gau
Gấu @ Đỉnh Cồn
Thời gian viết
Những Ngày Ở Sài Gòn


golden_bridge
Golden Bridge, August, 2004
locot
Lô cốt trên đê làng
Thanh Trì, Sơn Tây




Chân Dung Văn Học
 
ra mắt bạn đọc tuần tới,
đầu tháng Bẩy, 2005 tại các tiệm sách.
Trên lưới, xin ghé Tự Lực
Trân trọng kính mời.
Tin Văn

jen
Summer, 05

Bình Thuỷ 1969
Còn lại gì? Cái còn lại, với "Cô Tú", hay Cô Rơm ngày nào, có lẽ những giọt mắt của 1969, nhưng phải đợi đến 1998, mới có dịp đổ xuống: Nước mắt của bao nhiêu năm tụ lại một ngày, nước mắt của những ngày đi đón xác ở Kiên Giang khô lại bây giờ nứt ra như một mạch ngầm của suối bật lên trên mặt đất nứt nẻ.
Mộ Tuyết 1967
Gấu Em mất 1967, trước Mậu Thân một năm. Khi đó, chiến tranh chưa đến nỗi khốc liệt. Nó lại thuộc tiểu đoàn bảo vệ phi trường Sóc Trăng, nên việc đưa xác về Sài Gòn cũng dễ dàng hơn so với trường hợp Cô Tú.
Nhưng những giọt nước mắt của Gấu thì đổ xuống tại một trại tị nạn Thái Lan, khi biết chắc rằng, cuộc đời của gia đình Gấu đã sang một trang khác, chắc là tốt đẹp hơn, và không một thằng VC nào nhìn thấy Gấu khóc hết.
Bây giờ thì tha hồ mà khóc, hình như lúc đó Gấu đã nghĩ như vậy.

"Ba mươi năm ở Mỹ làm được dăm bài thơ, viết được vài truyện ngắn. Lập gia đình vốn liếng được ba đứa con (2 trai, 1 gái: các cháu 22, 20, 19), một căn nhà để ở.... lúc nào tôi cũng nghĩ tôi là người giầu có lắm.... trong túi luôn có một bài thơ đang làm dở. Thấy Trời rộng lượng với mình quá. Mấy chục năm trước Trời có lấy đi nhà cửa người thân. Bây giờ Trời lại đền bù. Còn quê hương thì lúc nào cũng thấy ở trong tim, chắc khó mà mất được...".
Cô Rơm

Thư Bạn

Gửi Huế

Những người đã chết đều có thật
Ghi chú ngoài lề: Cái tên bài viết, tuy có thật, nhưng không phải của tác giả bài viết, mà là tên một tác phẩm của Thanh Tâm Tuyền.
Cái gì của César thì tốt hơn hết nên trả cho César. NQT

Giới Thiệu Cuốn "Khi Đồng Minh Tháo Chạy" 1   2
Viết để vinh danh đồng bào Việt Nam hải ngoại, 30 năm sau tháng 4/1975.
Tác giả: Luật sư Tạ Văn Tài, Tiến sĩ chính trị học, Đại học Virginia; Thạc sĩ luật học, Đại học Harvard; nguyên Giáo sư các trường Đại học Luật khoa Sài Gòn, Huế, Cần Thơ, Quốc gia Hành chánh, Vạn Hạnh, Chiến tranh Chính trị và Cao đẳng Quốc phòng, Việt Nam; nguyên Giảng sư và Phụ khảo nghiên cứu, Đại học luật khoa Harvard.


Hoàng Cầm

Quang Dũng

Hữu Loan

Chín bài lục bát hai câu rưỡi
Đau đau đáu đáu đù đù
Mai dù ngáp gió trăng lu cũng dòm
Hõm hòm hom…

The Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên Thươn [g] Chúng Ta
9
....Nhận định này không đồng nghĩa với việc chia sẻ hay ủng hộ các nỗ lực phục hồi Việt Nam Cộng Hoà như thường thấy ở không ít cộng đồng người Việt tị nạn. Lịch sử không thể làm lại, mặc dù có thể viết lại.
PTH: Còn lại gì
Việc vinh danh cờ vàng, ở các cộng đồng hải ngoại, không phải là một trong những toan tính làm sống lại cái thây ma VNCH.
Cái vụ "ăn mày dĩ vãng, làm tình với thây ma", hóa ra lại là của VC, như bà Dương Thu Hương chỉ ra:
"Một nhà văn cho ra đời cuốn tiểu thuyết mang tên: 'Ăn mày dĩ vãng'. Vô tình hay hữu ý thì cái nhan đề này khá chính xác với tính cách của chính phủ hiện hành. Nói một cách khác, chính quyền Việt Nam là chính quyền mắc chứng dâm thi. Nó chỉ có thể làm tình với thây ma vì điều đó đem lại sự thoả mãn và cho nó lý do tồn tại. Bản thân nó vô giá trị. Vì thế, không có cách nào khác nó phải dựng thây ma của quá vãng lên, tô son vẽ phấn cho vị thần hộ mệnh.
DTH: Cuộc chiến tranh chống Mỹ, với tôi, là cuộc chiến tranh ngu xuẩn nhất trong lịch sử dân tộc.
Ba mươi năm sau, Việt Nam vẫn chưa một lần chính thức ghi nhận cuộc di tản đau thương của gần một triệu người Việt miền Nam.
PHT: bđd
Cách VC chính thức ghi nhận cuộc di tản, ở trong "lịch sử không thể làm lại" của nhân loại, đó là đập bỏ những đài tưởng niệm tại các trại tị nạn.
Có thể, mấy ông VC, chẳng có ông nào nghĩ như DTH [với tôi, cuộc chiến ngu xuẩn nhất], nhưng chắc chắn, có vài ông tin rằng, cái vụ đập tượng đài kia, quả là ngu xuẩn.