*























Susan Sontag

Note: Bài viết cách đây 50 năm, nhân kỷ niệm 50 năm NYRB, bèn cho đăng lại. Susan Sontag không đọc được Simone Weil. Cách nhìn của bà thua cả Gấu, đó là sự thực.

Steiner, Milosz, đọc Simone Weil, "đốn ngộ" hơn nhiều.

Trên TV đã dịch bài của Steiner. Gấu sẽ đi tiếp bài của Milosz, "Sự quan trọng của Simone Weil", in trong “To Begin Where I Am”. Trong cuốn này, có mấy bài thật là tuyệt. Bài essay, sau đây, chỉ cái tít không thôi, đã chửi bố mấy đấng VC đứng về phe nước mắt:
Essay in which the author confesses that he is on the side of man, for lack of anything better: Tớ đứng về phía con người, vì đếch kiếm thấy cái gì khá hơn.
Cực phách lối, kiêu ngạo, hà, hà!

Sontag chỉ chịu nổi cuốn sau đây của Simone Weil:

*

The principal value of the collection is simply that anything from Simone Weil’s pen is worth reading. It is perhaps not the book to start one’s acquaintance with this writer—Waiting for God, I think, is the best for that. The originality of her psychological insight, the passion and subtlety of her theological imagination, the fecundity of her exegetical talents are unevenly displayed here. Yet the person of Simone Weil is here as surely as in any of her other books—the person who is excruciatingly identical with her ideas, the person who is rightly regarded as one of the most uncompromising and troubling witnesses to the modern travail of the spirit.
Susan Sontag

Trang Simone Weil

Co ai "noi nang" chi may bai cua Weil khg vay?
Khg biet co ai kien nhan doc?

Phúc đáp:
Cần gì ai đọc!
Tks. Take care. NQT
*
Date: Tuesday, March 31, 2009, 5:05 PM
Bac viet phach loi nhu the nay - ky qua...
*
Thi phai phach loi nhu vay, gia roi.
*
Gia roi phai hien ma chet!

Đa tạ.
Nhưng, phách lối, còn thua xa thầy S: Ta là bọ chét!

Phỏng Vấn Steiner

Tuy cũng thuộc băng đảng thực dân [mới, so với cũ, là Tẩy],  nhưng quả là Sontag không đọc ra, chỉ  ý này, của Steiner, trong Bad Friday:

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland.  

Với Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân có hồi đáp liền tù tì theo kiểu đối xứng, cả về tôn giáo và chính trị, với sự thoái hóa ở nơi quê nhà, tức “mẫu quốc”.

Nhưng Bắc Kít, giả như có đọc Weil, thì cũng thua thôi, ngay cả ở những đấng cực tinh anh, là vì nửa bộ óc của chúng bị liệt, đây là sự thực hiển nhiên, đừng nghĩ là Gấu cường điệu. Chúng làm sao nghĩ chúng cũng chỉ 1 thứ thực dân, khi ăn cướp Miền Nam, vì chúng biểu là nhà của chúng, vì cũng vẫn nước Mít, tại làm sao mà nói là chúng ông ăn cướp được.

Chúng còn nhơ bẩn hơn cả tụi Tẩy mũi lõ, tụi Yankee mũi lõ.

Steiner còn bài “Thánh Simone-Simone Weil”, trên TV cũng đã giới thiệu.

For Weil, the "crimes" of colonialism related immediately, in both religious and political symmetry, to the degradation of the homeland. Time and again, a Weil aphorism, a marginalium to a classical or scriptural passage, cuts to the heart of a dilemma too often masked by cant or taboo. She did not flinch from contradiction, from the insoluble. She believed that contradiction "experienced right to the depths of one's being means spiritual laceration, it means the Cross." Without which "cruciality" theological debates and philosophic postulates are academic gossip. To take seriously, existentially, the question of the significance of human life and death on a bestialized, wasted planet, to inquire into the worth or futility of political action and social design is not merely to risk personal health or the solace of common love: it is to endanger reason itself. The two individuals who have in our time not only taught or written or generated conceptually philosophic summonses of the very first rank but lived them, in pain, in self-punishment, in rejection of their Judaism, are Ludwig Wittgenstein and Simone Weil. At how very many points they walked in the same lit shadows.

Đối với Simone Weil, những “tội ác” của chủ nghĩa thực dân thì liền lập tức mắc míu tới băng hoại, thoái hóa, cả về mặt tôn giáo lẫn chính trị ở nơi quê nhà. Nhiều lần, một Weil lập ngôn – những lập ngôn này dù được trích ra từ văn chương cổ điển hay kinh thánh, thì đều như mũi dao - cắt tới tim vấn nạn, thứ thường xuyên che đậy bằng đạo đức giả, cấm kỵ. Bà không chùn bước trước mâu thuẫn, điều không sao giải quyết. Bà tin rằng, mâu thuẫn là ‘kinh nghiệm những khoảng sâu thăm thẳm của kiếp người, và, kiếp người là một cõi xé lòng, và, đây là Thập Giá”. Nếu không ‘rốt ráo’ đến như thế, thì, những cuộc thảo luận thần học, những định đề triết học chỉ là ba trò tầm phào giữa đám khoa bảng. Nghiêm túc mà nói, sống chết mà bàn, câu hỏi về ý nghĩa đời người và cái chết trên hành tinh thú vật hóa, huỷ hoại hoá, đòi hỏi về đáng hay không đáng, một hành động chính trị hay một phác thảo xã hội, những tra vấn đòi hỏi như vậy không chỉ gây rủi ro cho sức khoẻ cá nhân, cho sự khuây khoả của một tình yêu chung, mà nó còn gây họa cho chính cái gọi là lý lẽ.
Chỉ có hai người trong thời đại chúng ta, hai người này không chỉ nói, viết, hay đề ra những thảo luận triết học mang tính khái niệm ở đẳng cấp số 1, nhưng đều sống chúng, trong đau đớn, tự trừng phạt chính họ, trong sự từ bỏ niềm tin Do Thái giáo của họ, đó là Ludwig Wittgenstein và Simone Weil. Đó là vì sao, ở rất nhiều điểm, họ cùng bước trong những khoảng tối tù mù như nhau.


 Thánh Simone – Simone Weil
"We must prefer real hell to an imaginary paradise"
Simone Weil 
(Tạm dịch: Phải chọn địa ngục thực, thay vì một thiên đường dởm).
 "Không thành công cũng thành nhân"
Nguyễn Thái Học

George Steiner, trong bài viết Thánh Simone – Simone Weil, có nhắc tới truyền thuyết, theo đó, Plato đã nói về Diogenes: "Ông ta là một Socrates phát khùng" (He is Socrates gone mad). Ông tự hỏi, liệu có thể áp dụng câu nói đó vào trường hợp Simone Weil?

Thiên đường dởm với thiên đường mù, thì cũng rứa.