*





















 
 

April 29, 2014

The Strange Triumph of “The Little Prince”

Of all the books written in French over the past century, Antoine de Saint-Exupéry’s “Le Petit Prince” is surely the best loved in the most tongues. This is very strange, because the book’s meanings—its purpose and intent and moral—still seem far from transparent, even seventy-five-plus years after its first appearance. Indeed, the startling thing, looking again at the first reviews of the book, is that, far from being welcomed as a necessary and beautiful parable, it bewildered and puzzled its readers. Among the early reviewers, only P. L. Travers—who had, with a symmetry that makes the nonbeliever shiver, written an equivalent myth for England in her Mary Poppins books—really grasped the book’s dimensions, or its importance

Trong tất cả những tác phẩm viết bằng tiếng Tẩy thế kỷ vừa qua, “Ông Hoàng Nhỏ” đúng là cuốn được yêu nhất, ở hầu như hết các ngôn ngữ.
Quái, là nó không thuộc loại “mì ăn liền”, theo kiểu, cho tớ 1 cái vé đi…  địa ngục đi!
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa bèn té ngay xuống….  Địa Ngục Đỏ! 

It took many years—and many readings—for this reader to begin to understand that the book is a war story. Not an allegory of war, rather, a fable of it, in which the central emotions of conflict—isolation, fear, and uncertainty—are alleviated only by intimate speech and love. But the “Petit Prince” is a war story in a very literal sense, too—everything about its making has to do not just with the onset of war but with the “strange defeat” of France, with the experience of Vichy and the Occupation. Saint-Exupéry’s sense of shame and confusion at the devastation led him to make a fable of abstract ideas set against specific loves. In this enterprise, he sang in unconscious harmony with the other great poets of the war’s loss, from J. D. Salinger—whose great post-war story, “For Esmé—with Love and Squalor” shows us moral breakdown eased only by the speech of a lucid child—to his contemporary Albert Camus, who also took from the war the need to engage in a perpetual battle “between each man’s happiness and the illness of abstraction,” meaning the act of distancing real emotion from normal life.

Phải nhiều năm  - và rất nhiều lần đọc – thì người độc giả này mới bắt đầu hiểu ra là, cuốn sách là 1 câu chuyện chiến tranh. Không phải một ám dụ, mà là 1 ngụ ngôn, hay cổ tích gì đó, về nó, trong đó, những xúc động trung tâm của sự xung đột – cô đơn, tách rời, sợ hãi và bất định – thì chỉ có thể dịu đi, nhờ lời nói thầm thì, và tình yêu. Nhưng "Hoàng Tử Bé" còn là 1 câu chuyện chiến tranh theo nghĩa đen của từ này - mọi chuyện liên quan đến chuyện làm nên nó, thì chẳng mắc mớ gì đến cái chuyện “onset” [bắt đầu] 1 cuộc chiến, nhưng mà là, với cuộc “bại trận lạ lùng” của nước Pháp, với kinh nghiệm chính quyền Vichy và cuộc đô hộ ngoại bang, là Đức Nazi. Chính cảm quan về nỗi tủi hổ, nhục nhã, và ngỡ ngàng, bấn loạn của St-Ex đã khiến ông đi 1 đường ngụ ngôn, cổ tích về những ý nghĩ trừu tượng, được đặt để nhằm chống lại những cuộc tình đặc biệt. Trong công trình hoành tráng này, ông hát, trong 1 sự hài hòa, về mặt vô thức, với những nhà thơ lớn lao khác, về mất mát của chiến tranh, từ Salinger – mà câu chuyện lớn lao thời hậu chiến, “Gửi Esmé, với Tình & Dơ Dáy”, chỉ cho chúng ta thấy, cơn băng hoại, sa sút đạo đức và tinh thần, chỉ được làm dịu đi, nhờ tiếng nói của 1 đứa bé sáng suốt – cho tới người cùng thời với ông, là Albert Camus, kẻ đã lấy ra từ cuộc chiến, sự cần thiết “xuống thuyền”, nhập vào cuộc chiến đấu hoài hoài, “giữa hạnh phúc của mỗi con người và cơn bịnh giản trừ, trừu tượng”.

Note: Quả là 1 cách đọc cực mới mẻ về Hoàng Tử Bé.

Mất tích giữa những vì sao

 Antoine de Saint-Exupéry thuộc thế hệ hào hùng của ngành hàng không, và trong cuốn tiểu thuyết Bay Đêm, ông đã tạo ra huyền thoại về nó. Làm vậy, ông trở thành một huyền thoại, và có thể đây chính là điều ông hằng mong muốn, rằng cuộc đời của mình sẽ được như thế. Cuốn tiểu sử của ông, do Marcel Migeo viết, muốn tách người thực việc thực ra khỏi điều kỳ dị, và tác giả đúng là người làm việc này. Ông bạn của Saint-Ex, khi cùng học bay tại Neudorf, gần Strasbourg, hai năm sau khi Thế Chiến I chấm dứt. Thời kỳ “giác đấu” đã qua, và đây là thời đại dân sự, với những chuyến bay, tuy không còn mang tính giác đấu, nhưng cũng chẳng kém nguy hiểm: những chuyến thư bay, như tên gọi của một cuốn sách của Xanh-Tếch chỉ rõ: Chuyến Thư Miền Nam. Thời kỳ này còn bay bằng la bàn, bản đồ, và bằng… mắt, chưa có la-dô, vận tốc tối đa là 100 dặm/giờ, và mỗi chuyến bay không quá ba giờ. Máy bay khởi động cứ như hai xe hơi đụng nhau. Mức độ thiệt hại, kể luôn mạng người, là “căng” lắm! Xanh Tếch, trượt École Navale, bèn nhẩy vô The Line, tiền thân của Air France, khi đó đang thực hiện những chuyến thư bay từ Toulouse tới Dakar, và tính mở rộng tới Nam Mỹ. Ông đụng một hiểm nguy khác nữa: phi cơ thường bị trục trặc phải hạ cánh nơi sa mạc, và phi công trở thành mồi cho những bộ lạc người Moor, bị tra tấn hành hạ, và sau đó, hoặc bị giết, hoặc trở thành con tin đòi tiền chuộc mạng. Chuyện xẩy ra thường xuyên đến nỗi phi công, thay vì kéo theo một ông thợ máy, bèn xin một thầy thông ngôn rành tiếng “mọi”! Sau một năm bay, Xanh Tếch bèn làm một ông trưởng đồn, ở giữa sa mạc, vừa lo việc đổ xăng cho phi cơ, vừa giúp phi công cái việc thông ngôn, chính vì vậy mà người Pháp thường so sánh ông với người hùng sa mạc Lawrence d’Arabia [T.E. Lawreence].

 Saint-Exupéry là “thứ” người gì?

Huyền thoại thứ nhất về ông, ở trong cuốn tiểu sử nói trên, theo đó, ông là một trong những phi công lớn lao, và là một người mà bay là một thiên hướng. Huyền thoại này thì cũng dễ “giải hoặc”, và là do thiên hạ quá mê những cuốn như Bay Đêm hay Chuyến Thư Miền Nam mà ra. Theo ông bạn của ông, tức tác giả cuốn tiểu sử, Xanh Tếch là một phi công nhà nghề, tài năng, nhưng cũng rất ư đãng trí, không khoái chú tâm vào bất cứ chuyện gì. Ông còn là một người không có chút ý niệm nào về thời gian. Cẩu thả nữa. Có lần, ông rời phi cơ, không đóng cửa phòng lái, và để gió quất sụm chiếc máy bay. Những chuyến bay dài của ông, từ Paris đi Sài Gòn, hay từ Nữu Ước đi Patagonia, do đó, thường không được sửa soạn chu đáo, và trở thành thảm họa. Ngồi trong phòng lái mà trí ông bỏ đi lang thang, Trước hết, và có thể trên hết, ông là nhà văn, và ông coi cái nghề bay, như là một cách vượt ra cõi đời thường làm ông chán ngán, bực bội. Bay là một giải phóng tinh thần đối với ông.

 Dáng người cao và thon, [bạn học gọi ông bằng biệt hiệu “Kều Mặt Trăng”]. Dòng dõi quí phái, nhưng nghèo, bố mất sớm, nhưng không có gì liên quan tới huyền thoại tuổi thơ khó khăn vất vả. Họ hàng bà con giầu có không bỏ ông, ngoài ra còn bà mẹ mà trong nhiều năm, mà trong nhiều năm, ông tha hồ nã tiền, sống như một “ông hoàng nhỏ” [một số bạn coi ông là một tay “snob”, những ngày đầu học bay]. Nhờ ảnh hưởng của Henri Guillaumet, một phi công mà ông coi như là thần tượng, và nhờ “The Line”,  tính tình của ông thay đổi. Hết lòng với bạn bè, với tinh thần của nhóm, ông bắt đầu để tâm đến chuyện này chuyện nọ, và nhận ra ý thức về trách nhiệm, một sự bám trụ - a gravity – như thế là rất cần thiết cho trí tưởng tượng bộc phát.

 Danh tiếng, như là một nhà văn, cộng thêm thành tích xây dựng “cơ sở” cho hãng tại Nam Mỹ, ngần ấy thứ không thể cứu ông, bị đá văng ra khỏi “The Line”, khi nó sắp xếp, tổ chức lại công việc làm ăn, vấn đề nhân sự. Tuần trăng mật với bạn tình, tức phiêu lưu mạo hiểm, kể như xong. Ông bèn bước vào quãng đời mới tinh của mình, như là một tay nhà báo, nhà làm phim. Ông gọi đây là “thời kỳ xanh”. Người ta thấy “chàng” ngồi Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”, hoặc Givral - ấy chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn - ấy chết xin lỗi - tại Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự hỏi không biết bữa nay cô bạn có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự nhủ  thầm, mình mới ba mươi tuổi, còn “xoan” chán!

 Những ghi chú nho nhỏ như thế, những mẩu viết tình cờ như thế, sau gom lại, biến thành “Những Ngày Ở Sài Gòn” - ấy chết xin lỗi - biến thành “Cõi Người Ta”, Terre Des Hommes, [hình như được dịch qua tiếng Anh với tựa đề Gió, Cát, và Những Vì Sao], một tác phẩm sáng chói, nhưng cũng đầy những nét làm dáng, đã đem đến cho tác giả giải thưởng của Viện Hàn Lâm, ấy là ở Tây Phương, còn ở Mẽo Phương, nó đem đến cho ông một tài sản (a fortune), nhưng ông đâu thèm quan tâm tới thứ đó! Thời gian này, ông lấy vợ, là một goá phụ, người Ác hen ti nà,  xăng xái, sống động, như một con chim, nhưng hoá ra là một người đàn bà đoảng đủ thứ, sau nhiều cú thượng cẳng chân hạ cẳng tay, theo kiểu yêu nhau lắm cắn nhau đau, họ thường xuyên xa nhau, [bài này dựa theo bài viết cùng tên của nhà phê bình V.S. Pritchett, trong The Complete Essays, nhà xb Chatto & Windus, London, 1991. NQT.] Như tác giả cuốn tiểu sử cho biết, nhà văn của chúng ta “cần” một loại hình đàn bà như vậy làm vợ, bởi vì một cuộc hôn nhân như thế thoả mãn điều gọi là nỗi âu lo, ngần ngại (inquiétude) của bất cứ một nhà văn!

 Khi xẩy ra Cuộc Thế Chiến Thứ Hai, Xanh Tếch xấp xỉ bốn chục. Can trường, ông xung làm phi công lái máy bay thám thính, trên những vùng trời đang có những cuộc tiến quân của Nazi. Sau khi Pháp thất thủ, ông tính qua Nữu Ước. Trên đường bôn tẩu, khốn khổ thay, ông dừng lại Vichy, gặp một tay cộng tác viên với kẻ địch nổi tiếng, Drieu La Rochelle, và bị liên lụy bởi rất nhiều điều vu khống mà rất nhiều người Pháp đã gặp phải trong thời kỳ nhiễu nhương như vậy. Ông vốn không hẩu với tướng De Gaulle, mà ông nghĩ rằng, đã kêu gọi nước Pháp “làm một cuộc chiến tranh nồi da nấu thịt”, và ông bị buộc tội là một người theo Pétain [người cầm đầu nước Pháp theo Nazi lúc đó] Tác giả cuốn tiểu sử thuyết phục được người đọc, rằng làm gì có chuyện đó. Khi De Gaulle từ chối không giao cho ông bất cứ một nhiệm vụ nào trong thời gian có chiến dịch Bắc Phi, ông bèn theo lực luợng Hoa Kỳ vào Phi Châu, và sau khi chạy chọt, được thương tình giao cho trách nhiệm lái phi cơ thám thính chụp hình ảnh bên trên vùng trời nước Pháp bị chiếm đóng bởi Nazi. Tính không chú tâm vào bất cứ chuyện gì của ông thế tiếp tục, rất nhiều lần, ông quên không hạ thấp máy bay, trong một chuyến đi như thế, ông quên luôn cả chuyện trở về, và người ta cho rằng máy bay của ông bị bắn hạ ở giữa Nice và Corsia. Một nhân viên tình báo người Đức vốn rất mê Xanh Tếch cung cấp chứng cớ theo đó, máy bay của ông bị bắn hạ bên ngoài Corsia, nhưng M. Migeo [người viết tiểu sử ông] cho rằng, có hai người đàn bà nhìn thấy hai phi cơ bắn nhau trên vùng trời Nice, và họ là những chứng nhân tận mắt cái chết của ông. [Người viết bài này, cũng đã lâu, được đọc một bài báo, theo đó, người ta đã tìm thấy hài cốt của ông, nhờ thẻ bài, tại một bãi biển nào đó, nhưng đã sơ ý không ghi lại].

(còn tiếp)
  NQT

Note: Bài viết này, bỏ dở, tính dịch tiếp nhưng không làm sao kiếm thấy nguyên bản!

April 29, 2014

The Strange Triumph of “The Little Prince”

Posted by Adam Gopnik

Of all the books written in French over the past century, Antoine de Saint-Exupéry’s “Le Petit Prince” is surely the best loved in the most tongues. This is very strange, because the book’s meanings—its purpose and intent and moral—still seem far from transparent, even seventy-five-plus years after its first appearance. Indeed, the startling thing, looking again at the first reviews of the book, is that, far from being welcomed as a necessary and beautiful parable, it bewildered and puzzled its readers. Among the early reviewers, only P. L. Travers—who had, with a symmetry that makes the nonbeliever shiver, written an equivalent myth for England in her Mary Poppins books—really grasped the book’s dimensions, or its importance.

Over time, the suffrage of readers has altered that conclusion, of course: a classic is a classic. But it has altered the conclusion without really changing the point. This year marks an efflorescence of attention, including a full-scale exhibition of Saint-Exupéry’s original artwork at the Morgan Library, in New York. But we are no closer to penetrating the central riddle: What is “The Little Prince” about?

Everyone knows the basic bones of the story: an aviator, downed in the desert and facing long odds of survival, encounters a strange young person, neither man nor really boy, who, it emerges over time, has travelled from his solitary home on a distant asteroid, where he lives alone with a single rose. The rose has made him so miserable that, in torment, he has taken advantage of a flock of birds to convey him to other planets. He is instructed by a wise if cautious fox, and by a sinister angel of death, the snake.

It took many years—and many readings—for this reader to begin to understand that the book is a war story. Not an allegory of war, rather, a fable of it, in which the central emotions of conflict—isolation, fear, and uncertainty—are alleviated only by intimate speech and love. But the “Petit Prince” is a war story in a very literal sense, too—everything about its making has to do not just with the onset of war but with the “strange defeat” of France, with the experience of Vichy and the Occupation. Saint-Exupéry’s sense of shame and confusion at the devastation led him to make a fable of abstract ideas set against specific loves. In this enterprise, he sang in unconscious harmony with the other great poets of the war’s loss, from J. D. Salinger—whose great post-war story, “For Esmé—with Love and Squalor” shows us moral breakdown eased only by the speech of a lucid child—to his contemporary Albert Camus, who also took from the war the need to engage in a perpetual battle “between each man’s happiness and the illness of abstraction,” meaning the act of distancing real emotion from normal life.

* * * 

We know the circumstances of the composition of “The Little Prince” in detail now, courtesy of Stacy Schiff’s fine biography, “Saint-Exupéry.” Escaped from Europe to an unhappy, monolingual exile in North America, engaged in petty but heated internecine warfare with the other exile and resisting groups (he had a poor opinion of DeGaulle, who, he wrongly thought, was setting the French against the French, rather than against the Germans), Saint-Exupéry wrote this most French of fables in Manhattan and Long Island. The book’s desert setting derives from the aviator Saint-Exupéry’s 1935 experience of having been lost for almost a week in the Arabian desert, with his memories of loneliness, hallucination, impending death (and enveloping beauty) in the desert realized on the page. The central love story of the Prince and Rose derives from his stormy love affair with his wife, Consuela, from whom the rose takes her cough and her flightiness and her imperiousness and her sudden swoons. (While he had been lost in the desert in ’35, Schiff tells us, she had been publicly mourning his loss on her own ‘asteroid,’ her table at the Brasserie Lipp.) The desert and the rose—his life as an intrepid aviator and his life as a baffled lover—were his inspiration. But between those two experiences, skewering them, dividing them with a line, was the war.
 

In the deepest parts of his psyche, he had felt the loss of France not just as a loss of battle but also as a loss of meaning. The desert of the strange defeat was more bewildering than the desert of Libya had been; nothing any longer made sense. Saint-Ex’s own war was honorable: he flew with the GR II/33 reconnaissance squadron of the Armée de l’Air. And, after the bitter defeat, he fled Europe like so many other patriotic Frenchmen, travelling through Portugal and arriving in New York on the last day of 1940. But, as anyone who lived through it knew, what made the loss so traumatic was the sense that the entire underpinning of French civilization, not merely its armies, had come, so to speak, under the scrutiny of the gods and, with remarkable speed, collapsed.
 

Searching for the causes of that collapse, the most honest honorable minds—Marc Bloch and Camus among them—thought that the real fault lay in the French habit of abstraction. The French tradition that moved, and still moves, pragmatic questions about specific instances into a parallel paper universe in which the general theoretical question—the model—is what matters most had failed its makers. Certainly, one way of responding to the disaster was to search out some new set of abstractions, of overarching categories to replace those lost. But a more humane response was to engage in a ceaseless battle against all those abstractions that keep us from life as it is. No one put this better than the heroic Bloch himself: 

The first task of my trade (i.e. of the historian, but more broadly the humanist properly so called) consists in avoiding big-sounding abstract terms. Those who teach history should be continually concerned with the task of seeking the solid and concrete behind the empty and abstract. In other words, it is on men rather than functions that they should concentrate all their attention. 

This might seem like a very odd moral to take from the experience of something as devastating as the war. But it wasn’t merely intellectual, an amateur’s non-combatant epiphany. At a purely tactical, military level, the urge to abstraction had meant the urge to fetishize fixed, systematic solutions at the expense of tactical fluidity and resourcefulness. The Maginot line was an abstract idea that had been allowed to replace flexible strategy and common sense. (One recalls Picasso’s comment to Matisse, when the troubled French painter asked him, in 1940, “But what about our generals, what are they doing?”: “Our generals? They’re the masters at the Ecole des Beaux Arts!” Picasso responded, meaning men possessed by the same rote formulae and absence of observation and obsessive traditionalism as the academic artists. 

From an experience that was so dehumanizing and overwhelming—an experience that turns an entire human being with a complicated life history and destiny first into a cipher and then into a casualty—Saint-Exupéry wanted to rescue the person, not the statistic. The statistics could be any of those the men on the planets are obsessed with, the ‘counting’ fetish that might take in stars if one is an astronomer or profits for businessmen. The richest way to see “Le Petit Prince” is as an extended parable of the kinds and follies of abstraction—and the special intensity and poignance of the story is that Saint-Exupéry dramatizes the struggle against abstraction not as a philosophical subject but as a life-and-death story. The book moves from asteroid to desert, from fable and comedy to enigmatic tragedy, in order to make one recurrent point: You can’t love roses. You can only love a rose.

 For all of the Prince’s journey is a journey of exile, like Saint-Exupéry’s, away from generic experience towards the eroticism of the particular flower. To be responsible for his rose, the Prince learns, is to see it as it really is, in all its fragility and vanity—indeed, in all its utter commonness!—without loving it less for being so fragile. The persistent triumph of specific experience can be found in something as idiosyncratic and bizarre as the opening image of a boa constrictor swallowing an elephant, which, the narrator tells us, the grownups can only see as a generic object. (This is where Saint-Ex and the Surrealists who admired him—a tracing of his hand appears in one of the issues of the Surrealist journal Minotaur—touch. Rene Magritte’s paintings, with their very similar obsession with middle-class hats, suggest that every time you see a bourgeois derby there may be a boa constrictor inside. The X-ray of every hat reveals a boa constrictor in every head. That could be the motto of every Surrealist exhibition.)

 
The men the Prince meets on his journey to Earth are all men who have, in Bloch’s sense, been reduced to functions. The Businessman, the Astronomer, even the poor Lamplighter, have become their occupations, and gone blind to the stars. It is, again, the essential movement we find in Camus, only in “The Little Prince” it is shown to us as comic fable rather than realistic novel. The world conspires to make us blind to its own workings; our real work is to see the world again.

 A version of this essay first appeared, in French, in the magazine France-Amerique; it was also the subject of a lecture at the Morgan Library.


Mất tích giữa những vì sao: St-Ex

Danh tiếng, như là một nhà văn, cộng thêm thành tích xây dựng “cơ sở” cho hãng tại Nam Mỹ, ngần ấy thứ không thể cứu ông, bị đá văng ra khỏi “The Line”, khi nó sắp xếp, tổ chức lại công việc làm ăn, vấn đề nhân sự. Tuần trăng mật với bạn tình, tức phiêu lưu mạo hiểm, kể như xong. Ông bèn bước vào quãng đời mới tinh của mình, như là một tay nhà báo, nhà làm phim. Ông gọi đây là “thời kỳ xanh”. Người ta thấy “chàng” ngồi Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”, hoặc Givral - ấy chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn - ấy chết xin lỗi - tại Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự hỏi không biết bữa nay cô bạn có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự nhủ thầm, mình mới ba mươi tuổi, còn “xoan” chán!

*

AT THE SORBONNE

He walked these streets the first time
(He was young and handsome then)
With a woman he betrayed,
And the streets remind him of her golden hair,
Her easy ways, the black stone set in the silver ring.

He bought Montaigne, white sausage.
It was Christmas. They'd bought a duck
And cooked it badly.
These were the times when
Intellectuals gathered in cafés,
Avid for seduction,
Talked of revolution,
Ranged in the Latin Quarter, smoked for the sake of style.
You might perhaps run into Roland, Jean-Paul and Simone.
Georges was writing songs.
It was after Albert crashed and died.

There was no hot water, this was Paris;
The sewage breathed from the grates;
The women went out with their poodles.
The coffee was perfect, the cafes warm:
The Café Rodin
The Café Louvre
The Café Jeu de Paumes.
They kissed in the dark, oblivious;
They kissed in the light, in public, mischievous.
They made love and made love and made love;
Youth eternal, the hunger immense,
The years ahead so long,
Faith and hope unquenched.

When they came home the pipes were iced;
The cats brought gifts of rabbits,
Voles and mice and woodcock.
They boiled a kettle, melted the ice,
Lit the fire, went out and ate,
Came back to shivering sheets.

Later, betrayal. It all came later;
Her penitential tears, her hair falling about her eyes,
Her features crooked with remorse, her musician's hands
Trembling on his shoulders.
He was correct and stiff, but
Found it easy to forgive.
He was grateful, after a fashion;
It gave him his excuse.

When he considers the many, the substitutes
Who left, reciting their lists of lovers;
When he walks these streets,
Scarcely believing the slippage,
He then remembers the gold-haired girl,
With her easy ways, her musician's hands,
Her penitential tears, her kisses.

Louis de Bernières: Imagining Alexandria


&


*

BOOK 14:

LE PETIT PRINCE

BY ANTOINE DE SAINT-EXUPERY

October 15, 2007
To Stephen Harper,
Prime Minister of Canada,

Ce livre en francais,

From a Canadian writer,
With best wishes,
Yann Martel

Cher Monsieur Harper,

Vous parlez le francais, Vous avez fait de grands et fructueux efforts pour apprendre et parler cette langue depuis que vous êtes premier ministre. Vous esperez ainsi apprivoiser les Québecois. Par ailleurs, la dernière fois, je vous ai beaucoup entretenu de l'anglais. Alors cette fois-ci je vous envoie un livre en francais. Il est très connu. C'est Le Petit Prince, de l'écrivain francais Antoine de Saint-Exupery. Vous l'avez peut-être lu au cours de vos études mais il saura vous être encore assurément très utile, non seulement pour maintenir votre francais, mais aussi pour vous aider, auprès des Québecois, puisque Le Petit Prince c'est aussi 1'histoire d'un apprivoisement, dans ce cas-ci, d'un renard.
    Le renard fait cadeau d'une très importante lecon au Petit Prince, mais je ne vais pas la répeter, Je vous laisse la redécouvrir, Le vocabulaire est simple, les scènes claires à comprendre, la morale évidente et attachante. C'est en fait un conte chrétien.
    Vous allez soupirer, "Si seulement les Québecois étaient aussi faciles à apprivoiser que les renards."
    Mais nous sommes plutôt, nous Québecois, comme la fleur du Petit Prince, avec notre orgueil et nos quatre épines.

Cordialement votre,
Yann Martel

[TRANSLATION]

Dear Mr. Harper,

You speak French. You've made great and fruitful efforts to learn the language since you became Prime Minister. You hope in this way to tame Quebeckers.
    In my last letter, I discussed the English language. So this time I'm sending you a book in French, one that is very well known. It's The Little Prince, by the French writer Antoine de Saint-Exupery, You perhaps read it during your French-language studies, but I'm certain it will still be of use to you, not only to help you maintain your French, but also to help you with Quebeckers, since The Little Prince is also the story of a taming, in this case of a fox.
    The fox teaches the Little Prince a very important life lesson, but I won't divulge it here. I'll leave it for you to find it.
    The vocabulary is simple, the scenes easy to understand, the moral obvious and endearing. It's a Christian tale.
    You'll sigh, "If only Quebeckers were so easy to tame." But we Quebeckers are rather like the Little Prince's flower, with our pride and our four thorns.

Yours truly
Yann Martel

Ngài thủ tướng Harper thân mến

Ngài nói tiếng Tẩy. Ngài đã tạo được nhiều cố gắng lớn, hiệu quả, để học tiếng Tẩy kể từ khi Ngài trở thành Thủ Tướng. Ngài hi vọng, học tiếng Tẩy, để thuần hóa đám Còi.
Trong thư sau chót, tôi lèm bèm bằng tiếng Anh với Ngài. Vì vậy, lần này tôi gửi Ngài một cuốn sách tiếng Tẩy, một cuốn sách rất nổi tiếng. Đó là cuốn "Hoàng Tử Bé", của Antoine de Saint-Exupéry, một người Tẩy. Có thể Ngài đã đọc nó, trong khi học tiếng Tẩy, nhưng tôi tin rằng nó vưỡn có ích cho Ngài, không chỉ giúp Ngài trau giồi tiếng Tẩy, mà còn giúp Ngài với đám Còi, bởi là vì "Hoàng Tử Bé" là một câu chuyện về thuần hóa, và ở đây, một con chồn.
Con chồn dạy Hoàng Tử Bé một bài học rất quan trọng về cuộc đời, nhưng tôi sẽ không bật mí ở đây. Tôi dành cho Ngài diễm phước khui ra nó.
Từ vựng thì đơn giản, những xen dễ hiểu, bài đạo đức, hiển nhiên, và dễ mến. Một câu chuyện Ky Tô.
Ngài sẽ thở dài một phát. Ui chao giá mà đám Còi những dễ thuần hóa như mấy con chồn, nhỉ?
Nhưng đám Còi chúng tôi thì cũng đâu có khác...  BHD của thằng cha GCC, với sự kiêu ngạo của nó, và bốn cái gai!

*

*

Yêu không phải là nhìn nhau, mà là cùng nhìn về một hướng.

Saint-Exupéry.

"Ông Hoàng Nhỏ của Saint-Exupéry [1900-1944] là câu chuyện thần tiên độc nhất của thế kỷ 20. Thế kỷ 17 người ta có chuyện cổ tích của Perrault; thế kỷ 19, của Andersen. Tới thế kỷ 20, người ta có Ông Hoàng Nhỏ, một cuốn sách được viết bởi một ông phi công người Pháp lưu vong tại Huê Kỳ từ năm 1941 tới 1943. Cuốn sách được in ấn tại đó, trước khi được xuất bản tại Pháp vào năm 1945, một năm sau khi tác giả mất. [Do kỹ thuật in ấn của ông Tây quá tệ, bản tiếng Tây do đó đã phải giữ y chang những bản vẽ trong bản in lần đầu bằng tiếng Mẽo]. Từ khi xuất hiện cuốn sách có hình này đã trở thành một hiện tượng trong ngành in ấn, mỗi năm phát hành chừng vài triệu cuốn trên toàn thế giới.”

 “Tại sao? Bởi vì, không cố tình [làm ra vẻ ngây thơ] Saint-Exupéry đã sáng tạo ra những nhân vật ngay lập tức trở thành huyền tượng [figures mythiques].”

Người ta có thể cho cuốn sách một cái tên khác, là, ‘Đi tìm một đứa trẻ thất lạc’, Frédéric Beigbeder đề nghị. Bởi vì theo ông, “tác giả cuốn sách luôn nhắc tới ‘những người lớn’ nghiêm túc, biết suy nghĩ điều hơn lẽ thiệt, và bởi vì cuốn sách không thực sự nhắm tới những đứa trẻ mà là tới những người tin rằng họ không còn trẻ nữa. Đây là một ‘pamphlet’ [bài văn đả kích] chống lại tuổi lớn và những con người hữu lý [rationnel], được viết bằng một thứ thơ ca dịu dàng, một minh triết giản dị [une sagesse simple] (Harry Potter, hãy về nhà với mẹ của mi đi!), và với một sự ngây ngô giả vờ, giấu ở bên dưới sự ngốc nga ngốc nghếch đó, là một cái hóm hỉnh và một nỗi buồn thê lương.”

Đi tìm một đứa trẻ đã mất. Khi đặt tên lại cho cuốn sách như trên, theo tôi [NQT], tác giả Bảng Phong Thần Cuối Cùng, bởi vì là người Pháp, nên đã “vơ vào”, nghĩa là muốn nhắc tới Proust, một ông Tây khác, tác giả Đi Tìm Thời Gian Đã Mất.

Nhưng còn một lý do nữa, là chính cái chết của Saint-Exupéry đã khiến bật ra cái tên thứ nhì này. Tác giả Phong Thần Bảng cho thấy, như rất nhiều nhà văn khác, thí dụ như Lewis Carroll, Saint-Exupéry thuộc thứ tác giả không chịu già: vài tháng sau khi Ông Hoàng Nhỏ được xuất bản, tác giả của nó, lúc đó 44 tuổi, bèn lên máy bay, làm một phi vụ thám sát [mission de reconnaissance] bên trên vùng trời Địa Trung Hải, và biến mất như nhân vật của mình…

Saint-Exupéry là một tác giả quá quen thuộc với những tác giả, luôn cả độc giả, và luôn cả học trò người Việt: ở Sài Gòn, trước 1975 có một trường học mang tên ông. [Tôi không hiểu bây giờ còn không.] Ở ngoài bắc không biết sao, chứ ở miền nam, không chỉ nhà văn, mà gần như tất cả lớp tuổi choai choai đều thuộc nằm lòng câu của Xanh Tếch: Yêu không phải là nhìn nhau mà là cùng nhìn về một hướng. Cả hai cuốn Ông Hoàng Nhỏ và Cõi Người Ta của ông đều được Bùi Giáng dịch. Chúng ta có thể đoán mò, rằng những người như Xanh Tếch, Bùi Giáng đều có một  điểm chung, là, trong con người của họ, có một phần nào đó nhất định không chịu ... lớn, và như thế, rất thích làm bạn với Ông Hoàng Nhỏ.

Danh tiếng, như là một nhà văn, cộng thêm thành tích xây dựng “cơ sở” cho hãng tại Nam Mỹ, ngần ấy thứ không thể cứu ông, bị đá văng ra khỏi “The Line”, khi nó sắp xếp, tổ chức lại công việc làm ăn, vấn đề nhân sự. Tuần trăng mật với bạn tình, tức phiêu lưu mạo hiểm, kể như xong. Ông bèn bước vào quãng đời mới tinh của mình, như là một tay nhà báo, nhà làm phim. Ông gọi đây là “thời kỳ xanh”. Người ta thấy “chàng” ngồi Quán Chùa - ấy chết xin lỗi – quán “Les Deux Magots”, hoặc Givral - ấy chết xin lỗi – quán Lipp, tại đường Tự Do, Sài Gòn - ấy chết xin lỗi - tại Paris; lơ đãng nhìn buổi sáng bắt đầu, tự hỏi không biết bữa nay cô bạn có giờ học ở Văn Khoa hay không, thỉnh thoảng loáy hoáy ghi sổ tay, tự nhủ thầm, mình mới ba mươi tuổi, còn “xoan” chán!