Old
|
Tám Bó
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái,
đã tìm cách nương tựa vào nhau,
đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót
hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát hai
quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê
hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng,
trốn thoát cả một lô những ông bạn quí
hoá."
THE BURDEN OF CHILHOOD
THERE are certain writers, as different as Dickens from Kipling, who never
shake off the burden of their childhood. The abandonment to the blacking
factory in Dickens's case and in Kipling's to the cruel Aunt Rosa living
in the sandy suburban road were never forgotten. All later experience seems
to have been related to those months or years of unhappiness. Life which
turns its cruel side to most of us at an age when we have begun to learn
the arts of self-protection took these two writers by surprise during the
defenselessness of early childhood. How differently they reacted. Dickens
learns sympathy, Kipling cruelty - Dickens developed a style so easy and
natural that it seems capable of including the whole human race in its understanding:
Kipling designed a machine, the cogwheels perfectly fashioned, for exclusion.
The characters sometimes seem to rattle down a conveyor-belt like matchboxes.
There are great similarities in the early life of Kipling
and Saki, and Saki's reaction to misery was nearer Kipling's than Dickens's.
Kipling was born in India. H. H. Munro (I would like to drop that rather
meaningless mask of the pen name) in Burma. Family life for such children
is always broken - the miseries recorded by Kipling and Munro must be experienced
by many mute inglorious children born to the civil servant or the colonial
officer in the East: the arrival of the cab at the strange relative's house,
the unpacking of the boxes, the unfamiliar improvised nursery, the terrible
departure of the parents, a four years' absence from affection that in child-time
can be as long as a generation (at four one is a small child, at eight a
boy). Kipling described the horror of that time in Baa, Baa Black Sheep
- a story in spite of its sentimentality almost unbearable to read: Aunt
Rosa's prayers, the beatings, the card with the word LIAR pinned upon the
back, the growing and neglected blindness, until at last came the moment
of rebellion.
'If you make me do that,' said Black Sheep very quietly, 'I shall burn
this house down and perhaps I will 'kill you. I don't know whether I can
kill you - you are so bony, but I will try.'
No punishment followed this blasphemy, though 'Black
Sheep held himself ready to work his way to Auntie Rosa's withered throat
and grip there till he was beaten off.
In the last sentence we can hear something very much
like the tones of Munro's voice as we hear them in one of his finest stories
Sredni Vashtar. Neither his Aunt Augusta nor his Aunt Charlotte
with whom he was left near Barnstaple after his mother's death, while his
father served in Burma, had the fiendish cruelty of Aunt Rosa, but Augusta
('a woman', Munro's sister wrote, 'of ungovernable temper, of fierce likes,
and dislikes, imperious, a moral coward, possessing no brains worth speaking
of, and a primitive disposition') was quite capable of making a child's life
miserable. Munro was not himself beaten, Augusta preferred his younger brother
for that exercise, but we can measure the hatred he felt for her in his story
of the small boy Conradin who prayed so successfully for vengeance to his
tame ferret. '''Whoever will break it to the poor child? I couldn't for the
life of me!" exclaimed a shrill voice, and while they debated the matter
among themselves Conradin made himself another piece of toast.' Unhappiness
wonderfully aids the memory, and the best stories of childhood, its humor
and its anarchy as well as its cruelty and unhappiness.
For Munro reacted to those years rather differently
from Kipling. He, too, developed a style like a machine in self-protection,
but what sparks this machine gave off. He did not protect himself like Kipling
with manliness, knowingness, imaginary adventures of soldiers and Empire
Builders (though a certain nostalgia for such a life can be read into The
Unbearable Bassington): he protected himself with epigrams as closely
set as currants in an old-fashioned Dundee cake. As a young man trying to
make a career with his father's help in the Burma Police, he wrote to his
sister in 1893 complaining that she had made no effort to see A Woman
of No Importance. Reginald and Clovis are children of Wilde: the epigrams,
the absurdities fly unremittingly back and forth, they dazzle and delight,
but we are aware of a harsher, less kindly mind behind them than Wilde's,
Clovis and Reginald are not creatures of fairy tale, they belong nearer to
the visible world than Ernest Maltravers, While Ernest floats airily like
a Rubens cupid among the over-blue clouds, Clovis and Reginald belong to
the Park, the tea-parties of Kensington, and evenings at Covent Garden -
they even sometimes date, like the suffragettes. They cannot quite disguise,
in spite of the glint and the sparkle, the loneliness of the Barnstaple years
- they are quick to hurt first, before they can be hurt, and the witty and
devastating asides cut like Aunt Augusta's cane. How often these stories
are stories of practical jokes. The victims with their weird names are sufficiently
foolish to awaken no sympathy - they are the middle-aged, the people with
power; it is right that they should suffer temporary humiliation because
the world is always on their side in the long run. Munro, like a chivalrous
highwayman, only robs the rich: behind all these stories is an exacting sense
of justice. In this they are to be distinguished from Kipling's stories in
the same genre - The Village That Voted The Earth Was Flat and others
where the joke is carried too far. With Kipling revenge rather than justice
seems to be the motive; (Aunt Rosa had established herself in the mind of
her victim and corrupted it).
Perhaps I have gone a little too far in emphasizing
the cruelty of Munro's work, for here are times when it seems to remind
us only of the sunniness of the Edwardian scene, young men in boaters, the
box at the Opera, long lazy afternoons in the Park, tea out of the thinnest
porcelain with cucumber sandwiches, the easy irresponsible prattle.
Never be a pioneer. It's the Early Christian that gets the fattest lion.
There's Marion Mulciber, who would think she could ride down a hill on
a bicycle j on that occasion she went to a hospital, now she's gone into
a Sisterhood -lost all she had you know, and gave the rest to Heaven.
Her frocks are built in Paris, but she wears them with
a strong English accent.
It requires a great deal of moral courage to leave in
a marked manner in the middle of the second Act when your carriage is not
ordered till twelve.
Sad to think that this sunniness and this prattle could not go on for ever,
but the worst and cruelest practical joke was left to the end. Munro's witty,
cynical hero, Comus Bassington, died incongruously of fever in a West African
village, and in the early morning of 13 November 1916, from a shallow crater
near Beaumont Hamel, Munro was heard to shout' Put out that bloody cigarette.'
They were the unpredictable last words of Clovis and Reginald.
Tám Bó
TTT @ Phan Nguyên Blog
Những đứa trẻ của Dickens
17.2.1973
Em và anh thuộc loại máu
lạnh ở xứ nóng không hợp thật. Mấy ngày
em ở Sài Gòn, tuy nói với em là vẫn
làm việc nhưng anh chẳng làm gì cả. Làm
mấy bài thơ thì có. Lúc nào anh
cũng ngóng, biết em không đến, nhất là hai bữa
cuối trước ngày em đi. Em đi lần này không
có anh đưa. Giả thử anh có đưa chỉ làm em nặng
thêm, máy bay nặng thêm. Bữa ấy - chắc là
có cô H.A đưa ra đến Phạm Ngũ Lão - có thấy
nhẹ không?
Ngồi trước mặt em, anh thật chẳng hiểu
mình ra sao, mình muốn gì. Bởi anh toàn
nói bậy không. Lúc nào anh cũng cứ
nghĩ chẳng nên làm em buồn, hãy cùng
vui lúc bấy giờ. Nhưng cái vui anh gây ra
cũng tệ. Anh tự hỏi : tại sao đối với em, anh không làm
như với những người khác, hay bình thường là
hai kẻ yêu nhau, như mọi người. Bữa em hỏi anh có
sợ em không, bây giờ anh thấy có lẽ anh sợ em.
"Sợ" như cái mặc cảm anh biết bắt rễ tự nơi anh ngày
nhỏ: không bao giờ anh có được cái mà
tất cả mọi người đều có. Đứa trẻ bất hạnh mồ côi ra đời
quá sớm mà. Nó chỉ nhìn đồ chơi bày
trong tủ kính, nhìn đồ chơi những đứa khác chơi,
nó chẳng có, chẳng ai nghĩ đến cho nó. Em có
biết anh đọc Le Petit Chose năm nào không?
Năm học lớp ba và từ xửa xưa đó anh đã thấy
nhân vật đó là anh rồi. Những đứa trẻ của Dickens
đều vậy, lớn lên khá hơn nhưng rốt cuộc vẫn khốn đốn vì
yêu người.
Note: Ui chao Le Petit Chose là
cuốn sách Gấu học tiếng Tẩy, với Thầy Roch Cường, thời
gian học Đệ Nhị, sửa soạn thi Tú Tài I, ở trưòng
Hồng Lạc của Thầy Đoàn Viết Lưu, đường Sương Nguệt
Anh kế bên vườn Bờ Rô, sống nhờ ông anh rể Nguyễn
Hoạt, bà chị họ, Chị Hoạt, con ông Cả Hoán, tối
đi làm bồi bàn ở tiệm chả cá Thăng Long, một
bữa ông thầy cùng bà vợ ghé ăn, bèn không lấy
học phí nữa, chuyện này kể rồi, in ra rồi trong
Lần Cuối Sài Gòn, hình như thế.
Lại nói về Dickens, và những
đứa trẻ bất hạnh. Graham Greene, trong Gánh Nặng
Tuổi Thơ, có 1 bài thần sầu về Dickens, trên
Tin Văn cũng đã từng chôm.
http://www.tanvien.net/notes_1/burden_childhood.html
Trong
cuốn tiểu luận nho nhỏ trên, đa số là những
phê bình, nhận định, điểm sách, có
hai bài viết về tuổi thơ, phải nói là tuyệt
cú mèo. Tin Văn sẽ post, và lai rai ba sợi
về chúng.
Bài “Tuổi thơ đã mất”, The
Lost Childhood, viết về những cuốn sách mà chúng
ta đọc khi còn con nít. “Gánh nặng tuổi thơ”,
theo Gấu, tuyệt hơn, phản ứng của con người, ở đây, là
ba nhà văn hách xì xằng, về thời thơ ấu
khốn khổ khốn nạn của họ, và bằng cách nào,
họ hất bỏ gánh nặng này.
Khi Gấu trở về lại Đất Bắc, Gấu thấy mình
giống như một kẻ đi tìm gặp một thằng Gấu còn ở
lại Đất Bắc, và, tìm hiểu, bằng cách nào
thằng Gấu đó hất bỏ được gánh nặng tuổi thơ…
*
Trong bài Gánh nặng tuổi
thơ, Graham Greene viết:
"Có
vài nhà văn, khác nhau, như Dickens khác
Kipling, chẳng ai giống ai, nhưng đều có chung nỗi bất
hạnh, chẳng làm sao hất đi được: gánh nặng tuổi
thơ. Đứa con nít bị tống vô một xưởng máy đen thui,
trong trường hợp Dickens, còn với Kipling, là những
ngày tháng ăn cơm thừa canh cặn nhà bà
cô Aunt Rosa, bên một con đường cát bụi vùng
ngoại ô, cả hai đều chẳng bao giờ quên được. Tất cả những
kinh nghiệm sau đó của họ, đều như dính mắc tới những
tháng, những năm bất hạnh đó."
"Thường thì cuộc đời tàn
nhẫn nhe bộ nanh hung hãn của nó ra khi chúng
ta đã có tí ti kinh nghiệm, để mà tự
vệ. Thê thảm nhất, là bị nó cắn vào
những năm tháng còn thơ dại như trên."
*
Giả như phải tìm một lời giải thích
cho sự hiện hữu của một cái xuồng chứa toàn
những cay đắng ngày nào, (1) thì có
lẽ những lời phán của Greene xem ra cũng đặng.
Hai tuổi thơ bất hạnh của Gấu, đực và cái,
đã tìm cách nương tựa vào nhau,
đâu lưng tự vệ, trước nanh vuốt của cuộc đời, "sống sót
hai chế độ, trốn thoát một cuộc chiến, trốn thoát
hai quê hương, một Nam, một Bắc, tìm ra được quê
hương đích thực cho dòng Gấu, và sau cùng,
trốn thoát cả một lô những ông bạn quí
hoá."
*
Hai ông nhà văn nhớn trên,
bị cuộc đời cắn, bất thình lình, đúng vào
lúc chưa biết thế nào là tự vệ. Khác thường
làm sao, là cách họ phản ứng, sau khi bị
cắn. Dickens học được sự thân ái, sympathy. Kipling,
sự độc ác. Dickens phát hiện và khai triển một
văn phong dễ dãi, tự nhiên, easy and natural, đến có
thể ôm trọn cả nhân loại vào trong sự hiểu biết
của nó.
Kipling chế tạo ra cỗ máy đi dã
ngoại, rất ư là hợp thời, vào thời đó.
*
Câu này, Bonaparte viết cho
người yêu Joséphine, Gấu mượn để tặng Gấu Cái:
Sự nghèo khổ, bị tước đoạt, và
sự cùng cực làm nên vợ nhà văn nhớn.
La pauvreté, les privations et la misère sont l'école
du bon soldat. Napoléon Bonaparte. Extrait d'une Lettre
à Joséphine de Beauharnais.
Note: Tks. Napoléon Bonaparte.
Gấu.
(1)
Đây là Gấu Cái nhớ lại kỷ niệm tuyệt vời nhất trong đời,
là lần rời Cai Lậy về Sài Gòn, và, vì
nước lụt, xe cô dâu biến thành xuồng.
Bả than: Trên xuồng có đủ
cay đắng, đủ dùng cho... ba người, người thứ ba là
cô phù dâu cũng ngồi trên xuồng!
*
Gấu, nhà văn
Unpredictability,
not the inevitable death, Nooteboom seems to say, is at the
core of our life.
Nguồn
Không thể biết trước, chứ không
phải chết không thể nào tránh được, đó
mới là cốt lõi của cuộc đời của chúng ta.
Unhappiness wonderfully aids the memory.
Greene: The Burden of childhood
[Bất hạnh là thuốc bổ của hồi nhớ]
*
Không thể biết trước được.
Quả có thế.
Khốn đốn vì yêu người!
TTT
Chúc ai mãi giữ
được nụ cười
K
Tks
NQT
POEM OF THE GIFTS
To Maria Esther Vazquez
No one should read self-pity
or reproach
Into this statement of the majesty
Of God; who with such splendid irony
Granted me books and blindness at one touch.
Care of this city of books he handed over
To sightless eyes, which now can do no more
Than read in libraries of dream the poor
And senseless paragraphs that dawns deliver
To wishful scrutiny. In vain the day
Squanders on these same eyes its infinite tomes,
As distant as the inaccessible volumes
Which perished in Alexandria.
From hunger and from thirst (in the Greek story),
A king lies dying among gardens and fountains.
Aimlessly, endlessly, I trace the confines,
High and profound, of this blind library.
Cultures of East and West, the entire atlas,
Encyclopedias, centuries, dynasties,
Symbols, the cosmos, and cosmogonies
Are offered from the walls, all to no purpose.
In shadow, with a tentative stick, I try
The hollow twilight, slow and imprecise-
I, who had always thought of Paradise
In form and image as a library.
Something, which certainly is not defined
By the word fate, arranges all these things;
Another man was given, on other evenings
Now gone, these many books. He too was blind.
Wandering through the gradual galleries,
I often feel with vague and holy dread
I am that other dead one, who attempted
The same uncertain steps on similar days.
Which of the two is setting down this poem-
A single sightless self, a plural I?
What can it matter, then, the name that names
me,
Given our curse is common and the same?
Groussac or Borges, now I look upon
This dear world losing shape, fading away
Into a pale uncertain ashy-gray
That feels like sleep, or else oblivion.
(Alastair Reid)
J.L. Borges
Paul Groussac (1845-1929), Argentine critic
and man of letters, and a predecessor of Borges as director of
the National Library, also suffered from the accompanying irony
of blindness.
Quà
Đừng tỏ ra
thương thân hay trách phận giùm, khi biết, Chúa
ban quà cho tớ,
Những cuốn sách, và, kèm theo sách,
là sự mù
lòa.
Mít, chúng nói, con tạo đành hanh, cực
kỳ tếu táo, là như thế đó!
Mi hãy chăm nom thành phố sách, với cặp mắt
mù tịt của mi,
Vốn chỉ còn đọc được thứ sách ở trong thư viện của
giấc mơ,
Những mẩu đoạn nghèo nàn, vô nghĩa, mà
bình minh đem tới sự săm soi mong ước
Vô phương, vô ích, ngày hoang phí,
Cũng bằng cặp mắt mù lòa đó,
Những cuốn sách miên man,vô cùng của nó
Thật xa xưa
Như những cuốn, không thể nào tiếp cận được
Đã từng tiêu ma ở Alexandria
Trong đói, khát ( trong câu chuyện Hy Lạp)
Nhà vua nằm chết giữa suối vườn
Vu vơ, hoài hoài, tớ vạch những thành quách
Cao thăm thẳm
Sâu vời vợi
Vây hãm thư viện mù lòa này
Văn hóa Đông Tây, trọn bản đồ,
Bách khoa, thế kỷ, triều đại
biểu tượng, vũ trụ, vũ trụ học
Những bức tường bèn dâng hiến
Tất cả để, chẳng để làm gì.
Trong bóng tối, với cây gậy, tớ lò mò,
dọ dẫm
Hoàng hôn chập choạng, chậm chạp, bề thế -
Tớ, kẻ hằng phán, Thiên Đàng,
Vóc dáng, hình ảnh của nó ư?
Một cái thư viện.
Một điều gì đó, hẳn nhiên không thể nào
định nghĩa
Bằng cái từ vớ vẩn, nhảm nhí, “số mệnh”
Đã sắp xếp mọi điều này
Một tên đàn ông khác,
Đã được ban cho, vào những buổi chiều khác,
Tên này bây giờ đã đi xa,
Những cuốn sách nhiều ơi là nhiều này.
Ông ta thì cũng mù.
Lang thang giữa những hành lang, những phòng ốc
Tớ thường cảm thấy, một cách mơ hồ, và sợ, một nỗi
sợ hãi thần thánh
Tớ chính là gã đàn ông đã
chết kia
Kẻ đã toan tính y chang tớ vào lúc này,
với những bước chân
quờ quạng
Những ngày y như là bi giờ
Trong hai tên mù, tên nào bày đặt
ra những dòng thơ này
Chỉ 1 tên mù, hay nhiều tên mù, cùng
tự nhận
Tao mới đúng là thằng Gấu Cà Chớn?
[Có mấy NQT?]
Gấu Cà Chớn, hay Hai Lúa, hay Thằng Củ Xê [cái
này của Duyên Anh ban cho]
Vào lúc này
Bèn nhìn về cái thế giới thân yêu
đang mất dần hình bóng của nó, nhạt nhoà mãi
đi
Như chìm vào giấc ngủ, hay quên lãng.
Tám Bó
Playboy
Jan & Feb
merry christmas and
happy new year đến cô chú
kính.
Tks
Take Care
TT/NQT (1)
En
attendant SN
Cám
ơn
01/31/13 at 10:32 PM
Mấy bữa nay bác viết hay ghê – hết viết
tục rồi.
Cám ơn nhiều.
08/30/12 at 9:11 PM
Khong sao!
Subject: Re: Tham
Sorry
NQT
Thì ông chồng tôi cũng bắc kỳ
vậy… đoạn bác viết về Sến-Ngô Bảo Châu, bác
khinh không chừa một ai ngoài Bắc!
Tôi là Bắc Kỳ mà.
All My Best Wishes to U and Family
NQT
Trời ơi, sao bác miệt thị người Bắc dữ vậy,
bác thù tới tận xương tủy, bác làm tôi
nhớ đến đoạn 18, 19 Sách Sáng Thế (Cựu Ước) ông
Abraham mặc cả với Chúa, nếu tìm ra được một người tốt
trong thành phố Sodome-Gomorrhe thì xin Chúa
tha cho thành phố khỏi bị hủy – nhưng không tìm
ra được một ai... nên thành phố phải bị hủy.
Bác «lãng mạn» quá,
cứ mong chờ có một cú ngoạn mục của các nhân
tài.
Mong bác sức khỏe sống lâu để chờ ngày
đó.
Tks.
NQT
Nhờ làm trang TV mà quen được hai vị [O & K], quả
là không uổng quãng đời lưu vong!
Somewhere
behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting
Obscure Passage
Aristotle did not
apprehend at all
the word he found
in Archytas
Note: “Ải Tây” có
thể còn liên quan tới bài trên,"Đoạn thơ tối
tăm", nếu chúng ta đọc dẫn giải về chúng, theo nghĩa Tô
Thuỳ Yên viết sau đây.
Và, nếu thư thế, cái bài thơ ngắn ngủn trên,
của Sebald, có thể là 1 lời vinh danh tuyệt vời dành
cho cõi thơ TTT: Bí hiểm, hũ nút, õng ẹo, làm
dáng như VP phán!
Kafka phán, phải đọc thứ sách
như bị cái rìu phá băng nó choảng vô
đầu, chứ thứ “sân chơi, sàn diễn, đồ chơi…”… cái
con mẹ gì đó thì đọc làm gì
cho phí thì giờ.
Newton phát giác ra luật vạn vật hấp dẫn khi bị
trái táo rớt trúng đầu. Koestler phán, nhà
khoa học thì cũng giống như 1 tên mộng du, trong khi mộng
du như thế, vớ được chân lý, định luật này nọ, và ông
lấy cuộc đời ba nhà thiên văn Kepler, Copernicus.. để minh
chứng.
Nhưng, tại làm sao những người khác, bị trái
táo rớt trúng, bị cái rìu phá băng
bổ trúng đầu… chỉ thấy đau 1 phát rồi…. thôi?
Vấn nạn ở đây, là, bạn phải được sửa soạn ra sao,
ở tình trạng như thế nào, thì mới đón nhận
được ân sủng, mặc khải, hay, ở trường hợp của Gấu, đón
nhận món quà quí hoá…. Lò Thiêu?
Hoặc, bạn đã từng trải qua 1 cú test nào
đó, như trong 1 ngụ ngôn của Kafka?
Nhà thơ Đài Sử hỏi Gấu, trong cái cú, đọc
cọp BL ở hè đường Sài Gòn, và cái
cú, đến nhà thấy ông via của “bạn ta”, ngồi xổm trên
cái ghế, chúi đầu vào trang viết, và ngộ
ra, đời GCC sau này sẽ y chang, thì cú nào thực
sự là… mặc
khải?
Theo GCC, cả hai đều là mặc khải, và đều ở trong
cái thế, đã được sửa soạn, để chờ mặc khải, y chang cái
đọc trước 1975, là sửa soạn, để được “ready”, chờ sao quả tạ rớt
trúng đầu, hà, hà!
Y chang, cái lần GCC được thưởng thức bữa đại tiệc thịt
chuột, ở nông trường Đỗ Hòa!
Để được thưởng thức nó, Ông Trời cũng phải mất công
vô cùng.
Bởi thế, GCC về già, ngộ ra, và cám ơn Ông
Ta vô cùng, và cũng bắt chước Primo Levi, vặc lại, tại sao cưng Gấu đến như thế!
http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/35.html
UNE ROSE ET MILTON
Sans rien qui la distingue ou
l'étrange des choses
Qui furent, se consume au fond du temps pâli
Une rose. Je veux la tirer de l'oubli.
Retrouvez cette rose, ô families des roses.
Donnez-la-moi ; le sort me dispense ce soir
Le privilège de nommer pour la première
Fois cette fleur silencieuse, la dernière
Que rapprocha de son visage, sans la voir,
Milton. Qui que tu sois, rouge, jaune peut-être
Ou blanche rose au coeur d'un jardin effacé,
Je demande qu'un charme écarte ton passé
Et te fasse éclatante en mon vers apparaitre
Avec tes ors, tes ivoires et tes carmins,
Ou ta ténèbre - ô ténèbreuse
entre ses mains.
A Rose and Milton
From all the generations of
past roses,
Disintegrated in the depths of time,
I want one to be spared oblivion-
One unexceptional rose from all the things
that once existed. Destiny allows me
The privilege of choosing, this first time,
That silent flower, the very final rose
That Milton held before his face, but could
Not see. O rose, vermilion or yellow
Or white, from some obliterated garden,
Your past existence magically lasts
And glows forever in this poetry,
Gold or blood-covered, ivory or shadowed,
As once in Milton's hands, invisible rose.
-A.R.
BHD và Gấu
Từ hàng hàng thế
hệ những bông hồng
Đã “tàn hôn lên môi”,
rồi rã ra, theo chiều sâu thăm thẳm của thời gian
Gấu muốn 1 bông hồng, chỉ một, được cứu
rỗi khỏi lãng quên –
Một bông hồng, cũng thường thôi,
chẳng có gì đặc biệt trong cõi vô thường
Đã từng hiện hữu [liệu có nên
thêm chi tiết, đã từng học Gia Long?]
Số phận cho phép Gấu
Cái ưu tiên chọn lựa, lần đầu tiên
này
Bông hồng thầm lặng, hồng rất hồng, bông
hồng đen sau cùng.
Gấu đã từng cầm trong tay,
Nhưng không thể sở hữu.
[Thánh nữ mà]
Ôi bông hồng đen
Cái quá khứ của em, những ngày
ở Sài Gòn, thì cứ còn hoài
Một cách thần kỳ, huyền diệu
[Trong Tứ Tấu Khúc]
Và đỏ bừng lên qua bài thơ
này
Vàng, hay phủ máu, hay ngà,
hay phủ bóng tối
Một lần Gấu ôm trong tay,
Trở thành vô hình.
Note: Mới đọc bản dịch
của Hồ Như, trên Da Màu:
http://damau.org/archives/43128
Trong bao nhiêu
đóa hồng đã nở
rồi mất hút với thời gian
ta muốn một đóa không bị lãng
quên
một đóa hồng như bao đóa hồng khác
định mệnh cho ta được lần đầu nêu tên
đóa hoa lặng lẽ này
đóa hồng cuối cùng Milton đã
kề gần
mà chẳng nhìn thấy
ơi đóa hồng của khu vườn đã mất
đỏ thắm hay vàng hay trắng
bằng phép lạ, hãy bỏ lại quá
khứ ngàn xưa, và
rạng rỡ lên trong vần thơ này
vàng, đỏ tươi, ngà hay đen
như trong bàn tay ấy
đóa hồng vô hình
* Nguyên tác:
Una Rosa Y Milton
* Có
tham khảo bản dịch Anh ngữ của A.Z. Foreman
V/v Hồ Như.
Tin Văn đã từng giới thiệu vị này.
Hơn thế nữa, GCC đã từng viết về HN, khi còn
phụ trách mục Tạp Ghi cho trang VHNT trên lưới, của
Phạm Chi Lan, với cả 1 ban biên tập, mà đám này,
đa số không ưa GCC, qua những cuộc thảo luận của họ, mỗi lần ra
số mới, mà PCL thường là gửi riêng cho GCC, để “tham
khảo”. Bài viết về HN của GCC, bị trả về, với cái “note”,
của PCL, tôi muốn đăng lắm, nhưng BBT không chịu!
Hoá ra là HN là 1 trong số BBT,
hay ban chủ trương nhưng đếch thèm chơi với đám này
nữa, khi viết báo giấy, và cái đám còn
lại “nực” lắm.
Trong BBT những người không ưa GCC, có
thể kể ra đây, vài đấng, thí dụ, THT, ra biển
nói khe khẽ, ông con trai 1 vị họa sĩ, Phùng
Nguyễn… Trong folder Thư Tín, hình như vậy, Tin Văn
có báo cáo về cú này rồi!
30 Tháng
Tư Đọc Hồ Như: Kẻ Lạ
http://www.tanvien.net/ds/ds09_ho_nhu_kela.html
Six
Poets Hardy to Larkin
Hardy never
said much about writing or the difficulties of it, or the moral difficulties
of it. Kafka said that a writer was doing the devil's work, writing a
wholly inadequate response to the brutishness of the world, and Hardy
increasingly felt this. It's not that it's an immoral activity or an amoral
one; it's just that the act of creation is something to which the ordinary
standards of human behavior do not apply. Hardy never liked to be touched.
He always walked in the road to avoid brushing against people, and servants
were told never to help him on with his coat and just to drop the shawl
around his shoulders and not tuck him in. The pen had been his weapon in
his struggle for life - and it had been a struggle.
The next poem is a dialogue with
the moon.
Hardy chẳng hề lầu bầu về viết, hay những khó khăn về
viết, hay khó khăn đạo đức của nó. Kafka phán
nhà văn làm, việc của quỉ, viết trọn một phúc đáp
không thoả đáng về tính thú vật của thế giới,
và Hardy càng ngày càng cảm thấy đúng
như thế. Nó không phải là 1 hành động đạo
đức, hay không đạo đức, mà cái hành động sáng
tạo có 1 điều gì mà lũ chó, hay phường mắt
trắng dã, không hiểu được, hay, không áp dụng
được.
Hardy đếch khoái ai đụng vô ông ta. Cây
viết là vũ khí của ông ta, trong cuộc chiến đấu
với đời – và quả có cuộc chiến đấu đó thực.
Christmas: 1924
'Peace upon earth!' was said. We sing
it,
And pay
a million priests to bring it.
After
two thousand years of mass
We've
got as far as poison-gas.
Hardy had given up writing novels in 1896 after the hostile reception
of Jude the Obscure, a copy of which, it's particularly worth noting today,
was burned publicly by a bishop. He had written poetry all his life and
now devoted himself exclusively to it. I suspect that it was what Virginia
Woolf called the 'architecting' of novels that no longer appealed to him.
Poetry has it over the novel in that it uses fewer words. You can do more
with less. He did, though, write one huge poem - The Dynasts, about the
Napoleonic wars. Some of it is windy and sprawling, but Hardy was nothing
if not down to earth (it's part of his fascination with graves). Here is
a section about the night before Waterloo, but not about the common soldiers
as Shakespeare might have done it, but the common creatures, disturbed by
the preparations for the coming battle.
Nguyễn-Khoa Thái Anh – Khi nào
Việt Nam
mới có một đại tác phẩm hay một cuốn phim vĩ đại?
Đọc bài viết, rồi đọc còm,
Gấu bỗng nhớ tới một câu chuyện của Borges, có cái
tít như Gấu còn nhớ được, có ý nghĩa như vầy:
Bữa nay, ăn cơm chiều có món gà gô này,
lại chỉ có một mình... Gấu!
Gấu đọc truyện, từ hồi còn ở trong nước,
sau 1975, trên một tờ báo Sài Gòn. Ra hải ngoại
cứ lâu lâu lại nhớ đến nó, lại cứ tự bảo mình,
bữa nào phải tìm cho ra nguyên tác, dịch Borges
chơi!
Thời gian này, ông bạn nhà thơ Joseph Huỳnh Văn
còn sống, và Gấu tình cờ còn vớ được một bài
thơ của Borges, bản tiếng Tây, bèn dịch chơi, lại dịch chơi,
đưa cho bạn đọc, bạn thú quá, khen rầm trời, mi học trường
Mít mà sao rành tiếng Tây hơn thằng em tao,
Tú tài Tây!
Cũng không nhớ bài thơ ra sao, chỉ đại khái, đây
là một bài thơ viết về hạnh phúc.
Truyện của Borges là về một ông quan
còm, chiều hôm đó, đến thăm một nhà huyền thuật,
nhờ ông bùa phép, sao cho được cái ghế cao
hơn, là chức trưởng huyện. Đang ngồi nói chuyện, thì
người làm bưng lên món gà gô, và
hỏi ông chủ, dọn cơm hai người, chủ và khách cùng
chơi con gà gô này chăng. Chủ lắc đầu, nói, khoan
đã, khoan đã. Người làm lại bưng con gà gô
xuống bếp.
Đúng lúc đó, thì có
người nhà ông quan còm hối hả chạy đến báo
tin, tay trưởng huyện nhậu say quá, té xuống muơng chết
rồi, và mọi người đang tìm kiếm ông quan còm
để ban cho cái chức kế vị ông vừa ngỏm. Nhà huyền
thuật bèn nói, may quá, vậy khỏi làm bùa
phép, nhưng xin ông cho thằng cháu của tôi cái
chức quan còm mà ông vừa bỏ nhé?
Ông quan còm lắc đầu, chức đó, tôi dành
cho tên đệ tử ruột rồi.
Ông quan còm về nhà, làm
chức trưởng huyện đâu được hai tuần, thấy bổng lộc ít quá,
bèn sai nhân viên đánh xe yết kiến nhà
huyền thuật, xin chức cao hơn.
Câu chuyện lập lại y chang, cho tới lúc,
ông quan còm từ giã thế giới ảo giác, trở về
với chức quan còm, thẹn quá, không chờ ăn gà
gô, bỏ đi một mách.
Thế là nhà huyền thuật đành
kêu người nhà dọn cơm, lẩm bẩm, lại chỉ có một mình
mình với con gà gô!
Truyện trên, có vẻ như Borges trước
tác để tặng dân Mít chúng ta.
Đại tác phẩm Mít mà viết về anh VC phản gián,
bị đồng bọn VC phản thùng cho ăn bom Mẽo, thì nỗi đau Mậu
Thân Mít "Huệ" làm sao giải tỏa cho được? Viết về em
"đừng đốt, đừng đốt!", thì lại thiếu cái em "một ngàn
giọt lệ", viết về đỉnh cao chói lọi, nhà tiên tri, ngọn
cờ đầu của văn chương viễn tưởng Mít, mà thiếu cái
khúc "đỉnh cao" nhẫn tâm để cho chúng làm thịt
vợ, dẫn mẹ nó đứa con trai đi trao cho thằng khác nuôi,
đổi họ đổi tên cho mất luôn giống Bác, thì cũng
đếch được!
Chán thật!
Chưa có đại tác phẩm mà đã cãi
nhau như mổ bò rồi!
Gấu, chiều nay, lại ăn gà gô một mình, đọc đỡ
đại tác phẩm của mấy anh mũi lõ vậy!
*
Phải nói rằng Việt Nam chưa có một đại tác
phẩm nào – trong tiểu thuyết cũng như phim ảnh – có thể
sánh với nỗi trầm kha thống khổ và dai dẳng của một dân
tộc bất hạnh.
NKTA
Ra điều
kiện như anh ký quèn này, ‘tác phẩm lớn của
Mít phải xứng đáng với nỗi trầm kha của dân Mít’,
là ‘hỏng cẳng’, bởi vì có quá nhiều nỗi thống
khổ của dân Mít, chính chúng choảng lẫn nhau,
khổ thế.
Giả như chúng không choảng lẫn nhau, thì vẫn hỏng
cẳng. Bởi vì tác phẩm lớn có khi không cần
nói tới cái nỗi thống khổ, mà nói về cái
nhà ‘dởm’, to lớn đàng hoàng hơn trước, mà
dân Mít không thể biến thành thực, hay nói
về một số phận những kẻ không còn là Mít nữa,
nhưng bố mẹ của chúng ngày nào là Mít….
Ui chao, khó quá, cứ như đụng vô nan đề ‘nhà
văn không là nhà đại phê bình, không
là nhà thầy giáo tiến sĩ, không là nhà
chính trị về nước hai lần đều bị chúng đếch cho về!’
Hà, hà!
Nói rằng VN chưa có đại tác phẩm, e cũng sai.
Bởi vì, có thể coi, một số tác phẩm, tuy không
đại, nhưng cũng tàm tàm được. Thí dụ, những truyện
ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, truyện dài Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo
Ninh, hoặc những truyện ngắn của TTT, truyện dài Bếp Lửa, cũng của
ông…
Không thể so chúng với những Chiến Tranh và Hòa
Bình, tất nhiên. Bởi vì những đại tác phẩm
như thế, chúng ta chưa từng nghĩ tới, và có khi,
cũng chẳng cần nghĩ tới!
*
Nói đến đại tác phẩm mà bỏ qua Bóng đêm
thì quả là nhảm, đại nhảm!
Nhờ nó mà Âu Châu không bị nhuộm đỏ!
Nó
cho thấy, một tác phẩm văn học phải là một tác phẩm
chính trị, phải cưu mang trong nó niềm quan hoài tới
số mệnh của con người, tương lai của nhân loại, trong cái
thế đứng đương thời của tác giả, và có thể, của độc
giả, khi đọc nó.
Lạ, là hai cuốn
tiểu thuyết, một, của TTT, Bếp Lửa, và một, của Bảo Ninh, Nỗi Buồn
Chiến Tranh, chúng như kế tiếp nhau, nói về xứ Bắc Kít,
Hà Nội, và những đứa con của nó, và những
cuộc phiêu lưu của chúng.
Điều này giải
thích tại sao TTT mê Malraux: nhân vật Tâm, trong
BL, vẽ ra cuộc
Note: Truyện gà gô, có
trong cuốn trên. GCC sẽ scan và post liền.
Bài thơ Hạnh Phúc, có trên Tin Văn, thủng
thẳng lục hầu quí vị độc giả TV.
Lần đầu, dịch, còn Xề Gòn, là từ bản tiếng Tây. Khoe & tặng
Joseph Huỳnh Văn, bạn cảm động lắm, vẫn còn nhớ!
Happiness
Whoever embraces a woman is
Adam. The woman is Eve.
Everything
happens for the first time.
I saw
something white in the sky. They tell me it is the moon, but
what
can I do with a word and a mythology.
Trees
frighten me a little. They are so beautiful.
The calm
animals come closer so that I may tell them their names.
The books
in the library have no letters. They spring forth when I open
them.
Leafing
through the atlas I project the shape of Sumatra.
Whoever
lights a match in the dark is inventing fire.
Inside
the mirror an Other waits in ambush.
Whoever
looks at the ocean sees England.
Whoever
utters a line of Liliencron has entered into battle.
I have
dreamed Carthage and the legions that destroyed Carthage.
I have
dreamed the sword and the scale.
Praised
be the love wherein there is no possessor and no possessed, but
both
surrender.
Praised
be the nightmare, which reveals to us that we have the power to
create
hell.
Whoever
goes down to a river goes down to the Ganges.
Whoever
looks at an hourglass sees the dissolution of an empire.
Whoever
plays with a dagger foretells the death of Caesar.
Whoever
dreams is every human being.
In the
desert I saw the young Sphinx, which has just been sculpted.
There
is nothing else so ancient under the sun.
Everything
happens for the first time, but in a way that is eternal.
Whoever
reads my words is inventing them.
Hạnh Phúc
Bất cứ 1 tên đực rựa nào
ôm một em, thì hắn ta là Adam.
Em là Eve.
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu tiên, thoạt kỳ thuỷ.
Tớ nhìn một cái gì trắng trên bầu trời.
Họ biểu tớ đó là mặt trăng, nhưng tớ làm gì
với một từ và môn thần thoại học
Những cái cây làm tớ sợ tí tí. Chúng
mới đẹp làm sao.
Những con thú tới gần hơn, và tớ có thể nói
cho chúng biết, tên của chúng
Những cuốn sách ở trong thư viện không có chữ.
Khi tớ mở, thì chúng mới nhẩy bổ ra.
Đảo qua bàn thờ, tớ phóng chiếu hình dáng
của Sumatra.
Bất cứ kẻ nào bật que diêm trong đêm, kẻ đó
phát minh ra lửa.
Bên trong tấm gương, một tên Gấu Khác rình
rập.
Bất cứ kẻ nào nhìn biển, kẻ đó thấy Ăng Lê.
Bất cứ kẻ nào bật lên một tiếng, Ngụy, kẻ đó gây
ra cuộc chiến Mít!
[Hà, hà, dịch loạn quá, trúng tùm
lum tà la!]
Tớ mơ thấy Sài Gòn, và những binh đoàn
VC Bắc Kít tàn phá Sài Gòn
Hãy tấn phong Tình Yêu, một khi mà chẳng
có kẻ thắng cũng như người bại, nhưng cả hai đều đầu hàng.
Hãy tấn phong ác mộng, nó bật mí cho chúng
ta, rằng chúng ta làm đếch gì có quyền năng
để xây lên Hỏa Ngục Đỏ.
Bất cứ kẻ nào xuống 1 con sông, là sông
đó, Mekong, và tên
đó, Gấu!
Bất cứ kẻ nào nhìn cái đồng hồ cát, là
kẻ đó nhìn thấy đế quốc VC đang trên đà hủy
diệt.
Bất cứ kẻ nào chơi với dao, là kẻ đó tiên
tri cái chết của Xê Da.
Bất cứ kẻ nào mơ, thì kẻ đó là mọi con
người
Ở sa mạc, tớ nhìn thấy con Nhân Sư: Vừa mới được khắc,
tạc!
Chẳng có cái chó gì là “xưa rồi
Diễm ơi” ở dưới ánh mặt trời!
Mọi chuyện xẩy ra lần đầu, nhưng, theo đường hướng được gọi là
thiên thu, vĩnh viễn
Bất cứ vị độc giả nào đang đọc TV, là đang viết những
dòng này.
…. chỉ nghĩ tới
mình và những bài thơ đã làm,
đang làm, và sẽ làm thôi.
Đấy đúng là giấc
mơ những ngày đầu mới ra hải ngoại của Gấu: Làm 1 gã
bán bảo hiểm nhân thọ, đi chào hàng, trong
túi, như sư phụ - lúc nào cũng thủ, 1 cuốn Thánh
Kinh, và 1 cuốn Shakespeare – lúc nào cũng thủ
1 cuốn Faulkner, cho tới 1 bữa vô 1 thư viện Bắc Mỹ, tình
cờ cầm lên cuốn Ngôn ngữ và
Câm lặng của Steiner. Và sau đó là cả
1 giấc “đại mộng”, lại xông vào giang hồ, cố làm rạng
ra Cái Ác Bắc Kít, như… Steiner, cố cảnh tỉnh về
một Lò Thiêu…
Hà, hà! Lớn lối quá!
Sự thực đơn giản hơn nhiều: Gấu không thể gạt ra
khỏi cái đầu… Cái
Đói Bắc Kít, qua hình ảnh 1 con ốc nhồi nằm dưới
1 cánh bèo!
Không làm sao tưởng tượng ra được Cô
Hồng Con của Gấu, gục xuống bờ ao ngay ngoài cổng nhà
cô, khi bị cả cái xứ Bắc Kít bỏ mặc cho chết, vì
đói, vì bịnh thương hàn, vì khát.
Đâu khác gì
Anne Frank?
Có thể Anne Frank đã
được chuyển tới Auschwitz vào đêm Sept 6, 1944, trong
chuyến hàng một ngàn mười chín "sucke" (mẩu).
Trong đêm đó 549 người được đưa vào phòng
hơi, có một người trong nhóm Frank, và tất cả trẻ
em dưới 15. Anne lúc đó, 15, thoát, có lẽ
để lao động. Từ 20 đến 28 tháng Mười, bị đưa vào phòng
hơi ngạt hơn 6 ngàn người, chỉ trong vòng hai giờ, khi
họ mới tới. Nhưng lực lượng Xô-viết đang hướng về Auschwitz, và
vào tháng 11, đã có lệnh giấu diếm mọi chứng
cớ về phòng ngạt, và phá huỷ lò thiêu.
Cả chục ngàn tù nhân bị tống ra ngoài trời,
trong chuyến đi tử thần. Nhiều người bị bắn. Trong một chuyến di tản vào
28 tháng Mười, hoặc 2 tháng 11, Anne được chuyển đi Bergen-Belsen,
chết một hay hai ngày sau đó, vỡ tim, trơ xương, trần
trụi dưới một đống rẻ rách. (1)
Lời chúc SN của K còn
ẩn tàng trong nó, 1 cảnh báo, buông dao...
đồ tể xuống đi, để làm… thi sĩ!
Tuyệt!
Tks. Many Tks.
Gấu không thể ngờ, có ngày
làm được thơ, nhưng có ngày “dịch được thơ” mới sướng
mê tơi. “Lão Tặc Thiên” [Tạ Tốn phán], quả là
quá thương Gấu, cho Gấu “dịch được thơ”, mà, theo 1 nghĩa thật
tuyệt vời, sướng hơn làm thơ rất nhiều!
Ui chao, nghĩ ra được 1 lời chúc GCC, như thế,
thì quá cả tri kỷ. Bởi vì phải sống thế nào,
đau thế nào, cuộc chiến Mít, thì mới nghĩ ra 1 lời
chúc rất ư là vị kỷ như thế: Chỉ nghĩ tới mình!
My Old Saigon
Ném mẩu thuốc cuối cùng
xuống lòng sông
Mà lòng mình
phơi trên kè đá
https://www.flickr.com/photos/13476480@N07/31676618785/in/photostream/
http://www.tanvien.net/Tap/writer_2.html
- Vous écrivez des
poèmes et vous ne les publiez pas. Mais dans les deux
ou trois poèmes qui ont paru, on voit que la mort n'est
pas, pour vous, la fin de tout, qu'il y a quelque chose après.
Alterman a écrit : 'Il n'y a pas de maison
sans morst ni de mort qui oublie sa maison.'"
Ông làm thơ nhưng không in.
Nhưng trong mấy bài lỡ có đó, có
vẻ như cái chết, với ông, không phải là
chết tận chết tiệt. Rằng có một điều gì, sau đó.
Alterman viết: "Chẳng có nấm nhà
nào không có những người đã ra đi,
và chẳng có người nào đã ra đi quên
nấm nhà của mình."
Amos Oz
Người xa vắng biết đâu nấm nhà
buồn.
Phạm Duy: Trở về mái nhà. Xưa
Thảo Trần lại là dân
miệt vườn thứ thiệt, sinh quán Cai Lậy, Mỹ Tho, và
là bà xã của NQT. Đây tuy là
tập truyện đầu tiên của bà, nhưng đã mang đầy
sức mạnh riêng tư, trong một dòng văn cũng rất là
Nam Bộ trong kiểu rất là Sài Gòn.
Phan Tấn Hải đọc NDSCVPN
Thú thật, hách, phách,
lối, và hỗn như Gấu, không viết nổi một câu
bảnh, và đúng, và thật galant, như trên,
về Gấu Cái.
Cám ơn bạn hiền PTH.
*
Ôi chao, Gấu lại nhớ, một lần Gấu Cái
than, anh coi những người đàn bà khác,
như trời, như thánh nữ, tại sao lại lấy một người 'xấu' như
tui?
Và Gấu, cà cuống chết đến đít
vẫn còn cay, đã trả lời, có thể, anh thiếu,
và cần ba cái xấu, của em!
The past beats inside me like a second heart
All works of art are scar tissue.
Tác phẩm 'nghệ thuật' nào [của
Gấu] thì cũng như vết sẹo [ở trên tay cô
bạn],
và quá khứ những ngày ở
Sài Gòn là trái tim thứ nhì
[ở trong Gấu].
Nó đập còn dữ dằn hơn trái
tim thứ nhất.
Càng đập càng nhớ... vết sẹo!
John Banville
Về vết sẹo này, của cô bạn, tuy
có thật, nhưng Gấu chỉ có thể tưởng tượng khi
nằm mơ, vì chưa từng được chính mắt nhìn
thấy.
Gấu cũng đã có kể, cái
lần Gấu Cái giận điên người, vì thằng chồng
nằm mơ, cầm tay vợ, lại tưởng cầm tay người khác, đến khi
sờ không thấy, bỗng bật lên lời, vết sẹo đâu rồi,
và tỉnh giấc, và biết trong đời mình đã
gây nên một mối đại thương tâm.
Ôi chao, có thằng chồng nào
khốn nạn như thế chăng, mặt dầy như thế chăng?
*
Cái thằng cha học trò nghèo,
tương tư người đẹp đến liệt giường liệt chiếu, trước khi đi
tầu suốt, chỉ mong được hửi tay người đẹp một lần, kiếp sau, được
thoả nguyện, thằng cha đó chính là... Gấu.
Cái chuyện được cầm tay người đẹp đó,
cũng không thể nào thực hiện được, nếu không
có sự tiếp tay của con quỉ chiến tranh.
Gấu đã từng tả cái lần đầu được
cầm tay người đẹp trước khi từ giã Sài Gòn,
lừng lững khốc liệt bước vô Trung Tâm Ba Tuyển Mộ
Nhập Ngũ.
Ba muơi năm sau, gặp lại, để giải thích
cái lý do chỉ được cầm tay, cố cưỡng là
mang họa, người xưa giản dị nói:
-You are not available !
Cô bạn, và mối tình
của Gấu, khi ra hải ngoại, bao nhiêu năm sau, được hâm
nóng ở xứ lạnh, và còn được 1 đấng nhà
văn đưa vô tiểu thuyết, lấy ngay tên của Gấu, cho nhân
vật của ông. Thằng Gấu này, mê vợ bạn, cực kỳ
khốn nạn. Ngay cả 1 ông bạn của Gấu, quen ở xứ lạnh, mà
Gấu có nhắc tới, trong 1 bài viết về thơ, cũng bực. Tuy
nhiên, không phải như vậy. Khi Gấu quen cô bạn, thì
chưa có ông chồng. Cô là thiếu nữ, mới lớn. Trong
5 năm trời, chỉ có cầm tay, và 1 lần hôn trộm, mớ
tóc sau gáy, cũng đã kể ra rồi. Lần ông chồng biết,
hỏi vợ, tại sao không nói, trước khi lấy nhau, bà
nói, giữa tôi và anh ấy chẳng có chuyện
gì, làm sao nói. Mấy hôm sau, một buổi
tối, ông xách chai rượu tới nhà, cả hai uống cạn,
cả cuộc rượu, là nói về cô. Về nhà, say
mèm, ông chồng gục trên vai vợ, phán, thằng
khốn đó thương em nhiều, hơn cả anh.
Nó thương em thực, không có tí
mùi vị gì của cõi đời này.
Chẳng là, đám quen biết, kể cả đệ tử
của ông, vì ông là trùm bảo hiểm,
dưới tay hàng chục nhân viên, ai cũng biết,
ông lấy vợ có tí tính toán. Bà
vợ con địa chủ, chủ mấy cơ sở say lúa, xưởng gỗ, tháng
tháng đóng hai thuế, vừa VC vừa Ngụy.
Giả như cô mồ côi, nghèo, chắc
là Gấu lấy cô rồi, đá Gấu Cái văng ra
ngoài đường rồi, cũng nên!
Chính cô cũng nói, ta chưa từng
gặp 1 tên nào đạo đức [ngu ngốc, "cái gì
gì", mi được hết rồi, còn muốn gì nữa, mà
nếu mi muốn, ta cũng cho luôn, chắc thế!] như mi. Quen biết bao
nhiêu năm rồi, đóng vai “bảo vệ” bướm, như trong truyền
thuyết Tàu chôn của, chôn theo trinh nữ, chỉ dám
“chiêm ngưỡng và kính trọng”, đến khi bướm có
chủ, bèn đau quá, tính lao xe xuống sông Sài
Gòn, nơi cầu Phan Thanh Giản. Vụ này, cũng đã báo
cáo trên Tin Văn rồi, trong 1 bài viết, có
chôm hai câu thơ của Du Tử Lê:
Em đi áo lụa mềm lưng phố
Có động lòng thương kẻ cuối đường
Ui chao, Gấu có biết bao nhiêu là
mối tình, mà chỉ có tiếng mà không
có miếng.
Cũng nhờ Sài Gòn, và Xóm.
Ăn bánh trả tiền!
Độc nhất 1 lần không trả tiền, đành
đem cả cuộc đời ra trả!
Đúng ra không hẳn như vậy. Gấu Cái
đúng là người Gấu chọn. Chính Bả cũng còn
không tin. Gấu cả 1 đời mồ côi, sống nhục, sống nhã,
ăn chầu ăn chực, ăn miếng ăn thừa, nhà bà con, ông
bác, ông ngoại… ở nơi xứ Bắc Kít, vào
Nam, khi kiếm
được tiền, chỉ mong có được 1 người bạn đời cũng cơ cực, cũng
nhục nhã như mình.....
Có những câu văn, thơ,
được viết ra, không phải để được đọc liền tù tì,
mà là để đợi một độc giả độc nhất, độc giả độc, độc
giả xịn, độc giả tri âm tri kỷ của nó.
Tao chỉ đợi mày, tao còn sống đây,
là vì mày...
Tao đây nè, đọc, đọc đi để tao hoàn
tất cái đời của tao.
Hoàn tất theo nghĩa, trở thành bình
thường như mọi câu văn câu thơ khác.
Cho đến một lúc nào đó, lại thức
giấc và lại đợi.
Hai câu thơ trên của Du
Tử Lê, là như thế đối với Hai Lúa.
Ghê gớm hơn nữa, nó liên quan đến
một nơi chốn, của Sài Gòn.
Cũng cái cảm giác như
thế, Hai Lúa nghe, lần đầu tiên trong đời, bản nhạc
Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng, tại trại cải tạo Duyên
Hải, khi cuộc chiến kết thúc đã từ đời thưở nào,
chẳng còn ai đi "lượm" xác chồng...
Bản nhạc vừa cất lên một cái là
thằng Hai Lúa rùng mình, toát mồ hôi,
chân tay bủn rủn, nó đây rồi, nó là
của mình, không của ai khác, ông nhạc
sĩ sáng tác ra cho riêng thằng Hai Lúa
này. Mấy người khác chỉ nghe ké, thưởng thức
ké, đau khổ ké....
Viết tới đây, bỗng Hai Lúa nhớ đến một
ý của Benjamin. Ông này nói, có
những cuốn sách nằm ngủ ở trong thư viện, để cho bụi đắp
đầy mình, chờ có khi hàng ngàn năm,
độc giả của nó khật khừ tới, và đánh thức nó
dậy...
Have you ever seen the rain?
Lần đầu nghe câu hát này, Hai
Lúa giật mình tự hỏi, tại sao lại có một lời
ca lạ kỳ như vậy.
Rồi chẳng bao giờ Hai Lúa tìm hiểu những
lời tiếp theo.
Bởi vì câu hát đó, đến
đó, là trọn vẹn đối với Hai Lúa.
Câu hát trọn vẹn của nó đối với
Hai Lúa là như vầy:
Em có bao giờ nhìn thấy mưa rơi trên
tóc, trên mặt, trên má em, bữa hai đứa
mình đứng trú mưa, tại vỉa hè đường Lê
Lợi, ngay trước rạp hát, kế bên Nhà Thương Đô
Thành... (1).
Làm sao em nhìn thấy được!
Và bây giờ, sau bao nhiêu năm,
làm sao em nhớ được!
Chỉ có một mình anh nhớ, cho cả anh
và em.
Và cũng chẳng ai thèm nhìn, thèm
để ý, trừ cái thằng ngố đứng sững như trời trồng,
buổi sáng bữa đó.
Đâu có thua gì Barbara, của Prévert.
Cũng có một cuộc chiến chó đẻ, rình
rập.
Cũng cố vội vàng, hạnh phúc.
Đoạn mới viết đó, là để trả lời cái
mail của Du Tử Lê, khi Hai Lúa hỏi, trọn bài
thơ trong có hai câu trên nó ra làm
sao. Anh kiếm cả buổi, nhớ cả buổi, không làm sao kiếm
được, nhớ ra được, thế rồi anh chậc chậc, mày đâu cần cả
bài thơ? Cần làm quái gì?
Hai câu là đủ rồi, cha nội!
(1) Rạp Vĩnh Lợi, nhớ ra rồi. Còn Lê
Lợi là rạp chiếu phim thường trực, ở sau chợ Sài
Gòn, gần trường Văn Khoa cũ, nơi có lần Hai Lúa
rủ em đi coi movie, hết ghế, chật cứng người, phải đứng coi ngay gần
cửa, chưa đầy phút, em đã đi ra, nói, có
một thằng khốn nạn đứng phía sau em.
Note: Bài viết này, là cũng là
về cô bạn, lần ngắm mưa nơi phố Lê Lợi
http://www.tanvien.net/Notes_2/DTL_vs_GNV.htm
Hồi mới ra trường Bưu Điện, 1960
hay 61, Gấu làm việc tại Ty Trung Ương Cơ Xưởng Vô Tuyến Điện,
số 11 Phan Đình Phùng.
Từ phía cổng cơ xuởng
trông ra là con đường Phạm Đăng Hưng. Bên phải,
building số 5, của đám Tây ở. Bưu Điện mướn tầng trên
cùng, đặt mấy đài VTĐ. Quá nữa, là số
3, Đài phát thanh Sài Gòn. Ra trường Bưu
Điện, Gấu làm việc tại Cơ Xuởng số 11. Hai năm sau, qua số 5
làm việc tại Đài Liên Lạc VTĐ thoại quốc tế. Đó
là nơi viết Những ngày ở
Sài Gòn, sau khi ăn hai trái claymore của
VC tại nhà hàng Mỹ Cảnh.
[Biết rồi khổ lắm nói
mãi].
Khi đó, chưa có
trường Bưu Điện. Bọn Gấu phải học nhờ nơi trường Quốc Gia Thương
Mại, ngay đầu đường Phạm Đăng Hưng. Nhà thờ Phan Xi Cô
cũng ngay đầu đường.
Phiá bên trái cổng cơ xuởng, là
khu nhà của các ông lớn Bưu Điện, đa số là
sếp, và thầy của Gấu. Phía bên kia đường, là
con đường Phan Kế Bính, chạy song song với Phạm Đăng Hưng,
cả hai đều đụng với đường Phan Đình Phùng, làm
thành hai ngã ba. Cả hai đều là hai con dốc ngắn
đổ xuống đường Phan Thanh Giản. Thư viện Văn Hoá Bình
Dân nằm trên đường Phan Kế Bính, quán
Làng Văn nằm trong
khuôn viên thư viện.
Đó là nơi cô
bạn tổ chức tiệc cuới, vào một đêm Gấu trực tại Đài,
cũng gần đó, đang trực, kêu đệ tử coi Đài, xách
xe Honda, đi dự, nửa chừng bỏ ra về, rồi xách xe Honda cứ
thế chạy miết xuống tới tận cầu Sài Gòn.
Từ số 11, quẹo trái tới đường Đinh Tiên
Hoàng, quẹo phải tới quán Con Ve Sầu, La Cigale, chủ Tây,
vừa là nhà hàng ăn, vừa có sàn
nhẩy, lâu lâu, Gấu có ghé, đôi khi,
những lần trực đêm.
Khu này là giang
sơn của Gấu, Gấu Đa Kao, thì cứ gọi vậy cho tiện.
Ui chao, chỉ đến khi ra được hải ngoại, một bữa tình
cờ đọc hai câu thơ của DTL:
Em đi áo lụa mềm lưng
phố,
Có động lòng thương kẻ cuối đường
Toàn cảnh trên đột
nhiên sống lại, rõ mồn một.
Khủng khiếp đến nỗi, Gấu có cảm tưởng, hai câu
thơ, là từ con dốc ngắn bò ra!
Mẩu văn sau đây, 1 cô Bắc Kít,
lên net kiếm tài liệu về Camus, vớ được, bèn
đem về FB, nhờ vậy Gấu được hân hạnh quen, không chỉ cô
mà cả 1 băng, bạn của cô.
Cầm
Dương Xanh
CHÙA SIKIEW Khu C
CHÙA
SIKIEW Khu C
Kỷ Niệm TL
Kỷ niệm của em, không nhiều.
Một cuốn tập, mà em đã có lần đòi
lại. Anh đã mượn cho một người học sau em, để theo kịp lớp
học. Anh cố tình giữ lại cuốn tập, không hiểu tại sao.
Bây giờ anh mới hiểu: anh giữ nó, để nhớ
lại tương lai, thay vì tưởng tượng ra nó. Anh biết
trước, những giờ phút cô đơn nơi xứ người, và
cuốn tập sẽ giúp anh tưởng tượng ra em. Anh tưởng tượng có
em, khi nhìn những chữ viết. Những lỗi chính tả, văn
phạm.... làm sao sửa được, như hạnh phúc mà
chúng ta ăn cắp của cuộc đời, khi ngồi bên nhau.
Nhớ, hay tưởng tượng, đều chỉ là những từ để
chỉ sự thiếu vắng, mất mát. Anh đâu còn có
em ở kế bên, như những ngày nào ở trong Trại
Cấm Sikiew, ở trại transit Panat Nikhom chờ gặp phái đoàn,
chờ nhận, chờ ngày đi....
Bụi
Gấu, nhà
văn
@ Ottawa 16.5.2009
Ghi chú ở Trại tị nạn
Thái Lan.
Hóa ra câu phán
của Camus, Gấu đọc hồi mới lớn, tiếng Tẩy ăn đong, là ở
trong “Énigme” [Bí ẩn]: Tớ lớn lên cùng
với những người cùng tuổi, cùng tiếng trống Đệ Nhất
Thế Chiến, và lịch sử của chúng tớ, từ đó, không
ngừng chỉ là, sát nhân, bất công, hay bạo
lực.
Vậy mà tìm hoài!
16.5: SN [chắc là dởm]
Bác Hồ. Gấu tới Bangkok đúng ngày này,
cc 1990. Khi điền lý lịch UNHCR, Gấu đẩy lui lên, hai
hay ba ngày, cho khỏi xui, vì, những ngày như
thế đó, VC biến đau thương thành hành động, dâng
xác chết Mỹ Ngụy làm quà SN Bác!
Chắc là dởm, vì
đó là ngày Sainteny tới Bắc Kít, tính
hoà đàm. Hồ bèn phịa, SN tớ, để nhân dân
kết hoa chào mừng!
Đại Gian Hùng!
Gấu, nhà văn
Nhiều
khi tí tiểu sử trở thành bùa cứu mạng!
Trước
1975, Gấu có một cái hình, độc nhất, đóng
vai nhà văn, một cái tiểu sử độc nhất, như sau đây.
Không thể ngờ, chúng trở thành những lá
bùa cứu khổ cứu nạn, khi đi thanh lọc, được nhà nước
tạm dung xếp vào thành phần tị nạn chính trị, thay
vì di dân kinh tế. Nhờ vậy mà sau đó, được phái
đoàn Canada chấp nhận.
Trích Hai Mươi Năm Văn Học Miền Nam, do Nguyễn Đông Ngạc biên
tập, xb trước 1975.
Năm sinh của Gấu, trên ghi 1938, theo thế vì
khai sinh; sự thực, sinh 16.8.1937
Theo Gấu đoán, sau khi gieo quẻ
mu rùa, cái sự đang từ ‘lưu vong chuyển sang di cư’ của NMG,
là do nỗi buồn lớn trong đời viết văn của ông. Và Gấu
từ đó, suy rộng thêm ra, mấy anh chạy về xin đầu thú
đều có một cái “lấn cấn ở trong lương tâm”, ‘chết
trong tâm hồn’. Anh NBC, trùm bồi Mẽo tại WJC, nhờ gia
đình có tiền, chạy du học, thoát chết, những
vẫn tiếc hùi hụi số tiền bỏ ra, từ đó thù mấy
thằng khốn nạn VNCH. Tay đại
uý QC, chạy trốn chiến tranh bằng cách đẩy thằng khác
vô thế chỗ mình, mấy thằng đào ngũ, trốn trình
diện, cũng lại một nỗi “chết trong tâm hồn” khác…
Thú thực Gấu chưa từng thấy một anh nào
ra hồn mà về với VC!
Cũng chưa từng có một bài viết, bản văn
nào biện minh đứng đắn cho cái sự về châm đóm
cho VC hút thuốc lào!
Thảm thế.
Gấu này đã từng về "bắt tay với VC", và
bây giờ vẫn muốn về, nhưng được cảnh cáo, thời tiết
không đẹp như ngày anh về nữa đâu, về là
chết anh, chết luôn tụi này, thành thử rét.
Nói rõ hơn, Gấu thù chủ nghĩa CS,
chưa từng thù một ông VC nào, trừ đám nằm
vùng, không thù, nhưng tởm.
Gấu tởm chúng một, chúng tởm Gấu muời.
Hẳn thế!
Viết
[from Blog NL]
Quyển tiểu thuyết sẽ viết trong
quá khứ
25.10.1972
Đảo xa,
............................................................
Anh vẫn chưa viết một chữ nào.
Cái máy chữ đặt trên chiếc bàn con ngay
kế sau lưng bám bụi, cùng với cái cassette còn
lắp cuốn băng Vivaldi nghe từ hôm bị đụng đầu. Hơn tháng
không nghe nhạc, tại mải nghe những lóc cóc trong
đầu mình, nghe những cơn gió lửa và tuyết thổi
qua thân mình. Thật là tơi tả.
Anh chưa biết là quyển tiểu thuyết sẽ viết ở
ngôi thứ mấy. Cũng chưa biết gọi nó là cái
gì. Có hai cái tên có thể tạm
dùng được thì bị hư rồi. "Ung thư" thì đã
viết đăng tùm lum, đã đưa cho nxb An Tiêm lấy
tiền tiêu mà vẫn chưa chịu cho in. Bây giờ mà
đặt tên ấy nhất định là ông sư Thanh Tuệ sẽ đòi
in và mình chẳng có đồng xu bản quyền nào
nữa. Tên thứ hai là "Nỗi chết không rời" - hồi đi
Thủ Đức trích đăng ở Bách Khoa đã dùng
- sau bị ông Trần Phong Giao lấy xài ngang xương cho một
tập truyện của 2 anh em ông Duy Lam mất. Bí ngay từ cái
tên. Nhưng thôi cứ gác đó chưa vội gì.
Truyện anh định viết là một truyện tình.
Truyện tình của hai kẻ không chỉ sống riêng với
nhau trong một thế giới. Họ đều là những kẻ chịu chằng chịt
những ràng buộc với xung quanh và mối tình chẳng
bao giờ là của riêng họ. Họ sống với nhiều người, sống
với hư tưởng bao trùm cả một đời. Và tình yêu
sẽ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? Anh đang chiêm
nghiệm. Câu truyện tình của anh mang đầy những tham vọng.
Nó sẽ cho người ta thấy những con người, một xã hội và
một lịch sử nào đó. Tấn thảm kịch của hai người cũng là
tấn thảm kịch của VN mấy chục năm trở lại đây. (1)
Flamme seule, je suis seul
Bruler seule, rêver seul
Grand symbole, double symbole incompris
Le premier pour la femme,
toute brulante, doit rester seule, sans rien dire;
Le second pour l'homme taciturne qui n'a qu'une solitude
à offrir.
Trong một đêm anh
đọc đoạn trên trong một quyển sách mỏng của Bachelard,
chép lại cho em đọc đỡ buồn. Câu đầu là thơ
của Tzara. Đoạn sau quãng diễn của
Bachelard - philosophe già, tóc trắng xóa, tâm
trí thơ mộng vô cùng. Anh có ý
lấy đoạn này để cho Mắt Bão. Em thích không
? (1)
Note: "Quảng diễn", không
phải "quãng diễn". TTT viết lộn.
Mắt Bão, từ này của Gấu. Đã trình
với ông anh, nhưng chắc là thấy thằng em lậm Cô
Ba quá, viết gì nổi, ông anh bèn dùng
luôn.
Em thíck không?
Không biết Em có thích không,
nhưng Gấu thì không thích!
Hà, hà!
Bây giờ, Gấu mới đọc được Thư gửi Đảo Xa,
và bèn được sống lại cả 1 quãng [dấu "ngã"]
đời còn Sài Gòn.
Tks.
Những con
dã tràng ( Nguyễn Quốc Trụ)
Gấu đậu Tú đụp năm 1958, kỳ 2.
Rớt kỳ 1, trước khi lao vào học, bà cụ Chất
cho cả ba đứa đi Nha Trang nghỉ mát.
Bốn đứa: Chất, Quốc, Gấu và Hải, con bà Cảnh,
anh cô bé Khanh. Truyện ngắn đầu tay Những con dã
tràng được thai nghén từ gió biển cát
Nha Trang:
Villa trông ra biển....
Thơ
Mỗi
Ngày
https://www.poetryfoundation.org/poems-and-poets/poets/detail/delmore-schwartz
Delmore
Schwartz
1913–1966
Delmore Schwartz had, writes Alfred Kazin, "a
feeling for literary honor, for the highest standards, that
one can only call noble—he loved the nobility of example presented
by the greatest writers of our century, and he wanted in this
sense to be noble himself, a light unto the less talented.... So
he suffered, unceasingly, because he had often to disappoint himself—because
the world turned steadily more irrational and incomprehensible—because
the effort of his intellectual will, of his superb intellectual
culture, was not always enough to sustain him.... He was the prisoner
of his superb intellectual training, a victim of the logic he respected
beyond anything else. He was of the generation that does not come
easily to concepts of the absurd."
Mental illness haunted Schwartz for approximately
twenty years. Marlene Nadle reported that it sent him "in and
out of sanatoriums and into and out of the isolation of hotel rooms.
It was an illness he accepted almost fatalistically." "Lost he
was," said Kazin, "but he was not enough 'lost' in the demonic poet's
tradition of losing himself to this world and finding himself in
a richer world of private vision.... He was not a seer, not a visionary
of 'the lost traveller's dream under the hill,' of the 'holy madness'
that Yeats claimed to find in Ireland itself—the madness that Christopher
Smart knew, and Holderlin, and Blake."
DELMORE SCHWARTZ
He heard God coughing in the next apartment,
his life a hospital, he moved from bed to bed
with us and Baudelaire, except he always had
Finnegans Wake tucked in his
pajamas,
which must mean, sure as chance,
the human race is God's phlegm. Penitent,
I say a prayer in God's throat:
"Mister, whose larynx we congest,
spit us into the Atlantic or Hudson ...
let us be dropped into the mouth of the first
fish
that survived by eating its young-
drink hot tea and honey Your mother brings You
till You are rid of Your catarrh, well again.
Let us swim back to our handiwork."
Far from the world of Howth Castle, Delmore died
in a bed-bugged hotel, unclaimed for three days.
A week before, by chance, I saw him
at a drugstore counter, doubled over a coffee,
he moaned, "Faithful are the wounds of a friend,
deceitful enemy kisses."
He held my hand too tight, too long .
Melancholy Eros flew to my shoulder,
spoke in Greek, Yiddish, and English:
"Wear his sandals, his dirty underwear,
his coat of many colors that did not keep him
warm."
-Stanley Moss
NYRB October 13, 2016
DELMORE SCHWARTZ
Ông nghe Chúa ho ở phòng kế bên
Cuộc đời của ông ở bịnh viện,
Từ giường tới giường,
Với chúng tôi và Baudelaire, ngoại trừ,
Ông luôn có cuốn Finnegans Wake
cuộn trong quần ngủ
Nó phải có nghĩa - chắc như là cơ may –
Con người, là đờm, rãi của Chúa.
Ăn năn,
Tôi cầu nguyện, trong cổ họng của Người:
“Thưa Người, chúng con làm thanh quản của Người tắc
nghẽn
Xin khạc chúng con xuống Atlantic, hay Hudson…
Hãy để chúng con rớt vô miệng con cá
thứ nhất
Sống sót nhờ ăn thịt lũ con của nó –
Uống trà nóng và mật ong Mẹ của Người mang
đến cho Người
Cho tới khi Người hết viêm họng, OK trở lại.
Hãy để chúng con bơi trở lại với việc làm của
chúng con"
Xa thế giới Howth
Castle, Delmore mất
Trên cái giường đầy bọ chét ở khách sạn
Ba ngày chẳng có ai nhận xác
Một tuần lễ trước đó, tình cờ, tôi nhìn
thấy ông
Ở quầy một tiệm thuốc,
Gập người trên ly cà phê,
Ông rên rỉ,
“Tận tụy là vết thương của tình bạn
Bịp bợm, cái hôn của kẻ thù”.
Ông cầm tay tôi thật chặt, thật lâu
Buồn bã, Eros thổi qua vai tôi,
Nói bằng tiếng Hy Lạp, tiếngYiddish, tiếng Anh
“Hãy đi dép, mặc quần áo lót bửn của
ông ta,
Cái áo khoác nhiều mầu không làm
ông ta đủ ấm”
Delmore Schwartz có, Alfred Kazin viết, “cảm nghĩ về vinh
danh văn chương, với những chuẩn mức cao nhất mà người ta chỉ có
thể gọi là ‘phong nhã’ – 'tuồng phong nhã đã
bày ra đấy', ông mê cái phong nhã của
những nhà văn lớn lao nhất của thế kỷ của chúng ta, và
ông muốn ông, chính ông, cũng được phong nhã
như thế, thứ ánh sáng 'đài gương' soi tới 'dấu bèo'
là ông, 1 tài năng kém cỏi hơn…. Và
thế là ông đau đớn, không ngừng đau đớn, bởi là
vì ông thường xuyên không hài lòng
về mình, bởi là vì thế giới cứ lầm lầm lũi lũi trở
thành vô lý, không thể hiểu được, bởi vì
cái ý chí tinh thần của ông, cái văn
hóa thần sầu của ông, luôn luôn không đủ
để cầm giữ ông… Ông là tù nhân của sự rèn
luyện tinh thần, bảnh chọe của mình, một nạn nhân của 1 luận
lý mà ông kính trọng hơn bất cứ cái gì
khác. Ông thuộc thế hệ không dễ dàng chấp nhận
những quan niệm về phi lý.”
Sách
& Báo
& Thời Sự Văn
Học
http://www.nybooks.com/articles/2000/03/09/eyes-wide-open/
Note: Bài viết này thật
thú.
Ở trong nước đọc Calvino qua giả tưởng. Hình như chưa có
ai giới thiệu một Calvino tiểu luận gia, nhà phê bình.
Gấu tình cờ vớ số báo cũ, rồi để lạc mất, bữa nay mò
ra được.
Post đoạn chót bài viết, thay cho câu trả lời
Đài Sử, ông con trai thi sĩ của ông anh nhà
thơ:
Tớ không nhớ tớ buồn ("Je ne me souviens
pas d'être triste")
những
dẫn nhập không số
- buồn chán là
những lúc cảm thấy bất lực với chữ nghĩa. bất lực
trong văn chương. có loại viagra cho sự bất lực này
không ông?
- tại sao ông (phải) viết?
- những gì buộc ông
phải ngồi xuống và bắt đầu?
- ông có lời khuyên
nên viết gì.không nên viết gì
cho đám nhỏ?
- là một nhà văn
lưu vong nổi tiếng theo ông đó là niềm
tự hào.kiêu hãnh hay ngược lại?
- cái mới hay cái
lấp lánh sau cùng trong văn chương, ông
chọn cái nào nếu không được chọn cả hai?
- thành phố nơi ông
định cư hơn 20 năm. có bùi ngùi sài
gòn hay man mác hà nội hay những cánh
cửa (trong ông) đã khóa trái?
một chiều. một phố
chiều. vơi trên. phố
hàng xe. vội vã.
bỏ
lại. những con đường
những cửa tiệm. bắt đầu đóng.
cửa
tôi. một mình cuối.
con phố
chuyến. xe bus thưa. khách
người ta. vội vã. quay lưng
bỏ. lại im vắng
nắng rơi. rụng những hình.
dáng phôi phai
mây bấp bênh. ngã
vấp vào. những cao ốc
rong ruổi. đi đâu. thành phố
lạ tiếng. nói
chiều. rơi vỡ toang ngày.
cũ
xa mù. khơi. dậy ký
ức
mong manh. tiếng cười đi. qua
đôi tình nhân
thật. trẻ
ngu ngơ môi hôn. đẫm
tay ghì
chiều rũ trên. những chiếc
subway. rời bến
dừng lại tôi. quán
xưa còn. ly nào
màu tần ngẩn. như đôi
mắt
xoáy xoay. cuối trời. làm
mưa
rơi đầy. những chơi vơi
nét người cũ. nhạt xa.
vời
chiều. tan vào bóng.
tôi
kéo. đêm chậm. về
hàng cây nào.
tàn phai
lời cuối. đừng. đừng vội.
khi đèn. phố còn.
thao thức
cảm nhận những. giọt nước
ướt. mềm trên da. thịt
gió về. vấn quanh hương.
xưa
chiều. cạn trong ly. rượu
vị quá khứ. cay
đêm. một mình. vây
kín
người đâu?
Đài Sử
Tks.
TT/NQT
(1)
Silence
for Calvino is not merely the unspoken, it is what might have been spoken
but wasn't, or it is what lurks beneath speech and gives it its secret,
driven meaning. Similarly, the invisible is not merely the reverse of
the visible, it is what haunts the visible like a threat, like an endless
reminder of its limitations. Predictably enough, Calvino finds this structure
of hints and elisions in Stendhal and Henry James; but he also finds it
in Hemingway ("on one side ... the formal execution of the task, and on
the other something unknown, nothingness") and Pavese ("Each one of Pavese's
novels revolves around a hidden theme, something unsaid which is the real
thing he wants to say") and even Tolstoy: "What counts in Tolstoy is what
is not visible, not articulated, what could exist but does not."
With this phrase we are close to Calvino's
idea of memory as the link between what, we do and what we wanted to
do. But Calvino's deepest dedication, I think, is to an intricate respect
both for what happened and for what might have happened, whether we wanted
it to or not, and whether we caused it or not. This is what the openness
of Mercutio's eyes means. Calvino also quotes a sentence from Stendhal which
expresses this respect perfectly, and it is a sign of the delicacy of the
idea that neither of Calvino's translators gets it quite right.'
Stendhal, Calvino says, "is so refractory to
anguish" that even desperate conditions don't produce despair in him or
in his characters. Fabrizio del Dongo, in The Charterhouse of Parma, has
feared prison for most of his young life, and now finds himself locked up
inside a tower, and yet isn't sad. Well, not just that: he doesn't remember
to be sad. He says to himself, "Je ne me souviens pas d'être triste."
McLaughlin renders this as "I have forgotten that I should be sad," and
Creagh gives it as "I don't remember being sad." But there is no obligation
to be sad here, and no question of remembering past occasions. Fabrice
simply recognizes that the objective and subjective conditions for sadness
exist, but he is too busy being happy to pay attention to them. Or rather,
he pays attention to them now, but only obliquely. He remembers he's not
remembering them. Will he continue to remember them, and be- come sad? Most
people would, including, probably, Calvino. But Fabrice won't. He is Mercutio's
twin, the one who knows how to close his eyes-until the next time he fails
to remember. +
Một vị thân
hữu, Dã Viên, cũng nhận ra điều này, khi viết, mừng
cho GCC "mãi vui", vì.... kiếp trước mi đúng
là con điả!
HAPPY
78TH BIRTHDAY.
Today at 6:01 PM
CHÚC LUÔN KHỎE ĐỂ GIỮ TIN
VĂN ĐỘC ĐÁO VỚI THƠ VÀ SINH HOẠT VĂN CHƯƠNG THẾ
GIỚI .
CHÚC LUÔN NHỚ ĐỂ NHỮNG "ĐỜI"
TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC
CHÚC LUÔN QUÊN ĐỂ NHỮNG
"THNM" MẤT DẤU BỚI HOÀI TRONG TRÍ VẪN KHÔNG
RA
CHÚC LUÔN AN ĐỂ HƯỞNG HẠNH
PHÚC BÊN CẠNH NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
ĐANG HIỆN DIỆN
K
Đa tạ.
GCC
hãy thêm củi vào
lò
đốt cho cháy hết những tháng
năm này
để mùa đông dài
thật dài
và chén đắng cay tưởng
không bao giờ cạn
và
chén đắng cay tưởng không bao giờ cạn:
Tuyệt!
Tks
NQT
Nhớ là Kundera có nhận
xét, cái gì gì, "chúng ta có
một đời để sống", nhảm. Một đời thì sống làm khỉ
gì. Phải vài đời, nhiều đời, đời đời.
Gấu Cà Chớn cũng nghĩ như thế,
và cũng đã kể về vài đời Gấu đã
từng trải qua. Luôn cả 1 tiền kiếp của GCC.
Trong những cuộc đời như thế, khủng
nhất là cuộc đời dởm, chẳng có gì hết,
vậy mà cực kỳ thê thương….
Ui chao, Vargas Llosa cũng phán
như thế, và không chỉ phán, mà còn
đi cả 1 cuốn tiểu thuyết về nó, và ông coi đó
là giấc mơ của 1 tên… Bắc Kít, Ái
Nhĩ Lan.
Each one of us is, successively,
not one but many. And these successive personalities that
emerge one from the other tend to present the strangest, most
astonishing contrasts among themselves.
-Jose Enrique
Rodó, Motives of Proteus
“The Dream of the Celt” is a moral tale.
It is about the choice between denial or denunciation in
the face of evil, and the fine line between activism and fanaticism.
That makes an old story strikingly contemporary.
“Giấc mơ của tên Bắc Kít,
GCC” là một câu chuyện đạo đức. Đó là
về sự chọn lựa giữa nói “Không” với cái Cái
Ác Bắc Kít – hay là ị vào mặt Bắc
Bộ Phủ như 1 bà nhà văn cũng Bắc Kít đã
từng làm – và sợi dây mỏng dính, đẹp tuyệt
vời, như sợi sữa, trong 1 bức danh họa, (2) giữa hành động và
cuồng tín.
Mỗi tên GCC trong chúng
ta, là tiếp diễn của, không phải một, mà
là nhiều tên GCC. Trong số những tên GCC, tên
nọ tiếp tên kia như thế đó, sẽ có 1 tên
cực là khủng, chứa chấp trong nó, những tương phản
lạ lùng nhất, kinh ngạc nhất - bảnh nhất trong những tên
GCC - giữa chúng.
Chắc là tên GCC làm
trang Tin Văn?
Hay là tên chạy theo em
BHD, khóc như cha chết ở Đại Lộ Cộng Hòa, bên
ngoài cổng trường Đại Học Khoa Học?
Hay là tên khóc
thằng em trai, tử trận, khiến một em không làm sao
nỡ bỏ đi, lấy sữa cho con uống? (1)
Hay là…
Hay là...
Hà, hà!
(1)
Ui chao, đọc ba chớp ba nháng,
as always, tưởng em không nỡ bỏ đi lấy chồng, hóa
ra, con khóc, khát sữa, đi lấy sữa cho con!
Đúng
là nghèo mà ham!
Note: Lời
chúc của K, CHÚC LUÔN NHỚ
ĐỂ NHỮNG "ĐỜI" TRƯỚC MÃI VẪN ĐẬM TRONG KÝ ỨC: Calvino's idea of memory as the
link between what we do and what we wanted to do.
Chín Bó
Mystery and mastery
Obituary: William Trevor died on November 20th
The Irish novelist and short-story writer was 88
BETWEEN 1989 and 2009 only three
journalists interviewed William Trevor at length. That was quite enough.
He met them punctually, at Exeter station or in Dublin, his tall slim
figure bulked out with a tweed coat and floppy tweed hat. In his half-thatched
Devon farmhouse he would settle into cushions and ply his guest with sherry.
In the craggy face, the eyes were kind. But they also queried, silently,
why anyone should find him interesting.
The interviewers came because he had written 19 novels
and novellas and 13 collections of short stories, and had three
times won the Whitbread prize. In literary circles, which he avoided,
his exquisitely crafted stories were mentioned in the same breath
as Maupassant, Chekhov and Joyce. Had he cared about the critics, which
he did not, he would have been flattered by the comparison: especially
with Joyce, whose “Dubliners” had done much to set him on his path.
As it was, he preferred to keep the conversation well away from himself.
It was other people he found interesting. He observed
them with the unstinting curiosity of a man dropped in the world
for the first time. That girl adjusting her hair in a shop window—for
whom? That youth gobbling chips from a paper bag—where did he live? A
farmer, seen from the car, taking string from his pocket—for what purpose?
That couple on the table behind, arguing—were they married, or not? Thus
he found his characters, and their encounters. To these he could add from
his constant nibblings and gnawings of tiny details: a creaking iron bed,
a Georgian decanter, mounds of autumn leaves, a plate of sardine-and-egg
sandwiches, a window stuck with paint, one high-heeled shoe. Gradually the
people formed, lodged in his head, acquired histories. He became acquainted
with their schooling, their marriages, the day when they had done such and
such a thing, their way of dreaming, their favourite drinks. Once there, they
thronged round his writing desk and would not go away.
They were full of secrets, disappointments and shame,
these characters: withheld from each other, but not from him. He
knew why Ariadne, the beautiful daughter of a Dublin landlady, with
hands “as delicate as the porcelain she attended to”, could never
love Barney Prenderville, who loved her. He knew why Kitty and Davy, on
honeymoon, visited the back-street chemist’s in Tramore, and that Kitty
would never after all go through with it. He knew more than either Roy
or Henrietta, a middle-aged couple, when Roy half-explained and Henrietta
half-grasped his affair with a mousy student; the tears oozed from beneath
Roy’s spectacles. And when the vampish Mrs Faraday, between cigarettes
and cocktails, tried to chat up a fellow guest in the Albergo San Lorenzo
(“Did you mind my wondering if you were married?”), he alone could anticipate
the horror-twist that followed.
He did not analyse the mystery of these creations.
Having invaded their lives as minutely as possible, he would dismiss
them without a second thought or a second read. He had no ideas or
philosophy to impart, he insisted. The people had come and gone, inexplicably.
Their stories were sharp glimpses of a hidden truth, and he liked that;
by contrast, a novel was a sprawling thing, full of byways and excrescences
from which the exit was unclear.
Interviewers did their best to find more in his art
than that. His own history surely explained a lot. The fact that
he had been brought up Protestant in the Catholic south of Ireland,
had gone to 11 schools and had been forced to leave Ireland for
England to make a living, must have endowed him with an outsider’s
soul and eye. He confessed, as Joyce had, that exile was beneficial.
His England was a drably post-war foreign land. Ireland he evoked from
his study in Devon, a canvas of whitewashed houses, lilting brogues,
stout and soft rain that seemed ancient, rather than modern. Mentions
of the Troubles were rare; he wrote with the same intensity, he admitted,
about a housewife’s feelings as she put on lipstick. For him, politics
and heroics faded beside the simple struggles of ordinary people
to come to terms with fate.
The melancholy of his writing suggested a well of sadness
in himself. It was not there. His marriage was long and happy and
his life had been largely fun ever since, in 1964, “The Old Boys” had
launched him as a writer. He wrote from minute observation but also from
outside his experience, and thought it would be very dull to do otherwise.
He was not what he wrote.
Where then, he was asked, did his mastery come from?
What was the secret of it? His disposition was to say nothing.
But he would willingly describe the practicalities of writing: swift
longhand on blue paper, then an Olympia typewriter, for five hours
or so each morning, starting early. As the pages accumulated, so he
cut and cut, often determinedly with scissors. The unnecessary sentence,
the extraneous word, the repeated description, were pared to the
thin bone. Before becoming a writer he had been a woodcarver, chipping
and chiselling away to create forms. He might not have managed in wood
the delicacy of Grinling Gibbons’s lace and leaves, but he could do it
in prose. His secret lay in what he left out—particularly that least penetrable
or important thing, himself.
This article appeared in the Obituary section of the
print edition under the headline Mystery and mastery
Vị này, cũng trong dòng Joyce. Cũng 1
thứ cư dân của Dublin, Gấu làm quen khi vừa mới ra được
hải ngoại, qua tờ Partisan Review.
Y chang thời mới lớn, có tiền UPI, mua sách
ào ào, cuốn nào thèm quá, cần
quá, không có, thì order ở Xuân Thu.
Ra hải ngoại, học lấy cái bằng bán bảo
hiểm nhân thọ 1 phát là bèn bỏ ngay
ăn tiền trợ cấp xã hội, đi làm, mua báo
dài
hạn, nào The New Yorker, NYRB, LBB, nhiều tờ gần như suốt mấy chục
năm, nhờ ăn tiền bịnh.
Gấu không tin, có được 1 tên Mít
nào “có được" cái thứ "hai lần hạnh phúc”
như thế.
Có, chúng cũng chê:
Thử hỏi “lũ chó hải ngoại”, có tên nào
mua báo dài hạn, 20 năm, thí dụ, tờ NYRB?
Ui chao, nhìn mấy tấm hình lũ ký
giả, nhiếp ảnh viên, mũi lõ, tờ Viet Nam, dưới dây,
toàn những tên Gấu biết, đã từng trò
chuyện, có tên quá thân như Sawada, đa
số chết cả rồi, mất tích, chết trận, bị xử bắn, như Sawada,
bởi Khờ Me Đỏ, hay chết già...
Không làm UPI làm sao quen họ?
Cái gì cũng có ông Trời tính
cả. Gấu không học Bưu Điện, là hỏng cẳng tất cả!
Faas
đã từng thoát, trong 1 xen như trên, qua lời
ông Hưng, AP Man, kể. Đi cùng 1 tên Ngụy, lính
truyền tin, đeo cái máy MK3 to tổ bố, nặng chình
chịch, cố săn tấm hình 1 tên bộ độ Cụ Hồ, đội nón Bắc Kít, không phải nón tai bèo của lũ
MTGP, để chứng tỏ có quân Bắc Việt tham chiến.
Chụp được rồi, nghe tiếng súng nổ, nhìn
lại, thấy anh lính truyền tin gục, Faas sợ quá, cũng
gục luôn!
a
Toàn "bạn bè"
của Gấu không à!
Tên nào, Gấu cũng đã từng gặp,
đã từng trò chuyện....
Gấu Què Gánh Tội
1 Year Ago
See Your Memories
Người Què
Gánh Tội
Trên thế
giới, có, và luôn luôn có, 36
người què, còn được gọi là 36 vì công
chính, mà sứ mệnh của họ, là, biện minh thế
giới, trước Thượng Đ...
See More
THE MOON
The story goes that in those
far-off times
when every sort of thing was taking place-
things real, imaginary, dubious things-
a man thought up a plan that would embrace
the universe entire in just one book.
Relentlessly spurred on by this vast notion,
he brought off the ambitious manuscript,
polishing the final verse with deep emotion.
All set to offer thanks to his good fortune,
he happened to look up and, none too soon,
beheld a glowing disk in the upper air,
the one thing he'd left out-the moon.
The story I have told, although made up,
could very well symbolize the plight
of those of us who cultivate the craft
of turning our lives into the words we write.
The essential thing is what we always miss.
From this law no one will be immune
nor will this account be an exception,
of my protracted dealings with the moon.
Where I saw it first I do not know,
whether in the other sky that, the Greeks tell,
preceded ours, or one fading afternoon
in the patio, above the fig-tree and the well.
As is well known, this changing life of ours
may incidentally seem ever so fair,
and so it was on evenings spent with her
when the moon was ours alone to share.
More than moons of the night, there come to mind
moons I have found in verse: the weirdly haunting
dragon moon that chills us in
the ballad
and Quevedo's blood-stained moon, fully as daunting.
In the book he wrote full of all the wildest
wonders and atrocious jubilation,
John tells of a bloody scarlet moon.
There are other silver moons for consolation.
Pythagoras, an old tradition holds,
used to write his verse in blood on a mirror.
Men looked to its reflection in the moon's
hoping thus to make his meaning clearer.
In a certain ironclad wood is said to dwell
a giant wolf whose fate will be to slay
the moon, once he has knocked it from the sky
in the red dawning of the final day.
(This is well known throughout the prophetic North
as also that on that day, as all hope fails,
the seas of all the world will be infested
by a ship built solely out of dead men's nails.)
When in Geneva or Zurich the fates decreed
that I should be a poet, one of the few,
I set myself a secret obligation
to define the moon, as would-be poets do.
Working away with studious resolve,
I ran through my modest variations,
terrified that my moonstruck friend Lugones
would leave no sand or amber for my creations.
The moons that shed their silver on my lines
were moons of ivory, smokiness, or snow.
Needless to say, no typesetter ever saw
the faintest trace of their transcendent glow.
I was convinced that like the red-hot Adam
of Paradise, the poet alone may claim
to bestow on everything within his reach
its uniquely fitting, never-yet-heard-of name.
Ariosto holds that in the fickle moon
dwell dreams that slither through our fingers here,
all time that's lost, all things that might have
been
or might not have-no difference, it would appear.
Apollodorus let me glimpse the threefold shape
Diana's magic shadow may assume.
Hugo gave me that reaper's golden sickle
and an Irishman his pitch-black tragic moon.
And as I dug down deep into that mine
of mythic moons, my still unquiet eye
happened to catch, shining around the corner,
the familiar nightly moon of our own sky.
To evoke our satellite there spring to mind
all those lunar cliches like croon and June.
The trick, however, is mastering the use
of a single modest word: that word is moon.
My daring fails. How can I continue- .
to thrust vain images in that pure face?
The moon, both unknowable and familiar,
disdains my claims to literary grace.
The moon I know or the letters of its name
were created as a puzzle or a pun
for the human need to underscore in writing
our untold strangenesses, many or one.
Include it then with symbols that fate or chance
bestow on humankind against the day-
sublimely glorious or plain agonic-
when at last we write its name the one true way.
-A.S.T.
J.L. Borges
Note: Lục báo cũ, tình cờ vớ được bài
của Michael Wood, "The Unreachable Real", điểm The Sonnets
& Poems of the Night, LBR, 8 July, 2010, trong có
kể 1 giai thoại về Borges.
Sắp đi xa, 1 trong những bạn bè quanh "giuờng
chết", nhắc tới 1 tác phẩm của Borges, nhưng nhớ lộn tên,
"The Golden Coin", thay vì "The Iron Coin".
Thấy bạn mình áy náy, Borges
an ủi, bạn làm điều thuật giả kim không thể làm được. (1)
Bài điểm này cũng thật thú.
(1)
WHEN JORGE LUIS BORGES was dying in Geneva
in 1986, a friend committed an elegant Freudian act of homage.
He mentioned Borges's book of poems The Golden Coin and was instantly
corrected: The Iron Coin. The friend was embarrassed but Borges reassured
him: 'Don't worry. You did what alchemy was unable to do.' The remark
perfectly catches Borges's quickness, grace, learning and love of precision.
It has a touch of self- deprecation too. It wasn't as if he didn't like
the word 'gold' - a 1972 volume of verse is called The Gold of the Tigers-
or as if he hadn't tried plenty of verbal alchemy of his own. But a
long attempt is quite different from an instantaneous, unintentional
success.
Jorge Luis Borges
Break of Day
In the deep night of the universe
scarcely contradicted by the streetlamps
a lost gust of wind
has offended the taciturn streets
like the trembling premonition
of the horrible dawn that prowls
the ruined suburbs of the world.
Curious about the shadows
and daunted by the threat of dawn,
I recalled the dreadful conjecture
of Schopenhauer and Berkeley
which declares that the world
is a mental activity,
a dream of souls,
without foundation, purpose, weight
or shape.
And since ideas
are not eternal like marble
but immortal like a forest or
a river,
the preceding doctrine
assumed another form as the sun
rose,
and in the superstition of that
hour
when light like a climbing vine
begins to implicate the shadowed
walls,
my reason gave way
and sketched the following fancy:
If things are void of substance
and if this teeming Buenos Aires
is no more than a dream
made up by souls in a common act
of magic,
there is an instant
when its existence is gravely
endangered
and that is the shuddering instant
of daybreak,
when those who are dreaming the
world are few
and only the ones who have been
up all night retain,
ashen and barely outlined,
the image of the streets
that later others will define.
The hour when the tenacious dream
of life
runs the risk of being smashed
to pieces,
the hour when it would be easy
for God
to level His whole handiwork!
But again the world has been spared.
Light roams the streets inventing
dirty colors
and with a certain remorse
for my complicity in the day's
rebirth
I ask my house to exist,
amazed and icy in the white light,
as one bird halts the silence
and the spent night
stays on in the eyes of the blind.
http://www.ronnowpoetry.com/contents/borges/BreakofDay.html
The Iron Coin
Before us is the iron coin. Now let us ask;
The two opposing faces what the answer will be
To the intractable demand no one has made:
Why does a man require a woman to desire him?
Let us look. In the higher orb are interwoven
The firmament's four strata that uphold the flood
And the unalterable planetary stars.
Adam, the youthful father, and young Paradise.
The afternoon and morning. God in every creature.
In that pure labyrinth you'll find your own reflection.
Once again let us discard the iron coin,
Which is a magic mirror also. Its reverse
Is no one, nothing, shadow, blindness. You are that.
The pair of iron faces fashions a single echo.
Your hands and tongue are unreliable witnesses.
God is the unapproachable center of the ring.
He does more than exalt or sentence: he forgets.
Slandered with infamy, why shouldn't they desire you?
Within the other's shadow, we pursue our shadow.
Within the other's mirror, our reciprocal mirror.
-E.M
Note: Gấu cũng lầm, bài thơ trên, với bài sau đây, cũng
của Borges, và đã được dịch.
Sorry, và xin post thêm bản dịch tiếng Tẩy, để
tạ lỗi, trong khi chờ bản tiếng Mít
To a Coin
Cold and stormy the night I sailed
from Montevideo.
As we rounded the Cerro,
I threw from the upper deck
a coin that glinted and winked out in the muddy water,
a gleam of light swallowed by time and darkness.
I felt I had committed an irrevocable act,
adding to the history of the planet
two endless series, parallel, possibly infinite:
my own destiny, formed from anxieties, love and futile upsets
and that of that metal disk
carried away by the water to the quiet depths
or to far-off seas that still wear down
the leavings of Saxon and Viking.
Any moment of mine, asleep or wakeful,
matches a moment of the sightless coin's.
At times I have felt remorse,
at others, envy
of you, existing, as we do, in time and its labyrinth,
but without knowing it.
-A.R.
J.L. Borges
Gửi Đồng Xu
Lạnh và bão là
cái đêm tôi dong buồm rời Montevideo
Và khi thuyền chúng tôi lượn vòng
Cerro
Từ trên boong thuyền cao
Tôi thẩy 1 đồng xu xuống dòng nước bùn.
Lấp lánh, thoáng chốc,
Như một điểm sáng được thời gian và đêm
đen đợp đánh ực một phát
Tôi cảm thấy mình phạm 1 hành động không
làm sao thu hồi lại được
Thêm vào lịch sử của hành tinh
Hai chuỗi dài song song, chắc là vô tận:
Số phận của riêng tôi, được dệt bằng những âu
lo, thảng thốt, tình yêu,
Và những bực bội cà chớn, vô ích
Và của đồng xu, một cái dĩa kim khí
Được dòng nước cuốn tới những vùng sâu
thăm thẳm, trầm lắng
Hay là tới những những vùng biển xa vời vợi
Cho tới bây giờ vẫn còn loay loay với
Những gì còn lại của những sắc dân Saxon
và Viking.
Bất cứ một khoảnh khắc của tôi, ngủ gà ngủ gật,
hay thức thao láo
Thì đều xứng hợp với một khoảnh khắc của đồng xu đã
mất dạng
Có những lúc tôi cảm thấy hối hận tràn
trề
Như là cái lần tính bước xuống đường cho
xe hơi cán
Ở bên ngoài khu Phước Lộc Thọ
Và những lúc khác, thì lại thèm
muốn, ước ao
Em, Sad Seagull
Đang hiện hữu, như đôi ta đang hiện hữu, trong thời gian
và mê cung của nó
Nhưng không biết điều này.
A UNE MONNAIE
Froide et orageuse, la nuit où
mon bateau quitta Montevideo.
Au moment de dépasser le Cerro, (1)
je jetai du haut du pont supérieur
une monnaie qui brilla et qui se noya dans les eaux
boueuses,
objet de lumière que le temps et l'ombre ravirent.
J'eus l'impression d'avoir commis un acte irrévocable,
d'ajouter à l'histoire de la planète
deux séries incessantes, parallèles, peut-être
infinies :
mon destin, fait de trouble, d'amour et de vaines vicissitudes,
et celui de ce disque de métal
que les eaux allaient livrer au mol abime
ou aux mers reculées qui rongent encore
les dépouilles du Saxon et du Viking.
A chaque instant de mon sommeil ou de ma veille
correspond un autre instant de l'aveugle monnaie.
Tu m'as quelquefois fait éprouver du remords
et d'autres fois de l'envie,
toi qui es, comme nous, dans le temps et dans son labyrinthe
et qui ne le sais pas.
1. La Colline, presque par antonomase
en ce pays plat.
Nobel văn
chương 2016
Thơ
Mỗi
Ngày
CORONA
Autumn is eating a leaf from my hand: we are friends.
We are picking time out of a nut, we teach it to
run:
and time rushes back to its shell.
In the mirror it's Sunday,
in dreams people sleep,
the mouth tells the truth.
My eye descends to the sex of my loved one,
we gaze at each other,
we whisper out darkness,
we love one another like poppies and memory,
we sleep like wine in a seashell,
like the sea in the moon's bloody rays.
Embracing we stand by the window, and people look
up from
the street:
it is time that they knew!
It is time that the stone grew accustomed to blooming,
that unrest formed a heart.
It is time it was time.
It is time.
JR
Paul Celan
ENCOUNTERS WITH PAUL CELAN
E. M. CIORAN
Précis de decomposition, my first book written in French,
was published in I949 by Gallimard. Five works of mine had been
published in Romanian. In 1937, I arrived in Paris on a scholarship
from the Bucharest Institut francais, and I have never left. It was
only in I947, though, that I thought of giving up my native language.
It was a sudden decision. Switching languages at the age of thirty-seven
is not an easy undertaking. In truth, it is a martyrdom, but a fruitful
martyrdom, an adventure that lends meaning to being (for which it
has great need!). I recommend to anyone going through a major depression
to take on the conquest of a foreign idiom, to reenergize himself,
altogether to renew himself, through the Word. Without my drive to conquer
French, I might have committed suicide. A language is a continent, a
universe, and the one who makes it his is a conquistador. But let us
get to the subject. ...
The German translation of the Précis
proved difficult. Rowohlt, the publisher, had
engaged an unqualified woman, with disastrous resuits. Someone
else had to be found. A Romanian writer, Virgil Ierunca, who, after
the war, had edited a literary journal in Romania, in which Celan's
first poems were published, warmly recommended him. Celan, whom I
knew only by name, lived in the Latin quarter, as did 1. Accepting my
offer, Celan set to work and managed it with stunning speed. I saw him
often, and it was his wish that I read closely along, chapter by chapter,
as he progressed, offering possible suggestions. The vertiginous problems
involved in translation were at that time foreign to me, and I was
far from assessing the breadth of it. Even the idea that one might
have a committed interest in it seemed rather extravagant to me. I was
to experience a complete reversal, and, years later, would come to regard
translation as an exceptional undertaking, as an accomplishment almost
equal to that of the work of creation. I am sure, now, that the only one
to understand a book thoroughly is someone who has gone to the trouble
of translating it. As a general rule, a good translator sees more clearly
than the author, who, to the extent that he is in the grips of his work,
cannot know its secrets, thus its weaknesses and its limits. Perhaps Celan,
for whom words were life and death, would have shared this position on
the art of translation.
In 1978, when Klett was reprinting Lehre
vom Zerfall (the German Précis), I was asked to correct any errors
that might exist. I was unable to do it myself, and refused to engage
anyone else. One does not correct Celan. A
few months before he died, he said to me that he would like to review
the complete text. Undoubtedly, he would have made numerous revisions,
since, we must remember, the translation of the Précis
dates back to the beginning of his career as a translator. It is really
a wonder that a noninitiate in philosophy dealt so extraordinarily well
with the problems inherent in an excessive, even provocative, use of paradox
that characterizes my book.
Relations with this deeply torn being were not simple.
He clung to his biases against one person or another, he sustained
his mistrust, all the more so because of his pathological fear of
being hurt, and everything hurt him. The slightest indelicacy, even
unintentional, affected him irrevocably. Watchful, defensive against
what might happen, he expected the same attention from others, and
abhorred the easygoing attitude so prevalent among the Parisians,
writers or not. One day, I ran into him in the street. He was in a rage,
in a state nearing despair, because X, whom he had invited to have
dinner with him, had not bothered to come. Take it easy, I said to him,
X is like that, he is known for his don't-give-a-damn attitude. The only
mistake was expecting him. Celan, at that time, was living very simply
and having no luck at all finding a decent job. You can hardly picture
him in an office. Because of his morbidly sensitive nature, he nearly
lost his one opportunity.
The very day that I was going to his home to lunch
with him, I found out that there was a position open for a German
instructor at the Ecole normale supérieure, and that the appointment
of a teacher would be imminent. I tried to persuade Celan that it
was of the utmost importance for him to appeal vigorously to the German
specialist in whose hands the matter resided. He answered that he
would not do anything about it, that the professor in question gave
him the cold shoulder, and that he would for no price leave himself open
to rejection, which, according to him, was certain. Insistence seemed useless.
Returning home, it occurred to me to send him by
pneumatique, a message in which I pointed
out to him the folly of allowing such an opportunity to slip away. Finally
he called the professor, and the matter was settled in a few minutes.
"I was wrong about him," he told me later. I won't go so far as to
propose that he saw a potential enemy in every man; however, what was
certain was that he lived in fear of disappointment or outright betrayal.
His inability to be detached or cynical made his life a nightmare. I will
never forget the evening I spent with him when the widow of a poet had,
out of literary jealousy, launched an unspeakably vile campaign against
him in France and Germany, accusing him of having plagiarized her husband.
"There isn't anyone in the world more miserable than I am," Celan kept
saying. Pride doesn't soothe fury, even less despair.
Something within him must have been broken very
early on, even before the misfortunes which crashed down upon
his people and himself. I recall a summer afternoon spent at his
wife's lovely country place, about forty miles from Paris. It was
a magnificent day.
Everything invoked relaxation, bliss, illusion.
Celan, in a lounge chair, tried unsuccessfully to be lighthearted.
He seemed awkward, as if he didn't belong, as though that brilliance
was not for him. What can I be looking for here? he must have been thinking.
And, in fact, what was he seeking in the innocence of that garden, this
man who was guilty of being unhappy, and condemned not to find his place
anywhere? It would be wrong to say that I felt truly ill at ease;
nevertheless, the fact was that everything about my host, including
his smile, was tinged with a pained charm, and something like a sense
of nonfuture.
Is it a privilege or a curse to be marked by misfortune?
Both at once. This double face defines tragedy. So Celan was a
figure, a tragic being. And for that he is for us somewhat more than
a poet .
E. M. Cioran, "Encounters with
Paul Celan," in Translating Tradition: Paul Celan in France, edited
by Benjamin Hollander (San Francisco: ACTS 8/9,1988): 151-52.
Is it a privilege or a curse
to be marked by misfortune? Both at once. This double face defines
tragedy. So Celan was a figure, a tragic being. And for that he
is for us somewhat more than a poet .
Đặc quyền, hay trù ẻo,
khi nhận "ân sủng" của sự bất hạnh?
Liền tù tì cả hai!
Cái bộ mặt kép đó định nghĩa
thế nào là bi kịch.
Và như thế, Celan là 1 hình
tượng, một con người bi thương.
Và như thế, ông bảnh hơn nhiều, chứ
không "chỉ là 1 nhà thơ"!
Cô độc như Celan
"Celan est malade – Il est incurable"
(Celan bịnh. Vô phương cứu chữa).
Heidegger
"Trong cuốn sách căn
lều,
Nhìn ngôi sao con suối,
Và ở nơi trái tim,
Hy vọng
Một lời sẽ tới"
(Dans le livre de la hutte,
avec un regard sur l’étoile de la fontaine,
avec, au coeur,
l’espoir d’une parole à venir)
Celan.
Celan, Linda Lê, René Char…
là những tác giả ruột của Thầy Đạo, và, bây giờ,
thêm NL.
Mới thấy viết về Celan
NL thì Gấu chưa biết, lý
do nào anh cảm thơ Celan, nhưng riêng Thầy Đạo, Gấu thực
sự không tin Thầy đọc nổi Celan, hay Linda Lê.
Tại sao? Thì đọc những gì mà Cioran,
hay Derrida, hay Coetzee viết về họ, là hiểu.
Văn chương của họ là thứ mấp mé bờ điên
loạn, tự tử, hoặc sống sót Lò Thiêu, hoặc mang
trong họ xác chết, làm sao đọc, với 1 kẻ bình
thường như Gấu, hoặc Thầy Đạo, hà, hà!
Thầy Đạo dịch Linda Lê, đăng trên talawas,
bị 1 vị độc giả của trang này chê dài dài.
Còn Gấu, thì chẳng đã thú
nhận không đọc được văn Linda Lê, với Blog NL và
độc giả của blog này, nhưng lại rất ư là mê
tiểu luận của Bà.
Tiếc mấy bài viết trong mục "Trở về với những
tác giả cổ điển", của bà, mất hết,
do Cô Út làm từ thiện, chủ yếu, để cho Bố không
còn cặm cụi với cái máy PC.
Già rồi, chơi với cháu đủ vui rồi, tại
làm sao mà lại tự làm khổ mình như thế!
Và trên hết, bạn không đủ “căn” thì
đừng đọc họ!
Tại sao mà lại làm khổ mình như
thế!
Bịp chứ tại làm sao nữa. Gấu, không đọc
được ai là phán liền tù tì.
Không bịp mình, bịp thiên hạ!
http://nhilinhblog.blogspot.ca/2016/11/tho-paul-celan.html
Vì
đọc thơ, vấn đề không phải là hiểu. Thơ không
phải là để hiểu. Cũng không phải để "cảm", như một
trường phái dạy dỗ ngày nay hay rao giảng (đọc thơ
không phải là để được hưởng một cơn động kinh). Đọc thơ,
trước hết, là nhìn. Có nhìn
thấy, thì tức là có đọc được.
Căng, nhể!
NQT
Chín Bó
L àm thế
nào để cho cuộc cách mạng sống dai hơn so với cái
mạng của mình:
Trận đánh sau cùng của nhà độc tài
Fidel Castro
[Người Nữu Ước, July 31, 2006]
Hoá
ra với ông thần này, cũng có cả một núi
chuyện tiếu lâm. Trước đây, là về sự bất tử.
Một
lần, ông được Bác Hồ biếu, một Cụ Rùa ở Hồ Gươm.
Đệ
tử ghé tai thì thầm, tuổi thọ của rùa, cao lắm
chừng vài trăm năm.
Ông
bèn lắc đầu nói:
-Nhận,
đến lúc nó đi, là mình buồn lắm, vì
lỡ quấn quít với nó rồi!
Bây
giờ, Người đi, ừ nhỉ, Người đi thực!
Xác
Người bầy ra, đệ tử sắp hàng viếng thăm.
Đầu
tiên là Ngài Bộ Trưởng Ngoại Giao. Ngài
cúi đầu hơi bị lâu, ông đứng kế chờ hoài,
khều nhẹ:
-Mi
làm chi kỳ rứa? Hắn chết rồi mà?
-Thì
tao biết rồi, nhưng làm sao biểu cho hắn ta biết?
Tám Bó
To think, when one is no
longer young, when one is not yet
old, that one is no longer young,
that one is not yet old, that is
perhaps something.
[Nghĩ, khi kẻ đó không còn trẻ nữa
Chưa già khằn, dù tám bó
Có lẽ cũng thú vị đấy]
- SAMUEL BECKETT
Thoughts are the shadows
of our feelings - always
darker, emptier, and simpler.
[Tư tưởng là những cái bóng
Của những cảm nghĩ của chúng ta -
Tối hơn, trống hơn, giản hơn]
- FRIEDRICH NIETZSCHE
Today
at 8:41 AM
gửi chú,
chúc cô chú một mùa giáng
sinh nhiều sức khỏe.
kính.
những dẫn nhập không số
tháng 12. những bước cuối. còn nhận ra
được mình trong bước thời gian luân chuyển. cái
đưa tình của những bóng đèn con màu nhấp
nháy. những khấp khởi những mong chờ hiện trên từng khuôn
mặt như một điều tất nhiên.
tháng 12. của doàn tụ. của sum vầy bên
một lò sưởi ấm. sao chơ vơ. sao lặng lẽ. chốn lạ và
gió buốt.
cây thông xanh ngồn ngộn những quà.
và ông già noel. trong những khu mua bán
điều làm tôi ấn tượng nhất. về những ngày
này. là những bản nhạc về mùa giáng
sinh. những bản nhạc lâu đời có. mới có. thật
classic. thật riêng. chỉ để cho giáng sinh. chúng
làm cho tâm hồn rung lên ở một bậc khác. khi
lại được nghe vào đúng những dịp này.
-“cùng nhau quỳ xuống chân Chúa
cao sang…” quỳ. một thái độ tôn kính phục tùng.
với cái “ảo”. như chữ nghĩa. khi biết tôn kính
phục tùng chữ nghĩa. khi quá coi trọng chữ nghĩa thì
đới sống trở thành “ảo”. hình như ông đã
sống kiểu này. lẫn lộn giữa “thực” và “ảo”. có phải?
-lang thang cùng khắp trong những trại tỵ nạn.
có một lần không chủ ý. tôi đã
đi vào một nhà nguyện trong trại tỵ nạn. nhà
nguyện này do những người tỵ nạn xây lên bằng chính
đôi tay của họ. để có thể cùng nhau cầu nguyện đọc
kinh. và tôi một người ngoại đạo. đã quỳ xuống
nguyện cầu trong vô thức.
có bao giờ ông “quỳ” xuống để xin một
điều gì cho chính mình hay cho một ai đó?
-“ta tiếc cho em.. ta xót xa.. em là
một cánh hoa rơi.. người đời vô tình dày
xéo lên em..” chắc ông có tiếc, tiếc
cho những bóng hồng ngày xưa. tiếc cho người. tiếc
cho mình. nhưng có bao giờ ông tiếc, ông
tiếc cho người bạn đường cạnh ông? mở ngoặc ở đây. câu
này là tôi nịnh bà. để ông có
thể tiếp tục trả lời những câu hỏi của tôi.
-sài gòn. quán cốc lề đường. những
cây đàn thùng. những cái muỗng. gõ
nhịp bolero. nhạc sến. với giọng ca chế linh. duy khánh. thanh
tuyền. chảy nhựa mềm hoặc. tôi đã không chịu được
loại nhạc này khi còn trong nước. phải đến khi trơ
trọi. trong trại cấm tỵ nạn. những đêm trằn trọc. cùng
những hình ảnh trên biển chập chùng. những tiếng
kêu bị nhốt lại vĩnh viễn trong lòng biển. thì
những bài với điệu bolero đó. cùng giọng hát
của họ. như một liều thuốc hữu hiệu giữ lại tôi. tôi đã
nức nở. vùi vào gối. mặc cho nước mắt rơi theo từng lời
hát. những phản ứng cần chất xúc tác mới có
thể xảy ra.
đọc một bài để viết một bài khác.
đọc một cuốn sách để viết một cuốn sách khác.
nghe một bản nhạc như chỉ để cho chính mình. ngoài
những nức nở phía trong. thì ông làm gì
với nó?
giã từ
lời. biền biệt. đá
ngày trở mặt. rát bỏng. nắng
tiếng. trắc trở của. hàng cây
thở. hơi ám. sương đêm
chút hoàng hôn. giã từ. ngày
sóng. xô thời gian. sũng ướt
nhuộm. tình
xuống phố. chiều bóng. ngất
đặc. âm đổ. màu cuối. cùng
ngày. rụng đầy lá. nắng
chuông. đổ từng hồi. khấp khởi
nhuộm. cuộc tình màu. đêm
Đài Sử
Tks
Take Care
TT/NQT
-sài
gòn. quán cốc lề đường. những cây đàn
thùng. những cái muỗng. gõ nhịp bolero. nhạc
sến. với giọng ca chế linh. duy khánh. thanh tuyền. chảy nhựa
mềm hoặc. tôi đã không chịu được loại nhạc này
khi còn trong nước. phải đến khi trơ trọi. trong trại
cấm tỵ nạn. những đêm trằn trọc. cùng những hình
ảnh trên biển chập chùng. những tiếng kêu bị nhốt
lại vĩnh viễn trong lòng biển. thì những bài với
điệu bolero đó. cùng giọng hát của họ. như một liều
thuốc hữu hiệu giữ lại tôi. tôi đã nức nở. vùi
vào gối. mặc cho nước mắt rơi theo từng lời hát. những
phản ứng cần chất xúc tác mới có thể xảy ra.
đọc một bài để viết một bài khác.
đọc một cuốn sách để viết một cuốn sách khác.
nghe một bản nhạc như chỉ để cho chính mình. ngoài
những nức nở phía trong. thì ông làm gì
với nó?
nhuộm. cuộc tình màu. đêm
Đài Sử
Đọc, thì bèn nhớ tới 1 chương trong cuốn
của Volkov, Trò chuyện với Brodsky. Chương
sách có cái tít thật là tuyệt vời,
và lạ làm sao, nếu bạn nhìn ra bước đi của thời
gian, của lịch sử, của Mít & Nga:
Cả hai có, 1 St. Petersburg, trước Liên
Xô và 1 Saigon, trước 1975.
St. Petersburg, Memories of the Future.
St. Petersburg: Hồi Ức của Tương Lai
Brodsky phán, cả lũ chúng ta đều chiếu
rọi chúng ta về một Petersburg cổ. Mọi thời kỳ, mọi văn hóa,
có cho riêng nó một ấn bản của quá khứ.
Theo cái kiểu mà 1 cô Bắc, sau 30
Tháng Tư, vào Saigòn, suýt soa, và
bị 1 em miệt vườn bĩu môi, Sài Gòn đâu phải
của cô?
Chương này cực tuyệt, hà, hà!
Brodsky. We all projected ourselves onto the old Petersburg.
Every period, every culture, has its own version of the past. There
is an eighteenth-century German ancient Greece. There's an English
ancient Greece. There's a French ancient Greece. Worst of all, there's
a Greek ancient Greece, and so forth. Inside each of these major strata,
though, there is also a breakdown by generation, and for every successive
generation the view of the past culture changes and, naturally, becomes
more and more diffuse. What is interesting for me in all this is what
specifically each generation chooses to place under the magnifying or diminishing
glass. That is, what it picks out in the culture of the past and what it
ignores. And it is just this mechanism of cultural survival through a
given generation that interests me: what specifically endures, and what
perishes.
Volkov. You believe that it is we who animate the stones,
and not vice versa.
Brodsky. Whether it's the stones or not, explain
it however you like, but in Petersburg there is this enigma, and
it truly does influence your soul, shapes it. A person who grew up
there or at least spent his youth there, it's hard to mix him up with
other people, or so it seems to me. That is, for starters, it's hard
to confuse us, say, with Muscovites, if only because we speak Russian
differently.
Volkov. If I'm not mistaken, Blok was the first great
Russian poet to be born in Petersburg. For us, Pushkin is so closely
linked to Petersburg that we forget he was born in Moscow. Dostoevsky
was born in Moscow, too. They went to Petersburg to study. Or take
another example, from the Soviet era. For me, the poets of the Oberiu
group were true Petersburgers, and indeed, Kharms and Vvedensky were born
in Petersburg, but Zabolot- sky, for example, was born outside Kazan and
grew up in Vyatka and Urzhum. Oleinikov is really a Cossack from somewhere
in the Kuban. But the poems they both wrote were thoroughly Petersburgian.
"And this time you're going to Stockholm."
Và lần này, là
Stockholm
PRIMO LEVI
THE SURVIVOR'S
SUICIDE
by James Atlas
JANUARY 1988
In the spring of 1987, Primo
Levi's literary reputation had never been higher. All over
the world, translators were preparing his work for publication.
There were even rumors that he might win a Nobel. "You'd better
get ready to travel again," Levi's publisher teased him over
the phone on Friday, April 10. "And this time you're going to
Stockholm." Around ten o'clock the next morning, Iolanda Gasperi,
the concierge of Levi's building, at 75 Corso Re Umberto in Turin,
rang the bell of his fourth-floor flat and handed him the mail.
"Dr. Levi had a tired look," she recalled, "but that was nothing
unusual. He was gentle. He took the mail, a few newspapers and some
advertising brochures, and greeted me cordially." A few minutes
later, she heard a loud thud in the stairwell and rushed out of
her lodge. ''A poor man was lying crushed on the floor. The
blood hid his face. I looked at him and-my God, that man!-I recognized
him right away. It was Dr. Levi." Lucia Morpurgo, Levi's wife of
forty years, had been out shopping. Her arms were full of groceries
as she pushed open the glass door. The concierge tried to hold her
back, but she flung herself down beside her husband and tried to lift
his head. Their son, Renzo, had also heard the commotion and hurried
down the wide staircase. They were joined by Francesco Quaglia, a dentist
who had known Levi since high school and had an office in the building.
Levi's wife embraced him. "Era demoralizato," she said tearfully. "He
was demoralized. You knew it, too, didn't you?"
She is happy, for
she knows
That her dust is very pretty.
Văn tế nhà văn Nguyễn Quốc Trụ
Em năn nỉ để em đi trước ,
để được anh lo lắng chăm sóc một lần.
Lần đầu mà cũng là lần cuối.
Vậy mà anh vẫn từ chối.
Vậy mà anh vẫn muốn chiếm thượng phong,
Anh nằm xuống,
mặc cho nhà quàn vẽ rắn vẽ rồng,
má đỏ môi hồng
cà vạt veston,
giày tây bóng láng như
đồng,
những thứ mà trên đời anh chúa
ghét
Quan tài thì phủ đầy hoa,
Hoa hồng hoa đỏ hoa xanh, và
Con cháu anh- Đứa khóc ông- đứa
khóc cha!
Còn em, làm văn tế khóc chồng.
Ối ! Trụ ơí! Bốn mươi năm chung
sống.
Hai mươi năm lưu lạc xứ người,
Em đi làm- anh ở nhà viết văn đọc sách.
Ra đường – em lái xe- anh lười seatbelt-
Nên ngồi băng sau làm ông chủ,
Còn hai mươi năm kia..
hết mười năm anh ở trong tù,
em nuôi mẹ nuôi con,
mười năm đầu từ khi cưới nhau
cô phù dâu theo anh về trong giấc
chiêm bao !!
Em đi dạy học- anh làm công chức,
Sáng anh ngồi quán Cái Chùa.
Cà phê sữa croissant
Trưa lang thang đại lộ Hàm Nghi - Cầu Calmette
Tối thì Văn Cảnh- Đêm Mầu Hồng.
Không ai kèn cựa với người đã
chết.
Mà em muốn nhắc để cám ơn anh.
Đã rèn luyện em trong cay đắng của đời.
Và đã thương yêu em như một Bà
Trời.
“Em ơi anh không biết làm thơ tình,
Nên đành mượn hai câu thơ của Bùi
Giáng để tặng em
Anh thương em như một Bà Trời
Còn em thương anh như một Ông Trời Bơ
Vơ”
Ôi Trụ ơi,
Vô thọ tướng-vô nhân tướng-vô
thọ giả tướng
vô chúng sanh tướng. Vạn vật giai không
Cát bụi thì xin trở về nơi cát
bụi.
Hiền thê biệt bút
Thảo Trần
Cát bụi thì ở đâu cũng là
cát bụi, thì cớ sao mà không mong, là
cát bụi ở nơi quê nhà?
Thảo Trần
That period of spitefulness and neglect came
to its close in October 1988, when Benjamin Hooks of the N.A.A.C.P.
became aware that Mrs. Parker's remains had no resting-place except
for a dank filing cabinet. A small memorial garden was prepared on
the grounds of the organization's national headquarters in Baltimore,
and a brief ceremony was held at which Mr. Hooks improved somewhat on
the terse line about "excuse my dust." It might be better, he said, to
recall her lines from
"Epitaph for a Darling Lady":
Leave for her a red young rose
Go your way, and save your pity.
She is happy, for she knows
That her dust is very pretty.
Mrs. Parker had never been very affirmatively Jewish-she
disliked her father's piety and always insisted that her hatred
of Hitler and Fascism was, so to say, secular-but Mr. Hooks took the
opportunity to stress the historic comradeship between blacks and
Jews. The inscription at the little memorial reads:
Here lie the ashes of Dorothy Parker (1893-1967) Humorist,
writer, critic, defender of human and civil rights. For her epitaph
she suggested
"Excuse My Dust". This memorial garden is dedicated
to her noble spirit which celebrated the oneness of humankind,
and to the bonds of everlasting friendship between black and Jewish
people.
Dorothy Parker by Christopher Hitchens
Hãy để một BHD lên mộ nàng,
hà, hà!
Rồi mi đi đường mi
Hãy giữ chút tủi thân cho riêng
mi (1)
Nàng đẹp,
Nàng biết
Vì bụi của nàng
Cũng rất đẹp!
(1)
http://www.tanvien.net/sangtac/st_tu_truyen.html
Thật cũng may, cuối cùng bố mẹ lại tìm
thấy nhau, cho dù bố mẹ biết rất rõ, nếu cuộc đời
được làm lại từ đầu, thì mọi chuyện vẫn y nguyên
như vậy. Chắc là bố sẽ lo cho mẹ thêm một chút
xíu, nhờ vậy mẹ sẽ bớt đi một chút, niềm tủi thân.
W. H. Auden
A PASSION OF POETS
by Joseph Brodsky
"Time ... worships language and forgives
Everyone by whom it lives ... "
-W. H.AUDEN
I
…..
When a writer resorts to a language other than his mother tongue,
he does so either out of necessity, like Conrad, or because of burning
ambition, like Nabokov, or for the sake of greater estrangement, like
Beckett. Belonging to a different league, in the summer of 1977, in New
York, after living in this country for five years, I purchased in a small
typewriter shop on Sixth Avenue a portable "Lettera 22" and set out to
write (essays, translations, occasionally a poem) in English for a reason
that had very little to do with the above. My sole purpose then, as it
is now, was to find myself in closer proximity to the man whom I considered
the greatest mind of the twentieth century: Wystan Auden.
Khi nhà văn viết, bằng 1 thứ tiếng không phải
tiếng mẹ đẻ, người đó làm như vậy, thì là
do cần thiết, như Conrad, hay, vì một tham vọng nóng
bỏng, như Nabokov, hay, thèm 1 thứ gì ghẻ lạnh hơn, như
Beckett.
Không thưộc băng đảng này, vào mùa
hè năm 1977, ở Nữu Ước, sau khi sống ở Mẽo 5 năm, một bữa, tôi
buồn buồn mua 1 cái máy chữ nhỏ, và khởi sự viết,
bằng tiếng Anh, chỉ với mục đích độc nhất, để cảm thấy mình
gần gụi với người mà tôi nghĩ, cái đầu vĩ đại nhất
của thế kỷ 20: Wystan Auden
Note: Bài viết này, có in trong tập tiểu
luận của Brodsky, Cô Út đem làm từ thiện mất rồi.
Bài trên cuốn Vanity chỉ là trích đoạn.
II
….
If a poet has any obligation toward society, it is to write
well. Being in the minority, he has no other choice. Failing this duty,
he sinks into oblivion. Society, on the other hand, has no obligation
toward the poet. A majority by definition, society thinks of itself as
having other options than reading verses, no matter how well written.
Its failure to do so results in its sinking to that level of locution
by which society falls easy prey to a demagogue or a tyrant. This is
society's equivalent of oblivion; a tyrant, of course, may try to save
his society from it by some spectacular bloodbath.
Nếu nhà thơ có bổn phận với xã hội, thì
đó là, làm thơ hay.
Làm thơ dở như kít, thì đi chỗ khác
chơi!
[Brodsky lịch sự hơn, khi viết, không tròn bổn
phận này, thì chìm vào quyên lãng]
Thuộc thiểu số, hắn không có chọn lựa nào
khác.
Xã hội, về mặt nó, đếch có bổn phận
với nhà thơ. Thuộc đa số, nó có nhiều giải pháp
khác, thay vì đọc thơ, dù thơ hay.
Cái từ “Hội Nhà Thổ”, 1 vị độc giả trên
Blog NL, trách GCC, là miệt thị HNV/VC, gốc của nó,
là từ Walter Benjamin:
Sách và Bướm - thứ nào có đàn
ông của thứ đó, những kẻ sống trên lưng họ - tính
viết, "sống trên trôn họ", nhưng đểu cáng quá
- và hành hạ họ.
Les livres et les putains - ils ont chacun leur genre d'homme,
qui vivent sur leur dos, et les maltraitaient
Walter Benjamin, Sens unique
Walter Benjamin: A Tribute
SN_GCC_2016
Voulez-vous.... avec
moi?
Anh có muốn.... " tản mạn bên ly cà phê"
mí em?
PB Dec 2016
|
|