|

Bài điểm cuốn
sách mới nhất về Solz, trên tờ Điểm
Sách London, 11 Sept, 2008
Nhiệm vụ của
Solz: Solz's Mission.
Nhiệm vụ gì?
Chàng ra đời,
với số mệnh làm thịt Xô Viết, cũng như Lenin, ra đời, để xây dựng nó!
Like any
prophet - like Lenin... he knew himself born to a historic destiny...
In the
end, his mission, like Lenin, succeeded. In fact, one might say that it
succeeded at Lenin's expense, a triumphant negation of Lenin's success.
Cuốn sách khổng
lồ, về tiểu sử Solz: gần 1 ngàn trang, với những tài liệu mới tinh, từ
hồ sơ
KGB.
Một David vs
Soviet Goliath
What a
fighter!
Chàng dũng
sĩ tí hon chiến đấu chống anh khổng lồ Goliath Liên Xô mới khủng khiếp
làm sao.
Niềm tin của chàng mới ghê gớm thế nào: Tao lúc nào cũng đúng!
Chính trại
tù đã làm nên Solz. Nhờ lao động cải tạo mà ông được cứu vớt, mất đi
niềm tin
Mác xít Lêninít, và tìm lại được niềm tin Chính thống giáo khi còn nhỏ,
và nhận
ra lời gọi [the calling]: ta sẽ là một ký sự gia của trại tù và kẻ tố
cáo hệ thống
Xô viết [the camps’ chronicler and the Xoviet system’s denouncer]
Đây có lẽ là
cuốn tiểu sử mới nhất, đầy đủ nhất [sửa chữa những sai sót trước đó về
Solz].
Và tuyệt vời nhất. Tin Văn sẽ scan bài điểm hầu quí vị!
*
Nhìn ra số mệnh
của Solz như thế, và gắn nó với số mệnh của Lenin như vậy, thì thật là
tuyệt.
Mi sinh ra là để hoàn thành Xô Viết, còn ta sinh ra để huỷ diệt nó, và
tố cáo với
toàn thế giới cái sự ghê tởm, cái ác cực ác của nó.
G. Steiner
Bài viết này
thật là thần sầu.
Một cách nào
đó, Gấu bị lừa, vì một “thiên sứ” dởm, bởi vậy, khi Chợ Cá vừa xuất hiện là Anh
Cu Gấu bèn cắp rổ theo hầu SCN liền tù tì.
Gấu đọc NHT
là cũng theo dòng “chuyện tình không suy tư”: "Chấp nhận” Tướng Về
Hưu,
"thông cảm" với xừ lủy, sau khi góp phần xây dựng xong xuôi Ðịa Ngục
Ðỏ của xứ Mít, bèn về hưu, sống nhờ đàn heo, đuợc vỗ béo bằng những
thai nhi của
cô con dâu Bắc Kít... (1)
Có 1 sự tương phản, cực chỏi, phải nói vậy, giữa cõi văn, thí dụ của
Sến, nữ
thủ lãnh Bắc Kít, với của một ông Nam Kít, thí dụ “phê bình gia” BVP,
“Phật gia”
TKD, một bên thì cứ động đến cõi văn là xuống giọng xề, đi 1 đường
cải lương,
là vãi linh hồn, còn một bên, cất giọng,
gáy: “Tôi không thể nào gột bỏ được hình ảnh tướng
Loan...”
thí dụ.
Chẳng đấng nào viết, bằng
1 giọng văn bình thường, được!
Quái đản thế!
Phật gia TKD
lại còn có tật, cứ mỗi lần viết, là 1 lần xổ "Phật tính" ra, như thể
ông đã "đạt" rồi, đến cõi "tu bụi" rồi, nhưng 1 bài "đạt" như thế thì
phải được đăng, tệ lắm, 3 website, chưa kể trang nhà của riêng ông!
Phật gì mà
tham sân si như thế!
Gấu nói
rồi,
chỉ có cách đưa ra 1 đơn thuốc thật nặng, thì may ra mấy ông này còn
kịp thay đổi,
kịp kiềm chế cái tôi đáng ghét của họ lại. Gấu đâu có quen ông nào. BPV
thì “kể
như bạn”, về phía Gấu, tất nhiên, nhưng bạn lại càng phải phạng thật
nặng, nếu
cần viết thư riêng phạng cho đã [Sến có lần khuyên Gấu, khi viết về bạn
quí
HPA!]
Bài này đích
thị TPG. Cùng với bài viết Bông Hồng
hay Bông Cứt Lợn, để trả lời Nguyên Sa
viết Một Bông Hồng Cho Văn Nghệ.
NS & DA
thực sự đánh GCC. TPG nhân danh tổng thư ký, trả đòn. Nhưng ông chủ báo
NDV bèn
ra lệnh, stop. Do đó, Gấu biết, nếu có trả lời NS, cũng khó được đăng.
Bèn
nín thinh suốt cả 1 năm trời, được Thương Sinh, tức DA, hàng ngày trên
tờ Sống, đánh.
Gấu cũng chẳng
thèm đọc. Sự thực là vậy.
Nhưng lần đến thăm 1 em, em này, do Gấu lấy
Gấu Cái,
nên bực lắm, bèn sưu tầm đủ hết những bài báo [nhà em đọc báo Sống].
Gấu tới,
em lôi ra bắt Gấu đọc, thay vì trực tiếp chửi!
Độc thật!
Toà nhà Viễn
Đông, đường Lê Lợi, Sài Gòn, nổi tiếng với món nước mía Viễn Đông,
nhưng
không chỉ thế, mà còn món phá lấu, còn dĩa đu đủ khô bò. GCC thường đưa
cô bạn,
sau khi coi ciné, ở 1 rạp gần đó, tới đây, vào những buổi tối mùa hè,
uống ly
nước mía, rồi đưa trở về nhà bên Chợ Lớn, rồi trở về nhà mình, hoặc leo
lên
Đài, nơi làm việc, tòa building số 5 Phan Đình Phùng, Sài Gòn.
Cuộc tình kéo
dài năm năm, Gấu Cái chỉ biết khi biết tin cô bạn sắp lấy chồng,
sắp đám
cưới, vì thấy ông chồng của mình sao thiểu não quá, rồi tra hỏi, rồi…
Cả hai vợ chồng
cùng đi đám cưới, ở Cai Lậy. Cũng trầy trật 1 thời gian dài, rồi cả hai
lại làm
thân lại, và khi ông chồng cô mất, thì cả hai lại trở lại như hồi còn
đi học,
coi cả hai ông chồng đều như không có, không ảnh hưởng gì tới họ nữa!
Món phá lấu
của mấy anh Tẫu ở đây mà chẳng thú sao. Bạn cầm cây tăm, cắm vô 1 khúc
lòng heo,
hay một miếng mề, miếng gan… rồi chấm vô dĩa nước chấm rồi đưa vô miệng…
UNWRITTEN
ELEGY
FOR KRAKOW'S
JEWS
My family
lived here for five hundred years - DR. M. S.
But Joseph
Street is the saddest, spare as a new moon,
not a single
tree though not without charm,
the dark
charm of a province, of parting, a quiet burial;
in the
evening shadows gather here from every neighborhood,
and even
some brought by trains from nearby towns.
Joseph was
the Lord's favorite, but his street knew no
happiness,
no pharaoh
distinguished it, its dreams were sorrowful,
its years
were lean.
In the
Church of Corpus Christi I lit candles for my dead,
who live far
off-I don't know where
-and I sense
they warm themselves in the red flame too,
like the
homeless by a fire when the first snow falls.
I walk the
paths of Kazimierz and think of those who are
missing.
I know that
the eyes of the missing are like water and can't
be seen-you
can only drown in them.
To hear
footsteps in the evening-and see no one.
They walk
on, although there's no one here, the tread of
women in boots
shod with
iron, beside the hangman's quiet, almost tender
steps.
What is it?
As if black memory moves
above the
city, like a comet withdrawing from the stratosphere.
Adam
Zagajewski: Unseen Hand
Bi khúc chưa
viết
cho những
người Do Thái ở
Krakow
Gia đình tôi
sống ở đây 500 năm rồi - DR. M. S.
Nhưng con phố
Joseph Street thì buồn nhất,
và gầy, như
1 vừng trăng non
Tuy nhiên,
không 1 cái cây riêng lẻ nào mà không có sự mê hoặc
Sự mê hoặc
âm u của một thị trấn, của sự ra đi, của sự chôn cất
Vào buổi chiều
những cái bóng từ mọi khu xóm tụ tập về đây
Còn có cả những
cái bóng đến bằng xe lửa từ những thành phố kế cận
Joseph [HV]
là con cưng của Chúa,
nhưng con phố
của anh ta thì đếch biết hạnh phúc là cái chó gì!
Hà, hà!
Chẳng có một
vì vua pharaoh nào nhận ra nó
những giấc
mơ của nó thì u sầu, những năm tháng thì mới gầy guộc làm sao.
Ở nhà thờ
Church of Corpus Christi, tôi đốt nến cho những người chết của tôi
họ sống ở
đâu đó, xa vời, làm sao tôi biết được –
và tôi cảm
thấy họ tự ấm họ lên trong ánh lửa đỏ,
như những
người vô gia cư kế bên ngọn lửa, khi tuyết đầu mùa đổ xuống.
Tôi đi bộ
trên những lối đi ở Kazimierz và nghĩ tới những người mất tích
Tôi biết mắt
của họ thì giống như nước,
Và không thể
được nhìn thấy – bạn chỉ có thể chết chìm ở trong đó.
Nghe những
bước chân của họ vào buổi chiều - và chẳng nhìn thấy một ai
Họ bước đi,
mặc dù chẳng có ai ở đây,
tiếng bước
chân của những người đàn bà mang giầy bốt,
bịt móng sắt,
bên cạnh tiếng bước chân lặng lẽ, dịu dàng, êm ái
của tên treo
người, kẻ sát nhân, gã đao phủ.
Cái gì vậy?
Như thể một hồi ức đen chuyển động ở phiá bên trên thành phố
Như ngôi sao
chổi rút ra khỏi tầng bình lưu.
Anh biết, chẳng ai tin đôi trai
gái yêu thương nhau ngần ấy năm trời
chẳng hề có chuyện chiếm đoạt.
Họa là thánh, ngay cả những người bình thường nhất cũng tỏ vẻ nghi ngờ.
Hoặc ngần ngại, khi phải đưa ra một lời kết luận.
Hay là anh không thương em. Hay là em không thương anh, những ngày đó.
Sau ba mươi năm, anh tự hỏi.
Có lẽ không phải vậy. Anh
thương em, như bất cứ một người
nam thương một người nữ. Muốn sở hữu. Muốn chỉ là của mình. Nhưng đó là
những
lúc xa, thật xa em, tưởng tượng nếu có em lúc này, lúc nọ...
Khi gặp, anh chỉ thấy em thân thương, giản dị, như một đứa em
ruột thịt.
Anh chỉ thấy em, như những đứa em gái của em. Anh yêu em như yêu tụi nó.
Anh yêu em, như một người thân thương ruột thịt, mỗi lần anh trở về;
bởi
vì, ngoài em ra, đâu còn nơi nào để mà trở về?
Sự thực, riêng với anh, có lẽ
là, anh đã tưởng tượng ra em.
Như một đối đầu, thách đố. Như thể, anh may mắn được gặp em, vậy là quá
đủ rồi.
Như thể anh quá sợ, cuộc chiến lúc nào cũng soi mói, rình mò. "Mày chê
tao
nhơ bẩn, chắc gì mày đã hơn tao?", anh nghe như nó nói, với ánh mắt
cười cợt,
với nụ cười đe dọa. Như thể, anh càng yêu em trong sạch, thánh thiện,
nghĩa là
bình thường, giản dị chừng nào, cuộc chiến thua chúng ta chừng đó.
*
Gấu Cái, lần đầu đọc đoạn trên,
phát điên lên vì chi tiết “bởi vì
ngoài em ra, đâu có còn nơi nào để mà trở về”!
Khi xb cuốn “Lần Cuối Sài Gòn”,
Gấu có gửi tặng cô bạn - chỉ cô bạn
– nhưng cô không hề biết, vì chắc là ông chồng mở hộp thư, và bèn giấu
biến nó,
vô 1 ngăn tủ riêng của ông, và cô bạn chỉ biết, sau khi chồng mất.
Ngăn kéo đó chứa gần như tất cả những bài Gấu viết về cô bạn.
Trong Bác sĩ
Zhivago, có 1 xen, khi ông chồng Cách
Mạng Strelnikov của Lara, bị Đảng săn lùng, làm thịt, bèn trốn về căn
nhà cũ, không gặp
vợ, vì đã di tản, nhưng gặp Zhivago, và cả hai bèn cùng thi nhau nói về
cùng 1
người đàn bà mà cả hai cùng yêu thương…
Cuộc tình của
Gấu với cô bạn cũng có 1 xen tương tự. Lần đó, ông chồng, sau khi biết
chuyện,
xách chai rượu tới gặp Gấu, và cả hai cùng nhậu, cùng nói về cô bạn, và
khi về
nhà, say mèm, ông gục đầu vào vai vợ, phán, thằng khốn đó nó thương Em
còn hơn
cả anh thương
Em!
Thơ Mỗi Ngày
Szymborska
HARD
LIFE WITH MEMORY
I'm a
poor audience for my memory.
She wants me to attend her voice nonstop,
but I fidget, fuss,
listen and don't,
step out, come back, then leave again.
She wants all my time and
attention.
She's got no problem when I sleep.
The day's a different matter, which upsets her.
She thrusts old letters,
snapshots at me eagerly,
stirs up events both important and un-,
turns my eyes to overlooked views,
peoples them with my dead.
In her stories I'm always
younger.
Which is nice, but why always the same story.
Every mirror holds different news for me.
She gets angry when I
shrug my shoulders.
And takes revenge by hauling out old errors,
weighty, but easily forgotten.
Looks into my eyes, checks my reaction.
Then comforts me, it could be worse.
She wants me to live only
for her and with her.
Ideally in a dark, locked room,
but my plans still feature today's sun,
clouds in progress, ongoing roads.
At times I get fed up with
her.
I suggest a separation. From now to eternity.
Then she smiles at me with pity,
since she knows it would be the end of me too.
-Wislawa Szymborska
(Translated from the
Polish by
Clare Cavanagh and Stanislaw Baranczak)
NYRB March 8, 2012
[Note: bài này có trong Here]
Mệt đời với
hồi ức
Tớ là 1 thính
giả tồi với hồi ức của mình
Nàng muốn tớ
nghe hoài cái giọng không ngừng nghỉ, liên khúc, của nàng
Nhưng tớ sốt
ruột, đếch chịu, vặc tùm lum,
Nghe, và đếch
nghe
Tếch đi chỗ
khác, quay lại, rồi lại lỉnh chỗ khác
Nàng muốn tớ
lúc nào cũng lắng nghe nàng,
Nàng sẽ chẳng
gặp vấn đề gì, khi tớ ngủ
Nhưng ban ngày,
đếch được, và điều này làm nàng bực.
Nàng xổ ra cả
một đống thư cũ, ánh mắt sắc lạnh hăm hở chém
Khuấy trộn tứ
lung tung những sự kiện, quan trọng với không quan trọng –
Dí tận mắt tớ
những thước phim sao lãng
Đùn người vô phim, với cái chết của tớ
Trong ký ức
của nàng, tớ lúc nào cũng trẻ măng
Được đấy chứ,
nhưng tại sao luôn luôn, cùng 1 câu chuyện
Mọi cái gương
giữ những hình ảnh khác nhau đối với tớ
Nàng bực lắm
khi tớ nhún vai
Và đưa ra những
phản biện,
Nhảm, nhảm, đếch phải anh, em lầm rồi,
Những hình ảnh
nặng ký, nhưng thật dễ quên
Nàng nhìn vô
mắt tớ, tìm phản ứng
Rồi thì an ủi
Thế lại càng
tồi tệ hơn.
Nàng muốn tớ
sống chỉ cho nàng và với nàng
Thật lý tưởng,
trong căn phòng tối, cửa khóa
Nhưng những
chương trình du hí của tớ còn bao gồm
Tắm nắng hôm nay,
Những
đám mây của sự tiến bộ,
Những con lộ của sự lên đường
Có những lúc
tớ chán ngấy nàng
Và tớ đề nghị
một cuộc phân ly.
Từ bây giờ
cho đến vĩnh viễn
Và thế là nàng
mỉm cười nhìn tớ ra vẻ thương hại,
Sao mi ngu
thế hở Gấu,
Mi bỏ ta là
chấm dứt đời mi.
MY GIFT TO
YOU
My gift to
you will be an abyss, she said,
but it will be so subtle you'll perceive it
only after many years have passed
and you are
far from Mexico and me.
You'll find it when you need it most,
and that won't be
the happy
ending,
but it will
be an instant of emptiness and joy.
And maybe then you'll remember me,
if only just
a little.
Roberto
Bolano
The Paris
Review Summer 2012
Xuống phố, đổi
phim, ghé tiệm sách, mua số The
Paris Review có bài thơ tuyệt vời của Bolano, tả
đúng tâm sự Gấu, đúng cái cảnh tình cờ gặp lại Em, khi Em đi chợ Bến
Thành, về, và “kín
đáo” nói cho biết, tại làm sao Em vờ Gấu, và chọn một anh bồ, cùng học
Y Khoa.
Quà BHD
tặng Gấu
Quà ta tặng
mi sẽ là 1 vực thẳm, em nói
Nhưng nó "tế vi" đến nỗi mi không thể nào nhận ra
Chỉ sau thật
nhiều năm, có khi, chỉ sau khi ta đi xa rồi,
Và cả hai đều chạy ra khỏi cả hai
quê hương Bắc Kít và Nam Kít rồi
Thì lúc đó
mi mới tìm thấy món quà ta tặng mi
Khi mà mi cực
cần đến nó
Và chắc chắn
không phải là một kết thúc hạnh phúc
Nhưng sẽ là
một thoáng chốc của sự trống rỗng và niềm vui.
Và có thể,
chỉ lúc đó mi mới nhớ ta,
Và mới hiểu cái gọi là "mono
no aware",
“Nỗi buồn cháy da, cháy thịt khi ta đã đi ra khỏi đời của mi".
Nhưng cũng
chỉ được 1 tí tí.

GCC có gần
như tất cả sách của David Remnick, nhưng thiếu cuốn đầu, tức cuốn trên,
Ngôi Mộ
Lenin, Những ngày sau cùng của Đế Quốc
Xô Viết
GCC tính mua cuốn này lâu rồi, chờ thứ second-hand,
bữa nay, giở đọc sơ bài Bạt thấy
được quá, bèn tặc lưỡi, OK. Vả chăng, đây cũng là ấn bản rẻ tiền.
GCC biết ông
này, khi đọc bài ông viết về Brodsky, trên The New Yorker, (1) những ngày
đầu viết cho Văn Học. Bèn
chôm liền. Sau in thành sách, bèn mua, và bèn chôm bài
viết về Oe, (2) được 1 vị độc giả mail, khen,
bài viết được quá!
Hà, hà!
… 10-5-2005
… Cám ơn bác
rất nhiều về vốn quý hiểu biết của bác, tôi đã học được rất nhiều về
những bài
giới thiệu của bác. Bác không giới thiệu thì tôi cũng chẳng biết gì...
về G.
Steiner, cũng không hiểu sâu thêm về S. Weil, không biết chuyện “Cha và
Con” của
Oé – Ui chao, cả một trời hiểu biết mà không hiểu biết thêm về “Cha và
Con” là
cả một thiếu sót lớn trong cuộc đời!
Tks. Take
Care Both of U
NQT
Đoạn
mở ra bài Tựa, cũng thú
PREFACE
Long before
anyone had a reason to predict the declide and fall of the Soviet
Union,
Nadezhda Mandelstam filled her notebooks with the accents of hope. She
was
neither sentimental nor naive. She had seen her husband, the great poet
Osip
Mandelstam, swept off to the camps during the terror of the 1930s; she
described in ruthlessly clear terms how the regime left its subjects in
a
permanent state of fear. The people of the Soviet Union had been made,
as she
put it, "slightly unbalanced mentally-not exactly ill, but not normal
either." But Mandelstam, unlike so many scholars and politicians, saw
the
signs of the Soviet system's inherent weakness and believed in the
resiliency
of the people.
Trước rất lâu
bất cứ một ai có thể tin rằng, Đế Quốc Đỏ sẽ sụm, Nadezhda Mandelstam
đã viết Sổ
Ghi bằng 1 thứ âm thanh của hy vọng. Bà không phải thứ người tình cảm,
hay ngây
thơ, ngù ngờ. Bà đã chứng kiến chồng mình, nhà thơ vĩ đại Osip
Mandelstam, chết
trong tù thập niên 1930, thời kỳ khủng bố. Bà đã mô tả, bằng 1 giọng
cực rõ ràng,
không chút thương xót, nhà nước đối xử với nhân dân của nó, như thế
nào: bằng cách
đẩy tất cả vào tình trạng lo sợ, rằng tai họa sẽ giáng xuống bất cứ lúc
nào.
Người dân Xô Viết, bà viết, thì được làm ra, “hơi mất thăng bằng về tâm
thần 1
tị - không hẳn là bịnh, nhưng cũng không thể nói, là những con người
bình thường”.
Nhưng, Mandelstam, không như những nhà học giả hay chính trị gia, nhìn
ra những
dấu hiệu của sự yếu đuối nội tại, cố hữu, gắn liền với chế độ, của hệ
thống Xô Viết,
và tin tưởng ở khả năng dẻo dai, sức bật, sự phục hồi mau lẹ của dân
chúng.
Bài
ngắn, TV
sẽ post và dịch.
Biết đâu, nhờ đó tìm ra gót chân Achilles của VC!
Bài thơ sau đây,
của Bolano, thì hơi bị nhảm, nhưng có vẻ như cũng nói lên 1 tí, về cuộc
tình của
Gấu với BHD, nhất là về cái lần nàng đến nhà – cái tổ quỉ của GCC – và
trong nhà
lúc đó, có 1 em… [Không phải Gấu Cái nhe]. Gấu mở cửa và
sững sờ. Cả hai đều biết, chẳng thể vô nhà, [BHD, nhìn cái
cửa đóng, cái xe solex dựng trước sân nhà, là hiểu liền], thế là Gấu
bèn
hẹn hôm sau
gặp, ở cái
quán cà phê, hủ tíu ngày xưa vẫn thường gặp, ở Chợ Đũi.
Đến hẹn, Gấu đợi nàng đúng 5 phút,
đếch thấy, bèn bỏ đi. Và sau này, viết về cuộc gặp hụt đó, trong bài
viết Chuyện Của Gấu.
Gửi cho… Thầy Kuốc, (1) Thầy khen um lên, làm sao mà
biết gọi cái tuyệt tác này bằng
cái tên chi, một bài thơ, một khúc hồi ức....
Hà, hà!
Chuyện Của Gấu
Gấu, Bắc Kỳ
54. Rời Hà Nội khi vừa mới biết yêu cái cột đèn, cái ngã tư, tiếng còi
mười giờ
chạy trên thành phố... Vào Nam, Gấu nhớ tiếng còi, nhớ cái tháp rùa đến
ngơ ngẩn
mụ cả người, bèn tự nhủ thầm, phải kiếm cho được một cô bé Hà Nội...
Cô là em của
một người bạn học. Ông anh vợ hụt học dưới Gấu một lớp. Quen qua một
người bạn,
tên Uyển, hồi ở hẻm Đội Có, Phú Nhuận.
Kỷ niệm lần
đầu tới nhà cô bé, nghĩ lại thấy thật buồn cười.
Ông anh cô
khi đó đang học Đệ Tam, ban toán, và ông đã ra câu đố: muốn gặp em tao
thì phải
giải cho được bài toán hình học này. Chẳng hiểu ông thực tình bí, hay
là muốn
thử tài, theo kiểu: mày có đủ sức chinh phục con em tao hay không? Hồi
đi học,
Gấu vốn nổi tiếng là một cây toán. Cô em cũng dân toán, sau học y khoa.
Lên đại học,
ghi danh chứng chỉ Toán Đại Cương; tới kỳ thi, không hiểu bài toán muốn
gì, Gấu
nộp giấy trắng ra về!
Nhà nghèo, Gấu
chỉ đủ tiền mua cours của giáo sư Monavon, mà không hề làm một bài tập
nào.
Ôi, giấc mộng
đã tan mà sao ảo tưởng vẫn còn!
Khi Gấu
quen, cô bé mới mười một tuổi, chưa có núm cau. Chưa có gì, chỉ có một
nỗi buồn
Hà Nội, ở trong đôi mắt thăm thẳm.
Như lạnh
lùng tra hỏi: anh yêu tôi hay là anh yêu Hà Nội?
Vừa ra ý ỡm ờ:
anh yêu tôi, vì tôi độc?
Và đẹp?
Nhà cô bé giầu,
Gấu sững sờ tự hỏi, tại sao lại có nỗi buồn như thế ở trong cô bé mới
mười một
tuổi?
Sau này thân
rồi, cô tâm sự: đi học, H. chỉ có mỗi một cái áo dài trắng độc nhất. Có
lần, H.
nghe mấy con bạn nói đằng sau lưng: con nhỏ này nó làm bộ nghèo...
Lần cuối
cùng gặp cô bé, khi mối tình đã tan vỡ. Cô lúc này coi Gấu như một
người thân,
nói: H. mới đi chợ cho mẹ, lỡ tiêu quá một chút, anh đưa H. để bù vô.
H. rất
ghét phải giải thích...
Em gái của
cô, mỗi lần thấy bố vô phòng, là bỏ ra ngoài.
Lần cuối
cùng hẹn gặp trước khi Gấu lấy vợ: cô đang học y khoa, ở tít mãi trong
Chợ Lớn.
Chỗ gặp mặt là một quán Tầu ngay Chợ Đũi. Gấu vẫn thường ngồi đó, chờ
cô bé đưa
em đi học tại một trường kế bên, rồi ghé. Cô em gái có lần thấy, đang
bữa ăn
chiều như nhớ ra, kêu "chị, chị ra đây em nói cái này hay lắm: buổi
sáng
em thấy chị đi với anh Gấu."
Bạn bè, cô,
và cô em gái vẫn gọi anh bằng cái tên đó. "Có thể bữa nào giận H. nó sẽ
nói cho cả nhà nghe, nhưng cũng chẳng sao..."; Gấu ngồi chờ, cố nhớ lại
những
kỷ niệm cũ. Khi quá giờ hẹn 5 phút, anh bỏ đi.
Sau này, anh
nghe cô kể lại: Bữa đó, trời mưa lớn, H. đội mưa chạy xe từ Đại học Y
khoa, suốt
quãng đường Chợ Lớn - Sài Gòn. Cũng biết là vô ích, vô phương. Lũ bạn
nói, con
này điên rồi. Tới nơi, đã trễ hẹn. Thường, em vẫn trễ hẹn, anh vẫn chờ
(có lần
anh nói anh có cả một đời để chờ...), nhưng lần đó, em hiểu.
Bữa đó, mưa
lớn thật. Gấu đội mưa đi ra khỏi quán. Đi khơi khơi, không chủ đích, mơ
hồ hy vọng
những đợt mưa xối xả trên thành phố Sài Gòn xóa sạch giùm tất cả những
kỷ niệm
về một cô gái
Hà Nội,
độc,
và
đẹp...
Độc, là chuyện
sau này, do Gấu tưởng tượng ra, khi đi tìm một cái tên, cho một cuộc
chiến.
Sự thực, những
kỷ niệm về một miền đất, về một thành phố, và về cô bé, chúng thật đẹp.
Note: Cô gái
ở trong nhà, là 1 em nhà lành, vẫn hay đi ciné với Gấu, đến tổ quỉ lần
đầu, để
biểu bỏ Gấu Cái, và bù lại, thưởng cho Gấu, cái nhà [còn] lành của em.
Chính những tiếng
gõ cửa của BHD làm cụt hứng Gấu!
Đúng hơn, làm Gấu tỉnh cơn thèm khát bướm!
Note: Nhưng
BHD, bữa đó, đến... tổ quỉ gặp Gấu, để làm gì?
Bí ẩn này, phải đến già, khi em đi xa rồi, GCC mới giải ra được.
Five
Poems by Roberto Bolano
WHEN LISA
TOLD ME
When Lisa
told me she'd made love
to someone
else, in that old Tepeyac warehouse
phone booth, I thought my world
was over. A
tall, skinny guy with
long hair
and a long cock who didn't wait
more than one date to penetrate her deep.
It's nothing
serious, she said, but it's
the best way
to get you out of my life.
Parmeriides Garda Saldana had long hair and
could
have been Lisa's lover, but some
years later
I found out he'd died in a psych ward
or killed himself. Lisa didn't want to
sleep with
losers anymore. Sometimes I dream
of her and see her happy and cold in a Mexico
drawn by Lovecraft.We listened to music
(Canned
Heat, one of Parmenides Garda Saldana's
favorite bands) and then we made
love three
times. First, he came inside me,
then he came
in my mouth, and the third time, barely
a thread of
water, a short fishing line, between my breasts. And all
in two hours, said
Lisa. The worst two hours of my life,
I said from
the other end of the phone.
The Paris Review, Summer 2012
Nhà sách Xuân
Thu, đường Tự Do. Phía
bên trái, một tiệm thuốc Tây [?], rồi tới La Pagode, cc 67-68. [Hình trên
net]

Chợ Cũ Hàm
Nghi.
Sau 30
Tháng
Tư 1975, thời gian còn được VC sử dụng, Gấu làm việc ở tòa nhà ngay đầu
đường
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngã tư Hồng Thập Tự/NBK.
Từ trong chung cư 29/8D, đi ra quẹo trái, đi vài bước là tới.
Chiều chiều,
trước khi tan sở, chôm một mớ giấy cũ, nhét vô áo, ra Chợ Cũ, ghé 1
trong những
cái sạp trên.
Bà chủ sạp đưa ngay lên cái cân phía trước mặt, và sau khi đọc
con số, lấy tiền trong cái rổ kế bên đưa Gấu, thẩy mớ giấy vô 1 cái
sọt: Giấy gói đồ!
Cầm tiền, Gấu
đi qua phía bên kia đường, ghé 1 tay bán XK quen, chìa tay ra, thế là
lên thiên
đường!
Ui chao, nhớ
ơi là nhớ!
Nhớ Xuân Thu,
Quán Chùa sao bằng
nhớ… Chợ Cũ!
Cali
Tháng Tám 2011
ANNA SWIR
1909-1984
Poems about
an old woman are rare, as if there were a tendency to relegate her to
the realm
of half-existence. But Polish poet Anna Swir returns to that subject
several
times with love and compassion.
Thơ về bà
già thì hiếm, như thể, có khuynh hướng coi bà già thuộc ‘nửa cõi’,
[chân trong
chân ngoài, huyệt; hay, giường?].
Tuy nhiên
nhà thơ nữ Ba Lan, Anna Swir, trở lại với đề tài này vài lần, với tình
yêu và cảm
thông
THE GREATEST
LOVE
She is
sixty. She lives
the greatest
love of her life.
She walks
arm-in-arm with her dear one,
her hair
streams in the wind.
Her dear one
says:
"You
have hair like pearls."
Her children
say:
"Old
fool."
Translated
from the Polish by Czeslaw Milosz and Leonard Nathan
Mối tình vĩ
đại nhất
Nàng sáu bó,
sống mối
tình lớn lao nhất của nàng.
Nàng dạo bước,
tay trong tay với người tình
Tóc nàng chảy
dài theo gió
Người yêu nịnh
nàng:
“Tóc em như
ngọc trai”.
Mấy đứa con
của nàng thì gật gù:
“Đúng là bà
già khùng!” (1)
Bài thơ này,
để ở mục “Cali”, là vì nó làm nhớ đến 1 kỷ niệm tuyệt vời liên quan tới
Cali
Tháng Tám, và hơn thế nữa, đến mối tình cực nhảm, cực già, và cũng cực
thê
luơng của GCC!
Hà, hà!
Thế giới
truyện ngắn Võ Phiến
[trích nhật báo Tiền
Tuyến, 12.1969]
Viết lớn là
ngồi xổm lên công chúng. Bởi chưng cơn đau đẻ của
nó là từ
trong xương trong tuỷ mà ra.
[Much great writing has no need of the public dimension. Its agony
comes from
within].
Salman Rushdie: Ghi về Viết và Nước.
Không
hiểu sao, Gấu vẫn đinh ninh, mình chỉ được Ông Giời cho
sống tới
tuổi 70.
Sau 70, tất cả là dư thừa,
cái giọng văn mất dậy của Gấu, có, là từ sau 70!
NQT
Mơ ước
của Gấu,
những ngày “bonus” của đời mình, sẽ dành cho Thơ.
Vậy mà không thể.
Bạn thấy đấy: Dạy cho lũ mất dậy quan trọng hơn nhiều, so với... Thơ!
Bất giác “liên
tưởng” tới 1 truyện ngắn của Thụy Vũ, về một bà ăn chay, niệm Phật suốt
đời, tới
khi hấp hối, bèn thèm một muỗng nước mắm.
Thân nhân lắc
đầu, ma quỷ quyến rũ đấy, cho nếm... mùi trần, là uổng 1 đời tu!
Ui chao đúng
chuyện…. Gấu, chỉ khác khúc chót, Gấu chơi liền!
Hà, hà!
Nhưng, không
hiểu với tu sĩ [hay cư sĩ?] họ Trần, thì sao? Liệu ông cũng chơi
muỗng nước mắm, và
bèn đi 1
nước về với VC?
Lại, hà, hà!
Writing a
story, you may need aspirations and skills of your own, but writing a
dissertation you need supports from many people. As an amateur writer
who
switched to write research paper, I have come to realize that a
dissertation is
not the work of one person, but rather a collaboration.
TKD website
GCC tò mò vô
trang net của TKD, đọc được đoạn trên, trong lời cám ơn của ông, trong
1 bài viết
về chiến tranh Việt Nam.
Theo GCC, một nhận định như trên về dissertation, hay essay, nhảm.
Đây là cách hiểu của mấy đấng chuyên viết phiếm, cóp, copy & paste
tưới bài
viết của người khác: collaboration mà!
Viết essay hay dissertation, theo Gấu, cần, không chỉ aspirations,
skills… gì
gì đó, mà còn cần “cái gọi là” sáng tạo.
Thiếu nó, thì chỉ là nhái đi nhái lại những ý đã có.
Có “hát nhép” thì cũng có.... “viết nhép”!
Chính vì thế mà Roland Barthes đã làm thịt, khai tử “tác giả”, trong Cái
Chết
Của Tác Giả, thứ tác giả sống tầm gửi trên chữ nghĩa của người.
Thú thực Gấu chưa đọc được 1 bài nào của TKD mà thấy có 1 ý mới, và bây
giờ, đọc
khúc trên thì mới ngộ ra. Ông đâu có.... viết?
Sau đây là
kinh nghiệm cá nhân, riêng tư của Gấu Gà Chớn, khi viết 1 bài tạp ghi.
Gấu
không coi đó là 1 bài “dissertation” hay “essay”, nhưng, ngay cả viết 1
bài tạp
nhạp, thổ tả, như thế, thì cũng phải có 1 cái gì của riêng mình, và
chính vì nó
mà mình viết.
V/v Collaboration.
Khi
cuốn Sau Babel của tôi xuất bản lần đầu tiên, có một bài điểm
sách do một
nhà ngôn ngữ kiệt xuất, bây giờ ông ta già rồi, nhưng vẫn còn sống, và
là một
người mà tôi hết sức kính trọng: vị tiên chỉ trong làng quan viên (the
high
priest of the mandarins). "After Babel
là một cuốn sách tồi", bài điểm sách bắt đầu, "nhưng than ôi, đây là
một cuốn sách cổ điển." Thế là tôi viết thư cho ông ta, nói, chưa có
một
bài điểm sách nào vinh danh tôi hơn thế, nhất là cái từ ‘than ôi’ mà
ông phải
ép lòng nói ra, thật là tuyệt vời. Tôi có thể sống với nó. Ông ta viết
trả lời,
một điều thật thú vị. Ông ta nói, rằng chúng ta đã đạt tới điểm mà
không một cá
nhân lẻ loi nào có thể bao trùm toàn thể bộ môn ngữ học và thi học về
dịch thuật.
Ông bảo, lẽ ra cuốn sách đó nên để 6, hay 7 chuyên gia phụ trách, còn
ông đóng
vai chủ biên. Thế là tôi viết trả lời, "Không, đừng như vậy. Mất thời
giờ,
phí phạm, và cuối cùng chỉ là thu gom bụi bặm trên những giá sách kỹ
thuật".
Tôi thích may rủi lớn. Trong
cuốn sách thực sự có những lầm lẫn, có
những điều
không chính xác, bởi vì một cuốn sách đáng sống, là hành động của một
giọng
nói, hành động của đam mê, hành động của một "nhân vật" (persona).
Chúng tôi bất
đồng, nhẹ nhàng, nhưng thật sâu đậm. Ông ta nói, không,
điều đó
không thể làm được. Nó có thể làm được, cho tới Đệ Nhất Thế Chiến,
nhưng sau
đó, tri thức tự xé lẻ, phân hạt... đến nỗi, ngay trong địa hạt nhân
văn, những
cái đầu mạnh mẽ nhất cũng phải bỏ ra cả đời, chỉ để sao cho chuyên
ngành của
mình đúng hơn, nhiều hoặc ít, chứ đừng nói tới toàn cảnh. Đây là một
bất đồng
thật cơ bản. Như vậy George Orwell, thí dụ vậy, là gì, nếu không phải
là một
văn nhân (man of letters), hay Edmund Wilson, người mà tôi kế vị, ở tờ Người
Nữu Ước, The New Yorker, cách đây 27 năm? - văn nhân ngày một thêm
bị nghi
ngờ.
Steiner
trả lời The Paris Review
Viết
nhái, viết nhép, thu gom bụi!
Để có được một
nơi thắp hương
Ông Nguyễn Phổ, sau 17 năm
chịu tù oan, được Bộ Quốc phòng cấp
cho căn hộ 36m2 trên khu tập thể Nghĩa Tân, ông ở cùng với gia đình
người con
trai thứ có 4 thành viên.
Note: Đi tù oan,
17 năm, bằng thời gian cải tạo của bạn Gấu, là Thảo Trường
Một chế độ
như thế mà những thằng VC nằm vùng, nhân danh nó, xuống đường, huỷ
diệt, không
phải 1 chế độ, mà chúng gọi là Ngụy, mà còn luôn cả 1 nền văn hóa, nền
văn hóa
này đẻ ra 1 thằng, cũng có tí viết lách, như Gấu Cà Chớn, thí dụ, nhưng
chẳng đáng
xách dép cho bố ông Nguyễn Phổ, là Nguyễn Văn Vĩnh.
Vậy mà còn có những thằng
còn ngu hơn lũ VC nằm vùng, mở miệng khen chúng, “khâm phục, khâm
phục”! (1)
Đéo hiểu được!
(1)
“Có một thời
các anh dám nói những điều cần phải nói. Và tôi khâm phục. Thời hiện
tại, các
anh không nói được những điều đáng nói. Tôi thông cảm…” (2)
Để có 1 nơi thắp hương.
Lại
nhớ đến lần Gấu về lại xứ Bắc, để hỏi
về ngày chết của bố, và để đến cái nơi ông bị tên học trò của ông
làm thịt thắp 1 nén hương cho ông.
Thảo Trường phán, về chụp cái hình lô
cốt, thắp 1 nén hương
cho Bố, rồi đi, là đủ rồi, khỏi phải về nữa.
Trở về đất Bắc, năm 2001,
lần đầu, Gấu có mấy việc ở trong đầu, làm sao
có được ngày mất của Bố. Ông rời nhà 30 Tết, qua sông, tức qua Việt
Trì, nơi
ông đang là hiệu trưởng 1 trường học, để dự tất niên với đám người vũ
trang mà
người cầm đầu là học trò ông. Sau này, ở trong Nam, bà cụ Gấu lấy ngày
30 Tết,
là ngày ông rời nhà, làm ngày ông mất, để làm mâm cúng.
Lạ, là , về, Gấu quên
không hỏi, cho đến bây giờ, phần gia
đình phía
Bắc của Gấu, có từng cúng giỗ ông.
Thứ nhì, tới cái nơi mà ông mất để thắp cho
bố một cây
nhang.
Và hỏi thăm về Cô Hồng Con
bây giờ ra sao.
Về làng cũ, chưa kịp hỏi
thăm về Cô Hồng Con, thì bà chị đã cho biết, cô
mất rồi, và kể, cô mất như thế nào.
Nghe 1 phát, là Gấu cảm thấy thật là ghê tởm cái
làng của Gấu, và chỉ muốn bỏ đi liền.
Cô bị cái làng Gấu bỏ đói, và cô
chết vì bịnh,
vì đói, và vì khát, như Gấu đã lèm bèm nhiều lần rồi.
*
Người có hai
quê hương – quê mẹ và quê người như mẹ ruột và mẹ nuôi – như những
người Việt
xa quê thường vẫn bị đặt vào trong trạng thái “tâm lý phân thân”:
Ra đi xa
xứ ngậm ngùi; miếng ngọt nhớ mẹ, miếng bùi nhớ cha. Ăn một miếng bánh
Hamburger
trên góc phố New York, cũng nhớ đến ổ mì xíu trong đêm khuya ở con
đường hẻm
Sài Gòn.
TKD
Cao Hành Kiện
rất tởm cái kiểu viết lách nhân danh tập thể như trên.
Bởi vì, rõ ràng là, trong
những người mà tác
giả gôm thành 1 cục ở trên, đếch có Gấu.
Gấu chưa hề bị cái “tâm lý phân thân” như
ông phán.
Tớ rất nghi
ngờ bất cứ khi nào có 1 thằng khốn nạn nào nhắc đến cái gọi là tập thể,
tập thiếc.
Tớ còn sợ cái từ tập thể này bóp cổ tớ chết tươi, trước khi tớ nói được
điều gì.
“Trí thức TQ” là một danh từ tập thể mà tớ không thể, lẽ dĩ nhiên, đại
diện, và
tớ còn sợ đến vãi đái ra, là, nếu nó đại diện cho tớ, thì tớ sẽ tiêu ma…
Dịch "thoáng" kiểu cà
chớn, đoạn
sau đây:
I AM HIGHLY
SUSPICIOUS WHENEVER the name of a collective is invoked; I actually
become
afraid that this collective name will strangle me before I have the
chance to
say anything. "Chinese intellectuals" is a collective noun that I
cannot, of course, represent, and I am terrified that if it represents
me I
will be annihilated.
Gao
Xingjian: The Voice of
the Individual
Ông họ Trần
này viết thật dở, đã thế, đúng giọng VC!
Và lạ, mỗi lần
ông viết là lên giọng, hoặc cải luơng, hoặc “Phật” lương, không làm sao
viết bình
thường được.
Nói ra 1 lần,
may ra ông ta đổi được tí nào chăng!
Lại nhớ đến
thi sĩ Đại Hàn, “Dow Chung Kwuan” gì đó, bị VC lợi dụng bài thơ “quê
hương mỗi
người chỉ một, nếu ai không có thì đếch lớn lên thành người được”, cuối
đời bèn
xì ra, tớ đếch viết câu đó!
Chán quá.
Nói thêm: Bài viết của
ông, khi được Sến đăng, thấy cái tít sến quá, bèn cắt cụt thun lủn.
Bài viết của
ông, còn được ông cho đăng ở bốn, năm nơi, trừ ở chỗ Sến, bị thiến, cái
tít
nguyên
con thì nó như vầy:
Chiều mưa Đà
Lạt uống rượu Hà Sỹ Phu
Đêm Ca Li
nghe thơ Bùi Minh Quốc
Thiến là phải!
Tks Sến Cô Nương!
NQT
TKD này có
gì rất giống 1 nhà phê bình cũng rất nổi tiếng ở hải ngoại, cứ mỗi lần
viết là… vãi linh hồn!
Là… xổ vọng cổ!
Gấu có nhớ
nhà không?
Thư tín,
Đừng lèm bèm
chuyện về Hà Nội không còn nhà.
Tôi đâu có
nhớ Hà Nội, mà Sài Gòn.
Tôi thì Sài
Gòn không, mà Huế cũng không.
Không hiểu
sao chẳng thấy nhớ gì về Việt Nam hết.
Brodsky cũng
nói thế:
Cám ơn Trời
cho tôi sống không quê nhà.
Thank God I
was left on this earth without a homeland.
"He is
a pessimistic poet made melancholy by an intolerable political exile"
Poets cannot
live by sympathy alone.
TLS viết về
nhà thơ vừa mới mất, Mahmoud Darwish
Thi sĩ đếch
có thể sống, chỉ bằng vãi linh hồn, nhất là thi sĩ hải ngoại!
Thảo nào, đám
này bò về thăm VC hoài!
NMG
rất ghét từ lưu vong. Nhưng đọc bài viết của ông, về vụ này, thì Gấu
biết, ông
không hiểu được từ này, và cứ nghĩ đơn giản, bị VC đuổi có cờ, chạy ra
được hải
ngoại, là… lưu vong. Ông hiểu theo nghĩa địa lý, từ này. Ông không làm
sao hiểu,
bản chất của văn chương là.. lưu vong.
GCC
nhớ là, lần Gấu viết về vụ này, trên TV, nhân bài viết của ông, 1 độc
giả gửi
mail cám ơn, bây giờ tôi mới hiểu được từ này, nhờ đọc Gấu!
Đạ
tạ. NQT
Theo
Gấu đoán, sau khi gieo quẻ mu rùa, thì, cái sự đang từ ‘lưu vong chuyển
sang
di cư’
của NMG, là do nỗi buồn lớn trong đời viết văn của ông. Và Gấu từ đó,
suy rộng
thêm ra, mấy anh chạy về xin đầu thú đều có một cái “lấn cấn ở trong
lương
tâm”, ‘chết trong tâm hồn’. Anh NBC, trùm bồi Mẽo tại WJC, nhờ gia đình
có tiền,
chạy du học, thoát chết, những vẫn tiếc hùi hụi số tiền bỏ ra, từ đó
thù mấy thằng
khốn nạn VNCH. Tay đại uý QC, chạy
trốn chiến
tranh bằng cách đẩy thằng khác vô thế chỗ mình, mấy thằng đào ngũ, trốn
trình
diện, cũng lại một nỗi “chết trong tâm hồn” khác…
Thú thực Gấu
chưa từng thấy một anh nào ra hồn mà về với VC!
Kundera
cũng phán thế,
sau khi Đế Quốc Đỏ sụp, không hề có 1 nhà văn nổi tiếng nào trở về lại
quê hương.
Thế giới
truyện ngắn Võ Phiến
[trích nhật báo Tiền
Tuyến, 12.1969]
Có 1 vị độc
giả trên Blog NL, lâu rồi, nhận xét, thằng cha Gấu này, khi viết cho
talawas, rất
ư là khiêm cung, chỉ đến khi ở "Trên đỉnh non Tản" - tên 1 truyện ngắn
của Nguyễn Tuân - thì mới khác giọng hẳn
đi.
Một
nhận xét chí tình.
Gấu, chưa từng viết 1 cái gì, ở bên ngoài trang Tin Văn, mà
có giọng hỗn hào, mất dậy.
[Note: GCC có thói quen, dùng "dậy", và "dạy", như nhau. Xin lỗi những
ai phân biệt hai từ này]
Phải nói là từ hồi còn nhỏ, cầm cây viết, vô
chốn làng
văn là đã như vậy.
Cái giọng như trên
trang Tin Văn, thật sự cũng
đổi khác. [Hồi này đọc TV chán rồi!]. Khi
làm trang Tin Văn, Gấu có
một cái “goal”, và tính nó sẽ chấm dứt vào năm Gấu Cà
Chớn được
bẩy bó.
Không hiểu sao, Gấu vẫn đinh ninh, mình chỉ được Ông Giời cho
sống tới
tuổi 70.
Sau 70, tất cả là dư thừa,
cái giọng văn mất dậy của Gấu, có, là từ sau 70!
NQT
Mơ ước của Gấu,
những ngày “bonus” của đời mình, sẽ dành cho Thơ.
Vậy mà không thể.
Bạn thấy đấy: Dạy cho lũ mất dậy quan trọng hơn nhiều, so với... Thơ!
Thế giới
truyện ngắn Võ Phiến
[trích nhật báo Tiền
Tuyến, 12.1969]
Đọc, chỉ một
"thao tác" của GCC, "chia truyện ngắn của VP ra làm ba thời kỳ",
là đủ để xóa sổ cả 1 cuốn to to bố của Thầy Kuốc, về ông
rồi!
Một ông
nhóc
con, viết về toàn những đấng đáng tuổi bố ông ta, về cả tuổi văn lẫn
tuổi đời,
như Phan Lạc Phúc, Viên Linh, cả Mai Thảo nữa, [bạn quí của ông nhóc],
vậy mà, "đành rằng, với cách viết hờ hững…”, tôi đếch coi
thằng nào
ra thằng nào!
Có 1 vị độc
giả trên Blog NL, lâu rồi, nhận xét, thằng cha Gấu này, khi viết cho
talawas, rất
ư là khiêm cung, chỉ đến khi ở "Trên đỉnh non Tản" - tên 1 truyện ngắn
của Nguyễn Tuân - thì mới khác giọng hẳn
đi.
Một
nhận xét chí tình.
Gấu, chưa từng viết 1 cái gì, ở bên ngoài trang Tin Văn, mà
có giọng hỗn hào, mất dậy.
Phải nói là từ hồi còn nhỏ, cầm cây viết, vô
chốn làng
văn là đã như vậy.
Cái giọng như trên
trang Tin Văn, thật sự cũng
đổi khác. [Hồi này đọc TV chán rồi!]. Khi
làm trang Tin Văn, Gấu có
một cái “goal”, và tính nó sẽ chấm dứt vào năm Gấu Cà
Chớn được
bẩy bó.
Không hiểu sao, Gấu vẫn đinh ninh, mình chỉ được Ông Giời cho
sống tới
tuổi 70.
Sau 70, tất cả là dư thừa,
cái giọng văn mất dậy của Gấu, có, là từ sau 70!
NQT
Note: Gấu
phát giác, trong VHTQ, Võ Phiến bỏ qua 1 tác giả quan trọng, Trúc Sĩ,
tác giả Kẽm Trống, nhân đi tìm tài liệu về ông.
Gõ Google,
ra bài này này, trích đoạn:
Từ khoảng
năm 1950, tức từ khi có những vụ 'dinh tề' thì văn-nghệ ở thành bùng
lên, ở
Hà-nội một số nhóm văn-nghệ như nhóm Thế-Kỷ (tên tờ tạp-chí của nhóm
gồm Bùi
Xuân Uyên, Triều Đẩu, Tạ Tỵ, ..) chống kháng-chiến dưới sự chỉ đạo của
đảng cộng-sản,
nhưng cũng không hợp tác với Pháp, họ đi tìm một chủ nghĩa dân-tộc
khác, một
cách xây dựng 'tiêu cực', qua văn thơ và báo-chí. Trong số những nhà
văn viết
cho các báo và tạp-chí xuất-bản ở Hà-nội có thể ghi nhận Mặc Thu (Bão
Biển,
1951), Trúc Sĩ (Kẽm Trống), Triều Đẩu (Trên Vỉa Hè Hà Nội), Nguyễn
Thạch Kiên
(Hương Lan, 1951), Ngọc Giao (Quán Gió, Mưa Thu, Đất, ...) ...
Và, trong Ngày Dài Nhất, của Duyên Anh
Đọc đã lâu,
nhưng Gấu vẫn nhớ là Kẽm Trống bảnh lắm,
hơn hẳn ba thứ tiểu thuyết khác của những tác giả khác.
Sự thực, sau
70, cái “goal” của GCC đổi khác.
“Thuốc đắng dã tật”, có thể nói như thế.
Trong bài viết
về VP, của Gấu, có câu, của Faulkner, tác phẩm lớn chỉ xuất hiện khi
nỗi lo sợ
tạm ngưng.
Tuyệt quá, nhưng chán quá,
không biết thuổng từ cuốn nào của sư phụ!
Chợ Cũ, Hàm
Nghi, thiên đường 1 thời của GXK [Gấu Xì Ke]
Đường Trương
Minh Giảng
Phía bên
trái, lui lại 1 tí là Chợ TMG. Tới 1 tí, phiá bên phải, là hẻm nhà
Joseph Huỳnh
Văn, quá tí nữa, phiá bên trái, nhà Ngọc Dũng, Chợ Vườn Xoài, nhà ông
anh rể của
Gấu, Nguyễn Hoạt [Hiếu Chân], rồi tới Cổng Xe Lửa số 6, Nhà Thờ Ba
Chuông…
Nhà Lý Hoàng
Phong, tác giả Sau Cơn Mưa, anh ruột
Quách Thoại cũng ở khu này
Trúc Sĩ có 1
truyện dài “Xóm Vẹc” (?), là viết về khu này.
Lần độc nhất,
Gấu gặp LHP, là cái lần ông ở trong hẻm đi ra ngoài phố, chắc thế, kiếm
sạp
báo, kiếm bài viết của Gấu, cũng là bài điểm sách đầu tiên trong đời,
về “Sau
Cơn Mưa” của ông. Nhìn thấy Gấu, [ông chắc biết], ông giơ tay cầm tờ
báo, vẫy vẫy,
ra ý chào, đồng thời ra ý khoe, hay khen, và nói, nghe nhiều người nói
về bài viết của
anh, kiếm thấy nó rồi!
Ông là chủ tờ Văn Nghệ, còn
là
tờ báo vứt truyện ngắn đầu tay “Những Con Dã Tràng” của Gấu vô
thùng rác.
Gấu không gửi
cho báo Văn Nghệ, mà cho tờ Sáng Tạo, nhưng TTT đọc, tính đăng, thì báo
ngỏm,
ông bèn chuyển hết số bài vở còn lại, cho Văn Nghệ, chắc thế.
Gấu thấy tên
của Gấu, ký là Sơ Dạ Hương, ở Hộp Thư Tòa Soạn, thì đoán vậy.
Bài điểm sách
của Gấu, là trên tờ nhật báo Dân Chủ
của Vũ Ngọc Các. TTT kêu Gấu viết phụ
trang Văn Học. Đây cũng là nơi - nếu tin theo hồi ức của Mai Thảo,
trong “Chân
Dung 15 nhà văn” (?) – Mai Thảo lần đầu tiên gặp Thanh Tâm Tuyền, bạn
quí sau này
của ông, và lầm với 1 tay thợ sắp chữ, và tay này còn láo lếu dám hỏi
xin ông một
điếu thuốc lá!
Cũng
trong Chân Dung,
Người kể chuyện, đã lôi Rượu Chưa Đủ,
truyện ngắn thần sầu mở ra cõi văn Dương
Nghiễm Mậu, từ 1 thùng rác, 1 tòa soạn, một tờ báo, không nhớ báo nào,
vì hình
như ông cũng không nói ra, và Gấu đã lầm với tờ Văn, nhưng 1 vị bạn văn, cho biết,
khi đó, chưa có tờ Văn.
Phải viết rõ
như thế, để giải thích cái vụ ra sạp báo đầu ngõ.
Ba cái hình
cũ về Sài Gòn, trên TV, với riêng Gấu, là cả 1 trời kỷ niệm, đẹp thần
sầu, nhưng
cũng đầy bi thương, tan nát!
Rạp Đa Kao,
khi đó, là nơi Gấu hay chở 1 em tới coi ciné.
Hồi đó, ở Phú Nhuận, sống nhờ Bà
Trẻ, gia đình sống bằng cái sạp bán đồ mã não của Bà Trẻ ở Chợ Phú
Nhuận. Không còn ở hẻm Xóm Đội Có nữa, mà
dời qua hẻm
Nguyễn Huỳnh Đức, đằng sau Hội Đồng Xã Phú Nhuận. Em ở xóm Đội Có cũ,
người
quen xưa, thì cứ cải luơng như vậy cho nó tiện, vì em rất mê đọc truyện
trên mấy
tờ nhựt báo… Đâu có dám đưa em đi rạp gần nhà, khu Phú Nhuận, mà phải
tới Rạp Đa
Kao!
Bữa nào Gấu
kể tiếp, sợ Gấu Cái bực!
1958. Học
xong Trung học tôi thi vô Trường Quốc Gia Bưu Điện vừa mới được thành
lập sau một
năm lân la làm quen cái không khí đầy nao nức của tương lai như đang
giục giã ở
ngay đầu ngã tư của cuộc đời, ở đại giảng đường Đại Học Khoa Học. Bạn
thử tưởng
tượng một học sinh nghèo, sống chui rúc ở cuối con hẻm Đội Có, Phú
Nhuận, nơi
đám người nghèo khổ bám quanh thành phố, khi chiến tranh chưa dồn dập
đem những
tiện nghi đến tận giường ngủ, xó bếp, rồi lấy đi một số người thân,
quanh năm
chỉ biết xài đèn dầu, uống nước giếng. Đám thanh niên, ngoài những lúc
tự an ủi
lẫn nhau bằng những mối tình tưởng tượng, bằng những tiếng hát nhái
theo giọng
Út Trà Ôn, Trần Văn Trạch quanh cây đàn ghi ta bên cạnh giếng nước, vào
những
lúc con xóm sau một ngày mệt lả, mặc tình cho bóng đêm và muỗi đói hành
hạ; buổi
sáng chỉ còn cách kéo nhau ra mấy dẫy nhà lụp xụp, mặc tình ngắm nghía
mấy cô
gái họ vẫn thường trầm trồ, mỗi lần thoáng thấy bóng. Các cô lúc này
xắn quần
cao, thoăn thoắt giữa đám rau muống xanh um phủ kín mấy vũng nước đen
ngòm, nguồn
lợi thứ nhì sau mấy ao cá, một nơi chốn hẹn hò khác nữa của các cô cậu
choai
choai, và của đám con nít; bỗng một ngày đẹp trời, thấy như Alice lạc
vào xứ thần
tiên, lạc vào trường Đại Học Khoa Học.
Phở hồi đó
ba đồng một tô. Tiền ông Diệm, như sau này người dân Sài-gòn vẫn thường
xuýt
xoa, tiếc nhớ một hoàng kim thời đại khi chưa nếm mùi Giải Phóng, và tệ
hơn,
mùi Cộng Sản, thảm hơn nữa, Cộng Sản Bắc Việt. Những buổi sáng hiếm hoi
trong
túi có mấy đồng bạc cắc bà Trẻ thương tình giấu giếm cho, nhân bữa
trước bán hết
mấy món đồ xi cho mấy cô gái, mỗi lần đi chợ Phú Nhuận, sau khi mua mớ
rau, con
cá, vẫn thường xúm quanh cái mẹt của bà già Bắc Kỳ, mân mê chiếc vòng
mã não,
chiếc cà rá hình trái tim, cây lược lưỡi liềm, tấm gương bầu dục phía
sau có
hình mấy nghệ sĩ cải lương... tôi có cảm tưởng cả con hẻm, khu phố cũng
xôn xao
cùng tôi qua những hương vị buổi sáng của nó: Tô phở nơi đình làng Phú
Nhuận,
trong hơi phở có chút hiền từ của khói nhang, của những lời cầu khấn,
mấy bà mấy
cô đi chợ tiện thể ghé đình lạy Phật và dùng điểm tâm. Dĩa bánh ướt của
cô gái
trong xóm với đôi quang gánh lúc nào cũng lao về phía trước, chỉ chậm
lại nơi đầu
con hẻm mươi, lăm phút rồi lại tất tả chạy quanh xóm. Có bữa dù đã chạy
vội từ
nhà, khi ra tới nơi chỉ còn kịp nhìn thấy một nửa bóng dáng cùng cử chỉ
quen
thuộc của cô còn nán lại phía sau lưng đòn gánh.
(2)
Lolita
vs BHD
Ghi_1/chet_vi_tinh.html
Note: Bài
đang hot!
Lạ thật! Làm
sao mà độc giả mò ra nó?
To be in
love is to create a religion whose god is fallible
Valéry
[Yêu có
nghĩa là tạo ra một đạo giáo mà vị chúa tể của nó cũng có thể “vấp
ngã”.]
André
Maurois trích dẫn, trong bài Tựa
cho cuốn Mê Cung của Borges
Gấu đọc Trăm
Năm Cô Đơn, bản tiếng Việt, thời kỳ
đứng bán sách báo tại sạp báo của gia đình, ngay trước chúng cư Bưu
Điện, số 29
đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Sài Gòn. Và đã từng đi một đường điểm cuốn
sách này,
trên tờ Thanh Niên, và do quá rành “sư
phụ” của Gấu, nên nhìn ra liền, nó là từ Absalom, Absalom! của
Faulkner, đến
khi ra hải ngoại, đọc, thì mới biết, thế giới cũng nghĩ như Gấu!
Còn cuốn
Tình Yêu Thời Thổ Tả, đọc bản tiếng Pháp, tại thư viện của phái
đoàn Pháp, tại
trại Panat Nikhom, sau khi đã qua thanh lọc, được coi là tị nạn chính
trị, và
đang chờ gặp một phái đoàn để xin đi tái định cư. Sách đa số của những
ông Tây bà Đầm ghé thăm, quăng lại,
thay vì thẩy
vô sọt rác. Thành thử cũng không nhiều, và làm gì có…. sách tiểu luận,
triết học!
Gấu thèm đọc thứ này quá, bèn năn nỉ mấy cô Đầm ra Bangkok mượn giùm.
Kỷ niệm
thú vị nhất, lần nhờ muợn đọc cuốn Pour
Marx của Althusser, và cô Đầm mang sách về, kèm câu nói của cô
người Thái
thủ thư, cuốn sách từ khi mua tới giờ mới có một người mượn đọc!
Gấu mê Tình
Yêu Thời Thổ Tả, một phần còn là do
anh chàng Florentino, nhân vật chính, trong khi chờ người yêu - chết
chồng, cầu
hôn trở lại, và toại nguyện khi cả hai đã trên bẩy bó - đã hành nghề
viết muớn,
y chang Gấu, những ngày ở Sài Gòn sau 1975, sau khi được tha khỏi trại
Phạm Văn
Cội, Củ Chi. Mỗi lần bị bắt, được tha, là lại mò ra Bưu Điện Sài Gòn
hành nghề
viết mướn, nhờ vậy mà gặp lại Châu Văn Nam, khi anh ghé Bưu Điện làm hồ
sơ ODB.
Tin Văn đã
có một bài viết về cuốn Nhớ Bướm Buồn,
của Garcia Marquez, "lồng" vào
bài của Hai Lúa, nhân lần được chiêm ngưỡng Bướm Buồn Vạn Tượng.
Đi được vài
kỳ, gây "phản cảm" [gây sốc] đành phải ngưng. Ngưng luôn phần dịch cuốn
truyện.
Nay có hai
bài điểm cuốn trên. Một của Alberto Manguel, trên The Guardian, (1) và một của John
Updike, trên Người Nữu Ước. (2)
Alberto Manguel chê, nhạt,
thiếu muối, ít
hồ
[little of substance]. Còn Updike thì truy đến tận cùng, cái thú mê con
nít của
nhà văn nhớn này, ở trong những tác phẩm trước, thí dụ như trong Trăm
Năm Cô
Đơn, đoạn tả Aureliano Buendía đi thăm một bướm còn quá trẻ,
không thể
làm ăn
gì được trước những vẻ đẹp đã bị lạm dụng tối đa của khách làng, bèn bỏ
ra
ngoài phòng, bèn chỉ muốn khóc, bèn yêu liền cô bé, và hôm sau đi đến
một quyết
định là sẽ lấy nàng làm vợ [Aureliano
does not take advantage of her overexploited charms, and leaves the
room
“troubled by a desire to weep.” He has—you guessed it—fallen in love:
He felt
an irresistible need to love her and protect her. At dawn, worn out by
insomnia
and fever, he made the calm decision to marry her in order to free her
from the
despotism of her grandmother and to enjoy all the nights of
satisfaction that
she would give the seventy men.
John Updike
coi, tác phẩm của Garcia Marquez, là về một thứ bệnh, trầm luân, vô
phương cứu
chữa, nếu lậm vào nó: bệnh yêu và chết vì nó. [The works of Gabriel
García
Márquez contain a great deal of love, depicted as a doom, a demonic
possession,
a disease that, once contracted, cannot be easily cured].
Coetzee, đọc
Bướm Buồn, truy tìm nguồn của nó, ở trong Tình Yêu Thời Tổ Tả, và từ đó, truy
lên ngọn nguồn của nó, từ Dostoevsky.
*
Tình Yêu Thời
Thổ Tả chấm dứt khi Florentino Ariza sau cùng tái hợp người yêu
mà anh
chờ đợi
suốt đời, cả hai xuống tầu rong ruổi dọc theo con sông Magdalena River,
trên tầu
cắm ngọn cờ vàng báo động dịch tả. Chàng và nàng đều hơn bẩy bó.
Và để được
tái hợp với người yêu Fermia, Florentino phải cắt đứt mối tình già dê
mắc dịch
của mình với cô bé 14 tuổi, mà anh già dê mắc dịch này đã dẫn dụ cô bé
vào con
đường tội lỗi [nàng tỏ ra là một cô học trò rất thông minh, học một
hiểu mười].
Cô bé sau đó tự tử, mang bí mật xuống mồ cùng với mình.
Coetzee viết,
América Vicuna, cô bé bị dụ dỗ rồi bị bỏ rơi bởi một anh già, là một
nhân vật
bước thẳng ra từ Dostoevsky. Cái khung đạo đức của Tình Yêu Thời Thổ
Tả, một
tác phẩm khá mùi mẫn, tất nhiên, nhưng cũng khôi hài chẳng kém, với
chút gia giảm
của thời tiết mùa thu lá bay, quả
là không đủ rộng, để chứa nổi, chỉ
một nhân vật
là cô bé này. Đây là ý định của Garcia Marquez, chỉ muốn coi cô
như là
một
trong những tình nhân của Florentino, và ngoài vài giọt nước mắt cá sấu
kín đáo
dành cho cô bé, khi nghe tin cô tự tử, tác giả đã vờ đi những hậu quả
của cái
chết của cô bé lên anh già. Thực sự, tác giả cũng không biết phải xoay
sở ra
sao, nếu phải viết tiếp. Những câu văn, những đoạn tả cảnh anh già dụ
khị cô bé
làm chúng ta nhớ đến một nàng Lolita của Nabokov: anh già từ từ, vô tư
lột dần
từng mảnh vải trên người cô bé, như những trò chơi con nít, trước tiên
là đôi
giầy xinh xinh của con gấu nhỏ… rồi tới cái quần dài của con thỏ xinh
xinh… và
nụ hôn nhè nhẹ của cha già dành cho con chim nhỏ xíu...
Một cách nào
đó, Bướm Buồn bắt đầu ở chỗ chấm dứt
là cái chết của cô bé con trong Tình Yêu
Thời Thổ Tả
Coetzee, đọc
Bướm Buồn, truy tìm nguồn của nó, ở trong Tình Yêu Thời Tổ Tả, và từ đó, truy
lên ngọn nguồn của nó, từ Dostoevsky.
Note: Dos,
chính Dos, đã từng bị nghi là hiếp dâm 1 em bé 10 tuổi. GCC nhớ là,
Freud, trong
bài tựa cho cuốn Karamazov,
bản tiếng Tây, có nhắc đến nghi án này - và người
ta - giới phê bình - nghi, ông già rậm râu - mà cô bé Sến đã từng mê
liền ngay
lần đầu gặp [đọc tác phẩm] - sau khi hiếp đứa con nít, đau quá, đẻ ra
hàng loạt tác phẩm, vì
theo họ, thời gian Dos viết sung mãn nhất, đúng là sau khi bị tố làm
thịt cô bé con!
Ui chao GCC
cũng bị Gấu Cái chửi hoài, mi cũng 1 thứ bịnh hoạn, mê 1 đứa con nít 11
tuổi, và
còn giả đó là mê Hà Nội của mi!
Điều nay, Gấu
Cái, có thể ghen, tố bậy!
Bởi là vì GCC không hề nghĩ gì tới sex khi mê BHD.
Gặp
là biến thành tượng, há hốc mồm, đến nỗi bạn bè của BHD mà còn bật buồn
cười, nữa
là!
Ngay cả mối
tình của GCC đối với cô bạn của Gấu Cái cũng không có sex. Chán thế.
Xa, nhớ,
thì cũng nghĩ đến cái chuyện, gặp thì ôm nghiến lấy mà hôn lấy hôn để,
làm sao
không, nhưng gặp 1 phát, thì thấy dịu nỗi đau thằng em trai tử trận,
cảm thấy cô
bạn như 1 thứ thuốc giảm đau, không phải là người yêu!
Về
già mới tiếc!
How have you been
?
Nhìn tấm
hình ông Da Đen ngủ gật bên hàng sách cũ, thấy buồn cười.....
Ui
chao, lại nhớ những kiosques sách cũ; mua, bán, cho thuê những cuốn
série
noire… tại đường Lê Lợi, hay khu sách cũ Chợ Đũi, gần nhà ông bạn quí
HPA... (1)
Note: Số này
có mấy bài tuyệt về văn chương ”đen”, đúng cái ý, mở rộng hiện
trường
tội ác, extension de la scène du crime.
Thú thực
Gấu
không nghĩ có ngày được đọc lại những trang TSVC. Đọc 1 phát, là kỷ
niệm cũ những
ngày mới quen Joseph Huỳnh Văn trở lại. Cái truyện ngắn dịch Joyce, anh
thích lắm,
cái dòng giới thiệu, “mười lăm truyện ngắn trong Dubliners đúng là mười
lăm mảnh
đời xé ra từ xứ Ái nhĩ lan, từ thành phố Dublin nghèo khổ.”
Không có
Joseph, không có Tử Lộc, là GCC không viết cho tờ TSVC. Lúc đó GCC quá
chán đời
rồi. Quá chán viết nữa. Bao nhiêu bài viết phê bình đọc sách, dịch
dọt, vứt thùng rác sạch, thế rồi bây giờ lại được đọc lại, trước khi đi
xa,
cảm khái
chi đâu.
Sau 1975,
GCC chỉ còn có 1 người bạn, là Joseph HV.
Trước 1972, thì cũng đã
thế rồi. Những
lần chịu không nổi, là mò tới anh, anh bày 1 cái chiếu ra ở dưới bếp,
không phải chỉ để nhậu, mà là để cho thằng bạn mình ngồi xuống, khóc.
Đến nhà như
thế, mà hầu như chưa 1 lần Gấu nói gì với mấy đứa nhỏ, cũng như bà xã
anh, dù 1 câu
chào hỏi.
Nhớ có lần khóc khủng khiếp quá, rống lên như bò, chắc thế, cả nhà chạy
xuống bếp, bà xã anh và mấy đứa nhìn Gấu sợ quá, không hiểu chuyện gì
xẩy ra
Lần nói chuyện
đầu tiên với bà xã anh, là qua điện thoại, sau khi anh mất. Bà có vẻ
bực đám bạn
trẻ, sau 1975. Theo Bà, mấy người bạn cùng ngồi bàn cà phê bữa đó giá
mà biết
anh bị tim, ngất đi, cứ để anh nằm xuống, nghỉ ngơi một lát, có thể anh
chưa mất.
Họ hoảng quá chở anh tới 1 tay bác sĩ ở gần đó, tay này hoảng quá, kêu
chở ngay
đi nhà thương, do di chuyển nhiều, vết thương vỡ ra...
Không
phải như vậy, theo NDT, cũng có mặt bữa đó. Anh nói, Joseph đang ngồi,
gục xuống, và đi liền lúc đó....
Ghi lại ở
đây, để gia đình hiểu rõ về lúc ra đi của anh.
Chỉ có mấy
người bạn cũ của anh ấy những ngày trước 1975 là tôi còn nhớ, chị viết,
trong mẩu
giấy gửi anh bạn, nhà thơ HT, thay mặt Gấu tới nhà đốt nén hương trước
bàn thờ
của anh.
Lạ là GCC
không phải thứ hay khóc, trước người khác, tuy bi lụy. Như thể có 1
đấng nào đó
biết, GCC rất cần khóc, nên ban cho Gấu Joseph HV. Anh nói, mi bi lụy
quá.
Và với NLV:
Tội thằng Trụ quá.
Y chang Bà
Trẻ của Gấu than thở, uổng quá, mi dư sức đi tu, làm đệ tử Phật, nhưng
bi lụy
quá, thành ra sống cũng khó, mong gì tu.
Rồi những
bài thơ của Joseph nữa. Những bài viết của Tử Lộc.
Cám ơn tất cả các bạn, và… quê nhà, ở bên
đó.
NQT
Ui chao, giá
mà Gấu đi tu, nhỉ!
Không đi tu thì thờ Cô Ba cũng thế!
Hà,, hà!
Từ trước
1975, đúng hơn, từ lúc xin làm đệ tử Cô Ba, Gấu gần như chẳng gặp bạn
văn, đừng
nói bạn quí. Điều mà Gấu tự hào, là chưa từng ngửa tay xin tiền bạn, để
đi hút,
hoặc chích; trước 1975, thì cũng dễ, nhưng cả sau 1975; và điều này là
nhờ Gấu
Cái, bà lo gia đình, lo mấy đứa nhỏ, Gấu chi phải lo cho thân Gấu, về
mặt cơm
đen!
Bạn C có lần
ra Bưu Điện kiếm Gấu, trao tiền [hình như 20 đô, hồi đó quí lắm, của
bạn Luận,
1 trong Thất Hiền từ Mẽo gửi về cho], mà còn phải gật gù khen, cậu hơn
tớ, tớ chẳng biết kiếm tiền, chỉ trông vào Viện Trợ
Mẽo!
Ý anh muốn
nói, từ bà con đi thoát được. Nhưng cái cụm từ “Viện Trợ Mẽo” còn có ý
nghĩa
khác: Thời gian Gấu còn ăn bám bà cụ C, mỗi lần bà cô của bạn C. tức
phu nhân Đại
Tá Út, tỉnh trưởng Bạc Liêu, về Sài Gòn, là bạn C trịnh trọng thông báo
Thất Hiền,
Viện Trợ Mỹ tới rồi, hà, hà!
Cho tới khi
gặp Joseph.
Biết anh
cùng đám bạn cũ của Gấu làm tờ TSVC, Gấu vì quá quí anh nên cầm lại cây
viết.
Không phải
hoàn toàn không cầm đến cây viết, nhưng chỉ những khi kẹt quá, thì đành
ghé VL,
lấy tiền, rồi sau đó, viết bài cho tờ TT, trừ.
Sau này, về
già, Gấu tự hỏi, giả như tình cờ gặp bạn quí, ngửa tay xin tiền đi
chích, thì
sao, nhỉ?
Hà, hà!
|
|