|
WALK THROUGH THIS TOWN
Walk through this town at a
gray hour
when sorrow hides in shady gates
and children play with great balls
that float like kites above
the poisoned wells of courtyards,
and, quiet, doubting, the last blackbird sings.
Think about your life which
goes on,
though it's already lasted so long.
Could you voice the smallest
fragment of the whole.
Could you name baseness when
you saw it.
If you met someone truly living
would you know it?
Did you abuse high words?
Whom should you have been, who
knows.
You love silence, and you've mastered
only silence, listening to words, music, and quiet:
why did you begin to speak, who knows.
Why in this age, why in a
country
that wasn't born yet, who knows.
Why among exiles, in a flat that had been
German, amid grief and mourning
and vain hopes of a regained myth.
Why a childhood shadowed
by mining towers and not a forest's dark,
near a stream where a quiet dragonfly keeps watch
over the world's secret wholeness
-who knows.
And your love, which you lost
and found,
and your God, who won't help those
who seek him,
and hides among theologians
with degrees.
Why just this town at a gray
hour,
this dry tongue, these numb lips,
and so many questions before you leave
and go home to the kingdom
from which silence, rapture, and the wind
once came.
Adam Zagajewski
Ði bộ qua thành phố
Ði bộ qua thành phố vào giờ xám
khi nỗi buồn trốn vào bóng của những cái cổng
Và trẻ con chơi những trái banh to tổ bố,
bồng bềnh như những cánh diều bên trên
những cái giếng nước độc ở sân nhà,
và im ắng, hồ nghi, những tiếng hót cuối cùng của những con chim
hét.
Hãy nghĩ về cuộc đời của mi cứ
thế trôi đi, trôi đi,
mặc dù nó thì cũng quá dài, quá dai, quá dở rồi.
Liệu mi có thể phán một mẩu
mỏng dính của trọn gói.
Liệu mi có thể gọi tên phần
thấp hèn, khi mi nhìn thấy nó.
Nếu mi gặp một người thực sự
sống,
mi biết được điều này?
Mi đã từng đao to búa lớn,
những đại ngôn?
Mi là thằng chó nào, ai cần
biết.
Mi khoái yên lặng, làm chủ chỉ sự im lặng, lắng nghe những từ, âm nhạc,
và im
ắng:
Tại sao mi lại bắt đầu lèm bèm, ai mà biết được.
Tại sao vào cái thời này, ở cái xứ sở chưa từng sinh ra,
ai mà biết.
Tại sao giữa những tên lưu vong, trong một căn phòng ở Ðức, giữa đau
khổ và
than thở
Và những hy vọng vô ích về một huyền thoại có lại được.
Tại sao một tuổi thơ u ám,
bởi những tháp mỏ, không phải bóng tối của 1 cánh rừng,
gần bên một ngọn suối nơi một con chuồn chuồn lặng lẽ ngó xuống
trọn bí mật của thế giới
-ai biết.
Và tình yêu của mi, mất đi tìm
lại được
và Chúa của mi, đếch thèm để ý gì đến những kẻ mầy mò tìm kiếm Ông Ta?
và trốn giữa những tay giáo sư Mít,
có bằng cử nhân Triết, Ðại Học Văn Khoa Xề Gòn
[Hà, hà!]
Tại sao lại đúng là thành phố
này, vào cái giờ xám xịt này
cái lưỡi thì khô, đôi môi thì tê cóng,
và rất nhiều câu hỏi trước khi mi rời bỏ, và về nhà
về với vương quốc,
ở đó, đã có lần được sự im lặng, nỗi niềm say mê, và gió,
viếng thăm.
Note: Bài
thơ "cũng" quá thần sầu!
Hãy nghĩ về
cuộc đời của mi cứ thế trôi đi, trôi đi,
mặc dù nó
thì cũng quá dài, quá dai, quá dở rồi.
Liệu mi có
thể phán một mẩu mỏng dính của trọn gói.
Liệu mi có
thể gọi tên phần thấp hèn, khi mi nhìn thấy nó?
Nếu mi gặp một
người thực sự sống,
mi biết được
điều này?
Mi đã
từng
đao to búa lớn, những đại ngôn?
Adam
Zagajewski
FIRE, FIRE
The fire of
Descartes, the fire of Pascal,
the ash, the
sparkle.
At night, an
invisible bonfire blazes,
the fire
which, burning, doesn't destroy
but creates,
as if it wanted to restore
in one
moment all that was ravished
by flames on
various continents-
the library
at Alexandria, the faith
of the
Romans, and the fear of a small girl
somewhere in
New Zealand.
The fire,
like armies
of Mongols,
ravages and burns cities
made of
wood, of stone, but later it erects
airy houses
and unseen palaces,
it compels
Descartes
to overthrow
philosophy and to build up a new one,
it
transforms itself into the burning bush,
awakens
Pascal, sets bells pealing
and melts
them with its abundant zeal.
Have you
seen how it reads
books? Page
after page, slowly,
like someone
who has just learned
how to
spell.
Fire, fire,
eternal
fire of
Heraclitus, a rapacious messenger,
a boy with a
mouth stained by blackberries.
Adam
Zagajewski: Without End
Lửa, lửa
Lửa
Descartes, lửa Pascal,
tro, lấp lánh
Đêm, một trận
lửa vô hình rực lửa
thứ lửa, cháy,
không thiêu hủy
mà sáng tạo,
như thể nó muốn phục hồi
trong một
khoảnh khắc, tất cả những gì bị cướp đoạt
bởi lửa trên
những lục địa này nọ -
thư viện
Alexandria, niềm tin của người La Mã, và nỗi sợ hãi của một cô bé gái
đâu đó ở New
Zealand
Lửa, như những
binh đoàn
Mông Cổ, tàn
phá và đốt cháy những thành phố
bằng gỗ, bằng
đá, và sau đó, mọc lên những căn nhà không khí và những cung điện không
nhìn thấy
nó cưỡng Descartes,
lật đổ triết
học và xây lên một cái mới
nó biến đổi
chính nó thành một bụi cây cháy rực,
đánh thức
Descartes, rung chuông từng hồi
nấu chảy chúng
với nhiệt tình chan hòa của nó.
Bạn đã từng
nhìn thấy, làm thế nào đọc sách?
trang tiếp
trang, chầm chậm, một người nào đó vừa mới học đánh
vần.
Lửa, lửa,
thiên thu
lửa
Heraclites, một vì thiên sứ tham tàn,
một bé trai miệng đỏ ngoét xôi
SMALL
OBJECTS
My contemporaries like
small objects,
dried starfish that have forgotten the sea,
melancholy stopped clocks, postcards
sent from vanished cities,
and blackened with illegible script,
in which they discern words
like "yearning;' "illness;' or "the end."
They marvel at dormant volcanoes.
They don't desire light.
Vật nhỏ
Người cùng
thời với GNV thích ba vật nhỏ,
sao biển khô, quên mẹ mất biển cả từ đời nảo đời nào,
những chiếc đồng hồ buồn ngưng chạy, những tấm bưu thiếp,
gửi từ những thành phố đã biến mất,
đen thui với những chữ không làm sao đọc được,
như ‘khát khao’, ‘bịnh’ hay, ‘sau cùng’.
Họ ngỡ ngàng trước những ngọn núi lửa đã nguội, và đang ngủ.
Họ đếch thích ánh sáng.
LIFE
IS NOT A DREAM
In the beginning,
freezing nights and hatred.
Red Army soldiers fired automatic pistols
at the sky, trying to strike the Highest Being.
Mother cried, perhaps remembering
the sentimental stories of her childhood.
Coldwater Street ran beside the river
as if trying to outrace it-
or to reach its distant sources,
still pure beyond a doubt, recalling the dawn's joy.
If life is a dream,
then the phoenix may actually exist.
But in Krakow life revived
under the sign of common pigeons:
in the Planty Gardens, alongside veterans
clad in the tattered uniforms
of at least three armies,
young beauties made appearances,
and music-loving plane trees donned
their finest new foliage outside Symphony Hall.
Should one honor local
gods?
A beggar at the marketplace in Lucca
moved from stand to stand
garnering tributes-proud as Diana.
It's more difficult to find nymphs
where we live, though,
and great Pan didn't leave his calling card.
Important memories-stern monuments
to monotheism - were inscribed
only in the trees and on church walls.
We tried courage, since
there was no exit.
We tried cunning, but it failed.
We tried patience and fell asleep.
We wrote poems like leaflets and leaflets
like pages from burgeoning epics.
Dreams grew like hibiscus flowers.
Dark wells opened in the night.
We tried cynicism; some of us succeeded.
There was great joy, don't forget.
We tried time; it was tasteless, like water.
Finally, much later, for
unknown
reasons, the clocks began
to revolve ever faster above us,
as in archival, silent films.
And life went on, inevitable life,
so skeptical, so practiced,
coming back to us so insistently
that one day we felt the taste of ordinary failure,
of common tragedy upon our lips,
which was a kind of triumph.
Đời thì không phải là 1
giấc mơ
Vào lúc thoạt đầu, thì
là những đêm lạnh giá, và hận thù
Hồng Quân bắn súng lục như điên
Lên bầu trời, tính hăm dọa Thượng Đế.
Mẹ khóc, có lẽ nhớ những câu chuyện làm mủi lòng khi còn là 1 cô bé
Con phố Coldwater Street chạy kế bên con sông,
Như muốn vượt lên nó –
hay là tới được những nguồn xa xôi,
vẫn trinh nguyên, vượt quá hồ nghi, gợi nhớ niềm vui rạng đông
Nếu đời là 1 giấc mơ,
thì chim phượng hoàng hẳn là có thực.
Nhưng cuộc sống ở Krakow đã sống lại
dưới dấu hiệu của những con chim bồ câu chung:
tại công viên, dọc theo những cựu chiến binh,
trong những bộ quân phục rách bươm, của ít nhất là ba thứ quân đội,
những em xinh như mộng khoe nhan sắc,
và những cây tiêu huyền mê âm nhạc
xúng xính trong những tàng lá đầu tiên tuyệt vời của chúng,
ở phía bên ngoài Viện Âm Nhạc Hòa Tấu.
Liệu ai đó có nên vinh
danh những vị thổ thần?
Một đấng ăn mày ở Chợ Bến Thành nhích nhích,
từ 1 chỗ lạy ông đi qua, tới 1 chỗ lạy bà đi lại,
thu gom những đồng bạc Cụ Hồ,
ấy chết xin lỗi, những lời vinh danh, tưởng niệm – hãnh diện như Diana.
Tuy nhiên, thật quá khó, để mà tìm những nàng ‘nymphs’,
và vị thần Pan vĩ đại thì lại quên không để lại tấm thẻ gọi điện thoại.
Những kỷ niệm quan trọng – những đài tưởng niệm lạnh lùng thờ độc thần –
thì chỉ được khắc ở trên cây hay trên tường nhà thờ.
Chúng ta thử can đảm, kể
từ khi không còn lối ra.
Chúng ta thử bịp, nhưng thất bại.
Chúng ta thử kiên nhẫn, và ngủ gục.
Chúng ta làm thơ như những tờ rơi, tờ rớt
như những trang sách từ những sử thi, hùng ca đang nở rộ.
Những giấc mơ mọc lên như những bông dâm bụt.
Những cái giếng âm u mở vào ban đêm
Chúng ta thử trò đểu giả; có vài tên thành công
Có niềm vui lớn, đừng quên
Chúng ta thử thời gian; nó nhạt thếch như nước lã.
Sau cùng, mãi thật lâu
sau đó,
Không hiểu vì những lý do gì, những cái đồng hồ tích tắc trở lại,
nhưng chạy ngược chiều, nhanh như chưa từng như thế, ở trên đầu chúng
ta,
Như trong những cuốn phim câm, chứa trong kho.
Và cuộc đời lại tiếp tục, cuộc đời không thể nào tránh được,
Thật nản, thật thực dụng.
Nó trở lại với chúng ta thật nhẫn nại, thật nài nỉ, dai như điả đói
đến một ngày nào đó, chúng ta cảm thấy mùi của sự thất bại bình thường,
của bi kịch chung,
ở trên môi của chúng ta,
giống như là 1 thứ chiến thắng.
Adam Zagajewski: Eternal
Enemies
DESCRIBING
PAINTINGS
TO DANIEL
STERN
We usually
catch only a few details-
grapes from
the seventeenth century,
still fresh
and gleaming,
perhaps a
fine ivory fork,
or a cross's
wood and drops of blood,
and great
suffering that has already dried.
The shiny
parquet creaks.
We're in a
strange town-
almost
always in a strange town.
Somewhere a
guard stands and yawns.
An ash
branch sways outside the window.
It's absorbing,
describing
static paintings.
Scholars
devote tomes to it.
But we're
alive,
full of
memory and thought,
love,
sometimes regret,
and at
moments we take a special pride
because the
future cries in us
and its
tumult makes us human.
Miêu tả những
họa phẩm
Gửi Daniel Stern
Thường chúng
ta chỉ tóm được vài chi tiết –
những trái
nho từ thế kỷ 17,
Vưỡn tươi và
chiếu sáng,
Có lẽ một cái
nĩa ngà thật là đẹp
Hay một mẩu
gỗ thập tự, và vài giọt máu, và nỗi thống khổ lớn đã khô queo.
Sàn gỗ sáng
cọt kẹt.
Chúng ta ở
trong 1 thành phố lạ -
Hầu như luôn
ở trong 1 thành phố lạ.
Đâu đó, 1
anh gác đứng, và ngáp
Một cành
tần bi đong đưa bên ngoài cửa sổ.
Thật hấp dẫn
cái chuyện miêu tả những bức họa
Những nhà học
giả đã viết biết bao nhiêu tập sách về chuyện này rồi.
Nhưng chúng
thì đang sống,
đầy hồi nhớ,
ý nghĩ,
"êu", đôi
khi ân hận
và có những
khoảnh khắc, chúng ta bèn rất ư là tự hào,
hãnh diện đặc biệt về chúng ta
Ấy là vì tương
lai khóc ở trong chúng ta
Và những tiếng
lầu bầu của nó làm cho chúng ta là người.
Tưởng
niệm 7 năm TTT mất
It was not only his
concern for Russia that gave him strength, but
also his
fears about Russia’s future that forced him to write in order to issue
a
warning.
Czeslaw Milosz
Điều mà Milosz
gọi là cảnh báo, Gấu hiểu là dự đoán, tiên tri, nôm na là ngửi ra biến
động sẽ
xẩy ra.
Thơ tự do của TTT, khi
xuất hiện, bị chê là hũ nút.
Phải sau đó, nhịp độ
chiến tranh làm thơ của ông trở nên “dễ đọc”.
“Bếp
Lửa” tiên tri cuộc đi hay ở là chia
lìa hoặc cái chết.
Cái chết, vì bị lầm là VC của Kiệt, Trung Uý VNCH, tiên tri tình trạng
Mít hiện đại.
Tại làm sao
lại như thế? Tại làm sao lại có cái gọi là cảnh báo, tiên tri, như thế?
Có hai câu
trả lời, một của Milosz, và một của Brodsky,cùng giải thích Kinh Cầu của Akhmatova.
Brodsky. For
me the main thing in Requiem is the theme of splitting, the theme of
the
authors inability to have an adequate reaction. Akhmatova describes in
Requiem
all the horrors of Stalin's "great terror," but at the same time she
is constantly talking about how close she is to madness. Do you
remember?
Already madness dips its wing
And casts a shade
across my heart,
And pours for me a
fiery wine
Luring me to the valley
dark.
I realize that to this madness
The victory I must
yield,
Listening closely to my
own
Delirium, however
strange.
Cơn điên khùng
đã nghiêng cánh
Phủ một cái
bóng qua trái tim của tôi
Rót cho tôi ly
rượu vang rực lửa
Lùa tôi vô
thung lũng tối
Tôi nhận ra
rằng đối với cơn điên khùng này
Là chiến thắng
mà tôi phải chịu nhường
Nghe thật gần
cơn mê sảng của riêng tôi
Ui chao
Lạ làm sao.
Khổ thơ sau
có lẽ là tuyệt vời nhất của tất cả Kinh
Cầu. Hai dòng chót nói sự thực lớn lao
nhất. Akhamatova diễn tả tâm trạng của thi sĩ, khi nhìn mọi chuyện xẩy
ra cho
bà, như thể, bà đứng qua một bên. Với nhà thơ, sự kiện, viết ra, cũng
quan trọng
như, sự kiện, diễn tả nó: Nhà thơ bắt đầu trù ẻo mình: Mi là kẻ điên
khùng. Mi
là một thứ quái vật chi, tại sao mi thản nhiên nhìn những sự ghê rợn
như thế diễn
ra trước mặt, như thể nó chẳng liên quan mắc mới gì tới mi?
Volkov: Chuyện
trò với nhà thơ Brodsky
Còn Milosz
phán về Kinh Cầu, và
Akhmatova, trong Ghi Chú về Brodsky:
The most
profound thing he said about Akhmatova, and perhaps the most profound
words
ever spoken about the so-called creative process in general, is the
assertion
that she suffered greatly while writing her Requiem. Her pain at the
imprisonment of her son was genuine, but in writing about it she sensed
falsehood precisely because she had to shape her emotions into form.
And form makes
use of an emotional situation for its own purposes, parasitizing it, as
it
were.
Điều sâu thẳm
nhất mà ông [Brodsky] nói về Akhmatova, và có lẽ, những từ sâu thẳm
nhất đã từng
được thốt ra về điều gọi là tiến trình sáng tạo, là, khẳng định, bà đau
khổ vô
cùng khi viết Kinh Cầu. Nỗi
đau con bị tù thì thực, nhưng viết về nó thì bà lại
cảm thấy giả, bởi là vì bà phải sắp xếp những cảm xúc của mình thành
thể, thành
dạng. Và thể, dạng sử dụng 1 tình trạng cảm xúc cho mục đích riêng của
nó, ăn bám
nó, như nó vẫn là.
Cô Kiều của Nguyễn Du bán mình chuộc cha, sống cuộc đời lầu xanh, trả
xong nợ, rồi mới
mượn dòng nước sông Tiền Đường làm cú “thanh tẩy”.
Cô Kiều của ông Nguyễn
Vịt,
"Đĩ Thúi, Đĩ Tinh Ròng", là do đâu?
Do VC, trong có ông ta ư?
“Đau đớn vô
cùng” khi viết “Bếp Lửa”, khi viết “Một Chủ Nhật Khác... nói theo
Milosz. Nhìn
như thế, thì “Thơ Ở Đâu Xa” lại là tác phẩm “ít đau” của TTT, với những
dòng “thơ
lại khám phá ra”, những dòng thơ “ẩn mật”, không còn chút hận thù, giả
như trước
đó có, chỉ còn nỗi nhớ nhà, “nhà” ở đây là vợ con, bạn bè.
V/v “Chưa hề
bắn 1 phát súng”.
Milosz viết về Brodsky:
Both he and
his Petersburg friends behaved in the way Aleksander Wat had wished for
Russian
literature: that it would "break with the enemy." They did not want
to be either Soviets or anti-Soviets; they wanted to be a-Soviet.
Certainly,
Brodsky was not a political poet. Nonetheless, he wrote a number of
occasional
poems (on the funeral of Marshal Zhukov, the war in Afghanistan, the
Berlin
Wall, martial law in Poland), and in a speech at the University of
Silesia he
thanked Poland for her contribution to overturning a great evil,
Communism. In
response to the news that the Institute and Academy of Art and
Literature in New York had
voted in Evgeny Evtushenko as a foreign member, he made his protest
known by
resigning from the institute.
Cả hai, ông
và bạn ông thì đều ứng xử theo đường hướng mà A. Wat đã mong muốn cho
văn học
Nga, đó là "đếch chơi với kẻ thù". Họ không muốn, hoặc là Xô viết, hoặc
là bài-Xô Viết; họ chỉ muốn là “a-Xoviet” [không-Xô Viết]. Rõ ràng là,
Brodsky không phải là nhà thơ chính trị. Tuy nhiên, thi thoảng, ông
chơi 1 bài
(trong dịp đám tang Tuớng Zhukov, cuộc chiến tại Afghanistan, Bức Tường Bá Linh, thiết
quân luật ở Ba Lan], và trong bài diễn văn tại Đại học Silesia, ông cám
ơn Ba
Lan, về cái phần đóng góp để đạp đổ Con Quỉ Lớn, chủ nghĩa Cộng Sản. Để
trả lời
cho cái việc Học Viện Hàn Lâm Nghệ Thuật và Văn Học New York bầu cho
Evgeny
Evtushenko là 1 thành viên ngoại, ông bèn đếch thèm làm thành viên của
nó nữa.
Adam Zagajewski
CAMOGLI
High old
houses above the water
and a drowsy
cat waiting for fishermen
on furled
white nets:
a quiet
November in Camogli –
pensioners
sunbathe on lounge chairs,
the sun
rotates sluggishly
and stones
revolve slowly
on the
gravelly shore,
but it, the
sea, keeps turning landward,
wave after
wave, as if wondering
what
happened to summer's plans
and our
dreams,
what has our
youth become.
Adam
Zagajewski
CAMOGLI
Những căn
nhà cũ, cao, vượt lên khỏi mặt biển,
và một chú
mèo lơ mơ ngủ, chờ ngư phủ
trên mớ lưới
trắng được cuộn lại:
Tháng Chạp
êm ả ở Camogli –
những người ở
trọ tắm nắng trên những chiếc ghế dựa,
mặt trời
quay uể oải
và những hòn
đá lượn chầm chậm
trên bãi sỏi,
nhưng biển,
cớ làm sao cứ hướng về đất liền
sóng tiếp
sóng, như ngạc nhiên,
chuyện gì xẩy
ra cho những chương trình mùa hè
và những giấc
mộng của chúng ta,
và tuổi trẻ
của chúng ta thì sẽ ra làm sao.
READING
MILOSZ
I read your
poetry once more,
poems
written by a rich man, understanding all,
and by a
pauper, homeless, an emigrant, alone.
You always
want to say more
than we can,
to transcend poetry, take flight,
but also to
descend, to penetrate the place
where our
timid, modest realm begins.
Your voice
at times persuades us,
if only for
a moment,
that every
day is holy
and that
poetry, how to put it, rounds our life,
completes
it, makes it proud
and unafraid
of perfect form.
I lay the
book aside
at night and
only then the city's normal tumult starts again,
somebody
coughs or cries, somebody curses.
-Adam
Zagajewski (Translated from the
Polish by Clare Cavanagh)
NYRB, 1
March, 2007. (1)
Đọc Milosz
Tôi đọc thơ
ông, thêm một lần nữa,
những bài
thơ viết bởi một người giầu có, thông tuệ,
và bởi một
người nghèo mạt hạng, không nhà cửa, di dân, cô độc.
Ông luôn muốn
nói nhiều hơn
chúng tôi có
thể nói,
để chuyển
hóa thơ, để cất cánh,
nhưng cũng để
hạ cánh, dấn sâu vào khoảng đất
nơi cõi đời
của chúng ta, dụt dè, chơn chất, bắt đầu.
Tiếng nói của
ông, nhiều lần, chỉ trong một khoảnh khắc,
khiến chúng
tôi ngộ ra một điều là,
mỗi ngày, một
ngày, mọi ngày, thì thiêng liêng.
và rằng,
thơ, thể hiện điều đó, bằng cách,
quanh quẩn bên đời ta,
hoàn tất nó,
làm cho nó tự hào, hãnh diện,
và, đâu cần
một dạng hoàn hảo nào, cho thơ.
Tôi để cuốn
sách qua một bên.
Đêm, và chỉ
tới lúc đó, cái xô bồ, thường lệ, của thành phố lại khởi động,
một người
nào đó ho, hay là, một người nào đó, nguyền rủa.
NQT chuyển dịch
(1) Bản in
trong Eternal Enemies, có khác, cùng
người dịch, Clare Cavanagh.
READING
MILOSZ
I read your
poetry once more,
poems
written by a rich man, knowing all,
and by a
beggar, homeless,
an emigrant,
alone.
You always
wanted to go
beyond
poetry, above it, soaring,
but also
lower, to where our region
begins,
modest and timid.
Sometimes
your tone
transforms
us for a moment,
we
believe-truly-
that every
day is sacred,
that poetry
- how to put it?-
makes life
rounder;
fuller,
prouder, unashamed
of perfect
formulation.
But
evening
arrives,
I lay my
book aside
and the
city's ordinary din resumes-
somebody
coughs, someone cries and curses.
READING
BOOKS
Reading
books, ah, we kept forgetting
who wrote
them and what fights there were
on every
page, in every sentence.
The dark
moving wood, as on a stage,
grew around
the pen, an arrow snatched
in flight, a
quill stolen
from
half-real birds. It's only now
they stand
still on the bookshelves, so incurious
without
recollection, like old men warming themselves
on a street
bench in the sun.
Reading
books, we kept forgetting
that fear is
a wolf who dreads himself
at nightfall
and doesn't know if
there is a
mirror someplace, or a spring,
able to put
out the yellow flicker
in his
slanted eyes. We read books
in order to
learn, with relief,
how
dangerous Plato's beast is, the drowsy
tiger that
kills only in daylight.
Adam
Zagajewski
Đọc sách
Đọc sách, ui
chao, chúng ta cứ quên, ai viết chúng,
Những trận đánh nào trên mọi trang, trong
mọi câu văn.
Rừng tối
chuyển động, như trên sàn diễn,
Ào ào quanh
ngòi viết, một mũi tên tóm được,
Một cái lông
chim chôm,
Từ 1 con chim chỉ 1 nửa là có thực.
Chỉ tới lúc
này chúng mới chịu đứng yên trên giá sách,
Thờ ơ, đếch thèm thu gom, hồi nhớ, nhặt nhạnh
Như những người già tự làm ấm họ
Trên ghế đá
công viên, dưới nắng,
Thuỷ tinh hay không thuỷ tinh!
Đọc sách, chúng
ta cứ quên rằng thì là
Nỗi sợ thì cũng giống như một con sói
Sợ chính nó
Khi đêm xuống,
và không biết,
Liệu đâu đó 1 tấm gương, hay 1 con suối,
Để mà rũ bỏ nỗi
sợ vàng
[Xém tí nữa là dịch ẩu, nỗi buồn nhược tiểu da vàng khè]
Trong cặp mắt lé xiên.
Chúng ta đọc
sách để học, và khuây khoả, khi nghĩ rằng
Ui chao, con
thú của Platon mới nguy hiểm làm sao
Con hổ uể oải
chỉ giết ban ngày.
Adam Zagajewski
IN STRANGE
CITIES
For Zbigniew
Herbert
In strange
cities, there's an unexpected joy,
the cool
pleasure of a new regard.
The
yellowing facades of tenements
the sun
scales like an agile spider
aren't mine.
The town hall,
harbor, jail
and courthouse
weren't
built for me either.
The sea runs
through the city, its salty tide
submerging
porches and basements.
In the
market, pyramids of apples
rise for the
eternity of one afternoon.
Even the
suffering's not really mine:
the local
madman mutters
in an alien
language, the misery
of a lonely
girl in a café
is like a
piece of canvas in a dingy museum.
The huge
flags of the trees, though,
flutter as
in places we know,
and the same
lead is sewn in the hems
of
winding-sheets, dreams, and the imagination,
homeless,
and mad.
Trong những
thành phố lạ
Gửi Zbigniew
Herbert
Trong những
thành phố lạ, có niềm vui không mong đợi,
Nỗi hoan lạc
mát mẻ của 1 cái nhìn mới
Như 1 con nhện
nhanh nhẹn,
Nắng chia
chúng ra thành những hoa văn.
["Nắng
chia nửa bãi chiều rồi", cũng thế, chắn hẳn?]
Không phải của
tôi.
Tòa thị sảnh
thành phố, cảng, nhà tù, tòa án
Chúng cũng
không được xây cất vì tôi.
Biển chạy
qua thành phố, con sóng mặn của nó
Nhận chìm những
vòm, những tầng hầm.
Ở chợ, những
kim tự tháp chôm chôm
Mọc lên sững
sững, cho cái vĩnh cửu của một buổi xế trưa.
Ngay cả những
khổ đau, thì cũng không thực sự là của tôi:
Nhà thơ
khùng bản địa Giàng Búi lẩm bẩm,
Trong 1 thứ
tiếng Mít ngoại lai,
Nỗi bần cùng
của một cô gái trong một quán cà phê
Thì giống
như 1 mẩu trong 1 bức canvas ở trong viện bảo tàng xám xịt
Cây, những
lá cờ lớn, vẫy vẫy, như ở những nơi chúng ta biết,
Và cũng cùng
1 thứ chì được khâu may,
Ở những đường
viền những tấm vải liệm,
Những giấc
mơ,
Và sự tưởng
tượng,
Như Giàng
Búi,
Vô gia cư,
và khùng.
MORANDI
Even at
night, the objects kept vigil,
even as he
slept, with African dreams;
a porcelain
jug, two watering cans,
empty green
wine bottles, a knife.
Even as he
slept, deeply, as only creators
can sleep,
dead-tired,
the objects
were laughing, revolution was near.
The nosy
watering can with its beak
feverishly
incited the others,
blood pulsed
wildly in the cup,
which had
never known the thirst of a mouth,
only eyes,
gazes, vision.
By day, they
grew humble, and even took pride:
the whole
coarse existence of the world
found refuge
in them,
abandoning
for a time the blossoming cherry,
the
sorrowful hearts of the dying.
Morandi
Ngay cả đêm,
đồ vật vưỡn thức,
Ngay cả khi
anh ta ngủ, với những giấc mơ Châu Phi;
Một bình sành,
hai lon nước,
Những chai màu
xanh trống rỗng, con dao.
Ngay cả khi
anh ta ngủ, thật sâu, như,
chỉ những đấng sáng tạo mới có thể ngủ như vậy,
mệt
như chết,
Đồ vật bèn
cười, cuộc cách mạng gần kề.
Lon nước ưa
lăng xăng với cái vòi của nó,
“Tách” một
phát, thế là cả bọn hùa theo;
Máu điên khùng
sôi lên trong ly
Như thể chưa
từng biết sự thèm khát của 1 cái mồm,
Chỉ là những
con mắt, những cái nhìn, viễn mộng.
Ban ngày, chúng
mới khiêm tốn làm sao, và
có cả sự kiêu ngạo ở trong đó:
Trọn 1 kiếp
nhân sinh cà chớn, tầm phào, bát nháo, tồi tàn
Tìm nơi ẩn trốn ở
trong chúng
Bỏ mặc ngoài
kia, anh đào đang nở rộn
[trong mấy bức
hình K mới mang từ Nhựt về, hà hà]
Những trái
tim u sầu của những người đang chết.
AT THE
CATHEDRAL'S FOOT
In June
once, in the evening,
returning
from a long trip,
with
memories of France's blooming trees
still fresh
in our minds,
its yellow
fields, green plane trees
sprinting
before the car,
we sat on
the curb at the cathedral's foot
and spoke
softly about disasters,
about what
lay ahead, the coming fear,
and someone said this was the best
we could do
now-
to talk of
darkness in that bright shadow.
Adam
Zagajewski
Ở chân Nhà
Thờ Ðức Bà Sài Gòn
Một lần, vào
Tháng Sáu, một buổi chiều
trở về sau một
chuyến đi xa
trí nhớ còn
đầy ắp, mới tinh
những tàng cây
nở rộ Paris
những cánh đồng
vàng,
cây
xanh trải dài trước xe,
chúng tôi ngồi
ở lề đường, trước Bưu Ðiện,
dưới chân Nhà Thờ Ðức Bà Sài Gòn,
và nhẹ nhàng,
như trong mơ, nói về những thảm họa,
về những gì
trải ra trước mắt [coi hình thì biết],
về nỗi sợ hãi
sắp tới,
và thằng cha
Gấu phán:
Ðiều tuyệt vời nhất chúng
ta có thể làm bây giờ -
là nói về Bóng
Tối,
về Lời Dối Trá Lớn
trong cái bóng dâm sáng ngời dưới chân Nhà Thờ Ðức Bà, Xề Gòn
Huỳnh
Tấn Mẫm biểu tình đòi Bác Hồ, VC, Bắc Kít…
bị Cảnh Sát Ngụy tẩn cho 1 trận!
Gấu
khi đó làm chuyên viên vô tuyến viễn ảnh cho UPI,
có gửi tấm hình y chang tấm
này!
THE
WORLD'S PROSE
Die Prosa der Welt
-Hegel, of course
Imagine a day begun in Le
Bon Cafe;
colored newspapers on tables and Aznavour's songs come
drifting from the speakers. A brief moment of attention:
the coquettish French "r" whirls like a child's plaything
within the mighty city, the empire's hub,
and seems about to thaw the winter's queen.
Nervous bureaucrats in narrow suits
gulp scalding coffee, the liquid of oblivion.
Four solitary airplanes circle overhead.
I stand before the picture
Rilke talks of:
a family of acrobats has turned up in a desert.
No one's watching, and their many tricks
and songs, concealed in tambourines and supple muscles,
their leaps and jokes all go for nothing here.
They gaze uncertainly, they look around;
the young woman on the far right would like
to leave the painting (she stands apart).
They look around, but what is there to see?
Snow lies around us,
covering the architecture of power.
Snow wraps the monumental shapes with slipcases
and even the narrow heads of obelisks have turned white.
Provincial trees breathe quietly beneath the snow,
and fresh leaf buds sleep tight, waiting for a sign.
You pay with life for every moment of snow, for
what is white and what is black, for happiness, for seeing.
The prose of life spreads out around us,
while poetry crouches in the heart's chambers.
Dòng đời
Hãy tưởng tượng một ngày
bắt đầu ở Le Bon Café
Những tờ nhật báo màu sắc ở trên bàn,
và tiếng hát lang thang trôi dạt của Aznavour
từ những loa. Nè, hãy để ý, cái âm “r” của Tẩy mới nhõng nhẽo làm sao,
như một thứ đồ chơi của con nít trong thành phố lớn lao, trung tâm của
đế quốc,
như làm tan lớp giá băng của nữ hoàng mùa đông.
Những viên chức bồn chồn trong những bộ đồ chật cứng,
Nhấp cà phê nóng bỏng, thứ nước của quên lãng.
Bốn chiếc máy bay cô đơn vần vũ ở trên đầu
Tôi đứng trước bức tranh
Rilke nói về:
một gia đình nghệ sĩ nhào lộn ở sa mạc
Chẳng ai thèm nhìn họ,
và rất nhiều những mánh khoé trình diễn, những bài ca,
được giấu ở trong những cái trống, những bắp thịt mềm mại, dẻo dai.
Những cú nhẩy, những câu chuyện tiếu lâm, khôi hài
Tất cả đều vô dụng ở đây
Họ nhìn quanh, lơ đãng;
Một người đàn bà trẻ ở tít xa phiá bên phải,
có vẻ như muốn rời bức tranh (nàng đứng riêng ra).
Họ nhìn quanh, nhưng có gì ở đó đâu?
Tuyết chung quanh chúng
ta, che phủ kiến trúc của quyền lực
Tuyết bao đền đài tưởng niệm
bằng những cái hộp,
và ngay cả những cái đầu của những đài tưởng niệm
thì cũng biến thành màu trắng
Cây cối thở im lặng dưới tuyết
Và những chồi lá non ngủ, chật, cứng, đợi dấu hiệu
Bạn trả bằng đời của mình, cho mọi khoảnh khắc tuyết
Cho cái thì trắng, cái thì đen, cái thì hạnh phúc,
cái thì để nhìn ngắm,
chiêm ngưỡng và kính trọng (1)
Dòng đời trải ra chung quanh chúng ta
Trong khi thơ "ngoạ hổ tàng long"
ở trong những căn phòng của trái tim.
(1) Thứ tình yêu
Platonique, chiêm ngưỡng và kính trọng...
Tứ tấu khúc
Ui chao, đọc bài thơ thì
lại nhớ đến lần đầu, 1994, đến thành phố lạnh, xứ lạnh, tuyết lạnh, bão
tuyết lạnh, và cái bàn tay của cô bạn, lấy ra khỏi cái bao tay, ấm thật
ấm, bắt tay anh cu Gấu đang run rẩy...
Hà, hà!
Cái cô bạn, cùng ngồi
xuồng ngày nào, năm lụt, trong xuồng có đủ khổ đau dành cho 3 người...
Dòng đời trôi quanh ta.
Thật.
Thơ ở trong đầu.
Thật.
Cô bạn thân ơi
Nẻo về tuyệt lối
Hồn tôi điên cuồng réo gọi
Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên
đầu ngón tay
Biển
A KING
In memory of Jozef Czapski
He was very old. But his
spirit held.
Of one acquaintance (old as he) he said:
"That famed Petersburg beauty; observe
her face." He still painted. Lived. Wrote. Thought.
He knew Akhmatova. Spoke
with de Gaulle,
Andre Malraux also took note.
Gide (too Parisian) disappointed him.
A penniless count, he helped the poor.
So tall (and good), as if
proud
nature wished to put him on display.
Mary McCarthy once glimpsed him in a crowd
at a museum and jotted down: a righteous man
Beauty thrilled him. He
spoke
more often though of ugliness and pain -
things it seems he scarcely knew
(but how can we be sure?)
What's the moment when
divinity appears?
How can we tell, since we always keep it
in the past tense or the future (hopefully!)
We describe it from a distant country,
where we've been carried
by a wild express train
with no stops at that small still station
we call Beauty, a resting place
too modest for its taste.
But we can talk of ugliness
at length, and pain will still fill
many tomes; our quick sightseeing trip
becomes a humble tortoise city tram.
His death was long and
patient; perhaps those
who rule the earth and play at chess demurred:
should such a splendid upright shape, a king,
be made a horizontal form, a line of print?
Adam Zagajewski
Một Vì Vua
Tưởng nhớ Jozef Czapski
Ông rất già. Nhưng tinh
thần bảnh lắm, cứng lắm, vững như trụ.
Về một mối thân quen [cũng già như ông], ông nói:
“Cái đẹp Petersburg nổi tiếng, hãy quan sát mặt của bà".
Ông vẫn vẽ. Sống. Viết. Nghĩ.
Ông biết
Akhmatova. Nói chuyện với de Gaulle.
André Malraux ngồi loay hoay ghi "notes".
Gide (quá Paris), ông không ưa.
Một vị bá tước không 1 đồng xu, ông giúp kẻ nghèo
Dáng thật cao (và tốt),
như thể thiên nhiên cao ngạo
muốn đưa ông ra trình diễn.
Mary McCarthy có lần thoáng nhìn thấy ông trong đám đông
ở một viện bảo tàng và phán thật là ngắn gọn:
một người đàn ông chính trực
Cái đẹp làm ông hồi hộp.
Tuy nhiên ông nói nhiều về cái xấu và cái đau –
điều mà ông hầu như không rành
(nhưng làm sao chúng ta chắc chắn về chuyện này?)
Khoảnh khắc, khi tính thần
thánh xuất hiện, là gì?
Làm sao chúng ta biết, kể từ khi mà chúng giữ nó
trong thì quá khứ, hay thì tương lai (may mắn thay!)
Chúng ta miêu tả nó, từ một xứ sở xa
Trong khi chúng ta bị mang
đi bằng 1 chuyến xe lửa tốc hành man dại
Đếch thèm ngưng ở một cái nhà ga nhỏ xíu có tên là Cái Đẹp,
Một trạm nghỉ quá tầm thường, khiêm tốn nên đếch hợp với cái gu của nó.
Nhưng chúng ta vưỡn có thể
nói về sự xấu xí dài dài,
và cái đau thì cũng được đưa vô trong nhiều chương, hồi, tập;
cuộc cưỡi ngựa coi hoa của chúng ta trở thành 1 chuyến cưỡi rùa dạo
chơi thành phố
rất ư là khiêm tốn.
Cái
chết của ông thì dài, và kiên nhẫn;
có lẽ những kẻ trị vì trái đất và chơi cờ, lưỡng lự:
Liệu dáng đứng cao sang, tuyệt vời như thế, một vì vua
Có thể trở thành một dáng nằm ngang,
như một dòng mực?
Ui chao bài thơ mới tuyệt
vời làm sao. Làm Gấu nhớ tới giai thoại một họa sĩ Tầu không hợp lòng
vua, bị Cớm đến nhà tính đưa đi cải tạo, bèn đi vô luôn bức tranh
của mình! (1)
Ông bạn của thi sĩ như vậy là cũng từ biệt cuộc đời, và biến thành một
dòng thơ! (2)
(1)
Hiếm nhà văn được như
Borges: ông đi vào truyền thuyết, ngay từ khi còn sống, không như một
nhà văn nổi tiếng, mà là một huyền tượng. Trong chuyện Tàu có trường
hợp tương tự: Để trốn tránh cơn giận dữ của nhà vua, và cái chết tiếp
theo đó, Wang Fo rời cuộc đời, bước vào bức tranh ông vẽ.
Source
(2)
GCC cũng đã từng viết về
Nguyễn Tuân, như trên!
Cảnh Huấn Cao viết bức
tranh chữ cuối cùng của đời mình rồi quay sang nói với viên cai ngục,
hãy kiếm một nghề khác mà nuôi thân, (con người như ông, những chữ như
thế này phải tìm đất khác để mà tụ lại); chẳng đợi
người cai tù nói hết câu: xin bái lĩnh, ông đã nhập vào những chữ chưa
khô mực.
Chữ người tử tù
ELEGY FOR
THE LIVING
The joy of
the moment turns suddenly
into a black
hood with openings
only for
eyes, mouth, tongue, grief. More grief.
The living
see off their days
that flee
like
negatives, exposed once
but never
developed.
The living
exist, so light-mindedly, so nonchalantly,
that the
dead are abashed.
They smile
sadly: Children,
we were like
you, just the same.
Above us,
robinias blossomed,
and in the
robinias, nightingales sang.
Bi khúc cho người
sống
Niềm vui khoảnh
khắc bất thình lình
biến thành 1
cái mũ chụp đầu có những lỗ hổng
Chỉ dành cho
Mắt
Mồm
Lưỡi
Và nỗi đau. Nhiều
nỗi đau.
Người sống nhìn
ngày đi
Như những tấm
phim
Ðã 1 lần được
phơi
Nhưng chẳng
bao giờ được rửa.
Người sống
hiện hữu, tất nhiên, nhưng bông lông,
cà chớn, hời hợt, chẳng ra làm sao cả,
khiến người
chết xấu hổ, nhục nhã.
Người chết bèn
cười buồn: Lũ nhỏ kia ơi,
Chúng ta thì
cũng như chúng mi, y hệt như vậy.
Trên đầu chúng
ta, hoa robinia nở rộ
Và trong đám
robonia,
những con sơn ca ca hát.
Adam
Zagajewski: Without End
Zagajewski
không chỉ là 1 nhà thơ mà còn là 1 nhà viết essay bậc thầy. Trên TV đã
giới thiệu
bài ông viết về Milosz, và về mùi thơm không chỉ của bông hồng mà còn
của trí
tuệ (1):
Nhưng Milosz
hiểu từ trí tuệ, reason, intellect, theo nghĩa thời trung cổ, có thể
nói, theo
nghĩa “Thomistic” [nói theo kiểu ẩn dụ, lẽ dĩ nhiên]. Điều này có nghĩa
là, ông
hiểu nó theo một đường hướng trước khi xẩy ra cuộc chia ly đoạn tuyệt
lớn, nó cắt
ra, một bên là, sự thông minh, trí tuệ của những nhà duy lý, còn bên
kia là của
sự tưởng tượng, và sự thông minh, trí tuệ của những nghệ sĩ, những
người không
thường xuyên tìm sự trú ẩn ở trong sự phi lý, irrationality. Hàn gắn sự
chia cắt?
Liệu được chăng ? Đây là một trong những dự án không tưởng của Milosz,
tham vọng
của một nhà văn mà bản thân mình đã từng chiến đấu với không biết bao
nhiêu là
những không tưởng khác. Thật khó mà coi ông như là một tay bảo thủ cổ
điển, tuy
nhiên, đây còn là một con người thương tiếc cho sự sa sút, thoái trào
của văn
hóa của thời chúng ta, than van cho cuộc ly dị giữa hai dạng trí tuệ,
thông
minh. Ông quá bận rộn, tả xung hữu đột trong cái việc làm 'giao lưu,
hòa giải',
làm mới lại cuộc hôn phối giữa hai dạng thông minh kể trên. Trong một
tiểu luận
nho nhỏ, nhan đề là "Điều tôi học được từ Jeanne Hersch", trong tập
tác phẩm "This", chúng ta tìm được một đòi hỏi đáng yêu sau đây:
"Trí tuệ đó là món quà tặng của Thượng Đế, và chúng ta nên tin vào khả
năng của nó, trong việc cảm thông thế giới". Hiển nhiên là, "trí tuệ
đó" đâu có mắc mớ gì tới tư tưởng cẩn trọng [the cautious idea] được sử
dụng
bởi những triết gia của ngày hôm nay.
Trong cùng
bài thơ, Milosz còn nói: "Thái độ đúng đắn nhất đối với đồng loại, là
kính
trọng, và chúng ta phải tránh xa chuyện đồng hành với những người hạ
thấp kẻ
khác với sự thô bỉ, cộc cằn, và ca ngợi hư vô." Không ai có thể xa lánh
chuyện đồng hành với những cuốn sách của Czeslaw Milosz .
Nhân đọc bài
viết, Gấu giải ra được câu hỏi hắc búa, tại sao thơ TTT không có truyền
nhân.
Bởi vì nó là thơ trí tuệ, mà thứ này cực hiếm trong cõi thơ Mít, vốn
chỉ có thơ
tán gái, nịnh gái.
Nịnh gái là còn may, chứ nịnh Cách Mạng, xúi Mít đi vô chỗ chết, Đường
ra trận
mùa này đẹp lắm, mới “thảm họa, cực thảm họa”!
Bài Intro của
Z cho tập thơ của Herbert cũng thần sầu:
This poetry is about the
pain of the twentieth century, about accepting the cruelty of an
inhuman age, about an extraordinary sense of reality.
And the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism
or his sense of humor-this is the unfathomable secret of a great
artist.
Thơ này là về nỗi đau của
thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo, dã man của thời phi
nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự kiện, cùng
lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, hay cái cảm quan
cà chớn, tếu táo, tưng tửng của mình – thì đó là cái bí mật khủng
ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.
Adam Zagajewski: Introduction
Cái bài thơ của Emily
Dickinson, ở bên dưới đây, được Zagajewski giải thích, vượt
ra khỏi niềm tin tôn giáo.
Và theo Gấu, thú hơn nhiều:
Mọi thi sĩ nhớn thì đều sống giữa hai thế giới. Một là thế giới thực,
sờ mó mân mê hít hà được, của... gái và của... lịch sử… Thế
giới kia là của mơ mộng.
Borges cũng phán thế, nhà văn, nhà thơ là kẻ "mơ ngày". Hắn sống hai
thực tại.
Kim
Dung cũng y chang, 1 tay vẽ hình vuông, 1 tay, hình
tròn!
TTT,
làm sao khác:
Ngửng
lên hắn lại nhìn nàng. Nàng giữ nguyên vẻ
mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười lặng lẽ,
mở rộng,
lay động khuôn mặt ngẩn ngơ.
Phút
ấy Thùy tỉnh ngộ dưới mắt Kiệt, nàng không là gì. Hắn cười trong cõi
riêng. Từ bao giờ hắn vẫn sống trong cõi riêng, với nàng bên cạnh. (1)
EVERY
GREAT POET lives between two worlds. One of these is the real, tangible
world
of history, private for some and public for others. The other world is
a dense
layer of dreams, imagination, and phantasms. It sometimes happens-as
for
example in the case of W. B. Yeats-that this second world takes on
gigantic
proportions, that it becomes inhabited by numerous spirits, that it is
haunted
by Leo Africanus and other ancient magi.
These two territories conduct complex
negotiations, the result
of which are poems. Poets strive for the first world, the real one,
conscientiously trying to reach it, to reach the place where the minds
of many
people meet; but their efforts are hindered by the second world, just
as the
dreams and hallucinations of certain sick people prevent them from
understanding and experiencing events in their walking hours.
Except that
in great poets these hindrances are rather a symptom of mental health,
since
the world is by nature dual, and poets pay tribute with their own
duality to
the, true structure of reality, which is composed of day and night,
sober
intelligence and fleeting fantasies, desire and gratification.
There is no poetry without this duality, though the second,
substitute world is different for each outstanding creative artist.
What is it
like for Herbert? Herbert's dreams are sustained by various
things-travels,
Greece and Florence, the work of great painters, ideal cities (which he
saw
only in the past, not in the future, unlike many of his
contemporaries). But
they are also sustained by the knightly virtues of honor and courage..
NOTO
TO GEORGIA AND MICHAEL
Noto, a town
that would be flawless
if only our
faith were greater.
Noto, a
baroque town where even
the stables
and arbors are ornate.
The
cathedral's cupola has collapsed, alas,
and heavy
cranes surround it
like doctors
in a hospital
tending the
dangerously ill.
Afternoons
town teenagers
gather on
the main street
and bored
stiff, whistle
like captive
thrushes.
The town is
too perfect
for its
inhabitants.
Adam
Zagajewski
NOTO
Noto, thành
phố kể như là tuyệt hảo
Nếu và chỉ nếu
như niềm tin của chúng ta
Bảnh hơn cái
tuyệt hảo, số dách.
Noto, thành
phố baroque
Nơi ngay cả
những chuồng trâu bò, những lùm cây
Thì cũng hoa
mỹ.
Than ôi, vòm
nhà thờ sụp đổ
Và những cần
trục nặng nề vây quanh
Như bác sĩ
trong bịnh viện
Chăm sóc một
căn bịnh hiểm nguy
Ðám con nít
mười mí của thành phố, vào xế trưa
Tụ tập nơi
con phố chính
Và ngán ngẩm,
uể oải,
Huýt sáo
Như những
con chim hét bị giam giữ
Thành phố
thì quá tuyệt hảo
Cho những cư
dân của nó.
WIND AT NIGHT
The wind rose at night,
the
young, short-tempered wind,
a
bubbling wine, Eastern prince.
It spoke
indistinctly, in the accents
of
languages living and dead.
Babylon's
curses whirled within it,
the bells
of Byzantium pealed.
Beneath
its imperious blow, trees
obediently
bent,
the
shutters shook on our flimsy cottage.
We heard
those voices with half
our
attention, and, understanding little,
turned
again to sleep, and to love.
Adam Zagajewski
Gió đêm
Cơn gió nổi vào đêm
Thứ gió trẻ, dễ cáu giận,
rượu vang nổi bọt, hoàng tử Ðông Phương.
Nó nói lù mù, lu xa bu, bằng âm sắc
của những ngôn ngữ sống và chết.
Những lời trù yếm Babylon quay mòng mòng ở trong đó
Những tiếng chuông Byzantium rung lên.
Ở bên dưới cú thổi quyền uy, hách xì xằng này
Cây cối răm rắp rạp xuống
Những cánh cửa rung lên bần bật
ở trong túp lều nhỏ mọn, bèo bọt của chúng ta.
Chúng ta nghe những giọng đó với một nửa cái tai
Hiểu tí tí
Và quay vô ngủ tiếp, yêu tiếp.
A HISTORY OF SOLITUDE
Birdsong diminishes.
The moon sits for a photo.
The wet cheeks of streets gleam.
Wind brings the scent of ripe fields.
High overhead, a small plane cavorts like a dolphin.
Adam Zagajewski
Chuyện
Tình Buồn
Tiếng chim loãng dần.
Mặt trăng ngồi vào một bức hình
Má phố ướt, ánh lên ánh trăng.
Gió mang mùi lúa đang độ chín
Mãi tít phía bên trên, một cái máy bay
quẵng 1 đường,
như chú cá heo. (a)
Cái tít Chuyện Tình Buồn này, thay vì Một chuyện về nỗi cô đơn, là do Gấu
nhớ đến cô bạn, và những ngày Ðỗ Hòa.
Lần đầu tiên Gấu nghe Chuyện Tình
Buồn, là ở Ðỗ Hòa, 1 buổi tối văn nghệ tổ, trong 1 lán nào đó,
khi là Y Tế Ðội, và khi 1 anh tù hát lên bản này, một anh khác cầm hai
cái muỗng đánh nhịp, Gấu bèn nhớ ra liền buổi tối mò đến thăm em, đứng
tít mãi bên ngoài, trong bóng tối nhìn vô căn nhà cũ, em thì đã lấy
chồng, có đến mấy nhóc:
Anh một đời rong ruổi
Em tay bế tay bồng
Bèn lủi thủi ra về. Trưa
hôm sau, bị tó ở bên Thủ Thiêm, đưa vô trường Phục Hồi Nhân Phẩm,
Bình Triệu, vừa hết cữ vã, là xin đi lao động Ðỗ Hòa liền, hy vọng
trốn Trại, kịp chuyến vượt biên đường Kampuchia.
Đọc
lại thơ Adam Zagajewski
En Route
GULLS
Eternity doesn't travel,
eternity waits.
In a fishing port
only the gulls are chatty.
Hải Âu
Vĩnh cửu không du lịch,
Vĩnh cửu đợi
Tại một cảng đánh cá
Chỉ hải âu thích tán gẫu.
AIRPORT IN AMSTERDAM
In memory of my mother
Phi
trường AMSTERDAM
Tưởng nhớ Mẹ
Hoa hồng vào Tháng Chạp, ước
muốn trái khoáy
trong khu vườn tối thui, trống trơn,
gỉ sét ở trên đám cây và khói dầy đặc
như thể nỗi cô đơn của ai đó đang cháy
Trong lúc lang thang ở ngoài
trời ngày hôm qua,
tôi lại nghĩ
về phi trường Amsterdam -
những hành lang không phòng ốc,
những phòng đợi đầy ắp những giấc mộng của những người khác,
những giấc mộng đầy tì vết của vận rủi
Phi cơ cào xiết trên nền xi măng
giận dữ, những con chim ưng
không có mồi, đói meo
Có lẽ đám tang của mẹ nên được
tổ chức
tại đây - những đám đông ồn ào, bát nháo
đúng là một nơi chốn tốt, bỏ uổng.
Một
con người nên lo lắng đến những người đã chết
ở bên dưới tấm lều lớn ở phi trường.
Chúng ta lại là những kẻ du mục;
Mẹ lãng đãng đi về phía tây trong cái áo dài mùa hè,
ngỡ ngàng vì chiến tranh, và thời gian,
những điêu tàn vụn nát, tấm gương
phản chiếu một cuộc đời nhỏ nhoi, mệt mỏi.
Trong bóng tối, những sự vật
sau chót sáng chói:
chân trời, một con dao nhỏ, và mọi mặt trời mọc
Mẹ rời phi trường, bề bộn
thung lũng là nơi nước mắt bán xôn.
Hồng tháng Chạp, cam ngọt:
Không có mẹ chẳng có Giáng Sinh.
Những chiếc lá bạc hà làm dịu
cơn nhức đầu...
Ở tiệm ăn mẹ luôn luôn nghiền ngẫm tờ thực đơn thật lâu....
Trong gia đình khổ hạnh của chúng ta
mẹ là bà chủ của diễn đạt
nhưng mẹ chết thật thầm lặng....
Vị linh mục già sẽ lắp bắp
xướng tên mẹ.
Xe lửa sẽ ngưng ở cánh rừng.
Bình minh tuyết sẽ rơi
ở nơi phi trường Amsterdam
Mẹ ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.
Adam Zagajewski
Có những bài
để lại ấn tượng thật lâu, sâu đậm như bài Phi trường Amsterdam...
DV
Tks
Bài này, khi
Gấu dịch, không mấy xúc động, nhưng khi đọc lại, bồi hồi nhớ Mẹ, nhất
là khổ thơ
sau cùng:
Mẹ
ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.
THE GREAT POET HAS GONE
THINKING OF C.M.
Of course nothing changes
in the ordinary light of day,
when the great poet has gone.
Gray sparrows and dapper starlings
still squabble heatedly
in the tops of ancient elms.
When the great poet has
gone,
the city doesn't miss a beat, the metro
and the trams still seek a modern Grail
In the library a lovely girl
looks in vain for a poem that could explain it all
At noon the same noise
surges,
while quiet concentration reigns at night,
among the stars-eternal agitation.
Soon the discotheques will open,
indifference will open-
although the great poet has died.
When we part for a long
while
or forever from someone we love,
we suddenly sense there are no words,
we must speak for ourselves now,
there's no one to do it for us
-since the great poet is gone.
Nhà thơ lớn đã ra đi
Nghĩ về C.M.
Lẽ dĩ nhiên chẳng có gì
thay đổi
Trong ánh dương bình thường của ngày,
Khi nhà thơ lớn đã ra đi
Bầy sẻ xám, đám sáo đá lanh lẹn
Vưỡn cãi nhau loạn sạ trên những ngọn cây đu
Khi nhà thơ lớn ra đi
Thành phố đếch thèm hụt 1 nhịp, xe điện ngầm, xe điện,
vưỡn tìm kiếm một Grail hiện đại
Trong thư viện, một em xinh ơi là xinh, đáng yêu cực đáng yêu
Kiếm đỏ con mắt một bài thơ giải thích mọi chuyện cà chớn đó
Tới trưa, vẫn thứ tiếng
ồn đó nổi lên,
Trong khi một sự chú tâm lặng lẽ ngự trị đêm
giữa những vì sao - một lay động thiên thu
Chẳng mấy chốc, quán nhạc mở cửa
sự lạnh lùng, dửng dưng cũng sẽ mở cửa –
mặc dù nhà thơ lớn đã chết,
Khi chúng ta bỏ đi, một
chuyến đi dài
Hay mãi mãi, xa một người nào đó mà chúng ta yêu
Chúng ta bất thình lình cảm thấy đếch kiếm ra lời.
Đếch có lời.
Chúng ta phải nói cho chúng ta, bây giờ.
Đếch có ai làm chuyện này cho chúng ta nữa-
Kể từ khi mà nhà thơ lớn đã ra đi
Adam Zagajewski: Unseen Hand (1)
AMERICA'S
SUN
(FROM
EICHENDORFF, FROM KRYNICKI)
Outside the
window, America's blinding sun.
In a dark
room, at a table
sits a man,
no longer young,
who thinks
about what he's lost
and what
remains.
I am that
man.
I try to
guess what losses
the future
holds.
I still
don't know what I'll discover.
Adam
Zagajewski: Eternal Enemies
Đọc lại thơ Adam Zagajewski
If there are
two words in the English language that most apply to Liz and Dick,
they
are passion
and intensity and
his portrait made in 1965 in the City of
Lights, Paris, captures both.
Nếu có hai từ
tiếng Anh, áp dụng bảnh nhất cho Liz và Dick
thì đó là đam mê, và tới chỉ, và trong bức hình trên
đây, có cả
hai.
"Chúng ta
không sợ chúng ta không yêu
thương nhau mà chỉ sợ chúng ta yêu thương nhau nhiều quá".
BHD
GNV’s BHD
Mi đâu có
thương ta.
Mi thương con bé con mười một tuổi,
là ta, từ đời thuở nào.
Và
Hà Nội của mi, ở trong con bé đó!
Vermeer's
Little Girl
Vermeer's
little girl, now famous,
watches me.
A pearl watches me.
The lips of
Vermeer's little girl
are red,
moist, and shining.
Oh Vermeer's
little girl, oh pearl,
blue turban:
you are all light
and I am
made of shadow.
Light looks
down on shadow
with
forbearance, perhaps pity.
Cô bé của
Vermeer
Cô bé của
Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên
ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của
cô,
đỏ, mọng, long
lanh
Ôi cô bé
Vermeer, ôi viên ngọc trai,
cái khăn xếp:
tất cả là ánh sáng
còn tôi thì
làm bằng bóng tối.
Ánh sáng
nhìn xuống bóng tối
với sự ẩn nhẫn,
không, có lẽ, sự thương hại.
Adam
Zagajewski: Mysticism for Beginners (1)
Whatever
Happened
Whatever
happened had already happened.
Four tons of
death lie on the grass
and dry
tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever
happened will stay with us
and with us
will grow and diminish.
But we must
live,
the rusting
chestnut tells us.
We must
live,
the locust
sings.
We must
live,
the hangman
whispers.
Adam
Zagajewski
Bất Cứ Cái
Chó Gì Xẩy Ra
Bất cứ cái
chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người
chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người
chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt
nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện
Ðôi Bạn của Nhất Linh
[những chiếc
lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy
ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với
chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi.
Nhưng chúng
ta phải sống,
[Thằng Còi,
Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ
sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải
sống,
con châu chấu
hát.
Chúng ta phải
sống,
HPNT thì thầm
bên tai Gấu.
Search
I returned
to the town
where I was
a child
and a
teenager and an old man of thirty.
The town
greeted me indifferently
but the
streets' loudspeakers whispered:
don't you
see the fire is still burning,
don't you
hear the flame's roar?
Get out.
Find another
place.
Search for
it
Search for
your true homeland.
Adam
Zagajewski
Tìm
Tôi trở về
thành phố
Nơi tôi đã sống
như một đứa bé
Và một thằng
bé
Và một ông
già 30 tuổi
Thành phố dửng
dưng đón tôi
Nhưng cái
loa ở đầu đường thì thầm:
Mi không thấy
lửa vẫn cháy,
Mi không
nghe ngọn lửa gào?
Cút cha mày
đi!
Tìm một nơi
chốn khác
Tìm nó.
Tìm quê
hương thực sự của mi.
I LOOK AT A PHOTOGRAPH
I look at a photograph of
the city where I was born,
at its lush gardens and winding streets, at the hills,
the Catholic roofs, the domes of Orthodox churches,
where on Sunday the basses sing so mightily
that neighboring trees sway as in a hurricane;
I gaze at the photograph, I can't tear my eyes away,
and suddenly I imagine that they're all still alive
as if nothing had happened, they still scurry to lectures,
wait for trains, take sky-blue trams,
check calendars with alarm, step on scales,
listen to Verdi's arias and their favorite operetta,
read newspapers that are still white,
live in haste, in fear, are always late,
are a bit immortal, but don't know it,
one's behind with the rent, another fears consumption,
a third can't finish his thesis on Kant,
doesn't understand what things are in themselves,
my grandmother still goes to Brzuchowice carrying
a cake on her outstretched arms and they don't droop,
in the pharmacy a shy boy requests a cure for shyness,
a girl examines her small breasts in a mirror,
my cousin goes to the park straight from his bath
and doesn't guess that soon he'll catch pneumonia,
enthusiasm erupts at times, in winter yellow lamps
create cozy circles, in July flies loudly celebrate
the summer's great light and hum twilit hymns,
pogroms occur, uprisings, deportations,
the cruel Wehrmacht in becoming uniforms,
the foul NKVD invades, red stars
promise friendship but signify betrayal,
but they don't see it, they almost don't see it,
they have so much to do, they need
to lay up coal for winter, find a good doctor,
the unanswered letters grow, the brown ink fades,
a radio plays in the room, their latest buy, but they're
still wearied by ordinary life and death,
they don't have time, they apologize,
they write long letters and laconic postcards,
they're always late, hopelessly late,
the same as us, exactly like us, like me.
Adam Zagajewski
Tôi nhìn bức
hình
Tôi nhìn bức
hình thành phố tôi ra đời
nhìn những
khu vuờn xum xuê, những con phố soắn vòng, những ngọn đồi,
những mái
nhà thờ Thiên Chúa, những vòm nhà thờ Chính Thống,
nơi Chúa Nhật,
những giọng nam trầm cất lên mạnh mẽ
khiến hàng
cây lối xóm run lên bần bật như trong cơn bão;
Tôi liếc
nhìn và tôi không làm sao quay đi, nước mắt ràn rụa,
và bất thình
lình, tôi ngộ ra rằng thì là họ vẫn còn sống.
như thế chẳng
có gì xẩy ra, họ vội vã chạy tới những buổi diễn thuyết,
đợi xe lửa,
lấy xe điện màu xanh da trời, kiểm tra lịch trình, nghe nhạc,
đọc báo hàng
ngày, sống trong hối hả, trong sợ hãi, luôn luôn trễ,
có tí bất tử
ở trong rất cả, nhưng họ đâu biết,
một tên trễ
trả tiền mướn phòng, một tên khác sợ bị phổi,
tên thứ ba
không thể hoàn tất luận án về Kant,
không hiểu sự
vật là gì trong chính chúng
bà tôi vẫn tới
Brzuchowice, mang một cái bánh
trên hai
cánh tay duỗi dài, và chúng không rủ xuống,
trong một tiệm
thuốc Tây, một đứa bé trai nhút nhát đòi thuốc chữa nhút nhát,
một cô gái
ngắm nghía hai cái vú còn nhỏ của mình trong một tấm gương,
ông anh em
bà con của tôi đi ra công viên liền tù tì sau khi ra khỏi bồn tắm,
và không hề
biết rằng, liền tù tì sau đó anh ta bị cảm lạnh, sưng phổi,
nhiệt tình
đôi khi bật ra vào mùa đông, những ngọn đèn vàng tạo những vùng sáng
tròn ấm
cúng;
vào Tháng Bẩy,
lũ ruồi huyên náo ăn mừng ánh sáng lớn mùa hè,
và vo ve những
điệu nhạc ca tụng hoàng hôn,
những cuộc
tàn sát xẩy ra, những cuộc nổi dậy,
những cuộc tống
xuất, lưu đầy,
chế độ Đệ
Tam Reich độc ác nhập vào những bộ quân phục
mật vụ NKVD
khùng xâm lăng, những ngôi sao đỏ hứa hẹn
tình bạn
nhưng có nghĩa là bội phản,
nhưng họ
không nhìn thấy điều này, họ hầu như không nhìn thấy
họ có quá
nhiều điều để làm,
họ cần phơi
khô than cho mùa đông, tìm một vị bác sĩ tốt,
đống thư
không trả lời cao dần, màu mực vàng phai dần
cái đài chơi
trong phòng, món đồ mua sau cùng của họ,
nhưng họ vẫn
ưu tư về đời thường và cái chết
họ không có
thì giờ,
họ xin lỗi,
họ viết những
lá thư dài và những tấm bưu thiếp ngắn ngủn.
họ luôn luôn
trễ, trễ đến tuyệt vọng,
như chúng
ta, y chang chúng ta, y chang tớ.
Adam
Zagajewski
Out Walking
Sometimes
out walking, on a country road
or in a
quiet green forest,
you hear
scraps of voices, perhaps they're calling you,
you don't
want to believe them, you walk faster,
but they
catch up quickly,
like tame
animals.
You don't
want to believe them, then later
on a busy
city street
you're sorry
you didn't listen
and you try
to summon up
the
syllables, the sounds, and the intervals between them.
But it's too
late now
and you'll
never know
who was
singing, which song,
and where it
was drawing you.
Adam
Zagajewski: Mysticism for Beginners
Dã Ngoại
Đôi khi tản
bộ ngoài trời, trên con đường quê
Hay trong 1
cánh rừng xanh im ắng
Bạn nghe như
có tiếng người, giống như những mảnh vụn,
và những tiếng nói đó đang gọi bạn
Bạn không muốn
tin và bạn bước nhanh hơn lên
Nhưng chúng
bắt kịp bạn thật lẹ
Như những
con vật đã được thuần hóa
Bạn không muốn
tin, và sau đó,
Trên một con
phố bận rộn
Bạn than thở,
bạn xin lỗi,
rằng bạn đã không chịu lắng nghe
Và bạn cố chắp
nối, vá víu, những mảnh vụn,
Những âm thanh, những quãng ngừng giữa chúng
Nhưng quá trễ
mất rồi
Và bạn sẽ chẳng
bao giờ biết
Ai hát, và bài
hát nào,
Và nó kéo bạn
đi đâu.
AIRPORT IN AMSTERDAM
In memory of my mother
December rose, pinched desire
in the dark and empty garden,
rust on the trees and thick smoke
as if someone's loneliness were burning.
Out walking yesterday I thought again
about the airport in Amsterdam-
the corridors without apartments,
waiting rooms filled with other people's dreams
stained with misfortune.
Airplanes struck the cement
almost angrily, hawks
without prey, hungry.
Maybe your funeral should have
been held
- here-hubbub, bustling crowds,
a good place not to be.
One has to look after the dead
beneath the airport's great tent
We were nomads again;
you wandered westward in your summer dress,
amazed by war and time,
the moldering ruins, the mirror
reflecting a little, tired life.
In the darkness final things
shone:
the horizon, a knife, and every rising sun.
I saw you off at the airport, hectic
valley where tears are for sale.
December rose, sweet orange:
without you there can be
no Christmases.
Mint leaves soothe a migraine
...
In restaurants you always
studied the menu longest ...
In our ascetic family
you were the mistress of expression,
but you died so quietly ...
The old priest will garble your
name.
The train will halt in the forest.
At dawn snow will fall
on the airport in Amsterdam.
Where are you?
There where memory lies buried.
There where memory grows.
There where the orange, rose, and snow lie buried.
There where ashes grow.
Adam Zagajewski:
Without End
*
Phi
trường AMSTERDAM
Tưởng nhớ Mẹ
Hoa hồng vào Tháng Chạp, ước
muốn trái khoáy
trong khu vườn tối thui, trống trơn,
gỉ sét ở trên đám cây và khói dầy đặc
như thể nỗi cô đơn của ai đó đang cháy
Trong lúc lang thang ở ngoài
trời ngày hôm qua,
tôi lại nghĩ
về phi trường Amsterdam -
những hành lang không phòng ốc,
những phòng đợi đầy ắp những giấc mộng của những người khác,
những giấc mộng đầy tì vết của vận rủi
Phi cơ cào xiết trên nền xi măng
giận dữ, những con chim ưng
không có mồi, đói meo
Có lẽ đám tang của mẹ nên được
tổ chức
tại đây - những đám đông ồn ào, bát nháo
đúng là một nơi chốn tốt, bỏ uổng.
Một
con người nên lo lắng đến những người đã chết
ở bên dưới tấm lều lớn ở phi trường.
Chúng ta lại là những kẻ du mục;
Mẹ lãng đãng đi về phía tây trong cái áo dài mùa hè,
ngỡ ngàng vì chiến tranh, và thời gian,
những điêu tàn vụn nát, tấm gương
phản chiếu một cuộc đời nhỏ nhoi, mệt mỏi.
Trong bóng tối, những sự vật
sau chót sáng chói:
chân trời, một con dao nhỏ, và mọi mặt trời mọc
Mẹ rời phi trường, bề bộn
thung lũng là nơi nước mắt bán xôn.
Hồng tháng Chạp, cam ngọt:
Không có mẹ chẳng có Giáng Sinh.
Những chiếc lá bạc hà làm dịu
cơn nhức đầu...
Ở tiệm ăn mẹ luôn luôn nghiền ngẫm tờ thực đơn thật lâu....
Trong gia đình khổ hạnh của chúng ta
mẹ là bà chủ của diễn đạt
nhưng mẹ chết thật thầm lặng....
Vị linh mục già sẽ lắp bắp
xướng tên mẹ.
Xe lửa sẽ ngưng ở cánh rừng.
Bình minh tuyết sẽ rơi
ở nơi phi trường Amsterdam
Mẹ ở nơi đâu?
Nơi hồi ức vùi lấp.
Nơi hồi ức nẩy nở.
Nơi trái cam, bông hồng, và tuyết vùi lấp.
Nơi tro than nẩy nở.
Adam Zagajewski
Without End
[Note:
Bài thơ này, nguyên được in trong Mysticism for Beginners]
CHINESE POEM
I read a Chinese poem
written a thousand years ago.
The author talks about the rain
that fell all night
on the bamboo roof of his boat
and the peace that finally
settled in his heart.
Is it just coincidence
that it's November again, with fog
and a leaden twilight?
Is it just chance
that someone else is living?
Poets attach great importance
to prizes and success
but autumn after autumn
tears leaves from the proud trees
and if anything remains
it's only the soft murmur of the rain
in poems
neither happy nor sad.
Only purity can't be seen,
and evening, when both light and shadow
forget us for a moment,
busily shuffling mysteries.
ADAM ZAGAJEWSKI
Thơ Tầu
Tôi đọc thơ Tầu,
viết từ một ngàn năm trước.
Thi sĩ nói về những giọt mưa đêm,
rơi trên mái thuyền tre,
và sau cùng đem đến sự bình an cho trái tim của mình.
Liệu chỉ là tình cờ,
Tháng Chạp lại tới,
với sương mù,
và hoàng hôn nặng nề?
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống, ở đâu đó?
Thi sĩ đặt nặng vào giải thưởng, thành công
nhưng thu này, thu tới
vặt lá ra khỏi đám cây cao ngạo
và nếu có gì còn lại,
thì chỉ là tiếng thầm thì của mưa
trong những bài thơ
chẳng hạnh phúc, mà cũng chẳng buồn bã.
Chỉ có sự tinh khiết là không thể nhìn thấy
Và buổi chiều, khi cả hai, ánh sáng và bóng tối,
đều quên chúng ta trong thoáng chốc
vì bận bịu trao đổi những điều bí ẩn
Liệu chỉ là nhân duyên
Một người nào đang sống,
ở đâu đó?
Tuyệt!
Đúng ‘air’ Lý Thương Ẩn:
Gặp đã khó, xa nhau càng khó;
Có nhau trên đời, chưa từng gặp nhau,
Lại càng cực khó!
Thôi thì cứ hẹn, kiếp sau,
kiếp khác, mình gặp nhau,
Thì Gấu này sẽ kể cho nghe,
Về cái đêm mưa ao thu dâng đầy, nhé? (1)
Note: Bài thơ Tầu này, Gấu
Cái mê lắm.
Bài này nữa:
WAIT
FOR AN AUTUMN DAY
(FROM EKELOF)
Wait for an autumn day, for a
slightly
weary sun, for dusty air,
a pale day's weather.
Wait for the maple's rough,
brown leaves,
etched like an old man's hands,
for chestnuts and acorns,
for an evening when you sit in
the garden
with a notebook and the bonfire's smoke contains
the heady taste of ungettable wisdom.
Wait for afternoons shorter
than an athlete's breath,
for a truce among the clouds,
for the silence of trees,
for the moment when you reach
absolute peace
and accept the thought that what you've lost
is gone for good.
Wait for the moment when you
might not
even miss those you loved
who are no more.
Wait for a bright, high day,
for an hour without doubt or pain.
Wait for an autumn day.
Adam Zagajewski
[From Eternal
Enemies]
Đợi một ngày thu
[Từ Ekelof]
Đợi một ngày thu, trời mền mệt,
oai oải,
không gian có tí bụi và tiết trời thì nhợt nhạt
Đợi những chiếc lá phong mầu
nâu, cộc cằn, khắc khổ,
giống như những bàn tay của một người già,
đợi hạt rẻ, hạt sồi, quả đấu
ngóng một buổi chiều, bạn ngồi
ngoài vuờn
với một cuốn sổ tay và khói từ đống lửa bay lên
chứa trong nó những lời thánh hiền bạn không thể nào với lại kịp.
Đợi những buổi chiều cụt thun
lủn,
cụt hơn cả hơi thở của một gã điền kinh,
đợi tí hưu chiến giữa những đám mây,
sự im lặng của cây cối,
đợi khoảnh khắc khi bạn đạt tới
sự bình an tuyệt tối,
và khi đó, bạn đành chấp nhận,
điều bạn mất đi thì đã mất, một cách tốt đẹp.
Đợi giây phút một khi mà bạn
chẳng thèm nhớ nhung
ngay cả những người thân yêu ,
đã chẳng còn nữa.
Đợi một
ngày sáng, cao
đợi một giờ đồng hồ chẳng hồ nghi, chẳng đau đớn.
Đợi một ngày thu (2)
Chân Dung Tự Họa
|
|