*

























Tâm lý nào cho sáng tạo của Phạm Công Thiện

Sun, 03/20/2011 - 21:52 — VietVoiNhau

Trong bài viết mới đây của Nguyễn Hưng Quốc về Phạm Công Thiện, có một đoạn giữa bài làm tôi chú ý: “…Nhớ, thời ấy, thoạt đầu tôi cũng chia sẻ với bạn bè sự say mê đối với Phạm Công Thiện. Nhưng rất nhanh sau đó, tôi lại thấy có cái gì như lúng túng. Tôi để ý thấy, trong đám bạn học của tôi, những “fan” nồng nhiệt nhất của Phạm Công Thiện thường có một số đặc điểm khá giống nhau: một, học không có gì xuất sắc lắm; hai, cách ăn nói hơi... tàng tàng; và ba, ở dơ, tóc tai thì bù xù, quần áo thì bẩn thỉu, người ngợm thì rất hiếm khi được tắm rửa. Dần dần, tôi cố giấu sự say mê của mình. Có đọc Phạm Công Thiện thì cũng đọc “lén” ngoài tầm nhìn của bạn bè”.

Nguồn

Note: Tình cờ, ghé blog trên, đọc những dòng trên, mới hỡi ơi!
Hoá ra cũng có những nhà văn, nhà phê bình "cố giấu sự say mê của mình", "đọc lén" PCT!
Chắc cũng giống nhà văn Nobel, Vargas Llosa, lén đọc Borges, vì lỡ say mê Sartre!

Thời của PCT đâu chỉ có những fan như trên. Những tác phẩm dịch thuật của ông đâu có phải để cho những fan như trên đọc. Ông xuất hiện đúng vào lúc tuổi trẻ Miền Nam cố tìm ra 1 giải pháp, một lý tưởng, một hy vọng riêng cho họ, thoát ra khỏi cái gọng kìm dã man Quốc Cộng. Cũng trong tinh thần đó, mà tác phẩm của Kundera sau này được viết ra, dành cho phần đất Trung Âu. (1)

"Tâm lý nào" dành cho Thầy Cuốc, khi đọc lén PCT?

(1)

L'écrivain tchèque entre ce mois-ci dans la Pléiade. Installé en France depuis 1975, Milan Kundera est partout célébré pour avoir ressuscité une Europe centrale dont l'identité avait été annihilée par la logique bipolaire. 

Nhà văn Tiệp K tháng này vô Pléiade. Cư trú tại Tây từ 1975, ông được mọi nơi vinh danh như là người đã làm tái sinh một Trung Âu mà căn cước của nó bị huỷ diệt bởi luận lý nhị cực…

PCT với Ý thức Mới, Hố thẳm, và những tác phẩm dịch thuật... một cách nào đó, là cũng nhắm cái mục tiêu tương tự như của K, cho Miền Nam VN.

Đâu phải tự nhiên mà tuổi trẻ Miền Nam cả 1 thời say mê ông?

Ông đâu phải chỉ có 1 thứ fan khùng như Thầy Cuốc mô tả?


Phạm Công Thiện qua đời, thọ 71 tuổi

PCT ra đi

Thơ Hoàng Trúc Ly : 

Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn,
Em ngủ một mình đêm gió mưa. 

Thơ Phạm Công Thiện :

Mưa chiều thứ bảy tôi về muộn
Cây khế đồi cao trổ hết bông.

 Nội dung thì khác « chiều thứ bảy » trong thơ H.T.L. là một ngày trong tuần, trước chủ nhật. Còn « chiều thứ bảy » trong P.C.T. là lấy ý tự kinh Phật. « Cây khế » cũng vậy. 

Dạo ấy, Thiện đi tu ở Nha Trang với thầy Trí Thủ, pháp danh Ngươn Tánh. Một hôm xuống chơi nhà Võ Hồng – mà anh rất thân – khi về chùa thì làm câu thơ này mà về sau anh tự dịch ra tiếng Pháp :

Je suis le Retour / il fait tard sur le Chemin
      Sept jours après la pluie tombe
             En haut du Temple
          L’arbre est le Défleuri (1)
*

Nhờ bài viết của DT, chúng ta mới hiểu được nguồn gốc câu thơ của PCT.
Từ HTL, nhưng qua PCT nó lại mang hình ảnh khác. Có thể nói, câu thơ của HTL đã sống lại, và có 1 đời sống khác, “nhiễm mùi Thiền”, qua của PCT.
Ðây là trường hợp bản dịch hay hơn bản chính, nói theo Borges.
Và đây là cái điều mà một độc giả DM chê nhà thơ NDT, khi ông nhại lời nhạc TCS.  (1)

(1)
Tôi nhận thấy ông Nguyễn Đăng Thường cũng có văn tài, thi tứ hùng hậu. Ước chi ông dùng “tài năng” ấy mà sáng tác thì tôi tin sẽ thành công hơn là ngồi chọn chữ để nhại lời bài hát a, b, c, d… Nhại lời như vầy làm thấp hẳn đi giá trị câu chữ ông nặn ra; dù ý nghĩa ông gửi gấm trong đó có cao thấp, sáng tối thế nào đi chăng nữa.
TYB [DM]

Sáng tạo từ cái cũ.
Xin phép cho tôi được nόi thêm đôi lời: Với “Diễm nay”, “Một ngục tù không da vàng”, thậm chí “Trở về cái chuồng xưa?”, tôi không nhại/diễu nhại ca từ của Trịnh Công Sơn, Phạm Duy, mà chỉ… đặt lời mới. Ca sĩ, hay bất cứ ai đều cό thể hát các lời này mà không cảm thấy ngượng miệng. Mong rằng tôi không chỉ xây ảo mộng… hope against hope/hy vọng trong tuyệt vọng?
NDT

(1)
Mấy câu thơ tiếng Tây này, “lệch pha” so với tiếng Việt. Dữ dằn hơn:
G tạm dịch [múa rìu qua ông Chánh Tổng]:

Tôi Sự Trở Về/ muộn trên Ðường
Bảy ngày sau cơn mưa rơi
Ở trên cao Ngôi Chùa
Cây Trổ Hết Bông

Ðộng từ Être, To Be, rất quan trọng trong tiếng Anh, cũng như tiếng Tây.
To be or not to be.
Bữa nào rảnh, G sẽ đi một đường về cú này!

Hiện tượng say mê PCT của một thời thanh niên Miền Nam, có gì giống như thanh niên ở trong nước bây giờ, khi tìm đọc sách dịch. Chẳng có gì là khó hiểu cả, ở PCT, khi ông giới thiệu những hố thẳm, ý thức mới… Ðó đúng là cái thanh niên cần, trước khi được đi lính, bị ném vào cuộc chiến.

Tờ Văn, sở dĩ được đọc nhiều, vì cái thương hiệu rất ăn khách của nó, "tập san của những người ham đọc, ưa suy nghĩ".
Cái khó hiểu nhất, là 1 tâm hồn rất ư thơ mộng, qua những vần thơ rất ư là con nít, theo cái nghĩa ngây thơ trong sáng tạo, the inventive innocence, the somnambular immediciaty, tức thời mộng du, du ca buồn ngủ, khúc thụy du gì gì đó (1), nhưng cũng vẫn con người đó, suốt đời trẻ thơ, lại thấm nhuần tư tưởng của những bực đại sư như Heidegger, hay Thiền, và ngây thơ đi hết 1 đêm hoang vu chẳng hề biết đến Lò Thiêu, Lò Cải Tạo, cái đó mới kỳ! (2)

PCT ra đi

Ông nói khinh bỉ nghề dạy học làm thầy người khác, nhưng lại vào tá túc tại Đại Học Vạn Hạnh, mặc áo cà sa mang pháp danh “Đại đức Thích Nguyên Tánh” khỏi phải đi lính như những người khác, cùng tuổi không bằng cấp

NVT vs PCT

Cao Đông Khánh, lúc sinh thời, cũng phác họa chân dung Phạm Công Thiện như vậy. Ngoài ra, Khánh còn kể đã có lần Phạm Công Thiện đụng độ với Mai Thảo vì một nữ nhân nào đó.

Nguồn

[Note: Tâm Hư này, không biết là ai, nhưng chắc chắn không phải TTT. Nhà thơ cũng có cái nick là Tâm Hư!]

Nhưng ở tuổi 23, mà anh viết sách Thiền tông thì phải có một tâm hồn rất mực thơ mộng, một khát khao trí tuệ rất mực mãnh liệt, dù là, đối với Thiền tông, đúng hay sai và mê hay ngộ cũng là chuyện rất mực khó dò... 

Và tôi tin rằng, khi Thiền sư Thi sĩ Phạm Công Thiện từ trần, chắc chắn sẽ có rất nhiều người gọi anh là Bồ tát, một danh hiệu rất mực tôn kính trong nhà Phật, chỉ đứng sau danh hiệu Ðức Phật. Tại sao như thế? Tôi không thể trả lời chính xác. Nhưng nhà thơ Bùi Giáng đã được tôn xưng là Bồ tát, và tôi tin, chắc chắn rằng Phạm Công Thiện cũng sẽ được tôn xưng như thế. Thêm nữa, Kinh Pháp Hoa cũng viết rằng tất cả mọi người đều là Phật – và bây giờ nhiều người trong chúng ta đã quen thuộc với cách Phật giáo Tây Tạng gọi ngài Ðạt Lai Lạt Ma là Bồ tát Quan Thế Âm, gọi ngài Ban Thiền Lạt Ma là Phật A Di Ðà hoá thân...

Phan Tấn Hải

Đọc bài này, Gấu bỗng dưng lại nhớ đến Dr. Zhivago, thế mới lạ lùng. Có thể vì mới đọc 1 bài điểm bản dịch mới nhất qua tiếng Anh, của tác phẩm này, trên tờ Điểm Sách London. Và tự hỏi, trong nước đã được đọc nó chưa.

Và có thể vì 1 dòng, (1) trong bài viết, về TTT, BG. Và 1 ý nghĩ từ đó, mà nảy sinh:
Sài Gòn những năm đó, có “Thiện”, có TTT, BG… và còn có Dr. Zhivago.
Cả phim lẫn truyện.

(1)
Khi đó, Thiện đã thành một thứ thương hiệu, một thứ của quý mà người ta đi tìm, ở Sài Gòn, các bạn như thể coi Thiện là “của riêng”, cũng như coi Thanh Tâm Tuyền, coi Bùi Giáng là của trời cho riêng Sài Gòn.

Nhưng đúng là vì cuốn này thật, là vì Gấu đọc nó đúng lúc mới lớn, và thật là tuyệt. Đúng thứ tình yêu thời mới lớn, ở trong nó.
Biết đâu, BHD cũng từ đó mà bước ra.

*

Nabokov thought Doctor Zhivago was 'dreary conventional stuff', and Wilson said it was 'one of the great events in man's moral and literary history'. Nabokov, we might say, took the view of the novel that Zhivago himself  had of his friends; Wilson was speaking Zhivago's own grandiose language. The novel was first published in Italian in 1957, and soon after in English, Russian and other languages. It didn't appear in Russia itself until 1987. Pasternak was awarded, and accepted, the Nobel Prize in 1958; and then bullied into refusing it after all. His second telegram, cited by Richard Pevear in his introduction to this new translation, said: 'In view of the meaning attributed to his award in the society to which I belong, I must refuse the undeserved prize that has been bestowed on me. Do not take my voluntary rejection with any ill will' 'The meaning attributed to this award' is a graceful way of not saying the meaning attributed to my book.
….

“It's only in bad books that living people are divided into two camps and don't communicate.”
“Chỉ trong những cuốn sách dở mà những người còn đang sống mới chia thành hai phe, và đếch thèm nói chuyện với nhau”
[Lara phán]

Thảo nào NT chỉ ưa những người đã chết?
*

Trong bài tưởng niệm Mai Thảo, khi ông đi xa, Gấu ‘mượn’ 1 ý tưởng của Fowles:

Go on, run away, but you'd be far safer if you stayed at home.
(John Fowles trích dẫn Martial, nguyên văn: I, fugi, sed poteras tutior esse domi.)

Trong Tựa đề cho những bài thơ, Foreword to the Poems, John Fowles cho rằng cơn khủng hoảng của tiểu thuyết hiện đại, là do bản chất của nó, vốn bà con với sự dối trá. Đây là một trò chơi, một thủ thuật; nhà văn chơi trò hú tim với người đọc. Chấp nhận bịa đặt, chấp nhận những con người chẳng hề hiện hữu, những sự kiện chẳng hề xẩy ra, những tiểu thuyết gia muốn, hoặc (một chuyện) có vẻ thực, hoặc (sau cùng) sáng tỏ. Thi ca, là con đường ngược lại, hình thức bề ngoài của nó có thể chỉ là trò thủ thuật, rất ư không thực, nhưng nội dung lại cho chúng ta biết nhiều, về người viết, hơn là đối với nghệ thuật giả tưởng (tiểu thuyết). Một bài thơ đang nói: bạn là ai, bạn đang cảm nhận điều gì; tiểu thuyết đang nói: những nhân vật bịa đặt có thể là những ai, họ có thể cảm nhận điều gì. Sự khác biệt, nói rõ hơn, là như thế này: thật khó mà đưa cái tôi thực vào trong tiểu thuyết, thật khó mà lấy nó ra khỏi một bài thơ. Go on, run away... Cho dù chạy đi đâu, dù cựa quậy cỡ nào, ở nhà vẫn an toàn hơn.

Khi trở về với thơ, vào cuối đời, Mai Thảo đã ở nhà. Cái lạnh, trong thơ ông, là cái ấm, của quê hương. Của Nhị.

Áp dụng vào PCT, thì chỉ có cái tí thơ, tí vừa đi cho hết 1 đêm hoang vu vừa viết, tức viết cái mà Thầy Cuốc gọi là tuỳ bút xuất sắc, là của ông, còn ba cái kia toàn là đồ tào lao, bố láo bố lếu.
Đó là sự thực, bởi vì có cái chó gì của ông đâu. Ông đọc buá xua, viết búa xa, thờ Henry Miller, nhưng có viết được 1 cái gì thật sống, thật tới, thật đã như Henry Miller đâu. Và nếu thơ là cõi thực, không thể làm sao nói dối về mình được, thì  từ 1 thứ thơ trẻ thơ, ngô nga ngô nghê [đừng nghĩ là Gấu này chê, mà thơ PCT tuyệt, là vì như thế, Gấu không làm sao có cái Trăng Ơi Thơ Ấu Mãi, này, của PCT được], suy ra, chẳng thể có 1 tư tưởng siêu hình nào ở PCT cả.

Nhưng, PCT quả là khủng, khi, ở vào tuổi đó, mà dịch được những bậc thầy tư tưởng của nhân loại, mà người ta còn nói, dịch là viết, thì đây mới là vấn nạn đích thực về PCT: thơ thật ngây thơ, văn thì đi hết 1 đêm hoang vu, dịch [thì là 1 bậc] thầy tư tưởng của thế kỷ!
Quái lạ thật!
Quả là thần đồng.
Quả là thiên tài.

Ghi chú trong ngày

*


Günter Grass, Berlin, 1979

March 24, 2011
Charles Simic

The Box: Tales from the Darkroom
by Günter Grass, translated from the German by Krishna Winston                                                
Houghton Mifflin Harcourt, 194 pp., $23.00 

Unlike his previous book, Unpeeling the Onion (2006), which was a memoir, Günter Grass’s most recent book translated into English is one in which fiction and biography mix so freely that the reader is often at a loss as to where one begins and the other ends. There’s nothing strange about that, one of his children points out in The Box, since their father shows up in all his books, sometimes as the main character, sometimes in a minor role, in one costume or another, as if every book were about him. “A writer is a professional rememberer,” Grass has said.
Memory is his gold mine, his garbage dump, his archive. As unreliable and fragmentary as it usually is, memory is all we have to make sense of our past. The act of remembering, according to Grass, resembles the peeling of an onion or the piecing together of random images and episodes of a film—now in fast-forward, now in slow motion, jumping back, breaking off, then starting up again with a completely different script or plot. What that leaves out, of course, is the role the imagination plays in filling in the gaps. We make sense of our lives not just by ferreting out the facts, but by turning them into stories, so we can bring the past events to life. Every family’s history is a collection of scandalous and amusing stories, many of them of questionable veracity. I know mine are, but I’m ready to forgive every liar among my forebears, because they left me a few marvelous tales that continue to be worth telling again and again.
Of course, it’s not just our own lives that we remember, but also the times in which we lived. When it comes to history and collective memory, the difference between fibbing and telling the truth is serious business. Growing up in wartime Germany, as Grass did, there could be no avoiding recent history and its horrors. No stories, no matter how innocent, were safe from the shadow they cast. For Grass, the destruction and loss of his hometown Danzig (now Gdansk) and the expulsion of his family and their neighbors as the Soviet army took over Eastern Europe gave him a start as a writer and an epic mass of material that he has broadened and deepened over the years into what can only be described as an attempt to construct a historical and social portrait of twentieth-century Germany. Like Walter Benjamin’s angel of history who flies toward the future facing backward with his eyes fixed on the ruins piling up higher and higher in the past, Grass has too much curiosity and compassion to permit himself to look away.
Grass was born in 1927, just old enough to serve in the Nazi army in the last months of the war. His father was German and his mother came from a small Slavic minority called the Kashubians. The …

PCT ra đi

Like Walter Benjamin’s angel of history who flies toward the future facing backward with his eyes fixed on the ruins piling up higher and higher in the past, Grass has too much curiosity and compassion to permit himself to look away.

Charles Simic Grass: The Gold & the Garbage

Như thiên thần lịch sử của Benjamin, bay về tương lai nhưng mắt thì ngoái nhìn lại những điêu tàn... Grass có quá nhiều tò mò, và cảm thông, làm sao cho phép mình nhìn đi chỗ khác.

Câu trên sử dụng làm ai điếu cho bất cứ 1 tên Mít bỏ chạy cuộc chiến thì quả là tuyệt cú mèo!

Hình như sáng tác của PCT, sau cuộc chiến, ở hải ngoại, thiếu cái nhìn ngoái lại này? NQT

borges

"Nói cho cùng, tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ. mặc dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một thi sĩ."
Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh viên tại đại học Columbia, vào mùa xuân năm 1971. Ông lúc này đã mù, và phải nhờ đến người bạn, và cũng là người chuyên dịch ông.

I do not set up to be a poet. Only an all-round literary man: a man who talks, not one who sings ... Excuse this apology .. but I don't like to come before people who have a note of song, and let if be supposed I do not know the difference.
The letters of Robert Louis Stevenson, II, 77 (Londres, 1899).

Tôi không muốn làm nhà thơ.
Mà chỉ muốn làm một anh văn nghệ làng nhàng.
Một thằng nói, chứ không hát.
Xin lỗi vì đã trần tình như vậy, vì tôi không muốn chường mặt ra trước 1 tay biết rành về  hát, mà lại làm ra vẻ không nhận ra sự khác biệt
L. S. Stevenson

Comparer avec cette réponse de Borges à Madeleine Chapsal (L'Express, 21 février 1963) qui lui demandait s'il se considérait comme un prosateur ou comme un poète: « Comme un poète, naturellement! Comme un poète maladroit, mais comme un poète. »

Và trả lời Madeleine Chapsal (L'Express, 21 février 1963)

Là một nhà thơ chứ, lẽ dĩ nhiên!
Một nhà thơ vụng,
nhưng một nhà thơ.

GNV trích dẫn, trên, là để làm 1 cú... apology, trước khi viết về nhà thơ & nhà phê bình BVP, nhân đọc vài ‘tưởng khúc’ của ông về PCT.

Vào cái thời PCT nổi như cồn, thì Gấu đã đi làm, và cũng có viết tí ti. Đọc ông, những hố thẳm, ý thức mới, đều theo kiểu loáng thoáng, vì, Gấu có quan niệm, nếu có hố thẳm, ý thức mới… thì phải chính Gấu tìm ra, chứ không nhờ cậy ai.
Tuy nhiên, có đọc « Mặt trời không bao giờ có thực », như vẫn còn nhớ được, và cũng nhớ là cuốn này được, có chất sáng tạo ở trong đó. Bây giờ, giả như đọc lại, không biết còn thấy được cái gì ở trong đó, hay không.
*

Dù viết lách ở lãnh vực nào, qua chữ nghĩa và cách diễn tả, Phạm Công Thiện, như tôi nhìn thấy, vẫn nổi bật và đẹp nhất như một nhà thơ trọn nghĩa.
BVP

“Ði cho hết một đêm hoang vu trên mặt đất”: Có mùi thơ, như mùi nhạc sến!
Hình như đây là tác phẩm chín mùi, sau cùng, của PCT, ở hải ngoại, sau khi ông đi hết 1 cuộc chiến, ở 1 nơi nào đó không phải xứ Mít?

Gấu đã nói rồi, trốn “nó”, là khốn nạn thôi!
Bao nhiêu tinh anh Miền Nam, trốn hợp pháp, bằng con đường du học, vậy mà cũng không có được, “chỉ” 1 mống, làm được 1 cái gì ra hồn.
Nếu có, thì thứ dởm, như PCT! 

Tôi cho đăng lại bài này như một lời tưởng niệm Phạm Công Thiện và như một sự chia sẻ với độc giả khắp nơi về sự ra đi của nhà thơ. Tôi xin cám ơn các độc giả nếu, trong sự rộng lượng của mình, quý vị cũng đồng ý với Phạm Công Thiện cho phép tôi được làm “thi sĩ” chứ không phải làm một nhà phê bình trong bài viết này. Cho dù, ở một số góc cạnh nào đó, bài viết này cũng không đi ra khỏi cái nhìn phê bình của nó.

BVP/ DM

… như một sự chia sẻ với độc giả khắp nơi về sự ra đi của nhà thơ
BVP

Đúng ra, nên viết, khiêm tốn hơn,… như một đóng góp, tí đau riêng của tớ, với nỗi đau chung của tất cả độc giả…
Nhưng nếu nhà phê bình nghĩ mình là Bác H, thì lại được.
Bác H thì có quyền viết, Bác chia sẻ với toàn dân Mít, về nỗi đau Bác Xì ra đi, thí dụ!

*

PCT đã từng tự nhận là thiên tài. Đã từng bị người đời coi là khùng điên. Như thế, ông đâu có thua gì Simone Weil, cũng thiên tài, cũng điên.

Nhưng, nếu De Gaulle phán, người đàn bà này khùng, thì Steiner gọi, Thánh Simone.
Cuộc đời, và chung cuộc của cả hai vị, chúng ta đều biết, SW nhịn đói đến chết, còn PCT mới mất, bên giường có tới hai bà vợ cùng chăm sóc những giờ cuối cùng của ông, như nhà thơ Thi Vũ cho biết, trong bài viết trên Gió-O.

Tuy nhiên, có 1 cái gì đó, làm bật ra số phận tác phẩm của PCT, “nhìn từ góc” WS, như trong lời tựa War and The Iliad, A Tale of Two Iliads:

The critic Kenneth Burke once suggested that literary works could serve as "equipment for living," by revealing familiar narrative patterns that would make sense of new and chaotic situations. If so, it should not surprise us that European readers in times of war should look to their first poem for guidance. As early as the fall of 1935, Jean Giraudoux's popular play La guerre de Troie n'aura pas lieu encouraged his French audience to think of their country as vulnerable Troy while an armed and menacing Hitler was the "Tiger at the Gates" (the play's English title). Truth was the first casualty of war, Giraudoux warned. "Everyone, when there's war in the air," his Andromache says, "learns to live in a new element: falsehood."
Soure

"Mọi người, khi có mùi chiến tranh trong không khí, hãy học sống trong nhân tố mới: Cái Dởm"
Tôi tin là mọi người bây giờ, thì đều nhận ra cái dởm của những tác phẩm của PCT


**

Tờ báo này, Gấu vớ được trong đống sách báo cũ, chưa biết vứt đi đâu, sau hai mùa lạnh, đốt lò chưa hết. 1966, 1 trong những số báo đầu tiên khi ra hải ngoại, mua dài hạn, trên bìa còn cái địa chỉ.

Có bài về SW, thật tuyệt. Và 1 bài về Szymborska, khi chưa được Nobel văn chương. Bài thơ Bước Ngoặt Thế Kỷ, The Turn of the Century mà TV đã đăng, có tên khác, là The Century's Decline.

Alfred Kazin:
Simone Weil, Unlikely Saint
[Tít bài viết, trang bìa tờ NYRB, April 18, 1996]

A Genius of the Spiritual Life

In breaking away from Partisan Review to found his own journal, Politics, Dwight Macdonald did something altogether splendid and moving, in getting to clear new moral ground, away from Leninism, Trotskyism, the usual hates and polemics of the left. I owe to Politics my discovery of Simone Weil, whose essay "The Iliad: Poem of Force" astonished and moved me at the end of 1945 by removing the stage heroics of the Trojan War and presenting the true horror of war, death by death by death, as the submission to merciless impersonal force that was the fate of innocent millions during Hitler's war:
   
    The true hero, the real subject, the core of the Iliad, is force. The force that is wielded by men rules over' them, and before it man's flesh cringes. The human soul never ceases to be transformed by its encounter with force-is swept on, blinded by that which it believes itself able to handle, bowed beneath the power of that which it suffers.
Force makes a thing of its victims. There where someone stood a moment ago, stands no one.

    The piercing simplicity of Simone Weil's style went to the heart of the lasting fear of the war, of the Holocaust, of the forgetfulness it made imperative for so many people. The simplicity was what was left after war-it was elemental, absolute in its sense of what was true, the final truth, about war. As I read it I thought of a photograph taken by the Germans themselves during the war. A Polish Jew in rags reduced to total helplessness, rigid with terror, utterly at the mercy of these soldiers in battle dress laughing at him, waits for whatever more it is they want to inflict on him. So another Jew was mocked by Roman soldiers.

Simone Weil, a Jew, had been deprived of her lycée teaching job because of her "race." So ordered by a good French Catholic whose middle name was Xavier. She had written "The Iliad: Poem of Force" in Marseilles in 1940 while waiting with her parents to come to the United States. Refugees all. Surely it was the fate of the Jews scribed by Vichy's own clerical Fascists, whose police rounded up more Jewish children than the Nazis demanded that had led her to describe so trenchantly the domination by force.
    I couldn't have been more wrong.

She was Jewish and looked it, but was obdurate, half-manic, in denying the Jewish sources of Christianity. She saw nothing in the Old Testament but the wars waged by the ancient Israelites against their national rivals and their extermination. Simone Weil, born in Paris to a Jewish doctor of Alsatian background and a Jewish mother born in Rostov on-Don, despised herself for being a Jew. Being labeled a Jew by her own people, the French, apparently troubled her more than the chance of being murdered because she was a Jew. "Assimilation" never saw a Jew more eager to deny herself. She declared herself so entirely French that she boasted she had learned to read through texts by Racine and Pascal.
    Reading this, I remembered wandering into the church of Saint-Germain-des-Prés in July 1945 and discovering on a wall the lines that Pascal had feverishly scribbled in his "night of vision" -a text discovered only after his death, on a paper sewn into the lining of his coat:

From about half past ten in the evening until about half past twelve-FIRE.
God of Abraham, God of Isaac, God of Jacob, not of the philosophers and scholars.
Certitude, certitude, feeling, joy, peace.
God of Jesus Christ.
Thy God will be my God.

    I had just been presented with a school edition of Pascal by a group of French professors to whom I had lectured in Paris. I was uplifted by it. This was truly a gift for life. Pascal combined the greatest possible intelligence with the most acute need of God. In a style that already astonished me by its perfect transparency, he brought me to my knees-this in the universe of death that was the war world of the Jews:

    Advantages of the Jewish People. In this search the Jewish people at once attracts my attention by the number of wonderful and singular facts which appear about them.
    I first see that they are a people wholly composed of brethren. Being thus all one flesh and members one of another, they constitute a powerful state of one family. This is unique.

    This family, or people, is the most ancient within human knowledge, a fact which seems to me to inspire a peculiar veneration for it .... If God had from all time revealed Himself to men, it is to these we must turn for knowledge of the tradition.

None of this appears in Simone Weil, who coupled Pascal with Racine in demonstrating her cultural reverence as a French patriot. She hotly denied the Jewish roots of Christianity, to the wonder of Catholic friends impatient to see her in the Church; saw the Jews as the "impure element" that kept her out. She liked to recite the Lord's Prayer in Greek, but made nothing of Jesus' praying to Our Father and in the Gospels reiterating "My Father, Our Father." She called herself a Christian, and in her extraordinary notebooks described herself as a tormented pilgrim coming close to the Church but never able to join it. Living in New York (on Riverside Drive), she permitted herself to enter one synagogue-in Harlem, attended by Ethiopian Jews. Her loyalty was to the downtrodden, the poor, the eternal victims- "afflicted" like her, therefore desperate for a new and truer world in which justice alone would rule.
    What a tormented, gifted, madly aspiring creature! Extremes were all. In the Thirties, on the surface still another leftist Jewish intellectual, she was briefly in the Spanish Civil War, with an independent radical brigade (not Orwell's). Maladroit in everything, the world external to her, she managed to get her foot into a pot of burning oil. Her father, the doctor, had to bring her home. Constantly attended and protected by her parents, obsessed by what she considered the superior gifts of her brother Andre (soon to be a world-famous mathematician at Princeton's Institute for Advanced Study), she was truly of "immoderate Jewish temperament." (This said by a Catholic who protected her even as she alarmed him.)
    But in her Jewish excess of zeal, she was as bold as Orwell in denouncing the crimes committed in Spain by Loyalists. I discovered in Ignazio Silone's beautiful autobiographical essay on how he went from the Church to the Communist Party, "A Choice of Comrades," the astonishing letter Simone Weil wrote in 1938 to the novelist Georges Bernanos on her experiences in Spain. She wrote because Bernanos, the passionate Cathlic, had denounced the horrors of Franco's rule in Majorca in his searing Les grands cimetières sous la Lune.
    I have never seen, either among the Spaniards or among the French who have come here to fight or to amuse themselves (the latter often being gloomy, harmless intellectuals) anyone who expressed, even in private conversation, repugnance or disgust for, or even only disapproval of, unnecessary bloodshed. You talk of fear. Yes, fear has played a part in these killings; but where J was J did not find it played as large a part as you ascribe to it. Men to all appearances courageous, when dining with friends, would relate with a warm, comradely smile how they had killed priests or "fascists" -a word of elastic meaning. J felt that whenever a certain group of human beings is relegated, by some temporal or spiritual authority, beyond the pale of those whose life has a price, then one finds it perfectly natural to kill such people.
    When one knows that one can kill without risk or punishment or blame, one kills; or, at least one smiles encouragingly at those who kill. If one happens to feel some revulsion, one hides it, one stifles it, fearing to be seen lacking in virility. There seems to be in this some impulse of intoxication which it is impossible to resist without a strength of mind which T am obliged to consider exceptional, since J have not found it in anyone. On the contrary, I have seen sober Frenchmen whom I had not previously despised who of their own accord would never have ·thought of killing anyone-plunging with obvious relish into that blood-soaked atmosphere. The very aim of the struggle is blotted out by an atmosphere of this kind. Because the aim can be formulated only in terms of the public good, the good of human beings; and human beings have no value.
    She left safe refuge with her parents in New York to join the Free French in London. She had a fantasy: to be parachuted into France to serve as a nurse right in the front lines. De Gaulle thought her nuts. She was shunted off to write a program for postwar French recovery, L' Enracinement (The Need for Roots). This extraordinary document was not exactly what French politicians had had in mind.
    Inflexible in everything, she would not eat more than the French were getting on wartime rations, and in fact, she ate less. Extremely ill from tuberculosis, she now literally starved herself and died in England at thirty-four.

Weil could not say, like many another Jewish prophet, "Zeal for thy house hath consumed me." The Jews were not her house. Neither was the world itself. But zeal for the divinity she absolutely believed in certainly consumed her. In the ghastly trial of humanity that was Hitler's war, she, too, would have been obliterated if her posthumously published notebooks had not revealed her, in all her excess, as a genius of the spiritual life. * Representing nothing and no one but herself, she was no more with the Church than she was with the Jews. As William Blake said, "Organized religion: an impossibility." Like so many homeless believers before her, she was speaking as "the Alone to the Alone."
    But apparently the spirit shows itself, even if it is not passed on, in writing like Weil's-breaking through the crust of convention, "final" -sounding, naked and desperate. The sense of affliction that dominated her was really a kind of gift. It made her see the world in the severest light. I finally understood her when I realized that her demand was less for God than for total justice. That was God. And the demand, the quest, the inability to give up anything, did drive her nuts. The only real question to be asked of another: What are you going through? Attentiveness without an object is prayer in its supreme form. Christianity is, in effect, apart from a few isolated centers, something socially in accordance with the interests of those who exploit the people. What we love is joy itself. When we know this, even hope becomes superfluous; it no longer has any meaning. The only thing left to hope for is the grace not to be disobedient here below. The rest is the affair of God alone and does not concern us. That is why I lack nothing. Those who are unhappy have no need for anything in this world but people capable of giving them their attention. The capacity to give one's attention to a sufferer is a very rare and difficult thing. It is almost a miracle; it is a miracle. We do not obtain the most precious gifts by going in search of them but by waiting for them. How can we go toward God? Even if we were to walk for hundreds of years, we should do no more than go round and round the world. Even in an airplane we cannot do anything else. We are incapable of progressing vertically. We cannot take a step toward the heavens. +

* Simone Weil, First and Last Notebooks (Oxford University Press, 1970, out of print).

April 18, 1996 The New York Review of Books

*

Like Walter Benjamin’s angel of history who flies toward the future facing backward with his eyes fixed on the ruins piling up higher and higher in the past, Grass has too much curiosity and compassion to permit himself to look away.

Charles Simic Grass: The Gold & the Garbage

Như thiên thần lịch sử của Benjamin, bay về tương lai nhưng mắt thì ngoái nhìn lại những điêu tàn... Grass có quá nhiều tò mò, và cảm thông, làm sao cho phép mình nhìn đi chỗ khác.

Câu trên sử dụng làm ai điếu cho bất cứ 1 tên Mít bỏ chạy cuộc chiến thì quả là tuyệt cú mèo!

Hình như sáng tác của PCT, sau cuộc chiến, ở hải ngoại, thiếu cái nhìn ngoái lại này? NQT

borges

"Nói cho cùng, tất cả chúng ta đều cố gắng là thi sĩ. mặc dù những thất bại, tôi vẫn tiếp tục muốn là một thi sĩ."
Borges mở đầu buổi nói chuyện, cho một số sinh viên tại đại học Columbia, vào mùa xuân năm 1971. Ông lúc này đã mù, và phải nhờ đến người bạn, và cũng là người chuyên dịch ông.

I do not set up to be a poet. Only an all-round literary man: a man who talks, not one who sings ... Excuse this apology .. but I don't like to come before people who have a note of song, and let if be supposed I do not know the difference.
The letters of Robert Louis Stevenson, II, 77 (Londres, 1899).

Tôi không muốn làm nhà thơ.
Mà chỉ muốn làm một anh văn nghệ làng nhàng.
Một thằng nói, chứ không hát.
Xin lỗi vì đã trần tình như vậy, vì tôi không muốn chường mặt ra trước 1 tay biết rành về  hát, mà lại làm ra vẻ không nhận ra sự khác biệt
L. S. Stevenson

Comparer avec cette réponse de Borges à Madeleine Chapsal (L'Express, 21 février 1963) qui lui demandait s'il se considérait comme un prosateur ou comme un poète: « Comme un poète, naturellement! Comme un poète maladroit, mais comme un poète. »

Và trả lời Madeleine Chapsal (L'Express, 21 février 1963)

Là một nhà thơ chứ, lẽ dĩ nhiên!
Một nhà thơ vụng,
nhưng một nhà thơ.

GNV trích dẫn, trên, là để làm 1 cú... apology, trước khi viết về nhà thơ & nhà phê bình BVP, nhân đọc vài ‘tưởng khúc’ của ông về PCT.

Vào cái thời PCT nổi như cồn, thì Gấu đã đi làm, và cũng có viết tí ti. Đọc ông, những hố thẳm, ý thức mới, đều theo kiểu loáng thoáng, vì, Gấu có quan niệm, nếu có hố thẳm, ý thức mới… thì phải chính Gấu tìm ra, chứ không nhờ cậy ai.
Tuy nhiên, có đọc « Mặt trời không bao giờ có thực », như vẫn còn nhớ được, và cũng nhớ là cuốn này được, có chất sáng tạo ở trong đó. Bây giờ, giả như đọc lại, không biết còn thấy được cái gì ở trong đó, hay không.
*

Dù viết lách ở lãnh vực nào, qua chữ nghĩa và cách diễn tả, Phạm Công Thiện, như tôi nhìn thấy, vẫn nổi bật và đẹp nhất như một nhà thơ trọn nghĩa.
BVP

“Ði cho hết một đêm hoang vu trên mặt đất”: Có mùi thơ, như mùi nhạc sến!
Hình như đây là tác phẩm chín mùi, sau cùng, của PCT, ở hải ngoại, sau khi ông đi hết 1 cuộc chiến, ở 1 nơi nào đó không phải xứ Mít?

Gấu đã nói rồi, trốn “nó”, là khốn nạn thôi!
Bao nhiêu tinh anh Miền Nam, trốn hợp pháp, bằng con đường du học, vậy mà cũng không có được, “chỉ” 1 mống, làm được 1 cái gì ra hồn.
Nếu có, thì thứ dởm, như PCT!

 

Nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng, dịch giả, giáo sư, cư sĩ Phật giáo Phạm Công Thiện vừa qua đời ngày 8 tháng 3 năm 2011 tại Houston,
Texas, thọ 71 tuổi, theo Cáo bạch ngày 9 tháng 3, 2011 của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ cũng như sự xác nhận của gia đình.

Note: Trước khi PCT mất ít ngày, tình cờ TV đi một đường về ông, và nhân tiện, về Heny Miller

*

Mặt trời không bao giờ có thực và ký ức Sài Gòn

*

Vào cái thời Sài Gòn mê PCT, thì may thay Gấu đã đi làm, đã viết lách tí ti, đã có một, hai truyện ngắn thật hách xì xằng, đã hay ngồi Quán Chùa, và khiến PCT phát bực, và đã có lần phạng Gấu và đồng bọn, cái đám, tay cầm hoặc nách cặp, 1 cuốn sách loại Sách Bỏ Túi, Livre de Poche, hay 1 tờ Tin Nhanh, L’Express, lắc la lắc lư đi từ tiệm sách Xuân Thu trên đường Tự Do, qua La Pagode, ngay kế bên.

Nhưng liền ngay sau, ông viết, tớ chửi tụi nó, cũng là chửi tớ.

Tất nhiên, những dòng trên, là của Gấu, để diễn tả 1 hồi ức về ông và những ngày ở Sài Gòn.
Thú vị nhất, theo Gấu, là có lần Gấu đọc ông, chê Simone Weil, ngắn thôi, và Gấu bèn vờ bà này, cho đến khi ra được hải ngoại, đọc 1 bài viết của Steiner, và sau đó, trúng cái rìu phá băng của bà bổ trúng đầu, đúng những ngày Trần Trường, và hơn thế nữa, được biết tới 1 độc giả, cũng rất rành về Simone Weil.
Giả như những ngày đó, không đọc những dòng mà PCT viết về SM thì sao, nhỉ?

TV sẽ giới thiệu bài viết trên NYRB về Henry Miller. Cũng là 1 cách tưởng nhớ 1 thời, trong đó có PCT, mà GNV này chẳng nợ nần gì!

Hà, hà !

Ngày sinh của Rắn

Trường giang Mỹ Tho
Source

V/v  GNV vs PCT

Một bạn văn của GNV cho biết, vụ PCT phạng Gấu, không nhắc tên bất cứ 1 ai, có thể là cả nhóm ‘tiểu thuyết mới’, và cái người cầm tờ báo, lắc la lắc lư, nhún nhẩy, từ bên Xuân Thu qua Quán Chùa, theo anh ta, là 1 bạn quí của GNV, đúng hơn!

Anh bạn văn này, ít tuổi hơn Gấu, đã từng là học trò của PCT, khi ông dạy học trên Đà Lạt.

Anh nhắc GNV vụ nhà thơ NS phạng PCT, chẳng có tí bằng cấp. Gấu cũng nhớ vụ này. Sau vài số báo, PCT có trả lời, và có trưng 1 số bằng cấp ông có, nhưng ông hỏi NS một câu khá đau, trong khi cuộc chiến đang trên từng cây số, không lẽ thi sĩ mà lại lo làm chuyện của cớm ư? [ý thì như vậy, nhưng cách nói nhẹ nhàng hơn nhiều].

NS sau đó, chọn sự « im lặng của biển cả » [cái này thuổng, silence de la mer].

Cái sự kiện PCT, nổi cộm vì những tác phẩm hố thẳm, ý thức mới…. , khiến người ta quên ông là nhà thơ, nhà văn.
« Mặt trời không bao giờ có thực » rất tuyệt, với riêng Gấu.

Ông chẳng khùng điên tí nào khi viết, thứ thiệt, của ông.  

Cái vụ khùng, điên của cả ba ông PCT, BG, NDS, theo GNV, là do thiếu 1 ngày lính mà ra.
Bạn ra khỏi cuộc chiến đó, bằng cách trốn nó, thể nào cũng bị tổn thương nặng nề hơn những kẻ khác. (1)

Chứng cớ, với riêng PCT: Không phải tự nhiên mà PCT nhắc đến cuộc chiến, khi trả lời NS!

Sau khi “ngộ” Simone Weil, đúng lúc xẩy ra biến cố Trần Trường, như kể lại trong bài viết đã post trên TV, nhớ lại PCT đã từng chê SW, Gấu nghĩ, có thể ông không đọc được bà.
Tuy nhiên, khi ông mất đi, Gấu, đọc tiểu sử của ông, mới biết, PCT thuộc gia đình Thiên Chúa Giáo.
Như vậy, thật khó có thể nghĩ PCT không đọc được, mà phải nói, “không chịu được” SW.

Chứng cớ: Ông bỏ Ky Tô Giáo, qui y Đạo Phật, và trở thành 1 vị chức sắc có hạng.
Nên nhớ, lại nên nhớ, SW đã từng coi cái ngày quân đội Nazi tiến vào Paris, là Ngày Hội Lớn của Đông Dương, của những dân tộc bị Tây mũi lõ cai trị!

(1)

Borges, trong bài viết về Ác Mộng, trích dẫn Coleridge: Những kẻ quá khiếp sợ vì những ma quỉ do mình tưởng tượng ra, thì thể nào cũng biến thành khùng!

*
Cú này, là TPG [Thư Trung, Tin Văn Vắn, báo Văn] đáp lễ NS, vì loạt bài Một bông hồng cho văn nghệ.
Sự thực loạt bài của NS đập tên sa đích văn nghệ, là GNV, nhưng cũng đá giò lái TPG, thư ký tòa soạn Văn, vì dám trả lời NS,