|
Last Page
1 YEAR AGO TODAY Sat, Oct 4, 2014
Chữ người tử tù
Nhà văn Isaac Bashevis Singer, khi phải lựa chọn một số truyện ngắn,
để làm một tuyển tập, ông nói đùa, mình đúng là một đấng "quân vương",
với ba ngàn cung tần mỹ nữ, và hàng lô con cháu. Chẳng muốn bỏ đứa nào!
Ông sinh năm 1904, tại Ba Lan, di cư sang Mỹ năm 1935, và một thời
gian làm ký giả cho tờ báo cộng đồng Jewish Daily Forward, tại New York
City. Chỉ viết văn bằng tiếng Iddish, và được coi như nhà văn cuối cùng,
và có lẽ vĩ đại nhất của "trường" văn... Continue Reading
Thơ
Mỗi Ngày
Bài ca buồn của Sonny
All I know about music is that not many people ever really hear it.
And even then, on the rare occasions when something opens within, and
the music enters, what we mainly hear, or hear corroborated, are
personal, private, vanishing evocations. But the man who creates the
music is hearing something else, is dealing with the roar rising from
the void and imposing order on it as it hits the air. What is evoked in
him, then, is of another order, more terrible because it has no words,
and triumphant, too, for that same reason. And his triumph, when he
triumphs, is ours.
James Baldwin – Trích từ tác phẩm Sonny’s Blues (Bài Ca Buồn của Sonny)
Tất cả những điều tôi hiểu biết về âm nhạc là không
mấy người thật sự nghe nhạc. Ngay cả những lúc thật hiếm hoi,
khi lòng chúng ta mở cửa, cho âm nhạc đi vào,
những điều chủ yếu chúng ta nghe, hoặc nghe để phụ họa, là
những điều rất riêng tư, những ký ức đã và đang biến mất.
Nhưng người nhạc sĩ sáng tạo ra âm nhạc thì lại nghe
cái gì đó rất khác, hắn phải ứng phó
với cái tiếng gầm rống đang dâng lên trong hố thẳm
của tâm hồn và thiết lập một thứ trật tự trên cái
tiếng gầm rống ấy khi nó xuất hiện. Cái đã
trổi dậy bên trong hắn, lại nằm ở một trạng thái trật tự
khác, càng đáng khiếp hãi hơn vì nó
không có lời nói, rồi cũng vì không
có lời nói mà nó thắng thế. Và sự thắng
cuộc của chàng, khi chàng thật sự thắng, cũng là sự
thắng cuộc của chúng ta.
Tuyệt. Nhưng Blues dịch là buồn, có lẽ không nên.
Blues là Blues.
Mẩu trên, nếu Gấu dịch, chắc là có tí khác.
Hình như TTT có câu:
Blues không xanh mà Blues đen...
Tim rũ rượi
Regards
Xé nát thân thể bằng tiếng kèn đồng
Bằng giọng của máu của tuỷ của hờn bắt
đầu ngày tháng
Giữa rừng không lối rừng mãi trống
không
(…)
Vì blues không xanh, vì điệu blues đen
Trên màu da nức nở
(«Đen», Sáng Tạo, số
8, tháng 5-1957) (1)
Night, an alien city, I roamed
a street with no name.
Stone steps submerged me deeper
in otherness and thick spring.
A warm, small rain: birds sang,
guardedly, tenderly, from afar.
Ship sirens in the port
wailed farewell to the known earth.
In tenement windows, actors appeared,
from your dreams and my dreams: I knew
I was en route to the future, that lost
epoch-a pilgrim trekking to Rome.
Adam Zagajewski: Canvas
Cơn mưa nhỏ, ấm
Đêm, thành phố lạ,
Tôi lang thang con phố không tên
Bực đá nhấn tôi xuống sâu hơn nữa
Trong cái khác và mùa xuân dày đặc
Cơn mưa nhỏ, ấm: chim hót
Thận trọng, dịu dàng, xa xa
Tầu rúc còi ngoài cảng
Rền rĩ, than van, vĩnh biệt, tới một miền đất lạ
Ở nơi cửa sổ những căn phòng, nghệ sĩ xuất hiện
Từ giấc mơ của bạn, của tôi: Tôi biết
Tôi đang trên đường tới tương lai, cái thời đã mất -
Một cuộc hành hương tới La Mã.
OLD SONG
Do not seek too much fame,
but do not seek obscurity.
Be proud.
But do not remind the world of your deeds.
Excel when you must,
but do not excel the world.
Many heroes are not yet born,
many have already died.
To be alive to hear this song is a victory.
Traditional, West Africa
The Rag and the Bone Shop of the Heart
A Poetry Anthology
Robert Bly, James Hillman and Michael Meade editors
Một trang Tin Văn cũ
Đừng tìm kiếm danh vọng nhiều quá
Nhưng đừng tìm kiếm sự tối tăm.
Hãy hãnh diện
Nhưng cũng đừng nhắc nhở thế giới về những chiến công của bạn
Chơi trội, OK, nếu bạn phải chơi trội.
Nhưng đừng chơi trò nổi cộm với cả thế gian
Nhiều vị anh hùng chưa sinh ra
Nhiều người đã chết
Sống, và vô 1 trang TV cũ, đọc, thì đã là một chiến thắng khổng lồ rồi!
hãy thêm củi vào lò
đốt cho cháy hết những tháng năm này
để mùa đông dài thật dài
và chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn
Đại Lục Kim Dung
1/4/13
ý nghĩa của
đối thủ
nếu
có viết chưởng, chưởng của tôi sẽ rất bựa và sẽ có
xen như thế này: hai cao thủ đấu với nhau đến hồi kịch liệt, nhìn
từ bên ngoài thì như hai thằng dở hơi ngồi đờ đẫn nhìn
nhau nhưng thật ra đã tới lúc nhúc nhích một
li một tấc là có kẻ toi mạng, con ruồi nào lỡ bay qua
là trúng huyệt bách hội lăn quay thở dốc liền, trên
đầu mỗi đồng chí có một mảnh khói bốc lên lờ mờ;
và như mọi cuộc oánh nhau, bu lại xung quanh là rất
đông cao thủ hạng bốn hạng năm của thiên hạ, chúng chỉ
trỏ xì xào, lại còn phân tích tích
phân loạn cào cào, vừa nãy là chiêu
Ngũ Hành xào tỏi, bây giờ thì đang đấu Nguyên
Khí sắn luộc vân vân và vân vân; hai
cao thủ trong vòng đấu bực mình lắm vì bọn chúng
cứ lao xao điếc cả tai và điếc thêm một thứ nữa, đến hồi không
chịu nổi nữa, một người móc luôn cứt mũi búng một đàn
chỉ thần thông, một chú ở vòng ngoài bỗng ngã
lăn, miệng ú ớ, từ đó bị phế bỏ võ công vĩnh viễn,
suốt đời mắc chứng viêm phế quản
chưởng của
Kim Dung những bộ lớn có rất nhiều điều đáng ngưỡng mộ, nhưng một ấn
tượng rất
lớn mà Kim Dung để lại trong tôi là Tuyết Sơn Phi Hồ, đặc biệt là đoạn
Kim Diện
Phật Miêu Nhân Phượng đấu với Liêu Đông đại hiệp Hồ Nhất Đao trong Tuyết
Sơn Phi Hồ này, Kim Dung đẩy lên đến mức trác tuyệt quan niệm về đối
thủ trong
giang hồ
giang hồ lồng
lộng (bờ sông trắng hoa dương/chia ly buồn đứt ruột/giậm chân hát mà từ
biệt...
vạt áo xanh giang hồ) sở dĩ kỳ thú là bởi có những cặp đối thủ; đối thủ
tầm thường
thì mong giết được nhau, mong thắng được một chiêu, tiên thủ vi cường,
dĩ bẩn
trị địch, mong nhanh hơn nó một sát na để xử lý xong nó rồi đi lên đỉnh
đồi đứng
nhìn về xa xăm, áo choàng thẫm máu tung bay trong gió mùa hoang lạnh
cao thủ thượng
thặng không có cái tâm lý ấy; những gì tinh túy nhất của chưởng không
dính đến
chết chóc (phim action của Hollywood ta luôn luôn thấy có mùi rẻ tiền
là vì nhiều
máu quá), Morris cũng phải quyết định để anh lonesome cowboy không bao
giờ bắn
chết người nữa thì Lucky Luke mới có cơ bước vào thế giới của sự vĩ đại
và bất
tử
cao thủ như
Miêu Nhân Phượng và Hồ Nhất Đao coi cái sự gặp được nhau là một hạnh
ngộ bất
tuyệt trong đời, đấu mãi với nhau thì nảy sinh lòng mến phục và trân
trọng; tìm
được đối thủ xứng tầm cũng thú ngang với tìm được một tuyệt sắc giai
nhân không
sợ bị gọt đầu bôi vôi mà đi theo mình kẻ lông mày cho mình, ngang tìm
được một
tri kỷ đối ẩm luận đời quên ngày tháng
quý trọng đối
thủ, Miêu Nhân Phượng coi cái chết của Hồ Nhất Đao là nỗi bất hạnh lớn
lao của
đời mình; vào giây phút ấy, Miêu Nhân Phượng hiểu rằng sẽ chẳng bao giờ
mình
còn tìm được một ai như Hồ Nhất Đao nữa; đối thủ ở một mức nào đó là
duy nhất,
không thể thay thế, như người bạn thân
ý nghĩa của
đối thủ là khiến cho ta thấy đời đáng sống, ngày ngày ta được đối thủ
nâng lên
một tầm mức mới vì đối thủ bắt ta lúc nào cũng phải suy nghĩ để phá một
chiêu,
khiến ta nghi hoặc, khiến ta hậm hực, khiến ta ngưỡng mộ trước tài năng
xuất
chúng, trước khí độ hiên ngang, trước tấc lòng trượng phu, trước những
quái đản
bất ngờ
và rất bực
khi đối thủ của mình bị mấy bọn cao thủ Tây Vực mặt giặc đến quấy
nhiễu, để đối
thủ không thể tập trung vào cuộc đấu với ta; trong cuộc đấu giữa Hồ
Nhất Đao và
Miêu Nhân Phượng, có một đêm Miêu Nhân Phượng đã bỏ đi, sáng ra phi
ngựa về vứt
dưới chân Hồ Nhất Đao một cái đầu người, là một kẻ thù của Hồ Nhất Đao,
làm vậy
là để Hồ Nhất Đao đỡ phải bận tâm với những thứ vớ vẩn
những điều
như thế là quý giá
(viết riêng
tặng Mr. Tin Văn)
Blog NL
Quách Tường tiểu muội
QT là… nick của
Gấu Cái, khi viết cho 1 tờ báo địa phương, đúng bài viết vào dịp 30
Tháng Tư
1975, năm đầu tiên qua Xứ Lạnh.
Sau Gấu chôm, đưa vô “Tự Truyện”, và là cái thư
gửi Cô Út.
Bài viết của Huỳnh Ngọc Chiến, tuyệt, nhưng theo Gấu, chưa tới, chưa
hết được cái đẹp của "nhân vật" này.
Granta 100
Ta
sẽ nhớ mi vô cùng khi ta ngỏm
Đáng
yêu nhất của những nụ cuời
Mềm
mại nhất ở trên giường khi cả hai còn trẻ
Quách
Tường của ta ơi
Hãy
nhớ rằng khi ta ngỏm rồi
Mi vưỡn sống đời đời trong tim trong đầu của ta
V/v Khi ta đã ngỏm rồi
For how hard it is
to understand the landscape
as you pass in a train
from here to there
and mutely it
watches you vanish.
Căng, thật căng
Khi ngồi tầu suốt
Nhìn phong cảnh
Lặng, lặng ngắt
Nhìn Gấu biến mất
The intention is sealed
of preserved signs.
Come through rain
the address has smudged.
Suppose the "return"
at the end of the letter!
Sometimes, held to the light,
it reads: "of the soul."
Toan tính, tính rồi
Đóng khằn, khằn đóng
Thế rồi mưa tới
Làm mờ cảnh vật
Làm nhòa những chữ
“Trả lại người gửi”, return
Soi đèn
Đọc:
“Của linh hồn”, of the soul
W.G. Sebald: Across The Land and The Water
Note: Norfolk
The physical
(or, rather, metaphysical) attitude
of the passenger, who is “sailing backwards with banished time”, is
reminiscent
of Walter Benjamin's "angel of history": the "storm [from
Paradise] irresistibly propels him into the future to which his back is
turned,
while the pile of debris before him grows skyward" (Illuminations,
trans. Harry Zohn, London: 1973 [p. 260]). The reason for the poem's
description of Norfolk as a Louisianan landscape is obscure....
Norfolk
Dong buồm
ngược
Như một hành
khách
Mà thời gian
bị biếm,
Một quang cảnh
Louisina
Được cư ngụ
bởi những chủ cối xay gió vô hình
Nơi người Ai
Cập
Trong chiếc
thuyền sơn của mình
Dong buồm giữa
những cánh đồng
Cung cách thể
chất (hay có thể nói, siêu hình) của một hành khách “du hành ngược
lại…. với thời
gian bị biếm”, làm nhớ đến “thiên thần lịch sử” của Walter Benjamin:
Trận bão
[từ Thiên Đàng] đẩy anh ta, không làm sao cưỡng lại được về tương lai,
lưng anh
ta quay lại, trong khi đống điêu tàn đổ nát trước mặt anh ta cứ thể mà
ùn mãi lên,
tới tận ngọn đỉnh trời (Illuminations).
Whatever
Happened
Whatever
happened had already happened.
Four tons of
death lie on the grass
and dry
tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever
happened will stay with us
and with us
will grow and diminish.
But we must
live,
the rusting
chestnut tells us.
We must
live,
the locust
sings.
We must
live,
the hangman
whispers.
Adam
Zagajewski
Bất Cứ Cái
Chó Gì Xẩy Ra
Bất cứ cái
chó gì xẩy ra thì đã xẩy ra mất mẹ nó rồi.
Bốn tấn người
chết nằm trên cỏ,
Ba triệu người
chết ở cả Nam lẫn Bắc Kít,
và những giọt
nước mắt cứ thế ở mãi cùng những chiếc lá bàng
ở trong truyện
Ðôi Bạn của Nhất Linh
[những chiếc
lá của cây herbarium: cây mẫu]
Cái chó gì xẩy
ra thì sẽ bám chặt lấy chúng ta
và cùng với
chúng ta, sẽ lớn mãi ra, và nhỏ mãi đi.
Nhưng chúng
ta phải sống,
[Thằng Còi,
Cái Hĩm… không, không, Anh Phải Sống]
cây hạt rẻ gỉ
sét bảo chúng ta.
Chúng ta phải
sống,
con châu chấu
hát.
Chúng ta phải
sống,
HPNT thì thầm
bên tai Gấu.
Follow
1 hr · Edited ·
Mấy
hôm anh Tường cứ đòi ra Huế chơi, cái Líp con
gái anh bận lắm nhưng vẫn cố sắp xếp đưa ba mạ ra Huế. Ra Huế được
ba ngày, thăm bạn bè đầy đủ xong đột nhiên anh đổ bệnh
thập tử nhất sinh. Sự sống tính từng giờ. Cái Líp khóc
quá, nó làm bài thơ:" Xin ba vài năm nữa"
rất cảm động, anh Tô Nhuận Vĩ nói ai đọc bài thơ cũng
ứa nước mắt. Có lẽ anh Tường cảm động quá nên làm
theo ý con. Từ sáng nay anh đã khá lên
phần nào, tuy vẫn nằm thở ô xy.
P/S: Anh Tường đang ốm đau,
kẻ nào chĩa mồm vào đây biêu riếu anh ấy sẽ bị
coi là quân mất dạy và sẽ bị chặn ngay lập tức.
*****
Sợ lâu lắm mới đi được.
Cầu được như Võ Tướng Quân!
GCC
Tribute to Võ Phiến
Võ Phiến, nhà văn Bình Định
Trường hợp Võ Phiến
Note: Ông con đấu tố ông bố.
Khi
viết những dòng này mình vẫn không tin nhà
văn Nhật Tuấn đã rũ bỏ "Nơi Hoang Dã" đi về cõi khác!
Nhớ lần về Việt Nam nhà văn Nhật Tuấn chỉ đường cho mình tới nhà anh ở
Bình Dương. Đang lớ ngớ hỏi đường thấy anh ấy đi xe máy ra trên xe treo
lủng lẳng 4 con gà chết. Anh nói: chó nhà mình nó cắn mấy con này. Em
có biết làm thịt gà không? Mình trả lời em biết, nhưng em và bạn em thêm
anh nữa làm sao ăn hết cả 4 con. - Để mình đưa cho ông hàng xóm 2 con nhờ ông ấy vặt lông. Ba
người 2 con, lại còn nhiều đồ mồi tớ mua rồi, ăn không hết đâu. À mà
sao Tuấn sống ở nước ngoài bao nhiêu năm rồi mà gầy thế? Thế thì anh
phải hỏi "nước ngoài", em cũng chịu, mình trả lời.
Thấy anh sống một mình nhà đất thì rộng mình nói: ở một mình thế này,
nhớ có chuyện gì thì sao, khi trái gió trở trời? Anh Nhật Tuấn nói:
không sao đâu, tớ quen rồi. Tối hôm trước mình uống nhiều nên
nhức đầu. Anh Nhật Tuấn bảo: cậu vào phòng tớ mà nghỉ, tớ ngồi tiếp bạn
cậu, rồi nấu nướng sau. Vào phòng mình cũng không ngủ được cứ nhớ về
tiểu thuyết "Đi Về Nơi Hoang Dã" của anh Nhật Tuấn mà người gửi cho mình
là anh ruột anh ấy, nhà văn Nhật Tiến (hiện định cư tại California -
Mỹ.)
Xuống bếp, mình làm 2 món gà xé phay
và om sả ớt, xào mực, nấu canh chua cá lóc...
Uống bia xanh cổ rụt Sài Gòn là chính, ăn chỉ là...gia vị. Bao nhiêu
là chuyện để nói. Trong câu chuyện có nhắc tới nhân vật Beo Hồng... mình
nói: thôi anh, nhắc làm gì, chua cả miệng. Anh em mình có bao nhiêu
chuyện để nói...
Cách đây chưa lâu, anh còn nhắn vào FB
của mình: có thời gian về nhậu với tớ đi... Thế mà!
Lúc này đây mình cứ day dứt, băn khoăn câu hỏi: anh sống một mình,
trước lúc anh rời bỏ "Miền Hoang Dã" có ai bên cạnh anh không? Tạm biệt anh. (Praha - 6 -10 - 2015) (Ảnh mình chụp với nhà văn Nhật Tuấn tại nhà anh ở Bình Dương cuối năm 2013.). Một số tác phẩm của nhà văn Nhật Tuấn: Trang 17 (1978) Con chim biết chọn hạt (1981) Bận rộn (1985) Mô hình và thực tế (1986) Lửa lạnh (1987) Biển bờ (1987) Tín hiệu của con người (1987) Đi về nơi hoang dã (1988) Niềm vui trần thế (1989) Những mảnh tình đã vỡ (1990) Tặng phẩm cho em (1995) Một cái chết thong thả (1995)
RIP
Sếp 1 thời của Gấu Cà Chớn. Gấu đã kể ra rồi, thời gian nhà
xb Văn Học tính tái bản cuốn Mặt Trời Vẫn Mọc, dịch Hemingway.
Anh được Hoàng Lại Giang ra lệnh cùng làm việc với Gấu.
Thời Sự
Nobel Vật Lý
Kajita and McDonald win Nobel physics prize for work on neutrinos
Takaaki Kajita and Arthur McDonald win for discovery of neutrino oscillations, which show that neutrinos have mass
Nobel vật lý về tay hai tác giả khám phá ra những
rung động của neutrios, và điều này chứng tỏ, chúng
có khối lượng!
Ui chao, đúng là THNM, vì bèn nhớ ra câu
tự xoa đầu thần sầu, cái gì gì selfie, Những ngày
ở Xề Gòn.
Note: neutrino, là neutron, tiếng Tẩy, không
phải hạt cơ bản, mà là trung hòa tử, như Gấu còn
nhớ được, nó không có khối lượng. Cái sự kiện
có khối lượng này sẽ gây chấn động trong giới giang hồ
vật lý học.
Một đấng Canada, một đấng Nhật Bổn chia nhau giải Nobel vật lý
Nobel Y học
DESPITE
what the romantic poets would have you believe, the natural world is not
a friendly place. It is full of dangerous creatures, and some of the most
dangerous are the smallest: the bacteria, viruses and parasites that between
them debilitate and kill millions of people every year. But it is possible,
with a bit of cunning, a bit of luck and a lot of hard work, to turn a bit
of nature against itself—to humanity's benefit. And it is for exactly this
sort of work that Sweden's Royal Academy of Sciences has awarded the 2015
Nobel prize in physiology or medicine.
Độc giả Kim Dung hẳn là nhớ câu phán trứ
danh của ông, nơi nào phát sinh độc, thì quanh
quẩn đó, có thứ trị độc.
Giải Nobel Y học năm nay, bảnh hơn, phán, thuốc trị độc, là từ thuốc độc mà ra!
Mặc dù những nhà thơ lãng mạn khiến bạn
tin rằng, thiên nhiên vốn hiền hoà.
Đếch phải như thế.
Nó là nơi đầy những sinh vật nguy hiểm, và một vài
thứ nguy hiểm nhất, thì nhỏ nhất…
Nhưng có thể, với tí
cà chớn, tiếu lâm, láu cá, tí cơ may, và
lao động tới chỉ, con người làm cho thiên nhiên vs thiên
nhiên, để thủ lợi.
Nobel 2015, về diện mạo học hay là y học, được ban cho những con người làm cái thứ việc kể trên.
Cô Rơm và những truyện ngắn khác
Cô Rơm là người Hà-nội. Theo như tôi
biết, hay tưởng tượng rằng mình biết, cô có tên
mộc mạc này, là do bà mẹ sinh ra cô trên
một ổ rơm, khi gia đình chạy khỏi thành phố Hà-nội,
những ngày đầu "Mùa Thu".
Kim Dung cho rằng thiên nhiên khi "bịa đặt" ra một tai ương,
thường cũng bịa đặt ra một phương thuốc chữa trị nó, quanh quẩn đâu
gần bên thảm họa.
Ông kể về một thứ cỏ chỉ có ở một địa phương lạnh khủng khiếp,
và người dân nghèo đã dùng làm giầy
dép.
Những người dân quê miền Bắc chắc không thể quên
những ngày đông khắc nghiệt, và để chống lại nó,
có ổ rơm. Tôi nghĩ Trần Mộng Tú tin rằng "rơm" là
phương thuốc hữu hiệu, không chỉ để chống lại cái lạnh của thiên
nhiên, mà còn của con người.
Ít nhất, chúng ta biết được một điều: tác
giả đã mang nó tới miền Nam, rồi ra hải ngoại, tạo thành
thứ tiếng nói hiền hậu chuyên chở những câu chuyện thần
tiên.
"Ba mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài
truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái:
các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc
nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm....
trong túi luôn có một bài thơ đang làm
dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước Trời
có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại
đền bù. Còn quê hương thì lúc nào
cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được...".
Nguyễn Quốc Trụ
Cô Rơm và những truyện ngắn khác, nhà xb Văn Nghệ (Cali) 1999.
Nghĩ lại về những bài học quá khứ của Âu Châu
Guardian Weekly, 2 & 8 Oct 2015, đọc Black Earth, Đất Đen: Lò Thiêu như là Lịch sử và như là Cảnh báo, của Snyder
TV sẽ đi bài này. Tác giả bài viết phê
bình cách nhìn của sử gia Snyder, xuất phát từ
những nỗi sợ sinh thái.
Tying the Holocaust to modern-day ecological fears is a flawed premise, says Richard J Evans
Black Earth: The Holocaust as History and Warning by Timothy Snyder
Bodley Head, 480pp
We have got the Holocaust all wrong, says Timothy Snyder, and so we have
failed to learn the lessons we should have drawn from it. When people talk
of learning from the Nazi genocide of some 6 million European Jews during
the second world war, they normally mean that we should mobilize to stop
similar genocides happening in future. But Snyder means something quite different,
and in order to layout his case, he provides an engrossing and often thought-
provoking analysis of Hitler's antisemitic ideology and an intelligently
argued country-by-country survey of its implementation between 1939 and 1945.
Hitler, Snyder correctly observes, was a believer in race
as the fundamental feature of life on Earth. History was a perpetual struggle
for the survival of the fittest race, in which religion, morality and secular
ethics all stood in the way of the drive for supremacy. His political beliefs
reduced humankind to a state of nature, sweeping aside the claims of modern
science to improve the natural world. Interfering in nature, for example
by improving crop yields in order to overcome the food supply deficit in
Germany during the first world war, was wrong: the way to achieve this aim
was to conquer the vast arable lands of eastern Europe.
Race, in Hitler's thought, replaced the state as the most
important characteristic of human society. What he wanted was anarchy, a
virtually stateless society, denuded of rules, laws and ethics, that allowed
the Nazis to do what they had to in the interests of the "Aryan" (ie German)
race. He had already begun to achieve this in Germany itself, where the expanding
world of the stormtroopers, the SS, the camps, the special courts and the
Nazi party was rolling back the frontiers of the established German state
and its institutions well before the war started. But it was only with the
conquest of eastern Europe that Hitler had the opportunity to create a truly
anarchic society in which expropriation, murder and extermination of those
he considered racially inferior - Poles, Ukrainians, Belarusians and other
"Slavs" - could be practiced without restraint.
For Hitler, as Snyder notes, Jews fell into a different
category. They were not a regional nor even a European enemy, but a universal,
global one. Rather than being an inferior race they were a "non -race" or
a "counter-race", not following the laws of nature, as Slavs, Teutons, Latins
and the rest of them did. Hitler's global vision potentially targeted Jews
wherever they could be found.
If the killing fields of eastern Europe could be the site
of mass extermination by virtue of the aboli- tion of the state - the Polish
state, the Soviet state (in the areas conquered by the Nazis), the Estonian,
Latvian and Lithuanian states - then the impact of Nazi exterminism in other
countries depended largely on how far the state and its institutions had
managed to survive. Thus most Jews escaped being murdered in Belgium and
Denmark, where the institutions of the state, headed by the monarchy, remained
largely in place, while in the Nether- lands, where the monarch and the leading
politicians had fled, they did not. Similarly, despite the antisemitism of
the Vichy regime, most French Jews managed to survive the war.
Snyder delivers what is surely the best and most unsparing
analysis of eastern European collaborationism now available, though the preceding
sections on the history of Polish and Russian antisemitism are perhaps longer
and more detailed than was necessary. Overlong, too, are the chapters on
partisan resistance. And although it is better by some distance than Snyder's
previous, overpraised book Bloodlands, Black Earth shares some of the same
failings as that flawed work, delivering an account of the Holocaust that
is skewed far too much towards eastern Europe; it also misunderstands the
ideological roots of the genocide, which, as most historians would now agree,
was set in motion not as an act of revenge against an imagined Jewish world
conspiracy following the failure of Operation Barbarossa in December 1941,
but as an act of hubris launched the previous July, as Hitler and the leading
Nazis considered the operation a resounding success.
This is not a comprehensive history of the Nazi genocide
of the Jews, therefore, but a book with a thesis: and it is here that it
really goes off the rails. In his concluding chapter, Snyder describes the
Holocaust as an act of "ecological panic", the belief of Hitler that the
Jews were "an ecological flaw": nature's harmony could only be restored through
their complete elimination.
In the 21 first century, he speculates, climate change
could lead to wholesale food shortages caused by desertification of huge
areas of the planet, or alternatively drastic economic collapse. The consequences
of the destruction of the state, so obvious in Eastern Europe between the
wars, can now be seen in Iraq and Syria. Territorial conquest and exterminatory
wars might occur with increasing frequency as the condition of the Earth
deteriorates. China might invade Africa. Russia has already invaded Ukraine.
Some Muslims are starting to blame Jews and gays. American evangelical Christians
decry the work of scientists. Climate change, they say, is a myth, de- signed
to give the state greater powers. But this is -just what Hitler said about
the state. Far better, Snyder concludes, to use governments to slow down
and eliminate climate change, reduce its harmful effects and ensure everyone
has enough to eat.
Such proposals seem reasonable enough, but do they really
constitute lessons we should all learn from the Holocaust? Snyder here is
surely confusing Hitler's global crusade against the Jewish "world-enemy"
with his regional agenda of ensuring Germany's food supplies, which the science
of the 1930s was not capable of guaranteeing on the basis of German agricultural
production alone. His speculations about possible Chinese or Russian wars
of conquest driven by the need for resources are wild in the extreme. This
is a pity: much of this book makes for compelling and convincing reading,
but tying historical arguments to ecological nostrums in this way does not
really work.
Bắt Trẻ Đồng Xanh
http://www.diendantheky.net/2010/12/bat-tre-ong-xanh1.html
Note: Bài viết này,
lần đầu đăng trên nhật báo Tiền Tuyến, tờ báo của quân
đội VNCH. Chi tiết này rất quan trọng, đến nỗi Phan Lạc Phúc,
chủ bút, phải đi 1 đường cám ơn.
Có thể nói, khi cho đăng, chọn báo đăng, là VP
đã chấp nhận thái độ chính trị, tôi là
nhà văn chống cộng.
Trong số báo Văn, đặc biệt về VP, có chi tiết này.
Cái dã tâm ăn cướp cho bằng được Miền Nam, có,
từ khi còn ở trong bụng mẹ của từng tên Bắc Kít.
Đẻ ra 1 phát, là ngửi ngay liền cái đói, là bèn nghĩ đến ăn cướp!
Đây là cách giải thích mới nhất về Nazi, của sử gia Snyder, mà TV đang giới thiệu.
Áp dụng vào xứ Mít, quá đúng.
Nhưng cái vụ bắt trẻ này, không đúng.
Đám VC Nam Bộ tự động dâng con nít cho Bắc Kít,
khi bắt con cái của chúng vượt Trường Sơn.
Thế mới dã man.
Cũng như khi được lệnh tập kết, thì tên Nam Bộ nào cũng
còn được lệnh, phải làm cho 1 cô gái Nam Kít
mang bầu, trước khi đi.
“Nature,” he wrote, “knows no political boundaries.”
Thiên nhiên, Hítler phán, đếch biết đến cái
gọi là biên cương chính trị.
Mít vs Lò Thiêu Người
Sách Báo
Vietnam, 1965. Noel @ Đức Lập with GI, and “Vĩnh Biệt Tình Em, Dr. Zhivago”, with Julie Christie.
Vẹm chửi Tẩy mũi lõ, chia để trị, khi phân ra Nam Kỳ tự trị, Bắc Kỳ bảo hộ.
Không phải.
Có cái gì đó, khiến Tẩy rất dễ gần với Nam Kít.
Maugham, trong bài viết vế Huế cũng nhận ra.
Chính cái
điều này, càng khiến Bắc Kít, không phải thù
Tẩy mũi lõ, mà thằng em ruột Nam Bộ của nó.
Chán thế!
Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Viết mỗi ngày
Borges
Conversations
In Memory of Borges
Cô bạn, cô phù dâu ngày nào, Gấu gặp
lại ở hải ngoại. Cô phán, cực kỳ bi thương, cực kỳ hạnh phúc,
tại làm sao mà bao nhiêu năm trời, tình cảm của
anh dành cho tôi vẫn như ngày nào.
Nhờ gặp lại cô, Gấu viết lại được, không chỉ thế, mà còn làm được tí thơ!
Bài viết về cô, Cầm Dương Xanh, được một vị nữ độc giả, Bắc
Kít, Hà Lội, mê quá, bệ ngay về trang FB của cô.
Cô tình cờ thấy trang TV, trong khi lướt net, tìm tài liệu về Camus.
Book of Fantasy
SAIGON 1970 by Charley Seavey - Walking towards the market - Chợ chim chó,
thú, đường Hàm Nghi (đoạn giữa Pasteur và
Công Lý)
Hình manhhai
|
|