*



The Nobel Prize in Literature 2013

*


“I hoped to write novels,” Ms Munro admitted in the preface to her "Selected Stories". But her life didn’t seem to allow for them. “When you are responsible for running a house and taking care of small children, particularly in the days before disposable diapers or ubiquitous automatic washing machines, it’s hard to arrange for large chunks of time.” The moral dramas faced by women—by every woman—have always been at the centre of her work. This makes the award of the Nobel all the more welcome. Out of 106 Nobel prizes for literature, this is only the 13th to go to a woman.

Prospero

“Tôi mong viết tiểu thuyết,” Ms Munro viết, trong lời tựa cho tập truyện “Truyện ngắn chọn lọc”. Nhưng đời hình như không chiều bà. “Khi bạn đầu tắt mặt tối với căn nhà, với lũ trẻ, vào cái thuở hồng hoang, con người chưa sáng chế ra được cái tã lót, và máy gặt quần áo, thật khó cưu mang 1 cuốn tiểu thuyết. Truyện ngắn thì OK”. Cái gọi là bi kịch đạo đức mà người đàn bà trực diện  – mọi nguời đàn bà – luôn luôn ở trung tâm cái viết của bà. Truyện ngắn mà đợp Nobel mới bảnh chứ truyện dài thì nói làm gì! “Nữ dzăng sĩ” lại càng bảnh hơn nữa. Trong 106 người lãnh giải, chỉ có 13 bà. Con số xui xẻo may mắn!

Nhà văn nữ lớn đoạt Nobel thì chúng ta biết rồi, nhưng còn độc giả lớn, người đó trưởng thành ra sao (Were you a big reader growing up”)? “Fan” của những ai (What work of any had an influence)? The Paris Review.

Đọc là đời tôi cho tới khi tôi 30 tuổi. Tôi sống ở trong sách. Những nhà văn Nam Mỹ là những người đầu tiên thực sự làm tôi xúc động bởi là vì họ chỉ cho tôi, tôi có thể viết về những thành phố nhỏ, những con người nhà quê, và cái thứ cuộc đời này thì tôi quá rành. Nhưng điều mà những nhà văn Miền Nam làm tôi quan tâm, tôi thực sự không nhận ra, đó là, tất cả những nhà văn Miền Nam đó, thì đều là đàn bà, tôi không thích Faulkner nhiều lắm đâu. Tôi mê Eudora Welty, Flannery O’Connor, Katherine Anne Porter, Carson McCullers. Có cái cảm giác là những người đàn bà này có thể viết về những cái kỳ cục, thói đồng bóng, vùng ven, ngoại vi, bên lề…

Vinh danh Muno, đám phê bình thường nhắc tới Chekhov, người Nga, tới William Trevor, người Ái Nhĩ Lan, là những bực tổ sư truyện ngắn, và cõi nhân sinh nhỏ bé mà truyện ngắn chuyên chở. Nhưng, có 1 sự khác biệt giữa Chekhov và Munro, nếu 1 độc giả Á Châu, mê truyện ngắn, đọc chăm chú, sẽ nhận ra. Cái sự đói khổ, cái ác của xứ Á, phân biệt một Chekhov với Munro, mà những người ảnh hưởng tới bà, là những nhà văn nữ Miền Nam nước Mỹ.
Bạn muốn chứng thực điều này, theo tôi, nên tìm đọc Yiyun Li, cũng 1 chuyên gia về truyện ngắn, tuy cũng viết truyện dài, và thầy cũng là Chekhov, và Trevor.
Vả chăng, truyện ngắn của Munro không tiên đoán 1 sự thay đổi thời tiết, [Not yet & No longer], theo quan niệm của Lukacs mà GCC đã muợn, để áp dụng vào trường hợp những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. (1)

(1)

Lukacs phán:

Độc giả đọc Một ngày là cảm thấy đây là biểu tượng cho mọi ngày của thời kỳ Stalin. Tuy nhiên, không có một tí dấu vết của chủ nghĩa biểu tượng trong cách miêu tả của Solz. Ông trình ra một ngày của tên tù Ivan như một lát hiện thực, a guenine, realistic slice of life, qua đó, không một chi tiết bị khái quát quá để có mùi biểu tượng. Nói rõ hơn, số phận của hàng triệu triệu con người được nén lại vào trong một lát mỏng này

Điều làm cho Solz thực sự trở thành số một, độc nhất, là sự kiện đơn giản tác phẩm của ông được xuất bản, ở Liên Xô, khi Khrushchev đang toàn quyền lực.

Applebaum 

Nhận xét về Một ngày, như trên, không đúng, bởi vì Applebaum không phải là một nhà văn. Bà không hiểu gì về thể loại văn học có tên là truyện ngắn, nhất là những truyện ngắn ở vào những thời điểm nóng bỏng nhất của lịch sử. Một khi nó xuất hiện, là có biến chuyển, một thứ chim báo bão. 

Khi viết về NHT, Gấu đã nhận ra sự liên hệ giữa Tướng về hưuMột Ngày, cũng như Lukacs nhận ra sự liên hệ giữa Một ngàyTyphoon của Conrad, hay Ngư ông và Biển cả của Hemingway.

Tuy nhiên, có lẽ phải đọc Tướng về hưu song song với Bếp Lửa, một ở đầu, một ở cuối cuộc chiến, một Not-Yet và một No-Longer, theo cách nhìn của Lukacs. Ở giữa hai truyện ngắn đó, là truyện Dọc Đường. Truyện ngắn này, lại là một Not-Yet, mở ra cuộc Exodus Vượt Biển của người Việt tị nạn: Hình ảnh người đàn ông lỡ độ đường đứng trơ vơ giữa cuộc chiến, với bọc quần áo tiên đoán số phận người vượt biển đi những ngày sau dead line, chẳng nước nào nhận!

*

Nhận xét về truyện ngắn, và vai trò “Not Yet  & No Longer” của nó trong lịch sử văn học, của Lukacs, ghê thật, nhưng chưa ghê bằng nhận xét của Brodsky về thơ, khi ông đọc Akkhmatova:

At certain periods of history it is only poetry that is capable of dealing with reality by condensing it into something graspable, something that otherwise couldn't be retained by the mind. In that sense, the whole nation took up the pen name of Akhmatova - which explain her popularity and which, more importantly enable her to speak for the nation as well as to tell it something it didn't know. She was, essentially, a poet of humanities: cherished, strained, severed. She showed these solutions first through the prism of the individual heart then through the prism of history, such as it was. This is about as much as one gets in the way of optics any way: 

Ở một giai đoạn nào đó của lịch sử, chỉ thơ mới hách xì xằng, mới bảnh tỏng, bởi vì chỉ có nó mới dám đương đầu với thực tại, bằng cách nén nó lại, thành một cái gì được ôm gọn vào trong lòng bàn tay, một điều gì đó mà cái đầu chịu thua không làm sao cất giữ được.

Điều Brodsky nói về thơ, Gấu lại nhận ra, khi áp dụng nó vào nhạc sến, những ngày tù Phạm Văn Cội, [Củ Chi], Đỗ Hòa, [Nhà Bè], và phát giác ra một điều, cái hồn của văn chương Miền Nam là ở trong một vài câu, một vài hình ảnh của nhạc sến!

Ngoài kia súng nổ đốt lửa đêm đen tầm đạn thay tiếng em!

Tuyệt, tuyệt! 

Khi Gấu viết được những dòng sau đây, nhờ những ngày Mậu Thân và những trái hoả tiễn của VC, đã nghĩ là "tuyệt bút", nhưng thua xa câu nhạc sến trên, vì cách viết của Gấu rõ ra là, "dụng công" quá, "cực" quá [tour de force], trong khi lời nhạc mới đơn giản làm sao.

Những ngày Mậu Thân căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu. Trong những giờ phút lặng câm nhìn bóng mình run rẩy cùng với những thảm bom B52 rải chung quanh thành phố, trong lúc cảm thấy còn sống sót, vẫn thường tự hỏi, phải yêu thương cô bạn một cách thánh thiện, nghĩa là, một cách bình thường, giản dị như thế nào cho cân xứng với cuộc sống thảm thương như vậy...

Cõi Khác

Đừng nghĩ là Gấu tự thổi, nhưng mấy cái truyện ngắn Mậu Thân của Gấu, sau này, là những “lỗ đen” chứa trong nó cả 1 thời kỳ thê lương, của Xề Gòn, giống những bản nhạc sến, hay thơ TTT...

Hà, hà!

Thiệp và Gấu

G. Lukacs, trong “Solzhenitsyn: Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich” (1969) [William David Graf, dịch từ tiếng Đức, nhà xb The MIT Press, Cambridge, Mass 1971] viết:

Liên hệ mỹ học giữa truyện ngắn [novella] và truyện dài [tiểu thuyết, novel] thường được phân tích, nghiên cứu. Ít, là nối kết lịch sử và liên hệ nội tại giữa hai thể loại, trong cuộc phát triển văn học [their historical connection and their interrelationship throughout the course of literary development]. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất thú vị, bổ ích, nó chiếu sáng tình hình văn học hiện thời [the present-day situation]. Tôi [Lukacs] đang nghĩ tới sự kiện, truyện ngắn [novella] thường xuất hiện hoặc, như là một con chim báo bão [nguyên văn: tiền thân, precursor] cho  sự ra đời của hùng ca, sử thi, hay những hình thức bi kịch lớn, hoặc như là đội quân hậu vệ [rearguard], một cách viết ở tận cùng một giai đoạn. Nói cách khác, hoặc nó xuất hiện như là một Sẽ Có, [a Not-Yet, Nochnicht], hay một Không Còn Nữa [a No-Longer, Nichtmerhr].

Áp dụng nhận xét trên vào Một Ngày...  của Solz., Lukacs viết: Với một chút dè dặt, người ta có thể nói, thể loại giả tưởng cận và đương thời đã từ bỏ truyện dài để cố thủ ở trong truyện ngắn, trong toan tính cung cấp, cái gọi là bằng chứng, về một cách thế đạo đức của con người.

[With this reservation, one can say of contemporary and near-contemporary fiction that it often withdraws from the novel into the novella, in its attempt to provide proof of man’s moral stature…..]

“Không phát hiện quá khứ thì sẽ không khám phá hiện tại. Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenitsyn là một khai mở ý nghĩa cho tiến trình lại khám phá ra cái tôi, cái ngã, the self, ở trong văn chương, trong hiện tại xã hội chủ nghĩa.” [Lukacs]. 

Truyện ngắn của NHT có gì tương tự với Một Ngày Trong Đời Ivan Denisovich của Solzhenisyn. Nó báo hiệu sự suy tàn của một chế độ, sự tận cùng của một thời kỳ [a termination at the end of a period, a No-Longer], và đồng thời nó đăng quang con người, như một cá nhân [lại khám phá ra một cái tôi, thí dụ như của NHT, của Bùi Ngọc Tấn, và nhất là, của Nguyễn Chí Thiện, một cái tôi như là tôi dám tự chọn cho tôi: nhà thơ ngục sĩ đời đời!


Prospero

Alice Munro and the Nobel prize 

The best fiction acts as a kind of mirror, showing us to ourselves through the lives of others. This is one of Ms Munro’s greatest gifts. “Millions of readers pick up an Alice Munro story and react with a kind of galvanized self-recognition,” marveled Jane Smiley, a novelist and Man Booker judge chairman, when she presented the Man Booker international prize to Ms Munro in 2009. This was the first time the award went to a short-story writer. Books such as "The Progress of Love" (1986), "The Love of a Good Woman" (1988) and "Runaway" (2004) cemented Ms Munro's reputation as a writer capable of reinventing a seemingly tired form. Her stories play with structure and theme, even as they evoke a deeply felt realism. 

Giả tưởng thứ xịn thì giống như 1 thứ gương soi, nó cho chúng ta nhìn thấy chúng ta, qua cuộc đời của những người khác. Đó là một trong những tài năng lớn lao nhất của Ms Munro. "Hàng triệu độc giả cầm một cuốn truyện của Alice Muno lên, và nó như 1 thỏi nam châm, làm người đó nhận ra mình”, Jane Smiley, tiểu thuyết gia và là chánh chủ khảo Man Booker, khi trao giải thưởng này, 2009, cho Ms Munro, rạng rỡ phán. Đó là lần thứ nhất giải về tay 1 tác giả chuyên viết truyện ngắn. Những tác phẩm như "The Progress of Love" (1986), "The Love of a Good Woman" (1988) và "Runaway" (2004), làm danh tiếng của bà trở thành bất hủ, vĩnh viễn: một nhà văn tái phát minh, làm sống lại, một thể dạng văn học đã...  mệt nhoài: truyện ngắn. 

 
...  I got an offer of a job teaching creative writing at York University outside of Toronto. But I didn’t last at that job at all. I hated it, and even though I had no money, I quit.

INTERVIEWER
Because you didn’t like teaching fiction?
MUNRO
No! It was terrible. This was 1973. York was one of the more radical Canadian universities, yet my class was all male except for one girl who hardly got to speak. They were doing what was fashionable at the time, which had to do with being both incomprehensible and trite; they seemed intolerant of anything else. It was good for me to learn to shout back and express some ideas about writing that I hadn’t sharpened up before, but I didn’t know how to reach them, how not to be an adversary. Maybe I’d know now. But it didn’t seem to have anything to do with writing—more like good training for going into television or something, getting really comfortable with clichés. I should have been able to change that, but I couldn’t. I had one student who wasn’t in the class, who brought me a story. I remember tears came into my eyes because it was so good, because I hadn’t seen a good piece of student writing in so long. She asked, How can I get into your class? And I said, Don’t! Don’t come near my class, just keep bringing me your work. And she has become a writer. The only one who did.

Tôi được mời dậy môn sáng tác tại Đại Học York, ngoại vi Toronto, nhưng đếch khoái, sau cùng đành bỏ. Nói, tôi ghét mới đúng, và dù đếch có tiền, vưỡn bỏ.

Bởi là vì bà không thích dậy môn giả tưởng?

Không. Thật khủng, phải nói như thế. Đó là năm 1973. York là 1 trong những đại học cấp tiến của Canada, tuy nhiên lớp của tôi toàn nam sinh viên, chỉ có 1 mống nữ, và em này rất ít nói. Đám sinh viên tỏ ra thời thượng, vào thời gian đó, tức là lúc nào cũng làm ra vẻ đếch ai hiểu nổi lũ chúng ông, và thật là cũ rích, rẻ tiền. Họ có vẻ cố chấp về bất cứ chuyện gì. Cũng thật tốt cho tôi, nhờ thế, học được điều, biết quạt lại, và hiểu ra được 1 số ý nghĩ về việc viết, trước đó tôi lơ là, không làm sao bắt kịp, đại khái, làm thế nào không là 1 địch thủ. Có thể, bây giờ tôi biết, nhưng ba cái thứ lẻ tẻ này thực không liên quan đến việc viết – mà như để tỏ ra lành nghề khi xuất hiện trên màn hình TV, hay tỏ ra thoải mái với ba thứ sáo mòn, bản kẽm….
Có 1 nữ sinh viên, không học lớp tôi, đưa cho tôi một truyện ngắn của em. Thần sầu, đọc 1 phát là nước mắt ràn rụa. Em hỏi, em có thể học lớp của cô. Tôi quát, đừng! Đừng bao giờ mò đến đó, mà chỉ việc mang những truyện ngắn cho tôi đọc.
Và em trở thành 1 nhà văn. Người độc nhất làm được điều này.

Ui chao, đọc 1 phát, là nhớ đến cái em sinh viên của Steiner:
Tôi chán ông quá rồi. Tôi bỏ lớp, bỏ trường, đi về quê, chăn trâu, mai mốt làm vợ…  Sáu Dân! (1)
Hà, hà!

(1)

Trong đời tôi, tôi đã gặp được năm hoặc sáu sinh viên phú bẩm (doués), sáng láng (créatifs) hơn tôi. Một lần ở [Đại học] Cambridge, một trong những nữ sinh viên, con chim đầu đàn của khóa học, đã nói với tôi: "Tôi ghê tởm tất cả những gì thầy dậy tôi; tôi quá chán tất cả những gì mà thầy đại diện; tôi chẳng bao giờ thèm nghe nói về văn hóa, và tôi bỏ đi làm một người y sĩ chân trần ở Trung quốc." Vài năm sau, tôi được mời thăm Bắc kinh, và vị Đại sứ Anh quốc đã cho tôi tin tức về người đàn bà này. Bà là một y sĩ, trong một làng quê không điện không nước… Vậy đó, bà ta có lẽ là một thành công độc nhất của tôi.


INTERVIEWER
Were you a big reader growing up? What work if any had an influence?
MUNRO
Reading was my life really until I was thirty. I was living in books. The writers of the American South were the first writers who really moved me because they showed me that you could write about small towns, rural people, and that kind of life I knew very well. But the thing about the Southern writers that interested me, without my being really aware of it, was that all the Southern writers whom I really loved were women. I didn’t really like Faulkner that much. I loved Eudora Welty, Flannery O’Connor, Katherine Ann Porter, Carson McCullers. There was a feeling that women could write about the freakish, the marginal.
INTERVIEWER
What is your reaction to magic realism?
MUNRO
I did love One Hundred Years of Solitude. I loved it, but it can’t be imitated. It looks easy but it’s not. It’s wonderful when the ants carry off the baby, when the virgin rises into the sky, when the patriarch dies, and it rains flowers. But just as hard to pull off and just as wonderful is William Maxwell’s So Long, See You Tomorrow, where the dog is the character. He’s dealing with a subject that potentially is so banal and makes it brilliant.

The Nobel Prize in Literature 2013

Alice Munro

Alice Munro

Photo: © shapton
Alice Munro
Born: 10 July 1931, Wing ham, Canada

Prize motivation: "master of the contemporary short story"

“Thầy truyện ngắn hiện đại”.

Note: Vòng hoa Nobel văn chương năm nay, có thể cũng là do những vòng hoa trước, gây "trouble", mà ra.
Bèn ngắn gọn: Bậc thầy truyện ngắn!

Cóc cần “tỉu thiết”. Cóc cần kịch cọt!

“Mấy con dã tràng” đủ ăn Nobel rùi!
Thì cũng.... Canada.
Biết đâu đấy!
Hà, hà!

Chắc là phải mướn người dịch lẹ qua tiếng mũi lõ!

Lucky Thirteen!

Alice Munro is the 13th woman awarded the Nobel Prize in Literature so far. She is also the 110th Literature Laureate in total.

Note: Còn thiếu 1 cái “lucky thirteen”, bà được Nobel vào năm (20)13!


The Paris Review

Alice Munro, The Art of Fiction No. 137

Interviewed by Jeanne McCulloch, Mona Simpson

Canadian short-story writer, 82, was one of favourites to win honour, awarded in same year she announced retirement
Nữ văn sĩ Canada, chuyên viết truyện ngắn, 82 tuổi, được Nobel năm nay, đúng vào năm bà tuyên bố về hưu

Alice Munro, winner of the 2013 Nobel prize in literature

Alice Munro, winner of the 2013 Nobel prize in literature. Photograph: Andrew Testa/Rex Features

Alice Munro, the Canadian doyenne of the short story, has been awarded the Nobel prize in literature, following in the footsteps of Sartre, Hemingway, Pinter and Pirandello.

The 82-year-old had been among the favourites to win the prize, along with the Japanese novelist Haruki Murakami and the Belorussian journalist and author Svetlana Alexieva.

In her 14 volumes of short stories, including The View From Castle Rock (2006) and The Progress of Love (1986), the warp and weft of rural and small-town life in south-western Ontario has always been her subject, having only once swerved off course into the novel.

She once said of her work: "What I wanted was every last thing, every layer of speech and thought, stroke of light on bark or walls, every smell, pothole, pain, crack, delusion, held still and held together – radiant, everlasting."

Earlier this year she announced her retirement from writing – which prompted the following tribute from the novelist Jane Smiley: "Thank you, Alice Munro, for one glittering jewel of a story after another. Thank you for the many days and nights I spent lost in your work. Thank you for your unembarrassed woman's perspective on the lives of girls and women, but also the lives of boys and men. Thank you for your cruelty as well as your kindness, because the one plus the other is the essence of truthfulness."

Munro is the 110th winner of the prize and the 13th woman to receive it.
*

Not many successful writers have lived into their 80s – the perennially mature Henry James was 72 when he died, Tolstoy 71 when he published his last novel. Edith Wharton was working on her last novel when she died at 75. The View from Castle Rock, which Munro published when she was 75, was a grand and intriguing departure, both geographically and thematically, and one of my favourites. 

But now we must let her off the hook. Thank you, Alice Munro, for one glittering jewel of a story after another. Thank you for the many days and nights I spent lost in your work. Thank you for your unembarrassed woman's perspective on the lives of girls and women, but also the lives of boys and men. Thank you for your cruelty as well as your kindness, because the one plus the other is the essence of truthfulness.

Jane Smiley: Farewell Alice Munro, and thanks for everything 

Ít nhà văn thành công sống thọ, tới tám bó – Henry James 72 ngỏm, Tolstoy 71, khi cho xb cuốn chót... Cái Nhìn từ Castle Rock, Munro cho xb năm bà 75 tuổi, là 1 chuyến khởi hành lớn, tình tiết hấp dẫn, cả về mặt địa dư lẫn chủ đề, và là 1 trong những cuốn tôi mê.

Nhưng bi giờ, chúng ta phải tha cho bà thôi, cho bà nghỉ hưu, đừng làm phiền bà nữa. Cám ơn bà về những truyện ngắn, như những viên ngọc quí, viên này tới viên khác. Cám ơn bà, vì những ngày đêm tôi mất ăn mất ngủ với chúng. Cám ơn bà về cái nhìn không bực bội, nhạy cảm hay không nhạy cảm của người đàn bà, về cuộc sống của thiếu nữ cũng như phụ nữ, và còn của thanh thiếu niên, và đàn ông. Cám ơn sự độc ác, cũng như sự dịu dàng của bà, bởi là vì, cái nọ cộng cái kia thì mới làm nên yếu tính của cái có thực.

Gấu mới đọc 1 bài trên The New Yorker cằn nhằn vô cùng về cái chuyện Mẽo đếch được Nobel. Cằn nhằn thì nhiều lần rồi, nhưng năm nay sức ép coi bộ dữ dằn lên Uỷ Ban Nobel, và Gấu tự hỏi, làm sao đây.
Thế là họ bèn cho 1 tên Canada, cũng Mẽo, nhưng Bắc Mẽo, cùng quê với...  GCC!
Lẽ tất nhiên Munro quá xứng đáng, nhưng không thể bỏ qua cái sự cằn nhằn của anh láng giềng của nó, trong vụ trao Nobel năm nay.

Cũng thế, khi trao Nobel cho Milosz, cho Pasternak...
Họ xứng đáng, quá xứng đáng, nhưng ngoài cái đó ra, còn có 1 cái gì khác nữa!
Ui chao, lại nhớ đến Primo Levi, bài viết ngay dưới đây. Ông “vặc”, “sao tui ?”, khi sống sót…  Lò Thiêu!

November 20, 2012

On “Dear Life”: An Interview with Alice Munro

Posted by Deborah Treisman

*

Làm gì làm một chuyện suốt đời:

À peine adolescente, elle décide de devenir écrivain et ne déviera jamais de sa voie.
«Je n'ai aucun autre talent, je ne suis pas intellectuelle et me débrouille mal comme maîtresse de maison. Donc rien ne vient perturber ce que je fais», déclarait-elle il y a quelques années.

Nhà văn có sách bán nhưng không ra mắt sách!
«Ce n'est pas un écrivain mondain, on la voit rarement en public, elle ne court pas les lancements», observe David Homel, écrivain, traducteur et critique littéraire américain établi à Montréal.

Tả phụ nữ nhưng không đề cao sắc đẹp của họ.
Malgré le succès et une moisson impressionnante de prix littéraires qu'elle engrange depuis quarante ans, elle reste discrète, à l'image de ses personnages, essentiellement des femmes, dont ses textes ne mettent jamais en relief la beauté physique. Un écho, peut-être, des influences puritaines ayant marqué le milieu de son enfance.

Nói về phụ nữ nhưng không nói xấu đàn ông…
«Elle écrit sur les femmes et pour les femmes, mais elle ne diabolise pas les hommes», dit David Homel.

Publié le 10 octobre 2013 à 07h16 | Mis à jour à 07h16

Le Nobel de littérature est décerné à Alice Munro

Alice Munro... (AFP)

Alice Munro AFP
En attendant Nobel 2013 
Trong khi chờ Nobel 2013

Pamuk's Nobel is a family affair

The Anger of the Damned
Orhan Pamuk, translated by Mary Isin