|
Tưởng
niệm Camus, 50 năm sau
khi ông mất
Albert
Camus, à la fin des
années 1950.
Một trái tim Hy Lạp
Un coeur grec
*
Albert Camus
penser la
révolte
Que reste-t-il aujourd'hui de
la pensée d'Albert Camus?
Deux récents volumes de la
Pléiade, qui présentent ses écrits en suivant l'ordre chronologique,
nous font
redécouvrir pas à pas l'itinéraire d'un intellectuel engagé à qui
l'Histoire a
donné raison, tant dans son combat contre les totalitarismes que dans
sa
querelle avec Sartre. La vérité, qu'elle soit de droite ou de gauche,
voilà
tout ce qui comptait pour ce « Français d'Algérie» né dans la misère,
cet
amouureux du soleil qui avait à cœur de célébrer la beauté du monde
sans jamais
en négliger la part d'ombre. Loin des étiquettes habituelles et souvent
réductrices (l'écrivain de l'absurde, le moraliste bien-pensant, le «
philosophe pour classes terminales »), Albert Camus, en choisissant
l'homme plutôt
que son concept et en liant révolte et mesure pour dénoncer la
tentation
nihiliste de la révoluution pure, a fait montre d'une audace inégalée.
Entre
exigence d'équilibre et sentiment du tragique, combativité et
scepticisme,
Albert Camus n'a jamais perdu le sens de la nuance, quelles que soient
les
tempêtes politiques qui l'environnaient. Son combat contre toute forme
d'extrémisme,
qui trouve une de ses plus belles expressions dans sa réflexion sur le
terrorisme, nous invite plus que jamais à relire une œuvre placée sous
le signe
de « la gratitude au monde ».
Dossier coordonné par Minh
Tran Huy
Tuyệt!
Le Magazine Littéraire Mai
2006
số đặc biệt về Camus
*
The Mandarin
Of all
the writers of my
time, there were two that I preferred above all others and to whom I
was most
indebted in my youth. One of them, William Faulkner, was well chosen
for he is
an author that any aspirant novelist should read. He is perhaps the
only contemporary
novelist whose work can be compared, in volume and in quality, with the
great
classics. The other, Sartre, was less well chosen: it is unlikely that
his
creative work will last and although he had a prodigious intelligence
and was,
on balance, an honest intellectual, his ideas and his position on
issues were
more often wrong than right. Of him we can say what Josep Pla said of
Marcuse:
that he contributed, with more talent than anyone else, to the
confusion of our
times.
Mario Vargas Losa
Trong
tất cả những nhà văn của
thời của tôi, có hai đấng mà tôi mê nhất, mang nợ
nhiều nhất,
vào thời trẻ.
Một, William Faulkner, chọn đúng
bong, quá bảnh, bởi ông là một tác giả mà bất cứ thằng chó nào lăm le
viết văn,
viết tửu thiết, cũng nên đọc! Ông có lẽ là tiểu thuyết gia đương thời
độc nhất
mà tác phẩm có thể so sánh, về bề dầy cũng như phẩm chất, với những
đấng sư
phụ cổ điển nhớn nhao, vĩ đại.
Một, Sartre, chọn lựa không
khấm khá: có vẻ như tác phẩm mang tính sáng tác của ông không trường
thọ, mặc dù ông thông minh có thừa, và ông, nếu có nói đi thì phải nói
lại,
là một tay trung thực, lương thiện, những tư tưởng và vị trí của ông,
thì trật
nhiều hơn trúng.
Về Sartre, chúng ta có thể lấy
câu của Josep Pla, nói về Marcuse, để nói về ông, trúng ngay bong:
Bằng tài năng Sartre đóng góp,
nhiều hơn bất cứ một ai, vào cái phần, làm nhiễu nhương thêm, cho thời
của chúng
ta!
Tuyệt!
Llosa: Quan Sartre [The
Mandarin]
Vậy mà
có thằng ngu mắng Gấu,
sao cứ lải nhải hoài về Faulkner!
Trong số những đệ tử của ông,
Gấu mới đúng thứ chân truyền, bởi vì không một ai khác, đau
cùng với ông nỗi đau “Yankee [mũi tẹt] hãy cút cha mày đi!”
Hà, hà!
Camus
trên đường đi Stockholm
lãnh Nobel.
Faulkner gửi cho‘bạn quí’một
cái mail:
‘Chúc mừng một tâm hồn luôn
tìm kiếm và tra hỏi’
*
Albert Camus
penser la révolte
Que reste-t-il aujourd'hui de
la pensée d'Albert Camus?
Deux récents volumes de la
Pléiade, qui présentent ses écrits en suivant l'ordre chronologique,
nous font
redécouvrir pas à pas l'itinéraire d'un intellectuel engagé à qui
l'Histoire a
donné raison, tant dans son combat contre les totalitarismes que dans
sa
querelle avec Sartre. La vérité, qu'elle soit de droite ou de gauche,
voilà
tout ce qui comptait pour ce « Français d'Algérie» né dans la misère,
cet
amouureux du soleil qui avait à cœur de célébrer la beauté du monde
sans jamais
en négliger la part d'ombre. Loin des étiquettes habituelles et souvent
réductrices (l'écrivain de l'absurde, le moraliste bien-pensant, le «
philosophe pour classes terminales »), Albert Camus, en choisissant
l'homme plutôt
que son concept et en liant révolte et mesure pour dénoncer la
tentation
nihiliste de la révoluution pure, a fait montre d'une audace inégalée.
Entre
exigence d'équilibre et sentiment du tragique, combativité et
scepticisme,
Albert Camus n'a jamais perdu le sens de la nuance, quelles que soient
les
tempêtes politiques qui l'environnaient. Son combat contre toute forme
d'extrémisme,
qui trouve une de ses plus belles expressions dans sa réflexion sur le
terrorisme, nous invite plus que jamais à relire une œuvre placée sous
le signe
de « la gratitude au monde ».
Dossier coordonné par Minh
Tran Huy
Bây giờ, tư tưởng
Camus còn tí
gì? Hai cuốn mới ra lò, tủ sách Pléiade, trình bầy suy nghĩ của ông
theo dòng
biên niên, làm chúng ta lại khám phá từng bước đi, hành trình của
một nhà trí thức nhập cuộc, và Lịch Sử, đã cho thấy là ông ta có lý,
trong cuộc
chiến của ông, chống lại những chế độ toàn trị, cũng như trong vụ lèm
bèm với
Sartre. Sự thực, cho dù tả hay hữu, đó là tất cả những gì mà ông quan
tâm, cái ông
'Tây gốc thuộc địa Algérie' sinh ra từ nghèo đói, khốn cùng,
kẻ mê mẩn
ánh nắng, ‘mặt trời chân lý chói qua tim’, nhưng chẳng bao giờ quên
phần
bóng tối
của nó.
Hãy vất mẹ mọi cái nón mà đám người thiển cận thường chụp cho
ông, (nhà
văn của phi lý, nhà đạo đức lẩm cẩm, triết gia của học sinh trung học,
những năm
chót), Albert Camus, trong khi chọn con người thay vì cái quan niệm về
nó, và
trong khi nối kết sự phản kháng và chừng mực, để tố cáo sự cám dỗ hư vô
của cách
mạng thuần tuý, đã cho thấy một sự can đảm cùng mình.
Giữa đòi hỏi, về
một sự cân
bằng và cảm tính bi đát, chiến đấu và bi quan, Albert Camus chưa bao
giờ để mất
đi bản lĩnh, sắc thái của mình, mặc dù bão tố chính trị vây quanh ông.
Cuộc chiến
đấu của ông chống lại mọi hình thức cực đoan, đã tìm thấy những biểu
hiện tuyệt
vời, ở trong sự suy nghĩ của ông về chủ nghĩa khủng bố, và, hơn lúc nào
hết, vào
lúc này, nó mời gọi chúng ta đọc lại một tác phẩm, đặt dưới dấu hiệu
của ‘la
gratitude au monde’ [biết ơn thế giới]
Trần
Minh Huy, người điều
nghiên, bố trí, phân bổ công tác viết lách cho số đặc biệt về Camus,
Le Magazine Littéraire Mai 2006
Cái
thái độ không khoái
Camus, như của TTT, thí dụ, là rất phổ biến trong giới trí thức, dân
viết lách,
trên toàn thế giới, quái thế!
Nhưng dần dà, người ta càng
thấm đòn của Camus, nhất là sau cú 911.
Olivier Todd, vốn được coi là ‘đứa con trai
nổi loạn’ của Sartre, rất thân cận với đám ‘sartriens’ [những người của
Sartre], những năm 1950, 1960, vào lúc đó, Camus chưa tỏa ra 'mùi
thánh' [en odeur de la sainteté]. Dần dần ông tò tò theo Camus, và tới
năm 1997,
cho ra lò “Camus, một đời người”, một
cuốn tiểu sử thật đẹp, dưới dạng tưởng
niệm mang tính phê bình, được coi là một cuốn từ điển, une référence,
về Camus.
Trong số báo đặc biệt biệt về
Camus, đã dẫn, có cuộc trò chuyện, Một
sự đọc lại Albert Camus, giữa Todd và Alain
Finkielkraut [tiểu luận gia, đệ tử Levinas, tác giả Sự
thất bại của tư tưởng, 1987, một cuốn sách nổi cộm, gây rất nhiều
tiếng ồn, người tìm thấy ở Camus rất nhiều đồng điệu…]
Lý do nào hai ông đếch chịu được Kẻ Xa Lạ?
Olivier Todd: Hãy
hỏi đám
sinh viên nước ngoài. Đánh chết, thì anh nào cô nấy đều chọn Kẻ Xa Lạ, cuốn sách gối đầu giường! Vì
những lý do tốt, và.. xấu.
Tốt: Một cuốn sách rất uyên
nguyên, original, bí ẩn, mystérieux, thật khó cắt nghĩa.
Xấu: Nó ngắn quá, cụt thun lủn!
Alain Finkielkraut có cái may
là chỉ biết Camus qua tác phẩm: tôi nghĩ, tôi bị Camus mà mắt, là do vụ
chủ nghĩa
CS và Bắc Phi, và do ảnh hưởng của đám sartriens. Nhưng tôi không bao
giờ mê nổi La Peste, Dịch Hạch, mặc dù lần đầu đọc,
thấy ‘sáng và mạnh’ [lumineux et fort]: Rổn rảng quá, những kẻ tốt,
những người
xấu…
Tôi cũng không chịu được cách
giải thích của Edward Said, ông ta cho rằng, Camus chẳng bao giờ đưa
được một
anh Ả Rập nào ra hồn [crédible] vào trong cuốn sách đó: ông ta có biết
thằng chó
nào đâu! [il ne les connaissait pas!]
*
Le Magazine Littéraire:
Albert Camus là một khuôn mặt
trí thức nổi cộm trong đời sống tinh thần của nước Tẩy… Ngoài ra còn là
một nhân
vật, một huyền tượng…
Olivier Todd: Tôi mất năm năm
với thằng chả, để viết cuốn tiểu sử về hắn ta. Trong đời thường, cũng
cay
đắng ngọt bùi lắm [sucrées-salées: đường ngọt, muối mặn]. Một bữa, vào
những năm
1950, tôi đang ngồi Cà phê Marie, chỗ quảng trường Saint-Sulpice, với
bà vợ tuyệt
trẻ của tôi [avec ma très jeune femme]. Camus tới, ngồi ở quầy, và nhìn
bả như
muốn lột trần truồng bả ra, [qui n’arrête pas de la déshabiller des
yeux.] Tôi tức
điên lên…
Alain Finkielkraut: Tức điên,
hay sướng điên lên? [Furieux ou flatté?]
Albert
Camus, gardien de but
au Racing Universitaire d'Alger, vers 1930.
« Ce que, finalement,
je sais
de plus en plus sur
la morale et les obligations des hommes, c'est au sport que je le dois.
»
"Điều mà sau cùng tôi biết ngày một nhiều, về đạo đức và những đòi hỏi
ở nơi con người, thì là nhờ thể thao mà tôi có được"
Cứ mỗi mùa thi
đấu quốc tế là lặp đi lặp lại hiện tượng những dòng người cuồng mê đổ
ra đường
mừng chiến thắng bóng đá, rồi lồng ghép tinh thần yêu nước, hội chứng
yêu nước
kiểu đó là điều ngớ ngẩn. Nếu muốn chứng minh phẩm chất Việt Nam,
hãy hướng đến những nội dung xã hội toàn diện hơn và nhất là chứng minh
sự vượt
trội của tinh thần quốc gia - dân tộc trong những giá trị văn minh và
nhân
quyền.
Trần Tiến Dũng
BBC
Đây không phải chuyện ngớ ngẩn!
Cơn cuồng si bóng đá có liên
quan đến chiến thắng 30 Tháng Tư, 1975.
Thế mới quái!
Gấu sẽ giải thích tiếp, sau.
*
Mới đây, đọc Mario
Vargas
Llosa, nhà văn Peru, bài viết World
Cup, Spain 1982 (trong Making
Waves, Penguin
Books), ông có nhắc tới nhà văn người Pháp Albert Camus, theo đó, những
bài học
đạo hạnh đẹp nhất mà Camus học được, không phải ở trong những căn phòng
đại
học, nhưng mà là ở trên sân cỏ.
Mở ra bằng một nhận
định đẹp
như thế, tuy nhiên bài viết lại có cái nhan đề thật đúng ý Fowles, nhà
văn gốc
Hồng Mao, nơi phát sinh ra môn bóng đá: Trước cuộc truy hoan (Before
the orgy).
Trong bài viết, tác giả cũng đưa ra một vài ẩn dụ rất ư là bực mình, và
cũng
thật đáng quan ngại, về bóng đá, mà ông bảo là, của một người bạn của
ông:
Khung thành là một cái âm hộ qua đó, một cầu thủ, một đội banh, một sân
đất,
một xứ sở, cả nhân loại, "bất thình lình xả hết sinh lực tạo giống của
‘chúng mình’ vào đó."
Như trên đã viết, bạn
không
thể và không muốn ở giữa. Khi trái banh vừa mới lăn, là bạn đã chọn
bên. Và khi
nghe ông Huyền Vũ, chuyên viên bình luận bóng đá trên đài phát thanh
Sài Gòn
ngày nào reo như muốn vỡ cái la dô: Màng trinh đội bạn đã bị thủng!,
thì bất cứ
một ai trong chúng ta đều cảm thấy, một cách hãnh diện, và cũng thật
đầy nam
tính (hay Việt tính?): Chính tớ đã làm cú đó đó!
Bởi vì theo Llosa, mọi xứ sở
đều chơi bóng đá, đúng cái kiểu mà họ làm tình. Những mánh lới, kỹ
thuật này nọ
của những cầu thủ, nơi sân banh, đâu có khác chi một sự chuyển dịch
(translation)
vào trong môn chơi bóng đá, những trò yêu đương quái dị, khác thường,
khác các
giống dân khác, và những tập tục ân ái từ thuở "Hùng Vương lập nước"-
thì cứ thí dụ vậy - lưu truyền từ đời này qua đời khác tới tận chúng ta
bi giờ!
Ông đưa ra thí dụ: Những cầu thủ Brazil mân mê trái banh
thay vì đá
nó. Anh ta không muốn rời nó ra, và thay vì đá trái banh vào khung
thành – tức
cái âm hộ - anh ta lao cả người vô theo, cùng với trái banh. Ngược hẳn
với cầu
thủ người Nga, buồn bã, u sầu, và hung bạo, hứa hẹn những pha bộc phát
không
thể nào tiên đoán được và cũng thật là đầy chất tranh luận! Mối liên hệ
giữa
anh ta và trái banh làm chúng ta liên tưởng tới những anh chàng yêu
đương dòng
Slav, với những cô bạn gái của họ: đầy thơ ca và nước mắt, và tận cùng
bằng
những pha bắn súng.
Và để kết luận ông
trở lại
với Camus: Khi tôi chào từ biệt ông bạn Andrés, cuối cùng tôi hiểu ra
tại sao
Camus lại nói như vậy, về bóng đá, và tôi quá nôn nao vẽ ra ở trong đầu
mình
những cuộc truy hoan khác thường đang chờ đợi chúng ta, ở Cúp Thế
Giới...
Trước cuộc truy hoan
Bài
viết này, đã từng đăng trên
talawas. Sến cô nương có thể cũng thích nó, và, nhân mùa World Cup đang
nóng bỏng
tại Việt Nam, bèn mail về cho tay chủ báo Tia Sáng, Hà Nội.
Lần Gấu về Việt Nam,
gặp ông này.
Cũng lịch sự biết điều lắm, thưa anh xưng em đàng hoàng. Dân Hải Phòng.
Nhân
chuyến cả đám Gấu và "Bạn Văn VC" đi giang hồ vặt xuống Đất Cảng thăm
BNT, ông đề nghị đi cùng, về thăm gia đình.
Không nhớ vào một lúc nào đó, ông ghé tai cho biết, có nhận được bài
viết, nhưng không đăng.
Thấy Gấu có vẻ ngạc nhiên, vì bài viết có đụng vô vùng
nhậy cảm nào đâu, ông giải thích, không phải vậy, mà là bài anh đểu
giả, xỏ lá
quá!
Sa đích văn nghệ!
Quả là danh bất hư truyền!
“Who
taught you this, doctor?”
The answer came promptly:
“Sufferings”
Ai dậy ông điều này, Bác sĩ?
Đau khổ…
“Do you really imagine you
know everything about life?”
The answer came through the
darkness, in the same cool, confident tone:
“Yes”
Ông thực sự tưởng tượng ông biết mọi chuyện về cuộc đời?
Câu
trả lời vượt qua bóng tối, cũng bằng một giọng tươi mát, tin cậy:
Đúng như thế
The Plague, Dịch hạch, bản
tiếng Anh, người dịch:
Gilbert Stuart (New
York:
Alfred A. Knopf, Inc. 1948, pp 118, 119)
*
Le Magazine Littéraire:
Albert Camus là một khuôn mặt
trí thức nổi cộm trong đời sống tinh thần của nước Tẩy… Ngoài ra còn là
một nhân
vật, một huyền tượng…
Olivier Todd: Tôi mất năm năm
với thằng chả, để viết cuốn tiểu sử về hắn ta. Trong đời thường, cũng
cay
đắng ngọt bùi lắm [sucrées-salées: đường ngọt, muối mặn]. Một bữa, vào
những năm
1950, tôi đang ngồi Cà phê Marie, chỗ quảng trường Saint-Sulpice, với
bà vợ tuyệt
trẻ của tôi [avec ma très jeune femme]. Camus tới, ngồi ở quầy, và nhìn
bả như
muốn lột trần truồng bả ra, [qui n’arrête pas de la déshabiller des
yeux.] Tôi tức
điên lên…
Alain Finkielkraut: Tức điên,
hay sướng điên lên? [Furieux ou flatté?]
ALAIN
FINKIELKRAUT*
« Camus plutôt que Sartre»
• Sartre est à la fois un
philosophe de la liberté et un philosophe de la libération. L'homme est
condamné à être libre, montre-t-il dans “l'Etre et le Néant”. Libre,
c'est-à-dire
irréductible à ses appartenances, son identité, sa psychologie même.
Car
l'homme selon Sartre n'est pas substance mais conscience :
non-coïncidence à
soi, arrachement ou échappement originel à toute définition. Le garçon
de café
joue à être garçon de café. J'admire toujours la maestria avec laquelle
Sartre
déébusque, sous le nom de « “mauvaise fois”, ”l'oubli du non-être” et
les ruses
des individus pour croire ou faire croire qu'ils sont ce qu'ils sont.
Je ne
suis plus sûr cependant que cette grande pantomime emmbrasse la
totalité du
phénomène humain.
Mais Sartre dit aussi que
personne n'est encore libre, que la liberté, l'humanité même sont à
venir. Et
cet avenir, il se le figure sous les deux traits de la fraternité et de
la
souveraineté. Aujourd'hui, je ne suis pas moins allergique à ce double
idéal
qu'aux bévues politiques commises en son nom. Pourquoi les hommes
devraient-ils
penser et vivre à l'unisson? La pluralité n'est pas un mal destiné à se
résorber dans une commuunauté fusionnelle, mais une donnée de la
condition
humaine. Et comme le montre
Hannah Arendt, l'humanité s'atteste dans l'amitié
qui vit de la distance entre les êtres, non dans la fraterrnité qui
l'abolit.
Quant à l'idée de
souveraineté ou de règne de l'homme, elle conduit Sartre à intégrer
toute réalité
dans l'histoire et à considérer toute limite comme un obstacle
temporaire ou
une mystification bourgeoise. Le
contraire de ce que fait Camus quand il écrit
que « si la révolte pouvait fonder une philosophie, ce serait une
philosophie
des limites, de l'ignorance calculée et du risque ». Les
sartriens m'ont
longtemps convaincu que Camus était un philosophe pour classe
terminale; je
pense maintenant que rien n'est plus urgent ni plus audacieux que
l'alliance de
la révolte et de la mesure préconisée par “l'Homme révolté”.
(*) Professeur à l'Ecole
polytechnique. Dernier ouvrage paru : «l'Ingratitude» (Gallimard, 1999).
Trích
từ Người Quan Sát, số đặc biệt về Sartre, [13-19 Janvier, 2000], 20 năm
sau khi ông ra khỏi Lò Luyện Ngục, và trở lại!
Bây giờ, nhìn lại, Kẻ Xa Lạ, tuy bảnh như thế, nhưng nếu phải so găng
với Buồn Nôn, Gấu nghĩ, cũng... căng lắm đấy!
*
Hannah Arendt, trong bài viết
Chủ nghĩa hiện sinh Pháp, lần đầu xuất hiện trên The Nation, 162, Feb
23, 1946,
sau in trong Essays in Understanding 1930-1954, trích dịch sau đây:
Một buổi diễn thuyết gây hỗn loạn với hàng trăm người tham dự trong khi
hàng ngàn
người tẩy chay. Sách triết học bán chạy, giống như truyện trinh thám.
Kịch,
thay vì hành động, thì là đối thoại, suy tư siêu hình, vậy mà công diễn
hết tuần
này qua tuần khác. Những nghiên cứu về hoàn cảnh con người trong thế
giới, những
liên hệ cơ bản của con người, Hữu thể và Hư vô, không chỉ dấy lên một
trào lưu
văn học mới, mà còn được coi như những dẫn dắt khả hữu về một đường
hướng chính
trị mới mẻ. Triết gia trở thành nhà báo, ký giả, kịch tác gia, tiểu
thuyết gia.
Họ không còn là những thành viên của những đại học, nhưng mà là những
kẻ xuống đường,
những gã lang thang, những ‘bohemians’, ở khách sạn, sống trong tiệm cà
phê - sống
một cuộc đời công cộng, public life, đến độ chối từ luôn cuộc đời riêng
tư.
Đó là chuyện đang xẩy ra tại Paris,
qua mọi báo cáo,
tin tức. Nếu cuộc Kháng Chiến không hoàn tất nổi một cuộc cách mạng Âu
châu, có
vẻ như, nó lại gây ra, ít ra là tại Pháp, một cuộc nổi loạn thực sự, a
genuine rebellion,
của đám trí thức, mà ở giữa những cuộc chiến, thì ủ rũ như gà chết
[nguyên văn:
mà cái sự ngoan ngoãn trong liên hệ với xã hội hiện đại thì là một
trong những
khiá cạnh buồn bã của cảnh sắc buồn thảm của Âu châu trong giữa những
cuộc chiến).
Và dân chúng Pháp, vào lúc này, thì có thể như quan tâm tới đám triết
gia xuống
đường của họ hơn là đám chính trị gia. Điều này có thể cho thấy, họ
muốn kiếm một
lối thoát ra khỏi hành động chính trị, và lao vào một thứ hành động chủ
nghĩa, activism; nhưng điều này còn
cho thấy,
Sartre
là người đầu tiên hiểu
rằng cú Mai 68 là hồi chuông báo tử dành cho cơ cấu luận....
Tribute
to Albert Camus
by Jean-Paul Sartre
Six months ago, even
yesterday, people wondered: "What is he going to do?" Temporarily,
torn by contradictions that must be respected, he had chosen silence.
But he
was one of those rare men we can well afford to wait for, because they
are slow
to choose and remain faithful to their choice. Some day he would speak
out. We
could not even have dared hazard a guess as to what he might say. But
we
thought that he had changed with the world as we all do; that was
enough for us
to be aware of his presence.
He and I had quarreled. A
quarrel doesn't matter-even if those who quarrel never see each other
again-just another way of living together without losing sight of one
another
in the narrow little world that is allotted us. It didn't keep me from
thinking
of him, from feeling that his eyes were on the book or newspaper I was
reading
and wondering: "What does he think of it? What does he think of it at
this
moment?"
His silence, which according
to events and my mood I considered sometimes too cautious and sometimes
painful, was a quality of every day like heat or light, but it was
human. We
lived with or against his thought as it was revealed to us in his
books-especially The Fall, perhaps the finest and least understood-but
always
in relation to it. It was an exceptional adventure of our culture, a
movement
of which we tried to guess the phases and the final outcome.
He represented in our time
the latest example of that long line of moralistes
whose works constitute perhaps the most original element in French
letters. His
obstinate humanism, narrow and pure, austere and sensual, waged an
uncertain
war against the massive and formless events of the time. But on the
other hand
through his dogged rejections he reaffirmed, at the heart of our epoch,
against
the Machiavellians and against the Idol of realism, the existence of
the moral
issue.
In a way, he was that
resolute affirmation. Anyone who read or reflected encountered the
human values
he held in his fist; he questioned the political act. One had to avoid
him or
fight him-he was indispensable to that tension which makes intellectual
life
what it is. His very silence, these last few years, had something
positive
about it: This Descartes of the Absurd refused to leave the safe ground
of
morality and venture on the uncertain paths of practicality. We sensed
this and
we also sensed the conflicts he kept hidden, for ethics, taken alone,
both
requires and condemns revolt.
We were waiting; we had to
wait; we had to know. Whatever he did or decided subsequently, Camus
would
never have ceased to be one of the chief forces of our cultural
activity or to
represent in his way the history of France and of this century.
But we
should probably have known and understood his itinerary. He said so
himself:
"My work lies ahead." Now it is over. The particular scandal of his
death is the aboliition of the human order by the inhuman.
The human order is still but
a disorder: it is unjust and precarious; it involves killing, and dying
of
hunger; but at least it is founded, maintained, or resisted by men. In
that
order Camus had to live. That man on the move questioned us, was
himself a
question seeking its reply; he lived in the middle of a long life; for
us, for
him, for the men who maintain order and for those who reject it, it was
important for him to break his silence, for him to decide, for him to
conclude.
Some die in old age while others, forever on reprieve, may die at any
minute
without the meaning of their life, of life itself, being changed. But
for us,
uncertain without a compass, our best men had to reach the end of the
tunnel.
Rarely have the nature of a man's work and the conditions of the
historical
moment so clearly demanded that a writer go on living.
I call the
accident that
killed Camus a scandal because it suddenly projects into the center of
our
human world the absurdity of our most fundamental needs. At the age of
twenty,
Camus, suddenly afflicted with a malady that upset his whole life,
discovered
the Absurd-the senseless negation of man. He became accustomed
to it, he
thought out his unbearable condition, he came through. And yet one is
tempted
to think that only his first works tell the truth about his life, since
that
invalid once cured is annihilated by an unexpected death from the
outside.
The Absurd might be that
question that no one will ask him now, that he will ask no one, that
silence
that is not even a silence now that is absolutely nothing now.
I don't think so. The moment
it appears, the inhuman becomes a part of the human. Every life that is
cut
off-even the life of so young a man -is at one and the same time a
phonograph
record that is broken and a complete life. For all those who loved him,
there
is an unbearable absurdity in that death. But we shall have to learn to
see
that mutilated work as a total work. Insofar as Camus's humanism
contains a
human attitude toward the death that was to take him by surprise,
insofar as
his proud and pure quest for happiness implied and called for the in·
human
necessity of dying, we shall recognize in that work and in the life
that is
inseparable from it the pure and victorious attempt of one man to
snatch every
instant of his existence from his future death.
"Tribute
to Albert
Camus:' From The Reporter Magazine, February 4, 1960, p. 34.
Copyright 1960 by The Reporter
Magazine Company. Translated by Justin O'Brien. Reprinted by permission
of the
author and The Reporter Magazine.
Camus: A Collection of
Critical Essays
Edited by Germaine Brée
20th Century Views
Albert
Camus: In Memoriam
by Nicola Chiaromonte
[Note:
Đây là bài tuyệt nhất
trong tập Camus: Những tiểu luận có tính phê bình [Camus: A Collection
of
Critical Essays, do Germaine Brée biên tập, nhà xb 20th
Century
Views, 1962]. Tin Văn sẽ có bản chuyển ngữ, sau.]
A man is dead: you think of
his living face, of his gestures, his actions, and of moments you
shared,
trying to recapture an image that is dissolved forever. A writer is
dead: you
reflect upon his work, upon each book, upon the thread that ran through
them
all, upon their vital movement toward a deeper meaning; and you seek to
form a
judgment which takes account of the secret source from which they
sprang, and
which is now stilled. But the picture of the man is not made up of the
sum of
your memories; nor the figure of the writer of the sum of his works.
And one
cannot discover the man through the writer, or the writer through the
man.
Everything is fragmentary, everything is incomplete, everything is prey
to
mortality even when destiny seems to have granted both man and writer
the gift
of living to the limit of his forces, and of giving everything humanly
possible, as in the case of Tolstoy. The story of a man is always
incomplete;
it is sufficient to think of what could have been different-almost
everything-to
know that his story can never contain the meaning of a human life, but
only
what that existence was permitted to be and to give. The truth was the
living
presence, and nothing can replace it. Immortality is an illusion for
thought
and art, as for man. They are nothing but relics mutely surviving
time's
erosion and history's disasters, like monuments of stone. But it is in
this
very fragility-that equates the humblest existence with one we falsely
call
"great," and is simply one that had the luck to express itself-that
there lies the meaning and value of human life. And that value is
eternal.
Albert
Camus appeared in my life in April, 1941, in Algiers,
where I had come as a refugee from France. I met him soon
after my
arrival, for in Algeria
he was famous: the leader of a group of young journalists, aspiring
writers,
students, friends of the Arabs, enemies of the local bourgeoisie and
Pétain.
They lived together, passed the days on the seashore or hillside, and
the
evening playing records and dancing, hoping for the victory of England and giving vent to their
disgust with
what had happened to France
and to Europe. They also put on
plays, and in
that period were preparing a production of Hamlet in which Camus, in
addition
to directing, played the leading role opposite the Ophelia of his wife,
Francine.
He
had published a volume of prose poems entitled Noces
(Nuptials), they told me. I did not read it, because in those
days I was not in the mood for prose poems, but chiefly because the
company of
him and his friends was enough. In their midst I found the France
I loved
and the pure clear warmth of French friendship. I attended the
rehearsals of
Hamlet) went to the beach with them, took walks with them, talking
about what
was happening in the world. Hitler had just occupied Greece,
and the swastika waved over
the Acropolis. I suffered continual nausea and solitude in the face of
these
events. But solitary and shut off as I was, I was the guest of those
young
people. To know the value of hospitality one must have been alone and
homeless.
I
try to recall details, as if through them I could relive those days and
learn
something more about the young writer with whom I actually spoke
little, since
he felt no more like talking than I. I remember being totally obsessed
by a
single thought: we had arrived at humanity's zero hour and history was
senseless; the only thing that made sense was that part of man which
remained
outside of history, alien and impervious to the whirlwind of events.
If,
indeed, such a part existed. This thought I considered my exclusive
privilege.
I felt that no one else could be so possessed by it; yet I yearned for
someone
to share it with. But there was no one. It was not an idea compatible
with
normal life, let alone with literature-or so it seemed to me.
However,
I did have something in common with this twenty-year old writer-love of
the
sea, joy of the sea, ecstatic admiration of the sea. I discovered this
one day
when I was his guest at Oran
and we went by bicycle beyond Mers-el-Kebir to a deserted beach. We
spoke
little even then, but we praised the sea, which does not have to be
understood,
which is inexhaustible and which never palls. All other beauty does, we
agreed.
This agreement sealed our friendship. Camus told me then that he was
writing a
tragedy about Caligula, and I tried to understand what could attract a
modern
writer to such a subject. Unfettered tyranny? But contemporary tyranny
did not
seem to me to have much in common with Caligula's.
From Oran I
continued my journey
to Casablanca
from where I had been told I could embark for New York. I said good-bye to Camus
and his
wife, knowing that we had exchanged the gift of friendship. At the core
of this
friendship was something very precious, something unspoken and
impersonal that
made itself felt in the way they received me and in our way of being
together.
We had recognized in each other the mark of fate - which was, I
believe, the
ancient meaning of the encounter between stranger and host. I was being
chased
from Europe; they remained, exposed
to the
violence that had driven me out. I carried away with me the impression
of a man
who could be almost tenderly warm one moment and coolly reserved the
next, and
yet was constantly longing for friendship.
I
saw him again in New York
in 1946 on the pier where I had gone to meet his ship. In my eyes he
seemed to
me like a man coming straight from the battlefield bearing its marks,
pride and
sorrow. By that time I had read The
Stranger, The Myth of Sisyphus,
and Caligula. In those black years
the young man from Algeria
had fought and conquered. He had become, together with Jean-Paul
Sartre, the
symbol of a defeated France,
which because of them had imposed itself victoriously in its chosen
domain-intelligence. He had won his position on the stage of the world;
he was
famous; his books were brilliant. But to me he had conquered in a more
important sense. He had faced the question which I considered crucial
and which
had so absorbed me during the days that I first met him. He had
mastered it and
carried it to extreme and lucid conclusions. He had succeeded in
saying, in his
fevered way and in an argument as taut as a bow, why, despite the fury
and
horror of history, man is an absolute; and he had indicated precisely
where,
according to him, this absolute lay: in the conscience, even if mute
and
stilled; in remaining true to one's self even when condemned by the
gods to
repeat over and over the same vain task. In this lay the value of The
Stranger
and The Myth of Sisyphus for me.
With
an almost monstrous richness of ideas and vigor of reasoning Sartre had
said
something similar. But when he arrived at the question of the
connection
between man and history today; between man and the choices which impose
themselves today, Sartre seemed to have lost the thread of his
reasoning, to
have turned backward to realism, to categorical obligations imposed on
man from
the outside, and worse, to notions of the politically opportune. Camus
held
firm, at the risk of exposing himself, defenseless, to the criticism of
the
dialecticians, and of seeming to pass brusquely from logic to emotive
affirmation. It is certain that what induced him to remain firm was not
an
ideological system, but the sentiment, so vehemently expressed in The
Stranger
and in some pages of The Myth of Sisyphus,
of the inviolable secret which is enclosed in every man's heart simply
because
he is "condemned to die." That is man's transcendence. That is man's
transcendence in respect to history; that is the truth which no social
imperative can erase. Desperate transcendence and truth, because they
are
challenged in the very heart of man, who knows that he is mortal and
eternally
guilty, with no recourse against destiny. Absurd such transcendence and
truth-but absurd as they were, they were reborn every time that
Sisyphus
descended "with heavy, but equal, steps, toward the torment whose end
he
would never approach .... " This secret, like the "eternal
jewel" of Macbeth can never be compromised or violated without
sacrilege.
Albert
Camus had known how to give form to this feeling and to remain true to
it.
Because of this, his presence added to everybody's world, making it
more real
and less insensate. And because of this, not of his fame, the young
writer from Algeria
has "grown" in my eyes, worthy not only of friendship but admiration.
It was no longer a matter of literature, but of directly confronting
the world.
Literary space, that trompe l'oeil
that had been invented in the nineteenth century to defend the
individual
artist's right to be indifferent, was broken. Camus (and, in his very
different
way, Sartre) by the simple act of raising the question of the value of
existence, asserted the will to participate actively, in the first
person, in
the world; that is, to challenge directly the actual situation of
contemporary
man in the name of the exigence of a conscience whose rigor was not
attenuated
by pragmatic considerations. With this, one might say, he returned to
the
raison d'être of writing. Putting the world in question means putting
one's
self in question and abandoning the artist's traditional right to
remain
separate from his work-a pure creator. In the language of Camus, this
signifies
that if the world is absurd, the artist must live immersed in the
absurd, must
carry the burden of it, and must seek to prove it for others.
This
was the real and the only valid meaning of engagement. Such a choice
carried
within itself the threat of the cancerous negation that Camus called
nihilism.
One had to go through the experience of nihilism and fight it. The
simplest act
of life is an act of affirmation; it is the acceptance of one's own and
others'
lives as the starting point of all thinking. But living by nihilism is
living
on bad faith, as a bourgeois lives on his income.
In
1946 Camus was invited to speak to the students of Columbia University
in New York.
I
have kept notes of his talk, and
am sure I can reconstruct it without betraying his meaning. The gist of
the
speech was as follows:
We were born at
the beginning
of the First World War. As adolescents we had the crisis of 1929; at
twenty,
Hitler. Then came the Ethiopian War, the Civil War in Spain, and Munich.
These were the foundations of our education. Next came the Second World
War,
the defeat, and Hitler in our homes and cities. Born and bred in such a
world,
what did we believe in? Nothing. Nothing except the obstinate negation
in which
we were forced to close ourselves from the very beginning. The world in
which
we were called to exist was an absurd world, and there was no other in
which we
could take refuge. The world of culture was beautiful, but it was not
real. And
when we found ourselves face to face with Hitler's terror, in what
values could
we take comfort, what values could we oppose to negation? In none. If
the problem
had been the bankruptcy of a political ideology, or a system of
government, it
would have been simple enough. But what had happened came from the very
root of
man and society. There was no doubt about this, and it was confirmed
day after
day not so much by the behavior of the criminals but by that of the
average
man. The facts showed that men deserved what was happening to them.
Their way
of life had so little value; and the violence of the Hitlerian negation
was in
itself logical. But it was unbearable and we fought it.
Now
that Hitler has gone, we know a certain number of things. The first is
that the
poison which impregnated Hitlerism has not been eliminated; it is
present in
each of us. Whoever today speaks of human existence in terms of power,
efficiency, and "historical tasks" spreads it. He is an actual or
potential assassin. For if the problem of man is reduced to any kind of
"historical task," he is nothing but the raw material of history, and
one can do anything one pleases with him. Another thing we have learned
is that
we cannot accept any optimistic conception of existence, any happy
ending
whatsoever. But if we believe that optimism is silly, we also know that
pessimism
about the action of man among his fellows is cowardly.
We
oppose terror because it forces us to choose between murdering and
being
murdered; and it makes communication impossible. This is why we reject
any
ideology that claims control over all of human life.
It
seems to me today that in this speech, which was a sort of
autobiography, there
were all the themes of Camus's later work, from The Plague
to The Just
Assassins to The Rebel. But in it
there remained, discreetly in shadow, the other Camus, the one that I
can call
neither truer nor artistically superior, for he is simply "the
other," jealously hidden in his secret being-the anguished, dark,
misanthropic Camus whose yearning for human communication was perhaps
even
greater than that of the author of The
Plague; the man who, in questioning the world, questioned himself,
and by
this testified to his own vocation. This is the Camus of the last pages
of The Stranger and especially the Camus of The Fall in which we hear his deepest
being, the self-tormenting tormentor speak, resisting all forms of
complacency
and moral self-satisfaction. He wrote, "I was persecuted by a
ridiculous apprehension:
one cannot die without having confessed all one's own lies ...
otherwise, be
there one hidden untruth in a life, death would render it definitive
... this
absolute assassination of the truth gave me vertigo. . . ."
With these
words, it seems to me, the dialogue of Albert Camus with his
contemporaries,
truncated as it is by death, is nonetheless complete.
"Albert
Camus: In
Memoriam." From Dissent, VII,
No. 3 (Summer, 1960), 266-270.
Translated by Miriam
Chiaromonte. Copyright 1960 by Dissent.
Reprinted by permission of the author and Dissent.
Albert
Camus
CAMUS
said that the only true
function of man, born into an absurd world, is to live, be aware of
one's life,
one's revolt, one's freedom. He said that if the only solution to the
human
dilemma is death, then we are on the wrong road. The right track is the
one
that leads to life, to the sunlight. One cannot unceasingly suffer from
the
cold.
So he did revolt. He did
refuse to suffer from the unceasing cold. He did refuse to follow a
track which
led only to death. The track he followed was the only possible one
which could
not lead only to death. The track he followed led into the sunlight in
being
that one devoted to making with our frail powers and our absurd
material,
something which had not existed in life until we made it.
He said, 'I do not like to
believe that death opens upon another life. To me, it is a door that
shuts.'
That is, he tried to believe that. But he failed. Despite himself, as
all
artists are, he spent that life searching himself and demanding of
himself
answers which only God could know; when he became the Nobel laureate of
his
year, I wired him 'On salut l'âme qui constamment se cherche et se
demande';
why did he not quit then, if he did not want to believe in God?
At the very instant he struck
the tree, he was still searching and demanding of himself; I do not
believe
that in that bright instant he found them. I do not believe they are to
be
found. I believe they are only to be searched for, constantly, always
by some
fragile member of the human absurdity. Of which there are never many,
but
always somewhere at least one, and one will always be enough.
People will say He was too
young; he did not have time to finish. But it is not How
long, it is not How much;
it is, simply What. When the door shut for him, he had already written
on this
side of it that which every artist who also carries through life with
him that
one same foreknowledge and hatred of death, is hoping to do: I was
here. He was
doing that, and perhaps in that bright second he even knew he had
succeeded.
What more could he want?
William Faulkner
[Transatlantic Review, Spring 1961; the text printed
here has been
taken from Faulkner's typescript. This previously appeared in Nouvelle Revue Française, March 1960, in
French.]
Bài học
về Camus, trong cuốn
sách của cô học trò
trong trại tị nạn Sikew, Thái
Lan
"Hình
như cái số của em
là cứ bị mấy ông thầy thương.
Anh H. cũng là thầy dậy em học đờn. Em đã chọn
anh H., chính em chọn".
Bụi
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
Albert Camus, la fin du purgatoire
Ra khỏi Lò Luyện Ngục
Le 4 janvier 1960, Albert
Camus disparaissait brutalement dans un accident de voiture. Deux ans
après
avoir reçu le Prix Nobel de littérature. Huit ans après s'être
irrémédiablement
brouillé avec Sartre. Cette mort précoce - il n'avait que quarante-six
ans -
n'y changera rien : une bonne partie de l'intelligentsia parisienne ne
lui
pardonnera jamais d'avoir, dans L'Homme révolté, osé comparer le
stalinisme au
nazisme. Dès lors, Camus, adulé par le grand public, admiré et étudié à
l'étranger, va être boudé par le monde universitaire français. La
sortie, en
1994, du Premier Homme, son dernier roman - inachevé - dans lequel il
explorait
des pistes littéraires inédites, redore son blason d'écrivain.
Aujourd'hui le
penseur est également en passe d'être réhabilité. Dans son numéro 8,
Books se
faisait l'écho des travaux de l'universitaire américain David Sherman.
Pour ce
dernier, l'effondrement des certitudes idéologiques et l'émergence de
valeurs «
éthico-politiques cosmopolites telles que le dialogue entre les
cultures et les
droits de l'homme » ont fait de Camus « un philosophe de notre temps ».
A noter enfin qu'à l'occasion
de ce cinquantenaire, la bibliothèque du Centre Pompidou, à Paris, organise
une journée d'hommage, le
samedi 30 janvier. Une série de personnalités - le philosophe Raphaël
Enthoven,
les écrivains Yasmina Khadra, Laurence Tardieu, Charles Juliet, Virgil
Tanase,
le metteur en scène Stanislas Nordey, le comédien Charles Berling et
David
Camus, petit-fils de l'écrivain, y liront et commenteront un texte de
leur
choix.
Le retour de
Camus
Alors que
s’approche le
cinquantième
anniversaire de la mort d’Albert Camus, en janvier 1960, deux livres
américains
rendent hommage à l’écrivain et moraliste français. Le premier, par David
Caroll, professeur à l’université de Californie, est consacré à «
Camus
l’Algérien ». S’appuyant notamment sur son autobiographie inachevée, Le
Premier Homme, publiée en 1994, il rend compte du rôle du problème
algérien
dans l’élaboration de la philosophie morale de l’ancien Algérois.
Camus, on le
sait, refusa de prendre parti dans la guerre d’Algérie. Il avait
défendu les
droits des « musulmans » à la veille de la Seconde Guerre mondiale,
mais quand
le conflit éclata, en 1954, il fit valoir que l’on n’était pas obligé
de
choisir entre la justice et le massacre des innocents.
Le second ouvrage, par David Sherman, qui enseigne la
philosophie à
l’université du Montana, revient en profondeur sur les accusations
d’inconsistance philosophique dont a été victime l’ancien résistant de
la part
du camp sartrien, dans les années 1950, avant et après le début de la
guerre
d’Algérie. Dans un compte rendu de ce livre publié dans les Notre
Dame
Philosophical Reviews, publication en ligne de l’université
catholique de
Notre Dame (Indiana), le philosophe sénégalais Souleymane Bachir
Diagne
approuve le travail de réhabilitation mené par Sherman.
Normalien, Bachir Diagne, actuellement professeur à l’université
Columbia de
New York, a été l’élève d’Althusser et de Derrida, et connaît bien les
arcanes
de l’intelligentsia française. Tout en s’emmêlant un peu dans les
dates, il
rappelle la méchante querelle qui éclata en 1952 du fait de Francis
Jeanson, un
fidèle de Sartre. Jeanson publia dans la revue de ce dernier, Les
Temps
modernes, un article critiquant L’Homme révolté, paru
l’année précédente.
L’article était intitulé « Albert Camus ou l’âme révoltée », titre
ironique
évoquant la « belle âme » selon Hegel, figure de l’homme, écrit Diagne,
«
incapable d’agir, étant prisonnier de sa posture éthique, pris entre
deux
options qu’il juge également répréhensibles ». Ignorant Jeanson, qu’il
ne
connaissait pas, Camus adressa sa réponse directement à Sartre («
Monsieur le
directeur »), affirmant n’avoir pas de leçon à recevoir de ceux qui «
n’ont
jamais placé que leur fauteuil dans le sens de l’histoire ». Allusion
cinglante
à l’absence d’engagement de Sartre dans la Résistance, alors que Camus,
lui,
avait risqué sa vie, en animant le mouvement Combat. Sartre répondit
avec
brutalité, l’accusant de surcroît d’incompétence philosophique. La
rupture
entre les deux hommes était consommée.
En jeu, le point de vue développé par Camus dans L’Homme révolté,
selon
lequel ni le capitalisme ni le communisme ne méritaient d’être
soutenus. Avant
cela, Camus s’était attiré une critique du même ordre de la part de
Roland
Barthes, après la parution de La Peste, fin 1947. Barthes lui
reprochait
de refuser un véritable « engagement » et de préférer la morale à la
politique.
Sherman considère que nous assistons aujourd’hui à une « renaissance »
de
Camus, et Diagne souscrit à ce point de vue. « L’effondrement des
certitudes
idéologiques fait que Camus n’est plus persona non grata et
mérite
d’être redécouvert comme “un philosophe de notre temps”, selon les mots
qui
clôturent le livre de Sherman. » Depuis la chute du mur de Berlin,
l’heure est
en effet, écrit Sherman, à l’engagement au profit de valeurs «
éthico-politiques cosmopolites telles que le dialogue entre les
cultures et les
droits de l’homme », état d’esprit qui rencontre exactement l’attitude
de
Camus. Sherman souligne aussi un autre aspect très actuel de la
position de
l’écrivain français, son refus de l’esprit de système au profit d’une
observation attentive du monde réel. Autre forme d’opposition à
l’auteur de L’Être
et le Néant et de la Critique de la raison dialectique.
Dimanche
3 janvier 2010
Le succès du Premier Homme
vu
d'Amérique
Le lundi 4 janvier sera placé
sous le signe d’Albert Camus, décédé le 4 janvier 1960. En guise de
préambule,
nous vous proposons de redécouvrir Le Premier Homme, son dernier roman,
laissé
inachevé par sa disparition brutale. Le manuscrit se trouvait dans la
voiture à
bord de laquelle l’écrivain eut son accident mortel. Il ne fut publié
qu’en
1994. Tony Judt en fit la recension dans la New York Review of Books.
Il y
expliquait notamment pourquoi cette sortie tardive avait permis à
l’ouvrage de
rencontrer un grand succès.
Selon Judt, la France
est
alors mûre pour entendre ce que Camus a à lui dire : « Il est certain
que ce
renouveau d’intérêt est tout sauf inattendu. Dans l’atmosphère délétère
de
corruption qui caractérise la fin de l’ère mitterrandienne, une voix
morale
audible manque cruellement. » Camus vient combler cette lacune. Autre
raison de
son succès, d’après Judt : « les Français ont pris conscience qu’ils
négligeaient et laissaient se délabrer leur héritage littéraire ;
Albert Camus
est l’un des derniers représentants d’un âge d’or de la littérature
française,
il fait le lien avec Roger Martin du Gard, Jules Romains, Gide, Mauriac
et
Malraux. »
Enfin, poursuit le critique,
« le traumatisme de la Guerre d’Algérie est dernière nous ». C’est là
une
condition nécessaire pour que Le Premier Homme, où Camus, renouant avec
la
veine autobiographique, se penche sur son enfance algérienne et sur la
figure
de son père, bénéficie d’une réception sereine : « Le monde perdu de
l’Algérie
française est au cœur de ce dernier roman. C’est un sujet auquel les
lecteurs
français sont ouverts désormais, d’une façon qui n'aurait pas été
envisageable
en 1960 ».
*
Ui chao, cái bài viết về
Camus, trong phụ trang văn học của tờ Le Monde [Dossiers &
Documents
Littéraires,
Juillet, 2002, “Đứa trẻ & Nhà văn”, L’enfant et l’écrivain], về
cuốn Le
Premier Homme, cuốn sách viết dở dang của Camus, mới tuyệt làm
sao. Bài
viết được
đưa vô chuyên mục “Tuổi thơ trong tự thuật”, với Camus, Sartre, Perec,
Yourcenar. Độc giả Mít có thể kể thêm Nguyên Hồng, với Những ngày thơ
ấu, hay
Nguyễn Đức Quỳnh, với Thằng Kình,
thí dụ.
Tìm lại đứa bé, những kỷ niệm
thời ấu thơ, là tìm lại những cái mầm của tác phẩm sẽ có, và điều quyết
định sự
hiện hữu của kẻ được gọi là người lớn trong cuộc đời. Đó là điều mà
bằng tài năng,
họ đã làm được, trong số “họ” đó, có những nhà văn như Camus, Perec,
Sartre và
Yourcenar.
Cái quá
khứ không làm sao chữa
cho lành lặn được của Camus
Người thứ nhất, Le Premier
Homme, là phác thảo của một cuốn đại tiểu thuyết tự thuật mà nhà
văn
đang loay
hoay, hì hục, thì bị cái chết đánh gục.
Tin Văn sẽ post và
dịch trong kỳ tới!
Cùng trong số báo, còn có một
bài thật tuyệt về bà trùm lưu vong, và tuổi thơ Nga của bà, bị chôm
mất!
Un exil fondateur
Dans toute l’oeuvre de
Nathalie Sarraute résonne sa jeunesse russe qui lui fut volée
Ui chao, giá mà chôm được câu
này, áp dụng vào trường hợp Gấu nhà văn, thì thích quá, hỉ!
*
Cái phụ trang văn học Đứa bé
& Nhà văn, gồm quá nhiều bài viết hách xì xằng. Có thể, đụng vô
‘đứa bé’, là
đụng vô cái mầm văn chương tuyệt vời nhất, chăng?
Ui chao, lại nhớ BHD: Mi đâu
có thương yêu gì ta, mi thương đứa con nít 11 tuổi, là ta từ đời thuở
nào, và cái
xứ Bắc Kít của mi, ở trong đứa con nít đó!
Làm sao mà em "biết" được, những
sự thực khủng khiếp đến như thế?
Bạn đọc chắc còn nhớ đứa con
nít, mà sau này, trở thành nhà văn lẫy lừng Virginia Woolf, khi mới đâu
ba, bốn
tuổi, bị một đứa bà con mò mẫm: Không phải chỉ một đứa con nít trong
tôi, mà cả
một nửa nhân loại, thét lên: NO!
«Le
héros de Sartre n'a
peut-être pas fourni le vrai sens de son angoisse lorsqu'il insiste sur
ce qui
lui répugne dans l'homme, au lieu de fonder sur certaines de ses
grandeurs des
raisons d'espérer.
Constater l'absurdité de la vie ne peut être une
fin, mais
seulement un commencement.. »
(Albert Camus, Sur La Nausée, Alger
républicain,
20 octobre 1938)
[Le Monde. Dossiers
& Documents Littéraires. Avril 2001]
Nhìn ra cái sự phi lý của
kiếp người không phải tận cùng mà chỉ là khởi đầu...
L'émotion
ne nous quitte
guère au fil de la lecture. De cette enfance vécue dans un tel état
d'innocence, de ferveur, se dégage une bouleversante impression de
pureté,
presque de grâce. Avec L'Envers et
L'Endroit, Le Premier Homme est
l'un des rares textes quasi autobiographiques d'un écrivain qui
répugnait
pourtant aux confidences. On sait qu'il devait prendre la forme d'un
triptyque:
une première partie consacrée à l'enfance, une deuxième à
l'adolesscence et à
la maturité (l'action politique, l'Algérie, la Résistance), et une
troisième (“la mère”), abordant notamment «
la question arabe, la civilisation créole
et le destin de l'Occident ».
Nous n'aurons donc jamais que
le premier tableau de cet ensemble, depuis la naissance à Mondovi, en
1913,
jusqu'aux distributions des prix, au Grand Lycée d'Alger, vers 1928.
Mais quel
salut vibrant à ces années décisives, « à mi-distance de la misère et
du soleil
», à cette enfance dont Camus écrit ici qu'il n'a «jamais guéri»! Quel
hommaage
à l'Algérie des années 1920, à l'époque bénie où «bicots»
et «francaouis»
supportaient encore de vivre ensemble! Quelle tendressse pour ces
atmosphères
grouillanntes et colorées! Quel hymne au soleil, à la mer, à la lumière!
Certains accents lyriques
rappelleront les ivresses de Noces. D'autres
évoqueront plutôt l'Envers et l'Endroit,
et l'idée qu'« il n'y a pas d'amour de vivre sans désespoir de vivre ».
Ici,
bien sûr, l'envers de la lumière, c'est la pauvreté, la petite maison
de
Belcourt, ce faubourg populaire d'Alger, où Camus grandit entre une
grandmère
autoritaire et une mère illetttrée, isolée dans une demi-surdité. Une
existence
rude et âpre où éclate pourtant la noblesse des vies humbles,
obstinées, ainsi
que la dette de Camus envers cette famille qui, «par son
seul silence, sa réserve, sa fierté », lui donnera pour
toujours «ses plus hautes leçons ».
Mais ce qui apparaît dans Le Premier Homme, avec plus
de force
qu'ailleurs, c'est « le vide affreux» causé par l'absence du père. La
moitié du
roman est consacrée à la « recherche»
de cet homme parti un jour de 1914 dans son costume de zouave
multicolore. Parti se faire tuer à la
bataille de la Marne,
alors que son fils n'avait même pas un an. Malheureusement, «la
mémoire des pauvres est moins nourrrie
que celle
des
riches. Elle a moins de repères dans l'espace puisqu'ils quittent
rarement le
lieu où ils vivent, moins de repères aussi dans le temps d'une vie
uniforme et
grise ». Au bout du compte, pour Camus, il ne restera jamais de ce
père que
l'éclat d'obus qui lui a ouvert la tête, et que l'on conserve
pieusement dans
une boîte à biscuits, dans l'armoire, avec les cartes postales écrites
du front.
Entre les deux femmes qui l'entourent, et malgré l'infinie tendresse
qu'il
nourrit pour sa mère, Camus est le seul homme, le «premier
hommme ».
Il lui faudra s'élever «au prix le plus cher », «trouver
seul sa
morale et sa vérité ». C'est ce parcours intérieur que retrace Le Premier Homme, de l'innocence
première à la prise de conscience de ses origines et à l'acceptation de
soi.
Et, sur ce chemin semé d'embûches, un père de substitution surgira,
providentiel
: c'est Louis Germain, l'instituteur, qui, ayant remarqué ce garçon
bouillant,
exceptionnellement intelligent, bouleversera son destin en le
présentant à la «bourse des lycées et collèges ».
Il faudrait pouvoir dire
quelle reconnaissance affectueuse Camus gardera toute sa vie pour cet
homme, et
l'éloge de l'école laïque que constitue implicitement son texte. Il
faudrait
pouvoir rendre compte du luxe de détails, de la précision inouïe des
souvenirs,
des émotions, des sensations, qui font le prix de ce témoignage: les
siestes
obligées dans le même lit que la grand-mère, lorsqu'il sentait près de
lui «l'odeur de chair âgée », la cave
«puante et mouillée» où les enfants s'échangeaient les berlingots à la
menthe,
le gros fils du boucher surnommé Gigot, la cravache grossière qui lui
cinglait
les fessses lorsqu'il rentrait tard de la plage, les premières
lectures, L'Intrépide, les Pardaillan
(comme Sartre !) où il « s'exaltait à des histoires
d'honneur et de courage ... »
Ce « dernier Camus» constitue
un document exceptionnel sur la formation d'une des plus hautes
consciences du
siècle, sur son hisstoire, son caractère, les ferments de sa pensée.
Tout Camus
est là, en germe, dans l'enfant qui grandit sous nos yeux: la
sensibilité, la
loyauté, la générosité, la droiture, la responsabilité, la fierté, la
soif
d'absolu, l'exigence ... Et aussi une avidité de vivre qui coexiste
touujours
avec un chagrin sourd, inextinguible, comme la basse continue de son
existence.
FLORENCE NOIVILLE (16 avril
1994)
Le Monde. Dossiers &
Documents Littéraires
Albert
Camus, 50 năm sau khi
mất
L'ENFANCE DANS
L'AUTOBIOGRAPHIE
Tuổi thơ trong tự thuật
Le passé
inguérissable de
Camus
Cái quá
khứ không thể lành của Camus
“Le Premier Homme” est
l'ébauche du grand roman autobiographique auquel l'écrivain travaillait
"Người thứ nhất", "Le Premier
Homme", là phác thảo của một cuốn đại tiểu thuyết tự thuật mà
nhà
văn
đang loay
hoay, hì hục, thì bị cái chết đánh gục.
Retrouver
l'enfant, les
souvenirs d'enfance, c'est retrouver les germes de l'œuvre à venir et
ce qui a
déterminé la présence de l'adulte au monde. C'est ce qu'ont fait avec
talent,
entre autres, Rousseau, Perec, Camus, Sartre et Yourcenar.
Tìm lại đứa bé, những
kỷ niệm
thời ấu thơ, là tìm lại những cái mầm của tác phẩm sẽ có, và điều quyết
định sự
hiện hữu của kẻ được gọi là người lớn trong cuộc đời. Đó là điều mà
bằng tài năng,
họ đã làm được, trong số “họ” đó, có những nhà văn như Camus, Perec,
Sartre và
Yourcenar.
Cảm xúc không
rời chúng ta theo
từng trang sách. Một tuổi thơ thật ngây
thơ, thật hăm hở, từ đó toát ra một sự thuần khiết, gần như một ân
sủng. Cùng với Mặt trái và Mặt phải, Người đàn ông thứ nhất
là một trong bản văn
hiếm, dưới dạng gần như tự thuật, của một nhà văn vốn tởm lợm cái trò
tâm sự ỉ ôi.
Người ta biết, nó phải gồm ba phần: phần thứ nhất dành cho tuổi thơ,
thứ nhì
thuở mới lớn và tuổi trưởng thành (hoạt động chính trị, xứ Algérie,
Kháng chiến),
và phần thứ ba (“mẹ”), đề cập đặc biệt tới “vấn đề Ả Rập,
văn hóa da
trắng ở xứ thuộc địa, và số phận của Tây phương”
Prince of the absurd
Ông Hoàng của Sự Phi Lí
WHEN
Albert Camus was killed
in a car crash 50 years ago on January 4th, at the age of 46, he had
already
won the Nobel prize for literature, and his best-known novel,
“L’Etranger”
(“The Stranger” or “The Outsider”), had introduced readers the world
over to
the philosophy of the absurd. Yet, at the time of his death, Camus
found
himself an outcast in Paris,
snubbed by Jean-Paul Sartre and other left-bank intellectuals, and
denounced
for his freethinking refusal to yield to fashionable political views.
As his
daughter has said: “Papa was alone.”
Today, by contrast, the
French are proud to consider Camus a towering figure, while Sartre’s
star has
faded. Even President Nicolas Sarkozy, from the political right, has
proposed
transferring the writer’s remains from Provence
to the Panthéon in Paris.
Several new books mark the anniversary of his death, including an
elegant
illustrated volume by Catherine Camus, one of his twin children and
custodian
of her father’s estate.
The reader in search of
literary criticism, or even the origins of absurdist thought, will not
find it
in the three new biographies. That by José Lenzini, a French former
journalist,
is the most unusual, retracing Camus’s last journey from Provence
to Paris
as a
series of imaginary flashbacks through his life. The other two are more
conventional but both finely drawn, digestible portraits of the
football-playing “little poor child”, as Camus called himself, from Algiers, who
came to
leave such a mark on literature and moral thought.
A double haunting presence
looms throughout all the books: that of Algeria, where Camus was
born, and
of his mother, Catherine. Before he was a year old, the infant Albert
lost his
father, an early settler in French Algeria, in the battle of the Marne. His mute and illiterate mother, and her
extended
family, raised her two sons in a small flat in Algiers with neither a lavatory nor
running
water. Alain Vircondelet writes movingly of the “minuscule life” in the
apartment with nothing: “those white sheets, his mother’s folded hands,
a
handkerchief and a little comb.” Her purity and silent dignity marked
her son,
as he struggled to confront his own shame at such poverty—and his shame
at
being ashamed. “With those we love,” he once said of her, “we have
ceased to
speak, and this is not silence.”
That the young Albert went to
the French lycée, and then to university in Algiers, was thanks to two inspiring
teachers
with whom he kept in touch throughout his life; he dedicated his Nobel
prize to
one of them. Camus began writing, as a reporter and dramatist, in a
land that
was then part of France—and
yet apart. His was the solitude, self-doubt and restlessness of
dislocation and
displacement. The young man who emerges from Virgil Tanase’s biography
in
particular is seductive, funny and loving, but constantly on the move:
between
the raw, sun-drenched Mediterranean and cramped, grey Paris, ever in
search of
respite from crippling bouts of tuberculosis, as well as comfort from
the
various women he charmed and loved with a passion.
History finds Camus on the
right side of so many of the great moral issues of the 20th century. He
joined
the French resistance to combat Nazism, editing an underground
newspaper,
Combat. He campaigned against the death penalty. A one-time Communist,
his
anti-totalitarian work, “L’Homme Révolté” (“The Rebel”), published in
1951, was
remarkably perceptive about the evils of Stalinism. It also led to his
falling-out with Sartre, who at the time was still defending the Soviet Union and refusing to condemn the gulags.
Camus left Algeria
for mainland France,
but Algeria
never left him. As the anti-colonial rebellion took hold in the 1950s,
his refusal
to join the bien pensant call for independence was considered an act of
treason
by the French left. Even as terror struck Algiers,
Camus was vainly urging a federal solution, with a place for French
settlers.
When he famously declared that “I believe in justice, but I will defend
my
mother before justice,” he was denounced as a colonial apologist.
Nearly 40
years later, Mr Lenzini tracked down the Algerian former student who
provoked
that comment at a press conference. He now confesses that, at the time,
he had
read none of Camus’s work, and was later “shocked” and humbled to come
across
the novelist’s extensive reporting on Arab poverty.
The public recognition that
Camus achieved in his lifetime never quite compensated for the wounds
of
rejection and disdain from those he had thought friends. He suffered
cruelly at
the hands of Sartre, Simone de Beauvoir and their snobbish, jealous
literary
clique, whose savage public assassination of Camus after the
publication of
“The Rebel” left deep scars. “You may have been poor once, but you
aren’t
anymore,” Sartre lashed out in print.
“He would remain an outsider
in this world of letters, confined to existential purgatory,” writes Mr
Lenzini: “He was not part of it. He never would be. And they would
never miss
the chance to let him know that.” They accepted him, says Mr Tanase,
“as long
as he yielded to their authority.” What Sartre and his friends could
not
forgive was the stubborn independent-mindedness which, today, makes
Camus
appear so morally lucid, humane and resolutely modern.
|
|