*




Vila-Matas @ ML

*
Carnet de lecture
par Enrique Vila-Matas
LE RÊVE AMÉRICAIN
l'enfance est un rêve qui s'ignore

Pendant des années et des années, le plus récurrent de mes rêves me transportait dans l'immense cour de l'enntresol de la rue Rosellon de Barcelone où, enfant, je jouais seul au football quand, après la lonngue journée scolaire, je retournais chez mes parents et, histoire de m'occuper avant le dîner, j'inventais des matchs. La cour était entourée d'immeubles gris, tristes constructions caractéristiques de l'époque, ces dures années de la sinistre Espagne d'après-guerre. Dans mon imagination, j'étais les vingt-deux joueurs à la fois, si bien qu'une partie de moi-même- composée de onze joueurs - passait son temps à attaquer comme si elle était le Brésil au Mondial de Suède, tandis que l'autre attendait, tapie, la contre-attaque. Je n'avais pas de préférence et chaque équipe - chaque partie de moi - pouvait gagner indistinctement; tout dépendait du génie dont chacune faisait preuve. Aidé par mon génie d'enfant, j'inventais des coups de rêve, des coups qui faisaient se dresser le stade imaginaire constitué, il est vrai, uniquement par les spectateurs sporadiques des maisons voisines qui, de temps en temps, montraient leur tête, observant sûrement avec tristesse ce qui devait leur sembler un enfant terriblement seul jouant avec un pauvre ballon de chiffon.
Dans mon rêve récurrent, tout était toujours pareil (je jouais au football seul, la cour était la même, la désolation générale d'après-guerre aussi). Une seule chose changeait: dans mon rêve, les immeubles qui m'entouraient étaient de splendides gratte-ciel de New York, ce qui me donnait l'impression d'être au centre du monde et étrangement - une sensation d'une placidité et d'une plénitude surnaturelles - heureux, extraordinairement heureux.
Quand il devint très clair pour moi que le rêve me signalait que je souhaitais vivre à New York, je me dis que le jour où j'irais dans cette ville dans laquelle je n'étais jamais allé et me retrouverais parmi ses gratte-ciel, je serais, dans la vie réelle, au cenntre même de mon grand rêve. Une sensation peut-être extraordinaire.
Un jour, alors que j'avais déjà 41 ans, on m'invita à prononcer une conférence à New York et je me rendis enfin dans cette ville. Un taxi me déposa à l'hôtel et, dans la chambre de Manhattan, après avoir vidé ma valise, je décidai de regarder par la fenêtre. Elle était entourée de splendides gratte-ciel. Je téléphonai aux professeurs qui m'avaient invité et fixai un rendez-vous avec eux pour le lendemain. Puis je me penchai de nouveau à la fenêtre. Je suis au centre même de mon rêve, pensai -je. Mais je vis que tout était touujours pareil, qu'il ne se passait rien de différent. J'étais à l'intérieur de mon rêve et, en même temps, celui-ci était réel. Mais rien de plus. Je passai un bon moment à regarder les gratte-ciel, essayant de me sentir heureux entouré de gratte-ciel, mais il ne se passait rien, je ne ressentais rien de particulier. J'étais penché à une fenêtre, je voyais des gratte-ciel de Manhattan ... et c'était tout.
Comme j'étais fatigué, je décidai d'attendre le lendemain, me couchai et ne tardai pas à m'endormir. Je rêvai alors que j'étais un enfant de Barcelone jouant au football dans une cour de New York. Je n'hésite pas à dire que ce fut le plus beau rêve de ma vie, d'une plénitude et d'une intennsité absolues. Je découvris que le sortilège ou génie du rêve n'était pas New York. Le sortilège ou génie du rêve avait toujours été l'enfant qui jouait seul en se laissant guider par son imagination débridée. Et je me souvins de Giorgio Agamben expliquant que, pour chacun d'entre nous, arrive le jour où il doit se séparer de Genius. « Aussi bien tout à coup en pleine nuit, quand, à cause du bruit que fait une bande qui passe sous votre fenêtre, vous sentez, sans savoir pourquoi, votre dieu vous abandonner », écrit Agamben.
Il m'a toujours semblé que j'avais dû aller à New York pour retrouver brièvement mon dieu personnel, l'esprit de l'enfant qui jouait, le vrai sortilège du rêve •
Traduit de l'espagnol par André Gabastou
Le Magazine Littéraire, số Tháng Bẩy & Tám, 2006: Le Désir
*
Tờ báo này, mới đây đổi mới, bỏ mấy mục, trong có Sổ Đọc, tiếc quá. Gấu mê nhất mục này. Bài trên đây mà chẳng tuyệt cú mèo sao? Đọc, Gấu cứ nghĩ đến thằng cu Gấu Bắc Kỳ mắt lé, lần đầu ghé bến Cảng Sài Gòn, năm di cư 1954, cùng lúc, cảnh Gấu chạy theo BHD, ở cổng trường Đại Học Khoa Học Sài Gòn... mỗi đứa chúng ta, đều sẽ có một ngày, phải từ biệt BHD của mình: pour chacun d'entre nous, arrive le jour où il doit se séparer de Genius.
Ui chao tuổi thơ là giấc mộng đếch biết là giấc mộng! Tuyệt!

Giấc Mơ BHD

Tuổi thơ là một cơn mộng không biết là cơn mộng.

Trong nhiều năm nhiều năm, một giấc mơ trở đi trở lại hoài trong đầu tôi, giấc mơ này đưa tôi tới một cái sân lớn của con phố Rosellon, thành phố Barcelone, ở đó, đứa trẻ là tôi chơi đá banh một mình sau ngày học dài, trở về nhà, và trong khi chờ cơm, tôi bịa ra những trận banh. Cái sân đó, bao bọc chung quanh là những nhà cửa xám xịt, buồn thỉu buồn thiu, nét đặc biệt của thời kỳ đó, những năm dài cực nhọc tại Tây Ban Nha thời hậu chiến. Trong trí tưởng tượng của tôi, tôi là cả hai muơi hai cầu thủ cùng một lúc, một phần thân thể của tôi - gồm mười một cầu thủ - nhập vai tấn công, cứ như thể nó là Brésil tại Cúp Thế Giới ở Thụy Điển, trong khi phần còn lại, lo phản công. Tôi quên không tưởng tượng ra trọng tài, và mỗi một đội như thế - mỗi một phần của cơ thể của tôi như thế đó – có thể thắng, hay bại, tuỳ thuộc vào thiên tài mà mỗi đội phô ra, Được hỗ trợ bởi thiên tài tuổi thơ, tôi bịa ra những cú mơ mộng thần sầu, làm dựng tóc gáy cầu trường tưởng tượng, mà những khán giả của nó, là những cư dân ở trong những căn nhà xám xịt xỉn xìn xin, thỉnh thoảng họ còn thò đầu ra khỏi cửa sổ, chăm chú theo dõi một cách buồn bã, thằng nhỏ khốn khổ khốn nạn, một mình chơi với quả banh tồi tàn kết bằng rơm. 

Trong giấc mơ trở đi trở lại đó, mọi chuyện y như nhau, tôi chơi đá banh một mình, cái sân vẫn cái sân, vẫn cái cảnh hoang tàn sau chiến tranh. Có một thay đổi: trong giấc mơ của tôi, những nhà cửa bao quanh tôi, là những ngôi nhà chọc trời ở Nữu Ước, và điều này cho tôi cảm tưởng, mình là trung tâm của thế giới, và lạ lùng thay, tuyệt vời thay, thần sầu thay, đại gia thay [cái này thì thuổng me-xừ TL], tôi cảm thấy thật là hạnh phúc, vô cùng hạnh phúc. Một thứ cảm giác thanh thản, viên mãn, tuyệt vời, siêu nhiên, như chưa từng có trên cõi đời này.

Ui chao, mơ mãi như thế, thì cũng có ngày tỉnh ra, ngộ ra được rằng, giá mà có ngày được đặt trên lên Nữu Ước, thì còn gì thú cho bằng, nhỉ!
Cứ nghĩ đến cái ngày mình tới Nữu Ước, giữa những tòa nhà chọc trời, giữa cuộc sống thực, cuộc đời thực, và đồng thời, giữa giấc đại mộng, thì cái cảm giác lúc đó mới ‘đại gia’ làm sao!
Một ngày, khi đó 41 tuổi, tôi được mời tới Nữu Ước để đọc diễn văn tại một cuộc họp. Tắc xi đưa tôi đến một khách sạn, và trong căn phòng tại Mã Nhật Tân, sau khi lấy đồ đạc ra khỏi va li, tôi bèn đi ra cửa sổ ngắm thành phố. Xung quanh tôi là những tòa nhà chọc trời tuyệt vời. Tôi điện thoại cho mấy vị giáo sư mời tôi, và hai bên ấn định sẽ gặp gỡ vào ngày hôm sau. Xong xuôi, tôi lại mò ra cửa sổ. Mình đang ở giữa giấc mơ của mình, tôi bảo tôi như vậy. Nhưng tôi nhận ra, mọi chuyện vưỡn vậy, vưỡn thế, vưỡn như cẩn, chẳng có gì khác xẩy ra. Tôi đang ở trong giấc mơ của tôi, và giấc mơ là thực. Nhưng, chỉ  có vậy. Chấm hết! Trong một khoảnh khắc tuyệt vời tôi thả mình vào trong không gian, vào trong khung cảnh, vào trong bức tranh, cố cảm thấy rằng là mình đang sướng mê tơi, nhưng vưỡn chẳng có gì xẩy ra, chẳng có gì đặc biệt xuất hiện. Tôi nhoài ra bên ngoài cửa sổ, nhìn thật gần những tòa nhà chọc trời của khu Manhattan… vưỡn thế là vưỡn thế!
Thấm mệt, tôi tự nhủ thầm, thôi để ngày mai, biết đâu phép lạ xẩy ra. Tôi lên giường, và chẳng mấy chốc đi vào giấc ngủ. Tôi nằm mơ mình là đứa trẻ ngày nào ở Barcelone, chơi đá banh tại một cái sân ở Nữu Ước. Tôi phải nói ngay tút xuỵt, đó là giấc mơ đẹp nhất trong đời tôi, hoàn hảo, tràn đầy, viên mãn, ấn tượng nhất. Và tôi khám phá ra rằng, ma thuật, huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ, thì không phải là Nữu Ước. Huyền thuật, hay thiên tài của giấc mơ chính là cái cơ sự, luôn luôn là một đứa trẻ chơi đá banh một mình, và kệ mẹ cho trí tưởng tượng bay bổng bát ngát chin phương trời mười phương đất, dẫn dắt nó. Và tôi nhớ ra rằng thì là Giorgio Agamben đã từng giải thích, với mỗi một thằng cu Gấu ở trong chúng ta, sẽ xẩy ra một cái ngày, mà vào ngày đó, Bông Hồng Đen từ bỏ nó.
“Y hệt như là, bất thình lình, trong đêm khuya, do tiếng động của một băng con nít đi qua cửa sổ của căn phòng của bạn, và bạn cảm thấy, chẳng hiểu tại ra làm sao, vì nguyên cớ nào, vị nữ thần, người nữ muôn đời của bạn, từ bỏ bạn”.

Và nàng nói, “Bây giờ H. hết lãng mạn rồi!”
Hình như, luôn luôn là, đối với Gấu tôi, khi đến cõi đời này, là để tìm kiếm trong giây lát, vị nữ thần của riêng Gấu tôi, vị nữ thần của một đứa con nít, một thằng bé nhà quê Bắc Kỳ, thằng bé đó chơi trò chơi phù thuỷ thứ thiệt của giấc mơ.

Theo Enrique Vila-Matas

*


*

ML Janvier 2008, Simone de Beauvoir

Buồn với "Nỗi buồn chiến tranh"

Báo Le Magazine Littéraire mới nhất, về Simone de Beauvoir, trong mục thường xuyên của nó, Sổ Đọc, [Carnet de Lecture], có một bài viết tuyệt vời về nhân vật Kurtz, của Trái Tim Của Bóng Đen, của Conrad, nhân dịp tái xuất bản tuyệt tác này. Ông Từ giữ đền "Sổ Đọc" này, Enrique Vila-Matas, là người Tây Ban Nha, viết bằng tiếng Tây Ban Nha, được dịch qua tiếng Pháp Kurtz des ténèbres [Kurtz của bóng đen].

Vila-Malta viết về Conrad:
Ông gia nhập truyền thống rất xa xưa, theo đó, cái gọi là kỷ luật, sự tu luyện phải đến từ bên trong, bởi vì đây chính là sức mạnh tâm thần bật ra từ thiên tài về nơi chốn của chính bạn, le genius loci, nói một cách khác, từ chính chúng ta.

[Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu.]
*
Còn một bài viết nữa, trong cùng số báo, cũng thật tuyệt, của Linda Lê, trong mục thường xuyên của bà, "Trở về với những tác giả cổ điển". "Tẩu khúc của thần chết", Missa sine nomine, nguyên tác tiếng Đức, của Ernst Wiechert. Một bản di chúc tâm linh của một người sống sót trại tù Buchenwald.

Bài viết cũng khiến Gấu liên tưởng đến Cánh Đồng Bất Tận.

Đối diện với điều không thể nói được, không thể gọi tên, viết về sự phạm tội và cứu cuộc, liệu vẫn còn có nghĩa?
Câu trả lời:
Tiếng nói của tôi được vời tới, và nó kể
[Ma voix a été appelée, et elle raconte].
Của Gió và Nước

Nhưng Trái tim của Bóng Đen mà dịch là Bóng tốì của Trái tim, thì tiếu lâm quá. Đây là Lê Đình Nhất Lang, của Da Mầu dịch, trong nước, tay Cương Thi, bèn thuổng luôn!
Nếu như thế, cái tít Nỗi buồn chiến tranh lại đúng hơn so với Thân phận Tình Yêu!



Bolano Vĩ Đại

Ròng rã nhiều năm, nhiều năm, Roberto Bolano, gốc Chi Lê sống, ở Blanes, Costa Brava catalane, một cuộc sống giống như của Sensini, một nhân vật của nhiều tác phẩm của ông: cuộc đời một nhà văn Argentine, sống với cái chai, và sống sót cuộc đời của mình, bằng cách gửi những bản văn tới đủ mọi thứ, mọi cuộc thi văn chương, giải này, giải nọ, của một thứ văn chương loại ba, viết bằng tiếng Tẩy Bán Nhà. Ròng rã nhiều năm, nhiều năm, tác giả của cuốn “Những cú gọi điện thoại”, sống trong khốn khó, vì đếch có cái điện thoại. Ông sống cách biệt, với bà vợ và đứa con trai, ở Blanes, và cách viết của ông thì có cái gì ẩn giấu, và bí mật, cho tới một ngày, khi ông được bốn bó, ông cho ra đời, tại nhà xb, Seix Barral, cuốn “Văn chương Nazi ở Mẽo”, 1 cuốn sách chẳng ai thèm để ý, nhưng làm sao qua mắt được 1 tổ sư phê bình, là Jorge Heralde, giám đốc nhà sách Anagraman, và bởi vì nhà ông đếch có điện thoại, ông này bèn lụi cụi viết 1 cái thư, năn nỉ, nè, cho phép tớ in cuốn sách của Ngài nhé!

Một tháng sau, tác giả giúi thêm cho ông này 1 cuốn nữa, “Sao Xa” [không phải Đảo Xa nhe], cuốn này độc giả Tẩy có biết, có được đọc, một cuốn tiểu thuyết được viết ra trong tình trạng ân sủng, trong ba tuần lễ, căng ơi là căng, của năm 1966, một chuyện kể ngắn, và 1 cách tự sự tràn trề sinh lực.

*

ML số về Virginia Woolf, Dec 2004

Dưới sánh sáng của lý thuyết: Viết, là cố gắng phịa ra một lý thuyết mới về văn học.
Câu này làm nhớ Roland Barthes, với câu phán nổi tiếng của ông: Mỗi nhà văn, khi sinh ra, là mở ra ngay trong mình, một vụ án văn chương, trong "Không độ của cách viết".


Thơ Serbia

Nam Tư, một xứ sở mà tất cả những nhà thơ mới được thêm vô tuyển tập, họ sinh và và lớn lên và nghĩ về họ, như là người Nam Tư, xứ sở đó đếch còn, trong thập niên 1990, với cả 1 lô những cuộc chiến đẫm máu. Rất nhiều thành phố làng mạc bị tiêu huỷ, hàng ngàn con người bị giết hại, tàn sát, trong khi nhiều hơn thế nhiều, là những con người bị tống xuất ra khỏi nhà của họ. Serb, là 1 trong số những kẻ gây tội, mà cũng là 1 trong số nạn nhân chính, chính xứ sở này, cũng bị chia năm xẻ bẩy, về miền đất, về chính trị, và về mọi đường hướng khác có thể có, qua đó, con người bị tung toé ra khắp mọi nơi, trên một vùng đất rộng - thường xuyên là đụng độ, va chạm, trộn trạo với những nhóm sắc tộc khác, và như thế, mỗi 1 nhóm thì lại có riêng cho nó, một lịch sử và ngay cả 1 văn hóa tách biệt. Vào năm 1999, NATO dội bom Serbia hai tháng rưỡi, nhằm ngăn chặn chiến dịch làm cỏ sắc tộc giống dân Albania, trong một thị trấn Serbian bị tranh cãi, thuộc Kosovo. Những mục tiêu quân sự và dân sự bị ăn bom, và con số thương vong, dân thường, cũng thật đáng kể. Kế tiếp, tổng thống Slobodan Milosevic bị lật đổ, vào Tháng Mười 2000, bởi 1 cuộc nổi dậy của dân chúng, cuộc ám sát tổng thống cải tổ Zoran Djindjic vào Tháng Ba 2003, và sau đó, là hầm bà những đau thương, tang tóc, về kinh tế, về chính trị cho đến tận bây giờ. Những nơi chốn tồi tệ để sinh sống tại một nơi có tên là Nam Tư xưa, nhưng ở Serbia, thì cũng rứa, bị cô lập như nó là, và là một trong những quốc gia bị bỏ rơi, mạt rệp, thật khó mà có được 1 cuộc đời bình thường.
Hàng ngàn con người có học, có văn hóa, có nghề nghiệp bỏ chạy, hầu hết chẳng ai trở về lại. Sách tốt tiếp tục được xb, nhưng những tác giả hiếm được dịch, và gần như vô phương, kiếm được cái visa ngắn hạn đi ngao du nước ngoài.
Mọi người biết tên những tội phạm chiến tranh người Serb, nhưng không một ai biết tên những nhà văn nhà thơ của nó.

Charles Simic

Bạn có thể đọc đoạn trên, và so sánh nó với xứ Mít, sau 30 Tháng Tư 1975. Có 1 đất nước Mít đếch còn hiện hữu. Không chỉ về mặt địa lý, mà về đủ mặt. Một tên Mít lưu vong, thí dụ như Gấu Cà Chớn, giả như có nhớ nhà, thì đếch phải xứ Bắc Kít ngày nào của nó.

*

Mới mò ra, trong số ML về Duras: Bolano Vĩ Đại



*

carnets de lecture

par Enrique Vila-Matas

*

AUTOFICTION
tout ce qui est prose n'est point vrai

 Une seule certitude: l'autofiction est un néologisme inventé par le professeur et romancier français Serge Doubrovskyen 1977. Il désigne une variante moderne de l'autobiographie romancée. En anglais, ce même genre littéraire s'appelle faction, fusion des mots fact et fiction.

C'est tout ce que je sais sur l'autofiction.
Je me rends tout à coup compte en rougissant que je dois demander pardon, parce que je sais quelques autres choses à ce sujet. Vous voyez bien comment je suis. Sans y songer vraiment, je m'étais déjà mis à faire de l'autofiction. Oui, je sais certaines choses de plus. Je sais, par exemple, ce qu'a exactement dit Doubrovsky. Il a dit qu'il y a autofiction quand « l'auteur devient lui-même sujet et objet de son récit ». Et je sais aussi ou crois savoir ce qui distingue l'autobiographie de l'autofiction. C'est tout simple: l'autofiction, c'est l'autobiographie faisant l'objet d'un soupçon. Celui qui raconte sa vie la transforme en roman et passe la frontière qui le mène vers les domaines de la fabulation. Ce qui veut dire que nous ne devons plus comprendre l'autobiographie uniquement de façon classique (simple reproduction exacte du moi), mais comme un ensemble de matériaux utilisés pour la fiction, si bien que l'auteur auto-invente son autobiographie.
Il n'est pas indispensable d'être comme les autres veulent nous voir, mais que l'écriture nous serve à construire notre propre personnalité et notre biographie. Nous pouvons renoncer aux liens chaotiques avec les événements de notre vie et essayer de nous autocréer, de modeler notre propre personnage et notre propre biographie pour l'usage du lecteur, de notre fiancée, de notre épouse ou de notre belle-mère.
Ce que fit, par exemple, Gombrowicz dans son célèbre Journal. À la base, il y a évidemment des faits réels de la vie de l'auteur, de la vie de Gombrowicz. Ce sont des faits racontés plus ou moins minutieusement tandis que, simultanément, des fragments d'essais philosophiques, de brillantes polémiques, des passages lyriques, des plaisanteries grotesques, et aussi, ouvertement, de la fiction littéraire accèdent au même statut.
Cela dit, par bonheur, Gombrowicz n'avait jamais entendu parler d'autofiction. Pour ma part, j'ai du mal à m'habituer à ce mot apporté au monde par Doubrovsky. Bien des annnées avant d'entendre parler d'autofiction, j'ai écrit, je me souviens, un livre intitulé Souvenirs inventés (1) dans lequel je m'appropriais les souvenirs d'autres personnes pour consstruire mes souvenirs personnels. Je ne sais toujours pas si c'était de l'autofiction. Toujours est-il qu'avec le temps, ces souvenirs sont devenus pour moi tout à fait vrais. Je dirais même que ce sont mes souvenirs.
Pour ce livre, j'avais volé à Antonio Tabucchi ses souvenirs de Porto Pim dans les Açores. Mais Tabucchi ne l'a pas mal pris et a donné un double tour d'écrou à cette histoire en transformant les souvenirs que je lui avais volés en souvenirs à lui, de son invention. Ce double tour d'écrou n'a, pour l'instant, aucun néologisme qui le désigne, il attend son Doubrovsky, mais à vrai dire, je préférerais qu'il n'yen ait pas d'autre, parce qu'il ne me semble pas indispensable de donner des noms à toutes les variantes du prétendu nouuveau genre, et si je dis « prétendu nouveau genre », c'est parce que Dante et Rousseau l'ont déjà pratiqué.
Si l'on s'en tient à ce qu'a dit Borges, Dante écrivit La Divine Comédie uniquement pour y inclure, de temps à autre, des scènes de ses renconntres avec l'irrécupérable Béatrice, dont le regard le comblait d'une inntolérable béatitude. Béatrice qui s'habillait en général de rouge. Béatrice à qui il avait tant pensé qu'il fut étonné que des pèlerins qu'il vit un matin à Florence n'eusssent jamais entendu parler d'elle.
Béatrice exista-t-elle vraiment?
L'ombre d'un léger soupçon pèse sur elle. Et une autre sur Dante. Avait-il, par hasard, des souvenirs inventés?
Je crains fort que l'autofiction ne soit une invention de Dante. Lacan disait que la vérité est structurée comme une fiction. Dante aurait, à coup sûr, souscrit de son plein gré à cette phrase .• 

Traduit de l'espagnol par André Gabastou

(1) Non disponible en français.

 Magazine Littéraire Nov 2005


carnets de lecture

par Enrique Vila-Matas

KURTZ DES TÉNÈBRES

réédition d'Au cœur des ténèbres de Joseph Conrad

Bien qu'il n'ait jamais disparu, le courant brun qui coulait rapidement du cœur des ténèbres vers la mer en nous emportant sur le fleuve Congo- est de retour. Et avec lui revient le personnage de Kurtz qui, lui non plus, n'a jamais disparu, ou s'il l'a fait, il était « parti très loin, comme dirait Kafka, pour rester ici ». Coïncidant avec le cent cinquantième anniversaire de la naissance de Joseph Conrad, paraissent en Europe diverses rééditions d'Au cœur des ténèbres.

Pourquoi ce roman est-il devenu un classique indiscutable et non Lord Jim, par exemple, qui est pourrtant, lui aussi, exceptionnel? Bien qu'il y ait des théories pour tous les goûts, j'ose croire que c'est moins à cause de l'influence d'Apocalypse Now ou de l'indubitable actualité de ses dénonciations du colonialisme que parce que Conrad y conçut un type de modèle narratif qui se répandit dans la littérature contemporaine.

La première partie d'Au cœur des ténèbres crée des expectatives à propos de l'énigmatique personnnage de Kurtz à la rencontre de qui le lecteur part en voyage. Mais le narrateur la repousse. C'est un livre dans lequel, en fait, à la différence de tant de romans de son époque, il ne se passe à peu près rien, même si le lecteur est de plus en plus avide de connaître Kurtz. Quand celui-ci finit par apparaître, le roman entame sa dernière ligne droite. On avait un immense désir de savoir comment est Kurtz, ce qu'il pense du monde et on entend un personnage si attendu dire simplement: « Je suis là couché dans le noir à attendre la mort (1). » Il annonce certains personnages de Beckett et de Kafka. Lorsque enfin on le voit, on découvre qu'on est arrivé jusque-là pour, en fait, tomber sur un homme brisé, affrontant les ténèbres qui enveloppent son propre être, incapable de ne dire que ces mots au sujet de la vérité ultime de notre monde: « Horreur! Horreur! »

Aujourd'hui, Kurtz est encore ici, au fond de notre forêt intérieure indisciplinée et de la nuit de nos ténèbres. Et nous sommes toujours en lui. Bertrand Russell fut le premier à prévoir que ce grand récit de Conrad résisterait énergiquement au temps. Pour Russell, c'est celui dans lequel est le mieux traduite la vision du monde de son grand ami Conrad, un écrivain qui s'imposait une forte discipline intérieure et qui considérait la vie civilisée comme une dangereuse promenade sur une mince couche de lave à peine refroidie qui, à tout instant, peut se briser et englouutir l'imprudent dans un abîme de feu. Cette conscience des diverses formes de démence passionnée à laquelle les hommmes sont enclins était ce qui pousssait Conrad à croire aussi profondément à l'importance de la discipline.

Et j'en parle en connaissance de cause: je passe actuellement beaucoup de temps à étudier les divers sens pris par le mot « discipline » chez des personnes proches ou éloignées qui m'intéressent. En ce qui concerne Conrad, je peux dire que, sur ce chapitre, il n'était pas précisément moderne parce que - comme l'a déjà très bien expliqué Alberto Manguel - il n'estimait pas qu'il fallait rejeter la discipline comme dépourvue de nécessité (Rousseau et ses épigones progresssistes) ni la concevoir comme imposée avant tout de l'extérieur (autoritarisme) .

Joseph Conrad adhérait à la tradition la plus ancienne, selon laquelle la discipline doit venir de l'intérieur, puisqu'il s'agit d'une force mentale émise par notre propre génie du lieu, le genius loci, autrement dit nous-mêmes. L'homme ne se libère pas en donnant libre cours à ses impulsions et en se montrant changeant et incaapable de se contrôler, mais en soumettant la force de sa nature à un projet prédominant, à un code mental d'acier qui sache éliminer sa liberté la plus sauvage et le situer dans le cadre d'une vie disciplinée, en faisant appel aux desseins intérieurs du génie du lieu •
 

Traduit de l'espagnol par André Gabastou

(1) Au cœur des ténèbres, Joseph Conrad.

Traduit par Jean-Jacques Mayoux. GF-Flammarion, 1989. Signalons également la parution de textes partiellement inédits en français de Joseph Conrad, Du goût des voyages suivi de Carnets du Congo, trad. Claudine Lesage, éd. des Équateurs, 124 p., 12 €.



*

*

*

ACTUALITÉS

LA GAZETTE

carnets de lecture

par Enrique Vila-Matas

À CHAQUE JOUR SUFFIT SON TABAC

Holy Smoke, de l'écrivain cubain Cabrera Infante, vient d'être traduit en français

Tout commença par une commande d'une revue américaine, que l'écriivain cubain Cabrera Infante n'honorajamais.Onluidemanda quatorze feuillets sur le tabac et il en écrivit quarante-cinq. L'article ne fut, bien sûr, jamais publié. Son agent américain lui proposa alors de continuer à écrire sur le sujet pour en faire une sorte de brochure illustrée. Cabrera écrivit trois cents pages et la brochure finit par se transsformer en Holy Smoke, son preemier livre écrit en anglais, l'un des meilleurs de cet écrivain inégal mais qui avait commencé, il est vrai, par un livre exceptionnel, Trois Tristes Tigres (éd. Gallimard, 1970) le roman sur le monde nocturne de La Havane qui le fit connaître en 1964 et lui fit gagner le Biblioteca Breve, le plus prestigieux des prix en langue espagnole de l'époque. Un livre passionnant, dont le centre névralgique n'est ni les personnages ni l'intrigue mais le langage. Le roman tout entier est une brillante fête du Langage avec majuscule, très insolite dans le paysage1'tJmanesque des lettres en langue espagnole de l'époque: jeux de mots constants, calembours, allitérations et rôle central attribué à la littérature elle-même.

Holy Smoke, qui paraît enfin en France (1), est un autre livre important de cet écrivain. Le titre provient d'une exclamaation courante dans la bouche des plus divers acteurs de Holllywood, notamment dans celle de Cary Grant qui la répétait tout le temps. Cette exclamation dérivait d'un juron très populaire, Holy Moses, mais quand la censure décida que l'on ne pouvait utiliser le nom de Moïse à tort et à travers, même si l'on faisait de lui un saint, quelqu'un, plus féru de théologie que de censure, proposa de le remplacer par le familier Holy Smoke, pensant qu'il ferait à l'oreille, ne fût-ce que vagueement, le même effet que le juron interdit. Cabrera Infante le prit pour titre parce qu'il faisait, vaguement aussi, allusion au tabac. Les jeuxde mots l'avaient toujours beaucoup amusé et il s'intéressait à la littérature s'inscrivant dans la filiation de James Joyce. Et le livre HolySmoke-comment aurait-il pu en être autrement? - était pur jeu - Puro Humo (2) est le titre de la version espagnole-, pur savoir, pur cinéma, pur Cabrera Infante, pur divertissement, métaphore pure et exacte du monde et du tabac comme écume des jours. Holy Smokeest tout cela et beaucoup plus encore, un livre difficile à classser qui entrelace brillamment et allègrement jeux verbaux les plus excitants, diverses passions et multiples équivoques tout en étant une parfaite leçon de sagesse sur la géographie du monde des cigares, des mots et du cinéma, et même une chroonique de l'histoire du tabac.

Je me souviens que Cabrera Infante considérait Holy Smoke comme l'autobiographie d'un fumeur invétéré, un catalogue

raisonné de films, d'acteurs et de musiques enfumées et le « guide un peu prétentieux de la façon de fumer les cigares: le mieux étant deux par jour, après les repas ». Le livre était aussi pour lui un hommage au plaisir (et au danger) de vivre: « Il faudrait appliquer les étiquettes à la vie. Vivre nuit gravement à la santé. »

Je me rendis, il y a des années, à la présentation de la verrsion espagnole de Holy Smoke à Madrid et j'en ai gardé le souvenir de la conférence de presse la plus enfumée de l'hisstoire. Cabrera Infante y avait évoqué le torero Rafael el Gallo «< je suis aussi irrégulier à l'oral que lui dans l'arène »), Bill Clinton «< inventeur d'un nouvel usage des cigares »), Cary Grant «< je m'étais mis à fumer la pipe dans la prétention insensée de lui ressembler ),) et Bette Davis «< grande fumeuse qui, avec Bogart, rendit dangereux le fait de fumer »).

Ne pouvoir retourner à Cuba à cause de son anticastrisme radical fut sans doute pour lui une catastrophe. Il rompit avec la révolution en 1965 et vécut à Londres jusqu'à sa mort. Mais La Havane ne cessa jamais d'être son véritable monde et son véritable rêve. Aucun écrivain cubain n'eut sûrement plus besoin que lui de remettre les pieds sur sa terre. C'est peut -être pourquoi tout Holy Smoke est imprégné du tabac et de la fumée de la nostalgie et du désir du retour impossible.. Traduit de l'espagnol par André Gabastou

(1) Holy Smoke, Guillermo Cabrera Infante, traduit de l'espagnol (Cuba) par Albert Bensoussan. Présentation et postface de Patrick Amine, éd. Passage du Nord-Ouest, 2007.

(2) Littéralement,« Cigare Fumée ••. «Cigare •• se dit en espagnol cigarro puro, ou plus communément puro.



*

Viết là để biến mất

8

Về 1 sự ngu si [cực kỳ] sáng suốt!
Ui chao, đây chính là cõi thơ Mít, thừa thông minh nên đành giả đò ngu đần!
Thơ như kít, vậy mà tranh nhau là tác giả!