*


30.4.2015

30.4.2015
/Notes/lcd2.html

Đầu tháng lòi ra bài này

Đọc lại, thì lại nhớ tới câu phán thật bảnh tỏng của Sáu Dân, thời gian mới ở Rừng về thành phố, nhìn vầng trán mấy cháu ngoan Bác Hồ - tức thế hệ Lê Công Định - thấy tương lai của đất nước.
Nếu đúng như thế, hóa ra tương lai của đất nước là nhà tù!
Đúng như thế!
Tếu thế! 

Lạ, là, làm sao 1 tên chăn trâu học lớp 1, mà tiên tri được điều trên?
Có cái gì khác, giữa con nít Ngụy và con nít VC Bắc Kít?

Đúng như thế!

*

Hình manhhai, net
Giáp & Cố vấn Tẫu DBP: Đâu phải đợi đến hội nghị Thành Đô, đến Nguyễn Văn Linh mới nô lệ Tẫu.

Những dòng sau đây của NL [Nhị Linh], viết về NL [Nhất Linh], "được, được"! [bắt chước Mai Thảo]. Những cử chỉ, run run viết mấy dòng chữ, sau đó lại lấy lại xé bỏ, cho thấy, có thể Nhất Linh bị bịnh Parkinson, và, có thể, như “anh cu Kiệt” trong MCNK, khi em Oanh đề nghị, bỏ hết để đi theo chàng, hầu hạ chàng, "chẳng đáng, chẳng bõ": Với Nhất Linh, cũng thế, Cách Mạng cái con tiều, phủi tay cái con mẹ, chung vai gánh vác, cái con kít. Nếu phải “trách” NL và TLVD thì phải để ý đến giai đoạn "No Longer & Not Yet', như Lukacs và sau đó, Arendt sử dụng cụm từ này, để nói về 1 giai đoạn lịch sử, khi mà,“cái cũ thì đếch còn”, “cái mới  thì chưa tới”, tức thời  kỳ trước 1945, họ đã gần như  bất lực trước... Cái Ác Bắc Kít, và để cho Vẹm cướp được Miền Bắc, từ tay Nhật rồi Pháp, và sau đó làm thịt sạch các đảng phái quốc gia.

Thời điểm Nhất Linh viết Giòng sông Thanh Thủy là đầu thập niên 60, tại Sài Gòn. Nó cần phải được đọc chung với "cương lĩnh sáng tác" giai đoạn sau này của ông, Viết và đọc tiểu thuyết, viết cùng thời kỳ. Xóm Cầu Mới mới được Nhất Linh dự đồ như là tác phẩm lớn nhất của mình, nhưng thực tế đã diễn ra không đúng như ý ông muốn, vị trí Xóm Cầu Mới đã nhường lại cho chính bộ Giòng sông Thanh Thủy này.
"Cú chót" của Nhất Linh rất không tầm thường.
Chắc hẳn chưa có thứ văn chương lấy chủ đề hoạt động cách mạng nào mà lại nhẹ bỗng như Giòng sông Thanh Thủy. Nó chủ yếu miêu tả cảnh thiên nhiên (đi kèm với những bức họa của Nhất Linh) và tâm trạng, nội tâm của một người rất "light-hearted" là chiến sĩ Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng, nơi Nguyễn Tường Tam là một yếu nhân nhưng không phải đảng trưởng - nói rõ cho mấy nhà phê bình biết hehe - đảng Dân chính mà Nguyễn Tường Tam làm đảng trưởng được sáp nhập vào đây), một cán bộ quèn, chuyên dẫn người đi lại ở địa phận Trung Quốc giáp ranh với Hà Giang, hay được gọi là "Ngọc châu chấu", một người ưa ăn ngon (thích phở cừu, phở chua), rất bắt mắt chị em phụ nữ nhưng lại có tài ngủ cùng phòng với phụ nữ đẹp nhiều đêm mà không nảy sinh tà ý.
Bên cạnh Ngọc là Thanh, từ đầu đến cuối là người của Việt Minh nhưng toàn truyền thông tin sai lệch cho tổ chức. Thanh xinh đẹp, liều lĩnh và rất "phụ nữ tiên tiến" của thời tiền chiến Việt Nam.
Giòng sông Thanh Thủy không hề lệch khỏi phong vị của Tự Lực văn đoàn, nó chính là hồi quang rực rỡ của cả phong trào Tự Lực văn đoàn chứ không phản gì lại. Nhất Linh đặc biệt có tài trong việc kìm giữ sự thổ lộ yêu đương giữa Thanh và Ngọc, để cho "đôi bạn" không biết bao nhiêu lần lơi lả ngả ngớn bên nhau, ở cùng nhà suốt nhiều thời gian, ngâm thơ chơi bời đủ kiểu nhưng vào khoảnh khắc cuối cùng bao giờ cũng kìm giữ được.
Và chính ở đây điều then chốt trong Viết và đọc tiểu thuyết đã được bộc lộ: Nhất Linh muốn hướng tới một tiểu thuyết thật tự nhiên, không bị o ép bởi những luận đề, bình luận lý tưởng hay triết lý. Chưa bao giờ trong tác phẩm của Nhất Linh các nhân vật lại đùa nhau nhiều đến vậy. Vestige shall be cut by cabbage (Vết tích sẽ bị cắt bởi cải bắp): đây chỉ là một câu nói đùa của nhân vật. Thanh là một người có học, rất hiểu biết, bàn luận triết học Platon, Fichte, Nietzsche nhoay nhoáy, cũng lại là một người đem lòng hận thù to lớn.

Nhưng tất tật những thứ ấy chả là cái thá gì vào thời điểm này.
Nhất Linh cũng (hẳn là lần duy nhất), nhắc đến "nhà văn Nhất Linh" trong tiểu thuyết của mình. Tâm trạng buông bỏ ấy rất đặc biệt, nó vừa hờ hững với mọi sự, vừa quấn quýt với những gì tưởng chừng trước đây chẳng mấy khi Nhất Linh để ý đến. Ngay tên của nhân vật quan trọng Việt Quốc cũng được lấy theo hướng ám chỉ đến bản thân Nhất Linh Nguyễn Tường Tam: Tường.
Nhất Linh ở thời điểm này đã buông bỏ. Cách mạng chả để làm đếch gì. Tiểu thuyết luận đề thì chán ngấy. Lý tưởng là cái con tườu.
Và chính ở, chính bằng, chính qua cái sự nhẹ nhõm, vui tươi, cười cợt ấy, mà Giòng sông Thanh Thủy cho thấy, âm mưu, thủ đoạn, giết chóc, ám hại vân vân, thật là tởm.




30.4.2015
Ghi chú trong ngày

Nhất Linh: Giòng sông Thanh Thủy


Bộ sách này có thể coi là tác phẩm cuối cùng của Nhất Linh Nguyễn Tường Tam.
Tiếc rằng nó quá ít được giới phê bình quan tâm, thậm chí ít được biết đến. Có người viết về nó thì viết lung tung không nắm được đến cả chi tiết.
Blog NL

Bộ ba này, xb tại Miền Nam, khi cuộc chiến đang cực kỳ hung hãn, kể chuyện tình/làm thịt nhau giữa 1 cặp Quốc Cộng, thành ra chẳng có ai thèm để ý đến, có thể, theo GCC.
Gấu chưa được đọc 1 bài viết nào về nó hết.

Truyện tình, do Nhất Linh, kể, thì đều thánh thiện cả. Em Mùi, 12 tuổi, cỡ đó, được thằng anh em bà con hôn 1 phát, thế là nhớ, là yêu suốt đời [Xóm Cầu Mới], chưa kể cặp, anh [tên Nhỡ thì phải], kéo xe, chị bán hàng quán, [góa chồng?], nằm bên nhau, nhưng em ra lệnh, cấm làm gì hết nhe!

Rồi cặp Loan Dũng thì cũng rứa!
Anh chàng Trương, trong “Bướm Trắng”, cả cuộc tình, chỉ có mỗi 1 kỷ niệm, đưa cái áo em đang mặc lên, úp vô mặt!

Gấu nghi Nhất Linh bị hoạn, về mặt tâm thần, không bao giờ dám tả sex!

*
[Trích Blog NL]

Thời điểm Nhất Linh viết Giòng sông Thanh Thủy là đầu thập niên 60, tại Sài Gòn. Nó cần phải được đọc chung với "cương lĩnh sáng tác" giai đoạn sau này của ông, Viết và đọc tiểu thuyết, viết cùng thời kỳ. Xóm Cầu Mới mới được Nhất Linh dự đồ như là tác phẩm lớn nhất của mình, nhưng thực tế đã diễn ra không đúng như ý ông muốn, vị trí Xóm Cầu Mới đã nhường lại cho chính bộ Giòng sông Thanh Thủy này.

"Cú chót" của Nhất Linh rất không tầm thường.

Chắc hẳn chưa có thứ văn chương lấy chủ đề hoạt động cách mạng nào mà lại nhẹ bỗng như Giòng sông Thanh Thủy. Nó chủ yếu miêu tả cảnh thiên nhiên (đi kèm với những bức họa của Nhất Linh) và tâm trạng, nội tâm của một người rất "light-hearted" là chiến sĩ Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng, nơi Nguyễn Tường Tam là một yếu nhân nhưng không phải đảng trưởng - nói rõ cho mấy nhà phê bình biết hehe - đảng Dân chính mà Nguyễn Tường Tam làm đảng trưởng được sáp nhập vào đây), một cán bộ quèn, chuyên dẫn người đi lại ở địa phận Trung Quốc giáp ranh với Hà Giang, hay được gọi là "Ngọc châu chấu", một người ưa ăn ngon (thích phở cừu, phở chua), rất bắt mắt chị em phụ nữ nhưng lại có tài ngủ cùng phòng với phụ nữ đẹp nhiều đêm mà không nảy sinh tà ý.

Bên cạnh Ngọc là Thanh, từ đầu đến cuối là người của Việt Minh nhưng toàn truyền thông tin sai lệch cho tổ chức. Thanh xinh đẹp, liều lĩnh và rất "phụ nữ tiên tiến" của thời tiền chiến Việt Nam.

Giòng sông Thanh Thủy không hề lệch khỏi phong vị của Tự Lực văn đoàn, nó chính là hồi quang rực rỡ của cả phong trào Tự Lực văn đoàn chứ không phản gì lại. Nhất Linh đặc biệt có tài trong việc kìm giữ sự thổ lộ yêu đương giữa Thanh và Ngọc, để cho "đôi bạn" không biết bao nhiêu lần lơi lả ngả ngớn bên nhau, ở cùng nhà suốt nhiều thời gian, ngâm thơ chơi bời đủ kiểu nhưng vào khoảnh khắc cuối cùng bao giờ cũng kìm giữ được.

Và chính ở đây điều then chốt trong Viết và đọc tiểu thuyết đã được bộc lộ: Nhất Linh muốn hướng tới một tiểu thuyết thật tự nhiên, không bị o ép bởi những luận đề, bình luận lý tưởng hay triết lý. Chưa bao giờ trong tác phẩm của Nhất Linh các nhân vật lại đùa nhau nhiều đến vậy. Vestige shall be cut by cabbage (Vết tích sẽ bị cắt bởi cải bắp): đây chỉ là một câu nói đùa của nhân vật. Thanh là một người có học, rất hiểu biết, bàn luận triết học Platon, Fichte, Nietzsche nhoay nhoáy, cũng lại là một người đem lòng hận thù to lớn.

Nhưng tất tật những thứ ấy chả là cái thá gì vào thời điểm này.

Nhất Linh cũng (hẳn là lần duy nhất), nhắc đến "nhà văn Nhất Linh" trong tiểu thuyết của mình. Tâm trạng buông bỏ ấy rất đặc biệt, nó vừa hờ hững với mọi sự, vừa quấn quýt với những gì tưởng chừng trước đây chẳng mấy khi Nhất Linh để ý đến. Ngay tên của nhân vật quan trọng Việt Quốc cũng được lấy theo hướng ám chỉ đến bản thân Nhất Linh Nguyễn Tường Tam: Tường.

Nhất Linh ở thời điểm này đã buông bỏ. Cách mạng chả để làm đếch gì. Tiểu thuyết luận đề thì chán ngấy. Lý tưởng là cái con tườu.

Và chính ở, chính bằng, chính qua cái sự nhẹ nhõm, vui tươi, cười cợt ấy, mà Giòng sông Thanh Thủy cho thấy, âm mưu, thủ đoạn, giết chóc, ám hại vân vân, thật là tởm.

Bài liên quan:

Lạnh lùng tự lực mà đoạn tuyệt
Nhất Linh ở Sài Gòn
Nhất Linh dang dở
Nhất Linh vs Vũ Trọng Phụng

Note: Trên net, thấy có 1 đấng khện NL - NL, Nhất Linh, không phải NL, Nhị Linh - nặng quá, bèn lôi khúc này ra. (1)

GCC có mỗi 1 cú kỷ niệm về NL.
 Đúng vào thời gian ông sắp tự tử, khi đó Gấu đang ngồi ở trên căn gác nhà ông Hiếu Chân, ở 1 con hẻm gần Cổng Xe Lửa Số 6 TMG, thấy ông lò mò đi vô, khi biết chủ nhân không có nhà, ông run run viết mấy chữ - run run, đúng như thế - để lại, quay ra, rồi đi được 1 khúc đường nghĩ sao, ông quay lại, lấy lại tờ giấy xé bỏ. Mấy ngày sau, nghe tin ông tự tử.

(1)

Ông Nguyễn Tường Tam là một nhà trí thức, một nhà cách mạng, nhưng vì thành kiến với chế độ của TT Ngô Đình Diệm, ông đã không nhìn ra hậu quả của việc đánh sập chế độ, phá bỏ thế ổn định, gây nên tình trạng hỗn loạn chính trị, xáo trộn đời sống xã hội, tạo lợi thế cho Cộng sản về mặt quân sự. Ông đi tìm cái chết và phủi tay trước trách nhiệm đối với 30 triệu người dân miền Nam lúc ấy, thay vì ông đi tìm một giải pháp và cùng chung vai gánh vác trách nhiệm. Đó là một cái chết mà ngôn ngữ đường phố gọi là lãng nhách, vô ích, không cần thiết cho đại sự.

****

Những dòng sau đây của NL [Nhị Linh] viết về NL [Nhất Linh], "được, được"! [bắt chước Mai Thảo]. Những cử chỉ run run viết mấy dòng chữ, sau đó lại lấy lại xé bỏ, cho thấy, có thể Nhất Linh bị bịnh Parkinson, và, có thể, như anh cu Kiệt trong MCNK, khi em Oanh đề nghị, bỏ hết để đi theo chàng, hầu hạ chàng, "chẳng đáng, chẳng bõ", với Nhất Linh, cũng thế Cách Mạng cái con tiều, phủi tay cái con mẹ, chung vai gánh vác, cái con kít:

Thời điểm Nhất Linh viết Giòng sông Thanh Thủy là đầu thập niên 60, tại Sài Gòn. Nó cần phải được đọc chung với "cương lĩnh sáng tác" giai đoạn sau này của ông, Viết và đọc tiểu thuyết, viết cùng thời kỳ. Xóm Cầu Mới mới được Nhất Linh dự đồ như là tác phẩm lớn nhất của mình, nhưng thực tế đã diễn ra không đúng như ý ông muốn, vị trí Xóm Cầu Mới đã nhường lại cho chính bộ Giòng sông Thanh Thủy này.

"Cú chót" của Nhất Linh rất không tầm thường.

Chắc hẳn chưa có thứ văn chương lấy chủ đề hoạt động cách mạng nào mà lại nhẹ bỗng như Giòng sông Thanh Thủy. Nó chủ yếu miêu tả cảnh thiên nhiên (đi kèm với những bức họa của Nhất Linh) và tâm trạng, nội tâm của một người rất "light-hearted" là chiến sĩ Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân đảng, nơi Nguyễn Tường Tam là một yếu nhân nhưng không phải đảng trưởng - nói rõ cho mấy nhà phê bình biết hehe - đảng Dân chính mà Nguyễn Tường Tam làm đảng trưởng được sáp nhập vào đây), một cán bộ quèn, chuyên dẫn người đi lại ở địa phận Trung Quốc giáp ranh với Hà Giang, hay được gọi là "Ngọc châu chấu", một người ưa ăn ngon (thích phở cừu, phở chua), rất bắt mắt chị em phụ nữ nhưng lại có tài ngủ cùng phòng với phụ nữ đẹp nhiều đêm mà không nảy sinh tà ý.

Bên cạnh Ngọc là Thanh, từ đầu đến cuối là người của Việt Minh nhưng toàn truyền thông tin sai lệch cho tổ chức. Thanh xinh đẹp, liều lĩnh và rất "phụ nữ tiên tiến" của thời tiền chiến Việt Nam.

Giòng sông Thanh Thủy không hề lệch khỏi phong vị của Tự Lực văn đoàn, nó chính là hồi quang rực rỡ của cả phong trào Tự Lực văn đoàn chứ không phản gì lại. Nhất Linh đặc biệt có tài trong việc kìm giữ sự thổ lộ yêu đương giữa Thanh và Ngọc, để cho "đôi bạn" không biết bao nhiêu lần lơi lả ngả ngớn bên nhau, ở cùng nhà suốt nhiều thời gian, ngâm thơ chơi bời đủ kiểu nhưng vào khoảnh khắc cuối cùng bao giờ cũng kìm giữ được.

Và chính ở đây điều then chốt trong Viết và đọc tiểu thuyết đã được bộc lộ: Nhất Linh muốn hướng tới một tiểu thuyết thật tự nhiên, không bị o ép bởi những luận đề, bình luận lý tưởng hay triết lý. Chưa bao giờ trong tác phẩm của Nhất Linh các nhân vật lại đùa nhau nhiều đến vậy. Vestige shall be cut by cabbage (Vết tích sẽ bị cắt bởi cải bắp): đây chỉ là một câu nói đùa của nhân vật. Thanh là một người có học, rất hiểu biết, bàn luận triết học Platon, Fichte, Nietzsche nhoay nhoáy, cũng lại là một người đem lòng hận thù to lớn.

Nhưng tất tật những thứ ấy chả là cái thá gì vào thời điểm này.

Nhất Linh cũng (hẳn là lần duy nhất), nhắc đến "nhà văn Nhất Linh" trong tiểu thuyết của mình. Tâm trạng buông bỏ ấy rất đặc biệt, nó vừa hờ hững với mọi sự, vừa quấn quýt với những gì tưởng chừng trước đây chẳng mấy khi Nhất Linh để ý đến. Ngay tên của nhân vật quan trọng Việt Quốc cũng được lấy theo hướng ám chỉ đến bản thân Nhất Linh Nguyễn Tường Tam: Tường.

Nhất Linh ở thời điểm này đã buông bỏ. Cách mạng chả để làm đếch gì. Tiểu thuyết luận đề thì chán ngấy. Lý tưởng là cái con tườu.

Và chính ở, chính bằng, chính qua cái sự nhẹ nhõm, vui tươi, cười cợt ấy, mà Giòng sông Thanh Thủy cho thấy, âm mưu, thủ đoạn, giết chóc, ám hại vân vân, thật là tởm.

*******


30.4.2015

30.4.2015

Linh Nguyen with Lê Công Định and 23 others

11 hrs · Edited ·

MỖI NGÀY MỘT SỰ THẬT
Tại sao bảo tàng chứng tích chiến tranh KHÔNG trưng mấy hình này? Tội ác của Việt cộng thì không bao giờ được đề cập.

LIFE Jan 28, 1952 - ẢNH TRONG TUẦN - Một quả bom biến quảng trường ngập nắng của Sài Gòn thành một lò sát sinh.
Đoạn dịch từ chú thích (caption) dưới bức ảnh: ...

Note: Đệ tử TMT gây ra, không phải Việt Minh.

NQT

.bom

1952: Bom gài trên xe đạp, nổ tại Catinat, mở ra "Người Mỹ Trầm Lặng" của Greene. (3)

PXA vs Graham Greene

*

*

Phạm Xuân Ẩn cũng là chứng nhân tận mắt vụ nổ giữa trung tâm Sài Gòn, sự kiện xuất hiện trong The Quiet American.
Blog NL

Không đúng. Người độc nhất ngồi gần nhất cú nổ ở Catinat, do người của lực lượng thứ ba, là TMT làm, là anh ký giả Hồng Mao ghiền, Fowler. Anh này lúc đó ngồi ở Quán Chùa, có thể đúng cái ghế sau này GCC, cũng ghiền như anh ta, ngồi, như trong “Tiểu sử Greene”, của Sherry, cho biết.
Khi phái đoàn làm phim “Người Mẽo trầm lặng” quay cảnh này tại Sài Gòn, thì PXA có ghé coi, và tiện thể tố, Greene là gián điệp! Greene đâu có giấu điều này.
Gấu nghi là PXA ghen tài viết văn của Greene. Mày vừa viết văn, vừa làm gián điệp, vừa suýt đợp Nobel.  
Bởi thế mới có Nguyễn Khải viết giùm PXA.

Graham Greene

Đúng như Greene nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.
[Human nature is not black and white but black and grey].



Linh Nguyen with Lê Công Định and 23 others

11 hrs · Edited ·

MỖI NGÀY MỘT SỰ THẬT
Tại sao bảo tàng chứng tích chiến tranh KHÔNG trưng mấy hình này? Tội ác của Việt cộng thì không bao giờ được đề cập.

LIFE Jan 28, 1952 - ẢNH TRONG TUẦN - Một quả bom biến quảng trường ngập nắng của Sài Gòn thành một lò sát sinh.
Đoạn dịch từ chú thích (caption) dưới bức ảnh: ...

Note: Đệ tử TMT gây ra, không phải Việt Minh.

NQT

.bom
1952: Bom gài trên xe đạp, nổ tại Catinat, mở ra "Người Mỹ Trầm Lặng" của Greene. (3)
30.4.2015
Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Chúng tôi đã được gỡ mặt nạ'

Có lần Gấu đọc Blog của tên Nobel Toán, hắn viết gì đó về cuộc chiến Mít, mà theo hắn, đây là cuộc chiến giữa dân Mít với Mỹ. Hắn không hề biết Ngụy là gì.
Với hắn, thì cũng dễ hiểu. Giỏi Toán, được Tẩy mang về Tẩy nuôi. Chỉ tới lúc được cái Nobel, thì mới có tí lương tri, và cám ơn thằng nuôi hắn, bằng cách xin nhập quốc tịch Tẩy.
Chắc cũng cố dẹp lòng thù hận tên thực dân cũ!
Nhưng 1 tên già như Nguyên Ngọc mà cũng giở thói khốn nạn như vậy ra mới cực là tởm
Gấu nói, đám Bắc Kít, não của chúng bị lủng là vậy. Chúng vô ơn với tụi Tẫu. Chúng coi Ngụy không phải là người.
Thành ra có tên nào nhỏ 1 giọt nước mắt, cho lũ Ngụy, mà có kẻ bị chúng cầm tù 17 năm trời đằng đẵng, như Thảo Trường chẳng hạn.

Hai tên Yankee, một lõ, một tẹt, đeo mặt nạ, đánh nhau, rồi cởi mặt nạ nhận ra nhau, đéo biết cần biết đến lũ Ngụy là ai hết.

Ngây thơ thế!
Tếu thế!
Dã man thế!

Terrorism in Charleston

By Jelani Cobb

What happened was more than a hate

Even if he acted by himself, he was not alone.

Chuyện xẩy ra còn quá cả hận thù.
Ngay cả hắn hành động một mình, hắn không một mình!

Khác hẳn tên Nobel Toán, tên già NN biết rõ những gì xẩy ra. Cả một một miền đất, một nửa dân tộc bị coi là Ngụy, trừ lũ nằm vùng.
Cái ngây thơ của cái tên gì gì đó, cùng đeo mặt nạ với hắn, trong câu chuyện, đâu ngây thơ bằng của tên Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng?

(1)

Publisher's Summary

Alden Pyle, an idealistic young American, is sent to Vietnam to promote democracy amidst the intrigue and violence of the French war with the Vietminh, while his friend, Fowler, a cynical foreign correspondent, looks on.

Fowler's mistress, a beautiful native girl, creates a catalyst for jealousy and competition between the men and a cultural clash resulting in bloodshed and deep misgivings.

Written in 1955, prior to the Vietnam conflict, The Quiet American foreshadows the events leading up to the Vietnam War. Questions surrounding the moral ambiguity of the involvement of the United States in foreign countries are as relevant today as they were 50 years ago.

*****

… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope, never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship between creditor and debtor as old as the concept of law itself”…
W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss

Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương của nó, ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp, chính nó”

W.G. Sebald:  Sự hối hận của con tim.

  even if it be through the pain of whoever inflicted the injury.

Moi, je traine le fardeau de la faute collective, dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá tội ác và hình phạt, Par-delà le crime et le châtiment.

Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
(b)

THE QUIET AMERICAN

by Graham Greene, 1955

Greene's book is widely regarded as a classic, prophetic literary tale that examines the start of American engagement in Vietnam. The acclaimed English novelist and journalist, who covered the French war in Vietnam from 1951 to '54, set the book in 1954 Saigon. The quiet American of the title is Alden Pyle, who tries to forge an American solution to the Communist insurgency. Another character, cynical British journalist Thomas Fowler, say of Pyle : "I never knew a man who had better motives for all the trouble he caused”. In a discussion of The Quiet American , essayist Pico Iyer said: “Lyrical, enchanted descriptions of rice paddies, languorous opium dens and even slightly sinister Buddhist political groups are a lanterned backdrop to a tale of irony and betrayal." Greene died in 1991.

Note: Bài viết ngắn trên, trong số báo trên, trong nhắc tới câu của anh ký giả ghiền Hồng Mao, nói về anh Mẽo trầm lặng: "Tôi chưa từng thấy thằng nào có những ý hướng tốt đẹp hơn, như anh, về những khốn nạn mà nó gây ra [cho xứ Mít, ở đây]".
Quả như thế thực. Đau thế.
Bài viết ngắn nhắc tới Pico Iyer. Tò mò, Gấu lần ra bài viết của tay, cũng thật là tuyệt vời, về GG:

The Disquieting Resonance of 'The Quiet American'

by Pico Iyer
April 21, 2008 5:08 PM ET

Cả cuộc chiến Mít, với những tội ác của nó, con số người chết, 1 đất nước ngày càng tàn tạ, mất mẹ lương tâm đạo đức, mất tất cả "cái gọi là Mít", là do VC phịa ra, rồi biến nó thành hiện thực, khởi từ ý hướng tốt của anh Mẽo trầm lặng, cố tìm 1 lực lượng thứ ba, không theo Tẩy, Tẫu, Mút Ku.... 1 tên Mít đúng là Mít, cho xứ Mít!
AFTERWORD
Reading Graham Greene in the Twenty-First Century
Đọc GG trong thế kỷ 21
Monica Ali

Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ, khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!

Rợp bóng Greene: Tháng 11, 2005, trên tờ Newsweek, ký giả Christopher Dickey viết, “Một lần nữa, những lầm lẫn chết người của những thiện ý của Tông Tông Bush làm nhớ đến anh chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”. Tay ký giả Mẽo đi 1 đường trích dẫn, về những ngày đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was absorbed already in the dilemmas of Democracy and the responsibilities of the West; he was determined - I learnt that very soon - to do good, not to any individual person but to a country, a continent, a world ... When he saw a dead body he couldn't even see the wounds. A Red menace, a soldier of democracy'. Replace the word 'Red' with 'Islamic', and fast forward 50 years.

Chỉ cần thay từ Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi qua.

V/v sự ngây thơ “đeo mặt nạ” của tên già NN.

Tiếng lóng theo kiểu “lệch pha” của Thầy Kuốc, gọi là ‘giả nai’, để chỉ trường hợp này.
Tiếng Bắc hình như có từ ‘thảo mai’, tương đương?

Pico Iyer là 1 đệ tử của Greene. Ông viết cả 1 cuốn sách về Thầy của mình. Bài viết của ông về Greene quá thần sầu. Tin Văn chôm về đây, tính sau

*

Pico Iyer và cuốn sách viết về Thầy: Tên đàn ông ở trong đầu của tôi

Pico Iyer: The Disquieting Resonance of 'The Quiet American':
Hiện tượng cộng hưởng không trầm lặng của “Người Mỹ Trầm Lặng”! (c)

Tên bợm già VC, NN, chơi trò giả nai, đeo mặt nạ, ve vãn tên Mẽo.
Tởm thực!
NQT

Những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đọc, những Người Mẹ Cầm Súng, Nỗi Buồn Chiến Tranh, cộng kỷ niệm của 1 tên chuyên viên Bưu Điện, ngồi giữa Mắt Bão, gửi hình chiến tranh, từ bốn vùng chiến thuận gửi về, và sau đó gửi đi khắp thế giới, chứng kiến cái chết của một số ký giả thân quen của AP, của UPI, Gấu có cảm tưởng cuộc chiến sẽ làm thịt sạch những kẻ thực sự dám đương đầu với nó, và những kẻ còn lại, sống sót, thì đều là đồ vứt đi.

Quả như thế, đối với những tên VC như tên NN.

Đúng như Camus phán:

Những tư tưởng lầm lạc luôn luôn chấm dứt trong biển máu, nhưng là máu của kẻ khác, không phải của chúng.