*

Tribute

1
2
3
4
5























*
*

Note: Trần Thiện Đạo là một trong những người mà Trần Phong Giao, và qua ông, tờ Văn, rất tin tưởng, và trông cậy, về việc dịch tiếng Tây. Ông là người đầu tiên giới thiệu Camus với độc giả Miền Nam qua tờ Văn
Post lại ở đây, bài viết của ông liên quan tới vấn đề dịch L'Etranger ra tiếng Việt.

Nói về bản dịch 'Người dưng' [2/2]

Aujourd’hui, maman est morte.

Gấu đã từng dịch như trên.

Trần Thiện Đạo giải thích:
Đây là mấy câu độc thoại nội tâm mở màn cho thiên truyện, Albert Camus đã dụng công dùng từ maman hàm nghĩa má, mẹ, mợ, me, u... nói thầm trong bụng nhơn vật. Chớ không phát thành tiếng để gởi tới một đối tượng nào chung quanh, nên nó tuyệt nhiên không mang ý nghĩa "một từ gọi mẹ thân thiết" (Trần Hinh) hay một "cách nói theo thói quen" (Dương Tường): té ra hai ông đã tranh cãi nhau trên một cái cớ hão huyền.
Thành ra khi Dương Tường chuyển chữ maman thành mẹ tôi thì ngay từ đầu đã trật đường và sai hướng rồi. Chữ tôi kèm theo chữ mẹ ở đây tự dưng biến nó thành lời khai mào cho một câu chuyện thuật lại cho người khác nghe, chớ không còn là suy nghĩ trong đầu nhơn vật nữa. Xóa mất tánh cách độc thoại nội tâm cốt yếu.
[Gấu gạch dưới]
Như vậy là bóp méo văn Pháp của tác giả.
Đúng quá. Quá đúng.
Cám ơn Trần Thiện Đạo.

Bữa nay mẹ mất.
Tuyệt!

TTD giải thích từ “asile”, viện tế bần, quá đúng. Cụm từ "Cela ne veut rien dire", cũng thế.
Tks. NQT

*

Tran Minh Huy:
Albert Camus avait ses maximes en journalisme, dont celle-ci: « En toutes choses, ne pas admettre que la politique l'emporte sur la morale ni que celle-ci tombe dans le moralisme. » Considération révélatrice du fossé qui le sépare de Jean-Paul Sartre ...
Daniel Rondeau:
On ne peut rien créer sur le mensonge, dit un jour Albert Camus. « Le privilège du mensonge est de toujours vaincre celui qui prétend se servir de lui. Et aucune vertu ne peut s'allier à lui sans mourir. » Ce qui va séparer Camus et Sartre, c'est principalement la question de savoir s'il est bon ou pas de dire la vérité sur les camps soviétiques . On peut d'ailleurs faire une lecture rétrospective de la littérature française du xx· siècle sous cet angle particulier: mensonge/ vérité. Ce qui a été engagé avec Barrès (mentir au procès de Rennes (2) pour ne pas désespérer l'armée française) est continué par les valses rouges de Hourrah l'Oural et conduit aux délires de Sartre sur l'URSS (pour ne pas désespérer Billancourt). Rares sont les écrivains qui n'ont pas participé à l'étouffement de leurs contemmporains par le mensonge. Citons quand même Gide, Mauriac, Camus bien sûr, et naturellement Malraux. S'il existe, comme je le pense, une fraaternité distante entre Camus et Malraux, elle est fondée sur l'estime réciproque et par un goût profond des deux hommes pour la vérité. Je sais bien ce qu'on reproche à Malraux: ses invenntions, son art de broder sur le réel, mais au fond, dès qu'il s'agit de choses sérieuses, et malgré des chemins parfois « farfelus », Malraux est toujours en quête de vérité.
[Trò chuyện với Daniel Rondeau, nhà văn. Le Magazine Littéraire Mai 2006]
Tran Minh Huy:
Camus có những châm ngôn của ông khi làm nghề báo, thí dụ, «Trong mọi chuyện, đừng chấp nhận chính trị vượt đạo đức, cũng đừng chấp nhận để cho đạo đức xuống cấp, trở thành rao giảng đạo đức”. Đúng là một nhận xét mặc khải làm bật cái hố phân cách Camus và Sartre....
Daniel Rondeau:
Camus đã từng nói, người ta không thể sáng tạo gì được với nói dối. “Đặc quyền của nói dối là, nó luôn thắng kẻ tưởng là sử dụng được nó. Không có một tính tốt nào, một khi đồng minh với nói dối, mà không ngỏm củ tỏi.” Camus và Sartre xa nhau, “anh đi đường anh, tôi đường tôi,” chính là khi cả hai đứng trước câu hỏi, liệu nói hay không nói sự thực về những trại tập trung Xô Viết. Người ta có thể nhìn lại văn học Pháp thế kỷ 20 dưới khía cạnh đặc biệt này : dối trá/sự thật. Điều mà Barrès dấn vô [nói dối ở tòa án Rennes để khỏi làm nhụt chí quân đội Pháp] được tiếp tục bằng những điệu luân vũ đỏ Hourrah Oural và đưa tới những lời nói sảng của Sartre về Liên Xô (để khỏi làm nản lòng Billancourt). Hiếm có nhà văn nào mà không tham dự vào cơn nghẹt thở của những đồng nghiệp đương thời của họ, vì nói dối. Kể luôn Gide, Mauriac, Camus đương nhiên, và tất nhiên Malraux. Theo tôi, nếu có một tình huynh đệ xa xa nào giữa Camus và Malraux thì tình này được xây dựng trên sự tương kính lẫn nhau và cái khiếu sâu đậm của cả hai về sự thật. Tôi biết người ta trách Malraux về những điều ông ta thêu dệt ra, về nghệ thuật chờn vờn chung quanh cái thực, nhưng xét cho cùng, một khi đụng chuyện nghiêm túc, và, mặc dù những con đường đôi khi ‘phù phiếm’, Malraux lúc nào cũng truy tìm sự thật.
*
“Đặc quyền của nói dối là, nó luôn thắng kẻ tưởng là sử dụng được nó”
Ui chao, áp dụng vô Mít, mới “thiên tài, thiên tai” làm sao!

*

Trần Thiện Đạo giải thích:
Đây là mấy câu độc thoại nội tâm mở màn cho thiên truyện, Albert Camus đã dụng công dùng từ maman hàm nghĩa má, mẹ, mợ, me, u... nói thầm trong bụng nhơn vật. Chớ không phát thành tiếng để gởi tới một đối tượng nào chung quanh, nên nó tuyệt nhiên không mang ý nghĩa "một từ gọi mẹ thân thiết" (Trần Hinh) hay một "cách nói theo thói quen" (Dương Tường): té ra hai ông đã tranh cãi nhau trên một cái cớ hão huyền.
Thành ra khi Dương Tường chuyển chữ maman thành mẹ tôi thì ngay từ đầu đã trật đường và sai hướng rồi. Chữ tôi kèm theo chữ mẹ ở đây tự dưng biến nó thành lời khai mào cho một câu chuyện thuật lại cho người khác nghe, chớ không còn là suy nghĩ trong đầu nhơn vật nữa. Xóa mất tánh cách độc thoại nội tâm cốt yếu.
[Gấu gạch dưới]
Như vậy là bóp méo văn Pháp của tác giả.

Trong cuốn Kẻ Xa Lạ, bản Folio, trên, coi đây là độc thoại nội tâm. Không phải thể văn nhật ký, hay hồi tưởng.
Sartre cũng kiếm thấy Hemingway ở trong văn của Camus

• Étudier les illogismes des différents indices d'énonciation dans le dernier chapitre du roman.
En toute logique, ces différentes contradictions ne sont susceptibles que d'une seule explication: les différents moments du récit correspondraient à différents moments de conscience. L'étranger ne serait alors pas un récit écrit - journal ou Mémoires -, mais une forme particulière de monologue intérieur.
Un monologue intérieur?
Une telle hypothèse, outre qu'elle rendrait à peu près compte des différents illogismes de la narration, permettrait d'expliquer la simplicité du vocabulaire et de la syntaxe employés, et notamment l'usage du passé composé et celui de la parataxe.
*
Quelle est cette technique? On m'avait dit: "C'est du Kafka écrit par Hemingway". J'avoue que je n'ai pas retrouvé Kafka
Còn kỹ thuật viết đó thì sao? Người ta bảo tôi, đây là Kafka, được viết bởi Hemingway. Thú thực, tôi không kiếm ra Kafka.
Sartre: Explication de “L’Étranger”
*

Camus viết về Kẻ Xa Lạ.

Vào năm 1954, một người Đức đã gửi thư cho Camus, đề nghị và xin phép đưa Kẻ Xa Lạ lên sân khấu. Sau đây là lá thư trả lời của Camus (lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc trưng bầy "Những câu chuyện về một cuốn sách: ‘Kẻ Xa Lạ’ của Albert Camus". 1990).

Paris, ngày 8 tháng Chín, 1954

"Ông thân mến,

... Ông hẳn cũng đoán ra được, dự án của ông làm tôi phân vân. Đã hai mươi năm tôi quan tâm tới kịch nghệ, từ đủ thứ khía cạnh của nó (tôi đã từng là diễn viên, và là nhà đạo diễn), và tôi biết rằng, thứ ánh sáng còn sống, còn tươi (cru) là ánh đèn chói lòa ở sàn quay, thật khác xa cái thứ ánh sáng được tính toán thật chi ly mà người ta đưa vào trong một cuốn tiểu thuyết. Trước ánh sáng chói chang đó, một nhân vật, cho dù đứng thẳng ở trong một câu chuyện kể, có thể ngã lăn đùng ra. Nhưng lá thư của ông, và của M. Deblue làm cho tôi thật muốn lao vào cuộc phiêu lưu này. Và do kinh nghiệm, tôi biết rằng, chỉ sự tương kính giữa hai cá nhân mới là đảm bảo số một, khi quyết định cộng tác. Và tôi đồng ý để ông thực hiện dự án đưa tiểu thuyết Kẻ Xa Lạ thành kịch trình diễn...

Được đấy, ông bạn ạ, cái dự án của ông. Chỉ có hai điểm xuyết nho nhỏ:

1. [Khán giả mà] không được coi cái xen giết người thì thật là bực mình lắm đấy. Bởi vì đây là trái tim [centre: trung tâm] của câu chuyện. Đây là một cú giết người có mặt trời ở trong đó. Mặt trời ở đây là trung tâm mà thảm kịch xoay quanh. Và thảm kịch sáng chói lên nhờ ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Theo tôi, đây là điều làm cho nó khác với một câu chuyện u tối, và thoát tục [désincarné: mất xác phàm; có xác phàm thì mới có chuyện giết người], theo kiểu của Kafka. Ông sẽ nói, khó lắm đấy, nếu trình diễn được như thế. Tôi trả lời: Đúng như vậy. Khó lắm đấy. Hãy cố mà tìm tòi, và một khi vớ được, vở kịch của ông mới nguyên xi biết bao; ấy là tôi muốn nói, cái chất sáng tạo của kẻ đạo diễn.

2. Cái xen độc thoại kết thúc màn thứ sáu, theo tôi, là bất khả thực hiện. Trên sân khấu độc thoại chỉ đi được với những cử chỉ, động tác (ấy là với những diễn viên số một). Thực hiện theo cách của ông, như ở xen đó, sẽ trở thành "lên lớp, giảng mo-ran", nghĩa là rất kịch cợm, tôi muốn nói, giả tạo.

... Nói ngắn gọn, tôi muốn làm sao tránh xa khỏi kiểu đua đòi Kafka, và chủ nghĩa biểu hiện (expressionnisme). "Kẻ Xa Lạ" không hiện thực mà cũng không kỳ quái (fantastique). Với tôi, đây là một thứ huyền thoại nhập thể (incarné: nhập xác phàm), không lơ mơ mà bám cứng lấy cõi người ta, tới tận da, tận xương, tận tủy. Và tới tận cùng của hơi nóng ngày ngày. Người ta muốn coi đấy là một kiểu cọ mới của vô đạo đức (immoraliste). Vậy là lầm to. Cái đập vào mặt chúng ta ở đây, không phải là đạo đức, mà là thế giới của vụ án, nó trưởng giả, nó quốc xã, nó cộng sản, nói tóm gọn, đây chính là vết lở lói đương thời.

Riêng với anh chàng Meursault, có chút hướng thượng ở anh ta, và đó là từ chối, tới chết: nói dối.... Meursault không ở phía những ông tòa, lề luật xã hội, những tình cảm ước lệ, đóng hộp. Anh ta có đó, như hòn sỏi, như ngọn gió, như biển cả, dưới mặt trời. Và cũng như sỏi đá, chúng có thể biết đau, nhưng không thể nói dối, chẳng bao giờ nói dối.... Nếu ông đọc cuốn sách theo kiểu tôi vừa đề nghị, ông sẽ nhận ra một thứ đạo đức của sự chân thành, và một niềm vui, vừa tiếu lâm vừa bi thảm, về cõi đời. Chính những điều này làm nó thoát ra khỏi vẻ u tối, biểu hiện, hay là thứ ánh sáng của sự tuyệt vọng....

Thân ái...

Albert Camus.

LES JUSTES 

Créée en décembre 1949, cette pièce en cinq actes met en scène un personnage historique: Kaliayev. Chargé de lancer une bombe sur la calèche du grand-duc Serge, oncle du tsar Nicolas II, Kaliayev renonce parce que deux enfants sont présents dans cette calèche. Il ne veut pas transformer sa « juste révolte» en assassinat. Cet épisode authentique est l'occasion pour Camus de s'intéresser aux terroristes russes du début du xxe siècle, ceux qu'il appelle les « meurtriers délicats ». Cet extrait de l'acte II se situe juste après l'attentat manqué. Face à Stepan le révolutionnaire, pour qui l'idéologie l'emporte sur tout aspect humain, Kaliayev et Dora défendent leur conception d'un terrorisme fidèle à l'honneur et à la fraternité.

Những kẻ công chính

Được sáng tác vào Tháng Chạp 1949, vở kịch 5 màn trình ra một nhân vật lịch sử: Kaliayev. Tổ chức giao cho K công tác, thẩy bom vô chiếc xe ngựa chở thái công Serge, chú của sa hoàng Nicolas II. K. không chịu thẩy khi thấy có hai đứa trẻ ở trên xe. [Khác me- xừ VC nằm vùng DH của Mít], K. không muốn biến sự ‘nổi dậy chính đáng’ của mình thành hành động sát nhân. Giai đoạn lịch sử thực sự này là dịp để Camus quan tâm tới những tên khủng bố Nga đầu thế kỷ 20, những người mà ông gọi là “những tên giết người tế nhị”. Đoạn trích dẫn sau đây, màn II, là sau khi cú thẩy bom bất thành. Đối diện với đồng chí Stepan, với anh ta, ý thức hệ vượt lên tất cả mọi sắc thái nhân sinh, Kaliayev và Dora bảo vệ quan điểm của cả hai, về một thứ khủng bố trung thành với phẩm giá, và tình đồng chí.

*

KALIAYEV, égaré: Je ne pouvais pas prévoir. .. Des enfants, des enfants surtout. As-tu regardé des enfants? Ce regard grave qu'ils ont parfois ... Je n'ai jamais pu soutenir ce regard ... Une seconde auparavant, pourrtant, dans l'ombre, au coin de la petite place, j'étais heureux. Quand les lanternes de la calèche ont commencé à briller au loin, mon cœur s'est mis à battre de joie, je te le jure. Il battait de plus en plus fort à mesure que le roulement de la calèche grandissait. Il faisait tant de bruit en moi. J'avais envie de bondir. Je crois que je riais. Et je disais « oui, oui» ... Tu comprends?
Il quitte Stepan du regard et reprend son attitude affaissée.
J'ai couru vers elle. C'est à ce moment que je les ai vus. Ils ne riaient pas, eux. Ils se tenaient tout droits et regardaient dans le vide. Comme ils avaient l'air triste! Perdus dans leurs habits de parade, les mains sur les cuisses, le buste raide de chaque côté de la portière! Je n'ai pas vu la grande-duchesse. Je n'ai vu qu'eux. S'ils m'avaient regardé, je crois que j'aurais lancé la bombe. Pour étreindre au moins ce regard triste. Mais ils regardaient toujours devant eux.
*

*

Nhân đây, nói chuyện lần Gấu xơi hai trái mìn Claymore của bạn của DH, sau khi Mẽo đổ quân Đà Nẵng.
Cú thứ nhất hướng vô nhà hàng nổi Mỹ Cảnh, nhắm sát hại thực khách, thường có Mẽo.
Cú thứ nhì hướng vô cây cầu nổi. Tức là nhắm sát hại những người tới cấp cứu nạn nhân.
Chết nhiều là do cú đúp thứ nhì này.
Một người hàng xóm của Gấu, vợ là nhân viên Bưu Điện cho nên được cấp căn nhà cách căn nhà của Gấu một căn, ngồi bên Ngân Đình, tức nhà hàng ngay dưới chân cột cờ Thủ Ngữ, nghe tiếng nổ thứ nhất, chạy qua cấp cứu người bị thương, ăn trái thứ nhì, mất một giò, sau bị vợ bỏ.
Chết và bị thương trên hai trăm mạng.
Gấu xơi cả hai trái, vậy mà vẫn tỉnh, nằm trên cáng, nhìn lên bầu trời Sài Gòn đầy sao, nghe hai ông cảnh sát chửi, thằng khốn, ham ăn ham nhậu làm khổ chúng tao, cho đến nhà thương Đô Thành còn kịp đọc cái tên "Gấu Nhà Văn" cho anh ký giả Chính Luận, rồi mới lịm đi.
BHD đọc tên Gấu trên báo, không dám khóc ra mặt, sợ ông bố nhìn thấy.
Ui chao, cám ơn mấy ông bạn của DH.
Nhờ mấy ông mà Gấu được em nhỏ lệ vì mình!

*

Camus là nhà văn đầu tiên viết về Cái Ác Nazi, như trong số báo 60 năm Nazi viết