|
TTT 10 years Tribute
Ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi
http://www.tanvien.net/Dich_1/burn_out_case.html
Câu thơ trên, của Nguyễn Du, trong truyện Kiều, tả cảnh Kiều ở trung tâm
một trận bão, lụt, làm Gấu nhớ tới cái truyện ngắn chỉ có được mỗi cái tên
truyện của Gấu: Mắt Bão.
Nhớ, cả cái bữa ngồi Quán Chùa, khoe cái tít với ông anh, ông biểu, còn
nhiều từ như thế lắm, ở trong môn học địa lý.
Nhưng, "ầm ầm sóng vỗ chung quanh ghế ngồi", còn là cái dáng ngồi như
ông Bụt của Marlow, khi anh kể lại câu chuyện của Kurtz, trong Trái Tim
Của Bóng Đen.
Và đúng là cái tâm trạng của NHT, kẻ "chẳng bao giờ đi xa và cứ ở mãi
đây", ở cái xứ Bắc Kít. Ở trung tâm của Bóng Đen.
Virtue, after all, is far from being synonymous with survival; duplicity
is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
Đạo hạnh thật khó mà coi là đồng nghĩa với sống sót. Nhập nhằng, OK!
It belongs to a nobleman to weep in an hour of disaster
Euripides, 412 BC
It would be impossible to live for a year without disaster unless one
practiced character-reading
Virginia Woolf, 1927
Sao Gấu cay đắng hoài như thế?
Sến Cô Nương
Thật vô phương sống nổi 1 năm không tai ương, ngoại trừ đọc trang TV!
Càng nhìn sao trời - như MT đã từng nhìn,
Thì càng hiểu ra, con người sống thời gian vay mượn, đếch phải của nó
The more we learn about asteroid impacts, the clearer it becomes that
human race has been living on borrowed time
Brian May, 2014
Brodsky cũng có ba búa TGK, như TTT, khi truyền lại cho thằng em.
Búa thứ nhất, Milosz chỉ ra, khi vinh danh ông. Con người sở dĩ sống sót
được, là nhờ truyền thống, thông qua đẳng cấp.
Búa thứ nhì: Mĩ mới là Mẹ của Đạo Hạnh.
Búa thứ ba, con người do tiến hoá, mất mẹ cái đuôi, và để bù lại, Thượng
Đế ban cho nó hồi ức.
Lũ Bắc Kít cực kỳ thông minh, chúng sống sót, không phải là nhờ đạo hạnh
mà nhờ bửn quá, do óc bị thiến mất 1 mẩu, trong mẩu này có cái gọi là lương
tri của con người.
Phát giác này, cũng do Brodsky nhận ra.
GCC mấy bữa rày, dịch loạng quạng, trật trịa tứ lung tung, một phần là
do đang bấn xúc xích bởi 1 đề tài, tại sao Mít không thể tưởng niệm, nhân
đọc Sebald viết về văn học Đức sau chiến tranh, tức Hậu Lò Thiêu, và, tại
làm sao lũ Bắc Kít cứ cực kỳ thông minh, là óc bị thiến mất 1 mẩu?
Hà, hà!
Đọc số báo LaPham, về tai họa, trong có 1 bài viết, Gấu ngộ ra được điều
này.
Steiner rất đau lòng, vì có ông bố quá khôn, bỏ chạy kịp trước khi Cựu
Lục Địa vào tay Nazi, nhờ vậy gia đình ông sống sót Lò Thiêu.
Ông coi mình cũng 1 thứ sống sót, là do vậy.
Lũ chuột, bỏ chạy, khi nhà cháy, như trong chuyện dưới đây, cho thấy,
là do chúng ngửi ra trước tai họa.
Nhưng cái sống sót của con người, như 1 Steiner, là do hồi ức: Ông sống
sót để kể câu chuyện về Lò Thiêu.
Một khi bạn quá thông minh, là phần đạo hạnh rất dễ bị thương tổn, và
cái đuôi của bạn ló ra, thay cho hồi ức.
Đó là ba búa TGK của Brodsky!
Hai mảng văn chương lớn nhất, là thứ văn chương tiên tri và văn chương
hồi ức, như thế, là đều liên quan tới cái đuôi của con người đã bị mất đi
theo đà tiến hóa của nó.
C.200: Rome
The Departed
When a house is on the verge of ruin the mice in it, and the martens also,
forestall its collapse and emigrate. This, you know, is what they say happened
at Helike, for when the people of Helike treated so impiously the Ionians
who had come to them, and murdered them at their altar, then it was (in the
words of Homer) that "the gods showed forth wonders among them. “For five
days before Helike disappeared all the mice and martens and snakes and centipedes
and beetles and every other creature of that kind in the town left in a
body by the road that leads to Keryneia. And the people of Helike seeing
this happening were filled with amazement but were unable to guess the reason.
But after the aforesaid creatures had departed, an earthquake occurred in
the night; the town collapsed; an immense wave poured over it; and Helike
disappeared, while ten Lacedaemonian vessels that happened to be at anchor
close by were destroyed together with the city I speak of.
Aelian, from On the Nature of Animals. A teacher of rhetoric, Aelian earned
the nickname Meliglottos, meaning "honey-tongued," based on his fluency with
Greek. In addition to his seventeen-volume work on animals, Aelian published
Indictment of the Effeminate, a posthumous attack on the emperor Marcus
Aurelius Antoninus, and a collection of fictional letters about Attic country
life. Elsewhere in Animals, he describes the tradition of tuna fishermen
to pray to Poseidon, whom they called "Averter of Disaster," asking for neither
swordfish nor dolphin to destroy their nets.
I am above the weakness of seeking to establish a sequence of cause and
effect between the disaster and the atrocity.
Edgar Allen Poe, 1843
Tớ ở bên trên cái sự yếu ớt, tạo một tiếp nối về nguyên nhân và hậu quả,
giữa tai ương và sự độc ác.
Cái sự độc ác của dân chúng ở Helike đối với dân Ionians, đến nỗi những
vị thần mà cũng ngạc nhiên giữa họ, như thế, không mắc mớ gì đến tai ương
động đất.
Và cũng như thế, Haruki Murakami phán, mọi người, trong thâm sâu của trái
tim của họ, đợi tận thế tới:
Everyone deep in their heats is waiting for the end of the world to come
(2009).
Dù thế nào chăng nữa, chúng ta phải sống, trong khi chờ đợi ngày đó:
We got to live, no matter how many skies have fallen, D.H. Lawrence, 1928.
Tuy nhiên, chỉ sau 1 tai ương thật dài, thì một xã hội mới, mới sản sinh
ra, và làm chúng ta hãnh diện về nó.
Out of the experience of an extraordinary human disaster that lasted too
long must be born a society of which all humanity will be proud
Nelson Mandela, 1994
Có thể, 1 xã hội như thế, sẽ xuất hiện, sau tận thế, chăng?
GCC
Trong cuộc trò chuyện với Volkov, về Maria Tsvetaeva, Brodsky có nhắc
tới Susan Sontag; theo bà này, phản ứng đầu tiên của một con người, khi
đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi
phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn
ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con
người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất tâm
đắc với nó.
448
I died for Beauty - but was scarce
Adjusted in the
Tomb
When One who died
for Truth, was lain
In an adjoining
Room -
He questioned
softly "Why I failed"?
"For Beauty",
I replied -
"And I - for Truth
- Themself are One -
We Bretheren,
are", He said -
And so, as Kinsmen,
met a Night –
We talked between
the Rooms –
Until the Moss
had reached our lips -
And covered up
- Our names -
This little fable, stemming ultimately from the motto "Beauty is Truth,
Truth Beauty" spoken by Keats's Urn, is one of many poetic attempts to reconcile
the Good, the True, and the Beautiful (traditionally known as the "Platonic
Triad"). Perhaps no poet has been able to give equal weight to all three
concerns. Keats himself was in fact beginning to put new emphasis on the
Good in his last works, but he had spent most of his short life thinking
about the relation of Beauty (aesthetic creation and its product) to Truth
(both philosophical and representational). Dickinson resolves the old quarrel
between the truth of Beauty and the truth of Reason by letting Reason deny
the existence of the quarrel: '''We Bretheren, are; He said - ". How is it
that these "Bretheren," if they are indeed brothers, have never met until
the grave unites them? Dickinson allows the person who died for Beauty, who
is the "lead speaker" of the poem, to revise the relationship a little: they
are "Kinsmen,” but have strayed into a shared domain only now. "Truth" is
male in this narrative, as the pronouns tell us; it seems probable that Dickinson
intend "Beauty" to be female. Each a hemisphere, together they make a whole.
Why have Truth and Beauty died? Truth puts the question first, to
Beauty: "Why did you fail?" (in the sense of "weaken and die"). "For Beauty:'
she replies. "And I - for Truth:' he says, but continues with his declaration
of their intimate relationship (as though Beauty would not know, unless
he told her, that Truth is her Brother). Beauty had apparently never thought
about her relation to Truth; she was self-sufficient. But Truth had thought
about his relation to Beauty-he had ascertained what his complement must
be. This interesting asymmetry has separated them until now; but Truth has
convinced Beauty that a near-relation of hers, a Kinsman, lies in the Room
adjoining hers in the Tomb. Dickinson will not attempt a complete fusion.
A wall separates Beauty from Truth, and it does not disappear.
When we use an expression such as "He died for God and Country,'
we envisage a battle; when we say, "She died for her faith:' we envisage
a martyrdom. Apparently, Beauty and Truth have died in affirmation of the
values they endorse; society will not permit their continued existence. Yet
there is no recrimination in these two who have been so steadfast, nor any
indictment of the values opposed to their own. They were not executed; they
merely "died" or "failed" for Beauty or Truth. The idiom "I died [failed]
for Beauty" substitutes a weak verb of nonaction for a strong verb of action,
as in “I fought for Beauty" or "I spoke for Beauty." In the Tomb, the adversary
no longer matters; to "fail" in the service of a cause places agency within
the self, rather than in the hands of an enemy ("I was martyred for Beauty").
In any case, what seems to be-astonishingly-the first mutual recognition
of Truth and Beauty softens the impact of the grave, to which Beauty is
“scarce/Adjusted" (as though it were a new climate). She is "Adjusted";
he is “adjoining": Dickinson's graphic and phonetic "matches" confirm the
relationship of the two ideals. Beauty's "Tomb" matches Truth's "Room." They
are Kinsmen indeed. Their warm talk continues, until-in one of Dickinson’s
startling flashes of metaphor-they metamorphose into their own Tombstones.
Eventually, but mercifully only after some time, the moss on the
stone will grow high enough to obliterate the names of these Kinsmen, as,
in a second flash-forward to the future, the lips that were enabling speech
in the Tomb fall silent when the moss covers their names. It is not the
attrition of the time and weather that obliterates the names, as it would
be in an ordinary cemetery; rather, in Dickinson's gentle close, it is the
beneficent green of nature that eventually resolves all distinctions. As
"Tomb" rhymed with "Room" in the first instance, now "Rooms" rhymes with
"names" as even the highest Platonic concepts gradually disappear under the
Moss.
The simplicity of both fable and diction has made "I died for Beauty
- "none of Dickinson's best-known poems, but under the simplicity lies
a real inquiry into the relations of Truth and Beauty. The fact remains
that they can never occupy the same room, however much their lips can express
kinship in words.
Helen Vendler: Dickinson, Selected Poems and Commentaries
Đọc cái còm của nữ phê bình gia Thụy Khuê-Yankee mũi lõ, thì hoá ra là,
bài thơ này, “mắc mớ” tới bài thơ Phượng Hoàng & Bồ Câu, của Shakespeare,
TTT dùng làm đề từ cho Một Chủ Nhật Khác, và xoay quanh thứ tình yêu “Chiêm
Ngưỡng & Kính Trọng”, tức tam giác tình lý tưởng, the Platonic-triad,
mà em BHD đã từng phán, thứ tình yêu đó cũng làm Hương... sợ!
Nếu như thế, TTT, đọc/dịch Dickinson, và hiểu, bài thơ, đúng như Vendler
cắt nghĩa?
Thảo nào BHD…. sợ!
Phượng Hoàng và Bồ Câu
Cái đẹp, sự thật, sự hiếm quí
Ân sủng rất mực giản dị
Táng tro cốt nơi đây.
Cõi chết Phượng Hoàng nương náu
Và ngực Bồ Câu đoan trinh
Trong thiên thu an nghỉ.
Không lưu truyền tông tích
Chẳng bởi tật nguyền
Vì chưng hôn phối thanh khiết.
Vẻ thật không sao thật
Dáng đẹp phô, hão huyền
Sự thật cùng cái đẹp đã mai một.
Trước quanh quách đôi linh điểu
Hằng chân thật hoặc mỹ miều
Vọng gửi khúc kinh cầu ngưỡng mộ.
Thanh Tâm Tuyền dịch
The Phoenix and the Turtle
Beauty, truth, and rarity,
Grace in all simplicity,
Here enclosed'd in cinders lie
Death is now the phoenix' nest,
And the turtle's royal breast
To eternity cloth rest,
Leaving no posterity -
"Twas not their infirmity,
It was married chastity.
Truth may seem but cannot be;
Beauty brag, but 'tis not she;
truth and beauty buried be.
To this urn let those repair
That are either true or fair;
For those dead birds sigh a prayer.
William Shakespeare
Tứ tấu khúc
Tình yêu, tình yêu, anh mơ tưởng hạnh phúc còn em nghĩ hạnh phúc không
có, "Je t’aime parce que tu veux l’impossible", và chàng trả lời, "Muốn
hưởng hạnh phúc thì ít nhất phải tin hạnh phúc có." Nhưng hạnh phúc ở đâu,
ở trên trời, hay ở dưới đất, hay ở địa ngục? Chúng tôi sẽ phải làm một điều
thiện vĩ đại để có vé vào thiên đàng, hay một điều ác thật ghê rợn, để chiếm
lấy địa ngục, cho chỉ hai đứa?
(Thứ tình yêu chỉ gồm có chiêm ngưỡng và kính trọng, thứ amour platonique
mà anh nói đó cũng làm Hương sợ).
BHD không nhắc tới ngôi mộ, nhưng mà là địa ngục, còn khủng hơn cả Dickinson!
The Phoenix And The Turtle poem by Shakespeare is perhaps his most obscure
work, verging on the metaphysical as an allegorical poem about the death
of a perfect love. The Phoenix And The Turtle was published untitled in
1601 as one of the Poetical Essays appended to Robert Chester’s ‘Love’s
Martyr’.
http://www.nosweatshakespeare.com/shakespeares-poems/the-phoenix-and-the-turtle/
Phượng Hoàng & Bồ Câu là 1 bài thơ cực kỳ u tối, khó hiểu. Chúng
ta tự hỏi, tại làm sao TTT lại dùng nó làm đề từ cho cuốn tiểu thuyết?
Bây giờ, lại thêm 1 cú bí hiểm thứ nhì, là bài thơ dịch Dickinson.
Tin Văn sẽ đi 1 đường tiếng Mít, và sau đó, độc giả tùy nghi....
Bài ngụ ngôn nho nhỏ, bắt nguồn từ “Cái Đẹp là Sự Thực, Sự Thực Cái Đẹp”
của Keats’s Urn, là 1 trong nhiều toan tính thi ca nhằm hòa giải Cái Tốt,
Cái Thực và Cái Đẹp - hiểu theo truyền thống như là tam giác [tình] lý
tưởng. Có lẽ chưa có ai đem đến một sức nặng đồng đều cho cả ba. Keats,
chính ông, thực ra đã bắt đầu coi trọng Cái Tốt, trong những tác phẩm sau
cùng, nhưng ông trải qua hầu hết cuộc đời ngắn ngủi để suy tư về liên hệ
của Cái Đẹp (sáng tạo mỹ học và những sản phẩm của nó) với Sự Thực (cả về
triết lý lẫn trình diễn). Dickinson giải quyết cuộc lèm bèm cũ rích này,
về sự thực của Cái Đẹp và sự thực của Lý Lẽ, bằng cách, để Lý Lẽ chối bỏ
sự hiện hữu của 1 cuộc lầu bầu như thế, Chúng ta là bằng hữu, là bạn quí,
là tín hữu, là… Anh ta phán. Bạn quí như thế nào, gặp nhau ở đâu (chắc
ở Quán Chùa, “Chúa Ơi!”- thuổng NDT), cho đến khi nấm mồ kết nối họ. Dickenson
để cho nhân vật chết vì Cái Đẹp, làm phát ngôn viên dẫn đạo của bài thơ,
xì ra tí ti, về liên hệ, chúng là là đạo hữu, bị nhốt chung vào 1 nấm mồ.
“Sự Thực” là “đực”, trong dòng kể, như đại danh từ “he” cho thấy. Nếu như
thế, thì có thể, Dickinson coi “Cái Đẹp” là “cái”. Mỗi bên nửa trái cầu,
cùng nhau, họ làm thành trọn ổ.
[Trong MCNK, nhân vật Hiền sau cùng biến mất, và Duy, có lần tính hỏi
Kiệt, Hiền đâu rồi. Khi dịch bài thơ của Dickinson, có thể TTT nhắm trả
lời Duy, Hiền ở chỗ đó đó, chỗ mà Kiệt đưa cô tới, rồi trở về với vợ con.
Và cái truyền thuyết về 1 miền đã mất, sản sinh ra những tác phẩm như Anh
Môn, Gatsby, MCNK, sau cùng, do Dickinson trả lời: Nấm Mồ.]
Tiếng Động, bản xb ở hải ngoại
Cast a cold eye
On life, on death.
Horseman, pass by!
Yeats
Ném cái nhìn lạnh
Lên sống, lên chết
Kỵ sĩ, Xéo!
Mấy dòng trên là của Yeats, ra lệnh khắc lên bia mộ của ông.
Nhưng cả bài thơ sau đây -nhất là dòng chót - vang lên lời thơ của TTT:
Ôm em trong tay mà đã nhớ em những ngày sắp tới:
Politics
'In our time the destiny of man presents its meaning in political terms.'
- Thomas Mann
How can I, that girl standing there,
My attention fix
On Roman or on Russian
Or on Spanish politics?
Yet here's a travelled man that knows
What he talks about,
And there's a politician
That has read and thought,
And maybe what they say is true
Of war and war's alarms,
But O that I were young again
And held her in my arms!
Yeats
Câu của Mann, cũng quá đúng cho TTT:
Vào thời của chúng ta, số phận con người trình ra cái nghĩa của nó,
bằng những thuật ngữ chính trị.
Như những dòng tác giả viết, về Tiếng Động, thì đây là 1 thứ nhật ký,
của 1 anh chàng, viết cho chính mình, về 1 người đàn bà vắng mặt, khác.
Đây là 1 "ấn bản khác" của "thư gửi đảo xa", có thể nói như vậy.
Thư gửi đảo xa, theo ông, là của riêng đảo xa, còn Tiếng Động là của
độc giả chung của ông.
Ông không nghĩ thiên hạ được đọc thư gửi đảo xa, gửi riêng cho đảo xa.
"Seldom can a year have been blackened before its time as effectively
as George Orwell did to 1984."
Họa hoằn lắm mới có 1 năm, bị bôi đen ngòm, trước thời gian của nó,
hiệu quả, như Orwell làm, với cái năm 1984.
Ui chao, Steiner đếch biết, TTT cũng đã làm y chang, với Bếp Lửa 1954!
Le premier, Bêp lua (Foyer du feu, 1954) décrit l'ambiance de Hanoi
avant 1954, où ceux qui partent comme ceux qui restent sont contraints
à des choix forcés, la séparation ou la mort. La réaction de la critique
des écrivains révolutionnaires fut immédiate. Dans un compte rendu de Van
Nghê (Littérature et Art), un critique m'a demandé : « Pendant que le peuple
du nord du pays est en train de livrer toutes ses forces pour construire
le socialisme, où va le personnage du Foyer de feu ? » J'ai répondu : « II
va vers la destruction de l'histoire », chaque écrivain est un survivant.
Cuốn đầu, Bếp Lửa, 1954, miêu tả không khí Hà-nội trước 1954; đi và
ở đều là những chọn lựa miễn cưỡng, chia lìa hoặc cái chết. Lập tức có
phản ứng của những nhà văn cách mạng. Trong một bài điểm sách trên Văn
Nghệ, một nhà phê bình hỏi tôi: "Trong khi nhân dân miền Bắc đất nước ra
công xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhân vật trong Bếp Lửa đi đâu?". Tôi trả
lời: "Anh ta đi đến sự huỷ diệt của lịch sử," mỗi nhà văn là một kẻ sống
sót.
La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa Chiến Tranh và Trại Tù (1)
Lần Sến cô nương lôi bài viết ‘sao dám ghét ta la bà’ về Chợ Cá, và
‘bạn hàng’ chê ỏng chê eo, Gấu bèn đi một đường ‘tự sướng’:
Phải đọc Tin Văn trong tinh thần chờ đợi, tự mình khám phá ra, một định
luật văn học, định luật này chẳng thua gì định luật “vạn vật hấp dẫn” ở
trong vật lý học, của Newton!
Ấy là Gấu mô phỏng Koestler, khi ông coi Newton như là một ông nhạc
trưởng của một dàn nhạc đại hoà tấu. Theo nghĩa:
Những hiện tượng vật lý, thí dụ như thuỷ triều, làm sao anh qua nổi
con trăng này?, trái sầu riêng rớt trúng đầu… chúng có vẻ như chẳng ăn
nhập gì với nhau, cho đến khi Newton xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần,
thế là mọi thứ y khuôn một phép, ai vào vị trí đó, cùng tấu bản đại hoà
tấu “vạn vật hấp dẫn”!
Những trang Tin Văn tản mạn, không đầu không đuôi, làm xàm, bá láp…
cũng đang chờ một độc giả xuất hiện, và giơ cao cây đũa thần, và thế là
bản “Diệt Cái Ác Bắc Kít” được tấu lên!
*
Ui chao, vừa vừa thôi cha nội!
Sắp chết, hiền đi là vừa rồi!
*
Nếu vậy, thì lấy câu dưới đây, làm "blast" cho Tin Văn:
"These fragments I have shored against my ruins”
[Những mảnh miểng này, tôi vun vén nhằm chống lại nỗi điêu tàn của tôi:
Ôi, ôm Em trong tay mà đã nhớ Em những ngày sắp tới].
Đây là câu thơ – These fragments… - kết thúc Hoang Địa, The Waste Land,
của Eliot.
Câu thơ đưa chúng ta trở về với Xuân Sách, khi ông hỏi Chế Lan Viên:
Điêu Tàn ư,
Đâu chỉ có Điêu Tàn? (1)
HPA viết về TTT
Murakami trong 1 bài viết Gấu vừa mới ra hải ngoại đọc, trên tờ The
New Yorker, khi bắt đầu làm cái nghề bán bảo hiểm nhân thọ, bye bye welfare,
cho biết, ông đang ngồi coi 1 trận dã cầu, và mặc khải, mình sẽ là nhà văn.
Đây cũng chính là mặc khải của GCC, lần đầu tiên được bạn Chất kéo về
nhà giới thiệu, và khi bước vô phòng khách, thấy ông anh ngồi ở 1 góc nhà,
trước cái bàn nhỏ, co cả hai chân lên cái ghế, theo cái kiểu ngồi xổm,
viết, đếch thèm để ý đến cái gì hết. Và thế là Gấu như nhìn ra Gấu, đúng
rồi, ta đây rồi, sau này ta sẽ làm, chỉ 1 cái việc như thế.
Murakami cho biết dân Nhật đếch biết gì về mặc khải, đếch tin có mặc
khải, và cũng đếch mê môn dã cầu.
Gấu Cà Chớn, 1 cách nào đó, cũng mặc khải ra cái từ mặc khải.
Và nếu như thế, viết là một mặc khải, và tình yêu, theo Gấu, cũng là
1 mặc khải.
Lần đầu tiên Gấu gặp BHD, như đã kể, 1 cô bé, 11 tuổi, ốm nhom, đen
ngòm, răng khểnh, từ đâu bên ngoài đường chạy về, nhìn 1 phát, là mặc khải
ra liền, đây là Hà Nội của GCC!
Và hơn thế nữa, mặc khải là 1 ý niệm toán học, theo kinh nghiệm của
Gấu
Canvas
Tôi đứng im lặng trước bức hình tối thui
Trước tấm vải bố
Có thể là
Áo khoác, áo sơ mi, cờ quạt
Nhưng thay vì vậy thì biến thành
Thế giới
Tôi đứng in lặng trước tấm vải bố tối thui
Tẩm trong nó là thích thú, đam mê và nổi loạn và tôi nghĩ
Tới nghệ thuật vẽ và sống
Tới những ngày trống rỗng, cay đắng
Tới những khoảnh khắc vô vọng
Và trí tưởng tượng lạnh lẽo của mình
Cái lưỡi chuông
Chỉ sống khi lắc lư
Thoi, cái yêu
Yêu, cái đấm
Và bất chợt tôi ngộ ra rằng thì là
Tấm vải bố này, cũng, có thể trở thành tấm vải liệm.
Tưởng niệm 10 năm TTT cũng là tưởng niệm Đinh Cường vừa mới mất, với
riêng Gấu. Họ là bạn của nhau, theo cái nghĩa chỉ cần 1 người bạn là đủ
ở trong cõi đời này, như Gấu chỉ có Josep Huỳnh Văn, vào lúc cần nhất, và
ông Trời bèn gật đầu, lời khẩn cầu của mi, đã được chấp thuận.
When Death Came
I wasn't with you when death came.
The municipal hospital was your last home:
white room, cobwebs, chipped
paint, a jar of cherry preserves,
an old issue of a rotogravure, a tin fork
with a tine gone, two glasses.
In the next bed, a tailor with cancer.
You were so old the doctors thought
you'd hardly weigh
in the numbers of death.
So old that the children on your street
thought you another century,
an empire slouching on the broken sidewalk.
As death came, though, youth came:
you suddenly spoke the language of childhood,
the white screen between you and the living
was the wing of a glider.
The intravenous drip muttered, a pigeon
impatiently paced on the sill.
You were taking all of yourself
from that dreary place into your death:
the dandy of eighteen, the mature thirty-year-old,
the German teacher with no truck
for indolent students, the pensioner
with his long daily walk
that may at the end have measured
the distance from earth
to heaven.
You'd regenerated yourself
for your death.
In the hall, the muffled laughter
of nurses; at the window,
sparrows fighting for crumbs.
Khi Thần Chết tới
Tôi không có, ở chỗ bạn, khi Thần Chết tới
Nhà thương là nhà chót của bạn
Phòng trắng, mạng nhện, sơn tường loang lổ,
Một lọ anh đào
Một cái tranh cũ từ máy quay tay
Một cái nĩa bằng thiếc, mất mẹ 1 răng
Hai cái ly
Giường kế là 1 anh thợ may bị ung thư
Bạn quá già và mấy đấng tu bíp nghĩ
Trong số những người chết
Bạn nhẹ hẫng
Bạn già đến nỗi mấy tên nhóc ở ngoài đường
Nghi bạn, tên khựa già này, chắc là từ thế kỷ khác
Một đế quốc luộm thuộm, loạng quạng, trên hè đường bể nát
Thần Chết tới, hay đúng hơn, tuổi trẻ tới:
Bạn bèn bất thình lình nói, bằng thứ ngôn ngữ của trẻ thơ
Cái bức màn trắng phân chia giữa bạn và những người sống
Thì giống như một cánh diều.
Tĩnh mạch thì thầm,
Một con bồ câu lững thững nơi cửa sổ
Bạn nói tất cả về chính bạn
Từ cái nơi chốn thê lương này, đi vào cái chết:
Anh chàng bô trai, dandy mười tám, gã chững chạc, ba mươi
Ông thầy giáo Hồng Mao không có xe truck
Cho những sinh viên biếng nhác
Người ăn tiền hưu với cuộc đi bộ hàng ngày dài
Tới ngày sau cùng, con đường trải qua có thể tương tương
Với quãng đường từ trái đất tới thiên đàng
Bạn tự tái sinh bạn
Bằng/vì/nhờ cái chết của mình
Nơi hành lang có tiếng cười bị bụm lại
Của những cô y tá
Ở nơi cửa sổ
Lũ sẻ tranh nhau những mẩu bánh vụn
Adam Zagajewski: Canvas
Gió O tưởng niệm TTT [1936-2006]
lời thầm. mộ đá
đúng 10 năm
rồi. thật chóng.
những gì qua đã qua. chỉ những thứ ở lại thật buồn.
ngày tháng không chảy ngược
những đứa bé đã lớn lên
tối. nằm chơi dưới bàn viết của ông. thấy ông gạch thật đậm trên những
con chữ. rồi vo tròn tờ giấy. rồi vứt vào sọt rác ngay dưới bàn. thật
đều đặn. và sai đi đổ. vậy mà chiều đã bị ông la. với những tờ giấy cũng
được vo tròn. và vứt đi. vì làm không ra bài toán.
người ta không thể giúp người khác khi chưa giúp được chính mình
đau không bố. có chứ con. rồi thiếp đi. câu trả lời ngắn vậy mà ngập
ngừng đến nhiều lần. chắc phải đau lắm.
ly rượu vo trên tay. khề khà. thuốc lá. giọng nói ấm. tuyết tràn hiên
ngoài.
nguyên soái của một dòng thơ. đó là nhất. phải nhớ. đừng đụng vào.
chiếc chiếu hoa. với những chỗ ngồi đã định vị.
khu rừng với những cây đại thụ nghìn năm. những bóng tàn phủ trùm.
như cô bé alice đã lỡ lạc vào. và không thể tìm được lối ra. đến tận hôm
nay.
người bác sĩ nói 6 tháng. những câu hỏi ngược lại. thừa thãi. cố không
tin. sao lại có thể nói như vậy được. có thể nói khác đi được không. những
lời khẩn cầu. âm u.
cứ tụt dần vào tuyết. tuyết lên tới chân. tới bụng. cả người chìm vào
tuyết. kín bưng trắng toát. lạnh kinh khiếp.
chạy xe như điên. qua mặt. bóp kèn. nhưng lại không biết phải đi đâu.
trống. vắng. trơ trọi. chới với. và lạnh. đến mụ mị.
ra mộ ông. đốt hương. đốt điếu thuốc. rồi khóc. những giọt nước mắt
lún thật sâu vào tuyết. ngồi trong tuyết trước mộ ông. đất trời mất dần.
tối mịt mùng.
một nửa sự thật không phải là sự thật
những ngày cuối. đến với ông. lo ông uống thuốc. lo ông bữa ăn. rồi
ra ngồi một góc. máy thở. ống dây. cái mền đắp tận cổ. những cuốn sách trên
bàn cô đơn. ông nằm một góc khác. xót xa nhìn ông.
loay hoay tìm giấy bút viết bài thơ trong xe khi đậu ở một nơi nào
đó đã không còn nhớ. ông vừa ra đi. mòn mỏi. chiều chủ nhật. phố hoang.
ai vắng. trời xám chì. nặng buốt. và khóc trắng.
đừng dây vào ba cái đó. không có ích gì đâu. còn nghèo rớt ra.
nếu như thế sao tìm ra. vực thẳm có hà nội dưới đó. sao biết được.
đã không còn cô độc. và để lần nào đến springfield. sanfrancisco. đụng
những con dốc chúi đầu. thì đều có những chúi đầu nỗi nhớ. về màu. về nét.
trời tối như bưng. đèn đỏ lòe. chớp tắt trước nhà ông. chạy vào. những
người bản xứ lạ hoắc. ông nằm trên một chiếc xe đẩy. không một chiếc mền
đắp. ông co rúm. hét toáng lên. lạnh quá. sao không đắp mền cho ông. họ
bỏ ông lên xe. chiếc xe có đèn bập bùng như ma trơi. những tiếng động chói
tai. chiếc xe và ông chìm vào bóng đêm hun hút. tiếng khóc rưng rức đâu
đây.
thế mới ghê. 20 tuổi. đã nói lớn được. như vậy.
dạ. thì bây giờ có loa. đâu cần phải lớn tiếng. những tiếng cười rung
rinh. cái hình ảnh. cái âm thanh. cái màu. cái sắc. và cái chữ. đã lột xác.
bão tuyết. những chuyến bay với hàng chữ cancel đỏ chói. chới với.
làm sao về. phải về cho kịp. chạy vòng quanh. xin được xếp chuyến về.
sớm nhất. khi đường bay mở lại.
ông đã vào hospice. từ sân bay chạy một mạch vào tìm ông. ông mê man.
không. làm cho ông tỉnh dậy dùm. hãy cho ông tỉnh dậy. lời nói dội
ngược. có ai nghe không.
nắm tay ông. xiết tay ông. nói với ông. giọng thầm. đã về. về để gặp
ông. một lần nữa. một lần sau cuối. ông yên tâm ra đi. ra đi thanh thản.
ra đi bằng an ông nhé. có các bạn ông ở nơi đó.
ông xiết nhẹ bàn tay. cái đau dâng lên ăm ắp. và tràn đến tận cùng.
vâng. biết đã mất ông. vĩnh viễn mất ông.
và tất cả chơi vơi
chạy xuôi theo những chiếc lá khô. vòng vèo theo những con đường ngắn
trong nghĩa trang. luồn lách. và rung khẽ vào những nhành cây. đó. cơn gió.
cơn gió đã về. đánh thức những búp lá nõn. và còn cả nắng. nắng thả mình.
nắng khui bật từng mảng tuyết. nắng cười giọng vàng óng ả. và nắng nhỏ
từng đốm trên bia mộ ông. mùa xuân trở lại. trở lại lần thứ mười
có 10 vuông gió. có tròn búp lá. có 10 khuôn nắng. có vàng từng đốm.
có 10 lần xuân. có một người. đến viếng ông. và thắp 10 nén hương.
bố ạ. mọi người vẫn vậy. đã già đi. đã lớn hơn.
bố ơi. đã là 10 năm. con nhớ bố. nhớ bố lắm.
TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)
After Someone's Death
Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops on the aerials.
You can still shuffle along on skis in the winter sun
among groves where last year's leaves still hang.
They are like pages torn from old telephone directories-
the names are eaten up by the cold.
It is still beautiful to feel your heart throbbing.
But often the shadow feels more real than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon scales.
Translated from the Swedish by Robin Fulton
Sau Cái Chết của Ai Đó
Một lần, có 1 cú sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1 phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.
Bạn có thể trượt băng trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo
lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại
-
những cái tên thì bị cái lạnh giá đợp mẹ mất hết rồi.
Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương, có thịt.
Tên samurai thì là cái chó gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.
Note: Bài thơ thần sầu. Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác
thân nào còn, linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu
diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng lớn, dội cả
về Đất Cũ
TTT 10 years Tribute
V/v Không trả lời điện thoại.
Gấu cũng đã từng bị ông anh không trả lời điện thoại, và hình như
cũng đã lèm bèm trên TV rồi. Đó là lần Nguyễn Đông Ngạc từ Montreal xuống,
và trong khi nhậu nhẹt, anh ngỏ ý muốn làm lại nhà xb Sóng, thế là Gấu
bèn gợi ý, để gọi điện thoại cho TTT, xem ông có tính in cái gì không, giá
mà được cuốn Ung Thư, thì hết xẩy con cào cào. Thế là phôn, gặp vợ ông.
Bà nói, anh ra ngoài mua tờ báo, mà có cần không, Gấu bèn trả lời, có NDN
tính hỏi thăm anh.
Bà nói, lát gọi lại. Lát gọi lại, không ai bắt máy.
Hôm sau, gọi, gặp ông anh. Ông xạc cho 1 trận. Cấm không được cho
ai số dt, cấm giới thiệu ông này, ông nọ….
VL, đúng ra là phải rất rành cái lý do tại sao, TTT nhờ VL, v/v tiền
tạm ứng.
Đâu có phải ai cũng được TTT nhờ cậy, hà, hà!
Không lẽ quên cái vụ TTT gật gù phán, cái “cú” đó VL xử sự rất đẹp
ư?
Cú nào, ra sao, thì thật khó viết ra ở đây.
MT cũng quê TTT, v/v bỏ chốn giang hồ gió tanh mưa máu, là Tiểu Sài
Gòn.
Cũng nhờ có tiền nhuận bút tập Thơ Ở Đâu Xa, của TPK. Ông có nói với
Gấu vụ này.
Mới qua, tao đâu có biết thơ, ai mà mua, thế là cầm tiền, thế là đi.
Nếu biết, chắc vẫn ở Tiểu Saigon?
ILLNESS AND POETRY
Between the vast deserts of
boredom and the not-so-scarce oases of horror, there is, however,
a third option, or perhaps a delusion, which Baudelaire indicates
in the following lines:
Once we have burned our brains out, we can plunge
to Hell or Heaven-any abyss will do-
deep in the Unknown to find the new!
That final line, deep in the Unknown to find
the new, is art's paltry flag pitting itself against the horror
that adds to horror without making a substantial difference, just
as one infinity added to another produces an infinite sum. A
losing battle from the start, like all the battles poets fight. This
is something that Lautreamont seems to contradict, because his voyage
takes him from the periphery to the metropolis, and his way of traveling
and seeing remains cloaked in the most impenetrable mystery, so that
we can't tell if we're dealing with a militant nihilist or an outrageous
optimist or the secret mastermind of the imminent Commune; and it's
something that Rimbaud clearly understood, since he plunged with equal
fervor into reading, sex, and travel, only to discover and accept,
with a diamond-like lucidity, that writing doesn't matter at all (writing
is obviously the same as reading, and sometimes it's quite similar to
traveling, and it can even, on special occasions, resemble sex, but
all that, Rimbaud tells us, is a mirage: there is only the desert and
from time to time the remote, degrading lights of an oasis). And then
along comes Mallarme, the least innocent of all the great poets, who
says that we must travel, we must set off traveling again. At this point,
even the most naive reader has to wonder: What's got into Mallarme? Why
is he so enthusiastic? Is he trying to sell us a trip or sending us to out
deaths with our hands and feet tied? Is this an elaborate joke or simply
a pattern of sounds? It would be utterly absurd to suppose that Mallarme
had not read Baudelaire. So what is he trying to do? The answer, I think,
is perfectly simple. Mallarrne wants to start all over again, even though
he knows that the voyage and the voyagers are doomed. In other words, for
the author of Igitur, the illness afflicts not only our
actions, but also language itself. But while we are looking for the antidote
or the medicine to cure us, that is, the new, which can only be found by
plunging deep into the Unknown, we have to go on exploring sex, books,
and travel, although we know that they lead us to the abyss, which, as it
happens, is the only place where the antidote can be found.
Bịnh và Thơ
Giữa đại ngàn sa mạc của buồn
chán, và những ốc đảo ”không đáng sợ cho lắm” của ghê rợn, vưỡn còn
một giải pháp thứ ba,- có lẽ cũng chỉ là ảo tuởng - điều mà Baudelaire
miêu tả sau đây:
Một khi não của bạn lụi tàn, bạn có thể lao vào Địa
Ngục hay Thiên Đàng - hay bất cứ hố thẳm nào – nghĩa là, chúi sâu mãi
vào cái “Chưa Biết” để tìm cái “mới”!
Dòng chót, chúi sâu vào Chưa Biết để tìm cái mới,
là ngọn cờ nghệ thuật, nhằm chống lại cái ghê rợn này tiếp cái ghê rợn
khác, nhằm tạo sự khác biệt. Một trận đánh thua ngay từ đầu, như mọi
trận đánh của đám thi sĩ.
Lautréamont nói ngược lại. Cuộc du ngoạn của ông,
đưa ông từ vùng ven tới đô thị, và cách ông du lịch, cách ông nhìn,
như mắc míu tới 1 bí mật không sao xâm nhập, thành ra chúng ta
không thể nào biết được, chúng ta đụng tới 1 trường hợp hư vô, hay
lạc quan, hay 1 cái đầu óc bí mật của một Công Xã bao la.
Rimbaud quá hiểu điều này, kể từ lúc mà ông lao vào
cuộc đốt đuốc chơi đêm, cũng hăm hở chẳng kém, chỉ để khám phá ra
rằng, chỉ là ảo ảnh: vẫn chỉ là sa mạc, và xa xa, ốc dảo dởm.
Thế rồi Mallarmé xuất hiện, kẻ ít ngây thơ nhất trong
số họ, và ông nói, gì thì gì, vẫn phải đi, đi nữa.
Một độc giả, dù ngây ngô cỡ nào, thì cũng sẽ ngạc
nhiên, tại sao mà ông ta hăm hở như thế?
Không thể nói, Mallarmé chưa từng đọc Baudelaire.
Theo tôi [Bolano], vấn đề cực đơn giản. Mallarmé muốn
lại khởi đầu, mặc dù ông biết, như TCS biết, đi đâu loanh quanh cho đời mỏi
mệt, cũng theo hư không mà đi.
Nói 1 cách khác, với tác giả Igitur, bịnh
ăn, không chỉ hành động của chúng ta, mà còn ăn ngôn ngữ, chính nó.
Thơ bi giờ, thơ hôm nay, bịnh, TTT phán.
Và chỉ có mỗi một thứ thuốc trị, là lao vào cõi Chưa
Biết, cho dù chúng dẫn chúng ta tới Hố Thẳm, vưỡn OK Salem, vì đó là nơi độc nhất
thuốc chủng có thể kiếm thấy.
ILLNESS AND KAFKA
Elias Canetti, in his book on
the twentieth century's greatest writer, says that Kafka understood
that the dice had been rolled and that nothing could come between
him and writing the day he spat blood for the first time. What do I
mean when I say that nothing could come between him and his writing?
To be honest, I don't really know. I guess I mean that Kafka understood
that travel, sex, and books are paths that lead nowhere except to the
loss of the self, and yet they must be followed and the self must be
lost, in order to find it again, or to find something, whatever it may
be-a book, an expression, a misplaced object-in order to find anything
at all, a method, perhaps, and, with a bit of luck, the new, which has been
there all along.
Bịnh và Kafka
Elias
Canetti, trong cuốn sách của ông về nhà văn vĩ đại nhất thế kỷ
20, phán, Kafka biết cục xúc xắc lăn, và sẽ chẳng có gì xẩy ra, giữa ông và cái ông viết, ngày
mà ông thổ ra máu lần đầu.
Tớ, Bolano, thú thực cũng chẳng biết cái đéo gì xẩy
ra, nhưng tớ thử đoán mò, rằng Kafka biết, du lịch, sex, sách… những
con đường chẳng dẫn tới đâu, les chemins qui ne mènent nulle part, cẩm
như Heidegger phán, ngoại trừ đưa đến cái mất của cái ngã, nhưng, gì
thì gì, vẫn phải đi theo, và cái ngã phải mất, để lại tìm thấy nó,
hay, để tìm một điều gì đó, bất cứ điều gì… và biết đâu đấy, với 1 chút
may mắn, tìm thấy cái “mới”, hay, 1 “tên đá banh”, như đám hậu vệ tìm
thấy!
Có
1 giai thoại về Mallarmé, Gấu không nhớ đã đọc ở đâu, khi nào, qua
đó, vào buổi chiều tối, Người ngồi bên bếp lửa, và giới tinh anh, nghệ
sĩ ngồi xa xa, im lặng, kính cẩn chờ Người phán, về thơ.
TTT có 1 thời y chang!
Nhớ 1 lần, Người, ngồi như thế, và Người phán, thơ hôm
nay, bịnh.
Thế là bữa sau tất cả những tờ báo văn nghệ của Sài Gòn,
hang ổ cuối cùng của Mỹ Ngụy - từ này thuổng của me-xừ Nguyễn Bá Chung,
Trùm ổ nhện VC ở WJC - đều có bài, về thơ bi giờ bịnh!
Đừng nghĩ là Gấu bịa đặt.
Thành thử cái lũ bạn quí của ông, sau này trở mặt, là cũng
do chúng sợ ông quá!
Kể cả 1 MT!
Gấu lèm bèm vài dòng, như thế, chỉ để lấy hứng đi 1 đường
về Thơ Bịnh, của Bolano, sau đây, trích từ The Insufferable
Gaucho
ILLNESS AND POETRY
Between
the vast deserts of boredom and the not-so-scarce oases of horror, there
is, however, a third option, or perhaps a delusion, which Baudelaire
indicates in the following lines:
Once we have burned our brains out, we can plunge
to Hell or Heaven-any abyss will do-
deep in the Unknown to find the new!
That final line, deep in the Unknown to find the new, is art's
paltry flag pitting itself against the horror that adds to horror without
making a substantial difference, just as one infinity added to another
produces an infinite sum. A losing battle from the start, like all the
battles poets fight. This is something that Lautreamont seems to contradict,
because his voyage takes him from the periphery to the metropolis, and
his way of traveling and seeing remains cloaked in the most impenetrable
mystery, so that we can't tell if we're dealing with a militant nihilist
or an outrageous optimist or the secret mastermind of the imminent Commune;
and it's something that Rimbaud clearly understood, since he plunged with
equal fervor into reading, sex, and travel, only to discover and accept,
with a diamond-like lucidity, that writing doesn't matter at all (writing
is obviously the same as reading, and sometimes it's quite similar to
traveling, and it can even, on special occasions, resemble sex, but all
that, Rimbaud tells us, is a mirage: there is only the desert and from
time to time the remote, degrading lights of an oasis). And then along
comes Mallarme, the least innocent of all the great poets, who says that
we must travel, we must set off traveling again. At this point, even the
most naive reader has to wonder: What's got into Mallarme? Why is he so enthusiastic?
Is he trying to sell us a trip or sending us to out deaths with our hands
and feet tied? Is this an elaborate joke or simply a pattern of sounds? It
would be utterly absurd to suppose that Mallarme had not read Baudelaire.
So what is he trying to do? The answer, I think, is perfectly simple. Mallarrne
wants to start all over again, even though he knows that the voyage and the
voyagers are doomed. In other words, for the author of Igitur, the illness
afflicts not only our actions, but also language itself. But while we are
looking for the antidote or the medicine to cure us, that is, the new, which
can only be found by plunging deep into the Unknown, we have to go on exploring
sex, books, and travel, although we know that they lead us to the abyss,
which, as it happens, is the only place where the antidote can be found.
ILLNESS AND KAFKA
Elias
Canetti, in his book on the twentieth century's greatest writer, says
that Kafka understood that the dice had been rolled and that nothing
could come between him and writing the day he spat blood for the first
time. What do I mean when I say that nothing could come between him and
his writing? To be honest, I don't really know. I guess I mean that Kafka
understood that travel, sex, and books are paths that lead nowhere except
to the loss of the self, and yet they must be followed and the self must
be lost, in order to find it again, or to find something, whatever it may
be-a book, an expression, a misplaced object-in order to find anything at
all, a method, perhaps, and, with a bit of luck, the new, which has been
there all along.
Note: Những mẩu, như trên, nằm trong 1 chương có tít là:
Literature + Illness = Illness
Đấng này,
cũng bạn quí của TTT, khi thấy thư/thơ Lỗ Bình Sơn gửi cho Đảo Xa xuất
hiện trên net, mừng quá,
bệ ngay về blog, la lớn, ơ hơ, tưởng Người vĩ đại cỡ nào, hóa
ra cũng có bồ nhí, như mình!
L’Édito
Par Pierre Assouline
Un peu de silence
Le Dialogue entre Char et Celan creuse la part inacessible
de la poésie
Cuộc trao đổi giữa Char và Celan xoáy vào cái
phần không thể nào tiếp cận được của thơ
Quel écrivain des années 1950 aurait imaginé que son courrier serait
édité au 21e siècle grâce au mécénat de La Poste, notre bonne vieille
poste des facteurs à la ville et aux champs, par le biais de sa fondation
d'entreprise? C'est le cas entre autres de la Correspondance
échangée entre 1954 et 1968 par les deux poètes qui ont dominé leur
époque, René Char en langue francaise, Paul Celan en langue allemande.
La clandestinité des années de guerre, leur lecture des présocratiques,
le surréalisme, la politique, leurs relations avec les femmes, la passion
de la syntaxe, le gout de la natation ... Mais, si leur dialogue fascine
tant, c'est qu'il creuse la part inaccessible de la poésie : ni lyrisme
ni célébration mais parole en acte, et à travers elle tout ce que leur
siècle a connu d'enténébré. La mise creuse à nu de cette obscurité
est au coeur de leur oeuvre comme de leur conversation épistolaire. Des
lecteurs pressés et résignés en ont déduit un peu vite leur volonté
supposée de rendre certains de leurs poèmes impénétrables, occultes
sinon cryptes, alors que cela leur avait été imposé par la violence de
ce qu'ils avaient vécu.
Ils parlent boutique, c'est-à-dire technique,
rythme et respiration, souffle et tissu sonore, cherchant l'un comme
l'autre à consigner dans l'écriture le mouvement de la parole, quand
le langage se fait voix. Chacun réagit à sa manière aux polémiques
qui les agressent : Char cloue le bec publiquement à Étiemble, qui
lui a fait de mauvaises manières à propos d'une virgule et d'un point-virgule
qu'il aurait mal placés dans deux vers de Rimbaud (sur l'importance
de ces choses, lire le dossier coordonné
par Jacques Jrillon, p. 68-97). Celan, lui, affronte douloureusement
la calomnie lancée par la veuve du poète Yvan Goll l'accusant de plagiat.
Au fil des lettres, on les voit progressivenent devenir leur propre statue,
Char celle du juste, Celan celle du désespéré. Ce recueil de lettres
recèle quelques poèmes, notamment l'un de Celan adresse et dédié à son
ami Char sous le titre “Argumentum e silentio”, expression empruntée
au droit romain qui signifie en l'èspece, selon Bertrand Badiou, éditeur
de ce livre, « qu'il s' agit pour une partie de tirer un argument du
silence de l'autre », Une vérité tirée du silence: quel beau titre
cela eut été ! C'était bien l'intention du poète, qui dut renoncer
face à l'insistance de son éditeur lui imposant un De seuil en seuil
moins bien inspiré.
«A chacun sa parole,/la parole qui pour lui
se fit chant/ quand la meute l'attaqua, sournoise;/ à chacun la parole/
qui avant d'être glace/ fut chant. » Face aux attaques, dont le souvenir
le rongera jusqu'à son suicide, Paul Celan aurait tant aimé n'opposer
que des paroles de silence, brutes et infracassables. Il n'eut pas
la force de ne pas répondre, creusant un peu plus sa tombe dans le ciel
à mesure qu'il argumentait pour se justifier.
De toute facon, qui sonde le silence interroge la poésie.
Jean-Claude Pirotte le dit en poète dans Le Silence, justement.
Ce beau texte posthume, écrit à la demande de Philippe Claudel,
qui s'y connait en classiques modernes (lire p. 52-53,
sa chronique consacrée à un autre silencieux, Robert Walser), a quelque
chose de secrètement enivrant. Bien le moins pour celui qui ne pouvait
célébrer la vie sans glorifier la vigne. Pirotte suggère que, dans
les moments de grace où le corps autant que l'esprit prennent conscience
du brutal passage de l'irremédiable, le silence s'empare de nous comme
un saisissement. On se sent alors dans un état suspendu entre deux
états de vie sonores et agités. Son cher Joseph Joubert, dont il n'a
cessé de relire les Pensées, vient alors à la rescousse : «
Qu'est-ce donc que la poésie ? Je n'en sais rien en ce moment; mais
je soutiens qu'il se trouve, dans tous les mots employés par le vrai
poète, pour les yeux un certain phosphore, pour le gout un certain nectar,
pour l'attention une ambroisie qui n'est point dans les autres mots.
»
Le reste n'est pas littérature, ni même litres et
ratures. Se retournant vers ses amis disparus, renoncant à tout
espoir de se délivrer du passé, Jean-Claude Pirotte reconnait alors
qu'il ne lui reste plus que le silence .•
N° 564/Février 2016 . Le Magazine littéraire
Trong
1 lần phôn, khi ông chưa đi xa, tất nhiên, Gấu có hỏi, anh có
tính viết lại không, ông nói, trời cho chỉ có thế.
Nhưng câu trả lời của ông, thực sự đã có, làm
sao viết lại, coi như chẳng có gì xẩy ra?
Bài xã luận của PA, 1 cách nào đó, cũng là câu
trả lời:
Qui sonde le silence interroge la poésie.
Kẻ nào thăm dò sự im lặng, kẻ đó tra hỏi thơ.
PA viết về cuộc trao đổi thư từ, qua Nhà Giây Thép,
giữa hai nhà thơ, trong thời chiến tranh, Char và Celan, kẻ này
cố moi 1 luận cứ, un argument, từ im lặng của kẻ kia.
Một sự thực moi ra từ im lặng!
Après
ma libération, sur le chemin du retour, la première chose que j'ai
faite, a été de me replier et écrire mes poèmes mémorisés tout au
long de ma détention.
Je suis un survivant, mais je ne veux plus être écrivain,
comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.
J'ai écrit dans ma mémoire au camp : « II faut que
j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien
n'était modifié. »
Et maintenant je me dis : « Quand serai-je capable
d'une telle chose ? » Pour re-écrire.
Khi ra
khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi gập
mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian tù
đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm
nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại
tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng
có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể
làm được như vậy? Lại viết?
Propos
recueillis et traduits par Le Huu Khoa
Vượt biên
Cúi trông cố lý mây vô xứ
Ngầu trắng u mông táp mạn thuyền
Ngút ngọn triều dâng vách sụt lở
Bọt xóa thiên thanh dấp sóng quên
Thơ Ở Đâu Xa, trang 87
Note: Một độc giả, chắc là bạn của nhà thơ, gửi TV.
Mấy
dòng thơ TTT viết cho con trai, không biết có phải người đã mất
trong một lần vượt biển? (1)
Tks. NQT
(1)
Ít
ai biết ông có một người con trai bị mất tích trên đường đi tìm
tự do sau 1975.
Nguồn
Họ vẫn còn và Em vẫn còn
và viết cho những ai nữa…
MT
có những đầy vơi trên cốc rượu
có trắng một màu tuyết với đông
có dáng ai ngồi chân chữ ngũ
đậy chặt nút chai rượu với người
CT
có lá rơi đầy không thứ tự
có vàng ươm đẫy những mùa thu
có đôi chân cũ xào xạc cũ
nhốt tiếng dương cầm trong ngón tay
TTT
có hoa có cỏ và lệ đá
có tiếng xuân về gọi vang vang
có ai về gióng hồi chuông mới
khép lại một lần với lưu vong
DT
có đen có trắng không hơn kém
có bóng hạ mềm rũ trên môi
có bàn chân sỏi đều trên cát
ngày tắt trên nền khung vải đen
Và Em
có tháng năm già hơn tất cả
có em độ lượng với thời gian
có bờ ngực dậy cho tôi thở
những biến thiên thầm cõi ba sinh
Đài Sử
Note: Tuyệt cú. Thần cú!
Bài thơ nào ứng với ông
nấy. Nhưng tuyệt nhất, là khúc sau cùng:
Có tháng năm già hơn tất cả.
Câu này làm nhớ Brodsky:
Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều -
về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing –
about Time. About what time does to Man."
Ngày
Xưa Xóm Gà
Chế
lấy mây…
Hai câu thơ được Gió O dùng làm thương hiệu, của Mai Thảo, cho
thấy Bà Huệ rất ghét cái chuyện vay mượn trong văn chương. Bà chê Kiều,
chôm của Tẫu, thí dụ.
Mít phải có cái gì của riêng Mít.
Nhưng kẹt 1 cái là làm sao chế mây, đừng vay mượn của đất trời?
Có 1 giai thoại, về 1 nàng công chúa, nhìn mưa rơi, thấy đẹp
quá, bèn tâu Vua Cha, xin cho làm 1 chuỗi ngọc bằng hạt mưa.
Thế là không biết bao nhiêu người chết.
Chỉ chấm dứt khi có 1 tên Gấu Cà Chớn nào đó, đến gặp ông vua,
phán, tui làm được, nhưng với điều kiện, nhờ công chúa đi thu gom những
hạt mưa về đây, để tôi xâu vô sợi dây này…
Bản thân MT, cõi văn của ông, là từ… Nguyễn Tuân. Mây của ông,
nắng của ông, là từ Nguyễn Tuân.
Nhớ có lần ngồi với ông anh ở Quán Chùa, nhân nhắc tới VKK, MT,
ông anh cảm khái, phán, cả hai may mắn có lần gặp Nguyễn Tuân, thế là
về, tha hồ mà viết.
Thế đấy.
Gấu cũng có cái may, gặp được ông anh nhà thơ. Ông chỉ cho ba
búa. Thế là viết hoài, còn hoài!
Thế đấy!
Sách &
Báo Mới
Borges và TTT
Trên TV, đã từng giới thiệu truyện ngắn Phép
Lạ Bí Ẩn của Borges, và thêm cái nón cho nó, là,
cái câu mà nhà thơ nói với thằng em, khi nhìn đám Bắc Kít vô tiếp
quản Xề Gòn.
Truyện ngắn này, lần đầu đăng trên báo Văn Học
của NMG, khi Gấu giữ mục Tạp Ghi của tờ báo.
Phép lạ bí ẩn
Jorge Luis Borges
Và Thượng đế làm anh ta chết đi suốt một trăm năm,
và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261
Lời người dịch: Vào một buổi sáng
tháng Tư, có một người, khi nhìn những đoàn quân tiến vào thành
phố, đã vui mừng thốt lên, như vậy là ta sẽ chẳng bao giờ phải viết
nữa. Trước đó có một người, thay vì đếm những giờ phút cuối cùng của
đời mình, mơ Đức Phật trở lại với thế gian này.
Đọc Borges, tôi bỗng nhớ đến họ. Và xin tặng bản
chuyển ngữ cho những ai đã từng được Thượng Đế ban cho một phép
lạ bí ẩn, như nhân vật trong truyện...
NQT
Tuy nhiên, nếu bạn đọc Phép Lạ Bí Ẩn, thì
ngộ ra điều này:
Tất cả cái gọi là văn chương hải ngoại của Mít,
chính là cái “phép lạ bí ẩn” mà Thượng Đế đã ban cho chúng ta!
“Anh đã xin Thượng Đế cho anh một năm để hoàn thành
tác phẩm: Quyền năng vô hạn của Người đã bảo đảm điều này. Vì
anh, Thượng Đế đã hoàn thành một phép lạ bí ẩn: Sự thắng thế, dẫn
đầu của đối thủ Đức sẽ giết anh, ở một giờ giấc nhất định, nhưng trong
tư tưởng của anh, một năm đã qua đi, giữa lệnh bắn của viên đội,
và cuộc hành quyết. Hoang mang, anh đi tới ngỡ ngàng; từ ngỡ ngàng
tới cam phận, từ cam phận tới lòng tri ân bất ngờ.”
Với lũ Ngụy, và văn chương của chúng, thì không
phải 1 năm, mà cả thế giới, cả thời gian còn lại của cả loài người….
Thần sầu thật!
"I alone have more memories than all mankind has probably
had since the world has been the world," Funes laments
Ta có nhiều hồi ức hơn tất cả giống Mít, kể từ khi
Vua Hùng dựng nước!
Cũng chính Borges, chẳng đã từng nói, TTT còn quan trọng hơn
cả hồi ức Mít!
Hà, hà!
Note: Mới tậu. Đi liền cú, Borges
lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:
Kafka Could Be Part of Human Memory
Kafka có thể là phần
hồi ức của con người
"Phần hồi ức con người" của
Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít:
Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu
"Bếp Lửa", thí dụ vậy.
Ferrari hỏi Borges,
nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của
thời chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời,
thì đúng như thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử
của chúng ta!
Để tưởng nhớ TTT, nhân 10 năm ông đi xa, TV bèn
đi thêm 1 đường Borges nữa.
Trước, giới thiệu lời giới thiệu, của Aleksandar Hemon,
và sau, truyện ngắn Funes, The Memorious của Jorges Luis
Borges, trong cuốn giới thiệu truyện ngắn của The Paris Review,
dưới đây
Aleksandar Hemon
on
Jorge Luis Borges's Funes, the Memorious
The work of Jorge Luis Borges
belongs to the tradition of literature with cosmic ambition: the
Bible, the Iliad, the Divine Comedy, Paradise Lost, Ulysses,
etc.-the works that strive to convey complete universes, containing
everything. They're contingent upon (and thus imply the belief in)
the totality of language: all of history, all of memory, all of current
cosmology and/or theology, all the unbreakable continuity of human
experience can be deposited and narrated in language. Indeed, in such
works language seems to be able to cover the perpetual entirety of the
past, present, and future and involve the real, the imagined, and all
that is in between. They offer crucial evidence that it is utterly
impossible to conceptualize humanity without literature. Their philosophical/ethical/aesthetical
ambition demands total commitment from the reader-an ideal reader
would devote his/her entire life to the exegesis of, say, Joyce's Ulysses,
thereby erasing all the nonreaderly aspects of his/her existence.
Such a reader, of course, would be a perfect Borgesian
character, for whom the experience of life is unavailable outside
literature. Funes, the Memorious is as Borgesian a character as they
come, a man tormented by his hyperencylopedic mind, tragically unable
to forget anything. "I alone have more memories than all mankind has
probably had since the world has been the world," Funes laments. Seemingly
fulfilling the most hubristic of human ambitions-to remember/know everything-he
is incapacitated by the compulsive absoluteness of his knowledge, unable
to think and communicate with the rest of the humanity. Casting himself
as the imperfect, inferior countercharacter to Funes, Borges suggests
that forgetting- that is, forgetting ceaselessly-is
essential and necessary for thought and language and literature, for
simply being a human being.
What makes human beings amazing is that we do
not abandon our striving in the face of our constant failure to transcend
our mortal, biological limits. The great works of cosmic ambition-including
Funes's projects: "an infinite vocabulary for the natural series
of numbers, a useless mental catalogue of all the images of his memory"-
never achieve the totality they seek, because there is no way they
ever could. The essential necessity of forgetting blocks the very
possibility of containing everything, but without
forgetting such ambition would not be possible at all. We think there
is everything, because we forget everything. We want it, because we
forget we can't have it.
The magnificent ambition is fundamentally reliant upon
the indelible impossibility of its fulfillment. Visionaries and
geniuses die drooling, just like everybody else.
Of course, if there were God, everything
would be available. "The truth is that we live out our lives putting
off all that can be put off," Borges writes, "perhaps we all know
deep down that we are immortal and that sooner or later all men will
do and know all things." If Funes and his absolute knowledge could
live on, God would be in evidence, and we would all be immortal beginning
with Borges: "I thought that each of' my words (that of my movements)
would persist in his implacable memory. Within a sentence, Funes and his
implacable memory are dead, as is God. Death and forgetting triumph,
and with them triumphs, in all its glory and tragedy, the humanity,
forever enduring the "multiform, instantaneous and almost intolerably
precise world."
Phép lạ bí ẩn
Jorge Luis Borges
LE MIRACLE
SECRET
Et Dieu
le fit mourir pendant cent ans, puis il le ranima et lui dit:
- Combien de temps es-tu resté ici?
- Un jour, ou une partie du jour,
répondit-il.
Coran, II, 261.
Và Thượng đế làm anh ta chết
đi suốt một trăm năm, và rồi Người cho sống lại và nói:
"Mi ở đây bao lâu rồi?"
"Một ngày, hay một phần của ngày," anh ta trả lời.
Koran, II 261
Lời người dịch: Vào một buổi
sáng tháng Tư, có một người, khi nhìn những đoàn quân tiến vào thành
phố, đã vui mừng thốt lên, như vậy là ta sẽ chẳng bao giờ phải viết nữa.
Trước đó có một người, thay vì đếm những giờ phút cuối cùng của đời
mình, mơ Đức Phật trở lại với thế gian này. [HHT]
Đọc Borges, tôi bỗng nhớ đến họ. Và xin tặng bản chuyển
ngữ cho những ai đã từng được Thượng Đế ban cho một phép lạ bí
ẩn, như nhân vật trong truyện...
NQT
Truyện ngắn này, của Borges,
vừa đọc vài hàng, là Gấu bèn nhớ liền đến lần gặp gỡ nhà thơ, liền sau
30 Tháng Tư 1975, khi Gấu vừa ra khỏi một trung tâm “rehab”, bèn
lấy cái vespa chạy qua Gia Định, đến con hẻm nhà ông, vô nhà, xin
ông một cuốn Một Chủ Nhật Khác. Ông lôi sách ra,
viết vài hàng, ký một phát, rồi kéo Gấu tới một quán cà phê trong một
con hẻm cũng gần nhà.
Trong khi trò chuyện, ông nói, có vẻ cũng có chút
ngậm ngùi, vậy là khỏi phải viết nữa…
Cũng trong lần đó, ông phán, Miền Bắc sẽ bị chấn
thương nặng nề vì chiến thắng này!
Vào
lúc đó, VC chưa đưa ra cái lệnh 10 ngày học tập cải tạo. Gấu
cũng chưa trải qua 3 ngày học tập cải tạo ngay tại cơ quan Bưu Điện.
Truyện ngắn này, quả là thật là tuyệt vời. Nó tiên
đoán cả cuộc phần thư liền sau đó.
Và có thể, còn tiên đoán, sự ra đời của GNV, lần
thứ nhì, và trang TV.
Hà, hà!
*
Gần rạng đông, anh mơ
thấy tự giấu mình, ở một trong những gian, tại thư viện Clementine.
Một người thủ thư đeo kính đen hỏi anh: Anh kiếm gì? Hladík trả lời:
Thượng Đế. Người thủ thư bảo anh: Thượng Đế ở một trong những con chữ,
của một trong những trang, của một trong 400,000 bộ, của [thư viện] Clementine.
Cha tôi, và những người cha của những người cha của tôi, đã tìm kiếm con
chữ này. Tôi trở nên mù cũng chỉ vì tìm nó. Ông gỡ cặp kính, và Hladík
nhìn thấy mắt của ông đã chết. Một độc giả bước vào, mang trả cuốn atlas.
Cuốn atlas này vô dụng, ông ta nói, và đưa nó cho Hladík, anh mở ra
theo ngẫu nhiên. Trong một thoáng bàng hoàng, anh nhìn thấy bản đồ xứ Ấn
độ. Đột nhiên hết sức tự tin về mình, anh chạm vào một trong những con
chữ nhỏ bé nhất. Một giọng như có ở khắp nơi, nói: Thời gian cho tác phẩm
của mi đã được chấp thuận. Hladík giật mình thức giấc.
Phép lạ bí ẩn
Thời
gian cho trang TV của mi, đã được chấp thuận!
Quái, là bây
giờ, đọc lại, GNV như lại văng vẳng nghe, âm thanh của bản Exodus, được đài phát thanh Sài Gòn
chơi, như nhạc nền, suốt ngày đêm, những ngày Mậu Thân!
5 năm TTT ra đi
Tôi không còn cô độc vì đã tìm thấy cô
độc ở nơi không thể cô độc
NL
TTT
đề tặng thơ, trong Tôi không còn cô độc,
hay Liên Đêm.. là để
‘nói lên’ cái ý 'tôi không còn cô độc'.
Tinh thần của tập thơ là trong bài thơ viết về Cách
Mạng Hung, mà ông mong, Việt Nam cũng có một cuộc cách
mạng như thế.
Còn trong Thơ ở đâu
xa, đề tặng, đa số là bạn tù của ông.
Đâu
có ẩu tả như DTL. Ai khen thơ bạn ta, là bạn ta tặng!
Bạn ta đúng là thi sĩ, một thứ thi sĩ tán gái vào
loại thầy!
tôi xa người, xa một mùi hương
bãi khuya, hồn ốc lạc thiên đường
nhớ ai buồn ngất trên vai áo
mưa ở đâu về ? - như vết thương.
DTL
Note:
Đúng là vua tán gái!
Gấu có lần ngồi ăn phở với đấng bạn quí NXH tại Tiểu Sài
Gòn.
Khi đó bạn quí dọn lên San Jose rồi, nghe tin Gấu qua, bèn
xuống thăm, hoặc, nhân xuống thăm Tiểu Sài Gòn, nghe Gấu qua, bèn gặp.
Cùng lèm bèm về thơ DTL.
Gấu có phán: Bạn DTL có rất nhiều đòn.
Nếu ra đòn, ‘anh yêu em’ không ăn, thì đánh vào "người
chị, người mẹ, cô em gái, hay bậc nữ thánh, nữ bồ tát chuyên cứu vớt
kẻ lầm lạc", ở nơi người phụ nữ, là thế nào
cũng gục!
Bạn quí phì cười, gật gù: Đúng, đúng quá!
Cali 2/2008
Nghe tụi nó nói, mày phạng
tao nặng lắm!
Tao đếch có đọc!
Elegy
Oh destiny of Borges-
to have traversed the various seas of the world
or the same solitary sea under various names,
to have been part of Edinburgh, Zurich, the two Cordobas,
Colombia, and Texas,
to have gone back across the generations
to the ancient lands of forebears,
to Andalucia, to Portugal, to those shires
where Saxon fought with Dane, mingling bloods,
to have wandered the red and peaceful maze of London,
to have grown old in so many mirrors,
to have tried in vain to catch the marble eyes of statues,
to have studied lithographs, encyclopedias, atlases,
to have witnessed the things that all men witness-
death, the weight of dawn, the endless plain
and the' intricacy of the stars,
and to have seen nothing, or almost nothing
but the face of a young girl in Buenos Aires,
a face that does not want to be remembered.
Oh destiny of Borges, perhaps no stranger than yours.
-A.R.
J.L. Borges
1964
Bi Khúc
Ôi số mệnh của GCC -
Đã phiêu du nhiều biển trên thế giới,
Hay, vẫn chỉ một biển mang nhiều nick
Đã có phần ở Edinburgh, Zurich, ở Bắc Kít & Nam
Kít, Cordobas, Colombia, và Texas
Đã trở lại, sau nhiều thế hệ,
Những vùng đất xưa của ông cha,
Ở Andalucia, Portugal, những quận huyện,
Nơi đám rợ Saxon choảng nhau với Dane, trộn máu với nhau.
Đã lang thang những mê cung đỏ, hiền hòa ở London
Đã trở nên già trong rất nhiều tấm gương
Đã cực kỳ cố gắng, nhưng vô ích, nắm bắt ánh mắt cẩm
thạch của những pho tượng
Đã nghiên cứu thạch bản, bách khoa toàn thư, bản đồ
Đã chứng kiến những điều mà tất cả những người đàn ông
chứng kiến –
Cái chết, sức nặng của buổi bình minh, đồng bằng vô
tận, sự phức tạp của những vì sao,
Đã nhìn chẳng cái gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD, bữa ở cổng trường Đại Học
Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu
Nhưng mà, chắc của bạn cũng chẳng khác gì nó đâu!
SU MAN SHU
[dates unknown]
Sometimes the place of exile was farther than the poet's own
continent-here, within the continent, it was in Japan.
Czeslaw Milosz: The Book of Luminous Things
EXILE IN JAPAN
On the balcony of the tower
I play my flute and watch
The Spring rain.
I wonder
If I ever
Will go home and see
The tide bore
In Chekiang River again.
Straw sandals, an old
Begging bowl, nobody
Knows me. On how many
Bridges have I trampled
The fallen cherry blossoms?
Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth
Lưu vong ở Nhựt Bổn
Ở nơi bao lơn ngọn tháp
Tôi thổi ống sáo và theo dõi
Mưa Xuân
Tôi tự hỏi có khi nào về quê nhà và lại được nhìn ngọn triều
Sông Chekian
Dép rơm
Cái chén ăn xin cũ
Chẳng ai biết tôi
Bao nhiêu cây cầu tôi đã dẫm
Những cánh hoa đào rơi rụng?
Đôi khi nơi chốn lưu vong thì xa hơn nhiều so với cố quận của
nhà thơ ngày nào.
Em, em có hay kẻ tội đồ
biệt xứ
sớm nay về ngang cố quận
Xao xuyến ngây ngô hắn dọ hỏi
bóng tối sâu
thẳm
WANG WEI [Vương Duy]
701-761
And here is a charming poem about a marvel of a city to which
we arrive by water for the first time. I, too, lived throu8h a similar
experience, in which three of us, twenty years old, approached the embankment
of the city of Constance in southern Germany by canoe, A.D. 19]1. I should
add that if Wang Wei was not a very willin8 sailor, he was at least a
curious one. He was forced by the duties of
his office to travel, but he lon8ed for a Buddhist detachment,
which, in his verse, is always symbolized by white clouds.
Czeslaw Milosz
Và đây là 1 bài thơ thần sầu về cái tuyệt vời của 1 thành phố
mà bạn đến với nó lần đầu tiên, bằng thuyền. Tôi đã trải qua kinh nghiệm
này, khi còn đôi mươi. Ba đứa chúng tôi, đã cập bến thành phố Contstance,
miền nam nước Đức, bằng ca nô.
Tôi cũng nên viết thêm, là, nếu Vương Duy không phải là một
thuỷ thủ rất thuỷ thủ, thì ắt hẳn, ông là 1 người rất tò mò. Bị buộc
phải làm bổn phận của 1 viên chức trên đường chu toàn trách nhiệm, nhưng
ông vẫn thèm cái lãng đãng của 1 người theo đạo Phật, không màng việc
đời, như đám mây trắng, trong những vần thơ của ông.
MORNING, SAILING INTO XINYANG
As my boat sails into Xingze Lake
I am stunned by this glorious city!
A canal meanders by narrow courtyard doors.
Fires and cooking smoke crowd the water.
In these people I see strange customs
and the dialect here is obscure.
In late autumn, fields are abundant.
Morning light. Noise wakes at the city wells.
Fish merchants float on the waves.
Chickens and dogs. Villages on either bank.
I'm heading away from white clouds.
What will become of my solitary sail?
Translated from the Chinese by Tony and Willis
Barnstone and Xu Haixin
Liên
Đêm
Còn trí tuệ trong thơ là gì? Nghe có vẻ khó,
nhưng không khó đến thế. Charles Simic đã nói gần như đầy đủ về điều
này trong cuốn sách dưới đây:
V/v thơ trí tuệ.
Reason and Rose
Adam Zagajewski
Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của
Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo gót những bước chân của Simone
Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu
hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người bình thường.
Tuyệt!
Milosz, giống như Cavafy hay Auden, thuộc dòng những thi sĩ
mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương của trí tuệ chứ không phải mùi
hương của những bông hồng.
Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa
thời trung cổ. Ông hiểu nó, theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc
chia ly đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ
của những nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông
minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự
trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality.
GCC không có cuốn của Simic, nhưng từ những gì đọc được ở
nhà thơ này, Gấu không tin, ông đặt ra vấn đề thơ trí tuệ tới một mức
"sâu thẳm, xa vời" như Adam Zagajewski.
Gần gụi nhất với chúng ta, thì có cuốn Thơ Trí Tuệ, Thơ Tư
Tưởng, từ thời Hellenism tới Celan, của Steiner.
Cuốn này, thần sầu. Những ai mê thơ tư tưởng, trí tuệ rất
nên đọc nó.
Trích câu thơ nổi tiếng của Stefan George, làm mồi, dụ độc
giả TV :
Khi từ ngữ thua, thì chẳng còn cái đéo gì hết [lại xổ nho,
hà, hà!]:
Nothing can be where the word fails.
Ghi chú trong ngày
Cái trang web này, GCC chẳng đọc được
1 nửa chữ, vậy mà cũng giới thiệu... Tin Văn, qua server cho biết.
Gõ Google: Tiếng Czech.
Bạn ra lệnh cho Google dịch trang net tiếng Czech, thì cũng
ra được nội dung của nó, không hoàn hảo, tất nhiên, nhưng bảnh hơn
rất nhiều, so với… dịch loạn! (1)
Chứng cớ: Bữa trước trên trang Hậu Vệ, có 1 vị so sánh
bản dịch ra tiếng Mít, thơ Rimbaud, của HPA, bạn quí của GCC, với
của Google.
Kết quả, bản của Google bảnh hơn!
Note: Hai cuốn đều mới ra lò,
2011.
Cuốn của Woolf là bài cũ lượm lại, in thành sách.
Cuốn của Viện Sĩ Ưu Tú Nhân Dân [tuy rất thù chủ nghĩa toàn
trị] & Nghiên cứu sinh & Thầy & Enfant terrible
[Vargas Llosa gọi ông] cũng... được: Thơ của Tư tưởng từ Cổ Hy Lạp tới...Celan.
Chắc cũng giống thơ…. tán gái
của Mít thôi.
Chưa chắc đã hách hơn thơ DTL!
Hà, hà!
Toute pensée commence par un poème.
(Every thought begins with a poem.)
-Alain: "Commentaire sur 'La Jeune Parque," 1953
Il y a toujours dans la philosophie une prose
littéraire cachée, une ambiguité des termes.
(There is always in philosophy a hidden literary prose, an
ambiguity in the terms used.)
-Sartre: Situations IX,
1965
On ne pense en philosophie que sous des métaphores.
(In philosophy one thinks only metaphorically.)
-Louis Althusser: Éléments
d'autocritique, 1972
Nhưng có lẽ cái nick tuyệt
nhất dành cho Vị Viện Sĩ Ưu Tú của Nhân Dân, là của Ben Hutchinson,
khi điểm cuốn mới nhất của G. Steiner, trên tờ TLS, số 30 Tháng Ba,
2012:
The question of style is thus
at the heart of the argument. Much of Steiner's previous work has
circled around this issue without quite addressing it directly: the
pioneering theoretical speculations on translation in After Babel (1975), the wager on the
metaphysical resonance of art in Real Presences (1989), the distinction
between "invention" and "creation" underlying Grammars of Creation (2001). In this
sense, The Poetry of Thought
represents the culmination of a life-time's work: in both philosophy
and literature, asserts Steiner, "style is substance". The title of the
book plays on the slippage between the subjective and objective genitive,
evoking both the poetry inherent in thought and poetry about thought. Over
the course of the book, Steiner identifies a range of stylistic aspects
common to both, from rhythm and repetition to dialogue and aphorism, from
fragment and setting to counter-factual verb forms such as the subjunctive
and the future. While
the comparative methodology allows him to juxtapose French pluperfects
with German prepositions, the music of language, Steiner argues, is
universal: Claude Levi-Strauss's claim that "the invention of melody
is the supreme mystery of man" recurs throughout Steiner's ceuvre, itself
a kind of musical motif. If this new book opens with the concession that
language has neither the performative power of music nor the elegant precision
of mathematics, it is language, for Steiner, that defines the human.
Câu chuyện văn phong thì ở ngay trái
tim của mọi luận cứ. Đa phần tác phẩm của Steiner, trước cuốn này,
thì đều chàng vàng chung quanh vấn đề văn phong, tuy không trực tiếp
bàn thẳng vô: những ức đoán mang tính lý thuyết, khai phá về dịch thuật
trong “Sau Babel”, 1975; cú đánh cược về cộng hưởng siêu hình của nghệ
thuật trong “Hiện Diện Thực”, 1989, sự phân biệt giữa “phát minh” và
“sáng tạo” làm nền cho “Văn Phạm của Sáng Tạo”, 2001.
Theo nghĩa đó, “Thơ của Tư Tưởng” là tụ đỉnh của trọn đời
viết lách suy tưởng của Steiner: Trong cả hai, triết học và văn học,
“văn phong là bản chất”.
Post thêm 1 đoạn, qua đó, Steiner lèm bèm về Becktt,
Trong Khi Chờ Godot:
Samuel Beckett read philosophers closely. He
was in frequent exchanges with Schopenhauer. No counterpart to Hegel's
diptych of Herr and Knecht is richer than that of Pozzo
and Lucky in Waiting for Godot (1952).
Lucky is almost literally a whipped dog, but a dog that
can bite. Again the thematic question is that of "what is man?" Grudgingly,
the slaver Pozzo concedes the marginal humanity of the two tramps.
But to what extent is Lucky human? Held on a leash he performs his
master's sadistic commands. Can one treat a human being in this fashion,
inquires Vladimir? Pozzo allows that his mastery and the abjection
of the slave might have been reversed. Wretched as he is, Lucky provides
his tormentor with urgently needed reassurance as to his own status
and identity (the essential Hegelian pendulum). If Lucky strives to
wake his master's compassion it is so that he can preserve his life-giving
dependence: "So that I keep him on:' Radicalizing all authority Pozzo
bids his Knecht "think": " Pense." This imperative transcends
the Cartesian cogito. In Hegel thought corresponds to the genesis
of consciousness, to the potentiality of freedom. Beckett's is an allegory
of coercion.
At this ultimatum Lucky bursts into speech. Speech not
only defines humanity: it is the sole but immensely consequential weapon
available to the slave. Lucky's torrential monologue lays bare the poverty
of Pozzo's jargon. His outpouring parodies epistemology, theological speculations,
the suspect profundities of modern psychology. Its fractured litany of repetitions,
its stumbling onrush are a linguistic détour de force
unsurpassed in literature and archly de constructive of Molly's musicalized
soliloquy in Ulysses. Its self-negating rhetoric hints at what
language might have been, might still become if it shook off the banal
confines of meaning. After emitting this avalanche of pseudo-grammatical
"speech acts," this subversive mimicry of communication, Lucky relapses
into comatose mute-ness. His awesome loquacity ends on the word inachevé.
Which defines the play itself. Nothing remains but his trampled hat now
worn by Vladimir. More than once the Beckettian endgame seems to look to
Hegel's trope of the end of history.
Note: Tưởng niệm 10 năm TTT đi xa, chúng ta
đọc thơ Đài Sử, con trai ông, Langston Hugh, Emily Dickinson, và
nhiều người khác nữa...
bài bi ca này của Thanh Tâm Tuyền còn đặc
biệt ở chỗ: nỗi sầu bi của nó đặt vào tương lai, một hiện tượng rất
quái gở.
Blog NL
Không hẳn như vậy, theo GCC.
Bài thơ này nằm trong dạng "lưu đày & quê nhà".
Hiện tại là Saigon.
Câu thơ Buồn như bàn ghế không bày, Gấu đã
từng lèm bèm.
Saigon về khuya, các tiệm lật ngược ghế móc vô bàn, ai
đã từng ở Saigon, là biết, và buồn.
Quá khứ là "nửa đêm Hanoi" - quê nhà ngày nào của thi sĩ
-
Tương lai mà ai cũng thèm, là "cho tí Paris để được làm
thi sĩ".
Cái tên thi sĩ chỉ biết làm thơ nhại, NDT, không đọc nổi
bài thơ này, bèn giở giọng chê bai, cực nhảm:
Chiều ngồi quán Chùa (La Pagode) Sài Gòn, nhưng làm thơ
thì phải có "một chút Paris, hay nửa đêm Hanoi". Chúa ơi !
NDT
Chúa ơi!
Anh ta tự nhận, thơ của anh ta là ngôn ngữ đời thường!
Thế ngôn ngữ đời tù, anh ta có "đọc" được không?
"Làm" không được, vì có đi tù VC đâu.
Thơ TTT, như Gấu đã từng lèm bèm, cái nhịp thơ của nó, trước
nhịp đời, lúc mới xuất hiện, còn khó đọc, nhưng sau đó, nó thở hơi
thở của cuộc chiến, thành ra thật dễ hiểu.
Đây là ý của Brodsky, khi phán về thơ, và về Tsvetaeva:
Volkov. When you and I spoke in connection with Auden about
the neutrality of the poetic voice, at the time you defended this
neutrality.
Brodsky. This is not a contradiction. The source of rhythm
is time. Remember I said that any poem is reorganized time.
The more technically diverse a poet is, the more intimate
his connection with time, with the source of rhythm. And Tsvetaeva is
one of the most rhythmically diverse poets. Rhythmically rich and generous.
Actually, "generous" is a qualitative category: let's stick to quantitative
categories, all right? Time speaks to the individual in
various voices. Time has its own bass, its own tenor-and
it has its own falsetto. If you like, Tsvetaeva is the
falsetto of time. The voice that goes beyond the range of proper notation.
Tuyệt! Cội nguồn của nhịp là thời gian. Bất cứ bài thơ là
thời gian được sắp xếp lại...
Gấu đã từng chôm ý này, khi viết về thơ của Cô Tú, cái gì
gì, giọt mưa trời khóc ngàn năm trước, sao lại ấm áp ở trong lòng bàn
tay của ta, lại có tí mằn mặn, hà hà!
Bài thơ tù này, cũng âm vang cái "thème"
bi khúc "lưu đày và quê nhà", nhưng Bắc Kít ở đây là lưu đày, quê nhà là
Nam Kít và vợ con.
Số Báo Thơ, tưởng niệm Mai Thảo.
Bài thơ của MT, Thơ Xa, có vẻ như nhắc tới
Thơ Ở Đâu Xa
TTT, trong thơ tôi có thơ Mai Thảo.
Thú vị hơn nữa, có thơ của Đài Sử.
Và thi sĩ tái chinh phục cái vô
hình của hắn.
Câu thơ của Jean Cocteau làm nhớ tới "thất bại, thất
bại nữa, thất bại cho đẹp" của Beckett:
Vô hình thì còn gì vết trầy trên im lặng, trên
hư vô?
from Poem of the End
Outside of town!
Understand? Out!
We're outside the
walls. Outside life-
where life shambles
to lepers.
The Jew-ish quarter.
It's a hundred times
an honor
to stand with the
Jews-
for anyone not scum.
Outside the walls,
we stand. Outside life-
the Jew-ish quarter.
Life is for converts
only!
Judases of all faiths.
Go find a leper
colony!
Or hell! Anywhere-just
not
life-life loves
only liars,
lifts its sheep
to blades.
I stomp on my birth
certificate,
rub out my name!
Go find a leper
colony! With David's star, I stand-
I spit on my passport.
And back in the
town they're saying, It's only right-
the Jews don't want
to live!
Ghetto of the chosen!
The wall and ditch.
No mercy. In this
most Christian of worlds
all poets-are Jews.
PRAGUE, 1924
Thơ của Tận Cùng
Ra ngoài thành phố! Hiểu không! Ngoài!
Chúng ta ở bên ngoài những bức tường. Bên ngoài cuộc
đời –
Nơi đời lê lết tới những người cùi
Khu Do-Thái
Hàng trăm lần vinh dự
Đứng với người Do Thái
Bởi là vì chẳng ai là cặn bã
Bên ngoài những bức tường, chúng ta đứng. Bên ngoài
đời
Ổ, Khu, Xóm Do-Thái
Đời chỉ dành cho những kẻ cải đạo
Những tên Judas của tất cả những niềm tin
Hãy đi kiếm một thuộc địa cùi!
Hay địa ngục! Bất cứ đâu –
Đời không thế
Đời chỉ yêu những kẻ dối trá
Nhấc những con cừu của nó tới những lưỡi dao
Tôi chà đạp tờ khai sinh của tôi
Chà tên của tôi ra khỏi nó!
Hãy đi kiếm thuộc địa cùi! Với ngôi sao David, tôi
đứng sững –
Tôi nhổ lên tờ thông hành
Trở lại thành phố, chúng nói, đúng, quá đúng, như
thế -
Những tên Do Thái không muốn sống!
Ghetto của những kẻ được chọn lựa! Bức tường và hào rãnh
Không, cám ơn.
Trong những từ ngữ cực Ky Tô
Tất cả những thi sĩ - đều là Do Thái
Prague 1924
MARINA TSVETAEVA
Volkov. People have referred to you as a poet belonging
to Akhmatova's circle. She loved you and supported you at difficult
moments, but from talking with you I know that the work of Marina
Tsvetaeva had a much greater influence on your development as a poet
than did Akhmatova's. Tsvetaeva was the poet of your youth. When you
speak about Tsvetaeva's poetry, you often call it Calvinistic. Why?
Brodsky. Above all, bearing in mind just how unprecedented
her syntax was. This allowed-or rather, forced-her to spell everything
out in her verse. In principle, Calvinism is a very simple matter: it
is man keeping strict accounts with himself, with his conscience and
consciousness. In that sense, by the way, Dostoevsky is a Calvinist as
well. A Calvinist, to put it briefly, is someone who is constantly declaring
Judgment Day against himself-as if in the absence (or impatient for) the
Almighty. In this sense, there is no other poet like her in Russia.
Soloman Volkov: Conversations with Joseph Brodsky
Trong “Trò chuyện với Brodsky”, của Solomon Volkov, có
1 chương dành cho Marina Tsvetaeva.
Brodsky coi Tsvetaeva là “nhà thơ thứ nhất của thế kỷ
20”, nhà thơ của thời trẻ tuổi của ông, và thơ của bà, có tính Calvinistic,
và ông giải thích, Calvinism thì cũng đơn giản thôi: đó là 1 người
bám chặt vào chính mình, với ý thức và lương tâm của mình. Theo nghĩa
này, thì Dos là 1 Calvinist. Nói ngắn gọn, Calvinist là 1 kẻ lúc nào
cũng phán Ngày Tận Thế, chống lại anh ta.
Brodsky cho biết, ông đọc thơ Tsvetaeva, khi
ông 19, hoặc 20. Không phải trong những cuốn sách mà đặc biệt là
trong những bản in dưới hầm, but exclusively in samizdat typescript.
Ông không nhớ là ai đưa cho ông, và khi đọc “Thơ núi”, “Poem of
the Mountain” mọi thứ clich 1 phát, everything clicked. Chưa từng có
gì đọc trước đó, ở Nga, gây ấn tượng như vậy: Nothing I’ve read in Russian
has produced such an impression…. Tất cả thi ca của bà có thể giản lược,
qui về câu này, If the content of Tsvetaeva’s poetry could be reduced
to some formula then it’s this:
To your insane world
But one reply – I refuse
Bài trò chuyện này cũng thật là tuyệt, và quái làm
sao, Gấu nhận ra, 1 cái gì đó, ở TTT, ở đây, qua cái thái độ quá
nghiêm khắc với chính mình của ông.
Lũ bạn bè của ông, sở dĩ quê ông, cũng vì cái cú, "I
refuse", y chang!
Có vẻ như sau cùng, ông cũng có 1 người bạn,
qua DC - như GCC, qua Joseph Huỳnh Văn.
Một tên đủ rồi.
Vị bằng hữu K. của trang TV, chúc GCC nhân 1 SN, chẳng
cần thằng nào, chẳng nghĩ đến thằng nào, lõ cũng như tẹt, chỉ mần
thơ là được rồi!
OK Salem!
Tks
NQT
Không có thơ không có chiều cao
Il n’est pas poésie sans hauteur
Philippe Jaccottet
Adam Zagajewski mở ra bài viết Cái đê tiện và cái thăng
hoa, The Shabby and the Sublime, trong In Defense
of Ardor.
Czeslaw cũng nói như thế, về thơ Brodsky,
và chính Brodsky cũng nghĩ về thơ, như thế, không có đẳng cấp, không
có thơ.
In one of his essays Brodsky
calls Mandelstam a poet of culture. Brodsky was himself a poet of
culture, and most likely that is why he created in harmony with the
deepest current of his century, in which man, threatened with extinction,
discovered his past as a never-ending labyrinth. Penetrating into the
bowels of the labyrinth, we discover that whatever has survived from
the past is the result of the principle of differentiation based on
hierarchy. Mandelstam in the Gulag, insane and looking for food in
a garbage pile, is the reality of tyranny and degradation condemned
to extinction. Mandelstam reciting his poetry to a couple of his fellow
prisoners is a lofty moment, which endures.
Milosz
Trong một tiểu luận, Brodsky
gọi Mandelstam là một thi sĩ của văn hóa. Brodsky chính ông,
cũng là 1 thi sĩ của văn hóa, và hẳn là vì lý do này, ông tạo sự hài
hòa với dòng sâu thẳm của thế kỷ, trong đó con người, bị đe dọa mất mẹ
cái giống người, khám phá ra quá khứ như là một mê cung chẳng hề có tận
cùng. Lặn sâu vô mê cung, chúng ta khám phá ra cái gì sống sót quá khứ
là kết quả của nguyên lý phân biệt dựa trên đẳng cấp. Mandelstam, ở trong
Gulag, điên khùng bới đống rác tìm đồ ăn, [ui chao lại nhớ Giàng Búi], là
thực tại về độc tài bạo chúa và sự băng hoại thoái hoá bị kết án phải tuyệt
diệt. Mandelstam đọc thơ cho vài bạn tù là khoảnh khoắc thần tiên còn hoài
hoài.
TTT 10
years Tribute
Dạ khúc
Anh sợ những cột đèn đổ xuống
Rồi dây điện cuốn lấy chúng ta
Bóp chết mọi hi vọng
Nên anh dìu em đi xa
Ði đi chúng ta đến công viên
Nơi anh sẽ hôn em đắm đuối
Ôi môi em như mật đắng
Như móng sắc thương đau
Ði đi anh đưa em vào quán rượu
Có một chút Paris
Ðể anh được làm thi sĩ
Hay nửa đêm Hà Nội
Anh là thằng điên khùng
Ôm em trong tay mà đã nhớ em ngày
sắp tới
Chiếc kèn hát mãi than van
Ðiệu nhạc gầy níu nhau tuyệt vọng
Sao tuổi trẻ quá buồn
như con mắt giận dữ
Sao tuổi trẻ quá buồn
như bàn ghế không bầy
Thôi em hãy đứng dậy
người bán hàng đã ngủ sau quầy
anh đưa em đi trốn
những giày vò ngày mai
Bao giờ
Tặng
Doãn Quốc Sỹ
Dù sao mai phòng triển lãm sẽ đóng cửa
(Rồi mở thêm một lần nữa
Để làm gì)
Vứt
mẩu thuốc cuối cùng xuống giòng sông
Mà lòng mình phơi trên kè đá
Con
thuyền xuôi
Chiều không xanh không tím không hồng
Những ống khói tầu mệt lả
Ai
xui rằng mùa măng chưa tới
Mà mùa măng về măng thôi chẳng ngọt
Vườn măng rừng tháng sáu đêm sâu
Muốn
làm người học trò mười bẩy tuổi
Đạp xe trên đường đồng
Bông
mía trắng những căn nhà ngủ dưới cây
Sẽ thăm những bà con thân thuộc
Một người em hay một bà dì
Trời
xẫm
Như mắt
Như ngõ hoang hồn này
Hôm nay
Nghe lời hát quen quen
Người đàn bà ấy mang tên lời từ biệt
Trên một sân ga vắng
Tiếng kèn trầm của một chuyến ô-tô-ray
Đầy dĩ vãng
Nếu
đã đi từ Hà Nội xuống Hải Phòng
hay sang Bắc Ninh
Nếu đã đi từ Sài Gòn xuống Vĩnh Long hay lên Thủ Dầu Một
Chuyến xe vẫn chỉ thuộc một mình
Như
kẻ say rót rượu lấy mà uống
Cho vui thêm cuộc hành trình
(Đúng rồi những người thù ghét thơ của tôi ơi)
Cuộc hành trình hoàn toàn cô độc
Thanh
Tâm Tuyền
Liên
Đêm Mặt Trời Tìm Thấy
và gì đi nữa...
và gì đi nữa. chuyến đi. châu
âu
cũng. bắt đầu
máy bay xuống. phi trường. de gaulle
trời. ảm đạm. úng. nước
chuyến xe điện. về nhà. trọ
thật sớm ngày. chủ nhật
người đàn ông. say khướt. ngồi phía. sau
hát. những giai điệu. buồn
và thả. những làn khói. thuốc
cũng buồn. trong. toa xe
sông seine. không thơ. mộng
\như đã. một lần thơ. mộng
và. gì đi nữa. ánh sáng cũng.
thức giấc
soi. bóng mình vào. dòng sông
chảy. không. cặn bã
đường xiên của. nắng
và. hình hài của. bảy màu
này em. khi nào. về
cứ vào. cửa. không bao giờ. khóa
cứ về. như. lúc đi
closet. vẫn còn nguyên. vẹn
đồ đạc. của em
và. gì đi nữa. cũng đến lúc.
rời paris
bằng con tàu. tốc hành
không. biết phải làm. gì
khi. nhìn những. cánh đồng nho
trụi lá. những thân cây. trơ cành
nói. lời mùa. đông
không biết. đã say. từ ly rượu.
thứ mấy
cứ đi. lui. tới hoài. trên con phố
tìm. những đổi. thay
những quán rượu. đông người
la rambla. vẫn. biền biệt
dốc. cạn túi. không tìm ra. tiền
cho một ly rượu. kế
barcelona. vắng bóng. một người
và. gì đi nữa. khi trở lại
cố đi ra. khỏi giấc. mơ
nhưng chẳng. bao giờ được
này. em đừng. bao giờ vội
nhiều lúc. không cần phải. nói
chìa khóa cửa. đã mât. từ lâu lắm. rồi
nên. cửa không bao giờ. khóa
và gì đi nữa.. em
này. em…
em. gắng nhớ
chuyến bay. đêm về. new york
nhìn. thành phố. từ trên cao
nghe. nhịp đập. lệch. của trái tim
Đài Sử
SONG ABOUT SONGS
It will burn you at the start,
As if to breezes you were bare,
Then drop deep into your heart
Like a single salty tear.
And a heart full of spite
Will come to know regret.
And this sorrow, although light,
It will not forget.
Others will reap. I only sow.
Of course! When the triumphant horde
Of scythers lays the grain low,
Bless them, O Lord!
And so that I may lift
My eyes in thanks to You above,
Let me give the world a gift
More incorruptible than love.
1916
Akhmatova
Bài Ca về Những
Bài Ca
Nó sẽ đốt cháy bạn lúc thoạt đầu
Như thể bạn trần truồng trước những làn gió
Rồi thọi 1 cú thật sâu, ngay tim bạn
Như 1 giọt nước, mặn, cực mặn, chỉ 1 giọt
Và trái tim đầy thù oán
Sẽ biết như thế nào là, chưa đi mưa chưa biết lạnh
Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ,
Nghĩa là, biết, ân hận
Và nỗi ân hận, mặc dù nhẹ nhàng
Sẽ chẳng thể nào quên
Những kẻ khác, thu hoạch
Tôi, chỉ gieo.
Lẽ tất nhiên! Khi bầy người cầm hái chiến thắng
Để hạt xuống
Hãy chúc phúc cho họ, ôi Chúa
Và như thế, tôi có thể ngước mắt
Cám ơn Người ở trên cao
Hãy để cho tôi ban cho đời
Một món quà
Không thối rữa, hơn nhiều
So với tình yêu.
NINA ZIVANCEVC
[1957-]
Zivancevic was born in Belgrade. She is
a literary critic, journalist, and translator as well as a poet.
She lived for several years in New York, where she wrote in English,
and now resides in Paris. New Rivers Press published a book of her poems,
More or Less Urgent, in 1980. The poems
in this anthology come from her books The Spirit
of Renaissance (1989) and At the End of the Century (2006).
Ode to Western Wind
O, great great Western wind,
lift me up and take me back
to people and places I loved,
save me from this neoclassical order
and its stupidities,
take me as far as you can from Gard du Nord
from which they took
200,000 Jews to camps,
so that not a single one came back,
carry me away from Europe
poisoned with wars and plagues,
as far as possible from the United States
where people die in hunger and ignorance,
take me back to Serinda where to breathe is more important
than sublime thought and moving about,
take me to the make-believe land of poetry
and keen spirit
where women don't speak of equality
and where men dance the tango all day
and all night,
lift me high, wind
and make me forget
this terrible ever-present reality,
since, if the spring has indeed come
why am I trotting
so far behind it?
Charles Simic:
The Horse Has Six Legs, an anthology
of Serbian Poetry.
Khúc Ode gửi
Tây Phong
Ôi ngọn gió Tây nhớn ơi là nhớn,
Hãy nhấc Gấu lên, đưa Gấu trở lại xứ Bắc Kít mà Gấu
hằng iêu dấu
Hãy kíu Gấu ra khỏi cái trật tự tân cổ điền, tân hình
thức cái con mẹ gì này
Và tất cả những cái ngu si cà chớn của nó
Đưa Gấu đi xa, xa chừng nào tốt chừng đó
Xa Ga Bắc
Nơi chúng tống 200 ngàn tên Do Thái vô Trại Tù
Và đếch có 1 tên nào trở lại
Đưa Gấu ra khỏi Âu Châu
Tẩm độc với chiến tranh, bịnh dịch
Xa thật xa Mẽo Quốc
Nơi người ta chết vì đói, vì ngu si
Đưa Gấu trở lại xứ Đoài mây trắng lắm!
Nơi, chỉ nội được thở ở đó thôi, thì quan trọng hơn
nhiều,
Và sướng điên lên rồi
So với tư tưởng vời vợi, hay, đi đâu loanh quanh cho
đời mỏi mệt
Bắc Kít ôi Bắc Kít
Xứ sở của thi ca,
Của tinh thần Non Tản Sông Đà
Nơi đờn bà đếch cần bình đẳng bình điệc
Nơi đờn ông suốt ngày sáng đêm uống riệu, nhảy đầm
Ôi gió ơi
Nhắc Gấu lên cao, thật cao
Làm cho Gấu quên đi cái thực tại trần truồng luôn luôn
hiện tại khủng khiếp này,
Kể từ mà, nếu Mùa Xuân đã thực sự tới
Thì hà cớ mà sao mà Gấu cứ lẽo đẽo ở mãi đằng sau
nó?
Thơ gửi bạn quí trong lúc chờ cùng đi xa
NXH's Poems of the Night
Cầm bằng thí
cho gió
Ngày chúng ta đi
Gió mò xuống
Lấy đi những dấu chân của chúng ta
Gió lấy bụi,
Phủ những dấu vết chúng ta để lại
Khi tản bộ
Ngoài ra,
Thì kể như là chúng ta vưỡn còn sống
Thế đó,
Gió là kẻ chúng ta,
Cầm bằng thí cho nó
"Bàn chân ai rất nhẹ,
Tựa hồn những năm xưa"!
Hà, hà!
Song Nam Tang
8 hrs ·
St
Blown away
The day we die...
See More
Like · Comment ·
Share
Song Nam Tang chữ "mò" của Mr TV hay cực,
nhưng nếu đã "vưỡn" thì ngán gì mà bác hem cho "chúng ta đai"!
Like ·
Reply · 8 hrs
Mít bi giờ sính ngoại. Đi,
hay “đai”, thì cũng một chuyến!
Tks
người. ở lại
em có ở lại? mùa đông năm nay có lẽ sẽ dài hơn.
và lạnh hơn. không hiểu sao lại có cảm giác như vậy. những vỡ toang
tận góc xa nhất của tâm hồn. rồi có ai nhặt lại những mảnh vỡ đó.
nhưng để làm gì.
bài hát yêu thích nhất. vừa dứt. nốt nhạc cuối còn
rưng rưng. đưa ly rượu cạn cho người phục vụ.
bước chân loạng choạng. theo chiếc lá khô xoay quanh
quanh trên mặt đường. một mình. và một chiếc lá. em đã không
đến?
mùa nào say khướt. mênh mông tiếng cười. đã là dĩ
vãng. gió. gió heo may. chớm thu. vàng những lá.thẫm cả một trời
riêng. rừng. lá. và núi. lặng câm. lá giấu biền biệt những bước chân
em. chỉ còn lại xạc xào. biết em nơi đâu?
những trốn tìm ngày cũ. một trời lồng lộng. đâu
dịu dàng những cánh áo hoa ngày đó. rồi em có đi?
mùa buồn nhất. cũng là mùa đẹp nhất. phủ. chụp một
màu trắng toát lên mọi vật.
nước từng giọt đi vào thân thể. căn phòng cũng
một màu trắng đùng đục.
có người cúi đầu đọc ngàn câu thơ tình yêu. nói
nghìn lời níu kéo. cánh buồm căng căng gió. và em có về?
đôi mắt khép. lặng im. một đường thẳng tít tắp.
tiếng u u vô nghĩa.
thôi em đừng khóc. những giọt nước mắt. rồi cô độc
vĩnh viễn. tiễn tôi.
Đài Sử
WALKING
I never run into
anyone from the old days.
It's summer and I'm alone in the city.
I enter stores, apartment houses, offices
And find nothing remotely familiar.
The trees in the park-were they always so big?
And the birds so hidden, so quiet?
Where is the bus that passed this way?
Where are the greengrocers and hairdressers,
And that schoolhouse with the red fence?
Miss Harding is probably still at her desk,
Sighing as she grades papers late into the night.
The bummer is, I can't find the street.
All I can do is make another tour of the neighborhood,
Hoping I'll meet someone to show me the way
And a place to sleep, since I've no return ticket
.
To wherever it is I came from earlier this evening
Charles Simic:
That Little Something
Cuốc
Bộ
Tớ chẳng đụng đầu
với 1 kẻ nào quen thuộc ngày nào.
Mùa hạ, tớ một mình trong thành phố
Tớ đi vô mấy tiệm, mấy căn nhà, mấy văn phòng
Và chẳng kiếm thấy 1 cái gì quen quen ngày xưa.
Cây trong công viên – Xưa chúng cũng to lớn như
vậy ư?
Và những con chim, cũng ẩn ẩn, im ắng như thế?
Cái xe buýt đi qua lối này, đi đâu?
Những cửa tiệm bán rau quả, tiệm cắt tóc?
Rồi cái ngôi trường giống như căn nhà với cái
hàng rào đỏ?
Cô Harding chắc vẫn ngồi ở bàn giấy
Thở dài khi sắp xếp giấy tờ muộn vào đêm
Chán mớ đời, tớ không kiếm ra con phố.
Tất cả những gì mà tớ làm, là làm 1 tua nữa vòng
vòng khu xóm
Hy vọng kiếm ra ai đó chỉ đường chỉ hướng cho tớ
đi
Và kiếm ra 1 chỗ để mà ngủ, bởi vì tớ quên mua
vé khứ hồi
Trở về bất kỳ chỗ nào, tớ tới từ đó, vào đầu buổi
chiều.
Note: Đúng là
cái lần Gấu trở lại con hẻm cũ, nhà ông anh nhà thơ, Xóm Gà. Đếch
làm sao kiếm ra nhà. Tới căn nhà yên chí là nhà ngày nào, đếch
phải, đành đi trở ra, nhưng bực quá, vô lý quá, lại quay lại, và 1
bà trong xóm bèn nói lớn, vọng tới Gấu, cái nhà có hai ông sĩ quan đi
cải tạo ở đằng kia kìa, ở cuối cái sân....Tới đó, thì bèn “ơ rơ ka” một
phát, và tự nhủ thầm, tại làm sao mà lại quên được nhỉ!
Thiếu mấy con chim nhảy lò cò ở bãi biển, [ở bài
thơ trên] nhưng thay vào đó, là mấy con gà đang lang thang trong
sân đất…
Bei Dao
THE ART OF POETRY
in the great house to which I belong
only a table remains, surrounded
by boundless marshland
the moon shines on me from different corners
the skeleton's fragile dream still stands
in the distance, like an undismantled scaffold
and there are muddy footprints on the blank paper
the fox that has been fed for many years
with a flick of his fiery brush flatters and wounds me
and there is you, of course, sitting facing me
the fair-weather lightning that gleams in your palm
turns into firewood turns into ash
Bei Dao
Nghệ Thuật Thơ
Trong căn nhà lớn tôi thuộc về nó
Chỉ còn cái bàn
Vây quanh là những đầm lầy vô tận
Trăng chiếu lên tôi từ những xó góc
Giấc mộng mong manh của bộ xương
Đứng im lìm
Từ một khoảng cách
Như hình giảo đài chưa được tháo dỡ
Có những vết chân dính bùn trên tờ giấy trắng
Con chồn nuôi nhiều năm
Lấy đuôi quất và làm tôi bị thương
Và có em, lẽ tất nhiên, ngồi đối diện
Ánh chớp sáng trong lòng bàn tay em
Biến thành củi thành tro
COMET
Come back or leave forever
don't stand like that at the door
like a statue made of stone
discussing everything between us
with a look that expects no answer
in fact what is hard to imagine
is not darkness but dawn
how long will the lamplight last
perhaps a comet may appear
trailing debris from the ruins
and a list of failures
letting them glitter, burn up, and turn into ash
come back, and we'll rebuild
our home
or leave forever, like a comet
sparkling and cold like frost
discarding the dark, and sinking back into darkness again
going through the white corridor connecting two evenings
in the valley where echoes arise on all sides
you sing alone
Sao chổi
Hãy trở về nhà, khúc ruột ngàn
dặm
Hay là đi mẹ luôn đi cho rồi
Đừng đứng ở cửa
Như tượng đá
Lèm bèm đủ thứ chuyện giữa chúng ta
Với cái nhìn đếch chờ mong trả lời
Sự thực, thật khó mà tưởng
tượng
Không phải đêm giữa ban ngày
[Không phải đêm tối mà là rạng đông]
Ngọn đèn đêm đứng im cúi đầu tới khi nào?
Có lẽ một ngôi sao chổi sẽ xuất hiện
Kéo theo sau cả một vệt những điêu tàn
Và cả 1 danh sách những thất bại
Hãy để chúng sáng lên, cháy lên, thành tro than
Hãy trở lại và chúng ta sẽ
xây dựng lại căn nhà Mít
Hay bỏ mặc nó, vĩnh viễn, như ngôi sao chổi
Lấp lánh và lạnh như sương
Xua cho hết tối, rồi chìm nghỉm trở lại bóng đen
Qua một hành lang trắng, nối hai buổi chiều
Trong 1 thung lũng tứ bề vang lên những tiếng vang
Bạn hát một mình.
On Wednesday, March 2, 2016 7:58 AM
Chú Trụ,
Vào trang tanvien bữa nay và như vậy cháu đã
chờ được đến hôm nay để viết cái email này.
Hy vọng chú hiểu cho và không trách. Những cái
bóng quá lớn chú ạ!
Cháu tên tuệ, là người con trai thứ hai trong
gia đình.
Thế mà đã hơn 10 năm, từ những ngày cuối của bố
cháu, từ những lần mò và làm quen với tanvien với chú là “hai
lúa” lúc đó. Những câu hỏi không biết chú còn nhớ?
Nếu có gì không đúng chú bỏ qua và cho cháu
xin lỗi.
Cho cháu kính lời thăm cô cùng các anh chị
và gia quyến.
Kính, cháu tuệ
No star where
Rất mừng, vì không nghĩ là có người tiếp tục
ông cụ
Tks.
Bà xã của tôi mừng quá, bà vẫn thích thơ của
Đài Sử.
Khác hẳn thơ của những người khác.
Ngay từ khi mới đăng thơ của Tuệ, tôi đã xếp vào
loại thơ trí tuệ
Thấy không?
Tuyệt
Cho gửi lời thăm gia đình, bà cụ và bạn C của
tôi. Lâu quá không liên lạc
Xin phép post thư này?
HW?
NQT
Chú Trụ,
Cảm ơn những thăm hỏi của chú.
Chú cứ post, nếu chú thấy là cần thiết.
Kính
Tks
Take Care
NQT
Note: GCC mới nhận được 1 cái mail, của 1 vị độc
giả, thắc mắc về cái tít 1 bài viết “thơ trí tuệ vs thơ tình
cảm”. Cái tít thiệt là lạ, vị này viết.
GCC đã viết mail trả lời, nhưng lại delete. Vì muốn
giải thích 1 cái tít như thế, là phải viện ra cả 1 lịch sử, không
chỉ của thơ mà còn của nhạc Mít, hà, hà!
Ông Chánh Tổng An Nam ở Paris, trong bài viết về
TTT, chẳng đã phán, thơ TTT không có truyền nhân.
Và GCC cũng đã từng trả lời, vì cái chất trí
tuệ của nó.
Bây giờ, truyền nhân thơ TTT chính là me-xừ Tuệ
này, quá tuyệt!
Món quà của lần kỷ niệm năm nay.
GCC đã tính chơi hai búa TGK, giới thiệu thơ da
đen, nhạc Jazz Langston Hugh, và thơ Dickinson, bây giờ có thêm
búa thứ ba, thế là đủ cả ba búa!
Lại Tks God!
V/v Những cái bóng quá lớn
Người phán quá đúng về thơ TTT, ông thân sinh của
DS & ông anh nhà thơ của GCC, là Quỳnh Giao, cô học trò của ông.
(1)
Có thể, chính TTT cũng nhận ra điều này, và thay
vì cho in cái “tiếp nối" Bếp Lửa, là Ung Thư, thì bèn viết 1 cái
khác, và đó là Một Chủ Nhật Khác.
Nó tiên tri ra được chuyện sau 1975.
Cuốn này quá bảnh, vì nó nhìn quá cả Cái Ác Bắc
Kít, trước bị khoanh vùng ở cõi Mít, sau 1975, biến thành đại họa
của cả thế giới, khủng khiếp đến mức như thế.
Nó tới đâu là biến nơi đó thành bãi đánh hàng,
1 “anus mundi”, như Milosz phán.
Thơ của DS, cố làm điều mà Borges nói, nghệ thuật,
tự nó, nên rũ ra, không chỉ lịch sử, với những biến động của nó,
mà ra khỏi thời gian.
Cuộc nói chuyện của Borges, giữa những bạn bè của
ông, TV đã post nhưng chưa có bản tiếng Việt. Nhân lần này, bèn
chơi luôn!
(1)
Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí 'di
cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên ngoài
là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người ta khó cảm
hay yêu thơ của ông.”
Art Should Free Itself from
Time
OSVALDO FERRARI. Today we will
talk about beauty. But before we do so, we will transcribe your
views about the place of art and literature in our times as discussed
in an earlier conversation.
JORGE LUIS BORGES. Art and literature ... should
try and free themselves from time. Often, I have been told that
art depends on politics or on history. I think that's untrue. It
escapes, in some way, from the organized causality of history. Whether
art happens or doesn't, either depend on the artist.
FERRARI. Another matter not usually talked or thought
about, apart from the spiritual life, is beauty. It's odd that,
these days, artists or writers do not talk about what is supposedly
always their inspiration or objective, that is, beauty.
BORGES. Perhaps the word has been worn out but not
the concept- because what purpose does art have other than beauty?
Perhaps the word 'beauty' is not beautiful though the fact is, of
course.
FERRARI. Certainly, but in your writing, your poems,
your stories ...
BORGES. I try to avoid what's called 'ugly art'-
sounds horrible, doesn't it? But there have been so many literary
movements with horrible names. In Mexico, for example, there was
a literary movement frighteningly called Stridentism. It finally
shut up, which was the best thing it could do. To aspire to be strident-how
awkward, isn't it!
My friend Manuel Maples Arce led that movement against
the great poet Ramon Lopez Velarde. I remember his first book-without
any hint of beauty, it was called 'Inner Scaffolding'. That's very
awkward isn't it? (Laughs) To possess inner scaffolding?
I remember one line of a poem, if it was a poem at all: 'A man with
tuberculosis has committed suicide in all the newspapers'. It's the
only line I recall. Perhaps my forgetfulness is kind-if that was the
best line in the book, on shouldn't expect much from the rest of it.
I saw him many years later in Japan. I think he was the Mexican ambassador
there and that had made him forget not only literature but his literature.
But he has remained in the histories of literature, which collects everything,
as the founder of the Stridentist movement (both laugh).
Wanting to be strident-one of the most awkward of literary desires.
FERRARI. As we are talking about beauty, I would
like to consult you about something that has caught my attention.
Plato said that of all the archetypal and supernatural entities,
the only visible one on earth the only manifest one, is beauty.
BORGES. Yes, made manifest through other things.
FERRARI. Caught by our senses.
BORGES. I'm not sure about that.
FERRARI. That's what Plato said.
BORGES. Well, of course, I suppose that the beauty
of a poem has to appeal to our ears and the beauty of a sculpture
has to pass through touch and sight. But these are mediums and nothing
more. I don't know if we see beauty or if beauty reaches us through forms
which could be verbal or sensual or, as in the case of music, auditory.
Walter Pater said that all the arts aspire to the condition of music.
I think that is because form and content fuse in music. That is, one
can tell the plot of a story, perhaps even give it away, or that of a
novel, but one cannot tell the story of a melody, however straightforward
it may be. Stevenson said, though I think he was mistaken, that a literary
character is nothing but a string of words. Well, it is true, but at
the same time it's necessary that we perceive it as more than a string
of words. We must believe in it.
FERRARI. It must, in some way, be real.
BORGES. Yes. Because if we sense that a character
is only a string of words, then that character has not been well
created. For example, reading a novel, we must believe that its characters
live beyond what the author tells us about them. If we think about any
character in a novel or a play, we have to think that this character,
in the moment that we see him, sleeps, dreams and carries out diverse
functions. Because if we don't, then he would be completely unreal.
FERRARI. Yes. There's a sentence by Dostoyevsky that
caught my eye as much as one by Plato. About beauty, he said, 'In
beauty, God and the devil fight and the battlefield is man's heart.'
BORGES. That's very similar to one by Ibsen, 'That
life is a battle with the devil in the grottoes and caverns of
the brain and that poetry is the fact of celebrating the final
judgment about oneself.' It's quite similar, isn't it?
FERRARI. It is. Plato attributes beauty to a destiny,
a mission. And among us, Murena has said that he considers beauty
capable of transmitting an other-worldly truth.
BORGES. If it's not transmitted, if we do not receive
it as a revelation beyond what's given by our senses, then it's
useless. I believe that feeling is common. I have noticed that people
are constantly capable of uttering poetic phrases they do not appreciate.
For example, my mother commented on the death of a very young cousin
to our cook from Cordoba. And the cook said, quite unaware that it
was literary, 'But Senora, in order to die, you only need to be alive.'
You only need to be alive! She was unaware that she had uttered a memorable
sentence. I used it later in a story: 'You only need to be alive'-you do
not require any other conditions to die, that's the sole one. I think people
are always uttering memorable phrases without realizing it. Perhaps the
artist's role is to gather such phrases and retain them. George Bernard
Shaw says that all his clever expressions are the ones he had casually
overheard. But that could be another clever feature of Shaw's modesty.
FERRARI. A writer would be, in that case, a great
coordinator of other people's wit.
BORGES. Yes, let's say, everyone's secretary-a secretary
for so many masters that perhaps what matters is to be a secretary
and not the inventor of the sayings.
FERRARI. An individual memory of a collective.
BORGES. Yes, exactly that.
Note: Mới tậu. Đi liền cú,
Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:
Kafka Could Be Part of Human
Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi
ức lịch sử
Mới ra lò, 2014.
Tên nhà xb mới thú: Seagull
Books
www.seagullbooks.org
"Phần hồi ức con người" của
Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với hồi ức Mít: Chúng
ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa", thí dụ vậy,
Ferrari hỏi Borges, nghe
người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của thời chúng
ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng như
thế, nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của GCC, HA,
trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết, thì mất
liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn cả
hồi ức Mít!
— Hừm! Thời nay tục nay như
thế rồi đi tới đâu?
— Tới thơ trí tuệ.
— Bạn nghĩ vậy thật đấy à?
— Không nghĩ vậy không xong. Một mặt bạn, chính bạn,
bảo rằng thơ dịch bây giờ xuất hiện trên khắp tạp chí văn nghệ các
nước; một mặt tôi nhớ ông Nguyễn Hưng Quốc có lần cũng nhận thấy bây
giờ nhiều thơ trí tuệ. Người nào cũng đúng cả. Tôi chỉ thêm vào một
ý kiến: E giữa hai sự việc có mối liên hệ. Bạn nghĩ coi: Khi bạn sống
giữa một thời đại mà các đại danh gia quốc tế, các con đại bàng trên đỉnh
Thi Sơn (Parnasse), các thi hào thi bá tiền tiến nhất của thế kỷ đều
trao gửi đến ta toàn thơ xương cả thì ai còn lòng nào ngó ngàng tới chất
thịt của thơ nữa. Trăm trường hợp như một: thơ các vĩ nhân dịch ra đều
chỉ còn trơ cái ý thơ thôi. Thơ như thế đang thành công lớn; họa có điên
mới làm khác.
Reason and Rose
Adam Zagajewski
Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa
nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó;
theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình
một kiểu suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước
số phận của một con người bình thường.
Tuyệt!
Milosz, giống như Cavafy hay
Auden, thuộc dòng những thi sĩ mà thơ ca của họ dậy lên mùi hương
của trí tuệ chứ không phải mùi hương của những bông hồng.
Nhưng Milosz hiểu từ trí tuệ,
reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể nói, theo nghĩa
“Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa
là, ông hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly
đoạn tuyệt lớn, nó cắt ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những
nhà duy lý, còn bên kia là của sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí
tuệ của những nghệ sĩ, những người không thường xuyên tìm sự trú ẩn ở
trong sự phi lý, irrationality.
Thơ trí
tuệ vs Thơ tình cảm
Bài viết của Borges, theo GCC, là cũng nằm
trong dòng cái đẹp sẽ cứu chuộc thế giới, của Dos, hay Mỹ là Mẹ
của Đạo Hạnh, của Brodsky.
Nhân mới đọc 1 bài của Vargas Llosa, cũng liên quan tới
đề tài này, bài cũng ngắn, chơi luôn, trong dịp vui này.
V/v những cái mail DS nhắc tới, GCC có lấy 1 vài cái,
đi trong mục thư tín, nhưng bỏ tên người gửi, và, thay vì TTT, thì
là, Ông Số 1, để không lầm với Ông Số 2.
Giữa số 1 và số 3, cách xa nhau nhiều lắm, và đúng là,
liên quan tới cái đẹp cứu chuộc, và Mỹ là Mẹ Đạo Hạnh.
1 Year Ago Today
Tháng Mấy
gửi một người không quen…
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
tấm lịch sắp đi vào ngõ cụt
ngày không còn dông dài nói chuyện
cũ
hàng cây thưa lá cho nắng và gió
tự do bông đùa
chiếc xe em về đậu mỗi chiều
con đường dầy thêm với lá
rung rúc còi tàu không tìm được
sân ga
những ngôi nhà nhả khói
và đêm về thắp đèn
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
chạy luống cuống những buổi sáng muộn
ngày se lạnh no tròn hạt sương sớm
đọng trên mái tóc
nụ hôn sâu trong đêm
những đổ vỡ chảy dài theo cuốn lịch
mất tích
Tháng Mấy rồi, Em có biết?
con sông ngưng chảy
nheo mắt qua những xa lộ
nhịp thở chậm
Rồi buổi chiều cuối năm sẽ đến
ai bấm chuông cửa vào giữa đêm
tuyết chắc chắn sẽ rơi
và trời sẽ lạnh vô cùng
Tháng Mấy rồi sẽ qua
Vẫn còn một người đợi em
Đài Sử
Trích Gió O
Note: Vậy mà GCC chẳng biết 1 tí gì hết.
Bữa đọc báo Xuân Gió O, nghi nghi, nhưng không tiện
hỏi
Chúc Mừng. Ít ra phải vậy.
Tks God
NQT
hai
bạn văn hỏi thăm ông con trai ông Thanh Tâm Tuyền:
On Tuesday, February
23, 2016 6:53 AM, @yahoo.com> wrote:
Chị
Huệ ơi
Cho em hỏi, nhà thơ Đài Sử, con trai Thanh Tâm Tuyền,
tên thật là Tuệ phải không chị ? Chỉ biết là con TTT, nhưng không
sure lắm về tên thật ...
2016-02-04 10:20 GMT-08:00
>:
Trông
DQT giống Bố Thanh Tâm Tuyền như đúc. …. Không biết DQT là con trai thứ mấy
cuả TTT. Trong tù TTT chỉ cho biết đứa con trai út sinh không lâu
trước 30/4/75 TTT đặt tên là TỪ " vì thấy cuộc đời quá nhiều cái ÁC".
Còn người con trai vượt biển mất tích là đứa con trai đầu? Nói với
DQT. chú ... gửi lời chúc Tết gia đình cháu...
Thơ trí
tuệ vs Thơ tình cảm
Note: Lèm bèm về thơ trí tuệ mà bỏ
qua sư phụ Heidegger, là nhảm, đại nhảm!
The Thinker
as Poet
Heidegger
Tư tưởng gia như Nhà thơ
Được scan và sắp xếp, chấm, phết, xuống
dòng
như trong bản in.
Note: Đúng là thơ của triết
gia!
In thinking all things
become solitary and slow.
[Trong suy tư mọi vật
trở thành cô đơn và lừ đừ.]
Pain gives of its healing power
where we least expect it.
[Đau thương đem đến sức mạnh chữa trị
của nó
Vào đúng lúc chúng ta ít mong chờ
nhất]
Nhân tiện, post luôn bài
Intro, của Albert Hofstadter, tay biên tập và dịch thuật
cuốn Thơ ca, Ngôn ngữ,
và Tư tưởng. Ông này, trích dẫn Heidegger: Trong ba
hiểm nguy de dọa tư duy trí tuệ; tệ hại nhất, và do đó, lộn xộn
nhất, là triết hóa, philosophizing. (1)
Mít gọi là lập ngôn. Thơ trí tuệ,
thứ dởm nhất, tởm nhất thì cũng được, là thơ lập ngôn, theo
Gấu.
(1)
Three dangers threaten thinking.
The good and thus wholesome
danger is the nighness of the singing
poet.
The evil and thus keenest danger
is
thinking itself. It must think
against itself, which it can only
seldom do.
The bad and thus muddled danger
is philosophizing.
*
He who thinks
greatly must
err greatly.
[Suy tư lớn, lầm lạc lớn]
1 Year Ago Today
Người êu dấu của Gấu
Theo D. Khrams
Trong bức hình thật là OK, chụp bộ mặt của em,
Cặp mắt là hai lỗ châu mai
Không, để Gấu nói lại,
Hai mắt của em thì như hai con ruồi
chết đuối trong ly sữa
Hay, như hai tí nhau Draculas!
Thôi, kệ cha cặp em mắt mà lũ Mít chuyên mần thơ
tán gái, gọi là cửa sổ của tâm hồn!
Để Gấu nói về miệng của em
Miệng của em thì đúng là căn lều
Nơi chó sói làm thịt bà nội của cô
bé quàng khăn đỏ, cháu ngoan Bác Hồ
A, thôi, hãy vờ miệng của em đi
Để Gấu lèm bèm về cặp dzú của em
Lúc này, lúc nọ, con mắt lé của Gấu
thường lén nhìn
Chỉ lén 1 tí như thế, mà Gấu xém
điên cái đầu!
Thôi, tốt hơn hết, hãy “lói” về cặp cẳng của em.
Khi em đi 1 đường ghé cái xô pha,
Thì chẳng khác gì tên quản giáo
mở gói quà
Trong gói quà có cái bánh ngọt
Trong cái bánh ngọt, cái giũa xinh
xinh
Nó giũa tên em,
Như giũa cái cùm, quanh cổ Gấu Cà Chớn
Hà, hà!
Charles Simic
Note:
Post trên FB thời gian ở Lào, không vô Tin Văn được.
1 Year Ago Today
Khi Saint-John Perse đặt tên một trong những bài
thơ của ông, là Lưu Vong, Blanchot giải thích, đó là ông
còn đặt tên cho số phận thơ… Thơ là lưu vong và thi sĩ thuộc về sự bất bình lưu vong. Anh
ta luôn luôn ở ngoài anh ta, ở ngoài nơi sinh, thuộc cõi lạ, cõi
ngoài, một cõi không thân quen hay giới hạn, thuộc về sự
chia lìa, phân ly, Hiu Quạnh Lớn như là Holderlin gọi, khi,
trong cơn điên, nhà thơ nhìn thấy cõi vô cùng của nhịp điệu.
[Cái note này, thấy trong hồ
sơ cũ, chỉ có vậy… Gõ Google, ra trang này]
Có vẻ như những dòng trên, viết
về Thơ Ở Cõi Ngoài, Xứ Xở Của Kẻ Lang Thang Thi Sĩ, Đêm
Khác, Other Night, là, để 'giải thích' bài thơ của TTY?
Nhưng, liệu ông có tiên tri ra
được nỗi tù đầy, và lưu vong sau đó, khi đứng trước cơn
la hét, giận dữ của biển, và chắc hẳn, còn là của ông?
When Saint-John Perse named one of his poems Exile, Blanchot
says, "he named the poetic condition as well... The
poem is exile and the poet who belongs to it belongs to the
dissatisfaction of exile. He is always lost to himself,
[hors de lui-même], outside, far from home [hors de son lieu
natal]; he belongs to the foreign, the outside which knows no
intimacy or limit, and to the separation which Holderlin names
when in his madness he sees rythm's infinite space.
http://www.tanvien.net/Poesie/to_thuy_yen.html
15Khiem Do and 14 others
Comments
Nguyễn Ngọc Bích như vậy là
cùng tuổi GCC, 1937, Đinh Sửu. 1954, Gấu là đứa con nít, học
Đệ Lục, vô Sài Gòn trễ, vì mê VC, bị thầy giám thị Nguyễn
Trãi bắt học lại năm Đệ Lục, bèn ra trường tư, vậy mà vị này
đã được học bổng đi Mẽo. Hay thật!
Bạn NTK cho biết, 1958. Thế thì OK. Vì 1958,
GCC cũng đi xong cái tú tài, 1 ông thầy dậy ngoại ngữ, và
còn làm ở Bộ Giáo Dục, Thầy Đỗ Xuất Tỵ, vẫn nhớ tên, có hứa, đậu
xong, kiếm ông, ông lo cho cái học bổng du học, nhưng Gấu quả là
ngu, không hề bao giờ có ý đi du học, tếu thế, thế là vờ.
Đi thi thì chỉ cần đậu, không cần đậu cao,
thành ra cũng khó mà có cái học bổng.
Gấu chẳng đã kể cái lần thi tú tài hai,
ban toán, cho thí sinh ngồi kế copy bài. Đến câu chót bài toán
lý, có câu áp dụng bằng số, Gấu nghĩ đủ điểm đậu rồi, không làm,
anh bạn ngồi bên bèn ký hoáy nhân chia trừ cộng, và nói, cho
chắc ăn, anh ạ!
Ui chao, sau gặp đúng 1 tên y chang GCC,
là Vi Bức Vương. Tay này mỗi lần ra đòn, là làm địch thủ
đóng băng, Hàn Băng Chưởng cái con mẹ gì đó. Và chỉ 1 đòn,
là đủ.
Vi Bức Vương không tin có tên nào chịu
được hai đòn của ông!
Gấu rớt chứng chỉ Toán Lý Hoá, là do
vậy. Hình như đã kể ra rồi.
1958, ăn nằm ở dề nhà bạn C. Trốn bà dì, Dì Nhật,
cô em gái Bà Trẻ, cực độc, cực ác, luôn mắng Bà Trẻ Gấu, tại sao
nuôi thằng Trụ, nó có mẹ, để mẹ nó lo.
Đi thi Tú Tài II ban toán, khoá II, sau khi rớt
khóa I, được bà cụ thân sinh nhà thơ & bạn C cho đi nghỉ hè
bãi biển Nha Trang, nhờ thế sáng tác được cái truyện ngắn đầu tay
“Những Con Dã Tràng”.
Thi xong mỗi bài, là trình bản nháp cho nhà thơ.
Đọc bài Triết, ông không nói gì, chỉ đến khi làm xong cả hai bài
toán, vật lý, đều OK “chăm phần chăm”, ông mới cười, nói, thế thì đậu,
chứ bài triết chỉ đáng trứng hột vịt, hoặc 1 gậy.
Đúng rồi, nhớ ra rồi, Gấu không nhờ Thầy Tỵ lo cho
đi du học, là vì phải lo kiếm việc gì làm, để lo cho mẹ, lúc đó giữ
trẻ cho người quen, và em trai, hầu hạ ông cử Ngô Thúc Địch, bà con
ông anh rể Hiếu Chân.
Nhớ cả cái chuyện xin ý kiến ông anh, làm sao
học tiếp, ông nói, kiếm cái gì làm... Thế là thi vô Bưu Điện...
GCC làm cho UPI, là nhờ Nguyễn Thành Tài, nhiếp
ảnh viên UPI, giới thiệu, nhân thấy AP có ông Hưng. Khi đó, chưa
có Dirck Halstead, trưởng phòng hình ảnh. Sếp trực tiếp của Gấu là
1 phóng viên UPI nói tiếng Tây rất cừ. Nhớ là, lương của Gấu cũng chưa
có ai quyết định, nhiêu, và cuối tháng, anh phóng viên nói trên móc bóp
đưa Gấu 5 ngàn tiền ông Diệm, so với 5200, lương Bưu Đ iện của Gấu, thì cũng xêm xêm!
Nhớ luôn, đúng ra phải viết nhớ hoài, chuyện này:
Gấu đi vô mấy tiệm sách ở Lê Lợi, tiệm Xuân Thu, xài hết số tiền
năm ngàn đồng!
Cái tên Xìn Phóng TPG, khi thấy Gấu cầm cuốn
Lịch Sử và Ý Thức Giai Cấp của Lukacs, bĩu
môi, cậu mua để nhát ma ư, là đếch hiểu được Gấu, cũng thế là mấy
đấng bạn quí. Gấu chưa bao giờ mua sách để trộ ai, nhưng mua rất nhiều
cuốn, để chờ đọc, khi đủ sức đọc chúng.
KhongLo
Vietnamese
medieval, Ly dynasty
died 1119
THE IDEAL RETREAT
I will choose a place where the snakes feel safe.
All day I will love that remote country.
At limes I will climb the peak of its lonely mountain
to stay and whistle until the sky grows cold.
1967, translated with Nguyen Ngoc
Bich
Trong bài tưởng niệm NTN trên
Hậu Vệ, Nguyễn Đạt viết:
Nhà thơ Nguyễn Đăng Thường
thấy thơ Nhan trong Thánh Ca “có tí hương vị Rimbaud, một Rimbaud
không vô thần”, thì tôi cho rằng, trong bản chất thi sĩ của hai
người, Nhan và Rimbaud, ít nhiều có chỗ giống nhau. Tôi biết rõ,
Nhan không đọc một dòng thơ nào của Rimbaud, không một dòng thơ dòng
văn nào của bất cứ nhà thơ nhà văn nhà triết học nào của phương Tây.
Và tôi lại thấy Nhan, trong Thánh Ca, có nhiều hương vị Phạm Công Thiện.
Và tôi hiểu, cả hai, Nhan và Phạm Công Thiện: ngôn ngữ của thi sĩ, sản
sinh từ cùng một ly nước, một ly nước có chất cà phê hay men rượu mà cả
hai đã uống.
Source
Theo Gấu, thơ NTN chẳng có tí Rimbaud, mà cũng
chẳng có tí PCT, nhưng rõ ràng là có chất Thiền, một thứ Thiền
của Việt Nam.
Trước 1975, tình cờ GNV có đọc một bài thơ của
anh, viết về một nhà sư Việt Nam, sư Không Lộ, hình như vậy,
trênThời Tập, và như còn nhớ được, chất Thiền mạnh
lắm.
Theo
như trí nhớ tồi tệ của GCC, bài thơ của Nguyễn Tôn Nhan, về Không
Lộ, có cái ý “thét lên 1 tiếng lạnh hư không”, chắc là bài thơ
trên, được W.S. Merwin và Nguyễn Ngọc Bích chuyển qua tiếng Mẽo
Nơi thần sầu để rút dù
Tớ sẽ chọn một nơi mà rắn
[độc hay không độc] cảm thấy an toàn
Cả ngày tớ sẽ mê cái “lost domain” xa xôi đó
Tớ sẽ leo lên cái đỉnh núi trơ cu lơ của nó
Đếch thèm tìm bản chúc thư [của MT], hay xác
con gấu, hay con cáo gì gì đó [của Hemingway]
Mà để hét lên 1 tiếng lạnh hư không!
Ngo ChiLan
Vietnamese
15th century
AUTUMN
Sky full of autumn
earth like crystal
news arrives from a long way off following one
wild goose.
The fragrance gone from the ten-foot lotus
by the Heavenly Well.
Beech leaves
fall through the night onto the cold river,
fireflies drift by the bamboo fence.
Summer clothes are too thin.
Suddenly the distant flute stops
and I stand a long time waiting.
Where is Paradise
so that I can mount the phoenix and fly there?
1968, translated with Nguyen Ngoc
Bich
WINTER
Lighted brazier
small silver pot
cup of Lofu wine to break the cold of the morning.
The snow
makes it feel colder inside the flimsy screens.
Wind lays morsels of frost on the icy pond.
Inside the curtains
inside her thoughts
a beautiful woman.
The cracks of doors and windows
all pasted over.
One shadowy wish to restore the spring world:
a plum blossom already open on the hill.
1968, translated with Nguyen Ngoc
Bich
My Tân Định
Tân
Định là quê hương của Gấu. Mấy bài viết này, chưa nói được cái
phần Gấu biết về nó.
Post, như 1 thứ chim mồi, chờ hứng.
Marina
Tsvetaeva
Thơ Mỗi
Ngày
LAMENT
O how far away and long gone
everything is.
I believe the star
whose brightness I take in
has been dead a thousand years.
I believe that in the boat
gliding by I heard
something fearful being said.
In the house a clock
just struck....
What house?....
I'd like to step out of my heart
and be under the great sky.
I'd like to pray.
And surely one of all those stars
must still exist.
I believe I'd know
which one alone
has lasted, -
which one like a white city
stands at its light's end in the sky
...
Rilke: The Book of Hours (1905)
from The Poetry of Rilke
Translated by Edward Snow
Introduction by Adam Zagajewski
For me, the happy owner of the
elegant slim book bought long ago, the Elegies represented
just the beginning of a long road leading to a better acquaintance
with Rilke's entire oeuvre. The fiery invocation that starts
“The First Elegy” - once again: "Who, if I cried out, would hear
me among the Angels' / Orders? And even if one of them pressed
me / suddenly to his heart: 1'd be consumed / in his more potent
being. For beauty is nothing / but the beginning of terror, which we
can still barely endure" -had become for me a living proof that
poetry hadn't lost its bewitching powers. At this early stage I
didn't know Czeslaw Milosz's poetry; it was successfully banned
by the Communist state from the schools, libraries, and bookstores-and
from me. One of the first contemporary poets I read and tried to
understand was Tadeusz Rozewicz, who then lived in the same city
in which I grew up (Gliwice) and, at least hypothetically, might
have witnessed the rapturous moment that followed my purchase of
the Duino Elegies translated by Jastrun, might have seen a strangely
immobile boy standing in the middle of a side- walk, in the very center
of the city, in its main street, at the hour of the local promenade
when the sun was going down and the gray industrial city became crimson
for fifteen minutes or so. Rozewicz's poems were born out of the ashes
of the other war, World War II, and were themselves like a city of ashes.
Rozewicz avoided metaphors in his poetry, considering any surplus
of imagination an insult to the memory of the last war victims, a threat
to the moral veracity of his poems; they were supposed to be quasi-reports
from the great catastrophe. His early poems, written before Adorno
uttered his famous dictum that after Auschwitz poetry's competence
was limited-literally, he said, "It is barbaric to write poetry after
Auschwitz"-were already imbued with the spirit of limitation and caution.
Adam Zagajewski: Introduction
Với tôi người sở hữu hạnh phúc, cuốn
sách thanh nhã, mỏng manh, mua từ lâu, “Bi Khúc” tượng trưng cho
một khởi đầu của con đường dài đưa tới một quen biết tốt đẹp
hơn, với toàn bộ tác phẩm của Rilke. “Bi Khúc thứ nhất” - một
lần nữa ở đây: “Ai, nếu tôi la lớn - trở thành một chứng cớ hiển
nhiên, sống động, thơ ca chẳng hề mất quyền uy khủng khiếp của
nó. Vào lúc đó, tôi chưa biết thơ của Czeslaw Milosz, bị “VC Ba
Lan”, thành công trong việc tuyệt cấm, ở trường học, nhà sách,
thư viện, - và tất nhiên, tuyệt cấm với tôi. Một trong những nhà
thơ cùng thời đầu tiên mà tôi đọc và cố hiểu, là Tadeusz Rozewicz, cùng sống trong thành phố mà tôi sinh trưởng, (Gliwice), và, có thể chứng kiến, thì cứ giả dụ như vậy,
cái giây phút thần tiên liền theo sau, khi tôi mua được
Duino Elegies, bản dịch của Jastrun - chứng kiến hình
ảnh một đứa bé đứng chết sững trên hè đường, nơi con phố trung
tâm thành phố, vào giờ cư dân của nó thường đi dạo chơi, khi
mặt trời xuống thấp, và cái thành phố kỹ nghệ xám trở thành 1 bông
hồng rực đỏ trong chừng 15 phút, cỡ đó – ui chao cũng chẳng khác
gì giây phút thần tiên Gấu đọc cọp cuốn “Bếp Lửa”, khi nó được
nhà xb đem ra bán xon trên lề đường Phạm Ngũ Lão, Sài Gòn – Thơ
của Rozewicz như sinh ra từ tro than của một cuộc chiến khác, Đệ
Nhị Chiến, và chính chúng, những bài thơ, thì như là một thành
phố của tro than. Rozewicz tránh sử dụng ẩn dụ trong thơ của
mình, coi bất cứ thặng dư của tưởng tượng là 1 sỉ nhục hồi
ức những nạn nhân của cuộc chiến sau chót, một đe dọa tính xác thực
về mặt đạo đức của thơ ông: Chúng được coi như là những bản
báo cáo, kéo, dứt, giựt ra từ cơn kinh hoàng, tai họa lớn. Những
bài thơ đầu của ông, viết trước khi Adorno phang ra đòn chí tử,
“thật là ghê tởm, man rợ khi còn làm thơ sau Lò Thiêu”, thì
đã hàm ngụ trong chúng, câu của Adorno rồi.
Note: Có 1 sự trùng
hợp ngẫu nhiên, nhưng thật ly kỳ thú vị, không chỉ về cái cảnh Gấu
chết sững trong nắng Sài Gòn, khi đọc cọp – khám phá ra - Bếp Lửa, khi cuốn sách được nhà xb Nguyễn
Đình Vượng cho đem bán xon trên hè đường Phạm Ngũ Lão, nhưng còn ở điều
này: Cuốn sách Bếp Lửa
đã sống lại, từ tro than, bụi đường Xề Gòn.
Gấu đã viết như thế, về Bếp Lửa, từ năm 1972
Giả như nó không được đem bán xon,
liệu có tái sinh?
Quá tí nữa, giả như không có cuộc
phần thư 1975, liệu văn học Miền Nam vưỡn còn, và được cả nước
nâng niu, trân trọng như bây giờ?
Ngày 22
tháng 3 năm nay, 2010, là đúng 5 năm nhà thơ từ giã chúng ta. Trong những
nhận xét về thơ của ông, có của Quỳnh Giao, theo người viết, thật độc
đáo:
“Thơ Thanh Tâm Tuyền phải được đặt trong vị trí
'di cư' và 'chiến tranh' của một thành phố mở ra thế giới bên
ngoài là Sài Gòn. Không có hoàn cảnh hay khung cảnh ấy, người
ta khó cảm hay yêu thơ của ông.”
Và, nhận xét của D.M. Thomas, trong cuốn tiểu sử
nhà văn Solzhenitsyn, ["Alexander Solzhenitsyn: A Century in his
Life" By D. M. Thomas, St. Martin's Press], về sự ra đi của nhà thơ
Pasternak, có thể áp dụng vào trường hợp nhà thơ Thanh Tâm Tuyền,
nếu chúng ta nhớ lại, tình cảm sửng sốt, bàng hoàng của đồng bào hải
ngoại, khi được tin ông mất:
“Nỗi đau của dân Nga khi nhà thơ Pasternak qua đời
vào năm 1960 đánh dấu bước ngoặt của lịch sử Xô Viết.”
The explosion of grief and celebration at Pasternak's
funeral in 1960 marked a turning point in Soviet history.
*
Nhân dịp tưởng nhớ nhà thơ năm nay, chúng ta tìm
hỏi ý nghĩa của sự chọn lựa, “Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi
chẳng muốn làm nhà văn nữa, như đã từng mong muốn”, của ông, sau
khi ra khỏi trại tù.
Liệu đây có nghĩa là, từ chối viết? (1)
Như rất nhiều tác giả khác, cũng như ông, thí
dụ như một Melville, nhà văn nổi tiếng Mỹ, qua nhân vật nổi tiếng
của ông, Bartleby, với câu nói nổi tiếng: I would prefer not to:
Tôi chọn đừng.
Báo Văn
học Pháp, Le Magazine Littéraire, số đặc biệt về Văn chương và những
trại tù [La littérature et les camps], trong bài viết mở đầu, Thư
gửi độc giả, Lettre aux lecteur, dưới nhan đề Hội chứng Bartleby,
Jean-Louis Hue viết:
Nghĩ đến chuyện từ bỏ viết, Melville tưởng tượng
ra nhân vật Bartleby, thách đố câm lặng và hư vô, đã chọn lựa
một giải pháp là tự nhốt mình trong văn phòng, vắng mặt trước những
kẻ khác, và trước chính mình. “Tôi chọn lựa đừng” [I would prefer not
to, khi được dịch sang tiếng Pháp, là, “Je préférais ne pas le faire”,
và mới nhất, “Je préférais pas”].
Trong số những nhà văn “Tôi chọn lựa đừng” này,
có, kể sơ sơ, Rimbaud, Robert Walser, J.D. Salinger… và nhà thơ
Celan, sống sót Lò Thiêu, sau tự sát.
Liệu thái độ “Tôi chọn lựa đừng” này, là cũng
của nhà thơ Thanh Tâm Tuyền, sau trại tù cải tạo?
(1)
Après ma libération, sur le chemin du retour, la
première chose que j'ai faite, a été de me replier et écrire mes
poèmes mémorisés tout au long de ma détention.
Je suis un survivant, mais je ne veux plus être
écrivain, comme je l'ai pourtant souhaité depuis toujours.
J'ai écrit dans ma mémoire au camp: «II faut que
j'arrive à écrire comme si rien ne s'était passe, comme si rien
n'était modifié.»
Et maintenant je me dis: «Quand serai-je capable
d'une telle chose?» Pour re-écrire.
THANH TAM TUYEN
La poésie entre la guerre et le camp
Thơ giữa chiến tranh và trại tù
Propos recueillis et traduits par Le Huu Khoa
Khi ra
khỏi trại tù, trên đường về, điều đầu tiên tôi làm, là cúi
gập mình viết ra những bài thơ lưu giữ trong trí nhớ suốt thời gian
tù đầy.
Tôi là kẻ sống sót, nhưng tôi chẳng muốn làm
nhà văn nữa, như đã từng mong muốn.
Tôi đã từng lưu vào trí nhớ, khi ở trong trại
tù, điều này: "Phải làm sao viết như chẳng có gì xẩy ra, chẳng
có gì thay đổi."
Và bây giờ tôi tự hỏi: "Khi nào thì tôi có thể
làm được như vậy? Để lại viết?”
Thanh Tâm Tuyền (1)
TOMAS TRANSTROMER (b. 1931)
After Someone's Death
Once there was a shock
that left behind a long pale glimmering
comet's tail.
It contains us. It blurs TV images.
It deposits itself as cold drops
on the aerials.
You can still shuffle along on
skis in the winter sun
among groves where last year's leaves
still hang.
They are like pages torn from old
telephone directories-
the names are eaten up by the cold.
It is still beautiful to feel
your heart throbbing.
But often the shadow feels more real
than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon
scales.
Translated
from the Swedish by Robin Fulton
Sau Cái Chết của Ai Đó
Một lần, có 1 cú
sốc
Nó để lại đằng sau nó 1 cái đuôi
sao chổi dài, le lói.
Nó kiềm chế chúng ta. Nó làm
những hình ảnh TV mờ đi.
Nó rớt chính nó đánh phịch 1
phát, như giọt nước lạnh trên bầu trời.
Bạn có thể trượt băng
trong mặt trời mùa đông
giữa những khu rừng nhỏ, nơi những
chiếc lá năm ngoái vẫn còn treo lủng lẳng.
Chúng giống như những trang giấy
xé ra từ 1 cuốn niên giám điện thoại -
những cái tên thì bị cái lạnh
giá đợp mẹ mất hết rồi.
Thì vưỡn đẹp như mơ, cảm thấy
trái tim bạn vưỡn đập thình thịch.
Nhưng thường là cái bóng thì
lại cảm thấy thực hơn là
cái người, cái cơ thể có xương,
có thịt.
Tên samurai thì là cái chó
gì,
so với bộ giáp của anh ta, và
những cái vảy rồng đen thui, kế bên.
Note: Bài thơ thần sầu.
Gửi theo ông anh quá tuyệt. Bảy năm rồi, xác thân nào còn,
linh hồn thì cũng có khi đã đầu thai kiếp khác, hoặc tiêu
diêu nơi miền cực lạc. Nhưng cái bóng thì lại càng ngày càng
lớn, dội cả về Đất Cũ:
VC bi giờ coi bộ trân trọng cái
bóng của ông cùng cái áo giáp, mấy cái vảy rồng đen thui, còn hơn cả đám
bạn quí hải ngoại của ông! (1)
(1) Một bản dịch khác,
của Robert Hass, trong Selected
Poems:
AFTER A DEATH
Once there was a shock
that left behind a long, shimmering
comet tail.
It keeps us inside. It makes the
TV pictures snowy.
It settles in cold drops on the telephone
wires.
One can still go slowly on skis
in the winter sun
through brush where a few leaves
hang on.
They resemble pages torn from old
telephone directories.
Names swallowed by the cold.
It is still beautiful to feel
the heart beat
but often the shadow seems more real
than the body.
The samurai looks insignificant
beside his armor of black dragon
scales.
Notes about Brodsky
Nghĩ về ông hoài
hoài kể từ khi ông mất, tôi cố gọi ra bài học, to name the lesson,
mà ông để lại cho chúng ta. Làm sao mà một người không hoàn
tất học vấn trung học, chẳng hề bao giờ học đại học, trở thành
1 quyền uy được công nhận bởi những danh nhân của tri thức nhân
loại: How did a man who did not complete his high school education,
who never studied at a university, become an authority recognized
by the luminaries of humanistic knowledge? Ông thông minh, và
không phải ai cũng được ban cho món quà này. Nhưng còn có 1 điều
gì đó và điều này mới là điều quyết định. Môi trường, the milieu,
Leningrad, của thế hệ của ông, những nhà thơ trẻ, và những nhà
dịch thuật không-Xô viết, nghiến ngấu sách vở. Cái thôi thúc đến
ám ảnh đọc mọi thứ mà họ có thể kiếm thấy ở thư viện, hay tiệm
bán sách cũ, thì thật là đáng sợ, gây choáng, stunning; họ cũng
học tiếng Ba Lan, như Brodsky đã từng, để đọc văn chương Tây Phương,
vốn chỉ có, available, trong ngôn ngữ đó. Bài học mà lịch sử cuộc
đời của ông cung cấp, thì là 1 bài học lạc quan, bởi là vì nó chỉ
ra sự chiến thắng của ý thức trên hiện hữu, it points to the triumph of
consciousness over being.
“Tôi cho phép tôi
mọi chuyện, trừ phàn nàn”. Câu nói của Brodsky phải được nhập tâm
bởi mọi người trẻ tuổi mà thất vọng, mà chán chường, mà chỉ muốn
tự tử. Ông chấp nhận tù đầy một cách triết lý, không nóng giận,
anger; ông coi cái chuyện đào đất, đào kinh, tại 1 nông trường
cải tạo Xô Viết như là 1 kinh nghiệm hướng thượng, positive; bị tống
xuất khỏi nước Nga, ông quyết định hành xử như chẳng có gì xẩy ra,
chẳng có gì thay đổi. Ông coi, equate, giải Nobel văn chương như là
1 trò đùa trớ trêu của số mệnh, the capricious turns of fate, như
ông đã từng trải qua trước đó. Những vị hiền giả cổ xưa đòi hỏi một
cách ứng xử như thế, nhưng đâu có nhiều người làm được điều này,
not many people who can behave like that in practice.
Milosz
TTT cũng đâu có bằng
cấp đại học, hà hà? Ông đi thi Tú tài chưa đủ tuổi, phải làm đơn
xin được chiếu cố. Đậu xong hai cái Tú Tài, ông bỏ học, đi dạy
học để nuôi mẹ, nuôi em, buồn buồn ghi tên học Luật, lấy đâu được
1 chứng chỉ.
Khi Gấu đậu xong cái bằng Tú
Tài, bà cụ thì đi giữ trẻ
cho 1 nhà người quen, thằng em thì hầu hạ 1 ông cử nhhân
hán học, cụ Ngô Thúc Địch, chỗ bà con của ông anh rể Nguyễn
Hoạt. Gấu bèn hỏi ông anh, nhà thơ, làm sao bi giờ, làm
sao học Đại Học, ông nói, thì đi làm, vừa làm vừa học. May làm
sao Bưu Điện mở lớp, Gấu bèn thi vô, và quả là Trời cứu, bởi vì nếu
không học Bưu Điện, ra trường làm anh thợ sửa máy, thì vô phương
làm thêm cho UPI.
Nhờ tiền Mẽo, thế là
tha hồ mua sách Tây, đọc lia lịa, đọc chạy đua với chiến tranh
với Thần Chết...
Trang Vila-Matas
Vila-Matas trả
lời The Paris Review
Thú chôm chĩa
Note: Bài này mà chẳng thần sầu
sao?
Đọc, bỗng nhớ ông
anh nhà thơ, Quán Chùa, và những ngày Mậu Thân, cả hai đánh
chắn suốt đêm, khi ông phải trực chiến tại Cục Tâm Lý Chiến.
Gấu đã tả cái cảnh hai anh em len
lỏi, xuyên qua những bức tuờng khu Trại Gia Binh, để đến
điểm hẹn, là 1 chiếu bạc.
Gần sáng, Gấu về nhà, đánh răng,
rửa mặt, chạy xuống UPI, số 19 Ngô Đức Kế, [con đường từ Tự
Do đâm ra công trường Mê Linh, có tượng Đức Thành Trần],
xem có radiopho cần chuyển cữ sáng, thường là không, vì
chuyển hết cữ tối hôm trước, trừ khi có hình khẩn cấp mới nhận
trong đêm.
Thế là hai anh em lại gặp lại,
vừa uống cà phê, vừa bàn về đủ thứ chuyện, và thường là
về sách, về 1 cuốn vừa đọc...
Thời gian đó, vì là Mậu Thân,
nên gần như chỉ có hai anh em.
Đọc thư gửi đảo xa lại bồi hồi
thương ông anh, ông gần như chẳng có ai để tâm sự, có
lẽ ý nghĩa của cái nick Lỗ Bình Sơn, là từ đó chăng?
Thời gian đó, thời gian
Mậu Thân, GCC có cô bạn, tối nào cũng mò tới, hà, hà,
nhờ đó viết được cái truyện ngắn Cõi Khác
[Cõi Khác
thì cũng 1 thứ… Đảo Xa chứ gì nữa!]:
Những
ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô
bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng
hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố
cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút
lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52
rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót,
vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách bình thường,
giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...
Đau khổ nhất là
những ngày cô bạn đi lấy chồng. Vẫn những ngày tháng
ngây ngô bên mớ máy móc, nghe tiếng người nói xôn xao
từ những thành phố xa lạ phía bên ngoài địa ngục, qua đường
dây điện thoại viễn liên, mơ màng tưởng tượng chiến tranh rồi
sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ hạnh phúc, hạnh phúc... Hết còn nỗi ngây
thơ tưởng mình ở trên cao, trên tận đỉnh cồn, thấy hết, hiểu hết.
Vẫn những đêm dài điên cuồng đuổi theo bóng mình sợ hãi trốn
sâu dưới đáy địa ngục, trong những hang cùng ngõ hẻm thành phố,
chạy hoài, chạy hoài, không còn nơi để ghé, không còn chỗ để
ngừng... Chỉ mong gặp lại những hồn ma quen, những gã phóng viên
người Nhật, người Mỹ, hai gã chuyên viên Phi Luật Tân, để hỏi coi họ
có còn luyến tiếc đất nước này hay không, chỉ muốn la lớn, tôi yêu
em, tôi yêu em, cho cả thế giới, cả loài người đều nghe...
Cho người chết gật đầu thông cảm.
Tôi thích những trích dẫn, những
dòng lạ mà chúng ta đưa vô bản văn của mình. Tôi không
hiểu những người ghét chúng, và khẳng định một cách ngu
ngu ngốc, "để viết, thì đừng nợ bất cứ ai".
Trong bài viết, Vila-Matas
nhắc tới Susan Sontag, người đã từng chấp nhận thách đố
của Walter Benjamin, viết 1 cuốn sách chỉ gồm toàn trích
dẫn, và những gì của riêng mình, thì giống như giàn giáo,
sẽ được dẹp bỏ, khi ngôi nhà xây dựng xong.
Ui chao, vào đúng
đêm 30 Tết Ta vừa rồi, GCC bèn ngộ ra, GCC, chính hắn, đã thực
hiện được cả hai giấc đại mộng của W. Benjamin:
Viết lịch sử từ đáy, và, viết 1
tác phẩm chỉ gồm toàn trích dẫn.
Trong hai cuốn tiểu thuyết của
TTT, Cát Lầy,
và Một Chủ Nhật
Khác, nhân vật chính đều ngỏm, một người một kiểu. Người
tự tử, người bị hiểu lầm là… VC. Trong
Bếp Lửa, thì bỏ đi sau khi
phán, buộc vào với quê hương thì phải là 1 người bà con ruột thịt
với mình. Người đọc, liệu có rút ra được 1 kết luận nào, qua những
dòng trên?
gửi đảo xa
hỏi. người đã chết
những. lá thư. tình không. theo
người viết. về nơi cuối. cùng
những yêu. thương cần. có
cho. những bài thơ. ngày. giông
bão
những bài thơ. câm. trơ trọi
người tình. loay hoay. hơn
phân nửa. cuộc sống. cất giữ
tình yêu. trên. trang giấy
cuộc sống cất. giữ và. cái chết
những bài thơ. cũ hơn. 40 năm. sao
không. cho riêng mình. hay yêu
thương
tan tác. có thấy. không crusoe
đã. trở lại. cuộc sống
không. có. điểm riêng. biệt
hãy. hỏi người. đã chết
có còn. nhớ. ngôi nhà màu.
hồng
đã sơn. phết. lại không. còn
là. màu hồng. đà lạt quá. nhỏ
và. không tuyết. trắng
cello. giọng cao. vút vào mùa.
đông
khi. nở cùng ly rượu. đêm
hỏi người. đã chết
những. lá thư nối. niềm. hy vọng
sao không. giữ. bởi. tình yêu
không. già
ngày. còn rất trẻ. trên những.
lá thư
hay đó là. đoạn kết. phải có
trong. cuốn tiểu thuyết. phải được.
viết
cũng chỉ là. những lập lại
người tình. trên những. trang giấy
đảo. xa vẫn hoang. sơ
bài thơ. vẫn cô độc
sẽ đi. vào. cõi chết
nơi vĩnh hằng. với những điều.
không tưởng
Đài Sử
TTT dịch
Bà nữ phê
bình gia Thụy Khê mũi lõ, "kinh điển" - từ này thuổng của
bạn Cà - Helen Vendler, có đi 1 đường còm, bài thơ trên.
TV sẽ post liền.
1960. Bước sang năm thứ hai đời sinh viên
ở Québec, Xứ Tuyết. Tôi thu mình quạnh quẽ trong
căn gác trọ nhỏ nhít đường Garnier, gần đại học Laval. Cô đơn
nhuộm người tôi vàng xỉn xanh xao. Như trái chanh non héo
úa ai bỏ quên trong tủ đá. Rồi bỗng một tối nọ Thanh Tâm Tuyền tới
gõ cửa gác trọ, tóc tai bù xù, dưới nách kẹp tập thơ mỏng Tôi
không còn cô độc. Mở cửa nắm tay giắt vào, kéo ngồi xuống trên
chiếc giường sắt sinh viên hẹp nhỏ ọp ẹp. Người mới bước vô là
Khương, một du học sinh Việt Nam
vừa bay sang Québec, nhập đại học Laval, cũng như tôi. Khương khoái
thơ. Tôi cũng khoái thơ. Tôi khoái Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang.
Khương khoái Thanh Tâm Tuyền, Tôi không còn cô độc. Trao
đổi văn nghệ, bắt nhịp cầu tri âm. Và tối đó, tôi khám phá nhà
thơ đứng đầu nhóm Sáng Tạo. Những câu thơ chém xuống hừng hực.
Thiệt ra không phải đợi đến tối
đó tôi mới được đọc thơ Thanh Tâm Tuyền lần đầu. Tôi đã
đọc thơ Thanh Tâm Tuyền hồi còn là học trò đệ nhị đệ nhất
trung học, chuẩn bị thi Tú một Tú hai. Ðọc lõm bõm trên tạp chí
Sáng Tạo nhưng không thấm. Thuở đó tôi chưa từng biết cô đơn là gì.
"Khi ấy em còn thơ ngây, đôi mắt chưa vương lệ sầu…" Tôi còn
rất hồn nhiên. "Tôi chưa hề cô độc". Có thể nói như vậy. Hồn nhiên?
Chưa chắc. "Anh chỉ giỏi tài ba xạo", một bận Tuyết đã chỉnh tôi bằng
lời lẽ đó. Trong thời kỳ này, tôi đã có Hoa, người yêu đầu tiên Xóm
Bến Ðò Mỹ Tho. Tôi có Ánh, người yêu nữ sinh Cầu Cái Cá Vĩnh Long.
Tôi có Tuyết, người tình quán nước bên bờ sông Cổ Chiên ngầu đục phù sa.
Tôi đã biết rờ rẫm, biết hun hít mấy người em nhỏ hậu phương, tôi đã
biết sục sạo đóa hoa thầm kín trong rạp hát bóng, đã biết vật lộn với em
nhỏ bên bờ cỏ đêm trăng, đã biết xâm nhập và cư ngụ trong thân thể mượt
ẩm, ấm hỉnh Liêu Trai của nàng. Cô độc sao nổi mà cô độc! Tôi còn đang
lẩn quẩn trước hàng ba nhà nàng, còn đang đứng xớ rớ bên cạnh cái hàng
rào dâm bụt, nhà nàng ở cạnh nhà tui, cách nhau cái giậu mồng tơi xanh
dờn, lẩm cẩm y hịch như sư phụ Nguyễn Bính. Còn xa lắm mới bước được vào
lãnh thổ của Thanh Tâm Tuyền, bước được vào vương quốc của Hoàng Ðế
Cô Ðộc, nơi đức vua có đủ quyền y để cai trị mọi người bằng… thơ tự
do. Còn được gọi diễu là thơ hũ nút bởi phe đối lập. Một bận, trên
tờ Văn Nghệ Tiền Phong xuất hiện một bài thơ hũ nút nhái giọng Hoàng
Ðế. Thơ rằng:
bánh xe đạp quay
tròn
xịt khói
trái tim giơ mười ngón tay
thét chết
cô độc!
Xịt cười. Không hiểu ất giáp
gì hết. Tuy nhiên, thấy ngộ ngộ cho nên còn nhớ tới bây giờ.
Cũng như đã nhớ hai câu thơ vỡ lòng, em ơi em ở lại nhà,
vườn dâu em đốn thịt gà xé phay của sư phụ mình. Và những
câu thơ bá láp khác nữa, chẳng hạn: Ủa ủa giống gì trẹo? Ờ ờ
chó mắc lẹo. Ðực vện ngổng đuôi trì, cái vàng cong lưng kéo…
Mà càng bá láp lại càng nhớ dai. Trí nhớ con người nó khỉ như vậy
đó.
Tuy nhiên, ngay những năm hai mươi
tuổi, Thanh Tâm Tuyền đã ngoái đầu nhìn lại lịch sử nhân
loại mà không khỏi hãi hùng:
toa chở súc vật
bít bưng tức thở
bánh nghiến đường rầy
chúng nó làm phát xít
chúng nó làm cộng sản
chúng con làm tù nhân
Và ngay từ những năm 50, hình
như nhà thơ đã linh tính tai họa thảm thiết sắp sửa giáng xuống
đất nước kể từ tháng Tư 1975:
mẹ bưng tấm hình
úa cũ trước ngực
dò xét từng nét đau khuôn mặt
các anh nhìn cúi đầu
khóc lén
hai hàng rào quá khứ đăm đăm
chúng nó làm phát xít
chúng nó làm cộng sản
chúng ta làm tù nhân
Có phải, qua những câu thơ chặt khúc trên,
Thanh Tâm Tuyền đã tiên đoán căn phần đày đọa của mình
và bạn bè hai mươi năm sau, trong những trại tập trung cải
tạo mọc lên như loài nấm độc trên khắp cùng đất nước tả tơi
sau 75?
mưa bay lất phất gió căm căm
đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
co ro đứng xem tù qua thôn
Và khi làm thân tù đi chém tre
đẵn gỗ trên ngàn, một bận bị tuột dốc nhào trên hẻm núi, nhà thơ
lại thấy lòng mình thanh thản hơn bao giờ hết:
duỗi soải chân tay gối trên nứa
ngó trời nhá nhem nghe mưa mau
tưởng chừng thi thể ai thối rữa
hồn viển vông chẳng chút oán sầu
Giọng thơ không còn
uất hận như thuở ban đầu nữa. Tập Thơ ở đâu xa, tác phẩm cuối
cùng của Thanh Tâm Tuyền đã xuất hiện im lìm, âm thầm xuất
hiện tại Hoa Kỳ năm 1990. Ðể rồi mười sáu năm sau, nhà thơ cũng
âm thầm ra đi tại Minnesota, để lại một vết chim bay trên nền trời
băng giá giáp ranh Xứ Tuyết, nơi lần đầu tiên tôi khám phá Tôi
không còn cô độc, tập thơ đầu tay của cùng một tác giả.
|
|
Mr. Tin Văn đã từng bao giờ đụng độ DTL ở cái khoản "tán gái vào loại bậc thầy" chưa ạ?
Reply