỉ 1 tên đó?
Trước đây, lúc mới ra hải ngoại, Gấu đã mường tượng ra tên này,
ông bạn Khờ của GCC.
Đếch phải.
Mừng hụt.
Nhưng, câu hỏi đẻ ra câu hỏi, tại sao lại như thế?
Tại sao trong ngàn ngàn tên như thế, không có lấy 1 tên?
Rồi đám Bắc Kít ra đi sau 1975, cũng không có 1 mống ra hồn?
All great poets are untranslatable, their music audible only
in their native tongue. Tất cả những nhà thơ lớn thì đều không thể dịch.
Dịch 1 phát là mất mẹ cái gọi là âm điệu, nhạc tính của tiếng mẹ đẻ.
Bởi thế mà Võ Phiến phán, làm sao dịch thơ, thịt mất mẹ hết,
chỉ còn xương.
Lại còn có thứ thơ trí tuệ nữa chứ! Nhảm quá.
Bài viết về Mallarmé thật tuyệt. Mượn hoa tiến Phật, Tin Văn
sẽ đi luôn hai bài, một về thi sĩ Ocean Vương, và một, về Mallarmé, trong
dịp tưởng niệm 10 năm ông anh đi xa. Bài trên The New Yorker về Mallarmé
còn gôm thành 1 cục nhiều cõi thơ lớn, nhà thơ lớn….
|
|