|
Trịnh Công
Sơn vs Lịch Sử
Milosz,
trong một bài trả lời phỏng vấn, cho biết, ông đào thoát, xin tị nạn
tại Pháp tháng Hai năm 1951. Viết Cầm Tưởng, [Cái Đầu Bị Cùm], mùa xuân
cùng năm, hoàn tất vào mùa thu cũng trong năm. Trong lời tựa, ông cho biết,
viết để thanh toán một lần cho xong. Và hy vọng chẳng bao giờ phải đụng
lại với vấn đề này nữa.
Trong ý nghĩ đó, theo tôi, những bản nhạc phản chiến, những ca khúc
da vàng của TCS đã được "thanh toán".
Milosz cho rằng, cuốn sách không thuộc dòng của ông [that isn't
my line]. Ông viết nó, như kẻ lưng đụng vô tường, hết đường lui.
Cũng trong bài viết, ông nhắc đến cảm giác hết sức bối rối, khó
chịu, của Pasternak, khi được trao giải thưởng Nobel văn học, do cuốn tiểu
thuyết Bác sĩ Zhivago, chứ không
phải do thơ.
Bản thân Milosz cũng được nổi tiếng, là nhờ Cầm Tưởng.
Tôi nghĩ, Trịnh Công Sơn có gì tương tự với hai trường hợp trên.
Ông nổi tiếng cả thế giới, là nhờ nhạc phản chiến. Nhưng thứ đó, thực
sự "không thuộc dòng của ông".
Như Milosz, ông đụng lưng vô tường, khi viết nó.
Nhưng tình ca, mới là nhạc phản chiến đời đời của ông.
Và của loài người.
Hãy hát tình ca của ông, theo nghĩa mà Brodsky định nghĩa:
Nếu có gì có thể thay thế cho tình yêu, thì đó là hồi ức.
Tình ca của TCS, là hồi ức, là tưởng nhớ, là kinh cầu cho một miền
nam hòa bình đã mất.
“Cái từ giải phóng chúng ta khỏi gánh nặng và nỗi đau làm người
là hai chữ: Tình Yêu.”
*
Tôi thu tôi lại...
Hạt bụi nào...
He has turned into the
life-giving ear of grain
Or into the gentlest rain of which he sang
Akhmatova
Người thi sĩ ấy biến
thành mầm sống
Thành hạt mưa dịu
dàng nhất mà chàng hát về nó
D.M. Thomas trích dẫn, cho chương Death of a Poet, [trong Solzhenitsyn:
Thế kỷ ở trong ta], nói về cái chết của Pasternak.
Trịnh Công Sơn:
Chim Thiêng Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau sacré chante le destin tragique
*
Un jour se noyer et flotter
[Cũng sẽ chìm trôi]
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
La course de l'eau la limpidité
Mon âme l’eau trouble
Les hérons s'envolent crient le calme absolu
Les chemins de la vie proches
Mais les pas ralentissent de fatigue
Ah ! la lune en haut
Assis je suis en bas
Les chemins tordus
La lumière soudaine
Depuis l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque goutte de l'infini
Se noie disparaît sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et revenir
[Một cõi đi về]
Les années écoulées les départs
Partir tourner la vie les fatigues
Les épaules aux deux bouts de la lune
Le reflet transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera la parole des arbres
Quelle sera la parole de l'herbe étrangère
Un seul coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie légère appartient déjà au passé
Ruine du printemps ruine de l'été
Un jour d'automne l'écho du galop au loin
Nuage couvre la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en vont les rivières savent rester
Soudain l'otage de l'amour m'appelle
A l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de la pluie dans l'âme
Une pluie fine
Cent ans l'infini la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu sera chez moi
Les chemins les détours les cercles en ruine
Le côté a' herbe le côté de rêve
Chaque parole du crépuscule
Chaque parole de la terre des tombes
Voix de la mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers les monts
Revenir vers le large
Les bras de la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong Son
Traduit par Le Huu Khoa
Connu avec Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du
Vietnam
actuel, Trinh Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en
ruines de ses êtres ». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple
mais aussi l'éphémère de l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit
pas à pas sa méditation sur la souffrance, ses textes construits autour
d'un lieu de fractures né du passage des guerres offrent un fond de réinterprétations
extrêmement riches du bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique
du texte fait corps avec l'inexistence de l'être.
Được biết đến cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc
lớn lao nhất của Việt Nam hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước
hết, như là một nhà thơ và hát "những giấc mơ điêu tàn của đồng loại".
Tác phẩm của ông kể cuộc lưu vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù
du của tình yêu và cái đẹp. Từng bước, Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm
tư của mình về sự khổ đau, những bài ca của ông xoay quanh một nơi chốn
tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi cầy lại, và chúng tạo nên một
cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư tưởng Phật giáo và Đạo
giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô thường của kiếp
người.
Le Huu Khoa: Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note: Tks K. Gấu
Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi
Đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt
Trên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệt
Rọi suốt trăm năm một cõi đi về
Lời nào của cây lời nào cỏ lạ
Một chiều ngồi say, một đời thật nhẹ ngày qua
Vừa tàn mùa xuân rồi tàn mùa hạ
Một ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn xa
Mây che trên đầu và nắng trên vai
Đôi chân ta đi sông còn ở lại
Con tinh yêu thương vô tình chợt gọi
Lại thấy trong ta hiện bóng con người
Nghe mưa nơi nầy lại nhớ mưa xa
Mưa bay trong ta bay từng hạt nhỏ
Trăm năm vô biên chưa từng hội ngộ
Chẳng biết nơi nao là chốn quê nhà
Đường chạy vòng quanh một vòng tiều tụy
Một bờ cỏ non một bờ mộng mị ngày xưa
Từng lời tà dương là lời mộ địa
Từng lời bể sông nghe ra từ độ suối khe
Trong khi ta về lại nhớ ta đi
Đi lên non cao đi về biển rộng
Đôi tay nhân gian chưa từng độ lượng
Ngọn gió hoang vu thổi buốt xuân thì.....
[net]
Đi tìm phê
30.4.2016
Miền Nam bị
cả hai tên Yankees, mũi lõ lẫn mũi tẹt, làm thịt
30.4.2016
Phải là một trí
tuệ siêu việt thì mới ngộ được rằng mầm mống thảm họa của Việt Nam ngày
nay được gieo ở thành phố Tour cách đây gần 100 năm. Các friends không nên
bỏ qua đoạn văn này: TIẾP SÓNG
________________________________________________________________ .
LỜI AI ĐIẾU
LỜI AI ĐIẾU là tập hồi kí chân thực của nhà báo 74 tuổi Lê Phú Khải
do nhà xuất bản của người Việt ở nước ngoài vừa phát hành. Ngoài những
sự việc, con người mang đậm dấu ấn của một thời lịch sử oan nghiệt,...
Continue Reading
Theo GCC, không đúng.
Mít chết, đúng vào lúc Hồ thoát được sự canh chừng của Cớm Tẩy, đến được
Moscow, thần phục Xì, làm Cớm Đỏ Quốc Tế, được Xì phái về Tầu hoạt động.
Chẳng có đảng CS nào ở Cựu Lục Địa có thực lực cả. Đó là chứng cớ xác
thực nhất.
Cái Ác Á Châu, qua anh Nga, cộng cái Ác Á Châu, qua anh Tẫu, cộng Cái
Ác Bắt Kít, ra nước Mít của VC hiện nay.
Tên gián điệp yêu chúng ta
The Spy Who Loved Us
Đúng ra, cái vòng tay lớn, mà TCS
hát trên đài phát thanh Sài Gòn, có cả Mẽo, ở trong đó. Và đó là ước
nguyện của Cao Bồi, theo Gấu.
Ngay sau khi chiến tranh chấm dứt là Tông Tông Mẽo Carter đã
chìa tay ra mà VC đếch chịu.
Giờ, dân Mít chịu quá, nhất là Bắc Kít, Hà Nội, trừ lũ ngu,
là Bắc Bộ Phủ, và đám lâu la của nó.
Có tên còn tỏ ra rất căm thù, vì số đạn vãi ra để giết, chỉ
có 20 thường dân.
Tại làm sao mà sử dụng đạn nhiều đến như thế, từ đó, có thể
là do bị panic, như Oliver Stone, nhận xét.
Cũng như, cái sự nhất định không từ chức, của Kerry, có thể
còn là do, tội ác của ông ta, liên quan đến 1 nước Mít như hiện giờ.
Tức là do cái thiện ý của Mẽo, như GG chỉ ra
[Hình, từ báo Anh, Guardian]
30.4.2016
tòa án xét
xử tội phạm chiến tranh
cuộc chiến việt
nam có phiên tòa quốc tế xét xử tội phạm chiến tranh: phiên tòa
của russell. phiên tòa này không có giá trị thực thi, và không xét
xử cá nhân, nhưng ít nhất nó cũng đặt ra những vấn đề về tội phạm
chiến tranh ở việt nam. tội phạm chiến tranh ở mỹ lai cũng có phiên tòa
xét xử. vụ thạch phong không thấy có phiên tòa nào xét xử. không
rõ là do hết thời hiệu truy cứu hình sự hay không ai quan tâm về xét
xử nữa.
Note:
Hầu hết người dân Miền Bắc không rành về cuộc chiến Mít,
do chỉ đọc thứ tin tức của nhà nước VC.
Cả cuộc chiến đó, và những tội ác ghê rợn của Mỹ Ngụy,
bắt đầu bằng cái tội ác dởm mà đám VC nằm vùng, theo lệnh Bắc Bộ Phủ,
vu cho Diệm đầu độc tù VC nằm vùng - những tên này, theo hiệp định Genève
phải đi tập kết, lén ở lại - được Diệm gom vào 1 chỗ, là trại
tù Phú Lợi.
Sự thực, tù nhân ăn trúng thực, ỉa chảy, phải dùng băng
ca chở vô nhà thương rửa ruột.
Mới đây, GCC gặp Nguyễn Quốc Thái, cũng 1 thứ phản chiến,
làm tờ Trình Bày, ở Cali, anh cho biết, bạn anh, 1 ký giả có phỏng
vấn đám tù VC đã từng ở Phú Lợi, họ nói làm gì có vụ đầu độc.
Tới lúc đó, thì Gấu nhớ ra, đã từng nhìn thấy những tấm
hình, như trên.
VNCH là 1 thể chế được quốc tế công nhận. Mẽo lúc đó
chỉ lèo tèo vài tên cố vấn.
Chính Bắc Kít tìm cách nhử chúng vô, để đẩy cả 1 miền đất vào thế thù nghịch,
để tạo ra cuộc chiến, để ăn cướp, đúng như thế.
Hậu quả cuộc chiến, một nước Mít như hiện nay, 41 năm sau, thì liên can gì đến cuộc chiến
nữa?
Đây
không phải là 1 cuộc chiến tranh giải phóng, của 1 xứ sở cựu thuộc
địa, do đằng sau Bắc Kít là thằng Tẫu, kẻ thù muôn đời, truyền kiếp
của Mít.
Chúng thờ thằngTẫu làm Thầy, đâu có nghĩ đến hậu quả như
bây giờ.
Chỉ có 1 người nhìn ra cuộc chiến Mít là cuộc tranh chấp
giữa những thế lực đế quốc, là Solzhenitsyn.
Ông bị Octavio Paz phản biện, nhưng bây giờ thì rõ ràng là
Solz có lý.
Trong Về những nhà thơ và những người khác,
On poets and Others, Paz dành hai bài, một
cho Solz, và một cho Gulag. Bài Gulag, viết thêm, bổ túc
cái nhìn trước. Trong bài này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái
nhìn của Solz về VN, bị hạn chế, [theo Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông
Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám đế quốc, the war in Indochina was
an imperial conflict, và như thế, Solz không nhìn ra, đây là cuộc chiến
giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa giùm cho Solz, quan
điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị của tác phẩm, [Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note: Không hiểu, giả như Paz,
nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê Solz?
GCC sợ rằng, Solz phán
quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc,
mà chỉ có cú… ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm
bèm về cuộc chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn
tiếp, hà, hà!
Huế Mậu Thân
30.4.2016
Bài riêng
về Tiến sĩ Nguyễn Quang A trên The New York Times. Thì ra tướng Giáp
giúp ông A được giải ngũ về làm kinh doanh và nghiên cứu.
That turned out
to be a big break. “General Giap helped me escape from the army,” he
said. He was assigned to a civilian job at an informatics branch of
the government, but he stayed only briefly
Nguyen Quang A, an activist blocked from
meeting with President Obama, says the Communist Party sometimes needs coaxing,
and sometimes confrontation.
mobile.nytimes.com|By Jane Perlez
“If you have influence, they crack down,” he said. “But if the
authorities were smart, they would know that the protesters don’t want
to overthrow them, but want to negotiate to change the policies.”
NQA
Theo GCC, nhảm. Phải dẹp bỏ chế độ khốn kiếp đó. No other way!
Cái chế độ Vẹm, từ thuở dựng nước của nó, 1945, là toàn
sử dụng những đòn nhơ bửn.
Chúng chưa từng có 1 hành động nhân từ nào.
Chúng có policy nào, ngoài cái độc cái ác cái bất nhân?
Nhè Vẹm mà nói chuyện smart!
Lớp 1, chăn trâu, y tá chích dạo mà... smart ư?
Chúng chỉ thay đổi chính sách, khi chưa làm thịt được bạn
Thôi bỏ đi
Tám
“Bỏ
qua đi. Nếu bên mình thắng, có lẽ đối xử với bên
kia còn tệ hơn”.
Chủ Nhật, ngày 06 tháng
9 năm 2015
Cái dở của “lực lượng thứ ba”
Phạm Hồng Sơn
http://nhucaytrevn.blogspot.ca/2015/09/cai-do-cua-luc-luong-thu-ba.html
Ông Nguyễn Ngọc Giao, một trí thức miền Nam ủng hộ
miền Bắc cộng sản, tức thuộc “lực lượng thứ ba” thời Việt Nam Cộng
Hòa, vừa kể lại một chi tiết nhỏ liên quan tới chuyện đi "học tập cải
tạo" của một viên chức Việt Nam Cộng Hòa sau ngày 30/4. Ông Giao
thuật rằng người tù khi trở về đã trả lời người con về chuyện đối xử
trong tù cộng sản thế này:
“Bỏ qua đi. Nếu bên mình thắng, có lẽ đối xử với
bên kia còn tệ hơn”.
Note: Tên NNG này mà là lực lượng thứ ba ư?
Hắn là VC nằm vùng, đệ tử của Phạm Xuân Ẩn, làm
Cớm chìm cho Bắc Việt, lực lượng thứ ba cái con khỉ gì?
Sau bị Xịa gài, trong vụ Một Ngàn Giọt Lệ
Mà làm gì có lực lượng thứ ba?
Đây là “password” của Xịa, và của… Graham Greene,
khi nghe lóm được và bèn viết Người Mẽo Trầm Lặng, trên cái chi
tiết thần sầu này.
Người tù được nhắc tới ở đây, là ông già của
tay ký giả mới mất, cựu nhân viên BBC.
Trên TV đã lèm bèm về vụ này rồi.
Tuy nhiên, theo GCC, không thể coi NNG là trí
thức Miền Nam được. Hắn học cùng promotion với GCC, ở Chu Văn An,
bố là giám thị trường, ông Cư Bướu, hình như thế, theo như học sinh
hồi đó gọi ông, được Ngụy cho đi du học, có ở Miền Nam ngày nào đâu
mà trí thức Miền Nam?
Cái gọi là lực lượng thứ ba, giả như có, thì
cũng là do VC dựng lên, như MTGP, sau 30 Tháng Tư là bị dẹp sạch.
Tuy nhiên Mẽo quả là có ý định tìm 1 thứ lực
lượng thứ ba, như trong Người Mỹ Trầm Lặng cho thấy, đây là “thiện
ý” của Yankee mũi lõ. Chúng không hề có ý ăn cướp, giầy xéo… cái
con mẹ gì xứ Mít, nhưng thiện ý mới bỏ mẹ, có khi còn "bỏ mẹ"
hơn cả cái ác ý cốt lõi của Cái Ác Bắc Kít. Và đây là ý nghĩa bài
viết “Đọc Graham Greene ở thế kỷ 21”, của Monica Ali, trong “Những mép
bờ nguy hiểm của Graham Greene”, cuốn sách tiên tri những “thiện ý” của
Mẽo trong tương lai, bỏ qua cái quá khứ gần, là cú chúng phịa ra Iraq
có vũ khí huỷ diệt để xâm lăng xứ này, mà hậu quả như hiện nay. Nhà
Nước Hồi Giáo, là do thiện ý của Mẽo mà ra.
Graham Greene Dangerous Edge
The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'
by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET
Cả
cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết,
1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái
gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ
ý hướng tốt của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không
theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
AFTERWORD
Reading Graham
Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali
Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng
là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ
nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP:
Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn
phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene:
Tháng 11, 2005, trên
tờ Newsweek, ký giả
Christopher Dickey viết, “Một lần nữa, những lầm lẫn chết người của
những thiện ý của Tông Tông Bush làm nhớ đến anh chàng Mẽo ngây
thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”. Tay ký giả Mẽo đi 1 đường trích
dẫn, về những ngày đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was absorbed
already in the dilemmas of Democracy and the responsibilities of
the West; he was determined - I learnt that very soon - to do good,
not to any individual person but to a country, a continent, a world
... When he saw a dead body he couldn't even see the wounds. A Red menace,
a soldier of democracy'. Replace the word 'Red' with 'Islamic', and
fast forward 50 years.
Chỉ cần thay từ
Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi qua.
Những gì tôi ghi nhận về Trần Hạnh
hoàn toàn khớp với những đánh giá trích dẫn ở trên, nên xin phép
không dài dòng. Tiễn biệt Trần Hạnh, tôi chỉ xin kể lại một câu chuyện
được anh tâm sự. Những năm qua, tôi nhiều lần muốn viết, nhưng vẫn
ngừng tay vì muốn đợi chính anh viết ra. Nay anh đột nhiên ra đi, tôi
xin vắn tắt kể lại. Cha anh là một sĩ quan cấp tá Việt Nam cộng hoà,
thuộc ngành quân pháp. Trần Hanh kể lại năm 1972, khi anh sang Úc du
học (học bổng Colombo), cha anh chỉ dặn một câu : cố gắng học hành,
không tham gia chính trị. Sau năm 1975, ông bị đưa đi “học tập cải tạo”,
tôi không nhớ bao nhiêu năm, chỉ mang máng khá lâu. Khi ông trở
về, cha con gặp nhạu, Hạnh hỏi ông ở tù ra sao, ông không chịu kể, chỉ
nói : “Bỏ qua đi. Nếu bên mình thắng, có lẽ đối
xử với bên kia còn tệ hơn”. Mấy năm sau, ông qua Mỹ
theo diện HO. Hạnh kể lại cái tết đầu tiên, họp mặt đầy đủ toàn thể
gia đình ở California. Ông mang ra cái áo cũ, còn thấy vết máu. Đó là
cái áo của cụ thân sinh bị giết tết Mậu Thân ở Huế, mà một người chú
của Trần Hạnh đã gìn giữ cho con cháu dòng họ. Không một lời, ông đã
đốt cái áo ấy, như người ta đốt vàng mã trong ngày tết gia đình sum họp
tưởng nhớ tổ tiên.
http://www.diendan.org/nhung-con-nguoi/tiec-thuong-tran-hanh-1954-2015
Note: Tên này, cũng 1 tên VC nằm vùng, được Ngụy
cho đi du học, bợ đít VC, viết về Trần Hạnh. Không chỉ bợ đít, mà
còn làm Cớm chìm cho VC.
Cái sự đối xử tàn nhẫn của VC đối
với Ngụy, ra sao, thì tất cả mọi người đều biết.
Cái câu mà ông bố của Trần Hạnh, nói với con,
bây giờ cả hai đều đã chết, làm sao chứng tỏ, sự thực?
Mà tệ hơn, thì sẽ như thế nào?
Gấu đã nói rồi, lũ khốn kiếp này quá tởm!
Giả như, có thật, thì cũng không
thể nào viết ra được nữa. Đây là cái sự thực tối thiểu, phải nói
là lương tri, của 1 người cầm viết.
Gấu chưa từng thấy 1 tên VC nằm vùng nào ra hồn
cả, kinh thật!
Tởm thật!
V/v tệ hơn.
Trên TV, Gấu đã từng viết về cái tình cảnh này.
Một tên Ngụy đi trình diện cải tạo, ngớ người khi bị 1 tên Bắc Kít
hỏi, giả như mi thắng chúng ông, thì mi đối xử ra sao?
Đây là chuyện thật. Gấu cũng đi trình diện bữa đó,
và nghe tên đó hỏi, 1 anh lính Ngụy. Anh ta ngớ người, đúng như
thế.
Một câu hỏi như thế, là hàm ý trong nó, cái cực
kỳ khốn nạn, chính cái đó làm 1 tên Bắc Kít, như Nobel Toán, như
SCN, hay như tên này, phịa ra - hẳn là như thế - cái câu của
ông bố của Trần Hạnh. Não của chúng, bị thiến một mẩu, cái mẩu thiếu
mà Đức Phật Sống đã từng nói, về bè lũ Bắc Kinh, tức quan thầy của bè
lũ Bắc Bộ Phủ.
Tên khốn này, óc cũng bị thiến mất một
mẩu.
Tên khốn này, đệ tử của Cao Bồi, "bạn
của Gấu".
Cao Bồi, đi không nổi, nắm tay vợ khóc, kíu anh
với, oan hồn đòi mạng anh. Tên này hẳn phải biết chuyện này, do
chính lũ VC trong nước xì ra, để bôi nhọ những tên đã từng theo chúng.
Võ Tướng Quân cũng thế, tưởng không làm sao đi nổi. Rồi hiện tại,
thì là tên đao phủ Mậu Thân.
Một câu nói như thế, một cái sự đốt áo cái con
mẹ gì đó, theo Gấu, đều không có. Đây là những trò chạy tội, của
lũ bỏ chạy, trước thực trạng 1 đất nước như bây giờ, trong có sự đóng
góp của chúng.
Giống như trò khen thơ phản chiến của Nguyễn Bắc Sơn,
hay, coi đây là thứ thơ bi hài, hay thảo khấu “cái con mẹ gì
đó”. Hai bố con, ở hai bên cuộc chiến, rất có thể giết nhau, mà…
bi hài?
Đó là thảm kịch chứ sao lại bi hài? Thơ của NBS theo
Gấu cũng 1 thứ “Ways of Escape”, tam thập lục kế tẩu vi thượng sách,
của anh.
Cả cõi thơ của anh, chỉ là 1 giấc mộng, chết bèn biến
thành mây bay.
Một vị thân hữu của TV hỏi Gấu, trong cuộc chiến, anh
trốn nó, bằng đọc sách. Ra hải ngoại, tại sao đọc? Cái đọc của
Gấu bây giờ, khác hẳn trước đây, trước là chạy trốn, bây giờ là chạy
vô, cố giải ra được Cái Ác Bắt Kít, thì cứ gọi đại như vậy.
Tên khốn này, “người của chúng ta ở Paris”, sống
sót cuộc chiến nhờ bỏ chạy, mà bỏ chạy được là nhờ Ngụy, chúng chủ
trương, qua chính sách du học, giữ người có tí học hành, để hết cuộc
chiến trở về xây dựng đất nước. Cũng thế là tên VC làm bồi Mẽo ở ổ VC
ở Mẽo, NBC. Tên này, học dốt, đi du học nhờ bỏ tiền ra mua cái bằng Tú
Tài, hạng Bình, hay Bình Thứ, Gấu đoán vậy, thế là suốt đời thù Ngụy,
nhưng thôi, bỏ, mất thì giờ làm gì với lũ nhơ bửn này.
Trường hợp Lê Công Định
Trên Điểm Sách London, số 23 July, 2009, trong
Berlusconi ở Tehran,
Slavoj Zizek viết:
Khi một chế độ quyền lực đi tới
cú giẫy chết, ngay trước khi đó, bất thình lình, một cú gẫy đổ, thoái vị
bí ẩn, a mysterious rupture, xuất hiện, và nhân dân của nó ngộ ra, xong rồi,
tới lúc rồi: họ giản dị ngưng sợ, they simply cease to be afraid.
Không phải chế độ mất tính chính
thống, its legitimacy: cái sự phô trương quyền lực của nó, vào lúc này,
làm cho người ta nhận ra, đây là một hành động trong cơn hoảng hốt, a panic
action, một hành động của sự bất lực.
Rysard Kapuscinski trong Shah of Shads, kể về cuộc cách mạng
Khomeini, đã định vị một cách thật là rõ ràng, cái thời khắc bể vỡ, rồi
thoái trào, này: Tại một ngã tư hay ngã ba, hay ngã sáu Tehran, một người
biểu tình, chỉ một người, một cư dân của thành phố, hẳn thế, đếch chịu nhúc
nhích khi một ông công an nhân dân ra lệnh, hãy đi chỗ khác chơi, và cái
anh công an nhân dân bèn bứt rứt rút lui, and the embarrassed policeman
withdrew!
Chỉ trong vài giờ đồng hồ, cả thành phố đều biết biến cố trên, và
mặc dù cuộc chiến đấu trong đường phố còn tiếp tục trong nhiều tuần lễ tiếp
theo, nhưng mọi người đều hiểu, xong rồi!
Liệu cái cú LCD, cái cú diễn
đàn Bô Xịt, cái cú NTT, là những cánh chim báo bão, về cái cú ‘gẫy đổ,
sụm bà chè bí ấn’ của nhà nước VC? Hình như ngài Bùi Tín có vẻ rất tin tưởng
chuyện này, vì trước đó chưa hề có. Những LCD, NTT, những đứa trẻ của
cách mạng 30 Tháng Tư 1975, đúng ra là phải ngồi vào chỗ của họ, ở trên
đầu nhân dân, vậy mà không khứng ngồi, báo hiệu cái mysterious rupture
mà Zizek nói tới.
Có thể lắm, bởi vì cái sự bắt
giữ LCD, NTT... có gì hoảng loạn ở trong đó.
*
Blogger Huỳnh Thục Vy nói trong phỏng vấn với BBC sau khi được trả
tự do rằng Đảng cầm quyền đã suy yếu và người dân cần can đảm đấu tranh. (1)
Số NYRB số mới nhất July 12,
2012 có mấy bài thật thú. Thí dụ, bài điểm cuốn tiểu sử của Aung San Suu
Kui, The Lady and the Peacok: Những Ngày Miến Điện, Burmese Days [chắc là thuổng
Những Ngày Ở Sài Gòn của...
Gấu!], nhưng cái tít ở trang bìa mới thú: Miến Điện: Phía Mặt Tối [Burma: The Dark Side]. (2)
TV sẽ giới thiệu bài này, thay cho bài điểm cũng cuốn này, trên
tờ TLS.
Bài viết về Mẽo Đực Tiểu Thuyết Gia cũng.... thú lắm,
American
Male Novelists: The New Deal, trong đó, tác giả bài viết nói về
sự khác biệt giữa Michel Houellebecq và John Updike, thí dụ: Cùng 1 thứ nhân
vật, đếch được gái yêu, và cùng thứ bịnh, loserdom, nhưng mỗi ông viết
cách.
17.12.2005
Nguyễn Quốc Trụ
Người
Đức sẽ chẳng bao giờ tha thứ cho người Do Thái, vì vụ Lò Thiêu
Lần đầu đọc cái tít bài của Bùi Văn Phú, tôi cũng sững
sờ như Đỗ Kh. Nhưng sau đó, tôi hiểu, khi nhớ lại trường hợp bài thơ
của Paul Celan, nhà thơ sống sót Lò Thiêu. Như trong một bài viết về ông
trên trang nhà Tin Văn của tôi, trích đoạn sau đây:
Sự "thành công mang tính đại chúng" của bài thơ "Tẩu
Khúc của Thần Chết" ở Đức, sau khi chiến tranh chấm dứt, đặc biệt trong
giới trẻ, trở thành trò thờ phụng, sùng bái….
"Tẩu Khúc của Thần Chết" đã đem đến cho người Đức một
niềm khuây khỏa "lớn lao, kỳ diệu", ngang xứng với khôi hài đen,
một nghệ thuật lớn vốn thịnh hành cùng thời: "Người Đức sẽ chẳng bao
giờ có thể tha thứ cho người Do Thái về Auschwitz”.
Cái tít bài của Bùi Văn Phú, theo tôi, cũng tương tự.
Thú nhất là, ở đoạn cuối bài, sau khi nhắc nhở nhà nước ta, ông chơi
thêm cú nữa, khi kết luận bài viết bằng một câu xanh rờn: “Cách đối
xử với nạn nhân của một dân tộc nói lên lịch sử và văn hoá của dân tộc
đó”.
Hoá ra là nạn nhân của nhà nước ta, không phải là nạn
nhân của dân tộc ta!
Cám ơn cả hai ông Bùi Văn Phú và Đỗ Kh.
Talawas
Ui
chao, đọc lại thì lại nhớ ra cách Bắc Kít đối xử với lũ Ngụy &
Mỹ (Bob Kerry) & Obama!
trong tội ác
và hình phạt có câu: mọi tội ác đều phải bị trừng phạt. chừng
nào tội ác chưa bị trừng phạt thì không thể có tha thứ. nhiều người
lầm tưởng rằng cứ quay đầu là bờ, hạ đao xuống là thành phật. đâu
có đơn giản như vậy.
Những tội ác, như trên, đều
xuất phát từ tội ác bịa đặt Diệm đầu độc tù ở trại tù VC Phú Lợi,
nhân đó thành lập MTGP Miền Nam, ra ý Miền Nam không thích tên
độc tài Diệm do Mỹ phịa ra, và chính quyền Saigon của ông ta.
Tội ác Nazi & Lò Thiêu cũng bắt đầu bằng 1
tội ác ác bịa đặt như vậy, gán cho Do Thái.
Tội ác khủng khiếp nhất, là của Bắc Kít.
Cả cuộc chiến Mít là do Bắc Kít cố tình làm
cho nó xẩy ra, để lấy cớ đưa bộ đội vô ăn cướp Miền Nam.
Đó là sự thực lịch sử. Ba cái lem nhem khác,
chẳng bõ nói ra.
Xứ Mít như hiện nay, không lẽ do 1 tên Bob Kerry
gây nên?
Cái tội ác của Bắc Kít, được che đậy bằng cái
giấc mơ muôn đời của người Mít. Vì có giấc mơ đó, mà có giống
dân có tên là Mít.
Chỉ đến khi gấc mơ được thực hiện, thì nó biến thành
sự thực, và nó là Cái Ác Bắc Kít!
Nước Nga cũng lâm vô tình trạng y chang. D.M.
Thomas, tác giả cuốn tiểu sử Solzhenitsyn, viết về 1 thế kỷ ở trong
nhà văn Solz, là cũng dựa trên cái nền Thiên Sứ & Quỉ Đỏ:
Bắc Kít, trước 1975, là Thiên Sứ với giấc mơ tuyệt
vời của giống Mít.
Sau 1975, hiện nguyên hình là Quỉ Đỏ, hiện thân
của Cái Ác Bắc Kít!
Người Bắc, sinh sau 1975, bị VC nhồi nhét thứ văn
hóa hận thù, không làm sao mà hiểu được cái xã hội Miền
Nam, trước 1975.
Trước 1975, thì cũng rứa!
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là
1 mặt của vấn đề. Chính cái thiện ý của Mẽo, gây họa khủng khiếp
hơn cả Cái Ác Bắc Kít.
Đây mới là vấn đề của hiện đại.
http://www.tanvien.net/gocsaigon/Greene_Quiet_American.html
"Thai đố", là được "gợi hứng"
từ câu trả lời phỏng vấn của nhà đạo diễn điện ảnh Oliver Stone, tác
giả một số phim nổi tiếng về Việt Nam, và cũng từng tham gia cuộc chiến
tại đây, trên tờ Time số May 7, 2001: "Chuyện những người dân lành
miền nam ở làng Thanh Phong bị giết hại, liên quan tới Thượng Nghị
Sĩ Kerry, làm tôi nhớ rất nhiều tới những khó khăn của cuộc chiến, những
hàm hồ của nó. Tôi đã ở trong những làng nơi người dân quê bị giết và
bị lạm dụng. Giận dữ, sợ hãi, từ đó mà ra. Có những vụ hãm hiếp, đánh
đập, và sát nhân. Tôi nghe được những câu chuyện [như vậy] từ những người
thân cận với tôi. Bạn ở trong một vùng lửa đạn nóng bỏng. Một người dân
làng tiến tới từ phía sau bạn, thí dụ như từ một đụn cát. Người đó
đầu hàng, nhưng đôi khi, một kẻ nào đó nổ súng, và làm toi một mạng
người.
Chuyện xẩy ra với Thượng Nghị Sĩ Kerry, đó là: liệu
có tiếng súng bắn về hướng họ hay là không. Đây là câu chuyện
(giống như trong phim) Địa Ngục Môn….". Đây là phim nổi tiếng của
Nhật, câu chuyện về một cái chết của người chồng là một kiếm sĩ, qua
lời kể của từng nhân vật liên quan. Mỗi người nói một cách, và cuối
cùng chẳng biết đâu là sự thực.
Người viết làm quen với Greene những ngày học trung
học, qua tác phẩm "Người thứ ba", câu chuyện về một người đàn
ông truy tìm thủ phạm đã sát hại bạn thân của mình, rút cục khám phá
ra, chính cái tay bạn thân của mình, đã dùng kế kim thuyền thoát
xác, tức là giết địch thủ, rồi để lại giấy tờ của mình cho cái xác
chết, và tiếp tục giết hàng triệu triệu trẻ em trên thế giới, qua trò
sản xuất, và tung ra khắp thế giới, loại thuốc trụ sinh dởm…
Qua tin báo chí, viên tướng tình báo cộng sản,
Phạm Xuân Ẩn, trước nằm vùng tại miền nam, có gặp gỡ phái đoàn quay
phim, khi đang được quay tại Sài Gòn và cho biết, ông có chứng
kiến vụ nổ bom trên, và cho biết thêm, ông biết nhà văn Graham Greene
là gián điệp Anh. Điều này thế giới đều biết, vì Greene cũng chẳng giấu.
Nhưng chi tiết trên chứng tỏ, Ẩn đã hoạt động gián điệp từ lâu. Và cái
việc, vào giờ chót, ông ta đưa Trần Kim Tuyến, trùm mật vụ thời ông
Diệm, lên máy bay ra nước ngoài, chứng tỏ một điều: hai người có thể
đã hiểu rõ nhau từ khuya!
Tôi sẽ mở ra một cuốn sách bí mật
Và trong khi cái đầu của bạn như muốn nổ bung ra,
vì giận dữ,
Tôi sẽ nói cho bạn biết nội dung sâu xa, và nguy
hiểm của nó.
Nhà phê bình văn học người Pháp, Marthe
Robert cho rằng, có hai cách "làm thịt" người. Một cách, cứ tạm gọi
bằng cái tên, làm thịt người theo kiểu Cam Bốt, giống như người ta
thường nói, làm món vịt quay theo kiểu Bắc Kinh, thí dụ vậy – và một,
theo kiểu... Việt Nam. Kiểu thứ nhất, theo bà, là kiểu của những tên đồ
tể "hăm hở", kiểu thứ nhì, của những tay "nhẩn nha". Sau cùng, kiểu nhẩn
nha thắng, nó làm thịt luôn cả những tên đồ tể "hăm hở".
[Nguyên văn: Nhận xét của tôi về tính "hăm hở"
của những người Cam Bốt, và tính "nhẩn nha" của Việt Nam, đã được
nghiệm chứng một cách thật là kinh khiếp. Chỉ là vấn đề thời gian: những
kẻ "hăm hở" làm thịt thế giới của họ ngay lập tức, liền tù tì, trong khi
những kẻ "nhẩn nha", nhẫn nại hơn, kiên trì hơn: từng tí, từng tí, họ
làm thịt thế giới của họ, trong khi đợi làm sạch luôn cả những tên đồ
tể "hăm hở"] (1)
Phải nhẩn nha lắm, mới có thể nhốt "thế giới của họ"
hàng chục năm trời, trong những trại cải tạo, mà mục đích của
nó, là tẩy não, phục hồi nhân phẩm cho những con người "không phải
là con người": những tên ngụy.
(1): Ma remarque sur la "véhémence"
des Cambodgiens et la "pondération" du Vietnam s’est trouvée entre-temps
monstrueusement confirmée. C’était somme toute une affaire de temps:
les "véhéments" exterminaient leur monde sur-le-champs, tandis que
les "pondérés", plus patients, exterminaient le leur petit à petit,
en attendant d’anéantir également les "véhéments" exterminateurs.
Marthe Robert: La Vérité Littéraire (Grasset,
Livre de Poche, Collection biblio essais).
Origin: Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel,
Crime and Punishment
From Dante's Inferno,
where hell seems a good deal more interesting than heaven, to Milton's
Paradise Lost, where Satan gets all the best
lines, to Shakespeare's Othello, where Iago's intrigues
are more compelling than Othello's virtues, writers have learned fiction's
dark secret: the allure of evil trumps the banality of good. Yet in
Fyodor Dostoyevsky's Crime and Punishment, the author
passes rapidly over his main character's evil deeds-the pointless murders
of an innocent old woman and her half-sister-to explore their psychological
consequences.
Dostoyevsky understood punishment not as a concept
but as bitterly lived experience. A parlor radical in his youth, he was
arrested, along with dozens of utopian associates who questioned the
regime of Czar Nicholas I, and put through a mind-bending form of psychological
torture: he was convicted of treason, sentenced to death, blindfolded
and put in front of a firing squad-only to be given a reprieve at the
last moment and sentenced to four years of exile in a Siberian prison
camp.
The author's years in chains deepened and darkened
his view of the human condition and inspired his creation of Raskolnikov,
the impoverished former student whose love of idealistic concepts outpaces
his love for the messy realities of human life and leads him to justify
his murders as an expression of his self-declared superiority over the
common man. In Raskolnikov, Dostoyevsky traced the chilling trajectory
of the sort of evil that begins with grandiose visions of the superhuman,
only to end in the death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's
Russia and the horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China.
The guilty young man is the dark prophet of the 20th century's false gods.
Time: The 100 most influential
people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất chưa hề sống.
Note:
Bài điểm thần sầu. Mít mũi tẹt khó mà viết nổi những bài như
vầy, lý do là, viết như kít, cả 1 đám băng đảng xúm lại hít hà rùi!
Hà,
hà!
GCC đọc Tội Ác đúng thời mới lớn, quen BHD,
khi chờ Em, trong 1 quán cà phê túi của Sài Gòn, cùng những tác giả
của thời mới lớn như Sartre, với Buồn
Nôn, Camus với Kẻ Xa Lạ,
Faulkner, và những tác giả Mác xít như Henri Lefebvre, Lukacs..
Cùng với những cuộc phiêu
lưu của những tác phẩm lớn ở trong tôi, Sài-gòn trở thành một sân khấu
cho tôi đóng vai những nhân vật-nhà văn. Thành phố thân yêu, một buổi
sáng đẹp trời bỗng nhường cho một St. Petersbourg thời Dostoievsky với
những cầu thang âm u, và cậu sinh viên, trong một góc bàn tại một tiệm
cà phê Tầu nơi Ngã Sáu, một mình đi lại trong giấc mơ vĩ đại, biến đổi
thế giới, làm lại loài người.
NQT Lần Cuối
Sài Gòn
Note: Đó là Sài Gòn,
Hòn Ngọc Viễn Đông, đó, nghe chưa Thái Dúi!
*
Từ
Inferno, Hỏa
Ngục, của Dante, nơi địa ngục xem ra thú vị hơn nhiều, một
cái “deal” - tạm dịch từ này, theo 1 nghĩa tiếng Tây, dễ hiểu hơn so
với tiếng Anh, một “áp phe” tốt, so với thiên đàng, tới Thiên
Đàng Đã Mất của Milton, nơi quỉ Satan có được những dòng tuyệt cú
mèo, tới Othello của Shakespeare, nơi những mưu đồ
của Iago xem ra bảnh [compelling: ép buộc] hơn so với đạo hạnh của Othello,
những nhà văn đã học được cái bí mật đen thui của giả tưởng: Cái Ác
mới là bố chó xồm, chứ không phải Cái Tốt! [Cái dáng vẻ của cái ác, đẹp
hơn nhiều, so với bộ dạng tầm phào, nhà quê, cù lần của…. GCC, ấy chết xin lỗi, của cái tốt của con người]. Tuy
nhiên, trong Tội Ác và Hình Phạt, của Dos, tác giả
nháng 1 phát, qua hai cú giết người, mụ già cầm đồ và cô em/chị, của nhân
vật chính, và dành thì giờ triển khai những hậu quả tâm lý của chúng.
Dos hiểu hình phạt, không như 1 quan niệm,
mà là kinh nghiệm sống chát chúa. Vừa chập choạng vào đời, mê
tư tưởng cấp tiến, bèn bị mã tà, lính kín, của nhà nước tóm, cùng
với chừng một tá bạn bè cũng không tưởng như anh ta, khi cả đám dám
tra vấn, hỏi tội chế độ Nga Hoàng Ni Cô La Đệ Nhất, và trải qua 1 cuộc
tra tấn tâm lý: anh bị kết tội phản bội, bị án tử, bị buộc vô 1 cái cột,
mắt bị bịt kín, chờ 1 viên đạn kết thúc đời mình từ đội hành quyết, nơi
pháp trường, chỉ tới phút chót thì mới biết, án chết được đổi thành
án lưu đày bốn năm nơi trại tù Siberia.
Những năm trong xiềng càng làm sâu tối thêm cái nhìn
của tác giả về phận người, và tạo hứng cho ông đẻ ra nhân vật Raskolnikov,
anh chàng cựu sinh viên nghèo mà tình yêu những quan điểm lý tưởng vượt
lên khỏi cõi đời thực làm xàm, bát nháo, dẫn anh ta tới chuyện biện
minh cho hai cú làm thịt người, như là để trình diễn tính ưu việt của
1 thứ cá nhân con người như anh ta, so với hạ cấp đồng loại là toàn thể
nhân loại còn lại kia. Qua nhân vật Raskolnikov,
Dostoyevsky vẽ ra quỹ đạo ớn lạnh của 1 thứ ác, bắt đầu bằng những viễn
ảnh hoành tráng về siêu nhân, than ôi, sau cùng bèn chấm dứt bằng những
trại tử thần của 1 nước Đức của Hitler, bằng Gulag của một nước Nga của
Xì Ta Lỉn, bằng những ghê rợn của cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa của một nước
Tẫu của Mao Xếnh Xáng, bằng Lò Cải Tạo của 1 Bắc Kít của Bác Hát. Anh chàng
trẻ tuổi tội lỗi này đúng là 1 nhà tiên tri u ám của những vị thần dởm của
thế kỷ 20.
30.4.2016
LULJETA LLESHANAKU (b. 1968)
Chess
Autumn. Veins of marble
swell in the rain.
The graves of my relatives
four inches of space between them
lined up
like cars at a railroad crossing.
What once kept them together
like fingers in an ironsmith's glove
has vanished .... The war is over.
In the afterlife there are only a few strangers
waiting for the train to pass ...
The smell of the earth
reminds me of home
where a clock that once hung on the wall is missing.
I polish the dust off their names with care -
the years ... like little bruises on a knee,
love ... which now pricks less
than the thorns of a rose.
There, at the entrance to the cemetery
the guard sits in his booth
playing chess with himself.
Translated from the Albanian by
Henry Israreli and Shpresa Qatipi
Cờ Tướng
Mùa Thu. Vân đá hoa
Phơi trong mưa
Những nấm mồ thân nhân của tôi
Mồ nọ cách mồ kia chừng vài phân
Nằm thành rẫy
Như xe hơi ở một cổng xe lửa
Cái điều quấn quít họ thành một mối
Như những ngón tay trong cái bao tay của người thợ
rèn
Đã biến mất…
Chiến tranh thì đã tàn.
Ở trong đời sau, hay, sau đời
[Trong vương quốc của những người đã chết]
Chỉ còn vài kẻ lạ
Đợi xe lửa qua….
Mùi đất
Làm tôi nhớ căn nhà của mình
Trên tường có cái đồng hồ bị mất
Tôi cẩn thận cọ rửa tên của họ -
Năm tháng, như những vết thâm ở đầu gối
Tình yêu… nỗi đau của nó gây ra
Thì không bằng
Những cái gai của một bông hồng
Ở nơi cổng nghĩa địa
Người gác ngồi trong chòi
Bèn chơi cờ một mình
Với chính mình.
Brief September Elegy
I don't know how you came,
but there must be a road
leading back from death.
You are seated in the garden,
your hands in your lap, filled with sweetness,
your eyes resting on the last roses
of these vast and calm September days.
What music do you follow so intently
that you don't even notice me?
What forest, or river, or sea?
Or is it within yourself
that everything still sings?
I would like to speak to you,
just to tell you that I'm here,
but I'm afraid,
afraid the music all will stop
and you will cease to see the roses.
Afraid of breaking the thread
with which you weave unremembered days
With what words
or kisses or tears
can one awake the dead without harming them,
without bringing them to that black foam
where bodies and bodies repeat themselves
parsimoniously, among shadows?
Stay as you are then,
filled with sweetness,
seated, gazing at the roses,
and so very far away
you don't even notice me.
Translated from the Portuguese by Alexis Levitin
Bi khúc Ngắn Tháng Chín
Tôi không biết bằng cái nào em trở lại
Hẳn là có 1 con đường
Dẫn em về từ cõi chết
Em ngồi nơi khu vườn
Tay đặt lên đùi, thật ngọt ngào
Mắt em đọng trên những bông hồng cuối cùng
Của những ngày thênh thang êm ả của Tháng Chín này
Âm nhạc nào em đang lắng nghe
Đến quên để ý đến sự có mặt của anh?
Rừng nào, sông nào, hay biển nào?
Hay là ở trong em
Mọi điều, vẫn hát?
Anh muốn nói với em
Anh ở đây, anh đây này
Nhưng lại sợ
Âm nhạc sẽ ngừng
Em sẽ ngưng nhìn những bông hồng.
Sợ làm đứt sợi dây mà em đang dệt
Những ngày không làm sao tưởng nhớ được
Những lời nào
Những nụ hôn nào
Những giọt nước mắt nào
Mà anh có thể có được
Để đánh thức những người chết
Mà không làm thương tổn họ
Không đẩy họ tới vùng biển đen ngòm
Nơi những xác người và những xác người, chồng chất
lên nhau
Lập lại nhau
Dè sẻn,
Giữa những cái bóng
Em hãy cứ ngồi đó nhé
Giữa tràn đầy ngọt ngào
Nhìn ngắm những bông hoa hồng
Xa vời vợi
Chẳng cần để ý đến anh mà làm gì.
WRITTEN IN A HOTEL
Kyoto is fortunate,
fortunate and full of palaces,
winged roofs,
stairs like musical scales.
Aged but flirtatious,
stony but alive,
wooden,
but growing from sky to earth,
Kyoto is a city
whose beauty moves you to tears.
I mean the real tears
III' a certain gentleman,
A connoisseur, lover of antiquities,
who at a key moment
from behind a green table,
exclaimed that after all
there are so many inferior cities
and burst out sobbing
in his seat.
That's how Kyoto, far lovelier
than Hiroshima, was saved.
But this is ancient history.
I can’t dwell on it forever
or keep asking endlessly,
what’s next, what's next.
Day to day I trust in permanence,
In history's prospects.
How can I sink my teeth into apples
In a constant state of terror,
Now and then I hear about some Prometheus
wearing his fire helmet,
enjoying his grandkids.
While writing these lines.
I wonder
what in them will come to sound
ridiculous and when.
Fear strikes me
only at times.
On the road.
In a strange city.
With garden-variety brick walls,
a tower, old and ordinary,
stucco peeling under slapdash moldings,
cracker-box housing projects,
nothing,
a helpless little tree.
What would he do here,
that tenderhearted gentleman,
the connoisseur, lover of antiquities.
Plaster god,. have mercy on him.
Heave a sigh, oh classic,
from the depths of your mass-produced bust.
Only now and then,
in a city, one of many.
In a hotel room
overlooking the gutter
with a cat howling like a baby
under the stars.
In a city with lots of people,
many more than you'll find painted
on jugs, cups, saucers, and silk screens.
In a city about which I know
this one thing:
it's not Kyoto,
not Kyoto for sure.
Szymborska
Bạn có thể tưởng tượng, cũng như thế đó, Hà Nội được
cứu thoát, và Obama, thay vì Szymborska, đã viết bài thơ trên, tại
1 khách sạn ở Hà Nội.
Vả chăng Obama chẳng cần xin lỗi. Chính Yankees mũi tẹt
nhử chúng vô, thì làm sao phải xin lỗi!
That's how Kyoto, far lovelier
than Hiroshima, was saved.
OBAMA- CHẲNG CẦN
PHẢI “XIN LỖI” ĐỂ VĨ ĐẠI! - Đặng Mỹ Hạnh
Tôi thường,
có lúc hời hợt với thế sự. Thế nhưng, cuộc thăm viếng của Ngài Obama
đến Hiroshima. Và bằng vòng hoa tại một đài Tưởng niệm cho 140.000
nạn nhân của một quả bom có nickname là “Little Boy”, lại đáng suy
ngẫm. Ở hai bờ Thái Bình Dương, dường như, mọi thứ đã tan biến. Những
kẻ thù của thời chiến giờ không những là bạn mà còn là đồng
minh. Bất kể những tranh chấp về căn cứ Mỹ trên lãnh thổ Nhật, và nhữn...
Continue Reading
Chuyến đi Mít của Tông Tông da
đen, Yankee mũi lõ, làm nhớ tới anh chàng Pyle ngây thơ, cù lần của
Graham Greene, innocence abroad, đề tài của Người Mỹ Trầm Lặng.
Anh ta đến Việt Nam với đầy thiện ý, ta sẽ dậy cho xứ Mít
cựu thuộc địa của Tẩy, thế nào là lối sống Mỹ.
Obama, đến, chẳng mang theo thông điệp nào, mà chỉ biểu
xứ Mít, cái mà tụi mi tìm, là ở trong tụi mi.
Obama không hề biết, bốn ngàn năm, Bắc Kít không hề
có thứ đó, cái gọi là dân chủ. Đói 4 ngàn năm, biết, nhưng không có
dân chủ, cũng 4 ngàn năm, thì không biết!
Sở dĩ Bắc Kít mê Liên Xô 1 phần là do cả hai đều không
có dân chủ, suốt chiều dài dựng nước.
Thành thử, nếu không có tụi Tẩy, thì Đàng Trong bị
Đàng Ngoài nuốt cái một, và cũng chịu chung đúng thứ số mệnh thê thảm
đó.
Nhờ Tẩy mà có 1 Miền Nam dân chủ, y chang mẫu quốc,
qua chế độ tự trị của Tẩy.
Cái việc mà Mẽo - qua Obama - tính nói /làm với xứ Mít, thì
cũng là cái điều Mẽo muốn nói/ làm với Liên Xô, và đó là 1 việc làm
vô ích.
Xứ Mít với Bắc Kít và Cái Ác của nó thống trị, không bao giờ
biết đến dân chủ tự do.
Đừng nghĩ là GCC cương ẩu. Applebaum đã viết ra rồi
Ukraine
Trong bài viết “Phát Xít,
Nga và Ukraine”, Snyder nói ra cái điều mà GCC lèm bèm hoài, chính
Cái Ác Á Châu đã làm cho nhân dân của nó hướng về Âu Châu, được coi
như thiên đàng đếch có Cái Ác Á Châu. Trong ao ước gia nhập Liên Minh
Âu Châu của nhân dân Ukraine, có giấc mơ đó, và chính nó, mới là giấc
mơ ra khỏi luỹ tre làng, khi đám trẻ Bắc Kít xẻ dọc Trường Sơn kíu nước.
Có hai thế lực đối đầu nhau
tại Ukraine: Liên Minh Á(c) Châu, và Liên Minh Âu Châu:
The future of this protest movement
will be decided by Ukrainians. And yet it began with the hope that
Ukraine could one day join the European Union, an aspiration that
for many Ukrainians means something like the rule of law, the absence
of fear, the end of corruption, the social welfare state, and free
markets without intimidation from syndicates controlled by the president.
The course of the protest has
very much been influenced by the presence of a rival project, based
in Moscow, called the Eurasian Union.
Đây là 1 bài viết tuyệt vời
- trên NYRB, TV bèn bệ về, sợ tờ báo không cho đọc free - lạ làm sao,
đúng y chang “bước đi lịch sử” của trang Tin Văn, hà, hà: Vạch rõ ra Cái
Ác Bắc Kít mới là nguồn cơn của cuộc chiến Mít!
Bài của Anne Applebaum, cái
tít, là cũng nói ý đó: Russia Will Never Be Like Us
We’ve
spent 20 years trying to make it a Western country. Bad idea.
Bài này được Phạm Vũ Lửa
Hạ dịch, đăng trên Blog SCN:
Nga sẽ chẳng bao giờ giống chúng
ta
Chúng
ta mất 20 năm gắng biến Nga thành một nước phương Tây. Vô ích.
Từ “bad idea”, dịch là “vô
ích”, tuyệt.
Làm bật ra câu thật xưa, “Đông
là Đông, Tây là Tây”, mà đến bây giờ Gấu mới hiểu, hai bên khác
nhau chỉ vì 1 chữ Ác.
Theo Tolstaya, chính cái phần
dã man của Á Châu, được trục lên, từ những tầng sâu hoang vắng của
lịch sử miền đất này, và được sử dụng như những chuồi, những rễ, thành
phần nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đây là Con Quỉ Á Châu,
so với Con Quỉ Âu Châu, là Hitler và đám Nazi.
Một lũ
bò sát với những trò ma nớp của chúng: Tờ Người Kinh Tế, tàn nhẫn gọi
Bắc Kít và cái trò hề bầu cử của chúng.
Không lẽ xứ Mít sẽ có tự do, dân chủ từ 1 lũ bò sát?
V/v Obama
& Pyle
The unsurprising link between authorship and espionage
Nhà văn cớm
Cái link chẳng có gì là ngạc
nhiên giữa viết văn và làm nghề gián điệp
Of the
CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in “The Quiet American”, observes,
“I never knew a man who had better motives for all the trouble
he caused.”
Về tên Xịa, Alden Pyle, nhân vật kể chuyện
– anh ký giả già, ghiền Hồng Mao, Fowler - trong Người
Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng biết 1 tên với nhiều
thiện ý, về tất cả trouble, do anh ta gây ra.
*
Greene chọn Norman Sherry, giáo
sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas, là người
viết tiểu sử, là do mê ông này, khi viết về Joseph Conrad [Conrad’s
Western World]. Nhất là sự kiện Norman Sherry, để viết về Conrad,
đã thực hiện những chuyến đi thực tế tới vùng Viễn Đông và đặc biệt
là những khám phá của Norman Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng
Đen, của Conrad. Chính Greene đã tìm cách tiếp cận Sherry, qua một nhà
báo, William Igoe. Ông này nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa,
“Có một tay, đúng là một huyền thoại của chính thời đại của anh ta,
và tay này rất mê tác phẩm của bạn”. Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc
đó, như Sherry sau này mới biết, Greene đang bị gia đình và bạn bè đòi
hỏi, phải kiếm cho ra một tay viết tiểu sử về mình. Và trong khi ông
đang tỏ ra thích thú bởi nụ cười rất ư là đặc biệt, và cặp mắt xanh của
Greene, bất thình lình, ông này nói: “Bạn khó mà viết về tôi, như
là bạn viết về Conrad. Bạn khó có thể viết về tôi, bởi vì bạn không
thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là Sài Gòn thập
niên 1950. Câu nói của Greene là vào năm 1974, tình hình chiến sự và thái
độ của nhà cầm quyền miền nam không cho phép Sherry tới đây, như đã từng
tới Phi Châu, khi viết về Conrad.]
*
Khó khăn thứ nhì, Greene
đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu sử của mình, phải "theo từng
bước chân của tôi". Thế là Sherry phải đi thực tế tới những nơi
từng làm bà đỡ cho những tác phẩm lớn của Greene, như Mexico, Liberia,
Cuba, Việt Nam, và cả lố những vùng chẳng hề thân thiện với đám mũi
lõ. Trong khi cố gắng hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân
của tôi, ông đã tới những vùng như Haiti, Argentina, Paraguay, Japan,
Malaya, Sierra Leone, và nhiều nơi khác nữa, và trong những chuyến đi
thực tế như vậy, đã bị mù sáu tháng, bị sốt rét tại Africa, và hoại thư,
khiến ông mất một khúc ruột tại Panama.
Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong đời
Greene, và ông khám phá ra, tất cả những nhân vật của Greene
đều có nguyên mẫu ở ngoài đời, và nguyên mẫu số một, còn ai trồng
khoai xứ này nữa, nếu không phải là chính chàng!
Điều này gây trở ngại lớn. Greene sống,
đến mút chỉ đời mình, và có rất nhiều mối tình, tình nào cũng
lâm ly bi đát. Có nhiều mối tình cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi
sóng ba mí nhau. Ông làm điệp viên cho MI6, phản gián Anh. Ông hít
tô phe. Đi xóm hằng bữa! Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm sao nhuần
nhuyễn tất cả, mà vẫn tôn trọng sự kín đáo, vẫn bảo vệ đời tư của tất
cả, và nhất là của Greene? Bản thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật
ký, viết song song, hai ấn bản khác nhau, để giấu giếm những lần đi chơi
điếm, hoặc tới động hút. Có lần ông viết cho Catherine Walston, một trong
những cô bồ lâu ngày của mình: "Nếu có ai cố tìm cách viết tiểu sử của
tôi, người đó sẽ thấy rắc rối, phức tạp làm sao, và rất dễ lầm đường lạc
lối như thế nào."
Nhưng như trên đã viết, cái chiều sâu thăm thẳm
của tác phẩm của Greene chỉ được vén mở, nếu chúng ta nhìn lại giá
sách của ông, và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng” của ông,
chính là Henry James, hay nói theo Zadie Smith, trong tiểu thuyết
của Greene cũng như của James, tất cả những thăng trầm của một kiếp
người, “những thói đời”, đều được đem lên bàn mổ. Cá tính nhân
vật, mà người đọc cảm thấy như là nói về chính mình, và hãnh diện về
chúng [“Tốt lành như tôi đây, còn nó, bạn thấy đấy, chỉ là một tên đểu
giả”], đột nhiên bị lột trần, và chẳng là cái đếch gì cả khi bị đẩy tới
cực điểm: Chiến Tranh, Chết Chóc, Mất Mát, Đổ Vỡ, Tình Yêu…. Đúng như Greene
nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng
hơn, xám xịt.[Human nature is not black and white but black and grey].
Chính trong cái bầu khí
xám xịt đó, là Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba,
trong Người Mỹ Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ
bị mua chuộc, mà cũng rất ư là thành thực, không mầu mè, của một
cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm dâu Mẽo, hay tệ hại hơn,
làm dâu Đài Loan, Đại Hàn… như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…],
tính dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một xứ xở thuộc
địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền thuốc phiện, là Fowler, và
sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay
cố vấn Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để dựng nên một cuốn tiểu
thuyết lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ Guardian] nhớ tới trò
chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt mình, rút một cọng
rơm mà không đượcđụng những cọng rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết
gia ở đây, là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật đối diện với chính
mình, và với hai kẻ kia, trong tấn trò đời, với tất cả những lên voi
xuống chó, những hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm sao cho
độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh giá sau cùng, khi
gấp sách lại, [và thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene
không thích những độc giả của ông có được sự hài lòng, thoải mái, theo
nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng ta vưỡn còn sống!”
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang
chất đạo hạnh trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch
của nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được
so đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry
James trong tác phẩm Những Người Âu Châu, nhưng có khác, với Greene,
câu chuyện không xẩy ra ở trong một căn phòng, mà là ở trận địa.
Có gì là chắc chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene, bị
đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu, tởm lợm nhất
của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và rất nhiều cuộc chiến
khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau, chém giết nhau, cho
dù những “nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào
chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự bất toàn, tính
không thể nào xác định được, của cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự
lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở trong
một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại
Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler
đã tìm được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít
ra là đối với Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp
sửa chìm lỉm thì vớ được sợi thừng cứu mạng!
“Tôi là một kẻ có niềm tin lớn
lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như vậy, trong một
cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị
ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không
thể nào tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì
để mà làm nữa!”
Ở Lò Luyện
Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới
anh chàng thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này
tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới, được trang bị bằng cả một tự sự lớn
[a great narrative], về Việt Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải
“thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không
còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh
ta về Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng
của mình, về tên thực dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem
tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc địa cũ của Tây, và đây
là giọng kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có những
câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có một câu chuyện nào
tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá nhân,
cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính
vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong
Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên
cái nền chính trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc
cảm thấy, đây là một người đàn bà thực, đang hít thở không khí, không
phải là một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang chôm từ Fowler.
Gừng càng già càng cay, càng
ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng
cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất
bản, đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:
“Tôi cầu mong Chúa làm
cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu
rất rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt
đẹp của anh. Chúng luôn luôn tốt…
Tôi chỉ mong, đôi khi anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu
thêm được một tí, về thế thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng
luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”
Nhưng theo Zadie Smith [Guardian],
Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin
quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự
ngây thơ của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ
chính thống giáo [fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng
cố thêm lên nỗi sợ của Zadie Simith,
về tất cả những me-xừ Pyle trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm
cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với bạn là do thiện ý,
do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này làm chúng
ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene
ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh
“nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu
tượng. Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà
chứng minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào xứng
đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau,
vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi,
“Tôi tin, tin chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng
súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.
Nhưng tác phẩm của Greene
là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng, thứ
hy vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho
chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng
hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính chúng,
sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại những thùng rỗng
kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô
vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.
Ruth Franklin trên tờ Người Nữu
Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết, ngược hẳn với Zadie Smith,
trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở trong những chi tiết, khi đọc Greene.
Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.
Và có thể, đó cũng là
của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người trong
chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên
hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng
bị phí phạm”.
Cầu sao được vậy.
Nó quả đã không bị phí
phạm.
NQT
LULJETA LLESHANAKU (b. 1968)
Chess
Autumn. Veins of marble
swell in the rain.
The graves of my relatives
four inches of space between them
lined up
like cars at a railroad crossing.
What once kept them together
like fingers in an ironsmith's glove
has vanished .... The war is over.
In the afterlife there are only a few strangers
waiting for the train to pass ...
The smell of the earth
reminds me of home
where a clock that once hung on the wall is missing.
I polish the dust off their names with care -
the years ... like little bruises on a knee,
love ... which now pricks less
than the thorns of a rose.
There, at the entrance to the cemetery
the guard sits in his booth
playing chess with himself.
Translated from the Albanian by Henry Israreli
and Shpresa Qatipi
EUGENIO DE ANDRADE (1923-2005)
Brief September Elegy
I don't
know how you came,
but there must be a road
leading back from death.
You are seated in the garden,
your hands in your lap, filled with sweetness,
your eyes resting on the last roses
of these vast and calm September days.
What music do you follow so intently
that you don't even notice me?
What forest, or river, or sea?
Or is it within yourself
that everything still sings?
I would like to speak to you,
just to tell you that I'm here,
but I'm afraid,
afraid the music all will stop
and you will cease to see the roses.
Afraid of breaking the thread
with which you weave unremembered days
With what words
or kisses or tears
can one awake the dead without harming them,
without bringing them to that black foam
where bodies and bodies repeat themselves
parsimoniously, among shadows?
Stay as you are then,
filled with sweetness,
seated, gazing at the roses,
and so very far away
you don't even notice me.
Translated from the Portuguese by Alexis Levitin
30.4.2016
Rất
ư là tình cờ, Gấu vớ tờ Người Nữu Ước cũ, đọc cái còm của
David Remnick, trong có kể về lần Havel ghé Cẩm Linh,
Moscow, gặp Gorbachev.
Đây là lần đầu tiên 1 ông Trùm Đông Âu tới Cẩm
Linh, 1 cách bảnh tỏng.
Trước đó, thì chỉ là chư hầu đến xin lịnh của Minh
Chủ, Ông Trùm Xì.
Remick nhắc tới 1 câu của Havel, không hiểu sao, làm Gấu móc vô cái
tình trạng nước Mít hiện giờ.
Havel phán, thất vọng, chán ngán, là 1 cái tội không thể tha
thứ được:
For Havel, though, despair was
indeed an unforgivable sin. In his first New Year's address to the
Czech people, Havel admitted that the years of oppression had led them
to live in a "contaminated moral environment. “Occupation, resentment,
terror, and religious hatred have done the same in a place where despair
is a constant shadow. Moral leadership, a moral generosity in politics,
will not resolve every question-to suppose that it will is a form of
sentimentality-but it is an essential part of what is required in Jerusalem
and beyond.
COMMENT
HAVEL IN JERUSALEM
Havel ở Jerusalem
Not long after his unlikely rise from Czech prisoner
to Czech President, Viclav Havel paid a visit to Moscow. Until that
moment, the leaders of Eastern and Central Europe had arrived at the
gates of the Kremlin as little more than nerve-racked supplicants.
They came to receive instructions and to pay obeisance to the General
Secretary. Now Havel was there to see Mikhail Gorbachev, but, with
an air of modest self-confidence, he carried a set of demands and an
ironic prop. As Michael Zantovsky tells the story in his excellent new
biography, Havel asked that the Soviet Union remove its troops from Czech
territory, and that the two nations sign a statement declaring them equals.
Gorbachev, who had already relinquished his imperial holdings, agreed,
at which point Havel produced a peace pipe, telling Gorbachev that it
had been given to him by the chief of a Native American tribe during a
recent trip to the United States.
"Mr. President," Havel said, "it occurred to me right
there and then that I should bring this pipe to Moscow and that
the two of us should smoke it together." Zantovsky, who was Havel's
press aide at the time, recalls that Gorbachev"looked at the pipe as
if it were a hand grenade.” Then the Soviet leader turned to Havel
and stammered, "But I ... don't smoke."
Last week, a bust of Havel, who died in 2011, was unveiled
at a ceremony in the Capitol Rotunda, in Washington, exactly twenty-five
years after Czechoslovakia, in concert with the rest of the Eastern
and Central European countries under Moscow's rule became free. For
decades, this had been beyond imagining. The rupture, seemingly so sudden,
had many underlying reasons, not least Gorbachev's realization that
the imperial system was bankrupt, immoral, and without a future. But
it was led and shaped by a singular politician-a playwright of the
absurd who well understood the comic improbabilities of his life. Havel
was a child of the Czech bourgeoisie, a lab assistant, a soldier, a stagehand,
a dramatist, a moral philosopher, a dissident, a political prisoner
for four years, and, finally, a President for fourteen. Part of the
reason that Havel is so celebrated today is that he radiated a homey
brand of intellectual glamour-his passion for the Velvet Underground
and for the Plastic People of the Universe, his decision to ride around
the Castle on a scooter, his late, smoky nights in pubs and theatre
basements. Although he trafficked in footlights and stage makeup,
there was nothing false about him. His honesty was so extreme, so theatrically
self-exposing, that his aides came to dread it. In April of 1990, less
than a year after he became President, Havel visited Jerusalem and
spoke at the Hebrew University, where he confessed a "long and intimate
affinity" with his countryman Franz Kafka, and the near-certainty that
his ascent to the Castle had been illusory and undeserved, and was sure
to end in his being found out by the authorities:
I am the kind of person who would not be in the least
surprised if, in the very middle of my Presidency, I were to be
summoned and led off to stand trial before some shadowy tribunal, or
taken straight to a quarry .... Nor would I be surprised if I were
to suddenly hear the reveille and wake up in my prison cell, and then,
with great bemusement, proceed to tell my fellow prisoners everything
that had happened to me in the past six months .... The lower I am, the
more proper my place seems; and the higher I am, the stronger my suspicion
that there has been some mistake. Like all politicians, Havel made errors
of judgment; what was unusual about him was that he openly acknowledged
it. He was also assisted, as he knew, by certain advantages. He was working
with a relatively prosperous nation and could look for political inspiration
to figures from the pre-Communist past, particularly the great democrat.
Tomas Masaryk, who was President in the nineteen-twenties
and thirties. Nevertheless, Havel must be credited with guiding
his country, which had been ruled for so long by Berlin and Moscow,
to independence, democracy, and the rule of law. He preferred to seize
opportunities rather than to nurse grievances. When Gorbachev asked
that there be no retribution against Czech Communists, Havel readily
agreed.
Such moral imagination is, globally, in short supply.
The day before Havel was honored in Washington, another chapter
of cruelty unfolded not far from where he delivered his speech at
the Hebrew University. In the Har Nof neighborhood of West Jerusalem,
two Palestinians, cousins from East Jerusalem, burst into Kehilat Bnei
Torah, a synagogue filled with people at their morning prayers. Yelling
"Allahu Akhbar!"-God is great!-the men attacked the worshippers, with
cleavers and guns. They seriously injured eight and killed five, including
a rabbi named Moshe Twersky, who was a grandson of the late Joseph Soloveitchik,
the leader of Modern Orthodoxy; and a young Israeli policeman, a Druze
named Zidan Saif Then came the moral leadership: Mushir al-Masri, a
spokesman for Hamas, wrote on his Facebook page, "The new operation is
heroic and a natural reaction to Zionist criminality against our people
and our holy places. We have the full right to revenge for the blood of
our martyrs in all possible means." There are many ways to think about
such a horror, but one might start with the fact that this was a deliberate
massacre of human beings at a moment of devotion-no less an act of bloody-minded
fanaticism than the one carried out twenty years ago by an Israeli physician
named Baruch Goldstein, when he entered the mosque in the Cave of the Patriarchs,
in Hebron, and opened fire with a machine gun, killing twenty-nine Muslims
at prayer. The Hamas spokesman's attempt to provide a triumphal "context"
is as indecent as the veneration of Goldstein as a martyr by some Israeli
fundamentalists.
It is hard to ward off despair when looking at the cast
of political players in this drama: the cynical, the racist, the
exhausted. For Havel, though, despair was indeed an unforgivable
sin. In his first New Year's address to the Czech people, Havel admitted
that the years of oppression had led them to live in a "contaminated
moral environment. “Occupation, resentment, terror, and religious hatred
have done the same in a place where despair is a constant shadow. Moral
leadership, a moral generosity in politics, will not resolve every question-to
suppose that it will is a form of sentimentality-but it is an essential
part of what is required in Jerusalem and beyond.
-David Remnick
THE NEW YORKER, DECEMBER 1, 2014
Ô Bá Mà @ VN
WHEN she was sent to prison
for helping organise a strike at a shoe factory in Vietnam’s Mekong-delta
region, Do Thi Minh Hanh was only 25. In the four years that followed
the young labour activist was shuffled through six different jails, enduring
beatings from guards and other inmates. Released in 2014, Ms Hanh carries
on with her campaigning. But she says that police stationed near her
house often prevent her from travelling to meet workers. Women, their
identities hidden by face masks, are sometimes enlisted to manhandle her
back into her home.
Ms Hanh is one of many outcasts hoping that Barack Obama’s
three-day visit to Vietnam, which begins on May 23rd, will bring
a little succour. Mr Obama is the third American president to visit
the country since the Vietnam war, and the tour will further deepen
ties that have improved during his two terms—some analysts even think
that the White House may ease an arms embargo. Mr Obama’s visit is a
chance to celebrate the signing of the Trans-Pacific Partnership (TPP),
an American-led free-trade pact agreed upon late last year that Vietnam
is expected to ratify soon. As a condition of entry, the ruling Communist
Party of Vietnam has made some surprising commitments, including to tolerate
the kind of independent labour-organising that has made Ms Hanh a pariah.
But that is a promise on paper only.
No nation stands to gain more from the TPP than Vietnam,
which, the World Bank guesses, will get a GDP boost of 10% by 2030.
Lower foreign tariffs would increase exports such as garments and shoes.
The deal would also spur local production of fabric and much else that
is currently imported. The TPP is popular with ordinary Vietnamese.
They like any effort that reduces their dependence on China, Vietnam’s
big northern neighbour, with which it has a big trade deficit and a bitter
territorial dispute. Meanwhile, reformers in government hope that TPP
membership will hasten the privatisation of bloated state-owned enterprises,
which have long weighed on the economy but which vested interests make
difficult to slim.
A giant step for a paranoid party
More sensitive is the obligation to liberalise Vietnam’s
labour laws. A side agreement signed with America—and designed to
satisfy critics in the American Congress—requires Vietnam to pass a
law allowing workers to form independent trade unions at the factory
level by the time the TPP comes into force; and after five years these
unions must be allowed to form national and industrial federations. Some
of the valuable tariff exemptions on offer to Vietnam will be held back
until after this five-year target has been met.
The stipulations stand to end a monopoly long held by
the Vietnam General Confederation of Labour, a fusty arm of the party
under which all unions are presently herded. Its affiliates and its
8,000 full-time staff transmit the party line and organise morale-raising
shindigs. It is common to find union leaders holding down jobs in company
personnel departments. But the confederation has become less effective
at averting strikes, which have grown to 4,000 in the past ten years, a
fourfold increase on the previous decade.
Tolerating independent unions would be a big step for
a paranoid one-party state in which churches and chess clubs receive
formal supervision. There are few signs that the state is ready to
make the leap. In the past few weeks police have carted away activists
protesting against pollution that appears to have caused tonnes of
dead fish to wash up on beaches in north-central Vietnam. The authorities
claim that the demonstrations have been instigated by “terrorists”
abroad.
The indications are that the party will find ways to
neuter its pledge on unions, for fear of midwifing movements which
may one day threaten its control. Activists warn that an official
summary of Vietnam’s labour agreement with America omits details such
as the right of independent unions to collect fees from employers, as
the state’s labour federation does. The summary also hints that authorities
will continue to hobble groups deemed to endanger “societal orderliness”.
A partial implementation of the agreement may yet be
better than nothing. A debate about labour laws might at least help
reformers fashion the state-run union into a more effective body,
thinks Erwin Schweisshelm of the Friedrich Ebert Foundation, a German
think-tank. But much relies on America’s convincing the government
that it is prepared to withhold Vietnam’s tariff exemptions should
progress be deemed insufficient. The deal’s critics in the West claim
that America has done a bad job of enforcing labour-rights clauses in
previous free-trade agreements, for example with Peru and Colombia.
Supporters counter that the wording of the deal with Vietnam lays out
the obligations, and potential sanctions, more explicitly than do previous
agreements.
The one certainty is that none of this will be tested
if, as is increasingly feared, America’s own lawmakers end up not
ratifying the TPP. Activists in Vietnam are not holding their breath.
In November, weeks after the terms of the TPP were made public, plain-clothes
policemen spirited Ms Hanh away from a meeting with fired factory
workers to a police station; she says she was choked and beaten about
the head. The government accuses her and others like her of aiming to
overthrow it. She says she only wants workers to know their rights.
Khi bị VC bắt, vì giúp thợ làm giầy tổ chức biểu tình,
Đỗ Thị Minh Hạnh chỉ mới 25 tuổi. Bốn năm sau đó, cô thợ trẻ, nhà
hoạt động trải qua 6 nhà tù, bị cớm VC và đại bàng đánh đập. Được
VC thả năm 2014, cô tiếp tục con đường hoạt động của mình, nhưng cho
biết cớm VC đi 1 đường lập 1 cái trạm thường trực ngay bên nhà cô, để
ngăn cản cô gặp gỡ công nhân. Những con mụ đeo khẩu trang thay cho mặt nạ,
tóm lấy cô, đẩy vô nhà,
không cho ra đường.
Cô Hạnh là 1 trong nhiều kẻ sống bên lề xã hội, thành
phần gây loạn, khủng bố, outcasts, như VC dán nhãn, hy vọng chuyến
thăm viếng ba ngày của ông tổng thống da đen Mẽo, sắp sửa về nhà đuổi
gà cho vợ, mang đến cho xứ Mít đã từng đá đít Mẽo ra khỏi đất nước của
họ, trong 1 cuộc bỏ chạy tán loạn, tí ti hy vọng, tí ti giúp đỡ, tí ti
viện trợ. Viện Trợ Mẽo, như Ngụy đã từng gọi.
Hàng nghìn người đứng hai bên đường
phố vẫy chào đoàn xe của Tổng thống…
Miền
Bắc nhận "hàng": Trong những "hàng" này, có cái gọi là phồn vinh
giả tạo, cơm thừa canh cặn mà Mẽo, trong cú bỏ chạy tán loạn, không kịp
mang theo, chăng?
Tks U, Yankee mũi lõ, bây giờ mới có dịp!
Là kẻ học
đọc học viết cả đời, mình thấy cái câu Ngô Bảo Châu viết hôm
vừa rồi hay quá cơ. Không phải là nhiều nghĩa mà là nhiều tầng
nghĩa.
Có lẽ vì thế mà nhận phản ứng theo mình
thì hết sức ngộ nghĩnh từ nhiều tầng đọc.
Like · Reply · Just now
I conclude with some words of
Leszek Kolakowski that, I am convinced, reflect Andrei Sakharov's
view: "No victory
is irreversible, no defeat is definitive. That is what makes life
worth living."
The New York Review 13 Jan 2011
Note: Khi NBC được Nobel Toán,
GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác
H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không có chiến thắng
nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung
quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta
sống, nó".
Ui chao, mừng hụt! NQT
Những người làm nên cuộc cách mạng. Người cha
tinh thần của nó, nhà bác học Sakharov.
Khi NBC được Nobel Toán, GCC
đã muờng tượng, ông sẽ trở thành 1 thứ như Sakharov, cha đẻ bom
nguyên tử của Liên Xô, người lãnh đạo tinh thần của xứ Bắc Kít.
Nhưng "Người" thua cả Dương Thu Hương, 1 "người"
đàn bà Bắc Kỳ.
Bà Hương, khi Nguyễn Văn Linh đề nghị cho căn nhà,
bà lắc đầu.
Cái status của NBC, là của 1 tên ngớ ngẩn.
Một người như ông, nói cái gì phải thật đàng
hoàng, rạch ròi, không thể hiểu khác đi, theo kiểu ẩn dụ, nhiều
tầng được. Đâu có phải là văn chương, ở đây. Đất Bắc thiếu, đúng
thứ như Sakharov. Ông này rất ư là yếu đuối, theo như bài viết
của Rushdie về ông, nhưng khi cần là làm, là “tới luôn bác tài”.
Sĩ phu Bắc Kít, thứ cực điểm thông minh, như NBC,
không
tên nào có dũng khí cả, theo GCC.
Hoàng Cầm, khi Tố Hữu bắt viết tự kiểm là ngồi nắn nót
viết!
Não của chúng bị thiến mất một mẩu, đúng như
GCC từng lèm bèm.
http://www.tanvien.net/tribute/Tribute_Sakharov.html
On Andrei Sakharov
Adam Michnik
Andrei Dmitrievich Sakharov-
có một con người, và có điều mà người đó hoàn tất. Con
người, tôi chỉ gặp ông ta một lần trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười,
1989, gần như hai tháng trước khi ông mất vào tháng Chạp cùng năm.
Ðó là lý do tại sao tôi sẽ nói về điều mà ông đã làm. Sakharov là
nhân vật chủ yếu của những phong trào đòi hỏi dân chủ trong khối Xô
Viết. Ông là nhà khoa học, làm việc trong một trường, a field, trường
vật lý nguyên tử, cực kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công.
Ðược nhà nước kính trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an toàn,
bảo đảm.
Nhưng, sau khi quan sát
chuyện xẩy ra trên thế giới, Sakharov chọn một con đường khác,
con đường của một số những nhà khoa học Tây Phương lớn lao, như Einstein.
Ông cảnh cáo thế giới trước hiểm họa một cuộc chiến hạt nhân. Ở Tây
Phương, một vị trí như thế cũng đòi hỏi can đảm, và sự cố gắng về mặt
tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi hỏi sự can đảm, tính anh hùng.
Những thành viên của phong trào dân chủ ở Liên Xô được được gọi bằng
cái nick, những kẻ “thất bại, thua, thiệt”, những kẻ có những tham
vọng không mạnh khoẻ và thèm khát
quyền lực. Những từ như thế thì “nhảm, giả”, nếu áp dụng cho Sakharov.
Ông là bằng chứng của sự thuần lý, mạch lạc của công cuộc đòi hỏi
dân chủ.
Ông bắt đầu bằng niềm tin vào
thay đổi và thuyết phục, vào sống chung hòa bình, và tụ điểm.
Sau cùng ông đòi hỏi, biện hộ cho sự chống đối thông cảm hiểu biết
lẫn nhau, toàn diện, và sự thực không tô son điểm phấn, đánh
véc ni. Không bao giờ ông kêu gào cách mạng hay bạo lực. Ông
không “mà cả” khi thấy cần thiết, nhưng sẵn sàng khoan nhượng khi
cảm thấy có thể được, như ước muốn. Vị trí, thái độ của ông, khi “trân
trọng”, respect, trước bạo lực và cách mạng, thì tương tự của Einstein,
Martin Luther King Jr., Ðức Dalai Lama, John Paul II, và Vaclav
Havel. Quan điểm của ông không phải của một nhà chính trị mà là của
một chứng nhân trước lịch sử, một kẻ bị lôi kéo vào cuộc sống chính
trị, và đem đến cho nó, những giá trị thật mạnh mẽ, của riêng ông.
Những giá trị thật quan trọng đối với ông là tự do và phẩm giá của
cá nhân con người. Ông không tin vào minh triết, túi khôn của đám đông,
tập thể, quần chúng, bởi vì chúng thật dễ bị giật dây. Ông không tin
vào chủ nghĩa quốc gia sắc tộc, hay chủ nghĩa đế quốc. Ông là nhà ái quốc
Nga, trong cái “xì tai” của Chekhov và Herzen. Chính vì vậy mà ông kết
án sự can thiệp của Xô Viết vào Czechoslovakia, năm 1968 và Afghanistan,
1979. Phản đối lại những chủ trương, chính sách ngoại giao lầm lạc của nhà
nước ông, là hình thức của ông về chủ nghĩa ái quốc. Khi Liên Xô chiến
tranh với Hitler, ông tin tưởng “lý tưởng, nghĩa cả của chúng tôi đúng”,
nhưng ông hết còn tin nó đúng nữa, khi xẩy ra trường hợp Xô Viết dập
nát Mùa Xuân Prague.
Cái giá ông phải trả mới cao làm sao: Trở
thành nạn nhân của chiến dịch điên cuồng bôi nhọ, vu khống, tách
biệt, cô lập ông và gia đình với toàn thể, tống đi biệt xứ ở thành
phố Gorky xa xôi, thường xuyên bị theo dõi, đàn áp bởi cớm Liên
Xô. Tất cả những điều trên đã giáng 1 đòn thật nặng lên sức khoẻ
của ông, khiến ông từ giã sớm sủa cuộc đời này.
Sakharov với chúng ta ở Ba Lan, thì là một
nguồn sức mạnh và hy vọng trong những năm CS, nhưng ông cũng còn
là một thách đố. Nhiều người trong chúng ta đã thay đổi đời
của mình khi nhìn thấy những gì ông đã làm. Không giống như nhiều
người muốn sửa đổi chủ nghĩa Bôn Sê Vích, ông không bám chặt
vào sự độc đoán, và hoàn toàn tự do, thoải mái với những “chủ nghĩa”
khác. Thí dụ, ông không hề tin vào chủ nghĩa thần bí tôn giáo-quốc
gia, ông là truyền nhân của truyền thống thuần lý tự do. Ông không
phải là kẻ cuồng tín cho bất cứ một thứ lý thuyết nào - với ông, những
con người, những dân tộc đang sống thì quan trọng hơn bất cứ một thứ khung
tư tưởng trừu tượng nào.
Từ lưu đày nơi Gorky trở về, ông chọn con đường
khoan nhượng chiết trung và hỗ trợ phong trào perestroika, khác
nhiều di dân hay ly khai. Ông không phải là 1 người bất mãn
hoài hoài hay quan sát với hận thù. Ông không tin vào cái gọi
là cái “tệ nhất-tốt nhất”. Ông hiểu rõ “tệ hại là tệ hại”, và
“tốt hơn là tốt hơn”. Và ông làm tất cả những gì có thể, để tốt hơn.
Ông muốn một nước Nga dân chủ và bình thường trong một thế giới dân
chủ và bình thường. Bài nói chuyện của ông ở Hạ viện Xô Viết hoành
dương tư tưởng này.
Sakharov là một con người của xã hội dân sự,
không phải chính trị gia của một đảng phái. Ông để lại di sản
này cho chúng ta:
-Kiên nhẫn và trung
thành với nguyên tắc
-Ða nguyên và mong muốn sự dàn xếp, thỏa hiệp,
khoan nhượng – chúng ta phải chấp nhận những bất đồng xẩy tới
-Khoan dung
-“Cái tốt hơn-tốt hơn” (hoàn toàn không như
Lênin: “cái tồi tệ-tốt hơn”)
-Chủ nghĩa ái quốc của những con người tự do: một
quốc gia mà bách hại một quốc gia khác thì tự nó không
thể tự do
-Trung thực với sự thực lịch sử
-Từ bỏ bạo lực.
Tôi kết luận bằng lời của Leszek
Kolakowski, mà tôi tin tưởng, nó nói lên quan điểm của Sakharov: "Không
có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là
chung quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống,
nó".
On Andrei Sakharov
Adam Michnik
This statement was made at a conference in Moscow
in December 2009 in honor of the twentieth anniversary of Andrei
Sakharov's death.
Andrei Dmitrievich Sakharov-there
was the man and there is what he accomplished. I saw the man only
once in my life-on October 16, 1989, almost two months before he
died in December of that year. That is why I will speak about what
he did. Sakharov was a key figure for the democratic movements in
the Soviet bloc. He was a scientist, working in a field, nuclear physics,
of supreme importance for the state. Sakharov was highly successful.
He was esteemed and rewarded by the government. He could feel secure.
But after observing what was
going on in the world, Sakharov chose another path, the path of
some other great Western physicists, like Einstein. He warned the
world against nuclear war. In the West such a position could require
courage and imaginative effort. In the Soviet Union it required heroism.
Members of the democratic movement in the Soviet Union have often
been called "losers," with unhealthy ambitions and a lust for power.
Such thoughts are patently false if applied to Sakharov. He is proof
of the rationality of democratic protest.
He began with a belief in reforms
and persuasion, in peaceful coexistence and convergence. In the
end he advocated comprehensive opposition and unvarnished truth.
But he never called for revolution or violence. He remained uncompromising
when that was necessary, but he was ready to compromise when that seemed
desirable.
His position with respect to
violence and revolution was similar to those of Einstein, Martin
Luther King Jr., the Dalai Lama, John Paul II, and Vaclav Havel.
His point of view was not that of a politician but rather that of a
witness to history who had been drawn into political life and brought
to it his own strong values.
The most important values for
him were freedom and the dignity of the individual. He didn't
believe in the wisdom of the crowd, of the masses who can be easily
manipulated. He didn't believe in ethnic nationalism or in imperialism.
He was a Russian patriot in the style of Chekhov and Herzen. That's
why he condemned Soviet intervention in Czechoslovakia in 1968 and in
Afghanistan in 1979.
Protest against the wrongful
policies of his government was his form of patriotism. When the
Soviet Union was at war with Hitler he believed that "our cause
is just" but he no longer believed this to be true in the case of the
Soviet suppression of the Prague Spring.
He paid a very high price: he
became the victim of a furious slander campaign, of discrimination
against him and his family, and of isolation in Gorky, enforced
by constant and oppressive police surveillance. All this took a toll
on his health and led to his early death.
Sakharov for us in Poland was
a source of strength and hope during the Communist years, but
he was also a challenge. Many of us changed our lives when we saw
what he was doing. Unlike many of those who wanted to reform Bolshevism
he was not bound by dogma, and he was free from other "isms." For example,
he never believed in nationalist-religious mysticism; he was the heir
of the rationalist and liberal tradition. He was not a fanatic devotee
of any doctrine-for him, living people were more important than any
abstract scheme of ideas.
Having returned from exile in
Gorky, he chose the path of compromise and selective support for
perestroika, unlike many emigrants and dissidents. He was not
a man who was perpetually dissatisfied or obsessed with revenge.
He did not believe "the worse-the better." He understood that "worse
is worse," and "better is better." And he did all he could to make
it better. He wanted a democratic and normal Russia in a democratic and
normal world. His speeches in the Soviet parliament promoted this idea.
Sakharov was a man of civil society,
not a party politician. He left us this legacy:
• Patience and fidelity to principle
• Pluralism and willingness to compromise-we must
accept that honest disagreements will occur
• Tolerance
• "The better-the better" (exactly unlike Lenin's
"the worse-the better")
• The patriotism of free peoples: a nation that
persecutes another nation cannot itself be free
• Fidelity to historic truth
• Renunciation of violence
I conclude with some words of
Leszek Kolakowski that, I am convinced, reflect Andrei Sakharov's
view: "No victory
is irreversible, no defeat is definitive. That is what makes life
worth living."
The New York Review 13 Jan 2011
Note: Khi NBC được Nobel Toán,
GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú tương tự như trên.
“Chàng” đứng giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác
H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không có chiến thắng
nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung
quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta
sống, nó".
Ui chao, mừng hụt! NQT
*
Về Andrei Sakharov
Bài phát biểu này được đọc tại buổi nói chuyện
tại Moscow vào Tháng Chạp 2009, nhân kỷ niệm lần thứ 20, ngày mất của
Andrei Sakharov
Andrei Dmitrievich
Sakharov – một người đàn ông và
điều mà người đó đã làm được. Tôi nhìn thấy người này chỉ một lần
trong đời – vào ngày 16 Tháng Mười, 1989, hai tháng trước khi
ông mất, vào Tháng Chạp năm đó. Đó là lý do tại sao tôi sẽ nói về
điều mà ông đã làm được. Sakharov
là nhân vật chủ yếu cho những vận động dân chủ trong khối Liên
Xô. Ông là nhà khoa học, làm việc trong ngành vật lý nguyên tử, cực
kỳ quan trọng của nhà nước. Ông rất thành công. Được nhà nước quí
trọng và ban thưởng. Ông có thể cảm thấy an tâm, an toàn.
Nhưng sau khi quan sát chuyển biến trên thế giới,
Andrei Dmitrievich Sakharov
chọn một con đường khác, và là con
đường của một số nhà vật lý Tây Phương khác, như Einstein. Ông cảnh báo thế giới trước
chiến tranh nguyên tử. Ở Tây Phương, một vị thế như thế có thể
đòi hỏi sự can đảm, và cố gắng về mặt tưởng tượng. Ở Liên Xô, nó đòi
hỏi chủ nghĩa anh hùng. Những thành viên của phong trào dân chủ
ở Liên Xô thường được gọi là “những kẻ thất bại”, với những tham
vọng bệnh hoạn, thèm khát quyền lực. Với ai không biết, nhưng thật
sai lầm nếu áp dụng chúng vào Sakharov.
Ông là bằng chứng của sự đòi hỏi dân chủ, dựa trên cái nền hữu
tình hữu lý.
Elena Bonner
Tôi được dậy dỗ từ những trường
Xô viết; ở đó, những nghiên cứu xã hội và giáo trình lịch sử Đảng
Cộng Sản Xô Viết, là bắt buộc. Sau đó, tại trường y, tôi nghiên
cứu triết học (lẽ dĩ nhiên, chủ nghĩa Mácxít-Lêninít), và kinh tế
chính trị. Tôi chẳng tự hỏi chính mình, rằng có tí sự thực nào ở trong
đó không. Khi qua được kỳ thi, nếu thiếu nó, tôi chẳng thể nào
có bằng và trở thành bác sĩ, tôi quên tất cả những gì đã học.
Phải mất nhiều năm tôi mới hiểu, do không chịu nghiên
cứu những môn học vượt quá mức yêu cầu, tôi đã bỏ qua một phần
quan trọng, và có lẽ, phần cơ bản, về nhân văn, và trở thành một con
người không có một cái nhìn hiểu biết [mang tính tri thức], về thế
giới.
Tôi đang nói về chính mình, bởi vì làm gì
có một trường hợp ngoại lệ cho tôi ở đây. Hầu hết những người thuộc
thế hệ cha mẹ của tôi, và của tôi, đã có chung một kinh nghiệm
tương tự. Chúng tôi sống và trưởng thành trong một bầu không
khí của một sự sợ hãi toàn diện, vậy mà thường xuyên không nhận ra.
Lớp học tôi có 23 đứa, 11 đứa có cha mẹ bị bắt. "Khủng bố là yếu tính
thực sự của cái kiểu chính quyền này", Hannah Arendt viết như vậy, trong
"Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn trị".
Cái chết của Stalin và sự sụp đổ của chủ nghĩa
toàn trị chẳng làm cho nỗi sợ này biến mất. Nó như trở thành
một phần trong cấu tạo cơ thể của chúng tôi và cứ thế truyền từ
đời này qua đời khác. Đó là lý do tại sao không hề có một phong trào
sinh viên học sinh nào ở Liên bang Xô viết. Nói chung, xã hội
chúng tôi là một xã hội không có những niềm tin tưởng thực sự, cốt
lõi. Tôi không nói tới một ý thức hệ quốc gia – bây giờ chúng tôi
không có, và chúng tôi chẳng cần có! – nhưng mà là sự thiếu vắng
một nguyên tắc đạo đức, sự thiếu vắng khả năng phân biệt sự thực so
với những điều dối trá, cái tốt so với cái xấu.
http://www.tanvien.net/tg/tg15_nbc.html
|
|