|
Last Page
Happy birthday to William Faulkner
Celebrate by reading E.L. Doctorow's essay on ‘As I Lay Dying’: “It is
possible that the way writers live can find its equivalent in their
sense of composition, as if the technical daring of Faulkner’s greatest
work has behind it the overreaching desire to hold together in one place
the multifarious energies of real, unstoried life.”
Talking
to a class at the University of Mississippi one day late in his life,
William Faulkner remarked that his cogenerationist Ernest Hemingway
lacked courage as a writer, that he had always been too careful, never
taking risks beyond what he...
Thơ
Mỗi Ngày
như một lần
chiều lồng. vào đêm. buông
những tiếng gầm. trong gió
trời buông. ngàn thiên thâu
phúc âm xưa. xa. vắng
mong em về. chải tóc
kẻ lại. một nụ hôn
hong êm. đèo nắng. cũ
ủ dậy. một mùi hương
*
đêm lồng. vào điệu. ru
ơ. à ca dao. mớ
trả lại buồn. mông lung
ngày mai. không. ngày xưa
ngọn đèn. vàng u u
lần khan. trong tiếng gõ
bia mộ mình. chưa tên
giọt thiên thâu. một bóng
Đài Sử
Love
I sharpened knives
All night.
To welcome you
In the brilliance of their blades,
And among them,
My love sparkles
For your eyes only.
Tình
Ta mài dao
Suốt đêm
Để chờ mi
Trong cái sáng ngời của những lưỡi dao
Và giữa chúng
Tình ta lấp lánh
For your eyes only
Radmila Lazić
[from The Paris Review]
Xin lỗi, Chúa
Con chẳng có một xu, Chúa ơi
Tim rỗng tuếch
Bướm rỗng tuếch
Những túi linh hồn con, bên trong lộn ra, thành bên ngoài.
Trong đầu con có cái gì leng keng, leng keng
Như trong cái hộp Hồng Thập Tự
Xin Chúa tuồn một cái gì vào cái bóp của con
Con thì rỗng, và nói như tụi Mẽo, broke.
Tim con réo như cái bình nấu nước sôi pha trà Tầu
Đâu đâu, nơi nơi thì phong cảnh cũng nở tung ra bằng cái đẹp
Chỉ ở đây u ám đè lên mi con
Con phung phá đời con như cái em gì ở trong Lỗi Buồn Chiến Tranh
Như thể - mà như thể khỉ gì nữa - chẳng có ngày mai
Bây giờ tới phiên Chúa, Bụt, Phật cái con khỉ gì cũng được
Hãy ban cho con một điều gì đó
Hãy nuôi con, hãy làm lành con
Trước khi Người viết cái chó gì xuống Kinh Thánh, Kinh Phật của Người
Hãy cho con, 1 con chuột nhũi, 1 đồng xu teng
Hãy cho đứa con gái, người đàn bà tội lỗi này, một khẩu súng bự tổ trảng!
Kẻ mạo tiếng
PISA AND VENICE
The mayors of Pisa and Venice had agreed to scandalize visitors to their
cities, who had for centuries been equally charmed by Venice and Pisa, by
secretly and overnight having the tower of Pisa moved to Venice and the campanile
of Venice moved to Pisa and set up there. They could not, however, keep their
plan a secret, and on the very night on which they were going to have the
tower of Pisa moved to Venice and the campanile of Venice moved to Pisa they
were committed to the lunatic asylum, the mayor of Pisa in the nature of
things to the lunatic asylum in Venice and the mayor of Venice to the lunatic
asylum in Pisa. The Italian authorities were able to handle the affair in
complete confidentiality.
Hai đấng thị trưởng Pisa và Venice, đồng ý chơi cú xì
căng đan thật bảnh, trong 1 đêm, bí mật chuyển tháp Pisa
tới Venice, và Tháp Chuông Venice tới Pisa.
Hỡi ơi, họ không kín miệng, thể là cả hai được chuyển
vô nhà thương điên, ông ở Pisa thì vô
nhà thương điên ở Venice, và ông kia, ngược lại.
Đọc 1 phát, là bèn tưởng tượng ra, 1 buổi sáng
đẹp trời dân Xề Gòn thức dậy, thay vì thấy Sở Thú,
thì là Lăng Bác Hồ!
Khủng thực!
Note: Bài viết này, nhờ Văn Học
đưa lên lưới, đọc lại được, bằng cách chụp. Đọc, không
nhận ra đã từng viết.
Thú nhất, là cái mẩu viết về phê bình gia, trong bài tạp ghi.
RIP
Note: Trong nước mà sao rành thế?
Ngoài nước chưa thấy báo nào loan tin.
Nếu phải đặt
vào thế tam giác, với ba đỉnh, Gatsby-Le
Grand
Meaulnes-Một Chủ Nhật Khác, thì MCNK bảnh nhất, vì cái nền của
nó, là
cuộc
chiến Mít. Trong đời thực, Alain-Fournier,
trung
uý, tử trận năm 28 tuổi, tại khu rừng Saint-Rémy, ngày 22 tháng Chín
năm 1914.
Kiệt nhân vật của MCNK thì bị lầm là VC và bị bắn chết, khi đang ở nhà
thương,
mò ra rừng Đà Lạt, ngó thông, nhưng
TTT, sĩ quan VNCH thì chết vì bịnh ở Mẽo.
Nếu coi
cuộc chiến khốn kiếp là Ngày Hội
Nhân Gian thì Một Chủ
Nhật Khác lại bảnh nhất trong những cuốn bảnh nhất, so với Anh
Môn Vĩ
Đại và Gatsby Vĩ Đại!
GCC thực sự không tin, cõi văn Mít lại có 1 cuốn như Một Chủ Nhật
Khác.
Khủng nhất, là đoạn Kiệt tiễn Hiền đi, rồi lại trở về, với vợ con, với
cuộc
chiến, để... chết.
Như vậy là Kiệt đã đi tới cõi
bên kia, lo xong cho Hiền, rồi lại trở lại cõi
bên này.
Trong vương quốc của những
người đã chết
Tôi vẫn thường tha thẩn đi về
Thơ của Gấu
Gấu ngờ rằng nơi mà Kiệt đưa
Hiền tới, rồi trở về, để chết, cùng
với cuộc chiến, là Lost Domain, Miền Đã Mất, ở trong Le
Grand
Meaulnes.
Bài Giáng cũng có một cõi Lost Domain của ông,
là thời gian 15 năm
chăn dê, vui đùa với chuồn chuồn, châu chấu, trước khi trở về đời, làm
Ông
Khùng giữa cõi Bọ.
Hậu thế sau này, có thể sẽ coi Một Chủ Nhật Khác, là tác phẩm
số 1 của
thời đại hoàng kim Miền Nam VNCH, hẳn thế!
Hơn thế, chứ sao lại hẳn thế!
*****
Date: Thu, 25 Mar 2010 20:04:13 +0000
Toi cung ban rat nhieu viec, tu "Viet", cho toi lam viec cho nha` tho, roi co`n ch^`ng, con , nhung viec khong ten nua.
"Anh có thật? Ngày chủ nhật kia có thật? Ngôi
chùa lộng gió có thật? Ngôi nhà trong đêm
thơ mộng khủng khiếp nhớ đời có thật? Em hỏi hoài... Những
tiếng nổ ở phi trường buổi sáng em đi thì chắc chắn có
thật. Chúng nổ inh trong tai em, gây rung chuyển hết thẩy. Những
nụ hôn chia biệt cũng có thật, còn hằn rát bên
má em, không biết bao giờ phai...
Chiều nay Saigon đổ trận mưa đầu mùa. Trên ấy mưa chưa? Anh
vẫn ngồi quán cà phê buổi chiều? Anh có lên
uống rượu ở P.? Anh có trở lại quán S., với ai lần nào
không? Sắp đến kỳ thi. Năm nay em không có mặt để nhìn
trộm anh đi đi lại lại trong phòng, mặc quân phục đeo súng
một cách kỳ cục. Anh có đội thêm nón sắt không?
Năm đầu tiên em gọi anh là con Gấu. Hỗn như Gấu, đối với nữ
sinh viên. Em có ngờ đâu anh là Yêu Râu
Xanh...
MCNK
Cái mail có thiệt. Mới kiếm lại được.
Tưởng người đã đi xa
Nhưng người vưỡn lại về!
Tôi không tin cái ác, tôi tin cái chết
Je ne crois pas au mal, je crois à la mort.
Bài phỏng vấn Amis là chính của số báo. Đọc OK
lắm. Amis là nhà văn mũi lõ Tây Phương đầu tiên
đụng vô đề tài Gulag. Như… Sến, thầy của ông là
Nabokov. Nabokov gần như không bao giờ đề cập tới đề tài này,
trong giả tưởng của mình. Ngược hẳn trò. Đây là
1 trong những câu hỏi hắc búa của tờ ML.
Từ từ, Gấu lèm bèm tiếp.
TV đã giới thiệu bài viết trên tờ Obs về cuốn này.
Auschwitz Tháng Tư 1942
Obs 20 & 26 Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu
Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng
Martin Amis : "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"
http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html
Tại làm sao mà ông
đặt tít cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận
Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận
hàng]?
[Note: Câu này, bản in trên báo có tí khác, bản trên net]
Tôi tính gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”,
nhưng Simenon đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán, có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau
khi viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó
ra đời.
Thứ kia mới khủng, nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm mẹ vô não của bạn
từ hổi nào hồi nào. Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng nhận hàng, hay,
Miền Lợi Tức, là công thức mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái
tít rõ ràng ngửi ra tiền.
Ui chao, thảo nào Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà
của chúng. Đàng Ngoài, là, tính nhượng
cho Tẫu!
Amis quả đúng là 1 nhà văn xì
căng đan. Cuốn sách mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô
thùng rác, dù đây là nhà xb bạn
quí của ông. Cũng đếch thè m nói năng, phôn, phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy
in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê, vì không
tới tầm.
Nhưng cuốn này, quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách
của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!
Trong số các quy luật sinh học,
tôi nhớ có cái quy luật này liên quan tới
tiến hóa: đó phải là sự tiến hóa của cả quần
thể. Không thể có tiến hóa ở từng cá thể riêng
lẻ.
Vương Trí Nhàn
Nhảm.
Quần thể tiến hóa sao bằng thời chống Mỹ Kíu Nước.
Đẻ ra thứ văn học sống bằng máu của kẻ khác.
Quần thể là đàn cừu. Không nghe Nobel Mít phán, sao?
Kundera chẳng đã kể, ném 1 con cừu xuống biển, là cả đàn cừu cứ thế nhảy theo? (1)
(1)
Kundera
coi tiểu thuyết là
sản phẩm của Âu châu. Và nó là một cuộc hôn nhân giữa sự không-nghiêm
trọng và
chuyện chết người. Chúng ta sẽ cùng với ông chứng kiến một cảnh trong
"Cuốn Sách Thứ Tư" của Rabelais. Giữa biển cả, chiếc thuyền của
Pantagruel gặp một con tầu chở cừu của mấy người lái buôn. Một người
trong bọn
thấy Panurge mặc quần không túi, cặp kiếng gắn lên nón, đã lên tiếng
chế riễu,
gọi là anh chàng mọc sừng. Panurge lập tức trả miếng: anh mua một con
cừu, rồi
ném nó xuống biển. Vốn có thói quen làm theo con đầu đàn, những con kia
cứ thế
nhào xuống nước....
Khi Koestler viết Bóng Đêm giữa Ban Ngày, ông chống
lại toàn thể tập thể, là… nhân loại.
Tức là đã tiên tri ra được sự cáo chung của chủ nghĩa CS.
Một đòn "cách sơn đả ngưu", như GCC đã từng viết, khi đọc 1 cuốn tiểu sử của Koestler:
"The final rout of the Soviet imperium in 1989-1990 began with the publication of Darkness at Noon"
David Cesarani: [Tiểu sử] Arthur Koestler: Một cái đầu không nhà, The homeless mind.
[Cú hỏng cẳng sau chót của uy quyền tối thượng của Xô
Viết, vào thời kỳ 1989-1990, bắt đầu, khi Bóng Đêm Giữa
Ban Ngày của Koestler ra lò, 1940].
Đúng là đòn "cách sơn đả ngưu"!
Từ bao nhiêu năm trước,
với con mắt cú vọ của một ký giả khi nhìn vào
sự kiện đời thường, tức diễn tiến những vụ án tại Moscow, mà
đã ngửi ra được tiếng chuông gọi hồn của chủ nghĩa Cộng Sản,
thì quả là cao thủ!
Khi Nguyễn Huy Thiệp viết Tướng Về Hưu, ông đã tiên tri
ra được Cái Ác Bắc Kít sẽ ngự trị toàn xứ Mít,
nảy sinh từ những con heo được nuôi bằng thai nhi.
Ông Vương Viên Ngoại này, do không biết viết sáng
tác là gì, nên phán nhảm.
Nhận xét về Nguyên Ngọc, qua nét vẽ của Xuân Sách
cũng sai, và làm sai luôn, những hậu quả sau đó.
NN cũng 1 thứ sống bằng máu của kẻ khác.
Những sáng tác của ông đâu phải sáng tác,
mà xúi người khác chết, cho ông ta sống.
Cái thứ sáng tác, thứ thật, là tiên tri
ra được sự thực sắp tới, do 1 cá nhân, bằng 1 cách nào
đó, thở trước hơi thở của quần thể.
Thơ tự do của TTT, lúc mới xuất hiện mà chẳng bị chửi tơi bời sao?
Isn't "we" the problem, that little words "we" (which I distrust so profoundly, which I would forbid the individual man to use).
Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng,
cái từ nhỏ xíu "chúng tôi" (mà tôi
quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân
1 con người xử dụng) -WITOLD GOMBROWICZ
Sacrifice the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure, to create a legend.
-ALEKSANDER WAT
Xúi con nít hy sinh, để có được những anh hùng Núp, trò này xưa lắm rồi.
Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's
blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.
-CAMUS
Tư tưởng lầm lạc luôn chấm dứt bằng máu, của kẻ khác, không phải của những tên như NN.
Levi Page
Bài mới nhất về Primo Levi trên The New Yorker
His friend Edith Bruck, herself a survivor of Auschwitz and Dachau,
said, “There are no howls in Primo’s writing—all emotion is
controlled—but Primo gave such a howl of freedom at his death.” This is
moving, certainly, and perhaps true. Thus one consoles oneself, and
consolation is necessary: like much suicide, Levi’s death is only a
silent howl, because it voids its own echo. It is natural to be
bewildered, and it is important not to moralize. For, above all, Job
existed and was not a parable. ♦
Không có gầm rú, gào thét trong cái
viết của Primo Levi - mọi xúc động đều được kiềm chế - nhưng Primo
đem đến tiếng gầm rú của tự do, với cái chết của mình.
Rằng, con người tự an ủi mình, và an ủi thì cần thiết:
giống như tự làm thịt mình, cái chết của Levi chỉ là
tiếng gầm rú của im lặng…
Thảo nào GCC cứ tính thử hoài, tiếng gầm rú của im lặng!
Làm mới Ngọn Lửa Cũ:
Primo Levi ở Lò Thiêu
Vào ngày 13 tháng Chạp 1943, Primo Levi, 24 tuổi, bị
Phát Xít Ý bắt. Chín tuần sau, khai là
công dân Ý gốc Do Thái, bèn bị tống vô
Lò Thiêu với tất cả những tù nhân Do Thái
khác. Tất cả, ngay cả trẻ con, người già, người bịnh.
Trong 1 lần cùng làm 1 ca với Jean, một tù nhân
17 tuổi, anh này nhờ Levi chỉ cho vài chiêu tiếng Ý,
thế là "Kịch Trời" của Dante bật ra trong đầu Levi.
Cái ngọn ngọn lửa, ngọn lửa cũ
Bắt đầu lắc lư, lầm bầm, lầu bầu
Như thể ngọn lửa đang chống cự với gió
Mang tới mang lui
Như cái lưỡi
Thì thào lời, “Khi mà….”
Chỉ có thế, là hết. Như thể hồi ức, vào những lúc
thật thầu sầu của nó, vưỡn phản bội chúng ta
Levi sometimes said that he felt a larger shame—shame
at being a human being, since human beings invented the world of the concentration
camp. But if this is a theory of general shame it is not a theory of original
sin. One of the happiest qualities of Levi’s writing is its freedom from
religious temptation. He did not like the darkness of Kafka’s vision, and,
in a remarkable sentence of dismissal, gets to the heart of a certain theological
malaise in Kafka: “He fears punishment, and at the same time desires it .
. . a sickness within Kafka himself.” Goodness, for Levi, was palpable and
comprehensible, but evil was palpable and incomprehensible. That was the
healthiness within himself.
How Primo Levi survived
Levi không chịu nổi Kafka. Ông nói ra điều này, khi dịch Kafka:
Một
sự hiếp đáp có tên là Kafka
Franz Kafka & Primo
Levi, tại sao?
Không phải tôi chọn,
mà là nhà xb. Họ đề nghị và tôi chấp
thuận. Kafka không hề là tác giả ruột của tôi. Nói đúng ra, thì là thế
này: Tôi
đã hơi coi nhẹ một việc dịch như vậy, bởi vì tôi không nghĩ, là mình sẽ
phải
cực nhọc với nó. Kafka không hề là một trong những tác giả mà tôi yêu
thích.
Tôi nói lý do tại sao: Không có gì là chắc chắn, về chuyện, những tác
phẩm mà
mình thích, thì có gì giông giống với những tác phẩm của mình, mà
thường là
ngược lại. Kafka đối với tôi, không phải là chuyện dửng dưng, hoặc buồn
bực, mà
là một tình cảm, một cảm giác thủ thế, phòng ngự. Tôi nhận ra điều này
khi dịch
Vụ Án. Tôi cảm thấy như bị cuốn sách hiếp đáp, bị nó tấn công. Và tôi
phải bảo
vệ, phòng thủ. Bởi vì đây là một cuốn sách rất tuyệt. Nhưng nó đâm thấu
bạn,
giống như một mũi tên, một ngọn lao. Độc giả nào cũng cảm thấy như bị
đưa ra
xét xử, khi đọc nó. Ngoài ra, ngồi thoải mái trong chiếc ghế bành với
cuốn sách
ở trên tay, khác hẳn chuyện hì hục dịch từng từ, từng câu. Trong khi
dịch tôi
hiểu ra lý do của sự thù nghịch (hostile) của tôi với Kafka. Đó là do
bản năng
tự vệ, phản xạ phòng ngự, do sợ hãi gây
nên. Có thể, còn một lý do xác đáng
hơn: Kafka là người Do Thái, tôi cũng là Do Thái.
Vụ Án bắt đầu bằng một chuyện bắt giam không dự đoán
trước được, và chẳng thể nào biện minh, nghề nghiệp viết lách
của tôi bắt đầu bằng một vụ bắt bớ không lường trước được và
chẳng thể biện minh. Kafka là một tác giả mà tôi
ngưỡng mộ, tuy không ưa, tôi sợ ông ta, giống như bị sao
quả tạ giáng cho một cú bất thình lình, hoặc
bị một nhà tiên tri nói cho bạn biết, bạn chết vào
ngày nào tháng nào.
Note: Bài dịch này, hân hạnh được Sến để mắt tới, cho đăng trên talawas. Tks. NQT
Đâu dễ gì được Sến để mắt tới!
Một chuyến đi
Bài viết chót cho Văn Học NMG.
Viết về mấy ông bạn Trúc Chi, Tạ Chí Đại Trường... nhưng thực sự là về Nguyễn Tuân.
Cái tít là từ Nguyễn Tuân.
Nguyen Tuan...
07/07/2010
"Nguyễn Tuân nổi tiếng với tùy bút, và tùy
bút Nguyễn Tuân, nổi đình nổi đám vì chất
khinh bạc của nó. Những người viết sau này, không thể
nào tới được cái chất khinh bạc "ròng" như vậy, đành
phải thay bằng giọng thầy đời, giọng uyên bác, giọng có
đi Tây, đi Tầu, có ở Paris, có biết khu "dân sinh"
Saint-Germain-des-Prés... Ra cái điều đi hơn Nguyễn Tuân!
Trúc Chi có thể "hơn" Nguyễn Tuân ở cái khoản
đi, nhưng "may thay", chân truyền Nguyễn Tuân ở cái khoản
khinh bạc: khinh bạc như là cực điểm của lòng nhân hậu.
Lòng nhân hậu, hay hồn nhân hậu này, theo tôi
nên "dịch ra tiếng Tây" bằng chữ la nostalgie, vốn thường được
hiểu là hoài hương."
"Mot chuyen di" cua GNV hay qua. Nguoi trong nuoc cung dang viet hang loat
ve Nguyen Tuan, nhung khong hieu sao, doc ho cu co cam giac nhu dang nghe
mot nhom nguoi noi chuyen voi nhau trong mot... dam gio^~.
Mít vs Lò Thiêu Người
The Gulag can be regarded as the quintessential expression of modern Russian
society. This vast array of punishment zones across Russia, started in Tsarist
times and ending in the Soviet era, left a legacy on the Russian quest for
identity. In Russia, prison is usually referred to as the malinkaya zone
(small zone). The Russians have an expression for freedom: bolshaya zona,
(big zone). The distinction being that one is slightly less humane than the
other. But which one? A Russian friend once said, "First they make you work
in the factory, then they finish you off in prison." By the 1950s, the Gulag
played an integral role in the development of the Soviet economy. In fact,
Stalin used these camps as a source of economic stimulation, to excavate
the vast natural resources of the east and to stimulate growth and settlement
across the twelve time zones of the former USSR. The majority of mines, timber
industries, factories, and Russia's prized oil and gas fields were all discovered
through convict labour. In effect, almost every imaginable industry in Russia
today exists because of Stalin's policy. This photo was taken at the state
theatre in Vorkuta, a large city in the far north of Russia, beyond the Arctic
Circle, and one of the largest penal colonies created by the Soviet bureaucracy.
Today, survivors-both prisoner and guard-and their descendants still live
in this city. The woman was the lead in a play by Ostrovsky: Crazy Money.
www.donaldweber.com
Spring 2015
THE NEW QUARTERLY
Nếu không có cú dậy cho VC một bài học,
lũ Ngụy "vẫn sống ở Trại Tù", cùng với con cái của chúng.
Tờ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB, có bài của Timothy Snyder,
về “Thế giới của Hitler”.
Tờ Người Nữu Ước, Adam Gopnik có bài
“Những ám ảnh của Hitler”.
Tin Văn post cả hai, và thủng thẳng
đi vài đường về nó. Một câu chuyện mới về Lò
Thiêu, như Adam Gopnik, tác giả bài viết trên tờ
Người Nữu Ước, phán.
Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Viết mỗi ngày
In
March 1984, Jorge Luis Borges began a series of radio “dialogues” with
the Argentinian poet and essayist Osvaldo Ferrari, which have now been
translated into English for the first time
Everything exists in order to end up in a book, or everything leads to a book. nybooks.com
Cuốn này, Gấu mua từ hồi nào rồi. Câu NYRB trích, là của Mallarmé
Thế giới hiện
hữu để tiến tới một cuốn sách đẹp
Le monde
existe pour
aboutir à un beau livre.
Mallarmé.
Note: Mới tậu. Đi liền cú,
Borges lèm bèm về Kafka, nhân TV đang dịch Trước Pháp Luật:
Kafka Could
Be Part of Human Memory
Kafka có thể [có, là] phần hồi ức con người
Mới ra lò,
2014.
Tên nhà xb mới
thú: Seagull Books
www.seagullbooks.org
"Phần hồi ức con người" của Kafka, thì cũng giống như 1954 của TTT, với
hồi ức Mít: Chúng ta không thể nào hiểu được 1954 nếu thiếu "Bếp Lửa",
thí dụ vậy,
Ferrari hỏi
Borges, nghe người ta nói là, chúng ta không thể hiểu được lịch sử của
thời
chúng ta, nếu thiếu sự giúp đỡ của Kafka, Borges bèn trả lời, thì đúng
như thế,
nhưng quá thế nữa, Kafka quan trọng hơn lịch sử của chúng ta!
Ui chao em của
GCC, HA, trách Gấu, mi viết hoài về TTT, ở trên net, rồi mi chết,
thì mất liêu luôn, sao không chịu in ra giấy, vì TTT còn quan trọng hơn
cả hồi ức
Mít!
Hà, hà!
FERRARI. But
we are told that we cannot make a faithful interpretation of our times
without Kafka's help.
BORGES. Yes,
but Kafka is more important than our times....
Borges
Conversations
Hiền đâu rồi?
Duy, bạn Kiệt có lần hỏi chàng.
Độc giả MCNK cũng thắc mắc.
Liệu TTT, tác giả có khi nào thắc mắc?
Kiệt trả lời Thuỳ, bà vợ, anh đưa cô ta tới chỗ đó đó, rồi lại trở về với em!
Trong chưởng Kim Dung, cũng có nhân vật Khúc Phi Yến, xuất hiện 1 lần, rồi biến mất.
Manguel đi 1 bài thật là tuyệt vời về đề tài này.
TV post ở đây, rồi đi 1 đường lèm bèm sau.
Book of Fantasy
Saigon ngày nào của GCC
Bài Tạp Ghi đầu tiên viết cho Văn Học NMG. Tháng 9/1996.
Cái hình Saigon Kids, của Dirck Halstead, Sếp UPI ngày
nào của Gấu, lấy trên net
|
|