Album
|
30.4.2015
30.4.2015
3 hrs
·
Xin giới thiệu một bài viết tuyệt vời
của nhạc sĩ Tuấn Khanh.
https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2015/05/08/su-that/
Nhạc
sĩ Tuấn Khanh viết:
Lịch sử đã mở
ra nhiều góc cạnh của sự thật, cho dù sự thật đó được rao giảng, bị
cưỡng ép
như thế nào đi nữa. Sự thật là lối đi mà số phận dân tộc nào may mắn
mới qua suốt
được trên con đường đó, để lớn khôn qua thời gian. Nếu không, dối trá
sẽ làm mù
lòa dân tộc và đẩy quốc gia vào tăm tối.
Với xứ
Mít, với VC, làm sao có sự thực lịch sử. Chúng bịp suốt, làm sao biết
đâu là sự
thực?
Theo GCC lịch sử Mít, chỉ có
thể biết nhờ/qua… giả tưởng.
Đọc tiểu thuyết, thí dụ!
Với lịch sử thời kỳ 1954, đọc "Bếp Lửa" của TTT.
Với cú CCRD, đọc "Ba Thằng Lăng Nhăng" của Tô Hoài…
Kẹt quá thì đọc trang... Tin Văn!
Ngay cả với thế giới, họ cũng phải sử
dụng cách này, khi không làm sao kiếm ra được sự thực, thì bèn đề nghị
1
thứ sự
thực của… giả tưởng
Trường hợp Hitler, thí dụ, đám tiểu thuyết gia đưa ra hằng hà giả
tưởng, để
giải thích lịch sử Hitler, do làm sao mà ông thù Do Thái đến như thế.
Cũng thế, với xứ Mít.
Có hai đề nghị của… GCC, xem ra có lý, về hai cuộc chiến
thần thánh, chống Tẩy, và chống Mẽo. Cả hai đều do VC bịp và cả nước
Mít bị
bịp.
Bịp ra làm sao thì GCC đã giải thích rồi.
Hilary Mantel, một nữ tiểu thuyết gia,
chuyên viết những đề tài lịch sử, khi trả lời tờ The Paris Review, cho
biết, bà
hụt cơ may làm sử gia nên đành chọn thứ sái của nó!
Tuyệt!
INTERVIEWER
You started
with historical fiction and then you returned to it. How did that
happen?
MANTEL
I only
became a novelist because I thought I had missed my chance to become a
historian. So it began as second best. I had to tell myself a story
about the French
Revolution-the story of the revolution by some of the people who made
it,
rather than by the revolution's enemies.
INTERVIEWER
Why that
story?
*
Milovan
Djilas - Nói chuyện với Stalin
Phạm Nguyên
Trường dịch (a)
Lời nói đầu
của tác giả: Trí óc con người ta thường tự xoá đi những cái vô ích, chỉ
giữ lại
những điều cần thiết nhất cho những mối quan hệ về sau. Nhưng đây cũng
chính là
thiếu sót của nó. Trí óc luôn luôn thiên vị, nó luôn luôn cải biến hiện
thực đã
qua cho phù hợp với nhu cầu của hiện tại và hi vọng của tương lai.
Note: Ý này, Tsvetan Todorov viết, theo GCC,
thú/đúng hơn:
Commemoration is
always the adaptation
of memory to
the needs of today.
Tưởng nhớ, hoài niệm…
luôn luôn là sự sửa lại hồi ức
cho hợp với nhu cầu hiện tại.
Cynthia Ozick trích dẫn,
trong bài viết
“Who owns Anne Frank?" (1)
Chính là
vì
sửa lại hồi ức, mà cuốn nhật ký của Anne Frank, bị chính ông bố làm cho
nó biến
dạng, để cho hợp với nhu cầu hiện tại!
Bởi thế mà
thế giới, khi chúng bịa ra lịch sử, chúng bèn ghi lại, và 50 năm sau,
bạch hóa.
Tụi Mẽo, khi chúng phịa ra cú Vịnh Bắc Bộ, 50 năm sau, tự chúng khui
ra, để
cho nhân
loại biết, chúng ông phịa ra để dội bom Bắc Kít, phong toả Cảng Hải
Phòng, để bắt
Bắc Kít vô bàn hội nghị, để rút khỏi xứ Mít trong danh dự!
Xứ Mít VC
không có trò bạch hóa. Không làm sao biết sự thực lịch sử với VC. Vô
phương!
Nhật Ký Đặng Thuỳ Trâm,
một em Bắc Kít bị trù, bị tống đi Miền Nam chiến đấu, nghe nói còn
bị bồ đá đít, vậy mà dưới bàn tay phù thuỷ của VC biến thành 1
thứ "Đường Ra Trận Mùa Này Đẹp Lắm"!
Hai cuộc chiến,
như GCC chứng minh, đều do VC phịa ra, để có cớ chiếm cả nước Mít, cho
tham vọng
của chúng.
Cả hai cuộc chiến, đều có thể tránh được hết. Đau thế.
Thành
ra phải
có 1 tên VC đủ can đảm, bản lãnh, mà phải thứ cực bự, tay đầy máu Mít,
tức những
tên mà chúng gọi là Việt Gian, là Ngụy, là tội đồ, là có nợ máu với
nhân dân... phải có 1 tên đó, sám hối, thì
may ra mới
có hy vọng.
Hàng triệu triệu con người
chết, trong và sau cuộc chiến, cả 1 đất nước ly tán, không bao giờ có
thể hàn gắn - hận thù Nam Bắc chỉ trở nên khủng khiếp kể từ sau 30
Tháng Tư 1975 - chỉ để đưa 1 tên chăn trâu, 1 tên y tá, một tên lú lẫn,
lên làm nguyên thủ quốc gia, tất cả đều do VẸM gây ra.
Đó là sự thực lịch sử của
xứ Mít.
Mistaken
ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's
blood.
This is why our thinkers feel free to say just about everything.
-CAMUS
Tư tưởng lầm
lạc đưa đến biển máu, nhưng máu của kẻ khác, đếch phải của những tổ sư
VC, như
chính trị viên NN, thí dụ!
Sacrifice
the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure,
to
create a legend.
-ALEKSANDER
WAT
Hy sinh con
nít - chuyện cổ xưa, từ hồi tiền sử, tiền-Homer - nhờ vậy xứ VC còn
hoài, như
huyền thoại Phù Đổng Thiên Vương về anh lính Cụ Hồ!
Một chị,
một em.
Nhưng Hồng
Quân đang hướng về Auschwitz, và vào tháng Chạp, lệnh đưa ra, giấu biệt
tất cả
những chứng cớ về phòng hơi độc, và phá huỷ lò thiêu. Hàng ngàn con
người, những
thây ma kiệt quệ bị lùa ra ngoài, di tản, trong cuộc đi tử thần. Rất
nhiều người
bị bắn. Cuộc di tản xẩy ra vào ngày 28 tháng Tháng Mười hoặc 2 Tháng 11.
Anne và Margot được đưa đi tới trại Bergen-Belsen. Margot, cô chị, quỵ
trước. Một
người sống sót kể lại, thấy cô gái té xuống, nằm chết, và làm mồi cho
lũ rận,
chấy. Còn Anne, vỡ tim, gầy trơ xương, trần trụi dưới một đống rẻ rách,
chết một,
hay hai ngày sau đó.
Ozick: Ai sở hữu Anne Frank?
Sau
cùng, có thể nói, Anne Frank biểu tượng hóa quyền uy, của chỉ một cuốn
sách. Do
cuốn nhật ký mà cô giữ và viết, từ 1942 đến 1944, cô trở thành một hình
tượng
đáng nhớ nhất, bật ra từ cuộc thế chiến thứ hai – ngoài Hitler ra, tất
nhiên,
người lèm bèm [proclaimed] về cuộc đời, và những niềm tin của mình, ở
trong một
cuốn sách.
Một cách nào đó, có thể coi Lò Thiêu bắt đầu bằng một cuốn sách và chấm
dứt
bằng
một cuốn sách khác.
Tuy nhiên, chính là cuốn của Anne Frank, sau cùng
đã vượt
lên - một tác phẩm của sự từ tâm, rắc rối, đa đoan sống dai hơn một tác
phẩm
đơn giản và độc ác - và đưa được đứa bé thứ nhì (1) nổi tiếng nhất
trong
lịch sử,
vào vòng tay của thế giới.
*
(1) Đứa bé
thứ nhất, là Chúa Giê Su
From:
To:
CC:
Subject: Re: Help
Date: Sat, 05 Jan 2008 16:50:15 -0500
Dung roi,
Chua Giesu Hai Dong, l'enfant Jesus.
----- Original Message -----
From:
To:
Cc:
Sent: Saturday, January 05, 2008 4:21 PM
Subject: Help
(Thethaovanhoa.vn) – Khi cả
thế giới mãn nhãn với màn phô trương
sức mạnh quân sự tối tân nhân kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng phát xít
(9/5)
của Nga, hàng nghìn người dân cũng đã tụ tập ở thủ đô Washington của Mỹ
để
chiêm ngưỡng màn trình diễn của hàng chục phi cơ từ thời Thế chiến II.
Cuộc duyệt binh mừng Ngày chiến thắng
vừa diễn ra ở Quảng trường Đỏ, Moskva đã thực sự khiến người xem mãn
nhãn,
không hổ danh là lễ duyệt binh hoành tráng nhất trong lịch sử từ trước
tới giờ. (b)
Note:
Cuộc diễn binh của Nga, có gì tương
tự với VC nhân ngày 30 Tháng Tư vừa rồi. Có cái gì giống
như ngọn đèn trước khi tắt bèn rực lên
1 phát!
Tờ The New Yorker cũng có ý này, qua bài
viết của họ:
By Masha Lipman
“The May 9
parade in Moscow is not a parade commemorating the victims and the
heroes of
the war—it is a parade of loyalty to Putin and his state,” Oleg Kashin, a
Russian blogger, wrote.
The
commemoration of the Second World War has gone through several phases
in
Russia. Immediately following the war, Stalin played down the enormous
sacrifice of the Soviet people. The death toll was reported as seven
million,
so that it would be the same as Nazi Germany’s losses; severely
disabled
soldiers were removed to the remote Valaam Island, so that their
presence would
not remind people of the monstrosity of the war. Georgy Zhukov, the
most
prominent war general, was appointed military commander of a provincial
region,
so that his glory would not interfere with Stalin’s absolute power.
Three years
after the victory, the May 9th holiday was made an ordinary work
day—Stalin was
concerned that too much celebration would imbue veterans with excessive
pride
and feelings of independence.
Ngày kỷ niệm
Chiến Thắng của Liên Xô, biến đổi ý nghĩa theo thời gian, theo từng ông
Trùm Đỏ. Với VC, ngày
30 Tháng Tư năm nay, quả có 1 ý nghĩa đặc biệt.
Nó thật cần như 1 ngày hòa giải, nếu như VC thật sự muốn hòa giải.
Nhưng nó cũng
thật cần, như 1 cú giẫy chết của VC!
Chím Báo Bão, là thế!
Từ điển VC
không có từ Nazi. Chúng gọi chiến thắng Nazi là chiến thắng Phát Xít.
Tếu thế!
Mỗi cổ tay mỗi cái đổng!
[L'Express, 6&12 Mai, 2015]
Cuộc đời
Khaldei thật là bi thảm, và khác thường. Là con, trong một gia đình
Do-thái
nghèo tại Ukraine. Mẹ chết trong vụ thanh trừng vào năm 1918, viên đạn
xuyên
qua thân thể bà nằm luôn trong đứa con trai mới gần năm. Cả gia đình,
hai thập
niên sau đó bị lính Đức giết hết, còn trơ mình ông. Học tới lớp tư phải
bỏ, lo
kiếm sống. Thiên tài bẩm sinh, máy hình đầu tiên là do ông tự làm lấy,
và vào
nghề thợ chụp ngay từ khi còn nhỏ. Vác máy hình, đi trọn cuộc chiến,
làm cho
thông tấn TASS và nhật báo Pravda. Bức hình chụp tấm băng đỏ gói trọn
vẻ ngạo
nghễ của Tòa Nhà Quốc Hội Đức, Reichstag, là của ông. Tuy trọn đời hiến
dâng
cho nghệ thuật Xô-viết, nhưng ông mất việc hai lần. Ông mất tháng Mười
1997,
sau khi bộ sưu tập của ông được in ra. Có một số hình trong đó chưa hề
được biết
đến, và chúng cho thấy một điều là những cái trước, và sau cuộc chiến
như thuộc
hai con người khác nhau. Những tấm sau là những thí dụ tồi tệ nhất, về
Hiện Thực
Xã Hội Chủ Nghĩa. Nhưng không phải những tấm trước đó không có điều
khác thường.
Tolstaya cho biết về bức hình nổi tiếng nhất của ông, trang 60-61, chụp
người
lính Xô-viết giương cao tấm băng đỏ trên đỉnh Reichstag: một người sĩ
quan phải
giữ chân người lính, cho anh ta khỏi té. Tay viên sĩ quan đeo đồng hồ.
Sau khi
rửa hình, người ta nhận ra viên sĩ quan không phải chỉ đeo có một, mà
tới hai
cái đồng hồ lận! Lại phải cạo sửa lịch sử! Còn tấm băng đỏ, ở đâu mà có
sẵn,
nhanh như vậy? Hóa ra là, nhiếp ảnh viên Khaldei, vốn đã sửa soạn sẵn
cho tấm
hình nổi danh của đời mình, ngay từ Moscow, và đã cẩn thận mang theo,
không phải
một mà tới ba tấm băng đỏ! Người viết nghe nói bức hình lịch sử chụp
cảnh xe
tăng CS san bằng cổng dinh Độc Lập cũng đã phải chụp tới hai lần. Ủi
sập rồi, lại
phải ra lệnh dựng lên, chụp lại. Nguồn tin rất đáng tin, nhưng vì không
tận mắt
chứng kiến (lịch sử), cho nên đành ngưng tại đây. (1)
NQT
Note: Bức hình trên, có 1
bạn post lại trên FB, GCC thoáng thấy, nhưng
sơ ý, vuột mất, chưa kiếm ra lại. Tks. Tuy nhiên đọc còm thì thấy 1 vị
cho biết, đã được đấng VC Dương Trung Quốc post rồi, trong cuốn gì gì
đó!
Nhảm quá!
Bức hình này, như chú
thích bằng tiếng Tẩy, cho thấy, là bản gốc, chưa
được xẩy xoá, thành ra còn cả hai cái đổng.
Làm sao mà bức của Dương
Tiên Sinh lại có được?
Cũng thế, là cái hình xe
tăng đầu tiên vô dinh Độc Lập, không phải cái
xe tăng số đó, số đó, mà là cái khác, người đầu tiên cắm cờ, đúng ra
cũng người khác.
Toàn 1 lũ tranh công, bịp
bợm.
.
Điện Biên Phủ
dởm
Cả hai cuộc
chiến chống Pháp, và chống Mẽo đều có thể tránh được hết, nếu đừng dính
đến anh
Tẫu. Kầu kíu nó, là chết, đơn giản có thế thôi!
Ta thà ngửi kít Tẩy 10 năm, còn
hơn ngửi kít Tẫu cả đời, Bác Hồ đã phán như thế rồi.
Cả hai miền
Nam Bắc đúng ra là đều phải nhớ ơn anh Tẫu hết. Hai cuộc chiến thần kỳ
làm sao
thần kỳ nếu thiếu Thiên Triều?
Miền Nam, đám Ngụy đúng ra là đều chết sạch nếu
không có cuộc chiến biên giới dạy cho VC một bài học?
DTH gọi cuộc
chiến ngu xuẩn cực kỳ ngu xuẩn của Mít. Đúng thế thực. Mấy quốc gia Á
Châu khác,
đều tránh được nó, khi chấp nhận là 1 quốc gia tự do, ở trong Liên Hiệp
Anh, thí
dụ. Trừ anh Mít Bắc Kít. Cả 1 quốc gia, cả 1 dân tộc, cả 1 chiều dài
lịch sử bốn
ngàn năm, hàng triệu triệu con người chết, để đưa 1 thằng chăn trâu học
lớp
Một, 1 tên y tá dạo, lên cầm đầu nhà nước. Khủng khiếp thực.
Cái “cơ may
hòa bình mất mẹ nó mất”, mà anh Tẩy, phán, là cái mà Vẹm gây ra, khi
nằng nặc đòi đánh Tẩy,
nếu không làm sao thịt lũ Việt Gian bán nước.
Ngay bây giờ
thì cũng thế. Ở trong nước, bất cứ 1 ai đòi hỏi dân chủ, là chúng làm
thịt, đổ
cho tội này, tội nọ.
Đâu có khác gì những ngày 1945?
Ngô Nhật Đăng
4
hrs ·
Tolstaya cho biết về bức ảnh nổi tiếng
nhất của ông, chụp người lính Xô-viết giương cao lá cờ đỏ trên đỉnh
Reichstag:
một người sĩ quan phải giữ chân người lính, cho anh ta khỏi ngã. Tay
viên sĩ
quan đeo đồng hồ. Sau khi rửa ảnh, phát hiện ra viên sĩ quan không phải
chỉ đeo
có một, mà tới hai cái đồng hồ! Lại phải cạo sửa
Nguồn : blog Nguyễn Quốc Trụ
Quang
Hà Nguyễn
Ảnh
này đã đăng trong tạp chí Xưa và Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
năm
1998, do Mr Dương Trung Quốc làm Tổng Biên tập.
30.4.2015
Lê
Công Định
3 hrs ·
Xin giới thiệu một bài viết tuyệt vời
của nhạc sĩ Tuấn Khanh.
https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2015/05/08/su-that/
Nhạc
sĩ Tuấn Khanh viết:
Lịch sử đã mở
ra nhiều góc cạnh của sự thật, cho dù sự thật đó được rao giảng, bị
cưỡng ép
như thế nào đi nữa. Sự thật là lối đi mà số phận dân tộc nào may mắn
mới qua suốt
được trên con đường đó, để lớn khôn qua thời gian. Nếu không, dối trá
sẽ làm mù
lòa dân tộc và đẩy quốc gia vào tăm tối.
Tất nhiên như thế, tuy nhiên với xứ
Mít, với VC, làm sao có sự thực lịch sử. Chúng bịp suốt, làm sao biết
đâu là sự
thực?
Theo GCC, muốn biết lịch sử Mít, chỉ có
biết qua… giả tưởng. Đọc tiểu thuyết, thí dụ!
Với lịch sử thời kỳ 1954, đọc Bếp Lửa.
Với cú CCRD, đọc Ba Thằng Lăng Nhăng.
…
Kẹt quá thì đọc trang... Tin Văn!
Ngay cả với thế giới, họ cũng phải sử
dụng cách này, khi không làm sao kiếm ra được sự thực thì bèn đề nghị 1
thứ sự
thực của… giả tưởng
Trường hợp Hitler, thí dụ, đám tiểu thuyết gia đưa ra hằng hà giả
tưởng, để
giải thích lịch sử Hitler, do làm sao mà ông thù Do Thái đến như thế.
Cũng thế, với xứ Mít.
Có hai đề nghị của… GCC, xem ra có lý, về hai cuộc chiến
thần thánh, chống Tẩy, và chống Mẽo. Cả hai đều do VC bịp và cả nước
Mít bị
bịp.
Bịp ra làm sao thì GCC đã giải thích rồi.
Hilary Mantel, một nữ tiểu thuyết gia,
chuyên viết những đề tài lịch sử, khi trả lời tờ The Paris Review, cho
biết, bà
hụt cơ may làm sử gia nên đành chọn thứ sái của nó!
Tuyệt!
INTERVIEWER
You started
with historical fiction and then you returned to it. How did that
happen?
MANTEL
I only
became a novelist because I thought I had missed my chance to become a
historian. So it began as second best. I had to tell myself a story
about the French
Revolution-the story of the revolution by some of the people who made
it,
rather than by the revolution's enemies.
INTERVIEWER
Why that
story?
Lê
Công
Định shared BBC Vietnamese's photo.
28 mins ·
Hoan hô nhà văn Võ Thị Hảo! Thứ văn nô,
bồi bút đứng chung xuồng với họ làm chi.
Note: Ít ra
phải có 1 người.
Nhưng không ép phê bằng tên già NN, thí dụ, cha đẻ quái vật Núp,
tay đầy máu Ngụy, khi dám xổ toẹt.
Hay đao phủ MT.
Hay anh hùng Cổ Thành, Bọ Lập (?)
Hay anh hùng Trường Sơn
Tạ lỗi chưa đủ.
Phải sám hối thế nào đó cơ!
VTH “tay
sạch” [chữ từ Sartre,"les mains sales"] quá!
Epitaph for
a Poet
He wanted to
sing, to sing
to forget
his true
life of lies
and to
remember
his lying
life of truths.
Bia mộ nhà
thơ
Anh ta muốn
hát, hát
Để quên
Cuộc đời thực toàn dối trá
Và để nhớ
Cuộc đời dối trá toàn sự
thực
Của anh ta
Octavio Paz: Poems [1941-1948]
DL: Nếu rõ
ràng hội NVVN là một tổ chức của đảng CSVN nhằm thao túng và khống chế
lực lượng
cầm bút ở VN, đã góp phần giúp chế độ toàn trị của đảng CS bưng bít
thông tin,
tô hồng xã hội và nô lệ hóa dân trí thì tại sao trong một dân tộc có
truyền thống
văn chương như VN, lại rất ít tiếng nói phản đối hành động đó của hội ?
Liệu những
nhà văn ưu tú và được hâm mộ một thời, cha đẻ của những tác phẩm mang
nặng tính
nhân đạo, tinh thần khai sáng như „Nỗi buồn chiến tranh“, „Vàng lửa“,
„Tướng về
hưu“, „Thời xa vắng“, „Mùa lá rụng trong vườn“... có biết những điều đó
không?
VTH: Tôi
nghĩ rằng nhiều người biết, rất biết nhưng họ đã chọn im lặng khi đụng
đến những
vấn đề nước sôi lửa bỏng mà người dân cần nhà văn lên tiếng một cách
trực diện.
Người Việt vẫn tự che đậy sự vô cảm của mình bằng câu „im lặng là
vàng“, hoặc
là „tôi không thích tuyên ngôn“, „tôi không quan tâm đến chính trị“…đó
là những
câu nói không những lệch lạc mà còn mang tính phản động – tức phản lại
tiến bộ
xã hội và sự minh bạch, che đậy sự hèn mà thôi. Thật đáng tiếc. Tôi
mong những
nhà văn có tài năng và nhân cách, đã được bạn đọc trong nước nhiều năm
nay ngưỡng
mộ và ủng hộ, ngoài việc bày tỏ thái độ trong những tác phẩm hư cấu,
lại càng phải
lên tiếng trực diện, luôn luôn để bảo vệ lẽ công bằng. Vì hậu quả của
việc né
tránh không lên tiếng là có nhiều người chết đuối khi anh chỉ đứng trên
bờ nhìn
họ kêu cứu, lý do rằng tôi chỉ biết viết văn, tôi đang bận xây dựng
hình tượng
một anh hùng cứu người chết đuối, hoặc tâm trạng của một người sắp chết
đuối chứ
tôi không có trách nhiệm cứu người. (1)
Grass, who
was born in 1927, never pretended to have escaped the war unstained.
Lịch sử, hay
chính xác hơn, lịch sử Đức quả đúng là một cái nhà xí bị tắc. Chúng ta
cứ thế
móc cứt và cứt cứ thể đùn lên. Một nhân vật của Grass lầu bầu.
Bây giờ cứt
ngập đến tận cổ me-xừ Grass.
Nhưng đây là
một con người đếch chịu trốn thoát lịch sử mà không có tí cứt ở trên
người...
Grass và
SS
Nếu như thế,
thì không thể có chuyện 1 cú Nhân Văn được lập lại, như bà Hảo cảnh
cáo, về cái
chuyện ông Trùm gạch tên 1 số vị ra khỏi Hội Nhà Thổ, và bà Hảo, thì tự
mình cho phép
mình xóa tên ra khỏi sổ đoạn trường, chẳng cần khúc sông Tiền Đường.
Già rồi,
quỹ thời gian đâu còn?
Nói rõ hơn,
để ra ngoài trường hợp tay sạch của bà Hảo, với đám còn lại, phải là 1
tay tay
đầy máu Ngụy, thì mới xứng với cas của Grass, cứt ngập đến tận cổ!
Chứ cái kiểu,
"không có câu đó", "sợ anh hùng quá rồi", nhưng toàn tập vẫn "vũ như
cẩn", vưỡn có quái
vật Núp ở trỏng, thì còn ra cái đéo gì nữa!
Vậy mà một….
“Nhăn Dzăng” khác ư?
Vậy mà cũng
bày đặt “ni hôn” [hình như tên 1 tác phẩm của 1 đấng văn sĩ VC], ra ở riêng, thành lập văn đàn riêng…
Ra cái điều
mấy đứa chúng ông “sạch”
May 1 at
11:46am · Edited
·
Chơi với ai đây?
Tối qua thấy VTV khoe là có tới ... 3
nước cử quan chức sang chúc mừng ngày 30/4. Đó là ...Campuchia, Lào và
Cuba.
Hai nước được kể ơn huệ là Trung Quốc và Liên Xô (Nga) cũng chẳng thèm
gửi
người qua. Ông Putin thì chỉ gửi điện mừng.
Tại sao việc "giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước" lại gặp phải sự thờ ơ của cộng đồng quốc tế? Thật
ra
thì ai cũng biết sự thực đằng sau những mỹ từ ấy là gì rồi.
... See More
Bốn ngàn năm, chỉ cần 40 năm là ô hô ai tai!
Thực sự, Gấu không hiểu, hay
đoán ra được, có
xứ nào, như xứ Mít VC, 1 thằng chăn trâu, học lớp một, hay tên y tá
dạo, chuyên nghề thiến, chích heo nọc, lên làm nguyên thủ quốc gia?
Chắc là không có xứ nào như thế cả, vì là không có thứ người nào, tên
nào, học lớp 1, chăn trâu mà lại vô liêm sỉ đến mức ngồi lên đầu cả 1
đất nước!
Tướng Râu Kẽm, đã từng có ít ngày học Thầy Khoan, vậy mà còn bị dân
Miền Nam lôi ra diễu.
Một ông bố mắng con, mi không chịu học, lớn lên làm gì. Ông con bèn
dõng dạc trả lời, làm Phó Tổng Thống!
40 năm, có
thể có tí ánh sáng dọi lên lời nguyền của tên thợ rèn (1) bởi là có vẻ
như dân
Mít bắt đầu nổi sùng với lũ VC. Và trong đám chúng, cũng bắt đầu xì ra
những sự
kiện, cho thấy tất cả chỉ là dối trá, và tranh ăn. Nào xe tăng nào húc
đổ cổng sắt
Dinh Độc Lập,
tên VC nào mới là tên đích thực cắm cờ…
Nhưng thôi, bữa nay, chán
VC quá rồi, Gấu
đếch thèm nhắc tới chúng nữa, làm chuyện gì khác hẳn là phải thú hơn
nhiều!
(1)
Câu chuyện
thời sự, một người cán chết người, phải ở tù mỗi năm một ngày, đúng cái
ngày
cán chết người, làm Hai Luá nhớ tới một câu chuyện kinh dị đọc từ hồi
còn nhỏ,
của Hoffmann, và khủng khiếp hơn nữa, là cứ hơi bị liên tưởng đến ngày
30 Tháng
Tư.
Câu chuyện của
Hoffmann, như Hai Lúa còn nhớ được đại khái như sau.
Một anh
chàng xa quê hương quá lâu, bèn về. Tới làng, thì đã đêm, bèn trọ lại ở
quán nước
đầu làng. Ở đây, anh ta chú ý tới một ông khách lạ dáng vẻ hết sức bồn
chồn,
tay đeo một chiếc nhẫn chạm nổi hình một chiếc xe ngựa, bốn con ngựa
dáng thật
hung hãn, đang phi nước đại.
Sau hồi làm
quen, ông khách cho biết, ông là chủ chiếc xe ngựa được khắc trên mặt
chiếc nhẫn,
và đây là một kiệt tác của một thợ nổi tiếng tại làng này, cách đây năm
trăm
năm. Ông khách lạ là vị lãnh chúa của vùng này. Mê xe ngựa, mê cho xe
chạy như
điên trên đường làng, và một lần, đã cán chết đứa con gái nhỏ của ông
thợ.
Quá đau đớn,
và cũng để trả thù cho đứa con, người thợ này cặm cụi khắc chiếc xe
ngựa lên
chiếc nhẫn, và nguyền: Mi mê phóng ngựa, thì ta cho phóng ngựa. Cứ mỗi
năm,
đúng vào ngày mi cán con ta, mi sẽ phải trở về đây, cưỡi chiếc xe này,
phóng
vòng đua này, rồi sau đó, đi lang lang như người Do Thái phạm tội giết
Chúa, đến
ngày đến tháng lại trở về.
Khi vòng đua
cuối cùng của năm trăm năm được thực hiện, chiếc xe ngựa trên chiếc
nhẫn mà ông
khách trao tặng anh chàng kể chuyện này, cứ thế mờ dần, và biến mất.
Nhân câu chuyện
thời sự, Hai Lúa bỗng nhớ lại câu chuyện ma quái trên, và cứ tưởng
tượng một
cách thật là ma quái rằng thì là có một dân tộc bị lời nguyền, cứ đến
ngày 30
Tháng Tư, là lại diễn lại cái tuồng cuộc chiến 30 năm mới có ngày 30
Tháng Tư
này, vui sao nước mắt lại trào?
*
Này coi chừng, tẩu hỏa nhập ma đấy, cha nội!
Hai Lúa lại
bỗng nhớ đến một lời cảnh cáo của một vị độc giả Tin Văn.
*
Lần này thì
không kêu lên “Coi chừng bị THNM”, mà gật gù đồng ý, rằng đúng như thế,
dân tộc
kia rõ ràng là bị một lời nguyền độc địa, khiến mỗi lần chỉ nghe nói
đến 30
Tháng Tư là đã rợn cả người, không biết nên quên hay nên nhớ.
Chao ôi, chẳng
lẽ chúng ta cũng bị một ông thợ rèn nào đó trù yểm, một ngàn năm nô lệ
chú Chệt,
một trăm năm nô lệ thằng Tây, ba mươi năm nội chiến từng ngày, và năm
trăm năm
sau vẫn còn lang thang chờ khóc một 30-4?
K.
Blogger Điếu
Cày gặp Tổng thống Mỹ Barack Obama
Đây cũng là
1 “tín hiệu” soi sáng- hay làm mờ (?) - lời nguyền của anh hàn nồi!
Có
thể nói,
DC là người đầu tiên thắng hai trận giặc, VC ở trong nước và Ngụy, nhất
là lũ CCDC -Chống Cộng Điên Cuồng - ở hải ngoại!
Bộ lạc Cờ
Lăng thèm làm
quen anh lắm!
Đầu tháng, lòi ra bài
này, tếu thế:
/Tribute_1/30.4.14.html
30 Tháng Tư, năm ngoái!
30.4.2014
Chính là
trong số báo trên, cho biết, “mẫu quốc” gần như quỳ lạy Vẹm, xin đừng
gây chiến,
nhưng Vẹm nói, không được.
[Không "toàn quốc kháng chiến", là không
làm sao làm cỏ đám Việt Gian - tức những tổ chức đảng phái quốc gia
không theo
Vẹm]
Nghe
cô giảng giải về một miền đất không hoàn toàn giản dị. Phải nhạy cảm
lắm mới nhận
ra chút dấu hiệu thật mơ hồ, mong manh của sự chuyển mùa: Mối tình lúc
đầu giống
như chớm thay đổi thời tiết.... Sau
này nhớ lại, đã thực sự
yêu thương, không phải lần vì quá cô đơn, lén viết lên trang tiểu
thuyết Tô
Hoài cô đang đọc, trong lúc cô lui vào trong, Je vous aime, nhưng khi tới báo
tin đứa em trai tử trận, không gặp, đành nhờ một cô bạn ở chung nhà nói
giùm,
tin chắc cô sẽ hiểu.
Cõi
Khác
Elegy for a
Country’s Seasons
Bi
khúc dành cho “Mùa Hè Miền Nam”
Zadie Smith
April 3,
2014 Issue
There is the
scientific and ideological language for what is happening to the
weather, but
there are hardly any intimate words. Is that surprising? People in
mourning
tend to use euphemism; likewise the guilty and ashamed. The most
melancholy of
all the euphemisms: “The new normal.” “It’s the new normal,” I think,
as a
beloved pear tree, half-drowned, loses its grip on the earth and falls
over.
The train line to Cornwall washes away—the new normal. We can’t even
say the
word “abnormal” to each other out loud: it reminds us of what came
before.
Better to forget what once was normal, the way season followed season,
with a
temperate charm only the poets appreciated.
What “used
to be” is painful to remember.
Ui chao, không
lẽ khí hậu, con người Bắc Kít khắc nghiệt làm khí hậu Nam Kít cũng bị
ảnh
hưởng:
Chúng ta không chỉ mất quê hương, mà còn mất luôn cả khí hậu hiền hòa
ngày
nào của nó.
Cái “vốn xưa
kia” mới đau nhức làm sao, khi nhớ lại.
THNM nặng quá
rồi, hà, hà!
Oh, what have we done! It’s
a biblical question, and we do not seem able to pull ourselves out of
its
familiar—essentially religious—cycle of shame, denial, and
self-flagellation.
This is why (I shall tell my granddaughter) the apocalyptic scenarios
did not
help—the terrible truth is that we had a profound, historical
attraction to
apocalypse. In the end, the only thing that could create the necessary
traction
in our minds was the intimate loss of the things we loved. Like when
the seasons
changed in our beloved little island, or when the lights went out on
the
fifteenth floor, or the day I went into an Italian garden in early
July, with
its owner, a woman in her eighties, and upon seeing the scorched yellow
earth
and withered roses, and hearing what only the really old people will
confess—in
all my years I’ve never seen anything like it—I found my mind
finally
beginning to turn from the elegiac what have we done to the
practical what
can we do?
Ui chao Nam
Kít đã làm cái gì để xẩy ra như vầy? Và bây giờ, chúng ta có thể làm gì?
Thì đành “hồi hộp trở về”, chứ biết “nàm sao” bi giờ!
TRUCE
TREACHERY As festive crowds shopped, VC sappers prepared to strike.
While the
intensity of the onslaught was unknowable, MPs were ready to react
quickly, as
they did at the U.S. Embassy.
'Accompanied
by an NYA radio specialist with prerecorded tapes, the sappers were
prepared to
broadcast the fall of the Saigon government'.
Quả lừa
ngưng bắn ăn Tết của VC. Trận Mậu Thân, Bắc Kít đã thu sẵn những cuộn
băng phát
thanh ăn cướp Miền Nam OK rồi, từ Hà Nội.
Số báo tuyệt vời, Tháng Tư 1975
"Tôi
mang cái chết đến cho những người
thân của tôi
Hết người
này tới người kia gục xuống.
Ôi đau đớn
làm sao! Những nấm mồ
Đã được tôi
báo trước bằng lời."
"I
brought on death to my dear ones
And they
died one after another.
O my grief!
Those graves
Were
foretold by my word."
Anna
Akhmatova
Saigon, qui meurt…
Saigon, qui meurt…
Khi người ta
chôn một thời đại
Chẳng lời
hát tang chế nào cất lên.
Để trang trí
cho mộ phần kia
Chỉ thấy cúc
gai với tầm ma
Và chỉ có bọn
đào huyệt hối hả
Ra tay nhanh
gọn vùi lấp nó.
Giữa niềm im
lặng sâu không đáy
Khiến ta
nghe được thời gian đi qua.
Rồi thời đại
nổi lên như thi thể
Lênh đênh
sông nước lúc xuân về.
Nhưng đứa
con chẳng còn nhìn ra mẹ
Và thằng
cháu quay lưng vì quá chán.
Nhựng các
cái đầu càng cúi thấp hơn
Dưới đòn cân
chậm chạp của vầng trăng .
Niềm im lặng
ấy trị vì
Trên Paris
đang chờ chết.
Note: Thi sĩ
Chân Phương, có thể giỏi tiếng Tẩy, tiếng Anh, nhưng tiếng Việt, theo
GCC, quá
tệ. “Qui meurt” làm sao mà là “đang chờ chết”?
Tệ lắm, thì
cũng “đang chết”!
Bài thơ làm
năm 1940, tức là cùng thời với Kinh Cầu.
Bèn lục tìm bản tiếng Anh, của Lyn
Coffin:
IN 1940
1.
When they
bury an epoch,
No psalms
are read while the coffin settles,
The grave
will be adorned with a rock,
With bristly
thistles and nettles.
Only the
gravediggers dig and fill,
Working with
zest. Business to do!
And it's so
still, my God, so still,
You can hear
time passing by you.
And later,
like a corpse, it will rise
Ride the
river in spring like a leaf,-
But the son
doesn't recognize
His mother,
the grandson turns away in grief,
Bowed heads
do not embarrass,
Like a
pendulum goes the moon.
Well, this
is the sort of silent tune
That plays
in fallen Paris.
2. To
LONDONERS
The
twenty-fourth drama by William Shakespeare
Time is writing
with a careless hand.
Since we
partake of the feast of fear
We'd rather
read Hamlet, Caesar, Lear,
By the river
of lead where today we stand,
Or carry
Juliet, sweet as a kiss,
To her
grave, with songs and torches to lead,
Or tremble
in darkness as in an abyss
With a hired
killer Macbeth will need,-
Only . . .
not this, not this, not this,
This we
don't have the strength to read!
5.
I warn you,
that's the way things are:
This is my
final lifetime.
Not as a
swallow, reed, or star,
Not as a
bell to ring or chime,
Not as the
water in a spring,
Not as a
maple, branch or beam-
I won't
alarm those who are living,
I won't
appear in anyone's dream,
Unappeased
and unforgiving.
1940
Bản tiếng Anh, fallen
Paris/Saigon, cho thấy, bị Nazi/VC lấy mẹ nó rồi, "đang chờ chết" cái
con khỉ gì nữa!
Chàng đếch thèm trở lại
Ngay cả sau khi mất
Thành phố Hà Nội của chàng
Rời bỏ, chàng đi thẳng một mách
Vì chàng mà tôi hát bài hát này
Đêm. Một bó đuốc. Nụ hôn sau cùng.
Bên ngoài, âm thanh số mệnh – Như gió hú
Từ Địa Ngục, chàng gửi cho nàng một lời trù ẻo.
Ở Thiên Đàng, nàng vẫn giữ chàng ở trong đầu
Chàng không bước chân trần, muộn trong đêm
Bị quyến rũ, như 1 tên tội đồ
Qua Hà Nội - phản bội, đầy hờn oán
Thành phố chàng chân thành ao ước.
Bài thơ trên, kỳ cục thay
- tuyệt vời thay - làm liên tưởng tới nhà thơ tội đồ gốc Bắc Kít, trong
bài thơ nhớ vợ; cũng cái giọng ngôi thứ nhất, cũng chỉ là riêng tư, mà
trở thành “sử thi” của lũ Ngụy.
Bài thơ thần sầu nhất của Thơ Ở Đâu
Xa: Bài Nhớ Thi Sĩ
Đây là bài thơ
khóc Paris vào năm 1940 khi nước Pháp thua trận và thủ đô bị
quân Đức chiếm đóng. Tại sao nhà Gallimard lại cho đăng bài thơ này khi
Sài gòn
đang hấp hối từng ngày? Ban biên tập của NRF
có chủ ý gì chăng? Dân Pháp
làm gì không biết là Nam Việt Nam sắp mất!
Chân Phương
Theo GCC,
đây là tờ báo nhắn dân Miền Nam, tụi mi sẽ chịu chung với chúng ông,
mẫu quốc
ngày nào của mi, cái nhục đô hộ.
Chứng cớ rõ ràng, là cũng
vào đúng thời điểm
đó, trước đó tí ti, tức là khi Sài Gòn còn ngấp ngoải đang chờ chết,
thì
Solzenitsyn, khi trả lời chương trình Apostrophes
trên TV Tẩy, của Pivot, đã
tiên đoán, chắc như bắp, Bắc Kít sẽ ăn cướp Miền Nam, và đây cuộc chiến
xâm lược,
tranh giành ảnh hưởng giữa những tên thực dân, chẳng phải giải phòng
dân tộc
cái con mẹ gì hết. (1)
(1)
Cái cú khẳng
định, tôi sẽ trở về trước khi chết, và khi đó đế quốc Đỏ đã sập tiệm,
Solz phán
gần như ngay sau khi bị tống xuất, trong chương trình văn học Apostrophes của
đài truyền hình Pháp, của Bernard Pivot, vào tháng Tư 1975, tức là đúng
lúc Miền
Nam đi đoong. Vì vậy ngoài khẳng định sẽ về, còn tiên đoán về số phận
Miền Nam:
Miền Bắc sẽ chiếm đóng Miền Nam, chẳng có giải phóng giải phiếc gì hết
[Soljenitsyne prophétisant la mainmise du Nord sur le Sud. Bernard
Pivot: Le
métier de lire, Nghề đọc]
Tay Pivot
này phỏng vấn Solz hai lần [cho chương trình Apostrophes do ông chủ trì, sau
đó, cho chương trình
Bouillon de culture, khi Apostrophes
sập
tiệm]. Lần đầu, vừa kể, nhân dịp cuốn Le
Chêne et le Veau, bản tiếng Tây, tất
nhiên, ra lò ở Tây. Lần thứ nhì, tại Vermont, nơi cư ngụ của Solz. Lần
đầu, chỉ
bốn tháng sau khi chương trình văn học Apostrophes xuất hiện.
Pivot, khi nhớ lại,
vẫn còn cảm động, ui chao tôi nhớ là tui hơi run run khi đứng trước
người khổng
lồ, sống sót ba trận đại dịch của thế kỷ 20: chiến tranh, ung thư, và
trại tù.
Tôi thấy mình thật nhỏ bé trước người khổng lồ và cuốn sách mới ra lò…
Người ta
chê trách tôi, tại sao không mời thêm một tay trí thức CS để đấu tay
đôi với
ông ta. Lúc đó, thì thứ này vẫn còn ở Tây.
Tôi [Pivot] không
nghĩ, Solz chấp nhận, nhưng còn vấn đề này căng hơn nhiều: Làm sao để
một người
khổng lồ kế bên một con bọ?
Ngay cả cái
chuyện Y Tá Dạo, chuyên chích heo nọc, Sáu Dzũng, tố cáo Mẽo xâm lược,
gây ra
cuộc chiến Mít, cũng bố láo.
Bắc Kít cố tình gây ra cuộc chiến, để dzụ Mẽo vô
Miền Nam rồi khiến chúng sa lầy, khi phịa ra cú đầu độc tù VC.
Bao nhiêu tội ác
của Mẽo, sau đó, là do trúng cái đòn giả này, và sợ mất Miền Nam sẽ ảnh
hưởng tới
trật tự cả vùng.
Bài viết mới nhất của Người Kinh Tế,
về cuộc chiến Mít 40 năm
sau, vẫn nêu lên vấn nạn này:
Banyan
Forty years
on
The
strategic order in place in Asia since the Vietnam war is being
challenged
Trong Về những
nhà thơ và những người khác, On poets and Others, Paz dành hai
bài, một cho
Solz, và một cho Gulag. Bài về Gulag, viết thêm, bổ túc cái nhìn trước.
Trong bài
này, Paz nhắc tới Việt Nam, và chê cái nhìn của Solz về VN, bị hạn chế,
[theo
Paz, Solz phán, cuộc chiến Đông Dương là mâu thuẫn quyền lợi giữa đám
đế quốc,
the war in Indochina was an imperial conflict, và như thế, Solz không
nhìn ra,
đây là cuộc chiến giành độc lập của 1 quốc gia]. Nhưng ông bào chữa
giùm cho
Solz, quan điểm của ông [dù hạn chế. NQT] không làm giảm giá trị của
tác phẩm,
[Gulag. NQT], như là 1 chứng liệu.
Note:
Không
hiểu, giả như Paz, nếu còn sống, đọc lại những dòng trên, có còn chê
Solz?
GCC sợ rằng,
Solz phán quá đúng. Chỉ là tranh chấp qưyền lợi giữa, không chỉ thực
dân cũ [Tẩy],
và mới [Mẽo], mà còn có anh Tẫu nữa.
Làm đếch gì
cái cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, mà chỉ có cú…
ăn cướp? Toàn đoạn văn Paz lèm bèm về cuộc
chiến Mít, đọc thú lắm. TV sẽ post liền tù tì, và bàn tiếp, hà, hà!
Toronto Star, 30.4.2015
Giấc mơ sắp sửa trở thành
hiện thực, thì đúng lúc đó, số mệnh chen vô.
Nó lấy
hết, chừa lại mình tôi.
Tại sao?
Nguyễn
Ngọc Ngạn.
Ký giả, phóng sự gia, nhiếp ảnh viên Toronto Star và chuyến đi có ông,
và con tầu chật cứng thuyền nhân vào năm 1975.
Chừng 77 ngàn người Việt được tái định cư tại Canada.
EMPIRES
My
grandmother prophesied the end
Of your
empires, O fools!
She was
ironing. The radio was on.
The earth
trembled beneath our feet.
One of your
heroes was giving a speech.
"Monster,"
she called him.
There were
cheers and gun salutes for the monster.
"I
could kill him with my bare hands,"
She
announced to me.
There was no
need to. They were all
Going to the
devil any day now
"Don't
go blabbering about this to anyone."
She warned
me.
And pulled
my ear to make sure 1 understood.
Charles
Simic
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi tiên đoán
ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ.
Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung
chuyển dưới chân chúng tôi.
Một trong những anh hùng,
Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,”
bà tôi la lên.
Có
những tiếng
vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết
nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên
bố với thằng cháu của bà.
Bà ui, đâu cần
làm dzậy.
Tất cả bọn
chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh
cáo.
Và kéo
tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
Search and
Rescue
On the evening of May 22, 1988, a
hundred and ten Vietnamese men, women, and children huddled aboard a
leaky
forty-five-foot junk bound for Malaysia. For the price of an ounce of
gold
each—the traffickers’ fee for orchestrating the escape—they became boat
people,
joining the million or so others who had taken their chances on the
South China
Sea to flee Vietnam after the Communist takeover. No one knows how many
of them
died, but estimates rose as high as one in three. The group on the junk
were
told that their voyage would take four or five days, but on the third
day the
engine quit working. For the next two weeks, they drifted, while dozens
of
ships passed them by. They ran out of food and potable water, and some
of them
died. Then an American warship appeared, the U.S.S. Dubuque, under the
command
of Captain Alexander Balian, who stopped to inspect the boat and to
give its
occupants tinned meat, water, and a map. The rations didn’t last long.
The
nearest land was the Philippines, more than two hundred miles away, and
it took
eighteen days to get there. By then, only fifty-two of the boat people
were
left alive to tell how they had made it—by eating their dead shipmates.
TATYANA
TOLSTAYA
Mặc khải về
Cái Ác Bắc Kít, cội nguồn của cuộc chiến Mít hồi I [chống Việt Gian
& Tẩy]
và hồi II [chống Mỹ Ngụy], của GCC, là từ bài viết của Tolstaya, khi
tới được
Trại Tị Nạn Thái Lan, đọc 1 số báo Thế Kỷ 21, của 1 thuyền nhân, chắc
là được
1 bà con ở Mẽo gửi qua.
Đùng 1 phát, cái rìu phá băng [của Kafka] bổ
trúng đầu,
vỡ hết cái ngu về huyền thoại VC, Vẹm, về chiến thắng vĩ đại, đỉnh cao
chói lọi
cái mẹ gì đó!
Cái tít của bài báo, là Những Thời Ăn Thịt Người.
Mãi sau này, mới
đây đúng hơn, GCC mới có được nguyên bản tiếng Anh của bài viết.
Nhân 30 Tháng
Tư năm nay, bèn scan & post trên Tin Văn, thủng thẳng dịch lai rai
hầu quí
vị độc giả thân quí.
The Great
Terror and the Little Terror
Review of The
Great Terror: A Reassessment, by
Robert Conquest (Oxford University Press, 1990)
LAST YEAR
Robert Conquest's The Great Terror was translated into Russian and
published in
the USSR in the journal Neva.
(Unfortunately, only the first edition was published. I hope that the
second, revised
and enlarged edition will be published as well, if it is not suppressed
by the
censorship recently revived in the Soviet Union.) The fate of this book
in the
USSR is truly remarkable. Many of those who opened Neva in 1989-90
exclaimed:
"But I know all this stuff already!" How did they know it? From
Conquest
himself.
The first
edition appeared twenty years ago in English, was translated into
Russian, and
infiltrated what was then a closed country. It quickly became an
underground
best seller, an there's not a thinking person who isn't acquainted with
the book
in one form or another: those who knew English read it in the original,
while
others got hold of the Russian text, made photocopies at night, and
passed them
on. The book gave birth much historical (underground and émigré)
research, the
facts were assimilated, reanalyzed, argued, confirmed, elaborated. In
short,
the book almost achieved the status of folklore, and many Soviet people
measure
their own history "according to Conquest," sometimes without
realizing that he actually exists. This is why many readers, especially
the
younger ones, thought of Conquest's book as a compilation of "commonly
known facts" when they read it for the first time. The author should be
both offended and flattered.
This is a
book about the Stalinist terror, about the Great Terror, which began in
the
thirties and continued-growing and fading- until the death of the Great
Tyrant
in 1953.
The very
expression "Great Terror" leads to the idea of the "Little
Terror," which remains necessarily outside the confines of this book.
Of
course, no one can write a book about Russia that includes everything,
explains
everything, weaves together the facts and motifs of history, revealing
the root
system that every so often puts out shoots and suddenly blossoms into
the frightful
flower of a Great Terror. I'm reminded of the protagonist of Borges's
story
"Aleph," who tried to create a poem that described the entire
universe- but failed, of course. No one can possibly accomplish such a
task. The
Little Terror in Russia has been around from time immemorial. It has
lasted for
centuries and continues to this very day. So many books have been
written about
the Little Terror! Virtually all the literature of the nineteenth
century,
which is so valued in the West, tells the story of the Little Terror,
sometimes
with indignation, sometimes as something taken for granted, and tries
to
understand its causes, explain its mechanisms, give detailed portraits
of its
victims: individual personalities, entire classes, and the country as a
whole.
What is Russian society and why is it the way it is? What can and must
be done
in order to free ourselves of this all-permeating terror, of total
slavery, of fear
of any and everyone? How do we ensure that an individual's fate does
not depend
on others' whims? Why is it that any revolution, any attempt to rid
Russia of
terror, leads to an even greater terror?
Russia
didn't begin yesterday and won't end tomorrow. The
EMPIRES
My
grandmother prophesied the end
Of your
empires, O fools!
She was
ironing. The radio was on.
The earth
trembled beneath our feet.
One of your
heroes was giving a speech.
"Monster,"
she called him.
There were
cheers and gun salutes for the monster.
"I
could kill him with my bare hands,"
She
announced to me.
There was no
need to. They were all
Going to the
devil any day now
"Don't
go blabbering about this to anyone."
She warned
me.
And pulled
my ear to make sure 1 understood.
Charles
Simic
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi tiên đoán
ngày tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ.
Đài phát thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung
chuyển dưới chân chúng tôi.
Một trong những anh hùng,
Sáu Dân, đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,”
bà tôi la lên.
Có
những tiếng
vỗ tay, tiếng súng hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết
nó, bằng đôi tay trần của ta".
Bà tôi tuyên
bố với thằng cháu của bà.
Bà ui, đâu cần
làm dzậy.
Tất cả bọn
chúng thành Quỉ thành Ma thành Bọ liền tức thì mà Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh
cáo.
Và kéo
tai tôi đến đỏ ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã hiểu.
Search and
Rescue
On the evening of May 22, 1988, a
hundred and ten Vietnamese men, women, and children huddled aboard a
leaky
forty-five-foot junk bound for Malaysia. For the price of an ounce of
gold
each—the traffickers’ fee for orchestrating the escape—they became boat
people,
joining the million or so others who had taken their chances on the
South China
Sea to flee Vietnam after the Communist takeover. No one knows how many
of them
died, but estimates rose as high as one in three. The group on the junk
were
told that their voyage would take four or five days, but on the third
day the
engine quit working. For the next two weeks, they drifted, while dozens
of
ships passed them by. They ran out of food and potable water, and some
of them
died. Then an American warship appeared, the U.S.S. Dubuque, under the
command
of Captain Alexander Balian, who stopped to inspect the boat and to
give its
occupants tinned meat, water, and a map. The rations didn’t last long.
The
nearest land was the Philippines, more than two hundred miles away, and
it took
eighteen days to get there. By then, only fifty-two of the boat people
were
left alive to tell how they had made it—by eating their dead shipmates.
Ẩn dụ bóc
hành đã một lần được Günter Grass sử dụng ngoạn mục trong một chương
gần cuối
cuốn "Cái trống sắt". Ông cho giới khá giả ở thành phố Düsseldorf đêm
đêm đến một tiệm ở tầng hầm, nơi họ được phát dao, thớt và một củ hành
để bóc,
để thái, để tràn nước mắt, những giọt nước mắt mà tự họ không biết khóc
nếu thiếu
chất kích thích. Bóc hành, họ được khóc thả cửa, được xả hết những lời
sám hối
và thú nhận, những ẩn ức, mặc cảm tội lỗi và những nhát cắn của lương
tâm. Nửa
thế kỉ xen vào giữa hai lần bóc hành. Lần đầu là nước mắt của các nhân
vật tiểu
thuyết. Lần sau là nước mắt của chính nhà văn.
Nhà văn Việt
Nam, ai sẽ phải bóc hành để trả lời biết bao nhiêu câu hỏi từ di sản
của những
cuộc chiến tranh cũng đầy tội lỗi?
FB / PTH
Gấu Cà Chớn
đọc Grass, mà không biết là Grass, từ hồi còn Miền Nam, qua 1 truyện
ngắn đăng
trên tờ Bách Khoa, Quán Củ Hành, mà ý nghĩa của nó, không ghê gớm như
Sến giải
thích, ở trên, mà chỉ như 1 nơi chốn, đến để xả xú bắp, như thường gọi.
Bạn cần
1 chỗ để khóc, hay để cười, như trong bài viết dưới đây, của Simic cho
thấy (1)
Sau này, ra
hải ngoại, có biết đến Grass, qua những bài viết của thí dụ, Rushdie,
nhưng ông
không phải thứ nhà văn thuộc dòng Gấu mê, như, thí dụ Faulkner, Borges.
(1) Trên tràng kỷ
với Philip Roth, Ở nhà xác, với
Pol Pot
Như là luật,
tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế,
ở nơi
bàn viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên
tràng kỷ.
Căng nhất là
tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó,
thì đầy
rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có
lẽ nên đọc
ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong
thành phố, bạn
cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có
lẽ nhà
xác của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol Pot.
Lạ lùng làm
sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và
hoàn cảnh
để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần
đọc
Joseph Heller’s Catch 22 cách
đây nhiều năm, khi ngồi trên xe điện ngầm
đông
người ở New York, trên đường đi làm, và cứ vài phút lại cười hô hố một
cách thật
là sảng khoái. Một vài hành khách nhìn tôi mỉm cười, trong khi những
người khác
tỏ ra rất ư là bực bội.
Tuy nhiên,
câu cuối của bài viết của Sến, về ông thầy đã hết còn là thầy của Sến,
làm Gấu nghĩ đến
cõi văn Bắc Kít.
Bà này quá
hoang tưởng về đám Bắc Kít.
Làm gì ra 1 tên Bắc Kít…. bóc hành.
Một tên già như NN, sau khi tuyên
bố, quá sợ anh hùng, bản thân anh già là cha đẻ quái vật Núp, sau khi
cho xb toàn tập
tác phẩm, đâu có dzục thùng rác quái vật Núp?
Phải có 1
tên ngập máu Ngụy dám sám hối, thì mới mong có chuyện bếp núc bóc hành
thường
ngày.
Bếp Lửa
Ottawa
Grass
cực bảnh,
theo GCC. Cái cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai bắt chước được.
Chỉ cần 1
tên nhà văn Bắc Kít làm được như ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của
chúng, tên nào, não cũng bị thiến 1 mẩu, là thế!
Bức "Tự
họa & Hành", chính tay Grass vẽ, cho cuốn sách của ông. Báo Người
Quan
Sát Mới, số 24-30 Tháng Tám.
Tin Văn sẽ
chuyển ngữ bài phỏng vấn Daniel Cohn-Bendi, một nghị viên Âu Châu, của
tờ Người
Quan sát Mới, nhân cú Tự Thú Trước Bình Minh của Grass.
Tại sao lại
phải để bằng đó năm tháng, mới dám xì ra, chỉ một cú bốc đồng của tuổi
trẻ, nhất
là đây lại là một nhà văn lớn, một ông luật sư của sự thực?
Cái đầu đề
bài phỏng vấn, mới thật là ngộ: "tache", vết chàm,
"lâcheté", sự hèn nhát, hai từ đọc lên na ná, lại còn kéo thêm từ
"tâche", bổn phận, nhiệm vụ.
*
-Ông nghĩ
sao về cái cú tự thú của Grass?
Daniel
Cohn-Bendi: Tôi nghĩ đến cuốn tiểu thuyết Vết Chàm của Philip Roth. Sau
cùng vậy
là ai cũng có một vết chàm trong cuộc đời của mình, ngay cả những ông
tổ sư đạo
đức của thời đại chúng ta. Gunter Grass như vậy là cũng có vết chàm của
ông ta
trong đời. Thật buồn cho ông ta, và những lời giải thích của ông ta thì
thật là
thảm hại. Nhưng như vậy làm cho ông càng thêm người hơn. Theo một nghĩa
nào đó,
điều này còn làm cho chúng ta an tâm.
-An tâm, khi
tiếng tăm của ông ta trở thành tăm [tai] tiếng? Một người như Grass?
Tôi nghĩ như
vậy. Điều này làm cho chúng ta an tâm, về chính cuộc đời đáng thương
của chúng
ta! Nó cho thấy, ngay cả trong văn chương, cũng đếch có siêu nhân!
...
-Nhưng còn
giải thưởng Nobel văn chương thì sao? Chẳng lẽ Grass phải trả lại?
Hỏi gì ngu
thế. Nếu phải trả lại, thì Garcia Marquez cũng phải trả. Nobel văn
chương, cho
ông nhà văn, chứ đâu cho ông thánh!
*
Chuyện của
Grass làm Gấu nhớ một câu chuyện ngụ ngôn đọc khi còn nhỏ, về một anh
chàng cứ
mỗi lần phục vụ Quỉ Sứ là bèn đóng một cái đinh lên "thập tự thơ".
[Chữ này Gấu chôm của thi sĩ NĐT khi ông vinh danh một nhà thơ đang còn
sống và
hiện đang sống ở trong nước]. Sau này, khi đã buông dao đồ tể, mỗi lần
làm được
một việc phúc đức, thì lại nhổ một cây đinh ra khỏi thập tự ác. Thế
rồi, cây thập
tự sạch đinh. Anh ta mừng quá, ngồi... khóc.
Hỏi tại sao.
Vưỡn còn những dấu đinh!
Ôi chao còn
dấu đinh, là một điều quá tuyệt vời, chứ sao lại khóc?
Một cái thập
tự không có dấu đóng đinh, thì ai thèm!
Mong sao nhà
thơ ở trong nước vào lúc này đang hì hục nhổ những cái đinh ra khỏi
thập tự
thơ, cùng với cả thế hệ nhà văn nhà thơ của ông ta! NQT.
Tầm nhìn ở đầu
gối
Note: Cái tít làm GCC nhớ đến cuốn sách
của ông thầy tiếng Anh, năm học Đệ Thất, hay Đệ Lục, ở trường Nguyễn
Trãi, Hà
Nội, “She stoops to conquer”, nàng cúi xuống để chinh phục!
Bài viết này cũng nhắm đúng ý đó.
Tưởng dzậy mà không phải dzậy!
Biết chết liền!
NQT
The
Life of Images
On the Couch
with Philip Roth, at the Morgue with Pol Pot
Charles
Simic
As a rule, I
read and write poetry in bed; philosophy and serious essays sitting
down at my
desk; newspapers and magazines while I eat breakfast or lunch, and
novels while
lying on the couch. It’s toughest to find a good place to read history,
since
what one is reading usually is a story of injustices and atrocities and
wherever one does that, be it in the garden on a fine summer day or
riding a
bus in a city, one feels embarrassed to be so lucky. Perhaps the
waiting room
in a city morgue is the only suitable place to read about Stalin and
Pol Pot?
Oddly, the
same is true of comedy. It’s not always easy to find the right spot and
circumstances to allow oneself to laugh freely. I recall attracting
attention
years ago riding to work on the packed New York subway while reading
Joseph
Heller’s Catch 22 and
bursting into guffaws every few minutes. One or
two
passengers smiled back at me while others appeared annoyed by my
behavior. On
the other hand, cackling in the dead of the night in an empty country
house
while reading a biography of W.C. Fields may be thought pretty strange
behavior
too.
Wherever and
whatever I read, I have to have a pencil, not a pen—preferably a stub
of a
pencil so I can get close to the words, underline well-turned
sentences,
brilliant or stupid ideas, interesting words and bits of information,
and write
short or elaborate comments in the margins, put question marks, check
marks and
other private notations next to paragraphs that only I—and sometimes
not even
I—can later decipher. I would love to see an anthology of comments and
underlined passages by readers of history books in public libraries,
who
despite the strict prohibition of such activity could not help
themselves and
had to register their complaints about the author of the book or the
direction
in which humanity has been heading for the last few thousand years.
Witold
Gombrowicz says somewhere in his diaries that we write not in the name
of some
higher purpose, but to assert our very existence. This is true not only
of
poets and novelists, I think, but also of anyone who feels moved to
deface
pristine pages of books. With that in mind, for someone like me, the
attraction
some people have for the Kindle and other electronic reading devices is
unfathomable. I prefer my Plato dog-eared, my Philip Roth with coffee
stains,
and can’t wait to get my hands on that new volume of poetry by Sharon
Olds I
saw in a bookstore window late last night.
December 14,
2009 12:55 p.m.
Trên tràng kỷ
với Philip Roth,
Ở nhà xác,
với Pol Pot
Như là luật,
tôi đọc thơ ở trên giường; triết và tiểu luận nghiêm túc ngồi trên ghế,
ở nơi bàn
viết; báo chí khi ăn sáng hay trưa, và tiểu thuyết thì nằm dài trên
tràng kỷ.
Căng nhất là
tìm ra một chỗ thật ngon để đọc lịch sử, bởi vì cái thứ mà bạn đọc đó,
thì đầy
rẫy những bất công, những điều ghê rợn, và một khi bạn đọc nó, thì có
lẽ nên đọc
ở ngoài vườn, vào một ngày hè đẹp trời hay là khi đi xe buýt trong
thành phố, bạn
cảm thấy bực bội, bị làm phiền, nhờ vậy mà thành ra may mắn. Nhưng có
lẽ nhà xác
của một thành phố là chỗ thật thích hợp để đọc về Stalin và Pol
Pot.
Lạ lùng làm
sao, cũng như vậy, là với hài kịch. Ðâu có dễ mà tìm được đúng chỗ, và
hoàn cảnh
để tự cho phép mình cười một cách thoải mái, tự do. Tôi lại nhớ cái lần
đọc Joseph
Heller’s Catch 22 cách đây nhiều năm,
khi ngồi trên xe điện ngầm đông người ở New York, trên đường đi làm, và
cứ vài
phút lại cười hô hố một cách thật là sảng khoái. Một vài hành khách
nhìn tôi mỉm
cười, trong khi những người khác tỏ ra rất ư là bực bội.
Mặt
khác, quang quác như gà mái đẻ trong cái chết của một đêm đen, trong
một căn nhà
ở miền quê, khi đọc tiểu sử W.C. Fields thì tâm thần
có vấn đề,
hơi bị mát dây, hẳn là như vậy.
Ở
đâu, đọc, bất cứ cái chi chi, là tôi phải thủ cho mình 1 cây viết chì,
không phải
viết mực - tốt nhất là một mẩu viết chì, như thế tôi có thể tới thật
gần với những
chữ, gạch đít những câu kêu như chuông, viết tới chỉ, những ý nghĩ sáng
láng,
hay, ngu thấy mẹ, những từ thú vị, đáng quân tâm, những mẩu thông tin,
và chơi
một cái còm ở bên lề trang sách, một cái dấu hỏi, đánh dấu trang, đoạn,
đi 1 đường
mật mã mà chỉ tôi mới hiểu được, [và có khi, chính tôi cũng chịu thua],
như là
dấu chỉ đường, nhằm đọc tiếp những trang sau đó. Tôi rất mê đọc một
tuyển tập
những cái còm, và những đoạn được gạch đít, của những độc giả, trong
những cuốn
sách lịch sử ở trong thư viện công cộng, đã từng có mặt ở trên trái đất
này hàng ngàn năm, mặc dù sự cấm đoán rất ư là
chặt chẽ.
Witold
Gombrowicz có nói đâu đó, trong nhật ký của ông, là chúng ta viết không
phải là
để nhân danh những mục đích cao cả, nhưng chỉ để khẳng định cái sự hiện
hữu rất
ư là mình ên của mình. Ðiều này không chỉ đúng với thi sĩ, tiểu thuyết
gia, mà
còn đúng với bất cứ 1 kẻ nào cảm thấy bị kích thích, chỉ muốn làm xấu
đi 1
trang sách cổ xưa.
Với ý nghĩ
này ở trong đầu, một kẻ như tôi thật không thể chịu nổi cái sự ngu si
của người
đời, khi bị quyến rũ bởi ba thứ quỉ quái như là sách điện tử, “tân bí
kíp”
Kindle! Tôi khoái cuốn Plato quăn góc
của tôi, cuốn Philip Roth của tôi với
những vết cà phe, và nóng lòng chờ đợi cái giây phút cực khoái: được
mân mê tuyển
tập thơ mới ra lò của Sharon Olds mà tôi nhìn thấy vào lúc thật khuya
đêm qua,
tại khung kính của 1 tiệm sách.
ELEGY IN A
SPIDER'S WEB
In a
letter
to Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza
used to
amuse himself by placing flies in a spider's web, then adding two
spiders so he
could watch them fight over the flies. "Very strange and difficult to
interpret," concludes Jasper. As it turns out, this was the only time
the
otherwise somber philosopher was known to laugh.
A friend
from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why
don't
you come home and hate with your own people?"
I knew he was pulling my leg, but
I was
shocked nevertheless. I told him that I was never very good at hating,
that
I've managed to loathe a few individuals here and there, but had never
managed
to progress to hating whole peoples.
"In that case," he replied,
"you're missing out on the greatest happiness one can have in life."
I’m
surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of
many
volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of
names. I
only have to think about history for a moment or two before I realize
the
absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence
of
religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on
events,
but the historian who does not admit that men are also fools has not
really
understood his subject.
Watching Yugoslavia dismember itself, for
instance, is like watching a man mutilate himself in public. He has
already
managed to make himself legless, armless, and blind, and now in his
frenzy he's
struggling to tear his heart out with his teeth. Between bites he
shouts to us
that he is a martyr for a holy cause, but we know that he is mad, that
he is
monstrously stupid.
Bi khúc
trong mạng nhện
Trong 1 lá
thư viết cho Hannah Arendt, Karl Jaspers kể, về triết gia Spinoza, giải
khuây bằng
cách bắt mấy con ruồi bỏ vô một cái mạng nhện, và sau đó, bỏ thêm vô
hai con nhện,
và theo dõi hai đấng nhện quần thảo lẫn nhau, tranh giành mồi.
“Thật khó giải
thích, diễn nghĩa”, to interpret, Jaspers kết luận.
Hoá ra là, đó là những khoảnh
khắc độc nhất, mà người đời được biết, triết gia nổi tiếng là u sầu
này, bật cười.
Một tên bạn
của tôi, từ Yugoslavia [Nam Tư ngày nào], một năm trước đây, gọi điện
cho tôi,
và nói, “Charlie, tại sao mi không về nhà, mà thù hận với đồng bào của
chính mi?
Hắn chọc quê tôi. Tuy biết, nhưng tôi vẫn quê. Tôi
bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, tớ không quen, rằng, lâu lâu
ghét thằng
này, ưa thằng kia, giữa lũ lưu vong hải ngoại, OK, nhưng làm sao mà thù
hận trọn
dân tộc của tớ cho được.
"Vậy là mi đánh mất cái
hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 con người có được ở trên cõi
đời này rồi!”
Tôi ngạc nhiên,
tại sao không có Lịch Sử của sự Ngu Đần, và bèn mơ tưởng một tác phẩm,
rất nhiều
tập, một bách khoa toàn thư, tích luỹ, thu thập… với
1 index gồm rất nhiều tên. Cứ mỗi lần nghĩ
đến lịch sử, chừng một, hai phút là tôi thèm viết nó, và bèn nhận ra
cái sự cần
thiết của cuốn sách như thế. Tôi không coi thường, đánh giá thấp, ảnh
hưởng của
tôn giáo, chủ nghĩa quốc gia, kinh tế học, tham vọng cá nhân, và ngay
cả cái gọi
là cơ may trong những sự kiện, nhưng một sử gia mà không thừa nhận
rằng, con người
là lũ khùng, thì người đó chưa thấu đáo về cái đề tài của mình.
THE TRUE
ADVENTURES OF FRANZ KAFKA'S CAGE
A cage went
in search of a bird.
-KAFKA
Cái lồng bèn lên đường làm
cách mạng, để tìm con chim.
It occurred
to Chairman Mao one day to find out from his chief of secret police how
many
empty cages there were in China and whether they were being carried
about at
night by suspicious individuals he was not aware of or were they ghosts
of some
of his old party comrades whom he had imprisoned and tortured over the
years?
Những cuộc phiêu lưu thực của cái lồng chim
của Kafka
Khác với "Bác Hồ có 1 con chim,
hỏi thăm chị Định, để xìn[xin] cái lông", Bác Mao, một bữa, qua Cớm Tẫu
báo cáo, biết được con số lồng trống
rỗng, bèn ra lệnh điều tra,
liệu chúng đã
được những phần tử nghi ngờ làm chuyện hồ nghi trong đêm khuya, hay là
đó là
hồn ma của những cựu đảng viên bị Bác cầm tù, tra tấn dòng dã qua bao
năm
tháng.
"Birdcages
of the world, free yourself from filthy birds," shouted the young
Peruvian
revolutionary as he was being led blindfolded before the firing squad.
Vùng lên, hỡi những cái
lồng chim trầm luân ở trên thế gian này,"
Anh Trỗi la lớn, trước khi bị Ngụy làm thịt.
Kafka Poet
TTT 2006-2015
Nguyễn Quang
Lập
Tháng 4 năm 1976 tôi tròn 20 tuổi, lần
đầu tiên nghe ca khúc "Mùa xuân đầu tiên" của Văn Cao tôi đã khóc.
Tôi khóc không phải chỉ vì đây là điệu valse hay nhất mọi thời đại của
ca khúc
Việt, chính là vì con người phải sống trong đau khổ bức bối vì một cuộc
sống bị
kiềm thúc là tác giả của điệu valse hào sảng và thơ mộng, ngọt ngào ấm
áp tình
người trong niềm vui thống nhất đất nước, không hề thấy một gram khổ
đau nào
trong từng nốt nhạc của ông.
Lần đầu
tiên tôi biết thế nào là tâm
hồn một nghệ sĩ lớn.
Chỉ tiếc ước mơ của ông sau ngày thống
nhất:"Từ đây người biết quê người/ Từ đây người biết thương người /Từ
đây
người biết yêu người" ... đã không thành sự thật.
Note:
Bài hát
này, nếu lời đúng như trên, thì cùng 1 air bánh vẽ với “Như có Bác Hồ”,
hay,Thắng
trận này sẽ xây dựng cái nhà to đùng....
Bánh vẽ làm
sao thành sự thực?
Rõ ràng là,
nếu lời đúng như trên, thì tại sao bản nhạc bị cấm, mà phải Đài Moscow
mới dám
hát, lần đầu tiên?
Lời nhạc thực
sự, theo GCC, là, “từ nay người biết quên Người”, tức là quên Vua Bịp.
Đó là thông điệp
của Văn Cao ngày 30 Tháng Tư
Văn Cao, giết người, đau quá, bặt tiếng, đến 30 Tháng Tư mới lên
tiếng, nhắn nhủ Mít, phải quên Người [viết hoa] đi, thì mới biết thương
người [không viết hoa].
Trên TV hình như đã lèm bèm về vụ này.
Nhưng, hỏi Bọ Lập, có lần nào "tôi đã khóc" cho 1 tên... Ngụy
chưa?
Hình như chưa có tên VC nào thỏ thẻ, tớ có lần thương lũ Ngụy bị nhà
nước cải tạo lâu quá, bật khóc?
Phải 1 Bọ Lập đã khóc vì đã từng dúng tay vào máu Ngụy, thì mới đáng
nói, chứ bánh vẽ khóc hoài, chán lắm!
Phải có 1 tên VC có dũng khí nói ra lời thực, như DTH, thí dụ, thì may
ra
mới có thay đổi.
Nên nhớ, và phải nên nhớ, cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị VC bịp. Cả
hai đều bị VC cố tình làm cho nó xẩy ra để thủ lợi.
Khốn nạn nhất,
chúng lạy thằng Tẫu, kẻ thù truyền kiếp của Mit, để chiến thắng, và đẩy
dân Mít vào cái thế như hiện nay.
Làm đéo gì có sự thực mà "không thành sự thực", đúng như câu của Wat
sau đây:
Sacrifice
the children-an old story, pre-Homeric-so that the nation will endure,
to
create a legend.
-ALEKSANDER
WAT
Mistaken
ideas always end in bloodshed, but in every case it is someone else's
blood.
This is why our thinkers feel free to say just about everything.
-CAMUS
Charles
Simic trích dẫn, trong bài viết Bi khúc trong mạng nhện, ELEGY IN A
SPIDER'S WEB, The
Life of Images
Tư tưởng
lầm
lạc tận cùng trong biển máu, nhưng trong mọi trường hợp, máu người
khác, đếch phải
máu Bọ Lập, hay NN!
/Tuong_niem/mua_xuan_dau_tien.html
Chú thích của Tin Văn:
Bài Mùa Xuân Đầu Tiên, do những câu
như: "Từ đây người
biết quên Người. Từ đây người biết thương người. Từ đây người biết yêu
Đời...", ngay sau khi sáng tác
xong, đã bị cấm. Nơi trình diễn đầu tiên, mùa xuân đầu tiên của bài
hát, là
đài phát thanh Moscow, nơi cất lên những âm thanh, và những lời ca đầu
tiên của
nó.
Câu hỏi của người con Văn Cao,
"Vậy là
bố lại sáng tác
ca khúc?", là muốn nhắc tới lời của ông bố, trong cuộc nói chuyện với
Hoàng Phủ Ngọc Tường, sau đăng trên Hợp Lưu, trích đoạn:
Hồi nhận viết Tiến Quân Ca tôi không
hề chuẩn bị trước để
làm một bài hát mà một đặc nhiệm nguy hiểm của đội biệt động. Tôi là
đội viên
biệt động vũ trang. Nhiệm vụ của tôi là trong một đêm, cầm một khẩu
súng vào
một thành phố để giết một người. Tôi đã làm xong việc ấy. Đó là chiến
tranh và
căm thù, đơn giản thôi. Những ngày đầu sau chiến tranh, tôi đã trở lại
căn nhà
ấy. Thấy còn lại một gia đình mẹ góa con côi. Làm sao tôi có thể nói
điều cần
thiết nhất đối với tôi trong những bài hát sau đó? Nói về chiến công
hay phải
nói một điều gì khác? Nên tôi im lặng và chỉ viết nhạc không lời.
Tại sao
tôi viết Tiến Quân Ca
Dostoevsky
bắt đầu viết Những
Con Quỉ năm 1869, khi đó ông 48 tuổi. Ông vừa hoàn tất và cho in Gã
Khờ; ông
viết xong Người Chồng Muôn Thưở. Ông sống ở Âu châu (Florence và
Dresden), từ
hai năm trước đó, vừa để trốn chủ nợ, vừa kiếm một chỗ tương đối thanh
thản.
Ông có trong đầu một cuốn tiểu thuyết về niềm tin và cái sự mất nó, và
ông đặt
tên là Atheism, the Life of a Great Sinner [Vô thần, cuộc đời một tay
tổ sư tội
lỗi]. Ông quá tởm đám Hư vô chủ nghĩa, những kẻ mà chúng ta có thể gọi
là nửa
vô chính phủ, nửa tự do [liberal], và ông đang viết một cuốn tiểu
thuyết chính
trị chế nhạo bọn này về sự thù hận truyền thống Nga, say mê Tây phương,
và
không có niềm tin của họ. Sau khi loay hoay với cuốn sách được một dạo,
ông mất
hứng, và hứng khởi lại bùng lên, (chỉ một tay lưu vong mới có thể có
được cái
sự thú vị này], khi ông đọc báo chí Nga [chắc giống như bi giờ đọc
VN-Express?], và nghe qua một người bạn của bà vợ, về một vụ sát nhân
có tính
chính trị. Năm đó, một sinh viên đại học tên là Ivanov đã bị bốn ông
bạn quí,
cũng sinh viên, làm thịt, vì nghi anh ta là ăng ten của cảnh sát. Cái
tổ cách
mạng mà mấy ông bạn quí giết lẫn nhau đó, là nằm trong một màng lưới
lớn lao hơn,
được cầm đầu bởi Nechayev, thông minh, xảo quyệt, và ma quỉ. Trong
Những Con
Quỉ, nhân vật Stefanovich Verhovensky đóng vai Nechayev, và, như trong
đời
thực, anh ta và mấy ông bạn quí (Tolchenko, Virginski, Shigalev, và
Lamshin)
giết chết ông bạn quí Shatov, vì nghi làm ăng ten, tại một công viên,
rồi ném
xác xuống một cái hồ.
Vụ
giết người khiến
Dostoevsky có dịp nhìn lại những giấc mơ, cách mạng và không tưởng, của
đám Hư
vô chủ nghĩa Nga, và những kẻ sùng bái Tây phương, và khám phá ra, có
một sự ham
muốn quyền lực dữ dằn, có một nỗi đam mê được ngự trị ở trên đầu trên
cổ, vợ
con, bạn bè, những người chung quanh, và rộng ra, cả thế giới của chúng
ta. Và
chính vì vậy, mà tôi, [Pamuk], khi còn trẻ, một tên tả phái, [as a
young
leftist], đọc Những Con Quỉ, với tôi, có vẻ, đây là câu chuyện không
phải về
một nước Nga một trăm năm trước đó, nhưng mà là về Thổ Nhĩ Kỳ, cái xứ
sở ngã
quỵ, quy hàng trước cái đám chính trị gia mê cải tổ, mê tiến bộ, mê đổi
mới,
nhưng lại ngập đầu, cắm rễ ở trong bạo lực.
Ui
chao, cứ như thể
Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí mật của
linh hồn,
đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những giấc mộng
thay đổi
thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và hơi bị
thích thú
cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách mạng (1), đầy
đọa, làm
nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ cách mạng,
không
chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.
(1)
Đúng là tình cảnh nước
Mít, năm 1945, trong có hoàn cảnh một nhạc sĩ, nhà thơ, vì bát cơm của
tổ
trưởng tổ cách mạng, me-xừ Vũ Quí nào đó, mà phải cầm súng đi làm thịt
tay ăng
ten cho hiến binh Nhật, Đỗ Đức Phin, và sau này, sám hối, viết Tại sao
tôi viết
Tiến Quân Ca. (a)
Ui chao, cứ
như thể Dostoevsky thì thầm vào tai tui, dậy cho tui cái ngôn ngữ bí
mật của
linh hồn, đẩy tôi vào xã hội của đám tiến bộ, tuy, bừng bừng vì những
giấc mộng
thay đổi thế giới, nhưng bị khoá chặt ở trong những hội kín hội hở, và
hơi bị
thích thú cái trò khốn nạn, đánh lừa những kẻ khác, nhân danh cách
mạng, đầy đọa,
làm nhục, làm mất nhân phẩm, những người không nói thứ ngôn ngữ cách
mạng,
không chịu cùng chia sẻ viễn ảnh về một ngày mai ca hát của chúng.
Pamuk đọc
Dos, và nhìn ra đất nước Thổ của ông. Cũng thế, GCC đọc Dos, đọc Pamuk,
và nhìn
ra xứ Bắc Kít những ngày 1945.
Khi GCC trở về lại Đất Bắc, là cũng muốn chứng
nghiệm cái đọc, cái sống của mình, ở 1 Miền Nam tự do, ở hải ngoại, khi
đối diện
với quá khứ Bắc Kít của mình. Và nhất là, để tìm hiểu, tại làm sao ông
cụ của Gấu
không theo Việt Minh, và nhờ thế, tránh cho đám con cái cái nhục, con
của liệt
sĩ!
Weil, khi nhìn
quân đội Nazi tiến vô Paris, nhìn nước Pháp bị Nazi đô hộ, đã vui mừng
thốt lên,
đây là ngày hội của những nước bị Pháp bắt làm nô lệ, trong có xứ Đông
Dương.
Nước Pháp
sau khi nhờ Đồng Minh giải phóng, đau cái nhục đô hộ mà đến những ngày
giờ này
vưỡn còn đau, qua 1 ông Nobel văn chương Modiano cho thấy, không hề
muốn uýnh
nhau với Vẹm.
Chúng năn nỉ Vẹm hết lời. Gấu đọc những tài liệu mới nhất cho thấy
rõ sự kiện này.
Nhưng Vẹm phải làm cho cuộc chiến xẩy ra, để làm cỏ sạch các đảng
phái khác, không theo chúng.
Cuộc chiến
thứ nhìn mới khủng khiếp. Bắc Kít ra lệnh cho đám miệt vườn phịa ra cú
Diệm đầu
độc tù VC, mà lấy cớ đó, thành lập MTGP, ngòi nổ gây ra cuộc chiến
chống Mỹ.
Mỹ
sợ mất Miền Nam đổ quân vô, gây nên hàng hàng tội ác, là thế.
Bây giờ, sự
thực lịch sử ngày càng lộ ra. Và 1 sự thực lịch sử mới mẻ xuất hiện:
Dân Mít bây
giờ nhìn rõ kẻ thù: chính là cái chế độ VC hiện thời là kẻ thù của họ.
Domain www.tanvien.net Base info : (1)
Domain Ip Address:
192.254.190.216
Domain IP Server Addr
CH / Geneva / Plan-les-Ouates
Domain Value: 7,350,646$
Trị
giá trang TV, như net cho thấy, bảy triệu rưởi!
Xạo!
Hà, hà!
30.4.2015
20 năm trước ở Sài Gòn tôi gặp Thanh Huyền, người
biên tập phóng sự này, một cô em Bắc kỳ nho nhỏ, tóc demi-garcon, có
giọng nói mê hoặc lòng người.
20 năm sau, nàng vẫn xinh đẹp và giọng nói vẫn
quyến rũ như xưa. Huyền đề nghị phỏng vấn, tôi khó lòng từ chối.
Bây giờ xem phóng sự càng cảm thấy thán phục, vì
nó được biên tập và trau chuốt bởi bàn tay nhà nghề.
— with Lê Công Định.
Quốc hội Canada thông qua
Luật '30/4'
Đọc tin này thì GCC lại nhớ đến
vị trưởng phái đoàn Canada của UNHCR, lần được chấp nhận cho tái định
cư tại Xứ
Lạnh, 1994.
Gấu đã viết đôi ba lần rồi.
Chính trong tinh thần này,
Canada chấp nhận Luật 30/4.
Nhân
đây cũng xin được nói lời cảm tạ đất nước đã cưu mang Gấu tui trên mười
năm trời, kể từ ngày lên máy bay, rời trại chuyển tiếp Panat Nikhom ở
Thái Lan, với tờ giấy mầu vàng "landed immigrant" [di dân thường trú],
vượt hai đại dương, tới thành phố Toronto, vào đúng một ngày bão tuyết,
trận bão tuyết khủng khiếp nhất kể từ 40 năm, theo như báo chí địa
phương lúc đó, 44 độ âm. Đó là ngày 23 tháng 11 năm 1994.
Trên
mười năm trời, mới thỏ thẻ một lời cám ơn, liệu như vậy là quá trễ
chăng?
Trong
một câu chuyện mà Gấu tôi đọc từ hồi còn nhỏ, [hình như trong tập
"Những Tâm Hồn Cao Thượng" do Hà Mai Anh dịch từ một tác giá Ý, De
Amicis (?)], có một cô bé bị câm, được một bác sĩ chữa trị. Một đêm nọ,
cô bé trong lúc cố tập nói, bất thình lình âm thanh phát ra. Thế là cô
bé cứ âm thầm ngậm những âm thanh đầu tiên đó, đợi tới sáng, khi vị bác
sĩ tới giường cô, bấy giờ cô mới thốt lên mấy âm thanh mà cô tập nói
suốt trong đêm: Con cám ơn bác sĩ.
Trường hợp của
Gấu tôi cũng tương tự như vậy, nhưng không phải những âm thanh đầu
tiên, mà có thể, cuối cùng, của một người già cảm thấy sắp sửa đi hết
cuộc đời của mình. (1)
Canada thường
được 1 số Mít coi như nơi tạm trú, thay vì quê hương thứ nhì, theo
nghĩa, tạm
qua đây, chờ dịp chuồn qua thiên đường Mẽo.
Và không phải nhà nước Canada không
biết trò mù tịt này. Họ biết và rất ư là bực. Họ có nói với Gấu, là,
chúng tao bực
lắm.
Đừng có nghĩ
là Gấu phịa ra. Trên TV Gấu đã từng kể ra rồi, nhưng cám ơn thêm Canada
nhiều lần
cũng không có dư, bèn kể thêm 1 lần nữa, giai thoại “thần sầu”, về cái
sự hào sảng
của Xứ Lạnh!
Huế Mậu Thân
Tắm trong
cái ánh sáng làm nhớ tới tuyệt tác của danh họa Vermeer, TQLC Mẽo chiến
đấu từ
nhà này qua nhà khác với VC ở Huế, Tết Mậu Thân 1968.
Banyan
Forty years
on
The
strategic order in place in Asia since the Vietnam war is being
challenged
AT THE time, the events in Indochina of
April and May 1975 seemed to mark in the starkest way the end of a
period of
unchallenged American hegemony in Asia and the Pacific. Cambodia fell
to the
brutal Khmers Rouges, South Vietnam was absorbed by the North and
communists
took power in Laos. Famous pictures of an evacuation by helicopter from
the
American embassy roof in Saigon (now Ho Chi Minh City) captured the
apocalyptic
mood: the humbling of the superpower, in bedraggled retreat from Asia.
Yet, 40
years later, as Vietnam marks the anniversary of unification, America’s
defeat
in Vietnam looks in retrospect no more than a blip in a prolonged Pax
Americana. Only now is the durability of the American-led regional
order being
seriously questioned.
Jonathan Schell, an American journalist
who covered the Vietnam war, wrote that what had led America to enter
and
expand it was not over-optimism about its chances of victory, but
“overly pessimistic
assessments of the consequences of losing”. These entailed not just the
tumbling of other Asian “dominoes” to the communist menace, but a
catastrophic
loss of American prestige and credibility. Indeed, for a while after
the war
America did seem in global retreat. Jimmy Carter, elected president the
following year, oversaw what Lee Kuan Yew, Singapore’s late patriarch,
called
in his memoirs “four years of pious musings about America’s malaise”,
during
which Iran’s revolution and the Soviet invasion of Afghanistan further
dented
America’s standing.
It soon turned out, however, that Mr
Carter’s predecessor, Gerald Ford, had been right in a speech he made
on April
23rd 1975 in which he said that events in Indochina “tragic as they
are,
portend neither the end of the world nor of America’s leadership in the
world.”
Communism did not advance beyond Indochina to elsewhere in Asia. And by
then,
partly in response to the quagmire in Vietnam, America had already
tilted
towards China with Richard Nixon’s visit in 1972. This softened the
strategic impact
of the humiliations three years later.
A de facto alliance with China against
the Soviet Union left America’s supremacy in Asia uncontested. After
the war,
the region boomed. American intervention in Vietnam no longer looked
such an
unmitigated disaster. Lee Kuan Yew portrayed it almost as a triumph:
without
it, South-East Asia would probably have fallen to the communists.
America
bought the region time and, by 1975, its countries were “in better
shape” to
stand up to them. The prosperous emerging-market economies they have
become
“were nurtured during the Vietnam war years”.
The greatest beneficiary of the new
global alignment was China itself, which embarked in 1979 on its great
economic
transformation, against the backdrop of a stable region secured by
America’s
unchallenged primacy. China has done so well out of this arrangement
that many
Americans struggle to understand that it might want to challenge and to
change
it. But growing numbers of analysts now believe that it does: that its
goal is
to supplant America as the Asia-Pacific’s—and eventually the
world’s—leading
power. Hugh White, an Australian writer on strategic affairs, argues
that China
is achieving by totally different means under its current leader, Xi
Jinping,
what it failed to attain under Mao Zedong: wealth, power and a dominant
role in
its own region.
Most American strategic thinkers have
tended until recently to argue that China can be accommodated in the
existing
world order; and that even if it harbours greater ambitions, it is so
far
behind America in economic and military terms that it will set them
aside for
the foreseeable future. A more alarmist school of thought is gaining
strength,
however. A new report for the Council on Foreign Relations, an American
think-tank, by two analysts who have worked in government, Ashley
Tellis and
Robert Blackwill, calls for a new “grand strategy” for dealing with
China,
including strengthening America’s army and stepping up military
co-operation with
its allies. It argues that “the American effort to ‘integrate’ China
into the
liberal international order has now generated new threats to US primacy
in
Asia—and could eventually result in a consequential challenge to
American power
globally.” In a similar vein, Michael Pillsbury, another former
American
government official, has published a book with a self-explanatory
title: “The
Hundred-Year Marathon: China’s Secret Strategy to Replace America as
the Global
Superpower”.
The American administration itself
seems to be adopting a harder line towards China. It has always denied
that its
“pivot” or “rebalancing” towards Asia was aimed at China’s containment.
But it
was certainly intended to reassure its friends and allies in the region
that it
was not simply going to stage a strategic withdrawal to make way for a
rising
China. And it is becoming more open in its rivalry. Recently it tried
in vain
to persuade its allies to shun a Chinese-led development bank. To
garner
support for its ambitious trade agreement, the Trans-Pacific
Partnership, it
has stressed how the deal is essential if America is to prevent China
from
writing the rules for the region.
Full circle
China, for its part, constantly
suspects America of trying to contain it; and it argues that the
alliances that
tie America to Asia, notably its defence treaty with Japan, are
cold-war relics
that should be dismantled. None of the allies wants that; and none
wants to be
forced to choose between its security ties with America and its links
with
China. But, if the pessimists are right, they may one day find they
have to. As
Mr White sees it, America’s experience in the Vietnam war is an
“Aesop’s fable
of the perils of statecraft”. America, having fought in Vietnam to stop
China
building a sphere of influence that excluded it, was driven by the war
into
opening to China and has since facilitated China’s rise—and that rise
has been
so successful that China now threatens to build a sphere of influence
that
excludes America.
Note: GCC sử dụng Google mở được hết trang bị cấm, do hết credit!
Live at Club
Revolution
Our nation's
future's coming into view
With a
muffled drumroll
In a slow,
absentminded striptease.
Her
shoulders are already undraped,
And so is
one of her sagging breasts.
The kisses
she blows to us
Are as cold
as prison walls
Once we were
a large wedding party.
It was a
sunny weekend in June.
Women wore
flowers on their straw hats
And white
gloves over their hands.
Now we run
dodging cars on the highway.
The groom,
someone points out, looks like
President
Lincoln on a death notice.
It's time to
burn witches again,
The minister
shouts to the congregation
Tossing the
Bible to the ceiling.
Are those
Corinna Brown's red panties
We see
flying through the dark winter trees,
Or merely a
lone crow taking home
His portion
of the day's roadkill?
Charles
Simic
Tương lai xứ
Mít đi vô tầm nhìn
Với 1 hồi trống
tắc nghẹn
Trong một
xen thoát y chầm chậm, lơ đãng.
Vai em vũ nữ
để trần
Cũng thế, là
một bên vú, xệ xuống
Nụ hôn em
ban cho chúng ta
Lạnh như tường
nhà tù Phan Đăng Lưu
Một lần tụi
này tham dự tiệc cưới của 1 đại gia
Một weekend
có nắng vào Tháng Sáu
Đờn bà trang
trí hoa trên nón rơm
Đeo găng trắng
Lúc này, tụi
này đang chạy xe lắt léo trên xa lộ Biên Hòa
Chú rể, một
tay nào chỉ ra,
Sao giống y
chang Víp Va Ka,
aka Sáu Dân,
aka Hồ Tôn Hiến,
trên một tờ
giấy báo tử.
Đã đến giờ lại
thiêu sống lũ phù thuỷ
Vị mục sư la
lớn với giáo đoàn
Quăng cuốn
Thánh Kinh lên trần nhà
Có phải mấy
cái xịp đỏ lòm của kỳ nữ KC,
Chúng ta
nhìn thấy bay trên nền trời tối thui mùa đông Thành Hồ?
Hay chỉ là 1
chú quạ
đem về nhà
phần chia những
xác chết vì xe cán trong ngày?
Đầu những năm 70' của thế kỷ XX, sau
khi Người đã qua đời được vài năm, một tổ công tác chính trị được thành
lập. Đa
số các thành viên của tổ là các khoa học gia về bảo tồn, bảo tàng, lịch
sử và
khảo cổ học. Đó là tiền thân của Bảo tàng HCM sau này.
Nhiệm vụ của tổ công tác là đi khắp đất
nước, và một số địa điểm ngoại quốc để sưu tầm tư liệu, vật dụng hàng
ngày...
của Người trong thời gian Người bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước.
Một
nhóm công tác đặc biệt được cử sang Pháp cũng không ngoài mục đích đó.
Một nhiệm vụ cụ thể của nhóm công tác
là tìm hiểu về sự thực chuyện viên gạch Người dùng để sưởi ấm mùa đông
khi
Người đang là anh thanh niên 25 tuổi đẹp trai nhưng nghèo khổ ở Paris,
sống ở
nhà số 9 ngõ Công Poăng. Nhà số 9 Công Poăng tầng dưới là quán cà phê,
tầng
trên Người thuê ở, người làm nghề rửa ảnh. Phòng kê vừa một cái giường,
hai cái
ghế một cái bàn con.
Nhóm công tác đã phỏng vấn nhiều người
dân sống trong khu vực này cùng thời với sự kiện viên gạch, và kết quả
là không
có người dân nào biết về sự kiện này.
Đến ngày cuối cùng trong thời gian làm
việc. Nhóm công tác tình cờ gặp một bà cụ già 70-80 tuổi nhăn nheo móm
mém
nhưng vẫn còn giữ lại một chút nhan sắc thời trẻ sống tại nhà số 11 ngõ
Công
Poăng. Khi được hỏi về sự kiện viên gạch Người dùng sưởi ấm trong mùa
đông giá
rét ở Paris, bà cụ già công nhận là có biết chuyện này. Nhóm công tác
mừng rỡ
và đề nghị bà cụ giúp đỡ để tìm lại viên gạch để mang về Việt Nam, bà
cụ gật
đầu mỉm cười duyên dáng và nói:
- "Viên gạch đó chính là tôi
đây!"
IN THE JUNK
STORE
A small, straw basket
Full of medals
From good old wars
No one recalls.
I flipped one over
To feel the pin
That once pierced
The hero's swelling chest.
Charles Simic: The
Little Something
Tại Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Thành Hồ
Một cái giỏ rơm nhỏ
Đầy những huy chương
Của hai cuộc chiến thần thánh
Chống hai tên thực dân đầu sỏ, cũ và mới
Chẳng tên Mít, thứ thiệt nào, còn nhớ!
Gấu lật lật 1 cái huy
chương Thành Đồng Tổ Quốc
Cảm nhận mũi đinh ghim
Đã 1 thời cắm vô bộ ngực căng phồng
Của Anh hùng Núp
Của nhà văn truyền kỳ Đất Nước Đứng
Lên
Rồi Đất Nước Nằm Xuống
Rồi Đất Nước Đi Luôn!
Hà, hà!
Junk Store: Tiệm bán ba đồ tạp
nhạp, phế thải, đồng nát, sắt vụn….
... không thể
có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể
chế độ cộng
sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ
có sự
hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân
chủ-đa đảng,
ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù
địch với
ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.
Cù Huy Cận’s
fils
Đúng như thế.
Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân,
hay cha
đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì
mới có ép
phê!
Bởi là vì cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị lũ Việt Minh, trước, và Bắc
Kít, sau, giật giây, xỏ mũi.
Đau thế.
Thảm thế.
Note: "ngập máu Mít", theo nghĩa biểu tượng.
Có thể, cả hai tên chưa từng thực sự dúng tay vào máu, như 1 Văn Cao,
thí dụ. NQT
Cha mẹ nạn
nhân vụ đánh bom ở Boston chống án tử hình đối với bị cáo
Hoá giải
hận thù thì phải
như thế này, ở về phía nạn nhân, hay, đao phủ thủ Mậu Thân, hay,
chủ nhân quái vật Núp, ở phía kẻ phạm tội ác.
Lê
Công
Định with Lê Công Định
21 mins ·
Vì sao
chưa bầu được Chủ tịch Liên đoàn
Luật sư Việt Nam?
Cha đẻ quái vật Núp chắc
là có đọc bài viết này?
Quái thai
Liên Đoàn LS VC, là 1 trong những quái thai, nhờ quái vật Núp mà có.
Cái chính thể
VNCH, mà VC chê bai, là thể chế dân chủ nhất mà xứ Mít có được, chắc
chắn như vậy,
theo GCC, vì dù chê bai, chửi nó thế nào, thì nó cũng thoát thai từ
những thể
chế dân chủ của thế giới.
Bắc Kít,
xuyên suốt lịch sử bốn ngàn năm, chưa hề biết mùi vị của dân chủ nó ra
làm sao.
Đây có thể
là do tụi Tẩy mà ra.
Không phải
chia để trị, như VC thường rêu rao, mà là, bằng 1 cách nào đó, ngay từ
lúc thoạt
đầu, chúng hửi ra được, cái gọi là mentalité của lũ Nam Kít [có gì
giống chúng
chăng?] và chúng cho xứ Nam Kít hưởng chế độ tự trị, khác hẳn xứ Bắc
Kít, bảo
hộ.
GCC lấy chuyện
này chứng minh, cái gọi là mentalité của Nam Kít, khác Bắc Kít. Ngay
sau khi Diệm
bị làm thịt, Phòng Thông Tin của VNCH ở Saigon cho chơi 1 bản nhạc
nhái, nhạo
Bác Hồ, cái gì gì, xon mì xon chúng mình yêu nhau đi, nhờ Bác Hồ mà
chúng ta mê
ly.
Được đâu 1,
2 ngày là phải dẹp bỏ, vì dân Miền Nam không quen cái trò làm nhục,
nhạo báng kẻ
thù.
Trong khi Bắc Kít, khi lấy được Nam Kít, bày ra đủ trò làm nhục Ngụy.
Now we must
choose, said Mercier
Between
what? said Camier
Ruin and
collapse, said Mercier
Could we not
somehow combine them? said Camier.
-Samuel
Beckett, Mercier and Camier
Chúng
ta phải chọn,
Mercier nói
Giữa những cái đéo gì? Camier hỏi
Điêu tàn và sụp đổ
Liệu chúng ta có thể phối hợp chúng?
Làm sao hóa giải, hòa
giải,
combine, hai cái mentalité đó?
... không thể
có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể
chế độ cộng
sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ
có sự
hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân
chủ-đa đảng,
ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù
địch với
ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.
Cù Huy Cận’s
fils
Đúng như thế.
Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân,
hay cha
đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì
mới có ép
phê!
Bởi là vì cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị lũ Việt Minh, trước, và Bắc
Kít, sau, giật giây, xỏ mũi.
Đau thế.
Thảm thế.
Note: "ngập máu Mít", theo nghĩa biểu tượng.
Có thể, cả hai tên chưa từng thực sự dúng tay vào máu, như 1 Văn Cao,
thí dụ. NQT
Cha mẹ nạn
nhân vụ đánh bom ở Boston chống án tử hình đối với bị cáo
Hoá giải
hận thù thì phải
như thế này, ở về phía nạn nhân, hay, đao phủ thủ Mậu Thân, hay,
chủ nhân quái vật Núp, ở phía kẻ phạm tội ác.
Lê
Công
Định with Lê Công Định
21 mins ·
Vì sao
chưa bầu được Chủ tịch Liên đoàn
Luật sư Việt Nam?
Cha đẻ quái vật Núp chắc
là có đọc bài viết này?
Quái thai
Liên Đoàn LS VC, là 1 trong những quái thai, nhờ quái vật Núp mà có.
Cái chính thể
VNCH, mà VC chê bai, là thể chế dân chủ nhất mà xứ Mít có được, chắc
chắn như vậy,
theo GCC, vì dù chê bai, chửi nó thế nào, thì nó cũng thoát thai từ
những thể
chế dân chủ của thế giới.
Bắc Kít,
xuyên suốt lịch sử bốn ngàn năm, chưa hề biết mùi vị của dân chủ nó ra
làm sao.
Đây có thể
là do tụi Tẩy mà ra.
Không phải
chia để trị, như VC thường rêu rao, mà là, bằng 1 cách nào đó, ngay từ
lúc thoạt
đầu, chúng hửi ra được, cái gọi là mentalité của lũ Nam Kít [có gì
giống chúng
chăng?] và chúng cho xứ Nam Kít hưởng chế độ tự trị, khác hẳn xứ Bắc
Kít, bảo
hộ.
GCC lấy chuyện
này chứng minh, cái gọi là mentalité của Nam Kít, khác Bắc Kít. Ngay
sau khi Diệm
bị làm thịt, Phòng Thông Tin của VNCH ở Saigon cho chơi 1 bản nhạc
nhái, nhạo
Bác Hồ, cái gì gì, xon mì xon chúng mình yêu nhau đi, nhờ Bác Hồ mà
chúng ta mê
ly.
Được đâu 1,
2 ngày là phải dẹp bỏ, vì dân Miền Nam không quen cái trò làm nhục,
nhạo báng kẻ
thù.
Trong khi Bắc Kít, khi lấy được Nam Kít, bày ra đủ trò làm nhục Ngụy.
Now we must
choose, said Mercier
Between
what? said Camier
Ruin and
collapse, said Mercier
Could we not
somehow combine them? said Camier.
-Samuel
Beckett, Mercier and Camier
Chúng
ta phải chọn,
Mercier nói
Giữa những cái đéo gì? Camier hỏi
Điêu tàn và sụp đổ
Liệu chúng ta có thể phối hợp chúng?
Làm sao hóa giải, hòa
giải,
combine, hai cái mentalité đó?
Làm gì để
hóa giải hận thù ngày 30/04?
Hận thù 30
Tháng Tư?
Trước, hay
sau 30 Tháng Tư mới là vấn đề, theo GCC
Cái gọi là hận
thù mà cứ 30 Tháng Tư, Mít nhắc lại, với lũ VC, là hận thù do cuộc
chiến gây
ra. Và phải quên đi.
Phải "giái hỏa" nó đi, như VC "hóa giải" đám "phỏng giái", ngay sau 30
Tháng Tư 1975
Hận thù do cuộc chiến gây nên, GCC nghĩ là chẳng ai thèm
nhớ làm gì. Cái gì gì, cuộc chiến nào, bên khốn nào, thì
nhân dân đều
bại, cuộc chiến nào cũng chỉ có nạn nhân…
Nhưng cái hận thù sau cuộc
chiến, thì
phải nhớ mãi.
Bà DTH gọi là
cuộc chiến ngu xuẩn.
Charles Simic, trong 1 bài viết về cái đất nước mà
ông
sinh ra, Bi Khúc trong cái Mạng
Nhện, Elegy in a Spider’s Web, trong
cuốn GCC mới
tậu, The Life of Images, ngạc
nhiên tự hỏi, liệu có thứ lịch sử gọi là
Lịch Sử
của sự Ngu Đần.
Nhân ngày 30
Tháng Tư, lèm bèm chuyện cũ chán lắm, chửi nhau quá nhiều rồi, chán
lắm, hận thù
chồng chất, khổ lắm, đành nói chuyện nước khác, người khác.
Tin Văn sẽ
đi bài này,
thay vì chửi / hận thù VC.
Vả chăng, hóa
giải hận thù vào lúc này, cũng không làm sao làm được.
Dân chúng trong
nước, bây
giờ, trở thành kẻ thù của nhà nước VC rồi. (1)
(1)
Những người trưởng thành
trong chế độ
đó, muốn hòa giải, là nhà nước VC bỏ tù.
Lấy ai đứng ra hòa giải, mà hòa giải với
ai? Với lũ VC bỏ tù những người như Bọ
Lập,
Lê Công Định, Đoan Trang…. ?
Chúng đâu có
biết cái gọi là hòa giải?
Now we must
choose, said Mercier
Between
what? said Camier
Ruin and
collapse, said Mercier
Could we not
somehow combine them? said Camier.
-Samuel
Beckett, Mercier and Camier
Trong “Hài Kịch
của sự Vô Tri, Comdedy of Ignorance”, viết về Beckett, trong "Những Đứa
Trẻ của
sự Im Lặng, Về Giả Tưởng Đương Đại", [Children of Silence: On
Contemporary
Fiction], Michael Wood coi đây là nan đề, “cái gì cũng đã được nói
rồi”, hay dùng
chữ của Beckett, do Wood trích dẫn, đếch làm sao tưởng tượng được nữa,
tưởng tượng
chết, “dead imagining”.
Rõ ràng có câu hỏi cấp
bách, 40 năm rồi, hòa giải đi thôi,
hóa giải hận thù, nhưng ai đứng ra làm điều này, ở tầm mức “kuốc gia”,
như nhà
văn hải ngoại Nam Dao đề nghị?
Ngụy thì mất mẹ từ 40 năm rồi
VC thì những đấng "một triệu người buồn", cũng chết từ đời nảo đời nào
rồi.
Liệu Y Tá Dạo Sáu Dũng
đứng ra hòa giải?
Hay Tổng Lú?
Hay Đứa Con Tư Sinh của Bác Hồ?
Làm sao hòa
giải, giao lưu, phối hợp, combine, giữa sụp đổ và điêu tàn?
Sụp đổ, rõ là
để chỉ 30 Tháng Tư
Điêu tàn, là
xứ Mít hiện giờ
Điêu tàn ư? Đâu
chỉ có điêu tàn?
Xuân Sách
Chúng ta phải chọn,
Mercier nói
Giữa những cái đéo gì? Camier hỏi
Điêu tàn và sụp đổ
Liệu chúng ta có thể phối hợp chúng?
Hình như chưa
có 1 tên Bắc Kít thứ thiệt, nhà văn, đề nghị hóa giải hận thù?
Hay sám hối?
Toàn lũ Miền
Nam bỏ chạy, cỡ DT, ND, đề nghị hóa giải hận thù?
Hay VC nằm vùng,
kiểu TDBC?
Liệu có khi nào đao phủ
Mậu Thân, sám hối, đề nghị hóa giải hận thù?
Hay 1 tên già, cha đẻ quái vật Núp, sám hối?
Não của chúng bị thiến mất một mẩu, đúng mẩu có lương tri con người,
làm sao sám hối, hòa giải?
ELEGY IN A
SPIDER'S WEB
In a letter to
Hannah Arendt, Karl Jaspers describes how the philosopher Spinoza used
to amuse
himself by placing flies in a spider's web, then adding two spiders so
he could
watch them fight over the flies. "Very
strange and difficult to interpret," concludes Jasper. As it turns out,
this was the only time the otherwise somber philosopher was known to
laugh.
A friend
from Yugoslavia called me about a year ago and said, "Charlie, why
don't
you come home and hate with your own people?"
I knew he
was pulling my leg, but I was shocked nevertheless. I told him that I
was never
very good at hating, that I've managed to loathe a few individuals here
and
there, but had never managed to progress to hating whole peoples.
"In
that case," he replied, "you're missing out on the greatest happiness
one can have in life."
I’m
surprised that there is no History of Stupidity. I envision a work of
many
volumes, encyclopedic, cumulative, with an index listing millions of
names. I
only have to think about history for a moment or two before I realize
the
absolute necessity of such a book. I do not underestimate the influence
of
religion, nationalism, economics, personal ambition, and even chance on
events,
but the historian who does not admit that men are also fools has not
really
understood his subject.
Watching
Yugoslavia dismember itself, for instance, is like watching a man
mutilate
himself in public. He has already managed to make himself legless,
armless, and
blind, and now in his frenzy he's struggling to tear his heart out with
his
teeth. Between bites he shouts to us that he is a martyr for a holy
cause, but
we know that he is mad, that he is monstrously stupid.
People tell
me I predicted the tragedy years ago. This required no extraordinary
wisdom. If
our own specialists in ethnic pride in the United States ever start
shouting
that they can't live with each other, we can expect the same bloodshed
to
follow. For that reason, what amazed me in the case of Yugoslavia was
the
readiness with which our intellectuals accepted as legitimate the claim
of
every nationalist there. The desirability of breaking up into ethnic
and
religious states a country that had existed since 1918 and that had
complicated
internal and outside agreements was welcomed with unreserved enthusiasm
by
everybody from the New York Times to the German government. It probably
takes
much longer to get a fried chicken franchise than it took to convince
the world
that Yugoslavia should be replaced by as many little states as the
natives
desired.
Isn't
"we" the problem, that little words "we" (which I distrust
so profoundly, which I would forbid the individual man to use).
Cái từ "chúng tôi" gây phiền phức, phải chăng, cái từ nhỏ xíu "chúng
tôi" (mà tôi quá ghê tởm, đếch tin cậy, và cấm 1 cá nhân 1 con người xử
dụng)
-WITOLD
GOMBROWICZ
Dr.
Frankenstein's descendants do not dig up fresh graves anymore on dark
and
stormy nights to make monster. They say home and study national
history, making
up lists of past wrongs. We hear people say in Yugoslavia, "I didn't
used
to hate them, but after I read what they've been doing to us, I'd like
see them
all dead."
Nationalism
is a self-constructed cage in which family members can huddle in safety
when
they're not growling and barking at someone outside the cage. One
people baring
their teeth at all comers is the dream of every nationalist and
religious
fanatic the world over. The real horror movie monsters would run at the
sight
of these people, who only yesterday were someone's quiet and kind
neighbors and
who will probably resume being that after the killing is done.
What are
you? Americans ask me. I explain that I was born in Belgrade, that I
left when
I was fifteen, that we always thought of ourselves as Yugoslavs, that
for the
last thirty years I have been translating Serbian, Croatian, Slovenian,
and
Macedonian poets into English, that whatever differences I found among
these
people delighted me, that I don't give a shit about any of these
nationalist
leaders and their programs ...
"Oh, so
you're a Serb!" they exclaim triumphantly.
I remember
an old interview with Duke Ellington, the interviewer saying to him
with
complete confidence, you write your music for your own people, and
Ellington
pretending not to understand, asking what people would that be? The
lovers of
Beaujolais?
I have more
in common with some Patagonian or Chinese lover of Ellington or Emily
Dickinson
than I have with many of my own people. The proverbial warning "Too
many
cooks spoil the broth" was the way I was concocted. I have always
considered myself lucky to be that way.
The strange
thing is that 1 find more and more people who do not believe me, who
assure me
that life has no meaning outside some kind of tribe.
[Suite]
Charles
Simic: The Life of Images
Một tên BVVC của Gấu, một
năm trước đây, mail Gấu, tại làm sao mà mi không về nước mà thù đồng
bào Mít của riêng, của chính mi?
Hắn chọc quê Gấu.
Tuy nhiên, Gấu cũng quê.
Gấu bèn trả lời, cái chuyện thù hận, thù ghét, Gấu không quen, rằng,
lâu lâu ghét thằng này, ưa thằng kia, giữa lũ Mít hải ngoại, OK, nhưng
làm sao mà thù hận trọn dân Mít của Gấu được?
Vậy là mi đánh mất cái hạnh phúc lớn lao nhất mà 1 tên Mít có được ở
trên đời rồi!
... không thể
có hòa giải với chính quyền cộng sản Việt Nam mà chỉ có thể giải thể
chế độ cộng
sản này đi. Một khi chế độ cộng sản Việt Nam bị giải thể thì tự dưng sẽ
có sự
hòa giải giữa các quan điểm khác nhau. Bởi vì lúc đó, chế độ sẽ là dân
chủ-đa đảng,
ai cũng có quyền nói lên quan điểm của mình, không còn ai bị coi là thù
địch với
ai nữa, mà đó chỉ là sự khác biệt hay đối lập về mặt chính trị mà thôi.
Cù Huy Cận’s
fils
Đúng như
thế.
Mà muốn được như thế, phải có 1 tên ngập máu Mít, như đao phủ Mậu Thân,
hay cha
đẻ quái vật Núp, những tên này công khai thú tội trước nhân dân, thì
mới có ép
phê!
Bởi là vì cả hai cuộc chiến dân Mít đều bị lũ Việt Minh, trước, và Bắc
Kít, sau, giật giây, xỏ mũi.
Đau thế.
Thảm thế.
30.4.2015
Phòng Ngủ
Thiên Đàng
http://www.tanvien.net/new_daily_poetry/12.html
Ba triệu Mít chết
Mọi Mít đều ngây thơ,
Đếch tên nào có tội
Gấu ngồi trong phòng
Ba Dzũng, Tông Tông Mít,
Giao liên VC, y tá dạo ngày
nào
Lèm bèm về Cuộc Chiến Mít
Như về Thần Dược Sex
Gấu trợn mắt, kinh ngạc
Trong gương, Gấu nhìn Gấu
Chẳng khác gì một con tem bị
phế thải tới hai lần
Gấu sống được, nhưng đời thì
thật là khốn nạn
Ngày đó đó, đâu đâu cũng thấy
lính
Ui chao Mít di tản đầy đường
Lẽ tất nhiên tất cả biến mất,
Chỉ nhìn thấy bóng dáng 1 tên
VC
Lịch sử Mít liếm góc mép đầy
máu của nó
Trên băng phải trả tiền,
Một người đàn ông và một
người đàn bà
Trao đổi những cái hôn thèm
khát
Xé nát quần áo của nhau
Gấu trố mắt nhìn
Âm thanh tắt và căn phòng tối
Trừ màn hình,
Đỏ như máu
Hồng như Đông Phương Hồng
Thông báo, lấy từ Blog Bùi
Văn Phú (1)
Bùi Văn Phú Hôm 20/3 vừa qua, một toà án xử những
vụ kiện vì thiệt hại nhỏ (small claim court) ở San Jose, California đã
ra một phán quyết liên quan đến tác quyền, buộc các ông Phạm Phúc và Lê
Huy trả cho ông Phạm Duy Hùng số tiền 1200 đôla, cộng với 180 đôla án
phí, vì tổ chức văn nghệ có hát nhạc Phạm Duy mà không xin phép. [ 2923
more words. ]
EXAMPLE
A gale
stripped all the leaves from the trees last night
except for one leaf
left
to sway solo on a naked branch.
With this example
Violence demonstrates
that yes of course-
it likes its little joke from time to time.
Wislawa Symborska: Here
Thí dụ
Một trận gió lạnh
Vặt trụ lá cây, tối hôm qua
Trừ 1 cái
Trơ cu lơ trên cành cây trần trụi
Với thí dụ này
Lịch sử Mít những ngày 1945
Bèn chứng tỏ rằng thì là,
Thì tất nhiên, đúng như thế rồi
Lâu lâu, thi thoảng, ta cũng khoái chuyện tiếu lâm của ta!
Ui chao, VC quả đã làm
thịt ông bố, nhưng chừa ông con
Để sau này làm nhạc chào mừng ngày 30 Tháng Tư 1975:
Như có Bác Hồ trong ngày
vui đại thắng!
Bạn có thể áp dụng bài thơ
trên, cho rất nhiều trường hợp,
Với những kẻ lịch sử tha chết để sau đó, làm 1 công việc, như trên!
Nào họ Trịnh hầu đờn Hồ
Tôn Hiến
Nào người tri kỷ của ông, hầu đờn Bắc Bộ Phủ.
Virtue, after all, is far
from being synonymous with survival;
duplicity is.
J. Brodsky: "Collector's Item"
(Sống sót, nói cho cùng, là do nhập nhằng, không phải bởi đạo hạnh).
Đành phải
cám ơn VC 1 phát!
Bếp Lửa
Ottawa
Trong bài viết
về Borges, Hổ trong gương, “Tigers in the mirror”, trên The New Yorker,
sau in
trong “Steiner at The New Yorker”, Steiner có nhắc tới 1 truyện ngắn
của
Borges, mới được dịch qua tiếng Anh, The Intruder. Truyện này hoành
dương,
illustrate, tư tưởng hiện tại của Borges.
Tò mò, Gấu
kiếm trong “thư khố” của Gấu, về ông, không có. Lên net, có, nhưng chỉ
cho đọc,
không làm sao chôm: “The Intruder”, câu chuyện hai anh em chia nhau,
một phụ nữ
trẻ. Một trong họ, giết cô gái để cho tình anh em lại được trọn vẹn. Vì
chỉ có
cách đó mà hai em mới cùng san sẻ một cam kết mới: “bổn phận quên
nàng”.
Borges coi
nó như là 1 vi-nhét - bức họa nhỏ, dùng để trang trí - cho những những
câu chuyện
đầu tay của Kipling. “Kẻ lén vô nhà, The Intruder”, quả là 1 chuyện
nhỏ, nhẹ,
nhưng không 1 tì vết và cảm động một cách lạ thường. Lần đầu đọc, trên
net, Gấu
mơ hồ nghĩ đến BHD, tượng trưng cho thứ văn học của Gấu, hay rộng ra,
của cả Miền
Nam đúng hơn, được cả hai thằng, anh Bắc Kít và em Nam Kít, cùng mê, và
1 thằng
đã "làm thịt em" để cả hai cùng có bổn phận, quên nàng:
Như thể, sau
khi Gấu lang thang xứ người, lưu vong nơi Xứ Lạnh, một bữa trở về Xề
Gòn, và thấy
Những Ngày Ở Sài Gòn, nằm trên bàn!
"The
Intruder," a very short story recently translated into English,
illustrates Borges's present ideal. Two brothers share a young woman.
One of
them kills her so that their fraternity may again be whole. They now
share a
new bond: "the obligation to forget her."
Borges
himself compares this vignette to Kipling's first tales. "The
Intruder" is a slight thing, but flawless and strangely moving. It is
as
if Borges, after his rare voyage through languages, cultures,
mythologies, had
come home and found the Aleph in the next patio.
Steiner cho
rằng cái sự nổi tiếng của Borges làm khổ dúm độc giả ít ỏi, như là 1 sự
mất mát riêng tư.
Và theo ông,
nó bắt đầu, cùng với sự kiện, cả hai đấng rất ư được người đời ít biết
đến, và đọc
được họ, là Beckett và Borges, khi hai đấng này chia nhau giải thưởng
Formentor
Prize, vào năm 1961.
Năm sau, cuốn Mê Cung và Giả Tưởng của Borges có
bản tiếng Anh.
Vinh danh rớt xuống, như mưa: Honors
rained.
Vào cái tuổi
già chín rục, Borges tếu táo, tôi bắt đầu nghi, rằng thì là bi giờ cả
thế giới
biết tới mình!
Quả là 1 ngạc nhiên, bởi là vì vào năm 1932, cỡ đó, tôi có cho
xb 1 cuốn sách, và cuối năm, tôi khám phá
ra, chỉ bán được có 37 cuốn!
Beckett thì
cũng rứa! Gấu nhớ là 1 tay xb từ chối ông, sau quá ân hận.
TTT cũng thế.
May sau đó,
nhờ Nguyễn Đình Vượng, đổ mớ sách ra hè đường Xề Gòn, nhờ thế cuốn sách
tái
sinh, từ tro than, từ bụi đường!
Khủng nhất,
là, ông già NDV như tiên đoán ra được số phận của cả 1 nền văn chương
của cả 1 Miền
Nam, sau đó, sau 1975!
Gấu là thằng
may nhất, nếu không có cú bán xon của NDT, Gấu không làm sao được đọc
Bếp Lửa!
The Intruder
Viết
A brief
survey of the short story: Italo Calvino
"My
author is Kafka", Calvino once told an interviewer when asked about his
influences, and his presence is discernible throughout Calvino's work,
from The
Argentine Ant to the 1984 story Implosion. Here Calvino links two of
literature's most introspective characters, the doomed prince Hamlet
(the story
begins: "To explode or to implode – said Qfwfq – that is the
question") and the mole-like creature from Kafka's death-haunted story
The
Burrow, in a beautiful but deeply melancholic rumination on black holes
and the
death of the universe, and an apprehension that obliteration lies at
the heart
of each individual consciousness:
"Don't distract yourselves fantasizing
over the reckless behaviour of hypothetical quasi-stellar objects at
the
uncertain boundaries of the universe: it is here that you must turn
your
attention, to the centre of our galaxy, where all our calculations and
instruments indicate the presence of a body of enormous mass that
nevertheless
remains invisible. Webs of radiation and gas, caught there perhaps
since the
time of the last implosions, show that there in the middle lies one of
these
so-called holes, spent as an old volcano. All that surrounds it, the
wheel of
planetary systems and constellations and the branches of the Milky Way,
everything in our galaxy rests on the hub of this implosion sunk away
into
itself."
Thầy của
tôi
là Kafka.
Không 1 tên
Mít nào viết nổi 1 câu thật là bình thường như vậy.
Bài viết này,
nằm trong loạt bài nghiên cứu về truyện ngắn của tờ Guardian. Bài này
cũng thật là tuyệt
Cái hình này, bữa ghé
thăm Ottawa, làm nhớ, cũng ngày này, SN Bác Hồ, tới Bangkok. Một bữa
Thứ Bảy, năm 1989, 90 cỡ đó. Hai vợ chồng, cũng có cái túi
đựng ba thứ vật dụng cần thiết, từ thành phố U Bôn, nơi biên giới Lào
Thái, đến được thủ đô Thái Lan, đi lang thang đến mệt lả, sau được Chúa
thương tình ra lệnh cho 1 anh lái xe lam, xe túc túc, hay tắc xi, không
nhớ rõ, chở tới nhà thờ St Francis,
Gấu đã kể lại vài lần trên Tin Văn.
Chợ Cũ Hàm
Nghi.
Sau 30
Tháng
Tư 1975, thời gian còn được VC sử dụng, Gấu làm việc ở tòa nhà ngay đầu
đường
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngã tư Hồng Thập Tự/NBK. Tòa nhà này
là 1 cơ quan của Bưu Điện. Gấu lúc đó chuyên việc kiểm tra tần số tầu
biển làm
việc với viễn thông quốc tế, trụ sở Genève. Tay trưởng phòng, do quen
biết giới tầu biển, bèn đi liền, trước 30 Tháng Tư ít ngày. Từ
trong chung cư 29/8D, đi ra quẹo trái, đi vài bước là tới.
Chiều chiều,
trước khi tan sở, chôm một mớ giấy cũ, nhét vô áo, ra Chợ Cũ, ghé 1
trong những
cái sạp trên.
Bà chủ sạp đưa ngay lên cái cân phía trước mặt, và sau khi đọc
con số, lấy tiền trong cái rổ kế bên đưa Gấu, thẩy mớ giấy vô 1 cái
sọt: Giấy gói đồ!
Cầm tiền, Gấu
đi qua phía bên kia đường, ghé 1 tay bán ken quen, chìa tay ra, thế là
lên thiên
đường!
Ui chao, nhớ
ơi là nhớ!
Nhớ Xuân Thu,
Quán Chùa sao bằng
nhớ… Chợ Cũ!
Hai vợ chồng
tôi tới Bangkok ngày 19 tháng Năm, năm 1990. Đúng ngày sinh của ông Hồ.
Sau
này, tôi tăng thêm một ngày, trong lý lịch Cao Uỷ.
Đó là một bữa
thứ bẩy. Sau khi đi lang thang trong thành phố tới rã người, trước viễn
ảnh một
buổi tối thật đen tối, chợt nhớ tới cái địa chỉ đã từng là cứu tinh
những ngày
đói rã họng ở quê nhà, tụi này bèn kêu tắc xi, nói "Vạt, vạt" (Vạt,
tiếng Thái, có nghĩa là chùa chiền, tu viện). Anh chàng tắc xi người
Thái đưa,
không phải tới cái địa chỉ mà chẳng ai còn biết đó, mà là nhà thờ St.
Francis,
tại một khu sang trọng thuộc trung tâm thành phố. Tới sân nhà thờ, nhìn
thấy một
chiếc xe hơi với hàng chữ tiếng Anh, Cơ quan Cứu Trợ Cao Uỷ Tị Nạn, tôi
la thầm
trong bụng: Chúa cứu ta rồi!
Vị cha già
trụ trì nhà thờ là người Pháp. Ông không dấu vẻ ngạc nhiên, khi nghe gã
đàn ông
ốm đói, mệt lả, nhưng "thao thao bất tuyệt" xổ ra hàng tràng tiếng
Tây, (sau này, nghĩ lại, tôi cũng không thể hiểu nổi tại sao bữa đó,
mình lưu
loát đến như thế! Nhất là đây là lần đầu tiên, kể từ tháng Tư 1975, tôi
mới có
dịp "thực tập" tiếng Tây!)
Sau đó, Cha
cho trú ngụ tại một căn phòng ở bên trường học, kế ngay bên nhà thờ, do
nhà thờ
quản lý, bỏ qua tất cả những lời khuyên nên báo cảnh sát để cho nhà thờ
khỏi bị
liên lụy.
Chúng tôi ở
đây hết ngày thứ bẩy và chủ nhật. Sáng thứ hai, Cha đưa tụi này tới cơ
quan
ODP, nằm bên trong tòa nhà khổng lồ City Bank. Ông trình giấy tờ, yêu
cầu được coi
hồ sơ ODP của tụi này. Chỉ tới khi đó, Cha mới thực sự tin tưởng, và có
thể,
hài lòng, vì đã làm đúng ý Chúa!
Cha yêu cầu
cho gặp một vị luật sư của ODP. Vị này khuyên, chỉ có mỗi một cách: đưa
mấy người
này vào đồn cảnh sát. Sau khi hết hạn tù, ông sẽ báo bên Cao Uỷ cho xe
"rước’
về trại tị nạn.
Cha đưa tụi
này tới một đồn cảnh sát Thái.
Trước khi từ
biệt, Cha đã dịch cho tôi nghe những lời cảnh cáo của viên cảnh sát:
Tôi có thể
bắt Cha, vì tội chứa chấp những người nhập cảnh bất hợp pháp.
Sau đó, Cha còn
tới nhà tù thăm tụi này, cho tiền, đưa lại mớ "bản thảo", là mấy cuốn
tập ghi vắn tắt một số sự kiện về những ngày ở Đất Phật, và chuyến vượt
sông
Mekong vào đất Thái của tôi. (1)
Ðúng trưa
ngày 19/5/1989, (1), chiếc xe taxi chở vợ chồng Gấu tới đây. Ở cái sân
có
cái xe van
nhỏ chở đồ cứu trợ, với hàng chữ UNHCR.
Gấu tạ ơn Trời Phật, và nghĩ thầm, tới nơi rồi!
Ðúng bữa Thứ
Bảy. Ngày 19 tháng 5 là sinh nhật Bác H.
Sau này, trước
khi đi xa, thật xa, nghĩ lại, thì mới ngộ ra là, cái thông điệp của
chuyến đi, là
cái phim coi trên chiếc xe buýt chở vợ chồng Gấu, chạy suốt đêm từ
thành phố biên
giới Lào Thái, Ubon, phía bên kia sông Cửu Long, bên này là Parksé. Có
1 cái gì
đó trong phim liên quan đến cuộc đời sắp tới của Gấu, và nó còn liên
quan đến
những lần mò xuống sông Mekong tắm, sau giấc ngủ trưa nằm bên dưới
tượng Quan Công,
ở hành lang phía sau chùa Long Vân, Parksé.
Có cái gì đó
liên quan đến câu của Heraclitus.
Có cái gì đó
liên quan tới dòng sông cuối cùng Ðường Tam Tạng phải vượt qua trước
khi vô Ðất
Phật!
(1)
1990 mới
đúng, vì 1989 là năm xẩy ra cú Thiên An Môn, trong lúc gia đình Gấu
đang trên
đường bỏ chạy quê hương, tới Vientiane đọc báo thì mới biết.
Khi ở Trại tị nạn,
viết
Lần Cuối Sài Gòn, bèn đưa sự kiện này vô, cho cho có tí mùi lịch sử:
Koestler,
enfin, retrouvé, cuốn "Le Zéro et l'Infini", tôi lục lọi cách chuyến
đi không xa, trong mớ sách "ký gởi" - một hình thức mới của sách vỉa
hè- tại một tiệm phía bên kia cầu Thị Nghè. Cái thiểu số hỗn độn may
mắn sống
sót sau những ngày tháng Tư, trở thành những nạn nhân đầu tiên thay con
người
Sài-gòn dãi dầu mưa nắng Trong số những người đang lục lọi quanh tôi,
có kẻ chỉ
tò mò lật vài trang đầu, tìm tên chủ nhân, có thể kèm theo đó là một
lời đề tặng
của chính tác giả cuốn sách. Cả hai đều đã đi xa, vợ con ở nhà mang mớ
sách kỷ
niệm đổi lấy một vài mớ rau, một hai lon gạo.
Gặp
lại những nhân vật của Koestler, những nhân vật văn chương còn mang
nặng những
nét đặc thù của nguyên mẫu ngoài đời, những Roubachof suốt đời tắm bằng
máu của
kẻ khác, kể cả của người yêu, bạn bè, đến khi chết lại mong trở thành
những
Thánh Tử Đạo, đọc lại nhhững câu văn mang sự thực khủng khiếp còn hơn
cả những
lời nguyền rủa: "Bằng roi vọt chúng ta quất lên đám đông đang rên rỉ,
bắt
họ hướng về hạnh phúc chỉ có tính tương lai và hoàn toàn lý thuyết...",
tôi bỗng nhận ra một điều thật giản dị: Nếu những tác phẩm lớn đều cưu
mang
trong nó bóng dáng của những tác phẩm lớn khác - một cách nào đó
Hemingway chú
giải Joyce, Camus mô phỏng Kafka, rõ ràng Garcia Marquez viết lại
Faulkner... -
Cũng vậy, những bạo chúa chỉ là những bản sao của những bạo chúa khác.
Staline
bắt chước Néron, cả hai đều có tham vọng văn chương, một muốn làm thi
sĩ, một
muốn ngự sử văn đàn, kẻ ban phát giải thưởng văn học. Mao diễn lại
tuồng đốt
sách, chôn học trò. Molotov chỉ mong người đời coi là một Robespierre
của Cách
Mạng Nga. Người ra lệnh bắn vào sinh viên biểu tình tại Thiên An Môn là
một học
trò đắc ý của Chu Ân Lai, ông này lại là một học trò đắc ý nhất của
Cách Mạng
Pháp. Polpot đã từng du học ở Paris. Tất cả đều tâm đắc một điều: Không
có một
cuộc cách mạng nào mà không có quá độ. Một cuộc cách mạng không đổ máu
thì rất
đáng ngờ.
Đêm chong đèn nhớ Trịnh.
Đọc
bài này, thì bất giác nhớ bài thơ của Brodsky, “Gửi Con Gái Tôi”, và
cái ước
mong, nếu Ông Giời cho tớ một đời nữa, thì tớ sẽ hát ở 1 phòng trà.
Và tất nhiên, nhớ bài viết của Gấu về TCS, có
lẽ bài viết sớm nhất về chuyện ông đi xa, và, bảnh nhất, theo Đặng
Tiến.
Tuy nhiên,
sau này, GCC khui ra, có hai hình ảnh tuyệt vời nhất, về ông, một, từ
nhạc của ông,
và một là từ thơ của Anna Akhmatova, cũng là để nói về ông.
Một hình ảnh do Le Huu Khoa
khui ra khi viết về ông, trong Mảng Lưu Vong: Chim Thiêng hát lời Mệnh
Bạc.
To My
Daughter
Give me another life, and I’ll be
singing
in Caffè Rafaella. Or simply sitting
there. Or standing there, as furniture
in the corner,
in case that life is a bit less
generous than the former.
Yet partly because no century
from now on will ever manage
without caffeine or jazz, I’ll sustain
this damage,
and through my cracks and pores,
varnish and dust all over,
observe you, in twenty years, in your
full flower.
On the whole, bear in mind that I’ll be
around.
Or rather,
that an inanimate object might be your
father,
especially if the objects are older
than you, or larger.
So keep an eye on them always,
for they no doubt will judge you.
Love those things anyway, encounter or
no encounter.
Besides, you may still remember a
silhouette, a contour,
while I’ll lose even that, along with
the other luggage.
Hence, these somewhat wooden lines
in our common language.
1994
Gửi
Con Gái Tôi
Cho tôi một
đời khác, và tôi sẽ đang hát
ở Caflè
Rafaella. Hay giản dị ngồi
ở đó. Hay đứng
ở đó, như cái bàn cái ghế ở góc phòng,
trong trường
hợp cuộc đời sau không rộng lượng bằng cuộc đời trước.
Mà có lẽ, một
phần, là còn do điều này:
không một thế
kỷ nào kể từ nay, mà lại có thể xoay sở, nếu thiếu cà-phê-in và nhạc
jazz,
bố sẽ cố chịu
chuyện đó, như cái bàn cái ghế, với những vết nứt, nẻ, véc ni, mớ bụi
bặm trên
mình,
ngắm con gái
của bố, trong hai mươi năm, nở hết những cánh hoa, và trở thành một đóa
hoa rạng
rỡ.
Thôi thì
thôi, cũng thế thôi, nhưng hãy nhớ điều này,
rằng bố vẫn
quanh quẩn bên con,
cái bàn cái
ghế vô hồn, bất động,
có thể là bố
đó
nhất là khi
chúng già nua, cồng kềnh, kịch cợm hơn con
Vậy thì hãy
để mắt tới chúng
bởi vì,
không nghi ngờ chi, chúng sẽ cân nhắc mọi chuyện giùm cho con,
[hoặc cau
mày nhắc nhở con, một điều gì đó].
Yêu mọi điều,
mọi chuyện ở trên đời, dù gì đi chăng nữa, dù gặp hay không gặp.
Ngoài ra còn
điều này:
Con vẫn còn
nhớ một hình bóng, một dáng vẻ,
Trong khi bố
mất tất cả, cùng với cả một hành lý khác.
Thí dụ như
là những dòng đời khô héo,
của cái tiếng
nói chung,
của cha con
ta...
Gởi
con gái tôi (Joseph Brodsky)
Cái tít bài
viết của Bọ Lập, là cũng từ 1 bản nhạc của TCS, Huyền Thoại Mẹ.
Về những cuộc
tình của TCS, nhiều thì nhiều thực, nhưng theo ý riêng của GCC, đều
không thực.
Thực,
là khi xa nhau, họ đều cảm ơn Ông Trời, đã cho gặp nhau, dù chẳng để
làm 1 chuyện
gì.
Và, 1 khi như
thế, thì chỉ 1 cuộc tình, là đủ cho 1 con người. Một khi nó sống thực
cuộc tình,
thì những cuộc tình sau đó, nếu có, là để lập lại – theo 1 nghĩa thật
đẹp - cuộc
tình thứ nhất, vưỡn theo GCC, khi ngộ ra 1 lời phán về GCC, của 1 độc
giả/thân
hữu/bạn văn.
TCS không có
cuộc tình nào thực cả. Đó là nỗi đau của ông, và nỗi mừng của những
người tình
của ông, đau thế.
Em nào cũng khoe, đã từng yêu và được Trịnh yêu, và đều mừng,
vì... an toàn sau cuộc tình.
Quá đau cho họ Trịnh!
Khác hẳn nhạc
sĩ VTA. Hay PD. Cuộc tình nào của những đấng này đều có cú làm ăn tới
chỉ cả.
Trong Một Chủ
Nhật Khác, khi Oanh từ chối cái hôn của Kiệt, - em yêu ông thầy của
mình, bèn gặp,
để nói ra điều đó, rồi bỏ đi - và Kiệt bèn quê, đếch thèm làm gì cả, và
khi
Oanh đi
rồi, em mới hiểu ra “chân ní”, bèn đánh điện, “ới” 1 tiếng, là em lên
liền, thầy
muốn “biên tập” - từ này của 1 em nữ thi sĩ ở trong lước – thầy muốn
làm gì thì… làm!
Thê lương nhất,
là sau đó, khi nghe 1 cô bạn học, kể lại cuộc tình của Kiệt với Hiền,
em thấy đời
mình thừa thãi, bỏ đi, mơ màng đã thành đàn bà, đếch cần 1 thằng
đàn ông
nào…. biên tập!
Thê lương
hơn nữa, là lần gặp gỡ sau cùng của họ, ở 1 tiệm ăn, hình như thế, ở
phiá
bên ngoài, hay hành lang rạp Rex. Oanh
mua tặng Kiệt cái kèn, và chàng mang về Đà Lạt, để chết. Bạn còn nhớ
cái xen Kiệt
thổi kèn cho bạn là Duy nghe, trước khi “bị” ngỏm?
Quái là GCC cũng có 1 cú gặp gỡ sau cùng với BHD, ở 1 quán, ở đâu đó,
gần Chợ Bến Thành.
Cuộc gặp gỡ của Gấu cảm động hơn nhiều, thực hơn nhiều.
GCC cũng kể đâu đó, vài lần rồi...
-C’est
ridicule, c’est formidable, c’est merveilleux… c’est toi. Oanh. Pleure
pas.
Pleure pas.
Thật kỳ cục,
thật kinh khủng, thật tuyệt vời, thật em. Oanh. Đừng khóc, đừng
khóc.
Đúng buổi sáng ngày
Kiệt bị quật ngã, chàng mới có quyết định đánh bức điện tín cho Oanh.
Chàng đội
mưa chạy đến Bưu Điện. Cơn sốt đã bập bùng bên lỗ tai như tiếng sấm.
Chàng viết
bức điện tín, tay run như đuôi con thằn lằn đứt. Chàng viết, chàng nhớ
đúng như
in chàng đã nói: S.O.S. Au secours. Bớ người ta cứu tôi với.
Kiệt. Kiệt
nghĩa là hết sạch, chẳng còn gì, chẳng còn tí tẹo nào. Cô nhân viên Bưu
Điện vốn
quen vì gặp hàng tuần, trợn mắt: Ông không điên chứ ông Kiệt? -Tôi điên
chớ, rõ
ràng là tôi điên đây thôi. –Ông nhất quyết gửi bức điện này? -Chớ
sao nữa,
còn gì nữa. Tôi đang cần tiền, hết tiền tiêu rồi, phải kêu kiểu đó mới
có tiền.
Kiệt cười hộc. Chàng ra khỏi Ty Bưu Điện chạy xuống hồ lại vòng lên xin
rút bức
điện lại. Chàng ướt còn hơn buổi sáng đưa Oanh đi. Mưa nhòa hết cảnh
vật, nhòa
hết cảm xúc, ý nghĩ, và quyết định. Oanh cũng bó tay mà thôi.
-Anh coi thường em quá. Oanh ngăn xúc động, dịu dàng nói.
-Rồi em sẽ hiểu, nên
để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận dữ. – Mình là cái quái
gì. Anh
chỉ mong mọi người coi thường anh. Được coi thường, thường hết, dễ
sống. Không
có ai là ghê gớm, là thiết yếu đối với ai ở đời này. Rỡn chơi vậy. Em
hiểu
không, nói rỡn vậy mà chơi thôi. Chẳng đáng một đồng bạc cắc. Anh đâu
có thiết
yếu cho em, mà em đâu có thiết yếu cho anh.
Oanh như bị cái tát
trái, tá hỏa, cứng đơ. Nàng run rẩy lắp bắp không thành lời.
-Em nghe cho thật kỹ
đây. Kiệt như thể được đà. -Với mọi người đàn bà anh đều nói: đàn bà là
đàn bà,
muôn đời vẫn chỉ là đàn bà không hơn không kém. Anh… (1)
Trịnh Công
Sơn vs Lịch Sử
Milosz,
trong một bài trả lời phỏng vấn, cho biết, ông đào thoát, xin tị nạn
tại Pháp
tháng Hai năm 1951. Viết Cầm Tưởng, [Cái Đầu Bị Cùm], mùa xuân cùng
năm, hoàn tất
vào mùa thu cũng trong năm. Trong lời tựa, ông cho biết, viết để thanh
toán một
lần cho xong. Và hy vọng chẳng bao giờ phải đụng lại với vấn đề này nữa.
Trong ý nghĩ
đó, theo tôi, những bản nhạc phản chiến, những ca khúc da vàng của TCS
đã được
"thanh toán".
Milosz cho rằng,
cuốn sách không thuộc dòng của ông [that isn't my line]. Ông viết nó,
như kẻ
lưng đụng vô tường, hết đường lui.
Cũng trong
bài viết, ông nhắc đến cảm giác hết sức bối rối, khó chịu, của
Pasternak, khi
được trao giải thưởng Nobel văn học, do cuốn tiểu thuyết Bác sĩ
Zhivago, chứ
không phải do thơ.
Bản thân
Milosz cũng được nổi tiếng, là nhờ Cầm Tưởng.
Tôi nghĩ, Trịnh
Công Sơn có gì tương tự với hai trường hợp trên. Ông nổi tiếng cả thế
giới, là
nhờ nhạc phản chiến. Nhưng thứ đó, thực sự "không thuộc dòng của
ông".
Như Milosz,
ông đụng lưng vô tường, khi viết nó.
Nhưng tình
ca, mới là nhạc phản chiến đời đời của ông.
Và của loài
người.
Hãy hát tình
ca của ông, theo nghĩa mà Brodsky định nghĩa:
Nếu có gì có
thể thay thế cho tình yêu, thì đó là hồi ức.
Tình ca của
TCS, là hồi ức, là tưởng nhớ, là kinh cầu cho một miền nam hòa bình đã
mất.
“Cái từ, giải
phóng chúng ta khỏi gánh nặng và nỗi đau làm người, là hai chữ: Tình
Yêu.”
*
Tôi thu tôi
lại...
Hạt bụi
nào...
He has
turned into the life-giving ear of grain
Or into the
gentlest rain of which he sang
Akhmatova
Người thi sĩ
ấy biến thành mầm sống
Thành hạt
mưa dịu dàng nhất mà chàng hát về nó
D.M. Thomas
trích dẫn, cho chương Death of a Poet,
[trong Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong
ta],
nói về cái chết của Pasternak.
Trịnh Công
Sơn:
Chim Thiêng
Hót Lời Mệnh Bạc
L'oiseau
sacré chante le destin tragique
*
Un jour se
noyer et flotter
[Cũng sẽ
chìm trôi]
Ah ! la lune
en haut
Assis je
suis en bas
La course de
l'eau la limpidité
Mon âme
l’eau trouble
Les hérons
s'envolent crient le calme absolu
Les chemins
de la vie proches
Mais les pas
ralentissent de fatigue
Ah ! la lune
en haut
Assis je
suis en bas
Les chemins
tordus
La lumière
soudaine
Depuis
l'oiseau sacré chante le destin tragique
Chaque
goutte de l'infini
Se noie
disparaît sans appel de retour
Lời Việt::
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một dòng í-a
trong veo, sao lòng ối-a còn đục
Bầy vạc í-a
bay qua, kêu mòn ối-a tịch lặng
Đường đời
í-a không xa, sao chồn ôi-à gối chân
Nhật nguyệt
í-a trên cao, ta ngồi ôi-à dưới thấp
Một đường
í-a cong queo, nắng vàng ối-a đột ngột
Từ độ í-a
chim thiêng, hót lời ối-a mệnh bạc
Từng giọt
í-a vô biên, trôi chìm ôi-à tiếng tăm
Partir et
revenir
[Một cõi đi
về]
Les années
écoulées les départs
Partir
tourner la vie les fatigues
Les épaules
aux deux bouts de la lune
Le reflet
transversal de cent ans partir et revenir
Quelle sera
la parole des arbres
Quelle sera
la parole de l'herbe étrangère
Un seul
coucher du soleil dans l'ivresse
Quelle vie
légère appartient déjà au passé
Ruine du
printemps ruine de l'été
Un jour d'automne
l'écho du galop au loin
Nuage couvre
la tête soleil sur les épaules
Les pas s'en
vont les rivières savent rester
\Soudain
l'otage de l'amour m'appelle
A
l’intérieur apparaît l'ombre de l’être
Le détour de
la pluie dans l'âme
Une pluie
fine
Cent ans l'infini
la chance de rencontre sera nulle
Quel lieu
sera chez moi
Les chemins
les détours les cercles en ruine
Le côté a'
herbe le côté de rêve
Chaque
parole du crépuscule
Chaque
parole de la terre des tombes
Voix de la
mer des fleuves de leurs sources.
Alors qu'on
rentre on se souvient déjà qu'on partira
Partir vers
les monts
Revenir vers
le large
Les bras de
la vie n’offrent jamais l'indulgence
Seul un vent
impossible souffle tout au long de la
jeunesse
Trinh Cong
Son
Traduit par
Le Huu Khoa
Connu avec
Pham Duy comme l'un des deux plus grands compositeurs du Vietnam
actuel, Trinh
Cong Son se veut avant tout poète et chante « les rêves en ruines de
ses êtres
». Son œuvre raconte l'exil collectif de son peuple mais aussi
l'éphémère de
l'amour et de la beauté. Trinh Cong Son réussit pas à pas sa méditation
sur la
souffrance, ses textes construits autour d'un lieu de fractures né du
passage
des guerres offrent un fond de réinterprétations extrêmement riches du
bouddhisme, du taoïsme.L'évidence esthétique du texte fait corps avec
l'inexistence de l'être.
Được biết đến
cùng với Phạm Duy như là một trong hai nhà soạn nhạc lớn lao nhất của
Việt Nam
hiện nay, Trịnh Công Sơn tự muốn mình, trước hết, như là một nhà thơ và
hát
"những giấc mơ điêu tàn của đồng loại". Tác phẩm của ông kể cuộc lưu
vong tập thể của dân tộc ông, và về sự phù du của tình yêu và cái đẹp.
Từng bước,
Trịnh Công Sơn hoàn tất cơn trầm tư của mình về sự khổ đau, những bài
ca của
ông xoay quanh một nơi chốn tang thương đổ nát do chiến tranh cầy đi
cầy lại,
và chúng tạo nên một cái nền của những tái diễn giải cực kỳ giầu có, tư
tưởng
Phật giáo và Đạo giáo. Cái đẹp hiển nhiên của bài ca làm bật ra nỗi vô
thường của
kiếp người.
Le Huu Khoa:
Mảng lưu vong [La Part d'Exil]
*
Note: Tks K.
Gấu
Conversations with the Dead
Reading has always been for me a sort
of practical cartography. Like other readers, I have an absolute trust
in the
capability that reading has to map my world. I know that on a page
somewhere on
my shelves, staring down at me now, is the question I’m struggling with
today,
put into words long ago, perhaps, by someone who could not have known
of my
existence. The relationship between a reader and a book is one that
eliminates
the barriers of time and space and allows for what Francisco de
Quevedo, in the
sixteenth century, called “conversations with the dead.” In those
conversations
I’m revealed. They shape me and lend me a certain magical power.
Trò chuyện
với người chết
Đọc đối
với tôi là 1 cách vẽ bản đồ. Như
những độc giả khác, tôi có sự tin vậy tuyệt đối vào khả năng, đọc phải
vẽ ra thế
giới của tôi. Tôi biết, trong 1 trang sách đâu đó, trên những kệ sách
của tôi,
ngó xuống tôi, thì là 1 câu hỏi mà tôi đang đánh vật với nó, bữa nay,
được đặt
thành những từ ngữ từ lâu lắm rồi, bởi 1 người nào đó, có thể chưa từng
biết đến
có tôi ở trên đời. Liên hệ giữa 1 độc giả với cuốn sách, là 1 liên
hệ triệt
tiêu những biên cương của thời gian, không gian, và cho phép điều
mà Francisco
de Quevedo, thế kỷ thứ 16, gọi là “những cuộc trò chuyện với người đã
chết”.
Trong những cuộc trò chuyện như thế, tôi lộ ra, bật mí. Chúng
tạo hình dáng
tôi và cho tôi 1 quyền năng thần kỳ.
Những nhận
xét, như trên, quá đúng, nhưng chỉ với từ ngữ. Với âm thanh, lời nhạc,
GCC
nghĩ, sai, như có lần GCC phán, bạn phải sống cùng thời với TCS, cùng 1
Miền
Nam với ông, thì mới cảm hết nhạc của ông.
Thí dụ, cái
lần GCC vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, lần đầu, đúng thời gian gần
Tết, thời
tiết lạnh lạnh, TCS thì mới cho ra lò bản Tình Nhớ, và trong đêm khuya,
1 tay
tân binh như Gấu cứ huýt sáo hoài bản nhạc đó. Gấu đau quá, vì cùng với
nó, còn
là nỗi đau thằng em vừa mới tử trận - cô bạn vừa mới từ giã, và cùng
với cô, là Sài Gòn - có thể, từng nằm, đúng cái
giường sắt
Gấu đang nằm.
Khủng khiếp lắm. Một Bắc
Kít, sinh ở Bắc Kít, sau 1975, mê nhạc Trịnh, không thể
nào hiểu được nỗi đau này. Một đấng Nam Kít, bỏ chạy, như Đặng Tiến,
thì cũng đếch
cảm ra nỗi đau này, nên ông phán Tình Nhớ mà mắc mớ gì tới cuộc
chiến, phản
chiến!
Những
ngày
Trịnh Công Sơn
Tôi biết Trịnh
Công Sơn khi anh chưa nổi tiếng, và qua Nguyễn Đình Toàn, tại một bàn
cà phê ở
quán Cái Chùa, đường Tự Do, Sài Gòn. Nói chưa nổi tiếng, là đối với đa
số công
chúng thưởng ngoạn. Cùng với đà cuộc chiến leo thang, người dân miền
nam ngày
càng thấm nhạc của anh.
Anh ngồi
chung bàn với Toàn và tôi, nhưng cứ chốc chốc lại có một anh bạn trẻ
nào đó, từ
một bàn nào đó, tạt qua bàn, chỉ để nói chuyện hoặc hỏi thăm anh, và
thường là
về Huế, và cứ mỗi lần như vậy, anh đổi giọng nói. Khi nói với hai đứa
chúng
tôi, anh dùng giọng bắc.
Toàn lúc đó
phụ trách chương trình nhạc chủ đề trên đài phát thanh Sài Gòn, và hai
người
hình như có hẹn gặp nhau tại quán, ấy là tôi suy đoán ra như vậy.
Thời gian
này, tôi chưa để ý đến nhạc Trịnh Công Sơn. Nói rõ hơn, nó chưa thấm
vào tôi.
Phải tới khi
đứa em trai mất, tới lượt tôi vào Trung Tâm Ba Quang Trung, trong những
đêm cận
Tết, nằm trên chiếc giường sắt lạnh lẽo, một anh chàng nào đó, chắc là
quá nhớ
bồ, cứ thế huýt sáo bài Tình Nhớ gần như suốt đêm, thế là tiếng nhạc
bám riết lấy
tôi, rứt không ra… Lúc này, tiếng nhạc của anh, đối với riêng tôi, qua
lần gặp
gỡ trên, như trút hết những âm tiết địa phương, và trở thành tiếng nói
chung của
cả miền nam, tức là của cả thế giới, vào thời điểm đó, khi cùng nói:
hãy yêu
nhau thay vì giết nhau. Bởi vì chưa bao giờ, và chẳng bao giờ miền nam
chấp nhận
cuộc chiến đó. Chính vì vậy, họ lãnh đạm với chính quyền, ưu ái với
miền bắc,
vì họ đều tin một điều, miền bắc sẽ kết thúc cuộc chiến, và người Mỹ sẽ
ra đi.
Như cả nhân loại tiến bộ, họ chỉ có thể tiên đoán đến đó. Nhạc Trịnh
Công Sơn
nói lên tiếng nói đó. Tính phản chiến của nhạc của anh, chính là tính
phản chiến
của cả một miền đất.
Và cũng như
cả nhân loại tiến bộ, chỉ tới sau vòng tay lớn rã ra, Trịnh Công Sơn
mới hiểu.
Một bạn văn của người viết, còn ở lại Sài Gòn, nhân lần gặp gỡ tại xứ
người, đã
kể chuyện, sau "giải phóng", có thời gian Trịnh Công Sơn bị Cộng Sản
địa phương làm khó dễ, anh phải vô Sài Gòn, và có than thở với anh bạn
văn kể
trên. Anh nói, thì cứ dzô đây, gì thì gì, chắc cũng dễ thở hơn.
Sài Gòn cưu
mang Trịnh Công Sơn không phải chỉ lần đó. Theo như tôi được biết,
những ngày
cuộc chiến dữ dội, trong khi chúng tôi cứ thế theo nhau lên Trung Tâm
Ba, Trịnh
Công Sơn may mắn đã được đại tá không quân Lưu Kim Cương che chở.
Trong số những
quân cảnh tại thành phố, có người chỉ mong cơ hội "chộp" được Trịnh
Công Sơn!
Đại tá Lưu
Kim Cương tử trận trong biến cố Mậu Thân, khi bảo vệ vòng đai phi
trường Tân
Sơn Nhất.
Riêng tôi,
tôi mong được như anh: được chết tại Sài Gòn.
Xin vĩnh biệt.
The Scene of the Crime
Chuyến đi Mỹ Lai của 1 phóng viên và những bí mật của quá khứ
Seymour M. Hersh
Nguyen Qui
Duc, a fifty-seven-year-old writer and journalist who runs a popular
bar and
restaurant in Hanoi, fled to America in 1975 when he was seventeen.
Thirty-one
years later, he returned. In San Francisco, he was a prize-winning
journalist
and documentary filmmaker, but, as he told me, ''I'd always wanted to
come back
and live in Vietnam. I felt unfinished leaving home at seventeen and
living as
someone else in the United States. I was grateful for the opportunities
in America,
but I needed a sense of community. I came to Hanoi for the first time
as a
reporter for National Public Radio, and fell in love with it."
The New
Yorker, My Lai Revisited, Mar
30 2015
NQD nhà văn Mít 57 tuổi,
chủ nhân 1 nhà hàng tại Hà Nội, chạy qua Mẽo năm 1975 khi 17 tuổi. Tớ
luôn muốn
về sống ở xứ Mít. Tớ thấy tớ chưa xong, không đầy đủ, bỏ nhà ra đi khi
17 tuổi,
và sống như 1 ai đó ở Mẽo. Tớ biết ơn Mẽo với những cơ may mà nó ban
cho tớ. Nhưng
cái tớ cần là 1 cảm quan, ý nghĩa cộng đồng. Gặp Hà Nội, là tớ mê liền.
Cột Đồng Cuộc Chiến Mít
Nguyen Qui
Duc, a fifty-seven-year-old writer and journalist who runs a popular
bar and
restaurant in Hanoi, fled to America in 1975 when he was seventeen.
Thirty-one
years later, he returned. In San Francisco, he was a prize-winning
journalist
and documentary filmmaker, but, as he told me, ''I'd always wanted to
come back
and live in Vietnam. I felt unfinished leaving home at seventeen and
living as
someone else in the United States. I was grateful for the opportunities
in America,
but I needed a sense of community. I came to Hanoi for the first time
as a
reporter for National Public Radio, and fell in love with it."
NQD
nhà văn Mít 57 tuổi,
chủ nhân 1 nhà hàng tại Hà Nội, chạy qua Mẽo năm 1975 khi 17 tuổi. Tớ
luôn muốn
về sống ở xứ Mít. Tớ thấy tớ chưa xong, không đầy đủ, bỏ nhà ra đi khi
17 tuổi,
và sống như 1 ai đó ở Mẽo. Tớ biết ơn Mẽo với những cơ may mà nó ban
cho tớ. Nhưng
cái tớ cần là 1 cảm quan, ý nghĩa cộng đồng. Gặp Hà Nội, là tớ mê liền
The New
Yorker, My Lai Revisited, Mar 30 2015
|
|