Alan Turing,
the man who pioneered computing, also forced the world to question what
it
means to be human
Alan Turing,
the intellectual father of the modern computer, had a theory. He
believed that
one day machines would become so powerful that they would think just
like
humans. He even devised a test, which he called “the imitation game,”
to herald
the advent of computers that were indistinguishable from human minds. …
Note: Không
có ông này là Đồng Minh thua Nazi.
Để trả ơn, nhân loại thiến mẹ con chim của ông, vì ông "gay"!
Không có cú thần sầu, nhử
Mẽo vô xứ Mít để làm thịt, làm sao thống
nhất đất nước? “Bức
Tường” vĩ tuyến 17 vưỡn còn!
"Người
Kinh Tế",
số July 8th, 2006
Alan
Turing, người
biết quá
nhiều, thiên tài toán, người bẻ gẫy mật mã Đức Nazi, đưa đến chiến
thắng Đệ Nhị Thế Chiến, người phát minh ra máy điện
toán, được nhân loại trả ơn, bằng cách tiêm thuốc diệt dục, [cắt cụt
chim], do là dân 'gay'. Ông
tự tử,
nhưng not sure, có thể bị nhân loại làm thịt!
Bài đọc thêm:
Sự cố The Halting
Problem, và một khám phá khoa học của một thiên tài toán người
Việt.
Man, enticed
by a woman, has always wanted to know too much, which is why Adam
plucked the apple from the tree of knowledge. Turing's work on
artificial intelligence, which enabled him to decrypt German military
messages during the Second World War, then pressed him to design and
help build a machine that could think for itself, advanced the
intellectual rebellion that began in Eden. Cái
chết của ông, do ăn một trái táo tẩm thuộc độc, làm nhớ đến người
đàn ông đầu tiên, Adam, bị Eva dụ khị, và ăn trái cấm. Đàn
ông, mê mẩn đần độn vì đàn bà, do vậy mà cứ muốn biết thật nhiều,
để bù lại, đó là lý do Adam đợp trái táo từ cây hiểu biết.
Tiểu
sử Alan Turing trên Wikipedia tiếng ViệtCú
thần sầu
của Turing đưa đến hòa bường cho toàn thế giới.
Cú thần sầu nhử Mẽo vô nhà để làm thịt làm tiêu luôn nước Mít.
Không biết là
của thiên tài quân sự “Mr Van”, hay của Bác?
Nhìn
tấm hình này và đọc dòng chú thích
của chị Destiny Nguyễn , mình không thấy vui mà chỉ thấy buồn .
Mình không muốn 1 người như anh Điếu
Cày Nguyễn Văn Hải phải khoác lên mình lá cờ vàng chỉ vì " nhập gia tùy
tục " . Mình mong là có 1 ngày nào đó , anh Điếu Cày gặp được và thật
lòng
thương mến , cảm phục những người con miền Nam Việt Nam đã chiến đấu và
ngã
xuống dưới lá cờ này , đang chiến đấu và cũng sẵn sàng ngã xuống dưới
lá cờ này
, vì 4 chữ tự do , dân chủ cho quê hương Việt Nam .
Xin hãy để cho anh Điếu Cày được tự
nhiên , và tự do chọn lựa . Đó chính là sự tôn trọng và đó mới là dân
chủ tự do
thật sự .
Mình thấy thương anh Điếu Cày quá ! Anh
đã phải hy sinh rất nhiều , quá nhiều . Những năm tháng tù đày , những
trận đòn
thù của cán binh cộng sản , và ngày nay là những năm tháng lưu vong ,
những
trận đòn tâm lý chiến từ cả 2 phía . Tất cả vì cái gì ? Chắc chắn không
là vì
bản thân anh hay gia đình riêng của anh rồi .
Tất cả là vì quê hương , vì Tổ Quốc ,
vì sự sống còn của dân tộc Việt Nam ..
Xin cám ơn anh Điếu Cày , và xin cầu
chúc cho anh luôn được mạnh khỏe , bình an , chân cứng đá mềm , luôn
được quý
nhân phò trợ
GCC sợ rằng,
có thể ĐC nghĩ, “khác”, về lá cờ, và, khi anh khoác lên mình lá cờ,
thì, lá cờ
chọn anh, chứ không phải anh chọn nó.
Hà, hà!
Điếu Cầy,
theo như GCC được biết, chọn Sài Gòn để sống, có thể cũng cùng 1 lý do.
Khi GCC mới ra ngoài này,
1994, cũng bị lá cờ làm khổ 1 thời gian, cho đến ngày
30 Tháng Tư năm đó, bèn đi 1 đuờng tuyên bố, thật là hách xì xằng, tao
cuộn lá
cờ phủ quan tài của em trai tao, và cất nó vô trái tim tao rùi! (1)
Nhân vật được coi như "mastermind" của tờ Trăm Con, đọc, phán, khi tao bị
chúng
làm dữ, mà phán được như mày, thì không đến nỗi phải dẹp tiệm!
Hôm nay là
sinh nhật của con, đúng ra chẳng nên nhắc chuyện đau buồn nhưng Tháng
Tư vẫn
luôn luôn làm những ngưòi như bố mẹ cảm thấy bứt rứt. Có lẽ đã đến lúc
bố mẹ
đem cất kỹ lá cờ phủ trên quan tài chú Sĩ vào một nơi thật yên ổn, thật
thiêng
liêng là trái tim của mình...
Nguyễn
Quốc Trụ
Thượng Đế Đã Chết
Trong Thành Phố Intro Thua ai, thua anh bộ
đội Cụ
Hồ, thì còn vinh dự nào bằng! Tuy
nhiên, mọi thứ, hễ anh sờ vô, là trở thành
hư ruỗng. Anh
vừa mới cười với một cô
gái trong trắng, xong, là cô ta biến thành điếm! Một
khi mọi lý tưởng chỉ là
cứt đái, thì lá cờ độc nhất, cho một con người, là làn da của chính anh
ta.
Kundera
vinh danh Malaparte, mà không bảnh sao:
Et,
dans le même et inoubliable chapitre intitulé « Le vent noir », il
raconte l'agonie de son chien aimé Jego (“De lui et non des hommes,
j'ai appris que la morale est gratuite, qu'elle est une fin en soi,
qu'elle ne se propose même pas de sauver le monde [même pas de sauver
le monde!) mais seulement d'inventer toujours de nouveaux prétextes à
son propre désintéressement, à son libre jeu”).
Nhờ
con chó, không phải nhờ con người mà tôi học được rằng, đạo đức thì
cho không, và nó là một cứu cánh nội tại, và nó cũng đếch thèm để ý đến
chuyện cứu vớt thế giới….
Về ba bài
viết đang gây “sốc” là Trịnh Công Sơn & Tham Vọng
Chính Trị (Trịnh Cung), Sao bác ghét talawas...?
(Nguyễn Quốc Trụ) và Nồi da xào [xáo, xạo] thịt
(Lý Đợi), tôi/ta không cần đọc (ý kiến) mà chỉ cần đếm (các tiếng
“quấu, quấu, quấu”) trên các web/blog nọ cũng có thể đoán biết ai
“đúng” (các tác giả) ai “sai” (người góp ý) trong các trường hợp này,
mặc dù chuyện “đúng” và/hay “sai” thuộc về tỷ lệ của phần trăm
“đúng-sai”, vì trên cõi thế “ba phải” này phần lớn chẳng có cái gì là
toàn “đúng” hoặc toàn “sai”.Chấp nhận cả hai phần của tỷ lệ phần trăm
là cách duy nhứt để giúp trí tuệ trưởng thành.
Cho dễ hình dung mà cũng để vắn tắt, thiển nghĩ của tôi là các tác giả
Trịnh Cung, Nguyễn Quốc Trụ, Lý Đợi đã vẽ/viết ba bức chân dung “lập
thể” kiểu Picasso về Trịnh Công Sơn, Miền Bắc, và Huyền thoại Âu Cơ-Lạc
Long Quân.
Tranh Picasso cũng từng bị quấu quấu... khá lâu.
Nguyễn Đăng
Thường [Tiền Vệ]
Tks. NQT
THE VIETNAM
WAR put U.S. soldiers in frequent contact with civilians-and killed 2
million
of them. Here, on New Year's Day 1966, an American paratrooper holds an
M79
grenade launcher as two South Vietnamese children and their mothers
huddle
against a canal bank for protection from Vietcong sniper fire.
Cuộc chiến Mít khiến GI thường xuyên đụng tới Mít thường dân, và làm
thịt 2 triệu mạng - cứ 1 tên Mít chết, là biến thành VC, như báo chí
ngày đó đã từng viết - Hình trên là một anh GI bảo vệ 1 bà mẹ và mấy
đứa nhỏ Mít, trong Ngày Tết Mít, 1966.
Cả hai cuộc chiến đều có
sự giúp đỡ cật lực, "Trời Cho Bắc
Kít", providentielle, của anh Tẫu!
Note: Không
1 tên Bắc Kít nào còn nhớ cảnh này!
Hình báo Life,
số đặc biệt Những cuộc chiến Việt Nam, The Vietnam Wars,
chụp thời kỳ Bác đọc Tuyên
Ngôn Độc Lập:
Tớ nói, Mít có nghe rõ không?
Cái ý tưởng thần sầu, nhử
Mẽo vô xứ Mít, để làm thịt chúng, là của
Bác, hay của " Mr Van" - như đám OSS,
gọi Võ Tướng Quân?
Họ gồm 7 người, nhảy
dù xuống một làng 75 miles Bắc Hà Nội, với “top mission” dậy 200 du
kích, tức
Việt Minh, chiến đấu giành độc lập, sử dụng vũ khí Mẽo. Họ gặp Bác, và
dậy “Mr.
Van” [đếch phải Mr. Tin Van nhe, hà hà!] cách ném lựu đạn, và anh ta
hoảng hồn,
khi “Mr.Van” nhòm vô ống phóng: “Tớ hoảng quá, cái đầu của ông ta có
thể bị nổ
tung!”
Ui chao tại
làm sao “phép lạ” lại không xẩy ra, nhỉ!
In July of
that year, [1945] seven U.S. Office of Strategic Services (OSS)
operatives
parachuted into a village 75 miles northwest of Hanoi. Their top-secret
mission
was to train 200 guerrillas who were fighting for the four-year-old
national
independence force, called the Viet minh, in how to use the weaponry
that
America was about to give them. The Americans wanted the guerrillas to
help
fight the Japanese who were occupying Indochina. And the guerrillas
wanted the
weapons as well for their fight against the French. The U.S. agents met
with Ho
Chi Minh, the Vietminh leader, and taught his right-hand man, then
known as
"Mr. Van" and later as General Vo Nguyen Giap, how to lob grenades
overhand and launch mortars. "One time, he looked down the barrel of
the
mortar," remembered OSS Deer Team member Henry Prunier, who died in
2013,
in an interview with the Worcester (Massachusetts) Telegram &
Gazette in
2011. "I was shocked. His head could have been blown off"
Tướng Mẽo,
Norman Schwarzkopf, viết, Trưởng là viên chỉ chỉ huy sáng giá nhất về
mặt chiến
thuật, mà tôi được biết, Truong was the most brillant tactical
commander I'd
ever known
[Báo Armchair
General, Jan 2015]
Ông mất
vì bịnh ung thư
ngày 22 Tháng Giêng, 2007, tại Fairfax, Va, theo báo trên.
1975: Năm
Cái Ác Bắc Kít biến thế giới thành Bãi Đánh Hàng!
Cuộc chiến
Mít bắt buộc phải xẩy ra, nếu
không thì phải làm cho nó xẩy ra, bằng 1 “coup monté”, nghĩa là, bằng
mọi cách
phải nhử Mẽo ngu nhẩy vô Miền Nam.
Cú dàn dựng
để dụ Mẽo nhảy vô Miền Nam, là vụ đầu độc tù Phú Lợi, và từ đó mọc ra
Mặt Trận
Giải Phóng.
Lần mới qua
Cali thăm bạn Tháng Tám 2011 vừa rồi, GCC gặp Nguyễn Quốc Thái, từ Việt
Nam qua
chơi. Anh là 1 trong những ông Trùm, của tờ Trình Bày, cũng 1 đám Bắc
Kít di cư
không quên Hà Nội. Anh bây giờ tỉnh táo lắm rồi, thành ra thôi bỏ
chuyện cũ,
nói chuyện mới. Anh cho biết, ở trong nước, có 1 tay [anh nói tên, GCC
quên rồi],
cũng băn khoăn, bức xức như GCC về vụ Phú Lợi, và bèn mò đi tìm những
người còn
sống, VC nằm vùng, bị tó vô Phú Lợi, hỏi cho ra. Mấy tay sống sót bèn cho biết,
làm đếch gì có,
chúng tớ bữa đó tham ăn, trúng thực, ỉa chảy, Diệm sợ quá, bèn cho xe
cứu
thương cấp tốc chở vô nhà thương, thế là Đảng bèn hê lên Diệm đầu độc
VC nằm
vùng!
Nghe NQT nói
là Gấu nhớ ra liền, vào những ngày đó, đã từng chứng kiến cái cảnh xe
cứu thương
chở VC tham ăn, trúng thực, ỉa chảy, vô bịnh viện, trên 1 tờ nhật báo ở
Xề Gòn.
Chỉ sau khi
Bắc Kít ra lệnh thành lập MTGP, thì Mẽo mới đổ quân vô Miền Nam. Trước
đó, chỉ
lèo tèo mấy trăm tên cố vấn.
Nhưng cái
chuyện Bắc Kít thù Miền Nam thì có từ lâu rồi, có từ “ngày thứ nhất” có
cái vùng
đất gọi là Đàng Trong. Bắc Kít đã từng gây chiến, nhưng thua, đó là
cuộc Trịnh
Nguyễn phân tranh. Chính là nhờ cuộc chiến chống Pháp ở Miền Bắc, mà
Vẹm lấy được
xứ Bắc Kít, sau khi làm thịt tất cả các đảng phái khác, chụp cho họ cái
mũ Việt
Gian, cũng như sau đó, chụp cho Miền Nam là Ngụy.
Những người
như Phạm Quỳnh, bị giết, bị coi là Việt Gian. Ông cụ của Gấu, không bị
coi là
Việt gian. Ông bị 1 đấng học trò, 1 trong những thủ lãnh của VNQDD,lúc đó chiếm giữ Việt Trì, lừa giết. Gấu trở
lại Đất Bắc, một phần là cũng muốn tìm hiểu nguyên nhân cái chết của
ông thân
sinh ra mình. Theo cô con gái của 1 ông chú của Gấu, Chú Cầm, khi đó là
bí thư
huyện uỷ Bạch Hạc, thì ông cụ Gấu bị bắt hai lần. Lần bắt trước đó,
đúng ngày
phát phần thưởng, và cho học trò nghỉ Tết. Ông là hiệu trưởng trường
tiểu học
Việt Trì. Trong phần thưởng, có giấu truyền đơn của Việt Minh, chắc là
do ông chú yêu
cầu, hô hào dân chúng nổi dậy chống lại lực lượng QDD. Tên học trò ra
lệnh bắt,
nhưng sau đó, tha, cho về ăn Tết, ở bên sông, tức làng Thanh Trì của
Gấu. Bà cụ
tham phiên chợ Tết cuối năm ở lại. Khi về, chúng nhờ mang lá thư mời
ông cụ qua
dự tiệc tất niên.
Gấu đoán mò, là ông cụ qua sông để họp, và có thể, ông là 1
người ủng hộ QDD, tức Nguyễn Thái Học, không phải Hồ Chủ Tịt. Tên học
trò đề
nghị ông cụ làm đại diện cho QDD tham gia Quốc Hội Vẹm [như cô con gái
ông chú
nói], chắc là ông lắc đầu, nên bị tên học trò giết, trước khi bỏ chạy.
Bởi thế,
khi bà chị và đứa em trai của Gấu còn ở lại Đất Bắc, làm đơn xin công
nhận con
liệt sĩ, chúng không cho, bố của tụi bay chưa phải là VC, mà chỉ là
“cảm tình
viên” - từ này, của cô con gái ông bí thư huyện uỷ - của VC!
Như thế, ông cụ của Gấu, không phải VC, không phải cam chịu lịch sử, mà
là nạn nhân của... Lịch sử?
Mít chúng ta không thể biết con số cam
chịu lịch sử, bỏ mạng, không như BNT, sống sót, là bao nhiêu. Con số
này, ở Liên Xô thì hơi bị lớn, theo Conquest, và theo Martin Amis, tác
giả cuốn Kobra the Dread,
viết về Stalin và Đại Khủng Bố. Theo Martin Amis, con số người chết và
bị coi là cam chịu lịch sử, ở Liên Xô, là 20 triệu (1)
"MCNAMARA'S
WAR" is what Vietnam came to be called. In his book The
Best and the Brightest, David Halberstam describes the U.S.
defense secretary as "the can-do man in the can-do society in the
can-do
era," and indeed, with his steely mind and boundless confidence, Robert
McNamara was seen as President Johnson's smartest cabinet member-and a
hawk who
bore a large responsibility for America's growing involvement in the
war. In March
1964, he visits South Vietnam (opposite, top) and declares that its new
leader,
General Nguyen Khanh (left of McNamara, who is in the middle), "has our
admiration, our respect and our complete support," adding: "We'll
stay for as long as it takes. We shall provide whatever help is
required to win
the battle against the communist insurgents." Although his enthusiasm
for
the war makes him a target for blistering criticism at home, he does
have his supporters
in Vietnam (opposite, bottom). For 20 years after the war's end,
McNamara stays
silent on his role in the conflict, but then in 1995 he issues an
apology in
his memoir, titled In Retrospect:
"We were wrong, terribly wrong," he writes. "We owe it to future
generations to explain why."
“Cuộc chiến
của McNamara”, như tên gọi của nó. Chàng phán thật bảnh, chẳng thua
gì...
Giáp: Chúng tớ sẽ ở tới khi nào cần ở. Sẽ cung cấp cho Ngụy bất cứ thứ
gì chúng cần,
để thắng cuộc chiến chống Bắc Kít này.
Nhưng về già, chàng than, chúng tớ lầm,
quá lầm và chúng tớ nợ tương lai 1 lời giải thích.
Có ngay!
Của Tatyana Tolstaya!
Tụi mi không làm sao hiểu nổi Cái Ác Bắc Kít.
Chúng
ông, Bắc Kít, làm thịt lẫn nhau, đếch cần ăn!
Hà, hà!
Hình của
Larry Burrows, Life [số đặc biệt, The VN wars [display until
Dec 5. 2014].
Burrows sau
chết, cùng Ken Potter, UPI, Henri Huet, trong trận Hạ Lào, khi trực
thăng trở
báo chí bị trúng đạn. Đám phi hành đoàn, VNCH mãi mới đây, mới tìm được
xác
Hình đăng trên báo Life, ngay sau khi
Burrows tới Việt Nam, Jan 25, 1963, một binh sĩ VNCH dùng lưỡi lê tra
hỏi VC
Kent
Potter, được UPI cho làm trưởng phòng hình ảnh,
deskman, chỉ việc ngồi lựa hình, đánh caption (4) gửi đi, vậy mà gặp
mặt là
nghe anh than chán quá, chán quá. Chiến tranh gì mà buồn tẻ thế này!
Đúng lúc
đó, xẩy trận Hạ Lào. Anh nhẩy vội ra Trung. Chuyến đó, chiếc trực thăng
chở
phóng viên báo chí bị rớt, (trúng đạn?), chết đâu mười mấy mạng, trong
có anh.
Tôi cứ nghe như Thần Chết lắc đầu quầy quậy, giọng bực mình, tao đã bảo
ở nhà,
vậy mà không chịu, cứ nằng nặc...
(1)
I only want to say that
totalitarian thinking was no invented by the Soviet regime but arose in
the bleak depth Russian history, and was subsequently developed and
fortified by Lenin, Stalin, and hundreds of their comrades in arms,
talented students of past tyrants, sensitive sons of the people. This
idea, on which I will insist, is extremely unpopular. In Russian
circles it is considered simply obscene. Solzhenitsyn often denounced
those who think as I do; others will inevitably try to unearth my
Jewish ancestors, and this explanation pacify them. I'm speaking not
only of our nationalists and fascists but about a more subtle category:
those liberal who forbid one to think that Russians can forbid
thinking.
Tôi chỉ muốn nói là cái tư
duy toàn trị không phải do chế độ Xô Viết phịa ra, nhưng nhô lên từ
những miền sâu u ám của lịch sử Nga, và lớp lang phát triển và làm mạnh
thêm bởi Lenin, Xì, và hàng trăm những chiến hữu của họ, những sinh
viên tài năng của những bạo chúa quá khứ, những đứa con trai mẫn cảm
của nhân dân. Ý nghĩ này, tôi nhấn mạnh, cực kỳ cà chớn, không phổ
thông. Trong những câu lạc bộ Nga, nó chỉ giản dị bị coi là, tởm quá.
Solz cũng thường xuyên tố cáo những kẻ nào nghĩ như tôi; những người
khác thì cố truy tới cái gốc gác Do Thái của tôi….
Nếu như thế, thì cái ý
nghĩ Cái Ác Bắc Kít gây họa cũng cực kỳ cà chớn!
Thua, cái ý nghĩ, bất cứ
đầu óc tinh anh Bắc Kít nào thì cũng bị thiến 1 mẩu, đúng mẩu có lương
tri con người!
Một vị độc giả, rất thân
thiết với trang TV, chồng Bắc Kít, viết mail, ông viết thế, tui cũng
đau, dù không phải Bắc Kít!
May quá, về phe Gấu có ngay Đức Phật Sống. Ngài cũng phán y chang, về
tụi… Tẫu.
Gấu nhiều lần lèm bèm, sĩ
phu Bắc Kít bị liệt một nửa bộ não, ngay cả ["nhất là", mới đúng] đấng
Nobel Toán!
Thú vị quá, với riêng Gấu, Đức Phật Sống cũng phán như thế, về Tẫu VC!
“Tôi nói
với Tông Tông Mẽo, Obama, đám Bắc Bộ Phủ Bắc Kinh, bộ não của họ bị
thiến mất 1 mẩu, đúng mẩu có cái gọi là lương tri của con người”. Đức
Dalai Lama nói với tôi, [ký giả Jonathan Mirsky của tờ NYRB] trong lần
lèm bèm giữa chúng tôi tại London vào giữa Tháng Sáu, 2012
The Stalinist regime
didn't have to invent anything three hundred years later; it simply
reproduced the political investigation techniques that were already a
longstanding tradition in the Russian state. It merely included more of
the population, and the pretexts for arrest became more trivial. But
perhaps there was no significant difference? After all, neither the
seventeenth nor the eighteenth century had their Conquest, someone to
describe in scrupulous detail every aspect of what occurred.
Chế độ Xì chẳng phải phát
minh cái gì, 300 năm sau đó, mà chỉ lập lại những kỹ thuật điều tra
chính trị đã có 1 truyền thống dài của nhà nước Nga. Nó chỉ có thêm cư
dân, và những cái cớ để bắt người thì trở nên thông thoáng hơn, rẻ mạt
mãi ra, chẳng có chi khác biệt, hẳn thế?
Nói cho cùng, cả thế kỷ 17 lẫn 18 đếch làm sao có nổi 1 đấng như
Conquest,miêu tả tới từng chân lông kẽtóc,
mọi khía cạnh xẩy ra!
Ui chao, làm sao mà nước
Nga lại có được 1 tay tuyệt cú mèo đến như thế? Mít không thể có ư? Hay
là Cái Ác Bắc Kít, khủng khiếp quá, hơn cả Nga, thành ra Thượng Đế chưa
tìm ra 1 thiên tài Mít, cỡ Conquest, hoặc hơn?
Lãnh cảm trước Bức Tường,
thì cũng tự nhiên thôi, bảnh, là dám nói ra, thay vì giả đò, nhìn đâu
cũng thấy xứ Mít!
Tôi đã cố về thăm, về lần nào bị VC đá đít lần đó. Như vậy đủ thấy, tôi
“iêu” nước Mít!
Đếch phải theo GCC. Đóng
tuồng thui!
Chẳng thế mà đệ tử của hắn
chửi Gấu, mi làm sao so với Thầy của ta, được VC đá đít hai lần!
Steiner viết về cú này mới thần sầu, trong bài viết Dưới Cái
Nhìn Đông Phương, và đây là đặc trưng của đám VC trong Hội Nhà Thổ,
Hà Lội, mỗi lần được Tố Hữu lôi ra đá đít, bắt viết tự kiểm…. là mỗi
lần sướng điên lên, Người vưỡn nghĩ tới ta, Người không quên ta!
Chưa có một Conquest, cũng
dễ hiểu, vìchưa có 1 tên Bắc Kít nào bảnh, dám nói ra sự
thực, tớ vô cảm, trước cái đau của Ngụy!
Chứng cớ rành rành, chẳng có 1 dòng “văn chương” nào viết về nó, từ
phía Bắc Kít cả!
Nếu có chăng, thì là cú giúp đỡ 1 bà vợ sĩ quan Ngụy đi thăm chồng bị
cải tạo mãi tít đầu Bắc Việt!
Cũng thật bảnh mới dám viết ra!
Cái chuyện nhìn đâu cũng
thấy xứ Mít, theo Gấu cũng dễ hiểu, vì không làm sao sống được ở xứ
người, do dốt quá. Đó là sự thực. Todorov đã viết về kinh nghiệm này
rồi, trong cuốn “Kẻ Bán Xới”, để thư thả, Gấu lục tìm rồi giới thiệu
cái cú thê lương có tên là hội nhập của ông, tức là cố làm sao không
nhìn thấy cái xứ sở khốn nạn Bún Gà Ri của ông, ở bất cứ đâu cả, hà, hà!
Tatyana
Tolstaya, trong một bài người viết tình cờ đọc đã lâu, khi còn ở Trại
Cấm, và chỉ được đọc qua bản dịch, Những Thời Ăn Thịt Người (đăng trên
tờ Thế Kỷ 21), cho rằng, chủ nghĩa Cộng-sản không phải từ trên trời rớt
xuống, cái tư duy chuyên chế không phải do Xô-viết bịa đặt ra, mà đã
nhô lên từ những tầng sâu hoang vắng của lịch sử Nga. Người dân Nga,
dưới thời Ivan Bạo Chúa, đã từng bảo nhau, người Nga không ăn, mà ăn
thịt lẫn nhau. Chính cái phần Á-châu man rợ đó đã được đưa lên làm giai
cấp nồng cốt xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bà khẳng định, nếu không có sự
yểm trợ của nhân dân Nga, chế độ Stalin không thể sống dai như thế.
Puskhin đã từng van vái: Lạy Trời đừng bao giờ phải chứng kiến một cuộc
cách mạng Nga!
Bây giờ đọc lại Phan Khôi, liệu chúng ta có thể hiểu ông nhiều hơn, khi
không giản lược câu chuyện ông kể, về Cỏ Cụ Hồ, chỉ là một cách xả xú
báp của một vị thâm nho, trước chế độ độc tài, theo suy nghĩ châm biếm,
hài hước là khí giới của kẻ yếu thế. Trong Nhân Văn Giai Phẩm, ông kể
chuyện Điện Biên, và sự xuất hiện một thứ cỏ tại vùng này. Cỏ nở hoa,
"không thể ngửi được". Người Miền Bắc gọi là hoa cứt lợn (heo). Nhưng
người dân Điện Biên vì thấy cỏ xuất hiện cùng lúc với quân đội Cộng
Sản, nên gọi là Cỏ Cụ Hồ.
GCC biết đến Tatyana
Tolstaya là nhờ đọc tờ NYRB, nhưng cái tên của bà, là từ Trại Tị Nạn
Thái Lan.
Bài viết của bà về cuốn Đại Khủng Bố
của Conquest quả đúng là 1 mặc khải đối với Gấu, về cái xứ Bắc Kít ngày
nào của 1 thằng bé nhà quê.
Đa số bài viết của bà trên tờ NYRB đều được GCC giới thiệu với độc giả
Mít, qua mục Tạp Ghi trên tờ Văn Học của NMG.
GCC tìm hoài nguyên tác bài viết Những Thời Ăn Thịt Người của bà, và
sau cùng đành order cuốn sách, khi biết đến nó.
Bài viết đóng lại cuốn sách của bà
MY BROTHER attended Soviet
schools in the late 1940s, when the Americans were our enemies. No one
had ever seen them, of course. This made them even more terrifying for
simple people because, who knows, they might be anywhere, disguised as
Soviet citizens in regular clothes. They would reveal all our
mysteries, steal the secrets of our might, and, God forbid, become just
as strong and unconquerable as we were. That's what my brother was told
in school. Above all, it was strictly, strictly forbidden to let anyone
know what went on in gym classes. The enemy could not be allowed to
find out how many sit-ups and push-ups Soviet schoolchildren could do
in a row, how fast they could climb up a rope, and whether or not they
could do handstands.
When I went to school ten years later, Stalin had
died, and the mood was much lighter. But I remembered my brother's
stories. Although he laughed at the paranoia of his schoolteachers, at
the advanced age of seven I suspected him of a certain youthful
frivolousness. I loved my country and wanted us, Soviet schoolchildren,
to be strong and healthy. Let those Americans walk around grasping the
walls from weakness.
One day the spring I turned eight, I was playing in
our courtyard in the sand, building a castle for a rubber hippopotamus.
Suddenly an old man and an old woman towered above me. The old woman
had fat, swollen legs, and the old man breathed with a slow asthmatic
wheeze. "Is this the right way to the Botanical Gardens?" he asked. There they are, I thought. Enemies!
I answered instantly, brave, very convincing, almost
without a tremble in my voice: "No, you're going the wrong way. You
need to go back that way."
"Thank you so much," replied the old man. The couple
turned slowly and headed back. I sat in the sandbox and watched them
go, the hippopotamus clutched in my hands. My heart thumped. I had just
done something heroic! I had fended off spies!
The Botanical Gardens were in fact right behind our
building. The enemies moseyed along, in no hurry, holding onto each
other. The old man frequently stopped to catch his breath, and the old
woman stood patiently on her swollen legs, waiting for him to move on.
Something was wrong with this picture. I felt an
acute surge of shame. Suddenly, in one overwhelming moment - a moment I
shall never forget - the truth was revealed to me. This was knowledge:
that comes in an instant, without words; complete knowledge, clear,
indisputable, the kind of moral knowledge that requires no questions or
explanations, the kind of knowledge that transforms an ape into a human
being.
I clearly saw the couple as old people who had lived
a long, loving life, had survived a terrible war, gone hungry, suffered
illness, been crippled; who had perhaps - in fact, even certainly -
lost friends and loved ones in the recently ended massacre of peoples.
I saw them descending the steep staircase of their home slowly, step by
step, in order to go to the gardens, to sit on a bench, enjoy the young
leaves and spring flowers on this warm day, in what might be their last
spring. I saw the lies and vileness of my teachers, their paranoia,
their ruthlessness, their sadism. I heard the scrape and clank of the
cogs in the state propaganda machine, a machine that had forgotten why
it was turning. And at that moment, burning with shame, I swore a
silent oath: Never. But never what? I couldn't explain, and
no one asked me.
The idiocy of total secrecy led to the opposite
result: nothing at all remained secret. For example, most Russian
cities had "secret institutes" or "military factories," which were
marked on maps with numbers or code names. Everyone knew perfectly well
what kinds of factories these were and what was produced there. Most
important, they knew how to get onto the factory grounds - not through
the official entrance, where passes were meticulously checked and where
a sharpshooter sat with a gun, but through a hole in the fence a mere
hundred yards from the automatic gates. People climbed through the hole
in the fence not to take out secret documents but simply to buy food in
the store or cafeteria, for secret institutions were always well
stocked. I did the same myself: I used to buy meat patties at some tank
factory. No one ever stopped me.
During perestroika the old regime was destroyed, and
the system of secrecy along with it. Russians began to remove
everything they possibly could from institutes and factories, and to
sell everything they stole, including state secrets-actual, not
imagined ones. They stole poisons, mercury, uranium, cesium, and
vaccines. Even, in one instance, smallpox virus. Years of searches for
invented enemies have thus led to the opposite effect: now no one can
keep secrets that it might be reasonable to keep or lock up materials
that might pose a danger to humanity.
2000
Ui chao, đọc mẩu viết ngắn
này thì Gấu lại nhớ đến một ông chú của Gấu. Chú Thanh. Con Bà Tư. Gấu
thuộc dòng Ông Ba. Bà chị, chị Giậu, vợ nhà văn Hiếu Chân, con Ông Cả.
Cô Dung, Me Tây, người nuôi Gấu ăn học ở Hà Nội, con Bà Tư, chị của Chú
Thanh.
Ông Chú Thanh này, có bà
vợ ở nhà quê, bỏ ra Hà Nội, lấy 1 bà khác, chạy xe đường Hà Nội -Hải
Phòng, nhà ở Lò Sũ. Gấu có tới đôi lần khi ra Hà Nội học, khi trọ học ở
Bạch Mai, nhà ông anh rể Hiếu Chân. Bà cụ Gấu cứ quên đóng tiền trọ
hoài, Gấu sợ quá, chắc là phải bỏ học, may quá, bà cô kêu về nuôi.
1954, Chú Thanh cùng bà vợ sau bỏ Hà Nội vô Nam. Chạy xe tắc xi. Lần
đầu Gấu gặp, khi mới vô Xề Gòn, ông đang chạy xe, mãi tới đâu chiều tối
mới về. Ông kể, bữa nay gặp khách xộp, một gia đình di cư mới vô, đưa
cái địa chỉ, ngay kế đó, ông bèn cho cả gia đình đi thăm Chợ Lớn, cỡ
đâu nửa ngày trời, rồi trở lại, cũng gần chỗ cũ!
Lạ, là ông em thì như thế, bà chị, bà cô, Cô Dung của GCC, thì như thế.
Bà nói, không bao giờ bà trở về làng cũ 1 lần.
Bắc Kít rất ghét Me Tây,
và tất nhiên, Me Mẽo, bất cứ Me gì, trừ Me Mít, hẳn thế!
......................
Có thể nói, giấc mơ viết văn bằng tiếng Mẽo của Gấu chấm dứt, đúng vào
buổi tối hôm đó, ở một thư viện Toronto, vô tình cầm lên của "Ngôn ngữ
và Câm Lặng" của Steiner, và cũng đúng lúc đó, ý tưởng của Tolstaya
sống dậy: Chủ nghĩa CS không phải từ trên trời rớt xuống trúng đầu dân
Nga, mà nó đã từ những từng sâu hoang vắng của lịch sử Nga sống dậy,
cái tư tưởng, “người Nga không ăn, mà ăn thịt lẫn nhau” áp dụng cho xứ
sở của giống dân Yankee mũi tẹt thì cũng mắm xốt kít. Gấu tự bảo mình,
chuyện viết văn bằng tiếng Anh tiếng U đếch phải việc của mày, việc của
mày là phải làm sao cho bao nhiêu triệu con người của cả hai miền,
không chết một cái chết tức tưởi, mờ ám vì cái nước sơn son mạ vàng:
chiến tranh giải phóng, thống nhất đất nước. Họ chết là vì Cái Độc, Cái
Ác, Cái Dã Man Tàn Nhẫn của một miền đất. Cái
sự lầm lẫn cõi văn Sến Cô Nương, của Gấu, tưởng nữ bồ tát hóa ra đại ma
đầu, y chang của cô gái con một nhà xuất bản trong cuốn Eva của
J.H. Chase. Đây là câu chuyện một anh nhà văn hạng B, hạng C suốt đời
mơ tưởng sẽ có ngày mình sẽ nổi tiếng, tuy có vài tác phẩm vẫn nằm
trong dạng bản thảo, nhưng mình biết mình, thứ này nếu có trình Sến Cô
Nương, chủ sạp cá chợ Bơ Linh, nếu không bị cô chửi như tát nước vô mặt
như chửi anh già NDT, thì cũng bị vứt vô thùng rác lịch sử văn học, cho
tới một ngày đẹp trời, được một ông bạn quí vời tới, nhờ giữ dùm tác
phẩm ruột của ông, trước khi ông từ trần, hay biệt tích giang hồ, đại
khái thế, Gấu không còn nhớ rõ.
Mang
về nhà, giở ra đọc một phát, đang nằm phải nhỏm dậy, tắm rửa sạch
sẽ, diện đồ lớn, thắt cà vạt, y chang anh chủ bút tờ báo Niên Xô trước
bản thảo Một ngày trong đời Ivan của Solz.
Thế là bèn nhận làm của mình, bèn trịnh trọng đem đến cho nhà xb của
ông via cô gái nói trên, và cô là người đầu tiên đọc bản thảo. Đọc một
cái là rụng rời chân tay, “đây rồi, chàng đây rồi, đúng là chàng rồi."
* Gấu
đã từng có một nữ độc giả y chang cô con gái nhà xb trên, ngay những
ngày đầu mới ra hải ngoại. Một cô bé đi du học, Bắc Kít, chắc vậy, qua
giọng nói, mà bây giờ Gấu chỉ còn nhớ mài mại. Gấu thật có lỗi với cô
bé sinh viên này, và chưa bao giờ có dịp để tạ lỗi. Nay
cũng sắp đi rồi, viết ra ở đây, kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn của
Gấu, chỉ mong cô bé đọc được, và hiểu cho Gấu, tại sao đã tạ từ cuộc
tình tưởng tượng, [chưa chắc, đừng tưởng bở], đúng ra, tạ từ cuộc trò
chuyện.
Đó
là thời gian Gấu tính từ bỏ văn chương, chuyển sang làm một tay bán bảo
hiểm nhân thọ, và trên đường hành hiệp trong cõi giang hồ Toronto,
trong túi chỉ bỏ theo một tác phẩm của Faulkner, đọc, những lúc đói
khách.
Nhưng, để bán bảo hiểm, thì cũng phải kiếm khách chứ, phải làm sao cho
khách biết đến mình chứ?
Cái
nghề bán bảo hiểm này, lần thứ nhất trong đời, Gấu được biết tới, là
qua lá thư của một nữ văn sĩ, rất nổi tiếng của Sài Gòn trước 1975, gửi
cho Gấu, khi Gấu vừa đến trại tị nạn Thái Lan. Bà lấy chồng Mẽo, đi
thật sớm, và khi ra hải ngoại, có thời gian tham gia một tờ báo của một
lực lượng kháng chiến, một thứ chủ bút, chắc thế, có tên trên măng xét
tờ báo.
*
Gấu gặp lại cô bạn ngày nào [cô bạn của Cõi Khác], tại xứ lạnh, nhờ vậy mà
làm được mấy bài thơ. Trước Gấu cứ nghĩ, mình chẳng bao giờ làm được
thơ, và khi làm được mấy bài thơ, thú quá, và cứ tưởng tượng ra bộ mặt
ngạc nhiên của ông anh, khi ông nghe Gấu huênh hoang tuyên bố, sẽ viết
về thơ của ông, cho số Văn đặc biệt dành cho ông.
Mấy bài thơ, sau được in trong tập Lần
Cuối Sài Gòn. Khi đó, không có địa chỉ của ông anh, phải nhờ một
người quen vẫn thường liên lạc với ông chuyển giùm.
Qua
cô bạn, và có thể, vì cô bạn, nhưng đúng ra, vì quá chán văn
chương, Gấu bèn học, thi, lấy cái bằng bán bảo hiểm nhân thọ, và phải
mặc còm lê, thắt cà vạt, chụp cái hình, đi vài đường quảng cáo trên báo
địa phương, kèm địa chỉ, số điện thoại, và, để kiếm khách, đăng kèm bài
viết [tưởng đã thoát, không phải viết nữa]
Cô bé sinh viên Bắc Kít đọc Gấu, từ những tờ báo đó, và cũng có số điện
thoại của Gấu, là do vậy. Thời gian đó, Gấu chưa viết cho báo Cali.
*
Thế rồi bữa đó, cô bé gọi cho Gấu.
Cô nói, cô đọc Gấu. Gấu cũng chẳng hỏi đọc ở đâu, nhưng liền đó, cô nói
giọng thủ thỉ, đúng cái giọng cô con gái con ông chủ nhà xuất bản, trong Eva, người duyệt bản thảo của anh
chàng đạo văn [Đọc một cái là rụng rời chân
tay, “đây rồi, chàng đây rồi, đúng là chàng rồi."], nhưng khác một
chút, trong giọng thủ thỉ của cô bé, là ước mơ trở thành nhà văn, chứ
không phải trở thành người yêu của Gấu nhà văn, "ôi chao, làm sao, làm
thế nào, ước gì cháu viết được như thế, chú viết đúng như là cháu tưởng
tượng ra, cháu sẽ viết như thế…"
Gấu
sướng mê tơi, nhưng chợt giật mình, hỏng rồi, hỏng rồi, có cái gì ngài
ngại ở đây, phải coi chừng, coi chừng…
Vào
thời gian đó, có cái trò, mấy bà mượn một cô nào đó, gọi điện thoại,
tán tỉnh ông chồng của mình, và sau đó, chọc quê đấng lang quân cứ
tuởng bở.
Và khi cô bé nói, nhà cô không có điện thoại, phải mượn điện thoại nhà
cô bạn gọi cho Gấu, Gấu bèn nói, cô có số điện thoại của Gấu, có biết
địa chỉ của Gấu, bữa nào rảnh, ghé thăm vợ chồng Gấu.
Nghe nhắc đến Gấu Cái, cô bé cúp điện thoại.
Kỷ niệm đẹp nhất trong đời viết văn của Gấu chỉ có vậy.
Rất nhiều đêm, Gấu vẫn được nghe giọng thủ thỉ của cô bé, tiếp tục câu
chuyện dang dở ngày nào.
Giọng Bắc Kít. Đúng giọng Cô Hồng Con của Gấu. Đúng giọng Bông Hồng Đen
của Gấu. Đúng giọng tất cả những cô gái Bắc Kít quê hương ngày nào của
Gấu. Sau
này, Gấu đoán, có thể cô bé đọc Cõi Khác, hoặc Ký Ức Còn Mãi. Thời gian đó, Gấu
cho đăng, chỉ có hai truyện đó, đều viết về cô bạn, nhân gặp lại nơi xứ
lạnh, mà viết được, và còn đẻ ra được thêm một dúm thơ.
Tất cả là nhờ cô bạn.
Nhờ cô ra lệnh, đọc vậy đủ rồi, viết đi.
Chắc là cô muốn nói, viết về tôi đi, nhưng cũng ngượng!
Có thể điều này làm Bắc
Kít khác ông Thầy ngày nào của họ, là Liên Xô, theo Tolstaya.
Bà viết, khác hẳn Tây
Phương, lý trí, lẽ phải, là nguồn gốc của hủy diệt, theo như truyền
thống của Nga, cảm xúc [linh hồn, tâm hồn] là nguồn của sáng tạo [Bắc
Kít, có thể do quá thông minh, nên bị lãnh cảm, thay vì xúc cảm].
Những nhà văn lớn của Nga chẳng đã mất hàng hàng trang giấy để chê bai
tính thực dụng, duy vật chất, duy lý của Tây Phương. Họ chửi Anh với
những máy móc, Đức với tính trật tự, chính xác, Tây, luận lý, và sau
cùng Mẽo, mê tiền. Và hậu quả là Nga chẳng có cái gì, không máy móc,
không trật tự, không lô gíc, và tiền lại càng không. “Chúng ta ăn thịt
nhau và điều này làm chúng ta hài lòng.”
Chối bỏ lý lẽ, vũ trụ Nga trở thành 1 cơn cuồng phong xúc cảm và không
làm sao đặt chân xuống đất. Nhìn thật sâu vào lịch sử Nga, người ta
phát khiếp: Không thể nào biết được nồi cám heo vô nghĩa này bắt đầu
khi nào!
In Russia, in contrast to
the West, reason has traditionally seen as a source of destruction,
emotion (the soul) as one of creation. How many scornful pages have great
Russian writers dedicated to Western pragmatism, materialism,
rationalism! They mocked the English with their machines, the Germans
with their order and precision, the French with their logic, and
finally the Americans with their love of money. As a result, in Russia
we have neither machines, nor order, nor logic, nor money. "We eat one
another and this satisfies us." Rejecting reason, the Russian universe
turns in an emotional whirlwind and can't manage to get on an even
footing. Looking into the depths of Russian history, one is horrified:
it's impossible to figure out when this this senseless mess started.
What is the source of these interminable Russian woes? The dogmatism of
the Russian Orthodox Church? The Mongol invasions? The formation of the
empire? Genetics? Everything together? There is no answer, or there are
many answers. You feel there's an abyss under your feet.
...................
"Người ta hỏi tôi, có nhớ quê nhà không,
nhưng ở El Salvador
bạn bị kết án phải sống lang thang xứ người, vào đúng cái thời điểm mà
bạn nhận ra bạn thuộc trong số những nhà trí thức."
Án tử xẩy ra vào năm 1997, khi Horacio Castellanos Moya, cho xb một
cuốn tiểu thuyết về cuộc sống bại hoại ở El Savador, mang tên là El
Asco [Revulsion: Ghê tởm, khiếp sợ].
Ông viết dưới bùa chú của sư phụ, là nhà văn Áo, Thomas Bernhard [ông
này cũng là ‘thầy’ của Linda Lê].
Tôi bị nhiễm trùng bởi văn của ông ta [I was infected with Bernhard’s
style], Horacio nói với tôi [Michael Greenberg, tác giả bài viếttrênTLS, số 16 May, 2008, mục Freelance ]. “Sự lập
đi lập lại, sự làm quá, exaggerations, sự giận dữ đến phát khùng của
ông ta. Ông ta viết như một con rắn. Ông ta hớp hồn [thôi miên] bạn, và
cùng lúc, ông ta đầy nọc độc”. Nhân vật kể chuyện trong El Asco bệ tất
cả những thứ đó của thầy, khi phạng văn hóa Áo, mang về phạng văn hóa
nhà, El Salvador.
Ông nhà văn El
Salvador này rất ư là hãnh diện, vì
cái bản án tử của ông, tới từ cả hai phiá, tả và hữu, đều tự xưng là
quốc gia.
"Án tử thì vô danh, thành thử tôi có thể về,
tôi vẫn còn tờ thông hành El Savador. Không phải nhà nước thông báo án
tử của tôi, mày phải rời bỏ đất nước, nếu không chúng ông thịt mày. Tuy
nhiên, thà rằng như thế. Bởi vì trường hợp của tôi nguy hiểm hơn thế
nhiều."
Nguy hiểm gì mà ghê dzậy?
Xin thưa:
"Xứ sở của tôi đang thối rữa ra". [The country has decomposed: Xứ sở đã
phân hóa, tan rữa, bốc mùi…] (1)
Hình như có 1 “nghịch ní”,
ở đây: Mít khi còn bị kẹt ở trong nước, thì đều mong thoát ra được. Một
khi thoát ra được, thì Xứ Mít bỗng biến thành nỗi đau [Gấu tin là giả
đò] đau đáu của họ, đúng như tên K phán, nhìn đéo đâu cũng thấy Việt
Nam!
Hà, hà!
Khủng Bố Lớn, như được
Conquest mô tả tỉ mỉ trong cuốn sách của ông, cũng xẩy ra ở Xứ Mít,
nhưng, như 1 nhà văn của nó, là Bùi Ngọc Tấn, phán, không thể làm khác
được, vì nếu không làm như thế, thì không lấy được Miền Nam. Tuy bản
thân ông, cũng là 1 tù nhân của “khủng bố lớn” [Gấu dùng chữ nhỏ, vì
làm sao so được với quan Thầy Liên Xô), nhưng nhỏ thì nhỏ, vưỡn là
khủng bố, và BNT bèn gọi nó bằng 1 từ thần sầu: pha lê hóa xã hội Miền
Bắc, và bản thân ông, là 1 trong những người cam chịu lịch sử.
Tác giả “Chuyện Kể Năm
2000”, nhà văn Bùi Ngọc Tấn, vừa có chuyến đi làm việc ở Trung tâm
William Joiner, Boston. Tuần qua anh ghé thăm New York, trên đường đi
Washington DC và California. Đây là lần thứ hai tôi gặp, chuyện trò
cùng anh, được biết thêm về nhà văn đáng kính, từng trải, nhân hậu, đầy
trách nhiệm với những câu chữ của mình, và thật lý thú được hiểu thêm
một suy nghĩ của nhà văn mà chưa bao giờ tôi nghĩ tới.
Trong bài nói chuyện nhan đề “Những người cam chịu lịch sử” nhà văn Bùi
Ngọc Tấn nói đến những người tham gia chiến tranh một cách đặc biệt. Do
nhu cầu pha lê hóa hậu phương, tất cả những phần tử là vẩn đục so với
yêu cầu trong như pha lê của một xã hội cần pha lê hóa, đều bị tập
trung cải tạo. Khi tổng kết chiến tranh, không được quên những người
đó. Họ đã góp phần vào chiến thắng, bằng cuộc đời mình, bằng sự đóng
góp phần cao quý nhất của mình: Tự Do!
Dù họ chỉ là những người cam chịu lịch sử. Lịch sử phải viết về họ. Văn
học phải viết về họ. Và với những suy nghĩ như vậy, anh đã cầm bút viết
văn trở lại sau hơn 20 năm im lặng.
Note: Chuyến đi làm việc
là cái gì? Thì cứ nói đại, đi lãnh tiền của Mẽo, cho tiện sổ sách!
Hà, hà!
GCC chụp, tại nhà ông, lần ghé thăm 2001
1902, năm khánh thành
Người tù đi qua cầu Long
Biên, thò tay sờ lên thành cầu, như rụt rè hỏi thăm bao mùa nóng lạnh,
bao dấu vết bom đạn.
Anh đang trên đường vào Hà-nội, mang theo với anh tro than của những
cuốn sách (1)
Cái cú đưa sĩ quan Ngụy đi
cải tạo tại vùng Cực Bắc Bắc Việt không giống giải pháp chót [final
solution] của Nazi, mà mô phỏng Gulag của Xì. Đúng hơn, của Nga Hoàng.
Tống tù đi Miền Đông Hoang Dã, lập những trại tù, thành 1 quần đảo,
không chỉ đưa sĩ quan Ngụy, mà là tất cả vợ con họ hàng của chúng.
Cuối cùng, lũ Ngụy chỉ còn 1 quê hương là Trại Tù, Lò Cải Tạo. Dù có
thả chúng ra, thì chúng cũng không có nơi nào để mà trở về.
Trên TV có dành 1 trang để viết về cú độc này, tất nhiên của Thầy của
VC, là Xì.
Cuộc chiến VC Bắc Kít vs Tẫu làm hỏng chương trình tàn độc này.
Bạn đọc Y Sĩ Đồng Quê, và tưởng tượng ra
rằng thì là, đây chính là linh hồn của một miền đất, nghe tiếng cầu cứu
của một con bệnh trầm trọng ở mãi tận miền nam, và, tìm đủ mọi cách để
đến bên giường người bệnh, do không có ngựa, nên phải mượn đôi ngựa của
con quỉ ở nơi chuồng lợn, và vì thế mà phải hy sinh cô hầu gái, cuối
cùng nhận ra, chỉ là báo động hoảng, và ngửa mặt lên trời la lớn: "Ta
bị lừa, bị lừa, bị lừa!"
Và đây là hình ảnh của viên y sĩ sau khi bị lừa:
"Trần trụi, phơi người ra trong giá lạnh vào cái thời bất hạnh nhất,
với cỗ xe trần thế, với cặp ngựa ngược đời, già như tôi, tôi bơ vơ lạc
lõng" ("Naked, exposed to the frost of this most unhappy of ages, with
an earthly vehicle, unearthly horses, old man that I am, I wander
astray."
Một cách nào đó, viên y sĩ của Kafka còn xuất hiện dưới cái mặt nạ của
một vua Lear, của một ông tướng về hưu.
Thê thảm nhất, là, sau khi đã xây dựng xong địa ngục, với sự đóng góp
của mình ở trỏng, viên tướng già về hưu, và phải sống nhờ vào cái
chuồng lợn của cô con dâu, được vỗ béo bằng những thai nhi !
Dương Thu Hương: (thở dài)
Ðiên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc.
Lần thứ nhất khi đội quân
chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội
quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân
của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao
cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam
đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi
chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên
vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette.
Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền
Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ
được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm
mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn
bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ
được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là
chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong
khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh,
Mỹ . . . nếu người ta muốn. Ðó mới là chế độ của nền văn minh. Và
thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ. Ðó là sự hàm hồ
và lầm lẫn của lịch sử. Ðó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà
dân tộc Việt Nam phạm phải.
Lần thứ hai tôi khóc là
năm 1984 khi tôi đến Mascơva. Tất cả những người Việt Nam khác đến đấy
đều hớn hở, sung sướng. Riêng tôi thì nhục nhã không thể tả được. Vì
khi ở trong nước, tôi vẫn có ấn tượng dân tộc mình là dân tộc anh hùng
và là một dân tộc cũng có được một cuộc sống xứng đáng. Nhưng khi đến
Mascơva trong một phái đoàn điện ảnh trẻ thì tôi mới nhìn thấy ra rằng,
người Việt Nam bị khinh bỉ. Người Việt Nam đầu đen chỉ xếp hàng trong
các đội quân dài dặc các bà già Nga bụng to để mua nồi áp xuất, bàn là
điện nhằm gởi về nước. Những người bán hàng họ mắng cho như là mắng khỉ
ấy. Họ mắng cũng đúng vì người mình khuân hàng đống nồi, hàng đống sản
phẩm của người ta để tuồn về nước. Khi đứng ở khách sạn Peking nhìn
xuống đường, tôi thấy những đoàn đại biểu Việt Nam trong những bộ quần
áo complet gớm giếc trông như những đàn bò đi trong thành phố. Tôi hoàn
toàn vỡ mộng và tôi khóc. Một nhà văn Nga mắng tôi. Anh ta bảo rằng,
“người ta đi Nga người ta sung sướng, còn bà thì tại sao bà lại khóc
như cha chết vậy. Sao lại vớ vẩn thế”. Anh ta không biết nỗi đau đớn
của tôi khi thấy thân phận của người Việt Nam.
Man rợ thắng Văn minh.
Hiển nhiên, trước mắt thì
ai cũng thấy như thế. Nhưng đấy là mặt nổi của vấn đề. Ngay cả bà DTH,
cũng không thể nhìn sâu hơn, để mà nhận ra, là, đâu có phải tự nhiên mà
thanh niên Miền Bắc nhỏ máu đầu ngón tay viết đơn tình nguyện vô Nam.
Nhà văn Bùi Ngọc Tuấn nhìn "sâu" hơn, coi tình trạng man rợ của Miền
Bắc, là nằm trong chính sách “pha lê hóa”, ông bị nhà nước bỏ tù, mà
còn phải cám ơn nhà nước, bởi nếu không, làm sao lấy được Miền Nam?
BNT viết:
Trong chiến tranh, việc
gìn giữ hậu phương là vô cùng quan trọng. Hậu phương là gốc rễ, là cội
nguồn, là căn cứ bảo đảm sống còn cho tiền tuyến, cho chiến đấu và
chiến thắng.
Khẩu hiệu: Dù phải đốt cháy dẫy Trường Sơn cũng vẫn chiến đấu tới thắng
lợi hoàn toàn đã thể hiện rõ quyết tâm của miền Bắc giành chiến thắng
bằng bất kỳ giá nào. Sự có mặt của 50 vạn sĩ quan và binh lính Mỹ cùng
quân đội các nước đồng minh như Nam Triều Tiên, Úc,... tại miền Nam
Việt Nam đã đẩy miền Bắc Việt Nam vào những năm tháng cực kỳ gay go
gian khổ: Dốc toàn bộ nhân lực, vật lực, hy sinh tất cả cho cuộc chiến.
Trong cuộc chiến tranh khốc liệt này, miền Bắc thực hiện chủ trương pha
lê hoá hậu phương. Những người đã từng cộng tác với Pháp, với Mỹ, những
người có biểu hiện thiếu lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản,
những phần tử đáng ngờ, những kẻ trộm cắp, du thủ du thực,... tóm lại
tất cả những gì là vẩn đục so với yêu cầu trong như pha lê của một xã
hội cần pha lê hoá, đều bị tập trung cải tạo và đó được coi là một biện
pháp không thể thiếu. Hơn nữa, nó còn có ý nghĩa răn đe những người
khác, hướng tất cả vào mục tiêu chung.
Giả như Miền Bắc văn minh
như... Miền Nam, thì liệu có "thoát" cuộc chiến "lầm lẫn"?
Giả như đúng là man rợ thắng văn minh, thì kể từ 30 Tháng Tư 1975, đất
nước thống nhất, xứ Mít có đủ mọi khả năng, cơ hội, cứ phăng phăng mà
tới văn minh, vậy mà đi lùi đến như hiện nay, là sao?
Rồi còn cái đám tinh anh Miền Nam, được Miền Nam cho đi du học, như là
1 cái nguồn dành cho hậu chiến, chúng quá rành chế độ văn minh của Miền
Nam, tại sao cho đến giờ chúng vẫn bợ đít… man rợ?
GCC nhìn khác bà DTH: Cuộc chiến Mít là giấc mơ đẹp nhất của dân Mít.
Dân Mít được Thượng Đế cho có mặt ở trên cõi đời này, là để thực hiện
nó, dòng dã theo suốt chiều dài lịch sử Nam Tiến của nó.
Bạn có thể giải thích lịch sử Nam Tiến của dân Mít, như là 1 cuộc chạy
trốn man rợ, mà nguồn gốc của nó là Cái Ác Bắc Kít, như trường hợp
Nguyễn Hoàng bỏ chạy MiềnBắc, tìm chốn vạn đại
dung thân.
Cái khốn kiếp, chỉ xẩy ra sau ngày 30 Tháng Tư 1975.
Làm gì có hàm hồ, lầm lẫn
của lịch sử.
A Reassessment: Một tái thẩm định.
Cái tiểu tít này cũng ly kỳ lắm. Từ từ Gấu kể ra, hà hà!
By early 1939, on the eve
of World War II, at least one in 20 of the population of the Soviet
Union had been arrested. Some eight million innocent people were being
held in prisons and camps, where 90 percent of them would soon perish.
Two million inmates had died in the previous two years, and one million
people had been shot. The overall victims of this particular episode of
Stalin's terror would eventually number over 10 million. What is more,
other episodes earlier in the decade had destroyed over 14 million, and
the total number of victims was rising.
At the time, these details
went largely unreported. The correspondent of The New York Times had
been assuring his readers for years that all was fine. The American
Ambassador reported to Washington that there was ''proof beyond
reasonable doubt'' against the leading victims. A long stream of
distinguished British and American academics gave credence to the
murderers' protestations. After all, the Western powers were still
persisting with their efforts to recruit the Great Terrorist to their
side in the coming conflict. When they succeeded two years later, they
made sure that all effective knowledge of his misdemeanors was
suppressed. In 1944, the Vice President of the United States, Henry
Wallace, could pay a personal visit to the commandant of one of the
most notorious death camps, and report in National Geographic in
glowing terms.
When it was first
published in 1968, ''The Great Terror'' by Robert Conquest documented
Stalin's criminal activities as they had never been documented before.
Although much of the story was known by then, at least to those in the
West who cared to seek, Mr. Conquest, who is now a senior research
fellow at the Hoover Institution in Stanford, Calif., garnered the
scattered pieces of information and collated the facts, names, figures
and mechanisms of the terror with cool precision. While holding that
the terror had always formed part of the Communist program, he revealed
Stalin's personal responsibility for the particular form that it took -
from the assassination of the Leningrad Communist Party chief Sergei M.
Kirov in December 1934, which triggered the terror, to the cynical
denunciation at the 18th Party Congress in March 1939 of the
''excesses'' of Nikolai Yezhov, the head of the N.K.V.D., the secret
police, who was blamed for the terror.
Chúng ta không biết, con
số người chết vì cam chịu lịch sử là bao nhiêu, nhưng con số người chết
trong cuộc chiến, chừng 3 triệu, và chết sau đó, thì vô vàn, và chúng
ta cũng không có 1 sử gia để ghi lại chi tiết tỉ mỉ như Conquest.
Bà Tolstaya vinh danh ông, khó kiếm được 1 tay chuyên gia bậc thầy như
thế. Bài viết của bà kết thúc bằng những dòng, sau đây, cho thấy, bà
không quên số phận của đàn cừu "cam chịu lịch sử":
It is this hellish cuisine that Robert Conquest examines. And the
leading character of this fundamental work, whether the author intends
it or not, is not just the butcher, but all the sheep that collaborated
with him, slicing and seasoning their meat for a monstrous shish kebab.
Đó là cái nhà bếp địa ngục
mà Conquest đi 1 đường "nghiên kíu". Và nhân vật dẫn đầu của tác phẩm
cơ bản này, dù tác giả không có ý định [có 1 nhân vật như thế], thì,
không chỉ là tênđao phủ thủ, mà tất cả đàn cừu cùng hợp
tác với hắn, con nào con đó hăm hở dự phần vào bữa tiệc chiến thắng
Miền Nam...
Bà cho biết, khi cuốn sách
được xb ở Liên Xô, trên tờ Neva [1989-90] người dân Nga đọc, và
thốt, biết rồi, đọc rồi!
Đọc ở đâu?
Đọc chính của Conquest, qua ấn bản được lén đem vô Nga!
Tolstaya đi 1 đường ngợi
ca đao phủ thủ Xì, mới tuyệt vời làm sao: Thằng chả quá rành cái gọi là
"ý thức của đám đông", Bắc Kít dịch là "con mắt của nhân dân":
Without popular support
Stalin and his cannibals wouldn't have lasted for long. The
executioner's genius expressed itself in his ability to feel and direct
the evil forces slumbering in the people; he deftly manipulated the
choice of courses, knew who should be the hors d'oeuvres, who the main
course, and who should be left for dessert; he knew what honorific
toasts to pronounce and what inebriating ideological cocktails to offer
(now's the time to serve subtle wines to this group; later that one
will get strong liquor).
Không có sự hỗ trợ phổ thông [của nhân dân], Xì và đám ăn thịt sống của
ông không thể sống dai đến như thế. Thiên tài của đao phủ thủ tự nó
diễn tả, qua khả năng thần kỳ: cảm nhận và hướng dẫn cái sức mạnh ma
quỉ tẩm thấm vào nhân dân, như 1 thứ thần dược, Xì khéo léo thao tác,
chọn lựa diễn biến, biết, kẻ nào thì sẽ là món hors-d'oeuvre, kẻ nào
món chính, kẻ nào nên để lại làm món tráng miệng....
Note: V/v Hồi ký
NDM, hình như là đã được "phát tán" không có sự đồng ý của tác giả.
Tuy nhiên, Tin Văn bỏ qua sự kiện này, và chủ trương: Đây là "chiến lợi
phẩm" sau 30 Tháng Tư 1975, của Miền Nam, của đám VNCH "thất trận",
trong có Gấu, theo nghĩa:
Tụi văn nghệ sĩ
chúng mày nhơ bẩn đến như thế này, mà đòi giải phóng ai? (1)
Hơn nữa, có thể cái
sự phát tán này, cũng là có tí ẩn ý của NDM chăng? Bởi vì không lẽ viết
để di chúc đốt bỏ?
Như... Kafka? NQT
(1) Tố
Hữu trông người nhỏ nhắn, nhẹ nhõm như một thư sinh. Nhưng rất hách.
Tôi đã nghe Hoàng Cầm nói, ông đã từng ra lệnh bắt Trần Dần, Tử Phác
bằng sáu tiếng ngắn gọn: “Gọi nó về, bắt lấy nó”. Tôi đã chứng kiến
Nguyễn Đình Thi sợ ông như thế nào, tôi ví như con cua co dúm người lại
trước con ếch.
Tôi
đã nghe Hoàng Ngọc Hiến thuật lại về Tố Hữu trong cuộc họp nhà văn đảng
viên hồi tháng sắu năm 1979. Nguyên Ngọc trình bầy bản đề cương chống
Mao-ít. Tố Hữu đã quạt cho Nguyên Ngọc một trận, cho đây là hiện tượng
“ngược dòng”, ông có cách nói mỉa mai rất ác. Nhân thấy Nguyên Ngọc,
người thấp, nhân làm đổ cái micro trên bàn chủ tịch đoàn, ông nói: “Cái
bục này đối với tôi hơi cao, đối với anh Nguyên Ngọc thì cao quá!”. Ông
còn đến vuốt râu Nguyên Hồng: “Để râu sớm quá đấy, để trốn họp chi bộ
chứ gì!”. Gần đây Kim Lân còn cho tôi biết, hôm ấy, Tố Hữu đến chỗ Kim
Lân, nói: “Dạo này viết ít quá đấy!”. Kim Lân buột miệng nói: “Bác lại
phê bình em rồi!”. Có vậy thôi mà nghĩ sợ quá. Kim Lân nói: “Tôi nhớ
trong truyện Tam quốc, có hai anh bạn thân, sau một anh làm to, anh kia
đến chơi, nói suồng sã về những kỉ niệm thuở hàn vi. Sau bị tay kia cho
người đuổi theo thủ tiêu – Sợ quá!”.
Tôi chắc Kim Lân sợ thì có sợ, nhưng làm gì đến nỗi thế. Bọn nhà văn là
chúa hay phóng đại.
Nguyễn
Khải cũng kể lại, hôm ấy anh ngồi chủ tịch đoàn. Có một cậu nói nhỏ với
anh: “Ông Lành đang nói sao cậu lại cười?”
Khải sợ quá, vội chối: “Không, răng tôi nó hô đấy chứ, tôi có dám cười
đâu!”.
Note:
Đám nhà văn VC trong Hội Nhà Thổ Hà Lội, khi phải chịu nhục như trên,
là cũng cam chịu lịch sử như BNT ?
GCC nhớ lộn, NDM mô tả NDT như con cua co dúm trước con ếch NDT, không
phải, NDT như con ếch co dúm trước con cua TH
Hãy coi chừng, hãy cẩn
thận cái điều mà bạn mong muốn (a)
I only want to say that
totalitarian thinking was no invented by the Soviet regime but arose in
the bleak depth Russian history, and was subsequently developed and
fortified by Lenin, Stalin, and hundreds of their comrades in arms,
talented students of past tyrants, sensitive sons of the people. This
idea, on which I will insist, is extremely unpopular. In Russian
circles it is considered simply obscene. Solzhenitsyn often denounced
those who think as I do; others will inevitably try to unearth my
Jewish ancestors, and this explanation pacify them. I'm speaking not
only of our nationalists and fascists but about a more subtle category:
those liberal who forbid one to think that Russians can forbid
thinking.
Tôi chỉ muốn nói là cái tư
duy toàn trị không phải do chế độ Xô Viết phịa ra, nhưng nhô lên từ
những miền sâu u ám của lịch sử Nga, và lớp lang phát triển và làm mạnh
thêm bởi Lenin, Xì, và hàng trăm những chiến hữu của họ, nhưng sinh
viên tài năng của những bạo chúa quá khứ, những đứa con trai mẫn cảm
của nhân dân. Ý nghĩ này, tôi nhấn mạnh, cực kỳ cà chớn, không phổ
thông. Trong những câu lạc bộ Nga, nó chỉ giản dị coi là, tởm quá. Solz
cũng thường xuyên tố cáo những kẻ nào nghĩ như tôi; những người khác
thì cố truy tới cái gốc gác Do Thái của tôi….
Nếu như thế, thì cái ý
nghĩ Cái Ác Bắc Kít gây họa cũng cực kỳ cà chớn!
Thua, cái ý nghĩ, bất cứ đầu óc tinh anh Bắc Kít nào thì cũng bị thiến
1 mẩu, đúng mẩu có lương tri con người.
Một vị độc giả, rất thân thiết với trang TV, chồng Bắc Kít, viết mail,
ông viết thế, tui cũng đau, dù không phải Bắc Kít!
May quá, về phe Gấu có ngay Đức Phật Sống. Ông cũng phán như thế, về
tụi… Tẫu
Venice rotting with gold,
and even eternal Rome
turned pale before the grandness of dying Petersburg.
-GEORGY FEDOTOV
Dịch nhảm:
Venice rữa thối vì vàng,
và ngay cả Rome thiên thu bất diệt
Thì cũng thua một Xề Gòn đang chết
Tôi không có câu chuyện về
bức tường, không rung động, không phẫn nộ trước nó, bạn bảo sao?
DQN
Câu này, Bạn bảo sao?,
cũng có trong bài viết của Tolstaya, “Những Thời Ăn Thịt Người: Đọc Đại Khủng Bố của Conquest "
Bà viết:
Khi tôi đọc Đại Khủng Bố, tôi cẩn thận theo dõi
những miêu tả tỉ mỉ của tác giả… Hỏi ông ta chuyện gì xẩy tới bà vợ của
đồng chí X hay con trai của đồng chí Y, ông biết.
Câu hỏi độc nhất mà ông ta
không thể trả lời là: Tại sao? [Why?]
Y chang câu trên của đấng
tinh anh Bắc Kít, nhà thơ DQN!
Bà kể về bà giáo tiếng Anh đầu tiên của bà. Con gái 1 di dân Russian-Ukrainian, chồng
Mẽo. Sống ở Mẽo, và như những tên mũi lõ Tây Phương mê chủ nghĩa xã
hội, bèn mò qua Liên Xô sống. Bị bắt liền lập tức, và bị tống vô tù.
Ông chồng ở luôn trong đó. Bà vợ sống sót. Tôi có tội chi đâu, bà nói
với tên cớm VC Liên Xô. Ở đây làm gì có thứ không có tội chi cả.
Như vậy thì tại sao. Bởi là vì.
Because, Bởi là vì, cũng là câu trả lời cho 1 câu hỏi buồn cười như
thế!
When I read The Great
Terror, I carefully followed Conquest's detailed descriptions of the
lengthy, notorious trials the 1930s, the investigation of the police
apparatus's cumbersome mechanisms, the network of destinies,
biographies. This is all assembled into such a complex architectural
edifice that cannot help but admire the author who undertook an
investigation so grandiose in scale. The reader comes away feeling that
the author knows every event of the Soviet years, that no remotely
accessible document has escaped his attention, that he hasn't neglected
a single publication in the smallest provincial newspaper if it might
throw light on one or another event. Ask him what happened to the wife
of comrade X or the son of comrade Y-he knows. The only question he
can't answer is: Why? Conquest does ask this question in regard to
Stalin and his regime: he meticulously and wittily examines the
possible motives of Stalin's behavior, both rational and irrational; he
shows the deleterious effect of Bolshevik ideology on the mass
consciousness, how it prepared the way for the Terror. A particularly
wonderful quality of this book is also that when questions, ideas, or
suppositions arise in you, the reader, the author invariably answers
these mental queries a few pages later, develops the thought you've
had, and figures things out along with you, bringing in more arguments
on both sides than you ever thought possible. I was especially struck
by this in the third chapter, ''Architect of Terror," which sketches a
psychological portrait of Stalin, and in the fifth chapter, "The
Problem of Confession," where Conquest explores the motivations and
behavior of Stalin's victims.
This book is not a
storeroom of facts but a profoundly analytical investigation. Instead
of getting tangled up in the abundance of information, you untangle the
knots of the Soviet nightmare under the author's patient direction.
Having finished this book, no one can ever again say: "I didn't know."
Now we all know.
But the question "Why?"
remains unanswered. Perhaps the only answer is "Because." Period.
My first English teacher,
the daughter of Russian-Ukrainian immigrants, was once married to an
American. They lived several years in America, and in the mid-1930s,
like many other naive Western people who believed in socialism, they
came to the USSR. They were immediately arrested and sent to prison.
Her husband didn't return, but she survived. "But I'm not guilty of
anything!" she screamed at the investigator. "No one here is guilty of
anything," answered the exhausted investigator. "But why, then?" "Just
because" was the answer. What lies behind this "Just because"? Why were
two merry- makers arrested for "vulgarity"? After all, someone took the
trouble to inform, someone else to listen and apprise the authorities,
a third person took the trouble to be on guard, a fourth to think about
it, a fifth to send an armed group to arrest them, a sixth ... and so
on. Why, in a small, sleepy provincial town in the 1930S, did the head
of the police, sitting on his windowsill in an un-belted shirt, waving
away the flies, amuse himself by beckoning passers-by and arresting
those who approached (they disappeared forever)? Why, in 1918, as the
writer Ivan Bunin wrote, did peasants plundering an estate pluck the
feathers off the peacocks and let them die to the accompaniment of
approving laughter? Why, in 1988, in Los Angeles (I witnessed this),
did a Soviet writer, in America for the first time, take in at a glance
the pink, luxurious mass of a Beverly Hills hotel and daydream out
loud: "Ah, they should drop a good-size bomb here"? Why, in Moscow, in
our time, did a woman, upon seeing a two-year-old child sit down on the
floor of a shop and refuse to get up, start yelling: "Those kinds of
kids should be sent to jail! They're all bandits!"? And why did a group
of women, including the saleswomen and cashiers, gather around her and
join in: "To jail, to jail!" they shouted. Why do Russians immediately
start stamping their feet and waving their hands, hissing "Damned
beast," if a cat or dog runs by? This question "Why?" has been asked by
all of Russian literature, and, of course, a historian cannot answer
it. He almost doesn't have the right-facts are his domain. Only some
sort of blind bard, muttering poet, or absurdist playwright can answer
this question.
T. Tolstaya: The Great Terror and the Little Terror
Đại Khủng Bố và Tiểu Khủng Bố
Tolstaya cho biết, những
tội ác dưới thời Xì, chẳng có cái tội ác nào mới mẻ cả. Trong lịch sử
Nga, trước đó, có hết!
Như… đồng
tiền, cuộc chiến Mít có hai mặt, một cực đẹp, và một cực kỳ khốn nạn.
Đẹp, là ước mơ thoát ra khỏi, vượt, quá lũy tre làng, kiếm một Quê
Mình, khác hẳn một Quê Người mà Tô Hoài miêu tả, ở đó, cái ác muôn đời
ngự trị. Những chuyện đánh chết người, vì trộm chó, vì tán tỉnh gái
làng ta, chẳng đã xẩy ra rồi, đâu đợi đến thời VC?
Cực kỳ khốn nạn, là cái mà thi sĩ Bắc Kít tự hỏi, tớ chẳng thấy lạnh
cảm cái con mẹ gì hết, bạn bảo sao.
Là cái mẩu óc bị thiến mất, trong có cái gọi là lương tri con người mà
Đức Phật Sống đã từng chỉ ra, với đám cực kỳ tinh anh của Tẫu, hay Mít.
Tolstaya nhắc tới thời Bạo Chúa Ivan The Terrible, trị vì, mà bà coi
cũng thuộc Đại Khủng Bố, chẳng thua gì Đại Khủng Bố của Xì. Chính vào
thời này mà người dân Nga đã thốt ra: Chúng ta, người Nga, chúng ta
không cần ăn, chúng ta ăn thịt lẫn nhau và vậy là chúng ta thoải mái
rồi [We Russians don’t need to eat; we eat one another and this
satisfies us].
Hẳn là Bắc Kít thoải mái vô cùng khi thấy “nhà nước” tống Ngụy vô tù,
mút mùa lệ thuỷ?
Nếu không như thế, thì tại làm sao đếch 1 giọt nước mắt, 1 dòng văn, 1
câu thơ bi ai, thông cảm, đồng cảm..... dành cho chúng?
Như đã thưa thốt nhiều
lần, GCC đọc bài viết của Tolstaya, bản dịch, trên tờ TK21, những ngày
vừa tới Trại Tị Nạn Thái Lan, và đúng như Kafka phán, trúng cái rìu phá
băng chọc thủng đầu!
Phải đến bây giờ, sắp xuống lỗ, mới được đọc nguyên tác, ui chao, thật
tuyệt vời!
Tolstaya viết: Tôi chỉ
muốn nói, cái tư duy toàn trị, không phải do chế độ Xô Viết phịa ra, mà
đã trồi lên từ những những tầng sâu u ám của lịch sử Nga, và đã lớp
lang phát triển, làm mạnh thêm, củng cố thêm, bởi Lenin, Stalin, và
hàng trăm những chiến hữu của họ, những sinh viên tài năng, hậu duệ của
những bạo chúa ngày nào, những đứa con trai mẫn cảm của nhân dân.
Dưới thời Xì, như tôi thấy, xã hội Nga, cực kỳ tổn thương, biến thành
tàn nhẫn, trở thành hung hãn, brutalized, bởi chính cái gọi là bạo lực,
bị trúng độc bởi cái gọi là mọi chuyện thì đều được phép – đâu đâu cũng
có con mắt của nhân dân - thế là phá hủy tất cả những gì có mùi ngoại,
đếch phải Bắc Kít, kẻ thù, thiểu số [alien: enemy, minority], tất cả
cái gì có tí khang khác, the least little different from the “average”.
Thoạt đầu thì điều này đơn giản, và có tí hài: lũ trưởng giả, ngoại
nhân, đàn bà đội mũ, đàn ông thắt cà vạt, mọi người đeo kiếng, đọc
sách, nói tí tiếng ngoại, tỏ ra có kiến thức, học vấn, nhưng dần dần
biến thành khủng: vật liệu cần huỷ diệt cạn dần, và thế là xã hội quay
vô chính nó, tự huỷ diệt chính nó: Nếu không có sự hỗ trợ,
support, của nhân dân, chế độ Xì, Xì và đám bộ hạ lâu la ăn thịt
sống của ông ta không thể sống dai đến như thế.
Ui chao đúng xứ Bắc Kít
ngày nào của Gấu, ngay từ khi chưa có VC!
Nhà văn miệt vườn, đặc sản
Nam Bộ, Cô Tư, không làm sao viết được "Cánh Đồng Bất Tận", nếu không
có cú 30 Tháng Tư, 1975. Bà ngửi ra liền - chẳng có tí lạnh cảm, lạnh
cẳng – Cái Ác Bắc Kít, và bèn đưa nó vô văn chương Nam Bộ. Nhân vật
“Người Hùng Không Tim”, hay “Tim Lạnh” của bà, là 1 tên Thành nào đó,
Bắc Kít, chuyên nghề làm thầy, chuyên môn dụ khị gái Nam Bộ mê… hót.
Truyện nào của bà cũng có 1 nhân vật như thế, một tên trôi sông lạc
chợ, được dân bản xứ cưu mang, và để trả ơn, thì bèn làm thịt 1 em nào
đó, hà, hà!
Cái cảnh bướm rập rìu,
“rạp một góc trời”, còn hơn muỗi rừng Cà Mâu, trong truyện của bà, là
nhờ ơn giải phóng, Cách Mạng mà viết ra được!
“God forbid we should ever
witness a Russian revolt, senseless and merciless," our brilliant poet
Pushkin remarked as early first quarter of the nineteenth century. He
knew what he was talking about.
Cầu Chúa đừng bao giờ bắt tớ phải chứng kiến 1 cuộc cách mạng Nga,
Pushkin đã từng van vái như thế vào ¼ đầu thế kỷ 19.
Tolstaya kể về 1 ông nhà văn…. VC, Hà Lội, qua ổ
VC, “cái gì gì” WJC, lãnh lương Mẽo, để viết về lũ Ngụy lưu vong, khi
đi ngang… Tháp Đôi, suýt xoa, ui chao, chỗ này mà
bỏ xuống 1 trái bom hạng nặng thì thật là tuyệt; đúng tâm trạng
Bắc Kít nhìn Ngụy chuyển trại tù qua thôn mình!
Venice rotting with gold,
and even eternal Rome
turned pale before the grandness of dying Petersburg.
-GEORGY FEDOTOV
Dịch nhảm:
Venice rữa thối vì vàng,
và ngay cả Rome thiên thu bất diệt
Thì cũng thua một Xề Gòn đang chết
Mình không có câu chuyện
về bức tường, mình không thực sự cảm thấy đấy là bức tường ô nhục, mình
lãnh cảm trước nó, mình được tẩy não khá kỹ trước nó, để không cảm thấy
nó trái tự nhiên, nó chướng tai gai mắt, nó quái đản, nó là bằng chứng
sống về sự bất lực của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa tư bản.
Như thế có nghĩa là công
trình đào tạo, tuyên truyền chính trị của Việt Nam và CHDC Đức đã thành
công. Sự lãnh cảm trước những phi lý hiển nhiên, trí óc mất khả năng
phân tích, phê phán, độc lập, nghĩa là trí óc mất khả năng lý trí, ít
nhất về những vấn đề chính trị là cái người ta cần ở mình.
Tôi không có câu chuyện về
bức tường, không rung động, không phẫn nộ trước nó, bạn bảo sao?
Theo GCC, không phải vậy.
Bởi là vì rõ ràng là cho đến nay, chưa từng có 1 dòng văn, 1 câu thơ
cho lũ Ngụy, từ phía… tinh anh Bắc Kít.
Bức Tường Bá Linh, lãnh cảm, OK. Nhưng Xề Gòn, Mít, cũng “lãnh kảm” ư?
Không “lãnh kảm”, thì có câu chuyện do Nhật Tuấn kể, trên Blog của anh,
về 1 bà vợ sĩ quan Ngụy không làm sao đi thăm nuôi chồng, ở trại tù mãi
tít Cổng Trời, chắc thế, và bèn phải nhờ cậy 1 ông cán bộ VC, và đền ơn
bằng thân xác của mình.
Đây là “vấn nạn” Tolstaya
nêu ra, khi điểm cuốn Đại Khủng Bố của
Robert Conquest:Thời ăn thịt người, căn nguyên, cội
nguồn của nó, là Cái Ác Á Châu, mà Cái Ác Bắc Kít là “member” của nó.
Thời của những hậu duệ của Pushkin, bởi là vì nhà thơ Nga đã từng cầu
khẩn Trời, xin đừng bao giờ bắt tôi phải chứng kiến 1 cuộc Cách Mạng
Nga.
Cái gì làm cho Bắc Kít
lãnh cảm trước những án tù, thí dụ 17 năm của Thảo Trường?
GCC tự hỏi hoài, và tìm ra 1 trong những câu trả lời:
Giả như, đúng như nhà nước
Bắc Kít nói dối, Miền Nam bị Mỹ Ngụy kìm kẹp, khốn khổ khốn nạn, nhục
nhã, đói khổ,... thì, sau 30 Tháng Tư, có thể Bắc Kít đã thí cho lũ
Ngụy 1 vài giọt nước mắt.
Thay vì vậy, thì lại chứng kiến 1 thiên đường Miền Nam, bèn, lảnh cảm,
đù má tụi bay, tụi bay sướng quá, bây giờ khổ, cho biết thân!
Chuyện Hậu-CS nhân kỷ niệm 25 năm Bức Tường sụp
Nếu không phải như thế,
thì tại sao.
Chỉ những tác giả như Tolstaya, như Solzhenitsyn, thì mới nhìn rõ vấn
nạn Mít.
Cái sự thù hận của Bắc Kít, với Miền Nam, tụi Tẩy cũng ngửi ra được.
Ngay sau khi chiếm được xứ Mít, chúng tách Miền Nam ra, ban cho chế độ
tự trị, còn Bắc Kít, bảo hộ. Nếu không có tụi Tẩy, Miền Nam không có
được 100 năm thiên đường, hà, hà!
Chỉ có tụi Yankee mũi lõ là mắc bẫy Bắc Kít. Để ăn cướp cho được Miền
Nam, thì phải nhử Mẽo vô, bằng cách phịa ra cú đầu độc tù Phú Lợi. Mẽo
sợ mất suốt 1 dải Đông Nam Á, bèn nhẩy vô, bầy ra đủ thứ tội ác, đúng ý
Bắc Kít. Cũng mửng đó, chúng gây cuộc chiến Mít thứ nhất, trong khi Tẩy
cố tìm mọi cách để tránh cuộc chiến, kể cả cho Mít vô Liên Hiệp Pháp.
Vẹm lắc đầu, cố chọc Tẩy, để cho cuộc chiến bùng nổ, nhân đó, Vẹm bèn
làm thịt tất cả những đảng phái khác, chiếm trọn xứ Bắc Kít.
Sự thực cuộc chiến Mít, theo Gấu, tới giờ này, đã rõ ra rồi.
Không 1 tên Bắc Kít nhớ ơn
thằng Tẫu, vì không có mày, chúng ông không làm sao lấy được Miền Nam,
chưa kể thắng Điện Biên.
Không 1 tên Bắc Kít nào đau 1 tí vì nỗi Ngụy bị VC đầy đọa.
Bạn bảo sao?
"Bức Tường Lòng" của Mít, "chỉ" bắt đầu
được dựng lên, vào ngày 30 Tháng Tư 1975.
Ngày mà Gorbatchev phán: "Đừng có trông mong vào
chiến xa của chúng ta". Tại làm sao mà mấy chục năm
trước đó, chiến xa Liên Xô dẫm nát cuộc cách mạng Prague, 1968, mà
1989, không? Bí mật này đang được lịch sử
khui ra, cũng như bí mật về một cuộc giải phóng biến thành một cuộc ăn
cướp!
Bùi Tín ôm hôn thắm thiết Big Minh
[Hình trên]. Xong, quay lại, kêu
Đại Uý VC Phạm Xuân Thệ, tay lăm lăm khẩu súng: -Đưa nó đi khuất mắt
ta! * Gorbatchev vĩ đại vì
đã ngửi ra hướng đi của lịch sử. Bùi Tín vĩ đại, vì đã
"nói thật" về cuộc chiến: Chúng mày còn cái đéo
gì mà đòi bàn giao?
A blow-by-blow account of
the birth of modern Germany
Nov 8th
2014| From the print edition
The Collapse: The
Accidental Opening of the Berlin Wall. By Mary Elise Sarotte. Basic
Books; 291 pages; $27.99 and £18.99. Buy from Amazon.com, Amazon.co.uk
OUTSIDERS seem to think
that “it was the opening of the wall that brought us our freedom,” says
Marianne Birthler in Mary Elise Sarotte’s new book, “The Collapse”. Ms
Birthler, who spent 11 years investigating the crimes of the Stasi, the
East German secret police, disagrees. “It was the other way around,”
she says. “First we fought for our freedom; and then, because of that,
the wall fell.”
A widespread misconception
of how and why the Berlin Wall came down was one reason why Ms Sarotte,
a history professor at the University of Southern California, decided
to write this book. After the publication of her previous work, an
account of the high politics and diplomacy that followed the fall of
the wall, people frequently asked her why she spoke about the wall’s
“unexpected” opening. Many Americans, in particular, appeared to be
under the impression that Ronald Reagan set an inevitable process in
motion with the exhortation he made to the leader of the Soviet Union
in 1987: “Mr Gorbachev, tear down this wall!” What happened had to
happen, they seemed to think: the East German regime was weakened by
glasnost and perestroika, the political opening and economic reforms
that preceded the dissolution of the Soviet empire, as well as by its
own ineptitude and the increasing number of protesters longing for the
freedom and comforts of the West.
The reality was quite
different, as Ms Sarotte shows in her meticulous account of what she
calls the “accidental and contingent” nature of the opening of the wall
and her portraits of many local activists. Whereas the larger context
of perestroika and the attractions of the West played an important
role, the decisive factor was the conduct of provincial
actors—information smugglers, pastors, artists, students, journalists
and housewives who met every week mostly at churches, and slowly
undermined the regime.
Ms Sarotte also debunks
the myth that the East Germans’ protest was bound to be peaceful. The
risk of a German Tiananmen Square, along the lines of the massacre in
Beijing four months earlier, was very real in early October 1989. In
preparation for the weekly demonstration in Leipzig, 200km (124 miles)
south-west of Berlin, on October 9th, the regime positioned a sizeable
contingent of its 600,000 strong army in and around the city. Some
3,000 police officers were on duty, as well as 600 members of the
Communist Party’s paramilitary organisation, equipped with heavy
machineguns and tear gas. Western journalists were barred from
reporting from the city and hospitals were put on alert.
The party predicted that
there would be 50,000 marchers at most. But more than double that
number turned out, flooding the road around the city centre for a
couple of hours. Why the local party leadership decided to disregard
orders to stop the march is not clear: it seems to have been because of
a mixture of surprise about its size, party rifts and a sense that East
Germany’s longtime dictator, Erich Honecker, would soon be replaced by
the seemingly more moderate Egon Krenz.
By early November Honecker
had indeed been ousted and Mr Krenz’s Politburo tried to save the
bankrupt regime by selling the opening of the wall. It asked the West
Germans for a credit of 10 billion Deutschmarks ($5.7 billion) in the
next two years and then 2-3 billion more per year, every year, in
return for freedom of travel, but the government in Bonn refused the
offer.
Ms Sarotte’s book
gradually focuses in on the events on the streets of East Berlin during
the night of November 9th. At an otherwise dull press conference that
day, Günter Schabowski, the spokesman of the central committee, said
that a new law permitting East Germans more freedom to travel would, as
far as he knew, go into effect “right away”. He had not been fully
briefed, but as soon as this mumbled announcement was broadcast on
radio and television, tens of thousands of East Germans started to
gather at the wall and its checkpoints, demanding that the border
guards open the gates. Faced with an ever larger and louder crowd,
guards at the Bornholmer Strasse border crossing yielded in the late
evening. Guards at other crossings soon followed suit.
Ms Sarotte covers familiar
ground, in particular for German readers, but the story has not
previously been told in English so vividly and comprehensively. She
brings those dramatic days to life through interviews with provincial
officials, such as Harald Jäger, the senior officer in charge of the
checkpoint at Bornholmer Strasse, Siggi Schefke and Aram Radomski, who
secretly filmed the demonstrations in Leipzig and smuggled them to the
West, and Karin Gueffroy, whose son was the last person killed by
border guards in 1989 when he tried to cross over the wall.
In the run-up to the
book’s publication, Ms Sarotte received her first-ever call from a
Hollywood agent. The events she describes are at times so unlikely and
unfold so quickly that her plot would probably have been rejected in
Tinseltown had she offered it during the cold war. It is only with
hindsight that it all seems to make sense.
Sụp đổ: Lỗ thủng tình cờ
của bức tường Bá Linh
“Kẻ ngoại đạo tưởng bở
rằng thì là cái sự mở toang bức tuờng đã mang đến cho chúng ta tự do,” Marianne Birthler, trong cuốn "Sụp Đổ" của Mary Elise Sarotte nói. Bà Birthler đã bỏ ra 11 năm để điều
tra về những tội ác của cơ quan mật vụ Đông Đức. "Nó lòng vòng hơn thế
nhiều. Trước tiên là chúng ta chiến đấu cho tự do của chúng ta, và, bởi
vì là như thế, bức tường sụp