|
Sổ Tay TLS, số 1 Tháng Ba
2013, dành trọn cho tiểu thuyết trinh thám: “B
for body” [“B cho Bướm”!] Q, Queens of Crimes: Christie . A, Agatha
Christie. Định
nghĩa của Raymond Chandler, mà chẳng thú sao: Đọc tiểu thuyết trinh
thám là chứng
kiến [witnessing] "một bi kịch với 1 kết cục hạnh phúc”
TV “sure” là sẽ đi hết bài, với cả phần tiếng Mít.
Animals
Không phải Trại Loài Vật, Animal Farm,
của Orwell.
Lại càng không phải Trại Súc Vật
của xứ Mít
Gấu xa xứ Bắc
lâu quá, thành ra không hiểu khi Bắc Kít dùng từ “súc vật”, có giống
như Nam
Kít hay không, chứ Nam Kít mà đi 1 đường “súc vật”, là nặng lắm. Tán
tỉnh em làm sao mà để em mắng, mi là "đồ súc vật", là chỉ có đường, trở
thành "súc vật"!
Chửi,
đồ “súc
vật”, sợ còn khốn nạn hơn là chửi, đồ… VC!
Hà,
hà!
Số
báo này
có hai cái thú với riêng Gấu. Số trước Ghiền đã thú. Số này thì mở ra
bằng 1
bài của Steiner, và còn đi 1 cái truyện ngắn của Kafka, "Kên Kên", Tin
Văn cũng đã
từng post, luôn cả bài của Borges, liên quan tới Kafka và con kên
kên của
ông.
Nhờ số báo, Gấu mới biết đến con kên kên trên... TV!
Đúng
là như
Rừng Cà Mâu!
Và
còn biết thêm,
chưa dịch “Kên Kên” ra tiếng Mít hầu độc giả TV!
Để đi kèm số
báo dành cho loài vật này, không gì xứng hợp hơn, là giới thiệu bài
viết về Coetzee: Giữa Người và Thú,
tội tổ
tông, hay là sự phân biệt khởi thuỷ, Entre
hommes et bêtes,
la ségrégation originelle.
Ghi
chú
trong ngày
Ngoài ra
“Nhà văn X“ còn gợi cho tôi nhớ tới một thủ pháp mà tôi không biết gọi
là gì,
nên tạm gọi là thủ pháp “tự sướng,”…. (1)
Nguyễn Đạt đã
từng có lần tuyên bố, anh chỉ viết cho Hậu Vệ, ngoài ra là chấm hết.
Lời tuyên
bố đầy tình cảm của 1 người viết trước 1975, với 1 lũ nhóc, viết sau
1975 ở hải
ngoại, được đáp lại bằng những bài viết rất ư là khốn nạn, như bài viết
dẫn trên.
Lời tuyên bố của Nguyễn Đạt khiến VL phải bực mình, và đếch thèm đăng
bài
của anh nữa.
VL là đàn anh của ND, vì chơi với ông anh của ND, không nói chuyện giới
giang hồ gió tanh mưa máu
Luôn cả cái
câu hỏi sau đây của thi sĩ PMH, theo tôi, cũng nhảm.
Chỉ như 1 độc giả, ND đã có quyền phán “làng
nhàng’ rồi.
Vì nó "làng nhàng" thực!
Tôi muốn hỏi
Nguyễn Đạt: Lấy tư cách gì ông lên mặt “phán” kiểu “đàn anh” vô cùng
tởm lợm, rằng
cái hẻm càfê bình dân kia là “nơi tụ tập thường xuyên của những văn
nghệ sĩ
làng nhàng ở thành phố này”? (2)
“Tởm lợm, là
sao?
Cũng thế, “tự sướng”, là sao?
Vào cái tuổi sắp ngỏm như ND, mà "tự sướng" cái con khỉ gì nữa?
Nhận xét phải cho đúng, thì mới đăng, nếu bỏ qua cái tình của ND đối
với băng đảng
HV.
ND xưa rồi, vẫn viết như thế, đăng đầy trên HV, tại sao tới giờ tới tấp
đánh 1
người cộng sự lâu đời như thế?
PMH không “làng nhàng” sao?
Làm thơ suốt 1 đời, thử dẫn 1 bài “không” làng
nhàng coi ?
Đừng có nghĩ
là Gấu Cà Chớn “tị hiềm” với băng Hậu Vệ và những đấng cộng tác. Muời
năm
qua, cả 1 diễn đàn như thế, đâu có lòi ra được 1 tác phẩm đọc được?
Cũng không giới thiệu được 1 tác giả hay tác
phẩm nào của tụi mũi lõ. Rõ ràng là thêm mười năm nữa thì cũng Vũ Như
Cẩn. Thầy
Cuốc, dịch không trôi 1 câu tiếng Anh, [không phải 1 câu hắc búa nhe]
hy vọng chi mà dịch, giới thiệu.
Còn
thầy đồng chủ biên, tiếng Anh, tiếng Tẩy, tiếng Tây Bán Nhà, nghe nói
giỏi cả, nhưng
ích chi đâu, vì phần tiếng Mít quá tệ. “Fail”, thất bại mà dịch là “vấp
ngã”, thì từ thua tới thua thôi. Chính cả 1 băng cộng tác, thì
cũng có lúc phải tự hỏi,
làm thơ/viết văn… hoài sao? Có thấy khá
lên 1 chút nào đâu, bài thơ hôm nay, so với bài hôm qua?
Vậy mà có
người gọi đích danh, văn chương "làng nhàng", thì lại… tởm lợm!
Soi gương
Chợ
Cá thì nhìn thấy tương lai sán lạn của Da Mùi và Hậu Vệ.
Borges có
câu, thơ là để trao cho thi sĩ, thật tuyệt. Bạn chỉ cần làm “nửa câu
thơ” - mượn
ý của Nabokov, qua TTT trích dẫn, trong bài tưởng niệm MT - là độc giả
biết
ngay, đúng là thi sĩ, đúng là thơ. Mấy ông thi sĩ Mít, mỗi ngày ị ra tệ
lắm là
1 cục thơ, như Vương thi sĩ gì đó, đã từng được “cũng” 1 thi sĩ Mít
nhắc tới,
khi viết về “thế lực đột phá” cái con mẹ gì đó, có ai coi là thi sĩ
đâu,
ngoài
đám cùng áo thụng cùng vái nhau?
Tại sao lại
như thế?
Ấy là vì
theo Gấu, đếch có Thầy mà ra. Mà muốn có Thầy, thì phải đi tìm Thầy,
tức là phải
đọc nhiều cõi thơ, rồi kiếm ra cõi của mình.
Thí dụ, Zbigniew Herbert, nhà thơ Ba Lan,
đằng sau ông là cả cõi
thơ cổ điển, nhưng thơ của ông thì, như Adam Zagajewski trong lời giới
thiệu, phán:
This poetry is about the pain of the twentieth century, about accepting
the
cruelty of an inhuman age, about an extraordinary sense of reality. And
the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism or
his sense
of humor-this is the unfathomable secret of a great artist.
Thơ
này là về nỗi đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo,
dã man của
thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự
kiện, cùng
lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, của cái cảm quan
cà chớn,
tếu táo, tưng tửng của mình – thì đó là
cái bí mật khủng ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.
Auden
mà chẳng khủng sao:
Nghiệp
thơ của ông được tạo thành, bằng cả một kiếp thơ của nhân loại, dịch
loạn câu này:
The shape of his whole career shows traces of an ambitious
recompilation of a
thousand years of literary history.
Những
đấng thơ Mít mỗi ngày ị ra 1 cục thơ, khi nhìn lại, nếu không phải 1
cái gì “làng nhàng” [thuổng PCT, 1 cái gì
“vàng vàng” trong tên em…] thì đúng là vài cục thơ!
Còn
về văn? Có ngay câu của Barthes, khi 1 nhà văn xuất hiện, là mở ra 1 vụ
án văn chương.
Tuyệt!
Đằng
sau TTT, là vụ án văn chương, có tên là "Malraux", như chính TTT nhận
định: "ở đây,
trong xứ sở khốn nạn này, cuộc chiến phải chấp nhận không phải là lối
phiêu lưu
trốn chạy ngông cuồng". [Tựa,
Bếp Lửa] (1)
Câu
của Barthes còn có thể áp dụng cho những nhà dịch thuật, thí dụ, một Mộ
Dung.... Linh!
Sau "nhà" này, là Kundera, và đằng sau Kundera, là một Trung Âu, cũng 1
thứ "Đông Dương" với vụ án của nó:
Như
Kundera,
Milosz, and Kis, Manea tượng trưng cho tinh
thần Trung
Âu, không chỉ vì ông sinh ra tại đây như họ, mà còn vì tầm nhìn của ông
về mặt
tâm linh và văn hóa, hay nói như Danilo Kis,
mà ông Manea
đã từng viện dẫn:
"Ý thức rằng mình thuộc về Trung Âu, là ý thức rằng sau chót, tự thân
của
nó, ý thức này là một ý thức về sự ly khai."
Đằng
sau hai đấng Trùm HV, chẳng có cái chó gì cả.
Thầy Cuốc,
trước đây còn hay nhắc tới
Bạc Biệc [Barthes] Bum Biệc [Bloom] nhưng bi giờ thui rùi.
Còn Thầy Số 2, đồng
chủ sàn diễn, thì lâu lâu dịch 1 tay lạ hoắc đối với Gấu Cà Chớn, và
thành ra
thua.
Nói chung, thật khó mà nhìn
ra “vụ án” của cả hai ông Trùm!
(1)
Ông anh của
GCC, phán thì hách như thế, mê thì mê Malraux, cũng như thế, nhưng khi
làm thơ tự trào, thì lại khoe, chưa từng bắn 1 phát súng nào!
Malraux được coi là người của hành động, Man of Action, như mục Sổ Tay của
tờ TLS đi 1 đường vinh danh ông (1)
Man of
action
Perambulatory
Christmas Books, 6th series.
In recent
years, it has been our custom in autumn and early winter to find each
week a neglected
book or curiosity by an established author, purchased from a
second-hand book-shop,
to ward off Christmas gift-book blues.
The price
guide is £5, but we might burgle the piggy bank for an extra quid or
two if the
need arises. All books are bought to be read. First, some remarks.
Second-hand
bookshops have been assumed to be in danger for several years now, with
reason.
New York friends lament the disappearance of neighborhood favorites.
Abebooks
can supply most things at the click of a mouse. Many people find
convenience in
e-books and e-readers, and if they are happy, we're happy too. It makes
us even
happier to report that all the shops we mentioned last year (sixteen)
are still
in business. A book is a book is a book. You cannot own an ebook. It
has no
aesthetic properties: no ornamentation, no weight, no smell; in short,
no character.
It offers no choice between nice-to-handle and that experience's
opposite. It
does not furnish a room.
We began our
perambulations, as usual, in the Charing Cross Road area, London's
book-town.
Cecil Court continues its bijou existence, hosting several specialist
shops,
dedicated to cars, theatre, gambling, etc. It is also home to one of
our
regular haunts: Peter Ellis, at No 18 - rather, our haunt is the
pavement
outside, where stands a barrow with assorted books at modest prices.
Last week,
as the nights began to draw in, we lighted on Days of Contempt by Andre
Malraux, just the kind of
thing we like: something unfamiliar by
someone
familiar. The dedication is unexpected: "To the German comrades,
who
were anxious
for me to make known what they had suffered and what they had upheld".
Malraux (1901-76) was, par excellence, the writer
as man of action (a species in graver danger than the book). He
was a
revolutionary, fought in Spain, served as de Gaulle's Minister of
State, wrote
books on art. As the author of Man's Fate (La
Condition humaine), Malraux would once have been mentioned in the
same
breath as Gide, Mauriac, Sartre, Duras; but his other novels are scarce
now. Days
of Contempt (Le Temps du mépris) was written
in 1935, two years after Man's Fate.
The German dedicatees are early
communist victims
of the Nazis. Hitler is mentioned in the second sentence. A comrade,
Kassner,
is about to be interrogated. "Across the table sat the Hitler official.
He
was true to type: heavy jaws, square head, close-cropped hair .... "
Things get
bad for Kassner before they get better. Both he and his creator,
however, believe
they can only get worse for the forces of reaction: "This [Nazi]
government has to reckon with foreign public opinion ... ". It turned
out
not to be that simple.
In 1936, the
TLS described Days of Contempt
(translated by Haakon M. Chevalier) as
"very
short, very simple, very moving", an "epic that deserves high
praise". For our Gollancz Left Book Club Edition, tightly
stitched in
the
usual orange cloth, Peter Ellis charged us £3. We put what was left of
our
budget towards a copy of the original, ordered by post from Cornfield
Books of
Brighton (£5), mainly for the pleasure of displaying the cover. In the
year of
original publication, it had reached its "trentième edition".
Sổ Tay Văn Học
TLS, Oct 5, 2012, đọc lại “Thời Miệt Thị”,
của Malraux, nhân mùa Giáng Sinh năm nay.
Cùng trong Sổ Tay, là 1 entry về những
từ “cà chớn”, trong có từ “asshole”, mà người viết cho rằng, xuất
phát tại
Paris, giữa đám GI, khi Mẽo giải phóng thành phố, do động từ "ngồi" của
Tẩy, s’asseoir”: “asseyez-vous”, mời Ngài ngồi!
Bài này,
theo server, cũng đang "hót":
"Phận Người"
Đà sáng tạo,
creative impetus, của Malraux không chỉ thu gọn vô những cuốn tiểu
thuyết. Nó
còn xùi, suffuse, vô những tiểu luận [GCC thú nhất bài ông viết về
Sanctuary của
Faulkner: Khi Faulkner mang đứa con hư của mình trình làng văn Tây,
André
Malraux phán, đây đúng là, "đưa tiểu thuyết trinh thám vô trong bi kịch
Hy
Lạp", và khi Borges nói dỡn chơi, rằng những tiểu thuyết gia Bắc Mỹ đã
biến
"sự tàn bạo thành đức hạnh", chắc chắn, ông ta có trong đầu lúc đó,
cuốn Giáo Đường của Faulkner. (1)], và những tác phẩm có tính tự thuật,
một số
trong đó – như Phản -Hồi ký, và Những cây sồi mà người ta đốn, Les
Chênes qu’on
abat [Felled Oaks: Chuyện trò với De Gaulle – có sức mạnh cực dẫn dụ,
overwhelming persuasive force, nhờ dòng văn xuôi thần sầu, những câu
chuyện được
kể hớp hồn, và quấn quít trong đó, là những nhân vật được miêu tả, và
họ không
có mặt theo kiểu liệt kê chi tiết, thông báo sự kiện, người thực việc
thực, mà
là những kỳ tích của nghệ thuật dẫn dụ, art of persuasion.
Thử đọc cuộc
lèm bèm giữa Malraux và De Gaulle, trong cuốn chót của bộ sách, ở
Colombey-les-deux-églises, ngày 11 Tháng Chạp 1969. Đúng thứ tiểu sử
của những
vĩ nhân chính trị, mà tôi rất tởm, và nếu 1 ông Tẩy viết ra thì lại
càng tởm,
vì mấy đấng này, lòng ái quốc chỉ thua có mấy anh Mít, cựu thuộc địa
của mấy ảnh,
viết về Bác Hồ!
Tuy nhiên, mặc
dù thiên kiến, lòng dạ đầy thù hằn như thế, vậy mà khi đọc, tôi phải
gật đầu
bái phục: đúng là cuộc nói chuyện giữa "đỉnh với đỉnh", between two
monuments, hai vĩ nhân lèm bèm như là những vĩ nhân trong những cuốn
sách vĩ đại,
who speak as only people in great books speak, với 1 sự đồng điệu, hài
hòa liên
chi, with unremitting coherence, và sáng chói, chúng phá vỡ mọi thiên
kiến, mọi
phòng ngự, thủ thế của tôi, không những thế mà còn làm tôi choáng, vì
cái tôi
huyênh hoang bốc phét, tự cao tự đại khùng điên của nó, và làm cho tôi
tin ở
cái sự cà chớn mang tính tiên tri mà hai vĩ nhân an ủi lẫn nhau, the
prophetic
nonsense with these two brilliant interlocutors consoled themselves:
rằng, nếu
đếch có De Gaulle, Âu Châu tan ra từng mảnh, và nước Pháp, ở trong tay
một lũ
chính trị gia tồi sau De Gaulle sẽ đưa nó xuống đáy địa ngục. Nó dụ
khị, chứ
không phải làm cho tôi tin tưởng, it seduced me, not convinced me, phải
nói như
thế.
Và bây giờ, ở
đây, tôi giải thích, rằng, cuốn Felled
Oaks quả đúng là 1 cuốn “huy hoàng đáng
ghét”, a magnificent detestable book.
Bỗng nhớ...
NMG.
Có lần ông chủ của GCC than, cứ mỗi lần ông cho nhân vật, gáy, lên lớp,
thổ ra
vài thứ triết lý, cách ngôn, minh triết... về phận người, thí dụ,
là cảm thấy ngượng
miệng!
Ui chao Malraux là bậc
thầy của những câu như vậy, Nhưng để nói ra, ông
đòi nhân vật phải “sống bằng cái chết” của nó.
Cả 1 cuốn "Con đường vương
giả", là chỉ để cho Perkin, nhân vật chính, phán, chỉ có mỗi 1 câu:
"Làm
đếch gì có cái
chết, mà chỉ có ta đang
chết"
Nghệ thuật làm dáng
Ngoài ra
“Nhà văn X“ còn gợi cho tôi nhớ tới một thủ pháp mà tôi không biết gọi
là gì,
nên tạm gọi là thủ pháp “tự sướng,”…. (1)
Nguyễn Đạt đã
từng có lần tuyên bố, anh chỉ viết cho Hậu Vệ, ngoài ra là chấm hết.
Lời tuyên
bố đầy tình cảm của 1 người viết trước 19075, với 1 lũ nhóc, viết sau
1975 ở hải
ngoại, được đáp lại bằng những bài viết rất ư là khốn nạn, như bài viết
dẫn trên.
Lời tuyên bố của Nguyễn Đạt khiến VL phải bực mình, và đếch thèm đăng
bài
của anh nữa.
VL là đàn anh của ND, vì chơi với ông anh của ND, không nói chuyện giới
giang hồ gió tanh mưa máu
Luôn cả cái
câu hỏi sau đây của thi sĩ PMH, theo tôi, cũng nhảm.
Chỉ như 1 độc giả, ND đã có quyền phán “làng
nhàng’ rồi.
Vì nó "làng nhàng" thực!
Tôi muốn hỏi
Nguyễn Đạt: Lấy tư cách gì ông lên mặt “phán” kiểu “đàn anh” vô cùng
tởm lợm, rằng
cái hẻm càfê bình dân kia là “nơi tụ tập thường xuyên của những văn
nghệ sĩ
làng nhàng ở thành phố này”? (2)
“Tởm lợm, là
sao?
Cũng thế, “tự sướng”, là sao?
Vào cái tuổi sắp ngỏm như ND, mà "tự sướng" cái con khỉ gì nữa?
Nhận xét phải cho đúng, thì mới đăng, nếu bỏ qua cái tình của ND đối
với băng đảng
HV.
ND xưa rồi, vẫn viết như thế, đăng đầy trên HV, tại sao tới giờ tới tấp
đánh 1
người cộng sự lâu đời như thế?
PMH không “làng nhàng” sao?
Làm thơ suốt 1 đời, thử dẫn 1 bài “không” làng
nhàng coi ?
Đừng có nghĩ
là Gấu Cà Chớn “tị hiềm” với băng Hậu Vệ và những đấng cộng tác. Muời
năm
qua, cả 1 diễn đàn như thế, đâu có lòi ra được 1 tác phẩm đọc được?
Cũng không giới thiệu được 1 tác giả hay tác
phẩm nào của tụi mũi lõ. Rõ ràng là thêm mười năm nữa thì cũng Vũ Như
Cẩn. Thầy
Cuốc, dịch không trôi 1 câu tiếng Anh, hy vọng chi mà dịch, giới thiệu.
Còn
thầy đồng chủ biên, tiếng Anh, tiếng U, tiếng Tây Bán Nhà, nghe nói
giỏi cả, nhưng
ích chi đâu, vì phần tiếng Mít quá tệ. “Fail”, thất bại mà dịch là “vấp
ngã”, thì từ thua tới thua thôi. Chính cả 1 băng cộng tác, thì
cũng có lúc phải tự hỏi,
làm thơ/viết văn… hoài sao? Có thấy khá
lên 1 chút nào đâu, bài thơ hôm nay, so với bài hôm qua?
Vậy mà có
người gọi đích danh, văn chương "làng nhàng", thì lại… tởm lợm!
Soi gương
Chợ
Cá thì nhìn thấy tương lai sán lạn của Da Mùi và Hậu Vệ.
Borges có
câu, thơ là để trao cho thi sĩ, thật tuyệt. Bạn chỉ cần làm “nửa câu
thơ” - mượn
ý của Nabokov, qua TTT trích dẫn, trong bài tưởng niệm MT - là độc giả
biết
ngay, đúng là thi sĩ, đúng là thơ. Mấy ông thi sĩ Mít, mỗi ngày ị ra tệ
lắm là
1 cục thơ, như Vương thi sĩ gì đó, đã từng được, “cũng” 1 thi sĩ Mít
nhắc tới,
khi viết về “thế lực đột phá” cái con mẹ gì đó, có ai coi là thi sĩ đâu
ngoài
đám cùng áo thụng cùng vái nhau?
Tại sao lại
như thế?
Ấy là vì
theo Gấu, đếch có Thầy mà ra. Mà muốn có Thầy, thì phải đi tìm Thầy,
tức là phải
đọc nhiều cõi thơ, rồi kiếm ra cõi của mình.
Thí dụ, Zbigniew Herbert, nhà thơ Ba Lan,
đằng sau ông là cả cõi
thơ cổ điển, nhưng thơ của ông thì, như Adam Zagajiewski trong lời giới
thiệu, phán:
This poetry is about the pain of the twentieth century, about accepting
the
cruelty of an inhuman age, about an extraordinary sense of reality.
And
the fact that at the same time the poet loses none of his lyricism or
his sense
of humor-this is the unfathomable secret of a great artist.
Thơ
này là về nỗi đau của thế kỷ 20, về chấp nhận cái sự độc ác, tàn bạo,
dã man của
thời phi nhân, về cảm quan cực kỳ khác thường về thực tại. Nhưng, sự
kiện, cùng
lúc, nhà thơ không mất đi 1 tí gì của chất trữ tình, của cái cảm quan
cà chớn,
tếu táo, tưng tửng của mình – thì đó là
cái bí mật khủng ơi là khủng của 1 đại nghệ sĩ.
Auden
mà chẳng khủng sao:
Nghiệp
thơ của ông được tạo thành, bằng cả một kiếp thơ của nhân loại, dịch
loạn câu này:
The shape of his whole career shows traces of an ambitious
recompilation of a
thousand years of literary history
Những
đấng thơ Mít mỗi ngày ị ra vài cục thơ, khi nhìn lại, nếu không phải 1
cái gì “làng nhàng” [thuổng PCT, 1 cái gì
“vàng vàng”…] thì đúng là vài cục thơ!
Còn
về văn? Có ngay câu của Barthes, khi 1 nhà văn xuất hiện, là mở ra 1 vụ
án văn chương.
Tuyệt
cú!
Đằng
sau TTT, là vụ án văn chương có tên là Malraux, như chính TTT nhận
định, "ở đây,
trong xứ sở khốn nạn này, cuộc chiến phải chấp nhận không phải là lối
phiêu lưu
trốn chạy ngông cuồng". [Tựa,
Bếp Lửa]
Câu
của Barthes còn có thể áp dụng cho những nhà dịch thuật, thí dụ, một Mộ
Dung.... Linh!
Sau "nhà" này, là Kundera, và đằng sau Kundera, là một Trung Âu, cũng 1
thứ "Đông Dương" với vụ án của nó:
Như
Kundera,
Milosz, and Kis, Manea tượng trưng cho tinh
thần Trung
Âu, không chỉ vì ông sinh ra tại đây như họ, mà còn vì tầm nhìn của ông
về mặt
tâm linh và văn hóa, hay nói như Danilo Kis,
mà ông Manea
đã từng viện dẫn:
"Ý thức rằng mình thuộc về Trung Âu, là ý thức rằng sau chót, tự thân
của
nó, ý thức này là một ý thức về sự ly khai."
Đằng
sau hai đấng Trùm HV, chẳng có cái chó gì cả.
Thầy Cuốc,
trước đây còn hay nhắc tới
Bạc Biệc [Barthes] Bum Biệc [Bloom] nhưng bi giờ thui rùi.
Còn Thầy Số 2, đồng
chủ sàn diễn, thì lâu lâu dịch 1 tay lạ hoắc với Gấu Cà Chớn, thành ra
thua.
Nói chung, thật khó mà nhìn
ra “vụ án” của cả hai ông Trùm!
Mario Vargas
Llosa: Le Maitre Conteur
Thầy Kể Chuyện
Le Magazine Littéraire [số 8/2012, đặc biệt về
10 tiếng nói văn
chương ngoại ảnh hưởng tới Tẩy]:
Casement là
1 công chức của Đế Quốc Anh, nhưng ông ta chống chế độ thuộc địa; sinh
ra là
protestant, thệ phản, nhưng ông chiến đấu vì độc lập của Ái Nhĩ Lan Ky
Tô. Phải
chăng vì sự tương phản thực ngược ngạo như vậy, mà ông để ý đến ông ta?
Coetzee: Notes
on a Voice
THE SAVAGE
THRIFT OF J.M. COETZEE
Tính tằn tiện
dã man của J.M. Coetzee
Ghi chú về 1
giọng văn: Simon Willis khui ra 1 giọng văn gầy còm, không có tí mỡ, và
đe dọa.
Đọc Coetzee
thì như bơi trong 1 biển, mặt biển phẳng lặng, và sóng dội từ bờ, mới
hung bạo
làm sao. Những câu văn của ông thì còm cõi, những đề tài, đe dọa [Trên
tờ TLS Gấu
mới đọc, kiếm hoài không thấy trong mớ sách báo, 1 bài viết về ông,
theo đó,
hai đề tài chủ yếu của ông là race and rape, sắc dân và hiếp dâm]:
quyền lực, sắc
dân, quyền của thú vật, và thú tội. Trong những tác phẩm sau này, có
sợi chỉ
tôn giáo và cứu chuộc. Cuốn tiểu thuyết mới có tên “Tuổi thơ của Chúa
Ky Tô”.
Sinh tại Nam
Phi, 1940, ông trải qua tuổi đôi mươi đau nỗi đau nôn mửa, khi đối diện
trang
sách trống rỗng – Mít kêu là trang giấy trắng tinh – Cơn bịnh bớt đi,
khi, vào
năm 1974, ông cho ra đời cuốn tiểu thuyết đầu tay, “Dusklands”. Kể từ
đó, ông
viết những tác phẩm thấm thiá về thời kỳ phân biệt, và hậu phân biệt
chủng tộc
– bao gồm “Đời và Thời của Michael K” (1983) và Ô Nhục, Disgrace (1999), cả hai
đều đợp Booker Prize, cũng như là những tiểu thuyết quá tiểu thuyết đến
trở
thành những tiểu luận, và những hồi ức, memoirs, quá memoir đến trở
thành tiểu
thuyết. Ông đợp Nobel năm 2003.
Trước khi là
tiểu thuyết gia, thì là 1 nhà toán học, nhà khoa bảng, và câu văn của
ông sáng
lên nhờ cái vẻ khắc khổ, và, trong sáng. Vài chuyên gia phê là cứng
quá, cằn cỗi
quá. Nhưng, như là 1 văn phong, như Michael Wood chỉ ra, nó đưa bạn
“qua 1 xứ sở
còi cọc, nhưng tới một miền của nỗi chán chường, tuyệt vọng”.
Quyết định
Chìa Khóa
Đi Mẽo [Austin,
Texas]. Vào năm 1965, Coetzee tới đó, làm cái luận án Tiến sĩ. Ở thư
viện đại học,
ông vớ được những bản thảo đầu của cuốn tiểu thuyết “Watt” của Samuel
Beckett.
Ông la lên, “ơ rơ ka”, kiếm thấy rồi! Beckett đem đến cho Coetzee một
“sound”
[âm, vọng, tiếng, giọng…] Bạn có thể nghe thấy nó, rõ ràng nhất, mạnh
mẽ nhất,
khỏe nhất, ở trong những độc thoại "xa rồi diễm ơi, nhạt nhòa như
mưa", của “Dusklands”, và “Ở Trái Tim của Xứ Xở” (1977). Bài học quan
trọng
nhất của tất cả, là, sự kiềm chế, cố nén. “Tư tưởng thì như con chó
thèm cục
kít," [Em như cục kít trôi sông/Anh như con chó chạy rông ven bờ],
Coetzee
viết, “văn xuôi thì như sợi dây [kìm con chó]
Luật Vàng
Keep it
spare [Giữ thật chặt?]. Sợi dây dẫn chó trở thành cái thòng lọng, và
ông bèn xiết
thật chặt, trong Ô Nhục, đẩy nhân vật
của ông, giáo sư David Lurie, vào đống lửa, bằng, chỉ 1 câu văn: “Quẹt
cây diêm đánh
dzẹt 1 phát, và thế là ông bèn ngập trong một biển lửa, xanh, lạnh”.
Nhưng sợi thòng
lọng rung lên, như người đọc run lên, theo từng trang sách, cùng với
những đề tài
khủng khiếp và quyền lực của chúng: “Tôi ngập ngụa trong ô nhục đến
không làm
sao cất mình ra khỏi”, Lucy sau đó nói.
Ghi
chú
trong ngày
Lire:
Heidegger đã
ca ngợi tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế nào, nàm
sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân
phò
Hitler? Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!
Paul Ricoeur:
Văn hoá như
tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với
1 nền
văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và
đó là 1
thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội
Heidegger, như là
1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo
đức lẫn
chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí
thức, và
điều này được biểu lộ ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục
Hữu thể
và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ rằng,
có thể làm đầy
bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch sử, cha
già của
dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy minh bạch
1 điều,
Hữu thể và Thời gian không phải là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và
đây là sự khác
biệt rất ư khác biệt, một tác phẩm không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi.
Trong
khi đó, Karl Jaspers, ông ta không ngã gục như Heidegger, là bởi vì
triết học của
ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.
2013
cũng là kỷ niệm 100 năm năm sinh của Paul Ricoeur.
Tờ Le
Monde Dossiers & Documents Tháng Ba 2013, ra số đặc biệt về ông
và cùng
với ông, là đề tài hồi nhớ, lịch sử, và quên lãng, như tên 1 tác phẩm
của ông [La Mémoire, L’Histoire, l’Oubli, Seuil,
2000): Với Paul Ricoeur, sự kiện, một xã hội ‘triền miên nổi giận với
chính nó’
làm tê liệt việc chép sử.
Câu
văn "thần
sầu" của Gấu Cà Chớn, trong Bụi, “nước mắt cũng có hạn, nơi nào
đổ ra nhiều thì
nơi khác dè sẻn lại”, cũng là câu của Paul Ricoeur phán, về hồi nhớ,
trong bài tiếng
Tẩy trên. Paul Ricoeur thú nhận, ông rất bực vì tình hình đáng ngại,
chỗ này nhớ
nhiều, chỗ khác thì lại ít quá [“l’inquiétante spectacle que donne le
trop mémoire ici, le trop d’oubli
ailleurs”].
Cái tít bài
viết mới thú: Khai thông hồi ức Lò Thiêu bằng lãng quên!
Câu phán về
“thời của chúng ta” mà chẳng thú sao: Ôm diết lấy bất hạnh cá biệt,
đóng băng
trong cái trò nạn nhân hóa - tớ là nạn
nhân của CS, thí dụ - đến nỗi đếch thèm nhìn đến khổ đau của những
người khác.
Bài viết cảnh
cáo, coi chừng Lò Thiêu chiếm trọn không gian cảm thông của chúng ta
[La Shoah
tendreait à occuper l'espace compassionnel disponible]
Đây cũng là
lời cảnh cáo của 1 vị thân hữu của TV, coi chừng THNM, nhìn đâu cũng
thấy… VC!
Hà, hà!
Paul
Ricoeur: Temps & Récits [Thời gian & Những chuyện kể]
Paul Ricoeur
tra hỏi thời gian mà đằng sau nó là cái chết. Thời gian tạo vóc dáng
nhờ dòng kể,
và mọi lịch sử thì ở trong dạng kể, nếu không, nó hết là lịch sử và bị
xã hội học
đợp [résorberer: tiêu tan]
Orwell
Orwell vs Murakami
Người Kinh Tế
đọc tác phẩm mới nhất của Haruki Murakimi:
Liệu ông ta
trở thành quá qui ước?
Tuyệt.
Chỉ cần 1 cú
đánh thôi.
Phê bình
& Điểm sách là như thế đấy!
GCC “lâu
lâu” được bạn văn khen, rất kiệm lời!
Ðánh cú nào
ra cú đó.
Với nhà thơ
NS, chỉ cần hai từ "dễ dãi và sung sướng".
Với bạn quí,
thì “đi tìm 1 cái mũ đã mất”
Hoặc “Thật Lạt”,
thay vì “Thất Lạc”!.
Thảo nào NS
gọi là tên sa đích văn nghệ!
[Lại tự thổi!
Why not?]
Tờ TLS Nov
18, 2011, đọc tác phẩm mới ra lò của Murakami, cũng chê thấu trời, dưới
cái
tít, Mộng mị Orwell, Orwellian
Reveries, Đếch phải thế giới này, Not of this
World, thứ rẻ tiền, [cheap].
Tờ báo nhắc lại lời Kenzaburo Oe, khi đọc
Murakami: Chỉ là những lèm bèm về văn hóa ăn nhậu đớp hít của Tokyo
[mere
reflections of the vast consumer culture of Tokyo], và những thứ văn
hóa chìm của
thế giới nói rộng ra [subcultures of the world at large] (1)
HARUKI
MURAKAMI filches from George Orwell’s “Nineteen Eighty-Four” for the
title of
his new novel, “1Q84”, making a play on kyu, the Japanese word for
nine, by
transposing the letter “Q” for the number “9”. Significantly, the
action also
takes place over the last nine months of 1984. But it would be a
mistake to
conclude from this that Japan’s magical postmodernist has spent nearly
1,000
pages writing about a dystopian world where couples make love in an ash
glade,
hardly daring to speak because of the all-listening microphones in the
trees.
Mr Murakami’s main influence here is not so much Orwell as Philip
Pullman; his
“1Q84” less a stairway to another world than a heave-ho into a whole
new
universe.
Chàng tưởng
chàng thuổng Orwell, nhưng thực ra, Philip Pullman; cuốn sách của chàng
không hẳn
là 1 cái thang đưa tới 1 thế giới khác [thế giới toàn trị mà Orwell
tiên đoán,
và sau trở thành hiện thực], nhưng một “heave-ho” [dimissal: từ chối]
vào trọn
1 vũ trụ mới.
Kundera trên
sàn diễn TV Tẩy, chương trình văn học Apostrophe,
Tháng Giêng 1984
Tôi chưa từng
suy tư về phê bình văn học. Nhà phê bình thì biết gì về điều mà chỉ
tiểu thuyết
mới có thể trả lời?
FOUND IN
TRANSLATION
"Yes,
everything in the yard danced"
ENGLISH
TITLE: THE WORD TREE
AUTHOR:
TEOLINDA GERSAO
ORIGINAL
TITLE A ARVORE DAS PALAVRAS (1996)
ORIGINAL
LANGUAGE PORTUGUESE
TRANSLATOR
MARGARET JULL COSTA
This is the
only one of Teolinda Gersao's 12 novels available in
English, and it has just been chosen as the best
novel translated from Portuguese in the last three
years. You can see
why: it's as acute about childhood as it is about adults, and the
writing is as
sensuous as it is sad.
Amelia has
left Portugal for pre-independence Mozambique, escaping her family and
a failed relationship.
She answered a newspaper advert from a man who "seeks a decent young
woman
aged 25 max",
He promised her beaches with pale sand. She got a lonely life as a
dressmaker
instead. The section of the novel dedicated to her is the most moving
in the book, a series of pin-sharp revelations of envy and isolation.
She wants
to join the elite, and buys perfume she can't afford. In the sizzling
African heat, she dreams of owning fur coats to give the world she left
behind
a slap in the face. As a portrait of a desperate colonial it's worthy
of
V.S. Naipaul.
But Gersao does youthful exuberance
as well as she does middle-aged desolation. Amelia's daughter Gita
experiences
things, as children do, in a sensory cascade.
"Yes,
everything in the yard danced," she says, "the leaves, the earth, the
spots of sunlight, the branches, the trees, the shadows." Hers is an
open-hearted,
child's-eye view, of the kind that sees pain as clearly as pleasure.
"Go
away and never come back," Gita says of her mother. Amelia's resentment
is
the worm in the apple. Cersao's skill is to make the apple sweet and
the worm sympathetic.
- SIMON WILLIS
The Word
Tree Dedalus Books, out now
Tờ Intel
có 1 bà, Maggies Fergusson, chuyên điểm sách thuộc loại thật cừ.
Tờ Người Kinh Tế, cùng băng nhóm, có tay
Prospero, mới thần sầu.
Điểm sách, giới thiệu tác giả, phải
là tay công lực cực kỳ thâm hậu, trong chốn giang hồ, đâu phải ai cũng
điểm được.
Chưa kể đến cái tâm.
Thầy Cuốc rõ
ràng là chưa từng điểm 1 cuốn, chưa từng đưa 1 ai, từ chốn chẳng ai
biết, thành
1 tác giả.
Có khi “xoa
đầu” mà làm hại người mới viết, đừng tưởng bở.
Rõ ràng là
trường hợp "đảo xa". Được VP đưa lên mây, thế là suốt đời đếch xuống
được nữa.
Trường hợp
Sarraute mà chẳng thú sao: Bà kể, nhờ Sartre đọc Chân dung
một kẻ lạ, coi đây là một thứ 'phản tiểu thuyết', mà bà nổi
tiếng. Bà cám ơn ông ta, làm sao không, nhưng nói thêm, Sartre chẳng
hiểu tí
chó gì về cuốn sách của tôi!
WHAT
IS THE BEST SMELL?
Mùi gì
tuyệt nhất?
Đề tài của số Intel mới.
Gấu
giới thiệu hai bài, đều cùng 1 mùi, mùi mưa.
Một trong số báo Intel, và
một, của CM, bạn Gấu.
"Vai em tròn dưới mưa
Ướt bao nhiêu cũng vừa" (1)
THE RAIN
by Robin
Robertson
I lost my
sense of smell when I left home. It only returns to me now when one of
those
breaths of boyhood drifts back like some half-forgotten face.
I grew up on
the east coast of Scotland, where the smell of the North Sea permeates
everything. When it wasn't
the sea it was the sea haar, rolling in off the water and
through the cobbled streets and wynds, or the sharp
tang of the catch being landed in the harbor. Herring rolled in oatmeal
and
fried; mackerel fished and gutted on the cliff's verge, eaten straight;
the occasional
luck of a lobster boiled and laid out in butter.
Everything
we are as adults is formed in our first ten years,
and mine were spent haunting the shore, or the streets, of Aberdeen:
turning
over scallop shells or the bodies of birds , or testing the washed -up
crabs
and jellyfish for movement: some kind of peril. I would walk to school
past the
abattoir with its ferrous whiff of spilt blood, the dull thuck of
cleaver into
flesh, the great headless bodies turning on their hooks; past the
barber's
oils, astringents and lotions, his whetted razors; past the joinery
with that
lovely sweet scent of wood-shavings and - best of all- past Mitchell
and Muill's,
the baker, their steamed-up window stacked full of freshly baked rowies
and hot
mutton pies.
Autumn air was leaf-mould and woodsmoke, truffling
for spent
fireworks and their mysterious, bright, damp canisters reeking of
gunpowder;
spring was turned earth and hawthorn; summer, the coconut flowers of
the gorse,
and its seed-pods detonating, the urinous jasmine, a newly tarred road.
All
year, the doors of the bars swinging open to a dense, secret sweat of
beer and
cigarettes, wet tweed and whisky. And all
year, every year of my childhood, and in the later years
of shape-changing into something else entirely:
always there - overlaying the intimate comforts of an
oiled penknife blade, the inside of my leather watch-strap, or the new
fumes of
sex and blood - was the rain, and the smell of the rain which is no
smell at
all but only a washing-away, a cleanness, and yet another chance to
start again
.•
Cháu đọc
entry của bác từ lúc nó chưa đổi tên cơ, khi còn là "SG mùa này thì cứ
triền
miên buổi chiều và rả rích đêm khuya" ấy. Nhưng mà quả thực là không
biết
nói gì thêm, hihi :D.
Hôm nào cháu
viết tặng bác 1 entry nhé, vì cháu rất thích cái nhận xét của bác "cái
hồn
của văn chương Miền Nam, là ở trong nhạc vàng, nhạc sến".
Tks.
Cái hồn của
văn chương Việt Nam... D.H Lawrence diễn tả bảnh hơn Gấu nhiều. Ông gọi
là
"Nỗi Nhớ Bùn" [La nostalgie de la boue]. Gấu thuổng chữ của ông, viết
được một đoạn thật là tuyệt vời về Sài Gòn….
Một trong những
sư phụ của Vargas Llosa. Ông Nobel này cùng thời với Gấu, nên cũng có
những
chọn lựa
như Gấu, thí dụ ông chọn Sartre thay vì Camus, nhưng sau này, biết chọn
lầm,
may còn kịp đổi.
Gấu chọn đúng Camus, may quá!
V/v nhà văn
Mít đếch có sư phụ, bây giờ Gấu ngộ ra rồi: Do đếch đọc được tiếng của
lũ
mũi lõ!
Không lẽ chọn
1 ông Mít, đâu có được! Ngay đàn anh, thì cũng chỉ đáng cho đàn em "xoa
đầu", hoặc
"moa toa", đâu có lý, nhận làm… Thầy?
Thầy Cuốc chẳng
đã kể về lần yết kiến VP, gọi anh, xưng tôi, Người bực quá!
Nhưng MT thì
xuề xòa, anh em được rồi!
Lần Gấu về
Hà Nội, mấy đấng ít tuổi hơn, như BN chẳng hạn, thưa anh, xưng em một
phép.
Bắc Kít được
cái khoản này, hơn hẳn Trung Kít!
Nhớ, NVH
cũng xưng... em, nhưng kèm 1 câu, em thua anh chỉ cái phần lý luận, phê
bình.
Còn sáng tác, No!
Hà, hà, VH!
Không Thầy đố
mày làm nên, các cụ đã dạy. Sở dĩ đám Mít viết, cứ "làng nhàng",
chính là do đếch có Thầy. Từ “làng nhàng” - ND sử dụng để chỉ đám cộng
sự viên
đắc lực làm nên “thế lực đột phá” của văn chương Mít, chuyên viết cho
Hậu Vệ, ở
Sài Gòn - là của Gấu, khi viết về đám nhà văn Trung Kít, thời
chiến
tranh, ông nào cũng tự hào, tay súng, tay viết, súng không nên thân,
nên thua
VC, bút thì lại càng không nên thân, vì có coi ai là Thầy của họ đâu.
Thầy của
họ, chính là Võ Phiến, nếu nói về truyện ngắn. Có đấng nào viết được,
chỉ 1
truyện ngắn, trên cơ Võ Phiến?
Truyện dài, và nhân vật của nó, có
tên nào
tạo ra nổi một... Ông Ba Đồng Thời?
NMG không hề có được 1 nhân vật
“dấu ấn”, bèn
bệ ngay người ngoài đời vô tác phẩm, chứng cớ, những HPNT, Ngụy Ngữ?
Chúng không hề biết, không
hề hiểu ra được "chân lý", Thầy chính là Mình.
Một cách nào đó, tìm ra
Thầy
là tìm ra Mình.
Tìm ra dòng văn thích hợp với Mình.
Theo nghĩa
đó, Thầy của Vargas Llosa cũng là Thầy của GCC, là Faulkner. Ông viết,
Faulkner là
người Mẽo, viết tiếng Mẽo, nhưng đúng là "Người của chúng ta" - xứ sở
đồng bào Vargas Llosa - ở Xứ Mũi Lõ!
Cái
truyện
ngắn đầu tay "thần sầu" của Gấu, “Những Con Dã Tràng” - thần sầu, đúng
là như thế, vì trong số những truyện ngắn đầy chất hiện sinh của Sài
Gòn những
năm 1960, nó là số 1, điều này không phải Gấu nhận ra, mà là 1 bạn văn
cũng rất
thân, anh phán, cái nhân vật trong truyện, là Camus và Meursault cộng
lại, bởi là
vì Meursault đâu có ho lao như nhân vật trong “Những Con dã Tràng”, và,
giọng văn
cà dựt, y chang những tiếng ho khan của 1 tên bị lao phổi, tức y chang
Camus - được
TTT khen um lên, vậy mà viết xong, là Gấu từ bỏ nó liền, vì biết, dòng
văn này
đi vào ngõ cụt. Chỉ đến khi Gấu gặp Thầy là Faulkner, mới kiếm ra dòng
văn của
mình, và nhờ đó viết được cái truyện ngắn “Những Ngày Ở Sài Gòn”, và
chỉ khi viết
được nó, thì Gấu mới tin là mình sẽ có cơ hội trở thành nhà văn.
Trên Blog Hải
Hà có bài về Hemingway, những thói xấu của Papa [nick của ông], (1)
trong có nhắc đến
những cú chơi bẩn của ông chồng với bà vợ.
Bà vợ là 1 phóng viên chiến tranh cừ, đã từng được
giải thưởng cao quí của ngành này, và cũng còn là tiểu thuyết gia.
Cuốn bảnh
nhất, cực bảnh, phải nói như vậy, “Điểm không thể quay về”, “Point of
No Return”,
1948, viết về [Trại Tù, Lò Thiêu] Dachau. Trong bài viết trên TLS 18,
Jan 2013, tác giả
bài viết, Heather McRobie, chọn đúng cái từ của 1 cuốn tiểu thuyết chưa
từng viết
của Gấu Cà Chớn, “Mắt Bão”, để vinh danh bà vợ Hemingway:
Trong khi cuốn
đầu tay của bà chỉ xoáy vào 1 “khía cạnh nhỏ”, “one small aspect” của
Đệ Nhị
Chiến, Point of No Return,
1948, đặt dòng kể ở ngay mắt của cơn bão đạo đức,
[placed the narrative in the eye of the moral storm]: một anh GI Mẽo
khám phá
ra những điều ghê rợn ở Dachau…. Point
of No Return khiến chủ nghĩa lạc quan
của Mẽo lạnh lùng, tàn nhẫn tan rã ra, khi đối diện với bóng tối Âu
Châu.
Trong
lời bạt sau đó, bà viết:
"Tôi nhận ra
là Dachau là cái điểm không thể quay lại trong suốt cuộc đời của riêng
tôi. Giữa khoảnh khắc tôi bước qua cái cổng có chữ Phục Hồi Nhân Phẩm
Qua Lao Động, “Arbeit
Macht Frei”, Work Sets You Free, và khi tôi bước ra vào cuối ngày, một
ngày thật
khó gọi là 1 ngày, no ordinary scale of hours, tôi thay đổi, I was
changed, và
như thế nào, tôi nhìn phận người, how I looked at the human condition,
cái thế
giới chúng ta sống, thay đổi… Những năm chiến tranh dạy cho tôi thật
nhiều, nhưng
chiến tranh chẳng là cái thá gì so với Dachau. So với Dachau, chiến
tranh thật
sạch."
Mắt Bão quả
là cái cuốn tiểu thuyết đầu tay, mà Gấu mơ ước viết, khi, một mình trực
ở Đài Liên
Lạc VTD quốc tế, tọa lạc trên tầng lầu chót của building số 5 Phan Đình
Phùng,
1 thứ đỉnh cồn [cao nhất, nhìn thấy hết] và còn là ở trung tâm của trận
bão chiến
tranh, gửi hình chiến tranh từ khắp chiến trường Việt Nam, trên bốn
vùng chiến
thuật, đi khắp nơi trên thế giới.
Ngồi Quán Chùa, với ông anh, có lần Gấu lèm bèm
về giấc mơ lớn của mình, ông anh gật gù, mày cứ giở ba cuốn địa lý ra,
là tìm
thấy khối cái tên cho những cuốn tiểu thuyết.
Sau, đọc thư
gửi "đảo xa", ông có nói về cuốn Mắt
Bão ông đang viết.
Gấu đoán là,
ông anh, thấy thằng em, ngập ngụa trong ken, làm sao thoát, thành thử bèn
lấy
cái tít, viết 1 cuốn, thế cho thằng em chết vì ghiền.
Còn nhớ, lần
đầu có được số điện thoại, phôn hỏi thăm, câu đầu tiên ông hỏi, có mập
ra chút
nào không.
Sau nghe nói, ông còn hỏi 1 anh bạn cũng quen cả hai, cũng ở
Toronto, nó đã thực sự hết ghiền chưa!
Đám bạn quí
của Gấu thì chẳng đấng nào tin Gấu thoát được cả!
Beckett,
portrait
Orwell
On Animal
Farm
For all I know, by the
time this
book [Animal Farm] is
published my view of the Soviet regime may be the
generally-accepted one.
But what use
would that be in itself? To exchange one orthodoxy for another is not
necessarily an advance.
-George
Orwell, "The Freedom of the Press"
ANIMAL FARM,
as its author later wrote, "was the first book in which I tried, with
full
consciousness of what I was doing, to fuse political purpose and
artistic purpose
into one whole." And indeed, its pages contain a synthesis of many of
the
themes that we have come to think of as "Orwellian." Among these are
a hatred of tyranny, a love for animals and the English countryside,
and a deep
admiration for the satirical fables of Jonathan Swift. To this one
might add
Orwell's keen desire to see things from the viewpoint of childhood and
innocence: He had long wished for fatherhood and, fearing that he was
sterile,
had adopted a small boy not long before the death of his first wife.
The partly
ironic subtitle for the novel is A Fairy Story, and Orwell was
especially pleased
when he heard from friends such as Malcolm
Muggeridge and Sir Herbert Read that their own offspring had enjoyed
reading
the book.
Christopher Hitchens
[Bài viết được dùng làm
"Intro" cho ấn bản 2010 của cuốn Trại
Loài Vật]
Đọc khúc
trên, và cái tiểu tít,“truyện thần tiên” thì Gấu nhớ ra lý do tại sao
tên Đông
B nhắc tới “Sợ Lửa” của Doãn Quốc Sĩ.
Chắc chỉ có vậy.
Bởi là vì Gấu
nhớ là, “Sợ Lửa”, đọc từ hồi còn học trung học, là câu chuyện 1 anh
chàng sợ… lửa, đến chót đời, sắp ngỏm, mới
dám làm khán
giả của 1 dám cháy, về, bịnh, ngỏm, trong hạnh phúc.
Nếu đúng như
thế, thì nó giống cái truyện suốt đời ăn chay, thèm muỗng nước mắm
trước khi
lìa đời của Thụy Vũ.
Tính đọc chùa, nhưng gõ Google không ra “Sợ Lửa”.
Về Trại Loài
Vật
Vào thời gian cuốn sách
này [Trại Loài
Vật] được xb, cái nhìn của tôi về chế độ Xô Viết thì là chung
chung, như được
nhiều người chấp nhận. Nhưng, ích chi đâu, một cái nhìn, tự thân, như
thế? Đổi 1
cái cùm [orthodoxy: chính thống, dòng chính, lề phải… ],
lấy 1 cái cùm khác, thì đâu nhất thiết là 1
“tiến bộ”?
-George
Orwell, "The Freedom of the Press"
Trại Loài Vật, như tác giả của nó
sau
đó viết, “là cuốn sách thứ nhất trong đó tôi cố, với tất cả ý thức về
cái việc
mình đang làm, nấu chảy, hòa nhập mục đích chính trị và mục tiêu nghệ
sĩ thành trọn
1 cục”. Và quả thế, những trang sách của nó chứa 1 tổng đề của rất
nhiều đề tài
mà chúng ta có thể coi là “có tính Orwell”, trong số đó, là sự thù ghét
độc tài,
bạo chúa, tình yêu loài vật và đồng quê Anh, một ngưỡng mộ sâu xa dành
cho những
truyện ngụ ngôn châm biếm của Jonathan
Swift. Tới điểm này thì có thể coi Orwell
như 1 người
thèm nhìn sự vật bằng con mắt của 1 đứa con nít, và sự ngây thơ: Trong
đời riêng,
Orwell là 1 đấng đàn ông rất sợ cây súng thịt của mình, vô dụng, suốt
đời thèm làm
bố, và sau cùng, sợ vô sinh, bèn nhận 1 đứa con nít làm con nuôi, không
lâu, trước khi bà vợ đầu của ông mất.
Cái tiểu tít có tí tiếu lâm của cuốn tiểu
thuyết, Một Truyện Thần Tiên,
và Orwell rất lấy làm hài lòng, khi nghe được, qua mấy
đấng bạn quí của ông, rằng lũ hậu huệ của họ, rất mê đọc nó.
Tay này, Gấu
mới đọc đây thôi, nhân chuyến đi Mẽo thăm bạn, vớ vội 1 cuốn của ông ở
quầy,
trong khi chờ lên máy bay, không ngờ đọc được quá. Trước, cứ đinh ninh,
"dưới
trung bình", như những thi sĩ Phạm Thiên Thư, Nguyễn Tất Nhiên, "dưới
trung bình",
so với đại thi sĩ, đại nhạc sĩ, đại biên khảo…. Nguyễn Tôn Hịt!
Mua, còn 1
phần vì hai bài trong đó, đọc loáng thoáng lúc ở tiệm sách.
Một, viết về Trại
Loài Vật, và một, Hội Chứng
Mít [thay vì đọc Bên Thắng
Nhục!]
Ui chao, về
nhà đọc, mới thú. Bài về Greene, "đúng y chang" của Gấu!
Hitchens lôi đúng cái bài viết của Greene mà Gấu đã từng xuýt xoa, trên
Tin Văn, liên quan đến “vấn nạn”, có mấy NQT.
Hà, hà!
Còn nhiều
bài
tuyệt lắm!
Regis
Debray, có thời mê Che qua làm quân sư quạt mo cho xừ lủy. Đã từng sáng
lập triết
lý bi đát, la philosophie tragique, thời kỳ Gấu mới lớn. PCT giới thiệu
triết lý
bi đát cho Mít đọc, Chu Tử bèn mượn luôn, vờ PCT!
Nhớ, bạn quí lắc đầu than,
ông CT này nhảm quá!
Hommage à la
France littéraire, đi 1 đường thổi Tẩy văn chương!
Trong có bài
Malraux khùng, La folie de Malraux,
đập thầy của ông anh nhà thơ của GCC. Debary dạo đầu:
Hai chục
năm
sau khi ngỏm, ngày 23 Tháng 11, 1996, tro cốt Malraux được đưa vô Viện
Chư
Thần: Cả nước Tẩy trang trọng chào Người, "hommage solennel de la
nation". Tờ
Nhân Loại, L’Hummanité cho phép tôi tham
dự 1 tí [participer brièvement].
Hai năm sau đó, 1 diễn đàn, colloque, được tổ
chức tại Paris, đề tài “Le Miroir des
Limbes của André Malraux và hiện đại tính
văn chương”, trong đó, có tôi và Jorge Semprun, được mời tham dự.
Dịp để suy tư
dài, réfléchir longuement, về số phận sau khi chết của 1 tác phẩm, ít
người biết
tới, của một khuôn mặt nổ
Ghi
chú
trong ngày
Nhà văn X
Phản ứng của PMH về Nhà Văn X
Ghi
chú bên lề của Gấu Cà Chớn
Truyện Nhà văn X của ND, gốc của nó, là 1 truyện của Alphonse Daudet,
trong loạt
truyện Tartarin de Tarascon,
Gấu đọc hồi mới lớn, mê quá.
Daudet có cái truyện "Những Vì Sao" mà chẳng thần sầu ư?
Truyện của Daudet, là về 1 anh chàng nói phét tổ sư, lên xe đò, tự nhận
mình là
1 tay thợ săn số 1 chuyên săn sư tử. Thế rồi có 1 tay trên xe mới hỏi,
có quen
tay tổ sư chuyên săn sư tử tên là… X, không. Anh ND này mới “ui dào”,
ông ta là
bạn quí, bạn thân tui, và nhân đó, chê bạn quí, bạn thân đủ đường, thua
tui xa,
về cái tài thiện xạ!
Thế
rồi, tới 1 chỗ xe ngưng, ông khách xuống xe, chào tất cả… Ông ta đi
rồi, ND mới
quay hỏi mọi người trên xe, ông nào đấy.
Thì bạn quí của ông chứ ai nữa. Nhà săn sư tử số 1 đó.
Nội dung
đúng bài viết của ND.
Không ngờ là anh lại còn nhắm ý khác nữa.
Chán thiệt!
Cái từ "làng
nhàng" mà ND sử dụng, để chỉ mấy đấng thường xuyên đóng góp bài cho Hậu
Vệ, theo
Gấu, cũng không sai đâu, và đây là do cả hai, diễn đàn có bài thì đăng,
còn người viết thì thấy đăng, là viết tiếp. Mười năm rồi lại mười năm
nữa, thì
vẫn Vũ Như Cẩn.
Trường hợp Da Mùi ngưng nhận bài, có thể là do lý do này, bài
toàn là rác, đăng hoài đăng hoài, rác đẻ ra rác, đẻ ra trùng độc, thế
là phải đóng
cửa dọn dẹp nhà cửa.
Rõ ràng Da Mùi
thì làm gì có hacker, có virus của… VC?
Vả chăng nếu
thực có trùng độc, thì cũng đóng cửa 1, 2 ngày tạ khách, sao lại kéo
dài mãi mãi như thế?
Có thể nhận
ra điều này, nên thi sĩ HXS mới viết bài, đề nghị hai ông Trùm Hậu Vệ
đi 1 đường
thổi “thế lực đột phá” - tức đám làng nhàng- nhưng Người không nhận ra
1 sự thực,
là hai ông Trùm này đếch biết viết thứ đó. Một ông chuyên nghề Cớm, một
ông
chuyên nghề Bịp.
Thầy Cuốc rõ
ràng là chưa từng thổi 1 ai, ngoại trừ xoa đầu/nâng bi [xoa đầu với
nâng bi y hệt
nhau, đây là khám phá của tâm lý học, tự ti, tự tôn là mắm sốt kít] hai
ông, Trùm
văn nghệ hải ngoại là Ngài Tiên Chỉ VP, và Trùm Sáng Tạo, là MT.
Thầy chưa từng
khám phá ra 1 tài năng non trẻ nào.
Còn Thầy
HNT, thì rõ ràng chuyên nghề Cớm: Tố HNH ngụy tạo hồ sơ, làm tài liệu
giả, tố Gấu
dịch không nên thân, không biết Kinh Dịch là thuộc văn hóa Mít, tố PHT
đạo văn,
khi toan tính đưa tên thi sĩ Ngụy/sĩ quan Ngụy TTT vô Văn Miếu!
GCC tin rằng, chẳng chóng thì trầy, cả hai diễn đàn này thì đều... sập
tiệm!
Không lẽ cứ 'làng nhàng" hoài sao?
Nhưng, trường hợp ND, để
người khác nói thì vẫn hơn. Bởi vì ND thì cũng 1 thứ sống lâu lên lão
làng.
Bản thân anh chưa từng có tác phẩm… lớn. Viết thì cứ tính đường đâm
này người nọ, khổ thế!
Lạ, là Joseph
Huỳnh Văn rất quí anh.
Gấu chơi với anh của ND,
là Nguyễn Nhật Duật. Coi như
em, nhưng chỉ đến khi vì Joseph HV nhận làm thư ký tờ Tập San Văn
Chương, và Gấu vì anh mà viết, thì mới
kể như biết tới ND.
Chính thái độ của JHV đối với Đạt mà Gấu nhìn ra
con người
thực thật là tuyệt của anh.
Cái bi kịch của ND, là bi kịch gia đình, và do Cái
Ác Bắc Kít mà ra.
Mở 1 cái ngoặc:
Gấu rất ghét tò mò đến chuyện riêng tư của bất cứ ai.
JHV bà
con với HVT, là VC và còn là adviser của tông tông Thiệu, mãi sau này
khi anh mất,
Gấu mới biết.
Cũng thế là chuyện anh em
Đạt/Duật. Ông cụ bà cụ, khi di cư vô
Nam, thấy khó nuôi nổi cả hai ông con cho ăn học thành người, bèn quyết
định chọn,
chỉ 1 thằng.
Thằng em, là Đạt, gửi vô Viện Tế Bần!
Chuyện này Gấu
nghe qua 1 người cũng quen Đạt. Viết ra đây, nếu sai, xin cứ lên tiếng.
Nỗi đau
Kafka một phần nào Đạt cũng có. Anh khó mà ưa được ông anh, là do vậy.
Ông anh
nói về ông em rất nhiều điều nặng nề. Đạt có lần than với Gấu.
Đạt cũng rất
là quí Gấu, nhờ JHV, có thể.
Gấu cũng có
nỗi đau Bắc Kít của Gấu.
Ông cụ mất sớm,
vì họa đảng phái, bà nội cứ ra rả vào tai thằng cháu, mẹ mày thế nào
cũng bỏ lũ
bay đi lấy chồng.
Sợ quá, thế là thay vì thương, thì thù Mẹ!
Chỉ mãi đến khi ra được
hải ngoại, trải qua bao nhiêu là dâu bể, thì mới biết
thương Mẹ và.... Vợ.
Vợ thì cũng 1 thứ Mẹ!
[Nhân ngày 8/3 nịnh một nửa thế giới 1 phát]
Hà, hà!
|
|