|
BOOKS | July
11, 2005
Vietnamese
Writer Won't Be Silenced
Nhà văn
Việt
Nam sẽ không chịu câm miệng
By ALAN RIDING
Duong Thu Huong has been arrested and has seen her books
banned. Despite all this, her priority is to denounce the Hanoi
government as irremediably corrupt and abusive.
Nhà văn Dương Thu Hương đã bị bắt. Sách của bà bị cấm. Mặc dù vậy, bà
vẫn tự giành cho mình cái quyền ưu tiên là lên tiếng tố cáo chính quyền
Hà Nội tham nhũng và lạm dụng tới mức độ hết thuốc chữa.
ạ
Richard Harbus for The New
York Times
For 11 years, Duong Thu Huong was not allowed to travel abroad
Mười một năm nay, bà DTH không được phép đi nước ngoài.
Chữ viết thay đổi được điều chi?
"Khi chúng ta tương tư một cuốn sách, nó để cái cốt
tuỷ của nó ở trong
ta, giống như hạt phóng sạ nằm lại trên cánh đồng, và chẳng làm sao
biết được, mùa tới, cây trái sẽ ra sao, nhưng chắc chắn không thể nào
vũ như cẩn...."
L'écriture
change-t-elle quelque chose?, một bài viết chưa từng được đăng
báo, của tác giả Quỉ Thi, Salman Rushdie, lần đầu tiên xuất hiện trên
báo Lire, Đọc, số
Tháng Sáu, 2005
Site của
anh
là một trong những site
mà người viết thư này
hay vào. Tuy không quen, không biết anh, người viết cũng đánh bạo mà
xin anh
cho vài câu trả lời giùm : Làm cách nào mà anh đọc nhiều, viết thật
nhiều,
maintain cái site của anh, giữ mối liên lạc bằng hữu và người thân, mà
không
thức trắng đêm, ngày này sang ngày khác vậy?
Hỏi Thăm
Thơ Văn Độc Giả Tin Văn
Nữ chủ nhân và
cây rìu phá băng - vật dụng của vận động viên leo núi -
đã
từng bổ đôi đầu Trotsky.
Ana Alicia
Salas, con gái viên cảnh sát đã
từng điều tra vụ điệp viên Stalin làm thịt ông trùm Đệ Tứ đang tính bán
cây rìu, và tự hỏi, không biết được nhiêu. Trên rìu có
vết máu, và người cháu trai của Trotsky có mẫu DNA. Ông này chỉ cung
cấp, nếu rìu sau đó được trao cho Bảo tàng viện Trotsky, là căn nhà nơi
xẩy ra vụ sát hại, tại Mexico City.
Ông cháu tuyên
bố, khi được hỏi, về trị giá cây rìu, "Tôi không biết,
liệu có ai thích cái của giết người ghê tởm đó [infamous weapon]", và
gật gù cái đầu, "chủ nghĩa Mác vẫn còn sống, vào lúc này, tuy chúng ta
sống trong kinh tế thị trường".
[theo Toronto
Star]
Trotsky bị điệp viên của
Stalin làm thịt
ngày 20 tháng 8 năm 1940. Trong một bài viết tuyệt vời về ông, "Trotsky
và cơn tưởng bi thương" (Trotsky
and the tragic imagination, in trong Lời và Câm,
Language and Silence), George Steiner mô tả cảnh tượng hùm
thiêng khi đã sa cơ vẫn... bảnh như thường.
"Sọ vỡ, mặt bạnh, hùm nhẩy lên, ném bất cứ thứ gì vớ được vào tên giết
người, sách, lọ mực, luôn máy ghi âm, và sau cùng ném luôn thân hình
hùm vào hắn. Chỉ chừng ba hoặc bốn phút... Cuộc chiến đấu cuối cùng của
Trotsky. Ông chiến đấu như một con hùm. Ông vật lộn với tên sát nhân,
cắn tay hắn, cố giật lấy hung khí, là cái rìu phá băng."
Thù Ngụy, một. Thù Đệ Tứ, mười
Nguyễn Huy Thiệp lọt vô
chung kết
Man Booker!
TLS số đề ngày 1 Tháng
Bẩy, mục Sổ Tay, bàn về giải Man Booker Quốc Tế, khác với Booker Prize,
dành cho nhà văn Hồng Mao, cho biết một "tin
động trời", đối với đám viết lách người Mít: Có tên Nguyễn Huy Thiệp
trong danh sách những tác giả thượng hảo hạng, fisrt rate, được ban
giám khảo
lọc ra để lấy người đoạt giải.
TLS trích lời một ông giám khảo [Alberto Manguel], trên tờ Spectator tháng vừa qua
[Tháng Sáu], "trong danh sách những tác giả thượng hạng... chúng tôi đã
phải gạt bỏ Peter Handke, Antonio Lobo Antunes.... Nguyen Huy Thiep,
Pascal Quignard, và Christa Wolf, tất cả những người này đều, hoặc
chưa được dịch sang tiếng Anh, hoặc đã dịch nhưng nay tuyệt bản".
Về tác giả Kadare, người đoạt giải, [Tin Văn đã loan tin] ban giám
khảo dựa trên những bản dịch tiếng Anh, được dịch từ tiếng Pháp, dịch
từ nguyên bản tiếng Albania, và điều này
làm cho giải thưởng hơi mất giá, [hơi rẻ tiền], theo người bình luận
trên tờ TLS.
Rẻ tiền, là 60 ngàn Anh Kim!
Nhưng, với tên Nguyễn Huy Thiệp trong danh sách, quả đúng như Kadare
nhận xét, “Danh sách chót
không
thôi, tự nó
đã làm nên một gia đình văn học lạ thường rồi.”
Và, Nguyễn Huy
Thiệp kể như đã nhận được giải thưởng, bởi vì Kadare có
thể coi như một
Nguyễn Huy Thiệp của Albania.
Tin Văn tính
giới thiệu bài viết về ông, trên
Guardian, khi ông được
giải, nhưng nay có bài viết trên TLS, rất thú vị, về ông, sẽ cống hiến
các bạn trong những kỳ tới.
Subtle dissent of a Balkan bard
(1):
Cuộc đời và tác phẩm của Ismail
Kadare
Robert Elsie,
TLS số đề ngày 24 Tháng Sáu, 2005.
(1) Đọc giữa
hai dòng chữ: Tính ly khai tinh tế của một nhà thơ vùng
Balkan.
Tướng Âm Binh vs
Tướng Về Hưu
Nhưng Kadare biết rất rõ, ba
thứ đặc ân đặc quyền như thế,
chẳng bền, và chỉ cần một cơn hỉ nộ bất thường của nhà độc tài, là tiêu
táng
thoòng. Vào cuối tháng Muời 1990, chỉ hai tháng nữa là chế độ độc tài
ngủm củ tỏi,
Kadare rời Tirana, xin tị nạn chính trị tại Paris, một hành động cho
phép ông,
lần đầu tiên trong đời, hành sử nghề viết lách của mình, trong hoàn
toàn tự do.
Những năm sống lưu vong tại Paris
khiến ông viết được nhiều, thành công hơn, được công nhận hơn. Sau mười
hai năm
sống tại đây, ông trở về lại Tirana.
Mặc dù Kadare vẫn được ngưỡng mộ, như là một thi sĩ tại Albania,
danh tiếng quốc tế của ông, là do văn xuôi mà có, đặc biệt là những
tiểu thuyết
lịch sử. Cuốn nổi cộm đầu tiên của ông, Tướng Âm Binh, nguyên bản tiếng
Albania
xuất hiện vào năm 1963, bản tiếng Anh, The General of the Dead
Army,1963.
NGUYỄN
LƯƠNG VỴ
Bây giờ
Vứt
mẩu thuốc cuối cùng xuống giòng sông
Mà lòng mình phơi
trên kè đá…
(Bao
Giờ - Thanh Tâm Tuyền)
Bây giờ mẩu thuốc cuối cùng đã thành
sông
Dẫu là sông buồn tênh khô hết nắng
Ta vẫn đi trong âm vang
Nghe lá khóc những cuộc tình đã phai
Vĩ cầm xanh buốt giá
Sài Gòn một thuở muộn màng
Cánh buồm nâu đuối mộng
Phố khuya rờn rợn tiếng ca
Chẳng có hạnh phúc trên thế gian này
Nhưng, có bình an
Và tự do....
Pushkin
Liệu có thể để mấy
dòng trên, trên tấm bia tưởng niệm thuyền nhân Việt?
Còn câu này, thì dán ở cổng, mỗi làng
Việt Nam, như để tưởng niệm,những người ở lại:
"Nếu Không Có Người
Ngay, Chẳng Làng Nào Còn".
[Châm ngôn Nga]
D.M. Thomas trích dẫn, trong Solzhenitsyn,
thế kỷ ở trong ta
Được dạy tôi cũng
không áp
dụng được. Khi yêu, tôi chỉ muốn ăn tươi nuốt sống người tôi yêu, muốn
chiếm đoạt ngay lập tức vật tôi yêu. Cái khoảng cách bà muốn nói ở đây
có phải là cái thần thiêng mà con người lúc nào cũng muốn vươn tới? Mệt
mỏi, miệt mài vươn tới!
Thánh
Simone-Simone Weil và... tui
Sự Câm Lặng
Simone Weil đọc Grimm
Thánh
Simone-Simone Weil
- Anh coi
thường em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.
- Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận
dữ – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong được mọi người coi thuờng anh…
Thanh Tâm Tuyền: Một Chủ Nhật
Khác
Ba
trăm năm
sau, ai khóc Tố Như?
Tự
Kiểm
Ngày Xưa,
Xóm Gà.
Xóm Gà là một cái tên rất xưa, để chỉ con hẻm Đỗ Thành Nhân, ngay phía
sau Toà Thị Chính Gia Định. Phía bên kia, là Nhà Thương Nguyễn Văn
Học.
Trong đó có một căn nhà sau đây.
"Vào buổi chiều cuối tháng tám, hắn còn đứng trước một căn nhà trong
hẻm ngoại ô, nhìn qua cửa sổ, đèn trong nhà thắp sáng nhưng mọi người
đi vắng, cất tiếng gọi."
Thanh Tâm Tuyền: Tựa Bếp Lửa lần in thứ nhì
Một thời vô song
1 2
"Bao nhiêu thế hệ trải qua, và Miền Nam chúng ta đã biến những người
phụ nữ thành những bà mệnh phụ.
Những vị phu nhân. Thế rồi Chiến Tranh xẩy ra, và biến những vị phu
nhân đó thành [vợ mấy tên Ngụy, sĩ quan cải tạo] những hồn ma."
Faulkner: Absalom, Absalom!
|