*





















 
 

*

*

*

Note: Kiếm ra số báo ML có bài "đại phỏng vấn" Kazuo Ishiguro, do Trần Minh Huy thực hiện: Tôi chưa từng có ý làm 1 tiểu thuyết gia, cho tới năm 23 tuổi, bất thình lình phán 1 phát, mình phải viết về xứ Nhựt Lùn. Bài phỏng vấn tuyệt lắm. GCC sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, để cho thấy, không phải là cứ đeo kiếng vô - viết bằng tiếng mũi lõ - là có văn chương.
Thành tựu của cuộc ăn cướp Miền Nam chỉ đẻ ra 1 thứ nhà văn "rửa bướm như rửa rau"!
Kazuo Ishiguro

His first novel, A Pale View of Hills won the 1982 Winifred Holtby Memorial Prize. His second novel,  An Artist of the Floating World won the 1986 Whitbread Prize. Ishiguro received the 1989 Man Booker prize for his third novel The Remains of the Day. His fouth novel, The Unconsoled won the 1995 Cheltenham Prize.

His novels: An Artist of the Floating World (1986), When We Were Orphans (2000), Never Let Me Go(2005) were all shortlisted for the Man Booker Prize.(less)
Thầy của KI, là Dos

Quotes by Kazuo Ishiguro

“There was another life that I might have had, but I am having this one.”
Kazuo Ishiguro

tags: inspirational, missed-chances

2643 likes

like 

“Memories, even your most precious ones, fade surprisingly quickly. But I don’t go along with that. The memories I value most, I don’t ever see them fading.”
Kazuo Ishiguro, Never Let Me Go

tags: memory

2100 likes

like 

“I keep thinking about this river somewhere, with the water moving really fast. And these two people in the water, trying to hold onto each other, holding on as hard as they can, but in the end it's just too much. The current's too strong. They've got to let go, drift apart. That's how it is with us. It's a shame, Kath, because we've loved each other all our lives. But in the end, we can't stay together forever.”
Kazuo Ishiguro, Never Let Me Go

 “There was another life that I might have had, but I am having this one.”

Note: Câu này, giống thơ GCC:

Không phải tiếc cuộc đời đã sống
Mà cuộc đời bỏ lỡ, nhớ hoài

Chúng ta viết cho ai?
hay là
Cái kệ sách giả dụ

Note Bài này, GCC mới kiếm thấy, nhưng lại không biết ai là tác giả. Mò mãi mới ra: Italo Calvino.
Bài tuyệt hay. Nó giải thích được cái sự tha hóa của đám nhà văn Mít, chê tiếng Mít, viết bằng tiếng mũi lõ: Đếch có mảnh đất nào an toàn cả. Tác phẩm, chính nó, là 1 trận địa.
Đám khốn này, biết tỏng ra là đếch ai thèm đọc chúng, trừ đám bạn bè quanh quẩn cũng mất gốc như chúng.
Tàn Ngày

*

Trong “Những đứa trẻ của im lặng”, Michael Wood có 1 bài thật “căng”, về Tàn Ngày. Cách đọc sách của ông, là từ hai bậc đại sư phụ trong giới phê bình, một, đại phê bình gia “Trùm” Mác Xít, G. Lukacs, và một, “Trùm” Cơ cấu luận, Ký hiệu học, và là người đỡ đầu, phát ngôn viên của trào lưu Tiểu Thuyết Mới ở Tẩy – còn là vị Thầy “hụt” của Thầy Kuốc [hụt, theo nghĩa, phịa ra] - Roland Barthes.

Bài này “kinh” lắm. Hắc búa lắm. Thực sự là vậy. Diễn ngôn của những kẻ khác: The Dicourse of Others.


Tàn Ngày


*


*





V/v Đeo kiếng vô thì đọc được chữ: Viết văn bằng tiếng của tụi mũi lõ. Tờ Obs, số 28 Aout & 3 Sept giới thiệu một anh gốc Pakistan, viết văn bằng tiếng Hồng Mao, nhưng sư phụ của anh, là Camus. GCC dịch 1 khúc ở trên, là để tặng lũ Mít, Bắc Kít, đúng hơn, chạy thoát được cái sân gà vịt ở Hà Nội, nhờ ăn cướp được Miền Nam cho chúng cơ hội, đừng viết dơ bẩn quá. Cứ vạch cái đó ra rửa rửa, rồi viết viết, thì quá tởm!

Ông quá bị ảnh hưởng bởi… Cà Mâu [Cà Mâu là quê hương của Cô Tư]?
Đúng như thế. Rất nhiều nhà văn Tẩy đáng kể đối với tôi. Nhưng Camus là 1 mặc khải. Tôi mê ông ta, je suis tombé amoureux de Camus, khi đọc “Kẻ Xa Lạ”, bởi cái ý tưởng, người ta có thể nửa Âu, nửa Phi. Như tôi, nửa Pakistan, nửa Tây Phương. “Sa Đọa”, đối với tôi, thật cơ bản, fondamental, bởi là vì tôi khám phá ra sức mạnh, quyền năng, la puissance, của độc thoại. Tôi không hề biết, trước đó, là người ta có thể đi xa tới mức như thế, trong cái chuyện lèm bèm với độc giả. “Dịch Hạch” quá ấn tượng đối với tôi, giản dị bởi cái điều, bây giờ, vào thời điểm này, tôi có thể tưởng tượng, cuốn tiểu thuyết có thể viết ra ở Pakistan. Camus, như thế, đối với tôi, là 1 kẻ tiền thân, và tôi tự coi mình, như 1 con vật lưỡng thê, như 1 trong những kẻ thừa kế của ông ta.

Về Kazuo Ishiguro: The master craftsman: 10 things you need to know about Kazuo Ishiguro (Sunday London Times 31-8-14) - Ai chưa đọc Ishiguro thì nên đọc. Một người Nhật lớn lên bên Anh, viết tiếng Anh hay mê hồn!

Note: Thấy dòng trên, trên trang "Vịt Xì Tốp Đi Thui", của Thầy THD.  Bèn bệ về. Tks. GCC.
[Không biết có phải do Thầy đọc TV, mà cũng lèm bèm về Kazuo Ishiguo, viết tiếng Anh hay mê hồn!].

Trùm viết văn: 10 điều bạn cần biết về Ông Trùm. Trong 10 điều, có 1, theo GCC cực thú, do ông Trùm Amazon, 1 fan của KI, phán: "Trước khi đọc Tàn Ngày, tớ không tin là có 1 cuốn tiểu thuyết được coi là tuyệt hảo".
Tuyệt. Khen như thế mới là khen! (1)

2. He might be responsible for Amazon

Jeff Bezos, the founder of Amazon, is a devoted fan of Ishiguro’s Booker prize-winning 1989 novel, The Remains of the Day. In a 1998 interview, Bezos proclaimed it the most influential book he has ever read. “Before reading it, I didn’t think a perfect novel was possible.” Bezos’s attachment to the book is so profound that he is rumored to have decided to set up an internet bookstore soon after reading it. Even though Bezos’s wife denies the story, the fact remains that Ishiguro enjoys the passionate support of the world’s most powerful bookseller.

(1)

Lời khen trên, không giống như bạn quí của GCC, là "Người Đi Trên Mây", thổi Thầy Kuốc, nhà phê bình Mít xuất sắc nhất, không phải thời nào cũng có, thí dụ.
Nó làm độc giả nhớ tới Borges, và giấc mơ viết DQ, của ông:

For Don Quixote, more than any book ever written, is literature. (1)

*

Gồm 3 cuốn: Không-giả tưởng, Giả tưởng, và Thơ. Bạn nào mê Borges, chỉ cần đọc ba bồ này! TV cũng đã chôm 1 số bài trong đó. Đang tính post bài Borges viết về Liêu Trai của B[orges]ồ Tùng Linh: Vị Khách Hổ, The Tiger Guest.
Độc giả TV chắc còn nhớ, câu chuyện, 1 ông hổ, mê văn chương, và mê 1 văn nhân quá - thí dụ GCC! - bèn hóa thân làm người, và làm bạn với vị văn nhân, thực sự là làm thằng bồi, để hàng ngày nghe văn chương.
Thế rồi, một bữa, ông chủ ghé 1 diễn đàn văn học, Hạ Vệ, hay Da Mùi gì đó, và bọn này mở tiệc đãi, thi nhau xổ thơ, văn.
Lúc đầu thì ông hổ cố chịu, sau chịu không nổi, năn nỉ, thôi đi, tha cho tôi.
Lũ kia đâu chịu nghe, càng xổ tiếp.
Thế là ông hổ điên lên, lắc mình 1 phát, biến thành hổ, quơ chân quạt chết hết, rồi cúi lạy vị văn nhân, bỏ đi!
Tàn Ngày

If Wilson and Swift may be considered quintessentially English], then Kazuo Ishiguro [and Timothy Mo] offer evidence of how the English-language novel is now enriched from a diversity of cultures. The former is of Japanese extraction, the latter of Chinese, though both were educated in England. Ishiguro's three novels - A Pale View of Hills (1982), An Artist of the Floating World (1986) and The Remains of the Day (1989) - have all been distinguished by an exquisite precision; he is a writer who works scrupulously within self-imposed limits, achieving his effects by understatement and the adroit deployment of his material. Each of his novels has an unmistakable identity; yet he displays his virtuosity in his use of a different narrative voice in each. The Remains of the Day, for instance, is narrated by an elderly English butler. In his portrayal of this character, so different from himself, Ishiguro shows himself a pure novelist. The central question which occupies Mr. Stevens, the narrator, is `what makes a great butler?'. This may seem an extraordinary question for a young novelist to pose at the end of the twentieth century; yet Ishiguro uses it in order to be able to ask the far more important question of how a man's life is justified.
Graceful, humorous, subtle and enquiring, Ishiguro is a writer who impresses by his willingness to submerge his own personality and by his fidelity to his material. Each of his novels is thoroughly and perfectly composed; the proportions are always seemly. They acquire a strength and authority from Ishiguro's acceptance of physical realities and from the exactness of his perceptions.

Allan Massie

Đoạn trên, GCC trích từ 1 bài viết, nay không làm sao tìm lại được. Nhận xét thần sầu, về 1 nhà văn mũi tẹt, viết bằng 1 thứ tiếng của tụi mũi lõ, mà tụi lõ chưa từng vươn tới tầm cỡ như vậy, thế mới khủng khiếp, thế mới ngả đầu bái phục.
Đâu có phải cứ viết bằng tiếng của Tẩy mũi lõ, như mấy anh chị Mít, là thành nhà văn đâu?

Trong tất cả những thứ VC viết ra, rồi được thế giới gật gù, chỉ có 1 Nỗi Bun Chiến Tranh của Bảo Ninh.
Đau thế.

Cứ đeo kiếng vô, là đọc được chữ - cứ viết bằng tiếng mũi lõ, là trở thành văn chương - hồi nhỏ, đọc Quốc Văn Giáo Khoa Thư, phải đến già, ra được Xứ Người, Gấu mới hiểu ra ý nghĩa của ẩn dụ này.
Viết bằng tiếng nước Người, là một cách biến kít thành vàng ròng!
Nhưng với lũ Bắc Kít, ở Paris, nếu là vàng ròng, thì vưỡn còn mùi chiến lợi phẩm, mùi tàn dư Mỹ Ngụy, trong có mùi kít Mẽo!
Lũ này, là cũng xuất phát từ sân nuôi gà vịt Hà Nội. Cái tay NG của đài Bi Bì Xèo đã từng đi 1 đường về chúng.

Gấu cũng lầm về tay Khờ. Như lầm về Sến.
Với Sến, là hình ảnh 1 thiên sứ Mít!
Với bạn quí…  Khờ, là hình ảnh một anh chàng Rhett Butler, đang đưa em Scarlett O'Hara di tản, nghe mất Miền Nam, bèn đá cho em 1 phát, trở về…  nhà, tham dự cuộc chiến, dù chỉ hưởng tí xái, một, hai ngày, nhưng thà như vậy, suốt đời không phải đau nỗi đau đếch có mặt ở Lò Thiêu, của…  Steiner! Nhân vật Kiệt của TTT, trong Một Chủ Nhật Khác, chẳng là từ bạn quí Khờ của Gấu mà ra ư: Đang…  lưu vong, nghe mất quê hương, bèn trở về, nói là do bà vợ đang có bầu, Thuỳ, kêu về, nhưng thực sự là do tiếng gọi khủng khiếp của 1 Miền Nam, "bớ người ta, kíu tui với"!

Hà, hà!

Note: Nhân nhắc tới TTT, tới MCNK, bèn nhớ ra Bếp Lửa, anh chàng Đại và cuốn Tội Ác và Hình Phạt của Dos, cuốn sách gối đầu giuờng trước khi bỏ ra ngoài ấy - tức ra bưng, lên rừng, theo VC - của anh ta. Cuốn này, được cả hai tờ ObsTime chọn, 1 trong những tuyệt tác của nhân loại.  

*

Tội Ác và Hình Phạt

Ở Dos, trước công lý, luôn luôn lời thú tội vượt chứng cớ, lời nói vượt hành động. Tội ác hiện hữu là để thú ra, cái ác, là để kể ra.
GCC tin rằng, sau này, sẽ có 1 cuốn tiểu thuyết, của 1 tên VC Bắc Kít, thú tội, về Tội Ác làm thịt Miền Nam!
Phải là giả tưởng mới OK.

Hiện thực chỉ là kít, thí dụ, Đêm giữa ban ngày, Bên thắng nhục. Cũng thú tội đấy, nhưng đồ dởm không à!
Bằng lời dối trá, ta nói ra sự thực, là vậy!
Hà, hà!
Atiq Rahimi là tác giả Hòn Đá Nhẫn Nhục, Syngué sabour, Pierre  de Patience, giải Goncourt 2008,  đã chuyển thành phim. Ông còn là tác giả cuốn Trời đánh ông đi, hỡi Dos, Maudit soit Dos, 2011

Atiq Rahimi: "Écrire dans une autre langue est un plaisir"
Viết bằng một ngôn ngữ khác là một niềm vui

Ông mê Tây, mê Đầm từ thuở nào?

Vào năm 14 tuổi tôi khám phá ra Những người khốn khổ, của Hugo, qua bản dịch tiếng Ba Tư. Tại Trung tâm văn hóa Tây, tôi khám phá ra Đợt Sóng Mới, Jean-Luc Godard, Hisroshima tình tôi, và những cuốn phim của Claude Sautet mà tôi thật mê ý nghĩa nhân bản ở trong đó.

Ở xứ Afghanistan CS đó mà cũng có thể tiếp cận văn hóa Tây sao?

Đúng như vậy, mặc dù khủng bố, mặc dù kiểm duyệt. Ở chuyên khoa đại học, tôi trình bầy một đề tài về Camus, và được Thành Đoàn hỏi thăm sức khoẻ, “Cấm không được nói về đám trí thức trưởng giả”.

Viết văn bằng tiếng Tây,về nỗi đau và sự bất bình, nổi loạn, muốn “làm giặc” của một đàn bà ngồi bên cái thân hình mê man bất động của người chồng, một câu chuyện xẩy ra ở Afghanistan hay một nơi chốn nào đó…

-Có thể là do đề tài của cuốn truyện. Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng người ta học sự cấm đoán, điều cấm kỵ. Để nói về một thể xác người nữ, chắc chắn là phải sử dụng thứ ngôn ngữ thứ nhì, ngôn ngữ của sự thừa nhận. Viết bằng tiếng Pháp cho phép tôi thực sự xâm nhập vào bên trong những nhân vật, và nói về thân xác. Viết bằng một ngôn ngữ khác thì là một niềm vui thích, giống như làm tình.
(1)



*

Rodion R. Raskolnikov

Origin: Fyodor Dostoyevsky's 1866 novel, Crime and Punishment

From Dante's Inferno, where hell seems a good deal more interesting than heaven, to Milton's Paradise Lost, where Satan gets all the best lines, to Shakespeare's Othello, where Iago's intrigues are more compelling than Othello's virtues, writers have learned fiction's dark secret: the allure of evil trumps the banality of good. Yet in Fyodor Dostoyevsky's Crime and Punishment, the author passes rapidly over his main character's evil deeds-the pointless murders of an innocent old woman and her half-sister-to explore their psychological consequences.
    Dostoyevsky understood punishment not as a concept but as bitterly lived experience. A parlor radical in his youth, he was arrested, along with dozens of utopian associates who questioned the regime of Czar Nicholas I, and put through a mind-bending form of psychological torture: he was convicted of treason, sentenced to death, blindfolded and put in front of a firing squad-only to be given a reprieve at the last moment and sentenced to four years of exile in a Siberian prison camp.
    The author's years in chains deepened and darkened his view of the human condition and inspired his creation of Raskolnikov, the impoverished former student whose love of idealistic concepts outpaces his love for the messy realities of human life and leads him to justify his murders as an expression of his self-declared superiority over the common man. In Raskolnikov, Dostoyevsky traced the chilling trajectory of the sort of evil that begins with grandiose visions of the superhuman, only to end in the death camps of Hitler's Germany, the gulag of Stalin's Russia and the horrors of the Great Cultural Revolution of Mao's China. The guilty young man is the dark prophet of the 20th century's false gods.

Time: The 100 most influential people who never lived, 100 người ảnh hưởng nhất chưa hề sống.

Từ Hỏa Ngục của Dante, nơi địa ngục xem ra bảnh hơn nhiều so với thiên đường, tới Thiên Đàng Đã Mất của Milton, nơi quỉ Satan được tác giả dành cho những dòng thật là tuyệt vời, tới Othello, nơi những âu mưu của Iago mới thần sầu làm sao, so với thứ đạo hạnh hạng bét của Othello, những nhà văn biết, học được, cái bí ẩn đen tối của giả tưởng: cái dáng dấp của cái ác phong nhã, đánh bại cái tầm phào, cù lần của cái tốt, và hơn thế nữa: nó là hồi chuông báo tử của cái thiện!
Tuy nhiên, trong Tội Ác và Hình Phạt của Dos, tác giả đi 1 đường thoáng qua, về tội ác, và dành cả cuốn sách của mình để khai triển hậu quả của nó.
Ông biết về hình phạt không phải như khái niệm mà là 1 kinh nghiệm cay đắng đã từng trải qua….

Bà cảm thấy thế nào khi sống tại nước Pháp hiện nay?

Tôi gần như luôn luôn cảm thấy mình sống trong tình trạng lưu vong. Tôi tin rằng mặc dù sống ở Pháp đã lâu vậy mà tôi chưa bao giờ nói: đây là xứ sở của tôi. Nhưng tôi cũng không nói Việt Nam là xứ sở của tôi. Tôi coi tiếng Pháp là tình yêu sâu đậm của mình. Đó là cái neo độc nhất cắm vào thực tại mà tôi luôn thấy, thật hung bạo, Tôi rất lo ngại về sự bùng phát của một thứ chủ nghĩa quốc gia dữ dằn ở Âu Châu. Tôi có cảm tưởng Âu Châu ngày càng trở nên lạnh nhạt, và càng ngày càng bớt bao dung. Có lẽ chúng ta đang ở trong một thời hòa bình chỉ ở ngoài mặt, có vẻ như hòa bình, những cuộc xung đột ngầm chỉ chờ dịp để bùng nổ, tôi sống trong sợ hãi một cú bộc phát lớn. 

Trong Cronos, bà đưa ra một lời kêu gọi, về một sự phản kháng. Phản kháng như thế nào, theo một hình thức nào, vào lúc này, theo bà?

Đó là thứ tình cảm bực tức, muốn làm một cái gì đó, muốn nổi loạn, khi tôi theo dõi những biến động, Đôi khi tôi cảm thấy gần như ở trong tình trạng bị chúng trấn áp đến nghẹt thở. Tới mức có lúc tôi ngưng không đọc báo hàng ngày, không nghe tin tức trên đài nữa. Như nữ nhân vật Cronos, tôi thỉnh thoảng ở trong tình trạng cảm thấy mình bị cự tuyệt, bị sự chối từ cám dỗ…. Như nữ nhân vật này, tôi chỉ có thể chiến đấu bằng ngòi bút. Có thể 1 ngày nào đó những biến động bắt buộc tôi phải hành động khác đi. Nhưng vào lúc này, trong xã hội mà tôi sống trong đó, khí giới độc nhất của tôi là viết.

Dù có thể chẳng được hồi đáp

Tôi luôn viết với thứ tình cảm là tôi có thể giảng đạo ở giữa sa mạc. Nhưng điều đó không đánh gục tôi. Ngược lại. Một cách nào đó, vậy mà lại hay. Đừng bao giờ cảm thấy mình viết ra là được chấp nhận. Nếu không bạn sẽ bị ru ngủ bởi sự hài lòng, thoải mái. Bằng mọi cách, cố mà đừng để xẩy ra tình trạng tự hoang phế, hay thương thân trách phận. Tình cảm hài lòng, và oán hận là hai tảng đá ngầm lớn mà tôi cố gắng tránh né.

Những cuốn sách của bà hay nói tới đề tài bị bỏ bùa…  

Đề tài này luôn ám ảnh tôi. Nó đầy rẫy ở trong những tiểu thuyết của Henry James, trong có những phụ nữ bị mồi chài bởi những tên sở khanh. Văn chương tuyệt vời nhất là khi nó mê hoặc, quyến rũ. Tôi mê những nhân vật giống như là một cái mồi, sẵn sàng phơi mình ra để mà được… làm thịt. Bản thân tôi, cũng đã từng bị mê hoặc, hết còn chủ động được, trước một vài người, trong đời tôi, và tôi luôn quan tâm tới điều này.
*

Đây là đề tài ‘ban phát’, thay vì ‘giải phóng’ bà 'Thấm Vân Thấm Dần Thấm Tới Đất' [mô phỏng cái tít “Mưa không ướt đất” của 1 nữ văn sĩ nổi tiếng trước 1975 ở Miền Nam] từng đề cập.

Và một trong những tiểu thuyết thần sầu của Henry James mà Linda Lê nhắc tới ở đây, là Washington Square.
Cuốn này đã được quay thành phim, với nhân vật thần sầu, Monty Cliff, đóng vai anh chàng sở khanh đào mỏ.
Nhân trong nước đang ì xèo về phim Cánh Đồng Bất Tận chuyển thể từ tiểu thuyết của Nguyễn Ngọc Tư, TV bèn ‘lệch pha’qua nhân vật đàng điếm sở khanh Monty Cliff, một trong những kép độc được mấy em gái thời Gấu mới lớn mê mẩn, không chỉ anh ta, mà còn, nào là Elvis Presley, Gregory Peck, Clark Gable... 

Tên nào Gấu cũng thù, do hồi đó Gấu mê một em, và thần tượng của em là những đấng trên!
Gấu Cái cũng cực mê Elvis Presley, từng trốn học đi coi phim có anh ta thủ vai chính! (1)



*

Cuốn tiểu thuyết truyền kỳ “Tàn Ngày” của Kazuo Ishiguoro, quái làm sao, ở cái xứ Tây Phương, vậy mà tuyệt bản. Nhưng tháng này, nó tái xuất hiện trên chốn giang hồ, và Salman Rushdie bèn đi 1 đường chào mừng.

Trong “Quê Hương Tưởng Tượng”, ông đã viết về nó.

Lạ là, “Tàn Ngày” là cuốn tiểu thuyết, bản dịch tiếng Anh, đầu tiên, Gấu đọc, khi ra được hải ngoại, nghĩa là tới được xứ xở thứ ba, là Canada, quê hương thứ nhì của GCC.
UNHCR có thuật ngữ, Đệ Nhất, Đệ Nhị và Đệ Tam Quốc Gia, để chỉ cuộc đời 1 tên tị nạn.
Đệ Nhất, là quê hương mà nó phải bỏ chạy, Đệ Nhị là xứ tạm dung, chờ Đệ Tam nhận, cho tái định cư.

Khi viết cho talawas, bài đầu tiên làm quen, "Dịch là cướp", GCC chỉ nghĩ theo chiều, dịch từ tiếng Anh của tiếng Việt. Không hề nghĩ đến chiều dịch từ tiếng “da màu” qua tiếng Anh.
Trong nước gọi là giới thiệu dòng văn chương Mít, với thế giới.
"Tàn Ngày", không phải như vậy, theo nghĩa, chính cái xứ sở nói tiếng Anh cần nó. Trong tiếng Anh, có cái gì thiếu, và chính "Tàn Ngày" mang lại cho nó.
Khủng đến mức như thế.

Trong khi đám Mít ở Tây viết tiếng Tây, theo Gấu, chỉ làm dơ, làm bửn, làm nhục tiếng Tây!
Đó là sự thực. Không tin, bạn cứ thử đọc lũ này, là thấy rõ.
TV sẽ giới thiệu cả hai bài viết của Salman Rushdie.

The man who wrote The Remains of the Day in the pitch-perfect voice of an English butler is himself very polite. After greeting me at the door of his home in London’s Golders Green, he immediately offered to make me tea, though to judge from his lack of assurance over the choice in his cupboard he is not a regular four P.M. Assam drinker. When I arrived for our second visit, the tea things were already laid out in the informal den. He patiently began recounting the details of his life, always with an amused tolerance for his younger self, especially the guitar-playing hippie who wrote his college essays using disembodied phrases separated by full stops. “This was encouraged by professors,” he recalled. “Apart from one very conservative lecturer from Africa. But he was very polite. He would say, Mr. Ishiguro, there is a problem about your style. If you reproduced this on the examination, I would have to give you a less-than-satisfactory grade.” 

Đoạn mở ra cuộc nói chuyện, và sau đó, là bài phỏng vấn, trên đây, của tờ The Paris Review, là đã khiến chúng ta tò mò rồi, “Mr. Ishiguro, có một vấn đề trong văn phong của ông”.
Liệu có tên Tẩy chính gốc nào, tìm ra “vấn đề trong văn phong, biết bằng tiếng Tẩy” của lũ Mít, chọn Paris làm nhà của chúng?

Một trong những tác giả hải ngoại đầu tiên mà Gấu đọc, và tò mò về văn phong là Đỗ KH, khi đọc “Cây Gậy Làm Mưa” của anh. Gấu đã viết về vụ này, liền sau đó, trong bài viết về ông anh nhà thơ:

Bao nhiêu năm nhìn lại, tôi nhìn ra thất bại của bản thân, khi tìm cách thay đổi văn mạch cũ của văn chương Việt Nam. Sự thất bại không phải vì dòng văn chương mới mẻ đó không thích hợp với quan niệm thưởng ngoạn của đa số độc giả, mà là: Tôi quá bị ám ảnh bởi vấn đề kỹ thuật. Một cách nào đó, tôi đã không lãnh hội được bài học của Kafka, khi ông cho rằng, kỹ thuật chính là hữu thể (être) của văn chương. Rõ ràng, câu văn bị kỹ thuật non nớt, sự vụng về, tham vọng làm mới văn chương... tàn phá, trở thành vụn nát.
Nhưng lối viết đó không phải là một thất bại. Theo tôi, trong cuốn "Cây gậy làm mưa", Đỗ KH. cũng đã thử nghiệm một lối viết mới "na ná" như vậy, và hơn thế nữa, tác giả đưa luôn những mạch văn "ngoại lai", những ngôn ngữ " quốc tế"... vào trong văn mạch Việt Nam. (1)

Tay này, Đỗ KH, Đỗ Khiêm, sau này, hỏng, cực hỏng. Thất bại, trong toan tính làm mới tiếng Mít, có thể, anh quay qua viết văn bằng tiếng Tẩy, 1 thứ “ký, kiếc”, gì đó, cực nhảm, theo Gấu.

Cũng 1 thứ lạc loài, tuy không ở Paris!
[Sẽ viết rõ ra thêm, sau, sau khi giới thiệu cách viết của Naipaul. NQT]

V/v Đỗ KH.

Gấu nhớ đọc trên net, có 1 tay nào đó, hỏi Lê Đạt, về thơ hải ngoại, và nhắc tới thơ Đỗ Kh. Lê Đạt phán, nhớ đại khái, tay này mà thơ cái con khỉ gì - ngôn ngữ của GCC - một tay viết "ký", đúng hơn.
Nhận xét cùa Lê Đạt đúng chỉ có 1 nửa, như 1 nửa...  sự thực.

Thơ Đỗ Kh, nếu hỏng, là hỏng theo nghĩa chung của thơ Mít, một thứ thơ kể lể, cũng 1 cách "tự sự", narative, hay được đám hải ngoại sử dụng, khi ngồi bên ly cà phê, nhớ bạn quí... 

Thơ Raymond Carver cũng bị 1 số đấng phê bình coi thuộc dạng này, nhưng không đúng. Bởi là vì toàn thể 1 bài thơ của Raymond Carver, sau những dòng kể lể, thể nào cũng toát ra 1 cái gì đó, mắc mớ đến nỗi sầu đời của ông.
Hoặc 1 đốn ngộ về kiếp người.

Theo GCC, 1 trong những người đọc ra thơ của RC, là Czeslaw Milosz.

Nhưng ký của Đỗ Kh mới cực hỏng. Cái hỏng của nó, theo GCC, là do trước đó, ký của Mít, hỏng, theo chiều thuận, thí dụ, thì bây giờ, hỏng, theo chiều ngược hẳn lại.
Trước, ký, tiểu thuyết, truyện ngắn, bất cứ cái đéo gì viết ra, là phải nhắm tới Đạo Lớn của…  VC.
Sau đó, ngược hẳn lại, chỉ nói tới cái tôi, 1 cái tôi đầy sex, đầy trụy lạc, đầy hưởng thụ, đầy nhơ bửn. (1)

NQT

Thơ RC rất đỗi thê lương, và nỗi cô đơn đến với chúng ta, rất đỗi bất ngờ. Trong thơ ông có nỗi buồn cháy da cháy thịt, nhưng không phải là do mất 1 người thân, thí dụ như bài sau đây, GCC thật mê.

Chiều tối

Tôi câu cá 1 mình
vào buổi chiều tối mùa thu tiều tụy đó,
Màn đêm cứ thế mò ra.
Cảm thấy,
mất mát ơi là mất mát
và rồi,
vui ơi là vui,
khi tóm được một chú cá hồi bạc,
mời chú lên thuyền
nhúng 1 cái lưới bên dưới chú.
Trái tim bí mật!
Khi tôi nhìn xuống làn nước xao động,
nhìn lên đường viền đen đen của rặng núi
phiá sau thành phố,
chẳng thấy gợi lên một điều gì,
và rồi
tôi mới đau đớn làm sao,
giả như sự chờ mong dài này,
lại trở lại một lần nữa,
trước khi tôi chết.
Xa cách mọi chuyện.

L'AUTRE VIE

Et maintenant l'autre vie.
Celle où on ne fera pas d'erreurs.
Lou LIPSITZ.
Cõi Khác

Nào, bây giờ là cõi khác

Cõi đếch có lầm lẫn

*

Tàn Ngày tuyệt bản, được tái bản, Rushdie đi 1 đường chào mừng, trên tờ báo ngày Globe and Mail, trích từ lời giới thiệu của R. nhân cuốn sách tái xuất hiện trên chốn giang hồ, một tác phẩm cổ điển
Cuốn này GCC đã từng giới thiệu, ngay từ ngày mới ra hải ngoại, trên 1 đài TV của Toronto, trong 1 chương trình chừng 15 phút của Mít.
Tếu thế.

Nói chuyện cam chịu lịch sử, và nổi tiếng nhờ nó, bảnh nhất, theo Gấu, là nhà văn Anh gốc Nhật, viết văn bằng tiếng Anh 'hách hơn Ăng lê', Kazuo Ishiguro, tác giả “Tàn Ngày”, được Booker Prize. Ông thuộc trào lưu những nhà văn trẻ bảnh của Anh, gồm Martin Amis, Salman Rushdie… Trên số báo Le Magazine Littéraire, April 2006, đặc biệt về 'em' Duras, cô đầm ở xứ An Nam Mít, có bài phỏng vần ông, do Trần Minh Huy thực hiện, ‘K.I., thời của hoài nhớ’, ‘K.I, chúng ta là những đứa trẻ mồ côi’...
Khi được hỏi, sự thiếu vắng nổi loạn thật là rõ ràng trong tất cả các tác phẩm của ông, K.I. trả lời: "Đúng như thế, những  nhân vật như Stevens trong Tàn Ngày, họ chấp nhận những gì đời đem đến cho họ, và, bằng mọi cách, đóng trọn vai trò cam chịu lịch sử, thay vì nổi loạn, bỏ chạy… và cố tìm trong đó, cái gọi là nhân phẩm, chẳng bao giờ tra hỏi chế độ."
Cái gọi là nhân phẩm, bật ra từ Tàn Ngày, và là chủ đề của cuốn tiểu thuyết đưa ông đài danh vọng, và đã được quay thành phim… "Tôi [K.I. muốn chứng minh sự can đảm của Stevens, nhân phẩm của anh ta, khi đối mặt với cái điều, là, người ta đã làm hỏng đời của anh ta”.
Rushdie đọc Tàn Ngày, khác, cái sự thất bại lớn lao nhất của Stevens, là hậu quả của niềm tin sâu thẳm của ông ta - rằng chủ của ông, sư phụ của ông, his master, làm việc cho điều tốt của nhân loại.

Đọc, “lệch pha” đi, thì nó ra cái thất bại lớn lao nhất của xứ Mít:
Chúng cứ nghĩ đất nước, độc lập thống nhất, qui về 1 mối, là số 1, là tốt nhất cho…  Mít!
Celebration

Never Let Me Go

I was very consciously trying to write for an international audience," Kazuo Ishiguro says of “The Remains of the Day” in his Paris Review interview. "One of the ways I thought I could do this was to take a myth of England that was known internationally - in this case, the English butler."
    "Jeeves was a big influence." This is a necessary genuflection. No literary butler can ever quite escape the gravitational field of Wodehouse's shimmering Reginald, gentleman's gentleman par excellence, savior, so often, of Bertie Wooster's imperiled bacon. But, even in the Wodehousian canon, Jeeves does not stand alone. Behind him can be seen the rather more louche figure of the Earl of Emsworth's man, Sebastian Beach, enjoying a quiet tipple in the butler's pantry at Blandings Castle. And other butlers - Meadowes, Maple, Mulready, Purvis - float in and out of Wodehouse's world, not all of them pillars of probity. The English butler, the shadow that speaks, is, like all good myths, multiple and contradictory. One can't help feeling that Gordon Jackson's portrayal of the stoic Hudson in the 1970S TV series Upstairs, Downstairs may have been as important to Ishiguro as Jeeves: the butler as liminal figure, standing on the border between the worlds of "Upstairs" and "Downstairs," "Mr. Hudson" to the servants, plain "Hudson" to the gilded creatures he serves.
    Now that the popularity of another television series, Downton Abbey, has introduced a new generation to the bizarreries of the English class system, Ishiguro's powerful, understated entry into that lost time to make, as he says, a portrait of a "wasted life," provides a salutary, disenchanted counterpoint to the less sceptical methods of Julian Fellowes's TV drama. The Remains of the Day, in its quiet, almost stealthy way, demolishes the
value system of the whole upstairs-downstairs world.
    (It should be said that Ishiguro's butler is in his way as complete a fiction as Jeeves. Just as Wodehouse made immortal a world that never existed except in his imagination, so also Ishiguro projects his imagination into a poorly documented zone. "I was surprised to find," he says, "how little there was about servants written by servants, given that a sizable proportion of people in this country were employed in service right up until the Second World War. It was amazing that so few of them had thought their lives worth writing about. So most of the stuff in The Remains of the Day ... was made up.")
    The surface of The Remains of the Day is almost perfectly still. Stevens, a butler well past his prime, is on a week's motoring holiday in the West Country. He tootles around, taking in the sights and encountering a series of green-and-pleasant country folk who seem to have escaped from one of those English films of the 1950s in which the lower orders doff their caps and behave with respect towards a gent with properly creased trousers and flattened vowels. It is, in fact, July 1956 -the month in which Nasser's nationalization of the Suez Canal triggered the Suez Crisis - but such contemporaneities barely impinge upon the text. (Ishiguro's first novel, A Pale View of Hills, was set in post-war Nagasaki but hardly mentioned the Bomb. The Remains of the Day ignores Suez, even though that debacle marked the end of the kind of Britain whose passing is a central subject of the novel.)
    Nothing much happens. The high point of Mr. Stevens's little outing is his visit to Miss Kenton, the former housekeeper at Darlington Hall, the great house to which Stevens is still attached as "part of the package," even though ownership has passed from Lord Darlington to a jovial American named Farraday who has a disconcerting tendency to banter. Stevens hopes to persuade Miss Kenton to return to the Hall. His hopes come to nothing. He makes his way home. Tiny events; but why, then, is the aging manservant to be found, near the end of his holiday, weeping before a complete stranger on the pier at Weymouth? Why, when the stranger tells him that he ought to put his feet up and enjoy the evening of his life, is it so hard for Stevens to accept such sensible, if banal, advice? What has blighted the remains of his day?
    Just below the understatement of the novel's. surface is a turbulence as immense as it is slow; for The Remains of the Day is in fact a brilliant subversion of the fictional modes from which it seems at first to descend. Death, change, pain and evil invade the innocent Wodehouse world. (In Wodehouse, even the Oswald Mosley-like Roderick Spade of the Black Shorts movement, as close to an evil character as that author ever created, is rendered comically pathetic by "swanking about," as Bertie says, "in footer bags.") The time-hallowed bonds between master and servant, and the codes by which both live, are no longer dependable absolutes but rather sources of ruinous self-deceptions; even the happy yokels Stevens meets on his travels turn out to stand for the post-war values of democracy and individual and collective rights which have turned Stevens and his kind into tragicomic anachronisms. "You can't have dignity if you're a slave," the butler is informed in a Devon cottage, but for Stevens, dignity has always meant the subjugation of the self to the job, and of his destiny to his master's. What then is our true relationship to power? Are we its servants or its possessors? It is the rare achievement of Ishiguro's novel to pose Big Questions - What is Englishness? What is greatness? What is dignity? - with a delicacy and humor that do not obscure the tough-mindedness beneath. The real story here is that of a man destroyed by the ideas upon which he has built his life. Stevens is much preoccupied by "greatness," which, for him, means something very like restraint. The greatness of the British landscape lies, he believes, in its lack of the "unseemly demonstrativeness" of African and American scenery. It was his father, also a butler, who epitomized this idea of greatness; yet it was just this notion which stood between father and son, breeding deep resentments and an inarticulacy of the emotions that destroyed their love. In Stevens's view, greatness in a butler "has to do crucially with the butler's ability not to abandon the professional being he inhabits." This is linked to Englishness. Continentals and Celts do not make good butlers because of their tendency to "run about screaming" at the slightest provocation. Yet it is Stevens's longing for this kind of "greatness" that has wrecked his one chance of finding romantic love. Hiding within his role, he long ago drove Miss Kenton away into the arms of another man. "Why, why, why do you always have to pretend?" she asks him in despair, revealing his greatness to be a mask, a cowardice, a lie. Stevens's greatest defeat is the consequence of his most profound conviction - that his master is working for the good of humanity, and that his own glory lies in serving him. But Lord Darlington is, and is finally dis- graced as, a Nazi collaborator and dupe. Ste- vens, a cut-price St. Peter, denies him at least twice, but feels forever tainted by his master's fall. Darlington, like Stevens, is destroyed by a personal code of ethics. His disapproval of the ungentlemanly harshness towards the Germans of the Treaty of Versailles is what -propels him towards his collaborationist doom. Ideals, Ishiguro shows us, can corrupt thoroughly as cynicism.
    The film version of The Remains of the Day softens the book's portrait of Lord Darlington. Sympathetically portrayed with a stiff-up lip aplomb that slowly disintegrates, he comes across as more of a fool than a more to be pitied than censured, Ishiguro’s novel is less equivocal, its portrait of the British aristocracy's flirtation with Nazism untinged by sentiment. In this matter Stevens is an unreliable narrator, making excuses for his lordship - "Lord Darlington wasn't a bad man. He wasn't a bad man at all" - but the reader is allowed to see more clearly than the butler, and can't make any such excuse, At least Lord Darlington chose his own path. "I cannot even claim that," Stevens mourns. "You see, I trusted ... I can't even say I made my own mistakes. Really -one has to ask oneself - what dignity is there in that?" His whole life has been a foolish mistake, and his only defence against the horror of this knowledge is the same capacity for self- deception which proved his undoing. It's a cruel and beautiful conclusion to a story both beautiful and cruel.
    With The Remains of the Day, Ishiguro turned away from the Japanese settings of his first two novels and revealed that his sensibility was not rooted in anyone place, but capable of travel and metamorphosis. "By the time I started The Remains of the Day," he told the Paris Review, " I realized that the essence of what I wanted to write was movable ... For me, the essence doesn't lie in the setting." Where, then, might that essence lie? "Without psychoanalyzing myself. I can't say why. You should never believe an author if he tells you why he has certain recurring themes."

Copyright © 2014 Salman Rushdie. Excerpted from the foreword by Salman Rushdie to The Remains of the Day by Kazuo Ishiguro. Published by Vintage Canada, a division of Random House of Canada Limited, a Penguin Random House Company.

Reproduced by arrangement with the Publisher. All rights reserved.

 Kazuo Ishiguro, The Art of Fiction

KAZDO ISHIGDRO

The surface of Kazuo Ishiguro's novel, The Remains of the Day, is almost perfectly still. Stevens, a butler well past his prime, is on a week's motoring holiday in the West Country. He tootles around, taking in the sights and encountering a series of green-and-pleasant country folk who seem to have escaped from one of those English films of the 1950s in which the lower orders doff their caps and behave with respect towards a gent with properly creased trousers and flattened vowels. It is, in fact, July 1956; but other, timeless worlds, the world of Jeeves and Bertie Wooster, the upstairs- downstairs world of Hudson, Mrs Bridges and the Bellamys, are also in the air.
     Nothing much happens. The high point of Mr Stevens's little outing is his visit to Miss Kenton, the former housekeeper at Darlington Hall, the great house to which Stevens is still attached as 'part of the package', even though ownership has passed from Lord Darlington to a jovial American named Farraday who has a disconcerting tendency to banter. Stevens hopes to persuade Miss Kenton to return to the Hall. His hopes come to nothing. He makes his way home. Tiny events; but why, then, is the ageing manservant to be found, near the end of his holiday, weeping before a complete stranger on the pier at Weymouth? Why, when the stranger tells him that he ought to put his feet up and enjoy the evening of his life, is it so hard for Stevens to accept such sensible, if banal, advice? What has blighted the remains of his day?
    Just below the understatement of the novel's surface is a turbulence as immense as it is slow; for The Remains of the Day is in fact a brilliant subversion of the fictional modes from which it at first seems to descend. Death, change, pain and evil invade the Wodehouse-world; the time-hallowed bonds between master and servant, and the codes by .which both live, are no longer dependable absolutes but rather sources of ruinous self-deceptions; even the gallery of happy yokels turns out to stand for the post-war values of democracy and individual and collective rights which have turned Stevens and his kind into tragicomic anachronisms. 'You can't have dignity if you're a slave,' the butler is informed in a Devon cottage; but for Stevens, dignity has always meant the subjugation of the self to the job, and of his destiny to his master's. What then is our true relationship to power? Are we its servants or its possessors? It is the rare achievement of Ishiguro's novel to pose Big Questions (What is Englishness? What is greatness? What is dignity?) with a delicacy and humor that do not obscure the tough-mindedness beneath.
    The real story here is that of a man destroyed by the ideas upon which he has built his life. Stevens is much preoccupied by 'greatness', which, for him, means something very like restraint. (The greatness of the British landscape lies, he believes, in its lack of the 'unseemly demonstrativeness' of African and American scenery.) It was his father, also a butler, who epitomized this idea of greatness; yet it was just this notion which stood between father and son, breeding deep resentments and an inarticulacy of the emotions that destroyed their love.
    In Stevens's view, greatness in a butler 'has to do crucially with the butler's ability not to abandon the professional being he inhabits.' This is linked to Englishness: Continentals and Celts do not make good butlers because of their tendency to 'run about screaming' at the slightest provocation. Yet it is Stevens's longing for such 'greatness' that wrecked his one chance of finding romantic love; hiding within his role, he long ago drove Miss Kenton away, into the arms of another man. 'Why, why, why do you always have to pretend?' she asked in despair. His greatness is revealed as a mask, a cowardice, a lie.
     His greatest defeat was brought about by his most profound conviction-that his master was working for the good of humanity, and that his own glory lay in serving him. But Lord Darlington ended his days in disgrace as a Nazi collaborator and dupe; Stevens, a cut-price St Peter, denied him at least twice, but felt for ever tainted by his master's fall. Darlington, like Stevens, was destroyed by his own code of ethics; his disapproval of the ungentlemanly harshness of the Treaty of Versailles is what led him towards his collaborationist doom. Ideals can corrupt as thoroughly as cynicism.
    But at least Lord Darlington chose his own path. 'I cannot even claim that,' Stevens mourns. 'You see, I trusted ... I can't even say I made my own mistakes. Really, one has to ask oneself, what dignity is there in that?' His whole life has been a foolish mistake; his only defence against the horror of this knowledge is that same facility for self-deception which proved his undoing. It's a cruel and beautiful conclusion to a story both beautiful and cruel.
    Ishiguro's first novel, A Pale View of Hills, was set in post- war Nagasaki but never mentioned the Bomb; his new book is set in the very month that Nasser nationalized the Suez Canal, but fails to mention the crisis, even though the Suez debacle marked the end of a certain kind of Britain whose passing is a subject of the novel. Ishiguro's second 'Japanese' novel, An Artist of the Floating World, also dealt with themes of collaboration, self-deception, self-betrayal and with certain notions of formality and dignity that recur here. It seems that England and Japan may not be so very unlike one another, beneath their rather differently inscrutable surfaces.

1989

Salman Rushdie