United Press International staff photographer Kyoichi Sawada assigned
to Saigon bureau. (Photo by Bettmann Archive/Getty Images)
ALBUM
Kyoichi Sawada, UPI photographer
Trên Tin Văn đã giới thiệu Kadare, Man Booker.
Lần này, là tiểu luận. Sẽ đi liền bài viết về
Hâm Liệt, vì, 1 cách nào đó, ông
này cũng bị THNM, y chang GCC. Nên nhớ Xì Ta Lỉn
rất không ưa Hâm Liệt, con mà cứ hăm he làm
thịt cha
Bài thơ này, thấy trên
Gió O, cái tít, dịch là, "những tác văn
huyền bí", theo GCC, không đúng, mà phải
là, những bản văn của những kẻ thần bí.
Kinh nghiệm riêng của GCC. Dịch, là phải nắm vững
cấu trúc câu và tự loại, [Grammaire et analyse :
Analyse grammaticale et analyse logique], như Tẩy dậy Gấu. Gấu dịch,
là phải nắm được, chữ đó, từ đó, nghĩa là
gì, và được dùng như thế nào – như danh từ,
như tính từ, hay như trạng từ - trong câu văn.
Đây là cái chết của tiếng Mít, theo
Gấu. Chữ được dùng, như thế nào, với văn phạm Mít,
khó mà biết được!
Dù khó cỡ nào,thì, khi dịch vẫn
phải cho nó 1 tự loại
Còn cái chết thứ nhì của tiếng Mít,
là bỏ động từ "to be", khi viết. “To be or not be, that's the
question”. Cái tay Kadare, khi viết về Hâm Liệt, cho biết,
ở xứ Albania của ông, nó có nghĩa, “to live or not
to live.”
Đúng như thế!
Ui chao, bài essay của ông, về Hâm Liệt thú
vô cùng.
Khi dịch "những tác văn huyền bí", thì
từ "huyền bí" biến thành tính từ, trong khi ở nguyên
tác, là danh từ.
Bài thơ này, hình như GCC có dịch,
nhưng không nhớ rõ. Bèn lại dịch, hay, dịch lại.
Bản trên Gió O
Những Tác Văn Huyền Bí
Giữa những sách trên ngăn kệ
Những quyển sách được lật xem-nhiều,
Một quyển sách hiếm bạn cần nên có
Ngay lập tức, là quyển sách
Khiến cho con tim bạn bồi hồi xuyến xao
As you wait for small change
With a silly grin
You'll take to the street,
And later, past the landlady
Watching you wipe your shoes,
Vào lúc bạn mong đợi cho sự thay đổi nhỏ
Với nụ cười toe toét mãn nguyện
Bạn sẽ phóng ra đường,
Và sau đó, đi qua mặt bà chủ nhà
Đang nhìn bạn giũ bụi đôi giày,
Then, up to the rented room
Which neighbors the one
Of a nightclub waitress
Who's shaving her legs
With a door partly open,
Rồi, đi lên căn phòng
Nơi có những người chung cư sát vách
Một ả làm nghề chạy bàn trong hộp đêm
Nàng đang cặm cụi săn sóc cặp đùi
Cánh cửa vẫn mở he hé,
While you turn to the first page
Which speaks of a presentiment
Of a higher existence
In things familiar and drab …
Trong lúc bạn lật trang sách đầu tiên
Gồm nhiều đối thoại của linh cảm
Về một cuộc tồn sinh kiêu kỳ
Trong những câu chuyện quen gần và tẻ nhạt ...
In a house soon to be torn down,
Suddenly hushed, and otherworldly …
You have to whisper your own name,
And the words of the hermit,
Since it must be long past dinner,
Trong căn nhà chẳng bao lâu sau bị rách
nát,
Thình lình im lặng, và như thế giới bên
kia ...
Bạn phải cất tiếng thì thầm gọi tên mình,
Và những từ ngữ của sự ẩn dật khổ tu,
Kể từ khi bữa ăn tối xa xưa trong quá khứ,
Since it must be long past dinner,
The one they ate quickly,
Happy that your small portion
Went to the three-legged dog.
Kể từ khi bữa ăn tối xa xưa trong quá khứ,
Bữa ăn đó người ta chén thật nhanh,
Thỏa thuê về khẩu phần của bạn
Được dành cho chú chó-ba chân khập
khình.
Những bản văn của những nhà thần
bí
Trên quầy sách, giữa nhiều cuốn đã được xài
nhiều rồi
Cuốn hiếm quí mà bạn phải sở hữu,
Liền lập tức,
Là cuốn làm cho tim bạn nhảy cẫng lên, hay,
nhói 1 phát, hay, chạy 1 keo.
Trong khi bạn đợi 1 tí đổi thay
Với cú cười, đại cù lần, đại cà chớn, toác
ra tận mang tai
Bèn ra phố
Đi qua bà chủ nhà
Nhìn bạn chùi giày
Rồi lên phòng thuê
Trong những phòng kế,
Có 1 em làm bồi bàn
Trong 1 hộp đêm
Em ngồi cạo râu cặp giò
Cửa thì làm như vô tình
Mở hé hé!
Khi bạn giở trang nhất,
Nó bèn thì thầm
Theo kiểu mách bảo, dự đoán, dự cảm
Về 1 hiện hữu cao hơn
Ở trong những điều quen thuộc, xám xịt…
Trong căn nhà sẽ chẳng mấy chốc bị kéo đổ, giật
xập
Bất thình lình chết lặng, thuộc 1 thế giới khác….
Bạn phải thầm thì gọi tên bạn, “tôi gọi tên
tôi cho đỡ sợ”, dại khái thế,
Và, cùng với cái tên Gấu Cà
Chớn đó
Còn vang lên những từ hũ nút khác
Phải quá bữa ăn tối từ khuya rồi
Cái bữa ăn mà bạn ăn thật lẹ
Và rất mừng
Vì phần ăn nhỏ của bạn
Thì đã được thưởng cho con chó ba chân.
Shirts rose on a neighbor’s laundry
line,
One or two attempting to fly,
As three fire engines sped by
To save a church going up in flames.
People walking back from the pyre
With their Sunday clothes in tatters
Looked like a troupe of scarecrows
The bank had ousted from their farm.
As for the firebug, we were of two
minds:
Some kid trying out a new drug,
Or a drunk ex-soldier angry at God
And Country for making him a cripple.
—Charles Simic
Bà Hỏa
Mấy cái sơ mi trên dây phơi quần áo
nhà hàng xóm
Bèn nhoi lên
Một hay hai cái còn tính đi 1 đường
bay lượn
Khi mấy cái xe cứu hỏa la ỏm tỏi, “Cháy! Bà
con ơi! Cháy!
Chúng tính kíu cái nhà
thờ đang được bà hoả thăm viếng
Mọi người ta về, từ giàn hoả
Trong bộ đồ vía Chủ Nhật, rách tả tơi
Chẳng khác chi mấy thằng người rơm
Nhà băng đã xiết mẹ trang trại của họ
À, mà này, về “bọ lửa”
Chúng ta có hai vấn nạn lớn về chúng:
Lũ trẻ, có đứa thử chơi 1 loại ken mới xuất hiện
Hay 1 tên cựu binh Ngụy giận dữ với Chúa Trời
Và Xứ Mít, vì đã làm
anh ta què giò
Note: Firebug chắc là con cánh cam
Charles Simic, a
former Poet Laureate of the United States, is the author most recently
of The Lunatic (poetry) and The Life of Images (prose).
Bếp Lửa,Tựa Lần In Thứ Tư (1973)
Malraux có viết: "Người
ta không thể nào viết lại một quyển tiểu thuyết."
Tôi không tin như thế. Trong nhiều năm sau khi
quyển sách này được xuất bản, dường như tôi đã
hì hục viết một BẾP LỬA khác. Mỗi lần sửa lỗi ấn loát
để cho tái bản, tôi đều muốn viết lại nó. Kể cả
bây giờ, sau mười bẩy năm.
Đây không phải là quyển tiểu thuyết đầu
tay của tôi.
Quyển đầu tay tuy được một nhà xuất bản nhận in năm
1955, vào phút chót tôi đổi ý, rút
lại sách, quyết định không xuất bản.
Quyển Bếp Lửa rất có thể đã chịu chung số phận
của quyển đầu tay, nếu không may mắn gặp ông Nguyễn Đình
Vượng [chủ báo Văn, chủ nhà in, nhà xuất bản Nguyễn
Đình Vượng].
Được viết một hơi – khoảng đâu hai ba tháng –
được in ngay sau khi viết – không có một quãng cách
nào để kịp lùi, nhìn lại – quyển Bếp Lửa là
quyển duy nhất của tôi chỉ có một lần bản thảo.
Trên trang đầu bản thảo có đề câu của Rimbaud:
Je est un autre [Tôi là kẻ khác], nhưng khi đưa
in tôi đã xóa bỏ.
Sách in lần đầu ba ngàn cuốn, chẳng rõ
bán được bao nhiêu, chỉ biết ít lâu sau sách
được mang bán "son". Có hai bài viết về quyển sách:
một trên nhật báo Tự Do tại Sài Gòn, một trên
tuần báo Văn Nghệ của Hội Nhà Văn miền Bắc ở Hà
Nội.
Tiếc là tôi không có thói
quen lưu giữ tài liệu để có thể in kèm vào
sách khi tái bản.
Đại cương hai bài viết đều là lời chê
trách giống nhau: quyển sách bi quan tiêu cực.
Bài trên tờ Văn Nghệ ở Hà Nội chỉ là một
cột điểm sách ngắn vài mươi giòng nhưng bấy giờ
đã mang đến cho tôi hãnh diện và sung sướng.
Hãnh diện là thứ có ngày nghĩ lại khiến thẹn
thùng. Nhưng sung sướng lúc nào cũng vẫn là
sung sướng, dù cùng với thời gian có thể lẫn vẻ bùi
ngùi.
Tôi sung sướng nghĩ các bạn tôi ở Hà
Nội đọc cột báo ấy, biết được tôi vẫn nhớ họ, đã
viết về họ, về những ngày tháng ấy của chúng tôi.
Họ có thể tức tối căm giận, nhưng chắc họ cũng cảm động bồi hồi.
Mười bẩy năm đã qua.
Kinh nghiệm dạy cho tôi là lời của Malraux đúng.
Tôi đã loay hoay quá lâu với một quyển sách.
Lần này tôi quyết định đề là ấn bản chung quyết.
Tôi hiểu đã đến lúc nên viết những
quyển sách khác.
Tháng 3 – 73
THANH TÂM TUYỀN
Trên
tờ Ba Xu, số Mùa Xuân, The Threepenny Review, Spring 2015,
trong mục “Lèm bèm bên ly cà phe & bạn
hiền", Table Talk, Alberto Manguel có đi 1 đường về từ “chung quyết”
này.
Bài cực thú. Với 1 đại gia đọc, như AM này,
bạn yên tâm, khi đọc, vì thế nào có
vớ được 1 chi tiết bạn không ngờ, gây cực khoái, hà,
hà!
Ben scan,
và nhân riện, post thêm 1 bài thơ trong
số báo, Tên
Kép Của Tớ, The Double.
Kép ở đây không có nghĩa là
Thằng Bồ, mà là tên thế thân, theo cái
kiểu mà TTT tính chôm câu của Rimbaud; Tớ là
1 kẻ khác.
The Double
My double is nothing like me.
They say he smells of lavender,
that he dances elegantly.
But he looks like a cadaver
when he sleeps. Animals can't
tell
he's there. At the park a bird flew
straight into his chest, and fell
as if it hit a closed window.
Men like him are unnatural.
Mothers hold their children closer
when we pass by: original
or copy, we're both a danger.
My double wants to leave this
town.
He tells me he doesn't believe
we're twinned. And he's right; we're not bound
by much. But we don't get to leave.
-Ryan Teitman
Kẻ Kép
Kẻ kép của tớ chẳng giống
gì tớ
Chúng nói, hửi có mùi oải hương
Rằng hắn nhảy đầm rất lịch
Nhưng trông hắn chẳng khác gì cái
xác chết
Khi hắn ngủ.
Lũ thú vật không
thể nói, có hắn đó.
Một con chim ở nơi công viên
Bay đánh bộp một phát trúng ngực hắn
ta
Và rớt đánh bịch cũng 1 phát
Như thể đụng vô kính cửa sổ
Người như hắn chẳng giống người.
Mấy bà mẹ ôm chặt con khi hắn - và tớ
- đi tới gần
Bản chính hay bản sao, cả hai đều hiểm nguy
Kẻ kép của tớ muốn rời
thành phố
Hắn biểu tớ, hắn đếch tin hai đứa sinh
đôi
Hắn phán đúng
Hai chúng tôi không mắc mớ với nhau nhiều
Nhưng biết làm sao, thì cũng đành, cứ
thế, cứ thế.
Try to praise the mutilated world.
Remember June's long days,
and wild strawberries, drops of rose wine.
The nettles that methodically overgrow
the abandoned homesteads of exiles.
You must praise the mutilated world.
You watched the stylish yachts and ships;
one of them had a long trip ahead of it,
while salty oblivion awaited others.
You've seen the refugees going nowhere,
you've heard the executioners sing joyfully.
You should praise the mutilated world.
Remember the moments when we were together
in a white room and the curtain fluttered.
Return in thought to the concert where music flared.
You gathered acorns in the park in autumn
and leaves eddied over the earth's scars.
Praise the mutilated world
and the gray feather a thrush lost,
and the gentle light that strays and vanishes and returns.
Adam Zagajewski: Without End
Hãy cố mà ca ngợi thế
giới bị tùng xẻo
Hãy cố mà ca ngợi thế
giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ những ngày dài Tháng Sáu
và những trái dâu dại, những giọt rượu
vang hồng
Những cây tầm ma mọc um tùm một cách có
hệ thống
những trại ấp bỏ hoang của những người lưu vong.
Bạn phải ca ngợi thế giới bị tùng xẻo.
Bạn ngắm những chiếc du thuyền kiểu cách và những
chiếc tầu
một trong chúng thì có một chuyến đi dài
phía trước mặt,
trong khi sự lãng quên đẫm vị mặn của muối chờ
đợi những chiếc còn lại.
Bạn đã nhìn thấy những người tị nạn chẳng có
1 nơi chốn nào để mà tới
Bạn đã nghe đám đao phủ hát một cách
thật là sảng khoái.
Bạn nên ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Hãy nhớ khoảnh khắc mà chúng ra cùng
bên nhau
Trong căn phòng trắng và tấm màn xốn xang.
Hãy để cái đầu của mình trở về buổi hòa
tấu khi âm nhạc bừng lên.
Chúng ta nhặt trái sồi ở công viên
vào mùa thu
và những chiếc lá xoay xoay ở bên trên
những vết sẹo trên mặt đất.
Hãy ngợi ca thế giới bị tùng xẻo
Và chiếc lông xám của con chim hét
đã mất
Và ánh sáng dịu dàng lang thang,
biến mất, rồi trở lại.
Bài thơ “Hãy ca ngợi
một thế giới bị tùng xẻo”, lần thứ nhất được đăng trên
số báo “đen” hậu-11/9, của tờ Người Nữu Ước.
When I read it I was struck, first,
by an awareness that, far from lecturing his reader, the speaker was
speaking to himself; his use of "You" (a Zagajewski trademark) a welcome
change from the self-important I-deology of so many contemporary poets.
It struck me, then, that he had brilliantly obeyed his own imperatives
- "Remember .... Remember .... Return .... Praise" - and had made me do
the same. More generally, I was arrested by the authority of the voice,
the courage and wisdom of a call to praise in a time (like any other) of
mutilation: praise, a word with Christian associations, repeated with increasing
urgency in the refrain, acquiring the force of a liturgical response, a
prayer. Behind the distinctive new voice, one can hear a voice heard in
Auden's "Musée des Beaux Arts" ("About suffering they were never
wrong / The Old Masters"), juxtaposing "miraculous birth" with "dreadful
martyrdom" in which "the torturer" plays a part.
Khi đọc bài thơ “Hãy
cố ngợi ca thế giới bị tùng xẻo”, tôi bị chấn động, thứ
nhất, từ nỗi quan hoài, thay vì đọc lên giọng ‘mấy
lời’ với độc giả thì nhà thơ lại nói với chính
mình; cách sử dụng đại từ “You”, "Bạn", một thương hiệu
của Zagajewski quả là một sự chuyển đổi thật tuyệt, tách ra
khỏi cái thói tự quan trọng mình của rất nhiều nhà
thơ đương thời. Rồi tôi còn bị chấn động bởi sự kiện, nhà
thơ thật thông minh, thật duyên dáng tuân theo
những mệnh lệnh của chính mình - Hãy nhớ... Hãy
nhớ... Hãy trở lại.... Hãy ngợi ca – và tôi cũng
làm như vậy.
Nói chung là, tôi còn bị chấn động
hơn thế nữa, bởi giọng quyền uy, sự can đảm và tính minh
triết của một lời kêu gọi, hãy ngợi ca vào 1 thời
[như bất cứ mọi thời] của sự tùng xẻo: ca ngợi, praise, một từ
với những gia nghĩa mang tính Ky tô giáo, được lập đi
lập lại với cường độ của sự khẩn thiết cứ thế tăng dần, ở điệp khúc,
đòi hỏi một sức mạnh của 1 đáp ứng mang tính tế lễ,
một lời cầu nguyện, khẩn cầu, cầu xin, a prayer.
Đằng sau giọng thơ mới mẻ một cách thật rành
rẽ, phân biệt này, chúng ta nghe ra một giọng thơ
cũ, của một bậc thầy, của Auden, trong "Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật::
"Về đau khổ họ chẳng hề bao giờ lầm/Những Vị Thầy Cũ", và, chồng
lên, sự “ra đời thần kỳ, giống như là 1 phép lạ”, là,
sự "tuẫn nạn đáng sợ, chết chóc” trong đó, “tên
đao phủ, kẻ tra tấn, tên hành hạ”, cũng có phần đóng
góp của nó, vai trò của nó....
JON STALLWORTHY đọc Eternal Enemies:
Light in the grime [Ánh sáng trong bụi bẩn, cáu,
ghét]
TLS Dec 4 2009
The poem was written
a year and half before the attacks and it is eerily prescient. Though
its landscape is inspired by a different country, Poland and its Ukranian
villages abandoned in the Post-Yalta years Zagajewski observed on a trip
with his father, it remarkably mirrors the aftermath of 9/11 as image
by image, a June day, stylish yachts and ships, a white room and its billowing
curtains, a concert where music flared, telegraphs reasons to go on living
in a newly broken world. In the poem, Zagajewski captures what he refers
to as the "contest between beauty and disaster." The poem is both terrifying
and consoling.
Of the poem, Zagajewski
writes: "It's the way I have always seen the world. When I was growing
up I saw a lot of ruins in postwar Poland. This is my landscape. Somehow
it stayed with me, this feeling that the world is wounded or mutilated
and that its executioners sing joyfully."
When the towers tumbled at the World Trade Center this poem
about a militated world after terrorism offered Americans a way to
move forward among the deluge. Readers posted it on their refrigerators,
on bulletin boards, and websites as communities gathered bringing bottles
of water and provisions to shelters, hospitals, the Red Cross and to firefighters.
All of us who were in New York City will remember the glaringly perfect
blue skies of that day, so incongruous with the terrorists' act, and the
overall atmosphere of disbelief as the vibrant city mourned the thousands
of loved ones lost, and Americans stood frozen in front of their television
sets trying to comprehend the improbable act of destruction while somewhere
the executioners sang.
JILL BIALOSKY: POETRY
WILL SAVE YOUR LIFE
AZ phán, về
bài thơ: Đó là cách tôi nhìn
cuộc đời. Khi lớn lên, tôi nhìn thấy điêu tàn
hậu chiến Ba Lan. Đó là cảnh tượng đời tôi. Một cách
nào đó, nó dính cứng với tôi, cái
cảm nghĩ thế giới thì bị thương, hay bị tùng xẻo, và
những tên đao phủ hát một cách vui thích.
ONE-MAN CIRCUS
Juggler of hats and live hand
grenades.
Tumbler, contortionist, impersonator,
Living statue, wire walker, escape artist,
Amateur ventriloquist and mind reader,
Doing all that without being
detected
While leisurely strolling down the street,
Buying a newspaper on some corner,
Bending down to pat a blind man's dog,
Or sitting across from your wife
at dinner,
While she prattles about the weather,
Concentrating instead on a trapeze in your head,
The tigers pacing angrily in their cage.
-Charles Simic
The New Yorker, Dec 12, 2011
Note: Gánh Xiệc 1 Người
này sao giống GCC quá!
Hà, hà!
Gánh Xiệc 1 Người
Kẻ tung nón, lựu đạn thực
Gã nhào lộn, tay thể dục mềm dẻo,
Tên nhạo nhại, chuyên đóng vai Bác
Hồ.
Tượng sống, Người đi trên dây
Nghệ sĩ chui vô hòm rồi thoát ra, khoá
còn trinh.
Gã lảm nhảm bằng bụng.
Tên đọc ý nghĩ trong đầu khán thính
giả.
Làm tất cả những chuyện
đó mà chẳng bị phát hiện
Trong lúc dạo phố
Mua tờ báo tại một góc đường.
Chôm cho trang TV.
Cúi bắt tay con chó của 1 người mù
Cùng Gấu Cái dùng
bữa tối
Mỗi đứa 1 đầu bàn chiếu tướng lẫn nhau
Trong lúc Bả lèm bèm về thời tiết Cái đầu
Gấu lo cú bay trên chiếc đu
Những con hổ giận dữ nhào tới nhào lui trong
chuồng
Simic has a beautiful two-line
poem called "The Wind":
Touching me, you touch
The country that has exiled you.
This is his vision: a man lives
in apparent intimacy with the world surrounding him-touching and being
touched by it and yet all the while knowing himself to be an exile, a
stranger who can at best only pretend to be at home here. Either the poet
or the wind could be the speaker, and still the point would be the same.
Robert Shaw
Gió
Mi sờ vô ta
Là mi sờ vô cái xứ sở đã biếm mi,
đày mi,
Làm ngọn gió lưu vong
Charles Simic
Nước mưa ở Mẽo chua
như cứt mèo, như 1 anh Mít trong 1 truyện ngắn của NBT than
thở.
Nó cũng là 1 tên Mít lưu vong
Đây là
viễn ảnh của anh ta: một người đàn ông sống trong 1 căn
phòng, trong cái thân mật bề ngoài, với thế
giới bao quanh anh ta - sờ và bị sờ bởi nó, tuy nhiên,
anh ta biết, anh ta là 1 tên lưu vong, một kẻ tốt hơn hết
thì phải làm ra vẻ đây là nhà của mình.
Thi sĩ hay gió thì đều có thể là kẻ nói
lên ở đây, và là gió hay là thi
sĩ, thì cũng rứa.
Torture
Nothing has changed.
The body is painful,
it must eat, breathe air, and sleep,
it has thin skin, with blood right beneath,
it has a goodly supply of teeth and nails,
its bones are brittle, its joints extensible.
In torture, all this is taken into account.
Nothing has changed.
The body trembles, as it trembled
before and after the founding of Rome,
in the twentieth century before and after Christ.
Torture is, the way it's always been, only the earth has shrunk,
and whatever happens, feels like it's happening next door.
Nothing has changed.
Only there are more people,
and next to old transgressions, new ones have appeared,
real, alleged, momentary, none,
but the scream, the body's answer for them-
was, is, and always will be the scream of innocence,
in accord with the age-old scale and register.
Nothing has changed.
Except maybe manners, ceremonies, dances.
Yet the gesture of arms shielding the head has remained the
same.
The body writhes, struggles, and tries to break free.
Bowled over, it falls, draws in its knees,
bruises, swells, drools, and bleeds.
Nothing has changed.
Except for the courses of rivers,
the contours of forests, seashores, deserts, and icebergs.
Among these landscapes the poor soul winds,
vanishes, returns, approaches, recedes.
A stranger to itself, evasive,
at one moment sure, the next unsure of its existence,
while the body is and is and is
and has no place to go.
Wislawa Szymborska: Miracle Fair
Tra tấn
Vũ như cẩn
Thân xác đau đớn
Nó phải ăn, thở, và ngủ,
Nó có làn da mỏng, máu ở ngay bên
dưới
Nó có nguồn cung cấp đáng kể là
răng và móng
Xương của nó thì giòn, khớp xương có
thể co ruỗi
Trong tra tấn, tất cả đều được tính đến.
Vũ như cẩn
Thân xác run rẩy, như nó đã từng
run rẩy
Trước và sau sự thành lập của La Mã
Vào thế kỷ 20 trước và sau Đấng Ky Tô
Tra tấn, đường hướng ra sao thì vưỡn cứ thế mà
tra tấn, chỉ có trái đất thì co lại,
Và bất cứ chuyện gì xẩy ra thì cũng y
như xẩy ra ở ngay nhà kế bên.
Vũ như cẩn
Chỉ có người lòi thêm mãi ra
Và kế bên những vi phạm cũ, những cái mới
xuất hiện
Thực, bị cho là thực, nhất thời, chẳng hề có,
Nhưng tiếng la thét, câu trả lời của thân
xác bị vi phạm thì đã, đang, sẽ, luôn luôn
Là tiếng la thét thất thanh của sự ngây
thơ vô tội
Y chang thang biểu, sổ đăng ký ngày xưa.
Vũ như cẩn
Nếu có tí khác, thì là cung
cách, lễ hội, khiêu vũ
[ngày xưa gọi là múa]
Tuy nhiên bộ dạng những cánh tay ôm lấy
đầu, nhằm né tránh vi phạm,
Thì y chang thời Hồng Bàng, thời Vua Hùng
dựng nước.
Thân xác quằn quại, chiến đấu, và cố thoát
ra khỏi.
Cúi rạp xuống, né, té, lết hai đầu gối,
Thâm tím, xưng vù, mũi rãi lòng
thòng, máu me nhễ nhại
Vũ như cẩn
Ngoại trừ những con sông vằn vèo, những mép
rừng quăn queo,
Bến sông bờ biển rập rình, sa mạc trùng
trùng, băng sơn nhấp nhô.
Giữa những phong cảnh đó, linh hồn đáng thương
Phiêu du, biến mất, tiến lại gần, lùi ra xa,
Một kẻ lạ với chính nó, lẩn trốn
Vào một khoảnh khắc, thấy thực, chắc chắn là
nó,
Khoảnh khắc liền tiếp theo, không phải, nhảm, bố láo.
Làm gì có cái gọi là linh
hồn.
Trong khi đó thân xác thì, thì,
thì là
Và đếch có 1 chỗ để mà đi.
Đề tài chủ yếu trong những tác phẩm của W.G.
Sebald là hồi nhớ: đau đớn làm sao khi sống với nó,
nguy hiểm thế nào khi sống không có nó,
cho cả hai, đất nước và cá nhân con người. Những
nhân vật kể chuyện ở trong những cuốn sách của ông
– trong số đó, “Austerlitz”, và bốn tự sự nối kết với
nhau về lưu vong trong “The Emigrants” là những cuốn “căng” nhất
- sống trong trạng thái hoài nhớ ...
Hieu
Minh Nguyen là nhà thơ Mẽo gốc Mít, và
còn là nhà trình diễn, performer. Tác
giả của Not Here (Coffee House Press, 2018), và
This Way to the Sugar (Write Bloody Publishing,
2014).
Everyone you loved refused to die in this town
before they died in this town.
Mọi người bạn yêu thương từ chối chết trong
thành phố này trước khi họ chết trong thành
phố này.
Câu thơ được tờ báo đưa lên
trang bìa, có gì đó rất khủng khiếp,
nếu bạn đọc lé, lệch, THNM, và liên tưởng tới
nhân vật Kurtz, trong Trái Tim
Của Bóng Đen, qua miêu tả của Vila-Matas.
Kurtz hiện giờ vẫn sống
ở đó, ở Hà Lội. Nơi thăm thẳm, thâm sâu
của một cõi thả lỏng mọi tội ác, và của đêm
đen dài dằng dặc của chúng ta.
Thì, tất nhiên, nó chẳng bao
giờ biến mất, cái dòng nước đục ngầu, đỏ như máu,
của sông Hồng, chảy từ trái tim của bóng đen,
là thành phố Hà Nội, ra biển, đưa chúng
ta dạt dào lưu vong, sau khi thoát hải tặc Thái
lan, mãi tít tới miệt Công Gô, và,
ăn Tết Công Gô xong, lại trở về.
Và cùng về với nó, là
nhân vật Kurtz; anh này, tất nhiên, cũng chẳng
hề biến mất, hay là, nếu anh ta làm như thế, “anh
ta đi rất xa, nói như Kafka, để ở lại đây”.
Ui chao, nghe cảm khái cứ như thi sĩ Huỳnh
Văn Nghệ, và những đấng Yankee mũi tẹt, giang hồ khắp
thế giới, đi đến đâu là biến nhà người, đất
người thành bãi đánh hàng!
Mi khùng rồi, Gấu ơi, GCC nghe Gấu Cái
la hoảng! (1)
(1)
GERMANY
Let others speak of her shame,
I speak of my own.
O Germany, pale mother!
How soiled you are
As you sit among the peoples.
You flaunt yourself
Among the besmirched.
The poorest of your sons
Lies struck down.
When his hunger was great
Your other sons
Raised their hands against him.
This is notorious.
With their hands thus raised,
Raised against their brother,
They march insolently around you
And laugh in your face.
This is well known.
In your house
Lies are roared aloud.
But the truth
Must be silent.
Is it so?
Why do the oppressors praise you everywhere,
The oppressed accuse you?
The plundered
Point to you with their fingers, but
The plunderer praises the system
That was invented in your house!
Whereupon everyone sees you
Hiding the hem of your mantle which is bloody
With the blood
Of your best sons.
Hearing the harangues which echo from your house,
men laugh.
But whoever sees you reaches for a knife
As at the approach of a robber.
O Germany, pale mother!
How have your sons arrayed you
That you sit among the peoples
A thing of scorn and fear!
Bertolt Bretcht: Selected Poems
“Nhục nhã của riêng Gấu”, kệ cha những
tên Bắc Kít khác: Sự xuất hiện 1 nhân
vật như Phạm Đoan Trang, làm Gấu nhớ đến Sebald, và
nhận xét sau đây của ông.
Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò Thiêu
ở Frankfurt. Có thể là do ông vẫn còn
hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi, rằng, “mọi tổn
thương thì có cái phần tương đương của nó,
ở đâu đó, và có thể thực sự được đền bù,
bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự bồi hoàn này
thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào gây
ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó là
cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý, và
nó, như ông nói, “nằm trong liên hệ có
tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và nó
cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật pháp,
chính nó”
W.G. Sebald: Sự hối hận của con tim.
… even if it be through the pain of whoever
inflicted the injury.
Nhửng dòng kết thúc Vượt Quá Tội
Ác và Hình Phạt, cũng có thể áp
dụng vào trường hợp PDT, nhằm giải thích quyết định
ở lại trong nước, không bỏ đi của Bà:
Ce n'est
pas parce qu'il m'est devenu difficile d'être un etre humain
que je suis devenu un être inhumain.
Finalement, la seule chose qui me distingue des gens
parmi lesquels mes jours s' écoulent, c' est une inquiétude
qui oscille, tantôt plus forte, tantôt moins forte.
Mais en tout cas c'est une inquiétude sociale, et non métaphysique.
Ce qui m' accable ce n' est pas I'Etre ou le Néant ou Dieu
ou l' Absence de Dieu, c'est uniquement la société:
car c'est elle, et elle seule, qui est cause de mon déséquilibre
existentiel auquel je tente d' opposer ma marche droite. Elle et elle seule m'
a dérobé ma confiance dans le monde. L' affliction
métaphysique est un souci élegant, de très
haut standing. Qu' elle reste l' affaire de ceux qui savent depuis
toujours qui ils sont et ce qu'ils sont, pourquoi ils le sont et qu'ils
peuvent le rester. Je la leur concède volontiers - et je ne
m' en sens pas plus misérable devant eux.
Dans ma tentative opiniatre de sonder la condition
profonde de la victime, dans le conflit qui m' oppose à la
nécessité et à l'impossibilité d'être
juif, je crois avoir appris que les prétentions et les exigences
qui sont devenues les nôtres sont de nature physique et sociale.
Qu'une telle expérience m'a rendu inapte à toute spéculation
profonde et élevée, je le sais bien.
Qu'elle m'ait offert plus d'atouts pour connaitre et reconnaitre
la réaliée, tel est mon espoir.
Jean Améry,
"Ông Thánh của Lò Thiêu" như ‘nick’ mà Kertesz
ban cho ông, kết thúc cuốn "Vượt
quá tội ác và hình phạt: Khảo luận để vượt lên
cái không thể vượt được. Par-delà le crime et le châtiment.
Essai pour surmonter l'insurmontable", Actes Sud, 1995, bằng những dòng
trên đây. Lược dịch:
Không phải vì
thật khó khăn cho tôi, để trở thành một con
người, mà tôi trở thành một 'không phải
con người', một tên vô nhân tính, bại hoại. Cái điều độc
nhất phân biệt tôi, với những người chung quanh, là
một âu lo; nó chao đảo, lắc lư, nó lúc thật
mạnh, lúc bớt mạnh. Nhưng, đây là một âu
lo xã hội, không phải
siêu hình. Điều hành hạ tôi, làm
phiền tôi, thì không phải là Hữu Thể hay
Hư Vô, Thượng Đế hay Vắng Bóng Thượng Đế, nhưng mà
là xã hội, đúng nó. Chính nó,
chỉ có nó, là nguồn cơn gây ra sự bất thăng
bằng về cuộc sống của tôi. Nó tước đoạt của tôi niềm
tin vào cái thế giới này.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in
Frankfurt. He may also have been motivated before the event by the hope,
never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere
and can be truly compensated for, even if it be through the pain
of whoever inflicted the injury." This idea, which Nietzsche thought
was the basis of our sense of justice and which, he said, "rests on
a contractual relationship between creditor and debtor as old as the
concept of law itself”…
W.G. Sebald: The Remorse of the Heart.
On Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss
Weiss tham dự tòa án xử vụ Lò
Thiêu ở Frankfurt. Có thể là do ông
vẫn còn hy vọng, một niềm hy vọng chẳng hề tàn lụi,
rằng, “mọi tổn thương thì có cái phần tương đương
của nó, ở đâu đó, và có thể thực
sự được đền bù, bù trừ, bồi hoàn, ngay cả, sự
bồi hoàn này thông qua nỗi đau của bất cứ kẻ nào
gây ra sự tổn thương”. Tư tưởng này Nietzsche nghĩ, nó
là cơ sở của cảm quan của chúng ta về công lý,
và nó, như ông nói, “nằm trong liên
hệ có tính khế ước, giữa chủ nợ và con nợ, và
nó cũng cổ xưa, lâu đời như là quan niệm về luật
pháp, chính nó”
W.G. Sebald: Sự hối hận của con tim.
… even if it be through the pain of whoever
inflicted the injury.
Moi, je traine le fardeau de la faute collective,
dis-je, pas eux.
Jean Améry viết, trong Vượt quá
tội ác và hình phạt, Par-delà le
crime et le châtiment.
Gấu cũng có thể nói như thế:
Ta mang cái gánh nặng của Cái
Ác Bắc Kít, đâu phải lũ Bắc Kít?
Ghost Hunter
Eleanor Wachtel [CBC Radio’s
Writers & Company on April 18, 1998]:
Sebald viết một kinh cầu cho
một thế hệ, trong Di dân, The Emigrants, một cuốn sách
khác thường về hồi nhớ, lưu vong, và chết chóc.
Cách viết thì trữ tình, lyrical, giọng bi khúc,
the mood elegiac. Ðây là những câu chuyện
về vắng mặt, dời đổi, bật rễ, mất mát, và tự tử, người
Ðức, người Do Thái, được viết bằng 1 cái giọng
hết sức khơi động, evocative, ám ảnh, haunting, và theo
cách giảm bớt, understated way. Di dân có thể gọi bằng
nhiều cái tên, một cuốn tiểu thuyết, một tứ khúc
kể, a narrative quartet [Chắc giống Tứ
Khúc BHD của GCC!], hay, giản dị, không thể
gọi tên, sắp hạng. Ông diễn tả như thế nào?
WG Sebald: Nó là
một hình thức của giả tưởng văn xuôi, a form of prose
fiction. Theo tôi nghĩ, nó hiện hữu thường xuyên
ở Ðại lục Âu châu hơn là ở thế giới Anglo-Saxon,
đối thoại rất khó chui vào cái thứ giả tưởng
văn xuôi này….
EW: Một nhà phê
bình gọi ông là kẻ săn hồn ma, a ghost hunter,
ông có nghĩ về mình như thế?
WGS: Ðúng như thế.
Yes, I do. I think it’s pretty precise…
The destruction of someone's
native land is as one with that person's destruction. Séparation
becomes déchirure [a rendingl, and there can be no new
homeland. "Home is the land of one's childhood and youth. Whoever
has lost it remains lost himself, even if he has learned not to stumble
about in the foreign country as if he were drunk." The ‘mal du pays’
to which Améry confesses, although he wants no more to do with
that particular pays—in this connection he quotes a dialect maxim, "In
a Wirthaus, aus dem ma aussigschmissn worn is, geht ma nimmer eini"
("When you've been thrown out of an inn you never go back")—is, as Cioran
commented, one of the most persistent symptoms of our yearning for security.
"Toute nostalgie," he writes, "est un dépassement du présent.
Même sous la forme du regret, elle prend un caractère
dynamique: on veut forcer le passé, agir rétroactivement,
protester contre l'irréversible." To that extent, Améry's
homesickness was of course in line with a wish to revise history.
Sebald viết về Jean Améry:
Chống Bất Phản Hồi: Against The
Irreversible.
[Sự huỷ diệt quê nhà
của ai đó thì là một với sự huỷ diệt chính
ai đó. Chia lìa là tan hoang, là rách
nát, và chẳng thể nào có quê mới,
nhà mới. 'Nhà là mảnh đất thời thơ ấu và
trai trẻ của một con người. Bất cứ ai mất nó, là tiêu
táng thòng, là ô hô ai tai, chính
bất cứ ai đó.... ' Cái gọi là 'sầu nhớ xứ', Améry
thú nhận, ông chẳng muốn sầu với cái xứ sở đặc
biệt này - ông dùng một phương ngữ nói giùm:
'Khi bạn bị người ta đá đít ra khỏi quán, thì
đừng có bao giờ vác cái mặt mo trở lại' - thì,
như Cioran phán, là một trong những triệu chứng dai
dẳng nhất của chúng ta, chỉ để mong có được sự yên
tâm, không còn sợ nửa đêm có thằng
cha công an gõ cửa lôi đi biệt tích. 'Tất
cả mọi hoài nhớ', ông viết, 'là một sự vượt thoát
cái hiện tại. Ngay cả dưới hình dạng của sự luyến tiếc,
nó vẫn có cái gì hung hăng ở trong đó:
người ta muốn thọi thật mạnh quá khứ, muốn hành động theo
kiểu phản hồi, muốn chống cự lại sự bất phản hồi'. Tới mức độ đó,
tâm trạng nhớ nhà của Améry, hiển nhiên, cùng
một dòng với ước muốn xem xét lại lịch sử].
L'homme a des endroits de son
pauvre coeur qui n'existent pas encore et où la douleur
entre afin qu'ils soient.
Trái tim đáng thương của con người
có những vùng chưa hề có, cho đến khi đau
thương tiến vào. Và tạo ra chúng. Léon
Bloy.
W.G. Sebald trích dẫn,
làm đề từ cho bài viết "Sự Hối Hận Của Con Tim: Về
Hồi Ức và Sự Độc Ác trong Tác Phẩm của Peter
Weiss", The Remorse of the Heart: On Memory and Cruelty in the Works
of Peter Weis,trong "Lịch
sử tự nhiên về huỷ diệt, On the natural history of destruction",
nhà xb Vintage Canada, Anthea Bell dịch, từ tiếng Đức.
… Weiss to attend the Auschwitz trial in Frankfurt.
He may also have been motivated before the event by the hope,
never quite extinguished, "that every injury has its equivalent somewhere and can be truly
compensated for, even if it be through the pain of whoever inflicted
the injury." This idea, which Nietzsche thought was the basis of our
sense of justice and which, he said, "rests on a contractual relationship
between creditor and debtor as old as the concept of law itself”… W.G.
Sebald: The Remorse of the Heart. On
Memory and Cruelty in the Work of Peter Weiss
Note: Ðây có
lẽ là tác phẩm tuyệt vời nhất của W.G. Sebald.
Mấy lần đi giang hồ vặt, GCC đều mang theo nó.
Thấy an tâm.
Thư tín: Wednesday,
November 23, 2011 6:39 AM Thấy bác giới thiệu
(hâm mộ) về W.G. Sebald trên Tinvăn mà...thèm.
Tiếc là sách của ông toàn tiếng Anh mà
ở Việt Nam cũng khó mà lùng cho ra. Hơn nữa,
ông còn là một nhà thơ, làm sao
để tiếp cận được tác phẩm của ông, dù chỉ chút
ít?
Vẫn luôn chờ đợi các bài dịch
thơ Adam Zagajewski, Simic... của bác!
Chúc bác khỏe và vui luôn!
Kính mến
Phúc đáp:
Ða tạ.
“Hâm mộ” là từ của 1 vị độc giả, rất
mê W.G. Sebald. Trước giờ TV giới thiệu ông, nhưng
vẫn đinh ninh chẳng ai thèm đọc! Một vị độc giả, 1 bạn văn
VC rất thân của Gấu, quen nhân lần về HN, chẳng đã
viết mail, rất ư bực bội, làm sao mà cứ nhắc hoài
đến… Lò Thiêu, nó có liên can gì
đến giống Mít?
Chính là nhờ vị độc giả hâm
mộ Sebald mà GCC mừng quá, nghĩ thầm vậy là
không uổng công mình lèm bèm hoài
về ông, và bèn lèm bèm tiếp!
V/v W.G Sebald, thi sĩ.
Trên TV đã từng
giới thiệu Sebald, thi sĩ.
Bài trên Người Kinh Tế giới thiệu cuốn sắp
ra lò, mới tinh về ông.
Trong khi chờ đợi, chúng ta đọc đỡ ở đây.
Note: Đực rựa tất nhiên chẳng biết gì
về 1 vầng trăng có tháng, trăng huyết, về kinh nguyệt,
the wise wound, vết thương khôn, và tất nhiên,
làm sao trải qua kinh nghiệm, 1 người đàn bà
mang bào thai, là 1 cái xác chết,
của 1 đứa bé, như nàng bò cái trong
mẩu văn sau đây....
I look at her and remember the morning last spring
when we pulled a dead calf from her womb and she licked at the body
all day, wanting to summon it into life. Everything about the calf
was perfect except that it was dead.
Tôi nhìn nàng, và nhớ lại
buổi sáng, chúng tôi kéo cái thai
chết ra khỏi bụng nàng, và nàng nằm liếm suốt ngày,
mong làm cho nó sống lại.
Mọi thứ về thai nhi, thì đều hoàn
hảo, trừ 1 điều, nó đã chết.
This land isn't
native to me and still
It's given me
memories time can't erase,
In its sea,
water is tenderly chill,
Of salt it bears
not a single trace.
The air intoxicates
like wine,
Under the sea
is sand, chalk-white.
And the rosy
body of every pine
Is denuded as
sunset beckons night.
And the sunset
itself in waves of ether
Is such that
I can't say with certainty
Whether day
is ending, or the world, or whether
The secret of
secrets is again in me.
1964-1965
Anna Akhmatova
Trên lộ
Đất này không phải là
quê hương của tôi
Nhưng nó vẫn cho tôi những
hồi ức thời gian không thể xóa nhòa
Trong biển của nó, nước lành
lạnh
Không 1 tì vết của muối
Khí trời làm say, như
rượu vang
Biển, cát, trắng như phấn
Và mỗi cây thông
Thì hồng hồng
Như một em cởi truồng, và nắng
bèn ngoạm em một vài phát
Khi buổi chiều gật gù, nhường chỗ cho màn
đêm.
Và hoàng hôn, chính
nó, thì như những đợt ê te
Chính vì thế mà
tớ không sao phán chính xác
Về ngày đang hết,
Hay thế giới,
Hay,
Niềm bí ẩn của những bí
ẩn
Lại ngoạm luôn cả tớ
The
loss of true feelings and words renders us
Actors gone deaf or painters gone blind,
It's the same loss when women find
Time has made them no longer gorgeous.
But do not try to keep or protect
That which was given to you from heaven:
We know we're supposed to be like leaven-
We're condemned to squander, not to
collect.
So walk alone, and heal the blind,
That in the difficult hour of doubt
You may see your disciples mock and
gloat,
And note the indifference of the crowd.
1915
Mất tình cảm thực và lời
thực
Khiến chúng ta,
Kịch sĩ trở thành điếc và
họa sĩ, mù.
Cũng 1 thứ mất mát như thế
Khi đờn bà nhận ra
Thời gian khiến họ không còn lộng lẫy
như xưa
Nhưng đừng cố gắng gìn giữ, hay
bảo vệ
Cái mà Thượng Đế ban cho
từ Thiên Đàng:
Chúng ta biết, chúng ta
phải giống như là men cay/say
Chúng ta bị kết án phải
ban phát, và rất cần hoang phí
[Đờn bà rộng miệng thời…
sang, như lũ Mít thường nói]
Đừng thu gom, lượm lặt
Vậy thì, hãy bước một
mình, và hãy chữa lành người
mù
Rằng, vào cái giờ khó
khăn của hồ nghi
Bạn có thể nhìn thấy lũ
đệ tử chế nhạo và hể hả
Và nhận ra sự dửng dung của thế
nhân.
Prayer
Give me illness for years on end,
Shortness of breath, insomnia, fever.
Take away my child and friend,
The gift of song, my last believer.
I pray according to Your rite,
After many wearisome days,-
That the storm cloud over Russia might
Turn white and bask in a glory of rays.
1915
Anna Akhmatova
Cầu nguyện
Hãy cho ta bịnh tật dài
dài cho tới chết
Hơi thở đứt đoạn, cụt lủn, mất ngủ,
nóng sốt
Lấy đi con của ta, bạn của ta
Tài ca hát, tín
đồ cuối cùng của ta.
Ta cầu nguyện, theo như luật của Ngài
Sau nhiều ngày ngán ngẩm,
mệt mỏi
Một trận mây bão phủ lên
nền trời Nga Xô
Trở thành trắng và sưởi
ấm
Trong cái huy hoàng của
những sợi nắng
Instead of an afterword
When they invented dreams
and made them flower,
They didn’t have enough
to go around,
We saw the same one,
but it had power
In it, as spring first
hits the ground
1965
Anna Akhmatova
Thay vì
lời bạt
Khi họ phịa ra những
giấc mộng, và biến chúng thành hoa,
thành bông
Họ phịa không
đủ
Có thể vì
thế mà GCC nhìn thấy, chỉ có một
Đúng như thế
Nhưng bông hồng
đen có đủ quyền uy ở trong nó
Như cú đánh
đầu tiên của Mùa Xuân
Giáng xuống mặt
đất
Anh Trụ đi chơi vui quá hí
. K bây giờ ở nhà lo làm vườn, giữ cháu,
tu gần thành chánh quả rồi .
K
Tks.
Gấu đi Cali, mà cứ nghĩ giống
như lần cuối thằng em trai từ Sóc Trăng, theo máy
bay quân sự về Sài Gòn, thăm hết bạn bè,
rồi đi luôn.
Cứ mỗi lần đi Cali, thì Gấu
lại nhớ đến 1 câu khen tặng của 1 vị độc giả, đại khái,
kể nữa đi, những chuyện đói khát, nước mắm lá chuối,
con ốc nhồi dưới ao bèo, cái nồi đất nấu cơm nứt ra vì
đổ nhiều gạo quá … phục Bác sát đất về những giai
thoại về cái đói, và tác động của nó
lên trí tưởng, lương tâm con người.
Có thể nói, mỗi lần
đi Cali, là 1 lần Gấu trở lại xứ Bắc Kít ngày
xưa, nhưng không phải 1 xứ Bắc Kít nghèo khổ, mà
là giầu có, nhất là về mặt những món ăn
Bắc Kít đã từng có lần di cư vào năm 1954,
và sau 1975, dời qua Cali, nào phở 54, bánh cuốn
Thanh Trì, bánh cuốn tráng tay, chả cá
Tây Hồ, giả cầy, cơm tấm Trần Quý Cáp… Ui chao, mỗi
lần đi Cali là Gấu nghĩ đến chúng trước, rồi mới tới bạn
bè!
Trên tờ Người Nữu Ước
số đề ngày Mar. 21, 2011, có 1 bài viết “Liệu
cái nghèo đói làm bạn bịnh, Does poverty
make you sick?”, đúng là cái bài Gấu định
viết, sau hai lần về lại xứ Bắc Kít, gặp lại hai đấng ruột thịt
của Gấu là bà chị, và thằng em ruột: Cũng những
kỷ niệm đói khổ đó, bà chị nhớ, thằng em nhớ, nhưng
hậu quả khác hẳn nhau.
Bà chị ruột thì cứ quắt
lại vì chúng, còn thằng em, nhờ miếng ăn thừa thãi
và khí hậu hai mùa mưa nắng của Miền Nam, thì
cứ tươi rói mãi ra!
Hà, hà!
Cái bài viết trên
tờ The New Yorker thật là tuyệt cú mèo.
TV post lại ở đây.
Và sẽ lèm bèm tiếp, lèm bèm
hoài, về... Cái Ác Bắc Kít.
[Me-xừ Lê Hải, chồng Hồng Liên,
gật gù biểu Gấu, anh phải trình bầy đề tài
này một cách phổ thông, tránh trích
dẫn nhiều quá, tránh “uyên bác”, thì
“ép phê” mới mạnh được!]
Số báo này còn
1 bài của James Wood, điểm cuốn “Solo”, của Rana Dasgupta,
một nhà văn Ấn Ðộ, được Salman Rushdie thổi, ‘nhà
văn Ấn lạ kỳ, không ai chờ đợi mà đùng 1 cái
xuất hiện, và zin nhất, the most unexpected and original Indian
writer, của thế hệ của anh, of his generation.”
TV sẽ post cả hai bài, tuỳ hỷ độc giả chọn đọc.
Bài viết,
về con Raccoon, Granta, 142, Winter 2018, Animalia
ROCKY RACCOON
DBC PIERRE
The mask said
everything. This was a thief. A schemer and a thief. Rocky Raccoon.
He arrived from Los Angeles in a small wooden box when he was three
weeks old. A corner of the box was broken open and the tip of his snout
stuck out, trying to get a sense of things. He looked like a drowned
rat when I got him home and set him free. I felt sorry for him
because everything was bewildering. He soon gave up running around the
house and curled up beside me on the sofa. He deeply slept and figured
things out. Rocky grew into a fine raccoon. He was also quite decadent.
He had to be woken in the mornings, he would sleep sprawled on his back
like a beer drinker. His ears would literally slide down the side of his
head when he slept. When you woke him and he figured out who he was, he
would hurriedly arrange his ears back over his head like a lady whose wig
had slipped at the vicar's. Get his eyeholes back over his eyes. Raccoons
don't seem very attached to their skins. They cab. turn inside them like
romper suits, spin round in a flash and bite. Rocky didn't bite, but he
could spin in his skin.
His favorite thing was orange cake. It was also my father's
favorite thing. Rocky used to mount daring and ingenious raids on
the orange cake, which was subject to maximum security. I've seen
Rocky clung to the back of my father's armchair, pressed flat waiting
for cake to arrive in order to ambush it. He could whip away whole
chunks from my father's opening mouth and run off laughing.
He also loved water. He had to thoroughly wash all his
food. We sometimes got him back for his crimes by giving him sugar
cubes and watching them wash away.
He got us back by discovering that toilets are waterfalls.
Our house was fed by tanks on the roof. We once arrived home to find
there was no water in the house. I could hear the toilet lever being
pulled in the farthest bathroom down the hall. Rocky had spent the
evening standing on the seat, flushing, then jumping into the bowl to
cavort.
That was Rocky. An intelligent wild animal. A thief, a
child,
a friend+
DBC PIERRE was raised in Mexico and became a visual artist
before turning his hand to writing. His first novel, Vernon God Little,
won the 2003 Man Booker Prize. At work on a fourth novel, he divides
his time between the UK and Ireland.
Picture: Playboy, March/April 2018
The Mit version will be very soon.
mới renew domain name, 3 niên. Tới đó,
còn sống, renew tiếp!
NHÀ BÁO PHẠM ĐOAN TRANG BỊ AN NINH “MỜI ĐI”
VÌ “CHÍNH TRỊ BÌNH DÂN”
PHẠM ĐOAN TRANG TẠM ĐƯỢC “THA” VỀ, CÔNG AN BAO VÂY
CHUNG CƯ LÊ ĐỨC THỌ
Nhà báo Đoan Trang vừa về đến nhà riêng.
Chị gọi điện thoại cho tôi trong bóng tối, điện và
Internet trong nhà đều đã bị cắt hết. Trang nói họ
tạm để chị về, sẽ tiếp tục lên làm việc trong những ngày
tới. Phía an ninh nói với Trang rằng chị đừng mong
ra khỏi nhà dù chỉ một bước chân, hiện người
của họ đã bao vây khắp chung cư chị ở.
Trang nói với tôi có lẽ họ chuẩn bị
bắt giam chị. Hôm nay chị bị đưa đến A92, số 3 phố Nguyễn Gia Thiều, trụ sở tiếp dân
của cơ quan an ninh Bộ công an. Họ ép chị phải ký nhận
những bài phỏng vấn từ năm 2015, những thứ chị không còn
chút ấn tượng. An ninh muốn biết chị in sách Chính
Trị Bình Dân ở đâu, in ra sao. Một bên ép,
một bên không có gì để nói, cứ như vậy
từ trưa cho đến bây giờ.
Nhà báo kể lại việc bị đưa đi vào trưa
nay, chị nói an ninh lừa mẹ chị họ là người của EU đến thăm.
Khi mẹ chị vừa mở cửa thì họ xông vào nhà. Chị
nói “nếu mà mẹ chị không mở, có khi hôm
nay cả chục người sẵn sàng phá cửa để lôi chị
đi. Họ đang rất muốn bắt chị rồi”. “Đây là bao vây,
triệu tập liên tục, gây sức ép trước khi muốn
bắt người” Trang cho biết.
Chị bảo ngồi trong đó lạnh với đau buốt chân,
đầu gối của chị nhức lắm. Vết thương mà họ đánh chị,
có lẽ cả đời cũng không thể lành.
Để chị lên nhà, họ không quên đe
dọa, muốn lớn chuyện thì sẽ cho lớn chuyện, đừng mong sẽ đi đâu
được, ở yên đấy đi và sắp tới ngoan ngoãn mà
lên làm việc.
nguồn Trịnh Kim Tiến
Về vị này, có 1 entry của Timothy Snyder, trong
"On Tyranny, 20 bài học của thế kỷ", thật xứng đáng:
Chưa bao giờ vị này sử dụng từ ngữ thô tục,
đối với những kẻ làm nhục bà.
9 Be kind to our language.
Avoid pronouncing the phrases everyone else does. Think
up your own way of speaking, even if only to convey that thing you
think everyone is saying. Make an effort to separate yourself from
the internet. Read books.
Victor Klemperer, a literary scholar of Jewish origin,
turned his philological training against Nazi propaganda. He noticed
how Hitler's language rejected legitimate opposition: The people always
meant some people and not others (the president uses the word in this
way), encounters were always struggles (the president says winning),
and any attempt by free people to understand the world in a different
way was defamation of the leader (or, as the president puts it, libel).
Politicians in our times feed their
clichés to television, where even those who wish to disagree
repeat them. Television purports to challenge political language by
conveying images, but the succession from one frame to another can
hinder a sense of resolution. Everything happens fast, but nothing actually
happens. Each story on televised news is "breaking" until it is displaced
by the next one. So we are hit by wave upon wave but never see the ocean.
The effort to define the shape and significance
of events requires words and concepts that elude us when we are entranced
by visual stimuli. Watching televised news is sometimes little more
than looking at someone who is also looking at a picture. We take this
collective trance to be normal. We have slowly fallen into it.
More than half a century ago, the classic
novels of totalitarianism warned of the domination of screens, the
suppression of books, the narrowing of vocabularies, and the associated
difficulties of thought. In Ray Bradbury's Fahrenheit
451, published in 1953, firemen find and burn books while most citizens
watch interactive television. In George Orwell's 1984,
published in 1949, books are banned and television is two-way, allowing
the government to observe citizens at all times. In
1984, the language of visual media is highly constrained,
to starve the public of the concepts needed to think about the present,
remember the past, and consider the future. One of the regime's projects
is to limit the language further by eliminating ever more words with
each edition of the official dictionary.
Staring at screens is perhaps unavoidable,
but the two-dimensional world makes little sense unless we can draw
upon a mental armory that we have developed somewhere else. When we repeat
the same words and phrases that appear in the daily media, we accept
the absence of a larger framework. To have such a framework requires more
concepts, and having more concepts requires reading. So get the screens
out of your room and surround yourself with books. The characters in Orwell's
and Bradbury's books could not do this-but we still can.
What to read? Any good novel enlivens
our ability to think about ambiguous situations and judge the intentions
of others. Fyodor Dostoevsky's The Brothers Karamazov
and Milan Kundera's The Unbearable Lightness of
Being might suit our moment. Sinclair Lewis's novel It Can't Happen
Here is perhaps not a great work of art; Philip Roth's
The Plot Against America is better. One novel
known by millions of young Americans that offers an account of tyranny
and resistance is J. K. Rowling's Harry Potter and the
Deathly Hallows. If you or your friends or your children did not read
it that way the first time, then it bears reading again.
Some of the political and historical
texts that inform the arguments made here are "Politics and the English
Language" by George Orwell (1946); The Language of the Third Reich
by Victor Klemperer (1947); The Origins of Totalitarianism by
Hannah Arendt (1951); The Rebel by Albert Camus (1951);
The Captive Mind by Czeslaw Milosz
(1953); "The Power of the Powerless" by Vaclav Havel (1978); "How to
Be a Conservative-Liberal-Socialist" by Leszek Kolakowski (1978); The
Uses of Adversity by Timothy Garton Ash (1989); The
Burden of Responsibility by Tony Judt (1998); Ordinary Men
by Christopher Browning (1992); and Nothing Is True
and Everything Is Possible by Peter Pomerantsev (2014).
Christians might return to the foundational
book, which as ever is very timely. Jesus preached that it "is easier
for a camel to go through the eye of a needle than for a rich man
to enter into the kingdom of God." We should be modest, for "whosoever
shall exalt himself shall be abased; and he that shall humble himself
shall be exalted." And of course we must be concerned with what is
true and what is false: "And ye shall know the truth, and the truth
shall make you free."
Đầu năm khai bút bằng 1 bài
dịch Milosz, Sự quan trọng của Simone Weil,
trong To Begin Where I
Am, Selected essays. Trên Tin Văn
đã có bài
Bad Friday, giờ thêm bài này.
THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL
FRANCE
offered a rare gift to the contemporary world in the
person of Simone Weil, The appearance of such a writer
in the twentieth century was against all the rules of
probability, yet improbable things do happen.
The life of Simone Weil was short. Born in 1909
in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four.
None of her books appeared during her own lifetime.
Since the end of the war her scattered articles and her
manuscripts-diaries, essays-have been published and translated
into many languages. Her work has found admirers all
over the world, yet because of its austerity it attracts
only a limited number of readers in every country. I hope
my presentation will be useful to those who have never heard
of her.
Perhaps we live in an age that is atheological
only in appearance. Millions were killed during the
First World War, millions killed or tortured to death
in Russia during and after the revolution: and countless
victims of Nazism and the Second World War. All this had to
have a strong impact upon European thinking. And it seems to
me that European thinking has been circling around one problem
so old that many people are ashamed to name it. It happens sometimes
that old enigmas of mankind are kept dormant or veiled for several
generations, then recover their vitality and are formulated in
a new language. And the problem is: Who can justify the suffering of
the innocent? Albert Camus, in The Plague, took
up the subject already treated in the Book of Job.
Should we return our ticket like Ivan Karamazov because the tear
of a child is enough to tip the scale? Should we rebel? Against
whom? Can God exist if He is responsible, if He allows what our
values condemn as a monstrosity? Camus said no. We are alone
in the universe; our human fate is to hurl an eternal defiance at
blind inhuman forces, without the comfort of having an ally somewhere,
without any metaphysical foundation.
But perhaps if not God, there is a goddess who
walks through battlefields and concentration camps,
penetrates prisons, gathers every drop of blood, every
curse? She knows that those who complain simply do not understand.
Everything is counted, everything is an unavoidable part
of the pangs of birth and will be recompensed. Man will
become a God for man. On the road toward that accomplishment
he has to pass through Calvary. The goddess's name is pronounced
with trembling in our age: she is History.
Leszek Kolakowski, a Marxist professor of philosophy
in Warsaw,* states bluntly that all the structures
of modern philosophy, including Marxist philosophy, have
been elaborated in the Middle Ages by theologians and
that an attentive observer can distinguish old quarrels under
new formulations. He points out that History, for instance,
is being discussed by Marxists in the terms of theodicy-justification
of God.
Irony
would be out of place here. The question of Providence,
or of lack of Providence, can also be presented in
another way. Is there any immanent force located in le
devenir, in what is in the state of becoming, a force that
pulls mankind up toward perfec-
Cô bé của Vermeer, bây giờ nổi tiếng,
ngắm tôi. Viên ngọc trai ngắm tôi.
Ðôi môi của cô,
đỏ, mọng, long lanh
Ôi cô bé Vermeer, ôi viên
ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh
sáng
còn tôi thì làm bằng
bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng
tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự
thương hại.
Adam Zagajewski: Mysticism for Beginner
Vermeer's Little Girl
Vermeer's little girl, now famous,
watches me. A pearl watches me.
The lips of Vermeer's little girl
are red, moist, and shining.
Oh Vermeer's little girl, oh pearl,
blue turban: you are all light
and I am made of shadow.
Light looks down on shadow
with forbearance, perhaps pity.
Ôi cô bé Vermeer, ôi viên
ngọc trai,
cái khăn xếp: tất cả là ánh
sáng
còn tôi thì làm bằng
bóng tối.
Ánh sáng nhìn xuống bóng
tối
với sự ẩn nhẫn, không, có lẽ, sự
thương hại.
Note: Đọc 1 phát thì lại nhớ đến
1 nửa linh hồn Bắc Kít của GCC:
Ẩn dụ thơ “Đài gương soi đến dấu bèo” - không
phải của Gấu, tất nhiên - lần đầu Gấu thật ‘cay đắng dã
man’ được thưởng thức, là trong một lá thư tỏ tình,
của một cô gái mà Gấu tưởng là cô
‘thuơn’ Gấu, nhưng hóa ra ‘thươn’ đệ tử của Gấu!
Gấu đã nói sơ qua về vụ này
một lần rồi. Nay nhắc lại, một phần để đáp lại tí
‘tri tình’ của một độc giả Tin Văn, khi đọc câu chuyện
tình mắc cỡ của Gấu, bèn ‘mail’, khen, ui chao ẩn
dụ thơ mới đẹp làm sao, lần đầu tiên tui được nghe,
và cuộc tình của ông Gấu mới tội làm sao!
*
Thời gian trường Bưu Điện đang xây cất đó,
Gấu làm việc bên này, nhìn qua, thấy
trong đám thợ hồ có một em xinh thật là xinh.
Thế là cứ rảnh việc một tí, là thò
đầu ra cửa sổ để ngắm em. Rảnh hơn thì ra hẳn bên
ngoài, ngó cho đã con mắt.
Thế rồi, một bữa, được em ngó lại. Ôi
chao, hạnh phúc nào bằng.
Cho đến một ngày đẹp trời, em vẫy tay cho
phép gặp.
Gặp, em thẹn thùng đưa cho một lá
thư mầu xanh, thẹn thùng nói, xin nhờ anh làm
con chim xanh, [mấy từ con chim xanh này là của em,
không phải của Gấu], đưa lá thư xanh này
cho cái anh nho nhỏ đẹp trai, hay đứng kế anh, giùm
em.
Trong thư, có câu, “đài gương
soi đến dấu bèo này chăng”?
Đài gương, là ông nhóc
đệ tử Gấu. Dấu bèo là thánh nữ của Gấu.
Ông già làm chung, ông
Lân, còn phạng thêm cho một câu, nó
là thợ hồ, làm sao dám ngó lên
tới đài gương, là ông cán sự Bưu Điện!
*
Nhưng thú vị nhất, là cái
lần talawas bị tường lửa, và bà chủ quán
lên BBC than phiền, cái vụ Gấu này nhanh hẩu
đoảng, ăn mừng chiến thắng.
Và Gấu lại phải lên tiếng thanh minh, hải
ngoại đâu cần điểm, mà cần một "nửa linh hồn" của nó,
bị thất lạc, từ thuở Tây mũi lõ đánh chiếm
Nam Kỳ!
*
“Còn những người, trong những ngày
qua, có lời chúc mừng talawas đã đạt được
cái thành tích là trở thành
món hàng cấm và vì thế có hương
vị ngọt ngào hơn, thậm chí cả những người cho rằng talawas
cố tình bị tường lửa để kiếm điểm tại nước ngoài, những
người ấy sẽ thấy mình đã kết luận vô lối và
vội vàng như thế nào. Nếu phải thành một huyền
thoại thì đó là bất hạnh lớn cho chúng
tôi”.
Phạm Thị Hoài, trả lời BBC, đăng lại trên
talawas.
Trên tờ Gió Đông ngày
nào - mà đa số cộng tác viên là
những cây viết ra đi từ miền bắc - người chủ trương, Lê
Trọng Phương, trong một bài viết, đã mượn một ẩn
dụ của Borges, khi nói về một bức bản đồ Việt Nam, tỉ lệ
xích là 1/1, bị rách nát, mà
những người Việt hải ngoại cố mang ra ngoài này để
khâu vá lại, cho nó được như xưa.
Một tấm bản đồ "văn học" như thế, chỉ có
một nửa, nếu thiếu những người như Lê Trọng Phương, những
diễn đàn như talawas.
Trong tinh thần đó, Tin Văn viết, "...
và như vậy văn học hải ngoại sẽ không còn
ở trong tình trạng chông chênh, thiếu tới
một nửa 'cuộc đời, linh hồn'... của nó."
*
Bài post lên, NTV đọc, phôn
khen: Hình ảnh một "nửa linh hồn", mày dùng,
đắt lắm !
Gấu, vừa mừng lại vừa lo, hỏi:
-Nhưng liệu bà chủ quán có
biết, có 'đài gương soi đến dấu bèo'...
?
NTV:
-Làm sao không biết !
Bộ Borges Tám Bó, có hai cuốn, khi đó,
ông 85 tuổi.
Cuốn 1 thần sầu, nhưng cuốn 2 nghe nói, Người
loạng quạng rồi, không biết cho xb hay không nữa. Tuy
nhiên, Borges ở trong đó, là 1 Borges của Trò
Chuyện, Conversations.
Gấu, hung hăng hơn sư phụ nhiều, vưỡn hăm he đụng
ổ kiến lửa!
Tình đầu của người ta !!
Sắp qua năm mới, thân chúc Oanh
và anh Trụ một năm mới an vui, viết, đọc không
mệt, và làm việc gì cũng thấy hứng thú
.
K
Năm nay, có tí Ơn Trên.
Nhờ đọc. Tks Both of U
NQT
Re: Có tí Ơn Trên
Có vẻ như Gấu lờ mờ nhận ra ý nghĩa
của từ ân sủng, áp dụng vào cuộc đời của Gấu.
"Perhaps", writes Nietzsche in the
Genealogie der Moral, "there is nothing more terrible and mysterious in the
whole prehistory of mankind than our mnemonic technique. We burn something
into the mind so that it will remain in the memory; only what still hurts
will be retained"
Kỹ thuật tạo dấu ấn khủng khiếp nhất, bí ẩn
nhất, từ thời tiền sử để lại: Chúng ta đánh dấu trái
tim của con người bằng lửa, làm sao cho, chỉ cái
đau được giữ lại, cái sướng bỏ đi.
*
Notes
Mnemonic?: Thuộc về trí nhớ.
Qui a rapport à la mémoire. Art mnémonique.
Figures mnémoniques. S. f. La mnémonique,
l'art de faciliter les opérations de la mémoire.
En grec, qui se souvient, dérivé du grec, mémoire
(comparez MÉMOIRE).
Bây giờ có từ điển online rất tốt:
http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/index.html.
http://www.tudientiengviet.net.
*
Bên Ky Tô giáo có
bà thánh St-Catherine de Sienne xin: "Xin cho con
có trí nhớ"
Có trí nhớ để nhớ những chuyện tốt
con nhận được.
Génie của thánh Ignace de Loyola, là
đưa ra khái niệm: Consolation [An ủi] và Désolation
[Thất vọng]
Khi Consolation thì nhớ là mình
đã từng Désolation để đừng kiêu ngạo.
Khi Désolation thì nhớ là mình
đã từng Consolation để đừng nản chí.
Mémoire của mình là mémoire
sélective, và, vì con người là con
người của trọng lực - gravité - nên nó hướng mémoire
về gravité, không hướng thượng được. Định luật Newton
mà.
Vì thế mà G. Steiner và S. Weil..
mới nhắc con người phải biết đến Thượng Đế để kéo mình
lên.
Phải không bác Gấu?
Văn hoá Á Đông có câu
chuyện hay nào về những khái niệm này vậy?
*
Tks. Take care. Gấu
Re: Lời chúc tết của K.
Đang loay hoay đi 1 đường về nó, và
nó mắc mớ đến cách đọc THNM:
Liệu có 1 cách đọc nào,
khác?
Có, và có 1 cách
viết khác, làm thơ khác, và là
trường hợp của nhà thơ Zbigniew Herbert, nhân đọc Coetzee,
Late Essays
Trong ba nhà thơ Ba Lan, Ba Lan Tam Kiệt, Milosz,
Szymborska, Herbert bảnh nhất, vậy mà không được Nobel.
Cái gì làm ông thoát...
Nobel?
Zbigniew Herbert
died a few weeks ago in Warsaw at the age of seventy-three. He
is one of the most influential European poets of the last half century,
and perhaps-even more than his great contemporaries Czeslaw Milosz
and Wladislawa Szymborska-the defining Polish poet of the post-war
years.
It's hard to know how to talk
about him, because he requires superlatives and he despised superlatives.
He was born in Lvov in 1924. At fifteen, after the German invasion
of Poland, he joined an underground military unit. For the ten years
after the war when control of literature in the Polish Stalinist
regime was most intense, he wrote his poems, as he said, "for the drawer."
His first book appeared in 1956. His tactic, as Joseph Brodsky has said,
was to turn down the temperature of language until it burned like an
iron fence in winter. His verse is spare, supple, clear, ironic. At
a time when the imagination was, as he wrote, "like stretcher bearers lost
in the fog," this voice seemed especially sane, skeptical, and adamant.
He was also a master of the prose poem. Here are some samples:
Zbigniew Herbert mất vài tuần
trước đây, ở Warsaw thọ 73 tuổi. Ông là 1
trong những nhà thơ Âu Châu, ảnh hưởng nhất
trong nửa thế kỷ, và có lẽ - bảnh hơn nhiều, so với
ngay cả hai người vĩ đại, đã từng được Nobel, đồng thời, đồng
hương với ông, là Czeslaw Milosz và Wladislawa
Szymborska - nhà thơ định nghĩa thơ Ba Lan hậu chiến.
Thật khó mà biết
làm thế nào nói về ông, bởi là
vì ông đòi hỏi sự thần sầu, trong khi lại ghét
sự thần sầu. Ông sinh tại Lvov năm 1924. Mười lăm tuổi, khi Đức
xâm lăng Ba Lan, ông gia nhập đạo quân kháng
chiến. Trong 10 năm, sau chiến tranh, khi chế độ Xì Ta Lin Ba
Lan kìm kẹp văn chương tới chỉ, ông làm thơ, thứ
thơ mà ông nói, “để trong ngăn kéo”.
Cuốn đầu tiên
của ông, xb năm 1956. Đòn của ông [his tactic],
như Brodsky chỉ cho thấy, là giảm nhiệt độ ngôn ngữ tới
khi nó cháy đỏ như một mảnh hàng rào sắt,
trong mùa đông. Câu thơ của ông thì thanh
đạm, mềm mại, sáng sủa, tếu tếu. Tới cái lúc, khi
mà tưởng tượng, như ông viết, “như những người khiêng
băng ca – trong khi tản thương, [“sơ tán cái con mẹ gì
đó”, hà hà] - mất
tích trong sương mù”, thì tiếng thơ khi đó,
mới đặc dị trong lành, mới bi quan, và mới sắt đá
làm sao.
Ông còn là 1 sư phụ của thơ xuôi.
Bài thơ sau đây, chẳng
quá đỗi thần sầu ư, khi áp dụng
vào xứ Mít.
THE RAIN
When my older brother
came back from war
he had on his forehead a little silver star
and under the star
an abyss
a splinter of shrapnel
hit him at Verdun
or perhaps at Grunwald
(he'd forgotten the details)
He used to talk much
In many languages
But he liked most of all
The language of history
until losing breath
he commanded his dead pals to run
Roland Kowalski Hannibal
he shouted
that this was the last crusade
that Carthage soon would fall
and then sobbing confessed
that Napoleon did not like him
we looked at him
getting paler and paler
abandoned by his senses
he turned slowly into a monument
into musical shells of ears
entered a stone forest
and the skin of his face
was secured
with the blind dry
buttons of eyes
nothing was left him
but touch
what stories
he told with his hands
in the right he had romances
in the left soldier's memories
they took my brother
and carried him out of town
he returns every fall
slim and very quiet
he does not want to come in
he knocks at the window for me
we walk together in the streets
and he recites to me
improbable tales
touching my face
with blind fingers of rain
Zbigniew Herbert: The Collected Poems 1956-1998
Mưa
Khi ông
anh của tớ từ mặt trận trở về
Trán của anh có 1 ngôi sao bạc
nho nhỏ
Và bên dưới ngôi sao
Một vực thẳm
Một mảnh bom
Đụng anh ở Plê Ku
Hay, có lẽ, ở Củ Chi
(Anh quên những chi tiết)
Anh trở thành nói nhiều
Trong nhiều ngôn ngữ
Nhưng anh thích nhất trong tất cả
Ngôn ngữ lịch sử
Đến hụt hơi,
Anh ra lệnh đồng ngũ đã chết, chạy
Nào anh Núp,
Nào anh Trỗi.
Anh la lớn
Trận đánh này sẽ là trận chiến
thần thánh chót
[Mỹ Kút, Ngụy Nhào, còn kẻ thù
nào nữa đâu?]
Rằng Xề Gòn sẽ vấp ngã,
Sẽ biến thành Biển Máu
Và rồi, xụt xùi, anh thú nhận
Bác Hồ, lũ VC Bắc Kít đếch ưa anh.
[Hà, hà!]
Chúng tôi nhìn anh
Ngày càng xanh mướt, tái nhợt
Cảm giác bỏ chạy anh
Và anh lần lần trở thành 1 đài
tưởng niệm liệt sĩ
Trở thành những cái vỏ sò âm
nhạc của những cái tai
Đi vô khu rừng đá
Và da mặt anh
Thì được bảo đảm bằng những cái núm
mắt khô, mù
Anh chẳng còn gì
Ngoại trừ xúc giác
Những câu chuyện gì, anh kể
Với những bàn tay của mình.
Bên phải, những câu chuyện tình
Bên trái, hồi ức Anh Phỏng Giái
Chúng mang ông anh của tớ đi
Đưa ra khỏi thành phố
Mỗi mùa thu anh trở về
Ngày càng ốm nhom, mỏng dính
Anh không muốn vô nhà
Và đến cửa sổ phòng tớ gõ
Hai anh em đi bộ trong những con phố Xề Gòn
Và anh kể cho tớ nghe
Những câu chuyện chẳng đâu vào
đâu
Và sờ mặt thằng em trai của anh
Với những ngón tay mù,
Của mưa.
Oh destiny of Borges-
to have traversed the various seas
of the world
or the same solitary sea under various
names,
to have been part of Edinburgh, Zurich,
the two Cordobas,
Colombia, and Texas,
to have gone back across the generations
to the ancient lands of forebears,
to Andalucia, to Portugal, to those
shires
where Saxon fought with Dane, mingling
bloods,
to have wandered the red and peaceful
maze of London,
to have grown old in so many mirrors,
to have tried in vain to catch the
marble eyes of statues,
to have studied lithographs, encyclopedias,
atlases,
to have witnessed the things that all
men witness-
death, the weight of dawn, the endless
plain
and the intricacy of the stars,
and to have seen nothing, or almost
nothing
but the face of a young girl in Buenos
Aires,
a face that does not want to be remembered.
Oh destiny of Borges, perhaps no stranger
than yours.
-A.R.
Bi Khúc
Ôi số mệnh của GCC -
Đã phiêu du nhiều biển
trên thế giới,
Hay, vẫn chỉ một biển mang nhiều nick
Đã có phần ở Edinburgh,
Zurich, ở Bắc Kít & Nam Kít, Cordobas, Colombia, và Texas
Đã trở lại, sau nhiều thế hệ,
Những vùng đất xưa của ông
cha,
Ở Andalucia, Portugal, những quận huyện,
Nơi đám rợ Saxon choảng nhau
với Dane, trộn máu với nhau.
Đã lang thang những mê
cung đỏ, hiền hòa ở London
Đã trở nên già
trong rất nhiều tấm gương
Đã cực kỳ cố gắng, nhưng vô
ích, nắm bắt ánh mắt cẩm thạch của những
pho tượng
Đã nghiên cứu thạch bản,
bách khoa toàn thư, bản đồ
Đã chứng kiến những điều mà
tất cả những người đàn ông chứng kiến –
Cái chết, sức nặng của buổi
bình minh, đồng bằng vô tận, sự phức tạp của
những vì sao,
Đã nhìn chẳng cái
gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD,
bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm
mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu
Nhưng mà, chắc của bạn cũng
chẳng khác gì nó đâu!
BURGIN: You once wrote the lines, "To
have seen nothing or almost nothing except the face of a
girl from Buenos Aires, a face that does not want you to remember
it."
BORGES: I wrote that when I was in Colombia.
I remember a journalist came to see me, and he asked me several
questions about the literary life in Buenos Aires, my own output
and so on. Then I said to him, "Look here, could you give me
some five minutes of your time?" And he said, he was very polite,
and he said "Very willingly." And then I said, "If you could jot
down a few lines." And he said. "Oh, of course." And I dictated
those lines to him.
BURGIN: They used it as the epilogue
in the Labyrinths book.
BORGES: Yes.
BURGIN: But the reason I mention that
to you, well I don't want to over-explicate, but it seems to
say that love is the only thing that man can see or know.
BORGES: Yes, it might mean that, but
I think it's not fair to ask that because the way I said
it was better, no? But when I was composing that poem, I wasn't
thinking in general terms, I was thinking of a very concrete girl,
who felt a very concrete indifference. And I felt very unhappy at
the time. And, of course, after I wrote it, I felt a kind of relief.
Because once you have written something, you work it out of your system,
no? I mean, when a-writer writes something he's done what he can. He's
made something of his experience.
Ông đã từng viết những dòng,
Đã nhìn chẳng cái
gì, hầu như chẳng cái gì
Ngoại trừ khuôn mặt của BHD,
bữa ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn
Một khuôn mặt ra lệnh, ta cấm
mi không được nhớ ta!
Ui chao tội cho số phận thằng cha Gấu
Nhưng mà, chắc của bạn cũng
chẳng khác gì nó đâu!
Tớ viết, lần ở Columbia...
Cái lý do mà tôi
nhắc lại những dòng trên, là, như....
K. nói: Vừa xem lại "The Road Home" của Trương
Nghệ Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay
nhất, dù không vĩ đại . Chỉ có tình
là vĩ đại thôi.
Re:
Cam on anh Tru . Sau mấy năm rồi, cũng
vẫn câu hỏi cũ : Làm sao mà vừa đọc, vừa
viết, vừa chăm cháu ngoại, vừa nói chuyện với bạn
bè được, hay quá .K thì chỉ đọc (internet) và
xem là nhiều . Vừa xem lại "The Road Home" của Trương Nghệ
Mưu , vẫn thấy đây là phim tàu hay nhất, dù
không vĩ đại . Chỉ có tình là vĩ đại
thôi . * Tôi chưa coi phim
đó. Tks.
Chỉ có tình
là vĩ đại thôi. Mà cứ phải mấy anh Tầu,
mới vĩ đại. Tây Mẽo không bằng. Hồi ở VN tôi có
đọc một cuốn sách dịch chuyện tình Tầu. Chuyện nào
cũng hay. Có một chuyện, về một anh học trò nhà
quê, lên thành đô học, mê một em
trong xóm, chuộc em ra. Rồi bố mẹ bắt về, trên đường
về đi ngang thuyền một anh lái buôn. Anh này thấy
cô vợ đẹp quá bèn dụ anh chồng đánh bạc,
thua, cho vay, thua tiếp, phải bán vợ. Cô vợ, vào
lúc sang thuyền khác, bèn mở mấy cái rương
bạn bè trong xóm tặng ra, hoá ra toàn kim
cương, hột xoàn, và cứ từ từ thả xuống sông, rồi
thả mình theo. Có một lời bàn,
đẹp thế, sao ngu thế, chọn đúng thằng cực kỳ khốn nạn
mà theo! Chuyện hơi giống chuyện
nàng Tuấn Khanh [hay Thiếu Khanh?], trong Truyền Kỳ
Mạn Lục. Nhưng chuyện TK có hậu hơn, anh chồng hối hận,
lo nuôi con, cô vợ sau thành thần, về gặp lại
chồng, trong mộng, tất nhiên, khuyên theo phò
Lê Lợi.
Cái truyện anh học trò, khi
kể lại trên Tin Văn, Gấu bỏ đi 1 phần, bữa nay kể tiếp,
và luôn tiện kể thêm.
Tầu chia ra đủ thứ tình, nào
tình hiệp, nào tình si, nào tình
sầu, nào tình ngu… Tình hiệp, trong Liêu
Trai có 1 truyện cũng thật thần sầu.
Có 1 vị danh sĩ, một lần đi thuyền
qua cái bến có người đẹp trầm mình, bèn
cảm khái, bèn làm 1 bài thơ, thả
xuống lòng sông. Đêm đó, mơ thấy người
đẹp về, tặng bức tranh, theo truyền thuyết, 1 trong những thất
tuyệt trong chốn giang hồ.
Bức danh họa, là 1 trong số những
của cải quí báu, chìm theo cùng
người đẹp.
"Như người xưa đánh rớt cây gươm
xuống lòng sông, bèn ghi dấu nơi mạn thuyền,
chàng trở lại quán xưa, tìm gót hài
trên lớp bụi, và tiếng cười của nàng vẫn còn
văng vẳng đâu đây"... GCC viết về những lần trở lại cái
quán cà phê hủ tíu Tầu, nằm trên
con đường Trương Công Định, dẫn tới trường Gia Long, là
cũng mong 1 kỳ ngộ như trên.
Truyện sau đây, có trong tập
truyện, có gì giống truyện tặng tranh, hiểu
theo 1 cách nào đó.
Một anh chàng thương gia, trẻ, cưới
1 em tuyệt trần, rồi sau đó, đi 1 chuyến buôn
xa, bèn xây 1 cái nhà lầu, giống như
1 cái tháp, "nhốt" người đẹp, cùng 1 mụ quản
gia, và và em hầu.
Bữa đó, em vén màn
cửa sổ ngó xuống đường, đúng lúc 1 anh
chàng thương gia đang đi trên đường ngó lên,
và anh này bèn trúng cú sét
(coup de foudre).
Bèn bỏ tiền ra mua, trước, là
mụ quản gia, rồi tới tất cả lũ con hầu. Rồi 1 đêm, anh
chàng giả dạng là 1 con hầu, lọt vô tháp.
Cô vợ trẻ quá mê anh
bồ, và khi nghe tin chồng sắp về, tặng anh bồ chiếc
áo lót mình, cũng 1 thứ "thất truyền"
trong chốn giang hồ, có 1 không có 2.
Số mệnh xui khiến làm sao, tối hôm
đó, 1 tên đi, 1 tên về, cùng gặp
nhau tại 1 khách sạn ở ven đường. Bèn thù
tạc, và trong khi thù tạc, anh bồ đem chiếc áo
lót ra khoe.
Anh chồng đau quá, thay vì
về nhà, đến khách sạn thuê 1 căn phòng.
Cô vợ, nhà vợ, sau biết ra,
bèn xin phép anh chồng cho vợ tái giá,
và được 1 ông quan, trên đường đi trị nhậm,
mua làm vợ bé,
Truyện kể là, cả hai, chồng và
vợ đều không làm sao quên nổi nhau.
Trong 1 lần đi buôn xa, anh chồng
bị vu cáo trong 1 vụ làm ăn, bị bỏ tù.
Vị quan xét sử, là ông
quan đã từng mua cô vợ.
Ông quan, không chỉ tha tội,
mà còn trả luôn cô vợ.
Còn anh bồ ngày nào,
sau làm ăn thất bát, chết không có
tiền chôn.
Vợ phải bán mình, lấy tiền
chôn chồng.
Vẫn số mệnh xui khiến, anh chồng bỏ tiền
ra mua.
Thế là áo lót mình
trở về cố chủ, bonus, vợ tên bồ ngày nào!
Đầu năm khai bút bằng 1 bài
dịch Milosz, Sự quan trọng của Simone Weil, trong To Begin Where
I Am, Selected essays. Trên Tin Văn đã có
bài Bad Friday, giờ thêm
bài này.
THE IMPORTANCE OF SIMONE WElL
FRANCE offered a rare gift to the contemporary world
in the person of Simone Weil, The appearance of such a writer in
the twentieth century was against all the rules of probability, yet
improbable things do happen.
The life of Simone Weil was short.
Born in 1909 in Paris, she died in England in 1943 at the age of thirty-four.
None of her books appeared during her own lifetime. Since the end
of the war her scattered articles and her manuscripts-diaries, essays-have
been published and translated into many languages. Her work has found
admirers all over the world, yet because of its austerity it attracts
only a limited number of readers in every country. I hope my presentation
will be useful to those who have never heard of her.
Perhaps we live in an age that is
atheological only in appearance. Millions were killed during the
First World War, millions killed or tortured to death in Russia
during and after the revolution: and countless victims of Nazism
and the Second World War. All this had to have a strong impact upon
European thinking. And it seems to me that European thinking has been
circling around one problem so old that many people are ashamed to name
it. It happens sometimes that old enigmas of mankind are kept dormant or
veiled for several generations, then recover their vitality and are formulated
in a new language. And the problem is: Who can justify the suffering of
the innocent? Albert Camus, in The Plague, took up the subject already
treated in the Book of Job. Should we return our ticket like Ivan
Karamazov because the tear of a child is enough to tip the scale? Should
we rebel? Against whom? Can God exist if He is responsible, if He allows
what our values condemn as a monstrosity? Camus said no. We are alone
in the universe; our human fate is to hurl an eternal defiance at blind
inhuman forces, without the comfort of having an ally somewhere, without
any metaphysical foundation.
But perhaps if not God, there is
a goddess who walks through battlefields and concentration camps,
penetrates prisons, gathers every drop of blood, every curse? She
knows that those who complain simply do not understand. Everything
is counted, everything is an unavoidable part of the pangs of birth
and will be recompensed. Man will become a God for man. On the road toward
that accomplishment he has to pass through Calvary. The goddess's name
is pronounced with trembling in our age: she is History.
Leszek Kolakowski, a Marxist professor
of philosophy in Warsaw,* states bluntly that all the structures
of modern philosophy, including Marxist philosophy, have been elaborated
in the Middle Ages by theologians and that an attentive observer can
distinguish old quarrels under new formulations. He points out that History,
for instance, is being discussed by Marxists in the terms of theodicy-justification
of God.
Irony would be out of place here. The question of Providence,
or of lack of Providence, can also be presented in another way. Is
there any immanent force located in le devenir, in what is in the state
of becoming, a force that pulls mankind up toward perfec-
• At the time of this writing
For Weil, the "crimes" of colonialism
related immediately, in both religious and political symmetry, to
the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism,
a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart
of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from
contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction
"experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration,
it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates
and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially,
the question of the significance of human life and death on a bestialized,
wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action
and social design is not merely to risk personal health or the solace
of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who
have in our time not only taught or written or generated conceptually
philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain,
in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein
and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit
shadows.
Đối với Simone Weil, những “tội ác”
của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu
tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo
lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil
lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương
cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt
tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm
kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều
không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là
‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và,
kiếp người là một cõi xé lòng, và,
đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’
đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề
triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa
bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà
bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái
chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại
hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng,
một hành động chính trị hay một phác thảo xã
hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi
ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình
yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính
cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng
ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề
ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở
đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong
đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái
giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và
Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm,
họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như
nhau.
But no analogy
suffices. Weil represents what modern physics might call a "singularity."
Some of her finest work-on Descartes, on the theory and practice
of Marxism-belongs to normal philosophic and intellectual argument.
She wrestles with the mystery of God's love as do the saints and doctors
of the Church and the visionaries of the Middle Ages and the Baroque.
Yet within a hair's breadth, as it were, of her ardent analytic rectitude,
of her logical scruples and compassionate questioning, blow those "great
winds from under the earth" evoked by Franz Kafka (another cousin
in spirit). Some vein of madness is tapped.
Nhưng tương
tự chỉ nói lên một phần. Weil đại diện điều mà
những nhà vật lý học hiện đại gọi là ‘đặc dị’.
Một vài công trình tuyệt hảo của bà -
về Descartes, về lý thuyết và thực hành của
chủ nghĩa Marx – là những đề tài mà giới trí
thức và triết học thường xuyên tranh luận. Bà vật
lộn với sự bí ẩn của tình yêu của Chúa như
các vì thánh, các Tổ Phụ Giáo Hội,
các bậc thấu thị thời Trung Cổ và Baroque. Tuy nhiên,
chỉ trong một sát na – như thế đấy - của sự ngay thẳng ác
liệt, của sự đắn đo mang tính lô-gíc và sự
tra vấn đầy lòng trắc ẩn, bùng lên những “trận gió
lớn đến từ bên dưới lòng đất”, những trận gió đã
từng được Kafka viện dẫn tới (đây cũng là một đấng tinh
anh, một bà con khác của bà). Một mạch khùng
điên cũng được khơi ra.
The evidence patiently probed in Nevin's
unsettling book points toward a twist of feeling at once sharp and deep-buried.
In some way, this "chosen outsider" was jealous of God, of His infinite love,
which she acknowledged mentally but could not bring to bear on the image
she construed of her own identity. Jealous - as, perhaps, were St. Teresa
of Avila and St. John of the Cross - of the agonies
God had borne in the person of His martyred son. Black waters. To which it
may be that the least inadequate response comes from a language at once desolate
and sardonic - from the Yiddish, which she ignored or might have despised.
Simone Weil was, undoubtedly, the first woman among philosophers. She was
also a transcendent schlemiel.
Bằng chứng được Nevin kiên nhẫn nêu
ra trong cuốn sách đáng ngại của ông [Simone Weil: Portrait of a Self Exiled Jew (North Carolina)],
khiến chúng ta lập tức như bị co thắt lại, bởi một thứ
tình cảm sắc bén, sâu thẳm. Một cách
nào đó, ‘kẻ đứng ở bên lề được chọn lựa’ này,
thì ghen với Chúa, ghen với tình yêu vô
vàn của Người. Bà cảm nhận ra được tình yêu
vô vàn của Người, hình ảnh của Người, ở trong
tâm khảm của mình, nhưng không thể đem ra ngoài,
dựa vào hình ảnh đó để mà xây dựng
nên bản sắc riêng cho bà. Ghen – có thể như
là Thánh Têrêxa Đavila và Thánh
Gioan Thánh Giá - với những cơn quằn quại của Người,
trong thân xác Đứa Con bị khổ nạn. Từ đó, ít
ra, chúng ta có thể có câu trả lời, tuy không
đầy đủ, đến từ thứ ngôn ngữ sầu não và nhạo báng
- tiếng Do Thái Yiddish, thứ tiếng
mà bà không biết hoặc có thể, coi thường.
Simone Weil, chắc chắn, là người đàn bà đầu tiên
giữa các triết gia. Và bà cũng là người bất
hạnh siêu việt.
G. Steiner
Bac Tru,
Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
*
Phúc đáp: Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
* One final legend, and
my chronicle
Is finished: the task ordained by God... Pushkin, Boris Godunov Một giai thoại chót, và
ký sự của tôi,
[về những ngày tháng đó], hoàn
tất.
Đây là do Ông Trời hành tôi. D.M. Thomas viết "Solzhenitsyn,
thế kỷ ở trong tao", "mê" nhất đoạn, trong lời tựa
Solz. mở ra "ẩn dụ" Lò Cải Tạo, hay Gulag:
Vào năm 1949 tôi và vài
người bạn vớ được một ghi chú thật đáng tiền, trong
tạp chí Nature, của Viện Hàn Lâm Khoa Học, về
một vụ khai quật một vùng băng nằm dưới những tầng đáy
ngầm của sông Kolyma River. Trong tầng băng ngầm đó,
có một con suối, và trong con suối, họ khám phá
ra một thứ sinh vật tiền sử [a prehistoric fauna] cách chúng
ta chừng hàng chục ngàn năm. Chúng được bảo quản
tuyệt vời đến nỗi, còn tươi rói. Thế là cả đám
người bèn đập bể mảng băng ra, và cứ thế nhai sống nuốt
tươi sinh vật tiền sử đó!
Solz tiếp tục tưởng tượng ra sự kinh ngạc của độc giả
tờ tạp chí, về một thứ sinh vật từ bao nhiêu ngàn
năm trước còn tươi rói, nhưng đồng thời, dúm
bạn bè của ông cùng hiểu ngầm với nhau, về cái
ý nghĩa đích thực và hùng tráng
của một 'mẩu tin vô ý vô tứ như thế', ['thiếu cẩn
trọng', chữ của Solz.], ấy là nói, về phiá 'nhà
nước ta'.
Solz. viết, chúng tôi hiểu, liền lập tức,
sự thực của câu chuyện, bởi vì chính chúng
tôi, đã từng là đám người đó. "Chúng
tôi, cũng như thế, cũng thuộc về cái bộ lạc zeks,
độc nhất trên mặt đất này, những con người có
thể ăn sống nuốt tươi, sinh vật tiền sử, với hứng thú, with
relish".
Hai Lúa cũng đã từng trải qua kinh nghiệm
trên đây rồi. Những ngày cải tạo. Và cái
sinh vật tiền sử kia, thực sự chỉ là một con tép, tình
cờ quơ được trong khi trầm mình dưới lòng kinh.
Đó là lần đầu, Hai Lúa biết cái
ngon, cái ngọt, cái tươi, cái mát, của
một con tép rẫy lách nhách ở kẽ răng.
Di cư vào Nam, sống ở Sài Gòn,
học hành, tốt nghiệp, làm việc ngay tại Sài
Gòn, chỉ tới một ngày trầm mình trong một con
kinh ta đào đã có nước chảy qua đó, Hai
Lúa mới được thưởng thức một con tép tươi rói,
quẫy ở giữa những cơn đói triền miên...
Bao nhiêu năm trời, Hai Lúa vẫn còn
nhớ y nguyên những ánh mắt thèm thuồng của chúng
bạn, và một thằng trong đó, hét lên:
-Đợp liền nó đi, thằng ngu! Hoá Thân
Năm mới chúc cô chú cùng
gia quyến nhiều sức khỏe, hạnh phúc, và vạn sự
như ý
chia. tay
tặng 2 bạn
em. lẫn vào. đám đông
sao anh. tìm ra. được
phi trường. chiều. đưa tiễn
nhặt được. nước mắt rơi
em. về con đường. vắng
chất ngất. màu. rưng rưng
xe. nổ giòn. nỗi nhớ
chở. một người. rất buồn
ở lại. người. ở lại
vui. hay buồn? không em
chén. nồi. nằm một góc
chờ. tay nào? nâng niu
thời gian. sao đi. mất
mang em. về miền. xa
tuyết. ngập ngừng xóa. bóng
mùi hương. vướng. đâu đây
em về. mình xa. nhau
gửi. nụ hôn. nghìn kiếp
áo. ngày nao. dù nhàu
xin. giữ lại nếp. xưa
những đợi. chờ
cành cây. ngẹo đầu sang. một phía
xẩm tối. những ngọn đèn. đường vỡ. bung
tuyết. từng đụn. trong bãi parking
khu shopping. cuối tuần
người đàn ông. ngồi. trong xe
ho. tiếng khan
những ngày. cuối năm
đằng đẵng. lạnh
lù mù. tuyết rơi
tít. tắp
áo quần kín. bưng
tiếng chuông. tiếng vẳng dài
như gọi. tên
về chưa? những đợi chờ
Đài Sử
Tks
Trước thềm Năm Mới, cầu Ơn Trên ban cho
đại gia đình chúng ta mọi điều an lành.
NQT
Trước thềm năm mới Mậu Tuất em kính chúc
anh chị cùng bửu quyến được an lành, vạn điều
như ý. Riêng chúc anh sức khỏe càng
bền, ung dung như bao năm nay.
Em, SLN
Tks
Chúc SLN và gia đình mọi
điều an lành, nhân dịp Xuân về.
NQT
Valentine's Day & Tết Mít mà đi bài
Haishi này, mới thú. Post, nhân đọc 1 stt
viết về cái trò nhìn đâu cũng thấy xứ
Mít, nhất là Tết, của lũ Mít lưu vong, của
1 bạn văn.
Một bữa tôi lên đường về làng cũ
của tôi để thăm một bạn cũ. Khi tôi qua sông Yodo River
và tới Ngạn Kema, tôi gặp 1 cô gái
trên đường về thành phố quê nhà của
cô. Chúng tôi đi chung vài dặm đường,
có lúc tôi đi trước, có lúc tôi
đi sau cô. Một lần, cả hai nhìn nhau và trao
đổi vài lời. Cô gái đẹp. Khốn khổ thân
tôi cảm thấy mình quyến luyến, ngẩn ngơ vì cô.
Tôi bèn làm 18 bài ca, với cái tít
“Gió Xuân vi vu Ngạn Kema”, trong đó, tôi
làm như tôi là cô gái, và thủ
thỉ những ý nghĩ của cô
Buson
Nhân nghỉ Tết,
Tôi bèn rời Naniwa
Và tới sông Nagara River
Gió Xuân dịu dàng làm sao
Con đường thì dài dọc theo bờ
sông
Và tôi thì xa nhà
Trên lối xuống bờ nước
Để ngắt vài bông hoa
Cỏ gai quẩn chân tôi
Tại làm sao mà chúng ghen
với tôi
Chúng làm rách áo
dài của tôi và đâm cho tôi nhiều
mũi
Trên dòng nước, sỏi đá rải rác
chỗ này, chỗ kia
Tôi bước lên một khối đá
để ngắt bông
Cám ơn nhe
Nhớ mi vượt lên khỏi mặt nước
Mà áo dài của ta không
ướt
Tôi tới 1 tiệm trà
Cây liễu nức nở bên quán
nay đã già hơn trước
Khi nhìn thấy tôi,
Vị nữ chủ tiệm trà niềm nở chào
Chúc sức khỏe
Trầm trồ khen chiếc áo dài mùa
xuân của tôi
Hai người khách ngồi trong tiệm trà
Nói với nhau bằng thổ ngữ miền hạ lưu
con sông
Thảy ba đồng tiền lên mặt bàn
Và từ ghế ngồi vẫy vẫy chào tôi
khi rời quán
Ở Ga Cổ
Cách, chỉ hai, hoặc ba giờ đồng hồ
Một con mèo gào bạn gái
Nhưng nàng không tới
Bên ngoài, nơi bờ giậu
Một con gà mái cục cục lũ gà
con
Đất, ở bên ngoài hàng giậu
Rậm cỏ
Lũ gà con loay hoay bay qua hàng
giậu
Quá cao đối với chúng
Hai, hay ba con, té xuống.
Phía trước tôi là một ngã
ba
Cỏ xuân phủ
Một trong ba, là một lối đi tắt
Nó ra vẻ mời tôi
Bồ công anh nở rộ
Chỗ này một ít, chỗ kia nhiều
hơn
Hầu như một màu vàng, với 1 dúm
màu trắng
Tôi nhớ năm ngoái
Đã đi theo con lộ này, suốt.
Tôi ngắt 1 bông bồ công anh
Từ 1 cọng ngắn
Sữa nhỉ ra
Tôi nhớ đến bà mẹ dịu dàng của tôi
Ui chao lâu lắm rồi so với lúc
này
Những bông bồ cô anh của bà
nở rộ
Từ một mùa Xuân, một thế giới
khác
Bây giờ, ở đây, là mùa Xuân
Tôi lớn lên và sống ở Naniwa
Hoa mận trắng nở rộ
Tôi sống với một gia đình giàu
có
Gần cây cầu chính ở Naniwa
Cảm giác, xúc động của tôi,
về mùa Xuân
Thì bây giờ, cũng y chang người
ở đó
Bây giờ tôi đã trải qua ba mùa
Xuân
Kể từ khi rời bỏ nơi chốn cũ,
Và em trai của tôi
Tôi thì giống như một bông
mận
Trên một cành ghép,
Quên mất cội nguồn của mình
Làng cũ của tôi thì đang vào
Xuân
Tôi đi bộ, đi bộ, và tiếp tục
đi bộ
Dọc theo bờ sông, dưới những hàng
liễu nức nở, xùi xụt
Sau cùng lối đi dẫn tới một dốc đồi
Tôi nhìn lên và nhìn
tới
Tới căn nhà của mình ở trong
làng, vào lúc chạng vạng
Bà mẹ của tôi, bây giờ,
tóc muối tiêu, đang đợi tôi
Ôm đứa em trai của tôi trong lòng
Xuân này, Xuân nọ tiếp nối,
họ đợi tôi.
*
Chắc là bạn biết bài haiku này
của Taigi:
Nghỉ Tết tôi về nhà
Ngủ
Bên cạnh phần mộ của cha mẹ của tôi.
Tình đầu của người ta !!
Sắp qua năm mới, thân chúc Oanh và
anh Trụ một năm mới an vui, viết, đọc không mệt, và
làm việc gì cũng thấy hứng thú .
K
Năm nay, có tí Ơn Trên.
Nhờ đọc. Tks Both of U
NQT
Thèm khóc như thèm
mưa
Tóc khô như hoa cỏ
Ai có về trong đêm
Gội dùm khu vườn nhỏ
Thèm khóc như thèm
mưa
Thịt da như gạch nỏ
Ai có về trong đêm
Thổi mưa vào áo lụa
Thèm khóc như thèm
mưa
Trái tim khô mùa hạn
Ai có về trong đêm
Làm mưa rơi trên ngực
Ôi! Đêm nghiêng
theo gối
Thân cong như nhánh hoa
Hồn cong như giọt rượu
Vỡ òa thành mưa sa.
Bốn khổ thơ chót, tuyệt.
Hình ảnh "đêm nghiêng
theo gối", quái làm sao, làm Gấu nhớ
tới Brodsky.
Ông có câu thơ, You will write
about us on a slant, Anna Akhmatova dùng
làm đề từ cho bài thơ The Last Rose
Pages full of
women who are wet not because it's raining and men who are hard not because
they're cruel. Ôi, những trang đầy
đàn bà, ướt không phải bởi vì trời
mưa, và đàn ông, cứng không phải bởi vì
độc ác!
Em đã biết tay anh chưa!
TTT
"Thân cong như nhánh
hoa" thì Gấu hiểu, và tưởng tượng ra được,
nhưng "hồn cong như giọt rượu, vỡ òa
thành mưa sa", hình ảnh lạ thật!
Thịt da như gạch nỏ.
Từ "nỏ" dùng đắt quá!
Làm nhớ đến những cây đóm,
dùng để hút thuốc lào.
Hình ảnh “đóm nỏ
hút thuốc lào”...đưa chúng
ta trở lại với bài thơ của Akhmatova, như là 1 kết thức tuyệt
vời cho những dòng trên đây:
THE LAST ROSE
You will write about us on a slant
J. Brodsky
With Morozova I should
bow and obey,
I should rise with the smoke from Dido's
pyre,
I should dance with Salome,
And thus be again with Joan in the fire.
Oh Lord! You see how tired one grows
Of resurrection, and dying, and living,
Take it all except this crimson rose-
Let me feel the freshness of the gift it's
giving.
1962 Akhmatova
Bông Hồng Cuối
Bạn sẽ viết, nghiêng nghiêng, về
chúng ta J. Brodsky
Với Morozova tôi sẽ
cúi đầu vâng lời
Tôi sẽ bay lên cùng khói
từ giàn thiêu Dido
Tôi sẽ khiêu vũ với Salome
Và rồi lại bắt đầu với Joan trong
giàn hỏa
Ôi Chúa ơi! Người cũng biết
đấy, ta mệt đến bã người
Với ba chuyện làm xàm phục
sinh, và chết, và sống,
Lấy mẹ hết đi, cha nội, trừ CM –
Hãy để cho ta cảm thấy sự mát
rượi của món quà mà nàng mang
tới!
Cuộc Tình Thực: Real Romance
[Bài viết cho Valentine's Day]
Trên tờ Người Nữu Ước, 22 Tháng Sáu,
2009, có bài viết về nhà văn nữ được ưa nhất, America’s
favorite writer, Nora Robert.
Tác giả bài viết nhắc tới 1 cuộc
thăm dò dư luận, vào mùa hè năm trước
đó, của một website, Smart Bitches, Bướm Khôn, với
câu hỏi, cái dòng nào sến nhất [tình
nhất, nhức nhối nhất….] nó “cắm” vào bạn, như “thịt
chích vô thịt nhớ nhau trọn đời”, như ca dao Mít
phán, là dòng nào, của tác
giả nào…
Nữ văn sĩ Anh, Jane Austen được vài phiếu:
Mi chích hồn [“hồn” nhe!] ta. Khiến ta
nửa hấp hối, nửa hy vọng.
"You pierce my soul. I am half agony, half hope".
GCC bỗng nhớ đến những câu, như dấu ấn
một thời, thời Gấu còn trẻ măng, của những em nữ văn sĩ
Mít thời danh thời đó, thí dụ “Mưa không
ướt đất”, “Em lên anh nhé”, hay “Mèo Đêm”,
“Lao Vào Lửa”, hay, hay…
Nhưng phải đến già, sắp di xa, thì
mới nhận ra, cái câu đau thương nhất, là
của 1 cô em gái, trong cái truyện ngắn Trăng
Huyết, của Ngọc Minh:
Hãy tha thứ cho tôi. Hãy
tha thứ cho anh em tôi...
Note:
Tình Nhân mới đúng.
Nhân tình thì đi với nhân
ngãi. Tinh Nhân thì đi với Valentine!
Đếch thèm ghé xuống bãi biển chót
Con vịt giời già [GCC] một mình
bay qua đêm
Hà,hà!
Buson đi 1 đường lèm bèm về bài
Hai Cu này:
Kishu ở mép bờ phiá nam dưới mặt trời.
Không chịu đáp xuống, con chim,
một mình với một mình, cứ thế bay.
Nó tính bay đi đâu, tôi
tự hỏi,
Kiếm.... nhân tình hay tình
nhân?
Tôi cứ ưu tư hoài về thằng cha GCC,
con vịt giời già này
Với ngàn ngàn con sóng phía
trước nó.
Note:
Tiếng Mít, cùng 1 tiếng, viết ngược, xuôi,
là đã khác nghĩa.
Với “nhân tình”, ta có hai
từ thường gặp, “nhân tình thế thái”, dùng
để chỉ cái tính tình, cách đối xử
của 1 vùng đất, thí dụ, và “nhân tình
nhân ngãi”, để chỉ liên hệ trai gái.
Nhân tình để chỉ những cặp qua đường,
"phát 1 phát rồi đi" - đại khái thế - trong
khi tình nhân, lover.
Từ “tình cảm” cũng khác từ “cảm tình”.
Tình cảm giống từ sentiment, còn cảm tình,
affection, đại khái thế.
Thằng chả có cảm tình với mi đấy,
có nghĩa thằng chả có vẻ mết mi.
Thi sĩ thường được coi là kẻ thật rành
tiếng mẹ đẻ của nó. Chẳng thế mà một dịch giả
thi sĩ bảnh hơn dịch giả trơn!
Hình: Bà cụ GCC bữa chôn cất thằng
em trai tại nghĩa trang quân đội Gò Vấp
Bài viết: FB CGDL
Tks. NQT
Lại nhớ tới chuyện
Ngũ Viên. Ông tên tự là Tử Tư người
nước Sở thời Xuân Thu, cha và anh đều bị Sở Bình
Vương giết hại. Ngũ Viên đã trải qua bao gian truân
vất vả, lưu lạc sang nước Ngô giúp Hạp Lư
giết chết Ngô Vương Liêu chiếm
được ngôi vua. Về sau, Ngũ Tử Tư cùng Ngô
vương Hạp Lư dẫn quân tiến đánh nước
Sở, nước Sở bị thất bại. Khi ấy Ngũ Tử Tư râu tóc
trắng xóa, Sở Bình vương cũng đã chết; ông
bèn đào mộ lên rồi dùng roi đồng đánh
luôn ba trăm cái vào thi thể của Sở Bình
vương xong chặt mất đầu để báo thù cái
tội giết cả nhà mình khi trước. Người bạn Thân
Bao Tư của ông nghe được tin này bèn sai người
đem thư sang cho Ngũ Tử Tư, trong thư viết: "Ngay đến
người chết anh cũng không tha, làm như vậy
thật quá tàn nhẫn". Ngũ Tử Tư xem thư
xong liền nói với người đưa thư rằng: "Tôi nhờ
anh về nói lại với Thân Bao Tư là tôi
chẳng khác nào một người đi đường, trời đã
gần tối mà đường đi còn xa lắc xa lơ,
nên tôi mới làm cái việc nghịch với
lẽ trời này". Trong tâm thế người chiến thắng, việc đối
xử với những kẻ thua cuộc, thất thế – cho dù đã chết, là
vấn đề hết sức tế nhị. Nó có thể cho thấy sự tự tin, lòng
bao dung, nhân tâm và tình người; nhưng mặt
khác, cũng có thể cho thấy thái độ hằn học, và
vẫn còn tư tưởng thù hận. Nghĩa tử là nghĩa tận.
Nói theo cách Ngũ Tử Tư, thì nếu đường đã
rộng đẹp thênh thang rồi thì hà cớ gì không
làm những việc hợp với lẽ trời. Cư xử với kẻ thù như
những người bạn, điều này còn tốt hơn bất cứ sức mạnh
và quyền lực nào; đó là điều không
phải ai cũng làm được!
Dark morning rain
Meant to fall
On a prison and a school yard,
Falling meanwhile
On my mother and her old dog.
How slow she shuffles now
In my father's Sunday shoes.
The dog by her side
Trembling with each step
As he tries to keep up.
I am on another corner waiting
With my head shaved.
My mind hops like a sparrow
In the rain.
I'm always watching and worrying
about her.
Everything is a magic ritual,
A secret cinema,
The way she appears in a window hours
later
To set the empty bowl
And spoon on the table,
And then exits
So that the day may pass,
And the night may fall
Into the empty bowl,
Empty room, empty house,
While the rain keeps
Knocking at the front door.
Charles Simic
Đứa con hoang đàng
Sáng u ám
Mưa sẽ rơi
Trên nhà tù,
trên sân trường
Trên Má và con
chó của Bả
Ôi chậm chạp làm sao
Cách Má xỏ chân
vô đôi giầy Chúa Nhật của Ba
Con chó kế bên
Run rẩy từng bước
Cố theo kịp Bả.
Tôi ở một góc khác, chờ
Với cái đầu cạo
Với cái óc lóc
xóc như con chim sẻ
Trong mưa
Tôi luôn luôn trông
chừng và lo lắng cho Bả
Tất cả thì như là một nghi lễ thần kỳ
Một phim bí ẩn
Cách Má hiện ra ở cửa
sổ vài giờ sau đó
Để 1 cái chén không
Và 1 cái muỗng lên
bàn
Và rồi ra khỏi phòng
Và như thế, một ngày
qua đi
Đêm sẽ đổ
Vô chén không,
Căn phòng rỗng, căn nhà
trần trụi
Trong khi mưa
Tiếp tục gõ ở cửa trước.
Bài thơ này, quái làm sao, làm
Gấu nhớ đến chiều 30 Tết, khi gia đình làm mâm
cúng cuối năm, và cũng là cúng ông
cụ của Gấu, mất tích đúng 30 Tết, 1946, khi qua sông,
tại Ngã Ba Việt Trì, dự bữa tiệc tất niên, do
một ông học trò mời, rồi đi luôn. Đọc bài
này, rồi đọc thêm bài này nữa, cũng của
Simic, thì đúng là đủ 1 cặp!
READING HISTORY
for Hans Magnus
At times, reading here
In the library,
I'm given a glimpse
Of those condemned to death
Centuries ago,
And of their executioners.
I see each pale face before me
The way a judge
Pronouncing a sentence would,
Marveling at the thought
That I do not exist yet.
With eyes closed I can hear
The evening birds.
Soon they will be quiet
And the final night on earth
Will commence
In the fullness of its sorrow.
How vast, dark, and impenetrable
Are the early-morning skies
Of those led to their death
In a world from which I'm entirely
absent,
Where I can still watch
Someone's slumped back,
Someone who is walking away from me
With his hands tied,
His graying head still on his shoulders,
Someone who
In what little remains of his life
Knows in some vague way about me,
And thinks of me as God,
As Devil.
Đọc Sử Ký
Gửi Hans Magnus
Đôi khi đọc ở đây
Tại thư viện
Tôi được đưa mắt nhìn
Những người bị kết án tử hình
Những thế kỷ đã qua
Và những đao phủ của họ
Tôi nhìn mỗi khuôn
mặt nhợt nhạt
Cách ông tòa
tuyên án
Lạ làm sao, là, tôi
thấy mừng
Khi nghĩ rằng,
May quá, khi đó mình
chưa ra đời!
Với cặp mắt nhắm tít, tôi có thể
nghe
Những con chim chiều tối
Chẳng mấy chốc, chúng sẽ mần
thinh
Và đêm sau cùng
trên trái đất
Sẽ bắt đầu
Trong trọn nỗi thống khổ của nó
Bao la, tối, không cách nào xuyên
thủng,
Là những bầu trời sáng
sớm
Của những con người bị dẫn tới cái
chết của họ
Trong một thế giới mà tôi
thì hoàn toàn vắng mặt
Từ cái chỗ của tôi,
tôi vẫn có thể ngắm
Cái lưng lảo đảo,
Của một người nào đó,
Một người nào đó đang
bước xa ra khỏi tôi
Với hai tay bị trói
Cái đầu xám của người
đó thì vẫn còn trên hai vai
Một người nào đó
Trong tí xíu thời gian
còn lại của cuộc đời của mình
Biết, một cách mơ hồ về tôi
Và nghĩ về tôi, như
là Thượng Đế
Như là Quỉ
Mười hai năm trước, ngày 21.4.2000 Ðại lão
Hoà thượng Thích Huyền Quang, Giáo
hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã gửi bức
thư 6 trang đến các cấp lãnh đạo đề nghị lấy 30.4
làm “Ngày Sám hối và Chúc
sinh toàn quốc” : Sám hối những sai lầm trọng đại,
giải quyết tình trạng bi thảm của những người tử vong,
tàn tật qua 2 cuộc chiến, và bảo đảm Nhân quyền
cho người sống, Linh quyền cho người chết; dù họ thuộc bộ
đội miền Bắc hay binh sĩ miền Nam, để chôn cất và
trả nghĩa, cho gia đình họ khỏi ngậm ngùi. Hoà
thượng đã viên tịch, nhưng những gì ông
mong muốn vẫn chỉ có thể nhìn thấy nơi suối vàng.
Có một chuyện kể ra nghe chơi, ai tin thì tin không
thì …thôi nha. Cách đây mấy năm tình
cờ đi Điện Biên Phủ chung một đoàn làm phim
truyền hình có nhà ngoại cảm Phan Thị Bích
Hằng, đang nửa đêm đốt lửa dưới chân đồi A.1 - nơi diễn
ra những trận chiến đấu dữ dội, dai dẳng và quyết liệt nhất
trong chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ; mọi người đang
ngồi trầm tư, im lắng bỗng giật thót khi thấy bà Hằng
mắt mờ dại dõi nhìn xa xăm, mông lung và
miệng nói lầm bầm mấy chuyện gì đó. Một lúc
sau, bà rùng mình rồi quay sang nhìn
mọi người cười bảo: “Mấy chú lính Tây và
mấy anh bộ đội mình đang đi chơi với nhau ngang qua đây,
thấy họ vui lắm…”.
and in that weeping
there is always
so much life
Và trong tiếng nức nở đó
Luôn luôn
có quá nhiều sự sống
[Tưởng Niệm Mậu Thân]
- STANISEAW BARANCZAK
"The Day After Tomorrow"
manhhai
Tổng tấn công đợt 2 Tết Mậu Thân 1968 -
Đầu cầu Phan Thanh Giản, Saigon
My grandmother prophesied the end
Of your empires, O fools!
She was ironing. The radio was on.
The earth trembled beneath our feet.
One of your heroes was giving a speech.
"Monster," she called him.
There were cheers and gun salutes for the
monster.
"I could kill him with my bare hands,"
She announced to me.
There was no need to. They were all
Going to the devil any day now
"Don't go blabbering about this to anyone."
She warned me.
And pulled my ear to make sure 1 understood.
Charles Simic
Đế Quốc [Đỏ]
Bà tôi tiên đoán ngày
tàn của đế quốc [VC].
Ôi, lũ khùng, điên, vô
lại, bất nhân…
Bà đang ủi đồ. Đài phát
thanh thì đang ra rả, "Nối Vòng Tay Nhớn".
Mặt đất rung chuyển dưới chân chúng
tôi.
Một trong những anh hùng, Sáu Dân,
đang diễn thuyết.
“Tên Quỉ Đỏ,” bà tôi
la lên.
Có những tiếng vỗ tay, tiếng súng
hoan hô chào mừng Sáu Dân.
"Ta có thể giết nó, bằng đôi
tay trần của ta".
Bà tôi tuyên bố với thằng
cháu của bà.
Bà ui, đâu cần làm dzậy.
Tất cả bọn chúng thành Quỉ
thành Ma thành Bọ liền tức thì mà
Bà.
“Đừng có mà rỉ tai cho bất
cứ ai nghe Tin Mừng đó!”
Bà tui cảnh cáo.
Và kéo tai tôi đến đỏ
ửng, để tin chắc thằng cháu của bà đã
hiểu.
A dream may transform a moment
lived once, at one time, and change it into part of a nightmare.
Charles Simic, an American poet born in Serbia, remembers the time
of the German occupation in his country. This scene from childhood
is put in relief as the present which is no more, but which now, when
the poet writes, constantly returns in dreams. In other words, it
has its own present, of a new kind, on the first page of a diary of
dreams.
Milosz
Một giấc
mơ có thể biến 1 khoảnh khắc mà bạn đã
từng có lần sống, ở một thời, và chuyển nó
thành 1 phần của 1 cơn ác mộng. Charles Simic, nhà
thơ Mẽo sinh ở Serbia, nhớ thời kỳ Đức đô hộ xứ của ông.
Cảnh sau đây, từ thời thơ ấu được dùng làm bệ
cho 1 hiện tại không còn, nhưng vào lúc này,
khi nhà thơ viết, liên luỷ trở lại trong những giấc mơ.
Nói 1 cách khác, nó
có cái hiện tại của riêng nó, theo
một kiểu mới, ở trang đầu của 1 cuốn nhật ký của những giấc
mơ.
EMPIRE OF DREAMS
On the first page of my dream
book
It's always evening
In an occupied country.
Hour before the curfew.
A small provincial city.
The houses all dark.
The store-fronts gutted.
I am on a street corner
Where I shouldn't be.
Alone and coatless
I have gone out to look
For a black dog who answers to my whistle.
I have a kind of Halloween mask
Which I am afraid to put on.
CHARLES SIMIC
Đế quốc của những giấc mơ
Ở trang đầu cuốn sách
mơ của tôi
Thì luôn luôn là 1
buổi chiều tối
Trong 1 xứ sở bị chiếm đóng.
Giờ, trước giới nghiêm.
Một thành phố tỉnh lẻ.
Nhà cửa tối thui
Mặt tiền cửa tiệm trông chán ngấy.
Tôi ở 1 góc phố
Đúng ra tôi không nên
có mặt ở đó.
Co ro một mình, không áo
choàng
Tôi đi ra ngoài phố để kiếm
Một con chó đen đã đáp lại
tiếng huýt gió của tôi.
Tôi mang theo 1 cái mặt nạ Halloween
Nhưng lại ngại không dám đeo vô.
These
few lines of poetry perfectly capture a nightmare, a disturbing and recurring
sleep dream. First Simic gives us the setting, muted violence
and destruction, isolation. Then he lays out the plot. The dreamer
gone out to find a dog on the streets, holding a Halloween mask that
he is afraid to put on.
This poem is a powerful recording of a nightmare.
It acts upon us, the readers, as discomfittingly as would a nightmare
of our own. It leaves us uncomfortable and unsure.
While this nightmare comes from Mr. Simic, as
a work of art, and as the sharing of a dream, it belongs to each
of us to interact with as we will. The significance of any dream
is what we make of it.
What does this dream evoke in each of us? What
uncomfortable questions come up for us? Are we faced with wearing
the mask of “normalcy” in order to survive a dangerous situation?
Do we need to put it on, or throw it away? Where in our lives are
we unable to, or unwilling to, put on the mask of conformity to violence?
Where do we feel isolated on a dangerous street corner? What do we need
to do to find safety?
The key to creating meaning is to interact with
the dream (or work of art, or any life event) and fearlessly become
aware of what its message is for us, one that can be different for
each of us.
Then comes the hard part – to manifest the change
in our lives that the nightmare indicates is needed.
Cái
tay này có vẻ không đọc ra bài thơ,
mà chỉ có những kẻ nào đã sống cuộc
sống chiến tranh, giới nghiêm, hoả tiễn VC.... mới hình
dung ra được.
Bạn đọc phải đọc bài thơ, song song với
Cõi Khác của GNV thì mới thấy đã!
Đâu phải ‘vô tư’ mà Milosz
chọn bài này đưa vô Thơ Tuyển Thế Giới!
Ông cũng kinh qua kinh nghiệm... VC này
rồi!
Bởi thế, thay vì Cõi Mơ, Cõi
Khác, thì Simic gọi là Đế Quốc Của Những
Giấc Mơ!
Đế Quốc Đỏ, Vương Quốc Ma Quỉ, và bây
giờ là Đế Quốc Của Những Giấc Mơ, Những Ác Mộng.
Hai
dòng thơ chót mới tuyệt cú mèo:
Cầm cái mặt nạ Ma trong tay mà
không dám đeo vô, vì sợ biến thành
Quỉ. (1)
Tu Fu
713-770
The situation of amassed adversity-winter,
evening, solitude, old age-can sometimes so depress that even
a poet sure of himself feels the uselessness of writing. Those
of us who have experienced such evening will recognize ourselves
in that voice.
Milosz: The Book of Luminous Things
SNOW STORM
Tumult, weeping, many new ghosts.
Heartbroken, aging, alone, I sing
To myself. Ragged mist settles
In the spreading dusk. Snow scurries
In the coiling wind. The wineglass
Is spilled. The bottle is empty.
The fire has gone out in the stove.
Everywhere men speak in whispers.
I brood on the uselessness of letters.
Translated from the Chinese by Kenneth Rexroth
This poem may be considered as a last
testament of Rexroth's.
Milosz
A LONG LIFETIME
A long lifetime
Peoples and places
And the crisis of mankind-
What survives is the crystal-
Infinitely small-
Infinitely large-
KENNETH REXROTH 1905-1982
Kenneth Rexroth, who used to live in Japan,
wrote toward the end of his life a parable on Buddha, a poem of far-reaching
nonattachment.
FROM "THE CITY OF THE MOON"
Buddha took some Autumn leaves
In his hand and asked
Ananda if these were all
The red leaves there were.
Ananda answered that it
Was Autumn and leaves
Were falling all about them,
More than could ever
Be numbered. So Buddha said,
"I have given you
A handful of truths. Besides
These there are many
Thousands of other truths, more
Than can ever be numbered."
Từ “Thành Phố Trăng"
Phật lấy 1 dúm lá
thu cầm trong tay
Và hỏi Gấu Cà Chớn
Thu như thế, là ở hết trong tay ta,
đúng không?
Gấu Cà Chớn lắc đầu,
Thu đầy trời Canada vào lúc
này
Phật gật gù,
"Ta ban cho mi chỉ 1 dúm sự thực
Còn đầy ở ngoài kia, thì
tự mi kiếm lấy"
SOUTHERN BUSHMEN
In this Bushmen's song, there is a note of
concern and lament, but probably it's more expressive of a
serene acceptance of the immutable order of the world.
Milosz
THE DAY WE DIE
The day we die
the wind comes down
to take away
our footprints.
The wind makes dust
to cover up
the marks we left
while walking.
For otherwise
the thing would seem
as if we were
still living.
Therefore the wind
is he who comes
to blow away
our footprints.
Ngày Gấu ngỏm
Ngày Gấu ngỏm
Gió bèn xà xuống
Xóa sạch những vết chân của Gấu
Gió khuân bụi
Rải lên những vết chân
Khi Gấu tản bộ
Xì Lô, cô Út sinh ngày
13 tháng 4 năm 1975. Sau này những lúc gia
đình quá khổ sở, bố mẹ cô vẫn thường than thở,
phải chi không có cô chắc là gia đình
đã đi Mỹ từ những ngày tháng Tư năm đó rồi.
Bữa nay sinh nhật thứ 21, bố mẹ chỉ có cô ở bên.
Mấy anh chị của cô ở quá xa, biết ngày nào
gặp lại. Bố mẹ chỉ còn biết cầu nguyện tất cả đều khỏe mạnh, an
lành. Bố mẹ chỉ mong Xì Lô được hạnh phúc.
Người ta nói, những đứa trẻ sinh ra từ một
gia đình vợ chồng khôn...
Liu Xia, wife of 2010 Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo,
reacts emotionally to an unexpected visit by journalists
from The Associated Press at her home in Beijing, China, on
Thursday, Dec. 6, 2012. Liu trembled uncontrollably and cried
Thursday as she described how her confinement under house arrest
has been absurd and emotionally draining in the two years since
her jailed activist husband was named a Nobel Peace laureate. Photo:
Ng Han Guan / AP (1)
“We live in such an absurd
place. It is so absurd. I felt I was a person emotionally prepared
to respond to the consequences of Liu Xiaobo winning the prize.
But after he won the prize, I really never imagined that after
he won, I would not be able to leave my home. This is too absurd.
I think Kafka could not have written anything more absurd and unbelievable
than this.”
"Chúng tôi sống ở 1 nơi cực
phi lý. Quá phi lý. Tôi cảm thấy
mình là 1 con người được sửa soạn, về mặt cảm
xúc, đáp ứng với những hậu quả việc chồng tôi
được Nobel. Nhưng sau khi ông được Nobel, tôi thực sự
không thể nào tưởng tượng tôi không thể
rời căn nhà của mình. Điều này quá phi
lý. Tôi nghĩ Kafka cũng chẳng thể viết 1 cái gì
phi lý, không thể tin được như là điều này"
Note: Nhìn bức hình thì GCC lại nhớ
đến Gấu Cái, lần đi thăm nuôi ở Đỗ Hòa.
Do bặt tin nhà, nhớ nhà quá,
hoảng quá, Gấu Già bèn vượt Trại, và,
tất nhiên, bị tóm, bị tống vô Tổ Trừng Giới,
ăn cơm hẩm với thịt cọp, bị phù thũng.
Gấu Cái vừa nhìn thấy thằng
chồng cà chớn, thấy mập mạp, tính cười, nhưng
chợt hiểu ra, bèn méo xệch, y chang bà
Liu Xia!
Hà, hà!
Note: "Thịt cọp" là "nick" của muối. Từ này,
có, cùng lúc với sự xuất hiện của nhà
tù VC ở Miền Nam, thức ăn độc nhất là muối. Tù
nhai muối, nghe lọp cọp, lọp cọp...
Snow
By Frederick Seidel
Snow is what it does.
It falls and it stays and it goes.
It melts and it is here somewhere.
We all will get there.
@ Taipei Airport, lượt đi
GCC @ Taipei Airport
Lượt về
Weave a circle round him thrice
And close your eyes with holy dread,
For he on honey-dew hath fed,
And drunk the milk of Paradise.
"Samuel Taylor Coleridge, "Kubla Khan," lines 51-54.
[from "Borges Tám Bó"]
Vẽ 1 cái vòng tròn ba lần
Rồi nhắm cặp mắt lé của mi lại
Với nỗi sợ thiêng liêng
Bởi là vì mi, đã tới giờ húp
1 húp cháo lú
Và uống 1 ngụm sữa thiên đường
Nỗi sợ thiêng liêng!
Holy dread!
Chắc là của Coleridge?
Borges: Tôi nghĩ là dịch từ Latinh,
từ những gì mà người La Mã cảm nhận
[felt].
Người La Mã, cũng giống như lũ Bắc Kít,
coi Lăng Bác Hồ là nơi chốn thiêng
liêng. Chúng nói thầm với
nhau, có vị thần nằm ở trong đó, there is
a god inside.
Trường
hợp không có Radiophoto, thường ngồi trơ cu
lơ một mình trong lúc chờ bạn bè tại một
bàn tại góc quán Cái Chùa,
mơ màng tự hỏi không biết sáng nay cô
bạn có giờ học tại Văn Khoa hay không, mơ màng
tưởng tượng chiến tranh rồi sẽ qua đi, cô bạn rồi sẽ gặp một
người chắc chắn hơn hẳn mi: Một người hoặc không nợ nần gì
cuộc chiến nên không bị nó hành hạ đến trở
thành khật khùng, hoặc thừa thông minh, thừa khôn
ngoan để cùng cô thoát ra khỏi, cho dù
người đó có yêu thương cô hay không
thì mọi chuyện cũng chẳng liên can chi tới mi.
Tuyệt cú mèo!
Biết đâu em sẽ thèm mùi
bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ
sâu
Từ dòng nước đen bên dưới
cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới.
Ui chao, nhìn cái hình
bìa 1 phát, thì bèn nhớ đến cầu
Thị Nghè, những dòng thơ của Gấu…
Không hẳn thế.
Cuốn thơ, thèm lâu rồi, nhưng
loại sách quí, có hình, nên
mắc quá. Đọc lời giới thiệu của tay thi sĩ Mẽo Edward
Hirsch, là đã mê rồi, tự nhủ, phải có
nó, như chim mồi, để viết về Xề Gòn, hà, hà!
Gấu đã có Tứ Tấu Khúc,
viết về BHD và Xề Gòn. Nhưng nó là
của những ngày còn trẻ.
II
GIFTS OF THE RIVER
I begin with the Liffey because a river
is not a place: it is a maker of places. Without the river there
would be no city. Every day, turning its narrow circle, endlessly
absorbing and re-absorbing the shapes and reflections of the
city, it mirrors
what it created. With the river, the city
every day has to throw itself again into those surfaces, those
depths, those reflections which have served as the source of
all its fictions.
POEMS (1905-1915)
THE CITY
You said: 'I'll go to another land, I'll go to another
sea.
Another city will be found, a better one
than this.
My every effort is doomed by destiny
and my heart - like a dead man - lies buried.
How long will my mind languish in such
decay?
Wherever I turn my eyes, wherever I look,
the blackened ruins of my life I see here,
where so many years I've lived and wasted
and ruined.'
Any new lands you will not find; you'll find no other
seas.
The city will be following you. In the
same streets
you'll wander. And in the same neighborhoods
you'll age,
and in these same houses you will grow
grey.
Always in this same city you'll arrive.
For elsewhere - do no
hope-
there is no ship for you, there is no road.
Just as you've wasted your life here,
in this tiny niche, in the entire world
you've ruined it.
C.P. Cavafy
Sài Gòn
Bạn nói: “Tớ sẽ đi tới một biển trời khác,
Và sẽ kiếm thấy một Sài Gòn
khác, bảnh hơn Sài Gòn này.”
Mọi cố gắng của tớ thì đều bị số
phận trù ẻo
Và trái tim của tớ – như
một người chết – bị chôn vùi.
Tớ còn phải nức nở than van bao
lâu nữa, trong cái thành phố thối rữa
như thế này?
Nhìn đi đâu, về hướng nào,
Thì cũng vẫn những điêu tàn
đen đủi, là cuộc đời của tớ mà tớ nhìn
thấy,
Ở một nơi trong bao tháng năm, tớ
hoang phế đời mình."
Bạn sẽ chẳng tìm thấy một biển trời mới mẻ nào
đâu, nghèo mà ham!
Sài Gòn sẽ tò tò
bám theo bạn, như một con đỉa đói!
Cũng vẫn những con phố đó,
Nào ngã tư Đinh Tiên
Hoàng, Đa Kao (1) nào con hẻm 72 Thị Nghè,
Nào Đống Rác Chợ Cũ, nào
Xóm Ken bên kia Thủ Thiêm
Vẫn những chòm xóm đó
mà bạn cứ thế mà mòn mỏi, tàn
tạ đi
Mớ tóc xam xám, rồi muối
tiêu, rồi bàng bạc, rồi trắng toát!
Vẫn Sài Gòn mà bạn
sẽ tới!
Ui chao đừng hy vọng, đừng trông
mong,
Chẳng có tầu, mà cũng chẳng
có đường.
Như bạn tàn tạ cuộc đời của bạn,
ở đây.
Ở Sài Gòn-Toronto này!
Quoc Tru
NguyenNha tho TQ cung nhan ra, nhu ban, Saigon thi
cung la Hanoi (1)
(1)
Vừa nhận được Lần Cuối Sài Gòn trưa nay.
Đọc trên chuyến xe lửa từ nhà trở lại sở. Đọc thích
thú. Đọc chia sẻ. Và đọc, không biết tại
sao, lại rất buồn, có lẽ những thành phố anh đang
gợi lại đã vĩnh viễn ngoài chúng ta, có
phải thế?
Hà Nội là
một chiếc bóng đằng sau Sài Gòn. Sài
Gòn là một chiếc bóng đằng sau hiện tại.
Chữ gợi lại chập chùng những bóng. Những người đã
từng có mặt. Những chỗ ngồi. Những góc đường. Những
tàng cây.
Mới cách đây
vài hôm, đọc lại Rilke, toàn bộ thư của
Rilke và tập Duino Elegies, vẫn còn bần thần, vì
nhận ra, quả là đúng, chúng ta vừa nhìn
cái gì, là lập tức cái ấy đã
là nội tại, là mất đi. Mọi thứ đều đã là
Lần Cuối. Chúng ta tới đây, như để có mặt, một
lần, nhìn, [hai chữ không rõ nghĩa], rồi qua đi.
Đọc mới xong phần đầu của bút
ký, và thơ, đã đầy cả Sài Gòn
của một thời kỳ kỳ lạ, tan hoang, lãng mạn, đổ vỡ, và
bi tráng của nó.
Cám ơn anh đã
gửi sách. Đã cho một buổi trưa [chấn động như
nhìn xuống con nước Thị Nghè, trưa có mây
- hay là “trưa cỏ may”?- chiều nhiệt đới, mù trắng
xa xa Thủ Đức]. Vài hàng
viết gấp kẻo anh trông, sợ sách có thể đi
lạc. Sẽ đọc tiếp Lần Cuối
tối nay. Anh vẫn viết mạnh. Mong anh mãi được vậy.
I have been one acquainted with the
night.
I have walked out in rain—and back in rain.
I have outwalked the furthest city light.
I have looked down the saddest city lane.
I have passed by the watchman on his beat
And dropped my eyes, unwilling to explain.
I have stood still and stopped the sound of feet
When far away an interrupted cry
Came over houses from another street,
But not to call me back or say good-bye;
And further still at an unearthly height,
One luminary clock against the sky
Proclaimed the time was neither wrong nor right.
I have been one acquainted with the night.
~~oOo~~
LÀM QUEN
VỚI ĐÊM
Tớ là
kẻ làm quen với đêm
Tớ bước ra ngoài mưa, rồi trở lại trong
mưa
Tớ lang thang thật xa, xa nhất, ánh sáng
thành phố
Tớ nhìn xuống lối đi buồn nhất thành
phố
Tớ đi ngang qua một người gác đêm
đang đi tuần
Mắt xịu xuống, tớ không tính phân
trần với ông ta
Tớ đứng sững, và bèn ngưng tiếng
chân của tớ
Khi xa xa vọng tới một tiếng khóc nức nở
Vượt qua những mái nhà, từ một con
phố khác
Nhưng không kêu tớ trở lại, hay nói,
bye bye
Và vẫn xa ơi là xa, ở một nơi chốn
thật cao, không thuộc cõi trần tục này
Một cái đồng hồ treo tường lấp lánh
chống lại bầu trời
Đòi điệc, cấm kiếc thời gian thì
đếch sai, đếch đúng, cái con mẹ gì hết
Tớ là một kẻ làm quen với đêm
Bài thơ này, trong Borges Tám
Bó, chương Ác Mộng, Con Hổ Của Mộng Mị, The Nightmare,
That Tiger of the Dream, khi được hỏi, Borges đã đi 1 đường
thần sầu về nó. Post ở đây, cũng là 1 cách
chào mừng năm mới, và cùng lúc vinh
danh Borges Tám Bó, và tiện thể, Gấu cũng Tám
Bó
BARNSTONE: I wonder whether we could finish our talk
by your saying something about Robert Frost. Perhaps you remember
by heart his poem "Acquainted with the Night"?
BORGES:
I have been one acquainted with the night.
I have walked out in rain-and back in rain.
I have ourwalked the furthest city light.
And at the end, we get the same line "I have been
one acquainted with the night." In the beginning, at the first
reading, you think that acquainted with the night means: I have
walked through a city at night. But then you foresee, as you come
to the last lines, that the night stands for evil, especially for
sensual evil as felt by a Puritan, because
One luminary clock against the sky
Proclaimed the time was neither wrong nor right.
I have been one acquainted with the night.
And that, I think, is the chief achievement of Frost.
He could write poems that seem simple, but every time you read
them you are delving deeper and finding many winding paths and many
different senses. So Frost has given us a new idea of metaphor. He
gives us metaphor in such a way that we take it as a simple, straightforward
statement. And then you find that it is a metaphor. "And miles to go
before I sleep/ And miles to go before I sleep." There we see that the
same words have two different meanings. In the first of the last two
verses, the words stand for miles and going and sleeping. And in the
last line, sleep stands for death. But in a very unobtrusive way. He
was a shy man, I suppose. But I think of him as being, perhaps, the greatest
poet of the century, if "greatest poet" means anything. I think of Frost
as being perhaps a finer poet than the other candidate, and that would
be William Butler Yeats. I prefer Frost, but that would be a personal bias.
Of course I revere Yeats. When I think back to such lines as "That dolphin-torn,
that gong-tormented sea." That of course is gorgeous writing, the kind
of writing that Frost tried to avoid, that I try to avoid also. But
Yeats could also write straightforward
verses. For example:
How can I, that girl standing there,
My attention fix
On Roman or on Russian
Or on Spanish politics?
Then:
And maybe what they say is true
Of war and war's alarms,
but O that I were young again
And held her in my arms!
Ba bài thơ của Frost, art2all đưa lên,
thì đều là những bài Borges đi những đường
vinh danh thần sầu về chúng, trong “Borges Tám Bó”,
trong “This Craft of Verse”, và trong “Borges, Phỏng Vấn
Chót”. Trong cuốn “chót” này, khi được hỏi,
giả như ông đang ở trong thư viện, ông sẽ yêu cầu
đọc cho ông nghe bài thơ nào, Borges trả lời, “Làm
quen với Đêm”.
Với riêng Gấu, thì bài Dừng
Ngựa Bên Rừng Chiều Tuyết Rụng, như tiên đoán
suốt cuộc đời của Gấu, kể từ ra được hải ngoại,và được xứ
Canada chấp nhận. (1)
Nhớ, buổi tối, ngồi ở trong phòng bếp của vợ
chồng cô bạn, chờ ông chồng gọi giùm điện thoại
về Lào, để nói chuyện với mấy đứa nhỏ, cho chúng
biết bố mẹ đã tới được Xứ Người an toàn rồi, thì
ngoài trời, lúc đó tuyết đang xuống...
Đó là lần đầu tiên Gấu được ngắm tuyết xuống.
(1)
REQUIEM
Under the wide an starry sky
Dig the grave and let me lie
Glad did I live and gladly die
And I let me down with a will.
This be the verse you grave for
me
Here he lies where he long ‘d to be.
Home is the sailor, home from the sea
And the hunter from the hill.”
Robert Louis Stevenson
Bản tiếng Việt của CHTD
Kinh Cầu
Dưới trời cao, dưới trời sao
Xin đào huyệt, đặt tôi vào.
Tôi sống vui, tôi chết vui.
Tôi nằm yên, tôi mỉm cười.
Ðây lời thơ trên
mộ bia:
“Nơi này người mong trở về,
“Thủy thủ về nhà từ biển,
“Thợ săn về từ đồi kia.”
Tuyệt hơn nữa, là những
dòng Borges về nó, trong cuốn trên:
[So] we have two ways of writing
poetry. People speak generally of a plain style and an elaborate
style. I think this is wrong, because what is important, what is
all-meaning, is the fact that poetry should be living or dead, not
that the style should be plain or elaborate. That depends on the poet.
We may have, for example, very striking poetry written plainly, and
such poetry is, to me, no less admirable-in fact, I sometimes think
it is more admirable-than the other. For example, when Stevenson (and
as I have disagreed with Stevenson, I want to worship him now) wrote his "Requiem":
Under....
This verse is plain language; it is plain and living.
But also, the poet must have worked very hard to get it. I do not
think that such lines as "Glad did I live and gladly die" come except
in those very rare moments when the muse is generous.
Cũng trong cuốn trên, Borges
lèm bèm về bài thơ thần sầu của Frost, trong bài
viết về Ẩn Dụ. GGC cứ thèm dịch hoài để chia sẻ vớiquí vị độc giả TV:
Robert Frost
Stopping By Woods on a Snowy Evening
Whose woods these are I think
I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow.
My little horse must think it
queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year.
He gives his harness bells a
shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake.
The woods are lovely, dark and
deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,
And miles to go before I sleep
Dừng ngựa bên
rừng buổi chiều tuyết rụng
Rừng này của ai tôi
nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng
ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng.
Ngựa của tôi chắc thấy
kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng nhà
cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng băng
Vào đúng chiều hôm cuối năm
Nó bèn khẩy khẩy
cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này,
chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và tiếng
mỏng của hạt tuyết rơi.
Rừng thì đẹp, tối, và
sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ
Đây là bài
thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái
Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có
cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.
As to the metaphor, I should
add that I now see that metaphor is a far more complicated thing
than I thought. It is not merely a comparing of one thing to another-saying,
"the moon is like ... ," and so on. No-it may be done in a more subtle
way.
Think of Robert Frost. You of course remember the
lines:
For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep
If we take the last two lines,
the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement: the
poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats it, "And
miles to go before I sleep," the line becomes ametaphor; for "miles," stands for "days," for "years,"
for a long stretch of time, while "sleep" presumably stands for "death."
Perhaps I am doing no good for us by pointing this out. Perhaps the pleasure
lies not in our translating "miles" into "years" and "sleep" into" death,"
but rather in feeling the implication.
Borges: This craft
of verse
Về ẩn dụ, tôi có
lẽ nên nói thêm là, nó rất ư “cà
chớn”, rất rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó
không giản dị chỉ là so sánh sự vật này
với sự vật khác - thí dụ, "mặt trăng thì như
là... " - Không, nó “tế vi” hơn nhiều.
For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep
Nếu lấy hai dòng đầu,
thì nó là 1 câu phán của thi
sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông lập
lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm" biến
thành "ngày", thành "năm", và dài
dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là,
ngỏm củ tỏi!
Về già, đọc lại bài
thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách
dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái
tít!
Những lời hứa phải giữ! (1)
[Như vậy], chúng ta có
hai cách làm thơ. Người ta thường nói về văn
phong giản dị và văn phong phức tạp. Tôi nghĩ, nhảm,
bởi là vì điều quan trọng, what is all-meaning, là
sự kiện, thơ nên sống hay nên chết, chứ không phải
văn phong nên giản dị hay rắc rối. Điều này
tùy thuộc vào thi sĩ thứ thiệt hay thứ dởm. Chúng
ta có thể có những dòng thơ thần sầu dưới cái
vẻ [cái vỏ, cũng được] rất ư là giản dị, tự nhiên.
Thí dụ, khi Stevenson viết những dòng thơ "Kinh Cầu",
thì đúng là thứ thơ giản dị, nhưng thi sĩ đã
phải lao động cật lực mới có được. Tôi tin là, dòng
thơ “Vui tớ sống, vui tớ đi”, bật ra vào 1 khoảnh khắc mà
nữ thần thi ca thật vui, và thật là rộng lượng, và
bèn ngó xuống thi sĩ.
Ở 1 chỗ khác, cũng trong
cuốn "Tập Làm Thơ" ["This Craft of Verse": Mánh,
Ngón, Nghề..Thơ], Borges chỉ
cho chúng ta thấy, có những dòng thơ, bề ngoài
thật giản dị, nhưng là với 1 thi sĩ… dởm,
hay người trần mất thịt.
Thí dụ câu thơ sau đây, mà
theo Borges, là của Tennyson, làm khi 13 hay 14
tuổi, và [chắc là ngượng quá], bèn
dục bỏ, may làm sao còn 1 dòng: “Thời gian trôi
vào lúc nửa đêm”, “Time flowing in the middle
of the night”. Tôi [Borges] nghĩ là thi sĩ đã
chọn thời gian 1 cách thật là cực khôn khéo,
very wisely. Vào ban đêm, im ắng, con người thì
ngủ, nhưng thời gian vưỡn trôi, đếch có 1 tiếng động!
Borges rất mê bài
thơ “Dừng ngựa bên rừng chiều tuyết phủ”. Ông nhắc
tới nó mấy lần, trong cuốn “Tập Làm Thơ”, và
mỗi lần, ông lôi ra 1 chi tiết, 1 phát giác
thần sầu.
Trong cuốn sách,
ông đồng ý với… Gấu,
ẩn dụ không đơn giản, nhiều khi, tưởng là ẩn dụ, nhưng thực
sự, là đốn ngộ, là mặc khải. Dũng trong “Đôi Bạn”,
1 buổi trưa hè “Ôi nắng vàng sao mà nhớ
nhung", nhìn sang nhà hàng xóm, thấy cái
áo cánh trắng phất phơ bay trong gió, ngạc nhiên
tự hỏi, áo ai nhỉ, và nhớ ra là Loan, đi học Hà
Nội, nghỉ hè, về.
Khám pháp đó chỉ là bề
mặt, giản dị!
Bề sâu, "Méta", Dũng khám phá
ra tình yêu của mình!
Noel 2000, chắc thế, Jennifer mới được ít
tháng, chụp free tại 1 Mall, Toronto.
Ông già Noel, cũng free.
Nhân Năm Chó, bèn đí
đường vinh danh Gấu Chó, Gấu Cà Chớn!
Chó Bên Đường
Tôi làm một chuyến đi, để tự
mình làm quen với xứ sở của tôi, trên
một chiếc xe hai ngựa, với rất nhiều cỏ khô, và một
xô nước uống cho ngựa, ở phiá sau xe. Tôi đi qua
một vùng đồi, hai bên đường là những nhóm
cây thông, con đường dẫn tới một vùng rừng,
với những mái rạ lấp ló, ẩn hiện sau lùm cây,
và từ mái rạ, những tụm khói bốc lên
khiến có cảm tưởng đó là những căn nhà
đang cháy. Tôi đi qua những vùng đồng, vùng
ao hồ. Thật là thú vị khi cứ đi như thế, mặc tình cho ngựa rong ruổi, và
chờ đợi, khi, vượt thung lũng tới, và lại nhìn một làng
quê từ từ xuất hiện, hay một công viên, với một
điểm trắng của một trang viện ở trong nó. Và đi tới
đâu, bất cứ chỗ nào, chúng ta cũng nghe tiếng
chó sủa. Con vật tỏ ra hết sức trung thành, hết sức mẫn
cán, với nhiệm vụ của nó. Đó là khởi
đầu của thế kỷ. Đó là chấm dứt của thế kỷ.
Tôi không chỉ nghĩ đến những con
người sống ở đó, bao nhiêu thế hệ con người, mà
còn nghĩ tới bao nhiêu thế hệ chó, đời đời kiếp
kiếp chó, cùng rong ruổi với con người, trong cái
cuộc đời một ngày như mọi ngày. Và thế là
một cái tên bật ra, vào lúc tảng sáng,
trước khi lại ngủ trở lại, tự nó gói ghém hết
ý nghĩa của nó: Chó Bên Đường. (1)
Czeslaw Milosz: Chó Bên Đường [Road-side
Dog, bản dịch tiếng Anh của tác giả và
Robert Hass, nhà xb Farrar, Strauss and Giroux, New York]
Đọc, tôi cứ tưởng tượng ra, không chỉ một, mà
tới hai con chó bên đường, ở khu miền ngược. Một,
là Nguyễn Chí Thiện, và những tiếng chó
sủa có tên là Hoa Địa Ngục.
Và một, Nguyễn Huy Thiệp và
những tiếng chó sủa mà Những Ngọn Gió
từ đỉnh Hua Tát, mang đi xa mãi xuống miền xuôi.
Ở đây, trên trang Tin Văn, này,
cũng chỉ là lập lại những tiếng chó sủa, ở vào
lúc tận cùng thế kỷ, và ở đầu thiên
niên kỷ...
(1) Bản tiếng Anh
ROAD-SIDE DOG
I went on a journey in order to acquaint myself with
my province, in a two-horse wagon with a lot of fodder and a tin bucket
rattling in the back. The bucket was required for the horses to drink
from. I traveled through a country of hills and pine groves that gave
way to woodlands, where swirls of smoke hovered over the roofs of houses,
as if they were on fire, for they were chimneyless cabins; I crossed districts
of fields and lakes. It was so interesting to be moving, to
give the horses their rein, and wait until, in the next valley,
a village slowly appeared, or a park with the white spot of a manor
in it. And always we were barked at by a dog, assiduous in its duty.
That was the beginning of the century; this is its end. I have
been thinking not only of the people who lived there once but also
of the generations of dogs accompanying them in their everyday
bustle, and one night—I don't know where it came from—in a pre-dawn
sleep, that funny and tender phrase composed itself: a road-side
dog.
Bài viết sau đây, là trong
cuốn Now & Then, của Hass
1998
DECEMBER 6
Czeslaw Milosz: The Poet
as a Road-side Dog
Here's a gift for the holidays.
For years now it's been a part of my routine
to meet a morning or afternoon a week with Czeslaw Milosz and
work for a couple of hours at making English language versions
of his poems. Milosz is well into his eighties and not only keeps
writing but keeps inventing. The last project we worked on is a
book mostly of short prose pieces: aphorisms, anecdotes, musings,
observations, thoughts on the wing. He called the book Road-side
Dog. Which I suppose is a way of summing up his sense of his life.
The first piece in the book reaches back to his youth in Lithuania
early in the century and explains the title.
Road-side Dog
I went on a journey in order to acquaint myself
with my province, in a two-horse wagon with a lot of fodder and
a tin bucket rattling in the back. The bucket was required for
the horses to drink from. I traveled through a country of hills and
pine groves that gave way to woodlands, where swirls of smoke hovered
over the roofs of houses, as if they were on fire, for they were chimneyless
cabins; I crossed districts of fields and lakes.
It was so interesting to be moving, to give
the horses their rein, and wait until, in the next valley, a
village slowly appeared, or a park with the white spot of a manor
house in it. And always we were barked at by a dog, assiduous in
its duty. That was the beginning of the century; this is its end.
I have been thinking not only of the people who lived there once but
also of the generations of dogs accompanying them in their everyday bustle,
and one night-I don't know where it came from-in a pre-dawn sleep,
that funny and tender phrase composed itself: a road-side dog.
One of my favorite pieces
in the book was a musing on youth and age, time and eternity;
it was initiated by a notice in the London Times
that Christopher Milne, the son of A. A. Milne, who immortalized
person of Christopher Robin, had died at the age of seventy-five. The
piece is written in the voice of Winnie-the-Pooh.
Christopher Robin
I must think suddenly of matters too difficult
for a bear of little brain. I have never asked myself what lies
beyond the place where we live, I and Rabbit, Piglet and Eeyore,
with our friend Christopher Robin. That is, we continued to live
here, and nothing changed, and I just ate my little something.
Only Christopher Robin left for a moment.
Owl says that immediately beyond our garden
Time begins, and that it is an awfully deep well. If you fall
in it, you go down and down, very quickly, and no one knows what
happens to you next. I was a bit worried about Christopher Robin
falling in, but he came back and then I asked him about the well.
"Old bear," he answered. "I was in it and I was falling and I was changing
as I fell. My legs became long, I was a big person, I wore trousers
down to the ground, I had a gray beard, then I grew old, hunched, and
I walked with a cane, and then I died. It was probably just a dream, it
was quite unreal. The only real thing was you, old bear, and our shared
fun. Now I won't go anywhere, even if I'm called for an afternoon snack."
A few others to give you the flavor:
Learning
To believe you are magnificent. And gradually
to discover that you are not magnificent. Enough labor for one
human life.
O!
O objects of my desire, for whose sake
I was able to practice asceticism, to be ardent, heroic, what
pity I feel any time I think of your lips and hands and breasts
and bellies consigned to bitter earth!
From My Dentist’s Window
Extraordinary. A house.Tall. Surrounded by
air. It stands. In the middle of a blue sky.
Road-side Dog is published
by Farrar, Straus & Giroux.
Tuyết đang xuống
Truyện
dịch đầu tiên của Hai Lúa, là Tuyết, của một nhà văn
Nga, dịch từ bản tiếng Pháp. Sau này biết được, Vũ Thư
Hiên cũng đã từng dịch và giới thiệu truyện này
ở miền bắc, có thể cùng thời gian HL dịch ở miền nam.
Hai Lúa
nhớ, khi đó Thanh Nam còn là tổng thư ký
tờ Nghệ Thuật. Anh đổi tên người dịch là Đoàn
Chính Thuần, nickname của Anh Ngọc. Chàng ca sĩ đẹp
trai, hát hay số một này, nghe nói, rất đa
tình.
12.12.2017
8:54 AM
Tuyết đang xuống, vườn, rừng sau nhà
Robert Frost
Stopping By Woods on a Snowy
Evening
Whose woods these are I think
I know.
His house is in the village, though;
He will not see me stopping here
To watch his woods fill up with snow.
My little horse must think it
queer
To stop without a farmhouse near
Between the woods and frozen lake
The darkest evening of the year.
He gives his harness bells a
shake
To ask if there is some mistake.
The only other sound's the sweep
Of easy wind and downy flake.
The woods are lovely, dark and
deep,
But I have promises to keep,
And miles to go before I sleep,
And miles to go before I sleep
Tạm dịch:
Dừng ngựa bên rừng buổi
chiều tuyết rụng
Rừng này của ai tôi
nghĩ tôi biết
Nhà ông ta ở trong làng
Làm sao ông ta thấy tôi ngừng
ngựa
Ngắm tuyết rơi phủ kín rừng.
Ngựa của tôi chắc thấy
kỳ kỳ
Tại sao ngưng ở đây, chung quanh chẳng
nhà cửa trang trại,
Chỉ thấy rừng và hồ nước đóng
băng
Vào đúng chiều hôm cuối
năm
Nó bèn khẩy khẩy
cái chuông nhỏ
Như để nói với chủ của nó, này,
chắc có chi lầm lẫn
Để đáp lại tiếng chuông ngựa,
Là tiếng gió thoảng và
tiếng mỏng của hạt tuyết rơi.
Rừng thì đẹp, tối, và
sâu
Nhưng tôi còn những lời hứa phải
giữ
Và nhiều dặm đường phải đi
Trước khi lăn ra ngủ
Lăn ra ngủ
Đây là bài
thơ tiếng Anh đầu tiên Gấu đọc, khi tới Trại Tị Nạn Thái
Lan, cc 1990. Trong 1 cuốn sách học tiếng Anh, có
cái tít là Những lời hứa phải giữ, Promises To Keep, từ thơ Frost.
As to the metaphor, I should
add that I now see that metaphor is a far more complicated
thing than I thought. It is not merely a comparing of one thing
to another-saying, "the moon is like ... ," and so on. No-it
may be done in a more subtle way.
Think of Robert Frost. You of course remember
the lines:
For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep
If we take the last two lines,
the first-"And miles to go before I sleep"-is a statement:
the poet is thinking of miles and of sleep. But when he repeats
it, "And miles to go before I sleep," the line becomes ametaphor; for "miles," stands for
"days," for "years," for a long stretch of time, while "sleep" presumably
stands for "death." Perhaps I am doing no good for us by pointing
this out. Perhaps the pleasure lies not in our translating "miles"
into "years" and "sleep" into" death," but rather in feeling the implication.
Borges: This
craft of verse
Borges lèm bèm:
Về ẩn dụ, tôi có lẽ nên nói
thêm là, nó rất ư “cà chớn”, rất
rắc rối, hơn là thoạt đầu tôi nghĩ. Nó không
giản dị chỉ là so sánh sự vật này với sự vật
khác - thí dụ, "mặt trăng thì như là...
" - Không, nó “tế vi” hơn nhiều.
For I have promises to keep
And miles to go before I sleep
And miles to go before I sleep
Nếu lấy hai dòng đầu,
thì nó là 1 câu phán của
thi sĩ, về những "dặm đường", và "ngủ". Nhưng khi ông
lập lại, thì dòng thơ biến thành ẩn dụ. "dặm"
biến thành "ngày", thành "năm", và dài
dài mãi ra, và "ngủ", có nghĩa là,
ngỏm củ tỏi!
Về già, đọc lại bài
thơ, Gấu mới hiểu, tại làm sao mà 1 cuốn sách
dạy tiếng Anh, lại lấy dòng thơ của Frost làm cái
tít!
Những lời hứa phải giữ!
Bài tiểu luận lấy làm
tít cho cả cuốn, Về Khổ Đau và Lý Trí,
On Grief and Reason, của Brodsky, là
viết về [vinh danh] Robert Frost.
Brodsky viết:
Vào năm 1959, trong 1 bữa tiệc mừng sinh
nhật lần thứ 85 của Frost, tại New York, nhà phê
bình sắc sảo nhất, nổi cộm nhất thời đó, the most
prominent literary critic at the time, Lionel Trilling, đứng
dậy, tay cầm ly rượu có cẳng, goblet, phán, Robert
Frost là nhà thơ khủng khiếp, a terrifying poet. Lẽ
dĩ nhiên, có những tiếng ồn ào tiếp theo sau,
nhưng "khủng khiếp" đúng là từ dành cho Frost:
Now, I want you to make the
distinction here between terrifying and tragic. Tragedy, as you know, is
always a “fait accompli”, whereas
terror always has to do with anticipation, with man's recognition of his
own negative potential-with his sense of what he is capable of. And it is
the latter that was Frost's forte, not the former. In other words, his posture
is radically different from the Continental tradition of the poet as tragic
hero. And that difference alone makes him- for want of a better term-America.
Ui chao, đọc 1 phát,
Gấu nhớ tới cái từ “văn chương khủng khiếp” của Gấu, ban cho Hoàng
Đông Phương!
Brodsky ventures, "American
poetry is essentially Virgilian, which is to say contemplative."
Trong bài diễn văn Nobel, Brodsky lập lại câu
hỏi của Adorno, "Làm sao một người có thể làm
thơ sau Lò Thiêu?", và viết tiếp:
Một người nào quen thuộc với lịch sử
Nga, có thể lập lại câu hỏi trên, bằng cách
thay tên Auschwitz bằng 1 cái tên khác,
và sự chứng thực, justification, còn bảnh hơn, even
greater, Auschwitz, bởi vì con số những người chết trong
trại tù Stalin vượt quá hơn nhiều, so với Lò Thiêu,
hay, như nhà thơ Mẽo, Mark Strand, đã từng chặn họng,
retorted, Adorno: “Làm sao một người có thể ăn trưa
[sau Lò Thiêu]?”
Trong bất cứ trường hợp,
thế hệ tôi [Brodsky] thuộc về, thừa sức làm thứ
thơ đó [that poetry].
Thơ ca Mít, nhất là đám
Miền Nam sau 1975, đụng đúng cú này, và
TTT trả lời, “đếch” làm được:
Làm sao làm thơ, coi như đếch
có gì xẩy ra?
Two Suitcases of Children's Drawings
from Terezin, 1942-1944
-In Memory of Friedl Dicker-Brandeis,
Vienna 1898-Auschwitz 1944
1. A Children's Story
Two suitcases sat on
a forgotten shelf
collecting dust
and waited to
be remembered
But when the locks were unfastened
the drawings spilled over
like a waterfall
and everyone was drenched
2. Artist Unknown
A drawing that looked like the heavens
tilting on one wing
----------
A yellow star rising over a blue square
---------
A paper cut-out with brown paint
of a man hanging
--------
A watercolor on shiny paper
of a girl in pigtails standing with a sword
In more ways than one, Monowitz,
a part of Auschwitz, was not a typical camp. The barrier that separated
us from the world—symbolized by the double barbedwire fence—was
not hermetic, as elsewhere. Our work brought us into daily contact
with people who were “free,” or at least less slaves than we were:
technicians, German engineers and foremen, Russian and Polish workers,
English, American, French, and Italian prisoners of war. Officially
they were forbidden to talk to us, the pariahs of KZ (Konzentrations-Zentrum),
but the prohibition was constantly ignored, and what’s more, news
from the free world reached us through a thousand channels. In the
factory trash bins we found copies of the daily papers (sometimes two
or three days old and rain-soaked) and in them we read with trepidation
the German bulletins: mutilated, censored, euphemistic, yet eloquent.
The Allied POWs listened secretly to Radio London, and even more secretly
brought us the news, and it was exhilarating. In December 1944 the
Russians had entered Hungary and Poland, the English were in the Romagna,
the Americans were heavily engaged in the Ardennes but were winning
in the Pacific against Japan.
CHÙA SIKIEW Khu C
Bụi
Những người từng ở Trại Cấm Sikiew,
Thái Lan, chắc khó quên được Giáng
Sinh 1991.
"Đây có thể sẽ là
Giáng Sinh cuối cùng của các con tại Sikiew...",
Cha người Thái cai quản địa phận nói với đám
người tị nạn. Trại sẽ đóng cửa vào cuối năm tới theo
như tin tức báo chí. Và ông cho tiền làm
một lễ Giáng Sinh như ở ngoài đời tại nhà thờ
ở khu C trong Trại.
Phía trước nhà thờ là
một khu đất trống với những mỏm đá. Chiều chiều, dân
tị nạn thường ra ngồi hóng mát. Bệnh viện "Y sĩ không
biên giới" ở sát bên.
Gần cổng gác phía trong,
có một tảng đá, lởm chởm những chữ: "Khu C không
có vấn đề gì".
Sikiew gồm ba khu, chia cách
nhau, và chia cách với thế giới bên ngoài
bởi những hàng rào kẽm gai, những cổng gác,
những tường cao. Nhà tù ở khoảng đất chũng, ngay dưới
khu nhà dành cho nhân viên Bộ Nội Vụ Thái.
Trước có những vòng kẽm gai bao quanh, sau được gỡ
bỏ.
Em không nhớ đâu, lần đầu
chúng ta gặp, những ngày dài ở Trại.
Đúng ra là lần đầu anh
nhìn thấy em.
Khi được biết cơ quan ARC (American
Refugee Committee) cần một thiện nguyện viên cho chương
trình Sức khoẻ Tâm thần, vì muốn kiểm tra
mớ tiếng Anh còn sót lại, anh đến gặp ông K.
Trưởng Toán. Em và mấy người bạn ngồi quanh một chiếc
bàn dài gần bên. Chắc anh nói tiếng Anh
quá dở vì anh thấy em bĩu môi, quay đi, mắt thờ
thẫn nhìn ra phía bên ngoài cửa sổ.
Chẳng phải cái bĩu môi,
cái nhìn thờ thẫn, vẻ dửng dưng chẳng chờ mong
bất cứ điều gì, nhưng dung nhan tàn tạ ở em làm
anh giật mình. Anh tự nhủ thầm, đây là một thiếu
nữ ngày xưa chắc chắn xinh đẹp lắm. Cái bĩu môi
kia ngày nào chúa láu lỉnh, bây
giờ thêm một chút chua chát, chán chường...
Đây cũng là một con người vừa thoát ra khỏi quá
khứ và chắc chắn không làm sao quên nổi.
Viết như thế chỉ là miêu
tả?
Proust nói, những gì đã
sống đều mong được sống lại. Miêu tả là làm sự vật sống
lại, theo sự "sắp xếp" của người viết.
Như vậy "cách" miêu tả
rất quan trọng?
Đó là quan niệm của Kafka,
kỹ thuật chính là linh hồn của văn chương.
Anh như nhìn thấy chính
anh.
Không, chẳng bao giờ anh muốn
coi anh, em và tất cả chúng ta là những
nạn nhân. Đó là niềm tự kiêu cuối cùng
chúng ta còn giữ được để sống sót.
"Không phải như vậy đâu.
Cái chế độ đó chẳng làm gì nổi em.
Có khi em còn phải cám ơn nó, nhờ nó
mà em gặp anh H. Ảnh trước là cảnh sát đặc
biệt, sau 75 đi cải tạo, vợ bỏ. Rồi chúng em gặp nhau".
"Hồi nhỏ em mong ước trở thành
ca sĩ, nhưng căn bệnh xóa sạch mọi ước mơ, kể cả ước mơ
sẽ có người yêu, có chồng có con như
tất cả những người đàn bà bình thường khác.
Thầy biết không, anh H. có một đứa con với người vợ
trước".
"Nhưng nếu không vì dung
nhan tàn tạ, chắc gì Thầy đã nhận ra em?"
Em ở bên C, anh bên A. Khu
A gần hàng rào. Phía ngoài là trại tù
giam giữ người Việt ở Thái nhưng không chịu sinh sống tại những
địa phương do chính quyền chỉ định. Tuy là tù nhưng
họ được tự do, thong thả hơn so với đám người tị nạn trong trại cấm.
Nhờ vậy mà có chuyện mua đồ hàng rào. Trong ném
tiền ra, ngoài ném đồ vô. Những vật dụng cho đời sống
hàng ngày. Và rượu. Ma túy.
Anh còn nhớ có lần em
nhờ anh mua giùm một đôi guốc. Mua được rồi, anh
nhét kỹ trong người, đi qua trạm gác phân
chia hai khu vực.
Bây giờ ở đây, khi gió,
tuyết, và nỗi cô đơn lạnh cứng người, anh vẫn cảm
thấy chút ấm áp của đôi guốc ngày nào.
Và anh thèm sống lại cảm giác hoang mang, lo
sợ khi đi ngang trạm gác.
Rồi những lần bên ngoài
thương tình ném trái cây vào
trong trại.
Có một truyền thuyết được truyền
tụng bằng "kỹ thuật" rỉ tai giữa đám người tị nạn ở Sikiew.
Vào những đêm trước khi xổ thanh lọc, những linh
hồn người chết lang thang trên những mỏm đá phía
trước giáo đường, nơi được dùng để công bố kết
quả. Có người nói đó là linh hồn cô
gái treo cổ tự tử sau khi rớt thanh lọc. Và cũng giống
như những kẻ sát nhân không thể quên nơi xảy
ra án mạng, cô vẫn quanh quẩn nơi chốn xưa, chờ đón
những hồn ma mới. Một số khác dựa vào khoa học, coi đó
là hồn ma của chính họ, ngày đêm bị tù
túng, bèn tìm cách xuất khỏi xác.
"Thôi mà...", một người
ra vẻ hiểu biết, "chỉ là mấy ông mãnh vô
công rồi nghề, đêm mò ra kẽ đá bắt dế,
ngày xúm nhau chơi trò con nít, thay
vì ôm cái máy điện tử bấm liên hồi..."
Sau cùng có hai tay rủ
nhau thức suốt đêm. Câu chuyện họ kể lại nghe cũng
có lý...
"Hình như cái số của em
là cứ bị mấy ông thầy thương. Anh H. cũng là thầy dậy
em học đờn. Em đã chọn anh H., chính em chọn" .
Vậy mà đã trên ba
năm trời. Điều anh lo lắng nhất vẫn là căn bệnh của em. Những ngày
cuối cùng ở Trại Cấm, chờ đợi kết quả thanh lọc, có
mấy ai chắc chắn qua được, đó là những ngày
anh thấy em bệnh nhất. Và cũng thấy em đẹp nhất. Cơn đau làm
má em ửng đỏ, làm em đẹp một cách lười biếng,
không thèm che đậy, buông thả trong cách
ngồi, cách lơ đãng nhìn bài học, nhìn
ông thầy. Khi em nghĩ, có thể em đang làm phiền
bạn đồng học, hoặc cơn đau làm em hết chịu đựng nổi, em bỏ
ra ngoài. Hình như anh thương em từ ngày đó.
Thương theo nghĩa muốn chia sẻ cùng em một chút cơn đau.
Khi em rời Trại Cấm, lên khu chuyển tiếp, chờ gặp phái
đoàn, chờ ngày đi định cư, chỉ tới phút đó,
anh mới nhìn rõ tình cảm của mình. Anh
mừng thầm, vì chẳng bao giờ em biết được, và khi anh chạy
theo em, chắc chắn là em đã đi rồi. Anh mặc cả cùng
số mệnh, nếu anh qua được, em còn ở đó, anh sẽ nói...
Em nhớ lần đầu anh xin hôn em?
Bữa đó, em đang ngồi ăn. Anh H. xong trước, bỏ ra ngoài
tụ tập với đám bạn bè cũng lính tráng,
sĩ quan ngày xưa. Em vừa ăn, vừa cười, vừa nói...
Môi em bóng nhẫy, anh không thể dằn được, hỏi
xin. Em láu lỉnh trả lời:
Trời đánh còn tránh
bữa ăn!
Chính cái tính
tình thông minh, cái bĩu môi đầy gợi
cảm, cái lối nói như buộc lấy nhau đó làm
anh khốn khổ, khốn nạn vì em.
Ngay cả lá thư đầu em viết, anh
cũng không thể ngờ được. Bữa đó, anh qua nhà, em nghiêm
trang nói: "Thầy ngồi xuống đây, sửa giùm em bài
tiếng Anh". Đâu có ngờ đó là những tình
cảm, sự hối hận, cơn hoảng sợ vì trò đùa biến thành
sự thật:
What we are doing is not good... Cái
điều chúng ta đang làm không tốt. Thầy đừng
qua nhà em nhiều. Khi em đi rồi Thầy sẽ khổ. Em cũng nhớ
Thầy vậy.
Họ nói, họ thấy hai ông
tiên, râu tóc bạc trắng, mỗi ông cầm
một cuốn sổ, ngồi đối diện trên hai mỏm đá. Bên
dưới là những hồn ma, kẻ khóc lóc, kẻ năn nỉ...
"Sự thật" nổ bùng ra, như thuốc súng. Mọi người đổ
xô ra mân mê, khẩn cầu hai mỏm đá vô
tri. Có thể vì quá bực mình, hoặc ái
ngại, hoặc muốn cho cuộc phán xét tử sinh được công
tâm, hai vị tiên đã cho xây những bức tường
cao, che kín mọi bí ẩn.
Bây giờ nếu bạn không tin,
xin mời tới Sikiew. Những bức tường giờ này vẫn còn,
và được dùng vào việc giam tù, đóng
dấu ấn Địa Ngục.
Trong những điều được nói về
Sikiew, tất cả chỉ là bịa đặt, hoặc tô điểm. Duy
có điều này: Nó thực sự là một địa
ngục.
-Nước mắt cũng có hạn. Nơi này
đổ ra nhiều thì nơi khác dè xẻn lại.
-Bạn muốn nói, đừng lạm dụng
cảm xúc?
-Người ta chỉ đọc khi xúc động.
Nhưng chớ bao giờ lạm dụng cảm xúc của độc giả cũng như
của chính mình.
12 giờ đêm.
Không ai ngủ được. Có chăng
chỉ là vật vờ, khắc khoải. Cứ như áy náy, xót
xa một điều gì. Trời không nóng. Sikiew vào
độ cuối năm thường se lạnh về đêm. Một số người ngày
thường vốn dễ ngủ, vậy mà đêm nay cũng làm
như bực mình vô cớ. Họ kéo nhau ra sau căn
lều bầy một bàn trà, nhỏ to trò chuyện. Đám
an ninh, vốn rất nghiêm với những vụ vi phạm 48 điều nội qui,
đêm nay sao cũng như chùng xuống. Trong căn lều đèn
đã tắt. Đám người quanh bàn trà thỉnh
thoảng khum tay che ngọn đèn cầy chập choạng trước gió.
Ngoài kia trăng lưỡi liềm treo chếch, ngược ngạo một bên
trời, sau rặng cây. Trong căn lều có ai đó la
ú ớ. Mọi người giật mình. Không phải. Báo
động hoảng.
1 giờ sáng
Luồng gió lạnh tẩm đầy thứ sương
sớm ẩm độc của miền núi theo nhau ùa xuống thung
lũng Sikiew. Bóng đen sẫm của khối núi phía
sau Trại đè nặng lên mớ lều lùn tịt. Ánh
trăng mầu huyết dụ rùng mình giữa đám lá
cây. Một con cú từ họng núi xa, nhắm căn lều
vỗ cánh loạn xạ. Tiếng đập cánh làm một con chó
hoang rướn cổ tru dài. Con cú đảo một vòng quanh
lều, rúc lên một hồi. Một con mèo đen, từ một
xó xỉnh nào, bỗng nhẩy xổ lên mặt bàn.
Mấy chiếc ly giật mình kêu loảng xoảng. Ngọn đèn cầy
chao nghiêng, rỏ xuống mặt bàn mấy giọt nến làm dấu.
Đột nhiên nhận ra sự hiện diện
của đám người ngồi quanh bàn, con cú đảo
về phía núi, đầu ngoái lại như tiếc rẻ. Câu
chuyện đang từ đề tài muôn thuở, thanh lọc, bỗng chuyển
qua điềm triệu. Một anh chàng trung niên, cựu sĩ quan,
quả quyết chính mắt nhìn thấy một con cú khổng
lồ trên nóc dinh Độc Lập, đúng đêm 30 tháng
Tư năm nọ. Nó cứ rúc lên từng hồi. Mọi người
rướn dài cổ, há hốc mồm... "Hỡi các anh em binh
sĩ, sĩ quan, hãy buông súng đầu hàng!"
2 giờ sáng
Sương xuống nhiều hơn. Trời đất mù
mù, ảo ảo, nhuộm mầu máu bầm của lưỡi trăng ma
quái móc một nửa vào mái bệnh viện.
Con cú trở lại. Sợ đám người, nó lựa một cành
cây chết ngay bên dưới lưỡi trăng, rúc lên
từng hồi. Đám người không ai bảo ai, lượm đá ném
tới tấp. Không thèm để ý đến việc làm vô
ích, con cú chờ đám người hết lăng xăng, một
lúc sau mới rời cành cây, theo hướng núi
bỏ đi.
3 giờ sáng
Anh chàng thanh niên chợt
thức giấc, ngó lên căn lều, ngạc nhiên lẩm
bẩm: "Quần áo ai treo lủng lẳng...". Bỗng anh giật bắn người,
tỉnh hẳn.
Xác cô gái được gỡ xuống,
đem cho mấy ông Y Sĩ Không Biên Giới.
Yêu tức là cầu chúc
quên được nhau
Sikiew nổi tiếng trong đám
người tị nạn vì bụi của nó.
Ngay những giấc mơ của họ cũng đầy bụi.
Chúng mình chỉ
là hai hạt bụi lỡ thương nhau.
Người xưa thèm nắm áo đề thơ. Có
lần anh mơ thấy em. Và sau đây là bài
thơ nắm áo:
Chiều ngu ngơ phố thị...
(Khi chuyện cô gái treo
cổ tự tử xẩy ra, anh và em đã rời Sikiew. Chắc
em còn nhớ Dũng, học trò Pháp văn, bạn cờ,
và cũng là người giúp đỡ anh rất nhiều trong
những ngày ở Trại Cấm. Dũng đã ghi lại, gửi lên
trại Transit cho anh, nhờ sửa rồi gửi cho các báo hải
ngoại, hy vọng có chút tài liệu khi tái
thanh lọc. Dũng rất mê văn chương, rất phục Garcia Marquez.
Chi tiết con cú đậu trên nóc dinh Độc Lập là
của Dũng. Cũng vậy, những đoạn tả cảnh địa ngục trong lúc chờ đón
linh hồn nạn nhân. Anh chỉ sửa lời văn, thêm thắt một vài
chi tiết. Chính chi tiết lý thú đặc chất Garcia Marquez
về con cú đã gợi hứng cho anh, và anh đã viết
thành một truyện ngắn, tác giả Nguyễn Anh Dũng, gởi đăng
ở một tờ báo ở Úc, và một ở Canada. Hồi ở trại Transit,
hình như em đã có đọc.
Lâu lắm, anh
không còn nhận được tin của Dũng. Anh viết lại câu
chuyện trên, thêm phần của anh và của em,
như một kỷ niệm những ngày ở Trại. Anh mong một ngày
nào em sẽ đọc, Dũng sẽ đọc, và biết rằng, chính
anh ta, và bây giờ có em, là tác
giả truyện ngắn này).
Đi trong gió
Nỗi nhớ Sài Gòn buốt trên
đầu ngón tay
Tết Mậu Thân, 50 năm sau
Someone Is Harshly Coughing as Before
Someone is harshly coughing on the
next floor,
Sudden excitement catching the flesh
of his throat:
Who is the sick one?
Who will
knock at the door,
Ask what is wrong and sweetly pay
attention,
The shy withdrawal of the sensitive
face
Embarrassing both, but double shame
is tender
-We will mind our ignorant business,
keep our place.
But it is God, who has caught cold
again,
Wandering helplessly in the world
once more,
N ow he is phthisic, and he is, poor
Keats
(Pardon, 0 Father, unknowable Dear,
this word,
Only the cartoon is lucid, only the
curse is heard),
Longing for Eden, afraid of the coming
war.
The past, a giant shadow like the
twilight,
The moving street on which the autos
slide,
The buildings' heights, like broken
teeth,
Repeat necessity on every side,
The age requires death and is not
denied,
He has come as a young man to be hanged
once more!
Another mystery must be crucified,
Another exile bare his complex care,
Another spent head spill its wine,
before
(When smoke in silence curves
from every fallen side)
Pity and Peace return, padding the
broken floor
With heavy feet.
Their linen hands
will hide
In the stupid opiate the exhausted
war.
Delmore Schwartz
Note: Anh già ho dữ quá,
sợ không qua khỏi con đông lạnh giá này!
Một tên nào đó
ho dã man như trước đây
Một tên nào đó ho
tàn nhẫn ở tầng kế
Một cú sảng khoái bất
thần cào cổ họng hắn ta
Tên bịnh nào thế?
Ai gõ cửa thế?
Có gì trục trặc, một
giọng dịu dàng cất lên
Cái nhìn bẽn lẽn rút
lui cùng bộ mặt khả ái
Có tí bối rối kèm
theo
-Không có chi đâu…
Nhưng đó là Thằng Chả,
Thượng Đế
Còn ai trồng khoai ở chốn này
này?
Hắn lại ho
Lang thang thế giới, vô vọng,
một lần nữa
Bây giờ, hắn lao phổi, và
hắn ta là Keats tội nghiệp
(Tha lỗi cho con, Cha, Kẻ Đáng
Yêu chẳng ai biết, từ này,
Chỉ sáng suốt, trong hí
họa, chỉ nghe được, khi trù eỏ)
Hoài vọng Nước Chúa,
sợ hãi cuộc chiến sắp tới.
Quá khứ, cái bóng
khổng lồ như hoàng hôn, chạng vạng
Con phố chuyển động với xe cộ trơn
trượt
Những tòa nhà cao, khấp
khểnh như hàm răng gẫy bể
Lập lại sự cần thiết, từ mọi phiá
Tuổi đời đòi hỏi cái
chết và chẳng bao giờ bị từ chối
Hắn ta tới, như 1 tên trai trẻ,
để được treo cổ một lần nữa
Một bí mật nữa phải được đóng
đinh thập tự
Một lưu vong khác bóc
trần sự âu lo chăm sóc phức tạp của nó
Một cái đầu kiệt quệ làm
tràn ly rượu, trước đó
(Khi khói, trong im lặng, lượn
lờ theo mọi phía sa đọa)
Thương Hại và Bình An
trở lại, với bước chân nặng nề trên sàn
nhà
Những bàn tay sô gai,
sẽ giấu
trong xì ke ngu đần,
cuộc chiến mệt nhoài.
Note: Bài thơ này, và
tác giả của nó, làm GCC nhớ tới Hoàng
Trúc Ly của Mít.
Cũng 1 thiên tài thi ca,
cũng chết trẻ, vì ghiền.
Và tất nhiên, còn
làm nhớ cuộc chiến mệt nhoài!
Bàn của Gấu,
hè đường Lê Thánh Tôn,
nơi người bộ hành qua đường.
Cái Honda
thường dựng trên hè đường, đầu chiếc
xe tải...
manhhai
SAÏGON - Rue
Catinat
đường Catinat, nơi
ngã tư Lê Thánh Tôn -
Đồng Khởi ngày nay
Avec
le salon de thé "La Pagode" sur la droite !
The
labyrinth has vanished. Vanished also
those orderly avenues
of eucalyptus,
the summer awnings,
and the watchful eye
of the ever-seeing
mirror, duplicating
every expression on
every human face,
everything brief and
fleeting. The stopped clock,
the ingrown tangle
of the honeysuckle,
the garden arbor with
its whimsical statues,
the other side of
evening, the trill of birds,
the mirador, the lazy
swish of a fountain,
are all things of
the past. Things of what past?
If there were no beginning,
nor imminent ending,
if lying in store
for us is an infinity
of white days alternating
with black nights,
we are living now
the past we will become.
We are time itself,
the indivisible river.
We are Uxmal and Carthage,
we are the perished
walls of the Romans
and the vanished park,
the vanished park
these lines commemorate.
-A.R.
J.L. Borges: Poems
of the Night
Gone was the labyrinth. Lost
The eucalyptuses so well aligned,
The summer awnings and the mirror’s
Incessant vigil, echoing
Every expression of every human
face,
All their fleetingness. The stopped
Clock, the tangled honeysuckle,
The arbor, the frivolous statues,
The other end of the evening, the
chirping,
The observation deck and the fountain’s
idleness
All are things of the past. Or are
they?
If there was no beginning and there’s
no end in sight
If an infinite sum is what awaits
us
Of days so white and nights so dark,
Then we already are the past we’ll
be.
We are the time, the invisible river,
We are Uxmal, and Carthage, the
Roman’s
Rubbed-out wall and the lost
Park these verses celebrate.
Nhớ là đã có
bản tiếng Mít
CAFÉ
Of those at the table in the cafe
where on winter noons a garden of
frost glittered on windowpanes
I alone survived.
I could go in there if I wanted
to
and drumming my fingers in a chilly
void
convoke shadows.
With disbelief I touch the cold
marble,
with disbelief I touch my own hand.
It-is, and I-am in ever novel becoming,
while they are locked forever and
ever
in their last word, their last glance,
and as remote as Emperor Valentinian
or the chiefs of the Massagetes,
about whom I know nothing,
though hardly one year has passed,
or two or three.
I may still cut trees in the woods
of the far north,
I may speak from a platform or shoot
a film
using techniques they never heard
of.
I may learn the taste of fruits
from ocean islands
and be photographed in attire from
the second half of the century.
But they are forever like busts
in frock coats and jabots
in some monstrous encyclopedia.
Sometimes when the evening aurora
paints the roofs in a poor street
and I contemplate the sky, I see
in the white clouds
a table wobbling. The waiter whirls
with his tray
and they look at me with a burst
of laughter
for I still don't know what it is
to die at the hand of man,
they know-they know it well.
Warsaw, 1944
Czeslaw Milosz
Café Trieste: San Francisco
by Joseph
Brodsky
to L.G.
To this corner
of Grant and Vallejo
I’ve returned
like an echo
to the lips
that preferred
then a kiss
to a word.
Nothing has
changed here. Neither
the furniture
nor the weather.
Things, in
one’s absence, gain
permanence,
stain by stain.
Cold, through
the large steamed windows
I watch the
gesturing wierdos,
the bloated
breams that warm
up their
aquarium.
Evolving
backward, a river
becomes a
tear, the real
becomes memory
which
can, like
fingertips, pinch
just the
tail of a lizard
vanishing
in the desert
which was
eager to fix
a traveler
with a sphinx.
Your golden
mane! Your riddle!
The lilac
skirt, the brittle
ankles!
The perfect ear
rendering
“read” as “dear.”
Under what
cloud’s pallor
now throbs
the tricolor
of your future,
your past
your present,
swaying the mast?
Upon what
linen waters
do you drift
bravely toward
new shores,
clutching your beads
to meet the
savage needs?
Still, if
sins are forgiven,
that is,
if souls break even
with flesh
elsewhere, this joint,
too, must
be enjoyed
as afterlife’s
sweet parlor
where, in
the clouded squalor,
saints and
the ain’ts take five,
where I was
first to arrive.
-from To
Urania
Chờ Noel, bèn về lại Quán
Chùa, gặp bạn quí ngày nào:
“we are already the past we’ll be."
"Chúng ta đã là
Quán Chùa ngày nào chúng
ta sẽ".
MT trước khi chết hỏi "Cậu" Dũng:
Tới Ký Con chưa?
Ký Con là nơi có
tòa soạn Sáng Tạo
1985.
Geneva. Borges is back in the city he spent his youth
in, but this trip is his last. He publishes Los Conjurados
(The Conspirators). This work, which is to become his
final opus and is dedicated to the city of Geneva, includes a
short poem titled Elegia de un parque (Elegy for a Park).
A line from the poem reads “we are already the past we’ll be."
Return to Geneva, return to the past, return to non-being. This
was what the contemporary reader probably saw in it. It wasn’t
until 2 years later that a Colombian writer, Héctor Abad Faciolince,
found a scrap of paper with a poem that included an almost word-for-word
repetition of the line from Elegy: "we are already the oblivion we
will be,” and bore the initials JLB at its bottom. Following
years of debate by literary scholars, the poem eventually became The
Epitaph. By Borges. A return to the past that eerily reminds
us of the future we have already witnessed? The ever-Borgesian
time warp.
Note: Bài thơ sau đây,
của Milosz, được Charles Simic trích dẫn, trong
bài viết của ông - điểm cuốn tiểu sử của Milosz,
theo GCC, cũng nằm trong dòng trên.
Cái kiểu lũ Ngụy nhìn
lại quá khứ, theo GCC, không giống Bắc Kít
Bắc Kít mê quá
khứ khi chưa có Vẹm, (1) khác Ngụy, chúng
mê quá khứ như là chứng tích,
như Simic phán, khi lập lại ý của Milosz:
"One of the honorable traits of men,
is their will to leave their reports as witnesses"
(1) GCC thực sự không tin,
Bắc Kít còn có người, thực sự tin
tưởng về cái đỉnh cao ngất của cả hai cuộc chiến!
Và chắc chắn, có người
đã hiểu ra sự thực, chính chúng giết
chúng, khi làm thịt Ngụy!
Counsels
If I were in the place of young poets
(quite a place, whatever the generation
might think)
I would prefer not to say that the
earth is a madman’s dream,
a stupid tale full of sound and fury.
It's true, I did not happen to see
the triumph of justice.
The lips of the innocent make no
claims.
And who knows whether a fool in a
crown,
a wine cup in his hand, roaring that
God favors him
because he poisoned, slew and blinded
so many,
would not move the onlookers to tears:
he was so gentle.
God does not multiply sheep and camels
for the virtuous
and takes nothing away
for murder and perjury.
He has been hiding so long that it
has been forgotten how he revealed himself in the burning
bush
and in the breast of a young Jew
ready to suffer for all who were and who will be.
It is not certain if Ananke awaits
her hour to pay back what is due for the lack of measure
and pride.
Man has been given to understand
that he lives only by the grace of those in power.
Let him therefore busy himself sipping
coffee, catching butterflies.
Who cares for the Republic will have
his right hand cut off.
And yet, the earth merits a bit,
a tiny bit, of affection.
Not that I take too seriously consolations
of nature, and baroque ornaments, the moon, chubby clouds
(although it's beautiful when bird-cherries blossom on the
banks of the Wilia).
No, I would even advise to keep farther
from nature, from persistent images of infinite space, of
infinite time, from snails poisoned on a path in a garden, just
like our armies.
There is so very much death, and
that is why affection for pigtails, bright-colored skirts
in the wind, for paper boats no more durable than we are ...
The pungent smells of a California
winter,
Grayness and rosiness, an almost
transparent full moon.
I add logs to the fire, I drink and
I ponder.
“In Ilawa,” the news item said, “at
age 70
Died Aleksander Rymkiewicz, poet.”
He was the youngest in our group.
I patronized him slightly,
Just as I patronized others for their
inferior minds
Though they had many virtues I couldn’t
touch.
And so I am here, approaching the
end
Of the century and of my life. Proud
of my strength
Yet embarrassed by the clearness
of the view.
Avant-gardes mixed with blood.
The ashes of inconceivable arts.
An omnium-gatherum of chaos.
I passed judgment on that. Though
marked myself.
This hasn’t been the age for the
righteous and the decent.
I know what it means to beget monsters
And to recognize in them myself.
You, moon, You, Aleksander, fire
of cedar logs.
Waters close over us, a name lasts
but an instant.
Not important whether the generations
hold us in memory.
Great was that chase with the hounds
for the unattainable meaning of
the world.
And now I am ready to keep running
When the sun rises beyond the borderlands
of death.
I already see mountain ridges in
the heavenly forest
Where, beyond every essence, a new
essence waits.
You, music of my late years, I am
called
By a sound and a color which are
more and more perfect.
Do not die out, fire. Enter my dreams,
love.
Be young forever, seasons of the
earth.
Czeslaw Milosz
And the whole town is encased in ice,
Trees, walls, snow, as if under glass.
Timidly, I walk on crystals,
Gaily painted sleds skid.
And over the Peter of Voronezh-crows,
Poplar trees, and the dome, light
green,
Faded, dulled, in sunny haze,
And the battle of Kulikovo blows from
the slopes
Of the mighty, victorious land.
The poplars, like cups clashed together,
Roar over us, stronger and stronger,
As if our joy were toasted by
A thousand guests at a wedding feast.
But in the room of the poet in disgrace,
Fear and the Muse keep watch by turns.
And the night comes on
That knows no dawn.
[in Anna Akhmatova, Poet and Prophet,
by Roberta Reeder]
VORONEZH
(To Osip Mandelstam)
The city is caught in the grip of
ice-
Trees, walls, snow, are as under glass.
Over crystals, I and the patterned
sleighs
Go our separate, unsteady ways.
And above St. Peter's steeple--crows,
And poplars-a light-green vault that
glows-
Blurred, lackluster, in the sunny
dust.
The triumphant landscape blows into
thought
This is where Kulikovo was fought.
And the poplars like wineglasses raised
in a toast
Suddenly ring out more clearly above
us.
As though at a wedding the assembled
host
Were drinking our union to show how
they love us.
But Fear and the Muse in turn guard
the place
Where the banished poet has gone.
And the night that comes with quickened
pace
Is ignorant of dawn.
1936
Osip Mandelstam: 1891-1939, noted
Russian poet, arrested twice, died in prison.
Kulikovo: great battle against the
Tartars, 1378.
[Bản của Lyn Coffin]
Note: Trong cuốn Akhmatova Thi
sĩ & Tiên tri, có những dòng
thật là thê lương, về bài thơ này,
và về nhà thơ bị thất sủng, "poet in disgrace".
Bốn dòng chót bị bỏ khi xuất hiện lần đầu.
To Alexander Blok
I went to see the poet
At exactly twelve noon,
Sunday.
It was quiet in the wide
room.
Outside, freezing cold.
A raspberry sun
Trailed tatters of blue
smoke ...
That sun, like my laconic
host,
Cast a slant eye on me!
A host whose eyes
No one can forget;
Best be careful,
Don't look into them at
all.
But I do recall how we
talked
That Sunday noon, how
we sat
Smoking in the tall grey
house
By the mouth of the Neva.
Gửi Alexander Blok
Tôi tới gặp nhà
thơ
Vào đúng
ngọ, Chủ Nhật.
Trong căn phòng
rộng, êm ả
Ngoài trời lạnh
giá
Mặt trời hồng vạch một
đường khói xanh…
Nó giống vị chủ
nhà gọn gàng
Ném 1 cái
nhìn xéo lên tôi!
Vị chủ nhà với
cặp mắt
Không một ai có
thể quên được
Tốt nhất, hãy coi
chừng
Đừng nhìn vào
mắt ông ta
Nhưng làm sao mà
tôi không nhớ lại
Cuộc trò chuyện
bữa trưa Chủ Nhật đó
Như thế nào chúng
tôi ngồi hút thuốc
Trong căn nhà màu
xám, cao
Kế cửa sông Neva
Note: Bài
thơ này, bản tiếng Anh trong Akhmatova & Thi
Sĩ & Tiên Tri, có tí khác.
Bài của Blok, đáp lại mới thú. Blok làm
nó, nhưng lại nghĩ đến người tình của ông,
nữ ca sĩ Lyubov Delmas.
Bài này, đã post
trên Tin Văn, nhưng chưa có bản tiếng Mít
TO ANNA
AKHMATOVA
'Beauty is terrifying.' They'll say to
you.
Languidly you throw your
Spanish shawl over your shoulders,
a red rose in your hair.
'Beauty is simple.' They'll say to you,
and you will cover your child
with a check shawl with hands unskilled,
a red rose on the floor.
But you will listen in a haze
to all the words, breaking out around,
and will contemplate sadly
and repeat to yourself about yourself.
'I am not terrifying. I am not simple;
I am not so terrifying to simply
kill, not so simple
that I do not know how terrifying life
is.'
Trans R. McKane
Everyman's Library
Note: Bản trong "A. Thi sĩ & Tiên
tri", khúc chót:
Not terrible nor simple am I
I'm not so terribly simple
To kill, not so simple am I
Not to know how terrifying life is