Bí Mật của tôi
My Secret
Charles Simic
“Thơ thì làm ở
trên giường, như Êu”
“Poetry is made in bed like love”
“For a lazy man I’m extremely
industrious.”
—William
Dean Howells
Như
1 tên đại lãn, tôi cực kỳ siêng năng.
Nhà
văn nào thì có cũng có bí quyết
về cái cách mà họ làm việc. Với tôi,
thì là viết ở trên giường. Bảnh quá nhỉ,
bạn có thể nghĩ như vậy. Mark Twain, James Joyce, Marcel Proust,
Truman Capote, và cả một đống những nhà văn khác,
thì cũng vừa đo giường vừa viết như tôi. Vladimir Nabokov
còn thủ cả một mớ thẻ văn ở dưới gối, phòng hờ những lần
ngủ đếch được, thì bèn lôi ra, nào, bi giờ mình
mần thịt em Lo, em Li, em Ta, mỗi em một cú. Tuy nhiên, tôi
chưa từng nghe về những nhà thơ khác mần thơ trên giường
– tuy nhiên, chuyện quá tự nhiên, “quá tình”
nếu như mà bạn mượn cái lưng trần của em, và bèn
đi một dòng thơ?
Thực, thì có Edith Sitwell, người mà
theo như truyền thuyết, nằm trong quan tài, sửa soạn cho nỗi
ghê rợn cực lớn lao đối diện với trang giấy trắng. Robert Lowell
nằm dài trên sàn, và viết, và tôi
thỉnh thoảng cũng làm như thế, nhưng thú thực, tôi
thích một cái nệm, và lạ làm sao, tôi
chưa hề bị cám dỗ bởi 1 cái trường kỷ, một cái
võng, hay bất cứ 1 cái ghế dễ chịu, thoải mái nào
khác.
Vì một lý do nào đó, tôi
chưa hề thố lộ với ai, bí quyết sáng tạo của rôi,
như ở trên vừa kể ra. Vợ tôi thì biết, tất nhiên,
và tất cả những con mèo, con chó mà chúng
tôi đã từng nuôi.
I read almost with envy my contemporaries' verse:
divorces, partings, wrenching separations; anguish, new beginnings,
minor deaths;
letters read and burned, burning, reading, fire, culture,
anger and despair-the very stuff of potent poems;
stern verdicts, mocking laughter of the lofty moralists,
then finally the triumph of the all-enduring self.
And for us? No elegies, no sonnets about parting,
a poem's screen won't rise between us,
apt metaphors can't sever us,
the only separation that we don't escape is sleep,
sleep's deep cave, where we descend alone
-and I must keep in mind that the hand
I'm clasping then is made of dreams.
Charles Simic
Tôi đọc mà phát
thèm thơ những người cùng thời:
Ly dị, bỏ đi, đau đớn mỗi người một ngả
Nhức nhối, khởi đầu mới, chết lãng xẹt;
Thư đọc, và đốt, cháy, đang đọc, lửa, văn hóa
giận dữ và chán chường - bảnh nhất thì
cũng chỉ tới cỡ đó, thứ thơ ca mãnh liệt;
những lời tuyên án nghiêm khắc, cái
cười chế nhạo của mấy đấng đạo đức kiêu căng
Và sau cùng là sự chiến thắng của cái
tôi to tổ bố, vừa dai vừa dài vừa dở như hạch.
Và cho chúng ta ư? Không
bi khúc, ai điếu, không trường đình, đoản đình
tiễn biệt
Màn hình bài thơ không hiện ra
giữa chúng ta
ẩn dụ oách hay không oách chẳng thể phục
vụ chúng ta.
Cú chia cách độc nhất mà chúng
ta không thể trốn thoát là… ngủ.
Cái hang sâu hoắm của giấc ngủ, nơi chúng
ta xuống, một mình -
Và luôn tỉnh táo, ghi vô trong
đầu, cái bàn tay
[Ở trong rạp xi nê, bữa trước khi đi trình diện
Trung Tâm Ba Tuyển Mộ Nhập Ngũ, Quang Trung]
Cái bàn tay mà Gấu cầm bữa đó,
thì làm bằng những giấc mộng.
Fernando Pessoa
Note: Bài thơ trên
TV đã dịch, nhưng không làm sao kiếm ra. Đành
dịch một lần nữa vậy, vì bất ngờ, GCC nhớ ra cái điệu
nhạc trên là của một bài nhạc sến.
Có 1 giai thoại liên quan
tới bản nhạc này. BHD có lần ngân nga, thời gian bản nhạc thịnh hành,
cuộc tình còn ngon cơm, khoẻ re,"đường
vào tình
yêu có
trăm lần vui có vạn
lần buồn"...,"đôi
khi lầm lỡ, [đánh mất ân tình cũ] đánh chết
nhân tình cũ…."
Và bèn cười!
Bi giờ thì hiểu ra rồi.
Em quả đánh chết thằng cha Gấu thiệt! Hà, hà!
Gấu nghe trong đêm,
chạy dài theo con phố,
từ một quán hầm lân cận,
một điệu nhạc xưa,
không rõ là bản nào.
Và nó làm Gấu bỗng nhiên nhớ
điều chưa từng nhớ.
Điệu nhạc xưa? Cái đàn
ghi ta cũ.
Gấu không thể nói về điệu nhạc, không
thể nói….
Gấu cảm thấy nỗi đau nhỏ máu,
nhưng không thể nhìn thấy cái móng
cào
Gấu cảm thấy - không khóc-
rằng thì là Gấu đã khóc rồi.
Quá khứ nào điệu
nhạc mang lại cho Gấu?
Chẳng phải của Gấu, hay của bất cứ ai, mà chỉ là
quá khứ:
Mọi chuyện, mọi điều thì đều đã chết
Cho Gấu, hay cho mọi người,
trong thế giới qua đi, qua đi...
(1)
Khổ
thơ chót, GCC dịch trật:
Chính
là thời gian, cái thời gian đã lấy đi đời sống,
đang gào than, và tôi khóc giữa
đêm buồn .
Chính là nỗi tiếc thương, một lời than vãn
rất vu vơ,
về những gì hiện hữu, vì nó đang hiện
hữu .
(Nói
một cách hơi cải lương rằng thì là - nhưng không
bảo đảm đúng- :
Đời sống đã mất, nỗi đau vẫn còn )
K.
Tks.
Many Tks
NQT
Cuộc Tình Thực: Real Romance
[Bài viết cho Valentine's Day]
Trên tờ Người Nữu Ước, 22 Tháng Sáu, 2009, có bài viết về nhà văn nữ được ưa nhất, America’s favorit...
See More Valentine's Day, 2013
http://tanvien.net/Dayly_Poems/Valentine_Day_2013.html
23 hrs •
NGÀY NHÂN TÌNH NĂM 2015
https://www.facebook.com/profile.php…
Note:
Tình Nhân mới đúng.
Nhân tình thì đi với nhân ngãi.
Tinh Nhân thì đi với Valentine!
Đếch thèm ghé xuống bãi biển chót
Con vịt giời già [GCC] một mình bay qua đêm
Hà,hà!
Buson đi 1 đường lèm bèm về bài Hai Cu này:
Kishu ở mép bờ phiá nam dưới mặt trời.
Không chịu đáp xuống, con chim, một mình
với một mình, cứ thế bay.
Nó tính bay đi đâu, tôi tự hỏi,
Kiếm.... nhân tình hay tình nhân?
Tôi cứ ưu tư hoài về thằng cha GCC, con vịt giời già
này,
Với ngàn ngàn con sóng phía trước
nó.
Note:
Tiếng Mít, cùng 1 tiếng, viết ngược, xuôi,
là đã khác nghĩa.
Với “nhân tình”, ta có hai từ thường gặp,
“nhân tình thế thái”, dùng để chỉ cái
tính tình, cách đối xử của 1 vùng đất, thí
dụ, và “nhân tình nhân ngãi”, để chỉ
liên hệ trai gái.
Nhân tình để chỉ những cặp qua đường, "phán
1 phát rồi đi" - đại khái thế - trong khi tình
nhân, lover.
Thi sĩ Mít, làm thơ dở, 1 phần, là do dốt tiếng
Mít.
Vốn tiếng Mít ít ỏi, vốn tiếng mũi lõ, không
có, thế là cứ quanh quẩn, vài ý, vài
hình ảnh, lập đi lập lại. Cái trò ngồi bên
ly cà phê, nhớ bạn hiền cũng làm thơ Mít trở
thành nhàm chán. Mai Thảo có hình ảnh,
thơ đồng phục, để chỉ thơ Mít. Quá đúng.
In the early 2000s, César Vallejo was considered Peru's greatest poet, and the first line of "The Black Heralds" was said to be known by every Peruvian. Written after his move to Lima from a country village in 1916, the poem was included in a collection to be published in 1918, but Vallejo waited to issue the book until Abraham Valdelomar, an avant-garde writer, could add an introduction. However, Valdelomar died suddenly, so Vallejo released the book in 1919. There has been a confusion about the date of publication ever since. The collection was praised by Vallejo's own artistic community; however, there were few sales and few reviews. The public was accustomed to modernismo and symbolism in verse, not Vallejo's emotional and social outcry.
As time would show, The Black Heralds was actually the most traditional of Vallejo's works, a blend of modernistic influences and the unique style of structure and language that he developed even more in later works. Nonetheless, the basic themes addressed in The Black Heralds remained important elements in all of his poetry: suffering, compassion, and the various components of existential anguish. All of these elements find expression in the title poem. "The Black Heralds" opens the collection and sets a tone for the rest of the book of bitter sentiments and blasphemous rebellion, as well as a compassionate understanding of suffering. Although his first book of poetry, The Black Heralds was the last of Vallejo's works to be translated into English. Two later publications of the title poem can be found: in the 1990 English edition of Los Heraldos Negros, the translation by Kathleen Ross and Richard Schaaf; and in the 2006 collection The Complete Poetry of Cesar Vallejo, the translation by Clayton Eshleman.
My gift to you will be an abyss,
she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy ending,
but it will be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just a little.
Roberto Bolano
The Paris Review Summer 2012
Quà BHD tặng Gấu
"Right Here Waiting"
https://www.youtube.com/watch?v=m_uWS6K-VF8
Ocean's apart day after day
And I slowly go insane
I hear your voice on the line
But it doesn't stop the pain
If I see you next to never
How can we say forever
[Chorus:]
Wherever you go
Whatever you do
I will be right here waiting for you
Whatever it takes
Or how my heart breaks
I will be right here waiting for you
I took for granted, all the times
That I thought would last somehow
I hear the laughter, I taste the tears
But I can't get near you now
Oh, can't you see it baby
You've got me going crazy
[Chorus]
I wonder how we can survive
This romance
But in the end if I'm with you
I'll take the chance
Oh, can't you see it baby
You've got me going crazy
[Chorus]
Quách Tường tiểu muội
http://tanvien.net/GT/quach_tuong_tieu_muoi.html
Bài này, cũng nhờ đầu tháng mà lòi
ra.
QT là… nick của Gấu Cái, khi viết cho 1 tờ báo
địa phương, đúng bài viết
vào dịp 30 Tháng Tư 1975, năm đầu tiên qua Xứ Lạnh.
Sau Gấu chôm, đưa vô “Tự Truyện”, và là
cái thư gửi Cô Út.
Bài viết của Huỳnh Ngọc Chiến, tuyệt, nhưng theo Gấu,
chưa tới, chưa hết được cái đẹp của "nhân vật" này.
Granta 100
Love Song
If you were drowning, I'd come
to the rescue,
wrap you in my blanket and pour hot tea.
If I were a sheriff, I'd arrest you
and keep you in a cell under lock and key.
If you were a bird, I'd cut
a record
and listen all night long to your high-pitched trill.
If I were a sergeant, you'd be my recruit,
and boy, I can assure you, you'd love the drill.
If you were Chinese, I'd learn
the language,
burn a lot of incense, wear funny clothes.
If you were a mirror, I'd storm the Ladies',
give you my red lipstick, and puff your nose.
If you loved volcanoes, I'd
be lava,
relentlessly erupting from my hidden source.
And if you were my wife, I'd be your lover,
because the Church is firmly against divorce.
1995
Tình Ca
Nếu em té xuống nước,
anh sẽ cứu em
Cuốn em vô mền, sưởi ấm em bằng nước trà
nóng
Nếu anh là cớm, anh sẽ bắt em và nhốt em
vô xà lim, có cửa khóa.
Nếu em là 1 con chim,
anh sẽ đi 1 đường ghi âm
Và suốt đêm nghe giọng ca thánh thót
của em
Nếu anh là tên đội, thì em là
tân binh
Và nghe này, tôi bảo đảm với em,
em sẽ mê quân trường đổ mồ hôi, sa trường
ít đổ máu
Nếu em là 1 em Tẫu, anh
sẽ học tiếng Tầu, đốt hàng bó nhang,
mặc quần áo nhố nhăng, tức cuời
Nếu em là tấm gương,
anh sẽ tấn công tiệm mỹ phẩm,
đem về cho em son môi, phấn má.
Điếu văn bên mồ
Ông bạn mới mất của chúng
ta ghét trời xanh
Mấy ông Thầy Chùa trích dẫn Kinh Phật
Những chính trị gia hôn con nít
[Và, tất nhiên, ghét con nít hát,
đêm qua em mơ gặp Bác H !]
Ghét đờn bà ngọt như mía lùi
Bạn tôi thích nhậu
ở nơi Cửa Phật, như Lỗ Trí Thâm (1)
Thích mấy em trần truồng chơi bóng chuyền
Chó hoang kết bạn
Chim xoa đầu thời tiết, khi chúng đang ị.
Thơ NGUYỄN TÔN NHAN
Không còn mùi gì để
ngửi
Đời chẳng cho ta chút
gì cả
Một mảnh không gian thở ngợp người
Gió tạt hôm kia môi phai má
Nắng ngườm bữa nọ má hoàn môi
Từ chốn không quen mà chẳng lạ
Ta đi về tới dứt luân hồi
Em bồng ngây dại ra hong
tóc
Sớm bay tạt hết khô mồ hôi
Lồng lộng trời cao sa xuống thấp
Không cho ngửi chút ngái trong người
Thì ra ta vẫn thèm ghê gớm
Xin cho ngửi đến chết mùi đời
Hỡi ơi mộng ngắn như gang tấc
Đo chẳng vừa nào nắng cứ phai
Mưa cứ tạt cho bay nửa giấc
Ta chẳng còn biết nhớ mong ai
Một mảnh không gian nho
nhỏ thở
Ngày sau thoi thóp thoáng hương nhài
Hay là hương của em xưa cũ
Vỡ nửa dưới thềm hơi hướng rơi.
1995
Ui chao, bài thơ thần
sầu, làm Gấu nhớ tiền kiếp của mình, vì không
kịp hửi tay người đẹp
mà bị Trời nguyền luân hồi đời đời kiếp kiếp,
như 1 tên Do Thái lang thang trong cõi tình...
Và làm nhớ mùi bùn cầu Thị Nghè:
Chúng ta chẳng bao giờ là của nhau
Nhưng hãy chia nhau những
khoảnh khắc-ngoài cuộc đời đó
Chút phù du giữa những lo toan
Khi em kẹt xe ở một ngã tư đường, chẳng hạn
Chợt để hồn mình chao nghiêng thay vì
theo xe di động
Biết đâu em sẽ thèm
mùi bùn
Bốc lên từ những hốc, hẻm, ngõ sâu
Từ dòng nước đen bên dưới cầu Thị Nghè
Khi cơn mưa đầu mùa chợt tới
Anh ở đây, em ở đây
Vậy mà chúng ta cách xa nhau, thật cách
xa nhau, quá đỗi
Còn nhận ra nhau
Nhờ chiếc lá mùa Thu
Nhân đôi niềm nhớ
Thu vàng
Rộn rã những giờ những phút giây ngày
xưa
Em,
Vàng tươi mầu áo
Xanh rực mầu trời
Đen thăm thẳm, mướt như tóc
Như chẳng bao giờ em phải lo toan
(Sáng nay nhặt sợi
tóc ngà
Nhìn con chợt thấy như là chút hương)
Như ở đây, là bốn
câu thơ
Hãy cho anh những gì mà em đã
bỏ
Đã quên
Hoặc không thèm nhớ
(Dấy lên từ bụi vô
thường
Ngày qua tháng lại, tà dương kiếp người)