|
Phận
Người
Đà sáng tạo,
creative impetus, của Malraux không chỉ thu gọn vô những cuốn tiểu
thuyết. Nó còn
xùi, suffuse, vô những tiểu luận [GCC thú nhất bài ông viết về Sanctuary của Faulkner: Khi
Faulkner mang đứa con hư của mình trình làng văn Tây,
André Malraux phán, đây đúng là, "đưa tiểu thuyết trinh thám vô trong
bi kịch
Hy Lạp", và khi Borges nói dỡn chơi, rằng những tiểu thuyết gia Bắc Mỹ
đã
biến "sự tàn bạo thành đức hạnh", chắc chắn, ông ta có trong đầu lúc
đó, cuốn Giáo Đường của Faulkner. (1)], và những tác phẩm có tính tự
thuật, một số trong đó – như Phản
-Hồi ký, và Những cây sồi mà người
ta
đốn, Les Chênes qu’on abat [Felled Oaks:
Chuyện trò với
De Gaulle – có sức mạnh cực dẫn dụ, overwhelming persuasive
force,
nhờ dòng văn xuôi thần sầu, những câu chuyện được kể hớp hồn,
và quấn quít
trong đó, là những nhân vật được miêu tả, và họ không có mặt theo kiểu
liệt kê
chi tiết, thông báo sự kiện, người thực việc thực, mà là những kỳ
tích của
nghệ thuật dẫn dụ, art of persuasion.
Thử đọc cuộc
lèm bèm giữa Malraux và De Gaulle, trong cuốn chót của bộ sách, ở
Colombey-les-deux-églises, ngày 11 Tháng Chạp 1969. Đúng thứ tiểu sử
của những
vĩ nhân chính trị, mà tôi rất tởm, và nếu 1 ông Tẩy viết ra thì lại
càng tởm, vì
mấy đấng này, lòng ái quốc chỉ thua có mấy anh Mít, cựu thuộc địa của
mấy ảnh,
viết về Bác Hồ!
Tuy nhiên, mặc dù thiên kiến, lòng dạ đầy thù hằn như
thế, vậy
mà khi đọc, tôi phải gật đầu bái phục: đúng là cuộc nói chuyện giữa
"đỉnh với đỉnh",
between two monuments, hai vĩ nhân lèm bèm như là những vĩ nhân trong
những cuốn
sách vĩ đại, who speak as only people in great books speak, với 1 sự
đồng điệu,
hài hòa liên chi, with unremitting coherence, và sáng chói, chúng phá
vỡ mọi
thiên kiến, mọi phòng ngự, thủ thế của tôi, không những thế mà còn làm
tôi choáng,
vì cái tôi huyênh hoang bốc phét, tự cao tự đại khùng điên của nó, và
làm cho
tôi tin ở cái sự cà chớn mang tính tiên tri mà hai vĩ nhân an ủi lẫn
nhau, the
prophetic nonsense with these two brilliant interlocutors consoled
themselves:
rằng, nếu đếch có De Gaulle, Âu Châu tan ra từng mảnh, và nước Pháp, ở
trong
tay một lũ chính trị gia tồi sau De Gaulle sẽ đưa nó xuống đáy địa
ngục. Nó dụ
khị, chứ không phải làm cho tôi tin tưởng, it seduced me, not convinced
me, phải
nói như thế.
Và bây giờ, ở
đây, tôi giải thích, rằng, cuốn Felled
Oaks quả đúng là 1 cuốn “huy hoàng đáng ghét”, a magnificent
detestable book.
Không có ai
bảnh như một nhà văn nhớn trong cái việc làm cho chúng ta nhìn thấy
những
ảo ảnh.
[There is no one like a great writer to make us see mirages]. Malraux
không chỉ
làm được như vậy, khi viết, mà cả khi nói. Đây là 1 cái tài thiên bẩm
khác của ông
[another of his original gifts], một cái tài mà theo tôi, chưa từng có
tiền thân
cũng như hậu duệ [no precursors nor successors]. Tài ăn nói, oratory,
nhiều người
có, và là 1 thứ tài mọn, phiến diện, đầy những hiệu ứng âm thanh, hình
ảnh làm
nhàm, full of sonorous and visual effects, thường là rỗng tuếch, devoid
of
thought, thường được trình diễn cho/bởi những người ba hoa chích chòe.
Nhưng
Malraux là 1 tay ăn nói thần sầu, outstanding orator, như người ta có
thể nhận
ra, từ Oraisons funèbres [Funerary Orations],
ông là người có thể ban cho 1
bài diễn văn cả một rừng những tư tưởng mới mẻ, tươi rói, gây kích
thích, và
choàng lên chúng với những hình ảnh của một cái đẹp tu từ lớn lao. Một
số những
bài nói này, thí dụ bài diễn văn đọc tại Pantheon trước quan tài của
anh hùng
kháng chiến Pháp, Jean Moulin, hay trước quan tài Le Corbusier, tại sân
điện
Louvre, chúng là những mẩu văn chương tuyệt đẹp, và trong số chúng ta,
nếu có
người nào đã từng nghe, thì không thể nào quên được giọng nói hùng hồn,
như sấm
động, his thunderous voice, những quãng ngưng nghỉ rất ư là bi thương,
đúng thứ
vọng cổ Út Trà Ôn của Mít, và cái nhìn thiên sứ, his visionary gaze,
mới “Sến”
làm sao! Tôi đã có lần nghe ông đọc, từ xa, ở khu vực báo chí, vậy mà
còn run hết
cả người, mồ hôi lạnh toát ra như tắm, lông gáy dựng ngược, chỉ muốn
vãi linh hồn
[I heard them at a great distance, in the press pack, but I still went
into a
cold sweat and was very moved].
Malraux là
như vậy, suốt cuộc đời của ông: một cảnh tượng, a spectacle, và ông,
chính ông,
sửa soạn, điều khiển và trình diễn, prepared, directed, and performed.
Với kỹ năng,
thủ thuật của 1 bậc thầy, để ý đến, và không bỏ qua, dù 1 chi tiết nhỏ.
Ông
biết,
ta là 1 thằng cực kỳ thông minh, và sáng láng, và mặc dù vậy, ta đã
không trở
thành 1 tên ngu đần, [He knew that he was intelligent and brilliant
and, despite
it, he did not become an idiot]. Ông còn là 1 người can đảm, đếch sợ
chết, và bởi
vì điều này, thần chết ve vãn ông rất nhiều lần, ông bèn thừa
dịp để ôm
lấy nó, và đời của ông gồm rất nhiều cú “đẹp như xém chết” thế đó!
Và may mắn
làm sao, ông không là 1 tay đạo đức giả, hay vị kỷ, narcissistic, nhưng
là
1 tay trình
diễn đu bay, a high-flying exhibitionist (một Nam Tước Clappique) và
điều này
khiến ông vưỡn là người [that made him human], nghĩa là, lại khiến cho
ông thay
vì đi trên mây thì chân lại chạm đất, lại là 1 con người có sống có
chết, và điều
này làm Gide rất ư là ngỡ ngàng.
Rất nhiều nhà văn mà tôi biết, thất
bại trong
cái cú “cá vượt vũ môn” [Pantheon test], hay, sự diện diện của họ
ở đó, ở
cái Điện Thờ đó, hậu thế không thể nào chịu được, 1 cú sỉ nhục cho hồi
ức của họ.
Làm sao một Flaubert, một Baudelaire, một Rimbaud vô Pantheon? Nhưng
Malraux thì
lúc nào cũng có chỗ của ông ở đó. Không phải là tác phẩm của ông, hình
ảnh của ông
trở nên nghèo nàn hẳn đi giữa đống đá cẩm thạch, nhưng bởi vì ông mê
trò trình
diễn, một trong những thói đời đáng yêu của con người!
Làm sao mà
GCC quên nổi hình ảnh "trình diễn" của BHD, thí dụ, "nàng vội vàng chạy
vô rồi lại
vội vàng chạy ra, nàng quên không dặn chàng…" (1)
Hà, hà!
Cái đoạn đó,
1 anh bạn từ hồi đi học, mê quá, cứ ư ử hoài, sao mà mày sướng thế!
(1)
…. đang vội
vàng từ giã người yêu, vội vàng chạy vô cổng trường rồi lại vội vàng
chạy ra:
nàng quên không dặn chàng trưa nay đừng đón nàng, vì nàng sẽ về chung
với Lan
Anh, bạn nàng...
Note: Tiếp tục
“Bảng Phong Thần”, GCC sẽ giới thiệu bài viết của Vargas Llosa về cuốn Kẻ Xa Lạ [nhưng đếch phải Người Dưng]
của Camus, cùng lúc với một vài
bài viết khác, cũng về cuốn này. Cuốn sách tiếng Tây mà GCC đánh
vật với
nó, suốt một thời mới lớn, do tiếng Tây ăn đong!
Quái đản nhất, cái truyện
ngắn đầu tay của GCC, Những Con Dã
Tràng, đọc 1 phát, là lòi ra ngay một anh chàng Meursault Mít,
khật khừ, "húng hắng ho vào buổi chiều", và cái bãi
biển Nha Trang vào 1 mùa hè, ở giữa hai kỳ
thi Tú Tài
II, [kỳ 1 và kỳ 2], biến thành Địa Trung Hải, của Cà Mu!
L'Étranger
The Outsider Must Die
Along with L'Homme
révolté (The Rebel), L'Étranger (The Outsider) is
Camus's
best book. It seems that the project was born in August 1937, albeit in
a very
vague way, when Camus was convalescing in a clinic in the Alps from one
of the
many relapses that he suffered following his attack of tuberculosis in
1930. In
his Cahiers (Notebooks) he points out
that he finished the novel in 1940. (But it was only published in 1942,
by
Gallimard, thanks to the support of Andre Malraux, who had been one of
the
literary models of the young Camus.)
The time and
circumstances in which The Outsider
was conceived are significant. The icy pessimism that pervades the
references
to society and the human condition in the story clearly stems in great
part
from the illness that weakened his fragile body over decades, and the
anguished
climate in Europe at the end of the inter-war years and at the outbreak
of the
Second World War.
The book was
interpreted as a metaphor of the injustice of the world and of life, a
literary
illustration of that 'absurd sensibility' that Camus had described in Le Mythe de Sisyphe (The Myth of Sisyphus),
an essay that appeared shortly after the novel. It was Sartre who best
linked
both texts, in a brilliant commentary on The
Outsider. Meursault was seen as the incarnation of a man hurled
into a
senseless existence, the victim of social mechanisms that beneath the
disguise
of big words - The Law, Justice - were simply unjustifiable and
irrational.
Like the anonymous heroes of Kafka, Meursault personified the pathetic
situation of the individual whose fate depends on forces that are
uncontrollable and arbitrary.
[suite]
Vargas Llosa
1988, [London, June 5]
Bạn quí của
chúng ta: Kẻ Xa Lạ, Người Dưng
Le
Magazine Littéraire, số đặc biệt về Virginia Woolf, Tháng Tư
2012, có 1 bài về Kẻ Xa Lạ,
thật lạ,
và có thể có cái nghĩa “người dưng”.
Vừa mở ra, độc
giả tưởng anh "người dưng "này đưa cả hai tay về phía mình, ra ý tôi
không phải "người dưng", tôi rất cần các bạn để “trải lòng”!
Tẽn tò!
Tháng
Bẩy,
1944, Barthes đọc lại Kẻ Xa Lạ, và
phán: “Camus đã sáng tạo ra một ngôn ngữ của sự vắng mặt nào đó, hay
La Condition humaine
Phận
Người
Nó, Phận Người,
không giống một cuốn tiểu thuyết cho lắm, nhưng lại giống một bi kịch
cổ điển lồng,
khảm, cấy, ghép vô [grafted on] đời hiện đại. Một nhóm đàn ông (và một
người
đàn bà đơn, a single woman, May, một người mà trong thế giới thiết yếu
ghét đờn
bà của Malraux - sực nhớ đến câu của Gide, thế giới của Malraux đếch có
đàn bà
trẻ con và tiếng cười – thì chỉ được phác ra, như 1 cái bóng, chỉ sáng
sủa hơn
1 tị, so với Valéry và những em bướm tạo nên một phần của cái nền) từ
những miền
khác nhau của thế giới, đứng dậy, nhìn thẳng vào mặt kẻ thù hơn họ, để,
bằng những
từ của Kyo, “đem trả lại phẩm giá” cho những người mà họ chiến đấu cho
họ, nhân
danh họ [“give back dignity” to those that they are fighting for],
những kẻ khốn
khổ, thất bại, bị khai thác, bóc lột, những nô lệ dân quê hay thợ nhà
máy.
Trong cuộc chiến đấu đó, qua đó, họ bị đánh bại, và tiêu trầm, perish,
Kyo,
Chen, và Katow vươn tới một mặt phẳng đạo đức cao hơn, hoàn tất một sự
cao cả,
nó diễn tả “phận người”, trong cái dạng kiểu mẫu tuyệt vời nhất, bảnh
nhất của
nó, “the human condition” in its most exemplary form.
Đời thì đếch
phải như thế, lẽ dĩ nhiên, những cuộc cách mạng thì không được làm nên
bởi những
hành động phong nhã và đê tiện, được phân bối theo kiểu đường thẳng
giữa những
chiến binh của đôi bên. Tìm những quan tâm chính trị và đạo hạnh “tuyến
tính”
như thế ở trong bất cứ một giả tưởng nào được sản xuất ra bởi chủ nghĩa
hiện thực
thì quả đúng là chán phèo. Sự kiện, Phận
Người của Malraux thuyết phục
chúng ta
bằng sự thực của nó, có nghĩa, Malraux có tài, capable, như tất cả
những nhà
sáng tạo, đánh lừa, bịp chúng ta [pulling the wool over our eyes], che
giấu những
quan điểm của ông, bằng 1 bề ngoài cực kỳ hấp dẫn, không chê vào đâu
được, của
thực tại.
Rõ ràng là
cách mạng dù máu me cỡ nào thì cũng đầy kít, và những tên cách mạng thì
kít ăn
vào tận não, nhưng thế thì tại làm sao chúng ta, độc giả lại bị hớp hồn
đến như
thế, khi đọc Phận Người, thí
dụ? Tại làm sao mà chúng ta ngạc nhiên và tại làm
sao chúng ta đau khổ, khi Chen, tên phiêu lưu âm thầm, lặng lẽ, that
silent
adventurer, chấp nhận cái chết, như là cái giá của hành động cao cả,
đại lượng
của anh ta, hay là, tại làm sao mà thân xác của chúng ta tan tác ra
thành từng
mảnh, ở bên dưới chiếc xe hơi, mà Tưởng Giới Thạch đếch có ở trên xe?
Tại sao,
nếu những nhân vật thì đều là đồ dởm, được phịa ra?
Bỏi là vì họ
cưu mang trong họ một ý tưởng phổ cập, a universal idea, cái ao ước
tuyệt
cùng, the supreme aspiration, cõi tuyệt hảo, toàn thiện, perfection,
cái đó nó
nằm trong mọi trái tim con người. Nhưng hơn cả điều này, là, bằng tài
năng, bằng
tuyệt kỹ của tác giả, thông qua người kể chuyện, một thứ tuyệt kỹ - mà
như có
người nhận xét, viết văn như rút ruột ra để viết, viết xong là chết,
viết như
là đốt mình như ngọn đuốc - the narrator is so consummate, kẻ kể
chuyện, bằng
cách tự thiêu mình như thế đó, qua kỹ năng kể chuyện, anh ta dụ khị,
persuade,
chúng ta, về một sự thực riêng tư, the intimate truth, của những thiên
thần mà
anh ta mang từ thiên đàng xuống trái đất và biến họ thành người trần,
có sống,
có chết, có đau khổ, có hạnh phúc… nói ngắn gọn, những người hùng, như…
bất cứ
kẻ nào trong chúng ta, nếu kẻ đó đọc..
"tỉu
thiết"!
[Ta là lời dối
trá luôn nói ra sự thực, Je suis une mensonge qui dit toujours la
vérité, một sự thực “thực” hơn cả đời sống... là theo
nghĩa đó]
Cuốn tiểu
thuyết cực kỳ súc tích, superb concise. Những miêu tả trần trụi thuờng
xuyên bật
ra từ những đối thoại, và suy tưởng của nhân vật, những phác họa nhanh,
gọn, đủ
để tạo ra khung cảnh đô thị trì trệ, chán ngán: thành phố Thượng Hải
lúc nhúc,
thừa thãi, hàng rào kẽm gai lởm chởm [lại nhớ Sài Gòn, những ngày Mậu
Thân, ra
khỏi ngõ là đụng hàng rào kẽm gai, khu An Ninh Quân Đội, Đài Phát
Thanh, Tâm Lý
Chiến], nhạt nhào xóa đi, hiện lại theo những đợt khói từ những nhà
máy, và mưa;
nơi đói khát, lang chạ, và những sự độc ác cực tồi tệ cùng chung sống
với lòng đại
lượng, tình bạn bè, và chủ nghĩa anh hùng. Súc tích, nhọn hoắt, sắc,
bén, văn
phong chẳng hề lèm bèm, lòng ròng, vãi linh hồn, luôn luôn nói ít, nói
thật ít,
ít nữa. Mỗi thời kỳ thì như 1 tí trên cả 1 băng sơn, một tí sáng ngời,
phát
quang lộng lẫy, mãnh liệt đến nỗi trí tưởng tượng của người đọc có
thể tái cấu trúc cả một toàn thể hành động, từ một miêu tả lơ thơ tơ
liễu như
thế đó, không một chút khó khăn, “cái gì gì”, trong 1 giọt nước có cả 1
đại dương,
đại dương ở đây, là 1 nơi chốn, nơi sự kiện [sự thực, chân lý cái con
mẹ gì cũng
được] xẩy ra cũng như trạng thái của
tâm hồn, và những động cơ bí ẩn của những vai chính của cuốn tiểu
thuyết. Phương pháp tổng hợp này đem đến cho nó độ đậm đặc lớn, và hơi
thở sử thi.
Những chuỗi
hoạt động trên đường phố, như cảnh chiếm 1 bót cảnh sát của Chen và đệ
tử, ở đoạn mở đầu, và cảnh chiến tuyến giao thông hào thất thủ, nơi
Katow và
những người CS ẩn núp, ở cuối truyện, thì nhỏ, căng, được miêu tả bởi 1
bậc thầy,
chúng làm người đọc toát mồ hôi, như coi phim nghẹt thở. Những đoạn đó
và những
đoạn khác nữa trong Phận Người
cho thấy chúng mang chất điện ảnh, một điều mà
Dos Passos cũng toan tính thực hiện trong những câu chuyện bảnh nhất
của ông, cũng
trong thời kỳ đó.
Một sự thái
quá về thông minh thường rất ư là tổn hại, fatal, ở trong 1 cuốn tiểu
thuyết, là
bởi vì, nó sẽ chửi bố quyền năng dụ khị, dẫn dắt, mê hoặc, persuative
power, của
giả tưởng, [đây là 1 cái lỗi trầm trọng của đám nhà văn Bắc Kít: vừa
viết xong 1
câu, là ngưng, để giải thích, chỉ sợ độc giả đéo hiểu được ý tưởng sâu
sắc của câu
văn của chúng! Chán thế!] Nhưng trong tiểu thuyết Malraux thông
minh ở tất
cả mọi nơi, ở trong người kể chuyện, ở những nhân vật, và là khí hậu
của chúng
[y chang tiểu thuyết của TTT, và vì vậy mà cũng mang tiếng làm dáng…
trí thức!]:
Gisors khôn ngoan [the wise Gisors] thì cũng đâu có kém sáng suốt, so
với cớm
Konig, và ngay tên Bỉ, the Belgian Hemmelrich, được coi là tầm
thường, vô vị, vậy mà suy tư về những thất bại và quẫn trí,
frustration của mình,
với 1 sự sáng sủa tâm thần sáng chói, with a dazzling mental clarity.
Thông
minh ở trong Phận Người của
Malraux không phải theo kiểu rất ư là có thực, verisimilitude
(bằng sự tương phản, nó sói mòn, undermine, chủ nghĩa hiện thực trong
tất cả những
cuốn tiểu thuyết của Sartre), bởi vì trong cuốn tiểu thuyết của
Malraux, thông minh là một
tính phổ quát ban cho người sống, a universal attribute to the living.
Đây là 1
trong những tính chất chủ yếu của thành phần thêm vô, “added element”,
đem đến cho cuốn tiểu thuyết quyền tối
thượng, tự chủ, the
sovereignty, cuộc đời của riêng nó, khác hẳn đời thực.
Nhân vật chính
của truyện không phải là Kyo như cái tay kể chuyện muốn, khi anh ta lèm
bèm hoài
về kỷ luật, tinh thần đồng đội, và phải một lòng một dạ với lãnh tụ,
như 1 tên
lính tuyệt hảo. Đó là Chen, tên vô chính phủ, tên cá nhân chủ nghĩa,
một tên biến
đổi từ một nhà hành động, activist, thành 1 tên khủng bố, terrorist,
tức một
nhà nước số 1, a superior state, theo cái nhìn của anh ta, bởi là vì
bằng giết
người và bằng chết người, by killing and dying, anh ta có thể làm tăng
tốc lịch
sử, accelerate history, bởi vì đối với Đảng Kách Mệnh [chôm chữ của Bác
H] lịch
sử được làm bởi những chuyển động tập thể chậm, trong đó, cá nhân chỉ
là tí ti,
hay chẳng là cái gì cả. Trong nhân vật Chen, chúng ta nhận ra bản phác
họa của cái
mà theo năm tháng, trở thành ý thức hệ của Malraux: người hùng, nhân
vật, the
hero, mà, nhờ vào sự sáng suốt của anh ta, nhờ ý chí hùng mạnh và dám
làm, force
of will and daring, có thể vượt lên những “lề luật” của lịch sử [can
prevail
over the “laws” of history]. Sự kiện anh ta thất bại [“vấp ngã”, chữ
của anh cớm
kiêm thi sĩ kiêm nhà biên khảo NTH] – nhân vật của Malraux, anh đéo nào
cũng thất
bại, thế mới thú! – là cái giá mà anh ta phải trả cho chiến thắng sau
cùng của
nghĩa cả.
[Ui chao,
nhân vật của TTT, thì cũng rứa, toàn một lũ "ratés", chữ của chính
TTT!]
Đếch cần đàn
bà, trẻ em và tiếng cười: Những nhân vật của Malraux “bèn” can đảm, bi
thương,
tragic, và thông minh, và đều có học, có văn hóa cao, [không phải thứ
chăn trâu
học lớp 1, hay y tá dạo, hà, hà!]: Họ biết thưởng thức cái đẹp, “rất
thơ” [well
versed] trong nghệ thuật, triết học, rất
khoái mùi hương xa cỏ lạ, exotic cultures. Trong Phận Người,
nhân vật biểu tượng của mấy thứ trên là Gisors già, nhưng
Clappique thì cũng được làm ra bởi cùng những món đó, bởi vì đằng sau
cái trò
trình diễn, muốn nổi cộm, khoe khoang, khoác lác, thì là một con người
tế nhị,
với một khiếu thưởng ngoạn tuyệt cú mèo, exquisite, trước cái mĩ. Nam
tước
Clappique quả là 1 cú xâm nhập ngang xương, của kỳ quái, phi lý, tự do
và hài hước
[an irruption of fantasy, absurdity, freedom and humor] vào trong thế
giới trầm
trọng, hữu lý, sầu thảm, hung bạo của những nhà cách mạng, và phản cách
mạng. Ông
ta có đó, để làm sáng ngời - với 1 đòn, a blast [một luồng gió, một làn
hơi] khùng
điên, ba trợn, vô trách nhiệm - cái địa ngục “nhạt nhòa, xưa rồi Diễm
ơi”, [that
rarefield hell] của đau khổ, độc ác, tàn bạo. Ông ta còn nhắc nhở chúng
ta, ngược
hẳn với điều mà Kyo, Chen, và Karow nghĩ, đời thì được làm nên, không
phải chỉ bằng
lý trí, lẽ phải, và những giá trị tập thể, mà còn bằng sự khùng điên,
bản năng,
và những đam mê cá nhân: Chúng cà khịa, nói ngược lại, và đôi khi, hủy
diệt những
giá trị đó.
Vargas
Llosa
La Condition humaine
Phận
Người
Malraux không
có mặt ở Thượng Hải khi biến động bùng ra, với những sự kiện được ông
mô tả, hay
đúng hơn, phịa ra, nhung ông ở Canton [Quảng Đông?], khi xẩy ra vụ đình
công vào
năm 1925, và là bạn và người “cộng tác”, collaborator [chúng ta không
biết “cộng
tác” tới mức nào] của Borodin, đặc sứ của Comintern, Quốc tế CS, [nói
một cách
khác, của Stalin], để cố vấn phong trào CS Tẫu. Điều này hiển nhiên
giúp cho ông
chuyên chở, cảm nhận, ý nghĩa của từ “sống”, trong “kinh nghiệm sống”,
lived
experience, ở trong cuốn tiểu thuyết, khi ông mô tả, theo nghĩa, nhớ
lại, những
cuộc tấn công trên đường phố.
Từ cái nhìn ý
thức hệ, Phận Người rõ ràng là phò Cộng
[unambiguously pro-Communist]. Tuy nhiên, nó không có tính Stalinist,
mà đúng hơn,
Trotskyist, bởi vì 1 cách công khai, cuốn sách kết án những mệnh lệnh
từ
Moscow, đặt để ra cho những người CS Tẫu, bởi những tên thư lại của
Quốc Tế CS,
hãy trao khí giới của họ cho Tưởng Giới Thạch, thay vì cất giấu để bảo
vệ, khi
Quốc Dân Đảng trở cờ. Chúng ta đừng quên là khi những giai đoạn này xẩy
ra ở
TQ, thì ở Liên Xô đang có cuộc lèm bèm lớn, great debate, giữa những
người theo
Xì, và những người theo Trốt-ky, giữa Cách Mạng thường trực, và chủ
nghĩa CS, và
nó trở nên thật dữ dằn, và đã bắt đầu xẩy ra những vụ làm cỏ đám Trốt
Kít.
Nhưng 1 cách
đọc ý thức hệ, hay có mùi chính trị sẽ làm mất đi điểm chính: rằng, cái
thế giới
mà cuốn tiểu thuyết sáng tạo ra, trong chi ly chi tiết như thế đó, thì
mắc nợ
nhiều ở sức tưởng tượng và sức mạnh quằn quại, co giật convulsive force
[bỗng
nhớ đến những hình ảnh như “vết thương dậy thì”, “hơi thở rướn cong”
của nữ văn
sĩ Túy Hồng, hay beauté convulsive, của
Linda Lê (2)],
của câu chuyện [tale], hơn là những thời kỳ lịch sử mà nó sử dụng như
chất
liệu thô [its raw material]
Nó, Phận Người,
không giống một cuốn tiểu thuyết cho lắm, nhưng lại giống một bi kịch
cổ điển lồng,
khảm, cấy, ghép vô [grafted on] đời hiện đại. Một nhóm đàn ông (và một
người đàn
bà đơn, a single woman, May, một người mà trong thế giới thiết yếu ghét
đờn bà
của Malraux - sực nhớ đến câu của Gide, thế giới của Malraux đếch có
đàn bà trẻ
con và tiếng cười – thì chỉ được phác ra, như 1 cái bóng, chỉ sáng sủa
hơn 1 tị,
so với Valéry và những em bướm tạo nên một phần của cái nền) từ những
miền khác
nhau của thế giới, đứng dậy, nhìn thẳng vào mặt kẻ thù hơn họ, để, bằng
những từ
của Kyo, “đem trả lại phẩm giá” cho những người mà họ chiến đấu cho họ,
nhân
danh họ [“give back dignity” to those that they are fighting for],
những kẻ khốn
khổ, thất bại, bị khai thác, bóc lột, những nô lệ dân quê hay thợ nhà
máy.
Trong cuộc chiến đấu đó, qua đó, họ bị đánh bại, và tiêu trầm, perish,
Kyo,
Chen, và Katow vươn tới một mặt phẳng đạo đức cao hơn, hoàn tất một sự
cao cả,
nó diễn tả “phận người”, trong cái dạng kiểu mẫu tuyệt vời nhất, bảnh
nhất của
nó, “the human condition” in its most exemplary form.
La Condition humaine
Phận
Người
Malraux có
viết: "Người ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế.
.....
Mười
bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng. Tôi đã loay hoay quá
lâu với một
quyển sách. Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những quyển sách khác.
Tháng
3 – 73
THANH TÂM TUYỀN (1)
Khi
đọc Bếp Lửa,
1973, GCC dựa vào kinh nghiệm đọc Lukacs. (1)
Một đời đã…
gần qua, nhìn lại, GCC tự hỏi, liệu có ai đọc Lukacs?
Mít chắc
không, nhưng, liệu có nhà văn nhớn nào, của thế giới, đọc Lukacs,
phương pháp,
lý thuyết của ông, như GCC đọc, và áp dụng nó vào 1 tác giả?
Có đấy:
Orhan Pamuk.
Trong bài Bạt
trong cuốn mới nhất của ông, "Tiểu thuyết gia ngù ngờ
vãi linh hồn", The naive and the sentimental novelist, ông nhắc tới G. Lukacs,
cuốn Lý Thuyết Tiểu Thuyết và
có ý định sử dụng nó vào những bài đọc, The
Norton Lectures, ở Harvard University.
Bài viết thú
lắm [bài viết nào cũng thú lắm],TV sẽ post, và dịch.
*
L’Express:
Nền đạo hạnh
nào, cho dù phiến diện, theo ông, chúng ta có thể tái xây dựng nó, cho
thế kỷ mới
mẻ này?
Steiner:
Thần học xưa
kia là chỗ dựa của nền văn hoá cao của chúng ta. Sau cùng, như chúng ta
thấy đấy,
chính thần học, hay giả thuyết về một Thượng Đế, đã củng cố những giá
trị, kể cả
những giá trị thẩm mỹ. Nhưng, nếu con người ngày một bớt tin tưởng thì
càng cần
phải tìm một nền đạo đức của con người, một nền đạo đức không có Thượng
Đế,
không có Mười Điều Răn, để giúp chúng ta. Phải tự nhủ với nhau, như thế
này:
"Con người đơn độc trên trái đất, cùng với loài vật, đó là tất cả những
gì
còn lại với con người." Nếu không có kiếp sau, có thể con người nên
sáng tạo
ra một nền đạo hạnh thế tục? Lại cũng vẫn những nhà văn lớn chỉ cho
chúng ta
con đường. Ở cuối tác phẩm Phận Người
của André Malraux, một trong hai tay Cộng sản, sắp sửa chết bằng một
cái chết cực
kỳ ghê rợn, đã nhường viên thuốc độc (cyanure) cho người kia, để giúp
cho anh
ta không phải chịu đau đớn. Anh đã hành động bằng một đạo đức, theo đó,
chính
con người phải trách nhiệm về cái phẩm giá tối hậu của con người. Chúng
ta có
những cái nền, những nhà tư tưởng về nỗi cô đơn trơ trọi của con người
không
Thượng Đế, lẽ dĩ nhiên, trong đó có những triết gia vô thần cổ điển
lớn. (1)
Tất cả những
cuốn tiểu thuyết của Malraux đều bảnh, ngon cơm, excellent. Tuy nhiên,
Hy Vọng, L'Espoir, dài quá, Những kẻ chinh phục, Les
Conquérants, Con đường
vương giả, La Voie Royale, và Thời Khinh Thị, Le Temps du
Mépris,
[bản tiếng Anh, An Age of Oppression], thì lại ngắn quá. Phận
Người
là 1 kiệt tác, xứng đáng được nhắc tới, kế bên tác phẩm của Joyce,
Proust,
Faulkner, Thomas Mann, hay Kafka, như là 1 trong những sáng tạo ngất
ngư con tầu
đi, sáng loà đến làm mù con mắt, one of the most dazzling creations,
của thời
chúng ta. Tôi phán điều này với sự xác tín của 1 kẻ đã đọc nó ít lắm
thì cũng nửa
chục lần, và, mỗi lần mỗi rùng mình khi tên khủng bố Chen cắm
lưỡi
dao vào nạn nhân đang nằm ngủ, và cảm động rơi nước mắt trước hành
động
hoành tráng, cao vời vợi của Katow, khi anh trao viên thuốc độc
cyanure
cho anh Tẫu trẻ tuổi, cũng bị kết án thiêu sống như anh ta, bởi
những tên
tra tấn của Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch.
Mọi thứ ở
trong cuốn tiểu thuyết thì đều tuyệt hảo: Câu chuyện kể sử thi, the
epic story,
với những gia vị là chất mùi mẫn, vãi linh hồn vào những lúc ngưng
nghỉ,
spiced with romantic
interludes, sự tương phhản giữa cuộc phiêu lưu cá nhân và những cuộc
lèm bèm ý
thức hệ; tâm lý và văn hóa đối nghịch của những nhân vật, và những hành
động điên
rồ của Nam tước Clappique, thì, như cú điểm xuyết của sự thái quá, và
phi lý –
hay là chúng ta có thể nói, cái sự không thể tiên đoán được, và tự do –
cú điểm xuyết, nếu thiếu nó, thì cuộc đời quá lô gíc, hay dùng từ của
Gấu Cà
Chớn, quá cà chớn, quá đơn điệu, hay, dùng toán học để mà giải thích:
sau điều đó,
thì là điều đó!
Nhưng trên tất cả, tính hiệu quả của thứ văn xuôi cà giựt
[syncopated] cứ thế mà xuội dần đi [pare-down] bắt người đọc luôn luôn
phải sử
dụng tới trí tưởng tượng để lấp đầy những khoảng trống,
chúng vờ
đi, đếch thèm để ý tới những cuộc đối thoại và những miêu tả của cuốn
truyện.
Phận Người dựa
trên một cuộc cách mạng thực, xẩy ra vào năm 1927 ở Thượng Hải, được
dẫn
dắt bởi Đảng
CS TQ, và đồng minh của nó, Quốc Dân Đảng, chống lại Những Người Của
Chiến
Tranh, Men of War, như tên gọi đám nhà binh chuyên quyền cai trị 1 nước
Tầu
chia rẽ lúc đó, một nước Tầu mà những thế lực Tây Phương toan tính biến
thành
thuộc địa với dân Tầu như nô lệ, bằng
sức mạnh, hay bằng tham nhũng. Một đặc sứ của Mao, Chu Ân Lai -
nhân vật
Kyo
trong truyện, một phần dựa trên nhân vật có thực Chu Ân Lai này -
dẫn
dắt cuộc
cách mạng. Nhưng không như Kyo, Chu Ân Lai không bị giết, và sau khi
đánh bại
chính quyền quân sự, Quốc Dân Đảng do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo quay
qua chống
đồng minh của họ, là Đảng CS Trung Hoa, và, như cuốn tiểu thuyết mô tả,
đã tàn
bạo trấn áp đồng minh cũ của nó. Chu Ân Lai trốn thoát, gặp lại Mao,
đồng hành
với Mao trong cuộc Vạn Lý Trường Chinh, và là cố vấn, kẻ uỷ quyền,
deputy, của
Mao trong suốt cuộc đời còn lại của ông.
Vargas Llosa
La Condition humaine
Phận
Người
Cuộc đời của
Malraux mới khốc liệt, đa dạng, mâu thuẫn, và có thể giải thích bằng
nhiều đường hướng, mâu thuẫn, chỏi lẫn nhau. Nhưng, không nghi ngờ chi,
cuộc đời
của ông bày ra [offer] một sự kết hợp tuyệt vời của tư tưởng và hành
động, ở mức “đỉnh của đỉnh”, bởi vì trong khi tham dự, gia nhập những
biến
động, những thảm họa long trời lở đất của thời của ông, thì, cùng lúc,
ông còn
là 1 con người được trời phú cho thông minh cực thông minh, sáng suốt
cực sáng suốt, và, chưa kể ở trong ông còn cái mầm sáng tạo, nhờ thế,
ông vẫn giữ
cho mình được 1 khoảng cách với biến động, với kinh nghiệm sống thực,
và chuyển
nó thành suy tư, thành chiêm nghiệm phê bình, hay những giả tưởng thần
sầu.
Có 1 dúm nhà văn, như ông, những người đồng thời với ông, hoàn toàn
trực tiếp
tham dự biến động, lịch sử: Orwell, Koestler, T.E. Lawrence. Cả ba ông
này đều
viết những tiểu luận thần sầu về cái thực tại bi đát mà họ sống ở trong
nó, nhưng
chẳng có ai tóm bắt được nó, và chuyển hóa nó thành giả tưởng một cái
tài năng như
Malraux.
Note:
Nhận xét của
Vargas Llosa, về T.E. Lawrence, GCC không có ý kiến, vì chưa từng đọc
ông này, nhưng
về Koestler và Orwell, sai.
Malraux chưa từng có tác
phẩm giả tưởng nào vươn tới
đỉnh như Trại Loài Vật, và Đêm Giữa Ban Ngày, chúng là những
giả tưởng đánh động
lương tâm của con người, trước thảm họa. Cái sự thực – hay dùng chữ của
Vargas
Llosa, cái thực tại bi đát mà họ sống, và từ chiêm nghiệm, và từ đó, đẻ
ra giả
tưởng, cũng khác nhau.
TTT, rất mê Malraux, và đã để 1 nhân vật của ông
thốt ra
câu ‘dưng không trồi lên sự thực’, cái sự thực dưng không trồi lên này
đúng là “cũng”
của cả TTT và Malraux.
Tác phẩm của TTT mà chẳng
từ sự thực thời của
ông ư?
Không
có Hà Nội, 1954, và cuộc di cư khủng khiếp, làm sao có Bếp Lửa?
Nhưng Bếp Lửa là
của TTT, trong đó, ngoài những sự kiện lịch sử trên, còn có 1 anh chàng
Tâm ngất
nga ngất như, khật khà khật khừ, của riêng TTT.
Applebaum nhận
ra điều này, khi phán về Trại Loài
Vật và Bóng Đêm:
Thiếu, chỉ 1 trong hai cuốn,
là cả Âu Châu bị nhuộm đỏ.
Tuyệt!
Malraux, TTT
không có thứ tác phẩm đó.
Bản thân GCC,
nếu những ngày mới lớn, không được chích 1 mũi thuốc ngừa VC – không
đọc Bóng Đêm
Giữa Ban Ngày – chắc chắn đi vô rừng, vô bưng, làm đệ tử Hoàng
Phủ Ngọc
Tường, và biết đâu, tay cũng đầy máu rồi.
Vị trí của
Malraux, trong lịch sử thời của ông, chưa khủng bằng của Koestler, như
Steiner
phán trong bài viết tưởng niệm ông, La
Morte d’Arthur:
Koestler,
sinh năm 1905, ở Budapest, đứng đứng chỗ của những chấm dứt cân não của
thế kỷ
20 -lịch sử, chính trị, ngôn ngữ, và khoa học - đụng vô.
K [….] stood
on the exact terrain where the nerve ends of the 20th century history,
politics, language, and science touch.
Trong 1 bài
viết về Steiner, VL cho biết, rất mê cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng của ông, nhưng
sau cuốn đó, hết đọc được Steiner, và gọi ông là 1 thứ enfant terrible
của thế
kỷ.
Theo GCC,
Vargas Llosa không có được sự thâm hậu, và cùng lúc, không có được nỗi
đau… Lò Thiêu, nên không đọc nổi Steiner.
Ngược lại,
Steiner thiếu sự tưởng tượng phong phú nên cũng không làm sao viết ra
được những
tác phẩm giả tưởng, “dưng không trồi lên sự thực”!
TTT, không
chỉ mê Malraux, mà còn mê, và đã từng dịch Nabokov, và ông này, còn
bảnh nữa, bỏ
thực tại vào trong ngoặc, và sau đó phịa ra đời sống, thứ đời sống con
đẻ của
giả tưởng!
Bởi vậy mà
Nabokov chê và đã từng phán, đếch biết những đấng nhà văn cà chớn như
Faulkner,
Camus….
Bài “tribute”
của Steiner về Koestler, La
Morte d’Arthur, tuyệt, GCC hăm he dịch
hoài, nhưng mà “căng” quá, cả về cân
não [chưa sống tới chỉ, chưa tịnh, lặng được cái đầu, mải lo… tán em
thi sĩ… ] lẫn nội
lực [khả năng tiếng Anh], thành ra cứ “hợm hợm, khoan khoan” hoài!
Steiner viết:
Bóng Đêm Giữa
Ban Ngày của Arthur Koestler
là một trong những tác phẩm cổ điển của thế kỷ. Nó giáo dục hàng hàng
thế hệ về
những ghê rợn, khủng bố, tang thương điêu tàn, mà thế kỷ đó gây nên.
“Di Chúc Tây
Ban Nha”, Spanish Testament, (còn có
tên Dialogue with Death, "Lèm bèm với
Thần Chết"], cũng xém bảnh bằng cuốn đó. "Những kẻ mộng du", The Sleepwalkers, đặc biệt là chương về Kepler, là 1
trong những bữa
tiệc nhân gian thuộc loại Nhất Dạ Đế Vương, hiếm, lạ, của sự tái sáng
tạo mang
tính tưởng tượng đáng tin cậy, của khoa học lớn, của thứ lô gíc thơ ca
của khám
phá [one of the rare feasts of convincing imaginative re-creation of
great science,
of the poetic logic of discovery].
Làm
Dáng
Nghệ Thuật
Làm Dáng
La Condition humaine
The Hero,
the Buffoon and History
Phận Người
Người cực kỳ
thông minh mà Em đã từng gặp:
André
Malraux
La Condition humaine
The Hero,
the Buffoon and History
Phận Người
Người Hùng, Tên Hề và Lịch Sử
Tên hề.
Thay vì tên
hề, thì TTT dùng từ “kẻ làm dáng”, để chỉ những nhân vật của Mặc Đỗ,
trong Bốn Mươi, Siu Cô Nương.
Mặc Đỗ hỏi lại, nhân vật của TTT, trong Ung
Thư, có…. làm dáng không?
Tháng 11,
1996, khi tro cốt của André Malraux được đưa vô Điện Chư Thần,
Pantheon, ngược hẳn với những lễ lạc vinh danh ông, thì là 1 làn sóng
phê bình nặng nề đả kích
cả con người lẫn tác phẩm của ông, ở cả hai bên bờ đại dương, ở Mẽo
cũng như ở Âu
Châu. Phê bình văn học đẩy tới mức làm thịt tác phẩm & con người,
trong có
những tay cự phách như Simon Leys, mà GCC đã từng chôm bài viết của
ông, trên tờ
NYRB.
Nếu chúng ta tin ở những bài điểm sách, phê bình này, thì Malraux chỉ
là
1 thứ nhà văn được thổi lên như bong bóng, những cuốn tiểu thuyết, tồi,
một nhà
viết tiểu luận chuyên bốc phét, với một văn phong thùng rỗng kêu to, và
những
tuyên bố khùng điên ba trợn về lịch sử hay triết học, ở trong đó, thì
chẳng khác
gì những chùm pháo bông, những trò loè bịp của 1 tay chuyên bịa đặt ra
những
huyền thoại về mình.
Tôi không đồng
ý với cái nhìn không đúng, và có thiên kiến về tác phẩm của Malraux.
Đúng, ông
quả có tài phù thuỷ trên mớ chữ nghĩa, nhưng cái này thì thuộc về
truyền thống
của Tẩy rồi, đâu phải của riêng ông! Như rất nhiều đồng nghiệp của
ông,
trong những tiểu luận, ông chơi trò hiệu ứng tu từ, bảnh quá
đến nỗi,
sau cùng bài viết rơi vào miền tăm tối!
Và, đúng như thế, Malraux quả là
1 trong
những vị phù thuỷ về trò chơi chữ nghĩa, đến biến nó thành 1 đức hạnh
[Đời thì đếch
ra cái đéo gì, nhưng đéo có gì như đời, La vie ne vaut rien mais
rien ne
vaut la vie, thí dụ].
Ngay cả ở
trong 1 tản văn hoành tráng, nhưng chẳng nói lên được điều gì, như
Những tiếng
nói của sự im lặng, Les Voix du silence,
thì cái hoành tráng rỗng tuếch đó mới đẹp làm sao, there was so much
beauty in
that tangled emptiness of words that was enchanting.
Nhưng nếu như
1 nhà phê bình, ông có lạm dụng tu từ, hơi bị quá, thì, như một tiểu
thuyết
gia, ông đúng là 1 thứ khuôn mẫu của hiệu quả và chính xác. Trong những
cuốn tiểu
thuyết của ông, bảnh, cực bảnh, là Phận Người, La
Condition Humaine. Ngay khi đọc nó, trọn cuốn, trọn đêm, và sau đó,
biết tí ti về ông qua cuốn của Pierre de Boisdeffre, tôi ngộ ngay ra
cuộc đời
của ông chính là cuộc đời mà tôi thèm đi theo.
Và tôi cứ ôm ấp giấc mộng lớn đó,
suốt thời gian những năm sáu mươi, là 1 tay ký giả ở Pháp, tôi theo
dõi, ghi chép
[cover] những diễn văn hành động, của người hùng của tôi,
lúc đó là Bộ Trưởng Văn Hóa của Đệ Ngũ Cộng Hòa. Tôi ngấu nghiến những
gì được ông
viết về ông, hay người ta viết, qua những trang tự thuật, tiểu sử,
chúng chẳng
khác chi những nhân vật của ông, và những cuộc phiêu lưu của họ.
Tôi
cũng là 1
thứ thần tượng hóa những tác giả mà mình say mê, thành ra gần như tôi
chẳng hề
bỏ qua một chi tiết dù nhỏ nhặt về họ: Họ làm gì và không làm gì, bạn
và thù của
họ, và đám này đóng góp ra sao, hay bịa đặt ra sao, cho hậu thế. Và tôi
ngỡ
ngàng trước con số lạ thường về ông - những phát giác có tính công
chúng, những
phản bội, những buộc tội, những xì căng đan - chúng càng làm tăng thêm
sự giầu
có về ông, con người của huyền thoại. Ông không chỉ là một nhà văn lớn,
mà còn
là 1 con người, không hiểu xoay sở ra làm sao, trong 75 năm của cuộc
đời ông
[1901-1976] luôn có mặt, không chỉ có mặt, mà còn đóng vai trò ngôi sao
sáng, ở
những biến động lớn của lịch sử - cách
mạng
Trung Hoa, những cuộc chiến đấu chống lại chế độ thuộc địa ở Á Châu,
phong trào
chống phát xít ở Âu Châu, cuộc chiến Tây Ban Nha, cuộc kháng chiến
chống lại
Nazi, sự cáo chung, huỷ diệt chế độ thuộc địa và tái tạo dựng nước Pháp
dưới thời
De Gaulle – và để lại dấu ấn bảnh tỏng, a distinct mark, của mình, lên
thời của
mình.
Ông là người
bạn đường của chủ nghĩa CS, và là một nhà quốc gia hăm hở, đầy nhiệt
huyết, một
nhà xb đen của sách báo khiêu dâm, [a publisher of clandestine
pornography], một
tay đầu cơ thị trường chứng khoán [a speculator on the Stock Exchange],
ông giầu
sụ nhờ nó, và trắng tay chỉ trong vài tháng, hoang phí, nướng sạch tiền
của vợ,
một tên cướp, a raider, lột tượng ở một ngôi đền ở Banteai-Srei, ở
Cambodia, và
bị án tù ba niên, nhưng nhờ là 1 nhà văn tai tiếng [tăm tiếng] và nhờ
"bạn
quí" viết thư, lên tiếng can thiệp, nên được ân xá. Một tay âm mưu
chống thực dân [an anti-colonialist
conspirator] ở Sài Gòn, một sức mạnh chủ lực, dẫn đạo [a driving force]
ở đằng sau những
tờ báo văn nghệ tiền phong, một tay “promoter”, sáng lập viên, của Biểu
Tượng, Lập Thể Đức, và đã kinh qua tất cả những kinh nghiệm nghệ thuật
và thi ca
của những năm 20 và
ba mươi, một trong những nhà phê bình và lý thuyết gia điện ảnh đầu
tiên, một kẻ
tham gia, và nhân chứng của cuộc bãi công cách mạng ở Canton vào năm
1925; một tay tổ chức, và là thành viên của cuộc thám hiểm tìm kiếm kho
tàng của Nữ Hoàng
Saba ở Arabia; một nhà trí thức dấn thân, và một hình tượng cây tháp, a
towering figure, trong tất cả những hội nghị và tổ chức của những nghệ
sĩ, nhà
văn bài Phát Xít ở Âu Châu; người tổ chức Phi Đội Tây Ban Nha, [sau đổi
là the
“André Malraux Squadron”], để bảo vệ nền Cộng Hòa trong thời gian nội
chiến Tây
Ban Nha; một người hùng trong lực lượng Kháng Chiến Pháp; Đại Tá,
Colonel, của lữ đoàn Alsace-Loraine Brigade; một nhà hỗ trợ chính trị và bộ trưởng trong tất cả những chính quyền của
Tướng De Gaulle, người mà, những cuộc gặp gỡ của cả hai, từ lần gặp lần
thứ nhất
vào tháng Tháng 1945, đã tạo ra một sùng bái thần thánh, tôn giáo, a
religious
devotion, ở nơi ông.
Vargas Llosa
Làm
Dáng
Nghệ Thuật
Làm Dáng
La Condition humaine
The Hero,
the Buffoon and History
Phận Người
Người Hùng, Tên Hề và Lịch Sử
Tên hề.
Thay vì tên
hề, thì TTT dùng từ “kẻ làm dáng”, để chỉ những nhân vật của Mặc Đỗ,
trong Bốn Mươi, Siu Cô Nương.
Mặc Đỗ hỏi lại, nhân vật của TTT, trong Ung
Thư, có…. làm dáng không?
Tháng 11,
1996, khi tro cốt của André Malraux được đưa vô Điện Chư Thần,
Pantheon, ngược hẳn với những lễ lạc vinh danh ông, thì là 1 làn sóng
phê bình nặng nề đả kích
cả con người lẫn tác phẩm của ông, ở cả hai bên bờ đại dương, ở Mẽo
cũng như ở Âu
Châu. Phê bình văn học đẩy tới mức làm thịt tác phẩm & con người,
trong có
những tay cự phách như Simon Leys, mà GCC đã từng chôm bài viết của
ông, trên tờ
NYRB.
Nếu chúng ta tin ở những bài điểm sách, phê bình này, thì Malraux chỉ
là
1 thứ nhà văn được thổi lên như bong bóng, những cuốn tiểu thuyết, tồi,
một nhà
viết tiểu luận chuyên bốc phét, với một văn phong thùng rỗng kêu to, và
những
tuyên bố khùng điên ba trợn về lịch sử hay triết học, ở trong đó, thì
chẳng khác
gì những chùm pháo bông, những trò loè bịp của 1 tay chuyên bịa đặt ra
những
huyền thoại về mình.
Tôi không đồng
ý với cái nhìn không đúng, và có thiên kiến về tác phẩm của Malraux.
Đúng, ông
quả có tài phù thuỷ trên mớ chữ nghĩa, nhưng cái này thì thuộc về
truyền thống
của Tẩy rồi, đâu phải của riêng ông! Như rất nhiều đồng nghiệp của
ông,
trong những tiểu luận, ông chơi trò hiệu ứng tu từ, bảnh quá
đến nỗi,
sau cùng bài viết rơi vào miền tăm tối!
Và, đúng như thế, Malraux quả là
1 trong
những vị phù thuỷ về trò chơi chữ nghĩa, đến biến nó thành 1 đức hạnh
[Đời thì đếch
ra cái đéo gì, nhưng đéo có gì như đời, La vie ne vaut rien mais
rien ne
vaut la vie, thí dụ].
Vargas Llosa
Làm
Dáng
Nghệ Thuật
Làm Dáng
Source
La Condition humaine
The Hero,
the Buffoon and History
When in
November 1996 the French government decided to move the remains of
Andre
Malraux to the Pantheon, there was a very harsh critical reaction
against his
work in the United States and Europe, in contrast to the many events
organized
in his honor by President Jacques Chirac and his supporters. A critical
revision that, in some cases, amounted to a literary lynching. See, for
example, the ferocious article in the New York Times - that barometer
of
political correctness in the Anglo-Saxon world - by a critic as
respectable as Simon
Leys. If we were to believe him and other critics, then Malraux was an
overrated writer, a mediocre novelist and a wordy and boastful essayist
with a
declamatory style, whose delirious historical and philosophical
declarations in
his essays were mere verbal fire-works, the conjuring tricks of a
charlatan.
I do not
agree with this unjust and prejudiced view of Malraux's work. It is
true, he
did have a certain propensity to excessive wordiness - a congenital
vice of the
French literary tradition - and at times, in his essays on art, he
could strain
after rhetorical effect and fall into tricky obscurity (like many of
his
colleagues). But there are charlatans and charlatans. Malraux was one
to the
highest possible degree of rhetorical splendor, brimming over with such
intelligence and culture that in his case the vice of wordiness often
became a
virtue.
Even when
the tumultuous prose that he wrote said nothing, as is the case in some
pages
of Les Voix du silence (The Voices of
Silence), there was so much beauty in that tangled emptiness of words
that it
|