*



Đi tìm phê bình gia Mít

Ukraine

*
*

Trật tự thế giới mới

Bài trên The Economist, đã được Blog SCN dịch.

Tin Văn tính dịch, nhưng lại khoái bài Phát Xít, Nga, và Ukraine, của Timothy Snyder trên tờ NYRB hơn.
Bèn đang dịch lai rai.
Bài của Snyder đi đúng bài bản của trang Tin Văn, tức là có 1 sự khác biệt giữa Cái Ác Á Châu, và Cái Ác Âu Châu, và chính vì thế mà lòng dân Ukraine, nhất là giới trẻ hướng về Âu Châu, như Snyder viết:

The future of this protest movement will be decided by Ukrainians. And yet it began with the hope that Ukraine could one day join the European Union, an aspiration that for many Ukrainians means something like the rule of law, the absence of fear, the end of corruption, the social welfare state, and free markets without intimidation from syndicates controlled by the president.

Tương lai của cuộc chống đối này sẽ được quyết định bởi người dân Ukraine. Tuy nhiên, nó bắt đầu với niềm hy vọng rằng, xứ Ukraine sẽ có 1 ngày gia nhập Liên Âu, một hoài vọng, với nhiều người dân ở đây, có nghĩa là, một điều gì đó như, sống bằng, theo luật pháp, hết còn sợ, hết còn tham nhũng, ung thối, một nhà nước có chế độ trợ cấp xã hội, và những thị trường tự do không còn bị bàn tay lông lá của những băng đảng mafia đằng sau có ông nhà nước độc tài thao túng, và ông Trùm đích thực, là Ngài Tổng Thống.

Ở đây, có 1 cái gì tương tự với Cuộc Chiến Mít, và cái gọi là lòng dân Bắc Kít, khi giới trẻ của Miền Bắc, chừng vài thế hệ liên tiếp, nhỏ máu đầu ngón tay, viết đơn tình nguyện xẻ dọc Trường Sơn kíu nước.
Họ đều mong muốn một cuộc đời khác, vượt ra khỏi luỹ tre làng, cái đói, cái ác, cái độc, cái rét của 1 xứ Bắc Kít ngàn đời Vũ Như Cẩn.

Đó là phía "Thiên Sứ" của cuộc chiến Mít.
Phía “Quỉ Sứ”, có thể bắt đầu bằng cảnh cáo, là câu cách ngôn của dân Nga: “Hãy coi chừng, mi mong ước cái gì. Không chừng có được đấy!”
Muốn thống nhất thì có thống nhất. Nhưng thay vì cái nhà bự, thì là 1 lũ bọ!

Be careful what you struggle for – you will problaly get it
[Russian proverb. D.M Thomas trích dẫn, trong “Tiểu sử Solz, thế kỷ ở trong ta"]
Lũ Bắc Kít đã chiến đấu, đã muốn, để có được cái nước Mít thê lương như hiện nay.
Cái mà chúng huỷ diệt, không phải là Ngụy, chế độ VNCH, mà 1 Miền Nam, và cả 1 truyền thống đẹp đẽ của nó, mà chế độ VNCH dựa trên đó.

Graham Greene cũng đã than giùm dân Mít, khi viết về trận DBP:

The Sinister Spirit sneered: "It had to be!"
And again the Spirit of Pity whispered, "Why?" (1)

(1)

Võ Tướng Quân, với trận DBP, chấm dứt Cuộc Chiến Mít I
PXA với bức điện, chấm dứt Cuộc Chiến Mít II.

Cuộc chiến Mít I chấm dứt đưa đến cuộc di cư khổng lồ.
Bức điện đưa đến Mít Lưu Vong nơi xứ người

''An's story strikes me as something right out of Graham Greene," says David Halberstam, who was friends with An when he was a Times reporter in Vietnam. "It broaches all the fundamental questions: What is loyalty? What is patriotism? What is the truth? Who are you when you're telling these truths?" He adds, "There was an ambivalence to An that's almost impossible for us to imagine. In looking back, I see he was a man split right down the middle."
 Bass: The Spy Who Loved Us

Chuyện Ẩn gây chấn động ở nơi tôi, như một điều gì từ Graham Greene bước thẳng ra." David Halberstam nói. Ông là bạn của Ẩn, thời gian ông là phóng viên [Nữu Ước]Thời Báo [Times] tại Việt Nam. "Nó đụng tới những câu hỏi sinh tử: Trung thành là gì? Yêu nước là gì? Sự thực là gì? Anh là ai, khi anh đang nói ra những sự thực đó?" Và ông nói thêm, "Có cái điều lập lờ, nước đôi, ở nơi Ẩn, những con người như chúng ta hầu như không thể tưởng tượng ra nổi. Nhìn ngoái lại, tôi thấy một con người nứt ra làm đôi, Ẩn đó". Cao Bồi

The assault began on 13 March 1954, and Dien Bien Phu fell on 7 May, the day before the delegates turned at last from the question of Korea to the question of Indo-China.
But General Giap could not be confident that the politicians of the West, who showed a certain guilt towards the defenders of Dien Bien Phu while they were discussing at such length the problem of Korea, would have continued to talk long enough to give him time to reduce Dien Bien Phu by artillery alone.
So the battle had to be fought with the maximum of human suffering and loss. M. Mendes-France, who had succeeded M; Laniel, needed his excuse for surrendering the north of Vietnam just as General Giap needed his spectacular victory by frontal assault before the forum of the Powers to commit Britain and America to a division of the country.


The Sinister Spirit sneered: 'It had to be!'
And again the Spirit of Pity whispered, 'Why?'

Cuộc tấn công bắt đầu này 13 Tháng Ba 1954, và DBP thất thủ ngày 7 Tháng Năm, trước khi các phái đoàn, sau cùng rời vấn đề Korea qua số phận Đông Dương.
Nhưng Tướng Giáp không thể yên trí, chính trị gia Tây Phương - vốn cảm thấy có tí tội đối với những người chống giữ DBP, khi họ lèm bèm quá lâu về Korea - bi giờ kéo dài cuộc cò cưa, đủ thời giờ cho ông, chỉ dùng pháo, đủ san thành bình địa lòng chảo DBP.
Và thế là trận DBP đi vào cuộc nướng người....  Thủ Tướng Tẩy cần xin lỗi, về cái sự đầu hàng VC Bắc Kít, còn Tướng Giáp, cần chiến thắng huy hoàng, trước khi những thế lực Tây Phương kéo Mẽo và Anh vô bàn hội, để xẻ thịt xứ Mít.

Con ma nham hiểm Bắc Kít, Con Quỉ Chuồng Lợn của Kafka, bèn cười khinh bỉ: Phải thế thôi!
Và Linh Hồn Trắc Ẩn của một miền đất, bèn thì thầm, Tại sao?

Graham Greene: Ways of Escape

           

COMMENT

TERMS OF CRISIS

Annexation has an ugly sound, owing to an unhappy past. The term describes, among other tragedies, Saddam Hussein's attempt, in 1990, to swallow Kuwait whole, as the nineteenth province of Iraq; Indonesia's invasion, in 1975, of East Timor; Morocco's absorption, the same year, of Western Sahara; and Israel's declaration, after the 1967 war, of East Jerusalem as part of a united capital. The German word for it is Anschluss. Like most coerced unions, annexations come wreathed in clouds of lofty, dishonest language-key themes are popular will, historic grievance, divine providence-but they almost always happen at the end of a gun.

Vladimir Putin's speech at the Kremlin last week, asking a compliant Duma to ratify Crimea's self-declared status as a new Russian republic, was a memorable example of annexation rhetoric. Putin opened with the baptism of Prince Vladimir in ancient Khersones, railed against years of humiliation by the West, warned of consequences for unnamed "national traitors" inside Russia, and moved the audience to tears on behalf of his people's hearts and minds, where "Crimea has always been an inseparable part of Russia." A few of his points had merit: it's true that the United States, like other great powers, ignores international laws when they get in the way, and it should have been foreseeable that Russia would view the expansion of NATO as a challenge to its interests. Other parts of the speech were blatant falsehoods- for example, the charge that Russian speaking Ukrainians were under threat from hordes of neo- Nazis, and the claim that "Russia's armed forces never entered Crimea." When Putin thanked his Ukrainian brothers for refraining from shedding blood, he neglected to mention that they had been disarmed by Russian special-forces troops.

The annexation of Crimea is now what Putin calls "an accomplished fact."  It won't be undone for a long time, if ever. The referendum was illegal under Ukrainian and international law and was held in far from free circumstances, but the result probably reflected the majority will. More to the point, the U.S. and Europe won't risk the effort to reverse the annexation, because they have minimal interests in Crimea, while Russia, with great interests, will risk almost anything to keep it. But the fate of the rest of Ukraine and of the other former Soviet republics, along with the future of relations between Russia and the West, remains very much unresolved. Any American policy needs to begin with an understanding of what the crisis is and what it isn't.

Ukraine is not Czechoslovakia. For some American hawks, the year is always 1938, and Munich and appeasement are routinely invoked whenever there's an act of aggression any- where in the world. John McCain and Hillary Clinton both pointed to the superficial analogy between Crimea and the Su-detenland-annexation in the name of ethnic reunification. Before the referendum, pro-Ukrainian protesters in Kiev held up signs depicting Putin with Hitler's black bangs and toothbrush mustache. All this inflates Putin's importance far beyond his deserts. He may want Russia to lead a new Eurasian Union, but he doesn't dream of world conquest; Russia has plenty of nuclear weapons, but its conventional military forces are ill prepared for a long occupation of Ukraine. Nor is the crisis a revival of the Cold War-a comparison drawn both on the right, by McCain, in a Times Op- Ed, and on the left, by Stephen F. Cohen, in The Nation. That conflict divided the world into two camps, in a titanic struggle of ideas, with countless hot wars fought by proxies of the superpowers. The messy Ukraine crisis is what the world looks like when it's not divided into two spheres of control. Putin stands for the opposite of a universal ideology; he has become an arch-nationalist of a pre-Cold War type, making mystic appeals to motherland and religion. He loves to challenge the supposed bullying of the West, but he does so with scarcely any support beyond Russia and the twenty million Russian speakers who live in former Soviet republics. He was warmly congratulated after the annexation by his friend Bashar al-Assad, of Syria, but a United Nations resolution condemning Russia's actions won the approval of every Security Council member except China, which abstained (perhaps thinking of its own separatists in Tibet), and Russia itself.

It's essential for the U.S. and Europe to prevent Putin from going farther and reversing the hard-won independence of former Soviet republics. Moscow is actively trying to destabilize cities in eastern Ukraine, following the familiar strategy of whipping up fear and chauvinism among Russian speakers. The Western countries should use all the non-military tools at their disposal-money, diplomacy, political support, trade inducements that build on the political accord signed last Friday, poll monitors-to insure that Ukraine doesn't collapse into chaos before the Presidential elections on May 25th, and that the vote is fair. Ukrainian leaders are wisely making space for pro- Russia politics and promising a degree of federalism under a new government. Ukrainians shouldn't feel compelled to choose, for the sake of safety and identity, between Russia and the West- that's what Putin wants.

A successful election in a stable Ukraine is half the battle against Putin's aggression. The other half is deterrence. It would be naive to take Putin at his word that Russia has no designs on territory outside Crimea. He needs an atmosphere of continuous crisis and grievance to maintain support at home, to distract his own public from the corruption, stagnation, and repression that are his real record as a leader. Deterrence can be designed to expose Russia's weakness: non-lethal military aid to Kiev, escalation of sanctions against Putin's cronies, and the ultimate threat of financially targeting Russia's energy sector. But no strategy will work if the U. S. and the European Union don't act together, and America can no longer simply expect Europe to follow its lead. That was a different era.

Is all this Barack Obama's fault, as Republicans in Congress and former Secretary of State Condoleezza Rice have asserted? It's true that the Administration seems caught off guard when- ever a thug somewhere fails to act according to international norms. Putin no doubt views the President as weak, especially after Obama needed Russia to get him out of a jam of his own making over Syria's chemical weapons--and, like any bully, . Putin finds weakness provocative. But Crimea was a long time coming. In 2008, when George W. Bush was President, Putin,  after voicing many of the resentments that the world heard last week, invaded the Republic of Georgia and all but annexed two predominantly Russian-speaking territories without even bothering to hold a referendum. An autocrat like Putin plays his own game, and always finds his own excuses.

-George Packer

THE NEW YORKER MARCH 31, 2014

Note: Bài viết mới nhất trên “Người Nữu Ước”, về cú "Nối Vòng Tay Nhớn", Anh Cả Bắc Kít Putin đợp Crimea, “cũng thuộc Nga mà”: “Crimea mãi mãi là một phần không thể tách rời Nga.” "Crimea has always been an inseparable part of Russia."

Ukraine

Phát Xít, Nga, và Ukraine

Timothy Snyder

Sinh viên là những người đầu tiên chống lại chế độ của Tổng Thống Viktor Yanukovych ở Maidan, quảng trường trung tâm Kiev, tháng 11 vừa rồi. Họ là những người dân Ukraine mất nhiều nhất, những người trẻ tuổi, khinh xuất nghĩ về chính mình như những người Âu Châu, và mong ước cho họ một cuộc đời, và một quê hương Ukraine, nghĩa là Âu Châu. Rất nhiều trong số họ về mặt chính trị, tả, một số trong họ, gốc tả. Sau nhiều năm thương lượng và nhiều tháng hứa hẹn, chính quyền của họ, dưới triều Tổng Thống President Yanukovych, vào giờ phút chót, đã thất bại trong việc ký kết một hiệp ước thương mại chủ yếu, trọng đại, với Liên Âu.
Khi cớm tới, khện sinh viên, vào cuối tháng 11, một nhóm mới, những cựu binh Afghan, kéo tới Maidan. Những người đàn ông trung niên, cựu binh sĩ và sĩ quan của Hồng Quân, rất nhiều mang sẹo chiến tranh. Họ tới để bảo vệ “những đứa trẻ của họ”, như họ nói. Họ không định nói, những đứa con của chính họ; họ muốn nói, cái đẹp nhất của tuổi trẻ, niềm tự hào, hãnh diện và tương lai của xứ sở. Sau đám cựu binh Afghan, những nhóm khác tới, 10 ngàn, rồi 100 ngàn, không phải chỉ là những kẻ nghiêng về Âu Châu, mà là để bảo vệ, “chuyện tử tế”.
Tới Maidan, nghĩa là gì?
Quảng trường thì tọa lạc kế bên những tòa nhà lớn, cơ quan, văn phòng của nhà nước, và bây giờ là nơi truyền thống để phản đối.
Thú vị là, từ maidan này hiện hữu ở Ukraine, không, ở Nga, nhưng ngay cả những người Nga cũng sử dụng nó, với những hàm ngụ đặc biệt của từ này. Gốc của nó, là từ Arabic, Ả Rập, và có nghĩa là ô vuông, quảng trường, “square”, một nơi chốn công cộng. Nhưng bây giờ, từ “maidan” có nghĩa ở trong tiếng Ukraine như từ “agora” trong tiếng Anh: không chỉ là chợ, marketplace, nơi mọi người vô tư tới, gặp… nhưng 1 nơi chốn mọi người gặp nhau để… lèm bèm thoải mái, để tạo ra 1 xã hội chính trị. Trong thời gian chống đối, từ này, tự thân, biến thành, cử chỉ, hành động chính trị công cộng. Thí dụ, những người sử dụng xe cộ của họ, để tổ chức những hành động công cộng, để bảo vệ những người chống đối khác, thì được gọi là the “automaidan”.

March 3, 2014

Ukraine Crisis: Keep Your Eyes on Angela Merkel

 *

Niên Xô [Hà Lội]: Nhà Nước Ma-Phia

Mấy dòng trên, là được gợi hứng từ cái tít bài viết của David Remnick:

The Civil Archipelago
Gulag Dân Sự
Bởi vì thật khó mà tìm ra cái tên, hay bản chất của chế độ: Độc tài? Chính quyền chuyển tiếp?
Chẳng phải.
Khó, là trước đó chưa có, và hiện nay chỉ có nó, theo tờ Books.
Ngoài cái tên của Remnick, còn 1 cái tên do tờ báo đề nghị: Nền độc tài của lũ ba vạ, la dictature des médiocres.
Médiorcre: Xoàng. Tồi.
Học lớp 1, chăn trâu, y tá dạo, làm độc tài thì xoàng thật.
Nhưng, ở Nga, khác ở xứ Mít, nhà văn đã bắt đầu ngó vào chế độ.
TV sẽ giới thiệu bài viết của số báo trên:
Ce que disent les écrivains. Điều n
hà văn nói.

Ukraine

Đi tìm phê bình gia Mít

Ukraine

Fascism, Russia, and Ukraine

Timothy Snyder

The students were the first to protest against the regime of President Viktor Yanukovych on the Maidan, the central square in Kiev, last November. These were the Ukrainians with the most to lose, the young people who unreflectively thought of themselves as Europeans and who wished for themselves a life, and a Ukrainian homeland, that were European. Many of them were politically on the left, some of them radically so. After years of negotiation and months of promises, their government, under President Yanukovych, had at the last moment failed to sign a major trade agreement with the European Union.
When the riot police came and beat the students in late November, a new group, the Afghan veterans, came to the Maidan. These men of middle age, former soldiers and officers of the Red Army, many of them bearing the scars of battlefield wounds, came to protect “their children,” as they put it. They didn’t mean their own sons and daughters: they meant the best of the youth, the pride and future of the country. After the Afghan veterans came many others, tens of thousands, then hundreds of thousands, now not so much in favor of Europe but in defense of decency.
What does it mean to come to the Maidan? The square is located close to some of the major buildings of government, and is now a traditional site of protest. Interestingly, the word maidan exists in Ukrainian but not in Russian, but even people speaking Russian use it because of its special implications. In origin it is just the Arabic word for “square,” a public place. But a maidan now means in Ukrainian what the Greek word agora means in English: not just a marketplace where people happen to meet, but a place where they deliberately meet, precisely in order to deliberate, to speak, and to create a political society. During the protests the word maidan has come to mean the act of public politics itself, so that for example people who use their cars to organize public actions and protect other protestors are called the automaidan.
The protesters represent every group of Ukrainian citizens: Russian speakers and Ukrainian speakers (although most Ukrainians are bilingual), people from the cities and the countryside, people from all regions of the country, members of all political parties, the young and the old, Christians, Muslims, and Jews. Every major Christian denomination is represented by believers and most of them by clergy. The Crimean Tatars march in impressive numbers, and Jewish leaders have made a point of supporting the movement. The diversity of the Maidan is impressive: the group that monitors hospitals so that the regime cannot kidnap the wounded is run by young feminists. An important hotline that protesters call when they need help is staffed by LGBT activists.
On January 16, the Ukrainian government, headed by President Yanukovych, tried to put an end to Ukrainian civil society. A series of laws passed hastily and without following normal procedure did away with freedom of speech and assembly, and removed the few remaining checks on executive authority. This was intended to turn Ukraine into a dictatorship and to make all participants in the Maidan, by then probably numbering in the low millions, into criminals. The result was that the protests, until then entirely peaceful, became violent. Yanukovych lost support, even in his political base in the southeast, near the Russian border.
After weeks of responding peacefully to arrests and beatings by the riot police, many Ukrainians had had enough. A fraction of the protesters, some but by no means all representatives of the political right and far right, decided to take the fight to the police. Among them were members of the far-right party Svoboda and a new conglomeration of nationalists who call themselves the Right Sector (Pravyi Sektor). Young men, some of them from right-wing groups and others not, tried to take by force the public spaces claimed by the riot police. Young Jewish men formed their own combat group, or sotnia, to take the fight to the authorities.
Although Yanukovych rescinded most of the dictatorship laws, lawless violence by the regime, which started in November, continued into February. Members of the opposition were shot and killed, or hosed down in freezing temperatures to die of hypothermia. Others were tortured and left in the woods to die.
During the first two weeks of February, the Yanukovych regime sought to restore some of the dictatorship laws through decrees, bureaucratic shortcuts, and new legislation. On February 18, an announced parliamentary debate on constitutional reform was abruptly canceled. Instead, the government sent thousands of riot police against the protesters of Kiev. Hundreds of people were wounded by rubber bullets, tear gas, and truncheons. Dozens were killed.
The future of this protest movement will be decided by Ukrainians. And yet it began with the hope that Ukraine could one day join the European Union, an aspiration that for many Ukrainians means something like the rule of law, the absence of fear, the end of corruption, the social welfare state, and free markets without intimidation from syndicates controlled by the president.
The course of the protest has very much been influenced by the presence of a rival project, based in Moscow, called the Eurasian Union. This is an international commercial and political union that does not yet exist but that is to come into being in January 2015. The Eurasian Union, unlike the European Union, is not based on the principles of the equality and democracy of member states, the rule of law, or human rights.
On the contrary, it is a hierarchical organization, which by its nature seems unlikely to admit any members that are democracies with the rule of law and human rights. Any democracy within the Eurasian Union would pose a threat to Putin’s rule in Russia. Putin wants Ukraine in his Eurasian Union, which means that Ukraine must be authoritarian, which means that the Maidan must be crushed.
The dictatorship laws of January 16 were obviously based on Russian models, and were proposed by Ukrainian legislators with close ties to Moscow. They seem to have been Russia’s condition for financial support of the Yanukovych regime. Before they were announced, Putin offered Ukraine a large loan and promised reductions in the price of Russian natural gas. But in January the result was not a capitulation to Russia. The people of the Maidan defended themselves, and the protests continue. Where this will lead is anyone’s guess; only the Kremlin expresses certainty about what it all means.
The protests in the Maidan, we are told again and again by Russian propaganda and by the Kremlin’s friends in Ukraine, mean the return of National Socialism to Europe. The Russian foreign minister, in Munich, lectured the Germans about their support of people who salute Hitler. The Russian media continually make the claim that the Ukrainians who protest are Nazis. Naturally, it is important to be attentive to the far right in Ukrainian politics and history. It is still a serious presence today, although less important than the far right in France, Austria, or the Netherlands. Yet it is the Ukrainian regime rather than its opponents that resorts to anti-Semitism, instructing its riot police that the opposition is led by Jews. In other words, the Ukrainian government is telling itself that its opponents are Jews and us that its opponents are Nazis.
The strange thing about the claim from Moscow is the political ideology of those who make it. The Eurasian Union is the enemy of the European Union, not just in strategy but in ideology. The European Union is based on a historical lesson: that the wars of the twentieth century were based on false and dangerous ideas, National Socialism and Stalinism, which must be rejected and indeed overcome in a system guaranteeing free markets, free movement of people, and the welfare state. Eurasianism, by contrast, is presented by its advocates as the opposite of liberal democracy.
The Eurasian ideology draws an entirely different lesson from the twentieth century. Founded around 2001 by the Russian political scientist Aleksandr Dugin, it proposes the realization of National Bolshevism. Rather than rejecting totalitarian ideologies, Eurasianism calls upon politicians of the twenty-first century to draw what is useful from both fascism and Stalinism. Dugin’s major work, The Foundations of Geopolitics, published in 1997, follows closely the ideas of Carl Schmitt, the leading Nazi political theorist. Eurasianism is not only the ideological source of the Eurasian Union, it is also the creed of a number of people in the Putin administration, and the moving force of a rather active far-right Russian youth movement. For years Dugin has openly supported the division and colonization of Ukraine.
The point man for Eurasian and Ukrainian policy in the Kremlin is Sergei Glazyev, an economist who like Dugin tends to combine radical nationalism with nostalgia for Bolshevism. He was a member of the Communist Party and a Communist deputy in the Russian parliament before cofounding a far-right party called Rodina, or Motherland. In 2005 some of its deputies signed a petition to the Russian prosecutor general asking that all Jewish organizations be banned from Russia.
Later that year Motherland was banned from taking part in further elections after complaints that its advertisements incited racial hatred. The most notorious showed dark-skinned people eating watermelon and throwing the rinds to the ground, then called for Russians to clean up their cities. Glazyev’s book Genocide: Russia and the New World Order claims that the sinister forces of the “new world order” conspired against Russia in the 1990s to bring about economic policies that amounted to “genocide.” This book was published in English by Lyndon LaRouche’s magazine Executive Intelligence Review with a preface by LaRouche. Today Executive Intelligence Review echoes Kremlin propaganda, spreading the word in English that Ukrainian protesters have carried out a Nazi coup and started a civil war.
The populist media campaign for the Eurasian Union is now in the hands of Dmitry Kiselyov, the host of the most important talk show in Russia, and since December also the director of the state-run Russian media conglomerate designed to form national public opinion. Best known for saying that gays who die in car accidents should have their hearts cut from their bodies and incinerated, Kiselyov has taken Putin’s campaign against gay rights and transformed it into a weapon against European integration. Thus when the then German foreign minister, who is gay, visited Kiev in December and met with Vitali Klitschko, the heavyweight champion and opposition politician, Kiselyov dismissed Klitschko as a gay icon. According to the Russian foreign minister, the exploitation of sexual politics is now to be an open weapon in the struggle against the “decadence” of the European Union.
Following the same strategy, Yanukovych’s government claimed, entirely falsely, that the price of closer relations with the European Union was the recognition of gay marriage in Ukraine. Kiselyov is quite open about the Russian media strategy toward the Maidan: to “apply the correct political technology,” then “bring it to the point of overheating” and bring to bear “the magnifying glass of TV and the Internet.”
Why exactly do people with such views think they can call other people fascists? And why does anyone on the Western left take them seriously? One line of reasoning seems to run like this: the Russians won World War II, and therefore can be trusted to spot Nazis. Much is wrong with this. World War II on the eastern front was fought chiefly in what was then Soviet Ukraine and Soviet Belarus, not in Soviet Russia. Five percent of Russia was occupied by the Germans; all of Ukraine was occupied by the Germans. Apart from the Jews, whose suffering was by far the worst, the main victims of Nazi policies were not Russians but Ukrainians and Belarusians. There was no Russian army fighting in World War II, but rather a Soviet Red Army. Its soldiers were disproportionately Ukrainian, since it took so many losses in Ukraine and recruited from the local population. The army group that liberated Auschwitz was called the First Ukrainian Front.
The other source of purported Eurasian moral legitimacy seems to be this: since the representatives of the Putin regime only very selectively distanced themselves from Stalinism, they are therefore reliable inheritors of Soviet history, and should be seen as the automatic opposite of Nazis, and therefore to be trusted to oppose the far right.
Again, much is wrong about this. World War II began with an alliance between Hitler and Stalin in 1939. It ended with the Soviet Union expelling surviving Jews across its own border into Poland. After the founding of the State of Israel, Stalin began associating Soviet Jews with a world capitalist conspiracy, and undertook a campaign of arrests, deportations, and murders of leading Jewish writers. When he died in 1953 he was preparing a larger campaign against Jews.
After Stalin’s death communism took on a more and more ethnic coloration, with people who wished to revive its glories claiming that its problem was that it had been spoiled by Jews. The ethnic purification of the communist legacy is precisely the logic of National Bolshevism, which is the foundational ideology of Eurasianism today. Putin himself is an admirer of the philosopher Ivan Ilin, who wanted Russia to be a nationalist dictatorship.
What does it mean when the wolf cries wolf? Most obviously, propagandists in Moscow and Kiev take us for fools—which by many indications is quite justified.
More subtly, what this campaign does is attempt to reduce the social tensions in a complex country to a battle of symbols about the past. Ukraine is not a theater for the historical propaganda of others or a puzzle from which pieces can be removed. It is a major European country whose citizens have important cultural and economic ties with both the European Union and Russia. To set its own course, Ukraine needs normal public debate, the restoration of parliamentary democracy, and workable relations with all of its neighbors. Ukraine is full of sophisticated and ambitious people. If people in the West become caught up in the question of whether they are largely Nazis or not, then they may miss the central issues in the present crisis.
In fact, Ukrainians are in a struggle against both the concentration of wealth and the concentration of armed force in the hands of Viktor Yanukovych and his close allies. The protesters might be seen as setting an example of courage for Americans of both the left and the right. Ukrainians make real sacrifices for the hope of joining the European Union. Might there be something to be learned from that among Euroskeptics in London or elsewhere? This is a dialogue that is not taking place.
The history of the Holocaust is part of our own public discourse, our agora, or maidan. The current Russian attempt to manipulate the memory of the Holocaust is so blatant and cynical that those who are so foolish to fall for it will one day have to ask themselves just how, and in the service of what, they have been taken in. If fascists take over the mantle of antifascism, the memory of the Holocaust will itself be altered. It will be more difficult in the future to refer to the Holocaust in the service of any good cause, be it the particular one of Jewish history or the general one of human rights.

—February 19, 2014


Tin Văn scan hai bài trên The Economist liên quan vụ Ukraine, từ báo giấy.


*

Jerome Sessini/Magnum Photos

Wounded protester, Kiev, Ukraine, February 2014

Người biểu tình bị thương Kiev, Ukraine, February 2014

Betrayed

 Trúng Quả Lừa

Charles Simic

Every time I see a large crowd of people on TV or in a newspaper, demonstrating against some autocratic government, I have mixed feelings: admiration for their willingness and bravery to take a stand, and a foreboding that nothing will come out of the effort. This sad conclusion comes from seeing too many worthy causes and mass movements fizzle out over the years. But even by that grim reality the defeat of democracy movements across the Middle East and North Africa, following protests that brought out millions of people, is staggering. Not that these were the only places where crowds were demanding change. There were mass demonstrations in Greece, Bulgaria, Mexico, Brazil, Peru, Spain, Portugal, and many other countries, caused by the global economic crisis and governments instituting austerity measures, but what has happened in places like Syria and Egypt and now Ukraine is more serious, since protesters have questioned the legitimacy of the state and made demands for fundamental reform or the overthrow of the men and institutions who stand in the way of popular will. 

Although most of us know little about the history and culture of these countries, we have seen the faces of protesters, old and young, and from all walks of life; and although they may look different than our own compatriots, we can understand their anger and disgust with the political system they have been living under and their determination and vulnerability as they confront armed representatives of a corrupt state. How exhilarating it was in 2011 to see hundreds of thousands of people pouring into the streets and scaring the hell out of those in power. It made me recall the heady days of protests against the wars in Vietnam and Iraq, the naïve conviction we had as participants that our voices would be heard and would prevail against what seemed to us then, and proved subsequently to be, acts of moral and strategic idiocy, leading to slaughter of countless of human beings and destruction of their countries. 

Nonetheless, for weeks, and even months, watching the crowds at Tahrir Square and elsewhere we were hopeful. Their demands appeared not only reasonable, but irreversible, even though there were plenty of signs that those in power intended to strike back. I remember, for example, seeing on TV a clip of a demonstration in Bahrain, or in some other Gulf State, where the following scene took place. A distinguished-looking elderly man in a white suit stepped out of the crowd of demonstrators and approached a platoon of armed soldiers with their rifles pointed. He was speaking to them calmly when, without any warning, one of the soldiers lifted his weapon and shot the man in the head. There was plenty more violence everywhere during the months of the so-called Arab Spring, but what particularly caught my eye was the brutality the policeman and soldiers reserved for women and students in the crowd. It would be replayed a few months later in the scenes of cops beating and spraying with mace young women during the Occupy Wall Street demonstrations in our cities. One could feel the pleasure that inflicting pain gave these men and the hatred they bore for these disobedient children of their fellow citizens, as they worked up a sweat kicking and pummeling them.

That’s why I’m wary of the politicians and op-ed page writers who routinely express shock and outrage at the brutal treatment of demonstrators in other parts of the world. They never seem to notice how we treat them at home or how our soldiers deal with them in the countries we’ve been occupying lately. The farther away the injustice is, one might say, the louder their voices are, though even there they tend to be selective and preach humanitarian aid only when it suits our interests. If the regime doing the beating is one of our allies, not a peep will be heard from anyone in Washington. If not, than their usual advice for putting a stop to the mistreatment of protesters is military intervention. To hear someone like Senator John McCain tell it, all we need to do in these countries is drop a lot of bombs and freedom and democracy will emerge from the wreckage, as they did, I presume, in Iraq, Afghanistan, and Libya. He and other enthusiasts of military interventions have no patience with anyone who argues that it’s not up to us to remedy every injustice in the world, or who points out that, when we involve ourselves, we end up killing a lot of innocent people and unleashing ethnic and religious passions, resulting in local and regional chaos we have no way of containing. 

It is the selective morality of our interventionists that offends me. They judge acts of violence not by their consequences, but on whether someone else or we are the perpetrators—if the acts are done by us they tend to have their full approval. Hypocrites who are blind or indifferent to their own country’s atrocities are not well suited for playing the part of moral conscience of the world, especially when their claims to desire democracy in these troubled countries has a long and notoriously checkered history. As we have witnessed again and again, since we overthrew the elected government in Iran sixty years ago, the United States prefers to deal with countries run by autocrats and the military, because democracies that genuinely respond to the wishes of voters tend to be unpredictable and independent, and therefore are not in sync with our strategic and business interests. 

What a sigh of relief for Washington when the Egyptian military overthrew the democratically elected government! Overnight, the crowds that gathered at Tahrir Square were forgotten and the politicians and columnists who idealized them the day before fell silent, even as the army and the security forces started shooting them in the streets and locking them up by the thousands. As the saying goes, we have seen this movie many times before. There are few things that never change in this world of ours, but one of them happens to be the near certainty that those who raise their voices against injustice get betrayed in the end.

March 21, 2014, 9:45 a.m.

Bài viết này cũng có thể coi như lời ai điếu cho những kẻ đã tham gia biểu tình "phản chiến", Mỹ cút, Ngụy nhào, VC Bắc Kít vô lẹ lên, trên đường phố Sài Gòn ngày nào

Đi tìm phê bình gia Mít

Thầy Kuốc, do có đọc điệc gì đâu, toàn phán nhảm. Đây là những vấn đề liên quan đến chuyên môn, phải là 1 sử gia, ít ra, thì mới dám đụng vô những vấn đề như vầy.
Điếc đếch sợ súng. Phán liều lĩnh như thế này, thì đúng là hết thuốc chữa!

Sử gia, ít ra. Quả đúng như thế. Sử gia, giỏi lắm thì cũng chỉ rành quá khứ, những gì xẩy ra rồi. Phải là nhà văn, nhà thơ thì mới tiên đoán ra được chuyện sẽ xẩy ra.

Làm sao mà lại có 1 ông như TTT, chưa từng ra nước ngoài, trước 1975, vậy mà tưởng tượng ra 1 ông Mít bỏ chạy cuộc chiến, để rồi bò về để chết vì đạn của Ngụy, vì lầm ông là VC.
Có tên Mít nào làm được chuyện đó chưa, trong đám tinh anh bỏ chạy bợ đít VC?
TTT không lên án mấy tên này, mà đưa ra 1 giả thuyết, về 1 cái kết cho cuộc chiến, đúng hơn, theo GCC.

Ghê nhất, là trường hợp Kafka.

Như Frédéric Beigbeder, phán, Vụ Án còn là một thứ chuyện “Liêu Trai” có tính tiên tri (un fantasme prophétique), như rất nhiều cuốn sách khác ở trong Bảng Phong Thần Cuối Cùng. Cuốn tiểu thuyết được in và xuất bản vào năm 1925, nhưng Kafka đã viết nó mười năm trước, tức là năm 1914, trước khi có cuộc cách mạng Nga, Cuộc Đệ Nhất Thế Chiến, chủ nghĩa Quốc Xã Nazi, chủ nghĩa Stalin: thế giới được miêu tả ở trong cuốn sách, chưa hiện hữu, chưa “đi vào hiện thực”. Vậy mà ông nhìn thấy! Liệu có thể coi ông là Ông Thầy Bói Nostradamus của thế kỷ 20?
Không phải vậy: cái thế kỷ có tên là Goulag đó chỉ là một đứa trẻ ngoan ngoãn tuân theo lời phán bảo của ông thầy của nó, mà thôi.

Ở đây, là một giả thuyết, nghe đến rởn tóc gáy lên được, và cũng hoàn toàn có tính Kafkaien: Liệu tất cả những trò kinh tởm của thế kỷ: chiến tranh lạnh, những chuyện đấu tố, luôn cả bố mẹ, hiện tượng con người có đuôi, lò thiêu, trại tập trung cải tạo, Solhzenitsyn, Orwell…. tất cả là đều nảy sinh từ cái đầu của một anh chàng làm cho một công ty bảo hiểm ở Prague? Liệu hàng triệu triệu con người chết đó, là để chứng minh cho sự có lý, của một cái đầu chứa đầy những ác mộng? (a)

Mới đây nhất, là trường hợp Ukraine. Cuộc trưng cầu dân ý vừa mới xẩy ra, mà, như 1 bạn đọc chỉ cho thấy, Adam Zagajewski đã nhìn ra rồi, qua bài thơ post trên Tin Văn

Referendum

Ukraine held a referendum
on independence.
It was foggy in Paris, the weatherman
predicted a cold and cloudy day.
I was angry at myself, at my
narrow, fettered life.
The Seine was trapped between embankment walls.
Bookstores showcased
a new edition of Schopenhauer's
Douleurs du monde.
Parisians wandered through the city
hidden in warm loden coats.
Fog infiltrated lips and lungs
as if the air were sobbing,
going on about itself, about the cold dawn,
how long the night is,
and how ruthless stars can be.
I took a bus toward the Bastille,
razed two hundred years ago,
and tried to read poems
but didn't understand a thing.
What comes after will be invisible
and easy.
Whatever is hesitates between irony
and fear.
Whatever survives will be blue
as a guillotine's eye.

Adam Zagajewski: Myticism for Beginners

Trưng cần dân ý

Ukraine tổ chức trưng cầu dân ý
về độc lập
Paris sương mù. Nhà khí tượng tiên đoán,
một ngày lạnh và có mây.
Tôi bực với chính tôi
Bực cái đời của tôi, sao chật hẹp, sao trói buộc
Con sông Seine thì bị mắc bẫy giữa những bức tường “embankment”
Mấy tiệm sách khoe ấn bản mới “Những nỗi đau của thế giới, của Schopenhauer”.
Đám “Pa ri diêng” lang thang trên những phố phá của họ,
giấu mình trong những chiếc áo ấm.
Sương mù chui vô môi, chui vô phổi,
như thể không gian đang xụt xùi,
lèm bèm về chính nó, về buổi sáng sớm lạnh,
về đêm chưa qua mà trời cũng chưa vội sáng,
về những ngôi sao, chúng có thể tàn nhẫn tới mức nào.
Tôi chơi 1 đường xe buýt tới ngục Bastille,
cháy rực hai trăm năm trước đây.
và cố đọc thơ
nhưng đếch hiểu cái chó gì.
Chuyện xẩy ra sau đó thì sẽ vô hình,
và dễ dãi.
Bất cứ gì gì thì ngần ngại giữa khôi hài
và sợ hãi
Bất cứ gì gì sống sót thì sẽ xanh
như mắt máy chém.

Note: Người rành về cú Ukraine, theo GCC, có vẻ là Do Kh, trên FB của anh. Nhưng, như… GCC, anh cũng chỉ đưa ra info, links.... Bạn đọc, đọc, rồi quyết định/tiên đoán cho riêng mình,1 kết thúc, 1 ngõ ra cho cuộc khủng hoảng.
Riêng TV, sẽ chuyển ngữ bài của Người Kinh Tế, “Một trật tự thế giới mới”: The new world order. The post-Soviet world order was far from perfect, but Vladimir Putin's idea for replacing it is much worse.
Cái trật tự thế giới hậu-Xô Viết thì khó mà hoàn hảo được, nhưng ý nghĩ thay thế nó, của Putin, thì còn tệ hại hơn nhiều.

Tại LHQ, ĐS Mỹ Samantha Power tiến đến chửi ĐS Nga Churkin, "Đừng có quên Nga là nước thua chứ không phải là nước thắng và phải tuân thủ Mỹ", nắm lấy tay ông này khiến ông phải giật ra và bảo "đừng có văng nước bọt vào tôi" :-)))

https://www.youtube.com/watch?v=rnnI13Ynh0Y

Do Khiem FB

DS Mẽo tại LHQ, Samantha Power, là tác giả cuốn “Một vấn đề từ Địa Ngục", "A Problem from Hell" (2002), TV đã giới thiệu.

Putin’s Counter-Revolution
Cú Phản Cách Mạng của Putin

James Meek reports from Ukraine

Đi tìm phê bình gia Mít

Ví dụ, năm 1956, hàng ngàn dân chúng, đặc biệt là giới sinh viên và trí thức, biểu tình trên các đường phố ở Budapest để chống lại một số chính sách của chính phủ Hungary. Một số sinh viên bị bắn chết. Làn sóng công phẫn trào lên, dân chúng khắp nơi lại ào ào xuống đường biểu tình. Đầu tháng 11, Liên Xô tràn quân qua biên giới Hungary để trấn áp những người biểu tình, giúp chính phủ cộng sản độc tài tại Hungary khôi phục lại quyền lực. Hơn 2000 người Hungary bị giết chết. Khoảng 200.000 người phải chạy ra nước ngoài tị nạn. Trước biến cố ấy, Mỹ làm được gì? Tổng thống Dwight Eisenhower chỉ làm được một việc duy nhất là tố cáo những hành động trấn áp dã man của Liên Xô trước Liên Hiệp Quốc. Hết.

NHQ

Trên TV đã từng giới thiệu 1 số bài viết, cũng đã lâu lắm rồi, về cuộc cách mạng Budapest mà phải bao nhiêu năm sau, nhân loại mới nhìn ra thành quả của nó: Không có nó, là Stalin đã nhuộm đỏ cả Âu Châu rồi.
Ngay khi nó vừa mới xẩy ra là nhà thơ TTT đã đi 1 đường chào mừng, trước cả thế giới!
Thầy Kuốc, do có đọc điệc gì đâu, toàn phán nhảm. Đây là những vấn đề liên quan đến chuyên môn, phải là 1 sử gia, ít ra, thì mới dám đụng vô những vấn đề như vầy.
Điếc đếch sợ súng. Phán liều lĩnh như thế này, thì đúng là hết thuốc chữa!

NQT

Tưởng Niệm Cách Mạng Hung

Có thể nhìn thẳng vào cái chết, với hy vọng.
"It is possible to face death with hope"

Phải đợi một nửa thế kỷ, nhân loại mới tìm ra tên của nó:
Một cuộc cách mạng đạo đức.
[Bìa báo Tin Nhanh, L'Express Inter, số đề ngày 19-25 Tháng Mười, 2006].

Trước biến cố ấy, Mỹ làm được gì? Tổng thống Dwight Eisenhower chỉ làm được một việc duy nhất là tố cáo những hành động trấn áp dã man của Liên Xô trước Liên Hiệp Quốc. Hết.

NHQ

Thầy Kuốc muốn Mẽo làm được gì? Tổng Thống Mẽo thì là cái đéo gì ở đây? Không lẽ ông ta cho lính Mẽo can thiệp vô Hung? Thầy chưa từng nghe 1 tên Bộ Trưởng Ngoại Giao Mẽo, James Baker, hình như vậy, (1) trả lời Thầy ư: Đếch có 1 con chó Mẽo nào kẹt ở đó hết!

Tố cáo Mẽo, như trên, thì đúng là quá ngây thơ, và còn vọng ngoại.
Miền Nam cũng nghĩ như thế, nên mới mất nước. Mẽo đời nào bỏ Miền Nam. Nhưng chúng bỏ, vì chúng phải nghĩ đến chúng trước đã.
Có khi chúng, ở đây, chỉ là một người: Nixon bỏ Miền Nam để có được cái ghế Tổng Thống.

(1)

Viên bộ trưởng ngoại giao Mỹ, James Baker, đã diễn tả thật là tuyệt vời, cái tính "thực tế" của chính sách trên, qua câu nói, khi xẩy ra những vụ nhổ cỏ thì phải nhổ cả gốc, làm sạch những sắc dân khác (ethnic cleaning) ở Bosnia: "Chẳng có một con chó Mỹ nào bị kẹt ở đó." (We don’t have a dog in this fight: Chúng ta không có một con chó nào ở trong trận đánh này).

*

Bây giờ thì khác. Khi Nga tấn công và chiếm đóng bán đảo Crimea của Ukraine, phản ứng của Mỹ khác hẳn. Vẫn không động binh. Nhưng cũng không phải chỉ đánh bằng võ mồm. Tổng thống Barack Obama tận dụng một thứ vũ khí mới, thứ vũ khí phi quân sự (nonmilitary): kinh tế. Có thể nói, từ thời đệ nhị thế chiến đến nay, trong tổng số 12 tổng thống Mỹ đương đầu với những thử thách xuất phát từ Liên Xô và sau đó, Nga, Obama là một trong những người đầu tiên sử dụng vũ khí ấy.

NHQ

Chính trị thế kỷ 21. Kinh thế.

Tình hình Crimée, cho tới bi giờ, cũng chưa ai biết nó sẽ ra sao. Thầy Kuốc cứ làm như Obama nắm được tẩy của Putin, với vũ khí “kinh t[h]ế”.

Bài mới nhất, trên tờ Obs, tuần lễ 20-26 Mars, 2014, thì coi như đây là chiến thắng tạm [trompe-l’oeil, đánh lừa con mắt], của Putin, khi cho biết, với người dân Crimée, đa số, nhất là giới trẻ, mừng quá, khi gia nhập Nga, tiền lương cao hơn, hưu nhiều hơn, hệ thống giáo dục ngon hơn. Còn tờ “Điểm Sách London”, 20 March, 2014, trong bài viết "Putin's Counter-Revolution", James Meek tường trình tại chỗ, thì coi đây là cú phản cách mạng của Putin, và cho rằng có 1 quãng cách, giữa lớp trẻ, và lớp già, ở Ukraine. Giống như tại Việt Nam, lớp trẻ, không biết 1 tí gì về tội ác, mà chỉ biết thành quả của VC, rất tức giận khi có những tên phản động chống lại nhà nước, như mấy bloggers mới bị nhà nước VC tống vô tù. Tờ “Người Nữu Ước” thì nói tới vũ khí kinh t[h]ế của Putin, hơi đốt [Ông ta có 1 thứ vũ khí không qui ước, unconventional weapon, trong kho của mình: vast supplies of natural gas]. Tờ này vờ luôn vũ khí "kinh t[h]ế" của Obama!

Thầy Kuốc đâu có đọc, mà làm sao…. đọc?
Thầy không hề biết, thí dụ, bài thơ của TTT, đừng nói gì những báo chí của tụi mũi lõ!
*

Riêng với Thanh Tâm Tuyền, bài thơ Budapest mà tôi đọc được, đã trụ lại trong tôi suốt từ bấy đến nay. Biến cố bi thảm ở Budapest năm 1956 mà truyền thông khắp thế giới đã nói đến rất nhiều bằng những từ ngữ rất mạnh mẽ, thì nhà thơ của chúng ta đã chỉ dùng hình ảnh của đôi trẻ để mô tả cuộc đàn áp dã man tàn nhẫn đó. Mấy câu thơ giản dị đã gây xúc động và còn lại mãi trong lòng người thưởng ngoạn. Xin đừng hỏi tôi bài thơ ấy hay ở chỗ nào. Chịu. Xin chịu. Tôi không có may mắn được đào tạo về những lý sự thế nào là hay thế nào là không hay và điều đó cũng đã thành thói quen trong tôi. Cho nên tôi chỉ cần thấy được cái nào hay là đủ. Rồi về sau, nhiều lúc, nhiều nơi (kể cả ở nhà tù) tôi đã gặp nhiều người cũng rất thích bài thơ đó. Có ai đó đọc lên một câu liền có người khác phụ họa theo, chứng tỏ bài thơ rất phổ biến.

“Hãy cho tôi khóc bằng mắt em,
Những cuộc tình duyên Budapest 

Hãy cho tôi chết bằng da em,
Dưới dây xích chiến xa tội nghiệp…”

Thảo Trường:

Tôi gọi tên tôi cho đỡ nhớ
Thanh Tâm Tuyền,
Thanh Tâm Tuyền,
Thanh Tâm Tuyền. (1)

Những bình luận hay nhất, về đủ thứ vấn đề, cả về văn học, với GCC, là của tờ “Người Kinh Tế”. Tất nhiên, với tình hình Crimea, thì cũng thế. Số mới nhất có tới mấy bài viết về cơn khủng hoảng này: Dilomacy after Crimea: The new world order. The Crimea Crisis: Responding to Mr. Putin. Violence in Crimea. Thường là Gấu bỏ qua, chỉ đọc mấy bài điểm sách, hay mục do tay Prospero giữ, 1 thứ tạp ghi cực cao về văn học. Nhân cú “kinh thế” của Thầy Kuốc, bèn ghé mắt đọc sơ sơ cho biết!

Tin Văn post bài trên “Người Kinh Tế”, để chứng minh Obama quá ẹ. Mi không hành động bi giờ là sau này phải trả giá. Chẳng thấy khen Tông Tông Da Đen về vũ khí "kinh t[h]ế" của Người.
Điểm của Người sa sút thê thảm, ảnh hưởng đến Đảng của Người, không lẽ Thầy Kuốc không biết?

The new world order

The post-Soviet world order was far from perfect, but Vladimir Putin's idea for replacing it is much worse.

IN PEOPLE'S hearts and minds," Vladimir Putin told Russia's parliament this week, "Crimea has always been an inseparable part of Russia." He annexed the peninsula with dazzling speed and efficiency, backed by a crushing majority in a referendum (see page 22). He calls it a victory for order and legitimacy and a blow against Western meddling. The reality is that Mr. Putin is a force for instability and strife. The founding act of his new order was to redraw a frontier using arguments that could be deployed to inflame territorial disputes in dozens of places around the world. Even if most Crimeans do want to join Russia, the referendum was a farce. Russia's recent conduct is often framed narrowly as the start of a new cold war with America. In fact it poses a broader threat to countries everywhere because Mr Putin has driven a tank over the existing world order.

The embrace of the motherland

Foreign policy follows cycles. The Soviet collapse ushered in a decade of unchallenged supremacy for the United States and the aggressive assertion of American values. But, puffed up by the hubris of George Bush, this "unipolar world" choked in the dust of Iraq. Since then Barack Obama has tried to fashion a more collaborative approach, built on a belief that America can make common cause with other countries to confront shared problems and isolate wrongdoers. This has failed miserably in Syria but shown some signs of working with Iran. Even in its gentler form, it is American clout that keeps sea lanes open, borders respected and international law broadly observed. To that extent, the post-Soviet order has meaning.
Mr Putin is now destroying that. He dresses up his takeover of Crimea in the garb of international law, arguing for instance that the ousting of the government in Kiev means he is no longer bound by a treaty guaranteeing Ukraine's borders that Russia signed in 1994, when Ukraine gave up nuclear weapons. But international law depends on governments inheriting the rights and duties of their predecessors. Similarly, he has invoked the principle that he must protect his "compatriots"- meaning anybody he chooses to define as Russian-wherever they are. Against all evidence, he has denied that the unbadged troops who took control of Crimea were Russian. That combination of protection and subterfuge is a formula for intervention in any country with a minority, not just a Russian one.
Brandishing fabricated accounts of Ukrainian fascists threatening Crimea, he has defied the principle that intervention abroad should be a last resort in the face of genuine suffering. He cites NATO'S bombing of Kosovo in 1994 as a precedent, but that came after terrible violence and exhaustive efforts at the UN-which Russia blocked. Even then Kosovo was not, like Crimea, immediately annexed, but seceded nine years later.
Mr Putin's new order, in short, is built on revanchism, a reckless disdain for the truth and the twisting of the law to mean whatever suits those in power. That makes it no order at all.
Sadly, too few people understand this. Plenty of countries resent American primacy and Western moralising. But they would find Mr Putin's new order far worse. Small countries thrive in an open system of rules, albeit imperfect ones. If might is right, they have much to fear, especially if they must contend with an aggressive regional power. Larger countries, especially the new giants of the emerging world, face less threat of bullying, but an anarchic, mistrustful world would harm them all the same. If international agreements are robbed of their meaning, India could more easily be sucked into a clash of arms with China over Arunachal Pradesh or Ladakh with Pakistan. If unilateral secession is acceptable, Turkey will find it harder to persuade its Kurds that their future lies in making peace. Egypt and Saudi Arabia want Iran's regional ambitions to be tamped down, not fed by the principle that it can intervene to help Shia Muslims across the Middle East.
Even China should pause. Tactically, Crimea ties it in knots. The precedent of secession is anathema, because of Tibet; the principle of unification is sacrosanct, because of Taiwan. Strategically, though, China's interests are clear. For decades, it has sought to rise peacefully within the system, avoiding the competition that an upstart Germany launched against Britain in the 19th century and which ended in war. But peace is elusive in Mr Putin's world, because anything can become a pretext for action, and any perceived aggression demands a riposte.

Act now or pay later

For Mr Obama, this is a defining moment: he must lead, not just co-operate. But Crimea should also matter to the rest of the world. Given what is at stake, the response has so far been weak and fragmented. China and India have more or less stood aside. The West has imposed visa sanctions and frozen a few Russians' assets. The targets call this a badge of honor. At the very least, the measures must start to exceed expectations. Asset freezes can be powerful, because, as the Iran sanctions showed, international finance dreads being caught up in America's regulatory machinery. Mr Putin's kleptocratic friends would yelp if Britain made London unwelcome to Russian money linked to the regime (see page 25). France should withhold its arms sales to Russia; and, in case eastern Ukraine is next, Germany must be prepared to embargo Russian oil and gas. Planning should start right now to lessen Europe's dependence on Russian energy and to strengthen NATO. Ukraine needs short-term money, to stave off collapse, and longer-term reforms, with the help of the IMF, backed by as much outside advice as the country will stomach. As a first step, America must immediately pay its dues to the fund, which have been blocked by Congress for months. Even if the West is prepared to take serious measures against Mr Putin, the world's rising powers may not be inclined to condemn him. But instead of acquiescing in his illegal annexation of Crimea, they should reflect on what kind of a world order they want to live under. Would they prefer one in which states by and large respect international agreements and borders? Or one in which words are bent, borders ignored and agreements broken at will? •

Tuần rồi, Vladimir Putin bảo Quốc hội Nga rằng: “Trong tâm tư người dân, Krym mãi là một phần không thể tách rời Nga.” Và thế là Putin đã sáp nhập bán đảo Krym vào Nga với tốc độ và cách làm hiệu quả đến chóng mặt, với sự hậu thuẫn của đa số áp đảo qua trưng cầu dân ý. Putin gọi đó là thắng lợi của trật tự, của chính danh, và là một đòn đau đánh vào bàn tay thập thò can thiệp từ phương Tây.

Nhưng, coi vậy mà không phải vậy, Putin không đại diện cho trật tự mà đại diện cho bất ổn và đấu đá. Việc đầu tiên Putin làm để đặt nền móng cho trật tự mới là vẽ lại đường biên giới dựa trên những lý lẽ tuỳ tiện, những lý lẽ rất dễ bị lợi dụng để thổi bùng ngọn lửa tranh chấp lãnh thổ tại hàng chục nơi khác trên thế giới. Thêm nữa, dù hầu hết người Krym muốn theo Nga, cuộc trưng cầu dân ý vừa rồi cũng chỉ là một trò hề. Hành xử của Nga gần đây thường được dư luận gán cho một cách phiến diện rằng đó là khởi đầu cho một cuộc chiến tranh lạnh mới giữa Nga và Mỹ. Thực ra, hành xử đó đặt ra một đe doạ rộng lớn hơn, và là đe doạ cho bất cứ quốc gia nào ở bất cứ đâu, vì Putin vừa ngang nhiên lái xe tăng, cán bừa rồi ngồi chồm hổm trên trật tự thế giới hiện có.

Đất mẹ xiết vào lòng

Chính sách đối ngoại thường đi theo chu kỳ. Chế độ Xô-viết sụp đổ mở đường cho một thập niên thống trị vô đối của Mỹ và sự khẳng định rình rang những giá trị Mỹ. Nhưng thế giới “duy ngã độc tôn” này, được thổi phồng lên bằng sự ngạo mạn vô lối của George Bush, đã phải hụt hơi ngạt thở trong khói bụi từ cuộc chiến Iraq. Từ đó, Barack Obama đã tìm cách đưa ra một đường lối đa phương hơn, có người có ta hơn, xây dựng trên niềm tin rằng Mỹ có thể đứng chung chiến tuyến với các nước khác để đương đầu với những vấn nạn chung và để cùng nhau cô lập kẻ ác. Đường lối này thất bại thảm hại tại Syria, nhưng vẫn có dấu hiệu cho thấy hiệu quả khi áp dụng tại Iran. Tuy ảnh hưởng đã giảm nhưng phải nói rằng chính uy thế của Mỹ đã giúp cho đường hàng hải thế giới vẫn còn thông thoáng, các biên giới còn được tôn trọng và luật pháp quốc tế hầu hết được tuân thủ. Xét ở mức độ đó thì trật tự hậu Xô-viết rõ là có ý nghĩa của nó.

Nhưng Putin đang phá huỷ trật tự này. Ông cố khoác cho việc sáp nhập Krym chiếc áo luật pháp quốc tế, chẳng hạn như lập luận rằng việc loại bỏ chính quyền ở Kiev vừa qua khiến ông không còn bị trói buộc bởi thoả ước đảm bảo sự vẹn toàn lãnh thổ Ukraine, một thoả ước Nga đã ký năm 1994 khi Ukraine từ bỏ vũ khí hạt nhân. Nhưng luật pháp quốc tế chỉ có nghĩa khi chính quyền đến sau thực thi những quyền hạn và trách nhiệm được chính quyền trước trao lại. Chưa hết, Putin còn viện dẫn nguyên lý rằng phải bảo vệ “đồng bào” mình – tức tất cả những ai ông tự tiện gọi là người Nga – bất chấp họ đang ở đâu. Chưa hết, chứng cớ một đường miệng lưỡi một nẻo, Putin còn chối bay chối biến rằng binh lính mang quân phục không phù hiệu nắm quyền kiểm soát tại Krym không phải là lính Nga. Sự kết hợp quái gở của hai vế, một bảo vệ và một dối trá, quả là thứ công thức phù thủy dễ dùng để can thiệp vào bất cứ quốc gia nào có sắc dân thiểu số cư ngụ, không cứ là người Nga.

Khi rêu rao những chuyện ngụy tạo trắng trợn về bọn phát xít ở Ukraine đe doạ Krym, Putin đã xem thường nguyên tắc rằng: sự can thiệp ở nước ngoài chỉ nên dùng như biện pháp cuối cùng trong trường hợp có đại họa. Putin biện minh bằng cách viện dẫn vụ NATO đánh bom Kosovo năm 1999 như tiền lệ. Nhưng cần biết rằng vụ NATO can thiệp vào Kosovo chỉ diễn ra sau khi có bạo động dữ dội và Liên Hiệp Quốc đã phải bó tay sau bao nhiêu nỗ lực bất thành – và bất thành cũng vì Nga cản trở. Ngay cả trong trường hợp này, Kosovo cũng không như Krym bị sáp nhập lập tức, Kosovo chín năm sau đó mới ly khai.

Trật tự mới kiểu Putin, tóm lại, được xây dựng trên chính sách thôn tính phục thù, sự trắng trợn xem thường sự thật, và việc bẻ cong luật pháp cho vừa vặn với những gì kẻ nắm quyền lực mong muốn. Trật tự kiểu đó có cũng như không.

Buồn thay, quá ít người hiểu điều này. Rất nhiều quốc gia bực bội với vị thế kẻ cả của Mỹ và với Châu Âu thích lên lớp dạy đời. Nhưng rồi họ sẽ thấy trật tự mới kiểu Putin còn tệ hại hơn nhiều. Các quốc gia nhỏ chỉ có thể phát triển tốt trong hệ thống luật lệ công khai minh bạch dù chưa hoàn hảo. Nếu giờ đây nguyên lý mạnh được yếu thua lên ngôi thì họ sẽ có rất nhiều điều phải sợ, nhất là khi phải đối phó với một cường quốc khu vực hay gây hấn bắt nạt. Trong khi đó, các quốc gia lớn hơn, đặc biệt là các cường quốc đang lên trong thế giới mới, tuy có ít nguy cơ bị bắt nạt, nhưng không phải vì thế mà một thế giới vô chính phủ trong đó không ai tin ai sẽ không có tác động xấu với họ. Vì nếu ý nghĩa của các thỏa ước quốc tế bị chà đạp, thì Ấn Độ chẳng hạn sẽ rất dễ bị cuốn vào cuộc xung đột vũ trang với Trung Quốc vì vùng đất tranh chấp Arunachal Pradesh hoặc Ladakh. Cũng vậy, nếu việc đơn phương ly khai được chấp nhận dễ dàng, thì Thổ Nhĩ Kỳ chẳng hạn sẽ rất khó thuyết phục sắc dân Kurds trong nước mình rằng tương lai của họ sẽ tốt hơn khi họ chung tay xây dựng hòa bình. Tương tự, Ai Cập và Ả Rập Saudi cũng muốn tham vọng khu vực của Iran bị kiềm chế, chứ không phải được thổi bùng lên nhờ nguyên lý cho rằng người ngoài có thể can thiệp để cứu giúp sắc dân thiểu số Hồi giáo Shia sống khắp vùng Trung Đông.

Ngay Trung Quốc cũng cần nghĩ lại. Về mặt chiến thuật, có thể nói Krym đã đưa Trung Quốc vào tình thế khó ăn khó nói. Vì một tiền lệ về ly khai sẽ là lời nguyền rủa đen đủi, trong khi Trung Quốc hiện có Tây Tạng đang muốn ly khai; ngược lại, nguyên lý thống nhất đất nước lại là bất khả xâm phạm, trong khi Trung Quốc hiện có Đài Loan chưa thể thống nhất. Tuy vậy, về mặt chiến lược, quyền lợi của Trung Quốc rất rõ ràng. Nhiều thập niên qua, Trung Quốc tìm cách trỗi dậy trong hòa bình và lặng lẽ, tránh né một cuộc xung đột như nước Đức hung hăng đã kích hoạt chống lại nước Anh vào thế kỷ 19 để cuối cùng kết thúc trong chiến tranh. Nhưng, hoà bình trong thế giới của Putin lại là điều khó thành, vì bất cứ thứ gì cũng có thể trở thành cái cớ để động thủ, và bất cứ sự gây hấn tưởng tượng nào cũng có thể dẫn đến một màn phản công.

Hành động trước hay trả giá sau

Đối với Obama, đây là giờ phút quyết định: Obama phải thực sự lãnh đạo, thay vì chỉ hợp tác. Nhưng Krym không chỉ là việc của Mỹ, mà còn là của cả thế giới. Với những tai họa nhãn tiền, phản ứng của các nước đến nay nói chung đều yếu và manh mún. Trung Quốc và Ấn Độ hầu như chỉ đứng bên lề. Phương Tây thì áp đặt cấm vận visa và phong tỏa tài sản của một số phần tử Nga. Nhưng những phần tử bị nhắm tới thì lại coi đó là huy hiệu của danh dự.

Ít nhất, việc trừng phạt cũng cần bắt đầu cứng rắn hơn, vượt ngoài dự kiến hơn. Phong tỏa tài sản có thể tác động mạnh, vì như vụ cấm vận Iran trước đây cho thấy, giới tài chánh quốc tế rất sợ dính líu tới guồng máy luật lệ của Mỹ. Cũng vậy, các quan tham của Putin sẽ la lối ầm lên nếu nước Anh không cho London nhận đồng tiền có liên hệ với chế độ tại Nga. Pháp nên hoãn việc bán vũ khí cho Nga; và trong trường hợp phía đông Ukraine là nạn nhân kế tiếp của Nga, thì nước Đức nên sẵn sàng cấm vận xăng dầu và khí đốt Nga. Cần lên kế hoạch ngay bây giờ để giảm mức lệ thuộc của Châu Âu vào nguồn cung cấp năng lượng từ Nga và để NATO mạnh hơn.

Trong ngắn hạn, Ukraine cần nhiều tiền để cứu vãn kinh tế khỏi sụp đổ, và cần nhiều cải cách dài hạn với giúp đỡ của IMF, cùng những tư vấn từ nước ngoài mà Ukraine có thể chấp nhận được. Để đi bước đầu tiên theo hướng này, Mỹ cần lập tức thanh toán các khoản nợ cho IMF, khoản thanh toán đã bị Quốc hội ngăn chặn nhiều tháng nay.

Tuy nhiên, dù cho phương Tây có sẵn sàng dùng những biện pháp cứng rắn chống Putin chăng nữa thì những cường quốc đang trỗi dậy vẫn có thể không mấy hứng thú trong việc lên án Putin. Nhưng, thay vì im hơi lặng tiếng trước vụ sáp nhập phi pháp Krym, những cường quốc đang trỗi dậy kia rất nên suy nghĩ xem họ đang muốn sống trong một trật tự thế giới như thế nào. Họ muốn một trật tự trong đó hầu hết các quốc gia tôn trọng những thỏa ước quốc tế và biên giới đã vạch? Hay là họ thích một trật tự trong đó cam kết bị bẻ cong, biên giới bị xâm phạm và thỏa ước cứ thích là xé?

Nguồn: “The new world order”, The Economist, số ra ngày 22/3/2014

Bản tiếng Việt © 2014 Phan Trinh & pro&contra


Đi tìm phê bình gia Mít

Ví dụ, năm 1956, hàng ngàn dân chúng, đặc biệt là giới sinh viên và trí thức, biểu tình trên các đường phố ở Budapest để chống lại một số chính sách của chính phủ Hungary. Một số sinh viên bị bắn chết. Làn sóng công phẫn trào lên, dân chúng khắp nơi lại ào ào xuống đường biểu tình. Đầu tháng 11, Liên Xô tràn quân qua biên giới Hungary để trấn áp những người biểu tình, giúp chính phủ cộng sản độc tài tại Hungary khôi phục lại quyền lực. Hơn 2000 người Hungary bị giết chết. Khoảng 200.000 người phải chạy ra nước ngoài tị nạn. Trước biến cố ấy, Mỹ làm được gì? Tổng thống Dwight Eisenhower chỉ làm được một việc duy nhất là tố cáo những hành động trấn áp dã man của Liên Xô trước Liên Hiệp Quốc. Hết.

NHQ

Trên TV đã từng giới thiệu 1 số bài viết, cũng đã lâu lắm rồi, về cuộc cách mạng Budapest mà phải bao nhiêu năm sau, nhân loại mới nhìn ra thành quả của nó: Không có nó, là Stalin đã nhuộm đỏ cả Âu Châu rồi.
Ngay khi nó vừa mới xẩy ra là nhà thơ TTT đã đi 1 đường chào mừng, trước cả thế giới!
Thầy Kuốc, do có đọc điệc gì đâu, toàn phán nhảm. Đây là những vấn đề liên quan đến chuyên môn, phải là 1 sử gia, ít ra, thì mới dám đụng vô những vấn đề như vầy.
Điếc đếch sợ súng. Phán liều lĩnh như thế này, thì đúng là hết thuốc chữa!

NQT

Tưởng Niệm Cách Mạng Hung

Có thể nhìn thẳng vào cái chết, với hy vọng.
"It is possible to face death with hope"

Phải đợi một nửa thế kỷ, nhân loại mới tìm ra tên của nó:
Một cuộc cách mạng đạo đức.
[Bìa báo Tin Nhanh, L'Express Inter, số đề ngày 19-25 Tháng Mười, 2006].


**

Chuyện gì xẩy ra tại Hung, vào năm 1956? 

Đây là tóm tắt về nó, tại Tây Phương, trích Bách Khoa Toàn Thư Columbia Enclycopedia. 

Vào ngày 23 Tháng Mười, 1956, một cuộc cách mạng Chống Cộng của dân chúng, tập trung tại Budapest, bùng nổ tại Hungary. Một chính quyền mới được thành lập, dưới quyền Imre Nagy, tuyên bố Hungary trung lập, rút ra khỏi Hiệp Ước Warsaw, kêu gọi LHQ cứu trợ. Tuy nhiên, Janos Kadar, một trong những bộ trưởng của Nagy, thành lập một chính quyền phản cách mạng, và yêu cầu sự giúp đỡ quân sự của Liên Xô. Trong cuộc chiến đấu tàn bạo và quyết liệt, lực luợng Xô Viết dẹp tan cuộc cách mạng. Nagy và những bộ trưởng của ông bị bắt giữ và sau đó, bị hành quyết. Chừng 190 ngàn người tị nạn rời bỏ xứ sở, Kadar trở thành thủ tướng, của chế độ Cộng Sản.

*

Ở trong căn phòng của Lukacs, là ở trung tâm trận bão của thế kỷ chúng ta. Ông bị quản thúc tại gia, khi tôi tới gặp ông ở Budapest. Tôi thì còn quá trẻ, và sướt mướt không thể tin được, và khi tôi phải rời đi, nước mắt tôi ràn rụa: ông bị quản thúc tại gia còn tôi thì đi về với an toàn, với tiện nghi ở Princeton hay bất cứ một thứ gì. Tôi phải đưa ra một nhận xét nào đó, và sự khinh miệt hằn trên khuôn mặt ông. Ông nói, "Bạn chẳng hiểu gì hết, về mọi điều chúng ta nói. Trong cái ghế này, chỉ ba mươi phút nữa thôi, sẽ là Kadar," tên độc tài đã ra lệnh quản thúc tại gia đối với ông.
"Hắn ta là sinh viên của tôi. Chúng tôi đã cùng làm việc, qua từng câu, từng câu, cuốn Hiện Tượng Luận của Hegel. Bạn không hiểu được đâu."
Thực như vậy, tôi đã không hiểu, tôi "đã" đã không hiểu. Chỉ mỗi câu chuyện này không thôi đã cải tạo tôi về cái thế giới mê cung kỳ quái của tầng lớp trí thức Mác-xít, và sự độc ác, và tính nghiêm trọng theo đó mọi trò như thế này diễn ra.
Steiner trả lời Paris Review.

Phỏng Vấn Steiner I

*

Trong những lỗi lầm của Sartre, có vụ liên quan tới cuộc khởi nghĩa Budapest của nhân dân Hungary, vào năm 1956. "Một ô nhục", theo một tác giả trên tờ Le Monde, vào năm 1996, khi Sartre "chấp thuận" (approuver) chuyện chiến xa Liên Xô đè bẹp cuộc cách mạng. Trên tờ L’Express số đề ngày 9.11.1956, Sartre, trong một cuộc phỏng vấn, trước tiên đã "kết án, không chút dè dặt", sự can thiệp của Liên Xô vào Hungary, coi đây là "một lỗi lầm không thể tưởng tượng được", "một tội ác"… nhưng cần phải đọc hết cuộc phỏng vấn.

Lẽ dĩ nhiên, quyết định của điện Cẩm Linh là "một lỗi lầm không thể tưởng tượng được", nhưng… "tất cả cho thấy rằng, cuộc nổi dậy "có chiều hướng phá huỷ toàn bộ hạ tầng cơ sở xã hội". Đó là "một tội ác", nhưng… "trong những nhóm người này, kết hợp nhằm chống lại những người Xô Viết, hoặc để đòi hỏi họ ra đi khỏi đất nước Hungary, người ta nhận ra, có những thành phần phản động, hoặc bị nước ngoài xúi giục"…. "sự có mặt (chứ không phải hành động can thiệp thô bạo) của Liên Xô là "một điều cần thiết"….

Lịch sử sau đó cho thấy, nhân loại đã biết ơn rất nhiều ở cuộc cách mạng Hungary vào năm 1956. Chính nhờ nó, mà Liên Xô nhận ra một điều, chuyện nhuộm đỏ cả Âu Châu, là một toan tính cần phải "xét lại". Ngay Sartre, trong cuộc phỏng vấn kể trên cũng phải công nhận, lần đầu tiên có một cuộc cách mạng không mang mầu đỏ của phe tả (pour la première fois… nous avons assisté à une révolution politique qui évoluait à droite).

Tất cả những khẳng định của Sartre đã được tờ Pravda đăng tải, cộng thêm những lời ca ngợi cuộc can thiệp của Hồng Quân, như của Janos Kadar, vào ngày 5 tháng 11. Một tháng sau đó, chúng trở thành những lời buộc tội những người cầm đầu cuộc cách mạng…

Tin Văn Vắn 3

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest 

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest 

Anh một trái tim em một trái tim
Chúng kéo đầy đường chiến xa đại bác 

Hãy cho anh giận bằng ngực em
Như chúng bắn lửa thép vào
Môi son họng súng
Mỗi ngã tư mặt anh là hàng rào 

Hãy cho anh la bằng cổ em
Trời mai bay rực rỡ 

Chúng nó say giết người như gạch ngói
Như lòng chúng ta thèm khát tương lai

Hãy cho anh run bằng má em
Khi chúng đóng mọi đường biên giới 

Lùa những ngón tay vào nhau
Thân thể anh chờ đợi 

Hãy cho anh ngủ bằng trán em
Ðau dấu đạn 

Ðêm không bao giờ không bao giờ đêm
Chúng tấn công hoài những buổi sáng 

Hãy cho anh chết bằng da em
Trong dây xích chiến xa tội nghiệp 

Anh sẽ sống bằng hơi thở em
Hỡi những người kế tiếp 

Hãy cho anh khóc bằng mắt em
Những cuộc tình duyên Budapest 

12-56 

Thanh Tâm Tuyền

Thảo Trường kể là, đám sĩ quan VNCH, đi tù VC, thơ TTT, mang theo, chỉ một bài này.

Hãy cho anh khóc bằng mắt em

Note: Trên TLS số 5 Tháng Chín, 2008, có bài điểm cuốn Một Ngày Làm Rung Chuyển Thế Giới Cộng Sản.
Tin Văn scan, để tặng mấy anh VC nằm vùng Đào Hiếu, Lữ Phương, kèm câu này, trích trong bài điểm": "first we need to interrogate Nagy, then we will hang him by the tongue": “Trước tiên, chúng ta cần tra hỏi Nagy, sau đó treo hắn ta lên, bằng cái lưỡi của hắn"

*
HISTORY
By the tongue
TLADIMIR TISMANEANU
Paul Lendvai

ONE DAY THAT SHOOK THE COMMUNIST WORLD:

The 1956 Hungarian Uprising and its legacy 320pp. Princeton University Press. £16.95 (US $27.95).
978 0 691 13282 2 

The Hungarian-born Austrian journalist and historian Paul Lendvai has written a refreshingly insightful analysis of the 1956 Hungarian Uprising and its historical significance. He offers a fully updated critical discussion of one of the most exhilarating and hotly debated events in twentieth-century history. Drawing from recently released documents, Lendvai points out that the Hungarian Revolution was simultaneously an attempt to get rid of a decrepit Stalinist dictatorship, and a war for national liberation. Initially unwillingly, later more determinedly, Imre Nagy and his comrades engaged in a radical break not only with an obsolete system, but also with the Kremlin's imperialist ambitions.
Lendvai makes persuasive use of the treasure of information generated by the Budapest-based Institute for the History of the 1956 Revolution. He refers extensively to memoirs of revolutionaries, as well as to some seminal contributions by Nagy's biograapher Janos Rainer and the historian Gyorgy Litvan. Focusing on Nagy's convoluted political itinerary, including his decades-long unswerving commitment to the Bolshevik cause, as well as his brief yet disturbing collaboration with the NKVD during the Great Terror, Lendvai highlights Nagy's slow, but irreversible divorce from the criminal practices of Stalinism. Referring to Milovan Djilas's illuminating critique of national communism as a historically doomed effort to humanize Leninism, Lendvai also shows how the logic of historical developments forced Nagy to transcend his initially hesitant and self-limited reformist agenda.
For Lendvai, the Rakosi regime was by far the most atrocious in Eastern Europe both in its cynicism and its terrorist policies. Having chaired the Presidential Commission for the analysis of the Communist dictatorship in Romania, I beg to differ. I think that Bulgarian and Romanian repressive strategies were lly ruthless and destructive. Moreover, during the "New Course" between 1953 and , Nagy encouraged a political and economic relaxation unthinkable in Romania, Bulgaria and Albania. At the same time, I agree that the Rakosi-Gero-Farkas-Revai gang resorted to uniquely sadistic and squalid patterns of persecution.
Blending political history and personal memoir, Lendvai helps us understand the  grandeur of the Hungarian Revolution. He places the upheaval within the international context of 1956: attempts by the West to engage in negotiation with the USSR as part of the "peaceful coexistence"; hollow Communist rhetoric followed by no actions; an American administration for whom Eastern Europe did not really matter; hot-headed Radio Free Europe journalists. It also the year of Khrushchev's iconoclastic “Secret Speech" which led to the end of the Stalin myth and ushered in an era of disillusion among Communists worldwide. It was precisely the split among Hungarian Communists and the rebellion of the disenchanted Marxist intellectuals that led to the extraordinary effervescence during the months that preceded the upheaval. The old regime had lost all support even among once fanatic Leninists. Many Communists who survived years of jail under Rakosi embraced the Revolution's ideals. Some did it wholeheartedly, others opportunistically. Lendvai examines the case of Janos Kadar, one of the most depressing in Eastern Europe's history. He documents beyond any doubt Kadar's Judas like role during those fateful days. At the same time, it appears that with or without Kadar, the Soviets had made up their-mind and were ready to crush the Revolution. Kadar's role was, however, decisive in having Nagy and his closest associates subjected to a frame-up and murdered. It was Kadar, not Khrushchev who engineered the judicial assassination in June 1958. Contrasting Kadar and Nagy means exploring two political visions within world Communism after Stalin: the astute opportunist versus the neo-Marxist idealist. By the end of his life, isolated and despised, Kadar lost not only his power, but also his mental sanity. He finished his days haunted by the spectre of Nagy, his political nemesis, the man whom he had pledged to support during the first days of the Revolution, whom he betrayed, and whose life he sacrificed to prevent the political resurrection of an embarrassing rival.
During his "political asylum" at Snagov, by the lake in Romania, Nagy wrote several essential political documents (reviewed in the TLS, May 6, 2005). It was clear for him that no compromise could be reached with the political thugs who had made a martyr out of Hungary. Gheorghiu-Dej, the Romanian ultra-Stalinist leader, told his fellow Politburo members that "first we need to interrogate Nagy, then we will hang him by the tongue". Among those who participated in the attempt to break Nagy's political will was Valter Roman, a Transylvanian, Hungarian Jewish former Spanish Civil War veteran. The Romanian "comrades" did their utmost to make Nagy confess that the Revolution was in fact a Western-backed "counter-revolution".
Lendvai insists on the extraordinary role of the workers' councils during the Revolution and its aftermath. He depicts the resistance mounted by these self-organized, spontaneous networks of civic initiative as a second revolution. In this respect, his position converges with Hannah Arendt's for whom the Hungarian Revolution's main legacy was precisely the emergence of the councils as a form of radical, direct democracy. At the same time, Lendvai is at his best in detailing some of the most fascinating biographies of revolutionaries: from desperate teenagers resisting the secret police and Soviet troops on the Corvin passage to the still enigmatic Jozsef Dudas, a former Hungarian-Romanian Communist, an anarchist of sorts, a romantic adventurer who finished hanged by Kadar's kangaroo justice. The uprising was inclusive, democratic and patriotic. Contrary to the Communist propaganda, the Hungarian Revolution not only did not engage in anti-Semitism, but, on the contrary, some of its most ardent participants were Jewish (including the journalist Miklos Gimes, executed together with Nagy in June 1958). With its heroic dreams and liberating passion, the Hungarian Revolution was the prelude to the citizens' upheaval of 1989.

Bài thơ Budapest của TTT, lần đầu tiên ra mắt người đọc hải ngoại, và, cùng lúc, độc giả ra đi từ Miền Bắc, thời gian Gấu, cùng với cả thế giới, kỷ niệm 40 năm cách mạng Hung [1956-1996], qua bài viết Tạp Ghi, Hãy cho anh khóc bằng mắt em, trên báo Văn Học, số tháng Ba, 1997, của Nguyễn Mộng Giác
Một thi sĩ ra đi từ Miền Bắc, cho biết, ông cứ nghĩ, của một ông Tây!

Hào khí ngất trời!

Về bài viết, Gấu chỉ còn nhớ một chi tiết thật thú vị. Điện Cẩm Linh, có lúc đã tính “đầu hàng” Cách Mạng, và thí cho tay đứng đầu cuộc nổi dậy, Imre Nagy, chức Phó Thủ Tướng trong tân chính phủ hòa hợp hòa giải dân tộc.
*
Bất giác lại nhớ đến ngày 30 tháng Tư, chúng mày còn gì đâu mà đòi chuyện bàn giao, hoà giải, thành lập tân chính phủ....


Responding to Mr Putin

KHARKIVAND KIEV

Russia wants a divided Ukraine, and despite the promise of the revolution it may well get one

VLADIMIR PUTIN, announcing the annexation of Crimea in the Kremlin's gilded Hall of St George, sounded like a victor who felt his place in history secure- along with Vladimir I, who adopted Christianity in Crimea, and Catherine the Great, who conquered it. Russia's political elite responded with thunderous standing ovations and tears and cheers for Russia.

It was the speech of a man whose ambitions go far beyond grabbing Crimea. But it was not a speech preparing the country for a lengthy or costly struggle. As Mr Putin pointed out with glee, Crimea was taken "without a single shot". Fighting against the will of the people is difficult, if not impossible, he added.

Mr Putin's success in taking Crimea demonstrates his strengths-an ability to appeal to people's yearning for what they miss about the past, and a skill at using the legacies of that past to his own ends. He excels at deepening and exploiting existing weaknesses, and there is no shortage of such weaknesses in Ukraine. Mr Putin is right in saying that Ukraine's post-Soviet rulers busied themselves dividing the spoils, instead of building a state. It is understandable that he passes over Russia's persistent willingness to aid and abet them in their schemes. But that is precisely what February's Maidan revolution was about. It went beyond the overthrow of Viktor Yanukovych, the kleptocrat president. It was the birth of a Ukraine that is more than a geographical side-effect of the collapse of the Soviet Union, but instead a nation-state with its own identity-a nation that has outgrown its old politicians, but has yet to find a responsible elite to replace them. The rise in national consciousness can be observed in a steady flow of people-including Ukrainians for whom Russian is their mother tongue-enlisting as volunteers prepared to fight for their new country. One of them, Denis Shevlyakov, a 46-year-old Russian-speaker, says, "I dodged military service in the Soviet Union; I never thought 1 would volunteer to fight for Ukraine." The will of the people Nobody knows what Mr Putin will do next. He probably realizes that Kiev, which he refers to as "the mother of Russian cities", is lost to him. But he will try to claw back what he considers to be part of the "Russian world"-a concept which has no legal borders. If Ukraine implodes, as in its post-revolutionary weakness it might, he will pick off some pieces. The military threat remains. And at the very least he will insist on a deep federalization of Ukraine which would allow a de facto Russian protectorate in the southern and eastern parts of the country, and thus forestall any further movement towards the European Union. But Mr Putin's words about the impossibility of fighting the will of the people may yet come back to haunt him. Three factors allowed Mr Putin to annex Crimea easily and without bloodshed. The first was the power of the Russian forces already legitimately stationed in Crimea (it is not only home to Russia's Black Sea Fleet-there are several other military bases scattered across the peninsula); the second was the approbation of the ethnically and culturally Russian population in Crimea, which has longed to regain its place as part of the Soviet empire. The third was the weakness of the interim government in Kiev, which was still being formed when Mr Putin struck. It was unable and unwilling to fight back in any way, and relieved to be restrained by Western leaders acutely aware that they could not step in to defend Ukraine themselves. The Ukrainian troops who defied the Russians in Crimea with dignity, if not success, are heroes to their fellow countrymen. The government, though, is seen as having let them down. This could strengthen the hand of Ukraine's right-wing nationalists. Their mainstream party, Svoboda, has been losing support sharply in recent months, after a Nazi-style torch procession in January which appalled most Maidan supporters, but was a gift to Russian propagandists. Now thugs from Svoboda have harassed the head of Ukraine's national television channel for broadcasting Mr Putin's speech-providing Russian television with more useful footage.

The government has failed to counter Russian propaganda; for example, the fact that many of those gunned down on Independence Square by Mr Yanukovych's snipers were from the Russian-speaking east is not widely appreciated. This is part of a general failure to bring together the industrial east, where a nostalgia for the Soviet Union is still common, and the agricultural west, which is more individualistic and more keen on the European Union (see map). It took Arseny Yatseniuk, the prime minister, three weeks to make a televised appeal to the Russian-speakers in the south and east that reassured them about the status of their language and promised more autonomy for local governments. Things might have gone much better had the negotiations which produced the government included political leaders from the east and south in the first place.

Street theatre

Russian forces have been working to drive the different parts of the country further apart, using propaganda, agents of influence and provocateurs. Andriy Parubiy, a former Maidan leader who now heads Ukraine's National Security and Defence Council, says several Russian intelligence officers have been detained in the country. But despite some violent clashes in Donetsk and Kharkiv over the past week, encroaching on the east would not be as easy as it was in Crimea. Valery Khmelko of the Kiev International Institute of Sociology says that although people in the south and east of the country favor good relations with Russia, some 70 disapprove of Mr Putin being granted the right to use military force in Ukraine. The pro-Russian politicians who have emerged there are marginal figures who would not be able to control the region even if Moscow were to move in and install them as puppets. On the day of the Crime an referendum pro-Russian separatists staged rallies in Donetsk and Kharkiv calling for votes there, too. Neither amounted to much. In Kharkiva couple of thousand pro-Russian protesters gathered by the statue of Lenin (one of the few left standing) and listened to rather elderly activists before unfurling a vast Russian flag. The stand-off between the police and pro-Russian protesters may have aped Maidan, but it was not part of a mass movement, more a bit of street theatre, carefully choreographed for the cameras. By seven o'clock it was all over (which did not stop Russian television reporting "ongoing" troubles late into the night). Gennady Kernes, Kharkiv's mayor, says the rally was "illusion creation" designed as a possible justification for future action. Russia does not need to move now, he says; it can afford to wait until the Ukrainian economy worsens, a process Russia is helping along by blocking Ukrainian exports. For his part, Mr Kernes, who has switched sides more than once over the past decade, says he recognizes the interim government and resents any talk of secession. The government distrusts him, but needs his support in the region-an ambiguity reflected in the fact that Mr Kernes, as the subject of a criminal investigation, is under night-time house arrest. One of the weakest links in the east is Donetsk, a coal-mining region controlled by Rinat Akhmetov, Ukraine's richest oligarch and Mr Yanukovych's long-term political partner. "He knows that any strong power in Kiev is a threat to him," one senior Ukrainian politician says. But he does not want to cede control over his region to Mr Putin, either. A federal structure and a fractious parliamentary republic that would allow him to pull strings from behind the stage would suit him much better.

Decentralization is necessary; there is a consensus in Ukraine about giving more economic autonomy to elected mayors. Moving too far down the road to federalism, though, would make the desire of many to move the whole country into the European mainstream impossible (which is why Mr Putin likes the idea). Using Mr Yanukovych as a legal instrument, the Kremlin has already refused to recognize the elections set for May 25th. If it manages to stop the ballot in the south and east of the country, or to cast doubt on 'its results, the new Ukrainian president will come to office crippled. If it foments violence, things could get very nasty, not least because Ukraine lacks motivated and professional security services. The police were, until a few weeks ago, fighting the people now in power; they are demoralized and distrusted. Some see them as a source of sabotage. Despite the threats, there is a chance that unity will prevail. For all its government failings and regional differences, support for Ukraine's sovereignty has grown steadily over the past two decades (see chart). A generation has grown up with it and wants its children to enjoy it. As Aanatoly Gritsenko, a former defence minister, says: "We will never agree if we think of Ukraine as the land of our fathers. But we can easily agree if we talk about Ukraine as the land of our children." +