*
Notes

Vụ Án

1
2
3
4
5














Vụ Án

Bố có một mơ ước. Mơ ước này tôi nghe thường xuyên trong những bữa cơm tối lúc tôi còn nhỏ, khi bố còn làm ở công ty điện lực Hà Nội. Mà không, tôi đã nghe nó từ trước đó, suốt những năm tôi còn nằm cũi và bố mới ở chiến trường miền Nam về. Sau gần một năm nằm dưỡng thương ở chiến trường Nam Lào toàn rừng khộp và nắng, bố hành quân ghép với các đơn vị khác vào đến Đà Lạt; lần đầu tiên bố nhìn thấy những đồi thông xanh và những thung lũng đầy hoa. Bố bảo khi nào để dành được nhiều tiền, bố sẽ vào Đà Lạt mua một miếng đất, xây một cái nhà nhỏ và làm trang trại trồng rau xanh. Khí hậu Đà Lạt tốt, bệnh xoang và khớp bắt nguồn từ những năm nằm rừng của bố có thể không cần chữa cũng sẽ tự khỏi.

Hơn 20 năm qua, lúc nào bố cũng chỉ có một mơ ước như thế. Bây giờ, cái ước mơ ấy dồn cả vào gốc đậu ván bố trồng ở hiên sau. Cây đậu ván leo từ tầng một lên sân thượng; hoa đậu ván nở suốt mùa đông, tím ngắt cả ba tầng nhà. Hôm tôi mới về, bố cầm rổ cho tôi và Tu Ti nhặt những quả đậu ván già trên sân thượng để luộc. Bố lại nói bố muốn có một trang trại trong miền Nam – không cần Đà Lạt vì đất Đà Lạt bây giờ đắt quá, chỉ cần chỗ nào đó ở đồng bằng sông Cửu Long, rẻ thôi, miễn là ấm áp. Chỉ cần vào đó trồng trọt thì tự khắc bệnh xoang, rồi bệnh khớp, rồi bệnh tiền đình sẽ khỏi hẳn. Có thể bố sẽ lại nghe lại được.

Bố ạ, con tốt nghiệp đi làm bên đó, con sẽ để giành tiền cho bố mua đất trong Nam.

Phan Việt: Những ngày ở Việt Nam.

[Trích lại từ blog Thích Học Toán]

Note: Lâu lâu đổi món. Cứ Cô Tư, Faulkner hoài!
Mà cũng quái thật. Ngay cái thuở chập chững như anh cu Tu Ti trong truyện trên, Gấu đã được Ông Trời trang bị đầy đủ, để sau này chống lại giấc mơ ăn cướp:
Koestler, Đêm giữa Ngọ.
Faulkner, Absalon, Absalon! [Anh em ruột giết lẫn nhau].
Và Greene: Tình yêu dành cho Miền Nam, qua, thí dụ:
Người Mỹ trầm lặng v PXA trong Thời gian của Người...

Đổi sang MN, bị lũ khốn xúm lại chửi.
Hà, hà!
*

Dịch hạch, như thế, chẳng dậy một bài học. Camus thì đạo đức, nhưng không là kẻ rao giảng đạo đức. Ông cho biết, rất cẩn trọng cố tránh cho bài viết của mình cái giọng đạo đức, dậy đời, và, có thể nói, những cuốn tiểu thuyết của ông, theo cái đà cẩn trọng đó, cũng ít đem lại sự hài lòng, thoải mái tới cho những cuộc bàn luận chính trị của bất cứ một trường lớp nào có thể có ông ở trong đó. Nhưng chính đây là cái lý do rất lý do, the very reason, nó sống dai, vượt ra khỏi gốc gác, vốn là một ẩn dụ về một nước Pháp bị Nazi chiếm đóng, vượt ra khỏi thời đại của nó. Nhìn lại cái thế kỷ xám xịt với những thành quả xám xịt vừa qua, chúng ta mới ngỡ ngàng làm sao, khi ngộ ra một điều là, Albert Camus đã chỉ ra nan đề trung tâm của thời đại. Như Hannah Arendt, ông nhìn ra “vấn đề cái ác sẽ là câu hỏi cơ bản của cuộc sống trí thức thời hậu chiến tại Âu Châu – như cái chết là vấn đề cơ bản của cuộc chiến vừa qua”.
[
Like Hannah Arendt, he saw that "the problem of evil will be the fundamental question of postwar intellectual life in Europe-as death became the fundamental problem after the last war.” Tony Judt: Lessons of Camus’s “Plague”. NYRB Nov 29, 2001]
Camus 50 năm sau khi đi xa

Chủ nghĩa CS, và những trại cải tạo của nó, là thử nghiệm tối hậu về đạo đức con người. (Tzvetan Todorov).

Ui chao đúng là những câu Mít sau cuộc chiến cần đọc!
Nhất là cái lũ thắng trận!

Mỗi  lần đọc một bài viết của đám Bắc Kít  thoát ra được hải ngoại, chửi VC thật tàn độc, hơn Gấu nhiều, là Gấu vẫn thường băn khoăn tự hỏi, sao tay này hay thế, làm sao mà không bị thương tổn một tí ti nào, sợi lông chim cũng không mất, sau cú thử nghiệm tối hậu?

Cũng thế, là với đám Ngụy "chúng ta": Đâu có ai còn lành lặn, cả về phần hồn lẫn phần xác, kể từ 30 Tháng Tư?

Chuông gọi hồn ai?
Chuông gọi hồn mi đó.
Liệu Miền Nam, có gia đình nào mà còn nguyên vẹn?

Đọc những cái còm ‘nhân danh’ MN, tố cáo GNV, Gấu có cảm tuởng đám này “sạch”, y chang đám VC Bắc Kít bỏ chạy, thoát ra hải ngoại, ngoặc mồm chửi VC trong nước là vô đạo đức, tàn ác, dã man, thú vật…
Chúng [đám viết còm về GNV trên DM] làm như chưa từng biết gì về những nỗi thống khổ của người dân MN sau 30 Tháng Tư, phải làm đủ mọi cách để mà sống sót, rất nhiều chuyện vượt ra khỏi cái khung đạo đức bình thường. Thử hỏi, một bà vợ sĩ quan trước 30 Tháng Tư, như một Bà Hoàng, sau đó, làm thế nào để sống, để nuôi con, chồng đi tù không có biết ngày về?
MN có thể nhìn thấy hoàn cảnh HNT quá khổ, nên mới đề nghị như vậy, cũng chỉ là một cách ngửa tay xin tiền bè bạn cho qua cơn ngặt nghèo, có gì là xấu mà phải giấu diếm? Kể một câu chuyện cảm động như vậy, thì có gì là vi phạm đạo đức?
Vi phạm đạo đức, là cái kẻ, nghe câu chuyện đó, được kể ra giữa hai người bạn đã có may mắn ra khỏi Việt Nam, là GNVvà MN, nhớ về một người bạn còn kẹt lại, là HNT, và những ngày đói khổ cùng lăn lóc, lê lết trên hè đường Sài Gòn.
Vậy mà chúng đòi hỏi, có chứng cớ không, có ghi âm không, có quay video không, hay là nằm gậm giường nghe MN và HNT nói chuyện?
Tởm lợm thế, vô hạnh như thế mà cũng dám viết ra, rồi cũng có diễn đàn đăng lên.

Khi cả Miền Nam bị làm nhục như thế, mấy ông/bà viết còm chửi GNV ở đâu mà sạch như thế?

Một độc giả DM, làm sao đọc cùng lúc, những cái còm nhơ bẩn như thế, và một bài viết về nhạc thiền của TCS, về Thánh Simone Weil, về, về, về ....?
NQT

*

Years ago we in the South made our women into ladies.
Then the War came and made the ladies into ghosts.
"Những năm nảo năm nào chúng ta, người Miền Nam, tôn các bà của chúng ta thành những bậc mệnh phụ.
Rồi đám Bắc Kít hô hào giải phóng Miền Nam đánh cho Mẽo cút Ngụy nhào,
và biến họ thành những bà vợ đám Ngụy có chồng đi tù cải tạo.
Chúng ta có thể có thể làm gì, ngoài chuyện, lắng nghe Cô Tư kể chuyện?"
Hà, hà!
Đúng là dịch bố lếu bố láo, anh cu Gấu!
*

Cái đám khốn kiếp, khi chúng cho đăng mấy cái còm chửi GNV là những gì gì,
“vô đạo đức, không biết ứng xử văn hóa, vứt mẹ cây bút đi cho rồi… “,
khi kể chuyện xấu của Miền Nam ra, ‘vô tình’ chúng làm nhục những người đàn bà như những Bà Hoàng ngày nào.

Và đây là Faulkner, trong Absalom, Absalom!, viết về cái cuộc gặp gỡ giữa… GNV, một bà Miền Nam, thí dụ như là… MN:

It’s because she wants it told.
Bởi vì bà đâu có muốn giấu, chuyện như thế có gì xấu xa, vô đạo đức, bà muốn nó được kể ra. 

Bà muốn nó được kể ra để những con người mà bà chưa hề nhìn thấy, mà tên của họ, bà chưa hề nghe và họ cũng chưa hề nghe tên bà, nhìn mặt bà, họ sẽ đọc nó, và sau cùng hiểu ra được tại sao Thượng Đế lại để cho chúng ta thua trận….
It’s because she wants it told, so that people whom she will never see and whose names she will never hear and who have never heard her name nor seen her face will read it and know at last why God let us lose the War

Trước 30 Tháng Tư, chúng ta người Miền Nam làm cho những người đàn bà của mình trở thành những Bà Hoàng, và đám VC Bắc Kít cùng cuộc chiến khốn kiếp của chúng sau đó biến họ trở thành những hồn ma.
Years ago we in the South made our women into ladies. Then the War came and made the ladies into ghosts.
William Faulkner: Absalom, Absalom! [p.12. Modern Library College Editions]

*

As for me, I prefer to smell French shit for five years, rather than Chinese shit for the rest of my life.
Ta thà ngửi cứt Tây năm năm còn hơn ngửi cứt Tầu cả đời
Di chúc Bác Hồ

Bố có một mơ ước.

Ước mơ của ông Bố này, những ngày sau 30 Tháng Tư 1975, đã được biếu không cho đám Bắc Kít, qua chương trình Kinh Tế Mới, hay Phân Bố Lao Động, tức là đưa Bắc Kít Nam Tiến. Tô Hoài trong Bút Ký, nhà xb Hội Nhà Văn, 2000, dành một chương để tả những làng xóm Bắc Kít, với những cái tên "chúng ta đi mang từ quê hương", như Hà Nội, Lâm Hà, Thanh Trì, Đông Anh...  những người làng Vân...  ở những vùng cao nguyên như Lâm Đồng, Đơn Dương, Đà Lạt.
Thành ra có tới hai chiến dịch Kinh Tế Mới. Một, tống Nguỵ ra khỏi thành phố Miền Nam, và một, đưa đám tinh anh Hà Nội vô thế chỗ, nhà xb Hội Nhà Văn bộ phận phía Nam, thí dụ; và đưa dân Bắc vô, phân bố lao động.
Chương Nhất của Bút Ký của Tô Hoài có tên là Nhớ Quê.
Quê ở đây là Đàng Trong, là Miền Nam.
Đất Bắc đâu phải quê của B
ắc Kít!

Hợp tác xã nông lâm nghiệp Thanh Trì – hay khu Thanh Trì, mọi người quen gọi thế. Giữa huyện Đức Trọng, huyện Đa Hoai đang xuất hiện ngày càng nhiều những cái tên cũ mà hoàn toàn mới trên đất này. Các thị trấn và đường Thanh Trì, Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Ba Đình, công viên Thủ Lệ giữa những Lán Tranh, Cam Ly, Dạ Đờm… Mỗi cái tên mỗi công việc đều chan chứa hình ảnh thơ mộng và đượm bao nhớ thương, mong ước.….

Chả là tôi đọc tài liệu thấy nói cái ông bác sĩ Yécxanh ngày trước ở Nha Trang đã mày mò lặn lội trên rừng nửa năm tìm ra đất Đà Lạt cho Tây nghỉ mát, mình là người nước mình, thua người ngoài sao được bác nhỉ?

Tôi quen Hảo từ lâu. Hảo đã vào ngay đợt đầu, đắn đo trở ra lại vào và bây giờ ở hẳn, đào ao làm nhà.
Tô Hoài: Bút Ký

Bút Ký đã từng bị cấm, chắc là vậy.

*

Có cả Faulkner nữa!
Giáo Đường, Sanctuaire, ư?
Tất nhiên rồi!
Tôi tưởng tượng ra một chuyện ghê rợn nhất rồi bầy nó ra mặt giấy. (1)
Câu của Faulkner, áp dụng vào Cánh đồng bất tận mà không tuyệt sao?

(1)
Trên tờ Nguời Quan Sát Mới, số 11-17 Mars 2010, mục “Điện thoại đỏ”, cho biết tin nóng hổi:
Những chuyên gia về Faulkner đã rụng rời, en émoi, kể từ khi người ta khám phá ra một cuốn sổ đăng ký một đồn điền nô lệ ở Mississipi, được coi là nguồn sáng tác Giáo Đường của Faulkner!
Cuốn sổ dầy 1.800 trang, giấy vàng khè, từ, datant du, thế kỷ 19. Nhà văn lấy giai thoại từ đó, và còn chôm tên một số nô lệ cho những nhân vật của ông.

Tình lơ
Nguyễn Ngọc Tư

V/v Tình Lơ.
Hẳn là Cô Tư đọc Cuốn Theo Chiều Gió, và bởi vì cùng một nỗi ám ảnh về một Miền Nam sâu thẳm của một William Faulkner, một Margaret Mitchell, mà viết ra nó.
Scarlett và Melanie ở đây là hai chị em giống nhau như đúc. Và thầy giáo Thành trong Một Mối Tình, thì biến thành anh chồng ngớ ngẩn lầm cô chị với cô em, hoặc ngược lại.
Cái không khí chung của tất cả truyện của Cô Tư, vẫn là ảo tưởng về ông anh Bắc Kít ruột thịt cuối cùng hóa ra…  kẻ thù!
Scarlett khi vỡ ra, bèn đoạn tuyệt với ảo tưởng, quyết tâm xây dựng lại thiên đàng Tara, chờ ngày Rhett [chắc là đi học tập cải tạo] trở về!

Một độc giả TV đã khều nhẹ Gấu, Cô Tư làm sao mà đẹp như ông Gấu tưởng tượng ra, như thế!
Gấu này đành phải thú thực, sợ Cô Tư còn đẹp hơn cả những W. Faulkner, những Margaret Michell! Tất cả những sáng tác của Cô Tư đều bàng bạc trong đó, một Miền Nam đã mất, và gốc rễ của nó, phải tính từ thời Adam và Eva bị tống ra khỏi Vườn Địa Đàng, biến thành một lũ “giả-Do Thái” [giả ở đây giống như trong từ ‘giả cầy’!], lang thang khắp miền trái đất, một nửa reo rắc tai ương, một nửa ăn mày lòng thương hại của nhân loại.
*

Chuyện Faulkner thuổng tài liệu đăng ký đồn điền cao su Nam Bộ, ấy chết xin lỗi, đồn điền nô lệ Mississipi, viết Giáo Đường, theo Gấu chưa quái bằng chuyện Cô Tư, chưa từng đọc Faulkner, vậy mà toàn bộ tác phẩm của cô như bước ra từ chương I cuốn Absalom, Absalom! của Faulkner!
TV sẽ post chương I, hồi I trên, và để độc giả TV tuỳ nghi thẩm định!

"Years ago we in the South made our women into ladies. Then the War came and made the ladies into ghosts. So what else can we do, being gentlemen, but listen to them being ghosts"

Những năm nảo năm nào chúng ta, người Miền Nam, tôn các bà của chúng ta thành những bậc mệnh phụ. Rồi đám Bắc Kít hô hào giải phóng Miền Nam đánh cho Mẽo cút Ngụy nhào, và biến họ thành những bà vợ đám Ngụy có chồng đi tù cải tạo. Chúng ta có thể có thể làm gì, ngoài chuyện, lắng nghe Cô Tư kể chuyện?"
Hà, hà!
Đúng là dịch bố lếu bố láo, anh cu Gấu!

*

Đỗ Hải Yến trong Cánh Đồng Bất Tận [hình từ Bee]

Ui chao, nhìn là thấy hiển hiện ra tất cả những nhân vật nữ của Faulkner!
Nhất là cái em trong Giáo Đường, Sanctuaire, bị thằng liệt dương phá trinh bằng cái bắp ngô!

Liệt dương ư?
Hay là tay hiệu trưởng gì gì đó?

*

Cái vụ đám khốn kiếp thù GNV, xúm lại chửi, chắc là vẫn cùng lũ, gửi mail cho TV, rồi kéo nhau qua DCV, rồi bây giờ qua DM.
Bây giờ đành phải mở ra vụ án này vậy, khởi từ talawas, từ những cái mail, đầu, thí dụ:

Nguyễn Hưng Quốc
Có mấy Nguyễn Quốc Trụ? 

Trong bài "Bông hồng là bông hồng là bông hồng" của Nguyễn Quốc Trụ mới được đưa lên Talawas có một chi tiết liên quan đến tôi. Chi tiết ấy khá nhỏ. Tuy nhiên, để tránh bị hiểu lầm là mình bất cẩn; lại là một bất cẩn có thể làm xúc phạm đến hai người, Nguyễn Quốc Trụ và Võ Phiến, nên tôi xin có đôi lời minh giải. 

Nguyễn Quốc Trụ viết:
"Nhân tiện ở đây, tôi cũng xin "thanh minh", là chưa từng viết về Võ Phiến trước 1975, như trong tiểu chú ở cuối cuốn viết về Võ Phiến, của Nguyễn Hưng Quốc."

Cái "tiểu chú" mà Nguyễn Quốc Trụ nhắc nằm trong phần "Tài liệu tham khảo về Võ Phiến" trong cuốn Võ Phiến được Văn Nghệ xuất bản vào năm 1996 của tôi. Trong phần đó, có đoạn tôi điểm qua tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến phát hành tại Sài Gòn vào tháng 8 năm 1974. Sau khi liệt kê các bài viết chính trong số Văn ấy, tôi viết thêm: "Ngoài ra, còn mục 'Ðọc Võ Phiến', gồm những trích đoạn từ bài viết của các nhà văn: Phan Lạc Phúc, Mai Thảo, Ðỗ Tấn, cô Phương Thảo, Huỳnh Phan Anh, Viên Linh, Nguyễn Quốc Trụ, và Nguyễn Ðình Toàn về một tác phẩm nào đó của Võ Phiến. Tất cả các bài viết này đều đã được đăng báo, đâu đó." (tr. 205)

Ðã đành, với cách viết hờ hững như thế, tôi không xem các bài viết hay các trích đoạn ấy có giá trị văn chương hay sử liệu gì quan trọng, tuy nhiên, đọc lời "thanh minh" của Nguyễn Quốc Trụ, tôi vẫn thấy lạnh cả người: chẳng lẽ mình lại bất cẩn đến độ gán ghép cho Nguyễn Quốc Trụ tác phẩm mà anh không từng viết bao giờ? Tôi vội lục lại tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến. May, tôi còn giữ. Vẫn thấy, ở số báo ấy, bài viết của Nguyễn Quốc Trụ dưới nhan đề "Thế giới truyện ngắn Võ Phiến", nằm từ giữa trang 38 đến đầu trang 40, đứng ở vị trí số bảy trong tám tác giả được trích. Cuối bài viết ấy, có một lời chú cho biết thêm: bài viết đã được đăng trên báo Tiền Tuyến số tháng 12. 1969. Tôi còn ngờ, cố banh mắt đánh vần từng chữ trong cái tên của tác giả. Thì cũng vẫn là Nguyễn Quốc Trụ. Ðọc ngược lên lời giới thiệu của toà soạn Văn ở trang 28. Vẫn thấy ghi là Nguyễn Quốc Trụ.
 Lạ. Chẳng lẽ "hoa hồng là hoa hồng" mà Nguyễn Quốc Trụ lại không phải là Nguyễn Quốc Trụ ư?
 © Talawas 2002

 Dưới đây là email trả lời qua Talawas:
 Nguyễn Quốc Trụ
Cáo lỗi
 Xin lỗi anh Nguyễn Hưng Quốc, tôi không nhớ đã từng viết về Võ Phiến trên Tiền Tuyến, và chỉ nhớ đã đọc Võ Phiến khi còn đi học.
Kính
 NQT
*

Ở đây, NQT, tôi, quên, là đã từng viết một bài viết nhỏ, về VP, đăng trên phụ trang văn học của tờ nhật báo Tiền Tuyến, sau được NXH lấy ra đăng trên tờ Văn, mà tôi, NQT, không hề biết sự kiện này, và vì thế, đã phải xin lỗi NHQ, về cái sự quên, và không biết đó, chứ không phải xin lỗi ông NHQ vì cái mail khốn nạn của ông ta.

Khốn nạn, là vì câu chuyện chỉ liên quan đến một bài viết nho nhỏ, và một cái tiểu chú, như thế, ông NHQ đặt câu hỏi, "Có mấy NQT"?
Một câu hỏi như thế là muốn nhắm vào đời tư của kẻ khác, vì, ngoài một NQT viết văn, viết phê bình, còn nhiều thằng NQT khác nữa.
Đó là cái cái ác ý đằng sau câu hỏi.
Và, hình như sợ độc giả “ít học, quá chân, quá thiện…”, không nhận ra cái ác ý khốn nạn, cái hiểm độc của ông, NHQ nhấn mạnh thêm:
Lạ. Chẳng lẽ "hoa hồng là hoa hồng" mà Nguyễn Quốc Trụ lại không phải là Nguyễn Quốc Trụ ư?

Còn nữa.
Câu chuyện liên quan chỉ tới NQT, cho dù có mấy tên đi nữa, không liên quan gì tới những nhà văn Miền Nam khác, mà NHQ lôi tất cả ra để “dè bỉu” họ, chứng cớ:

 Cái "tiểu chú" mà Nguyễn Quốc Trụ nhắc nằm trong phần "Tài liệu tham khảo về Võ Phiến" trong cuốn Võ Phiến được Văn Nghệ xuất bản vào năm 1996 của tôi. Trong phần đó, có đoạn tôi điểm qua tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Phiến phát hành tại Sài Gòn vào tháng 8 năm 1974. Sau khi liệt kê các bài viết chính trong số Văn ấy, tôi viết thêm: "Ngoài ra, còn mục 'Ðọc Võ Phiến', gồm những trích đoạn từ bài viết của các nhà văn: Phan Lạc Phúc, Mai Thảo, Ðỗ Tấn, cô Phương Thảo, Huỳnh Phan Anh, Viên Linh, Nguyễn Quốc Trụ, và Nguyễn Ðình Toàn về một tác phẩm nào đó của Võ Phiến. Tất cả các bài viết này đều đã được đăng báo, đâu đó." (tr. 205)
Ðã đành, với cách viết hờ hững như thế, tôi không xem các bài viết hay các trích đoạn ấy có giá trị văn chương hay sử liệu gì quan trọng
*

Đám cà chớn này muốn sinh sự thì đành phải hầu tiếp thôi.
GNV bây giờ rảnh rồi, sẽ đáp lễ, luôn cả tới những đại sư phụ của chúng.
Cũng là một cách nhìn lại cái xấu, cái ác, không phải Cái Ác Bắc Kít.
Cũng một cách tưởng niệm 50 năm Camus đi xa, qua câu viết vinh danh ông, và Hannah Arendt, trên:

“Vấn đề cái ác sẽ là câu hỏi cơ bản của cuộc sống trí thức thời hậu chiến tại Âu Châu – như cái chết là vấn đề cơ bản của cuộc chiến vừa qua”.

NQT

Lạ. Chẳng lẽ "hoa hồng là hoa hồng" mà Nguyễn Quốc Trụ lại không phải là Nguyễn Quốc Trụ ư?
Đây là giọng văn có ứng xử văn hóa, có đạo đức?
Ðã đành, với cách viết hờ hững như thế, tôi không xem các bài viết hay các trích đoạn ấy có giá trị văn chương hay sử liệu gì quan trọng:
Giọng văn của Thầy, hay của một tên ngồi đáy giếng tưởng Trời bằng vung?
Chỉ để vinh danh VP, qua cuốn Võ Phiến của ông ta, NHQ đạp tất cả những nhà văn Miền Nam khác xuống đất đen!
NQT

Ngay cả khi Trần Phong Giao thôi làm thư ký, "ông bạn" của tôi, là Nguyễn Xuân Hoàng thay thế, trong một số báo đặc biệt về các nhà văn nữ Việt Nam, anh "ra lệnh" mày cho tao một bài, đến khi đăng, bài cũng bị kiểm duyệt. Anh cho biết, đã kiểm duyệt bớt đi, mà vẫn còn bị các bà điện thoại tới mắng vốn.
Bao nhiêu năm rồi, tôi vẫn chưa quên một câu văn bị cắt: các nhà nữ Việt Nam đi từ thành công đến thất bại. (Tôi cứ tưởng tượng cái cảnh ông bạn của mình bị mắng vốn, và câu biện minh của anh, tao không cắt câu văn, sợ mấy bà cắt mày). Không phải tôi viết sai, viết bậy. Nhưng cái giọng văn đầy nọc độc như trên thật dễ làm mất lòng nhau. Một nhà thơ đàn anh lắc đầu, mày viết đúng về những người không phải là bạn mày, nhưng viết sai về những bạn của mày. Lúc đó, đám chúng tôi đang làm tờ Tập San Văn Chương. Nguyễn Tường Giang, bác sĩ kiêm quản lý bất đắc dĩ bèn quyết định, sẽ đăng lại toàn bài trên báo nhà, nhưng tôi lắc đầu. Hình như đó là bài viết phê bình cuối cùng của tôi, tại Sài Gòn, trước 1975.

V/v những nỗi thống khổ của những ladies Miền Nam, thê lương nhất, theo Gấu là cái vụ không có chồng ở kế bên, vào những lúc cô đơn nhất, cần nhất.
Đây là đề tài của cuốn Nhà Hội của Amis, nhưng với Nhà Hội, còn là một câu chuyện tình của hai anh em cùng yêu một cô gái.

Ở đây, Gấu chỉ kể một, hai câu chuyện mà Gấu biết.
Thứ nhất, câu chuyện một bà vợ sĩ quan, để nuôi con, phải đi lại với một tên VC. Gia đình bên chồng biết, viết thư cho con trai. Ông con trai nói, nếu vợ con vẫn còn lo cho mấy đứa nhỏ, cho dù không thể đi thăm muôi con, thì vẫn OK như thường. Chỉ khi nào, bỏ mấy đứa con, thì lúc ấy bố mẹ cho con biết, để con từ nó.
Chuyện kia, một bà lỡ có bầu, bèn đi thăm nuôi chồng, để đánh lừa ông chồng.
Ông này biết, sau vượt biển, qua Mẽo, bỏ vợ lại.
Một bà nữa, cũng có bầu với một tay chợ trời, khi chồng về, trả con cho ông chợ trời, theo chồng vượt biển, ông chồng tha thứ cho bà vợ, coi như chẳng có chuyện gì xẩy ra.

Cái tội ác, vô đạo đức khủng khiếp nhất, là do VC gây ra, khi cố tình bắt người chồng đi cải tạo không có ngày về.
So với những chuyện đó, câu chuyện đám cưới giả là cái thá gì?
Vậy mà lũ cà chớn xúm lại chửi Gấu.
Chửi Gấu thì cũng OK, nhưng đúng ra, chúng chửi những người đàn bà Miền Nam bị VC đẩy vô tình trạng khốn khổ như vậy.
Đó mới là cái khốn nạn của lũ cà chớn!
*
Nhà Hội ra lò, đúng lúc Booker Prize đang coi giò coi cẳng những ứng viên. Như Người Kinh Tế viết, cuốn sách mãnh liệt chẳng thua gì Ô Nhục của Coetzee, vậy mà tác giả của nó, qua nhà xb, đếch thèm ghi tên tham dự, và Booker năm đó đã về tay Kiran Desai, với cuốn "Gia tài của mẹ để lại cho con, một lũ khùng khùng", The inheritance of Loss [Di sản của sự mất mát].
Đây là cuốn sách, kể kinh nghiệm mà bất cứ một anh tù VC nào cũng đã từng trải qua. Một tác phẩm mà anh nào cũng muốn đọc và muốn là tác giả của nó !
House of Meetings: Nhà Hội. Nơi gặp gỡ, và, nếu là bà xã đi thăm, thì trại viên sẽ được qua đêm tại đó.

Tay giữ mục điểm sách của tờ Người Kinh Tế này, phải là bậc thầy!
Đọc nhiều, viết ngắn, gọn, đúng thứ nhà nghề, mở ra thường bằng một trích dẫn, y chang cái vòng hoa đầu tiên mà "Quỹ Nobel" [chữ của mấy ông VC-BBC] choàng lên vị tân Nobel, tức cái thông báo dành cho báo chí.

Câu mở của bài trên chẳng hách xì xằng sao?
Phê bình gia thứ thiệt, Nabokov có lần đưa ra nhận xét, là người đọc, không phải với cái đầu, mà bằng xương sống lưng của anh ta.

Hắn ta, giống như Gấu, đọc, đến giây phút diệu kỳ, giọt lệ trời biến thành giọt lệ người, bỗng thấy một làn hơi hạnh phúc từ huyệt bách hội ở trên đỉnh đầu, theo xương sống lưng chạy xuống, rồi tỏa ra khắp cơ thể, tới từng lỗ chân lông, và cứ thế tê lịm người đi, và thế là biết liền tù tì, đây là thơ thần.
*
-Phách lối vừa vừa thôi, cha nội. Bộ mi nghĩ, mi là phê bình gia thứ thiệt?
-Phê bình gia thứ thiệt hay không, chưa cần biết. Nhưng giây phút tê lịm người thì có thiệt.

Date: Sun, 23 Jan 2005 11:41:44 -0800 (PST)
From:
Subject: hey
To:
Hey ong Gau, ong la cai gi tren doi nay ma viet van phach loi , hay tu kiem diem lai xem minh co xung dang khong?
Mot doc gia


Bà Nguyễn Thị Mai Anh và Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từng nghe người ta gán cho chế độ Ngô Đình Diệm từ "độc tài" hoặc "gia đình trị". Nhưng thật ra, dùng chữ "toàn trị" (totalitarisme) thì chính xác hơn (...). Là vì trong 9 năm cầm quyền (1954 - 1963), ông Diệm đã đưa toàn thể xã hội vào trong guồng máy của đảng Cần lao Nhân vị của Phong trào Cách mạng quốc gia, của Thanh niên cộng hòa, của Phụ nữ liên đới...
Cao Huy Thuần
Ui dà dà, ông này định nghĩa “toàn trị” bảnh thật!
Thế thì định nghĩa Cao Huy Thuần là cái gì?
Kít!


Trên Tin Văn đã từng giới thiệu một cuốn tiểu thuyết thần sầu của Greene, đề tài của nó, bịnh cùi: A Burn-Out Case.

Trong một vài đường hướng, đây là một cuốn sách tuyệt hảo đối với tôi - mặc dù đề tài và sự quan tâm của nó, thì rõ ràng thuộc về một cõi không tuyệt hảo. Tôi đọc nó, lần đầu khi còn trẻ, dân Ky tô, lớn lên ở Phi Châu, vào lúc mà trại cùi còn phổ thông. Tôi còn nhớ, lần viếng thăm cùng với mẹ tôi, một trại cùi như thế, được mấy bà sơ chăm sóc, tại Ntakataka, nơi hồ Lake Malawi. Và tôi sợ đến mất vía bởi cái sự cử động dịu dàng đến trở thành như không có, của những người cùi bị bịnh ăn mất hết cánh tay, y hệt như được miêu tả ở trong cuốn tiểu thuyết: “Deo Gratias gõ cửa. Querry nghe tiếng cào cào cánh cửa của cái phần còn lại của cánh tay. Một xô nước treo lủng lẳng ở cổ tay giống như một cái áo khoác, treo ở cái núm trong tủ áo”.
Vào cái lúc tôi đọc nó, thì tôi đang phải chiến đấu, như những người trẻ, hay già, phải chiến đấu, và cũng không phải chỉ ở Phi Châu, với những đòi hỏi về một niềm tin, khi mà niềm tin này thì thực là "vô ích, vô hại, vô dụng, vô can…", tại một nơi chốn, bất cứ một nơi chốn, bị tai ương, bệnh tật, và cái chết nhòm nhỏ, đánh hơi, quấy rầy, không phút nào nhả ra.
Thành thử câu chuyện của Greene về một gã Querry, một tay kiến trúc sư bảnh tỏng, tới xứ Công Gô, chỉ để chạy trốn, và tìm ra một thế giới, và có thể, Chúa bắt kịp anh ta đúng ở đó, một câu chuyện như thế, làm tôi quan tâm. 

Ui chao, thế rồi, bị ông bạn cũ thuộc băng đảng VH ngày nào, cấu kết với băng đảng hậu vệ, chơi GNV tơi bời hoa lá trên DM, khiến GNV "giận mất khôn", và thế là nhận được mail của độc giả cảnh cáo, như sau đây: 

From: Phuong Thao Ngo
To: NQT
Sent: Tue, April 27, 2010 9:11:32 AM
Subject: V/v Benh hui (leprosy)

Thưa ông Nguyễn Quốc Trụ:
Gần đây, vì một sự nóng giận, ông đã dùng chữ "hủi" một cách khinh miệt. Sự khinh miệt này không đúng, vì người hủi là người mắc một chứng bệnh ngoài da do các loại vi trùng Mycobacterium leprae và Mycobacterium lepromatosis gây nên. Người hủi không phải là người đáng bị khinh miệt. Bệnh hủi ở ngoài da và không liên hệ gì đến đạo đức của bệnh nhân.
Trong Thiên chúa giáo, các Kinh Thánh Luke, Mark, Matthew đều có kể chuyện Chúa Jesus rất ân cần chữa lành bệnh cho 10 người bị bệnh hủi.
Trong Phật giáo, Ngài Tăng Xán là một người mắc bệnh hủi nhưng được Nhị tổ Huệ Khả tin cậy truyền y bát, và Ngài Tăng Xán trở thành vị Tam tổ của Thiền tông. Ngài Tăng Xán là bổn sư của vị Tứ Tổ Đạo Tín và cũng là bổn sư của Ngài Tì Ni Đa Lưu Chi (Vinidaruci). Ngài Tì Ni Đa Lưu Chi là vị thiền sư đầu tiên từ Ấn Độ đem Phật giáo vào Việt Nam.
Khi viên tịch, Ngài truyền tâm ấn cho Ngài Pháp Hiền, và Pháp Hiền vị thiền sư đầu tiên của Việt Nam.
Vào thời xa xưa, vì y khoa quá sơ khai và đầu óc còn mê tín, người ta đã ghê sợ những người mắc bệnh hủi. Ngày nay, y khoa hiện đại có thể chữa lành bệnh hủi hoàn toàn. Ông có thể dễ dàng theo dõi một chút kiến thức phổ thông trên Wikipedia:
In the past 20 years, 15 million people worldwide have been cured of leprosy. Although the forced quarantine or segregation of patients is unnecessary in places where adequate treatments are available, many leper colonies still remain around the world in countries such as India (where there are still more than 1,000 leper colonies), China, Romania, Egypt, Nepal, Somalia, Liberia, Vietnam, and Japan. Leprosy was once believed to be highly contagious and sexually transmitted, and was treated with mercury—all of which applied to syphilis which was first described in 1530. It is now thought that many early cases of leprosy could have been syphilis. Leprosy is now known to be neither sexually transmitted nor highly infectious after treatment, as approximately 95% of people are naturally immune and sufferers are no longer infectious after as little as 2 weeks of treatment.

Tôi thành thật đề nghị ông Nguyễn Quốc Trụ nên suy nghĩ và sử dụng ngôn ngữ một cách cẩn trọng và văn minh hơn, để tránh xúc phạm đến những người bệnh hủi ngoài da nhưng tâm hồn lương thiện.
Kính thư

Dr. Ngô Phương Thảo
University of Connecticut at Farmington

Phúc đáp:
Chân thành xin lỗi Bác Sĩ và các bệnh nhân.
Tôi sẽ hết sức cẩn trọng, trong tương lai v/v sử dụng từ ngữ.
Một lần nữa xin đa tạ lời chỉ bảo chân thành của Bác Sĩ
NQT
PS: Xin phép Bác sĩ cho TV post mail của Bác sĩ để cho thấy tầm quan trọng, và sự chính xác của sự kiện này.

NQT tôi cũng đang tính viết về đề tài này, nhân đọc cuốn A Burn-out Case của Graham Greene, mà tôi link ở đây, xin Bác sĩ thẩm định, và cho biết ý kiến.
Trân trọng
NQT
http://www.tanvien.net/Dich_1/burn_out_case.html

Note: TV đã delete những từ sử dụng không cẩn trọng. Có thể còn, do sơ suất, mong độc giả tự động delete giùm, hoặc coi như không có.
Một lần nữa, xin độc giả TV bỏ qua cho lỗi lầm lớn lao này.
NQT
*

Apr 28, 2010 4:13:00 AM 

Chào bác Tin Văn
Phản đối chuyện bác phải xin lỗi bà bác sĩ Phương Thảo nào đó.
Vì việc sử dụng thành ngữ "dây với hủi" có nghĩa khác với từ "hủi" một mình.
Khi một bác sĩ sử dụng bệnh hủi để giải thích bệnh lý và các tâm lý chung quanh chứng bệnh ấy thì đấy là một hiện trường riêng.
Khi người Việt sử dụng thành ngữ "dây với hủi" thì nó biểu tượng một khái niệm đã được thiết lập trong một văn hóa và bối cảnh của ngữ nghĩa ấy. Dùng "dây với hủi" không có nghĩa là khinh bỉ người bị bệnh hủi, mà chỉ là có ý miệt thị những người vô đạo đức vô liêm sĩ. Ngôn ngữ có nhiều tầng ngữ nghĩa tùy theo người dùng và người đón nhận. Vì vậy có những chữ được dùng chỗ này thì có ý nghĩa này, và dùng ở nơi khác thì có ý nghĩa khác. Ví dụ: Nước, có thể chỉ water mà cũng có thể là nation
Bác Trụ yếu bóng vía thế mà đòi đi giang hồ làm quái gì.
Người gửi cho bác lá thư đả đảo DTL
Blog NL

@ Ano: Người Việt mình nói 'dây với hủi', là tỏ ý khinh miệt, một phần do bịnh đó ngày trước bị coi là nguy hiểm, phải cách ly; nay phải bỏ cái thành ngữ khinh miệt đó đi, dù dùng theo bất cứ ngữ nghĩa, hoàn cảnh nào.
Đó là ý của Dr. PT.
Trân trọng
NQT

Apr 28, 2010 4:50:00 PM
*
Thưa ông Nguyễn Quốc Trụ:
Tôi xin cảm ơn ông đã đón nhận lời góp ý đơn sơ của tôi.
Có một ý này tôi muốn nói thêm. Trong văn chương, chữ "hủi" không xấu.
Thời trước ở Việt Nam có thi sĩ Hàn Mặc Tử là một người mắc bệnh hủi nhưng vẫn được mọi người kính trọng và yêu mến. Không ai khinh bỉ Hàn Mặc Tử. Người ta còn xem bệnh hủi như một nguyên nhân giục giã nhà thơ viết nên những áng thơ đẹp đẽ lạ thường. Chữ "hủi" hay "cùi" gắn liền với đời thơ Hàn Mặc Tử và đã trở thành những chữ đi vào văn chương.
Kính thư

Dr. Ngô Phương Thảo
University of Connecticut at Farmington 

Đa tạ. NQT

 
Trên Blog NL có mấy cái còm về chuyện GNV ưa xin lỗi!

Chắc là do sự kiện, liên tiếp GNV xin lỗi liền mấy lần.
[Mà lần nào xem ra cũng hơi kỳ kỳ, có thể nói như thế?]
Một, nhà đại phê bình hải ngoại, và một, vị nữ bác sĩ.
Cả hai vụ xin lỗi này, đều có nguyên nhân của nó.

Trong cái mail của vị nữ bác sĩ, có tới hơn một vấn nạn:
Cái chân lý 'chớ dây với hủi' của dân Mít, từ ngàn xưa để lại, nay sai rồi!
Thứ nhất, bệnh hủi không có lây, tuy ngoài da.
Thứ nhì, ‘chớ dây với hủi’ còn hàm chứa chủ nghĩa ‘mặc kệ nó’, và là nguyên nhân đưa đến cơn băng hoại Mít hiện nay.
Thứ ba, 'chớ dây với hủi VC', cứ thủng thẳng đợi 35 năm là Thánh Khùng Mít xuất hiện, cứu dân Mít.
Còn nhiều lắm!
Cái cú xin lỗi kia, từ ngày xửa ngày xưa, thì quả có vấn đề, còn lớn lao hơn nhiều, ít ra là đối với GNV!
Bây giờ 'nhìn lại' nó, lại là một vấn đề, khác, nữa.

Ẩn tàng trong cái mail của vị nữ bác sĩ, là một lời trách cứ thật nặng nề, đúng như bà viết ra:
Bệnh hủi ở ngoài da và không liên hệ gì đến đạo đức của bệnh nhân.

Bà muốn biểu Gấu:

“Mi” dùng từ hủi như thế, là mi sỉ nhục những bệnh nhân hủi chứ không phải mi sỉ nhục tụi đó đó!

Gấu đọc, toát mồ hôi, nhớ ngay đến cái lần đọc Steiner lần đầu, tại một thư viện Bắc Mỹ.
Lần đọc Steiner đó, là nguyên nhân chậm trả lời bài viết của NHQ, về “có mấy NQT?”, cách đây 9 năm  [2002-2010] 

Thường thì bệnh nhân đi thăm bác sĩ, vậy mà GNV được bác sĩ ghé nhà thăm!
Lạ. Lạ hơn nữa, vị này coi bộ rành cả đạo cả đời cả y cả văn.

Cái mail làm Gấu nhớ tới bài viết dở dang về cuốn A Burn-Out Case của Greene.

Nhớ tới đề tài của nó, đúng ra, mối bận tâm của tác giả:

Greene is consumed with this idea of ending, in particular with the paradox of what is left after something has gone. This idea of the residual is symbolically rendered by the lepers' truncated arms and legs. When does a limb stop being a limb? Querry, in describing how he is finished with architecture and womanizing as well as religion, is constantly using such phrases as 'I have come to an end of all that'; but every time he says such things it is as if he is emphasizing their persistence. A cognate of the word for 'end' in Céline's tide, bout, (1) seems useful here: Querry is always at the 'butt' of faith, but it never quite burns down.

G. thì bị nung nấu bởi nghịch lý: cái gì còn, sau khi một điều gì đó đã xong đi.

Đọc câu trên, cùng lúc đọc, câu sau đây, của Steiner, trong bài viết vinh danh Solzhenitsyn, De Profundis, thì mới thật đã:

Every time a human being is flogged, starved, deprived of self-respect, a specific black hole opens in the fabric of life.
Mỗi một khi con người bị hành hạ, bị bỏ đói, bị tước đoạt niềm tự trọng, thì một vết nhơ mở ra trong cấu trúc của cuộc đời.

(1) Voyage au bout de la nuit
Uncovering Céline

 Trong một vài đường hướng, cuốn tiểu thuyết có thể được đọc như một cuộc điều tra, về niềm tin hậu-Ky tô, một toan tính để nhìn coi xem, cái gì dấy lên từ tro than của thế kỷ trứ danh về cái sự độc ác của nó…

Trong một vài đường hướng, trang Tin Văn có thể được đọc như là "… niềm tin hậu chiến Mít, một cái gì dấy lên từ tro than của cuộc chiến trứ danh vì Cái Ác Bắc Kít của nó."!
Nhưng, biết đâu đấy, Ky Tô giáo đang lâm đại nạn tại nước Mít, là cũng ứng vào cuộc "điều tra" này, của trang Tin Văn? (1)

(1) Nên nhớ, bộ sách khổng lồ Gulag của Solz. còn có một cái tiểu tít là 'một cuộc điều tra có tính văn học...'.[ The Gulag Archipelago: An Experiment in Literay Investigation, Một thử nghiệm trong điều tra văn học…].
Biết đâu đấy, sau khi Gấu đi rồi, một bạn đọc Tin Văn download những trang sách hổ lốn, chẳng biết đâu mà lần này, gỡ nó ra, sắp xếp lại, thành một bộ sách khổng lồ có tên là Gulag Mít hay cái gì đó tương tự?
*
Querry [nhân vật chính trong A Burn-Out Case]:
Và cứ giả sử như chúng ta chẳng thể nào chịu nổi tình yêu? [But if we are incapable of love?]
Vị bác sĩ:
Tôi không tin có thứ người đó. Tình yêu được trồng [planted] vào con người, ngay cả khi vô dụng trong vài trường hợp, giống như tí ruột dư. Đôi khi, tất nhiên, người ta còn gọi đó là hận thù.
Vậy mà tôi chẳng kiếm tí nào, cái món đó, ở trong tôi.
-Có thể vì ông kiếm một điều gì đó, lớn lao hơn, quan trọng hơn, hay tích cực, năng nổ hơn, chăng?
Điều ông nói đó đối với tôi có vẻ như có mùi mê tín, như tổ tiên của chúng ta tin vào chúng.
Ai cần? [Who cares?] Chính là nhờ mê tín mà tôi lần lữa sống. Còn một mê tín khác – không thể nào chứng minh được – Copernic có nó - rằng, trái đất quay quanh mặt trời. Nếu không có nó, chúng ta đâu có được cái vị trí như bây giờ, bắn hỏa tiễn lên mặt trăng. Làm người là phải đánh bạc với mê tín của mình [One has to gamble on one’s superstitions]. Như Pascal đánh bạc với những mê tín của ông ta.
Ông là một người hạnh phúc?
Tôi nghĩ, tôi hạnh phúc. Đó không phải là câu hỏi mà tôi từng đặt ra cho tôi. Liệu một con người hạnh phúc hỏi họ một câu hỏi như thế? Tôi cứ tà tà sống, lần lữa sống.
Bơi theo dòng đời của mình. Q. mắt sáng rỡ vì thèm được như thế. Ông có bao giờ cần đến một người đàn bà?
Người độc nhất mà tôi cần đến, thì chết rồi.
Vì thế mà ông mò tới đây, tới trại cùi này ư?
Ông lầm rồi. Người đó được chôn ngoài kia kìa. Đó là vợ tôi.

Ở trang đầu, có một cái thư của Greene gửi vị bác sĩ.
To Docteur Michel Lechat. TV sẽ post trong kỳ tới.
Hơi giống Người Mỹ Trầm Lặng, cũng có cái thư ở đầu cuốn truyện.

Lâu rồi, trên TLS có một bài viết của vị bác sĩ này, viết về lần Greene ghé trại cùi đó. Bài thú vị lắm, Vị bác sĩ mô tả trại cùi, về sự thành lập của nó, về những gì mà G. không biết về nó. Tiếc quá, Gấu đọc xong, lại quẳng tờ báo vào cái đống báo, nay vô phương kiếm ra!

To Docteur Michel Lechat.
Michel thân mến,
Tôi hy vọng ông chấp nhận lời đề tặng cuốn tiểu thuyết này, nhờ lòng thân ái, và sự cần cù, kiên nhẫn của ông, mà có được; những lỗi lầm, thất bại, không chính xác, hẳn có, là của tác giả cuốn sách. Dr. Colin vay muợn từ ông, kinh nghiệm về bệnh cùi, và chỉ có vậy. Bệnh cùi của Dr. Colin thì cũng không phải của ông - mà bây giờ tôi sợ rằng không còn -

To Docteur Michel Lechat
Dear Michel,
    I hope you will accept the dedication of this novel which owes any merit it may have to your kindness and patience; the faults, failures and inaccuracies are the author's alone. Dr Colin has borrowed from you his experience of leprosy and nothing else. Dr Colin's leproserie is not your leproserie which now, I fear, has probably ceased to exist. Even geographically it is placed in a region far from Yonda. Every leproserie, of course, has features in common, and from Yonda and other leproseries which I visited in the Congo and the Cameroons I may have taken superficial characteristics. From the fathers of your Mission I have stolen the Superior's cheroots - that is all, and from your Bishop the boat that he was so generous as to lend me for a journey up the Ruki. It would be a waste of time for anyone to try to identify Querry, the Ryckers, Parkinson, Father Thomas - they are formed from the flotsam of thirty years as a novelist. This is not a roman à clef, but an attempt to give dramatic expression to various types of belief, half-belief, and non-belief, in the kind of setting, removed from world-politics and household-preoccupations, where such differences are felt acutely and find expression. This Congo is a region of the mind, and the reader will find no place called Luc on any map, nor did its Governor and Bishop exist in any regional capital.
    You, if anyone, will know how far I have failed in what I attempted. A doctor is not immune from 'the long despair of doing nothing well', the cafard that hangs around a writer's life. I only wish I had dedicated to you a better book in return for the limitless generosity I was shown at Yonda by you and the fathers of the Mission.
Affectionately yours,
Graham Greene 

Trên đây là cái thư gửi vị bác sĩ trại cùi của Greene. Nó có cái gì giống thư mở ra Người Mỹ trầm lặng, có thể chỉ như là một cái cớ, a pretext, để móc tác phẩm của ông vào thực tại, theo nghĩa câu của Hans Andersen, mà Greene cũng mượn, để mở ra tác phẩm The Human Factor của ông, ‘out of reality are our tales of imagination fashioned’: dù tưởng tượng thế nào thì những giả tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Gấu tôi tự hỏi, tại sao trong nước không mê, và ít ai dịch Greene trong khi ông mê Miền Nam của Mít bội phần, hơn cả… PXA.
Hơn nhiều!
Trong cái thư trên, cái câu Gấu gạch dưới, tuyệt cú mèo, và có thể, lại ‘có thể’, nó giải thích cái mail của vị nữ bác sĩ gửi cho TV: ‘Một vị bác sĩ thì cũng không được miễn nhiễm bởi cái chuyện quá chán chường vì cứ ì ra không làm bất cứ chuyện gì cho ra hồn’.
Đó là cơn “cafard” đeo ngay ở cổ một thằng cầm viết, lẵng nhẵng suốt đời làm khổ nó.

To Dr Ngo Phuong Thao,
....
Affectionately yours,
Trân trọng,
NQT



Cuốn sách ưa thích của ông là cuốn gì?

Ruồi Trâu. Tôi tự dịch lại cuốn sách đó vài năm trước. Tôi vẫn muốn tự dịch cuốn sách đó từ những năm 20 tuổi nhưng khi đó tôi chưa đủ sẵn sàng.
Nguồn: Hội ngộ văn chương

Đây là nguyên văn 10 Questions for Haruki Murakami

What's your favorite book?
Sarosh Shaheen
Ottawa, Canada
 
The Great Gatsby. I translated it a couple of years ago. I wanted to translate it when I was in my 20s, but I wasn't ready.

Cuốn sách gối đầu giường của ông?
Gatsby vĩ đại (1). Cách đây mấy năm tôi đã dịch nó. Tôi muốn dịch nó từ những năm đôi mươi của mình, nhưng lúc đó tôi chưa sẵn sàng.

Của Mẽo mà thành của Liên Xô. Thế mới ghê!
DTL vs GNV

Linh said...

Nhưng mà Ruồi Trâu thì cũng là của một nữ văn sĩ Anh chứ cũng có phải của "Liên Xô" đâu.

Tks. NQT tôi "lớn" cái nhầm, cứ nghĩ là của Gấu Mẹ Vĩ Đại!

Vụ Án

Cái khổ của nhà phê bình không đến từ các nhà văn, nhà thơ hay độc giả mà chủ yếu đến từ những kẻ tưởng mình đã là nhà văn, đã là nhà thơ và, do đó, tự cho mình cái quyền được hưởng…sự trầm trồ khen ngợi.
Trước cái quyền ấy, ai không khen thì đều có tội.
NHQ. Blog VOA 

Đọc bài mới viết này, thấy giọng rất cay cú, hình như Người đang bực bội một tay nhà văn nào đó!
Tuy nhiên, cái nhìn nhà phê bình, như một kẻ khen chê tác phẩm, một ngự sử văn đàn, đại khái như vậy, xưa quá rồi.
Nhà phê bình, đúng ra, là nhà văn, và phải là nhà văn.
Bắt buộc như vậy.
Có điều, ông ta là nhà văn ‘khác’ với nhà văn bình thường khác!
Đây là phát hiện của Roland Barthes. Hay là nhà phê bình chưa từng đọc Roland Barthes nên không biết điều đó?

‘out of reality are our tales of imagination fashioned’: dù tưởng tượng thế nào thì những giả tưởng của chúng ta đều chui ra từ thực tại.
Câu trên của Hans Andersen, Greene dùng nó như là một đề từ để mở ra cuốn The Human Factor của ông.
Gấu này, cũng đã lần sử dụng hình ảnh Tôn Ngộ Không câu đẩu vân ta bà thế giới, tè bậy một phát ở kẽ núi Ngũ Hành, hóa ra là vẫn quanh quẩn trong lòng bàn tay Phật.

Có một thứ chủ nghĩa hiện thực hết thời, là hiện thực xã hội chủ nghĩa, thứ đồ dởm chuyên tô hồng thực tại.
Coetzee, trong bài viết về Joseph Brodsky, đã nhắc tới một nhận định của nhà thơ Olga Sedakova, theo đó, thành tựu lớn lao nhất của Brodsky, là đã "đặt một cái dấu chấm hết ở cuối trào lưu văn học Xô Viết."

Ông làm được vậy, theo Coetzee, là do, đã lấy lại cho văn học Nga cái chất quí hiếm mà nền kỹ nghệ văn hóa Xô Viết, nhân danh chủ nghĩa lạc quan, đã vứt vào thùng rác: Thân phận bi đát được làm người, hay, cảm nhận bi đát về đời sống, a tragic perception of life.

Ở Việt Nam, nhiều người, nhất là những người thân với chính quyền, thường tiếp tục bênh vực cho chủ nghĩa hiện thực.
NHQ, Blog VOA

Cái chủ nghĩa mà những người “thân với chính quyền” bênh vực này là chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, không mắc mớ gì tới chủ nghĩa hiện thực của những bậc thầy như Balzac, thí dụ.
Hiện thực thần kỳ, quái đản, biểu hiện… thì vẫn là [chủ nghĩa] hiện thực.

Giả như hiện thực chủ nghĩa lỗi thời, thì, không chỉ lỗi thời mà là cáo chung luôn cả con người lẫn thực tại!
GNV thực sự tin rằng, chưa bao giờ trong nước cần tới chủ nghĩa hiện thực như lúc này.
Nó, chính nó, mới ghi nhận đích thực xã hội hiện tại, ba thứ khác, chỉ là đánh lừa độc giả!
Nhất là cái thứ chủ nghĩa hậu hiện đại!
*

*

Nói đến chủ nghĩa hiện thực, mà bỏ qua Georg Lukacs thì thật.. uổng. Nhà phê bình của chúng ta, thực sự không đọc nhiều, vả như đọc nhiều, thì theo kiểu tứ lung tung, thứ nào cũng ba chớp ba nhoáng, thành ra chẳng đi sâu vào bất cứ một tác giả, một trường phái, rồi viết ẩu, phán nhảm. Ngay mấy vị độc giả quen thuộc của Người, đọc bài viết chủ nghĩa hiện thực lỗi thời, cũng chẳng hiểu Người tính nói gì!
GNV đọc Lukacs từ hồi mới tập tạnh viết phê bình, điếc không sợ súng là vậy, nhưng bài viết Đọc BL 1973 Văn là từ Lukacs mà ra. DT, ông chánh tổng An Nam ở Paris thích bài này lắm!
Để tưởng nhớ ông, và tưởng nhớ chủ nghĩa hiện thực đã lỗi thời, TV sẽ giới thiệu một bài viết thật trứ danh về ông, của Steiner, được dùng làm bài tựa cho cuốn Chủ nghĩa hiện thực trong thời của chúng ta, Realism in our time.