*

 





Đất nước ngày càng vô pháp càng đòi hỏi nhiều hơn một thể chế mới vừa tôn trọng nhân quyền của người dân, vừa gầy dựng lại tinh thần trọng pháp bởi nhà cầm quyền trước tiên.

Chế độ cộng sản hiện tại đã đánh mất cả hai yếu tố đó, nên không xứng đáng tiếp tục ở vị thế cầm quyền một cách chính danh nữa.

Note: Những hình ảnh xứ Mít như hiện nay, là ý nghĩa của cái từ "Tháng Tư Đen". Tháng Tư Đen nghĩa là gì, là như thế.

http://www.diendan.org/viet-nam/30-thang-tu

*


OUR VIETNAM WAR NEVER ENDED

By Viet Thanh Nguyen

LOS ANGELES-THURSDAY; the last day of April, is the 40th anniversary of the end of my war. Americans call it the Vietnam War, and the victorious Vietnamese call it the American War. In fact, both of these names are misnomers, since the war was also fought, to great devastation, in Laos and Cambodia, a fact that Americans and Vietnamese would both rather forget.
    In any case, for anyone who has lived through a war, that war needs no name. It is always and only "the war," which is what my family and I call it. Anniversaries are the time for war stories to be told, and the stories of my family and other refugees are war stories, too. This is important, for when Americans think of war, they tend to think of men fighting "over there:' The tendency to separate war stories from immigrant stories means that most Americans don't understand how many of the immigrants and refugees in the United States have fled from wars-many of which this country has had a hand in.
    Although my family and other refugees brought our war stories with us to America, they remain largely unheard and unread, except by people like us. Compared with many of the four million Vietnamse in the diaspora, my family has been lucky. None of my relatives can be counted among the three million who died during the war, or the hundreds of thousands who disappeared at sea trying to escape by boat. But our experiences in coming to America were difficult.
    When I first came to this country, at age 4, I was taken from my parents and put into a household of American strangers who were supposed to care for me while my parents got on their feet. I remember a small apartment, or maybe a mobile home, and a young couple who did not know what to do with me. I was sent on to a bigger house, a family with children, who asked me how to use chop-sticks. I'm sure they meant to be welcoming, but I was perplexed and disappointed in myself for not knowing how to use them.
    As for Vietnam, it is both familiar and strange. I heard much about it as I grew up in San Jose, Calif., in a Vietnamese enclave where I ate Vietnamese food, went to a Vietnamese church, studied the Vietnamese language, and heard Vietnamese stories, which were always about loss and pain. My parents and everyone I knew had lost homes, wealth, relatives, country and peace of mind. Letters and photographs in Par Avion envelopes, trimmed in red and blue, would arrive bearing words of poverty and hunger and despair. My parents had left behind my older, adopted sister, whom I knew only through one black-and-white photograph, a beautiful girl with a lonely expression. I didn't remember her at all. I didn't remember the grandparents who passed away one by one, two of whom I never met because they had stayed in the north while my parents had fled to the south as teenagers in 1954.
    My father would never see his mother again, and not see his father for 40 years. My mother would never see her parents again, and not see her sisters for 20 years. And the violence they sought to escape caught up with them. My father and mother opened a grocery store and were shot and wounded in a robbery on Christmas Eve, when I was 10 years old. I was watching cartoons, waiting for them to come home. My brother took the phone call. When he told me what had happened I did not cry, and he shouted at me for not crying.
    I would not return to Vietnam for 27 years because I was frightened of it, as so many of the Vietnamese in America were. I found the Vietnamese in America both intimate and alien, but Vietnam itself was simply alien. How I remembered it was through American movies and books, all of them in the English language that I had decided was mine at some unspoken, unconscious level. I heard broken English all around me, spoken by refugees whom I couldn't help but see through American eyes: fresh off the boat, foreign, laughable, hateful. That was not me. I could not see how I could live a life in two languages equally well, so I decided to master one and ignore the other. But in mastering that language and its culture, I learned too well how Americans viewed the Vietnamese.
    I watched "Apocalypse Now" and saw American sailors massacre a sampan full of civilians and Martin Sheen shoot a wounded woman in cold blood. I watched "Platoon" and heard the audience cheering and clapping when the Americans killed Vietnamese soldiers. These scenes, although fictional, left me shaking with rage. I knew that in the American imagination I was the Other, the Gook, the foreigner, no matter how perfect my English, how American my behavior. In my mostly white high school, the handful of Asian students clustered together in one corner for lunch and even called ourselves the Asian Invasion and the Yellow Peril.
    Such stories are common among the Vietnamese people I know. For many, like the southern Vietnamese veterans who will not find the names of their more than 200,000 dead comrades on the Vietnam Veterans Memorial in Washington, the war has not ended. That is because they are not "Vietnam veterans" in the American mind. Our function is to be grateful for being defended and rescued, and many of us indeed are. The United States welcomed hundreds of thousands of refugees from Southeast Asia in the years after the war. You would be hard pressed to find a more patriotic bunch than us, from the law professor who helped write the Patriot Act to the scientist who designed a bunker-buster bomb for the Iraq war. You can also count among our numbers many veterans of the wars in Iraq and Afghanistan.
    But at the same time these Vietnamese Americans fought for America, they also struggled to carve out their own space in this country. They built their own Vietnam War Memorial in Orange County, Calif., home of Little Saigon, the largest Vietnamese community outside of Vietnam. It tells a more inclusive story, featuring a statue of an American and Vietnamese soldier standing side by side. Every April, thousands of refugees and veterans and their children gather here to tell their own story and to commemorate what they call Black April.
    This Black April, the 40th, is a time to reflect on the stories of our war. Some may see our family of refugees as living proof of the American dream-my parents are prosperous, my brother is a doctor who leads a White House advisory committee, and I am a professor and novelist. But our family story is a story of loss and death, for we are here only because the United States fought a war that killed three million of our countrymen (not counting over two million others who died in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here largely because of the Philippine-American War, which killed more than 200,000. Many Koreans are here because of a chain of events set off by a war that killed over two million.
    We can argue about the causes for these wars and the apportioning of blame, but the fact is that war begins, and ends, over here, with the support of citizens for the war machine, with the arrival of frightened refugees fleeing wars we have instigated. Telling these kinds of stories, or learning to read, see and hear family stories as war stories, is an important way to treat the disorder of our military- industrial complex. For rather than being disturbed by the idea that war is hell, this complex thrives on it.


Cuộc chiến Mít chẳng bao giờ chấm dứt.
Sai.
Một cách nào đó, nó
đã chấm dứt, cùng với sự lộ diện của Tẫu, như 1 con Quỉ Chuồng Heo, trong "Y sĩ Đồng Quê", của Kafka, và sự hiện hữu thê thảm của 1 xứ Mít đang trên mép bờ huỷ diệt, với Họa Biển, Họa Đất [vụ Bô Xít, thí dụ], họa "Cửu Long Cạn Dòng..."  như hiện nay.

Cái cách mà tay VTN này đọc/coi Tận Thế Là Đây, làm nhớ đến Đinh Linh, khi anh viết về nó, và cho đăng trên Guardian, và Tin Văn, đã chỉ ra, đọc không tới, khi viện dẫn tay làm phim này, Coppola, thật hãnh diện phán, Tận Thế Là Đây “là” Việt Nam, và GCC thêm vô: Ông ta chỉ ra trái tim của bóng đen, “là” Hà Nội, theo đúng ý nghĩa của Conrad, khi viết The Heart Of Darkness: Lũ Bắc Kít, khi ăn cướp Miền Nam chúng nghĩ là chúng khai hóa Miền Nam, bằng cái văn minh đồng bằng Sông Hồng, nhưng hóa ra là Trái Tim của Bóng Đen, ‘là’ Hà Nội.
DL cũng 1 thứ Mít lớn lên ở Mẽo, và cũng 1 cách nhìn Mẽo như VTN, và cũng gốc gác Ngụy, như nhau. Có 1 thiểu số Mẽo gốc Mít gốc Nam Kít/Ngụy
như họ, khi tố cáo sự coi khinh những sắc dân thiểu số vs da trắng, mà hậu quả là cú giết hại Cớm Mẽo da trắng, như vừa xẩy ra, và nhìn như thế, thì cái hình ảnh “Black Lives Matter” còn làm nhớ tới những cái sọ da đen treo lủng lẳng trên những cây sào trong Trái Tim của Bóng Đen.

http://tanvien.net/TG_TP/khai_huyen_doi_tra.html

http://tanvien.net/Souvenir/ky_niem_3.html

Apocalypse lies

* *

Tội Ác Giữa Lòng Hà Nội

Chim tươi sống, Thượng Đế ‘order’, là vặt lông, làm thịt, 'sắp kèo rượu', [tương tiến tửu] liền tù tì
Nhân sinh đắc ý tu tận hoan!

Cứ tội ác gì cũng đổ cho Mẽo hết, đến một lúc nào đó Coppola, chẳng may vớ được cục tiếng Anh, [bài viết đăng trên Guardian của DL], bèn, như Hitler, vặc lại, nếu không có Lò Thiêu làm sao có nước Israel, nếu chúng tao không nhảy vô Miền Nam, làm sao chúng mày có lý do để mà đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, qui về một mối, cùng nhìn về…  Trái tim Hà Nội?

Bởi vì, không có người Mẽo can thiệp vô Việt Nam, không có cách chi kết thúc cuộc Trịnh Nguyễn phân tranh, với phần thắng nghiêng về Đàng Ngoài.
Có lần Gấu phán 'ẩu' là, Miền Bắc phải tìm đủ mọi cách cho anh Yankee mũi lõ nhẩy vô Việt Nam, thì mới có lý do phát động, activate, chân lý nước Việt Nam là một, và từ đó mấy anh Yankee mũi tẹt con cháu họ Trịnh ngày nào mới có cơ hội làm thịt Miền Nam.

Đây là thảm kịch Việt Nam, thảm kịch nồi da xáo thịt. Bởi vậy Coppola mới ngạo nghễ tuyên bố, như ĐL trích dẫn, “không phải là về Việt Nam — nó là Việt Nam.”

Ý nghĩa "nó là Việt Nam", là như trên. 

Không phải tự nhiên nhiều người, coi đây là đỉnh cao sự nghiệp Coppola:
To many, Apocalypse Now represents Coppola's highpoint, a feat he has been unable to equal or exceed ever since.
Nhưng cái giá phải trả, cũng khá đắt, như ông nói, sau khi quay phim xong: ".... từng chút, từng chút, chúng tôi biến thành khùng". ["We were in the jungle, there were too many of us, we had access to too much money, too much equipment, and little by little, we went insane." ]

Như Littell, tác giả Les Bienveillantes, khi muốn nhập thân vào Cái Ác:
Nhập vai thì cũng dễ, ra mới khó! (1)

(1) Gấu Cái cảnh cáo: Mi cứ viết hoài như thế này, thì mi cũng khùng thôi.
Một độc giả gửi sách tặng, 'ra lệnh', đọc 'cái này' (2) đi, tẩu hoả nhập ma đến nơi rồi!
(2) Cám ơn, sẽ đọc. NQT

Kissinger, phải đến chót đời, mới nhận ra sự lì lợm, không chấp nhận một biện pháp nửa vời, a compromise, cho cuộc chiến của Miền Bắc, tuy nhiên ông ta không làm sao mà hiểu được, lời nguyền 'Nàng là giống Rồng, Ta là giống Tiên', và giấc mơ ‘giao lưu hòa giải’, thống nhất đất nước, nhằm huỷ diệt lời nguyền, ngay từ khi…  chưa có giống Mít, đó là cái phần đẹp nhất của cuộc chiến, đúng như ý muốn của Chúa, khi Ngài OK cho giống Mít có mặt ở trên thế gian này.

Nhưng hỡi ơi, chính Người cũng không thể tưởng tượng ra được "Trái Tim Là Bóng Đen" của Hà Nội nó khủng tới cỡ nào! 

Đến Ông Giời mà cũng còn lầm, nữa là! 

Theo nghĩa đó, Anne Applebaum mới phán, đến ngay Thượng Đế mà cũng không thể tưởng tượng ra được Tây Phương chiến thắng Cuộc Chiến Tranh Lạnh, khi bà vinh danh Koestler.

Đó là công lao của chỉ 1 cuốn sách: Đêm Giữa Ngọ.

Kỷ niệm, kỷ niệm

ABSALOM, ABSALOM!

I know of two kinds of writers: one whose obsession is verbal procedure, and one whose obsession is the work and passions of men. The former tends to receive the derogatory label "Byzantine" and to be exalted as a "pure artist." The other, more fortunate, has known such laudatory epithets as "profound," "human," "profoundly human," and the flattering abuse of "primal." The former is Swinburne or Mallarme; the latter, Celine or Theodore Dreiser. Others, truly exceptional, exercise the joys and virtues of both categories. Victor Hugo remarked that Shakespeare embodied Gongora; we might also observe that he embodies Dostoevsky.... Among the great novelists, Joseph Conrad was the last, perhaps, who was as interested in the procedures of the novel as in the destiny and personality of his characters. The last, until Faulkner's sensational appearance on the scene.
Faulkner likes to present the novel through his characters. This method is not totally original: Robert Browning's The Ring and the Book (1868) details the same crime ten times, through ten mouths and ten souls, but Faulkner infuses an intensity in them which is almost intolerable. Infinite fragmentation, an infinite and black carnality, is encountered in this book. The theater is Mississippi; the heroes, men destroyed by envy, drink, solitude, and the erosions of hatred.
Absalom, Absalom! is comparable to The Sound and the Fury. I know of no higher praise.
Borges 

Absalom, Absalom!

Tôi biết hai loại nhà văn. Một, ám ảnh của họ là cuộc diễn biến của chữ, verbal procedure, một, việc làm, work, và đam mê của con người. Loại thứ nhất, cực điểm của họ, là ‘nghệ sĩ thuần tuý’. Loại kia, may mắn thay, được ban cho những cái nón như là “sâu thẳm” [profound], “nhân bản”, human, rất nhân bản. Trong số này, còn có những người ở giữa, nghĩa là tu tập cả niềm vui lẫn đức hạnh của cả hai loại trên. Trong số những tiểu thuyết gia vĩ đại nhất, Joseph Conrad là người cuối cùng, có lẽ, đã quan tâm đến những thủ tục của một tiểu thuyết như trong số phận và nhân cách của những nhân vật của ông. Người cuối cùng, cho đến  khi Faulkner xuất hiện trên sàn diễn.
Faulkner thích trình ra cuốn tiểu tiểu thuyết của ông, qua những nhân vật. Phương pháp này thì cũng không hoàn toàn do ông mà ra: Cuốn Cái Nhẫn và Cuốn Sách (1868), của Robert Browning tả chi tiết một tội ác 10 lần, qua 10 cái miệng và 10 linh hồn, nhưng Faulkner tẩm sự căng thẳng, cuờng độ, vào trong những nhân vật của mình đến mức độc giả, thứ "cà chớn" sẽ đếch làm sao chịu được! Một cung cách mẩu đoạn, phá nát văn phong đến tận cùng, [cánh đồng bất tận mà!] đến vô cùng, dục vọng thì cũng vô cùng, và đen thui, đó là những gì người đọc tìm thấy ở trong một cuốn sách của ông. Nhà hát là Mississippi, những nhân vật của ông, đàn ông, bị tiêu ma, huỷ diệt bởi lòng ham muốn, rượu, cô đơn, và tàn tạ mãi đi, vì hận thù.

Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges

Nhà hát là Miền Nam. Những nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư….
NNT chưa từng đọc Faulkner, nhưng có thể nói, toàn bộ tác phẩm của cô, bước ra từ khúc dạo đầu của Absalom, Absalom! của Faulkner


Absalom, Absalom! có thể sánh với Âm thanh và Cuồng nộ, và tôi không biết, có lời vinh danh nào cao hơn thế nữa, về nó!
Borges

Tuyệt!

Khen 1 tác phẩm của Faulkner, bằng 1 tác phẩm khác, cũng của Faulkner!
Đây cũng là đòn của Kim Dung, cho Vô Kỵ sử dụng, để đánh bại 1 nhà sư Thiếu Lâm, bằng chính võ công của Thiếu Lâm, và đúng cái môn võ công mà nhà sư nổi danh nhờ nó, trong 1 trận đánh kinh thiên động địa trên Quang Minh Đỉnh, để cứu cả một lũ Ngụy, tức Ma Giáo!

Đâu có thứ võ công nào khác, để mà đánh bại Ngài, ngoài võ công của chính Ngài!



 Kẻ Phản Thùng

Khi cuốn sách của cái tay này, được Pulitzer, rồi lại thấy anh ta khoe, Sebald là my"hero", GCC mừng quá.
Hóa ra đồ dởm, và thay vì, Cảm Tình Viên, thì Gấu bèn dùng đúng cái từ dành cho nó: Tên Phản Thùng.
Cái tên dịch bài viết này, lại càng 1 tên phản thùng.
Tên này, như đã từng lèm bèm, đệ tử của Cao Bồi, bố là Ngụy, giám thị Chu Văn An, được Ngụy cho du học rồi làm Cớm cho VC tại Paris.
Không phải tự nhiên mà hắn dịch bài viết nói lên quan điểm của tác giả cuốn sách. Cũng 1 cách chạy tội, như cả 1 lũ nằm vùng làm mất Miền Nam.
V/c cuộc chiến Mít. Trên 40 năm rồi, đã bắt đầu cho thấy nguyên nhân đích thực của nó.
Trước hết, nó không phải là 1 cuộc chiến giải phóng của 1 đất nước cựu lục địa
của Pháp.
Cái sự lệ thưộc đến trở thành bồi Tẫu của Bắc Bộ Phủ như bây giờ, cho thấy, đây là cuộc chiến giữa các thế lực đế quốc ngoại bang, Pháp, Mẽo, và Tẫu "nằm vùng", đúng như Solz, là người đầu tiên, ngay từ những ngày 1975, phán, trong 1 chương trình trả lời phỏng vấn văn học trên 1 đài truyền hình Pháp. Ông bị Octavio Paz chê, hiểu sai, nhưng bây giờ, lịch sử cho thấy, Solz cực kỳ sáng suốt.
Làm sao mà ông ta nhận ra được 1 cách sớm sủa như thế?
TTT, khi từ giã gia đình, khăn gói quả mướp, mang theo 10 ngày đường lương thực lao động cải tạo, nói với thằ
ng em, GCC, Miền Bắc sẽ bị chấn thương nặng nề vì chiến thắng này.
Có điều, ông không làm sao nhìn ra, vào những ngày ngay sau 30 tháng Tư 1975,
xứ Mít sẽ có nguy cơ, bị "biến mất" vì chiến thắng này đỉnh cao chói lọi này, mới đúng "con cào cào, chuồn chuồn, châu chấu"!
Cái “thuật ngữ”, “Tháng Tư Đen”, lúc thoạt đầu được đám Miền Nam hải ngoại sử dụng, nó có 1 ý nghĩa hạn hẹp và bị những tên phản thùng như lũ này, vin vào đó, để viết nhảm, đúng ra phải được dùng để chỉ xứ Mít như là hiện nay, bắt đầu từ ngày 30 Tháng Tư 1975.

Như GCC đã từng viết, "Bức Tường Lòng", của Mít,
như Bức Tường Bá Linh của Đức, chỉ bắt đầu có, kể từ ngày 30 Tháng Tư 1975.
Không phải trước đó.

Cuốn tiểu thuyết Kẻ Phản Thùng, đúng ra - vẫn "đúng ra" - người viết phải là Cao Bồi, giả như anh được Bắc Bộ Phủ cho di tản tiếp, tiếp tục nằm vùng ở Mẽo.
Một số những nhà hoạt động ở trong nước, mà GCC không tiện nêu tên, vì sợ làm họ khốn đốn thêm với VC, đã nhìn ra sự kiện, như GCC trình bày, trên đây.
Cái cực kỳ thê lương
khốn kiếp của cuộc chiến Mít, là không thể nào có 1 hồi ức nào về nó, kể cả những hồi ức tù của đám Ngụy, mà đa số là đồ dởm.
Không thể hồi ức, tưởng niệm, kể cả ở lũ VC!
Một tên già, tay đầy máu Ngụy, như tên NN, thí dụ, cái hành động, cái ý thức "tự kiểm" [mauvaise conscience] cao nhất của hắn ta, là cởi mặt nạ, nhìn 1 tên Mẽo, kẻ thù ngày nào của hắn.
Hắn đâu biết -tất nhiên làm ra vẻ đếch biết -
Ngụy là gì?
Nếu nói về thái độ chính trị, thì cứ tạm gọi như vậy, tay này thua xa Nam Lê, tác giả Con Thuyền, The Boat.

Nhớ, Sến có lần ngỏ ý khen chế độ Ngụy, nhưng cảnh cáo liền, đừng có nghĩ ta có ý vực dậy cái xác chết, cái thây ma đó
Giả như Sến muốn như thế, cũng vô phương.
Cái chế độ Ngụy
là chế độ đẹp nhất của xứ Mít, và sở dĩ như thế, là do nền của nó là 1 thiên đàng, tức 1 Miền Nam, 1 Sài Gòn, đúng như nó được gọi, 1 hòn ngọc Viễn Đông, và vẫn sở dĩ được như thế, không phải vì nó nguy nga to tát, bề thế hơn Bangkok, như tên ngu đần Thái Dúi đi 1 đường chọc quê trên Bi Bì Xèo, mà là do khí hậu được thiên nhiên ưu đãi, do dân tình hiền hòa, do cái gọi là mentalité, hay văn minh, vivilisé, của dân Nam Bộ, và còn do thằng Tẩy không hề có phân biệt đối xử với lũ cô lô nhần Nam Kít, điều này, 1 số nhà văn nổi tiếng, như Graham Greene, hay Maugham, xác nhận, như Tin Văn đã từng trưng ra, như là những bằng chứng có thiệt.
Một khi Bắc Kít ăn cướp được, nó trở thành bửn, y hệt xứ Bắc Kít, như nó từng bửn, do cái độc, cái ác gây nên.

Kafka phán, con người bị đá đít ra khỏi thiên đàng, nhưng không vì thế mà thiên đàng bị hủy diệt.
Than ôi, Ngài chết sớm quá. Nếu giờ này, mà còn sống, chắc Ngài phải làm 1 cú hiệu đính, như thói quen cực bửn,
của đám nhà văn Bắc Kít!


Sài Gòn có phải là 'Hòn ngọc Viễn Đông'?

Trương Thái Du Gửi tới BBC Tiếng Việt từ Sài Gòn


Cái tên Hòn Ngọc Viễn Đông, là Tẩy ban cho Sài Gòn, và quả đúng như thế, và sở dĩ được như thế, thì vì nhiều lý do, trong có cái gọi là "mentalité" của dân Miền Nam, và cái gọi là “văn minh” của Tẩy.
Tẩy đối xử với dân Miền Nam ngang hà
ng, không phân biệt. Điều này được những nhà văn, thí dụ hai đấng, là Graham Greene, trong "Ways of Escape" đã có những dòng ca ngợi thần sầu về Sài Gòn, và Maugham, trong bài viết về Huế, có trên Tin Văn.
Và quả đúng là quá khứ không thể nào lập lại, và điều này phần lớn là do Bắc Kít. Cái độc, cái ác của chúng làm biến đổi xã hội Miền Nam đến tận gốc rễ, không làm sao gượng lại được nữa.

*

HUẾ

HUE IS A pleasant little town with something of the leisurely air of a cathedral city in the West of England, and though the capital of an empire it is not imposing. It is built on both sides of a wide river, crossed by a bridge, and the hotel is one of the worst in the world. It is extremely dirty, and the food is dreadful; but it is also a general store in which everything is provided that the colonist may want from camp equipment and guns, women's hats and men's reach-me-downs, to sardines, pate de foie gras, and Worcester sauce; so that the hungry traveler can make up with tinned goods for the inadequacy of the bill of fare. Here the inhabitants of the town come to drink their coffee and fine in the evening and the soldiers of the garrison to play billiards. The French have built themselves solid, rather showy houses without much regard for the climate or the environment; they look like the villas of retired grocers in the suburbs of Paris.
    The French carry France to their colonies just as the English carry England to theirs, and the English, reproached for their insularity, can justly reply that in this matter they are no more singular than their neighbors. But not even the most superficial observer can fail to notice that there is a great difference in the manner in which these two nations behave towards the natives of the countries of which they have gained possession. The Frenchman has deep down in him a persuasion that all men are equal and that mankind is a brotherhood. He is slightly ashamed of it, and in case you should laugh at him makes haste to laugh at himself, but there it is, he cannot help it, he cannot prevent himself from feeling that the native, black, brown, or yellow, is of the same clay as himself, with the same loves, hates, pleasures and pains, and he cannot bring himself to treat him as though he belonged to a different species. Though he will brook no encroachment on his authority and deals firmly with any attempt the native may make to lighten his yoke, in the ordinary affairs of life he is friendly with him without condescension and benevolent without superiority. He inculcates in him his peculiar prejudices; Paris is the centre of the world, and the ambition of every young Annamite is to see it at least once in his life; you will hardly meet one who is not convinced that outside France there is neither art, literature, nor science. But the Frenchman will sit with the Annamite, eat with him, drink with him, and play with him. In the market place you will see the thrifty Frenchwoman with her basket on her arm jostling the Annamite housekeeper and bargaining just as fiercely. No one likes having another take possession of his house, even though he conducts it more efficiently and keeps it in better repair that ever he could himself; he does not want to live in the attics even though his master has installed a lift for him to reach them; and I do not suppose the Annamites like it any more than the Burmese that strangers hold their country. But I should say that whereas the Burmese only respect the English, the Annamites admire the French. When in course of time these peoples inevitably regain their freedom it will be curious to see which of these emotions has borne the better fruit.
    The Annamites are a pleasant people to look at, very small, with yellow flat faces and bright dark eyes, and they look very spruce in their clothes. The poor wear brown of the color of rich earth, a long tunic slit up the sides, and trousers, with a girdle of apple green or orange round their waists; and on their heads a large flat straw hat or a small black turban with very regular folds. The well-to-do wear the same neat turban, with white trousers, a black silk tunic, and over this sometimes a black lace coat. It is a costume of great elegance.
    But though in all these lands the clothes the people wear attract our eyes because they are peculiar, in each everyone is dressed very much alike; it is a uniform they wear, picturesque often and always suitable to the climate, but it allows little opportunity for individual taste; and I could not but think it must amaze the native of an Eastern country visiting Europe to observe the bewildering and vivid variety of costume that surrounds him. An Oriental crowd is like a bed of daffodils at a market gardener's, brilliant but monotonous; but an English crowd, for instance that which you see through a faint veil of smoke when you look down from above on the floor of a promenade concert, is like a nosegay of every kind of flower. Nowhere in the East will you see costumes so gay and multifarious as on a fine day in Piccadilly. The diversity is prodigious. Soldiers, sailors, policemen, postmen, messenger boys; men in tail coats and top hats, in lounge suits and bowlers, men in plus fours and caps, women in silk and cloth and velvet, in all the colors, and in hats of this shape and that. And besides this there are the clothes worn on different occasions and to pursue different sports, the clothes servants wear, and workmen, jockeys, huntsmen, and courtiers. I fancy the Annamite will return to Hue and think his fellow countrymen dress very dully.

Somerset Maugham:
The Skeptical Romancer




Tháng Tư Đen, nghĩa là thế này này, lũ khốn hiểu ra chưa?
NQT

Hai cựu học sinh trường Hà Nội-Amsterdam gặp nhau bàn chuyện họp khoá.
Anh ấy là dân chuyên Toán-Tin, hơn mình hai lớp. Hiện anh là Giám đốc Công ty Tổ chức Sự kiện Bờ Hồ, với ít nhất 5 năm kinh nghiệm tổ chức các sự kiện đông người. Họp lớp, họp khoá, họp trường là chuyện nhỏ với anh ấy.

Pham Doan Trang's photo.
LikeShow more reactions
Comment

 Kẻ Phản Thùng
 

*

Ghost Hunter
by Eleanor Wachtel

ELEANOR WACHTEL: Sebald writes a requiem for a generation in The Emigrants, an extraordinary book about memory, exile, and death. The writing is lyrical, the mood elegiac. These are stories of absence and displacement, loss and suicide, Germans and Jews, written in the most evocative, haunting, and understated way. The Emigrants is variously called a novel, a narrative quartet, or simply unclassifiable. How would you describe it?

Sebald viết kinh cầu cho 1 thế hệ trong Di Dân, một cuốn sách khác thường về hồi ức, lưu vong, và chết chóc. Cách viết thì trữ tình, giọng điệu thì bi ai. Đây là những câu chuyện về trống vắng và đổi dời, trôi lạc, “xểnh nhà ra thất thổ” - displacement, mất mát, và tự tử, Đức và Do Thái, viết bằng một cách nức nở, gợi nhớ, ám ảnh, và kìm giữ, cố làm cho nó chìm xuống - không 1 tí cường điệu - Di dân có nhiều cái tên, một cuốn tiểu thuyết, một tứ tấu khúc mang tính tự sự -chắc là giống Tứ Tấu Khúc của GCC? - hay giản dị mà phán, đếch làm sao gọi bằng 1 cái tên nào, không thể xếp loại. Ông nghĩ sao?


W. G. SEBALD: It's a form of prose fiction. I imagine it exists more frequently on the European continent than in the Anglo-Saxon world, i.e., dialogue plays hardly any part in it at all. Everything is related round various corners in a periscopic sort of way. In that sense it doesn't conform to the patterns that standard fiction has established. There isn't an authorial narrator. And there are various limitations of this kind that seem to push the book into a special category. But what exactly to call it, I don't know.

GCC tính đọc Kẻ Phản Thùng, nhưng THNM, hay, chắc là do sự kiện, tác giả của nó coi Sebald là hero, thế là, thay vì đọc Kẻ Phản Thùng, thì giới thiệu Sebald, qua bài phỏng vấn ông, do Wachtel thực hiện, và bài essay của Dyer, về ông.



&

John Freeman: The Sympathizer and Nothing Ever Dies are published fast on the heels of one another, I wonder if you could talk about how their thinking was linked.

Viet Thanh Nguyen: Both of these books come out of a line of me wanting to deal with Vietnam, and more broadly, the question of war and memory in general. The ideas in Nothing Ever Dies grew slowly—I worked on it for over a decade, but the book itself I wrote in a year. I threw out all the articles I’d written and then wrote it from scratch after I had finished The Sympathizer. Some of those ideas had filtered into the fiction—but all the work of the fiction worked itself into the writing of the nonfiction. The ambition in the back of my mind—I may not be there yet—is that I would love to be able to write fiction like criticism and criticism like fiction. I think of W.G. Sebald—a hero of mine—I can’t tell the difference in his work, whether it is fiction or nonfiction, it all feels like literature. So as I was writing these books closely together, I was doing the best to incorporate criticism into the fiction, and fiction into the criticism, so with The Sympathizer I was hoping to construct a narrator who could say dramatically very critical things, but who wouldn’t be restricted as an academic to source his beliefs. In Nothing Ever Dies, I couldn’t find a way to find a sense of humor into that book, but I really did try to take everything I had learned from the novel—narrative rhythm, for example—even working my basest unsaid feelings into the very shape of the thing. One of things I want both books to do is to move the reader both emotionally and intellectually.

Gấu biết đến Sebald là qua 1 bài viết của Sontag. Bà coi ông, 1 thứ nhà văn của nhà văn. Viet Thanh Nguyen coi ông là “hero” của mình, và rất mê lối viết trộn lẫn nhiều thể loại, phê bình, văn xuôi, hồi tưởng…. Gấu đọc Sebald khác hẳn, một kẻ săn hồn ma, như chính ông tự nhận, hay, với GCC, một lương tâm của nước Đức hậu chiến. Vả chăng tuy trộn lẫn nhiều thể loại, trong khi viết giả tưởng, nhưng với những bài viết đúng là phê bình, hay biên khảo, Sebald xuất hiện như 1 vị quan tòa, và văn của ông, là thứ phán đoán, truy xét, hỏi tội, Judgment.
TV giới thiệu bài viết mới có được, về ông, nhân mới xuống phố.
Trong bài viết, trong
cuốn trên, tác giả nối kết Sebald, với vụ không kích, và với Thomas Bernhard.
Bài viết của Dyer về Sebald xoáy vào cuốn mà Gấu mê nhất của ông, Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, “On the natural history of destruction”.
TV “phải” mua cuốn sách, để “phải” đi 1 đường về Sebald, là vì bài viết này, chưa kể bài viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald, “Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác” là cùng dòng với nó]

On the Natural History of Destruction goes to the epicenter of ruination, examining the Allied bombardment of German cities in the Second World War. Given the scale of the calamity, Sebald asks, why have German writers been so silent about it? How had it come about that 'the sense of unparalleled national humiliation felt by millions in the last years of the war had never really found verbal expression, and that those directly affected by the experience neither shared it with each other nor passed it on to the next generation'?
Geoff Dyer: W. G. Sebald, Bombing and Thomas Bernhard


Viet Thanh Nguyen coi Sebald là “hero” của ông, vì cách viết pha trộn, nào giả tưởng, nào phê bình, hầm bà làng, như anh viết, và, nếu như thế thôi, thì, theo GCC, đọc chưa tới Sebald!
Cõi văn của Sebald, như của Kertesz, là 1 cõi đồng vọng cho “hồn thiêng” Lò Thiêu, đúng như từ của Viện Hàn Lâm ban cho ông.

Đồng Vọng cho Hồn Thiêng Lò Thiêu
http://www.tanvien.net/cn/cn_kertesz_medium.html
Ông ta viết như một hồn ma.

W.G. Sebald, Bombing and Thomas Bernhard

The first thing to be said about W G. Sebalds books is that they always had a posthumous quality to them. He wrote - as was often remarked - like a ghost. He was one of the most innovative writers of the late twentieth century; and yet part of this originality derived from the way his prose felt as if it had been exhumed from the nineteenth
Geoff Dyer

Điều đầu tiên được nói về những cuốn sách của Sebald, là chúng đều có cái air di cảo. Ông ta viết, như một hồn ma. Là 1 trong những nhà văn làm mới số 1 của hậu thế kỷ 20, tuy nhiên, 1 phần của cái uyên nguyên, là từ cái cách ông viết văn
xuôi, như thể chúng được lôi lên từ cái xác thế kỷ 19!

John Freeman: The Sympathizer and Nothing Ever Dies are published fast on the heels of one another, I wonder if you could talk about how their thinking was linked.

Viet Thanh Nguyen: Both of these books come out of a line of me wanting to deal with Vietnam, and more broadly, the question of war and memory in general. The ideas in Nothing Ever Dies grew slowly—I worked on it for over a decade, but the book itself I wrote in a year. I threw out all the articles I’d written and then wrote it from scratch after I had finished The Sympathizer. Some of those ideas had filtered into the fiction—but all the work of the fiction worked itself into the writing of the nonfiction. The ambition in the back of my mind—I may not be there yet—is that I would love to be able to write fiction like criticism and criticism like fiction. I think of W.G. Sebald—a hero of mine—I can’t tell the difference in his work, whether it is fiction or nonfiction, it all feels like literature. So as I was writing these books closely together, I was doing the best to incorporate criticism into the fiction, and fiction into the criticism, so with The Sympathizer I was hoping to construct a narrator who could say dramatically very critical things, but who wouldn’t be restricted as an academic to source his beliefs. In Nothing Ever Dies, I couldn’t find a way to find a sense of humor into that book, but I really did try to take everything I had learned from the novel—narrative rhythm, for example—even working my basest unsaid feelings into the very shape of the thing. One of things I want both books to do is to move the reader both emotionally and intellectually.


Gấu biết đến Sebald là qua 1 bài viết của Sontag. Bà coi ông, 1 thứ nhà văn của nhà văn. Viet Thanh Nguyen coi ông là “hero” của mình, và rất mê lối viết trộn lẫn nhiều thể loại, phê bình, văn xuôi, hồi tưởng…. Gấu đọc Sebald khác hẳn, một kẻ săn hồn ma, như chính ông tự nhận, hay, với GCC, một lương tâm của nước Đức hậu chiến. Vả chăng tuy trộn lẫn nhiều thể loại, trong khi viết giả tưởng, nhưng với những bài viết đúng là phê bình, hay biên khảo, Sebald xuất hiện như 1 vị quan tòa, và văn của ông, là thứ phán đoán, truy xét, hỏi tội, Judgment.
TV giới thiệu bài viết mới có được, về ông, nhân mới xuống phố.
Trong bài viết, trong
cuốn trên, tác giả nối kết Sebald, với vụ không kích, và với Thomas Bernhard.
Bài viết của Dyer về Sebald xoáy vào cuốn mà Gấu mê nhất của ông, Về lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, “On the natural history of destruction”.
TV “phải” mua cuốn sách, để “phải” đi 1 đường về Sebald, là vì bài viết này, chưa kể bài viết về “Cuộc Tình Bỏ Đi” của Scott Fitzgerald, “Tender Is the Night” [cuốn “Một Chủ Nhật Khác” là cùng dòng với nó]

On the Natural History of Destruction goes to the epicenter of ruination, examining the Allied bombardment of German cities in the Second World War. Given the scale of the calamity, Sebald asks, why have German writers been so silent about it? How had it come about that 'the sense of unparalleled national humiliation felt by millions in the last years of the war had never really found verbal expression, and that those directly affected by the experience neither shared it with each other nor passed it on to the next generation'?
Geoff Dyer: W. G. Sebald, Bombing and Thomas Bernhard

Câu hỏi trên, 1 cách nào đó, có thể áp dụng vào Miền Bắc xứ Mít: Tại sao chúng vờ luôn Công Ơn Trời Biển của Thiên Triều?



Bài phỏng vấn W.G. Sebald do Eleanor Wachtel thực hiện, Tin Văn quả có nhắc tới, qua cái tên là Kẻ săn hồn ma, Ghost Hunter. Bài mới, chắc là bài cũ, nhưng thêm phần nhận xét của Wachtel.

*

The emergence of memory

Trò chuyện với W.G. Sebald: Bài này trên The New Yorker online, Tin Văn có trích dịch, trong bài Tưởng niệm Sebald

Ghost Hunter

Eleanor Wachtel [CBC Radio’s Writers & Company on April 18, 1998]:

Sebald viết một kinh cầu cho một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants, một cuốn sách khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết chóc. Cách viết thì trữ tình, lyrical, giọng bi khúc, the mood elegiac. Ðây là những câu chuyện về vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và tự tử, người Ðức, người Do Thái, được viết bằng 1 cái giọng hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting, và theo cách giảm bớt, understated way. Di dân có thể gọi bằng nhiều cái tên, một cuốn tiểu thuyết, một tứ khúc kể, a narrative quartet [Chắc giống Tứ Khúc BHD của GCC!], hay, giản dị, không thể gọi tên, sắp hạng. Ông diễn tả như thế nào?

WG Sebald:
Nó là một hình thức của giả tưởng văn xuôi, a form of prose fiction. Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu thường xuyên ở Ðại lục Âu châu hơn là ở thế giới Anglo-Saxon, đối thoại rất khó chui vào cái thứ giả tưởng văn xuôi này….

EW: Một nhà phê bình gọi ông là kẻ săn hồn ma, a ghost hunter, ông có nghĩ về mình như thế?

WGS: Ðúng như thế. Yes, I do. I think it’s pretty precise…

* *

Mua xon. Thần sầu!

Những khoảnh khắc tạm hoãn án tử hình!

Tớ là 1 tên Bắc Kít không có niềm tin Ky Tô - đúng là 1 đại ân hận - nhưng rất am hiểu, uyên bác, thấu đáo, về Phán Xét Cuối Cùng!

*

Người Què Gánh Tội

Trên thế giới, có, và luôn luôn có, 36 người què, còn được gọi là 36 vì công chính, mà sứ mệnh của họ, là, biện minh thế giới, trước Thượng Đế.
Họ là những tên què gánh tội, Lamed Wufniks.
Họ không biết nhau, và rất ư là nghèo khổ.
Nếu có 1 tên biết rằng mình là tên què gánh tội, là bèn lập tức, ngỏm củ tỏi.
Và một người khác, có lẽ ở đâu đó trên thế giới, thế chỗ anh ta.
Không có 36 tên cà chớn này, là liền lập tức, Thượng Đế xóa sổ thế giới.


http://www.tanvien.net/Viet/Borges_Imaging_Beings.html

Kẻ Phản Thùng

   
ACKNOWLEDGMENTS

Many of the events in this novel did happen, although I confess to taking some liberties with details and chronology. For the fall of Saigon and the last days of the Republic of Vietnam, I consulted David Butler's TheFall of Saigon, Larry Engelmann's Tears Before the Rain, James Fenton's "The Fall of Saigon;' Dirck Halstead's "White Christmas;' Charles Henderson's Goodnight Saigon, and Tiziano Terzanis Giai Phong! The Fall and Liberation of Saigon. I am particularly indebted to Frank Snepp's important book Decent Interval, which provided the inspiration for Claude's flight from Saigon and the episode with the Watchman. For accounts of South Vietnamese prisons and police, as well as Viet Cong activities, I turned to Douglas Valentine's The Phoenix Program, the pamphlet We Accuse by Jean-Pierre Debris and Andre Menras, Truong Nhu Tang's A Vietcong Memoir and an article in the January 1968 issue of Life. Alfred W. McCoy's A Question of Torture was crucial for understanding the development of American interrogation techniques from the 1950s through the war in Vietnam, and their extension into the American wars in Iraq and Afghanistan. For the reeducation camps, I made use of Huynh Sanh Thong's To Be Made Over, Jade Ngoc Quang Huynh's South Wind Changing, and Tran Tri Vus Lost Years. As for the Vietnames resistance fighters who attempted to invade Vietnam, a small exhibit in the Lao People's Army History Museum in Vientiane display their captured artifacts and weapons.
    While those fighters have been largely forgotten, or simply never known, the inspiration for the Movie can hardly be a secret. Eleanor Coppola's documentary Hearts of Darkness and her Notes: The Making ofApocalypse Now provided many insights, as did Francis Ford Coppola's commentary on the Apocalypse Now DVD. These works were also helpful: Ronald Bergan's Francis Ford Coppola: Close Up Jean-Paul Chaillet and Elizabeth Vincent's Francis Ford Coppola, Jeffrey Chowns : Hollywood Auteur: Francis Coppola, Peter Cowie's The Apocalypse Now Book and Coppola: A Biography. Michael Goodwin and Naomi Wise's On the Edge: The Life and Times of Francis Coppola, Gene D. Phillips and Rodney Hill's Francis Ford Coppola: Interviews, and Michael Schumacher's Francis Ford Coppola: A Filmmaker's Life. I also drew on articles by Dirck Halstead, 'Apocalypse Finally", Christa Larwood, "Return to Apocalypse Now", Deirdre McKay and Padmapani L. Perez, "Apocalypse Yesterday Already! Ifugao Extras and the Making of Apocalypse Now" Tony Rennell, "The Maddest Movie Ever"; and Robert Sellers, "The Strained Making of Apocalypse Now."
    The exact words of others were occasionally important as well, in particular those of To Huu, whose poems appeared in the Viet Nam News article "To Huu: The People's Poet"; Nguyen Van Ky, who translated the proverb "The good deeds of Father are as great as Mount Thai Son," available in the book Viet Nam Exposé, the 1975 edition of Fodor's Southeast Asia; and General William Westmoreland, whose ideas concerning the Oriental's view of life and its value were given in the documentary Hearts and Minds by director Peter Davis. Those ideas are attributed here to Richard Hedd. Finally, I am grateful to a number of organizations and people without whom this novel would not be the book that it is. The Asian Cultural Council, the Bread Loaf Writers Conference, the Center for Cultural Innovation, the Djerassi Resident Artists Program, the Fine Arts Work Center, and the University of Southern California gave me grant, residencies, or sabbaticals that facilitated my research or writing. My agents, Nat Sobel and Julie Stevenson, provided patient encouragement and wise editing, as did my editor, Peter Blackstock. Morgan Entrekin and Judy Hottensen were enthusiastic supporters, while Deb Seager, John Mark Boling, and all the staff of Grove Atlantic have worked hard on this book. My friend Chiori Miyagawa believed in this novel from its beginning and tirelessly read the early drafts. But the people to whom I owe the greatest debt are, as ever, my father, Joseph Thanh Nguyen, and my mother, Linda Kim Nguyen. Their indomitable will and sacrifice during the war years and after made possible my life and that of my brother, Tung Thanh Nguyen. He has been ever supportive, as has his wonderful partner, Huyen Le Cao, and their children, Minh, Luc, and Linh.
    As for the last words of this book, I save them for the two who will always come first: Lan Duong, who read every word, and our son, Ellison, who arrived right on time.

[VTN]

Theo GCC, "nguồn" của cuốn Kẻ Phản Thùng, chính là điệp vụ, mission, của Cao Bồi, khi anh nghĩ là Bắc Kít sẽ cho anh di tản vào ngày 30 Tháng Tư 1975, và tiếp tục nằm vùng trong thế giới Ngụy ở hải ngoại.
Anh đã chẳng cho di tản vợ con ư?
Cái cú giúp bạn quí Trần Kim Tuyến lên máy bay ở trên mái nhà 1 căn cứ của XỊA, theo GCC, là cũng để "dùng vào việc" sau đó, nhưng đến giờ chót Bắc Bộ Phủ phán, NO, vì sợ lộng giả thành chân, anh sẽ thực sự trở cờ.
Bắc Kít huỷ điệp vụ của PXA,
và, thay vì di tản, thì đi học tập cải tạo.
Chúng chỉ muốn thịt tôi, nhưng tôi chọc chúng đủ giận, nhưng không quá mức để chúng không có cớ giết tôi, PXA chẳng đã từng trả lời cái tay phỏng vấn ông, trong bài viết trên tờ Người Nữu Ước?
Thành ra cuốn Kẻ Phản Thùng, chính là giấc mơ di tản của Cao Bồi đã được thực hiện qua 1 cuốn tiểu thuyết.

Trong lời cám ơn, VTN không nhắc tới PXA, kể như 1 thiếu sót lớn, theo GCC.
Đọc lời cảm ơn, ảnh hưởng lớn lên VTN, là Trái Tim Của Bóng Đen, qua tiểu thuyết, và qua phim, khi Coppola chuyển thể nó,
Tận Thế Là Đây.
Bạn đọc TV chắc còn nhớ câu phán thần sầu của Coppola: Tận Thế Là Đ
ây, , Việt Nam?
Nếu như thế, thì Kẻ Phản Thùng, cũng , Việt Nam!

VTN nhắc tới Tố Hữu, đúng ra, nên nhắc tới Trần Dần:
Sartre (Situations, I) nhắc tới "ý hướng tính", coi đây là tư tưởng cơ bản của hiện tượng luận: "Husserl đã tái tạo dựng (réinstaller) sự ghê rợn và sự quyến rũ vào trong những sự vật. Ông tái tạo thế giới của những nghệ sĩ và của những nhà tiên tri: Ghê sợ, thù nghịch, nguy hiểm trùng trùng, với những bến cảng, nơi trú ẩn của ân sủng và tình yêu."
Tôi đã lầm, khi nghĩ, chẳng bao giờ người ta lại được đọc những trang sách tuyệt vời, về Hà-nội. Có thể là do một câu thơ và viễn ảnh khủng khiếp nó gây ra ở nơi tôi. "Chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ" (Trần Dần), câu thơ như một "Apocalypse Now" (Tận Thế Là Đây), không phải chỉ riêng cho Hà-nội.
Làm sao mà thi sĩ lại nhìn thấy suốt cuộc chiến sau đó, không phải chiến thắng, mà huỷ diệt, một thành phố, rồi cùng với nó, là biểu tượng của cả một dân tộc ?


*

CBS's Cameraman & UPI's Radiophoto Operator
Đồng Nghiệp Thời Chiến

Gấu: Nhớ xừ luỷ không?
Nguyễn Ngọc An [CBS's Cameraman]:
Ẩn hả? Nhớ chứ. Bữa nào mà chẳng gặp ở Press Center.

The Vietnam War (or American War, as it is called in Vietnam) was long and bloody. The Vietnamese estimate that between 1954 and 1975 about one million communist fighters and four million civilians died. According to US numbers, nearly 60,000 American soldiers died or went missing in action, 300,000 were injured and about 250,000 South Vietnamese soldiers were killed.
In terms of media coverage, the Vietnam War was unique: not only did journalists have unlimited access, it was also the first war where images had a profound influence on the public opinion. Although an indisputable connection between media imagery and the course of war has never been demonstrated, the idea that photos and TV footages had played a major role in political and strategic decisions firmly fixed itself in the collective consciousness. This perception of the Vietnam War would also influence the US restrictions imposed on the media during the Persian Gulf War (1990-1991), the war in Afghanistan (2001-) and the Iraq War (2003-2010).

Cuộc chiến Mít khủng khiếp còn ở điểm này: Báo chí tha hồ đưa tin.
Ngụy chết vì thế, trong khi cả cuộc chiến VC chỉ có phạm 1- một-
tội ác, như Tin Văn đã từng báo cáo!

Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude

Vụ da cam đang nóng, nóng dây chuyền tới những vụ khác, như thảm sát Mậu Thân, mà những tài liệu từ một diễn đàn trên lưới cho thấy, không phải VC mà là CH [Cộng Hoà] gây nên. Rồi ngày nào, là vụ pháo kích vô một trường học ở Cai Lậy, cũng pháo CH, không phải hoả tiễn VC.
Nếu có chăng, là độc nhất một tấm hình, chụp một ông xã trưởng bị VC chặt đầu, rồi dùng chính cái sọ dừa, dằn bản án lên bụng tử thi, trên bìa tờ Time của Mẽo ngày nào, mà độc nhất Gấu tui còn nhớ.
Ngoài ra là…  chấm hết!
Cả cuộc chiến, VC không gây một tội ác nào khác. Nếu có, là phải đợi tới sau 1975.
Chúng ta tự hỏi, liệu sau này, lịch sử sẽ phải giải thích như thế nào, về trường hợp quái dị trên đây?
Cả một dân tộc chạy ra biển cả để trốn VC, mà VC thì tốt như thế, không hề gây ra tới… “hai” tội ác.
Để giải thích trường hợp quái dị trên đây, Gấu tui đành mượn một câu, nhà văn Đức Sebald trích dẫn, trong cuốn Về Lịch Sử Tự Nhiên Của Huỷ Diệt, On The Natural History Of Destruction, của ông:
Cái mánh loại trừ là bản năng tự vệ của mọi chuyên viên
The trick of elimination is every expert’s defensive reflex.
Stanislaw Lem: Imaginary Magnitude
Nói rõ hơn, mấy ông VC rất rành về chuyện chùi mép - nghĩa là loại trừ mọi rủi ro, bị phanh phui, bị bật mí - này.
Chỉ tội ông tướng Loan, nghe nói, đã từng mời báo chí Mẽo tới chứng kiến ông xử một anh VC ngay tại trận tiền, những ngày Mậu Thân.

Độc giả Tin Văn đã biết về Sebald, qua bài tưởng niệm ông, khi ông qua đời sau một vụ đụng xe. Cuốn Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt, cũng là do một sự ngạc nhiên quái dị liên quan tới Đồng Minh uýnh nhau với Nazi: Trong thời Đệ Nhị Chiến, 131 thành phố và đô thị là mục tiêu ăn bom của Đồng Minh, nhiều nơi biến thành bình địa. Sáu trăm ngàn thường dân bị chết, gấp đôi con số thương vong của Mẽo. Bẩy triệu rưởi thường dân Đức không còn nhà ở. Sebald ngạc nhiên tự hỏi, tại làm sao mà lịch sử lại vờ đi một sự kiện như thế, nhất là ở nơi ký ức văn hoá của chính nước Đức?

Trong những lời ca ngợi cuốn sách lạ kỳ của ông, có:
Hầu hết mấy ông nhà văn, ngay cả thứ ngon cơm, viết cái điều có thể viết... Thứ quá sá ngon cơm, nghĩa là thứ đại hảo hạng, viết cái không thể viết... Tôi nghĩ đến nữ thi sĩ Nga, Akhmatova, và nhà văn Ý gốc Do Thái, Primo Lévi. Nay có thêm W.G. Sebald.
Nữu Ước Thời Báo
Bí mật của nỗi ngạc nhiên đến phải cầm viết viết, và lên tiếng, của Sebald, là, ông tự thấy mình cổ lỗ sĩ, khi chọn cho mình thứ tiếng nói của lương tâm mà hầu như chẳng còn ai nhớ. Đó là thứ lương tâm của một người nào đó, và người này nhớ đến sự bất công, và nói thay cho những người không còn có thể nói được.
Điểm Sách Nữu Ước

Trong bài viết Không Chiến và Văn Chương, Air War and Literature, ông có giải thích về cái sự im hơi bặt tiếng, của hồi ức văn hoá Đức: Họ coi đây là một điều cấm kỵ, một vết thương, vết nhục ở trong gia đình, [a kind of taboo like a shameful family secret].


Cao Bồi, Bạn Gấu Nhà Văn

Cựu chủ [Time] viết về nhân viên cũ.

(1) DIED. Pham Xuan An, 79, Viet Cong colonel who worked during the Vietnam War as a highly respected journalist for TIME while spying for the communists—a double life kept secret until the mid-'80s; in Ho Chi Minh City. The first Vietnamese to become a staff correspondent for a U.S. news outlet, An said he was an "honest reporter" who did not spread misinformation. From his unique perch at TIME's Saigon bureau, the popular, plugged-in An was able to achieve feats for both sides, alerting the Viet Cong to the impending buildup of U.S. troops in the mid-'60s and secretly arranging for the release of American journalist Robert Sam Anson, captured in Cambodia by the Khmer Rouge.

[Từ trần. Phạm Xuân Ẩn, 79 tuổi, đại tá Việt Cộng, trong chiến tranh Việt Nam, là một ký giả rất được kính trọng của tờ Time, cùng lúc còn làm công tác gián điệp cho Cộng Sản - một cuộc sống kép được giữ kín cho tới giữa thập niên 1980, tại Thành Phồ Hồ Chí Minh. Người Việt Nam đầu tiên trở thành nhân viên chính thức, cho một tờ báo lớn của Mỹ, tại một trụ sở ở nước ngoài của nó. Ẩn nói, ông phục vụ như là một "thông tín viên lương thiện", theo nghĩa, không phao tin dởm. Giống như một con cú, đậu chót vót trên cao, từ vị trí độc nhất của mình ở tòa soạn báo Time, con người bình dân, giao thiệp rộng rãi, nằm vùng là Ẩn đó có thể hoàn thành những kỳ công cho cả hai bên, trong đó có việc báo động cho VC về những cuộc điều động quân đội Hoa Kỳ trong thời gian giữa thập niên 1960, và, bí mật dàn xếp với lực lượng Khờ Me Đỏ, để họ thả ký giả Mỹ Robert Sam Anson, bị bắt tại Cambodia.]

Tẫu có câu:
Tiểu lượng phi quân tử
Vô độc bất trượng phu

(Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử
Không độc sao nên đấng trượng phu)
Cú ngửa tay xin tiền bạn cũ của PXA phải nói là cú tối tối độc, bởi vì, với cái tội để mất Miền Nam, rồi để mất cả nước, rồi đẩy cả nước xuống biển, rồi đẩy cả nước vô cơn băng hoại không làm sao ra thoát [Gấu tin là vô phương!], biến cả thế giới thành bãi đánh hàng nữa chứ!, tất tất tật đổ vào đầu PXA, khi ông đánh bức điện mở cửa Sài Gòn: Yankee mũi lõ chạy có cờ rồi, chúng không có lý do nào để trở lại nữa, Yankee mũi tẹt vô mau lên!
Không có bức điện của PXA, có thể tình hình khác đi.
Hơn ai hết, là một tổ sư cớm nằm vùng, như con cú từ trên cao nhìn xuống, ông quá rành điều này, như Ngọa Long ngày nào nằm khểnh trong lều tranh, mà biết thiên hạ sẽ phân ba.

PXA biết, nhưng không biết, cái không thể nào biết: Ông xa Đất Bắc lâu quá, đã mấy đời rồi, ăn cơm Miền Nam, ị ra cứt Miền Nam cũng đã mấy đời rồi, trong cứt không còn một tí Bắc Kít nào hết, nhưng trái tim ông hoàn toàn là Bắt Kít, một thứ Bắc Kít tuyệt vời, từ đó, là cái chân lý tuyệt vời, thống nhất đất nước, biến cả nước thành một Miền Nam tuyệt vời.
Trong ông Cái Ác Bắc Kít kể như không còn.
Vào những giờ phút cuối cùng, ông đi không được, là vì những chuyện đó, chắc chắn như vậy.
*

Năm học Đệ Nhất Chu Văn An, ông thầy dậy sử của Gấu là Vũ Khắc Khoan. Học ban B. B8, ngay cổng ra vào, khi nhà trường còn nằm nhờ truờng Pétrus Ký, miếng đất sau trở thành Trung Tâm Học Liệu. Người hồi đó đi solex, rất nhiều khi tới cổng vẫy vẫy, ra ý, hôm nay Thầy bận, rồi đi. Nếu có vô lớp thì cũng ít khi nói về sử, mà thường là về kịch, về “chúng ta đã xuống thuyền”, và về…Hà Nội.
Có một lần ông kể chuyện, về mấy anh Tây mũi lõ, ở bên chánh quốc, thất nghiệp, đói rã họng, bèn kiếm cách xuống tầu tới Đông Dương, tới Hà Nội, không phải để kiếm việc làm, thiếu gì, nhưng mà là để làm “cái bang”, mỗi khi cần tí tiền, là ra nhà hàng Godard, lấy cái nón trên đầu xuống, lật lên, xin tiền đám Mít quí phái, và đám Tây Đầm.
Lũ Tây Đầm ngượng lắm, vừa thấy cái nón lật lên, là thẩy tiền liền. Thấy "đường được", là tếch. Nhất định không chịu kiếm việc làm. Thế mới thú.
Đám Mẽo làm hùng hục, chỉ mãi đến khi quá chán cuộc chiến Mít, mới nghĩ ra trò này: Ăn xin thay vì làm việc!

Liệu Cao Bồi biết kỳ tích đó, và anh sử dụng đòn ăn xin - không phải xin đám Bắc Bộ Phủ [mày cho tao bao nhiêu cho xứng công lao gian khổ “nằm Time [Tai, không phải Gai], nếm XO”, làm một tên cớm VC nằm vùng, bán đứng cả một miền đất đã từng cưu mang mấy đời họ Phạm, gốc Hải Dương, Bắc Kít - mà xin mấy anh bạn báo chí cũ, một công đôi ba việc: Tao xin tiền tụi bay, vì tao lỡ lừa tụi bay, và chỉ có cách xin tiền tụi bay, chịu nhục chịu nhã như thế, thì mới phần nào chuộc tội, với cả tụi mày, và cả đồng bào của tao.

Tuyệt chưa?
Thảo nào đã có thời đánh bạn với Gấu!

*

Saigon Streets © 2005 by Dirck Halstead
   
VIET THANH NGUYEN:

ANGER IN THE ASIAN AMERICAN NOVEL

By PAUL TRAN

The Vietnam War ended 40 years ago. A new regime rose from the battlefields. Families like mine fled across the Pacific. Many died at sea. Others wish they had. There's no happy ending to this story- not when the losers ceaselessly obsess over their defeat by a people they regard as having little value for human life. This obsession, of course, dominates the ways Americans tell and retell their "intervention" in the Vietnamese peoples' struggle for freedom. It obscures a story about Vietnamese people, their triumphs and tragedies, by placing the United States, its imperial imperatives, its altruism and delusional exceptionalism, at the center of the narrative. But Viet Thanh Nguyen's shimmering debut novel, The Sympathizer, calls our attention back to the war's primary actors. It opens a complex world where no one is on the "right side" of history. Leaping with lyrical verve, each page turns to a unique and hauntingly familiar voice that refuses to let us forget what people are capable of doing to each other. In a phone conversation last month, Nguyen and I spoke about writing a novel full of rage against US imperialism, how the Vietnamese can "fuck ourselves just fine;' and the individual in the wake of failed revolutions.

Cuộc chiến Việt Nam chấm dứt 40 năm trước đây. Một chính quyền
mọc lên từ chiến trường. Những gia đình trong có gia đình tôi bỏ chạy bằng cách vượt biển Thái Bình Dương. Nhiều người chết. Nhiều người khác mong được như vậy. Chẳng có cái kết thúc hạnh phúc cho câu chuyện này – hạnh phúc sao được, khi kẻ thua cay đắng nhận ra rằng, họ thua những kẻ ít tính người hơn họ. Chính cái sự cay đắng, nỗi ám ảnh này, trấn ngự những cách thức mà những người Mỹ kể đi kể lại sự “can thiệp” của họ trong cuộc chiến đấu giành tự do của người Việt. Nó làm u ám câu chuyện về người Việt, chiến thắng và bi kịch của họ, khi để Hoa Kỳ, thái độ cha chú đế quốc, tính vị tha, và chủ nghĩa ngoại lệ hoang tưởng của nó ở trung tâm của tự sự. Nhưng cuốn tiểu thuyết đầu tay tỏa sáng lung linh của Viet Thanh Nguyen, Kẻ Phản Thùng, kéo sự chú tâm của chúng ta trở lại với những diễn viên gốc của cuộc chiến. Nó mở ra một thế giới đa dạng nơi không ai ở “đúng phía” của câu chuyện. Đi 1 đường cao hứng trữ tính, mỗi trang vọng lên 1 giọng nói độc nhất, nhức nhối, quen thuộc, nó từ chối không cho chúng ta quên rằng thì là, những con người dám làm gì với những con người. Trong 1 cú phôn tháng rồi, Nguyen và tôi nói về, viết 1 cuốn sách đầy sự căm phẫn chống lại chủ nghĩa đế quốc của Hoa Kỳ, như thế nào những người Việt có thể ĐM mày, và cá nhân từng con người trong sự trỗi dậy của những cuộc cách mạng thất bại.  

Paul Tran: Growing up in San Diego, California, which is a setting in your book, I was the only one in my family who could read and write in English. My mother grew up in central Vietnam. She was born in 1954 and came to the United States in 1989 after spending nine years in a Viet Cong prison and being re-educated in the Philippines. I spent much of my childhood trying to find literature about Vietnamese people. It wasn't until I went to college and left home that this dream began to be realized. I want to begin this conversation this way because I have read interviews in which you express a similar sentiment: where you, as a child growing up in the United States, looked for narratives of Vietnam in literature and in Hollywood. One of the reviews of your book from the New York Times says that it "fills a void in the literature, giving voice to the previously voiceless while it compels the rest of us to look at the events of 40 years ago in a new light:' What void do you believe The Sympathizer fills?

Viet Thanh Nguyen: I think that when the New York Times Book Review says The Sympathizer gives voice to the voiceless, it is inaccurate. There is, by now, a significant body of Vietnamese American and Vietnamese literature translated into English. The Vietnamese people and Vietnamese Americans have voices. It's simply that Americans as a whole tend not to hear them. Nevertheless, even given that body of writing by Vietnamese and Vietnamese Americans, I do think that The Sympathizer fills a gap in what that literature talks about.
    When I was imagining the novel into being, I felt that there still wasn't a novel that directly confronts the history of the American war in Vietnam from the Vietnamese American point of view. Much of the Vietnamese literature that's available in translation focuses on the perspective of the Northern Vietnamese or Communist Vietnamese or formerly-Communist Vietnamese. Vietnamese American literature tends to focus on the refugee experience, what happens to the Vietnamese once they come to the United States. We really have to turn to memoirs by first-generation Vietnamese people like Le Ly Hayslip and Mai Elliott to confront the war itself.
    Even so, what was missing was literature with a more critical take on what the US did in Vietnam. That was the first instinct of the book -I wanted to be very critical of the role of the Americans in Vietnam and not adopt the usual position of Vietnamese Americans, which is either to be grateful to be rescued by Americans, or conciliatory, not directly confrontational in the literature.
    I was also responding to a lot of Asian American literature, which I read a great deal of be cause that's part of what my research is about. One of the things that characterizes both Vietnamese and Asian American literature is that it's often times not very angry. There's not a lot of rage, at least not in the past few decades. And if there is anger or rage, it has to be directed at the ignorant: the Asian country of origin or Asian families or Asian patriarchs. While all that is important, I sensed a reluctance to be angry at American culture or at the United States for what it has done. That's why, in the book, I adopt a much angrier tone towards American culture and the US.
    Finally, I didn't want to let anybody off the hook, so the book is also very critical of South Vietnamese culture and politics and Vietnamese communism. Instead of choosing its targets selectively- only being critical of one group-it decides to hold everyone accountable.


Đem tiếng nói đến cho người không có tiếng nói. Tờ Điểm Sách Nữu Ước Thời Báo viết thế là không đúng. 


*

Read on for an essay by and interview with Viet Thanh Nguyen, author of The Sympathizer.

The article first appeared in the New York Times Sunday Review Opinion pages, April 24, 2015.

The Q&A first appeared in the Asian American Writers' Workshop's The Margins, on June 29, 2015.

OUR VIETNAM WAR NEVER ENDED

By Viet Thanh Nguyen

LOS ANGELES-THURSDAY; the last day of April, is the 40th anniversary of the end of my war. Americans call it the Vietnam War, and the victorious Vietnamese call it the American War. In fact, both of these names are misnomers, since the war was also fought, to great devastation, in Laos and Cambodia, a fact that Americans and Vietnamese would both rather forget.
    In any case, for anyone who has lived through a war, that war needs no name. It is always and only "the war," which is what my family and I call it. Anniversaries are the time for war stories to be told, and the stories of my family and other refugees are war stories, too. This is important, for when Americans think of war, they tend to think of men fighting "over there:' The tendency to separate war stories from immigrant stories means that most Americans don't understand how many of the immigrants and refugees in the United States have fled from wars-many of which this country has had a hand in.
    Although my family and other refugees brought our war stories with us to America, they remain largely unheard and unread, except by people like us. Compared with many of the four million Vietnamse in the diaspora, my family has been lucky. None of my relatives can be counted among the three million who died during the war, or the hundreds of thousands who disappeared at sea trying to escape by boat. But our experiences in coming to America were difficult.
    When I first came to this country, at age 4, I was taken from my parents and put into a household of American strangers who were supposed to care for me while my parents got on their feet. I remember a small apartment, or maybe a mobile home, and a young couple who did not know what to do with me. I was sent on to a bigger house, a family with children, who asked me how to use chop-sticks. I'm sure they meant to be welcoming, but I was perplexed and disappointed in myself for not knowing how to use them.
    As for Vietnam, it is both familiar and strange. I heard much about it as I grew up in San Jose, Calif., in a Vietnamese enclave where I ate Vietnamese food, went to a Vietnamese church, studied the Vietnamese language, and heard Vietnamese stories, which were always about loss and pain. My parents and everyone I knew had lost homes, wealth, relatives, country and peace of mind. Letters and photographs in Par Avion envelopes, trimmed in red and blue, would arrive bearing words of poverty and hunger and despair. My parents had left behind my older, adopted sister, whom I knew only through one black-and-white photograph, a beautiful girl with a lonely expression. I didn't remember her at all. I didn't remember the grandparents who passed away one by one, two of whom I never met because they had stayed in the north while my parents had fled to the south as teenagers in 1954.
    My father would never see his mother again, and not see his father for 40 years. My mother would never see her parents again, and not see her sisters for 20 years. And the violence they sought to escape caught up with them. My father and mother opened a grocery store and were shot and wounded in a robbery on Christmas Eve, when I was 10 years old. I was watching cartoons, waiting for them to come home. My brother took the phone call. When he told me what had happened I did not cry, and he shouted at me for not crying.
    I would not return to Vietnam for 27 years because I was frightened of it, as so many of the Vietnamese in America were. I found the Vietnamese in America both intimate and alien, but Vietnam itself was simply alien. How I remembered it was through American movies and books, all of them in the English language that I had decided was mine at some unspoken, unconscious level. I heard broken English all around me, spoken by refugees whom I couldn't help but see through American eyes: fresh off the boat, foreign, laughable, hateful. That was not me. I could not see how I could live a life in two languages equally well, so I decided to master one and ignore the other. But in mastering that language and its culture, I learned too well how Americans viewed the Vietnamese.
    I watched "Apocalypse Now" and saw American sailors massacre a sampan full of civilians and Martin Sheen shoot a wounded woman in cold blood. I watched "Platoon" and heard the audience cheering and clapping when the Americans killed Vietnamese soldiers. These scenes, although fictional, left me shaking with rage. I knew that in the American imagination I was the Other, the Gook, the foreigner, no matter how perfect my English, how American my behavior. In my mostly white high school, the handful of Asian students clustered together in one corner for lunch and even called ourselves the Asian Invasion and the Yellow Peril.
    Such stories are common among the Vietnamese people I know. For many, like the southern Vietnamese veterans who will not find the names of their more than 200,000 dead comrades on the Vietnam Veterans Memorial in Washington, the war has not ended. That is because they are not "Vietnam veterans" in the American mind. Our function is to be grateful for being defended and rescued, and many of us indeed are. The United States welcomed hundreds of thousands of refugees from Southeast Asia in the years after the war. You would be hard pressed to find a more patriotic bunch than us, from the law professor who helped write the Patriot Act to the scientist who designed a bunker-buster bomb for the Iraq war. You can also count among our numbers many veterans of the wars in Iraq and Afghanistan.
    But at the same time these Vietnamese Americans fought for America, they also struggled to carve out their own space in this country. They built their own Vietnam War Memorial in Orange County, Calif., home of Little Saigon, the largest Vietnamese community outside of Vietnam. It tells a more inclusive story, featuring a statue of an American and Vietnamese soldier standing side by side. Every April, thousands of refugees and veterans and their children gather here to tell their own story and to commemorate what they call Black April.
    This Black April, the 40th, is a time to reflect on the stories of our war. Some may see our family of refugees as living proof of the American dream-my parents are prosperous, my brother is a doctor who leads a White House advisory committee, and I am a professor and novelist. But our family story is a story of loss and death, for we are here only because the United States fought a war that killed three million of our countrymen (not counting over two million others who died in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here largely because of the Philippine-American War, which killed more than 200,000. Many Koreans are here because of a chain of events set off by a war that killed over two million.
    We can argue about the causes for these wars and the apportioning of blame, but the fact is that war begins, and ends, over here, with the support of citizens for the war machine, with the arrival of frightened refugees fleeing wars we have instigated. Telling these kinds of stories, or learning to read, see and hear family stories as war stories, is an important way to treat the disorder of our military- industrial complex. For rather than being disturbed by the idea that war is hell, this complex thrives on it.



*

Cuộc chiến Việt Nam của chúng ta chẳng bao giờ chấm dứt
Viet Thanh Nguyen

[Tin Văn sẽ post bản tiếng Anh, sau; ở đây, nhân bài viết, mà lèm bèm về cuộc chiến, nhân ngày 30 Tháng Tư năm nay]

Los Angeles -Thứ Năm, ngày cuối cùng của Tháng Tư, là kỷ niệm lần thứ 40 chấm dứt cuộc chiến của tôi. Người Mỹ gọi nó là Cuộc Chiến Việt và VC gọi nó là Cuộc chiến Mỹ. Thực sự chẳng có cái tên nào OK cả, [misnomers- chữ của VTN, “từ” dùng sai, gốc, chắc Tẩy đọc trật, mis-nommer], kể từ khi nó còn được uýnh, tới mức quá chán, to great devastation, ở Lào và Căm Bốt, 1 sự kiện mà cả Mẽo lẫn VC cố tình vờ.
Trong bất cứ trường hợp, với bất cứ ai đã trải qua nó, cuộc chiến này đếch có tên – GCC biết điều này từ khuya rồi, nên đã đi 1 bài "thần sầu" về nó, để tưởng niệm ông bạn nhiếp ảnh viên UPI, người Nhật, Sawada:

Tên của cuộc chiến

http://www.tanvien.net/tg/tg07_ten_cua_cuoc_chien.html


   
Khi mới tới Sài-gòn, nhân vật đầu tiên chào mừng, welcome, thằng bé Bắc-kỳ-di-cư-tôi ngày nào, là khách sạn Majestic.

    Khách coi bộ quá hăm hở, mấy ngàn con người lôi thôi, lếch thếch, chỉ vì ách nước vận trời mà hân hạnh được tầu Mỹ chở tới đây. Chưa từng thấy biển, bị "trấn" ngay cho một chuyến đi suốt chiều dài đất nước. Chưa từng chiêm ngưỡng thành phố, đụng liền Hòn Ngọc Viễn Đông. Tuy đã từng ghé Cảng Hải Phòng, những ngày chờ đợi làm thủ tục, đã "kinh qua" Vịnh Hạ Long, trên những con tầu há mồm trước khi ra Đệ Thất Hạm Đội, nhưng lòng dạ nào mà ngắm trời ngắm đất. Thiên nhiên hình như cũng hết còn là của họ, như cọng rơm cọng cỏ, con gà con chó, xó nhà miếng vườn, đành đứt ruột bỏ lại. Ấy là chưa kể, người lớn trẻ con ói lên ói xuống vì say sóng.

    Chen chúc, luồn lách, cậu bé men tới mép tầu. Majestic thấp hơn cậu một chút. Con tầu như hiểu ý, nghiêng hẳn sang một bên, cậu có thể thò tay với tới.

    Lần thực sự viếng thăm, chỉ ít lâu sau, là để đập phá khách sạn. 

    Thời gian học lớp đệ ngũ trường Văn Hóa, của thầy Nguyễn Khắc Kham. Vẫn "thói" bắc không thể bỏ, chọn thầy trước khi chọn trường, chọn lớp. Tiếng là trường, chỉ một căn hộ trong một con hẻm đường Ngô Tùng Châu gần Ngã Sáu Sài-gòn. Tiếng là di cư, nhưng chính ở đây, cậu có người bạn Nam-kỳ đầu tiên. Cũng lần đầu, cậu nghe anh bạn Trí phát âm "tìn thươn", thay vì tình thương. Con nhà giầu miệt tỉnh, mấy chị em kéo lên Sài-gòn mua nhà thay vì trọ học. Và phải là một trường Bắc-kỳ. Anh giải thích: ở dưới đó, anh "số dzách", nhưng ông thầy lắc đầu, không ăn thua gì đâu, so với đám học trò người bắc. Anh đưa về "khoe" với mấy anh chị em. Cả nhà đều mến, nhưng phàn nàn với đứa em: bạn mày nói, tụi tao nghe không ra! Còn thằng bé cứ há hốc mồm, nghe kể về một miền đất, sáng rảo bộ ra quán cà-phe nơi đầu ngõ, tiện chân ngoáy ngoáy một hố đất nơi con rạch, trưa về thò tay nhấc lên một con cá. Nhưng hình ảnh "Nam-kỳ nhất" ở nơi cậu, là từ một cô gái "lai", Bắc-kỳ xa xưa từ hồi nảo hồi nào. Và nó bắt nguồn từ... Hà-nội!

    Hồi đó ở với bà chị họ, nơi ngoại ô Bạch Mai. Một bữa có một ông chú, từ Sài-gòn ghé. Gọi là chú, vì ngày trước học chung với ông già. Chú Th. quê Phú Hữu, một làng nằm trên sườn một ngọn đồi, dưới chân núi Tản. Ngày nhỏ theo bà già từ Thanh Trì, ven sông Hồng, vượt hết cánh đồng Sơn, đứng từ dưới nhìn lên, những căn nhà lẩn sau đám cây trên đồi. Bà già chỉ: nhà bà Hàn kia kìa. Gái Thanh Trì thường làm dâu Phú Hữu. Cậu bé có mấy bà cô ở trên đồi. Trai Phú Hữu thường ra Thanh Trì làm học trò ông giáo Dực. Ông già và chú Th. học chung lớp. Chú thi rớt, bị bố la, bỏ xứ Bắc, nhẩy tầu đi một lèo tới Sài-gòn làm giầu. Ông già thi vô sư phạm, ra làm hiệu trưởng trường tiểu học, mỗi nhiệm sở đẻ một đứa con làm dấu. Đứa Hải Dương, đứa Lục Yên Châu... Nhiệm sở chót Việt Trì (Vĩnh Yên), năm 1945, rồi "thôi" luôn.

    Lần đó chú Th. ghé chơi trên đường về quê, mang làm quà cho mấy trái xoài, và dẫn thằng cháu đi mua cho một đôi giầy, vô tình cho nó một thú vui: đánh thật bóng, rồi thử xem bụi hè phố Hà-nội mất mấy ngày mới làm mờ.

Lần gặp lại, là ở Sài-gòn. Ông hỏi: "Nước nhà độc lập rồi, còn 'dzô' đây làm gì?" Ông hình như lấy làm tiếc cho thằng con người bạn học. Cộng sản "nòi", bố bị đảng phái thủ tiêu. Lý lịch "tốt" như thế, bỏ đi thật uổng! Chửi một hồi thấy tội, ông nhắc lại một vài kỷ niệm, hồi học chung với ông già. Giầu có như vậy, ông vẫn nhớ, và cười cười, mày chắc cũng đã hưởng qua nhiều lần, cái thú ngồi giữa đồng làng, làm một trong tứ khoái, rồi "chịn" lên mặt cỏ tươi. Làng Thanh Trì của tôi, chú chỉ nhớ có vậy. Thú thật! Làng Thừa Lệnh, quê Chu Tử, kế ngay bên Phú Hữu. Hai người hình như quen nhau, từ hồi còn nhỏ. Cô bé con chú Th. là "mặc khải" miền nam, Sài-gòn của tôi. Dây mơ rễ má với Hà-nội, là vậy.

"Nới" rộng ra, nó liên can đến cả một miền đất.

Nhiều người bắc chắc còn nhớ cái váy nâu, cái quần thâm. Vải may xong, nhúng nâu, nhúng bùn, phơi nắng, cho tới khi cứng như mo cau, mới được xỏ vào người. Lần bà chị đưa đứa em tới "trình diện" ông chú, người đàn bà miền nam xuất hiện trước thằng nhỏ Bắc-kỳ, là hình ảnh một cô bé trong bộ bà ba đen, mỏng, mượt, mát, như... làn da thứ nhì của con người.

Đang ngồi học, đột nhiên tất cả ùa ra khỏi lớp. Phái đoàn Việt Cộng ở khách sạn Majestic! (1).
*
* *

Có lẽ chưa từng có 1 cuốn tiểu thuyết nào được ca ngợi tới chỉ như cuốn này.
Lượm ra mấy ý thần sầu. Một tân Hâm Liệt, a modern Hamlet, torn by his ability to see all sides, tơi tả rách nát vì khả năng nhìn tất cả các phía - làm nhớ tới vị thần hai mặt
Janus PXA.
Vọng lên Graham Greene, Conrad, và Kafka.

Note: Cái tên Cảm Tình Viên, theo GCC, yếu quá. Phải là Tên Phản Thùng

This Black April, the 40th, is a time to reflect on the stories of our war. Some may see our family of refugees as living proof of the American dream-my parents are prosperous, my brother is a doctor who leads a White House advisory committee, and I am a professor and novelist. But our family story is a story of loss and death, for we are here only because the United States fought a war that killed three million of our countrymen (not counting over two million others who died in neighboring Laos and Cambodia). Filipinos are here largely because of the Philippine-American War, which killed more than 200,000. Many Koreans are here because of a chain of events set off by a war that killed over two million.
We can argue about the causes for these wars and the apportioning of blame, but the fact is that war begins, and ends, over here, with the support of citizens for the war machine, with the arrival of frightened refugees fleeing wars we have instigated. Telling these kinds of stories, or learning to read, see and hear family stories as war stories, is an important way to treat the disorder of our military-industrial complex. For rather than being disturbed by the idea that war is hell, this complex thrives on it.
Viet Thanh Nguyen: Our Vietnam War never ended

Trước mắt, Tin Văn sẽ đi bài ti
ểu luận của VTN, cùng trả lời phỏng vấn, cùng 1 bài điểm ở cuối sách, trong khi đọc nó.
GCC có cảm tưởng nguồn của nó là Tên Điệp Viên của Conrad.
Nhưng đọc câu đề từ của Nietzsche, thì lại nghĩ tới Ông Thánh Lò Thiêu, Jean Améry:


Let us not become gloomy as soon as we hear the word "torture": in this particular case there is plenty to offset and mitigate that word-even something to laugh at.
- Friedrich Nietzsche, On the Genealogy of Morals


Torture, writes Améry, has "an indelible character". Whoever was tortured, stays tortured.
Sebald: Chống Lại Sự Không Thể Đảo Ngược: Về Jean Améry, trong Lịch sử tự nhiên về huỷ diệt
[Against the Irreversible. On Jean Améry. On the natural history of destruction, nhà xb Vintage Canada].
Améry viết, tra tấn có cái tính quái dị, không thể tẩy xoá đi được, là: Ai đã từng bị tra tấn, là suốt đời bị tra tấn.

Câu này, theo Gấu tôi, đọc [đảo] ngược lại, vẫn có nghĩa.
Rằng, kẻ tra tấn, là cứ thèm tra tấn suốt đời!


Auschwitz Tháng Tư 1942

Obs 20 & 26  Aout 2015
Tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ của Lò Thiêu

Hãy nhớ rõ 1 điều, tiếng Đức không ngây thơ vô tội trước Lò Thiêu
G. Steiner: Phép Lạ Hổng


Martin Amis : "L’allemand est la langue maternelle de l’Holocauste"

http://bibliobs.nouvelobs.com/romans/20150818.OBS4359/martin-amis-l-allemand-est-la-langue-maternelle-de-l-holocauste.html

Tại làm sao mà ông đặt tít cho cuốn sách của mình, là Miền Nhận Hàng [la Zone d’intérêt: Miền Nam nhận họ, Miền Bắc nhận hàng]?
[Note: Câu này, bản in trên báo có tí khác, bản trên net]

Tôi tính gọi nó là “Tuyết màu hạt dẻ”, nhưng Simenon đã chơi cái tít “Tuyết dơ” rồi.
Nabokov phán, có hai thứ tít. Thứ lòi ra sau khi viết xong, như người ta đặt tên cho đứa bé, khi nó ra đời.
Thứ kia mới khủng, nó có từ trước, ngay từ đầu, nó cắm mẹ vô não của bạn từ hổi nào hồi nào. Đây là trường hợp cuốn của tôi. Vùng nhận hàng, hay, Miền Lợi Tức, là công thức mà Nazi sử dụng để chỉ Miền Lò Thiêu. Một cái tít rõ ràng ngửi ra tiền.

Ui chao, thảo nào Bắc Kít gọi, Đàng Trong: Nhà của chúng.
Đàng Ngoài, là, tính nhượng cho Tẫu, để trả ơn, nhờ chúng mà làm thịt được thằng em ruột Nam Bộ, cùng lúc đánh thắng được cả hai thằng đế quốc thực
dân, cũ và mới.

Amis quả đúng là 1 nhà văn xì căng đan. Cuốn sách mới xb của ông, bị Gallimard vứt vô thùng rác, dù đây là nhà xb bạn quí của ông. Cũng đếch thèm nói năng, phôn, phiếc gì hết.
Rồi 1 nhà xb Đức cũng chê. Sau cùng, nhà Calmann-Lévy in nó. Theo tin hành lang, Gallimard chê, vì không tới tầm.
Nhưng cuốn này, quả là khủng.
Gấu mê nhất cuốn Nhà Hội của ông. Có gần đủ sách của ông, nhưng thú thực, không chịu nổi!


« La Zone d’intérêt » est votre second roman consacré à l’Holocauste. Est-ce que d’écrire sur le sujet impose une discipline particulière?

J’aimerais vous dire que c’est pénible d’écrire sur le sujet, mais ce n’est pas le cas. C’est vrai que c’est la deuxième fois que je m’y intéresse, de manière assez incongrue peut-être. Ma femme est à moitié juive, ma belle-mère a eu des membres de sa famille qui sont morts pendant l’Holocauste. Mes filles sont liées à cette tragédie. Ça rajoute sans doute une dimension personnelle. J’aimerais écrire un troisième roman sur cette période avant de mourir. Ça terminerait la trilogie.

Vous mariez, dans le livre, le sexe à l’extermination. Est-ce une manière de provoquer encore?

Je n’y ai pas pensé pendant que je l’écrivais. Je voulais tenter d’aller au cœur du crime.

Miền Nhận Hàng, Đàng Trong, Kẻ Phản Thùng.... Lần thứ nhì ông tấn công vô Lò Thiêu. Hẳn là căng lắm?

Không, phải thêm cú nữa, mới thành 1 bộ ba cuốn, la trilogie
Tôi muốn đi tới Trái Tim Của Bóng Đen: Hà Lội!

Chúng ta tụ tập nơi đây, trong phòng ốc sáng trưng, quyến rũ như thế này, để bàn về số phận nhà văn lưu vong, chúng ta hãy im lặng một phút, để nghĩ tới một vài người không có mặt ở phòng này. Hãy tưởng tượng, thí dụ, những người di dân Thổ nhĩ kỳ đang lang thang trong những con phố ở Tây Đức; thật xa lạ nhưng cũng thật thèm muốn đối với họ, là thực tại chung quanh. Hay hãy tưởng tượng những thuyền nhân Việt Nam đang chới với ở đầu sóng dữ, nơi biển cao, hay đã được ổn định tại một nơi chốn xa xôi hẻo lánh nào ở Úc. Chúng ta hãy tưởng tượng những di dân lậu người Mễ bò lết ở trong những đường hầm vượt biên giới ở vùng phiá Nam tiểu bang Cali. Hay chúng ta hãy tưởng tượng tới những con tầu chở dân Pakistanis đổ xuống đâu đó tại xứ Kuwait, hay Saudi Arabia, cố làm sao kiếm cho được 1 việc làm rẻ mạt, tại xứ sở của những ông chủ mỏ dầu giầu có, thứ công việc dân sở tại chê chẳng thèm làm. Hay tưởng tượng hằng hà những nguời Ethopians đi bộ vượt sa mạc vô xứ Somalia, [hay đi vòng vòng theo một lối khác?] cố làm sao cho khỏi chết đói.
Nhưng có lẽ chúng ta nên ngưng tại đây, bởi vì một phút đã qua, mặc dù danh sách còn dài. Chẳng có ai đếm được những người này, ngay cả Cao Uỷ Tị Nạn thì cũng chịu thua. Hàng triệu triệu con người như thế tạo thành điều được gọi là thiên di.
Thì cứ tạm gọi họ bằng cái từ đó, trong khi nhân loại cố kiếm cho ra 1 từ thân thương hơn.
Cho dù bạn dùng bất cứ một thứ tiếng nào để gọi hiện tượng này, di dân hay gì gì đó, có điều này, là tuyệt đối hiển nhiên: thật rất khó khăn đối với họ, khi nhìn thẳng mặt vào người đối diện để nói về số phận nhà văn lưu vong [one thing is absolutely clear: they make it very difficult to talk with a straight face about the plight of the writer in exile.]
Tuy nhiên, không thể không nói về số phận lưu vong của nhà văn, bởi vì không chỉ vì văn chương, và, văn chương, thì cũng giống như sự nghèo đói, nó có thói quen tự lo cho nó; nhưng còn là bởi vì, từ ngàn xưa, chúng ta có niềm tin, chẳng có cơ sở nào để mà kiểm chứng, rằng, nếu những sư phụ của thế gian này được truyền tụng rộng rãi, thì nỗi khổ đau giáng xuống những kẻ cơ cực được dịu đi…
Kể từ khi chẳng hy vọng, chẳng trông mong gì, về 1 thế giới tốt đẹp hơn, và kể từ khi mọi chuyện thì có vẻ đều hư hỏng, hoặc cách này, hoặc cách khác, chúng ta đành chấp nhận, và cố giữ cho được, văn chương là hình thức độc nhất của sự bảo hiểm đạo đức mà một xã hội có được, we must somehow maintain that literature is the only form of moral insurance that a society has, nó là cái thứ thuốc khử độc, trừ độc, giải độc, độc nhất, chống lại nguyên lý chó ăn chó, người ăn người [dog-eat-dog principle], nó, văn chương, cung cấp cho con người một luận cứ tốt đẹp nhất, chống lại bất cứ một giải pháp ủi sập đại trà [it provides the best argument against any sort of bulldozer mass-solution] – và nếu ‘báu vật của đời’, là văn chương, thì, văn chương cũng chính là lý do hiện hữu của cuộc đời.

Chúng ta phải nói, bởi vì chúng ta phải nhấn mạnh, văn chương thì lớn lao vĩ đại nhất - chắc chắn là lớn lao hơn bất cứ một tín ngưỡng nào – vị thầy của con người về sự tinh tế, và, do can thiệp vào sự hiện hữu tự nhiên của văn chương, vào khả năng của con người khi học những bài học của văn chương, một xã hội kìm hãm tiềm năng của nó, làm chậm bước tiến hoá, và sau cùng, nó khiến cho bản chất, yếu tính của chính cái xã hội đó lâm nguy. Chính vì thế mà chúng ta phải nói, không chỉ cho chúng ta mà còn cho văn chương.

Thích hay không thích, di dân và tị nạn, bất cứ kiểu gì, ngắt mẹ cái bông hoa lan cài trên ve áo của ông nhà văn lưu vong. Dời đổi, và chọn không đúng cái xứ để mà dời đổi, displacement and misplacement, là chuyện thường ngày của thế kỷ. Và cái điều mà nhà văn lưu vong của chúng ta cùng có chung với di dân, hay tị nạn, đó là, cả hai đều chạy từ cái tệ hại tới cái tốt hơn. Cốt lõi của vấn đề ở đây là, từ một chế độ độc tài con người ‘chỉ được’ lưu vong tới một chế độ dân chủ! Cái quá khứ vàng son lưu vong tốt, thì hết rồi. Chẳng còn cái vụ dời bỏ La Mã văn minh để lưu vong sống đời dã man, bán khai ở Sarmatia! Cũng chẳng có vụ lưu đầy 1 người từ Bulgaria tới TQ, hay xứ Mít!

Không, như là một luật, là sự chuyển đổi từ một chế độ khốn kiếp về chính trị, và kinh tế, tới một xã hội văn minh với ‘lời cuối trên môi’, là, tự do cá nhân.
Và có lẽ chính là lý do này, mà, ‘tôi chọn con đường lưu vong’ hoá ra là chọn con đường về nhà, bởi vì nhà văn lưu vong trên đường đi tìm lưu vong như thế, lại trở nên gần gụi với cái ghế ngồi viết văn của mình, và với những lý tưởng mà chính chúng đã gợi hứng cho anh ta viết.
Tuy nhiên, nếu phải tìm cho ra một dạng nào đó, a genre, cho cuộc sống của nhà văn lưu vong, thì có lẽ phải nói, nó thì bi hài, tragicomedy. Do những nhập thân có trước đó, [do cũng đã có tí ti hiểu biết về cái nơi sắp tới], anh ta có thể dễ dàng chấp nhận, thưởng thức, appreciating, những tiện nghi về mặt xã hội, về mặt vật chất của 1 chế độ dân chủ, chẳng thua, và khi còn hơn cả dân bản xứ. Nhưng, chính vì lý do này, [mà 1 trong những phó sản phẩm của nó, là rào cản về ngôn ngữ], anh ta nhận ra, anh ta chẳng là cái chó gì, chẳng đóng 1 vai trò nào có ý nghĩa, thấy mình thậm vô ích, trong cái xã hội mới đó. [Viết cứ như viết vào hư vô, đúng như nhà văn NMG đã từng than, là vậy!]. Cái xã hội dân chủ cung cấp cho nhà văn lưu vong một sự an toàn về mặt vật chất, đồng thời tước mẹ của anh ta cái lý do hiện hữu, như là 1 nhà văn, nghĩa là, làm cho anh ta trở nên vô tích sự, chẳng có ý nghĩa chó gì, về mặt xã hội. [Viết cứ như là thủ dâm, là… gì gì như Thầy Cuốc phán, Gấu quên mẹ nó mất, và được nhà văn Võ Đình gật gù khen, khiếp, chắc là vì thế này chăng?]
Và vì cái sự mất mẹ nó ý nghĩa sống ở trên đời, mà, nhà văn hay không nhà văn, đếch ai chịu nổi.
Brodsky

The Condition We Call Exile,
or Acorns Aweigh
As we gather here, in this attractive and well-lit room, on this cold December evening, to discuss the plight of the writer in exile, let us pause for a minute and think of some of those who, quite naturally, didn't make it to this room.
Let us imagine, for instance, Turkish Gastarbeiters prowling the streets of West Germany, uncomprehending or envious of the surrounding reality. Or let us imagine Vietnamese boat people bobbing on high seas or already settled somewhere in the Australian outback. Let us imagine Mexican wet backs crawling the ravines of Southern California, past the border patrols into the territory of the United States.
Or let us imagine shiploads of Pakistanis disembarking somewhere in Kuwait or Saudi Arabia, hungry for menial jobs the oil-rich locals won't do. Let us imagine multitudes of Ethiopians trekking some desert on foot into Somalia (or is it the other way around?), escaping the famine. Well, we may stop here, because that minute of imagining has already passed, although a lot could be added to this list. Nobody has ever counted these people and nobody, including the UN relief organizations, ever will: coming in millions, they elude com


Joseph Brodsky: Đi để đừng bao giờ trở về.

I don't know anymore what earth will nurse my carcass.
Scratch on, my pen: let's mark the white the way it marks us.
Brodsky: "The Fifth Anniversary", 1977

Tôi không còn biết nữa, mảnh đất nào sẽ bú mớm cho cái thân xác này.
Cây viết của tôi ơi: Hãy tiếp tục vạch lên nền trắng, cách mà mi vạch nên chúng ta.
“Kỷ niệm năm thứ năm xa quê hương”, 1977 

 … Nếu có gì tốt về lưu vong, thì đó là, nó dậy cho một con người sự khiêm tốn. Và một con người như thế, có thể dấn thêm một bước nữa, và giả dụ, rằng, bài học tối hậu của lưu vong, là bài học về đạo hạnh. Và bài học này thì vô giá, nhất là đối với một nhà văn, bởi vì, nó đem đến cho nhà văn một viễn tượng dài rộng nhất có thể có được [the longest possible perpective]. “And thou art far in humanity”, như Keats nói. (1). Bị mất tăm mất tích trong nhân loại, trong đám đông, – đám đông ư? ở giữa hàng triệu triệu con người: trở thành cây kim trong đống cỏ, như cách ngôn đã từng nói – nhưng là cây kim mà mọi người tìm kiếm – đó là điều mà lưu vong là.
Thì cũng vưỡn ‘vô thường’ thôi, như 'cô bạn' của Gấu đã từng làm thơ [2], mi là chi đâu, chỉ là 1 hạt cát ở trong sa mạc. Hãy so đo, kèn cựa, phách lối, kiêu ngạo, chính Gấu mi, không phải với mấy đấng bạn văn quí hoá, mà là với nhân loại vô cùng kia cơ: Đó là cái điều tệ hại phi nhân ở nơi một thằng cu Gấu như mi!
Hãy so đo, vì & với cái điều mi muốn & sẽ nói ra, không phải vì & với ham muốn, hay tham vọng.
[Mô phỏng 1 đoạn trong "Phận Lưu Vong" của Brodsky]

(1) Câu này, gõ Google, nó ra như thế này:
“And thou art distant in Humanity.
Tạm dịch: Và bạn thì đi xa trong Nhân Loại

(2) Hồn Đông Phương thất lạc Buồn Tây Phương...
Dấy lên từ bụi vô thường,
Ngày qua tháng lại tà dương kiếp người…
Thơ TKKA



*

Kafka’s Only Enemy

Kafka's social life is striking for the fact that he was generally well received by all: by men and women, Germans and Czechs, Jews and Christians alike. Not only was Kafka popular among his colleagues and superiors, who had known him for a long time, he was also at ease with the tables of strangers he might join at a hotel or sanatorium, and he was well liked by the more distant acquaintances of his close friends. In his everyday life, Kafka was friendly, helpful, charming, a sensitive listener, but also discreet. His witty, self-ironizing observations prevented anyone from seeing him as a sexual or intellectual rival.
Kafka kept his distance from any sort of public feuds, and we find no harsh words for him in the diaries or letters that his close contemporaries left behind.
    With one notable exception.
        "The longer I'm away from Kafka, the more I dislike him, with his slimy maliciousness."
            These words were written by the doctor and writer Ernst Weiss in a letter to his lover, the actress Rahel Sanzara. Weiss had been one of Kafka's few friends not from Max Brod's circle, and he competed with Brod in a certain sense. In Weiss's view, the only way that Kafka could conceivably solve all of the problems in his life was to extract himself from his many obligations and entanglements in Prague, and begin a new literary existence in Berlin.
    It is not entirely clear what led these two men to part ways, but it seems Weiss was angry that Kafka, who had long promised to write a review of his novel Der Kampf  (The Struggle), ultimately declined. The novel was published in April 1916, at a time when Kafka was suffering from a long spell of unproductivity and felt himself incapable of even the slightest literary work, but Weiss saw that as an excuse. "We plan to have nothing more to do with one another until things begin to go better for me," Kafka wrote to Felice Bauer. "A very reasonable solution."
    In the years after the war, the two writers managed a half-hearted reconciliation, but this did not quell Weiss's latent animosity, which experienced a resurgence after Kafka's death. Thus Weiss assured Soma Morgenstern, an admirer of Kafka, that Kafka had behaved "like a scoundrel" toward him. And as late as the 1930S, Weiss was still portraying his one-time friend as socially autistic, as he did in the magazine Mass und Wert (Measure and Value), even while expressing admiration for his literary work.

*

Kẻ thù độc nhất của Kafka.
Nhờ viết bài thổi cuốn sách mà cũng vờ, sao không thù?
GCC có nhiều kẻ thù là vậy!

&

Writers who spied
The unsurprising link between authorship and espionage
Nhà văn cớm

Cái link chẳng có gì là ngạc nhiên giữa viết văn và làm nghề gián điệp

Of the CIA spy, Alden Pyle, Greene’s narrator in “The Quiet American”, observes, “I never knew a man who had better motives for all the trouble he caused.”  
Về tên Xịa, Alden Pyle, nhân vật kể chuyện – anh ký giả già, ghiền
Hồng Mao, Fowler - trong Người Mỹ Trầm Lặng nhận xét, tôi chưa từng biết 1 tên với nhiều thiện ý, về tất cả trouble, do anh ta gây ra.

*
Greene chọn Norman Sherry, giáo sư văn chương đại học Trinity San Antonio, Texas, là người viết tiểu sử, là do mê ông này, khi viết về Joseph Conrad [Conrad’s Western World]. Nhất là sự kiện Norman Sherry, để viết về Conrad, đã thực hiện những chuyến đi thực tế tới vùng Viễn Đông và đặc biệt là những khám phá của Norman Sherry ở Tây Phi về Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad. Chính Greene đã tìm cách tiếp cận Sherry, qua một nhà báo, William Igoe. Ông này nói với Sherry, trong một bữa cùng ăn trưa, “Có một tay, đúng là một huyền thoại của chính thời đại của anh ta, và tay này rất mê tác phẩm của bạn”. Sau đó, hai người gặp gỡ, vào lúc đó, như Sherry sau này mới biết, Greene đang bị gia đình và bạn bè đòi hỏi, phải kiếm cho ra một tay viết tiểu sử về mình. Và trong khi ông đang tỏ ra thích thú bởi nụ cười rất ư là đặc biệt, và cặp mắt xanh của Greene, bất thình lình, ông này nói: “Bạn khó mà viết về tôi, như là bạn viết về Conrad. Bạn khó có thể viết về tôi, bởi vì bạn không thể tới Sài Gòn." [Bối cảnh của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng là Sài Gòn thập niên 1950. Câu nói của Greene là vào năm 1974, tình hình chiến sự và thái độ của nhà cầm quyền miền nam không cho phép Sherry tới đây, như đã từng tới Phi Châu, khi viết về Conrad.]
 *

Khó khăn thứ nhì, Greene đòi hỏi, Sherry, người viết tiểu sử của mình, phải "theo từng bước chân của tôi". Thế là Sherry phải đi thực tế tới những nơi từng làm bà đỡ cho những tác phẩm lớn của Greene, như Mexico, Liberia, Cuba, Việt Nam, và cả lố những vùng chẳng hề thân thiện với đám mũi lõ. Trong khi cố gắng hoàn thành lời hứa, đi theo những vết chân của tôi, ông đã tới những vùng như Haiti, Argentina, Paraguay, Japan, Malaya, Sierra Leone, và nhiều nơi khác nữa, và trong những chuyến đi thực tế như vậy, đã bị mù sáu tháng, bị sốt rét tại Africa, và hoại thư, khiến ông mất một khúc ruột tại Panama.

  Sherry gần như xục xạo tới từng chi tiết trong đời Greene, và ông khám phá ra, tất cả những nhân vật của Greene đều có nguyên mẫu ở ngoài đời, và nguyên mẫu số một, còn ai trồng khoai xứ này nữa, nếu không phải là chính chàng!

   Điều này gây trở ngại lớn. Greene sống, đến mút chỉ đời mình, và có rất nhiều mối tình, tình nào cũng lâm ly bi đát. Có nhiều mối tình cùng xẩy ra một lúc, sóng đôi sóng ba mí nhau. Ông làm điệp viên cho MI6, phản gián Anh. Ông hít tô phe. Đi xóm hằng bữa! Càng "đi" nhiều càng viết khỏe. Làm sao nhuần nhuyễn tất cả, mà vẫn tôn trọng sự kín đáo, vẫn bảo vệ đời tư của tất cả, và nhất là của Greene? Bản thân Greene cũng chơi tới hai cuốn nhật ký, viết song song, hai ấn bản khác nhau, để giấu giếm những lần đi chơi điếm, hoặc tới động hút. Có lần ông viết cho Catherine Walston, một trong những cô bồ lâu ngày của mình: "Nếu có ai cố tìm cách viết tiểu sử của tôi, người đó sẽ thấy rắc rối, phức tạp làm sao, và rất dễ lầm đường lạc lối như thế nào."

  Nhưng như trên đã viết, cái chiều sâu thăm thẳm của tác phẩm của Greene chỉ được vén mở, nếu chúng ta nhìn lại giá sách của ông, và nhận ra rằng, người đi trước, “thần tượng” của ông, chính là Henry James, hay nói theo Zadie Smith, trong tiểu thuyết của Greene cũng như của James, tất cả những thăng trầm của một kiếp người, “những thói đời”, đều được đem lên bàn mổ. Cá tính nhân vật, mà người đọc cảm thấy như là nói về chính mình, và hãnh diện về chúng [“Tốt lành như tôi đây, còn nó, bạn thấy đấy, chỉ là một tên đểu giả”], đột nhiên bị lột trần, và chẳng là cái đếch gì cả khi bị đẩy tới cực điểm: Chiến Tranh, Chết Chóc, Mất Mát, Đổ Vỡ, Tình Yêu…. Đúng như Greene nhận xét: Bản chất con người không đen và trắng, mà là đen xám, hay đúng hơn, xám xịt.[Human nature is not black and white but black and grey].

Chính trong cái bầu khí xám xịt đó, là Sài Gòn thập niên 1950, mà cuộc tình tay ba, trong Người Mỹ Trầm Lặng, với ba đỉnh của nó, được mở ra: tính dễ bị mua chuộc, mà cũng rất ư là thành thực, không mầu mè, của một cô Phượng [với giấc mơ lấy chồng Mẽo, làm dâu Mẽo, hay tệ hại hơn, làm dâu Đài Loan, Đại Hàn… như những cô Phượng hiện nay ở Việt Nam…], tính dãn ra, chẳng còn muốn vướng vào những vấn đề của một xứ xở thuộc địa như Việt Nam, của anh mũi lõ già nghiền thuốc phiện, là Fowler, và sự ngây thơ của một anh Mẽo trẻ tuổi đẹp trai, thiện nguyện viên, hay cố vấn Pyle! Đúng là một tam giác lý tưởng để dựng nên một cuốn tiểu thuyết lý tưởng! Nó làm cho Zadie Smith [trên tờ Guardian] nhớ tới trò chơi “jack straw”, trong đó mỗi người chơi, tới lượt mình, rút một cọng rơm mà không đượcđụng những cọng rơm còn lại. Tài nghệ của tiểu thuyết gia ở đây, là làm sao cân bằng cả ba, bắt từng nhân vật đối diện với chính mình, và với hai kẻ kia, trong tấn trò đời, với tất cả những lên voi xuống chó, những hy vọng, những thất bại - và nhất là, phải làm sao cho độc giả đừng trông mong có được một nhận định, đánh giá sau cùng, khi gấp sách lại, [và thở phào, rằng, việc đọc của ta như vậy là xong!]. Greene không thích những độc giả của ông có được sự hài lòng, thoải mái, theo nghĩa này: “Khi chúng ta không chắc chắn, như vậy là chúng ta vưỡn còn sống!”

 
Trường hợp Người Mỹ Trầm Lặng, bầu khí mang chất đạo hạnh trong đó được xây dựng từ từng mỗi viên gạch của nó, như Zadie Smith đã nói tới, về một hệ thống đạo đức được so đo đong đếm đến từng chi tiết. Nó làm Zadie Smith nhớ tới Henry James trong tác phẩm Những Người Âu Châu, nhưng có khác, với Greene, câu chuyện không xẩy ra ở trong một căn phòng, mà là ở trận địa. Có gì là chắc chắn khi lọt vào một trận địa. Độc giả, như Greene, bị đẩy vào trong những cuộc tranh chấp dơ dáy, bẩn thỉu, tởm lợm nhất của thế kỷ, thí dụ như cuộc chiến Việt Nam, và rất nhiều cuộc chiến khác, một khi con người vẫn cứ lăn xả vào nhau, chém giết nhau, cho dù những “nghĩa cả” đã trở nên tối mò mò, chẳng ai còn tin tưởng vào chúng nữa. Những nhân vật của Greene làm bật ra sự bất toàn, tính không thể nào xác định được, của cái gọi là đạo đức, đạo hạnh, sự lẫn lộn, chẳng biết đàng nào mà lần, một khi con người sống ở trong một cuộc chiến không [làm sao] chấm dứt. Nhưng, cho dù vậy, tại Việt Nam, trong Người Mỹ Trầm Lặng, Phượng và tay phóng viên Fowler đã tìm được nhau, đúng là một sự chúc phúc, quá mức mong đợi ít ra là đối với Fowler. Đây đúng là một sự cứu nguy vào phút chót, sắp sửa chìm lỉm thì vớ được sợi thừng cứu mạng!

“Tôi là một kẻ có niềm tin lớn lao vào Lò Luyện Ngục”, Greene đã từng trả lời như vậy, trong một cuộc phỏng vấn. “Lò Luyện Ngục, với tôi, là có ý nghĩa…. một khi bị ném vào đó, con người có ấn tượng về sự du di, chuyển động. Tôi không thể nào tin vào Thiên Đàng. Mọi người cứ ỳ ra, ở đó. Đâu còn có điều gì để mà làm nữa!”

 Ở Lò Luyện Ngục đó - ở cuộc chiến Việt Nam đó – Fowler vô trước, sau tới anh chàng thiện nguyện, cố vấn Mẽo, đẹp trai, trẻ măng. Anh này tin vào Thiên Đàng. Anh ta tới, được trang bị bằng cả một tự sự lớn [a great narrative], về Việt Nam. Anh ta sẽ bắt ép Việt Nam phải “thích hợp” với nó – Tiền Đồn Chống Cộng cho cả một trái đất sẽ không còn Cộng Sản nữa, thí dụ vậy. Anh ta có một câu chuyện của anh ta về Fowler, và ngược lại, Fowler cũng có một câu chuyện riêng của mình, về tên thực dân mới ngu si đần độn, cứ tưởng mình sẽ đem tự do dân chủ theo kiểu Mẽo đến cho thuộc địa cũ của Tây, và đây là giọng kể chính của cuốn tiểu thuyết. Cả hai tay này lại có những câu chuyện của riêng của họ về Phượng. Chẳng có một câu chuyện nào tin được. Chúng đều được dựng lên, theo yêu cầu của từng cá nhân, cho hợp với vai trò của mình. Greene hiểu rất rõ, những toan tính vị kỷ, nằm nơi đáy sâu con người, sẽ đẩy con người đi tới đâu. Ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, những toan tính cá nhân này được hiện rõ ra, trên cái nền chính trị, và cùng với nó, là một xứ sở. Qua Phượng, người đọc cảm thấy, đây là một người đàn bà thực, đang hít thở không khí, không phải là một ý tưởng về một người đàn bà mà Pyle đang chôm từ Fowler.

Gừng càng già càng cay, càng ngày, tính ngây thơ ngốc ngếch, mù tịt về thế giới của anh chàng cố vấn Mẽo Pyle càng nổi lên cùng với cuốn truyện, kể từ khi được xuất bản, đúng như Fowler cảnh cáo anh ta:

“Tôi cầu mong Chúa làm cho anh hiểu được những gì anh đang làm ở đây. Ôi, tôi hiểu rất rõ, những nguyên nhân, những mục đích, những ý hướng tốt đẹp của anh.  Chúng luôn luôn tốt… Tôi chỉ mong, đôi khi anh có được một vài ý hướng xấu, có lẽ anh sẽ hiểu thêm được một tí, về thế thái nhân tình, về con người. Điều này áp dụng luôn cho cả cái xứ Mẽo của anh đấy, Pyle ạ.”

Nhưng theo Zadie Smith [Guardian], Pyle không chịu học. Sau cùng, anh ta cho rằng, niềm tin quan trọng hơn hoà bình, tư tưởng sống động hơn con người. Sự ngây thơ của anh ta, trên bình diện thế giới, chẳng khác gì một thứ chính thống giáo [fundamentalism]. Đọc lại cuốn truyện càng củng cố thêm lên nỗi sợ của  Zadie Simith, về tất cả những me-xừ Pyle trên toàn thế giới. Họ đâu có muốn làm cho chúng ta bị thương tổn. Chúng tôi tới với bạn là do thiện ý, do niềm tin, cơ mà? Nhưng chính những me-xừ Pyle này làm chúng ta đau khổ, làm thương tổn chúng ta. Thành quả lớn lao của Greene ở trong Người Mỹ Trầm Lặng, là cho tên già đểu giả, Fowler, nhân danh “nghĩa cả”, khi chỉ vào đống xác người mà Pyle coi, đó chỉ là biểu tượng. Fowler, và những người như anh ta, đều lý tưởng quá đủ, để mà chứng minh rằng, trên trái đất này, chẳng có một lý tưởng nào xứng đáng để mà lăn xả vào nhau, chém giết lẫn nhau,  vì nó. Khi Pyle hỏi Fowler, như vậy, anh tin vào điều chi, “Tôi tin, tin chứ. Tôi tin, mình đang tựa lưng vô tường, và có một họng súng ở đằng kia kìa”. Pyle lắc đầu: “Tôi đâu tính hỏi bạn như vậy”.

Nhưng tác phẩm của Greene là đúng như vậy đó. Ông mang tới cho người đọc, một hy vọng, thứ hy vọng mà một người quan sát viên dán mắt vào sự kiện đem lại cho chúng ta. Theo nghĩa đó, Greene là tay ký giả bậc thầy. Ông dâng hiến cho chúng ta những chi tiết, và những chi tiết chính chúng, sẽ chiến đấu, trong một cuộc chiến đấu nhằm chống lại những thùng rỗng kêu to, nói rõ hơn, những ý nghĩ, tư tuởng lớn lao, nhưng vô ngã, vô vị, vô hình, vô ảnh, như của Pyle.

Ruth Franklin trên tờ Người Nữu Ước, tìm ra, Thượng Đế là ở trong những chi tiết, ngược hẳn với Zadie Smith, trên tờ Guardian, bà thấy Ma Quỉ ở trong những chi tiết, khi đọc Greene. Nhưng bà thêm vô, cứu chuộc cũng là từ đó.

Và có thể, đó cũng là của Greene, như ông từng có lần cầu nguyện, “Một vài người trong chúng ta có thiên hướng tin yêu Chúa. Một vài người khác, có thiên hướng tin yêu con người. Cầu xin làm sao thiên hướng của tôi đừng bị phí phạm”.

Cầu sao được vậy.

Nó quả đã không bị phí phạm.

NQT

Trở lại với Zadie Smith. Greene, 1 cách nào đó, là Thầy của Gấu. Thế là bèn mò đọc thêm về Zadie Smith. Mua vài cuốn của bà, trong có cuốn Changing my mind, On beauty… Hoá ra bà này còn mê cả Barthes. Rồi lại thấy Thầy Đạo dịch ZS trên Gió O nữa chớ!

30 Tháng Tư mà đọc bài này cũng thú.
Rảnh thì đọc thêm bài của đệ tử
của GG, viết cả 1 cuốn sách về thầy của mình.
* *


Theo GCC, cuốn Người Mỹ Trầm Lặng được phát sinh, là từ cái tên Phượng, đúng như trong tiềm thức của Greene mách bảo ông.
Cả cuốn truyện là từ đó mà ra. Và nó còn tiên tri ra được cuộc xuất cảng người phụ nữ Mít cả trước và sau cuộc chiến, đúng như lời anh ký giả Hồng Mao ghiền khuyên Pyle, mi hãy quên “lực lượng thứ ba” và đem Phượng về Mẽo, quên cha luôn cái xứ sở khốn kiếp Mít này đi!



  
VIET THANH NGUYEN:
ANGER IN THE ASIAN AMERICAN NOVEL
By PAUL TRAN

The Vietnam War ended 40 years ago. A new regime rose from the battlefields. Families like mine fled across the Pacific. Many died at sea. Others wish they had. There's no happy ending to this story - not when the losers ceaselessly obsess over their defeat by a people they regard as having little value for human life. This obsession, of course, dominates the ways Americans tell and retell their "intervention" in the Vietnamese peoples' struggle for freedom. It obscures a story about Vietnamese people, their triumphs and tragedies, by placing the United States, its imperial imperatives, its altruism and delusional exceptionalism, at the center of the narrative. But Viet Thanh Nguyen's shimmering debut novel, The Sympathizer, calls our attention back to the war's primary actors. It opens a complex world where no one is on the "right side" of history. Leaping with lyrical verve, each page turns to a unique and hauntingly familiar voice that refuses to let us forget what people are capable of doing to each other. In a phone conversation last month, Nguyen and I spoke about writing a novel full of rage against US imperialism, how the Vietnamese can "fuck ourselves just fine,” and the individual in the wake of failed revolutions.

Paul Tran: Growing up in San Diego, California, which is a setting in your book, I was the only one in my family who could read and write in English. My mother grew up in central Vietnam. She was born in 1954 and came to the United States in 1989 after spending nine years in a Viet Cong prison and being re-educated in the Philippines. I spent much of my childhood trying to find literature about Vietnamese people. It wasn't until I went to college and left home that this dream began to be realized. I want to begin this conversation this way because I have read interviews in which you express a similar sentiment: where you, as a child growing up in the United States, looked for narratives of Vietnam in literature and in Hollywood. One of the reviews of your book from the New York Times says that it "fills a void in the literature, giving voice to the previously voiceless while it compels the rest of us to look at the events of 40 years ago in a new light:' What void do you believe The Sympathizer fills?

Viet Thanh Nguyen: I think that when the New York Times Book Review says The Sympathizer gives voice to the voiceless, it is inaccurate. There is, by now, a significant body of Vietnamese American and Vietnamese literature translated into English. The Vietnamese people and Vietnamese Americans have voices. It's simply that Americans as a whole tend not to hear them. Nevertheless, even given that body of writing by Vietnamese and Vietnamese Americans, I do think that The Sympathizer fills a gap in what that literature talks about.
    When I was imagining the novel into being, I felt that there still wasn't a novel that directly confronts the history of the American war in Vietnam from the Vietnamese American point of view. Much of the Vietnamese literature that's available in translation focuses on the perspective of the Northern Vietnamese or Communist Vietnamese or formerly-Communist Vietnamese. Vietnamese American literature tends to focus on the refugee experience, what happens to the Vietnamese once they come to the United States. We really have to turn to memoirs by first-generation Vietnamese people like Le Ly Hayslip and Mai Elliott to confront the war itself.
    Even so, what was missing was literature with a more critical take on what the US did in Vietnam. That was the first instinct of the book -I wanted to be very critical of the role of the Americans in Vietnam and not adopt the usual position of Vietnamese Americans, which is either to be grateful to be rescued by Americans, or conciliatory, not directly confrontational in the literature.
    I was also responding to a lot of Asian American literature, which I read a great deal of because that's part of what my research is about. One of the things that characterizes both Vietnamese and Asian American literature is that it's often times not very angry. There's not a lot of rage, at least not in the past few decades. And if there is anger or rage, it has to be directed at the ignorant: the Asian country of origin or Asian families or Asian patriarchs. While all that is important, I sensed a reluctance to be angry at American culture or at the United States for what it has done. That's why, in the book, I adopt a much angrier tone towards American culture and the US.
    Finally, I didn't want to let anybody off the hook, so the book is also very critical of South Vietnamese culture and politics and Vietnamese communism. Instead of choosing its targets selectively- only being critical of one group-it decides to hold everyone accountable.

My first engagement with your work is reading your academic book Race and Resistance as an undergraduate. While reading The Sympathizer, I was curious to see if tenets from the monograph found their way into this book. It is very clear that The Sympathizer rejects the bifurcated notion of resistance and assimilation by deploying a voice that is at once self-reflective and looks at everything critically, addressing everyone. When that voice addresses everyone, would you say everyone is the audience for this book? To be more specific, as a young writer I turned to Toni Morrison's Playing in the Dark to think about the ways in which writers of color have been tempted to write for dominant gazes. That was not something I felt while reading The Sympathizer. By writing and addressing everyone's complicity in the war, does the novel avoid turning to the dominant gaze?

I was very conscious of what Toni Morrison has said about how she writes. She always writes about black people and says black experiences are already universal. There are no apologies in her work. It was very important to me that there be no apologies, no translations, no explanations in this novel because these are signs of writing towards dominant culture. So instead, I deliberately structured the book with an audience inside, as a confession towards another Vietnamese person. To the degree that there is translation or explanation, it is not translating or explaining Vietnamese culture to Americans. It is translating American culture or South Vietnamese culture to the Vietnamese. That was a really critical move for me because it allowed me to adopt this critical and satirical approach towards American culture.
    I did not want to write this book as a way of explaining the humanity of Vietnamese. Toni Morrison says in Beloved that to have to explain yourself to white people distorts you because you start from a position of assuming your inhumanity or lack of humanity in other people's eyes. Rather than writing a book that tries to affirm humanity, which is typically the position that minority writers are put into, the book starts from the assumption that we are human, and then goes on to prove that we're also inhuman at the same time.
    Everybody in this book, especially our protagonist, is guilty of some kind of terrible behavior. For me, the ability to acknowledge that we are all both human and inhuman at the same time is really critical because that acknowledgement also characterizes dominant culture. For example, in American movies about the Vietnam War, Americans want to be on screen regardless of whether they have to be villains or antiheroes. It's much better to be able to do that than to be the virtuous human extra in the margins. Dominant culture is perfectly willing [to feature], and often claims, inhumanity as part of subjectivity. It makes for a great movie and it makes for great art. And that's part of what I felt I needed to do in this book as well: claiming humanity was an insufficient and condescending gesture. Being able to present a narrator who's both human and inhuman was my way of challenging our subordination in dominant culture.

In your interview with Hyphen you ask, "What would I have done if I had lived during this time period?" In representations of Vietnamese people in the dominant culture, it's often the case that the
Vietnamese character-who, by and large, has been a Vietnamese woman-stands in for the nation. These marginalized characters are treated in the movies and in texts as a metaphor or a portal to thinking about or displaying how Vietnam has been treated. I have my opinion about who in the book stands in for Vietnam. But I wanted to ask if you do as well?

I think I was trying to avoid that idea of having any single character stand in for the nation because the book is responding to something like The Quiet American where Phuong, the character in that novel, symbolizes the country over which people struggle. There's often a temptation to put that burden onto the character, especially a woman. But I think the different characters in the book embody aspects of what happened to Vietnam and the Vietnamese people, and one of the more tragic figures is the mother of our protagonist and our protagonist himself. You can read what happens to the mother, who's impregnated by a French priest, as an allegory for colonization. She's also there in the book to help humanize our protagonist. We have to give him some real human feelings for someone. Our protagonist, too, explicitly thinks of himself as someone who embodies Vietnamese history-as a bastard, descended from this rape. This molestation is again an allegory for what the French did, and being divided is an allegory for what happened to the country as a result of colonization. But I try to alleviate all of that weight by making these characters as complex as I could.
There's a moment when I explicitly saw the protagonist standing in for Vietnam: a bastard child, divided. It was a vivid reimagining of the Vietnamese origin story for me, mentioned toward the closing chapters of the book. There was a second moment, however, where I felt a character explicitly made themselves known as Vietnam. It was the agent who, upon being raped by her police captors, answers their question "What is your name?" with "My surname Viet and my given name is Nam," In that moment, which is terrific in its terror and horror, the agent looks at the narrator and doesn't see him at all. In a way, one Vietnam doesn't recognize the other. It's a magical setting: taking place in a room called the Movie Theatre. I want to know how has Vietnam, then, been made unrecognizable to itself through Hollywood. And do these rooms stand in for popular culture? Thanks for reminding me of that; you're absolutely right. I was thinking about the tradition of representing Vietnam through women as something that not only foreigners do but something that Vietnamese people themselves do. The moment when the communist agent says that is an allusion to the Phan Boi Chau story, which is also a part of Trinh T. Minh-Has movie, Surname Viet Given Name Nam. The young woman, when she encounters someone who asks her if she is married, says "Yes, and his surname is Viet and his given name is Nam," I wanted to both allude to this moment and undercut it, because the agent is not married to the country, but she embodies the country. The setting, a movie theatre, is also an allusion again to the movie Surname Viet Given Name Nam, which is a riff on how Vietnam, especially women, are depicted cinematically. In the American imagination, it is typically Vietnamese women who serve the same function that film does in The Quiet American, which is to represent the country, to be raped, or to become the lover of foreigners, especially American soldiers. We see that repeated time and again on screen: the Vietnamese woman is made to suffer for the love she has for a foreigner and that is part of her tragedy, what makes her so attractive to the West. So in this moment in the novel, I wanted to show that this was something that wasn't simply happening in terms of what the West was doing to Vietnam but what Vietnamese were doing to themselves as well. In other words, the rape ofVietnamese women was also being done by Vietnamese men. The Vietnamese are at least partially responsible for what they did to themselves. I didn't want to turn away and put the blame squarely on the Americans or the French, although that blame is there. I wanted this to be very specifically a moment of Vietnamese- on-Vietnamese confrontation and responsibility because, again, this is part of how we reclaim our subjectivity: we aren't just victims but victimizers
as well. This is a part of our history that we all find very difficult to confront. We would much rather blame other people or other sides. That's important, but we also need to look fully at how "we fucked
ourselves;' which is one of the key lines at the end of the book. I've been obsessed with ghosts and how ghosts appearin Vietnam- ese American literature. Scholars like Sharon Patricia Holland
and Avery Gordon have looked at ghosts in texts about American race relations and examined the ways ghosts and ghostly figures travel in the periphery of the story, haunting the margins, compli-
cating what we know to be true about the American master nar- rative. S6 who are the ghosts, would you say, in The Sympathizer?
There are little ghosts in the book. Without giving away spoilers, there are people who die and literally reappear as ghosts in the nar- rator's imagination. The narrator is haunted by the past, by figures
like his mother and father} but really by everything that has hap- pened to Vietnam. We see him being forced to flee as a refugee to the United States and leaving so many people behind. As the book
moves further along more and more of the history of Vietnam is revealed} the end of the book} at a crucial moment} our narrator travels back through history in his imagination to recount all the
ways in which Vietnam has been traumatized or has suffered from history, and how that history continues to haunt him into the present and back to the origins of Vietnamese culture: We descend from a
dragon and a fairy, 100 children divided so that one group has to go to the mountains, another group to the seas. Our narrator has to go all the way back to that moment of original sin in order to explain
himself how he has arrived in this ghost-ridden present. Each page of this novel opens up something different. It turns to history} with a cast of characters and events that has Significance
to both US-Vietnam foreign relations and the war's aftermath. I'm particularly interested in the part towards the end} when the
narrator revisits Vietnam and the Commissar asks him} "What is more important than independence and freedom?" He screams
the answer: "Nothing:' I kept returning to the beginning of the book} when the speaker claims that he is nothing} given no name}
recognized by his father as nothing. Can a connection be made
between the answer the narrator gives to the Commissar's ques-
tion and the narrator himself? Is the narrator the answer to the
question all along-which is to say that} as an individual person
who is nothing} is the individual more important than indepen-
dence and freedom? Or is it plainly nothing? Might it be some-
thing else altogether?
I didn't want to present a binary between the revolution and the
individual. I was thinking really explicitly about Ralph Ellison's The
InvisibleMan, which influenced me a lot. Ellison's book traces a similar
narrative of someone coming into consciousness, becoming a revolu-
tionary, and then, discovering that the revolution has failed, turns back
to individualism. And I was with Ellison all the way up until that point.
1he ending of the novel is my disagreement with Ellison, because
even though the revolution fails our protagonist, he doesn't feel the
need to go in the opposite direction and claim that now all that's left
for him is to be the individual. 1he individual who is nothing might
still be more important than the failure of the revolution. And so the
individual continues to assert the importance ofbeing revolutionary
and practicing solidarity. Your question is pointing at something that I
think is right, that in one aspect even an individual who is nothing has
a great degree of value in this revolutionary society. But at the same
time, turning only to individualism is not going to be the answer to the
failure of the revolutions, something I was partially trying to express at
the end of the book. There's not really a solution that the book offers
at the end, because for me the adventures-or misadventures-of our
narrator haven't been completed yet. He simply reaches one moment
of terrible revelation and is then left with an opening which the novel
doesn't close at the end.
You've said this novel begs a sequel because, even after the
speaker has been utterly destroyed, there's a moment in which
his reconstruction begins. In the same vein as the question I asked
earlier about ghosts, you mentioned in an interview that in writ-
ing this novel, you were haunted by nightmares. 1hinking about
the ghostly nightmares that occurred both for you and the nar-
rator at the end of the novel-where you write, "He struggled
with many things he now understands/t=-what do you under-
stand about this narrator, or his adventures and misadventures,
or about the Vietnam/Vietnamese narrative you're writing into,
and how might that begin your next project?
I think he is just barely beginning to understand himself and the
person that he is. Throughout the novel} he's very torn by things he's
witnessed and endured while he writes the confession. He thinks he
knows who he is and how the world works because he's a revolution-
ary. He comes into political consciousness} which has allowed him
to make sense of himself and what he's feeling. But that confidence is
taken away from him throughout the course of the book. So he's left
unmoored at the end} and he needs to discover how to reconstruct
himself after this re-education. I have some ideas about what that
might entail} but part of the pleasure of writing was not knowing
exactly how he would change as a person. I might have to actually
write the sequel to discover how his self-education will unfold.
In your acknowledgements, you write that the last words of this
book you save for Lan Duong and your son Ellison. I turned to
the last words and they are "We will live:' As your son grows up
in this world, where this novel exists, what kind of life do you
hope for him?
Being a father is a revelatory experience. My son is a complete sur-
prise in terms of how wonderful I find him to be, which is probably
what every father, I hope} thinks of his children too. I don't want to
put any burden of expectation on him in terms of what we as Asian
Americans are supposed to want from our children} which is an Ivy
League education and professional success and all that. That to me
is not important. I look at him and I see someone who is happy, and
loving, and kind, and a joy, and I want him to retain all those quali-
ties as he grows and lives. That to me is more important than any
kind of external success that he might achieve. I think what I want
for him is an outcome of my own experience and what happens to
my narrator in the book. I certainly wouldn't want my son to grow
up like me or my narrator, and the last thing I would want him to
do would be to become a writer!
What kind of political work do you hope this book does in the
world, especially in the face of a dominant American culture that
will relentlessly maintain its ideas about Vietnamese people and
its involvement in Vietnam?
Another interviewer, when she finished reading the book, told me
that she was rattled by the ending. I want readers to be rattled by the
book. That might be the most I can hope for the book politically.
I've really wondered if I, as a critic, have overestimated the political
capacity ofliterature beyond the scope of people who read books.
I hope it does, but I don't dare to predict what impact the book
will have except within the realm ofliterature and people who read
books. I want this book to provoke people to rethink their assump-
tions about this history, and also about the literature they've encoun-
tered before-to make them uncomfortable in a good way.