|
Con quái vật nhà máy, sức
mạnh một thời của tư bản Tây Phương, nay đã trở thành một kỷ niệm để
hồi nhớ. Nó vượt... Vũ Môn, và biến thành Rồng Á Châu.
Tin Văn sẽ giới thiệu một số bài trong Granta, số mới nhất, về chuyện
gì đã xẩy ra tại Trung Quốc, thiên đàng của công nhân; và về câu hỏi,
liệu có còn gì được gọi là phẩm giá của con người, thông qua lao động?
Ẩn dụ Lò Cải Tạo, cái sườn của tất cả
những gì được viết ra ở đây.
[Mô phòng: Ẩn dụ Quần Đảo,
cái sườn tác
phẩm, trở đi trở lại, và là tít của nhiều
chương: Những Con Tầu của Quần Đảo, Những Bến Tầu của Quần Đảo,Từ Đảo
tới Đảo, Quần Đảo Mọc Lên Từ Biển. D.M Thomas: Solzhenitsyn, thế kỷ ở
trong ta].
Hãy cẩn thận, về điều này:
Anh chiến đấu vì cái gì - và có thể nhờ vậy,
anh sẽ có được nó.
Châm ngôn Nga.
D.M Thomas, sđd
Huỳnh Thành Mỹ.
Bạn có thể nhìn thấy hai chữ AP, trên nón sắt của anh.
Trong số
những ký giả, phóng viên chiến trường chết tại Việt
Nam, Huỳnh Thành Mỹ là người đầu tiên, và được nhắc nhở nhiều nhất, ít
ra cũng
giữa đám đồng nghiệp tại hãng AP. Cõi Khác
Huỳnh Thành Mỹ, tên thực Huỳnh
Công Là, anh ruột của Huỳnh Công Út,
tức Nick Út, người chụp bức hình cô bé Kim Phúc bị bom lửa ngày nào.
Hình trên trích BBC.
Hỏi thăm từng góc phố
Nắng xế có ngậm ngùi?
Bóng nhỏ đứng trông vời
Bên trời đây cũng vậy
Mùa
lộc biếc
Và có lẽ lòng ta là nắng
Nên thất thanh phơi
hết sắc trời
Chết một nửa trời kia
mướp đắng
Xanh buốt hồn thơ dại
đang trôi…
Tượng
Nhớ Ông Quốc Âm
Nguyễn Trãi
Tình thư một bức mở
xem
Lá chuối non mùi
con gái
Quốc
Âm
Nói tóm lại, một gã vui nhộn, quá vui nhộn đối với chủ nghĩa Cộng Sản.
Đối với bất cứ một ấn bản nào của Stalin, về chủ nghĩa Cộng Sản.
Sau thành công của vở kịch "Elizabeth Bam", một hài kịch về một người
đàn bà chờ… "được bắt và được giết", báo chí nhà nước kết án nhóm kịch
của ông là… "trò múa may phản động, thơ ca vô nghĩa… chống lại nền
chuyên chính vô sản". Ông bị bắt ở ngay trên đường phố, vào năm 1941.
Khi vợ ông đi thăm nuôi, vào năm 1942, bà được thông báo, ông chết hai
ngày trước đó. Mười bốn năm sau khi mất, tên tuổi ông được phục
hồi. Những nhà chuyên viết tiểu sử xếp ông vào danh sách: viết chuyện
cho nhi đồng.
Tháng
Tư
Mộ Khúc
Bài ca nhịp phách đưa người chết
Lời
Cuối Cho Nam
Hãy cho
anh khóc bằng mắt em
Chúng nó làm phát xít
Chúng nó làm cộng sản
Chúng ta làm tù nhân
Thanh Tâm Tuyền
Trái Tim Của
Bóng Đen Ở Đâu?
The
Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên
Thươn [g] Chúng Ta
"Bởi vì một cách nào
đó, Greene cũng thực tập một kiểu chủ nghĩa hiện
thực đặc biệt của ông: không phải thứ hiện thực thường
ngày ở huyện nhưng mà là một viễn ảnh của những mắc míu tâm lý, chính
trị, và tâm linh mà mỗi con người phải đối diện, ở những thời điểm cực
điểm."
Đâu có dễ gì, vào thời điểm cực điểm 30 Tháng Tư, trong khi cả
nuớc, cả thế giới, cả nhân loại hồ hởi với chiến thắng vĩ đại, bước
ngoặt lịch sử, đỉnh cao thời đại, vậy mà có người than, hỏng rồi, ta đã
bị phản bội, lường gạt, lừa đảo. Ẩn than, địa ngục chật cứng những tên
lường đảo, một tay 'trùm' như ông biết đi đâu bi giờ, là vậy!
Trùm, đúng thế! Chính Ẩn, trong bài phỏng vấn ông ở trong nước, cũng tự
hào về chuyện, "vỏ bọc" của ông thuộc loại xịn, không bị "rách" ngang
xương, "giải phóng" rồi, ông còn tiếp tục bịp tờ Time. Tên
của Ẩn, một năm sau đó, mới được gỡ bỏ trên bảng hiệu của báo này. Gấu
tui không hiểu, tờ báo có bao giờ nhắc tới ông nữa hay là không?
Chắc
là không. Bị cú đá giò lái như thế, hiền như.. Gấu, kẻ bàng quan
như...
Gấu, mà cũng thấy tức anh ách!
Bức điện của Ẩn, một cách nào đó, là phần "ẩn". Phần "hiện" của "vụ án
con bọ của Kafka", [sáng 30 Tháng Tư ngủ dậy thấy biến thành con bọ...
VC] là ở trong câu nói của me-xừ Bùi Tín:
Mấy anh còn cái chó gì mà đòi bàn giao!
Tội nghiệp Big Minh. Đúng là ông đâu còn gì để mà bàn giao, nhưng đất
đai Miền Nam còn, "nhân dân" Miền Nam còn, ông muốn đợi tụi
nó để giao, để gửi gấm, [Này, bồ tèo, đối xử tử tế với đám đệ tử của
"qua"
một chút nhé, đừng bắt đi cải tạo mút mùa lệ thuỷ...], xong, về nhà
đuổi gà cho vợ, còn rảnh được tí nào thì chơi "lan", nhưng tụi nó nói,
khỏi cần, chúng ông cướp được rồi!
Ẩn mê [fall in love] Sài Gòn, vào lúc đó, là một thành phố thuộc địa
lười biếng, với những đồn điền cao su bao quanh. Anh bơi lội trên sông
Sài Gòn, kết bạn làm xưởng tầu Ba Son, nhẩy tầu điện qua Chợ Lớn. Khi
trở về ghé ciné gần cầu Đa Kao. Anh coi những cuốn phim Tarzan ở đó.
"Một giấc mộng đẹp tuyệt vời về tự do ở trong rừng," Ẩn nói. "Tôi nghĩ,
với chủ nghĩa Cộng Sản, tôi sẽ như Tarzan. Và tôi đưa giấc mơ đó vào
cách mạng."
Faulkner: Tại
sao tui?
“Tài” của mi đâu phải để làm trang... nhà!
Tài của
mi, là để viết “tỉu thết”, thứ để đời, nhờ đó mà ta được thơm lây!"
Dream
Textures
A brief note on Nabokov
W.G. Sebal |