|
Ông số 2, quen tay, bèn chôm liền:
Người Việt
vs Saigon Nhỏ
Tụi này cực bửn. Có vẻ như
chúng rất hả hê, trong khi bên nào thắng thì Mít hải ngoại đều nhục cả!
[Thuổng thơ Nguyễn Duy]
Note: Mới nhận mail của "Ông số 2": Tao đâu có chôm của mi?
Bếp Lửa
Trong Văn Chương
Khi viết bài viết, là thời
gian Gấu hăm hở với giấc mơ vá lại
cái bản đồ xứ Mít rách nát, mà đám Mít lưu vong chạy thoát quê hương
mang ra được.
Bởi thế mà khi bạn quí hỏi mày có cái tủ nào về VHHN cho tao mượn, để
đóng vai
lecturer Đại Học Mẽo, Gấu bèn lên giọng phán, VHHN có đến mấy cái khởi
đầu, nhưng
cái sau cùng mới là cái đầu tiên, khi có sự tham gia của đám viết lách
ra đi từ
Miền Bắc!
Bi giờ nhìn
lại, mới hỡi ơi, Kít, Kít, Kít!
... and
either I'm nobody, or I'm a nation.
... hoặc ta
chẳng là ai, hoặc ta là một quốc gia.
Derek
Walcott
Viết lớn là
ngồi xổm lên công chúng. [Bởi chưng] nỗi mang nặng đẻ đau của nó là từ
trong
xương trong tuỷ mà ra.
[Much great
writing has no need of the public dimension. Its agony comes from
within].
Rushdie: Ghi
về Viết và Nước.
GCC đã từng
lèm bèm về nhóm Mở Miệng, về thơ Vàng Anh [nhờ vô Sài Gòn mà làm được
thơ, và
thơ được giải thưởng], về Nguyễn Khải, nhờ vô Sài Gòn mà viết được mấy
cuốn quá
bảnh - kể như trở thành nhà văn, kể từ khi 30 Tháng Tư 1975, trước đó,
thì đều
là kít đái cả, đúng như thế - … tất cả nằm trong câu Brodsky phán, về
"biên cương vs trung tâm"
Bài luận văn, NT viết,
cũng xuất phát từ ý niệm đó.
Thành ra thật khó mà tách
riêng một Nhã Thuyên ra được. Và đây không phải chính
trị, mà là cả 1 nền văn hóa, cố gượng sống lại từ điêu tàn, con phượng
hoàng
tái sinh từ tro than, cái con mẹ gì đó.
Một đề tài lớn, GCC tính viết, nhưng thấy thiên hạ theo đóm ăn tàn ghê
quá, bèn
né!
Khi nào đóm tàn, hết tàn rồi, thì GCC viết!
Hà, hà!
Bởi vì những
văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời
khắc mà
những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn
minh khỏi
bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là
trường hợp
xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.
Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được
thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin
phổ quát
những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế
giới
tan rã. Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên
con mắt.
Because
civilisations are finite, in the life of each
of them comes a moment when centers cease to
hold. What keeps them
at such times from desintegration is not legions but languages. Such
was the
case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of
holding at
such times is done by the men from the provinces, from the outskirts.
Contrary
to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they
are precisely
where it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph
Brodsky: The Sound of the Tide [Hải
Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribbean].
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
Bếp Lửa
Trong Văn Chương
Khi viết bài viết, là thời
gian Gấu hăm hở với giấc mơ vá lại
cái bản đồ xứ Mít rách nát, mà đám Mít lưu vong chạy thoát quê hương
mang ra được.
Bởi thế mà khi bạn quí hỏi mày có cái tủ nào về VHHN cho tao mượn, để
đóng vai
lecturer Đại Học Mẽo, Gấu bèn lên giọng phán, VHHN có đến mấy cái khởi
đầu, nhưng
cái sau cùng mới là cái đầu tiên, khi có sự tham gia của đám viết lách
ra đi từ
Miền Bắc!
Bi giờ nhìn
lại, mới hỡi ơi, Kít, Kít, Kít!
... and
either I'm nobody, or I'm a nation.
... hoặc ta
chẳng là ai, hoặc ta là một quốc gia.
Derek
Walcott
Viết lớn là
ngồi xổm lên công chúng. [Bởi chưng] nỗi mang nặng đẻ đau của nó là từ
trong
xương trong tuỷ mà ra.
[Much great
writing has no need of the public dimension. Its agony comes from
within].
Rushdie: Ghi
về Viết và Nước.
GCC đã từng
lèm bèm về nhóm Mở Miệng, về thơ Vàng Anh [nhờ vô Sài Gòn mà làm được
thơ, và
thơ được giải thưởng], về Nguyễn Khải, nhờ vô Sài Gòn mà viết được mấy
cuốn quá
bảnh - kể như trở thành nhà văn, kể từ khi 30 Tháng Tư 1975, trước đó,
thì đều
là kít đái cả, đúng như thế - … tất cả nằm trong câu Brodsky phán, về
"biên cương vs trung tâm"
Bài luận văn, NT viết,
cũng xuất phát từ ý niệm đó.
Thành ra thật khó mà tách
riêng một Nhã Thuyên ra được. Và đây không phải chính
trị, mà là cả 1 nền văn hóa, cố gượng sống lại từ điêu tàn, con phượng
hoàng
tái sinh từ tro than, cái con mẹ gì đó.
Một đề tài lớn, GCC tính viết, nhưng thấy thiên hạ theo đóm ăn tàn ghê
quá, bèn
né!
Khi nào đóm tàn, hết tàn rồi, thì GCC viết!
Hà, hà!
Bởi vì những
văn minh đều có hạn kỳ cho nên sinh mệnh của mỗi văn minh đều tới thời
khắc mà
những trung tâm không còn trụ nổi nữa. Lúc ấy, cái giữ cho các nền văn
minh khỏi
bị phân hủy không phải là những đạo quân mà là những ngôn ngữ. Đó là
trường hợp
xẩy ra với La Mã, và trước đó nữa, với Hy Lạp Cổ Đại.
Công việc trụ giữ vào những thời đó, là được
thực hiện do những người từ các tỉnh, từ vùng biên. Trái với niềm tin
phổ quát
những vùng biên không phải là nơi thế giới tận cùng mà chính là nơi thế
giới
tan rã. Điều đó tác động lên ngôn ngữ chẳng khác gì điều tác động lên
con mắt.
Because
civilisations are finite, in the life of each
of them comes a moment when centers cease to
hold. What keeps them
at such times from desintegration is not legions but languages. Such
was the
case with Rome, and before that, with Hellenic Greece. The job of
holding at
such times is done by the men from the provinces, from the outskirts.
Contrary
to popular belief, the outskirts are not where the world ends - they
are precisely
where it unravels. That affects a language no less than an eye.
Joseph
Brodsky: The Sound of the Tide [Hải
Triều Âm: Dẫn vào thơ Derek Walcott, Poems of the Caribbean].
Pham Nguyen Truong
Fidel Castro ngoẳn củ tỏi có thể là bịa
nhưng ít nhất đã có 36 người bất đồng chính kiến được ra tù là thật. http://news.mail.ru/politics/20685602/
Trận đánh
sau cùng của nhà độc tài Fidel Castro (1)
[Người Nữu Ước,
July 31, 2006]
Hoá ra với
ông thần này, cũng có cả một núi chuyện tiếu lâm.
Trước đây, là về sự bất tử.
Một lần, ông
được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ tử ghé
tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm chừng vài trăm năm.
Ông bèn lắc
đầu nói:
-Nhận, đến
lúc nó... đi, là mình buồn lắm, vì lỡ quấn quít với nó rồi!
Bây giờ, là về
Người
đi, ừ nhỉ,
Người đi thực!
Xác Người bầy
ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.
Đầu tiên là
Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao.
Ngài cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài, khều
nhẹ:
-Mi làm chi
kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì tao biết
rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết? (a)
Cuộc trả thù thần sầu của ông em Castro
Luôn nấp dưới
bóng ông anh, với cái nick “thằng em bé bỏng”. Nhưng Raul thực sự, là
ai?
Kẻ làm hòa với Mẽo? Kẻ muốn đem hòn đảo nhiệt
đới ra khỏi thiên đàng CS, hay, trước tiên, là kéo gia đình mình ra
khỏi Ngày
Phán Xét của lịch sử?
Gấu Cà Chớn
đã phán rồi, cá nhân nào cũng được Ông Trời ban cho 1 cơ may.
Cơ may của Đại
Thi Sĩ Kinh Bắc, là, “tao đéo viết”, khi Tố Hữu ra lệnh viết Tự Kiểm.
Của ông
Nobel Toán, là cầm cái bửu bối Nobel, dí dí vào Lăng Bác, hô, “Biến!”
Cơ may của Gấu, thì nhỏ bé
thôi,
là, không bỏ... Gấu Cái!
Hà, hà!
Tờ “Điểm Văn”,
điểm cuốn tiểu sử của Xì: A Georgian Caliban. Có 1 câu, lạ, ông ta có
khẩu
súng, và sử dụng nó. Bèn nhớ tới
Bác. Cũng có khẩu súng, cũng sử dụng nó, nhưng chối hoài.
Di chúc của Bác Lê, không
phải do Bác Lê viết mà bà vợ của ông ngụy tạo. Bà vợ nhận xét Xì tàn
bạo quá, để có
quá nhiều quyền lực, và để làm 1 nhà bếp sửa soạn những món ăn quá
nóng, “too
rude” to have gathered too power and to be a “cook who will prepare hot
dishes” .
Ông số 2, quen tay, bèn chôm liền:
Người Việt
vs Saigon Nhỏ
Tụi này cực bửn. Có vẻ như
chúng rất hả hê, trong khi bên nào thắng thì Mít hải ngoại đều nhục cả!
[Thuổng thơ Nguyễn Duy]
Note: Mới nhận mail của
"Ông số 2": Tao đâu có chôm của mi?
Note: TV nhận
được một bài viết về DN vs bộ lạc Cờ Lăng, của 1 bạn đọc & thân hữu.
Post thêm, để
rộng đường dư luận.
Bà DN chửi rất
nhiều người. Gấu đã từng kể giai thoại, do chính bà kể cho Gấu nghe,
lần bà đưa
lũ nhỏ đi ăn sáng, gặp 1 bà bạn, hay người quen, bà này/người này, thay
cho câu
chào, là câu hỏi, tuần này chửi ai vậy. Khi người này đi khỏi, mấy đứa
nhỏ cằn
nhằn mẹ, tại làm sao mà tuần nào cũng phải chửi 1 người.
Bộ lạc Cờ
Lăng, là VC, đúng như thế, nhưng phải hiểu theo nghĩa này, chúng bửn
như VC, bởi
lũ này cũng 1 thứ cực kỳ tinh anh của Bắc Kít, óc của chúng bị thiến
một mẩu,
chuyên đi hai hàng.
Chứng cớ: Suốt
thời gian làm giầu, nhờ chống cộng, tức là ngay từ khi nhanh chân chạy
thoát
VC, sau 30 Tháng Tư 1975, chúng có làm được 1 công chuyện gì, hay công
trình gì
xứng đáng cho Miền Nam? Một công trình có tính bất vụ lợi, vì mục tiêu
văn hóa,
cũng không… Còn cái chuyện in Đèn Kù,
thì cũng giống như mấy tác phẩm khác của đám VC trở kờ, sám hối... cái
con mẹ
gì đó, như Bên Thắng Nhục, in ra là bộn bạc, vì đánh trúng tâm lý đồng
bào hải
ngoại, đâu có tí nào về văn học trong đó?
Cứ có mùi tiền
là có đám Cờ Lăng. Bà DN chẳng đã kể câu chuyện lần bộ lạc Cờ Lăng làm
lễ tưởng
niệm Mai Thảo, và 1 trong những ông Trùm của nó, là DNY hô hào thành
lập giải
thưởng văn học Mai Thảo, và 1 vị trong số khán thính giả bèn bỏ ra hai
trăm đô,
như viên gạch đầu tiên.
Và DNY bèn bỏ
ngay vô túi.
Chứ bỏ đâu bây giờ!
Ông số 2,
Thái Thượng Hoàng của bộ lạc Cờ Lăng mà chẳng ghê sao: Ông Trời cho ông
đủ thứ,
trừ, chỉ một câu thơ, thế là ông bèn chôm, của ông số 1!
Cả 1 lũ
không có 1 chút tư cách. Bà DN chửi chúng là đúng, nhưng sẽ thua kiện,
đúng như
bài viết này tiên đoán, vì với Mẽo là phải có sự kiện chứng minh.
Trong những
vụ bà DN chửi, có vụ chửi nhà thơ Solzhenitsyn Mít, Nguyễn Chí Thiện,
là quá tệ,
theo Gấu. Ngoài ra, OK!
Cái vụ nói
DN là vợ hờ của DTL, không đúng. Họ là vợ chồng, có cả 1 lũ con, làm
sao mà nói
vợ hờ được. Bà DN bỏ DTL mới đúng. Vụ này Gấu khá rành, chuyện riêng
tư, không
nói ra được.
Người viết bài này có vẻ như không ưa bà DN. Viết phải công tâm mới
được, không thì đừng viết, chỉ đổ dầu vô lửa, làm loạn cộng đồng vốn đã
loạn rồi!
GNV từng lèm bèm, sở dĩ
đám tinh anh Bắc Kít, không có lấy 1 mống, đau vì một “Miền Nam Sâu
Thẳm” biến thành “Cánh Ðồng Bất Tận”, chiều chiều đĩ lượn như muỗi rừng
U Minh, ấy là vì một nửa bộ óc của chúng, dù bảnh cỡ Nobel Toán, bị
liệt.
Cũng thế, là ở đám tinh
anh hải ngoại, thí dụ, bộ lạc Cờ
Lăng. Không những không đau, chúng còn mừng: nếu không có cuộc
chiến tàn khốc, làm sao chúng… sống sót, trở thành chứng nhân của lịch
sử, tố cáo Cái Ác của VC, làm sao có được cơ ngơi như hiện nay ở Mẽo:
Chúng ông tới đây rồi là chúng ông không đi đâu nữa như đám này đã từng
tuyên bố.
Cái sự thành công của băng
đảng Cờ Lăng, và cái sự làm
chủ cả nước Mít của băng đảng Mafia Ðỏ, có cái gì đó làm chúng ta hoảng
sợ, và, ghê tởm.
Thứ nhất, nó chứng minh, cuộc chiến Mít nuốt sạch những ai thực sự đám
dương đầu với nó, thực sự mong muốn, đó là cuộc chiến sau cùng của Mít,
một khi đất nước qui về một mối, thì tha hồ mà xây cái nhà Mít.
Thứ nữa, nó chứng minh,
đây là cuộc chiến của chỉ những đám Bắc Kít với nhau, nào là Bắc Kít /
PXA, vô Nam từ hổi nảo hồi nào, do mảnh đất quê hương Hải Dương của cha
ông của ông ta đói quá, không nuôi nổi 1 cộng đồng cứ ăn rồi lại đẻ mãi
ra [điều này không phải Gấu, mà là cái tay viết về PXA, trên tờ The New Yorker phán], rồi Bắc Kít/
Tô Hoài, một kẻ đã từng tới thiên đàng Miền Nam, trở lại đất Bắc, và
mỗi lần nhớ tới là thèm… , rồi tới đám Bắc Kít di cư, trong có tên
“Người của chúng ta ở Paris”, có Gấu, ông số 1, và ông số 2. Và tất
nhiên, đám Bắc Kít sinh Bắc tử Nam, đám Bắc Kít sống sót sau cùng theo
xe tăng vô Dinh Ðộc Lập.
Cả 1 lũ Bắc Kít đánh nhau loạn xà ngầu, gây họa cho cả thế giới.
Khủng khiếp thật!
Ðó là hai mặt, phải và trái, của cuộc chiến Mít.
Đâu phải
tự nhiên mà bộ
lạc Cờ Lăng vồ liền "Koestler Mít" [VTH] với Darkness at Noon?
Cũng thế, là Bên Thắng Nhục của anh tà lọt Ô Sin.
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
Trang VHNT
trên net đầu tiên ở hải ngoại, là của Phạm Chi Lan. Bao nhiêu người
viết thành
danh, từ đó, nhờ nó.
Do bịnh PCL
phải đóng cửa.
Rồi tới những
trang khác, của lũ Ngụy, thí dụ của Bà Huệ, tuy có hơi tí khùng, nhưng
lương
tâm thẳng băng, vưỡn thường xuyên có mặt, không khi nào dọa, nay đóng
mai đóng,
nay tạm biệt, nỗi buồn nhỏ, mai đi xa, nỗi đau to!
Nay khép lại,
mai… mở ra?
Hai lần mở, là
hai lần chửi bới, “đánh”, hết người này, tới người khác, bằng đòn ngầm,
đòn khốn
nạn, toàn là những người đã từng tin tưởng, đã từng cộng tác, làm sao
không chết?
Mà, không lẽ
Bắc Kít đều là… như thế, tất cả?
Nếu không phải
như thế, thì hãy chỉ cho GCC một trang net văn học Bắc Kít đàng hoàng,
không đố
kỵ,
không to miệng. Một trang net thật bình thường, chuyên về văn học, dịch
thuật, thời sự Mít.
Gấu đã từng
hy vọng như thế, khi talawas mới xuất hiện, bèn xung phong, nhỏ máu đầu
ngón
tay, viết đơn xin làm thằng hầu, với 1 loạt bài, mà chính Sến còn phải
mừng rỡ,
cám ơn rối rít.
Vậy mà còn
có người than khóc?
TẠI SAO GỌI LÀ "VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN
NAM"?
Nhân cuộc hội thảo về văn học Miền Nam
1954-75 được tổ chức tại California
trong hai ngày 6 và 7 tháng 12 năm 2014 vừa qua, tôi không khỏi nghĩ
ngợi về
một thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam mấy năm gần đây: “văn học đô thị
miền
Nam”.
Note: Mới
cái
con
khỉ. Từ này, có từ đời nảo đời nào rồi, có thể là cùng với sự xuất
hiện của
MTGP. Tên VC nằm vùng NBC, trùm ổ VC tại Mẽo đã sử dụng nó, cùng với
nhóm từ “hang
ổ cuối cùng của Ngụy”, là Sài Gòn.
Tên này, nhờ Ngụy cho đi du học, và
do học dốt,
nên phải bỏ tiền ra đút lót mới thoát chết, thay vì đời đời
cám ơn
Ngụy, thì lại quay chửi.
Ngay cả đám nhà văn Ngụy, mấy đấng thực sự cầm
súng,
nhưng viết dở như hạch, thì cũng có cách nhìn này, chúng ông mới là nhà
thứ thiệt,
đâu phải lũ Sài Gòn?
Nhưng gọi là
cái chó gì cũng được, bởi là vì nó chết rồi. Muốn tái sinh nó mới khó.
Tên K này
gọi nó là bất hạnh, còn bửn hơn nhiều so với cụm từ văn học đô thị.
Với sử gia, Miền Nam là Old
South. Với thi sĩ, nó là Sunny South. Với nhà tiên tri, nó là New
South. Nhưng với chúng ta - lũ Ngụy - nó là của chúng ta, our South. Gấu cầu Chúa, tụi mi
cút đi hết, bỏ mặc chúng ta!
I wish to God they'd leave us alone.
Joseph Mitchell: The Old House at
Home
The Story of a decade,
The New Yorker
Du Tử
Lê and VC
Ai nhớ ngàn năm một nỗi mừng
[Gấu thử đọc
bản gốc, trên trang Trần Nhương, thấy có lỗi, về từ: Du Tử
Lê giới
thiệu tập thơ "Giỏ hoa thời mới lớn", một tập thơ dày dặn với trình
bày bắt mắt của họa sĩ Lê Thiết Cương. "Dày dặn",
không đúng, mà phải là "đầy đặn". Từ "dày dặn", sau biến
thái thành “dày dạn”, như trong "dày dạn phong trần", và nếu dùng từ
này, ở đây, là chửi DTL, một tay dày dạn phong trần! Những đoạn sửa thơ
DTL quá
khốn nạn, chủ ý chửi 1 tên sĩ quan Ngụy bò về với VC. Đây là cái giá mà
bạn Cà
phải trả]
Mới đầu năm
tây mà cộng đồng hải ngoại lại dậy sóng. Đó là một bài báo trong nước
tường thuật
về vụ Du Tử Lê ra mắt tập thơ tại Hà Nội. Điều đáng nói là chuyện xảy
ra từ
tháng 6/2014 nhưng đến bây giờ 2015, lại rộ. Điều đáng nói khác: bài
báo và bài
thơ của DTL đều bị sửa. Tôi tô vàng những chỗ bị sửa trong bài nguyên
thủy và
bài bị sửa.
Note: Bài này, một độc giả
& thân hữu gửi.
Gấu post nguyên con, không thêm bớt, và không lời bàn Mao Tôn Cương!
Ám ảnh phố
phường
Với hai câu
thơ “Nghĩ cho cùng mọi cuộc chiến tranh / Phe nào thắng thì nhân dân
đều bại”,
Nguyễn Duy đánh đồng vàng thau lẫn lộn.
Trần Vũ
GCC vừa mới đọc,
một bài viết về Nguyễn Duy ở trên net, hình như của Đỗ Minh Tuấn thì
phải,
viết về
lần Nguyễn Duy bị nhà nước VC của thi sĩ sạc, và gọi thứ thơ của ông là
thứ "chủ
nghĩa
nhân đạo chung chung" (1)
Tuyệt!
Đúng là chủ
thì rất rành về tà lọt, đầy tớ!
Không chỉ
riêng Nguyễn Duy, một số nhà văn nhà thơ VC, thứ bảnh nhất, đều
lâm vào tình trạng này. Không dám nhìn thẳng sự thực, họ bèn làm ra vẻ
“đứng về phe nước mắt”,
nói chuyện
tử tế này, tử tế nọ, chơi trò bịp bợm, nhân dân đều bại, trong có tớ!
GCC nhớ là Brodsky có phán
về “cas” này, thú lắm, để từ từ coi lại....
Năm 1972,
Nguyễn Duy bị kiểm điểm và bị an ninh quân đội “quay” về tội “Chủ nghĩa
nhân đạo
chung chung” (chữ của Hà Xuân Trường viết trên báo Nhân dân) vì anh đọc bài thơ Đứng lại và Thơ tặng người
ăn mày... ở khoa Văn
ĐH Tổng hợp và Sư phạm.
Brodsky
phán, Khi bạn bắt đầu biên tập đạo hạnh, đạo đức của bạn, bạn đang tán
tỉnh
thảm họa. [When you start editing your ethics, your morality –according
to what
is or isn't allowed today - then you're already courting disaster.
Trò chuyện với Joseph Brodsky. Solomon Volkov].
Nhưng chính quan điểm
của ông, “Mỹ là Mẹ của Đạo Hạnh”, mới là căn nguyên vấn đề:
Sở dĩ những
nhà văn
nhà thơ VC, thứ hạng nhất, chỉ đạt đến cái độ làng nhàng, chung chung,
về tài năng,
chính là do cái "chủ nghĩa nhân đạo chung chung" của họ.
GCC đã phán
rồi, có tên Bắc Kít nào ngu đâu, và đó là cái chết của xứ Bắc Kít.
Chỉ cần 1 tên
ngu thôi, là số phận xứ Mít thay đổi, nhưng đào đâu ra 1 tên Bắc Kít
ngu?
[Thuổng,“Những
cuộc phiêu lưu trên lưng ngỗng”. Anh cu Nils lạc vào 1 thành phố ở dưới
biển,
đi lang thang shopping, và khi thấy 1 món đồ kỷ niệm đẹp quá, tính mua,
thì gần
như tất cả cư dân của nó mở mắt lớn ra nhìn, nhưng sau cùng Nils lắc
đầu, vì
quên bóp ở nhà!
Hoá ra đây
là 1 thành phố bị Chúa nguyền, vì tha hoá, và chỉ 1 khi có 1 người nào
bỏ tiền
ra mua, chỉ 1 món đồ, do cư dân của nó lao động làm ra, thì lời nguyền
của Chúa
mới được gỡ bỏ] (1)
ND có thể là
người đóng thuế cho thơ nhiều nhất, nhưng làm sao bì được với “nhân
dân”, 3 triệu
con người, đã đóng, không chỉ máu, mà luôn cả mạng của họ, để làm ra
thứ thơ
làng nhàng, huề vồn, như của ND
*
Lần về Việt
Nam này, Du Tử Lê không mang theo tác phẩm của ông. Ông ngại những
phiền phức
có thể gặp phải.
Hơn một lần,
tôi định nói với ông là ông quan trọng hóa một vấn đề đơn giản. Nhưng
nghĩ tới
nghĩ lui, lại thôi.
Nhiều năm
trôi qua, vết thương cũng bắt đầu khép miệng rồi, ký ức khi nhớ khi
quên… mọi
thứ có còn nặng nề như trước đây nữa đâu mà băn khoăn cho thêm phiền
lòng.
Note: Anh cớm văn
nghệ VC này chỉ phán nhảm. Đất nước ngày càng khốn nạn thêm, vết thương
bắt đầu
khép miệng rồi cái con khỉ!
Gấu Cà
Chớn vs Du Tử Cà
Khi ta chết
hãy quăng ta xuống biển
Từ hoài nhớ,
nostalgie, nguồn của nó là nostos,
tiếng Hy Lạp, theo Jacques Lacarrière, tác
giả bài viết Le Chemin vers Ithaque,
về nhà thơ Cavafy, và cũng là dịch giả bài thơ Ithaque của nhà thơ này, trong số
báo Le Magazine Littéraire, Janvier 2004, đặc biệt về Homère. Từ này,
là từ những
tiếng nhấp môi của người Hy Lạp, và nó bắt chước tiếng thì thầm
của biển
khi những con sóng của nó chết, và tan ra, khi đụng bờ.
Gấu có 1 kỷ niệm với bạn Cà, tính
không viết ra, nhưng có lẽ
nó, chính nó, khiến bạn về với VC!
Số là thời gian dính Cô Ba, đói quá,
ND, em của NND, thương
tình bèn kéo đi gặp nhà thơ TTY, khi đó làm nhà xb Kẻ Sĩ, và giữ chức
Trưởng Phòng
TLC, nhiệm sở ngay gần nhà Gấu, tức khu dốc cầu Thị Nghè. Vô, thấy bạn
Cà đang
bị Sếp nạt cái chi đó. Ghê lắm. TTY sinh ra để làm thi sĩ, nhưng mà còn
là để làm… quan nữa, hách lắm!
Hai đấng cùng thi sĩ, cùng sĩ quan Ngụy, nhưng 1 là sếp, 1, nhân viên.
Gấu ké né,
đứng thật xa, chỉ sợ cả hai nhìn thấy Gấu, cũng... văn sĩ,
nhưng lúc này ghiền,
trông không ra cái giống gì.
ND tính xin cho Gấu 1 chân dịch thuật
cho nhà xb, nhưng TTY,
chắc ngó bộ dạng Gấu, thê lương quá, lắc đầu!
Gấu có 1 anh bạn cũng nổi tiếng lắm, nhưng trốn lính, bằng cấp
chẳng có, bị bắt, bị đúng ông em trai của ông anh nhà thơ, khi đó làm
chức gì lớn
lắm ở Nha Quân Pháp, ban cho cái án lao công chiến trường, chiếu theo
luật thời chiến.
Thế là thù Ngụy suốt đời!
Đầu năm, không
chỉ bạn Cà, mà DN, bà xã ngày nào cũng nổi cộm trong cộng đồng, vì cú
đụng độ với
bộ lạc Cờ Lăng.
Cái chuyện,
tờ Người Vịt, của VC, thì không biết sao, nhưng đám khốn này thậm thọt
cửa sau
thì quả là có, vì chúng khôn quá, đi hai mặt, sống nhờ cộng đồng, bằng
chống
Cộng, nhưng đi cửa sau, phòng hờ cái ngày VC bỏ tiền ra mua luôn cả tờ
Người Vịt,
nếu được giá!
Bà DN, cũng
một "đại ma đầu" trong giới giang hồ, đâu phải thứ thường, thành ra
việc của bà, để bà lo!
[Có lần bà
than với bà xã họa sĩ NDT, Gấu gọi là bà là đại ma đầu.
Nhưng quả là
1 đại ma đầu. Không, làm sao sống được, không chỉ sống được mà còn ngồi
trên đầu
trên cổ cả một cõi giang hồ gió tanh mưa máu, là Tiểu Sài Gòn
Gấu quen biết
DN, rồi có thời gian viết cho tờ Sài Gòn Nhỏ, là qua Gấu Cái.
Hai bà gặp nhau
trong đám cưới, con của 1 bà bạn học của Gấu Cái, thời gian học tiểu
học, trường
Đốc Binh Kiều, Cai Lậy. Ông chồng bà bạn là đại lý báo SGN ở Atlanta.
Bà DN hỏi Gấu
Cái, sao chị giỏi vậy, ở được mãi với thằng cha Gấu, tứ đổ tường, cái
xấu nào
cũng rành!
Gấu Cái trả
lời, thằng khốn đó có 1 lần làm được 1 việc thật tốt đối với tôi, đúng
lúc tôi
quá cần, thành ra đành chịu cả 1 đời!
DN cho biết, chính cái cú lăng
nhăng giữa bạn Cà và 1 em cũng nổi đình nổi đám, làm bà chán, bỏ luôn.
Bà biểu Gấu Cái, chị gặp được 1 thằng đàn ông, còn em toàn gặp thứ đàn
bà, đành ở vậy nuôi con].
Ui chao, cái
sự ngạc nhiên của DN, còn là của cả 1 cõi giang hồ Xề Gòn ngày nào.
Sau 75, Gấu vướng Cô Ba, kệ mẹ Gấu Cái bương trải nuôi mẹ, nuôi con,
chạy đầu này
đầu kia, làm đủ thứ chuyện, đụng đủ thứ người.
Hơn 1 thằng xúi, bỏ nó đi, có anh lo, sao chưa bỏ thằng cù lần đó?
Sở dĩ Gấu
vướng Cô Ba lâu
như thế, là để chờ Gấu Cái bỏ, để làm lại cuộc đời, còn Gấu Cái thì
nói, tao
tính bỏ mày nhiều lần rồi, nhưng không làm sao kiếm được 1 thằng hơn
mày!
Hà, hà!
Lại nhớ những
buổi ngồi đợi Viên Linh, lãnh tí tiền còm, tại bên ngoài văn phòng Thời Tập.
Thằng đói
cơm
đen. Thằng đói gái
Cũng y
chang!
VL bảnh
thật.
Thơ
thường đếch có nhuận bút.
Nhưng với
ai chứ với Cà, thì, ngoại lệ!
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
Mới đầu năm
tây mà cộng đồng hải ngoại lại dậy sóng. Đó là một bài báo trong nước
tường thuật
về vụ Du Tử Lê ra mắt tập thơ tại Hà Nội. Điều đáng nói là chuyện xảy
ra từ
tháng 6/2014 nhưng đến bây giờ 2015, lại rộ. Điều đáng nói khác: bài
báo và bài
thơ của DTL đều bị sửa. Tôi tô vàng những chỗ bị sửa trong bài nguyên
thủy và
bài bị sửa.
Khi Gấu Cà
Chớn hùng dũng, hung hăng phán, cuộc hội ngộ, của
văn học VC Bắc Kít và của Ngụy trước 1975, nếu có, thì là ở trong tương
lai chứ
không ở quá khứ - và, khi trong nước đào bới nó, là để nhắm tới cuộc
gặp gỡ này,
và, làm gì có chuyện đường về gian nan, và, cái tính văn học của
văn học Ngụy,
thì cũng để cho VC tìm ra, đâu cần Ngụy chứng minh - Bolano có 1 bài
thần sầu về ý này, và, tất
nhiên, ông
ta đồng ý với Gấu khi khẳng định, bất cứ 1 nền văn học của mọi xứ xở
thì đều phải
như thế. Ông dùng 1 hình ảnh thật là tuyệt: Một hành lang có vẻ như
không có lối
ra, the corridor with no apparent way out… and this how the literature
of every
country is built.
TV post ở
đây, và nhẩn nha lèm lèm tiếp
Giẫm đạp ở
Thượng Hải, 36 người chết
Bạn của Todorov đã từng
than thở với ông, ông ta thấy mình như một nhân vật giả tưởng, trong
một truyện
ngắn của Maupassant: Người đàn bà mức thu nhập khiêm tốn, mượn bà bạn
giầu
chuỗi hạt để đi dự đám cưới, không may để mất. Bà ta đã vay mượn một số
tiền
lớn, mua một chuỗi hạt tương tự, và sau đó kéo cày trả nợ. Khi đã xác
xơ, già
cằn, gặp lại bạn cũ, bà hãnh diện kể lại câu chuyện..."
-Tội nghiệp bạn
quá, xâu chuỗi của tôi hồi đó là đồ dởm".
Maupassant
vẫn bị chê là viết chuyện "cường điệu",
biến đời sống thành phường tuồng. Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa CS,
đây là
lúc "thanh toán quá khứ". Khi mà người ta còn thấy trước mặt, một sức
mạnh không làm sao tránh né, khi đó, sự đau khổ vẫn còn có ý nghĩa.
Ngày mà
chúng ta chấp nhận ý nghĩ bi thảm, khi tuyên bố, chủ nghĩa CS là con
đường nhức
nhối (tortueuse) dẫn từ "chủ nghĩa tư bản" đến "chủ nghĩa tư
bản", khi đó, những người dân tại những nước cựu-toàn trị chẳng thể nào
nhìn ra, ý nghĩa cuộc đời này (Todorov, p.69, sđd). (1)
Cái cú giẫm
đạp nhau tranh cướp tiền giả, thì cũng giống như Mít giết nhau, vì chủ
nghĩa
CS, cũng đồ dởm. Nhưng cái hành động tung tiền giả ra để lường gạt, thì
lại giống
như cú vu oan giá họa cho Ngụy đầu độc tù VC ở Phú Lợi.
Mức độc ác
khác nhau xa.
V/v Biến đời sống thành phường tuồng.
GdM có 1 truyện ngắn,
về 1 bà vợ rất mê nữ trang, mỗi lần đi shopping là rinh về một món,
toàn đồ dởm
không hà, bà vợ giải thích cho ông chồng, công chức hạng bét.
Khi bà vợ chẳng
may mất sớm, ông chồng, mỗi lần nhìn mớ nữ trang thì lại càng nhớ vợ,
thế là bèn
mang tất cả ra 1 tiệm hột xoàn, và sững người, khi người thợ, sau khi
kiểm tra,
cho biết, toàn đồ thực!
Truyện này có mùi mớ hàng xịn của đám đầy tớ của nhân dân:
Toàn đồ dởm không hà!
Lương đầy tớ làm sao sắm đồ thiệt?
Nếu như
thế,
thì là nhờ những bà vợ đảm đang, chăng?
Cả hai
cuộc
chiến đều dởm cả, và đều do VC dàn dựng. Cú làm thịt Tẩy, là để “nhân
tiện” làm
thịt những tên Mít, cũng yêu nước nhưng không yêu VC, như Quốc Dân
Đảng, những
nhà trí thức yêu nước như Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim….
Thê thảm nhất
là cú nhử Mẽo vô Miền Nam.
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
pro&contra – Lời tạm biệt
Tháng 12 31, 2014
Phạm Thị Hoài
Sau
mười ba năm đầu viết văn, 1988-2001, tôi đã ngừng hẳn sáng tác văn
chương để
chuyển sang báo chí. Bây giờ, sau mười ba năm tiếp theo, 2001-2014,
giai đoạn
làm báo của tôi với talawas và pro&contra cũng khép
lại [1].
Nó để lại trong cuộc đời tôi
dấu ấn quá sâu đậm, khiến một lời kết như thế nào cũng thành bất lực.
Nó chấm
dứt trong bối cảnh nền báo chí độc lập ở Việt Nam đang mất đi quá nhiều
hi
vọng, khiến một lời chia tay lúc này u ám hơn tự nó. Tôi chỉ có thể bày
tỏ lòng
biết ơn không thể diễn tả hết của mình với tất cả những người đã đi
cùng tôi
trong từng chặng đường và trong suốt cuộc hành trình, đã chia sẻ với
tôi từ
những việc nhỏ nhất đến những việc lớn hơn, đã góp tài năng, công sức,
kiến
thức, niềm đam mê, sự kiên trì và lòng can đảm cho một lí tưởng mà tôi
phục
tòng, đã chịu đựng ngay cả khi tôi vô lối và tin cậy ngay cả khi tôi
hoang
mang, đã hào phóng với những lời khen mà tôi ít khi biết đáp lại và từ
tốn với
những lời phê bình mà tôi không luôn dễ dàng tiếp thu, đã giúp tôi
trưởng thành
và giàu có lên từng ngày, đã cho cuộc đời nhỏ của tôi một ý nghĩa lớn
hơn, và
đã tặng tôi một số tình bạn bền vững nảy sinh từ trắc trở. Nếu được lùi
trở
lại, tôi không do dự chọn mười ba năm vừa rồi để làm đúng những việc đã
làm.
Song từ ngày mai, mở đầu một năm mới, tôi đã bồn chồn cho một giai đoạn
mới.
Tạm
biệt.
©
2014 pro&contra
[1]
Cũng như talawas, tuy
ngừng hoạt động nhưng pro&contra vẫn tiếp tục được lưu giữ
trên
mạng.
Còm của Gấu Cà Chớn:
Déjà Vu!
[Biết rồi khổ lắm nói mãi!]
Thế Kỷ Khùng
Của Tớ
Khởi đầu của
con đường đưa tới Mùa Xuân Prague, được ghi dấu ở trong hồi ức của tôi,
bằng cuốn
tiểu thuyết đầu tiên của Skvorecky, Những kẻ hèn nhát, Les Lâches, xuất
bản năm
1956, và được đón nhận bằng một trận lửa thù từ giới chức nhà nước.
Cuốn tiểu
thuyết trình bầy một khởi đầu lớn lao của văn học đó, nói về một điểm
khởi đầu
lớn mang tính lịch sử: một tuần lễ của Tháng Năm 1945, trong đó, sau
sáu năm bị
Đức chiếm đóng, nước Cộng Hòa Tiệp lại ra đời. Nhưng tại sao lại hận
thù như thế?
Cuốn tiểu thuyết cực kỳ chống cộng, cực kỳ phản động? Không đâu, làm gì
có chuyện
đó! Skrorecky thuật câu chuyện một anh chàng trẻ tuổi mê khùng mê điên
nhạc
jazz (như Skvorecky), bị cuốn hút vào
cơn lốc vài ngày của một cuộc chiến chấm dứt với đoàn quân Đức quỳ gối
đầu
hàng, trong khi kháng chiến Tiệp vụng về tìm kiếm nó, và trong khi
người Nga ùa
tới. Chẳng có tí chống cộng, nhưng mà là một thái độ, một không khí
không chính
trị, và, vui như tết: tự do như khí trời, nhẹ như tơ trời, không ý thức
hệ một
cách rất ư là bất lịch sự, vô lễ, hỗn láo, impoliment.
Rồi thì, chỗ
nào cũng thấy khôi hài, tiếu lâm, một thứ tếu tếu, cà chớn không hợp
thời,
không đúng lúc. Điều này khiến tôi nghĩ rằng trên khắp các phần đất của
thế giới,
con người cười không giống nhau. Làm sao nghi ngờ chất hài của Bertolt
Brecht?
Nhưng ông chuyển thể thành kịch trình diễn tác phẩm Người lính can đảm
Chveik
cho thấy, ông chẳng hiểu gì về chất hài của Hasek. Tiếu lâm của
Skvorecky (cũng
như của Hasek hay của Hrabal) là tiếu lâm của những người ở xa quyền
lực, chẳng
màng quyền lực, và coi Lịch sử như một mụ phù thuỷ già, mù, mà những
phán bảo đạo
đức của nó làm họ bật cười. Và tôi coi thật có ý nghĩa, chính cái tinh
thần
không-nghiêm trọng, bài-đạo đức, bài-ý thức hệ đã mở ra, vào lúc rạng
đông của
những năm 60, một thập kỷ lớn lao của văn hóa Tiệp (vả chăng, thập kỷ
cuối cùng
mà người ta có thể gọi là lớn lao)
Kundera: Gặp
Gỡ
Klima thuộc
trào lưu này, như trong bài điểm cuốn hồi ký trên tờ TLS 19 & 26
Dec 2014, cho
thấy: Văn chương bảnh nhất cuối thế kỷ của Czech, nổi loạn chống đòi
hỏi ngoại
văn chương, của cả hai, một chính thức, của nhà nước, và một không
chính thức.
Nó cố tìm một không gian không bị nhiễm độc bởi cả hai, và trên tất cả,
vứt vô
thùng rác, những đòi hỏi mang tính mệnh lệnh của chính trị: một cuộc
chiến đấu,
mà tiểu thuyết chính nó, trình diễn, chống lại thứ văn chương người
chứng bằng tính
khinh bạc của người nghệ sĩ.
Một cách nào đó, chúng ta
bàng bạc thấy tình thần này ở nhóm Mở Miệng.
Tờ TLS số
này còn bài điểm cuốn tiểu sử của Havel cũng thật thú.
GCC vưỡn chửi
đám cực kỳ thông minh Bắc Kít, óc tên nào cũng bị thiến 1 mẩu, chính
mẩu có lương tri con người, thanh thử, một khi
thời cơ
tới tay, thì bèn vờ. Tay Nobel Toán được
Trời cho ra đời đâu phải để lấy Nobel, nhưng mà
là để cầm cái bửu bối đó, dí vô lăng Bác,
hô, biến!
Đại thi sĩ Kinh Bắc, đâu phải
chỉ để làm thơ
Kiều Loan, Tìm Lá Diêu Bông, mà là để phán, tao đéo viết, khi Tố Hữu
bắt viết Tự
Kiểm, rồi tha!
Havel cũng
phán như thế, trong 1 câu thật là tuyệt vời, được cái tay điểm sách
trích dẫn:
"I
remind myself of what [Jan] Patocka once told me: the real test of a
man is not
how well he plays the role he invented for himself but how well he
plays the
role that destiny has assigned to him." So Vaclav Havel remarked in
1986
in a conversation later published in English as Disturbing the Peace
(1990),
the nearest thing we have to an autobiography (not excluding To the
Castle and Back,
essentially a collage of reminiscences and presidential instructions).
This
"test" is also the central dilemma confronting any biographer of the
dissident playwright who in 1989 took the centre stage of the "Velvet
Revolution"
that changed his country, the world and his own life. It accounts for
the lasting
fascination with Havel's character and story, but also for some of the
contrasting - and not always satisfactory - attempts to come to terms
with
them.
Thử nghiệm thực sự của người đàn ông
không phải là, như thế
nào, hắn chơi vai trò hắn phịa ra cho chính hắn, nhưng, như thế nào hắn
chơi thật
bảnh cái vai trò mà số mệnh trao cho hắn.
Chơi thật bảnh vai trò được số phận trao cho: Brodsky đã từng chơi
tuyệt hảo
vai trò của ông, ở toà án Liên Xô, như David Remnick kể lại trong bài
viết, Ở
Trên Đỉnh, At The Pitch, mà Tin Văn đã giới thiệu.
Bằng kinh nghiệm riêng tư của mình,
bằng cuộc đời thê lưong của mình, Gấu suy
ra, bất cứ ai, bất cứ 1 con người, thì cũng được Thượng Đế trao cho một
"cơ
may" như thế, mà nếu bạn vờ, là kể như đời của bạn vứt đi.
Cái tên Nobel Toán bây giờ có viết cái đéo gì thì cũng chẳng ai tin
nữa.
Sakharov, cũng thế. Cha đẻ bom nguyên
tử của Liên Xô, sứ mệnh, số mệnh của ông
đó ư? Không phải. Số mệnh của ông, là đạp đổ hết, nói không với nhà
nước, chấp nhận tù đầy
lưu vong.
"Không có chiến thắng nào
mà không
có
thể đảo ngược, không có thất bại nào là chung quyết. Đó là điều làm cho
cuộc đời
xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
Note: Khi
NBC được Nobel Toán, GNV đã mơ mòng tưởng tượng ra, một cú
tương tự
như trên.
“Chàng” đứng
giữa Bắc Bộ Phủ, Ba Đình, Lăng Bác H… dõng dạc cảnh cáo:
"Không
có chiến thắng nào mà không có thể đảo ngược, không có thất bại nào là
chung
quyết. Đó là điều làm cho cuộc đời xứng đáng để cho chúng ta sống, nó".
(1)
Ui chao,
mừng hụt! NQT
Trường hợp Sến,
cũng xêm xêm ông Nobel Toán. Vào đúng cái lúc nhân loại cần nhất, với
chỉ 1 cá
nhân, như trong cas của Brodsky [ai cho phép mi là thi sĩ vs ai cho
phép ta đứng
vào hàng ngũ nhân loại: Ông Giời!], (2) thì Sến làm hỏng, do…. ngu quá, coi cái tôi của mình là số 1 trong
thiên hạ.
Óc của Sến cũng mất một mẩu, nhưng, thay vì vờ, thì làm hỏng!
Nhớ, thời điểm talawas xuất hiện, Chúa cũng nhìn về phía đó, và cầu
nguyện, và hy vọng!
Rồi anh Đầu Bạc, xém mất mạng vì nó. Cái gì gì, sinh mệnh chính trị,
nồi cơm, xém bể.
Cô em thi sĩ, bị bà chị sai thằng em, Trùm Kớm tố káo, đạo văn!
Đọc bài của bà Võ Thị Hảo
vinh danh Sến trên RFA, (1) Gấu thấy buồn cười:
Sến làm hỏng, không chỉ 1, mà tới 2 lần.
Quá tam ba bận. Còn lần nữa,
chờ coi!
GCC đã viết
nhiều về Sến, trong bài "Tại sao ghét talawas", thành ra, thôi, cho qua!
(2)
Tòa án: Công
việc của anh?
Brodsky: Tôi
làm thơ, tôi dịch thuật. Tôi tin rằng...
Tòa án:
Không có "Tôi tin rằng". Đứng thẳng lên. Không được dựa vào tường. Trả
lời Tòa án như đã được chỉ định. Nào, bây giờ anh làm việc toàn thời
gian phải
không?
Brodsky: Tôi
nghĩ tôi có một việc làm toàn thời gian, vâng.
Tòa án: Trả
lời rõ rệt.
Brodsky: Tôi
làm thơ. Tôi nghĩ chúng sẽ được xuất bản. Tôi tin tưởng rằng...
Tòa án: Tòa
không cần biết tới chuyện "Tôi tin rằng". Hãy trả lời, tại sao anh
không làm việc?
Brodsky: Tôi
làm việc, tôi làm thơ.
Tòa án: Tòa
không quan tâm tới chuyện đó. Tòa quan tâm tới xí nghiệp mà anh làm
việc.
Brodsky: Tôi
có hợp đồng với nhà xuất bản.
Tòa án: Hợp
đồng có cho anh đủ tiền để nuôi sống bản thân không? Hãy kể chúng ra,
cho biết
rõ ngày tháng, số tiền.
Brodsky: Tôi
không nhớ rõ. Luật sư của tôi giữ những hợp đồng đó.
Tòa án: Tòa
hỏi anh.
Brodsky: Ở
Moscow, hai cuốn sách dịch thuật của tôi đã được in.
Tòa án: Kinh
nghiệm làm việc của anh?
Brodsky: Nhiều
hay ít...
Tòa án: Tòa
không quan tâm đến chuyện nhiều hay ít.
Brodsky: 5
năm.
Tòa án: Anh
làm việc ở đâu?
Brodsky:
Trong xưởng thợ. Với đoàn thám hiểm...
Tòa án: Đại
khái, chuyên môn của anh là gì?
Brodsky: Thi
sĩ, dịch giả.
Tòa án: Ai
chỉ định anh là thi sĩ? Ai cho anh vào hàng ngũ những thi sĩ?
Brodsky: Chẳng
ai cả. Ai cho tôi vào hàng ngũ nhân loại?
Tòa án: Anh
có học về cái đó không?
Brodsky: Học
về cái gì?
Tòa án: Để
trở nên thi sĩ. Anh không hề cố gắng học xong trung học, nơi mà người
ta sửa soạn
cho anh, người ta dậy anh...
Brodsky: Tôi
không tin chuyện này liên quan đến học vấn.
Tòa án: Như
vậy là thế nào?
Brodsky:
Tôi
nghĩ... vậy thì, tôi nghĩ, điều đó đến từ ông Trời.
Trong túi
luôn thủ sẵn cái bàn chải đánh răng. Cớm VC
Tchèque tới lúc nào là đi lúc đó. (a)
Tribute
to Bùi Ngọc Tấn
A French
essayist has said: ‘What is terrible when you seek the truth, is that
you find
it.’ You find it, and then you are no longer free to follow the biases
of your
personal circle, or to accept fashionable clichés. "What is terrible
when
you seek the truth.... "
A dictum to
be pinned above every writer's desk.
Sunsan
Sontag: The Case for Victor Serge
Một anh Tẩy
phán: Cái khủng khiếp nhất, khi anh tìm sự thực, là khi anh tóm được nó
Câu này phải
dán ở bàn viết của mỗi anh nhà văn, nhất là nhà văn VC!
Gấu tính đi
bài này, mấy lần rồi. Nay nhân BNT đi xa, có lẽ đành phải dịch nó,
không phải
cho BNT, mà cho những tên như ông, cũng sắp đi như ông!
Unextinguished
The Case for
Victor Serge
"After
all, there is such a thing as truth."
- The Case
of Comrade Tulayev
How to
explain the obscurity of one of the most compelling of
twentieth-century
ethical and literary heroes, Victor Serge? How to account for the
neglect of The
Case of Comrade Tulayev, a wonderful novel that has gone on being
rediscovered
and reforgotten ever since its publication, a year after Serge's death
in 1947?
Is it because no country can fully claim him? "A political exile since
my
birth"-so Serge (real name: Victor Lvovich Kibalchich) described
himself.
His parents were opponents of tsarist tyranny who had fled Russia in
the early
1880s, and Serge was born in 1890 "in Brussels, as it happened, in
midjourney
across the world," he relates in his Memoirs of a Revolutionary,
written
in 1942 and 1943 in Mexico City, where, a penurious refugee from
Hitler's
Europe and Stalin's assassins at large, he spent his last years. Before
Mexico,
Serge had lived, written
Truth
was the first casualty of war, Giraudoux
warned.
"Everyone, when there's war in the air," his Andromache says,
"learns to live in a new element: falsehood." (1)
Sự thực là tổn thất đầu tiên do chiến tranh. Khi có mùi bom đạn hãy tập
sống trong nhân tố mới: Giả trá.
Câu trên, áp dụng cho văn học VC thời chiến.
Đồ dởm.
Lâu nay đọc
các anh viết trên mạng, các cuốn sách các anh mới in, tôi
biết rằng trong mấy chục năm qua, ở xứ người,
các anh đã học hỏi được rất nhiều.
Thế mà nhìn
vào những nhận xét các anh nêu lên trong hội thảo này, tôi chưa thấy
được cái mới
đó - các anh chưa mở ra được cái phương hướng mới đủ sức giúp bạn đọc
hôm nay
hiểu thêm về một nền văn học mà mọi người cùng yêu mến.
Câu của VTN,
Gấu đọc vội, hiểu sai ý của ông.
Trước
tiên ông
khen, đám các anh trong mấy chục năm qua học hỏi được nhiều.
Sau đó, ông chửi, “trong
cuộc hội thải [type trật, nhưng đọc lại, thấy ưng hơn, từ đúng! "Hội
thải", thú thực!] này, chưa mở ra được cái phương huớng mới, để giúp
bạn
đọc hiểu thêm
về [văn học miền nam trước 1975], 1 nền văn học mà mọi người cùng yêu
mến.
Sorry abt that. NQT
Note: Số
Tháng Chạp 2014. Bài “Entretien”, “Trò chuyện”, với triết gia Nicolas
Grimaldi,
có 1 câu, chôm vô đây, thật đắc địa:
Làm thế nào người ta có
thể hi sinh thực tại
của hàng triệu con người, đổi lấy cái phi thực tại của một ảo tưởng?
[Comment
a-t-on a pu sacrifier la réalité des millions d'hommes à l'irréalité
d'une
chimère?"]
Grimaldi có đi 1 đường
thật tuyệt, về cuốn "Sa Mạc Tác Ta", của Dino
Buzzati; không chỉ đi 1 đường, mà còn sống,
ngược hẳn lại, nhân vật chính ở trỏng. Kiếm một xó, chẳng chờ đợi bọn
rợ nào cả,
vì biết chẳng hề có, nhưng chỉ để chiêm ngưỡng, từ xa, cơn sụp đổ của
văn hóa.
Hơn thế nữa, còn để phát tín hiệu, thả 1 cái chai, trong có "bản văn"
xuống biển.
-Ce sémaphore [cột tín
hiệu] où vous avez trouvé
refuge ne serait-il pas la réplique philosophique de la citadelle du Désert des Tartares, de Dino Buzzati,
auquel vous avez consécré une très belle étude?
> II
n'est pas en effet sans similitude avec la forteresse du Désert des
Tartares.
Elle est loin de la cité, loin des cadets et des camarades d'enfance,
loin de
la famille, comme si on s'était installé à la frontière de l'humanité
sans plus
de rapports avec elle que par des témoignages intermittents. Néanmoins,
quelques similitudes topographiques ou géographiques
que le sémaphore puisse avoir avec le fort Bastiani, il en est le
contraire.
Car tous ces jeunes officiers qui acceptent le sacrifice des agréments
de la
société pour s'exposer à l'hostilité de la vie de garnison, c'est dans
l'attente
de ce qui viendra un jour et ne manquera pas de justifier l'existence :
on aura
été utile à son pays, on l'aura rendu victorieux, et on en aura recu la
gloire.
Le sémaphore est tout le contraire. Je ne suis ici qu'en sachant que
rien ne
viendra, que je n'ai rien à attendre, que je ne remporterai aucune
victoire et
que tout ce qui risque de
m'arriver, c'est d'assister d'un peu loin a l'effondrement de ce que
nous
nommions la culture. Maintenant, le sémaphore est un lieu qui convient
à ce
genre de vie solitaire qui est le mien, car, après tout, un sémaphore
est le
lieu d'où on lance des signes. J'aurai passé ma vie à faire signe, et
la
falaise étant à deux mètres de l'Ocean, où serais-je plus commodément
place pour envoyer tous les ans une autre bouteille à la mer?
Sau năm
1965, hình như văn chương miền Nam có thêm một năm
1973 bùng phát.
Tập truyện ngắn Bão rớt này của Nguyễn Mộng Giác in vào năm
1973 ấy:
Về sau, chưa bao giờ tôi thấy Nguyễn Mộng Giác viết hay như
thế này nữa.
Trong tập
truyện này đã có những nhan đề truyện báo hiệu cho
cách đặt tên truyện đặc trưng sau này của Nguyễn Mộng Giác, nhất là
"Ngựa nản
chân bon".
Cách đây chừng mười năm Nguyễn Mộng Giác đã gửi cho tôi bản thảo "Ngựa
nản chân bon", nhưng sau vì nhiều lý do tập truyện ấy đã không xuất bản
được ở
Việt Nam.
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
Lâu nay đọc
các anh viết trên mạng, các cuốn sách các anh mới in,
tôi biết rằng trong mấy chục năm qua, ở xứ
người, các
anh đã học hỏi được rất
nhiều.
Thế mà nhìn
vào những nhận xét các anh nêu lên trong hội thảo này, tôi chưa thấy
được cái mới
đó - các anh chưa mở ra được cái phương hướng mới đủ sức giúp bạn đọc
hôm nay
hiểu thêm về một nền văn học mà mọi người cùng yêu mến.
Bài viết của
VTN, chỉ là 1 entry ngắn, trên Blog của ông ta. Thế mà mấy đấng hải
ngoại mừng
quá, sướng như điên, lũ chúng mình được Bắc Bộ Phủ ngó xuống rồi!
Bèn khệ nệ bưng
về, rồi viết bài phúc đáp, loạn cả lên.
Bất giác lại
nhớ đến Steiner, trong bài viết Dưới Cái Nhìn Phương Đông, ông cho
biết, đám VC
Liên Xô, cứ mỗi lần được Xì đá đít là suýt soa, vì đau, và vì sướng:
Người đá đít
là Người còn nhớ đến chúng ta!
Tởm thực!
Nếu thực tình
muốn nhập cuộc chơi, ông đã gửi bài tới, viết đàng hoàng hơn, cẩn thận
hơn.
Và
nếu thế, thì cũng đáp lại như thế, nghĩa là mày viết mày viết, tao viết
tao viết,
độc giả ở giữa, nếu tò mò, đọc cả hai.
Lâu nay đọc
các anh viết trên mạng, các cuốn sách các anh mới in,
tôi biết
rằng trong mấy chục năm qua, ở xứ người, các anh đã học hỏi được rất
nhiều.
Giọng, cha chú, các anh ở
đây, là các anh nào, các cuốn sách nào mới in?
Ở
đâu, ở trong nước, của đám các anh hải ngoại mang về xin VC kiểm duyệt,
rồi chi
tiền cho đám đầu nậu in?
Thế mà nhìn vào những nhận
xét các anh nêu lên trong hội thảo này, tôi chưa thấy
được cái mới đó - các anh chưa mở ra được cái phương hướng mới đủ sức
giúp bạn
đọc hôm nay hiểu thêm về một nền văn học mà mọi người cùng yêu mến.
Viết trống
không, giọng bố chó xồm, vậy mà "các anh" cũng bệ về rồi hít hà, rồi
phúc đáp!
Sở dĩ ông phê
bình gia Vương Viên Ngoại viết bằng 1 giọng phách lối như vầy, theo
Gấu, là vì ông
không tin có ai đọc cái mẩu nhảm nhí của ông.
Ông đâu ngờ ông được đám
hải ngoại
trọng vọng đến cỡ đó.
Nếu biết, có
lẽ ông xuống giọng 1 tị!
Do ngượng, chứ không phải do khiêm tốn!
Đọc lại bài
trả lời tờ The Paris Review của Susan Sontag. Thèm
post & dịch cho Tin Văn. Vớ được 1 câu chửi văn học Bắc Kít thần
sầu, cũng
vẫn cái ý của một nhà thơ Nga, khi viết về Brodsky [đánh cái dấu chấm
hết
to tổ bố
cho nền văn học cơ xuởng, nhà máy, nền văn học lạc quan của Liên Xô,
khi đem lại
cho nó cái gọi là cảm quan bi đát về phận người]:
Phỏng vấn
viên:
Trong Đất Hứa, Promised Lands, bà viết:
“Đề tài của tôi là chiến tranh, và bất cứ cái gì, về bất cứ
cuộc chiến, mà không bày ra “the appalling concretness of destruction
and death” [cái cụ thể tính kinh hoàng của huỷ diệt và cái chết] thì là
1 lời dối trá nguy hiểm”
Sontag:
The prescriptive voice
rather makes me cringe. But… yes.
[Cái giọng nghe hung hăng con bọ xít quá, nhưng đúng là như vậy]
Nếu như thế, thì văn học
Ngụy và văn học VC không thể nào gặp nhau
được.
Một bên thì đéo thấy đau đớn hủy diệt, cái chết đâu cả.
Một bên thì bơ vơ quá, ngựa hoang quá, bất hạnh quá!
Làm sao gặp?
Nhân
nói về độ lùi cần thiết để có cái nhìn toàn diện về một cuộc chiến, tôi
lại nhớ tới câu chuyện nhà văn Bùi Bình Thi kể trên báo Văn nghệ: Lần
ấy, Tổng Bí thư Lê Duẩn ghé thăm các nhà văn ở một trại sáng tác. Khi
Tổng Bí thư hỏi một nhà văn quân đội đang viết gì, nhà văn quân đội trả
lời rằng ông đang viết về Huế những ngày máu lửa Xuân Mậu Thân 1968.
Trong câu chuyện, ông không quên buông câu cảm thán, đại ý, năm đó ta
tổn thất nặng quá. Nghe nhà văn nói tới đó, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã hết
sức ngạc nhiên. Tổng Bí thư nói: “Mỹ nó mạnh thế, nếu ta không chịu tổn
thất làm sao đánh thắng được”.
Có thể nói, đây là một quan điểm rất biện chứng, đáng để các nhà văn
trăn trở với đề tài này phải suy ngẫm.
Nguồn
Note: TBT Lê Duẩn máu
chẳng thua gì Võ tướng quân! (1)
Phải dến khi thất sủng, ngắc ngoải, hấp hối, thì anh chăn trâu học lớp
1 mới than 1 câu, một triệu người vui thì có 1 triệu người buồn!
ULYSSES PASSES ITHACA
What's this pile of rocks
and sand? Ithaca ...
You know you'll find the bees, the ancient dog,
The olive tree, the faithful wife. But look:
The water glitters, black under your prow.
No, don't waste another
glance: this coast
Is just your threadbare kingdom. You won't
Shake the hand of the man you are now-
You who've lost all sorrow, and all hope.
Sail on, disappoint them.
Let the island slip by,
Off to port. For you, this other sea unrolls:
Memory haunts the man who wants to die
Speed ahead. From this day
on, set your course
For that low, huddled shore. There, in the foam,
Plays the child that you once were, here.
Ulysse đi ngang Xề Gòn
Cái đống kè đá, cát kiết
kia là cái gì hử? Xề Gòn đó.
Mi biết mà, ở đó có đàn ong, có con chó già
Có cây ô liu và bà vợ trung thành
Nhưng coi kìa, dòng nước long lanh, đen thui, dưới mũi thuyền
Không, đừng nhìn bờ sông
nữa
Thì đúng vưỡn chỉ là cái vương quốc khốn khổ của mi ngày nào
Mi sẽ chẳng thể bắt tay cái kẻ là mi bây giờ
Mi, kẻ đếch còn đau buồn, hy vọng
Dong buồm tếch thôi, kệ
cha Xề Gòn và
những con người của nó đang từ từ trôi xa ở phía mạn trái thuyền
Một biển khác, một Xề Gòn khác đang chờ mi
Hồi ức săn đuổi kẻ nào muốn chết
Tăng tốc thuyền, kể từ
ngày hôm nay
Hướng về một Xề Gòn khác, kè đá khác
Hãy nô đùa với đứa trẻ, là mi, ngày nảo ngày nào
Cái ngày mà mi còn Xề Gòn của mi
Tôi nghĩ độ một trăm
năm sau,
nếu muốn nhìn lại xã hội Việt Nam
nửa sau thế kỷ XX, muốn hiểu con người sống như thế nào thì cần phải
đọc cả
hai. Nền văn học miền Bắc, tôi tạm gọi là văn học của chiến công, nền
văn học
lôi cuốn người ta đi vào cuộc chiến tranh. Còn nếu giờ đây có ai muốn
đi tìm
những trang sách diễn tả tình cảnh con người trong chiến tranh thì tôi
khuyên
họ hãy tìm đến phần văn học miền Nam. Đọc từ Võ Phiến, Mai
Thảo, Y
Uyên, Nhật Tiến, Thế Uyên… qua những tác phẩm của Nhã Ca, của Phan Nhật
Nam,
hay những
bài thơ của Nguyễn Bắc Sơn, chỗ nào tôi cũng thấy chiến tranh, xa gần
đều có
dây dưa tới chiến tranh.
VTN
Gấu
thực sự tin tưởng, chỉ
cần VC sụp, là chẳng ai thèm đọc văn học chiến công của Miền Bắc nữa.
Thứ văn
học có độc nhất một ông Tổng Biên Tập, như Đào Hiếu phán.
Bây giờ
cũng đã chẳng ai thèm đọc! Nguyễn Khải chẳng đã than, than ôi thời lẫm
liệt nay còn đâu?
V/v văn học Miền Nam.
Coetzee,
trong bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định của nhà thơ
Olga
Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là đã "đặt một
cái
dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."
Ông làm được vậy, theo
Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà nền kỹ
nghệ văn
hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng rác: Thân
phận bi
đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic
perception of
life.
Văn học Miền Nam,
như thế,
sẽ vẫn được đọc, nghĩa là được lọc thải
qua thời gian, và theo tài năng của từng tác giả. Một trăm năm sợ rụng
dần, và
còn lại chẳng là bao! Vả chăng, chỉ dây dưa tới chiến tranh không
thôi, thì càng khó bền. Gấu đã cảm nhận ra điều này, khi viết về DNM:
Trong Văn Học Tổng Quan, Võ
Phiến coi Dương Nghiễm Mậu có lẽ là người thành công nhất và sớm sủa
nhất, sử
dụng các kỹ thuật mới vào văn chương Việt Nam. "Trong cuốn truyện dài
Con Sâu chẳng hạn, 'tôí không phải là một nhân vật nào, khi là nhân vật
này,
khi lại là nhân vật nọ; sự chuyển vị xẩy ra thoăn thoắt làm nổi bật sự
thay đổi
đột ngột những quan điểm nhìn sự vật khác nhau". Trong một bài viết của
Mai Thảo, trong "Chân dung nhà văn", ông lại coi người tài hoa nhất
của nhóm tiểu thuyết mới tại Việt Nam là Nguyễn Đình Toàn. Cả hai nhận
định
trên đều đúng, nếu chỉ nói về khía cạnh tài năng, nỗ lực cá nhân khi cố
gắng
làm mới văn chương Việt Nam.
Nhưng bảo hai nhà văn nổi tiếng nói trên là thuộc nhóm tiểu thuyết mới,
tôi
muốn nói, như những người sáng tác theo quan điểm tiểu thuyết mới tại
Pháp,
điều này sợ chưa đủ sức thuyết phục.
Lucien
Goldmann, trong bài viết "Tiểu
thuyết mới và Thực tại", in trong cuốn "Xã hội học về tiểu
thuyết", cho thấy, trong khi nhiều nhà phê bình, và đa số công chúng
thưởng ngoạn, nhìn tiểu thuyết mới, như là những kinh nghiệm hoàn toàn
có tính
hình thức, hay một toan tính chạy trốn thực tại xã hội, hai tác giả đại
diện
chính của trào lưu này là Nathalie Sarraute và Alain Robbe- Grillet,
ngược lại,
đã muốn nói với chúng ta rằng, tác phẩm của họ được sản sinh từ một cố
gắng -
càng chân xác, càng cơ bản chừng nào hay chừng đó - nắm bắt thực tại
thời đại
của chúng ta. Họ là mhững tác giả hiện thực cơ bản nhất, triệt để nhất
trong số
những nhà văn hiện thực Pháp, nếu chúng ta quan niệm chủ nghĩa hiện
thực trong
văn chương là sáng tạo bằng tưởng tượng ra một thế giới mà cơ cấu của
nó tương
ứng với cơ cấu thiết yếu của thực tại xã hội - một xã hội mà tiểu
thuyết đã
được viết ra từ trong lòng của nó. Một xã hội đã cưu mang, thai nghén
ra tiểu
thuyết. Và đây là giả thuyết của Goldmann: Trong các dạng văn học, tiểu
thuyết
là dạng liên can, tức thời nhất, và trực tiếp nhất, tới cơ cấu kinh tế,
theo
một nghĩa hẹp nhất của từ này. Tới những cơ cấu trao đổi và sản phẩm
thị
trường. Thực tại thời đại chúng ta cho thấy, nếu trước đây, con người
là trung
tâm vũ trụ, bây giờ đồ vật trở thành "thần vật". Liên hệ người-vật
ngày càng nghiêng về phía đồ vật. Thế nhất quán mang tính cơ cấu "nhân
vật-đồ vật" ngày càng biến đổi cùng với sự biến mất của nhân vật nhường
chỗ cho đồ vật làm chủ. Từ đó, tiểu thuyết mới mang đủ thứ tên,
phản-tiểu
thuyết, phản-con người, phản-văn chương...
Nhìn từ quan điểm đó, chúng ta không thể nào
coi Nguyễn Đình Toàn và Dương Nghiễm Mậu là những nhà văn tiểu thuyết
mới. Nhân
vật của Dương Nghiễm Mậu là những con người có một ý thức sáng suốt đến
chua
xót về sự cô đơn, bất lực của mình trong một xã hội đang manh nha tan
rã, cuối
cùng lao vào những hành động "phá phách, nổi loạn", cố tìm một thái
độ đạo đức bằng những hành xử vượt ra ngoài quan niệm đạo đức thông
thường. Thế
giới, khung cảnh truyện của ông "khô, đầy bụi", đầy "tóc
rối", trong khi ở Nguyễn Đình Toàn, là một khí hậu ẩm, ướt, với những
nhân
vật hầu hết là nữ. Truyện của hai tác giả giống như hai mùa mưa nắng ở
Miền Nam,
trong khi
chờ đợi cơn bão tố chiến tranh xóa sạch tất cả.
Tiểu thuyết
mới ở Việt Nam
Đặng Tiến khi viết về TTT,
đã
cho rằng ông không có truyền nhân. Đúng, nếu nói về thơ, và lý do tại
sao, Gấu
đã nhận ra, khi so sánh thơ của TTT với của Milosz. Đó là thứ thơ trí
tuệ. Nhưng TTT có một ảnh hưởng rất lớn, ở
những
nhà văn cùng thời, với ông, như DNM, NDT, và sau này, sau 1975, phải kể
cả Bảo
Ninh, Nguyễn Huy Thiệp. Theo nghĩa, họ bắt đầu viết, khi TTT đã ngưng
viết,
hoặc ở những vùng đất, mà TTT không có tham dự, như chính ông tự nhận
về mình,
chưa từng bắn một phát súng, nếu phải so với Bảo Ninh, hoặc không có
một quãng
cách với nó, như NHT, thời gian ông này dậy học tại những bản làng miền
núi
phía Bắc, như NHT từng nhận định về ông, suốt ngày "úp mặt và núi",
để đọc sách.
Văn
Học Ngụy vs Văn Học VC
Trong bài viết
của ông, VTN cho biết, xứ Bắc Kít vưỡn có tí nhà văn, viết, đếch cần
đến nhà nước:
Làm sao trong khi đề cao VHMN 54-75, các
anh có thể sổ toẹt cái phần thành tựu
theo một cách riêng của văn học miền Bắc trong thời gian đó. Tôi
không
nói tất cả, tôi chỉ nói rằng vượt lên trên một số đông tầm thường và xu
thời, vẫn
có những cây bút miền Bắc tin ở sứ mệnh cầm bút của mình.
Gấu tin rằng, nhà
văn Bắc Kít bảnh hơn thế nhiều, không "chỉ"
là nhà văn, họ "quá" cả nhà văn!
Cái hình ảnh
thần sầu này, về nhà văn, trong 1 thế giới như Bắc Kít, không phải của
Gấu, mà của
Tolstaya, về nước Nga của Bà, trong bài viết Những Đứa Con của Pushkin, Pushkin’s
Children:
Trong suốt lịch
sử văn học Nga, nhà văn Nga chưa từng được nhìn, bởi công chúng độc
giả,
như “giản
dị” nhà thơ ký giả, triết gia, hay scriber – nghĩa là một cá
nhân tự
do, mặc sức diễn tả những ý nghĩ của riêng mình, hay chỉ lo mua vui cho
độc giả.
Nhà văn Nga luôn luôn được coi như là một nhà tiên tri - Sến Cô Nương
mà
chẳng
thế sao? – hay một nhà giảng đạo, hay một tư tưởng gia nguy hiểm, hay 1
tên cách
mạng – chúng ta cứ thử tưởng tượng, Bác Hồ không phải là một nhà văn,
nhà thơ,
thì dân
Mít còn cần Bác Hồ làm cái đéo gì nữa, hà hà! –
Quả đúng như
thế!
Tụi Ngụy không
làm sao có thứ nhà văn nhà thơ như thế, làm sao so sánh?
Xém có, là bèn biến thành
khùng, điên, ba trợn: Dàng Búi, Sơn Lúi, triết gia khùng PCT…!
Chúng ta cứ thử tưởng
tượng, cả cuộc chiến đó, mỗi dịp Xuân về, mà đéo được nghe Thơ Chúc Tết
của Bác?
Cái gì gì, thành kông,
thành kông, đại thành không?
Chịu sao thấu!
Giả như có cái gì còn lại của văn học
Miền Nam trước 1975,
thì đó là ở phía trước nó, chứ về làm cái chó gì, mà gian nan mới chẳng
gian
nan?
Không hiểu bằng 1 cách nào, Gấu mơ hồ nhận ra điều này, có
thể trong tâm niệm của Gấu, là âm thầm 1 ước vọng, để hết cuộc chiến
đã, mình sẽ….
bắt đầu viết.
Chính vì thế mà Gấu vất mẹ thùng rác, tất cả những gì đã viết
ra trước 1975, ngoại trừ tập truyện ngắn Những Ngày Ở Sài Gòn.
Ngỡ ngàng làm sao, ra hải ngoại, có lúc thèm, nhớ một bài viết
nào đó, vì nó mắc mớ đến 1 kỷ niệm, thí dụ bài viết về cuốn Bếp Lửa của
TTT, Gấu
viết nó, không phải vì TTT, mà vì Joseph Huỳnh Văn, khi đó là tổng thư
ký Tập
San Văn Chương, và Gấu bèn nhủ thầm, ta phải làm 1 cái gì để đánh dấu
tình bạn
giữa hai đứa, thằng bạn độc nhất sau khi chẳng còn 1 thằng.
Và thế là ông Trời,
như thương hại, bèn cho lại gần như tất cả những bài viết trước 1975,
qua đám bạn
quen biết, chỉ qua chữ viết, ở trong nưóc.
Quá trễ rồi, Daniel Weissbort, tác giả
cuốn “Từ Nga về với Tình
Yêu, From Russia With Love”, nói về bạn mình, là thi sĩ Brodsky, khi
ông
nhắc tới
đề nghị của Tolstaya, ông có thể về theo kiểu incognito.
Quá trễ rồi, bởi là vì Brodsky đã nhập
vào với ngôn ngữ
và văn học của nước chấp nhận ông.
Theo nghĩa đó, làm đéo gì có đường về
gian
nan?
Đám này, đã dốt, mà tâm trí thì lại
chỉ muốn đầu hàng VC, viết
lách gì được?
NQT
Cuộc hụi thảo văn học Ngụy, do một lũ
chẳng biết gì về nó, làm
Gấu buồn kười!
Tên PN này, khi đó, biết gì về nó? Đường về gian nan, là nghĩa
thế nào? Giao lưu hoà giải?
Tên K, đậu Tú Tài đúng lúc nhốn nháo, Ngụy đếch phải
mà VC cũng đếch phải, cũng biết gì về nó?
Ra được hải ngoại, bầy đặt Hưng Kuốc
Hưng Kiếc, rồi khi VC nắn gân, bèn xin cái tên Tún Tún, hay Kún Kún gì đó!
Cả 1 lũ không làm sao nhập được vô tụi
mũi lõ [đọc gì nổi, nói chi viết], thế là than van với VC, đường về
gian nan quá.
Hình như lũ này cũng không tên nào đã từng đi tù VC?
Hay có đi tù cải tạo nhưng quên mẹ nỗi nhục đó rồi?
Cả 1 lũ, không có lấy 1 tí kiêu ngạo
về 1 nền văn học cực kỳ kiêu ngạo, chính nó!
Note: Gấu không đọc mấy bài viết của
mấy người quá trẻ, như Trang Đài, thí dụ. Đây là chỉ về những tên ăn
theo, không chỉ ăn theo mà còn tính chuyện ăn có, tức là lấy điểm với
VC:
Văn Học Ngụy và văn học VC đều "vệ quốc" như nhau! (1)
(1)
Thật sự, câu
hỏi của nhà báo Lý Kiến Trúc dành cho tôi là:
Nền văn học miền Nam có
phải là một
nền văn học vệ quốc hay một nền văn học chống cộng, còn nền văn học
miền Bắc có
phải là một nền văn học giải phóng, thống nhất hay không?
Hai nền văn học đó có
khi nào gặp nhau, hoặc không gặp nhau? Và nếu gặp nhau thì gặp nhau ở
điểm nào?
Tôi đã trả lời
là trong một cuộc chiến tranh như thế thì cả hai đều có tính cách vệ
quốc cả, nhưng dùng từ “vệ quốc” thì nghe có vẻ Liên-Xô quá.
Tôi nghĩ nên nói là
bảo vệ
đất nước, gìn giữ đất nước và bảo vệ tổ quốc. Mỗi dòng văn học có cái
bối cảnh
riêng của nó. Dòng văn học miền Bắc là dòng văn học được chỉ đạo cẩn
mật. Nó
mang cái âm hưởng, giọng điệu sử thi, tô hồng cuộc chiến, thậm chí che
mất đi
những dấu vết thật sự của con người, cái nhân văn của con người. Dĩ
nhiên, nền
văn học miền Bắc có một giá trị riêng của nó khi ta nhìn toàn bộ nền
văn học Việt
Nam trong bối cảnh 20 năm chiến tranh. Còn nền văn học miền
Nam, như
tôi đã
trình bày, là một nền văn học rất phong phú. Nó là một nền văn học bảo
vệ đất
nước, nhưng nó cho phép con người, trong khi bảo vệ đất nước, vẫn có
thể sống
cuộc đời của mình, thở cái hơi thở của mình. Hai nền văn học đó rất
khác nhau.
Chúng có những đặc tính riêng và những giá trị riêng của chúng.
BVP
Làm sao mà
có thể coi cuộc chiến ăn cướp của Bắc Kít là vệ quốc được? Viết như thế
là làm
nhục cả 1 miền đất, là xổ toẹt lũ Ngụy, là coi VC là Bố tất cả lũ Mít
rồi còn
gì nữa?
Đây là sự thực
lịch sử: Miền Bắc, qua đám nằm vùng, bịa ra cú đầu độc tù Phú Lợi, rồi
lấy cớ đó
thành lập MTGP.
Mẽo sợ mất Miền Nam, mất luôn cả 1 dẫy, hiệu ứng
domino, phải đổ quân vô. Trước đó, chỉ lèo tèo mấy tên cố vấn.
Ngay cả Diệm, Nhu cũng không hiểu ra được cái độc địa
tàn nhẫn của Bắc Kít. Chính chúng cố tình tạo ra cuộc chiến, chứ đâu
phải Mẽo?
Nhu còn dọa
Bắc Bộ Phủ, mi mà đánh Miền Nam dữ quá, là ông kêu Mẽo vô!
Ui chao, chúng
chỉ mong được như thế!
Amen!
Nghe nói
ông anh của BVP cũng có cùng lý luận như ông em, và bị lũ Chống Kộng
Điên Kuồng hỏi thăm sức khoẻ?
Bảo Ninh
vs Remarque
Một tên rên rỉ, ôi chao bất hạnh, một
tên than van, đường về
gian nan, 1 tên, cũng “vệ quốc” như nhau!
Note: Gấu mới đọc bài của VTN.
Ông này cũng quê với mấy trò bất hạnh, gian nan, vệ quốc.
May mà những năm ấy, còn
có văn học miền Nam!
Post lại ở đây, tính sau:
19-12-2014
Nhân một cuộc
hội thảo về văn học miền Nam 1954-75
Một cuộc hội
thảo về văn học miền Nam 1954-75 vừa được tổ chức ở bên Mỹ. Tôi hơi
thất vọng
vì ba lẽ:
1/ các đồng
nghiệp của tôi ở hải ngoại vẫn bị cảm xúc chi phối quá nặng. Bây giờ mà
các anh
vẫn nhắc nhở đến những đánh giá bất công của mấy ông X, Y. Z., những ý
kiến cực
đoan tồn tại từ đã trên dưới ba chục năm trước. Vào thời điểm này trong
nước có
mấy ai còn nghĩ như thế?
Theo sự nhìn
nhận của tôi, thì hiện nay nghiên cứu văn học trong nước đang ở thế bế tắc đến
cùng cực. Nhiều việc cần làm mà không ai đủ sức làm. Với cả nền
văn học Hà Nội
từ sau 1945 cũng không ai có được phát hiện gì mới.
Chính là lúc
này, một số bạn trẻ rất có năng lực ở Hà Nội có, ở Sài Gòn Huế có, đang
âm thầm
hướng tới những Võ Phiến, Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, Vũ Khắc Khoan… để
hy vọng qua
kinh nghiệm của các nhà văn bậc thầy ấy, may ra hé lộ con đường đi tới
của văn
chương nước nhà. Sao các anh không tính chuyện thảo luận cùng họ, cộng
tác với
họ?
Các anh than
thở “Văn học miền Nam (VHMN) từ 54-75 là một trong những nền văn học
bất hạnh
nhất trong lịch sử văn học Việt Nam” với nghĩa nó bị cấm đoán, nó không
được
thu thập đầy đủ. Cái đó có, nhưng tình cảnh đâu đến nỗi bi đát lắm,
hiện nay nó
đang được khôi phục dần dần.
Nếu muốn
dùng chữ bất hạnh, tôi nghĩ tới cả nền văn học dân tộc nói chung, bao
gồm cả
văn học miền Bắc.
Nhưng hiểu
theo nghĩa này, thì cứ gì văn học VN. Mà văn học Trung Hoa lục địa cũng
bất hạnh,
văn học Nga xô viết cũng bất hạnh.
Nay là lúc
chúng ta cùng nên gạt những cảm xúc bi lụy
ấy đi.
May mà
những năm ấy, còn có văn học miền Nam!
Nay là lúc chúng ta phải nhìn
về nó với niềm tự
hào và gắng đi tìm ra những bài học của nó, để tiếp tục làm văn học
trong hoàn
cảnh mới và giúp cho văn học trong nước cùng phát triển.
2/ Xin phép
nói một cảm tưởng sau khi đọc các bài tham luận. Gạt đi mọi khách sáo, tôi muốn được thẳng thắn mà nói rằng cách tôn
vinh VHMN của các anh rất nhiệt tình đấy, nhưng còn thiếu sức khai phá
gợi mở.
Theo tôi hiểu, các phương pháp
tiếp cận văn học
trên thế giới hiện nay đủ mạnh để phát
huy hiệu quả cả với văn học các nước Đông Nam Á, các nước Ả Rập…(nói
chung là
những nền văn học bên ngoài văn học phương Tây). Lâu nay đọc các anh
viết trên
mạng, các cuốn sách các anh mới in, tôi biết rằng
trong mấy chục năm qua, ở xứ người, các
anh đã học hỏi được rất
nhiều.
Thế mà nhìn vào những nhận xét
các anh nêu lên
trong hội thảo này, tôi chưa thấy được cái mới đó -- các anh chưa mở ra
được
cái phương hướng mới đủ sức giúp bạn đọc hôm nay hiểu thêm về một nền
văn học
mà mọi người cùng yêu mến.
3/ Khi nói về
văn học miền Nam, lẽ tự nhiên người ta phải đả động đến văn học miền
Bắc.
Đã có lần, trong một cuộc phỏng
vấn của một đồng
nghiệp, tôi nói rằng một trăm năm sau, khi nói tới thế kỷ XX, người ta
không bỏ
được nền văn học miền Nam, cũng như không thể bỏ được văn học miền Bắc.
Dù phân lượng không đồng đều,
song mỗi bên có
đóng góp riêng vào việc ghi lại đời sống tinh thần dân tộc, không bên
nào thay
thế được bên nào.
Đến hôm nay,
tôi vẫn nghĩ thế, và tôi muốn các anh cùng chia sẻ.
Làm sao
trong khi đề cao VHMN 54-75, các anh có thể sổ toẹt cái phần thành tựu
theo một
cách riêng của văn học miền Bắc trong thời
gian đó. Tôi không nói tất cả, tôi chỉ nói
rằng vượt
lên trên một số đông tầm thường và xu thời, vẫn có những cây bút miền
Bắc tin ở
sứ mệnh cầm bút của mình.
Ở những người này có rất nhiều
mâu thuẫn, cũng
có lúc họ đã chùn tay, đã đầu hàng, nhưng rồi tiếp sau đó, bên cạnh đó,
lại vẫn
giữ được cái phần lương tâm lương tri của một người viết văn chân chính.
Nỗ lực đó của
họ còn được ghi lại trong các trang sách.
Đối lập và
tuyệt đối hóa những khác biệt văn học giữa hai miền chẳng những là bất
cận nhân
tình mà còn là phản khoa học.
Nó ngăn cản người ta đi dần tới
một cách hiểu
đúng đắn về mỗi bên.
Chính ra là
trong sự phát triển của mình, văn học hai miền thời gian 1954-75 đã có
sự nhìn
vào nhau, đối thoại ngấm ngầm với nhau.
Việc nghiên
cứu trở lại cuộc đối thoại xảy ra trong những năm đó là một trong những
phương
cách thiết yếu để đẩy tới cuộc đối thoại giữa văn học trong nước và văn
học hải
ngoại hôm nay.
Văn Học Bắc Kít, như Gấu
phán, chỉ được có mỗi 1 cuốn là Nỗi
Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh.
Thành quả lớn lao nhất của nó là… chấm dứt văn học
Bắc Kít!
Ý này Gấu mô phỏng, ý của
một nhà thơ Nga, được Coetzee trích
dẫn: Brodsky's
greatest
achievement, says the poet Olga Sedakova, was to have 'placed a full
stop at
the end of [the Soviet] literary epoch". He did so by bringing back to
Russian letters a quality crushed, in the name of optimism, by the
Soviet
culture industry: a tragic conception of life.
Coetzee: Joseph
Brodsky
Thành tựu lớn lao nhất của Brodsky là đánh dấu chấm hết to tổ bố cho
thời
kỳ văn học Xô Viết. Ông làm được như vậy, là vì đem về lại cho văn
chương Nga một
phẩm chất, đã bị xưởng văn hoá Liên Xô, nhân danh chủ nghĩa lạc quan,
làm thịt
mẹ nó mất: một cảm quan bi thương về cuộc đời.
Trước Nỗi
Buồn, văn học
Bắc Kít chỉ có Phù Đổng Thiên Vương thay vì anh
Bộ Đội Cụ Hồ. Có quái vật, thí dụ anh hùng Núp. Có.... Lê Văn
Tám.
Đến Bảo Ninh, Bắc Kít có con người
bình thường trong văn chương.
Sự hiện diện của những tạp chí tả
khuynh này nói lên cái gì?
Theo tôi, nó nói lên tính cách mở của văn học miền Nam. Chỉ có trong
khung cảnh
của một xã hội mở mới có thể có những sản phẩm văn hóa “ngược dòng” như
thế.
Trần
Doãn Nho
Không phải. Viết như thế là vơ vào. Là
nói tốt cho văn học
Miền Nam trước 1975.
Lũ này là VC nằm vùng, phải gọi đích danh như vậy mới đúng.
Ông này, rồi ông BVP, Gấu đều quen, và
đều khá thân, có thể
nói như vậy, khi cùng viết cho tờ Văn Học của NMG.
Nhưng chẳng ai viết nổi 1 bài
essay ra hồn, và Gấu cứ tự hỏi chính mình, tại làm sao lại như thế, và
sau cùng
vỡ ra, họ đều đã có thời đi học, đã từng đỗ đạt, và không làm sao quên
được ông
thầy, hình ảnh đứa học trò, là họ, và mảnh bằng mà nhờ đó, họ sống, và
trên tất
cả, bài luận mẫu, nhờ nó, họ viết.
Những gì sau này họ viết, thí dụ như trên, là
bản sao của bài luận mẫu của ông thầy ngày nào.
Lũ này đều là
VC nằm vùng, sau 1975 chúng đều ló mặt chuột ra cả, làm sao mà gọi là
chính sách
mở của văn học Miền Nam? Rõ nhất là trường hợp Vũ Hạnh, bị tố cáo đích
là VC nằm vùng, Cớm Ngụy bắt, sau phải thả, là vì không có chứng cớ, mà
luật pháp Ngụy ngu như thế. Thế là PEN Ngụy ra lệnh thả, phải thả! (1)
Đây là cái gót chân Achille của nó. Cái chết của văn học
Miền Nam, đúng như Gấu đã phán, trong bài viết về Võ Phiến, trích dẫn
sau đây, nhưng
sau này, khi đã thấm nọc độc Lò Thiêu, thì Gấu vỡ ra thêm. Miền Nam,
trong cuộc
chiến, vẫn nghĩ Bắc Kít, mũi tẹt da vàng, là Mít như họ.
Không phải. Khi chúng gọi
Ngụy, là chúng không coi là người, chứ đừng nói, là Mít. Đây là cách
gọi của
Nazi với Do Thái.
Bởi thế, chỉ đến khi lũ Ngụy đi tù, khi bị Bắc Kít đối xử, như
Nazi đối với Do Thái - giải pháp chót - như Gulag của Xì, thì chúng nó
– trong có
Gấu nhe - lại có lại được phẩm giá làm người.
Đây là đòn “hồi mã thương” thần sầu,
hay nói như Camus, khi trích dẫn Holderlin: Chỉ ở nơi chốn đó mới có
được cứu rỗi!
…. Bởi vì,
văn chương Miền Nam, bản chất của nó, không mắc mớ gì đến tinh thần
chiếm đoạt,
tranh ăn thua, còn Miền Bắc, vẫn nằm trong dạng khai hoá, vẫn tự coi
như là quyền
năng chính thống, theo kiểu, cần dậy cho mày một bài học, và phải trả
bằng
xương máu, bằng đất đai: Đấy là ý nghĩa của nhiệm vụ khai hoá! Một cách
nào đó,
nếu chúng ta nhìn ra tương quan dây mơ dễ má, giữa Cách Mạng Pháp, và
chủ nghĩa
Cộng Sản, cùng lúc chúng ta nhận ra tính thực dân của văn học hiện thực
xã hội
chủ nghĩa: đây vẫn là một thứ văn chương quyền lực. Nhìn theo cách thế
đó,
chúng ta còn nhận ra tính giai đoạn của dòng văn chương phản kháng ở
trong nước.
Nó phải qua đi, để lộ ra con người với ngôn ngữ, những lời nói lành lặn
của
nó... (a)
Một bài viết dài thòng, y chang bài
của Thầy Phúc, làm đám
con nít, học trò như mấy Thầy ngày nào, mê ơi là mê, kám ơn rối rít,
thế là Thầy
sướng điên lên!
Thảm thật. Cả 1 cõi phê bình, cả một kho tàng là văn học thế
giới đều mở ra đối với hai Thầy, welcome hai Thầy, và hai Thầy đều lắc
đầu quầy
quậy!
Thiếu trầm trọng sự tưởng tượng, từ đó, sáng tạo.
Thiếu tưởng tượng là bỏ mẹ.
Cứ như bò nhai lại, bài luận ngày
nào, khi còn mài đũng quần trên ghế nhà trường!
Đề tài tôi
trình bày trong buổi hội thảo hôm này là “Tính văn học trong văn học
miền Nam”.
Chắc có người
cho rằng chữ dùng nghe có vẻ không mấy thích hợp. Và thừa. Đã nói về
một nền
văn học, sao còn đặt vấn đề “tính văn học”?
Xin thưa
ngay: lý do khiến tôi sử dụng nhóm từ “tính văn học” là vì văn học miền
Nam trước
đây được nhà cầm quyền nhìn với một nhãn quan chật hẹp và độc đoán. Họ
gọi văn
học miền Nam là “văn học thực dân mới”, “văn học đồi trụy”, “văn học
phản động”
hay sau này, gọi một cách nghe lịch sự hơn nhưng có vẻ xách mé, là “văn
học đô
thị”.[1] Toàn là những nhóm từ tiêu cực. Văn học thực dân mới là gì? Là
thứ văn
học chỉ dành để phục vụ chế độ thực dân. Văn học phản động là gì? Là
chống lại
đất nước, chống lại dân tộc. Văn học đồi trụy là gì? Là hư hỏng, xấu
xa. Vì thế,
văn học miền Nam được xem là “nọc độc”. Và những người viết lách được
gọi là
“những tên biệt kích văn nghệ.” Nghĩa là gì? Nghĩa là phi-văn học. Là
một nghịch
đảo với văn học xã hội chủ nghĩa, văn học yêu nước và văn học tiến bộ.
Do cách
hiểu hạn chế đó, nhà nước Cộng Sản đã tìm cách tiêu diệt văn học nền
văn học
này sau chiến thắng tháng 4/1975.
TDN
Đọc, sao tiếu
lâm quá!
Tại làm sao thằng
VC nói này, gọi nọ mà phải quan tâm?
Viết là viết.
Chỉ 1 câu đó,
là đủ vứt bài viết vô thùng rác rồi.
Cả 1 nền văn
học bảnh tỏng như thế, mà tên K kêu là “bất hạnh”, bởi là bị VC, “mi
làm phiền
ta quá”, nào đồi trụy, nào nô dịch, nào phần thư.
Rồi còn “thư ngỏ thư ngiệc” nữa
chứ!
Mấy đấng này
đúng là "tự hạ mình thái quá"!
Bất giác lại
nhớ đến lần viết thư ngỏ gửi... Grass. Chờ hoài, chờ hoài,
đếch thấy “feedback”,
“réaction” con mẹ gì hết, bèn nghĩ, hay là đánh động phía mũi tẹt biết
đâu dội
qua phía mũi lõ. Thế là gửi đăng VB, rồi gửi bạn quí, khi đó làm tờ
Việt
Mercury, bạn đếch quyết định được, bèn trình Xếp trực tiếp, cũng Mít.
Tên này
phán, phải viết lại, phải nêu ra những chi tiết, những sự kiện, phải
viết
bằng cái giọng ăn xin, ăn mày mới được!
Gấu
cáu quá, bèn chửi um lên, tao viết cái thư này cho thằng Grass, cũng
nhà
văn như
tao, để lèm bèm về nước Đức, cũng bị chia cắt như xứ Mít,
cũng có Lò
Thiêu, Lò Cải Tạo như nhau, rồi nhân câu chuyện, nhờ ông ta tí chuyện
nhỏ.
Đâu
phải tao viết thư cho... Tòa Án Đức?
Grass, nhà văn nhớn - không nhớn làm sao được Nobel - hiểu ra liền tù
tì:
Chuyện nhỏ, ông Gấu đừng quan tâm, để tôi biểu mấy thằng đàn em của tui
lo!
Cả 1 cuộc hội thảo, hóa ra chỉ là để
đôi co với VC?
Đường về
gian nan là sao? Về làm gì? Về đâu?
Giả như có 1 cái gì còn lại của văn
học Miền Nam trước 1975,
thì đó là ở phía trước nó, chứ về làm cái chó gì, mà gian nan mới chẳng
gian
nan?
Không hiểu bằng 1 cách nào, Gấu mơ hồ nhận ra điều này, có
thể trong tâm niệm của Gấu, là âm thầm 1
ước vọng, để hết cuộc chiến đã, mình sẽ…. bắt đầu viết.
Chính vì thế mà
Gấu vất
mẹ thùng rác, tất cả nhửng gì đã viết ra trước 1975, ngoại trừ tập
truyện ngắn
Những Ngày Ở Sài Gòn.
Quá trễ rồi, Daniel Weissbort, tác giả
cuốn “Từ Nga về với Tình
Yêu, From Russia With Love”, nói về bạn mình, là thi sĩ Brodsky, khi
ông
nhắc tới
đề nghị của Tolstaya, ông có thể về theo kiểu incognito.
Quá trễ rồi, bởi là vì Brodsky đã nhập
vào với ngôn ngữ
và văn học của nước chấp nhận ông.
Theo nghĩa đó, làm đéo gì có đường về
gian
nan?
Đám này, đã dốt, mà tâm trí thì lại
chỉ muốn đầu hàng VC, viết
lách gì được?
NQT
Trong bài phỏng vấn “Ðặt
lại giá trị văn học miền Nam 1954-1975 trong lịch sử văn học Việt Nam”
(7) do báo Người Việt thực hiện, nhà văn Phạm Phú Minh đã có một phát
biểu quan trọng. Ông phát biểu như thế này:
Nói chung đảng Cộng Sản có một đường lối văn nghệ [khác] được chỉ thị
từ Liên Xô và Trung Cộng, và tất cả những gì không phù hợp với đường
lối này thì đều bị phê phán là lạc hậu, phản động, bị cấm đoán và tiêu
hủy; các nhân vật văn hóa như Phạm Quỳnh, Nguyễn Tường Tam đều bị miệt
thị nặng nề. Ngay bài “Bình Ngô Ðại Cáo” của Nguyễn Trãi khi in lại
trong cuốn Lịch Sử Việt Nam cũng bị Trường Chinh và Tố Hữu gạch bỏ một
câu vì không phù hợp thế giới quan của đảng Cộng Sản. Họ không cần
những gì dân tộc Việt Nam hãnh diện là những “thành tựu” của mình về
văn hóa, họ chỉ cần những gì phù hợp với đảng Cộng Sản để xây dựng một
thế giới khác theo trí tưởng tượng (bệnh hoạn) của họ. Và đó là thảm
họa cho văn hóa nước Việt Nam của chúng ta.
Source
Không phải thế. Chẳng mắc
mớ đến Liên Xô, Trung Cộng, mà là do Vẹm quyết định, cả về hai mặt,
chính trị và văn hóa.
PQ bồi Tẩy, Việt Gian,
thịt. Nhất Linh, Quốc Dân Đảng, thịt. Đối với Vẹm, thằng nào không phải
Vẹm, có tí tên tuổi, là thịt. Đâu phải hai ông này, còn nhiều người
khác, bảnh sợ còn hơn cả hai ông này, thí dụ, Nhượng Tống cũng bị Vẹm
thịt. Rồi Ngô Tất Tố….
Gấu đã nói rồi, thằng VC
quá tởm, chúng chủ động gây ra cả hai cuộc chiến để thủ lợi. Cuộc chiến
chống Pháp, làm thịt sạch mọi tầng lớp trí thức, cách mạng đéo phải VC
ở Miền Bắc, pha lê hóa xã hội, xong mới hô hào chống Pháp. Pháp thời
gian đó, quá mệt mỏi, nhục nhã vì bị Nazi đô hộ, không có lòng nào, sức
lực nào để gây chiến tại xứ Mít, mới xin lại được từ Đồng Minh. Lịch sử
bây giờ rõ như ban ngày, chúng năn nỉ VC đừng gây chiến, hãy vô
Liên Hiệp Pháp…. Cuộc chiến chống Mẽo còn thê thảm hơn nhiều,
chúng biến cả Miền Nam thành bãi chiến trường, thành kẻ thù của cả dân
Mít, trừ dúm MTGP!
|