|
Cháu ngoại,
cháu nội Hai
Lúa, ở Vạn Tượng.
Nghìn năm sau
ta níu áo em về, câu này, Hai Lúa thuổng từ câu:
Có phải em là
mùa Thu Hà Nội
Nghìn năm sau
ta níu bóng quay về.
Về rồi mới ca
tiếp: Xin cảm ơn thành phố có em.
Nhà thơ Đỗ KH,
mới có bài "người
quên, kẻ nhớ" trên
talawas,
trong có kể câu chuyện một ông cụ, dân Hà Nội xưa, may mắn chạy thoát
Hà Nội, nay trở về, có nhờ ông thi sĩ làm tour guide, và có ghé nhà cũ,
nhưng lại không dám vô, vì sợ chủ mới tẩn cho một trận.
Hai Lúa cũng
đã gặp đúng tình trạng như ông cụ. Bảnh hơn ông cụ nhiều,
Hai Lúa tới tận nơi, vô tận cổng, xin vô thăm, bị cự tuyệt, và nhìn
trong mắt ông chủ mới thấy có tia nguy hiểm, thế là HL vội vàng chuồn.
Câu chuyện này
cũng rất thú vị, xin kể hầu quí vị, và tiện thể,
nhà thơ, trong kỳ tới. Thú vị vì nó liên quan tới một cái lỗ hổng, mà,
Hai Lúa, đã từ lỗ hổng đó, nhìn vô Hà Nội, và sau này, cũng từ lỗ hổng
đó, nhìn ra thế giới.
Ôi chao cái lỗ
hổng của Hai Lúa, ở trên một cánh cửa nhà cầu, tại ngôi
biệt thự số 60 đường Nguyễn Du, Hà Nội, thuở nào!
Hai Lúa
Chân Dung Văn Học
NQT
giới thiệu
Joseph Huỳnh Văn và Đỗ
Long Vân
đã
phát hành
Xin hỏi các
tiệm sách.
Trên lưới, xin ghé Tự Lực
Đã có lần, ông chủ hợp tác
xã mộc, là thi sĩ Joseph Huỳnh
Văn, đã ký lệnh tha Gấu ra khỏi trại cải tạo Phạm Văn Cội, Củ Chi.
Số là, ông làm một cái giấy, xác nhận Gấu là nhân viên HTX,
nhờ vậy, nhà nước coi thằng này không còn là thành phần ăn hại xã hội,
và cho
về.
Về, là ra vỉa hè Bưu
Điện, khởi nghiệp viết mướn.
.. Hoà âm Cầm Dương
Xanh viết theo mạch thơ của J.HV để tả cái tri tình
của anh ấy, nên tất nhiên là phải theo cái air của J. HV. Nỗ lực của
tôi là cấu trúc bên trong và ngữ điệu tiếng Việt trong thơ, khác với J.
HV là tính mỹ học trong ngôn ngữ, rất đẹp nhưng rất u uẩn... NLV
Đây,Vô Kỵ
Giữa Chúng Ta của Đỗ Long Vân, là một bản văn lạ, đẹp như mơ,
theo nghĩa này: Tất cả những giấc mơ đều có chút chi huyền bí, và đây
là vẻ đẹp của chúng. Nhưng có vài giấc mơ quá huyền bí đến nỗi không
hiểu nổi, và bạn có thể cho chúng hàng trăm lời giải thích khác nhau,
đều được cả.
Đôi Mắt
Em
khóc tím
than. Chiều phai không hết
Bầm
tím bóng ta cho
em kết tím hoa
Chiều
phai. Chiều
vẫn phai không hết
Ta
chết tím đàn. Lá
chết tím hoa
- Anh
coi
thường em quá. Oanh ngăn xúc động dịu dàng nói.
- Rồi em sẽ hiểu, nên để người ta coi thường mình. Kiệt trở giọng giận
dữ – Mình là cái quái gì. Anh chỉ mong được mọi người coi thuờng anh…
(Thanh Tâm Tuyền: Một Chủ Nhật Khác)
Tự
Kiểm
Hai Lúa chợt
nhớ ra, cái logo của nhóm thi văn đoàn có ông Đại Thi Sĩ
hồi đó. Bảnh hơn logo "tinh
thần thế giới" của me-xừ Đinh Tuấn Anh, trùm diễn đàn "cựu" eVăn nhiều.
Đó là: Xê ra
cho người ta làm
văn nghệ!
Hồi ông số một
ở Hà Nội, đi dậy học, theo kiểu kèm
trẻ tại gia ở tận Hà Đông. Thường là nhịn ăn sáng, [nhà có gì đâu mà
ăn, cơm
nguội không, tiền đâu ăn quà?]. Trưa, đạp được cái xe đạp về tới nhà,
ông nói với mẹ:
- Con
mệt quá, chắc bịnh.
Bà cụ biểu:
- Bịnh gì đâu.
Tại đói quá đó. (1)
(1) Có thể hai
câu thơ "Muốn làm người học trò mười bẩy tuổi/Đạp xe
trên đường đồng" trong Liên,
Đêm, Mặt trời tìm thấy, là được
gợi hứng từ cơn đói này?
Với tôi, Thơ ở
đâu xa mới là cực
điểm
của bạo động trong thơ: Thiền. Trích tiên bị đầy [vào trại tù], trở về
trần.
NQT đọc TTT
- Sơ
Dạ Hương, tại sao?
Một cái tên
mượn từ Lâu Đài Họ Hạ, truyện Hoffmann, Vũ Ngọc
Phan dịch. Trong đó chỉ có một từ, là thực.
Phỏng
vấn NQT
[Ý nghĩa của một tác
phẩm văn học khủng khiếp là như thế này]: Giả sử Edison không phát minh
ra cái bóng đèn điện, thì ắt hẳn cũng sẽ có một người khác. Nhưng nếu
Lawrence Sterne không nổi cơn điên, là viết tiểu thuyết chẳng có một
câu chuyện, thì còn lâu mới có một thằng khùng ngồi vào chỗ của ông và
lịch sử tiểu thuyết sẽ không như là bây giờ.
M. Kundera:
Bức Màn
Chó
Bên Đường
The
Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên
Thươn [g] Chúng Ta
9
Việc vinh danh
cờ vàng, ở các cộng đồng hải ngoại,
không phải là một trong những toan tính làm sống lại cái thây ma VNCH.
|