In memoriam W. G. Sebald
I never met him, I only knew
his books and the odd photos, as if
picked up in a secondhand shop, and human
fates found in a secondhand shop,
and a voice quietly narrating,
a gaze that took in so much,
a gaze turned back,
avoiding neither fear
nor rapture;
and our world in his prose, our world, so calm - but
full of crimes perfectly forgotten,
even in lovely towns
on the coast of some sea or ocean,
our world full of empty churches,
rutted with railroad tracks, scars
of ancient trenches, highways,
cleft by uncertainty, our blind world
smaller now by you.
- Adam Zagajewski (Translated from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB April 29, 2004
Thế giới của chúng ta
Tưởng niệm W.G. Sebald
Tôi chưa hề gặp ông, tôi chỉ biết
những cuốn sách, và những tấm hình kỳ kỳ của ông, như
nhặt ra trong một bán sách cũ, và
số phận con người nhặt ra từ một tiệm đồ cũ
và một giọng âm thầm kể,
một cái nhìn nhìn nhìn quá lâu,
một cái nhìn nhìn lại,
lẩn tránh cả sợ hãi lẫn sung sướng;
và thế giới của chúng ta, trong dòng tản văn của ông,
thế giới của chúng ta, lặng lẽ biết bao, nhưng
đầy những tội ác đã được hoàn toàn quên lãng,
ngay cả trong những thành phố đáng yêu
trên bờ biển hay đại dương nào đó,
thế giới của chúng ta đầy những nhà thờ trống rỗng
hằn vết đường xe lửa, vết sẹo
của những giao thông hào cũ, những đại lộ
rạn nứt bởi sự hồ nghi, thế giới mù lòa của chúng ta,
bây giờ nhỏ hẳn đi, do mất ông
SUBJECT: BRODSKY
Please note:
born in May,
in a damp city (hence the motif: water),
soon to be surrounded by an army
whose officers kept Holderlin
in their knapsacks, but alas, they had
no time for reading. Too much to do.
Tone —
sardonic, despair — authentic.
Always en route, from Mexico
to Venice,
lover and crusader, who campaigned
ceaselessly for his unlikely party
(name: Poetry versus the Infinite,
or PVI, if you prefer abbreviations).
In
every city and in every port
he had his agents; he sometimes sang his poems
before an avid crowd that didn't understand
a word-afterwards, exhausted, he'd smoke a Gauloise
on a cement embankment, gulls circling above,
as if over the Baltic, back home.
Vast
intelligence. Favorite topic: time
versus thought, which chases phantoms,
revives Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
Poetry should be like horseracing:
wild horses, and jockeys made of marble,
an unseen finish line lies hidden in the clouds.
Please remember: irony and pain;
the pain had long lived inside his heart
and kept on growing—as though
each elegy he wrote loved him
obsessively and wanted
him alone to be its hero—
but ladies and gentlemen—your patience,
please, we're nearly through—I don't know
quite how to say it: something like tenderness,
the almost timid smile,
the momentary doubt, the hesitation,
the tiny pause in flawless arguments.
—Adam
Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB March 1, 2007
Đề tài: Brodsky
Làm ơn ghi: sanh Tháng Năm
tại một thành phố ẩm [từ đó, mô típ: nước],
liền sau đó,
bị vây hãm bởi một đạo quân,
sĩ quan của nó, trong ba lô, đều có thơ Holderlin,
nhưng than ôi, đâu có thì giờ đọc.
Quá nhiều điều làm.
Âm điệu - mỉa mai, chán chường - chân thực.
Anh một đời rong ruổi -
từ Mexcio tới Venice,
người tình, kẻ không ngừng cổ võ cho đảng của mình
[tên là: Thơ Chống Vô Cùng
hay TCVC, nếu bạn thích viết tắt]
Tại bất cứ một thành phố, bất cứ một cảng,
ông đều có nhân viên; đôi khi ông ngâm thơ của mình, trước đám đông mù
tịt,
mệt nhoài, ông hút điếu Gauloise, [ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng
sông, mà
lòng mình phơi trên kè đá]
đứng trên con đê xi măng, hải âu vần vũ ở trên đầu, cứ
như là đang trên bờ
biển Baltic, nơi quê nhà.
Thông minh rộng. Đề tài ruột: thời gian
chống lại tư tưởng
rượt đuổi những bóng ma
làm sống lại Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
Thơ phải nên giống như đua ngựa: ngựa hoang, jô kề bằng đá cẩm thạch,
và đích tới là một đường không nhìn thấy, nằm ẩn trong những đám mây.
Làm ơn nhớ rằng: hóm và đau;
cái đau trụ từ lâu ở trong tim ông
cứ thế lớn mãi - như thể
mỗi khúc bi ca mà ông viết, yêu ông
ám ảnh, và muốn ông, chỉ ông thôi,
là người hùng của nó.
nhưng quí bà quí ông, xin làm ơn kiên nhẫn,
chúng ta kể như tới nơi rồi - nhưng thật khó nói:
một điều gì như là sự dịu dàng, một nụ cuời e thẹn,
một hồ nghi chốc lát, một sự ngại ngùng, một chút ngưng gọn gàng
trong dòng luận bàn không sai sót.
(1) Gấu có một bài viết, cứ ấp ủ mãi, mà không làm sao viết ra được,
cho đến
lúc thấy cái tít kỷ niệm 5 năm talawas !
Bài viết liên can đến một bài hát, Gấu nghe, lần đầu trong đời, những
ngày ở
trại lao động cải tạo Đỗ Hải, Cần Giờ.
Chuyện Tình Buồn.
Có hai tay ca bài này thật là tới, một là bạn thân của Gấu, Sĩ Phú, và
một,
Tuấn Ngọc.
Năm năm trời không gặp,
Được tin em lấy chồng...
..
Anh một đời rong ruổi,
Em tay bế tay bồng..
Chả là, trước khi bị tóm, bị tống đi lao động cải tạo, một buổi tối,
Gấu nhớ cô
bạn quá, mò tới con hẻm ngày xưa, đứng thật xa nhìn vô căn nhà, lúc đó
cũng đã
tối, thành thử cũng chẳng ai thèm để ý, và Gấu thấy cô bạn ngày nào
đang đùa
với mấy đứa con, đứa bò, đứa nằm dưới sàn nhà, tay cô thì bận một đứa
nữa.
Cảnh này, cứ mỗi lần nghe bản nhạc là lại hiện ra, ngay cả những ngày
sắp sửa
đi xa như thế này....
Thế mới thảm !
Thế mới nhảm !
Thế mới chán ! NQT
Nhật
Ký 64
SUBJECT:
BRODSKY
—Adam Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB
March 1, 2007
Trong Tản
Mạn về Phim và Những ngày
ở Sài Gòn,
nhân thiên hạ đang
bàn về cuốn phim Mê Thảo, từ Chùa Đàn của Nguyễn Tuân mà
ra, Gấu
có “liều lĩnh” coi Chùa Đàn, gồm ba phần, mang trong nó thai đố
mà con
nhân sư đã đặt ra cho Oedipe: con vật nào buổi sáng đi bốn chân, buổi
trưa hai,
buổi chiều ba.
Thật thú vị, mới đây thôi, đọc Adam Zagajewski, trong bài tưởng niệm
nhà thơ
Milosz vừa mới mất trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, số đề ngày 23
tháng Chín
2004, Trí Tuệ và Bông Hồng, ông cũng coi cuộc đời của Milosz
gồm ba giai
đoạn, có thể coi như câu trả lời cho thai đố mà con nhân sư đặt ra cho
thế kỷ
20.
*
Milosz cũng còn là một nhà thơ chính trị lớn: những gì ông viết ra về
sự huỷ
diệt những người Do Thái, sẽ còn hoài, và không chỉ còn hoài ở trong
những tài
liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên. Trong những năm thê thảm nhất
của chủ
nghĩa Stalin những sinh viên đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông
[Treatise
on Morals, 1948], giống như một triết gia La Mã, Boethius, của những
ngày này.
Ông không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây
đúng là
một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng lớp trí
thức. Sự
hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đã và sẽ luôn luôn vẫn
là một
ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan, kiệt quệ vì sự tàn bạo của chủ
nghĩa
Stalin, tả tơi sau thời gian dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa
Cộng Sản,
sự lỗ mãng thô bỉ của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng
có lẽ, ý
nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi
nào đó;
theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một
kiểu suy
nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một
con người
bình thường. Và còn điều này, trong một thế kỷ mà những nhà tư
tưởng tông
giáo và những nhà văn thường được coi thuộc cánh hữu [thí dụ như
Eliot], trong
khi những nhà hoạt động xã hội bị thường bị coi là vô thần, một khuôn
mẫu như
là Milosz có một ý nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ chúng
ta rất
nhiều trong tương lai.
Câu Gấu gạch đít ở trên, thật tuyệt.
Nói về Milosz mà là để vinh danh Weil, nhất là đoạn "với sự nhủ lòng
trước
số phận của một con người bình thường", làm nhớ đến tấm lòng của Weil
đối
với xứ Đông Dương thuộc địa. NQT
*
Simone Weil hết sức quan tâm đến một số bài viết, về số phận người Việt
(khi đó
còn gọi là Annamites), trên tờ Người Paris Nhỏ (Le Petit Parisien),
ngay sau
khi vụ khởi nghĩa Yên Bái xẩy ra và bị dập tắt trong vòng hai tuần lễ.
“Tôi
không bao giờ quên được giây phút mà, lần thứ nhất trong đời, tôi cảm
và hiểu
được bi kịch thực dân thuộc địa” (Je n’oublierai jamais le moment, pour
la
première fois, j’ai senti et compris la tragédie de la colonisation).
OLD MARX
I try to
envision his last winter,
London, cold and damp, the
snow's curt kisses on
empty streets, the Thames' black
water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night. The workers spoke so
quickly in
the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia?
Its tyranny? Siberia?
He spent evenings staring at the shutters. He couldn't concentrate,
rewrote old
work, reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author. He still had faith in his
fantastic
vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing but the scarlet darkness of
his lids.
-Adam Zagajewski (Translated,from the Polish, by Clare Cavanagh.)
SUBJECT:
BRODSKY
—Adam Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
SUBJECT:
BRODSKY
Please note:
born in May,
in a damp city (hence the motif: water),
soon to be surrounded by an army
whose officers kept Holderlin
in their knapsacks, but alas, they had
no time for reading. Too much to do.
Tone —
sardonic, despair — authentic.
Always en route, from Mexico
to Venice,
lover and crusader, who campaigned
ceaselessly for his unlikely party
(name: Poetry versus the Infinite,
or PVI, if you prefer abbreviations).
In
every city and in every port
he had his agents; he sometimes sang his poems
before an avid crowd that didn't understand
a word-afterwards, exhausted, he'd smoke a Gauloise
on a cement embankment, gulls circling above,
as if over the Baltic, back home.
Vast
intelligence. Favorite topic: time
versus thought, which chases phantoms,
revives Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
Poetry should be like horseracing:
wild horses, and jockeys made of marble,
an unseen finish line lies hidden in the clouds.
Please remember: irony and pain;
the pain had long lived inside his heart
and kept on growing—as though
each elegy he wrote loved him
obsessively and wanted
him alone to be its hero—
but ladies and gentlemen—your patience,
please, we're nearly through—I don't know
quite how to say it: something like tenderness,
the almost timid smile,
the momentary doubt, the hesitation,
the tiny pause in flawless arguments.
—Adam
Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB March 1, 2007
Đề tài:
Brodsky
Làm ơn ghi: sanh Tháng Năm
tại một thành phố ẩm [từ đó, mô típ: nước],
liền sau đó,
bị vây hãm bởi một đạo quân,
sĩ quan của nó, trong ba lô, đều có thơ Holderlin,
nhưng than ôi, đâu có thì giờ đọc.
Quá nhiều điều làm.
Âm điệu - mỉa mai, chán chường - chân thực.
Anh một đời rong ruổi -
từ Mexcio tới Venice,
người tình, kẻ không ngừng cổ võ cho đảng của mình
[tên là: Thơ Chống Vô Cùng
hay TCVC, nếu bạn thích viết tắt]
Tại bất cứ một thành phố, bất cứ một cảng,
ông đều có nhân viên; đôi khi ông ngâm thơ của mình, trước đám đông mù
tịt,
mệt nhoài, ông hút điếu Gauloise, [ném mẩu thuốc cuối cùng xuống dòng
sông, mà
lòng mình phơi trên kè đá]
đứng trên con đê xi măng, hải âu vần vũ ở trên đầu, cứ
như là đang trên bờ
biển Baltic, nơi quê nhà.
Thông minh rộng. Đề tài ruột: thời gian
chống lại tư tưởng
rượt đuổi những bóng ma
làm sống lại Mary Stuart, Daedalus, Tiberius.
Thơ phải nên giống như đua ngựa: ngựa hoang, jô kề bằng đá cẩm thạch,
và đích tới là một đường không nhìn thấy, nằm ẩn trong những đám mây.
Làm ơn nhớ rằng: hóm và đau;
cái đau trụ từ lâu ở trong tim ông
cứ thế lớn mãi - như thể
mỗi khúc bi ca mà ông viết, yêu ông
ám ảnh, và muốn ông, chỉ ông thôi,
là người hùng của nó.
nhưng quí bà quí ông, xin làm ơn kiên nhẫn,
chúng ta kể như tới nơi rồi - nhưng thật khó nói:
một điều gì như là sự dịu dàng, một nụ cuời e thẹn,
một hồ nghi chốc lát, một sự ngại ngùng, một chút ngưng gọn gàng
trong dòng luận bàn không sai sót.
(1) Gấu có một bài viết, cứ ấp ủ mãi, mà không làm sao viết ra được,
cho đến
lúc thấy cái tít kỷ niệm 5 năm talawas !
Bài viết liên can đến một bài hát, Gấu nghe, lần đầu trong đời, những
ngày ở
trại lao động cải tạo Đỗ Hòa, Cần Giờ.
Chuyện Tình Buồn.
Có hai tay ca bài này thật là tới, một là bạn thân của Gấu, Sĩ Phú, và
một,
Tuấn Ngọc.
Năm năm trời không gặp,
Được tin em lấy chồng...
..
Anh một đời rong ruổi,
Em tay bế tay bồng..
Chả là, trước khi bị tóm, bị tống đi lao động cải tạo, một buổi tối,
Gấu nhớ cô
bạn quá, mò tới con hẻm ngày xưa, đứng thật xa nhìn vô căn nhà, lúc đó
cũng đã
tối, thành thử cũng chẳng ai thèm để ý, và Gấu thấy cô bạn ngày nào
đang đùa
với mấy đứa con, đứa bò, đứa nằm dưới sàn nhà, tay cô thì bận một đứa
nữa.
Cảnh này, cứ mỗi lần nghe bản nhạc là lại hiện ra, ngay cả những ngày
sắp sửa
đi xa như thế này....
Thế mới thảm !
Thế mới nhảm !
Thế mới chán ! NQT
Nhật
Ký 64
SUBJECT:
BRODSKY
—Adam Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
NYRB March 1, 2007
Reason
and Roses: Trí Tuệ và Những
Bông Hồng
Trong Tản
Mạn về Phim và Những ngày
ở Sài Gòn,
nhân thiên hạ
đang bàn về cuốn phim Mê Thảo, từ Chùa Đàn của Nguyễn
Tuân mà ra,
Gấu có “liều lĩnh” coi Chùa Đàn, gồm ba phần, mang trong nó thai
đố mà
con nhân sư đã đặt ra cho Oedipe: con vật nào buổi sáng đi bốn chân,
buổi trưa
hai, buổi chiều ba.
Thật thú vị, mới đây thôi, đọc Adam Zagajewski, trong bài tưởng niệm
nhà thơ
Milosz vừa mới mất trên tờ Điểm Sách Nữu Ước, số đề ngày 23
tháng Chín
2004, Trí Tuệ và Bông Hồng, ông cũng coi cuộc đời của Milosz
gồm ba giai
đoạn, có thể coi như câu trả lời cho thai đố mà con nhân sư đặt ra cho
thế kỷ
20.
*
Milosz cũng còn là một nhà thơ chính trị lớn: những gì ông viết ra về
sự huỷ
diệt những người Do Thái, sẽ còn hoài, và không chỉ còn hoài ở trong
những tài
liệu, những tuyển tập dành cho sinh viên. Trong những năm thê thảm nhất
của chủ
nghĩa Stalin những sinh viên đọc Luận về Đạo Đức, Cách Ở Đời của ông
[Treatise
on Morals, 1948], giống như một triết gia La Mã, Boethius, của những
ngày này.
Ông không im tiếng, khi xẩy ra phong trào bài Do Thái vào năm 1968, đây
đúng là
một nỗi nhục cho báo chí Ba Lan, và một số người thuộc tầng lớp trí
thức. Sự
hiện hữu của những từ ngữ trong sạch của Milosz, đã và sẽ luôn luôn vẫn
là một
ân huệ, một lợi ích, cho độc giả Ba Lan, kiệt quệ vì sự tàn bạo của chủ
nghĩa
Stalin, tả tơi sau thời gian dài sống dưới sự thử thách của chủ nghĩa
Cộng Sản,
sự lỗ mãng thô bỉ của [cái gọi là] nền dân chủ của Nhân Dân. Nhưng
có lẽ, ý
nghĩa sâu xa nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi
nào đó;
theo gót những bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một
kiểu
suy nghĩ, nối liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của
một con
người bình thường. Và còn điều này, trong một thế kỷ mà những nhà
tư tưởng
tông giáo và những nhà văn thường được coi thuộc cánh hữu [thí dụ như
Eliot],
trong khi những nhà hoạt động xã hội bị thường bị coi là vô thần, một
khuôn mẫu
như là Milosz có một ý nghĩa thật là lớn lao, và sẽ tiếp tục phục vụ
chúng ta
rất nhiều trong tương lai.
Câu Gấu gạch đít ở trên, thật tuyệt.
Nói về Milosz mà là để vinh danh Weil, nhất là đoạn "với sự nhủ lòng
trước
số phận của một con người bình thường", làm nhớ đến tấm lòng của Weil
đối
với xứ Đông Dương thuộc địa. NQT
*
Simone Weil hết sức quan tâm đến một số bài viết, về số phận người Việt
(khi đó
còn gọi là Annamites), trên tờ Người Paris Nhỏ (Le Petit Parisien),
ngay sau
khi vụ khởi nghĩa Yên Bái xẩy ra và bị dập tắt trong vòng hai tuần lễ.
“Tôi
không bao giờ quên được giây phút mà, lần thứ nhất trong đời, tôi cảm
và hiểu
được bi kịch thực dân thuộc địa” (Je n’oublierai jamais le moment, pour
la
première fois, j’ai senti et compris la tragédie de la colonisation).
Thánh
Simone Weil 1
OLD MARX
I try to
envision his last winter,
London, cold and damp, the
snow's curt kisses on
empty streets, the Thames' black
water.
Chilled prostitutes lit bonfires in the park.
Vast locomotives sobbed somewhere in the night. The workers spoke so
quickly in
the pub
that he couldn't catch a single word.
Perhaps Europe was richer and at peace,
but the Belgians still tormented the Congo.
And Russia?
Its tyranny? Siberia?
He spent evenings staring at the shutters. He couldn't concentrate,
rewrote old
work, reread young Marx for days on end,
and secretly admired that ambitious author. He still had faith in his
fantastic
vision,
but in moments of doubt
he worried that he'd given the world only a new version of despair;
then he'd close his eyes and see nothing but the scarlet darkness of
his lids.
-Adam Zagajewski (Translated,from the Polish, by Clare Cavanagh.)
SUBJECT:
BRODSKY
—Adam Zagajewski
(Translated
from the Polish by Clare Cavanagh)
IN A LITTLE
APARTMENT
I ask my
father, "What do you do all day?" I remember.”
So in that
dusty little apartment in Gliwice,
in a low block in the Soviet style
that says all towns should look like barracks,
and cramped rooms will defeat conspiracies,
where an old-fashioned wall clock marches on, unwearied,
he relives
daily the mild September of '39, its whistling bombs,
and the Jesuit garden in Lvov, gleaming
with the green glow of maples and ash trees and small birds,
kayaks on the Dniester, the scent of wicker and wet sand,
that hot day when you met a girl who studied law,
the trip by
freight car to the west, the final border, two hundred roses from the
students
grateful for your help in'68,
and other episodes I'll never know,
the kiss of a girl who didn't become my mother,
the fear and
sweet gooseberries of childhood, images drawn
from that calm abyss before I was.
Your memory works in the quiet apartment - in silence,
systematically, you struggle to retrieve for an instant
your painful century.
-Adam
Zagajewski
(Translated, from the Polish, by Clare Cavanagh)
The New Yorker, April 4, 2007
Trong căn
phòng nhỏ
Tôi hỏi cha
tôi, cha làm gì cả ngày?
Nhớ!
Và như thế,
trong căn phòng nhỏ bụi bặm ở Gliwice,
trong dẫy nhà thấp lè tè, xây theo kiểu Xô Viết,
theo nghị quyết, tất cả các thành phố đều phải giống như trại lính,
hoặc trại
tù,
với những căn phòng rúm ró, nhằm đập nát mọi mưu toan, diễn tiến hoà
bình!
một căn phòng, trên tường, có một cái đồng hồ cổ lỗ sĩ,
cứ tí ta tí tách, chẳng hề mỏi mệt.
chẳng lo đói, chẳng lo bắt bớ!
Ông sống lại
từng ngày, những ngày giữa tháng Chín 1939,
những tiếng bom réo,
và khu vuờn Jesuit ở Lvov thì rực rỡ,
với đám phong xanh, cây tro, và những con chim nhỏ,
những con thuyền trên dòng Dniester, và mùi wicker, mùi cát ẩm,
một ngày trời nóng, đó là bữa cha tôi gặp một cô sinh viên luật,
Chuyến đi
bằng xe tải tới phương tây, biên giới chót, hai trăm bông hồng, từ
những sinh viên,
cảm ơn sự giúp đỡ của ông vào năm 1968
Và những đoạn đời khác, tôi sẽ chẳng bao giờ biết,
nụ hôn của cô gái đã không trở thành mẹ của tôi
Nỗi sợ, và
những trái gooseberries ngọt ngào của thời con nít, những hình ảnh
chiết ra từ
cái khoảng trầm lắng trước khi có tôi.
Hồi ức của ông làm việc trong căn phòng trầm lặng – trong im lặng,
một cách thật là hệ thống, cha tôi chiến đấu để níu lại, trong chốc lát,
nỗi đau thế kỷ của ông.
-Adam
Zagajewski