Ghi
1 2 3 4 5 6
7 8
|
Đỉnh
cao chói lọi
Sinh
nhạt Bác
Viên gạch Bác
Cái sự bành trướng về
phía Nam
là số phần
của giống dân quần tụ tại đồng bằng sông Hồng, lúc nào cũng nơm nớp hai
hiểm
họa, giặc Bắc và lũ lụt. An Nam nhất thốn thổ, mảnh đất sông
Hồng nhỏ
quá, người cứ đẻ mãi ra, đất thì chỉ có thế, ruộng thì càng ngày càng
co lại vì
bờ nhiều hơn ruộng, ruộng thì ngày càng cằn cỗi vì con đê sông Hồng
chặn hết
mọi phù sa mầu mỡ, nước sông ngày càng đục ngầu, mầu như mầu máu. Kể từ
khi có Đàng
Trong, là
toàn thể cộng đồng Bắc Hà nhìn về nó, như là Miền Đất Hứa. Thành ra
giải phóng
Miền Nam
thống nhất đất nước, hai miền chan hòa, là giấc mơ đẹp nhất của xứ Bắc
Kít.
Nhưng không ai có thể
ngờ
được, nằm bên dưới giấc mơ đẹp nhất, là Cái Độc, Cái Ác của một miền
đất.
Chỉ đến khi lấy được
Miền Nam
thì Cái Ác
mới lộ diện.
Phải đầu hàng, không
có bàn
giao bàn giếc mẹ cái gì hết! Bố khỉ!
Mày phải đầu hàng, vì
tao là kẻ chiến thắng, đất đai của mày, nhà của mày, vợ con của mày,
của
cải của mày,
căn cước của mày… tất tất của tao, của chúng ông, tất tất
đều chiến lợi phẩm.
Hiểu chưa, chú gà tồ Big Minh!
*
Loyauté
par DUONG
THU HUONG
Trung
Trung là đức
tính đầu tiên của những triều đại phong kiến Đông phương đòi hỏi ở thần
tử, phải
trung với vua. Ngay từ khi nằm nôi, con nít Á Châu đã được học điều
này. [Khi
nghe tin Stalin chết, đứa trẻ con ngày nào ở trong Tố Hữu sống dậy, và
thốt
lên, "Tiếng đầu lòng con gọi Stalin", là do đó]. Ngay từ khi còn trẻ,
với tôi, trung với vua được thay thế bằng trung với Đảng Cộng Sản. Từ
Vua qua Đảng
là một quá trình tự thân. Vào lúc 20 tuổi tôi lao vào cuộc chiến chống
Mỹ. Thực
tại thực địa làm tôi khám phá ra những trang quá đen tối, đến nỗi tôi
lại phải
mở ra cuốn tự vựng của mình, để tìm hiểu. Những từ ngữ hiện ra như
những xác chết
thối rữa, vì không được ướp formol. Tôi bước qua ngả đường nổi loạn.
Năm 1991,
tên bộ trưởng Nội vụ đến gặp tôi trong nhà tù. Hắn hỏi tôi, sao dám
chống Đảng.
"Mi nghe đây bà nói đây này. Hơn hai triệu thằng CS bợ lên một uỷ ban
trung ương gồm ba trăm thằng. Rồi ba trăm thằng này bợ lên một bộ chính
trị gồm
13 cái đầu ngu đần. Nếu ngất ngưởng ở trên đầu thế gian, là 13 tên ngu
đần, bại
hoại này, thì chẳng có lý do gì để mà bà trung thành với Đảng. Đảng đâu
phải là
ông Giời sống ở trên Giời. Đảng là một nhóm 13 tên. Tại sao bà lại phải
trung với
chúng?". Vào lúc tên đồ tể vung búa chặt đầu con bò, trước khi xả thịt
nó,
là tôi hết còn tin vào chữ “trung”. Đúng ra, tôi đổi hướng nó: trung
chỉ có
nghĩa khi mình vận nó vào chính mình. Và như thế, con người tự do chọn
lựa và đảm
nhận những chọn lựa của mình. Kể từ lúc đó, “trung” không còn là một
thánh tượng
tôn thờ, cũng không phải là xác chết thối rữa. Nó trở thành bạn đường
của tôi,
cái bóng của tôi, hơi thở của tôi…. Phải mất ba chục năm làm giặc tôi
mới hiểu
và làm chủ được, ý nghĩa của một từ. Thật đau thương. Cũng vậy, tôi
nghĩ, là
nhà văn là kẻ bị kết án khổ sai, bởi vì, trước khi sử dụng một từ, phải
chiến đấu
với những bóng ma của nó. Tôi chúc những nhà văn, những kẻ mơ mộng,
những kẻ
khùng điên, và những kẻ bị kết án một chiến thắng huy hoàng.
Lần thứ hai
tôi khóc là năm 1984 khi tôi đến Mascơva. Tất cả những người Việt Nam
khác đến
đấy đều hớn hở, sung sướng. Riêng tôi thì nhục nhã không thể tả được.
Vì khi ở
trong nước, tôi vẫn có ấn tượng dân tộc mình là dân tộc anh hùng và là
một dân
tộc cũng có được một cuộc sống xứng đáng. Nhưng khi đến Mascơva trong
một phái
đoàn điện ảnh trẻ thì tôi mới nhìn thấy ra rằng, người Việt Nam bị
khinh bỉ.
Người Việt Nam đầu đen chỉ xếp hàng trong các đội quân dài dặc các bà
già Nga bụng
to để mua nồi áp xuất, bàn là điện nhằm gởi về nước. Những người bán
hàng họ mắng
cho như là mắng khỉ ấy. Họ mắng cũng đúng vì người mình khuân hàng đống
nồi,
hàng đống sản phẩm của người ta để tuồn về nước. Khi đứng ở khách sạn
Peking
nhìn xuống đường, tôi thấy những đoàn đại biểu Việt Nam trong những bộ
quần áo
complet gớm giếc trông như những đàn bò đi trong thành phố. Tôi hoàn
toàn vỡ mộng
và tôi khóc. Một nhà văn Nga mắng tôi. Anh ta bảo rằng, “người ta đi
Nga người
ta sung sướng, còn bà thì tại sao bà lại khóc như cha chết vậy. Sao lại
vớ vẩn
thế”. Anh ta không biết nỗi đau đớn của tôi khi thấy thân phận của
người Việt
Nam.
DTH
Đây là nỗi
nhục mà dân tộc Mít phải chịu sau 30 Tháng Tư 1975, trên toàn thế giới.
Nỗi nhục
“anus mundi”, [là cái hậu môn của thế giới], như cái tên của nó, nhờ
Milosz, mà
có được.
Ở Canada,
GCC rất nhiều lần vô tiệm của tụi mũi lõ, bị hỏi, và khi trả lời, bị
bồi thêm 1
câu, mày là Mít, OK, nhưng Bắc Kít, hay Nam Kít. Khi trả lời Nam Kít,
thằng chủ
quán gật đầu, và Nam Kít thường rất tự hào về điều này. GCC chẳng thấy
tự hào
tí nào, tất nhiên, vì cũng… Bắc Kít.
Và dù không
phải Bắc Kít, Nam Kít thứ thiệt, thì cũng đếch tự hào nổi.
Sợ còn đau gấp
đôi, gấp ba lũ Bắc Kít.
Chúng đâu thấy
đau? (1)
"Nous
ne lui demandons pas de devenir un traître. Nous lui proposons une
nouvelle
définition du mot loyauté."
Le Carré: Un
homme très recherché
[Chúng tôi
đâu có đòi bà trở thành một kẻ phản bội. Chúng tôi đề nghị bà một định
nghĩa mới
về lòng trung thành với Đảng VC]
*
Anh tà lọt
Osin viết Bên Thắng Nhục, hồi ký, để tìm sự
thực lịch sử quá khứ thời kỳ sau 30 Tháng Tư ở Miền Nam.
Dương Thu Hương
viết Đỉnh Cao Chói Lọi, tiểu
thuyết, để đem sự thực cho nhân vật lịch sử Hồ Chí
Minh.
Cả hai cuốn
đều hỏng, theo Gấu Cà Chớn.
Với cuốn tiểu thuyết, thì chất văn chương của DTH yếu
quá.
Với cuốn hồi ý, thì đếch có văn chương, khổ thế.
Và vẫn theo
Gấu, giả như sau này, có cuốn sách viết đúng về những gì xẩy ra sau 30
Tháng Tư
1975, thì đó là 1 cuốn... giả tưởng.
Chỉ là nhờ giả tưởng mà chúng ta tìm lại được
sự thực lịch sử!
Theo nghĩa đó, Y Sĩ Đồng Quê của
Kafka, viết về “sự thực lịch sử" cuộc chiến Mít!
Bạn đọc Y Sĩ
Đồng Quê, và tưởng tượng ra rằng thì là, đây chính là linh hồn
của một miền đất,
nghe tiếng cầu cứu của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và,
tìm đủ mọi
cách để đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi
ngựa của
con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối
cùng nhận
ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn:
"Ta bị lừa, bị
lừa,
bị lừa!"
Và đây là
hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần
trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất, với cỗ
xe trần
thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc lõng"
("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with an
earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander astray."
Một cách nào
đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của một vua Lear,
của một
ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất,
là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp của mình ở
trỏng, viên
tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái chuồng lợn của cô con dâu,
được vỗ
béo bằng những thai nhi !
Cái chết của
Lucien de Rubempré là một bi kịch lớn trong đời tôi, Oscar Wilde đã
từng tuyên
bố.
Nhưng Lucien
de Rubempré là ai?
Một nhân vật
trong một cuốn tiểu thuyết của Balzac.
Varga Llosa,
"chuẩn" Nobel như tin của AFP ở trên, tin rằng, lời tuyên bố của
Wilde, là phải được hiểu theo nghĩa 'thực tại ở đời", theo nghĩa đen!
Bởi vì có những
nhân vật giả tưởng còn thực hơn cả sự thực!
Viên y sĩ đồng
quê của Kafka là một "vĩ nhân" như thế!
30.4.2012
L'infirmité
de la mémoire historique sur le communisme national, ses erreurs et ses
horreurs, est largement responsable du mépris populaire pour tout ce
qui est
politique.
Sự què quặt
của hồi ức lịch sử, về chủ nghĩa CS quốc gia, những lầm lẫn và những
ghê rợn,
những kinh hoàng của nó, chúng dẫn tới sự khinh bỉ của đám đông, đối
với tất cả
những gì liên quan tới chính trị.
Pasternak đã
từng gọi điện thoại cho bồ, khóc nức nở.
- Chuyện gì
vậy, cưng?
- Ông ta chết
rồi, chết rồi!
- Ai chết?
- Zhivago!
Anh tà lọt của
tà lọt - Thầy của anh ta thì cũng là tà lọt - nhờ làm tà lọt cho 1 tên
thủ tướng
chăn trâu học lớp 1, nên cũng nắm được mấy vụ nhơ bẩn của lịch sử, thí
dụ,
thanh toán lẫn nhau giữa VC Bắc Kít thứ thiệt với đám miệt vườn... Do
ngu dốt,
bèn lầm với "sự thực lịch sử", hê nhảm... Ơ Rơ Ka, đám bộ lạc Cờ Lăng
ngửi thấy mùi đô la, bèn vồ lấy...
Đó là tất cả
“sự thực’chung quanh quả lừa "Bên Thắng Nhục", theo Gấu Cà Chớn.
Phải là nhà
văn cơ, và phải có tâm địa Bồ Tát, phi ta ra đếch thằng nào dám vô Địa
Ngục Lò
Cải Tạo, dám đối mặt với Cái Ác Bắc Kít, anus mundi…
*
Giai thoại về
"Zhivago chết rồi", Gấu nhớ đọc trong "Tiểu sử Solz, thế kỷ ở trong
ta", của D.M.
Thomas.
Mò, kiểm
tra lại, thử trí nhớ của mình, thì lại lòi ra chương 31.
Cái tít phán y
chang Gấu
phán:
Phi Gấu Cà Chớn ra thằng nào dám vô địa ngục Lò Cải Tạo!
Dictating the Inferno
Hà, hà!
Chương này
ngắn thôi.
Post ở đây, dịch sau.
Dictating the Inferno
No sound of
grief except the sound of sighing…
-Inferno, IV
"Le vent se faufilait
silencieusement entre les failles, dans les gouffres
de la montagne, avant de s'abattre sur les hameaux avec des
gémissements comme
venus de l'au-delà." Extrait
[Gió luồn qua những hẻm núí trước khi quất xuống làng mạc như những
tiếng ma rên quỉ hờn] (1)
Tran
Minh Huy, của tờ Le
Magazine Littéraire đọc Đỉnh Cao Chói Lọi: Những kẻ trầm luân của Việt Nam
Au zénith est le livre d’un
écrivain engagé, presque enragé, qui s’interroge avec douleur : Comment
les
héros de la guerre contre les Français en sont-ils venus à se plier à
la
culture du mensonge propre aux dictatures, et à se renier ?
Đỉnh cao chói lọi
là một
cuốn sách của một nhà văn dấn mình đến khùng điên, rồ dại, một nhà văn
đau đớn tự hỏi: Tại làm sao, như thế nào, mà những anh hùng thời chống
Tây sau cùng lại
quỵ luỵ
thứ văn hóa dối trá đặc sản của những chế độ độc tài, và từ chối chính
họ?
Note: Từ Trầm Luân, được
sử dụng ở đây, có thể là từ Debout, les
Damnés de la terre, của Marx?
Vùng lên, hỡi những kẻ bị
trầm luân, đọa đầy của thế gian này!
*
Những
kẻ đọa đầy của Việt Nam
Với
Đỉnh Cao Chói Lọi, một
trong cuốn sách đẹp nhất của bà, DTH trở lại, qua ngả giả tưởng, với một thời kỳ tàn khốc, và ít được biết, của cuộc đời
HCM. Để gìn giữ hình ảnh của Người, một vì thánh cống hiến hết mình cho
đất nước,
một nhà khổ hạnh chẳng hề bận tâm, chẳng để vướng mình vào bất cứ một
thú vui xác
thịt, Bộ Chính Trị đã không ngừng xóa sạch bất cứ một bóng hình người
phụ nữ nào
kế bên vị anh hùng quốc gia.
Chính
vì vậy mà Xuân, cô vợ trẻ, mà HCM có
với cô một trai [và một gái, như trong Đỉnh Cao], bị hãm hiếp và giết
chết, bởi
đích thân Ngài Bộ Trưởng Nội Vụ, khi cô muốn công khai hóa, chính thức
hóa, cái
chuyện, Bác Hồ là chồng của tôi, tôi là vợ của Bác Hồ. Cái vụ sát nhân
của Ngài
Bộ Trưởng Nội Vụ được dàn dựng như là một tai nạn xe hơi, và người ta
còn tìm
thấy ít lâu sau đó, xác của một cô gái bà con [cô em gái, như trong
Đỉnh Cao]. Và chính người chồng tương lai của cô
gái này đã la lên, sau khi được cô vợ sắp cưới kể cho nghe
tất cả câu
chuyện đã bao lâu bị chế độ ém nhẹm.
Vụ Bác Hồ có bồ nhí này, đã từng gây chấn động
hải ngoại khi cuốn Đêm Giữa Ban Ngày của VTH xuất hiện. Tuy nhiên, ở
VTH, nó chỉ là
thứ yếu, so với bận tâm chính của tác giả, về một ‘bông hồng khư khư
cầm trên
tay khi đi tù’. Nói rõ hơn, VTH bận tâm tả cuộc tù của ông, khí tiết
của ông, và
thái độ không hận thù những kẻ tống ông vô tù. Với DTH, và Đỉnh Cao,
qua bản tiếng
Pháp, và bản tiếng Anh sắp sửa ra mắt, cả thế giới mới được thưởng lãm.
Dấu ấn
CS và của truyền thống đè lên cuộc sống riêng tư của từng cá nhân là
một trong những chủ đề lớn xuyên suốt những tác phẩm của DTH: Chuyện
tình kể trước rạng đông cho chúng ta thấy
bàn tay lông lá của Đảng
thò ra ngăn cản một cặp không được sáp lại với nhau, trong khi trong Chốn
Vắng, cô
Miên bị Đảng bắt phải trở về sống với cái bóng ma của chủ
nghĩa CS, nhập vào anh chồng cũ, tưởng là đã chết mất xác, bỗng một
ngày xấu trời, từ địa ngục bò về. Những tình cảm cá nhân, nỗi ước ao
xây dựng một cuộc sống gia đình riêng tư, thầm kín, chẳng là cái thá
gì, chẳng có ký lô nào trước bổn phận đối với tập thể, đám đông… Đỉnh
Cao Chói Lọi
đẩy những thảm kịch cá nhân như vậy lên đến tột đỉnh,
qua hình ảnh một vì thánh của đất nước, bị kết án, bởi vì là thánh, nên
không được quyền làm người bình thường: Hình ảnh vị Chủ Tịch ở trong
cuốn tiểu thuyết thì buồn bã, tang thương, rách nát, muốn làm người mà
không thể làm người, không ai cho làm người nữa, thật khác xa hình ảnh
vị cha già dân tộc.
Ainsi Hitler acheta
les
Allemands
Vậy
là Hitler đã mua dân Đức.
Trong
loạt bài trên tờ báo Pháp, Thế giới
ngoại giao,Tháng Năm 2005, nhan đề “Những mặt bị che giấu, bị ỉm
đi, của Đệ Nhị
Chiến",
sử gia người Đức, Gotz Aly, trong cuốn sách của ông được trích đoạn
đăng trên báo nói trên, "Nhà nước nhân dân của Hitler, Ăn
cướp, cuộc chiến về sắc tộc và chủ nghĩa xã hội", [nguyên tác tiếng
Đức], cho
rằng chủ trương của Hitler là vỗ béo dân Đức bằng những của cải ăn cướp
của Do Thái,
và Âu Châu. Và chính vì vậy, mà cả nước vờ đi, và tự nguyện biến thành
đao phủ thủ
trong vụ làm cỏ dân Do Thái.
Chúng
ta tự hỏi, liệu giống dân
Yankee mũi tẹt
cũng đã được nhà nước
vỗ béo, bằng một chủ trương như vậy?
Đúng
như thế, theo Gấu, nhưng
sự tình phức tạp hơn nhiều đối với giống dân từ
đời thuở nào, bị Phương Bắc đuổi chạy có cờ,
cuối cùng xô dạt về miền đồng bằng sông Hồng, quần tụ lại và lập nên
nền văn
minh Bắc Kít.
*
Pour essayer d'apporter une réponse
convaincante, je considère le régime nazi sous un angle qui le présente
comme
une dictature au service du peuple...
Để đem đến một câu trả lời
đáng
tin cậy, có sức thuyết phục, tôi sẽ nhìn chế độ Nazi dưới góc độ, qua
đó, nó được
coi như là một chế độ độc tài phục vụ nhân dân.
Đúng là quan điểm của Đảng
ta, tại Miền Bắc! Sở dĩ đám Mít Bắc cung cúc tận tụy một lòng một dạ
với Đảng, chính
là vì họ nghĩ, Đảng phục vụ nhân dân ta, thế mới bỏ mẹ!Từ Euthanasie tới Solution Finale
Trước
khi thực hiện Giải Pháp
Chót, tức làm cỏ dân Do Thái, Nazi cũng chơi cú ‘tổng diễn tập’
“Euthanasie” [cho đi tầu suốt những người già
cả, bịnh hoạn, những bệnh nhân tâm thần
bằng phương pháp chết không đau]
Tôi
chia sẻ với Hoàng Hưng
trong bài “Từ cách thưởng Hoa đến nhân cách Việt”. Hiện tượng ngang
nhiên vặt
trụi hoa anh đào chỉ trong một ngày người Nhật mang hoa đến triển lãm
cho dân
chúng Thủ đô Hà Nội thưởng thức, cũng như việc dẫm đạp bừa bãi và thi
nhau bê
hết mọi thứ trên đường phố hoa cũng ở Thủ đô trước Tết âm lịch báo hiệu
một
hiểm họa lớn hơn thế rất nhiều. Đó là: sự khủng hoảng đạo đức trong xã
hội
chúng ta đã vượt khỏi cái ngưỡng mà như một quy ước vô ngôn, mọi xã hội
văn
minh không bao giờ cho phép vượt. Hãy cứ nhìn vào nhiều ngõ ngách của
đời sống,
bất cứ vùng miền nào cũng diễn ra như cơm bữa những chuyện nhức nhối mà
lý trí
thông thường không thể giải thích, đôi khi có cả những chuyện tưởng
chừng đã
chạm đến bản năng sinh tồn nó phân biệt con vật với con người (mẹ ném
con xuống
sông, bố giết con, ông giết cháu, con giết bố giết mẹ…)[1] . Phải coi
đây là
một sự băng hoại không thể xem thường, một cảnh báo về nguy cơ tồn vong
của
cộng đồng dân tộc (bên cạnh những vấn đề vốn cũng đang cháy bỏng tâm
can nhiều
người lâu nay như sự suy thoái chưa cứu vãn nổi của ngành giáo dục đào
tạo,
việc bị ép “tới số” trong tranh chấp biên cương, lãnh hải mà lại phải
cố tình
tránh né, và việc mặc nhiên - hay là liệu pháp của chữ nhẫn? - đưa
người Trung
Quốc vào khai thác bauxite ở “Mái nhà Đông Dương”…).
Nhưng vì sao dẫn đến tình
trạng ấy? Câu hỏi này đòi hỏi phải được giải đáp sâu sắc, tỷ mỉ, từ
nhiều bình
diện mà truy cứu đến tận gốc. Một đáp án vội vàng nào cũng chỉ là ứng
phó tạm
thời. Dẫu sao có còn hơn không, hãy góp nhiều cách nghĩ, có thể cảm
tính cũng
được đi, để soi rọi vào sự thật phũ phàng, giúp các nhà khoa học lần
tìm ra
manh mối. Từ góc độ xã hội học lịch sử mà nói, thiết nghĩ, hình như từ
rất lâu
rồi người ta đã quá quen với kiểu hành xử dung dưỡng cho cái ác, cái
tham, cái
dối trá, cái bợ đỡ, cái hèn hạ… núp bóng cái chân, cái thiện, cái chính
trực để
tung hoành một cách hợp pháp như một lối sống đương nhiên mà ai cũng
phải chịu
đựng, và sau nhiều thập kỷ đã biến thành một hiệu ứng tâm lý chai lỳ,
mất sức
đề kháng, thậm chí ở một số ít nào đấy mất luôn cả phản xạ thiện lương.
Dư luận
cộng đồng đã phản ứng thế nào trước những vụ việc khủng khiếp như vừa
dẫn ở
trên? Nhà chức trách đã có biện pháp gì đối với hàng loạt “Những phận
người
chết chậm”[2] mới chỉ điều tra riêng ở một tỉnh Thái Bình mà đã thấy
kinh rợn?
Chưa thấy có một tín hiệu đủ làm cho một ai an lòng. Ngược lại, có vẻ
như “sống
chết mặc bay”, kẻ mất hết lương tri cứ thế mà vào tù, rồi lại tiếp tục
sinh ra
những kẻ khác; người bị dị tật thê thảm cứ thế mà chui rúc dưới hầm sâu
chờ
ngày tận số.
Nguyễn Huệ Chi [Talawas]
Gấu này
đã báo động từ lâu rồi!
Tình trạng này, nguồn cơn này… ở đỉnh cao chói lọi, là chiến thắng Miền
Nam,
mà ra, mà dẫn tới!
Đây là
đòn gậy ông đập lưng ông,
hay phản ứng ngược, của chiến thắng thần kỳ.
Đang là Kẻ Cứu Vớt, đùng một
cái, sau 30 Tháng Tư, biến thành Quỉ
Vương.
Không
phải Gấu, mà là D.M
Thomas, khi đọc, và viết về của cuộc đời Solz, nhìn ra quái trạng này!
The
Moment
3.10.09: New York City
NOBEL LAUREATE AND HOLOcaust
survivor Elie Wiesel calls Bernie Madoff evil, and who better to judge?
Both
Wiesel and his foundation were wiped out, along with thousands of other
investors in Madoff's $50 billion Ponzi scheme.
Families were ruined;
victims
have killed themselves; charities have had to shut down. So, what
punishment
could fit such crimes, and what are the odds that anyone will come away
feeling
that justice was done?
We have met thieves before,
but few so epic ally wicked. There is something about Madoff's ability
to look
people in the eye as he stole from them, to accept accolades from the
charities
he was destroying, to absorb the praise of people who trusted him over
decades
of deception. He started out as a lifeguard, then let people drown.
"Cái vụ này", nhìn một cách
nào
đó, giống y chang quả lừa của Madoff. Quái quỉ thế.
Elie
Wiesel, Nobel hòa bình,
sống sót Lò Thiêu gọi Madoff là Quỉ. Còn người nào, đủ tư cách, thẩm
quyền hơn
ông? Cả ông, và Hội từ thiện của ông đều chẳng còn đồng xu dính túi,
sau cú
lừa, nhưng trước đó, dưới mắt nhiều người tin cậy, và hàm ơn, thì
Madoff đúng
là kẻ cứu vớt.
Trước
30 Tháng Tư 1975, Miền
Bắc, VC chẳng là kẻ cứu vớt dân Mít ư?
Sau 30
Tháng Tư, The Moment, bộ
mặt Quỉ mới lộ ra.
Cái Ponzi Scheme mà chẳng có
đỉnh cao chói lọi của nó sao?
We have
met thieves before,
but few so epic ally wicked: Câu này mà chẳng tuyệt sao, khi áp dụng
cho cả một
miền đất, đúng hơn, cho Bắc Bộ Phủ: Chúng ta đã từng gặp kẻ trộm, kẻ
cướp, nhưng ít
kẻ ‘hoành tráng, sử thi, đỉnh cao chói lọi’ như [mấy] tay này!
Dân Mít
cũng tin vào những chân
lý “Không có gì quí hơn độc lập tự do, đánh thắng trận giặc này…..” và
đã giốc
hết mọi công sức, của cải, tính mạng vào cuộc chiến thần kỳ, và đúng
‘Thời Điểm”,
the Moment, 30 Tháng Tư, là vỡ mộng.
Vỡ mộng rồi, thì là thảm
họa.
Milosz đã từng gọi năm 1942
là Anus Mundi của Ba Lan. Mít chúng ta cũng
có năm 1975, là Anus Mundi.
*
Năm Thế Giới
Trong lúc Gấu đi giang hồ
vặt, thì đọc tin nhà thơ Milosz mất, ngày 14
tháng
Tám, 2004.
Anus Mundi có nghĩa là hậu
môn của thế giới. Theo Milosz, một người Đức
đã viết
ra định nghĩa này, để chỉ xứ Ba Lan, vào thời điểm 1942.
Nhưng Anus Mundi lại làm cho
người đọc liên tưởng tới từ Anno Mundi,
tiếng La
Tinh, có nghĩa là "vào năm của thế giới" [in the year of the world],
tức khi thế giới bắt đầu.
Milosz định nghĩa Anus
Mundi: The cloaca of the world.
Như chúng ta đã biết, chỉ có
loài vật thượng đẳng mới có cơ quan sinh
dục riêng,
hậu môn, nơi để bài tiết, riêng. Với loài hạ đẳng, chỉ có cloaca, tức
hậu môn,
dùng cho cả hai việc, làm cơ quan sinh dục và làm nơi bài tiết.
Xứ sở Balan vào năm 1942, là
anus mundi, là theo nghĩa đó.
Khi Gấu mượn từ này của
Milosz, trong bài viết về Nếu Đi Hết Biển của
Trần Văn
Thuỷ, là theo nghĩa của từ Anno Mundi, năm bắt đầu thế giới, và còn
theo nghĩa
năm Thượng Đế từ bỏ chúng ta, của triết gia người Do Thái, Emmanuel
Levinas.
Và Gấu coi đó là năm 1975,
đối với Việt Nam.
Hậu môn của thế giới.
Năm Thế Giới.
Năm "Chúa đã bỏ loài người,
Phật đã bỏ loài người". [TCS].
Năm chân lý "nước Việt Nam
là một", bị lường gạt.
Bị làm nhục.
Nhật
ký Tin Văn
Note:
Bạn nhìn hình trên, Madoff,
the moment, rồi nhìn hình Big Minh, và ngẫm lại câu của BT, coi có ý
chang:
-Chúng
mày còn cái chó gì nữa
mà… bàn giao!
Đại úy [VC] Phạm
Xuân Thệ tay vẫn lăm lăm súng ngắn, áp giải Dương Văn Minh, Vũ
Văn Mẫu ra xe đi
đến đài phát thanh.
DVM
chắc không bao giờ nghĩ VC
đối xử với ông như thế này?
Ảnh
chụp trong phòng thu âm,
đài phát thanh Sài Gòn 30-4-1975, chuẩn bị phát băng tuyên bố đầu hàng
của
Dương Văn Minh. Tác giả bức ảnh này là nhà báo Kỳ Nhân - một nhà báo
đối lập
trước năm 1975, lúc đó đang cộng tác cho Hãng tin AP (Mỹ). Người đứng
ngoài
cùng bên phải là Đại úy [VC] Phạm Xuân Thệ. Nguồn: Tuổi trẻ
Có một chi tiết thú
vị về sự
đối đầu cái tôi - cái ta trong cuốn sách “Giải phẫu cái tự ngã” của
chuyên gia tâm
thần Nhật Bản Takeo Doi (mà tôi mới dịch cho NXB Tri thức): các nhà
quan sát
tâm lý xã hội Nhật nhận thấy rằng: người Nhật sống trong nước Nhật rất
tuân
phục kỷ luật của tập thể “nhóm” - nhiều khi đến mức có thể nói là mê
muội,
nhưng khi ra nước ngoài du lịch, họ thường là thành phần “quậy” nhất,
có lẽ là
để bù lại sự nhẫn nhịn kéo dài mà mình phải chịu trong vòng cương toả
của nhóm.
Phải chăng sự quậy phá mang tên Hoa của ta cũng là một cách giải toả
tâm lý
tương tự của người Hà Nội sau những tháng ngày chịu sự cai quản nhiều
khi khiên
cưỡng của cả một hệ thống từ nhà trường, đoàn thể, đến khu phố, làng
xóm, gia
đình?
Hoàng Hưng [Talawas]
Đúng như thế, nhưng
Hoàng Hưng
chỉ nhìn thấy một nửa vấn đề. Những ngày tháng chịu sự cai quản, là vì
giấc mơ
tuyệt đẹp, giải phóng Miền Nam,
thống nhất đất nước.
Chỉ đến khi, người
dân thất vọng,
vì bị đánh lừa, tới lúc đó, mới có phản ứng ‘quậy’.
Giấc
mơ giải phóng Miền Nam
thống nhất đất nước là giấc mơ tuyệt vời nhất của Miền Bắc, và nó càng
thêm tuyệt
vời khi rong ruổi với giấc mơ Mác Xít về một con người hoàn toàn,
l’homme total,
con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhưng nằm dưới đáy sâu lịch sử của một
miền
đất, nằm nơi đáy sâu của bất cứ một con người Miền Bắc, vừa đẻ ra là đã
có rồi,
kể từ khi có Đàng Trong, còn là con thú săn mồi sống mà nhân loại có từ
thời ăn
lông ở lỗ, và cùng với con thú đó, là cơn
đói khát, ao ước được thoả mãn, thành thử rong ruổi với cái tốt, còn là
cái
xấu, cái đại ác của một miền đất quá cằn cỗi vì thiên nhiên khắc nghiệt
ảnh
hưởng tới lòng người hà khắc, chai đá.
Tới thời điểm 30 Tháng Tư, thì cái tốt mất hết, chỉ
còn cái xấu, con thú xổ chuồng, khi đẩy được Miền Nam vào thế bại trận,
biến cả
một miền đất thành chiến lợi phẩm. Đó là sự thực về cuộc chiến, theo
Gấu.
Câu nói của DVM, chúng tôi chờ mấy ông để bàn giao, và hành động trước
đó, đuổi
Mỹ ra khỏi Miền Nam trong vòng 24 tiếng, bắt VNCH bỏ súng, nói lên tấm
lòng của
người Miền Nam, nhưng câu nói của Bùi Tín, cũng nói lên "tấm lòng"
của người Miền Bắc. Sự thực của cuộc chiến, chỉ cần hai câu nói, là quá
đầy đủ!
Gấu này tin rằng,
ngay trong
đám tinh anh của sĩ phu Bắc Hà cũng không nhận ra cái phần đẹp nhất
của giấc mơ giải phóng Miền Nam của Yankee mũi tẹt, chính vì vậy mà DTH
cho rằng,
đây là cuộc chiến ngu xuẩn nhất của dân Mít.
Bạn
phải nhìn ra cái phần đẹp nhất của nó, thì mới có thể tưởng niệm những
liệt
sĩ của Miền Bắc, như nữ thi sĩ Xuân Quí, như Đặng Thuỳ Trâm được. Và, ở
bên kia
thế giới, họ mới bớt đau lòng.
Giấc
mơ đẹp biến thành hiện thực khủng khiếp, chính là do Cái Độc Cái Ác của
một miền đất mà ra.
Chính Cái Độc, Cái Ác này đã đẩy họ vô chiến trường, như chính họ thú
nhận trong nhật ký. Họ quá tởm nó, mà bỏ Đất Bắc, một phẩn.
Sở dĩ Lời Dối Trá được muôn người một một tin theo, ấy chính là vì nó
hợp với
giấc mơ của muôn người
Gấu
đã mường tượng điều này, khi viết về bài
thơ Điện Biên của Tố
Hữu:
"Balzac
mô tả cái nón, là bởi vì có người đang đội nó" (3). Đằng sau
những loa dậy đất, đèn đuốc đỏ rực bản làng, có một giấc mơ - cái thật
trong
tương lai - mà cả một miền đất muốn vươn tới, muốn sở hữu. Chúng ta
phải hiểu
như vậy, thì mới giải thích được, dù chỉ một người ngã xuống ở mảnh đất
Điện
Biên.
Như
chúng ta đều biết, giấc mơ đã không trở thành hiện thực, và đó là những
cay
đắng giấu kín đằng sau nụ cười hiền như Phật của Tố Hữu.
PXA,
đến giờ chót, đi không được, là cũng vì giấc mơ thất bại đó, chắc hẳn?
*
Đừng nói cho ai biết, bạn mua
số báo này.
Tờ Văn học Pháp, Le Magazine
Littéraire, số tháng Bẩy & Tám, 2005, là về một thứ hạnh phúc quái
đản,
hạnh phúc thấy mình bị bách hại, bị săn đuổi, tức chứng hoang tưởng, la
paranoia.
Tờ báo cảnh cáo bạn đọc, như
trên, và khuyến cáo, nên lén lút đọc, tránh những con mắt tò mò, và
giải thích:
hoang tưởng sinh sôi, nẩy nở trong im lặng, trong bí mật, và trong nghi
kỵ.
Và nếu chúng ta
đồng ý với quan điểm của
Francois Rostang, tác giả cuốn "Làm sao cho một tay hoang tưởng
cười?", hoang tưởng là dấu hiệu của một xã hội khép kín, chỉ tin vào
chính
nó, trop sure d'elle-même, thì cái chế độ hiện thực XHCN của nhà nước
ta nên
đổi tên thành xã hội hoang tưởng.
Ông trích dẫn Nietzsche:
Không phải sự bán tín bán nghi, mà chính cái điều quá tin tưởng, quá
chắc ăn, làm
cho chúng ta trở nên khùng.
["Ce n'est pas
l'incertitude qui rend fou, c'est la certitude."]
Hai Lúa tin rằng, cơn sốt
nhật ký thời chiến, là cũng nhằm giải thích một câu hỏi nhức nhối: Tại
làm sao
cả một miền đất lại nhắm mắt nhắm mũi lao vào cuộc chiến đó? Tại làm
sao mà lại
tin tưởng quá như thế, về một "chân lý": "Đường ra trận mùa này
đẹp lắm"? Và tại làm sao, kết quả của nó, lại quái đản như thế đó?
Hiện tượng Trâm Thạc
Phê bình không phải chuyện
'nâng bi' chân lý của quá khứ, hay chân lý của những kẻ khác. Nó là một
công
trình làm sao cho thời đại của chính chúng ta bớt ngu được chút nào hay
chút
đó.
[Mô phỏng câu của Roland
Barthes, bản tiếng Anh: Criticism is not an 'homage' to the truth of
the past
or to the truth of 'others' - it is a construction of the
intelligibility of
our own time. R. Barthes: Phê bình là gì?, trong Tiểu luận Phê bình,
Critical
Essays].
Vương Trí Nhàn, người biên
tập, trên BBC, cho biết, trong đời làm xuất bản, làm văn nghệ của ông,
khoảng
40 năm, chưa có hiện tượng nào như thế này.
Vẫn sử dụng câu của Barthes,
chúng ta có thể gà nhà phê bình họ Vương: Đó là vì, chưa bao giờ người
Việt
mong được bớt ngu đi một tị như là bây giờ.
Để hiểu tại làm sao, sau một
đêm 30 tháng Tư, ngủ dậy, tưởng nhìn thấy cái nhà Việt Nam to lớn hơn,
một con
người Việt Nam hạnh phúc hơn, thanh thản hơn, thì lại thấy một con bọ!
Nhật Ký Tin Văn
|
|