Tôi đưa
Nguyễn Huy Thiệp đến nói chuyện ở trường Berkeley. Đến trước cổng
sân trường tôi thấy hàng người đứng cầm cờ vàng
ba sọc đỏ hô khẩu hiệu biểu tình chống...
Note: Gấu là
thằng đầu tiên dám về trong nước, nhưng vấn đề là,
NHT, khi “nói” như thế, là với tư cách như thế nào?
Một cá nhân đại diện cho 1 chế độ?
Anh qua đây
với tính cách cá nhân hay chính phủ
Việt Nam đưa đi?
Cá nhân
chứ.
Ông
không coi truyện “Tướng về hưu” là tác phẩm xuất sắc
nhất trong số 40 truyện ngắn và kịch mà ông đã
viết về tình yêu, nỗi buồn, khao khát tự do và
về bất lực của con người trước sự ngu dốt. Nhà văn là kẻ mơ
mộng giữa thế gian phàm tục và thời thế phàm tục.
Ông lập lại lời một nhà thơ: “Vấp phải đời phàm tục,
chiếc thuyền tình vỡ tan”. Như trong Titanic.
Cái chuyện, NHT không khoái “Tướng Về Hưu”, thì
cũng thường tình thôi, nhưng truyện ngắn này, vô
hình trung, lọt đúng vào cái lỗ đen dành
cho nó, như Trước Pháp Luật, của Kafka, (có thể kể
thêm, Làng Kế Bên, cũng của ông), Eveline, của
Joyce, hay Người Đàn Bà Ngoại Tình, của Camus, Biển
của Miêng, thứ truyện ngắn “nói lên” tâm trạng “lưu
đầy và quê nhà”, sống đời này, mà thèm
đời kia - cái gì gì, mi làm phiền ta quá,
kiếp trước mi đúng là con điả, ta bận chồng bận con bận công
việc nhà thờ, bận viết nữa, có thân thì lo, hay
là chờ… kiếp khác, hà, hà - (Truyện ngắn
Phì Lũ của Carver, Tin Văn mới giới thiệu, cũng nằm vào trong
hố đen này).
Truyện ngắn Tướng Về Hưu lọt vào cõi mà Lukacs
gọi là “Not Yet, No Longer”, Gấu đã lèm bèm
rất nhiều lần. Cái dạng “tướng về hưu”, “tướng âm binh” [của
Kadaré), “tướng chờ thư” (Garcia Marquez)… đầy rẫy, và chúng
đều chỉ ra viên…. “y sỹ đồng quê” của Kafka, và
hình ảnh của một DHT ngồi khóc bên lề đường Sài
Gòn đúng vào ngày 30 Tháng Tư 1975,
vừa khóc vừa chửi: Chúng ta đã bị lừa, không
chỉ 1 mà vài thế hệ, và sợ, hoài hoài
thế hệ!
Khủng khiếp thực. Thiệp “ít học, ít đọc” như Dương Tường
phán, không hiểu nổi những chuyện ghê gớm như vầy đâu.
Gấu sở dĩ vỡ ra được là nhờ đọc Tolstaya, Những Thời Ăn Thịt
Người.
Để trả lời
'giùm' DTH, khi có người hỏi bà, về những đóng
góp của chính bà cho cái chế độ VC, có
thể mượn Jaspers, trong lời Tựa cho Cầm Tưởng:
Thường thường, người ta có thói quen áp dụng
những bản kẽm cũ mòn, về những chuyện đang xẩy ra ở đó: dối
trá/sự thực; phản động/phản kháng… Với cuốn sách,
không giản dị như vậy, mà là hoàn cảnh, thực
tại ‘thực’. Bằng cách nào, những con người thay đổi, một khi
không ngừng cảm thấy, đè nặng lên họ, là một
hiểm họa hủy diệt, và cùng lúc, họ còng lưng gánh
vác lịch sử, theo nghĩa, đây là niềm tin, đây là
chân lý: lịch sử cần thiết như thế đó. Và đó
là Niềm Tin Mới.
Milosz nhớ lại thời kỳ 1945, mốt thời thượng trong những câu
lạc bộ trí thức ở Varsovie, là so sánh chủ nghĩa
cộng sản với sự ra đời của thiên chúa giáo. [Người
viết còn nhớ, một ký giả đã từng hỏi Stalin, bao giờ
thì đảng cộng sản có một Đức Giáo Hoàng.]
Milosz nhờ đọc Weil mà ngộ, tuy nhiên, trong một bài
viết, ông không nghĩ, ông là một 'fan' của bà.
Gấu, khi ra hải ngoại đã tự nhủ, chẳng viết nữa, nhưng đọc
Steiner, và nhờ Steiner, được đọc Weil.
Và lại viết! NQT
Chắc chắn, ở đây Milosz tự biện minh, về quyết định “chạy làng”
(to defect) của ông. Chính cái hành động chạy
làng đó đẩy ông vào một vị trí đạo đức
cao hơn người khác, một khi biết rõ mọi mũi dùi sẽ chĩa
vào ông, chưa kể thái độ khinh khi, rè bỉu của
những người cộng sản mà ông bỏ lại sau lưng. Nhưng điều mà
những người chỉ trích không nhận ra, đó là, bằng
cách nào, ông tin rằng cái đầu của ông hết
còn bị vây khổn. Và đây chính là
một “hạnh ngộ”, nếu coi tầm quan trọng của Weil trên tư tưởng của ông,
những ngày ở Paris.
Liệu, quyết định ở lại Paris của DTH, là cũng tương tự Milosz?
Và, biết đâu đấy, do thương hại, sau khi đã giận
dữ ban cho mảnh đất đó, một Con Bọ, Ông Trời bèn bù
trừ, và thế là có một.... DTH?
Và liệu câu này, của một nhà phê
bình, về W. Faulkner, 'but Mr. Faulkner's work has seemed to be
of a man who has, at some time, been desperately hurt' cũng có thể
áp dụng cho... DTH?
Tác phẩm của DTH có vẻ như của một người đàn
bà bị đau đớn, bị thương tổn đến cùng cực, ở một lúc
nào đó.
Luật bù trừ, như 'quà tặng' của Thượng Đế, theo cái
kiểu tán phó mát của Gấu, với Kim Dung, là
luật của thiên nhiên. Ông kể, về một miền đất lạnh tàn
nhẫn lạnh khốc liệt, và để bù trừ, thiên nhiên
ban cho người dân ở đó, một thứ cỏ, bện làm giầy đi
ấm chân vô cùng. Đọc, Gấu như cảm thấy cái ấm áp
của những ổ rơm, ngày nào, ngày nào....
Kim Dung còn phán, một khi thiên nhiên
sản sinh ra một thứ độc dược, độc vật, một cái ác, thì
quanh quẩn kế đó, nó gài sẵn thuốc giải trừ.
Liệu DTH sẽ là thuốc giải độc CS? Có thể, do đó
bọ VC sợ bà.
Nhân nhắc tới Weil, có lẽ cũng nên nhắc tới một
'xác tín' [certirude] của bà, "Ainsi se grave en
elle pour toujours cette certitude que 'n'importe quel être humain,
même si ses facultés naturelles sont presque nulles, pénètre
dans ce royaume de la vérité réservé au génie,
si seulement ildésire la vérité
et fait perpétuellement un effort d'attention pour l'atteindre'."Simone
Weil, Oeuvres, Introduction.
Tạm dịch: Bất cứ một cá nhân, cho dù ngu đần
đến cỡ nào, cũng vào được vương quốc của sự thật, vốn dành
riêng cho bậc thiên tài, nếu, và chỉ nếu, cá
nhân đó sấn hết mình vào đó.
Hay câu này:
Giả sử như bạn 'ngu đần', không thể nào với tới thiên
tài, bạn vưỡn cứ OK như thường, ấy là nói về chuyện
bạn thèm biết chân lý!
[Elle - Simone Weil - puise dans sa doctrine l'idée qu'à
défaut d'atteindre au génie, tout le monde peut connaitre
la vérité].
Hay câu này:
Người tự hào thông minh thì cũng giống như tù
tự hào phòng giam rộng rãi.
* Tại sao Con Bọ VC?
Câu trả lời, mượn đỡ của Kertesz.
La mythologie moderne commence par une constatation négative
: Dieu a créé le monde, l'homme a créé Auschwitz. Auschwitz
était possible puisque nous l'avons rendu possible. C'est le reflet
de notre vie. Nous pouvons le considérer comme le résultat
de notre négligence existentielle.
Huyền thoại hiện đại bắt đầu bằng một khúc xương thật khó
gặm: Thượng Đế sáng tạo ra con người. Con người sáng tạo
ra Lò Thiêu. Lò Thiêu khả hữu bởi vì chúng
ta làm cho nó khả hữu. Nó là phản ảnh đời chúng
ta. Chúng ta có thể coi nó như kết quả của sự lơ
là trong cuộc sống của chúng ta.
Nhưng Edmund Wilson, một phê bình gia Mẽo, trong tiểu
luận The Wound and The Bow, đã giải thích, theo kiểu của
Kim Dung, ở đâu có cái ác, ở đó có
thuốc trị, nhưng hơi khác một chút: Ở đâu có
sức mạnh ở đó có cơn dịch.
Ông coi đây là ý niệm về sức mạnh vô
địch không thể tách rời một căn bệnh hiểm nghèo vô
phương chữa trị.
[The conception of superior strength as inseparable from disability].
Nói rõ hơn, con bọ VC là do sức mạnh 'kẻ
thù nào cũng đánh thắng' mà ra.
Nếu trước 1945 ở Việt
Nam có một thiên tài văn chương đích thực,
đúng nghĩa và trọn vẹn nhất, thì thiên tài
ấy là Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân.
Không có đâu như ở Việt Nam, một thiên tài
văn chương đã hoàn toàn vắng bóng khỏi văn
học sử chính thống. Sau rất nhiều thập kỷ, Nhượng Tống đã
gần như bị quên hẳn, một số người có nhắc đến thì hầu
như xuất phát từ một sở thích đối với những thứ mờ ảo mà
bản thân họ cũng chỉ biết lờ mờ, để tỏ vẻ lập dị, đặc biệt. Phê
bình (critique) văn học của Việt Nam vô cùng gần với
tội ác (crime) chính ở những trường hợp như thế này.
Thật ra suốt gần một thế kỷ qua, các nhà phê bình
đã làm gì?
Cuốn của Tolstaya, order, bữa
nay về. Trong có tất cả những bài đã giới thiệu trên
TV, đã từng đăng trên NYRB. Cố tìm bài “Những
thời ăn thịt người”, Gấu đã từng đọc ở Trại Tị Nạn Thái Lan,
bản dịch, đăng trên tờ Thế Kỷ 21, nhưng không
thấy. (1)
(1) Kiếm ra rồi: Bài
điểm cuốn của Robert Conquest: The Great
Terror (Oxford University Press, 1990): “The Great Terror
and the Little Terror”: Khủng Lớn & Khủng Nhỏ. Bài viết này,
đọc ở Trại Tị Nạn TháiLan, mở ra cho
Gấu một cái nhìn mới mẻ về xứ Bắc Kít.
Cuốn hồi ký của Pico
Iyer cũng tuyệt lắm. Viết về sư phụ của ông, là Graham Greene,
và nhân vật ông thật mê, là Người Mẽo Trầm
Lặng, Pyle.
TTT biểu thằng em, trong 1 lần ngồi Quán Chùa, nhà
văn An Nam chết non, cứ viết hết thời thanh xuân, là ngỏm.
Về già Gấu nhận ra, nhà văn Mít chết non vì
“đéo” có Thầy.
Thầy mũi lõ, không thể có, vì dốt quá,
không đọc được chữ mũi lõ, Thầy mũi tẹt thì lại càng
không có, vì, có thằng nào hơn tao đâu,
mà Thầy mới lại chẳng Thầy!
Nên nhớ, nếu bạn thực tình mê văn chương, thực
tình muốn có ngày trở thành nhà văn:
Phải có Thầy!
Nguyễn Tuân mà
chẳng xứng đáng là Thầy ư. Vậy mà Gấu đọc lũ nhà
văn Mít, tên nào cũng chê ông!
Hẳn là có nhiều người bực mình, nhất là
mấy đấng nhà văn cũng có tí tên tuổi, cũng
có 1, hoặc 2 cái truyện ngắn được đời biết tới, chúng
ông cũng nổi tiếng vậy, mà đâu cần Thầy.
Đúng như thế, và đây chính là cõi
văn Mít, làng nhàng 1 lũ, áo thụng vái
nhau, "đếch" cần Thầy!
Đời người thì ngắn ngủi. Với nhiều người, cái việc đào
bới quá khứ thì chán ngấy, chưa kể đáng sợ, và
họ chẳng có thì giờ. Vả chăng, ở 1 xã hội Tây
Phương, ý niệm lịch sử yếu dần nếu không muốn nói, biến
mất theo với năm tháng: Tây phương không sống với lịch
sử, nó sống với văn minh (qua cái từ này, tôi muốn
nói 1 thứ tự quan hoài, của 1 nền văn hóa liên
quốc gia, mang tính kỹ thuật, đối nghịch với dòng tiềm thức,
không tra hỏi của lịch sử). Nhưng ở Nga, gần như không có
cái gọi là văn minh, và lịch sử thì nằm trong
những tầng sâu, chưa ai mó tới, trên những làng
xóm, thành phố nhỏ mấp mé bờ tiền sử, thời hoang sơ,
trên những thành phố lớn ở những khu vực rộng, không biết
đến cái gọi là có văn hóa, nơi ngăn cấm những
người nước ngoài, và chính họ cũng chẳng dám mò
tới. Ngay cả ở trung tâm thành phố Moscow, vẫn có những
khu vực mà đời sống ở đó, thì “huy hoàng thế
kỷ” 15, hay 11; thế kỷ 11 thì dễ hiểu, dễ thông cảm hơn, vì
vào thời kỳ này, nước Nga phát triển nhiều về mặt văn
hóa, văn minh, so với thế kỷ 15)
Tây Phương sống bằng văn minh, Mít sống bằng lịch sử. GCC
thuổng ý này, khi viết về Bác Hồ, giống như cái
xác ướp của Đức Thánh Trần, thí dụ, từ quá khứ
bốn ngàn năm bèn sống lại, hoặc, buồn quá, bèn
vỗ vai Hùng Vương, “toa” có công dựng nước, còn
“moa”, giữ nước!
Trong bài viết "Những Thời Ăn Thịt Người" (Thế Kỷ 21, bản dịch),
bà cho rằng, Á Châu sống bằng lịch sử, trong khi Âu
Châu, bằng văn minh. Có thể vì sống bằng lịch sử, cho
nên, những nhân vật từ đời thuở nào vẫn "bị", hoặc "được"
đội mồ sống dậy, nhập thân vào những anh hùng, cha
già dân tộc.
Có thể cũng vì vậy, câu nói "sĩ phu Bắc Hà
chỉ còn có tôi", của Nguyễn Hữu Chỉnh, và hình
ảnh một Nguyễn Huệ tới Thăng Long, làm tan hoang phủ Chúa,
cung Vua, rồi bỏ đi, vẫn "nhức nhối" cho tới bây giờ.
Tôi cũng cố tưởng tượng ra một Nguyễn Huệ "của tôi", và
tôi nghe Người vừa lắc đầu, vừa lẩm bẩm, khi đứng trước những miếu
đền, những ngàn chương sử nay chỉ là một đống tro tàn:
"Ta tìm gì ở đây?" "Nơi này, ta không sinh
ra, và cũng chẳng hề muốn sống ở đó".
During Stalin's time, as I see it, Russian society, brutalized by centuries
of violence, intoxicated by the feeling that everything was allowed, destroyed
everything "alien": "the enemy," "minorities"-any and everything the least
bit different from the "average." At first this was simple and exhilarating:
the aristocracy, foreigners, ladies in hats, gentlemen in ties, everyone
who wore eyeglasses, everyone who read books, everyone who spoke a literary
language and showed some signs of education; then it became more and more
difficult, the material for destruction began to run out, and society turned
inward and began to destroy itself. Without popular support Stalin and his
cannibals wouldn't have lasted for long. The executioner's genius expressed
itself in his ability to feel and direct the evil forces slumbering in the
people; he deftly manipulated the choice of courses, knew who should be
the hors d' oeuvres, who the main course, and who should be left for dessert;
he knew what honorific toasts to pronounce and what inebriating ideological
cocktails to offer (now's the time to serve subtle wines to this group;
later that one will get strong liquor).
It is this hellish cuisine that Robert Conquest examines.
And the leading character of this fundamental work, whether the author intends
it or not, is not just the butcher, but all the sheep that collaborated with
him, slicing and seasoning their own meat for a monstrous shish kebab.
Tatyana Tolstaya
Lần trở lại xứ Bắc, về lại làng cũ, hỏi bà
chị ruột về Cô Hồng Con, bà cho biết, con địa chỉ, bố mẹ bị
bắt, nhà phong tỏa, cấm không được quan hệ, và cũng chẳng
ai dám quan hệ. Bị thương hàn, đói, và khát,
và do nóng sốt quá, khát nước quá, cô
gái bò ra cái ao ở truớc nhà, tới bờ ao thì
gục xuống chết.
Có thể cảm thấy đứa em quá đau khổ, bà an ủi, hồi
đó “phong trào”.
Tolstaya viết:
Trong thời Stalin, như tôi biết, xã hội Nga, qua bao thế
kỷ sống dưới cái tàn bạo, bèn trở thành tàn
bạo, bị cái độc, cái ác ăn tới xương tới tuỷ, và
bèn sướng điên lên, bởi tình cảm, ý nghĩ,
rằng, mọi chuyện đều được phép, và bèn hủy diệt mọi
thứ mà nó coi là “ngoại nhập”: kẻ thù, nhóm,
dân tộc thiểu số, mọi thứ có tí ti khác biệt với
nhân dân chúng ta, cái thường ngày ở xứ
Bắc Kít. Lúc đầu thì thấy đơn giản, và có
tí tếu, hài: lũ trưởng giả, người ngoại quốc, những kẻ đeo cà
vạt, đeo kiếng, đọc sách, có vẻ có tí học vấn….
nhưng dần dần của khôn người khó, kẻ thù cạn dần, thế
là xã hội quay cái ác vào chính
nó, tự huỷ diệt chính nó. Nếu không có
sự trợ giúp phổ thông, đại trà của nhân dân,
Stalin và những tên ăn thịt người đệ tử lâu la không
thể sống dai đến như thế. Thiên tài của tên đao phủ,
vỗ ngực xưng tên, phô trương chính nó, bằng khả
năng cảm nhận, dẫn dắt những sức mạnh ma quỉ ru ngủ đám đông,
khôn khéo thao túng đường đi nước bước, biết, ai sẽ là
món hors d’oeuvre, ai là món chính, ai sẽ để
lại làm món tráng miệng…
Đó là nhà bếp địa ngục mà Conquest săm soi.
Và nhân vật dẫn đầu thì không phải chỉ là
tên đao phủ, nhưng mà là tất cả bầy cừu cùng cộng
tác với hắn, đứa thêm mắm, đứa thêm muối, thêm tí
bột ngọt, cho món thịt của cả lũ.
Cuốn "Đại Khủng Bố", của Conquest, bản nhìn lại,
a reassessment, do Oxford University Press xb, 1990.
Bài điểm sách, của Tolstaya, 1991.
GCC qua được trại tị nạn Thái Lan, cc 1990.
Như thế, đúng là 1 cơ may cực hãn hữu, được đọc
nó, khi vừa mới Trại, qua tờ Thế Kỷ 21, với cái tên “Những
Thời Ăn Thịt Người”. Không có nó, là không
có Gấu Cà Chớn. Không có trang Tin Văn.
Có thể nói, cả cuộc đời Gấu, như 1 tên Bắc Kít,
nhà quê, may mắn được ra Hà Nội học, nhờ 1 bà
cô là Me Tây, rồi được di cư vào Nam, rồi được đi
tù VC, rồi được qua Thái Lan... là để được đọc bài
viết!
Bây giờ, được đọc nguyên văn bài điểm sách,
đọc những đoạn mặc khải, mới cảm khái chi đâu. Có
thể nói, cả cái quá khứ của Gấu ở Miền Bắc, và
Miền Bắc - không phải Liên Xô - xuất hiện, qua bài
viết.
Khủng khiếp thật!
Tatyana
Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu,
khi còn ở Trại Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời
Ăn Thịt Người (đăng trên tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản
không phải từ trên trời rớt xuống, cái tư duy chuyên
chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã nhô
lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân
Nga, dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không
ăn, mà ăn thịt lẫn nhau. ["We Russians don't need to eat; we eat one
another and this satisfies us."].
Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã
được đưa lên làm giai cấp nồng cốt xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự yểm trợ
của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế.
Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến
một cuộc cách mạng Nga! "God forbid we should ever witness a Russian
revolt, senseless and merciless," our brilliant poet Pushkin remarked as
early as the first quarter of the nineteenth century.
Trong bài viết, Tolstaya kể, khi cuốn của Conquest, được tái
bản ở Liên Xô, lần thứ nhất, trên tờ Neva, “last
year” [1990, chắc hẳn], bằng tiếng Nga, tất nhiên, độc giả Nga, đọc,
sửng sốt la lên, cái gì, những chuyện này, chúng
tớ biết hết rồi!
Bà giải thích, họ biết rồi, là do đọc Conquest,
đọc lén, qua những ấn bản chui, từ hải ngoại tuồn về!
Bản đầu tiên của nó, xb truớc đó 20 năm, bằng tiếng
Anh, đã được tuồn vô Liên Xô, như 1 thứ sách
“dưới hầm”, underground, best seller.
Cuốn sách đạt thế giá folklore, độc giả Nga đo lường lịch
sử Nga, qua Conquest,"according to Conquest,"
Review of “The Great Terror:
A Reassessment, by Robert Conquest” (Oxford University Press, 1990)
LAST YEAR Robert Conquest's The Great Terror was translated into Russian
and published in the USSR in the journal Neva. (Unfortunately, only the
first edition was published. I hope that the second, revised and enlarged
edition will be published as well, if it is not suppressed by the censorship
so recently revived in the Soviet Union.) The fate of this book in the USSR
is truly remarkable. Many of those who opened Neva in 1989-90 exclaimed:
"But I know all this stuff already!" How did they know it? From Conquest
himself. The first edition appeared twenty years ago in English, was translated
into Russian, and infiltrated what was then a closed country. It quickly
became an underground best seller, and there's not a thinking person who
isn't acquainted with the book in one form or another: those who knew English
read it in the original, while others got hold of the Russian text, made
photocopies at night, and passed them on. The book gave birth to much historical
(underground and emigre) research, the facts were assimilated, reanalyzed,
argued, confirmed, elaborated. In short, the book almost achieved the status
of folklore, and many Soviet people measure their own history "according
to Conquest," sometimes without realizing that he actually exists. This is
why many readers, especially the younger ones, thought of Conquest's book
as a compilation of "commonly known facts" when they read it for the first
time. The author should be both offended and flattered.
He [Conquest] later called Marxism a “misleading
mental addiction”. Ông sau đó gọi chủ nghĩa Mác là
thứ “say mê, nghiện ngập về mặt tâm thần lầm lạc”.
Ngày “Một ngày
trong đời Ivan Denisovich” của Solzhenitsyn chính thức ra lò,
Thứ Bẩy, 17 Tháng 11, 1962.
Cứ như ở trong nhà thờ, ông chủ báo Novy Mir kể
lại cho tác giả, tình hình tòa soạn, độc giả
lặng lẽ vô, lặng lẽ đưa ra 70 kopeck, lặng lẽ lấy một số báo,
và lặng lẽ ra ngoài, nhường chỗ cho độc giả khác!
Nhưng, nếu như thế, liệu “Một ngày trong đời Ivan” có
thể dài quá một số báo Novy Mir?
Không thể, theo Gấu.
Đúng như Lukacs, khi nhận định, vào thời điểm Cái
Ác lên ngôi, cả văn chương và đời sống bỏ chạy
có cờ, thì truyện ngắn đúng là cái anh
chàng cảm tử đóng vai hậu vệ, cản đường tiến của nó.
(1)
“Bếp Lửa, Kẻ Xa Lạ, Một ngày, Tướng về hưu”… bắt buộc phải
là truyện ngắn, không thể khác.
Hơn thế nữa, chưa cần đọc, chỉ đọc mỗi cái tên truyện không
thôi, là đã đủ ngộ ra chân lý.
Nhân đang ồn ào về Dương Nghiễm Mậu, lịch sử không
thể lập lờ, thế thì, tại nàm sao, trong danh sách trên,
lại thiếu, những Rượu Chưa Đủ, Cũng Đành, Ngoại Ô Dĩ An và
Linh Hồn Tôi, Con Thú Tật Nguyền, Trăng Huyết, Trái Khổ
Qua, Dọc Đường, Tư, và, lẽ dĩ nhiên: “Tứ tấu khúc” viết
về Lan Hương và Sài Gòn!
Ôi chao, hoá ra Lukacs mới kỳ tài làm sao:
ông biết trước, Cái Ác sẽ lên ngôi, và
thiên tài của nơi chốn [ông thần đất, ông thành
hoàng, ông địa...] sẽ ban cho miền đất bị trù ẻo này
hơn một truyện ngắn, trong khi chờ, được chúc phúc trở lại.
*
(1) G. Lukacs, phê bình gia Mác xít, đọc
Một ngày, và đưa ra nhận định như trên, về thể loại
truyện ngắn.
Trớ trêu là, Robert Conquest, và tiếp theo, Martin
Amis, cũng dựa trên kinh nghiệm của Solz, của trại tù Stalin,
để giải thích sự dài ngắn của một cuốn sách.
Amis mở ra cuốn “Koba The Dread” của ông, bằng câu văn thứ
nhì của Robert Conquest, trong cuốn “Mùa Gặt Buồn: Tập thể
hóa Xô viết và Trận Đói-Kinh Hoàng: The
Harvest of Sorrow: Soviet Collectivization and the Terror-Famine”:
Nếu lấy chữ mà so với mạng người, thì những chuyện gì
xẩy ra ở trong cuốn sách của tôi, cứ hai mươi mạng người thì
tương đương với, không phải một từ, mà một con chữ.
Câu tiếng Anh của Conquest, “We may perhaps put this in perspective
in the present case by saying that in the actions here recorded about twenty
human lives were lost for, not every word, but every letter, in this book”,
tương đương với 3,040 mạng người. Cuốn sách của ông dài
411 trang.
Conquest trích một câu của Grossman, câu
này tương đương với 3.880 mạng trẻ em:
"And the children's faces were aged, tormented, just as if they were
seventy years old. And by spring they no longer had faces. Instead, they
had birdlike heads with beaks, or frog heads-thin, wide lips-and some of
them resembled fish, mouths open"
[Mặt trẻ em thì già cằn, tả tơi, cứ như thể chúng
70 tuổi đầu. Tới mùa xuân chẳng em nào còn có
mặt, thay vì mặt thì là những cái đầu giống như
đầu chim...]
Ai Điếu Robert Conquest
Tay này, khui ra sự thực về Stalin: Một Con Quỉ
Trong
những sử gia Tây Phương về Liên Xô, Robert Conquest, mất
3/8/2015, 98 tuổi có 1 vị trí độc nhất. Ông không
chỉ là người thứ nhất viết về khủng bố Stalin, mà còn
là người chi tiết nhất, chính xác nhất về nó:
Người nói sự thực về khủng bố Xì, và về tên bạo
chúa sát nhân, the man who told the truth about the terror,
and Stalin’s murderous tyranny.
Thay
vì đi 1 đường tưởng niệm, Tin Văn sẽ dịch bài viết của Tolstaya,
khi điểm cuốn của Conquest. Nhờ bài viết này, đọc bản dịch,
hay tóm tắt chẳng biết nữa, “Những Thời Ăn Thịt Người”, trên
tờ Thế Kỷ 21, tại Trại tạm cư Panat Nikhom, cc 1989, Gấu mới ngộ ra Cái
Ác Bắc Kít
Và,
xin vĩnh biệt, và cầu mong linh hồn ông sớm siêu thoát.
NQT
The Turkish Nobel laureate Orhan
Pamuk had warm personal memories: “Grass learned a lot from Rabelais and
Celine and was influential in development of ‘magic realism’ and Marquez.
He taught us to base the story on the inventiveness of the writer no matter
how cruel, harsh and political the story is,” he said.
Ông học nhiều từ Rabelais và Céline, và ảnh
hưởng bởi hiện thực thần kỳ và Garcia Marquez. Ông ta dạy chúng
ta, hãy viết, bằng phát kiến của nhà văn, đếch thèm
để ý đến câu chuyện, cho dù nó độc địa, dữ dằn
hay bị chính trị cấu xé, tới cỡ nào.
He danced
across history’s horrors toward literature’s beauty, surviving evil because
of his personal grace.
Sự vĩ
đại của GG.
Ông
khiêu vũ qua những ghê tởm, gớm ghiếc của lịch sử, tới cái
đẹp của văn chuơng, sống sót cái ác, nhờ ân sủng
cá nhân của mình.
Ui
chao, thèm câu phán quá, đeo ở cổ... Gấu
Cà Chớn, như cái tai người, của 1 nhân vật, của NMG trong
Mùa Biển Động.
Hà, hà!
[Note:
Bạn chỉ cần dịch, từ "ân sủng", là "nhân hậu và
cảm động", là ra GCC, thay vì GG!]
Noel coming I MISS U SO MUCH
Grass cực bảnh, theo GCC. Cái
cú thú tội của ông thần sầu, khó có ai
bắt chước được.
Chỉ cần 1 tên nhà văn Bắc Kít làm được như
ông, là lịch sử xứ Mít đổi khác.
Lũ tinh anh của chúng, tên nào, não cũng bị
thiến 1 mẩu, là thế!
Trong tập tiểu luận Quê
Hương Tưởng Tượng, (Patries imaginaires), Salman Rushdie có nhắc
tới một hình ảnh theo ông thật là tuyệt vời trong tác
phẩm "Mùa Đông của ông Khoa trưởng" của nhà văn
Mỹ, Saul Bellow, Nobel văn chương. Nhân vật chính, ông
khoa trưởng, Corde, nghe tiếng chó sủa một cách man rợ ở đâu
đó. Và ông ta tưởng tượng ra được rằng, tiếng sủa đó
là sự nổi loạn của con chó chống lại sự hữu hạn của kinh nghiệm
loài chó. "Thượng Đế hỡi, con chó nói, xin làm
ơn mở rộng thế giới ra một chút xíu nữa". Rồi Rushdie kết
luận: Bởi vì Bellow thực sự không nói chuyện mấy con
chó, hoặc không phải chỉ nói chuyện về chúng
mà thôi, tôi có cảm tưởng cơn cuồng nộ, và
khát vọng của con chó cũng là của chúng tôi,
của chúng ta, những người ở trên thế gian này.
Không hiểu sao, khi đọc
bài phỏng vấn nhà văn Thảo Trường trên Văn, số tháng
Chạp, 1996, tôi bỗng nhớ đến S. Rushdie, cùng cơn cuồng nộ,
và khát vọng của ông. Nhà văn Thảo Trường khẳng
định một điều: "Văn Học Việt Nam thì phải viết bằng Quốc Ngữ. Viết
bằng chữ khác thì không nên gọi là văn học
Việt Nam." Không ai có thể phủ nhận điều này. Và
bởi vì ngay cả khi khẳng định, chúng ta vẫn còn tra
hỏi, bởi vì câu hỏi nhiều khi cần thiết hơn là câu
trả lời; cho nên ở đây, người viết chỉ xin đưa ra một đề nghị,
liệu chúng ta có nên thêm vào Văn Học Việt
Nam một "mảng văn chương viết bằng tiếng Anh".
Bởi vì Thượng Đế quả
tình đã nghe được lời khẩn cầu của S. Rusdhie, và thế
giới đối với ông quả có rộng thêm, không phải một
chút xíu, mà thật rộng, ít ra cũng rộng hơn nhiều,
so với đám di dân, tỵ nạn chúng ta.
Cùng với những nhà
văn như Michael Ondaatje, Kazuo Ishiguro... họ đang đại diện cho dòng
văn chương thế giới hiện đại: dòng văn chương viết bằng tiếng Anh
của những người di dân. Họ cũng đã từng đoạt giải thưởng The
Booker, một giải thưởng văn chương của "đế quốc Anh". Nếu không có
những người như họ, liệu tiếng Anh, dòng văn chương viết bằng tiếng
Anh có trở nên giầu có, trở thành niềm hãnh
diện không phải của một số sắc dân mà coi như của toàn
thể nhân loại. Bản thân người viết, khi đọc họ, thí dụ
như nhà văn nữ Amy Tan, chỉ thấy đây là một người đàn
bà Trung Hoa, viết về những đề tài muôn thuở của con
người, và những xung đột, những mâu thuẫn... khi họ, những
"đứa con của Trung Nguyên, của ông Trời", phải đụng đầu với
thế giới Tây Phương; trong niềm tin tưởng mãnh liệt, chỉ cho
họ đặt chân xuống đất Trung Hoa là họ trở thành người
Trung Hoa "một trăm phần trăm".
Trong cuốn "Tàn Ngày",
(The Remains of the Day), tác phẩm đoạt giải The Booker, nhà
văn gốc Nhật, Kazuo Ishiguro đặt thẳng vấn đề, "người ta không thể
có nhân phẩm, một khi là một tên nô lệ",
và có nên trung thành với "ông chủ", Lord
Darlington, một nhân vật biểu tượng cho vương quốc Anh, cho sự cao cả,
la grandeur, của vương quốc đó, đến nỗi đẩy người yêu vào
tay kẻ khác, cuối cùng khám phá ra ông
chủ chỉ là một kẻ cộng tác với Nazi.
Cũng trong Quê Hương Tưởng
Tượng, S. Rusdhie, trong bài viết Luận về phê bình,
Essai de critique, bàn về vấn đề di dân, về những tác
phẩm văn học thế giới, và của nhà văn Đức, Gunter Grass. Ông
viết: Có những tác phẩm mở ra những cánh cửa cho độc
giả, những cánh cửa ở trong đầu, những cánh cửa mà
họ chẳng bao giờ nghi ngờ đến sự hiện hữu của chúng. Và có
những độc giả mơ ước trở thành nhà văn; họ tìm kiếm
một cánh cửa lạ lùng nhất trong số tất cả những cánh
cửa... Lại có những độc giả khác đọc và bắt đầu mơ mộng.
Với những Alice như vậy, họ ao ước "di cư" từ Thế Giới vào trong Những
Cuốn Sách. Đối với họ, có những cuốn sách (nếu họ may
mắn) cho phép họ du lịch, cho phép họ trở thành "nhà
văn có sẵn ở trong họ"... Một cuốn sách cũng giống như một
tờ thông hành, và những tờ thông hành của
tôi, gồm có Hồi Ký của Serge Eisentein, Con Quạ của Ted
Hugues, Những Giả Tưởng của Borges, và trong mùa hè
1967, Cái Trống, của Gunter Grass.
G. Grass là đứa trẻ nổi
tiếng nhất của Danzig (Lech Walesa, người độc nhất có thể tranh giành
với ông danh hiệu này, thực ra sống ở Gdansk). Ông cũng
là nhân vật quan trọng "trung tâm" của dòng văn
chương di dân, và di dân lại là nhân vật
trung tâm và quyết định của thế kỷ 20 này. Như rất nhiều
di dân, như rất nhiều người đã mất một thành phố, ông
tìm lại được nó trong hành trang của ông, dấu
kỹ trong một cái hộp cũ bằng sắt. Thành phố Prague của Kundera,
Dublin của Joyce, Danzig của Grass: Ôi chao, cái đám
lưu đầy xứ người, cái đám tỵ nạn, cái đám di
dân gói ghém không biết bao nhiêu là
thành phố trong hành trang của họ theo suốt những cuộc hành
trình "lang thang Do thái" đó! Và đừng coi thường
sự cứng đầu của họ, những nhà văn như thế. Họ không cho phép
bất cứ ai được "Gdansk hóa" quá khứ của họ. Trong cái
thành phố mà Grass mang theo, Labesweg vẫn là Labesweg,
và những xưởng đóng tầu nhìn thấy sự ra đời của Solidarnosc
không gọi là Lénine, nhưng mà là Schichau.
Theo một nghĩa nào đó,
Grass chỉ có một nửa "di dân". Một di dân chính
hiệu đau nỗi đau ba lần "đứt phim": mất nơi chốn, sống ở một nơi có
một tiếng nói xa lạ hoàn toàn, sống với những người
xa lạ hoàn toàn, nhiều khi còn tỏ vẻ thù nghịch
đối với người đó. Chính ba lần đứt phim này đã
biến di dân trở thành quan trọng vì ba điều vừa kể trên
là ba thành phần quan trọng nhất để định nghĩa một con người.
Mất cả ba, họ bắt buộc phải tìm những cách thức mới để tự
diễn tả, những cách thế mới để là người.
Di dân dâng hiến
cho chúng ta "ẩn dụ" giầu có nhất của thời đại. Từ "ẩn dụ",
métaphore, theo gốc Hy Lạp của nó, có nghĩa "mang qua",
diễn tả một trạng thái thiên di, từ ý tưởng qua hình
ảnh. Di dân do đó là những sinh vật ẩn dụ tự bản chất.
Grass còn là một
di dân đối với quá khứ của ông. Không phải đợi
đến khi người Mỹ tới, và cuộc chiến chấm dứt ông mới nhận ra
chuyện gì thực sự đã xẩy ra ở Đức. Một kinh nghiệm mới đắng
cay làm sao khi khám phá ra rằng hình ảnh toàn
diện về thế giới mà người ta có được là giả, không
những giả mà còn được tạo nên từ Quỷ, từ Ma. Và
trách nhiệm mới lớn lao làm sao đối với chỉ một cá
nhân: xây dựng lại, tái tạo thực tại từ những mảnh vụn,
những điêu tàn. Theo nghĩa đó, Grass là một di
dân trong Lịch Sử. Ông là di dân "kép",
chứ không chỉ một nửa.
Quê Hương Tưởng Tượng,
tại sao vậy?
Trong bài viết được dùng
làm tên cho cả tập, S. Rushdie viết về một kỷ niệm lần ông
trở lại Bombay. Như những di dân, những kẻ lưu đầy xứ người, ông
luôn bị ám ảnh bởi một nỗi mất mát, và sự cần
thiết phải "tái chinh phục" quá khứ, phải quay về với nó,
cho dù có bị biến thành tượng muối. Nhưng nếu chúng
ta quay lại, chúng ta phải biết rằng là, sự xa mặt đã
làm cho chúng ta không thể nào tái chinh
phục được cái đã mất; một cách ngắn gọn, chúng
ta sẽ chỉ xây dựng được, không phải những thành phố,
những làng mạc thực mà là những quê hương tưởng
tượng.
Những Việt Nam, Sài-gòn,
Mỹ Tho, Cai Lậy... của trí tưởng.
NQT
Note: Bài viết này,
Gấu viết, hình như 1997, khi bắt đầu giữ mục Tạp Ghi của tờ VH, của
NMG. Nay, để tưởng niệm G. Grass, Tin Văn đi hết bài viết của Rushdie,
về ông, trong Quê Hương Tưởng Tượng.
Tính đi bài trên
The New Yorker, nhưng hết credit, tờ báo đếch cho đọc!
Đọc được rồi, dùng 1 cái PC khác, hà hà!
In 1982, when I was in Hamburg
for the publication of the German translation of “Midnight’s Children,”
I was asked by my publishers if I would like to meet Günter Grass.
Well, obviously I wanted to, and so I was driven out to the village of Wewelsfleth,
outside Hamburg, where Grass then lived. He had two houses in the village;
he wrote and lived in one and used the other as an art studio. After a certain
amount of early fencing—I was expected, as the younger writer, to make my
genuflections, which, as it happened, I was happy to perform—he decided,
all of a sudden, that I was acceptable, led me to a cabinet in which he stored
his collection of antique glasses, and asked me to choose one. Then he got
out a bottle of schnapps, and by the bottom of the bottle we were friends.
At some later point, we lurched over to the art studio, and I was enchanted
by the objects I saw there, all of which I recognized from the novels: bronze
eels, terracotta flounders, dry-point etchings of a boy beating a tin drum.
I envied him his artistic gift almost more than I admired him for his literary
genius. How wonderful, at the end of a day’s writing, to walk down the street
and become a different sort of artist! He designed his own book covers,
too: dogs, rats, toads moved from his pen onto his dust jackets.
After that meeting, every German
journalist I met wanted to ask me what I thought of him, and when I said
that I believed him to be one of the two or three greatest living writers
in the world some of these journalists looked disappointed, and said, “Well,
‘The Tin Drum,’ yes, but wasn’t that a long time ago?” To which I tried to
reply that if Grass had never written that novel, his other books were enough
to earn him the accolades I was giving him, and the fact that he had written
“The Tin Drum” as well placed him among the immortals. The skeptical journalists
looked disappointed. They would have preferred something cattier, but I
had nothing catty to say.
I loved him for his writing,
of course—for his love of the Grimm tales, which he remade in modern dress,
for the black comedy he brought to the examination of history, for the playfulness
of his seriousness, for the unforgettable courage with which he looked the
great evil of his time in the face and rendered the unspeakable into great
art. (Later, when people threw slurs at him—Nazi, anti-Semite—I thought:
let the books speak for him, the greatest anti-Nazi masterpieces ever written,
containing passages about Germans’ chosen blindness toward the Holocaust
that no anti-Semite could ever write.)
On his seventieth birthday,
many writers—Nadine Gordimer, John Irving, and the whole of German literature—assembled
to sing his praises at the Thalia Theatre in Hamburg, but what I remember
best is that when the praise songs were done music began to play, the theatre’s
stage became a dance floor, and Grass was revealed as a master of what I
call joined-up dancing. He could waltz, polka, foxtrot, tango, and gavotte,
and it seemed that all the most beautiful girls in Germany were lining up
to dance with him. As he delightedly swung and twirled and dipped, I understood
that this was who he was: the great dancer of German literature, dancing
across history’s horrors toward literature’s beauty, surviving evil because
of his personal grace, and his comedian’s sense of the ridiculous as well.
To those journalists who wanted
me to diss him in 1982, I said, “Maybe he has to die before you understand
what a great man you have lost.” That time has now arrived. I hope they
do.
Vào năm 1962, khi tôi
tới Hamburg nhân dịp ra lò
ấn bản tiếng Đức, "Những Đứa Con Giờ Tý", nhà xb gợi ý
hay là tụi mình đi thăm GG?
Why not? Thế là chúng tôi làm 1 chuyến ghé
thăm ông, ở 1 cái làng; ông có hai ngôi
nhà ở trong làng, một để viết, và sống, một để vẽ vời,
ông là 1 họa sĩ ra trò.
Sau cú đi thăm, mọi tên ký giả Đức mà tôi
gặp, đều hỏi tôi, nghĩ gì về GG, và tôi bèn
phán, ông ta là 1, hoặc, 1 trong 2, hoặc 1 trong 3, nhà
văn vĩ đại nhất hiện còn sống trên thế giới; vài tên
ký giả ngó bộ thất vọng, thằng chả đó ư, "Cái
Trống Thiếc", OK, nhưng Xưa rồi Diễm ơi, thằng chả teo chim rồi, hết viết
được rồi, hà, hà!
Ồ, không
thấy báo chí nước ta tường thuật về lễ tang đồng chí
Phi Đen nhở. Để truyền thông nước ngoài bôi bác
thế này a?
Lược dịch nội
dung bài báo: Xe tang chở Fidel Castro chết máy giữa
đường. Theo tin cho biết, một cảnh gần như hài hước diễn ra giữa
lễ tang Fidel khi chiếc xe chở di cốt ông chết máy dọc đường
và các quân nhân tháp tùng phải
đẩy bộ. Được biết đây là chiếc xe do Nga sản xuất. Hình
ảnh này nhanh chóng được mọi người lan truyền lại qua trang
Twitter với lời bình rằng đó là hình ảnh ẩn
dụ không thể khéo hơn cho chế độ Fidel!
Bình luận
gia Xuan Nguyen thì đặt
câu hỏi hùng biện rằng không biết tại trí não
(căn cốt?) người quá nặng hay xe cộ Nga quá phập phù?
Note: Gấu Cà Chớn gặp đúng cảnh này, lần từ giã
Trại Tị Nạn Thái Lan, lên đường tái định cư Xứ Lạnh.
Đã kể trên Tin Văn một hai lần rồi.
Trước hết, là tăng xông đột nhiên vọt lên
tới trần nhà.
Bác sĩ tính gạch tên ra khỏi chuyến bay. May quá,
Thứ Bảy. Bèn cho vô bịnh viện nằm, tiêm thuốc hạ tăng
xông. Tới Thứ Hai, đo lại tăng xông, OK!
Trên đường đi tới phi trường, xe chết máy, y chang Fidel!
"My author is Kafka", Calvino
once told an interviewer when asked about his influences, and his presence
is discernible throughout Calvino's work, from The Argentine Ant to the
1984 story Implosion. Here Calvino links two of literature's most introspective
characters, the doomed prince Hamlet (the story begins: "To explode or
to implode – said Qfwfq – that is the question") and the mole-like creature
from Kafka's death-haunted story The Burrow, in a beautiful but deeply
melancholic rumination on black holes and the death of the universe, and
an apprehension that obliteration lies at the heart of each individual
consciousness:
"Don't distract yourselves fantasizing over the reckless
behaviour of hypothetical quasi-stellar objects at the uncertain boundaries
of the universe: it is here that you must turn your attention, to the
centre of our galaxy, where all our calculations and instruments indicate
the presence of a body of enormous mass that nevertheless remains invisible.
Webs of radiation and gas, caught there perhaps since the time of the last
implosions, show that there in the middle lies one of these so-called holes,
spent as an old volcano. All that surrounds it, the wheel of planetary
systems and constellations and the branches of the Milky Way, everything
in our galaxy rests on the hub of this implosion sunk away into itself."
Thầy của tôi là
Kafka. Không 1 tên Mít
nào viết nổi 1 câu thật là bình thường như
vậy. Bài viết này,
nằm trong loạt bài nghiên cứu về truyện ngắn của tờ Guardian.
Bài này cũng thật là tuyệt
Xin cảnh báo
với đồng bào: đây là một cuốn tiểu thuyết CHỐNG
sự đọc ở cảnh giới cao: dài một cách tăm tối, gần 342
ngàn từ, tức gấp 5 lần một cuốn tiểu thuyết bình thường
cỡ 300 trang, và đều đều một cách tuyệt vọng. Xin tóm
tắt kinh điển này như sau: đàn bà lố bịch làm
tình với đàn ông hãm. Tôi xin góp
phần nhỏ bé của mình vào việc điểm thêm một
bà già và ế. Xin phép tag anh dịch giả Lê Khánh Toàn:D
để trước xin lạy sau xin bày tỏ sự ngưỡng mộ vô tận với
công trình thế kỷ của anh
Tui
tin rằng, có vài cô bé, trong có
tui, nên học thực tập yêu với một người đàn ông
lớn tuổi hơn, khi họ ở cái tưổi ô mai.
Stalin khốn kiếp hơn Hitler cả hàng ngàn lần. Nếu
những trí thức gia như Heidegger, và Paul de Man, bị xét
xử vì tội phò Nazi, tại sao lũ khốn khóc Stalin không
bị trừng trị?
Mà, quái quỉ thật, chẳng ai để ý đến chuyện
này?
Nadine Gordimer, and Lessing (who, though reluctant to accept
the label "African writer”, freely acknowledges that her sensibility
was formed in and by Africa) - none completed high school. All were substantially
self-educated, all became formidable intellectuals. This says something
about the fierceness with which isolated adolescents on the margins of
empire hungered for a life they felt cut off from, the life of the mind
- far more fiercely, it turned out, than most of their metropolitan cousins.
Trong cả ba nhà văn nổi tiếng nổi lên từ Nam Phi,
chẳng có ai học xong trung học, cả ba đều tự học tới chỉ, và
trở thành những nhà trí thức đến tận lỗ chân
lông. Điều này cho thấy, sự quyết tâm, của những người
trẻ tuổi ở mép bờ của đế quốc, bởi vì họ tin rằng chỉ có
cách đó, mới có được cuộc sống mà họ thèm
khát: cuộc sống của trí tưởng.
*
Nếu nói về ngổ ngáo, độc miệng, yêu quái
dị, thì TTNgh. thua bà Lessing này.
Bà gọi phê bình gia là lũ chấy rận
hút máu mủ nhà văn.
Yêu quái dị: she records, she has been more interested
in the "amazing possibilities" of the vagina than in the "secondary and
inferior pleasure" of the clitoris. "If I had been told that clitoral
and vaginal orgasms would within a few decades become ideological enemies
...I'd have thought it a joke.": Tôi quan tâm đến những chiêu
yêu quái dị của cái cửa mình, hơn là
cái lạc thú thứ cấp, và nội tại, của cái hột
le. Nếu có người nói với tôi, cái hột le và
cái cửa mình người đàn bà, chỉ trong vài
thập kỷ, sẽ trở thành những kẻ thù ý thức hệ, thì
tôi nghĩ đây chỉ là một chuyện khôi hài."
As someone whose life has had a substantial public and political
component, Lessing confesses a certain respect for people who don't
write memoirs, who "have chosen to keep their mouths shut." Why then
her own autobiography? Her answer is candid: "self-defense." At least
five biographers are already at work on her. "You try and claim your
own life by writing an autobiography".
Bà thú nhận, rất phục... [Gấu, một trong số] những
người không viết hồi ký, tự thuật, những người chọn cái
chuyện ngậm miệng ăn tiền. Như vậy tại sao bà lại viết. Câu
trả lời cũng thật là ngây thơ, thành thật: Tự vệ.
*
Lại nói về yêu quái dị.
Hồi ở trại tị nạn chuyển tiếp Thái Lan, trong lúc
chờ phái đoàn phỏng vấn, tái định cư tại một đệ
tam quốc gia, vào một buổi trưa nóng nực, Gấu nghe một bà
hàng xóm nói oang oang, hồi còn con gái,
rồi hồi mới lấy chồng, bà hay thẹn, chẳng bao giờ dám nhắc
tới chuyện phòng the, hay những chuyện tục, nhưng ông chồng
của bà lại rất thích nói tục, làm tục, ổng
biểu, phải tục, thật tục, như con vật thì mới sướng hết cỡ thợ
mộc như là con người vào những giây phút như
thế đó.
Thế rồi bà kể tiếp, ông chồng bà có
một thói quen, khi ngủ, bắt bà phải nựng thằng nhỏ, "ru
mãi ngàn năm", thì mới dỗ giấc ngủ của thằng lớn
được!
Lúc đầu, tui ngượng quá, tuy chỉ có hai
vợ chồng. Nhưng sau đó, tui ghiền, cứ mỗi lần nằm ngủ, là
phải nựng thằng nhỏ mới ngủ được!
Đau khổ nhất, là, những ngày sau đó, ổng
chán tui, cứ hất tay tui ra, không cho nựng thằng nhỏ nữa.
Ôi chao, sao khủng khiếp quá, không hẳn tui
ghen, mà tôi thèm nựng thằng nhỏ!
Cái
dở của việc đọc sách hồi nhỏ là cứ đọc đi đọc lại rồi
lại đọc đi đọc lại, thậm chí đến nỗi thuộc lòng rất nhiều
đoạn. Sao hồi bé chúng ta ngu thế nhỉ?
NL
Note: Cái chết của nền giáo dục Bắc Kít, là
do dạy con nít hận thù - trồng người 100 năm - tức
là 1 nền giáo dục hận thù, đúng như Borges
chỉ ra, khi viết về Nazi.
Bởi thế mà Naipaul, theo Gấu, không đọc được Borges,
khi chê ông suốt đời mê mải với cái vĩnh cửu.
Nhưng chính cái “bài luận mẫu”, cũng giết
giáo dục Bắc Kít.
GCC, "đau đáu" với cái đau, tại sao lũ tinh anh Mít
Miền Nam, nhất là lũ học Triết, rồi tới lũ bỏ chạy cuộc chiến...
không tên nào viết được cái gì cho ra
hồn, và sau cùng ngộ ra, chính cái chính
sách “hoãn dịch vì lý do học vấn’ làm
hại chúng!
Những đấng như Thầy Đạo, Thầy Quân, Thầy Thục... không
tên nào viết cho ra hồn, vì cứ ngồi xuồng bàn
viết 1 phát, là cours của Thầy lại hiện ra ở trong đầu
của họ, rõ mồn một rồi.
Nói rõ hơn, chúng học thuộc cours của Thầy,
đến không làm sao quên được nữa!
Gấu đã kể về cái lần thi lấy chứng chỉ Triết Tây
Phương, có thể nói, trúng tủ, vì gặp đúng
đề tài, đã từng đọc trong cours Sorbonne, mua ở Lê
Phan, đếch thèm học cours của Thầy NVT - vì lúc đó
đi làm Bưu Điện rồi, ghi danh học theo kiểu hàm thụ
-, và bị đánh rớt- mày không học thuộc cours
của tao, Gấu cứ như nghe Thầy NVT phán – thế là bèn
bye bye Văn Khoa Saigon, sau khi lấy được cái Triết Dự Bị.
Thầy khốn nạn, đẻ ra học trò khốn nạn.
Gấu nhớ là, đọc cái đề thi, mừng quá, nghĩ
thầm, xong rồi!
Mấy
Thầy Đạo, Thầy Thục, do học thuộc cours quá, thế là “thoát
chết, sống sót”, nhưng không sao viết được nữa!
Steiner cũng đã kể về lần gặp 1 ông Thầy Mẽo, khi
vô học Đại Học, và bị Thầy chửi, mi học theo kiểu Tây,
học thuộc lòng, “hư mẹ mi” mất rồi!
Note: Bài trả lời phỏng vấn The Paris Review này,
cực kỳ quan trọng, vì có rất nhiều vấn đề liên quan
đến Mít chúng ta, thí dụ Cái Ác Nazi.
Steiner, thoát chết Lò Thiêu, nhưng không làm
sao quên nổi tro than của nó. Nhờ những người như ông,
hay như Levi, mà có thể nói, Âu Châu đã
được cứu thoát, bởi cái họa Nazi, và sau đó,
cái họa Đỏ.
Hai cái họa này, kể như "còn nguyên"
với xứ Mít.
Đường may mắn.
Hình trên, là một bài toán
lớp Đệ Ngũ.
Trên hai cạnh một góc nhọn, lấy hai đoạn bằng nhau
AB và CD. Chứng minh:
MN - đường nối trung điểm AC và BD - song song với đường
phân giác của góc.
Gấu đã giải được, nhờ phịa ra thêm một đường.
Thiếu đường vẽ thêm đó, là vô phương!
Có những con đường may mắn
như thế, phải đợi tri âm của nó, hàng bao nhiêu
thế kỷ!
Koestler, trong Hành động sáng tạo, The
Act of Creation, viết về trường hợp Kepler: Hình học "cô
níc" đã từng được Apollonius of Perga nghiên cứu từ
thế kỷ thứ tư, trước BC, chỉ để vui đùa, giải trí, và
phải đợi Kepler, hai ngàn năm sau, mới biết cách sử dụng
nó, vào việc nghiên cứu quĩ đạo các hành
tinh. Mấy định luật về cô-níc, [hình e-líp, ở
đây], Kepler khám phá ra, là nhờ đo đạc đường
bay của mặt trời, và khi biết, nó là hình e-líp,
ông đã hoảng hồn, ghi vào nhật ký, tôi
phải là một tên khùng, một kẻ sát nhân,
bởi vì điều tôi khám phá ra đó, từ thời
Pythagore người ta đã biết rồi!
Gấu viết đến đây, bỗng nhớ lại kỷ niệm tự mình kiếm
ra phương trình đường thẳng, vội vàng đi khoe với bạn
học, và bị ông bạn nhìn với cặp mắt thương hại, ôi
chao, sao lại có thằng ngu như mày, hả Gấu, điều sơ đẳng
đó, người ta đã kiếm ra từ đời nảo đời nào rồi.
Đây cũng là kinh nghiệm để đời cho mấy ông
nghệ sĩ: một thằng cha sáng tạo ra cái mới phải là
một thằng thuộc lòng quá khứ, và chán quá
khứ quá, nên mới phịa ra cái mới, chỉ để vui chơi
mà thôi!
Vì quá mê chơi đổ hột xí ngầu mà
Chevalier de Méré tìm gặp Pascal để nhờ ông
này cố vấn, làm sao đổ xí ngầu cho ngon lành,
và thế là môn học xác xuất ra đời.
Có khi, tưởng là may mắn, nhưng thực sự, chỉ lập
lại, một hành động trong đời xưa, kiếp trước.
Hành động sáng tạo của cô khỉ đột Nueva,
a young female chimpanzee, Koestler kể ra, trong Hành động
sáng tạo, ông cho rằng, đã được lập lại, từ
đời trước, earlier life.
Gấu đã từng gặp "một vài lần", như vậy.
*
Nhân chuyện học, ở trong nước, mới có một em được
điểm 10 cao quí nhất của môn văn, là nhờ nhớ như
in, một bài văn mẫu!
Đây là một trường hợp quá tuyệt vời của kiểu
giáo dục 100 năm trồng người. Thành công một trăm
phần trăm! Trồng sao, thì quả vậy.
Gấu bỗng nhớ, một trường hợp y chang, nhưng hơi bị ngược lại,
của học sinh Miền Nam. Chuyện này hoàn
toàn "non-fiction", không phải giả tưởng, vì xẩy ra
với một người học trò của Gấu: Cô con gái của ông
Chú của Gấu, mà Gấu khi đó làm nghề kèm
trẻ tại gia. Ông chú này Gấu đã nhắc tới nhiều
lần, thí dụ như trong Tên của cuộc chiến.
Năm đó, cô học thi lấy bằng tiểu học. Bài
luận văn trong kỳ thi y hệt một bài cô đã từng được
Gấu dậy. Nghĩa là trúng tủ. Và thế là đậu.
Lạ một điều, là thi vô Đệ Thất trường công,
cũng một bài luận văn tương tự. Cô gái về nhà
mếu máo, bài thi y hệt bài cũ, đã ra thi
kỳ thi tiểu học vừa rồi, em không dám lập lại bài
thầy đã dậy, vì nghĩ, như vậy là không được
đàng hoàng!
Một cách nào đó, cô gái mơ
hồ hiểu ra cái gọi là học. Học, cũng chẳng khác
gì sáng tạo, nghĩa là không hề lập lại, ngay
chính mình.
Gấu nhớ đến câu chuyện một ông thợ làm đồ
sành đồ gốm, xong, trang trí bằng những hoa văn. Khách
thấy đẹp quá, bèn order, cho thêm vài cái
nữa. Mấy cái sau, ông thợ tính giá gấp đôi,
gấp ba. Khách ngạc nhiên. Ông thợ phán: Lập lại
chán chết!
Ôi chao, tại sao lại có một cách dậy học
sinh tuyệt vời đến như thế, tại sao lại có những người học sinh
tuyệt vời đến như thế!
Vậy mà tụi khốn nạn làm hư hỏng hết, thê
thảm chưa!
Không chỉ một, mà, chẳng biết, bao nhiêu thế
hệ.
Như vậy mà không đau, không xót, không
chửi?
Czeslaw Milosz, trong 1 bài
viết ngắn về Dos, đã đưa ra nhận xét, không phải
chỉ sự quan tâm của Dos về 1 nước Nga đã đem đến cho ông
sức mạnh, nhưng còn là những sợ hãi của ông
về tương lai nước Nga đã bắt ông phải viết để đưa ra 1 lời
cảnh báo. [It was not only his concern for Russia that gave him
strength, but also his fears about Russia’s future that forced him to
write in order to issue a warning]. Nhìn như thế, thì Mít
không cần thứ văn chương “Đĩ Thúi”, bởi nó chỉ là
1 thứ ẩn dụ cởi truồng nhắm chửi xéo chế độ - khi nhà văn
vô lại không dám trực diện đồi đầu với nó, như
1 Phương Uyên, chẳng hạn.
Cái thứ văn chương ẩn dụ cởi truồng này, vốn được
đám nhà văn VC ưa sử dụng, nhằm tránh kiểm duyệt,
mà vẫn được coi là “liều mạng”, “cách mạng”, theo
Gấu, hết thời rồi. Đây là cái mặt “side-effect”,
phản ứng phụ, của một NHT, chuyên sử dụng nhân vật lịch sử
để nói chuyện hiện tại. Đám đàn em bắt chước, nhưng
thiếu tài, thiếu tâm, vả chăng đều đã từng cúc
cung phục vụ chế độ, khi bị đá, bèn "ở về phía nước
mắt", cực tởm.
It is good to be born in a small
country where nature is on a human scale, where various languages and
religions have coexisted for centuries. I am thinking here of Lithuania,
a land of myth and poetry.
Thật lốt lành khi sinh ra tại một xứ nhỏ, nơi thiên
nhiên không so le với con người, nơi ngôn ngữ và
tôn giáo cùng rong ruổi bên nhau qua nhiều đời.
Tôi đang nghĩ về Lithuania, miền đất của huyền thoại và thi
ca.
Czeslaw Milosz, Diễn văn Nobel văn chương.
Lần đầu đọc, khúc trên,
Gấu bèn nghĩ đến cái xứ Bắc Kít ngày nào
của Gấu. Cái miền đất của huyền thoại đó, có thiệt,
ở thằng Gấu Bắc Kít nhà quê, mắt lé, lùn,
một phần, có sẵn trong máu, một phần, có thể là
nhờ đọc những tác phẩm đầu đời, loại Sách Hồng, như “Những
chiếc ấm đất”, “Ông Đồ Bể”. Lớn thêm 1 tí, thì
là nhờ đọc Nguyễn Tuân, qua “Vang Bóng Một Thời”,
hay Nguyễn Công Hoan, qua “Bước Đường Cùng”, thí dụ.
Phải đến mãi sau này, đi hết cuộc chiến, cuộc
tình, với Cô Bạn, và với Cô Ba, nhìn
lại lũ con tư sinh của một miền đất, trong có Gấu, và đọc
câu của Nguyễn Du, “thiện căn ở tại lòng ta”, Gấu bèn
đi tìm cái thiện căn, của những đấng “tư sinh”, Bắc Kít
di cư, và phát giác, có, nhưng không
chỉ có nó, mà còn có Cái Ác
Bắc Kít, "rong ruổi bên nhau".
Rõ nhất là ở những đấng “tay phải vẽ hình
vuông, tay trái vẽ hình tròn”, như Duyên
Anh, thiện căn thì đẻ ra “Con sáo của em tôi”, ác
căn Bắc Kít, thì ra ông Thương Sinh cực độc. Rồi ông
Lê Tất Điều cũng có “Những Giọt Mực” rong ruổi kế bên
ông Kiều Phong chuyên “trừ tà”, giống như nhân
vật trong “Cửa Tùng Đôi Cánh Gài”, của Nhất
Hạnh.
Trừ Tà ghê quá, biến thành Tà
hồi nào, đếch biết!
Ông Số 2 thì “Thơ Trong Tiếng Mít”, kế bên
những bài viết của Đạo Cấy.
Cấy gì?
Cái Độc, Cái Ác Chống Cộng Điên Cuồng,
nhưng đằng sau thì chứa Cộng trong nhà, trong tòa
soạn NV.
Bạn đọc bài viết kể chuyến anh y tá dạo công
du, mà chẳng thấy thổi VC còn bảnh hơn nhiều, so với trong
nước ư? (1)
Với tên nhà văn vô lại, NV, đếch còn
tí thiện căn nào cả!
Không chỉ với ông ta mà với toàn bộ
đám VC nhà văn Bắc Kít.
Dòng văn chương “thiện căn” Bắc Kít chấm dứt với
NHT.
Cực độc đấy, nhưng vẫn còn mầm thiện! Bởi
vậy mà khi Sến cô nương đăng "Đĩ Thúi", bèn
phán, có ta ở trong đó!
Nói toàn bộ nhà
văn VC Bắc Kít, hẳn là nhiều người bực mình. Nhưng
đúng như thế đấy.
Đám Bắc Kít bây giờ viết văn là để
tự cứu họ, chưa xong, làm sao nghĩ đến cái ác,
cái thiện?
Trong cuộc tử đấu tay đôi giữa nhà văn và
thế giới, hãy cứu mình trước đã!
Nói rõ hơn, họ không bị mắc míu với
câu hỏi thiện ác, có thể nói như vậy.
Có vẻ như họ đếch đau khổ một chút nào
khi viết, nói như Milosz, khi viết về Akhmatova.
Chỉ thấy sướng điên lên, vì sáng tạo,
có thể!
Cthể, cái cuộc xung đột
thiện ác của 1 miền đất, chấm dứt với ngày 30 Tháng
Tư 1975?
Gấu có ý nghĩ đó, khi vừa chơi xong bài
thơ ngắn của Milosz, sau đây:
Quà tặng
Một ngày thật hạnh phúc
Sương tan sớm, tôi làm vườn
Chim đậu trên cành
Đếch có cái gì trên mặt đất mà
tôi muốn sở hữu
Đếch biết 1 ai xứng đáng cho tôi thèm
Cái Ác, bất cứ gì gì, mà
tôi đã từng đau khổ, tôi quên mẹ mất rồi.
Nghĩ, có thời, tôi cùng là 1 người,
cũng chẳng làm phiền tôi.
Trong thân thể tôi, tôi không cảm thấy
đau
Khi ngẩng đầu lên, đứng thẳng dậy, tôi nhìn
thấy biển xanh và những cánh buồm.
Berkeley, 1971.
Milosz là 1 nhà
thơ mà cái phần cực độc, cực ác, không thua
bất cứ ai, có thể nói như vậy. Suốt đời, ông thèm
được như Brodsky, sống 1 cuộc đời gần như sống 1 phép lạ. Nhưng
sau ông nhận ra, chính cái phần nhơ bẩn ác
độc, với ông, cần hơn nhiều, so với “thiện căn”.
Sự tương phản giữa thiện và
ác, của miền đất Bắc Kít, rõ nhất, là qua
Tô Hoài của “Dế Mèn”, và của “Ba Người Khác”.
Với Tô Hoài, không có sự cứu rỗi, và
có vẻ ông cũng chẳng hề bận tâm, về 1 "evil" mà
ông đã từng đau khổ, và quên mẹ mất rồi. Nhưng
với Milosz, nếu có cứu chuộc, là nhờ đọc Simone
Weil, và cái gốc Ky Tô của ông, theo Gấu.
Bữa nào rảnh, TV sẽ đi 1 đường chuyển ngữ, bài của Milosz,
“Sự quan trọng của Simone Weil”, hầu độc giả thân mến TV!
Không
phải tên một tác phẩm của một nhà văn nữ nổi tiếng
của Sài gòn năm xưa đâu nha. Tôi đang nghĩ đến
mấy con mèo hoang tôi gặp trên đường rừng.
Note:
Chắc là nhớ lộn. Mèo Đêm. Của Thụy Vũ.
Bà này mới được trong nước tái bản liền 1 lúc mấy
cuốn.
Cuốn "Khung Rêu" của Bà được Nobel văn chương của ông
Diệm. 1971.
Câu
chuyện về một "Muỗng Nước Mắm" của Nguyễn Thị Thụy Vũ
Nhưng câu chuyện
về một Deep South của Quentin không chấm dứt
với chiến tranh. Đại tá Sutpen về nhà, [Quentin] nói,
để thấy rằng vợ đã chết, con trai, một kẻ trốn chạy, những nô
lệ của ông phân tán (họ bỏ chạy trước khi được giải
phóng bởi quân đội Union), và hầu hết đất đai của ông
bị trưng thu do nợ nần.
(Malcolm Cowley giới thiệu William Faulkner, trong The Portable Faulkner,
nhà xb The Viking Press New York)
"Tại sao anh thù
ghét Miền Nam?",
Shreve McCannon hỏi, sau khi nghe xong câu chuyện – "Tôi không
thù Miền Nam",
Quentin trả lời liền lập tức. "Tôi không thù Miền Nam,"
anh lập lại, như thể nói với tác giả, và với chính
mình. Tôi không thù …. Tôi không.
Tôi không thù! Tôi không thù!
William Faulkner.
Absalom, Absalom! (1936)
Trong số những truyện ngắn
của Thụy Vũ, có một, ít được nhắc tới, nhưng có lẽ
đây là truyện ngắn hay nhất của bà, cho thấy cái
mạch ngầm của ‘dòng văn học miền nam’: thiên về tâm linh,
và nó ‘nhập thế’ qua hình ảnh của một đạo gia hơn là
của một nhà văn. Đây là điểm thật khác biệt giữa
hai dòng văn chương, một mang "chiến đấu tính", và
một tuân theo sức mạnh vô hình, của điều được gọi là
"thiên tài của nơi chốn", hay của Thần Đất (genius loci, the
spirit or guardian deity of the place).
Đó là
câu chuyện về một người đàn bà, hình như một
‘Chị Hai’ trong một gia đình miền nam. Chị Hai nhiều khi không
hẳn là một ruột thịt trong gia đình, mà chỉ là
một người làm công lâu đời, người viết không khỏi
liên tưởng tới người vú da đen, trong Âm Thanh và
Cuồng Nộ của William Faulkner: những con người gìn giữ lương tâm
của cả một miền đất. Malcolm Cowley viết về những nhân vật của Faulkner:
dù anh hùng, hay tiểu nhân, họ có một cảm quan
kỳ cục: nhẫn nhục với số mệnh của mình (They… carry, whether heroes
or vilains, a curious sense of submission to their fate).
Bà Chị Hai
của Thụy Vũ, suốt đời ăn chay niệm Phật, tới phút hấp hối, bỗng muốn
được hưởng mùi trần: hãy cho tôi nếm thử một muỗng nước
mắm! Thế là có người thì giẫy nẩy, đây là
Quỉ ám, cản trở không cho bước vào cõi Phật. Họ
viện dẫn, ngay cả Đức Phật trước khi đắc đạo, trước nhìn ra ý
nghĩa đau khổ của cõi đời sinh tử lão bịnh, và tìm
ra được giải thoát ra khỏi vòng luân hồi, cũng đã
từng bị Quỉ ám ảnh. Có người gật gù, phải thực hiện
ao ước cuối cùng của một linh hồn trước khi lìa đời….
Tôi không
nhớ Thụy Vũ đã ‘quyết định" ra sao, về nhân vật của mình,
"chấp nhận luân hồi, anh bước vô", hay là…
Theo tôi, câu
chuyện muỗng nước mắm của Thụy Vũ nằm trong dòng văn chương "tâm
linh", như một "Con Thằn Lằn Chọn Nghiệp" của Hồ Hữu Tường. Hay một Cửa
Tùng Đôi Cánh Gài, của Nhất Hạnh. (1)
Ở hải ngoại, chúng
ta thấy không khí tâm linh này thấp thoáng
ở một số tác giả như Miêng, Phạm Hải Anh…
"Hãy nói
về Miền Nam",
một người bạn học ở chung phòng tại Harvard nói với Quentin.
Một tay người Canada
tên là Shreve McCannon vốn tò mò về một vùng
đất chẳng ai biết (unknown) vượt bên ngoài Ohio.
"Nó ra sao", anh ta hỏi. "Người ta làm gì ở đó?
Tại sao người ta sống ở đó. Tại sao người ta sống, vậy đó?"
Nỗi băn khoăn về một
miền đất quá bên kia dẫy Trường Sơn, có thời được coi
là Hoành Sơn Nhất Đái, Vạn Đại Dung Thân, nhưng
bắt đầu trở thành "unknown", không phải với một người Canada,
mà là với chính mình, đó là một
ám ảnh viết mở ra Khung Rêu, của Thụy Vũ:
"Từ hồi nhỏ, tôi
phải chịu đựng một ám ảnh thường xuyên: sự suy sụp bệ rạc
của một gia đình thịnh mãn ở Miền Nam. Nguyên nhân
chính của sự suy sụp này thì ai cũng biết: chiến tranh…
Khi khởi công viết quyển truyện này, tôi đặt trước cho
mình một chủ định: ghi lại cái ám ảnh từ thuở nhỏ dại
đó của tôi, trong ước vọng, một lần nữa, giải tỏa nó
cho xong".
Khung Rêu, tác
phẩm được giải nhì văn học toàn quốc (1970) làm độc
giả say mê Faulkner nhận ra trang trại nho nhỏ có tên
là Sutpen’s Hundred, lọt thỏm trong Thiên Đàng Giả Tưởng:
Xứ Yoknapatawpha (The Yoknapatawpha Country) của ông. Khung Rêu,
qua tóm tắt của Vương Trùng Dương, trong bài viết Nguyễn
Thị Thụy Vũ Giữa Dòng Đời Nghiệt Ngã: "Bối cảnh câu chuyện
xoay quanh gia đình ông Phủ, điền chủ, quan lại, giai đoạn về
hưu. Nhìn bên ngoài gia đình giầu sang nhưng
bên trong từ ông Phủ đến con cái chẳng ra gì, con
trai có đứa thì chơi bời trụy lạc, đứa thì dốt nát,
con gái có đứa lăng loàn, đứa thì thất tình
hóa điên, đứa thì ái nam ái nữ. Ông
Phủ lắm vợ nhưng đầu óc đầy nhục dục, hãm hiếp người làm
trong nhà tuổi bằng con cái… tạo ra thảm kịch, băng hoại của
gia đình đến thời suy sụp"
Như trên cho
thấy, Thụy Vũ đổ cho chiến tranh gây nên sự suy sụp. Nhưng
Faulkner nhìn xa hơn, ông cho rằng sự suy tàn của Miền
Nam, là do chính những con người của nó. Như Malcolm
Cowley chỉ ra: Miền Nam Sâu Thẳm được cai trị bởi những điền chủ,
một số là quí tộc như bộ lạc Sartoris, trong khi một số khác,
là dân ở đâu mới tới, như Colonel Sutpen. Cả hai đều
cùng chung một mục đích: xây dựng một trật tự xã
hội lâu dài, trên một vùng đất họ cướp được từ
những người thổ dân da đỏ. Đầu óc thẳng băng, sống theo một
qui luật nhất định (fixe code), nhưng "sâu thẳm" ở trong họ, là
một ám ảnh tội lỗi, ở trong cách sống của họ, ở trong mơ ước
tạo lập thiên đường hạ giới của họ (but there was also an inherent
guilt in their "design", their way of life); và chính chế
độ nô lệ mà họ bắt dân da đen phải chịu đựng, đã
gieo vào mảnh đất một lời nguyền, và từ đó, là
Cuộc Nội Chiến. Như trong thư của Faulkner viết cho Cowley, đám con
cháu của Sutpen đã coi ông như là một thứ rác
ruởi, đồ trôi sông lạc chợ (trash, originless), nhưng lại cảm
thấy được an ủi, bởi sự kiện: rằng một người như Sutpen, giấc mơ của họ mới
cao làm sao, nhưng chỉ đủ sức mạnh, và sự dẻo dai, để thất
bại một cách thật là cao cả (the fact that a man like Sutpen
‘could only have dreamed so high but have had the force and strength to have
failed so grandly.) Do đó, không phải do tính tình,
mà chính là do số mệnh, mà Sutpen trở thành
một nhân vật mang tính biểu tượng của Miền Nam.
Faulkner thường được
coi như là một "ông già nhà quê", với độc
giả người Mỹ. Và không phải nước Mỹ, mà là thế
giới, đặc biệt là nước Pháp, đã "khám phá"
ra ông. Nếu trí nhớ không phản lại người viết, khi ông
được Nobel văn chương, tờ NY Times, trong một bài báo đã
"cảnh cáo" độc giả nước ngoài: đừng nghĩ rằng ở Mỹ, nơi nào
cũng có những thảm kịch loạn luân, thù hận da đen,
như trong tiểu thuyết của Faulkner mô tả.
Cuộc Nội Chiến, kết
quả của nó, là một nước Mỹ hùng cường ngày nay.
Liệu một khi người Mỹ nhẩy vào Miền Nam Việt Nam, họ có mơ
tưởng một lập lại lịch sử của chính họ, tại một vùng đất "unknown"
nơi đầm lầy nhiệt đới Việt Nam? Và họ đã thất bại một cách
thật là cao cả?
Trên đây
chỉ là một "giả tưởng", của người viết bài này, nhưng
trên thực tế, với tác giả Thụy Vũ, nó là một
hy vọng thực sự, nếu chúng ta để ý đến hoàn cảnh gia
đình của bà, mà như tác giả Vương Trùng
Dương, qua bài viết đã dẫn ở trên: "Nguyễn Thị Thụy
Vũ tên thật là Nguyễn Thị Băng Lĩnh, sinh năm 1937 tại Vĩnh
Long. Nhà văn sống giữa lằn ranh Quốc-Cộng trong gia đình.
Vì sống giữa lằn ranh đó, Nguyễn Thị Thụy Vũ đã gánh
chịu bao điều ngộ nhận về khuynh hướng chính trị… thân phụ
là nhà thơ Mặc Khải, tác giả Phấn Nội Hương Đồng. Mặc
Khải nằm vùng, hoạt động cho Cộng Sản…". Nếu Thụy Vũ cho rằng chiến
tranh là duyên do của suy sụp, nhưng bởi vì "sống giữa
lằn ranh", bà cũng còn tin tưởng, chiến tranh dưới dạng giải
phóng, là khởi đầu một hưng thịnh của nó.
Jennifer Tran
Chú thích:
(1) Người viết xin
tóm tắt sơ qua, cái nghiệp của một con thằn lằn. Tác
giả của nó, Hồ Hữu Tường, theo người viết, cũng là một thứ
đạo gia, xuống núi hành hiệp, qua những vai trò: hiệp
sĩ, khi chấp nhận triết lý hành động của một Đệ Tứ, nhà
văn, khi viết Phi Lạc, thiền sư, trong Trầm Tư Của Một Tên Tội Tử
Hình, và sau cùng, một người dân Miền Nam, như
tất cả mọi người, sau 1975.
Câu chuyện Con
Thằn Lằn mở ra tại một ngôi chùa hẻo lánh, tại một
miền đất xa xôi. Bữa đó, có hai người khách
lãng du tình cờ ghé qua. Đúng vào ngày
cuối cùng, trước khi quyết định lên giàn hỏa tự thiêu
của vị sư trụ trì. Nhân câu chuyện lúc cùng
khách, vị sư cho biết, ông đã tụng đủ mấy ngàn
lần một bộ kinh, và theo như truyền thuyết, sau khi tụng xong lần
cuối cùng vào tối nay, ông sẽ lên giàn
hỏa, tự thiêu, và sẽ thành… Phật. Hai ông khách,
khi về phòng riêng, nói chuyện với nhau, cho rằng nhà
sư đã hiểu lầm ý nghĩa của bộ kinh, hơn nữa còn hiểu
sai Phật Giáo, vốn cấm con người tự huỷ mình. Không
ngờ khi họ nói chuyện, con thằn lằn trong chùa đã nghe
được. Đây là một con thằn lằn đã tu nhiều đời, hiểu
được tiếng người. Và nó cũng đã tin tưởng như nhà
sư, và cũng tính theo ông lên giàn hoả,
sau khi nghe ông tụng xong lần cuối bộ kinh. Thế là con thằn
lằn cố tìm cách cứu mình, và cứu vị sư. Bằng
cách uống dầu đèn, nó làm cho vị sư không
làm sao tụng xong lần thứ… chót của bộ kinh, để lên
giàn hoả tự thiêu. Vị sư sau cùng khám phá
ra, và tiện tay cầm vồ tụng kinh, ông đập chết con thằn lằn,
rồi tụng tiếp, và tự thiêu. Hồn cả hai lên gặp Phật.
Phật quở vị sư, tu mà còn đủ sân si, lại còn
thêm tội sát sinh, bắt trở lại làm người, tu tiếp. Còn
con thằn lằn, Phật giải thích, tuy đã ngộ ra được một phần
chân lý, nhưng phương tiện "nuốt dầu" như thế là còn
có tính "bạo động", ép buộc, và "ngẫu nhiên".
Phật cho phép con thằn lằn được tự chọn nghiệp, trước khi đầu thai,
và phải "độ" cho được, tất cả con số chúng sinh đầu thai thành
người, từ tro than của "nhục thân" một con thằn lằn, tức là
kiếp trước của nó. Như người viết còn nhớ, truyện lần đầu chấm
dứt ở đây, nhưng sau đó (trên tờ Văn ở Sài Gòn,
sau 1954, trước 1975), tác giả viết thêm, cho con thằn lằn đầu
thai, làm một nhà văn hóa.
Liệu có thể
coi Cửa Tùng Đôi Cánh Gài,
là một tiếp nối Con Thằn Lằn Chọn Nghiệp? Đây là câu
chuyện một vị sư trẻ xuống núi hành hiệp, mang theo một cây
gươm, và một cái kiếng chiếu yêu. Nhờ kiếng chiếu yêu,
chàng dũng sĩ trong chiếc áo thầy tu đã dùng
cây kiếm trừ khử được rất nhiều yêu quái đội lốt người…
nhưng dần dần, anh ít sử dụng tới kính chiếu yêu, và
do đó, cũng ít phải có dịp rút kiếm ra khỏi
vỏ, như thể thiên hạ đã hết cả yêu quái… Rồi tới
một ngày kia, nhớ thầy, nhớ chùa, anh trở lại. Cửa chùa
ngày anh còn, thường luôn luôn mở rộng, sao nay
khép lại, trước anh? Buồn rầu, anh ngồi bên con suối xưa, thấy
bóng mình trên dòng nước: một con người mệt mỏi,
chán chường… Anh tự dưng có ý định soi một lần bóng
mình, trên kiếng chiếu yêu… và rụng rời thấy,
một con quỉ trên mặt suối giận dữ nhe nanh…
Không hiểu Hồ
Hữu Tường đã từng đọc Nhất Hạnh, và tự hỏi như trên:
liệu có thể coi Cửa Tùng Đôi Cánh Gài
là một tiếp nối Con Thằn Lằn, và vị dũng sĩ thiền sư đã
thất bại, như chính ông đã từng thất bại… ?
Note:
Ngoài Bắc, cũng có cái này, và gọi
là cái "lờ".
Trong Nam, vào thời lập quốc của nó, chẳng cần ba thứ
này, như Gấu đã từng nghe 1 anh bạn học kể:
Thời gian học lớp đệ ngũ trường Văn
Hóa, của thầy Nguyễn Khắc Kham. Vẫn "thói" bắc không
thể bỏ, chọn thầy trước khi chọn trường, chọn lớp. Tiếng là trường,
chỉ một căn hộ trong một con hẻm đường Ngô Tùng Châu
gần Ngã Sáu Sài-gòn. Tiếng là di cư,
nhưng chính ở đây, cậu có người bạn Nam-kỳ đầu tiên.
Cũng lần đầu, cậu nghe anh bạn Trí phát âm "tìn
thươn", thay vì tình thương. Con nhà giầu miệt tỉnh,
mấy chị em kéo lên Sài-gòn mua nhà thay
vì trọ học. Và phải là một trường Bắc-kỳ. Anh giải
thích: ở dưới đó, anh "số dzách", nhưng ông
thầy lắc đầu, không ăn thua gì đâu, so với đám
học trò người bắc. Anh đưa về "khoe" với mấy anh chị em. Cả nhà
đều mến, nhưng phàn nàn với đứa em: bạn mày nói,
tụi tao nghe không ra!
Còn thằng bé cứ há hốc mồm, nghe kể về một miền
đất, sáng rảo bộ ra quán cà-phe nơi đầu ngõ,
tiện chân ngoáy ngoáy một hố đất nơi con rạch, trưa
về thò tay nhấc lên một con cá. Nhưng hình ảnh
"Nam-kỳ nhất" ở nơi cậu, là từ một cô gái "lai", Bắc-kỳ
xa xưa từ hồi nảo hồi nào. Và nó bắt nguồn từ... Hà-nội!
Trong những giấc mộng, có
1, thật là tuyệt, và ứng vào xứ Mít, nếu đọc
những gì Calvino phán, ở dưới đây, đời mình,
sách mình đọc, phim mình coi là.... một. Một
anh sĩ quan Ngụy, sống sót cuộc chiến, đi qua 1 đường hầm, sắp
qua hết, thì nghe gọi ới ới... Hóa ra 1 hồn ma, thuộc trung
đội của anh này nào, đã từng chết trên tay anh.
Hồn ma biểu, không làm sao đi được, cứ nhớ nhà, nhà
ở chỗ kia kìa. Thế rồi cả 1 trung đội xuất hiện, và anh trung
đội trưởng bèn ra lệnh, như ngày nào, đằng sau quay.
Và cả 1 trung đội theo lệnh sếp đi vô đường hầm!
Giấc mơ này, làm nhớ giấc mơ khác, trong Quái
Đản. Chuyện anh "hoi chi" cụt tai, trên TV đã kể rồi. Truyện
cũng được quay thành phim, nhưng đoạn kết của phim khác hẳn
truyện. Hay hơn nhiều. Lần kể chót, là giữa ban ngày
ban mặt, hồn ma Ngụy lũ lượt trở về, nghe anh “hoi chi” thuật trận đánh
chót, rồi đi, và lần ngày đi hẳn, chắc là đi
đầu thai.
Một
lần, cũng đã lâu, Gấu đi giang hồ vặt, cùng vài
bạn văn, tới thăm một ông chưa từng quen biết.
Chủ nhân, ông bạn chưa từng quen biết, là một
tay sành rượu. Nhất là rượu bồ đào.
Ông khoe, rượu của ông là từ bên Pháp
gửi qua, thứ quí, hiếm, lâu đời. Trong khi chén chủ
chén khách, ông cho biết, có một ông bạn
[Gấu đoán, chắc là ông ta], rất khoái những bài
Tạp Ghi của Gấu, và chưa từng bỏ qua một bài nào [thời
gian Gấu giữ mục Tạp Ghi cho báo Văn Học của NMG].
Được khen, khoái quá, mũi phổng quá, Gấu quên
cảnh giác, tố thêm, Gấu này thường là đoán
ra đoạn chót, không cần phải coi hết một cuốn phim, khi được
biết chủ nhân là một tay mê phim, và mê
làm phim.
Ông có vẻ bực, thằng khốn này huênh hoang
quá, nhưng, nói đến phim nào là nó biết
phim đó, hay là thử phim này...
Ông lôi ra một phim, dựa theo một câu chuyện Nhật.
Tuyệt, tuyệt. Gấu tỉnh cả rượu, và xin lỗi chủ nhân,
Gấu này chịu thua, không thể nào đoán ra đoạn
kết của phim.
*
Sau này, được coi nguyên tác, chuyện anh chàng
hôi chi, Gấu mới càng phục
tay đạo diễn phim.
Đoạn cuối của phim khác hẳn nguyên tác.
Thần kỳ hơn nhiều.
Cái
chương chót, hay đúng hơn, cảnh chót, của phim Hoichi cụt tai, chính là cái lễ 30 Tháng
Tư đúng ra là phải như thế, thế mới ly kỳ!
Gấu đã đòi phen, tính kể ra, nhưng lại sợ làm
bực người chưa coi phim.
[Mày nói mẹ nó ra hết rồi, còn cái
đếch gì mà coi nữa! Ui chao, lại nhớ tới ông Trạng
Quỳnh và câu chửi của ông, đụ má thằng nào
bảo thằng nào!] (1)
Kể ra,
một cách nào đó, cũng là một cách
tưởng niệm 30 Tháng Tư.
Năm tới chắc gì còn thằng cha Gấu nữa, và biết
đâu, nhà nước ta khi đó lại biến giấc mơ của GNV thành
hiện thực!
Ui chao
đúng là… Ngụy không biết thân Ngụy, đũa mốc
đòi mâm son, tiền ít muốn hít đồ thơm….!
Hay,
muộn quá chăng?
Muộn còn hơn không!
(1) Hồi còn con nít đi xem ciné,
Gấu có cái tật không làm sao bỏ được, bô
bô kể cảnh sắp sửa xẩy ra, vì đã coi rồi, ciné
thường trực [permanent] mà, cho tới một lần, bị một ông ngồi
phía sau, kéo tai Gấu, xách lên, như xách
một con gà, phán, mi mà không câm miệng
lại, tao nhét vô miệng mi, cái
NHT nhét vô miệng sĩ phu Bắc Hà bi giờ!
Truyện ngắn Phì Lũ này, cũng trong dòng Lưu Đày
và Quê Nhà, "thème" chính của văn học
hiện sinh. Có thể nói, cả 1 cõi văn chương của Camus,
là nằm gọn trong nó. Và nó từ Trước Pháp
Luật của Kafka, mà ra
Enright on Carver
I often ask students to read
"Fat" because it also seems to talk about what a story is. A story is something
told – as the waitress tells her friend Rita about the fat man – it is something
that really needs to be said. But though we feel its force and resonance,
it is often hard to say what a story means. The most we can say, perhaps,
is that a short story is about a moment in life; and that, after this moment,
we realize something has changed.
Tôi [Enright], thường biểu
sinh viên của tôi đọc “Fat” [Phì Lũ], vì có
gì đó ở trong đó, về, một câu chuyện là
gì. Một câu chuyện là một điều gì đó được
kể ra – như cô bồi bàn kể cho cô bạn Rita, về ông
khách mập – đó là một điều thực sự cần nói ra,
kể ra. Nhưng, mặc dù chúng ta cảm thấy, sức mạnh của nó,
sự rộn ràng, âm hưởng tràn trề của nó, nhưng
thường ra, thật khó mà nói, một câu chuyện nghĩa
là gì. Bảnh nhất mà chúng ta có thể nói,
một truyện ngắn là về một khoảnh khắc trong cuộc sống; và,
sau khoảnh khắc đó, chúng ta nhận ra, một điều gì đã
thay đổi.
Carver được coi như là
cha đẻ của thứ truyện ngắn mini.
Truyện ngắn của ông, như
Fat, được Enright diễn tả thật tuyệt vời như
sau đây:
Fat là 1 thí dụ lớn về làm
thế nào mà 1 truyện ngắn được “cắm vào đời” [dùng
những từ của bà Huệ, Gió-O, khi "xoa đầu" NTHL, áp dụng
vô đây thì thật là tuyệt: Cái gì
của Linh là do Linh nẩy bật ra. Tuổi đôi mươi sắc như một nhát
dao. Linh cứa vào đời sống bằng tinh hoa và nội lực một ông
cụ non lẫn một đứa trẻ già]: cái đầu vô của vết thương
thì như là của 1 mũi dao, nhưng cái hệ quả thì
lại chết người!
Enright viết:
Như tất cả những truyện ngắn của RC, Fat có
vẻ đơn giản. Một cô bồi bàn không được nêu tên,
kể với cô bạn, Rita, về chuyện phục vụ 1 ông khách mập.
Cô thích thằng chả, dù phì lũ. Cô thích
phục vụ ông ta. Cuộc quen của họ mặc dù bình thường,
ngắn ngủi, và chỉ có tính giao tiếp, hình thức,
nhưng thật là dịu dàng - và, như một truyện tình,
nó xuất hiện là để chửi bố cái thế giới loài
người còn lại vây quanh nó!
Ui chao, đọc 1 phát, là
Gấu nghĩ ngay đến truyệnngắn của... Gấu Cái!
Cái thứ truyện ngắn “viết
như không viết”, về cái mảnh đất thần tiên Tara không
còn nữa, hóa ra y hệt thứ truyện ngắn của RC: đầu vào
thì nhỏ xíu như vết muỗi chích, như cái xước
da, nhưng đầu ra, là hậu quả của cả 1 cuộc chiến tàn nhẫn,
dã man...
Thảo nào H/A phán, hay
hơn cả Cô Tư, vì nó rất tự nhiên.
Cái gọi là tự nhiên,
là cái viết mà như không viết, nhưng, để có
được như vậy, là nhờ cái nền của nó, là cái
xã hội Ngụy, bị VC kết án tử.
Một tí tỉ tì ti tình mà
cô bồi bàn cảm thấy – cái khoảnh khắc mà cô
gật gù, thằng chả mập này cũng đường được - mới nhức nhối
làm sao, khi, sau đó, vào buổi tối, khi cô ở trên
giường với Rudy, bạn trai của cô: Đúng là cái
cảm tưởng, lén chồng, lên sân thượng “ngắm trăng sao",
của người đàn bà ngoại tình của Camus: giá mà
có tí ti thay đổi, nhỉ?
Raymond Carver's 'Fat' is simple but deadly, says Anne
Enright
Giản dị, nhưng chết người, đó là truyện ngắn Fat, của RC
“Fat" is a great example of how
little a short story has to do in order to work – the entry wound is so small,
you could say, and the result so deadly. Like many of Raymond Carver's stories,
this one seems very simple. An unnamed waitress tells her friend, Rita, about
serving a very fat customer. She likes the guy, despite his girth. She likes
serving him. Their relationship, though ordinary, and brief, and formal,
is quite tender – and, like a love story, it happens in the face of opposition
from the rest of the world. The small love the waitress feels – this moment
of empathy she has for the fat man – becomes briefly amazing later that evening,
when she is in bed with her boyfriend, Rudy, and the waitress is left with
an uneasy, hopeful intimation of change.
I ask often ask students to read
"Fat" because it also seems to talk about what a story is. A story is something
told – as the waitress tells her friend Rita about the fat man – it is something
that really needs to be said. But though we feel its force and resonance,
it is often hard to say what a story means. The most we can say, perhaps,
is that a short story is about a moment in life; and that, after this moment,
we realize something has changed.
Carver coi câu của Pound như
là 1 thứ kinh nhật tụng:
“Thơ, ít ra thì cũng phải cố viết cho thật bảnh như là
văn xuôi”!
Camus có một truyện ngắn
"Người đàn bà ngoại tình", đêm đêm, sau
khi làm xong hết bổn phận của người vợ, trong cuộc lữ của cả hai vợ
chồng, đã len lén thoát ra ngoài, để ngắm trời
ngắm sao... Đây là một đề tài lớn của dòng văn
chương hiện sinh, theo tôi, thoát thai từ truyện ngắn "Before
the Law", của Kafka.
Đây là câu
chuyện một người nhà quê ra tỉnh, tới trước "Pháp
Luật", tính vô coi cho biết, nhưng bị người lính gác
cản lại. "Anh vô được mà, nhưng đợi chút xíu nữa
đi". Chờ hoài chở hủy, chút xíu nữa đi hoá ra
là cả một cuộc đời. Trước khi chết, anh nhà quê phều
phào hỏi, tại sao chỉ có một mình anh tính vô
chơi, coi cho biết; người lính gác nói: cửa này
chỉ mở ra cho anh, tôi đứng đây, cũng chỉ vì anh; nhưng
bây giờ anh đâu cần tới nữa, và tôi cũng xong bổn
phận ở đây. Nói xong anh bỏ đi.
Trong truyện ngắn Evelyne của
James Joyce, trong tập "Những người dân thành phố Dublin",
người lính của Kafka xuất hiện qua anh chàng thuỷ thủ tầu viễn
dương. Một người yêu thương, và có đủ điều kiện để đưa
cô gái Evelyne tới một cuộc sống khác tốt đẹp hơn; nhưng
tới giờ phút chót, cô gái quyết định "ở lại".
Rushie
khen cái tít, 1 trong những cái tít thần
sầu nhất trong cõi văn hậu chiến, one of the best titles in the
post-war literature, như trong ghi chú cho bản dịch 1998 cho biết.
Than ôi, giá mà ông đọc được tiếng Mít:
Hay nhất trong mọi cái tít, kể từ khi có cái
gọi là văn chương: Đường Tới Ổ Nhện!
Cuốn
này, đầu tay của Calvino, bị chính ông chê,
rồi sau đó thì bèn ngó lại, và bèn
viết lại nó - viết lại cuốn tiểu thuyết, nhe - và đi 1 đường giải thích
thiệt dài.
GCC post 1 đoạn, rất thú vị, sau đây:
What
you read and what you experience in life are not two separate worlds,
but one single cosmos. Every life-experience, in order to be interpreted
properly, evokes certain things you have read and blends into them. That
books always derive from other books is a truth which is only apparently
in contradiction with the other truth that books derive from practical
existence and from our relations with other people. Almost as soon as I
had stopped being a partisan I discovered (initially in excerpts in magazines,
then as a whole book) a novel about the Spanish civil war which Hemingway
had written six or seven years previously, For Whom the Bell Tolls. It was
the first book with which I as an ex-partisan could identify: it was from
reading that novel that I began to transform into narrative motifs and phrases
what I had seen and experienced the detachment of Pablo and Pilar was 'our'
detachment. (Nowadays that book of Hemingway's is the one which I probably
like least; in fact Hemingway became the model for many of us only when
we discovered his real stylistic mastery in other books of his, especially
in his earliest short stories.)
The kind of literature we liked was that which
contained this sense of a seething humanity, of ruthlessness, and also
of nature. We also felt that the Russian writers of the civil war period
- that is, before Soviet literature was purged and became idealized - were
our contemporaries. In particular, Isaac Babel: his Red Cavalry, already
translated into Italian before the war, and one of the masterpieces of
twentieth-century realism, also sprang from an intellectual's encounter
with revolutionary violence.
But also influential, though to a lesser extent,
was Alexander Fadeyev (at least before he became a mere functionary of
official Soviet literature). He had written his first book, The Rout, with
that particular sincerity and vigor (though I do not remember whether I
had already read it when I wrote my novel, and I am not going to check either:
that's not important, since similar situations breed similar books in terms
of structure and style). Fadeyev knew how to finish things as cleanly as
he had begun them, as he was the only Stalinist writer, in 1956, who showed
that he realized the extent of the tragedy for which he had been partly responsible
(the tragedy in which Babel and so many other genuine writers of the Revolution
had lost their lives). Refusing to go in for hypocritical recriminations,
he faced up to the strictest consequence of his actions, and took a pistol
to his forehead.
These books, then, form the background to The
Path to the Spiders' Nests. But when you are young every new book you
read is like a new eye which opens on to the world and which modifies
the viewpoint of the other eyes or book-eyes which you had before, and
so in the midst of this new idea of literature which I longed to create,
there was also space for a revival of all the literary worlds which had
captivated me from childhood onwards ... The result was that while setting
out to write something like Hemingway's For Whom the Bell Tolls, at the
same time I also wanted to create a work akin to Stevenson's Treasure Island.
It was Cesare Pavese who understood this instantly:
from his reading of The Path he intuited all my favorite literary texts.
He even cited Ippolito Nievo, the nineteenth-century Italian writer to
whom I had wanted to pay secret homage by basing Pin's meeting with Cousin
on Carlino's encounter with Spaccafumo in Nievo's Le confessioni di un
Italiano (The Confessions of an Italian). It was Pavese who was the first
to talk of a fairy-tale tone in my writing. Up until then I had not been
aware of this, but from that point onwards I became only too conscious of
it, and tried to confirm that definition. The story of my literary career
was already beginning to be mapped out, and now I think I see it entirely
encapsulated in that beginning.
Perhaps, in the end, it is only your first book
that counts, perhaps you should only write that one and stop; you only
make the great leap that one time, the opportunity to express your real
self happens only once, what you have to say inside you is either said
at that point or never more. Perhaps real poetry is possible only at one
moment in your life, which for most people coincides with their earliest
youth. Once that phase has passed, whether you have expressed yourself or
not (and you won't know whether you have for a hundred, maybe a hundred
and fifty years: contemporaries cannot be good judges), from that point
on the die is cast, all you will do subsequently is imitate others or yourself,
you won't ever manage to produce a single word that is authentic or unique….
Cái chúng ta đọc và cái chúng
ta kinh nghiệm trong đời không phải là hai thế giới riêng
rẽ, nhưng mà là một cosmos, vũ trụ, đơn. Mọi đời-kinh
nghiệm, để được giải thích tới chỉ, khơi lên một số điều bạn
đã đọc, và trộn vào nhau. Những cuốn sách luôn
chuyển từ những cuốn sách khác là một sự thực, chỉ
mâu thuẫn ở bề ngoài với sự thực khác, sách chuyển
từ hiện hữu thực dụng, thực tế, và từ những liên hệ của chúng
ta với những người khác.
Hầu như liền sau khi tôi không còn là 1
người lính pạc ti dăng, thì tôi bèn khám
phá ra - thoạt tiên là những mẩu báo chí,
rồi trọn cả cuốn - rằng thì là, me-xừ Hemingway đã
đi 1 đường tiểu thuyết, chừng 6 hay 7 năm trước đó, về cuộc nội
chiến Tây Bán Nhà, Chuông Gọi Hồn Ai.
Đó là cuốn tiểu thuyết đầu tiên tố cáo
tôi là 1 cựu pạc ti dằng!
Chính là do đọc cuốn tiểu thuyết mà tôi
bèn chôm chĩa, và lẫn lộn hầm bà làng
giữa tôi và cuốn tiểu thuyết của Hemingway!
Bây giờ đọc lại nó, thì lại đếch thấy khoái
như trước nữa. Sự thực, Hemingway trở thành khuôn mẫu cho
rất nhiều chúng ta, chỉ từ khi chúng ta khám phá
ra cái sự bậc thầy của ông ta về văn phong, ở trong những
cuốn khác của ông, đặc biệt là trong những truyện
ngắn sớm sủa nhất.
Note: Cái mẩu này, thực là thú vị, nhất
là đoạn sau đây, khi Calvino lèm bèm về đám
vệ quốc “Niên Xô”. Nó giải thích tại làm
sao lũ Bắc Kít mê văn chương Gấu Mẹ Nga Vĩ Đại!
Tôi khởi đầu chậm như rùa.
Nếu có một ý tưởng cho một cuốn tiểu thuyết, tôi phịa
đủ mọi cớ để đừng phải loay hoay với nó. Nếu một tập truyện ngắn,
mỗi truyện lại có cú khởi đầu của nó. Ngay những
bài báo cũng rứa, cứ mỗi lần tính viết, không
có cũng phải phịa ra trục trặc này nọ để trì hoãn.
Nhưng được cái, hễ đã bập vào rồi, là cứ ro
ro như máy mới đổ dầu nhớt! Nói
ngắn gọn, tôi lẹ lắm, nhưng trước khi lẹ, là những lỗ trắng
lớn. Chuyện viết lách của tôi hơi giống một câu chuyện
Tầu, về một họa sĩ, được nhà vua yêu cầu, hãy vẽ cho
ta một con cua. Nhà nghệ sĩ bèn trả lời, Thưa Hoàng
Thượng, hạ thần cần mười niên, một căn nhà tổ bự, và
hai mươi nàng hầu. Mười năm qua đi, "Thưa Hoàng Thượng, hạ
thần cần thêm hai niên nữa". Rồi thêm một tuần. Sau cùng,
ông nhặt cây cọ lên, múa một đường, là
xong con cua. Italo
Calvino
“Tại sao đọc những tác phẩm cổ điển”
Hãy
thử bắt đầu bằng một định nghĩa:
Tác
phẩm cổ điển là thứ mà người ta nói, “tôi đang
đọc lại nó”, không hề nói, “tôi đang đọc nó.”
Điều này chí ít chỉ có thể xẩy ra giữa
đám “đọc rộng”, không thể áp dụng cho tuổi trẻ, vào
tuổi đó, cái gì gì thì cũng là
nụ hôn đầu, tình đầu, lần đầu gặp gỡ, cú sét
đánh…
Cái mẩu “lại”, trong “đọc lại” có thể làm
cho một độc giả nào đó, đỏ mặt, nhất là những đấng
nghĩ rằng mình chưa từng đọc một dòng Tội Ác và
Trừng Phạt, thí dụ. Để an ủi họ, chúng ta có thể nói,
ngay cả thằng cha Gấu, được đời khen tặng uyên bác, hay chữ,
thực sự, cái đọc của hắn ta thì cũng chỉ quanh quẩn nơi
lò thiêu người, lò lao động cải tạo Đỗ Hòa,
Cần Giờ, hayPhạm Văn Cội, Củ Chi Thành Đồng,
là cùng!
Nào, ai đã từng đọc hết Nguyễn Khải, Lê Lựu,
Nguyễn Minh Châu, Bọ Lập Ký Ức Vụn… giơ tay lên! Ngay
cả những bộ sách lãng mạn trứ danh, thì cũng chỉ
nghe người đời xướng danh, thay vì đọc chúng. Ở Pháp,
người ta bắt đầu đọc Balzac khi đi học, và qua những những lần tái
bản cho thấy, Tây mũi lõ vẫn tiếp tục đọc Balzac, khi hết còn
mài đít quần trên ghế nhà trường. Ở Ý,
đám fans của Dickens thì cũng chỉ có một dúm,
và mỗi lần gặp nhau, là mỗi lần trộ nhau, cứ như là
thằng nào cũng quá rành Oliver Twist! Cách đây
vài năm, Michel Butor, dậy học tại Mẽo, quá chán
vì cứ nghe lải nhải, Thầy đã đọc Emile Zola chưa, sự thực,
ông chưa từng đọc, và thế là một ngày đẹp trời,
bèn chúi mũi vào Zola. Kết quả ông khám
phá ra một điều không thể ngờ được về bộ Rougon–Macquart:
Một phả hệ học tuyệt vời về huyền thoại và vũ trụ, và sau
đó ông chỉ ra trong một tiểu luận thật đẹp.
*
Coetzee mở ra cuốn Những bến bờ lạ lẫm hơn, Stranger Shores, bằng
bài viết Cái Gì Là Cổ Điển ? thật tuyệt. Bài
này Mít chắc thú hơn bài của Calvino, vì
ông chú trọng tới cái thời của riêng chúng
ta, khi đọc một cổ điển.
Theo cái kiểu, sống sót Lò Cải Tạo, một buổi
chiều nơi xứ Mẽo, nhớ Sài Gòn, bèn lôi Nguyễn
Du ra đọc!
Coetzee dẫn lời nhà thơ cổ điển vĩ đại nhất của thời của
riêng chúng ta, nhà thơ Ba Lan Zbigniew Herbert.
Ông này phán: đối nghịch của cổ điển thì
không phải là hiện đại, mà là man rợ.
Cú đụng độ “cổ điển vs man rợ” không hẳn một đối nghịch,
mà là một đối đầu [not so much an opposition as a confrontation].
Từ đó suy ra, những “Thơ ở đâu xa”, “tôi cùng
gió mùa”… đều là… cổ điển: Chúng dám
đối đầu với man rợ. * Câu trả lời của
Coetzee, cho câu hỏi, “Cổ điển là cái gì?”:
Cổ điển là cái sống sót, … that the classic is what
survives…. the classic defines itself by surviving… what survives the
worst of barbarism, surviving because generations of people cannot afford
to let go of it and therefore hold on to it at all costs – that is the
classic.
Cái sống sót những gì tệ hại nhất của man
rợ, sống sót theo cái nghĩa, hết thế hệ này qua
thế hệ khác, con người không thể chịu nổi chuyện buông
xuôi, cố ôm lấy nó, không thể cho man rợ thắng
thế, cái đó gọi là cổ điển.
Gấu này tin rằng, cái gọi là cổ điển của Mít,
chính là văn chương Miền Nam trước 1975. Chỉ có
nó sống sót trong trận chiến "cổ điển vs man rợ"!
Ba cái
thằng bỏ chạy bợ đít VC, mà là… sống sót
ư?
*
“Tại sao đọc cổ điển” của Italo Calvino gồm những bài viết
về một số tác giả. Cách đọc “Bác sĩ Zhivago” của ông,
trong bài “Pasternak và cách mạng”, thật là
tuyệt. Ông không đồng ý với Lukacs, khi tin rằng, chẳng
phải ngẫu nhiên mà thế kỷ của chúng ta là của
truyện kể, récit, của tiểu thuyết ngắn [roman court, không
phải sử thi], của những chứng từ có tính tiểu sử, tự thuật
[témoignage autobiographique]. Calvino viết câu sau đây
- có thể là để vinh danh một số câu văn thần sầu của…
Gấu, [vừa thôi cha nội!], thí dụ như câu: "Trong những
đêm chập chờn mất ngủ, hồn thiêng của thành phố thức giấc
ở trong tôi, tôi tưởng hồn ma của chính mình đang
lang thang trên những nẻo đường xưa cũ, sống lại cái phần đời
đã chết theo cùng với Sài Gòn, bởi cái
phần đời đó mới đáng kể", hay câu "Những ngày Mậu Thân
căng thẳng, Đại Học đóng cửa, cô bạn về quê, nỗi nhớ
bám riết vào da thịt thay cho cơn bàng hoàng
khi cận kề cái chết theo từng cơn hấp hối của thành phố cùng
với tiếng hỏa tiễn réo ngang đầu", [thì đã nói rồi, cái
đám bỏ chạy làm sao viết nổi những câu như thế, và
đây chính là điều Calvino "ngộ" ra, khi không
đồng ý với phê bình gia tổ sư Mạc xít Lukacs,
khi viết]: de nos jours, une prose narrative véritablement moderne
ne peut faire porter sa charge poétique que sur le moment….
Cái gọi là ‘sur le moment’, đám bỏ chạy làm
sao có?
V/v Linda Lê trích dẫn Calvino.
Trong bài viết “Tại sao đọc những tác
phẩm cổ điển”, Calvino đưa ra nhiều đề nghị, trong có một, được
Linda Lê trích dẫn, un classique
est un livre qui n'a jamais fini de dire ce qu'il a à dire. Nhân đây, post cả bài
viết thú vị đó.
Trong bài viết, Calvino trích dẫn Cioran: Trong khi
người đời sửa soạn làm thịt ông [làm món cigue,
cỏ độc], thì Socrate đang mê mải học thổi ống sáo.
-Để làm gì? Người ta hỏi ông.
-Để biết thêm một điệu nhạc sến trước khi chết.
Note:
Sở dĩ Gấu phải mầy mò, lục lọi trong đống
sách vở hầm bà làng do dọn nhà hai ba phen,
cuốn của Calvino, ấy là vì, Gấu nhớ một câu, cũng trong
bài, khác câu của Linda Lê.
Coi lại, thì ra câu Gấu nhớ, là ở trong bài
tựa, bản tiếng Pháp, của Philippe Sollers. Cũng thật tuyệt.
Tại sao đọc cổ điển? Sollers trả lời: Bởi vì
cổ điển đọc chúng ta.
Pourquoi lire les classiques?
Parce que ce sont eux qui nous lisent (1)
(1) Borges là tác
giả cổ điển, trước khi là một huyền tượng. Nhưng như Philippe Sollers
khi giới thiệu "Tại sao đọc cổ điển", của nhà văn người Ý,
Italo Calvino: Bởi vì chính họ đang đọc chúng ta.
Trò dởm đời: đòi nguyên gốc và tính thực
(authenticité), vốn chỉ là thói soi gương bao giờ
cũng chỉ để nhìn ngắm mình, của chúng ta. Calvino biết
rõ điều này, bởi vì kẻ hiện đại độc nhất, có
thể là một cổ điển. Luôn luôn là vậy, cổ điển
là hiện đại. Và phải chứng minh điều đó ra. Theo Calvino, lịch
sử gia tài Borges ở Ý, tính ra là đã
được 30 năm. Nó bắt đầu vào năm 1955, khi bản dịch đầu tiên
Giả Tưởng (Ficciones) dưới cái tên Thư Viện Babel, xuất hiện tại nhà
xb Einaudi. Mới nhất, là toàn bộ tác phẩm của ông,
trong tủ sách Meridiani, của Modadori. Nhưng nó có
sau Pháp, và là công của Roger Caillois. Ông
này tới Buenos Aires, Argentine, quê hương của Borges, vào
năm 1939 và ở đây đến cuối Đệ nhị chiến. Quá mê
Borges, ông dịch Xổ số tại Babylone, Thư
viện Babel
(1944),
rồi tuần tự những tác phẩm khác, cho xuất bản trong tủ sách "La Croix du Sud" do ông đảm đương
tại nhà xb Gallimard. Liên hệ giữa hai người cũng thật
gai góc. Một giai thoại: Khi Roger Caillois cho xuất bản tại Buenos
Aires một nghiên cứu về tiểu thuyết trinh thám, ông
cho rằng nguồn gốc của nó là ở thời Napoléon, và
sự thành lập cơ quan cảnh sát, theo một hình thức
hiện đại. Borges nói, tầm bậy, bởi vì "rõ ràng
là thể loại tiểu thuyết trinh thám chẳng mắc mớ gì
tới cảnh sát: đây là một thể loại khác biệt
hẳn thể ký sự". Thực ra, vấn đề cơ bản ở đây là, với
Caillois: giữa thực tại và văn chương, có sự liên tục,
có qua lại, và tương đồng. Còn Borges coi đây
là hai miền hoàn toàn khác biệt, tự chủ, mỗi
nơi có, và bị chi phối bởi những luật lệ riêng. Sau đó,
ông than: Chính nước Pháp đã phát minh
ra tôi. Tôi đâu có hiện hữu. Caillois đã
làm cho người ta nhìn thấy tôi. Than ôi, người
ta nhìn thấy tôi: rõ quá! Cũng vì lý
do đó, đọc Borges bằng tiếng Pháp sẽ mất đi một điều thiết
yếu: giọng điệu (tonalité) của bản văn. Điều này cho thấy,
sự trung thành với một văn bản nói (thí dụ như văn
chương nói của Miền Nam chẳng hạn), là một điều rất cần thiết:
Khi nói, người ta tính tới "thời lượng" (la durée)
của câu chuyện đang được kể: Người đẹp trong Ngàn Lẻ Một Đêm, đã "nát
óc" tính toán, làm sao cho câu chuyện
ngưng lúc nào, để bắt đầu một câu chuyện mới, nếu
nàng muốn sống thêm một đêm nữa. Theo tôi, những
người viết Miền Nam ở hải ngoại hầu như đã
quên mất bài học sinh tử này. Borges và tôi
Italo Calvino được dịch và xb ở trong nước,
và là 1 tác giả có nhiều fan, theo như GCC
được biết.
Nhưng Gấu mê những bài viết essays thần sầu của ông
hơn.
Mới đọc thấy, trên 1 tờ báo cũ, tính tìm
lại, thì đã mất tiêu, 1 tờ NYRB cũ, trong có
bài điểm cuốn "Tại Sao Đọc Những Tác Giả Cổ Điển". Tuyệt. Từ từ, tìm
lại, rồi tính.
Vào giây 0:11,
dù không có nhà văn Nguyễn Quốc Trụ, đoàn
biểu tình vẫn hô to “không thích talawas”
rất là rõ. Đỗ Kh. [Talacu]
Tks. Take care. NQT
V/v Một số thư góp ý của độc giả
talawas khi bài viết ‘Vì sao ghét talawas’
được post lại trên diễn đàn này.
Tin Văn là một
trang nhà. Không phải là một diễn đàn.
Đừng nghĩ là Gấu này phách lối, nhưng ‘như
là một trang nhà’ độc giả ghé thăm, thích
thì ở lại lâu, không thích, có
thể bỏ đi liền. Như đã từng thưa
nhiều lần, Tin Văn thực sự không phải là một trang
văn học theo nghĩa thuần túy của nó. Đào Hiếu,
trong một bài viết cho BBC, đã coi báo chí
trong nước có một tổng biên tập.
Trang Tin Văn cũng thế, cũng có một tổng
biên tập, và ông này ra lệnh: Tất cả
những bài viết trên Tin Văn, bằng mọi cách,
cố làm sao trả lời cho được câu hỏi hắc búa: Giả
như dân Mít chúng ta biết đến cái độc
cái ác đưa đến Lò Thiêu Người tại Âu
Châu, liệu chúng ta có tránh đi vào
vết xe đổ, nghĩa là không để xẩy ra cú tàn
khốc tàn độc 10 ngày Lò Cải Tạo? Những trích
dẫn trên Tin Văn quả là nhiều khi chẳng ăn nhập tới bài
viết, và những bài viết thì không
đầu không đuôi, chẳng có bài nào
hoàn tất, như một lần bà chủ talawas đã nhận
xét. Chúng, trên một bình diện rộng, đều
nhắm trả lời câu hỏi trên. Những trích
dẫn, thường là, hoặc để cho khỏi quên, vì liên
quan tới một vấn đề sắp tới, mà bài viết đề ra, [câu
hỏi cần hơn câu trả lời, và câu trả lời, nếu có
được, lại biến thành câu hỏi mới, phát sinh từ bài
viết, cứ thế cứ thế], hoặc là, như những qui chiếu về nhiệm vụ mà
ông tổng biên tập đề ra, ở trên. Chúng,
đa số đều là những tài liệu Tin Văn bỏ tiền ra mua,
post lên, hy vọng độc giả nào cần tới, thì lấy
ra xài. Bởi vậy, không hề có vấn đề uyên
bác, khoe chữ ở đây. Được gợi hứng bởi Steiner, như
Gấu đã từng lèm bèm, lải nhải rất nhiều lần,
sau 10 năm lụi cụi, một mình một ngựa, ý tưởng trên
ngày càng lộ ra.
Còn chuyện hiệu đính, thì
sẽ trả lời trong lần tới. NQT
*
Koestler trong cuốn Những Kẻ Mộng Du viết, đại
khái, những hiện tượng thiên nhiên, thí
dụ như thuỷ triều lên xuống theo mặt trăng, vật thể tung
lên trời là bắt buộc phải rớt xuống đất… chúng
có vẻ chẳng mắc mớ gì tới nhau, cho tới khi Newton xuất
hiện, và, như một vì nhạc trưởng, giơ cây đũa thần,
và thế là, những hiện tượng rời rạc kia, giống như những
nhạc sĩ, cùng nhau theo hiệu lệnh của ông, tấu lên
bản đại hòa tấu có tên là ‘vạn vật hấp dẫn’! Bạn đọc Tin Văn, cứ
nghĩ mình là Newton thử xem, coi bản đại hoà tấu diệt
trừ Cái Ác Bắc Kít có biến thành hiện
thực? Hay thử coi đây
là mê cung nhốt… dũng sĩ diệt Mỹ Ngụy ngày
nào, sau 30 Tháng Tư, gen đột biến, biến thành
quái thú. Và đến lượt bạn, trở thành
dũng sĩ, xâm nhập mê cung, trang bị sợi dây
Adriane, là tấm lòng nhân hậu của mình…
Vào trang
Văn Việt bất ngờ phát hiện (một phần) tiểu luận tôi viết
đã lâu và được trình bày tại Đại
học Massachusetts Boston (Mỹ, 2006). Mời các bạn xem cho vui.
Do
hoàn cảnh lịch sử, sau 1975 đã có hàng
triệu người Việt rời bỏ quê hương. Họ định cư phần lớn ở Úc,
Pháp, Mỹ, tạo nên một cộng đồng có bản sắc văn hóa
riêng biệt đồng thời với những cố gắng hội nhập vào đời
sống địa phương cư trú. Trong những từ chỉ về tình trạng
sống của họ, tôi đã tìm thấy chữ “tạm dung” được
sử dụng khá phổ biến. “Tạm dung”, nó cho tôi biết
những người Việt hải ngoại không hề muốn mất quê hương. Nó
cũng bày tỏ một tâm thức quay về cố quốc. Chính vì
thế mà văn học nghệ thuật Việt vẫn tồn tại và phát
triển vừa như một phương tiện vừa như một cứu cánh cho nỗ lực duy
trì ngôn ngữ và văn hóa Việt.
NV
Note: Tạm dung, là từ được chuyển từ "asylum" - nơi
trú ẩn, nương náu, tạm dung- của mũi lõ, và là
1 trong
"ba từ cơ bản" của cõi vượt biển tìm tự do.
Thứ nhất, quê hương thứ nhất, là xứ Mít,
mà họ bỏ đi,
tìm tự do.
Tới được cõi tạm dung, là mấy trại tị
nạn.
Họ được các nước sở tại, cho tạm trú, tạm dung
họ, trong
khi chờ 1 quốc gia nhận họ, và đó là quê hương thứ hai, cái
cõi mà lũ Mít đang sống, tức cõi "tái
định cư", và đây là quê hương mới, thực
sự của họ
“Tạm dung”, nó cho tôi biết những
người Việt hải ngoại không hề muốn mất quê hương. Nó
cũng bày tỏ một tâm thức quay về cố quốc. Chính
vì thế mà văn học nghệ thuật Việt vẫn tồn tại và
phát triển vừa như một phương tiện vừa như một cứu cánh
cho nỗ lực duy trì ngôn ngữ và văn hóa Việt.
Viết cái kiểu ngu dốt, vơ vào như trên,
là cực kỳ khốn nạn.
Bản thân Gấu, thí dụ, không hề coi cố quốc
Mít như là quê hương, theo cái nghĩa của
tên khốn này, viết.
Và Gấu tin, có rất nhiều người nghĩ như Gấu!
Cái tên chửi bố tên khốn này, là
Brodsky.
Ông đi là đi luôn, đéo thèm
về nữa!
Viết, như tên này viết, là làm nhục
những quốc gia đã nhủ lòng xuống lũ Mít tị nạn,
chấp nhận họ, cho họ quê hương, và đây mới là
quê hương thực sự của họ, không phải cố quốc cái
con mẹ nào đó.
Tên này ngu dốt quá, không làm
sao hiểu nổi những chuyện như thế này.
Bởi thế mà đám Mít viết lách ở hải
ngoại, tên nào cũng bò về lạy lục Bắc Bộ Phủ, xin
tha tội, xin được kiểm duyệt tác phẩm...
Trong bài
tưởng niệm Brodsky, Tolstaya có kể là, nếu không
muốn về, được nhà nước hân hoan chào đón, cưỡi
ngựa trắng, thì về theo kiểu "incognito"... ông trầm ngâm,
gãi gãi cằm, về như thế, thì thật là tuyệt vời, nhưng bạn của
ông, viết, tuyệt vời thực, nhưng trễ quá rồi, Brodsky đã
nhập vào cuộc đời mới....
AS HE AGED - and in his last
years he aged very fast, as if trying to catch up with or even overtake
his own end - a kind of world- weariness (mellowness?) seemed to be replacing
the earlier acerbity. Even so, the world was still a wonderful place.
Joseph's creativity did not desert him.
Talking of wonderful places,
what of Joseph and New York City? This was his home for most of his
time in the West, even though from 1981 he taught in the spring at Mount
Holyoke College and rented a home in South Hadley, Massachusetts. He was
also in the habit of spending Christmas in Venice. The Joseph I knew, however,
was the New York Joseph, even though I met him first in London and, at
least in the seventies, often saw him there, and even though my first visit
to him in America was to Ann Arbor, Michigan when he was poet-in-residence
at the University of Michigan. I visited him only once in Emily Dickinson
country.
New York became his home and
he was at home in New York. Or that's how it seemed. The City lets (or
encourages?) you to be whatever you are, meaning that, wherever you
hail from, it is not really possible to continue being a stranger or
foreigner there. Everyone is both outsider and insider. To live in New
York is to become a native New Yorker. If Joseph was going to fit anywhere,
it was in New York.
But there is something else.
The scale of the city, even if it is now matched by other urban conglomerations,
still frees one from the need to measure up to one's environment. It
is impossible to measure up to New York. Actually, its scale is still
unique.
Perhaps it is the only truly
twentieth-century city, which would also means that, among cities, it
is the one and only true child of the nineteenth-century. What will it
be in the twenty-first century? Joseph did not expect to live into the
next century anyway, and perhaps in a way didn't want to. The world is,
or appears to be changing radically, while he had sweated blood surviving
in it as was. After all, even so brave and virtuoso an improvisers as Joseph
has his limits. The price of further change might simply have been too
great.
For instance, Russia. There was
no longer any impediment to his returning. On the contrary, he would have
received a hero's welcome. But he was a world citizen, or rather he was a
New Yorker. A hero's welcome might have disturbed the equilibrium he had
achieved, at who knows what cost. And besides, as he was fond of saying, being
outside was the best situation for the artist. Being a New Yorker allowed
him to be outside and at the same time to enjoy the horny comforts it
offered.
Perhaps he could have slipped
into Russia unannounced, as the fiction writer Tatyana Tolstaya suggests,
in a novelistically transcribed interview:
"Do you know, Joseph, if
you don't want to come back with a lot of fanfare, no white horses and excited
crowds, why don't you just go to Petersburg incognito?" [. . .] Here
I was talking, joking, and suddenly I noticed that he wasn't laughing
[. .. ] He sat quietly, and I felt awkward, as if I were barging in where
I wasn't invited. To dispel the feeling, I said in a pathetically hearty
voice: "It's a wonderful idea, isn't it?" He looked through me and murmured:
"Wonderful. . . Wonderful ... "
Wonderful, but too late.
After all, one of Joseph's great achievements, as George Kline has pointed
out, had been to throw himself into the language and literature of his adopted
country. He rejected the path of nostalgia, regret, self-pity,lamentation,
the fatal choice (if one can call it that) of so many émigré
writers, especially poets. And what now, when he was no longer technically
an involuntary exile? He had refused to complain about it, just as he
refused to complain about his treatment in Russia, or his lack of a
formal education. On the contrary, he had valued exile to the arctic
region as liberating. And the education in question was a Soviet one, though
when he said that the "earlier you get off track the better", he may not
have been referring exclusively to the Soviet system.
Furthermore, his own generation,
as he acknowledged, was what mattered to him. He kept up, to a remarkable
extent, with what was being written by his younger contemporaries, but
his real sympathies were with those of his own generation. Although,
with the unanticipated collapse or abdication of the Soviet imperial power,
he came to see many of his friends again, he had both intellectually and
emotionally bade them" farewell" (proshchaite), not "good-bye"
(do svidanie, "see you again "). In a sense, the reunions
must have been posthumous affairs. So, when he was shown photos, taken
shortly before his departure from the Soviet Union, he suddenly became
serious, solemn, grim: "One's affinity is for the generation to which one
belongs ... Theirs is the tragedy ... " Not of those who emigrated or, like
himself, were given little choice other than to leave. And as for himself,
well, he had exchanged oppression for freedom and all kinds of material
advantage. He had no patience with talk of exile. Perhaps the dissolution
of the Soviet State, its transformation, rather than opening the way for
his return, simply confirmed his Americanness ...
Or rather, his New- Yorkerness.
New York, as he put it, "reduces you to a size". It is a gigantic impediment
to gigantism. And yet, at the same time, it is human. The scale of its
monumentality is human. It was also a "Mondrian city". Who, familiar
or besotted with New York, does not know what he meant by that? The perpendicularity
and horizontality; windows, facades, facets ...
Anyway, it was his city; that
is, he made it his. And he was right about it. In this place, you were
not greater than yourself; you were "reduced to a size" (curious that
use of the indefinite article), the right size, your own human size. It's
not true that you were dwarfed by those canyons; they are clearly the product
of human labour, an index to human industry. And strangely heartening,
too, even now, nearly a century on ...
But now I am waxing sentimental.
Thinking about the city now, at age sixty-one, it seems to me not a
bad place to die in. I remember being told by Ted Hughes, ten or twenty
years ago already, that we had reached the age when the Indian princes
abandoned their worldly concerns and retired to the forests. Perhaps New
York is the equivalent for urban man? As if one’s death there would be
less unbearably personal, with that crush of people which somehow leaves
you uncrushed, so you feel, even in your isolation, part of a far greater
organism, an organism in that it doesn't (quite) self-destruct. There's
one positive effect being "reduced to a size". Joseph, having been deprived
of what, as a Jew, he possibly never quite possessed, Russia, having "quit
the country that bore and nursed him" and having been forgot - ten by so
many - first you have to be known by so many -, having suffered
catastrophic loss, however much he insisted that he had left the worse
for the better, was now threatened with the early loss of his life. Under
these circumstances, New York, perhaps, fitted the bill.
I am waiting for Joseph in Washington
Square. It looked like rain before, but it hasn't rained yet. I am watching
the skateboarders, the jugglers, the children, the clochards, the mothers,
the gangs of youths. Nobody pays any attention to me, and I suddenly
feel blissfully unselfconscious. Joseph arrives late. He shuffles over,
grinning wryly. He seems in no hurry and doesn't apologize. There is
a stillness about him. Suddenly I feel, by contrast, tense, anxious.
We stroll into the Village, towards
one of his favourite restaurants. And now it is raining or drizzling. He
has to call Maria. He uses a street phone. At the same time, he conveys to
me that nothing has changed ...
Thứ Sáu, ngày 8 tháng
3 năm 1996, vào lúc 5 giờ chiều, buổi tưởng niệm thi sĩ
Joseph Brodsky (tháng Năm 24, 1940 - tháng Giêng
28, 1996), Nobel văn chương 1987, tại nhà thờ St. John the Divine,
New York, có lẽ đã đúng như ý nguyện của ông.
Thay vì cuộc sống vị kỷ, những người bạn của ông đã
nhắc nhở nhau về những chu toàn, the achievements, ngôn ngữ
- the language - của người quá cố:
Death will come and will find a body
whose silent peace will reflect death's approach
like any woman's face
(Chết sẽ tới và sẽ thấy một xác thân
mà sự bình an lặng lẽ sẽ phản chiếu cái
chết tới gần
như gương mặt của một người đàn bà nào
đó).
Tuy sống lưu vong gần như suốt đời,
ông được coi là nhà thơ vĩ đại của cả nửa thế kỷ,
và chỉ cầu mong ông sống thêm 4 năm nữa là
"thế kỷ của chúng ta" có được sự tận cùng vẹn toàn.
Ông rời Nga-xô đã hai chục năm, cái chết của
ông khiến cho căn nhà Nga bây giờ mới thực sự trống
rỗng.
Ông sang Mỹ, nhập tịch Mỹ, yêu
nước Mỹ, làm thơ, viết khảo luận bằng tiếng Anh. Nhưng nước Nga
là một xứ đáo để (Chắc đáo để cũng chẳng thua gì
quê hương của mi...): Anh càng rẫy ra, nó càng
bám chặt lấy anh cho tới hơi thở chót.
-Bao giờ ông về?.
-Có thể, tôi không biết. Có lẽ. Nhưng
năm nay thì không. Tôi nên về. Tôi sẽ
không về. Đâu có ai cần tôi ở đó.
-Đừng nói bậy, họ sẽ không để ông một mình
đâu. Họ sẽ công kênh ông trên đường phố...
tới tận Moscow... Tới Petersburg... Ông sẽ cưỡi ngựa trắng, nếu
ông muốn.
-Đó là điều khiến tôi không muốn
về. Tôi đâu cần ai ở đó.
Theo Tatyana Tolstaya,
nhà văn nữ người Nga hiện đang giảng dạy môn văn chương
Nga và viết văn, creative writing, tại Skidmore College, thoạt
đầu, ông rất muốn về, ít nhất cũng như vậy. Ông đã
từng nổi giận về những lời trách cứ. "Họ không cho phép
tôi về dự đám tang ông già. Bà già
chết không có tôi ở bên. Tôi hỏi xin nhưng
họ từ chối". Cho dù vậy, lý do, theo Tolstaya, là
ông không thể về. Ông sợ quá khứ, kỷ niệm, hồi
nhớ, những ngôi mộ bị đào bới. Sợ sự yếu đuối của ông.
Sợ hủy diệt những gì ông đã làm được, với
quá khứ của ông, trong thi ca của ông. Ông sợ
mất nó như Orpheus đã từng vĩnh viễn mất Eurydice, khi ngoái
cổ nhìn lại.
Gấu bắt chước Brodsky, cũng dõng dạc phán, tao
đéo cần ai ở đó!
Hà, hà!
NQT.
Sở dĩ những tên,
như tên chuyên viết Phén, hay tên số 2, hay
thi sĩ “gì gì” đó, coi, ngày tình nhân,
lover's day, Valentine's Day, thì cũng như ngày nhân
tình, "bướm đê", butterfly's day, "đến, 1 phát, là đi",
không tên nào tỏ ra biết ơn cái xứ sở Canada,
là nơi đã nhận chúng, cho chúng 1 quê
hương, là vì, theo GCC, chúng đều được thân
nhân bảo lãnh.
Không tên nào đã từng sống ở trại tị
nạn, tức chốn tạm dung.
Chúng chưa từng biết cái nỗi mất quê hương
khủng khiếp đến như thế nào.
Tên số 2 ở Canada đến ị ra cứt toàn mùi Canada
- đừng có nghĩ là Gấu có... ngửi, mà,
đúng như thế, hắn ăn ở, ở Montreal, học, lấy đâu mấy cái
bằng Đại Học, chơi với lũ mũi lõ, không có
1 tên bạn mũi tẹt đầu đen nào, như chính hắn viết,
vậy mà
có dịp là chuồn đi Mẽo.
Ca ngợi Mẽo hết lời, không phải vì mê Mẽo, mà
mê đồng đô la.
Hắn cũng không hiểu được Mẽo khốn nạn như thế nào.
Nếu Mẽo thực sự tốt như hắn viết, thì nước Mít không
ở trên mép bờ của hủy diệt như hiện nay.
Đây là đề tài của cuốn “Người Mỹ Trầm Lặng”
của Graham Greene, mà trên Tin Văn lèm bèm
hoài.
Cái thiện ý của Mẽo sợ còn độc hơn nhiều so
với Cái Ác Bắc Kít, tên ngu này làm
sao hiểu được.
Chính vì cái thiện ý của chúng,
mà chúng xâm lăng Iraq, khi phịa chuyện, Hussein chứa vũ khí huỷ diệt
toàn thể nhân loại.
Đâu có khỉ gì.
Đâu thua gì Bắc Kít, phịa ra cú Diệm
đầu độc tù, để gây chiến, biến Miền Nam thành bãi
chiến trường, để thống nhất, đúng ra là để ăn cướp.
Một chính thể đẹp đẽ như VNCH, chúng huỷ diệt, thay
bằng chính thể cứt đái như hiện nay, đến 1 tên bộ trưởng,
hay thủ tướng, mà nói ngọng, vậy mà chúng
bảo đây là do phương ngữ!
Cuốn Người Mỹ Trầm Lặng
là 1 bằng chứng chết người, của những thiện ý, của Mỹ,
khi họ nhẩy vô Miền Nam
Bắc Kít bắt đúng gân Mẽo, khi thành
lập MTGP: Chỉ có cách phịa ra cuộc chiến Mít thì
mới thắng nó!
Nên nhớ, lịch sử Mít đã từng xẩy ra Trịnh
Nguyễn phân tranh, giữa Đàng Ngoài và Đàng
Trong.
Bắc Kít thua, không làm sao lấy được Miền
Nam.
Nhờ nhử Mẽo vô mà thắng!
Rợp bóng Greene:
Tháng 11, 2005, trên
tờ Newsweek, ký giả
Christopher Dickey viết, “Một lần nữa, những lầm lẫn chết người của
những thiện ý của Tông Tông Bush làm nhớ đến
anh chàng Mẽo ngây thơ Pyle, trong Người Mỹ Trầm Lặng”.
Tay ký giả Mẽo đi 1 đường trích dẫn, về những ngày
đầu Mẽo vô Miền Nam:
'He was absorbed
already in the dilemmas of Democracy and the responsibilities of the
West; he was determined - I learnt that very soon - to do good, not to
any individual person but to a country, a continent, a world ... When
he saw a dead body he couldn't even see the wounds. A Red menace, a soldier
of democracy'. Replace the word 'Red' with 'Islamic', and fast forward
50 years.
Chỉ cần thay từ
Đỏ, bằng từ Hồi Giáo, là thấy 50 năm trôi qua.
Greene viết Người Mỹ Trầm Lặng, là cũng từ
nguồn này, qua lần gặp gỡ một anh Xịa, khi đi thăm Le Roy, trên
đường trở về Sài Gòn. (1)
(1)
Giấc mơ lớn của Mẽo, từ đó, cái mầm
của Người Mỹ Trầm Lặng bật ra, khi Greene, trên đường trở về Sài Gòn,
sau khi qua một đêm với tướng Leroy, Hùm Xám Bến Tre,
như ông viết, trong Tam thập lục kế tẩu vi thượng
sách, Ways of Escape. "Cách đây
chưa đầy một năm, [Geeene viết năm 1952], tôi đã từng tháp
tùng LeRoy,
tham quan vương quốc sông rạch, trên chiến thuyền của ông
ta. Lần này, thay vì chiến thuyền, thì là
du thuyền, thay vì dàn súng máy ở hai bên
mạn thuyền, thì là chiếc máy chạy dĩa nhạc, và
những vũ nữ. Bản nhạc đang chơi,
là từ phim Người Thứ Ba, như để vinh danh tôi. Tôi dùng
chung phòng ngủ với một tay Mẽo, tùy viên kinh tế,
chắc là CIA, [an American attached to an economic aid mission
- the members were assumed by the French, probably correctly, to belong
to the CIA]. Không giống Pyle, thông minh hơn, và
ít ngu hơn [of less innocence]. Anh ta bốc phét, suốt trên
đường từ Bến Tre về Sài Gòn, về sự cần thiết phải tìm
cho ra một lực lượng thứ ba ở Việt Nam. Cho tới lúc đó,
tôi chưa bao giờ cận kề với giấc mộng lớn của Mẽo, về những
áp phe ma quỉ, tại Đông phương, như là nó
đã từng, tại Phi Châu. Trong Người Mỹ Trầm
Lặng, Pyle nhắc tới câu của tay ký giả York Harding
– cái mà phía Đông cần, là một Lực Lượng
Thứ Ba – anh ta xem có vẻ ngây thơ, nhưng thực sự đây
chính là chính sách của Mẽo. Người Mẽo tìm
kiếm một nhà lãnh đạo Việt Nam không tham nhũng, hoàn
toàn quốc gia, an incorruptible, purely nationalist Vietnamese leader,
người có thể kết hợp, unite, nhân dân Việt Nam, và
tạo thành một thế đứng, một giải pháp, đối với Việt Minh CS." Greene
rất chắc chắn, về nguồn của Người Mỹ trầm lặng: "Như vậy, đề tài
NMTL tới với tôi, trong cuộc nói chuyện trên, về
'lực lượng thứ ba', trên đường vượt đồng bằng sông Cửu Long,
và từ đó, những nhân vật theo sau, tất cả, [trừ một,
Granger], là từ tiềm thức bật ra." Ways of escape
No single
imagination can truly own a city, so when we speak of Proust’s Paris , Joyce’s Dublin
, Musil’s Vienna and Lawrence Durrell’s
Alexandria
, we are really clearing a space in our minds where specific happenings
and feelings may be identified and reconvened. It is these novelists’
pressing need to set their narratives down in some palpable place, almost
as aliens colonizing a territory, rather than a compulsion to celebrate
their country or fictionalize an already famous vicinity that leads to
their iconic inventions. Nguồn
K dịch
giùm, Tks. NQT
Không một đầu óc tưởng
tượng nào, một mình nó, có thể thực sự sở
hữu một thành phố đâu, bởi thế khi chúng ta nói
đến Paris của Proust, Dublin của Joyce, Vienna của Musil và Alexandria
của Lawrence Durrell, là chúng ta đã dọn sạch một
chỗ trống trong trí óc chúng ta sẵn sàng để
cho những sự kiện và cảm xúc đặc thù nào đó
được nhận diện và gom góp lại . Chính vì
sự cần thiết phải sắp đặt những tình tiết chuyện kể của các
nhà văn này vào một nơi chốn có thể chạm tay
tới được, gần như theo kiểu ngoại nhân tìm cách chiếm
hữu một vùng đất nào đó làm thuộc địa, hơn là
ý hướng thăng hoa đất nước mình, hoặc tiểu thuyết hóa
một khu vực đã nổi tiếng sẵn, đã dẫn dắt họ đến những sáng
tạo đầy biểu tượng.
Tks
Cau nay hay qua, ma kho dich qua
Nhat la khuc sau.
Tks again NQT TB: Đang chạy nước rút
với Istanbul. NQT
Hà-nội chết theo
mối tình đầu. Tình yêu khi đó giống như căn
bệnh lúc trưởng thành, là tiếng khóc chào
đời. Đó còn là nỗi sợ hãi đời sống, và
mong muốn có một người cùng chia sẻ. Nhưng cũng có
thể đó chỉ là phản ứng của cơ thể trước sự thay đổi của thời
tiết. Đứa nhỏ tuy đã quen với nắng ấm Miền Nam nhưng không làm
sao quên được những đợt gió bấc lạnh buốt. Hình như
bằng những xôn xao, những mơ hồ như vậy tôi viết cho Lan
Hương những dòng cuối cùng: "Anh không sợ chúng
ta không yêu thương nhau nhưng chỉ sợ chúng ta thương
nhau nhiều quá".
Note: Câu văn trên, và cả cái truyện, Lần Cuối Sài Gònđược viết tại Trại tị nạn
Thái Lan, cc 1989-90.
Khi tờ LV ở Canada vô được Trại Cấm, một anh nhóc,
đọc câu chót, phán, khủng khiếp quá! "Anh không sợ chúng
ta không yêu thương nhau nhưng chỉ sợ chúng ta thương
nhau nhiều quá".
Xạo hết chỗ nói, tới cỡ đó, mà vẫn mất em
như thường!
Cuộc đời tôi
trong cái quý cuối năm 2016 rút gọn trong trạng
thái pending, chờ. Chờ kết quả chấm luận án. Chờ bảo
vệ. Chờ sửa. Vài cái abstract hội nghị vài cái
book chapter cũng như essay journal gửi đi không một sủi tăm.
Cảm giác chờ nói chung là không có
cảm giác gì, chỉ trừ đến lúc sát ngày
có kết quả mà vẫn thấy các bên liên quan
không động tĩnh gì thì hơi điên. Ba ngày
vừa qua thì tôi chờ một thứ khác. Và hôm
nay thì nó đã tới. Tôi sung sướng một cách
đơn thuần và biết ...
Quoc Tru NguyenChúc mừng. Joyce theo tôi,
rất khó đọc. Ngay Beckett, tôi cũng mới đọc được 1
chút, mà cũng mới đây thôi. Khó
lắm đấy, thành thực chúc mừng. NQT
Tks
Theo tôi, đọc Beckett thú hơn nhiều, nếu phải
so với Joyce.
Thanh Tâm Tuyền cũng mê Beckett. Vô tù
VC mà vẫn
mang theo, như Bùi Ngọc Tấn mang theo Mai-a!
Đọc Beckett, còn lần ra Kertesz, Kafka, Celan, Linda
Lê... nhiều lắm.
NQT
Liquidation
fait ainsi écho au très beau Kaddish pour l'enfant
qui ne naîtra pas (2), troisième volet de la
trilogie amorcée par Être sans destin: on retrouve
dans les deux cas un écrivain du nom de B., séparé
d'une femme médecin, un personnage nommé Obláth,
une soirée où chaque convive cite les camps par lesquels
il est passé ... Face au néant ne subsiste en définitive
que la foi en l'écriture professée par Keserü :
“Le monde se compose de tessons qui s'éparpillent, c'est un obscur
chaos incohérent que seule l'écriture peut maintenir.
Si tu as une idée du monde, si tu n'as pas oublié tout
ce qui s'est passé, alors sache que c'est l'écriture
qui a créé pour toi le simple fait que tu as un monde et
qu'elle continue à le faire, elle est la toile d'araignée
invisible qui relie nos vies.” Une image qui se rapproche étrangement
de celle qu'emploie Imre Kertész pour parler de la littérature,
“grande toile faite de filiations et de rejets”. Il aime qu'un auteur
se réfère à d'autres et ses livres sont truffés
« de citations en filigrane », d'allusions à Kafka,
Camus ou Paul Celan, voire, comme on l'a vu, à ses autres livres.
Kertész avait ainsi intégré au Kaddish des bribes
de la Todesfuge (3), la fameuse “Fugue de mort” de Celan, emblème
d'une poésie qui s'oppose fondamentalement à l'assertion
d'Adomo selon laquelle « écrire un poème après
Auschwitz est barbare ». À quoi Kertész rétorque
voolontiers que “ne pas écrire de poème après Auschwitz
aurait été bien plus barbare ...”. Comme Celan, Kertész
considère qu'en creusant la part d'ombre, le néant, on redonne
sens à la parole. « On fouille les recoins les plus obscurs
de soi-même et l'on aspire à la clarté, c'est l'essence
même de l'écriture. On part du désespoir, d'un monde
traversé de part en part par la souffrance, et l'on veut atteindre
la lumière. On y arrive ou non. Parfois l'écrivain et le
héros du roman réussissent, parrfois les deux sombrent.
Avec Liquidation, le héros succombe, mais l'écrivain
que je suis donne un entretien ... »
Minh Tran Huy
Làm thơ sau Lò Thiêu dã man
Không làm thơ sau Lò Thiêu dã
man hơn nhiều
Note:
Gấu cũng đã từng dịch và giới thiệu Joyce, từ trước 1975,
trên TSVC, nhưng thú thực, chỉ đọc nổi tập truyện của ông,
Những cư dân của Dublin. Đọc, qua bản tiếng
Tẩy!
“THERE are two kinds
of people. Those that have read "Ulysses" and those that haven't,” my best
friend stated plumply one day, dropping the surprisingly compact 783-page
paperback on the table with a thud. This was meant in a silly, snobbish
kind of way, but he was right. Given the flood of ecstatic imagination between
the covers of James Joyce's novel, its more patient readers are marked for
life by having read it.
Today, June 16th, is Bloomsday, the day in which all of the action
of "Ulysses" takes place in the spinning clockwork of Dublin in 1904.
Joyce's devoted fans can be seen celebrating it every year. While Bloomsday
events outside of Dublin tend to be nerdy affairs in Edwardian dress,
I do recommend a good public reading if you can find one. (I do not,
on the other hand, recommend the Bloomsday Irish breakfast of kidneys
and gizzards, which is positively Cronenberg-esque.)
Perhaps that breakfast is a good metaphor; some people, not happy
with saying "Ulysses" is not to their taste, must pronounce it loathsome.
It was banned in America until 1934 because of its “pornographic” nature,
a comical artefact of the country's prudishness. And its position atop the western canon's modernist heap has made it an
all-too-tempting target for critics. I'll never forget one of my old
bosses damning "Ulysses" as the phallogocentric truncheon of paternal
oppression, whatever that means. (He felt Gertrude Stein was the real
talent.)
Just last year, Slate published a humourless piece in which Ron Rosenbaum fulminated
about the book's shortcomings, or rather its overcomings: “'Ulysses'
is an overwrought, overwritten epic of gratingly obvious, self-congratulatory,
show-off erudition that, with its overstuffed symbolism and leaden attempts
at humor, is bearable only by terminal graduate students who demand
we validate the time they've wasted reading it.” Ouch. This is the kind
of wet-blanket misinformation that you will have to ignore if you want
to have any fun. And "Ulysses" is fun—maybe the best book you take to
the beach this summer.
It is true that full-time literature students are in the best
position to read "Ulysses": it's our job, with tons of time and a support
staff standing by. I had the luxury of a "Ulysses" seminar with ten other
undergrads, a professor with a Joyce tattoo on his back, and a pub with
Beamish on tap. That's the ideal, but you really don't need all that.
The beer is important, but all you really need is a clean, well-lit room
of one's own, a copy of "Ulysses", Don Gifford's "Ulysses Annotated", Harry
Blamires's "The New Bloomsday Book" for chapter summaries, Joseph Campbell
for some colour commentary, and some spare time.
Many readers will recoil: “I have to read three other books to
read this one book? Zounds!” Trust me: you'll be glad you did. Joyce
is allusive and experimental, and the helping books do indeed help the
reader mine for historical and literary meanings that reward often. But
even a reader who forgoes annotated help can enjoy Joyce's virtuosity.
Few novelists have the ability to make the English language do whatever
he wants, to make it do cartwheels and sing arias. Even when Joyce goes
down (yet another) digressive rabbit hole, you love being along for the
ride.
Two counts in Rosenbaum's
indictment against "Ulysses" are worth examining in more detail, since
they implicate not just that book but all brainy novels period in today's
digital zeitgeist. The first one is pretty easy: the anti-intellectual,
knee-jerk reaction to erudition, show-off or otherwise. We're all familiar
with the prejudice that horse sense is better than intellect. And it's
true that "Ulysses" is a clearinghouse of historical facts, religious and
philosophical ephemera, and clever-boots witticisms. "Ulysses" is also
a variety show of the sexual and excretory; the denouement is the book's
two main characters drunkenly pissing side by side under the “heaventree
of stars”, a first I'm sure. The novel is a perfect mix of highbrow and lowbrow,
of poetry and patter, the very same flavour we love in our Shakespeare, who
also happens to permeate much of "Ulysses". Both Shakespeare and Joyce are
industrial-grade humanists who devote every page to the study and celebration
of us—smart, dumb, middling, fair, no matter.
The second complaint with "Ulysses", or smart books in general,
is that they are too long or too dense, or both, and we simply don't
have the time to “waste”. The fear that we are becoming too distracted for big books has consumed the last decade.
But what does digital have to do with novels, aside from making them more
accessible? Ulysses, more than any novel, was made for the digital age. In the past decade, various projects
have already begun to hyperlink the book with nifty annotations and
commentary in an entertaining format to make it even easier to enjoy—in
bite-sized portions—Joyce's feast of words.
Are we really too busy for one of history's great psychological
novels? Many of those who scoff at the idea of reading Ulysses will
tell you in the next breath of finishing the 4,000-odd pages of George
R.R. Martin's "A Song of Ice and Fire" (ie, the Game of Thrones books),
or consuming all four seasons of "Breaking Bad" in a meth-fuelled weekend.
Let's not kid ourselves: we have the time. Find some room in your summer
reading for "Ulysses" or those other loose, baggy monsters it spawned,
like "Gravity's Rainbow" or "Infinite Jest". "Ulysses" is perhaps the most
written about book ever after the Bible, which should tell you something.
It's definitely a better read. Sláinte!
Gide, viết về Dos, tác phẩm
nhớn có phần đóng góp của Quỉ.
Nhớ, lần viết về "Cuộc Tình
Trong Ngục Thất" của Nguyễn Thị Hoàng, Gấu bèn
chôm, và phán, con quỉ ở trong đó,
là con quỉ chiến tranh và, thay vì Orpheus,
thì là NTH, xuống địa ngục - lao công chiến
trường - để cứu chồng.
Nhớ, lại nhớ, Mai Thảo đọc, thú
quá, gật gù, được, được!
Trong bài Tựa cho cuốn sách
này, Murakami viết:
Creative people have to be fundamentally
egoistic. This may sound pompous, but it happens to be
the truth. People who live their lives watching what goes
on around them, trying not to make waves, and looking for the
easy compromise are not going to be able to do creative work,
whatever their field. To build something where there was nothing
requires deep individual concentration, and in most cases that kind
of concentration occurs in a place unrelated to cooperation with
others, a place we might even call damonisch.
Có lẽ văn
chương Mẽo, thiếu, cả hai thứ trên, chăng?
Lũ viết lách, chúng
thực là ích kỷ, và đây là
1 điều cực kỳ cơ bản, thiết yếu, đối với chúng.
Nghe thì có vẻ huênh
hoang, phách lối, y chang thằng cha Gấu Cà
Chó [Cà Chó nhe!] Nhưng đó là
sự thực.
Thường nhân, viết văn, mần
thơ, thì cần ly
cà phê để tản mạn, để phén, phiếc,
nhưng để "dưng không trồi lên sự thực" thì
cần 1 chỗ có tên là Quỉ Ma.
Interlude 2
The Relationship of Writing to Music
MURAKAMI: I've been listening
to music since my teens, but lately I've come to feel that
I understand music a little better now than I used to-that maybe
I can hear the fine differences in musical detail-and that writing
fiction has gradually and naturally given me a better ear. Conversely,
you can't write well if you don't have an ear for music. The two
sides complement each other: listening to music improves your
style; by improving your style, you improve your ability to listen
to music.
OZAWA: Interesting ...
MURAKAMI: No one ever taught me how
to write, and I've never made a study of writing techniques.
So how did I learn to write? From listening to music. And
what's the most important thing in writing? It's rhythm. No one's
going to read what you write unless it's got rhythm. It has to
have an inner rhythmic feel that propels the reader forward.
You know how painful it can be to read a mechanical instruction
manual. Pamphlets like that are classic examples of writing
without rhythm.
You can usually
tell whether a new writer's work is going to last by whether
or not the style has a sense of rhythm. From what I've seen,
though, most literary critics ignore that element. They mainly
talk about the subtlety of the style, the newness of the writer's
vocabulary, the narrative momentum, the quality of the themes,
the use of interesting techniques, and so forth. But I think that
someone who writes without rhythm lacks the talent to be a writer.
That's just my opinion, of course.
OZAWA: Do you think we can feel that
kind of rhythm when we read it?
MURAKAMI: Yes, the rhythm comes from
the combination of words, the combination of the sentences
and paragraphs, the pairings of hard and soft, light and
heavy, balance and imbalance, the punctuation, the combination
of different tones. "Polyrhythm" might be the right word
for it, as in music. You need a good ear to do it. You either
can do it or you can't. You either get it or you don't. Of course,
it is possible to extend one's talent for rhythm through hard
work and study.
I'm a jazz lover,
so that's how I set down a rhythm first. Then I add chords
to it and start improvising, making it up freely as I go
along. I write as if I'm making music.
OZAWA: I never knew that there could
be rhythm in writing. I'm still not that clear on what
you mean by it.
MURAKAMI: Well, rhythm is an important
element for both reader and writer. If you're writing
a piece of fiction and you haven't established a rhythm,
the next sentence won't come out, which means the story can't
move ahead. The rhythm in the writing, the rhythm of the story:
if you've got those, the next sentence will come out naturally.
When I'm writing a sentence, I automatically sound it out in my
head, and a rhythm takes hold, kind of like in jazz: you ad-lib a
chorus, and that leads organically to the next chorus.
OZAWA: I live in the Seijo neighborhood
of Tokyo, and I was recently given a pamphlet for a candidate
running for office there. I opened it up and found some kind
of pledge or manifesto, so I started reading it because I had nothing
better to do at the time, and I found myself thinking, "This guy
will never make it." And I felt this because I couldn't read more
than three lines of this document, no matter how hard I tried. This
guy seemed to be saying something important, but I just couldn't read
it.
MURAKAMI: And that's probably because
his writing had no rhythm to it.
OZAWA: You think so? Is that what
it was? What about somebody like Natsume Soseki?
MURAKAMI: I think Soseki's style
is tremendously musical. It makes for very smooth reading.
It's quite wonderful even now, a century after his death. I'm
pretty sure he was less influenced by Western music than by the
long narrative chants of the Edo period [1603-1868]. but he had a
great ear. I don't know how deeply versed he was in Western music,
but he spent a couple of years studying in London, so I suspect he
familiarized himself with it to some degree. I'll look into it.
OZAWA: He was also a professor of
English, wasn't he?
MURAKAMI: He probably had a good
ear in that sense, too, with a good combination of Japanese
and Western elements. Hidekazu Yoshida was another writer with
a musical style. His Japanese flows beautifully, is very easy
to read, and is quite personal in tone.
OZAWA: You may be right about that.
MURAKAMI: Speaking of professors
of literature, I gather your English professor at the Toho
Gakuen School of Music was the novelist Saiichi Maruya.
OZAWA: That's true. He had us read
James Joyce's Dubliners. There was no way I could understand
a book like that. [Laughter.] I sat next to a girl who was
good at English and she told me what it was about. I didn't study
at all. Which meant that I didn't know any English when I went to America.
[Laughter.]
MURAKAMI: SO it was just that you
didn't study, not that Mr. Maruya was a bad teacher.
OZAWA: No, I really didn't study.
Lúc này
anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là
Paul Tất Thành. Cái nhìn
tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo
chơi trên cầu Alexandre III
Giá như mà Bác
cứ ở Tẩy, ngày ngày làm anh thợ chụp
hình, đêm đêm xách cục gạch ấm áp,
mềm mại, thơm như múi Mít về lót đầu nằm,
thì xứ Mít thoát họa Tẫu.
Xứ Mít chết, đúng lúc
Hồ thoát cớm Tẩy, bò sang được Moscow, sau đó
thoát chết cuộc thanh trừng đám cựu trào
Bôn Xê Vích, được Xì cho về hầu hạ
Mao, sau khi cấy cho
1 cái sinh tử phù là Cái Độc
Cẩm Linh.
Qua Tẫu, được chích thêm mũi nữa, Cái Ác Bắc
Kinh.
Cộng thêm Cái Ác
Bắc Kít có sẵn, thế là ô hô
ai tai nước Mít!
Đêm, vẫn đêm đêm,
như hồn ma cố tìm cách nhập xác, như tên
trộm muốn đánh cắp thời gian đã mất, mi một mình
trở lại Sài-gòn, quán Cái Chùa. Những
buổi sáng ghé 19 Ngô Đức Kế, nếu không có
Radiophoto cần chuyển, thay vì như người ta trở về nhà chở
vợ đi ăn sáng rồi đưa tới sở làm, mi chạy xe dọc đường Tự
Do, ngó con phố bắt đầu một ngày rồi ghé quán
Cái Chùa làm người khách thứ nhất, chẳng cần
ra dấu, người bồi bàn tự động mang tới ly cà phê sữa,
chiếc bánh croissant, và mi ngồi trầm ngâm tưởng tượng
cô bạn chắc giờ nầy đang ngó xuống trang sách, cuốn
tập tại giảng đường Văn Khoa khi đó đã chuyển về đường Cường
Để, cũng gần nơi làm việc, tự nhủ thầm buổi trưa có nên
giả đò ghé qua, tuy vẫn ghi danh chứng chỉ Triết Học Tây
Phương nhưng gặp ông thầy quá hắc ám đành
chẳng bao giờ tới Đại Học, nếu có chăng thì cũng chỉ lảng
vảng ở khu chứng chỉ Việt Hán. Rồi lũ bạn rảnh rỗi cũng dần dần
tới đủ... Lại vẫn những lời châm chọc, khích bác lẫn
nhau, đó cũng là một cách che giấu nỗi sợ, nếu đủ
tay thì lại kéo tới nhà Nguyễn Đình Toàn
làm canh xì.
Whether it's the stones or not,
explain it however you like, but in Petersburg there is this enigma, and
it truly does influence your soul, shapes it. A person who grew up there
or at least spent his youth there, it's hard to mix him up with other people,
or so it seems to me. That is, for starters, it's hard to confuse us, say,
with Muscovites, if only because we speak Russian differently.
Đá hay không đá, sỏi hay không sỏi,
cắt nghĩa thế nào thì kệ cha mi, nhưng Sài Gòn
có 1 niềm bí ẩn và nó thực sự ảnh hưởng
lên linh hồn mi, tạo vóc dáng cho nó. Một thằng cha lớn lên ở đó,
hay ít nhất đã trải qua thời mới lớn của nó,
ở đó thì thật khó mà lẫn nó với
những đứa khác.
That is, for starters, it's hard
to confuse us, say, with Muscovites, if only because we speak Russian
differently.
Với ngôn
ngữ rất là Bắc Kỳ, và gần suốt một đời trưởng thành
và sống tại Miền Nam, văn của NQT đã trở nên đa
dạng và phức tạp hơn hầu hết những người cầm bút cùng
thời.
Phan Tấn Hải
THE
CASE OF VIET NAM illustrates Solzhenitsyn's limitations. His and his
critics'. Those groups who opposed, almost always with good and legitimate
reasons, the American intervention in Indochina denied at the same
time something undeniable: the conflict was an episode in the battle
between Washington and Moscow. Not to see it-or to try not to see it-was
to be blind to what Solzhenitsyn and (also) Mao saw: the defeat of the
Americans encourages the aspirations toward Soviet hegemony in Asia and
Eastern Europe. Those same groups-socialists, libertarians, democrats,
anti-imperialist liberals-denounced justifiably the immorality and corruption
of the South Vietnamese regime but did not say a single word about the
actual nature of the one that ruled in North Vietnam. A witness beyond
suspicion, Jean Lacouture, has called the Hanoi government the most Stalinist
in the Communist world. Its leader, Ho Chi Minh, directed a bloody purge
against Trotskyites and other dissidents of the left when he took power.
The cruel measures adopted by the triumvirate which rules Cambodia have
shocked and shamed Western supporters of the Khmer Rouge. All this proves
that the left is snared in its own ideology; that is why it has not yet
found the means of combating imperialism without succoring totalitarianism
instead. But Solzhenitsyn himself is a victim of the ideological
snare: he said that the war in Indochina was an imperial conflict, but
he did not say that it was also-and above all else-a war of national liberation.
This was what legitimized it. To ignore this fact is to ignore not only
the complexity of all historical reality but also its human and moral
dimension. Manichaeism is the moralist's trap.
Octavio Paz: On Poets and Others
Gấu có đọc 1 tài liệu của Tẩy,
chúng gần như lạy lục Vẹm, đừng làm nổ ra cuộc
chiến [nên nhớ Tẩy xin lại Xứ Mít, từ Đồng Minh],
nhưng nếu không làm nổ ra cuộc chiến, làm sao
làm cỏ sạch những người tuy chống Pháp, nhưng không
theo chúng?
Bằng mọi cách phải làm nổ ra cuộc
chiến chống Pháp, và sau này, bằng mọi cách
phải nhử được Thằng Mẽo nhảy vô Miền Nam.
Mặt khác, dù bị mọi người chỉ trích
vì các chính sách trong quá
khứ và hiện tại, thú thật Đảng Cộng sản vẫn là
tổ chức hùng mạnh nhất. Do đó, để giải quyết các
vấn nạn của xã hội ngày nay, vai trò của
họ vẫn còn rất quan trọng. Đây là sự thật không
thể bác bỏ.
LCD
Vai trò quan trọng của chúng ư?
Làm thịt sạch những người không
theo chúng.
Trong thời kỳ chiến tranh với Mẽo, cứ có
1 khuôn mặt quốc gia nào sáng giá
1 chút, là chúng thịt.
Bạn thử chỉ cho Gấu thấy, chỉ 1 vụ, Vẹm đối xử
bằng tình người với “bất cứ 1 ai”?
Có thể nói, tất cả những gì
ghê tởm nhất, ác độc nhất, của giống Mít,
Vẹm có hết, ngoài ra là.... chấm hết.
Ở trong nước, cứ cá nhân nào
chống chúng, là chúng dùng đủ mọi
cách dù nhơ bẩn thế nào, để hành
hạ người đó, nào đổ cứt vô nhà, ném
mắm tôm vào mặt, ngay cả con nít… Chúng
tịch thu máy tính, thư từ, hình ảnh…
sau đó gửi những hình ảnh riêng tư của khổ chủ
nhằm hăm dọa, như trong trường hợp Đoan Trang, thí dụ.
Không lẽ dân Mít cần “vai
trò” của Vẹm, như thế?
Paz viết:
Solz gọi cuộc chiến Đông Dương là
tranh chấp đế quốc, nhưng ông ta không nói,
còn là - và trên tất cả - cuộc chiến
giải phóng của 1 quốc gia.
Chính cái điều này biện minh
tính chính thống cho nó.
Vờ nó, là vờ luôn tính
đa dạng lịch sử mà luôn cả chiều hướng nhân
bản và đạo đức của nó.
Cách hiểu VC của Paz, là cũng nằm
trong cách giải thích Vẹm của LCD.
Vẹm 1 mình 1 chợ làm cuộc chiến
chống Pháp, sau khi làm thịt hết những đảng phái
khác - thủ tiêu, vu là Việt Gian... - Đâu
là chiều hướng nhân bản và đạo đức?
Nếu là giải phóng quốc gia, thì
làm sao cắt nghĩa yếu tố Tẫu, ngay từ khởi thuỷ cuộc chiến?
Cái
cú khẳng định, tôi sẽ trở về trước khi chết, và
khi đó đế quốc Đỏ đã sập tiệm, Solz phán gần như
ngay sau khi bị tống xuất, trong chương trình văn học Apostrophes của đài truyền hình
Pháp, của Bernard Pivot, vào tháng Tư 1975,
tức là đúng lúc Miền Nam đi đoong. Vì
vậy ngoài khẳng định sẽ về, còn tiên đoán
về số phận Miền Nam:
Miền Bắc sẽ chiếm đóng Miền Nam, chẳng có giải
phóng giải phiếc gì hết [Soljenitsyne prophétisant
la mainmise du Nord sur le Sud. Bernard Pivot: Le métier de lire, Nghề đọc]
Tay
Pivot này phỏng vấn Solz hai lần [cho chương trình Apostrophes
do ông chủ trì, sau đó, còn phỏng vấn Solz cho
chương trình Bouillon deculture, khi Apostrophes sập tiệm]. Lần đầu, vừa kể,
nhân dịp cuốn Le Chêne
et le Veau, bản tiếng Tây, tất nhiên, ra lò
ở Tây. Lần thứ nhì, tại Vermont, nơi cư ngụ của Solz. Lần đầu,
chỉ bốn tháng sau khi chương trình văn học Apostrophes xuất hiện. Pivot, khi nhớ
lại, vẫn còn cảm động, ui chao tôi nhớ là tui hơi
run run khi đứng trước người khổng lồ, sống sót ba trận đại dịch
của thế kỷ 20: chiến tranh, ung thư, và trại tù. Tôi
thấy mình thật nhỏ bé trước người khổng lồ và cuốn
sách mới ra lò… Người ta chê trách tôi,
tại sao không mời thêm một tay trí thức CS để đấu
tay đôi với ông ta. Lúc đó, thì thứ
này vẫn còn ở Tây.
Tôi không nghĩ, Solz chấp nhận, nhưng còn
vấn đề này căng hơn nhiều: Làm sao để một người khổng
lồ kế bên một con bọ?
Tây Du. Lúc này
anh không còn lấy tên là anh “Ba”, mà là
Paul Tất Thành. Cái nhìn
tự tin, dáng dấp đúng điệu công tử Paris, anh đang dạo
chơi trên cầu Alexandre III
Giá như mà Bác
cứ ở Tẩy, ngày ngày làm anh thợ chụp hình,
đêm đêm xách cục gạch ấm áp, mềm mại, thơm
như múi Mít về lót đầu nằm, thì xứ Mít
thoát họa Tẫu.
Xứ Mít chết, đúng lúc Hồ thoát cớm
Tẩy, bò sang được Moscow, sau đó thoát chết cuộc
thanh trừng đám cựu trào Bôn Xê Vích,
được Xì cho về hầu hạ Mao, sau khi cấy cho 1 cái sinh tử phù
là Cái Độc Cẩm Linh.
Qua Tẫu, được chích thêm mũi nữa, Cái Ác Bắc
Kinh.
Cộng thêm Cái Ác Bắc Kít có
sẵn, thế là ô hô ai tai nước Mít!
Khi có dịp trở lại đất Bắc, Gấu
bèn mò về, và cũng phải tính toán
thật chi ly. Không dám về thẳng Sài Gòn,
mà phải tới Hà
Nội, và phải phôn ông cậu, Cậu Toàn,
em trai bà cụ Gấu, một người theo CS từ những ngày
đầu, và là 1 ký giả phải nói
là khá nổi tiếng, đích thân ra phi trường
đón.
Phải phôn cho ông
bạn quí HPA, nhờ giới thiệu 1 đấng nhà văn nhà
thơ nổi tiếng, phòng hờ.
Anh giới thiệu 1 tay thật hách là
thi sĩ Nguyễn Quang Thiều. NQT và 1 số bạn bè
quen biết sau đó, lo lắng cho Gấu đủ thứ, nhân
tiện đây, xin
đa tạ tất cả.
Một trong những điều Gấu canh cánh
trong lòng, là, tại sao ông cụ Gấu, bị VNQDD thủ
tiêu, ngay những ngày đầu nổ ra cuộc chiến chống Pháp,
vậy mà bà chị ruột, đứa em trai ruột còn ở lại, không
được nhà nước VC công nhận là con của liệt sĩ. Cái
gì khiến ông bố của Gấu không được coi là 1 tên
Việt Minh?
Về, hỏi han đầu này mối nọ, hóa
ra là ông cụ nhất quyết không theo Vẹm.
Dù là hiệu trưởng 1 trường tiểu
học, chống Tây, bị chúng chuyển đổi khắp mọi nơi,
kể cả Lục An Châu, nổi tiếng nước độc, thuốc phiện ê hề!
Bà cụ Gấu, khi thấy thằng con lậm Cô
Ba, chửi, mày thua xa Bố của mày!
Chỉ là 1 cảm tình viên
của Đảng, như 1 ông chú, 1 tỉnh uỷ viên,
cho biết.
Có thể, ông đã từng chứng
kiến, cảnh
VM thủ tiêu những người chống Pháp, nhưng không theo
chúng.
Ông không muốn con cái
sau này phải mang nhục, bố của chúng là
1 tên giết người!
Phạm Quỳnh, ngay cả vào những
giây phút cuối cùng của đời mình,
bị Vẹm dùng đá đập cho tới chết, vì tiếc 1
viên đạn, vẫn khư khư với ý nghĩ, không có
thằng Tây, là thằng Mít chết. Gấu thực sự không
tin, ông giải ra được cái thai đố, giặc ngồi ngay sau
lưng nhà vua, tức “yếu tố Tẫu”. Cuộc chiến chống Pháp
là cơ hội bằng vàng cho Vẹm làm thịt sạch những
ai không theo chúng. Đến cả những kẻ theo chúng,
như Nguyễn Hữu Đang, thí dụ, mà chúng còn
giết, nữa là!
Tuy nhiên, phải đến khi Âu Châu
sống sót Lò Thiêu, và thoát
bị nhuộm Đỏ, nhờ nó, thì chúng ta mới hiểu
được, giả như vẫn còn thằng Tẩy, là Mít
thoát hết, ba bốn Cái Ác: Ác
Mốt Cu, Ác Bắc Kinh, và Ác Bắc Kít.
Và một Miền Nam không nhiễm 1 thứ
Ác nào hết, vẫn còn.
Cái gì làm Âu
Châu thoát bị nhuộm Đỏ?
Theo Applebaum, hai cuốn sách
của Koestler và của Orwell, Bóng Đen Giữa Ban Ngày
và Trại Loài Vật.
Cuộc Cách Mạng thất bại ở Hungary.
Nhưng theo GCC, những cuốn sách của những kẻ đã
sống sót Lò Thiêu, chính chúng, đã
khiến Âu Châu, sống sót Lò Thiêu, và
sau đó, không bị nhuộm Đỏ.
Nhớ, Gấu có đọc 1 số tài liệu của Tẩy về Việt
Nam, trong có cái sự kiện, chúng rất tự hào
là cái Mác Xít ở xứ Mít, là
gốc Tẩy, không phải gốc Moscow.
Đúng!
Giá như mà Bác cứ ở Tẩy, ngày ngày
làm anh thợ chụp hình, đêm đêm xách
cục gạch ấm áp, mềm mại, thơm như múi Mít về lót
đầu nằm, thì xứ Mít thoát họa Tẫu. Xứ Mít
chết, đúng lúc Hồ thoát cớm Tẩy, bò sang
được Moscow, sau đó thoát chết cuộc thanh trừng đám
cựu trào Bôn Xê Vích, và được Xì
cho về hầu hạ Mao, sau khi được chích cho 1 cái sinh tử
phù là Cái Độc Cẩm Linh.
Qua Tẫu, được chích them mũi nữa, Cái Ác
Bắc Kinh.
Cộng thêm Cái Ác Bắc Kít có
sẵn, thế là ô hô ai tai nước Mít!
Rất ư là tình cờ, tờ
Guardian, số cuối tuần, 20 & 26 May, 2016, phán,
đúng như GCC: Á Châu chưa xong đâu, với quá
khứ của nó, khác hẳn Âu Châu.
Xứ Mít chết, khi Hồ bỏ.... Lò Thiêu,
chọn Cái Ác Ác Châu, Cái Ác
Tẫu, Cái Ác Bắc Kít, mà, cho đến lúc
này, chưa có thuốc chủng!
Chưa
xong đâu, với quá khứ 1 ngàn năm nô lệ thằng
Tầu