|
Nobel văn
chương 2012
Please, sir,
I want some Mo
Prospero
The brutal genius of Mo Yan: A sneak peek
into
his upcoming novel POW!
Thiên tài tàn bạo của Mạc Ngôn
"Gấu
nghi rằng, sau hai cú thất bại với anh Tẫu, qua Cao Hành Kiện và Lục
Hiển Ba,
Viện Hàn Lâm Thụy Điển bèn đổi chiến thuật, ban ngay cho 1 anh VC Tẫu,
Nobel
văn học!"
Kính chào
anh NQT,
Xin phép anh
cho em hỏi “VC Tẫu” đọc là gì?
Nếu đọc là
Việt cộng Tẫu chắc không ổn.
Em thường
trích bài của anh gửi qua email cho các bạn không thoát được tường lửa,
vẫn thấy
ngài ngại, thỉnh thoảng vẫn đổi liều VC (TÊN NƯỚC KHÔNG PHẢI VN) thành
CS. Mong
anh giải thích.
Kính,
Phúc đáp:
“Cái
này” là Gấu đùa, như Yankee mũi tẹt, thí dụ. Nhưng truy nguyên, thì nó
từ
Martin Amis, trong Koba, The Dread. Theo
ông ta, chủ nghĩa Nazi không có hậu duệ, nhưng CS thì đủ thứ cóc nhái.
(1)
Trong những
thứ cóc nhái này, thì VC bảnh nhất, vượt cả Thầy. Những CS Nga, Tầu…
thì đều là…
“con cháu” của VC!
Cả thế giới
trở thành “bãi đánh hàng” của VC, xá gì ba cái lẻ tẻ!
Trân trọng. NQT
(1)
Chủ
nghĩa Bolshevism có thể xuất cảng được, và sản xuất ra những hiệu quả
gần như là đồng nhất với nguyên bản, ở khắp nơi. Chủ nghĩa Nazi không
thể sao chép. So sánh với nó, những nhà nước phát xít khác chỉ là trò
tài tử.
Amis: Koba The Dread
Sự thất bại của chủ nghĩa CS Tầu, là do áp
dụng y bong, à la lettre,
bảng hiệu "Hãy huỷ diệt cái cá nhân, và giữ dịt cái tập thể".
Le
grand écrivain revisite
soixante ans de l'histoire de la Chine communiste, livre un portrait
implacable
de son pays et partage les souffrances de son peuple.
Mao, Bouddha
et moi
L'enfer
est une métaphore de la Chine. La seule différence, c'est que les
démons ne
vous mettent pas une balle dans la tête, ils vous disent: « OK, on va
examiner
votre cas », et vlan, vous voilà réincarné en ânon ou en goret. ..
Địa ngục là một ẩn dụ về TQ. Có tí khác biệt là quỉ sứ không để một
viên đạn vô
đầu bạn, mà phán, hãy tái sinh, làm con trâu, con bò phục vụ Đảng tiếp,
để chuộc
tội!
Le Nobel à
celui qui ne parle pas
Một Nobel
cho 1 tay không nói
Với những kẻ
chưa từng đọc ông, trong có tôi….
PA
Mạc Ngôn, cái
“nick” của ông, Kim Dung đã từng ban cho 1 nhân vật của mình, “Nói
không được”.
PA
khui chi tiết: Nobel văn chương gốc TQ, Cao Hành Kiện, trốn qua Tây ở.
Còn Mặc
Ngôn, thì được coi là 1 Rabelais Tẫu!
Ông quên Nobel Toán của Mít. Xin được làm Tẩy, vào phút chót,
trước khi
công bố Nobel!
Both worlds,
ancient and twentieth-century, are stews of slaughter, torture, famine,
flood,
and, for the peasant masses, brutalizing overwork. Both protagonists
are
immature weaklings. Nevertheless, unlike many braver and more engaged
characters in these fictional annals, they survive to tell their tales.
Their
wanton weakness and self-absorption, and the natural poetry both are
capable
of, rebuke the societies that have made life on earth hellish. Bad
societies
offer no incentive to grow up.
Tre Đắng
Cả hai thế
giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc điếm, nhà thổ, của làm
thịt người, tra tấn,
đói khát, và - đối với tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức
con người, thật
là dã man, tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì
đều là những
con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống như ba
thứ nhân
vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên niên giả tưởng,
họ sống
sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự
yếu đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều
có
thể có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho
cuộc sống
trên trái
đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến
khích con người trưởng thành, làm người.
Khi
ban Nobel cho Mạc Ngôn, Gấu tin là những Ông Hàn đã nhắm vào vấn nạn
trên:
Làm
sao cho tre Á Châu không còn đắng nữa.
Họ
đã từng thành công với Bà Aung San Suu Kyi, và xứ sở Miến Điện.
*
Speaking to
Granta earlier this year, Mo Yan – one of a group of Chinese writers to
travel
to the UK for the London Book Fair – said that avoiding censorship was
a matter
of subtlety. "Many approaches to literature have political bearings,
for
example in our real life there might be some sharp or sensitive issues
that
they do not wish to touch upon. At such a juncture a writer can inject
their
own imagination to isolate them from the real world or maybe they can
exaggerate the situation – making sure it is bold, vivid and has the
signature
of our real world. So, actually I believe these limitations or
censorship is
great for literature creation," he said. (1)
Nói chuyện với
tờ Granta đầu năm, trong lần dự Hội Sách ở London, Mạc Ngôn cho rằng
cái chuyện
luồn lách kiểm duyệt thì rất ư là tế vi. Có nhiều đề tài nhạy cảm trong
đời thường,
nhà văn rất ngại đụng. Với 1 đề tài như thế, nhà văn phải tiêm vô sự
tưởng tượng
của riêng mình, để cô lập, tách nó ra khỏi đời thực, và có khi còn phải
cường điệu
nó, làm sao cho nó thật trơ tráo, sống động, và có cái dấu ấn của đời
thực. Thành thử tôi thực sự tin là những giới hạn, và kiểm duyệt rất
tốt
cho sáng tạo văn chương.
Quả có thế. Đám
ly khai Mít không hiểu điều này, cứ nghĩ chửi nhà nước thì là…. văn
chương, là
trở thành nhà văn, có lương tâm có đạo đức nữa chứ!
Borges cũng
nói, kiểm duyệt là mẹ của ẩn dụ, là theo nghĩa này.
Theo Gấu, vấn
đề không hẳn như vậy.
Cái chuyện làm sao viết được, có tác phẩm tốt trong 1 chế
độ khốn nạn như VC nó đặt 1 nhà văn có tài đứng trước nan đề, liệu có
thể viết,
được lòng nhà nước, mà vẫn có tác phẩm tốt ?
Ở đây, phải viện đến
Brodsky thì mới
rõ ra được. Ông phán, một khi bạn "mà cả" với đạo hạnh, là vứt đi. (2)
(2)
When you
start 'editing' your ethics, your morality -
according to
what is or isn't allowed today - then you're already courting
disaster.
Brodsky nhắc tới Susan
Sontag. Một lần bà nhà văn Mỹ này nói, phản ứng
đầu tiên
của một con người, khi đứng trước thảm họa, là hỏi, tôi có làm điều chi
lẫm lỗi,
và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.
Tuy
nhiên, bà
nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu,
bạn lại đứng
lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, Brodsky rất
tâm
đắc với
nó.
Theo truyền thuyết, phượng
hoàng tái sinh, từ tro than của nó. (3)
Mạc Ngôn
cũng đụng vô đúng cú này, và ông bị chê là quá cận với định chế, với
cung đình,
không xứng được Nobel, "too close to the establishment to merit the
Nobel".
Nobel đâu phải
thứ thường! Càng ngày, nó càng trở nên 1 cái gì hơn cả 1 giải thưởng
văn học.
Và vì thế, mỗi lần cho ai là có chuyện. Cao Hành Kiện khi được mà chẳng
bị chửi
ư ?
Tất nhiên,
không phải anh Tẫu chửi mà là “cả nhân loại”, tức Tây Phương, và nhất
là Mẽo.
Czeslaw Milosz ?
Bị chính ông
ta chửi, khi tự coi mình là nhà thơ bửn! Và chính ông ta, cũng xác
nhận, ở
vào cái thời này, không có tí cứt trên người là đừng hòng viết lách gì hết!
Gunter Grass cũng
đâu có thoát!
Chính ông ta
chửi ông ta, khi tự khui ra, người tôi cũng đầy cứt!
Elfriede
Jelinek, Herta Mulller, Kertesz... chẳng ai thoát bị chửi.
Và có lẽ phải
mượn đúng hình ảnh Brodsky nhắc tới trên đây, để ban cho Nobel:
Con Phượng
Hoàng, cứ mỗi lần bị chửi, là 1 lần chết, để lại sống dậy, từ lớp tro
than của
nó!
Theo nghĩa
đó, Gấu tin là, Nobel năm nay, tuyệt nhất!
Nó làm sáng lên rất nhiều trường hợp văn chương.
Thí dụ, Tô Hoài, Kap, như
trong 1 bài Gấu đang viết về họ! (1)
Kap ở trong
cái chốn nhơ bửn đến như thế, là xứ Ba Lan, bị cày nát bấy, đến như
thế, mà vẫn
viết được, mà còn đếch thèm để ý đến cái gọi là sự thực là gì nữa!
Cái sự kiện
anh Tẫu thèm Nobel đã biến thành 1 thứ mặc cảm.
Tẫu thèm Nobel như thèm Biển
Đông!
Thử cho nó coi, biết đâu, tre Á Châu sẽ không còn đắng nữa, chăng!
Liu Xiaobo
đã có lần chửi, con nít, “childish”, về mê Nobel đến biến thành khùng
của Tẫu.
Trớ trêu là,
chính ông được, thứ bảnh nhất, Nobel Hòa Bình, và đi tù vì nó!
V/v Mạc Ngôn
đợp Nobel, tờ Người Kinh Tế đi
cái tít mới cực thần kỳ:
Liệu có bắt
buộc phải cho [ông ta & Tẫu] không?
Đọc, chỉ nội
cái tít, là Gấu đã nghi, tụi mi đi đúng vô con đường “lèm
bèm” của ta rồi:
Không cho nó [Tẫu], là tre Á Châu cứ đắng hoài, và trở thành Ác Ác Châu
hoài
hoài!
[Note: Ác Ác
Châu, không phải, Ác Á Châu. Á biến
thành Ác!
Hãy nhớ
câu của Tatyana Tolstaya, chủ nghĩa Cộng-sản
không phải từ
trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa
đặt ra, mà
đã nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga,
dưới thời
Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn
nhau. Chính
cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây
dựng xã hội
chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ của nhân dân Nga, chế
độ
Stalin không thể sống dai như thế. Puskhin đã
từng van
vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc cách mạng Nga!] (1)
Nên
nhớ, lại
nên nhớ: Lò Thiêu là sản phẩm của Âu Châu, con đẻ của Thời Kỳ Ánh Sáng.
Lò Cải Tạo, Cái Ác Ác Châu, cứ theo như câu của Tolstaya mà suy ra thì
có từ ngàn đời,
từ trước khi có loài người!
Đúng cái thứ
Ác mà Mạc Ngôn đụng tới, như ông trả lời phỏng vấn:
-"Mông
To Vú Nẩy" "Phong nhũ phì đồn, chắc là gây chấn động, khi vừa ra lò?
Mạc Ngôn:
Trước khi bị chỉ trích thậm tệ, nó đã được xb lần đầu vào năm 1995.
Kiểm duyệt
lúc đó còn căng lắm. Tôi bị chửi, về một quan điểm lịch sử không thể
chấp nhận
được. Trong cuốn truyện, tôi cho hai anh em chọn hai hướng đối nghịch
nhau, một
gia nhập Đảng CS, một theo Quốc Dân Đảng. Chưa hết, cái tay theo Tưởng
Giới Thạch
lại rất ư là khả ái, trong khi tay kia thì bị Đảng coi là đồ vứt đi, vì
không
có lập trường. Cuốn sách bị cấm, trước khi được tí ti giải thưởng và
được tái bản
mùa thu năm rồi.
Như vậy là,
chân dung người mẹ và biểu tượng nhập thân vào nhân vật này, lại không
gây sốc?
-Cái tít cuốn
sách nói lên tính mắn đẻ của bà. Với tám đứa con, trai và gái, bà tượng
trưng
cho sự mầu mỡ, rộng lượng của đất mẹ Trung Quốc. Suốt sáu chương đầu,
là một bà
mẹ cao cả, vĩ đại, chịu đựng những đau khổ của cuộc chiến, rồi của nạn
đói.
Nhưng sau đó, người ta khám phá ra rằng, những đứa con của của bà có
tới bẩy
ông bố khác nhau, vì chồng bà bất lực, và nếu không có con trai, bà sẽ
bị phế
truất, thế là bà phải ngủ với những người đàn ông, dù không yêu. Khi
cuốn sách
ra lò, người ta chê trách tôi là vẽ nên một bà mẹ Trung Quốc chẳng ra
gì, nhưng
không phải như vậy, tôi tố cáo sự sống dai như đỉa của cái ác có từ hồi
phong
kiến, nó bắt người đàn bà phải ngủ với những người đàn ông, dù không
yêu, để được
là mẹ và để giữ địa vị của bà trong gia đình.
Một trong những
đứa con không thể rời vú mẹ cho tới khi năm tuổi. Ông muốn nói gì qua
hình ảnh
này?
-Đây là mặc
cảm Oedipe được nói huỵch toẹt ra. Đứa con yêu bà
mẹ, và chỉ muốn sống bằng cách bấu vú mẹ, dứt
không ra, quyết không rời.
Người ta có thể coi đây là hình ảnh những đứa con không bao giờ muốn
rời khỏi đất
mẹ, nhưng tôi muốn tố cáo tính phụ thuộc của người đàn ông Trung Quốc,
nhất là
mấy ông đảng viên. Có ông nào muốn ra khỏi Đảng đâu. Có muốn phản
kháng, li
khai thì hãy ráng đợi tới lúc chót đời.
Nhưng chính
ông cũng là Đảng viên?
-Đúng như thế,
và thế mới thảm. Bởi vì, bỏ Đảng là một chuyện rất nhiêu khê, phiền
phức, và
hơn nữa, thật giản tiện cho tôi biết bao nếu vẫn cứ là đảng viên. Lại
càng dễ
dàng hơn, nếu tôi không chĩa mũi dùi vào Đảng.
Chinese
literature
Do Nobels
oblige?
Oct 12th
2012, 7:43 by C.S.M. | BEIJING
IN 1917,
Chen Duxiu, a Chinese revolutionary, asked: “Pray, where is our Chinese
Hugo,
Zola, Goethe, Hauptmann, Dickens or Wilde?”
China has
long fretted that it lacked a great modern literary voice with
international
appeal. In the decades since Mao the tendency has transmogrified into a
full-blown “Nobel complex”. The quest for a Nobel Prize in Literature
was made
the object of official policy by the Chinese Communist Party, eager for
validation of its national power and cultural clout. It has also been a
heartfelt desire for those Chinese intellectuals and writers who have
felt
inferior in global influence and reach.
Almost a
century later, Chen’s plea has been answered. Yesterday a Chinese
writer, Mo
Yan, won the 2012 Nobel prize for works described by the Swedish
Academy as
“hallucinatory realism”, which mix folk tales, history and the modern
day.
Mr Mo has
not only broken the streak of European writers who have dominated the
Nobel
Prize in recent years. He is being hailed as the first Chinese citizen
to win
the Nobel Prize in Literature. Technically this is true, but it would
be more
accurate to say that he has won the first Nobel that the Communist
Party can
celebrate.
In 2000, Gao
Xingjian, a Chinese-born dissident with French citizenship, won the
Nobel for
writing that was laden with criticism of the Party and banned from sale
on the
mainland. China declared that his prize had been awarded with “ulterior
political motives”, huffing that the award was not worthy of a comment.
Mention
of Mr Gao is still banned in state media (although Mr Mo, for one, has
applauded his “enormous contribution” to literature). China’s other
Nobel laureate,
Liu Xiaobo, who won the peace prize in 2010, is serving a lengthy
prison
sentence for other crimes committed with words.
Mr Mo writes
within a system of state censorship. Unlike exiled dissident
writers—who enjoy
recognition abroad but little influence at home—he is widely read and
respected
within China. He is also a Communist Party member and vice-chairman of
the
state-run China Writers’ Association. For him, the government has sung
a very
different tune.
Yesterday
evening, most unusually, state news broadcasts were interrupted for the
announcement of the prize. Thousands of China’s micro-bloggers showered
congratulations on Mr Mo. Many here believe this to be the first time a
Chinese
person has ever won a Nobel.
Mr Mo was
born with the name Guan Moye in 1955, into a peasant household in
Gaomi,
Shandong province, in eastern China. He left school at the age of 12 to
work in
a farm and factory, and started to write after joining the People’s
Liberation
Army in 1976. He is regarded as a key member of a canon of influential
authors
from the 1980s, alongside Yu Hua and Su Tong, who all wrote about the
experience of life under Communism following Mao’s death. Mr Mo is best
known
for “Red Sorghum”, an epic spanning three generations, starting with
the Japanese
invasion in the 1930s—which was eventually made into a film directed by
Zhang
Yimou.
Along with
the accolades for his writing, Mr Mo has garnered criticism for his
comfortable—some say cosy—standing within the Party. Earlier this year
he
contributed to a handwritten, commemorative edition of Mao’s “Yan’an
Talks on
Literature and Art”, which preach that art should serve society.
Others have
questioned whether the prize will boost Chinese literature—or simply
prop up
the status quo, under which more rebellious writers suffer. Chen Xiwo,
a
maverick author whose banned short story “I Love My Mum” uses incest
and
matricide as metaphors for the decay of society, believes the prize
sends a
dangerous message to other Chinese writers. Namely, that they can win
worldwide
applause for buckling under China’s repressive political system. Artist
Ai
Weiwei has judged the choice of Mr Mo “an insult to humanity and to
literature”.
Mr Mo has
batted away similar criticism in the past. In an interview with Granta
he said
that “censorship is great for literary creation”. Mr Mo’s rural stories
feature
an absurdist brand of magical realism and opaque images set within
China’s
past, a technique, he implied, that he employs to avoid the censor’s
wrath.
This has not always worked. In 1988, his novel “The Garlic Ballads”,
about a
peasant uprising, was banned for a period after its publication.
“Frog”, his
latest novel, addresses China’s one-child policy. It tells the story of
a
midwife who has been complicit in forced abortions and sterilisations.
She has
a hallucinatory vision of thousands of frogs, whose croaks sound like
the cries
of aborted babies. Not light fare, nor the stuff of happy-faced
propaganda. Mr
Mo is “not afraid of offending people”, in the words of Charles
Laughlin, a
professor of Chinese literature at the University of Virginia. Mr Mo’s
award is
a “triumph” for literature, in Mr Laughlin’s view. As he sees it Mr
Mo’s
writing is not a platform for politics; nor should it have to be. The
prize is
purely recognition of great literary writing.
There is
something ironic in the conviction that Chinese writers should,
perforce,
indict the Party. It is worth remembering that not all Chinese writers
yearn to
be held up as the lonely “Chinese voice” that rebels against a
repressive
state. Neither do all Chinese writers need to make a forced choice
between
exile and artistic compromise.
China may
have come unknotted from its Nobel complex. But Mr Mo will find it hard
to
outrun politics forever. The pen name he chose for himself means “be
silent”,
which might have been a warning of
sorts. The day after he won the big prize, on October 12th Mr Mo told
reporters
in his hometown that he hopes Mr Liu can “achieve his freedom as soon
as possible”.
This marks a startling shift for Mr Mo, just as he was being criticised
for
having failed to comment directly on the plight of the other laureate.
He might
be expected to begin speaking out much more, as he adjusts to the glare
of
worldwide fame.
Theo nghĩa
chính trị đỉnh cao thì Oz không thể được, vì sẽ làm đổ thêm máu giữa Do
Thái
Israel, và Ả Rập Palestine, Kundera không, vì thời của ông qua rồi, vô
Pléiade
ngay từ khi còn sống, Kadare, rất có thể, vì đằng sau ông, là hy vọng
về 1
thế giới cựu thuộc địa, giống trường hợp 1 anh Tẩy ăn Goncourt mới đây.
DTH không
thể nào được, vì tuy cũng nằm trong dòng này, nhưng giọng văn hằn học,
đầy hận thù,
đúng là thứ văn phong tồi tệ của Bắc Kít dù ly khai, dù dòng chính!
Mà thường là
ly khai thì lại tởm hơn dòng chính, chứng cớ, cứ đọc mấy ông VC trở cờ là thấy liền!
Hà, hà!
Đâu có phải
tự nhiên mà Mạc Ngôn, câu đầu tiên phán, sau khi được Nobel, là về Lưu
Hiển Ba.
Ông ta biết thiên hạ đang trông chờ gì ở ông.
Tôi [Mạc
Ngôn] sợ điên lên, là theo nghĩa đó.
Gấu nghi rằng,
sau hai cú thất bại với anh Tẫu, qua Cao Hành Kiện và Lục Hiển Ba, Viện
Hàn Lâm
Thụy Điển bèn đổi chiến thuật, ban ngay cho 1 anh VC Tẫu, Nobel văn học!
Note: Đây là
đòn “Gậy ông đập lưng ông”, của Mộ Dung Phục, trong “Lục Mạch Thần
Kiếm”, mi lừng
danh, thần sầu bằng đòn nào, thì ta sẽ dùng chính đòn đó, để thịt mi. Có vẻ như mấy ông Hàn rất mê chưởng Kim
Dung, khác hẳn Sến, khi Gấu nhỏ nhẻ vấn
an, đã từng đọc Kim Dung, “em” mắng xơi xơi, anh nhè tôi mà hỏi đã từng
đọc thứ
văn chương hạ cấp đó ư?
Hà, hà!
Brodsky rất
tởm chính trị, nhưng khi bị lịch sử lọc ra thì
đành đóng vai của mình, 1 cách tuyệt hảo.
Đâu có khốn nạn như HC,
thí dụ, khi được lịch sử lịch sự mời, thì bèn ngồi nắn nót viết tự
kiểm, hay
NBC, thì
bèn nhận cái nhà cho bố mẹ Bắc Kít, để đền ơn sinh thành!
Nhục nhã thật.
Hãy mở giùm tôi cánh cửa này...(1)
Vào một ngày thứ Năm, tháng
Mười, một người đàn ông tên là Sture
Allen sẽ cử hành một nghi lễ nho nhỏ. Liền sau buổi trưa, ông ngồi
trước cái
bàn thời Louis thứ XV, trong một văn phòng với những đồ vật vốn thuộc
hoàng gia
Thụy-điển. Và khi chiếc đồng hồ bằng vàng của ông gõ một tiếng, ông mở
cánh cửa
thông qua Đại sảnh, Viện Hàn Lâm Thụy-điển.
"Năm nào tôi cũng chỉ làm như
vậy". Ông mở cửa bước vào
Đại sảnh, gặp gỡ báo chí. Họ đang đợi ông. Sự thực họ đang chờ thông
báo, ai là
người trúng Nobel văn chương, từ người thư ký thường trực của Hàn Lâm
Viện.
Allen, năm nay 69 tuổi, chẳng phải học giả, thi sĩ hay văn sĩ. Ông chỉ
là nhà
ngôn ngữ học được huấn luyện để làm việc với những chiếc máy tính
(computer),
nhưng chức vụ "người truyền giao thông điệp" của ông là một ân sủng đối
với đồng sự. Và thông đìệp của ông, thời giá của nó: trên một triệu
đô-la.
"Hàng năm cứ vào cuối thu, lá
ngoài đường rụng nhiều, và trên
không có những đám mây bàng bạc"... là giới báo chí lại xôn xao, xì
xào,
ai sẽ là người được Nobel văn chương.
Thường là đoán trật. Năm nay
(1998), những tên tuổi được nhắc nhở,
là Bei Dao, nhà thơ lưu vong Trung-hoa. Hugo Claus, người cùng chạy đua
với
ông, là một thế giá từ bấy lâu nay của nền văn chương viết bằng tiếng
Flemish.
Còn hai cột trụ của văn chương Bồ-đào-nha hiện đại, một là José
Saramago [giải
thưởng sau cùng vào tay ông]; cuốn tiểu thuyết "Năm Từ trần (The Year
of
the Death of) của Ricardo Reis" của ông được coi như một đại tác phẩm;
người
kia là Antonio Lobo Antunes, một nhà tâm thần học, tác phẩm của ông dựa
trên
kinh nghiệm khi ông làm việc với Quân đội Bồ-đào-nha tại Angola vào
những năm
1970.
Chưa nhà văn viết bằng tiếng
Flemish đoạt Nobel. Cách đây ba năm,
Claus đã tưởng rằng (mistakenly told), ông là người đầu tiên được vinh
dự này.
Michael Specter, tác giả bài viết tóm tắt ở đây (Hội chứng Nobel, the
New
Yorker Oct 5, 1998), kể lại, hai năm trước, ông viếng thăm nhà văn
người
Estonian, Jaan Kross. Ông này đã từng nghe xì xào nhiều lần, và đã một
lần được
báo trước (advance warning) rằng, lần này đúng là ông đấy! "Người ta
bảo
tôi đừng rời máy điện thoại. Ôi chao chuyện đó dễ ợt! Thời giờ cứ thế
trôi, rồi
tôi hiểu ra, chưa tới lượt mình. Cũng chẳng sao, nhưng đã có đôi lúc,
tôi mơ
màng sờ được nàng!"
Người mơ sờ được nàng, lâu
nhất, qua những nét chữ bằng vàng trước
tên mình: FNPW (Famous Nobel Prize
Winner, Nhà văn đoạt giải Nobel nổi
tiếng),
có lẽ là nhà văn người Mỹ, Norman Mailer. Sau hai mươi mốt năm lăn lộn
với
tình, giữa chốn giang hồ, ông như có một cái máy dò Geiger, ở trong
đầu, về những
đợt phóng sạ, từ những giải thưởng này nọ.
Nhưng ông không phải là nhà
văn
Hoa-kỳ độc nhất, ôm ấp giấc mơ tuyệt vời như vậy. Khi tôi (M. Specter)
gọi điện
thoại cho Joyce Carol Oates, cách đây không lâu, để hỏi bà có ý nghĩ gì
về giải
thưởng, bà hào hển: "Sao, sao, ông nghe thấy gì?"
Danh sách chót, thường là năm
người, năm nay sáu. Những tờ thăm được
bỏ vào một chiếc lọ cổ bằng bạc.
Cuộc chiến đấu giữa mấy Ông
Hàn, cũng gay go ngoạn mục vô cùng. Nhất
là trong việc gạt bỏ một số thế giá văn chương dư sức đoạt giải, thí dụ
như
Jorge Luis Borges. Ông không được, chỉ vì lý do: Borges đã từng được
(nhà độc
tài) Pinochet ban giải thưởng, như một ông già (as an old man). Vậy là
đủ để gạt
nhà văn vĩ đại nhất của Mỹ-châu La-tinh, vĩnh viễn, khỏi giải
thưởng.
Tuy thường được giải thích,
cuộc chiến đấu giữa mấy ông mang tính
hàn lâm, nhưng thực sự chỉ là cá nhân. Họ bị cấm không được xì ra cho
báo chí,
nhưng giả sử cho phép, họ cũng chẳng có thì giờ, vì còn quá bận rộn lo
cấu xé lẫn
nhau!
Giải thưởng, lẽ dĩ nhiên, đã
được trao cho một số tác giả thật tuyệt
vời của thế kỷ chúng ta: Yeats, Mann, Faulkner, Hamsun, và Beckett,
nhưng không
phải như thế là đủ. Joyce, và Nakokov, thí dụ vậy, đã chẳng được vinh
dự này,
và người "vừa đập cánh cửa vừa khóc", chắc phải là nhà văn Nga, tác
giả cuốn sách, và cuốn phim đã và đang gây chấn động, Lolita.
"Vladimir
Nabokov có lẽ là người than van nhiều nhất, về chuyện hụt giải" (one of
the most-lamented non-laureates, The
New Yorker). Khi Nobel về tay
Solzhenitsyn, ông tức giận tuyên bố, đại khái, cái trò "chống Cộng đầu
tiên" phải thuộc về tôi. Hai người từ chối, một, Pasternak, là do chính
quyền Xô-viết làm áp lực. Còn người kia là Jean-Paul Sartre. Ông từ
chối, vì
theo ông, "vô nguyên tắc". (Sau khi ông mất, 'hậu duệ' của ông đã nài
nỉ mấy Ông Hàn cho lại họ nhưng bị từ chối).
Omerta, luật là vậy, nhưng đôi
khi cũng đến tai công chúng. Người
đầu tiên phạm luật là Artur Lundkvist; gà của ông là nhà thơ Neruda.
Ông đã thề
sống dai hơn nhà văn Anh, Graham Greene, chỉ để gạt tên ông này ra khỏi
Nobel.
Ông cũng là người không chịu William Golding, Nobel 1983, "một hiện
tượng
Anh nho nhỏ, chẳng có chi đặc biệt".
Tuy nhiên chuyện thực sự xấu xa
xẩy
ra vào năm 1989, khi Ature Allen, lấy quyền thư ký thường trực, ngăn
chặn Viện
Hàn Lâm tỏ thái độ, khi cái đầu của Salman Rushdie bị ra giá, qua vụ Quỉ Thi.
Việc này đã làm hai Ông Hàn "quit job". Chủ tịch PEN Thụy Điển tuyên
bố: "Chuyện quá đơn giản. Một quốc gia lớn kết án tử một nhà văn chỉ vì
dám bầy tỏ quan điểm của mình, vậy mà một trong những thế giá văn
chương lớn
lao nhất thế giới như Nobel, đã chẳng dám lên tiếng. Bởi vì Mr. Allen
là
một tay
thư ký bàn giấy. Sau việc này, uỷ ban Nobel chỉ là một trò hề đối với
tôi."
Thành lập năm 1786, thời gian
bốn mươi năm đầu, chỉ có hai người, ở
bên ngoài Âu và Mỹ-châu được giải, nhưng từ Cuộc Chiến Lớn II, được nới
rộng.
Năm 1968 về tay nhà văn Nhật Kawabata; Nigeria: Wole Soyinka (1986); Ai
cập:
Naguib Mahfouz (1988); Nam Phi: Nadine Gordimer (1991). Toni Morrison,
nhà văn
Mỹ gốc Phi châu đầu tiên được giải (1993), nói với tác giả bài viết:
Nếu một
người da trắng được giải, họ sẽ không nói, đây là chính trị. Bởi vậy
tôi chẳng
để tâm đến chuyện phê bình. Giả dụ một nhà văn Mỹ gốc Phi, hay một
người thuộc
Thế Giới Thứ Ba - một người không ở Mỹ, trung tâm của vũ trụ - được
giải, vậy
là có vấn đề chính trị. Chính trị là một từ thực, nó có một cái nghĩa.
Nhưng
dùng ở đây, nó chỉ là một từ phân biệt sắc tộc.
Trường hợp nhà thơ CS Neruda,
cũng có nhiều điều thú vị, qua kể lại
của Per Wastberg, người năm ngoái được bổ sung, khi có hai ghế trống.
Ông năm
nay 64, tiểu thuyết gia, nhà phê bình, vốn được coi như nhà ngoại giao,
hoạt động
nhân quyền, và cũng là nhà văn Thụy Điển đầu tiên công khai lên tiếng
yêu cầu
nhà nước rút đại sứ ra khỏi Iran, khi xẩy ra vụ Rusdhie.
"Là một người Thuỵ-Điển cũng
căng lắm," ông nói,
"Đi bất cứ nơi đâu, khi được giới thiệu đây là nhà văn Thuỵ Điển, thế
là mọi
người nhẩy bổ lên!", ông nói, không hoàn toàn có vẻ diễu cợt. Ông kể
lại lần
gặp gỡ đầu tiên với nhà thơ ý thức hệ lớn CS, Pablo Neruda: Tôi gặp ông
ta vào
năm 1965, tại Bled. Khi biết tôi là một người Thuỵ Điển, ông liền mời
dùng cơm.
"Nhà thơ nhà nước" CS này sống như một ông hoàng xa xỉ. Ông ta hoàn
toàn bị Nobel hành, và luôn nghĩ, ông có một địch thủ, ở trong uỷ ban,
qua
Gunnar Elelof. Ông này tin rằng Neruda có một vai trò, trong chuyện thủ
tiêu
Trotsky. Neruda khi đó là lãnh sự tại Mexico, đã lên tiếng phủ nhận. Có
lần ông
nói, ông nguyện sống dai hơn Elelof, để được giải. Và lời nguyện của
ông đã
thành!
Thành viên Hàn Lâm Viện luôn
nhấn mạnh, Nobel không dính dáng gì đến
chính trị, nhưng chạy trời không khỏi nắng. Nhà văn Phần-lan Frans
Eemil
Silanpaa được Nobel năm 1939, chỉ vì Liên bang Xô Viết có dự định xoá
sổ xứ sở
này. Milosz ăn giải 1980, cùng năm với sự ra đời của công đoàn Đoàn
Kết. Trường
hợp Borges: một điều không thể tha thứ được, theo nhiều người. Lẽ dĩ
nhiên có
chính trị ở đây. Hãy coi danh sách những người đoạt giải. Nếu bạn tôn
vinh
Stalin ở Thuỵ-điển, chẳng sao, bạn có thể được Nobel. Nhưng nếu bạn lỡ
mặc bộ đồ
đồng phục Nazi, khi còn là một đứa bé, như vậy là kể như xong.
Bạn nghĩ thế nào?
Chú thích:
Hãy mở giùm tôi cánh cửa
này, tôi đập, và khóc ròng.
Ouvrez-moi cette porte où
je frappe en pleurant.
Thơ Apollinaire
Jennifer Tran
Both worlds,
ancient and twentieth-century, are stews of slaughter, torture, famine,
flood,
and, for the peasant masses, brutalizing overwork. Both protagonists
are
immature weaklings. Nevertheless, unlike many braver and more engaged
characters in these fictional annals, they survive to tell their tales.
Their
wanton weakness and self-absorption, and the natural poetry both are
capable
of, rebuke the societies that have made life on earth hellish. Bad
societies
offer no incentive to grow up.
Tre Đắng
Cả hai thế
giới, cũ, và thế kỷ 20, thì đều là những hắc điếm, nhà thổ, của làm
thịt người, tra tấn,
đói khát, và - đối với tập thể dân quê, lao động quá độ, quá sức
con người, thật
là dã man, tàn bạo. Cả hai loại nhân vật được đưa vô tiểu thuyết thì
đều là những
con người yếu ớt, không trưởng thành nổi. Tuy nhiên, không giống như ba
thứ nhân
vật can đảm hơn, dấn thân hơn, ở trong những cuốn biên niên giả tưởng,
họ sống
sót để kể ra những câu chuyện của họ. Sự
yếu đuối của họ, tự buông xuôi, và chất thơ ca tự nhiên mà cả hai đều
có
thể có được, thì bèn dõng dạc nói "Không" với những xã hội đã làm cho
cuộc sống
trên trái
đất trở thành địa ngục.
Những xã hội tồi tệ không khuyến
khích con người trưởng thành, làm người.
Khi
ban Nobel cho Mạc Ngôn, Gấu tin là những Ông Hàn đã nhắm vào vấn nạn
trên:
Làm
sao cho tre Á Châu không còn đắng nữa.
Họ
đã từng thành công với Bà Aung San Suu Kyi, và xứ sở Miến Điện.
Nobel văn chương 2012
Kadare
đợp
Nobel năm nay!
Gấu phán
vào
phút chót!
Và như
thế có
nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp được, vì Kadare là "Tướng Về Hưu" của Albany,
và sau ông
là thế giới cựu thuộc địa, trong có Mít!
Một anh
hùng Núp của đội quân VC ma!
Hà, hà!
Nobel prize
in literature 2012: Mo Yan wins
The first
ever Chinese winner of the Nobel prize in literature
According to Alison
Flood's
news story (which is on its way):
His win
makes him the first Chinese writer to win the Nobel in its 111-year
history:
although Gao Xingjian won in 2000, and was born in China, he is now a
French
citizen, and although Pearl Buck took the prize in 1938, for "her rich
and
truly epic descriptions of peasant life in China and for her
biographical
masterpieces", she is an American author.
Anh Tẫu đầu
tiên được Nobel văn chương, bởi là vì Cao Hành Kiện trở thành mũi lõ
khi được,
như anh Mít NBC, Nobel Toán, thoáng nghe tin hành lang, bèn xin
qua dân Tẩy,
chỉ 1 phút trước khi công bố!
Both worlds,
ancient and twentieth-century, are stews of slaughter, torture, famine,
flood,
and, for the peasant masses, brutalizing overwork. Both protagonists
are
immature weaklings. Nevertheless, unlike many braver and more engaged
characters in these fictional annals, they survive to tell their tales.
Their
wanton weakness and self-absorption, and the natural poetry both are
capable
of, rebuke the societies that have made life on earth hellish. Bad
societies
offer no incentive to grow up.
Sinh năm 1956 tại Shandong, Guan Moye, bố
nông dân,
lớn lên tại miền quê, gia nhập quân đội nhân dân giải phóng 1976, bắt
đầu viết
1981. Tới 1985, dùng bút hiệu Mo Yan [kẻ không nói] khi cho xb cuốn Le
Radis de
cristal , và lập tức nổi tiếng. Sau đó, là chừng tám chục cuốn, tiểu
thuyết, tiểu
luận, tuyển tập truyện ngắn. Trong số đó, Bộ Lạc Cao Lương, Le Clan du
sorgho
(1986), dựng thành phim bởi Zhang Yinou, Trương Nghệ Mưu
với cái
tên Cao Lương Đỏ, Le Sorgo Rouge, hay Xứ Nhậu, Le Pays de l' alcool
(2000).
Cuốn sách cho thấy, tính hiện thực quái dị của tác giả thừa sức xâm
nhập vào những
đề tài hắc búa của chính trị.
Mo Yan's
China: 'a world of magic, sexual exploitation, ignorance and senseless
violence'
Thế giới của
Mạc Ngôn thì thần kỳ, thấy gái là làm thịt, bóc lột sex, ngu si, và bạo
lực
vô nghĩa
The Swedish
Academy, which decides on the award, said the novelist's "hallucinatory
realism" merged folk tales, history and the contemporary, and created a
world reminiscent of those forged by William Faulkner and Gabriel
García
Márquez.
Viện Hàn Lâm
phán, chủ nghĩa hiện thực hoảng loạn, ảo giác, như phê xì ke, hầm bà
làng trong
đó là một món lẩu của truyện dân gian, lịch sử, và đương thời, một
thế giới
làm nhớ tới thế giới giả tưởng của William Faulkner và Garcia Marquez
"He
writes about the peasantry, about life in the countryside, about people
struggling to survive, struggling for their dignity, sometimes winning
but most
of the time losing," said the academy's secretary, Peter Englund.
Ông ta viết
về dân quê, đời sống nhà quê, về những con người phải chiến đấu để đừng
chết, đừng
mất phẩm giá, họa hoằn thắng, hầu hết thua
Mo could not
be reached for comment, but he told the judges he was "overjoyed and
scared", Englund said. (1)
Nghe
đợp Nobel, ông ta sướng điên lên, và sợ
cũng điên lên!
Thursday,
October 11, 2012 9:12 AM
Cam on bac
Tru cho em doc (tieng Viet) nhung thong tin som sua ve Nobel Van Chuong
nam
nay.
Kinh chuc
bac cung bao quyen an khang.
Phúc đáp:
Đa tạ.
Thú thực, tôi
đoán trật, nhưng khi 1 ông Tầu được thì lại ồ 1 tiếng.
Bởi là vì sau Cao Hành Kiện, Nobel Văn chương, và Liu Xiaobo, Nobel Hòa
bình, thì phải có cú này để xoa dịu anh Tẫu, cả ở Biển Đông nữa!
Hà, hà!
Nói như thế,
không có nghĩa là Mạc Ngôn không xứng đáng.
Quá xứng đáng là đàng khác!
NQT
Không phải Hàn
Lâm Viện Thụy Điển không tính đến những yếu tố chính trị khi trao giải
Nobel
cho 1 tác giả.
Những Milosz, Brodsky, Cao Hành Kiện, Pasternak… rõ ràng có
tính chính
trị, vượt lên cả văn học, và đây là ý tưởng của Brodsky, Cái Đẹp Mới
Cứu Rỗi Nhân
Loại.
Làm sao mà 1
ông Murakami được Nobel cho được.
Bởi thế Gấu
mới phán, đỉnh cao của văn học là chính trị!
Cũng là từ câu
của Brodsky mà ra:
“Trong diễn
từ Nobel, Brodsky vạch ra một mỹ tín [aesthetic credo] mà cuộc sống đạo
đức của
dân chúng sẽ được xây dựng trên nền tảng đó. Mỹ học như ông nói, là mẹ
của đạo
đức, theo nghĩa, con người càng trọng mỹ tới đâu thì sàng lọc ra cái vô
đạo tới
đó. Và nếu như vậy, nghệ thuật tốt sẽ ở về phía của cái tốt. [Good art
is thus
on the side of the good]. Cái ác, cái tà ma, về mặt còn lại, ‘đặc biệt
là cái
ác chính trị, luôn luôn là một thứ văn phong tồi tệ” [Evil, on the
other hand,
‘especillay political evil, is always a bad stylist”. On Grief… trang
49].”
Coetzee,
trong 1 bài viết về Brodsky
Theo nghĩa
chính trị đỉnh cao thì Oz không thể được, vì sẽ làm đổ thêm máu giữa Do
Thái
Israel, và Ả Rập Palestine, Kundera không, vì thời của ông qua rồi, vô
Pléiade
ngay từ khi còn sống, Kadare, rất có thể, vì đằng sau ông, là hy vọng
về 1
thế giới cựu thuộc địa, giống trường hợp 1 anh Tẩy ăn Goncourt mới đây.
DTH không
thể nào được, vì tuy cũng nằm trong dòng này, nhưng giọng văn hằn học,
đầy hận thù,
đúng là thứ văn phong tồi tệ của Bắc Kít dù ly khai, dù dòng chính!
Mà thường là
ly khai thì lại tởm hơn dòng chính, chứng cớ, cứ đọc mấy ông VC trở cờ là thấy liền!
Hà, hà!
Đâu có
phải
tự nhiên mà Mạc Ngôn, câu đầu tiên phán, sau khi được Nobel, là về Lưu
Hiển Ba. Ông ta biết thiên hạ
đang trông chờ gì ở ông.
Tôi và sợ điên lên là theo nghĩa đó.
|