*

Tribute
1
2
3
4
























Tribute to Arthur Koestler

Trong lúc rảnh rỗi, tôi viết một cuốn tiểu thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận, sau được đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]

Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba tập, trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân – khi nào, hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện minh cho một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám ảnh tôi suốt những năm là một đảng viên CS .

Tập đầu của bộ ba, là Những tên giác đấu, The Gladiators, kể cuộc cách mạng [revolution] của những nô lệ La mã, 73-71 BC, cầm đầu bởi Spartacus, xém một tí là thành công, và cái lý do chính của sự thất bại, là, Spartacus đã thiếu quyết định [lack of determination] – ông từ chối áp dụng luật quay đầu, trở ngược, “law of detours”; luật này đòi hỏi, trên con đường đi tới Không Tưởng, người lãnh đạo phải “không thương hại nhân danh thương hại”, ‘pitiless for the sake of pity’. Nôm na là, ông từ chối xử tử những kẻ ly khai và những tên gây rối, không áp dụng luật khủng bố - và, do từ chối áp dụng luật này khiến cho cuộc cách mạng thất bại.

Trong Bóng đêm giữa ban ngày, tay cựu truởng lão VC Liên Xô Rubashov đi ngược lại, nghĩa là, ông theo đúng luật trở ngược đến tận cùng cay đắng - chỉ để khám phá ra rằng ‘lô gíc không thôi, là một cái la bàn không hoàn hảo, nó sẽ đưa con người vào một chuyến đi đầy dông bão, cuối cùng bến tới biến mất trong đám sương mù.’
Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.

Nhập nước Pháp, như là một kẻ xa lạ chẳng ai mời, vào năm 1939, Koestler bắt đầu viết Bóng đêm giữa ban ngày, cuốn sách nổi cộm nhất của ông, và, mặc dù viết trên 30 cuốn sách, với đa số, ông chỉ là tác giả của chỉ một tác phẩm. Bóng đêm vén màn cho độc giả Tây Phương nhìn thấy thành đồng chế độ, những cây cột trụ tâm lý của độc tài CS. Vào năm 1944, Koestler hiểu rằng người Nga sẽ kiểm soát phía đông Âu châu của Berlin, sau chiến tranh. “Chỉ trong hai năm, nó sẽ là một diễn dịch tự nhiên,” ông viết trong nhật ký. “Nếu tôi la lớn lên điều này, chẳng ai tin, và tôi có thể bị tống vô nhà thương điên”. Ông trở thành cây trụ cột của Hội nghị vì Tự do Văn hóa được thành lập bởi bàn tay lông lá của Xịa, vào năm 1950, để chống lại tuyên truyền và ảnh hưởng của Xô Viết.
Tranh cãi sau đó liên quan tới hội nghị, là, liệu đám trí thức, khi khởi sự có biết gì về nguồn tiền trợ cấp. Scammell, tay viết tiểu sử Koestler nghĩ, không. Washington, bằng mọi giá, sẽ không giúp Koestler. Vào lúc đó, Scammell nhận xét, như nhìn rõ tim đen của Mẽo, “Xịa không muốn Chống Cộng ra mặt. Kín đáo, OK”.

Trong Tới và Đi, Arrival and Departure, cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực được diễn tả bằng thuật ngữ tâm lý. Peter Slavek khởi nghiệp như là một tay cách mạng trẻ tại một xứ sở độc tài Nazi, chẳng có thì giờ nhìn vô cõi riêng tư của mình, ấy là nói về những duyên do thầm kín, thâm sâu đưa đến những hành động của riêng anh ta, do anh ta quyết định. Khi chiến tranh xẩy ra, anh vượt thoát qua một xứ sở Trung Lập [Neutralia, ở đây là Bồ Đào Nha], và phải đối diện với một chọn lựa khó chọn lựa: hoặc theo vị hôn thê qua Mẽo, hay tự nguyện tham gia Lực lượng Đồng minh. Anh đã từng trải qua, và vững trụ, những tù đầy, tra tấn trong quá khứ, nhưng giờ này đứng trước nan đề, anh bị đánh gục, về mặt tâm lý, và bị liệt một cẳng, bởi căn bịnh gọi là "hysterial paralysis", [Koestler cho biết đã từng chứng kiến một cas như vậy, xẩy tới cho một bạn tù của ông ở trong nhà tù Seville].

Ông bắt đầu chuyện học hành của mình, vào buổi hoàng hôn của Đế quốc Áo-Hung, tại một trường mẫu giáo ở Budapest. Bà mẹ đã có một thời gian là bịnh nhân của Freud. Ở Vienna, thời gian giữa cuộc chiến, ông xoay được việc làm thư ký riêng cho Vladimir Jabotinsky, một trong những nhà lãnh đạo đầu tiên của phong trào Zionist. Du lịch Soviet Turkmenistan như là một cảm tình viên CS, trẻ, sôi nổi, ông vớ được Langston Hughes, nhà thơ da đen Mẽo. Chiến đấu tại chiến trường Tây Ban Nha, ông gặp nhà thơ Anh W.H. Auden tại một “bữa tiệc khùng” ở Valencia, trước khi bị tống vô một trong những nhà tù của nhà độc tài Franco. Tại Berlin Weimar, ông rơi vào ổ của tay điệp viên Comintern tai tiếng, Willi Münzenberg, qua tay này, ông gặp những ông Trùm CS Đức của khu vực: Johannes Becher, Hanns Eisler, Bertolt Brecht. Sợ bị Gestapo tóm được trong khi chạy khỏi nước Pháp, ông xin Walter Benjamin chia cho liều thuốc tự tử. Vài tuần sau đó ông chơi luôn, khi nghĩ không thể thoát ra khỏi Lisbon, nhưng không chết (trong khi Walter Benjamin, khi bị lính gác từ chối không cho vượt biên giới Pháp & Tây Ban Nha, chơi liều của ông, và đi luôn).
Trên đường rong ruổi, ông dự bữa ăn trưa với Thomas Mann, nhậu với Dylan Thomas, kết bạn với George Orwell, tán tỉnh Mary McCarthy, và sống trong căn hộ ở London của Cyril Connolly. Năm 1940, Koestler được thả khỏi trại giam của Pháp, một phần là nhờ sự can thiệp của Harold Nicholson và Noël Coward. Thập niên 1950, ông giúp thành lập Hội Nghị Tự Do Văn Hoá, Congress for Cultural Freedom, cùng với Mel Lasky and Sidney Hook. Thập niên 1960, ông chơi LSD với Timothy Leary. Thập niên 1970 ông vẫn còn đăng đàn diễn thuyết, gây ấn tượng những thính giả, trong số có Salman Rushdie trẻ.
*

Về già, qua năm tuổi, tuổi Sửu [bà cụ Gấu mất đúng năm tuổi], giao thừa, thay vì khai pháo, Gấu cảm khái nhìn lại đời mình, cám ơn Ông Trời, ngay vào lúc Gấu ngập ngừng bước vô cõi đọc, cõi sống, cõi viết, đã trang bị cho thằng cu nhà quê Bắc Kít di cư toàn những ông thầy đắt giá: Giả như không đọc Koestler những ngày đó, biết đâu đã “phò” HPNT lên rừng rồi!
Nhớ thời gian viết cho tờ Tin Văn của Nguyễn Ngọc Lương, VC nằm vùng, có lần anh nhìn Gấu ra ý dò hỏi, có vẻ như anh tính dụ Gấu, này về nguồn, lá rụng về cội đi, mày Bắc Kít, cả lò nhà mày Cách Mạng, hay là làm VC nằm vùng quách!
Nhưng khủng nhất, là ông ta ban cho Gấu sư phụ Faulkner!
Ban cho ông Thầy Faulkner, chưa đủ, còn ban thêm cho một nhân vật của ông, và, như Đức Chúa Trời, phán một phát “Hãy Ánh Sáng”, thế là BHD thức giấc, bước ra khỏi những trang sách của Faulkner, và bước vô cuộc đời anh cu Gấu!
Bởi vì, thiếu BHD làm sao viết ra được Những Ngày Ở Sài Gòn, dù đã nhập tâm cách viết ‘độc thoại nội tâm’ với những câu văn dài lê thê ‘bè rau muống’ của sư phụ?
‘Bè rau muống’, hình ảnh này là của tay Lộc, truởng phòng hành chánh UPI, khi anh đọc tập truyện của Gấu.


*

He loved man, not men (or women)

Càng ngày càng có thêm những bài viết thật tuyệt về Koestler, khi điểm cuốn tiểu sử được phép của ông.
Bài mới này cũng thật tuyệt. Nhất là câu trên đây, để bào chữa cho cái nam tính thái quá của ông, thấy gái là quất!
Intellectual fireworks

Berlin's doubt about grand Utopian schemes of thought may perhaps owe meting to his Eastern European and Jewish heritage. He was born in Riga, Latvia, in 1909, left for St. Petersburg when he was six years old, witnessed some of the violence of the Bolshevik Revolution, emigrated to England with his family in 1921, and there attended St. Paul's School and Oxford. The relatives who remained in Riga were massacred in the Holocaust. Berlin had a disgust for totalitarianism of any kind. As he put it:
    Most revolutionaries believe, covertly or overtly, that in order to create the ideal world eggs must be broken, otherwise one cannot obtain the omelette. Eggs are certainly broken-never more violently or ubiquitously than in our times-but the omelette is far to seek, it recedes into an infinite distance. That is one of the corollaries of unbridled monism, as I call it-some call it fanaticism, but monism is at the root of every extremism.
Nicholas Kristof: On Isaiah Berlin, Explorer
NYRB, 25 Feb 2010.

Trong khi đọc lại Koestler có lẽ cũng nên biết một tí về tay Isaiah Berlin này.
Cùng lúc, đọc bài của Trần Gia Phụng, trên talawas, về nguyên nhân cuộc chiến thứ nhì:

Chuyện “giải phóng miền Nam” hay “chống Mỹ cứu nước” chỉ là chiêu bài nhằm khích động quần chúng, vì Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.

Nguyên nhân thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của Đảng LĐVN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Các lãnh tụ Đảng LĐVN lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt Nam, mà còn muốn làm bá chủ cả Đông Dương nữa (Trích Việt sử đại cương tập 6).

© 2010 Trần Gia Phụng
© 2010 talawas

Vấn nạn mà TV muốn nêu ra ở đây là:
Cuộc chiến vừa qua:
Có thực sự đúng như TGP nêu ra, trên?
Liệu còn lý do khác nữa không?

Có mắc mớ gì tới tư tưởng của Berlin, về Toàn Trị, về Không Tưởng...?
Có mắc mớ, chỉ riêng đến xứ Mít, dân Mít?

Cuộc chiến vừa qua, theo Gấu, là giấc đại mộng của dân Mít kể từ có dân Mít. Nó còn Toàn Trị hơn cả Toàn Trị, Không Tưởng hơn cả Không Tưởng, [Muốn ăn trứng Ôm Mơ Lết, thì phải đập quả trứng, muốn có cái nhà Mít... thì phải giải phóng Miền nam thống nhất đất nước!].
Sở dĩ nó trở nên khốn nạn như là bây giờ, thì là một chuyện khác, không liên quan tới chủ nghĩa CS!
Vẫn theo Gấu, muốn có được một ý niệm về nguyên nhân cuộc chiến vừa qua, nên đọc…. Greene, tạm thời, những dòng trích ở trên, luôn cả dòng sau đây của Trần Gia Phụng (1), qua đó cho thấy, Mẽo vô xứ Mít đâu có vì tà ý; cũng thế, Miền Bắc gây cuộc chiến, đâu phải vì… tham vọng?
Toàn là thiện ý không hà!
Vậy mới khốn nạn!

(1)…. Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.
*
Bởi vì, nếu chỉ có tham vọng không thôi, thì Bắc Bộ Phủ không làm sao thực hiện được dã tâm ăn cướp Miền Nam của họ. Đâu phải tự nhiên mà nhân dân Miền Bắc khơi khơi, vô tư lăn xả vào cuộc chiến, chịu đựng những đau thương tang tóc ghê rợn nhất, đâu phải tự nhiên mà nhân loại mơ sáng ngủ dậy biến thành Mít:
Trong cuộc chiến vừa qua, có thể có giấc đại mộng của cả nhân loại: xây dựng nên, một thứ con người mới, xứng đáng là… con người! (1)

(1)
Initium ergo ut esset, creatus est homo, ante quem nullus fuit
Augustine
That there might be a beginning, man was created before whom nobody was
[Tạm dịch nghĩa: Có thể có một thoạt kỳ thuỷ con người được tạo ra trước một kẻ mà không ai là kẻ đó]
Hannah Arendt trích dẫn, trong bài viết Understanding and politics [Hiểu biết và Chính trị học]
Có lẽ cũng nên đọc thêm một số bài viết của bà, như Những tiếp cận "Vấn đề Đức", Approaches to the "German Problem" [để so sánh với Vấn đề Mít, nhất là, Vấn đề Bắc Kít], Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị… để tìm hiểu "thêm", về nguyên nhân cuộc chiến Mít.

Cái sự băng hoại như hiện nay, của nước Mít, có thể là do những lời nguyền rủa của "hơn một giống người, xứng đáng là người" bị tổ tiên Mít tiêu diệt, từ thuở mang gươm, từ biệt Thăng Long, đi dựng nước!

Nhưng có thể dùng một cái tít của một cuốn sách của Koestler, áp dụng một cách thông minh và thiên tài vào thực thế 30 Tháng Tư 1975, và nước Mít sau đó: The God That Failed.
Ông Trời cũng thua!
Thua ai? Thua cái gì?
Thua Cái Ác Bắc Kít!
Thua Yankee mũi tẹt!

He loved man, not men (or women)
Ông ta yêu con người, không phải những đàn ông [hay đàn bà]
'I don't believe in humanity, I believe in the individual'
Tôi không tin vào nhân loại. Tôi tin vào cá nhân.

Nguyên nhân thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của Đảng LĐVN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Các lãnh tụ Đảng LĐVN lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt Nam, mà còn muốn làm bá chủ cả Đông Dương nữa (Trích Việt sử đại cương tập 6).
Trần Gia Phụng, talawas
*
Borges cho rằng, quan niệm về một âm mưu ghê rợn của Đức nhằm thống trị toàn thế giới, là quá tầm phào, cà chớn.
"Gấu Nhà Văn" tin rằng Cái Ác Bắc Kít đưa đất nước Mít xuống hố; Borges, chính cái thứ giáo dục dậy con nít hận thù gây đại họa.

TV post mấy đoạn viết của ông, và sẽ số gắng chuyển ngữ, nếu có thể.

NOTES ON GERMANY & THE WAR
JORGE LUIS BORGES

A Pedagogy of Hatred

Displays of hatred are even more obscene and denigrating than exhibitionism. I defy pornographers to show me a picture more vile than any of the twenty-two illustrations that comprise the children's book Trau keinem Fuchs auf gruener Heid und keinem Jud bei seinem Eid [Don't Trust Any Fox from a Heath or Any Jew on his Oath] whose fourth edition now infests Bavaria. It was first published a year ago, in 1936, and has already sold 51,000 copies. Its goal is to instill in the children of the Third Reich a distrust and animosity toward Jews. Verse (we know the mnemonic virtues of rhyme) and color engravings (we know how effective images are) collaborate in this veritable textbook of hatred.
Take any page: for example, page 5. Here I find, not without justifiable bewilderment, this didactic poem-"The German is a proud man who knows how to work and struggle. Jews detest him because he is so handsome and enterprising" -followed by an equally informative and explicit quatrain: "Here's the Jew, recognizable to all, the biggest scoundrel in the whole kingdom. He thinks he's wonderful, and he's horrible." The engravings are more astute: the German is a Scandinavian, eighteen-year-old athlete, plainly portrayed as a worker; the Jew is a dark Turk, obese and middle-aged. Another sophistic feature is that the German is clean-shaven and the Jew, while bald, is very hairy. (It is well known that German Jews are Ashkenazim, copper-haired Slavs. In this book they are presented as dark half-breeds so that they'll appear to be the exact opposite of the blond beasts. Their attributes also include the permanent use of a fez, a rolled cigar, and ruby rings.)
Another engraving shows a lecherous dwarf trying to seduce a young German lady with a necklace. In another, the father reprimands his daughter for accepting the gifts and promises of Solly Rosenfeld, who certainly will not make her his wife. Another depicts the foul body odor and shoddy negligence of Jewish butchers. (How could this be, with all the precautions they take to make meat kosher?) Another, the disadvantages of being swindled by a lawyer, who solicits from his clients a constant flow of flour, fresh eggs, and veal cutlets. After a year of this, the clients have lost their case but the Jewish lawyer "weighs two hundred and forty pounds." Yet another depicts the opportune expulsion of Jewish professors as a relief for the children:
"We want a German teacher;' shout the enthusiastic pupils, "a joyful teacher who knows how to play with us and maintain order and discipline. We want a German teacher who will teach us common sense." It is difficult not to share such aspirations.
What can one say about such a book? Personally I am outraged, less for Israel's sake than for Germany's, less for the offended community than for the offensive nation. I don't know if the world can do without German civilization, but I do know that its corruption by the teachings of hatred is a crime.
[1937]

1939
Those who hate Hitler usually hate Germany...
... I naively believe that a powerful Germany would not have saddened Novalis or been repudiated by Holderlin. I detest Hitler precisely because he does not share my faith in German people; he has decided that to undo 1918, the only possible lesson is barbarism ; the best incentive, concentration camp....

1941
The notion of an atrocious conspiracy by Germany to conquer and oppress all the countries of the atlas is (I rush to admit) irrevocably banal. It seems an invention of Maurice Leblanc, of Mr. Phillips Oppenheim, or of Baldur von Schirach. Notoriously anachronistic, it has the unmistakable flavor of 1914. Symptomatic of a poor imagination, grandiosity, and crass make-believe, this deplorable German fable counts on the complicity of the oblique Japanese and the docile, untrustworthy Italians, a circumstance that makes it even more ridiculous ... Unfortunately, reality lacks literary scruples. All liberties are permitted, even a coincidence with Maurice Leblanc. As versatile as it is monotonous, reality lacks nothing, not even the purest indigence. Two centuries after the published ironies of Voltaire and Swift, our astonished eyes have seen the Eucharist Congress; men fulminated against by Juvenal rule the destinies of the world. That we are readers of Russell, Proust, and Henry James matters not; we are in the rudimentary world of the slave Aesop and cacophonic Marinetti. Ours is a paradoxical destiny.
Le vrai peut quelque fois n'être pas vraisemblable: the unbelievable, indisputable truth is that the directors of the Third Reich are procuring a universal empire, the conquest of the world. I will not enumerate the countries they have already attacked and plundered, not wishing this page to be infinite. Yesterday the Germanophiles swore that the maligned Hitler did not even dream of attacking this continent; now they justify and praise his latest hostility. They have applauded the invasion of Norway and Greece, the Soviet Republics and Holland; who knows what celebrations they will unleash the day our cities and shores are razed. It is childish to be impatient; Hitler's charity is ecumenical; in short (if the traitors and Jews don't disrupt him) we will enjoy all the benefits of torture, sodomy, rape, and mass executions. Do not our plains abound in Lebensraum, unlimited and precious matter? Someone, to frustrate our hopes, observes that we are very far away, My answer to him is that colonies are always far from the metropolis; the Belgian Congo is not on the borders of Belgium.

BORGES: An Essay on Neutrality
*

Trong khi đọc lại Koestler có lẽ cũng nên biết một tí về tay Isaiah Berlin này.
Cùng lúc, đọc bài của Trần Gia Phụng, trên talawas, về nguyên nhân cuộc chiến thứ nhì:

Chuyện “giải phóng miền Nam” hay “chống Mỹ cứu nước” chỉ là chiêu bài nhằm khích động quần chúng, vì Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.

Nguyên nhân thực sự duy nhất đưa đến chiến tranh 1960-1975 chỉ là tham vọng độc quyền cai trị Việt Nam của Đảng LĐVN do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Các lãnh tụ Đảng LĐVN lúc đó chẳng những muốn độc chiếm Việt Nam, mà còn muốn làm bá chủ cả Đông Dương nữa (Trích Việt sử đại cương tập 6).

© 2010 Trần Gia Phụng
© 2010 talawas

Vấn nạn mà TV muốn nêu ra ở đây là:
Cuộc chiến vừa qua:
Có thực sự đúng như TGP nêu ra, trên?
Liệu còn lý do khác nữa không?
Có mắc mớ gì tới tư tưởng của Berlin, về Toàn Trị, về Không Tưởng...?
Có mắc mớ, chỉ riêng đến xứ Mít, dân Mít?

Cuộc chiến vừa qua, theo Gấu, là giấc đại mộng của dân Mít kể từ có dân Mít. Nó còn Toàn Trị hơn cả Toàn Trị, Không Tưởng hơn cả Không Tưởng, [Muốn ăn trứng Ôm Mơ Lết, thì phải đập quả trứng, muốn có cái nhà Mít... thì phải giải phóng Miền nam thống nhất đất nước!].
Sở dĩ nó trở nên khốn nạn như là bây giờ, thì là một chuyện khác, không liên quan tới chủ nghĩa CS!
Vẫn theo Gấu, muốn có được một ý niệm về nguyên nhân cuộc chiến vừa qua, nên đọc…. Greene, tạm thời, những dòng trích ở trên, luôn cả dòng sau đây của Trần Gia Phụng (1), qua đó cho thấy, Mẽo vô xứ Mít đâu có vì tà ý; cũng thế, Miền Bắc gây cuộc chiến, đâu phải vì… tham vọng?
Toàn là thiện ý không hà!
Vậy mới khốn nạn!

(1)…. Bắc Việt dư biết trước đó Hoa Kỳ đã giúp Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, mà người Mỹ không hề xâm lăng các nước này. Chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” còn được sử dụng nhắm mục đích kêu gọi viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, vì theo đúng đường lối của QTCS.
*
Bởi vì, nếu chỉ có tham vọng không thôi, thì Bắc Bộ Phủ không làm sao thực hiện được dã tâm ăn cướp Miền Nam của họ. Đâu phải tự nhiên mà nhân dân Miền Bắc khơi khơi, vô tư lăn xả vào cuộc chiến, chịu đựng những đau thương tang tóc ghê rợn nhất, đâu phải tự nhiên mà nhân loại mơ sáng ngủ dậy biến thành Mít:
Trong cuộc chiến vừa qua, có thể có giấc đại mộng của cả nhân loại: xây dựng nên, một thứ con người mới, xứng đáng là… con người! (1)

(1)
Initium ergo ut esset, creatus est homo, ante quem nullus fuit
Augustine
That there might be a beginning, man was created before whom nobody was
[Tạm dịch nghĩa: Có thể có một thoạt kỳ thuỷ con người được tạo ra trước một kẻ mà không ai là kẻ đó]
Hannah Arendt trích dẫn, trong bài viết Understanding and politics [Hiểu biết và Chính trị học]
Có lẽ cũng nên đọc thêm một số bài viết của bà, như Những tiếp cận "Vấn đề Đức", Approaches to the "German Problem" [để so sánh với Vấn đề Mít, nhất là, Vấn đề Bắc Kít], Về bản chất của chủ nghĩa toàn trị… để tìm hiểu "thêm", về nguyên nhân cuộc chiến Mít.

Cái sự băng hoại như hiện nay, của nước Mít, có thể là do những lời nguyền rủa của "hơn một giống người, xứng đáng là người" bị tổ tiên Mít tiêu diệt, từ thuở mang gươm, từ biệt Thăng Long, đi dựng nước!

Nhưng có thể dùng một cái tít của một cuốn sách của Koestler, áp dụng một cách thông minh và thiên tài vào thực thế 30 Tháng Tư 1975, và nước Mít sau đó: The God That Failed.
Ông Trời cũng thua!
Thua ai? Thua cái gì?
Thua Cái Ác Bắc Kít!
Thua Yankee mũi tẹt!



Đề tài trung tâm của bộ ba cuốn, trilogy, trước đó - Những tên giác đấu, Đêm giữa Ngọ, Tới và Đi – là đạo đức cách mạng. Của cuốn tiếp theo, Những tên trộm trong Đêm, Thieves in the Night, là đạo đức của sự sống sót. Nếu quyền lực làm hư ruỗng, if power corrupts, thì, điều ngược lại cũng đúng luôn: Bách hại làm hư ruỗng nạn nhân, persecution corrupts the victim.
Trong cả hai trường hợp, mục đích cao đẹp, noble ends, là nguyên nhân gây ra phương tiện nhơ bẩn, ignoble means.

Đau thật. Chính cái chân lý nước Việt Nam là một khiến VC chơi đòn bẩn: nguỵ tạo vụ đầu độc tù Phú Lợi, nhử Mẽo nhẩy vô Miền Nam, tiếp đó, thành lập MTGP, phát động cuộc chiến Chống Mỹ Cứu Nước, đẩy Miền Nam vào thế thù nghịch, và khi chiến thắng, biến cả miền đất thành Ngụy, tống đi Kinh Tế Mới, Trại Tù, Lò Cải Tạo...

Tribute to Koestler

Steiner, trong ai điếu “La Morte d’Arthur”, viết:
Đêm giữa Ngọ của Koestler là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển của thế kỷ. Nó giáo dục những thế hệ về những ghê rợn của chúng, it educated generations to theirs terrors. Di chúc Tây Ban Nha, The Sapnish Testament (còn biết dưới cái tít Chuyện trò với Thần Chết, Dialogue with Death) thì cũng xấp xỉ cái thế giá đó. Những kẻ mộng du, The Sleepwalkers - đặc biệt là những chương về Kepler – là một trong những bữa tiệc hiếm của nhân gian, về sự tái-sáng tạo tưởng tượng thuyết phục của khoa học lớn, convincing imaginative re-creation of great science, về lô gíc thơ của khám phá, poetic logic of discovery. Tôi không chia sẻ những xác tín của ông trong Trầm tư về tội treo cổ, Reflections of Hanging, nhưng nó sẽ còn hoài như là một trong những dấu ấn lớn lao của thời đại chúng ta, và thời điểm mấu chốt liên quan đến cuộc tranh luận về án tử hình. Có những chương có tính cổ điển như thế, ngay cả ở trong những tác phẩm tự thuật như là Arrow in the Blue. Nhưng với Koestler, có một cảm quan về một cái gì đó vượt lên tổng số những gì ông viết ra. Có những con người, đàn ông hay đàn bà, ở vào những thời đại, ở vào những xã hội, họ đưa mình ra, “đành làm” chứng nhân thiết yếu, cần thiết, không có không được, và chính là nhờ vào hiện hữu cá nhân, cảm quan riêng tư của một con người như thế mà những ý nghĩa lớn lao, rộng rãi hơn của thời đại được tập trung, được xoáy chiếu, và trở nên sáng sủa, visible. Trong thế kỷ đen tối…

Note: Đọc được câu này, thật thú vị, trong bài viết B.B. của Steiner, về Bertolt Brecht.
Trả lời Walter Benjamin, sau khi chạy thoát Nazi, và đi một đường thăm viếng Moscow, "Này kiếm được mảnh vườn dưỡng đời ở đó chưa?", B.B. phán:
“Tớ là một tên CS, nhưng đâu phải là một thằng ngu!"
[B.B. is said to have replied when Walter Benjamin - himself soon to die a hounded fugitive - asked whether the great playwright would seek haven in Moscow, "I am a Communist, not an idiot"]
*

Hội nghị Văn hóa Tự do
Arthur Koestler
I

Vào tháng Ba 1950, tôi viết thư cho Hermon Ould, thư ký Văn Bút, PEN Club:
… Tôi hơi bị sốc khi đọc trên tờ Tin tức PEN [News], Tháng Hai, trang 5, một báo cáo về “Văn hóa ở Liên Xô”. Có vẻ như nó được viết bởi một tay viễn mơ, hay, người ở mặt trăng. Tôi không muốn làm phiền ông bởi ba thứ còm kiếc, vì biết ông rất bận rộn, nhưng cho phép tôi đi một đường phản đối. Ông chắc là còn nhớ tôi vốn là một thành viên hoạt động năng nổ, active, của PEN, nhưng rồi sau đó ỉu xìu, lý do là tôi ngửi ra cái mùi trung lập, neutrality, trước sự đàn áp, bách hại lố bịch nhất, kinh khiếp nhất đối với nghệ thuật, khoa học, và văn học, từ những nhà khoa học, những nhạc sĩ cho tới những anh hề ở rạp xiếc.

Chủ nghĩa trung lập thực sự chỉ là một hình thức được đẽo gọt cho thật ngon lành của cái gọi là sự phản bội trí thức. Nó chỉ ra, một bên, tha thứ, bỏ qua cho sự ghê rợn toàn trị, và, một bên, tố cáo tới chỉ, độc như thịt vịt, with unforgiving venom, trước bất cứ một thất bại, hay bất công của Phương Tây.
Cái thái độ bại hoại này của giới trí thức hậu chiến....
*

Steiner, trong ai điếu “La Morte d’Arthur”, viết:
Đêm giữa Ngọ của Koestler là một trong những cuốn tiểu thuyết cổ điển của thế kỷ. Nó giáo dục những thế hệ về những ghê rợn của chúng, it educated generations to theirs terrors. Di chúc Tây Ban Nha, The Sapnish Testament (còn biết dưới cái tít Chuyện trò với Thần Chết, Dialogue with Death) thì cũng xấp xỉ cái thế giá đó. Những kẻ mộng du, The Sleepwalkers - đặc biệt là những chương về Kepler – là một trong những bữa tiệc hiếm của nhân gian, về sự tái-sáng tạo tưởng tượng thuyết phục của khoa học lớn, convincing imaginative re-creation of great science, về lô gíc thơ của khám phá, poetic logic of discovery. Tôi không chia sẻ những xác tín của ông trong Trầm tư về tội treo cổ, Reflections of Hanging, nhưng nó sẽ còn hoài như là một trong những dấu ấn lớn lao của thời đại chúng ta, và thời điểm mấu chốt liên quan đến cuộc tranh luận về án tử hình. Có những chương có tính cổ điển như thế, ngay cả ở trong những tác phẩm tự thuật như là Arrow in the Blue. Nhưng với Koestler, có một cảm quan về một cái gì đó vượt lên tổng số những gì ông viết ra. Có những con người, đàn ông hay đàn bà, ở vào những thời đại, ở vào những xã hội, họ đưa mình ra, “đành làm” chứng nhân thiết yếu, cần thiết, không có không được, và chính là nhờ vào hiện hữu cá nhân, cảm quan riêng tư của một con người như thế mà những ý nghĩa lớn lao, rộng rãi hơn của thời đại được tập trung, được xoáy chiếu, và trở nên sáng sủa, visible. T
rong thế kỷ đen tối, dân Do Thái Trung Âu, có lẽ hơn bất cứ một bộ lạc nào khác, cưu mang trong nó sự tàn ác dã man của viễn ảnh và kinh nghiệm thúc ép, đòi cho có cho bằng được của nhân loại. Koestler, sinh năm 1905 ở ngay đúng nơi chốn mà những sợi gân lịch sử, chính trị, ngôn ngữ của thế kỷ 20 chấm dứt tại đó. Những trào lưu ác liệt, cường tráng của thế kỷ chảy qua ông. Lần giở cuốn “cà ta lô” những sự hiện diện lớn của hiện đại – chính trị học Mác Xít, khủng bố Phát Xít, phân tâm học, và những tra hỏi về những dị dạng của tinh thần, trí tưởng, của cái đầu của con người, bước nhẩy vọt của những môn sinh học, những xung đột của ý thức hệ và nghệ thuật – và thế là bạn không chỉ bắt gặp những tác phẩm lớn của Koestler, mà còn cả con người, chính nó! Ông rành rọt, -hay- dầy dạn, lưu vong và nhà tù, ly dị, trai gái, tứ đổ tường, cuộc giành giựt cuộc sống riêng tư với quần chúng, đám đông. Những tấm căn cước của Koestler, thực hay giả, những con dấu, những quá cảnh trên những tờ thông hành, những cuốn sổ địa chỉ, những cuốn nhật ký bàn giấy, desk diaries, tất cả vạch ra tấm bản đồ và những cuộc hành trình của một kẻ bị săn đuổi của thế kỷ của chúng ta.

Raging towards Utopia

Neal Ascherson
KOESTLER:
THE INDISPENSABLE INTELLECTUAL by Michael Scammell.
Faber, 689 pp., £25, February, 978057113853 I

WATCHED from a safe distance, Arthur Koestler's life was like a Catherine-wheel breaking free from its stake. Leaping and spinning and scattering crowds, emitting fountains of alarming flares and sparks as it bounded in and out of public squares and unexpected back gardens, flinging dazzling light into dim minds, Koestler's career left scorch marks and illuminations across the 20th century. When it finally stopped and the flames died, the darkness suddenly seemed absolute.
London Review of Books, 22 April 2010
Koestler
Nhìn từ một khoảng cách an toàn, cuộc đời K giống như một trái cầu lửa, bùng lên một cách hung hãn ngay từ khởi đầu và, cứ thế lao vào đám đông, quảng trường, những khu vuờn sau nhà... phóng ra những tia lửa, những khối sáng vào những cái đầu tăm tối; sự nghiệp, cuộc đời của ông để lại những vết cháy nám đen, và những khối sáng lòa dọc theo thế kỷ 20.
Khi trái cầu ngưng hẳn, khối lửa lụi tàn, và bóng đen bất thình lình kể như tuyệt đối.
Cuộc “phần thân” mới khủng khiếp làm sao!
So với ông, kể như chỉ có nhi đồng Lê Văn Tám!
*

 'I don't believe in humanity, I believe in the individual' (1)
Koestler 1
Koestler 2 spinning
Koestler: Con quỉ của sự tuyệt đối

(1)
Tôi không tin vào nhân loại. Tôi tin vào cá nhân.
Câu này tặng cá nhân Nguyễn Tiến Trung, Lê Công Định, Lê Thị Công Nhân... nhân Tết Canh Dần, cũng thấy ấm lòng.

"Nhân loại", cái giống Mít, Gấu, tuy không là Koestler, nhưng quả thật là quá chán nó rồi!
Hết tin vào nó rồi!
Cũng sắp đi, chán hay không chán, thì cũng đành thôi.
NQT

Raging towards Utopia, cái tít bài viết chẳng là chào mừng và tiên tri số phận Mít sao: khùng điên lao vào không tưởng, đường ra trận mùa này đẹp lắm, tiếng hát át tiếng bom, xong trận này là xong tất cả, là thảnh thơi xây cái nhà Mít ở trên mặt trăng!

Ở đâu ra cái tít Đêm giữa Ngọ của Koestler?

Từ Milton, nhưng không phải do tác giả chọn, như những dòng sau đây, trong Kẻ Lạ Ở Quảng Trường cho biết:
Chính là khi ở Pentonville mà tôi nhận được bản in thử của Darkness at Noon, và lần đầu tiên biết được cái tít tiếng Anh của cuốn sách - dựa trên một trích dẫn từ Milton, mà Daphne đề nghị, và tôi rất thích. Đúng là một sự trớ trêu, ở trong tình trạng tù đọc bản in thử của một cuốn tiểu thuyết về một người đàn ông ở trong tình trạng tù. Nhưng tôi may mắn hơn, vì ở tù ở Pentonville thì chắc chắn hơn hẳn ở Lubianka [nhà tù nổi tiếng của Liên Xô].
Đêm giữa Ngọ, cái tít đúng là như vậy.
Ngọ, Noon ở đây, là chỉ hiện tượng nhật thực, giữa trưa mà trời đất đen thui.
*
"...O dark, dark, dark, amid the blaze of noon,
Irrecoverably dark, total eclipse
Without all hope of day!"

Những dữ kiện như trên cho thấy không dễ gì mà có được cái tít Đêm giữa ban ngày.
Từ đó suy ra, không dễ gì mà không tin Ngài VTH cầm nhầm cái tít của Koestler!
*
Khi cuốn sách của VTH xb ở hải ngoại, và nó nổi lên như cồn, Gấu đã nghi rồi, nhưng thấy cũng chẳng đáng khui ra, nhưng bi giờ, hàng nhái lại trở nên bảnh hơn đồ zin, đồ xịn, thì đành phải lên tiếng.
Chán thật! NQT

Thật quái đản, nhưng quãng đời tù VC có thể coi như đẹp nhất trong suốt cuộc đời  của Gấu. Không chỉ những ngày tháng hạnh phúc, nó còn chỉnh sửa cả cuộc đời Gấu, trước và sau đó.
Những ngày cuối đời, nhẩn nha sống lại nó, nhâm nhi nó, mới tuyệt vời làm sao!

Applebaum viết về những ngày tù của Koestler, khi nước Pháp bị Nazi đô hộ:

Although Darkness at Noon remains high on lists of “great books of the twentieth century,” his journalism, which in its time was at least as significant as that of Orwell, is hardly known at all. Before coming to write this review, I had not read Scum of the Earth, Koestler’s autobiographical and journalistic account of the fate of refugees in wartime France. I can’t remember anybody ever telling me to read it either. But because Scammell praises it, and because Scum of the Earth is still in print, I bought a copy. It was a revelation: astonishingly fresh, clear, and relevant, not only explaining the rapid collapse of France in 1940, but also illuminating some of the difficulties that France and other European countries still have in absorbing “foreigners” even today. After I’d finished, I lent the book to somebody else. And this, it occurred to me, is how a literary reputation revives.
Yesterday's man?

Nhưng hãy nghe chính Koestler, qua bà vợ kể lại, viết về những ngày tù ở Verner, mới thú:
Liền ngay khi chiến tranh bùng nổ, nhà cầm quyền Pháp phát động những cuộc lùng bắt ngoại nhân, aliens, có hồ sơ chính trị. Koestler và Leo bị bắt và quen nhau trong trại tù Le Verner gần rặng núi Pyrenees. Leo trở thành Mario trong Scum of the Earth.
Koestler viết về kinh nghiệm tù Le Verner của ông:
“Cuộc đời chúng ta là chứng cớ cho thấy khả năng đáp ứng của con người. Tôi nghĩ, ngay cả những linh hồn ở lò luyện ngục, sau một thời gian, cũng biến nó thành nhà của họ”
[“The life we led was a proof of man’s capacity for adaptation. I think that even the condemned souls in purgatory after a time develop a sort of homely routine”]
Arthur and Cynthya Koestler: Stranger on the Square [Kẻ lạ ở Quảng trường]
*

Nhưng, đúng hơn, có lẽ phải áp dụng ‘nguyên lý phượng hoàng’ mà Brodsky đã từng nhắc tới, khi viện dẫn Sontag. Bởi vì, quãng đời thê lương nhất của Gấu, khi khấu đầu làm đệ tử Cô Ba, sau này, ngẫm lại, vưỡn cảm thấy có điều gì hình như là tình yêu, hạnh phúc ở trong đó, thế mới lại càng tếu!
Brodsky cho rằng, một khi bạn bắt đầu 'biên tập' đạo hạnh của bạn, liệu cái này được hay không được, chiếu theo hoàn cảnh, thế là bạn đang tán tỉnh thảm họa [When you start 'editing' your ethics, your morality - according to what is or isn't allowed today - then you're already courting disaster].
Ông nhắc tới Susan Sontag. Một lần bà nhà văn Mỹ này nói, phản ứng đầu tiên của một con người, khi đứng trước thảm họa là hỏi, tôi có làm điều chi lẫm lỗi, và bây giờ tôi phải làm gì để sửa chữa, cho nó đừng xẩy ra nữa.. Tuy nhiên, bà nói, còn một cách nữa, cứ để cho thảm họa cầy nát bấy bạn ra, và nếu, bạn lại đứng lên được, thì lúc đó, bạn sẽ trở thành một con người khác.
Đó là nguyên lý phượng hoàng, the phoenix principle. Và, ông rất tâm đắc với nó.
Theo truyền thuyết, phượng hoàng tái sinh, từ tro than của nó.
NKTV

As for Darkness at Noon, it was not just a popular book, it was one of the primary reasons that the Communist Party never came to power in France , a real possibility at the time. Hard though it is for us now to imagine, it was not at all obvious, in 1946 or even 1956, that Western Europe and the United States would remain solidly united for fifty years. Nor did it seem at all inevitable that the West would win the cold war. Along with Orwell’s Animal Farm and Victor Kravchenko’s I Chose Freedom, Darkness at Noon was one of the books that helped turn the tide on the intellectual front line, and ensured that the West prevailed.
Applebaum
: Yesterday's Man?

Về cuốn Đêm giữa Ngọ, nó không phải chỉ là một cuốn sách phổ thông, mà còn là một trong những lý do hàng đầu làm cho Đảng CS đã chẳng bao giờ lên cầm quyền được ở Pháp, một điều rất có thể xảy ra thời ấy. Đến bây giờ, chúng ta còn khó mà tưởng tượng ra được - nói gì vào năm 1946, và ngay cả vào năm 1956 - Tây Âu và Hoa Kỳ sẽ chen vai sát cánh, ‘một lòng một dạ bên nhau’, trong suốt 50 năm.
Ngay cả ông Trời thì cũng không tin được chuyện Tây Phương sẽ thắng trận chiến tranh lạnh!
Cùng với Trại Loài Vật của Orwell, và Tôi Chọn Tự Do của
Victor Kravchenko, Đêm giữa Ngọ là một trong những cuốn sách làm con nước đổi chiều trong giới trí thức tiền phương, và bảo đảm ra một điều, rằng Tây Phương sẽ lấn lướt, vượt lên chủ nghĩa CS.

Những bài viết ‘chùa’, trên net, về Koestler, khi điểm cuốn tiểu sử của ông: K. tay trí thức không thể thiếu, không thể bỏ qua, indispensable, của Michael Scammell [Koestler: The Literary and Political Odyssey of a Twentieth-Century Skeptic by Michael Scammell; Random House, 689 pp., $35.00] nhiều bài thật là bảnh, [bài của Applebaum Applebaum, Yesterday's Man? mà chẳng tuyệt sao?], nhưng bài trên tờ Điểm Sách London, số đề ngày 22 April 2010, của Neal Ascherson, cũng thật đã.
Tác giả cho biết, Scammell đã phải bỏ ra 20 năm để viết nó, ngoài ra S. còn 'thủ đắc' cả một mớ tư liệu hiếm quí về Koestler.
TV sẽ post bài viết trên, và đi vài đường lèm bèm, ‘trang điểm’ thêm, bằng một số kỷ niệm lần đầu đọc ông của GNV, những ngày đầu di cư vô Sài Gòn.

*

"Koestler was everywhere at once, it seemed, throughout the most important episodes of the twentieth century. He interviewed Sigmund Freud, carried documents that implicated the Nazis in the collapse of Republican Spain, hung out with Timothy Leary and Wernher von Braun, palled around with terrorists and Hollywood screenwriters and was known to Stalin, Churchill, Roosevelt, Hitler and Mussolini. Amid all that, he found time to write a half-dozen novels, countless articles and other books, growing improbably more prolific as he grew older . . . . [This is an] elegant biography ... that should revive interest in Koestler's work."
-Kirkus Reviews (starred review)

"There is virtually no current of twentieth-century achievement and conflict to which Arthur Koestler did not contribute in a creative and clairvoyant way. Darkness at Noon may have changed history. To Koestler's manifold passions and anguish this finely researched, incisive biography does justice-where justice is the key and challenging requirement. Michael Scammell has produced a compelling, intensely gripping study. Even the porcupine-tempered Koestler would have been proud."
-GEORGE STEINER, author of Nostalgia for the Absolute

''Arthur Koestler exposed his mind and body to the fearful spectrum of twentieth-century ideology like a healthy man volunteering for a life of radiation therapy. He left behind his books, trays of X rays in black and white, strangely beautiful and dreadfully revealing. Scammell's admirable biography gives full run to Koestler's body, mind, and work, and so helps us to see modern intellectual politics in its mesmerizing brilliance and depth."
-TIMOTHY SNYDER, professor of history, Yale University 

PROLOGUE
Men are convinced of your arguments, your sincerity, and the seriousness of your efforts only by your death.
- ALBERT CAMUS 

If we can speak about the Central European intellectual at all ... it is because of the personality of Arthur Koestler. His Jewish-Hungaro-Czech origins are a sort of advance warning that explains all his researches and his ambiguity: from Jt1daism to the theory of assimilation, from Marxism to the absolute negation of communism, from the flirtation with eastern spiritualism to its demystification, from faith in science to doubt of all "closed systems of thought," and from the search for the absolute to serene resignation in the face of man's critical aptitudes. Koestler's intellectual adventure, through to his ultimate choice, is unique even within the most broadly defined borders of Europe. It contains the potential biography of every Central European intellectual-in its radical realization.
-DANILO KIS 

There are men and women who, in addition to having special gifts, seem to embody the times in which they live. Somehow their biographies take on and make more visible to the rest of us the shape and meaning of the age. Even if Arthur Koestler had not been a significant writer and publicist, future historians would be fascinated by his career. It touches, with uncanny precision, on the hopes and nightmares, on the places and events, which have given the twentieth century its flavor.
- GEORGE STEINER

Sáng gặp bác sĩ gia đình, chiều gặp bác sĩ chuyên khoa, 'lại' nhân tiện ghé tiệm sách cũ, vớ được cuốn của Michael Scammell!
Cuốn này, ngay ở tiệm sách không có, vậy mà sách cũ lại có, còn mới tinh, giá chỉ còn ¼ so với giá mới.
Tuyệt thật

Người ngày hôm qua ?

*

A new statue of Arthur Koestler, Budapest, October 21, 2009