|
100 năm ngày sinh
của Simone Weil
"Don't
expect
friendship. Friendship is a miracle."
Simone
Weil
Đừng
trông mong tình bạn. Tình
bạn là một phép lạ.
Ui
chao đọc một cái là lại thấy
nhớ ơi là nhớ mấy đấng bạn quí của Gấu!
Mỗi
ông là một phép lạ!
*
Chắc chắn một điều, Milosz
viết Cầm Tưởng từ những kinh nghiệm ông đã từng trải qua, kể luôn cả
cái kinh
nghiệm cay đắng của một nhà văn nhà thơ bị rứt ra khỏi tiếng nói mẹ đẻ.
Nhưng
đây mới là điều tuyệt vời: Cầm Tưởng đã được gợi hứng từ những tư tưởng
của một
vị thánh, một bậc nữ lưu số một của thế kỷ 20: Simone Weil.
Cầm
Tưởng
Cách
đây vài năm,
tôi trải qua rất nhiều buổi chiều tại căn phòng của gia đình bà, nhìn
ra những
khu vườn Luxembourg
Gardens,
tại cái bàn đầy
vết mực từ cây viết của bà, nói chuyện với bà mẹ, một người đàn bà
tuyệt vời, ở
vào tuổi tám mươi.
Albert
Camus, cái ngày được Nobel văn chương, đã trốn đám phóng viên,
bằng cách
trú ẩn trong căn phòng này.
Milosz:
Sự quan trọng của Simone Weil
Nhân tưởng niệm 100
năm ngày
sinh của Simone Weil, Tin Văn sẽ dịch bài viết của Steiner về bà, Thứ
Sáu Xấu, Bad
Friday [March 2, 1992]. Trong cuốn
Steiner ở tờ Người Nữu Ước.
*
Nam
nay ky niem 100 ngay sinh cua Simone Weil, cac nha xb
ra ca chuc quyen sach ve ba - co 1 chi tiet cam dong: Camus kinh phuc
S. Weil,
sau khi duoc giai Nobel, ve di tham mo^. Simone.
Bac khoe khong?
*
Prodigieuse
anecdote pour terminer: Il vient d’apprendre que la première chose que
Camus a faite
à son retour du prix Nobel, c’était d’aller se recueillir sur la tombe
de
Simone Weil. Prodigieuse anecdote pour terminer.
Một giai thoại tuyệt vời để kết thúc... Mắt nhà thơ đỏ hoe: Milosz vừa
được biết, vừa đi lãnh Nobel về là Camus ra mộ Simone Weil để thăm
viếng .
[Nhờ Milosz mà tôi hiểu ra được rằng], để cho lời dối trá trở thành sự
thực, thì cứ phải để chính nạn nhân nói ra 'sự thực' đó!
*
Après le déjeuner dont il est
question ici, tandis que Kundera rejoint ses étudiants des Hautes
Etudes,
Milosz devient prolixe et tout excité à l’idée de parler de Simone
Weil. Il
m’apprend quelque chose qui, je crois, est encore ignoré. Il avait
décidé de
traduire un livre de Raymond Aron, qui lui aussi l’avait bien reçu à Paris. Mais, au
milieu de
son travail, il a décidé de s’arrêter en découvrant qu’il n’était
décidément
pas suffisamment d’accord avec le livre qu’il traduisait, et que son
univers
était décidément plus proche de celui de Simone Weil et de Camus que de
celui
d’Aron. Au moment de me quitter, ce poète au port impérial a, me
semble-t-il,
les yeux humides. Il vient
d’apprendre que la première chose que Camus a faite
à son retour du prix Nobel, c’était d’aller se recueillir sur la tombe
de
Simone Weil. Prodigieuse anecdote pour terminer. Ils sont à Paris et ils
sont jeunes. Ils n’osent pas
encore penser qu’ils ont du génie. Ils ne sont pas reconnus. Ils en
souffrent.
Ils renient le stalinisme. On le leur fera payer. Ils se rencontrent.
Camus,
Milosz et Octavio Paz passent quelques soirées ensemble. Plus tard,
bien plus
tard, ils auront tous les trois le prix Nobel...
Personnellement,
et entre
bien d'autres choses, je dois à Milosz d'avoir compris ce qu’étai
l'importance
réelle de l'aveu dans la discipline totalitaire. On s’est demandé
pourquoi,
dans les procès de Moscou, de Budapest, de Prague et d’ailleurs, les
procureurs
mettaient tant d’acharnement à obtenir que les accusés se chargent de
fautes
qu’ils n’avaient pas commises. Pourquoi surtout leur fallait-il
persuader leurs
accusés et le monde entier qu’ils demeuraient tout de même quelque part
coupables? C’est Milosz qui le premier montre que, pour que ce mensonge
devienne vérité, il était indispensable qu’il fût confirmé avec éclat
par les
victimes elles-mêmes.
http://hebdo.nouvelobs.com/hebdo/parution/p20040819/articles/a247752.htm
Ses idées (S. Weil)
ont
influencé beaucoup de penseurs, parmi lesquels Susan Sontag, Alfred
Kazin et
Czeslaw Milosz. Le New York Times a décrit
Simone Weil comme “l'un des esprits les plus brillants et originaux de France du
vingtième siècle » mais son plus grand
admirateur était sans aucun doute Albert Camus qui a joué un rôle
majeur dans
la publication de son ouvrage après la guerre.
Những tư tưởng của bà ảnh hưởng
tới nhiều tư tưởng gia, trong số đó có Susan Sontag, Alfred Kazin và
Czeslaw
Milosz. Tờ NY Thời Báo miêu tả bà, “một trong những tinh thần sáng chói
nhất, uyên nguyên nhất của nước Pháp thế kỷ
20”, nhưng người ngưỡng phục bà nhất chắc chắn phải là Albert Camus,
ông đã
giữ một vai trò chủ chốt trong việc xuất bản tác phẩm của bà thời kỳ
sau
chiến tranh.
http://www.linestreet.net/frbackground.html
Tks. NQT
*
Trong tình bạn tuyệt vời giữa
Camus và Milosz, có sự kính trọng của cả hai với S. Weil. Khi
Milosz bỏ chạy quê hương Ba Lan của ông,
xin tị nạn tại Paris,
không ai thèm chơi với ông, ngoài Camus, như Milosz kể lại trong một
entry,
trong cuốn ABC của ông. Nhân đây, post bài viết, cũng là một cách tưởng
niệm
Weil nhân 100 năm ngày sinh của bà.
*
Camus, Albert
Tôi theo dõi chuyện xẩy ra
cho ông ở Paris,
sau khi ông cho xb cuốn Con Người Nổi Loạn [L’homme Révolté] hay Kẻ Nổi
Loạn
[The Rebel]. Ông viết như một con người tự do, nhưng sự thực hóa ra là,
đếch
được phép, bởi vì vào lúc đó con người tự do là con người chống Mẽo,
phò Xô
Viết, nói theo kiểu nhà nước ta, yêu
nước là yêu xã hội chủ nghĩa, thì cũng rứa.
Cái chiến dịch xấu xa, bỉ ổi
nhắm vào ông, do Sartre chủ xướng trên tờ Thời Mới, cùng với sự tiếp
tay của
Francis Jeanson, và sau đó, có thêm Simone de Beauvoir, xẩy ra đúng vào
lúc tôi
đoạn tình với Warsaw vào năm 1951. Đó là khi Sartre dậy dỗ Camus: “Nếu
bạn
không thích cả hai món, cộng sản lẫn tư bản, thì chỉ còn có một chỗ cho
bạn an
trí, đó là quần đảo Galapagos Islands”.
Camus ban cho tôi món quà hậu
hĩ, là tình bạn của ông, và thật là quan trọng, khi có một đồng minh
như thế
trong nhà xb Gallimard, nơi ông làm việc. Ông khoái bản tiếng Tây, do
Jeanne
Hersch dịch, tác phẩm Thung Lũng Issa của tôi. Cuốn tiểu thuyết của tôi
làm cho
ông nhớ tới những gì Tolstoi viết, về thời thơ ấu của ông ta, ông nói
với tôi
như vậy.
Liên hệ giữa tôi và nhà xb
Gallimard không khá. Như là một hậu quả của Giải thưởng Văn học Âu
châu, họ in
Cướp Chính Quyền [The Seizure of Power], và liền theo đó, Cái Đầu Bị
Cùm, hay
Cầm Tưởng, The Captive Mind, nhưng cuốn sau, đố bạn thấy nó được bầy ở
tiệm
sách, và chẳng có lý do gì để mà nghi ngờ mấy ông chủ tiệm tẩy chay, vì
những
lý do chính trị. Họ in cuốn Thung Lũng Issa là do Camus yêu cầu, nhưng
theo như
ban hạch toán của nhà xb này, cuốn sách đã chẳng được đem ra khỏi kho - cùng lúc đó, có người đem cho tôi, bản in
lần thứ tư, của nó, tại Phi Châu.
Sau khi Camus mất, tôi chẳng
còn ai nói giùm mình một tiếng ở đó nữa, và do tờ hợp đồng vẫn còn giá
trị, tôi
đề nghị cuốn Cõi Quê [Native Realm], qua bản dịch của Sédir, nhưng vào
lúc đó,
Dinoys Mascolo, một tay Cộng Sản phụ trách ban ngoại văn [foreign
division] đã
thỉnh ý kiến của Jerzy Liowski [đảng viên Đảng Cộng Sản Ba Lan, lúc đó
ở Paris]
về giá trị cuốn sách, với chủ ý làm thịt nó, y hệt như thế kỷ 19 toà
đại sứ của
Nga Hoàng được hỏi ý kiến về thái độ chính trị của những di dân Nga. Tay này viết một bài điểm, khen ngợi cuốn sách.
Họ bèn
in. Nhưng sau đó, là rã đám.
Tôi nhớ một lần trò chuyện
với Camus. Ông hỏi, theo quan niệm của bạn, một tên vô thần như tớ
[Camus] có
nên cho con đi làm lễ thông công. Cuộc trò chuyện xẩy ra, chỉ ít lâu
sau khi
tôi ghé thăm Karl Jasper [một triết gia], ở Basel, và tôi hỏi ông, về chuyện [một
thằng
cựu CS như tôi - Hai Luá thêm vô], có nên dậy dỗ con cái như những tín
đồ Ca
Tô. Jasper trả lời, là một người theo Protestant, ông ta không khoái
lắm cái
đạo Ca Tô, nhưng trẻ con, theo ông, là phải được dậy dỗ theo đúng như
niềm tin
của chính chúng nó, và nếu như vậy, cứ để chúng tiếp cận truyền thống
thánh
kinh, và sau đó, chúng sẽ tự chọn cho chúng một tín ngưỡng.
Thế là tôi bèn trả lời Camus,
đại khái như trên.
Milosz
*
But perhaps the deepest sense
of Milosz’s political impact lies elsewhere; following in the great
Simone
Weil’s footsteps, he set forth a model of thought linking metaphysical
passion
with responsiveness to the plight of the simple man.
Nhưng có lẽ, ý nghĩa sâu xa
nhất của thái độ chính trị của Milosz thì nằm ở một nơi nào đó; theo
gót những
bước chân của Simone Weil vĩ đại, ông mở ra cho mình một kiểu suy nghĩ,
nối
liền đam mê siêu hình với sự nhủ lòng, trước số phận của một con người
bình
thường.
Trí tuệ và những bông hồng
Thánh Simone
Sự
câm lặng.
Chuyện xưa, một ông vua giấu
sáu cậu con trai
và một
cô con gái vào trong rừng, vì bà vợ sau của ông vốn là một mụ phù thuỷ.
Tuy nhiên
bà phù thuỷ cũng tìm ra sáu đứa nhỏ, và ném lên mình chúng sáu chiếc áo
sơ mi
bằng lụa đã được phù phép, biến chúng thành sáu con thiên nga. Bà không
biết sáu
anh em còn một cô em gái. Cô bé đi tìm anh. May mắn làm sao, cô
gặp được, bởi
vì mỗi ngày họ có mười lăm phút trở lại dạng người. Khi từ giã, cô được
mấy người
anh cho biết: mấy người anh chỉ có trở lại làm người, khi cô ném lên
mình họ
sáu chiếc áo, do chính tay cô đan trong sáu năm, bằng một thứ cỏ gai.
Trong sáu năm ròng rã đó, cô không được cười, không
được nói.
Cô bắt tay ngay vào việc.
Rồi một ngày đẹp trời, một ông vua ghé qua, và nhận
ra một nhan sắc. Hỏi thế nào cũng không nói. Nhưng điều này không làm
ông vua
đổi ý, khi quyết định cưới cô làm vợ. Và họ có được một đứa con trai.
Bà mẹ sai
người bắt đứa bé, vu cho cô làm chết nó. Đối lại những lời cáo buộc,
chỉ là sự
câm lặng. Đứa bé thứ nhì, thứ ba, cũng vậy. Cô lặng câm, cặm cụi cúi
xuống manh
áo đang đan. Ông vua, dù lúc nào cũng thương vợ, nhưng đành phải kết
tội chết.
Ngày cô lên giàn hỏa cũng là ngày cuối cùng của thời hạn nghiệt ngã.
Khi sáu
con thiên nga xuất hiện, cô ném sáu chiếc áo lên mình chúng và lời
nguyền hết
linh. Cậu út, vì chiếc áo chưa kịp đan xong, vẫn lủng lẳng một cánh
thiên nga.
Trên đây là tóm tắt một chuyện cổ (conte) của Grimm
[Jakob Ludwig Karl 1785-1863, người Đức, cùng với người anh là tác giả
Những
Chuyện Thần Tiên (Fairy Tales, 1812-14) dựa theo chuyện kể dân gian].
Và sau đây là tóm tắt chú giải của Simone Weil.
Bà cho rằng, trong những tư tưởng tuyệt vời của Platon,
có những tư tưởng ông kiếm được, nhờ suy nghiệm về những huyền thoại.
Bà tin
rằng, những huyền thoại của chúng ta cũng có những tư tưởng đẹp. Và bà
đã thử
chọn lựa một cách thật tình cờ, chuyện sáu con thiên nga của Grimm, sau
khi cẩn
trọng người đọc: sẽ là thực những gì tôi sẽ nói.
Chúng ta phải để ý tới cái thời điểm mà người em
gái ném lên mình những con thiên nga những chiếc áo cỏ. Bằng một cú ném
áo, họ đã
bị trù yếm; cũng bằng một cú ném áo như vậy, họ được giải thoát. Họ bị
biến dạng
đâu phải do lỗi của họ, và họ trở lại làm người, là do lòng yêu thương
của cô
em. Nếu họ bị biến dạng do những lỗi lầm mà họ đã phạm, có thể họ sẽ
phải trải
qua đau khổ, rồi mới được trở lại làm người. Trong câu chuyện, họ nhận
điều xấu
cũng như điều tốt, là từ bên ngoài. Câu chuyện sẽ khác hẳn, nếu cô em
gái đi tìm
một thứ dược thảo thần kỳ. Như vậy dược thảo cứu họ, chứ không phải cô
em. Chúng
ta tưởng rằng những chiếc áo cỏ đã giải thoát họ, không phải vậy. Chính
cô em
gái, bằng khổ nạn mà cô đã tự ôm lấy: cặm cụi đan áo cỏ trong sáu năm,
không được
cười, không được nói. Sự câm lặng phá huỷ lời nguyền, làm cho nó trở
nên vô hiệu.
Im lặng. Không nói. Không cười. Trong sáu năm ròng
rã. Ở đây, sự câm nín, nhẫn nhục trinh nguyên đã tác động. Tình yêu của
ông vua,
những lời buộc tội của bà mẹ chỉ làm tăng thêm thử thách. Phải cực kỳ
khó khăn,
cực kỳ khổ nạn, sự cứu rỗi mới rạng rỡ, đức hạnh mới bật ra. Cỏ gai đâu
phải để
đan áo! Ngay cả hành động đan áo cũng chỉ có một giá trị biểu tượng,
chính hành
động “không hành động” (không nói không cười), hay dùng từ của Simone
Weil,
chính cái gọi là hư vô của hành động (le néant d’action) mang trong nó,
đức
hạnh. Và theo bà, tư tưởng này đã tới được chốn sâu thẳm nhất của tư
tưởng đông
phương.
Bài học từ câu chuyện Grimm, sự câm lặng, bàng bạc
trong tác phẩm của Weil, từ những năm chiến tranh. Thí dụ như trong
Cahier VI:
“Chủ đề về sự thơ ngây vô tội tự nguyện không chống trả. Những con
thiên nga.”
Và vào những giây phút cuối cùng của đời mình, trong “sổ tay ở Luân
Đôn”, bà
hình như tự đồng nhất với nữ nhân vật ở trong câu chuyện cổ tích: “Sự
câm lặng
của cô gái nhỏ trong Grimm [nhờ vậy] mà cứu được những người anh… Sự
câm lặng
của Đấng Ky Tô. Một thứ thỏa uớc thiêng liêng, một hợp đồng của Thượng
Đế với
chính Người, từ đó, thế gian bị kết án: chỉ tới được sự thực bằng [hành
động]
câm lặng.”
Tôi đọc Weil, và bỗng nhớ những đêm Cali không
ngủ vì vụ Trần Trường. Tuy không phải là người Cali, nhưng đúng vào dịp
đó,
Jennifer tôi có mặt, và đã thường trực tham dự những đêm không ngủ. Ở
đó, tôi
đã gặp một anh bạn học từ những năm trung học. Cả hai đã từng sát cánh
bên
nhau, trong vụ biểu tình đầu tiên sau 1954, tại Sài Gòn, để phản đối
phái đoàn
CS trú ngụ tại khách sạn Majestic và khách sạn Ga-li-ê-ni những ngày
sau di cư.
Anh cho biết, kể từ ngày đó, bây giờ anh mới lại đi… biểu tình! Và còn
gặp
nhiều đồng nghiệp trước 1975, chưa từng bao giờ đi biểu tình. Có anh
bạn cả đời
chỉ cặm cụi làm việc, khi còn ở Việt Nam cũng như khi đã
chạy qua Cali
sau khi ra trại tù,
vậy mà đêm nào cũng ra ngồi… thiền giữa trời!
Tôi nhận ra một điều, đa số những người đi biểu tình
xử sự như anh: họ ngồi im lặng, không nói, không cười. Như đang cầu
nguyện, trong
câm lặng.
Và tôi hiểu ra một điều: đây là một cuộc lễ cầu siêu
vĩ đại nhất, trong câm lặng, vào cuối thiên niên kỷ, cho tất cả những
người đã
ngã xuống vì cuộc chiến, và sau đó…
Và tôi tự hỏi, phải chăng những tiếng hò hét chung
quanh sự câm lặng chính là “cú ném áo đầu tiên’, của một con mụ phù
thuỷ có tên
là “lịch sử của quá khứ”?
*
Cái sự được đọc S. Weil, của Gấu, là nhờ Steiner mà ra. Nhưng cuối đời
nhìn lại, mới thấy, sự tình không đơn giản như vậy.
Có thể nói, Gấu "được đọc" Weil, là nhờ PCT!
Trong Hố Thẳm, hình như vậy, hay trong một bài viết nào đó tình cờ Gấu
đọc được, thiên tài PCT chê Weil. Gấu ngu quá, tin liền.
Sau này ngẫm ra, đúng là nhờ ông, mà Gấu không đọc Weil suốt cuộc
chiến, và chỉ đến khi thoát ra được, và, phải về già, phải trải qua đủ
thứ trên đời rồi, thì mới "được đọc", và "đọc được" Weil.
BIOGRAPHIES
La
vérité sur la « vierge
rouge » (1)
Sainte
ou folle à lier?
Quatre livres relancent la polémiique autour de Simone Weil.
PAR
JULIE MALAURE
Élève
d'Alain, raillée par
Georges Bataille, cette normalienne agrégée de philo était plus à
gauche que
Marx et Trotski, et plus illuminée que Thérèse d'Avila et Ignace de
Loyola
réunis. Pour dresser le portrait de Simone - faucille, marteau, auréole
-, rien
ne vaut l'excellente biographie de Christiane Rancé. On y découvre un
laideron
myope, maigre comme un clou, la gauloise au bec, trinquant au gros
rouge avec
des casseurs de pierres dans un bistrot de province. Syndicaliste
tonitruante
ou simple ouvrière chez Renault; observatrice du nazisme en Allemagne
ou
maquisarde en Espagne, Simone était, dans tous ses combats, une Jeanne
d'Arc à
la lucidité terrifiante, mouchant tout adversaire de raisonnements
fulgurants
et sans concession. Celle qui souffrait d'empathie envers toutes les
déchirures, dormant à même le sol pour communier avec ceux qui n'ont
pas de
lit, est morte d'inanition en 1943, à seulement 34 ans, parce que
manger à sa
faim au regard de l'état de l'humanité lui semblait une «escroquerie». Alors, sainte ou
folle?
«Simone
Weil. Le courage de
l'impossible », de
Christiane Rancé (Seuil,
256 pages, r8 €).
"Simone
Weil. Le ravissement
de la raison", textes choisis et présentés par Stéphane Barsacq
(Points, 92
pages, 5 €).
«Chez
les Weil, André et
Simone», de Sylvie Weil (Buchet-Chastel, 272 pages, r8 €).
[Trích
báo Le
Point, 12 Février 2009]
(1) Vierge Rouge: Đây là "nick" của S. Weil, có từ hồi còn đi học,
không có nghĩa "thánh nữ đỏ", như đoạn tiếp theo sau, ngụ ý: "tả hơn
của Marx và Trotski."
Tout au long de sa vie
d'écriture, de l'École normale supérieure au début des années trente,
où le
directeur la surnomma 'la vierge rouge' pour le soutien
ardent qu'elle
apportait aux plus faibles, jusqu'aux derniers jours emprunts d'une
ultime
crise mystique, Simone Weil a lutté contre la misère sociale, a soutenu
la
condition ouvrière et a défendu politiquement, philosophiquement,
spirituellement, la cause de la liberté face à l'oppression. Son style
est
incandescent, et elle avait l'amour du théâtre, écrivant même une pièce
restée
inédite. Laure Adler, puisant des fragments dans la correspondance avec
son
frère, dans certains écrits philosophiques et politiques, propose, avec
la
comédienne Anouk Grinberg, une lecture mise en espace. Un parcours dans
l'oeuvre et la vie de Simone Weil qui cherche à faire entendre sa voix
d'insoumise.
D'après
des fragments de
textes écrits par Simone Weil
Lecture
proposée par Laure
Adler
Avec
Anouk Grinberg
Tuy nhiên, nick trên quả là có liên quan tới thợ thuyền:
Reçue septième à
l'agrégation
de philosophie, Simone Weil est nommée en 1931 enseignante à la ville
du Puy,
où elle ne tarde pas à se créer une réputation de dangereuse
agitatrice. Les
samedis après-midi, elle dispense des cours d'économie à des ouvriers
ou des
cheminots de la ville. Titre d'une des conférences : "aperçus sur le
marxisme". "Le 15 décembre, à la demande de chômeurs, elle fait
partie d'une délégation qui vient voir le maire du Puy pour lui
présenter une
liste de revendications" ("L'insoumise", Laure Adler). La
bourgeoisie et les industriels de la ville s'inquiètent du pouvoir de
nuisance
de cette jeune prof de philo qui se mêle aux classes populaires, mais
n'arrivent pas à obtenir son départ : ses élèves qui l'adorent ont
gagné leurs
parents à leur cause. La "vierge rouge" est née.
No English word
exactly
conveys the meaning of the French malheur.
Our word unhappiness is a negative term and far too weak. Affliction is
the
nearest equivalent but not quite satisfactory. Malheur has in
it a sense of
inevitability and doom.
Emma Craufurd [dịch
Weil qua tiếng Anh]: Waiting for God
Không có từ
tiếng
Anh nào tương đương với từ tiếng Tây, malheur,
bất hạnh.
Cái từ unhappy,
không được vui, thì đúng là một từ
tiêu cực, và yếu xìu. Trong từ bất
hạnh, nó có cái nghĩa [điều] "không thể nào tránh được",
và, "trầm luân",
bị trời đầy, số kiếp là như vậy.
*
Thế
kỷ 20 có ba vị “nữ thần”
của nó, đó là Simone de Beauvoir, Hannah Arendt và Simone Weil. George
Steiner
tự hỏi, cho tới nay, liệu có một triết tưởng nào (a philosophic
imagination), ở
trong số những bậc nữ lưu, xứng đáng để kế bên của Simone Weil? Ông tin
rằng,
người ta phải có một chiều sâu tâm lý của Dostoevsky, và lòng từ bi bác
ái của
một vị thánh, mới hiểu nổi Weil. Hai nỗi đau lớn của bà: thân phận con
người,
tên nô lệ của con quái vật nhà máy, và thân phận người dân xứ thuộc
địa, đặc
biệt là xứ Đông Dương.
Hannah Arendt thì cố gắng tìm cho ra duyên do cái ác,
của thế kỷ hung bạo, trong khi dò tìm những cội nguồn của chủ nghĩa
toàn trị.
Còn Simone de Beauvoir?
Những năm tháng của
S. de Beauvoir thực sự bắt đầu
cùng với sự xuất hiện tác phẩm Giới Tính Thứ Nhì (Le Deuxième Sexe),
vào năm
1949. Và nó bắt đầu một cách thật là thê thảm!
Tinh
thần không có giới tính
*
Vết thương không thể
lành, nhưng con người vẫn cố chữa
trị, làm sao không? Giọng văn bỡn cợt ảnh hưởng Maurois, nói trạng ảnh
hưởng
miền Nam.
Nhưng Maurois không phải là người học trò duy nhất, hiểu thầy nhất của
Alain.
"Học trò cưng"của ông, phải là Simone Weil. Như Zweig, bà tự huỷ bằng
cách tuyệt thực vào năm 1943. Trong bài viết "Thánh Simone - Simone
Weil" (trong No Passion Spent, nhà xb Yale University, 1996), G.
Steiner
cho rằng khí hậu thế kỷ của chúng ta sẽ không thể hiểu được nếu bỏ qua
phần
đóng góp của Simone de Beauvoir, Hannah Arendt, nhưng trên hết vẫn là
Weil.
Trong cuộc thoại với những người chết (những nghiên cứu về những người
như
Weil), chúng ta cần đi sâu vào một Dostoevsky, và lòng từ bi bác ái của
một vị
thánh, mới có thể hiểu được một người như Weil. Bà đã từng đưa ra nhận
xét, ngay
phút đầu tiên những binh đoàn Đức Quốc Xã tiến vào Paris: đây là một
ngày trọng
đại, cho Đông Dương (cho tất cả những dân tộc bị Pháp đô hộ), thấy hết
sự thuần
khiết lạnh lùng, của một câu châm ngôn khắc kỷ. Trong lúc dân tộc của
bà đi vào
lò thiêu, Weil đã từ chối rửa tội, vì "Ca-tô-giáo La-mã vẫn quá
Do-thái" (Roman Catholicism was still too Jewish).
Khi đọc Alain, Võ Phiến không nhìn ra một Weil ở phía
sau. Do đó, ông không đọc được Đỗ Long Vân, một người cũng say mê
Alain. Cuộc
sống ẩn dật, từ chối mọi đặc quyền của Đỗ Long Vân (suốt đời sống ẩn
dật, khi
bị bắt đi trình diện nhập ngũ đã không trưng bằng cấp, giấy tờ chứng
minh giáo
sư đại học, bằng lòng làm binh nhì...) có thể bị coi là không bình
thường,
nhưng chưa trầm trọng như Weil: ngay cả người thân của bà, André Weil,
cũng kết
luận, tính khí của bà vượt quá mức bình thường. Còn tướng de Gaulle nói
thẳng
thừng: người đàn bà này khùng.
Đỗ
Long Vân, theo tôi, không chọn con đường tự huỷ, có
lẽ vì đã đọc, rất mê, và đã từng viết về Kim Dung, và đã nhận ra, chỉ ở
trong
thế rỗng ruột (hư trúc), mới giải được ván cờ ma quái. Hư Trúc (nhân
vật trong
chuyện chưởng của Kim Dung) khi đi nước cờ, không hề nghĩ chuyện thua
thắng:
đấy mới là vấn đề. Võ Phiến khi đọc Zweig, không thấy Dostoevsky, không
nhận ra
sự thiếu sót của phân tâm học, muốn đơn giản con người như một sinh vật
bị
bịnh. Theo như tôi được biết Võ Phiến không chịu được những trào lưu
"thái
quá", không phải chỉ về tư tưởng, mà cả ở trong ngôn ngữ. Có vẻ như ông
không chịu nổi thơ dịch. Không chịu nổi Thanh Tâm Tuyền.
Võ Phiến, nhà văn Bình Định
OUR
VEXED CENTURY
would be much thinner without the witness of Simone de Beauvoir,
without the
power of that prodigious woman to make her ardent life a critique of
gender, of
society, of literature and politics. And Hannah Arendt persists as a
pivotal figure
in political and social theory, and as one of the compelling voices out
of the
totalitarian dark. But neither woman was a philosopher in any strict
sense.
Here extreme precision is needed. Philosophic thought is that which
bears on
questions rather than answers; where answers arise, they turn out to be
new
questions. The honor of the craft is that of disinterestedness, of an
abstention from practical yield. The philosophic stance-notably in its
metaphysical reach and in where it touches (as it must, whether in
acquiescence
or denial) on the theological-is, in the rigorous sense of the word,
unworldly.
Characteristically, there lodges in the philosophic sensibility a
certain
indifference to, or even distaste for, the human body. By these harsh
lights,
there has been in the Western tradition only one woman philosopher of
rank:
Simone Weil.
Thế
kỷ phiền nhiễu của chúng ta sẽ nhạt
nhẽo đi nếu thiếu cái nhìn chứng nhân của Simone de Beauvoir, thiếu đi
sự dũng
mãnh của người đàn bà phi thường này, người đã dùng chính cuộc đời nóng
bỏng
của mình để phê phán giống đực giống cái, xã hội, văn chương và chính
trị. Nó
cũng nhạt hẳn đi nếu thiếu Hannah Arendt, kiên trì như một nhân vật trụ
cột của
một lý thuyết về chính trị và xã hội, một trong những tiếng nói bất
khuất, bật
ra từ đêm đen toàn trị. Nhưng không một ai trong hai bà này là triết
gia theo
đúng nghĩa nghiêm ngặt nhất của từ này. Cực kỳ chính xác là điều cần
thiết ở
đây. Tư
tưởng triết học đặt nặng vào câu hỏi hơn là câu trả lời và khi câu trả
lời dấy
lên thì hóa ra lại là một câu hỏi mới. Vinh danh “nhất nghệ tinh” của
“nghề triết”,
là ở cái bất vị lợi, điều vô cầu, ở cái không để nhuốm mình vào một
trường thực
tiễn. Dáng đứng triết học – đáng kể nhất là ở trong cái thế vươn tới,
và đụng vào,
cõi thần học, như nó bắt buộc phải như vậy, dù muốn dù không - là, vô
thường,
theo nghĩa chính xác của từ vô thường.
Chi ly, đặc nét mà nói, cảm tính
triết học cưu mang ở trong nó một sự dửng
dưng, và hơn cả thế, một sự ghê tởm thân xác con người, [cái túi thịt
thối tha
như nhà Phật nói]. Dưới ánh sáng tàn nhẫn khắc nghiệt như thế, ở truyền
thống Tây
Phương, chỉ có một triết gia duy nhất xứng đáng với tầm cỡ của nó, và
đó là Simone
Weil.
*
The price that Simone Weil
paid for her eminence came near to being wholly unbearable. She
consumed her
own health to the point of willed early death. She inhabited her body
as if it
were a condemned hovel. She declared a detestation of her own
rudimentary
femininity, and stridently suggested that philosophical and
mathematical
achievements of lasting force were the prerogative of men - that some
disorder or
weakness in the very grain of womanhood militated against the examined
life as
demanded by Socrates, by Descartes, or by Kant. (Simone Weil's brother,
Andre,
is among the masters of twentieth-century algebraic geometry.) At every
possible point and beyond, Simone Weil chose thought against life,
logic
against the pragmatic, 'the laser of analysis and enforced deduction
against
the fitful half-light, the compromise, and the muddle that allow the
rest of us
to carry on our existence. Like Pascal, like Kierkegaard, and like
Nietzsche,
but lacking the vanities of eloquence which attach even to these
purists, Weil
experienced her short life (1909-43) as a trial whose meaning - whose
sole
dignity - lay in defeat.
Cái
giá mà Simone Weil trả
cho địa vị cao trọng này gần như hoàn toàn không thể chịu đựng được. Bà
đốt sức
khỏe của mình để làm sao có được một cái chết sớm. Bà xem cơ thể của bà
như cái
mái che bỏ đi. Bà từng tuyên bố chán ngấy thân phận phụ nữ thấp kém của
chính
mình và đã kêu lên đến đinh tai nhức óc, là các thành tựu triết lý và
toán học
toàn là lãnh vực độc quyền của đàn ông (anh của bà, André Weil, là nhà
toán học
bậc thầy của thế kỷ 20), rằng có một loại mất thăng bằng và yếu kém
ngay chính
trong thớ thịt của phụ nữ mà các triết gia Socrate, Descartes và Kant
đã yêu
cầu dò tìm trong chính cuộc sống để chứng minh ngược lại. Ở một thời
điểm nào
cần lựa chọn, đôi khi bà còn lựa chọn quá: Simone Weil chọn tư tưởng để
chống lại
sự sống, chọn lô-gíc để chống lại thực tiễn, chọn phân tích nhạy bén,
áp dụng điều
suy luận để chống lại cái nửa chừng, cái thỏa hiệp và cái lẫn lộn,
những cái
cho phép tất cả chúng ta tiếp tục cuộc sống. Giống Pascal,
Kierkegaard, và Nietzsche
nhưng không có những huênh hoang hùng biện mà ngay các triết gia thuần
túy này
cũng vướng phải, Weil kinh nghiệm cuộc đời ngắn ngủi của mình
(1909-1943) như
một thử nghiệm, mà ý nghĩa của nó – mà trọn sự cao cả duy nhất của nó –
nằm
trong sự thất bại.
*
Her
attendant tastes in
literature and in theological tonality were concordant. It was in T. E.
Lawrence of Arabia
that she envisioned the truest type of modern heroism. And it was in
ascetic
and mendicant Catholicism, which indicted most brutally the alleged
materialism
and obdurateness of the Jew, that she felt at home. From Paul of Tarsus
to
today, the history of Jewish self-hatred is a long and perplexing one.
It is
quite possible to read both Christianity and Marxism as great Judaic
heresies
sprung from the opaque pathologies of a suicidal self-rejection. The
most
ingenious, though in some measure deranged, advocate of Jewish
inferiority and
racial leprosy in modern polemics, Otto Weininger, was a Jew. Whether
Simone
Weil's contribution to this garbage was a symptom of some even deeper
negation
of sexuality and of her own gender, whether it enacted elements of
deliberate
self-humiliation in the face of what she judged to be a botched life,
whether
it traced the road to a slow suicide, no psychopathology can adequately
explain. Such explanation would, moreover, and by Weil's own
imperatives of
philosophic integrity, be immaterial.
Sở thích văn chương và thần
học của bà thì phù hợp với nhau. Chính ở nơi T.E. Lawrence of Arabia
mà bà nhìn ra kiểu mẫu thực nhất của chủ nghĩa anh hùng hiện đại. Và
chính ở một
Ky Tô giáo khổ hạnh, khất thực – nó lên án một cách tàn bạo nhất chủ
nghĩa duy vật
và tính bướng bỉnh của người Do Thái – là lối sống bà
cảm nhận
khi còn ở trong gia đình. Từ
Thánh Phao Lồ cho đến ngày hôm nay, lịch sử hận
thù chính mình của người Do Thái là một
lịch sử dài và phức tạp. Hoàn toàn là chuyện có thể, nếu đọc cả hai Ky
tô và
Mác xít như là những dị giáo Do Thái lớn, thoát thai từ những bệnh lý
học mù mờ
của sự tự huỷ. Người mưu trí nhất, và, ở một chừng mức nào đó, loạn
trí, Otto
Weininger, vị luật sư chuyên về sự thấp kém của người Do Thái, và về sự
cùi hủi
truyền kiếp của sắc dân này, qua những cuộc bút chiến hiện đại, là
người Do
Thái. Hoặc là, sự đóng góp của Simone Weil vào đống rác rưởi này là triệu chứng cho
thấy ở tầng
sâu hơn của nó, là sự từ chối dục tính, hay sự phủ nhận giới tính của
riêng bà,
hoặc là, nó chỉ ra những yếu tố về sự tự làm nhục mình một cách ý thức,
có sự
cân nhắc ở trong đó, khi đứng trước điều mà bà đánh giá là một cuộc
sống chấp
vá, tạm bợ, hoặc là, nó vẽ ra con đường đi tới một cuộc tự tử chậm:
Không có
một phân tâm bệnh nào có thể giải thích rõ ràng, đầy đủ. Một giải thích
như thế, hơn
nữa, qua những mệnh lệnh của riêng Simone Weil về sự toàn vẹn triết
học, sẽ
chẳng là gì cả.
*
Why bother then? Simply
because Simone Weil has left us a fragmented but substantial corpus of
theological, philosophical, end political insights of rare pressure and
illumination. Response is so perplexing because an unsparing honesty
meshes the
inspired with the pathological. Who else save Kierkegaard would at the
moment
of France's
surrender to Hitler have found the sentence "This is a great day for
Indo-China," in which a hideous insensibility is perfectly balanced by
a
political and humane clairvoyance of genius? The fall of metropolitan France
was indeed glorious news for le subject peoples it had long lorded over
in its
far-flung colonies. For Weil, the
"crimes" of colonialism related immediately, in both
religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.
Tại
sao phải khổ công như
vậy? Đơn giản chỉ vì Simone Weil đã để lại cho chúng ta một khối luợng,
tuy chỉ
là những mẩu đoạn, nhưng thật đáng kể, những phát giác về thần học,
triết học, và chính
trị; chúng thuộc loại hiếm quí, nếu nói về sức ép, và về sự đốn ngộ. Sự
đáp ứng [của
chúng ta trước di sản này] thì cũng thật là bối rối, ngỡ ngàng, bởi vì
đáp ứng
trung thực đến cỡ nào, thì cũng bị mắc bẫy ở giữa đốn ngộ và bệnh lý.
Bất cứ ai muốn cứu vớt Kierkegaard, đúng vào
lúc mà nước Pháp qui hàng Hitler, đều tìm thấy ngay câu sau đây của
Weil,
‘đây là một ngày hội lớn đối với xứ Đông Dương’; trong câu nói đó, có
một sự lạnh
lùng tàn nhẫn, đến sởn tóc gáy lên được, và phải như thế mới xứng đáng,
mới ngang tầm với
cái nhìn tiên tri về chính trị, và về tình người, của một thiên tài. Sự
gục ngã
của nước Đại Pháp quả là một cái tin chiến thắng đối với bao nhiêu con
người, tại
những xứ sở thuộc địa bao la bấy lâu sống dưới sự cai trị của nó.
Đối
với Simone Weil, những “tội
ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu, ảnh hưởng tới sự
băng hoại, mất chất, cả về mặt tôn giáo lẫn
chính trị
ở nơi quê nhà.
*
[TTT, nhà thơ chẳng
đã tiên đoán ra được, trước khi khăn gói quả mướp lên đường đi tù cải
tạo, miền Bắc sẽ bị chấn thương
nặng nề vì chiến thắng này. Câu nói của ông đúng vào những ngày 30
Tháng
Tư 1975, khi nhìn VC tiến vào Sài Gòn, thì cũng đâu có khác gì Weil,
khi nhìn những đoàn quân Nazi
tiến vào Paris: Her observation,
at the very moment of the
occupation of Paris
by German troops, that this was a great day for Indo-China (for all
people
under French colonial rule). G. Steiner: Sainte Simone - Simone
Weil]
For
Weil, the
"crimes" of colonialism related immediately, in both religious and
political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again,
a Weil
aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to
the heart
of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from
contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction
"experienced right to the depths of one's being means spiritual
laceration, it means the Cross." Without which "cruciality"
theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To
take
seriously, existentially, the question of the significance of human
life and
death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or
futility of
political action and social design is not merely to risk personal
health or the
solace of common love: it is to endanger reason itself. The two
individuals who
have in our time not only taught or written or generated conceptually
philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain,
in
self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein
and
Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit
shadows.
Đối với Simone
Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu
tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê
nhà. Nhiều lần,
một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù
được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao
- cắt
tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà
không
chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu
thuẫn là
‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người
là một
cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế,
thì, những
cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào
giữa
đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa
đời
người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về
đáng hay
không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra
vấn đòi
hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây
khoả của
một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có
hai người trong thời
đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo
luận
triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng,
trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái
giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở
rất
nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.
But no
analogy suffices. Weil
represents what modern physics might call a "singularity." Some of
her finest work-on Descartes, on the theory and practice of
Marxism-belongs to
normal philosophic and intellectual argument. She wrestles with the
mystery of
God's love as do the saints and doctors of the Church and the
visionaries of
the Middle Ages and the Baroque. Yet within a hair's breadth, as it
were, of
her ardent analytic rectitude, of her logical scruples and
compassionate
questioning, blow those "great winds from under the earth" evoked by
Franz Kafka (another cousin in spirit). Some vein of madness is tapped.
Nhưng
tương tự chỉ nói lên một
phần. Weil đại diện điều mà những nhà vật lý học hiện đại gọi là ‘đặc
dị’. Một
vài công trình tuyệt hảo của bà - về Descartes, về lý thuyết và thực
hành của
chủ nghĩa Marx – là những đề tài mà giới trí thức và triết học thường
xuyên
tranh luận. Bà vật lộn với sự bí ẩn của tình yêu của Chúa như các vì
thánh, các
Tổ Phụ Giáo Hội, các bậc thấu thị thời Trung Cổ và Baroque. Tuy nhiên,
chỉ
trong một sát na – như thế đấy - của sự ngay thẳng ác liệt, của sự đắn
đo mang
tính lô-gíc và sự tra vấn đầy lòng trắc ẩn, bùng lên những “trận gió
lớn đến từ
bên dưới lòng đất”, những trận gió đã từng được Kafka viện dẫn tới (đây
cũng là
một đấng tinh anh, một bà con khác của bà). Một mạch khùng điên cũng
được khơi ra.
The
evidence
patiently probed in Nevin's unsettling book points toward a twist of
feeling at
once sharp and deep-buried. In some way, this "chosen outsider" was
jealous of God, of His infinite love, which she acknowledged mentally
but could
not bring to bear on the image she construed of her own identity.
Jealous - as,
perhaps, were St. Teresa of Avila and St. John of the
Cross - of
the agonies God had borne in the person of His martyred son. Black
waters. To
which it may be that the least inadequate response comes from a
language at
once desolate and sardonic - from the Yiddish, which she ignored or
might have
despised. Simone Weil was, undoubtedly, the first woman among
philosophers. She
was also a transcendent schlemiel.
Bằng chứng được Nevin
kiên nhẫn
nêu ra trong cuốn sách đáng ngại của ông [Simone Weil: Portrait of a Self
Exiled Jew (North Carolina)],
khiến
chúng ta lập tức như bị co thắt lại, bởi một thứ tình cảm sắc bén, sâu
thẳm. Một
cách nào đó, ‘kẻ đứng ở bên lề được chọn lựa’ này, thì ghen với Chúa,
ghen với
tình yêu vô vàn của Người. Bà cảm nhận ra được tình yêu vô vàn của
Người, hình ảnh
của Người, ở trong tâm khảm của mình, nhưng không thể đem ra ngoài, dựa
vào hình
ảnh đó để mà xây dựng nên bản sắc riêng cho bà. Ghen – có thể như là
Thánh
Têrêxa Đavila và Thánh Gioan Thánh Giá - với những cơn quằn quại của
Người, trong
thân xác
Đứa Con bị khổ nạn. Từ đó, ít ra, chúng ta có thể có câu trả
lời, tuy
không đầy đủ, đến từ thứ ngôn ngữ sầu não và nhạo báng - tiếng Do Thái Yiddish, thứ tiếng mà bà không biết hoặc
có thể, coi
thường. Simone Weil, chắc chắn, là người đàn bà đầu tiên giữa các triết
gia. Và
bà cũng là người bất hạnh siêu việt.
G. Steiner
*
Co ai
"noi nang"
chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?
Phúc đáp: Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31,
2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the
nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay,
gia roi
*
Gia roi phai hien ma chet!
Đa tạ. Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!
Phỏng
Vấn Steiner
100 năm
ngày sinh
của Simone Weil
L'autre Simone
Trang
Simone Weil
Bad Friday
Đọc
& Dịch Weil
«La
pureté est le pouvoir de
contempler la souillure»:
Làm sao ai có
đủ trong trắng để ngắm cho được tham nhũng soi mòn, chỉ có trẻ con mới
làm được
mà trẻ con thì có tiếng nói gì đâu!
"Thiên Sứ" của Sến Cô Nương, là từ nguồn này.
« Il y
a alliance naturelle
entre la vérité et le malheur, parce que l'une et l'autre sont des
suppliants
muets, éternellement condamnés à demeurer sans voix devant nous."
Siomone Weil
“Có một sự đồng thuận
tự nhiên
giữa chân lý và bất hạnh, bởi vì cái này cái kia đều là những van xin
câm nín,
ngàn đời bị kết án phải lặng thinh trước chúng ta.”
Để chứng minh, bà
trình bầy câu
chuyện cổ của Grimm, dưới đây.
Sự câm lặng.
Chuyện xưa, một ông vua giấu
sáu cậu con trai và một cô con gái vào trong rừng, vì bà vợ sau của ông
vốn là
một mụ phù thuỷ. Tuy nhiên bà phù thuỷ cũng tìm ra sáu đứa nhỏ, và ném
lên mình
chúng sáu chiếc áo sơ mi bằng lụa đã được phù phép, biến chúng thành
sáu con
thiên nga. Bà không biết sáu anh em còn một cô em gái.
Cô bé đi tìm anh. May mắn làm
sao, cô gặp được, bởi vì mỗi ngày họ có mười lăm phút trở lại dạng
người. Khi
từ giã, cô được mấy người anh cho biết: mấy người anh chỉ có trở lại
làm người,
khi cô ném lên mình họ sáu chiếc áo, do chính tay cô đan trong sáu năm,
bằng
một thứ cỏ gai.
Trong sáu năm ròng rã đó, cô
không được cười, không được nói.
Cô bắt tay ngay vào việc.
Rồi một ngày đẹp trời, một
ông vua ghé qua, và nhận ra một nhan sắc. Hỏi thế nào cũng không nói.
Nhưng
điều này không làm ông vua đổi ý, khi quyết định cưới cô làm vợ. Và họ
có được
một đứa con trai. Bà mẹ sai người bắt đứa bé, vu cho cô làm chết nó.
Đối lại
những lời cáo buộc, chỉ là sự câm lặng. Đứa bé thứ nhì, thứ ba, cũng
vậy. Cô
lặng câm, cặm cụi cúi xuống manh áo đang đan. Ông vua, dù lúc nào cũng
thương
vợ, nhưng đành phải kết tội chết. Ngày cô lên giàn hỏa cũng là ngày
cuối
cùng
của thời hạn nghiệt ngã. Khi sáu con thiên nga xuất hiện, cô ném sáu
chiếc áo
lên mình chúng và lời nguyền hết linh. Cậu út, vì chiếc áo chưa kịp đan
xong,
vẫn lủng lẳng một cánh thiên nga.
Trên đây là tóm tắt một chuyện
cổ (conte) của Grimm [Jakob Ludwig Karl 1785-1863, người Đức, cùng với
người
anh là tác giả Những Chuyện Thần Tiên (Fairy Tales, 1812-14) dựa theo
chuyện kể
dân gian].
Và sau đây là tóm tắt chú
giải của Simone Weil.
Bà cho rằng, trong những tư
tưởng tuyệt vời của Platon, có những tư tưởng ông kiếm được, nhờ suy
nghiệm về
những huyền thoại. Bà tin rằng, những huyền thoại của chúng ta cũng có
những tư
tưởng đẹp. Và bà đã thử chọn lựa một cách thật tình cờ, chuyện sáu con
thiên
nga của Grimm, sau khi cẩn trọng người đọc: sẽ là thực những gì tôi sẽ
nói.
Chúng ta phải để ý tới cái
thời điểm mà người em gái ném lên mình những con thiên nga những chiếc
áo cỏ.
Bằng một cú ném áo, họ đã bị trù yếm; cũng bằng một cú ném áo như vậy,
họ được
giải thoát. Họ bị biến dạng đâu phải do lỗi của họ, và họ trở lại làm
người, là
do lòng yêu thương của cô em. Nếu họ bị biến dạng do những lỗi lầm mà
họ đã
phạm, có thể họ sẽ phải trải qua đau khổ, rồi mới được trở lại làm
người.
Trong
câu chuyện, họ nhận điều xấu cũng như điều tốt, là từ bên ngoài. Câu
chuyện sẽ
khác hẳn, nếu cô em gái đi tìm một thứ dược thảo thần kỳ. Như vậy dược
thảo cứu
họ, chứ không phải cô em. Chúng ta tưởng rằng những chiếc áo cỏ đã giải
thoát
họ, không phải vậy. Chính cô em gái, bằng khổ nạn mà cô đã tự ôm lấy:
cặm cụi
đan áo cỏ trong sáu năm, không được cười, không được nói. Sự câm lặng
phá huỷ
lời nguyền, làm cho nó trở nên vô hiệu.
Im lặng. Không nói. Không
cười. Trong sáu năm ròng rã. Ở đây, sự câm nín, nhẫn nhục trinh nguyên
đã tác
động. Tình yêu của ông vua, những lời buộc tội của bà mẹ chỉ làm tăng
thêm thử
thách. Phải cực kỳ khó khăn, cực kỳ khổ nạn, sự cứu rỗi mới rạng rỡ,
đức hạnh
mới bật ra. Cỏ gai đâu phải để đan áo! Ngay cả hành động đan áo cũng
chỉ có một
giá trị biểu tượng, chính hành động “không hành động” (không nói không
cười),
hay dùng từ của Simone Weil, chính cái gọi là hư vô của hành động (le
néant
d’action) mang trong nó, đức hạnh. Và theo bà, tư tưởng này đã tới được
chốn
sâu thẳm nhất của tư tưởng đông phương.
Bài học từ câu chuyện Grimm,
sự câm lặng, bàng bạc trong tác phẩm của Weil, từ những năm chiến
tranh. Thí dụ
như trong Cahier VI: “Chủ đề về sự thơ ngây vô tội tự nguyện không
chống trả.
Những con thiên nga.” Và vào những giây phút cuối cùng của đời mình,
trong “sổ
tay ở Luân Đôn”, bà hình như tự đồng nhất với nữ nhân vật ở trong câu
chuyện cổ
tích: “Sự câm lặng của cô gái nhỏ trong Grimm [nhờ vậy] mà cứu được
những người
anh… Sự câm lặng của Đấng Ky Tô. Một thứ thỏa uớc thiêng liêng, một hợp
đồng
của Thượng Đế với chính Người, từ đó, thế gian bị kết án: chỉ tới được
sự thực
bằng [hành động] câm lặng.”
Tôi đọc Weil, và bỗng nhớ
những đêm Cali không ngủ vì vụ Trần Trường. Tuy không phải là người
Cali, nhưng
đúng vào dịp đó, Jennifer tôi có mặt, và đã thường trực tham dự những
đêm không
ngủ. Ở đó, tôi đã gặp một anh bạn học từ những năm trung học. Cả hai đã
từng
sát cánh bên nhau, trong vụ biểu tình đầu tiên sau 1954, tại Sài Gòn,
để phản
đối phái đoàn CS trú ngụ tại khách sạn Majestic và khách sạn Ga-li-ê-ni
những
ngày sau di cư. Anh cho biết, kể từ ngày đó, bây giờ anh mới lại đi…
biểu tình!
Và còn gặp nhiều đồng nghiệp trước 1975, chưa từng bao giờ đi biểu
tình. Có anh
bạn cả đời chỉ cặm cụi làm việc, khi còn ở Việt Nam
cũng như khi đã chạy qua Cali
sau khi ra trại tù, vậy mà đêm nào cũng ra ngồi… thiền giữa trời!
Tôi nhận ra một điều, đa số
những người đi biểu tình xử sự như anh: họ ngồi im lặng, không nói,
không cười.
Như đang cầu nguyện, trong câm lặng.
Và tôi hiểu ra một điều: đây
là một cuộc lễ cầu siêu vĩ đại nhất, trong câm lặng, vào cuối thiên
niên kỷ,
cho tất cả những người đã ngã xuống vì cuộc chiến, và sau đó…
Và tôi tự hỏi, phải chăng
những tiếng hò hét chung quanh sự câm lặng chính là “cú ném áo đầu
tiên’, của
một con mụ phù thuỷ có tên là “lịch sử của quá khứ”?
*
Nếu Hannah Arendt
được nhiều người biết đến với cuốn Những nguồn gốc của chủ nghĩa toàn
trị,
Simone Weil ít được nhắc tới như là một nhà phê bình Mác Xít. Một số
bài viết
của Bà, sau được in chung thành một chương trong Toàn Tập Simone Weil,
Những
chủ nghĩa toàn trị của thế kỷ.
Bà mô phỏng... Bác
Hồ - khi viết Tuyên ngôn Độc lập cho dân Mít chúng ta, bằng cách mô
phỏng Tuyên
ngôn Nhân quyền của Mẽo - khi viết:
"Không ai có
quyền ngăn cấm chúng ta không được sáng suốt."
"Sự thực đối
với chúng ta quí hơn Marx". Nếu chúng ta phải trích dẫn Marx, thì cũng
phải có gan vượt Marx.
Chủ nghĩa máy móc,
kể từ Marx, đã đè nặng lên công nhân, biến họ, từ bị bóc lột qua bị đàn
áp
[oppression].
Nhưng ghê gớm
nhất, là lời phán rất ư là phách lối, rất ư là chọc quê đám Mác xịt:
Chủ nghĩa Mác xít
là biểu hiện tinh thần cao nhất của xã hội trưởng giả.
[Le Marxisme est
la plus haute expression spirituelle de la société bourgoise]
Mặc dù phạng Mác
xịt tơi bời như vậy, Bà vẫn được đám tả phái coi như là một phê bình
gia Mác
xít, chính vì thế mà tờ báo của đám sinh viên xã hội "Essais et
Combats" đã đề nghị bà trả lời câu hỏi, "Có nên nhìn lại chủ nghĩa
Mác", [Faut-il reviser le Marxisme?], và đó là nguồn cơn đưa tới một số
bài viết, thí dụ, "Về những nghịch lý của chủ nghĩa Mác". Chẳng cần
phải đợi những biến cố lịch sử liền sau đó, xác định chuyện phải tới sẽ
tới,
những nghịch lý này nằm ngay trong tim trong hồn trong não của chính
cái gọi là
chủ nghĩa Cộng sản, như lời giới thiệu trong Toàn Tập Simone Weil:
"Elles
sont évidentes au sein de la doctrine elle-même, entre l'analyse de la
société
et les conclusions, élaborées par Marx avant la mise au point de la
méthode,
laquelle apparait comme un intrusment pour prédire un avenir conforme à
ses
voeux...", [Những nghịch lý thì hiển nhiên ở ngay trong lòng của chính
lý thuyết
Mác xít, giữa nghiên cứu xã hội và những kết luận, chúng được Marx miêu
tả
trước khi đặt để phương pháp, và phương pháp thì được coi như là một
dụng cụ nhằm
tiên đoán một tương lai phù hợp với những ước muốn".]
Đây là tình trạng
đặt con trâu trước cái cầy, như Simone Weil chỉ trích, trong bài viết.
Người đẹp
thành
Troie
Trận đánh mở
ra lịch sử văn học
Tây Phương có thể coi là trận đánh
thành Troie, mà nguyên nhân của nó, là một mỹ nhân. Nhưng như Simone
Weil chỉ
ra, đó chỉ là cái cớ, để ăn cướp.
Cũng thế, những lý do đẹp đẽ
của cuộc chiến Việt Nam, cũng chẳng
khác: giải phóng Miền Nam, cho lũ Ngụy có một cơ may trở lại, không chỉ
làm
người, mà còn là con người mới xã hội chủ nghĩa, thống nhất đất nước,
[đó là]
bước đầu xây dựng cái nhà Việt Nam to lớn nhất Đông Nam Á... Tất cả chỉ
để che
giấu giấc mơ tiềm ẩn, nằm trong đáy sâu bất cứ một anh Yankee mũi tẹt,
là, làm
sao chiếm được miền đất được thiên nhiên ưu đãi, không có những cái
khổ, cái
đói, cái rét và sự thù hận, như mảnh đất Bắc Kỳ tàn tạ.
Thảm như thế đấy.
Bài viết L'Iliade hay là
Bài thơ của Sức Mạnh, L'Iliade ou le
poème de la force, của Simone Weil, viết trong thời gian 1940-41,
lần đầu
tiên đăng trên Cahiers du Sud, số 230 và 231, Tháng Chạp 1940 và
Tháng
Giêng 1941, sau đăng trong Toàn Tập Simone Weil, Những bản viết
lịch sử
và chính trị, Tập 3, Gallimard, 1989.
Thoạt đầu, tính viết cho tờ
La Nouvelle Revue Francaise. Tay
chủ báo, Jean Paulhan có vẻ như chấp thuận, nhưng đòi sửa chữa, rút
ngắn bài
viết, trong những phần trích dẫn [gồm 1/3 số trang], cũng như bỏ hẳn
những
trang chót của bài viết, là phần Simone Weil đưa ra những cái nhìn hoàn
toàn
mới mẻ, những đột sáng, trong tư tưởng của chính Bà, khi nhìn lại bản
hùng ca,
và thời đại huy hoàng từ đó nó phát sinh.
Và liền sau khi bài viết ra đời, là cuộc xâm lăng của Đức và thất thủ Paris.
Nhân vật thực sự, chủ đề thực
sự, trung tâm của Iliade, là
sức mạnh, la force....
Sức mạnh, là cái biến con
người, thành một vật, une chose. Khi nó
phát triển đến tột bực, nó biến con người thành một vật, theo đúng
nghĩa đen
của từ này.
Bởi vì, nó biến con người thành một cái xác chết.
Trước đó, là một người nào đó, quelqu'un, chỉ một giây phút sau, chẳng
còn ai,
[il n'y a personne].
*
Cái sức mạnh Bắc Kỳ, lạ lùng
thay, như Simone Weil chỉ ra, cũng y
chang, của người Hy lạp, là từ đất mà ra: Chúng ta chỉ là những nhà đo
đất,
chia ruộng, tạo bờ. Người Hy lạp đã học đức hạnh nhờ đo đất. [Les Grecs
furent
d'abord géomètres dans l'apprentissage de la vertu].
Cái giây phút mà sức mạnh biến
con người thành một vật, đúng là
lúc ở ngưỡng cửa thành Troie, y chang Sài Gòn trước biển máu. Trong
Troie,
không có người đẹp Hélène, như những vị thầy tu sau đó cho biết. Hélène
khi đó
ở Ai Cập.
Nhưng cần gì chuyện đó. Vào lúc đó, đoàn quân Hy Lạp biết rất rõ một
điều, Sài
Gòn - Troie đang quì trước họ:
De toutes manières, ce
coir-là,
les Grecs n'en veulent plus:
"Qu'on n'accepte à présent ni
les biens de Pâris,
Ni Hèlène; chacun voit, même le
plus ignorant,
Que Troie est à présent sur le
bord de la perte."
Il dit; tous acclamèrent parmis
les Achéens.
Thế
là chúng muốn tất cả. Tất
cả sự giầu có của Sài Gòn, [Miền Bắc
nhận hàng, như là chiến lợi phẩm, comme un butin], tất cả những tòa lâu
đài,
tất cả những đền đài, tất cả những căn nhà, như là tro bụi, tất cả
những phụ nữ
trẻ con như là nô lệ, tất cả những người đàn ông như là những xác
chết...
Mô phỏng Simone Weil
*
Theo René Thom, giải thưởng
Toán Field, [tương đương Nobel], sở dĩ
dân Hy Lạp giỏi đo đạc, là nhờ con sông Nil, mỗi mùa nước dâng, xóa hết
bờ
ruộng, và khi nước rút, phải đo đạc, chia chác lại, nhân đó mà giỏi môn
hình
học.
Như thế, sức mạnh Bắc Kỳ, là
cũng nhờ sông Hồng mà có.
Sự thành lập con đê chống lũ,
tạo thành nền văn minh sông Hồng,
cũng là dấu hiệu báo tử đầu tiên của nó.
Hôm
nay, nhân loại nói chung
một tiếng nói
Trên tờ Thế giới ngoại giao, số
có bài tẩy não tự do, vô tư, mà
mấy bạn hiền Diễn Đàn khoái quá chôm liền, còn một trích đoạn cuộc song
đấu
giữa hai tay Chomsky và Foucault. Bữa trước Gấu đã chôm một câu của
Foucault,
người ta gây chiến để thắng, chứ đếch cần có lý hay không có lý, và đi
một
đường Mao Tôn Cương, về cuộc chiến vừa ăn cướp vừa la làng của VC. Bữa
nay, đọc
lại, thấy một câu nữa của tay này, cũng thú lắm:
Foucault: Khi mấy anh vô sản
cướp được chính quyển, mấy anh đó sẽ
chơi mấy giai cấp khác những đòn dã man, tàn nhẫn.... cái này thì dễ
hiểu rồi,
nhưng giả sử, mấy anh đó lại chơi chính giai cấp vô sản những đòn thù,
thế là
thế lào?
Theo tôi, [Foucault], chỉ có
thể cắt nghĩa: Chuyện đó chỉ có thể
xẩy ra khi, cái đám thắng thế đó, đếch phải là giai cấp vô sản, mà là
một giai
cấp ở ngoài nó, ở trên đầu nó, hoặc một nhóm ở bên trong nó, hay một
chế độ thư
lại Bắc Bộ Phủ thí dụ vậy, hay là đám còn lại của giai cấp tiểu tư sản,
tiểu
trưởng giả.
Blog Tin Văn
|