*
Old
I
2

Fang Confession
Tinvan in Zcheh
Terrible Tiger
Suu-Kyi homecoming
Higgs boson
Dalai Lama News
Rosler Philip
Crime by France in France
Nobel 2012
Baby-Lift
Thống Kê TinVan
Booker 2013
O Du Kích Nhỏ
SV/VNCH/chống Tàu Phù
Sài Gòn mưa lụt
HCM vs TH
The Nobel Prize in Literature 2013
Runner Runner
Putin Pique
Ukraine vs Thầy Kuốc
Lễ Hội của Cái Vô Nghĩa

Sài Gòn Mưa Đầu Mùa

Piketty-Eco-Superstar
Hồn ma Thiên An Môn
Wall Street ngợi ca Phở

Chúc mừng bạn Hàm
Summer & World Cup 2914
Huỳnh Tấn Mẽn
Đoan Trang
Văn Học Đô Thị Miền Nam
KL vs VC
Xi-Jinping
Trường hợp Võ Phiến
Hongkong Protest
Nobel 2014
The Wall
Torture
Văn Học Ngụy vs VH/VC
Orwell World
Camus vs Meursault-Phản điều ta
2015 Man Booker

Viet_Obs
Mùa Mưa 2015 Saigon
Nobel văn chương 2015
RFA by Lu_Giang
Migration & Asylum
Trong_Lu_by the_Economist
Sóng hấp dẫn
Valentine's Day 2016
Canada Britain Muslim Opinion
Man Booker 2016
Obama in VN
Biển Đông Nổi Sóng
Nobel văn chương 2010
Lịch sử suy tư của Mít
Biển Đông Người Kinh Tế
Ultimate Barbarity
Lái xe ở VN
2-ethics-tales
Nobel Peace 2016
Nobel văn chương 2016
Thiong Memoir
Robert Walser_Ghosts
Funny Man by David Grossman
Kafka Early Years
Rasputin










Prospero

Books, arts and culture

James Joyce's "Ulysses"

Why you should read this book

“THERE are two kinds of people. Those that have read "Ulysses" and those that haven't,” my best friend stated plumply one day, dropping the surprisingly compact 783-page paperback on the table with a thud. This was meant in a silly, snobbish kind of way, but he was right. Given the flood of ecstatic imagination between the covers of James Joyce's novel, its more patient readers are marked for life by having read it.
 
Today, June 16th, is Bloomsday, the day in which all of the action of "Ulysses" takes place in the spinning clockwork of Dublin in 1904. Joyce's devoted fans can be seen celebrating it every year. While Bloomsday events outside of Dublin tend to be nerdy affairs in Edwardian dress, I do recommend a good public reading if you can find one. (I do not, on the other hand, recommend the Bloomsday Irish breakfast of kidneys and gizzards, which is positively Cronenberg-esque.)
 
Perhaps that breakfast is a good metaphor; some people, not happy with saying "Ulysses" is not to their taste, must pronounce it loathsome. It was banned in America until 1934 because of its “pornographic” nature, a comical artefact of the country's prudishness. And its position atop the western canon's modernist heap has made it an all-too-tempting target for critics. I'll never forget one of my old bosses damning "Ulysses" as the phallogocentric truncheon of paternal oppression, whatever that means. (He felt Gertrude Stein was the real talent.)
 
Just last year, Slate published a humourless piece in which Ron Rosenbaum fulminated about the book's shortcomings, or rather its overcomings: “'Ulysses' is an overwrought, overwritten epic of gratingly obvious, self-congratulatory, show-off erudition that, with its overstuffed symbolism and leaden attempts at humor, is bearable only by terminal graduate students who demand we validate the time they've wasted reading it.” Ouch. This is the kind of wet-blanket misinformation that you will have to ignore if you want to have any fun. And "Ulysses" is fun—maybe the best book you take to the beach this summer.
 
It is true that full-time literature students are in the best position to read "Ulysses": it's our job, with tons of time and a support staff standing by. I had the luxury of a "Ulysses" seminar with ten other undergrads, a professor with a Joyce tattoo on his back, and a pub with Beamish on tap. That's the ideal, but you really don't need all that. The beer is important, but all you really need is a clean, well-lit room of one's own, a copy of "Ulysses", Don Gifford's "Ulysses Annotated", Harry Blamires's "The New Bloomsday Book" for chapter summaries, Joseph Campbell for some colour commentary, and some spare time.
 
Many readers will recoil: “I have to read three other books to read this one book? Zounds!” Trust me: you'll be glad you did. Joyce is allusive and experimental, and the helping books do indeed help the reader mine for historical and literary meanings that reward often. But even a reader who forgoes annotated help can enjoy Joyce's virtuosity. Few novelists have the ability to make the English language do whatever he wants, to make it do cartwheels and sing arias. Even when Joyce goes down (yet another) digressive rabbit hole, you love being along for the ride. 

Two counts in Rosenbaum's indictment against "Ulysses" are worth examining in more detail, since they implicate not just that book but all brainy novels period in today's digital zeitgeist. The first one is pretty easy: the anti-intellectual, knee-jerk reaction to erudition, show-off or otherwise. We're all familiar with the prejudice that horse sense is better than intellect. And it's true that "Ulysses" is a clearinghouse of historical facts, religious and philosophical ephemera, and clever-boots witticisms. "Ulysses" is also a variety show of the sexual and excretory; the denouement is the book's two main characters drunkenly pissing side by side under the “heaventree of stars”, a first I'm sure. The novel is a perfect mix of highbrow and lowbrow, of poetry and patter, the very same flavour we love in our Shakespeare, who also happens to permeate much of "Ulysses". Both Shakespeare and Joyce are industrial-grade humanists who devote every page to the study and celebration of us—smart, dumb, middling, fair, no matter.  
 
The second complaint with "Ulysses", or smart books in general, is that they are too long or too dense, or both, and we simply don't have the time to “waste”. The fear that we are becoming too distracted for big books has consumed the last decade. But what does digital have to do with novels, aside from making them more accessible? Ulysses, more than any novel, was made for the digital age. In the past decade, various projects have already begun to hyperlink the book with nifty annotations and commentary in an entertaining format to make it even easier to enjoy—in bite-sized portions—Joyce's feast of words. 
 
Are we really too busy for one of history's great psychological novels? Many of those who scoff at the idea of reading Ulysses will tell you in the next breath of finishing the 4,000-odd pages of George R.R. Martin's "A Song of Ice and Fire" (ie, the Game of Thrones books), or consuming all four seasons of "Breaking Bad" in a meth-fuelled weekend. Let's not kid ourselves: we have the time. Find some room in your summer reading for "Ulysses" or those other loose, baggy monsters it spawned, like "Gravity's Rainbow" or "Infinite Jest". "Ulysses" is perhaps the most written about book ever after the Bible, which should tell you something. It's definitely a better read. Sláinte!

Read more: We review Gordon Bowker's biography of James Joyce


Literary history

A closer look at the young Kafka

A new biography takes readers past the misimpressions of the modernist’s life

Kafka: The Early Years. By Reiner Stach. Translated by Shelley Frisch. Princeton University Press; 564 pages; $35.

POOR Franz Kafka. His lifetime being misunderstood by his family has been followed by an even longer literary afterlife being misunderstood by the world. According to a new biography by Reiner Stach, Kafka was not the neurotic, world-removed writer of, say, Isaac Bashevis Singer’s 1960s story, “A Friend of Kafka”, in which a friend says Kafka’s inhibitions “impeded him in everything”. Nor was he scarred solely by a difficult relationship with his overbearing father, an idea that Alan Bennett’s play “Kafka’s Dick” toyed with in the 1980s. 

In “Kafka: The Early Years”, the last instalment of a mighty, three-volume biography, Mr Stach pursues close description of Kafka’s life and times rather than the “critical biography” approach combining biography and textual interpretation. What Mr Stach uncovers in this volume—written last because of a long struggle over access to documents—are the formative experiences of a Kafka who becomes new and surprisingly relevant.

“Readers…will find myths about Kafka exploded,” writes Shelley Frisch in her translator’s preface. Mr Stach himself lauds “the many pieces of the mosaic discovered by others”, a half-century of academic discovery (about Kafka’s first-rate work as an insurance clerk, for example) that Mr Stach now brings to a wider audience. Yet even those immersed in the specialist work benefit from the illumination that Mr Stach’s detailed digging brings.

Kafka wrote his famous “Letter to His Father” in 1919, in which he took his father, Hermann, to account for his boorish ways with his son, who became beset by guilt and fear of punishment. But, as Mr Stach vividly shows, loneliness, not humiliation, was Kafka’s first formative experience. Until he was four, his father and mother were busy in the family haberdashery shop 12 hours a day, six and a half days a week. Kafka learned that social relations were fraught and unstable—with great consequence for literature.

In Mr Stach’s telling, this insecurity was compounded by threats that the observant and highly sensitive Kafka found in the world: an education system based on rigorous exams, and the risk of failing them; a society beset by tensions between Czechs and Germans, in which Jews were often the scapegoats; and new-fangled machines like aeroplanes, which both delighted and terrified the young author.

According to Mr Stach, guilt and punishment preoccupied Kafka from 1912—the year he wrote “The Metamorphosis”, a groundbreaking story—until early 1915. But later works posed a new question: “What do people have to do to be accepted by a group—and why are some never accepted?” For the biographer, this is precisely the theme of “The Castle”, an unfinished novel that Mr Stach calls Kafka’s most brilliant work, written two years before he died of tuberculosis in 1924, aged 40.

In today’s age of backlash against globalisation, the arc that Mr Stach draws between “The Early Years” and Kafka’s later life takes on a new significance. It traces the life of a misunderstood German-speaking Jew in a city run first by an Austrian emperor, then by assertively nationalist Czechs. “We move from guilt to the question of identity,” Mr Stach says. “The question, ‘Who am I?’ is, after all, closely linked to, ‘Where do I belong?’”

The bloody climax of nationalism that followed makes Kafka’s story not a little poignant: he found a true home neither in life nor in death. The difficulty of writing “The Early Years” was a symptom of this. Mr Stach spent years trying to persuade the Israeli heirs of Max Brod, Kafka’s friend and literary executor, who left Prague for Palestine in the 1930s, to let him read Brod’s diaries. Though he will not say how, Mr Stach got hold of copies of three volumes, rendering new insights about Brod’s and Kafka’s world.

The Israeli Supreme Court recently ruled that the Brod manuscripts should be placed in the National Library. This is good news for the public, but ensures that Kafka will remain rootless: his and Brod’s manuscripts will be scattered between Germany, Britain and Israel. And rootlessness breeds indifference. Vienna has neglected the sanatorium where Kafka died. Berlin has left commemoration of Kafka’s time there to private initiatives. And the Czech government sees Kafka more as a tourist magnet than as a cultural icon. Mr Stach concludes that “No state feels responsible for him. That’s absurd.”

This article appeared in the Print Edition with the headline: Refugee avant la lettre

The South China Sea
My nationalism, and don’t you forget it
Xi Jinping tries to contain public fury over the South China Sea
Jul 23rd 2016 | BEIJING | From the print edition

Nhà của tao, biển của tao, nghe chưa?


CHINA is smarting. A tribunal in The Hague ruled on July 12th that its claims to most of the South China Sea had no basis in international law. In the days since, China’s government has shown no sign of wanting to dig itself out of a diplomatic hole—or any sign that it thinks it is in one.

Officials had two opportunities to be emollient and passed them both up. The first came when discussing bilateral talks with the Philippines, which had brought the case. Before the verdict the Philippines’ new president, Rodrigo Duterte, had said “let’s talk.” But according to his foreign minister, Perfecto Yasay, China demanded the talks take place without reference to the tribunal’s ruling. When Mr Yasay said no, the Chinese side muttered that “we might be headed for a confrontation.” China also continued to block Philippine fishermen from their traditional grounds.





Thời sự



Bài, trên Người Kinh Tế, cho rằng, Tẫu chắc phải tuân theo

The South China Sea
Come back from the brink, Beijing
Why China should accept a damning international ruling
There is a better way. China could climb down and, in effect, quietly recognise the court’s ruling. That would mean ceasing its island-building, letting other countries fish where UNCLOS allows and putting a stop to poaching by its own fishermen. It would have good reason: its prestige and prosperity depend on a rules-based order. It would be in China’s interests to secure peace in its region by sitting down with the Philippines, Vietnam and other South-East Asian neighbours and trying to resolve differences. Right now those countries, and America, should avoid action that will needlessly enrage China, and instead give it a chance to walk back from the edge.

Thời Sự

Facing the past

All latest updates

Barack Obama pays his respects in Hiroshima

Hiroshima welcomes the first serving American president to visit the city since its destruction by atom bomb

BARACK OBAMA drove through appreciative crowds along the approach to Hiroshima’s Peace Memorial Park, and on his departure an hour and a half later they surged into the park to where he had offered a wreath before its cenotaph. Mr Obama first visited the museum that serves as a reminder of the appalling human cost of the bomb that the Americans dropped on Hiroshima on August 6th 1945. He then met some of the elderly hibakusha, the dwindling number of Japanese who had been in the city on that fateful day but who had survived the blast. As schoolchildren on bicycles, young parents and elderly rushed in to savour the atmosphere, a sombre mood gave way to something approaching good cheer.

Beyond Hiroshima, very many Japanese welcomed Mr Obama’s visit, even though it came with no formal apology for the bombing of civilians in Hiroshima and, three days later, in Nagasaki. The two attacks and the radiation that followed killed over 200,000 people, mainly civilians. The bombings might seem to bear the hallmarks of a crime against humanity. But Americans have long argued that they hastened to a close a long, terrible war in the Pacific in which Japan was the clear aggressor. In Hiroshima, Japanese seemed to accept the absence of an American apology, though one hibakusha, Sumiaki Kadomoto, said that he hoped the president would silently be seeking forgiveness.

Given the moral and emotional complexity, the American president was his sonorous self in his speech at Ground Zero. “Seventy-one years ago on a bright, cloudless morning,” he said, “death fell from the sky and the world was changed.” The speech ranged widely, from the human history of violence to the suffering of all of the second world war’s victims. He said that technology as appalling as nuclear arms demanded a "moral revolution". He called for the destruction of the world’s stockpiles of nuclear weapons (the vast majority of which are still held by Russia and America).

Mr Obama acknowledged historical nuances, too. Thousands of Koreans and a smaller number of Chinese died in the blasts; they had been brought to southern Japan and coerced into working for the all-consuming war effort. And one of the survivors whom the president hugged, Shigeaki Mori, has long campaigned for 12 American prisoners of war who were killed to be commemorated.

By Mr Obama’s side at almost every step was Japan’s prime minister, Shinzo Abe. Members of his right-wing Liberal Democratic Party used not to like the idea of an American president visiting Hiroshima. They thought it would give succour to peaceniks and other awkward types opposed not only to Japan’s nuclear-power plants but even to its security alliance with America. Many on the left, too, believe that the museum and Hiroshima memorials too narrowly emphasise Japan’s victimhood without properly acknowledging the suffering Japan wrought across Asia. Mr Abe and his like think that Japan has done far too much apologising already. But with China growing assertive in Asia, strong Japanese ties with America count for much, and for Mr Abe, accompanying Mr Obama to Hiroshima is one way to reinforce them. And later this year Mr Abe may pay his respects to those American servicemen killed in Japan’s infamous surprise attack on Pearl Harbour in December 1941 that brought America into the war.

It will all, says Yoichi Funabashi, a public intellectual in Japan, help the long process of reconciliation between Japanese and Americans. Time also helps. In 1995, on the 50th anniversary of the atomic strikes, veterans of the second world war and members of Congress sharply criticised a planned exhibition and events at the Smithsonian museum in Washington, accusing curators of presenting Japan as a victim of American aggression. In the end, the exhibition was limited to the display of a section of the Enola Gay, the B-29 bomber that dropped the bomb on Hiroshima and embodiment of a glorious day for the armed forces and for American know-how and might. Twenty-one years on, there are fewer veterans, while Americans are more ambivalent about the bombings—when they think about them at all.

Yet, for all the lofty calls for a nuclear-free world left echoing around Hiroshima, there was an unwelcome ghost at the edge of the ceremonies: Kim Jong Un, young dictator of the rogue North Korean state, who not 500 miles (800 kilometres) from Hiroshima is urging his generals and engineers to develop a nuclear capability that may be very close to fruition. America is not going to give up its nuclear umbrella anytime soon, and Japan will, while not advertising the fact, be happy to shelter under it.




Đại hội đảng ở 'quốc gia công an trị'
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2016/01/160124_bass_congress

Bài viết này, TV có ý tìm nguyên tác để dịch, nhưng tờ báo này khó chịu quá, thua. Nay thấy Văn Việt có dịch, xin thông báo để độc giả TV đối chiếu với bản trên BBC.
http://vandoanviet.blogspot.ca/2016/01/ai-hoi-ang-xii-va-so-phan-dan-chu-cai.html

Note: Bài viết của Bass, theo GCC, tuyệt.
Nhưng, vì ông không phải là Mít, và hơn thế nữa, càng không phải 1 tên Bắc Kít, cho nên ông không thể đẩy nó đến tận cùng, bật ra hai chân lý khổng lồ về xứ Mít.
Thứ nhất, dân Bắc không hiểu dân chủ nghĩa là gì, do họ chưa từng biết đến nó. Suốt bốn ngàn năm dựng nước, hết phong kiến thì nô lệ Tầu, rồi một
trăm năm nô lệ thằng Tây, chúng cũng đếch cho biết mùi dân chủ, mà thay vì vậy, là bảo hộ, với đám cường hào ác bá dựa oai Tẩy ị lên đầu nhân dân, thi nhau tác quái. Lũ VC bây giờ, là kế thừa truyền thống đó.
Và chân lý khổng lồ thứ nhì, ở cái nền của chế độ công an trị, là Cái Ác Bắc Kít.

*

Nguyên tác tiếng Ý 2013. Bản tiếng Anh, mới ra lò 2016.

A PIONEERING EXAMINATION OF THE ITALIAN RESISTANCE
AND THE GRIM SECRET THAT HAUNTED PRIMO LEVI'S LIFE

No other Auschwitz survivor has been as literarily powerful and historically influential as Primo Levi. Yet Levi was not only a victim or a witness. In the fall of 1943, at the very start of the Italian Resistance, he was a fighter, participating in the first attempts to launch guerrilla warfare against occupying Nazi forces. Those three months have been largely overlooked by Levi's biographers; indeed, they went strikingly unmentioned by Levi himself. For the rest of his life he barely acknowledged that autumn in the Alps. But an obscure passage in Levi's The Periodic Table hints that his deportation to Auschwitz was linked directly to an incident from that time: "an ugly secret" that had made him give up the struggle, "extinguishing all will to resist, even to live."
What did Levi -mean by those dramatic lines? His small partisan band, it appears, had turned on itself, committing a brutal act against two of its own members. Using that shocking episode as a starting point, Sergio Luzzatto offers a rich examination of the early days of the Resistance, when the nascent movement struggled to define its role. Combining investigative flair with profound empathy, he traces vivid portraits of both rebels and Nazi collaborators, showing how their fates continued to be intertwined into the postwar years. And he provides startling insight into the origins of the moral complexity that runs through the work of Primo Levi himself.

Lời giới thiệu trang bìa [jacket]


What enemy? Every man's his own foe,
Each one split by his own frontier,
Left hand enemy of the right.
Stand up, old enemies of yourselves,
This war of ours is never done.

One cannot read that last verse without thinking of the moment in The Truce when Levi, having just left Auschwitz, hears words of warning from another of the saved: guerra è sempre, "war is always." The poem, written almost forty years later, is equally eloquent and emphatic: the enemy is not outside, but inside the band of comrades-indeed, inside each one of them. "Every man's his own foe, / Each one split by his own frontier."
    It would be reassuring to think that in war the enemy is always outside, and that once the enemy is defeated the problem of wrongdoing has been resolved. On close inspection, however, the Italian civil war (where it doesn't seem difficult, at least in retrospect, to distinguish the side of rights and humanity from the side of inhumanity and abuse) tells another story. It is a story of unquestionable good, the fight against Nazi Fascism, intermixed with a story of profound wrong, a wrong no human being, not even the best, can say he is totally free of. Between black and white lie many shades of gray. At times this story is one of simple, sharp contrasts. More often, its truths are expressed in gradations.
Prologue
 
Còn lại một việc nữa: văn chương miền Nam đâu có dừng lại ở năm 1975.
Đây mới là điều huyền bí nhất.

Blog NL

Nếu như thế, thì cuộc chiến cũng không chấm dứt với ngày đó.
Trong lời Prologue, trích đoạn, trên, cho thấy, Primo Levi cũng không tin cuộc chiến Nazi chấm dứt với cú Đồng Minh giải phóng nước Ý của ông.

War is always.

Cái trò bầu bán Đại Hụi Bịp vừa xẩy ra mà không mặt dầy, trơ trẽn ư?
Chỉ cần 1 tên Bắc Kít, có tí tiếng tăm, thí dụ như 1 tên Nobel Toán, viết trên FB, tao nói, đéo được, là sẽ có phản ứng.
Một người thôi ư? Đúng như thế. Một ông Solz đã từng làm. Một ông Brodsky cũng đã từng.
Cái vụ anh y tá dạo bị Bắc Kít đá đít, thì cũng đã xẩy ra rồi, với tên Hồ Tôn Hiến, Sáu Dân cái con mẹ gì đó.
Hình như bị đá đít rồi mà còn lăm le làm chuyện ruồi bu, thế là chúng thịt luôn.
Bạn đọc TV có thể vặc Gấu, nè, nếu mi viết như thế, thì trường hợp DTH, sao?
Căng, nhể!


Trọng Lú dưới cái nhìn của Người Kinh Tế qua Đại Hụi Bịp: Trò ma nớp của loài bò sát

Chính trị xứ Mít VC
Politics in Vietnam
Reptilian manoeuvres
Trò ma nớp của loài bò sát
A colourful prime minister goes, as the grey men stay
Một vì thủ tướng màu mè ra đi, một lũ muối tiêu ở lại

Note:
Bảnh thật, đám lề trái cũng không nghĩ ra nổi, hình ảnh 1 lũ bò sát ở Đại Hội Bịp, và cái chết của vị đại cha già dân tộc, là con rùa vàng, biểu tượng của
bốn ngàn năm văn minh Sông Hồng, nằm chết lều bều trên mặt Hồ Gươm!



Carry on, Nguyen Phu Trong

WHEN Great Grandfather, a revered turtle which had long paddled around Hanoi’s central lake, was found dead on the eve of the Communist Party’s five-yearly congress, many Vietnamese thought it a bad omen for the ruling party. The animal embodied a legend about a 15th-century Vietnamese warrior who presented his sword to a turtle after vanquishing the Chinese. Some wondered whether the party’s leaders, whose dusty Marxism-Leninism feels increasingly out of step with Vietnam’s youthful population of 93m, were also losing their edge.

As it happens, the congress, which concluded in pomp on January 28th, ended up backing an only slightly more sprightly reptile. After eight days of unusually fierce politicking, party bigwigs forced the charismatic and pro-business prime minister to leave government after his term expires in a few months. Nguyen Tan Dung had hoped to assume the top party post of general secretary. Instead Mr Dung, along with the state president, Truong Tan Sang, failed to get a seat on the party’s new Central Committee, while the septuagenarian incumbent, Nguyen Phu Trong, was asked to carry on as all-important party chief.

Given term limits and mandatory retirement ages, Mr Dung, who is 66, had every reason to be shown the door. Yet analysts thought he might win promotion to general secretary. His patronage network is extensive, and he enjoyed the support of business types backing a more open economy. Younger Vietnamese liked Mr Dung’s friendly stance towards America and his robust defence of Vietnam’s sovereignty in territorial disputes with China.

True, whiffs of corruption hung over him, and the bankruptcies of two state firms he championed were a blot. But many Vietnamese could accept these things. Despite the scandals, “he still improved Vietnam’s relations with America”, says Pham Khac Quang, a 33-year-old machine-parts distributor in Hanoi. Had he kept on doing that, all else “would have been forgiven”. In December Mr Dung defended his record in a nine-page memo to colleagues, later leaked to a political blog.

In the end an opposing party faction loosely grouped around Mr Trong gained the upper hand, in part through skilful management of voting procedures that baffle even some insiders. This group appears to have emphasised Mr Dung’s economic mishaps. His opponents almost certainly pointed out that his self-promotion and his anti-China populism were incompatible with the Communists’ preference for cautious, consensual rule. Some doubtless worried that his rise would undermine their own power.

As for Mr Trong, party chief since 2011, he is a colourless apparatchik in the twilight of his career. His support owes as much to Mr Dung’s divisiveness as to any personal merits; indeed, with the prime minister out of the picture Mr Trong may soon retire himself, to be replaced by a bland successor—a front-runner is the party’s propaganda chief, Dinh The Huynh. More interesting are the officials the congress appears to have chosen for other top jobs. Nguyen Thi Kim Ngan looks likely to become the first woman to chair the National Assembly; she understands economics and is broadly well-regarded. The probable new state president is Tran Dai Quang, the minister for public security. He would be a worrying choice, given the state’s tendency to lock up and occasionally torture dissidents. Human Rights Watch calls its record “dismal”.

The next prime minister is expected to be Nguyen Xuan Phuc, who is harder to read. As one of Mr Dung’s deputies he has worked to cut red tape, with the help of some American funding. A foreign businessman calls him a “straight shooter”. Yet Mr Phuc has demonstrated little of Mr Dung’s popularity or vim, and he probably cleaves closer to Mr Trong’s slightly more conservative views.

The new leaders may slow the pace of economic liberalisation, but they are unlikely to reverse it. Nor will relations with America be set back. It was Mr Trong, after all, who delighted in calling on President Barack Obama in Washington last summer—a big step in attempts to make Vietnam less vulnerable to Chinese bullying. A party plenum recently reaffirmed its support for the Trans-Pacific Partnership, an American-led trade deal which the incoming government will soon have to ratify. Meanwhile, bigwigs at the congress made encouraging noises about shrinking flabby state firms. Investors will welcome this sense of consistency, although the prime minister’s imminent departure has also dashed hopes that grander modernisations might be on the cards.

More radical changes may have to wait for the next congress, in 2021. Then a mass of Russian-speaking party members, brought up hating America, are due to retire. Their successors may well be Western-educated technocrats who understand that the party’s best hope of survival lies in making the economy more competitive, and in convincing young Vietnamese such as Mr Quang, the machine-parts distributor, that it has their interests at heart. For the moment, though, hammer-and-sickle banners cover the capital. And most people—like subjects in a 15th-century kingdom—have no say in who rules the roost.


2.45 chiều 12/11 tại đồn CA phường Xuân La. Luật sư Trần Vũ Hải đứng trên ban công tầng 2 nói vọng xuống sân, với hàng chục dân oan và nhà hoạt động nhân quyền: "Sáng nay họ bắt tôi trước mặt vợ tôi, con tôi, lôi tôi lên xe như một con chó, con lợn. 10 người mặc thường phục, không giấy tờ, không lệnh bắt. Tôi sẽ chờ ông Nguyễn Đức Chung để làm rõ việc này. Tôi cần họ ký vào biên bản xác nhận họ bắt giữ người trái pháp luật, làm rõ ai là người ra lệnh bắt tôi".

Bà con vỗ tay hưởng ứng. Sau đó, CA và dân phòng bắt đầu bu lại, tìm cách xua mọi người ra khỏi sân, với lý do: "Đây là trụ sở của chúng tôi, nhà riêng của chúng tôi".



Note: Nhà nước Vẹm hiện nguyên hình, nhà nước của 1 lũ côn đồ. Ở ngay thủ đô của chúng, chúng muốn bắt ai là bắt.
Đây là hiện tượng giẫy chết, nhưng cho tới lúc chúng chết, là cũng còn nhiều gian khổ.
Đây cũng là đòn nhơ bửn của Vẹm, từ khi “mới ra đời”, thời kỳ 45. Bắt cóc, thủ tiêu, ám sát, sử dụng côn đồ…  khi đổ bể thì kêu là “quần chúng tự phát”.

Ui chao, như thể ông già của Gấu, trước khi bị tên học trò làm thịt, đã nhìn ra cảnh tượng hiện tại, và để lại cho đám con của ông, niềm hãnh diện, tự hào, tụi mi không phải là con của 1 tên Vẹm!
Tks. Dad!


Lữ Giang vs RFA

Bài thân hữu gửi.
Tks VBT. NQT

V/v ông Diệm bị làm thịt. Theo GCC, Diệm chết vì không chịu cho Mẽo đổ quân, và làm trái ý Mẽo, là chúng thịt.
GCC đã có kinh nghiệm vụ này, khi làm bồi Mẽo, và đã kể ra rồi, trên TV. Chúng tới xứ Mít, đầy thiện ý, biểu không nghe, là thịt.
Đây là đề tài của cuốn Người Mỹ Trầm Lặng.
Bắc Kít nắm được
tẩy Mẽo, mới phịa ra cú đầu độc tù, nhân đó, thành lập MTGP. Mẽo hoảng quá, nhảy vô, Diệm cản, thịt!

Pico, đệ tử của Greene, giải thích:
It points out that innocence and idealism can claim as many lives as the opposite, fearful cynicism.

Một tên Yankee mũi lõ tới một nơi ở hải ngoại, đầu đầy ắp những ý tưởng về dân chủ và như thế nào, anh ta sẽ dậy một nền văn hóa cũ kỹ, cổ xưa, hết thời rồi một cách bảnh hơn - thì cứ nói huỵch toẹt ra ở đây, đường lối, cách hành xử, lối sống Mẽo. Một tên Hồng Mao đợi anh ta ở đó, bảo vệ chính anh ta, trước cái ý nghĩ khùng điên ba trợn như thế, bằng cách khuyên anh ta đừng để ý đến cái gì hết. Và giữa họ là 1 em Mít thơm như Mít, sẵn sàng nghe hai anh mũi lõ khuyên bảo, và hưởng lợi được, từ cả hai 
    "Người Mẽo trầm lặng" của GG, được viết năm 1955, và đặt để ở Việt Nam, lúc đó là nơi đang xẩy ra cuộc nổi dậy của lực lượng bản xứ, chống lại chế độ thực dân thuộc địa của Pháp. Lồng vào, hoặc phủ lên, tam giác tình, là 1 tam giác, với ba đỉnh Mỹ, Âu và Á, với những nhân vật, như là những biểu tượng, những con người bình thường bị lôi cuốn vào đó với những đau thương, nhức nhối của họ. Lạ, là tính tiên tri của cuốn tiểu thuyết….
    Nhưng đó không phải là lý do tôi đọc đi đọc lại “Người Mỹ Trầm Lặng”, như nhiều cuốn khác của GG, và luôn có nó cùng với tôi, như 1 cuốn thánh kinh cá nhân. Rõ ràng là, nếu bạn lang thang trong 1 thành phố Saigon hiện đại, như tôi đã làm, bạn có thể thấy cái tam giác tình của GG diễn ra ở mọi khách sạn khác. Và nếu bạn nghĩ đến Iraq, Afghanistan, và đâu đó, elsewhere, bạn thấy đường ven của cùng 1 câu chuyện.
    Điều cuốn sách thọi tôi, sâu thẳm hơn, riêng tư hơn nhiều. Cuốn tiểu thuyết đòi hỏi mọi người trong chúng ta, muốn cái gì từ 1 nơi chốn hải ngoại, và toan tính gì với nó. Nó chỉ ra, cái ngây thơ và cái lý tưởng có thể làm thịt rất nhiều mạng người, như cái đối nghịch với nó, cái đểu cáng đáng sợ. Và nó nhắc nhở tôi rằng, thế giới thì rộng lớn nhiều so với những ý nghĩ tư tưởng của chúng ta về nó, và như thế nào, người thiếu phụ ở trong cuốn sách, cái cô Phượng, sẽ luôn luôn ở bên ngoài một vòng ôm của 1 tên mũi lõ.  Nó còn ôm trọn những mảnh miểng hiểu biết - cái nền của tôi -  Á, Anh, Mẽo – vào trong cùng thai đố.


Giấc mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm của Người Mỹ Trầm Lặng  bật ra, khi Greene, trên đường trở về Sài Gòn, sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám Bến Tre, như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng sách, Ways of Escape.
"Cách đây chưa đầy một năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp tùng Le Roy, tham quan vương quốc sông rạch, trên chiến thuyền của ông ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là du thuyền, thay vì dàn súng máy ở hai bên mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa nhạc, và những vũ nữ.
Bản nhạc đang chơi, là từ phim Người Thứ Ba, như để vinh danh tôi.
Tôi dùng chung phòng ngủ với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế, chắc là CIA, [an American attached to an economic aid mission - the members were assumed by the French, probably correctly, to belong to the CIA].  Không giống Pyle, thông minh hơn, và ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét, suốt trên đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm cho ra một lực lượng thứ ba ở Việt Nam.
Cho tới lúc đó, tôi chưa bao giờ cận kề với giấc mộng lớn của Mẽo, về những áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó đã từng, tại Phi Châu.
Trong Người Mỹ Trầm Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York Harding – cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây thơ, nhưng thực sự đây chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm kiếm một nhà lãnh đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn toàn quốc gia, an incorruptible, purely nationalist Vietnamese leader, người có thể kết hợp, unite, nhân dân Việt Nam, và tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS."
Greene rất chắc chắn, về nguồn của "Người Mỹ trầm lặng":
"Như vậy, đề tài NMTL tới với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về 'lực lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long, và từ đó, những nhân vật theo sau, tất cả, [trừ một, Granger], là từ tiềm thức bật ra."

Ways of escape


Nhân chuyện Miến Điện, Mít mong được như họ. Khó lắm. Có thể vô phương. Miền Nam đã từng có dân chủ như Miến Điện, người dân đi bầu, người họ chọn, y chang Miến Điện, còn hơn Miến Điện, bởi vì Miến Điện còn khổ dài dài với vấn đề “nội thương” tôn giáo, sắc dân. Nhìn như thế, mới ra tội ác của đám VC nằm vùng. Cái chết của VC là còn do mắc míu với Tẫu. Bởi thế mà Tẩy vẫn khoe CS Mít có gốc Tẩy. Chỉ 1 khi HCM trốn thoát sự canh chừng của Cớm Tẩy, qua Moscow, rồi ăn lương Cớm Liên Xô, theo lệnh Xì về TQ, là kể như xong.



* *

(1) Mới dinh cuốn Bóng Đêm từ một tiệm sách cũ về, cùng với cuốn Bộ lạc thứ 13:
The Thirteenth Tribe, written near the end of his life, attempted to prove that Ashkenazi Jews - the main body of European Jewry - were not ethnic Jews at all but the descendants of the Khazars, Turkic nomads from Asia who had converted to Judaism in the eighth century. To the dismay of most Jews, the book was a huge success and is still quoted with delight by Israel's hostile neighbors.
Neal Ascherson: Raging towards Utopia

Gấu đọc lại Đêm giữa Ngọ, để kiểm tra trí nhớ, và để sống lại những ngày mới vô Sài Gòn.

Quả có mấy xen, thí dụ, Ông số 2 đang đêm bị hai chú công an đến tóm, và ông ra lệnh cho chú công an trẻ măng, cách mạng 30 Tháng Tư, lấy cho tao cái áo đại quân thay vì đứng xớ rớ mân mê khẩu súng! Có cái xen ông số 2 dí mẩu thuốc đỏ hỏn vô lòng bàn tay, và tưởng tượng ra cái cảnh mình đang được đám đệ tử tra tấn. Có câu chuyện thê lương về anh chàng ‘Rip của Koestler’ [Giá mà Bác Hồ hồi đó, khi ở Paris, đọc được, thì chắc là hết dám sáng tác Giấc Ngủ 10 năm, có khi còn từ bỏ Đảng cũng nên!]

Thà chơi bửn mà thắng, còn hơn chơi đẹp mà thua!

Trong lúc rảnh rỗi, tôi viết một cuốn tiểu thuyết Tới và Đi, Arrival and Departure, và một số tiểu luận, sau được đưa vô The Yogi and the Commissar [Du Già và Chính Uỷ]

Tới và Đi là tập thứ ba, trong một bộ ba tập, trilogy, trong đó, đề tài trung tâm của nó là cuộc xung đột giữa đạo đức và thiết thực [expediency: miễn sao có lợi, thủ đoạn, động cơ cá nhân – khi nào, hoặc tới mức độ nào, thì một cứu cánh phong nhã [vẫn còn có thể] biện minh cho một phương tiện dơ bẩn. Đúng là một đề tài Xưa như Diễm, nhưng nó ám ảnh tôi suốt những năm là một đảng viên CS .

Tập đầu của bộ ba, là Những tên giác đấu, The Gladiators, kể cuộc cách mạng [revolution] của những nô lệ La mã, 73-71 BC, cầm đầu bởi Spartacus, xém một tí là thành công, và cái lý do chính của sự thất bại, là, Spartacus đã thiếu quyết định [lack of determination] – ông từ chối áp dụng luật quay đầu, trở ngược, “law of detours”; luật này đòi hỏi, trên con đường đi tới Không Tưởng, người lãnh đạo phải “không thương hại nhân danh thương hại”, ‘pitiless for the sake of pity’. Nôm na là, ông từ chối xử tử những kẻ ly khai và những tên gây rối, không áp dụng luật khủng bố - và, do từ chối áp dụng luật này khiến cho cuộc cách mạng thất bại.

Trong Bóng đêm giữa ban ngày, tay cựu truởng lão VC Liên Xô Rubashov đi ngược lại, nghĩa là, ông theo đúng luật trở ngược đến tận cùng cay đắng - chỉ để khám phá ra rằng ‘lô gíc không thôi, là một cái la bàn không hoàn hảo, nó sẽ đưa con người vào một chuyến đi đầy dông bão, cuối cùng bến tới biến mất trong đám sương mù.’
Hai cuốn, cuốn nọ bổ túc cho cuốn kia, và cả hai đều tận cùng bằng tuyệt lộ.

Tribute to Koestler

In the next TLS

Jeremy Treglown:
Whoever reads Arthur Koestler now?
Ai còn đọc K. bây giờ?
Có tớ, đây!


Bây giờ gần như mọi người đều quên ông [Koestler], nhưng đã có thời, tất cả những sinh viên với tí mầm bất bình thế giới, họ đọc ông. Những sinh viên, đám cháu chít của họ, hay đám trí thức “của” ngày mai, họ chẳng hề nghe nói đến ông. Một số nhà phê bình nghĩ, sự lãng quên này thì là do những cái nhảm nhí trong cuộc đời riêng tư của ông, hầu hết được hé lộ sau khi ông mất: hiếp bà này, trấn bà kia, và nhất là, cái tội ép bà vợ trẻ sau cùng cùng đi với ông trong chuyến tầu suốt. Lời giải thích sau đây thoả đáng hơn: thời gian thay đổi. Nội dung trọn một khối của tất cả những gì mà Koestler sống, sống sót, chiến đấu, rao giảng, lên lớp…  - thời những độc tài toàn trị, những vận động, huy động, chuyển vận…  mang tính thiên niên kỷ, những cuộc chiến toàn thể - đã biến mất. Và biến mất cùng với nó (cũng còn một tí xíu chưa chịu biến mất), là những chọn lựa đạo đức cổ điển choàng lên lương tâm, ý thức, [và trên vai ta đôi vầng nhật nguyệt] của hàng bao nhiêu con người, đàn ông đàn bà của thế kỷ 20: Liệu có nên hy sinh ngày hôm nay để có một ngày mai ca hát? Thà trốn lính chứ đừng nhẩy toán? Liệu có nên khứng chịu con quỉ 1 sừng để tránh con quỉ 2 sừng, 10 sừng, liệu có nên đổ xuống sợi xiềng thực dân cũ, thực dân mới máu của 3 triệu dân Mít [đứng vùng lên gông xích ta đập tan] để có được một cái nhà nhà Mít to đẹp hơn, đàng hoàng hơn?

Cái sự vô cảm mà tên già NN chửi đám trẻ ở trong nước, và Thầy Kuốc ở hải ngoại, chính là vì họ không chịu chết nữa, cho những kẻ suốt đời sống bằng máu của kẻ khác.
Bao nhiêu thế hệ Bắc Kít đã chết vì giấc mơ thống nhất?

Không đơn giản đâu.
Tên Bắc Kít LDD, suốt 1 đời chửi Mỹ Ngụy, có dịp, là bèn chuồn qua Mẽo, làm bồi Mẽo, vậy mà có dịp là chọc quê lũ Ngụy.
Chưa hết, hắn cũng bày đặt chửi trong nước, vô cảm, trước hiện tượng thái tử, công chúa Đỏ.
Cái tít cuốn của VTH, đúng là chôm từ Koestler. Đâu có dễ mà kiếm ra 1 cái tít hoành tráng như thế. Cái tít Vòng Tròn Ma Thuật, đúng là cái tít đầu tiên, bằng tiếng Đức, sau được dịch qua tiếng Anh là Vòng tròn ma quỉ, vicious. Trong 1 bài viết trên talawas, dịch giả tiếng Việt của nó cho biết, tính dùng cái tít Bóng Đêm Giữa Ban Ngày, nhưng “của” VTH mất rồi!
Một tên chôm chĩa cuối cùng biến thành sở hữu chủ!

Mới xẩy ra vụ, tác giả giải Man Booker Á Châu, bị tố đạo văn.
Thoạt đầu bà chối, nhưng sau nhận.
Tờ Người Kinh Tế, biết vụ này, vẫn khen tới chỉ tác phẩm của bà. (1)
Mít, 1 ông nhà văn, người tù vì lương tâm, như VHT, liệu có tí can đảm, nhận, tớ có chôm cái tít của Koestler?

Cái vụ đạo thơ đang ì xèo, theo Gấu không liên quan tới đạo, mà là ganh ăn.
PXN cũng đã từng bị talawas đánh, vì ganh ăn, đến nỗi sinh mệnh chính trị - nồi cơm - có nguy cơ bị bể, Sến mới tha. PHT bổng lộc nhiều quá, như PXN, chúng ghét, xúm lại đập.
Đạo gì đâu. Hai bài thơ, khác hẳn nhau. Một tên lưu vong, mù tịt tiếng mũi lõ, không làm sao hội nhập xứ người, nhớ quê hương, khi tôi chết nhớ quăng cái xác của tôi xuống biển, cho sóng đưa về xứ Mít, thì cũng giống như PD năn nỉ, cho tớ về, không lẽ tớ chết, chôn ở Bắc Cực ư? Tên nào thì cũng có bẩn ý cả. Cả hai đều về cả.
*

Người dịch cho rằng sẽ rất hợp lý nếu chuyển ngữ tên tác phẩm này thành Đêm giữa ban ngày nếu như trước đó chưa có một tác phẩm đã rất nổi tiếng cùng tên của nhà văn Vũ Thư Hiên.
PMN

Đấy là ông viết. Còn trong bụng, ông nghĩ: Tay mũi lõ này ăn cắp cái tít của "bạn ta", là VTH!



Xin trao thi sĩ vòng hoa tặng

Auden, nhà thơ người Anh, khi được hỏi, hãy chọn bông hoa đẹp nhất trong vòng hoa tặng, ông cho biết, bông hoa đó đã tới với ông một cách thật là khác thường. Bạn của ông, Dorothy Day, bị bắt giam vì tham gia biểu tình. Ở trong tù, mỗi tuần, chỉ một lần vào thứ bẩy, là nữ tù nhân được phép lũ lượt xếp hàng đi tắm. Và một lần, trong đám họ, một tiếng thơ cất lên, thơ của ông, bằng một giọng dõng dạc như một tuyên ngôn:
"Hàng trăm người sống không cần tình yêu,
Nhưng chẳng có kẻ nào sống mà không cần nước"
Khi nghe kể lại, ông hiểu rằng, đã không vô ích, khi làm thơ.

Chúng ta đã thắng trước cuộc đời.

Cũng trong cuộc phỏng vấn, khi được hỏi, ông làm thơ cho ai, Auden trả lời: nếu có người hỏi tôi như vậy, tôi sẽ hỏi lại, "Bạn có đọc thơ tôi?" Nếu nói có, tôi sẽ hỏi tiếp, "Bạn thích thơ tôi không?" Nếu nói không, tôi sẽ trả lời, "Thơ của tôi không dành cho bạn."

Tôi tản mạn về một nhà thơ nước ngoài như trên, là để nói ra điều này: thế hệ nhà thơ nào cũng muốn chứng tỏ một điều: chúng tôi không vô ích, khi làm thơ. Nếu mỗi thế hệ là một quốc gia non trẻ , và, nếu thế hệ đàn anh của chúng tôi tượng trưng cho nước Việt non trẻ - vừa mới giành được độc lập - là bước ngay vào cuộc chiến, và, họ đã chứng tỏ được điều trên: đã không vô ích khi làm thơ; và đã thắng trước cuộc đời, cho nên đây là một thách đố đối với những nhà thơ trẻ như chúng tôi: đừng làm cho thơ trở thành vô ích. Và nếu thơ của lớp đàn anh chúng tôi đã làm xong phần đóng góp cho sự nghiệp chung của dân tộc, thơ của thế hệ trẻ chúng tôi có lẽ sẽ làm nốt phần còn lại: thơ sẽ nói lên nghệ thuật của sự tưởng niệm, và mỗi bài thơ, được viết đúng lúc như thế đó, sẽ trở thành một khúc kinh cầu. Đó là tham vọng của thơ trẻ.

Note: Bài viết này, có phần đóng góp của Gấu.
Nhớ, gửi cho PTH, VB, anh mail, reply, phần đầu OK. 

Phần sau, dởm.
Gấu Cái lắc đầu, anh PTH giỏi thật!

Lướt net, thấy PHT lại dính thêm 1 đòn nữa.
Theo Gấu, vẫn không phải đạo.
Với vụ Du Tử Cà, có thể dùng 1 hình ảnh, đốt ngọn nến hai đầu, để  diễn tả cùng 1 hình ảnh, của kẻ ở bên ngoài, và kẻ ở bên trong, cùng hãy ném thây tôi xuống biển.
Vụ mới này, Mai Thảo gọi là thơ đồng phục, nghĩa là dở như nhau, ai đạo của ai thì cũng thế.
Có thể, chính vì thế mà PHT mới nói, bài thơ của tôi in sau, bài của bạn in trước, [chúng giống nhau vì cùng tệ như nhau].
Thứ thơ tản mạn bên ly cà phê, ngồi bên ly cà phê nhớ người yêu & bạn quí… quá cả đồng phục mà đúng là 1 trận Đại Hồng Thuỷ của 1 cõi thơ Mít, từ trong nước tới hải ngoại.

Borges có câu, thơ là để trao cho thi sĩ.
Câu thơ sau đây, của PHT, không ai đạo được, đúng thứ thơ để trao cho thi sĩ:

buồn tập tễnh
về ăn giỗ mình

Tuy nhiên, thứ thơ mà mỗi bài thơ là 1 tưởng niệm, PHT không làm được.
Chắc là do bổng lộc nhiều quá.

Và, nếu như thế, thì đây đúng là lúc, để, thay vì Huyền Thư, thì là Phần Thư?

"Về ăn giỗ mình", là... lúc này?

Sẹo Độc Lập vs Điêu Tàn ư đâu chỉ có Điêu Tàn?

Tôi chỉ ngạc nhiên về sự phi logic mà ít người nhận ra "làm thế nào để chị Thường Đoan đạo thơ của Phan Huyền Thư khi mà chính chủ nhân của nó giấu kỹ thơ trong hộc bàn của mình, chả ai biết cả từ năm 1996? Hay chị Thường Đoan có chìa khóa buồng nhà Thư? Hay một nhà thơ ở VN có thể đặt Hợp Lưu và Tạp chí Thơ dài hạn nên đọc được bài thơ trên đó, trong khi chính tác giả cũng không biết hai tạp chí trên có đăng hay không"? Thư thật thiếu dũng cảm nhận lỗi! Minh Quang Hà Tho Nguyen Van@Thai Lê Thị Thái Hoà

Đấng này, bạn thân của PHT, vậy mà cũng đánh hôi!

Xin đừng làm chữ của tôi đau

Nguyễn Huy Thiệp viết về PHT

Cái giờ nghiêm trọng của đời mày đang điểm. Bây giờ hoặc là không có bao giờ nữa. Mày phải cương quyết. Không có thứ nhân đạo nào cấm mày không được tàn nhẫn ngay với mày. Mày hãy diệt hết những con người cũ ở trong mày đi – những con người mà mày mệnh danh là cố nhân, theo một cái cố tật ưa du dương với kỷ niệm. Đào thải, chưa đủ. Phải tàn sát. Giết, giết hết. Thò đứa nào ở dĩ vãng hiện về đòi hỏi bất cứ một tí gì của mày bây giờ, là mày phải giết ngay. Mày phải tự hoại nội tâm của mày đi đã. Mà hãy lấy mày ra làm lửa mà đốt cháy hết những phong cảnh cũ của tâm tưởng mày”… Chàng chạy ra đường. Ngoài đường, cuộc Cách Mệnh đang bước dài trên khắp ngả phố. Trên các cửa sổ mở, gió đời lùa cờ máu bay theo một chiều… Nguyễn thấy mệt mỏi trong lòng và trên thân chàng thì xót nhức vô cùng. Thì ra, lúc ở nhà ra đi, chàng vừa chịu xong một cái nhục hình. Lý trí đã lột hết lượt da trên mình Nguyễn… Cái luồng gió ban nãy thổi cờ máu, thổi mãi vào thịt non Nguyễn đang se dần lại. Nguyễn thèm đến một con rắn mỗi năm thoát xác một lần…

Trích “Lột Xác”, của Nguyễn Tuân, in trong tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội, ấn bản năm 2000.
Từ "cờ máu", là của Nguyễn Tuân, không phải của lũ Ngụy.

Tiếng chim khua vỡ buổi sáng lạnh
http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phan-huyen-thu-khang-dinh-viet-bai-tho-gay-tranh-cai-19-nam-truoc-3298707-p3.html

Những ai buộc tội PHT đạo thơ, trong hai trường hợp đang được nhắc tới, theo Gấu, đều chưa từng làm thơ, hoặc chỉ làm thứ thơ nhì nhằng, bởi là vì 1 người mà làm nổi 1 câu thơ “được trao cho thi sĩ”, theo ý của Borges, không thèm đạo thơ của bất cứ ai, vì, làm sao hay hơn, của chính ta đây?

Rõ như ban ngày.

Cả bai bài thơ, từ chìa khoá của chúng, là khua, khuấy, blues, buổi sáng, đều từ…  thơ TTT, nhớ 1 câu, sáng mai “khua” thức nhiều nhớ thương, bị lầm thành “khuya” thức.

*

Từ trái, các ca sĩ Quỳnh Giao, Mai Hương, Thái Thanh.

WESTMINSTER (VB) -- Hơn 120 người đã dự buổi Tưởng Niệm Thanh Tâm Tuyền đêm Thứ Năm 30-3-2006 tại Phòng Sinh Hoạt Nhật Báo Việt Báo.
Ca sĩ Lệ Thu được mời hát bài Dạ Tâm Khúc, một bản nhạc được Phạm Đình Chương phổ từ thơ Thanh Tâm Tuyền.
Chị kể thời còn ở Sài Gòn, cứ hát nhầm, “đưa em vào quán rượu” thành “đưa em vào quán trọ” và một lần được nhà thơ ghé tai vừa chỉnh vừa đùa...

Thanh Tâm Tuyền cũng đã từng kể, về một câu thơ của ông "sáng mai khua thức nhiều nhớ thương", bị ông thợ nhà in sửa thành "sáng mai khuya thức..."

Gấu nhắc tới “ông anh của mình”, ở đây, là để cho thấy, có khi, bạn “ảnh hưởng” [đạo] mà không biết mình, đạo.
Trên TV có kể về giai thoại thú vị liên quan tới nhà thơ Beckett. Nhưng tuyệt nhất, là bài viết của Borges, về những vị thầy [tiền thân, người đi trước], precursors, của Kafka.
Bản thân Gấu, thuổng Borges, khi viết về cuốn Bếp Lửa của TTT, vào năm 1972, chỉ đến khi ra hải ngoại, thì mới biết, của ông.
Hay là bài viết về “ảnh hưởng” của Rushdie, cũng đã đăng trên Tin Văn.
Trường hợp Sến, trên talawas, ra lệnh cho 1 tên Cớm văn học đánh PHT, khi bà này làm cái poster TTT, trong ngày hội thơ ở Văn Miếu, ngay khi đó, Gấu đã chỉ ra, những gì PHT đạo, chỉ là những information, tài liệu, có sẵn trên báo chí. Ăn cắp cái gì, khi chúng sờ sờ ra đấy. Một khi xb thành sách, thí dụ, nếu cần, thì để vô phần tiểu chú.
Một việc làm ý nghĩa như thế, mà cũng bị 1 lũ nhơ bẩn xúm vào đánh.
Chuyện đang xẩy ra bây giờ thì cũng vậy.
Ganh ăn, ghen tài…. thế là xúm lại, đâu có khác gì mấy cái clip video You tube, cho thấy cái sự dã man của giống Mít.


…. Giữa đông, giữa năm 1973, lạnh cứng người, cô đơn, túi thủng, tôi đành phải làm cái trò đọc thơ, vào lúc tám giờ tối, tại Trung Tâm Văn Hóa Mỹ ở con phố Dragon.... với cái giá năm chục đô. Tôi có cái uống với Beckett vào lúc bẩy giờ. Tôi đâu dám xì ra cái chuyện đọc thơ, bởi vì, tôi nghĩ ông chẳng ưa cái chuyện đọc thơ trước công chúng, cho dù phải cạp đất, và ông gần như chẳng bao giờ làm chuyện đó.
Trong lúc cà kê, ông có vẻ đâu đâu. Dưng không, ông nói: "Bạn đọc thơ, phải không?" Tôi chới với, làm sao ông biết? Rồi ông thêm: "Chắc mong bạn bè tới đông, hẻ?". Hiển nhiên, tôi làm ông đau, khi không mời. Vậy là tôi đã làm ông đau, bực thiệt! Ông nói, như cho tôi đỡ đau: "Không, cám ơn bạn, tôi không bao giờ tới với những chuyện đó".
Rồi thì ông yêu cầu tôi đọc một bài thơ, của tôi, cho ông nghe. Nhột quá, tôi bảo ông, cái giá năm mươi đô là ổn, đối với tôi. Ông bật cười, tuy nhiên vẫn bắt tôi đọc thơ cho bằng được. Thơ đọc thầm lén mà!

Thế là tôi ư ử, bài "Trên Đại Lộ Raspail":

How easily our only smile smiles.
We will never agree or disagree.
The pretty girl is perfected in her passing.
Our love lives within the space of a quietly closing door

Ông chăm chú nghe, mắt nhắm tít. "Được! Được!", ông nói.

"Ồ, c...! " Tôi bật lên. Ông mở choàng mắt, và tôi tự giải thích:

"Tớ ăn cắp của bạn!"

"Không, không. Tôi chưa hề nghe nó trong đời..."
"Không, không, của bạn!  Bài 'Dieppe'..., bạn chấm dứt với 'the space of a door that opens and shuts'
"Ô! Đúng thế  thực." Nhưng rồi, bỗng nhiên, ông thêm vô: "Ô, c...!"
"Chuyện gì nữa, hả?", tôi hỏi.
"Tôi chôm của Dante, chính tôi!
     Tiền Thân Kafka  

2015 Nobel prize in literature

Svetlana Alexievich: The Truth in Many Voices 

The Chernobyl nuclear power station, May 2008



Triết Gia Của Sự Mất Ngủ
The Man Booker prize
A big win for Marlon James
http://www.economist.com/blogs/prospero/2015/10/man-booker-prize
Oct 13th 2015, 17:43 by F.R.

IT TAKES a bold writer to open a novel from the point of view of a dead man. Marlon James, who on October 13th became the first Jamaican to win the £50,000 Man Booker Prize for Fiction, is just such a novelist. Set in Jamaica, where Mr James was born, his winning book, “A Brief History of Seven Killings”, is a fictional account of the real attempt on Bob Marley’s life in 1976. Weighing in at nearly 700 pages Mr James’s third novel is hardly “brief”. But this “wonderful” chronicle of late 20th-century Jamaican politics and gang warfare “manages consistently to shock and mesmerize,” according to the review we ran in our pages.

The ghost in question, a former politician by the name of Sir Arthur Jennings, who died after being pushed off a balcony, sets the scene, describing what Jamaica was like in the months leading up to the country’s 1976 general election.  Referring to Marley only as “The Singer” throughout, the novel retells the story of this near-mythic assassination attempt through myriad voices—from bystanders and CIA agents to killers, beauty queens and even Keith Richards’s drug dealer—to create a rich, polyphonic study of violence, politics and the musical legacy of Kingston of the 1970s. Mr Jones essentially manages to turn a history lesson into a pot-boiler, and the result is gripping. In attempting something so epic and ambitious, packed with so many characters and points of view, Mr James has tipped his hat to Charles Dickens. “I still consider myself a Dickensian,” he said recently, “in as much as there are aspects of storytelling I still believe in—plot, surprise, cliffhangers.

Tác phẩm đầu tay của Marlon James, John Crow’s Devil, đã bị 87 nhà xb từ chối, và dù có được Man Booker, ông không tin, họ thay đổi cách nhìn về ông.

Ui chao, quái làm sao, Gấu bỗng nhớ đến Mai Thảo, khi được TTT chọn bài, và đăng, và mời đến tòa soạn, ông nói, nếu anh không chọn đăng, là tôi bỏ viết, làm 1 tay lái buôn.
Hà, hà!

Được hỏi, James cho biết, đã có lúc, ông nghĩ, thứ ông viết là thứ độc giả đếch muốn đọc, và, đã có lúc, ông tính bỏ viết, huỷ bỏ bản thảo, và đến nhà bạn delete nó, trên PC của bạn. May làm sao, còn 1 bản, lấy lại được, từ 1 cái iMac cũ!
Một tay giám khảo cho biết bà mẹ của ông không đọc nổi vài trang, vì tục tĩu quá.
James là nhà văn Jamaica đầu tiên được Man Booker.



Nobel Vật Lý

Kajita and McDonald win Nobel physics prize for work on neutrinos
Takaaki Kajita and Arthur McDonald win for discovery of neutrino oscillations, which show that neutrinos have mass

Nobel vật lý về tay hai tác giả khám phá ra những rung động của neutrios, và điều này chứng tỏ, chúng có khối lượng!
Ui chao, đúng là THNM, vì bèn nhớ ra câu tự xoa đầu thần sầu, cái gì gì selfie, Những ngày ở Xề Gòn.

Note: neutrino, là neutron, tiếng Tẩy, không phải hạt cơ bản, mà là trung hòa tử, như Gấu còn nhớ được, nó không có khối lượng. Cái sự kiện có khối lượng này sẽ gây chấn động trong giới giang hồ vật lý học.
Một đấng Canada, một đấng Nhật Bổn chia nhau giải Nobel vật lý

*


Nobel Y học

DESPITE what the romantic poets would have you believe, the natural world is not a friendly place. It is full of dangerous creatures, and some of the most dangerous are the smallest: the bacteria, viruses and parasites that between them debilitate and kill millions of people every year. But it is possible, with a bit of cunning, a bit of luck and a lot of hard work, to turn a bit of nature against itself—to humanity's benefit. And it is for exactly this sort of work that Sweden's Royal Academy of Sciences has awarded the 2015 Nobel prize in physiology or medicine.

Độc giả Kim Dung hẳn là nhớ câu phán trứ danh của ông, nơi nào phát sinh độc, thì quanh quẩn đó, có thứ trị độc.

Giải Nobel Y học năm nay, bảnh hơn, phán, thuốc trị độc, là từ thuốc độc mà ra!

Mặc dù những nhà thơ lãng mạn khiến bạn tin rằng, thiên nhiên vốn hiền hoà.
Đếch phải như thế. Nó là nơi đầy những sinh vật nguy hiểm, và một vài thứ nguy hiểm nhất, thì nhỏ nhất…
Nhưng có thể, với tí cà chớn, tiếu lâm, láu cá, tí cơ may, và lao động tới chỉ, con người làm cho thiên nhiên vs thiên nhiên, để thủ lợi.
Nobel 2015, về diện mạo học hay là y học, được ban cho những con người làm cái thứ việc kể trên.

Cô Rơm và những truyện ngắn khác

    Cô Rơm là người Hà-nội. Theo như tôi biết, hay tưởng tượng rằng mình biết, cô có tên mộc mạc này, là do bà mẹ sinh ra cô trên một ổ rơm, khi gia đình chạy khỏi thành phố Hà-nội, những ngày đầu "Mùa Thu".
Kim Dung cho rằng thiên nhiên khi "bịa đặt" ra một tai ương, thường cũng bịa đặt ra một phương thuốc chữa trị nó, quanh quẩn đâu gần bên thảm họa.
Ông kể về một thứ cỏ chỉ có ở một địa phương lạnh khủng khiếp, và người dân nghèo đã dùng làm giầy dép.
Những người dân quê miền Bắc chắc không thể quên những ngày đông khắc nghiệt, và để chống lại nó, có ổ rơm. Tôi nghĩ Trần Mộng Tú tin rằng "rơm" là phương thuốc hữu hiệu, không chỉ để chống lại cái lạnh của thiên nhiên, mà còn của con người.
    Ít nhất, chúng ta biết được một điều: tác giả đã mang nó tới miền Nam, rồi ra hải ngoại, tạo thành thứ tiếng nói hiền hậu chuyên chở những câu chuyện thần tiên.
"Ba mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có một bài thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước Trời có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn quê hương thì lúc nào cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được...".
Nguyễn Quốc Trụ

Cô Rơm và những truyện ngắn khác, nhà xb Văn Nghệ (Cali) 1999.


Infectious enthusiasm

The 2015 Nobel prizes: Physiology or medicine

Researchers share honour for finding ways that nature can provide solutions to its own problems


DESPITE what the romantic poets would have you believe, the natural world is not a friendly place. It is full of dangerous creatures, and some of the most dangerous are the smallest: the bacteria, viruses and parasites that between them debilitate and kill millions of people every year. But it is possible, with a bit of cunning, a bit of luck and a lot of hard work, to turn a bit of nature against itself—to humanity's benefit. And it is for exactly this sort of work that Sweden's Royal Academy of Sciences has awarded the 2015 Nobel prize in physiology or medicine.

The three winners are William Campbell, Satoshi Omura and Tu Youyou. Drs Campbell and Omura were honoured for their discovery of avermectin, a drug that kills the parasitic worms responsible for river blindness and lymphatic filariasis, and which between them infect about 125m people worldwide. Dr Tu—who originally trained in traditional Chinese medicine—discovered artemisinin, a drug that helps kill the parasite that causes malaria. Around 200m people are thought to be infected with malaria, and about half a million die each year

Dr Omura is a microbiologist by training. His research at Kitasato University, in Japan, focused on a genus of bacteria called Streptomyces, which were known to produce complex chemicals that seemed to be able to weaken and kill rival micro-organisms. (Streptomycin, an early antibiotic and one of the first effective treatments for tuberculosis, is, as its name suggests, derived from Streptomyces. Selman Waksman, its discoverer, won the Nobel prize for medicine in 1952). Dr Omura developed ways of growing Streptomyces bacteria in the lab, allowing him to systematically culture thousands of strains and screen them to see whether any of those compounds might hold medical promise.

Dr Campbell, then of Drew University in New Jersey, heard of Dr Omura's work and managed to obtain samples of his most promising bugs. An expert in parasite physiology, he was able to demonstrate that a certain chemical extracted from Dr Omura's bacteria was indeed effective at killing parasites in animals. It was isolated and dubbed avermectin; after further lab work, a slightly chemically modified version called ivermectin was produced for human consumption. These days ivermectin is listed by the World Health Organisation (WHO) on its List of Essential Medicines, which catalogues the drugs that even the most basic medical system needs.

Whereas avermectin is derived from bacteria, artemisinin comes from plants. Its discovery was the consequence of Project 523, a secretive military operation run by the Chinese government at the request of Ho Chi Minh during the Vietnam War. The hope was to find new treatments for malaria, which is thought to have killed more soldiers than the bullets and bombs of the war itself. Artemisia annua, or sweet wormwood, was one of the plants screened by the programme's scientists, using a list of thousands of compounds used in traditional medicine.

Folk doctors had long suspected the plant had anti-malarial properties: the first record of its use dates back to "The Handbook of Prescriptions for Emergencies", written in 340 BC by an alchemist and writer called Ge Hong. Dr Tu helped to confirm that the plant did indeed have anti-malarial properties, was able to isolate the compound responsible, and developed a way to extract it in bulk. Anti-malarial drugs derived from artemisinin became available just as the malaria parasite was beginning to evolve resistance to chloroquine and quinine, two older treatments. These days it and its derivatives are the treatment of choice for the disease.

Even today, and even with drugs readily available, millions of people, mostly in poor countries, are dogged by parasitic infections. Malaria in particular remains a public health disaster, killing half a million people a year and burdening hundreds of millions more with a debilitating, painful disease. Yet the outlook is better than is often supposed: the WHO says that by 2013, malaria deaths had fallen by 47% compared with 2000. Some countries, notably India, talk of eliminating the disease entirely from within their borders. Similarly, river blindness used to be one of the leading causes of preventable blindness; these days doctors talk cautiously, but optimistically, of the possibility of extirpating the disease entirely from the Earth. Doing that will take money, determination and political will—but it would not be possible at all without the drugs that Drs Campbell, Omura and Tu helped to discover.

Nobel Y học
Thiên nhiên không hiền hòa, như mấy thi sĩ phán. Đầy những sinh vật đáng sợ, và thứ dữ nhất thường là nhỏ nhất.