Arab author tackles the
last taboo - a Muslim woman writes a
bestselling erotic epic
Jon Henley in Paris- Tuesday June 21, 2005
The Guardian
It passed
almost unnoticed when it was published in France
last year, but L'amande or The Almond, a slim brown volume billed as
the
"first erotic account written by an Arab woman", has now sold rights
in 17 countries, including
Britain,
where it is to be published next month.
"In these lines where sperm and poetry mingle,"
she writes in the preface, "my ambition is to give women back the
speech
that has been confiscated by their fathers, brothers and husbands. I
lift these
words, as one lifts a glass, to the health of Arab women."
She told the New York Times: "The body is the last
taboo, the one where all the political and religious prohibitions are
concentrated."
"It is the last battle for democracy. I didn't want to
write politically, but I did look for something radical. This book is a
cry of
protest.".
Nữ tác giả Ả Rập đụng trái táo sau cùng trong vườn Địa Đàng
- một phụ nữ Hồi Giáo viết một bản sử thi huê tình đang là một
best-seller.
Ra lò từ năm ngoái tại Pháp, nhưng chẳng được để ý, nhưng, đột
nhiên,
Hạnh, một cuốn sách
mảnh mai, nâu nâu, được chụp cho một cái nón
thật là
yêu kiều, yểu điệu, “câu chuyện phòng the đầu tiên được viết bởi một
người đàn
bà Ả Rập”, hiện được bán bản quyền tại 17 xứ sở, trong có Ăng
Lê, sẽ ra
lò vào tháng tới.
Như tác giả
viết, trong Lời Tựa, chữ nghĩa ở đây, như tinh khí và thi ca
trộn vào nhau, chúng đẩy hoan lạc đến bẩy từng trời, nhưng
còn là tiếng thét
phẫn nộ, đòi trả lại cho người phụ nữ Ả Rập tiếng nói, mà, nào chồng,
nào cha,
nào anh, nào em trai, đã cố tình tước đoạt của họ.
Cái rành rành
trước mắt một tòa thiên nhiên, là cái cấm đoán cuối cùng, nơi mọi thứ
nhân danh, nào chính trị, nào tôn giáo, đều nhắm vào.
Tôi đếch thèm viết chính trị, tôi viết cho một thứ gì đó, rạch ròi,
quyết liệt , thiết thân hơn. Thì cứ tạm coi đây là trận đánh cuối cùng
cho dân chủ.
Trên thân xác của một người nữ!
[Hạnh là một thứ cây có nhiều ở vùng Địa Trung Hải. Nhưng, nói nhỏ với
độc giả người Việt yêu thơ, cuộc chiến đấu cuối cùng nói trên, đã được
Vi Thuỳ
Linh chẳng hạn, mô tả, từ hồi còn Diễm xưa rồi!].
Một đời đi tìm bóng
Một đời đi
tìm nhau
Sóng vỗ về
trông
ngóng
Bạc đầu mà
nhớ nhau
Tìm
Bóng
Tán nhảm.
1. Bài thơ này làm Gấu nhớ
tới
một bài thơ của... Gấu. "Sóng vỗ về trông ngóng" làm nhớ khổ
thơ:
Đêm
mở ra giấc mộng cũ
Chỉ có tôi,
tôi, và
tôi
Cô bạn thân
ơi, nẻo
về tuyệt lối
Hồn tôi điên
cuồng
réo gọi.
Thơ NQT
"Vỗ về trông
ngóng"
mềm hơn
nhiều, so với "điên cuồng réo gọi"!.
2.
Bạc đầu
mà
nhớ nhau
Chữ
mà này thật lạ. Và cũng thật
đắt.
Thử... gia giảm.
Bạc đầu
còn nhớ nhau
Bạc đầu
vì nhớ nhau...
Nhảm nhất là tứ này:
Bạc đầu vì chán
nhau!
Gấu
[To THH: Sorry. NQT]
Empedocle
Periandre
Democrite
Giới
Thiệu Sách Mới
Nội
Cỏ Của Thiên Đường
Bình
Thuỷ 1969
Chỉ được
nhìn qua gương thôi nghe!
Một lần, trên tạp chí Văn Học của Tây, Garcia Marquez cho biết, ông rất
ớn mấy nhà văn Nhật, vì cái thói hơi tí là mổ bụng tự tử, nhưng ông
thèm viết được một truyện giống như của Kawabata, Les Belles
Endormies, Những Người Đẹp Ngủ.
Mơ ước này, cuối đời ông đã thực hiện được, với cuốn Hồi ức những em
điếm buồn của tôi, [bản tiếng Tây: Mémoire de mes putains tristes], với
đề từ của Kawabata:
"Xin các ngài làm ơn đừng chọc ghẹo mấy em bằng mấy trò thiếu thẩm mỹ.
Đừng thò tay vào mũi cô bé con đang ngủ đó. Như vậy không phong nhã."
Mụ già chủ lầu hồng căn dặn.
Thú vị thay, kinh nghiệm "hãy chiêm ngưỡng, nhưng chớ bao giờ sàm sỡ
này", đã đẻ ra vô số tác phẩm, trong đời thực cũng như trong văn chương.
Trong đời thực, là kỷ niệm của Cẩn, một trong Thất Hiền, tức bẩy ông
bạn thân của Gấu.
The
Spy Who Loved Us: Tên Điệp Viên
Thươn [g] Chúng Ta
Mười tám tuổi, và là học sinh trung học trường
Cần
Thơ, tại đồng bằng sông Cửu Long, Ẩn bỏ học, vào năm 1945, để gia nhập
lực lượng Việt Minh. Hơn một trăm học viên của khóa huấn luyện, chỉ có
năm chục khẩu súng, có khẩu cổ lỗ sĩ từ thời Đệ Nhất Thế Chiến. Học
viên phải giữ lại vỏ đạn, để làm viên mới. Mặc dù đã có mặt trong
cả
hai cuộc chiến chống Nhật và chống Pháp, Ẩn coi kinh nghiệm chiến
trường này như những ngày đi hoang. Nhưng trên một trang Web của nhà
nước, làm sao có thể bỏ qua những hành động yêu nước ngay từ khi còn
nhỏ xíu của Người Anh Hùng Của Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân, và Ẩn đã
được mô tả, "một tay chiến đấu bảo vệ đất nước đã từng tham gia tất cả
các trận đánh ở Nam Việt Nam".
Tại Sao
Không Thơ?
Tại Sao Thi Sĩ, Trong
Một Thời Khốn Kiếp Như Thế Này?
Holderlin