Ngô
Bảo
Châu, Nobel Toán
Gấu đọc
lại một số Partisan
Review, thấy có mấy bài thơ của Zagajewski, hay quá, bèn lui cui scan,
post,
coi lại, hoá ra đã có rồi trên TV!
Nhưng, tuyệt làm sao, trong cùng
số báo đó, có một bài của Doris Lessing: Đọc và Văn Hóa [Reading and
Culture].
Quái làm sao, bài này lại thật
ăn khớp với một bài trên blog của hòa thượng Thích Học Toán, cũng về
cái chuyện
đọc.
Post bài của THT, trước, ở đây,
rồi sẽ lèm bèm về bài của Lessing, trong ‘hình như’ có nhắc tới… bài
của hòa thượng
THT!
Thế mới tài!
*
Thích
Học Toán
Sách
with 101 comments
(Viết
theo yêu cấu của bà
Muller-Marin đại diện của Unesco ở Việt Nam cho triển lãm Lifelong
Learner.
Bonus là bản dich tiếng Anh của Phan Việt, hay hơn bản gốc)
Vì lý
do công việc, tôi hay
phải dọn nhà. Cứ mỗi lần lại phải mất một vài tháng thì ngôi nhà mới xa
lạ mới
trở nên thân thuộc. Tôi để ý thấy thời điểm mà sự thân thuộc tăng đột
biến là
thời điểm khi tôi lấy sách từ trong thùng mang xếp lên kệ. Lúc xếp sách
lên kệ
là lúc quá khứ của ta ùa vào không gian của hiện tại.
Tôi có rất nhiều sách. Có
sách đã đọc, có sách đã đọc vài lần, có sách đọc một nửa, còn có quyển
mới chỉ
đọc vài trang. Nhưng mất quyển sách nào là tôi biết ngay. Và tôi rất
ghét các
bạn mược sách mà quên trả, trong khi bản thân tôi thì cũng đôi khi giả
quên.
Những quyển sách cũ hình thù
xộc xệch vì thời gian là những quyển mà tôi cảm thấy gắn bó nhất. Quyển
này
từng vác sang Ấn độ vào mùa mưa, trang giấy hút ẩm đến quăn queo, không
bao giờ
tìm lại được hình hài ban đầu. Quyển này vì để cả tháng trên bàn làm
việc ở
trên tầng bốn tràn đầy ánh nắng trong ngôi nhà của bố mẹ tôi ở Hà Nội,
nên bìa
đã phai màu. Nhìn những quyển sách úa đi đi với thời gian cũng thân
thương như
xem cha mẹ, người thân, bạn bè mỗi ngày một già.
Tôi không bao giờ viết hoặc
bôi xanh bôi đỏ lên trang sách. Cũng như không bao giờ làm xấu bạn bè
của mình.
Cuộc sống của mỗi người bị
hạn chế trong không gian và trong thời gian. Mỗi người chỉ có thể sống
một cuộc
sống, tại mỗi thời điểm chỉ có thể có một vị trí. Trang sách chính là
cửa sổ mở
sang những cuộc đời khác, những thế giới khác. Và cũng là chỗ để ánh
sáng mặt
trời dọi vào cuộc đời mình.
Đọc sách không chỉ để thỏa
mãn cái ham muốn hiểu biết về vũ trụ và về cuộc sống, mà còn là cách để
nuôi
dưỡng sự ham muốn đó. Một câu hỏi được giải đáp sẽ mở ra hai câu hỏi
mới cần
được giải đáp và dắt tay ta đến những trang sách mới.
Không phải cái gì mình cũng
tìm được trong sách, vì cuộc sống luôn rộng lớn hơn sách vở. Có thứ
sách không
dạy được ta, vì nếu chưa được cuộc đời cho ăn đòn thì ta chưa hiểu.
Cũng có
những chuyện nói ra thành lời thì dễ hơn viết.
Nhưng ngược lại ta có thể học
bằng đọc sách nhiều hơn người ta tưởng. Nhiều chuyện khó nói ra bằng
lời lắm.
Quan hệ xã giao giữa con người với con người phải tuân theo mọt số quy
định :
cuộc sống hàng ngày của mỗi người đã đủ mêt mỏi, không nên hành hạ
người khác
về sự ray rứt của bản thân mình. Khi nói, mình muốn người khác phải
nghe ngay.
Khi viết, mình có thể để người ta đọc lúc nào cũng được. Chọn không
đúng thời
điểm, những thông điệp thiết tha nhất cũng trở nên lạc lõng. Lợi thế
lớn nhất
của sách là tính ổn định trong thời gian.
Sách là người bạn đặc biệt,
lúc nào cũng sẵn sàng mở lòng với ta. Khi ta dọn nhà, bạn đi theo ta.
Lúc nào
bạn cũng đợi ta ở trên kệ sách.
———
On Books
Because
of my work, I move a
lot. Each time, it takes a few months before the new house becomes
familiar. And I’ve
noticed, time and time again, the peculiar moment when a new house
suddenly transforms into
being a familiar home: it’s the moment I unpack the boxes to put my
books on the shelves. As the
books are being lifted out of the boxes to fill the shelves, I feel my
past also leaps out and fills
up the present.
I have quite a lot of books.
Some I’ve read once; some many times; some I’ve read a half; and some
only a few pages. But I
always know when a book goes missing. And it bothers me when someone
borrows my books and
forgets to return them, even though I must admit that I myself
sometimes commit the same
crime.
Among my books, the ones that
I hold closest to my heart are the old books that have been bent out of
shape by time. Like
the one that I carried with me to India that rainy season –
its pages
had been soaked and curled up by
moisture, such that it forever lost its original shape. Or the one I
left for a month atop the
wooden desk on the forth floor of my parents’ house back in Hanoi (that
house is always filled with
sunshine) — the color on the cover of that book has faded. Watching the
books fade with time
gives me the same feeling as watching my parents, relatives, and
friends grow old with each
day past.
I never
write or highlight on
the pages of my books. Just like I never want to paint my friends’
faces with dirt.
Time
and space put limits on
our life in the sense that each of us can only live one life and be in
one place at a particular
time. The pages of books, then, serve as windows that open us to lives
of others and worlds elsewhere.
And just like windows, they also let the sun shine through and into our
own lives.
Thus,
we read not only to
satisfy our desire to know about the universe and life but we also read
in order to nurture that
desire to know. When we find the answer to a question through a book,
we will naturally come up
with two new questions and such questions will lead us to new books.
Of
course, we can’t find all
answers in books because real life is so much larger than books. There
are things that books
can’t teach us because there are things we can’t fully understand until
we’ve crashed and burned in
life. And there are also things that are better communicated through
speaking than writing.
But on
the other hand, we can
learn from books more than we expect because there are many things we
cannot express in
spoken words. Human relationships hinge on certain rules: our everyday
life is already
tiring, thus we should not make it harder for others by imposing on
them our own torments. When we
speak, we are making that imposition because the act of speaking
demands immediate attention
of the listener at that very moment. When we write, however, we let our
readers choose their
own time to communicate with us. Expressed at wrong times, the most
heartfelt message can
become inappropriate and lost. Books, however, give us the great
advantage of being always
stable over time.
Books
are special friends who
always come to us with an open heart. When we move, these friends
accompany us. Forever they are waiting for us on the shelves.
Ba bài thơ
Zagajewski
Note:
Gấu đọc lại một số Partisan
Review, thấy có mấy bài thơ của Zagajewski, hay quá, bèn lui
cui scan,
post,
coi lại, hoá ra đã có rồi trên TV!
Coi lại, có trong tập Without End!
Nhưng, tuyệt làm sao, trong cùng
số báo đó, có một bài của Doris Lessing: Đọc và Văn Hóa [Reading and
Culture].
Quái làm sao, bài này lại thật
ăn khớp với một
bài trên blog của hòa thượng Thích Học Toán, cũng về cái chuyện
đọc.
Post bài của THT, trước, ở đây,
rồi sẽ lèm bèm về bài của Lessing, trong ‘hình như’ có nhắc tới… bài
của hòa thượng
THT!
Thế mới tài!
Ngô
Bảo
Châu, Nobel Toán
Văn
hoá, [trong có cái sự đọc sách,
tất nhiên] không làm tăng tính người.
Steiner phán.
Ông
giải thích:
Đối với tôi,
chức
năng "nhân bản hóa" của những ngành khoa học nhân văn phải được đặt
vào trong tình trạng hồ nghi, một cách thật là nghiêm túc. "Những cái
văn
cái vẻ cái vẽ", những "thư trung hữu ngọc"… toàn là những từ
kiêu căng rởm đời!
Toàn chuyện châm biếm! Chúng ra sao bây giờ nhỉ?
Khi
tôi là
học sinh trung học ở Janson-de-Sailly, một giáo sư đã đọc câu này, của
Alain,
cho chúng tôi nghe: "Mọi chân lý là niềm lãng quên thân xác" (Toute
vérité est l’oubli du corps). Người ta dậy điều đó cho con nít! Nhưng
nếu mọi
chân lý là lãng quên thân xác, như vậy là hàm chứa luôn chuyện tàn sát!
Tôi
biết quá đi chứ, Alain dùng câu trên như là một nói đùa cực kỳ Platon
(ultraplatonicienne), nhưng thứ tư tưởng như vậy cứ xoáy mãi sâu vào
trong tôi,
và ngay từ hồi còn con nít, tôi đã bắt đầu để cho cái trò chơi "trừu
tượng
hoá" sự vật bám dính cứng lấy, trở nên ngất nga ngất ngư vì nó!
Để tôi nói
thẳng ra ở đây: Khi tôi bỏ ra cả một ngày trời cặm cụi nghiên cứu Vua
Lear
[kịch Shakespeare], hay là Ác Hoa [Les Fleurs du Mal, của nhà thơ người
Pháp,
Baudelaire], tới chiều, trở về nhà, tôi vẫn còn ở trong tình trạng
"siêu
thoát", và thế là tôi không nghe thấy tiếng khóc ở trên đường phố. Ở
trong
văn hoá cao, có một sức mạnh, chính nó đã làm cho những đau thương,
khốn khổ
thực sự của con người, tầm thường, tẻ nhạt, bát nháo… trở thành trơ ra.
Những
giọt nước mắt của Cordélia [trong kịch Shakespeare] trở nên sống động
hơn, sờ
sờ ngay trước mắt, thực hơn, so với tiếng khóc ở ngoài đường phố. Mỹ
Học, Cái
Đẹp, một trang của Shakespeare, của Kant, của Descartes, của Hegel hay
của
Bergson cứ thế đẩy lui dần thực tại thường nhật.
...
Những thư viện,
những viện bảo tàng, những rạp hát, những đại học vẫn có thể nở rộ dưới
bóng
mát của những trại cải tạo. Bây giờ chúng ta mới hiểu ra: văn hoá không
làm
tăng tính người. Văn hoá còn có thể làm người ta trở nên vô cảm trước
sự khốn
cùng của con người.
Phỏng
Vấn Steiner
Đọc bài
viết của THT, Gấu bỗng
nhớ đến bài phỏng vấn Steiner.
Doris
Lessing, trong bài viết
Đọc và Văn Hoá, trong số
Partisan Review, Mùa Đông, 1998, cũng nói đến một
hiện tượng mà bà gọi là Tên Man Rợ Có Học, the Educated
Barbarian.
“Đây là
một người nào đó có thể cắp sách tới trường, hay đại học, trong nhiều
năm, có
những giải thưởng, đạt được những thành tích, và sau cùng, chẳng đọc
cái chó gì
cả, chỉ biết điều bạo tàn, cục súc, brutal. Đây là một đề tài rộng,
vast.
Tôi biết là có nghiên cứu nghiêm trọng, serious research, về nó. Và tôi
thật mừng
khi vấn đề được để ý tới, vì nó gây tổn hại, damaging, cho những người
trẻ.”
Cũng
trong bài viết, bà có nhắc
tới Goethe, vào lúc chót đời của ông, đã phán: “Tôi chỉ mới biết đọc”
[“I have
just only learned how to read”].
Nabokov
không chịu nổi Don
Quixote, vì tính dã man, độc ác của nó.
Ông giải thích, trong một
trích đoạn, trên 1 số báo Le Magazine Littéraire, đặc biệt về Don
Quichotte:
Như là một nhà tư tưởng,
Cervantès chia sẻ những lỗi lầm của thời của ông - ông làm quen với [sự
tra tấn
tàn bạo của nhà thờ qua cái vụ] Inquisition, chấp nhận sự tàn bạo của
giống nòi
của ông, với những giống nòi lân bang, và tin tưởng rằng, cái sự phong
nhã của
giống nòi của ông, là từ Thượng Đế mà ra, và cũng chính vì Thượng Đế
này đã đem
đến hứng khởi cho những vị thầy tu [tham dự vào cái trò tra tấn người]
*
Một trong những quà tặng… chót
của Thượng Đế, dành cho Gấu, là cái vụ gặp lại cô bạn nơi xứ người, và
nhờ vậy
làm được mấy bài thơ.
Trước đó, không làm sao nhập được
vào cõi thơ, dù lâu lâu cũng đọc được một vài bài.
Cái vụ
đọc sách này 'căng' lắm,
chứ không đơn giản. Chỉ là do không biết
đọc, mà Âu Châu gây ra đại họa Lò Thiêu!
Cả cái
sự sống lại của Gấu, là
liên quan đến chuyện ‘biết đọc’, khi về già, như… Goethe, xẩy ra đúng
vào cái lần
mò vô một thư viện Toronto, cầm lên cuốn Ngôn ngữ và Câm lặng, vụ này
Gấu lèm bèm
quá nhiều lần rồi. Sau đó, đọc Kafka, mới hiểu thấu nguồn cơn: cuốn
sách phải
như 1 cái rìu phá băng, chứ đâu phải thứ để làm cảnh, đi đâu cũng tò tò
mang
theo như hòa thượng THT phán. Vì đọc sách như thế, nên Người đâu có
biết đang... đọc sách, làm toán
ở trong bóng mát của Lò Cải Tạo? (1)
(1)
When he was
twenty, Kafka wrote in a letter: 'If the book we are reading does not
wake us,
as a fist hammering on our skull, why then do we read it? So that it
shall make
us happy? Good God, we would also be happy if we had no books, and
books as
make us happy we could, if need be, write ourselves. But what we must
have are
those books which come upon us like ill-fortune, and distress us
deeply, like
the death of one we love better than ourselves, like suicide. A book
must be an
ice-axe to break the sea frozen inside us.' (2)
(2) Kafka cũng từng nói như vậy: Ông viết
cho bạn là Oskar Pollak, vào năm 1904: "Tôi nghĩ chúng ta chỉ nên đọc
những cuốn sách ngoạm, hoặc đâm chúng ta. Nếu cuốn sách mà chúng ta đọc
không
lay động chúng ta tỉnh hẳn người, giống như bị ai đó giáng một cú vào
sọ, thì
ích chi đâu mà đọc nó? Sách làm cho chúng ta hạnh phúc? Cám ơn Trời,
chúng ta
hạnh phúc biết bao nếu chẳng sách gì hết. Những cuốn sách làm chúng ta
hạnh
phúc, chúng ta có thể tự viết lấy. Sách mà chúng ta cần, chúng đập
chúng ta
giống như gặp một chuyện bất hạnh đau đớn nhất, như cái chết của một
người thật
thân thiết mà chúng ta yêu hơn cả yêu chúng ta, nó làm chúng ta cảm
thấy như bị
tống xuất tới một nơi rừng rậm, hẻo lánh, xa hẳn con người, giống như
tự tử.
Cuốn sách phải giống như cái rìu phá cái biển đóng băng ở bên trong
chúng ta.
Tôi tin như vậy."
(Alberto Manguel trích dẫn, trong cuốn A History of Reading,
nhà xb
Alfred A. Knopf Canada, 1996)
*
Steiner, trong bài viết Hãy dậy cho chúng biết thế nào là văn minh,
To
Civilize our Gentlemen, cũng nhắc đến câu trên, của Kafka, về thứ
sách mà
chúng ta cần đọc.
Về việc 'dậy cho chúng biết thế nào là văn minh', ông nhắc một câu của
Kierkegaard, đại ý, khi bạn đăng đàn giảng dậy, về Nguyễn Du, thí dụ,
thì hãy
nhớ, có hai cách: một là, đau khổ, một là, trở thành vị thầy giáo ưu tú
của
nhân dân, về cái sự kiện làm người khác đau khổ!
NKTV
Quả đúng trường hợp THT!
"Người"
[Đức Hoà Thượng THT] viết, được bạn cho mượn
sách, mà vờ không trả lại, là một tội ác!
[I have quite
a
lot of books. Some I’ve read once; some many times; some I’ve read a
half; and
some only a few pages. But I always know when a book goes missing. And
it
bothers me when someone borrows my books and forgets to return them,
even
though I must admit that I myself sometimes commit the same crime.]
Rồi Người viết, đọc
sách mà ghi bậy bạ, “hai lai hai liếc”, là như ném bùn vào mặt bạn!
[I never write or
highlight on the pages of my books. Just like I never want to paint my
friends’
faces with dirt.]
Tếu thật!
Những tội ác như
thế, thực sự chỉ là những thói quen xấu, nhiều khi cũng chẳng xấu gì,
GNV này
nhớ là, xưa không có thói quen 'ném bùn vào mặt bạn', nhưng sau phải cố
học cho được,
để khi nào cần, lục sách ra coi lại những đoạn cần đọc.
Còn cho bạn mượn sách bị bạn
vờ, là chuyện thường ngày ở huyện, trong cõi sách, đâu có ghê gớm gì,
sợ rằng,
cái sự quí sách kiểu đó, là do ích kỷ mà ra.
*
Gấu sợ rằng cái vụ đọc sách
như Đức Tăng Thống THT phán - đang ‘đại trà’ ở xứ Mít, qua hằng hà sa
số
những
tác phẩm của thế giới, được dịch ra tiếng Việt, như là một bằng chứng -
là để 'chia sẻ những lỗi lầm của VC',
'làm quen' với sự độc ác, 'xử huề' Lò Cải Tạo, đúng như Nabokov cảnh
cáo,
khi đọc
Don Quixote.
Và đây
đúng là một Tội Đại Ác
Gấu
sợ rằng cái vụ đọc sách
như Đức Tăng Thống THT phán - đang ‘đại trà’ ở xứ Mít, qua hằng hà sa
số
những
tác phẩm của thế giới, được dịch ra tiếng Việt, như là một bằng chứng -
là để 'chia sẻ những lỗi lầm của VC',
'làm quen' với sự độc ác, 'xử huề' Lò Cải Tạo, đúng như Nabokov cảnh
cáo,
khi đọc
Don Quixote.
Và đây
đúng là một Tội Đại Ác
*
Theo GNV, tất cả cái đọc của Mít
trong lẫn ngoài nước, là phải, để làm sao trả lời cho được câu hỏi:
Tại sao
‘sau’ 30 Tháng Tư 1975 ?
Chúng ta tới "sau", và đây là [vấn đề] cân não của thân phận chúng
ta.
Sau, là sau cái điêu tàn chưa từng có trước đây - do tính thú vật chính
trị
của thời đại chúng ta - về những giá trị con người, và những hy vọng.
Nhân
Văn
Trong
những giải thưởng văn học,
sở dĩ giải Nobel văn chương, được quan tâm nhất, vì, một cách nào đó,
nó không thực sự ‘chỉ’
liên quan tới văn học, mà còn tới phận người nói chung, và phận người
nói riêng,
nghĩa là, liên quan tới cái thời mà nhà văn được giải, sống.
Chính trị là theo
nghĩa đó.
Nên nhớ, ông Nobel, do khám
phá ra, và làm giầu sau đó, nhờ thuốc nổ, hối hận quá, khi chết mới di
chúc làm
giải thưởng.
Có thể vì thế, Nobel văn chương luôn có mùi sám hối, cũng nên!
Nếu nói
như Thầy Cuốc, trong
bài viết mới nhất trên Blog của Thầy, về ‘tiêu chí’ [GNV không hiểu ý
nghĩa đúng
của từ này, được trong nước sử dụng] của Nobel, là 'xuất sắc', và 'lý
tưởng', [lý tưởng gì chứ?, lý tưởng giết người, như trong Đường ra trận mùa này đẹp lắm, ư?],
sai.
Chứng
cớ, những Herta Müller,
2009, Elfriede Jelinek, 2004, Imre
Kertész, 2002, Gao Xingjian,
2000, thí dụ,
chẳng ai
thèm đọc họ, trước và có khi, ngay cả sau khi được Nobel. Tất cả những
giải thưởng,
trên, đều liên quan tới tội ác của nhân loại nhiều hơn là văn chương!
Cũng
cần đi một đường ghi chú
về cái phận người nói riêng. Sở dĩ Mẽo, sau này, [sau Faulkner], chẳng
anh nào
được Nobel văn chương, dù xuất sắc, dù lý tưởng cỡ nào, thí dụ như
Mailer, như Austen,
như Roth, ấy là vì chỉ lo tới cái phận người riêng tư của Mẽo thôi, tức
vấn đề
di dân.
Tay thư ký Nobel nói thẳng ra điều
này, thế là cả nước Mẽo điên lên!
Đâu phải tự nhiên, xuất sắc như Borges, không hề được đề nghị Nobel?
Ông ta
chỉ lo chuyện bất tử, vĩnh cửu, và khi rảnh, yết kiến Pinochet, và xưng
tụng, Ngài là một đấng phong nhã!
Ngô
Bảo
Châu, Nobel Toán
GNV
thực sự tin rằng, Mít còn
lâu mới được Nobel văn chương, chỉ tới chừng nào, có một Mít nào đó,
giải ra
câu hỏi hắc búa trên, may ra!
Nobel
Toán giải ra được.. một nửa câu hỏi hắc búa:
Cái Đẹp Toả Sáng Của Cái Ác Bắc Kít!
Hà, hà!
Cái
Phần Tối, Cùng Hung Cực Ác của Cái Ác Bắc Kít,
chưa có ai dám rớ tới!
Đâu phải tự nhiên mà Tô Hoài gật đầu cho tên đệ tử VTN tha hồ viết về
Sư Phụ?
Một đấng Ác Quán Mãn Doanh như Tô Hoài mà Ngài DT khen nức nở, viết văn
đầy
tài, đầy tình! Luôn luôn trẻ thơ!
Bất
giác GNV lại nghĩ đến cái tay sĩ quan Hồng Quân trong Nhà
Hội của Martin Amis, anh ta bốc
phét, chỉ hiếp phụ nữ Đức mà giải phóng được nước Đức ra khỏi họa
Nazi.
Cũng
thế, là TH, qua ‘thế thân’, trong Ba
Người Khác,
chỉ nội hiếp dân quê Bắc Kít mà giải phóng họ khỏi đám địa chủ trong vụ
Cải Cách Ruộng Đất!