Nguyễn Quốc Trụ
Sinh 16 tháng Tám,
1937
Kinh
Môn,
Hải
Dương
[Bắc
Việt]
Quê
Sơn
Tây
[Bắc
Việt]
Vào
Nam
1954
Học
Nguyễn
Trãi
[Hà-nội]
Chu Văn An,
Văn Khoa
[Sài-gòn]
Trước
1975
công
chức
Bưu
Điện
[Sài-gòn]
Tái
định
cư
năm
1994
Canada
I
1 2
|
https://www.facebook.com/quoc.t.nguyen.1
Last Page
Album
ong ngoai khoe khong
me and ba and richie went to Center Island
cai hinh thang cu lun chap tay sau dit giong
ong ngoai hoi may muoi nam ve truoc; co hai cai hinh giong y
het .....
Center Island, Last Summer,
2010
SN_GCC_2017
Thư
tín
Bác Gấu mở một cửa sổ nhìn ra
vườn địa đàng, hoặc lò thiêu, vực thẳm ...40 năm sau
khi nhìn lại đời mình cháu có thể nói
to lên rằng: chính việc tìm thấy " nó đây
rồi " trang Tin Văn mà tôi trở thành tôi như bây
giờ. Tất nhiên cháu có đủ tự tin để thấy mình
bảnh, bây giờ và lúc ấy.
Trong một đoạn về R.M Rilke sau khi đọc " Thư cho một thi sĩ trẻ tuổi
"
cháu viết thế này: Ông biết đấy, khi một người trẻ
tuổi đang tìm kiếm mình thì gặp một lời khuyên
bảnh đến vậy, cuộc đời anh ta thay đổi từ khoảnh khắc đó, anh ta
bị tước mất cái quyền không bảnh, chỉ để cho tương xứng với
điều anh ta tri nhận.
Trang Tin văn còn bảnh hơn thể vì nó là một
thế giới chứ không riêng một nhà văn
Một lần nữa, cảm ơn Bác Gấu!
Cháu gửi kèm " tứ tấu khúc " của cháu, trong
đó có mấy bài mới viết ở Sài Gòn, cháu
mới về Sài Gòn sau 2 năm sống ở Đà Lạt
một thức quà nhỏ, mong bác nhận cho cháu vui.
Chúc Bác sức khỏe và ( cái này hơi
thừa ) sự minh triết!
4taukhuc-totam.rar
Tố Tâm - một người đọc Tin Văn
Mong
" kết bạn " với tiền bối vì khoái đọc trang tin văn. Quà
ra mắt là bài thơ nhỏ tặng tiền bối:
Những
hạt bụi vũ trụ
Trong riêng không - thời gian
Của hòa
âm quyến rũ
Xin hết!
Anh em Viễn Thông Bưu
Điện Saigon xưa tại USA muốn liên lạc với anh. Xin email về Đinh Chu,
dạy tại Trường Cao Đẳng Viễn Thông trước năm 1975. Email của tôi
là
chào anh
Quốc Trụ, anh có thể thay đổi settings để follow anh được không
ạ? [Thanh Bình]
Phúc đáp: GCC đọc mấy cái mail trên, từ Yahoo
Messenger.
Có cái từ đời nảo đời nào.
GCC có Yahoo Messenger nhưng old model.
Không biết làm sao trả lời
Sorry
Xin liên lạc, qua Tin Van Yahoo Mail
Tks All
NQT
To: Tố Tâm.
Đã mở được, và đọc được Tứ Tấu Khúc của bạn. Sẽ post
trên Tin Văn
Many Tks
NQT
Sẽ "hàn huyên" sau - sau 2 năm sống ở Đà Lạt.
BỈ NGẠN MIỀN ĐỒNG THẢO
( Tặng chú ong mất râu trong
rừng mưa
Bay vào hương gỗ mục – Mai Vi )
Miền đồng thảo mọc hoa Bỉ Ngạn
Đáy hoàng hôn
Câu chuyện tình cất lên và hết
Nhanh hơn hoa tàn
Há môi đợp một hai giọt mật
Quên lãng
Thanh âm vùng vẫy bứt xiềng xích biển
Sóng dội bờ xa
Phơi vết hằn tinh vân
Thiếu im lặng
Ta ồn ào gà mái mất con
Chiều kích tâm hồn đo bởi vô ngôn
Tình yêu khởi nguồn khi lời tỏ tình dứt
Tìm về một lần
Miền đồng thảo
Bỉ Ngạn mất
Hẹn nhau bên cầu Nại Hà
Không người đến
Vuốt ve di chúc đời ta
Dục vọng trường tồn
Phai theo gió hoàng hôn
Mỏi mệt
Ngựa già nhai cỏ đồi thông
Nuốt chòm sao Thiên Mã
Mù sương lan cửa hang
Liếm hồn ta chui rúc
Ta đau lần thứ nhất
Ngày mai lần thứ hai đến
Nhưng ta không đợi chờ
Tố Tâm
(Viết ở quán cà phê Miền Đồng Thảo )
Sài Gòn, 9.16
CHIM THIÊN ĐƯỜNG
Một cú ho
Cơn mưa vi trùng vãi khắp
Lá thông lúc nhúc rừng thu
Có lần đấng Tối Cao khạc đờm vào mặt ta
Ta mang thứ nước thuần khiết ấy đi khắp thế gian
Ta tắm táp cho linh hồn loài người
Hiện diện trần trụi mặt trời
Ta gieo rắc hoài nghi mộng tưởng ánh sáng dưới lòng
suối
Giây phút thiêng liêng Tin Mừng sắp hết
Ta ôm chim thiên đường vào lòng
Chú há mỏ ngậm lấy một giọt thuần khiết
Chú vỗ cánh bay
Ta có gì để tiếc
Giọt cuối cùng ta để dành không mất
Ta lại đi khắp thế gian để tìm suối nguồn từng gieo rắc
Thái Bình Dương cạn
Nước mắt thấm vào gối khóc
Mặt trời hiện diện nữa đêm
Nói cho ta nghe: ngày mai sẽ tắt
Ta vẫn còn nữa đêm để ca hát
Về chim thiên đường
Tố Tâm
Sài Gòn 9.16
LỜI RAO
Anh bịa ra em
Rồi bịa tiếp tình yêu
Kẻ mất hết hy vọng
Nhắm mắt đợi phút nguy nàn
Bịa ra chúa, phật
Hòng ủi an cứu chuộc linh hồn cũng được bịa ra nốt
Khốn nạn thay anh biết
Trái đất này chẳng là gì
Một vì sao đang tắt
Sài Gòn dấu chấm đen lúc nhúc
Vi trùng chuyển động
Tàn cơn mất ngủ
Đêm là nơi lang thang đáy mộ
Đồi thông Đà Lạt
Sương mù lan xuống cỏ dày
Tấm bia đề: cái xác thối của T.
Kẻ căm thù mặt trời
Kẻ chết hụt
Bặm đôi môi đẹp và ác độc
Hãy cầu phúc cho anh: yên nghĩ
Giấc mộng trầm kha
Xa xôi vệt mờ đuôi sao chổi
Tố Tâm
Sài Gòn 9.16
Còm: Cực kỳ ngổ ngáo!
Câu chuyện tình cất lên và hết
Nhanh hơn hoa tàn
Bặm đôi môi đẹp và ác độc
Lá thông lúc nhúc rừng thu
Tls. NQT
Làm sao TTT phịa ra được 1 nhân
vật quá đỗi thần sầu, là Kiệt, trong MCNK, được Ngụy
cho đi du học, vội bò về, để kịp chết trong cuộc chiến chó
đẻ đó?
Thú vị nhất, là để có 1 cái cớ cho 1 hành
động tiếu lâm, bi thương, đến như thế, ông phịa ra, là,
về vì 1 bà bầu!
http://www.tanvien.net/Roman/as_2.html
Kiệt và Thuỳ gặp nhau ở Âu Châu
trong năm học cuối cùng của Thùy. Thùy bị gia đình
gọi về khi bà mẹ ngã bệnh nặng hấp hối. Bà cụ qua
khỏi nhưng lại bị bán thân bất toại và giữ Thùy
ở nhà. Thùy gọi Kiệt về. Kiệt chần chừ: về để làm gì?
Làm gì ở đấy? Em nhìn chung quanh em xem? Sang với anh.
Thùy đáp: Em không thể bỏ má; anh không
thể bỏ em; không phải anh chọn lý tưởng hay tổ quốc hay bất
cứ thứ gì, anh chỉ chọn em, một mình em và đứa con sắp
chào đời của chúng ta. Anh không nghe tiếng kêu
xốn xang của em sao?
Kiệt nghe tiếng kêu xốn xang của Thùy. Chàng trở
về.
Trong Borges Tám Bó, chương 9, “Tôi luôn
luôn nghĩ thiên đàng là 1 thư viện”, cái
tay lầu bầu cùng với Borges (Alastair Reid), nhớ ra 1 câu
của Borges, và Borges, chính xừ lủy, cám ơn lia chia,
vì câu đó quá tuyệt, Borges sự thực không
nghĩ ông có thể nghĩ ra được.
Tớ đếch viết giả tưởng, mà phiạ ra sự kiện.
“I don’t write fiction. I invent fact”
Đúng cas của Trung Uý Kiệt
Kiệt phải về, để kịp chết, và phải chết, bởi tên sĩ quan
Ngụy, vì lầm là VC.
Không lẽ sống, để đi tù VC?
Ôi chao, cái lũ Bắc Kít độc địa, tà ma ác
quỷ, làm sao mà có thể nghĩ ra được 1 cái
chết ngọt ngào đến như thế?
Thay vì vậy, nhà Ngụy chúng cướp, Ngụy chúng
tống vô tù mút mùa lệ thuỷ, vợ Ngụy chúng
hiếp, con Ngụy chúng cấm không cho đi học, tên nào
lỡ đi học rồi, cấm vô Đại Học
REID: I have one question which is very fundamental to-
BORGES: Only one?
REID: For the time being. One at a time.
BORGES: Yes, one at a time. And the night is young.
REID: And it begins-
BORGES: And the night is always young!
REID: Again, it begins with the phrase you once said, really crucially:
"I don't write fiction. I invent fact."
BORGES: I think that sentence is a gift from you and I thank you.
REID: Shall we suppose for a moment that you once said that?
BORGES: It's good if I did.
REID: Yes, I think it's very likely that you did.
BORGES: Who knows? I may be guilty of that sentence.
REID: Guilty?
BORGES: Well, not guilty, but I wonder if I can live up to that sentence.
REID: What would you say is the difference? I don't write fiction.
I invent fact.
BORGES: I suppose there is no difference between fact and fiction.
REID: This is a fairly radical point of view to express this evening.
BORGES: Well, solipsism or the past, what is the past but all memory?
What is the past but memories that have become myth?
THE DREAM
While the clocks of the midnight hours are squandering
an abundance of time,
I shall go, farther than the shipmates of Ulysses,
to the territory of dream, beyond the reach
of human memory.
From that underwater world I save some fragments,
inexhaustible to my understanding;
grasses from some primitive botany,
animals of all kinds,
conversations with the dead,
faces which all the time are masks,
words out of very ancient languages,
and at times, horror, unlike anything
the day can offer us.
I shall be all or no one. I shall be the other
I am without knowing it, he who has looked on
that other dream, my waking state. He weighs it up,
resigned and smiling.
-A.R.
J.L. Borges: Poems of the Night
Cõi Riêng (1)
Chuông đồng hồ vào lúc nửa đêm
đang phung phí thời gian xài hoài còn
hoài của nó
Gấu sẽ "bỏ đi thật xa", như lời 1 bản nhạc sến, phán
Quá cả những bạn biển bạn tầu bạn thuyền của Ulysses
Tới miền đất mơ
Quá hồi ức người
Từ thế giới ở dưới nước Gấu thu gom vài mảnh miểng
Gom hoài còn hoài, so với sự hiểu
biết của Gấu:
Cỏ từ vườn tiền sử
Loài vật đủ loại
Những cuộc tán gẫu với những người đã chết
Những bộ mặt, lúc nào cũng "đi 1 đường"
mặt nạ!
Những từ, từ những ngôn ngữ rất xưa
Và thi thoảng, sự ghê rợn, khủng khiếp
Chẳng giống chi thứ thường ngày ở huyện mà
Vẹm dâng hiến cho chúng ta.
Gấu sẽ là tất cả, và chẳng là ai
Gấu sẽ là kẻ khác, mà, Gấu là,
tuy,
Không biết hắn ta, không biết điều đó.
Hắn sẽ nhìn về cơn mộng khác - cơn tỉnh
thức của Gấu
Hắn nâng niu, âu yếm, cân nặng, cân
nhẹ
Sau cùng đành "cũng đành", ẩn nhẫn,
chịu đựng,
"Trời cho sao thì được vậy" (2)
Và nhìn kìa, hắn mỉm cười!
(1)
http://www.tanvien.net/Roman/as_21.html
Thùy ngồi ngả trong ghế. Ở đi văng xa, Kiệt đang
xỏ giầy. Nàng nhếch mép khinh bạc. Kiệt trừng trừng,
hung hãn, xong cúi buộc giây giầy. Ngửng lên
hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ mặt
thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười
lặng lẽ, mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ.
Phút ấy Thùy tỉnh ngộ dưới mắt Kiệt nàng
không là gì. Hắn cười trong cõi riêng.
Từ bao giờ hắn vẫn sống trong cõi riêng, với nàng
bên cạnh. Phát giác đột ngột làm nàng
tủi hận nhưng giúp nàng cứng cỏi thêm trong thái
độ lựa chọn. Hắn coi thường nàng trong bao lâu nay nàng
không hay và hắn phải chịu sự khinh miệt rẻ rúng
của nàng từ nay.
Thùy đi ngang mặt Kiệt, vào giường. Vài
phút nữa Kiệt đi. Kiệt trở về hoặc không trở về chẳng
còn làm bận được đầu óc nàng. Giữa nàng
và Kiệt tuyệt không còn một câu nào
để nói với nhau. Hai người đã đứng hai bên một bức
tường kính.
Giấc ngủ đến với Thùy mau không ngờ. Kiệt
đi nàng không hay.
(2)
TTT trả lời, khi được hỏi, qua điện thoại, khi nào
thì lại viết, hay viết lại.
http://www.tanvien.net/New_Poems_Folder/1.html
To Alexander Pushkin
I dearly, dearly long to be with you,
to sit and chat with you,
drink tea with you.
You'd do the talking - I would
be all ears;
your voice grows ever dearer
with the years.
You, too, knew grief and fury
and disdain;
you, too, died slowly, slowly
and in pain.
(1958)
Robert Chandler
Gửi ông nhà
thơ của GCC
Gấu thèm ơi là thèm lại ngồi
với ông anh nhà thơ
Ở Quán Chùa chứ ở đâu nữa
Thèm ly cà phê, cái bánh
sừng bò
Ông anh nói,
Thằng em dướn dài cổ nghe
Giọng ông anh ngày càng âm
u
Nhất là kể từ khi ra tù
Cái gì gì,
Tên tội đồ, đứa con tư sinh, trở về cố quận...
Ông anh, tất nhiên thì rất rành
đau thương, giận dữ,
Và khinh bỉ, chán chường
Lũ ngốc
Từ từ đi xa, từ từ đi, trong
đau đớn.
Poems
July 6, 2009 Issue
A Dream
By
Jorge Luis Borges
http://www.newyorker.com/magazine/2009/07/06/a-dream-3
In a deserted place in Iran
there is a not very tall stone tower that has neither door nor
window. In the only room (with a dirt floor and shaped like
a circle) there is a wooden table and a bench. In that circular
cell, a man who looks like me is writing in letters I cannot understand
a long poem about a man who in another circular
cell is writing a poem about a man who in another
circular cell . . . The process never ends and no
one will be able to read what the prisoners write.
(Translated, from the Spanish, by Suzanne
Jill Levine.)
Tại 1 nơi hoang tàn ở Iran, có
1 cái tháp không cao cho lắm, không
cửa ra vào, không cửa sổ. Ở căn phòng
độc nhất (sàn tròn tròn, dơ
dơ), có 1 cái bàn gỗ, 1 cái
băng ghế. Trong cái xà lim tròn tròn
đó, một người đàn ông trông
giống Gấu, đang ngồi viết, bằng 1 thứ chữ Gấu không
đọc được, một bài thơ dài về 1 người đàn
ông ở trong 1 xà lim tròn tròn
khác đang viết một bài thơ về một người đàn
ông ở trong 1 xà lim tròn tròn
khác… Cứ thế cứ thế chẳng bao giờ chấm dứt và
chẳng ai có thể đọc những tù nhân viết cái
gì.
ALMOST A LAST JUDGMENT
My doing nothing as I walk the streets lives on
and is released into the night's multiplicity.
The night is a long and lonely celebration.
In my secret heart I justify and glorify myself.
I have witnessed the world; I have confessed to the
strangeness of the world.
I've sung the eternal: the bright returning moon and the faces
craved by love.
I've recorded in poems the city that surrounds me
and the outlying neighborhoods tearing themselves apart.
I've said astonishment where others said only custom.
Faced with the song of the tepid, I ignited my voice in sunsets.
I've exalted and sung my blood's ancestors and the ancestors
of my dreams.
I have been and I am.
I've fixed my feelings into durable words
when they could have been spent on tenderness.
The memory of an old infamy returns to my heart.
Like a dead horse flung up on the beach by the tide, it returns
to my heart.
And yet, the streets and the moon are still at my side.
Water keeps flowing freely in my mouth and poems don't
deny me their music.
I feel the terror of beauty; who will dare condemn me when
this great moon of my solitude forgives me?
-S.K.
HERACLITUS
The second twilight.
The night sinking into sleep.
Purification and oblivion.
The first twilight.
The morning that was dawn.
The day that was morning.
The day of a thousand things that will be the spent afternoon.
The second twilight.
That other habit of time, the night.
Purification and oblivion.
The first twilight ...
Secretive dawn and at dawn
the Greek's anxiety.
What scheme is this
of it will be, it is and it was?
What river is this
where the Ganges flows?
What river is this whose source is inconceivable?
What river is this
bearing along mythologies and swords?
It would be useless for it to sleep.
It flows through sleep, through the desert, through a
basement.
The river carries me off and I am that river.
I was made of wretched stuff, mysterious time.
Perhaps the source is inside me.
Perhaps the fatal and illusory days
spring from my shadow.
-S.K.
NTST
Valentine's
Day
WONDERS OF THE INVISIBLE WORLD
Wine
had bloodied your lips and tongue,
When you whispered your tale
Of how young witches
Used to ride married men
Through the sky on a night like this.
The stars were like lit candles
That had wandered off on their own,
And the misty woods
Were full of floating nightgowns.
It seemed only yesterday
Old Scratch tucked us into a bed of dead leaves.
You turned into a black cat
And I ran after you on all fours
Into a church where a dog chased us
And the congregation sat
With their grave faces looking on.
Charles
Simic: That Little Something
Những điều thần tiên của thế
giới vô hình
Hồng đào nhuộm đỏ như máu, môi và
lưỡi em,
Khi em thầm thì,
Như thế nào mấy cô bé phù thuỷ
Thường cưỡi mấy đấng có vợ
Băng qua bầu trời vào một đêm như đêm
nay
Những ngôi sao thì như những cây đèn
cầy
Tự chúng muốn, chẳng ai bắt
Đi lang thang
Và những khu rừng, đầm đìa sương mù,
Thì đầm đìa những chiếc áo ngủ đàn
bà, trôi lềnh bềnh
Hình như mới chỉ hôm qua
Con Quỉ Già lùa chúng mình vô
1 cái giuờng đầy lá chết
Em biến thành một con mèo đen
Và anh bò bốn chân rượt đuổi
Vô một ngôi nhà thờ
Nơi con chó rượt đuổi cả đôi ta
Và giáo đoàn, ngồi
Mặt người nào người nấy coi bộ thật trầm trọng
Theo dõi trò hú tim.
Osip
Mandelstam
Viết
mỗi ngày
Gọi Người Đã Chết
Notes on a voice: Le Carré
Về từ Miền Lạnh
Bạt
[Cho lần xb 50 năm sau, tháng này,
Tháng Tư, 2013)
Tôi viết Tên
điệp viên về từ miền đất lạnh ở cái tuổi ba mươi của mình,
dưới sức ép thật căng, không thể chia sẻ với ai,
và cực kỳ cá nhân. Là 1 sĩ quan tình
báo với cái vỏ bọc là 1 nhà ngoại giao
trẻ ở Tòa Đại Sứ Anh ở Bonn, tôi là 1 bí
mật, với những đồng nghiệp, và trong hầu hết thời gian, với
chính tôi. Tôi đã viết vài cuốn tiểu
thuyết trước đó, bắt buộc dưới 1 cái tên giả,
và Sở của tôi gật đầu cho phép in. Và sau
1 hồi dài tra hỏi linh hồn (soul-searching), họ cũng gật đầu
với The Spy.
Vào ngày này, [50 năm sau],
tôi tự hỏi, nếu Sở lắc đầu, thì quyết định của tôi
sẽ ra sao.
Như chuyện xẩy ra, họ có vẻ như kết luận,
hẳn là có ngần ngại, rằng cuốn truyện thuần giả
tưởng, từ đầu cho tới cuối, chẳng có gì cho thấy là
rút ra từ kinh nghiệm cá nhân, và như
thế, nó không phạm luật xé rào an ninh.
Tuy nhiên, đây không phải là cách
nhìn của giới báo chí thế giới, mà, với
một tiếng nói, quyết định rằng, cuốn sách không
hoàn toàn chân thật, nhưng mà là
1 thứ Thông Điệp Từ Phía Bên Kia có tính
phát giác, mặc khải gì đó, một phán
quyết như thế khiến tôi, đâu có phản ứng nào
khác, ngoài chuyện ngồi im re, và theo dõi,
lẽ dĩ nhiên cũng rất ư là lạnh cẳng, như thể cuốn sách
leo mãi lên tít cao của danh sách những best-seller,
rồi chết sững ở đó, trong lúc hết nhà phê
bình này tới nhà phê bình khác
gật gù, đúng thứ thiệt đấy!
Và cái lạnh cẳng của tôi, thì
sau đó được thêm vào, với thời gian, cái
giận dữ, cũng của tôi.
Một giận giữ bất lực.
Bởi là vì, kể từ ngày cuốn
tiểu thuyết của tôi được xb, tôi nhận ra là,
bây giờ cho đến mãi về sau, tôi bị chụp mũ, một
tên điệp viên biến thành nhà văn, chứ
không phải, một nhà văn, và, bởi vì là
nhà văn, lại có tí lem nhem với thế giới bí
mật, và thế là bèn viết về nó. Tôi
là 1 tên bí mật ngay cả với chính tôi!
Nhưng những ký giả thời đó không
phải như thế. Tôi là 1 tên điệp viên
Ăng Lê, một kẻ bước ra khỏi thế giới bí ẩn của mình,
và nói, nó thực sự như thế nào, và
bất cứ cái gì tôi nói ngược lại, thì
đều củng cố thêm lên, huyền thoại. Và, bởi vì
tôi viết cho một công chúng ăn phải bả [hooked
on] Bond và tuyệt vọng cố tìm thuốc rã độc [desperate
for the antidote], huyền thoại càng dính cứng. Cùng
lúc, tôi có được 1 thứ quan tâm mà
nhà văn mơ tưởng. Vấn đề độc nhất của tôi là, tôi
đếch khoái công chúng của riêng tôi.
Tôi đếch khoái, ngay cả khi tôi phụ thuộc vào
nó, đăng ký nó [subscribing to it].
Notes on a voice: Le Carré
TYPICAL SENTENCE
It takes three (two short, one long)
to show his measured fury. "'This is a war,' Leamas replied. 'It’s
graphic and unpleasant because it is fought on a tiny scale at
close range; fought with a wastage of innocent life sometimes, I
admit. But it’s nothing, nothing at all besides other wars—the last
or the next.'" ("The Spy Who Came in from the Cold")
Câu văn thần sầu
Phải ba (hai ngắn, một dài),
để chỉ ra, cơn cuồng nộ cố dằn lại của ông. “Đây là
một cuộc chiến,” Leamas trả lời. “Nó có tính
đồ thị, minh họa, và làm khó chịu, bởi là
vì xẩy ra trong 1 phạm vi hẹp, và ngay trong tầm
tay; đôi khi làm phí những mạng người vô
tội, tôi đồng ý. Nhưng bõ bèn gì,
bên cạnh những cuộc chiến khác – cái vừa qua, hay
cái sắp tới.” ("Tên điệp viên về từ miền lạnh”)
*
Với Gấu Cà Chớn, câu văn thần sầu
của Gấu mà nhờ Le Carré mới viết được - vắt qua
hai cuộc đời, một đã qua cùng cuộc chiến đã
qua, và một sắp tới, cùng cuộc chiến hội nhập sắp
tới - là câu văn mà, chỉ 1 khi Gấu được Cao Uỷ
Tị Nạn cho xe tới rước, sau hai tháng tù vì tội
nhập vô Thái Lan bất hợp pháp, tại nhà tù
quốc tế Bangkok, và sau đó đưa vô Trại Phanat Nikhom
- chỉ tới khi đó, mới viết được khúc đuôi của nó:
"Trong những đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng
của thành phố thức giấc ở trong tôi, tôi lại
tưởng đây là hồn ma của chính mình đang
lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái
phần đời đã chết theo cùng với Sài Gòn,
bởi cái phần đời đó mới đáng kể." (1)
Note: "Đáng kể", “kể”, kể ra, viết ra...
In From the Cold
John le Carré Has
Not Mellowed With Age
His early books sketched, as
he once put it about his Smiley novels, “a kind of ‘Comédie
humaine’ of the cold war, told in terms of mutual espionage.”
Còm
của độc giả Mẽo:
Look up this guy's comments on
9/11. He thinks the U.S. provoked what it got. He's got his head in too many
absurd moral fictions.
Đọc gã này phán
về cú 9/11. Hắn nói, Mẽo đã gây ra, provoke,
cú đó. Hắn bị THNM vì đọc quá nhiều
cái thứ giả tưởng phi lý mà còn bày
đặt đạo đức ở trong đó.
[Tuyệt. Quả là độc giả
thứ thiệt của Le Carré, một cách nào đó. Có
chất đạo hạnh bậc thầy ở trong truyện của Le Carré, theo Gấu]
I was very disappointed by Carre's
last book, very anti-American and quite preposterous.
His great works all came out during the cold war
and they told us - fiction or modified fact - how complex the
spying business was. They added a 'human face' to this basically
grisly business.
Not the last one I remember only vaguely now. This
guy does not like our country very much, to say at least.
Tôi rất bực cuốn mới nhất của ông ta,
rất ư là bài Mẽo, và thật là phi lý,
nếu không muốn nói, láo xược.
Những tác phẩm lớn của ông ta, là
từ cuộc chiến tranh lạnh mà ra. Và chúng nói
với chúng ta - giả tưởng hay sự kiện được thay đổi đi, chế
biến khác đi – ngành điệp vụ đa dạng, rắc rối như
thế nào. Chúng đem “bộ mặt người” đến cho cái
thế giới, tự bản chất của nó, thì vốn xám xịt.
Gã này đếch ưa xứ sở của chúng
ta, đếch ưa 1 tí nào, phải nói như vậy.
*
Le Carré
luôn tỏ ra "ưu ái", với những người Cộng Sản chân
chính. Có vẻ như ông tin rằng, chính
những người đó có lý hơn ông, như trong
đoạn cuối ở trên, Smiley nước mắt ràn rụa, hét
lớn, nhìn thân xác Dieter chìm xuống lòng
sông, giữa sương mù Luân Đôn:
-Dieter! Tại sao bạn
không bắn tôi? Tại sao?…
*
Antoine SPIRE :
Ông có đưa ra một tay
già, thông tuệ kinh tan-mút, phán::
Chúng ta cầu nguyện Chúa Cứu Thế
tới, nhưng đâu hẳn như thế, bởi là vì có
những đấng Do Thái, trong bóng tối, thì thầm
với Thượng Đế: Này, đừng có nhập thế đấy nhé!
George STEINER:
Tôi mô phỏng Hegel. Tay
này không ưa dân Do Thái. Một bữa ông
ta kể chuyện tiếu lâm, Thượng Đế vi hành, gặp một tên
Do Thái, và đề nghị: Mày chọn gì, giữa
2 món này, hoặc là cứu chuộc, hoặc tờ nhật báo
buổi sáng, hắn ta bèn chọn tờ báo.
Căng lắm đấy, cái câu
chuyện tiếu lâm này. Chúng tôi là
1 dân tộc bị hớp hồn bởi lịch sử, bởi những đỉnh cao thời
đại, bước ngoặt vĩ đại… là cái số mệnh của chúng
tôi, và thỉnh thoảng, tôi tự nhủ thầm, có
khi còn mỉm cười và nhủ thầm: Giá mà “Chúa
Cứu Thế”, tức anh VC Giải Phóng Bắc Kít, đừng có
tới, thì thật đỡ khổ biết là chừng nào!
TTT, hẳn là bị ám ảnh
bởi 1 câu chuyện tiếu lâm như trên, thành
thử khi đọc Trầm Tư của 1 tên tử tù của Hồ Hữu
Tường, trong đó, ông mơ tưởng Đức Phật sẽ có
ngày trở lại với dân Mít, nhà thơ hoảng
quá, viết:
Giấc mơ Đức Phật trở lại thì
cũng nát tan như mảnh đồng Bắc Kít chằng chịt
những bờ, và bờ thì nhiều hơn là ruộng.
Ui chao, một khi cánh đồng
liền thành một mảnh, qua Cải Cách Ruộng Đất, qua
tập thể hoá… là Quỉ Đỏ xuất hiện, thay vì Đức
Phật!
Tội nghiệp dân Mít!
Hà, hà!
http://www.magazine-litteraire.com/critique/greene-la-gr%C3%A2ce-intranquille-0
Greene, la grâce intranquille
Par Pierre Assouline dans Magazine
Littéraire 569
daté juillet-août 2016 - 1375
mots
Converti au catholicisme, le Britannique
conjuguait la foi et le doute : il fut toujours hanté
par le vertige de la déloyauté.
Trong bài viết về GG,
trên số ML mới nhất, PA coi Người Mỹ trầm lặng là
tiểu thuyết trinh thám!
Nhảm quá.
Cái tít bài viết của PA, 1 ân sủng đếch trầm lặng, cho
thấy, là từ Người Mỹ Trầm Lặng mà ra.
Tuy nhiên, người nhận ra ý nghĩa của
từ ân sủng, trong GG, là Coetzee, khi ông đọc
cuốn Brighton Rock. Nó mắc mớ
tới Ky Tô giáo
le Carré: Bản tiếng Tây
của bản tiếng Anh, trên TV.
Nhà văn quá,
dưới mắt điệp viên. Điệp viên quá dưới mắt nhà
văn.
Ngày 23 Tháng Giêng,
1963, Kim Philby, gián điệp Anh (cộng tác viên một thời
cho Người Kinh Tế) chuồn qua Xô Viết. Chín tháng
sau, “Điệp Viên Từ Miền Lạnh" ra lò.
Giả tưởng, tất nhiên,
nhưng hình như nó còn thực hơn cả sự thực,
phản chiếu một thực tại rộng lớn hơn, cái gọi là Cuộc
Chiến Lạnh.
Bảnh hơn nữa, nó
xuất hiện, và sau đó, tiểu thuyết điệp viên
thay đổi hẳn, không còn như trước nữa.
Cuốn tiểu thuyết mở ra với cảnh Alec Leamas, điệp
viên Anh, phụ trách một đơn vị phản gián ở
Bá Linh, chờ 1 đệ tử, biệt kích ném qua Đông
Đức, bị cháy, và phải bỏ chạy, qua Trạm kiểm soát
Charlie. Ngay từ câu “rất” đầu tiên, là cái
viết của Le Carré, như 1 con rắn độc, thò mỏ ra chơi 1
phát. Những xen, cảnh thì được chiếu sáng theo
kiểu cà giựt, bằng “flashpoint” [điểm hỏa, tia loé]. Nhân
vật thì được phác họa bằng những câu sắc, lẹ.
Câu văn ngắn, điểm đúng huyệt. Tình tiết rắc rối,
không dễ mò, nhưng không bao giờ lâm vô
tình trạng quá tải, với những nhân vật phụ, những
cú xoắn thừa thãi, hay khúc ngoặt không
cần thiết.
Không giống tiểu
thuyết gián điệp “James Bond 007”, thế giới của le Carré
gân guốc, chai sạn, và rặt một màu u tối. Leamas
tự mình chuốc rượu mình, trong những căn phòng
tù mù, bàn ghế không phải không bày
mà gần như đếch có. Đờn bà thì câm,
nếu không muốn nói là nín khe, trầy trụa,
không phải thứ lụa là gấm vóc của Ian Fleming. Xa
vời cái thứ hoành tráng, say đắm, những điệp viên
của le Carré thì, bằng những từ của Leamas, "tuồng ảo
hóa đã bày ra đấy, toàn 1 lũ khùng
điên, ba trợn, phản bội, những tên sa đích, ghiền
rượu, những kẻ thắp sáng cuộc đời
thối rữa của chúng, bằng cách chơi trò cao bồi vs
mọi da đỏ”, “a squalid procession of vain fools, traitors…pansies, sadists
and drunkards, people who play cowboys and Indians to brighten their
rotten lives”.
Cái sự “trần thùi
lụi” này làm cho thế giới của những tên ma
quỉ, gián điệp hai mang của le Carré, nếu không
“xác thực”, thì “đáng tin”, như chính ông
viết, trong lời bạt, 50 năm sau khi nó được xb lần thứ nhất.
Cái viết ông mắc nợ rất nhiều từ 1 bậc thầy khác,
trong giới viết truyện điệp viên bảnh tỏng, Graham Greene, và
tác phẩm thần sầu của ông này, “Brighton Rock”,
xb năm 1938. Nhưng cái vẻ gân guốc, chai sạn của “Tên
Điệp Viên Từ Miền Lạnh” còn có thể tìm thấy
ở trong 1 giả tưởng khác, cũng xuất hiện vào thời kỳ này.
Năm năm trước đó, Allan Sillitoe viết về cuộc sống của giai cấp
lao động ở Nottingham, trong “Saturday Night, Sunday Morning”, đã
làm độc giả phát sốt với những miêu tả những vụ phá
thai ở những con phố sau, những chiều tối trải qua trong những quán
rượu, bằng tiền trợ cấp thất nghiệp. Vào năm 1956, John Osborne
viết “Nhìn lại với Cáu Giận”, “Look Back in Anger”, một
vở kịch hiện thực xoay quanh một anh chàng trẻ tuổi cáu
giận, bất mãn. Tiểu thuyết của le Carré xoay quanh một
chuyện khác, và nó phản chiếu một vết nứt rạn rộng
hơn, về thời hậu chiến Anh, và mở ra 1 đường viết khác
về cuộc sống ở xứ sở này.
Chẳng bao lâu sau khi
cuốn tiểu thuyết xb, le Carré nghỉ chơi với sở ngoại giao
và chỉ lo viết. Chừng 20 cuốn tiếp theo, kể cả cuốn mới ra
lò, đầu năm nay, 2013, “Một Sự Thực Thanh Nhã.” Tất cả
đều có thứ văn phong căng thẳng, và xoáy vào
chi tiết. Nhưng “Điệp viên từ Miền Lạnh” kể như bảnh nhất. Gần
30 năm sau khi Bức Tường Bá Linh sụp đổ, cuốn tiểu thuyết của
le Carré vẫn làm độc giả nhức nhối với Cuộc Chiến Lạnh,
sự bất lực và dối trá của nó. Cuốn tiểu thuyết
nhắc nhở chúng ta, 1 giả tưởng, thứ thật bảnh, có thể tra
hỏi, về chuyện, nhà nước làm ăn ra làm sao.
Prospero
*
Lần kỷ niệm lần thứ 100, năm
sinh của Greene [1904-1991], tác
phẩm của ông được xb toàn bộ [chắc thế], mỗi cuốn kèm
1 bài biết thật bảnh.
Coetzee, trong tập tiểu luận của ông, chọn
Brighton Rock
[Introduction, ấn bản Penguin, New
York, 2004] Theo ông, đây là tác phẩm
nghiêm trọng đầu tiên của Greene, his first serious
novel, theo nghĩa, viết với những ý nghĩ nghiêm trọng.
GG rất mê mấy dòng thơ dưới đây:
Our interest's on the dangerous
edge of things.
The honest thief, the tender murderer,
The superstitious atheist.
[Nỗi quan hoài của chúng ta, là
vào sát na sợi tóc nguy hiểm, ở mép
bờ.
Tên trộm lương thiện, tên sát
nhân dịu dàng. kẻ vô thần mê tín].
Robert Browning,
« Bishop Blougram's Apology »
[Lời xin lỗi của Bishop Blougram]
Pamuk, cũng mê, bệ làm
đề từ cho cuốn Tuyết (1)
Thầy của le Carré, là
Greene. Thầy của Greene, là Conrad.
Nếu phải chọn đề từ cho toàn bộ tác
phẩm, Greene chọn câu trên, theo Coetzee.
Thế giới của Greene, 'Greeneland',
là một miền đất trong đó, những con người bất toàn,
imperfect, chia năm xẻ bảy, divided, như bất cứ một vẹn toàn,
integrity, trong khi niềm tin bị thử thách ở mức tới hạn,
their belief tested to the limit, và Thượng Đế, nếu có,
thì đánh bài chuồn, nếu không muốn nói,
đi trốn, ở ẩn, hidden.
*
Coetzee, có thể nói,
là 1 người dẫn GCC vô văn chương thế giới hiện đại,
như là 1 phê bình gia, nhà điểm sách,
lương tâm của 1 thời, cùng với những đấng như Steiner.
Đọc ông rất thú, vì thể nào bạn cũng kiếm
thấy 1 ý, 1 câu thần sầu của ông, chiếu rọi 1 tác
giả.
Thí dụ, khi ông
viết về Walter Benjamin, và nhìn ra hai tác
phẩm khổng lồ về điêu tàn của thế kỷ 20, ngó
nhau:
Từ một khoảng cách,
tuyệt tác của Benjamin, kỳ cục thay, gợi nhớ một điêu tàn
lớn lao khác của văn học thế kỷ 20, "Thi khúc" ("Cantos"),
của Pound. Cả hai tác phẩm đều được chiết ra từ những năm tháng
đọc sách theo kiểu cú vọ (jackdaw reading). Cả hai đều được
dựng nên từ những mẩu đoạn và những trích dẫn, và
trung thành với một thẩm mỹ học hiện đại bậc cao, về hình
ảnh và dàn dựng. Cả hai đều có tham vọng kinh tế và
đều nằm dưới sự chứng giám của những nhà kinh tế (một bên
là Marx, và một bên là Gesell và Douglas). Cả hai tác giả đều có đầu
tư vào trong những ngành cổ học, và cả hai đều đánh
giá quá cao sự thích nghi của chúng đối với
thời đại của chính họ. Chẳng người nào biết, khi nào
thì dừng. Và cả hai, sau cùng đều tiêu ma vì
con quái vật là chủ nghĩa phát xít. Với Benjamin,
là một kết cục bi đát. Với Pound, ô nhục.
Ông viết
về Paul Celan, mà chẳng tuyệt sao:
Celan là
thi sĩ ngọn tháp Âu Châu ở những thập niên
giữa thế kỷ 20, người mà, thay vì chuyển hóa
thời của mình – ông đếch có hứng đó –
thì xử sự như một cây roi điện xả hết luồng điện cực
kỳ khủng khiếp chứa chất trong nó, của thời của mình.
Tuyệt!
Celan is the towering European poet of the middle
decades of the 20th century, one who, rather than transcending
his times – he had no wish to transcend them – acted as a lightning
rod for their most terrible discharges.
Đâu có
như phê bình gia Mít. Hoặc dởm, hoặc bịp.
Và đều đếch có tí lương tâm:
Bỏ nước ra đi, tố cáo VC chán, lại mò về, làm
như đếch có chuyện gì xẩy ra!
Nhà văn vào thời
này, Tây hay Đông, nếu đúng là
thứ thiệt, gắn bó với viết lách, nói chung,
đều thật rành cái thế giới của họ, không chỉ
như nhà văn, mà còn như là nhà
phê bình, điểm sách. Coetzee là 1 trong
thứ đó. Trong bài giới thiệu tập tiểu luận thứ nhì
của ông Inner Workings, người
viết, Dereck Attridge, đã đặt ra câu hỏi, và trả lời,
chúng ta cần gì đọc phê bình điểm sách
của một tiểu thuyết gia bậc thầy đã đoạt Nobel? Điều gì khiến
chúng ta tò mò muốn đọc thứ đó?
Gấu mê đọc tiểu luận của
Coetzee. Tiểu thuyết, mua gần như đủ cả, và thường là
cả hai, tiếng Anh và tiếng Tẩy, nhưng chỉ đọc "Ô Nhục",
tính đọc thêm cuốn, lấy khung cảnh St Petersburg, để
vinh danh sư phụ của ông, là Dostoiesky: The
Master of St Petersburg.
Tiểu thuyết của Coetzee, sự thực,
cũng pha tiểu luận. V/v Văn phong, phải là cái tay trên
Intel, khi chỉ ra, tính hà tiện để/đến chảy máu mắt, khi
viết của Coetzee.
Nhà văn Mít
chưa ai hiểu ra được điều này. Chữ đầy ra đấy, tại sao
hà tiện. Họ đâu có biết, viết, thừa 1 chữ, là
hỏng 1 chữ đã được viết ra, vì không trân
quí nó! NQT (1)
THE SAVAGE THRIFT OF J.M. COETZEE
Tính tằn tiện dã
man của J.M. Coetzee
Ghi chú về 1 giọng văn:
Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không
có tí mỡ, và đe dọa.
30.4.2012
by David Remnick
Aleksandr Solzhenitsyn, tiểu
thuyết gia chính trị quan trọng nhất của thế kỷ 20, mất
ngày 3 Tháng Tám 2008, thọ 89 tuổi.
Vài tuần sau khi chôn ông, nhà
nước Nga của Putin làm 1 cú thật đểu cáng,
[a sly, even cynical gesture] đổi tên 1 cái phố lớn
nhất của VC Nga, ở Moscow, thành tên của Solz. Và
còn làm 1 tấm plaque vinh danh những thành
tựu văn học của ông, kế ngay bảng tiệm McDomald, trên
cùng con phố!
Bà vợ góa của nhà văn, Natalia
Solzhenitsyn kiên nhẫn ôm những trớ trêu của
lịch sử. Tuần lễ vừa rồi, bà tới Triển Lãm Sách
Mẽo, ở trung tâm Javits Center, vì một dự án
tưởng niệm quan trọng hơn nhiều: Thành lập một kho dự trữ hồ
sơ văn học gồm tất cả những gì, từ tuổi thơ bị đóng
đinh thập tự của Solz, tới hàng ngàn trang bản thảo viết
tay của ông, trong có bản thảo Quần Đảo Gulag mà bạn bè
đã chôn giấu từ 20 năm ở vùng quê Estonia,
bên ngoài tầm tay của KGB.
(1)
https://phanquynhtram.com/2014/02/28/ke-tongpham/
Nhân nói về "không thừa,
không thiếu."
Bài thơ sau đây, Tin Văn đã từng
dịch.
Bản dịch mói thấy
trên net, của PQT, cho thấy, dịch giả để cả nguyên tác
tiếng Tây Bán
Nhà. Do không biết thứ tiếng này, nên
thua.
Nhưng nếu chỉ so với bản tiếng Anh, thì...
thua bản của GCC!
PQT bỏ từ "precise", chính xác"; "crucify" không
phải là "đóng đinh", mà là "đóng
đinh thập tự"!
Bỏ tên dịch giả tiếng
Anh. Phải cho biết ai dịch, vì có rất nhiều người
dịch thơ/văn của Borges
Đảo ngược trật tự từ: "cây thập tự &
những cái đinh", không phải "đinh & thập giá"
Quá cẩu thả (b), không rành
tiếng Mít.
Không tôn trọng dịch giả khác...
(b)
Sự may mắn hay bất hạnh của tôi
cũng chẳng có gì quan trọng
[PQT]
Tại sao lại "cũng" ở đây?
Quá quan trọng, mới đúng, bởi là
vì sau đó, Borges giải thích:
Tớ là thi sĩ!
The
Accomplice
They crucify me. I have to be
the cross, the nails.
They hand me the cup. I
have to be the hemlock.
They trick me. I have to be the
lie.
They burn me alive. I have to be that hell.
I have to praise and thank every instant of time.
My food is all things.
The precise
weight of the universe. The humiliation, the
rejoicing.
I have to justify what wounds me.
My fortune or misfortune does not matter.
I am the poet.
-H.R.
Kẻ đồng lõa
Chúng đóng đinh
thập giá tôi. Tôi phải là cây
thập tự, những cái đinh.
Chúng đưa tôi cái ly. Tôi
phải là thuốc độc
Chúng đánh lừa tôi. Tôi
phải là lời dối trá
Chúng thiêu sống tôi. Tôi
phải là cái địa ngục đó.
Tôi phải vinh danh, xoa đầu chúng,
và lúc nào cũng phải cám ơn chúng
lia chia.
Thức ăn của tôi là mọi thứ, mọi điều.
Sức nặng đích thực của vũ trụ. Sự lăng nhục.
Niềm vui mừng.
Tôi phải xác minh điều làm tôi
thương tổn.
May mắn, hay bất hạnh của tôi chẳng là
cái chó gì ở đây.
Tôi là thi sĩ
[NQT]
Kẻ
tòng phạm
Người ta
đóng đinh tôi. Tôi phải là đinh, là
thập tự giá.
Người ta
đưa tôi một cái chén. Tôi
phải là thuốc độc.
Người ta
lừa tôi. Tôi phải là lời nói dối.
Người ta
thiêu sống tôi. Tôi phải là địa ngục.
Tôi
phải ca tụng và cám ơn từng giây từng phút.
Thực phẩm
của tôi là mọi thứ.
Toàn
bộ sức nặng của vũ trụ. Sự sỉ nhục, sự vui mừng.
Tôi
phải biện chính cho những gì làm tôi thương
tổn.
Sự may mắn hay
bất hạnh của tôi cũng chẳng có gì quan trọng.
Tôi
là nhà thơ.
—–
Bản
dịch của Phan Quỳnh Trâm.
Trong
Jorge Luis Borges, Jorge Luis Borges: Selected Poems (New
York: Penguin Books, 1999), 455.
Dear Gấu Nhà Văn,
Trong bài hát "Ly Rượu Mừng" có
câu "Nhấc chén đầy vơi chúc người người vui..."
Tôi phải ngợi ca và cảm ơn từng phút
giây (tôi đang sống, bất luận sướng khổ ra sao), không
phải ngợi ca hay cảm ơn "bọn đó".
Tôi phải biện minh cho cả những điều đã
làm tổn thương tôi. Không phải xác minh
mà là biện hộ giùm cho cái kẻ làm
hại mình, khổ thế?
Nói chung, tôi là thi sĩ, để làm
được ra thơ, hay chỉ cần được thì thầm trong câm nín
với Nàng Thơ thôi, thì cái gì
tôi cũng chịu được, kể cả bị đóng đinh. ??
Bác Gấu dịch "Call for the Dead" hay quá
sao không dịch trọn quyển nhỉ? Kính chúc an
vui.
H.Â.
Sent from my iPad
Today at 5:51 PM
Tks
How Are You?
Tính dịch cho H/A đọc, vì có hứa,
nhưng lu bu quá.
Mua lại cuốn sách là vậy.
Take Care
NQT
Re: Bản dịch của tôi, cũng có lỗi.
Tks again
NQT
http://www.tanvien.net/Viet/Bolano_Trong_ngoac.html
Thơ của Borges, bị Naipaul và nhiều người khác,
chê.
Ông cũng coi mình chỉ là nhà
thơ xoàng, nhưng chỉ muốn là thi sĩ!
http://www.tanvien.net/cn/Trang_Borges.html
Nói
chuyện thơ ( Jorge Luis Borges)
"Nói cho cùng,
tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ; mặc
dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một
thi sĩ." Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh
viên tại đại học Columbia, vào mùa xuân
năm 1971.
Note: TV giới thiệu rất nhiều thơ của Borges, và,
như có lần Gấu đọc trên net, có 1 tay nhận xét,
chính cái gọi là xoàng trong thơ Borges
làm chúng ta mê thơ ông, vì rõ
ràng là, chúng ta cảm thấy, mình cũng
thừa sức làm thứ thơ này!
Tuyệt.
Tên số 2, bạn quí cùa bạn Cà,
cũng đã từng chê thơ bạn Cà, bài Khi ta
chết hãy ném thây ta xuống biển, bài thơ
này, ai cũng có thể làm được, "1 cách nào
đó", là cũng theo nghĩa đó!
http://tanvien.net/Day_Notes/Kafka_Coupable.html
Lẽ dĩ nhiên, Kafka đâu
phải nhà văn đầu tiên, càng không phải
nhà văn cuối cùng, nhìn ra mình, lọc
mình ra, như là 1 kẻ tuẫn nạn, vì cái thứ
nghệ thuật mà mình chọn lựa cho mình: “dziếc dzăng”!
Hãy nghĩ tới Flaubert, hãy nghĩ tới Joyce
[Xém 1 tí là thêm tên GCC vô!].
Nhưng ông bảnh nhất, khác hẳn mấy tay kia, là,
loay hoay hì hục, chỉ chúi vô có mỗi cú
đó, với “cái mình, cái đầu, cái
tim của mình” [the single-minded] chỉ xoáy vô
có mỗi chỗ “ấy ấy”, và từ đó, tìm ra,
nhận ra vai trò của mình, "nhà dzăng".
Làm sao có thằng cha nào, ngoài
Kafka ra, phịa ra được cái máy tra tấn người ở trung
tâm câu chuyện đáng sợ “Ở thuộc địa trừng giới"
[xém thêm cái tên của nó, là
Xứ Mít bi giờ!], nó hành quyết những tên
“ly khai, dám chống lại Đảng VC”, bằng cách dùng
cây kim châm khắc mẹ bản án [le mot juste], vô da vô
thịt họ.
Dịch lại & Lại dịch "Hóa Thân"
của Kafka qua tiếng Anh
Cú
khó sau chót, về dịch, là cái từ trong
cái tít. Không giống từ tiếng Anh, “metamorphosis,”
“hóa
thân”, từ tiếng Đức
Verwandlung
không đề nghị cách hiểu tự nhiên, tằm nhả tơ
xong, chui vô kén, biến thành nhộng, nhộng biến thành bướm, trong vương quốc
loài vật. Thay vì vậy, đây là 1 từ, từ chuyện
thần tiên, dùng để tả sự chuyển hóa, thí dụ như
trong chuyện cổ tích về 1 cô gái đành phải giả
câm để cứu mấy người anh bị bà phù thuỷ biến thành
vịt, mà Simone Weil đã từng đi 1 đường chú giải tuyệt
vời.
“Hóa thân” là phải hiểu theo nghĩa
đó, giống như GCC, có thể đếch chết, và thay
vì chết, thì biến thành rồng, như lời chúc
SN của bạn DV!
Hà,
hà!
One
last translation problem in the story is the title itself. Unlike
the English “metamorphosis,” the German word Verwandlung
does not suggest a natural change of state
associated with the animal kingdom such as the change from caterpillar
to butterfly. Instead it is a word from fairy tales used to describe
the transformation, say, of a girl’s seven brothers into swans. But the
word “metamorphosis” refers to this, too; its first definition in the
Oxford English Dictionary is “The action or process of changing in form,
shape, or substance; esp. transformation by supernatural means.” This
is the sense in which it’s used, for instance, in translations of Ovid.
As a title for this rich, complex story, it strikes me as the most luminous,
suggestive choice.
Viết là cố phịa ra 1 lý thuyết mới về văn học
Câu mở ra bài viết của Vila-Matas,
theo Gấu, chính là cái gọi là chủ nghĩa Mác
Xít, khi nó đạt điểm tới của nó: tri và hành
là một.
Dans un État Idéal... Trong 1 nhà nước lý
tưởng, lý thuyết và thực hành là một.
Kim Dung mượn, và để cho nhà sư quét dọn Tàng
Kinh Các giải thích, tại làm sao mà Phật Pháp,
Tri, lại rong ruổi Võ Công, Hành.
http://www.tanvien.net/tap_ghi_7/nuoc_co_hu_truc.html
Lập luận của nhà sư già tại Tàng Kinh Các,
khi giải thích tại sao Phật pháp lại giong ruổi với Võ
học, xem ra như có vẻ vay mượn từ Lý thuyết (Théorie)
và Thực hành (Praxis) của triết học duy vật biện chứng: Trên
đường giong ruổi, Théorie và Praxis triệt tiêu lẫn
nhau, quyện vào nhau, để cùng biến mất và từ đó
xuất hiện, con người hoàn toàn (l'homme total), tức giấc đại
mộng của Marx.
Nguyễn Đình Thi, thay, Tri và Hành, bằng Tĩnh
và Động, và đây là nội dung cuốn Triết Học Nhập
Môn của ông, đã 1 thời Đại Học Văn Khoa Sài Gòn
coi là sách giáo khoa, bắt buộc phải đọc, của cái
bằng cử nhân Triết của lũ Nguỵ, tếu thế!
Borges đọc “Hóa Thân” (1938)
Kafka ra đời tại 1 khu Do Thái
ở thành phố Prague vào năm 1883. Ông thì
bịnh và đau khổ, buồn bực (chagrin). Ông bố không
ngừng khinh bỉ, miệt thị, (mépriser) trong bí mật, en
secret, và hành hạ, (tyrannisa), ông con, cho tới
năm 1922. Cái sự cha con không hợp nhau này, như
chính ông con nói, “đầm đìa” (découlait)
trong tất cả tác phẩm của ông. Từ tuổi trẻ của ông,
chúng ta biết được hai điều: ông đau khổ vì 1 thứ
tình yêu trái ngược, contrarié, và
ông có cái thú về du ký (le gout des
récits de voyages). Học xong Đại Học, có thời gian ông
làm trong ngành bảo hiểm, và chỉ được giải phóng,
thoát ra khỏi ngành này, ôi chao, thảm thay,
nhờ căn bịnh ho lao. Nửa đời sau ông thường thăm thú, cư
ngụ tại những nhà dưỡng bịnh, des sanatoriums, ở Tyrol, Carpates,
Erzgebirge.
Vào năm 1913, ông cho in tác phẩm
đầu tay, Contemplation, Chiêm ngưỡng,
và vào năm 1915, là cuốn nổi tiếng của ông
Hoá Thân, La Métamorphose, và 1919,
là 14 contes fanstastiques [truyện kỳ quái], hay 14 ác
mộng ngắn gọn (cauchemars laconiques), làm thành (composer)
Y Sĩ Đồng Quê, Un médecin de campagne.
Sức nặng của cuộc chiến đè nặng lên những
tác phẩm này: cái sức nặng mà tính
chất của nó là tàn khốc bắt buộc con người
phải giả đò hạnh phúc, hoặc can đảm cùng mình…
Bị bao vây, và thất trận, những đế quốc Trung Âu
Saigon 1970 - Một lớp học tại trường
Gia Long
source: Viet-Nam Bulletin - Secondary Education
in Viet-Nam (October 1970)
Một lớp học tại trường Nữ trung học Gia Long ở
Saigon: cả cô giáo và học sinh đều mặc áo
dài quần trắng, đồng phục của rất nhiều lớp học tại Nam
VN.
Vụ
hành quyết năm xưa (1) - Diễn ra trên đường Minh
Mạng chứ không phải Lý Thái Tổ
Gần đây, một người nước ngoài (ông
Paul Blizard) đã cất công tìm lại được
đúng địa điểm thật của vụ tướng Loan xử tử đặc công
VC năm 68. Vụ đó diễn ra trên đường Minh mạng, nay là
Ngô Gia Tự, chứ không phải Lý Thái Tổ
như thông tin trước đây.
Paul Blizard - Saïgon Chợ Lớn Then &
Now
|