|
1 YEAR AGO TODAY Wed, Oct 15, 2014
Nơi người chết mỉm cười
Ngày 1 tháng Mười 1991, Leningrad chính thức trở lại với tên khởi thủy
của nó, Saint-Petersburg; chấm dứt cuộc tranh luận bắt đầu cùng với thời
kỳ đổi mới, glasnost. Những người hô hào chuyện đổi tên, bị buộc tội
còn nuối tiếc chế độ quân chủ, và thiếu lòng yêu nước (St. Petersburg đã
ở trên bản đồ hành quân của các tướng lãnh của Hitler, người muốn đổi
tên thành phố ngay khi chiếm được nó). A. Solzhenitsyn muốn thành phố
mang tên Svyato-Petrograd. So... Continue Reading
Cuốn sách những sinh vật tưởng tượng
Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
IT TAKES a bold writer to open a novel from the point of view of a dead man. Marlon James, who on October 13th
became the first Jamaican to win the £50,000 Man Booker Prize for
Fiction, is just such a novelist. Set in Jamaica, where Mr James was
born, his winning book, “A Brief History of Seven Killings”, is a
fictional account of the real attempt on Bob Marley’s life in 1976.
Weighing in at nearly 700 pages Mr James’s third novel is hardly
“brief”. But this “wonderful” chronicle of late 20th-century Jamaican
politics and gang warfare “manages consistently to shock and mesmerize,”
according to the review we ran in our pages. The
ghost in question, a former politician by the name of Sir Arthur
Jennings, who died after being pushed off a balcony, sets the scene,
describing what Jamaica was like in the months leading up to the
country’s 1976 general election. Referring to Marley only as “The
Singer” throughout, the novel retells the story of this near-mythic
assassination attempt through myriad voices—from bystanders and CIA
agents to killers, beauty queens and even Keith Richards’s drug
dealer—to create a rich, polyphonic study of violence, politics and the
musical legacy of Kingston of the 1970s. Mr Jones essentially manages to
turn a history lesson into a pot-boiler, and the result is gripping. In
attempting something so epic and ambitious, packed with so many
characters and points of view, Mr James has tipped his hat to Charles
Dickens. “I still consider myself a Dickensian,” he said recently, “in
as much as there are aspects of storytelling I still believe in—plot,
surprise, cliffhangers.
Tác phẩm đầu tay của Marlon James, John Crow’s Devil, đã
bị 87 nhà xb từ chối, và dù có được Man Booker,
ông không tin, họ thay đổi cách nhìn về ông.
Ui chao, quái làm sao, Gấu bỗng nhớ đến Mai Thảo, khi được
TTT chọn bài, và đăng, và mời đến tòa soạn, ông
nói, nếu anh không chọn đăng, là tôi bỏ viết, làm
1 tay lái buôn.
Hà, hà!
Được hỏi, James cho biết, đã có lúc, ông
nghĩ, thứ ông viết là thứ độc giả đếch muốn đọc, và,
đã có lúc, ông tính bỏ viết, huỷ bỏ bản
thảo, và đến nhà bạn delete nó, trên PC của bạn.
May làm sao, còn 1 bản, lấy lại được, từ 1 cái iMac
cũ!
Một tay giám khảo cho biết bà mẹ của ông không đọc nổi vài trang, vì tục tĩu quá.
James là nhà văn Jamaica đầu tiên được Man Booker.
Viết mỗi ngày
Đặc biệt đáng nhớ với tôi là tiểu thuyết Cuộc đời và số phận,
bản tiếng Pháp, của một nhà văn Xôviết tên là Grossman. Năm 1986 cha tôi
qua Paris dự hội thảo, mua về. Vì cái năng lực ngoại ngữ suốt bao năm
trời hoài công học mà chỉ zêro của tôi, cha tôi đã dành rất nhiều thời
giờ và công sức dịch cho tôi nghe cái tuyệt tác rất dày ấy. Chọn nơi
vắng người, hai cha con đi xe đạp ra vườn hoa Canh Nông, ngồi ghế đá,
cha tôi đọc và dịch miệng ngay sang tiếng Việt cho tôi nghe từng trang.
Cứ như thế, không biết là bao nhiêu buổi chiều của những tháng ngày ấy,
hai cha con với nhau ngoài vườn hoa vắng lặng, tới trang cuối cùng.
Với tôi, cuốn Cuộc đời và số phận,
dù nó không nổi tiếng và dù chỉ nghe cha
dịch chứ không tự đọc được, thật sự là tác phẩm lay động
tâm can, đến tận bây giờ.
Bảo Ninh
http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/viet-van-nhu-mot-cach-suy-nghi-ve-doi-song
Cuốn "Cuộc Đời & Số Phận" được coi là 1 trong những tuyệt tác của thế giới, đâu phải thứ thường?
Bác đọc quyển này chưa – 832 trang, bây giờ
bán ở format de
poche rồi. Bác cốp theo kiểu này viết đi, lồng trong chế độ là cảnh đời
của
người dân. Bác có trí nhớ phi thường, bác không viết thì ai mà viết
được.
Tks
NQT
"Mort
de l'esclave
et réssurection de l'homme libre".
Dans ce roman-fresque,
composé dans les années 1950, à
la façon de Guerre et paix,
Vassili Grossman (1905-1964) fait revivre l'URSS en
guerre à travers le destin d'une famille, dont les membres nous amènent
tour à
tour dans Stalingrad assiégée, dans les laboratoires de recherche
scientifique,
dans la vie ordinaire du peuple russe, et jusqu'à Treblinka sur les pas
de
l'Armée rouge. Au-delà de ces destins souvent tragiques, il s'interroge
sur la
terrifiante convergence des systèmes nazi et communiste alors même
qu'ils
s'affrontent sans merci. Radicalement iconoclaste en son temps - le
manuscrit
fut confisqué par le KGB, tandis qu'une copie parvenait clandestinement
en
Occident -, ce livre pose sur l'histoire du XXe siècle une question que
philosophes et historiens n'ont cessé d'explorer depuis lors. Il le
fait sous
la forme d'une grande œuvre littéraire, imprégnée de vie et d'humanité,
qui
transcende le documentaire et la polémique pour atteindre à une vision
puissante, métaphysique, de la lutte éternelle du bien contre le mal.
Destin de Grossman
Vie et
destin est l'un des chefs-d'oeuvre du XXème
siècle. On n'en lisait pourtant qu'une version incomplète depuis que
les
manuscrits avaient été arrachés au KGB et à la censure. Celle que Bouquins
propose désormais est la première intégrale. Elle a été révisée à
partir de
l'édition russe qui fait désormais autorité, celle de 2005, et traduite
comme
la précédente par Alexis Berelowitch et Anne Coldefy-Faucard.
Raison de plus pour se le procurer. Ce volume sobrement intitulé Oeuvres
(1152
pages, 30 euros) contient également une dizaine de nouvelles, le roman Tout
passe, texte testamentaire qui dresse notamment le portrait d'une
série de
Judas, et divers documents dont une lettre à Kroutchtchev. Mais Vie
et
destin, roman dédié à sa mère par un narrateur qui s'adresse
constamment à
elle, demeurera l'oeuvre qui éclipse toutes les autres. La bataille de
Stalingrad est un morceau d'anthologie, et, au-delà de sa signfication
idéologique, la manière dont l'auteur passe subrepticement dans la
ville de
l'évocation du camp nazi au goulag soviétique est un modèle d'écriture.
Toute
une oeuvre parue à titre posthume.
Dans son éclairante préface, Tzvetan Todorov
résume
en quelques lignes "l'énigme" de Vassili Grossman (1905-1964)
:
" Comment se fait-il qu'il
soit le seul écrivain soviétique connu à
avoir subi une conversion radicale, passant de la soumission à la
révolte, de
l'aveuglement à la lucidité ? Le seul à avoir été, d'abord, un
serviteur
orthodoxe et apeuré du régime, et à avoir osé, dans un deuxième temps,
affronter le problème de l'Etat totalitaire dans toutes son ampleur ?"
On songe bien sûr à Pasternak
et Soljenitsyne. Mais le
préfacier, anticipant la réaction du lecteur, récuse aussitôt les
comparaisons
au motif que le premier était alors un écrivain de premier plan et que
la mise
à nu du phénomène totalitaire n'était pas au coeur de son Docteur
Jivago
; ce qui n'est évidemment pas le cas du second avec Une Journée
d'Ivan
Denissovitch, à ceci près rappelle Todorov, qu'étant un
inconnu dans
le milieu littéraire, il n'avait rien à perdre. La métamorphose de Grossman
est
donc un cas d'école unique en son genre :"mort de l'esclave et
réssurection de l'homme
libre".
Bảnh hơn
Pasternak, bảnh hơn cả Solzhenitsyn, Tzvetan Todorov, trong lời tựa,
thổi Đời
& Số Mệnh của Grossman: Cái chết của tên nô lệ và sự tái
sinh của con người
tự do.
Tờ Obs, số đặc
biệt về những tuyệt tác của văn học, kể ra hai cuốn cùng dòng, là Gulag của
Solz, 1 cuốn sách lật đổ 1 đế quốc, và Vie & Destin của
Grossman: Trái bom chống toàn trị.
TV sẽ giới thiệu bài phỏng
vấn Ovivier Rolin, trên tờ Obs.
Mà không phải chỉ có Dương Thu Hương. Lớn hơn Dương Thu Hương rất nhiều,
nhà văn Alexander Solzhenitsyn, giải Nobel văn chương năm 1970, bị trục
xuất khỏi Nga vào năm 1974; và sau một thời gian ngắn sống ở Tây Đức và
Thụy Sĩ, ông được mời sang Mỹ. Ông định cư ở Mỹ cho đến năm 1994, khi
chế độ cộng sản đã sụp đổ tại Nga, ông mới về nước. Trong gần 20 năm ở
Mỹ, Solzhenitsyn chỉ sống một cách lặng lẽ ở một địa phương khuất lánh
heo hút. Trừ sự ồn ã ở vài năm đầu, sau đó, dường như người ta quên mất
ông, hơn nữa, có khi còn bực bội vì ông. Một số quan điểm của ông, lúc
còn nằm trong nhà tù Xô Viết, được xem là dũng cảm; lúc đã sống ở Mỹ,
ngược lại, lại bị xem là cực đoan.
NHQ
Solz
qua Tây Phương sau bài diễn văn để đời ở Harvard, [chửi Mẽo
như điên], ông lui về pháo đài của ông, ở
Vermont cả gia đình xúm nhau làm nhà xb, viết
như điên, in như điên. Không thèm vô quốc
tịch Mẽo, phán, ngay từ lúc mới ra hải ngoại, tao sẽ về, và
lúc đó chế độ Đỏ đã sụp rồi [nhân tiện, bài
viết mới nhất của Bùi Văn Phú là hàm ý
này, lưu vong sẽ có ngày trở về, và Vẹm lúc
đó đã chết].
Ông đâu cần ai để ý đến ông?
Nhà văn thì ở đâu cũng viết được hết. Tác phẩm của họ, là “chính trị” của họ.
"Do you know, Joseph, if you don't want to come back with a lot of fanfare,
no white horses and excited crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?"
[. . .] Here I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't
laughing [. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging
in where I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically
hearty voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and
murmured: "Wonderful. . . Wonderful ... "
-Này thi sĩ, nếu ông muốn về không ngựa trắng mà
cũng chẳng cần đám đông reo hò, ngưỡng mộ, tại sao ông
không về theo kiểu giấu mặt?
-Giấu mặt?
Đột nhiên thi sĩ hết tức giận, và cũng bỏ lối nói chuyện
khôi hài. Ông chăm chú nghe.
-Thì cứ dán lên một bộ râu, một hàng ria
mép, đại khái như vậy. Cần nhất, đừng nói cho bất cứ
một người nào. Và rồi ông sẽ dạo chơi giữa phố, giữa
người, thảnh thơi và chẳng ai nhận ra ông. Nếu thích
thú, ông có thể gọi điện thoại cho một người bạn từ một
trạm công cộng, như thể ông từ Mỹ gọi về. Hoặc gõ cửa
nhà bạn: "Tớ đây này, nhớ cậu quá!"
Giấu mặt, tuyệt vời thật!
Wonderful, but too late. After all, one of Joseph's great achievements, as
George Kline has pointed out, had been to throw himself into the language
and literature of his adopted country. He rejected the path of nostalgia,
regret, self-pity, lamentation, the fatal choice (if one can call it that)
of so many émigré writers, especially poets. And what now,
when he was no longer technically an involuntary exile? He had refused to
complain about it, just as he refused to complain about his treatment in
Russia, or his lack of a formal education. On the contrary, he had valued
exile to the arctic region as liberating. And the education in question was
a Soviet one, though when he said that the "earlier you get off track the
better", he may not have been referring exclusively to the Soviet system.
Tuyệt vời, nhưng trễ quá rồi, để mà trở về, là trường
hợp Brodsky, ông nhập vào căn nhà mới, sống thoải mái
hơn nhiều so với căn nhà cũ.
Đúng là điếc không sợ súng.
Vả chăng, dốt quá thì cứ dốt quá, dù sống ở đâu!
Alexander Solzhenitsyn: Thế kỷ ở trong ta
Khi lương
tâm vùng vẫy [mong] thoát khỏi kiếp xiềng, nó
lay động hết một cõi người của chúng ta. Sau một cú
khủng khiếp như thế, chẳng có thể nói được, ai là người
trong số chúng ta sẽ thoát ra khỏi cơn bão tố, mà
còn giữ được tâm hồn phẳng lặng.
Câu thơ của Solz, có thể là để nói về kinh nghiệm thoát xiềng của ông.
Gấu, khi dịch, bèn nghĩ đến những con người như ông, và bèn tặng DTH.
Bà hẳn cũng có những giây phút như thế, khi ngồi
bên lề đường Sài Gòn, ngày 30 Tháng Tư
1975, và khóc, chúng ta đã bị lừa.
Trên báo Partisan Review số Mùa Hạ 2000, Adam Michnik,
khi viết về Jan Kott, một nhà văn Ba lan đào thoát qua
Tây phương, đã nhắc tới bài “Về Nọc Độc” (On Venom, 1982),
qua đó, Kott ghi nhận:
“Rắn cắn làm hư cái đầu. Bên trong cái vòng
tròn huyền hoặc, cái đầu luẩn quẩn trong một thế giới ảo. Cái
đầu tin vào những lời dối trá, và không thể phân
biệt thực với ảo.”
(A snake bite disables the mind. Inside a magic circle, the mind moves
in a fictitious world, believes in lies, and cannot distinguish reality from
illusion).
Ông cho rằng, những mắc míu của tầng lớp trí thức
với chủ nghĩa cộng sản, gia nhập rồi rời bỏ – trong chán chường và
vỡ mộng: “thời điểm vỡ mộng có lẽ là quan trọng nhất” (“the
moment of disullusion is perhaps the most important”). (1)
Bài viết nhảm nhí, do dốt, do tâm địa nhỏ nhen.
Dốt, nên không phân biệt được giữa 1 nhà hoạt động, an activist, với nhà văn.
Những Điếu Cày, thí dụ, là nhà hoạt động vì
nhân quyền, khác với 1 Dương Thu Hương, đóng cả hai vai.
Tâm địa nhỏ nhen, do đó, mới dám viết ra cái điều
mà hắn ta gọi là “mất tất cả, là 1 người bình
thường”.
Là 1 người bình thường, trong 1 xã hội dân chủ,
tự do, là điều Brodsky đã từng ao ước, như ông sung sướng
được nói ra, trong bài diễn văn Nobel:
“Làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số
dách, không được vậy, thì làm kẻ tuẫn đạo, hoặc
khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân”.
Một bài viết cực bửn! Làm nhục không biết bao nhiêu con người.
Cả 1 cuộc exodus, hiện đang xẩy ra ở Âu Châu, là chỉ mong
được làm 1 con người bình thường, trong 1 xã hội trọng
con người.
NQT
22.11.2004
Nguyễn Quốc Trụ
Bản dịch Diễn từ Nobel 1987, trên talawas, ngay câu mở đầu, là
không đúng tinh thần của Brodsky rồi, theo thiển ý.
Bài này, khi được in trong cuốn On Grief and Reason, [Về Khổ
Đau và Trí Tuệ] có tựa là “Uncommon Visage” [Khuôn
Mặt Khác Thường], và ‘diễn từ Nobel’ trở thành tiểu
tựa.
Người dịch có vẻ như không đọc những bài tiểu luận của
ông, và tôi sợ rằng, bản dịch đã mắc đúng
vào lỗi mà Brodsky đã chỉ ra, và được Coetzee
trích dẫn, trong bài viết về Brodsky, in trong tập tiểu luận
Stranger Shores [Những bến bờ xa lạ hơn], khi tóm tắt tinh thần bài
diễn từ Nobel:
“Trong diễn từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo]
mà cuộc sống đạo đức của dân chúng sẽ được xây
dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là
mẹ của đạo đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu
thì sàng lọc ra cái vô đạo tới đó. Và
nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good
art is thus on the side of the good]. Cái ác, cái tà
ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt là cái ác chính
trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on
the other hand, ‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On
Grief… trang 49].”
“For someone rather private, for someone who all his life has preferred his
private condition to any role of social significance, and who went in this
preference rather far - far from his motherland to say the least, for it
is better to be a total failure in democracy than a martyr or the crème
de la crème in tyranny - for such a person to find himself all of
a sudden on this rostrum is a somewhat uncomfortable and trying experience.”
(Bản in trong On Grief sửa lại là: la crème de la crème.)
“Quả là khiên cưỡng và cũng là một thử thách
lớn khi đột nhiên được hiện diện trên diễn đàn này,
đối với một con người mà suốt cả cuộc đời rất đỗi xa lạ với một vai
trò xã hội nào đó, ví dụ như đối với Tổ
quốc. Tốt hơn hết là làm một kẻ không gặp may cuối cùng
trong bầu không khí dân chủ còn hơn ở vị trí
thống trị hay một kẻ tử vì đạo trong một quốc gia độc tài.”
Dịch giả đảo lộn tứ lung tung, trong khi Brodsky rất tôn trọng trật
tự từ, làm một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là
số dách, không được như vậy, thì đành làm
kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn, làm kẻ ngồi trên đầu nhân
dân. Brodsky dùng cụm từ tiếng Tây “crème de la
crème”, là còn muốn nhắc tới tà ma, ác
quỉ chính trị, bởi vì Lênin đã dùng từ
này, để chỉ Đảng CS, coi Đảng là ánh sáng của
ánh sáng, tinh anh của tinh anh, ưu việt của ưu việt, mặt trời
của chân lý… (Chi tiết Lenin cũng mê [ăn] cà rem
này, là do NTV cung cấp.)
“Rất đỗi xa lạ với vai trò xã hội…. ví dụ như đối với Tổ Quốc.”
Dịch như vậy, độc giả trong nước lại tưởng nhà thơ thèm vượt
biên, thèm đi nước ngoài, trong khi ông cực chẳng
đã mới phải bỏ đi, vì bị nhà nước đuổi! Cả đời ông,
cũng chẳng thèm nhắc đến những năm bị lưu đầy nội xứ, vì tính
ông vốn vậy, không thích khoe những vết thương của mình.
Bằng mọi giá, đừng coi mình là một nạn nhân, là
vậy.
Ngoài ra, total failure mà dịch là không gặp may cuối cùng, thì kẹt quá!
Bản thân người viết cũng rất mê Brodsky, mấy lần tính
dịch bài diễn từ trên, mà cứ sờ sợ, chỉ sợ vẽ phật mà
thành ra vẽ quỉ!
Sorry about that!
Có một giai thoại về Nguyễn Tuân, liên quan tới Về Khổ Đau và Cà Rem.
Sau 1975, NT vô Sài Gòn. Đám văn nghệ Nguỵ có
tới trình diện đàn anh, trong có me-xừ Nguyễn Hữu Hiệu,
ông em của Viên Linh. NHH mời NT đi nhậu, tất nhiên là
uống rượu Tây, NT lắc đầu, rượu tây thì ở ngoài
đó bây giờ cũng có, chỉ thèm cà rem.
NHH mời NT đi ăn cà rem Foremost, lúc đó là số một.
NT chơi một lúc hai ký.
Cà rem Sài Gòn quả có khác kem Hà Nội, cho dù là kem Bờ Hồ!
1.12.2004
Vũ Tuấn Hoàng
Về bản dịch J. Brodski
Tôi dịch theo bản gốc là tiếng Nga và có tham
khảo cả bản tiếng Anh trên trang web của Uỷ ban giải thưởng Nobel.
Phải nói rằng, câu đầu tiên là câu khó
nhất trong toàn bài. Khi đối chiếu bản tiếng Nga và
bản tiếng Anh, tôi đã thấy có độ sai nhất định, thí
dụ như trong tiếng Nga, tác giả dùng cụm từ “Kẻ không
gặp may cuối cùng” thì bản tiếng Anh là “Total failure”…
từ đó dẫn đến việc, những người chỉ biết tiếng Anh sẽ hiểu xa bản
gốc đi một chút.
Còn về việc “đảo lộn tứ lung tung” như anh Nguyễn Quốc Trụ nói
thì tôi cũng xin được giải thích như sau: Các
dịch giả khác nhau sẽ có những bản dịch khác nhau. Theo
tôi, dịch là một quá trình đi tìm sự thoả
hiệp giữa hai ngôn ngữ, giữa hai nền văn hoá. Tôi hoàn
toàn có thể dịch đúng theo trật tự như bản tiếng Nga,
nhưng vấn đề là làm sao cho không bị Tây hoá
mới là cái quan trọng. Một đặc thù của tiếng Nga là:
Trong một câu, nếu tác giả muốn nhấn mạnh vào từ nào,
cụm từ nào, thì thường đặt chúng ở cuối câu chứ
không đưa lên đầu như tiếng Việt. Bởi vậy tôi đã
chọn phương án dịch chủ ngữ trước.
Tôi đã xem kỹ phương án dịch của anh Trụ: “Làm
một kẻ cà chớn trong chế độ dân chủ là số dách,
không được vậy, thì làm kẻ tuẫn đạo, hoặc khốn nạn hơn,
làm kẻ ngồi trên đầu nhân dân”. Tôi không
thích ngôn ngữ kiểu “anh Hai” như vậy. Chính Brodski
đã phản đối đưa ngôn ngữ đường phố vào văn chương, và
ngược lại.
[talawas]
2.12.2004
Đoàn Tiểu Long
Thế nào là “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản dịch Brodsky?
Trong tiếng Nga, tính từ “cuối cùng” (poslednyi) khi đi với
một danh từ (thường là có nghĩa tiêu cực) thì
không mang nghĩa “cuối cùng”, mà có nghĩa “thậm,
cực kỳ”. Ví dụ: “kẻ ngu ngốc cuối cùng” chính là
“kẻ thậm ngu, không thể ngu hơn”.
Vì thế, “kẻ không gặp may cuối cùng” trong bản tiếng
Nga được bản tiếng Anh dịch thành “total failure” là rất chính
xác, nghĩa là kẻ xui tận mạng, số đen như mõm chó…
Cả câu có thể dịch là “thà làm kẻ mạt hạng
trong chế độ dân chủ, còn hơn làm vương làm tướng
trong chế độ chuyên chế”. Câu này khá giống câu
nói nổi tiếng của Trần Bình Trọng: “Ta thà làm
quỷ nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc”.
Dịch như anh Nguyễn Quốc Trụ “làm một kẻ cà chớn… là
số dách, nếu không được, thì làm…” e không
đúng tinh thần lắm.
Tks All
NQT
15.10.2015
*****
V/v lưu vong, đối với 1 nhà văn.
Pasternak, thí dụ, từ chối Nobel, vì ông không
tin, ông viết được, nếu lưu vong, và nhà nước Liên
Xô nắm được tẩy này, bèn, đi OK, nhưng đừng trở về. Nhưng
Brodsky, đi, và nhập vào cuộc đời mới, bảnh hơn nhiều, đúng
như số mệnh phán bảo, đi và đừng bao giờ trở về, “Joseph Brodsky:
Người hùng Virgil: Đi để mà đừng bao giờ trở về.” [A Virgilian Hero, Doomed Never to Return Home].
Cao Hành Kiện, coi lưu vong là phụ, viết mới là chính.
Ngay cả ở trong nước, những Thanh Tâm Tuyền, Mai Thảo, nếu còn ở lại đất Bắc, thì cũng vứt đi.
Cả hai cuốn tiểu thuyết ghê gớm của TTT, là nhờ cuộc di cư vĩ đại mà có được.
Tên này, học hành nhảm nhí, cái hiểu biết
còn thua 1 học sinh trung học Miền Nam trước 1975, nhờ cuộc vượt biển,
ra được hải ngoại, thay vì đọc, học, thì làm 1 tên
Xuân Tóc Đỏ, viết loạn cào cào châu chấu,
lâu dần tẩy sất lộ ra, ngay cả đám đệ tử của hắn, cũng rãn
dần.
Nhớ, lúc đầu, đụng đến hắn, cả 1 đám xúm lại sủa, bây giờ hết rồi!
Chán!
Tiếng Anh của Brodsky là tự học, thành ra bị Nabokov
chê, nhưng ông đâu cần, viết bằng tiếng Anh, dịch thơ tiếng
Nga của mình ra tiếng Anh, viết thư cho bố mẹ bằng tiếng Anh, vì
dù biết, cả hai làm sao đọc, nhưng dù không đọc
được, thì cũng hửi được tí sái tự do.
Tên phê bình gia Mít không phải thời nào
cũng có, này, 1 câu tiếng Anh không dịch được, vậy
mà bịp, cứ mỗi lần viết là 1 lần làm tiểu chú,
sách này sách nọ, như rừng, một đất nước mà sản
sinh ra những tên như thế, làm sao mà khá cho
được.
Những dòng vinh danh Brodsky, của 1 ông bạn của ông, cũng
Do Thái như ông, mới thật là tuyệt vời:
Sunday, 21 April, 1996
AN INVOLUNTARY exile, Joseph was a kosmopolit, more avid
for world culture than he was curious about Christianity. The Jew- as-writer,
it seems to me, is committed to language as such, to the living language.
He does not write for the future, even if his writing is "ahead of its time".
Nor does he write out of reverence for the past: past and future can take
care of themselves. Joseph, of course, was engaged in something else as well,
making the two languages more equal, adding, subtracting, but above all mixing.
Even before he became a wanderer, Joseph was a transgressor. As a translator,
in the wider sense, he crossed and recrossed frontiers. "All poets are Yids",
said Tsvetayeva.
Joseph dispensed with the supposed privileges of
victimhood. Jewishness, inescapably identified with persecution, was not
likely to appeal to him. He made light of exile, stressing the gains both
material and spiritual or intellectual, minimizing the losses. He was clearly
scornful of those intellectuals who gathered periodically to discuss such
issues, insisting that while the delegates talked, under the auspices of
this or that foundation, others were suffering on a scale and to a degree
that rendered their complaints laughable, even contemptible. He was not a
whiner, and he was quite intolerant of the pervasive "culture of complaint".
Naturally, this did nothing for his popularity among fellow exiles. In short,
if he made a career, he did not actively make it out of the sufferings he
had endured as a Jew or as the victim of a regime that still had totalitarian
aspirations.
There are some similarities between us. He left a son and two daughters (one
of them born the year of his departure, whom he never saw); I left a son
and two daughters. The pain of those separations virtually defined my existence.
Was he family, as Jill maintained? In that mysterious
and at the same time artless way that family is family, perhaps. Which somehow
distanced me also from his circle of literary friends and acquaintances,
the poets, the publishers, the colleagues, even if, as an occasional translator
of his work, I too had professional dealings with him.
But did Joseph feel that way about me? At the very least,
he was ambivalent about my work as a translator, and yet he stuck by me,
as in a way I stuck by him as a poet, although I was ambivalent about his
poetry. Joseph's views, in particular his insistence on the primacy of form,
made him less than tolerant of what he regarded as slapdash practice, associating
this with cultural ignorance, irresponsibility, or worse; it is hardly an
exaggeration to say that for him, "crimes" against language were almost tantamount
to crimes against humanity. And yet, it seems, he forgave me my crimes or
sins; surprisingly tolerant, even tender, he held out the prospect of redemption
and tried to lead me onto the paths of righteousness! He did not remain neutral,
as he might have done, but urged me to continue translating his work, although
of course under guidance.
I resisted. That is, in order to preserve rhymes, I was
not prepared deliberately to sacrifice literal accuracy. I railed at Joseph,
trying to convince him that, in any case, as a non-native speaker, he could
not possibly hear my off-rhymes, my assonances, and that it was perverse
of him to insist on strict formal imitation, when this must lead to distortions,
preposterous rhyming and, finally, despite all his efforts, major alterations
in sense, tone, etc. It infuriated and frustrated me that he refused to be
moved by these arguments, which seemed incontrovertible. He would not acknowledge
his indebtedness to his anglophone translators, nor honor their sensibility
as native speakers. Surely he must realize that you could translate only
into your native tongue, especially when it came to poetry. He should chose
his translators with care, and be ready to provide them with contextual and
linguistic information, but he should not second-guess them or try to manipulate
them. On the contrary, he should be guided by them. They, after all, were
responsible for the final version. The translation was not - could not be
- identical with the original, just as English did not mesh perfectly with
the Russian, however much translators of Russian might wish it did. The translation
was a derivative text, but it also represented the poem's further life, or
one of its several possible further lives. But for it to live in another
language it had also to be another poem; in the final analysis, whether he
liked it or not, it had also to be the translator's poem.
Joseph would not be budged. He heard me out, evidently
unimpressed by what I had to say, merely repeating from time to time that
English was richer in rhyme than was supposed. That is, he seemed stubborn
or, one might say, pig-headed, except I could not help feeling a certain
compassion for him in this predicament. On the other hand, it was also as
if he were just waiting for me to come around, convinced that eventually
I must. Under the circumstances, it surprised me that he continued to encourage
my forays into Russian poetry, as translator and editor. We could hardly
have been more at odds, and yet he behaved (and I behaved) as though this
were not so. In a way, it wasn't.
Complain as I may (and as I did) I would not have wanted
to be other than a stranger in America where a different English was spoken,
and before that to have been an Englishman who, with his immigrant family,
was not echt English. I was, or thought of myself as being, between languages.
This made me acutely aware of the provisionally of language, which was a
kind of advantage. Language was distinct, apart. For that reason (paradoxically?)
its dimensions too were more acutely sensed. This sometimes had the effect
of reducing or more sharply focusing existence itself.
Joseph spoke of language as directing consciousness.
For instance: "Reading him [Dostoevsky] simply makes one realize that stream
of consciousness springs not from consciousness but from a word which alters
or redirects one's consciousness" ("The Power of the Elements", Less Than
One), or: "A poet's biography is in his vowels and sibilants, in his meters,
rhymes and metaphors [ ... ]. With poets, the choice of words is invariably
more telling than the story line; that's why the best of them dread the thought
of their biographies being written" ("The Sound of the Tide", Less Than One).
(That "the best of them" is rather desperate.) So, presumably, he would have
taken a dim view of what I have been saying here. Still, I am not inclined
to ignore what he would certainly have regarded as irrelevantly biographical.
Languages as something out there, in that one finds oneself between them,
is quite a seductive notion. Joseph, though, combined this alienating or
hyper-linguistic awareness, a form of self-consciousness really, with a genial
determination to know his language(s) literally inside out. A Jew, he was
also quite adamant about being a Russian, at least insofar as the Russian
language belonged to him and he to it (" From Russian with Love"). I envied
him and was a little suspicious of this devotion to the Russian language,
if not to Mother Russia, since I did not really feel that way about English.
As a Jew, Joseph was able to objectify his apartness from the language. It
was this, I dare say, that allowed him to be so entirely devoted to it. One
might almost call it romantic love, in that the beloved was unattainable.
Cuốn trên, vớ được ở 1 tiệm sách cũ, mừng quá là quá!
Nhắc tới Brodsky mà
quên Nabokov sao được. Trên tờ Literay Review, số August có
1 bài về ông, điểm cuốn mới ra lò viết về ông,
trong hằng hà sa số. Khác với Brodsky, hay Solz, Nabobov coi
ông nhà văn Mẽo, “như Tháng Tư ở Arizona”, như chính
ông đã từng thú nhận, “I am as American as April in Arizona”,
hay, “I felt intellectually at home in America”, hay, “I am American, I feel
American”. John Updike nhắc 1 câu trả lời Nabokov, trong 1 bài
viết, thập niên 1960, tôi là nhà văn viết tiếng
Anh bảnh nhất hiện nay, trong túi có cái thẻ công
dân Mẽo, “the best writer of the English language presently holding
American citizenship.”
Điểm cuốn 'Nabokov in America: On the Road to Lolita."
Trích 1 câu trong bài viết, trong bài giảng văn học của ông, [Lectures on Literature], The Art of Literature and Common Sense,
câu này cực bảnh, nhưng, THMN, áp dụng cho GCC cũng đặng,
vì nếu Nabokov có Alice - Lolita thì cũng rứa, thì Gấu có BHD:
In a lecture on 'The Art of Literature and Commonsense', collected in his
Lectures on Literature - which remains the perfect entry point into the vast,
prodigious kingdom of the Great Nabob - Nabokov remarks, 'In a sense, we
are all crashing to our death from the top story of our birth ... and wondering
with an immortal Alice at the patterns of the passing wall. This capacity
to wonder at trifles - no matter the imminent peril - these asides of the
spirit ... are the highest form of consciousness.'
Cả cuộc đời của Nabokov, tóm gọn vào, chỉ một câu, của ông.
Trong bài viết, "mi biết mấy thứ tiếng", (1) Gấu đã từng kể
chuyện, do mơ đi Tây, từ hồi còn bé tí, “cho anh
tí Paris, để anh làm thi sĩ”, nên đã từng xin
đi Tây, hồi ở Trại Tị Nạn Thái Lan, và được viên
cựu sĩ quan Tẩy, trưởng phái đoàn nhận người kêu lên
mắng cho 1 trận, mi cốt bồi Mẽo, thì lại xin đi Mẽo làm bồi
Mẽo tiếp. Tây là để dành cho những kẻ không nơi
nào nhận hết, vì chúng ta có tí phần nợ
nần với lũ cô lô nhần da vàng, cái gì gì,
le mal jaune, chắc mi biết rồi.
Tên phê bình gia Mít không phải thời nào cũng có này, vượt biển, i tờ rít tiếng Anh, tiếng U, tiếng
"băm bu huýt ra lô" [cây tre hít ra nước, tức cây
mía] cũng mù tịt, nhờ vậy được Tây nhận.
Đâu có dễ vô mẫu quốc, nếu không vì tình nhân đạo của cựu lục địa.
Gấu chẳng đã từng kể, cái lần viết thư gửi nhà văn Nobel
Đức, xin cho 1 nhà văn được tị nạn, rồi thêm hội PEN Đức can
thiệp, vậy mà đơn bị bác, Grass hay không Grass, thì
cũng về lại xứ Mít; năn nỉ mãi, cộng thêm đi cày,
thay vì đi bán thuốc lậu, sau cùng OK, vậy mà
cũng chính nước này, bây giờ mở toang biên giới,
chấp nhận hàng triệu di dân, hắn tưởng làm 1 người bình
thường ở xứ mũi lõ dễ dàng lắm!
Sau khi đậu thanh lọc, được coi là tị nạn chính trị, tụi này
được xe hơi Cao Uỷ rước ra khỏi trại cấm Sikiew, chuyển lên trại chuyển
tiếp Panat Nikhom, chờ gặp phái đoàn các nước, theo
lịch trình, ghé trại, phỏng vấn, nhận người.
Trong khi chờ đợi, vốn có chút tiếng Tây dằn bụng, Gấu
mon men làm quen mấy cô giáo dậy tiếng Tây thuộc
phái đoàn Pháp. Trưởng đoàn là một vị
đại tá về hưu.
Mấy cô xúi, sao không xin đi Tây.
Bèn viết đơn, nhờ mấy cô chuyển giùm.
Viên đại tá bèn cho Gấu được gặp riêng.
Ông phán:
-Tôi đã coi hồ sơ của anh. Anh dễ dàng được các
nước khác chấp nhận. Tôi đề nghị, anh đã từng làm
bồi Mẽo, thì tốt nhất, là, lại xin đi làm bồi Mẽo, ở
ngay nước Mẽo. Nhưng nếu anh không thích Mẽo, mà có
lẽ tôi đoán đúng như vậy, thì nên đi Canada.
Ở đó có vùng Quebec, Montreal, nói tiếng Tây.
Thấy tôi tiu ngỉu, ông giải thích thêm:
-Không phải là tui chê anh. Nhưng như anh biết đấy, Pháp
là nơi dành cho những người bị mọi nơi chê, không
thèm. Bản thân tôi, tôi chỉ mong giúp đỡ
được một phần nào, những con người không một nơi nào
chấp nhận đó. Tui cũng "khoái" anh đấy, nhưng nếu lấy anh,
là mất một suất dành cho mấy người kia.
Sau này, đọc Sự Bất Hạnh Của Những Người Khác, Le Malheur Des
Autres, của một ông Tây, Bernard Kouchner, hội trưởng hội Y Sĩ
Không Biên Giới, ông cho biết, đây là chính
sách, policy, của nước Pháp, khi làn sóng tị
nạn Việt dâng cao, vào thập niên 1980: Chỉ nhận những
người tị nạn bị mọi nơi chê, những người tìm nơi nương náu
[... ceux dont personne ne voulait, les candidats à l' asile en France].
Có thể, theo Gấu tui, chính sách này đã
được "gợi hứng" từ Nỗi Đau Vàng, Le Mal Jaune, tên một tác
phẩm của một ông Tây, nói lên hội chứng Hậu-Điện
Biên, của mấy ông Tây sau khi bị Mẽo tống ra khỏi đất nước
này. Hoặc là một cách biến câu nói của
Malraux trở thành hiện thực: Người Pháp ra đi, nhưng nước Pháp
ở lại [Việt Nam].
Một cách nào đó, Gấu tui đã được Canada nhận,
là qua tinh thần nhân bản trên, không chỉ của người
Tây, mà còn của người Canada.
Bởi vì sau khi thấm đòn của viên đại tá Tây,
ngay khi phái đoàn Canada vô trại, Gấu tui bèn
nạp đơn liền, xin được phỏng vấn.
Tay trưởng đoàn, lật lật mấy trang hồ sơ Cao Uỷ Tị Nạn, và
khi nghe Gấu tui nói, đã từng viết văn, và bị tù,
rồi phải bỏ chạy quê hương, "một phần là do nó đấy",
bèn gấp ngay lại, gật gù phán:
-Thôi được. Nghe đây: Chương trình lấy người tị nạn vào
nước Canada của chúng tao, có tên là Nhân
Lực, Man Power. Nước chúng tao đang cần người làm cu li, làm
thợ, làm nhân công, chứ không cần nhà văn,
nhất là thứ nhà văn viết tiếng Vịt như mày. Tao
ngó mày, thấy già quá rồi, hết xí oát,
không thuộc diện Nhân Lực. Nhưng thôi, chỉ cần nghe mày
nói, mày là nhà văn, và đã từng
đi tì vì nó, là tao nhận. Dù rước
về, chỉ để nuôi báo cô!
Ấy là Gấu tôi diễn theo ý nghĩ Việt Nam, của một thằng
Bắc Kỳ đã từng bỏ chạy đất bắc năm 1954, và bỏ chạy đất nam,
năm 1989, những lời nói thật đơn giản của ông Canada già
thật nhân hậu này:
-Thôi, mày nói vậy, là tao hiểu rồi. Tuy đây
là chương trình Nhân Lực, nhưng lâu lâu,
nhận một người như mày, cũng không sao. (1)
Gấu
chưa từng đọc Baldwin, cho đến khi tình cờ đọc 1 entry của “Bà
Tám”. Thế là bèn mua cuốn Phỏng vấn, The Last Interview.
Đọc, thú quá, bèn mua thêm cuốn nữa. Tuyệt cú mèo.
Chúa phải vác thánh giá một mình, nhờ vậy con người được thảnh thơi
“Must Jesus bear the cross alone,
And all the world go free”
Quái làm sao, bị cú đạo thơ đang ì xèo,
bèn nhớ ngay đến câu của Đức Phật, chôm…. Jesus:
Phi ta ra ai dám vô địa ngục?
Bài thơ của Du Tử
Táo, đã từng ì xèo ở hải ngoại, và đã
từng được Gấu Cà Chớn lèm bèm trên Tin Văn.
Tự
Kiểm
Ông Số Hai là một thi sĩ. Thơ của ông đã từng được phổ nhạc. Không phải
nhạc sĩ nào cũng được hân hạnh phổ thơ của ông. Mà phải là một thứ
thầy, chuyên phổ thơ của những nhà thơ thầy.
Bạn đọc chắc là đoán ra nhà nhạc sĩ đại tài, nhất là trong cái việc phổ
thơ.
Tuy nhiên đại tài hay không đại tài, vẫn có
lần thất bại, và nhè đúng vào bài thơ
của Ông Số Hai. Nghĩa là chẳng ai thèm nhớ cả thơ lẫn
nhạc. Hai Lúa này nhớ, có một dạo, đài phát
thanh Sài Gòn ngày nào cũng chơi bản nhạc phổ
thơ của ông. Chuyện đó xưa lắm rồi, từ hồi ông mới bước
chân vào làng, nhanh chân cũng chẳng thua Hai Lúa,
[ông cùng học Nguyễn Trãi, Hà Nội, với Hai Lúa,
cùng năm, chỉ không cùng lớp], mà nếu có
sau HL thì cũng chỉ chừng vài tiếng, hoặc vài ngày!
Nghĩa là, ông cũng thuộc vào thế hệ văn học thập niên
1960 của Sài Gòn, độc nhất, tuyệt nhất, của văn học của chúng
ta, như một nhà thơ trong nước cảm thán.
Cựu trào như thế, mà cho tới bi giờ chẳng ai thèm nhớ một câu văn, một
bài thơ nào của "ổng" cả!
Có lẽ chính vì vậy, khi Khi Tôi Chết Hãy Ném Thây Tôi Xuống
Biển của nhà thơ Du Tử Táo nổi lên như cồn, Ông Số Hai phán, bài thơ
này, ai làm mà chẳng được!
Cựu trào như thế, nhưng may mắn cho Hai Lúa, cả đời chưa từng phải nhắc
tới nhà thơ lớn này một lần nào. Có lỡ gặp nhau, thì cũng đành gật đầu,
hoặc kẹt lắm, bắt tay cho nó đỡ trơ, đỡ chuế, cho cả hai bên!
Vậy mà bi giờ đành phải chiếu cố tới nhà thơ, cũng là sự vạn bất đắc dĩ!
From good to evil
is one quaver
Từ tốt tới xấu là một cái run rẩy.
Russian Proverb
D.M. Thomas trích dẫn, trong Solzhenitsyn,
một thế kỷ ở trong ta.
Bài thơ này, ai làm mà chẳng được.
Đúng như thế, và đây là một trong những chân lý của văn chương, theo
đó, những bài thơ hay cho chúng ta cái cảm giác tuyệt vời, là, khi đọc,
mình
có cảm tưởng, mình thừa sức làm bài thơ như vầy. Nhưng từ "mình dư sức
làm câu này", tới "bệ luôn câu này về nhà mình",
là cả một... sát na!
Chỉ hơi run tay một tí thôi!
Một bài thơ hay, đọc, có cảm tưởng như
mình là tác giả, thường chứa trong nó một tâm sự chung, và nó thường
được viết bằng một giọng tự nhiên, như một lời nói. Bài Khi Tôi Chết
Hãy Ném Thây Tôi Xuống Biển, rớt đúng vào trường hợp này.
Tuy tôi chưa được đọc, nhưng hình như đại thi sĩ có một tác phẩm có tên
"gì gì" là Tìm Thơ Trong Tiếng Nói, và liệu nội dung của nó, là nhắm
nói điều tôi vừa nói ra? Nếu đúng như vậy, thì phải đi vài đường "tự
khen", thay vì tự kiểm, vì đã có được một điểm tương đồng với đại thi
sĩ!
Đặng
Tiến vào lúc bắt đầu viết, có bàn về thơ, qua
đó, ông khen một câu, hình như của Nguyễn Khuyến
[hình như, vì tôi đọc đã quá lâu,
từ hồi chắc là còn đi học]. Một câu thơ về thời tiết.
Câu thơ đó, theo ông, là phải đọc theo đúng
cái giọng nằng nặng [Nghe trời nằng nặng, nghe ta buồn buồn], của
người miền Trung, thì mới tới đỉnh cao của thơ, và cùng
lúc, của tiếng nói, và cùng lúc, của tiếng
Việt. Cái "gì gì" như là "giời giở giét"
[trời trở rét] "giợi giợ giẹt", chắc vậy.
Tôi nghĩ ông đã đụng tới cái gọi là cốt
tuỷ của tiếng Việt. Đẹp như thế đấy, nhưng nguồn cơn của phân chia,
của tính vùng là cũng từ đấy. Nếu trọng nó, thì
là có hoà bình, có thống nhất. Không
trọng nó, là có chuyện. Người ta chẳng đã từng
hơn một lần nghe những giọng chỉ trích tiếng nói địa phương?
Văn chương miệt vườn? Dòng chính? Thằng đó dân
Nẫu? Tiếng Việt chuẩn phải là tiếng... Hà Lội?
[Về cái tiếng nói giọng miền Trung
này, Hai Lúa đã từng có kỷ niệm với thi sĩ Joseph Huỳnh Văn. Nhưng gần
đây nhất, là với một giọng nói của Quảng Trị. Xin để riêng ra, cho một
dịp khác. Ghi một tí ở đây, cho khỏi quên]
*
Trong lịch sử Việt Nam có
hai vụ ăn cắp thật là tuyệt vời.
Một, là vụ một ông trạng đi xứ Tầu, nhét hột ngô vô bìu mang về Việt
Nam làm giống, cứu đói cho cả một dân tộc.
Một, là vụ ông Hồ chôm một câu trong Tuyên Ngôn Độc Lập của Mẽo, nhờ
vậy, sau cuộc chiến thảm khốc, hai kẻ thù lại có cơ hội làm bạn.
Liệu, ông Hồ biết trước, cái vụ bắt tay lịch sử tại Nhà Trắng mới đây,
giữa hai kẻ thù?
Chắc là không... tiên tri tới mức đó.
Có điều ông biết, khó mà giấu nổi vụ ăn cắp.
Có khi ông cố tình cho người ta biết ông ăn cắp.
Có khi ông biết rất cần phải ăn cắp. Bởi vì thứ ông ăn cắp còn quí hơn
cả cái hột ngô kia, đối với đất nước của ông.
Nhưng thảm thương thay, cái đất nước mà ông đem hạt giống quí đó về, đã
không trồng nổi nó!
Đúng ra phải nói ông Hồ chôm hai món của thiên hạ, một linh dược, một
độc dược.
Thứ linh dược do không hợp phong thổ nên chết ngay đứ đừ.
Độc dược, gặp thiên thời địa lợi nhân hoà, cứ thế mà phơi phới bung
ra, ăn tới xương tới tuỷ đám đầy tớ của nhân dân, thế là hết thuốc chữa.
Biết đâu, nhờ cú bắt tay vừa rồi, linh dược lại có cơ trỗi dậy?
Cũng khó lắm, vì hai tay mạt cưa mướp đắng gặp nhau, dễ gì mà có được
linh dược?
Hình Time: Exodus, Oct 19 2015
Ui chao, lại nhớ lần lên tầu Ga Hàng Cỏ xuống Hải Phòng,
lên tầu há mồm, ra Đệ Thất Hạm Đội đậu bên ngoài
Vịnh Hạ Long.
Chỉ thiếu cái cảnh Vẹm bắt dân nằm lăn ra đường rầy, không
cho tầu hoả chạy, miệng la lớn, Chúa trả chồng trả con cho.... Bắc Kít!
Hai bố con băng đồng, nhắm ga xe lửa Tovarmik, Croatia, biên giới với Serbia
Note:
Cái hình này, chụp đúng thời gian trước Mậu Thân,
chung cư Nguyễn Thiện Thuận, khi chưa bị thiêu rụi, có 1 cặp.
Hình còn lại, Gấu chụp cô bạn, mặc áo cánh
trắng, từ trong nhà nhìn ra!
Cái kia, bỏ lại Saigon.
Cuốn này, đọc hồi mới lớn, mua, vì nhớ Saigon, và vì bài viết của Durrell.
Bài viết “Khí hậu ẩm ướt”, về Nguyễn Đình Toàn,
có mùi bướm, là từ Henry Miller.
Nhớ, đang viết dở, để trên giá sách, Toàn tới
-hồi đó đã có nhà nhà nước, tuy còn
độc thân, kế bên Đài, gần nhà Toàn, cũng
chung cư Bưu Điện, nhưng khu Đinh Tiên Hoàng - trong khi Gấu
xỏ cái quần, lôi xuống đọc, thú quá, và
khi nghe Gấu nói, nháp, chưa viết xong, anh nói, nháp
khỉ gì nữa, thế là quá bảnh rồi!
Nhờ có lại bài viết, Gấu mới biết La Pagode hồi đó chưa
có cửa, tường vây quanh, mà chỉ là những khối
xi măng thấp, nhẩy 1 phát, là vô trong tiệm.
Thú thật!
Nhớ thiệt!
|
|