*

 
1



Qua Sông & Nước

Theo tin từ gia đình, nhà thơ Hà Thượng Nhân, (tức Trung tá Phạm Xuân Ninh, nguyên Giám đốc Nha Vô tuyến truyền thanh thời kỳ Đệ nhất VNCH, nguyên Chủ nhiệm Nhật báo Tiền Tuyến của Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị), đã từ trần tại San Jose, Califonia lúc 7 giờ 45 phút chiều Thứ Ba, ngày 11 tháng 10, 2011, thọ 91 tuổi. (Tin VHA.)
Blog DTL

GCC có 1 kỷ niệm với Hà Chưởng Môn, là cái lần cận Tết, được ông cho tháp tùng, cùng 1 số anh em thuộc tòa soạn TT, đi ăn món tái chó, do 1 đệ tử của ông trổ tài nấu nướng.
Nhớ hoài.
Lạ thế.

Sau biến cố 1975, như mọi nhân viên các cấp Quân Cán Chính đã từng phục vụ trong chế độ VNCH, ông phải trình diện để đi “học tập cải tạo”. Thời gian ở trại Long Giao ông đã sáng tác bài thơ “Mưa Buồn Long Giao” như để thay mọi người, nói lên tâm trạng chung của họ lúc đó là chán chường, tuyệt vọng, không lối thoát…
Blog DTL

Phán như thế thì đúng là... nhảm thật.

Nên nhớ là thời gian Long Giao, đám VNCH vẫn còn tin…  VC, chỉ 10 ngày phù du, rồi lại được về với vợ con cùng cả nước xây cái nhà Mít bằng trăm ngàn lần to hơn trước.
Chán chường tuyệt vọng “không lối thoát” cái con khỉ.
Lo lắng cho vợ con ở nhà thì có!

Thơ ở đâu xa của TTT, mở ra bằng mấy bài thơ Long Giao, xin post ở đây, để rộng đường suy luận

Long Giao 

ngày đến

Tinh mơ xe đến Long Giao
Đón người đám cỏ tranh cao bên đường
Trông lên đồi núi mờ sương
Mây bay tất tưởi, mưa rong tần ngần
Tiêu điều ngơ ngác trại quân
Đất lầy bùn đỏ quánh chân ghê người
Ngổn ngang chiến cụ bỏ rơi
Xanh om bờ bụi tả tơi lũy đồn
Nhà hoang vách trống gió luồng,
Vắng tanh nỗi nhớ dập dồn bóng vang
Ngả lưng trên đất mơ màng
Hé trời trôi giạt ngỡ ngàng tấm thân

9/75

dậy sớm

Ngày chưa dậy tiếng kẻng
Mờ bạc trăng hạ tuần
Giông đầu hôm dứt lắng
Còn heo hút phân vân
Đứng ngây trời ẩm sũng
Ngóng tiếng gà thôn gần
Chỉ nghe rừng núi bủa
Lùa âm u xốn xang

đêm thu ở lán 9 

Giật mình tỉnh giấc
Bó gối trong mùng
Ai đâu mớ sảng
Tiếng thét hãi hùng? 

Lán khuya mông lung
Nín ngộp tối câm
Gió rừng heo hút
Lùng bùng mái tô 

Người nằm khít chật
Hơi hám nực nồng
Vo ve muỗi mòng
Nền cứng toát lạnh 

Đêm mùa trở tiết
Rền rĩ dế trùng
Sục sạo chuột rúc
""Gô cóng" đổ tung

Mộng kín rò thoát
Cất lời nỉ non
Hát câu não lòng
Hoảng hồn ngậm bặt

Ngoài
            đêm trôi tít
Theo sao tàn vong
Theo gió mờ mịt
Ngày lên ngại ngùng 

75-78

Note: Bản trên, từ tập thơ đã xb, khác bản trên talawas rất nhiều.
Từ từ TV sẽ post lại tất cả những bài thơ, theo bản in đã xb.
Cùng lúc "đi" 1 số bài của W.G Sebald, trong Qua sông qua nước.

Nguồn talawas

Note: Thi sĩ HTN mất 11, tháng 10, 2011. GCC tưởng là mới mất!
NQT

Cái này là hỏi nhỏ bạn ta: Hình như chưa từng nếm mùi tù VC?
NQT

Thời gian TTT làm mấy bài thơ Long Giao, 1975-1976, là cả nước Mít tưng bừng hồ hởi với Cái Nhà Mít tương lai.
Gấu khi đó, ở nông trường cải tạo Phạm Văn Cội, vừa cuốc đất vừa khóc ròng, khi nghe những tên "cùng hội cùng thuyền" hát bài Con Kinh Ta Đào, cái gì gì:

Con kinh ta đào chưa có nước chảy qua
Chỉ có nắng mùa hè nóng bỏng

Trời trên cao, rất quen và rất lạ,
Cứ xanh thăm thẳm ở trên đầu

Và, tất nhiên, chỉ 1 thời gian ngắn sau đó, cả nước Mít, nhất là Miền Nam, vỡ mộng:

Tổ Quốc ơi, ăn khoai mì chán lắm
Từ trận đánh hôm nay,
Ta ăn độn dài dài

Ông Nhàn, chủ nhà xb Sống Mới, thì cũng thời gian này, đem cả gia đình đi Kinh Tế Mới, 1 buổi sáng sớm lơn tơn vác cuốc ra đồng, hát ư ử, chắc thế - Roméo nhớ Juliette - không nghe tên du kích vườn hô đứng lại, thế là đòm 1 phát, đi luôn!

Nước Nga cũng có thời kỳ như thế, thời kỳ Băng Tan, như trong bài viết The Gift cho thấy.

Mít chúng ta cũng có The Gift, nhưng, cũng thật ngắn ngủi.
Và đó là tội ác lớn lao nhất, của VC.
Chúng lấy của cả nước Mít "món quà" mà Thượng Đế ban cho chúng ta.


Thơ Mỗi Ngày

Cors de chasse

Notre histoire est noble et tragique
Comme le masque d'un tyran
Nul drame hasardeux ou magique
Aucun detail indifferent
Ne rend notre amour pathetique

Et Thomas de Quincey buvant
L'opium poison doux et chaste
A sa pauvre Anne allait rêvant
Passons passons puisque tout passe
Je me retournerai souvent

Les souvenirs sont cors de chasse
Dont meurt le bruit parmi le vent

Apollinaire: Alcools

CORS DE CHASSE

Our story is noble and tragic
As the face of a tyrant not fun not for everyone
No drama or magic
No detail of what we've done
Can make our love pathetic

And Thomas De Quincey drinking
Opium poison sweet and chaste
Went dreaming to his poor Ann and listened to his own eyelids blinking
Let it pass let it pass because everything will pass and be effaced
I will be back not yet erased

Memories
Are hunting horns whose sound dies in the breeze

Ban biên tâp The Paris Review dịch từ tiếng Tẩy, đăng trên số Mùa Thu 2012

Tù và săn

Tình của chúng ta thì phong nhã và bi thương
Như mặt nạ của tên độc tài
Chẳng thảm kịch phiêu lưu hay thần kỳ
Chẳng chi tiết dửng dưng nào
Có thể làm cho cuộc tình của chúng ta trở nên sướt mướt

Thomas De Quincey chơi xì ke
Xì ke mới dịu dàng tao nhã làm sao...


Je vous attendrai
Dix ans vingt ans s'il le faut
Votre volonté sera la mienne

Ta sẽ đợi em
Mười năm, hai chục năm, nếu cần
[Hơi bị khó nhe!]
Ước mong của em sẽ là của ta

Apollinaire: La maison des morts

*

Dịch…. loạn: Có sức ép thật nặng nề từ lũ ngu lên những nhà làm thơ, về cái ý niệm định nghĩa thơ. Thơ cái đéo gì mà đếch có vần điệu, đếch làm sao gợi ra nhịp; nó có vẻ như được viết ra cho trang giấy, đếch phải cho cái tai. Thơ như bị biến tính.

INTERVIEWER
[The Paris Review, Fall, 2012]

I wonder if you would read a poem called "Cambodia" from The Memory of War.

FENTON

Of course.

One man shall smile one day and say goodbye.
Two shall be left, two shall be left to die.
One man shall give his best advice.
Three men shall pay the price.

One man shall live, live to regret.
Four men shall meet the debt.

One man shall wake from terror to his bed.
Five men shall be dead.

One man to five. A million men to one.
And still they die. And still the war goes on.

INTERVIEWER

I wouldn't be the first to suggest that "the one" in that poem-the one who gives advice and lives to regret and wakes in terror-is you, is the poet. And I wonder to what extent the experience of Cambodia has stayed with you, because while reading The Orphan of Zhao, and now, hearing you talk about it, it strikes me that that play is in some sense about genocide. An entire clan gets killed, although the orphan escapes.
 

Note: Ông bạn Bạn, bạn vàng, bạn nhậu, bạn vong niên, khuyên GCC đừng đụng đến ai nữa, mà cũng chẳng thèm viết mẹ gì nữa, mà chỉ nên giới thiệu kịch, tất nhiên, vẫn cứ tiếp tục làm thơ, dịch thơ.

Tình cờ, mở số The Paris Review, có bài phỏng vấn nhà thơ James Fenton. Ông này cũng đang làm kịch cho đài Royal Shakespeare Company, một ấn bản mới của 1 cái kịch Tẫu cổ, đã từng có vài ấn bản Tây Phương, thế kỷ 18, trong có của Voltaire, tên là The Orphan of Zhao

[GCC bèn nghĩ đến cái từ, những đứa con hoang [con tư sinh, chữ của TTT] của Miền Bắc, tức là lũ Bắc Kí di cư, trong có GCC]

Lại THNM rồi!

Không phải.
James Fenton rất quen thuộc với xứ Mít, và xứ Cambodia. Ông là phóng viên chiến trường, có mặt tại Phnom Penh khi Khờ Me Đỏ đợp nó, và ở Sài Gòn, khi  thất thủ, và mất mẹ cả tên.
TV sẽ chuyển ngữ bài phỏng vấn, và có thể sẽ dịch một, hai bài thơ của ông


Qua Sông & Nước

Đọc thơ Sebald, ui chao, là 1 quá trình không chỉ nhằm đáp ứng bản văn. Những bài thơ của ông đọc những bức họa, những thành phố, những tòa nhà, những quang cảnh, những giấc mộng, và những hình tượng lịch sử. Kết quả là cả 1 kho của cải bách khoa của ẩn dụ văn chương, và điển cố văn hóa, phần nhiều đếch được nhắc đến tên trong bản văn chính nó. [Bạn hiểu Ải Tây là cái gì nếu không đọc ghi chú?]. Những câu kệ của Sebald thì chứa đựng không chỉ những hầm bẫy, nhưng còn trải 1 lối đi – gờ, rìa - ngặt nghèo, khó chịu, dọc theo hố thẳm, của cái mà, trong 1 bài thơ, ông gọi là “lịch sử/của tra tấn xuyên qua các thời đại”. Những khó khăn chúng gây cho người dịch là hiển nhiên. Những từ, tự bản chất, chính xác sao, thì hàm hồ cũng vậy. Và người chuyển ngữ, trong từng trường hợp, phải triển khai trường qui chiếu, hiệu ứng, cộng hưởng, và định thần, trong bản văn và ngôn ngữ gốc, trước khi quyết định chọn, từ này thay vì từ kia. Với thơ của Sebald, những triển khai như thế mới dài thời giờ và đa dạng làm sao, dẫn người triển khai tới tình trạng, về một “miền u ám”, về mặt lịch sử và văn hóa, tương ứng với nó, là bài thơ, chính nó, lần lữa - có thể nói, mảnh khảnh, ẻo lả - tiến tới. Đôi khi chất u ám này – tuy cám ảnh nỗi khốn khó của người dịch – sau cùng, vưỡn không khứng cái từ mà người dịch chọn, dù xoay sở, hì hục cách mấy!
Cho phép tôi đưa ra 1 thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch thơ Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này  - mở ra bằng 1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay cả nếu thứ sông nước này chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài thơ, như thư khố của nhà thơ bật mí, đúng là đã được viết “trên đường", được gắn, ghim vào những tờ tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau những tờ chương trình kịch nghệ, trong những thành phố mà Sebald từng thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe lửa thường được nhắc tới, trong số những phương thức du lịch. Bài thơ sau đây, có thể là từ 1 trong những chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng là chất liệu cho tác phẩm được xb sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted), 2003:

Đâu đó

Đằng sau Turkenfeld
Một vườn ương cây thông
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan 

Với sự gợi tưởng một phong cảnh hiu hắt, hắt hiu, và một đề xuất rằng thì là băng đang tan, bài thơ bề ngoài cho thấy giản dị, có mùi đồng quê… Chỉ có 1 chi tiết, nếu gợi tò mò đưa đến tìm tòi, thì là 1 địa danh [như những Long Giao, Việt Hồng, K2 Tân Lập…] đó là Turfenfeld: một thành phố nhỏ - thực sự, nhỉnh hơn một làng quê 1 tị - ở vùng Furstenfeldbruck, thuộc Upper Bavaria, trên tuyến đường được gọi là Allgau, Sebald thường sử dụng, để đi lại giữa Sonthofen và Munich. Tuy nhiên, với một dịch giả thơ Sebald thì 1 sự cảnh giác không thể thiếu được, và những phong cảnh trong những tác phẩm của Sebald thật khó mà ngây thơ như bề ngoài tưởng vậy. Cụm từ “đằng sau Turkenfeld”, tự nó, là 1 chỉ dẫn, giống như “how hard it is” – những từ có thể được đọc như một thứ thơ lập trình mở ra tập thơ này - "để hiểu phong cảnh/khi bạn đi bằng xe lửa/từ đây đến đó/và lặng câm nó/theo dõi bạn biến mất."
Theo nghĩa ẩn dụ này, bài thơ đặt chính cái nhìn của người du lịch ở nơi trung tâm của sự gặp gỡ của nó, với phong cảnh khó hiểu, khai triển sự khó khăn, xúi giục địa hình lịch sử đáp trả cái nhìn bằng cách phơi ra những bí mật của nó. Rất nhiều bài thơ của Sebald, gây cấn, hay, gây hấn, như thế đó: chúng tạo ra trận đánh giữa tinh anh và cảm quan, với cái hũ nút, hay bộ mặt khó chịu, cự tuyệt của những tầng lớp lịch sử.
Cảm tưởng là của 1 người đi qua 1 vùng đất những biến động tàn khốc của thế kỷ 20 đã để lại những hình mẫu những ngôi mộ càn cạn, nông choẹt, dưới 1 địa tầng muộn [upper stratum] sạch sẽ, gọn gàng, về mặt bệnh lý, của văn minh. Vậy thì, cái gì, ở “đằng sau” Turkenfeld?
Điều độc nhất phong cảnh "câm nín" này tiết lộ cho người đọc-du khách, là cái tên của nó, một ký hiệu nối kết bài thơ “hương đồng gió nội Nguyễn Bính” với "chất xám", "dark matter", của bầu khí lịch sử văn hóa của nó.

*


Somewhere 

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

With its evocation of a wintry landscape and the suggestion that a thaw is on its way, this apparently simple poem seems nothing short of idyllic. The invitation to research possible frames of reference is expressed solely by the place name Turkenfeld: a small town- indeed, hardly more than a village-in the Furstenfeldbruck area of Upper Bavaria, on the so-called Allgau line, a route that Sebald would have taken often enough between Sonthofen and Munich. However, it is well for a translator to be aware that landscapes in Sebald's work are rarely as innocent as they seem. The phrase "behind Turkenfeld" is itself already an indication of "how hard it is"-in the words of what could almost be read as a programmatic poem opening the present collection- "to understand the landscape / as you pass in a train / from here to there / and mutely it / watches you vanish."

Với sự gợi tưởng một phong cảnh hiu hắt, hắt hiu, và một đề xuất rằng thì là băng đang tan, bài thơ bề ngoài cho thấy giản dị, như có tí mùi mẫn… Chỉ có 1 chi tiết, nếu gợi tò mò đưa đến tìm tòi, thì là 1 địa danh [như những Long Giao, Việt Hồng…] đó là Turfenfeld: một thành phố nhỏ - thực sự, nhỉnh hơn một làng quê 1 tị - ở vùng Furstenfeldbruck, thuộc Upper Bavaria, trên tuyến đường được gọi là Allgau, Sebald thường sử dụng, để đi lại giữa Sonthofen và Munich. Tuy nhiên, với một dịch giả thơ Sebald thì 1 sự cảnh giác không thể thiếu được, và những phong cảnh trong những tác phẩm của Sebald thật khó mà ngây thơ như bề ngoài tưởng vậy. Cụm từ “đằng sau Turkenfeld”, tự nó, là 1 chỉ dẫn, giống như “how hard it is” – những từ có thể được đọc như một thứ thơ lập trình mở ra tập thơ này - "để hiểu phong cảnh/khi bạn đi bằng xe lửa/từ đây đến đó/và lặng câm nó/theo dõi bạn biến mất."

Poemtrees

For how hard it is
to understand the landscape
as you pass in a train
from here to there
and mutely it
watches you vanish.

A colony of allotments
uphill into the fall.
Dead leaves swept
into heaps.
Soon-on Saturday-
a man will
set them alight.

Smoke will stir
no more, no more
the trees, now
evening closes
on the colors of the village.
An end.is come
to the workings of shadow.
The response of the landscape
expects no answer.

The intention is sealed
of preserved signs.
Come through rain
the address has smudged.
Suppose the "return"
at the end of the letter!
Sometimes, held to the light,
it reads: "of the soul."


Winter Poem

The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.

The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.

W.G. Sebald: Across the Land and the Water

Thơ Mùa Đông

Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.

Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của Penelope
Bà chặn đường dẫn vô vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước,
Này khăn tay này, này thơ này,
Đường ra trận mùa này đẹp nắm!
Hà, hà!

Tất nhiên rồi, chắc chắn có lũ con nít
– không phải nhếch nhác kéo nhau coi tù Ngụy qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, mỉm cười với khách lạ

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
vẫn hầu như quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)

Allow me to offer an example that will take us into the heart of the difficulty of translating Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens with a train journey-reenact travel "across" various kinds of land and water (even if the latter is only the fluid of dreams). Indeed, several, as the writer's archive reveals, were actually written "on the road," penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre programs, in cities that Sebald visited. Train journeys constitute the most frequently recorded mode of travel. The following poem may refer to one such journey. "Irgendwo," translated in English as "Somewhere," was probably written in the late 1990s and originally belonged to the sequence of "micropoems" that provided the material for Sebald's posthumous collection Unerzdhlt (Unrecounted), published in 2003:

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Cho phép tôi đưa ra 1 thí dụ dẫn chúng ta tói trái tim của sự khốn khó trong việc dịch thơ Sebald. Rất nhiều thơ trong tập này  - mở ra bằng 1 chuyến đi xe lửa – tái tạo, tái kích hoạt, cuộc lữ “qua” những vùng đất đai, sông nước (ngay cả nếu thứ sông nước này chỉ là dòng mộng mị). Thực sự, một vài bài thơ, như thư khố của nhà thơ bật mí, đúng là đã được viết “trên đường", được gắn, ghim vào những tờ tiêu đề của khách sạn, thực đơn, đằng sau những tờ chương trình kịch nghệ, trong những thành phố mà Sebald từng thăm viếng. Những chuyến đi bằng xe lửa thường được nhắc tới, trong số những phương thức du lịch. Bài thơ sau đây, có thể là từ 1 trong những chuyến đi như thế. "Irgendwo," dịch qua tiếng Mít là “Đâu đó” có thể đã được in ấn vào cuối thập niên 1990, nguyên thuộc một chuỗi những “vi thơ”, chúng là chất liệu cho tác phẩm được xb sau khi tác giả mất, Unerzdhlt (Unrecounted), 2003:

Đâu đó

Đằng sau Turkenfeld
Một
vườn ương cây thông (1)
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan

(1) Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .

K

Tks. NQT

Winter Poem

The valley resounds
With the sound of the stars
With the vast stillness
Over snow and forest.

The cows are in their byre.
God is in his heaven.
Child Jesus in Flanders.
Believe and be saved.
The Three Wise Men
Are walking the earth.

W.G. Sebald: Across the Land and the Water

Thơ Mùa Đông

Thung lũng dội,
Bằng âm thanh của những vì sao
Bằng sự tĩnh lặng bao lao
Lên tuyết và rừng.

Bò thì về chuồng rồi
Chúa thì ở thiên đàng
Chúa Hài Đồng ở Flanders
Tin và Được Cứu Rỗi.
Ba Vì Hiền Giả
Đang lang thang trên mặt đất.

Ghi chú trong bản dịch tiếng Anh:

Winter Poem

PT, FSZ IS (1965), H. Child Jesus in Flanders: the German translation of the Flemish writer Felix Timmermans's novel (Het Kindeken Jezus in Vlaanderen, 1917), published in 191 under the title Das Jesuskind in Flandern, was immensely popular in Ger any between the wars and during the 1950s. Its plot sets the birth of Christ in rural Flanders. Another story, "Jesus-Christ en Flandre" (183 I) by Honoré de Balzac, is apparently based on a medieval folktale. The Christ-child theme recalls the nativity scenes of Dutch Masters. Believe and be saved: see Mark 16: 16. A handwritten comment on the PT typescript claims there is too great a discrepancy in the poem between the ironic tone of the second stanza and the apparent naiveté of the first.
*


"Reading" in Sebald's poetry, however, is a process that not only responds to text. His poems read paintings, towns, buildings, landscapes, dreams, and historical figures. The result is an encyclopedic wealth of literary allusion and cultural reference, much of which may not be named in the text itself. Sebald's sentences can not only contain pitfalls but thread an uncomfortably narrow ledge along the abyss of what, in one poem, he calls "the history / of torture à travers les ages" ("Bleston"). The difficulties this creates for the translator are self-evident. Words are by nature as precise as they are ambiguous, and the translator must in each case explore the field of reference, resonance, and determination in the source text and language before deciding on one word rather than another. With Sebald's poems, such explorations can prove long and complex, leading the explorer to a plethora of attendant historical and cultural "dark matter," in relation to which the poem itself may appear deceptively straightforward and even slight. Sometimes this dark matter-however aware the translator needs to be of its existence-does not, in the end, affect the words of a translation in any pivotal way.
Translator's Introduction

Đọc thơ Sebald, ui chao, là 1 quá trình không chỉ nhằm đáp ứng bản văn. Những bài thơ của ông đọc những bức họa, những thành phố, những tòa nhà, những quang cảnh, những giấc mộng, và những hình tượng lịch sử. Kết quả là cả 1 kho của cải bách khoa của ẩn dụ văn chương, và điển cố văn hóa, phần nhiều đếch được nhắc đến tên trong bản văn chính nó. [Bạn hiểu Ải Tây là cái gì nếu không đọc ghi chú?]. Những câu kệ của Sebald thì chứa đựng không chỉ những hầm bẫy, nhưng còn trải 1 lối đi – gờ, rìa - ngặt nghèo, khó chịu, dọc theo hố thẳm, của cái mà, trong 1 bài thơ, ông gọi là “lịch sử/của tra tấn xuyên qua các thời đại”. Những khó khăn chúng gây cho người dịch là hiển nhiên. Những từ, tự bản chất, chính xác sao, thì hàm hồ cũng vậy. Và người chuyển ngữ, trong từng trường hợp, phải triển khai trường qui chiếu, hiệu ứng, cộng hưởng, và định thần, trong bản văn và ngôn ngữ gốc, trước khi quyết định chọn, từ này thay vì từ kia. Với thơ của Sebald, những triển khai như thế mới dài thời giờ và đa dạng làm sao, dẫn người triển khai tới tình trạng, về một “miền u ám”, về mặt lịch sử và văn hóa, tương ứng với nó, là bài thơ, chính nó, lần lữa - có thể nói, mảnh khảnh, ẻo lả - tiến tới. Đôi khi chất u ám này – tuy cám ảnh nỗi khốn khó của người dịch – sau cùng, vưỡn không khứng cái từ mà người dịch chọn, dù xoay sở, hì hục cách mấy!

Il ritorno d'Ulisse

Returning from a lengthy trip
he was astonished to find
he had strayed to a country
not his place of origin

For all his encounters in scattered spots
with the black paper hearts of men
shot by the arquebuse
his bow-and-arrow story
did not happen

Then there was Penelope's
Castilian grandmother
blocking his entry at the garden gate
wordless and busy with embroidery

Sure, the grandchildren
are smiling in the background
apparently better disposed
towards foreigners

Their furtive hopes
still almost too small
for the naked eye
(But the idea is good
and the noise far away
even the building)

Note: Bài thơ này làm nhớ một, hai bài thơ trong Thơ Ở Đâu Xa, tả cảnh anh tù, nhà thơ, sĩ quan VNCH, gốc Bắc Kít, về quê Bắc Kít ngày nào, và, tất nhiên, còn làm nhớ bài thơ của TTY, Ta Về.

Ta Về

Trở về sau 1 chuyến dài dong chơi địa ngục
Hắn kinh ngạc khi thấy mình lạc vô 1 xứ sở
Đếch phải nơi hắn sinh ra

Trong tất cả những cú gặp gỡ ở những điểm này điểm nọ rải rác, tản mạn
Với những trái tim giấy đen của những người bị bắn bởi cây súng mút kơ tông
Thì giai thoại, kéo cây cung thần sầu, bắn mũi tên tuyệt cú mèo, đếch xẩy ra.

Và rồi thì có bà ngoại Tây Bán Nhà của bà vợ Penelope của hắn
Bà chặn đường đếch cho hắn đi qua cổng vườn
Đếch nói 1 tiếng, và tỏ ra bận rộn với cái trò thêu hoa văn khăn tay
Gửi người lính trận vượt Trường Sơn kíu nước, hà, hà!

Tất nhiên rồi, chắc chắc là có lũ con nít
– không phải lũ con nít nhếch nhác kéo nhau coi lũ tù Ngụy đi qua thôn nghèo –
chơi ở vườn sau, chúng có vẻ rất tự nhiên, cười đùa với khách lạ

Những hy vọng ẩn giấu của chúng
thì vẫn quá nhỏ nhoi,
với con mắt trần trụi

(Nhưng ý nghĩ thì tốt
Và tiếng động thì xa
mặc dù tòa nhà)



*

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Đâu đó

Đằng sau Turkenfeld
Một nhà trẻ ngăn nắp
Một ao
Vùng truông,
Băng Tháng Ba trên mặt ao
Đang chầm chậm tan

Bài thơ ngắn ngủi này, quái làm sao, làm GCC nhớ đến bài thơ của TTT:

Chiều cuối năm qua xóm nghèo  

Mưa bay lất phất gió căm căm
Đường lầy trơn nhà cửa tối tăm
Trốn đâu lũ trẻ mặt lem luốc
Co ro đứng xem tù qua thôn 

Vác bó cuốc nặng bước loạng choạng
Về trong xây sẩm buổi tàn đông
Lạnh lẽo nhà ai không đèn lửa
Ảm đạm lòng ta chiều cuối năm

Có thể do thơ của Sebald là thứ thơ di chuyển.
Nhưng tốt hơn hết, hãy nghe dịch giả Iain Galbraith viết về nó:

"Reading" in Sebald's poetry, however, is a process that not only responds to text. His poems read paintings, towns, buildings, landscapes, dreams, and historical figures. The result is an encyclopedic wealth of literary allusion and cultural reference, much of which may not be named in the text itself. Sebald's sentences can not only contain pitfalls but thread an uncomfortably narrow ledge along the abyss of what, in one poem, he calls "the history / of torture à travers les ages" ("Bleston"). The difficulties this creates for the translator are self-evident. Words are by nature as precise as they are ambiguous, and the translator must in each case explore the field of reference, resonance, and determination in the source text and language before deciding on one word rather than another. With Sebald's poems, such explorations can prove long and complex, leading the explorer to a plethora of attendant historical and cultural "dark matter," in relation to which the poem itself may appear deceptively straightforward and even slight. Sometimes this dark matter-however aware the translator needs to be of its existence-does not, in the end, affect the words of a translation in any pivotal way.
Allow me to offer an example that will take us into the heart of the difficulty of translating Sebald's poetry. Many of the poems in this volume-which opens with a train journey-reenact travel "across" various kinds of land and water (even if the latter is only the fluid of dreams). Indeed, several, as the writer's archive reveals, were actually written "on the road," penned on hotel stationery, menus, the backs of theatre programs, in cities that Sebald visited. Train journeys constitute the most frequently recorded mode of travel. The following poem may refer to one such journey. "Irgendwo," translated in English as "Somewhere," was probably written in the late 1990s and originally belonged to the sequence of "micropoems" that provided the material for Sebald's posthumous collection Unerzdhlt (Unrecounted), published in 2003:

Somewhere 

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

With its evocation of a wintry landscape and the suggestion that a thaw is on its way, this apparently simple poem seems nothing short of idyllic. The invitation to research possible frames of reference is expressed solely by the place name Turkenfeld: a small town- indeed, hardly more than a village-in the Furstenfeldbruck area of Upper Bavaria, on the so-called Allgau line, a route that Sebald would have taken often enough between Sonthofen and Munich. However, it is well for a translator to be aware that landscapes in Sebald's work are rarely as innocent as they seem. The phrase "behind Turkenfeld" is itself already an indication of "how hard it is"-in the words of what could almost be read as a programmatic poem opening the present collection- "to understand the landscape / as you pass in a train / from here to there / and mutely it / watches you vanish." In this metaphorical sense, the poem puts the traveler's gaze itself at the center of its encounter with a cryptic landscape, exploring the difficulty of inciting a historical topography to return that gaze by divulging its secrets. Many of Sebald's poems enact the battle of the intellect and senses with the hermetic or repellent face of history's surface layers. The impression is one of traveling across a land in which the catastrophic events of the twentieth century have left a pattern of shallow graves under the almost pathologically hygienic and tidy upper stratum of civilization. What, then, is "behind" Turkenfeld?
The only thing this "mute" landscape divulges to the traveler-reader is its name, a sign linking the idyll of the poem to the "dark matter" of its cultural-historical ambience. The poem shows us only the unsettled gaze. To the close reader of landscapes, however, the name itself is enough to admit the "cold draught" (the title of another poem more visibly "freighted" than this one) of a relatively recent yet already almost forgotten history into the space of the poem. Research tells us that one of the ninety-four sub-camps linked to Dachau was constructed in Tiirkenfeld, though it was never used. The surrounding landscape is the site of the eleven external camps of the Kaufering network of satellite camps. These were set up to facilitate arms manufacture in underground caverns and caves in an effort to evade Allied bombing, the geological composition of the Landsberg area proving favorable to construction of massive underground installations. Turkenfeld was formerly a station on the Allgaubahn, and the railway linking Dachau with Kaufering and Landsberg, known as the Blutbahn ("the blood track"), passed throughTurkenfeld. As many as 28,838 Jewish prisoners were transported along this line from Auschwitz and Dachau to Kaufering to work as slaves on the construction of the underground aircraft plants Diana II and WalnuB II. Some 14,500 died in the plant or were transported, when they had become too weak to work, back through Turkenfeld to the gas chambers. Our first unknowing reading of the poem, and with it the poem's own translation of an unruffled, apparently unremarkable landscape "mutely" watching us "vanish," points to the perilous consequences of our loss of cultural memory. "To perceive the aura of an object we look at," wrote Walter Benjamin, referring more to the work of art than to landscapes, "means to invest it with the ability to look at us in return." Our struggle to "understand" the mute historical holdings of Sebald's poetic landscapes in passing-a form of engagement that his poems frequently invite the reader to explore-brings us face to face with our failure to make the crucial investment that Benjamin describes.

Iain Galbraith: Translator's Introduction [Trích đoạn]

Note: To NDB
Viết về Lò Thiêu thì cũng là viết về Mậu Thân.
Về Lò Cải Tạo, về "dark matter", về "the blood track"...
Regards
NQT

Whatever Happened

Whatever happened had already happened.
Four tons of death lie on the grass
and dry tears endure among the herbarium's leaves.
Whatever happened will stay with us
and with us will grow and diminish. 

But we must live,
the rusting chestnut tells us.
We must live,
the locust sings.
We must live,
the hangman whispers.

Adam Zagajewski
 

Bất Cứ Chuyện Gì xẩy ra 

Chuyện xẩy ra thì đã xẩy ra.
Bốn tấn người chết nằm trên cỏ
Và những giọt nước mắt khô queo
lì lợm bám mãi vào những chiếc lá herbarium
Cái gì xẩy ra thì sẽ ở với chúng ta
Và cùng chúng ta, sẽ triển nở, và sẽ lụi tàn. 

Nhưng chúng ta phải sống,
Cây hạt dẻ nâu bảo chúng ta.
Chúng ta phải sống,
Con châu chấu hát.
Chúng ta phải sống
HPNT thì thầm bên tai GCC.


Saturday, December 1, 2012 11:55 PM

http://www.britannica.com/EBchecked/topic/561445/spruce

Theo K :
Spruce nursery : Vườn ương cây thông  !
Tuy dịch là "vườn" chứ thực ra, những vườn ương thông này rộng bạt ngàn, như rừng .

Tks. NQT

Đúng rồi. "Đằng sau", Behind, cả 1 thành phố Lò Thiêu, chẳng lẽ chỉ có 1 cái nhà trẻ nhỏ xíu!
Many Tks. NQT

Ba tập thơ, Thơ Ở Đâu Xa, TTT, Thắp Tạ, TTY, và Qua Sông Qua Nước của Sebald thì đều có chung 1 phong cảnh dời đổi. Nào những Long Giao, Tân Lập, K2, K3; nào những Ải Tây, Cổng Trời, nào những Dachau....

Chúng ta hãy nghe dịch giả phán về thơ Sebald:

Đọc thơ Sebald, ui chao, là 1 quá trình không chỉ nhằm đáp ứng bản văn. Những bài thơ của ông đọc những bức họa, những thành phố, những tòa nhà, những quang cảnh, những giấc mộng, và những hình tượng lịch sử. Kết quả là cả 1 kho của cải bách khoa của ẩn dụ văn chương, và điển cố văn hóa, phần nhiều đếch được nhắc đến tên trong bản văn chính nó. [Bạn hiểu Ải Tây là cái gì nếu không đọc ghi chú?]. Những câu kệ của Sebald thì chứa đựng không chỉ những hầm bẫy, nhưng còn trải 1 lối đi – gờ, rìa - ngặt nghèo, khó chịu, dọc theo hố thẳm, của cái mà, trong 1 bài thơ, ông gọi là “lịch sử/của tra tấn xuyên qua các thời đại”. Những khó khăn chúng gây cho người dịch [như… GCC, thí dụ trên đây], là hiển nhiên!

Câu thơ “Đi nép ranh, mường tượng ải Tây”, chẳng đúng là ý của đoạn trên sao?

*

*
*

"To perceive the aura of an object we look at," wrote Walter Benjamin, referring more to the work of art than to landscapes, "means to invest it with the ability to look at us in return":
"Để cảm nhận hào quang của vật mà chúng ta nhìn vô", W. Benjamin viết - ông muốn qui nhiều về nghệ phẩm hơn là về phong cảnh - "có nghĩa là đầu tư nó, tiêm chích nó, cái khả năng nhìn trở lại chúng ta".

Chia Tay Ải Tây

Tặng Thanh Tâm Tuyền

Mới độ nào chia tay ải Tây.
Đi đâu hay chỉ cốt rời đây?
Mây trôi, dăm mảng nhớ hư hoặc,
Gom chẳng thành câu chuyện thuận tai 

Lời kiệm, quanh ba cái ý quẩn,
Tiễn đưa vừa một quãng mây bay.
Ra về thấy nhật nguyệt điên đảo,
Ray rứt chưa tròn hẹn ải Tây.

Có thật từng chia tay ải Tây?
Mây qua để bóng cổ thư này.
Tuyệt cùng ý thức như nơi tới
Tin tức ngàn thu biết hỏi ai?

Bao nhiêu đống lửa đêm quan ngoại
Gió thổi tan tro mỗi sang ngày?
Trong trời, mây ấy cũ hay mới?
Ải Tây, lần nữa, lại chia tay. 

Mãi mãi còn chia tay ải Tây.
Ngày ngày mây lãng đãng qua đây.
Cõi đời giấu một phía mê tưởng
Đi nép ranh, mường tượng ải Tây.

1-2000



*

Note: Trong cuốn này, có 1 bài "y chang" bài thơ của TTY tặng TTT!
Cả bài thơ của TTY, là nói về cú đi ẩn của Lão Tử. Khi qua Ải Tây, người gác cổng năn nỉ, trước khi đi ẩn, cố để lại cho đời bộ Đạo Đức Kinh.
Bài của Sebald thì mắc mớ đến 1 địa danh của Lò Thiêu

Ðặt chữ

Qua Ðất Ðai Qua Sông Nước

Kể từ khi mất bất thình lình do tai nạn xe hơi vào năm 2001, sự sùng bái W.G. Sebald ngày một tăng.
Ông gốc Ðức nhưng chọn Anh là nơi sinh sống. Ðược biết nhiều qua những tác phẩm văn xuôi tinh tế, kết hợp cái thực với giả tưởng, đẩy tới mức giới hạn, điều tiểu thuyết có thể làm được, ông được coi như là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của thế hệ của ông. Ông còn là 1 nhà thơ.
Qua đất qua nước, một tuyển tập những bài thơ chưa từng in trước đó, nếu có thể nói như vậy. Ðược dịch bởi Iain Galbraith,  Qua đất qua nước, như cái tên cho thấy, phác ra một cuộc đời di động. Trải dài 37 năm, tuyển tập bao gồm những bài thơ mà Mr Galbraith kiếm thấy tác giả của nó viết vội, ở trong những hồ sơ, trên những mẩu giấy, trên tờ thực đơn nhà hàng, chương trình của một buổi ca nhạc, kịch nghệ, hay những tờ giấy có những tiêu đề của 1 nhà hàng, khách sạn. Chúng bật ra khi trên xe lửa, hay ở một “ga không tên/ ở Wolfennbuttel”, Sebald kín đáo quan sát những bạn đồng hành đi xe lửa bằng vé tháng, vé năm khi ông gợi ra những quang cảnh lùi về phía sau ngược với con tàu.
Khác văn xuôi của ông, có tính sử thi, gây chóng mặt, những bài thơ này thì cô đọng, lơ thơ. Tuy nhiên chúng chứa đựng rất nhiều đề tài thường ám ảnh Sebald suốt cuộc viết của ông. Nhà thơ trải qua những năm cuối đời ở Anh, làm việc tại Ðại học Manchester và Ðông Anglia. Bận bịu với hồi nhớ, ao ước, và tính ma quái của những sự vật, Sebald có thể gợi ra trong 1 bài thơ vẻ đẹp huyền bí nhạt nhòa, 1 thứ Diễm Xưa, [thì cứ phán đại như vậy] của “thời quên lãng/của núi non và đèn treo”, hay bước ngoặt của thế kỷ/ áo-thày tu và cây cung-vải mỏng, trong khi ở 1 bài thơ khác, ông nói tới một “khu tháp/xấu xí”, hay những “siêu thị hấp hối”. Sự chuyển đổi những thời khác nhau thì có vẻ ép buộc, hay giả tạo, nhưng Sebald kiềm chế một chuyển động như thế bằng 1 cú lướt nhẹ, bằng chờn vờn va chạm. Sự thực, cái sức mạnh dẫn dắt ở đằng sau tác phẩm của ông, là 1 sự tìm kiếm, xục xạo quá khứ, tìm cái bị bỏ quên, hay vờ đi, hoặc coi nhẹ: “Tôi muốn tìm hiểu/ những người đã chết thì ở đâu đó, hay ở đó đâu”.
Như trong Austerlitz, giả tưởng văn xuôi, 2001, cuộc tìm kiếm người chết, xoay quanh sự cố, ám ảnh cái viết của Sebald, và thường khiến ông viết, ở [in] nơi chốn thứ nhất – Lò Thiêu.

Trong một bài thơ ngắn, Ðâu đó, “Somewhere”, thí dụ, dòng thơ mở đầu "behind, đằng sau, Turkenfeld", trở thành, với sự giúp đỡ của Mr Galbraith, trong lời giới thiệu, đặc dị hơn nhiều, về 1 nơi chốn khủng khiếp hơn rất nhiều, quá xa cái tít đơn giản mà nhà thơ đề nghị, và, lẽ tất nhiên, vượt hẳn ra khỏi trí tưởng tượng của chúng ta:

Ngoài cái việc nó đã từng là 1 thành phố, khi chú bé Sebald, 8 tuổi, trên đường đi tới Munich, vào năm 1952, Turkenfeld còn là 1 trong 94 tiểu Lò Thiêu, của Ðại Lò Thiêu, Dachau, và còn là một ga xe lửa trên tuyến đường nổi tiếng "Blutbahn" (Vệt Máu).
Giản dị, với 6 dòng thơ, vậy mà cái sức nặng lịch sử đè lên nó mới ghê rợn làm sao!
[Mấy nhà thơ Mít, có ông đã từng đi tù VC, nhớ đọc bài thơ, và bài điểm, trên tờ Người Kinh Tế, nhá!]

Tập thơ rộng rãi này cũng cho chúng ta thấy một Sebald khác, bớt buồn bã đi một chút. Ông có thể nói tới “nỗi đau/mà hồi ức hạnh phúc của tôi/ mang tới” nhưng cũng viết 1 cách vui vẻ, trong hai bài thơ, nguyên tác viết bằng tiếng Anh, về một người đàn trẻ ở New York mô tả, bà mới yêu thích làm sao, văn phòng của bà, có máy điều hòa không khí, chống lại cái nóng mùa hè: “Ở đó/bà nói, tôi thì hạnh phúc /như con hến mở ra/trên một cái giường nước đá lạnh”. Thơ của ông có thể làm nhớ tới thứ thơ nặng [như đá] của Goethe, hay của Freud, nhưng nó cũng lấy hứng khởi từ Anh em nhà Grimm, hay là từ những phim của Alain Renais.

Mr Galbraith làm được 1 việc thật là tốt, khi chuyển dịch những chuyển đổi giọng thơ, và nguồn ảnh hưởng. Tuy nhiên, đúng là 1 nhục nhã, khi tuyển tập thơ này vờ nguyên tác tiếng Đức. Làm sao mà chúng ta không hiểu, thơ của Sebald đâu có dễ dịch, nhưng chẳng lẽ bắt chước… Thầy Cuốc của xứ Mít giấu biệt nguyên tác? Hơn thế nữa, làm sao mà chúng ta không quan tâm đến tính tha thướt, hồn ma [the transitory and the ghostly], thật dễ dàng khi nghi ngờ, chẳng có dịch giả nào mà tóm được thơ Sebald. Sebald, chính ông, cũng ngửi ra điều này: “Nếu bạn biết rành mọi xó xỉnh/ của trái tim của tôi/ thì bạn hơi 'vô tri’ đấy nhé”. Tuy nhiên, như những bài thơ cho thấy, tài năng của ông, đó là làm cho kinh nghiệm về 1 thứ vô tri như thế, trở thành tuyệt vời.

“Ở đó / tôi thì hạnh phúc / như con hến mở ra / trên một cái giường nước đá lạnh”. 

Thèm, nhỉ! (1)

Somewhere

behind Turkenfeld
a spruce nursery
a pond in the
moor on which
the March ice
is slowly melting

Obscure Passage

Aristotle did not
apprehend at all
the word he found
in Archytas

Note: “Ải Tây” có thể còn liên quan tới bài trên,"Đoạn thơ tối tăm", nếu chúng ta đọc dẫn giải về chúng, theo nghĩa Tô Thuỳ Yên viết sau đây.
Và, nếu thư thế, cái bài thơ ngắn ngủn trên, của Sebald, có thể là 1 lời vinh danh tuyệt vời dành cho cõi thơ TTT: Bí hiểm, hũ nút, õng ẹo, làm dáng như VP phán!

*

TV sẽ post những "footnotes" liên quan tới những bài thơ được giới thiệu.

*

To H/A: I went there, I Miss U, and I Want to End my Life, Really.
Tks for Everything. GNV

*
Note: Hình này chụp hồi mới qua Canada, tại nhà thi sĩ Phan Ni Tấn, chắc là do nhà thơ Luân Hoán chụp. (1)
Răng thấy còn khá nhiều!


Dear anh NQT

Sáng nay được cô…. nói cho biết, anh Trụ đang ở San Jose.
Xin nói rằng tôi nhớ anh lắm, muốn mời anh xuống Quận Cam chơi.
Có thiếu gì thì tôi sẽ lo liệu. Nhớ phải lo sức khỏe, tới tuổi hưu rồi, đi chơi là phải, nhưng cần phải lo sức khỏe.
Có gì thì email hay gọi cell phone…

Hay gọi ở tòa soạn….

Trên là cái mail GCC nhận được ngay tối bữa tới Cali. Phôn, hỏi, thì được biết có người gửi tiền cho Gấu đi máy bay xuống Quận Cam, mà phải xuống gấp, vì người đó đầu tuần phải đi xa.
Hà, hà!

Note: Em cấm không được post mail riêng, nhưng sau cú "tự làm thịt hụt" thì bèn coi như pha!

Bởi là vì cái cú gặp gỡ vừa rồi chẳng khác gì những lần hẹn gặp BHD, rồi sau đó, lấy 1 cái tắc xi vô Chợ Lớn dung dăng dung dẻ.
Lần này Chợ Lớn là Quận Cam, Gấu và Em từ nơi nào lạc tới.
Giận nhất là Em làm hư "Một Chủ Nhật Khác", đúng ra phải xẩy ra!

*

*

Không có Em thì bạn học cũ thế chỗ!

*

Cuốn trên, nhờ Em mà Gấu được ăn theo!
Em rất rành văn PTH, nhất là những cuốn đầu tay.
Khi đó, chắc là Gấu còn đang ở Trại Tị Nạn, hoặc ở tù VC!
Nói vanh vách, và rất mê 1 cuốn nào đó, Gấu không nhớ.
Thiền sư thú quá, bèn nói, chờ 1 chút, và chạy vội về nhà, bệ ra cuốn trên, tặng cả hai, rồi từ giã 1 đôi, đi làm.

*

1985: Gấu ở tù Bà Bèo, sau chuyến vượt biên Vàm Láng, đánh dấu Mười Năm Đại Thắng Mùa Xuân của VC (1)