*

1


30.4.2015


Napalm Girl

The photo took just a second, but it is timeless. She races towards the reader on countless front pages, a little girl in torment. Nine-year-old Kim Phuc, flees down a highway after napalm bombing. Associated Press photographer Huynh Cong Ut not only took the photo, but it also changed his life and that of Kim's.
    June 8 1972 and Kim hears a soldier screaming, "We have to run out of this place! They will bomb here and we will be dead!" Yellow and purple smoke bombs wreathed a temple where her family took refuge for three days while North and South Vietnamese forces battled over their village.
    Kim watched a South Vietnamese Skyraider swoop towards her. Canisters tumbled from it, twisting end over end to evaporate on the ground in unbearable orange flames that leapt onto her left arm as her cotton clothes shredded. The pain seared her skin and muscle. Nearby trees exploded and the ground shook.
    Kim's first thought as she brushed her blisters with her right arm was, "I will be ugly, and I'm not normal any more. People will see me in a different way." As shock took over she ran screaming down Highway 1 behind her older brother, unaware of the foreign journalists in front of her. She passed out.
    Ut, the 21-year-old Vietnamese photographer, burst into tears at the sight and took the picture. He then drove Kim to a hospital, where he was told she was beyond help. He thought, "If I don't help her - if something happened and she died - I think I'd kill myself after that." Using his US. press pass, he implored doctors to save her. They agreed.
    Developing his film in the agency's Saigon office he stared at the naked little girl. His colleagues worried that AP's anti-nudity policy would kill it. But legendary photographer and AP photo editor Horst Faas could see that while this picture might break the rules its impact transcended such boundaries.
    A couple of days later a TV correspondent, Christopher Wain, who gave Kim water from his canteen and poured it on her burning back on the highway, tracked her down. He fought to have her moved to an American unit where her burns could be properly treated and she would have a chance to live.
    Thirty percent of her body was raw third-degree burns, but her face was unscathed. “I had no idea where I was or what happened to she said. "I woke up and I was in the hospital with so much pain, and then the nurses were around me."
    Her ordeal worsened. At 8 am each day nurses had to put her into a bath to cut off her dead skin. She fainted with pain.
    Thirteen months and countless operations and skin grafts later she could leave hospital. She wanted to go home.
    She had been shown the photo and knew Ut had won the Pulitzer Prize.
    Kim moved to a small village near the Cambodian border, occasionally visited by Ut and other journalists. Once South Vietnam came under northern control in April 1975 life became harder for her. Painkillers and even treatment cost too much. Shocking headaches and pain filled her teenage years.
    She set herself on a path to become a doctor but was plucked out by the government as a propaganda tool and returned to her home province. Her interviews were scripted. "I wanted to escape that picture:' she said. "I got burned by napalm, andI became a victim of war ... but growing up then, I became another kind of victim."
    She began to wish she died in the bombing, with her cousin and South Vietnamese soldiers. A journey West Germany in 1982 for medical care with the help of a foreign journalist began to change her life. Vietnam's Prime Minister was touched by her ordeal and organised study for her in Cuba. 
    Photographer Ut was now in Los Angeles. They met in 1989,  but were never alone. At school, Kim had met Bui Huy Toan, who could not be less concerned about her scars. They decided to marry and honeymoon in Moscow in 1992. Their plane stopped in Canada where they defected. She called Ut.
    She wanted nothing more to do with reporters but she was found near Toronto. A book and a documentary film followed as now she took control of her story. She became a U.N. Goodwill Ambassador to help victims of war, meeting Ut many times. In London she was introduced to the Queen.
    Ut still works for AP. "Today, I'm so happy I helped Kim;' he says."I call her my daughter." As for Kim Phuc, at the age of 49 she said, "I really wanted to escape from that little girl. But it seems to me that the picture didn't let me go."

Diệm chết, đúng như Gấu phán, mi làm bồi Mẽo, Mẽo ra lịnh sao, phải làm theo, đéo làm theo, là ông xịt!
Bài viết trên tờ “Our Viet Nam”, cho biết, Mẽo ra lệnh khử vợ chồng Nhu, làm sao khử, thế là xong đời Diệm.
Những giai thoại về Nhu cho người ra Bắc, gặp Bác Hồ này nọ, theo Gấu, có thể có, vì cái chuyện Diệm không muốn GI vô Việt Nam là có thiệt, ông chết vì cú này, đúng hơn.
Trong số báo mới mang về, có bài viết về liên hệ giữa Tẫu và Bắc Kít, cho thấy, không có Tẫu, là Mít thoát cả hai cuộc chiến.
Điều này cũng dễ đoán. Bắc Kít phải lệ thuộc Tẫu tới cỡ nào thì mới răm rắp nghe theo Tẫu khi chúng ra lệnh phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất. Chính nhờ nó, phát động sớm, mà có vụ di cư. Ngụy phải cám ơn Tẫu, không chỉ một, mà hai lần, vụ di cư và vụ tù cải tạo.
Không có Tẫu đếch có Ngụy!

Nếu Bắc Kít bội ơn người bạn quí láng giềng thì Ngụy cám ơn chúng, vậy!
Không có cú CCRD quá sớm, thì làm sao có cú di cư?
Không có cú dạy cho Bắc Kít 1 bài học, thì lũ sĩ quan Ngụy chết hết trong trại tù cải tạo rồi!

Note: Bài viết này, phần dính dáng tới Nick Út & Kim Phúc, được 1 vị  thân hữu post trên FB, đọc thấy có còm, về cả hai, chắc của những người không rành về họ.

Về Kim Phúc, suốt 1 thời mới lớn, đau cái đau không làm sao dám mặc áo cộc tay, khi lớn lên 1 chút thì bị VC bắt cởi áo cho chúng tố cáo tội ác Mỹ Ngụy, khi có cơ may, bỏ chạy được quê hương, lại được Canada nhận, có 1 quê hương mới, được làm chí nguyện viên, thiên sứ của LHQ, mang thông điệp về sự thân ái đi khắp nơi, đến những nơi cần nó, được gặp nữ hoàng Anh.
Tin Văn sẽ chuyển ngữ bài viết trên về KP.

Còn Nick Út, anh có về VN thì cũng là do nghề nghiệp, về gặp lại người thân, có gì sai đâu?
Anh cũng có lần tỏ ra ân hận, những bức hình của chúng tôi chỉ có tác dụng xấu đối với VNCH.
Thì hẳn thế rồi. VC, chúng giấu cái ác của chúng như mèo giấu cứt, làm sao thấy mà chụp?
Cả 1 cuộc chiến khủng khiếp như thế, VC chỉ có phạm độc nhất 1 lần ác, như Gấu đã từng viết, là chặt đầu 1 ông xã trưởng VNCH, rồi để cái đầu chặn bản án, trên bụng cái thây mất đầu của nạn nhân.

Mùa Xuân nói chuyện Mậu Thân

Những người Cộng sản rất khôn khéo trong việc giấu diếm những tội ác của họ. Và càng giỏi hơn, khi chối tội, khi không dám nhận ai là tác giả những tội ác đó. Khi chiến tranh chấm dứt, họ dễ dàng có được những "Viện Bảo Tàng, Nhà Trưng Bầy Tội Ác Mỹ Ngụy", phần lớn hình ảnh, tài liệu là do báo chí, giới truyền thông Tây Phương cung cấp. Nhưng thật khó mà kiếm ra, và chắc là vô phương có được những hình ảnh về cảnh giết người hàng loạt, trong biến cố Mậu Thân tại Huế chẳng hạn, khi người Cộng Sản phải bỏ chạy. Đã từ lâu, dư luận đồn đại, đằng sau tội ác đó có bóng dáng của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nhưng ông chẳng bao giờ lên tiếng, cho dù chỉ để phủ nhận (1). Cũng vậy, vụ giết hại những người theo Trotsky. Chẳng ai là đao phủ. Chỉ có nạn nhân. Ở đây, những người Cộng Sản Việt Nam có vẻ như không chấp nhận lối của giải thích, về sự dung tục của cái ác (the banality of evil, chữ của Hannah Arendt khi bàn về tính tình, thái độ của những tên đao phủ Nazi).
Trước khi chết, tổng thống Pháp, Francois Mitterrand đã "chiến đấu với chính mình", để có được lời nói cuối, về việc ông đã tham gia trong chính phủ Vichy, trước khi gia nhập lực lượng kháng chiến. Việc ông cho tới năm 1986, là bạn thân của René Bousquet, một viên chức trong chính quyền Vichy theo Đức Quốc Xã, bị kết án năm 1989 về tội ác chống lại nhân loại, khi đẩy người Do-thái vào lò thiêu. Trong cuốn "Hồi Tưởng qua hai giọng nói" (Memory in two voices), với người đối thoại là Elie Wiesel - một nạn nhân sống sót tại lò thiêu người, Nobel Hòa Bình 1986 - khi nói ra những tội ác đó, ông chỉ làm một sửa soạn bất khả tri trước khi chết, một cái chết không có sự an ủi của một niềm tin. Tôi không biết tôi có "biết" không. Tôi không biết tôi có "không biết" không: điều không thể quy định một cách ngay thẳng, công bằng trong từ "niềm tin", ông nói. Và ông nói thêm, dẫn lời ghi trên bia mộ Willy Brand, cựu thủ tướng Tây Đức: "Tôi đã làm cái điều tôi có thể làm".
Những người Cộng Sản Việt Nam, tuy không có niềm tin về một Đấng Toàn Năng, nhưng thừa sức làm điều họ có thể làm.
Nhưng đối với chúng ta, đâu là điều chúng ta có thể làm? Sau này, những con cháu đời thứ năm, thứ "mười mí" của đám lưu vong, khi phải truy tìm nguyên nhân bỏ nước ra đi của những ông cố bà cố, họ sẽ hoang mang giữa đống tài liệu chứa trong thư viện. Và càng hoang mang hơn, giữa đống hồi ký, được viết ra với quá nhiều niềm tin, của những người quốc gia, khi phải giải thích vai trò của họ trong biến cố lịch sử, trong việc làm mất Miền Nam.
Nếu có chăng, một chứng cớ hiển nhiên về tội ác của những ngưòi Cộng Sản, thì chỉ là một bức hình đăng trên trang bìa tờ Time (Thời Báo) thời gian sau khi ông Diệm bị giết ít lâu, chụp một ông xã trưởng Miền Nam bị du kích chặt đầu, rồi đặt cái đầu lên bụng tử thi, bên dưới là bản án. Bức hình đã làm cả thế giới sáng đó không thể uống cà phê, ăn điểm tâm. Và đây có thể coi như "niềm tin còn một chút này", đối với những quân nhân Hoa Kỳ, Đồng Minh, khi họ tham gia cuộc chiến tại Việt Nam. Nhưng cũng chẳng biết ai là đao phủ. Cũng vậy, thủ phạm hạ sát những ký giả ngoại quốc trong vụ Mậu Thân tại Chợ Thiếc. Hình như sau đó, khi được hỏi, Trần Bạch Đằng trả lời không biết, y hệt Trần Văn Giàu trả lời, trong vụ giết hại Phan Văn Hùm, Tạ Thu Thâu.
"Pictures to be killed" (Những tấm hình để giết đi), là một thuật ngữ được giới báo chí Mỹ dùng, khi gửi những hình ảnh họ biết không thể sử dụng, ít ra vào thời điểm đó. Trong chiến tranh Việt Nam, đã có những bức hình chụp cảnh Việt Cộng dùng mã tấu, binh sĩ Mỹ dùng búa, tàn sát lẫn nhau, như trong một phim, thời kỳ "khai hóa" dân da đỏ. Cảnh tàn sát ở Mỹ Lai... tất cả những hình ảnh đó, sau này đã được sử dụng, khi cần một cái cớ để rút khỏi Việt Nam "trong danh dự" đối với tổng thống Nixon. "Nghe nói", phong trào phản chiến ở Mỹ cũng do CIA bỏ tiền ra, thuê người đi biểu tình.
Những người Cộng Sản vẫn thường nói, hãy quên quá khứ, xúm nhau lại xây dựng tương lai. Chúng ta sẵn sàng quên quá khứ, và có khi cũng chẳng cần điều họ có thể làm, như tổng thống Pháp F. Mitterrand đã làm. Nhưng chỉ cần họ không quên tinh thần "chống Mỹ cứu nước", không phải của họ, mà là của những người dân Miền Nam, của những người họ gọi là Ngụy, giống như những người họ gọi là Tề, ở Miền Bắc, trong cuộc chiến tranh chống Pháp.
Trong thời gian người Mỹ tham chiến tại Miền Nam, có những gia đình cấm con em không được làm sở Mỹ, có những công chức, ngày đi làm, tối chạy xe ôm, nhưng nhất định không để cho người Mỹ vô nhà của họ, với những hợp đồng thuê mướn thật hấp dẫn. Nghe nói, vẫn chỉ là nghe nói, Ngô Đình Nhu đã từng cho người ra ngoài Bắc, bảo thẳng với ông Hồ, nếu còn tiếp tục đánh phá Miền Nam, thì chính ông là người có tội ác với lịch sử, trong việc đưa quân đội Mỹ vào Việt Nam, và nếu cần, ông sẽ gửi con tin, là hai người con ruột của ông, qua một nước trung gian là Thụy sĩ.
Nhiều viên chức Cộng Sản đã cay đắng thú nhận, họ thắng người Mỹ trên chiến trường, nhưng thua trên thị trường, thua đồng đô la.
Chỉ mong họ đừng bao giờ gây ra cảnh cả nước Việt Nam cay đắng vì Mỹ, như Miền Nam đã từng cay đắng.
Như các cô gái bán ba đã từng cay đắng khi người Mỹ, bắt chước ông Tú Vị Xuyên, chơi trò đổi tiền đô la đỏ.

Một độc giả Tin Văn, chắc là nữ độc giả, sau khi đọc bài viết về nỗi thiếu quê hương, không thể lớn thành người, đã viết mail, trách nhẹ Gấu, không thể so sánh Đỗ thi sĩ với Kim Phúc được, vì một lý do rất giản dị, không một người phụ nữ nào muốn cái chuyện, thân thể của mình bị mang ra làm trò, bất cứ trò gì, đừng nói trò tuyên truyền khốn nạn.
For Your Eyes Only, không nhớ sao, Chú/Bác Gấu? (1)

Trong cuộc chiến Mít, đám nhà báo quá được ưu đãi, và đó cũng là 1 phần của sự thất trận của VNCH.

Gấu đã từng kể về, tuy là dân sự, nhưng do viết cho tờ Tiền Tuyến, nên được ông chủ  bút của nó, là PLP,  ban cho 1 cái thẻ nhà báo. Nhờ cái thẻ mà đêm trực nào thì cũng giao Đài Liên Lạc VTD cho 1 nhân viên phụ việc, rồi phóng vô Chợ Lớn, thăm cô bạn, ngồi tới gần giờ giới nghiêm mới trở lại Đài. Một đôi lần bị  quân cảnh hỏi thăm, chìa cái thẻ ra, là được nhìn với ánh mắt kính nể, thôi mời ông đi đi, mà hành nghề nhà báo!

Nhà tôi ở chân cầu Thị Nghè

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ'

"Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ, để nhìn thấy nhau là hai con người, bình thường, giản dị, có thể nói với nhau về những ưu tư cho hạnh phúc của con người, ở bên này và bên kia".

Bài viết của tên già NN, cực tởm: Hắn vờ hẳn lũ Ngụy, trong cuộc chiến hắn và tên Mẽo, cùng đeo mặt nạ!
Hắn vờ luôn người bạn láng giềng đã từng trang bị đủ thứ cho anh bộ đội Cụ Hồ, trong có hắn, trong vụ làm cỏ lũ Ngụy.

The destruction of Vukovar and Sarajevo will not be forgiven the Serbs. Charles Simic viết
Dân Serb sẽ chẳng bao giờ được tha thứ, về vụ hủy diệt Vukovar và Sarajevo.

Nếu như thế, thì lũ Bắc Kít sẽ chẳng bao giờ được tha thứ, vì vụ làm cỏ lũ Ngụy và đẩy xứ Mít đến bờ hủy diệt.

*

**

V/v Đeo mặt nạ.
Hầu như mọi tấm hình của VC về cuộc chiến Mít, thì đều bị chỉnh sửa.
Điện Biên Phủ ư?
Em du kích nhỏ?
Xe tăng ủi sập cổng Dinh Độc Lập?

Ngược hẳn Ngụy, cái đéo nào cũng thực cả, ngu thế!
Đéo chịu đeo mặt nạ.
Nixon nhìn tấm hình “em bé na pan”, nè, photoshop hả?
Nick Út phán, làm đéo gì có chuyện đó!
Bức hình là thực như cuộc chiến chính nó.

Tên NN thì bây giờ cũng vẫn đeo mặt nạ, cho đến khi nào hắn dám nhìn thẳng vào sự thực, cuộc chiến thực, nhưng lý do gây nên cuộc chiến, là do chúng ông phịa ra!

*

THIS IS CERTAINLY ONE OF THE MOST SEARING IMAGES of the war, along with Burrows's "Reaching Out" (please see page 60), Eddie Adams's "General Loan" (page 64), David Douglas Duncan's "Con Thien" (page 58), and the work of Horst Faas, Henri Huet and some few others. The photograph at left has become known simply as "Napalm Girl," as we have noted, which serves to demean Phan Thi Kim Phuc and the other children harmed here during an attack in 1972. Some newspapers, it was said, hesitated to run Nick Ut's Associated Press picture because Kim Phuc's clothes had been burned off, but ultimately the image won the Pulitzer Prize. President Nixon said: "I'm wondering if that was fixed." Ut replied: "The picture for me and unquestionably for many others could not have been more real. The photo was as authentic as the Vietnam War itself. The horror of the Vietnam War recorded by me did not have to be fixed." As Ut pointed out, "That terrified little girl is still alive today." Indeed, she now lives in Canada, and she and Ut have visited many times through the years. The photo above of Kim Phuc with her son Thomas was taken by Joe McNally 23 years after Ut took the one at left. LIFE asked McNally to find the subjects of a number of Pulitzer Prize- winning images, and in 1995 he made this picture at the family's home in Toronto.

THE VIETNAM WARS

**

Tôi muốn chạy trốn bức hình, chạy trốn đứa con nít trong bức hình đó, nhưng nó...  dai như đỉa!

Napalm Girl

The photo took just a second, but it is timeless. She races towards the reader on countless front pages, a little girl in torment. Nine-year-old Kim Phuc, flees down a highway after napalm bombing. Associated Press photographer Huynh Cong Ut not only took the photo, but it also changed his life and that of Kim's.
    June 8 1972 and Kim hears a soldier screaming, "We have to run out of this place! They will bomb here and we will be dead!" Yellow and purple smoke bombs wreathed a temple where her family took refuge for three days while North and South Vietnamese forces battled over their village.
    Kim watched a South Vietnamese Skyraider swoop towards her. Canisters tumbled from it, twisting end over end to evaporate on the ground in unbearable orange flames that leapt onto her left arm as her cotton clothes shredded. The pain seared her skin and muscle. Nearby trees exploded and the ground shook.
    Kim's first thought as she brushed her blisters with her right arm was, "I will be ugly, and I'm not normal any more. People will see me in a different way." As shock took over she ran screaming down Highway 1 behind her older brother, unaware of the foreign journalists in front of her. She passed out.
    Ut, the 21-year-old Vietnamese photographer, burst into tears at the sight and took the picture. He then drove Kim to a hospital, where he was told she was beyond help. He thought, "If I don't help her - if something happened and she died - I think I'd kill myself after that." Using his US. press pass, he implored doctors to save her. They agreed.
    Developing his film in the agency's Saigon office he stared at the naked little girl. His colleagues worried that AP's anti-nudity policy would kill it. But legendary photographer and AP photo editor Horst Faas could see that while this picture might break the rules its impact transcended such boundaries.
    A couple of days later a TV correspondent, Christopher Wain, who gave Kim water from his canteen and poured it on her burning back on the highway, tracked her down. He fought to have her moved to an American unit where her burns could be properly treated and she would have a chance to live.
    Thirty percent of her body was raw third-degree burns, but her face was unscathed. “I had no idea where I was or what happened to she said. "I woke up and I was in the hospital with so much pain, and then the nurses were around me."
    Her ordeal worsened. At 8 am each day nurses had to put her into a bath to cut off her dead skin. She fainted with pain.
    Thirteen months and countless operations and skin grafts later she could leave hospital. She wanted to go home.
    She had been shown the photo and knew Ut had won the Pulitzer Prize.
    Kim moved to a small village near the Cambodian border, occasionally visited by Ut and other journalists. Once South Vietnam came under northern control in April 1975 life became harder for her. Painkillers and even treatment cost too much. Shocking headaches and pain filled her teenage years.
    She set herself on a path to become a doctor but was plucked out by the government as a propaganda tool and returned to her home province. Her interviews were scripted. "I wanted to escape that picture:' she said. "I got burned by napalm, andI became a victim of war ... but growing up then, I became another kind of victim."
    She began to wish she died in the bombing, with her cousin and South Vietnamese soldiers. A journey West Germany in 1982 for medical care with the help of a foreign journalist began to change her life. Vietnam's Prime Minister was touched by her ordeal and organised study for her in Cuba. 
    Photographer Ut was now in Los Angeles. They met in 1989,  but were never alone. At school, Kim had met Bui Huy Toan, who could not be less concerned about her scars. They decided to marry and honeymoon in Moscow in 1992. Their plane stopped in Canada where they defected. She called Ut.
    She wanted nothing more to do with reporters but she was found near Toronto. A book and a documentary film followed as now she took control of her story. She became a U.N. Goodwill Ambassador to help victims of war, meeting Ut many times. In London she was introduced to the Queen.
    Ut still works for AP. "Today, I'm so happy I helped Kim;' he says."I call her my daughter." As for Kim Phuc, at the age of 49 she said, "I really wanted to escape from that little girl. But it seems to me that the picture didn't let me go."
*

It doesn't sound like much now, but $40,000 from the CIA meant the end of Ngo Dinh Diem as leader of South Vietnam. The cash went to some of his generals, with the undertaking that the US would not oppose their brutal takeover.

That month the U.S. ambassador to South Vietnam, Henry Cabot Lodge, flew into Saigon to tell Diem: "I want you to be successful. I want to be useful to you. I don't expect you to be a 'yes man: I realize that you must never appear a puppet of the United States." Lodge said Diem also had to realize American public opinion had turned against him. Lodge said the U.S. favored religious tolerance. Diem's policies were "threatening American support of Vietnam': Diem had to set his house in order by removing Ngo Dinh Nhu, silencing the outspoken Madame Nhu, punishing those responsible for the massacre in Hue and coming to terms with the Buddhists. Washington was no longer prepared to support his regime unconditionally. Lodge was ignored and Diem began to be seen as an obstacle in efforts to unite the South Vietnamese against communism. President Kennedy withdrew CIA protection. The generals moved early in November, 1963. The plotters promised Diem that he would be allowed to leave the country but changed their minds and killed him. He was 62 and had paved the way for the war to come.

Bốn chục ngàn đô. Bây giờ thì chẳng đáng gì, nhưng đó là số tiền Xịa chi cho lũ tướng lãnh Ngụy để làm thịt ông.
Trong bài viết về Kennedy, “Trong Bịnh Hoạn và bằng Giấu Giếm, In Sickness and by Stealth”, Christopher Hitchens, điểm cuốn tiểu sử của Kennedy, “The Unfinished Life”, của Robert Dallek, phán, đây là đòn găng tơ của K. Ông cho biết chính Xịa đốt lãnh sự quán Mẽo ở Cộng Hoà Dominique để có cớ xâm lăng nước này.
Đòn Vịnh Bắc Bộ, như Mẽo bật mí, cũng phịa ra để có cớ dội bom Bắc Kít, phong toả Hải Phòng, bắt Bắc Bộ Phủ vô bàn hội nghị, chấm dứt cuộc chiến.
Chuyện thường ngày ở huyện. Tuy nhiên, không có tên nào khốn kiếp như lũ Bắc Kít, khi chúng ra lệnh cho đám VC Nam Bộ phịa ra cú đầu độc tù VC ở Phú Lợi, để làm nổ ra cuộc chiến: Lấy chính đất nước Mít, dân Mít, xứ Nam Kít làm mồi nhử Mẽo!
VC chuyên chơi đòn này, suốt hai cuộc chiến. Với Pháp, phải làm thịt Việt Gian, là lũ đảng phái quốc gia không theo Vẹm.

Đến bây giờ, chúng vẫn xử dụng đòn này, khi cần làm thịt dân Mít, những ai đòi hỏi dân chủ.

Khi ra lệnh giết Phạm Quỳnh, cũng là lúc bác Hồ ngồi vô bàn viết, thảo cái giấy, sau này đưa cho con cái của PQ, ngày sau lịch sử sẽ minh oan cho cha cháu!
Những sự kiện trên, bây giờ rõ như ban ngày. Cớm VC vô nhà Bọ Lập, chúng tớ phòng cháy chữa cháy, đếch phải Cớm.
Không thế, làm sao bắt "quả tang", BL đang....  BL?

Hà, hà!

Thằng em trai của Gấu, chết lãng nhách, vì 1 viên đạn, trong cả băng AK, bắn từ bên kia sông, xuống sông, rồi viên đạn, theo luật khúc xạ chui ra khỏi mặt nước, bay tới nằm sau ót cu cậu. Một viên đạn hết đà, giả như đụng bất cứ 1 chỗ nào, thì chỉ làm trầy da.
Đang dẫn tiểu đội tuần tra vòng đai phi trường Sóc Trăng, khi nghe tiếng súng từ phía bên kia sông, do phản xạ, bèn cúi đầu né, cái nón sắt, do quên không buộc dây, rớt xuống, phô cái ót trắng hếu cho viên đạn hết đà chui vô não, nằm luôn đó.
Đụng chỗ khác, cùng lắm, trầy da!
Viên bác sĩ quân y nói với Gấu, tôi không lấy nó ra, sợ nát khuôn mặt.

Kennedy chết, ngược lại. Do bịnh, ngồi xe trần, ngồi thẳng được là nhờ 1 cái giá, 1 thứ “back-brace”, như Christopher Hitchens cho biết. Chính vì thế, ông không làm sao xoay sở, phản xạ phản xiệc, khi nghe tiếng súng, và đành ngồi chết trân hứng viên đạn!

Diệm chết, đúng như Gấu phán, mi làm bồi Mẽo, Mẽo ra lịnh sao, phải làm theo, đéo làm theo, là ông xịt!
Bài viết trên tờ “Our Viet Nam”, cho biết, Mẽo ra lệnh khử vợ chồng Nhu, làm sao khử, thế là xong đời Diệm.
Những giai thoại về Nhu cho người ra Bắc, gặp Bác Hồ này nọ, theo Gấu, có thể có, vì cái chuyện Diệm không muốn GI vô Việt Nam là có thiệt, ông chết vì cú này, đúng hơn.
Trong số báo mới mang về, có bài viết về liên hệ giữa Tẫu và Bắc Kít, cho thấy, không có Tẫu, là Mít thoát cả hai cuộc chiến.
Điều này cũng dễ đoán. Bắc Kít phải lệ thuộc Tẫu tới cỡ nào thì mới răm rắp nghe theo Tẫu khi chúng ra lệnh phát động cuộc Cải Cách Ruộng Đất. Chính nhờ nó, phát động sớm, mà có vụ di cư. Ngụy phải cám ơn Tẫu, không chỉ một, mà hai lần, vụ di cư và vụ tù cải tạo.
Không có Tẫu đếch có Ngụy!

Nếu Bắc Kít bội ơn người bạn quí láng giềng thì Ngụy cám ơn chúng, vậy!
Không có cú CCRD quá sớm, thì làm sao có cú di cư?
Không có cú dạy cho Bắc Kít 1 bài học, thì lũ sĩ quan Ngụy chết hết trong trại tù cải tạo rồi!
Note: Bài viết này, phần dính dáng tới Nick Út & Kim Phúc, được 1 vị  thân hữu post trên FB, đọc thấy có còm, về cả hai, chắc của những người không rành về họ.

Về Kim Phúc, suốt 1 thời mới lớn, đau cái đau không làm sao dám mặc áo cộc tay, khi lớn lên 1 chút thì bị VC bắt cởi áo cho chúng tố cáo tội ác Mỹ Ngụy, khi có cơ may, bỏ chạy được quê hương, lại được Canada nhận, có 1 quê hương mới, được làm chí nguyện viên, thiên sứ của LHQ, mang thông điệp về sự thân aí đi khắp nơi, đến những nơi cần nó, được gặp nữ hoàng Anh, nếu không biết, thì đừng có còm bậy.
Còn Nick Út, anh có về VN thì cũng là nghề nghiệp, về gặp lại người thân, có gì sai đâu?
Anh cũng có lần tỏ ra ân hận, những bức hình của chúng tôi chỉ có tác dụng xấu đối với VNCH.
Thì hẳn thế rồi. VC, chúng giấu cái ác của chúng như mèo giấu cứt, làm sao thấy mà chụp?
Cả 1 cuộc chiến khủng khiếp như thế, VC chỉ có phạm độc nhất 1 lần ác, như Gấu đã từng viết, là chặt đầu 1 ông xã trưởng VNCH, rồi để cái đầu chặn bản án, trên bụng cái thây mất đầu của nạn nhân.
 



*

Bác Hồ Iêu

Tờ LRB, Điểm sách London, 22 Nov 2012 đọc Đỉnh Cao Chói Lọi của DTH
Đọc bài này cũng thú lắm, thay vì đọc Hanoi's War của nữ sử gia Mít
Hay Bên Thắng Nhục của tà lọt Osin

Người điểm sách, Tariq Ali,  kể 1 giai thoại, đúng hơn, kỷ niệm, khi mới ra trường. Rất nhiều năm trước đây, ông có dịp dùng bữa trưa với 1 tay làm xb. Ông ta hỏi, ông muốn viết nhất, cuốn gì, What book would you most like to write? Lúc đó chiến tranh Mít đang leo thang, cố vấn Mẽo đổ vô tới tấp sau cú Ấp Bắc, Tháng Giêng 1963. Bản thân Ali, ông cho biết, ông đã phá hoại cuộc thi ra trường của mình, vì với mọi câu hỏi, thì ông đều đưa nỗi đau vàng, le mal jaune, vô, bringing Vietnam to every answer. 
Và chính vì thế, câu trả lời của ông với tay này, là… Việt Nam:

Tôi muốn viết 1 cuốn tiểu sử về Bác Hồ thân thương của chúng ta!
Nhưng ông có biết tiếng Tẩy không?
Không.
Tiếng Mít?
Không.

Vậy thì tốt nhất, ông đi ghi tên liền 1 khóa tiếng Mít trong khi tôi đánh 1 cái điện cho Bác Hồ.

Một tháng sau, Anthony Blond, tay xb, phôn, giọng hứng khởi:
Tớ nhận được mail (điện tín) của Bác Hồ rồi. Tới ngay văn phòng...

Cái bức điện của Bác thì mới khiêm nhường, như Bác vẫn hằng hằng khiêm nhường:
Cám ơn ông quan tâm tới tui. Cái ý nghĩ của ông viết tiểu sử tui, thì chưa hề đến với tui bao giờ hết.
"Thank you for your interest. The thought of you writing my biography never occurred to me. Ho Chi Minh"

Đúng là Bác Hồ!
Bảnh hơn cả…  Thầy Cuốc, tớ đếch quan tâm đến chuyện Bác Hồ có mấy vợ!

Hà, hà! (1)

Nhiều người cho rằng Mẽo leo thang chiến tranh, khi dội bom Bắc Kít.
Không phải.
Mẽo muốn bỏ chạy. Khi bom nổ trước nhà Ông Lành, thì Ông Lành phải rét thôi.

Lần Gấu gặp lại ông cậu, Cậu Toàn, ông kể Bắc Kít rất sợ cái kế "không thành" của Khổng Minh, được Mẽo áp dụng vào cuộc chiến Việt Nam, nghĩa là, rất sợ, nếu đem hết VC chủ lực đánh vô Sài Gòn, để Mẽo, từ Đệ Thất Hạm Đội, lên máy bay, rồi nhảy xuống Hà Nội, rồi ăn sáng ở Bờ Hồ, tối ngủ đỡ nhà sàn Bác Hồ!
Ông nói, “ta” bắt được 1 tên Xịa cao cấp, uýnh nó, hỏi, liệu xẩy ra chuyện đó, nó lắc đầu, Mẽo chuồn là chuồn, chán xứ Mít quá rồi! Chỉ đến khi nhận được “mail” của Cao Bồi, “bạn của cháu”, thì mới yên tâm, đổ toàn lực luợng vô chiến dịch cuối cùng!


*

*

Để bỏ chạy khỏi Việt Nam, Mẽo phịa ra cú Vịnh Bắc Bộ, rồi, vin vào đó, dội bom vào đít đám VC ở Bắc Bộ Phủ, chúng sợ chết quá, bèn ký hiệp định Paris.
Sau đó, Mẽo thú nhận cú ngụy tạo.
VC cũng làm như thế, để nhử Mẽo vô Miền Nam, ngụy tạo vụ đầu độc tù Phú Lợi.
Nhưng dân Mít sẽ chẳng bao giờ được nghe lời thú tội của VC!
Tất cả những tội ác cuộc chiến Việt Nam, như thế, là do VC gây nên.

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ'

"Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ, để nhìn thấy nhau là hai con người, bình thường, giản dị, có thể nói với nhau về những ưu tư cho hạnh phúc của con người, ở bên này và bên kia".

Note: Tên già này, hết thuốc chữa!
GCC đã khuyên hắn ta, ra nghĩa trang Ngụy quỳ lạy xin lỗi, sám hối, vì đã sống bằng máu của kẻ khác, trong 1 cuộc chiến mà cả hai tên VC và Mẽo đều bị bịp, từ cú “báo động hoảng”, do Bắc Bộ Phủ ngụy tạo, khi hô hoán Diệm đầu độc tù ở Trại Tù Phú Lợi, lấy cớ tạo ra cái lũ bù nhìn là MTGP, cuộc chiến thảm khốc bắt từ cú bịa đặt này.
Gỡ mặt nạ cái con khỉ.
Bịp bợm hoài!
Hết bịp người, bây giờ tự bịp chính hắn ta.
Bịa đặt ra 1 cuộc chiến, cốt nhục tương tàn, bằng cách rước thằng Tẫu kẻ thù muôn đời vô nhà, vô đến tận giường ngủ - cái gì gì hộ lý quan Tẫu – để đánh cho bằng được Mỹ cút Ngụy nhào, bây giờ lại ve vãn thằng Yankee mũi lõ.

Giáo sư Huệ Chi nói việc liên minh với Hoa Kỳ hiện nay là một 'mệnh lệnh của lịch sử'. (b)

Như vậy là sau khi dâng vợ con cho Tẫu, để chúng trang bị đến tận lông chim anh bộ đội Cụ Hồ cũng made in China, để ăn cướp cho bằng được Miền Nam, bây giờ lại đi với Mẽo, vì đây là mệnh lệnh của lịch sử.

Graham Greene đã cảnh cáo cái mệnh lệnh lịch sử này, qua cuốn "Người Mỹ Trầm Lặng", mà thế giá của nó càng ngày càng bảnh, theo cái nghĩa, thằng Mẽo không hề tốt lành gì đâu, coi chừng, coi chừng.
Khí giới khủng khiếp mà Mẽo sử dụng, theo Greene, chính là… thiện ý của chúng, hà, hà!


AFTERWORD

Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ "ý hướng tốt" của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!

Những tài liệu, văn kiện, sự kiện liên quan tới cuộc chiến giữa anh Tẩy và Việt Minh, mới nhất, từ phía Tẩy đưa ra, mà Gấu đọc, thời gian sau này, cho thấy, cuộc chiến đó có thể tránh được, ít ra là về phía Tẩy, nhưng Vẹm, không chỉ cố tình và còn mong mỏi, làm đủ mọi cách cho nó xẩy ra, để làm cỏ sạch những đảng phái khác, mà chúng gán cho tội Việt Gian, bán nước, chưa kể những nhà ái quốc như Phạm Quỳnh, thí dụ. Bởi vì chỉ có cách đó, mới thu gom mọi quyền lực vào tay chúng.
Cũng thế là cuộc chiến thứ nhì, với Mẽo, chỉ có cách đó, mới biến cả 1 miền đất thành thù nghịch.

Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.

Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!

Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Đầu năm nay, trong khi dậy khóa MFA ở Đại Học Columnia, tôi có 1 cuộc bàn luận sôi nổi với một nhóm sinh viên về Người Mỹ Trầm Lặng. Với một số, ở giữa tuổi đôi mươi thì đây là lần đầu gặp GG, qua sách. Hầu hết thì coi phim, ấn bản mới, làm lại, với Brendan Fraser là diễn viên. Ai cũng có nhiều điều để nói, đặc biệt là về tính cách của nhân vật chính Alden Pyle, và, anh ta là cái gì đối với xã hội văn hoá, và chính trị Mẽo.
Điều thú vị của buổi nói chuyện, là, nếu có ai tình cờ ghé qua, và trong đầu chẳng có gì về cuốn sách, hay là có tí ti, thì cũng đều tỏ ra ngỡ ngàng, tại làm sao mà 1 cuốn tiểu thuyết được xb cách cả nữa thế kỷ, mà lại "hot" đến như thế

Lẽ dĩ nhiên, sinh viên của tôi khó có thể, là những người đầu tiên, nhận ra sự thích đáng của những đóng góp, xây dựng trong những giả tưởng của Graham Greene lên thực tại, là chính trị của thế giới thực của thế kỷ thứ 21. Phillip Noyce, giám đốc 2002 film version, đã làm 1 đường so sánh, trong 1 cuộc phỏng vấn với tạp chí Salon, trước khi xẩy ra cú xâm lăng Iraq:
“G. Bush đúng là từ cái bóng của anh chàng Mẽo, Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng, bò ra!” Anh ta thật khó mà là người dưng, kẻ xa lạ, kẻ ở bên lề, mà đúng "một trăm phần dầu" Mẽo, đi tới đâu là mang đủ hành lý Mẽo, chật cứng những thiện ý, luôn tin tưởng, ta là người đem đến câu trả lời: Anh ta rất ư là ngây thơ, naïve, nói cho cùng, đếch phải thứ cực kỳ thông minh, cực kỳ sáng suốt, thật sáng ngời, nhưng than ôi, bất hạnh thay, cực kỳ nguy hiểm!”
Monica Ali

Gấu phải đi 1 đường dài dòng như vậy, để cánh cáo lũ VC, vào lúc này, chúng mê Mẽo hơn bao giờ hết, sau khi dâng vợ con cho thằng Tẫu, để đánh cho bằng được Mỹ Cút, Ngụy Nhào, ăn cướp cho bằng được, Miền Nam, tống cho bằng được lũ Ngụy vô Lò Cải Tạo.

Trên net, trên báo chí, cả của VC, lẫn của thế giới, nói rất nhiều về tội ác Mỹ Ngụy.
Cực đau thương, là những tội ác đó, sẽ chẳng hề có, nếu không có cú nhử Mẽo vô Miền Nam, biến nó thành đầm lầy, để cầm chân đế quốc, giùm cho cả một phe Đỏ. Một công đôi việc, vừa ăn cướp được Miền Nam, tức thống nhất đất nước, vừa đúng ý của Lê Duẩn, chúng ta đánh Mỹ Ngụy giùm cho TQ, cho Liên Xô!
Cứt một phát, là chúng hy sinh cả 1 miền đất cho những tham vọng của chúng.
Đọc, nghe những lời phát biểu của những tên như Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh… mới hỡi ơi, chúng không hề “quí” máu của kẻ khác, những tên Mít khác.

Tên già NN thì cũng rứa.

Đó là ý câu của Camus: Tư tưởng lầm lẫn luôn kết thúc trong biển máu, nhưng máu kẻ khác, đếch phải của 1 tên như NN, thí dụ.

Danh ca Khánh Ly đã về Việt Nam

Họ Trịnh đã từng hầu đờn Hồ Tôn Hiến, lấy ly rượu, thì tại làm sao người tri kỷ của ông không hầu đờn Bắc Bộ Phủ cho đủ cặp?

Trên TV có kể chuyện sinh thời, Sáu Dân Hồ Tôn Hiến, mỗi lần rảnh việc triều đình, thường cho vời họ Trịnh tới hầu đờn. Và có lần họ Trịnh kéo theo một bạn thơ. Lần sau, kêu bạn thơ cùng đi, ông lắc đầu, than, thấy mi gân cổ hạc gầy, hát lấy ly rượu, thảm quá, tao thà ở nhà còn hơn nhìn thấy bạn mình bị “Cách Mạng” làm nhục!

Thành thử cái chuyện bà này về hầu đờn Bắc Bộ Phủ quả là quá khủng khiếp, hay dùng từ thường dùng, áp dụng vô cú Lò Thiêu, đếch nói được!

Cái chuyện hải ngoại “buồn” chuyện KL về hầu đờn Bắc Bộ Phủ, là có cái lý của nó. Ai về thì cũng được trừ KL. Khi PD về, ông ta nói, người ta ghen với sự thành công của tui. “Không thành công” mới khó, chứ “thành công”, dễ ợt, với những đầu óc Bắc Kít cực kỳ thông minh, như PD, Sến Cô Nương, Nobel Toán, KL….
Với họ, phải “không thành công”, theo cái ý của Alain, dậy trò là Simone Weil cơ.
Não của đám này thiếu một mẩu, như GCC từng nói, là theo ý này.
Weil mà không thông minh sao. Vậy mà bà không vướng lụy trần, chính là vì bà đứng về phe nước mắt, đúng cái nghĩa của từ này, ý này, khi phán, ngày Nazi vô Paris là “Ngày Hội Lớn” của đám cô lô nhần, trong địa ngục thuộc địa của Tẩy.

Quái nhất là Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Bộ Đầu Não Bắc Kinh, nộ não của đám này cũng sứt một mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri con người!

Note: Nhân đọc 1 entry trên Blog NL, chê hết lời cái tài viết văn của nữ danh ca KL.

Theo GCC, chuyện đời KL, sở dĩ “dở” như thế, ấy là vì bà bỏ đi cái phần thực của nó, tuyệt vời hơn nhiều, nhưng do bà về với VC, thành ra không thể nào viết ra được.

Cũng như PD, bà này cũng sống quá đầy đời của bà, tràn qua đời của người khác, đời của hàng triệu con người bỏ mạng trong hai cuộc chiến vô ích.

Bữa trước, trên Blog NL, có 1 entry về Tự Lực Văn Đoàn, được NL vinh danh tới chỉ.
TLVD có 1 cái lầm lỡ khủng khiếp, là bỏ qua thời của họ, và không chỉ bỏ qua, mà còn nhường nó cho Vẹm.

Câu nhận xét sau đây về TLVD, không còn nhớ của ai, thật đúng: Thứ văn chương của TLVD là của thành phố, của những kẻ đứng trên cao nhìn xuống lũ Mít cùng đinh của xã hội Miền Bắc.
Khốn nạn hơn, còn giả đò đưa tay xuống cứu giúp họ, hoặc chửi họ, khi chê bai những hủ tục, những Xã Xệ, Lý Toét.
Sở dĩ VC làm thịt sạch đám này, mà không gặp sự kháng cự, những Phạm Quỳnh, TLVD, một phần là do dân quê Miền Bắc không nghĩ họ là cùng dòng như họ, không mắc mớ gì tới họ.

Đâu có phải tự nhiên, khi thế nhân gọi những người như PD, như KL là "xướng ca vô loài". Bạn thử tưởng tượng, 1 kẻ đi tù VC ở Miền Bắc, tình cờ nghe KL ca, “gửi về cho cha...” cảm khái như thế nào, và nay, nghe khi nghe tin bà về hầu đờn Tổng Lú, Y Tá Dạo?
Đâu có phải tự nhiên mà Sáng Tạo khai tử TLVD.
Họ muốn 1 thứ văn học khác.
Và họ đã làm được điều này, với sự trợ giúp của nhiều yếu tố khác nữa, trong có nhạc vàng, nhạc sến.

Bịp

  "Nhưng thật không công bằng nếu chúng ta quên đi công “biên tập” của ông TBT báo đã đưa bức ảnh ra công chúng, cũng như chúng ta quên đi người đã cùng o Lai giải viên phi công Mỹ về. 
 Theo tôi nếu không có công biên tập của ông TBT thì bức ảnh O du kích nhỏ dã không nổi tiếng như thế."

O Du Kích Nhỏ

Lôi về TV, vì sợ bản chính sẽ bị gỡ xuống!

Bài viết về nhà thơ Du Tử Táo, về xứ Mít gặp Cớm của tờ An Ninh, nguyên tác đã được delete, chắc là do Gấu Cà Chớn dám phán nhảm về ý nghĩa thiêng liêng của nó!

*

Người về như bụi

Nguyên tác ở đây, nhưng bây giờ đếch kiếm thấy:

Dầu có muốn hay không, thì vẫn phải thừa nhận, Du Tử Lê là một tên tuổi. Tôi thích đọc Du Tử Lê, những bài thơ mang đậm nét đèn vàng phố thị hay hiu hắt tóc xanh. Hầu như trong giới viết lách ở Sài Gòn, ít nhiều đều thuộc vài câu thơ của Du Tử Lê. Thế nên, khi nghe nhà văn, nhà báo Đoàn Thạch Hãn buột miệng nói: “Tôi với Lê thân lắm”, thì tôi vội vã gửi lời nhờ: “Khi nào chú Lê có dịp về lại Việt Nam, chú cho con gặp với”.
Hạnh ngộ, chỉ có bấy nhiêu.

Dầu có muốn hay không thì vẫn phải thừa nhận…

Đúng là chơi với… cớm, cớm liếm mặt!

“Tôi với Lê thân lắm”: Câu này phải để đao phủ HPNT nói mới phải, bởi vì bạn ta đã từng tự động gõ cửa.. Trùm Địa Ngục Mậu Thân!

Virginia Woolf có 1 bài viết, chôm đúng từ của anh cớm Vẹm, Ám ảnh phố phường: Một cuộc phiêu lưu Luân Đôn [Street Haunting: A London Adventure], trong đó, bà ngợi ca những buổi tối mùa đông phiêu lưu trong Luân Đôn: Đúng như thế, chạy trốn là vĩ đại nhất trong lạc thú, và ám ảnh phố phường mùa đông, vĩ đại nhất trong phiêu lưu [This is true: to escape is the greatest of pleasures; street haunting in winter the greatest of adventures]

GCC sẽ viết về ám ảnh phố phường Sài Gòn của GCC.

*


Ce qui m'a le plus choqué dans les grands procès staliniens, c'est l'approbation froide avec laquelle les hommes d'État communistes acceptaient la mise à mort de leurs amis. Car ils étaient tous amis, je veux dire par là qu'ils s'étaient connus intimement, avaient vécu ensemble des moments durs, émigration, persécution, longue lutte politique. Comment ont-ils pu sacrifier, et de cette façon si macabrement définitive, leur amitié?

Kundera

Điều làm cho tôi cáu nhất, sốc nhất, tởm nhất, là thái độ gật gù chấp nhận, nếu không muốn nói là hài lòng của đám tinh anh Bắc Kít, khi Đảng đưa ra tòa những đấng bạn quí của họ, và sau đó, làm thịt.

Họ chẳng đã từng làm bạn tâm giao ư? Đã từng trải qua những giờ phút căng thẳng, cay đắng, gian khổ, trốn chạy, bách hại, cuộc chiến chính kiến dài. Làm sao có thể họ hy sinh tình bạn quí hiếm đến như thế, một cách thô bỉ ma cạp đến như thế?

Đó là năm 1972. Tôi [Kundera] gặp một cô gái tại ngoại ô Prague, trong một căn phòng người ta cho chúng tôi mượn. Hai ngày trước đó, trong suốt một ngày, cô gái bị công an tra hỏi, về tôi. Cô muốn lén gặp tôi, cô nghi mình vẫn bị công an theo dõi thường trực, và cô muốn cho tôi biết về những gì công an hỏi cô về tôi, và cô trả lời ra sao. Trong những cuộc tra hỏi như thế, đã có những câu trả lời của cô trùng hợp với những câu của tôi.
Một cô gái chưa từng biết gì về cuộc đời, có thể nói như thế. Cuộc tra hỏi làm cô khốn khổ, và sự sợ hãi khiến cô đau thắt ruột, từ ba bữa nay. Da dẻ cô nhợt nhạt, và cứ chốc chốc lại phải chạy vô nhà vệ sinh, để đi tiểu, đến nỗi, suốt cuộc gặp, tiếng nước dội cầu trấn át tất cả.
Tôi biết cô gái từ lâu. Cô thông minh, sắc sảo, đầu óc sáng rỡ, rất rành trong việc làm chủ những xúc động, cách hành xử, và cách ăn mặc của cô thì mới tuyệt vời làm sao, với chiếc áo dài giấu kín mọi nét hở hang. Vậy mà, đùng một cái, nỗi sợ khiến tất cả mở toang. Nỗi sợ, giống như lưỡi dao, mở toang thân thể cô gái. Cô đứng trước tôi, toang hoác, chẳng che đậy, giống như một khúc thịt treo trên cái móc của anh hàng thịt. Tiếng nước dội cầu vẫn âm ỉ, trấn ngự, và bỗng nhiên, tôi chỉ muốn hiếp cô gái.

Hiếp, chứ không phải làm tình! 

Bài viết này mở ra cuốn Gặp Gỡ, khủng khiếp, rúng động. GCC đọc, tính dịch trọn bài, rồi quên đi mất.
Lần này chắc là phải làm thịt bài viết thôi, vì nhớ đến mối tình trong trắng 10 năm trời chỉ hôn thôi của nhà nhạc sĩ lừng danh của xứ Mít.

GCC cũng có mối tình 5 năm không dám đụng, mà cũng không dám hôn, với cô bạn thân của Gấu Cái, tức cô phù dâu.
Gấu Cái chửi hoài, mày coi nó như thánh nữ, đâu có dám!
Nhưng 1 bà bạn của cả hai bà, cũng bạn học hồi tiểu học, nghe, bĩu môi, ai mà biết được chuyện ma ăn cỗ!

Hà, hà!
30.4.2015

Civil servants

Who wants to be a mandarin?

Public service is less fun if you can’t take bribes

Ai muốn làm đầy tớ của nhân dân khi không được bôi trơn?

*

Một đám ma giả trên lề đường Sài Gòn ngày 30-4-1975.

Ảnh: George Esper

Nhà báo tại Sài Gòn ngày 30-4-1975

Phanxipăng

Chim Việt Cành Nam


Bài báo tường thuật, có đoạn như sau:

"Tổng cục phó Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm Bộ Công an Đỗ Kim Tuyến (ĐB Hà Nội) lưu ý thể chế chính trị của ta khác các nước, vấn đề quốc gia đại sự đều do Trung ương quyết định.

"Cơ chế của ta là Đảng lãnh đạo, sau khi trưng cầu ý dân rồi thì Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng phải xem ý dân thế nào, lòng Đảng ra sao, trên cơ sở đó mà quyết định" - ông Tuyến phát biểu."

Nếu như thế thì Đảng VC là…  Ông Trời, là Quỉ Sứ rồi, còn đéo gì nữa.

Chắc là Quỉ. Quỉ Đỏ. Quỉ Đỏ quyết định sao thì dân Mít cứ thế mà chịu đựng!

"Dân chủ của ta có hạn, dân trí còn rất thấp, số người dân trí cao là thiểu số, trưng cầu có khi gây hại, không thể tùy tiện", ĐB Huệ phát biểu.

VC cướp được nước Mít 40 năm rồi, mà dân trí còn rất thấp, trưng cầu có khi gây họa, không thể tuỳ tiện!

…. phải quy định rõ những điều thuộc vùng cấm, không đưa ra trưng cầu ý dân.

Vùng cấm chắc là vùng “hai đê”, “đù đù”?

Dã man thật. 

Ở Mẽo, thí dụ, 4 năm trưng cầu 1 lần.

Xứ Mít, mãn đời NO!

Chúng ông cướp được nước Mít rồi, là muôn đời của chúng ông!

30.4.2015

Nguyen Pham Xuan added 7 new photos.

8 hrs ·

Tối qua, tại nghĩa trang liệt sĩ Tân Biên (Tây Ninh) bốc mộ em trai, liệt sĩ Phạm Xuân Minh (1964 - 1984), hy sinh ở chiến trường K.

Đọc cái này thì GCC lại nhớ đến thời gian sắp bỏ chạy quê nhà.
Mối lo duy nhất, là mộ thằng em ở nghĩa trang quân đội [Ngụy] ở Gò Vấp, mà gia đình rất ư tin là, nếu mà đi thoát, là chúng sẽ đào mồ vứt xuống cống xuống rãnh, hoặc xuống sông.
Thế là bèn thuê người bốc mộ, hoả táng “cái còn lại”.

Nhưng chính cái từ "liệt sĩ" thì lại liên quan tới ông bố của Gấu.

Ông cụ bị mất tích hồi đầu Cách Mạng, nghe nói bị QDD làm thịt, vậy mà mấy đứa con còn lại ở Miền Bắc, tức bà chị và thằng em trai của Gấu không được cấp bằng, con “liệt sĩ”!
Gấu về lại Đất Bắc, là cũng tính điều tra coi sao.
Hóa ra là ông cụ Gấu đếch chịu theo Vẹm, dù cả họ theo, mà chỉ được coi là “cảm tình viên" của Đảng.

Ui chao, đến lúc đó, thì Gấu mới hiểu, ông bố của  mình cố gắng tránh cho con cái, cái nhục, là con liệt sĩ!
Gấu tin là ông bố của mình đã từng chứng kiến Vẹm làm thịt... Việt Gian, có thể 1à 1 người như...  Phạm Quỳnh?

*

Tôi vẫn tin tưởng rằng nước Việt Nam phải có một nước như nước Pháp dìu dắt thì mới có thể đi tới văn minh và độc lập được!

Ông này bị chính ông con trai, là nhạc sĩ Phạm Tuyên, tác giả "Như có Bác Hồ trong ngày vui Đại Thắng", gọi là... Đại Việt Gian!

NQT

Cái đau, cái nhục của Tẩy, bị Nazi đô hộ, còn đau nhục thêm, qua cái lời phán của Simone Weil, khi nhìn thấy Nazi vô Paris, đây là ngày hội của dân thuộc địa của Tẩy, rồi cái đau cái nhục có lại được Đông Dương, nhờ Đồng Minh, làm sao mà chúng muốn gây chiến, mà thay vì vậy, cố năn nỉ, thiếu điều quỳ xuống lạy Vẹm đừng đánh nhau. Vẹm lắc đầu quầy quậy, không uýnh mày, thì làm sao làm thịt lũ Việt Gian?

Nên nhớ, cái nhục bị Nazi đô hộ, đến bây giờ vẫn quên được, chứng cớ là Nobel văn chương, 2014, ban cho 1 thằng Tẩy, Patrick Modiano, do không làm sao quên được nó.

Cuộc chiến chống Mẽo, thì là do Vẹm cố tình gây ra, bằng cách nhử chúng nhẩy vô Miền Nam.

Chưa từng thấy 1 đất nước nào như xứ Mít, với lũ quỉ VC.
Chúng “chỉ” cần cướp được xứ Mít, “chỉ” cho chúng!

Quyền im lặng.

Ngay ở Tây Phương, dân trí cao, thì cũng không ai rành luật cả.
Đâu phải job của họ.
Thành ra mới phải có luật sư, thành ra mới phải có quyền im lặng.
Tao đéo nói gì hết, mày hỏi luật sư của tao.
Lũ VC này thực tình ngu quá đỗi, và cực độc, cực ác.

Nhưng ai biểu Mit ngu, Mít mê VC!

Nghiêng thương

Tản văn

Nguyễn Ngọc Tư

Một tuần sau khi người ta đổi cờ trên nóc đồn Nhơn Thành, bà nội nấu bữa cơm mừng ngưng bom đạn. Hai mâm dọn dài trên bộ ván giữa nhà, linh đình như đám giỗ. Cơm này nấu đãi đằng con cháu tay chân lành lặn trở về, không phải dành riêng cho người thua kẻ thắng nào, nội nói với mấy ông con đang nằm lắc võng, hút thuốc gò. Thằng anh vừa hỏi em, “ê, giao nộp súng chưa ?”

Nhưng cái mùi thuốc súng trộn trong máu khô và tóc cháy vẫn lởn vởn trong bữa cơm, nhất là chú Tèo Anh bên sông bơi xuồng qua, trật lưng quần chìa cái thẹo rúm lại bằng nắm tay hỏi Hai Sang, “Ê, nhớ cái thẹo này không mậy ?

- Sao quên được. Tôi đâm chớ ai.

- Dì Ba nghe rồi đó - Tèo Anh kêu vói ra sau bếp - Thằng Sang nó nhận đâm tôi rồi nghen. Trước giờ dì toàn bênh nó.

Giọng chú chói như cái bữa bỏ dở cuộc càn, nằm trên cáng thương áo quần bê bết máu, tay vịn cái tô úp vô chỗ thủng cho ruột khỏi vọt ra, dừng trước nhà kêu, “bớ bà Ba Quyên thằng quý tử của bà đâm bể bụng tôi, anh em bạn dì ruột mà chơi vậy mà coi được ?”. Bà nội xé cái áo may bằng lãnh Mỹ A ra để buộc ngang bụng thằng cháu, một người cáng thương phân trần, “ông trời này không chịu băng, để về nằm vạ với dì”. Tự thấy giọng đã đủ quả quyết, bà nội nói, “không phải thằng Sang đâu, nó ở miết trong rừng, đâu mà ra tận Giồng Cỏ Xước đụng bây”. Nhưng chú Tèo Anh khăng khăng nói thằng Sang chớ ai, nó bật nắp hầm dọt lên, trắng như cục bột. Bà nội nghe tiếng mình đuối dần về cuối.

- Ờ, có khi thằng nhỏ quýnh quá đâm lầm.

Nhưng cuộc nhậu mừng chiến tranh sực tạnh, Hai Sang nói khi đó súng mình hết đạn, trong tay chỉ có cây dao mác, và tính trước sẽ đâm vào bụng Tèo Anh. Quãng đường từ cái hầm dưới bụi tre chạy tới mé kinh là mười hai bước, cái hỗn loạn của một người đổ xuống sẽ được tận dụng để chạy thoát.

- Sao lại nhắm vô thằng anh mày ?

- Thì anh đứng gần miệng hầm nhất. Và còn chỉa súng phía tôi.

- Biết là mày thì tao đâu bắn.

- Tụi đi cùng sẽ bắn. Chiến tranh mà. Nhưng anh có chết đâu sao cằn nhằn nhức xương quá.

Chú Tèo Anh gãi gãi cái sẹo, cười. Ờ hén, phải tay người khác, có khi họ đâm xoáy ngay tim, đâu chỉ gây vết thương hú họa vu vơ như vầy.

Buổi đổi cờ như dấu chấm xuống dòng. Sau cái trống trải im ắng của khoảng trắng, chiến tranh lại miết lên giấy câu chuyện đắng cay dai nhách của nó. Hết lửa ngọn nhưng không biết chừng nào mới than mới chịu nguội đây, bà nội rên rẩm trong bụng, khua đũa leng keng miệng chén, kêu tụi bây ăn đi, cháo vịt nguội ngơ đông mỡ rồi kìa.

Hồi còn bắn nhau, có hai thằng con trong bầy đi theo hai phía chiến tuyến, ông nội dặn cả nhà không được nghiêng theo bên nào, “Dân làm ruộng thì cắm đầu làm ruộng thôi, cảm tình riêng thì để bụng chớ nói ra”. Nhưng ông nội công khai chở lúa, gởi tiền vô rừng cho thằng con lớn. Thằng em hay được tỉnh queo, “có sao đâu, tía cưng anh Hai nào giờ ai cũng biết”, rồi lắc võng ngủ khò. 

Đứa vắng mặt thì chỉ cái tên đi lại trên môi người ở lại. Thỉnh thoảng nhận được thơ viết tay, nó không xin áo mới thì cũng pin đèn, dầu. Lá thơ nào cũng bắt đầu bằng “Con tin thắng lợi đang tới gần rồi”, và lấy “tía má có khỏe không ?” làm kết thúc. Bà nội cứ lộn lá thơ hy vọng có dòng nào bí mật rơi ra, một câu hay một chữ hỏi tới chứng phong thấp của bà.

Đứa ở gần ngày nào cũng đảo qua nhà lục cơm cháy. Mùi rượu cuối chiều, tóc tai phủ gáy kêu hoài không chịu cắt, nửa đêm huýt sáo chọc chó sủa dậy, có cái áo mặc hoài hôi xì mà không chịu thay. Sự sống động đó, tùy tiện đó, bừa bãi đó khuấy động bà mẹ, khiến lòng bà trùng trình. Thương lén, thương bằng mắt, bằng cái điệu bộ đuổi xua, “cơm chánh phủ đâu sao không ăn, lảng vảng chi trong bếp dân thường”.

Sau cuộc bãi khóa, ông anh lớn bỏ học vào rừng, chú Quý cũng trở về Nhơn Thành, vét sạch hai bồ lúa mua chức xã trưởng. Ngày nào tân xã trưởng cũng ngồi trước hàng ba lau khẩu súng mới được cấp, đuổi dạt mấy người hay tới gặp ông nội hầm hè chuyện để con cái trong nhà trốn theo bên đỏ. Một tay ôm con gà nòi chiến, tay kia xỏ vô túi quần tây, xã trưởng thả tà tà dài xóm, lâu lâu thò đầu vô nhà ai đó hỏi, “Có nuôi chứa ai trong nhà không, thím hai ?”. Chẳng ai dại gì nói có, nhưng xã trưởng hết sức hài lòng, “Không hả ? Ờ được”. Rồi huýt sáo bỏ đi, những nốt nhạc của bài “nét buồn cuộc chiến” cứ rơi đằng sau gót. Bài hát như nhạc hiệu của xã trưởng, chưa thấy bóng Tư Quý đâu người ta đã nghe rười rượi “mắt em buồn cuộc chiến quê hương, tóc em buồn màu hỏa châu vương, từng đêm nghe súng nổ, con tim mình tan vỡ…”

Thằng con xã trưởng ở đầu gánh, cân bằng với một thằng con khác ở trong rừng, ông nội giữ tư thế người ở giữa, kệ chiến cuộc có nghiêng về bên nào. “Tụi này chỉ theo đám ruộng”, ông nội thường nói vậy mỗi khi hai bên tới rủ rê theo họ. Thuyết phục được ông điền chủ Năm Tánh, thì coi như giải quyết xong cả xóm Nhơn Thành. Hai bên đều nghĩ vậy, nên kẻ thì đẩy cỗng lúc ngày, người gõ vách lúc nửa đêm. Nước trong bình trà không quan tâm ai từ đâu tới, cứ đon đả chảy ra mỗi khi khách tới nhà.

Nhưng tình thương của bà nội đối với đám con thì khó lòng rạch ròi thế ở giữa. Như bữa mừng dứt chiến tranh, ăn uống xong lôi bộ bài tây ra đánh chơi, thấy chú Tư Quý thua xiểng liểng, bà nội lén dúi cho mấy chục cắc. Vớ mớ vốn đó chú Tư lội ngược dòng, vét sạch túi mấy ông anh. Tàn cuộc, chú phủi đít quần hốt vốc tiền bỏ vô túi người anh họ cũng vừa nộp súng xong.

- Đem về mua gạo cho sắp nhỏ, tụi mình phải đi xa dài ngày mà.

Người đàn ông nhẹ nhõm với thắng thua ấy, ngày về thành con người khác. Như thời gian ở trại cải tạo, người ta đã đánh thức chú giữa giấc ngủ, giữa bữa ăn, lúc đi tắm để dí ngón tay giữa trán, nhiếc móc “anh là kẻ thua cuộc”. Là kẻ thua cuộc. Kẻ thua cuộc. Thua cuộc. Như thể trong hai mươi lăm ngày lao động cải tạo, cây cuốc, cọng rau, và cỏ dại đều day đi day lại, nhét đầy những lằn rãnh những tia máu trong đầu chú, “đồ thua cuộc”

Cả tiếng đũa khua, hôm đầu tiên chú về, cũng rón rén, phập phồng. Cái thằng nhỏ ung dung, hay phẩy tay phớt đời của mình đâu rồi, bà nội nghĩ vậy lúc thắp cây đèn ngồi kế bên, gắp cá bống kho tiêu bỏ vào chén nó.

Một bữa sớm, Tư Quý đổ dầu máy cày, rồi lái thẳng ra đồng. Không bao giờ chú quay về nhà nữa. Người ta đã lần theo vết máy cày rằn trên đất, đi hết đồng Nhơn Thành đến Phong Điền, Trảng Gió, Mù Sương cho đến khi không còn nhận ra dấu hằn của chiếc máy cày Tư Quý với những chiếc máy cày miệt khác chạy ngang dọc trên đồng đất tháng Năm. 

Bằng cách đi vào mịt mù, chú Tư Quý khiến bà nội nghiêng thương về phía mình, cho đến lúc tàn hơi, “Bữa thằng nhỏ đi chỉ đem theo có nắm cơm nếp đậu, nó có thể đi đâu chớ ?”.

Note/Errata: Làm gì tới 15 ngày cải tạo?
10 ngày thui!
GCC, 3 ngày!

Chép lại bản Tư gởi!

NQT

Note: Đọc cái này, thì lại nhớ tới 1 vị độc giả của TV.
Vị này nói, Tara của Gấu Cái mới thực là Tara.
Tara của Cô Tư có mùi Cách Mạng!

7.4.2010

Ấp Tara ở đâu xa? Nó ở đây:

Chỉ có ngoại là nhất định không chịu đi, cậu ba phải dựng một cái chòi sát bên căn nhà đổ nát cho ngoại ở. Gia đình ngoại tôi có sáu người con nhưng cuối cùng tan nát, mỗi người mỗi nơi, kẻ theo quốc gia, người theo cộng sản... chỉ còn mình ngoại, già nua, cô độc, thui thủi trong căn nhà đổ nát.
Đến con đường dẫn về nhà ngoại, tôi muốn khóc. Con đường mòn vừa lối trâu đi, hai bên có hai hàng su đũa, ngày xưa tôi vẫn thường được cậu tư dẫn đi thả diều, hoặc hai cậu cháu lang thang khi nắng chiều đã nhạt. Con đường tiêu điều, hàng chục thứ dây leo chằng chịt, quấn quít trên cành cây hai bên đường, tôi chợt thấy trong đám dây leo đó có những sợi mầu vàng. Đây là loại dây leo không rễ, bám vào cây nào thì cây đó sẽ khô héo dần rồi chết. Người ta gọi nó là dây tơ hồng.
Tôi thẫn thờ bước vào nhà ngoại, lặng ngắt đến rợn người. Bước ra sau vườn, mấy gốc dừa đã lão gần hết, ngọn còn cao vút trơ trọi, ngọn bị bom chặt gãy vắt lên gốc. Liếp sầu riêng của ngoại cũng chết gần hết sau trận lụt năm ngoái. Chỉ còn mấy cây ổi sống dai, xanh um, trái chín vàng ối rụng đầy trên cỏ. Thân ổi già, mốc. Ngày xưa tôi và dì út thay phiên nhau hành nó, không ngày nào mà hai dì cháu không trèo cây, hay lấy gậy chọc trái. Bây giờ, trái chín đầy cành, rơi đầy gốc... Tôi chợt nghe tiếng chim, lạc lõng, hốt hoảng, không còn những âm thanh ríu rít như ngày xưa, hay là nó cũng như tôi, đang lần mò trở về gặp lại vườn cũ. Tôi ngồi phịch xuống cỏ, như thấm mệt, cho tới khi nghe tiếng ngoại đánh thức...

… Và Gấu có còn muốn trở về với nó nữa không?

Uyên đã thực sự rời bỏ dòng sông để ra biển cả, không hề hiểu được một điều: biển cả, bởi vì mênh mông, cho nên thật khó mà nhận ra con đường ngày ra đi, hay tìm thấy được, con đường trở về...

Kính GNV, tôi rất thích truyện ngắn của Thảo Trần.
Giọng kể của bà thanh thản mà gây buồn da diết, đúng là viết mà như không.
Đoạn "Tara" mà tôi mới trích, hay hơn cô Tư đó, vì nó rất tự nhiên.
Chúc mừng bà. Xin cảm ơn đã cho tôi được đọc.
Kính,
 

Đa tạ

TT/GNV


*

10 Questions with Judy Blume

Cuốn "Cho tôi xin một chiếc vé đi tuổi thơ" của Nguyễn Nhật Ánh vừa được dịch và điểm trên một tờ báo văn học có tiếng ở Mỹ: Anjali Vaidya on Ticket to Childhood: A Novel (Los Angeles Review of Books 28-5-15) - Xin lỗi các nhà phê bình Việt Nam nha: Tôi ít khi thấy một bài phê bình nào bằng tiếng Việt, về một tác giả Việt Nam, mà sâu sắc và có kiến văn rộng rãi như bài phê bình này!
Source

Note: Phán như thế, thì ít ra cũng dịch bài điểm sách ra tiếng Mít, để cho độc giả cùng đánh giá.
Gấu, tò mò, đọc bài viết, và có ý kiến ý cò, không đúng.

Tờ Điểm Sách LA thực sự cũng không có tiếng, so với, thí dụ Điểm Sách Nữu Ước, NYRB.
Thứ nữa, tác giả so “Cho tôi 1 vé đi…. “ của NNA, là cùng dòng với "Hoàng Tử Bé" của St Ex.
Cái này thì đại nhảm, vưỡn theo GCC!
Cuốn của St Ex, tuy viết cho con nít, nhưng thực sự là dành cho đám già, và có thể, còn có tí khùng.
Bởi thế Giàng Búi mới quá mê, và bèn dịch!
NNA đâu có tí nào... khùng?

Tuy nhiên, vấn đề là, ở xứ Mít như hiện nay, đàn bà con nít thì đều bị nhà nước dùng vào món hàng xuất khẩu, đều cực “bất hạnh”, dùng từ của Thầy Kuốc, cái trò “vừa nhắm mắt vừa mở cửa”, “cho tớ 1 vé…. đi thiên đàng”, nó giống như nhục mạ họ, và nhà văn, hoặc là mù, hoặc là giống như con lừa, thấy con hổ, bèn chúi đầu vô bụi, chân sau đá lia lịa. Mê đọc ngôn tình, mê hiện thực huyền ảo, mê sách sex, mê sách dành cho con nít, là tự đánh lừa chính mình, theo GCC.

Cái gì gì, sau Lò Cải Tạo mà còn làm thơ thì thật là dã man. [Văn chương Việt Nam 25 năm vừa qua là phiên bản nhiệt đới gió mùa của câu văn khét tiếng của Adorno: "Còn làm thơ sau Auschwitz thì thật man rợ". Blog NL]


Viết lại/Đợp Lại "Kẻ Xa Lạ" của Camus/Chủ nghĩa Thực Dân Thuộc Địa của Tẩy. Phản điều tra Meursault
New Algerian fiction
Stranger and stranger
An biting Algerian response to French colonialism

Camus vs Meursault, Phản Điều Tra

*

FOREWORD

Albert Camus-Political Journalist: Democracy in an Age of Terror

Our twentieth century is the century of fear.... We live in terror.

-ALBERT CAMUS,

"The Century of Fear" (Combat, November 19, 1946)

I have always believed that if people who placed their hopes in the human condition were mad, those who despaired of events were cowards. Henceforth there will be only one honorable choice: to wager everything on the belief that in the end words will prove stronger than bullets.

Tôi luôn luôn tin rằng, nếu những kẻ đặt hy vọng vào phận người -  khùng, thì những kẻ quá chán sự kiện, hèn.
Từ đó, chỉ có 1 chọn lựa cực bảnh: Húc đầu vô mọi chuyện, với niềm tin, sau cùng chữ mạnh hơn đạn.

-ALBERT CAMUS,

"Toward Dialogue" (Combat, November 30, 1946)

Nadine Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:

Non-fiction - Camus at "Combat": Writing  1944-1947 by Albert Camus, edited by Jacqueline Levi-Valensi (Princeton): editorials and other texts, letters, published at high personal risk by Camus in what began as an underground newspaper during the German of Occupation of France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of passionate conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes Camus's creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider. As editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the Occupation and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy themselves owing to the heavy price they eventually exact when they seek to become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good for other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch Kẻ Xa Lạ.  Vừa là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo, có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là những gợi ý của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao tránh khỏi cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra một lời giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp ngựa để thắng cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh Miền Nam, và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng chẳng ai cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở tung, và con quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến, chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương, trong hồn, trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe nanh múa vuốt xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi chuồng heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của Gogol, sự xuất hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn chân", hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ gọi anh là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng mảnh dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao đổi ma quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị (offering) thân chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ lấy đi còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi chuyến đi với cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an bài"!
Tchekhov và Kafka

Bạn cũng có thể hình dung ra con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp cho anh bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made in China’, và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu, núi đâu, gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?


Note: Mới đọc một stt của Thầy Kuốc:

Nguyễn Hưng Quốc

9 hrs ·

ĐIỂM NÓNG
Trong nửa sau thế kỷ 20, Việt Nam là điểm nóng nhất trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối tư bản và cộng sản. Đầu thế kỷ 21, Việt Nam, một lần nữa, lại trở thành một điểm nóng nhất trong cuộc chiến tranh lạnh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới: Trung Quốc và Mỹ.

Nói về vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới, hầu hết các cuốn sách giáo khoa về địa lý đều cho đó là một vị trí ngã ba của các nền văn minh lớn. Trên thực tế, từ góc nhìn địa chính trị, chúng ta chỉ thấy toàn là những bất hạnh. Bất hạnh trong cuộc chiến tranh 1954-75 thì đã rõ. Còn những bất hạnh sắp tới trên Biển Đông thì chưa ai biết được.

— with Tuan Nguyen.

Theo GCC, không phải như thế.

Nước Mít, lúc thoạt đầu chỉ có xứ Bắc Kít, tức đồng bằng sông Hồng. Rồi ăn hoài, đẻ hoài, bị ngăn chặn ở phía Bắc bởi anh Tẫu thành ra cứ phải mở mãi ra phía Nam. Trong lịch sử làm nên cái bất hạnh của nó, là lịch sử của không biết bao nhiêu giống dân khác bị giống Bắc Kít làm thịt.
Đến khi hết các giống dân khác, thì làm thịt thằng em ruột của nó.

Cái bất hạnh nếu có, thì nằm trong máu Bắc Kít.
Thằng Tẫu là kẻ thù ngàn đời của nó. Vậy mà nó dâng cả vợ con cho Tẫu, để làm thịt cho bằng được thằng em ruột của mình.

Sử gia mũi lõ coi trường hợp của xứ Mít, sự tạo thành của nó, và kết quả như bây giờ, là sự…  trả thù của địa lý.

Vết thương hình chữ S, với xứ Mít

*

Karnow, trong bài viết về Bác Hồ, trong số báo đặc biệt của Time, có nhắc đến câu trả lời của Võ Tướng Quân, về cuộc chiến Mít. Đánh, kéo dài trăm năm, ngàn năm, vưỡn đánh, chết hàng trăm triệu, cũng bỏ. Và ông ta cho rằng Võ Tướng Quân, có thể là tướng giỏi, nhưng đếch tiếc mạng người!

Gấu cũng nghĩ như vậy, nhưng sau đó, nhận ra là, VNG, khi trả lời Karnow, không phải với tư cách 1 vị tướng, mà chỉ như 1 tên Bắc Kít, với giấc mộng tuyệt vời của giống dân này, được ông Trời sinh ra để hoàn thành nó. Đây là cái "thème" Savior biến thành Devil mà Tin Văn lèm bèm hoài, thuổng từ D.M. Thomas, khi viết tiểu sử Solzhenitsyn.

Tương tự, khi Bùi Tín trả lời Dương Văn Minh, chúng ông lấy sạch rồi, mi còn gì mà bàn giao: từ trái tim “đen thui” của ông bật ra câu này, như ao ước của Võ Tướng Quân, chẳng khác! 

V/v “chẳng khác”, D.M. Thomas giải thích, Quỉ và Chúa đổi chỗ cho nhau. Giấc mơ đẹp giải phóng thống nhất đất nước biến thành cơn điên khùng ăn cướp Miền Nam, rồi cứ thế, cứ thế, ăn cướp cả nước, biến đất Mít cái hậu môn của thế giới, anus mundi, biến thế giới thành bãi đánh hàng!

Đâu chỉ một Võ Tướng Quân, mà bất kỳ 1 tên Bắc Kít đều mong xả thân vì chiến thắng Miền Nam. Vì giấc mơ tuyệt vời nhờ nó mà có giống Mít.

Cái kết quả sau cùng làm 1 tên Mít nào, có lương tâm, là đều nhận ra. Giấc mộng đẹp chính là Quả Lừa Lớn, Sự Trả Thù của… địa lý: Vết thương hình chữ S!

Bao nhiêu giống dân bị Mít làm cỏ, mới có giấc mộng lớn/quả lừa lớn đó! (a)

Thầy Kuốc có biết gì đâu. Gấu đã chứng tỏ nhiều lần, Thầy cực dốt, nhờ số phận run rủi mà lên Thầy, cũng 1 thứ Xuân Tóc Đỏ của thời đại. Có lần Thầy phán, gì thì gì, dân Mít phải biết ơn VC, nhờ VC mà thắng cả hai thằng đế quốc đầu sỏ!
Đau nhất, là thắng nó, thành ra đất nước mới ra nông nỗi như vầy. Đau nhất, như Gấu đã nhiều lần lèm bèm, vì cả hai thằng đều không muốn gây chiến, mà VC bắt buộc chúng phải gây chiến. Làm gì có 1 chế độ chính trị nào thực sự yêu đất nước của mình, mà lại như lũ VC.
Gấu biểu tên già NN ra nghĩa địa Ngụy sám hối, là vì lý do đó. Phải có 1 tên làm 1 việc như thế, như 1 nghi lễ cầu xin ông Trời tha thứ cho dân Mít, may ra mới có sự thay đổi.

Tran Triet added 10 new photos — with DoQuy Toan and 2 others.

May 25 at 7:21pm ·

Buổi sáng trong khu vườn nhỏ, nhưng mở rộng ra những niềm vui lớn...
*

Bữa trước, GCC đã biết trước, bộ lạc Cờ Lăng ngửi thấy mùi thuốc lào [Điếu Cày] là rất mong được làm quen với anh!
Đúng y chang!

Blogger Điếu Cày gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama

Bộ lạc Cờ Lăng thèm làm quen anh lắm! (1)

*

**

Note: Ngồi kế Ông Số 2 bảnh hơn nhiều!
Thi sĩ bao giờ cũng bảnh hơn nhà chính trị.
Nhất là Ông Số 2, chỉ thua Ông Số 1, một câu thơ!
May quá, chôm được rùi! (1)

Trong lịch sử Việt Nam có hai vụ ăn cắp thật là tuyệt vời.
Một, là vụ một ông trạng đi xứ Tầu, nhét hột ngô vô bìu mang về Việt Nam làm giống, cứu đói cho cả một dân tộc.
Một, là vụ ông Hồ chôm một câu trong Tuyên Ngôn Độc Lập của Mẽo, nhờ vậy, sau cuộc chiến thảm khốc, hai kẻ thù lại có cơ hội làm bạn.
Liệu, ông Hồ biết trước, cái vụ bắt tay lịch sử tại Nhà Trắng mới đây, giữa hai kẻ thù?

Chắc là không... tiên tri tới mức đó.
Có điều ông biết, khó mà giấu nổi vụ ăn cắp.
Có khi ông cố tình cho người ta biết ông ăn cắp.
Có khi ông biết rất cần phải ăn cắp. Bởi vì thứ ông ăn cắp còn quí hơn cả cái hột ngô kia, đối với đất nước của ông.
Nhưng thảm thương thay, cái đất nước mà ông đem hạt giống quí đó về, đã không trồng nổi nó!
Đúng ra phải nói ông Hồ chôm hai món của thiên hạ, một linh dược, một độc dược.
Thứ linh dược do không hợp phong thổ nên chết ngay đứ đừ.
Độc dược, gặp thiên thời địa lợi nhân hoà, cứ thế mà phơi phới bung ra, ăn tới xương tới tuỷ đám đầy tớ của nhân dân, thế là hết thuốc chữa.
Biết đâu, nhờ cú bắt tay vừa rồi, linh dược lại có cơ trỗi dậy?
Cũng khó lắm, vì hai tay mạt cưa mướp đắng gặp nhau, dễ gì mà có được linh dược?



Ở ta trước đây và ở hầu khắp thế giới xưa nay đều như thế, tạo nên một đời sống văn học nhẹ nhõm mà đa dạng, giàu có. Từ sau 1945 ta lùa tất cả vào một hội, lại là hội của nhà nước, là phi tự nhiên, chỉ chật chội và làm nghèo văn học. Trong chiến tranh, còn chừng nào chấp nhận được; trong hòa bình rất không nên.

NN (1)

Đây là cái chết của văn chương Miền Bắc, như Brodsky phán, một khi mi “mà cả” văn chương, là nó biến thành kít, là mi tán tỉnh thảm họa.
Cái vết sẹo/vết nhục văn chương này vô phương tẩy xoá. Bao nhiêu con người chết vì còn “chừng nào chấp nhận được”.

Phải, đéo bao giờ chấp nhận được, mới được.

Tên già này, có thời Gấu cũng có tí tin tưởng, thí dụ, trong vụ NHT, cũng như Sến, với một “thiên sứ”, vưỡn thí dụ, nhưng sau vỡ ra, cũng đồ dởm cả.  
Cũng những thứ đã từng tán tỉnh thảm họa - Sến thì lo học giỏi, lo cắm cờ, NN thì lo xây dựng văn học Cách Mạng - toàn những thứ sống trên máu của những kẻ đã chết, đúng ý của Cà Mu, Camus:
Tư tưởng dởm luôn chấm dứt trong biển máu, nhưng máu kẻ khác!
"Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH: Cái còn lại

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.   
-CAMUS
(1)

Thành ra tên NN, nhà "tư tưởng của chúng ta", tha hồ muốn nói cái đéo gì cũng được hết!

... không thể có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể chế độ cộng sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ có sự hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân chủ-đa đảng, ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù địch với ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.

Cù Huy Cận’s fils

Đúng như thế. Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân, hay cha đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì mới có ép phê!
*

Không cần viện dẫn Camus, Adorno. Miền Bắc cũng có người nhận ra điều này.

Máu ở chiến trường hoa ở đây.
Xuân Sách.

Hoa ở đây, là hoa Nguyên Ngọc, với Đất Nước đứng lên, thí dụ.

Câu này của Xuân Sách, theo GGC, mới khủng:

“Điêu tàn ư, đâu chỉ có điêu tàn?”

Ui chao, làm sao ông nhìn ra cái xứ Mít như bây giờ: Quá cả điêu tàn!

Như chúng ta biết, văn học Đức sau chiến tranh, qua những nhà văn của nó, như Boll, như Grass, được gọi là văn học, từ điêu tàn, đổ nát mà ra.
Cái gì gì, con phượng hoàng thò cái mỏ ra khỏi Lò Thiêu.
Mít thảm hơn nhiều.
Quá cả điêu tàn!

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Văn học và nhà văn không là công cụ của ai hết'.

Tên già làm ơn chỉ cho Gấu Cà Chớn thấy, tên Mít nào làm được điều như trên?
Tên đéo nào thì miệng cũng đầy mùi chiến lợi phẩm, tay sặc mùi máu Ngụy, ở đâu ra thứ văn học trên?

Đúng là máu kẻ khác , muốn nói đéo gì cũng được hết! NQT
*

Trước 1975, thời gian phụ trách trang Văn Học Nghệ Thuật của tờ nhật báo quân đội Tiền Tuyến, trong một bài giới thiệu tác phẩm đầu tay của một nhà văn đã có vài tuổi lính, nhớ tới nhà văn Y Uyên vừa mới tử trận, tôi có đưa ra một nhận xét: Hãy cố gắng sống sót, và, nếu may mắn sống sót, nếu may mắn hơn Y Uyên, bạn sẽ còn phải đụng với một cuộc chiến khác, khủng khiếp cũng chẳng kém trận đầu: văn chương!

Ý nghĩ này, tôi gặp lại, sau 1975, khi đọc “Người Mẹ Cầm Súng” của Nguyễn Thi, chết trận Mậu Thân, hình như ở khu Chợ Thiếc, Chợ Lớn, Sài Gòn. Liên tưởng tới bạn bè, phóng viên nước ngoài đã từng có dịp được quen biết, và đã tử trận, như Huỳnh Thành Mỹ, Sawada... tôi bỗng nhận ra một điều, cuộc chiến thật thâm hiểm, tàn nhẫn: nó nuốt sạch những ai thực sự dám đương đầu với nó.
Theo cách suy nghĩ đó, tôi nghĩ, Bảo Ninh may mắn hơn nhiều người: ông may mắn ở cả hai cuộc chiến.
Trong văn chương, ông vượt qua được khúc nguy hiểm nhất, mà đa số nhà văn Miền Bắc gục ngã. Đọc họ, những tác phẩm xuất hiện cùng lúc với Nỗi Buồn, tôi không thấy, cho dù chỉ một chút thiện cảm, khi họ viết về Miền Nam.
Có thể, họ chẳng hiểu gì về Miền Nam, ngoài những gì được Đảng nhồi nhét.

Thượng Đế, trong một cơn giận dữ, tạo ra con người-con vật chính trị [Merleau-Ponty].

Cố quên đi sự giận dữ của Người, tôi đọc những tác phẩm của những tác giả Miền Bắc. Đọc Nguyễn Thi, tôi có được những hình ảnh tuyệt vời của người phụ nữ Miền Nam, tình bà con lối xóm, theo dõi bước chân người mẹ đi suốt hai cuộc chiến, trong đêm vội tạt về nhà cho con bú trước giờ vào trận. Đọc Nguyễn Huy Thiệp, thời gian ông dậy học ở một bản làng miền núi, trong văn ông thấp thoáng chất huyền thoại, cái nôi của văn chương, của chuyện kể, chưa vướng mùi lý luận, giải thích, lên lớp… vốn là một thói quen không thể bỏ của đa số tác giả Miền Bắc. Đến “Tướng Về Hưu”, người đọc nhận ra không khí vất vưởng, cô đơn bao trùm lên tính khô khan của nhân vật, tính tàn nhẫn của sự kiện báo hiệu sự xuất hiện của những bạo chúa Caligula sau này.

GCC đọc Nỗi Buồn Chiến Tranh của BN (a)

Quá cả điêu tàn: Những tên chính uỷ như NN, thí dụ, viết tệ quá, đạo hạnh quá ẹ, có thể, chiến tranh, nó tởm quá, nên tha.
Nếu không, thì cũng phải như Nguyễn Thi, thí dụ.

Note: Đọc lại bài viết, thì lại nhớ Nguyễn Mộng Giác. Ông thích lắm, biểu tên làm công, mi may lắm, ra ngoài này trễ, chứ ra sớm, viết như thế này, là tụi nó thịt rồi!

Baczinski by AZ

It destroys what is individual. What it worships is "milieu." Let each person live in a milieu and let him not dare seek refuge on the sidelines. After a while a secret police will be completely unnecessary. What for, if your milieu knows everything about you already. There is more life in death than in the existence to which collectivism condemns us: chicken noodle soup and the neighbors' astute glance, the inextinguishable reflector of sorneone's curiosity, long hours of common meetings, when nothing occurs except that life is consumed and becomes ordinary, gray-similar to rationed, skimpily rationed substitute goods. Baczynski was a darling of the gods-he died young. He leads a mythic existence in our imagination. Wislawa Szyrnborska allowed the absent poet to don the homespun suit of compromises made by his less happy counterparts. The ashes of the everyday bury the wings of the angel.

Cũng chỉ là tình cờ, trường hợp chúng ta đang bàn ở đây, về cái gọi là Hội Nhà Thổ, và cuộc chiến tàn nhẫn liếm sạch những anh hùng, chỉ chừa lại thứ nhơ bửn, đúng là trường hợp của bài thơ của Syzmborska, mà Adam Zagajewski lôi ra bàn.

Krzystof Baczynski, một nhà thơ trẻ rất có tài, chết trong những ngày đầu cuộc nổi dậy tại Warsaw khi anh mới 23 tuổi, vào Tháng Tám 1944.
Trong bài thơ, nhà thơ Nobel Ba Lan Szymborska giả dụ - như chúng ta giả dụ, với Nguyễn Thi – Baczynski may quá, thoát chết, và sống, cái cuộc sống tập thể, cùng với Hội Nhà Thổ ở xứ… Bắc Kít!

This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.

Adam Zagajewski phán, nó - Hội Nhà Thổ -  là phát minh của Liên Xô: những nhà văn được dồn vào một nơi, cho phép nhà nước kiểm soát những cái đầu của họ, những cây viết của họ, và những cái bóp cũng của họ. Người nào đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam, hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn hộ văn chương, trong đó máy đánh chữ nhiều hơn là bếp ga. Cũng cùng kiểu mẫu này được điều động, sau 1945, tới tất cả những xứ sở được Xì thâu tóm. Sau cùng, ít nhất ở Ba Lan, cái kiểu mẫu này bớt nặng mùi, bớt đi những “căn hộ văn chương”; nhà văn tới sống trong những căn nhà bình thường, có hàng xóm láng tỏi bình thường.
Nhưng chủ nghĩa tập thể vưỡn chưa chịu buông tha những con mồi của nó, không chịu buông xuôi những linh vật tượng trưng cho những uy quyền của nó, như “căn hộ, và căng tin văn chương”, chỉ nêu ra hai, ở đây.
Tình cờ vớ đúng bài viết thật thú, liên quan tới Hội Nhà Thổ và Văn Đoàn Văn Vịt Độc Nập.
Bài viết này, của AZ, lúc đầu Gấu đọc thoáng, hiểu sai đi, cứ nghĩ là 1 bài bình thơ!
Nhảm quá.
Bi giờ đọc lại, hóa ra là 1 bài viết về số phận đám nhà văn VC được nhà nước VC dồn vào 1 nơi gọi là Hội Nhà Thổ, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, cây viết và túi tiền của họ!
Nhưng, 20 tên nhà văn Mít VC, bye bye HNT, là do túi tiền bị VC chiếu cố, hay cái đầu, hay cây viết?

Căng, hỉ!

'Văn học và nhà văn không là công cụ của ai hết'.

Vụ Nhân Văn xẩy ra liền sau khi cuộc chiến Mít I chấm dứt, đúng như NN phán, “Từ sau 1945 ta lùa tất cả vào một hội, lại là hội của nhà nước, là phi tự nhiên, chỉ chật chội và làm nghèo văn học”.
Như thế thì làm gì thứ 'Văn học và nhà văn không là công cụ của ai hết', ở Miền Bắc?
Cú gục ngã của Nhân Văn, trước không phải Đảng mà là trước Tố Hữu đẩy Miền Bắc vào, chỉ có thứ văn chương ăn cướp, mà với họ, có cái tên mĩ miều hơn, “văn chương khai hóa”, mở ra những trại cải tạo Ngụy sau 1975.
Điều này GCC đã viết ra, liền sau khi ra được hải ngoại, trong bài viết về Võ Phiến:

Văn Học Tổng Quan của Võ Phiến, đoạn nói về nhà văn Miền Bắc thoắt chốc vào Nam ra Bắc, dưới những bút hiệu khác nhau, rồi giả dụ Miền Nam cũng làm như vậy, là quá tếu và không hiểu cả hai miền, còn hạ giá (hay quá đề cao?)nhà văn Miền Nam. Bởi vì, văn chương Miền Nam, bản chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần chiếm đoạt, tranh ăn thua, còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi như là quyền năng chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả bằng xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá! Một cách nào đó, nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa Cách Mạng Pháp, và chủ nghĩa Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính thực dân của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn chương quyền lực. Nhìn theo cách thế đó, chúng ta còn nhận ra tính giai đoạn của dòng văn chương phản kháng ở trong nước. Nó phải qua đi, để lộ ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn của nó... (b)

Nhà văn Miền Nam, trước 1975, trừ lũ nằm vùng nhận chỉ thị từ Hà Nội, đúng là thuộc thứ “văn học và nhà văn không là công cụ của ai hết”.
Bản thân Gấu, suốt 1 đời viết lách, chưa từng phải quị lụy một ai, chưa từng phải nâng bi, đội dĩa, thổi đít ai, có thể hãnh diện mà nói, tao đúng là thứ nhà văn NN mong ước!

Ở ta trước đây và ở hầu khắp thế giới xưa nay đều như thế, tạo nên một đời sống văn học nhẹ nhõm mà đa dạng, giàu có. Từ sau 1945 ta lùa tất cả vào một hội, lại là hội của nhà nước, là phi tự nhiên, chỉ chật chội và làm nghèo văn học. Trong chiến tranh, còn chừng nào chấp nhận được; trong hòa bình rất không nên.

NN

Đây là cái chết của văn chương Miền Bắc, như Brodsky phán, một khi mi “mà cả” văn chương, là nó biến thành kít, là mi tán tĩnh thảm họa. Cái vết sẹo văn chương này vô phương tẩy xoá. Bao nhiêu con người chết vì còn “chừng nào chấp nhận được”.

Phải, đéo bao giờ chấp nhận được, mới được.

Tên già này, có thời Gấu cũng có tí tin tưởng, thí dụ, trong vụ NHT, cũng như Sến, với một “thiên sứ”, vưỡn thí dụ, nhưng sau vỡ ra, cũng đồ dởm cả.  Cũng thứ sống trên máu của những kẻ đã chết, đúng ý của Cà Mu, Camus: Tư tưởng dởm luôn chấm dứt trong biển máu, “nhưng” máu kẻ khác, đếch phải của cha đẻ quái vật Núp – “Nhưng”, hình ảnh lá cờ đỏ của chiến thắng, của chinh phục, mà một cô nữ sinh tiên tiến được vinh dự cắm lên một thành phố miền nam, sau trở thành một ám ảnh, ở một nhà văn.
"Ba mươi năm sau, lá cờ nhỏ bằng nửa bao diêm gắn trên đầu tăm mà tôi cắm vào Bà Rịa trở nên trĩu nặng trong tay tôi hơn bao giờ. Vâng, 4 triệu dân thường, 1 triệu binh sĩ tử vong, hàng triệu trẻ em mồ côi và phụ nữ goá bụa, hàng chục triệu người chịu thương tích thể xác và tâm hồn, 76 triệu lít chất độc hoá học và 13 triệu tấn bom đạn... là những con số đã thuộc về lịch sử, tôi không khai quật những con số. Nhưng các hậu quả trầm trọng nhất của cuộc chiến tranh đạt những kỉ lục không thể vượt qua của sự phi nhân tính ấy vẫn còn nguyên, đơn giản vì chúng chưa bao giờ được đưa vào danh sách các hậu quả cần khắc phục."
PTH: Cái còn lại

Mistaken ideas always end in bloodshed, but in every case it is
someone else's blood. This is why our thinkers feel free to say just about everything.   
-CAMUS

Thành ra tên NN, nhà tư tưởng của chúng ta, tha hồ muốn nói cái đéo gì cũng được hết!

... không thể có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể chế độ cộng sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ có sự hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân chủ-đa đảng, ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù địch với ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.

Cù Huy Cận’s fils

Đúng như thế. Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân, hay cha đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì mới có ép phê!


Note: Nhân cái vụ bài toán lớp ba, bèn post lại bài này.

Dân Mít vốn giỏi toán. Đúng hơn Bắc Kít, và sự kiện này liên quan tới sông Hồng, mỗi năm mỗi lụt, mỗi năm mỗi chia lại đất đai đồng bằng sông Hồng.
Tuy nhiên, do/nhờ đọc Simone Weil, GCC phát giác ra chân lý chết...  Mít:
Phải có một mắc mứu ‘cốt tuỷ, chết chóc, thánh thiện, ma quỉ…’, giữa Toán Học và Cái Ác Bắc Kít, từ đó, đẻ ra Cái Đẹp NBC!
Có thể, những tên Bắc Kít cực kỳ thông minh, là thể nào não cũng bị mất 1 tí, là cũng do... Toán!
Đâu có phải tự nhiên mà Tẫu gọi nước của chúng là... Trung Nguyên!

Và Đức Phật Sống phán, bè lũ Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, não bị mất 1 mẩu, là do đó!

Ngô Bảo Châu, Nobel Toán



This was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.

Adam Zagajewski phán, nó - Hội Nhà Thổ -  là phát minh của Liên Xô: những nhà văn được dồn vào một nơi, cho phép nhà nước kiểm soát những cái đầu của họ, những cây viết của họ, và những cái bóp cũng của họ. Người nào đã từng đọc về Bulgakov, Mandelstam, hay Pasternak hẳn là nhớ những câu chuyện về những căn hộ văn chương, trong đó máy đánh chữ nhiều hơn là bếp ga. Cũng cùng kiểu mẫu này được điều động, sau 1945, tới tất cả những xứ sở được Xì thâu tóm. Sau cùng, ít nhất ở Ba Lan, cái kiểu mẫu này bớt nặng mùi, bớt đi những “căn hộ văn chương”; nhà văn tới sống trong những căn nhà bình thường, có hàng xóm láng tỏi bình thường.
Nhưng chủ nghĩa tập thể vưỡn chưa chịu buông tha những con mồi của nó, không chịu buông xuôi những linh vật tượng trưng cho những uy quyền của nó, như “căn hộ, và căng tin văn chương”, chỉ nêu ra hai, ở đây.
Tình cờ vớ đúng bài viết thật thú, liên quan tới Hội Nhà Thổ và Văn Đoàn Văn Vịt Độc Nập.
Bài viết này, của AZ, lúc đầu Gấu đọc thoáng, hiểu sai đi, cứ nghĩ là 1 bài bình thơ!
Nhảm quá.
Bi giờ đọc lại, hóa ra là 1 bài viết về số phận đám nhà văn VC được nhà nước VC dồn vào 1 nơi gọi là Hội Nhà Thổ, cho phép nhà nước kiểm tra cái đầu, cây viết và túi tiền của họ!

Nhưng, 20 tên nhà văn Mít VC, bye bye HNT, là do túi tiền bị VC chiếu cố, hay cái đầu, hay cây viết?

Căng, hỉ!

Về Nguyễn Quang Thiều. Gấu có 1 kỷ niệm phải nói là tuyệt đẹp về anh, lần về Hà Nội, lần đầu. Và người làm hỏng nó, không phải anh, mà là Gấu. Nhưng bây giờ, nghĩ lại, thì mới hiểu, cái sự quí mến của anh dành cho Gấu, có một nguyên nhân sâu xa, và đẹp đẽ hơn rất nhiều: Hình như đối với anh, và có thể, từ đó nhân ra, một nhà văn CS, Bắc Kít, như anh, mà được 1 nhà văn Ngụy, trước 1975, công nhận là 1 nhà thơ, và thực tình mong được kết bạn, cực kỳ hiếm hoi, và tất nhiên, cực kỳ quí giá.

Hà, hà!

*

   BVVC

**

Tết này, diện bộ này, về HN gặp "bạn văn", tại
Điểm Hẹn, Chez Rendez-Vous, vào đêm giao thừa,
thì cũng được đấy nhỉ!
Nhưng chỉ sợ, lại phải trầm trồ, "Vĩ đại thay là đồn CA ..." (1)


(1) "Vĩ đại thay, là đồn Công An! Đó là nơi tôi có hẹn với Nhà Nước."
'What a great thing is a police station! The place where I have the rendez-vous with the State'.
[Phu quân tôi, nhà thơ] Mandelstam thường nhắc câu trên, của Khlebnikov.
Nadezhda Mandelstam: Hy Vọng Chống Lại Hy Vọng.

Brodsky: Ai điếu Nadya

Great poetry 'hurt' her into prose.

*
Lần về Hà Nội đầu, đầu thiên niên kỷ, sau hơn nửa thế kỷ xa cách, gặp những bạn bè chẳng hề quen, trong có NTS, liền tập tức anh làm Hai Lúa nhớ đến một người bạn thân, cùng học Nguyễn Trãi, mà Hai Lúa bỏ lại khi nhẩy vội lên con tầu xuống Hải Phòng, chạy một mạch vô Sàigòn.
*

Nhưng mà này, liệu có cái gọi là văn học Việt Nam hải ngoại không đấy, Hai Lúa nhớ, ông nhà văn ra đi từ miền bắc VTH đã  có lần nham nhở hỏi lại cái tay phỏng vấn ông.

"Nhưng mà này, có còn cái gọi là Hà Nội.... "

Có thể nói, cũng là cảm giác ấy, của tay nhà văn ra đi từ miền Bắc kia, khi nham nhở như thế đấy, tuy nhiên, bàng hoàng hơn, sửng sốt hơn, sung sướng hạnh phúc hơn nhiều, khi Hai Lúa gặp một nhà văn ra đi từ Hà Nội, cùng với gia đình của bà, lần "ghé thăm" cựu lục địa.

-Ôi chao, những con người Hà Nội, thứ thượng hảo hạng của nó, sau 1954 cho đến mãi ngày này, mà vưỡn còn, hử?

Thế mình về được rồi! Phải về rồi!

Hà-nội chết theo mối tình đầu. Tình yêu khi đó giống như căn bệnh lúc trưởng thành, là tiếng khóc chào đời. Nhưng cũng có thể đó chỉ là phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời tiết. Đứa nhỏ tuy đã quen với nắng ấm Miền Nam nhưng không làm sao quên được những đợt gió bấc lạnh buốt.
Lần Cuối Sàigòn

*
Hậu quả là gì, thưa ông?
- Sự mất giá.
 Ai mất giá?

Hai Lúa sợ rằng phải nói ngược lại.
Chính cái chợ chiều đó mới là hy vọng của văn chương trong nước. Đó là cách tốt nhất để huỷ diệt cái giá trị đã từng áp đặt lên những nhà văn. Thời cơ vàng để bắt đầu viết.
Không có ai, không có bất cứ một thứ quyền lực... nào bảo hiểm cho nhà văn ngoài tác phẩm của người đó
Hội Nhà Văn, lại càng không.

Nhân đây post lại đoạn Pasternak nói, về ý trên.

18 Tháng Sáu [1936]: Marxime Gorki ngỏm. Từ lâu, nhiều người tin rằng Staline đã cho đầu độc nhà văn nhớn, đầu tầu văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa này.
19 và 25 tháng Sáu: André Gide tới Moscow... "Căn hộ sáu phòng thoải mái tại Métropole. Tắm rất ư thoải mái; ăn với vợ chồng Aragon... Pasternak tới nhập bọn. Mặn mà lắm, nhất là cái nhìn, nụ cười..."

Tới 30 Tháng Tám 1940, Gide trở lại với đề tài này: "Pasternak, tay độc nhất tôi "tin cậy được" ở Liên Xô, kể cho tôi, về cuộc nói chuyện của ông với tay Lounartcharski. Tay này say sưa với những kế hoạch cứu [sauvegarder] văn hóa, ông ta tin rằng, nó đang gặp nguy.
"Tại sao lại phải tìm cách bảo vệ nó?" P. quạt lại anh ta. "Cái đám khốn nạn Hội Nhà Văn Nhà Véo gì đó đang làm cho nó trở thành điêu tàn, mảnh vụn hả? Thì kệ mẹ tụi nó. Mà này, hãy phụ chúng một tay...", giọng P. trở nên run lẩy bẩy vì xúc động, "Bởi vì, chỉ sau đó, may ra mới có được cơ may, từ ba cái rác rưởi, mảnh vụn, điêu tàn...".
André Gide: Sổ Ghi từ Liên Xô về, Nhật Ký II, 1926-1950, nhà xb Gallimard, tủ sách Pléiade, 1977, trang 524, trang 727.
Nhật Ký Tin Văn


Hai Lúa có lần nhắc tới ông anh Hiếu Chân, và lần ông đi dự hội nghị Hội Nhà Văn quốc tế, tức PEN, ở Tokyo. Ông là một trong những người sáng lập ra tổ chức PEN Việt Nam, cùng với những ông Đỗ Đức Thu, Vũ Hoàng Chương...
Nhân đây cũng xin nói một tí về PEN Việt Nam, và những ngày đầu của nó.
Có Hội, thì có Họp. Muốn họp thì phải có trụ sở. Thế là sau khi thành lập Hội, mấy ông già nhà văn bèn đi kiếm một căn nhà dựng bảng hiệu, kiếm một em làm thư ký, đi ra đi vô, và kiếm một ông trong bọn làm ông Từ giữ đền.
Ông anh HC của Hai Lúa được tổ chức giao cho chức vụ ông Từ. Ông Từ thấy cô thư ký ngon quá, bèn xáp vô. Cô có bầu, thế là ông Từ phải đi muớn một căn nhà nho nhỏ cho cô em.
Cả đời ông anh Hiếu Chân của Hai Lúa chỉ mong có tí con trai, để nối dõi "nghiệp văn", hay nói theo ông, để nối dõi tông đường!
Còn một cô nữa, hồi ông làm nhiệm vụ đưa đồng bào vô Nam tại đầu cầu Hải Phòng.
Cái cô ở Hải Phòng đó, Hai Lúa cũng đã kể sơ qua rồi. Trong Ông anh HC.
Cả hai cô đều cho ông hai cô con gái.
Rõ khổ!

Nhớ, hồi đó, nhà thơ TTT, nghe chuyện, cười ngất, phán: Mấy ông già thì chỉ kiếm được thứ mấy em đó thôi!
Đâu có bảnh như Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác, không thèm đi kiếm mà em tự động tới?
Nhưng, theo Hai Lúa, Kiệt đau hơn nhiều. Bởi vì cô học trò mi-nhon, kiếm ông thầy, xin thầy cho em gặp riêng ở nhà thầy đó, gặp thầy, là chỉ nói một câu, em yêu thầy, rồi.... bye, bye.
Bởi rằng thì là em chỉ cần "kỷ niệm đẹp"!

Bỗng dưng, Gấu nhớ đến một em của nhà văn Durrell. Em này mê viết văn, mê quá là mê, mà viết chẳng ra gì, em mới đi coi bói, hỏi cõi âm, coi mình có thành nữ văn sĩ được không. Cõi Âm phán, tại rằng là vì em còn nguyên, chưa có "vết thương dậy thì" [tên tác phẩm đầu tay của nữ văn sĩ miền nam trước 1975]. Thế là em đi gặp một ông trùm văn nghệ, năn nỉ, anh giúp giùm em, để em làm nhà văn!
Bố lếu bố láo thiệt!
*
*
@ nhà BNT tại Hải Phòng.

Lần gặp BNT, bi giờ nghĩ lại, cũng thật là ly kỳ, và thú vị.
Như bức hình cho thấy, đó là ngày 15 Tháng Sáu, 2001. Lần về thứ nhất.

Trước khi về, NTV, chủ nhà xb Thời Mới, nơi in cuốn Chuyện Kể Năm 2000, nhờ, gặp BNT giùm.
Trong câu chuyện, giữa đám bạn mới quen ở Hà Nội, Gấu vô tình nói, cần phải gặp ông này một tị. Thế là chuyến đi được soạn thảo, ở đâu đó, Gấu không biết, nhưng đã được thực hiện. Gấu nghi, đây hoàn toàn là do lòng tốt của mấy "bvvc" mới quen. Nhưng bi giờ, nhớ lại, và tự hỏi, lỡ ra mà Gấu này vô tình buột miệng, muốn yết kiến nhà văn DTH, không hiểu sự tình sẽ ra sao!

Gặp được BNT cũng coi như là quá vui rồi.
Ngay câu đầu, ông gửi lời cám ơn, và hỏi thăm tới gia đình LMH.  Ấy là vì LMH có đi một bài điểm cuốn CKN2000.
Nhưng, lời cám ơn đó, chỉ có... một nửa dành cho LMH.
Nửa kia nó như thế này:
Tớ có đọc bài cậu viết về cuốn của tớ rồi. Cám ơn cậu, tuy cậu đập tớ một cú thật ra trò!
Đọc CKN2000: Cái Đẹp và Con Thú

BVVC: Bạn văn VC

huyvespa viết:

Dear tác giả,

Tôi có một chi tiết nhỏ muốn note ở đây:)

“Chúng ta đi mang theo quê hương” đúng ra là tên 1 bức tranh của họa sỹ PHẠM TĂNG vẽ cho nhật báo Tự Do xuất bản tại Saigon năm 1956.

Câu này MAI THẢO đã dùng lại trong “QUÊ HƯƠNG TRONG TRÍ NHỚ” trên báo SÁNG TẠO – 1958 – SỐ ĐẶC BIỆT HÀ NỘI:
“Kẻ thù không sợ chúng ta ở xa hay về gần. Điều nó sợ là ở xa hay gần mỗi chúng ta vẫn cứ là một khối sống rực rỡ. Cho nên đi hay ở đã không thành vấn đề. Đi không phài là tỵ nạn là mất gốc. Những cái mà tôi, mà anh, những người Hà Nội hiến dâng, góp phần vào cho sự sống ở Sài gòn, ở khắp nơi hôm nay mới chính là Hà nội, cái phần tinh hoa, cái phần quý giá nhất của Hà nội. Chúng ta đi mang theo quê hương, chúng ta đi mang theo Hà Nội là vì thế. Mà cũng chính là trong lối sống mà chúng ta đang chiến đấu, đang bảo vệ cho Hà nội, để vẫn là những người Hà nội…”

Thanks,

Lần Cuối Sài Gòn

V
iết, một cách nào đó, là chết. Hà-nội, tuổi thanh xuân, mối tình đầu... mòn dần theo những chữ. Khi gặp Lan Hương, cô bé mới 11 tuổi, học trường Kiến Thiết, trong một con hẻm bên kia đường Phan Đình Phùng, bên kia nhà cô bé, một tiệm sách theo chủ nhân bỏ chạy vào Sài-gòn nhưng vẫn cố giữ cái tên có từ Hà-nội, những chả cá Thăng Long, bánh cuốn Tây Hồ, những điểm xuyết của một Hà-nội trong một Sài-gòn sau được họa sĩ Phạm Tăng ghi lại bằng những cảnh chăn trâu, thổi sáo trên bờ đê, hát trống quân, đánh đu... trên bìa một tờ báo Xuân năm nảo năm nào,"Chúng ta đi mang theo quê hương".


Nguyễn Đức Tùng viết:

Rất cám ơn anh (chị) Huyvespa. Bổ túc của anh thật quý báu. Chúng ta cần tìm hiểu và ghi nhận nhiều hơn về lịch sử.
Chúc anh một tuần lễ vui vẻ.
Nguyễn Đức Tùng.

Note:

Tôi nhớ trước ngày 30 tháng 4 năm 75, ngồi bên radio nghe Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn, tôi đánh bạo nói với cha tôi rằng (thì là) theo nhận xét của một học sinh như tôi thì diễn văn của tổng thống có vẻ không đúng với văn phạm tiếng Việt mà tôi được học chút nào. Cha tôi nhìn tôi im lặng một lát rồi buồn rầu bảo, đại ý, các chính thể đến giờ phút lụi tàn bao giờ cũng có những biểu hiện như thế. (1)

Một con người bình thường, khi độc giả góp ý, thì cám ơn, giản dị như vậy. Không có ai lên giọng dậy lại người góp ý theo kiểu tên này, nó chứng tỏ sự vô lễ, giống trường hợp ông thi sĩ đất Thần Kinh, sau khi đi 1 cái còm góp ý, bèn “mấy lời”.
Viết như thế là tự làm nhục mình, vì tất cả độc giả của diễn đàn bị ông ta lôi ra phủ dụ “mấy lời”.

Mỹ là mẹ đạo hạnh, Brodsky phán.
Quả đúng như thế.
Đạo hạnh đếch có mà viết lách cái gì!

Thử để ý coi, lũ trở về bợ đít VC, có tên nào viết ra hồn, là do đạo hạnh là con số không

Quyết định gạch tên những nhà văn tham gia Văn đoàn Độc lập của Hội nhà văn Việt Nam là một cơ hội tuyệt vời cho những nhà văn chân chính, những người từ lâu đã muốn rời bỏ cái hội “hữu danh vô thực” để trở về với nhân dân, về với không gian bao la và tự do. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự vui mừng, sung sướng đến vô hạn của những nhà văn, nhà thơ vừa bị khai trừ đó trên FB của họ. Họ đã chờ đợi quá lâu và thời gian đã làm xong phần việc của mình. Một cuộc chia tay và đoạn tuyệt cần thiết đã đến. Đã đến lúc “ngô ra ngô, khoai ra khoai”. Không thể vàng thau lẫn lộn mãi được.

Một chuyện thường ngày ở huyện VC như thế, mà tại làm sao phải đợi gạch tên mới mừng phát điên lên được?
Đợi quá lâu nữa chứ!

Mà ra khỏi Hội Nhà Thổ, vô hội Độc Nập thì có gì ghê gớm?
Nhà văn thì phải viết, mà viết thì phải một mình, cần đéo gì Hội?
Tao là nhà văn, và cái job của tao là cô đơn. I am a writer, it's my job to be alone, như 1 em Ái nhĩ lan, Anne Enright, phán. (1)

Vô Hội, cũng được đi, nhưng phải có tác phẩm.
Nhìn đám Văn Vịt coi, có tên nào viết ra hồn đâu!

Tởm nhất câu "trở về với nhân dân"! NQT

Sứ mệnh lớn nhất và cao cả nhất của người trí thức là “hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng” chứ không phải chạy theo quần chúng, và nhất là chạy theo một thể chế chính trị đã lỗi thời và mục ruỗng như ĐCSVN.

Bài viết của tay này, chắc là đệ tử của NGK, nên mục đích của nó, là cũng tính "hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng", thay VC!

Khi viết câu, tởm nhất là "trở về với nhân dân", trên, GCC, như trong trạng thái bị bí đái, bí ỉa lâu quá, bèn phọt ra!

Đọc lại cứ ngẩn ngơ vì….  sướng quá!

Tuy nhiên chưa sướng bằng, tình cờ, cầm cuốn Hai Thành Phố, Two Cities, của Adam Zagajewski, đọc được đúng 1 bài thần sầu giải thích “tại sao” nỗi sướng của GCC. Nói rõ hơn, tại sao lại có “cái gọi là” Hội Nhà Thổ ở những nước CS.

Adam Zagajewski phán, nó là phát minh của Liên Xô, this was a Soviet invention: writers housed in one place allowed the authorities to control their minds, pens, and wallets. Each person who has ever read about Bulgakov, Mandelstam, or Pasternak certainly remembers the stories about literary apartment houses and tenements, about houses in which there were more typewriters than gas stoves. This same model for a collectivized literature was transferred after 1945 to all the countries conquered by Stalin. In time, in Poland at least, this model lost its distinctiveness. There were fewer "literary tenements"; writers came to live in regular houses, having regular neighbors-engineers, laborers, officials. But collectivism did not give up all its attributes, such as literary houses and cafeterias, to name two.
Bài viết của AZ, thực sự, là minh giải 1 bài thơ của Szymborska, viết về 1 nhà thơ Ba Lan.
GCC đã từng đọc “thoáng” nó, và bỏ qua, không nhận ra chủ ý của AZ.
Không hiểu sao lần này, lại chú ý đến bài viết, như thể chính bài viết bực quá, mi ngu quá, không đọc nổi ta, đọc lại ta đi!

BACZYNSKI

It destroys what is individual. What it worships is "milieu." Let each person live in a milieu and let him not dare seek refuge on the sidelines. After a while a secret police will be completely unnecessary. What for, if your milieu knows everything about you already. There is more life in death than in the existence to which collectivism condemns us: chicken noodle soup and the neighbors' astute glance, the inextinguishable reflector of sorneone's curiosity, long hours of common meetings, when nothing occurs except that life is consumed and becomes ordinary, gray-similar to rationed, skimpily rationed substitute goods. Baczynski was a darling of the gods-he died young. He leads a mythic existence in our imagination. Wislawa Szyrnborska allowed the absent poet to don the homespun suit of compromises made by his less happy counterparts. The ashes of the everyday bury the wings of the angel. One should consider another possibility, however: it is possible that Baczynski, had the German bullet chosen a different course, would have been proud, bold, and internally pure. Perhaps he would not have made a single compromise and perhaps this would even have expressed itself in his noble face, not destroyed but merely sculpted by time.

Hội Nhà Thổ huỷ diệt cái gọi là cá nhân. Nó thờ phụng cái gọi là "môi trường". Cái gọi là tập thể. Chỉ 1 thời gian, cái gọi là cớm văn học cũng đếch còn cần thiết!

In Broad Daylight

                                     He would
vacation in a mountain boardinghouse, he would
come down for lunch, from his
table by the window he would
scan the four spruces, branch to branch,
without shaking off the freshly fallen snow.

Goateed, balding,
gray - haired, in glasses,
with coarsened, weary features,
with a wart on his cheek and a furrowed forehead,
as if clay had covered up the angelic marble - he wouldn't
know himself when it all happened.
The price, after all, for not having died already
goes up not in leaps but step by step, and he would
pay that price, too.
About his ear, just grazed by the bullet
when he ducked at the last minute, he would
say: "I was damned lucky"

While waiting to be served his noodle soup, he would
read a paper with the current date,
giant headlines, the tiny print of ads,
or drum his fingers on the white tablecloth, and his hands would
have been used a long time now,
with their chapped skin and swollen veins.
Sometimes someone would
yell from the doorway: "Mr. Baczynski," phone call for you" -
and there'd be nothing strange about that
being him, about him standing up, straightening his sweater,
and slowly moving toward the door.

At this sight no one would
stop talking, no one would
freeze in midgesture, midbreath,
because this commonplace event would
be treated - such a pity-
as a commonplace event.
 

*Krzysztof Karnil Baczyriski, an enormously gifted poet of the "war generation,” was killed as a Home Army fighter in the
Warsaw Uprising of 1944 at the age of twenty-three (Translators' note)

Note: Bài thơ In Broad Daylight, được in trong “Map”, tập thơ mới xb của Szymborska, có tí khác so với bài thơ được AZ lèm bèm về nó.
Bèn post cả hai, và sẽ đi 1 đường dịch thuật, sau, đánh dấu/chào mừng sự ra đời của...  Văn Vịt!

Tự Do Viết

Hãy đốt cuốn sách này

*

A writer's life and work are not a gift to mankind; they are its necessity.
Toni Morrison

Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho nhân loại. Chúng là sự cần thiết của nó.

Tuyệt cú mèo!

Tự Do Viết

*

Đọc tại PEN cùng dịp với DTH.

Vào Tháng Ba 1985, Arthur Miller và Harold Pinter ghé Istanbul. Vào lúc đó, hai đấng này có lẽ là hai khuôn mặt nổi cộm nhất trong giới kịch nghệ trên thế giới, nhưng chán mớ đời, không phải vì kịch cọt mà ông ghé Istanbul, mà vì những bóp nghẹt tàn nhẫn tự do ăn nói, viết lách, diễn đạt tư tưởng, ý nghĩ… vào thời gian đó, và vì rất nhiều nhà văn đang bị nhà nước bắt bỏ tù. Vào năm 1980 có 1 cú đảo chánh ở Thổ, và hàng ngàn người bị bắt, và tất nhiên, luôn luôn là giới cầm viết bị chiếu cố nặng nề nhất…. Hai đấng trên, đến Istanbul, là để gặp họ, gia đình họ để an ủi, động viên, trợ giúp, và bố cáo thế giới về số phận của họ. Chuyến đi của họ là do PEN sắp xếp cùng với Uỷ Ban Helsinki Watch Committee. Tôi tới phi trường để đón họ. Tôi được đề nghị cái job trên, không phải vì tôi rất ư là sốt sắng, rất thích đâm sầm vào chính trị, mà bởi vì tôi là 1 tiểu thuyết gia nói trơn tru tiếng Anh, và tôi hoan hỉ chấp nhận, cũng không hẳn là do, đó là 1 cách để có tí đóng góp trong nghĩa cả, tức giúp đỡ những bạn đang trong cơn khốn khó, nhưng như thế có nghĩa là, sẽ được trải qua vài ngày sánh vai dạo bước với hai đấng nổi tiếng!

Chúng tôi cùng nhau đi thăm những nhà xb nhỏ đang phải vật lộn, những văn phòng bề bộn nơi làm tin, newsrooms, những trung tâm, khu vực  âm u, bụi bặm, của những tạp chí đang trên đà sập tiệm, chúng tôi đi từ nhà này sang nhà nọ, tiệm ăn này qua tiệm ăn khác, để gặp những nhà văn đang gặp rắc rối, và gia đình của họ.

Cho tới khi đó, tôi còn đứng bên lề của thế giới chính trị, chẳng bao giờ tiến vô, ngoại trừ ép buộc, nhưng bây giờ, khi tai tôi nghe những câu chuyện nghẹt thở, gây sốc, của bách hại, của tàn nhẫn, độc ác, và cái ác trần trụi, toang hoác, tôi cảm thấy mình bị cuốn vô nó, qua cái cảm giác cảm thấy mình có lỗi, phạm tội – không chỉ bị cuốn hút vào nó, qua mặc cảm phạm tội, nhưng mà còn qua liên đới trách nhiệm, qua tinh thần đoàn kết, nhưng cùng 1 lúc, tôi cảm thấy ước muốn, cũng bằng như thế, nhưng ngược lại: tự bảo vệ mình, khỏi tất cả những điều này, và chẳng làm bất cứ điều gì trên đời, ngoài việc, viết ra những cuốn tiểu thuyết thần sầu, tuyệt đẹp.

Khi tôi đưa Miller và Pinter bằng tắc xi từ điểm hẹn này tới điểm hẹn khác, qua đường xá, xe cộ Istanbul, tôi nhớ lại, như thế nào chúng tôi lèm bèm về những người bán hàng rong, street vendors, những chiếc xe ngựa, những tấm quảng cáo, những người phụ nữ mang khăn choàng, hay không mang khăn choàng luôn quyến rũ cái nhìn của của những khách ngoại quốc, tuy nhiên tôi thật nhớ rõ một hình ảnh: tại cuối một hành lang thật dài của khách sạn Istanbul Hilton, tôi và bạn tôi [người cùng tôi đón tiếp hai vị khách quí] thì thầm vào tai nhau, trong 1 trạng thái rất kích động, thì cũng khi đó, Miller và Pinter cũng đang thì thầm ở cuối đầu hành lang kia, trong bóng tối, và cũng bằng 1 sự kích động u tối.
Hình ảnh này đóng khằn vào cái đầu đang xốn xang của tôi, và tôi nghĩ, đây là hình ảnh nói lên khoảng cách lớn lao giữa những câu chuyện, những lịch sử đầy rắc rối đa đoan của chúng tôi, và của họ, nhưng cùng lúc, nó cũng nói lên sự liên đới trách nhiệm, sự đoàn kết giữa những nhà văn, và đây là 1 điều có thể thực hiện được.


Henri Miller.

Bữa trước TB có giới thiệu bài của Bolano, về Henri Miller. Bữa nay, kiếm thấy cái entry trong Milosz’s ABC’s về ông, đọc, có nhiểu nhận xét thật thú vị về Miller, khác hẳn cách đọc của Bolano.

Bèn post tiếp.


Lê Công Định

1 hr ·

Thưa ông Trọng, tôi chỉ biết đất nước tôi tên là Việt Nam, khởi nguồn từ Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ. Còn "đất nước Hồ Chí Minh" gì đó là của đảng các ông, không phải của chúng tôi và do vậy chúng tôi không cần làm công dân của nó, nói chi đến phải "xứng đáng". Nghe ông nói tôi cảm thấy buồn nôn, xin lỗi!

*

Tởm thực. NQT
Tên này, không những lú mà còn điên.
Và cực bửn.
Làm sao mà lại có 1 tên sử dụng ngôn ngữ "hai đê", để nói những chuyện quan trọng của đất nước.
Người Mít ai cũng hiểu, đê là đù là đéo, là ngôn ngữ đường phố.

Trước đó, còn dùng từ “đồng chí X”.
X một phát, là thành XXX.
Bắc Kít kêu là phịch phịch phịch, ba cú, tức chuyện cởi truồng, chuyện con heo, chứ đâu phải 1 từ sạch sẽ?

Lũ nằm vùng ngày nào có thấy nhục không?
THƯ KHỐ VĂN HỌC (NMG)

*

GCC trả lời phỏng vấn VH số Xuân Mậu Dần

*

Le pardon d'un homme d'Etat

Willy Brandt s'agenouille devant le Monument du Ghetto de Varsovie ( 7 décembre 1970) (1)

*

Cái chết của Văn Vịt – không có tên nào viết ra hồn - có lẽ là do thiếu mĩ. Mĩ, như Brodsky định nghĩa, là mẹ của đạo hạnh. Tên nào tên nấy viết dở, do đều có vết chàm ở trong tim, hay vết máu Ngụy ở trong lòng bàn tay. Chỉ 1 khi ông Trùm của nó, cha đẻ quái vật Núp, ra nghĩa trang quân đội Ngụy ngày nào, quì xuống xin lỗi, thì may ra mới viết văn được!

Paul Ricoeur trả lời tờ Lire, số đặc biệt về Duras, Tháng Sáu, 1998.

Note:

Tình cờ vớ số báo cũ, đọc mấy câu trả lời trên, thú quá, bèn chôm luôn, đi 1 đường Phén chơi!

Ở Auschwitz, Chúa đã bỏ loài người?

Tôi nhớ tới câu của một giáo sư nổi tiếng Ba Lan gốc Do Thái. Ông ta biết về cái chuyện tống xuất, đưa người vô Lò Thiêu, và những nhục nhã: Ông già tôi trước đó, nói: Con người thì tốt. Tôi chịu đựng tất cả hậu quả [của câu nói của bố tôi]. Thế nhưng, về già, tôi phán y chang bố tôi: Con người thì tốt. Tin vào khả năng giải phóng cái sâu thẳm của thiện tâm ở nơi con người, theo tôi, đây là hành động của niềm tin cơ bản.

Sự tha thứ, nếu như thế, thì cũng có thể?

Tôi rất tởm cái trò giật dây, nào là khúc ruột ngàn dặm, nào là đừng bao giờ có 1 ngày 30 Tháng Tư thứ hai, thứ ba… Tha thứ, đó là cái người ta đòi, mà chẳng cho cái chó gì cả. Và nếu như thế, nếu người ta đòi, thì người ta phải sẵn sàng đón nhận 1 câu trả lời "cà chớn" [négative: phủ định, từ chối]. Phải dự trù đối đầu với điều: Tao đếch có tha thứ cho mày. Tại sao? Bởi vì nếu tha thứ khó, hơi bị khó, rất ư là khó, thì nó phải ăn khớp với một công việc kép: một về hồi ức và một về tang tóc. Đừng giả đò tha thứ. Thôi nhé, huề nhé! Không, phải thừa nhận cái sự không thể nói ra được niềm ăn năn, thống khổ, lời thú nhận, cái tính chất cực khó khăn của hoàn cảnh, cái ý nghĩ về sự không thể sửa chữa lại được [Cái Ác Bắc Kít, vô phương sửa chữa, thí dụ, Cái Ngày 30 Tháng Tư, sẽ còn dài dài, thí dụ]. Và nỗi tang tóc thì không phải chỉ hạn chế ở những cái tang về người đã mất, mà còn cái tang về 1 lời giải thích. 

Heidegger đã đánh dấu tác phẩm của ông, khỏi phải lèm bèm thêm. Nhưng ra thế nào, nàm sao mà 1 triết gia bảnh tỏng như ông ta mà lầm lạc như thế, và đem thân phò Hitler? Đúng là 1 lời thú nhận sự bất lực về mặt triết học!

Văn hoá như tôi biết được, chưa hề ngăn ngừa, phòng chống sự man rợ. Một xứ sở với 1 nền văn minh đỉnh cao chói lọi như Đức, vậy mà ngập chìm trong tủi nhục, và đó là 1 thí dụ nhức nhối, đau thương. Nhưng tôi chưa bao giờ buộc tội Heidegger, như là 1 triết gia. Chỉ điều này, triết học của ông không sản sinh ra cả đạo đức lẫn chính trị, và gây ra ở trong ông ta, vào một thời kỳ, sự hồ nghi trí thức, và điều này được biểu lộ ra bằng sự bất lực của ông khi không thể tiếp tục Hữu thể và Thời gian, một thứ khoảng trống tư biện, mà ông ta nghĩ rằng, có thể làm đầy bằng hình tượng một con người coi mình như là vĩ nhân của lịch sử, cha già của dân tộc. Chính vào lúc đó, ông bị trúng bả Quốc Xã. Nhưng hãy minh bạch 1 điều, Hữu thể và Thời gian không phải là 1 cuốn sách Nazi, nó là, và đây là sự khác biệt rất ư khác biệt, một tác phẩm không phòng vệ chống chủ nghĩa Nazi. Trong khi đó, Karl Jaspers, ông ta không ngã gục như Heidegger, là bởi vì triết học của ông sản sinh ra một nền đạo hạnh và chính trị học.

Note: Bài phỏng vấn thần sầu, được thực hiện khi Paul Ricoeur cho ra lò cuốn Suy nghĩ Thánh Kinh, Penser La Bible. TV sẽ đi hết cả bài, sau, nhân dịp Noel năm nay

Hà, hà! (1)



*

Cao Bồi & Nỗi Buồn Chiến Tranh & GCC

*

Nước Pháp bị ô nhục vì lính Tẩy hiếp con nít ở Trung Phi.
Liệu có sự ô nhục của xứ Mít, bởi lũ bộ đội Cụ Hồ?
Có đấy, và cái sự ô nhục thì hiển nhiên, và rõ như ban ngày, là cái xứ Mít như hiện nay.
Trên số báo Intel mới, có 1 bài, phỏng vấn thế hệ nửa đêm ở Ấn, bây giờ thì đều già cằn, đại khái là tụi mi, những tên tướng về hưu, nhìn lại xứ Ấn, nghĩ gì?
GCC cũng muốn hỏi lũ VC 1 câu như thế. Không lẽ không tên nào thấy nhục vì 1 địa ngục Mít do chúng làm nên, như bây giờ?

Chân Dung Nhà Văn

Note: Bài viết về Vũ Hoàng Chương, trong có nhắc tới cái danh sách đầu tiên, những nhà văn đồi trụy, gồm 16 tên…

Tôi đọc những người có tên trong bản danh sách được gọi là danh sách Hoàng Trinh cho ông nghe. Hoàng Trinh là thông gia với Trường Chinh. Y vào Nam sớm nhất và được Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Ủy cho toàn quyền xử lý vụ "Văn Học Nghệ Thuật Miền Nam". Sau này thêm bớt con số người bị bắt, có nhiều danh sách khác. Như danh sách 21, danh sách 44. Nhưng danh sách Hoàng Trinh, 16 người được lập ra sớm nhất và tôi được biết ngay nhờ sự tiết lộ của một cán bộ đảng quen biết ngày trước, hắn đi theo Hoàng Trinh lên Đà Lạt, và được cho xem bản án tử hình này

theo GCC, không đúng.

Danh sách này, gồm 12 tên, có GCC, thứ 7, trong 12 tên, là do 1 tên đàn em của Lữ Phương làm. Tên này, hiện ở Pháp.

Mang từ Miền Bắc vô, có, nhưng là mấy cái tapes, để phát trên Đài Sài Gòn, trong cú Mậu Thân, cùng với 1 chuyên viên kỹ thuật của Đài Hà Lội.

*

Văn Học số 126, 10, 1996

Thời gian này, là còn Quân Quản, như VC gọi. GCC sau khi học cải tạo ba ngày tại chỗ, bèn trở lại sở, đếch có việc gì làm, bèn đi lang thang, khi thì ra bờ sông, làm 1 "shot", rồi thuê 1 cái ghế bố, nằm phê, hoặc ghé Bưu Điện chính, như khách hàng, ngồi trên băng ghế, nhìn người qua lại.
Đúng là trong 1 lần như thế, thì 1 anh cùng làm Bưu Điện, không cùng nhiệm sở, biết GCC cũng viết văn viết viếc, đi ngang qua, tay cầm tờ Tin Sáng của đám Miền Nam, và đưa tờ báo cho GCC, chỉ cái danh sách 12 tên nhà văn phản động đồi trụy, và cười cuời, bỏ đi!
Đọc, Gấu choáng người. Sợ có, ngạc nhiên, hãnh diện cũng có.
Bởi là vì thời gian đó, đắm đuối với Cô Ba, chẳng còn viết lách, mà cũng chẳng hề lai vãng giới văn nghệ, cuốn truyện ngắn Những Ngày ở Sài Gòn, thì đúng là tuyệt bản từ hổi nào, và cũng chẳng ai còn nhớ, làm sao mà VC biết đến Gấu Nhà Văn!
Phải đến khi ra hải ngoại, đọc cái bài phỏng vấn trên, mới ngã ngửa ra mà rằng, hóa ra tên này.  

BÓC LỘT

Ai đó từng nói: “Dưới chế độ tư bản, người bóc lột người. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hoàn toàn ngược lại” (In capitalism, man exploits man. In socialism, it’s exactly the opposite). Cách diễn đạt thật hay. Ở đâu cũng có cảnh người bóc lột người, nhưng ít nhất, dưới chế độ tư bản, sau khi bị bóc lột, mọi người ít nhất cũng còn cái nhà, cái xe và nhất là, tương lai cho con cháu; còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người ta bị mất sạch, không những mất hiện tại mà còn mất cả tương lai lẫn quá khứ.

— with Tuan Nguyen. 

Câu nói trên đây, không biết Thầy Kuốc moi ở đâu ra, nhưng trên Tin Văn có nhắc tới, và là do Koestler kể, ở đoạn mở ra cuốn Hành Động Sáng Tạo.
Theo ông, 1 câu chuyện tiếu lâm và 1 định luật khoa học, cấu trúc, cách vận hành... giống nhau!
Trong giờ học tập, nghe anh Quản Ngố phán, dưới chế độ tư bản, người bóc lột người; chế độ XHCN, ngược hẳn lại, một tên sĩ quan Nguỵ mới đứng lên chọc nhẹ Quản Ngố, ngược lại của “người bóc lột người”, thì cũng vẫn là…  "người bóc lột người"!
Vẫn do Koestler kể, một ông chồng về nhà, thấy ông linh mục đang làm cái việc của ông ta, ở trên giuờng, bèn lầm lũi đi ra bao lơn, nơi con chiên đang tụ tập ở bên dưới, chờ ông cha ban thánh lễ.
Bà vợ hỏi, anh tính làm gì vậy?
-Thì cha giúp anh làm việc của anh, anh giúp cha làm việc của cha!

Một định luật khoa học, ra đời, chẳng khác gì một câu chuyện tiếu lâm. Vật chất và năng lượng, khác hẳn nhau, cho đến khi Einstein, nói, chúng là 1, và ông chứng minh bằng công thức E=mc2. E là năng lượng, m là khối lượng, c là tốc độ ánh sáng. Khi Nobel Toán Mít giải ra cái bổ đề gi gì đó, tờ Time khen, ném 1 cây cầu qua 1 con sông, là cũng ý như thế: có hai mảnh toán học, trước giờ không có tí liên hệ, cho đến khi Nobel Toán tìm ra điểm chung của chúng.
Mỗi lần chúng ta chui vô bồn tắm, là nước rềnh lên, hai hiện tượng vật lý khác biệt, được nối lại, qua luật tỉ trọng, tức nguyên lý Archimedes.
Tương truyền, ông vua thời đó nghi anh thợ làm vàng chôm vàng, khi làm chiếc vương miện, và thay bằng bạc, nhưng không làm sao chứng minh, bèn kêu tới Archimedes.
Ông kiếm ra nó, khi đang tắm, bèn cứ thế chạy ra đường, la lớn Eureka, Eureka! (1)
Archimedes bỏ chiếc vương miện, vào nước, ba lần.
Lần đầu, vương miện bằng vàng.
Lần thứ nhì, bằng bạc.
Lần thứ ba, chiếc vương miện mà anh thợ vàng làm, có chôm vàng, và thay bạc vô.
Ba cái cùng trọng luợng, nhưng mức nước rềnh lên, khác nhau!

Đọc stt của Thầy Kuốc quá tức cười, chắc cũng có tí bạc ở trỏng!


30.4.2015

Vietnam
Lost generations

The Communist Party back-pedals on pension reform


Lê Công Định

Yesterday at 4:26pm ·

Một bài nên đọc nhân sự kiện gần đây của các nhà ... văng.

Câu tiếng Mít, trên, không chuẩn.
Đúng ra phải viết, thí dụ, nhân sự kiện gần đây liên quan tới giới nhà văn.
Từ "gần đây" cũng không được!
Phải viết, nhân sự kiện đang hot trong giới "văn nô", hay, trong "Hội Nhà Thổ", vẫn thí dụ!

Vì thấy được LCD khen, GCC thử tìm đọc. Dởm!

Một câu văn viết vội trên FB, thì cũng OK thôi. Tuy nhiên, liệu nó ảnh hưởng tới 1 cách đọc vội, như khi đọc bài viết “hay”, của Việt Hoàng, mà GCC post lại ở đây, và đi 1 đường bình loạn sau.

Đã đến lúc trí thức Việt Nam cần lựa chọn dứt khoát! (Việt Hoàng)

Một sự kiện vừa xảy ra tại Việt Nam, tuy không ầm ĩ nhưng đã đánh dấu một cột mốc rất quan trọng trong việc thay đổi tư duy của một tầng lớp vốn được xem là trí thức nhất Việt Nam, đó là việc Hội Nhà văn Việt Nam quyết định gạch tên những nhà văn đã tham gia vào ban vận động thành lập Văn Đoàn Độc Lập Việt Nam cách đây một năm.
Tin cho biết là đã có hai mươi (20) nhà văn quyết định rút khỏi Hội nhà văn Việt Nam. Số người rời bỏ hội có thể sẽ tiếp tục gia tăng. Chúng ta thấy gì qua sự kiện này? Về phía Hội Nhà văn Việt Nam và ông Hữu Thỉnh thì đây là một hành động tất yếu và cần thiết vì rằng một người không thể ngồi một lúc hai ghế, một cầu thủ không thể tham gia cùng lúc hai đội bóng. Nhất là khi hai tổ chức là Hội nhà văn Việt Nam và Hội Văn đoàn Độc lập không cùng một chính kiến và cũng không cùng một mục đích. Hội nhà văn Việt Nam là một tổ chức ngoại vi, là cánh tay nối dài của đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN). Hội ăn lương của ĐCSVN và vì vậy hội là công cụ của ĐCSVN. Mọi hoạt động của hội đều do đảng chỉ đạo và mục đích tối thượng của hội là giữ vững sự ổn định của đảng. Chuyện tự do sáng tác hay “khai dân trí” chỉ là chuyện thứ yếu. Trong khi đó Hội Văn đoàn Độc lập, nếu được khai sinh thì mục đích của hội sẽ là tự do sáng tác và mục đích chính là phục vụ người dân Việt Nam thông qua các tác phẩm mang hơi thở của cuộc sống. Nếu Hội Văn Đoàn Độc Lập không “độc lập” với chính quyền thì chúng tôi cũng đồng ý với nhà văn Phạm Thị Hoài rằng Văn đoàn Độc lập sẽ là một hội …thừa.

Cái sự kiện đang coi là “hot”, nếu có, thì không phải "gạch tên", mà là, "rút tên" khỏi Hội Nhà Thổ, mới đúng.

Gạch tên là chuyện thường ngày ở huyện VC.

Trước, là thịt liền, như vu là Việt Gian, thời còn là Việt Minh, làm thịt sạch những nhà trí thức khác không phải cùng băng đảng, và để làm điều này, chúng bèn phát động toàn quốc kháng chiến chống Tẩy, trong khi Tẩy năn nỉ xứ Mít vô Liên Hiệp Pháp. Tẩy đề nghị cho xứ Mít hưởng chế độ libre, tự do, trong khi VC đòi "độc nập", indépendant, y chang văn đoàn "độc nập" bây giờ.
Hoặc vu cho tội chống Đảng, như đám Nhân Văn bị, hồi 1954.

Quyết định gạch tên những nhà văn tham gia Văn đoàn Độc lập của Hội nhà văn Việt Nam là một cơ hội tuyệt vời cho những nhà văn chân chính, những người từ lâu đã muốn rời bỏ cái hội “hữu danh vô thực” để trở về với nhân dân, về với không gian bao la và tự do. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự vui mừng, sung sướng đến vô hạn của những nhà văn, nhà thơ vừa bị khai trừ đó trên FB của họ. Họ đã chờ đợi quá lâu và thời gian đã làm xong phần việc của mình. Một cuộc chia tay và đoạn tuyệt cần thiết đã đến. Đã đến lúc “ngô ra ngô, khoai ra khoai”. Không thể vàng thau lẫn lộn mãi được.

Một chuyện thường ngày ở huyện VC như thế, mà tại làm sao phải đợi gạch tên mới mừng phát điên lên được?
Đợi quá lâu nữa chứ!

Mà ra khỏi Hội Nhà Thổ, vô hội Độc Nập thì có gì ghê gớm?
Nhà văn thì phải viết, mà viết thì phải một mình, cần đéo gì Hội?
Tao là nhà văn, và cái job của tao là cô đơn. I am a writer, it's my job to be alone, như 1 em Ái nhĩ lan, Anne Enright, phán. (1)

Vô Hội, cũng được đi, nhưng phải có tác phẩm.
Nhìn đám Văn Vịt coi, có tên nào viết ra hồn đâu!
Tởm nhất câu "trở về với nhân dân"! NQT

Sứ mệnh lớn nhất và cao cả nhất của người trí thức là “hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng” chứ không phải chạy theo quần chúng, và nhất là chạy theo một thể chế chính trị đã lỗi thời và mục ruỗng như ĐCSVN.

Bài viết của tay này, chắc là đệ tử của NGK, nên mục đích của nó, là cũng tính "hướng dẫn và lãnh đạo quần chúng", thay VC!
Không hiểu làm sao mà Lê Công Định khen, hay?
Cái khốn nạn nhất của chính trị xứ Mít, theo Gấu, là cái trò "hướng dẫn lãnh đạo" quần chúng. Trò bửn này nên chấm dứt.
Không phải bây giờ, mà từ khi còn Miền Nam, Gấu đã nhìn ra điều này, và đề nghị, thay vì hướng dẫn lãnh đạo quần chúng, thì làm ngược lại, trao cho quần chúng tri thức, sự hiểu biết, thông tin, sự kiện… và để cho quần chúng tự quyết định phần số của họ.
Đó là mục đích của tờ Tập San Văn Chương, qua lời Phi Lộ của nó, với định nghĩa, nhà văn là kẻ "được thông tri đường được", mieux informer, chứ đéo phải là kẻ "hướng dẫn lãnh đạo" quần chúng!

*

Bởi vì Tập san Văn chương quả có những nét riêng: nó cách mạng, lật đổ theo tinh thần bất bạo động, hoặc theo hiểu hiền lành của nhà văn Nga, Chekhov. Bây giờ, sau hơn ba mươi năm, trong số ít ỏi những thực sự quan tâm và gắn bó với một nền văn chương Miền Nam trước 75, có người đã nhận ra, bên cạnh cuộc cách mạng lớn, do Sáng Tạo hô hào, có một cách mạng nhỏ, thầm lặng của Tập san Văn chương. Ngay trong lời phi lộ số ra mắt, khi định nghĩa nhà văn, một người được thông tri đầy đủ (những dữ kiện của thời đại anh ta đang sống), chúng tôi đã hoài vọng một điều: hãy đưa ra thật nhiều thông tin, hãy giới thiệu những dòng tư tưởng đang ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại, rồi để cho người đọc tự do chọn lựa, theo khẩu vị của họ. Cho phép tôi dùng chữ khẩu vị, theo nghĩa của Roland Barthes: Chữ viết ở khắp nơi, khi mà những từ có mùi, có vị (tri thức, savoir, và mùi vị, saveur, trong tiếng La-tinh là cùng một nguồn).


Nguyễn Trường Trung Huy

Yesterday at 3:54am · Edited ·

...10 năm ngày mất của nhạc sĩ TRẦN THIỆN THANH/ ca sĩ NHẬT TRƯỜNG, 2 bài yêu thích nhất của mình: TUYẾT TRẮNG & BIỂN MẶN. Trong số mới nhất này có 1 trong 2 bài đó, đã bất hủ với tiếng ca SĨ PHÚ.
PHẠM THẾ MỸ - mình thích nhất bài NẮNG LỤA VÀNG/ ÁO LỤA VÀNG , trong nước , ca sĩ ÁNH TUYẾT từng ra 1 CD hát nhạc PTM - có 1 số bài lạ & hay!

Note: Trần Thiện Thanh, thì phải là Rừng Lá Thấp, chứ Biển Mặn & Tuyết Trắng thì có gì là ghê gớm. Lời nhạc của RLT, có những câu quá khủng, phải nói như vậy.
Nó, với 1 vài bài nữa, theo GCC, suốt quãng đời tù đầy trong những trại tù VC.
Gấu đã đi 1 một đường về nó, nhưng chắc là còn phải đi thêm vài đường, nhiều đường, về cái gọi là “hồn” của văn chương Miền Nam, trước 1975: Nhạc sến.

*

Như lính giữa rừng

Journeys, like artists, are born and not made.
(L. Durrell. Chanh Chát, Bitter Lemon)
(Lãng Du, như nghệ sĩ, có ở trong máu, chứ không làm ra được).

Tôi vẫn thường nghĩ, đi chỉ là để mở ra cõi trong riêng tư, khi đứng trước một cõi ngoài đổi khác. Thú vị hơn, nếu bạn đồng hành là một cố nhân tha phương hạnh ngộ.

Tôi và N. ngồi giữa vườn cây trong lúc hai bà len lỏi giữa lối đi thời gian dẫn về một làng da đỏ tại vùng Bắc Mỹ 500 năm trước đây với tất cả nền văn minh, lối sống của họ, nay được thu nhỏ lại để trình bày cho du khách. N. trước năm 75 là một giáo sư trung học, ngoài ra còn viết văn, làm xuất bản. Thời gian tụi này ở trại cấm Thái Lan, anh thường gửi tiền, và cùng một vài người bạn can thiệp, vận động mong cho tụi này qua được thanh lọc. Tuyển tập truyện ngắn do anh xuất bản năm 1974, trong có bài, hình ảnh cùng vài dòng tiểu sử tụi này tình cờ gặp được trong đám người chung số phận, không ngờ thật hữu ích khi thanh lọc. Tấm hình Cao Lĩnh chụp vào một buổi chiều tại Sở Thú Sài-gòn là tấm hình độc nhất đánh dấu những ngày cá nhân tôi mê mải với những chữ.

N vẫn còn phong độ, nghĩa là vẫn đẹp trai, vẫn còn những nét lỉnh kỉnh như cái ống vố, cách bập bập thuốc, như để giữ ấm hơi đời, ở cõi người lạnh giá này. Và anh vẫn còn đam mê làm nhà xuất bản, vẫn muốn có dịp qui tụ một số cây viết, trong một cuốn sách có những dòng chữ đẹp như những bức hình của Cao Lĩnh ngày nào. Tôi nói với anh, có những cuốn sách tạo nghiệp. Cuốn trước, trong lời tựa, anh coi đây là vốn liếng một đời cho quê hương, cho bạn bè. Chưa đầy một năm, Cộng Sản thôn tính Miền Nam.
Bây giờ anh lại lăm le làm xuất bản, biết đâu cái nghiệp lần này khá hơn, tụi mình lại có dịp ngồi lai rai ở Quán Cái Chùa, tại Sài-gòn.

Tôi vẫn còn nhớ cái nhìn của anh sinh viên Luật, người Thái Lan, được Bộ Nội Vụ và Cao Uỷ Tỵ Nạn mướn làm thẩm tra viên trong buổi thanh lọc. Cái nhìn dừng lại rất lâu trên khuôn mặt tiều tuỵ ở ngoài đời so với trong hình. Có vẻ anh tin. Có vẻ anh thông cảm. Có vẻ anh sợ hãi, không ngờ sự khủng khiếp của một chế độ so với sức chịu đựng của con người.

Trong tuyển tập có một truyện ngắn đã theo tôi từ ngày học trung học. "Con thằn lằn chọn nghiệp", của Hồ Hữu Tường. Thời gian đó, tôi đã phải vô Thư viện Quốc gia ở đường Gia Long, để nắn nót chép từng chữ truyện ngắn trên, bên cạnh những dòng chữ Tây, chép từ cuốn "Biện chứng pháp" của Trần Đức Thảo. Đám chúng tôi vẫn thường tâm sự, hạnh phúc nhất, mà cũng bất hạnh nhất của những người 20 tuổi vào những năm 60, đó là chúng tôi có quá nhiều ông thầy, quá nhiều triết thuyết, chủ nghĩa, nào hư vô, hiện sinh, hiện tượng luận, cơ cấu luận... Những đàn anh chúng tôi, dù sao cũng chỉ chịu khổ với một chủ nghĩa Cộng Sản.

Như nhiều người đã biết, Hồ Hữu Tường lúc đầu theo Trotsky, dính vô vụ Bình Xuyên và bị ông Diệm kết án tử hình, sau nhờ sự can thiệp của một số nhà văn, trí thức tên tuổi trên thế giới, án tử hình đổi thành khổ sai chung thân, tại Côn Đảo. Trong lúc đối diện với cái chết, ông viết "Trầm tư của một người bị tội tử hình", và mơ tưởng Đức Phật lại trở lại với thế gian này. Hồi còn mồ ma tờ Nghệ Thuật, Thanh Tâm Tuyền có viết một loạt bài về cuốn Trầm Tư, qua đó ông cho rằng giấc mơ về sự nhập thế của Đức Phật cũng nát tan như mảnh đồng bằng chằng chịt những bờ của Miền Bắc. Thanh Nam, lúc đó là Tổng Thư Ký tòa soạn, nói đùa, bộ anh tính đụng vô vị thần linh Miền Nam hay sao. Ít người biết chuyện, chính Hồ Hữu Tường đã quyết định con đường cầm bút của ký giả Ba Tê (bút hiệu của Thanh Tâm Tuyền khi viết trên mục Tạp Ghi của nhật báo Tiền Tuyến tại Sài-gòn). Khi Hồ Hữu Tường làm tờ Phương Đông [hay Đông Phương?] tại Sài-gòn, Thanh Tâm Tuyền lúc đó còn là sinh viên ở Hà-nội, có gửi bài tham dự cuộc thi truyện ngắn. Truyện được giải nhì, không được đăng, vì không thể đăng được. Người viết được nghe bà cụ của thi sĩ kể lại, những ngày còn đi học, đám chúng tôi, những bạn bè của người em thi sĩ, vẫn lấy nhà bà cụ làm nơi tụ họp.

Trong Bếp Lửa, Thanh Tâm Tuyền đã để cho một nhân vật nói lên nhận định về tôn giáo: một khi nhập thế trong xác phàm, thần thánh cũng phải chịu đựng, như bất cứ một con người nào, mọi thảm kịch của nhân gian, triết hiện sinh gọi là những hoàn cảnh hữu hạn, và chỉ thoát ra bằng sự thất bại. Tư tưởng này có thể coi như chung cho các đa số các nhà văn hiện sinh tuy cách phát biểu mỗi người một khác. Sartre: Con người bị kết án phải tự do. Camus: Phải tưởng tượng Sisyphe hạnh phúc. (Sisyphe là nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, bị tội vần đá lên núi. Gần tới đỉnh núi, hòn đá lăn xuống, và Sisyphe lại vần đá tiếp.)

Tôi cũng nghe nói. chị NG. phu nhân anh N. là một ca sĩ. Lần trước tụi này lên Montreal, thời gian quá ít ỏi nên không được hân hạnh nghe tiếng hát của chị. Tôi nói với N., cũng vẫn một giọng đùa đùa, chỉ mong chị đừng có tiếng hát của cô Tơ trong Chùa Đàn.

"Nguyệt giãi tàn nhang...ư... Con sông hồ nước biếc... Bá Nhỡ ngồi trước mặt kia, sinh mệnh chỉ còn dính vào cuộc đời bằng một vài khổ đàn nữa thôi. Tắt bản đàn là đời người đang cúi xuống cái gẩy bằng sừng bò tót kia cũng hết luôn".

Cũng lại một cuốn sách tạo nghiệp, Chùa Đàn. Đọc lại tôi thấy tiếc hùi hụi, phải chi Nguyễn Tuân đừng thêm vô Mưỡu Cuối. Cũng vẫn chuyện Ngày Mai ăn bánh khỏi trả tiền, trong một Thị Trấn Ngày Mai, của một Ngày Mai Ca Hát. Ngày Mai to lớn hơn, huy hoàng hơn...

Vâng, cũng những bài xưa cũ đó, buổi tối tại một nhà hàng, đám chúng tôi ngồi nghe chị NG hát.
Cô Tơ đã chết rồi, những bài hát không làm sống lại quá khứ nhưng rửa sạch quá khứ, đem lại công bình cho những người đã chết.

"Như lính giữa rừng yêu lá thấp mà thôi...".

Nguyễn Quốc Trụ

Rừng Lá Thấp, nếu mê nó, thì cũng nên biết, nó được sáng tác trong thời điểm nào. Trong dĩa nhạc ASIA về TTT, MC Việt Dzũng cho biết, được sáng tác trong dịp Mậu Thân, như lời ai điếu gửi cho 1 chiến hữu của TTT, 1 vị đại uý, GCC không nhớ tên, sĩ quan VNCH, ngã xuống tại khu vực Hàng Xanh, trong vụ Mậu Thân.
Thành ra câu “lá rừng che kín đường về phồn hoa”, đúng là nén hương của TTT tiễn bạn mình.

Và của GCC.


*

Note: Số báo này, mua ở Paris, lần đi Tây, đúng lúc Grass đợp Nobel. Nhờ đọc nó, biết được 1 số sự kiện, đưa vô cái thư ngỏ gửi xừ luỷ.
Nếu không, chưa chắc có cái thư ngỏ. (1)
Đọc lại, đọc cái bài inédit của Grass, thì lại ngộ ra 1 điều, có thể Sến hiểu sai, hoặc không tới, Thầy của Sến.

(1)

Cái thư ngỏ gửi Grass, khởi từ những dòng sau đây, trong bài trả lời phỏng vấn của tờ Văn Học Tẩy:

Và khi (phải) nghĩ về giải Nobel, tôi đặt cho tôi câu hỏi này: tại sao những người ở Stockholm không có ý nghĩ trao giải năm nay cho hai tác giả ngôn ngữ Đức, cho Christa Wolf (1), và cho tôi - vào thời kỳ đó, nước Đức còn chia cắt thành hai. Người ta đã thành công, tiếp theo sau chiến tranh và Chiến Tranh Lạnh, chia cắt Âu Châu, và cùng với nó, nước Đức. Cái nước Đức đó đã tuyệt đối bị chia cắt, về phương diện ý thức hệ, kinh tế, quân sự (Liên Minh Đại Tây Dương, OTAN, ở Tây Phương), tất cả là chia cách. Nhưng văn chương, không. Hai nền văn chương vẫn có giao tiếp với nhau, mặc dù nếu xung đột. Và cuộc thoại đó chẳng bao giờ bị đứt quãng, mặc dù người ta vẫn cố gắng, hoặc là ngăn cản du lịch, về phía Cộng Hòa Dân Chủ Đức, hoặc cấm trình diễn những vở kịch của Brecht, tại Cộng Hòa Liên Bang Đức. Một điều tốt, vào thời kỳ đó, như tôi nghĩ, đó là khuyến khích cái ý chí đề kháng của văn chương yếu, bằng cách cho cả hai, Christa Wolf và chính tôi, giải thưởng. Chuyện đã không xẩy ra. Nhưng bà và tôi, cả hai đã sống sót.

&

*



30.4.2015

Nhân nhắc tới bài viết “Ôi cuộc chiến đáng yêu làm sao!” [chắc là thuổng cái tít của VC], của Simic, GCC bèn nhớ ra là Camus, trong “Camus ở báo Combat” cũng có cả 1 loạt bài, khi cuộc chiến 1945 chấm dứt, báo động lương tâm thế giới, về cách đối xử giữa…  Vẹm và Ngụy. “Đéo có nạn nhân & Đao phủ thủ”, “Neither Victims, nor Executioners”, bài đầu, Nov 19-30. 1946.
Loạt bài này đòi hỏi bản quyền, copyrighted, trong tất cả những bài viết của Camus, trên báo này.

White House calls Seymour Hersh story about Osama bin Laden raid ‘baseless’

Nhà Trắng phán, nhảm!

GCC cũng nghi, thế. Đọc cái cú "điều cha" Mỹ Lai, là cũng đã thấy nhảm rồi. Thí dụ, đoạn phỏng vấn đấng nhà văn Mít NQD, bố mẹ Ngụy, đưa qua Mẽo, liền sau 30 Tháng Tư, có đủ hết, chỉ còn thiếu cái ngu của VC, thế là bò về!
Nói rõ hơn, cái unfinished, phải kiếm ở Mẽo, ở bất cứ đâu, chứ không phải ở xứ Mít.
Về kiếm cái nhà ngồi lên đầu xứ Mít, dân Mít, thế là đủ rồi!

Khiem Do

20 hrs · Edited ·

Cái chết của Osama bin Laden, theo Sy Hersh, tóm tắt:

Từ 2006, Bin và gia đình là con tin-tù binh của ISI (tình báo Pakistan) tại Abotabbad, giam kín tại căn nhà đó, có BS ở nhà gần cạnh điều trị, tổn phí do Saudi đài thọ
1 viên chức ISI báo cho CIA để lấy thưởng 25 triệu. Mỹ áp lực với P, và P đồng ý dàn dựng cho Mỹ giết, kịch bản đầu là " bắn hạ tại bên kia biên giới Afhganistan (ngoài lãnh thổ của P)
Trực thăng Mỹ tai nạn rơi ngay trong sân, khiến KB hỏng, Tòa Nhà trắng...

See More

Note:

cũng là tác giả bài viết "Mỹ Lai nhìn lại"

The Killing of Osama bin Laden

Seymour M. Hersh

Pham Thanh Cong, the director of the My Lai Museum, was eleven at the time of the massacre. His mother and four siblings died. “We forgive, but we do not forget,” he said.
PTC, giám đốc Viện Bảo Tàng Mỹ Lai, 11 tuổi lúc xẩy ra vụ tàn sát. Mẹ và bốn anh chị em chết. Chúng tôi tha thứ, nhung chúng tôi không quên
Kẹt, là ông này không biết cái vụ VC dựng lên cú đầu độc tù Phú Lợi.

Giả như biết, ông có tha thứ cho... VC không?
Trong khi ông bố của 1 nhân vật của Nam Lê, sống sót cú Mỹ Lai, nhưng sau đó, theo...  Ngụy.
Ông bố giải thích cho ông con nghe lý do:
Tao có đủ hận thù cho tất cả lũ Mít!


Anh cũng nhớ ông bố đã từng quất cho anh hai chục lần rồi xát dầu cù là con hổ lên vết thương. Và anh biết được một điều là bố anh đã từng chứng kiến vụ tàn sát Mỹ Lai, khi ông mới 14 tuổi, và may mắn sống sót, nhờ nằm bên dưới một cái hố, trên là những xác dân làng, trong có mẹ ruột của ông, tức bà nội của anh, trên một chục mạng bị lính Mỹ xả súng máy, sát hại.
Sau vụ Mỹ Lai, cha của nhân vật kể chuyện đã gia nhập quân đội VNCH và chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ; khi được hỏi tại sao ông có thể chiến đấu cùng với họ sau khi chứng kiến vụ tàn sát đó, ông trả lời: “Ta chẳng còn gì ngoài hận thù. Nhưng ta có đủ hận thù cho tất cả mọi người.” Sau khi Sài Gòn thất thủ, ông bị đầy đi trại cải tạo, bị tra tấn, và bị bỏ đói. Vào năm 1979, ông tổ chức cuộc vượt trốn của gia đình, qua Úc.

*

Chuyến đi Mỹ Lai của 1 phóng viên và những bí mật của quá khứ
Seymour M. Hersh

Nguyen Qui Duc, a fifty-seven-year-old writer and journalist who runs a popular bar and restaurant in Hanoi, fled to America in 1975 when he was seventeen. Thirty-one years later, he returned. In San Francisco, he was a prize-winning journalist and documentary filmmaker, but, as he told me, ''I'd always wanted to come back and live in Vietnam. I felt unfinished leaving home at seventeen and living as someone else in the United States. I was grateful for the opportunities in America, but I needed a sense of community. I came to Hanoi for the first time as a reporter for National Public Radio, and fell in love with it."

The New Yorker, My Lai Revisited, Mar 30 2015
*
Nam Le online

Stories to Explore Someone Else’s Skin

Bản tiếng Pháp trên Books, dịch từ bản tiếng Anh, trên The New York Times

A World of Stories From a Son of Vietnam

Nam Le, bestseller

Hiện tượng bestseller ở trong nước, với Nguyễn Ngọc Tư, và ở ngoài nước, trên thế giới, đúng hơn, của Nam Le, theo Gấu, có thể là hồi chuông báo tử của nền văn học Bắc Kít, [lập lại, văn học Bắc Kít, không phải văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa], mà đỉnh cao của nó là chiến thắng Miền Nam, hiểu theo cả hai nghĩa, đỉnh cao và vực thẳm.
Dùng một hình ảnh minh họa: nếu Lò Thiêu là đỉnh cao của thời kỳ Ánh Sáng của Âu Châu, thì Lò Cải Tạo chính là đỉnh cao của văn học Bắc Kít!


"I had nothing but hate in me, but I had enough for everyone.”
[As this story unfolds] it becomes a meditation not just on fathers and sons, but also on the burdens of history and the sense of guilt and responsibility that survivors often bequeath to their children.

Đám Bắc Kít không thể viết nổi những câu văn tưởng như đơn giản như trên.
Giản dị là do chúng không hề có những cảm nghĩ như vậy.
Mặc cảm thắng trận, mặc cảm ‘chết trong tâm hồn', đi đâu cũng vác theo mùi chiến lợi phẩm, thí dụ, một ‘air’ nhạc TCS ‘ăn theo’, “Tôi có người yêu chết trận Pleime” làm đắng ngắt “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”…
Đấy là chưa kể những chiến lợi phẩm cụ thể!
*
Một khi đám Yankee mũi tẹt, khoan nói ở trong nước, nói được một lời ân hận về cái chuyện ăn cướp Miền Nam, thì may ra mới có sự thay đổi.
Chính cái sự ăn cướp Miền Nam đã gây nên tai họa khủng khiếp, và đẩy đất nước chìm đắm vào cơn băng hoại, không biết đến bao giờ mới thoát ra được.

Note: Ba trò hề, hai mươi tên ra khỏi “Hội Nhà Thổ” rồi, chỉ làm thúi thêm!

Charles Simic, trong bài viết "Ôi cuộc chiến mới đáng yêu làm sao", “Oh, What a lovely war!”, điểm cuốn “Năm Số Không: 1945, Year Zéro: A History of 1945”, của Ian Buruma, trích 1 câu của Mary McCarthy làm tiêu đề, Theo 1 nghĩa nào đó, những ý nghĩ, tư tưởng là những tên khốn kiếp và dân chúng là những nạn nhân rủi ro của chúng [In a certain sense, the ideas are villains and the people their hapless victims].
Câu này theo GCC bảnh hơn của nhà thơ VC Nguyễn Duy nhiều. [Câu của ND, đại khái, tên khốn nào thắng, Ngụy hay VC thì dân Mít đều bại]
Bài này, GCC đọc khi đăng ở trên tờ NYRB, Oct, 10, 2013, nay đưa vô sách.
Điều đầu tiên, Ian Buruma viết, khi du khách thăm viếng Âu Châu, những tháng, liền sau khi chiến tranh châm dứr, là 1 sự im lặng ghê rợn, kỳ quái.
Edmond Wilson tả lần viếng thăm Anh quốc vào năm 1945.

OH, WHAT A LOVELY WAR!

In a certain sense, the ideas are villains and the people their hapless victims.

-MARY McCARTHY

"How empty, how sickish, how senseless everything suddenly seems the moment the war is over!" Edmund Wilson-who had opposed us involvement in World War II-said after a visit to England in 1945. If London looked grim, the appearance of Berlin, Cologne, Warsaw, Stalingrad, Tokyo, Hiroshima, and hundreds of other places, both in Europe and Asia, defied description. Just in Germany, where British planes attacked by night and American planes by day, the Allies dropped nearly two million tons of bombs, leaving cities and towns reduced to smoldering ruins reeking of death. There were 31.1 cubic meters of rubble for every person in Cologne and 42.8 cubic meters for every inhabitant of Dresden. "The first thing," Ian Buruma writes in Year Zero: A History of 1945, "that struck many visitors in the early months after the war was the eerie silence." The buildings that remained standing often had some of their floors caved in and their windows blown out from the explosions. There were no more sidewalks, since piles of debris lay where houses

[Review of Year Zero: A History of 1945, by Ian Buruma. From the New York Review of Books, October 10, 2013]

Bài của Simic, khi đọc trên báo, là GCC đã có ý giới thiệu với quý độc giả TV rồi, để trình ra, cái thái độ của kẻ thắng, đối với người bại, của thế giới, so với xứ Mít, mà, vào những ngày 30 Tháng Tư năm nay, lũ thắng trận càng bộc lộ thêm ra, những điều ghê rợn.
Thí dụ, ông con của Lê Duẩn thổi ông bố, chính bố tôi đã nghĩ ra trò cải tạo cho lũ Ngụy, thay vì biển máu, vì nó “nhân văn” hơn nhiều.
Hay ông sử gia Hà Lội, làm gì có đối xử phân biệt với lũ Ngụy sau 30 Tháng Tư, chúng đi tù như đi chơi, đi du lịch vậy mà.
Lạ nhất, là chưa thằng nào phun ra cái quả lừa 10 ngày phù du, tên nào thần sầu nghĩ ra!


Note: Đọc bài viết của Sến về Hội Nhà Thổ Mít VC, và sau đó, đọc bài viết của 1 tên ở trong nước, phản biện Sến, GCC nhớ ra trường hợp Kadaré, như là 1 phản ứng tức khắc. Nhưng đến hôm nay, bình tĩnh lại, thì GCC lại nhớ thêm ra bài của Pamuk, GCC đọc lâu rồi, trên NYRB, nhưng sau được in lại trong Hãy Đốt Cuốn Sách Này.
Pamuk vốn rất chán chính trị, chỉ mê viết tiểu thuyết đẹp, như chính ông thú nhận, nhưng chính ông là người khui ra vụ nhà nước thân yêu Thổ [Bắc Kít] của ông, làm cỏ dân Armenians [Ngụy], và bị chúng hăm he làm thịt!

Bài của Pamuk, cũng ngắn thôi, đã post bản tiếng Anh trên TV. Nhân dịp này, Gấu bèn dịch ra tiếng Việt, để cho thấy thái độ của ông, so với của Sến.
Hoàn cảnh có vẻ khác, nhưng thật ra cũng như nhau.

Tự Do Viết

Hãy đốt cuốn sách này

*

A writer's life and work are not a gift to mankind; they are its necessity.

Toni Morrison

Cuộc đời và tác phẩm của một nhà văn đếch phải là một món quà cho nhân loại. Chúng là sự cần thiết của nó.

Tuyệt cú mèo!



Nhưng mặt khác, Hội Nhà văn không phải không hấp dẫn, có khi còn đặc biệt gợi cảm nữa. Chẳng phải những tên tuổi lớn nhất của nền văn học Việt Nam đương đại vẫn đang góp mặt ở trong đó, kể cả tác giả của Tướng về hưu lẫn Nỗi buồn chiến tranh, hay sao? Phải giải thích sức gợi cảm này như thế nào?

Vì quyền lợi (việc làm ở các cơ quan thuộc Hội, báo Văn nghệ, nhà xuất bản, tài trợ sáng tác, trại viết văn, công du nước ngoài, đi thực tế, những chương trình dịch hoặc quảng bá sách…), hay vì tránh cô đơn và tìm cảm hứng (những rạo rực hội hè, lửa trại, bia rượu, váy áo …)? Tóm lại là tiện, như lời nhà văn Phạm Thị Hoài nói năm 1990 khi bà muốn gia nhập Hội nhưng bị bác đơn? Có thể. Có thể đúng là tiện thật. Bởi nếu không phải là hội viên Hội Nhà văn thì những quyền lợi đó hoặc là nằm xa tầm tay, hoặc rất khó với, đặc biệt nếu ta nhớ về cái thời trước 1990, khi mà tấm thẻ hội viên không những đi kèm quyền lợi vật chất, mà còn có ý nghĩa như một chứng chỉ xác nhận nghề nghiệp và địa vị xã hội. Không có thẻ, không an tâm được. Vả lại, vào Hội thì có mất gì đâu? Vẫn sáng tác, vẫn in sách (nếu qua được kiểm duyệt), vẫn xuất bản ở nước ngoài (nếu muốn), vẫn phê phán Đảng và chế độ (trong khuôn khổ), nhưng lại được thêm bảo kê, dễ hơn, tiện hơn.

Source

Đúng là cháy nhà ra mặt chuột. Ở Miền Nam, làm đéo gì có 1 thứ Hội Nhà Thổ nào như thế. Có PEN, là của cả thế giới, mà VNCH là 1 thành viên.
GCC cả đời, đéo vô 1 cái hội nào cả. Đến khi qua được Trại Tị Nạn, ông Trưởng PEN Mít hải ngoại, phải phịa ra 1 tờ giấy giới thiệu.
Vậy mà cũng được việc. GCC có kể đâu đó, và cũng cám ơn rồi.
May là gặp 1 ông mới viết sau 1975 ở hải ngoại, Giả sử gặp 1 bạn quí là Chủ Tịt, thì chỉ có ô hô ai tai!

Note: V/v “tiện”.

Nhà thơ Brodsky giải thích “tiện” là, “tán tỉnh thảm họa”:

Một khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, cái này nên, cái này không nên, bạn đang tán tỉnh thảm họa.
When you start editing your ethics, your morality –according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky
. Solomon Volkov.

Nhưng mặt khác, Hội Nhà văn không phải không hấp dẫn, có khi còn đặc biệt gợi cảm nữa.

Cái bài viết của 1 tên nhà văn VC ở trong nước, cũng 1 tên Bắc Kít cực độc. Và chắc là 1 hội viên của Hội Nhà Thổ. Đụng tới Hội như đụng tới hắn.

GCC ở trong chốn giang hồ quá lâu, thành ra thành tinh từ hồi nảo hồi nào rồi. [Bạn hẳn là phải đọc truyện Cửa Tùng Đôi Cánh Gài của Nhất Hạnh, đại khái, chàng dũng sĩ, thì cũng 1 thứ alter ego của Nhất Hạnh - rời chùa, rời Thầy, với cây gươm, cái kính chiếu yêu, hạ sơn, “vì đời mà đi”, ấy chết xin lỗi, lầm với nhạc sến Trúc Phương, “vì đời trừ bạo”, đâu có hiểu được, mình biến thành quỉ từ hồi nào!
Gấu thì cũng thế, con ruồi bay qua, là biết, đực hay cái: Những cái từ “hấp dẫn”, “gợi cảm” đúng là cực độc, cực đểu cáng, đúng bản chất Bắc Kít.
Nhất là lại áp dụng vào Sến, một nhà văn nữ!

Chỉ cần vài dòng, là tên này đã gói gọn, cả 1 lũ Bắc Kít, vào trong cái kính chiếu yêu của Brodsky:
Lũ mi đang tán tỉnh thảm họa!

Biến thành quỉ hồi nào không hay. Sở dĩ Milosz cực quí Brodsky, một phần là vì thèm được như Brodsky, như chính ông viết ra.
Milosz, cũng1 thứ cực độc, vậy mà không thành quỉ.
Đọc cái này đi, coi chừng THNM, một vị thân hữu gửi sách, với lời dặn dò.
Tại sao Milosz không thành quỉ?

GCC tự hỏi, và ngộ ra sau đó, ấy là vì nhờ Thầy.
Thầy của Milosz là Simone Weil. GCC, một cách nào đó, cũng đã được chích ngừa trùng độc, qua những vị Thầy của GCC, trong có cả Weil!

Rồi quà Thượng Đế trao cho, thưởng công làm trang Tin Văn: Đọc được thơ, làm được tí thơ [cái này nhờ gặp lại cô bạn nơi xứ người], và dịch thơ.
Đành phải cám ơn Ông Giời 1 phát!

Note: Nhắc tới Milosz. là vì đang đọc cuốn mới mua, “Những nhà văn Ba Lan viết về viết”, do Adam Zagajewski biên tập, trong có Milosz, và 1 bài viết ngắn, với 1 câu của Weil ở đầu bài viết:

THE SAND IN THE HOURGLASS

1974

The contemplation of time is the key to human life. It is a mystery that cannot be reduced to anything, and to which no science has access. Humility is inescapable when we know that we are not certain how we shall behave in the future. We achieve stability only by disowning our I, which is subject to time and changes. Two things cannot be reduced to any rationalizing: time and beauty. One must begin from them.
- SIMONE WElL, SELECTED WRITINGS

Hai điều không thể nào giản lược về bất cứ duy lý hóa: Thời gian và cái đẹp. Bạn phải bắt đầu bằng chúng

Làm nhớ tới:

Bao thơ tôi, ít nhiều chi, là về cùng một điều - về Thời Gian. Về thời gian làm gì con người.
"All my poems are more or less about the same thing – about Time. About what time does to Man."
Joseph Brodsky.

The Nobel Prize in Literature 1980 was awarded to Czeslaw Milosz "who with uncompromising clear-sightedness voices man's exposed condition in a world of severe conflicts".
Giải Nobel văn chương 1980 được trao cho Czeslaw Milosz “người mà, bằng cái nhìn rạch ròi, cương quyết, không khoan nhượng, gióng lên phận người bày ra đấy, trong một thế giới với những mâu thuẫn gay go, khốc liệt”.

Diễn văn Nobel 

Một trong những người được Noebel mà tôi đọc khi còn là 1 đứa con nít đã ảnh hưởng đậm lên tôi, tới cả những quan niệm về thơ ca. Ðó là Selma Lagerlöf. Cuốn sách thần kỳ của bà, Cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng mà tôi thật mê, đã đặt anh cu Nils vào một vai kép. Anh cu Nils bay trên lưng ngỗng nhìn Trái Ðất như từ bên trên, và cùng lúc, trong mọi chi tiết. Cái nhìn kép này có thể là 1 ẩn dụ về thiên hướng của nhà thơ. Tôi tìm thấy 1 ẩn dụ tương tự ở trong một ode La Tinh, của nhà thơ thế kỷ 17, Maciej Sarbiewski, người được cả Âu Châu biết dưới bút hiệu Casimire. Ông dạy thơ ở đại học của tôi. Trong 1 bài ode, ông miêu tả cuộc du lịch của mình - ở trên lưng Pegasus, từ Vilno tới Antwerp, thăm bạn thơ của ông. Như Nils Holgersson, ông ôm bên dưới ông, sông, hồ, rừng, nghĩa là 1 cái bản đồ, vừa xa nhưng lại vừa cụ thể.

Như thế, thì đây là hai bí kíp của nhà thơ: đói nhìn và đói, ham muốn miêu tả cái nhìn thấy.

Simone Weil mà tôi mang nợ rất nhiều những bài viết của bà, nói: “Khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”. Tuy nhiên, đôi khi giữ được khoảng cách là 1 điều bất khả. Tôi là Ðứa bé của Âu châu, như cái tít của 1 trong những bài thơ của tôi thừa nhận, nhưng đó là 1 thừa nhận cay đắng, mỉa mai. Tôi còn là tác giả của một cuốn sách tự thuật mà bản dịch tiếng Tây có cái tít Một Âu châu khác. Không nghi ngờ chi, có tới hai Âu châu, và chuyện xẩy ra là, chúng tôi, cư dân của một Âu châu thứ nhì, bị số phận ra lệnh, phải lặn xuống “trái tim của bóng đen của Thế Kỷ 20”. Tôi sẽ chẳng biết nói thế nào về thơ ca, tổng quát. Tôi phải nói về thơ ca và cuộc đụng độ, hội ngộ, đối đầu, gặp gỡ… của nó, với một số hoàn cảnh kỳ cục, quái dị, về thời gian và nơi chốn…

Czeslaw Milosz 

Chính là nhờ đọc đoạn trên đây, mà Gấu “ngộ” ra thời gian đi tù VC của Gấu là quãng đời đẹp nhất, và “khoảng cách là linh hồn của cái đẹp”, cái đẹp ở đây là của những bản nhạc sến mà Gấu chỉ còn có nó để mang theo vô tù.
Cái câu phán hãnh diện của Gấu, linh hồn văn chương Miền Nam trước 1975 ở trong những bản nhạc sến, nhờ đọc đoạn trên mà có được!
Trại Tù VC: Hoàn cảnh kỳ cục, quái dị về thời gian và nơi chốn, ở nơi đó, nhạc sến được cất lên:
sao không hát cho những người vừa nằm xuống chiều qua?
và, đâu cần một dạng hoàn hảo nào cho thơ.

Bèn, tự thưởng Gấu, một bài thơ.

NEW HAIRCUT

In a head this old and thick there are all sorts of ideas,
Some of them cockeyed, of course.
They saw wood four to a bed under a rope
Tied into a noose dangling from the ceiling.

In a head this old there is a woman undressing,
A radio singing softly to itself,
A small dog running in circles.
There's a house detective making his rounds,
Wearing a funny hat as if it were New Year's Eve.

O mysteries! Nina Delgado, the greatest of all,
Whose name I saw spray-painted on a factory wall,
And who like a leaf that has fallen far from a tree
Is now floating serenely out to sea, or back to me.

To have so many screws loose in one's head-
Is that what God and the Devil wrought?
In a head this old, there's also someone
who every now and then peeks into a mirror
And shudders because there's no one there.

Charles Simic: The Lunatic

 Đầu mới cắt tóc

Trong cái đầu già và nặng này có đủ thứ ý nghĩ quái quỉ
Một số lảo đảo như 1 tên say rượu, lẽ tất nhiên
Chúng nhìn thấy 1 khúc gỗ lắc lư vô giường
Buộc vô thòng lọng, treo lủng lẳng trên trần nhà

Trong cái đầu của tên Gấu già có 1 em đang cởi đồ
Cái đài thì đang thủ thỉ hát cho nó nghe
Một con chó nhỏ quay mòng mòng
Có 1 tên thám tử tại gia làm những tua kiểm tra
Đội một cái nón tiếu lâm như trong ngày Tết

Ôi những bí ẩn! Nina Delgado, vĩ đại nhất trong tất cả
Tên của anh tớ thấy sơn trên tường một xưởng thợ, hay nhà máy
Và, như 1 cái lá rời xa cây
Lúc này lềnh bềnh trôi một cách rất ư là bình thản ra biển
Hay trở lại với Gấu

Có rất nhiều cây vít lỏng ở trong đầu của Gấu–
Là do Chúa hay Quỉ?
Trong đầu tên Gấu già này, còn có một ai đó
Một kẻ mà lúc này, hay lúc nọ, bèn nhìn vô cái gương
Và nhún vai 1 phát, vì làm gì có ai ở trong đó!

Note: Simic mà cũng biết tới lá, lá đa,
Đang bình thản trôi ra biển cả
Hay trở lại với Gấu Cà Chớn!

Brodsky và Milosz, cùng sống trong thế giới CS, cùng được Nobel, không bị ảnh hưởng bởi Cái Ác, là còn nhờ cả hai đều là dân Ky Tô. Hồi còn đi học, Gầu rất mê TTT, và cực mê cái đoạn nhân vật tên là Tâm, trong Bếp Lửa, thuyết giảng về Chúa, về Phật, về Thượng Đế (1). Chỉ mãi đến khi về già, đọc Weil, Gấu mới tiếc, phải chi mà biết đến Ky Tô giáo, có thể GCC còn thâu hoạch được nhiều hơn nhiều, khi đọc Weil.

(1)

Trong Bếp Lửa, Thanh Tâm Tuyền đã để cho một nhân vật nói lên nhận định về tôn giáo: một khi nhập thế trong xác phàm, thần thánh cũng phải chịu đựng, như bất cứ một con người nào, mọi thảm kịch của nhân gian, triết hiện sinh gọi là những hoàn cảnh hữu hạn, và chỉ thoát ra bằng sự thất bại. Tư tưởng này có thể coi như chung cho các đa số các nhà văn hiện sinh tuy cách phát biểu mỗi người một khác. Sartre: Con người bị kết án phải tự do. Camus: Phải tưởng tượng Sisyphe hạnh phúc. (Sisyphe là nhân vật trong thần thoại Hy Lạp, bị tội vần đá lên núi. Gần tới đỉnh núi, hòn đá lăn xuống, và Sisyphe lại vần đá tiếp.)

Nhắc đến hiện sinh, bèn nhớ ra, trong bài chưa từng in ấn, inédit, Văn Chương và Huyền Thoại, Gunter Grass viết:

Và cuối Đệ Nhị Chiến, khi tôi, còn trẻ măng, như tất cả thế hệ chúng tôi, vô tri, tò mò vô cùng tò mò, do thách đố hơn là do thèm tri thức, bèn mò vô hiện sinh và những cái trò thời thượng của nó [Ui chao, sao giống GCC thế, cầm 1 cuốn de poche, chìa cái trang bìa La Nausée ra cho mọi người qua đường nhìn thấy, ghé 1 quán cà phê lề đường Lê Lợi, ngồi rửa mắt nhiều hơn là đọc, mà, tiếng Tây ăn đong, đọc gì nổi], tôi đọc lần đầu tiên Huyền Thoại Sisyphe, và chẳng hiểu cái chó gì cả… Bây giờ Camus sao quá gần gụi với tôi. Ông ta làm tôi vãi linh hồn [Il me touche], với giai thoại viên đá, đếch chịu nằm yên một chỗ, hết lên núi lại xuống núi: Thế là hình ảnh phi lý hùng dũng, anh hùng [đếch phải anh hùng Núp nhe!] của Sisyphe, chọc quê mọi vị thần [se moque des dieux], chỉ gật đầu hài lòng viên đá [et approuve la pierre] ăn vào đầu tôi….

Gunter Grass: "Tôi tìm điều không tưởng"
“Je cherche une utopie”

-Ông đã ở Pháp thời gian 1955-1956. Ông cũng nói tới Camus...

-Camus, vào thời kỳ trước đó, đầu những năm 50, khi tôi là sinh viên mỹ nghệ ở Dusseldorf. Những buổi bàn luận buổi đêm của chúng tôi thường là về ông, về cuộc đụng độ giữa Camus và Sartre. Trong những buổi trò chuyện như vậy đã đưa đến việc chọn bên. Với tôi, việc chọn lựa Camus, bên cạnh rất nhiều ảnh hưởng khác nữa, đã là một quyết định rất quan trọng.

-Tôi tin rằng ông luôn luôn có những khó khăn với Sartre.

-Ông ta quá mang tính ý thức hệ, quá đề thuyết đối với tôi. Ông ta quá chăm chú tới mục tiêu của ông, tới cái xã hội xã hội chủ nghĩa hay một cái khác. Điều mà tôi quan tâm, đó là hòn đá không bất động ở trên đỉnh núi. Điều Camus đòi hỏi: khi người ta không ngừng vần hòn đá lên cao (điều mà chính tôi làm), phải coi mình là một người hạnh phúc!

In the Light of Friendship
Trong ánh sáng tình bạn

Simone Weil, Czeslaw Milosz, and Albert Camus

\*

….  in Stockholm, on the occasion of the Nobel Prize, he gave the most vibrant public confirmation of her influence. During the press conference before the ceremony, when he was asked which living writers mattered to him most, he named various Algerian and French friends, and add: “And Simone Weil - for there are dead people who are closer to us than many of the living.”

Vào dịp lãnh Nobel, ở Stockholm, ông công khai bày tỏ trước công chúng ảnh hưởng của Simone Weil ở nơi ông:
“Và Simone Weil - bởi là vì có những người chết cận kề với chúng ta hơn so với nhiều kẻ đang sống”.

Trong bài diễn văn nhận giải, ông cũng không quên nhắc tới Simone Weil:

Simone Weil, to whose writings I am profoundly indebted, says: "Distance is the soul of beauty."

MILOSZ DEFINED HIMSELF as an "ecstatic pessimist;' and perhaps it is in this that he is closest to Simone Weil. In the face of the mystery of evil, there is little room in their faith for Providence (which would alleviate suffering) or for the communion of saints (which would give it meaning). Is a consoling religion a baser form of religion? "Love is not consolation, it is light" - this phrase of Simone Weil's is admirable; but why would light not bring some consolation? In any case, that is what simple souls naturally perceive when they piously go to light a votive candle before an image of the Virgin or some saint.

*

Camus, Albert

Tôi theo dõi chuyện xẩy ra cho ông ở Paris, sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi Loạn [The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là, đếch được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo, phò Xô Viết,  nói theo kiểu nhà nước ta, yêu nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp tay của Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào lúc tôi đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu bạn không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho bạn an trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh như thế trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do Jeanne Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi làm cho ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói với tôi như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu châu, họ in Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị Cùm, hay Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở tiệm sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì những lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng theo như ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho  - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá trị, tôi đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào lúc đó, Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign division] đã thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó ở Paris] về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà đại sứ của Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách. Họ bèn in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ [Camus] có nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu sau khi tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một thằng cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín đồ Ca Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái lắm cái đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như niềm tin của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống thánh kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus, đại khái như trên.

Milosz's ABC's

Simone Weil

Cách đây vài năm, tôi trải qua rất nhiều buổi chiều tại căn phòng của gia đình bà, nhìn ra những khu vườn Luxembourg Gardens, tại cái bàn đầy vết mực từ cây viết của bà, nói chuyện với bà mẹ, một người đàn bà tuyệt vời, ở vào tuổi tám mươi.
Albert Camus, ngày được Nobel văn chương, đã trốn đám phóng viên, bằng cách trú ẩn trong căn phòng này.

Milosz: Sự quan trọng của Simone Weil (1)

(1): Note: TV sẽ đi bài này.

Friday, November 20, 2009

Czeslaw Milosz on Simone Weil and Albert Camus

Czeslaw Milosz, "The Importance of Simone Weil" in Emperor of the Earth: Modes of Eccentric Vision (University of California Press, 1977), p. 91:

Violent in her judgments and uncompromising, Simone Weil was, at least by temperament, an Albigensian, a Cathar; this is the key to her thought. She drew extreme conclusions from the Platonic current in Christianity. Here we touch upon hidden ties between her and Albert Camus. The first work by Camus was his university dissertation on St. Augustine. Camus, in my opinion, was also a Cathar, a pure one, ['Cathar' from Gr. katharos, pure] and if he rejected God it was out of love for God because he was not able to justify Him. The last novel written by Camus, The Fall, is nothing else but a treatise on Grace — absent grace — though it is also a satire: the talkative hero, Jean-Baptiste Clamence, who reverses the words of Jesus and instead of "Judge not and ye shall not be judged: gives the advice "Judge, and ye shall not be judged," could be, I have reason to suspect, Jean-Paul Sartre.



Phạm Thị Hoài

21 hrs ·

Bạn muốn gì ở Hội Nhà văn Việt Nam?

Bạn muốn gì ở Hội Nhà văn Việt Nam?

Muốn nó đứng ra trao giải thưởng Ngòi bút Dũng cảm cho Nguyễn Quang Lập? Muốn nó mời Dương Thu Hương về giới thiệu Đỉnh cao chói lọi cho độc giả Việt Nam? Muốn nó tổ chức hội thảo về Đĩ thúi của Nguyễn Viện? Muốn nó lập quỹ khuyến khích tự do xuất bản mang tên Nhân văn-Giai phẩm? Muố...

Continue Reading 

Note:
Đọc bài viết này của Sến thì GCC lại nhớ đến bài của Kadaré, viết về Hội Nhà Thổ ở xứ của ông ta. (1)

*

To compare the Albanian Writers' Union to a whore seems extremely vulgar, like so many overused metaphors, particularly the ones that have become common since the fall of Communism:
So sánh Hội Nhà Văn Albanie với một em bướm xem ra quá tầm phào, giống như những ẩn dụ được xào đi xào lại đến trở thành toang hoác, kể từ khi chủ nghĩa CS sụp đổ...

Đây chắc là tự thuật của đích thân tác giả nhà văn Albanie, Kadaré, người đã từng được một trong những đất nước tư bản mời tham quan, và khi trở về quê hương, bị sếp kêu lên bắt làm tự kiểm, vì chót ghé thăm đám nhà văn lưu vong, đồi truỵ, bỏ chạy quê hương, và trong khi ông ta hết sức phân trần, làm gì có chuyện đó, thì sếp của ông bật cười, làm gì có chuyện đó, đúng như vậy, nhưng chúng nó báo cáo mật với tôi, là anh mò đi thăm khu nhà thổ WJC, ít lắm thì cũng trên một lần!

Kadare là tay đề nghị, dùng tên đại tướng Võ cho một thứ áo mưa do nhà nước VC Albanie sản xuất, bởi là vì làm gì có cái gì dẻo dai, kiên trì, kẻ thù nào cũng đánh thắng, không bao giờ bị thủng... như là… Võ tướng quân, ngay cả khi đại tướng hết còn cầm quân, mà được Đảng cho cầm quần ‘chị em chúng ta’?

Giọng văn Sến, không thể thay đổi, nhưng những đề nghị “muốn gì”, thì hơi bị nhảm, theo GCC. Toàn những bất khả thi. Tiếu lâm, đúng hơn.

Tốt nhất, theo GCC, là đề nghị một điều bất khả mà cả trong nước lẫn ngoài nước đều mong muốn, như là điều mà Kadaré đã từng làm được:
Với “Bữa ăn thừa”, “Le diner de trop”, Kadaré coi như mình đã viết một trong những tác phẩm ‘u tối  nhất của thế kỷ’, đối diện với một chế độ có cái ‘dư vị của địa ngục’.
Đây là điều Bọ Lập, nếu còn "nửa", có thể "nàm" được. Vì, nên nhớ, NHT đã từng có tên, cùng với Kadaré, trong danh sách chót của Booker

Hay như GCC đề nghị anh già NN, xổ toẹt, nói KHÔNG với tất cả những gì đã viết ra, và với quái vật Núp, thí dụ?

TLS số đề ngày 1 Tháng Bẩy, mục Sổ Tay, bàn về giải Man Booker Quốc Tế, khác với Booker Prize, dành cho nhà văn Hồng Mao, cho biết một "tin động trời", đối với đám viết lách người Mít: Có tên Nguyễn Huy Thiệp trong danh sách những tác giả thượng hảo hạng, fisrt rate, được ban giám khảo lọc ra để lấy người đoạt giải.

TLS trích lời một ông giám khảo [Alberto Manguel], trên tờ Spectator  tháng vừa qua [Tháng Sáu], "trong danh sách những tác giả thượng hạng... chúng tôi đã phải gạt bỏ Peter Handke, Antonio Lobo Antunes.... Nguyen Huy Thiep, Pascal Quignard, và Christa Wolf, tất cả những người này đều, hoặc chưa được dịch sang tiếng Anh, hoặc đã dịch nhưng nay tuyệt bản".

 

*

Về tác giả Kadare, người đoạt giải, [Tin Văn đã loan tin] ban giám khảo dựa trên những bản dịch tiếng Anh, được dịch từ tiếng Pháp, dịch từ nguyên bản tiếng Albania, và điều này làm cho giải thưởng hơi mất giá, [hơi rẻ tiền], theo người bình luận trên tờ TLS.
Rẻ tiền, là 60 ngàn Anh Kim!
Nhưng, với tên Nguyễn Huy Thiệp trong danh sách, quả đúng như Kadare nhận xét, “Danh sách chót không thôi, tự nó đã làm nên một gia đình văn học lạ thường rồi.”
Và, Nguyễn Huy Thiệp kể như đã nhận được giải thưởng, bởi vì Kadare có thể coi như một Nguyễn Huy Thiệp của Albania.

Những cái muốn của Sến, đều là những vô vọng, văn độc thì muốn cũng độc.
Ngược hẳn GCC, những đề nghị đều có ý xây dựng, mong uớc. Hẳn là bạn đọc TV đều nhận ra?

Tuy nhiên, đọc 1 phát, thì bèn nhớ ra 1 câu thần sầu mà Christpoher Hitchnes chôm, dùng là tiêu đề, cho cuốn Hitch 22, một thứ hồi ký của ông:

Đừng mong bất tử, mà chỉ cần sống cạn mọi khả thể của đời này
Do not aspire to immortal life but exhaust the limits of the possible
Pindar.

Đề xuất của GCC với những đấng nhà văn VC, tội ngập đầu – những NN, BL… chẳng phải là những tướng hồi hưu, sau khi xây dựng xong Địa Ngục Mít, trao lại cho những tên chăn trâu, y tá dạo trông coi – là những đề nghị xây dựng, khác hẳn của Sến, và cái gọi là immortal life, với lũ VC là địa ngục Mít bây giờ.

Chúng chẳng hằng mong thắng trận giặc này, xây cái nhà Mít to đùng ư?

Hãy cẩn trọng, điều bạn ước mong, “coi chừng”, nó xẩy ra đó!
Be careful what you struggle for - you will probably get it
Russian Proverb
D.M. Thomas: Solzhenitsyn, a century in his life

Cái địa ngục Mít bây giờ, chính là cái mà chúng hằng mong, khi nhỏ máu đầu ngón tay, viết đơn tình nguyện vô Nam chiến đấu.

Kadaré được coi là nhà ly khai tinh tế, tế nhị, subtle dissident.
Thứ này, Mít, không có.
Lại càng không có 1 tên Bắc Kít ly khai tinh tế.
Nếu có thì hoặc chua như giấm, hoặc bửn như Đĩ Thúi, thí dụ.
Đây cũng thuộc về mentalité của Bắc Kít, có thể.
Nên nhớ Miền Nam chưa bao giờ dùng những từ thô tục để gọi những đấng chức sắc của Miền Bắc, hoặc gọi chó bằng... Thiệu.

*  

Bài 'đại phỏng vấn' tay nhà văn Albania thật tuyệt. Có thể làm bài văn mẫu cho đám nhà văn Yankee mũi tẹt được!
Thí dụ những câu sau đây mà chẳng bảnh sao:
Ismail Kadare doesn't need to be dissident to be good
Tớ đếch cần phải làm nhà văn ly khai mà vưỡn viết bảnh như thường.
*
*

Cái đồn lúc đó không trơ trụi thùi lụi, chỉ hai cái lô cốt như trên. Chung quanh là trại lính, lính Tây, lính Ta, tức lính Ngụy, tức Việt Gian, tức Bảo Chính Đoàn. Xa chút nữa, là những thửa vườn, ruộng của vợ con lính. Cả 1 khu bề thế.
Chỉ đến khi trở về, hơn  nửa thế kỷ sau đó, nhìn hai cái lô cốt trơ trọi, Gấu mới ngộ ra cái thế yểm bùa của nó. Cái Ác Bắc Kít, bị phù thuỷ Cao Biền, bị danh tướng thiên triều Mã Viện, trấn áp, bao nhiêu đời, [cái này là hiện thực huyền ảo nhe, đừng chửi Gấu, Tây mới cai trị sau này, sao mi dám lần tới thời kỳ lập nước], phải đợi đến ngày 30 Tháng Tư 1975, mới thoát ra được, và gây họa cho giống Mít, đúng như nhà thơ ông anh tiên đoán: Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này!

Khủng khiếp thật.

Thảo nào Thảo Trường gật gù, mi về chụp cái hình “cột đồng Mã Viện”, qua Việt Trì đốt nén hương cho ông cụ mi, xong, là đi, chẳng cần phải về nữa! (1)