June O.
Leavitt THE MYSTICAL
LIFE OF FRANZ KAFKA
Theosophy, Cabala, and the modem spiritual revival 212pp.
Oxford University Press. £40 (US $65).
Stanley
Corngoldand Ruth V. Gross, editors KAFKA FOR
THE TWENTY-FIRST CENTURY.
286pp.
Camden House. $75.
Stanley
Corngold and Benno Wagner FRANZ KAFKA
The ghosts in the machine
273pp.
Northwestern University Press. $34.95.
David
Suchoff KAFKA'S
JEWISH LANGUAGES
The hidden
openness of tradition 267pp. University of Pennsylvania Press. $65.
Shachar M.
Pinsker LITERARY
PASSPORTS
The making
of modernist Hebrew fiction in Europe
487pp.
Stanford University Press. $60.
On September
23 it will be 100 years exactly since Franz Kafka wrote his
breakthrough story,
"The Judgement". We are probably no nearer to understanding that or
any other of his works today than his first readers were, nor should we
expect
to be. These books help to show us why.
Kết cục thì
nó phải như thế đó: Đếch làm sao giải thích được!
Trên TLS, số
7 Sept 2012, GABRIEL JOSIPOVIC điểm 1 số sách mới ra lò về Kafka - vị
thầy gối
đầu giường của Sến - đưa ra nhận xét, vào cái ngày 23 Tháng Chín này,
thì kể
như là đúng 100 năm, ngày Kafka viết cái truyện ngắn khủng ơi là khủng,
“Sự
Xét Xử”. Và có thể
nói, vào giờ này, độc giả chúng ta cũng chẳng hiểu ông nhiều hơn, so
với những độc
giả đầu tiên của ông, và có lẽ sự thể nó phải như thế, nghĩa là nó phải
chấm dứt
bằng cái sự đếch làm sao hiểu được Kafka!
Ở đây, cũng
phải đi 1 đường ghi chú ngoài lề!
1. Cuốn Bếp
Lửa của TTT, chấm dứt bằng
lá thư của 1 tên Mít, là Tâm, bỏ đất mẹ ra đi, đếch thèm trở về, viết
cho cô em
bà con, buộc vào quê hương thì phải là ruột thịt, máu mủ. (1)
Quái là, đây cũng là nhận xét của Walter Benjamin, về Kafka: Cái con
quái vật,
con bọ VC, do Chúa Sẩy Thai mà có đó, nó chỉ trở thành bọ, vào 1 buổi
sáng, khi ngủ
dậy, ở trong căn nhà của bố mẹ nó.
Điều này giải thích, sự kiện, Nobel Toán Mít
phải nhận
cái nhà cho bố mẹ xong xuôi, rồi mới bỏ đi được!
2. Cuốn Sinh
Nhật của bạn quí của Gấu, khi mới
ra lò, Gấu đề nghị, nên đổi tít, là Sinh
Nhạt, và còn đề nghị viết bài phê bình điểm sách, “Đi tìm 1 cái mũ
đã mất”:
Ui chao, đây
đúng là chuyện xẩy ra với tác phẩm của Kafka, theo bài điểm trên như
đoạn sau đây cho thấy:
Truyện ngắn mà
Brod gọi là "Prometheus", được kiếm thấy trong Sổ Tay Octavo Notebooks,
của Kafka, đã được gạch bỏ [crossed out]. Câu kết thúc của truyện:
“Giai thoại
thường toan tính giải thích cái không thể giải thích; bởi vì dưng không
trồi
lên sự thực [chữ của TTT, trong Cát
Lầy], nó phải lại chấm dứt trong không thể cắt
nghĩa được”
[Nguyên văn: "Legend attempts to explain the inexplicable, because it
arises from a ground of truth, it must end in the inexplicable”]
Nói rõ hơn,
nhân loại không làm sao đọc được Kafka, vì có 1 thằng cà chớn Gấu "nào
đó", nẫng mẹ mất cái nón đội đầu của ông!
Bạn quí của ông, là Brod, thì cắt mẹ mất chim của Kafka, để biến ông
thành
Thánh!
Thánh đâu cần chim!
(1)
Thanh,
Không ngờ
Thanh còn nhớ đến anh.
Anh cảm động
khi đọc thư. Anh tưởng nơi quê hương không còn ai nhớ đến anh nữa. Đôi
lúc anh
vẫn ân hận rằng anh không buộc với xứ sở một dây liên lạc nào ngoài anh
ra. Nguời
ta gặp nhau ở ngoài phố rồi quên nhau ngay, thì ở quê hương hay một
phương trời
nào khác gì nhau.
Một hôm tình
cờ anh nghe đài phát thanh và được gặp giọng hát Thanh.
Vẫn giọng ấy.
Trở về mái nhà xưa. Anh định viết cho Thanh nhưng anh nghĩ biết đâu,
Thanh chẳng
đã quên anh rồi như mọi người. Được thư Thanh anh phải cám ơn Thanh
nhiều.
Thanh lại sống
một mình. Nga đã lấy chồng. Chắc Nga thôi viết văn rồi nhỉ? Bên này anh
cũng có
người bạn gái là văn sĩ nổi danh. Thanh hát lại là phải, anh đã chẳng
nói thế
sao? Vợ chồng Minh vẫn mạnh khỏe, được mấy cháu rồi? Hãy nói với Minh
lấy tên
anh đặt cho một đứa con của Minh để anh được đinh ninh anh còn nhiều
liên lạc với
quê hương.
Chúng ta là
những người sinh ra để đi một mình suốt đời. Thanh hãy can đảm nhận lấy
điều ấy.
Đi một mình suốt đời khó nhọc đấy chứ. Không có một sự gì ràng buộc ta,
thật là
bất hạnh.
Những buổi
trời lạnh, tự sửa soạn bữa ăn lấy, anh nhớ Thanh hơn hết. Anh chỉ còn
có Thanh
và chắc Thanh chỉ còn có anh. Hãy cho anh sự tin tưởng khi anh có dịp
trở về
quê hương, anh đã có sự ràng buộc, ấy là Thanh. Không phải những người
bạn. Bạn
chưa đủ. Buộc vào quê hương
phải là những người cùng máu mủ với mình.
Chúng ta phải
tự tạo lấy sự ràng buộc nhau để cùng bám chặt quê hương, nếu không
chúng ta sẽ
mất trong sự quên lãng.
Anh yêu quê
hương vô cùng và anh yêu em vô cùng.
Tâm
Viết xong tại
Thủ Dầu Một
vào tháng
10-1956
Đọc cái thư
thấy sến ơi là sến. Nhưng
phải như thế,
thì mới cân bằng được với cái nội dung của 1 cuốn sách, viết về anh Bắc
Kít,
Hà Lội, chưa sống đã già, chưa già đã chết, trong Bếp Lửa.
Vưỡn luôn có
sự chọn lựa để “vưõn là người”.
Với sự man rợ, tất cả đều
phải học. Lanzmann,
tác
giả phim "Lò Thiêu", Rithy Panh, tác giả “Làm thịt”, và [phim] “Duch,
Trùm Lò Rèn
Địa Ngục”, và Những tên Đao Phủ Căm Bốt. Đảng CS
không
đốt, mà làm cháy những con người
Note: Bài viết
của Todorov, về Duch, “Trùm Lò Rèn Địa Ngục”, trong “Hồi Ức như là
Thuốc Chữa Cái
Ác”, Memory as a Remedy for Evil, đưa
ra 1 cái nhìn khác hẳn, và chính là cách nhìn của ông khiến Gấu “đọc
lại” Ba Người Khác của Tô Hoài!
Man of
action
Perambulatory
Christmas Books, 6th series.
In recent
years, it has been our custom in autumn and early winter to find each
week a neglected
book or curiosity by an established author, purchased from a
second-hand book-shop,
to ward off Christmas gift-book blues.
The price
guide is £5, but we might burgle the piggy bank for an extra quid or
two if the
need arises. All books are bought to be read. First, some remarks.
Second-hand
bookshops have been assumed to be in danger for several years now, with
reason.
New York friends lament the disappearance of neighborhood favorites.
Abebooks
can supply most things at the click of a mouse. Many people find
convenience in
e-books and e-readers, and if they are happy, we're happy too. It makes
us even
happier to report that all the shops we mentioned last year (sixteen)
are still
in business. A book is a book is a book. You cannot own an ebook. It
has no
aesthetic properties: no ornamentation, no weight, no smell; in short,
no character.
It offers no choice between nice-to-handle and that experience's
opposite. It
does not furnish a room.
We began our
perambulations, as usual, in the Charing Cross Road area, London's
book-town.
Cecil Court continues its bijou existence, hosting several specialist
shops,
dedicated to cars, theatre, gambling, etc. It is also home to one of
our
regular haunts: Peter Ellis, at No 18 - rather, our haunt is the
pavement
outside, where stands a barrow with assorted books at modest prices.
Last week,
as the nights began to draw in, we lighted on Days of Contempt by Andre
Malraux, just the kind of
thing we like: something unfamiliar by
someone
familiar. The dedication is unexpected: "To the German comrades,
who
were anxious
for me to make known what they had suffered and what they had upheld".
Malraux (1901-76) was, par excellence, the writer
as man of action (a species in graver danger than the book). He
was a
revolutionary, fought in Spain, served as de Gaulle's Minister of
State, wrote
books on art. As the author of Man's Fate (La
Condition humaine), Malraux would once have been mentioned in the
same
breath as Gide, Mauriac, Sartre, Duras; but his other novels are scarce
now. Days
of Contempt (Le Temps du mépris) was written
in 1935, two years after Man's Fate.
The German dedicatees are early
communist victims
of the Nazis. Hitler is mentioned in the second sentence. A comrade,
Kassner,
is about to be interrogated. "Across the table sat the Hitler official.
He
was true to type: heavy jaws, square head, close-cropped hair .... "
Things get
bad for Kassner before they get better. Both he and his creator,
however, believe
they can only get worse for the forces of reaction: "This [Nazi]
government has to reckon with foreign public opinion ... ". It turned
out
not to be that simple.
In 1936, the
TLS described Days of Contempt
(translated by Haakon M. Chevalier) as
"very
short, very simple, very moving", an "epic that deserves high
praise". For our Gollancz Left Book Club Edition, tightly
stitched in
the
usual orange cloth, Peter Ellis charged us £3. We put what was left of
our
budget towards a copy of the original, ordered by post from Cornfield
Books of
Brighton (£5), mainly for the pleasure of displaying the cover. In the
year of
original publication, it had reached its "trentième edition".
Sổ Tay Văn Học
TLS, Oct 5, 2012, đọc lại “Thời Miệt Thị”,
của Malraux, nhân mùa Giáng Sinh năm nay.
Cùng trong Sổ Tay, là 1 entry về những
từ “cà chớn”, trong có từ “asshole”, mà người viết cho rằng, xuất
phát tại
Paris, giữa đám GI, khi Mẽo giải phóng thành phố, do động từ "ngồi" của
Tẩy, s’asseoir”: “asseyez-vous”, mời Ngài ngồi!
Đà sáng tạo,
creative impetus, của Malraux không chỉ thu gọn vô những cuốn tiểu
thuyết. Nó
còn xùi, suffuse, vô những tiểu luận [GCC thú nhất bài ông viết về
Sanctuary của
Faulkner: Khi Faulkner mang đứa con hư của mình trình làng văn Tây,
André
Malraux phán, đây đúng là, "đưa tiểu thuyết trinh thám vô trong bi kịch
Hy
Lạp", và khi Borges nói dỡn chơi, rằng những tiểu thuyết gia Bắc Mỹ đã
biến
"sự tàn bạo thành đức hạnh", chắc chắn, ông ta có trong đầu lúc đó,
cuốn Giáo Đường của Faulkner. (1)], và những tác phẩm có tính tự thuật,
một số
trong đó – như Phản -Hồi ký, và Những cây sồi mà người ta đốn, Les
Chênes qu’on
abat [Felled Oaks: Chuyện trò với De Gaulle – có sức mạnh cực dẫn dụ,
overwhelming persuasive force, nhờ dòng văn xuôi thần sầu, những câu
chuyện được
kể hớp hồn, và quấn quít trong đó, là những nhân vật được miêu tả, và
họ không
có mặt theo kiểu liệt kê chi tiết, thông báo sự kiện, người thực việc
thực, mà
là những kỳ tích của nghệ thuật dẫn dụ, art of persuasion.
Thử đọc cuộc
lèm bèm giữa Malraux và De Gaulle, trong cuốn chót của bộ sách, ở
Colombey-les-deux-églises, ngày 11 Tháng Chạp 1969. Đúng thứ tiểu sử
của những
vĩ nhân chính trị, mà tôi rất tởm, và nếu 1 ông Tẩy viết ra thì lại
càng tởm,
vì mấy đấng này, lòng ái quốc chỉ thua có mấy anh Mít, cựu thuộc địa
của mấy ảnh,
viết về Bác Hồ!
Tuy nhiên, mặc
dù thiên kiến, lòng dạ đầy thù hằn như thế, vậy mà khi đọc, tôi phải
gật đầu
bái phục: đúng là cuộc nói chuyện giữa "đỉnh với đỉnh", between two
monuments, hai vĩ nhân lèm bèm như là những vĩ nhân trong những cuốn
sách vĩ đại,
who speak as only people in great books speak, với 1 sự đồng điệu, hài
hòa liên
chi, with unremitting coherence, và sáng chói, chúng phá vỡ mọi thiên
kiến, mọi
phòng ngự, thủ thế của tôi, không những thế mà còn làm tôi choáng, vì
cái tôi
huyênh hoang bốc phét, tự cao tự đại khùng điên của nó, và làm cho tôi
tin ở
cái sự cà chớn mang tính tiên tri mà hai vĩ nhân an ủi lẫn nhau, the
prophetic
nonsense with these two brilliant interlocutors consoled themselves:
rằng, nếu
đếch có De Gaulle, Âu Châu tan ra từng mảnh, và nước Pháp, ở trong tay
một lũ
chính trị gia tồi sau De Gaulle sẽ đưa nó xuống đáy địa ngục. Nó dụ
khị, chứ
không phải làm cho tôi tin tưởng, it seduced me, not convinced me, phải
nói như
thế.
Và bây giờ, ở
đây, tôi giải thích, rằng, cuốn Felled
Oaks quả đúng là 1 cuốn “huy hoàng đáng
ghét”, a magnificent detestable book.
Bỗng nhớ...
NMG.
Có lần ông chủ của GCC than, cứ mỗi lần ông cho nhân vật, gáy, lên lớp,
thổ ra
vài thứ triết lý, cách ngôn, minh triết... về phận người, thí dụ,
là cảm thấy ngượng
miệng!
Ui chao Malraux là bậc
thầy của những câu như vậy, Nhưng để nói ra, ông
đòi nhân vật phải “sống bằng cái chết” của nó.
Cả 1 cuốn "Con đường vương
giả", là chỉ để cho Perkin, nhân vật chính, phán, chỉ có mỗi 1 câu:
"Làm
đếch gì có cái
chết, mà chỉ có ta đang
chết"
Europe after
the second world war The power of
red
How the
Soviet empire’s ambitions contained the seeds of its own destruction Quyền lực đỏ
Như thế nào,
tham vọng của đế quốc Xô Viết chứa trong nó, mầm huỷ diệt của chính nó?
Đọc 1 phát
là bèn… liên tưởng:
Chính tham vọng ăn cướp Nam Kít của Bắc Kít, chứa trong nó, mầm huỷ
diệt của...
cả xứ Mít!
Hà, hà!
Gấu lượm số
báo lá cải này, vì hai bài viết. Một về vụ săn và làm thịt Bin Laden, Hunt For Geronimo.
Cái nick của Bin Laden thì lại liên quan đến những ngày mới lớn ở Sài
Gòn, và những
cuốn phim cao bồi, Viễn Tây, Da Đỏ.
Trong bài viết có 1 câu thú lắm: Họ báo cáo
tất cả với vị chỉ huy tối cao, tức Tông Tông Mẽo, trừ 1 điều, ai là kẻ
trong số
họ, đích thân làm thịt Bin Laden. Và đây là 1 bí mật được giữ kín, giữa
họ.
Trong bài về 007, là giai thoại về 1 cuốn phim lớn lao nhất, nhưng
chẳng hề được chiếu cho công chúng coi:
[Among
the great lost works of modern cinema is The Day the Clown Cried… ], trong
số mất
mát những tác phẩm lớn lao của điện ảnh hiện đại, là cuốn phim “Ngày mà
tên Hề khóc”, một
cuốn
phim của Jerry Lewis,1972, về 1 anh hề mua vui cho những đứa con
nít ở Lò
Thiêu Nazi.
Hai chi tiết đó, thì lại liên quan tới hai bài viết mà Gấu tính viết
hoài, nhưng cứ nấn ná hoài!
Một về 007, mà số phận của truyện, cũng như phim cực
mắc mớ tới Gấu, quái thế! Liên quan tới sinh tử, tới số mệnh, tới đau
khổ, tới
nhục nhã, và sau cùng, tới tái sinh…!
Hà, hà!
Bài còn lại,
liên quan đến Lượm Tuyết, và…
Yanni!
Trong phim vừa
trình làng, có 1 “Bond girl”, già cố đế “nữ” đại vương, là... Nữ Hoàng
Anh!
Tôi thực sự
không nói chuyện với bà, Craig nói về Elizabeth. "We just sort of
did
what we did". A Bond girl of the high order, then: enigmatic, succinct,
and
professional.
Còn đây là
ma cà rồng nhỏ nhất:
Note: W.S
Merwin cũng Poet Laureate Mẽo, như Charles Simic. Gấu đọc ông trên The New
Yorker,NYRB, bữa nay
bệ về. Thơ bảnh lắm. Từ từ Gấu giới thiệu trên
TV.
Cuốn của
Kurt Vonnegut, chỉ nội cái tít là đã mê rồi. Nó chửi bố bài thơ “Quê
hương mỗi
người có một, nếu ai không có thì đếch phải là người”!
Sự thực Gấu mua, là vì đọc 1 bài trên Guardian,
trong série “Người hùng
của tôi”,
“My Hero”, mê quá, bèn tậu về. Trước giờ chưa đọc ông này. Cũng tuyệt
lắm, có rất
nhiều trang nhắc tới xứ Mít, cuộc chiến Mít.
by Alison Moore 'His dark
stories are so full of love and acceptance, as well as wit'
Khi
tôi đọc
KV lần đầu, tôi hai mươi tuổi, và đang quậy thực quậy ở 1 đại học. Khi
KV 20 tuổi
thì ông ở giữa cuộc Đệ Nhị Chiến và là 1 người lính; 21 tuổi, ông đi
phép về
thăm Mẹ, vào Ngày Của Mẹ, để biết rằng thì là, mẹ của ông tự tử đúng
ngày hôm
trước; 22, ông tù binh chiến tranh ở Dresden và chứng kiến thành phố ăn
bom (1)
TO MONDAY
Once you arrive it is plain
that you do not remember
the last time
you are always
like that
insisting upon
beginning
upon it all beginning
over again
as though nothing had really happened
as though beginning
went on and on
as though it were everything
until it had begun
you never know who you are
the hands of the clock find you
and keep going
without recognition
though what your light
reveals when it rises
wakes from another time
which you appear to have forgotten
traveling all that way
blank and nowhere
before you came to be
with the demands
that you bring with you
from the beginning
each time it is
as though you were the same
or almost
oh unrepeatable one
needing nothing yourself
and not waiting
-W. S. Merwin
NYRB 11 Oct, 2012
Bài thơ này, có trong Present Company, [dịch nhảm, Bạn quí bữa
nay]
Gấu gom ba bài, để tặng SN Gấu (1). Bây giờ,
là
tập thơ.
Đọc bài thơ,
thì có cảm giác nghe bản nhạc PD, "Xin cho đi lại từ đầu", và Gấu đã
từng can Ông Giời, đừng, đừng, cho ông ta đi lại từ đầu, là còn khối em
khổ!
Hà, hà!
Bài thơ,
tưởng
dễ hiễu, dễ dịch qua tiếng Mít, nhưng cực khó.
Gấu loay hoay mấy lần, thấy
chẳng ra cái chó gì, bèn, thua.
Nabokov có 1
từ để gọi thứ văn chương tạp ghi của Mít, là “poshlost”, theo nghĩa “ăn
cắp của
ăn cắp”, imitations of imitations. Tuy nhiên nghĩa của từ này rộng hơn
nhiều,
như ông giải thích, khi trả lời tờ The
Paris Review. TV post lại ở đây, rồi nhẩn
nha bàn tiếp.
Nabokov vốn,
vừa bạo miệng, vừa phách lối. Với ông, những tác giả được chấp nhận
[accepted
authors] chẳng có nghĩa gì: Tên của họ được khắc trên những cái mả
rỗng, sách của
họ toàn đồ bá láp… Brecht, Faulkner, Camus và nhiều người khác tuyệt
đối chẳng
là gì đối với tôi.
Tuy nhiên,
câu trả lời sau đây, thì thành thật. Khi được hỏi, ngoài chuyện viết
ra, ông
làm gì, hay thích làm gì, ông phán:
-Ô, săn bướm,
lẽ dĩ nhiên, và nghiên cứu bướm. Những lạc thú và phần thưởng nhờ cảm
xúc văn
chương, chẳng là gì hết so với khám phá ra 1 loài bướm lạ, và ngắm nó
dưới ống
kính… Giả như không xẩy ra cách mạng ở Nga, thì tôi đã dâng hết đời
mình cho
“lepidopteroloy” [ngành nghiên cứu bướm vàbướm
đêm, moth] và chẳng thèm viết một cuốn tiểu
thuyết nào hết.
Những nhận xét
của Nabokov về cuốn tiểu thuyết “Dr. Zhivago” của Pasternak, cho thấy,
ông không
cảm được nỗi đau của người khác, và phần nào, đây là nỗi thua thiệt của
ông, do
“con nhà giàu” mà ra.
*
One of the
fallacies about becoming a writer is that, in order to do so, you have
to
suffer an unhappy childhood. Sometimes, the opposite is the case. As
evidence,
we have this photograph of Vladimir Nabokov, age eight. He sits on the
porch at
Vyra, the Nabokov summer home, studying a butterfly book and wearing a
breathtaking pair of socks. As you can see, Vladimir was a rich kid. He
came
from an aristocratic family, had a father and a French governess. In
1917, the
Russian Revolution ended all that. The boy you see here ceased to exist.
Or did he?
Later, when he began to write in exile, Nabokov would draw again and
again on
the world of this photograph to derive his fiction. He would do so,
however,
not by writing about his lost Russia but by keeping in touch with the
qualities
of existence his childhood there had acquainted him with. Early on,
Vladimir
had discovered that he was synesthetic like his mother. For him, the
color blue
had a taste. Such doublings of consciousness marked his intellectual
and aesthetic
development. As a man, he set upon his writing with the attitude of the
boy in
this photograph: magisterially seated to peruse and dissect creation.
The
elegant wicker chair, the sprig of blossom in the windowsill, the
fanciful
summerhouse itself, these things accompanied the waking of Vladimir's
sentient
mind. Thereafter, his prose was full of their style and fragrance, if
not their
autobiographical presence.
All of
Nabokov's novels reenact the discovery that the color blue has a taste.
Vladimir
here is almost Lolita's age. Hisconnoisseur's
eye and screened pelvis foretell
Humbert Humbert. This was
before exile, before Nabokov's own father was shot and killed-
tragedies
Vladimir would write about, for the most part, obliquely, preferring to
make
his books like the one here in his lap: a collection of shimmering
creatures,
delicately pinned, each, in its journey from worm to butterfly,
demonstrating
the extravagant imagination of nature.
Một trong những
quái đản về chuyện trở thành nhà văn, là phải có 1 tuổi thơ khốn nạn.
Trường hợp
Nabokov là 1 bằng chứng ngược chân lý cà chớn này.
Tớ là thằng
bé có 1 tuổi thơ hạnh phúc nhất, không thể nào tưởng tượng ra được.
Gấu được đọc
hai bài viết về cuốn “Dr Zhivago” thần sầu, một của Milosz, đã giới
thiệu lai
rai trên TV. Một của “Italồ Canvìnồ” [Italo Calvino], trong “Tại sao
đọc những
nhà văn/tác phẩm cổ điển”, cũng thật trứ danh. Sẽ lèm bèm về nó trên TV
Lại nói thêm
về sư phụ của Sến, Nabokov.
TTT cũng mê
Nabokov, và đã từng dịch Nabokov, bằng 1 cái tên khác, để kiếm sống,
sau 1975.
Nhân vật Kiệt, trong Một Chủ Nhật Khác,
cũng có 1 cõi riêng, với cô Oanh, cô Hiền,
y chang Nabokov, để cả thực tại vào trong ngoặc, bà vợ sau cùng khám
phá ra sự
thực thê thảm, không phải là thằng chồng ngoại tình, mà là, nó đếch coi
mình có
mặt ở trên cõi đời này:
Thùy ngồi ngả
trong ghế. Ở đi văng xa, Kiệt đang xỏ giầy. Nàng nhếch mép khinh bạc.
Kiệt trừng
trừng, hung hãn, xong cúi buộc giây giầy. Ngửng lên hắn lại nhìn nàng.
Nàng giữ
nguyên vẻ mặt thách thức. Hắn thở phì, nhắm mắt rồi bỗng cười. Nụ cười
lặng lẽ,
mở rộng, lay động khuôn mặt ngẩn ngơ. Phút ấy Thùy tỉnh ngộ dưới mắt
Kiệt nàng
không là gì. Hắn cười trong cõi riêng. Từ bao giờ hắn vẫn sống trong
cõi riêng,
với nàng bên cạnh. (1)
Cả 1 thế giới
tiểu thuyết của Nabokov là 1 cõi riêng,the lost
domain, chữ của Fowles, đệ tử của Alain Fournier, tác giả Anh Môn. Lolita thì cũng 1
cõi riêng, của những gã già mê con nít, không phải
con nít, mà
là nymphet, đàn bà-con nít.
BHD của anh cu Gấu cũng 1
thứ đàn bà-con nít, ngay
từ nhỏ, đã già hơn Gấu rất nhiều, đã nhìn ra thằng cha Gấu chỉ mê đứa
con nít ở
trong em, thay vì mê 1 đứa con gái bình thường!
Và cùng đứa
con nít, là Hà Nội của nó!
Mi đâu có thương
yêu gì ta, mi mết 1 đứa con nít, 11 tuổi, là ta, từ hồi nảo hồi nào, và
Hà Nội
của mi ở trong đứa con nít đó.
Hà, hà!
Nhưng phải là
Varga Llosa mới nhận ra Nabokov và cô bé Lolita của ông:
Một tác phẩm văn học lớn luôn
gây những cách đọc đập lộn lẫn nhau;
nó là cái hộp Pandora, trong đó, mỗi độc giả khám phá ra những nghĩa,
những ngụ
ý, sắc thái, và ngay cả những câu chuyện khác nhau. Lolita hớp
hồn những
độc giả phiến diện nhất, cùng lúc, làm mê mẩn những độc giả khó tính
nhất, qua
cơn lũ của những ý tưởng, ám dụ, ẩn ý, và tính phong nhã, sành điệu của
văn
phong; những độc giả khó tính, đòi sự tuyệt đối của cái đọc, những kẻ
đến với
cuốn sách với cái hất hàm, nè, liệu mi có làm nổi 1 việc làm thật dễ
dàng đối
với mi, nếu là một tuyệt tác: Hãy làm cho ta kinh ngạc!, như 1
anh chàng
trẻ tuổi đã đòi hỏi ở tác phẩm của Cocteau.
Varga Llosa
Nhưng chỉ đến sau 1958, khi ấn
bản ỡ Mẽo ra lò, cùng với cỡ trên
chục ấn bản khác, trên toàn thế giới, thì cánh bướm của em nhí Lô mới
tỏa rộng
ôm choàng lên quá cả con số những độc giả của cuốn sách. Trong khoảng
một thời
gian ngắn, cái từ mới “Lolita”, vẫn như 1 cánh bướm [hai mới đúng chứ
nhỉ], mở
ra một khái niệm mới: người đàn bà-con nít, được giải phóng mà không
cần nhận
ra, một biểu tượng vô thức của cuộc cách mạng đã xẩy ra trong xã hội
đương
thời. Tới một chừng mực nào đó, thì Lolita chính là cái mốc lịch sử đó,
cái cột
cây số đó, milestone, và là một trong những nguyên nhân của một thời
đại dễ
dãi, khoan dung cho cái bướm, thằng cu, con hĩm, sexual tolerance,
thách đố,
coi như pha, những cấm kỵ, của tầng lớp thanh thiếu niên tại Mẽo, và
Tây Âu, và
trào lưu này lên đến đỉnh cao vào thập niên 1960.
Nàng “nymphet” không ra đời với nhân vật của Nabokov. Nàng có, hẳn
nhiên, chẳng
chút nghi ngờ, ở trong những giấc mơ của những tên “dâm loàn, đồi bại”
[chữ của
TTT, trong Một Chủ Nhật Khác, đúng ra, chữ của bà vợ Trung Uý
Kiệt,
chửi... Cô Hiền, người đàn bà chỉ có thể làm tình nhân, không thể
làm
vợ], và ở trong sự mù lòa và những xao xuyến run rẩy của những cô gái
ngây thơ,
và sự thay đổi khí hậu đang bắt đầu đem đến cho nó sự tin cậy. Nhưng,
nhờ cuốn
tiểu thuyết, nó mang một cái dáng riêng, rũ khỏi sự hiện hữu giấu diếm
nóng
nẩy, bồn chồn của nó, và thâu đoạt chùm chìa khoá của thành phố. Điều
lạ
thường, là, cuốn tiểu thuyết của Nabokov đã gây ra cơn cuồng phong, địa
chấn,
ồn ào, náo nhiệt đó, thấm vào, ảnh hưởng tới, cách cư xử, thái độ, sự
nhạy cảm
của hàng triệu triệu con người, và trở thành một phần của huyền thoại
học hiện
đại.
Bởi vì thật khó mà tưởng tượng, một ông nhà văn Nga, lưu vong, chuyên
mê bướm
[bướm thiệt nhe], như là Nabokov, một nhà văn trong số những nhà văn
của thế
kỷ, chẳng bao giờ thèm để ý đến những vấn nạn, những giải pháp phổ
thông, đương
thời, lại tạo ra cơn địa chấn đó, một nhà văn đếch thèm để ý đến, ngay
cả cái
gọi là thực tại: thực tại là cái chó gì, như ông ta viết, nếu nó không
được đặt
ở trong mấy cái ngoặc kép.
We never
grow up - only older, then old-
Chúng ta chẳng
bao giờ trưởng thành, nhưng cứ thêm tuổi mãi ra, già mãi ra, rồi già.
In one of
Nabokov's works - this is another of my lost trouvailles - a character
tells of
someone losing something, a ring, I think it was, in a rock pool
somewhere on
the Riviera and returning a year later to the day and finding it again
in
exactly the spot where it was lost, but that kind of thing only happens
in the
Russian enchanter's magical version of our sullenly acquisitive world.
Trong 1
trong những tác phẩm của Nabokov - thì cũng lại là 1 trong những mất đi
tìm lại
được của tớ - một nhân vật kể về 1 tay nào đó, đánh mất một cái gì đó -
một cái
nhẫn. Hình như tại một cái ao, bên dưới 1 hòn đá, ở một nơi nào đó, ở
Riviera,
và một năm sau trở lại, vào ngày đó, và kiếm lại được cái nhẫn đúng tại
nơi đã
mất, nhưng cái thứ này chỉ xẩy ra trong 1 ấn bản thần tiên của một tay
phù thuỷ
Nga....
Ui chao,
đúng là cái tình cảnh của GCC:
Như người
xưa đánh rớt cây gươm xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại
chốn xưa, tìm vết giầy trên lớp bụi thời gian, và tiếng cười của nàng
vẫn còn
văng vẳng đâu đây!
Ôi chao, giờ
đọc lại vưỡn còn bùi ngùi!
Nhưng tại
làm sao mà em ngộ ra rằng thì là, GCC chẳng bao giờ trưởng thành, cứ
yêu mãi 1
đứa con nít... là nàng, từ đời thuở nào?
Note: Bài
này, trên Người Kinh Tế, đọc cái tít,
thú quá, Gấu tính dịch, nhưng BBC dịch rồi (1)
Cái tít đểu thật. Cả 1 cuộc chiến dài, thù hận đằng đằng, kéo theo
nhiều đời,
chẳng hề biết tha thứ là gì, bây giờ mới có được lòng Bồ Tát này, thì
bèn tức,
và tức cười, đến bể bọng đái!
Tờ Người Kinh Tế thật là lành nghề trong
vụ đặt tít.
Viết về Mạc
Ngôn, chỉ nội tít những bài viết, mà không bảnh sao, Do Nobels Oblige?A Chinese
Dickens?...
Note: Bài về
Coetzee thật tuyệt. Khởi đầu của dã man của con người, là, khi nó nghĩ
nó bảnh
hơn loài vật. Ở cuối Vụ Án, Kafka cho K. chết, "như 1 con
chó". Tên “Mít” K nhìn hai ông cớm VC [l'accusé regardait "les deux
messieurs"] đâm lưỡi dao vô tim, như thể nỗi tủi hổ sẽ sống dai hơn anh
ta.
Ngay từ
"Những cảnh đời của 1 chú thanh niên", Scènes de la vie d'un jeune
garcon, tập đầu của bộ ba có tính tự thuật, Coeztee đã nhận
ra, tủi hổ
là vấn đề trung tâm, la question centrale, của Nam Phi, và chỉ có chữ
viết mới
có thể làm cho nó sống động.
Chỉ 1 khi lũ
Bắc Kít, lũ VC nằm vùng, cảm thấy xấu hổ, tủi nhục, khi ăn cướp Miền
Nam, và đẩy
xứ Mít vô tình trạng “đồng chí X”, thì may ra mới hé ra hy vọng.
Tôi phải thú nhận là, không
biết có nên nói ra điều này không, vào lúc này: Tôi cực kỳ thù ghét cái
tháp đôi ở Trung Tâm Thương Mại Thế Giới. Chúng là một thứ kiến trúc
ngu đần hết chỗ nói, chẳng có một tư tưởng nào ở đằng sau nó. Hơn thế
nữa, chúng làm hỏng bầu trời thành phố: Chúng ngoi lên, chẳng ra làm
sao, vượt ra khỏi khối thuỷ tinh đẹp đẽ Manhattan. Đúng là hai công
trình được dựng lên vì lợi nhuận, với bất cứ giá nào: bất cần để ý hình
dạng của chúng sẽ ra làm sao, chỉ cần làm sao có thật nhiều phòng ốc,
trong một không gian cực kỳ nhỏ hẹp. Tôi đã có lần
ăn tối ở một nơi ở trên đỉnh, và tôi khám phá ra rằng cả một khối công
trình kiến trúc như thế đó, cứ thế đung đưa nhè nhẹ. Và tôi coi đây như
là một dấu hiệu, có một điều gì không đúng, có một điều gì xẩy ra ở đây
ngược hẳn lại với lẽ thông thường, với sự tự nhiên. Một con thuyền, một
cái tầu có thể đong đưa. Nhưng một toà nhà đừng nên đong đưa, rún rẩy,
cho dù nhẹ nhàng cỡ mấy. Từ trên đó nhìn xuống, thấy thật ngu si đần
độn, ảm đạm. Nó không còn là một cái nhìn xuống bên dưới, từ một căn
nhà chọc trời, và còn lâu mới là một cái nhìn từ trên máy bay, xuống
cõi trần. Và đây là điều
tôi sợ: rằng, vì thế giá [làm sao tao có thể thua thằng chó nào], mà,
họ sẽ xây dựng một cái gì đó còn cao hơn cả cái cũ, ở ngay chỗ đó, một
cái gì đó sẽ làm hư hoại Nữu Ước, hơn cả cái cũ nữa, rằng, họ sẽ sẵn
sàng ăn thua đủ với khủng bố, cho dù phi lý, cho dù ngu xuẩn tới cỡ
nào; và sau cùng, ai sẽ thắng, những tên cuồng tín tự sát, hay là một
cái tháp còn cao hơn cả Tháp Babel? Bạn phải uýnh
lộn với khủng bố bằng quân đội, bằng cảnh sát, bằng tình báo; với những
cảm tình viên của khủng bố, thì bằng chính trị, bằng khoa học có tính
chính trị, bằng xã hội học, bằng tâm lý học. Nhà cửa, bìu đình, xây lên
để làm giầu thêm mái ấm gia đình, đâu phải để làm cho chúng cù lần
thêm. Tại sao không thể xây những bìu đình mới hòa nhập với những cái
hiện có, với không gian bầu trời? Cũng theo ý
nghĩ đó, tôi không nghĩ là tại mảnh đất khởi từ con số không này
[Ground Zero] lại mọc lên những công trình làm nhớ tới vụ đánh bom.
Điều đã xẩy ra tại đây cần tưởng niệm, [làm sao không?], nhưng phải
theo cái nghĩa gừng cay muối mặn, tức là vừa phải, có tình, có lý,
giống như Đài Tưởng Niệm những người đã ngã xuống tại Việt Nam, hay tại
Triều Tiên, ở Washington, hay giản dị, chỉ là một khoảng không gian
rộng, một căn phòng rộng, nó làm gợi nhớ tai ương, và cùng lúc ôm lấy
nó, cưu mang nó, ở trong lòng không gian rộng lớn này. Vaclav Havel Vaclav Havel: Vĩnh Biệt Chính Trường
Cái cú đầu độc
tù Phú Lợi là đốm lửa gây cuộc chiến Đánh cho Mỹ cút Nguỵ nhào, cũng
giống như cú Tháp Đôi gây ra hai cuộc chiến của Mẽo, sau cuộc chiến
Việt Nam. Cái cú đốt nhà
Quốc Hội Đức gây ra Đệ Nhị Chiến... nhưng, ẩn tàng trong đó, là Cái Cực
Ác, lòng thù hận của dân Đức đối với Do Thái mới là nguyên nhân gây nên
Lò Thiêu. Cái Cực Ác Bắc
Kít mới là nguyên nhân xô dân Mít xuống biển, và đẩy đất nước xuống đáy
vực thẳm như hiện nay. Mẽo, dù sao
rồi cũng thoát nạn, như nó đã từng thoát nạn ở Việt Nam, nhưng cưu mang
trong tim trong hồn trong máu Cái Cực Ác kia thì vô phương thoát nạn!
Note: Cái
tít bài điểm cuộc đời Himmler khiến Gấu mua số báo, chưa kể tò mò
muốn đọc
bài viết về đêm cuối cùng Cao Bồi [Kim Philby rời Beirut] thèm rời Sài
Gòn!
Sự
tử tế khủng khiếp, Terrifying Decency, của đao phủ thủ Himmler!
Đây là cuốn
tiểu sử mới nhất về Himmler, đầy đủ nhất, và chính xác nhất.
Người viết “giải
hoặc”, giai thoại Himmler sợ quá, nôn mửa, khi chứng kiến SS làm thịt
Do Thái:
Le
31 aofit [1942], Himmler avait ordonné à un
détachement Einsatz d'exécuter cent
détenus de la prison de Minsk, pour voir comment on procédait.
Seon Bach-Zalewski, le haut officier SS qui était présent, Himmler
faillit s'éanouir quand it vit l'effet dee la première salve du peloton
d'exécution. Quelque minutes plus tard, it devint hystérique car deux
femmes
juives n'avaient pas été tuées sur le coup. Un résultat de cette
expérience fut
un ordre de Himmler, exigeant que désormais
les femmes et
les enfants ne soient plus fusiliés mais expédiés dans les camions à
gaz. »
(Les deux citations sont tirées de l'ouvrage de William Shirer, Le IIIe
Reich.).
Trong một diễn văn trước đám sĩ quan SS tại Poznan, ngày 4 tháng 10,
1943,
Heinrich Himmler, trùm Gestapo, khen ngợi
những vị anh
hùng bị hiểu sái, hiểu quấy, đã thực hiện một nhiệm vụ khó khăn, bị bạc
đãi.
Đây là chuyện nghiêm trọng, chỉ có thể nói trực tiếp, không thể công
khai trước
công chúng… Đa số trong các vị biết rõ, làm sao chứng kiến 100, 500,
1000, tử
thi xếp chồng lên nhau, kế bên nhau, và vẫn giữ được cương vị của mình…
Trang sử
vinh quang lẫm liệt này của chúng ta đã và sẽ chẳng bao giờ được viết
ra.”
Vào ngày 31 Tháng Tám, 1942, tại Mink, Ngài ra lệnh một đơn vị làm một
cú trình
diễn cho Ngài duyệt.
Và Ngài đã gần như bất tỉnh, ngay sau loạt đạn đầu tiên, và thây người
cứ thế
ngã xuống. Và Ngài đã rú lên như một tên điên, khi nhìn thấy, hai người
đàn bà
Do Thái không chết liền tại chỗ. (1) Theo
cuốn tiểu
sử mới này, sự thực không phải như vậy, và “giải pháp chót”, “làm cỏ
dân Do
Thái”, cũng... thiếu chưa đầy đủ. Nó rộng lớn hơn
Ngẫm nghĩ về
ba tư cách văn hóa của tôi trong những ngày làm việc ở William Joiner
Center . (1)
Ấy thế mà
oái oăm thay, sang Hoa Kỳ chưa được bao lâu, chưa biết nếp tẻ ra sao
thì chúng
tôi đã vấp phải một cú sốc rất mạnh. Hóa ra việc mời hai chúng tôi của
WJC bị
phản đối trong cộng đồng Việt Nam dưới sự xướng xuất của một vị sinh
viên vốn từng
theo học chương trình Thạc sĩ về Mỹ quốc học tại trường Đại học
Massachussetts
tên là Nguyễn Hữu Luyện. Về sau tôi mới biết động cơ của việc phản đối
này của
người xướng xuất vốn liên quan đến một vài đòi hỏi riêng tư nào đấy, mà
nếu tôi
nhớ không nhầm thì hình như là việc xin ở lại làm giảng viên trường
Massachussetts và cả xin vào làm nhân viên của WJC của ông Luyện đều
không có kết
quả. Đơn giản chỉ có thế. Nhưng
lúc bấy giờ thì mọi việc chưa rõ ra như thế. Dư
luận người Việt chỉ biết WJC đã mời hai nhà lý luận cộm cán trong nước
sang Mỹ
để “bôi xấu” hình ảnh người Việt tại Mỹ. Và cũng chỉ cần có thế thôi đã
dấy lên
bao nhiêu cuộc biểu tình chống đối tại nhiều nơi. Khi bay từ San Jose
về lại
Boston trong cuối tháng Chín năm 2001 tôi được bạn bè nhắn qua e-mail
rằng đừng
có ghé khu Dorchester đúng giờ xuống khỏi sân bay vì đang có cả một đám
đông cầm
cờ ba sọc chờ tại đấy. Sự phản đối chúng tôi dâng cao đến mức
ông Nguyễn Hữu
Luyện đã quyên góp được đến khoảng 200.000 – 300.000 đôla trong cộng
đồng người
Việt để khởi kiện WJC và khi đến nhà nhà văn Vũ Huy Quang ở San Jose tá
túc
trong mấy ngày, sau lúc đã biết và quan hệ thân tình với nhau, một hôm
bà mẹ
anh Quang mới nhìn tôi tủm tỉm cười và nói: “Thế mà cách đây bốn hôm
bác vừa
góp 20 đôla để kiện cháu và ông Hiến đấy. Bây giờ nghĩ lại thấy tiếc
tiền”. Có
thể nói đi đến đâu chúng tôi cũng chạm trán với cái áp lực nặng nề đòi
giải mã
thực chất mọi bí ẩn nấp sau hai cái tên Hoàng Ngọc Hiến và Nguyễn Huệ
Chi.
Note: Sự kiện,
hải ngoại đóng góp khá bộn tiền, và cùng với nó, là 1 làn sóng phản đối
hai ông
VC, mà giải thích thật đơn giản, là do NHL bị WJC đá đít, thì nhảm quá.
Gấu phán,
đám này, não bị liệt 1 nửa quả là quá đúng!
Bí ẩn, thực chất cái con khỉ. Có 1 tên Miền Nam nào “thực sự vì Miền
Nam”, được
WJC mời không?
Hay mời... Nguyễn Chí Thiện?
Cứ giả dụ,
đúng có chuyện NHL bị WJC đá đít thì cũng chưa đủ để dấy lên cả 1 làn
sóng phẫn
nộ như vậy được.
Ngoài ra, còn chuyện "lịch sự", Tây gọi là “noblesse oblige” nữa.
Viết như thế, thì hoá ra là “chửi” cả lũ hải ngoại bị NHL... lừa, xỏ
mũi!
Cờ ba sọc,
có tên là cờ VNCH.
Gọi “xách
mé” như thế mà không… liệt não thì mới lạ!
Ở chỗ khác,
viết cờ ba sọc thì chả sao. Ở đây, trong 1 bài viết về “ba tư cách
văn hóa”,
mới thực là khốn nạn
NQT
Viết như thế
mà khiêm tốn nhận mình có tới…. ba tư
cách văn hóa!
Tiểu sử RC
& Cô Ba của Gấu
Mới tậu, hàng qua tay [second-hand]:
Thằng chả sống
ở đâu đó, giữa mộng và thực
“He lived in
a state somewhere between reality and a dream”
Luơng tri biểu
chúng ta, những sự vật trên thế gian này chỉ hiện hữu tí ti, và cái
thực
tại thực
thì chỉ ở trong mộng.
“Common
sense tell us that the things of the earth exist only a little, and
that true
reality is only in dreams”
Charles
Baudelaire
Dedication of Les Paradis Artificiels (1860)
RC ngỏm vì
rượu, hầu hạ Cô Ba của Gấu, cũng đặng!
Một câu
thật
tuyệt của RC, trong Sổ Tay:
“Tớ đếch biết
tớ muốn cái gì, nhưng mà lúc này tớ muốn nó, I don’t know what I want,
but I
want it now”.
Còn 1 cái tít
của 1 chương sách trong tiểu sử RC, tặng Sông
của NNT, thì thật là tuyệt, tuy chưa đọc Sông, nhưng đọc điểm Sông: Where Water Comes Together
with Other
Water:
Nơi Nước Quần Tụ, và Quần Tụ với Nước Khác
Hay là chơi
luôn cái tít của Thảo Trần, Nơi Dòng Sông
Chảy Về Phía Nam!
During all
her years under house arrest, Aung San Suu Kyi resisted getting a dog
for
company
Trong tất
cả những năm dài bị quản thúc tại gia, bà Aung San Suu Kyi đã
tự kiềm
chế không nuôi một con chó làm bạn đồng hành.
“I did not
think it would be fair to the dog,” she told Post editors and reporters
Wednesday during a visit to the newspaper.
“Tôi không
nghĩ điều đó là công bằng đối với con chó,” bà nói với các
ký giả
của báo Washington Post trong cuộc thăm viếng tòa báo vào ngày
thứ tư
19-09.
.....
Cám ơn dịch
giả Đinh Từ Thức.
Bài rất hay.
Nguyễn Đức
Tùng (1)
Do đọc lời
khen của nhà thơ dởm NDT, GCC tò mò đọc bản dịch, rồi tò mò đọc hai câu
đầu
nguyên tác, là bèn bắt chước Sến, quẳng vô thùng rác!
To resist,
là cưỡng lại. Không có nghĩa kiềm chế.
Mít nói kiềm
chế cơn nóng nẩy, giận dữ. Cưỡng lại nỗi thèm khát, ao ước.
Ở đây, người
viết, còn là người tù, bị bỏ tù, lâu quá, cô đơn quá, thèm nuôi 1 con
chó cho
có bạn, nhưng cưỡng lại nỗi thèm của mình; từ đó, mới ra ý sau, nếu tôi
bắt 1
con chó đi tù như tôi, là đếch có fair đối với nó!
Nguyên tác
hay như thế mà dịch cực nhảm, do đếch rành tiếng Mít!
Thế mà cũng
có thằng mở miệng khen dịch tới quá!
Cái tít
"nhà vô địch", biến thành "nhà dấn thân"!
Đâu có phải
ông này không rành tiếng Anh, mà là hơi...khùng,
cứ muốn dịch khác đi, thế là khác luôn ẩn ý,
và khổ công dùng chữ,
của người viết.
GCC nghi tay thi sĩ dởm này không thực bụng khen DTT! Ổng
khen người khác!
Ở tù mà “đồng
hành”! "Company", ở
đây, chỉ có nghĩa, bầu bạn. Dịch là đồng hành,
thì nghĩa của nó khác đi.
Câu
chót - “I am
in favor of
steps that will bring about harmony in the long run,” she told us – DTT
dịch là,
“Tôi ưa chuộng mọi bước tiến sẽ mang lại hài hòa dài lâu”, nhảm.
Đúng ra
phải dịch, tôi ủng hộ những bước đi, trên đường dài, sẽ mang đến sự hài
hòa. Đâu
có phải “sự hài hòa dài lâu”?
Fairness is
still very much on her mind, as she tries to help engineer an
improbable
peaceful transition from dictatorship to democracy in her Southeast
Asian
nation of 50 million people.
Sự công bằng
vẫn là điều bà quan tâm, trong thời gian hỗ trợ sự chuyển tiếp an
bình không
thể ngờ từ độc tài sang dân chủ tại đất nước 50 triệu dân của
bà.
DTT.
Người dịch
toàn là “dịch phỏng”, thành ra những từ quan trọng, chìa khóa, ẩn ý,
đắc địa, của
người viết, được DTT chuyển qua tiếng Việt thành 1 từ yếu xìu!
“Improbable”
không có nghĩa “không thể ngờ”, mà là “chưa chắc". Đây là 1 từ xác
xuất, của
giới…kỳ bẻo, có tính may rủi.
Cái từ thần
sầu để nói về “diễn tiến hòa bình”, tại 1 xứ sở láng giềng của xứ Mít
ta!
Chưa chắc!
Cũng là 1 cảnh giác, của người viết, gửi tới bà Aung
San Suu Kyi.
Làm Gấu nhớ
đến chuyện tiếu lâm Mít, về hai cha con nhà kia, ông bố lạc
quan quá mức, ông con thì lúc nào cũng,"chưa chắc đâu, bố ơi"; cả hai
đang ngồi ăn
cơm, trên 1 cái trõng, ông bố cáu quá, hỏi con, bây giờ tao với mày
đang ăn cơm, có chắc không, ông con lắc đầu, chưa chắc, bố cáu quá đứng
phắt dậy, thế là mâm cơm
đi luôn, ông con cười, thấy chưa bố!