|
IN DEFENSE
OF ADJECTIVES
WE ARE
OFTEN
told to scratch out adjectives. Good style, we hear, gets by fine
without
adjectives; the solid bow of a noun and the moving, ubiquitous arrow of
a verb
are enough. A world without an adjective, however, is as sad as a
surgical
clinic on Sunday. Blue light seeps from the cold windows, the
fluorescent
lights give off a quiet murmur. Nouns and verbs are enough for soldiers
and
leaders of totalitarian countries. For the adjective is the
indispensable
guarantor of the individuality of people and things. I see a pile of
melons at
a fruit stand. For an opponent of adjectives, this matter presents no
difficulty. "Melons are piled on the fruit stand." Meanwhile, one
melon is as sallow as Talleyrand's complexion when he addressed the
Congress of
Vienna; an- other is green, unripe, full of youthful arrogance; yet
another has
sunken cheeks, and is lost in a deep, mournful silence, as if it could
not bear
to part with the fields of Provence. There are no two melons alike.
Some are
oval, others are squat. Hard or soft. Smelling of the countryside, the
sunset,
or dry, resigned, exhausted by the trip, rain, strange hands, the gray
skies of
a Parisian suburb. What color is to painting, the adjective is to
language. The
older man sitting next to me in the Metro train: an entire list of
adjectives.
He is pretending to be dozing, but through his half-closed lids he is
observing
fellow passengers. There is an arch little smile on his lips, which
sometimes
becomes an ironic twist. I do not know if calm despair resides in him,
or fatigue, or,
a patient sense of humor undaunted by the passage of time. The army
limits the
amount of adjectives. Only the adjective "same" finds grace in its
colorless eyes. The same uniforms, the
same rifles. Any person who has ever returned from army exercises,
changed into
civilian clothes, and set off on the first walk in a civilian city
remembers
the incredible explosion of adjectives, colors, shades, shapes, and
differences
with which a cosmos full of distinct individualities greets him. Long
live the
adjective! Small or big, forgotten or current. We need you, malleable,
slim
adjective that lies on objects and people so lightly and always sees to
it that
the vivifying taste of individuality not be lost. Shady cities and
streets
drown in a cruel, pale sun. Clouds the color of pigeon wings, and great
black
clouds full of fury: what would you be if not for volatile adjectives
drifting
behind you? Ethics is another area that wouldn't survive a day without
adjectives. Good, evil, cunning, generous, vengeful, passionate,
noble-these
are words gleaming like razor-sharp guillotines. And there would be no
memories
if not for the adjective. Memory is made of adjectives. A long street,
a
scorching August day, a creaky gate leading to a garden, and there,
amid
currants coated with summer dust, your resourceful fingers (all right,
so
"your" is a possessive pronoun).
CHANGES IN
THE EAST
I FIND THE
extraordinary, breathtaking changes in my corner of the world, in the
Europe
that stretches east from the Elbe, to be unusually important, vital,
crucial.
Yet at the same time, for me, for my life, for my development, they
come too
late. I would not want this to sound coy or cynical. I have an
excellent
understanding of the incompatibility of historical changes with my own
viewpoint.
I would not
hasten to express my personal views if not compelled to do so by my
strange
profession, the profession of a writer, one of whose characteristics is
the
permanent conflict between "beauty" and "honesty." I put
these words in quotation marks to save myself lengthy commentary, but
also to
express the distance I feel toward Platonic or Platonizing ideas.
"Beauty"
would incline me to go into complete raptures over the splendid dynamic
of
changes in Eastern Europe, to demonstrate absolute animal solidarity
with them
(and a certain part of me does). But I also see that my entire
education as a
writer strove to free me from the caprices and grimaces of History.
"Honesty" therefore inclines me to say that I was successful in this
emancipation to a certain degree, and now that History has suddenly
become more
gracious, seductive, attractive, and even dazzling, I have become too
skeptical
to be able to take innocent and enthusiastic delight in its sudden
mutation.
During my
childhood, History governed ruthlessly, with an iron hand. At its
command, my
family had to resettle in the West; History shaped my schooling, my
youth, my
university education in Cracow, and even my poetic
beginnings-rebellious,
contrary.
I understood
only much later that I had identified History with totalitarianism
(when I
found myself in Western Europe for the first time, it seemed to me that
there
was no History here at all, only a frivolous, carefree, trite,
disorderly everydayness
peopled by hairdressers, movie stars, and suntanned bank officials).
Totalitarianism produced a quasi-theocratic society. Mystery hung over
everything (the key to the mystery was, in fact, the secret police).
Totalitarianism
seemed indestructible, eternal. Why, even Hannah Arendt suspected that
it was
capable of changing human nature, of turning people into slaves. And
that is
what I thought, too, when I listened to the fear-ridden whispers of
Polish
intellectuals in the mid-sixties.
And now? A
totalitarian system bites the dust every week. What was fate has now
become a
provisional arrangement. The Party leaders who earlier played political
poker
with stone faces have now disappeared or have turned out to be common
financial
crooks. Great and joyous crowds bring down this gloomy political system
with
such ease that one would like to ask: Beloved crowds, why didn't you
fill the
streets sooner? Why did you wait over forty years? What have you been
doing until
now?
Of course, everyone knows that the crowds had taken
to the streets and squares
before and that they were unable to affect an overthrow (for obvious
reasons).
The late
seventies took an active (but modest) part in the dissident movement. I
belonged to those who did not believe in the possibility of toppling
Communist
totalitarianism within a hundred or two hundred years. Yet opposing
this false
theocracy was, for me and my friends, a source of joy; it was
energizing and
yielded a completely fresh perspective. But beyond a small group of
madmen
(and, as always, they turned out to be right), no one counted on the
quick,
empirical success of the movement.
Before that
I was convinced that totalitarianism was
History. Then I separated these two concepts; I came to understand that
even
when there is tyranny, the historical process goes on. For some time
now,
however, I have been convinced that even if totalitarianism is not
History,
History has something totalitarian in it. It commands a marshal who
calls
himself Zeitgeist. It forces us to listen to the BBC every day. It
reminds us
of a giant Hollywood with a pleiad of stars: Cory Aquino, George Bush,
Lech
Walesa, Margaret Thatcher, Mikhail Corbachev, Hans-Dietrich Genscher.
All right. I
am not a madman (unfortunately) and I do not dream about running away
from
historicity. In order to live to a ripe old age and not be rendered
mute as a
poet or as an author, to prevent myself from being smashed by
"beauty" (which leads to lies) and "honesty" (which leads
to naturalism), I had to take a step back from the avalanche of
History. This is
not easy; in my language, in my literature, historicity is God.
The changes
come too late. Yet it is still too early for me to be able to conceive
of the
enormity of the changes and their significance. Citizens of the West
are mere
observers here. For me totalitarianism was both a nightmare and a
literary theme,
an oppressor and a toy, the policeman watching me and the ecstasy of
political
humor. I am now pretending to be a skeptical, wise, mature person, but
I do not
really know at all what the enormous changes in the East signify or
what will change
in me, in my manner of writing, thinking, living. A repugnant
civilization is
in decline; but it shaped me, I revolted against it, I tried to flee
it;
whether I like it or not, I am most certainly marked by it. It will be
awhile
before I find out what has really happened for
me.
I will not
mourn this repulsive historical experiment, that much is obvious. I am
thrilled
by its fall, I am worried about the future of Europe. I wonder about my
own
future-between "beauty" and "honesty," amid question marks,
between History and poetry.
AZ: The two
cities
Note: Cái
nhìn của nhà thơ về thế giới toàn trị mới tuyệt làm sao: Before that I
was
convinced that totalitarianism was History.
Bài viết
cùng dòng suy nghĩ của Gấu Cà Chớn về Cái Ác Á Châu.
AZ gọi là Lịch
Sử, và Lịch Sử đã là toàn trị.
Nhưng tuyệt
hơn GCC - tất nhiên - khi ông phân biệt, giữa “cái đẹp” và sự “thành
thực”. Ở
đây, lại thấy tư tưởng của Simone Weil, về Cái Đẹp, Trọng Lực và
Ân Sủng.
Theo GCC, AZ chịu ảnh hưởng Weil, qua Milosz.
Ông đọc Milosz, lần ra Weil.
Những thay đổi
ở phía Đông
Tôi nhận
thấy
những thay đổi lạ thường, ngỡ ngàng ở cái góc thế giới của tôi, ở Âu
Châu, cái
phần đất chạy dài về phía Đông từ sông Elbe, chúng quan trọng khác bình
thường,
sống động, và có tính quyết định. Tuy nhiên, cùng lúc, đối với tôi, đối
với cuộc
đời của tôi, đối với sự phát triển của tôi, chúng tới quá trễ. Không
phải chuyện
“làm duyên”, hay “xì níc”, ở đây. Bởi là vì tôi có một sự hiểu biết
thật là cừ,
về cái sự xung khắc của những thay đổi mang tính lịch sử, từ cái nhìn
của riêng
tôi.
Sở dĩ tôi vội vã
phán loạn cào cào như thế, là do ỷ vào tính chuyên môn của cái nghề của
tôi,
nghề nhà văn, một trong những tính chất rất ư đặc biệt của cái nghề
này, là
luôn phải đụng độ với sự xung khắc thường trực, hoài hoài, giữa “cái
đẹp” và sự
“chân thật, lương thiện”, tôi để chúng vào trong ngoặc, là tự dành cho
mình
1 cái còm dài, và cũng còn để tạo khoảng cách với những tư tưởng
Platonic [“chiêm
ngưỡng và kính trọng”, thí dụ]
INNOCENCE
AND EXPERIENCE
WE OWE
William Blake the famous Songs of
Innocence and Songs of
Experience. We
incline
instinctively toward a chronological reading of Blake's poems: first
innocence,
and then, compensated for by suffering, experience. Is this really so?
Is innocence
really something that we lose, like childhood, once and for all? Isn't
it
possible that experience can also be lost? Experience is a kind of
knowledge,
and there is nothing that disintegrates as easily as knowledge. This
also goes
for ethical knowledge, that is, wisdom. Someone who has survived a
concentration camp, dignity and moral sense intact, might later change
into a
cocky egoist, might hurt a child. If he notices this and begins to
regret it,
he will return to a state of Innocence.
That is why
it may not be right to have experience come at the end. Innocence
follows
experience, not the other way around. Innocence richer in experience
but poorer
in self-assurance. We know so little. We understand something for a
moment and
then forget it, or we betray the moment of understanding. In the end
there is
innocence, the bitter innocence of ignorance, despair, curiosity.
Adam
Zgajewski: Two Cities
Ngây Thơ và
Kinh Nghiệm
Chúng ta
nợ
William Blake, “Những Bài Ca của Ngây thơ” và “Những Bài Ca của Kinh
nghiệm” nổi
tiếng. Bằng trực giác chúng ta nghiêng về một cái đọc theo dòng ngày
tháng, có
tính biên niên, những bài thơ của Blake: Trước hết, bằng sự ngây thơ,
và rồi,
được bù trừ, bằng kinh nghiệm.
Thực như vậy sao? Liệu đúng là ngây
thơ là một
điều gì chúng ta mất, như tuổi thơ, một lần và cho tất
cả? Liệu
có chuyện, kinh nghiệm cũng có thể bị mất?
Kinh nghiệm là 1
thứ tri
thức, mà tri thức, như bạn biết đấy, đâu dễ huỷ hoại, phân rã?
Điều này
thật đúng với cái gọi là tri thức đạo đức, hay gọi bằng cái tên,
“túi khôn”.
Một người nào đó, sống sót Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, phẩm
giá, và ý thức, cảm quan đạo đức còn nguyên si như ngày đầu bị tống vô,
có thể
ssu đó thay đổi, biến thành 1 tên ích kỷ tự mãn, vênh váo, có thể làm
tổn hại một
đứa trẻ. Nếu anh ta nhận ra điều này, và bắt đầu ân hận, anh ta sẽ trở
về được trạng thái ngây thơ.
Chính vì thế,
mà sau cùng có lẽ đếch cần, phải có kinh nghiệm,
phải kinh qua khổ đau cái con mẹ gì đó! Ngây thơ đi
theo sau kinh nghiệm, đâu có con đường vòng vòng nào khác. Ngây thơ
giầu có thêm
lên trong kinh nghiệm, nhưng nghèo đi trong sự tin. Chúng ta, chỉ biết
tí ti, Chúng
ta hiểu một điều gì đó, trong khoảnh khắc, rồi quên mẹ nó mất, hay
chúng ta phản
bội cái khoảnh khắc hiểu biết.
Sau cùng, có cái gọi là ngây thơ, ngây thơ cay đắng
của vô
tri, chán chường, tò mò.
Two
Cities by A
EVIL
TOTALITARIANISM-BECAUSE
IT is an organized, orchestrated, highly developed evil on a historic
scale-leads
to the illusion that evil can finally be understood. Isn't that why we
are
fascinated by a variety of books, from memoirs to historical analyses,
devoted
to Hitler and Stalin? We read them and hope that this time we shall
grasp the
essence of evil. All the efforts of the intellect are directed toward
reducing
this sophisticated form of evil to a simple, uncomplicated form. When
we are
finally successful, we realize that the answer to our question has once
again
eluded us. We are again as helpless as Job.
Cái Ác
Chủ nghĩa toàn
trị - Bởi là vì nó là 1 cái ác được tổ chức một cách hoành tráng, như 1
dàn nhạc
đại hòa tấu, được phát triển tới mức độ cực cao theo chiều hướng/có tầm
vóc
lịch sử - đưa đến ảo tưởng là cái ác sau cùng đã được thấu hiểu. Phải
chăng chính
vì thế mà chúng ta hớp hồn, bởi đủ những cuốn này cuốn nọ, từ hồi ức
cho tới
nghiên cứu, dành cho Hitler và Stalin? Chúng ta đọc chúng và hy vọng,
tới lúc này,
chúng ta có thể tóm được yếu tính của cái ác.
Bao nhiêu cố
gắng của trí thức là đều hướng tới việc giản lược cái ác rối rắm, thành
một hình
thức đơn giản, không rắc rối. Và, khi, sau cùng, thành công, thành
công, đại thành
công rồi, chúng ta nhận ra là câu trả lời cho câu hỏi của chúng, một
lần nữa,
như con trạch, con lươn, tuồn mẹ ra khỏi kẽ tay của chúng ta. Chúng ta
lại vô
phương, lại thất bại, lại bất lực, như Job.
EXISTENTIALISM
EARLY ON I
was enamored of existentialism. Oh yes, I thought, I have been cast
into the
world. I do not know what to do with my freedom. History is
meaningless. I
should think about death. I must be authentic. Tree roots are absurd. o
indiscreet philosophers, I note now that you want to deprive me of even
that
which is my most private property, my secret. You want to name and
classify
half situations and quarter moods. Your professorial pencil pushes its
way into
everything. O indiscreet, narcissistic philosophers, write poems
instead.
Chủ nghĩa hiện
sinh
Từ còn sớm sủa,
tôi đã mê chủ nghĩa hiện sinh. Ui chao, đúng rồi, mình bị ném vô cuộc
đời. Mình
đếch biết làm gì với tự do của mình. Lịch sử thì vô nghĩa. Mình nên
nghĩ đến cái
chết. Rễ cây thì mới phi lý làm sao.
Ôi, mấy
Thầy
Đạo, Thầy Quân ơi, mấy Thầy thật là đoảng. Mấy Thầy thật vô ý vô tứ. Bi
giờ thì
mình mới hiểu ra rằng thì là mấy Thầy muốn chôm sạch cái của riêng thật
riêng của
mình, sự bí ẩn của mình. Mấy Thầy muốn đặt tên, và quy hoạch cho những
hoàn cảnh
một nửa, những trạng thái một phần tư. Cái ngòi viết chì Thầy Triết
Hiện Sinh
nhà nghề của mấy Thầy muốn đẩy nó tới mọi chuyện. Ôi những triết gia
đoảng hậu,
vô ý vô tứ, chỉ yêu mình, hãy làm thơ đi, thay vì làm Thầy Triết!
Rilke
Spring has
come again. The earth
is like a
child who knows poems by heart;
many, so
many! ... For the work
of such long
learning, she wins the prize.
Her teacher
was demanding. We'd grown fond
of the white
in the old man's beard.
N ow when we
ask her what the green and the blue are:
she can tell
us, she knows it, she knows!
Earth, lucky
earth, on holiday, play
with the
children now. We want to catch you,
happy earth.
And the luckiest will.
What her
teacher taught her! So many things,
and what's
imprinted in the roots and on the long
difficult
stems: she sings it, she sings!
Rilke
Two
Cities by AZ
For “beauty
is nothing but the beginning of terror”: Bởi là vì "cái đẹp chẳng là gì
mà
chỉ là bắt đầu của ghê rợn”
Bài viết Phản
Bội, Betrayal, trong Two Cities của Adam Zagajewski, là từ
câu thơ
mang tính mặc khải, đối với riêng ông, về kinh nghiệm sống trong 1 xứ
sở toàn
trị, Ba Lan, khi ông còn là 1 đứa con nít.
Bài khá dài. Thay vì Phản Bội, GCC giới thiệu dưới đây, bài
“Những Thay
Đổi ở phiá Đông”, cũng nằm trong dòng đó. Nó "cũng" giải thích tại
làm sao, "cũng" ăn phải kít CS, mà nước Ba Lan lại có những Milosz,
Szymborska, Zagajiewski, trong khi Bắc Kít chúng mình chỉ có tới "đỉnh
cao
chói lọi", là DTH, hay, “nữ thủ lãnh net”, là Sến Cô Nương?
Ba Lan ư? Xa
xôi quá, sao bằng Kẻ Lạ kế bên, cả nước bi giờ đang hăm he làm cỏ sạch
lũ Tầu Phù, quên mẹ nó là đã có thời, chỉ mong ăn cướp được Miền Nam,
nếu cần
thì thí cả Đàng Ngoài cho giặc Bắc, vậy mà chúng cũng có, đỉnh cao thì
là Cao
Hành Kiện, đỉnh thấp Mạc Ngôn, thấp tí nữa, thì là thứ thơ Sương Mù, Hũ
Nút, như của Bắc Đảo, sợ Mít ngàn năm sau vưỡn chưa có được.
CHANGES IN
THE EAST
I FIND THE
extraordinary, breathtaking changes in my corner of the world, in the
Europe
that stretches east from the Elbe, to be unusually important, vital,
crucial.
Yet at the same time, for me, for my life, for my development, they
come too
late. I would not want this to sound coy or cynical. I have an
excellent
understanding of the incompatibility of historical changes with my own
viewpoint.
I would not
hasten to express my personal views if not compelled to do so by my
strange
profession, the profession of a writer, one of whose characteristics is
the
permanent conflict between "beauty" and "honesty." I put
these words in quotation marks to save myself lengthy commentary, but
also to
express the distance I feel toward Platonic or Platonizing ideas.
"Beauty"
would incline me to go into complete raptures over the splendid dynamic
of
changes in Eastern Europe, to demonstrate absolute animal solidarity
with them
(and a certain part of me does). But I also see that my entire
education as a
writer strove to free me from the caprices and grimaces of History.
"Honesty" therefore inclines me to say that I was successful in this
emancipation to a certain degree, and now that History has suddenly
become more
gracious, seductive, attractive, and even dazzling, I have become too
skeptical
to be able to take innocent and enthusiastic delight in its sudden
mutation.
During my
childhood, History governed ruthlessly, with an iron hand. At its
command, my
family had to resettle in the West; History shaped my schooling, my
youth, my
university education in Cracow, and even my poetic
beginnings-rebellious,
contrary.
I understood
only much later that I had identified History with totalitarianism
(when I
found myself in Western Europe for the first time, it seemed to me that
there
was no History here at all, only a frivolous, carefree, trite,
disorderly everydayness
peopled by hairdressers, movie stars, and suntanned bank officials).
Totalitarianism produced a quasi-theocratic society. Mystery hung over
everything (the key to the mystery was, in fact, the secret police).
Totalitarianism
seemed indestructible, eternal. Why, even Hannah Arendt suspected that
it was capable
of changing human nature, of turning people into slaves. And that is
what I thought,
too, when I listened to the fear-ridden whispers of Polish
intellectuals in the
mid-sixties. And now? A totalitarian system bites the dust every week.
What was
fate has now become a provisional arrangement. The Party leaders who
earlier
played political poker with stone faces have now disappeared or have
turned out
to be common financial crooks. Great and joyous crowds bring down this
gloomy
political system with such ease that one would like to ask: Beloved
crowds, why
didn't you fill the streets sooner? Why did you wait over forty years?
What
have you been doing until now?
Of course,
everyone knows that the crowds had taken to the streets and squares
before and
that they were unable to effect an overthrow (for obvious reasons).
The late
seventies took an active (but modest) part in the dissident movement. I
belonged to those who did not believe in the possibility of toppling
Communist totalitarianism within a
hundred or
two hundred years. Yet opposing this false theocracy was, for me and my
friends, a source of joy; it was energizing and yielded a completely
fresh perspective. But beyond a
small group
of madmen (and, as always, they turned out to be right), no one counted
on the
quick, empirical success of the movement. Before that I was convinced
that totalitarianism was History.
Then I separated these two concepts; I came to understand that even
when there
is tyranny, the historical process goes on. For some time now, however,
I have
been convinced that even if totalitarianism is not History, History has
something totalitarian in it. It commands a marshal who calls himself
Zeitgeist. It forces us to listen to the BBC every day. It reminds us
of a
giant Hollywood with a pleiad of stars: Cory Aquino, George Bush, Lech
Walesa,
Margaret Thatcher, Mikhail Corbachev, Hans-Dietrich Genscher.
All right. I
am not a madman (unfortunately) and I do not dream about running away
from
historicity. In order to live to a ripe old age and not be rendered
mute as a
poet or as an author, to prevent myself from being smashed by "beauty"
(which leads
to lies) and "honesty" (which leads to naturalism), I had to take a
step back from the avalanche of History. This is not easy; in my
language, in my literature, historicity is God. The
changes
come too late. Yet it is still too early for me to be able to conceive
of the
enormity of the changes and their significance. Citizens of the West
are mere
observers here. For me totalitarianism was both a nightmare and a
literary theme,
an oppressor and a toy, the policeman watching me and the ecstasy of
political
humor. I am now pretending to be a skeptical, wise, mature person, but
I do not
really know at all what the enormous changes in the East signify or
what will change
in me, in my manner of writing, thinking, living. A repugnant
civilization is
in decline; but it shaped me, I revolted against it, I tried to flee
it; whether
I like it or not, I am most certainly marked by it. It will be awhile
before I
find out what has really happened for
me.
I will not mourn this repulsive historical
experiment, that much is
obvious. I am thrilled by its fall, I am worried about the future of
Europe. I
wonder about my own future-between "beauty" and "honesty,"
amid question marks, between History and poetry.
Romain Gary
Nhị Linh
10 hrs · tôi ớn quá là ớn
Romain Gary
tức Kacew, là nhà văn Pháp gốc Nga mà tôi từng đạo diễn cho hai tác
phẩm lớn xuất
hiện tại Việt Nam, "Lời hứa lúc bình minh" và "Cuộc sống ở trước
mặt" rồi sau đó rất chu toàn trong khía cạnh review một nhà văn
tôi thấy hết sức thân thuộc trước đây tôi đã biết Romain Gary qua đời
năm 1980,
năm sinh của tôi năm nay, 2014, ngay từ đầu năm tôi đã quyết định trong
năm kỷ
niệm 100 năm ngày sinh Romain Gary này, tôi sẽ tưởng niệm ông ấy theo
cách
riêng của tôi đợt này, báo chí Pháp bắt đầu đưa tin Romain Gary sắp vào
tủ sách
La Pléiade, tủ sách "đền thờ", tủ sách đặc biệt và xa xỉ nhất trên đời,
chỉ dành cho những nhân vật đặc biệt xuất chúng trong văn chương thì
trong một
bản tin, tôi mới thấy, Romain Gary sinh trùng ngày với tôi haha
đường dây mối
nhợ ác thật, ớn quá
&
Happy
Birthday to U.
NQT
Chúc Mừng SN, nhưng đừng là “lần thứ ba” đấy nhe.
Note: Lâu rồi, em của GNV [H/A], về VN, tính ghé thăm NL giùm, nhưng
trục trặc
gì đó, không đi được.
Một thiên sứ Sến, quá sợ
rùi!
Ớn quá là ớn!
“U tha cho Me”!
Hà, hà!
Và điều mà
tôi toan tính làm, là, sẽ thuyết phục bạn, về một sự kiện, bề ngoài xem
ra có vẻ
quái dị khó tin [incredible], ông Romain Gary này cứ nhẩn nha nghĩ về
mình, và
tạo vóc dáng cho mình, y như là đây là Lần Tới Thứ Nhì [as if it were
the
Second Coming]: Romain Gary là một "self-anointed, self-appointed,
self-resurrected" [tự xức dầu thánh, tự phong chức, tự tái sinh], và,
sau
hết, một Chúa Cứu Thế Tự Đóng Đinh Chính Mình, a self-crucified Messiah.
Note: Lần Tới
Thứ Nhất, các bạn biết rồi, và đang sửa soạn để tưởng nhớ, vinh danh,
vào ngày
25 Tháng Chạp sắp tới.
Vinh Danh
Chúa Trên Trời
Bằng An Người
Dưới Thế
"Mẹ
tôi," Gary nói về bà cụ của ông,
vào năm 1973, 'hơi bị được huyễn hoặc', [My mother was pretty
legendary].
"Bằng nghĩa đó, tôi muốn nói, bà rất ư là giỏi trong cái chuyện phịa ra
những
huyền thoại". Hơn thế nữa, ông tiếp tục, bà bị mắc một thứ bịnh rất phổ
thông ở Âu Châu vào thời kỳ đó: bịnh sính Tây, cứ nghĩ ai cũng có thể
là một
Jean d'Arc, thứ bịnh này lan rộng trong đám Do Thái thuộc vùng Đông Âu.
Thế là ông con được thừa hưởng
cả hai nét [đẹp]
này của bà mẹ: Sính Tây và mê đến điên cuồng phịa ra những huyền thoại.
Bà là Do Thái? Lại một lần nữa,
chẳng có ngay
một câu trả lời sẵn sàng. Giữa đám đông, Gary khoái nổ, mẹ tớ là người
Do Thái,
nhưng, riêng tư, cái gốc gác chân thật, Do Thái giáo nói tiếng Yiddish,
đặc biệt
lạ thường của bà mẹ, chỉ còn có 1, nếu ông con nổ, thành 4. Chính ông
con,
nếu được hỏi,
thì bèn hiên ngang 'vỗ ngực xưng tên', "Nếu người ta muốn tôi là Do
Thái,
thì hà cớ làm sao mà không nhận, có chết chóc thằng cha nào đâu?"
["If people want me to be, I don't mind"].
Ui chao, thế
là gần như tất cả mọi người đều muốn như vậy - khởi đầu, chẳng có gì hồ
nghi,
là những người Ba Lan ở Vilnius, và Warsaw. Gary sống cùng họ, từ khi
ba, tới năm,
mười bốn tuổi. Với cái tên Kacew, chạy Trời không khỏi nắng... Do Thái:
Cậu bé
được coi là Do Thái, được gọi bằng một cái tên Do Thái, được đối xử như
là Do
Thái, và như vậy, mọi ý định, toan tính, mục đích đều đưa đến chuyện,
ông là một
Do Thái, ngoại trừ điều này: Bà mẹ Nina đã cho con làm lễ rửa tội, là
một tín hữu
Ky tô, và thường xuyên được một ông linh mục Chính Thống giáo ban phước
lành.
Nhưng, nói
cho cùng, đấng Giêu Su, thì cũng đâu phải là một tín hữu Do Thái thuận
thành,
ngoan đạo, ăn chay trường? [Jesus wasn't a very kosher Catholic
either]. Và,
như chúng ta đã biết, ông Gary này làm sao mà bỏ qua một dịp may như
thế: hăm hở
tự nhận mình là một tay nào khác, cho dù đây là đấng Giê Su, và, khi
coi mình
như là đấng Giêu Su, thì làm sao mà bỏ qua dịp may hiếm có: thưởng thức
những
đau khổ mà Chúa đã từng chịu đựng vì nhân loại?
Mãi sau này,
ông đã từng hết sức giận dữ, khi mấy anh Israelis từ chối không đưa tên
ông vô
cuốn Vẻ Vang dân Mít, ấy chết xin lỗi,Vẻ Vang dân Do Thái, của họ.
"Những
người Đức," ông nói, "vậy mà có quan điểm thoáng hơn nhiều" [Les
Allemands avaient des vues plus larges] (1974).
(1)
Nhân dịp SN lần
thứ 100, năm sinh của RG, Gấu sẽ đi hết bài này, để chúc mừng, cả ba!
KARL MARX
MARX FOUND A
way of dealing with suffering-he put it into a scientific perspective.
From
then on, he and countless Marxists on planet Earth and in orbiting
satellites
could sleep soundly.
Karl Marx
Mác tìm cách “deal” với
khổ đau của nhân loại: Ông nhét nó vô một viễn tượng
khoa học.
Kể từ đó “Thầy” Mác, và đám đệ tử hằng hà sa số của Thầy, trên Trái
Đất, ở những
vệ tinh xoay quanh, bèn có thể ngủ thật là ngon lành, thoải mái!
EMPTINESS
A POET CAME
to see a zaddik. The zaddik offered the poet tea and almonds and showed
him the
view of the city. The apartment was on the twentieth floor; all the
rivers and
canals of the city glittered like veins of mica in granite. It was a
sunny autumn
day, and tugboats flirted with corpulent vessels loaded with grain.
"What's
on your mind?" the zaddik finally asked. "I see that something is
tormenting you."
"Yes,"
the poet answered, "I need your help. The thing that is bothering me
... I
don't know how to say this, it is difficult for me to find words . . ."
The zaddik
sat quietly in his armchair and examined his evenly trimmed nails. "I
am
tormented by emptiness," the poet said after a while. "Nothingness.
There are so many days when I am incapable of writing or even thinking.
There
are splendid days, rich in discoveries and dreams, days that are
treasures. But
then, after that, weeks of silence, despair."
The zaddik
smiled in a rather professional way-exactly the way doctors,
psychoanalysts,
and mountain guides smile.
"You are a lucky man," he said after a
moment. "Sometimes God visits you. Imagine a house in which there are
dozens of heavy pieces of furniture, screens, and drapes, where antique
chests
are neighbors to Chinese vases. A ray of light will never find its way
into
that house. You are like a spacious apartment in which there is only
one simple
chair. That chair stands in the middle of the room and waits. It has
time.
Emptiness is infinite patience. Nothingness is waiting for fullness.
Despair sings
quietly like a robin, a bird that whistles even in November, before the
snow
falls.
Hư Vô
Một thi sĩ tới
gặp một nhà hiền giả. Nhà hiền giả mời dùng trà, hạnh ngọt và thưởng
thức phong
cảnh thành phố. Căn phòng ở trên tầng thứ 20, nhìn xuống, những sông
lạch thì
như những đường gân trên mặt đá granit.
Đó là 1 ngày thu có nắng, và
những
tầu kéo thì rong ruổi kế bên những chiếc xà lan chở gạo.
Cư sĩ hình
như có điều gì không vui?
Thưa vâng,
nhà thơ trả lời. Con cần lời khuyên của Thầy. Cái điều nó làm phiền
con, con không
biết làm sao nói ra...
Nhà hiền giả
ngồi lặng thinh trên chiếc ghế bành, và ngắm nghía mấy cái móng tay mới
được tỉa cắt....
Con bị cái
trống rỗng nó hành, thi sĩ nói, sau 1 hồi im lặng.
Cái trống rỗng.
Cái hư vô… Có nhiều ngày con không làm sao... vu vơ về chuyện viết văn,
hay viết
phê bình, hay viết chính luận.
Rồi có những ngày thật là hoành tráng.
Chữ ờ đâu
tuôn ra như nước sông Thị Nghè, sông Đồng Nai, hà hà!
Và rồi,
hết. Hết là hết! Không làm sao nặn ra 1 chữ. Hàng tuần lễ chán chường,
thất vọng!
Nhà hiền giả
mỉm cười, đúng kiểu... hiền giả, hay, của nhà tâm lý, tâm thần
học, hay của tay hướng
dẫn “tua” du lịch vùng núi non, cao nguyên.
Con
là 1 người
may mắn. Vị hiền giả sau cùng lên tiếng. Thi thoảng Thượng Đế tới viếng
thăm
con.
Hãy
tưởng tượng căn nhà của 1 đại gia Đỏ, nào tủ chè bầy chén kiểu Giang
Đông, nào
những bàn cờ từ thời ông Bành Tổ, đặt kế bên những lọ sành sứ Giang
Tây..
Một tia sáng mặt trời cũng không làm
sao mà
len lỏi vô đó.
Con thì giống như một căn phòng rộng, trống trơn, chỉ có mỗi 1 cái
ghế độc nhất ở giữa phòng, và.. đợi. Nó
có thì giờ. Hư vô, trống rỗng thì thiếu chi thì giờ. Thiếu chi kiên
nhẫn.
Hư vô
đợi tràn đầy, đợi viên miễn.
Thất vọng, chán chường âm ỉ hát, như 1 con chim cổ
đỏ, nó rù rì hót ngay cả vào Tháng Một, trước khi tuyết xuống.
THE ACTIVE
VOICE
PLEASE FILL
OUT the form. Please write a brief autobiography.
I obediently answered the questionnaire. I
wrote numberless autobiographies, beginning always with the same
obvious
sentence, "I came into the world . . ." In other languages one says,
"I was born"; only Polish uses the active voice, as if an infant, of
its own will, energetically ran onto the stage between Germany and
Russia.
The verve doesn't last long, for quickly
the passive side takes over: I was assigned to ... I was transported
... I was
arrested in December ... released after universal amnesty was granted.
Tiếng nói hành
động
Làm ơn điền
mẫu này. Làm ơn viết 1 cái tiểu sử ngắn.
Tôi ngoan
ngoãn trả lời mẫu câu hỏi. Tôi viết không biết bao nhiêu lần những mẫu
câu hỏi,
luôn luôn bắt đầu bằng cùng một câu, hiển nhiên, “Tôi vô cuộc đời… “.
Trong những
ngôn ngữ khác, người ta nói, “I was born, tôi được sinh ra”; chỉ trong
tiếng Ba
Lan, là dùng giọng nói hành động, như thể, đứa bé, bằng ý chí của
chính nó, hăm hở bò ra sàn diễn, giữa Đức, và Nga.
Sự hăm hở không
kéo dài, bởi là vì thật mau chóng, phía "bị động" soán đoạt: Tôi bị
điều… Tôi bị
thuyên chuyển… Tôi bị bắt vào Tháng Tư 1975... và được thả khỏi Trại
Tù… sau khi được nhà nước VC phán, lao
động cải tạo
tốt!
Hà, hà!
[GCC dịch lệch
pha 1 tí, vì tiếng Việt cũng giống tiếng Ba Lan, khi nói, “Tôi ra đời”,
không dùng
thể "bị động"]
FRATERNITY
INDEED
WRITING IS
PERHAPS an act of brotherhood, first and foremost. Writing demands
solitude,
sometimes profound and radical solitude, but it usually is a tunnel
leading to
other people, du in a fertile earth (and this earth is imagination and
narcissism,
compassion and indifference, tenderness and arrogance, music and
ambition,
blood and ink). Even suicides write letters. Poets kill themselves.
Critics
kill authors. Readers are easily bore and drown books as if they were
kittens.
But who said fraternity was easy? Please turn to the Bible…
Văn hữu
Viết có lẽ là
1 hành dộng của tình bạn quí hóa, như Mít thường lèm bèm, bạn văn, văn
hữu, quí
văn hữu. Trước hết và trên hết, chỉ có nó, như tụi Tẫu phán, tứ hải
giai huynh
đệ. Viết đòi hỏi sự cô đơn, đôi khi thứ cô đơn sâu thẳm, cơ bản, nhưng
thường có
1 con đường hầm dẫn tới những người khác. Con đường hầm chạy qua một
miền đất mầu
mỡ (và thứ đất này thì là tưởng tượng và tự sướng, cảm thông và lãnh
đạm, dịu dàng
và ngổ ngáo, âm nhạc và tham vọng, máu và mực). Ngay cả tự tử cũng viết
thư.
Thi sĩ tự làm thịt thi sĩ. Phê bình gia làm thịt tác gia. Độc giả là
những cuốn
sách dễ nản, dễ chết chìm, như thể họ là những con mèo. Nhưng ai nói
bạn quí dễ
có lắm? Làm ơn coi lại Thánh Kinh….
ECSTASY AND
IRONY
TWO
CONTRADICTORY ELEMENTS meet in poetry: ecstasy and irony. The ecstatic
element
is tied to an unconditional acceptance of the world, including even
what is
cruel and absurd. Irony, in contrast, is the artistic representation of
thought, criticism, doubt. Ecstasy is ready to accept the entire world;
irony,
following in the steps of thought, questions everything, asks
tendentious
questions, doubts the meaning of poetry and even of itself. Irony knows
that
the world is tragic and sad.
That two such vastly different elements shape
poetry is astounding and even compromising. No wonder almost no one
reads poems.
Cực Khoái và
Khôi Hài
Hai phần tử
chửi bố lẫn nhau gặp trong thơ: Cực khoái và khôi hài. Phần tử cực
khoái thì bị
buộc cứng vào sự chấp nhận, đếch cần điều kiện, thế giới, ngay cả cái
độc địa,
phi lý của nó. Tiếu lâm, khôi hài, cà chớn, ngược lại, là biểu hiện
nghệ thuật
của tư
tưởng, phê bình, hồ nghi. Cực khoái dễ dàng, sẵn sàng, vô tư chấp nhận
trọn thế
giới. Tiếu lâm, đi theo những bước đi của tư tưởng, tra hỏi mọi thứ,
hỏi
những câu
hỏi có hậu ý, hồ nghi nghĩa của thơ, và, hồ nghi ngay cả chính nó.
Tiếu
lâm, cà
chớn biết, thế giới thì bi thương và buồn bã.
Hai thằng chửi
bố lẫn nhau, quái làm sao, nhào nặn ra, cái gọi là thơ, đẫm ngạc nhiên
và hòa hợp,
và ngay cả, thỏa hiệp.
Vì thế, đâu có là đáng ngạc nhiên một khi hầu như đếch ai đọc thơ!
Hàng mới về.
“Hai Thành Phố” hoá ra cuốn tiểu thuyết Gấu hăm he viết, ngay từ lúc
bắt đầu tập
viết.
Lần
Cuối Sài Gòn
Và trộn vào giấc mơ tuổi
thơ, là cơn mộng đời rực rỡ. Sẽ trở thành nhà
văn. Sẽ viết một truyện dài nối liền được hai thành phố.
EGOISM
IN HER
MEMOIRS, Lidia Chukovsky, who knew Solzhenitsyn well, tells how The Gulag Archipelago came to be.
Solzhenitsyn devoted every free moment to this work. He had no time for
conversation. After eating dinner he rushed from the table and returned
to
work. He stopped seeing friends. Friends bitterly accused him of egoism.
Trong Hồi
Ký, Lidia Chukovsky, rất rành về Solz, kể, Gulag đã được viết
như thế nào.
Solz dành trọn
thời giờ cho nó, đếch có thì giờ ngồi uống cà phe với bạn quí ở
Starbucks.
Ngưng gặp bạn quí luôn.
Thế là bạn
quí cay đắng phán, thằng khốn đó ích kỷ quá.
THREE
HISTORIES
THERE ARE AT
least three different human histories, not one: the history of force,
the
history of beauty, and the history of suffering. Only the first two are
cataloged and recorded, more or less. They have their professors and
their
textbooks. But suffering leaves no traces. It is mute. That is, mute
historically. A scream does not last long, and there is no note symbol
to represent
it and make it last. That is why it is so difficult to understand the
essence
of Auschwitz. From the point of view of the history of force, it was an
episode, undeserving of closer study. How much more interesting was the
Battle
of Wagram, for example. As the history of suffering, Auschwitz was
fundamental.
Unfortunately, the history of suffering does not exist. Art historians
are not
interested in Auschwitz either. Mud, barracks, low skies. Fog and four
skinny
poplars. Orpheus does not stroll this way. Ophelia doesn't choose to
drown
here.
Ba lịch sử.
Có ít nhất là
ba lịch sử con người khác nhau, không phải một. Lịch sử sức mạnh. Lịch
sử nhan
sắc, và lịch sử của sự đau khổ. Chỉ hai cái đầu là được nghiên cứu, xếp
loại,
ghi chú, ghi âm, ghi nhận… nhiều hoặc ít. Chúng có những vị giáo sư,
những sổ sách.
Nhưng đau khổ đếch để lại một vết tích. Nó câm. Nghĩa là, câm, về mặt lịch sử mà
nói. Một tiếng la đâu có kéo dài. Và đếch có 1 biểu tượng, sử
dụng như là ghi
chú, tiểu chú cái con mẹ gì đó, để thay mặt nó, trình nó ra, và làm cho
nó có
tuổi thọ.
Chính vì thế
mà thật là khó khăn khi tìm, hiểu, cái gọi là yếu tính của Lò Thiêu.
Nhìn từ
quan điểm lịch sử của sức mạnh, thì nó là một thời kỳ, không đáng để bỏ
công
nghiên cứu, gần hay không gần, xa hay không xa. Cuộc chiến tranh thần
thánh đánh
cho Mỹ cút Ngụy nhào, thí dụ, bảnh hơn nhiều, cần nghiên cứu cho ngàn
ngàn đời
sau.
Nhìn từ lịch sử của khổ đau, Lò Thiêu là cơ bản, là chủ yếu. Nhưng than
ôi,
làm đếch gì có thứ lịch sử của khổ đau?
Những sử gia của nghệ thuật cũng đếch thèm
để ý đến Lò Thiêu. Bùn, trại tù dây kẽm gai, bầu trời lùn tịt. Thềm
sương mù lù
tà mù, rừng bạch dương trơ xương. Orpheus đâu có đi dạo hướng đó.
Ophelia đâu
chọn nơi chốn tệ hại như thế để mà trầm mình.
Adam
Zagajewski: Two Cities
|