|
Camus by David Levine
Thus The
Plague teaches no
lessons. Camus was a moraliste
but he was no moralizer. He claimed to have
taken great care to try to avoid writing a "tract," and to the extent
that his novel offers little comfort to political polemicists of any
school he
can be said to have succeeded. But for that very reason it has not
merely
outlived its origins as an allegory of occupied France
but has transcended its era.
Looking back on the grim record of the twentieth century we can see
more
clearly now that Albert Camus had identified the central moral dilemmas
of the
age. Like Hannah Arendt, he saw that "the problem of evil will be the
fundamental question of postwar intellectual life in Europe-as
death became the fundamental problem after the last war.”
Fifty years after its
first appearance, in an age of post-totalitarian satisfaction with our
condition and prospects, when intellectuals pronounce the End of
History and
politicians proffer globalization as a universal palliative, the
closing
sentence of Camus's great novel rings truer than ever, a fire-bell in
the night
of complacency and forgetting:
The plague bacillus never dies or vanishes
entirely, ... it can remain dormant for dozens of years in furniture or
clothing, ... it waits patiently
in
bedrooms, cellars, trunks, handkerchiefs and old papers, and ...
perhaps the
day will come when for the instruction or misfortune of
mankind, the plague will rouse its
rats and send them to die in some well-contented city.
Tony Judt: Lessons of
Camus’s
“Plague”
NYRB Nov 29, 2001
Prince of the absurd
Ông Hoàng của Sự Phi Lý
Khi
Camus bị tử nạn xe cộ cách
đây 50 năm, vào ngày 4 tháng Giêng, ông 46 tuổi, đã được Nobel văn
chương và cuốn
tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông,
Kẻ Xa Lạ, giới thiệu tới độc giả trên toàn
thế giới một thứ triết học về sự phi lý. Tuy nhiên, vào thời điểm ông
mất,
Camus thấy mình là một tên bị xã hội ruồng bỏ, tứ cố vô thân tại Paris,
bị nhạo
báng bởi Jean-Paul Sartre và những trí thức tả phái khác, họ tố cáo thứ
suy tư
tự do của ông, là từ chối không chịu hò theo những quan điểm chính trị
đang ăn
khách. Như cô con gái của ông nói: “Bố tôi thì cu ki, chỉ có mình bố
tôi” [“Papa
was alone.”]
Lịch sử nhận ra Camus ở về phía
của rất nhiều giải pháp đạo đức của thế kỷ 20. Ông gia nhập Kháng chiến
Pháp
chiến đấu chống Nazi, biên tập nhật báo chui Chiến đấu. Hô hào bãi bỏ
án tử hình.
Một thời đã từng theo CS, tác phẩm chống chế độ toàn trị Con
người phản kháng, xb năm 1951, có trong nó những cảm nhận đáng
kể về những cái ác của chủ nghĩa Stalin, và đưa đến cú đoạn tuyệt với
Sartre, vào
lúc đó vẫn bảo vệ Liên Xô và từ chối kết án hệ thống nhà tù Gulag.
Camus bỏ Algeria về
đất liền Pháp quốc, nhưng Algeria không hề
bỏ ông. Khi cuộc nổi dậy chống thực dân thuộc địa nổ ra vào những năm
1950, sự
từ chối gia nhập vào lời kêu gọi hợp lề luật, bien-pensante, cho một
nền độc lập
đã bị coi là một hành vi phản quốc bởi đám tả phái người Pháp. Ngay cả
khi khủng
bố tấn công những người Algiers,
Camus vẫn đòi hỏi một cách vô ích một giải pháp liên bang, cùng với một
nơi chốn
cho người định cư. Khi ông tuyên bố thật lẫy lừng, “Tôi tin tưởng ở
công lý, nhưng
tôi sẽ bảo vệ mẹ tôi trước công lý”, ông bị tố cáo là một kẻ biện hộ
cho chủ
nghĩa thực dân thuộc địa. Gần 40 năm sau, Mr Lenzini kiếm ra tông tích
người cựu
sinh viên Algerian đã gây hấn vì lời tuyên bố trên tại một cuộc họp
báo, anh ta
thú nhận, vào lúc đó, anh ta chưa hề đọc bất cứ một tác phẩm nào của
Camus, và
sau đó, đã bị ‘sốc’ và cảm thấy mình chẳng là gì khi đọc Camus viết về
sự nghèo
khổ của những người Ả Rập.
*
Nadine
Gordimer chọn Sách Trong Năm 2007:
Camus @ Combat:
Non-fiction - Camus at
"Combat": Writing 1944-1947 by Albert Camus, edited by
Jacqueline Levi-Valensi (Princeton):
editorials and other texts, letters, published at high personal risk by
Camus
in what began as an underground newspaper during the German of
Occupation of
France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of
passionate
conviction and objectivity in intellecctual force that distinguishes
Camus's
creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider.
As
editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the
Occupation
and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of
ideologies
is upon us, that is, the end of absolute utopias that destroy
themselves owing
to the heavy price they eventually exact when they seek to become part
of
historical reality". After the war, he wrote on Algeria what held good
for
other colonial empires as well: "The failure to peacefully put an end
to
colonialism in the aftermath of World War II ... a serious, if not the
most
serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không
giả tưởng, tôi
chọn cuốn
“Camus tại báo Combat", gồm những bài bình luận, và những bài
viết
khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho người viết, trên tờ nhật báo
chui
tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng viết, chứa trong nó, sự
tổng hợp
kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách quan, trong một sức
mạnh trí
tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng tạo của Camus, ở trong
những
cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch và Kẻ Xa Lạ. Vừa là
chủ bút vừa
là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước Pháp bị] Chiếm
Đóng, và
còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông chẳng còn sống
để chứng
nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên chúng ta, nói rõ
hơn, sự cáo
chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ chúng, và trong khi
tự huỷ,
chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần trong thực tại lịch sử”.
Sau
chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là tốt, không chỉ cho
cựu xứ sở
thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực dân thuộc địa
khác: “Sự
thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa thực dân thuộc địa,
sau khi
Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại nghiêm trọng, nếu không muốn
nói,
tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước Pháp”.
Nguồn
Gấu mới
xuống phố, vớ được số
báo mới nhất về Camus. Toàn những bài viết tuyệt vời về ông.
Camus, l'"homme rare": Kẻ hiếm, người
lạ, hàng độc!
L' «
homme rare» : la formule
est de Sartre, quand l'écrivain meurt tragiquement en janvier 1960.
Celui qui
se voulait « un artiste et non un philosophe» fut d'abord un témoin,
dans ses
romans comme ses articles de presse, un coéquipier sur le terrain ou
sur les planches, un
juste, qui prit le parti des humbles et des oubliés, en marge des
systèmes et
des dogmatismes.
Người ‘hiếm’:
Công
thức này là của Sartre, khi Camus mất một cách thật là bi thương vào
Tháng Giêng,
1960. Kẻ, muốn mình là ‘nghệ sĩ chứ không phải triết gia’, thoạt đầu là
một chứng
nhân, trong những cuốn tiểu thuyết cũng như trong những bài báo của
ông, một ‘chiến
hữu’ trên sân cỏ và trên sân khấu, một người công chính, kẻ nhận phần
của mình,
giữa những con người khiêm nhuờng, những kẻ bị bỏ quên, ở bên lề của
những hệ
thống và những chủ nghĩa độc đoán.
*
“Mourir bêtement»: si la
formule a un sens, c'est bien à propos de Camus. Cette embardée fatale,
le 4
janvier 1960, au milieu d'une vie sans dérapage, on eût dit une
vengeance de
l'Absurde, fâché d'avoir été trop regardé en face. Quel gâchis de dons
et de
promessses dans ce froissement de tôle!
Một
trong những nhà tư tưởng
hiếm hoi nhất của thế kỷ 20 đặt ra những giới hạn cho đế quốc Lịch Sử,
nghĩa là
Con người.
Alain Finkielkraut
Chàng tự mô tả mình, như là một
trộn lẫn, un mélange, của Humphrey Bogart và Fernandel.
Chàng tán tỉnh, và thành công,
và đắm đuối với nữ nghệ sĩ Maria Casarès, và từ chối những mời gọi [les
avances] của Simone de Beauvoir, vì sợ em nhiều chuyện, ngay cả khi
đang làm tình!
Cuốn tiểu thuyết dở dang
trong túi xách, khi tử nạn, là để tặng bà mẹ, một bà mẹ mù chữ, gần như
câm, sống cuộc đời làm
thuê, làm mướn: “Tặng Mẹ cuốn sách này, người chẳng bao giờ đọc được nó”
«Je
me révolte, donc nous sommes ... »
“Il y a la beauté et il y a les humiliés.”
“Le bonheur et l'absurde sont inséparables”
“Il y a la beauté et il y a les
humiliés.”
Có cái đẹp và có những người bị sỉ nhục.
Ui chao sao mà đúng y chang tình cảnh Mít, trước và sau Anus Mundi [hậu
môn của thế giới]
Trước, cả nhân loại nằm mơ ngủ dậy, biến thành Mít.
Sau, Mít, có nghĩa là, bị sỉ nhục!
Vào thời cực thịnh của Camus
tại miền nam Việt
Nam, trên tờ Sáng Tạo của nhóm, Thanh Tâm Tuyền đã coi Camus muốn làm
một kẻ
"juste", đứng ở lưng chừng trời, ngó xuống thế gian... và kết luận:
cái chết của Camus đã nhốt chặt ông vào quá khứ.
Khi gọi Camus là một "juste", Thanh Tâm Tuyền gợi đến kịch phẩm
"Những người công chính" (Les Justes) của Camus, (bản tiếng Anh dịch
là Những Tên Sát Nhân Chính Trực, The Just Assassins); người viết đọc,
vẫn
những ngày đầu, thời mới lớn, trong một thành phố Sài Gòn đang còn
thanh bình,
và chỉ còn nhớ mài mại, đây là về một tay khủng bố không chịu ra tay
khủng bố,
chỉ vì có những đứa trẻ tại hiện trường.
Ui chao, lại nhớ đến tên khủng
bố, VC nằm vùng
DH, tà tà chạy Honda, tà tà thẩy bom vô trạm gác Ngụy, tà tà đi tiếp!
DH đã từng tuyên bố, do đọc Camus mà đi làm Cách Mạng!
Tờ TLS,
Jan 15, 2010, mục Tạp
Ghi, tiểu mục Lễ lạc văn học, Literary Anniversaries: Năm mươi năm
trước Camus
tử nạn xe hơi trên đường đi Paris, chiếc xe hơi của ông, Facel Vega
HK500, một địch
thủ của Aston Martin vào thời kỳ đó. Tháng Nov. cùng năm nhà văn Mẽo ly
hương
Richard Wright mất tại bệnh viện Eugène Gibez, nằm trên con phố
Vaugirard.
Camus 46 tuổi., Wright 52.
Thế rồi tờ báo viết tiếp: Cái
chuyện bạn xục xạo để tìm ra một điều gì mới về Camus, thì kể như zéro,
bởi vì ông
này là nhà văn được tìm hiểu [researched] nhiều nhất trong thế kỷ vừa
qua.
Wright cũng không phải là nhà văn vô danh, tuy thế giá không bằng
Camus, nhưng
cũng đã có tới năm cuốn tiểu sử khác nhau về ông. Hi vọng độc nhất, của
chúng
ta là, tại sao không nối hai ông này lại, để tìm ra một điều gì mới?
Có, thật!
Wright là một “thằng bé da đen”
(a “black boy”: tên cuốn tiểu sử của ông), từ Mississippi
lên Chicago, rồi New York; Camus: một tên chân đen (a pied noir),
từ French Algeria, dời đi Paris.
Cả hai như thế đều là di dân bắc tiến. Cả hai đều viết về một vụ sát
nhân tình
cờ. Camus trong Kẻ Xa Lạ, L’Étranger;
Wright, trong Native Son. Cả hai đều láng cháng
với những râu ria của chủ nghĩa hiện sinh của khu Chợ Cầu Muối,
St-Germain-des-Prés. Trong lúc Camus cố giãn ra khỏi băng đảng [“Tớ đâu
phải ‘con
hoang’ của Sartre!”], Wright bệ nguyên con, nào pour-soi,
nào en-soi vào
cuộc sống đường phố của đám Mẽo gốc Phi châu, và đẻ ra được một tác
phẩm thật bảnh.
Bạn có biết tên tác phẩm là gì không? The
Outsider (1953). Đúng cái tít cuốn của Camus được dịch qua tiếng
Anh, tại
Anh, trong khi tại Mẽo, nó có tên là The
Stranger.
*
Dịch hạch, như
thế, chẳng dậy
một bài học. Camus thì đạo đức, nhưng không là kẻ rao giảng đạo đức. Ông cho biết, rất cẩn trọng cố tránh cho bài
viết của mình cái giọng đạo đức, dậy đời, và, có thể nói, những cuốn
tiểu thuyết
của ông, theo cái đà cẩn trọng đó, cũng ít đem lại sự hài lòng, thoải
mái tới cho
những cuộc bàn
luận chính trị của bất cứ một trường lớp nào có thể có ông ở trong đó.
Nhưng chính đây là cái lý do rất lý do, the very reason, nó sống dai,
vượt ra khỏi gốc gác, vốn là một ẩn
dụ về một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng, vượt ra khỏi thời đại của nó.
Nhìn lại cái thế kỷ xám
xịt với những thành quả xám xịt vừa qua, chúng ta mới ngỡ ngàng làm
sao, khi ngộ
ra một điều là, Albert Camus đã chỉ ra nan đề trung tâm của thời đại.
Như
Hannah Arendt, ông nhìn ra “vấn
đề cái ác sẽ là câu hỏi cơ bản của cuộc sống trí
thức thời hậu chiến tại Âu Châu – như cái chết là vấn đề cơ bản của
cuộc chiến
vừa qua”.
[Like Hannah Arendt, he saw
that "the problem of evil will be the fundamental question of postwar
intellectual life in Europe-as death
became
the fundamental problem after the last war.” Tony Judt: Lessons of
Camus’s
“Plague”. NYRB Nov 29, 2001]
Ui chao
đúng là câu Mít sau
cuộc chiến cần đọc!
Nhất là cái lũ thắng trận!
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
V/v mặc
cảm chiến tranh của Mũi
Lõ. (1)
(1)
Brad Adams, người đứng
đầu ban Á châu của tổ chức này, nói chính phủ các nước phương Tây nói
chung lờ
đi tình hình tại Việt Nam
do đất nước này có quá khứ về chiến tranh.
“Tại phương Tây có nhiều
người cảm thấy có lỗi trong các cuộc chiến với Pháp và Hoa Kỳ tại Việt Nam.”
BBC
*
Hai cuộc chiến, với Pháp, và
với Mẽo, cuộc chiến đầu thì còn có thể đổ cho dã tâm của anh Tây muốn
trở lại
Việt Nam.
Và câu của Gordimer vinh danh Camus là lời phê bình đích đáng nhất đối
với mẫu
quốc ngày nào của dân Mít:
Nadine
Gordimer
chọn Sách Trong Năm 2007: Camus @ Combat:
Non-fiction - Camus at
"Combat": Writing 1944-1947 by Albert Camus, edited by
Jacqueline Levi-Valensi (Princeton):
editorials and other texts, letters, published at high personal risk by
Camus
in what began as an underground newspaper during the German of
Occupation of
France. Every line totally charged with extraordinary synthesis of
passionate
conviction and objectivity in intellectual force that distinguishes
Camus's
creative talent in his novels, The Plague and The Outtsider.
As
editor and journalist, he writes on the premiss, good for during the
Occupation
and prescient for our present he did not live to see: " ... the end of
ideologies is upon us, that is, the end of absolute utopias that
destroy
themselves owing to the heavy price they eventually exact when they
seek to
become part of historical reality". After the war, he wrote on Algeria
what held good for other colonial empires as well: "The failure to
peacefully put an end to colonialism in the aftermath of World War II
... a
serious, if not the most serious, failure of French democracy itself'.
… Loại không giả
tưởng, tôi chọn cuốn “Camus tại báo Combat", gồm những bài bình
luận, và những bài viết khác, xuất hiện vào lúc thật nguy hiểm cho
người viết,
trên tờ nhật báo chui tại một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng. Mỗi dòng
viết, chứa
trong nó, sự tổng hợp kỳ tuyệt, của niềm tin say mê và của tính khách
quan,
trong một sức mạnh trí tuệ, chính nó làm rạch ròi ra cái tài năng sáng
tạo của
Camus, ở trong những cuốn tiểu thuyết, Dịch Hạch và Kẻ Xa
Lạ. Vừa
là chủ bút vừa là ký giả, ông viết, về tiền đề, tốt cho thời kỳ [nước
Pháp bị]
Chiếm Đóng, và còn là một dự báo cho thời hiện tại của chúng ta mà ông
chẳng
còn sống để chứng nghiệm: “… sự cáo chung của những ý thức hệ đè lên
chúng ta,
nói rõ hơn, sự cáo chung của những không tưởng tuyệt đối, chúng tự huỷ
chúng,
và trong khi tự huỷ, chúng còn đòi cái giá nặng nề khi muốn có phần
trong thực
tại lịch sử”. Sau chiến tranh, ông viết về Algeria, điều được coi là
tốt, không
chỉ cho cựu xứ sở thực dân thuộc địa này mà còn cho những đế quốc thực
dân
thuộc địa khác: “Sự thất bại không kết thúc một cách hoà bình chủ nghĩa
thực
dân thuộc địa, sau khi Đệ Nhị Thế Chiến chấm dứt… là một thất bại
nghiêm trọng,
nếu không muốn nói, tối nghiêm trọng, cho chính nền dân chủ của nước
Pháp”.
*
Cuộc chiến chống Mẽo,
có rất nhiều “uẩn khúc”, và sau đây là
những gợi ý
của "Gấu nhà văn", liên quan tới cuộc thánh chiến thứ nhì này.
Thứ nhất, tụi mũi lõ không rành
lịch sử dân Mít.
Cuộc chiến thứ nhì liên quan
tới gốc gác của giống dân Mít, và, có thể nói, dân Mít không làm sao
tránh khỏi
cuộc chiến này. Có dân Mít, là để thực hiện cuộc chiến đó!
Về cái vụ liên can đến gốc
gác, thì em Rose, Bông Hồng, trong Y Sĩ đồng quê của Kafka, có đưa ra
một lời
giải thích. Em người làm nói với ông chủ của em, khi ông chủ cần cặp
ngựa để thắng
cái xe, để đi một lèo vượt Trường Sơn, cứu con bịnh thập tử nhất sinh
Miền Nam,
và trong cơn mệt mỏi giận dữ tìm hoài không ra cặp ngựa, lối xóm cũng
chẳng ai
cho mượn, bèn đạp cái cánh cửa chuồng lợn đánh rầm một cái, cửa mở
tung, và con
quỉ chuồng lợn xuất hiện, cùng cặp ngựa:
-Ông chủ mà cũng không biết
trong nhà của mình có gì!
Dân Miền Bắc không hề nghĩ đến,
chẳng bao giờ thắc mắc về một con quỉ nằm ở trong đáy sâu, trong xương,
trong hồn,
trong tủy họ, cho đến khi đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, thì nó mới nhe
nanh múa vuốt
xuất hiện, hà, hà, ăn cướp mà dám nói giải phóng hử, hử!
*
Viên
y sĩ đá cánh cửa bật tung, và "giải thoát" (deliver: sinh nở, giải
thoát) - trước sự sững sờ của ông - người chăn và hai con ngựa, từ nơi
chuồng
heo. Như sự xuất hiện của cái mũi, từ ổ bánh mì, trong chuyện của
Gogol, sự xuất
hiện của người chăn và hai con ngựa trong "Y sĩ Đồng quê" đã được miêu
tả hầu như là một cơn đẻ (as a birth): người chăn ngựa bò ra "bằng bốn
chân",
hai con ngựa, "con nọ tiếp con kia, bốn chân lẳn vào mình..." Cắn vào
má Rose là hành động đầu tiên của người chăn ngựa, vì vậy mà viên y sĩ
gọi anh
là "đồ súc vật". Tính dâm tà của anh, và vụ xâm phạm cô gái thực sự
mang tính thú vật. Viên y sĩ có thể nghe "cánh cửa nhà tôi long ra từng
mảnh
dưới những cú đập của tên chăn ngựa". Cùng lúc, tên chăn ngựa đóng vai
quen thuộc của quỉ dữ, trong chuyện dân gian, đề nghị một chuyện trao
đổi ma
quái. Tên giữ ngựa/con quỉ như từ dưng không trồi lên, dụ khị
(offering) thân
chủ của nó: mày muốn được cái đó hả, thì đây này; nhưng, cái mà con quỉ
lấy đi
còn quí giá, còn ý nghĩa hơn nhiều. Viên y sĩ nói: ta sẽ không đổi
chuyến đi với
cái giá cô gái. Nhưng một khi ông chấp nhận đôi ngựa, "định mệnh đã an
bài"!
Tchekhov
và
Kafka
Bạn
cũng có thể hình dung ra
con quỉ, là anh láng giềng độc địa, mày cần cặp ngựa ư, OK, và cung cấp
cho anh
bộ đội Cụ Hồ đủ thứ trên đời, luôn cả mấy sợi lông chim mà cũng ‘made
in China’,
và đến khi làm thịt được thằng em Nam Bộ, mới hà, hà, nào đảo đâu,
núi đâu,
gái đâu, Bô Xịt đâu…. ?
Thạch Chương [thuộc nhóm Sáng Tạo]
Trình
bày và phê bình hai quan niệm nổi loạn của Albert Camus
Albert
Camus au procès du
maréchal Pétain devant la Haute Cour de justice en 1945.
Il note dans ses Carnets ce constat amer sur l'épisode
de
l'épuration: « Avoir connu l'injustice en croyant servir la justice. »
Camus tại
“Viện
Kiểm Sát Tối Cao Nhân Dân”, trong vụ xử tướng Pétain phò Nazi.
Ông ghi vào Sổ
Tay: "Làm điều ác, làm điều bất công, trong khi lại tin rằng mình phục
vụ công
lý"
Ui chao đúng là
chuyện ăn cướp mà lại cứ tin rằng mình giải phóng, phỏng dái!
DOSSIER
ALBERT CAMUS
Roman déroutant pour la
critique de l'époque, La Chute est
une mise en abyme de la question du jugement, qui traverse toute
l'œuvre de
Camus.
La Chute ou
la question du jugement
La Chute a provoqué une
réaction de choc dans une partie de la critique littéraire qui, croyant
avoir
compris Camus (romancier lyrique, écrivain à thèses, fondamentalement «
humaniste
»), se trouvait totalement déroutée face à ce nouveau roman.
*
Những
phóng sự của Vũ Trọng
Phụng không chỉ có giá trị nhất thời, tức là vẽ nên những tệ đoan xã
hội của
thời Pháp thuộc, mà còn có giá trị cho mọi thời, bởi những sự thật mà
ông phanh
phui những năm 30 của thế kỷ trước, vẫn còn là hiện thực của hôm nay và
hôm
qua: chỉ cần đổi tên Kỹ nghệ lấy Tây thành Kỹ nghệ lấy Mỹ, là chúng ta
rơi vào
hoàn cảnh phụ nữ thời 54 -75 ở miền Nam, hoặc thành Kỹ nghệ lấy Đại hàn
là có
điều kiện của những phụ nữ bán thân cho ngoại quốc hôm nay, nhiều khi
còn phải
chịu số phận biệt xứ.
Vũ Trọng Phụng là nhà văn đã
vẽ nên Con người toàn diện (L' homme total) theo nghĩa của Sartre,
nghĩa là ông
nhìn thấy toàn diện mọi khía cạnh của con người, của mọi hạng người,
như trường
hợp Nguyễn Du.
[…]
Sự bất nhân của con người
Một tín hiệu đi đôi với
khuynh hướng thứ hai trong tư tưởng Vũ Trọng Phụng: sự bất nhân trong
con
người. Tháng tám năm 1931, ông dịch truyện ngắn Fou (Điên) của Guy de
Maupassant. Trong đó Maupassant ghi lại hồi ức một ông toà điên, mặt
tiền xử tử
những tội phạm, mặt hậu chính ông toà là kẻ giết người.
Truyện của Maupassant đã ảnh
hưởng đến Camus khi viết La chute (Sa đọa), và chắc chắn đã củng cố
thêm cho
cái nhìn Vũ Trọng Phụng về cái ác của con người. Những nhân vật trong
những
truyện ngắn như Một
cái chết, Bà lão
loà, Chống nạng lên đường, Vũ đã mô tả sự bất nhân trong nhân
tính như
một hiện
thực không xoá bỏ được. Và muốn tìm hiểu sự lầm than, chết chóc thì
phải lật
cái bộ mặt bất nhân ấy lên, phô ra ánh sáng.
Thụy Khuê
*
Nhận xét “Con người toàn diện”
theo nghĩa của Sartre, giả như có, thì cũng phải nói thêm, nó ra làm
sao, rồi mới
đem cái nón này đội vô đầu Vũ Trọng Phụng, coi có vừa không, rồi lại
phải giải
thích "con người toàn diện" của Sartre giống "con người toàn diện" của
Nguyễn Du ra
làm sao… Chứ đâu cứ viết khơi khơi như vậy được!
Từ sự kiện Vũ Trọng Phụng dịch
một truyện ngắn của Maupassant, làm sao mà liên tưởng Maupassant ảnh
hưởng
Camus, nhờ vậy ông này mới viết được Sa Đọa, rồi lại nhảy về Vũ Trọng
Phụng với
một lô truyện ngắn, chắc là nhờ dịch Fou,
Điên của Maupassant mà viết
ra được…
Ui chao nhảm ơi là nhảm!
Bà TK
này ở Tây, mà coi bộ chưa
từng đọc Sartre, hay Camus!
Sa Đọa,
sự thực cũng khó đọc
thực, và cũng chẳng hiểu ẩn dụ của nó ra làm sao, nhưng nhân tiện 50
năm sau
khi ông mất, chúng ta đọc một bài viết về cuốn La Chute này, trong số báo Le
Magazine Littéraire, Mai 2006, đặc biệt Camus: Penser la révolte.
Bài của Lissa Lincoln, giáo sư
môn văn học so sánh tại đại học American
University of Paris, tác giả
một chủ đề, une thèse, Camus và vấn
đề phán đoán
Sa Đọa hay câu hỏi về sự phán
đoán
La Chute ou la question du
jugement
Tin Văn post nguyên tác tiếng
Tây, và nếu có thể, sẽ dịch sau, hầu quí vị.
Thuỵ
Khuê đọc VTP, và nhìn ra
cái dâm, cái độc, cái ác, cái thú tính… của con người [của Bắc Kít,
đúng hơn], ở
nơi văn chương ông, nhưng
bà lầm khi coi rằng, VTP muốn đạt tới “con người toàn diện”!
Ông chỉ muốn cảnh cáo về những
tai ương sắp sửa giáng xuống đầu dân Mít mà thôi!
Như một nhà văn Nga cũng đã từng cảnh
cáo: Người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau!
*
Ông Phạm Ngọc
Thành không chỉ được biết đến là chủ “Rẫy ông Thành 507” gây tai tiếng
trong vụ
thả chó cắn chết bà Phạm Thị Ngắn mà ông còn là giám đốc Công ty Quản
lý và xây
dựng đường bộ (QL-XDĐB) Đắk Lắk, một trong hai đơn vị đem máy móc phá
Rừng Quốc
gia Yok Đôn.
Nguồn:
boxitvn.blogspot.com
Gấu cứ tưởng tượng ra rằng, nhờ ơn giải
phóng, tay PNT này bèn rời bỏ
Bắc Kít vô Đắc Lắc, và....
Làm gì
có "khoảng cách giầu
nghèo" ở đây, mà là khoảng cách giữa Thiện và Ác, giữa Kẻ Cướp, Tên Sát
Nhân với
Người Lương Thiện.
*
.. chỉ cần đổi
tên Kỹ nghệ lấy Tây thành Kỹ nghệ lấy Mỹ, là chúng ta rơi vào hoàn cảnh
phụ nữ
thời 54 -75 ở miền Nam…
TK
Bà này khi đó chắc
là không ở Miền Nam,
mà lánh nạn chiến tranh ở bên Tây rồi, có thể. Bởi vì thời gian
đó, chưa xẩy ra cái dịch vụ này.
Gái Miền Nam do chiến tranh bỏ đồng quê về tỉnh lỵ, và để ‘sống sót’
làm gái
snack bars, lính Mẽo thì cũng chỉ cần có thế, để quên chiến tranh, để
đỡ nhớ vợ
con, quê nhà.
Không
chỉ phục vụ
Mẽo, mà còn phục vụ lính Ngụy nữa chứ.
Bà TK chắc là biết
đến những dòng thơ trứ danh của Nguyễn Bắc Sơn, mà Gấu nhớ đại khái:
Mai ta đụng trận may còn sống
Về ghé Sông Mao phá phách chơi
Chia sớt nỗi buồn cùng gái điếm
Đốt tiền
mua lấy một đêm vui…
Đây có
lẽ là bài thơ ra mắt
của thi sĩ với độc giả Sài Gòn, trên Thời Tập của Viên Linh.
Người đầu tiên giới thiệu thơ Nguyễn Bắc Sơn là Thanh Tâm Tuyền.
Bởi vì làm gái snack bars là dư tiền xài, và gửi về cho gia đình rồi,
cần gì
phải mở ra kỹ nghệ lấy Mẽo làm chi.?
Vậy là
bà TK chắc không biết
đến chuyện Mẽo chơi xong trả bằng tiền giả, tức đô la đỏ?
*
Hải ngoại có mấy nhà phê bình,
thì đều ưa phán cho thật kêu, mà chẳng cần chứng minh. Một nhà phê bình
thứ thiệt,
thường là rất cẩn trọng, khi đưa ra một nhận xét, và nếu đó là một nhận
xét “chết
người”, thì bắt buộc phải có dẫn chứng, không thể phán khơi khơi được,
“nhất là”,
Gấu nhắc lại, “nhất là” phán về một nhà văn mới viết, về tác phẩm đầu
tay của
người đó.
Tôi không cầu chúc anh thuận
buồm xuôi gió. Một câu phán như thế, là tất cả tấm lòng của người đọc,
lại lập
lại, người đọc, rồi mới tới nhà phê bình, gởi tới một cánh chim báo bão!
Bản thân Gấu, mỗi lần đưa ra
một nhận định, là đắn đo, là tìm tòi, là tra cứu đủ thứ thí dụ, đủ thứ
trường hợp,
đưa ra nhằm bảo vệ cho nhận xét của mình, chúng giống như những “giả
thiết”, bắt
buộc phải có, trong trường hợp chứng minh một bài toán, một định lý
toán. Với
toán học, giả thiết không thể thiếu, mà lại càng không thể dư. Với văn
chương,
càng nhiều giả thiết càng tốt, càng củng cố nhận xét táo bạo của người
điểm sách,
phê bình.
*
Truyện của Maupassant biến cuộc
đời thành phường tuồng, một nhà phê bình nước ngoài mà Gấu không còn
nhớ tên,
nhận xét. Quả có thế. Thí dụ, truyện một bà vợ mê nữ trang, sắm hết món
này tới
món khác, chồng hỏi, ui đồ dởm không hà, luơng của anh chỉ đủ ăn ngày
hai bữa,
tiền đâu mà sắm nữ trang. Khi bà vợ mất, nhìn mớ nữ trang, càng thêm
nhớ ơi là nhớ,
[thì cũng đập cổ kính ra tìm lại bóng, xếp tàn y lại để hửi mùi… nội
y], thế là
đem ra tiệm quách, ông chủ tiệm coi đi coi lại, tấm ta tấm tắc, toàn đồ
xịn, thứ
dữ, hàng độc, ông chồng ngớ người, lại khệ nệ bưng về, lâu lâu nhớ vợ
quá, lấy
ra một cái, đem đi bán, xong vô xóm, kiếm em.
Nhưng hai truyện sau đây, thì so
với chúng, chính đời sống mới là phường tuồng!
Thứ nhất, câu chuyện này, khá
nhiều người biết, nhưng độc nhất, chỉ một ông bạn của Tzvestan Todorov
mới nhìn
ra lời cảnh báo của nó, khi liên tưởng tới chủ nghĩa CS với thiên đường
Ngày
mai ăn bánh khỏi trả tiền của nó!
Todorov trong cuốn Kẻ Bán Xới,
L'Homme dépaysé, chương Chấm
dứt của chủ nghĩa CS, La fin
du communisme, [đây cũng là một cuốn
mà mấy anh VC nên đọc, và có lẽ ngài Trần Văn Tích cũng nên đọc, thay
vì cứ bám
chặt vào mấy cái archétypes
stéréotypés; Gấu cũng bị một
độc giả TV mắng mỏ y
chang, “Bác TV” chuyên khoanh vùng, còn dã man hơn cả nhà nước VC,
khi khoanh
vùng Việt gian theo Pháp, Ngụy theo Mẽo so với dân Mít thứ thiệt!],
viết về nỗi
buồn hậu toàn trị, mélancolie post-totalitaire, kể, về một ông bạn Vesko người
Bulgarie, nói với ông là ông ta cảm thấy mình như là một
nhân vật
trong một truyện ngắn của Maupassant, Chuỗi
ngọc trai. Một bà vợ, lương của
chồng thuộc
loại "nhu mì hiền hậu", một bữa mượn chuỗi ngọc của một bà bạn giầu đi
ăn
đám cưới,
lỡ làm mất, thế là đành đi vay mượn cả một đống tiền, mua một chuỗi
ngọc thiệt,
trả cho bạn, và suốt đời kéo cầy trả nợ, đến già, xác xơ, gặp lại bà
bạn, kể
chuyện cũ, bà bạn đau lòng quá, nói, chuỗi ngọc mà hồi đó tôi cho bạn
mượn, là đồ
dởm!
Ui
chao, đúng là cái tâm sự của
một Miền Nam, lỡ tin vào chuỗi ngọc thực, là thằng anh ruột thịt Bắc
Kít của mình,
cho đến bữa 30 Tháng Tư tay bắt mặt mừng, mới tá hoả ra, là thằng ăn
cướp!
Ông bạn Vesko thì nghĩ rằng,
cái niềm tin của ông vào chủ nghĩa CS thì cũng nát tan như bà vợ kia
tin rằng cái
chuỗi ngọc đi mượn là đồ thực, hóa ra dởm.
Nhưng với Mít, thì đây còn là hình ảnh
một Miền Nam
ở trong tim
trong hồn của một Miền Bắc, cho mãi đến ngày 30 Tháng Tư, thì mới té
ngửa ra là, mình
trao duyên lầm tướng cướp!
Nhưng
Do Thái cũng làm thịt
người, vậy!
Jews can persecute too.
Tông
tông Bush đọc Kẻ Xa Lạ
Tạp Chí Văn Học Tháng Năm, 2006
Đọc lại Camus
Suy tư làm giặc: Penser la
révolte.
*
Lịch sử chống lại ký ức?
Thực dân thuộc địa không chỉ là
vấn đề mang tính lịch
sử. Nó còn cho thấy sự chuyển biến những
tương quan giữa chính trị
và ký ức.
Thí dụ như ở Việt Nam
ngày nay, người dân thèm ra
báo, như thời bị ông Tây cai trị!
Và họ nhận ra, Đảng còn tởm hơn Tây!
*
Olivier Todd: Tôi mất năm năm
viết cuốn tiểu sử xừ luỷ.
Nhưng những lần gặp, khi ngọt như mía lùi, khi mặn đắng như muối. Một
bữa, khoảng
những năm 1950, tôi ngồi Café de la Marie, công trường Saint-Suplice,
với cô vợ
trẻ măng, đẹp như tiên. Xừ luỷ dzô, đến quầy ngồi, cặp mắt cú vọ như
muốn bóc
trần nàng ra. Tôi tức điên lên.
-Tức điên lên, hay là phổng mũi
lên?
-Tức điên lên. Tôi quay qua ông
bạn ngồi kế,
Charles-Roger Leblanc: "Bộ hắn tưởng hắn là ai, thằng khốn này?".
"Thì hắn tưởng hắn là Albert
Camus".
Ông bạn còn phạng thêm cho cú nữa!
Nhưng bây giờ cá nhân của ông
ta làm tôi hài lòng. Rất
ư hài lòng. Không chỉ là một tay quân tử, phong nhã, mà còn lương thiện
- và
can đảm. [Non seulement un honnête homme - mais un homme honnête - et
courageux].
Kỷ niệm 50 năm Camus mất,
mấy
tờ báo Tây, Le Magazine Littéraire, Lire, Le Monde… nhất loạt, cùng ra
số đặc
biệt.
Il y a d'abord une terre, la
nôtre, qui semble façonner les hommes à sa démesure, dans
l'«éclaboussement du
soleil d'été» et la « respiration mesurée de la mer heureuse dans les
soirs
dorés et poussiéreux ».
Đầu tiên, có một miền đất, cái
xứ sở của chúng ta. Nó nhào nặn chúng ta theo cái vẻ khắc nghiệt, khốn
khổ khốn
nạn của nó, trong “chói chang của mặt trời mùa hạ”, và trong “hơi thở
nhịp theo
biển hạnh phúc trong những buổi chiều vàng bụi bặm”.
“Mi đâu có thương yêu chi ta…
“
*
Page manuscrite rédigée en
mai 1935, extraite du premier cahier de Camus, dont la couverture est
reproduite (à d.).
« Ce que je veux dire :
Qu'on peut avoir - sans
romantisme - la nostalgie d'une pauvreté perdue. Une certaine somme
d'années
vécues misérablement suffisent à construire une sensibilité. Dans ce
cas
particulier, le sentiment bizarre que le fils porte à sa mère constitue
toute
sa sensibilité. Les manifestations de cette sensibilité dans les
domaines les
plus divers s'expliquent suffisamment par le souvenir latent, matériel
de son
enfance. Une glu qui s'accroche à l'âme. [ ... ]»
*
La Chute ou le jugement en
question
«Je suis donc pour toute
théorie qui refuse l'innocence à l'homme et pour toute pratique qui le
traite
en coupable », affirme Clamence dans La Chute, roman qui interroge le
positionnement même du lecteur.
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
Il y a d'abord une terre, la
nôtre, qui semble façonner les hommes à sa démesure, dans
l'«éclaboussement du
soleil d'été» et la « respiration mesurée de la mer heureuse dans les
soirs
dorés et poussiéreux ».
Đầu tiên, có một miền đất, cái
xứ sở của chúng ta. Nó nhào nặn chúng ta theo cái vẻ khắc nghiệt, khốn
khổ khốn
nạn của nó, trong “chói chang của mặt trời mùa hạ”, và trong “hơi thở
nhịp theo
biển hạnh phúc trong những buổi chiều vàng bụi bặm”.
“Mi đâu có thương yêu chi ta…
“
Điều tôi muốn nói,
là, người ta có thể có – không sướt mướt, ỷ ôi – một niềm hoài nhớ về
một sự
nghèo đói đã mất. Một số năm tháng khốn cùng đủ để tạo nên một cảm
tính. Trong
trường hợp đặc biệt ở đây, tình cảm kỳ cục mà người con trai dành cho
mẹ là tất
cả cảm tính. Cảm tính này, trong những hoàn cảnh cho dù rất ư khác
biệt, bộc lộ
ra một cách đầy đủ, qua hồi ức âm ỷ, vật chất của thời thơ ấu. Một thứ
keo bám
vào tâm hồn…
DISCOURS DE SUÈDE
Dédié à
Louis Germain, qui
fut l'instituteur de Camus, ce discours fut prononcé le 10 décembre
1957 à
l'Hôtel de Ville de Stockholm,
à la fin du banquet qui clôturait les cérémonies de l'attribution des
prix
Nobel.
Chaque génération, sans
doute, se croit vouée à refaire le monde. La mienne sait pourtant
qu'elle ne le
refera pas. Mais sa tâche est peut-être plus grande. Elle consiste à
empêcher
que le monde se défasse. Héritière d'une histoire corrompue où
se mêlent les
révolutions déchues, les techniques devenues folles, les dieux morts et
les
idéologies exténuées, où de médiocres pouvoirs peuvent aujourd'hui tout
détruire mais ne savent plus convaincre, où l'intelligence s'est
abaissée
jusqu'à se faire la servante de la haine et de l'oppresssion, cette
génération
a du, en elle-même et autour d'elle, restaurer, à partir de ses seules
négations, un peu de ce qui fait la dignité de vivre et de mourir.
Devant un
monde menacé de désintégration, où nos grands inquisiteurs risquent
d'établir
pour toujours les royaumes de la mort, elle sait qu'elle devrait, dans
une
sorte de course folle contre la montre, restaurer entre les nations une
paix
qui ne soit pas celle de la servitude, réconcilier à nouveau travail et
culture, et refaire avec tous les hommes une arche d'alliance. Il n'est
pas sûr
qu'elle puisse jamais accomplir cette tâche immense, mais il est sûr
que,
partout dans le monde, elle tient déjà son double pari de vérité et de
liberté,
et, à l'occasion, sait mourir sans haine pour lui. C'est elle qui
mérite d'être
saluée et encouragée partout où elle se trouve, et surtout là où elle
se
sacrifie. C'est sur elle, en tout cas, que, certain de votre accord
profond, je
voudrais reporter l'honneur que vous venez de me faire.
Du même coup,
après avoir dit
la noblesse du métier d'écrire, j'aurais remis l'écrivain à sa vraie
place,
n'ayant d'autres titres que ceux qu'il partage avec ses compagnons de
lutte,
vulnérable mais entêté, injuste et passionné de justice, construisant
son œuvre
sans honte ni orgueil à la vue de tous, touujours partagé entre la
douleur et
la beauté, et voué enfin à tirer de son être double les créations qu'il
essaie
obstinément d'édifier dans le mouvement destructeur de l'histoire.
Qui, après
cela, pourrait attendre de lui des solutions toutes faites et de belles
morales? La vérité est mystérieuse, fuyante, toujours à conquérir. La
liberté
est dangereuse, dure à vivre autant qu'exaltante. Nous devons marcher
vers ces
deux buts, péniblement, mais résolument, certains d'avance de nos
défaillances
sur un si long chemin. Quel écrivain dès lors oserait, dans la bonne
conscience, se faire prêcheur de vertu? Quant à moi, il me faut dire
une fois
de plus que je ne suis rien de tout cela. Je n'ai jamais pu renoncer à
la
lumière, au bonheur d'être, à la vie libre où j'ai grandi. Mais bien
que cette
nostalgie explique beaucoup de mes erreurs et de mes fautes, elle m'a
aidé sans
doute à mieux comprendre mon métier, elle m'aide encore à me tenir,
aveuglément, auprès de tous ces hommes silencieux qui ne supportent
dans le
monde la vie qui leur est faite que par le souvenir ou le retour de
brefs et
libres bonheurs. +
Discours de Suède © Gallimard
Albert Camus
CAMUS said that the only true
function of
man, born into an absurd world, is to live, be aware of one's life,
one's
revolt, one's freedom. He said that if the only solution to the human
dilemma
is death, then we are on the wrong road. The right track is the one
that leads
to life, to the sunlight. One cannot unceasingly suffer from the cold.
So he did revolt. He did refuse to suffer from the unceasing cold. He
did
refuse to follow a track which led only to death. The track he followed
was the
only possible one which could not lead only to death. The track he
followed led
into the sunlight in being that one devoted to making with our frail
powers and
our absurd material, something which had not existed in life until we
made it.
He said, 'I do not like to believe that death opens upon another life.
To me,
it is a door that shuts.' That is, he tried to believe that. But he
failed.
Despite himself, as all artists are, he spent that life searching
himself and
demanding of himself answers which only God could know; when he became
the
Nobel laureate of his year, I wired him 'On salut l'âme qui constamment
se
cherche et se demande'; why did he not quit then, if he did not want to
believe
in God?
At the very instant he struck the tree, he was still searching and
demanding of
himself; I do not believe that in that bright instant he found them. I
do not
believe they are to be found. I believe they are only to be searched
for,
constantly, always by some fragile member of the human absurdity. Of
which
there are never many, but always somewhere at least one, and one will
always be
enough.
People will say He was too young; he did not have time to finish. But
it is not How long, it is not How much; it is, simply
What. When the door
shut for him, he had already written on this side of it that which
every artist
who also carries through life with him that one same foreknowledge and
hatred
of death, is hoping to do: I was here. He was doing that, and perhaps
in that
bright second he even knew he had succeeded. What more could he want?
William Faulkner
[Transatlantic Review, Spring 1961; the text printed here has
been taken
from Faulkner's typescript. This previously appeared in Nouvelle
Revue
Française, March 1960, in French.]
L'âme qui s'interroge - Le
rayonnement
Par William Faulkner
Camus
disait que le seul rôle
véritable de l'homme, né dans un monde absurde, était de vivre, d'avoir
conscience de sa vie, de sa révolte, de sa liberté. Il disait que, si
l'unique
solution au dilemme de l'homme était la mort, nous faisions fausse
route. La
bonne voie est celle
qui conduit à la vie, à la lumière du soleil. On ne peut pas sans répit
supporter le froid.
Aussi s'est-il révolté. Il a
effectivement refusé de supporter le froid sans répit. Il a
effectiveement
refusé de suivre une voie qui ne conduiisait qu'à la mort. La voie
qu'il a
prise était la seule qui pût ne pas conduire uniquement à la mort. La
voie
qu'il a prise conduisait à la lumière du soleil: car elle amenait à
créer de
nos fragiles pouvoirs et de nos absurdes matéériaux quelque chose qui
n'existait pas dans la vie avant que nous l'eussions créé.
Il disait: “Je n'aime pas croire que la mort ouvre sur
une autre vie. Pour moi, c'est une porte qui se ferme.” C'est ce
qu'il
essayait de croire. Mais il n'y parvenait pas. Malgré lui, comme tous
les
artistes, il a passé sa vie à chercher et à exiger de lui-même les
réponses que
Dieu seul connaît; lorsqu'il fut désigné pour le Nobel, je lui adressai
à
Stockholm un télégramme qui disait: “On
salue l'âme qui constamment se cherrche et s'interroge.” Pourquoi
n'a-t-il
pas alors renoncé, s'il ne voulait pas croire en Dieu?
À l'instant même qu'il a
heurté l'arbre, il continuait à se chercher et à s'interroger. Je ne
crois pas
que dans l'éclat de cet instant il ait trouvé la réponse. Je ne crois
pas qu'on
puisse trouver les réponses, mais je crois seulement qu'il faut qu'il y
ait
sans cesse et constamment, pour les chercher, quelque fragile
participant de
l'humaine absurdité. Il n'y en a jamais beauucoup à la même époque.
Mais il y
en a toujours au moins un quelque part, et ce sera toujours suffisant
pour nous
sauver tous.
On dira qu'il était trop jeune,
qu'il n'a pas eu le temps d'achever. Mais la question n'est pas combien de temps, ni quelle quantité,
mais simplement quoi. Lorsque pour lui la porte s'est
fermée, il avait déjà écrit ce
que tout artiste espère écrire lorsqu'il porte à travers la vie la
connaissance
par avance et la haine de la mort: J'étais
là. Il continuait. Peut-être a-t-il su, dans cette éclatante
seconde, qu'il
avait abouti. Que pouvait-il vouloir de plus?
Traduit de l'américain.
La
Nouvelle Revue française, n°
87, mars 1960
Diễn
văn Thụy Điển
Tặng Louis Germain, thầy giáo của Camus, được đọc này 10 Tháng Chạp
1957 tại
Tòa Thị Sảnh Stockholm, cuối bữa tiệc bế mạc lễ trao giải Nobel.
Thế hệ nào thì cũng hăm hở làm lại thế giới. Thế hệ của tôi, không.
Thừa hưởng
một lịch sử hư hỏng, hầm bà làng ở trong đó, là những cuộc cách mạng
suy sụp,
những kỹ thuật trở thành điên khùng, những vị thần chết toi, những ý
thức hệ
mệt lử, nơi những quyền lực tồi tệ, vào lúc này, có thể phá huỷ tất cả,
nhưng
không thể thuyết phục, nơi trí tuệ xuống cấp trở thành đầy tớ cho hận
thù, áp
bức, thế hệ đó, tự trong nó, từ quanh nó - phải tái tạo dựng một chút
phẩm giá
để sống và để chết, từ những phủ định của nó, chỉ có thế. Trước thế
giới bị đe
dọa rã nát ra, nơi những đại phán quan của chúng ta đành chọn lựa một
lần cho
xong những vương quốc của thần chết, nó biết, nó phải tái tạo dựng,
trong cuộc
đua khùng điên chống lại với chiếc đồng hồ, giữa những quốc gia, một
nền hòa bình
không phải thứ hòa bình tôi đòi...
*
Tran Minh Huy:
Albert Camus avait ses
maximes en journalisme, dont celle-ci: « En toutes choses, ne pas
admettre que
la politique l'emporte sur la morale ni que celle-ci tombe dans le
moralisme. »
Considération révélatrice du fossé qui le sépare de Jean-Paul Sartre ...
Daniel Rondeau:
On ne peut rien créer sur le
mensonge, dit un jour Albert Camus. « Le privilège du mensonge est de
toujours
vaincre celui qui prétend se servir de lui. Et aucune vertu ne peut
s'allier à
lui sans mourir. » Ce qui va séparer Camus et Sartre, c'est
principalement la
question de savoir s'il est bon ou pas de dire la vérité sur les camps soviétiques
. On peut d'ailleurs faire une lecture rétrospective de la littérature
française du xx· siècle sous cet angle particulier: mensonge/ vérité.
Ce qui a
été engagé avec Barrès (mentir au procès de Rennes (2) pour ne pas désespérer
l'armée
française) est continué par les valses rouges de Hourrah l'Oural et
conduit aux
délires de Sartre sur l'URSS (pour ne pas désespérer Billancourt).
Rares sont
les écrivains qui n'ont pas participé à l'étouffement de leurs
contemmporains
par le mensonge. Citons quand même Gide, Mauriac, Camus bien sûr, et
naturellement Malraux. S'il existe, comme je le pense, une fraaternité
distante
entre Camus et Malraux, elle est fondée sur l'estime réciproque et par
un goût
profond des deux hommes pour la vérité. Je sais bien ce qu'on reproche
à
Malraux: ses invenntions, son art de broder sur le réel, mais au fond,
dès
qu'il s'agit de choses sérieuses, et malgré des chemins parfois «
farfelus »,
Malraux est toujours en quête de vérité.
[Trò chuyện với Daniel
Rondeau, nhà văn. Le Magazine
Littéraire Mai 2006]
Tran Minh Huy:
Camus có những châm ngôn của ông khi làm nghề báo, thí dụ, «Trong mọi
chuyện,
đừng chấp nhận chính trị vượt đạo đức, cũng đừng chấp nhận để cho đạo
đức xuống
cấp, trở thành rao giảng đạo đức”. Đúng là một nhận xét mặc khải làm
bật cái
hố phân cách Camus và Sartre....
Daniel Rondeau:
Camus đã từng nói, người ta
không thể sáng tạo gì được với nói dối. “Đặc quyền của nói dối là, nó
luôn
thắng kẻ tưởng là sử dụng được nó. Không có một tính tốt nào, một khi
đồng
minh với nói dối, mà không ngỏm củ tỏi.” Camus và Sartre xa nhau, “anh
đi đường anh, tôi đường tôi,” chính là khi cả hai đứng trước câu hỏi,
liệu nói
hay không nói sự thực về những trại tập trung Xô Viết. Người ta có thể
nhìn lại
văn học Pháp thế kỷ 20 dưới khía cạnh đặc biệt này : dối trá/sự thật.
Điều mà
Barrès dấn vô [nói dối ở tòa án Rennes
để khỏi làm nhụt chí quân đội Pháp] được tiếp tục bằng những điệu luân
vũ đỏ Hourrah Oural và đưa tới những lời nói
sảng của Sartre về Liên Xô (để khỏi làm nản lòng Billancourt). Hiếm có
nhà văn
nào mà không tham dự vào cơn nghẹt thở của những đồng nghiệp đương thời
của họ,
vì nói dối. Kể luôn Gide, Mauriac, Camus đương nhiên, và tất nhiên
Malraux.
Theo tôi, nếu có một tình huynh đệ xa xa nào giữa Camus và Malraux thì
tình này
được xây dựng trên sự tương kính lẫn nhau và cái khiếu sâu đậm của cả
hai về sự
thật. Tôi biết người ta trách Malraux về những điều ông ta thêu dệt ra,
về
nghệ thuật chờn vờn chung quanh cái thực, nhưng xét cho cùng, một khi
đụng
chuyện nghiêm túc, và, mặc dù những con đường đôi khi ‘phù phiếm’,
Malraux lúc
nào cũng truy tìm sự thật.
*
“Đặc
quyền của
nói dối là, nó luôn thắng kẻ tưởng là sử dụng được nó”
Ui chao, áp dụng
vô Mít, mới “thiên tài, thiên tai” làm sao!
|
|